101
TESTING OVERVIEW Người trình bày: Tô Lan Phương Phòng: PQA

TESTING OVERVIEW

  • Upload
    ingo

  • View
    45

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

TESTING OVERVIEW. Người trình bày: Tô Lan Phương Phòng: PQA. Mục tiêu. Sau buổi seminar này, các thành viên tham dự cùng nắm được:. Mục đích và vị trí của testing trong toàn bộ chu trình phát triển phần mềm. Vai trò của các tester và nhóm tester độc lập Qui trình test. Các giai đoạn test. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: TESTING OVERVIEW

TESTING OVERVIEW

Người trình bày: Tô Lan PhươngPhòng: PQA

Page 2: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 2

Mục tiêu

Mục đích và vị trí của testing trong toàn bộ chu trình phát triển phần mềm.

Vai trò của các tester và nhóm tester độc lập Qui trình test. Các giai đoạn test. Các phương pháp, kỹ thuật test trong từng giai đoạn test

được áp dụng. Vòng đời của 1 lỗi. Bugs tracking (sử dụng testtrackpro). Các tài liệu test cần có.

Sau buổi seminar này, các thành viên tham dự cùng nắm được:

Page 3: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 3

Nội dung1. Testing overview.2. Mô hình chữ V.3. Vai trò của các tester.4. Các khái niệm phân loại test.5. Mô tả và phân loại lỗi (sử dụng

TestTrackPro).6. Vòng đời của lỗi.7. Cách lập các testcase từ các usecase.8. Thực hiện test và test thế nào cho đủ.9. Các tài liệu test cần có.

Page 4: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 4

Testing là gì?1. Mục đích của testing

Testing là quá trình chạy thử một chương trình nhằm tìm ra lỗi.

Khi nào ta nói: “Lỗi!”?

Page 5: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 5

Mục đích của Testing? Để tìm lỗi!

Testing có thể chứng minh sự có mặt của lỗi, nhưng không thể chứng minh được điều gì?

Testing không thể chứng minh sự vắng mặt của lỗi!

1. Mục đích của testing (tiếp)

Page 6: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 6

Vậy test để làm gì? Để chứng minh phần mềm hoạt động được? Để chứng minh phần mềm không hoạt động? Không để chứng minh điều gì cả, chỉ để làm giảm khả năng

phần mềm không hoạt động tới mức chấp nhận được?

Testing không phải là việc làm đơn giản. Testing là một nghề đòi hỏi trí tuệ, nhằm đem lại: Một phần mềm ít rủi ro Mà không tốn quá nhiều công sức cho việc test

1. Mục đích của testing (tiếp)

Page 7: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 7

Đặc điểm của testing? Phải giả định là có lỗi! Lấy mục tiêu là lỗi phần mềm, chứ không phải là chỉ ra phần

mềm đang hoạt động đúng. Không bao giờ chứng tỏ được rằng phần mềm không còn lỗi. Bản thân việc test không nâng cao chất lượng phần mềm. Để

nâng cao chất lượng phần mềm, cần phát triển tốt hơn, thay vì test nhiều hơn!

1. Mục đích của testing (tiếp)

Page 8: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 8

Cái khó của testing là gì? Là biết khi nào thì dừng lại! Là quyết định thực hiện những test case nào cho hiệu quả!

Thuật ngữ: Test case: là một tập hợp các giá trị đầu vào, các điều kiện

thực hiện, và các kết quả mong muốn; nhằm test phần mềm. Test case hiệu quả: là test case khi thực hiện thì đem lại lỗi!

1. Mục đích của testing (tiếp)

Page 9: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 9

Tóm tắt nội dung 1 Testing là săn tìm lỗi. Testing là để đảm bảo phần mềm “đủ

tốt”, với ràng buộc công sức test không quá lớn, và nhiều ràng buộc khác.

Tester phải biết tưởng tượng, chọn lọc, sắp xếp các test case,…

Làm Tester là một nghề đầy thách thức.

Page 10: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 10

Nội dung1. Testing overview.2. Mô hình chữ V.3. Vai trò của các tester.4. Các khái niệm phân loại test.5. Mô tả và phân loại lỗi (sử dụng

TestTrackPro).6. Vòng đời của lỗi.7. Cách lập các testcase từ các usecase.8. Thực hiện test và test thế nào cho đủ.9. Các tài liệu test cần có.

Page 11: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 11

2. Mô hình chữ VSoftware

Development PhasesTest Planning Phase Test Execution Phase

Software V&V Plan

System Test Plan

Integration Test Plan

Unit Test Plan

Acceptance Demonstration

Plan

Project Plan

Requirements Spec

Architectural Design Spec

Code

SystemTest

AcceptanceDemonstration

IntegrationTest

Install

UnitTest

Detailed Design Spec

Theo “Strategies for Effective Software Testing”, Jessee Ring, Software Quality First liên kết với Alliant, tháng 8/2004

Page 12: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 12

2. Mô hình chữ V (tiếp)

Testing, cũng như bất kỳ việc gì khác: Phải bắt đầu bằng xác định mục tiêu Phải có kế hoạch.

