27
www.goviet.org.vn 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT ASSOCIATION Số 60 - Tháng 09.2014 No. 60- September, 2014 Kinh doanh gỗ: Dài hay ngắn?! Wood business: Long or short overview?! Tác động tiềm tàng của VPA VPA potential impact on small production and plantation households in Vietnam

Tác động tiềm tàng của VPA - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/Goviet60.pdf · Bên cạnh đó, việc thực thi vPa đòi hỏi ngành sản xuất gỗ

  • Upload
    others

  • View
    9

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tác động tiềm tàng của VPA - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/Goviet60.pdf · Bên cạnh đó, việc thực thi vPa đòi hỏi ngành sản xuất gỗ

www.goviet.org.vn22.300 VNĐ

TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT ASSOCIATION Số 60 - Tháng 09.2014No. 60- September, 2014

Kinh doanh gỗ: Dài hay ngắn?!Wood business: Long or short overview?!

Tác động tiềm tàng của VPAvpa potential impact on small production and plantation households in vietnam

Page 2: Tác động tiềm tàng của VPA - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/Goviet60.pdf · Bên cạnh đó, việc thực thi vPa đòi hỏi ngành sản xuất gỗ

Add: No 189 Thanh Nhan Str, Hai Ba Trung, Ha Noi, Viet NamTel: (84)4.37833016 - Fax: (84)4.37833016 Email: [email protected] - Website: www.goviet.org.vn

Go Viet Magazine

Vietnam Timber & Forest Product Association

5-10Monthly Publication

5,000Volume

copies/issue

An E�cient Marketing Channelfor wood processing enterprises

Page 3: Tác động tiềm tàng của VPA - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/Goviet60.pdf · Bên cạnh đó, việc thực thi vPa đòi hỏi ngành sản xuất gỗ

Mục Lục contentSố 60 - Tháng 09.2014

No. 60 - September, 2014

Quý bạn đọc thân mến,

viẹt nam hiẹn đang trong giai đoan cuôi cua quá trình đàm phán đê tiên tơi ký kêt hiẹp đinh đôi tác tư nguyẹn (vPa) vơi Liên minh châu Âu (eU) nhu là mọt phân cua Kê hoach hành đọng thưc thi Lâm Luạt, Quan tri rưng và thuong mai lâm san (FLegt), nhăm muc đích bao đam thuong mai gô hơp pháp và quan tri rưng hiẹu qua.

vPa đuơc dư đoán se có nhiêu tác đọng tích cưc và mang lai nhiêu lơi ích cho thi truơng gô viẹt nam. viẹc cai thiẹn quan tri và các quy đinh cua ngành lâm nghiẹp se dân đên triên vong mơi cho nên kinh tê thi truơng, bao gôm nhưng co họi thi truơng có liên quan trong viẹc thay đôi môi truơng thuong mai gô toàn câu, đam bao kha nang tiêp cạn thi truơng eU đôi vơi các san phâm đuơc câp phép FLegt và co họi kinh tê cho nhưng nhà chê biên và xuât khâu gô. tuy nhiên, quá trình cua viẹc chính thưc và hơp pháp hoá, cọng vơi viẹc thưc thi nghiêm ngạt pháp luạt và các quy đinh vPa cung có kha nang tác đọng tiêu cưc đên nhưng nguơi có sinh kê phu thuọc vào rưng.

Bên canh đó, viẹc thưc thi vPa đòi hỏi ngành san xuât gô và công nghiẹp chê biên gô phai thích ưng vơi nhưng thay đôi cua thi truơng và các quy đinh xuât khâu. và mọt kê hoach hành đọng đê đam bao tính hơp pháp cua gô là yêu câu đuơc đua ra tư phía viẹt nam. Kê hoach hành đọng này phai tạp trung vào nâng cao nhạn thưc, rà soát và bô sung pháp luạt, khuyên khích doanh nghiẹp nhạp khâu gô có giây phép, phát triên và thưc thi mọt hẹ thông đam bao tính hơp pháp cua gô, và tang cuơng hơp tác quôc tê vơi các nuơc xuât khâu gô nhu Lào và cam-pu-chia và vơi các thi truơng ơ các nuơc eU.

trong sô này tap chí gô viẹt se cạp nhạt cho ban đoc vê nhạn thưc cua các doanh nghiẹp gô viẹt nam vê vPa và nhưng anh huơng cua nó đôi vơi cọng đông và doanh nghiẹp.

Ban biên tập Tạp chí Gỗ Việt

Thư toà soạnLetter of Editors

Dear readers,

vietnam is currently in the last phase of the vPa negotiation process with the european Union (eU) as a part of the action plan for Forest Law enforcement, governance and trade (FLegt), which aims to ensure legal timber trade and effective forest governance.

it is predicted that vPa will bring many positive impacts and benefits to vietnam timber market. improvement offorestry governance and regulations will lead to new prospects for the market economy, including market opportunities related to changes inthe global timber trading environment, ensuring accessibility to eU market for FLegt licensed products and economic op-portunitiesfor the wood processers and exporters. however, the process of formalization and legalization, combined with strict enforcement of laws and vPa regulations also has negative impactsto the forestry basedlivelihoods.

in addition, the vPa implementation requires wood processing industry to adapt to market changes and export regulations. and an action plan to ensure timber legality is requested by vietnam. the action plan shall focus on raising awareness, making legal revision and supplement, and encouraging enterprises to import licensed timber, develop and implement timber legality assurance system (tLas), and strengthen international cooperation with timber exporting countries as Laos, cambodia and eU.

herewith, goviet Magazine will keep us updated with the awareness of vietnam timber enterprises on vPa and its influence on community and enterprises.

Editor Board of GoViet Magazine

Chief of Editor Board Trưởng ban biên tập ngUyỄn tÔn QUyỀn

Advisors pHaN TÙNGCố vấn chU ĐÌnh QUang trỊnh vỸ

Managing Editor ngụy hỒngThư ký tòa soạn ([email protected])

Member of Editor BoardUỷ viên ngÔ sỸ hoài LÊ Khắc cÔi cao XUÂn thanh

Chief of Office cao cẨMChánh văn phòng hP. 0904 357 589

Art DirectionThiết kế mỹ thuật hỒng ngÂn

MAGAZINE189 thanh nhàn, hai Bà trung, hà nọi

tel: (84 4) 6278 2122/3783 3016Fax: (84 4) 3783 3016

email: [email protected]: www.goviet.org.vn

Ho Chi Minh City Representative OfficeVăn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh 12

Phùng Khắc Khoan, Q. 1, tP. hcMtel: (84 8) 38248432

In tại công ty tnhh cP Kh&cn hẢi ĐĂng

Publication Licence no 44/gP - Bttt delivered 13/01/2009 by Ministry of infomation and comunications, socialist

republic of viet nam.

Giấy phép xuất bản số44/gP - Btttt câp ngày 13/01/2009

www.goviet.org.vn22.300 VNĐ

TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT ASSOCIATION Số 60 - Tháng 09.2014No. 60 - September, 2014

vẤn ĐỀ hÔM naycUrrent issUes

6 thưc thi hiẹp đinh vPa/FLegt: nhạn thưc và hành đọng cua cọng đông doanh nghiẹp gô viẹt nam

8 vPa/FLegt implementation: Perceptions and actions of vietnam timber Business community

10 gia tang lo ngai vê tác đọng cua eUtr lên thi truơng

12 rising concern on Market impact of eUtr

16 tin tỨcNEWS

cÂU chUyỆn Doanh nghiỆPBUssiness corner

20 nhân lưc ngành gô: “tư san - tư tiêu”

21 human resources in wood industry: “Making oneself -Using oneself”

22 Kinh doanh gô: Dài hay ngắn?!

24 wood Business: Long or sort overview?!

PhÁt triỂn BỀn vỮngsUstainaBiLity

32 tác đọng tiêm tàng cua vpa đên nhóm họ san xuât nhỏ và họ trông rưng tai viẹt nam

34 vpa potential Impact on Small production and plantation Households in vietnam

40 ĐỊa chỈ tin cẬyYElloW paGES

42 cƠ hỘi giao thƯƠngtraDing oPPortUnities

44 hỖ trỢ Doanh nghiỆPeXPort & iMPort

50 hỘi chỢ triỂn LãM 2014event caLenDar 2014

Kinh doanh gỗ: Dài hay ngắn?!Wood business: Long or short overview?!

Tác động tiềm tàng của VPAvpa potential impact on small production and plantation households in vietnam

Ảnh bìa: ACIAR/ Cover photo: ACIAR

Page 4: Tác động tiềm tàng của VPA - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/Goviet60.pdf · Bên cạnh đó, việc thực thi vPa đòi hỏi ngành sản xuất gỗ

6 7Số 60 - Tháng 09.2014 Số 60 - Tháng 09.2014No. 60 - September, 2014No. 60 - September, 2014

THỰC THI HIỆP ĐỊNH VPA/FLEGT:

Nhận thức và hành động của cộng đồng doanh nghiệp gỗ Việt Nam

FLegt – giẤy thÔng hàNHTrong những năm gần đây, ngành công nghiệp chế biến gỗ

(CBG) của nước ta hiện đang đối mặt với thách thức lớn về nguồn nguyên liệu ngày càng cạn kiệt. Điều này làm cho Việt Nam phải lệ thuộc rất nhiều vào nguồn gỗ nhập khẩu từ các nước khác. Hiện có khoảng 500-600 DN gỗ của Việt Nam trực tiếp tham gia xuất khẩu sang các nước khác nhau bao gồm cả thị trường EU. Việc đáp ứng những quy định có liên quan đến tính hợp pháp của nguồn gỗ sử dụng tạo ra sản phẩm, trong đó bao gồm sáng kiến FLEGT và Quy chế về gỗ EU với mục tiêu loại bỏ gỗ bất hợp pháp ra khỏi thị trường này góp phần vào quản lý rừng bền vững tại các quốc gia có sản phẩm gỗ tiêu thụ tại đây

vừa là thách thức, vừa mở ra chân trời mới cho sản phẩm gỗ Việt Nam thâm nhập sâu rộng hơn vào thị trường khổng lồ là EU.

EU là thị trường xuất khẩu gỗ lớn thứ 2 của Việt Nam (sau Mỹ). EU cũng là thị trường khó tính, với những đòi hỏi cao về chất lượng đồ gỗ và các yêu cầu không thể thỏa hiệp về nguồn gốc hợp pháp của nguyên liệu gỗ cũng như yêu cầu kỹ thuật chặt chẽ đối với sản phẩm nhập khẩu. Vì vậy việc thực thi VPA/FLEGT không chỉ giúp cho hàng xuất khẩu vào EU có nhiều ưu đãi. Bên cạnh đó, nó còn tạo ra tư duy kinh doanh mới cho doanh nghiệp chuyển cạnh tranh từ giá sang cạnh tranh theo phi giá.

Theo ông Nguyễn Tôn Quyền, Phó chủ tịch Hiệp hội gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFORES): “Các quốc gia kí kết Hiệp định đối tác tự nguyện (VPA) về FLEGT sẽ có thể xuất khẩu (XK) một cách hiệu quả vào thị trường EU mà không bị kiểm tra hoặc không phải đáp ứng thêm các yêu cầu khác về tính hợp pháp. Ngoài ra, DNXK có được thị phần lớn hơn, bán được với giá cao hơn và có được các thị trường ngách mới. Đồng thời củng cố ngành lâm sản trong nước, giảm tình trạng tham nhũng do buôn bán và tiêu thụ gỗ bất hợp pháp ở trong nước và trong khu vực. Qua đó, uy tín và tính minh bạch cho quốc gia được tăng lên khi được coi là một quốc gia ít rủi ro hoặc không có rủi ro về thương mại gỗ trên toàn thế giới”.

Tuy nhiên, để nâng cao sức cạnh tranh, việc sử dụng gỗ hợp pháp phải được thực hiện xuyên suốt trong chuỗi sản xuất từ trồng rừng – khai thác – thu mua vận chuyển – chế biến – tiêu thụ theo phương thức liên kết sản xuất trong các DN. Phương

Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định đối tác tự nguyện (VPA) về Tăng cường thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (FLEGT) từ tháng 11/2010. Dự kiến, đến tháng 10/2014, hai bên sẽ kết thúc đàm phán, tiến hành các thủ tục phê chuẩn và ký hiệp định. Dù vẫn còn tỏ ra quan ngại việc ký VPA/FLEGT có thể gây thêm khó khăn và các thủ tục hành chính cho các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ nhưng nhiều ý kiến cho rằng, đây là một lựa chọn tất yếu nếu các doanh nghiệp muốn đưa sản phẩm gỗ thâm nhập thị trường EU.

thức liên kết sản xuất là một giải pháp hữu hiệu để quản lý và sử dụng gỗ hợp pháp. Liên kết sản xuất là một hình thức sản xuất tự nguyện với mục đích đem lại lợi ích cho tất cả các đối tác tham gia liên kết theo chuỗi sản phẩm – ông Quyền nhấn mạnh.

cƠ hỘi cho DnTheo lộ trình thì Việt Nam và EU sẽ kết

thúc quá trình đàm phán VPA/FLEGT vào cuối năm 2014. Các DN gỗ Việt Nam cần có kế hoạch hành động cụ thể nhằm đáp ứng các yêu cầu của hiệp định. Đây được cho là cơ hội để DN đổi mới hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng minh bạch, thông suốt từ khâu nguyên liệu, chế biến đến sản xuất sản phẩm.

Việc ban hành, bổ sung các chính sách mới của Nhà nước thích ứng với các quy định của Hiệp định VPA/FLEGT như việc cụ thể hoá nội dung của VPA và những điều mà Việt Nam cam kết bằng một loạt các Nghị định, Thông tư hướng dẫn… cũng như việc sửa đổi luật lâm nghiệp, luật môi trường, luật thương mại nhằm phù hợp với cam kết thương mại VN – EU sẽ góp phần cải thiện đáng kể môi trường kinh doanh nhằm tạo thuận lợi cho DN gỗ Việt Nam thực hiện VPA/FLEGT có hiệu quả hơn.

EU vốn là thị trường XK trọng điểm của Việt Nam nên việc thực thi VPA sẽ giúp mở rộng thị phần, nâng cao kim ngạch, hưởng thêm các ưu đãi về thuế, công nghệ… Điều này sẽ tác động tích cực đến sự phát triển ngành công nghiệp

CBG Việt Nam. VPA/FLEGT sẽ giúp các DN gỗ Việt Nam tăng cường năng lực quản trị và sản xuất kinh doanh. Đồng thời giúp cải thiện cuộc sống cho người trồng rừng, góp phần bảo vệ rừng bảo vệ môi trường thông qua việc sử dụng nguồn gỗ từ rừng trồng và kích thích đầu tư trở lại rừng trồng.

Tuy nhiên, quá trình thực thi Hiệp định sẽ phải trải qua nhiều thách thức: Việt Nam vốn là một nền kinh tế chuyển đổi chưa hoàn toàn vận hành theo nền kinh tế thị trường nên các DN phải chuyển dần từ cách thức cạnh tranh “bằng giá” sang cạnh tranh “phi giá” (gắn với tiêu chuẩn, chất lượng, mẫu mã, giao dịch)…

vaI trò của hiỆP hỘiThời gian qua, chính phủ Việt Nam đã

rất quan tâm đến hoạt động tuyên truyền, tham vấn các bên liên quan về Hiệp định, nhưng quá trình này vẫn chưa đạt kết quả mong muốn do thiếu nguồn lực thực hiện. Ông Nguyễn Tôn Quyền cho biết: “Các tổ chức xã hội đã được nhìn nhận là một bên liên quan quan trọng của tiến trình đàm phán VPA/FLEGT giữa EU và các quốc gia liên quan. Ở Việt Nam, VIFORES với tư cách Ban chỉ đạo, thành viên đoàn đàm phán Việt Nam – EU chúng tôi khẳng định sự quan tâm, tham gia và đóng góp tích cực của các tổ chức xã hội, các tổ chức phi Chính phủ đối với các hoạt động đàm phán và thực hiện VPA/FLEGT nói riêng và quản trị rừng ở Việt Nam nói chung góp phần vào quá trình hoàn thiện chính sách lâm nghiệp của nhà nước”.

Đối với các DN, để phổ biến thông tin về VPA/FLEGT thì quan trọng nhất là việc phân loại các đối tác chịu tác động bởi FLEGT: DN CBG xuất khẩu, DNCBG không trực tiếp xuất khẩu (gia công), DN nhỏ và vừa và các chủ rừng, các đối tác thu mua nguyên liệu, DN không chế biến nhưng trực tiếp thu mua gỗ xuất khẩu…Việc phân loại này giúp cho các DN hiểu thế nào là gỗ hợp pháp từ rừng trồng, gỗ nhập khẩu hợp pháp. Để từ đó cụ thể hoá các quy định, nhằm xây dựng một quá trình minh bạch đường đi của nguồn gỗ được sử dụng trong cả quá trình khai thác, thu mua, vận chuyển và chế biến.Trong đó việc tiếp cận các DN trực tiếp chế biến gỗ xuất khẩu là việc mà Hiệp hội đã và đang triển khai.

Đối với các hộ gia đình trồng rừng và cộng đồng, Hiệp hội cũng đã và đang có kế hoạch cùng phối hợp với các dự án Nepcon và Viện Nghiên cứu quản lý rừng bền vững và Chứng chỉ rừng (SFMI)… để phổ biến, xây dựng những tài liệu nhằm quảng bá thông tin về FLEGT.

Theo VPA thì chỉ có 115 mã hàng cần cấp giấy phép FLEGT, còn lại hơn 100 mã hàng chỉ cần làm trách nhiệm giải trình. Do vậy, bên cạnh sự hỗ trợ từ phía Hiệp hội, chính phủ thì các DN cần phải nắm được nội dung của hiệp định: Định nghĩa gỗ hợp pháp, hệ thống đảm bảo tính hợp pháp của gỗ (TLAS), quy trình cấp phép…nếu có bất cứ vướng mắc gì về thông tin Hiệp hội hoàn toàn có thể giải thích chi tiết cho DN.

DN cần quan tâm đến các yêu cầu về nguồn gốc sản phẩm như: Xây dựng hệ thống quản lý để theo dõi chuỗi hành trình sản phẩm (CoC); quy trình quản lý nguồn nguyên liệu (IWAY)... có sự cải tiến phù hợp với DN mình. Mặt khác cần nâng cao sự hiểu biết của tất cả cán bộ công nhân về các vấn đề liên quan đến nguồn gốc gỗ để đảm bảo gỗ thu mua và sản xuất có nguồn gốc hợp pháp và minh bạch.

Trong bối cảnh các quốc gia nhập khẩu liên tục dựng lên những “hàng rào kỹ thuật” thì việc các DN dần chuyên nghiệp hóa quy trình sản xuất, kinh doanh trên cơ sở tuân thủ luật pháp, đảm bảo truy xuất nguồn gốc của sản phẩm sẽ là một trong những bí quyết dẫn đến thành công.

vẤn ĐỀ hÔM naycUrrent issUes

THỤC QUYÊN

Page 5: Tác động tiềm tàng của VPA - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/Goviet60.pdf · Bên cạnh đó, việc thực thi vPa đòi hỏi ngành sản xuất gỗ

8 9Số 60 - Tháng 09.2014 Số 60 - Tháng 09.2014No. 60 - September, 2014No. 60 - September, 2014

VPA/FLEGT IMPLEMENTATIONPercePtions anDactionsoF vietnaM tiMBer BUsiness coMMUnity

FLegt–PassPortIn recent years, the wood processing

industry in our country has faced with the major challenges of increasingly exhausted timber. This heavily makes Vietnam rely on imported timber from other countries. We have about 500-600 Vietnam wood enterprises which are directly involving in exporting to different countries including the EU. To meet the related requirements to the legality of wood origin which is used to create the products, including FLEGT initiatives and the EU timber Regulation, its target reject illegal timber from market and contribute to sustainable forest management in the countries of consuming wood products, which is both challenge and opportunities for Vietnam’s wood products to penetrate deeper into the EU market.

The EU is the second large timber export market of Vietnam (after the United States). The EU is also a fastidious market, with many high demands on furniture quality and their requirements can’t compromise on the legal origin of timber and stringent technical requests for imported products. So the VPA/

FLEGT implementation is not only getting much preferential treatments, but also creates new business thought for enterprises, transfers from price competition to non-price competition as exporting to the EU.

According to Mr Nguyen Ton Quyen, Vice President of Vietnam Timber and Forest Products Association (VIFORES): “The countries which sign the Voluntary Partnership Agreement (VPA) on FLEGT will be able to export to the EU market without being checked or meeting the other requirements of legitimacy. Besides, export enterprises have greater market share, sell higher price and there are new niche markets. At the same time, the domestic forest products shall be strengthened, reduced corruption due to trafficking and consumption of illegal timber in the country and in region. Through that, the credibility and transparency for Vietnam are increased when the country is considered as a low-risk country or no risk of timber trade in the world”.

However, in order to enhance the competitiveness, using legal timber must be made in production chain from the

plantation - exploitation – purchase and transportation - processing – consumption via mode of production links among enterprises. This one is an efficient solution to manage and use legal timber. The production connection is a voluntary form for the purpose of making benefits to all involved partners in product chain, Mr Quyen stressed.

oPPortUnities For BUsinesses

As scheduled, Vietnam and the EU will finish the negotiation process of VPA/FLEGT at the end of 2014. Vietnam enterprises should have an action plan to satisfy the requirements of the agreement. This is considered as a chance for enterprises to innovate and transparent their business activities from raw materials, processing and manufacture forest products.

