16
Ë 06 2010

Thi sáng tác kịch bản phim về tài nguyên nướcdwrm.gov.vn/uploads/download/files/tai-nguyen-nuoc-so6-xuat-file_layout-1.pdfMọi tổ chức, cá nhân trên ca nước

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Thi sáng tác kịch bản phim về tài nguyên nướcdwrm.gov.vn/uploads/download/files/tai-nguyen-nuoc-so6-xuat-file_layout-1.pdfMọi tổ chức, cá nhân trên ca nước

SÖË 06 2010

Page 2: Thi sáng tác kịch bản phim về tài nguyên nướcdwrm.gov.vn/uploads/download/files/tai-nguyen-nuoc-so6-xuat-file_layout-1.pdfMọi tổ chức, cá nhân trên ca nước

Cục Quản lý tài nguyên nước phối hợpvới Đài Truyền hình Việt Nam và Hội Điệnảnh Việt Nam tổ chức phát động Cuộc thisáng tác kịch bản phim về tài nguyên nướclần thứ nhất năm 2010.

Mọi tổ chức, ca nhân trên ca� nươc có kịch bản phim vềđề tài tài nguyên nước Việt Nam đều có thể đăng ký và gửikịch bản phim tham dư� Cuộc thi.

Cac tac phâ�m tham dư� Cuộc thi ở 3 thể loa�i: phim ngắn,phim phóng sự và phim tài liệu. Các tác giả được gửi tối đa3 kịch bản cho mỗi thể loại.

Yêu cầu các tác phẩm tham gia Cuộc thi sáng tác kịchbản phim về tài nguyên nước lần thứ nhấtnăm 2010 tập trungp h ả nánh cácvấn đềnổi bậtvề tàin g u y ê nnước, nỗlực của ViệtNam tronglĩnh vực quảnlý tài nguyênnước như:Thực trạngnguồn nướctrên lưu vựcsông; Vấn đềsuy thoái, cạnkiệt nguồn nước;Vấn đề cạnh tranh

trong sử dụng tài nguyên nước; Vấn đề bảo vệ tài nguyênnước; Vấn đề khai thác, sử dụng tài nguyên nước; Nhữngsáng kiến, cải tiến, công nghệ mới về bảo vệ, khai thác và sửdụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên nước; Những hoạt động,sự kiện nổi bật, tiêu biểu, những tấm gương điển hình tiêntiến, mô hình mới, cách làm mới trong bảo vệ, khai thác, sửdụng tài nguyên nước; phòng chống và giảm thiểu tác hạido nước gây ra...

Ban Tổ chức dự kiến sẽ trao Gia�i Nhât tri� gia 15 triệu đồng,gia�i Nhi tri� gia 12 triệu đồng, gia�i Ba tri� gia 10 triệu đồng, gia�iKhuyên Khich tri� gia 5

triệu đồng. Sô lươ�nggia�i cu�a môi thê� loa�ikịch bản phim do cacBan Giam kha�o căncư trên sô lươ�ng kịchbản phim tham dư�va chât lươ�ng tacphâ�m đê xuât đê�Ban Tô� chưc quyêtđi�nh trao gia�i.

Tác phẩmtham gia cuộcthi gửi về: Dựán Nâng caonăng lực đánhgiá và quản lýtài nguyênnước ViệtN a m

(CAPAS), Cục Quản lý Tàinguyên nước, 68 Bùi Thị Xuân, Hà Nội. Thời hạn

nhận tác phẩm dự thi đến hết ngày 31/12/2010./..�

Thi sáng tác kịch bản phim về tài nguyên nước

�Trưởng Ban biên tập: Ths. LÊ HỮU THUẦN�Giấy phép xuất bản số: 33/GP-XBBT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 01 - 7 - 2009�Trụ sở: số 68 - Bùi Thị Xuân - Hai Bà Trưng - Hà Nội �ĐT: (04) 39437516 - 39438057 �Fax: (04) 39437417 �Email: [email protected]�Trình bày: Starbooks �In tại: Công ty In và Văn hóa phẩm

V�N B�N QUY PH�M PHÁP LU�T

Thông báo tuyển dụng viên chức năm 2010

Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và Môitrường cần tuyển viên chức vào làm việc tại 03 Trung tâm làcác đơn vị sự nghiệp trực thuộc Cục.

Người dự tuyển phải đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩnquy định tại điều 5, Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày10/10/2003 của Chính phủ và khoản 1, mục II Thông tư số10/2004/TT-BNV ngày 19/02/2004 của Bộ Nội vụ.

- Thông báo này được đăng trên Trang điện tử của Bộ

Tài nguyên và Môi trường (địa chỉ:http://www.monre.gov.vn) và trên Trang điện tử của Cục

Quản lý tài nguyên nước (địa chỉ: http://www.dwrm.gov.vn).- Thông tin chi tiết đề nghị liên hệ: Văn phòng Cục Quản

lý tài nguyên nước (số điện thoại: 04-39437268).Ghi chú: Thí sinh phải trực tiếp nộp hồ sơ theo thời gian

và địa điểm nêu trên, không nhận qua Bưu điện..�

Page 3: Thi sáng tác kịch bản phim về tài nguyên nướcdwrm.gov.vn/uploads/download/files/tai-nguyen-nuoc-so6-xuat-file_layout-1.pdfMọi tổ chức, cá nhân trên ca nước

Ngày 27/10/2010, Thủ tướng Chínhphủ đã có Công văn số 1963/TTg-KTNgiao nhiệm vụ cho Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn, Bộ Công thươngtheo chức năng của mình chỉ đạo cácchủ đầu tư rà soát, đánh giá lại thiết kếcác hồ chứa thủy lợi, thủy điện; trên cơ

sở đó đề xuất các giải pháp quản lý,vận hành và kỹ thuật xây dựng để bảođảm an toàn cho hồ chứa và hạ dutrong điều kiện tác động của biến đổikhí hậu và thiên tai tác động đến nướcta ngày càng khốc liệt và khó dự báo.

Trong quá trình thực hiện, Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn và BộCông thương cần phối hợp chặt chẽ vớiBộ Tài nguyên và Môi trường, các địaphương, báo cáo Thủ tướng Chính phủkết quả vào quý I năm 2011.�

(Nguồn: CV số 1963/TTg-KTN)

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [3]

Rà soát, đánh giá lại thiết kế các hồ chứa thủy điện thủy lợi

Ban hành danh mục lưu vực sông liên tỉnhNgày 01/11/2010, Thủ

tướng Chính phủ đã banhành Quyết định số1989/QĐ-TTg về việc Banhành danh mục lưu vựcsông liên tỉnh.

Theo Quyết định này, nước ta hiệncó 392 sông, suối liên tỉnh (gồm 313sông liên tỉnh thuộc các hệ thống sông

lớn và 79 sông liên tỉnh độc lập thuộc23 lưu vực sông độc lập khác). Mỗisông bao gồm các nội dung cụ thể vềmã số sông, tên sông, tên sông màsông đó chảy vào, chiều dài, diện tíchlưu vực và phạm vi phân bố của lưuvực sông.

313 sông liên tỉnh thuộc các hệthống sông lớn gồm: sông Bằng Giang

- Kỳ Cùng: 8 sông; sông Hồng - TháiBình: 132 sông; sông Mã: 8 sông; sôngCả: 8 sông; sông Vu Gia - Thu Bồn: 6sông; sông Ba: 17 sông; sông ĐồngNai: 54 sông và sông Cửu Long (MêCông, gồm cả sông Sê San và sôngSrêpốk: 80 sông). �

(Nguồn: Quyết định số1989/QĐ-TTg)

Phê duyệt danh mục các hồ thủy lợi, thủy điện trên lưuvực sông phải xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa

Ngày 13/10/2010, PhóThủ tướng Chính phủHoàng Trung Hải đã kýban hành Quyết định số1879/QĐ-TTg về việc Phêduyệt danh mục các hồthủy lợi, thủy điện trênlưu vực sông phải xâydựng quy trình vận hànhliên hồ chứa.

Theo Quyết định này, danh mụccác hồ thủy lợi, thủy điện trên lưu vựcsông phải xây dựng quy trình vậnhành liên hồ chứa bao gồm:

1. Lưu vực sông Hồng, gồm 8 hồ:Sơn La, Hòa Bình, Thác Bà, TuyênQuang, Huổi Quảng, Bản Chát, NậmNa 3 và Lai Châu;

2. Lưu vực sông Mã, gồm 5 hồ:

Cửa Đạt, Hủa Na, Trung Sơn, Pa Mavà Huổi Tạo;

3. Lưu vực sông Cả, gồm 4 hồ:Bản Vẽ, Khe Bố, Bản Mồng và NgànTrươi;

4. Lưu vực sông Hương, gồm 4hồ: Bình Điền, Hương Điền, Tả Trạchvà A Lưới (trên sông A Sáp thuộc lưuvực sông Sê Kông);

5. Lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn,gồm 6 hồ: A Vương, Đắk Mi 4, SôngTranh 2, Sông Bung 2, Sông Bung 4và Đăk Mi 1;

6. Lưu vực sông Trà Khúc, gồm 2hồ: Đak Đrinh và Nước Trong;

7. Lưu vực sông Kôn - Hà Thanh,gồm 3 hồ: Vĩnh Sơn A - Vĩnh Sơn B,Định Bình và Núi Một;

8. Lưu vực sông Ba, gồm 5 hồ:Sông Ba Hạ, Sông Hinh, Krông Hnăng,

Ayun Hạ và cụm hồ An Khê - Kanak; 9. Lưu vực sông Sê San, gồm 5

hồ: Plêi Krông, Ialy, Sê San 4, ThượngKon Tum và Sê San 4A;

10. Lưu vực sông Srêpok, gồm 6hồ: Buôn Tua Sral, Buôn Kuốp, Srepốk3, Srepốk 4, Đức Xuyên và Srepốk 7;

11. Lưu vực sông Đồng Nai, gồm13 hồ: Dầu Tiếng, Trị An, Thác Mơ,Đơn Dương, Đa Mi, Hàm Thuận, CầnĐơn, Đại Ninh, Đồng Nai 2, Đồng Nai3, Đồng Nai 4, Srok Phu Miêng vàPhước Hòa.

