98
Auto books BÀI TẬP PLC No1 Copyright 2010 by Automanvn page 1 / 98 Tutorial Status: 18/08 Version 3.2 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh vi ên học tập, nghi ên cứu. Ngoài đối tượng sinh vi ên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài li ệu, đề nghị li ên hệ : [email protected] ho ặc số điện thoại 0974.858.101 . MỤC LỤC Tổng quan ............................................................................................................................................... [02] Bài tiểu luận 1 : Tìm hi ểu hệ thống điều khiển sử dụng PLC. ........................................................... [03] Bài tập về định nghĩa các th ành phần trong hệ thống. ....................................................................... [07] Bài tập về lắp đặt các hệ thống điều khiển. ......................................................................................... [08] Bài tập về hệ thống tổ hợp và viết chương trình. ................................................................................ [16] Bài tập về thuật giải .............................................................................................................................. [20] Bài tập về xây dựng t ài liệu hệ thống. .................................................................................................. [94] Phụ lục .................................................................................................................................................... [95]

Thiet ke PLC

  • Upload
    max-fam

  • View
    565

  • Download
    6

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 1 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

MỤC LỤC

Tổng quan ................................ ................................ ................................ ................................ ............... [02]

Bài tiểu luận 1 : Tìm hiểu hệ thống điều khiển sử dụng PLC. ................................ ........................... [03]

Bài tập về định nghĩa các thành phần trong hệ thống. ................................ ................................ ....... [07]

Bài tập về lắp đặt các hệ thống điều khiển. ................................ ................................ ......................... [08]

Bài tập về hệ thống tổ hợp và viết chương trình. ................................ ................................ ................ [16]

Bài tập về thuật giải ................................ ................................ ................................ .............................. [20]

Bài tập về xây dựng tài liệu hệ thống. ................................ ................................ ................................ .. [94]

Phụ lục ................................ ................................ ................................ ................................ .................... [95]

Page 2: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 2 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

TỔNG QUAN

Cấu trúc hệ thống bài tập :

1. Bài tập về định nghĩa các thành phần trong hệ thống.

2. Bài tập về lắp đặt hệ thống điều khiển.

3. Bài tập về xây dựng thuật toán giải.

4. Bài tập về xây dựng tài liệu hệ thống.

5. Tiểu luận 2.

Mục đích :

1. Để làm tăng tính tự học của sinh viên, trên cơ sở đó lựa chọn ra được những nhân tố có khả

năng để đào tạo chuyên sâu.

2. Giúp sinh viên nắm vững hơn được vấn đề cần học

Yêu cầu :

1. Sinh viên chọn đề tài tiểu luận, thực hiện ngay từ đầu khóa học.

2. Sinh viên thực hiện bài tập theo từng nhóm bài tập.

3. Các bài tiểu luận 1, 2 phải thực hiện và nộp đúng thời hạn

Phương pháp thực hiện :

1. Sinh viên đọc kỹ lý thuyết trước khi lên lớp, làm trước bài tập, ghi chú lại những câu hỏi.

2. Tìm kiếm câu trả lời ở các Forrum thảo luận về chuy ên đề trên mạng.

3. Tham khảo ý kiến giáo viên nếu thấy cần thiết.

Phương pháp đánh giá :

Sử dụng phương pháp đánh giá hình phễu.

Báo cáo và bài tập nộp được chấm điểm và sử dụng vào phương pháp đánh giá.

1. 10% nhóm xuất sắc được miễn thi : 10 điểm thi + 10 điểm tự học + 10 điểm chuy ên cần.

2. 10% nhóm giỏi : 10 điểm tự học + 10 điểm chuyên cần.

3. 20% nhóm khá : 7 điểm tự học + 10 điểm chuyên cần.

4. 40% nhóm trung bình : 5 điểm tự học + 5 điểm chuyên cần.

5. 20% nhóm yếu : 0 điểm tự học + 0 điểm chuyên cần.

Page 3: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 3 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

BÀI TẬP ĐỊNH NGHĨA CÁC THÀNH PHẦN TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN

Bài tập :

Phân tích các thành phần trong các hệ thống điều khiển sau. Tham khảo các t ài liệu khác để nắm nguyên lý

hoạt động của từng loại thiết bị đ ược sử dụng trong hệ thống và cách điều khiển chúng.

Mục đích : Giúp sinh viên “nhìn” và phân tích được cấu tạo các thành phần hệ thống.

Yêu cầu : Nắm vững kiến thức về thiết bị chấp h ành, cảm biến thực tế có trên thị trường về nguyên lý hoạt

động, cách lắp đặt.

Bài tập : Hệ thống cắt gạch :

1. Thiết bị điều khiển PLC

2. Màn hình giao tiếp với người dùng (HMI)

3. Động cơ kéo đẩy máy cắt (Actuator)

4. Encoder xác định vòng quay chiều dài sản phẩm (Sensor)

Bài tập. Hệ thống cắt 2 :

(1) Thiết bị điều khiển (PLC)

(2) Động cơ kéo trục cắt (Actuator)

(3) Cảm biến xác định vị trí cắt (Sensor)

(4) Emcoder xác định tốc độ quay của trục lăn (Encorder)

Page 4: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 4 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập. Hệ thống đóng thùng nhớt.

(1) Thiết bị điều khiển (PLC)

(2) Encoder dùng kiểm soát tốc độ của dây chuyền (Sensor)

(3) Động cơ servo điều khiển định vị vị trí đổ nhớt vào thùng (Actuator)

(4) Cảm biến xác định sự có mặt của th ùng nhớt (Sensor)

Page 5: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 5 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập. Hệ thống phân loại hộp.

(1) Thiết bị điều khiển (PLC)

(2) Động cơ điều khiển cánh lái phân loại sản phẩm(Act uator)

(3) 3 Cảm biến xác định độ cao của sản phẩm (Sensor)

(4) Động cơ kéo dây chuyền (Actuator)

Bài tập. Hệ thống cắt nhãn.

(1) Thiết bị điều khiển (PLC)

(2) Encoder xác định số vòng quay số lần cắt (Sensor)

(3) Động cơ cuốn băng nhãn (Actuator)

(4) Cảm biến xác định sức căng, chùng của băng nhãn, chống rối (Sensor)

Page 6: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 6 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập. Hệ thống cuốn cuộn đồng.

(1) Thiết bị điều khiển (PLC)

(2) Thiết bị giao tiếp giữa người dùng và máy (HMI)

(3) Inverter điều khiển tốc độ và chiều quay của động cơ AC, có thể hoạt động độc lập hoặc như một

thiết bị chấp hành (Actuator).

(4) Động cơ servo (Actuator), góc quay và s ố vòng quay được hồi tiếp về PLC (sensor)

(5) Động cơ AC (Actuator).

Page 7: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 7 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

BÀI TẬP VỀ LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ LẬP TRÌNH

Yêu cầu :

1. Với loại PLC đã chọn nghiên cứu, sinh viên thực hiện việc vẽ sơ đồ lắp đặt cho PLC

để thực hiện các yêu cầu bài tập.

2. Các kí hiệu sử dụng trong bài tập phải sử dụng thống nhất theo chuẩn IEC 1131 -2.

(Tham khảo tài liệu môn học Đo lường và cảm biến, Khí nén và thủy lực, phần mềm

Fluidsim, phần mềm Automation Studio,….)

Phương pháp :

1. Tham khảo tài liệu kỹ thuật của các thiết bị sử dụng trong từng b ài để biết cách lắp

đặt.

2. Chú ý đến vấn đề công suất, tần số chuyển mạch của thiết bị,…

Bài tập : Thiết kế 1 công tắc xung dòng bằng PLC. Hoạt động và hình vẽ được mô tả như sau

Mô tả : Nhấn S1 lần thứ nhất, đèn sáng. Nhấn S1 lần 2, đèn tắt.

Nguyên lý hoạt động : Khi nhấn S1 lần thứ nhất, dòng điện từ L1 qua S1 qua công tắc th ường đóng K2,

K3 cấp nguồn cho cuộn dây của relay K1 l àm cho các công tắc thường đóng của relay K1 thành hở và các

công tắc thường hở thành đóng dòng từ L1 qua công tắc thường đóng K2, công tắc thường hở K1 cấp

nguồn cho cuộn K3 làm cho các công tắc thường đóng của relay K3 thành hở và các công tắc thường hở

thành đóng dòng qua công tắc thường đóng K2 và công tắc thường hở K3 cấp nguồn duy tr ì cho K3.

Khi nhấn S1 lần 2 do cuộn dây K3 đang đ ược tác động nên K1 không đuợc cấp nguồn. Dòng qua S1, công

tắc thường đóng K1 và công tắc thường howr K3 cấp nguồn cho cu ộn dây K2 Công tắc K2 bị ngắt

không cấp nguồn cho relay K3 H0 không được cấp nguồn.

Yêu cầu :

Page 8: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 8 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Chương trình điều khiển.

Bài tập : Mạch khởi động tuần tự.

Mô tả : S1 dùng để tắt toàn bộ đèn, S2 để bật đèn H1, S3 dùng để bật đèn H2. Muốn đèn H2 sáng

thì đèn H1 phải sáng.

Nguyên lý hoạt động : Khi nhấn nút S2, dòng đi từ L1 qua S1, qua S2 làm cấp dòng cho cuộn K1

các công tắc từ thường hở K1 đóng lại giữ cho dòng luôn qua K1 và đèn H1. Tương tự như vậy

khi ta đóng S3, chú ý đèn 2 chỉ sáng khi đèn 1 đã sáng. Nhấn S1 thì 2 đèn đều tắt .