Tester nên được tham gia/thông tin về phần mềm ngay từ đầu.

Test plan được lập càng sớm càng tốt. Sẽ là quá muộn nếu lập test plan khi phần mềm đã ra lò.

Page 13: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 13

Nội dung1. Testing overview.2. Mô hình chữ V.3. Vai trò của các tester.4. Các khái niệm phân loại test.5. Mô tả và phân loại lỗi (sử dụng

TestTrackPro).6. Vòng đời của lỗi.7. Cách lập các testcase từ các usecase.8. Thực hiện test và test thế nào cho đủ.9. Các tài liệu test cần có.

Page 14: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 14

3. Vai trò của các tester 3.1. Vai trò của nhóm tester độc lập 3.2. Tổ chức nhóm tester theo dự án 3.3. Vai trò của test leader 3.4. Vai trò của tester thành viên

Page 15: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 15

3.1. Vai trò của nhóm tester độc lập Tự test code của mình: không hiệu quả! Tester cần được độc lập với nhóm phát

triển. Tester cần được quản lý theo “ngành dọc” Nhóm tester độc lập:

Tổ chức, bố trí testers cho các dự án. Độc lập báo cáo về chất lượng và mức độ hoàn thành

các phần mềm. Trao đổi kinh nghiệm, bồi dưỡng kỹ thuật testing cho

các thành viên trong nhóm

Page 16: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 16

3.2. Tổ chức nhóm tester theo dự án Các role test trong một dự án:

Test leader: làm test plan, test evaluation report, phân công tester

Test designer: thiết kế test cases, sắp xếp thứ tự test Test worker: thực hiện test, làm test result report.

Số tester trong một dự án: >=1 Thực tế các role “test designer” và “test

worker” thường do cùng một người đảm nhận, gọi chung là “tester”

Page 17: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 17

3.3. Vai trò của test leader Lead nhóm tester của dự án:

Giao việc và giám sát công việc cho các tester Đảm bảo các test cases giao cho các tester được thiết kế

đúng, được thực hiện đủ Đảm bảo tất cả các lỗi được ghi vào phần mềm ghi lỗi Đảm bảo tất cả các lỗi developer báo fixed phải được test lại. Hỗ trợ chuyên môn cho các tester

Đảm bảo việc test được thực hiện đúng kế hoạch, đúng tiến độ, với đủ các tài liệu test cần thiết

Review các lỗi, hỗ trợ và thúc giục team lead cho fix lỗi theo đúng yêu cầu.

Chịu trách nhiệm báo cáo về sản phẩm được test Báo cáo công việc của nhóm lên trưởng nhóm

testers.

Page 18: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 18

3.4. Vai trò của tester Thiết kế test cases và phân mức ưu tiên thực hiện

chúng Thực hiện các test cases Ghi lỗi, theo dõi lỗi, trực tiếp trao đổi về lỗi với

developer Làm báo cáo về các test cases được giao Hỗ trợ test leader chuẩn bị kế hoạch test Hỗ trợ test leader làm các nhiệm vụ khác nếu cần

Page 19: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 19

Tóm tắt nội dung 3 “Độc lập” là yếu tố quan trọng để đảm bảo testing

thành công Testing là một chuyên môn cần được cập nhật

thường xuyên Test leader là một vị trí đòi hỏi tầm bao quát cao Tester là công việc đòi hỏi nhiều tố chất tốt.

Page 20: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 20

Nội dung1. Testing overview.2. Mô hình chữ V.3. Vai trò của các tester.4. Các khái niệm phân loại test.5. Mô tả và phân loại lỗi (sử dụng

TestTrackPro).6. Vòng đời của lỗi.7. Cách lập các testcase từ các usecase.8. Thực hiện test và test thế nào cho đủ.9. Các tài liệu test cần có.

Page 21: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 21

4. Các khái niệm phân loại test4.1. Testing approaches: các phương pháp test4.2. Testing stages: các giai đoạn test4.3. Testing techniques: các kỹ thuật test

Page 22: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 22

4.1. Testing approaches White box testing – test

hộp trắng Còn gọi là structural testing Test dựa trên cấu trúc của code

Black box testing – test hộp đen Còn gọi là functional testing,

behavioural testing Test không quan tâm đến code,

test dựa trên hành vi của hệ thống

INPUT

OUTPUT

INPUT

OUTPUT

Page 23: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 23

4.2. Testing stages

Code Developers

Independent Test Group

Unit TestingIntegration

Testing System Testing

Page 24: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 24

4.2. Testing stages (tiếp) Unit testing

Unit là phần nhỏ nhất có thể được compiled, linked, và loaded

Unit testing được thực hiện bởi Developer Sử dụng phương pháp test hộp trắng

Page 25: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 25

4.2. Testing stages (tiếp) Integration testing – test tích hợp

Software Integration là quá trình hợp nhất các unit đơn lẻ vào thành một hệ thống (hoặc một tiểu hệ thống).

Integration testing là test các liên kết giữa các unit thành phần

Có 3 cách intergration: top-down, bottom-up, big-bang. Tương ứng là các cách test.