The State promulgates, supplements new policies to adapt to the provisions of the VPA/FLEGT such as concretizing the content of VPA and the Vietnam commitments via decrees, circulars etc and amends law on forestry, law on environment, commercial law to

Vietnam and the European Union (EU) announced start negotiating Voluntary Partnership Agreement (VPA) on strengthening Forest Law Enforcement, Governance and Trade (FLEGT) since November 2010. Expected to October 2014, the two sides will finish the negotiations and make the ratification procedures and sign the agreements. Although there are still some worries about signing the VPA/FLEGT, it may have more difficult in the administrative procedures for exporters of timber and timber products, many opinions said that this is an indispensable choice if businesses want to penetrate timber into the EU.

appropriate to Vietnam – EU trade commitments, which significantly contribute to improve the business environment in order to facilitate Vietnamese wood enterprises to implement VPA/FLEGT more effectively.

The EU is the key export market of Vietnam, the implementation of the VPA will expand market share, enhance value, get tax incentives, technology etc. This will positively impact on the development of Vietnam wood processing industry. The VPA/FLEGT will help Vietnam timber enterprises to enhance the management capability and production. Simultaneously, it helps improve the livelihood of planters, protect the environment through using plantation timber and stimulate reinvestment in forest plantations.

However, the implementation of the Agreement will have to go through many challenges: Vietnam hasn’t totally converted to the operation of market economy so businesses have to move from a competitive manner by “price “to compete by “non-price” (connected with standard, quality, sample, transaction) etc.

roLe oFassociationsVietnam government has been very

interested in the activities of propaganda and stakeholder consultations on the agreement recently, but this has not achieved the desired results due to lack of implementation resources yet. Mr. Nguyen Ton Quyen said: “The social organizations have been recognized as an

important stakeholder in the process of VPA/FLEGT negotiation between the EU and the concerned countries. In Vietnam, VIFORES acts as a steering committee, a member of Vietnam - EU negotiation team, we confirm our positive interest, participation and contribution in society organizations, non-governmental organizations for the negotiation and implementation of the VPA/FLEGT in particular, forest management in Vietnam in general in order to contribute to the process of finishing the State forestry policies”.

For businesses, to disseminate information about VPA/FLEGT, it is the most important that the classification of partners is influenced by FLEGT: export wood processing enterprises, indirectly export wood processing enterprises (outsourcing), small and medium businesses and forest owners, purchasing partners of raw materials, enterprises without processing but directly purchase and sell export wood etc. this helps enterprises understand how legal timber are from plantations, legally imported wood. To specify provisions and set up a transparent process of wood resource which are used in the process of logging, purchasing, transporting and processing. In which accessing to the processing businesses of export wood directly has been deployed by Association.

For plantation households and community, the association has also been planning in collaboration with the

Nepcon project and Research Institute for Sustainable Forest Management and Forest Certification (SFMI)... to disseminate, building materials to supply information on FLEGT.

According to VPA, only 115 items need FLEGT licenses and the remaining 100 items only need to accountability. Thus, besides the support from the Association, the government, the enterprises need to understand the content of the agreement: the definition of legal timber, the Timber Legality Assurance system (TLAS), license process etc. If enterprises have any concerns about information, the association can fully explain for them.

Enterprises need to pay attention to the requirements of product origin such as building a management system to track the Chain of Custody (CoC); the process of raw timber resource management (IWAY) etc with suitable improvements with their businesses. On the other hand, it is necessary to improve the understanding of all workers on related issues to the origin of wood in order to ensure the purchased and produced timber to have legal and transparent origin.

In the context of the import countries continuously build “technical barriers”, the firms gradually professionalize their manufacturing processes and business on the basis of compliance with the law, ensuring traceability of product origin will be one of the know-how to success.

vẤn ĐỀ hÔM naycUrrent issUes

THUC QUYEN

Page 6: Tác động tiềm tàng của VPA - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/Goviet60.pdf · Bên cạnh đó, việc thực thi vPa đòi hỏi ngành sản xuất gỗ

10 11Số 60 - Tháng 09.2014 Số 60 - Tháng 09.2014No. 60 - September, 2014No. 60 - September, 2014

Tác động thị trường của Quy chế gỗ EU (EUTR) là quan tâm lớn của các nhà hoạch định chính sách và buôn bán gỗ châu Âu.Đã một năm trôi qua kể từ khi EUTR có hiệu lực, lợi ích thương mại đang gia tăng lo ngại về việc áp dụng EUTR

là không phù hợp trên toàn EU và thậm chí trong các nước thành viên. Việc thiếu các hướng dẫn rõ ràng về các yếu tố chính như đánh giá rủi ro và sự cần thiết phải tập trung nhiều hơn vào những tác động thương mại và phát triển các cơ chế hiệu quả,chi phí cho phù hợp, đặc biệt là trong các công ty nhỏ hơn rất quan trọng trong thương mại gỗ.

Các tổ chức phi chính phủ cũng đang lo ngại việc thiếu tiến độ rõ ràng của một số nước thành viên EU trong phát triển chế độ thực thi EUTR. Điều này đã khuyến khích Uỷ ban châu Âu đưa ra các biện pháp của mình nhằm đảm bảo các nước thành viên tôn trọng cam kết của mình để thực hiện EUTR.Trong tháng 7, Liên đoàn thương mại gỗ châu Âu (ETTF) đã triệu tập một cuộc họp để “xem xét quan điểm về thực hiện, thực thi và kết quả của EUTR trên thị trường”. Cuộc họp có sự tham dự của đại diện các hiệp hội thành viên ETTF từ Pháp, Đức, Ý, Hà Lan, và Anh. Svetla Atanasova ở Cục Môi trường EC và Rupert Oliver, tư vấn cho dự án Giám sát thị trường độc lập VPA FLEGT (IMM) của ITTO do EC tài trợ cũng tham gia.

Trong bài phát biểu về “Số liệu thống kê có cho chúng ta biết bất cứ điều gì về việc thực hiện và khả năng tác động của EUTR?” ông Oliver đã xem xét một cách kỹ lưỡng liệu có bằng chứng nào cho rằng EUTR đã góp phần giảm thương mại gỗ cứng nhiệt đới ở EU. Theo ông, khi xem xét qua một khoảng thời gian dài, thương mại gỗ cứng nhiệt đới ở EU từ khi ban hành EUTR đáng chú ý hơn là tính tương đối ổn định của nó (ở mức thấp) so với bất ky thay đổi đáng kể nào (Biểu đồ 1).

Thi Truơng yêu nhung ôn đinhSự ổn định này có thể một phần là do EUTR, trong đó cùng

với mức tiêu thụ yếu và thiếu nguồn vốn tín dụng đã góp phần tạo nên những rủi ro lớn hơn trong thương mại. Dường như các nhà nhập khẩu châu Âu ít mua đầu cơ sản phẩm gỗ cứng nhiệt đới hơn so với trước đây.

Oliver cũng nhấn mạnh sự thay đổi cấu trúctrong thương mại gỗ cứng nhiệt đới ở châu Âu thời gian gần đây. Số liệu nhập khẩu của EU kết hợp với các báo cáo trước đây cho thấy sự ảnh hưởng của EUTR đã cho thấy tập trung thương mại gỗ nằm trong tay của một vài doanh nghiệp lớn hơn. Tuy nhiên, thay đổi cơ cấu là như nhau, do những hạn chế dài hạn về nguồn cung gỗ cứng nhiệt đới và việc giảm công suất chế biến ở một số nước cung cấp nhiệt đới cũng như việc tăng dòng thương mại vào thị trường trong nước và các thị trường mới nổi, đặc biệt là Trung Quốc. Trong thị trường của người bán, các nhà xuất khẩu gỗ cứng nhiệt đới có nhiều lựa chọn hơn và họ ít có khuynh hướng phục vụ những đòi hỏi khắt khe của người mua châu Âu.

EUTRIntroducedMarch 2013

1000

900

800

700

600

500

400

300

200

100

0

200403 200503 200603 200703 200803 200903 201003 201103 201203 201303 201403

Sawnwood & mouldings Plywood & veneers Wood furniture BJC Flooring Logs

10

00

cu

bic

me

ters

ro

un

dw

oo

d e

qu

iva

len

t

Biểu đồ 1: Thực trạng nhập khẩu gỗ nhiệt đới theo nhóm sản phẩm của EU từ tháng 3/2004 đến 4/2014

GIA TaNG LO NGaI Vê TáC ĐọNG CuA EUTR LêN THỊ TRuơNG

vẤn ĐỀ hÔM naycUrrent issUes

Như vậy những biến động ngắn hạn trong nhập khẩu gỗ cứng EU kể từ khi thi hành EUTRcó thể được giải thích bằng các yếu tố thương mại.Ví dụ, xu hướng giảm nhập khẩu gỗ xe gỗ cứng nhiệt đới vào EU từ tháng 8/2013 và đạt mức thấp trong tháng 2/2014.Đó là do việc không có sẵn các loài gỗ thương mại từ châu Phi phổ biến như sapele; Vấn đề cơ sở hạ tầng tại cảng Douala, làm giảm đáng kể xuất khẩu từ Cameroon; Tồn kho cao trong ngành ván sàn sân vườn châu Âu và giảm mạnh nhập khẩu từ Malaysia vào đầu năm 2014 sau khi EU tăng thuế nhập khẩucùng với sự thay đổi quy chế GSP ở Malaysia. Tháng 2/2014 đã có một sự hồi phục nhe trong nhập khẩu gỗ xe gỗ cứng nhiệt đới vào EU với việc nới lỏng tình hình nguồn cung thắt chặt ở châu Phi và tiêu thụ cải thiện ở nhiều thị trường châu Âu, trong đó có Pháp, Bỉ, Hà Lan, Đức và Anh. (Biểu đồ 2).

Tất cả những xu hướng này rõ ràng là xuất phát từ những phân tích nhập khẩu gỗ cứng nhiệt đới hàng tháng từ nguồn cung cấp. (Biểu đồ 3).

Có phai hàng nhạp khâu huơng đên CáC nuơC Eu kém ThưC Thi EuTr?

Oliver cũng xem là liệu có bất ky bằng chứng nào về sự thay đổi hướng nhập khẩu gỗ nhiệt đới từ các nước EU có chế độ trừng phạt mạnh sang những quốc gia EU có chế độ thực thi yếu hơn không. Xuất phát từ việc phân tích thống kê thương mại gỗ, ông đi đến kết luận là hiện không có dấu hiệu đáng kể nào của quan điểm này. Một lần nữa, sự thay đổi về các nguồn nhập khẩu vào EU được giải thích thuyết phục dựa trên những thay đổi trong tiêu thụ hơn là bằng sự khác biệt trong các chế độ thực thi EUTR (Biểu đồ 4). Nhập khẩu các sản phẩm gỗ cứng nhiệt đới vào Anh tăng liên tục trong suốt năm 2013, thậm chí sau khi thực thi EUTR, mặc dù Anh là một trong những nước

có chế độ thực thi EUTR tích cực nhất. Trong khi đó, cho đến thời điểm hiện tại Pháp mới ban hành chế độ thực thi EUTR, nhưng nhập khẩu gỗ cứng nhiệt đới vào Pháp bị giảm trong năm 2013. Giảm nhập khẩu gỗ cứng nhiệt đới vào Đức trong6 tháng cuối năm 2013 có thể được giải thích một phần do bất ổn tạo ra từ hành động thực thi EUTR chống lại lô hàng nhập khẩu gỗ tròn wenge của Congo vào tháng 8/2013. Và tình hình được cải thiện trong năm 2014, lý do là bởi sự phục hồi trong nhập khẩu sản phẩm gỗ châu Phi so với sản phẩm gỗ châu Á, đặc biệt là ván sàn gỗ Chò (Bangkirai) và gỗ dán Indonesia.

Có lẽ không quá ngạc nhiên khi dòng chảy thương mại vẫn chưa thể hiện thay đổi đáng kể như một phản ứng trực tiếp đến EUTR do tình trạng hiện tại của chế độ thực thi. Các báo cáo từ các hiệp hội quốc gia và EC tại cuộc họp ETTF nhấn mạnh vẫn còn có những khoảng trống đáng kể trong thực thi EUTR. ITTO

300

250

200

150

100

50

0

1000 c

ubic

mete

rs r

oundw

ood e

quiv

ale

nt

Jan-2012 Jul-2012 Jan-2013 Jul-2013 Jan-2014

Sawn & mouldings

Plywood & veneers

Wood furniture

Joinery

Flooring

Logs

Other

Sourcd: ITTO IMManalysis of Eurostat

EUTRIntroducedMarch 2013

Biểu đồ 2: Thực trạng nhập khẩu gỗ nhiệt đới theo nhóm sản phẩm của EU từ tháng 01/2012 đến tháng 04/2014

10

00

cu

bic

me

ters

ro

un

dw

oo

d e

qu

iva

len

t

Jan-2012 Jul-2012 Jan-2013 Jul-2013 Jan-2014

Malaysia

Indonesia

Cameroon

Gabon

Viet Nam

Brazil

Côte d’Ivoire

Other

Sourcd: ITTO IMManalysis of Eurostat

120

100

80

60

40

20

0

EUTRIntroducedMarch 2013

Biểu đồ 3: Thực trạng nhập khẩu gỗ nhiệt đới theo quốc gia cung cấp từ tháng 01/2012 đến tháng 04/2014

1000 c

ubic

mete

rs r

oundw

ood e

quiv

ale

nt

Jan-2012 Jul-2012 Jan-2013 Jul-2013 Jan-2014

UK

France

Belgium

Netherlands

Germany

Italy

Spain

Other

Sourcd: ITTO IMManalysis of Eurostat

120

100

80

60

40

20

0

EUTRIntroducedMarch 2013

Biểu đồ 4: Thực trạng nhập khẩu gỗ nhiệt đới theo các nước thành viên EU từ tháng 01/2012 đến tháng 04/2014

Page 7: Tác động tiềm tàng của VPA - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/Goviet60.pdf · Bên cạnh đó, việc thực thi vPa đòi hỏi ngành sản xuất gỗ

12 13Số 60 - Tháng 09.2014 Số 60 - Tháng 09.2014No. 60 - September, 2014No. 60 - September, 2014

vẤn ĐỀ hÔM naycUrrent issUes

The market impact of the EU Timber Regulation (EUTR) is a major concern for the European timber trade and policy makers.

Now that over a year has passed since coming into force, trade interests are raising concerns

about inconsistent application of the Regulation across the EU and even within Member States.

The lack of clear guidance on key elements such as risk assessment and the need for a greater focus on commercial implications and on evolution of cost-effective mechanisms for compliance, particularly amongst smaller companies that are so important in the timber trade.

Equally NGOs are raising concerns about lack of visible progress by some EU Member States to develop enforcement regimes. This, in turn, has encouraged the European Commission to take measures to ensure that all Member States honour their commitments to implement and enforce EUTR.

In July, the European Timber Trade Federation (ETTF) convened a meeting “to consider perspectives on implementation, enforcement and outcomes of the EUTR on the market”.

The meeting was attended by representatives of ETTF member associations from France, Germany, Italy, Netherlands, and the UK. Also attending wereSvetlaAtanasova of the EC Environment Directorate and Rupert Oliver, Lead Consultant to ITTO’s EC-funded FLEGT VPA Independent Market Monitoring (IMM) project.

Oliver delivered a presentation for the ITTO IMM on “Do Statistics tell us anything about EUTR implementation and possible impacts?” Drawing on the following sequence of charts (1-4), he considered whether there is any evidence EUTR has contributed to a reduction in EU trade in tropical hardwoods.

Oliver further observed that, when considered over a long timescale, EU trade in tropical hardwoods since introduction of EUTR is more remarkable for its relative stability (at a low level) than for any significant change (Chart 1).

markET wEak buT sTablE

This stability might itself be partly due to the EUTR which, along with weak consumption and lack of financial credit, has contributed to greater risk adversity in the trade.

There appears to be much less speculative purchasing of tropical hardwood products by European importers than in the past.

Oliver highlighted recent structural changes in Europe’s tropical hardwood trade. The EU import data combined with anecdotal reports suggests that one effect of the EUTR has been to concentrate the trade in the hands of a few larger operators.

European operators are now being much more selective in who they deal with in tropical countries, tending to focus on suppliers with whom they have formed long-term commercial relationships and which have been most co- operative in provision of the detailed information now required to demonstrate negligible risk.

But the structural changes are equally due to long term constraints on supply of tropical hardwood to European specifications following a reduction in processing capacity in some tropical supply countries and increasing diversion of trade to domestic and emerging markets, notably China.

In a sellersmarket, tropical hardwood exporters have more options and have become less inclined to service increasingly demanding European buyers.

Oliver noted that, when looking at short-term fluctuations in EU hardwood imports since enforcement of the EUTR, the identifiable trends are most readily explained by commercial factors rather than by the EUTR.

For example, a notable recent trend in EU sawn tropical hardwood imports is the downward slide that began in

EUTRIntroducedMarch 2013

Chart 1: EU28 import of tropical wood products by product group3Monthly (moving average) 1000m RWE - Mar04-Apr14

1000

900

800

700

600

500

400

300

200

100

0

200403 200503 200603 200703 200803 200903 201003 201103 201203 201303 201403

Sawnwood & mouldings Plywood & veneers Wood furniture BJC Flooring Logs

10

00

cu

bic

me

ters

ro

un

dw

oo

d e

qu

iva

len

t

rising concern onMarket Impact of EUTR

August 2013 and reached a low in February 2014 (Chart 2). This was due to the combined effects of: low availability

of the commercially most popular African species such as sapele; infra-structure problems at Douala Port, which greatly reduced exports from Cameroon; overstocking in the European garden decking sector and the sharp dip in imports from Malaysia in early 2014 after an increase in EU import taxes following the change in Malaysia’s GSP status.

Since February this year, there has been a small rebound in sawn tropical hardwood imports into the EU with an easing of the tight supply situation in Africa and with improved consumption in many European markets including France, Belgium, Netherlands, Germany and the UK.

All these trends are apparent from analysis of monthly EU tropical hardwood imports by source of supply (Chart 3).

arE imporTs bEing dirECTEd To Eu CounTriEs wiTh poor rECord of EuTr EnforCEmEnT?

Oliver also considered whether there is any evidence of changes in the direction of imports of tropical wood from EU countries with strong sanctions regimes to those EU countries with weaker regimes. He concluded that, up to now, there are no strong signs of this from analysis of timber trade statistics.

Again, alterations in the sourcing of imports into the EU are more readily explained by changes in consumption than by differences in the EUTR regimes (Chart 4).

Imports of tropical hardwood products into the UK increased consistently throughout 2013, even after implementation of the EUTR and despite the UK having one of the most active EUTR regimes.

Meanwhile tropical hardwood imports into France, which is only now introducing a regime for the EUTR enforcement, were declining last year.

Sliding tropical hardwood imports into Germany during the second half of 2013 might be partly explained by the uncertainties created by EUTR enforcement action taken against wenge log imports from Democratic republic of Congo in August 2013.

Tropical hardwood imports into Germany improved in 2014, although this is due less to recovery in imports of African products than of Asian products, notably bangkirai decking and Indonesian plywood.

It is perhaps unsurprising that trade flows have yet to show significant change as a direct response to the EUTR given the current status of enforcement regimes. Reports from national associations and the EC at the ETTF meeting highlighted that there are still significant gaps in enforcement. ITTO

Chart 2: EU28 import of tropical wood by product group3Monthly (moving average) 1000m RWE - Jan 2012 to Apr 2014

300

250

200

150

100

50

0

1000 c

ubic

mete

rs r

oundw

ood e

quiv

ale

nt

Jan-2012 Jul-2012 Jan-2013 Jul-2013 Jan-2014

Sawn & mouldings

Plywood & veneers

Wood furniture

Joinery

Flooring

Logs

Other

Sourcd: ITTO IMManalysis of Eurostat

EUTRIntroducedMarch 2013

Chart 3: EU28 import of tropical wood product by supply country3Monthly (moving average) 1000m RWE - Jan 2012 to Apr 2014

10

00

cu

bic

me

ters

ro

un

dw

oo

d e

qu

iva

len

t

Jan-2012 Jul-2012 Jan-2013 Jul-2013 Jan-2014

Malaysia

Indonesia

Cameroon

Gabon

Viet Nam

Brazil

Côte d’Ivoire

Other

Sourcd: ITTO IMManalysis of Eurostat

120

100

80

60

40

20

0

EUTRIntroducedMarch 2013

Chart 4: EU28 import of tropical wood by EU Member State3Monthly (moving average) 1000m RWE - Jan 2012 to Apr 2014

10

00

cu

bic

me

ters

ro

un

dw

oo

d e

qu

iva

len

t

Jan-2012 Jul-2012 Jan-2013 Jul-2013 Jan-2014

UK

France

Belgium

Netherlands

Germany

Italy

Spain

Other

Sourcd: ITTO IMManalysis of Eurostat

120

100

80

60

40

20

0

EUTRIntroducedMarch 2013

Page 8: Tác động tiềm tàng của VPA - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/Goviet60.pdf · Bên cạnh đó, việc thực thi vPa đòi hỏi ngành sản xuất gỗ

14 15Số 60 - Tháng 09.2014 Số 60 - Tháng 09.2014No. 60 - September, 2014No. 60 - September, 2014

Số liệu của phòng Nông nghiệp Mỹ trong nửa đầu năm 2014 cho thấy một sự phục hồi xuất khẩu gỗ cứng toàn cầu với mức

tăng 23% về giá trị tương đương 1,86 tỉ USD và 33% về khối lượng tương đương với 466.433 m3.

