10

THƯ VIỆN TỈNH SƠN LAthuviensonla.com.vn/uploads/news/2016_10/thumucdiachi.pdf · Hơn chục năm, tôi trở về Tây Bắc, ... nhưng dân tộc Khơ Mú từ xưa đến

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

THƯ VIỆN TỈNH SƠN LA

TH¦ MôC §ÞA CHÝ CHUY£N §Ò

SẮC MÀU VĂN HÓA KHƠ MÚ

NĂM 2016

MỤC LỤC

NỘI DUNG

TRANG

Lời giới thiệu ………………….…………....................................................

Phần I. Dân tộc học, lễ nghi, phong tục, tập quán...................................... 1

1. Dân tộc học................................................................................................. 1

2. Lễ nghi, phong tục, tập quán.................................................................... 18

Phần II. Văn hóa, trang phục, nghệ thuật, ẩm thực................................... 56

1. Văn hóa, trang phục………….................................................................. 56

1.1 Văn hóa…………..................................................................................... 56

1.2 Trang phục……....................................................................................... 59

2. Nghệ thuật…….….…………......…………………………….………...... 66

2.1 Kiến trúc……...............………...……………......……….....………...... 66

2.2 Hội họa…...........….……......………………......……………........…….. 69

3. Ẩm thực…..........….……......………………......……………..........…….. 71

Phần III. Văn học, lịch sử………...……………………….…..................… 79

1.Văn học……………….....................…………........................................... 79

1.1 Văn học hiện đại…….....…………...……..…………………................. 79

1.2 Văn học dân gian……………………..................................................... 83

2. Lịch sử………………........……….…………............................................ 107

Phần IV. Các bảng tra cứu…….……………..……………......................... 112

1. Bảng tra cứu tên tác giả…………….…………………............................ 112

2. Bảng tra cứu tên tài liệu………………………………............................ 113

LỜI GIỚI THIỆU

“Hơn chục năm, tôi trở về Tây Bắc,

Vẫn Khơ Mú - một dân tộc thân thương.

Làn điệu Tơm vẫn vang vọng rừng núi,

Điệu múa xưa nay càng duyên dáng hơn...

Bên kia đồi, tiếng giã chày dồn dập,

Lễ Cầu mùa đang xôn xao làng bản...”.

(Tộc Khơ Mú - Viên Võ)

Là cư dân cư trú trên những triền núi trải dài hàng trăm km thuộc phần phía

Tây - Tây Bắc của Tổ quốc, người Khơ Mú còn có tên gọi là: Kmụ, Kúm Mụ. Các nhóm địa

phương gồm: Xá Cẩu, Khạ Khẩu, Mãng Cẩu, Tày Hạy, Mứn Xen, Pu Thênh, Tềnh. Tiếng

nói của người Khơ Mú thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me. Họ sinh sống chủ yếu ở các

tỉnh Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái, Thanh Hóa và Nghệ An.

Mặc dù sinh tụ ở những địa bàn không mấy thuận lợi về tự nhiên như đất đai, khí hậu,

giao thông đi lại,... nhưng dân tộc Khơ Mú từ xưa đến nay vẫn rất cần cù, chịu khó, sống

chan hòa với các dân tộc anh em. Với tập quán canh tác nương rẫy và cuộc sống sinh hoạt

luôn gắn bó mật thiết với thiên nhiên nên văn hóa của người Khơ Mú luôn mang đậm sắc

màu thiên nhiên, thể hiện sinh động trong đời sống sinh hoạt, trang phục và nghề truyền

thống; đặc biệt nền văn học, nghệ thuật dân gian của người Khơ Mú rất phong phú, bao gồm

truyện kể, thuyền thuyết, thần thoại… chủ yếu thông qua truyền miệng. Người Khơ Mú có

rất nhiều làn điệu dân ca vừa trong trẻo vừa khỏe khoắn với lối hát mang đậm tính sử thi, trữ

tình, giàu hình ảnh của cây ngàn, khe suối; họ hãnh diện với những điệu hát Tơm ngọt ngào,

sâu lắng - là tiếng nói thẳm sâu của tâm hồn, tình cảm cùng những mong ước tốt đẹp về cuộc

sống, tình yêu.

Tiếp nối những cuốn thư mục đã được ra mắt bạn đọc trong bộ sưu tập về 12 dân tộc

anh em sinh sống ở tỉnh Sơn La, lần này Thư viện tỉnh Sơn La biên soạn và xuất bản cuốn

Thư mục địa chí chuyên đề: “Sắc màu văn hóa Khơ Mú” nhằm giới thiệu với bạn đọc

những nét tiêu biểu, đặc sắc của đồng bào Khơ Mú, đồng thời góp phần bảo tồn và gìn giữ

bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam.