Page 26: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 26

4.2. Testing stages (tiếp) Integration testing

– test tích hợp Integration testing đòi

hỏi các module phải được unit test trước.

Nếu có nhiều lỗi lẽ ra phải tìm thấy từ Unit testing, thì ngừng Integration testing, trả module nhiều lỗi về cho developer.

Module or subsystem

Module or subsystem

Send a parameter

Acknowledge

Action: Display

message

Page 27: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 27

4.2. Testing stages (tiếp) System testing

Khi integration đã được hoàn tất Sử dụng phương pháp test hộp đen Test dựa trên requirements Là sân của nhóm tester độc lập Cần có một cơ chế để nhập inputs và quan sát

reponses của hệ thống, ví dụ như GUI.

Page 28: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 28

4.2. Testing stages (tiếp) Requirements cho System testing:

System Requirements Specification Interface Specifications Users Guide Use Cases Customers Domain Experts Bug Data Re-engineering

Page 29: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 29

4.2. Testing stages (tiếp) Acceptance test

Nên được gọi là Acceptance Demonstration thay cho Acceptance Test

Để chứng minh phần mềm đã đủ sẵn sàng để bàn giao cho khách hàng

Khi tất cả các testing stages khác đã được hoàn tất Dựa trên cơ sở là toàn bộ hay một phần của system

requirements Các thủ tục test/demo phải được khách hàng chấp

nhận trước khi thực hiện để nghiệm thu.

Page 30: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 30

4.2. Testing stages (tiếp) Regression testing

Nhằm tìm lỗi trong các phần “unchanged” của một software có các phần khác “changed”

Khi bảo trì hay nâng cấp phần mềm lên version mới Khi tích hợp các phần của một phần mềm

Software SystemAfter Modification

Actual bug distribution after modifications are made.

Regression bug

Page 31: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 31

4.3. Testing techniques4.3.1. Equivalence class partitioning4.3.2. Control flow testing4.3.3. Data flow testing4.3.4. Transaction testing4.3.5. Domain testing4.3.6. Loop testing4.3.7. Syntax testing4.3.8. State machine testing4.3.9. Load and stress testing

Page 32: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 32

4.3. Testing techniques 4.3.1. - Equivalence class partitioning:

Phân các test cases vào các class. Mỗi class là một nhóm các test cases tương tự nhau

Trong mỗi class chọn test chỉ một vài test case Nên test nhiều class thay cho test nhiều test cases của cùng

một class Các class lại có thể xếp vào 2 nhóm:

Positive tests (clean tests): Test dựa trên defined requirements Test những trường hợp, hoàn cảnh sử dụng thông thường

Negative tests (dirty tests): Test nhằm tìm ra lỗi Test những trường hợp, hoàn cảnh sử dụng đặc biệt, bất thường

(như invalid input, vượt quá trị biên, chịu stress,…)

Page 33: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 33

4.3. Testing techniques (tiếp) 4.3.1. Equivalence class partitioning: ví dụ

Example program:

Begin Read

(AAAAAAAAAA) Print End

What are the equivalence classes?

Page 34: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 34

4.3. Testing techniques (tiếp) 4.3.1. Equivalence class partitioning: ví dụ

Equivalence classes for “positive” tests: All 10 inputs consist of the same character in upper case,

repeated for each letter of the alphabet. ALL 10 inputs consist of the same character in lower case,

repeated for each letter of the alphabet. All 10 inputs are different, mixed case.

Test Cases: TC01 - Input: AAAAAAAAAA TC26 - Input: ZZZZZZZZZZ TC28 - Input: aaaaaaaaaa TC53 - Input: zzzzzzzzzz TC54 - aBcDeFgHi TC55 - IhGfEdCbA

Page 35: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 35

4.3. Testing techniques (tiếp) 4.3.1. Equivalence class partitioning: ví dụ (tiếp)

Equivalence classes for “negative” tests: All 10 inputs are numeric. Mixed numeric and alphabetic inputs. Embedded blanks Input consists of one valid character. Input consists of one invalid character. Input includes special characters (*, & %, etc.) Input consists of 11 characters.

What would be a correct output for these cases?

Page 36: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 36

4.3.1. Equivalence class partitioning: Exercises Bạn phải test một kênh quản lý phòng họp:

Cho một cơ quan có nhiều phòng họp, to nhỏ khác nhau NSD đăng ký sử dụng phòng: chọn phòng, nhập ngày giờ họp Nếu có conflict thì chương trình đưa ra cảnh báo và gợi ý cho NSD. Một số class phải test?

Về nhà: Trình bày một yêu cầu test trong phần mềm bạn đang phải test Bạn sẽ phân chia các test cases thành các class như thế nào?