Ở Đông Á, Trung Quốc là quốc gia có kim ngach xuất khẩu gỗ cứng tăng cao nhất chiếm 51% về giá trị và 28% về khối lượng, điều này cho thấy đơn giá được cải thiện một cách đáng kể. Ở Đông Nam Á, các nước ASEAN nói chung tăng 13% về giá trị và 6% về khối lượng. Việt Nam là thị trường lớn thứ ba trên thế giới về xuất khẩu gỗ cứng Mỹ. (Tham khảo Biểu đồ 1)

Trong khi đó, xuất khẩu gỗ cứng xe của Mỹ sang Trung Quốc tăng 54% về giá trị, tương đương 566,000,000 USD và tăng 30% về khối lượng, hầu hết số lượng gỗ này được tiêu thụ trong nước. Điều này làm cho Trung Quốc trở thành thị trường lớn nhất cho xuất khẩu gỗ cứng Mỹ. Dự kiến năm 2014 xuất khẩu gỗ cứng Mỹ vào Trung Quốc sẽ đạt 1,1 tỷ USD Lĩnh vực chính là đồ nội thất và sàn, đặc biệt là gỗ sồi, sự phổ biến trong số đó tiếp tục tăng theo cấp số nhân cho sàn ở Trung Quốc.

Canada luôn là thị trường số một hoặc số 2 của gỗ cứng Mỹ, hầu hết số lượng gỗ này không phục vụ cho thương mại gỗ trong nước. Canada chủ yếu nhập gỗ xe sấy khô sau đó tái xuất khẩu vào các thị trường toàn cầu.

Tiếp theo là Việt Nam, với sự phát triển của ngành công nghiệp đồ nội thất trong những năm gần đây và việc thiếu nguyên liệu trong nước cho sản xuất Trong nửa đầu năm 2014 các lô hàng gỗ cứng nhập khẩu từ Mỹ lên tới 199.131 m3 so với 179.183 m3 năm 2013 tăng 11% về khối lượng và 19% về giá trị.

Sáu thị trường châu Á nằm trong Top 12 thị trường toàn cầu hàng đầu đối với gỗ cứng Hoa Ky, với khối lượng đáng kể như Nhật Bản, Thái Lan, Indonesia và Malaysia. (Tham khảo Biểu đồ 2)

Ba loài gỗ được nhập nhiều trong năm nay là gỗ sồi đỏ, tăng 60% về giá trị, gỗ Sồi trắng tăng 29% và Uất kim hương tăng 24%. Xuất khẩu của các loài này phản ánh

khối lượng ngày càng tăng về nhu cầu gỗ cứng trên toàn cầu và tính bền vững của nguồn gỗ cứng Hoa Ky. Gỗ Tần bì, gỗ Thích cứng và gỗ Óc chó cũng là những loài gỗ cứng xuất khẩu chủ lực.

Tuy nhiên, thị trường châu Á nói riêng lại đòi hỏi một kết hợp rất khác nhau của các loài. Ở các quốc gia khác nhau thì nhu cầu nhập gỗ cứng là khác nhau. Ở Trung Quốc 3 loài gỗ được ưa chuộng là Sồi đỏ, Tần bì và gỗ Uất kim hương. Trong khi Việt Nam lại là gỗ Uất kim hương, Sồi trắng và Tần bì. Tại Nhật Bản là Óc chó Sồi trắng và gỗ Anh đào được sử dụng nhiều nhất. Malaysia, quốc gia xuất khẩu lớn đồ nội thất lại yêu thích sử dụng Sồi trắng, Óc chó và Uất kim hương. Những khác biệt này phụ thuộc vào mục đích sử dụng gỗ cứng Mỹ khác nhau ví dụ như ván sàn và đồ nội thất ở Trung Quốc, hoặc đồ nội thất và ngành khách sạn Việt Nam.Trong nửa đầu năm 2014, sự gia tăng của veneer từ gỗ cứng Mỹ khá khiêm tốn với khoảng 4% về giá trị đạt 150 triệu USD. (Tham khảo biểu đồ 3)

Trong mười hai nước nhập khẩu hàng đầu, chỉ có Trung Quốc và Indonesia là có nét nổi bật. Các nước châu Á có xu hướng nhập khẩu gỗ tròn cho sản xuất veneer riêng của họ Trung Quốc, Việt Nam và Nhật Bản là bốn quốc gia hàng đầu. Kim ngạch xuất khẩu toàn cầu của gỗ cứng Mỹ trong năm 2014 đã tăng 17% cả về khối lượng và giá trị.

Châu Á, nền tảng cho sự phục hồi gỗ cứng Hoa Kỳ nửa đầu năm 2014

(Nguồn: Xuất khẩu gỗ cứng Hoa Kỳ USDA – Đông Á và Đông Nam Á)

(Nguồn: Xuất khẩu gỗ cứng Hoa Kỳ USDA – Đông Á và Đông Nam Á)

Hội đồng xuất khẩu gỗ cứng Hoa Ky (AHEC) là hiệp hội thương mại quốc tế hàng đầu cho ngành công nghiệp gỗ cứng Hoa Ky, đại diện cho các nhà xuất khẩu và các công ty gỗ cứng Mỹ. Các công ty thành viên của AHEC phục vụ nhu cầu toàn cầu ngày càng tăng về gỗ cứng Mỹ và đại diện đầy đủ các sản phẩm gỗ cứng. AHEC có văn phòng tại Nhật Bản, châu Âu, Đông Nam Á, Trung Quốc, Hàn Quốc và Mexico, ngoài trụ sở chính ở Washington, DC để phục vụ nhu cầu của cộng đồng toàn cầu. Để biết thêm thông tin www.americanhardwood.org.

Biểu đồ 2: Top các thị trường xuất khẩu gỗ cứng Mỹ tại châu Á

Biểu đồ 3: Giá trị xuất khẩu của các loài gỗ cứng Hoa Kỳ tại thị trường châu Á

Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu gỗ cứng Mỹ vào Đông Á và Đông Nam Á

vẤn ĐỀ hÔM naycUrrent issUes

(Nguồn: USDA – Tổng xuất khẩu gỗ cứng xẻ xuất khẩu theo loài)

Page 9: Tác động tiềm tàng của VPA - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/Goviet60.pdf · Bên cạnh đó, việc thực thi vPa đòi hỏi ngành sản xuất gỗ

16 17Số 60 - Tháng 09.2014 Số 60 - Tháng 09.2014No. 60 - September, 2014No. 60 - September, 2014

tin tỨcNEWS

On 7 August, the Management Board of Forestry Projects conducted the seminar with Japan International Cooperation Agency in Vietnam

(JICA) to assess the cooperation of this organization in recent years, and the recognition of Vietnam’s chances in welcoming the new ODA from the Japanese Government in next time in the forestry sector.

The seminar had participation of the senior advisor of JICA programs and projects plan Mr Eiji Egashira, Mr Inoue - JICA Forestry Program Advisor in Vietnam, the officials from JICA, Ministry of Agriculture and Rural Development and the management board of forestry projects.

During the seminar, the two sides have drafted JICA3 project. Accordingly, as this project is operated, JICA3 becomes a key project on Forestry Development; restoration and conservation of biodiversity; poverty reduction in Northern mountainous areas of Vietnam in using the fund from Japanese Government in the next time.

ExchangE and coopEration bEtwEEn Jica and ViEtnam forEstry sEctor

Ngày 07/8, Ban quản lý các dự án Lâm nghiệp đã tiến hành buổi tọa đàm với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản tại Việt Nam (JICA) nhằm

đánh giá sự hợp tác của tổ chức này trong thời gian qua, đồng thời nhìn nhận cơ hội của Việt Nam trong việc đón nhận những nguồn tài trợ ODA mới của Chính phủ Nhật Bản thời gian tới trong lĩnh vực Lâm nghiệp.

Buổi tọa đàm có sự góp mặt của Cố vấn cao cấp về Xây dựng chương trình, dự án của JICA ông Egashira Eiji, ông Inoue – Cố vấn Chương trình Lâm nghiệp của JICA tại Việt Nam. Ngoài ra còn có các cán bộ JICA, Bộ Nông nghiệp và PTNT và cán bộ Ban quản lý các dự án Lâm nghiệp.

Cũng trong buổi tọa đàm, hai bên đã cùng nhau phác thảo xây dựng Dự án JICA3. Theo đó, khi Dự án JICA3 được đi vào thực hiện sẽ trở thành dự án trọng điểm về phát triển Lâm nghiệp; phục hồi và bảo tồn đa dạng sinh học; hỗ trợ việc xóa đói giảm nghèo ở khu vực Miền núi phía Bắc của Việt Nam sử dụng nguồn vốn tài trợ của Chính phủ Nhật Bản trong thời gian tới.

trao đổi hợp tác giữa Jica Và ngành lâm nghiệp Việt nam

According to estimates from the Ministry of Agriculture aned Rural Development, the export value of wood &wood products (W&WP) in

August has reached US$ 488 million, making the export value in the first 8 months of the year has reached US$ 3.87 billion, up 12.7% compared to the same period last year.

The export of W&WP in the first 7 months of the year to most major markets increased except China market fell 8.61%; the United States and Japan increased respectively 14.6% and 23.27% compared with the same period in 2013, the United States, China and Japan - three largest import markets of Vietnam in the early 7 months of 2014, accounting for 66.18% of total export value. MARD.GOV.VN

THE wOOD ExPORT VALUE IN THE FIRST 8 MONTHS OF 2014 INCREASES By 12.7%

Theo ước tính của Bộ NN&PTNT, giá trị xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ tháng 8 đạt 488 triệu USD, đưa giá trị xuất khẩu 8 tháng đầu năm đạt 3,87 tỷ

USD, tăng 12,7% so với cùng ky năm 2013.Xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ 7 tháng đầu năm sang

hầu hết các thị trường chính đều tăng, ngoại trừ thị trường Trung Quốc giảm 8,61%; Hoa Ky và Nhật Bản có mức tăng trưởng lần lượt là 14,6% và 23,27% so với cùng ky năm 2013. Hoa Ky, Trung Quốc và Nhật Bản - 3 thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam 7 tháng đầu năm 2014, chiếm 66,18% tổng giá trị xuất khẩu. MARD.GOV.VN

trị giá xuất khẩu gỗ 8 tháng đầu năm 2014 tăng 12,7%

Binh Duong Furniture Association - BIFA has established “ Lean Six Sigma For Wood Club (LSS Club) for the purpose of improving the

capacity of cost control and eliminating waste, improving productivity, growing profit and stability, strengthening connection, sharing experience among managers. The club will be a good environment for managers to study, exchange, share experiences and practical application in wood, learn about the tools of LSS. Through monthly meetings, LSS Club members will have the opportunity to access scientific knowlege and save a lot of time.

For more information, please contact: Secretariat of the Club Address: No 2, Road No 3, VSIP 1 industrial zone, Thuan An, Binh Duong Tel: (0650) 653.6910 - Fax: (0650) 3765.701 Email: [email protected] Mr.Tin (0933.610.268) Ms.Thuong (0962.506.040)

bifa EstablishEs lEan six sigma club for wood

Hiệp hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương – BIFA vừa thành lập “Câu lạc bộ sản xuất tinh gọn cho ngành gỗ” (Viết tắt là LSS Club – Lean Six

Sigma For Wood Club) với mục đích: phát triển năng lực kiểm soát chi phí và loại bỏ lãng phí, nâng cao năng suất, giúp cho doanh nghiệp gỗ tăng trưởng về lợi nhuận ổn định, tăng cường giao lưu kết nối, trao đổi và chia se kinh nghiệm giữa các cán bộ quản lý doanh nghiệp. Câu Lạc Bộ sẽ là môi trường tốt cho các cán bộ quản lý doanh nghiệp học tập, giao lưu và chia se những kinh nghiệm, những ứng dụng thực tế trong ngành gỗ, cùng nhau tìm hiểu về các công cụ của LSS. Thông qua các buổi họp hàng tháng, hội viên của LSS Club sẽ có cơ hội tiếp cận với lịch trình sinh hoạt khoa học, đẳng cấp và tiết kiệm rất nhiều thời gian.

Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ: Ban Thư ký Câu Lạc Bộ ĐC: Số 2, đường số 3, KCN VSIP 1, Thuận An, Bình Dương ĐT: (0650) 653.6910 – Fax: (0650) 3765.701 Email: [email protected] Mr.Tín (0933.610.268) Ms.Thương (0962.506.040)

bifa thành lập clb sẢn xuất tinh gỌn cho ngành gỗ

Eric Boilley from French association Le Commerce du Bois (LCB) noted that, after several delays, the French EUTR regulation is now expected to be

passed in September.The test of enterprises is expected to occur soon after the

regulation is issued. The punishment will be very onerous, with fines of €150,000 just for failure to implement accountability. LCB has been required to carry out accountability for its members for 7 years, so it is hopeful that the new punishment will not cause immediate disruption.

LCB has also formed a close working relationship with both the French Ministry of Agriculture acting as the EUTR Competent Authority, and WWF advising LCB on risk assessment and the status of legal document in supplying countries. ITTO

frEnch Eutr rEgulation ExpEctEd in sEptEmbEr

Eric Boilley của Hiệp hội thương mại gỗ Pháp (LCB) lưu ý rằng, sau nhiều lần trì hoãn, Pháp dự kiến chế độ thực thi EUTR sẽ được thông qua

trong tháng 9. Kiểm tra các doanh nghiệp đầu tiên dự kiến sẽ diễn ra

sớm sau khi ban hành quy định. Chế độ xử phạt sẽ rất nặng nề, với tiền phạt 150.000 euro chỉ cho việc thiếu thực hiện đầy đủ trách nhiệm giải trình. LCB đã được yêu cầu bắt buộc tuan thủ về trách nhiệm giải trình cho các thành viên từ 7 năm nay, nên hy vọng cơ chế trừng phạt mới sẽ không gây ra gián đoạn ngay lập tức.

LCB cũng đã hình thành mối quan hệ làm việc chặt chẽ với cả Bộ Nông nghiệp Pháp, sẽ hoạt động như Cơ quan có thẩm quyền EUTR, và với WWF tư vấn LCB đánh giá rủi ro và tình trạng tài liệu pháp lý ở các nước cung cấp. ITTO

pháp dự kiến thực thi Eutr trong tháng 9

Page 10: Tác động tiềm tàng của VPA - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/Goviet60.pdf · Bên cạnh đó, việc thực thi vPa đòi hỏi ngành sản xuất gỗ

18 19Số 60 - Tháng 09.2014 Số 60 - Tháng 09.2014No. 60 - September, 2014No. 60 - September, 2014

tin tỨcNEWS

Một số hình ảnh tại triển lãm MIFF Malaysia 2014

Ngày 19/8, Bộ NN&PTNT và tổ chức GIZ đồng tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình Lâm nghiệp Việt - Đức. Chương trình được thực hiện trong 9

năm từ 9/2005-9/2014 nhằm mục tiêu tăng cường hiệu quả và tính bền vững của công tác quản lý rừng và ngành công nghiệp rừng tại Việt Nam với 3 hợp phần chính: quản lý rừng bền vững rừng tự nhiên; chế biến, thương mại và tiếp thị lâm sản chính; và tư vấn chính sách. Các hợp phần này cũng chính là 3 trong 5 Chương trình của Chiến lược Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020.

Đến nay, dự án đã hoàn thành cơ bản 4 mục tiêu: đề xuất thể chế chính sách phát triển rừng ở Việt Nam, hỗ trợ quản lý rừng bền vững, giúp nâng cao hiệu quả giá trị gia tăng trong chế biến gỗ, và đề xuất chính sách khai thác gỗ bền vững. Do đó, Việt Nam đã trở thành một trong các quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á thực hiện đánh giá cấp chứng chỉ rừng bền vững và phát triển dịch vụ quản lý rừng.

Thành công lớn nhất của Chương trình Lâm nghiệp Việt - Đức là đã tư vấn, hỗ trợ 2 công ty Lâm nghiệp xây dựng, thực hiện phương án quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC quốc tế và giúp họ đạt được chứng chỉ quản lý rừng tự nhiên bền vững FSC FM/CoC toàn phần của Hội đồng quản lý rừng quốc tế (FSC). Đó chính là bài học kinh nghiệm quan trọng để tiếp tục quản lý rừng bền vững gắn với chế biến gỗ và lâm sản ở Việt Nam.

Ông Nguyễn Bá Ngãi – Phó Tổng cục trưởng, Tổng cục Lâm nghiệp cũng khuyến nghị rằng các công ty tiếp tục duy trì hoạt động QLRBV và chứng chỉ rừng FSC FM/CoC sau khi Chương trình kết thúc; mở rộng và chuyển giao mô hình QLRBV cho những công ty lâm nghiệp có tiềm năng; và lồng ghép thành quả của Chương trình vào Chương trình mới “Bảo tồn, sử dụng bền vững đa dạng sinh học và các dịch vụ hệ sinh thái rừng tại Việt Nam” – dự kiến khởi động vào Quý IV năm 2014, của Bộ NN-PTNT và GIZ để tiếp tục phát huy, phổ biến và nhân rộng.

hội nghị tổng kết chương trình lâm nghiệp Việt – đức

Bà Annette Frick, Bí thư thứ nhất Đại sứ quán Đức tại Việt Nam phát biểu tại buổi hội thảo. Ảnh: GIZ

China National Standards Administration will revise the national standard on formaldehyde emission for interior decoration and improve

materials which will impact on production of artificial board and other wood products. The indications are that the E2 limitation in the old standard will be eliminated. Analysts point out that the new standard will have a big impact on both flooring manufacturers and the adhesive producers. The elimination of E2 standard will increase the cost of flooring and wood product production. ITTO

china: tightEning thE standard on formaldEhydE

Cục quản lý tiêu chuẩn quốc gia Trung Quốc sẽ xem xét lại tiêu chuẩn quốc gia về khí thải formaldehyde cho trang trí nội thất và cải tiến vật

liệu sẽ tác động sản xuất ván nhân tạo và sản phẩm gỗ khác. Các dấu hiệu cho thấy giới hạn E2 trong tiêu chuẩn cũ sẽ được loại bỏ. Các nhà phân tích chỉ ra rằng tiêu chuẩn mới sẽ ảnh hưởng lớn đến cả các nhà sản xuất ván sàn và các nhà sản xuất keo. Việc loại bỏ tiêu chuẩn E2 sẽ làm tăng chi phí sản xuất ván sàn và sản phẩm gỗ. ITTO

trung Quốc: thăt chạt tiêu chuẩn formaldEhydE

FSC Germany is planning on the SPOGA + GAFA 2014 in Cologne (31st of august till 2th of September 2th), to highlight the benefits of FSC-certified wood

products over plastic composites with a wood finish. For the 1st of September a conference on the use of sustainable tropical timber is announced.

Certified wood products as opposed to plastic and aluminum have considerable advantages with regard to the ecological balance. Besides little care, a higher lifetime and much more added beauty to the garden, explained Ulrich Malessa the Head of Market Services at FSC Germany. In order to respond to the growing share of plastic composites with wood finish in the market of decking and garden furniture.

Ulrich Malessa leads the consumer uncertainty back: “We can see that many people are still very confused when shopping for wooden garden products. They fear something is wrong, and don´t know what to buy and how to avoid illegal tropical timber. FSC certified wood products for several years now provide a safe and environment friendly alternative that also creates positive social effects in the countries of origin.” FSC/IHB

fsc calls for morE natural wood products for thE gardEn

Hội đồng quản lý rừng tại Đức lên kế hoạch tổ chức Hội chợ SPOGA + GAFA 2014 tại Cologne (từ ngày 31/8 đến 2/9), nhằm làm nổi bật những

lợi ích từ các sản phẩm gỗ đã được chứng nhận FSC vượt qua những sản phẩm từ vật liệu nhựa tổng hợp. Ngày 01/9, hội thảo về sử dụng gỗ nhiệt đới bền vững đã được tổ chức.

Các sản phẩm gỗ được chứng nhận so với chất liệu nhựa và nhôm có lợi thế đáng kể liên quan đến cân bằng sinh thái. Theo phụ trách dịch vụ thị trường FSC tại Đức Ulrich Malessa lý giải, các sản phẩm gỗ ít phải chăm sóc, vòng đời sản phẩm cao hơn, đep hơn cho sân vườn. Để đáp ứng để nhu cầu ngày càng tăng về vật liệu tổng hợp kết hợp với thành phẩm gỗ trên thị trường nội thất ván sàn và sân vườn.

Ulrich Malessa lập luận sự không chắc chắn của người tiêu dùng: “Chúng ta có thể thấy rằng nhiều người vẫn rất bối rối khi mua sắm các sản phẩm sân vườn làm từ chất liệu gỗ. Họ sợ điều gì đó nhầm lẫn, họ không biết mua gì và làm thế nào để tránh mua phải gỗ nhiệt đới bất hợp pháp. Các sản phẩm gỗ được chứng nhận FSC đem đến sự thân thiện, an toàn với môi trường, đồng thời tạo ra hiệu ứng xã hội tích cực tại các nước chứng nhận xuất xứ trong vài năm nay.” FSC/IHB

fsc kêu gỌi sử dụng các sẢn phẩm gỗ nhiều hơn cho sân Vườn

Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp Zulkifli Hasan cho biết, việc phê chuẩn thỏa thuận của Liên minh châu Âu (EU) vào tháng 3 đã thúc đẩy xuất khẩu lâm sản

của Indonesia sang các nước EU trong những tháng gần đây. Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ nội thất trong 6 tháng đầu năm 2014 đã tăng gấp đôi lên tới 11.4 triệu USD từ 5.4 triệu USD cùng ky năm ngoái.

Đầu tháng 3, nghị viện châu Âu phê chuẩn chứng chỉ FLEGT EU-Indonesia, thỏa thuận đối tác tự nguyện đã ký vào tháng 9 năm ngoái. Thỏa thuận xác định toàn bộ gỗ và sản phẩm gỗ được chứng nhận theo hệ thống xác minh gỗ hợp pháp trong nước (SVLK), đã được khai thác hợp pháp và tuân thủ quy định gỗ của EU, có hiệu lực từ tháng 3 năm ngoái.

