34
1 Tên học phần: VĂN HA TRANG PHC VIT NAM Số tín chỉ: 02 (24 ti t l thuy t, 6 ti t tho lun) Khoa phụ trách: Khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN Mã số học phần: 317189 Dạy cho các ngành: C nhân Văn ha hc. 1. Mô tả học phần: Văn ha trang phục Việt Nam là môn học cung cp nn tng kin thc v quá trnh sáng to mt b trang phc, s phát trin ca trang phc Vit Nam qua các giai đoạn lch s. Môn hc gp phn làm r nhng sc thái ni bt nht ca văn ha dân tc thông qua trang phc các dân tc thiu s. Cng như bn sc văn ha, trang phc dân tc luôn bin đi không ngng ty theo hoàn cnh lch s, vn đ đt ra là chng ta cn làm g đ vn gicái ct cách, cái nn tng ban đầu, nhưng vn c yu tcách tân, đi mi đ trang phc luôn toát lên v đp con người Vit Nam. Môn học gồm 5 chương chính: (1) Khái nim trang phc và văn ha trang phc; (2) Trang phc Vit Nam t truyn thống đn hiện đại; (3) Trang phc hi h, nghi l, tôn giáo ; (4) Mt strang phc c truyn các dân tc thiu s; (5) Văn ha trang phc Vit Nam Nhng vn đ cơ bn . 2. Điều kiện tiên quyết: Không 3. Mục tiêu môn học: 3.1. Mục tiêu chung: Học xong môn học này, sinh viên c được: * Về kiến thức: - Trnh bày được những tri thc v khái nim trang phc và văn ha trang phc.

Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

  • Upload
    lenga

  • View
    219

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

1

Tên học phần:

VĂN HOA TRANG PHUC VIÊT NAM

Số tín chỉ: 02 (24 tiêt ly thuyêt, 6 tiêt thao luân)

Khoa phụ trách: Khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN

Mã số học phần: 317189

Dạy cho các ngành: Cư nhân Văn hoa học.

1. Mô tả học phần:

Văn hoa trang phục Việt Nam là môn học cung câp nên tang kiên thưc vê quá

trinh sáng tạo môt bô trang phục, sư phát triên cua trang phục Việt Nam qua các giai

đoạn lich sư. Môn học gop phần làm ro những săc thái nôi bât nhât cua văn hoa dân

tôc thông qua trang phục các dân tôc thiêu số. Cung như ban săc văn hoa, trang phục

dân tôc luôn biên đôi không ngưng tuy theo hoàn canh lich sư, vân đê đăt ra là chung

ta cần làm gi đê vân giữ cái cốt cách, cái nên tang ban đầu, nhưng vân co yêu tố cách

tân, đôi mơi đê trang phục luôn toát lên ve đep con người Việt Nam.

Môn học gồm 5 chương chính: (1) Khái niệm trang phục và văn hoa trang

phục; (2) Trang phục Việt Nam tư truyên thống đên hiện đại; (3) Trang phục hôi he,

nghi lê, tôn giáo ; (4) Môt số trang phục cô truyên các dân tôc thiêu số ; (5) Văn hoa

trang phục Việt Nam – Những vân đê cơ ban .

2. Điều kiện tiên quyết: Không

3. Mục tiêu môn học:

3.1. Mục tiêu chung:

Học xong môn học này, sinh viên co được:

* Về kiến thức:

- Trinh bày được những tri thưc vê khái niệm trang phục và văn hoa trang

phục.

Page 2: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

2

- Trinh bày sư phát triên cua trang phục Việt Nam qua các giai đoạn lich sư.

Nêu được những binh diện cơ ban, co hệ thống vê văn hoa Việt Nam.

- Phân biệt tính phu hợp, tính thích nghi cua trang phục và biêu hiện cua tính

phu hợp, tính thích nghi trong trang phục.

- Trinh bày đăc điêm môt số trang phục các dân tôc thiêu số Việt Nam

- Phân tích, đánh, giá, nhân đinh vê đăc trưng, chưc năng, giá tri cua văn hoa

trang phục trong nên văn hoa quốc gia và tôc người.

- Nhân diện những thách thưc đăt ra đối vơi trang phục cô truyên trong đời

sống hiện đại, đây là yêu tố cần bao lưu, đâu là yêu tố cần diêu chỉnh đê thích nghi

vơi nhu cầu cua người sư dụng hiện đại.

* Kĩ năng:

- Phân tích, binh luân, đánh giá các giá tri cua trang phục Việt Nam

- Vân dụng được những kiên thưc đã học vào việc khao ta, nghiên cưu môt bô

trang phục.

- Vân dụng được những kiên thưc đã học đê co thê tư khám phá, tim tòi, phát

hiện những yêu tố văn hoa trang phục mơi.

* Thái đô:

- Yêu thích môn học, ngành học.

- Tư hào ban săc văn hoa trang phục Việt Nam, phê phán những trào lưu trang

phục đi ngược vơi thuần phong my tục cua dân tôc Việt Nam.

- Tích cưc nâng cao sư hiêu biêt vê trang phục các dân tôc thiêu số Việt Nam,

đê gop phần quang bá, giữ gin và phát huy net đep trang phục các dân tôc Việt Nam.

3.2. Mục tiêu khác:

- Gop phần phát triên ky năng công tác, làm việc nhom.

- Gop phần phát triên ky năng tư duy sáng tạo, khám phá tim tòi.

- Gop phần trau dồi, phát triên năng lưc đánh giá.

4. Nội dung chi tiết môn học và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1: Khái niệm trang phục và văn hoa trang phục (4 tiêt)

1.1. Trang phục – Biêu hiện cua văn hoa

1.2. Trang phục – Môt thành tố cơ ban cua văn hoa

Page 3: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

3

1.3. Khái niệm trang phục và văn hoa trang phục

Chương 2 : Trang phục Việt Nam tư truyên thống đên hiện đại (8 tiêt)

2.1. Trang phục thời kỳ Hung Vương

2.2. Trang phục thời Ngô – Đinh – Tiên Lê

2.3. Trang phục thời Ly

2.4. Trang phục thời Trần

2.5. Trang phục thời nhà Hồ

2.6. Trang phục thời Lê

2.7. Trang phục thời Nguyên

2.8. Trang phục tư cách mạng tháng Tám đên nay

Chương 3: Trang phục hôi he, nghi lê, tôn giáo (4 tiêt)

3.1. Trang phuc cươi

3.2. Trang phục tang

3.3. Trang phục tôn giáo

Chương 4: Trang phục cô truyên các dân tôc Việt Nam (8 tiêt)

4.1. Trang phục dân tôc Kinh

4.2. Trang phục dân tôc Mường

4.3. Trang phục dân tôc Tày

4.4. Trang phục dân tôc Nung

4.5. Trang phục dân tôc Thái

4.6. Trang phục dân tôc Dao

4.7. Trang phục dân tôc Ê-đê

4.8. Trang phục dân tôc Gia Rai

4.9. Trang phục dân tôc Chăm

4.10. Trang phục dân tôc Khơ Me

4.11. Trang phục dân tôc Hoa

Chương 5: Văn hoa trang phục Việt Nam – Những vân đê cơ ban (6 tiêt)

5.1. Quá trinh sáng tạo các giá tri văn hoa trang phục

5.2. Các chưc năng cua trang phục

Page 4: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

4

5.3. Các giá tri nôi bât cua văn hoa trang phục

5.4. Trang phục và thời đại

5.5. Vân đê đăt ra đối vơi trang phục cô truyên trong đời sống hiện đại

Kết luận

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số

tiêt lí

thuyê

t

Số

tiêt

thưc

hàn

h

Số

tiêt

thao

luân

Số

tiêt

bài

tâp

Tài liệu tham khao cần thiêt

Chương 1.

Khái niệm trang

phục và văn hoa

trang phục

4

Tài liệu số [5] (tư tr.13->18);

Chương 2.

Trang phục Việt

Nam tư truyên

thống đên hiện đại

8

Tài liệu số [5] (tư tr.19->67);

Tài liệu số [7] (tư tr.58 ->75);

Tài liệu số [8](tư tr.363 ->400);

Chương 3.

Trang phục hôi he,

nghi lê, tôn giáo

4

Tài liệu số [1] (toàn bô);

Tài liệu số [2] (toàn bô).

Chương 4.

Trang phục cô

truyên các dân tôc

Việt Nam

2 6

Tài liệu số [4] (tư tr.197 -

>260); Tài liệu số [6] (tư tr.10

->20);

Chương5.

Văn hoa trang phục

Việt Nam – Những

vân đê cơ ban

6

Tài liệu số [3] (tư tr.737 -

>845); Tài liệu số [11] (tư tr.15

->40);

5. Tài liệu tham khảo:

5.1. Tài liệu chính:

Page 5: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

5

[1] Nguyên Thi Đưc (1998), Văn hóa trang phục từ truyền thống đến hiện đại,

Nxb Văn hoa – Thông tin, Hà Nôi.

[2] Nguyên Thu Phương (2005), Trang phục Việt Nam từ truyền thống đến

hiện đại, Nxb Lao đông, Hà Nôi.

5.2. Tài liệu tham khảo:

[3] Diệp Trung Binh (2005), Hoa văn trên vai dân tôc Mương, Nxb Văn hoa

dân tôc

[4] Đô Thi Hòa (2004), Trang phục cac dân tôc nhóm ngôn ngư Tạng – Miến,

Nxb Văn hoa dân tôc

[5] Nhiêu tác gia (2012), Trang phục cô truyền va hoa văn trên vai cac dân tôc

Việt Nam, Nxb Văn hoa dân tôc

[6] Lê Ngọc Thăng (1990), Nghệ thuật trang phục Thai, Nxb Văn hoa dân tôc

– Trung tâm văn hoa Việt Nam, Hà Nôi.

[7] Ngô Đưc Thinh (2000), Trang phục cô truyền cac dân tôc Việt Nam, Nxb

Văn hoa dân tôc, Hà Nôi.

[8] Phan Câm Thượng (2011), Văn minh vật chât cua ngươi Việt, Nxb Tri thưc

[9] Đoàn Thi Tinh (1987), Tìm hiểu trang phục Việt Nam (dân tôc Việt), Nxb

Văn hoa, Hà Nôi.

[10] Trần Tư (1978), Hoa văn Mương, Nxb Văn hoa dân tôc, Hà Nôi.

[11] Bui Văn Vượng (2010), Nghề dệt, nghề thêu cô truyền Việt Nam, Nxb

Thanh niên

6. Phương pháp đánh giá học phần

Trọng số:

Chuyên cần: 0,1

Bài tâp cá nhân: 0,1

Kiêm tra giữa học phần: 0,2

Thi kêt thuc học phần 0,6

Công 1,0

Tính theo thang điêm: A, B, C, D, F

Ngay thang năm 2015

Duyệt của Khoa (hoặc bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

Hoàng Thi Mai Sa

Page 6: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

6

Chương 1: Khái niệm trang phục và văn hóa trang phục

1.1. Trang phục – Biểu hiện của văn hóa

Ăn, măc, ở là môt trong những nhu cầu thiêt yêu cua đời sống con người, sư

lưa chọn cua con người trong cách ăn, măc, ở là khác nhau tạo nên các săc thái trong

sinh hoạt khác nhau. Khi sư lưa chọn ây đạt đên tính thống nhât, tính bên vững, tính

giá tri cao thi chung được nâng lên thành văn hoa, trở thành biêu hiện cua văn hoa.

Trang phục là lĩnh vưc hoạt đông sáng tạo riêng cua nữ giơi, chính họ đã xây

dưng cho tôc người mình môt kiêu trang phục riêng, hay noi cách khác, chính họ đã

xây dưng môt hệ biêu tượng cua văn hoa truyên thống trên trang phục. Vi vây, thông

qua hệ biêu tượng này, trang phục trở thành môt trong những săc thái đê nhân biêt

đăc trưng cua môi dân tôc. Cung qua cách phục sưc, chung ta tiêp nhân những thông

tin quan trọng làm cơ sở đê phân biệt tôc người này vơi tôc người khác, các giai tầng

trong xã hôi, trinh đô văn hoa và sở thích cua cá nhân. Môt trong những biêu hiện cua

văn hoa tôc người được bao lưu thường xuyên và lâu bên nhât qua các thời đại là

trang phục, hiêu được tầm quan trọng này, chính sách đồng hoa cua ke thu đêu băt

đầu tư cách ăn măc, cách phục trang cua dân tôc.

1.2. Trang phục – Một thành tố cơ bản của văn hóa

Cung vơi chưc năng cơ ban là bao vệ cơ thê và đáp ưng nhu cầu thâm mĩ, tư

xa xưa, trang phục đã cung vơi ngôn ngữ, chữ viêt trở thành dâu hiệu quan trọng đê

nhân diện môt dân tôc.

Ban săc văn hoa dân tôc thê hiện rât ro trong mọi hoạt đông cua đời sống, tư

việc ăn, măc, ở, đên các mối quan hệ xã hôi, các phong tục tâp quán, nghi lê cươi xin,

ma chay, lê têt hôi he… cua công đồng, tôc người, dân tôc. Đăc biệt, thông qua trang

phục, ban săc văn hoa được biêu hiện ro net, thường xuyên và lâu bên nhât; măt khác

no còn là tâm gương phan chiêu giá tri đạo đưc, tâm ly, nêp sống, lối sống, phong

tục… cua môi công đồng dân tôc.