Quyết định nêu rõ, Bộ Tài nguyênvà Môi trường xây dựng các quy trìnhvận hành liên hồ chứa thuộc các lưuvực sông nêu trên và trình duyệt theoquy định.�

Nguồn: Quyết định số1879/QĐ-TTg

V�N B�N QUY PH�M PHÁP LU�T

Page 4: Thi sáng tác kịch bản phim về tài nguyên nướcdwrm.gov.vn/uploads/download/files/tai-nguyen-nuoc-so6-xuat-file_layout-1.pdfMọi tổ chức, cá nhân trên ca nước

Ngày 23/9/2010, Phó Thủ

tướng Chính phủ Hoàng Trung

Hải đã ký Quyết định số

1757/QĐ-TTg ban hành Quy trình

vận hành liên hồ chứa các hồ:

Sông Ba Hạ, sông Hinh, Krông

H'Năng, Ayun Hạ và An Khê trong

mùa lũ hàng năm.

Quy trình gồm 3 Chương và 16

Điều, quy định rõ về cách thức vận

hành liên hồ trong mùa lũ hàng

năm để đảm bảo an toàn công

trình, góp phần giảm lũ cho hạ du

và đảm bảo hiệu quả phát điện.

Trong quá trình vận hành các

hồ cần theo dõi, cập nhật thông

tin về lưu lượng thực đo và thông

tin dự báo lưu lượng đến hồ 6 giờ

tiếp theo để điều chỉnh quá trình

xả cho phù hợp với tình hình thực

tế. Khi vận hành hồ chứa giảm lũ

cho hạ du phải tuân thủ và theo

dõi quy định về trình tự, phương

thức đóng mở cửa van các công

trình xả đã được cấp có thẩm

quyền ban hành. Không cho

phép sử dụng phần dung tích hồ

từ cao trình mực nước dâng bình

thường để điều tiết giảm lũ khi

các cửa van của công trình xả

chưa ở trạng thái mở hoàn toàn.

Sau đỉnh lũ phải đưa mực nước

hồ về cao trình mực nước dâng

bình thường.�

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[4]

Ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa Sông Ba Hạ, Sông Hinh, Krông H’Năng, Ayun Hạ và An Khê trong mùa lũ hàng năm

Ngày 13/10/2010, Phó Thủ tướng

Chính phủ Hoàng Trung Hải đã ký ban

hành Quyết định số 1880/QĐ-TTg về

việc ban hành Quy trình vận hành liên

hồ chứa các hồ: A Vương, Đăk Mi 4 và

sông Tranh 2 trong mùa lũ hàng năm.

Theo đó, từ ngày 01/9 đến ngày 15/12

hàng năm, các hồ: A Vương, Đắk Mi 4

và Sông Tranh 2 phải được vận hành

theo nguyên tắc và thứ tự ưu tiên như

sau: 1- Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho

các công trình thủy điện A Vương, Đắk

Mi 4 và Sông Tranh 2, không để mực

nước hồ vượt cao trình mực nước

dâng gia cường với mọi trận lũ có chu

kỳ lặp lại nhỏ hơn hoặc bằng 1.000

năm; 2- Góp phần giảm lũ cho hạ du;

3- Đảm bảo hiệu quả phát điện.

Trong thời gian làm nhiệm vụ điều

tiết lũ, việc vận hành các công trình xả

của các hồ chứa phải thực hiện theo

đúng quy trình vận hành công trình xả

đã được ban hành, nhằm đảm bảo ổn

định cho hệ thống công trình đầu mối.

Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của

các hồ chứa:

1. Hồ A Vương:- Cao trình mực nước dâng bình

thường: 380,00 m;

- Cao trình mực nước dâng gia

cường: 382,20 m;

2. Hồ Đăk Mi 4:- Cao trình mực nước dâng bình

thường: 258,00 m;

- Cao trình mực nước dâng gia

cường: 260,33 m;

3. Hồ Sông Tranh 2:- Cao trình mực nước dâng bình

thường: 175,00 m;

- Cao trình mực nước dâng gia

cường: 178,51 m;

Cao trình mực nước đón lũ của các

hồ: A Vương là 376m, Đắc Mi 4 là

255m và Sông Tranh 2 là 172m.

Trong quá trình vận hành, căn cứ

vào lưu lượng đến hồ và mực nước hồ

thực đo hiện tại, nếu dự báo trong 6

đến 12 giờ tới lũ về 3 hồ này đạt đỉnh

thì phải vận hành các hồ giảm đỉnh lũ.

Khi mực nước hồ đã đạt đến mực

nước dâng bình thường, thì vận hành

hồ bảo đảm lưu lượng xả bằng lưu

lượng đến hồ.

Còn khi mực nước hồ đạt đến

mực nước dâng bình thường mà lũ

đến hồ vẫn tiếp tục tăng, có ảnh

hưởng đến an toàn của công trình,

thì cần thực hiện chế độ vận hành

đảm bảo an toàn công trình theo

Quy trình.�

Ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa các hồ: A Vương, Đắk Mi 4 và Sông Tranh 2

V�N B�N QUY PH�M PHÁP LU�T

Page 5: Thi sáng tác kịch bản phim về tài nguyên nướcdwrm.gov.vn/uploads/download/files/tai-nguyen-nuoc-so6-xuat-file_layout-1.pdfMọi tổ chức, cá nhân trên ca nước

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [5]

Ngày 26/10, Bộ trưởng Bộ Tàinguyên và Môi trường đã ký ban hànhQuyết định số 1989/QĐ-BTNMT vềviệc phân công công tác đối với Bộtrưởng và các Thứ trưởng.

Bộ trưởng là thành viên Chínhphủ, chịu trách nhiệm cá nhân trướcQuốc hội, Chính phủ, Thủ tướngChính phủ về toàn bộ công việc thuộcchức năng, thẩm quyền của mình; chỉđạo toàn diện công tác của Bộ; trựctiếp chỉ đạo việc thực hiện các nhiệmvụ mang tính chiến lược thuộc các

lĩnh vực quản lý Nhà nước của Bộ.Bộ trưởng phân công Thứ trưởng

chỉ đạo, xử lý công việc cụ thể thuộcthẩm quyền của Bộ trưởng trong từnglĩnh vực công tác của Bộ. Thứ trưởngđược sử dụng quyền hạn của Bộ đểgiải quyết các công việc đã đượcphân công và chịu trách nhiệm trướcBộ trưởng và trước pháp luật vềquyết định của mình.

Đối với lĩnh vực tài nguyênnước, Bộ trưởng Phạm Khôi Nguyênđảm nhiệm các chức vụ: Chủ tịch Ủy

ban sông Mê Công Việt Nam, PhóChủ tịch Hội đồng quốc gia về tàinguyên nước.

Bộ trưởng phân công Thứ trưởngNguyễn Thái Lai chỉ đạo, giải quyếtcông việc thuộc lĩnh vực tài nguyênnước. Và đảm nhiệm một số nhiệmvụ khác theo phân công của Bộtrưởng và các Ban cán sự Đảng bộ.

Quyết định này có hiệu lực thihành kể từ ngày ký và thay thế Quyếtđịnh số 882/QĐ-BTNMT ngày17/5/2010 .�

Bộ Tài nguyên và Môi trường phân công công tác đối vớiBộ trưởng và các Thứ trưởng

Thủ tướng Chính phủ vừa phêduyệt quy hoạch cấp nước vùng kinhtế trọng điểm vùng Đồng bằng sôngCửu Long đến năm 2020. Phạm vi lậpquy hoạch gồm ranh giới hànhchính của 4 tỉnh,thành phố: CầnThơ, An Giang,Kiên Giang, CàMau với tổng diệntích tự nhiên16/617 km2.

Theo quy hoạch,đến năm 2020,100% dân cư đô thịvà dân cư nông thônsống tập trung sẽđược cấp nước sạch vớitiêu chuẩn cấp nước từ80-120 lít/người/ngày.Tỷ lệ thất thoát thất thunước sạch bình quân thấphơn 18%.

Nguồn cấp nước, chính là nước mặttừ sông Hậu. Điểm lấy nước phía

thượng nguồn sông Hậu cách biển từ30 - 50 km, trên cơ sở bảo đảm tính ổnđịnh, không bị nhiễm phèn, nhiễmmặn.

Nguồn nước ngầmchỉ khai thác cục bộ với quy mô nhỏnhư hiện nay để cấp nước cho thànhphố Cà Mau và một số thị trấn trong

vùng. Sau năm 2020 sẽ không khaithác nguồn nước ngầm.

Vùng kinh tế trọng điểm vùngđồng bằng sông Cửu Long dựkiến xây dựng 3 nhà máy nướcvùng liên tỉnh gồm: Nhà máynước sông Hậu I, đặt tại khuvực Tân Thành, TP. Cần Thơ;nhà máy nước sông Hậu II,đặt tại khu vực Châu Thành,tỉnh An Giang và nhà máynước sông Hậu III, đặt tạikhu vực Châu Đốc, tỉnh AnGiang.