Bộ trưởng Zulkifli cho biết Bộ thực hiện SVLK như là một chính sách để hạn chế khai thác gỗ bất hợp pháp, toàn bộ gỗ và sản phẩm gỗ được chứng nhận khai thác hợp pháp và tuân thủ quy định gỗ của EU.

Indonesia là một trong những nhà sản xuất gỗ lớn nhất thế giới, là nước đầu tiên có thỏa thuận được phê chuẩn bởi Quốc hội châu Âu. Với việc thừa nhận này, gỗ Indonesia sẽ nhận được một giấy phép miễn trừ kiểm tra lâm sản bắt buộc, một việc khiến mất nhiều thời gian và tiền bạc. Giấy chứng nhận sẽ xác minh tương đối thời gian khai thác gỗ, điều này cho phép gỗ Indonesia được nhập khẩu nhanh chóng qua các cửa khẩu châu Âu.

Trước đó, Thứ trưởng Bộ Thương mại Bayu Krisnamurthi cho biết Indonesia dự kiến sẽ tăng lượng gỗ và sản phẩm gỗ xuất khẩu sang EU từ 5%-7% trong giai đoạn đầu tham gia FLEGT.

Bộ trưởng Zulkifli cho biết thêm trong năm nay chính phủ, cùng với các nhà tài trợ, đã quyên góp tổng cộng 58.2 tỷ RP (tương đương 4.98 triệu USD), tăng 24.09% so với 46,9 tỷ RP năm ngoái và nâng cao nhận thức của cộng đồng về việc thực hiện SVLK. GDA

phê chuẩn của Eu giúp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ indonEsia

Page 11: Tác động tiềm tàng của VPA - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/Goviet60.pdf · Bên cạnh đó, việc thực thi vPa đòi hỏi ngành sản xuất gỗ

20 21Số 60 - Tháng 09.2014 Số 60 - Tháng 09.2014No. 60 - September, 2014No. 60 - September, 2014

“tự sẢn tự tiÊU”Mặc dù là một ngành sản xuất quan

trọng đóng góp đáng kể vào tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, nhưng công nghiệp chế biến gỗ hiện tại cơ bản vẫn là ngành thu hút lao động giản đơn do cơ cấu sản phẩm chủ yếu là đồ gỗ ngoài trời. Người lao động chỉ cần được hướng dẫn trong thời gian 2 đến 3 tháng đã có thể đáp ứng nhu cầu công việc. Lao động không cần ký kết hợp đồng, thích thì làm, không thích thì nghỉ. Đây là một thực tế đang diễn ra phổ biến ở hầu hết các doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ do tính chất mùa vụ riêng có có của ngành hàng này.

Theo Hiệp hội gỗ và Lâm sản Việt Nam, hiện cả nước có khoảng trên 3500 doanh nghiệp ngành gỗ và sử dụng trên 300.000 lao động. Trong đó, lao động có trình độ đại học còn ít, chỉ đạt dưới 10%. Thực tế số lao động có trình độ, có tay nghề cao chỉ tập trung ở một số doanh nghiệp nhà nước và các công ty lớn, còn

ở các doanh nghiệp, cơ sở nhỏ, số lao động đã qua đào tạo rất thấp, có trường hợp cả công ty không có ai có trình độ trung cấp trở lên và cũng chưa từng tham gia các lớp đào tạo chuyên môn nào.Năng suất lao động trung bình của một nhân công Việt Nam chỉ là 1,9 sản phẩm ghế/ngày, ít hơn nhiều so với năng suất 4,5 sản phẩm ghế/ngày của nhân công làm việc tại Trung Quốc.

Ngành gỗ hiện nay không có cơ sở đào tạo nghề, các trường đào tạo nghề trước đây nay đã được nâng cấp lên thành các trường cao đẳng nghề, mà bản thân trường cao đẳng nghề không có chức năng dạy nghề. Nhu cầu về lao động trong ngành chế biến lâm sản là rất lớn, đặc biệt là lao động có tay nghề cao. Thế nhưng hiện nay cả nước chỉ có 3 trường đào tạo kỹ sư công nghệ chế biến lâm sản: phía Nam có Trường ĐH Nông TPHCM, miền Trung có Trường ĐH Nông Lâm Huế và Hà Nội có ĐH Lâm nghiệp Việt Nam. Qua khảo sát tại một số doanh nghiệp chế

biến, xuất khẩu lâm sản, mức lương các kỹ sư được trả từ 200 USD - 1.000 USD/tháng (công ty nước ngoài), các doanh nghiệp trong nước trả lương từ 2,5 triệu đồng – 10 triệu đồng/tháng. Đây chính là lý do khiến cho người lao động không mặn mà với ngành gỗ.

nhU cầU Lớn vỀ nhÂn LựcViệt Nam đang là quốc gia xuất khẩu

đồ gỗ gia dụng đứng thứ 2 châu Á, thứ nhất Đông Nam Á. Những năm gần đây, ngành công nghiệp chế biến gỗ của Việt Nam phát triển mạnh, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, trang trí nội thất đồ gỗ ngày càng được thị trường thế giới ưa chuộng, tạo ra nhiều việc làm và kim ngạch xuất khẩu cao. Hiện sản phẩm gỗ của Việt Nam đã có mặt ở thị trường 120 quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, đi đôi với sự phát triển của ngành là sự thiếu hụt nhân lực.

Ông Võ Trường Thành, Chủ tịch Hiệp hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương,

Nhân lực ngành gỗ:

“Tự SảN - Tự TIÊU”Tự do hoá nền kinh tế đã và đang trở thành một xu hướng trên thế giới, điều đó cũng tạo ra sức ép lớn lên chất lượng nguồn lao động của Việt Nam. Việc tham gia Hiệp định Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), đặc biệt, là việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào 31.12.2015, theo đó các quốc gia thành viên chỉ còn 1 thị trường lao động chung. Người lao động trong khối ASEAN có cơ hội tự do tìm kiếm việc làm dễ dàng hơn. Tuy nhiên, nó cũng đồng nghĩa với việc là lao động cần phải trang bị cho mình những kiến thức nhằm không ngừng nâng cao trình độ tay nghề. Trong xu hướng đó, lao động của Việt Nam, trong đó có lao động ngành gỗ vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, sự phát triển của ngành đi đôi với sự thiếu hụt trầm trọng về lao động.

cÂU chUyỆn Doanh nghiỆPBUssiness corner

H.T

cho biết: “Bình Dương có trên 500 DN thu hút khoảng 110.000 lao động. Hằng năm, các DN cần từ 11.000- 15.000 người nhưng tỉnh chỉ có 2 trường đào tạo ngành chế biến gỗ với số lượng đào tạo chỉ được 150-200 học viên/năm”. Để có lao động, các DN phải thu hút nhân lực từ các DN cùng ngành nghề, hệ quả là nguồn nhân lực trong ngành biến động từ 20%-50%/năm. Doanh nghiệp Trường Thành cũng đang có nhu cầu tuyển dụng gần 1.000 lao động, trong đó có khoảng 500 lao động có tay nghề trong ngành chế biến gỗ hoặc ván kỹ thuật cao. Theo vị đại diện này, việc tuyển dụng nhiều lao động vào thời điểm này của công ty không phải là do tình trạng biến động lao động đầu năm mà là nhằm đáp ứng các đơn hàng sản xuất tăng mạnh trong năm nay.

Theo đánh giá của ông Trần Anh Tuấn- Phó giám đốc Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực & Thông tin thị trường TP.HCM: nếu như thời điểm của những năm trước, bài toán thiếu hụt lao động luôn là vấn đề nan giải đã tạo áp lực lớn cho DN bằng mọi giá phải có được nguồn lao động để ổn định sản xuất, thì trong

1, 2 năm trở lại đây, nhu cầu lao động đó phải gắn liền với năng suất hiệu quả làm việc. Điều này, cũng đồng nghĩa với việc yêu cầu tuyển dụng mà các DN đang cần là chất lượng nguồn lao động phải được nâng lên. Do đó, quy trình tuyển dụng lao động ở các DN trong năm nay hiện đang được thực hiện khá chặt chẽ, mang tín chọn lọc cao.

Doanh nghiỆP PhẢi “tự cỨU”

Nhân lực là vấn đề lớn của ngành gỗ, việc thiếu cả công nhân lành nghề cùng cán bộ quản lý khiến cho hiệu quả sản xuất không cao, năng suất lao động thấp. Điều này sẽ hạn chế sức cạnh tranh với các doanh nghiệp trong khu vực, và ngành gỗ Việt Nam sẽ thất thế trong chiếm lĩnh thị phần gỗ trên thế giới. Cụ thể trong ngành chế biến gỗ chúng ta, bình quân 1 người làm ra chưa được số sản lượng tương đương 10.000 USD/năm, trong khi ở Trung Quốc, con số này là 15.000 USD/năm. Chính điều này khiến doanh nghiệp khó trả lương cao cho nhân viên để giữ chân họ.

Theo ông Trần Văn Đá, Giám đốc Công ty Chế biến gỗ Thuận An (Bình Dương), nhân lực ngành gỗ hiện nay chủ yếu do DN tự đào tạo vì ngoài việc ít người theo học, chương trình đào tạo còn xa với nhu cầu thực tế, trang thiết bị đào tạo vừa thiếu vừa lạc hậu, không đáp ứng được yêu cầu của DN.

“Để ngành công nghiệp gỗ phát triển mạnh, các DN cần nâng cao năng lực cạnh tranh trên cơ sở tăng cường đầu tư trang thiết bị công nghệ hiện đại, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên liệu. Đi kèm với điều này phải là một đội ngũ lao động có tay nghề cao, có thể sử dụng được các thiết bị hiện đại, quản lý sản xuất. Muốn thế, các DN cần liên kết với các trường, trung tâm dạy nghề để gửi công nhân đi đào tạo, bảo đảm nguồn nhân lực có tay nghề ổn định. Ngoài ra, cần tạo môi trường làm việc thoải mái và năng động giúp người lao động phát huy năng lực làm việc”- ông Nguyễn Tôn Quyền, Phó Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, đề xuất.

Ảnh: Phạm Đức Thiềng

Page 12: Tác động tiềm tàng của VPA - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/Goviet60.pdf · Bên cạnh đó, việc thực thi vPa đòi hỏi ngành sản xuất gỗ

22 23Số 60 - Tháng 09.2014 Số 60 - Tháng 09.2014No. 60 - September, 2014No. 60 - September, 2014

cÂU chUyỆn Doanh nghiỆPBUssiness corner

“MaKing oneseLF – Using oneseLF”

Although the wood processing industry is an important one with its significant contribution to the total export turnover of Vietnam, this industry currently attracts unskilled labors because the product structure is mainly outdoor furniture. Workers only need to be trained from two to three months, they are able to meet demand of job. The labor does not need to sign a contract, so they can work and leave anytime. This is a common fact in most wood processing enterprises, due to seasonal nature of this industry.

According to Vietnam Timber and Forest Products Association, our country currently has approximately 3,500 wood processing enterprises and 300,000 employees. In particular, workers with university degrees are just less than 10%. In fact, number

of qualified and skilled labors only concentrates on some state enterprises and large companies, in the small enterprises and facilities, number of employees are trained very low, some companies don’t have workers with intermediate level or above and they have not been taken part in any professional training. Average labor productivity of a Vietnamese worker is only 1.9 chairs per day, less than 4.5 chairs per day of Chinese employees.

Timber industry currently doesn’t have any vocational schools, some schools have been upgraded to vocational colleges, but they have no vocational training function. The labor demand in the forest products processing industry is very large, especially skilled labor. But there were only three universities which train engineers in forest products processing now: Ho Chi Minh University of Agriculture and

HUMAN RESOURCES IN WOOD INDUSTRY: “Making Oneself - Using Oneself”

The economy liberalization has become a trend in the world, it also creates great pressure on the quality of the labor force in Vietnam. The participation of Trans-Pacific Economy Agreement (TPP), in particular, the formation of the ASEAN Economic Community (AEC) on 31 December 2015, its members shall only make one labor market. Workers in ASEAN have the opportunity to look for jobs easier. However, it also means that workers need have knowledge and continually improve their skills. In this trend, Vietnam’s labor, including the timber industry workers, have exposed many limitations, the development of the industry coupled with a severe shortage of labor.

Forestry in the South, Hue university of Agriculture and Forestry in the Central and Vietnam Forestry University in Hanoi. A survey in some enterprises of forest products export and processing, the engineer wage is paid from USD 200 - 1,000 per month (in foreign companies), the domestic enterprises pay from VND 2.5 million - 10 million per month. This is the reason why workers are not interested in the timber industry.

Large DeManD For hUMan resoUrces

Vietnam is the second export country of housefurniture inAsia, the first in Southeast Asia. In recent years, the wood processing industry in Vietnam has developed strongly, thefurniture handicraft and decorative products have increasingly been popular in international market, which creates more jobs and higher export turnover. Currently Vietnam’s wood products have been sold in 120 markets in the world. Along with the development of the industry is the shortage of human resources.

Vo Truong Thanh, chairman of Binh Duong Furniture Association said: “Binh Duong has attracted over 500 enterprises with about 110,000 employees. Every year, the companies need from 11.000- 15,000 labors but only two training schools of wood processing industry with only 150-200 students per year “. For employees, these businesses must attract manpower from the same industry enterprises, as a consequence, human resources in the sector is changed from 20% -50% per year. Truong Thanh enterprise needs to recruit nearly 1,000 employees, including about 500 skilled workers in the wood processing industry or high tech board. According to its representative, the recruitment of more employees at this time is not due to the labor change in the beginning of year, that manpower meets many production orders this year.

According to Mr Tran Anh Tuan -

Deputy Director of Centre of Forecasting Manpower Needs & Market Information in HCMC: if the problem of labor shortage made pressure for businesses’ manufacture some previous years, the demand of workers has had to associate with effective work for recent one or two years. This also means that employers’ request of workforce quality must be raised. Therefore, recruiting processes in the enterprises this year is implemented tightly and selectively.

enterPrises have to “save” THEmSElvES

Manpower is a major problem of the timber industry, the shortage of both skilled workers and managers makes production efficiency and labor productivity low. This would limit the competitiveness of enterprises in the region, and Vietnam wood industry will lose the market share in the world. Specifically in our wood processing industry, a worker in Vietnam makes productivity only USD 10,000 per year, while in China the one is USD 15,000 per year. This is very difficult for enterprises to pay higher salary for employees to retain them.

According to Mr Tran Van Da, director of Thuan An Wood Processing JSC (in Binh Duong), the human resources in timber industry is mainly due to self-training firms, besides there are few people to study at vocational schools, the training is different from the fact needs, training equipment is limited and backward, which do not meet the requirements of businesses.

Mr Nguyen Ton Quyen, Deputy Chairman of Vietnam Timber and Forest Product Association proposed that “In order to strengthen the timber industry, businesses need to improve their competitiveness on the basis of investing modern equipment and technology, improving productivity, product quality and efficiency materials. To do this, the enterprises need to have a team of skilled labors, they can use the modern equipment, improve production management. That means that businesses need to link with schools, vocational training centers to send their workers for training, to ensure skilled and stable manpower. In addition, it is necessary to create a comfortable working environment for labors to promote their ability”.

H.T

Ảnh nguồn ACIAR

Ảnh: Anh Hai

Page 13: Tác động tiềm tàng của VPA - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/Goviet60.pdf · Bên cạnh đó, việc thực thi vPa đòi hỏi ngành sản xuất gỗ

24 25Số 60 - Tháng 09.2014 Số 60 - Tháng 09.2014No. 60 - September, 2014No. 60 - September, 2014

KINH DOANH GỖ:

Dài hay ngắn?!

Chính phủ Việt Nam hiện đang tham gia đàm phán VPA/FLEGT với EU. Khi Việt Nam ký kết và cam kết thực hiện VPA/FLEGT, theo bà các khó khăn chính mà doanh nghiệp xuất khẩu gỗ của của Việt Nam gặp phải sẽ là gì?

Khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp gặp phải hiện nay là việc xuất trình các giấy tờ chứng minh nguồn gốc gỗ hợp pháp khi thu mua gỗ trong dân. Một phần do nhận thức, một phần do thói quen lưu trữ hồ sơ của người dân còn hạn chế và sự thiếu thống nhất về các yêu cầu giấy tờ cần thiết để chứng minh nguồn gốc hợp pháp của gỗ. Hồ sơ để chứng minh với khách hàng hiện nay thường là các giấy tờ kiểm chứng của kiểm lâm được viết bằng tay nhiều, chữ khó nhìn, khi chứng nhận cũng không rõ ràng, việc lưu trữ không tốt nên hay bị mất.

Thứ hai, là việc kiểm soát nguồn gốc gỗ nhập khẩu từ nước ngoài cũng gặp rất nhiều trở ngại.Nếu không kiểm soát tốt nguồn gốc xuất xứ, những sản phẩm này sẽ bị quy vào khai thác bất hợp pháp.Ví dụ như gỗ tràm có xuất xứ từ nguồn gỗ rừng trồng trong nước, có thời điểm nhu cầu gỗ nàytrên thị trường tăng cao,

do thiếu nguyên liệu, doanh nghiệp phải nhập khẩu từ nước thứ 3 như Campuchia, gỗ chưa đến tuổi khai thác, thậm chí gỗ bị trộn lẫn với gỗ vườn không có nguồn gốc rõ ràng nên không được uỷ ban nhân dân xã cấp giấy chứng nhận là điều hiện đang xảy ra ở một số doanh nghiệp gỗ địa phương.

Thứ ba, là các văn bản pháp luật hiện hành quy định về nguồn gốc gỗ ở nước ta chưa rõ ràng đầy đủ. Việc các cơ quan có liên quan chưa hiểu một cách thống nhất về những văn bản này trong quá trình thực thi cũnggây khó khăn không ít cho doanh nghiệp.Quy định không thống nhất về bằng chứng xác minh nguồn gốc gỗ giữa hải quan và cơ quan kiểm lâm là một ví dụ điển hình. Nếu những thông tư, nghị định Chính phủ ban hành mà thiếu hướng dẫn rõ ràng, đầy đủđến doanh nghiệp thì việc yêu cầu các giấy tờ hợp pháp từ nhà cung cấp cũng sẽ không được đầy đủ, điều này sẽ dẫn đến tình trạng gỗ và sản phẩm gỗ bị tồn đọng.

Hiện rất nhiều doanh nghiệp gỗ lo ngại về việc chồng chéo và cơ chế “xin-cho” khi cấp phép FLEGT, bà nghĩ sao về vấn đề này?

Thủ tục hành chính và nguy cơ chồng chéo cũng như cơ chế “xin-cho” khi cấp phép FLEGT là một thực tế mà hiện rất nhiều doanh nghiệp lo ngại. Chính vì vậy, Sau khi ký kết VPA và hoàn thiện hệ thống đảm bảo tính hợp pháp của gỗ (TLAS), cần có các hướng dẫn về thủ tục hành chính cần thiết và cơ chế cấp phép FLEGT rõ ràng và minh bạch để doanh nghiệp nắm được. Những yêu cầu cụ thể về các giấy tờ chứng minh nguồn gốc gỗ

Nhằm cứu vãn những cánh rừng nhiệt đới còn sót lại, các nước châu Âu và châu Mỹ đã đưa ra những cam kết mạnh mẽ trong đấu tranh với khai thác, kinh doanh gỗ bất hợp pháp. Một loạt các quy định nghiêm ngặt về vấn đề này đã được ban hành, trong đó bao gồm có kế hoạchTăng cường thực thi Luật lâm nghiệp và Thương mại lâm sản (FLEGT).Theo kế hoạch này thì các doanh nghiệp trong đó có các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ của Việt Nam vào thị trường EU sẽ phải đảm bảo tính hợp pháp của sản phẩm gỗ. Việc Việt Nam tham gia FLEGT sẽ góp phần phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ theo hướng bền vững. Tạp chí Gỗ Việt đã có cuộc trao đổi phỏng vấn với bà Tô Kim Liên, Giám đốc Trung tâm Giáo dục và Phát triển nhằm đưa ra một số nhận xét về tác động của Quy định này đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất và chế biến gỗ trong tương lai.

cÂU chUyỆn Doanh nghiỆPBUssiness corner

Theo kết quả cuộc khảo sát dự án “Nâng cao năng lực cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp và cơ quan truyền thông” được thực hiện vào tháng 4/2014 do Trung tâm Giáo dục và Phát triển (CED) phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) thực hiện tại 63 doanh nghiệp chế biến sản xuất gỗ xuất khẩu, chỉ có 57% doanh nghiệp biết về VPA/FLEGT, 75% doanh nghiệp chưa biết các nội dung chủ yếu của VPA/FLEGT. Điều đáng nói là 73% các doanh nghiệp này đang xuất khẩu các sản phẩm gỗ nội, ngoại thất sang EU và chiếm 51% thị phần xuất khẩu.

và cần phổ biến rộng rãi cho các doanh nghiệp và cộng đồng để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tuân thủ. Biểu mẫu và giấy tờ chứng nhận cần có cả tiếng Anh và tiếng Việt.

Vậy phản ứng của doanh nghiệp xuất khẩu đồ mộc sẽ thế nào, nếu như FLEGT được ký kết?

Các doanh nghiệp xuất khẩu đều nhận thức được rằng việc sử dụng gỗ hợp pháp sẽ mang lại giá trị kinh tế cao hơn, dễ quản lý trong sản xuất và giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường.Tuy nhiên,việc thích ứng với yêu cầu về gỗ hợp pháp của FLEGT với các doanh nghiệp quy mô khác nhau là khác nhau.