Yêu cầu :

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Chương trình điều khiển.

Bài tập 5 : Khởi động động cơ xoay chiều 3 pha.

Page 9: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 9 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Mô tả : F là cầu chì, F3 là relay bảo vệ quá dòng, K1 là contactor, K3 là relay, M1 là động cơ.

Nguyên lý hoạt động : Nhấn S2, K1 có điện – động cơ được khởi động. Sau một khoảng thời gian

3s để động cơ đạt đến tốc độ định mức th ì K3 có điện và tiếp điểm K3 đóng lại làm ngắn mạch điện

trở R1 để động cơ hoạt động bình thường. Nhấn S1 để động cơ dừng.

Yêu cầu :

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Chương trình điều khiển.

Bài tập : Khởi động trình tự 3 máy bơm 3 pha với từng bơm được đấu như hình dưới :

Mô tả : K1 dùng điều khiển bơm 1, K1’ điều khiển điện trở hạ áp cho bơm 1; K2 dùng điều khiển

bơm 2, K2’ điều khiển điện trở hạ áp cho bơm 2; K3 dùng điều khiển bơm 3, K3’ điều khiển điện

trở hạ áp cho bơm 3. S1 dùng tắt hệ thống. S2 dùng khởi động K1, S3 khởi động K3, S4 khởi động

K3.

Nguyên lý hoạt động : Nhấn S2, S3, S4 để khởi động lần l ượt các bơm, sau khoảng thời gian 3s

mỗi lần nhấn, các khóa KX’ tương ứng sẽ được đóng để bơm chạy với tốc độ cao nhất . Nếu những

bơm trước chưa chạy với tốc độ cao nhất th ì các thì các bơm sau sẽ không khởi động được.

Yêu cầu :

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Page 10: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 10 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Chương trình điều khiển.

Cách đấu từng bơm trong hệ thống gồm 3 bơm 3 pha

Bài tập : Khởi động trình tự tự động 3 máy bơm 3 pha với từng bơm được đấu như hình dưới :

Cách đấu từng bơm trong hệ thống gồm 3 bơm 3 pha

Mô tả : K1 dùng điều khiển bơm 1, K1’ điều khiển điện trở hạ áp cho bơm 1; K2 dùng điều khiển

bơm 2, K2’ điều khiển điện trở hạ áp cho bơm 2; K3 dùng điều khiển bơm 3, K3’ điều khiển điện

trở hạ áp cho bơm 3. S1 dùng tắt hệ thống. S2 dùng khởi động K1, S3 khởi động K3, S4 khởi động

K3.

Page 11: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 11 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Nguyên lý hoạt động : Nhấn S2 để khởi động bơm1, sau khoảng thời gian 3s khi đã đạt tốc độ định

mức, hệ thống sẽ điều khiển đóng K1’ t ương ứng để bơm 1 hoạt động với tốc độ cao nhất. Sau khi

điều khiển cho bơm 1 hoạt động với tốc độ cao nhất 2s, hệ thống sẽ điều khiển để b ơm 2 hoạt động

với nguyên tắc như bơm 1 và thực hiện tương tự như với bơm 3. Nếu những bơm trước chưa chạy

với tốc độ cao nhất thì các thì các bơm sau sẽ không khởi động được.

Yêu cầu :

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Chương trình điều khiển.

Bài tập : Mạch đổi chiều quay động cơ xoay chiều 3 pha có định thời.

Mô tả : S1 (NC) là nút Stop, S2 (NO) là nút quay ph ải, S3 (NO) là nút quay trái, F2 là cầu chì, F3

là relay bảo vệ quá dòng, K1 và K2 là contactor đảo chiều, M1 là động cơ 3 pha.

Nguyên lý hoạt động : Nhấn S2 để đóng K1 và tự duy trì để động cơ M1 quay phải. Nhấn S3, để

đóng K2 và tự duy trì để động cơ quay trái.

Để đảo chiều quay, động cơ phải được nhấn nút dừng S1. Khi nhấn S1, contactor K1 và K2 bị mất

điện, sau một thời gian định trước (5s), mới cho phép nhấn S2 hoặc S3 để chọn chiều quay .

Yêu cầu :

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Page 12: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 12 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Chương trình điều khiển.

Bài tập : Mạch điều khiển động cơ có hai tốc đô và 2 chiều quay (Dahlander) :

Mô tả : S1 (NC) là nút Stop, S2 (NO) là nút quay ph ải tốc độ thấp, S3 là nút quay trái tốc độ thấp,

S4 (NO) là nút quay phải tốc độ cao, S5 (NO) là nút quay trái tốc độ cao. K1, K2, K3, K4, K5 l à

các contactor; F2, F2 là cầu chì; F4, F5 là relay bảo vệ quá dòng; M là động cơ.

Nguyên lý hoạt động : Khi muốn chuyển chiều quay hoặc chuyển từ cấp tốc độ cao sang tốc độ

thấp, phải nhấn S1 để ngắt nguồn cho động c ơ và delay 5s trước khi cho phép chọn lại chiều quay

hoặc cấp tốc độ. Chú ý : Các chiều quay và các cấp tốc độ phải khóa chéo nhau.

KT và KY : chạy thuận tốc độ thấp.

KT và K

Yêu cầu :

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Page 13: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 13 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Giải thuật điều khiển.

Chương trình điều khiển.

Mô phỏng.

Bài tập : Mạch khởi động sao /tam giác cho 2 chiều quay.

Mô tả : S1 (NC) là nút Stop, S2 (NO) là nút quay ph ải chế độ Y, S3 (NO) là nút quay trái chế độ Y.

K1, K2, K3, K4 là các contactor; F2 là c ầu chì; F3 là relay bảo vệ quá dòng; M là động cơ.

Nguyên lý hoạt động : Nhấn S2, động cơ quay phải ở chế độ Y (KT và KY được tích cực), sau một

khoảng thời gian đặt trước (3s), chuyển sang chế độ (KT và KA được tích cực) và tự duy trì.

Để đảo chiều quay, nhấn S1 để ngắt nguồn cho động c ơ và delay 5s để động cơ dừng hẳn.

Nhấn S3, động cơ quay trái chế độ Y (KN và KY được chọn), sau một khoảng thời gian đặt tr ước

(3s), tự chuyển sang chế độ (KN và KA được tích cực) và tự duy trì.

Yêu cầu :

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Giải thuật điều khiển.

Page 14: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 14 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Chương trình điều khiển.

Mô phỏng.

Bài tập : Mạch khởi động dùng nhiều cấp điện trở.

Mô tả : K1, K2, K3, K4 là các contactor; F2 là c ầu chì; F3 là relay bảo vệ nhiệt; M là động cơ.

Nguyên lý hoạt động : Khi nhấn S2, K1 có điện và tự duy trì, động cơ chạy với tốc độ 1. Sau 3s,

K4 đóng để tăng tốc, sau 3s, K3 đóng, K4 mở để tăng tốc, sau 3s, K2 đóng, K3 v à K4 mở để tăng

tốc lớn nhất. Nhấn S1 để hệ thống dừng.

Yêu cầu :

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Giải thuật điều khiển.

Chương trình điều khiển.

Bài tập : Mạch khởi động dùng nhiều cấp điện trở cho 3 động cơ tự động (dưới đây là hình cho 1 động cơ).

Page 15: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 15 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Mô tả : K1, K1’, K1’’K1’’’;K2, K2’, K2’’, K3’’’; K3, K3’, K3 ’’, K3’’’ là các contactor; F2, F2’,

F2’ là cầu chì; F3, F3’, F3’’ là relay bảo vệ nhiệt; M là động cơ.

Nguyên lý hoạt động : Khi nhấn S2, K1 có điện và tự duy trì, động cơ chạy với tốc độ 1. Sau 3s,

K1’’’ đóng để tăng tốc; sau 3s, K1’’ đóng, K1’’’ mở để t ăng tốc; sau 3s, K1’ đóng, K1’’ và K1’’’

mở để tăng tốc lớn nhất. Sau khi động cơ 1 hoạt động với tốc độ nhanh nhất 2s, hệ thống điều khiển

cho động cơ 2 hoạt động tương tự và tiếp tục là động cơ 3. Nhấn S1 để hệ thống dừng.

Yêu cầu :

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Giải thuật điều khiển.

Chương trình điều khiển.

Page 16: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 16 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

BÀI TẬP VIẾT CHƯƠNG TRÌNH HỆ TỔ HỢP.

Yêu cầu :

1. Vẽ sơ đồ lắp đặt phần cứng.

2. Xây dựng Bảng khai báo biến và ngõ vào/ra.

3. Viết chương trình.

Phương pháp thực hiện :

1. Xây dựng bảng sự thật mối liên hệ giữa ngõ ra và ngõ vào.

2. Sử dụng bìa Karnaught hoặc đại số Boolean để rút gọn.

3. Viết chương trình dùng phần mềm.

Bài tập : Viết chương trình điều khiển 8 đèn tùy theo 3 ngõ vào X, Y, Z :

OUTPUTS

INPUTSH G F E D C B A

1

1

1

1

0

0

0

1

0

1

0

1

0

0

0

1

0

1

0

0

1

1

1

1

X=1

Y=1

Z=1

Bài tập : Thiết kế một hệ thống có theo yêu cầu sau :

Có 2 ngõ vào rỗi và bận. Nút thường hở (NO) cycle, và một nút stop thường đóng (NC). Có hai ngõ

ra hiển thị đèn là đèn hoạt động và đèn dừng. Một ngõ ra dùng điều khiển một băng chuyền, hoạt

động bằng điện áp 120VAC. Băng chuyền được chạy khi cảm biến rỗi được tích cực và khi nút

cycle được nhấn nhưng cảm biến bận không tích cực. Nếu nút nhấn stop được nhấn, băng chuyền sẽ

dừng lại. Trong khi băng chuyền đang chạy, đèn hoạt động sáng và nếu băng chuyền dừng thì đèn

dừng được sáng lên.