4.3. Testing techniques (tiếp)

Page 37: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 37

4.3.2. Control flow testing Là một kỹ thuật testing căn bản Sử dụng sơ đồ luồng xử lý (control flow graph) Đó là sơ đồ mô hình hoá hành vi của hệ thống, chứ không

phải là sơ đồ mô tả các câu lệnh trong code Áp dụng được cho hầu hết các phần mềm, và có hiệu quả Áp dụng được trong mọi testing stages

4.3. Testing techniques (tiếp)

Page 38: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 38

4.3.2. Control flow testing Sơ đồ luồng xử lý Process 1

Process 2

?Yes

No

Process 3

More Processing

4.3. Testing techniques (tiếp)

Page 39: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 39

4.3.2. Control flow testing: Exercise Hãy lập sơ đồ mô phỏng hành vi của một hệ thống/kênh

bạn cần test Hãy lập sơ đồ mô phỏng hành vi của một tiểu hệ

thống/chức năng trong hệ thống đó Hãy lập sơ đồ luồng xử lý đối với một form item cần test.

4.3. Testing techniques (tiếp)

Page 40: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 40

4.3.3. Data flow testing: Áp dụng cho các hệ thống “data-intensive”

Ví dụ các hệ thống sản sinh báo cáo, thống kê. Ví dụ các hệ thống có tính toán thay đổi số liệu.

Phương pháp xây dựng test case: Lập sơ đồ luồng dữ liệu (Data flow diagram) Lần theo từng đường dẫn trong sơ đồ

Bắt đầu từ node output Lần ngược lại tới khi gặp node input

Ta đã được một test case

4.3. Testing techniques (tiếp)

Page 41: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 41

4.3.4. Transaction testing: Áp dụng cho các hệ thống xử lý giao dịch (như đặt vé máy

bay, đặt phòng khách sạn, …) Sử dụng mô hình xử lý của hệ thống, chú trọng đến điểm

bắt đầu, điểm kết thúc của từng xử lý, chú trọng tới hàng đợi (queue)

4.3.5. Domain testing: Áp dụng cho các xử lý mà có xác định phạm vi (range) giá

trị dữ liệu Chú trọng test các giá trị biên on và off

4.3. Testing techniques (tiếp)

Page 42: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 42

4.3.6. Loop testing: Áp dụng trong whitebox testing: quan tâm đến vòng lặp

trong code Áp dụng trong backbox testing: quan tâm đến vòng lặp

trong hành vi của hệ thống Ví dụ khi hệ thống phải tìm ra tất cả các bản ghi thoả mãn một

tiêu chí tìm kiếm nào đó Giả sử khả năng hệ thống có thể hỗ trợ tối đa Max vòng lặp, chỉ

cần chọn thực hiện những test case sau là đủ: 0 lần, 1 lần, 2 lần qua vòng lặp X lần (X: số ngẫu nhiên, giữ khoảng 0 và Max) Max -1, Max, Max+1 lần

4.3. Testing techniques (tiếp)

Page 43: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 43

4.3.7. Syntax testing: Là kỹ thuật dùng để:

Test các câu lệnh (commands) Test việc xử lý các trường phải tuân theo một định dạng xác định

Ví dụ về syntax: Ngày tháng Địa chỉ email Công thức toán học do NSD định nghĩa …

4.3. Testing techniques (tiếp)

Page 44: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 44

4.3.7. Syntax testing: trình tự thực hiện Phân tích, nắm rõ qui tắc syntax Thiết kế các positive test cases, sử dụng kỹ thuật Equivalence

class partitioning Thiết kế các negative test

Mỗi lần làm sai một phần tử trong syntax Thực hiện test

4.3. Testing techniques (tiếp)

Page 45: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 45

4.3.7. State machine testing Áp dụng khi:

Test các “menu driven application” Test các hệ thống thiết kế bằng phương pháp hướng đối tượng Test bất cứ hệ thống nào có sơ đồ chuyển đổi trạng thái (state)

Ví dụ về trạng thái: Account sử dụng Portal chưa có hiệu lực (inactive account) Account sử dụng Portal có hiệu lực (active account)

Đặc trưng của trạng thái: Ở mỗi trạng thái, có một số hành động được phép thực hiện và một số khác

thì không.

4.3. Testing techniques (tiếp)

Page 46: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 46

4.3.8. State machine testing: phương pháp Vẽ một sơ đồ chuyển đổi trạng thái cho đối tượng cần

test Positive tests: thiết kế test cases cho từng lần chuyển đổi

trạng thái Negative tests: thiết kế các test cases nhằm cố chuyển

đổi trạng thái một cách bất hợp lệ

4.3. Testing techniques (tiếp)

Page 47: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 47

4.3.9. Load & Stress Testing Load testing: bắt hệ thống phải chịu tải lớn (thực hiện nhiều xử

lý), ví dụ: Có nhiều client cùng lúc truy cập Có nhiều giao dịch cùng một lúc Xử lý file rất lớn Xử lý cùng lúc nhiều file

Stress testing: bắt hệ thống vận hành trong điều kiện bất thường, ví dụ: Thiếu bộ nhớ Kết nối mạng bị ngắt khi đang vận hành Database server down

4.3. Testing techniques (tiếp)

Page 48: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 48

Tóm tắt nội dung 4 Testing approaches:

white box & black box Independent testing hiện chỉ làm black box testing.