Đối với các doanh nghiệp quy mô nhỏ, nếu không có sự chuẩn bị và hỗ trợ thì các doanh nghiệp này sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc chứng minh nguồn gốc gỗ (chủ yếu là gỗ trong nước) so với các doanh nghiệp lớn có thương hiệu, uy tín, nguồn lực dồi dào (chủ yếu là gỗ nhập khẩu có chứng chỉ). Điều này vô hình chung sẽ tạo ra sự bất bình đẳng trong việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, việc áp dụng FLEGT không diễn ra hợp lý, đồng bộ thì chi phí sử dụng gỗ hợp pháp có thể cao hơn làm tăng giá sản phẩm, giảm sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp quy mô nhỏ.

Làm thế nào để doanh nghiệp nắm rõ những yêu cầu của hiệp định và thực hiện tốt khi được ký kết?

Trước hết, cần đẩy mạnh cung cấp thông tin cho doanh nghiệp. Hiện thông tin về FLEGT chủ yếu là tài liệu và văn bản rất kỹ thuật, tương đối khó hiểu với doanh nghiệp. Các thông tin này cần được chuyển tải thành những nội dung ngắn gọn, dễ hiểu hơn. Việc doanh nghiệp có thông tin và hiểu sẽ có tác động tốt đến cộng đồngnơi mà các doanh nghiệp hoạt động và/hoặc thu mua nguyên liệu biết đến FLEGT.

Hiện nay, nhu cầu và cách tiếp cận thông tin của doanh nghiệp rất đa dạng (đối với tất cả các quy mô doanh nghiệp). Chính vì thế để đảm bảo các doanh nghiệp tiếp cận được thông tin, cần đa dạng hóa các hình thức cung cấp thông

tin và tận dụng các kênh thông tin qua internet và các mạng xã hội.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chuẩn bị sẵn sàng để đáp ứng với VPA/FLEGT ngay từ bây giờ nhằm nắm bắt được

những lợi thế ngay khi Hiệp định được ký kết. Đồng thời, doanh nghiệp nên có một tầm nhìn dài hạn thay vì những mục tiêu ngắn hạn để có được lợi ích tối đa từ việc ký kết VPA dự kiến vào cuối năm nay.

FLEGT là từ viết tắt từ các chữ Forest Law Enforcement, Governance and Trade, nghĩa là “Thực thi Luật lâm nghiệp, Quản trị rừng và Thương mại lâm sản”. Là chương trình hành động của EU nhằm đối phó với vấn đề khai thác và thương mại bất hợp pháp gỗ và các sản phẩm gỗ được Liên minh châu Âu ban hành vào năm 2003.

Cơ chế này được phát triển thông qua việc đàm phán giữa EU và nước đối tác bao gồm cả Việt Nam về một Hiệp định đối tác tự nguyện (VPA). Khi đàm phán hai bên cần thống nhất một số nội dung chính sau:

•Mộtđịnhnghĩathếnàolàgỗhợppháp. Định nghĩa này cần được tham vấn và thống nhất bới các bên liên quan bao gồm Chính phủ, khối doanh nghiệp, đại diện xã hội dân sự, trồng rừng và chế biến.

•Hệ thống kiểm soát hiệu quảđường đi của gỗ bao gồm từ khâu khai thác, vận chuyển, chế biến, lưu thông và xuất khẩu để đảm bảo các khâu này đều tuân thủ theo quy định của pháp luật.

•Một cơ quan do chính phủ chỉ

định với nhiệm vụ đánh giá sự tuân thủ các quy định của pháp luật trong các khâu và hệ thống được áp dụng một cách hiệu quả.

•Một cơquancấpphép, chophépcác doanh nghiệp khi đã tuân thủ tất cả các điều kiện quy định về tính hợp pháp của gỗ được tham gia xuất khẩu.

•Mộttổchứctưvấnđộclậpcóvaitrò giám sát sự vận hành của cả hệ thống nêu trên.

EU không bắt buộc các nước tiêu thụ sản phẩm gỗ của mình tại thị trường này tham gia vào sáng kiến FLEGT. Nói cách khác, sự tham gia mang tính chất tự nguyện.

Lợi ích của việc tham gia FLEGT là khi sản phẩm gỗ được cấp giấy phép FLEGT thì sản phẩm sẽ được coi là sản phẩm thân thiện với môi trường và đảm bảo các yếu tố xã hội, từ đó sẽ có tiềm năng đạt mức giá cao hơn so với sản phẩm không có giấy phép này. Điều này có nghĩa rằng sản xuất có thể thu được lợi ích cao hơn.

Thông tin về VPA/FLEGT xem thêm tại http://FlegtVpa.com

MINH NHẬT

Page 14: Tác động tiềm tàng của VPA - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/Goviet60.pdf · Bên cạnh đó, việc thực thi vPa đòi hỏi ngành sản xuất gỗ

26 27Số 60 - Tháng 09.2014 Số 60 - Tháng 09.2014No. 60 - September, 2014No. 60 - September, 2014

cÂU chUyỆn Doanh nghiỆPBUssiness corner

wood businEss:LONG OR SHORT OVERVIEW?

In order to save the remaining tropical forests, European and America countries have made a strong commitment in the fight against exploitation and illegal timber business. A series of strict regulations on this issue have been issued, including the plan of Forest Law Enforcement, Governance and Trade (FLEGT). According to this plan, the timber export businesses from Vietnam to the EU will have to ensure the legality of timber products. Vietnam takes part in the FLEGT to contribute to the development of the wood processing industry towards sustainability. GoViet Magazine has an interview with Ms To Kim Lien, director of the Center for Education and Development to offer some comments on the impact of this Regulation on manufacture and timber processing enterprises in the future.

Vietnam Government is currently negotiating VPA/FLEGT with the EU. As Vietnam has signed and committed to implement the VPA/FLEGT, which main difficulties will Vietnam timber exporters encounter, madam?

Firstly, the biggest difficulty which enterprises are facing with today is the proof of the legal origin of wood as they buy timber from local people. Due to awareness and document keeping habits of the people is limited and the lack of consensus on the required documents to prove legal origin of wood. The profile which proves with existing customers is often handwritten by planters, their letters is very difficult to read, while certification is not clear, the storage is not good, so it is very easy to be losen.

Secondly, the import timber control from foreign country also faces with many obstacles. If the origin is not well controlled, these wood products will be considered as illegal exploitation. For example, acacia timber origins from domestic timber plantations, at some time, the needs of this wood is high on the market, due to lack of timber materials, enterprises have to import from third

countries such as Cambodia, wood is under age to exploit, even is mixed with garden timber which have no clear origin, so Commune People’s committees don’t be certified, that is currently happening in some local wood businesses.

Thirdly, the currently legal documents

which regulate the origin of wood in our country is not full and clear. The related authorities have not understood these legal documents, which also makes it difficult for many businesses. The inconsistent regulations of the wood origin between customs and forest protection agencies are

a typical example. If the issued circulars and decrees are lack of clear guidance for the businesses, the requirements of legal timber documents from the providers will not be sufficient, which will lead to stock in wood and wood products.

Many businesses feel worried about the overlapping and application-approval mechanisms as licensing FLEGT, how do you feel about this issue?

That is the fact that many businesses worry about the administrative procedures and the risk of overlaping and application – approval mechanisms as licensing FLEGT. Therefore, after signing the VPA and complete Timber Legality Assurance system, it is necessary to have clear and transparent guides for enterprises to understand the administrative procedures and licensing FLEGT. The specific requirements for the identification of timber origins need to be published widely for businesses and communities to take advantage for firms. Forms and legal documents must be in both English and Vietnamese.

How would be the reaction of furniture exporters if FLEGT is signed?

The exporters are aware that the use of legal timber will make higher economic value, be easy for management in production and minimize the negative impact on the environment. However, adapting to the requirements of the FLEGT legal timber for different enterprises of scope is different.

For small businesses, without preparation and support, these businesses will encounter more difficulties in proving the origin of wood (mainly domestic wood) than large enterprises with brand name, reputation and abundant resources (mainly certificated timber import). This generally creates invisible inequalities in the competition among enterprises. If the application of the FLEGT doesn’t take place reasonably and comprehensively, the cost of legal timber may be higher, it makes the price of forest products increase, reduce the competitiveness of enterprises, especially small enterprises.

How do enterprises understand the requirements of the Agreement and perform well as FLEGT is signed?

First of all, it is necessary to provide information for businesses. Currently, the information about FLEGT is very technical, relatively difficult to understand. This one should be the content brief and easy to understand. When the enterprises have information and know them, it will be a positive impact on the communities in which businesses are operating and/or buying timber materials to know FLEGT.

Nowadays, there are many ways for firms to access information and enterprises’ need is also very various (for all scope of businesses). Therefore, in order to ensure businesses which access to information well, it is very necessary to diversify the supply of information and use of internet and social networks.

In addition, businesses need to be ready to meet with the VPA/FLEGT now and seize the advantages as the Agreement is signed. At the same time, enterprises should have a longer-term overview to achieve maximum benefits from the signing of the VPA which is expected at the end of this year.

According to the survey results of the project "Strengthening capac-ity of providing information for businesses and mass media" was made in April 2014 by the Center for Education and Development (CED) in collaboration with Vietnam Chamber of Commerce and Industry (VCCI), the survey conducted in 63 wood processing and manufacture enterprises for export, only 57% of them knew on VPA/FLEGT, 75% of businesses do not know the main contents of the VPA/FLEGT. It is noteworthy that 73% of these enterprises are exporting interior and exterior wood products to the EU and account for 51% of export market share.

FLEGT stands for Forest Law Enforcement, Governance and Trade, A action program of the EU tackles the problem of exploitation and trade of illegal wood and wood products, issued in 2003.

This mechanism is developed through the negotiations between the EU and partners including Vietnam on a Voluntary Partnership Agreement (VPA). During the negotiation, the two sides should agree the main contents as follows:

• Definition of legal timber. Thisdefinition should be consulted and agreed by the stakeholders, including the Government, the business sector, representatives of civil society, plantations and processing.

• The system controls wood processeffectively from exploitation, transport, processing, and export to ensure that these steps are in compliance with the provisions.

• An agency is designated by thegovernment with the task of evaluating

compliance with the provisions of law in stages and apply the system effectively.

•Alicensingagencyallowsbusinesseswhich have complied with all the conditions on the legality of timber for export.

• An independent consultingorganization supervises the operation of the above system.

The EU is not required countries which consume their wood products in the market must take part in the FLEGT initiative. In other words, the participation is totally voluntary.

Benefits of taking part in FLEGT: as timber products are licensed FLEGT, the product will be considered to be good for environment and ensure social factors, which will have the potential to achieve high rates than products without this license. This means that producers can make higher benefits.

More information of VPA/FLEGT, please see http://FlegtVpa.com

MINH NHAT

Page 15: Tác động tiềm tàng của VPA - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/Goviet60.pdf · Bên cạnh đó, việc thực thi vPa đòi hỏi ngành sản xuất gỗ

28 29Số 60 - Tháng 09.2014 Số 60 - Tháng 09.2014No. 60 - September, 2014No. 60 - September, 2014

Đó là nội dung chính được đề cập đến trong Hội thảo Khởi động dự án “Tiếp cận chung tới tiến trình Hiệp định đối

tác tự nguyện (VPA) tại Việt Nam và Lào” do Tổng cục Lâm nghiệp (VNFOEST) thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam phối hợp với Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) và Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) tổ chức sáng 21/8, tại Hà Nội.

Dự án được Hội đồng châu Âu (EC) và Tổ chức hợp tác quốc tế Thủy Điển (SIDA) tài trợ, nhằm hỗ trợ cho chính phủ, các doanh nghiệp chế biến gỗ vừa và nhỏ, các tổ chức dân sự xã hội và các cộng đồng sống gần rừng ở các tỉnh biên giới với Lào tìm hiểu và tuân thủ Quy định về gỗ của EU. Theo Quy định này, mọi sản phẩm gỗ xuất khẩu vào thị trường EU đều phải chứng minh được có nguồn gốc hợp pháp.

Dự án có tổng kinh phí là 2,6 triệu euro được thực hiện ở Việt Nam và Lào, trong đó, EC tài trợ 80% và vốn đối ứng của WWF là 20%. Kinh phí cho các hoạt động tại Việt Nam là hơn 1 triệu euro, WWF đóng vai trò là cơ quan quản lý dự án, phối hợp cùng VNFOEST để thực hiện dự án trong 4 năm từ 4/2014 – 3/2018.

Mục tiêu đến năm 2020 dự án này sẽ góp phần đưa ngành công nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu phát triển bền vững, phù hợp với quy định của EU về tính hợp pháp của gỗ, có trách nhiệm với xã hội và bền vững về môi trường.

Ông Nguyễn Bá Ngãi, Phó Tổng Cục trưởng Tổng Cục Lâm nghiệp, cho biết: “Việt Nam hiện có hàng triệu hộ nông dân tham gia trồng rừng nguyên liệu, hơn 3.500 doanh nghiệp chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia chế biến và xuất khẩu. Để tránh cho các lô

hàng đồ gỗ của Việt Nam xuất khẩu vào EU không phải khai báo nguồn gốc gỗ, Chính phủ Việt Nam phải cam kết thiết lập và vận hành được hệ thống kiểm soát, xác minh và cấp phép FLEGT một cách hiệu quả và tin cậy.

Việc đàm phán Hiệp định này sẽ đảm bảo gỗ và sản phẩm gỗ xuất khẩu từ Việt Nam vào thị trường EU có nguồn gốc hợp pháp thông qua quy trình cấp phép FLEGT của Việt Nam đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam mở rộng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ vào thị trường tiềm năng là các nước EU.

Việc khởi động dự án sẽ góp phần nâng cao năng lực của các bên liên quan trong tiến trình đàm phán Hiệp định VPA giữa Việt Nam với EU đang đi vào giai đoạn cuối để kết thúc trong vào cuối năm nay,” ông Ngãi nhấn mạnh.

Đồng thời, “Thông qua dự án, WWF sẽ thúc đẩy sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan vào việc xây dựng, thực hiện và giám sát Hiệp định Đối tác Tự nguyện, đảm bảo Hiệp định khi được ký kết sẽ hoạt động hiệu quả, khả thi và phù hợp với các yêu cầu của hiệp định về tính minh bạch, công bằng, bền vững và trách nhiệm xã hội”, ông Lê Công Uẩn, Cán bộ Phụ trách dự án FLEGT – WWF Việt Nam cho biết thêm.

cÂU chUyỆn Doanh nghiỆPBUssiness corner

2,6 Triệu Euro giúP hỖ trỢ tiến trÌnh Khai thÁc và Kinh Doanh gỖ hỢP PhÁP

GIAO LINH

2.6 millioN Euro to support thE ExploitatioN procEss aNd do busiNEss lEgal timbEr

That is the mentioned main content in the Workshop of launching project “the common approach to the process of Voluntary Partnership Agreement (VPA) in Vietnam and Laos” held on 21 August, in Hanoi, by Vietnam Administration

of Forestry (VNFOEST) under the Ministry of Agriculture and Rural Development in cooperation with World Wide Fund for Nature (WWF) and People and Nature Reconciliation (PanNature).

The project is sponsored by the European Commission (EC) and Swedish International Development Cooperation Agency (SIDA), for the purpose of supporting the government, the small and medium wood processing enterprises, civil society organizations and communities living near forests in the border with Laos understand and comply with the EU timber regulation. According to this new provision, any export wood product to the EU market must prove its legal origin.

The project is carried out in Vietnam and Laos, with the total budget of 2.6 million euros, of which EC fund is 80% and WWF counterpart fund is 20%. The budget for these activities in Vietnam is more than 1 million euros, the WWF plays role as a project manager and coordinating with VNFOREST to implement the project during 4 years from April 2014 to March 2018.

The goal of this project until 2020 will contribute the export wood processing industry to develop sustainably, in line with EU regulations on the legal timber, being responsible for social and environmental sustainability.

Mr. Nguyen Ba Ngai, Deputy Director General of Vietnam Administration of Forestry, said: “Vietnam now has millions of farmers involved in planting forest, over 3500 enterprises are mainly small and medium-sized enterprises involved in processing and exporting. To prevent Vietnam furniture shipments exports to the EU without declaring the origin of wood, the Vietnam Government must commit to establish and

operate the control system, verify and grant FLEGT efficiently and reliably.

The negotiation of this Agreement will ensure that timber and timber products exporting from Vietnam to the EU market have the legal origin via FLEGT licensing process in Vietnam and create conditions for Vietnam wood processing enterprises to expand timber and timber products export on the potential market of the EU countries.

The project will contribute to raise the capacity of stakeholders in the process of VPA negotiation between Vietnam and the EU in the end of this year,” Mr Ngai emphasized.

At the same time, “Through the project, WWF will promote the full participation of stakeholders in the formulation, implementation and monitoring of a Voluntary Partnership Agreement, ensure that the signed agreement will operate effectively, feasibly and be consistent with the requirements of the agreements on transparency, fairness, sustainability and social responsibility,” said Le Cong Uan, the project officer of the FLEGT - WWF Vietnam.

GIAO LINH

Ông Nguyễn Bá Ngãi, Phó Tổng Cục trưởng Tổng Cục Lâm nghiệp.

MoU signing ceremony at workshop. Photo: WWF

Page 16: Tác động tiềm tàng của VPA - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/Goviet60.pdf · Bên cạnh đó, việc thực thi vPa đòi hỏi ngành sản xuất gỗ

30 31Số 60 - Tháng 09.2014 Số 60 - Tháng 09.2014No. 60 - September, 2014No. 60 - September, 2014

Công ty MDF Vinafor Gia Lai là chi nhánh trực thuộc Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam (VINAFOR). Công ty MDF Vinafor Gia Lai có sở hữu rừng trồng được cấp chứng nhận FSC-FM số SA-FM.COC-004168 ngày 06/09/2013 với diện tích 3,319.6 ha, từ hoạt động khai thác rừng này công ty có nguồn nguyên liệu đầu vào gỗ FSC để sản xuất ván MDF chứng nhận FSC. Công ty đã hoàn thành chứng nhận FSC/CoC/CW số TUSD-CW-000216 ngày 06/02/2014 cho hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh của nhà máy sản xuất MDF và chương trình thẩm định rủi ro vùng nguyên liệu và là đơn vị đầu tiên chuyên sản xuất ván MDF chứng nhận FSC thuần tuý và pha trộn cung cấp cho thị trường ngành công nghiệp chế biến gỗ tại Việt Nam.Chuyên sản xuất và kinh doanh ván MDF Gia Lai:•VánMDFtiêuchuẩnE2•VánMDFtiêuchuẩnCARB-P2•VánMDFtiêuchuẩnchốngẩmHMR-E2

Ván FSC MDF Vinafor Gia Lai

MDF Vinafor Gia Lai Company is a branch of Vietnam Forest Corporation VINAFOR. MDF Vinafor Gia Lai Company owns plantations which are certified FSC-FM No. SA-FM.COC-004168 on 6 September 2013 with an area of 3,319.6 hectares, from this forest exploitation, the company has input FSC timber to produce MDF and certify FSC. The company has completed FSC/CoC/CW No. TUSD - CW - 000 216 on 2 June 2014 for the system of production and business management of MDF manufacturing plant and risk assessment program of timber material area. The company is the first unit which is specialized in manufacturing MDF with certification of pure and mixed FSC supplying for wood processing industry in Vietnam. Specializing in the production and sales of MDF Gia Lai:•MDFwithE2standard•MDFwithCARB-P2•MDFwithmoisture-resistantstandardHMR-E2

FSC MDF Vinafor Gia Lai

cÔng ty MDF vinaFor gia Lai

Từ trồng rừng đến sản phẩm

MDF vinaFor gia Lai coMPany

From Plant Forest To Product

Please contact:Address: Km74, 19 Highway, Song An Commune, An Khe, Gia LaiTel: (059) 3537069 - Fax: (059) 3537068Email: [email protected] Website: http://mdfgialai.comChamber of Consumption and Southern product:Address: 12 Hoa Trà, P.7, Q. Phú Nhuận, TP. Hồ Chí MinhTel: (08) 35172481 - Fax: (08) 35172482

ISO 9001:2008

29Số 58 - Th áng 06.2014No. 58 - June, 2014

Contact information:Ms. On Nhat My Hanh – Deputy Head of Planning and Marketing DepartmentTel: +84 8 39326375 Cell: +84 974 674 211Email: [email protected]

VINAFOR SAIGON JCO, a member of Vietnam Timber and Forest Product Association (VIFORES) and Handicraft and Wood Industry Association of Ho Chi Minh (HAWA), is one of the leading indoor and outdoor furniture processing companies in Vietnam. Our furniture products are trusted by many foreign partners thanks to our consistent quality, plentiful models and reasonable price. Up to present, our products have been exported to Europe, North America and Japan … We commit to provide our customers with our best products based on our golden rule: Mutual co-operation and development.

As quality is always our fi rst priority, our two factories, My Nguyen Export Forest Products Processing Enterprise in Binh Dinh Province and Long Binh Tan Export Wood Processing Enterprise in Dong Nai Province, enforce wholly quality control through every stage of the manufacturing process ensuring that our strict standards, from designing, material selection and moisture content control, are met. Our factories are awarded with FSC - COC certifi cates and provided with FSC-COC codes, FSC - C005440 and FSC - C005978, by SGS Hong Kong.