Bài tập :

Có 3 nút A, B, C. Ngõ ra được bật lên nếu bất kì 2 nút nào được nhấn. Nếu C được nhấn, ngõ ra

luôn luôn được bật.

Page 17: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 17 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập : Thiết kế ngõ ra X, Y tùy thuộc vào các ngõ vào A, B, C, D.

A B C D X

0 0 0 0 0

0 0 0 1 0

0 0 1 0 0

0 0 1 1 0

0 1 0 0 0

0 1 0 1 1

0 1 1 0 1

0 1 1 1 1

1 0 0 0 0

1 0 0 1 1

1 0 1 0 0

1 0 1 1 0

1 1 0 0 0

1 1 0 1 1

1 1 1 0 1

1 1 1 1 1

A B C D X

0 0 0 0 1

0 0 0 1 1

0 0 1 0 0

0 0 1 1 0

0 1 0 0 1

0 1 0 1 1

0 1 1 0 0

0 1 1 1 0

1 0 0 0 1

1 0 0 1 0

1 0 1 0 1

1 0 1 1 0

1 1 0 0 1

1 1 0 1 0

1 1 1 0 1

1 1 1 1 0

A B C D X

0 0 0 0 0

0 0 0 1 0

0 0 1 0 0

0 0 1 1 0

0 1 0 0 0

0 1 0 1 1

0 1 1 0 0

0 1 1 1 1

1 0 0 0 0

1 0 0 1 1

1 0 1 0 0

1 0 1 1 1

1 1 0 0 0

1 1 0 1 1

1 1 1 0 0

1 1 1 1 1

A B C D X Y

0 0 0 0 0 0

0 0 0 1 0 1

0 0 1 0 0 0

0 0 1 1 0 0

0 1 0 0 0 0

0 1 0 1 0 0

0 1 1 0 0 1

0 1 1 1 0 1

1 0 0 0 1 0

1 0 0 1 1 1

1 0 1 0 0 0

1 0 1 1 0 0

1 1 0 0 1 0

1 1 0 1 1 0

1 1 1 0 0 1

1 1 1 1 0 1

A B C D X Y

0 0 0 0 0 0

0 0 0 1 1 0

0 0 1 0 0 0

0 0 1 1 1 0

0 1 0 0 0 0

0 1 0 1 0 1

0 1 1 0 0 1

0 1 1 1 0 1

1 0 0 0 0 0

1 0 0 1 1 0

1 0 1 0 0 0

1 0 1 1 1 0

1 1 0 0 0 0

1 1 0 1 1 1

1 1 1 0 0 1

1 1 1 1 1 1

Page 18: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 18 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập : Thiết kế ngõ ra Y hoạt động tùy thuộc vào 5 ngõ vào A, B, C, D,E.

A B C D E Y

0 0 0 0 0 0

0 0 0 0 1 0

0 0 0 1 0 0

0 0 0 1 1 0

0 0 1 0 0 0

0 0 1 0 1 0

0 0 1 1 0 1

0 0 1 1 1 1

0 1 0 0 0 0

0 1 0 0 1 0

0 1 0 1 0 1

0 1 0 1 1 1

0 1 1 0 0 0

0 1 1 0 1 0

0 1 1 0 0 0

0 1 1 0 1 1

1 0 0 1 0 0

1 0 0 1 1 0

1 0 0 0 0 0

1 0 0 0 1 0

1 0 1 1 0 0

1 0 1 1 1 0

1 0 1 0 0 0

1 0 1 0 1 1

1 1 0 1 0 0

1 1 0 1 1 0

1 1 0 0 0 0

1 1 0 0 1 0

1 1 1 1 0 1

1 1 1 1 1 1

1 1 1 0 0 1

1 1 1 0 1 1

Page 19: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 19 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập : Hệ thống phân loại

Dây chuyền (1) dùng vận chuyển sản phẩm theo hàng ngang, băng chuyền (2) vận chuyển

sản phẩm theo chiều dọc. Cụm cảm biến dùng phân loại cụm sản phẩm.

Sản phẩm được phân loại là các miếng được bắt ốc theo dạng sau. Những sản phẩm nào có

dạng như hình thì được chấp nhận, những sản phẩm khác đ ược loại bỏ.

Page 20: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 20 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

BÀI TẬP VỀ VIẾT CHƯƠNG TRÌNH THEO GIẢI THUẬT TRẠNG THÁI.

Yêu cầu :

Hiểu được các thành phần trong phương pháp phân tích dùng sơ đồ trạng thái.

Hiểu được phương pháp viết chương trình khi dùng giải thuật trạng thái.

Vẽ sơ đồ kết nối PLC theo từng ngõ vào/ra của từng bài cụ thể.

Viết chương trình PLC.

Bài tập :

Bài tập :

Ngõ vào A, B, C, D, E, F

Ngõ ra : P, Q, R, X, Y

Ngõ vào

A, B, C, D, E, F

Ngõ ra

P, Q, R

Page 21: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 21 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập :

Ngõ vào A, B, C, D, E, F

Ngõ ra : P, Q, R, X, Y

Bài tập :

Ngõ vào A, B, C, D, E, F

Ngõ ra : P, Q, R, X, Y

Bài tập :

Ngõ vào A, B, C, D

Ngõ ra : P, Q, R, X, Y

Page 22: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 22 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập :

Bài tập :

Bài tập :

Ngõ vào A, B, C, D, STOP

Ngõ ra : P, Q, R, X, Y

Ngõ vào : part, jam, reset

Ngõ ra : P, Q, R, X, Y

Ngõ vào : A,B, C, D, E

Ngõ ra : P, Q, R, X, Y

Page 23: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 23 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập :

Bài tập :

Bài tập

Ngõ vào : A,B, C, D

Ngõ ra : P, Q, R, X, Y

Ngõ vào : A,B, C

Ngõ ra : P, Q, R, X, Y

Ngõ vào : up_request, at_fl oor,

door_close, down_request.

Ngõ ra : P, Q, R, X, Y

Page 24: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 24 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập

Bài tập

Bài tập : Điều khiển đèn giao thông :

Mô tả: Hệ thống đèn giao thông bao gồm các 6 đèn ở hai hướng và 4 đèn giành cho người đi bộ

được điều khiển hiển thị theo giản đồ thời gian.

Nguyên lý hoạt động : Khi nhấn nút Auto, hệ thống hoạt động theo giản đồ thời gian sau.

Ngõ vào : START, LIMIT, RESET, FAULT,

DONE, STOP.

Ngõ ra : P, Q, R, X, Y

Ngõ vào : OFFHOOK, ANSWERED, DIALED

Ngõ ra : P, Q, R, X, Y

Page 25: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 25 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Yêu cầu :

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Giải thuật điều khiển.

Chương trình điều khiển.

Page 26: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 26 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập : Điều khiển hệ thống khoan.

Mô tả : Hệ thống gồm các nút nhấn Start (NO) để khởi động động c ơ, Stop (NC) để dừng, bảo vệ

quá tải của động cơ (NC), công tắc hành trình Depth limit (NO), công t ắc hành trình Initial situation

(NO), động cơ DC (M) gắn với cơ cấu khoan có thể quay thuận hoặc ng ược, pittong khí nén loại tác

động một chiều được điều khiển bởi van 5/2 một cuộn coil.

Nguyên lý hoạt động : Cấp điện hoặc nút Stop, hệ thống quay về vị trí ban đầu. Nhấn Start, động

cơ quay thuận, sau 3s van được tác động để pittong duỗi ra để khoan ăn v ào. Khi chạm giới hạn độ

sâu (depth limit), động cơ quay thuận thêm 1s nữa sau đó đảo chiều quay, kết hợp với không tích

cực van để pitton co về đưa khoan về vị trí đầu (Initial limit) và dừng lại. Hệ thống dừng khi bảo vệ

quá dòng được tác động và chờ cấp điện lại hoặc nhấn nút Stop để trở về vị trí đầu.

Yêu cầu :

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Giải thuật điều khiển.

Chương trình điều khiển.

Page 27: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 27 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập : Cho hệ thống khí nén có hình dạng sau và giản đồ điều khiển sau.

Mô tả : SS1 (NC) là nút dừng, SS2 (NO) là nút khởi động, 1A1, 2A1 là công tắc hành trình ở vị trí

co; 1A2, 2A2 là công tắc hành trình ở vị trí duỗi, SP là cảm biến xác định có sản phẩm. Một đ èn H

báo hiệu.