Cuốn thư mục địa chí chuyên đề: “Sắc màu văn hóa Khơ Mú” được trình bày theo

từng chủ đề với những tư liệu đa dạng phản ánh khá đầy đủ từ góc độ tộc danh, nguồn gốc

lịch sử, phong tục tập quán, những nét văn hóa đặc trưng, vốn văn học dân gian phong phú

của người Khơ Mú. Thư mục gồm có 4 phần:

- Phần I: Dân tộc học, lễ nghi, phong tục, tập quán.

- Phần II: Văn hóa, trang phục, nghệ thuật, ẩm thực.

- Phần III: Văn học, lịch sử.

- Phần IV: Các bảng tra cứu.

Hy vọng cuốn Thư mục địa chí chuyên đề: “Sắc màu văn hóa Khơ Mú” sẽ là

những tư liệu quý đáp ứng phần nào nhu cầu của độc giả muốn nghiên cứu, tìm hiểu về lịch

sử, những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Khơ Mú nói chung và dân tộc Khơ Mú ở Sơn La

nói riêng.

Trân trọng giới thiệu!

BAN BIÊN SOẠN

Thư mục địa chí chuyên đề: Sắc màu văn hóa Khơ Mú

1

PHẦN IV

CÁC BẢNG TRA CỨU

1. BẢNG TRA CỨU TÊN TÁC GIẢ

A

An Nguyên: 57.

Anh Đức: 45.

B

Bùi Huy Mai: 69.

Bùi Minh Đạo: 09, 12, 13, 22, 24, 25, 27,

35, 38, 40, 41, 50, 54, 75.

C

Cầm Biêu: 62.

Cầm Giang: 59.

Đ

Đặng Văn Lung: 19, 33, 37, 42, 56.

Đặng Việt Thủy: 04.

Điêu Chính Tới: 53.

Đinh Văn Ân: 67.

Đỗ Thị Hòa: 47.

H

Hà Sinh Háy: 59.

Hoàng Đình Khầu: 46.

Hoàng Lương: 26.

Hoàng Nam: 01, 08.

Hoàng Quốc Hải: 30.

Hoàng Thị Hạnh: 55.

Hoàng Thị Thu Hoàn: 04.

Hoàng Trần Nghịch: 71, 73, 74.

Hoàng Văn Trụ: 19, 33, 37, 42, 56.

Hoàng Xuân Lương: 07.

Huy Thắng: 30.

K

Khổng Diễn: 09, 12, 13, 22, 24, 25, 27,

35, 38, 40, 41, 50, 54, 75.

L

Lâm Bá Nam: 10.

Lê Mai Oanh: 47.

Lê Ngọc Thắng: 10.

Lê Thảo: 64.

Lò Thanh Hoàn: 20, 39, 66.

Lò Vũ Vân: 18, 32. M

Mai Liễu: 51.

Mè Văn Xý: 67.

Minh Thu: 17.

N

Ngô Đức Thịnh: 48, 49.

Ngô Quang Hưng: 07.

Nguyễn Đăng Duy: 11.

Nguyễn Khôi: 14.

Nguyễn Minh Thủy: 04.

Nguyễn Nga: 65.

Nguyễn Sông Thao: 19, 33, 37, 42, 56.

Nguyễn Tuấn: 60.

Nguyễn Thế Huệ: 09, 12, 13, 22, 24, 25,

27, 35, 38, 40, 41, 50, 54, 75.

Nguyễn Thị Ngân: 47.

Nguyễn Trọng Báu: 07.

P

Phạm Xuân Trường: 44.

Q

Quỳnh Hoa: 21, 43.

S

Sầm Vũ Thắng: 23.

Song Phạm: 29.

T

Tô Ngọc Thanh: 61.

Trần Khánh: 52.

Trần Khánh Chương: 52.

Trần Ngọc Bình: 03.

Trần Thị Thảo: 36.

Thư mục địa chí chuyên đề: Sắc màu văn hóa Khơ Mú

2

Trần Vân: 52.

Trúc Thanh: 16, 31, 34.

Trương Thìn: 30.

V

Vũ Ngọc Khánh: 28, 68, 70, 72.

Vương Anh: 58.

2. BẢNG TRA CỨU TÊN TÀI LIỆU

A

Ăn uống của người Khơ Mú: 56 (Tr.78).

Ánh mắt trẻ em Khơ Mú: 58 (Tr.79-80).

C

Cà Kha Sam - Họa sỹ của núi rừng hoa

ban: 53 (Tr.71).

Cà Kha Sam - Họa sỹ miền Tây Bắc: 51

(Tr.69-70).

Cái lếp - Vòng tay: 59 (Tr.80).

Cây “đao đao”: 63 (Tr.83-84).

Chàng Han: Dân tộc Khơ Mú: 70

(Tr.88).

Chương Han: 71 (Tr.88-96).

Chuyện con dúi và quả bầu: 67

(Tr.86-87).