With the total production area of 6 hectares, 700 skillful workers and advanced engineers, we can produce 50x40’ containers per month. Our indoor product range includes tables, chairs, benches, cabinets, shelves, bed and bunk beds which are mainly made from New Zealand pine, rubber and acacia. And our outdoor products, chairs, tables, benches, fl oors, are mostly made from acacia, eucalyptus and teak.

VINAFOR SAIGON

Page 17: Tác động tiềm tàng của VPA - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/Goviet60.pdf · Bên cạnh đó, việc thực thi vPa đòi hỏi ngành sản xuất gỗ

32 33Số 60 - Tháng 09.2014 Số 60 - Tháng 09.2014No. 60 - September, 2014No. 60 - September, 2014

PhÁt triỂn BỀn vỮngsUstainaBiLity

TáC ĐọNG TIêM TÀNG CuA VPAĐẾN NHÓM Họ SẢN XUẤT NHỎ VÀ Họ TRỒNG RỪNG TaI VIỆT NAM

Chính phủ Việt Nam có kế hoạch kết thúc đàm phán và ký kết Hiệp định VPA vào cuối năm nay,ông có thể chia sẻ một số nội dung cơ bản của Hiệp định này?

VPA là một hiệp định đối tác tự nguyện nhằm mục đích hỗ trợ Việt Nam -là quốc gia xuất khẩu các sản phẩm đồ gỗ vào thị trường EU – đẩy mạnh quản trị rừng bền vững thông qua cải thiện quá trình thực thi lâm luật, quản trị rừng và thương mại lâm sản.

Nếu Chính phủ Việt Nam ký VPA với EU thì Chính phủ phải đưa ra các cơ chế nhằm tuân thủ các điều khoản của Hiệp định này. Cụ thể, Việt Nam cần cải thiện hệ thống chính sách và cơ chế có liên quan, tổ chức và kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý nhằm thực hiện các hệ

thống chính sách một cách minh bạch và hiệu quả. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng sẽ phải xây dựng và vận hành các hệ thống kỹ thuật để đảm bảo rằng gỗ được sản xuất và lưu thông trong toàn bộ chuỗi cung (từ khai thác đến lưu thông) là hoàn toàn hợp pháp. Hợp pháp ở đây được hiểu là sự tuân thủ theo đúng và đủ các chính sách luật pháp có liên quan của Việt Nam, được EU công nhận.

Sau khi VPA được ký thì Chính phủ sẽ thiết lập và đưa vào vận hành Hệ thống đảm bảo tính hợp pháp của gỗ, hay còn gọi là TLAS, theo đó hệ thống này sẽ đảm bảo tất cả các sản phẩm gỗ lưu thông tại thị trường Việt Nam cũng thị trường xuất khẩu là sản phẩm hợp pháp. Bên cạnh đó, Chính phủ sẽ xây dựng quy trình nhằm cấp phép FLEGT

cho các sản phẩm gỗ hợp pháp sẽ được xuất khẩu vào thị trường EU.Với các sản phẩm gỗ được cấp phép FLEGT, doanh nghiệp xuất khẩu sẽ không phải thực hiện trách nhiệm giải trình khi nhập khẩu và lưu thông các sản phẩm này tại thị trường EU.

Ông đánh giá như thế nào về những thay đổi mà VPA có thể đem lại cho ngành gỗ Việt Nam, đặc biệt là đối với cơ sở chế biến nhỏ và các hộ trồng rừng?

Việc xây dựng và đưa vào vận hành hệ thống TLAS sẽ có những tác động rất lớn tới toàn bộ các bên tham gia vào chuỗi cung, trong đó bao gồm các cơ sở chế biến gỗ quy mô hộ gia đình và hộ trồng rừng.

Trong khuôn khổ của Kế hoạch hành động Thực thi Lâm Luật, Quản trị rừng và Thương mại lâm sản (FLEGT) được khởi xướng bởi Liên minh châu Âu (EU) có mục tiêu nhằm bảo đảm thương mại gỗ hợp pháp, góp phần vào quản trị rừng bền vững, Việt Nam hiện đang trong giai đoạn cuối của quá trình đàm phán để tiến tới ký kết Hiệp định đối tác tự nguyện (VPA) với EU. Thông qua cuộc trao đổi với ông Tô Xuân Phúc, chuyên gia phân tích chính sách của tổ chức Forest Trends, bài viết sẽ đưa ra một số đánh giá về tác động tiềm tàng của VPA đến hộ sản xuất nhỏ và hộ trồng rừng. Đây là hai nhóm được coi là dễ bị tổn thương khi Việt Nam thực hiện VPA trong tương lai.

Đối với các cơ sở chế biến nhỏ: Hiện Việt Nam có hàng vạn hộ gia

đình tham gia vào chế biến và thương mại gỗ và sản phẩm gỗ. Các hộ này tập trung với số lượng lớn tại các làng nghề gỗ truyền thống, đặc biệt là ở các tỉnh phía Bắc. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ này thường đa dạng, về cả về quy mô, chủng loại mẫu mã sản phẩm, tay nghề, lao động, thị trường đầu ra và tác động đối với môi trường. Nhiều hộ trong số này hiện chưa quan tâm đúng mức đến tính hợp pháp khi sử dụng gỗ làm nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất của mình. Điều này không chỉ là do hộ còn thờ ơ đối với vấn đề này, mà còn bởi những người tiêu thụ các sản phẩm này chưa thực sự quan tâm đến việc sản phẩm mà mình mưa có hợp pháp hay không. Việc thiết kế và vận hành hệ thống nhằm đảm bảo các hộ hiện đang tham gia vào chế biến và thương mại gỗ tuân thủ được các yêu cầu của Nhà nước về tính hợp pháp của gỗ, trong đó bao gồm cả việc tuân thủ những quy định về xã hội và môi trường sẽ gặp phải không ít khó khăn. Đơn giản bởi từ trước đến nay hầu hết các hộ chưa thực hiện theo các yêu cầu này. Bên cạnh đó, tuân thủ các quy định mà Nhà nước đã ban hành,

và các quy định mới sau khi VPA được ký kết có thể đồng nghĩa với việc phát sinh thêm các chi phí mới cho các hộ, bao gồm cả các chi phí về tài chính và thời gian, và như vậy chắc chắn nhiều hộ hiện chưa sẵn sàng để làm việc này.

Đối với hộ trồng rừng:Có thể nói nguồn gỗ rừng trồng của

hộ hầu hết là hợp pháp.Tuy nhiên, vấn đề đặt ra ở đây là hộ có bằng chứng gì để minh chứng điều này? Gỗ hợp pháp đòi hỏi hộ phải có quyền hợp pháp đối với đất và cây trồng trên đất, và điều quan trọng là hộ cần có các bằng chứng pháp lý rõ ràng chứng minh tính hợp pháp của mình đối với cả đất và cây mình trồng trên đất. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của hộ (hay còn gọi là sổ đỏ) là bằng chứng quan trọng xác nhận tính hợp pháp của hộ đối với đất. Tuy nhiên, theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, hiện còn khoảng 30% trong tổng số hộ đã được giao đất, tương đương với khoảng trên 400 nghìn hộ, hiện vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận sử dụng đất. Điều này có nghĩa là các hộ này sẽ gặp phải khó khăn trong việc minh chứng mình là chủ đất hợp pháp đối với mảnh đất được giao. Bên cạnh đó, sổ đỏ tuy quan

trọng như chưa đủ đối với hộ; để đảm bảo gỗ rừng trồng của hộ là hợp pháp hộ cũng cần phải có thêm các bằng chứng khác như xác nhận của chính quyền địa phương hoặc kiểm lâm địa bàn về tính hợp pháp của gỗ được trồng trên đất của mình.Hộ cũng có thể gặp phải khó khăn tại nếu chính quyền địa phương gây phiền hà hoặc nhũng nhiễu trong việc xác nhận tính hợp pháp đối với nguồn gỗ rừng trồng của hộ.

Để nâng cao việc sử dụng gỗ hợp pháp, góp phần tăng cường quản trị rừng hiệu quả, điều quan trọng không chỉ là thay đổi về các yêu cầu pháp lý có liên quan và tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu này, mà còn là thay đổi nhận thức của các bên liên quan, bao gồm nhóm các hộ gia đình nêu trên, chính quyền địa phương, và cả những người trực tiếp tiêu dùng các sản phẩm gỗ như chúng ta. Nhận thức không thể thay đổi được trong ngày một ngày hai. Do vậy, việc ban hành và thực hiện những yêu cầu pháp lý hiệu quả cần phải được tiến hành song song với nâng cao nhận thức cho các bên liên quan.

Xin cảm ơn ông về cuộc trò chuyện này!

Ba loại nhóm hộ có khả năng bị ảnh hưởng đáng kể khi thực hiện VPA, bao gồm:• Nhóm 1: Các hộ sản xuất chế

biến gỗ có quy mô nhỏ (về vốn, lao động, công nghệ) trong các làng nghề gỗ;

• Nhóm 2: Các hộ gia đìnhdân tộc thiểu số sống phụ thuộc vào rừng nhưng không có đất rừng và rừng;

• Nhóm3:Cáchộtrồngrừngtrên đất được giao cùng với sổ đỏ.

HồNG GIANG

Phỏng vấn ông Tô Xuân Phúc - Chuyên gia phân tích của Tổ chức Forest Trends

Tô Xuân Phúc - Chuyên gia phân tích của Tổ chức Forest Trends

Ảnh: Phạm Đức Thiềng

Page 18: Tác động tiềm tàng của VPA - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/Goviet60.pdf · Bên cạnh đó, việc thực thi vPa đòi hỏi ngành sản xuất gỗ

34 35Số 60 - Tháng 09.2014 Số 60 - Tháng 09.2014No. 60 - September, 2014No. 60 - September, 2014

Vpa potEntialimpact on small production and plantation-housEholds in ViEtnam

In the action plan of Forest Law Enforcement, Governance and Trade (FLEGT), the European Union (EU) establishs to ensure legal timber trade and contribute to sustainable forest management, Vietnam has currently been in the final stages of the negotiation towards signing Voluntary Partnership Agreement (VPA) with the EU. Through the talk with Mr To Xuan Phuc, an analysis expert of policy in Forest Trends, the interview will provide some assessments of the VPA potential impacts on small production householders and afforestation households. These two groups are considered as vulnerable ones when Vietnam implements the VPA in the near future.

The Vietnam government plans to finish the negotiations and signs the VPA at the end of this year, could you please share some basic contents of this Agreement?

VPA isavoluntary partnership agreement, itsaim supports Vietnam, a export country of wood productsto the EU, promotes sustainable forest management through improving the process of Forest Law Enforcement, Governance and Trade.

If the Vietnam government signs the VPA with the EC, the government must provide mechanisms to comply with the terms of this Agreement. Specifically, Vietnam needs to improve policy systems and related mechanisms, organizations and management systems to implement

transparent and efficient policies. Besides, the government will also have to build and operate the technical systems to ensure that timber is produced and circulated in supply chain (from exploitation to flow) is totally legal. Legality is a compliance with all Vietnam policies and relevant laws which are recognized by the EU.

After the VPA is signed, the government will establish and operate Timber Legality Assurance System, also known as TLAS, whereby this system will ensure that all timber products circulating in Vietnam shall be legal products. In addition, the government will build a process of granting

HONG GIANG

PhÁt triỂn BỀn vỮngsUstainaBiLity

FLEGT for legal export timber products to the EU. For the FLEGT licensed wood products, export enterprises will not have to make accountability as importing and circulating in the EU.

What do you think aboutthe changes that the VPA can bring to Vietnam wood industry, especially for small processing facilities and plantation households?

Establishing and operating the Timber Legality Assurance System (TLAS) will have a big impactonall involved stakeholders in the supply chain, including the wood processing facilities and household-scale growers.

For small processing facilities, Vietnam currently has had thousands of households who involve in the processing and trade of wood and wood products. These one sconcentrated in traditional wood villages, especially in thenorthern provinces. Their production and businessare various in both scale and product design, professional skill, labor, output markets and the impacton the environment. Many households have not currently concerned about the legality of wood originas using input timber for their production yet. The reason is that

householdsare not interested in, and consumers are not also really concerned about the legalityof the products. The design and operation of the system ensure that households who are involving in wood processing and trade in compliance with the State regulations of legal timber, there lated regulations to social and environmental issues will encounter difficulties. In addition, the compliance with there gulations areissued by the State, and the new rules behind the VPA shall be signed it means that new costs can be incurred to households, including the financial andtime costs, and it is certain that many householdsare not ready to do this, at leastatthe present time.

Similar to plantation households, the wood of householdsis generally legal. However, they don’t have any evidence to ensure their timber legality. This requires households to have legal rights to their landandtrees, and it is important for households to have clear legal evidencesto both the land and planted cropsontheirland. The certificate ofland use rights (also known as the red document) isthe key evidenceto confirmtheir legal land. This is an important thing but it isnot enough. In order to guarantee

thelegalityof timber, households need have more evidenceas certification from local authorities or forest ersabout the legality of the plantation. In other words, households have not had the red document (according to theMinistry of Natural Resources and Environment, currently only 70% of the total1. 4million households have receivedred document, the remaining30% have not been got yet), they will encounter difficulties in confirming their legitimacyl and. In addition, they may also be made difficulties in the local authorities in determining the legality of plantation timber.

In order to improvethe use of legal timber and contribute to enhancethe effectivenessof forest management, it is very important to change the legal involved requirements, comply with these requirements, change the stakeholders’ awareness, including above households, local authorities and direct consumers of wood products like us. The awareness can’t change in short time. There fore, the promulgation and implementation of legal requirements effectively need to be carried out with raising awareness for stakeholders.

Thank you very much for this conversation!

Three groups of households can be impacted significantly as carrying out VPA, includes:• Group 1: Wood processing

households with small scale (capital, labor, technology) in wood villages;

• Group 2: The householdsof ethnic minorities who depend on forests but they have no land and forest;

• Group 3: Households plantforests on assigned land with red document.

Interview with Mr. To Xuan Phuc - Analysis expert of policy in Forest Trends

Page 19: Tác động tiềm tàng của VPA - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/Goviet60.pdf · Bên cạnh đó, việc thực thi vPa đòi hỏi ngành sản xuất gỗ

36 37Số 60 - Tháng 09.2014 Số 60 - Tháng 09.2014No. 60 - September, 2014No. 60 - September, 2014

PhÁt triỂn BỀn vỮngsUstainaBiLity

Gỗ Hồ đào Hoa Kỳ: Một loài gỗ rất cứng

Hồ đào Hoa Ky và hồ đào Missisipi cứng hơn nhiều so với gỗ thích cứng. Ngày xưa loại gỗ này được sử dung làm dụng

cụ và sàn nhà. Gỗ hồ đào Hoa Ky bắt đầu xuất hiện thường xuyên hơn trong làm đồ nội thất tại các nước châu Á, đặc biệt làm sàn nhà. Đặc điểm sinh học của những loại gỗ này đa dạng ở từng khối gỗ và đem đến sự lựa chọn rất thú vị trong thiết kế.

Có nhiều loại hồ đào Hoa Ky nhưng chỉ có một số loại hồ đào Missisipi, một trong số đó gọi là Pecan Hickory. Loại gỗ này được trồng phổ biến ở miền Đông

Hoa Ky từ biên giới Canada tới Vịnh Mexico và xa hơn nữa về phía Tây bang Texas. Chúng là một phần quan trọng trong cơ cấu rừng nguyên sinh, được những người châu Âu đầu tiên định cư phát hiện, họ đánh giá cao loại gỗ này và sử dụng chúng để chế biến công cụ tay cầm, cầu thang và bánh xe. Trong mọi trường hợp, loại gỗ này rất cứng, kết cấu khá thô, có màu sáng. Sự khác nhau lớn nhất giữa 2 loại gỗ là bề mặt rộng, dát gỗ màu sáng, tâm gỗ sậm màu, một số nhà sản xuất rất chú trọng sử dụng đặc điểm này khi thiết kế. Trước đây, gỗ hồ đào được bán riêng, nhựa gỗ với màu trắng nhạt đi với hồ đào trắng và tâm gỗ đi với hồ đào đỏ, ngày nay chúng thường được bày bán cùng nhau.

Hồ đào Hoa Ky và hồ đào Missisipi được trồng phổ biến trong các cánh rừng nước Mỹ nhưng loại gỗ xe bị hạn chế xuất khẩu, thứ hạng phách gỗ FAS và thứ hạng chung #I, độ dày 4/4 (1inch, tương đương 25.4mm), tuy nhiên có một số nhà sản xuất cung cấp độ dày 5/4 (1 ¼”, 31.75mm) và 6/4 (1 ½”, 38.1mm). Gỗ được phân loại theo quy định của NHLA, không phân biệt hồ đào Hoa Ky hay hồ đào Missisipi.

Hồ đào Hoa Ky rất cứng và nặng, còn hồ đào Missisipi thì nhe hơn, đây là một trong các cách thức phân biệt 2 loại gỗ này. Tuy nhiên, điểm khác biệt chính của 2 loại gỗ này nằm ở màu sắc của chúng. Hồ đào Hoa Ky có màu trắng

sáng hơn, pha với màu nâu tối hơn so với hồ đào Missisipi. Trong khi hồ đào Missisipi có màu trắng kem pha với màu nâu sáng hơn. Nhìn chung vân gỗ cả hai loại thường thẳng, khả năng chống va đập cao nên thích hợp làm sàn. Gỗ khó cưa xe bằng máy, khó dính keo, rất khó đẽo gọt bằng dụng cụ cầm tay, vì vậy cần cẩn thân khi thao tác với gỗ.

Gỗ khó khô, độ co rút lớn và có thể trở nên không ổn định nếu hấp thụ độ ẩm. Gỗ có thể được chà nhám và đánh bóng để tạo nên thành phẩm đep mắt, rất phù hợp với đồ nội thất. Hồ đào Hoa Ky đem đến mặt sàn tối hơn phù hợp với xu hướng thị trường hiện nay trong khi vẫn giữ được độ cứng đặc biệt tại các nơi giao nhau. Cả hồ đào Hoa Ky và hồ đào Missisipi đều được trưng bày tại Triển lãm sàn nhà Domotex Thượng Hải 2014.

Giống như tất cả các loại gỗ cứng Bắc Mỹ được bày bán thì những loại gỗ này khá bền vững và được sản xuất trong thực tiễn và tuân thủ pháp luật về quản lý rừng bền vững (SFM) theo nguyên tắc chọn lọc và tái sinh tự nhiên. Thông tin chi tiết từ Hội đồng xuất khẩu gỗ cứng Hoa Ky (AHEC). Theo đánh giá RPA 2000 tại Mỹ từ năm 1953 đến 2007, tổng khối lượng gỗ cứng Mỹ đã tăng gấp đôi từ 5,210 triệu m3 lên 11,326 triệu m3. Cục Kiểm lâm Hoa Ky dự báo đến năm 2030, trữ lượng gỗ cứng tăng thêm 15% - 20%, và mức tăng này sẽ tiếp tục cho đến năm 2050.

Hồ đào Hoa Kỳ (tên khoa học là Carya spp,) là loại gỗ cứng nhất trong tất cả các loại gỗ cứng Hoa Kỳ, chúng thường được sử dụng làm sàn và đồ nội thất. Trong thực tế, Hồ đào Hoa Kỳ và hồ đào Missisipi không thể phân biệt được – cả hai loại gỗ này đều là thành viên trong gia đình gỗ óc chó Juglandaceae – mặc dù dưới con mắt của chuyên gia hai loại gỗ này khác nhau và thường được pha trộn nhau trong chế biến.

AMERICAN HICKORY a vErY Hard HardWood

Hickory and Pecan are much harder than Hard Maple, for example. Traditionally used for tool handles and

flooring, Hickory wood is beginning to appear more frequently in Asian furniture, but is now very popular for flooring in Asia. The characteristics of these two species can vary from log to log and offers interesting design choices.

There are many sub-species of Hickory and several of Pecan, one of which is known as Pecan Hickory. The trees grow extensively throughout the Eastern USA from the Canadian border to the Gulf of Mexico and as far west as Texas. They were an important part of the original forest mix encountered by the early European settlers, who appreciated their strength for essential tool handles, ladders and wheels. In all cases the wood is similar in strength and has a rather coarse texture but the generally light coloured wood can differ between the two species. There can also be a very strong differentiation between the wide, light-coloured sapwood and the darker heartwood which some flooring manufacturers emphasise as a design

feature. In the past the whitish sap has been sold as White Hickory and the heartwood as Red Hickory but today is usually sold mixed as “mill run”.

Hickory and Pecan trees are widely available in the American forest but sawn timber (lumber) is limited for export, mainly to FAS grade and #I Common grade and mainly in 4/4 (1”) thickness, although some producers supply 5/4 (1 ¼”) and 6/4 (1 ½”). The wood is graded under the NHLA Grading Rules which do not differentiate between Hickory and Pecan.

The wood of Hickory is very hard and heavy, with Pecan slightly lighter which is one possible way to distinguish between the two species. The main difference however is colour. In Hickory the white is lighter and the brown is darker than Pecan; whereas in Pecan the white is a cream colour and the brown is lighter than in Hickory. The wood of both is generally straight grained. The high crushing strength and shock resistance makes both very suitable for flooring. Considered hard to machine and glue, nails and screws well but pre-boring is recommended. The wood is difficult to dry, has a large shrinkage and can become unstable if allowed to absorb

moisture. The wood sands and polishes to a good finish, very suitable for furniture. Hickory provides a darker looking floor in line with current market trends while still maintaining the extraordinary hardness for high traffic areas. Both Hickory and Pecan featured strongly at the Domotex Shanghai flooring show in 2014.