Nguyên lý hoạt động :

Nhấn nút Start, nếu có sản phẩm ở thùng (SP=1), 1A sẽ duỗi ra cho đến khi chạm hành trình 1A2,

sau đó 2A sẽ duỗi ra cho đến khi chạm 2A2 đồng thời với 1A quay về vị trí đầu. Sau đó, 2A sẽ quay

về vị trí đầu. Trong quá tr ình hoạt động bình thường, đèn sáng; nếu hết sản phẩm, đèn sẽ chớp tắt

với tần số 5 Hz; Nếu nhấn Stop, đ èn sẽ tắt và hệ thống sẽ dừng, khi nhấn Start, hệ thống sẽ hoạt

động lại từ đầu.

Giản đồ thời gian của hệ thống.

Yêu cầu :

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Page 28: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 28 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Chương trình điều khiển.

Bài tập : Hệ thống vận chuyển sản phẩm

Mô tả : SS1 (NC) là nút dừng, SS2 (NO) là nút khởi động, 1A1, 2A1 là công tắc hành trình ở vị trí

co; 1A2, 2A2 là công tắc hành trình ở vị trí duỗi, SP là cảm biến xác định có sản phẩm. Một đ èn H

báo hiệu.

Nguyên lý hoạt động :

Nhấn nút Start, nếu có sản phẩm ở đúng vị trí (SP=1), 1A sẽ duỗi ra cho đến khi chạm h ành trình

1A2, sau đó 2A sẽ duỗi ra cho đến khi chạm 2A2, sau đó, cả 1A v à 2A sẽ đồng thời quay về vị trí

đầu. Trong quá trình hoạt động bình thường, đèn sáng; nếu khi hoàn tất một chu trình mà không có

sản phẩm để sản xuất tiếp, đèn sẽ chớp tắt với tần số 5 Hz; Nếu nhấn Stop, đ èn sẽ tắt và hệ thống sẽ

dừng, khi nhấn Start, hệ thống sẽ hoạt động lại từ đầu.

Giản đồ thời gian của hệ thống.

Page 29: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 29 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Yêu cầu :

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Chương trình điều khiển.

Bài tập : Điều khiển máy khoan

Hệ thống có thể chọn Manual hay Auto , (mặc nhiên là Auto)

Mô tả : Aut, Man, Forward, Reverse, PBS (NO) , Stop (NC) là các nút nhấn; LS1, LS2 (NC) là các

công tắc hành trình. các contactor; Manual, Auto, Autostart là các đèn báo hiệu các yêu cầu điều

khiển tương ứng; M là động cơ AC 3pha (K1 : quay thuận; K2 : quay nghịch)

Nguyên lý hoạt động : Để lựa chọn Manual hoặc Auto, ta nhấn nút tương ứng. Khi hệ thống đang

ở Auto, để chọn Manual phải nhấn Stop v à ngược lại khi muốn chọn Auto khi đang ở Manual ta

cũng phải nhấn Stop.

Manual :

Page 30: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 30 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Khi SW1 =1, motor quay thuận và dừng lại khi chạm (LS2=1)hoặc nhấn nút STOP.

Khi SW3 =1, motor quay ngh ịch và dừng lại khi chạm (LS1=1)hoặc nhấn nút STOP .

Các nút nhấn khác không có ý nghĩa.

Auto :

Khi PB và LS1 =1, motor quay thu ận cho đến khi LS2=1, timer bắt đầu đến 2s, sau

đó động cơ quay ngược lại cho đến khi chạm LS1=1, m otor quay thuận thêm 2s. Sau

đó lặp lại tương tự. Ngoại trừ nút Stop, các nút khác không có ý nghĩa.

Yêu cầu :

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Chương trình điều khiển.

Bài tập : Hệ thống đóng gói bi

Mô tả : Hệ thống bao gồm nút nhấn SS1 (NC), SS2 (NO) l à các nút nhấn; 1A1, 2A1 (công tắc hành

trình lúc pitton co); 1A2, 2A2 (công t ắc hành trình lúc duỗi); 1A+, 2A+ là cuộn coil điều khiển van

duỗi; 1A-, 2A- là cuộn coil điều khiển van co. Cảm biến SS0 d ùng để xác định vật đủ bi.

Nguyên lý hoạt động : Nhấn nút SS2, 2A duỗi tạo ổ chứa để đựng số bi cần thiết. Khi cảm biến

SS0 được tích cực (đủ), 1A duỗi ra để chặn, sau đó 2A co lại v à delay một khoảng thời gian 2s để bi

chạy vào thùng, sau đó lại duỗi ra, 1A lại được điều khiển co về để bi chạy vào ổ chứa.

Yêu cầu :

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Chương trình điều khiển.

Page 31: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 31 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập : Hệ thống ép các khối nhựa.

Mô tả : Hệ thống bao gồm một nút nhấn SS1 (NC) để dừng hệ thống, SS2 (NO) để khởi động hệ

thống; 1A1, 2A1 giới hạn hành trình lúc co; 1A2, 2A2 giới hạn hành trình lúc duỗi; 1A+, 2A+ cuộn

coil điều khiển duỗi.

Nguyên lý hoạt động : Hệ thống được thiết lập như hình vẽ ở thời điểm bắt đầu. Khi đổ đầy mức

nhựa cần thiết, người điều khiển nhấn nút SS2 làm cho 1A duỗi ra đến cuối hành trình, 2A duỗi ra

cho đến khi chạm hành trình. Hệ thống được delay 3s để khối nhựa được đông lại, sau đó cả 2

pitton được co về, người điều khiển rút tấm đế để khối nhựa thoát ra n goài, sau đó hệ thống được

thiết lập lại để bắt đầu cho một chu tr ình hoạt động mới.

Yêu cầu :

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Chương trình điều khiển.

Bài tập : Hệ thống gia công phôi.

Mô tả : Hệ thống gồm một động cơ mài AC quay liên tục, hai pitton dùng vận chuyển sản phẩm,

các van 1A, 2A; 1A1, 2A1 giới hạn hành trình lúc co; 1A2, 2A2 giới hạn hành trình lúc duỗi; 1A+,

Page 32: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 32 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

2A+ cuộn coil điều khiển duỗi; một nút nhấn SS1 (NC) để dừng hệ thống, SS2 (NO) để khởi động

hệ thống;

Nguyên lý hoạt động : Bật nguồn, động cơ AC quay, 2A duỗi, 1A co. Nhấn nút SS2, 2A co, 1A

duỗi đến cuối hành trình và dừng lại đó trong 5s để phôi được mài. Sau 5s, 2A duỗi, 1A co để trở

lại vị trí đầu.

Yêu cầu :

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Chương trình điều khiển.

Bài tập : Hệ thống khoan tự động.

Mô tả : Hệ thống gồm 3 pittong 1A, 2A, 3A; 3 van V1, V2, V3; 1A+, 2A+, 3A+ l à cuộn coil điều

khiển duỗi của lần lượt 3 van; 1A-, 2A-, 3A- là cuộn coil điều khiển co của lần l ượt 3 van; cảm biến

hành trình 1A1, 2A1, 3A1 là hành trình khi pittong co; 1A2, 2A2, 3A2 là hành trình khi pittong

duỗi; Nút nhấn khởi động SS2 (NO), nút nhấn dừng SS1 (NC); cảm biến nhận diện có sản phẩm

SS0; đèn báo H1; động cơ khoan AC Ma.

Page 33: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 33 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Nguyên lý hoạt động :

Nếu không có sản phẩm, đèn chớp tắt với tần số 1Hz, động c ơ khoan Ma dừng. Nếu có sản phẩm,

đèn sáng màu xanh, động cơ khoan hoạt động.

Nhấn SS2, pittong 1A đẩy sản phẩm ra khỏi kho đến cuối h ành trình và kẹp chặt sản phẩm. Pittong

2A đẩy khoan ăn xuống, đến cuối h ành trình, delay thêm 2s sau đó cùng với sự hỗ trợ của lò xo

quay về vị trí đầu. Sau đó, pittong 3A duỗi ra để đẩy sản phẩm v ào thùng, hệ thống quay về ban

đầu.

Yêu cầu :

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Chương trình điều khiển.

Page 34: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 34 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập : Hệ thống đóng gói chip

Mô tả :

(1) Pittong 1A, (2) 2A có hành trình 1A1, 2A1 xác định vị trí co, 1A2, 2A2 xác định vị trí duỗi,

cuộn coil 1A+, 2A+ điều khiển duỗi; 1A-, 2A- điều khiển co.

(3) Chip

(4,7) Cảm biến để xác định có sản phẩm.

Băng chuyền vận chuyển chip đến.

(5) Pitton xoay, được giới hạn hành trình bằng cảm biến P1 và P2.

(6) Giác hút chân không để hút, cảm biến chân không P3 để xác định đ ã hút được vật, van chân

không để điều khiển giác hút chân không.

Đế chip được đặt trên băng chuyền.

Nguyên lý hoạt động :

Nhấn nút SS2 hệ thống hoạt động, nhấn nút SS1, hệ thống dừng.

Các băng chuyền B1, B2, B3 đều cho phép hoạt động. Khi cảm biến xác đ ịnh có sản phẩm, băng

chuyền dừng.

Khi có chip ở 4 hoặc có chip được hút ở , tay máy quay phải cho đến khi chạm công tắc h ành trình,

pitton duỗi đến cuối hành trình, van chân không được điều khiển hút cho đến khi cảm biến châm

không xác định có chân không (hút được vật), đồng thời lúc đó

Page 35: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 35 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Hệ thống sản xuất linh hoạt :

Mô tả :

Hệ thống nhằm mục đích sản xuất ra sản phẩm 10.