Trang phục găn bo mât thiêt và tồn tại trong sư vân hành cua đời sống tôc

người. Nhiêu hoạt đông đăc trưng cua văn hoa tôc người đêu co sư tham gia cua trang

phục, đăc biệt là trong những ngày lê lơn, khoanh khăc thiêng liêng cua tôc người,

hoăc thời điêm đánh dâu bươc ngoăt cuôc đời môi người trươc sư chưng giám cua

công đồng, tôc người… Sư chu đáo, cân trọng trong trang phục vào những thời điêm

ây không chỉ đánh dâu tính thiêng cua sư kiện mà còn thê hiện quan niệm tín ngưỡng,

tâm linh và là môt cơ hôi đê con người thê hiện cá tính, ban lĩnh trươc công đồng.

Trong xã hôi, môi giơi tính, môi lưa tuôi, môi nghê nghiệp đêu co lối căt may,

xư ly trang phục khác nhau đê phu hợp vơi tâm ly đăc điêm sinh hoạt khác nhau.

Trang phục tham gia vào hoạt đông giao tiêp gop phần làm nên văn hoa giao tiêp con

người và văn hoa giao tiêp cua công đồng.

Page 7: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

7

Trang phục là những san phâm mang giá tri văn hoa vât thê được hinh thành

do nhu cầu cua đời sống con người và no không ngưng phát triên cung vơi lich sư

phát triên cua các công đồng tôc người và quốc gia. Trang phục là san phâm văn hoa

tiêu biêu mang đâm dâu ân văn hoa cua tưng thời đại, gop phần quan trọng tạo nên

ban săc văn hoa riêng cua tưng tôc người và quốc gia. Trang phục mang tính hai măt:

vưa bao lưu những yêu tố văn hoa truyên thống, vưa giao thoa hòa đồng đê thay đôi,

bô sung thêm các thành tố cua môt bô trang phục cung như chât liệu, kiêu dáng… cho

phu hợp vơi cuôc sống hiện đại.

Trang phục co mối quan hệ sâu săc vơi đời sống văn hoa tôc người nên trang

phục là môt thành tố cơ ban cua nên văn hoa nươc nhà.

1.3. Khái niệm trang phục và văn hóa trang phục

1.3.1 Trang phục

Trang phục là môt thành tố văn hoa co nôi dung đa dạng và phong phu. Tư

trươc đên nay, nhiêu học gia trong và ngoài nươc đã dung nhiêu khái niệm, thuât ngữ

đê câp đên hiện tượng văn hoa trang phục. Những thuât ngữ thường được đê câp đên

là:

- Y phục: thuât ngữ dung đê chỉ các đồ măc cua con người (kê ca nam và nữ,

tư tre em đên người già) như khăn, áo, váy, khố, quần, thăt lưng, v.v… được làm ra tư

nhiêu loại chât liệu khác nhau.

- Trang sưc: thuât ngữ chỉ những vât dụng mà con người thường mang trên cơ

thê, vưa co tác dụng làm đep cho con người, dung đê trư tà khí, vưa găn vơi những

quan niệm tín ngưỡng cua các tôc người. Trang sưc thường là những vât dụng như:

vòng cô, vòng tay, trâm cài toc, hoa tai, khuyên tai, nhân, kiêng, xà tích… thường

được tạo hinh tư chât liệu binh dân là những thư sẵn co trong tư nhiên như trai, sò,

đá… đên kim loại quy như vàng, bạc, đồi mồi, ngà voi…

- Phục sưc: là môt tư ghep đê chỉ nôi dung y phục và trang sưc.

- Trang phục: là môt tư ghep chỉ nôi dung cua trang sưc và y phục. Trang phục

gồm hai yêu tố cơ ban tạo nên môt chỉnh thê, theo công thưc trang phục = y phục +

trang sưc.

Giữa hai thuât ngữ phục sưc và trang phục, người ta hay dung thuât ngữ trang

phục hơn.

1.3.2 Văn hóa trang phục

Trang phục là môt phần không thê thiêu đối vơi con người, do đo con người

luôn tim tòi sáng tạo đê tim ra được trang phục phu hợp vơi điêu kiện sống, hoạt đông

kinh tê, phu hợp vơi lưa tuôi, giơi tính và mục đích sư dụng trang phục. Điêu kiện

Page 8: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

8

sống, tín ngưỡng, văn hoa môi dân tôc khác nhau nên môi dân tôc đêu co kiêu trang

phục khác nhau.

Văn hoa trang phục là kêt qua cua hoạt đông sống và sáng tạo cua con người,

là văn hoa ưng xư vơi môi trường tư nhiên và xã hôi, qua đo thê hiện ban săc dân tôc

rõ nét.

Câu hỏi ôn tâp chương 1:

1. Trang phục là gi? Tại sao noi trang phục là môt biêu hiện cua văn hóa ?

2. Chưng minh trang phục là môt thành tố cơ ban cua văn hoa tôc người ?

3. “Văn hóa trang phục la kết qua cua hoạt đông sống va sang tạo cua con

ngươi, la văn hóa ứng xử với môi trương tự nhiên va xã hôi”, anh (chi) hãy làm ro

nhân đinh trên ?

Chương 2: Trang phục Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại

2.1. Trang phục thời kỳ Hùng Vương

Trươc thời kỳ Hung Vương, cái măc cua con người được đam bao chu yêu tư

da thu, các loại be lá, lá cây; và tư khi biêt dung vỏ cây, bằng mọi ky thuât chằm, vá,

vân, bện… con người đã tạo nên những bô trang phục sơ khởi nhât.

Đên thời kỳ Hung Vương cung vơi sư phát triên cua nghê nông (trồng lúa,

khoai, cây ăn qua…), cư dân Việt cô đã biêt trồng môt số cây như gai, đay, dâu và

nuôi tằm, ươm tơ dệt vai, nên nguyên liệu may trang phục đã dần phong phu và thâm

mĩ hơn.

Hoạt đông tạo ra trang phục găn liên vơi nghê trồng bông, nuôi tằm, ươm tơ,

dệt vai, nhuôm vai do chu thê sáng tạo đôc đáo là những người phụ nữ, nên trang

phục nữ được ưu tiên hơn vê số lượng và chât lượng. Trang phục nữ thời kỳ này thê

hiện ở áo, váy, thăt lưng, mu.

Trang phục cua đàn ông, như những hinh anh còn lại mà chung ta thây trong

canh cheo thuyên trên trống đồng, là những chiên binh, minh trần, đong khố. Khố là

môt dai vai, chiêu ngang khoang 10cm, chiêu dài khoang 1,2m hoăc dài hơn nữa. Tuy

theo chiêu dài cua khố, người ta quân môt hoăc nhiêu vòng quanh bụng tha đuôi khố

(ngăn hoăc dài) ra hai phía trươc sau, thường tha đuôi khố vê phía trươc bụng. Các

khối tượng nôi cho thây đàn ông Đông Sơn thường cởi trần, hoăc măc những chiêc áo

chui đầu hay những tâm áo choàng đôc đáo vơi những hoa văn trang trí phưc tạp.

Qua môt số hiện vât bằng gốm, manh gô, miêng da còn lại, co thê thây màu

săc phô biên thời đo là màu vàng, màu đen, màu đỏ nâu, xám nhạt, vàng nhạt…

Page 9: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

9

Cư dân thời Hung Vương đã chu y nhiêu hơn đên cách phục trang, như: đê các

kiêu đầu toc, chê tạo và hoàn thiện các loại vòng tay chuôi hạt bằng đá đep và ngọc,

tục xăm vẽ lên thân minh.

Trang phục cua chiên binh thời kỳ này gồm môt số bô phân như những manh

giáp, đai lưng đồng, bao ống chân, bao ống tay bằng đồng.

2.2. Trang phục thời Ngô – Đinh – Tiền Lê

Nươc ta trai qua hơn mười thê kỷ Băc thuôc, sau chiên thăng Bạch Đằng oanh

liệt, Ngô Quyên xưng vương, lâp quốc. Nhưng triêu đại nhà Ngô không tồn tại được

lâu nên chưa làm được nhiêu việc. Du vây Ngô Vương cung đã đăt ra các chưc quan

văn vo, quy đinh các nghi lê trong triêu và đăc biệt đã quy đinh vê màu săc phâm

phục quan lại các câp…

Đên triêu đại nhà Đinh (968 – 980), trang phục được sư sách đời sau nhăc đên

rât ít. “Năm 974, quân lính đều đôi mũ chỏm bằng, bốn bên hình vuông”, mũ lam

bằng da, bốn cạnh khít lại, trên hẹp dưới rông, gọi la mũ “tứ phương bình đính”.

Hoăc “Năm Thai Bình thứ sau (975) Đinh Tiên Hoang định phẩm phục cua cac quan

văn võ”. Năm 980 trong môt bưc thư cua nhà Tống gưi cho triêu đinh ta co noi tơi

việc nhân dân ta thời đo đêu căt toc ngăn, hoăc mu cua các đạo sĩ thời đo màu vàng,

áo cua các nhà sư màu thâm, các quan được dung ân vàng thi thăt lưng dai tím, được

dùng ân bạc thi thăt dai xanh…

Sang thời Tiên Lê (981 – 1009), ta thây vua Lê Đại Hành lên ngôi măc áo long

côn, vê sau áo măc thường dung voc đỏ, mu trang sưc trân châu.

2.3. Trang phục thời Lý

Thời kỳ này, nên kinh tê phát triên, xuât hiện nhiêu cơ sở nuôi tằm, dệt lụa vơi

các măt hàng thu công như gâm, voc, lụa, đoạn nhiêu màu, họa tiêt đăc săc.

Năm 1029, vua Ly Thái Tông đinh quy chê mu áo cua các công hầu và các

quan văn vo. Nhưng quy đinh này còn chưa chăt chẽ kê ca vê hinh thưc trang phục và

cách thưc sư dụng.

Các vu nữ, toc thường bui cao đên đỉnh đầu, trên trán co môt điêm trang trí,

mái toc điêm những bông hoa, tay đeo vòng, cô đeo những chuôi hạt, măc váy ngăn

co nhiêu nêp. Trang phục cua nhạc công cung khá đôc đáo. Mu chum kín toc, phía

trên mu được làm cao lên và trang trí các diêm uốn lượn. Áo cánh trong: tay dài và

chít ở cô tay. Bên ngoài là môt chiêc áo côc tay. Quanh cô áo co chiêc vân kiên (như

chiêc yêm dài) chum ca môt phần ngưc, lưng và vai. Quanh bụng đeo những miêng

diêm vai rông co trang trí nhiêu đường thêu đep. Bọng chân quân xà cạp và chân đi

giày vai mui nhọn.

Thời gian này vân còn tục xăm minh. Tư vua đên quân sĩ ai cung xăm minh.

Quân câm vệ xăm vào ngưc và chân những dâu hiệu riêng và được phep xăm hinh

Page 10: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

10

rồng lên người. Nhân dân cung xăm minh nhưng chỉ được xăm hinh răn, hinh các lối

hoa văn như hinh khăc trên trống đồng.

Ngoài môt số ít tư liệu thành văn chỉ noi vê trang phục triêu đinh, còn đối vơi

áo quần cua nhân dân, ta tham khao những hiện vât như tượng tròn, tượng nôi cua

thời này đê biêt được những thông tin tối thiêu vê quy cách may măc, vê chât liệu. Co

lệnh câm những ke nô bôc ở các nhà nôi ngoại thành thích dâu mưc vào bụng, ngưc

và chân như kiêu câm quân, câm thích hinh rồng trên minh. Câm người dân măc áo

màu vàng, con gái dân gian không được băt chươc kiêu bui toc như cung nhân.

Thời kỳ này, tục nhuôm răng và ăn trầu rât phô biên. Đàn bà thường đeo

khuyên bạc, vu nữ thường bui toc cao và buôc diêm hoa trên đầu giống hinh anh

trang điêm ở tượng người phụ nữ trên cán dao găm, trên chuôi kiêm ngăn tư thời

Hung Vương.

2.4. Trang phục thời Trần

Thời gian này nghê dệt khá phát triên, nhân dân ta đã làm ra nhiêu loại vai

bông, vai gai, lụa, lĩnh, sa, the, nái, sồi, đoạn, gâm, voc... Nghê thêu cung phát triên.

Thời Trần đã co sư cung cố môt bươc hệ thống quan lại triêu đinh và găn bo

vơi no là những quy đinh vê phâm phục theo thư bâc, theo bên văn và bên vo. Và sau

ba lần đánh thăng quân Nguyên, triêu đinh mơi ban hành các quy đinh vê mu áo cho

các quan, và vê thưc chât, các kiêu trang phục ây, tuy không được gian đơn như thời

kháng chiên nhưng vân giữ được phong cách khoáng đạt, khỏe khoăn chung mang

hơi thở cua thời đại.

Cuối thời Trần, vân chuông dung đồ trang sưc như vòng tay và chuôi hạt đeo

cô… bằng đồi mồi, xương sưng, ít dung vàng, bạc.

Riêng trang phục cua nhân dân, sư sách thời kỳ này không thây ghi lại những

quy đinh cụ thê, trong nhân dân, trư phụ nữ không ai được măc màu trăng. Ai măc

màu trăng là phạm pháp. Các màu xanh, vàng, tía cung không được dung.

Đàn bà thường măc áo tư thân màu đen, trong lot vai trăng đê may viên vào cô

áo, rông khoang 13cm, căt toc đê lại chưng 10cm rồi buôc tum lên đỉnh đầu, xong

uốn cong đuôi toc và buôc lại lần nữa hinh giống như cây but, không đê toc mai,

không búi tóc phía sau đầu, không đeo vòng khuyên. Người giàu cài trâm đồi mồi,

còn những người khác thi cài trâm bằng xương hoăc sưng, không dung phân sáp hay

vàng ngọc.