Like all the commercial North American hardwoods these species are well regarded as sustainable and produced within a framework of sustainable forest management (SFM) practices and environmental legislation under the principle of selective felling and natural regeneration. Details are available from the American Hardwood Export Council (AHEC). The RPA 2000 Assessment in USA showed that between 1953 and 2007, the total volume of all U.S. hardwood growing stock more than doubled from 5,210 million m3 to 11,326 million m3. U.S. Forest Service forecasts indicate that further increases of 15% to 20% are expected in the hardwood growing stock inventory through 2030. Projections of U.S. hardwood growth and removals nationwide indicate that growth will continue to exceed removals through to 2050.

American Hickory (Carya spp,) is the hardest of all the commercially available American hardwoods and is excellent for flooring and furniture. In reality the wood of Hickory and Pecan is indistinguishable – both species being members of the Walnut family Juglandaceae - although the trees are different to the expert eye. The wood of each is so similar that the logs are often mixed together for processing.

WORLD HARDWOOD@2014

WORLD HARDWOOD@2014

Page 20: Tác động tiềm tàng của VPA - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/Goviet60.pdf · Bên cạnh đó, việc thực thi vPa đòi hỏi ngành sản xuất gỗ

38 39Số 60 - Tháng 09.2014 Số 60 - Tháng 09.2014No. 60 - September, 2014No. 60 - September, 2014

PhÁt triỂn BỀn vỮngsUstainaBiLity

Lesser Known Timber Species

Khả năng gia công

Tính chất cơ học

Dẻ đỏ, Giẻ đỏ, Giẻ đá đỏ Lithocarpus ducampii

Cây gỗ to, chiều cao có

thể đến 50 m, đường kính

lên đến 100-150 cm, thân

cây thẳng, tròn, vỏ có màu

nâu hồng, thường mềm và

dễ nứt. Cây non có cành

nhánh nhỏ và lông măng.

Tán cây dầy và rộng.

Màu sắc Gỗ lõi nâu đỏ đến nâu hồng, thỉnh thoảng có thấy sắc vàng, gỗ dác

màu nâu hoặc nâu nhạt đến màu vàng rơm.

Thớ gỗ Thớ gỗ thẳng đến hơi gợn sóng đôi khi thấy thớ xoắn.

Mặt gỗ Hơi thô đến thô và không đồng nhất.

Khối lượng thể tích 3920 kg/m ở độ ẩm 12%

Trọng lượng riêng 0,75

Tỷ lệ co rút (%) Xuyên tâm 1,9

Tiếp tuyến 4,5

Thể tích 6,4

từ gỗ tươi đến độ ẩm 12%

Độ bền tự nhiên Tương đối bền

Độ ẩm gỗ (%) 122 Uốn tĩnh (N/mm ) MOR 110,1

MOE 123432 Ứng suất trượt (N/mm ) Xuyên tâm 12,0

Tiếp tuyến 4,82 Cường độ nén (N/mm ) Dọc thớ 56,5

Ngang thớ 10,4

Độ cứng tĩnh Janka (N)

Họ:

9352

Fagaceae (oaks và chestnuts)

Phân bố: Miền bắc Việt Nam, vùng núi có độ cao trung bình, Các loài tương tự phân bố rộng rãi ở Trung Quốc, Đông Dương, Thái Lan và Malaysia.

Dễ đến hơi khó cưa khi còn tươi và khi đã hong phơi, khó tiện

Sấy Gỗ sấy tương đối chậm và phải cẩn thận khi xếp đống để

tránh khuyết tật.

Khả năng bám đinh Khoan mồi trước khi đóng đinh

Khả năng dán dính Tốt

Khả năng hoàn thiện Tốt

Công dụng Ván lạng, xây dựng, tà vẹt, cọc hàng rào, cán công cụ, đồ mộc,

ván sàn, trang trí nội thất

Mô tả câyĐặc điểm gỗ

Mặ

t cắ

t tiế

p tu

yến

Mặ

t cắ

t xu

yên

m

Mặ

t cắ

t n

ga

ng

Khả năng gia công

09

Lesser Known Timber Species

Processing properties

Mechanical properties

Lithocarpus ducampiiDẻ đỏ, Giẻ đỏ, Giẻ đá đỏ

Large tree, height up to

50 m, diameter up to

100 - 150 cm, trunk straight

and cylindrical, bark pink

brown, regularly split and

soft. Little branches, twigs

slender, tomentose when

young. Crown dense and

large.

Colour Heartwood brown-red to pinkish-brown, sometimes with yellow

tinge, sapwood brown or pale brown to straw-coloured.

Grain Straight to slightly wavy, sometimes interlocked.

Texture Slightly coarse to coarse and uneven.

Density 3920 kg/m at moisture content of 12 %

Specific gravity 0.75

Shrinkage (%) Radial 1.9

Tangential 4.5

Volumetric 6.4

from green to moisture content of 12 %

Durability Moderately durable.

Moisture content (%) 122 Static bending (N/mm ) MOR 110.1

MOE 123432 Shear (N/mm ) Rad 12.0

Tang 4.82 Compression strength (N/mm ) Parallel to grain 56.5

Perpendicular to grain 10.4

Janka – Hardness (N) 9352

Family: Fagaceae (oaks and chestnuts)

Other names:Red stone oak

Distribution: North Vietnam, mid hills, similar species widely distributed in China, Indochina, Thailand and Malaysia.

Processing Easy to slightly difficult to saw into boards while green and

slightly difficult when air dry. Turning is difficult.

Drying The timber seasons quite slowly and must be carefully stacked to

avoid serious defects.

Nailing Pre-boring is advised when nailing as the timber is prone to

splitting.

Gluing Good

Finishing Good

Known uses Veneer, construction, railway sleepers, fence posts, tool handles,

Tan

ge

ntia

l cu

t

Ra

dia

l cu

t

Cro

sscu

t

The treeThe wood

furniture, flooring, interior finishing.

09

Page 21: Tác động tiềm tàng của VPA - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/Goviet60.pdf · Bên cạnh đó, việc thực thi vPa đòi hỏi ngành sản xuất gỗ

40 41Số 60 - Tháng 09.2014 Số 60 - Tháng 09.2014No. 60 - September, 2014No. 60 - September, 2014

CÔNG TY CỔ PHẦN TÂN VĨNH CỬU

CÔNG TY TNHH GỖ CHÂU ÂU

CÔNG TY TNHH HỐ NAI

Trụ sở: Khu phố 9, P. Tân Biên, Biên Hòa, Đồng NaiLĩnh vực hoạt động: Gỗ nguyên liệuĐiện thoại: (061) 3888 100 – 3888 101Fax: (061) 3888 105 – 888 0830

Địa chỉ: ấp Cây Xoài, xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng NaiVPGD: Km4, đường ĐT 767, ấp Sông Mây, xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng NaiLĩnh vực hoạt động: Gỗ nguyên liệuĐiện thoại: +84.61.897.2112/Fax: +84.61.897.2113Hotline: +84.936.020687 (Mr Tân)Email: [email protected] Yahoo: gochauau/Skype: trinhductanWebsite: www.eurowood.vn / www.gochauau.com

Trụ sở:Tỉnh Đồng Nai.Người đại diện:Telephone: 0613 986 795, 0613 967 767Fax: 0613 986 117Email: [email protected]

Người đại diện: Nguyễn Văn QuýĐịa chỉ: Khu Phố 8, P. Long Bình, TP. Biên Hòa, Đồng Nai

ĐT: +84 .61.3987037 Fax: +84.61.3987039 Email: [email protected]

Địa chỉ: Lĩnh vực hoạt đồng: Gỗ nguyên liệu Điện thoại: +84 (0) 8 3862 9016 Fax: +84 (0) 8 3862 7434Email:

Địa chỉ: 90 Tây Sơn, Tp. Quy Nhơn, Bình ĐịnhTel: (84) 563 846 839Fax: (84) 563 847 267Email: [email protected] [email protected]: www.daithanhfurniture.com

CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC VÀ NỘI THẤT NANO

VP giao dịch - Showroom: Tầng 4B tòa nhà 25T2 Khu đô thị Đông Nam đường Trần Duy Hưng, P.Trung Hòa , Q.Cầu Giấy, T.p Hà NộiĐiện thoại: 04.3556 9168/04.3556 1105 -Fax: 04.3556 9229Website: nanovn.vn - Email: [email protected] nhánh Đồng Nai: Nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu Long thànhĐịa chỉ: Cụm CN dốc 47, Xã Tam Phước,TP. Biên Hòa, Đồng NaiĐiện thoại: 0613.510.456

DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN KIẾN PHÚC

CÔNG TY TNHH THANH HOÀ

CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ GỖ ĐẠI THÀNH

Địa chỉ:Quận 4.Email: [email protected]: http://hafele.com.vnSản phẩm chính:

Lầu 3, Toà nhà REE, số 9 Đoàn Văn Bơ, Phường 12,

Phụ kiện xây dựng công trình, phụ kiện đồ gỗ, thiết bị và phụ kiện cho bếp và phòng tắm, thiết bị gia dụng…

CÔNG TY CỔ PHẦN VINA LÁ SẮT CỨNG

ĐỊa chỈ tin cẬyYElloW paGES

cÔng ty cổ phần Vinafor đà nẴng

acE wood furniturE tEchnology Joint stock company

cÔng ty tnhh xuất nhập khẩu gỗ tài anh

cÔng ty mdf Vinafor gia lai - mdf gia lai company

cÔng ty tnhh phát triỂn kỸ thuật Việt nam

cty tnhh hiệp long - hiEp long finE furniturE company

cÔng ty cổ phần lâm đạc sẢn xuất khẩu QuẢng nam

cÔng ty cổ phần chế biến gỗ nội thất pisico

Địa chỉ: Số 851 Ngô Quyền –Quận Sơn Trà,Tp. Đà Nẵng Tổng giám đốc: Nguyễn Đức HuyTel: (0511) 3733.275/3831259Fax: (0511) 3838.312 /3732.004Email: [email protected]: [email protected]

Địa chỉ: Lô CN4, KCN Nam Cầu Kiền, Thuỷ Nguyên, TP. Hải Phòng.Giám đốc: Nguyễn Đắc HạnhWeb: www.acewoods.com.vn Email: [email protected]: +84 31 2639997

Địa chỉ: Lô C3, Khu công nghiệp Gián Khẩu, Gia Viễn, Ninh BìnhTel: (030) 365 1595 Fax: (030) 365 0 350Email: [email protected]: www.taianh.comKho Gỗ Hải Phòng:Khu sân bay Cát Bi, Quận Hải An, TP Hải PhòngTel: 0913292491 Fax: (0303)3759355

Địa chỉ: Km 74, Quốc lộ 19, Xã Song An, Thị xã An Khê, Tỉnh Gia Lai Điện thoại: 059 3537069Fax: 059 3537068Email: [email protected]: http://www.mdfgialai.com

Địa chỉ: Số 160 - Phố Trần Bình - Từ Liêm - Hà NộiTổng giám đốc: Đỗ Thị Kim LoanĐiện thoại: +84-4-37555282/83Fax: +84-4-37553405Email: [email protected]

Địa chỉ: Số 98A/2 KP 1A, P.An Phú, TX.Thuận An, Bình DươngTổng giám đốc: Huỳnh Quang Thanh Tel: 0650.3710012Fax: 0650.3710013Email: [email protected]: [email protected]

Địa chỉ: Điện Ngọc, Điện Bàn, Quảng NamTổng giám đốc: Phạm Phú ThốngEmail: [email protected]: www.forexco.com.vn

Địa chỉ: Lô C6-C7, Khu công nghiệp Phú Tài, TP. Quy Nhơn, Tỉnh Bình ĐịnhGiám đốc: Nguyễn Văn ThuĐiện thoại: +84.56 3641265Fax: +84.56 3641263Email: [email protected]: www.pisico.vn

 

 

   

Page 22: Tác động tiềm tàng của VPA - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/Goviet60.pdf · Bên cạnh đó, việc thực thi vPa đòi hỏi ngành sản xuất gỗ

42 43Số 60 - Tháng 09.2014 Số 60 - Tháng 09.2014No. 60 - September, 2014No. 60 - September, 2014

cƠ hỘi giao thƯƠngtraDing oPPortUnities

nhà nhẬP KhẨU Ấn ĐỘ cần MUa gỖ TEak TròN

Chúng tôi là nhà nhập khẩu Ấn Độ, hoạt động chủ yếu trong ngành xây dựng chuyên về Tư vấn và Xây dựng công trình. Hiện chúng tôi đang cần gấp 300 m3 (~1000 cubic foot) để phục vụ cho công trình xây dựng ở thành phố Guntur, bang andra Pradesh, Ấn Độ.

Công trình của chúng tôi dự kiến sẽ được thi công thi công trong tháng sau, nên yếu tố mà chúng tôi quan tâm nhất đó là thời gian giao hàng. Mặc dù vậy, chúng tôi vẫn hi vọng lô hàng gỗ teak mà chúng tôi mua được sẽ có chất lượng tốt.

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: Gỗ teak trònXuất xứ: Việt NamSố lượng: 1,000 cubic foot ( 304,8 m3)Kích thước: Chu vi: nhỏ nhất 100 cm – 150 cmBáo giá: FOBPhương thức thanh toán: LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Người liên hệ: R.Bhavani PrasadCông ty: MN Engineering consultancy and constructionsQuốc gia: Ấn Độ

nhà nhẬP KhẨU singaPore cần MUa gỖ DầU

Tôi là Surendra đến từ Singapore, hiện tại công ty tôi đang có nhu cầu nhập khẩu một số các loại gỗ như gỗ dầu và gỗ chò chỉ với số lượng lớn. Vì đang cần gấp nên chúng tôi sẵn sàng trả giá cao cho những đơn hàng có chất lượng tốt.

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: gỗ dầu, gỗ trò chỉXuất xứ: Việt NamLoại: gỗ trònSố lượng: 1000 m3/thángKích thước: Đường kính: >=50cmĐộ ẩm: 22%Báo giá : FOB, cảng Hồ Chí Minh hoặc cảng quốc tế địa phươngPhương thức thanh toán: LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Người liên hệ: Surendra Kumar PoddarCông ty: S K Plantation Pte Ltd.Địa chỉ: 1, North Bridge Road#18-07, High Street centerSingapore 179094

nhà nhẬP KhẨU hỒng KÔng cần MUa gỖ thÔng Xẻ

Tôi là Chris là nhà kinh doanh đến từ Hồng Kong, hiện tại chúng tôi đang có nhu cầu lớn về mặt hàng gỗ thông xe với thông tin chi tiết như sau:

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: gỗ thông xẻXuất xứ: Việt NamSố lượng: 1 container 40 feetKích thước: Rộng x dày x dài:1. 75x75x4000mm2. 85x85x4000mm3. 85x22x4000mm4. 85x27x4000mm5. 85x37x4000mm6. 85x55x4000mmBáo giá : CIF, BangkokPhương thức thanh toán: LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Người liên hệ: Chris BoshCông ty: Golden Door,.Co,LtdQuốc gia: Hong Kong

cƠ hỘi XUẤt KhẨU gỖ giÁng hƯƠng sang trUng QUốc

Tôi là Carol Mok là nhà kinh doanh Trung Quốc, hiện nay công ty chúng tôi đang có nhu cầu nhập khẩu gỗ giáng hương với thong tin chi tiết như sau:

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: gỗ giáng hương Xuất xứ: Việt NamLoại : gỗ xẻBào 4 mặt, đã được sấy lò. Số lượng: 1 container 40feetKích thước: dài x rộng x dày:- 600 x 123 x 18 (mm)- 750 x 123 x 18 (mm)- 910 x 123 x 18 (mm)- 1200 x 123 x 18 (mm)Báo giá: FOB hoặc CIF, cảng Yantian hoặc Shekou, Trung QuốcPhương thức thanh toán: LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Người liên hệ: Carol MokQuốc gia: Trung QuốcEmail: [email protected]

nhà nhẬP KhẨU MaLaysia cần MUa gỖ DÁn

Chúng tôi là nhà nhập khẩu đến từ Malaysia, hiện chúng tôi đang có nhu cầu mua gỗ dán để phục vụ cho việc sản xuất đồ nội thất với các thông tin chi tiết như sau:

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: gỗ dánXuất xứ: Việt NamSố lượng: 1 container 40 feetKích thước: - Rộng x dài : 2440mm x 1220mm - Dày: 8.3 mm, 12.0 mm, 18.0 mmYêu cầu:- Hai mặt đỏ chà nhám.- Lõi làm từ gỗ bạch đàn. Loại: AATiêu chuẩn: M.C 10/14%Báo giá: CNF, cảng Jakarta, IndonesiaPhương thức thanh toán: LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Người liên hệ: Pung Chan YeanQuốc gia: MalaysiaEmail: [email protected]

cƠ hỘi XUẤt KhẨU vÁn Bóc sang MaLaysia

Công ty chúng tôi có 15 năm sản xuất và cung cấp các sản phầm nội thất bằng gỗ. Hiện chúng tôi đang có nhu cầu nhập khẩu ván bóc với thông tin chi tiết như sau:

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: Ván bócXuất xứ: Việt NamLõi ván bóc: gỗ bạch đàn và gỗ keoSố lượng: container 40feetKích thước: Loại 100% A:- 1350 X 620 X 1.5mm- 1170 X 620 X 1.5mm- 915 X 620 X 1.5mm- 1050 X 620 X 1.5mmLoại 100% A và 9%B:- Dài x rộng: 1220 x 610mm; 1270 x 640mm- Dày: 1.5 – 2.3mmBáo giá : CFR, cảng Klang, Malaysia.Phương thức thanh toán: LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Người liên hệ: Mendy Công ty: MEADOW WOOD SDN. BHD.Địa chỉ: Lot 1046, Jalan Sg. Buaya, 48009 Rawang, Selangor Darul Ehsan. MalaysiaEmail: [email protected]

cƠ hỘi XUẤt KhẨU gỖ Keo Xẻ sang pHIlIppINES

Chúng tôi là nhà nhập khẩu đến từ Philippines. Hiện chúng tôi đang có nhu cầu mua 100,000 tấm gỗ keo xe làm phần lõi cứng cho sản phẩm của công ty đối tác với thông tin chi tiết như sau:

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: gỗ keo xẻXuất xứ: Việt NamSố lượng: 100,000 tấmKích thước: - Dày x rộng: 2” x 6”- Chiều dài: từ 8” - 16”Bào 4 mặtBáo giá: FOB và CIF, cảng Cebu, PhilippinesGiá mục tiêu: 0.35$/ BFPhương thức thanh toán: LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Người liên hệ: Ejay SaavedraQuốc gia: PhilippinesDi động: +639436251147Email: [email protected]

nhà nhẬP KhẨU Đài Loan cần MUa gỖ cao sU

Chúng tôi là nhà nhập khẩu đến từ Đài Loan. Hiện chúng tôi đang có nhu cầu nhập khẩu mặt hang gỗ cao su cho khách hàng của mình với các thông tin chi tiết như sau:

Thông tin sản phẩm: Tên sản phẩm: gỗ cao suSố lượng: 1 container 40 feetXuất xứ: Việt NamPhương thức thanh toán: LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Người liên hệ: RobertaEmail: [email protected]/[email protected]

Page 23: Tác động tiềm tàng của VPA - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/Goviet60.pdf · Bên cạnh đó, việc thực thi vPa đòi hỏi ngành sản xuất gỗ

44 45Số 60 - Tháng 09.2014 Số 60 - Tháng 09.2014No. 60 - September, 2014No. 60 - September, 2014

TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM TRONG 07 THÁNG NĂM 2014

I. XUẤT KHẨUKIM NGẠCH XUẤT KHẨU:

- Kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt Nam sẽ tiếp tục được duy trì ở mức cao trong quý III/2014.

Theo số liệu Tổng Cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu khẩu gỗ và sản phẩm gỗ (G&SPG) của Việt Nam trong tháng 07/2014 đạt trên 494 triệu USD, giảm nhe 1,6% so với tháng trước đó, và tăng 8,9% so với cùng ky năm ngoái.Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của nước ta trong tháng 07/2014 đạt trên 360 triệu USD, tăng 2,3% so với tháng trước đó và tăng 15,65% so với cùng ky năm ngoái.

Như vậy, trong 07 tháng năm 2014, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của nước ta đạt 3,38 tỷ USD, tăng 14,4% so với cùng ky năm ngoái.Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt 2,37 tỷ USD, tăng 18,8% so với cùng ky năm 2013, chiếm 70,17% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả nước, tăng 2,7% so với tỷ lệ 68,33 của cùng ky năm 2013.

Trong 15 ngày đầu tháng 08/2014, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt Nam đạt trên 244 triệu USD, tăng 6,79% so với cùng ky tháng 07/2014. Như vậy, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của nước ta nhiều khả năng sẽ tiếp tục duy trì ở mức cao trong quý 3 năm 2014.

- Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của các doanh nghiệp FDI trong tháng 07/2014

Trong tháng 07/2014, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của các doanh nghiệp FDI đạt gần 278 triệu USD, tăng 5,4% so với tháng trước đó và tăng 14,62% so với cùng ky năm ngoái.

Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt gần 244 triệu USD, tăng 4,6% so với tháng trước đó và tăng 18% so với cùng ky năm ngoái.

Trong 07 tháng năm 2014, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của các doanh nghiệp FDI đạt trên 1,7 tỷ USD, tăng 17% so với cùng ky năm ngoái, chiếm trên 50% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả nước.

Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt 1,5 tỷ USD, tăng 18,43% so với cùng ky năm ngoái, chiếm 87,4% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của toàn khối và chiếm trên 63% tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của cả nước.

hỖ trỢ Doanh nghiỆPeXPort & iMPort

I. EXPORTEXPORT RURNOVER:

- Vietnam export turnover of wood and wood products will continue to be maintained at a high level in the third quarter of 2014

According to the statistics from the General Department of Vietnam Customs, Vietnam export turnover of W&WP in July 2014 reached over US$ 494 million, a slight decrease by 1.6% compared with the previous month, and up 8,9% from the same period last year. In particular, the export turnover of timber products reached nearly US$360 million in July 2014, up 2.3% from the previous month and increase 15.65% compared to the same period last year.