D

Dân tộc Khơ Mú: 01 (Tr.1-9); 02 (Tr.9);

03 (Tr.10); 04 (Tr.10); 05 (Tr.10); 06

(Tr.10); 07 (Tr.10); 08 (Tr.10); 14 (Tr.17-

18); 33 (Tr.39); 37 (Tr.45-46); 42 (Tr.55).

Dân tộc Khơ Mú ở Việt Nam:

09 (Tr.10).

Dòng họ: 13 (Tr.14-17).

Đ

Độc đáo “Tê cung”: 17 (Tr.22).

Đồng dao: Dân tộc Khơ Mú: 61 (Tr.83).

Đời nô lệ: 62 (Tr.83).

G

Gia đình và hôn nhân: 35 (Tr.40-44).

Grợ - một loại hình sinh hoạt văn hóa

dân gian của dân tộc Khơ Mú: 20

(Tr.27-28).

H

Hệ thống lễ hội cầu mùa của dân tộc

Khơ Mú: 18 (Tr.22-25).

Họ Rvai: Dân tộc Khơ Mú - Xá: 68

(Tr.87).

Họa sỹ Cà Kha Sam: 52 (Tr.70-71).

Hội mùa măng mọc Khơ Mú: 31

(Tr.36-37).

Hội mừng măng mọc vùng Khơ Mú:

30 (Tr.36).

Hội mừng mùa măng mọc: 29

(Tr.34-36).

Hội mừng mưa rơi của người Khơ Mú:

26 (Tr.32-33).

Hội mừng mưa rơi: Dân tộc Khơ Mú:

28 (Tr.34-36).

Hôn nhân của người Khơ Mú:

36 (Tr.45).

K

Kăm mệ (Lễ cơm mới): 22 (Tr.29-30).

Khảo tả Xên Cung (cúng bản) của tộc

người Khơ Mú bản Co Chai, huyện Mai

Sơn, tỉnh Sơn La: 15 (Tr.18-21).

Khun Lú - Nàng Ủa: 74 (Tr.102-107).

L

Làn điệu hát tơm cổ truyền của người

Khơ Mú: 65 (Tr.84-85).

Làng bản: 12 (Tr.10-14).

Lễ hmạl hngọ (cúng hồn lúa, mẹ lúa):

25 (Tr.31-32).

Lễ hội các tộc người nhóm ngữ hệ

Môn - Khơ Me cư trú ở Sơn La: 32

(Tr.37-39).

Lễ hội cầu mùa: Dân tộc Khơ Mú: 19

(Tr.25-27).

Thư mục địa chí chuyên đề: Sắc màu văn hóa Khơ Mú

3

Lễ hội Mah grợ và điệu múa Vêlr guông

của dân tộc Khơ Mú: 21 (Tr.28-29).

Lễ tra hạt (hreẹc hrệ): 24 (Tr.31).

M

Một số nét văn hóa tiêu biểu của người

Khơ Mú: 43 (Tr.56).

Mùa măng đắng: 60 (Tr.81-82).

N

Nàng Han: 72 (Tr.96-98).

Người bám trụ Hủm Khum Hiền: 46

(Tr.58-59).

Người Huổi Ven: 57 (Tr.79).

Người Khơ Mú mở hội Xên bản: 16

(Tr.21-22).

Người lưu giữ văn hóa phi vật thể dân

tộc Khơ Mú: 45 (Tr.57-58).

Nghi lễ trong đám cưới: 38 (Tr.46-48).

Nghi lễ trong sinh đẻ và nuôi dạy con:

40 (Tr.50-52).

Nhà cửa: 50 (Tr.66-69).

Những người “ăn theo lửa”: 10 (Tr.10).

Những thách thức độc đáo đối với

dâu - rể trong đám cưới của người Khơ

Mú - Sơn La: 39 (Tr.48-50).

Ô

Ôm thum (Nạn hồng thủy): 66

(Tr.85-86).

R

Ru hừn tạ prư dồng (Lễ cầu mưa): 27

(Tr.33-34).

T

Tang ma: 41 (Tr.53-54).

Tập quán ăn uống: 54 (Tr.71-78).

Tập quán vòng đời Khơ Mú: 34

(Tr.39-40).

Tết cơm mới và điệu múa “tăng bu” của

dân tộc Khơ Mú: 23 (Tr.30-31).

Tiếng “căm rưng”: 64 (Tr.84).

Tiếng Khơ Mú qua truyền thuyết: 69

(Tr.87-88).

Tổ chức phục dựng Lễ hội Xên bản (Tê

Cung): 44 (Tr.56-57).

Tộc danh và lịch sử tộc người: 75

(Tr.107-111).

Trang phục của người Khơ Mú: 48

(Tr.65-66); 49 (Tr.66).

Trang phục tộc người Khơ Mú: 47

(Tr.59-65).

Truyện Khun Tấng: 73 (Tr.98-102).

V

Văn hóa ẩm thực người Khơ Mú - Yên

Bái: 55 (Tr.78).

Văn hóa dân tộc Khơ Mú: 11 (Tr.10).