Testing stages: unit integration system acceptance, và regression. Developer testing và indepedent testing cần bổ trợ nhau

Testing types: gắn với các quality dimension quen thuộc nhất, là: function testing, securiry testing, usability testing,

installation testing. cần sớm bổ sung thêm load testing & stress testing

Testing techniques: Để test một hệ thống cần kết hợp sử dụng nhiều testing techniques Quyết định sử dụng những techniques nào là nhiệm vụ quan trọng của test design

Page 49: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 49

Nội dung1. Testing overview.2. Mô hình chữ V.3. Vai trò của các tester.4. Các khái niệm phân loại test.5. Mô tả và phân loại lỗi (sử dụng

TestTrackPro).6. Vòng đời của lỗi.7. Cách lập các testcase từ các usecase.8. Thực hiện test và test thế nào cho đủ.9. Các tài liệu test cần có.

Page 50: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 50

5. Mô tả và phân loại lỗi Làm gì ngay sau khi tìm thấy lỗi?

Lặp lại một lần nữa các thao tác dẫn đến bug Tìm cách tổng quát hoá trường hợp dẫn đến bug.

Xét xem liệu còn những thao tác nào khác dẫn cũng dẫn bug? Tìm ra các thao tác tối thiểu dẫn đến bug Để ý xem dữ liệu test , cấu hình (settings) hay các option hiện

tại có gì đặc biệt? Xét xem liệu bug này có thể dẫn đến các hậu quả gì

khác? Tìm lướt xem bug này đã từng được ghi hay chưa?

Page 51: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 51

5. Mô tả và phân loại lỗi (tiếp) Mô tả lỗi

Yêu cầu chung Mô tả thật rõ ràng những bước tối thiểu để sinh lại bug. Không ôm đồm: mỗi bản ghi mô tả bug chỉ bao gồm một bug.

Trong trường hợp tìm ra nhiều bug đồng thời, hãy tạo ra nhiều bản mô tả riêng biệt, ngay cả khi những bug đó có quan hệ với nhau. Điều này sẽ giúp việc nhận, xử lý và theo dõi bug được dễ dàng hơn. 

Không dùng nhiều từ tiếng Việt không dấu, không dùng các từ ngữ khó hiểu hoặc dễ gây nhầm lẫn.

Đảm bảo rằng những người khác sẽ dễ dàng hiểu được bug.

Page 52: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 52

5. Mô tả và phân loại lỗi (tiếp) Mô tả lỗi (tiếp)

Các mục thông tin chi tiết Summary: Vị trí của nơi xảy ra bug trong phần mềm, kèm sau

là test comment. Type: Kiểu lỗi, bao gồm:

Not set Crash – data loss Crash – not data loss Incorrect functionality Cosmetic Feature request Recommend

Page 53: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 53

5. Mô tả và phân loại lỗi (tiếp) Phân loại lỗi

Theo mức độ ưu tiên (priority) Not set Critical Hight Medium Low Future release Recomment

Theo mức độ ảnh hưởng (severity) Program break Incomplete Unfriendly Cosmetic

Page 54: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 54

Tóm tắt nội dung 5

Type Priority SeverityCrash (data loss + not data loss)

Critical Program break

Incorrect functionality

Hight Not expected/ Incomplete

Cosmetic Hight/ Medium/ Low

Unfriendly/ Incomplete/ Interface

Feature request Medium/ Low incomplete

Page 55: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 55

Nội dung1. Testing overview.2. Mô hình chữ V.3. Vai trò của các tester.4. Các khái niệm phân loại test.5. Mô tả và phân loại lỗi (sử dụng

TestTrackPro).6. Vòng đời của lỗi.7. Cách lập các testcase từ các usecase.8. Thực hiện test và test thế nào cho đủ.9. Các tài liệu test cần có.

Page 56: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 56

6. Vòng đời của một lỗiOpen

Fixed

Rejected

ClosedRejected - Closed

Suspend- Mũi tên màu ghi dành cho các developer.- Mũi tên màu đỏ dành cho các tester.

Page 57: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 57

6. Vòng đời của một lỗi trong TestTrackPro

Open

Assign

Estimate

Fix

Needs Verification

Release to testing

Save & Assign

Verify

Closed

Need Customer to verify

Release to Customer to testing

Customer verify defect

Pass Fail

Closed ReOpen

Page 58: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 58

6. Vòng đời của một lỗi được áp dụngOpen

Assign

Estimate

Fix

Verify

Closed

ReOpen

Pass

Page 59: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 59

Nội dung1. Testing overview.2. Mô hình chữ V.3. Vai trò của các tester.4. Các khái niệm phân loại test.5. Mô tả và phân loại lỗi (sử dụng

TestTrackPro).6. Vòng đời của lỗi.7. Cách lập các testcase từ các usecase.8. Thực hiện test và test thế nào cho đủ.9. Các tài liệu test cần có.