Ngoài ra, tại các tỉnh,thành phố sẽ tập trungđầu tư 11 nhà máy nướcvùng tỉnh phục vụ chocác đô thị và khu vực

lân cận. Cụ thể, sẽ đầutư 5 nhà máy nước tại thành phốCần Thơ, 2 nhà máy tại An Giang, 3nhà máy tại Kiên Giang và 1 nhàmáy tại Cà Mau.�(Nguồn: Quyết định 2065/QĐ-TTg)

Quy hoạch cấp nước vùng kinh tế trọng điểm vùngĐồng bằng sông Cửu Long

V�N B�N QUY PH�M PHÁP LU�T

Nước mặt từ sông Hậu sẽ là nguồn nước chính cho 3 nhà máy

nước sông Hậu I, II, III

Page 6: Thi sáng tác kịch bản phim về tài nguyên nướcdwrm.gov.vn/uploads/download/files/tai-nguyen-nuoc-so6-xuat-file_layout-1.pdfMọi tổ chức, cá nhân trên ca nước

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[6]

Ngày 26/10, tại Hà Nội,Cục Quản lý tài nguyênnước đã tổ chức hội thảotập huấn sử dụng “Cơ sởdữ liệu tài nguyên nước”cho các cán bộ quản lý,cán bộ kỹ thuật thuộc Dựán "Nâng cao năng lựcđánh giá và quản lý tàinguyên nước Việt Nam".

Tại Hội thảo, các chuyên gia Dự

án đã giới thiệu các nội dung, yêu

cầu cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu

(CSDL) phục vụ quản lý tài nguyên

nước; giới thiệu về sử dụng các hệ

thống tọa độ; cách thức nhập số

liệu, chỉnh sửa thông tin dữ liệu về

tài nguyên nước và phân tích chất

lượng nước thông qua các bài trình

bày trực tuyến.

Theo Ông Martin Junker, Cố vấn

trưởng Dự án cho biết: Phạm vi của

hệ thống CSDL TNN bao gồm tất cả

các thông tin cần thiết liên quan

đến quản lý tổng hợp tài nguyênnước như: Các bản đồ; Dữ liệunước mặt (hồ, đập, hồ chứa, sông);Nước dưới đất và mạch lộ; Sử dụngnước (khai thác, xả thải và cấpphép); Các thông tin nhân khẩu;Ảnh và tài liệu liên quan.

Đặc điểm của của hệ thốngCSDL TNN là: Không yêu cầu bảnquyền (xây dựng với phần mềm mãnguồn mở); Chạy trên Internet(không cần lắp đặt); Không cần cậpnhật (cập nhật tự động bởi Inter-net); Cơ sở dữ liệu trung tâm;Thông tin thời gian thực tế; Kết hợpcác bảng biểu và cấu trúc đồ họa;Giao diện ngôn ngữ tiếng Việt.

Sản phẩm mong đợi của hệthống CSDL TNN: Các đồ thị theothời gian: Các mực nước hồ, sôngvà mực nước ngầm được cập nhậttheo thời gian thực tế… trong quanhệ với các dữ liệu khác như lượngmưa; Dữ liệu thống kê về sử dụngnước: nông nghiệp, cấp nước, thủy

điện, thủy sản,…; Các phân tích vàđánh giá chất lượng nước: tốt, xấu,trung bình, chấp nhận được.

Phát biểu tại Hội thảo, PhóCục trưởng Lê Hữu Thuần cũngcho biết, trong thời gian tới, việcxây dựng hệ thống CSDL TNN cầntập trung cao độ hơn để sớm cósản phẩm phục vụ nhu cầu bứcthiết của công tác quản lý tàinguyên nước. �

Tập huấn sử dụng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Thảo luận nhóm tại hội thảo

Đây là hoạt động nằm trongkhuôn khổ Dự án “Hỗ trợ kỹ thuậtthực hiện chính sách Quản lý tổng hợptài nguyên nước ở Việt Nam và ápdụng thí điểm ở lưu vực sông ĐồngNai” do các Cơ quan Quản lý nước củaPháp phối hợp với Bộ TN&MT tổ chứcthực hiện.

Dự án nhằm mục đích hỗ trợ tiếnhành phương pháp quản lý tổng hợptài nguyên nước tại Việt Nam với sựcộng tác của các nhà chức trách ViệtNam thông qua sự phát triển của cáccông cụ thích hợp, các phương pháp vàliên kết đào tạo. Đồng thời, hỗ trợ để

chuẩn bị Kế hoạch quản lý tổnghợp tài nguyên nước bền vữngở lưu vực sông Đồng Nai.

Tại Hội thảo, các chuyên giaPháp đã trình bày các bướcchuẩn bị để thực hiện quy hoạchlưu vực sông, phương pháp tínhtoán mức độ ảnh hưởng củanước thải ô nhiễm đối với nguồnnước. Các chuyên gia cũng đãgiới thiệu các đặc trưng sử dụngnước trong nông nghiệp, côngnghiệp cũng như một số biệnpháp quản lý nước thải côngnghiệp tại Pháp và châu Âu.�

Dwrm

Hội thảo “Đánh giá tình hình quản lý nước thải sinh hoạtvà kiểm soát ô nhiễm từ nước thải công nghiệp”

Phó Cục trưởng Cục Quản lý TNN Châu Trần Vĩnhphát biểu tại hội thảo.

Page 7: Thi sáng tác kịch bản phim về tài nguyên nướcdwrm.gov.vn/uploads/download/files/tai-nguyen-nuoc-so6-xuat-file_layout-1.pdfMọi tổ chức, cá nhân trên ca nước

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [7]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Ngày 20/10, tại HàNội, Cục Quản lý tàinguyên nước (Bộ TN&MT)đã tổ chức hội thảo “Tàinguyên nước với lĩnh vựctruyền thông”. Thứtrưởng Bộ TN&MT NguyễnThái Lai đã đến dự và chủtrì Hội thảo.

TRUYỀN THÔNG GÓPPHẦN THAY ĐỔI NHẬNTHỨC VỀ TÀI NGUYÊNNƯỚC

Phát biểu tại Hội thảo, thứ

trưởng Nguyễn Thái Lai cho rằng, tài

nguyên nước của Việt Nam không

phải là vô hạn. Trước đây, người ta

thường có suy nghĩ “ Nước là của

trời cho” hay “Nước sông công lính”

đồng nghĩa với việc tài nguyên nước

có rất nhiều thì cần gì phải lo giữ gìn

và quan tâm bảo vệ. Tuy nhiên, thực

tế thời gian qua trên các phương

tiện thông tin đại chúng đã phản

ánh tình trạng thiếu nước, khô hạn

đã xảy ra ở nhiều nơi gây ảnh hưởng

nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt

và sản xuất. Nhiều vùng phải mua

nước với giá đắt đỏ, thậm chí có

những nơi có nước nhưng cũng

không dùng được do ô nhiễm. Điều

đó cho thấy tài nguyên nước hết sức

quan trọng nhưng chưa được chú

trọng nhiều. Nước là tư liệu thiết yếu

của cuộc sống, mọi hoạt động của

chúng ta đều cần đến nước.

“Các cơ quan thông tấn báo chí

là cánh tay nối dài của các cơ quan

quản lý nhà nước để đưa cơ chế,

chính sách pháp luật về tài nguyên

nước đến với người dân, góp phần

nỗ lực cùng Đảng, Nhà nước trong

việc tuyên truyền nâng cao nhận

thức cộng đồng trong việc giữ gìn,

bảo vệ và phát triển bền vững tàinguyên nước. Mong rằng, trong thờigian tới, báo chí sẽ có nhiều bài viếtvề tài nguyên nước, đặc biệt là cácbài phản ánh, phóng sự, điều tra vềtài nguyên nước, nêu lên hiện tượngsử dụng nước lãng phí, sử dụngnước dẫn đến hủy diệt nguồn nước,hủy diệt dòng sông,…. Điều đó sẽgóp phần vào việc bảo vệ tài nguyênnước của chúng ta” – Thứ trưởngnhấn mạnh.

Theo ông Martin Junker, Cố vấntrưởng Dự án Nâng cao năng lực vàđánh giá tài nguyên nước Việt Nam,công cụ truyền thông góp phần vàoviệc thay đổi nhận thức của từng cánhân trong cộng đồng về giá trị củanước. Trong bối cảnh thế giới đangsử dụng không hợp lý, thậm chí lạmdụng các nguồn tài nguyên thiênnhiên, khi nhu cầu và thói quen sửdụng có xu hướng vượt ngưỡng vàlàm suy kiệt các tài nguyên thiênnhiên, thì việc nâng cao nhận thứccho cộng đồng về bảo vệ tài nguyênnước là một việc làm cần thiết.

Cũng theo ông Martin Junker,nếu mỗi người dân Hà Nội tiết kiệmđược 5 lít nước/ngày thì cả thànhphố sẽ tiết kiệm được 20 triệu m3nước/ngày, đồng nghĩa với việc giảmđi số lượng nước tương đương bịnhiễm bẩn. Báo chí cần truyền đạtthông điệp để thức tỉnh người dânsử dụng nước hiệu quả hơn.

VIỆT NAM LÀ QUỐC GIAKHÔNG GIÀU VỀ TÀINGUYÊN NƯỚC

Gần 70% tổng lượng nước củaViệt Nam là từ nước ngoài chảy vào.Mặt khác, tài nguyên nước lại phânbố không đều. 3 tháng mùa lũ,lượng nước chiếm khoảng 80% tổnglượng nước hàng năm trong khi đó 9

tháng mùa khô, lượng nước chỉ

chiếm 20 - 25% tổng lượng nước

hàng năm.