Đàn ông thưởng cởi trần hoăc măc áo tư thân màu đen, cô áo tròn bằng the,

quần mỏng bằng lụa thâm. Đại đa số cạo trọc đầu. Co người chum đầu bằng khăn lụa.

Trong nhân dân vân phô biên tục nhuôm răng và ăn trầu. Tục xăm minh thời

Trần rât phô biên, đạt đên trinh đô nghệ thuât, và đã co thợ chuyên vẽ hinh xăm.

Trong khi quân đôi thời Trần đêu thích lên cánh tay hai chữ "Sát Thát", thì nhân dân

Đại Việt, nhiêu người, du là người đã co con cháu, cung xăm lên bụng những chữ

Page 11: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

11

"Nghĩa dĩ quyên khu, hình vu bao quốc" thê hiện tinh thần vi việc nghĩa liêu thân, báo

đên ơn nươc.

2.5. Trang phục thời nhà Hồ

Nhà Hồ sau khi thay thê nhà Trần, đã tồn tại không lâu. Sư sách hầu như

không nhăc tơi các quy đinh vê trang phục cua nhà Hồ đối vơi quan lại và dân chung.

Năm 1406, nhà Minh phái quân sang xâm chiêm nươc ta, nhưng mãi đên năm

1414 chung mơi đăt được bô máy cai tri. Trong thời gian đô hô (1414 - 1427), quân

Minh đôi nươc ta thành quân Giao Chỉ vơi y đồ thu tiêu nên đôc lâp dân tôc, âm mưu

đồng hoa nươc ta, băt nhân dân ta thay đôi phong tục, tâp quán, cách ăn măc… theo

lối phương Băc. Nhà Minh tuyên bố “phong tục có liên quan đến việc trị đạo”. Do đo

chung ban bố thiêt lệnh hạn đinh trong môt tháng, tât ca quan lại, kỳ chính, giám thu,

quan lang, đầu mục, binh lính… đêu phai co sư phân biệt vê y phục, nhât thiêt phai

thay đôi theo chê đô hiện hành, nêu trái lệnh sẽ bi tri tôi.

Thời kỳ này quan lại và nho sinh đêu đôi mu co cạnh, măc áo vạt dài, cô áo

viên tròn, đi giày ung co dây thăt. Quan lại măc áo may bằng tơ lụa. Nho sinh măc áo

màu xanh lam. Đàn bà lây chồng làm quan, khăn áo phai theo đung thê lệ quy đinh.

Người nào lây chống là thường dân thi măc áo rông, váy dài, phai bui toc, chum khăn

lụa đen, trâm thoa, khuyên mâm tuy nghi sư dụng, còn giày dep làm bằng vai hay

bằng da. Câm căt toc, câm đê lô chân. Câm mọi người dung các màu huyên, vàng, tía.

Trươc đo, đàn ông nươc ta thường cạo trọc đầu, đàn bà thường căt toc ngăn, thi nay

“con trai, con gái không được cắt tóc, đan ba con gai phai mặc ao ngắn, mặc quần

dai, theo phong tục phương Bắc”.

Ke thu băt nhân dân ta phai ăn măc theo chung, nhưng người dân vân ăn măc

theo truyên thống, quân khởi nghĩa đôi mu tư phương binh đính, loại mu được dung

tư thời nhà Đinh, Tiên Lê. Nhân dân ta biêu thi sưc chống đối mãnh liệt nên nhiêu lần

chúng đã phai ra thông cáo, nêu quy đinh…, trong đo co những điêu khoan vê trang

phục.

2.6. Trang phục thời Lê

Thời Lê đánh dâu bươc phát triên cao cua nhà nươc phong kiên tâp quyên Đại

Việt nên sư quy đinh vê lê, nhạc, trang phục càng nghiêm ngăt và tỉ mỉ.

Tư năm 1429, sau khi lên ngôi môt năm, vua Lê Thái Tô đã quan tâm đên

trang phục cua các quan, nhưng do điêu kiện kho khăn cua đât nươc nên chỉ mơi biêu

thi qua môt số hinh thưc: quan vo tư thượng tương tươc trí tư và tươc phục hầu trở

lên, quan văn tư chưc nhâp nôi, hành khiên, và quan phục hầu trở lên đêu cho măc áo

lụa màu đỏ.

Trang phục cua chua Trinh không khác biệt gi trang phục cua vua Lê mà chỉ

khác vê màu săc (vua dung màu vàng, chua dung màu tía), biêu hiện môt sư lân

quyên nghiêm trọng. Điêu này còn được chưng minh ca ở trang phục tầng lơp con

Page 12: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

12

cháu vua chúa. Người con sẽ được nối ngôi vua (Hoàng Thái Tư) măc áo xanh, đôi

mu dương đường. Người con sẽ được nối ngôi chua (Vương Thê Tư) măc áo đỏ, đôi

mu dương đường cánh chuồn dát vàng, bô tư hinh kỳ lân thêu kim tuyên, mang đai

đính đá quy bit vàng. Khi chầu ở phu chua mơi măc áo thanh cát có dây thao kép

(giáp thao) xâu hạt ngọc, dát vàng, đôi mu ô sa.

Trang phục cua phụ nữ trong triêu đinh cung được phan ánh trên những tượng

chân dung hay ở các bưc chạm gô, như tượng vợ vua Lê, tượng người hầu trong

cung... Trang phục cua các vợ vua Lê: bên trong là tâm yêm cô tròn, kín ngưc, bên

ngoài măc áo dài mở giữa, buông vạt, nep trang trí đep, thăt bao lưng vai buôc mui

trươc bụng. Môt tượng khác co đeo vân kiên rông, thêu nhiêu hinh trang trí, phu ca

hai vai và ngưc. Tiêp theo là những dai vai đep tỏa kín bụng. Tượng nào cung đôi mu

đep, chạm trô tinh vi. Đăc biệt tư thời gian này, ta thây xuât hiện hinh anh người phụ

nữ Việt Nam đê toc dài, vân khăn, rẽ đường ngôi giữa, măc áo dài cô tròn, tay áo

chât, co xe môt đoạn ở cô tay áo đê khi măc cho bàn tay luồn qua dê dàng. Thăt lưng

buông dai trươc bụng, váy dài và rông. Co người còn mang những dai xiêm đep ru

xuống chân.

Ở những tượng cung nữ ta thây hinh thưc bui toc gọn lên đỉnh đầu tư thời Trần

đên thời Lê vân còn tồn tại. Đời vua Lê Hiên Tông (1418 - 1504) cho phép cung nhân

khi hầu được bui toc lệch, luc ra tâu nhạc thi đôi mu chữ đinh tròn.

Đồ trang sưc co vòng tay tròn det, hoa tai hinh qua bầu, hinh hoa sen hay

khuyên tròn.

Dươi thời Lê, triêu đinh rât quan tâm đên vân đê trang phục, không những đối

vơi quan, quân mà ca đối vơi nhân dân lao đông, trên cơ sở quyên lợi cua giai câp

thống tri. Sư phân biệt giai câp, đẳng câp thời kỳ này được biêu hiện ro net qua hinh

thưc trang phục, săc màu trang phục. Điêu đo co thê thây ro bằng lệnh câm nhân dân

vê trang phục, không cho phep lân lôn giữa vua, quan, quân dân (không được măc áo

kích thươc như các quan, không được măc màu vàng, đi hài, đôi non thuy ma, non

sơn đỏ…)

2.7. Trang phục thời Nguyễn

Đầu thời Nguyên, trang phục cua vua quan cung được quy đinh tỉ mỉ như ở

những triêu đại phong kiên trươc và co môt cơ quan là Bô Lê chăm lo việc ăn măc,

song no đã không mang được săc thái riêng cua dân tôc.

Nhin vào hệ thống trang phục cua vua, quan nhà Nguyên, người ta đã thây

được thưc chât tham vọng cua những con người măc no. Ví dụ như trên bê măt nhỏ

hep cua môt chiêc áo lai căng, vua Nguyên đã cho thêu vẽ đầy họa tiêt rồng, mây,

hoa, lá, song nươc, vàng bạc, châu báu... như muốn thu ca đât trời, cua cai vê minh.

Cái non dân tôc gian di, trang nhã được găn đầy ngọc ngà. Còn trang phục các quan,

hầu như là môt sư sao chep trang phục triêu đinh phương Băc... Tưởng là phô trương

Page 13: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

13

được uy quyên và sư giàu co, nhưng ngược lại no lại noi lên sư yêu đuối vê tinh thần

đôc lâp, tư chu, sư ngheo nàn vê xu hương thâm mĩ...

Vê trang phục nhân dân, phụ nữ lao đông ở miên Băc và Băc Trung Bô thường

măc áo cánh ngăn bằng vai nâu, cô tròn, viên nhỏ, tà mở, đa số không cài cuc trươc

ngưc. Bên trong là yêm màu vàng tơ tằm hay bằng vai màu hoa hiên hoăc màu nâu

non. Váy thường măc ngăn đên ống chân. Họ thường quân thăt lưng bằng vai màu

môt hoăc rât nhiêu vòng ngoài cạp váy. Ngoài ra còn co kiêu áo dài, áo năm thân,

măc áo dài đêu phai thăt thăt lưng màu đep buông xuống phía trươc. Phụ nữ thường

đê toc dài và vân khăn. Các loại non thường thây: non lá gồi, lá cọ, non chỏm bằng,

non lòng chao, non thung, non chân tượng... Áo tơi là trang phục chống mưa, chống

ret và ca chống năng.

Vào những năm 1920 – 1930, trang phục ở nông thôn vân giữ được cách ăn

măc cô truyên, nhưng trang phục cua thành thi Băc, Trung, Nam co nhiêu thay đôi.

Vơi chính sách cai tri cua Pháp, làn song “văn hóa” Tây Âu tràn vào Việt Nam

đã anh hưởng tơi thi hiêu cua những người tư san, tiêu tư san, đên tầng lơp thanh niên

thành thi trong các phong trào sống mơi, vui khỏe, tre trung. Năm 1935, ở Hà Nôi, áo

dài Lơ Muya các kiêu ra đời, được xem là mốt tân tiên.

Giai đoạn này, trang phục đàn ông trong ca nươc đêu giống nhau. Đàn ông

thuôc tầng lơp lao đông, miên Băc, miên Trung thường măc quần áo bằng vai Đồng

Lầm nhuôm nâu. Áo cánh ngăn bốn thân cài cuc giữa hay năm thân cài cuc bên, may

cô tròn đưng, vuông goc. Quần lá tọa đung thâp, ống thẳng rât phu hợp cho việc sinh

hoạt và lao đông. Toc đàn ông đê đài như toc đàn bà, bui cao gần lên phía sau đỉnh đầu.

Do thời tiêt nong bưc, đa số đàn ông đi lao đông hay cởi trần nhưng vân thăt dây lưng

vai.

Tư năm 1910, nhiêu đàn ông đã căt toc ngăn nhưng vân quân khăn lượt. Ra đường

găp mưa, dung ô màu trăng hoăc đen, thường gọi ô cánh dơi.

Những năm 1930, phong trào căt toc ngăn rẽ ngôi lệch càng rầm rô. Những

người đưng tuôi măc áo dài, đôi khăn xêp, khăn xêp hinh thưc vân như khăn quân.

Những người đi làm, ngoài các trang phục dân tôc, áo the khăn xêp còn măc quần áo

Âu.

2.8. Trang phục từ Cách mạng tháng Tám đến nay

Sau cách mạng tháng Tám 1945, trang phục đàn ông ở thành thi được Âu hoa

khá nhanh. Ở nông thôn còn phai trai qua môt quá trinh lâu hơn mơi co sư thay đôi

căn ban.

Tư năm 1975 đên nay, đa số đàn ông trong ca nươc đêu măc quần Âu (thường

gọi là quần Tây). Trang phục cua đàn ông trong ca nươc, nhât là ở thành thi, đã được

may theo các kiêu trang phục châu Âu, xem ra cung co phần gọn gàng, thuân tiện.

Tuy vây, vơi những đăc điêm khí hâu, thoi quen thâm mĩ, điêu kiện kinh tê... ở tưng

Page 14: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

14

vung Việt Nam, các loại trang phục đàn ông cung đã được cai tiên nhiêu cho thích

hợp. Điêu thây ro là qua trang phục đàn ông, người ta không thây còn sư cách biệt

giữa các tầng lơp như trong xã hôi cu nữa.

Kê tư năm 1954, chiêc áo dài Việt Nam đã được nhiêu nữ sinh măc đên trường

vơi kiêu tà rông, eo thăt, cô cao co lot cưng, ống tay hep. Phong trào măc áo sơ mi,

váy đầm cung song song phát triên.

Váy, tư kiêu dài quá đầu gối, may phồng đên những năm 1960 lại may thẳng,

xe chut ít ở giữa thân sau, hoăc may xêp li, hoăc may bo. Măc vơi áo ngăn tay hoăc

áo không tay, ngang lưng co dai vai thăt ngoài, bỏ giọt bên cạnh hay ở giữa. Hoăc

măc vơi áo thẳng, cô viên, tui viên... môt màu hay nối màu.

Áo dệt thun chui đầu vơi các kiêu côc tay hay không tay, cô be hay không cô,

gâu áo bỏ ra ngoài váy. Co ca các loại quần thun bo sát, ống ngăn, hoăc rông dài hơn.

Sau năm 1968, chiêc váy mi-ni ra đời, ngăn trên đầu gối, càng ngăn càng hợp

thời trang. Quần Âu ống loe 30cm - 40cm xuât hiện vơi nhiêu loại thăt lưng da các

màu, to ban. Người ta dung ca thăt lưng bằng kim khí.