Page 60: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 60

7. Lập test cases từ use case7.1. Mô tả requirement bằng use case7.2. Lập test cases từ use case

Page 61: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 61

7.1. Mô tả Rqm bằng use caseKhái niệm use case: Một Use case là tập hợp của một loạt các cảnh kịch

về việc sử dụng hệ thống Mỗi cảnh kịch mô tả một chuỗi các sự kiện Mỗi một chuỗi này sẽ được kích hoạt bởi một người

nào đó, một hệ thống khác hay là một phần trang thiết bị nào đó

Những thực thể kích hoạt nên các chuỗi sự kiện như thế được gọi là các Tác Nhân (Actor)

Page 62: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 62

Sự cần thiết phải có use case: Use Case là một công cụ xuất sắc để khuyến khích

những người dùng tiềm năng nói về hệ thống từ hướng nhìn của họ

Use case tạo nên một lời mô tả rõ ràng và nhất quán về việc hệ thống cần phải làm gì

Có thể đơn giản hóa việc thay đổi và mở rộng hệ thống qua việc thay đổi và mở rộng mô hình Use Case, sau đó chỉ theo dõi riêng những Use Case đã bị thay đổi cùng những hiệu ứng của chúng trong thiết kế hệ thống và xây dựng hệ thống

7.1. Mô tả Rqm bằng use case (tiếp)

Page 63: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 63

7.2. Lập test cases từ use case Mô hình luồng các sự kiện trong một use case

Page 64: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 64

7.2. Lập test cases từ use case (tiếp) Các bước lập test case từ use case

Tìm ra các “path” của các luồng sự kiện trong use case. Mỗi path như này được gọi là một scenario

Chỉ ra điều kiện xảy ra mỗi scenario Mô tả điều kiện, trình tự diễn ra trong mỗi scenario và kết quả

mong muốn.

Page 65: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 65

Nội dung1. Testing overview.2. Mô hình chữ V.3. Vai trò của các tester.4. Các khái niệm phân loại test.5. Mô tả và phân loại lỗi (sử dụng

TestTrackPro).6. Vòng đời của lỗi.7. Cách lập các testcase từ các usecase.8. Thực hiện test và test thế nào cho đủ.9. Các tài liệu test cần có.

Page 66: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 66

8. Thực hiện test 8.1. Các bước chuẩn bị test 8.2. Phân tích dữ liệu giả định 8.3. Khái niệm Test chay 8.4. Test thế nào cho đủ

Page 67: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 67

8.1. Các bước chuẩn bị test Phân tích requirements Lập các kế hoạch test Lập testing checklist Mô tả các test case phức tạp Theo dõi các thay đổi

Page 68: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 68

8.2. Phân tích dữ liệu giả định Lập test procedure cho nhiều test case Sử dụng Excel

Page 69: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 69

8.3. Khái niệm Test chay Test chay là gì? Khi nào chấp nhận test chay? Làm gì để test chay có hiệu quả?

Page 70: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 70

Khái niệm test chay Test không có tài liệu đầu vào Test nhằm phát hiện và sửa lỗi được chút nào hay chút ấy

8.3. Khái niệm Test chay (tiếp)

Page 71: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 71

Khi nào chấp nhận test chay? Dự án quá gấp, không đủ thời gian cho nhóm phát triển lập

tài liệu Requirements không thể được xác lập rõ ràng

8.3. Khái niệm Test chay (tiếp)

Page 72: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 72

Làm gì để test chay có hiệu quả? Tích cực, mau chóng trao đổi với nhóm phát triển để nắm

bắt được bài toán Tham khảo các sản phẩm tương tự, nếu có thể. Thống nhất với nhóm phát triển danh sách những vùng

trọng tâm cần test Tranh thủ tiếp xúc với khách hàng, làm sáng tỏ những nghi

vấn về yêu cầu, nghiệp vụ Lập checklist cho việc test, nếu kịp

8.3. Khái niệm Test chay (tiếp)

Page 73: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 73

Làm gì để test chay có hiệu quả? Tập trung test với cường độ cao Thường xuyên review Mức độ khẩn cấp của các lỗi. Làm các báo cáo ngắn và linh hoạt về tình trạng lỗi để thúc

đẩy tiến độ fix lỗi. Tranh thủ xây dựng và tận dụng các testing checklist sẵn

8.3. Khái niệm Test chay (tiếp)

Page 74: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 74

8.4. Test thế nào cho đủCâu hỏi: Càng test càng tìm ra thêm lỗi, nhất là với các hệ

thống lớn Vấn đề không phải là liệu tất cả các lỗi đã được tìm ra

chưa, mà là liệu phần mềm đã đủ “tốt” để ngừng test hay chưa?

Đó là một quyết định có tính “kinh tế”. Và là một trong những vấn đề khó nhất của testing.

Page 75: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 75

Tìm câu trả lời:

Khả năng tìm được thêm lỗi nếu tiếp tục test? Chi phí cận biên của việc đó?

Khả năng NSD đụng phải các bug còn sót? Hậu quả những bug đó với NSD?