Số liệu tính toán cho thấy, chỉ số

lượng nước bình quân theo đầu

người tại Việt Nam là

4.400m3/người /năm, trong khi mức

trung bình của thế giới là

7.400m3/người /năm và các quốc

gia ở ngưỡng thiếu nước là dưới

4.000m3/người /năm. Điều này cho

thấy Việt Nam là quốc gia có tài

nguyên nước trung bình nhưng đang

và sẽ rơi vào tình trạng thiếu nước

trong tương lai gần. Tài nguyên

nước của Việt Nam đang đứng trước

7 thách thức đó là : sự phụ thuộc

vào các nguồn nước bên ngoài lãnh

thổ; Phân bố nguồn nước không

đồng đều theo không gian và thời

gian; Gia tăng dân số và phát triển

kinh tế xã hội; Suy thoái, ô nhiễm và

cạn kiệt tài nguyên nước do khai

thác, sử dụng quá mức và không

hợp lý các nguồn nước; Thiên tai liên

quan đến tài nguyên nước; Ảnh

hưởng do khai thác sử dụng nước ở

các quốc gia đầu nguồn và ảnh

hưởng của biến đổi khí hậu. �

Hội thảo Tài nguyên nước với lĩnh vực truyền thông

Thứ trưởng Nguyễn Thái Lai phát biểu tạiHội thảo

Page 8: Thi sáng tác kịch bản phim về tài nguyên nướcdwrm.gov.vn/uploads/download/files/tai-nguyen-nuoc-so6-xuat-file_layout-1.pdfMọi tổ chức, cá nhân trên ca nước

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[8]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Xả lũ không đúng quy trình vận hành liên hồ:

Người ra lệnh phải chịu trách nhiệm trước pháp luật

Trao đổi với các phóngviên báo chí về việc thựchiện quy trình vận hành liênhồ chứa, Cục trưởng CụcQuản lý tài nguyên nướcHoàng Văn Bẩy cho biết: "Xảlũ không đúng quy trình vậnhành liên hồ: Người ra lệnhphải chịu trách nhiệm trướcpháp luật"

Xin ông nói rõ về quy trình vậnhành liên hồ sông Ba nhằmgiảm lũ trong mùa mưa? - Ông Hoàng Văn Bẩy: Thủ

tướng đã ban hành quy trình vận hànhliên hồ chứa các hồ Sông Ba Hạ, SôngHinh, Krông H’Năng, Ayun Hạ và AnKhê - Ka Nak trong mùa lũ hằng năm,quy định cụ thể nguyên tắc và quytrình vận hành, phối hợp các hồ nhằmgiảm lũ cho hạ du. Theo đó, cao trìnhmực nước đón lũ của các hồ Sông BaHạ là 103 m, Sông Hinh 207 m, KrôngH’Năng 252,5 m, Ka Nak 513 m vàAyun Hạ 203 m.

Căn cứ vào lưu lượng nước đến hồvà mực nước hồ thực đo hiện tại, nếudự báo trong 6 đến 12 giờ tới, lũ về cáchồ trên đạt đỉnh thì vận hành các hồgiảm đỉnh lũ. Khi hồ đã đạt đến mựcnước dâng bình thường thì vận hànhhồ bảo đảm lưu lượng xả bằng lưulượng đến hồ.

Khi mực nước hồ đạt đến mựcnước dâng bình thường mà lũ đến hồcòn tiếp tục tăng và có ảnh hưởng đếnan toàn của công trình, thực hiện chếđộ vận hành bảo đảm an toàn côngtrình theo quy trình vận hành các hồ đãđược cấp có thẩm quyền ban hành.

Quy trình đã có nhưng vẫn xảyra tình trạng “trống đánh xuôi,kèn thổi ngược” và hệ quả là lũtrầm trọng thêm. Vậy tráchnhiệm của các bên có được xác

định rõ, thưa ông? - Ông Hoàng Văn Bẩy: Trước

mắt cần xác định rõ cụ thể bộ phậnnào làm sai quy trình, từ đó sẽ làm rõtrách nhiệm. Tuy nhiên, theo quy trìnhthì trách nhiệm của giám đốc đơn vịquản lý, vận hành hồ trên sông Ba Hạlà phải ban hành lệnh và thực hiện vậnhành hồ chứa thuộc phạm vi quản lýcủa mình.

Trước khi vận hành mở các cửa xảđầu tiên phải thông báo trước 2 giờđến Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bãoTrung ương, UBND các tỉnh Gia Lai,Đắk Lắk, Phú Yên và ban chỉ huyphòng chống lụt bão và tìm kiếm cứunạn các tỉnh.

Trong trường hợp có lệnh vận hànhcác cửa xả của hồ Krông H’Năng, giámđốc Công ty Cổ phần Sông Ba phảithông báo ngay cho UBND các tỉnh PhúYên, Đắk Lắk, Gia Lai và Ban Chỉ đạoPhòng chống lụt bão Trung ương, banchỉ huy phòng chống lụt bão và tìmkiếm cứu nạn các tỉnh và Công ty Cổphần Thủy điện Sông Ba Hạ.

Trường hợp các hồ xả lũ khẩn cấpbảo đảm an toàn cho công trình đầumối hoặc xảy ra những tình huống bấtthường, không thực hiện được theođúng quy trình này thì giám đốc đơn vịquản lý, vận hành hồ liên quan phảibáo cáo ngay với các cơ quan chịutrách nhiệm thuộc Trung ương và địaphương biết để chỉ đạo xử lý.

Lệnh vận hành các hồ sông Ba Hạđiều tiết lũ trái với các quy định trongquy trình dẫn đến công trình đầu mối,hệ thống các công trình thủy lợi, giaothông và dân sinh ở hạ du bị mất antoàn, người ra lệnh phải chịu tráchnhiệm trước pháp luật.

Hay việc thực hiện sai lệnh vậnhành dẫn đến thiệt hại cho hạ du, giámđốc đơn vị quản lý, vận hành hồ phảichịu trách nhiệm trước pháp luật. Đồng

thời phải thông báo, báo cáo cho cáccơ quan chức năng và chủ các côngtrình hạ du khi xả lũ khẩn cấp.

Quy trình cũng quy định rõ tráchnhiệm của các bộ, ngành và UBND cáctỉnh. Theo đó, UBND các tỉnh phải racác quyết định cảnh báo và chỉ đạothực hiện các biện pháp ứng phó vớitình huống bất thường.

Khi nhận được thông báo về việcmở cửa xả, UBND các tỉnh phải triểnkhai ngay các biện pháp đối phó phùhợp nhằm hạn chế tác hại do việc mởcửa xả gây ra. Ngoài ra, các bên phảicó trách nhiệm báo cáo liên tục tìnhhình thủy văn...

Việc làm rõ trách nhiệm của cácbên khi quy trình vận hành bịxem nhẹ sẽ do cơ quan nào xúctiến, thưa ông? - Ông Hoàng Văn Bẩy: Việc

quy kết trách nhiệm về sự mất antoàn của công trình do Thanh traChính phủ xem xét và kết luận dựatrên ý kiến của các cơ quan chứcnăng. Tinh thần là sẽ xử lý thậtnghiêm theo quy định vì vấn đề nàyliên quan đến tính mạng của rấtnhiều người dân và mất mát tài sảnvô cùng lớn. �

Lũ lụt ở miền Trung.

Page 9: Thi sáng tác kịch bản phim về tài nguyên nướcdwrm.gov.vn/uploads/download/files/tai-nguyen-nuoc-so6-xuat-file_layout-1.pdfMọi tổ chức, cá nhân trên ca nước

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [9]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Quản lý tổng hợp tài nguyên nước ở Việt Nam:

Kế hoạch và tiến trình thực hiện

Trước hết, “Quản lý tổng hợp tài

nguyên nước (QLTHTNN) là một

quá trình đẩy mạnh phối hợp

phát triển và quản lý tài nguyên

nước, đất và các tài nguyên liên quan, sao

cho tối đa hóa lợi ích kinh tế và phúc lợi xã

hội một cách công bằng mà không phương

hại đến tính bền vững của các hệ sinh thái

thiết yếu” - Khái niệm do Mạng lưới cộng

tác nước toàn cầu (GWP) định nghĩa năm

2000 và đã được thừa nhận rộng rãi trên

thế giới.

TẠI SAO LẠI QLTHTNN QUANTRỌNG VỚI VIỆT NAM?

Việt Nam nằm ở cuối nguồn các con

sông lớn, hơn 60% tổng lượng nước chảy

qua lãnh thổ Việt Nam sản sinh từ nước

ngoài và trên 70% diện tích lưu vực của các

hệ thống sông ngòi nằm ở nước ngoài.

Tài nguyên nước phân bố không đều

theo thời gian (lượng nước trung bình trong

3-5 tháng mùa lũ chiếm khoảng 70-80%,

trong khi 7-9 tháng mùa kiệt chỉ chiếm 20-

30% lượng nước cả năm).

Tài nguyên nước phân bố không đều

giữa các vùng (trên 60% nguồn nước sông

tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long).

Lượng nước mặt tính bình quân đầu

người (tính theo lượng nước sản sinh trên

lãnh thổ Việt Nam) hiện nay chỉ đạt khoảng

3.840m3/người/năm; dự báo đến năm

2025 là khoảng 2.830m3/người/năm. Như

vậy, trong tương lai gần, Việt Nam sẽ trở

thành quốc gia khan hiếm nước.

Do tác động của thiên nhiên và con

người, nguồn nước sông suối ở một số nơi

đã bị ô nhiễm nghiêm trọng.

Nhu cầu dùng nước của các ngành kinh

tế ngày một gia tăng về số lượng và đòi hỏi

cao hơn về chất lượng.

Việt Nam là một trong 5 nước trên thế giới

sẽ bị ảnh hưởng nhất do tác động của biến

đổi khí hậu và nước biển dâng (World Bank).

