31
MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐO SỬ DỤNG TRONG CÔNG TÁC ĐO THỬ TẢI CÔNG TRÌNH

Tải về tệp đính kèm

  • Upload
    lamdan

  • View
    231

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tải về tệp đính kèm

MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐO SỬ DỤNG TRONG CÔNG TÁC

ĐO THỬ TẢI CÔNG TRÌNH

Page 2: Tải về tệp đính kèm
Page 3: Tải về tệp đính kèm

1. Biến dạng và phương pháp đo biến dạng

Dưới tác động của ứng lực cơ học, trong môi trường chịu ứng lực (ứng

suất) xuất hiện biến dạng. Sự biến dạng của các cấu trúc ảnh hưởng rất lớn

tới khả năng làm việc cũng như độ an toàn khi làm việc của kết cấu chịu lực.

Mặt khác giữa ứng suất và biến dạng có mối quan hệ với nhau, dựa vào mối

quan hệ đó người ta có thể xác định được ứng suất khi đo biến dạng do nó

gây ra. Bởi vậy đo biến dạng là một vấn đề được quan tâm nhiều trong kỹ

thuật.

Page 4: Tải về tệp đính kèm

1.1. Một số khái niệm

- Biến dạng : là tỉ số giữa độ biến thiên kích thước (∆l) và kích thước ban

đầu (l).

+ Biến dạng gọi là đàn hồi khi mà ứng suất được giải phóng thì biến

dạng cũng mất theo.

+ Biến dạng mà còn tồn tại ngay cả sau khi ứng lực mất đi được gọi

là biến dạng dư.

- Giới hạn đàn hồi: là ứng suất tối đa không gây nên biến dạng dẻo vượt

quá 2%, tính bằng N/mm2 .

- Môđun Young (E): xác định biến dạng theo phương của ứng lực.

F - lực tác dụng, N

S - tiết diện chịu lực, mm2

- ứng suất, Mpa

Đơn vị đo Mođun Young là N/mm2 (Mpa).

l

l

.1

.1

ES

F

EII

Page 6: Tải về tệp đính kèm

1.2. Phương pháp đo biến dạng

a. Đồng hồ đo chuyển vị bé và phương pháp đo biến dạng ε

a.1. Nguyên lý cấu tạo và chuyển động

a.2. Các đặc trưng cơ bản :

- Hiện nay, những đồng đo thông dụng có các giá trị vạch đo là 0,01; 0,02;

0,001 và 0,002 mm

- Khoảng chuyển vị lớn nhất đo được của đồng hồ thường bị khống chế bởi

giá trị của vạch đo. Cụ thể :

+ Với loại đồng hồ 0,01 và 0,02 có khoảng đo từ 10 đến 50mm;

+ Với loại đồng hồ 0,001 và 0,002 có khoảng đo từ 5 đến 10mm;

Page 7: Tải về tệp đính kèm

1.2. Phương pháp đo biến dạng (tiếp)

a.3. Các ứng dụng để đo biến dạng tương đối của vật liệu

- Đo biến dạng tương đối trong kết cấu có kích thước lớn, có cấu

tạo vật liệu không đồng nhất, có giá trị biến dạng lớn, có trường phân bố

biến dạng đều đặn

Page 8: Tải về tệp đính kèm

1.2. Phương pháp đo biến dạng (tiếp)

- Đo biến dạng trong những bản mỏng, thép hình, thép thanh có đường kính

nhỏ, các dây kim loại, dây cáp... có thể dùng thiết bị đo biến dạng bằng cách

ghép một cặp đồng hồ chuyển vị trên bộ giá kéo dài chuẩn đo, tiêu biểu cho

loại này là thiết bị tenzomet MK-3

- Đo biến dạng trên các đối tượng chịu nhiệt độ hoặc biến dạng thay đổi

chậm rải theo thời gian, biến dạng từ biến ..., thường dùng loại thiết bị không

lắp cố định tại chỗ đo gọi là Comparator, đồng hồ đo chuyển vị có độ nhạy

0,001mm.

Page 9: Tải về tệp đính kèm

b. Sử dụng Tenzomet cơ học đo biến dạng

Tenzomet cơ học là loại dụng cụ đo biến dạng được dùng phổ biến khi khảo

sát trạng thái biến dạng tĩnh của kết cấu công trình, chúng có cấu tạo đơn

giản, độ chính xác cao và ổn định trong quá trình đo. Trong đó, đặc trưng nhất

là loại tenzomet đòn bẩy.