Áo quần kiêu "híp-pi" đã môt thời chiêm lĩnh mốt thời trang cua Sài Gòn. Áo

may bằng vai xô mỏng, thêu rối răm, tay dài hoăc tay ngăn. Co loại áo may rât ngăn,

đê hở ca lưng, bụng người măc, ống tay áo dài hoăc ngăn nhưng rông, gâu tay áo thít

lại cho tay áo phồng lên. Quần bò Jeans bạc phêch, co khi vá miêng da ở đầu gối, ở

mông... Xuât hiện thêm loại váy dài đên măt cá nhân, co hàng khuy ở giữa tư thăt

lưng xuống gâu, cài mây khuy là tuy thuôc ở chu nhân.

Vê đầu toc, tư năm 1954, nhiêu bà đã thôi bui toc mà uốn quăn. Toc cua nữ

thanh niên cung diên ra đu kiêu: căt ngăn, uốn điện, uốn lượn song. Rồi đên giai đoạn

uốn toc, rẽ đường ngôi lệch trở thành lạc hâu, luc này người ta rẽ đường ngôi giữa và

đê toc buông tha tư nhiên đên ngang vai, ngang lưng, gio thôi bay lòa xòa che ca măt.

Hoăc cuôn thành nhiêu cuôn toc nhỏ trên đầu, hoăc đánh rối làm cho toc bu xu...

Giày dep cung thay đôi nhanh chong. Đồ trang sưc phô biên co vòng tay bằng

nhưa nhiêu màu đeo ở cô tay hay ở băp tay. Nhân phần nhiêu đêu găn măt đá nhiêu

màu, cỡ lơn. Tai đeo vòng to. Cô đeo các vòng đồng hoăc các chuôi hôt to.

Kính đeo măt, gọng bằng nhưa, măt kính càng ngày càng to ra vơi các hinh

tròn, hinh chữ nhât, hinh vuông, nhiêu cạnh, vơi các màu xanh, tím nhạt, hồng nâu

v.v... Các mốt trang điêm tât nhiên theo hương phát triên cua mốt trang phục. Càng

vê sau, măt càng đánh bư phân. Môi son, má hồng đỏ chot. Măt ke đâm net, trên mi

tô màu xanh, hoăc nâu, hoăc tím, co người tô ca hai màu hoăc ba màu nối tiêp, căp

hàng lông mi gia. Lông mày nhô, đê lại môt hàng chỉ nhỏ rồi vẽ cho đâm. Mong tay,

mong chân đánh màu hồng rồi đỏ, thâm chí màu nâu, màu tím, màu xanh…

Câu hỏi ôn tâp chương 2:

1. Trinh bày trang phục thời Hung Vương?

Page 15: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

15

2. Trinh bày khái quát tục xăm minh?

3. Các loại non được sư dụng dươi triêu Hâu Lê?

4. Tính phân tầng xã hôi thê hiện qua trang phục vua quan triêu Nguyên?

5. Giơi thiệu sơ lược trang phục tre em tư sau cách mạng tháng Tám?

6. Những xu hương trang phục mơi giai đoạn tư 1945 đên 1975?

Chương 3: Trang phục hội hè, nghi lễ, tôn giáo

3.1. Trang phục cưới

Tư trươc đên nay, những bô trang phục cươi bao giờ cung mơi, đep hơn trang

phục ngày thường. Thời xưa, bô trang phục cô dâu cung chính là bô trang phục các cô

măc trong những ngày hôi cô truyên, thâm chí còn được bô sung thêm cho đep hơn,

phong phu hơn.

Thời chua Nguyên, ngày cươi, công chua đôi mu ngu phượng, dệt bằng lông

đuôi ngưa, đính 5 con phượng bằng vàng, cầu mu bằng vàng, giữa co bông hoa đỏ.

Hai bên co dây tua được kêt bằng 120 hôt trân châu và pha lê. Áo bào bằng đoạn bát

ty màu đỏ, tay áo thụng thêu hoa tròn và chim phượng, thăt đai đỏ. Xiêm bằng đoạn

bát ty màu bạch tuyêt, trang trí hinh chim phượng và viên kim tuyên. Hài màu đỏ.

Chu rê (phò mã) đôi mu co cầu vàng, phía trươc đính môt bông hoa bằng

vàng, hai cánh chuồn bằng đồng thau bọc vàng. Áo màu lục, ống tay rông, đính bô tư

màu đỏ thêu đám mây, chim hạc, thăt đai màu hồng, chân đi hia.

Trong tầng lơp nhân dân lao đông, trang phục cươi cua các cô dâu miên Băc

thường măc bô áo mơ ba, ngoài cung là chiêc áo the thâm, bên trong ân hiện hai chiêc

áo màu hồng và màu xanh. Rồi đên áo cánh trăng, cuối cung là chiêc yêm hoa đào co

dai bằng lụa bạch. Váy sồi đen hoăc váy lĩnh. Thăt lưng gồm hai chiêc bằng lụa màu

hoa đào, hoa ly, ngoài cung là thăt lưng sồi, ca ba thăt lưng đêu co tua ở hai đầu. Vân

khăn, đầu khăn gài chiêc đanh ghim, co đính con bươm vàng chạm bạc, đê toc đuôi

gà. Luc đưa dâu đi đường đôi non thung quai thao. Chân đi dep cong. Đồ trang sưc co

khuyên tai đeo bằng vàng hoăc bạc. Sườn đeo bô xà tích, con dao, ống vôi bằng bạc

chạm trô tinh vi.

Cô dâu miên Trung cung măc áo mơ ba, trong cung là áo màu đỏ, hoăc hồng

điêu, áo giữa bằng the màu xanh chàm, áo ngoài cung bằng the màu đen. Măc quần

trăng, đi hài thêu, toc chai lât bui sau gáy. Cô đeo kiêng hoăc quân chuôi hôt vàng

cao lên quanh cô. Cô tay đeo vòng vàng, xuyên vàng. Cô dâu con quan, nhà giàu măc

áo dài gâm, ngoài khoác áo tư thân mệnh phụ, bằng gâm dệt hoa, co nep to trang trí

hoa văn họa tiêt chim phượng nhiêu màu săc viên quanh cô áo đên dươi ngưc, tay áo

thụng…, kiêng vàng được đeo ở phía trong cô áo mệnh phụ.

Page 16: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

16

Cô dâu miên Nam măc áo dài gâm, quần lĩnh đen, đi hài thêu. Toc chai lât bui

lại và cuốn ba vòng phía sau đầu, gài lược bằng đồi mồi hoăc bằng vàng, bạc, hoăc

cài trâm vàng. Đeo dây chuyên nách bằng vàng, đeo nhiêu chuôi hôt vàng ở cô.

Chu rê ba miên đêu măc áo thụng bằng gâm hay the màu lam, quần trăng, bui

tóc, chít khăn nhiêu màu lam, chân đi hài thêu đep.

Tư sau năm 1975, đât nươc thống nhât, mối giao lưu văn hoa mở rông, cô dâu

ở thành thi miên Nam và miên Băc măc áo liên váy màu trăng hoăc màu vàng, màu

xanh nhạt. Váy xòe rông, dài quá got chân. Co những chiêc váy tư thăt lưng đên gâu

chia làm nhiêu đoạn vơi những khoanh đăng ten gọi là váy ba tầng hay năm tầng hoăc

váy dài gâp nhiêu đường… Đi giày cao got trăng. Tay đeo găng mỏng. Cô đeo chuôi

hạt kim cương hoăc gia kim cương long lánh.

Ngày nay, cuôc sống co nhiêu thay đôi, hiện đại và tiện nghi hơn. Trang phục

cô dâu chu rê ngày càng hợp mốt, thời trang và phong cách hơn. Ngày càng co nhiêu

lưa chọn vê kiêu dáng, mâu mã, màu săc trong trang phục cươi xin.

3.2. Trang phục tang

Trang phục lê tang ngoài mục đích đê biêu thi tinh cam, thái đô đối vơi người

chêt còn nhằm đê phân biệt mối quan hệ thân sơ ruôt thit xa gần vơi người chêt. Vê

sau, giai câp thống tri đã dung no làm phương tiện đê phô trương, thi uy, tuyên truyên

cho quan điêm giai câp đương thời.

Trong xã hôi phong kiên, tư thời nhà Ly đã noi tơi quốc tang vơi trang phục:

dung vai xô, gai. Vua chêt ca nươc phai đê tang. Tuy các triêu vua mà co quy đinh đê

tang dài hay ngăn vê thời gian (ba tháng, hoăc ba năm…). Đên thời nhà Nguyên, tô

chưc quốc tang được bày biện quy mô, linh đinh, tốn kem. Trang phục lê tang cua

hoàng gia và các tầng lơp quan, quân cung co nhiêu kiêu cách phưc tạp.

Ngoài quốc tang, môi người dân khi nhà co tang đêu tuân thu những quy đinh

vê gia lê. Co các loại tang phục sau:

1. Tram thôi và ti thôi:

2. Cơ phục

3. Đại công

4. Tiêu công

5. Ti ma

Đối vơi người chêt, cung co trang phục như khăn chít đầu (bưc cân), khăn phu

măt (khăn minh mục), bao tay (các thu bạch), áo thâm, áo trăng, quần trăng, thăt

lưng, bít tât, giày… Lưu y: áo phai căt hêt khuy, măc le không nên măc chẵn.

Trươc kia những người đê tang đêu măc quần áo tang trăng nhưng vê sau, chỉ

quân khăn là chính. Nam nữ quân khăn vai trăng. Hàng chăt khăn màu vàng. Hàng

chut chít khăn màu đỏ.

Page 17: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

17

Đi đưa ma, xưa thường phai đi chân đât, vê sau nhà giàu ở thành thi bỏ lệ ây

mà đi dep têt bằng coi.

Sau ngày lê tang, nhưng người thân vân còn chít khăn cho tơi môt trăm ngày.

Áo quần đê xô gâu. Sống áo dài đê hai nep máy ra ngoài (như măc áo trái). Đôi mu

phai quân khăn trăng quanh mu.

Tư cách mạng tháng Tám đên nay, trang phục lê tang đơn gian nhiêu. Đi dep

binh thường. Nhiêu người không đôi mu rơm, không chống gây nữa. Ngày thường đê

tang bằng cách dung miêng vai đen đeo quanh cánh tay. Co người đính ở trươc ngưc

môt miêng vai đen nhỏ. Co gia đinh trong đám tang vân măc binh thường và chỉ đê

tang bằng cách chít khăn.

Nhin chung, tang phục thường dung màu trăng may bằng các loại vai thô, re

tiên như xô, gai… Khi may, khi măc, còn cố tinh làm cho xâu đi đê tỏ lòng thương

tiêc đối vơi người quá cố, đê chưng minh ban thân người sống đau buồn đên mưc

không muốn hưởng thụ gi…

3.3. Trang phục tôn giáo

Vân đê trang phục trong tôn giáo không phai là quá mơi me, nhưng mưc đô

phô quát hiêu biêt vê chung trong nhân dân còn quá khiêm nhường. Hiện nay ở nươc

ta co nhiêu tôn giáo, co hai tôn giáo lơn đang tồn tại vơi quy mô tô chưc chăt chẽ, vơi

số lượng tín đồ khá đông, là Phât giáo và Thiên Chua Giáo. Vi vây, trong khuôn khô

bài giang này, chỉ xin giơi thiệu trang phục Phât Giáo và Thiên chua giáo.

3.3.1.Trang phục Phật giáo

Phât giáo ở nươc ta chia làm hai tông phái: Băc tông và Nam tông.

Các nhà sư Băc tông ở các chua miên Băc măc loại vai thô màu nâu - vai

nhuôm bằng cu nâu. Vê sau đã dung loại vai tốt, min hơn và co thê nhuôm bằng

thuốc nhuôm.

Ngày thường măc áo cánh ngăn nâu, quần nâu, nam cung như nữ. Lúc ra

đường hoăc khi co việc chưa, măc áo dài tương đối rông, không căng ngưc, cô tròn

đưng, mêm, cài khuy kín cô, khuy têt bằng vai nâu.

Luc làm lê, các sư bâc thâp măc áo tràng vạt nâu tay rông cô cheo. Các sư bâc

cao măc áo tràng vạt màu vàng. Bên ngoài còn khoác môt tâm vai gọi là áo cà sa màu

nâu hoăc màu vàng tuy theo câp bâc.

Theo truyên thuyêt trong đạo Phât, chiêc áo cà sa hinh thành tư những manh

vai le cua nhân dân gop lại cho người tu hành. Khi co nhiêu manh vai rồi, các nhà sư

thỉnh xin đưc Phât cho biêt nên may áo theo kiêu cách nào. Nhân đi qua môt cánh

đồng, đưc Phât liên chỉ tay và truyên may theo hinh các thưa ruông. Cung vi lẽ đo mà

tâm áo cà sa còn co tên gọi là tâm pháp phuc điên, y cầu mong lua gạo nhiêu, chung

sinh âm no. Trong kinh Phât còn gọi là y pháp, gồm co y ngu điêu (do năm manh

điêu ghep lại), y thât điêu (do bay manh điêu ghep lại), y cưu điêu (do chín manh điêu

Page 18: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

18

ghep lại).... Vê sau đã co trường hợp dung tơi y 25 điêu và dung nhiêu màu săc, chât

liệu khác nhau tuy theo điêu kiện cua nhà chua. Ngoài ra còn loại áo cà sa nhiêu màu

đê dung khi chay đàn.