Quản lý tổng hợp tài nguyên nước để

phát huy mặt lợi, hạn chế tác hại của nước

vừa là giải pháp, vừa là mục tiêu hết sức

quan trọng đảm bảo sự phát triển bềnvững của đất nước.

CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊNQUAN ĐẾN QLTHTNN Ở VIỆTNAM

Luật Tài nguyên nước;Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày

30/12/1999 của Chính phủ Quy định việcthi hành Luật Tài nguyên nước;

Nghị định số 102/2008/ NĐ-CP ngày15/9/2008 của Chính phủ về việc thu thập,quản lý, khai thác và sử dụng dữ liệu về tàinguyên và môi trường;

Nghị quyết số 27/NQ-CP ngày12/6/2009 của Chính phủ về một số giảipháp cấp bách trong công tác quản lý nhànước về tài nguyên và môi trường;

Quyết định số 156/2008/QĐ-TTg ngày02/12/2008 của Chính phủ phê duyệtChương trình mục tiêu quốc gia ứng phóvới biến đổi khí hậu;

Các văn bản pháp luật của các Bộ,ngành có liên quan đến quản lý tổng hợptài nguyên nước.

NHỮNG THÁCH THỨC CHỦ YẾUĐỐI VỚI QLTHTNN Ở VIỆT NAM

Về tài nguyên nướcNước mặt và nước dưới đất - phân bố

không đều theo không gian và thời gian; Ônhiễm nước mặt và nước dưới đất ngàycàng trầm trọng; Suy thoái môi trườngnước bao gồm: các vùng đất ngập nước vàcửa sông, các vùng ven biển, các lưu vựcvà bãi sông; Quản lý và phòng chốngnhững tác hại do nước gây ra.

Về kinh tế - xã hộiGia tăng dân số; Đô thị hóa; Xóa đói

giảm nghèo; Các mục tiêu tăng trưởng kinhtế; An ninh lương thực; Sự tham gia củakhu vực kinh tế tư nhân.

Về Quản lý nhà nướcHệ thống luật pháp; Cơ cấu thể chế; Sự

phối hợp giữa các ngành và các cấp; Nănglực quản lý của các cấp; Nhận thức và hiểubiết ở tất các cấp; Cơ chế tài chính; Hợptác quốc tế;

Về kiến thức và kỹ thuậtĐánh giá tác động của biến đổi khí hậu

và nước biển dâng đối với tài nguyên nước;

Đánh giá về tài nguyên và dự báo nhu cầu;

Quản lý và chia sẻ nguồn thông tin.

KẾ HOẠCH THỰC HIỆNQLTHTNN Ở VIỆT NAM

Hoàn thiện việc sửa đổi Luật Tài

nguyên nước trình Quốc hội xem xét phê

duyệt (2011).

Rà soát, bổ sung các văn bản pháp luật

khác liên quan đến công tác quản lý tổng

hợp tài nguyên nước.

Hoàn thiện bộ máy quản lý tài nguyên

nước từ trung ương đến địa phương; làm

rõ sự phân công giữa các Bộ, ngành và

tăng cường phân cấp cho các địa phương

trong QLTHTNN.

Đào tạo, nâng cao kiến thức QLTHTNN

cho cán bộ làm việc trong lĩnh vực tài

nguyên nước.

Triển khai việc thành lập các Ủy ban lưu

vực sông trên cơ sở Luật Tài nguyên nước

sửa đổi và Nghị định số 120/2008/NĐ-CP

ngày 01/12/2008 của Chính phủ về Quản

lý lưu vực sông.

Hoàn thiện về tổ chức và cơ chế hoạt

động của hệ thống các cơ quan nghiên

cứu, đào tạo, triển khai về tài nguyên

nước, bao gồm các trung tâm, các viện,

các trường.

Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các Bộ;

ngành và địa phương nhằm bảo đảm việc

QLTHTNN.

Tăng cường năng lực cho các cơ quan

quản lý tài nguyên nước cả về cơ sở vật

chất, nhân lực và phương tiện quản lý.

Tăng cường năng lực điều tra, nghiên

cứu, phát triển công nghệ tài nguyên nước.

Đẩy mạnh sự hợp tác với các tổ chức

quốc tế nhằm học hỏi kinh nghiệm, tranh

thủ tài trợ về kinh phí, các phương tiện

quản lý và đào tạo cán bộ chuyên ngành.

Nâng cao nhận thức và khuyến khích

sự tham gia của cộng đồng vào công tác

quản lý tổng hợp tài nguyên nước.�

Page 10: Thi sáng tác kịch bản phim về tài nguyên nướcdwrm.gov.vn/uploads/download/files/tai-nguyen-nuoc-so6-xuat-file_layout-1.pdfMọi tổ chức, cá nhân trên ca nước

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[10]

TR�NH TH� THANHKhoa Môi trường, Đại học Quốc Gia Hà Nội

I. MỞ ĐẦUViệc đánh giá mức độ ô nhiễm theo nồng độ của nước

thải sản xuất công nghiệp và nước thải sinh hoạt được thực

hiện trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn thải như TCVN

5945/2005, TCVN 6772/2000. Cách đánh giá ở đây chưa đề

cập đến hệ số phát thải/ tải lượng ô nhiễm nước thải đổ ra.

Đây chính là một trong những khó khăn khi xem xét và đánh

giá chất lượng môi trường nền tại nguồn nước phải tiếp nhận

nước thải.

Việc đánh giá mức độ gây ô nhiễm cần phải dựa trên tải

lượng chất ô nhiễm thải ra. Tuy nhiên, để tính được tải lượng

của các chất ô nhiễm thải ra hàng ngày, hay hàng năm là rất

khó cho các nhà thanh tra và quản lý môi trường, vì tổng

lượng nước thải và các chất ô nhiễm chứa trong nước thải lại

phụ thuộc vào qui mô sản xuất, tính chất sản xuất của ngành

và công nghệ sử dụng.

Mục đích của bài báo là giới thiệu cách tính nhanh tải

lượng ô nhiễm/tải lượng ô nhiễm cho các cơ sở sản xuất

công, nông nghiệp và sinh hoạt theo tài liệu hướng dẫn "Các

kỹ thuật thống kê nhanh trong ô nhiễm môi trường" (Rapid

Inventory Techniques in Environmental Pollution) của Tổ chức

Y tế Thế giới (Economopoulos, 1993). Ví dụ minh hoạ được

đưa ra để giải thích rõ thêm cho phương pháp tính toán này.

II. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆNPhương pháp thực hiện: Phương pháp tính "Hệ số

phát thải”.

Mục tiêu: Cung cấp phương pháp đánh giá nhanh tải

lượng ô nhiễm/ tải lượng ô nhiễm khi không thể đo trực tiếp,

hoặc phải chi phí quá tốn kém khi xác định.

Lợi ích: - Đánh giá ban đầu các nguồn và mức độ phát thải từ

một khu vực hoặc cơ sở sản xuất. - Xác định khu vực cũng như chất ô nhiễm ưu tiên cần

phải giải quyết và xây dựng các chính sách và quy chế kiểmsoát ô nhiễm.

Nguyên tắc: Phương pháp này được xây dựng trên cơsở tính lượng nước thải được thải ra, số kg BOD, số kg Nitơtổng số, số kg Phốtpho tổng số và các chất khác trên mộttrong các đơn vị sau: tấn sản phẩm; tấn nguyên liệu đầu vào;số người; hay đầu gia súc ở trại chăn nuôi... Các số đượcđưa ra là dựa trên sự điều tra nghiên cứu, đo đạc của nhiềucơ sở sản xuất có cùng tính chất và công nghệ.

Thí dụ: 3 loại ngành sản xuất- Ngành 1: sản xuất lương thực, bia rượu và thuốc lá; - Ngành 2: Sản xuất và chế biến thực phẩm; - Ngành 3: Lò giết mổ, chế biến và lưu trữ thịt.Ta có thể tra trong tài liệu các ngành công nghiệp đúng

với ngành mà ta cần điều tra để tìm các số liệu phát thảiCách tính:Ta có thể tính được tải lượng ô nhiễm/tải lượng ô nhiễm

từ các nguồn đó thải ra môi trường theo công thức:Tải lượng (j) = ACT (A) x LF (j) x TF (j)Trong đó: (j): Chất ô nhiễm thải từ nguồn (Thí dụ: BOD, cặn lơ

lửng v.v)ACT (A): Mức hoạt động (activity) của A (có đơn vị = tấn,

m3, người/năm)(A): Hoạt động công nghiệp hay đô thị. Mỗi hoạt động có

số phân loại tiêu chuẩn công nghiệp quốc tế của Liên Hiệpquốc khác nhau

LF (j): Hệ số tải lượng (load factor) của chất ô nhiễm (j).Tính bằng Kg (j) sinh ra trên một đơn vị của ACT

TF (j): Hệ số xử lý (treatment factor) chất ô nhiễm (j).

Đánh giá nhanh Hệ số phát thải/tảilượng ô nhiễm cho môi trường nước

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

Page 11: Thi sáng tác kịch bản phim về tài nguyên nướcdwrm.gov.vn/uploads/download/files/tai-nguyen-nuoc-so6-xuat-file_layout-1.pdfMọi tổ chức, cá nhân trên ca nước

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [11]

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

Được thể hiện bằng tỷ lệ chất ô nhiễm còn lại trong nướcthải sau khi qua các qui trình xử lý riêng biệt.

Dựa vào công thức đó ta tính được lượng thải của cácchất như BOD, cặn lơ lửng, tổng Ntơ, tổng Phốt pho và cácchất khác.