8.4. Test thế nào cho đủ (tiếp)

Page 76: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 76

Kết luận:

Không thể có câu trả lời chính xác mang tính công thức cho vấn đề trên

Kinh nghiệm và cảm nhận cụ thể trong từng dự án, từng phần mềm vẫn là điều then chốt

Tuy nhiên cần biết cần dành thời gian và nguồn lực cho những test nào trước, theo các cách sau

8.4. Test thế nào cho đủ (tiếp)

Page 77: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 77

Ưu tiên phân bổ nguồn lực cho: Danh sách “where to focus testing”:

Những vùng quan trọng nhất của phần mềm Những lỗi dễ xảy ra nhất Những lỗi (người dùng) dễ nhìn thấy nhất Những vùng phần mềm hay được dùng nhất Những vùng có đặc trưng riêng, khác biệt hẳn với các vùng khác của

phần mềm. Những vùng phần mềm dễ bị ảnh hưởng nhất của các change vừa có

(khi regression test). Những loại lỗi khó fix nhất Những loại lỗi mà tester biết rõ nhất Những loại lối mà tester biết lờ mờ nhất

Positive test trước, negative test sau.

8.4. Test thế nào cho đủ (tiếp)

Page 78: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 78

Ưu tiên sắp xếp test theo quality dimension: Số 1: thường là Function testing, và phải bao quát

được busines cycle của hệ thống. Số 2: Usability testing, chú ý test GUI, đảm bảo đúng

syntax, theo standards và user friendly. Số 3: security testing, installation testing, …

8.4. Test thế nào cho đủ (tiếp)

Page 79: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 79

Chọn lọc các test case hiệu quả: Dùng kỹ thuật Equivalence class partitioning, chỉ lấy

một vài test case đại diện cho từng class là đủ. Dùng kỹ thuật Domain testing, chỉ lấy một số giá trị on

và off là đủ. Dùng kỹ thuật Loop testing, thì chỉ một số test case

cho các trường hợp đi qua vòng lặp 0 lần, 1 lần, 2 lần, x lần và số lần tối đa ± 1 là đủ.

8.4. Test thế nào cho đủ (tiếp)

Page 80: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 80

Chọn lọc các test case hiệu quả (tiếp): Tính mức ưu tiên cho mỗi test case bằng cách xây dựng

“Test Coverage matrix” “Test Coverage matrix” map từng test case vào từng software feature Cần ưu tiên những test case có liên quan đến nhiều feature nhất.

Thống kê hiệu quả của mỗi test case qua thời gian Thu thập số liệu về số lỗi mà mỗi test case đem lại theo từng loại phần

mềm, từng khoảng thời gian Đào thải dần những test case đã “hao mòn hiệu quả”, tìm các test case

mới thay thế.

8.4. Test thế nào cho đủ (tiếp)

Page 81: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 81

Đánh giá xác suất lỗi còn tiềm ẩn: Dựng đồ thị biếu diễn số lượng lỗi đã tìm thấy trong mỗi đơn

vị thời gian có thể tạo cho mỗi loại bug một đồ thị dạng này, ví dụ tạo một đồ thị

dạng này cho loại lỗi về Security – High Priority) Đồ thị đi xuống một cách tương đối ổn định, đạt một tần suất lỗi/đơn vị

thời gian tương đối thấp là dấu hiệu tốt. Dựng đồ thị thống kế số lỗi tìm thấy trong mỗi phiên bản đã

release của phần mềm Đồ thị đi xuống một cách tương đối ổn định là dấu hiệu tốt

So sánh với mức xác suất còn lỗi sau khi release có thể chấp nhận

Mức này được xác định một cách định tính, từ nhiều yếu tố mang tính business

8.4. Test thế nào cho đủ (tiếp)

Page 82: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 82

Nội dung1. Testing overview.2. Mô hình chữ V.3. Vai trò của các tester.4. Các khái niệm phân loại test.5. Mô tả và phân loại lỗi (sử dụng

TestTrackPro).6. Vòng đời của lỗi.7. Cách lập các testcase từ các usecase.8. Thực hiện test và test thế nào cho đủ.9. Các tài liệu test cần có.

Page 83: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 83

9. Các tài liệu test Qui trình test Tài liệu test

Test Planning

Test Specification

Test Reporting

Test Execution

Test Plan

Test Design Spec Test Design SpecTest

Design Spec

Test Case Spec Test Proc. Spec

Test LogTest Evaluation

reportTest Result

Page 84: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 84

9.1. Test Plan Test Plan là gì?

Là tài liệu chỉ ra test cái gì, theo phương pháp nào, khi nào, bởi ai. Tại sao phải làm Test plan?

Thảo luận: “plan” để làm gì? Ai làm Test plan?

Project Test Leader! Khi nào làm Test plan?

Càng sớm càng tốt, ngay từ khi nhóm dự án có Project Plan và Requirements Spec.

Quá muộn nếu làm Test plan khi cần bắt đầu thực hiện test.

Page 85: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 85

9.1. Test Plan (tiếp) Nội dung căn bản của Test Plan (1)

Giới thiệu tài liệu Sơ lược hệ thống cần test và:

Các nhiệm vụ (mission) test trọng tâm Các định hướng (motivator) để test

Các item cần test Chiến lược test

Dùng phương pháp gì? Có các testing stages nào? Chọn những loại test nào? Sử dụng những kỹ thuật test nào? Sử dụng những công cụ nào?

Page 86: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 86

9.1. Test Plan (tiếp) Nội dung căn bản của Test Plan (2)

Các tài liệu, báo cáo test Các vai trò, trách nhiệm của nhóm test Tổ chức nhân sự và đào tạo Tiến độ dự kiến

Page 87: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 87

9.2. Test Design Spec Test Design Spec là gì?

Là tài liệu chi tiết hoá các chiến lược test đã được chỉ ra trong test plan.