Khi có khay trống ở cuối dây chuyền, tay máy (15) với khả năng nâng hạ, kết hợp với giác hút

(7), trượt trên xylanh trượt (14) để vận chuyển khay (10) từ vị trí cuối dây chuyền về vị trí đầu

dây chuyền.

Dây chuyền, khi không có khay trống ở cuối dây chuyền sẽ hoạt động để vận chuyển các khay

chạy lên, cho đến khi có khay ở cuối dây chuyền.

Phôi (5) được trạm (1) đặt lên khay (10) kết hợp với trạm rung (6) để được gắn khíp, được vận

chuyển bởi dây chuyền (12) qua lần l ượt các trạm (2) để gắn nút đen, trạm (3) để gắn nút trắng,

trạm (4) để bốc (13) ra ô chứa thành phẩm.

Nguyên lý hoạt động :

Nhấn nút PB1, hệ thống hoạt động.

Nếu tay máy (1) không thấy có sản phẩm trong khay th ì sẽ vận chuyển sản phẩm đặt vào khay.

Nếu có sản phẩm trong khay, <bit ho àn tất 1> được tích cực.

Nếu tay máy (2) không thấy có sản phẩm, tay máy dừng, tích cực <bit ho àn tất 2>. Nếu có sản

phẩm, tay máy lấy nút (8) đặt lên sản phẩm, <tích cực hoàn tất 2>.

Nếu tay máy (3) không thấy có sản phẩm, tay máy dừng v à tích cực <bit hoàn tất 3>. Nếu có

sản phẩm, tay máy (3) nhặt nút (9) đặt v ào sản phẩm

Page 36: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 36 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập :

Mô tả :

Nguyên lý hoạt động : Nhấn SS2, hệ thống hoạ t động. Pitton 1A duỗi ra đến cuối h ành trình để gấp

tôn, sau đó pitton 2 và 3 đồng thời duỗi ra để gấp cạnh tôn.

Bài tập : Hệ thống đóng gói theo chiều đứng .

Mô tả :

Sản phẩm được vận chuyển dọc theo băng chuyền v à được chặn lại bởi pitton (4) là cữ chặn thứ

nhất, pitton (7) là cữ chặn thứ 2, pitton 6 co duỗi để đẩy sản phẩm theo chiều đứng, pitton 1 sẽ chặn

không để sản phẩm rơi xuống.

Cảm biến để xác định có vật thể P1.

Page 37: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 37 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập :

Mô tả :

Bi được vận chuyển đến trên băng chuyền 2. Khi đến đúng vị trí, pittong (1) duỗi ra đẩy bi vào khe,

bi trượt xuống đầu pittong (3) và được pitton (3) đẩy lên cửa (4) vào ụ chứa. Cơ cấu cam (5) được

điều khiển xoay phải/trái để đưa bi vào hộc (6), tay máy (8) được điều khiển để gắp bi đặt vào ô

(12) và sau đó bi trượt vào rãnh (7) để sang một hệ thống khác.

Thiết kế để hệ thống hoạt động tuần tự.

Thiết kế để hệ thống tối ưu được thời gian vận chuyển bi.

Page 38: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 38 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập : Hệ thống dập các phôi dư (ba dớ) của các sản phẩm sau khi đúc.

Các sản phẩm (5) được vận chuyển trên băng chuyền (7) đến gặp cảm biến (8) th ì dừng, băng

chuyền chạy khi cảm biến (8) không d ò thấy sản phẩm.

Tay máy (9) hạ xuống, gắp sản phẩm (5), xoay sang trái, hạ xuống, đặt v ào khuôn (3). Sau đó, mở

gắp, nhấc lên, và xoay sang phải về vị trí băng tải, chờ sản phẩm (5).

Cơ cấu đột thủy lực (3) được điều khiển đột xuống để đẩy sản phẩm xuống (6), sau đó co l ên để chờ

đột sản phẩm khác.

Page 39: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 39 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập : Hệ thống vận chuyển bìa cartoon.

Các chồng bìa cartoon (1) được vận chuyển trên băng chuyền (2) cho đến khi gặp cảm biến (3) th ì

dừng lại. Băng chuyền được điều khiển chạy tiếp khi chồng b ìa hết (cảm biến (3) không còn được

tích cực).

Tay máy (7) trượt trên cơ cấu trượt (8) đến vị trí chồng giấy, duỗi ra. Giác hút chân không (9) đ ược

điều khiển để hút từng tấm giấy. Tay máy co l ên và trượt về vị trí tận cùng, hạ xuống để đặt lên

băng chuyền (6), cảm biến (5) xác định đ ược việc có giấy trên băng chuyền và điều khiển băng

chuyền (6) hoạt động để vận chuyển sang hệ thống khác.

Page 40: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 40 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập : Hệ thống cấp bìa cartoon.

Các chồng bìa cartoon (8) được đưa vào hệ thống nâng (10) do công nhân đặt v ào, cơ cấu vitme

được điều khiển để nâng chồng giấy cho đến khi lớp giấy tr ên cùng được phát hiện bởi cảm biến

(9). Khi hết giấy (cảm biến hành trình + cảm biến (9)), hệ thống vitme trượt lại vị trí đầu (cảm biến

hành trình), chờ công nhân đặt chồng b ìa mới và nhấn nút start.

Khi có giấy, pitton (6) được điều khiển hạ xuống, đồng thời giác hút chân không (11) đ ược điều

khiển hút để hút tấm cartoon, cùng thời điểm đó giác hút chân không (1) đ ược điều khiển mở để thả

cartoon xuống băng chuyền. Sau đó, hệ thống đ ược điều khiển nâng lên, xoay 180 độ để giác hút

(11) vận chuyển bìa đến, đồng thời để lấy b ìa mới vào giác hút (1).

Băng chuyền (2) được điều khiển hoạt động liên tục để đưa sản phẩm vào hệ thống (3) kế tiếp.

Hệ thống gia công

Page 41: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 41 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập : Phôi được đưa vào (6) liên tục.

Tay máy (1) được điều khiển gắp sản phẩm ở c ơ cấu gá phôi (5) đặt vào khay chứa sản phẩm (7).

Sau đó, tay máy chuyển sang vị trí (6) để gắp phôi đặt vào cơ cấu gá phôi.

Đầu gá phôi (5) : Bao gồm 4 c ơ cấu cơ cấu gá phôi. Cơ cấu gá phôi là cơ cấu khí nén kết hợp với

côn net được điều khiển bởi một van khí cho phép kẹp hoặc mở phôi. Khi có phôi đặt v ào, cơ cấu

gá phôi được điều khiển kẹp chặt phôi. Nếu các hoạt động khoan, doa v à gắp phôi hoàn tất, đầu gá

phôi được điều khiển xoay phải một góc 90 độ.

Cơ cấu khoan (11) được điều khiển duỗi ra đến cuối h ành trình để khoan lỗ trên phôi, sau đó được

điều khiển co về.

Cơ cấu doa (8) được điều khiển duỗi ra đến cuối h ành trình để doa lỗ trên phôi, sau đó được điều

khiển quay về.

Bài tập :

Page 42: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 42 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Sau khi gá sản phẩm vào (9), nhấn nút start, pitton (9) duỗi ra đồng thời với động c ơ khoan (2) hoạt

động, khoan trên phôi (8). Sau khi khoan xong lỗ thứ nhất, pitton (9) co về, sau đó pitton 1 duỗi ra;

pitton (9) tiếp tục được duỗi ra để khoan lỗ thứ hai, sau đó lại co về đến cuối h ành trình, pitton (1)

sau đó cũng được co về vị trí đầu.

Page 43: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 43 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập :

Tại thời điểm đầu, pitton (1) ở vị trí co cho bi rớt vào rảnh. Nhấn nút khởi động, pitton (1) duỗi ra

đẩy bi vào vị trí kẹp (3). Vị trí kẹp được điều khiển kẹp bởi một van. Khoan (2) sau đó đ ược điều

khiển trượt lên/xuống để khoan vào bi. Sau khi khoan xong, bi đư ợc cơ cấu kẹp (3) thả ra và rơi vào

rãnh trượt (10) để sang quy trình khác.

Page 44: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 44 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập : Hệ thống khoan gỗ

Khi nhấn nút start, nếu cảm biến (10) không d ò thấy gỗ thì pitton (8) duỗi ra để chặn. Các tấm gỗ

(2) vừa được vận chuyển đến vừa được kẹp chặt bởi các con lăn (1), khi có sườn lên của tín hiệu có

gỗ, dây chuyền ngừng hoạt động, pitton (7) duỗi ra đ ưa các máy khoan khoan vào t ấm gổ ở các vị

trí định trước. Đến cuối hành trình, pitton co về, sau đó băng chuyền tiếp tục vận chuyển tấm gỗ

khác đến.

Page 45: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 45 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập :

Phôi (1) được người công nhân đặt vào đúng vị trí, nhấn cần gạt (5) xuống, sau 1s pitton (3) duỗi ra

đẩy mũi khoan ăn xuống, khi chạm h ành trình, pitton (3) co lại, sau đó pitton (2) di chuyển sang

phía phải, chạm giới hạn hành trình, pitton (3) đi xuống để khoan, chạm hành trình, pitton (3) đi

lên. Hệ thống chạy ngược về phía trái chờ gá sản phẩm khác v ào.