III - THÍ DỤ ÁP DỤNG Trường hợp nghiên cứu:Một cái hồ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh có thể

tích chứa khoảng 10 triệu m3 nước với BOD là 5 mg/l. Hồ nàytiếp nhận nước thải của 3 cơ sở sản xuất là (1) lò mổ có thuhồi tiết với công suất 5.000 tấn lợn hơi/năm, (2) nhà máychế biến các loại rau quả với công suất 10.000 tấn/năm (3)cơ sở chế biến tôm đông lạnh với công suất 3.000 tấn/năm.Dân cư sống xung quanh là 5.000 dân và nước thải của cụmdân cư đó theo hệ thống cống chảy vào hồ.

Nước thải trước khi thải vào hồ đã được xử lý được tập

trung xử lý bằng biện pháp bùn hoạt tính với hệ số xử lý cho

BOD = 0,2, SS = 0,1 ; TN = 0,4 và TP = 0,6.

Yêu cầu:

1. Xác định hệ số phát thải cho các cơ sở

2. Tính tổng tải lượng ô nhiễm/tải lượng ô nhiễm của tất

cả các cơ sở thải vào hồ trước và sau khi xử lý.

3. Tính nồng độ BOD của nước thải sau khi đã xử lý, được

thải vào hồ và so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 6985:

2001) (quy định đối với nước thải sản xuất đổ ra hồ sử dụng

cho mục đích nuôi trồng thuỷ sản).

4. Tính xem nồng độ BOD của hồ thay đổi thế nào khi

tiếp nhận nước thải đã qua xử lý.

5. Xác định các cơ sở có tải lượng BOD lớn để lập danh

sách ưu tiên xử lý.

Bảng 1 : Hệ số phát thải nước và các chất gây ô nhiễm cho một đơn vị phát thải (với các đơn vị là tấn, m3

hoặc người)

Nguồn: Economopoulos, 1993

Ngành côngnghiệp Cơ sở sản xuất Nước thải/đv BOD kg/đv SS kg/đv TN kg/đv TP kg/đv

Lò giết mổ, chếbiến và lưu trữ

thịt.

Lò mổ có thu hồitiết (đv: tấn lợn

hơi)5,3 6 kg 5,6 0,7 0,05

Đóng hộp và bảoquản rau quả

Tất cả các loạirau quả 3,7 5 0,5

Chế biến đónghộp thuỷ sản Tôm đông lạnh 115 120 220 10

Khu dân cư Dân cư có hệthống cống 55 18,1 39,2 3,3 0,93

Cơ sở sản xuất Số lượng Tổng m3

nước thải/nTải lượng kg

BOD/nTải lượng kg

SS/nTải lượng kg

TN/nTải lượng kg

TP/n

Lò mổ có thu hồi tiết (đv: tấnlợn hơi) 5.000 t/n 5.000*5,3=

26.5005.000*6=

30.0005.000*5,6= 28.

0005.000*0.7=

3.5005.000*0,05=

250

Tất cả các loại rau quả 10.000 t/n 37.000 50.000 5.000

Tôm đông lạnh 3.000 t/n 345.000 360.000 660.000 30.000

Dân cư có hệ thống cống 5.000 ng 275.000 905.000 196.000 16.500 4.650

Tổng trước xử lý 683.500 1.315.000 861.000 50.000 4.900

Tổng sau xử lý 683.500 263.000 86.100 20.000 2.940

Bảng 2. Tải lượng ô nhiễm của tất cả các cơ sở thải vào hồ trước và sau khi xử lý

Page 12: Thi sáng tác kịch bản phim về tài nguyên nướcdwrm.gov.vn/uploads/download/files/tai-nguyen-nuoc-so6-xuat-file_layout-1.pdfMọi tổ chức, cá nhân trên ca nước

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[12]

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

Giải quyết vấn đề1. Xác định hệ số phát thải cho các cơ sở (Bảng

1).2.Tính tổng tải lượng ô nhiễm của tất cả các cơ sở

thải vào hồ trước và sau khi xử lý.Tải lượng ô nhiễm (bảng 2) được tính toán dựa trên các

thông số tra cứu được từ sách của WHO trong bảng 1 và

nhân các số đó với sản lượng sản phẩm của từng cơ sở.

3. Tính nồng độ nước thải, thải vào hồ và so sánhvới tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 6985: 2001)

263.000. 106 mg

----------------------- = 385 mg/l

683.500. 103 l

Theo tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào lưu vực

nước hồ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh (TCVN

6985:2001) thì với hồ nước có lưu lượng V = (10-100) x

106 m3 và với thải lượng F1 từ 50 m3 đến dưới 500 m3, F2

từ 500 m3 đến dưới 5000 m3, F3 bằng hoặc lớn hơn 5000

m3/ngày thì tiêu chuẩn BOD tương ứng là 40 mg/l, 30 mg/l

và 30 mg/l.

Vậy, theo tính toán trên nồng độ BOD của nước thải

bằng 385 mg/l, đã không đáp ứng được tiêu chuẩn Việt

Nam (TCVN 6985: 2001) vì hồ có lưu lượng 10x106 và thải

lượng nước trong một ngày bằng 1873 m3 (683.500/365).

Để nước thải đáp ứng được tiêu chuẩn Việt Nam trước khi

thải vào hồ cần cải tiến công nghệ xử lý nước thải hoặc

giảm bớt nguồn thải vào hồ. Thí dụ như thải nước thải của

2 hoặc 3 cơ sở công nghiệp sang nguồn tiếp nhận khác

(như sông, hồ khác).

4. Nồng độ BOD của nước hồ thay đổi thế nào khitiếp nhận nước thải đã qua xử lý là:

(1010 l * 5 mg/l) + (263.000. 106 mg) 313.000. 106 mg

--------------------- =----------------------- = 29,3 mg/l

1010 l + 683.500. 103 l 10.683,5. 106 l

Theo tính toán trên, nồng độ BOD của nước hồ đã tăng

từ 5 mg/l đến 29,3 mg/l. Như vậy hồ đã bị ô nhiễm vì tiếp

nhận một lượng nước thải lớn với nồng độ BOD cao. Cần

phải giảm lượng nước thải hoặc giảm lượng BOD trong

nước thải để hồ không bị ô nhiễm.

5. Xác định các cơ sở có tải lượng BOD lớn để lập danh

sách ưu tiên xử lý

Theo như trong Bảng 3 ta thấy, theo thứ tự hệ thống

cống thải khu dân cư, tôm đông lạnh, các công nghiệp chế

biến rau quả là các cơ sở có tải lượng BOD cao. Như vậy

trong trường hợp không thể xử lý hết tất cả các cơ sở gây

ô nhiễm quanh hồ thì ta chọn các cơ sở trên xử lý trước

hoặc phân tán dòng thải để lượng BOD thải vào trong hồgiảm đi.

Bên cạnh những ưu điểm thì hệ số phát thải tính theophương pháp của WHO cũng bộc lộ nhược điểm khá rõ,nhất là khi áp dụng ở các nước công nghiệp phát triển, thìcác hệ số đánh giá nhanh ô nhiễm là thích hợp cho các đốitượng công nghệ đã lạc hậu so với một số loại công nghệcao, hiện nay, vốn đặc trưng bằng mức độ và hệ số phátthải hơn nhiều lần. Theo nhận định của nhiều chuyên gia,nhược điểm này chưa thể hiện cấp bách ở nước ta vì các hệsố đánh giá nhanh ô nhiễm do WHO thiết lập hiện còn phùhợp, do chúng ta đang tiến hành quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa, nền kinh tế có quy mô sản xuất đa dạng(chủ yếu là vừa và nhỏ) và trình độ kỹ thuật - công nghệsản xuất còn đa phần lạc hậu, hiệu quả thấp và mới đangnằm trong quá trình chuyển đổi, thay thế sang các thế hệkỹ thuật - công nghệ tiên tiến hơn. Trong những năm gầnđây, vấn đề hiện đại hóa các hệ số phát thải của WHO đãđược các tổ chức quốc tế như Cơ quan Bảo vệ môi trườngMỹ (EPA), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Ngân hàngThế giới (WB), Chương trình Môi trường Liên hợp quốc(UNEP)... đặc biệt quan tâm. Thông qua các dự án tài trợcho các nước đang phát triển, các tổ chức này đã liên tụccập nhật và xây dựng mới các hệ số ô nhiễm trong nhiềungành nghề như: giao thông, xây dựng, y tế, nông nghiệp,công nghiệp... nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầuphát triển của nền kinh tế thế giới và mục tiêu bảo vệ môitrường, chăm sóc sức khỏe nhân dân, trong đó khu vực cácnước đang và chậm phát triển được quan tâm nhiều nhất.Độ lệch chuẩn của hệ số hoàn toàn phụ thuộc vào số lượngthông tin phát thải, cách thức thu thập và xử lý số liệu. Dovậy, cần được khắc phục và bổ khuyết thêm bằng các hệ sốphát thải mới phù hợp với điều kiện thực tế cụ thể của từngquốc gia, vùng hay địa phương.

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ- Phương pháp đánh giá nhanh tải lượng ô nhiễm theo

WHO là một phương pháp quản lý và thống kê ô nhiễm hữuích cho các nhà quản lý và thanh tra tài nguyên và môitrường. Các ưu điểm của nó là ước lượng được lượng nướcthải và các chất ô nhiễm thải ra chỉ dựa vào sản lượng sảnxuất hoặc nguyên liệu đầu vào, mà không cần biết sâu vềcông nghệ sản xuất của các ngành công nghiệp.