Dưới tác dụng của tải trọng, các

thớ vật liệu của kết cấu bị co

giãn 1 đoạn ΔL và kéo đỉnh dao

di động (3) chuyển dịch theo. Ta

có :

m

nL

rm

SnL

r

SN

.

.

rm

SnK

.

.

Page 10: Tải về tệp đính kèm

1.2. Phương pháp đo biến dạng (tiếp)

* Các đặc trưng cơ bản và ưu nhược điểm của Tenzomet đòn bẩy:

+ Sai số số đọc lớn nhất : ± 2,5.10- 6

+ Hệ số khuếch đại : K = 1000

+ Giá trị một vạch đo : 1.10-3

Tenzomet đòn bẩy có cấu tạo đơn giản, trọng lượng không lớn, độ

chính xác cao. Tuy nhiên, xét từ cấu tạo còn tồn tại những nhược điểm như :

- Vật liệu dòn, các chi tiết dễ hỏng ;

- Liên kết các bộ phận chuyển động là liên kết bản lề không hoàn

toàn, dễ bị xộc xệch khi tháo lắp ;

- Không đo được biến dạng động;

- Không sử dụng được ngoài trời mưa nắng.

Page 11: Tải về tệp đính kèm

c. Tenzomet dây rung

Dụng cụ đo biến dạng kiểu dây rung dựa trên cơ sở quan hệ giữa tần số dao

động riêng của sợi dây với lực kéo căng trong dây.

Page 12: Tải về tệp đính kèm

c. Tenzomet dây rung

Page 13: Tải về tệp đính kèm

c. Tenzomet dây rung (tiếp theo)

Page 14: Tải về tệp đính kèm

c. Tenzomet dây rung (tiếp theo)

Page 15: Tải về tệp đính kèm

c. Tenzomet dây rung (tiếp theo)

Page 16: Tải về tệp đính kèm

d. Tenzomet điện trở (Strain Gage)

Page 17: Tải về tệp đính kèm

d. Sử dụng Tenzomet điện trở (Strain Gage) (tiếp)

Page 18: Tải về tệp đính kèm

d. Sử dụng Tenzomet điện trở (Strain Gage) (tiếp)

Page 19: Tải về tệp đính kèm

d. Sử dụng Tenzomet điện trở (Strain Gage) (tiếp)

Page 20: Tải về tệp đính kèm

d. Sử dụng Tenzomet điện trở (Strain Gage) (tiếp)

* Các đặc trưng chủ yếu:

Page 21: Tải về tệp đính kèm

d. Sử dụng Tenzomet điện trở (Strain Gage) (tiếp)

* Các đặc trưng chủ yếu:

Page 22: Tải về tệp đính kèm

d. Sử dụng Tenzomet điện trở (Strain Gage) (tiếp)

* Sử dụng Tenzomet điện trở đo biến dạng:

Page 23: Tải về tệp đính kèm

d. Sử dụng Tenzomet điện trở (Strain Gage) (tiếp)

* Sử dụng Tenzomet điện trở đo biến dạng:

Page 24: Tải về tệp đính kèm

d. Sử dụng Tenzomet điện trở (Strain Gage) (tiếp)

* Sử dụng Tenzomet điện trở đo biến dạng:

Page 25: Tải về tệp đính kèm

d. Sử dụng Tenzomet điện trở (Strain Gage) (tiếp)

* Sử dụng Tenzomet điện trở đo biến dạng:

Page 26: Tải về tệp đính kèm

2. Đo lực

Xác định giá trị của lực tác dụng lên các kết cấu trong những điều

kiện xác định là vấn đề quan trọng trong công tác thử tải kết cấu.

Page 27: Tải về tệp đính kèm

2. Đo lực (tiếp theo)

Page 28: Tải về tệp đính kèm

2. Đo lực (tiếp theo)

Page 29: Tải về tệp đính kèm

2. Đo lực (tiếp theo)

Page 30: Tải về tệp đính kèm

2. Đo lực (tiếp theo)

Page 31: Tải về tệp đính kèm

2. Đo lực (tiếp theo)