Page 46: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 46 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập : Hệ thống hàn phôi.

Phôi (7) chạy trên băng chuyền. Khi đến đúng vị trí định trước, pitton (3) nâng bệ xoay (8) lên để

nâng phôi lên, khi đến giới hạn hành trình, đầu hàn (9) được đưa vào bằng pitton, đồng thời với ống

hút (1) được pitton (2) đưa xuống sát đầu hàn để hút khí hàn. Sau đó, bệ xoay tròn đồng thời với

việc phun chì hàn để hàn phôi, khi bệ hoàn tất vòng xoay hàn, các cơ cấu ống hút (1), đầu hàn (9)

được co về, pitton (3) hạ xuống đặt phôi l ên lại băng chuyền, động cơ băng chuyền tiếp tục chạy để

vận chuyển phôi khác tới.

Page 47: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 47 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập : Hệ thống cấp phôi (đĩa CD)

Hai bên tận cùng của pitton (4) là 2 ụ chứa phôi.

Khi nhấn nút start, pitton (7) duỗi ra đến cuối h ành trình, van chân không được điều khiển để hút 1

đĩa, sau đó được co lên. Cùng lúc đó, pitton (3) được duỗi ra, van chân không được điều khiển để

nhả đĩa lên băng chuyền (6), sau đó được co về. Cả hệ thống được điều khiển trượt về phía phải,

pitton (3) duỗi xuống để hút đĩa, pitton (7) nhả đĩa, sau đó lại chạy qua trái để thả đĩa xuống.

Hệ thống thả hết đĩa rồi dừng lại khi nhấn nút Stop

Page 48: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 48 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập : Hệ thống dập sản phẩm

Hệ thống (3) dùng nâng phôi bằng cơ cấu vitme, khi cảm biến (3) không d ò được phôi, vitme sẽ

nâng bệ đỡ phôi lên cho đến khi cảm biến dò thấy phôi.

Hệ thống (10) dùng hạ phôi bằng cơ cấu vitme, nếu cảm biến dò thấy phôi, hệ thống vitme hạ bệ đ ỡ

phôi cho đến khi cảm biến không dò được sản phẩm.

Tay máy (1) xoay sang trái để gắp phôi, xoay sang phải để đặt phôi v ào đế dập (2). Sau khi dập

xong, sản phẩm được tay máy (12) vận chuyển sang phải đặt v ào hệ thống đóng gói (10). Hệ thống

được tính toán vận tốc tay máy sao cho lúc thiết bị dập xuống, cả 2 tay máy đang ở giữa h ành trình.

Page 49: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 49 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập : Lập trình công đoạn dập và đếm sản phẩm.

Bài tập :

Khi nhấn nút start, cơ cấu dập (5) được dập xuống, sau đó co về vị trí đầu. Sản phẩm đ ược đế gắn lò

xo (7) đẩy lên, pitton khí (1) đẩy ra ngoài và cảm biến (9) dùng đếm sản phẩm.

Bài tập :

Lập trình công đoạn gia công và đẩy sản phẩm.

Sản phẩm được đặt vào vị trí, nhấn nút start, đầu dập (5) đ ược dập xuống để tạo h ình sản phẩm, sau đó

được co về. Pitton khí (2) được điều khiển để đẩy sản phẩm (10) ra khỏi khuôn.

Page 50: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 50 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập :

Phôi (2) được cấp vào ổ cấp phôi (1), hệ pitton khí nén (7) d ùng để cấp phôi vào hệ thống. Pitton

(3) qua cơ cấu colet ( cơ cấu này có khả năng cắt ngắt quãng liên tục và khá chính xác) dùng để vận

chuyển phôi vào nơi gia công (8), dao cắt (9) được điều khiển để cắt phôi theo h ình dạng nhất định.

Phôi sau khi được gia công sẽ và khay (11) qua cơ cấu tay đòn kết hợp xy lanh kép (12) tại đây sản

phẩm được phân loại. Nếu đạt thì sản phẩm được đưa ra ngoài qua băng (5).

Bài tập :

Để vận chuyển các tấm thép để gia công, ng ười ta dùng bàn nâng (4) để nâng chồng lá thép lên một

vị trí được xác định bởi cảm biến (3). Sau đó hệ thống các ống hút chân không c ùng một Pitton thủy

Page 51: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 51 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

lực (1) dùng để nâng tấm thép lên và được hút giữ bởi hệ thống nam châm (5) v à được vận chuyển

đi bằng dây chuyền (7) về phía phải. Khi đến vị trí xe goong, tấm thép sẽ đ ược thả xuống bằng cách

không cấp điện vào nam châm điện (6). Xe goong được điều khiển trượt trên (10) đưa sang tầng kế.

Bài tập :

Sản phẩm (2) được đặt chồng vào khâu cấp phôi (1), pitton (3) được điều khiển để cấp phôi từng

sản phẩm một. Pitton (5) dùng vận chuyển từ chổ cấp phôi sang tầng kế tiếp.

Ở tầng kế, pitton (9) dùng vận chuyển sản phẩm từ phía trái sang phía phải. Pitton (7) mở ra. Pitton

(6) di chuyển sang phía trái, hạ xuống. Pitton (7) đ ược điều khiển để kẹp lại. Pitton (6) di chuyển

sang phía phải, hạ xuống và đặt vào dây chuyền bên phải.

Bài tập :

Pitton (4) được điều khiển co, duỗi để vận chuyển bi (1) về phía trái.

Page 52: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 52 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập :

Sản phẩm (2) trượt trên băng chuyền (12), khi cảm biến (4) xác đinh đ ược sản phẩm và điều khiển

pitton (4) cản, đồng thời lúc đó pitton (6) đ ược điều khiển nâng lên. Khi chạm hành trình (6), (7)

được điều khiển để duỗi ra hàn kết hợp với pitton (5) dùng để xoay một góc 360 độ để hàn sản

Page 53: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 53 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

phẩm. Sau đó (7) co về đồng thời với pitton (6) hạ xuống, pitton (4) co về cho phép dây chuyền tiếp

tục vận chuyển sản phẩm sang tầng kế.

Bài tập :

Phôi (11) được vận chuyển từ phải sang trên dây chuyền (6), phôi (1) được vận chuyển từ trái sang

trên dây chuyền (13). Tay máy (7) được điều khiển di chuyển ra/vào và gắp (1) đặt vào (11)

Bài tập :

Page 54: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 54 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Khay (8) được băng tải (10) vận chuyển đến vị trí được xác định bằng cảm biến. Phôi đ ược vận

chuyển đến trên băng tải (5). Nếu đủ 4 sản phẩm trên băng tải (5), pitton (6) duỗi ra chặn phôi. Tay

máy với giác hút (3) vận chuyển 4 sản phẩm đặt v ào khay. Khay sau đó được vận chuyển lên thêm

một đoạn để 4 sản phẩm kế tiếp được đặt vào. Nếu đủ 4 dãy sản phẩm, băng tải sẽ vận chuyển khay

mới đến.

Bài tập :

Page 55: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 55 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Ballet (1) được vận chuyển trên băng tròn (2) đến nhóm pitton (6), pitton đầu duỗi ra chặn ballet

dừng (để không bị xô lệch, có bánh xe dẫn h ướng (10)).

Sữa (7) được vận chuyển trên băng tải (8) được dồn lại nhờ pitton (6). Tay máy (3) kết hợp với giác

hút (4) vận chuyển từng 5 hộp sữa sang ballet. Khi sữa đặt xuống đúng vị trí, pitton (b) duỗi ra, sau

đó pitton (a) co về để Ballet chạy lên một đoạn.

Nếu ballet chất đủ 5 chồng, ballet đ ược vận chuyển sang tầng kế để ballet khác tới.

Bài tập :

Page 56: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 56 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Dây chuyền (5) vận chuyển sản phẩm đến. Nếu cảm biến xác định đ ược vật, con dấu sẽ được điều

khiển đóng dấu, sau đó pitton (8) kết hợp với cổ xoay (6) v à tay gắp lật mặt sản phẩm để đóng dấu

một lần nữa. Sau đó, sản phẩm được đưa ra ngoài.

Bài tập :

Đĩa được vận chuyển từ I sang trung gian, ở chu k ì kế đĩa được vận chuyển sang II.

Cơ cấu vitme nâng chồng đĩa đảm bảo đĩa cuối luôn nằm ở một vị trí cố định. Tay máy 1 lấy sản

phẩm từ I sang đặt ở bàn trung gian (8). Tay máy 2 lấy sản phẩm từ vị trí (8) sang đặt ở vị trí (9).

Tay máy 3 lấy sản phẩm từ (9) sang II. Cơ cấu vitme hạ chồng đĩa, đảm bảo đĩa cuối luôn nằm ở vị

trí cố định.

Page 57: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 57 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập :

Sản phẩm (2) được băng chuyền vận chuyển liên tục từ trái sang. Khi cảm biến ở (1) phát hiện đủ

số chai đổ nước vào một lúc 3 chai trong 3s.

Khi cảm biến ở (6) phát hiện đủ số chai, pitton (3) đ ược điều khiển duỗi ra chặn chai. dập nút

chai.

Khi hoàn tất cả hai công đoạn trên pitton (3) co về để vận chuyển chai đi.

Khi cảm biến (7) phát hiện đủ chai, pitton (a) duỗi ra để đẩy nhóm 3 chai sang một công đoạn mới.