- Việc áp dụng phương pháp này cũng sẽ giúp để sosánh mức độ phát thải ô nhiễm của nhà máy, xí nghiệp...với tiêu chuẩn Việt Nam mới về môi trường nước được dễdàng hơn.�

Page 13: Thi sáng tác kịch bản phim về tài nguyên nướcdwrm.gov.vn/uploads/download/files/tai-nguyen-nuoc-so6-xuat-file_layout-1.pdfMọi tổ chức, cá nhân trên ca nước

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [13]

KHOA HC CÔNG NGH - H�P TÁC QU�C T

Nhân dịp kỷ niệm 35 nămquan hệ ngoại giao Việt Nam- Đức và kỷ niệm “Năm Đứcở Việt Nam 2010”, ngày27/10, tại Viện Goethe HàNội đã diễn ra Hội thảo“Quản lý tổng hợp tàinguyên nước tại Việt Namvà Đức”.

Tại Hội thảo, Ông Rolf Schulze, Đại

sứ CHLB Đức nhấn mạnh: Vấn đề môi

trường là vấn đề trung tâm trong quan

hệ Việt Nam - Đức. Theo đánh giá, Việt

Nam là một trong những quốc gia chịu

ảnh hưởng lớn của tình trạng biến đổi

khí hậu, tài nguyên nước là lĩnh vực ảnh

hưởng nặng nề nhất do sự thay đổilượng mưa, xâm nhập mặn,…. Với bềdày kinh nghiệm và những kết quả nổibật trong quá trình thực hiện quản lýtổng hợp tài nguyên nước, Đức muốngiúp Việt Nam khắc phục những rủi rodo biến đổi khí hậu gây ra thông qua độingũ các nhà khoa học, các chuyên giađược đào tạo và có nhiều kinh nghiệmvề quản lý tài nguyên nước tại Đức.

Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môitrường Việt Nam Nguyễn Thái Lai chobiết thêm, Việt Nam nằm ở cuối nguồncác con sông lớn, 2/3 lượng nước cóđược của Việt Nam là từ nước ngoàichảy vào. Vì vậy, công tác quản lý tàinguyên nước ở Việt Nam có nhiều khó

khăn và thách thức. Thông qua các dựán hợp tác, công tác quản lý tài nguyênnước tại Việt Nam sẽ có nhiều biếnchuyển trong tương lai.�

VIỆT NAM - ĐỨC: Tăng cường hợp tác quản lý tài nguyên nước

Trong khuôn khổ thực hiện Dự án“Hỗ trợ quản lý tổng hợp tài nguyênnước ở Việt Nam, áp dụng thí điểm tạilưu vực sông Đồng Nai” do các Cơquan Quản lý nước của Pháp phối hợpvới Bộ TN&MT tổ chức triển khai thựchiện từ năm 2009 đến năm 2012.

Các chuyên gia về tài nguyên nướccủa Pháp đã trình bày các vấn đề vềtầm nhìn tổng quát của quản lý tổnghợp tài nguyên nước và các bước xâydựng quy hoạch lưu vực sông; Nhucầu sử dụng nước và các biện phápgiảm thiểu ô nhiễm trong nông nghiệp;Nhu cầu sử dụng nước và các biệnpháp bảo vệ môi trường sông khi xâydựng các công trình khai thác thủyđiện, quản lý lũ, giao thông thủy,...; Và

Thảo luận về quá trình chuẩn bị Quyhoạch lưu vực sông và các đánh giá cụthể trong lĩnh vực nông nghiệp vàtrong quá trình quản lý dòng sông.

Phó Cục trưởng Cục Quản lý tàinguyên nước Lê Hữu Thuần cho biết,quy hoạch lưu vực sông là nội dung rấtquan trọng đã được thể chế hóa tạiNghị định số 120/2008/NĐ-CP củaChính phủ về Quản lý lưu vực sông.Đây là nhiệm vụ đầu tiên để triển khaiquy hoạch lưu vực sông ở Việt Nam.Việt Nam chưa có quy hoạch lưu vựcsông nào được phê duyệt theo đúngtinh thần của Nghị định 120/2008/NĐ-CP. Hiện nay, Bộ TN&MT đang triểnkhai lập nhiệm vụ quy hoạch lưu vựcsông. Trên cơ sở kinh nghiệm của

Chính phủ Pháp về quy hoạch lưu vựcsông sẽ được thực hiện thí điểm trênlưu vực sông Đồng Nai, từ đó làm cơsở nhân rộng trên phạm vi cả nước.�

PHÁP: Hỗ trợ phương pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nước tạiViệt Nam

Toàn cảnh Hội thảo.

Page 14: Thi sáng tác kịch bản phim về tài nguyên nướcdwrm.gov.vn/uploads/download/files/tai-nguyen-nuoc-so6-xuat-file_layout-1.pdfMọi tổ chức, cá nhân trên ca nước

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[14]

KHOA HC CÔNG NGH - H�P TÁC QU�C T

Một trong những tháchthức cốt lõi cho nhân loại -ngày nay và trong tương lai- là trách nhiệm quản lý tốttài nguyên nước.

Sự gia tăng dân số thế giới

cùng với sự tăng trưởng

không ngừng của công

nghiệp cũng như nông

nghiệp đòi hỏi chúng ta phải sử dụng

hiệu quả và bền vững nguồn tài

nguyên của chúng ta. Sức mạnh đặc

trưng của nước Đức trong lĩnh vực

quản lý tài nguyên nước dựa vào toàn

bộ chuỗi giá trị của tính sáng tạo, tính

linh hoạt và hệ thống định hướng giá

trị của các thành viên, cùng với các

công ty chuyên trách cao và các Viện

nghiên cứu. Dưới đây xin giới thiệu

kinh nghiệm quản lý bền vững tài

nguyên nước ở Đức:

Theo TS.Fritz Holzwarth, Bộ Liên

bang Đức về môi trường, tài nguyên và

an ninh hạt nhân: Đức là quốc gia có

diện tích 357,050 km2; dân số 82,5

triệu người; mật độ dân cư 230 người/

km2; lượng mưa trung bình 789mm/

m2/a; trữ lượng nước/năm là 188tỷ

m3/a; tiêu thụ nước/năm là 35.6 tỷ m3.

Giá nước trung bình ở Đức là 1.86

Euro/m3; Giá nước thải trung bình ở

Đức là 2.19 Euro/m3 (số liệu năm

2008). Ở Đức có 99% gia đình được

cung cấp nước sạch từ hệ thống cấp

nước công cộng và có 96% các hộ gia

đình được kết nối với hệ thống thoát

nước để xử lý nước thải, trong đó xử lý

sinh học chiếm 96.5% tổng lượng nước

thải. So với bình quân thu nhập của

người dân, giá nước tiêu dùng và chi

phí bỏ ra để xử lý nước thải là không

nhỏ, chính điều này đã khuyến khích

người dân sử dụng nước tiết kiệm hơn.

Cấu trúc quản lýtài nguyên nước ởĐức được chia làm 4cấp độ: Tầm quốc tếđó là Liên minh châuÂu; tầm quốc gia đólà CHLB Đức; tầm khuvực đó là 16 bang củanước Đức; và tầm địaphương là các đô thị.Tùy theo chức năng,nhiệm vụ của mình,từng cơ quan sẽ đề racách thức quản lý tàinguyên nước cho phùhợp.

Bốn mục tiêu chính của quản lý tàinguyên nước tại Đức đó là: nguồncung an toàn, xử lý hiệu quả, sử dụngbền vững và chia sẻ kinh nghiệm. Tầmnhìn trong quá trình thực hiện quản lýtổng hợp tài nguyên nước của Đứctrên cơ sở xem xét toàn bộ lưu vựcsông; quy hoạch và quản lý bền vữngtài nguyên nước; xem xét mối quan hệgiữa đất, nước và các nguồn tàinguyên liên quan; lập kế hoạch liênngành, đa ngành; và sự tham gia củacộng đồng.

Bốn trụ cột của quản lý nước bềnvững (cung cấp nước và xử lý nướcthải) đó là: Pháp luật về nước thốngnhất, chặt chẽ; sử dụng công nghệ tốtnhất đang có; tăng cường tri thức; côngchúng và các hiệp hội cùng tham gia.

Các khuyến nghị hành động vềnước - 5 chìa khóa Bonn 2001, baogồm: Nguồn cung cấp nước sạch, chongười nghèo; phân cấp chính sáchquốc gia, nhu cầu địa phương; quanhệ đối tác mới, sáng tạo có thể cảithiện cung cấp nước; hợp tác giữangười sử dụng nước với nhau và hàihòa với thiên nhiên có tầm quan trọngtrung tâm, kể cả đối với các nguồn

nước chung của nhiều quốc gia; các

khung chính sách thuộc trách nhiệm

của chính phủ.

CÁC SÁNG KIẾN QUẢN LÝNƯỚC CỦA CHÍNH PHỦĐỨC

Chiến lược công nghệ cao: Tăng

trưởng kinh tế thông qua công nghệ

mới để có nước sạch, không khí sạch và

đất màu mỡ; tiếp tục phát triển công

nghệ môi trường cho thị trường trong

nước; mở cửa thị trường toàn cầu trên

cơ sở thị trường trong nước mạnh.

Chính sách công nghiệp sinh thái:Chiến lược công nghệ cao cho môi

trường, kinh tế và việc làm; cuộc cách

mạng công nghiệp thứ ba: sản xuất

nhiều hơn từ nguồn tài nguyên sẵn có,

bước đột phá trong hiệu quả; Bản đồ

công nghệ môi trường trình bày toàn

diện những công nghệ môi trường của

các thị trường hàng đầu của Đức.