Loại áo cà sa nhiêu màu (xanh, đỏ, tím, nâu....) ghep lại cung may theo quy

cách như áo cà sa môt màu, noi lên y nghĩa tâm áo nhà chua là do nhiêu nhà đong

gop, môi nhà môt manh, môt màu khác nhau. Vê sau, nhât là ở thành thi, các chua

dung loại áo cà sa cung môt màu, nhưng vân do nhiêu manh điêu ghep lại.

Các nhà sư Nam tông, trang phục không may thành quần áo như phái Băc tông

mà chỉ dung vai vàng hoăc nâu quân, văt trên người vơi các kiêu khác nhau. Co các

hinh thưc sau đây:

a. Y nôi

b. Y vai trái

Vê đồ đôi: xưa kia co loại non riêng cho nhà sư gọi là non tu lờ. Non làm bằng

lá, gần như chiêc mu rông vành. Ngày nay, khi đi năng, các sư ông đôi mu lá. Trời ret

đôi mu len màu nâu. Các sư bà đôi non binh thường. Các nhà sư Nam tông không đôi

mu, khi ra đường dung ô màu vàng hoăc màu đen.

Các nhà sư đêu cạo trọc đầu, riêng nữ co khăn chít đầu: khi đôi khăn, gâp mep

khăn theo chiêu dài, trum khăn lên đầu, mep đầu gâp đê trươc trán, hai đầu khăn đưa

ra phía sau rồi văt cheo nhau ở gáy, nhet môt phần vai hai bên ở đầu khăn vào trong,

ở ngay sau hai tai.

Luc làm lê chay đàn, nhà sư còn đôi môt loại mu nhiêu màu hinh hoa sen, gọi

là mu thât Phât gồm bay cánh, môi cánh thêu môt hinh Phât hay hinh hoa sen, hình

chữ Phạn... Ngoài ra, tuy theo đám lê, đàn lê, còn dung mu ti lư, mu Phât quang, mu

Quan Âm, mu hiệp chưởng.

Tât ca các sư sãi Băc tông đêu đeo chuôi hạt gọi là tràng hạt. Co thê là môt

chuôi dài hoăc hai ba chuôi ngăn nhưng nhât thiêt phai co 108 hạt tượng trưng cho

108 qua bồ đê. Lần tràng hạt đê bỏ đi 108 điêu phiên não, điêu xâu trong coi đời trần

tục. Các nhà sư phái Nam tông không đeo tràng hạt.

3.3.2. Trang phục Thiên Chúa giáo

Thiên Chua Giáo phân thành các nhánh nhỏ như đạo Công giáo và đạo Tin

lành, trong khuôn khô bài giang này, xin chỉ giơi thiệu trang phục thường thây trong

đạo Công giáo ở việt Nam như sau:

Tín đồ thường co sao măc vây, tầng lơp học sinh ở các tiêu chung viện trươc

đây băt buôc phai măc áo dài bằng vai màu đen, quần trăng. Ngày nay, co thê măc

quần áo binh thường nhưng màu săc không được săc sỡ. Toc căt ngăn, không được

trai chuốt.

Khi lên nhà thờ hay ở cuôc lê nghi nào đo, vơi chưc Thầy đã được măc áo

chung đen rông, dài châm got chân, tay áo rông thẳng đêu. Cô áo tròn không cao lăm

Page 19: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

19

và được lot ở trong môt khoang vai hồ cưng màu trăng. Ở trươc ngưc áo xe môt đoạn

đê chui đầu, xỏ tay. Suốt tư cô đên gâu áo chạy dài môt hàng khuy to.

Cha phai măc áo chung đen. Khi Cha mơi chiu chưc phai căt tròn môt ít toc trên đỉnh

đầu. Sau đê toc cung được nhưng không được đê toc dài. Chân đi giày đen. Đầu đôi mu làm

bằng vai hinh tròn đôi môt tí trên đỉnh đầu.

Giám mục vân măc áo chung đen như Cha, còn khoác thêm môt áo choàng

đen ngăn bên ngoài, đeo thánh giá, thăt quanh bụng môt băng vai màu tím đỏ.

Giám mục được đeo nhân biêu thi sư găn bo vơi Chua. Thánh giá và nhân

thường bằng vàng kiêu cách tuy nghi. Đi giày đen.

Tông Giám mục trang phục như Giám mục, đầu đôi mu bằng vai màu tím đỏ

như màu thăt lưng.

Đưc Hồng Y măc áo chung màu đỏ, áo choàng ngăn cung màu đỏ. Trong áo

choàng ngăn là môt áo bằng ren trăng mỏng dài đên đầu gối, ống tay áo rông. Ngoài

ra khi làm lê, Đưc Hồng y, Tông Giám mục, Giám mục đôi mu mitra. Mu co cốt,

ngoài bọc lụa trăng thêu vàng, loại đơn gian chỉ bọc lụa tráng, co trang trí hoa văn.

Những người nữ tu tuy theo các dòng khác nhau mà trang phục co sư khác

nhau. Như măc áo váy đen, đôi mu bằng vai trăng, hồ cưng, vành mu rât rông, hai

bên được uốn lên, tạo thành môt mỏ nhọn ở phía trươc hoăc măc áo dài đen, quần

đen, đầu trum khăn lup (khăn đen, co viên trăng phía trên trán, phần khăn còn lại

buông phu sau lưng).

Gần đây, khi không hành lê, tiêp xuc vơi xã hôi thường nhât, các vi chưc săc

công giáo đã măc trang phục đời thường, tuy nhiên vân giữ lại môt vài dâu hiệu nhât

đinh.

Xuât phát tư mục đích, nôi dung cua tưng tôn giáo, hầu hêt những người làm

tôn giáo đêu tư nguyện sống gian di. Điêu này thê hiện ro qua trang phục cua họ. Vê

hinh thưc, trang phục trong Phât giáo cung như Thiên Chua giáo thường gian di, áo

quần không diêm dua, cầu kỳ. Màu săc tối được sư dụng trong hầu khăp trang phục.

Đăc biệt, trang phục Phât giáo Việt Nam đã được ban đia hoa cao đô, đăc biệt

là ở phái Băc tông. Áo cánh cài khuy giữa, áo dài cài khuy cạnh, quần ống rông cua

các nhà sư đêu xuât phát tư mâu quần áo cua dân tôc ta. Kiêu chít khăn cua sư nữ

cung là môt sáng tạo cua Việt Nam. Trong Thiên Chua giáo thường thây sư dụng

chiêc áo dài đen cài khuy cạnh, quần trăng kiêu dân tôc ta. Kiêu áo lê khởi thuy co

hàng khuy ở giữa thân áo, đã co thời gian sưa thành cài khuy cheo tư cô xuống nách,

giống kiêu áo năm thân Việt Nam.

Như vây, co thê noi, trong lĩnh vưc trang phục, y thưc ban đia hoa đê phu hợp

vơi phong tục, tâp quán, vơi thưc tê khách quan ở Việt Nam đã đem lại cho tôn giáo

Việt Nam môt màu săc đôc đáo.

Câu hỏi ôn tâp chương 3:

Page 20: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

20

1. Giơi thiệu những net cơ ban vê áo cà sa nhà Phât?

2. Trang phục nhà sư phái Nam Tông?

3. Phân tích tính phu hợp cua trang phục tang ma?

4. Trang phục cươi cua nhân dân lao đông thời phong kiên?

Chương 4: Trang phục cổ truyền các dân tộc Việt Nam

Việt Nam bao gồm nhiêu dân tôc, trong đo người Việt có số dân đông nhât và

là môt trong những tôc người có gốc tích lâu đời trên dai đât này. Môi dân tôc mang

đâm nét môt ban săc văn hóa đôc đáo. Do đo, trang phục nói chung cua tưng tôc

người nói riêng thât phong phú đa dạng và đầy tính năng qua tưng thời kỳ cua lich sư

Việt Nam.

4.1. Trang phục dân tộc Kinh

Co đu các chung loại y phục khăn áo, váy, quần, khố (trươc đây), mu non, giày

dep... và trang sưc. Co đăc trưng riêng vê phong cách my thuât khác vơi các dân tôc

cung nhom ngôn ngữ và lân cân.

+ Trang phục nam

Trang phục thương nhật: Nhìn chung người Việt thường ngày măc áo cánh nâu,

xe ngưc, cô tròn, xe tà, hai tui dươi. Đây là loại áo ngăn măc vơi quần lá tọa ống rông.

Đo là loại quần co cạp hoăc dung dây rut. Trươc đây nam đê toc dài, bui to, hoăc thăt

khăn đầu riu, đong khố...

Trong lễ, tết, hôi hè: Nam thường măc áo dài màu đen, hoăc loại vai the co lot

trăng bên trong, đầu đôi khăn xêp, quần tọa màu trăng. Đo là loại áo dài, xe nách phai

không trang trí hoa văn, nêu co chỉ là loại hoa văn dệt cung màu tinh tê trên vai. Chân

đi guốc môc.

+ Trang phục nư

Trang phục thương nhật: Phụ nữ miên Băc và Băc Trung Bô thường măc áo

cánh ngăn vai nâu, phía trong măc yêm. Váy là loại váy kín (ống), co nơi măc ngăn

đên ống chân như Băc và Trung Bô. Thăt lưng là bao lương bằng vai màu (co nơi gọi

là ruôt tượng) quân ra ngoài cạp váy. Khi ra đường họ thường mang khăn vuông đôi

theo lối "mỏ quạ" hoăc các loại non: thung, ba tầm...

Trang phục trong lễ, tết, hôi hè: Trong những dip này phụ nữ Việt thường

mang áo dài. Họ thường đê toc dài vân khăn thành vành tròn quanh đầu, ngoài trùm

khăn hoăc đôi non ba tầm, non thung. Các thiêu nữ thường bui toc đuôi gà. Mua ret

phô biên quân trên đầu chiêc khăn vuông màu thâm. Đồ trang sưc thường mang là

các loại trâm, vòng cô, hoa tai, nhân, vòng tay mang phong cách tưng vung.

Phụ nữ Nam Bô thường ngày măc áo bà ba vơi các kiêu cô tròn, cô trái tim, cô

bà lai. Phụ trang đi kem vơi bô bà ba là chiêc khăn rằn thường co ô vuông xen kẽ hai

màu, là loại khăn co nguồn gốc cua người Khơ Me mà người Việt đã anh hưởng.

Page 21: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

21

Chiêc non lá co sườn non gồm những nan tre xêp thẳng dọc và khoang 16 vòng nan

tre xêp tròn, đường kính tư nhỏ xíu trên đỉnh non đên lơn dần theo vành nón.

4.2. Trang phục dân tộc Mường

Nghê thu công tiêu biêu cua người Mường là dệt vai, đan lát, ươm tơ. Nhiêu

phụ nữ Mường dệt thu công vơi ky nghệ khá tinh xao. Người Mường co đăc trưng

riêng vê tạo hinh và phong cách thâm mĩ trên trang phục.

Thầy mo khi hành lê măc y phục riêng. Ðo là chiêc áo dài 5 thân cài khuy bên

nách phai, nhuôm màu xanh hoăc đen, thăt dây lưng trăng, đôi mu vai nhọn đầu.

Thầy môi khi cung chữa bệnh thường đôi mu chầu.

Trang phục nam

Nam măc áo cánh xe ngưc, cô tròn, cuc sưng vai, hai tui dươi hoăc thêm tui

trên ngưc trái. Đây là loại áo cánh ngăn phu kín mông. Đầu căt toc ngăn hoăc quân

khăn trăng. Quần lá tọa ống rông dung khăn thăt giữa bụng còn gọi là khăn quần.

Xưa co tục đê toc dài bui toc. Trong lê hôi dung áo lụa tím hoăc tơ vàng, khăn màu

tím than, ngoài khoác đôi áo đen dài tơi gối, cài cuc nách và sườn phai.

Trang phục nư

Bô y phục nữ đa dạng hơn nam giơi và còn giữ được net đôc đáo. Khăn đôi

đầu là môt manh vai trăng hinh chữ nhât không thêu thua, yêm, áo cánh (phô biên là

màu trăng) thân rât ngăn thường xe ở ngưc và váy dài đên măt cá chân gồm hai phần

chính là thân váy và cạp váy. Cạp váy nôi tiêng bởi các hoa văn được dệt kỳ công.

Trang sưc gồm vòng tay, chuôi hạt và bô xà tích 2 hoăc 4 dây bạc co treo hôp qua

đào và mong vuốt hô, gâu bit bạc.

Áo măc thường ngày co tên là áo pắn (áo ngăn). Bên trong là loại áo báng,

cung vơi đầu váy nôi lên giữa hai vạt áo ngăn. Váy là loại váy kín màu đen. Toàn bô

phân được trang trí là đầu váy và cạp váy, khi măc mang hoa văn nôi lên giữa trung

tâm cơ thê.

4.3. Trang phục dân tộc Tày

Dân tôc Tày còn co tên gọi khác là Thô và bao gồm ca các nhom: Ngạn, Phen,

Thu Lao, Pa Dí. Phần đông người Tày cư tru ven các thung lung, triên nui thâp ở các

tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Băc Cạn, Thái Nguyên, Quang Ninh và môt số vung thuôc

Băc Giang v.v...

Người Tày co đăc trưng riêng vê phong cách thâm mĩ. Người Tày thường măc

quần áo vai bông nhuôm chàm. Bô y phục cô truyên cua người Tày làm tư vai sợi

bông tư dệt, nhuôm chàm, hầu như không thêu thua, trang trí. Phụ nữ măc váy hoăc

quần, co áo cánh ngăn ở bên trong và áo dài ở bên ngoài.