Bài tập

Page 58: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 58 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Dây chuyền (8) vận chuyển phôi (9) liên tục. Hệ thống hoạt động với 3 lựa chọn <d ài>, <trung

bình>, <ngắn>. Chọn<dài>, pitton <dài> sẽ được điều khiển duỗi ra để chặn khoảng cách dài nhất.

Khi đủ độ dài, pitton (5) sẽ được điều khiển để kẹp chặt phôi. C ưa được điều khiển để cắt xuống.

Cắt xong, cưa về vị trí đầu, sau đó pitton (5) và pitton <dài> co về để chờ sản phẩm mới.

Bài tập :

Hệ thống (7) cấp phôi kim loại nóng li ên tục vào ống giữ nhiệt (8). Pitton (1) được điều khiển để

cho phép thả phôi xuống khay kẹp (12). Nếu cảm biến nhiệt (4) d ò thấy nhiệt độ đủ, pitton (1) sẽ

được điều khiển để đẩy sang tầng (5) v à được băng chuyền vận chuyển đi. Nếu không đủ nhiệt,

pitton xoay (10) sẽ quay, thả phôi ngược về băng chuyền tải vào lò nung lại.

Page 59: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 59 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập :

Hệ thống vitme (6) được điều khiển để hạ dần sao cho khay tr ên cùng luôn nằm ở một vị trí cố định.

Dây chuyền (5) vận chuyển khay liên tục từ phải sang. Cảm biến (11) d ùng xác định khay (4) vào

đúng vị trí. Tay máy (12) kết hợp với khâu nâng hạ (1) đ ưa khay sang ổ chứa khay (10).

Bài tập :

Băng chuyền (8) vận chuyển sản phẩm (6) tới khâu sắp xếp. Tay máy (3) kết hợp với các c ơ cấu

khác để vận chuyển sang băng chuyền (9)

Page 60: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 60 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập : Viết chương trình điều khiển cánh tay robot thực hiện y êu cầu sau

Mô tả : K1, K2, K3, K4, K5 là các contactor; F2, F2 là c ầu chì; F4, F5 là relay bảo vệ quá dòng; M

là động cơ.

Nguyên lý hoạt động : Dây chuyền B luôn chạy (Q0.5=1). Khi nhất nút Start (PB1), cánh tay quay

trái (Q0.0, Q0.1=01)cho đến khi chạm LS1 (LS1=1), lúc n ày hệ thống cho phép dây chuyền A

(Q0.2=1)chạy cho đến khi cảm biến h ình ảnh PH1 (PH1=1) xác định có vật thể tr ên dây chuyền,

dây chuyền A dừng lại (Q0.2=0), bàn tay robot co lại gắp vật (Q0.3,Q0.4 = 01; giới hạn LS3 = 1).

Sau đó cánh tay quay phải (Q0.0, Q0.1=11) cho đến khi chạm LS2 (LS2=1), b àn tay robot nhả ra

(Q0.3,Q0.4=11, LS3=0) để vật thể vào dây chuyền B.

Yêu cầu :

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Giải thuật điều khiển.

Chương trình điều khiển.

Bài tập : Dây chuyền đóng gói táo

Page 61: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 61 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Mô tả : K1, K2, K3, K4, K5 là các contactor; F2, F2 là c ầu chì; F4, F5 là relay bảo vệ quá dòng; M

là động cơ.

Nguyên lý hoạt động : Khi nhấn nút Start, dây chuyền vận chuyển hộp được cho phép hoạt động,

khi hộp được dò thấy, dây chuyền dừng lại để dây chuyền táo hoạt động. Cảm biến đếm táo phải

đếm được 10 trái thì dây chuyền đếm táo dừng hoạt động và cho phép dây chuyền vận chuyển hộp

tiếp tục hoạt động để đưa hộp mới đến. Dây chuyền được dừng lại khi nhấn nút Stop hoặc khi hết

một ca làm việc (230 thùng táo), khi nhấn nút Stop, số táo phải còn lưu trữ nếu đang đếm.

Yêu cầu :

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Giải thuật điều khiển.

Chương trình điều khiển.

Bài tập : Điều khiển 3 băng tải tuần tự.

Mô tả : Q1 là CB có bảo vệ quá dòng. S1 là nút Stop, S2 là nút Start,

Nguyên lý hoạt động :

- Khi nhấn nút S1 băng tải M1 hoạt động, băng tải M2 v à M3 lần lượt hoạt động sau 5s.

- Khi nhấn nút S2 băng tải M3 dừng, băng tai M2, M1 lần l ượt dừng lại sau 5s.

Page 62: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 62 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Sơ đồ động lực :

Yêu cầu :

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Giải thuật điều khiển.

Chương trình điều khiển.

Page 63: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 63 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập : Điều khiển bồn trộn

Mô tả : K1, K2, K3, K4, K5 là các contactor; F2, F2 là c ầu chì; F4, F5 là relay bảo vệ quá dòng; M

là động cơ.

Nguyên lý hoạt động : Khi PB1 được nhấn, van MV1 được mở để đổ nước vào bồn và động cơ M

quay để trộn hóa chất. Khi nước vượt TLB2 và chạm TLB1, van MV1 đóng và động cơ M dừng

quay. Sau đó van MV2 mở để xả hóa chất cho đến khi mực n ước nhỏ hơn TLB2 thì van MV2 đóng

lại. Khi hệ thống hoạt động được 4 lần như thế, đèn PL sáng lên và chờ cho đến khi nhấn nút PB1

đưeer tiếp tục. Nút PB2 được nhấn để dừng hoạt động hệ thống lại v à nhớ số lần thực hiện, hoạt

động sẽ tiếp tục khi nhấn PB1.

Yêu cầu :

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Giải thuật điều khiển.

Chương trình điều khiển.

Bài tập : Hệ thống bồn trộn hóa chất.

Page 64: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 64 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Mô tả : K1, K2, K3, K4, K5 là các contactor; F2, F2 là c ầu chì; F4, F5 là relay bảo vệ quá dòng; M

là động cơ.

Nguyên lý hoạt động : Bồn sẽ được đổ đầy với hai loại hóa chất và sau đó thực hiện việc trộn. Khi

nhất nút PB1 (NO, I0.0), chương trình khởi động máy bơm 1 được điều khiển bởi Q0.0. Bơm 1

chạy trong 5s để đổ vào bồn hóa chất A, sau đó chương trình khởi động máy bơm 2 (Q0.1) chạy

trong 3s để đổ vào bồn hóa chất B. Sau 3s, bơm 2 tắt và động cơ trộn (Q0.2) được cho phép hoạt

động trong 60s. Sau đó, chương trình cho phép mở van (Q0.3) và khởi động bơm 3 (Q0.4) để bơm

hóa chất ra, bơm 3 hoạt động trong 8s và sau đó quy trình dừng lại cho đến khi nút PB1 được tích

cực trở lại. Nút PB2 (NC, I0.1) dùng để dừng chương trình và chờ nút Start để bắt đầu tại vị trí

dừng.

Yêu cầu :

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Giải thuật điều khiển.

Chương trình điều khiển.

Page 65: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 65 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập : Hệ thống nhúng mạ sản phẩm

Mô tả : K1, K2, K3, K4, K5 là các contactor; F2, F2 là c ầu chì; F4, F5 là relay bảo vệ quá dòng; M

là động cơ.

Nguyên lý hoạt động : Khi nhấn nút PB1, roller sẽ cuộn móc l ên cho đến khi chạm S3, roller sẽ

chuyển động sang trái cho đến khi ch ạm S4, sau đó roller sẽ hạ móc xuống, nhúng sản phẩm v ào

bồn hóa chất, sản phẩm sẽ được nhúng trong bồn 20s, sau đó đ ược nhấc lên và di chuyển cho đến

khi chạm S5, roller sẽ hạ móc xuống, khi móc hạ xuống hết chuông sẽ báo để ng ười (operator) tháo

sản phẩm ra. Sau khi tháo sản phẩm xong, công nhân sẽ bấm nút PB2 để roller cuộn móc l ên và di

chuyển về phía phải (chạm S1) và hạ xuống, khi hạ xuống hết th ì chuông báo để công nhân móc sản

phẩm vào và nhấn PB1 để tiếp tục.

Nút Stop để hệ thống dừng, sau đó nút nhấn PB1 hoặc PB2 để hệ thống tiếp tục tại vị trí đó. Nút

Reset được nhấn khi muốn hệ thống loại bỏ tác vụ đang thực hiện v à trở về vị trí đầu.

Yêu cầu :

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Giải thuật điều khiển.

Chương trình điều khiển.

Bài tập : Thiết kế hệ thống đóng mở cửa gara tự động.

Page 66: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 66 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Mô tả : K1, K2, K3, K4, K5 là các contactor; F2, F2 là c ầu chì; F4, F5 là relay bảo vệ quá dòng; M

là động cơ.

Nguyên lý hoạt động : Khi xe vào, cảm biến siêu âm sẽ dò thấy và cửa tự động mở. Cảm biến

quang sẽ phát hiện xe đã vào hết chưa. Khi xe đã vào hết, cửa sẽ tự động đóng lại. Công tắc h ành

trình trên/dưới để xác định hành trình của cửa.

Yêu cầu :

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Giải thuật điều khiển.

Chương trình điều khiển.

Bài tập : Thiết kế hệ thống điều khiển dây chuyền lần l ượt chạy.