Chiến lược tài nguyên nước: Tập

trung hỗ trợ quản lý tổng hợp tài

nguyên nước; có chương trình khung

nghiên cứu về tính bền vững trong

quản lý tài nguyên nước; Các khóa học

sau đại học quốc tế nghiên cứu về lĩnh

vực nước.�

Kinh nghiệm quản lý bền vững tàinguyên nước ở Đức

Page 15: Thi sáng tác kịch bản phim về tài nguyên nướcdwrm.gov.vn/uploads/download/files/tai-nguyen-nuoc-so6-xuat-file_layout-1.pdfMọi tổ chức, cá nhân trên ca nước

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [15]

KHOA HC CÔNG NGH - H�P TÁC QU�C T

Vạn lý Trường Thành thứhai, đó là sự ví von giành chodự án chuyển nước khổng lồNam Bắc mà Trung Quốcđang tham vọng thực hiện.Với lượng vốn đầu tư trị giá62 tỷ đô la và mục tiêu đemnước tới vùng thủ đô khô hạnBắc Kinh, dự án đang khiếncác nhà môi trường thực sựlo ngại sẽ tác động đến tất cảcác con sông trên đất nướcnày.

Chính phủ Trung Quốc đang lênkế hoạch thực hiện dự ánchuyển nước mang tầm quốcgia từ vùng đồng bằng ngập

nước ở phía Nam, các dãy núi băng ởphía Tây tới thủ đô khô hạn Bắc Kinh.Được đề cập từ những năm 1950, đếnnay, dự án chuyển nước Nam Bắc có chiphí vào khoảng 62 tỷ đôla đã bắt đầuchín muồi, dự tính mất 1 thập kỷ đểhoàn thành.

Trung Quốc đang chịu tàn phá bởisự khắc nghiệt của thời tiết. Nhữngđồng bằng rộng lớn ở phía Nam đangchịu ảnh hưởng hàng năm bởi lũ lụt,trong khi những thảo nguyên ở phươngBắc đang ngập tràn trong bão cát. Đểkhắc phục tình trạng trên, một hệ thốngcác kênh, hầm khổng lồ kéo dài hàngtriệu dặm đang được triển khai trênkhắp đất nước.

Hàng ngày các kỹ sư thủy văn đangđào một con kênh rộng gần 9,3 m3, dấnsâu 54.9m xuống lòng đất, dưới cả lòngsông Hoàng Hà do hiện giờ con sôngnày đã trở nên quá ô nhiễm để cung cấpnước cho Bắc Kinh

Các nhà khoa học địa phương đãhọc hỏi kinh nghiệm từ các công trìnhcủa Trung Quốc cổ đại, cùng với ứng

dụng công nghệ tân tiến nhất để thiếtkể một hệ thống không sử dụng máybơm, chỉ dựa trên trọng lực để nướcchảy từ vùng đất phía Nam, có cao độlớn hơn, đến Bắc Kinh. Quy mô khổnglồ của dự án đang làm dấy lên nhiềuphản ứng gay gắt từ các nhà hoạt độngmôi trường tại Trung Quốc. Họ chỉ ranhững xâm hại của dự án đối với hệ sinhthái, môi trường sống của các loài cá vàchim, những tàn phá gây ra đối với cáckhu vực cổ đại - nơi được coi là cái nôivăn minh Trung Hoa và cả việc phải didời hàng trăm nghìn dân. Và quan trọnghơn cả là hành động coi thường khi tiếnhành “sắp xếp” lại các con sông mẹ củađất nước. “Trên khắp Trung Quốc, nướcđang bị ăn cắp để chuyển tới cho BắcKinh và điều này là không khả thi”- ÔngDai Quing, nhà hoạt động chính trị rấtquan tâm nguồn nước phát biểu.

Ông Dai Quing cũng cho biết, sẽkhông thể có đủ nước sạch ở miền Namđể cung cấp cho miền Bắc và khi đượcchuyển tới Bắc Kinh thì nước cũngkhông thể sử dụng được do quá ônhiễm. Trên thực tế, Chính phủ TrungQuốc đã từng tuyên bố rằng, trong mộtdự án chuyển nước khác ở miền Tây,nguồn nước đã trở nên quá độc hại đếnmức không thể chắc chắn được là có thểsử dụng cho nông nghiệp hay không saukhi chảy qua kênh Đại Vận Hà gần 1400năm tuổi.

Theo quan điểm chính trị thì dự ánđã theo sát với tinh thần của Chủ tịchMao Trạch Đông trong bài phát biểunăm 1952: “Miền Nam nguồn nước rấtphong phú, trong khi lại khá khan hiếmở miền Bắc. Nếu chúng ta có thể“mượn” một chút thì mọi thứ sẽ khôngcó vấn đề gì”.

Dự án sẽ bao gồm 3 hợp phầnchính: Đường dẫn nước dài 885 dặmchạy từ Hàng Châu đến Bắc Kinh, dọc

theo lộ trình của Đại Vận Hà, dự kiến sẽ

hoàn thành vào năm 2013. Chặng thứ

hai, dự kiến được mở vào năm 2014, dài

766 dặm. Và đoạn ở miền Tây, hiện vẫn

đang trong giai đoạn lên kế hoạch, sẽ

chuyển nước từ Cao nguyên Tây Tạng.

Nhưng hiện vốn đầu tư cần thiết cho 2

hợp phần sau là quá lớn và đang có nghi

ngại rằng đường dẫn từ Cao nguyên Tây

Tạng là khó có thể thi hành được.

Để có đủ lượng nước, các kỹ sư sẽ

phải tiến hành nâng chiều cao đập Dan-

jiangkou ở tỉnh Hồ Bắc, nơi đoạn thứ hai

thi công. Điều này đồng nghĩa với việc

330.000 người sẽ phải di dời khỏi nhà

cửa của họ.

Siêu dự án này cũng sẽ phải đối mặt

với vấn đề hết sức phức tạp khi phải di

dời một số lượng khổng lồ người dân

sống dọc theo tuyến đường đi của công

trình. Với hy vọng sẽ tránh được sự

phản đối của cộng đồng, chính quyền

địa phương đã tiến hành tăng đền bù,

xây dựng những khu làng mới với

trường học, phòng khám, khu mua sắm

và khu vực công cộng. Tháng 8 vừa

qua, 1600 người dân được di dời và họ

cũng đang được giúp đỡ để làm quen

với việc canh tác trên mảnh đất mới khô

cằn hơn vùng đất trước đây của họ.�

Trung Quốc xoay chuyển cả Trờivà Đất để mang nước tới Bắc Kinh

Kỹ sư Han Jiping tại một đường ống nướcđang được xây dựng ở tỉnh Hà Nam

Page 16: Thi sáng tác kịch bản phim về tài nguyên nướcdwrm.gov.vn/uploads/download/files/tai-nguyen-nuoc-so6-xuat-file_layout-1.pdfMọi tổ chức, cá nhân trên ca nước

88 người đẹp tham dự cuộcthi Hoa hậu Trái đất đã có buổira mắt chính thức báo giới vàngười hâm mộ Việt Nam ngày10/11 tại White Palace, TPHCM. Họ đã cùng nhau nói lờichào Việt Nam, "chủ nhà" cuộcthi Hoa hậu Trái đất 2010.

Mỗi người một vẻ, mỗi người đẹp là

một đóa hoa đại diện cho nhan sắc, trí tuệ

và văn hóa của mỗi quốc gia khác nhau.

Họ mang đến Việt Nam bản sắc văn hóa

và quan điểm sống, thông điệp, cái nhìn

của chính đất nước mà họ đại diện về Trái

đất và những hoạt động bảo vệ môi

trường sống.

Với chủ đề cuộc thi năm nay là “Nước”

nhằm nói lên nguồn tài nguyên thiên

nhiên quý giá này đang bị thiếu hụt trầm

trọng trên toàn thế giới. Tất cả các người

đẹp đều đánh giá cao vai trò của nước,

của môi trường đối với cuộc sống của

chúng ta.

“Hãy cùng sắc đẹp Hoa hậu Trái đất

bảo vệ nguồn tài nguyên nước”; “Nước là

tài nguyên quý giá nhất”; “Ai cũng có

quyền được sử dụng nước sạch”; “Nước là

sự sống của Trái đất” và “Hãy chung tay

chống biến đổi khí hậu toàn cầu”... là

những thông điệp mà các người đẹp đã

mang lại trong buổi ra mắt của mình.�

DUNG LÂM

Hoa hậu Thế giới người Việt 2010 Diễm Hương cùng các Hoa hậuLarissa Ramos, Karla Paula và Psyche Resus tham gia chương trình vậnđộng bảo vệ môi trường vào sáng 19/10, tại Vinpearl Land, Nha Trang.

Diễm Hương ký tên vào tấm pano

quảng bá "Chào mừng Cuộc thi Hoa

hậu Trái đất 2010 tại Việt Nam".

Cuộc thi đưa ra các thông điệp:

"Hãy cùng sắc đẹp Hoa hậu Trái đất

bảo vệ nguồn tài nguyên nước",

"Nước là tài nguyên quý giá nhất",

"Ai cũng có quyền được sử dụng

nước sạch".....

Những ngày qua, 4 người đẹpnày từng gắn bó với nhau trongkhá nhiều hoạt động để tuyêntruyền cho Miss Earth 2010, tổchức tại Việt Nam.

Larissa Ramos đùa vui cùng các em thiếu nhi

Việt Nam. "Tôi cảm thấy rất vui và tôi đánh giá

cao tấm lòng của mọi người với công tác bảo vệ

môi trường", Larissa nói.

Đương kim Hoa hậu Trái đất Larissa Ramos (đội

vương miện) cùng Hoa hậu Trái đất 2008 cũng

tham gia ký tên trong hoạt động này.

4 Hoa hậu chung sức vì tài nguyên nước

Ảnh: Ngọc Ánh

Hoa hậu Trái đất 2010 hướng tới bảo vệ tài nguyên nước

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[16]