Ai làm Test design spec? Test Leader hoặc Tester.

Khi nào cần và khi nào làm design spec? Cần khi dự án đòi hỏi phạm vi test rộng, có nhiều test case

phức tạp, cần có hướng dẫn chi tiết về kỹ thuật test. Làm khi đã có test plan và bắt đầu tạo test cases.

Page 88: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 88

9.2. Test Design Spec (tiếp) Nội dung căn bản của test design spec

Giới thiệu tài liệu Tinh chỉnh, phát triển, chi tiết hoá chiến lược test

Đặc biệt là trình bày rõ về các kỹ thuật test và các kinh nghiệm test sẽ sử dụng.

Liệt kê các test case cần có (mã và mô tả vắn tắt trường hợp test)

Page 89: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 89

9.2.1. Test Case Spec Test case Spec là gì?

Là tài liệu trình bày về các test case sẽ được thực hiện. Ai làm Test case spec?

Tester Khi nào làm Test case spec?

Làm khi đã có test plan. Trước khi bắt tay vào test.

Page 90: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 90

Nội dung căn bản của Test case spec Giới thiệu tài liệu Phân nhóm và trình bày các test case. Thông tin về mỗi test

case: Mục đích thực hiện Các bước thực hiện Điều kiện trước khi thực hiện Kết quả mong muốn Dữ liệu test (nếu cầbn)

9.2.1. Test Case Spec (tiếp)

Page 91: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 91

9.2.2. Test Procedure Spec Test procedure spec là gì?

Là tài liệu hướng dẫn chi tiết về các bước thực hiện một hoặc một số test case

Ai làm Test procedure spec? Tester

Khi nào làm Test procedure spec? Khi đã thiết kế các test case. Trước khi bắt tay vào test.

Page 92: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 92

9.3. Test Report9.3.1. Test log9.3.2. Test Result Report9.3.3. Test Release Report

Page 93: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 93

9.3.1. Test Log Test log là gì?

Là tài liệu ghi lại theo trật tự thời gian những sự kiện test đã được thực hiện và kết quả.

Ai làm Test log? Tester

Khi nào làm Test log? Trong khi thực hiện test.

Page 94: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 94

9.3.2. Test Result Report Test result report là gì?

Là tài liệu báo cáo kết quả thực hiện test. Ai làm Test result report?

Tester Khi nào làm Test result report?

Sau khi thực hiện test xong một test item. Sau khi test được một khoảng thời gian nào đó. Sau khi test xong một lượt của toàn hệ thống hay một tiểu hệ

thống. Khi cần cung cấp thông tin cho người quản lý dự án Khi Test leader yêu cầu

Page 95: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 95

Nội dung căn bản của Test result report Giới thiệu tài liệu Giới thiệu các test item mục tiêu Các test case dự kiến thực hiện Các test case đã thực hiện Kết quả chi tiết của việc thực hiện từng test case Thống kê tỉ lệ test case được thực hiện và tỉ lệ pass của các

test case. Đưa ra các change request Ghi chú về các hiện tượng cần theo dõi thêm

9.3.2. Test Result Report (tiếp)

Page 96: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 96

9.3.3. Test Release Report Test release report là gì?

Là tài liệu báo cáo kết quả test của sản phẩm, đánh giá chất lượng sản phẩm đã đủ tốt để release hay chưa?

Ai làm Test release report? Test leader

Khi nào làm Test release report? Khi ngừng test một bản sản phẩm Khi cần kết luận sản phẩm có thể được release hay chưa?

Page 97: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 97

Nội dung căn bản của Test Release Report Giới thiệu tài liệu Giới thiệu hệ thống được test Khái quát về kết quả test:

Đánh giá chung về hệ thống được test, kết luận release hoặc không. Đánh giá ảnh hường của môi trường kiểm tra Các nhận xét khuyến nghị

Kết quả test chi tiết Các phụ lục: thống kê số lỗi, số test case được thực hiện,…

9.3.3. Test Release Report (tiếp)

Page 98: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 98

Tóm tắt nội dung 9

TestPlan/Design

Test Report

• Báo cáo kết quả test thực sự, đối chiếu với test plan.• Đưa ra đánh giá, kết luận về độ tin cậy của chất lượng sản phẩm.• Cho biết kế hoạch test đã được thực hiện trọn vẹn hay chưa.

• Xác định môi trường và các test cases sẽ thực hiện.• Chỉ ra khối lượng test sẽ thực hiện. • Giúp xác định được khi nào “test xong”.

Page 99: TESTING OVERVIEW

Hỏi và Đáp

Page 100: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 100

Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo sử dụng

Introduction To Software Testing And Quality Assurance, http://tejasconsulting.com/courses

Software Testing Strategies, by Jessee Ring Testing roles and responsibilities, by Jesse Chen

Tài liệu Bạn nên đọc <books, articles, web sites related to the course>

Page 101: TESTING OVERVIEW

Tài liệu đào tạo nội bộ 101

Thank You