Trang phục nam

Y phục cua nam giơi Tày gồm loại áo cánh 4 thân, áo dài 5 thân, khăn đôi đầu,

quần và giày vai. Áo cánh 4 thân là loại xe ngưc, cô tròn cao, không cầu vai, xe tà,

Page 22: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

22

cài cuc vai (7 cái) và hai tui nhỏ phía dươi 2 thân trươc. Trong dip têt, lê, hôi nam

giơi măc thêm loại áo dài 5 thân xe nách phai, đơm cuc vai hay cuc đồng. Quần

(khoa) cung làm bằng vai sợi bông nhuôm chàm như áo, căt theo kiêu quần đung

chéo, đô choãng vưa phai dài tơi măt cá chân. Quần co cạp rông không luồn rut, khi

măc co dây buôc ngoài. Khăn đôi đầu màu chàm (30cm x 200cm) quân trên đầu theo

lối chữ nhân.

Trang phục nư

Y phục cua nữ thường gồm áo cánh, áo dài năm thân, quần váy, thăt lưng,

khăn đôi đầu, hài vai. Áo cánh là loại 4 thân xe ngưc, cô tròn, co hai tui nhỏ phía dươi

hai vạt trươc, thường được căt may bằng vai chàm hoăc trăng. Khi đi hôi thường

được măt lot phía trong áo dài. Vi vây người Tày còn được gọi là người áo trăng đê

phân biệt vơi người Nung chỉ dung màu chàm. Áo dài cung là loại 5 thân, xe nách

phai cài cuc vai hoăc đồng, cô tròn ống tay và thân hep co eo. Trươc đây phụ nữ măc

váy, nhưng gần đây phô biên măc quần; đo là loại quần vê nguyên tăc căt may giống

nam giơi kích thươc co phần hep hơn. Khăn phụ nữ Tày cung là loại khăn vuông màu

chàm khi đôi gâp cheo giống kiêu mỏ quạ cua người Kinh. Non cua phụ nữ Tày khá

đôc đáo. Non bằng nan tre lợp lá co mái non bằng và rông. Trang sưc phụ nữ Tày đơn

gian song co đu các chung loại cơ ban như vòng cô, vòng tay, vòng chân, xà tích...

Co nơi còn đeo tui vai.

4.4. Trang phục dân tộc Nùng

Dân tôc Nung sống tâp trung là ở các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Băc Cạn, Thái

Nguyên, Băc Giang, Tuyên Quang. Tiêng noi cua người Nung rât gần vơi tiêng Tày

và thuôc nhom ngôn ngữ Tày - Thái.

Nguồn sống chính cua người Nung là cây lua và cây ngô. Họ kêt hợp làm

ruông nươc ở các vung khe dọc vơi trồng lua cạn trên các sườn đồi. Đồng bào Nung

sống thành tưng ban trên các sườn đồi. Họ co môt kho tàng văn hoa dân gian phong

phú.

Đồng bào ở nhà sàn làm bằng gô tốt, lợp ngoi máng hoăc lợp tranh. Đồng bào

Nung măc quần áo chàm. Tâm áo chàm cua người Nung đã tưng che chở cho Bác Hồ

khi Bác tư nươc ngoài vê sống và hoạt đông cách mạng ở Păc Bo (1941). Môt số

vung đồng bào còn lưu truyên câu chuyện cô noi vê sư tích màu chàm là màu chung

thuy cua người vợ tre chờ chồng đi đánh giăc giữ nươc.

Nam, nữ người Nung đên tuôi trưởng thành đêu bit môt chiêc răng bằng vàng

ở hàm trên và như thê được xem là làm đep, là người sang trọng. Phụ nữ măc áo năm

thân và cài môt hàng cuc bằng nut vai phía bên nách phai. Tuy tưng nhom Nung đia

phương mà áo dài, ngăn, rông, hep khác nhau, nhưng ở đoạn cô tay và lá sen bao giờ

cung đăp môt miêng vai và bốn tui áo không co năp. Nam, nữ đêu măc môt loại quần

Page 23: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

23

nhuôm màu chàm, cạp to, ống rông, dài tơi tân măt cá chân. Phụ nữ Nung thường đeo

tạp dê trươc bụng, khi gồng gánh còn mang thêm miêng nệm vai.

4.5. Trang phục dân tộc Thái

Người Thái nôi tiêng vê nghệ thuât thêu, dệt vai. Các san phâm cua họ trươc

hêt thỏa mãn nhu cầu măc nôi tôc. Hầu hêt các cô gái Thái đêu kheo leo trong việc

thêu dệt, không chỉ váy, áo cho minh mà còn cho chồng con, anh em, đồng thời đo

còn là những san phâm trao đôi, mua bán. Học thêu là ca môt quá trinh vât va. Ban

đầu, các cô chỉ thêu được những đường thẳng hoăc những mô típ hoa văn đơn gian,

dần dần tiên tơi biêt xư ly đồ án, bố cục, biêt xư ly màu săc ở nhiêu mô típ hoa văn

phưc tạp.

Vê trang phục nam: trong sinh hoạt và lao đông thường nhât, nam giơi măc áo

cánh ngăn, xe ngưc, quần xe dung. Áo là loại cô tròn, không cầu vai, hai tui dươi và

trươc cài cuc vai hoăc xương. Đăc điêm cua áo cánh nam giơi người Thái khu Tây

Băc không phai là lối căt may (vi cơ ban giống ngăn nam Tày, Nung, Kinh...) mà là ở

màu săc đa dạng cua loại vai cô truyên cua công đồng sáng tạo nên: không chỉ co

màu chàm, trăng mà còn co màu cà phê sữa, hay dât các vuông bằng các sợi màu đỏ,

xanh... Trong các ngày lê, têt, họ măc loại áo dài xe nách phai màu chàm, đầu quân

khăn, chân đi guốc. Trong tang lê họ măc nhiêu loại áo săc sỡ, tương phan màu săc

vơi ngày thường vơi lối căt may dài, thụng, không lượn nách vơi các loại: xe ngưc, xe

nách, chui đầu.

Vê trang phục nữ co sư phân biệt giữa Thái đen và Thái trăng:

Thái Trăng: thường nhât, phụ nữ măc xửa cỏm, váy màu đen không trang trí

hoa văn. Xửa cỏm Thái Đen, cô áo hinh chữ V, thân áo ngăn hơn áo cánh người Kinh,

tạo dáng ôm chăt lây thân, khi măc cho vào trong cạp váy. Áo thường là màu sáng,

trăng, phần cô áo và tay áo được viên tinh tê bên trong, chỉ đê lô môt đường nhỏ, tạo

cho cô áo co đô tròn tư nhiên. Phần nep áo được làm bằng vai màu sâm tạo sư nôi

bât, trên nep áo được đơm những hàng cuc bạc hinh con bươm, con ve, con ong...

Hàng cuc áo thê hiện quan niệm âm dương hài hòa co nam co nữ. Vơi phụ nữ đã co

chồng thi số hàng cuc sẽ chẵn, con gái chưa chồng thi hàng cuc sẽ le, co thê là 11, 13,

15. Chiêc áo cua người Thái cung hêt sưc gợi cam nhờ phần nách sẽ căt nối thêm môt

miêng vai nhỏ, gọi là tó son, nhờ no mà tạo được đô ôm cho ngưc và phần eo.

Váy trong tiêng Thái được gọi là Hua a xin, làm bằng vai bông, được nhuôm

chàm, nay thường được làm bằng vai nhung hay sa tanh. Cạp váy làm bằng vai ke thô

câm hoăc được thêu bằng những màu săc săc sỡ, mep dươi váy cung được viên tinh tê

bằng vai thô câm đỏ.

Khi măc xửa cỏm và váy phụ nữ còn tâm choàng ra ngoài được trang trí nhiêu

màu. Khăn đôi đầu không co hoa văn mà chỉ là băng vai chàm dài trên dươi 2m...

Page 24: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

24

Trong các dip lê têt họ măc áo dài màu đen. Phụ nữ chưa chồng hay co chồng không

co dâu hiệu quy đinh nhân biêt... Họ co loại non rông vành.

Thái Đen: thường nhât phụ nữ măc áo ngăn màu tối (chàm hoăc đen), cô áo là

loại cô tròn, đưng. Đầu đôi khăn gọi là "piêu" thêu hoa văn nhiêu mô-típ trang trí

mang phong cách tưng mường. Váy là loại giống phụ nữ Thái Trăng đã noi ở trên.

Lối đê toc khi đã co chồng bui lên đỉnh đầu gọi là "Tằng cẩu"; khi chồng chêt co thê

bui toc thâp xuống sau gáy ; chưa chồng không bui toc. Trong lê, têt áo dài Thái Đen

đa dạng vơi các loại xe nách, chui đầu, trang trí phong phu đa dạng vê màu.

Phục trang không thê thiêu trong trang phục phụ nữ Thái là dây lưng, được

làm bằng tơ, nhuôm màu xanh. Ngoài ra còn phai kê đên dây xà tích. Xà tích thường

đính vơi phần dây lưng.

4.6. Trang phục dân tộc Dao

Dân tôc Dao co nhiêu nhom đia phương và phương ngữ khác nhau, môi nhom

đêu co trang phục riêng. Trang phục Dao Đỏ thích dung màu đỏ tươi rưc rỡ đê trang

trí: khăn đỏ, bông trên ngưc áo, cô áo, trên khăn đỏ, tua đỏ, yêm đỏ, nep ngưc áo đỏ,

yêm lưng đỏ, yêm che trươc bụng đỏ, màu thêu trên quần cung dung các màu săc đỏ.

Hoa văn trang trí thêu dày đăc. Các vât liệu trang trí như bạc, nhôm, hạt cườm co tác

dụng phát sáng, màu săc long lánh, lung linh được sư dụng nhiêu càng làm tôn ve rưc

rỡ sang trọng cho bô y phục đầy ban săc dân tôc.

Dao Đỏ, Dao Tiên, Dao Cooc mun, Dao Ôgang, Dao Quần chet đêu co ky

thuât thêu thoáng trên nên vai đen, vai chàm. Ngoài những họa tiêt là vốn chung cua

nhiêu dân tôc như hinh hoa tám cánh, chữ S, mào gà, chữ vạn, người Dao co nhiêu

sáng tạo họa tiêt riêng cho trang trí, khai thác các hinh tượng trong thiên nhiên có

cách điệu kỷ hà hoa cao nhưng vân nghiêng vê xu hương diên ta gần gui vơi hiện

thưc như: cây thông, người, ngưa, chim, cho, song nươc, măt trời, măt trăng, ngôi

sao... là những thành tưu trang trí đăc săc cua họ.

Trong trang trí Dao co những họa tiêt thê hiện tín ngưỡng vât tô cua dân tôc

như hinh "Tua chồ" (Con chó).

Môt bô trang phục hoàn chỉnh cua người Dao gồm: áo, yêm, xà cạp, cung đồ

trang sưc vàng bạc, khăn vân đầu... Duy nhât trong công đồng người Dao chỉ co

người Dao Tiên là măc váy (váy cua người Dao Tiên phía băc dài hơn váy cua người

Dao Tiên phía nam). Áo cua người Dao Tiên gồm hai thân trươc, nep và môt xỏ tà.

Thường trên đo họ dung họa tiêt hinh gâu, cho. Áo thường co bô khuy quy bằng bạc

hinh tròn chạm khăc tinh vi. Cô áo cua người phụ nữ Dao được trang trí bằng num

bông hoa đỏ như năm tay nôi bât trên nên áo chàm xanh đằm thăm. Yêm cua người

Dao khá đơn gian, chỉ là môt vuông lụa trăng đính môt miêng vai hinh tam giác làm

cô yêm. Xà cạp co hinh hoa văn moc câu hay răng cưa hinh chim. Đê bô trang phục

thêm hoàn my, họ thường dung nhiêu loại khăn vân đầu (co 3 loại khăn: khăn vuông,

Page 25: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

25

khăn chữ nhât và khăn dài). Trong đám hát ví, họ thường dung khăn thêu trăng dài

chưng 12m, rông 30 - 40 cm, hai đầu gồm hai mang hoa văn hinh vuông tạo nên cam

giác mêm mại.

Ngoài trang phục chính, người phụ nữ Dao còn ưa dung đồ trang sưc: vòng cô,

nhân, tui ăn trầu, các đồ trang sưc bằng bạc hinh bán cầu, hinh sao 8 cánh. Co những

cô gái Dao đeo 10 chiêc vòng cô, 12 chiêc nhân, cung những chiêc khuy bạc đường

kính 6 - 7 cm, nôi bât trên màu áo chàm.

Vào dip lê hôi, người phụ nữ Dao còn giữ tục chai đầu bằng sáp ong cho mái

toc mượt mà. Đây cung là môt bí quyêt giup mái toc cua những cô gái Dao khỏe vê

sưc sống, đep trong con măt mọi người.

4.7. Trang phục dân tộc Ê-đê

đât và kha năng hồi phục cua đât. Rây đa canh và môi năm chỉ trồng môt vụ.

Người Ê-đê co đầy đu các thành phần, chung loại trang phục và phong cách

thâm mĩ khá tiêu biêu cho các dân tôc khu vưc Tây Nguyên. Y phục cô truyên cua

người Ê-đê là màu chàm, co điêm những hoa văn săc sỡ. Đàn bà măc áo, quân váy.