Thus, in the early 7 months of 2014, export turnover of W&WP in the country reached over US$3.38 billion dollars, up 14.4% compared to the same period last year. In particular, the export turnover of timber products reached US$ 2.37 billion, up 18.8% compared to the same period in 2013, accounting for 70.17% of total export turnover of W&WP in the whole country, up 2.7% higher than the proportion of the same period in 2013 was 68.33%.

In the first 15 days of August 2014, export turnover of W&WP in Vietnam reached over US$ 244 million, an increase of 6.79% over the same period July 2014. Thus, export turnover of W&WP in our country is likely to maintain at a high level in the third quarter of 2014.

- Export turnover of wood products in FDI enterprises in July 2014

In July 2014, export turnover of W&WP in FDI enterprises reached nearly US$278 million, up 5.4% from the previous month and an increase by 14.62% compared to the same period last year.

In particular, export turnover of timber products reached nearly US$ 244 million, up 4.6% from the previous month and up 18% compared to the same period last year.

In the early 7 months of 2014, export turnover of W&WP in FDI enterprises reached US$ 1.7 billion, up 17% compared to the same period last year, accounting for over 50% of total export turnover of W&WP in the country.

In particular, export turnover of timber products reached US$ 1.5 billion, an increase of 18.43% over the same period last year, accounting for 87.4% of total export turnover of W&WP in the whole block of FDI and accounts over 63% of total export turnover of wood products in the country.

VIETNAM EXPORT AND IMPORT OF WOOD AND WOOD PRODUCTS IN THE EARLY 7 MONTHS OF 2014

(Nguồn: Hải Quan/Resource: Customs)

Biểu đồ 1: Tham khảo kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt Nam theo tháng từnăm 2012 đến hết tháng 07/2014Chart 1: Reference to Vietnam export turnover of W&WP by month from 2012 to July 2014

(ĐVT: Triệu USD/Unit: Million USD)

200

250

300

350

400

450

500

550

600

650

700

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Hoa Kì36%

Others11%

Japan16%

CanadaHong Kong1%

French2%

Taiwan1%

German2%

China14%

South Korea8%

UK5%

Australia2%

Canada2%

Biểu đồ 2: Tham khảo cơ cấu thị trường xuất khẩu G&SPG trong 07 tháng năm 2014Chart 3: Reference to the export market structure of W&WP in July and early 7 months of 2014

(Nguồn: Hải Quan/Resource: Customs)

Page 24: Tác động tiềm tàng của VPA - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/Goviet60.pdf · Bên cạnh đó, việc thực thi vPa đòi hỏi ngành sản xuất gỗ

46 47Số 60 - Tháng 09.2014 Số 60 - Tháng 09.2014No. 60 - September, 2014No. 60 - September, 2014

hỖ trỢ Doanh nghiỆPeXPort & iMPort

Bảng 1: Tham khảo thị trường xuất khẩu G&SPG của Việt Namtháng 07 và 07 tháng năm 2014Table 1: Reference to Vietnam export market of W&WP in July and the early 7 months of 2014

(ĐVT/Unit: 1.000 USD)

Thị trường/ Market July 2014 Compared to June 2014 (%)

Compared to July 2013 (%)

Early 7 months of 2014

Compared to early 7 months of 2013 (%)

USA 190.206 0,77 7,93 1.209.178 14,94Japan 86.703 17,06 17,73 542.846 23,07China 44.887 -20,03 -41,69 486.236 -1,04South Korea 36.649 -26,65 41,43 267.024 46,91UK 20.359 -9,63 11,77 154.657 25,75Australia 14.851 9,19 17,19 75.404 19,14Canada 13.190 -6,28 32,14 81.108 23,99Hong Kong 8.440 -34,57 44,01 45.144 -4,18France 7.292 13,19 35,40 57.956 26,46Taiwan 6.681 7,01 -14,40 47.044 11,57German 6.036 3,82 42,35 61.745 12,18Malaysia 5.261 -0,81 35,78 31.589 59,75Netherlands 4.514 -10,55 15,12 33.985 -0,64India 4.050 -41,88 -6,78 30.267 1,25New Zealand 3.223 73,99 46,86 14.243 53,89Saudi Arabia 1.853 43,27 30,18 11.694 30,66Belgium 1.629 -26,55 0,56 21.108 20,22Singapore 1.457 15,63 -4,47 12.502 -32,35UAE 1.404 11,84 32,62 8.864 9,68Kuwait 1.353 153,11 685,84 4.208 84,62Thailand 1.301 0,53 15,85 7.836 34,18Spain 1.234 59,14 81,81 11.540 31,78Sweden 1.101 36,14 30,64 13.187 -7,33Italy 999 -8,52 20,10 16.676 3,30

II. NHẬP KHẨUKIM NGẠCH NHẬP KHẨU:- Kim ngạch nhập khẩu G&SPG về Việt Nam tiếp tục giảm

khá mạnh.Trong tháng 07/2017, kim ngạch nhập khẩu G&SPG về Việt

Nam tiếp tục giảm khá mạnh, đạtgần 157 triệu USD, giảm tới 15,9% so với tháng trước đó nhưng vẫn tăng tới 38,66% so với cùng ky năm 2013.Lũy kế trong 07 tháng năm 2014, kim ngạch nhập khẩu G&SPG về nước ta đạt 1,37 tỷ USD, tăng 74,2% so so với cùng ky năm ngoái.

Trong 15 ngày đầu tháng 08 năm 2014, kim ngạch nhập khẩu G&SPG về nước ta đạt gần 95 triệu USD, tăng 24,35% so với cùng ky tháng 07/2014. Như vậy, nhờ xuất khẩu liên tục đứng ở mức cao nên nhập khẩu G&SPG mà đặc biệt là nhập khẩu gỗ về nước ta nhiều khả năng sẽ phục hồi nhe trở lại trong tháng tới.

- Kim ngạch nhập khẩu G&SPG về Việt Nam của các doanh nghiệp FDI tiếp tục tăng.

Trong tháng 07/2014, trong khi kim ngạch nhập khẩu G&SPGcủa cả nước tiếp tục giảm mạnh thì kim ngạch nhập khẩu G&SPG của các doanh nghiệp FDI tiếp tục tăng, đạt gần 58 triệu USD, tăng 3,6% so với tháng trước đó và tăng 12,05% so với cùng ky năm ngoái, chiếm gần 37% tổng kim ngạch nhập khẩu G&SPG của cả nước.

Lũy kế trong 07 tháng năm 2014, kim ngạch nhập khẩu G&SPG của các doanh nghiệp FDI đạt 346 triệu USD, tăng 19,64% so với cùng ky năm 2013, chiếm 25,26% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả nước.

II. IMPORTIMPORT TURNOVER:- Import turnover of W&WP into Vietnam continues declining

sharply. In July 2014, import turnover of W&WP into Vietnam

continues declining sharply, reaching nearly US$ 157 million, down 15.9% compared to the previous month but still up to 38.66% compared with the same period last year. Accumulation in July 2014, import turnover of W&WP in our country has reached US$ 1.37 billion, up 74.2% compared with the same period 2013.

In the first 15 days of August 2014, import turnover of W&WP in our country nearly US$ 95 million, an increase of 24.35% over the same period July 2014. Thanks to continuous export at high level, W&WP import, especially into Vietnam shall slightly recover in the next months.

- W&WP Import turnover into Vietnam of FDI enterprises continues to rise.

In July 2014, while import turnover of W&WP in the whole country continues declining, the import turnover of W&WP from FDI enterprises continues rising, reaching nearly US$ 58 million, up 3.6% from the previous month and 12.05% compared to the same period last year, accounting for nearly 37% of total import turnover of W&WP in the country.

Accumulation in July 2014, import turnover of W&WP from FDI enterprises has reached US$ 346 million, an increase of 19.64% compared to the same period in 2013, accounting for 25.26% of total export turnover of W&WP in the country.

Biểu đồ 4: Kim ngạch nhập khẩu G&SPG về Việt Nam theo tháng từ năm 2011 tháng 07/2014Chart 4: Import turnover of W&WP into Vietnam by month from 2011 to July 2014

40

90

140

190

240

290

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

(Nguồn: Hải Quan/Resource: Customs)

THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU:

Trong tháng 07 năm 2014, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt Nam sang thị trường lớn nhất là Hoa Ky tăng nhe 0,77% so với tháng trước đó. Và tăng mạnh tại thị trường lớn thứ 2 là Nhật Bản, với mức tăng 17,06% so với tháng trước đó.

Ngược lại, kim ngạch xuất khẩu G&SPG sang hầu hết các thị trường xuất khẩu chủ lực còn lại đều giảm so với tháng trước đó. Trong đó, kim ngạch xuất sang thị trường Trung Quốc giảm 20,03%, Hàn Quốc giảm 26,65%, Anh giảm 9,63%, Hong Kong giảm 34,57% so với tháng trước đó.

Trong 07 tháng năm 2014, Hoa Ky liên tục là thị trường xuất khẩu G&SPG lớn nhất của Việt Nam, với kim ngạch lũy kế đạt trên 1,2 tỷ USD, tăng 19,94% vo với cùng ky năm ngoái, chiếm tới 36% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả nước.

Cũng trong 07 tháng năm 2014, Hong Kong và Trung Quốc là 2 thị trường duy nhất trong số các thị trường xuất khẩu G&SPG chủ lực của Việt Nam ghi nhận mức giảm so với cùng ky năm 2013, với mức giảm lần lượt là 3,18% và giảm 1,04%.

EXPORT MARKETS:In July 2014, Vietnam export turnover of W&WP to the

largest market is the United States with an slightly increase by 0.77% from the previous month. And a strong growth in the second largest market is Japan, with an increase of 17.06% compared with the previous month.

In contrast, export turnover of W&WP to most of remaining major export markets is lower than the previous month. In particular, the export turnover to China fell 20.03%, Korea decreased by 26.65%, the UK reduced 9.63%, Hong Kong decreased 34.57% compared with the previous month.

In the early 7 months of 2014, the United States is continuously the largest export market of W&WP in Vietnam, with a cumulative value of over US$ 1.2 billion, an increase of 19.94% compared with the same period last year, accounting for 36% of total export turnover of W&WP in the country.

Also in 7 months of 2014, Hong Kong and China is two only markets in the main export markets of W&WP in Vietnam recorded a decrease compared to the same period in 2013, with reductions respectively 3, 18% and 1.04%.

(Nguồn: Hải Quan/Resource: Customs)

(ĐVT: Triệu USD/Unit: Million USD)

Page 25: Tác động tiềm tàng của VPA - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/Goviet60.pdf · Bên cạnh đó, việc thực thi vPa đòi hỏi ngành sản xuất gỗ

48 49Số 60 - Tháng 09.2014 Số 60 - Tháng 09.2014No. 60 - September, 2014No. 60 - September, 2014

hỖ trỢ Doanh nghiỆPeXPort & iMPort

Bảng 2: Tham khảo thị trường nhập khẩu G&SPG về Việt Nam trong tháng 7 và 7 tháng năm 2014Table 2: Reference to import market of W&WP into Vietnam in July 2014 and in the early 7 months of 2014

(ĐVT/Unit: 1.000 USD)

Thị trường/ Market July 2014 Compared to June 2014 (%)

Compared to July 2013 (%)

Early 7 months of 2014

Compared to early 7 months of 2013 (%)

Laos 26.694 -49,81 212,90 435.682 146,31USA 22.808 8,42 12,76 131.187 12,53China 22.203 -1,94 13,60 129.228 20,07Cambodia 11.917 -42,51 202,33 187.277 656,18Malaysia 8.556 -7,80 28,17 58.342 21,45Thailand 5.359 0,09 -4,63 35.370 -13,60New Zealand 4.408 6,15 -28,28 30.468 -3,75Chile 4.323 -22,18 -14,06 29.562 72,07German 3.642 62,59 122,37 20.191 91,38Brazil 2.665 6,51 27,95 14.147 42,68France 2.419 -16,52 203,35 15.726 223,95South Korea 2.320 38,44 70,09 9.677 47,51Italy 1.927 -38,81 45,85 11.285 21,25Sweden 1.546 3,44 140,33 7.148 103,18Finland 1.167 -30,32 -19,87 9.811 8,65Indonesia 807 -46,82 -38,95 8.613 -7,47

(Nguồn: Hải Quan/Resource: Customs)

THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU:

Trong tháng 07/2014, mặc dù vẫn là thị trường cung ứng lớn nhất cho Việt Nam nhưng kim ngạch nhập khẩu G&SPG từ thị trường Lào tiếp tục giảm mạnh, đạt 26,7 triệu USD, giảm 49,81% so với tháng trước đó. Bên cạnh đó, kim ngạch nhập khẩu G&SPG từ thị trường Campuchia cũng giảm tới 42,51% so với tháng trước đó.

Ngược lại, trong tháng 07/2014, kim ngạch nhập khẩu G&SPG từ số ít thị trường tăng nhe so với tháng 06/2014 như Hoa Ky tăng 8,42%, Newzealand tăng 6,15% so với tháng trước đó.

IMPORT MARKET:

During 6 months of 2014, the import turnover of W&WP froIn July 2014, although Laos still is the largest supplier to Vietnam, import turnover of W&WP from this market continued to decline, reaching 26.7 million, down 49.81% from the previous month. In addition, import turnover of W&WP from Cambodia also fell to 42.51% from the previous month.

In contrast, in July 2014, import turnover of W&WP from some markets slightly increased compared to June 2014 such as the United States increased by 8.42%, New Zealand increased by 6.15% compared with previous month.

German2%

Others30%

Laos17%

USA15%

Malaysia

Thailand3%

Newzealand3%

Chile3%

China14%

Cambodia8%

Malaysia5%

Biểu đồ 5: Tham khảo tỷ trọng thị trường cung ứng G&SPG cho Việt Nam trong tháng 07/2014Chart 5: Reference to the proportion of market supply W&WP for Vietnam in July 2014

(Nguồn: H

ải Quan/Resource: Custom

s)

PHIẾU ĐẶT BáO

tạP chí gỖ viỆtTạp chí chuyên ngành Đồ gỗ và Lâm sản Việt Nam

Phát hành:KêNH MARKETING

hiỆU QUẢ

thÔng tin KhÁch hàng:

hÌnh thỨc thanh toÁn:

ĐỊa chỈ LiÊn Lạc:

10-15 hàng tháng

Giá: 22.300 đồng/cuốn

www.goviet.org.vn

Tên cơ quan (cá nhân): ...........................................................................................................................................................................

Địa chỉ: ......................................................................................................................................................................................................

Điện thoại cơ quan: ........................................Fax: .................................................................................................................................

Di động: ...........................................................Email: .............................................................................................................................

Số lượng đặt mua: ....................................................................................................................................................................................

Thời hạn đặt mua: từ tháng..….. /201... đến tháng.….../201… .........................................................................................................

Tiền mặt:

Chuyển khoản: Tên tài khoản: Tạp chí Gỗ Việt Số tài khoản: 002 100 030 3924 - Ngân hàng TMCP Ngoại Thương - Chi nhánh Hà Nội

PHÒNG QUẢNG CÁO VÀ PHÁT HÀNH - TẠP CHÍ GỖ VIỆTBà Cao Thị Cẩm, ĐT: 0904 357 589189 Thanh Nhàn, Hai Bà Trưng, Hà NộiTel: (+84-4) 37833016/Fax: (+84-4) 37833016Email: [email protected] / Website: www.goviet.org.vn

Ngày .....tháng ......năm 2014Đại diện cơ quan/đơn vị/cá nhân

(Ký tên/đóng dấu)

VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI TP. HỒ CHÍ MINHSố 12 Phùng Khắc Khoan – Q.1 – TP. Hồ Chí MinhĐT: 0838248432

Page 26: Tác động tiềm tàng của VPA - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/Goviet60.pdf · Bên cạnh đó, việc thực thi vPa đòi hỏi ngành sản xuất gỗ

50 Số 60 - Tháng 09.2014No. 60 - September, 2014

OCTOBER 8-11Aseanwood Woodtech POSTPONED 2014. ASEAN International Woodworking

Machinery, Timber Processing and

Furniture Manufacturing Supplies

Exhibition

NOVEMBER13-15Window&Doors Vietnam 2014Glass Technology exhibition

www.glasstechvietnam

vietfair.vn

19-22WoodWork Fair 2014. International Exhibition on

Woodworking Machinery, Furniture

Manufacturing Equipmtent and

Accessories

www.chinaexhibition.com

6-9VIFA HOMEVietnam International Furniture Home

Accessories Fair

Ho Chi Minh, Vietnam

www.vifahome.vifafair.com

DECEMBER6-14 IFF 2014 Indonesia Furniture FairJakarta, Indonesia

www.indonesiafurniturefair.com

If you would like to add your event to our calendar. Please contact: [email protected]

hỘi chỢ triỂn LãM 2014event caLenDar 2014

Dự án Wish List quy tụ danh sách của các kiến trúc sư và nhà thiết kế xuất sắc từ Hội đồng Xuất khẩu

Gỗ cứng Mỹ (AHEC) và công ty nội thất Benchmark nhằm tạo nên sức hấp hẫn khi trưng bày tại V&A trong triển lãm thiết kế Luân Đôn 2014 diễn ra từ 13-21/9.

Danh sách Wish List không chỉ thu hút sự quan tâm của 10 nhà thiết kế huyền thoại bao gồm Paul Smith, Norman Foster, Amanda Levete, John Pawson, Alison Brooks, Zaha Hadid, Alex de Rijke, Richard, Ab Rogers, và Allen Jones - những người đã đưa dấu ấn cá nhân vào trong sản phẩm, mang đến cơ hội tuyệt vời cho một nhóm các nhà thiết kế tài năng mới nổi, những người phát triển các mẫu thiết kế và

thực hiện công việc thiết kế dưới sự giám sát và hướng dẫn của nghệ nhân bậc thầy của Benchmark.

Benchmark là ngôi nhà lớn của nghề thủ công, nơi có nhiều nhà thiết kế lớn nhất thế giới đến đây, xóa tan biên giới những điều có thể làm với gỗ. Dự án này là 1 nền tảng tuyệt với cho việc học tập, làm giàu bằng sự tương tác trong thiết kế và tạo ra tài năng” - nhà đồng sáng lập Benchmark Sean Sutcliffe nói.

Gỗ cứng Mỹ là nguyên liệu được sử dụng trong các thiết kế. Kết quả cuối cùng cho thấy tác động từ đầu tới cuối của việc tạo ra từng sản phẩm thiết kế trên 6 loại gỗ: gỗ sồi, gỗ anh đào, gỗ uất kim hương, gỗ óc chó, gỗ tần bì và gỗ thích cứng Hoa Ky. Tác động đáng quan tâm nhất là khả năng nóng lên toàn cầu (GWP) hoặc lượng khí thải cacbon.

Sau dự án “Out of the Woods” – dự án quan trọng có sự kết hợp giữa thiết kế và tính bền vững với các sinh viên RCA, được ra mắt tại Liên hoan Thiết kế Luân Đôn 2012 và sau đó tại Triển lãm nội thất Stockholm và Hội chợ Ánh sáng vào 2/2013 thì đây là dự án thứ 2 mà AHEC và BENCHMARK hợp tác với nhau.

ahEc Và bEnchmark hợp tác trong dự án “wish list” tại triỂn lÃm thiết kế luân đÔn

Win Assakul và Amanda Levete làm việc với gỗ óc chó Mỹ. Ảnh: Petr Krejci

PEFC - Programme for the Endorsement for Forest Certification

PEFC:YOUR SOURCE FOR CERTIFIED TIMBER

Your customers are requiring proof of legality and sustainability. PEFC, the world’s largest forest certification system, offers you the largest supply.

Get PEFC Chain of Custody to source and sell certified, sustainable material.

www.pefc.org/getcertified [email protected] PEFC/01-00-01

Woodmag_210x147mm_PEFC_2013_12_09.indd 1 09/12/2013 14:56

Viet Nam Timber and Forest Products Association (VIFORES) which is a non-governmental organization, representing the community of wood processing enterprises in Viet Nam, has four main functions: (i) to bridge the enterprises with the government to reflect the thoughts, aspiration and requirements to the state, and propose policies to promote production and empower the business community; (ii) to give advice and criticism in the fields related to the development of forest products industry and trade; (iii) to represent the business community to create cooperation relations, mutual support linkage in business and on behalf of the enterprises to voice in national and international workshops and conferences on forests and forestry; and (iv) to provide services to Vietnamese enterprises such as introduction of new production technologies, human resources development, supporting the enterprises to seek customers, trade promotion, export market expansion, providing information on markets and consumers’ tastes and on trade, pricing, economy and business partners.

Add: No 189 Thanh Nhan Str, Hai Ba Trung, Ha Noi, Viet NamTel: (84) - 4- 62782122/ 37833016Fax: (84) - 4 - 37833016Email: [email protected]; [email protected]: www.vietfores.org; www.vietfores.org.vn

VIETNAM TIMBER AND FOREST PRODUCT ASSOCIATION ( VIFORES)

Page 27: Tác động tiềm tàng của VPA - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/Goviet60.pdf · Bên cạnh đó, việc thực thi vPa đòi hỏi ngành sản xuất gỗ

C

M

Y

CM

MY

CY

CMY

K

SustainabilityAdENGArt.pdf 1 19/12/13 4:41 pm