Đàn ông đong khố, măc áo. Đồng bào ưa dung các đồ trang sưc bằng bạc, đồng, hạt

cườm. Trươc kia, tục cà răng quy đinh mọi người đêu căt cụt 6 chiêc răng cưa hàm

trên, nhưng lơp tre ngày nay không cà răng nữa. Người đàn ông Ê-đê đê toc ngăn

quân khăn màu chàm nhiêu vòng trên đầu. Y phục gồm áo và khố. Áo co hai loại cơ

ban:

Loại áo dài tay: khoet cô chui đầu, thân dài trum mông, xe tà. Đây là loại áo

khá tiêu biêu cho người Ê-đê qua trang phục nam. Trên nên chàm cua thân và ống tay

áo ở ngưc, hai bên ba vai, cưa tay, các đường viên cô, nơi xe tà gâu áo được trang trí

và viên vai đỏ, trăng. Đăc biệt là khu giữa ngưc áo co mang sọc ngang trong bố cục

hinh chữ nhât tạo ve đep, khỏe.

Loại thư hai: loại áo dài (quá gối), khoet cô, ống tay binh thường không trang

trí như loại áo ngăn trên,...

Khố co nhiêu loại và được phân biệt ở sư ngăn dài co trang trí hoa văn như thê

nào. Đep nhât là các loại ktêh, drai, đrêch, piêk, còn các loại bong và băl là loại khố

thường. Áo thường ngày ít co hoa văn, bên cạnh các loại áo trên còn co loại áo côc

tay đên khuy, hoăc không tay.

Áo co giá tri nhât là loại áo Ktêh cua những người quyên quy, co dai hoa văn

"đại bang dang cánh", ở dọc hai bên nách, gâu áo phía sau lưng co đính hạt cườm.

Nam giơi cung mang hoa tai và vòng cô.

Phụ nữ Ê-đê thường đê toc dài buôc ra sau gáy. Họ mang áo váy trong trang

phục thường nhât. Áo phụ nữ là loại áo ngăn dài tay, khoet cô (loại cô thâp hinh

thuyên) măc kiêu chui đầu. Thân áo dài đên mông khi măc cho ra ngoài váy. Trên

nên áo màu chàm các bô phân được trang trí là: cô áo lan sang hai bên ba vai xuống

Page 26: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

26

giữa cánh tay, cưa tay áo, gâu áo. Đo là các đường viên kêt hợp vơi các dai hoa văn

nhỏ bằng sợi màu đỏ, trăng, vàng. Cái khác cua trang phục áo nữ Ê-đê so vơi Gia Rai

vê phong cách trang trí là không co đường ở giữa thân áo.

Cung vơi áo là chiêc váy mở (tâm vai rông làm váy) quân quanh thân, được

gia công trí các sọc nằm ngang ở mep trên, mep dươi và giữa thân bằng chỉ các màu

tương tư như áo. Đồ án trang trí tâp trung hơn ở mep trên và dươi thân váy. Váy có

nhiêu loại phân biệt ở các dai hoa văn gia công nhiêu hay ít. Váy loại tốt là myêng

đếch, rồi đến myêng đrai, myêng piêk. Loại binh thường măc đi làm rây là bong. Hiện

nay nữ thanh niên thường măc váy kín. Ngoài ra phụ nữ còn co áo lot côc tay. Xưa họ

đê toc theo kiêu bui to và đôi non duôn bai. Họ mang đồ trang sưc bằng bạc hoăc

đồng. Vòng tay thường đeo thành bô kep nghe tiêng va chạm cua chung vào nhau họ

co thê nhân ra người quen, thân.

4.8. Trang phục dân tộc Gia Rai

Người Gia Rai còn co các tên gọi khác là người Giơ Rai, Chơ Rai, Tơ

Buăn, Hơbau, Hdrung, Chor hay Gia Lai. Người Gia Rai sinh sống và cư tru chu yêu

tâp trung ở tỉnh Gia Lai (90%), môt bô phân ở tỉnh Kon Tum (5%) và phía Băc

tỉnh Đăc Lăc (4%).

Thường nhât, nam đôi khăn, theo lối quân nhiêu vòng trên đầu rồi buông sang

môt bên tai, hoăc quân gọn ghẽ như khăn xêp cua người Kinh. Khăn màu chàm. Nhin

chung nam giơi Gia Rai đong khố. Khố này thường ngăn hơn khố ngày hôi, là loại

vai trăng co ke sọc. Ngày lê họ mang khố màu chàm (dài 410 cm x 29 cm), khố loại

này được trang trí hoa văn màu trăng, đỏ thành các đường viên ở mep khố, đăc biệt

hai đầu vơi các tua trên nên chàm. Co nhom ở trần, co nhom mang áo (loại côc tay và

loại dài tay màu chàm, khoet cô chui đầu). Loại ngăn tay thường co đường viên chỉ

màu trăng bên sườn. Loại dài tay giống phong cách áo dài nam Ê-đê hay Mnông.

Phụ nữ đê toc dài bui sau gáy hoăc quân gọn trên đỉnh đầu. Áo là loại áo ngăn,

chui đầu, phô biên là kiêu chui đầu cô "hinh thuyên", riêng nhom Gia Rai Mthur lại

co kiêu cô thâp hinh chữ V và các loại cô phô biên. Trên nên chàm áo được trang trí

các sọc hoa văn theo bố cục ngang thân áo ở cô, vai, ống tay, giữa ngưc, gâu áo và

hai cô tay áo. Đo là các sọc màu đỏ xen trăng và vàng trên nên chàm hoăc màu xanh

nhạt diệp và màu chàm. Váy là loại váy hở quân vào thân (kích thươc trên dươi 140 cm

x 100 cm). Phong cách trang trí trên váy cung thiên vê lối bố cục ngang vơi các đường

sọc màu (như áo là chính). Co nhom ở Plây-cu vơi nguyên tăc trên nhưng được mở

rông thành các mang hoa văn ở giữa thân váy, nưa thân dươi áo và hai ống tay. Trang

sưc co vòng cô, vòng tay.

4.9. Trang phục dân tộc Chăm

Trang phục Chăm du là dành riêng cho vua chua, cho các chưc săc tôn giáo

hay trang phục nam giơi, nữ giơi đêu co những net chung là sư hài hòa giữa trời đât,

Page 27: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

27

âm – dương, môc mạc mà tinh xao, vưa duyên dáng vưa tê nhi. Trang phục Chăm

thiên vê màu trăng.

+ Trang phục vua chúa

Trang phục vua chua Chăm ngày xưa rât phong phu và đa dạng, nhưng cung

vơi sư tàn lụi cua vương triêu Chăm, loại trang phục này đã bi mât đi, chỉ tim hiêu

được qua tư liệu cô, bia ky, tượng thờ…

+ Trang phục chức sắc:

Thầy keo đàn Kanhi măc áo dài trăng, măc váy trăng viên hoa văn rồng, đầu

đôi khăn co tua đỏ, vai văt khăn đỏ và đeo tui. Thầy bong măc áo aw lah, măc váy

không co cạp váy và dây thăt lưng bằng vai trăng thô không co hoa văn, đôi khăn co

tua đỏ. Bà bong măc áo aw sah kamey, được may bằng loại vai thô màu trăng, cô áo

hình trái tim, đầu đôi khăn màu trăng co viên hoa văn và đeo hoa tai co đính tua vai

màu đỏ…

+ Trang phục nam

Nam măc áo aw lah xe ngưc màu sáng hoăc tối. Đo là loại áo cô tròn cài cuc.

Co người măc áo ngăn, xe ngưc, côc tay. Các đường viên ở cô sườn, hai thân trươc và

gâu được trang trí và đính các miêng kim loại hinh tròn, co nhom măc lê phục là loại

áo dài xe nách trăng hoăc đỏ. Trang phục cô truyên là chiêc váy (sarông) và quần.

Vung Thuân Hai, đàn ông lơn tuôi thường đê toc dài, quân khăn. Đo là loại

khăn màu trăng co dệt thêu hoa văn ở các mep và hai đầu khăn cung như các tua vai.

Khăn đôi theo lối chữ nhân, hai đầu tha ra hai mang tai. Nhom Chăm Hroi đôi khăn

trăng quân gọn trên đầu.

+ Trang phục nư

Vê cơ ban, phụ nữ các nhom Chăm thường đôi khăn. Cách đôi hoăc là phu

trên mái toc hoăc quân gọn trên đầu, hoăc quân theo lối chữ nhân, hoăc vơi loại khăn

to quàng tư đầu rồi phu kín vai. Khăn đôi đầu chu yêu là màu trăng, co loại được

trang trí hoa văn theo lối viên các mep khăn (khăn to), nhom Chăm Hroi thi đôi khăn

màu chàm. Lê phục thường co chiêc khăn văt vai ngoài chiêc áo dài màu trăng. Đo là

chiêc khăn dài tơi 23m văt qua vai cheo xuống hông, được dệt thêu hoa văn cân thân

vơi các màu đỏ, trăng, vàng cua các mô tip trong bố cục cua dai băng.

Phụ nữ các nhom Chăm thường đôi khăn, hoăc phu trên mái toc, hoăc quân

gọn trên đầu, hoăc quân theo lối chữ nhân, hoăc vơi loại khăn to quàng tư đầu rồi phu

kín vai. Lê phục thường co chiêc khăn văt vai ngoài chiêc áo dài màu trăng. Nhom

Khánh Hòa và môt số nơi, chi em măc quần bên trong áo dài. Nhom Chăm Hroi măc

váy quân (hở) co miêng đáp sau váy. Nhom Quang Ngãi măc áo cánh xe ngưc, cô đeo

vòng và các chuôi hạt cườm. Màu săc trong trang phục Chăm thiên vê màu trăng.

4.10. Trang phục dân tộc Khơ Me

Page 28: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

28

Người Khơ Me ở nươc ta khoang hơn 100 vạn người, cư tru chu yêu ở các

tỉnh thuôc vung châu thô sông Cưu Long như: Trà Vinh, Soc Trăng, An Giang,

Đồng Tháp, Kiên Giang, Cần Thơ, Bạc Liêu, Cà Mau, Long An v.v...

Trang phục cô truyên cua người Khơme co cá tính ở lối măc váy và phong

cách trang phục găn vơi tín giáo đạo Phât.

Thường nhât nam giơi trung niên và người già thường măc bô bà ba đen, quân

khăn rằn trên đầu. Trong dip lê, têt họ măc áo bà ba trăng, quần đen (hoăc áo đen,

quàng khăn quàng trăng cheo ngang hông văt lên vai trái. Trong đám cươi chu rê th-

ường măt bô "xà rông" và áo ngăn bỏ ngoài màu đỏ. Đây là loại áo xe ngưc, cô đưng

cài cuc, quàng khăn trăng văt qua vai trái và đeo thêm con dao cươi vơi y nghĩa bao

vệ cô dâu. Thanh niên hiện nay khi ở nhà thường không măc áo và quân chiêc xà

rông ke sọc.

Cách đây ba, bốn mươi năm phụ nữ Khơ Me Nam Bô thường măc váy. Đo là

loại váy bằng tơ tằm, hinh ống (kín). Chiêc váy điên hinh là loại xăm pốt chân khen,

môt loại váy hở, quân quanh thân nhưng khác nhiêu tôc người khác cung co loại váy

này là cách mang váy vào thân. Đo là cách mang luồn giữa hai chân tư sau ra trươc,

rồi keo lên dăt cạnh hông tạo thành những chiêc quần ngăn và rông. Nêu cách tạo

hinh váy và môt số mô tip hoa văn trên váy co thê co sư tiêp xuc vơi các tôc người

khác thi cách măc váy này co thê xem là đăc trưng đôc đáo cua Khơ Me Nam Bô. Họ

thường măc váy trong những ngày lê lơn, môi ngày măc môt màu khác nhau trong

suốt tuần lê đo. Đo là loại xăm pốt pha muông. Ngày nay các loại trên ít thây, chỉ tồn

tại trên sân khâu cô truyên mà thôi.

4.11. Trang phục dân tộc Hoa

Dân tôc Hoa gồm những nhom co khác biệt nhau nhât đinh vê tiêng noi, tên

gọi, lich sư di cư, v.v... Đồng bào sinh sống ở nhiêu nơi tư Băc đên Nam, ở ca nông

thôn và thành thi. Tiêng noi cua người Hoa thuôc nhom Hán.

Đàn bà măc quần, áo 5 thân cài cuc vai ở bên nách phai, dài trum mông, áo côc tay

cung 5 thân. Các thầy cung co y phục riêng khi làm lê. Non, mu, ô là các đồ đôi trên đầu

thông dụng cua người Hoa.

Những trang phục gọi là truyên thống cua người Hoa hiện chỉ còn thây ở môt

số người co tuôi hay trong các nghi lê cươi xin, tang ma. Phụ nữ thường măc áo cô

viên cao, cài khuy môt bên, xe tà cao hoăc môt chiêc áo "sươn xam" may dài, ôm

ngang hông, xe tà dươi phần đui. Màu săc trang phục cua họ, nhât là các thiêu nữ

thích màu hồng hoăc màu đỏ, cung vơi các săc màu đâm. Ðàn ông măc áo màu đen

hay xanh đâm, cài khuy vai môt bên, vai liên cô đưng, xe tà hoăc kiêu áo tư thân, xe

giữa, cô đưng, vai liên, co tui. Phụ nữ thích dung đồ trang sưc, đăc biệt là vòng tay

Page 29: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

29

(bằng đồng, vàng, đá, ngọc...), bông tai, dây chuyên... Ðàn ông thích bit răng vàng và

xem như môt lối trang sưc.

Câu hỏi ôn tập chương 4:

1. Tính đa dạng cua trang phục dân tôc Kinh?

2. Trang phục dân tôc Mường?

3. Nghệ thuât trang trí trang phục dân tôc Tày?

4. Trinh bày những net khái quát trang phục dân tôc Nung?

5. Thi hiêu thâm mĩ cua đồng bào dân tôc Ê-đê được thê hiện như thê nào qua

trang phục truyên thống?

6. Ve đep trang phục dân tôc Thái?

7. Ban săc văn hoa dân tôc Dao qua sư thê hiện trên trang phục?

Chương 5: Văn hóa trang phục Việt Nam – Những vấn đề cơ bản

5.1. Quá trình sáng tạo các giá tri văn hóa trang phục

Đê co môt bô trang phục, người phụ nữ trai qua quá trinh lao đông vât va tư

trồng bông, nuôi tằm ươm tơ, dệt vai, nhuôm, trang trí hoa văn, thêu... đên căt may

hoàn thiện. Công đoạn nào cung đòi hỏi sư kheo leo và ky thuât cao ở người phụ nữ.

Nhăc đên nghê dệt Việt Nam, thât thiêu sot khi không kê đên nghê dệt thô câm

cua đồng bào dân tôc thiêu số, đăc biệt là thô câm Ê-đê. Đê dệt thô câm, người Ê-đê ở

Đăc Lăc đã sáng tạo ra công cụ dệt đôc đáo. Đo là khung cưi chuyên dụng, gọi là

khung dệt thô câm. Co hai loại khung dệt vai đôc đáo này: khung dệt vai váy và

khung dệt vai khô hep.

Loại khung chuyên dệt vai váy co thê dệt ca chăn và tâm đăp co câu tạo phưc

tạp, co tơi 10 bô phân, chi tiêt khác nhau đê bao đam thưc hiện chưc năng riêng.

Trong đo, bô phân cài dệt hoa văn được sáng chê rât tinh vi. Loại khung dệt vai khô

hep đê làm tui thô câm, điu, khố, dây đeo.

Vi khung dệt thô câm cua người Ê-đê được câu tạo khác vơi khung cưi cua

người Việt, nên môt đầu khung dệt thô câm này co khung dây vòng qua sau lưng

người thợ dệt, còn đầu kia buôc cố đinh vào vách, côt nhà sàn, gốc cây.

Thô câm Ê-đê co đăc điêm: dày, chăc, bên, hoa văn và họa tiêt đep, nên nã và

sinh đông. Màu săc đan dệt trên thô câm được người Ê-đê ưa chuông, gồm các màu:

đỏ, đen, trăng, vàng, xanh lam... Màu được ưa chuông nhât vân là màu đỏ và màu

đen. Trên san phâm dệt cua người Ê-đê, hoa văn, họa tiêt được bố cục chăt chẽ, theo

chiêu dọc tâm vai. Các hoa văn sọc được điêm những họa tiêt phô biên là hoa văn

châm dai, các hinh dệt cài được cách điệu rât cao: bông hoa, con chim, con mối, con

kỳ đà, con bươm, con rua, hinh người, hinh khâu sung săn... Sư bố trí đan dệt màu săc

Page 30: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

30

tâm thô câm do đo đã trở nên hài hòa, tinh xao. Nhiêu nhà khoa học xưa nay coi thô

câm Ê-đê cung như thô câm các dân tôc ít người khác (Chăm, Thái, Mường) là loại

san phâm my thuât, là những tác phâm nghệ thuât do nghệ nhân dân gian và khung

dệt cô truyên tạo ra.

Sau khi co tâm vai đep, những người phụ nữ lại điêm tô thêm cho no bằng

những hoa văn trang trí, bằng net thêu nhe nhàng, uyên chuyên và cung đầy sinh

đông

Công cụ dung trong nghê thêu khá đơn gian. Các thợ thêu chỉ sư dụng môt số

thư ở mưc tối thiêu :

- Kim thêu, kim khâu

- Khung thêu các cỡ, kiêu tròn và kiêu chữ nhât

- Keo, thươc, phân mờ, vê sau co thêm but lông

- Vai thêu (vai trăng, xa tanh, lụa...)

Hoa văn trang trí trên vai là môt dâu hiệu thông tin đăc biệt, no thê hiện quan

niệm vê cái đep, phan ánh nhân sinh quan, vu trụ quan... cua môi dân tôc, giup chung

ta phân biệt được tôc người này vơi tôc người khác. Thông qua việc tim hiêu hoa văn

trên vai dân tôc H'mông ta sẽ thây ro điêu này.

5.2. Các chức năng của trang phục

Khi noi chưc năng cua trang phục là noi đên y nghĩa cua trang phục đối vơi

con người.

- Chưc năng ích dụng:

+ Bao vệ cơ thê con người trươc điêu kiện bât lợi cua môi trường tư nhiên:

nong, lạnh, ret, gio.

+ Phòng chống bệnh tât (trang sưc bạc, guốc gô…), trư tà.

+ Tính thưc tiên cua trang phục trong việc phục vụ đời sống con người. Tư đo

dân đên đa dạng các loại trang phục: trang phục trong lao đông, hôi he, trang phục

chiên đâu...

- Chưc năng thâm mĩ:

+ Trang phục gop phần tô điêm thêm ve đep cua con người. Sáng tạo cua con

người hầu hêt tuân theo quy luât cái đep. Đep là sư hài hòa khi no đạt đên chân -

thiện - mĩ, khi nó găn vơi thoi quen thâm mĩ cua công đồng dân tôc.

+ Tính thâm mĩ thê hiện qua hinh dáng, màu săc, hoa văn, chât liệu… cua

trang phục. Lâu nay, nhiêu người quan niệm ve đep cua trang phục được đánh giá

tượng cua thi giác nên đòi hỏi nó phai biêu hiện được những chuân mưc cho sư nhìn.

Nhưng nhìn qua bô trang phục cua người Việt tư đầu thê kỷ XX trở vê trươc, chúng

ta thây rõ ngoài việc đáp ưng yêu cầu nhìn, còn có ca thính giác, vi giác và tât nhiên

dân đên ca xúc giác nữa.

Page 31: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

31

Môt xu hương thường thây ở người Việt là sư dụng môt vât kiêm nhiêu chưc

năng. Chiêc khăn trùm đầu, còn đê quàng cô, văt vai, làm khăn lau và găp lúc bât

ngờ cung có khi là vu khí phòng hô. Vân đê đa chưc năng cua trang phục người Việt,

trong nhiêu trường hợp chưa hẳn đã là vì nghèo.

5.3. Các giá tri nổi bật của văn hóa trang phục

* Giá tri lich sư

Trang phục là tài liệu lich sư, nhìn vào trang phục co thê đoán đinh được thời

kỳ lich sư san sinh ra no. Trang phục phan ánh trinh đô phát triên kinh tê, chính tri,

văn hoa, xã hôi cua xã hôi đương thời.

* Giá tri văn hóa

Trang phục cung là môt hiện tượng văn hóa vê măt vât chât, hay văn hóa vât

chât. Trươc kia, bên cạnh nghê trồng lúa nươc, nghê trồng dâu, nuôi tằm là hoạt đông

san xuât cơ ban trong đời sống cua xã hôi người Việt.

Đưng ở góc đô văn hóa tinh thần, trang phục còn có ý nghĩa vê ý thưc chính

tri, vê đạo đưc con người...

* Giá tri thâm mĩ

Trang phục là môt nhu cầu vât chât quan trọng trong đời sống cua nhân dân

ta. Vơi tính chât thưc dụng, nó là môt san phâm; dươi góc đô thâm mĩ, nó lại là môt

tác phâm.

* Giá tri sáng tạo

Giá tri sáng tạo cua trang phục thê hiện ở: chât liệu tạo trang phục, quy trinh

ky thuât và việc sư dụng trang phục cung như y nghĩa các dâu hiệu trên trang phục.

5.4. Trang phục và thời đại

Trang phục thê hiện tâp trung tính truyên thống và hiện đại, trang phục là bô

măt cua thời đại. Noi cách khác, tính thời đại cua măc là sư kêt hợp nhuần nhuyên,

hợp ly và khoa học giữa truyên thống và hiện đại.

Noi tơi khái niệm hiện đại là noi tơi môt vân đê rât rông. “Hiện đại” thê hiện

rât nhiêu ngữ nghĩa, co thê chỉ mốc thời gian sau cân đại, co thê chỉ thời hiện tại

v.v… Trong lĩnh vưc trang phục, hiện đại chính là chỉ thời trang, là chỉ cách suy nghĩ,

nêp sống tân tiên. Măc khác, noi tơi truyên thống và hiện đại trong trang phục tưc là

noi tơi tính kê thưa và cách tân. Đây là môt điêu rât quan trọng, thê hiện đăc trưng và

ban lĩnh văn hoa cua môt công đồng, môt tôc người.

Môt số giai đoạn lich sư, trang phục cua người Việt chiu anh hưởng cua quan

niệm thâm mĩ văn hoa Trung Hoa, văn hoa Pháp và gần đây là các trào lưu văn hoa

trên khăp thê giơi. Du co luc sư anh hưởng này đã bôc lô những măt trái cua no

nhưng nhin chung, sưc sống văn hoa cua người Việt đã giup họ biêt chọn lọc những

gi là tinh tuy làm phong phu thêm cho truyên thống văn hoa, tránh sư sao chep, lệ

thuôc, lai căng.

Page 32: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

32

5.5. Vấn đề đặt ra đối với trang phục cổ truyền trong đời sống hiện đại

Ngày nay, trang phục cô truyên Việt Nam đang co nhiêu thay đôi vê tần suât

sư dụng.

Co thê nhân thây thời trang trong những năm gần đây co những bươc tiên khá

dài. Trang phục đang đòi hỏi sư vươn tơi cái đep, thê hiện sư hoàn my hay che bơt

những nhược điêm, khuyêt điêm trên cơ thê. Người phụ nữ ngày nay co rât nhiêu cơ

hôi thê hiện ve đep qua trang phục.

Trong thê giơi thời trang phong phu vơi những làn song mốt đên rồi lại đi,

thay đôi đên chong măt, trang phục truyên thống cua người Việt vân thê hiện ro ban

lĩnh cua minh. Sau thời gian bi loa măt trươc những cơn song thời trang tư bên ngoài

tràn vào, trang phục cô truyên lại lên ngôi, lăng sâu hơn và thê hiện ro ban săc cua

minh hơn, biêu hiện ngày càng ro net phong cách trang phục vốn co tư ngàn đời.

Trang phục cô truyên còn tồn tại vi no còn phu hợp vơi nhu cầu sư dụng thưc tiên và

tính giá tri cua san phâm trang phục Việt Nam.

Tom lại, kêt hợp giữa truyên thống và hiện đại trong trang phục là môt nguyên

tăc cơ ban, nguyên tăc vàng trong quá trinh bao tồn và phát huy ban săc văn hoa, đăc

biệt là ban săc văn hoa trang phục Việt Nam.

Câu hỏi ôn tập chương 5:

1. Kê tên các nguyên liệu sợi dệt ở nươc ta?

2. Kê tên môt số san phâm tơ lụa cua nươc ta?

3. Nêu các chưc năng trang phục?

4. Đăc điêm truyên thống cua trang phục Việt Nam?

5. Chọn và phân tích môt đăc điêm truyên thống cua trang phục Việt Nam?

Page 33: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

33

TÀI LIÊU THAM KHẢO

1. Toan Ánh (1992), Nêp cu – Con người Việt Nam, Nxb Tre Tp HCM.

2. Diệp Trung Binh (2005), Hoa văn trên vai dân tôc Mường, Nxb Văn

hoa dân tôc.

3. Ngô Văn Doanh (1994), Văn hoa Chăm Pa, Nxb Văn hoa – Thông tin,

Hà Nôi.

4. Nguyên Thi Đưc (1998), Văn hoa trang phục tư truyên thống đên hiện

đại, Nxb Văn hoa Thông tin, Hà Nôi.

5. Nguyên Quang Ngọc (1995) (chu biên), Tiên trinh lich sư Việt Nam,

Nxb Giáo dục, Hà Nôi.

6. Phan Ngọc (2000), Ban săc văn hoa Việt Nam, Nxb Văn hoa – Thông

tin, Hà Nôi.

7. Nguyên Thu Phương (2005), Trang phục Việt Nam tư truyên thống

đên hiện đại, Nxb Lao đông, Hà Nôi.

8. Li Tana (1990), Xư Đàng trong, Nxb Tre, Tp Hồ Chí Minh

9. Lê Ngọc Thăng (1990), Nghệ thuât trang phục Thái, Nxb Văn hoa dân

tôc – Trung tâm văn hoa Việt Nam, Hà Nôi.

10. Ngô Đưc Thinh (2000), Trang phục cô truyên các dân tôc Việt Nam,

Nxb Văn hoa dân tôc, Hà Nôi.

11. Nguyên Khăc Thuần (2004), Đại cương lich sư văn hoa Việt Nam, 5

tâp, Nxb Giáo dục, Hà Nôi

Page 34: Tên học phần: VĂN HÓA TRANG PHỤC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 (24

34

12. Nguyên Tài Thư (1993) (chu biên), Lich sư tư tưởng Việt Nam, tâp

1, Nxb Khoa học xã hôi, Hà Nôi

13. Đoàn Thi Tinh (1987), Tim hiêu trang phục Việt Nam (dân tôc Việt),

Nxb Văn hoa, Hà Nôi.

14. Trần Tư (1978), Hoa văn Mường, Nxb Văn hoa dân tôc, Hà Nôi.

15. Bui Văn Vượng (2010), Nghê dệt, nghê thêu cô truyên Việt Nam,

Nxb Thanh niên.