Page 67: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 67 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Mô tả : K1, K2, K3, K4, K5 là các contactor; F2, F2 là c ầu chì; F4, F5 là relay bảo vệ quá dòng; M

là động cơ.

Nguyên lý hoạt động : Hệ thống có 3 dây chuyền, dây chuyền 3 luôn chạy. Hai dây chuyền c òn lại

sẽ chạy khi có sản phẩm. Khi cảm biến 3 phát hiện có sản phẩm, nó sẽ l àm cho dây chuyền 2 chạy;

khi cảm biến 2 phát hiện có vật th ì dây chuyền 1 bắt đầu chạy. Dây chuyền 2 và 1 dừng khi không

còn sản phẩm trên dây chuyền.

Yêu cầu :

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Giải thuật điều khiển.

Chương trình điều khiển.

Bài tập : Điều khiển băng tải

Page 68: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 68 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Mô tả : K1, K2, K3, K4, K5 là các contactor; F2, F2 là cầu chì; F4, F5 là relay bảo vệ quá dòng; M

là động cơ.

Nguyên lý hoạt động : Nhấn PB0 (NO, I0.0) để khởi động thiết bị v à đèn Lamp sáng màu

vàng(Q0.0, Q0.1, Q0.2), nhấn PB2 (NO, I0.2) để cho đóng tiếp điểm K1 (Q0.3) điều kh iển động cơ

M1 hoạt động kéo băng tải chuyển than đá v ào xe gòong, đèn Lamp sáng màu xanh. Nhấn PB1

(NC, I0.1) để băng tải dừng, đèn sáng vàng. Khi băng tải quá tải, động cơ sẽ được cắt khỏi nguồn

qua bộ bảo vệ quá dòng F2 (NC, I0.3), đèn sáng màu đỏ. Sau khi loại bỏ điều kiện quá tải, nhấn

PB2 để băng tải tiếp tục hoạt động.

Yêu cầu :

Page 69: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 69 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Giải thuật điều khiển.

Chương trình điều khiển.

Bài tập : Thang máy xây dựng

Mô tả : K1, K2, K3, K4, K5 là các contactor; F2, F2 là c ầu chì; F4, F5 là relay bảo vệ quá dòng; M

là động cơ.

Nguyên lý hoạt động : Khi bật nguồn, nếu không ở hai tầng th ì thang sẽ chạy về tầng 1. Khi nhấn

nút PB1 – Up (NO, I0.0) thang chạy lên gặp LS2 (NC, I0.3) thì dừng lại. Khi nhấn nút PB2 – Down

(NO, I0.2), thang chạy xuống gặp LS1 (NC, I0.4) th ì dừng lại. Khi thang đang hoạt động, nút PB3 –

Stop (NC, I0.4) làm thang dừng. Sau đó ta có thể nhấn PB1 hay PB2 để chọn l ên hoặc xuống. Khi

thang đang dừng thì đèn Stop (Q0.0) sáng, khi thang đang ch ạy lên đèn Up (Q0.1) chớp nháy với

tần số 1Hz. Khi thang chạy xuống, đ èn Down (Q0.2) chớp nháy với tần số 1Hz. Động c ơ kéo thang

(Q0.3;Q0.4) được điều khiển chạy lên (1;0), chạy xuống (1;1) và dừng lại (0;0)

Yêu cầu :

Vẽ sơ đồ kết nối PLC.

Lập bảng kết nối ngõ vào/ra.

Lập bảng địa chỉ khai báo biến.

Giải thuật điều khiển.

Page 70: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 70 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Chương trình điều khiển.

Bài tập : Thiết kế hệ thống trộn hóa chất có mô h ình

Mô tả : Bơm 1 và bơm 2 sẽ bơm hóa chất cho đến khi từng bồn tương ứng đầy, sau đó cả 2 van 1

và 2 được mở để xả xuống bồn trộn. Bồn trộn sẽ thực hiện trộn, sau 10s van 3 sẽ thực hiện xả hết

hóa chất.

Nguyên lý hoạt động của hệ thống : Khi nút Start được nhấn, hai valve fill 1 và fill 2 được thực

hiện đồng thời để làm cho bơm 1 và bơm 2 được bật. Khi cảm biến mức 1 được tích cực thi fill 1 sẽ

dừng lại, tương tự như vậy khi cảm biến mức 3 được tích cực thì fill 2 sẽ dừng lại. Như vậy ta có

bồn 1 và bồn 2 đầy. Khi bồn 1 và bồn 2 đầy, hệ thống sẽ mở valve 1 v à valve 2 để tháo hết hóa chất

trong hai bồn. Khi có cạnh xuống của cảm biến mức 2, 4 tức l à lúc bồn rỗng. Trạng thái kế tiếp, hổn

hợp chất lỏng được xác định khi cả 2 cảm biến đ ược tích cực. Sau khoảng thời gian 10s, động cơ

dừng và sau đó valve 3 cho đến khi có cạnh xuống của cảm biến mức 5. Sau đó hệ thống bắt đầu lại

từ đầu.

Viết chương trình để tối ưu quá trình điều khiển hệ thống theo thời gian thực hiện.

Page 71: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 71 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập : Hệ thống đóng chai có sơ đồ điều khiển như sau

Mô tả : Nước được bơm vào bồn bằng bơm và xả vào các chai liên tục thông qua van. Chai được

vận chuyển đến và đi bằng băng chuyền

Nguyên lý hoạt động :

1. Nhấn nút PM, hệ thống hoạt động.

2. Bơm M được điều khiển chạy để bơm nước vào bồn cho đến khi cảm biến B2 được tích cực.

Nếu mực nuớc trong bồn bị giảm xuống B1, hệ thống bơm được điều khiển để tiếp tục bơm

đầy.

3. Chai được liên tục đưa vào dây chuyền và chạy cho đến khi chạm cảm biến B3, dây chuyền

dừng lại, van được mở ra cho đến khi cảm biến B4 xác định mức đầy chai, dây chuyền lại

được cho phép chạy cho đến khi chai chạm cảm biến B3.

4. Hệ thống hoạt động liên tục như thế cho đến khi nhấn nút Stop.

Yêu cầu:

a. Đề nghị các thiết bị cảm biến, chấp h ành phù hợp với yêu cầu điều khiển, giải thích lý do

chọn lựa từng loại thiết bị.

b. Vẽ sơ đồ kết nối PLC, sơ đồ kết nối động lực và bảng kết nối ngõ vào/ra.

c. Vẽ sơ đồ giải thuật điều khiển.

d. Viết chương trình điều khiển.

Page 72: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 72 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập : Hệ đóng gói tự động có dạng như hình:

Mô tả :

Sản phẩm X từ khâu sản xuất trước được đưa vào hệ thống qua máng trượt Y. Hệ thống được

thiết kế để có khả năng đưa sản phẩm vào thùng Z. Mỗi thùng Z chứa được 5 sản phẩm X.

Lắp đặt phần cứng sao cho ở trạng thái đầu các xylanh ở trạng thái thu về.

Cảm biến hành trình XA1 để xác định trạng thái co, XA2 ở trạng thái duỗi, với X l à pitton 1, 2,

3.

Nguyên lý hoạt động :

1. Nhấn nút Start, hệ thống bắt đầu hoạt động. Khi cảm biến 1B1 nhận biết có sản phẩm th ì pitton

1A duỗi. Khi chạm hành trình 1A2, van chân không 3A m ở. Khi cảm biến (relay áp suất) KP

tác động (báo đã có chân không – đã hút được vật), 1A thu về (1A1) sau đó xylanh 2A di

chuyển sang phải. Khi chạm hành trình (2A2), pitton 1A duỗi ra, van chân không ngắt để đ ưa

sản phẩm vào thùng sau đó 1A thu về, rồi 2A co về kết thúc quy tr ình. Sau khi đặt vào hộp 5

sản phẩm X, hệ thống sẽ bật đèn H lên chớp tắt với tần số 1Hz để báo đầy th ùng. Khi có thùng

mới đặt đúng vị trí (nhận biết bởi các cảm biến X1, X2, X3) th ì hệ thống mới cho phép nhấn nút

Start để hoạt động lại từ đầu.

2. Khi nhấn nút Stop, phải đặt lại thùng mới, hệ thống mới cho phép hoạt động l ại khi nhấn nút

start.

Yêu cầu:

a. Đề nghị các thiết bị cảm biến, chấp h ành phù hợp với yêu cầu điều khiển, giải thích lý do chọn

lựa từng loại thiết bị.

b. Vẽ sơ đồ kết nối PLC, sơ đồ kết nối động lực và bảng kết nối ngõ vào/ra.

c. Vẽ sơ đồ giải thuật điều khiển.

d. Viết chương trình điều khiển.

Page 73: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 73 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Câu 2:

Một hệ thống cắt phôi nhôm như hình:

Mô tả : Hệ thống cho phép cắt phôi theo 3 mức chiều d ài khác nhau được lựa chọn bởi 3 nút nhấn

chọn mode. ModeA sẽ cho phép cắt phôi ở chiều dài tối đa (dùng cữ chặn xylanh 6A), modeB cắt ở

chiều dài trung bình (dùng cữ chặn xylanh 5A), modeC cắt ở chiều d ài ngắn nhất (dùng cữ chặn

xylanh 4A).

Nguyên lý hoạt động của hệ thống như sau: Sau khi chọn chế độ cắt (thông qua 3 nút nhấn Mode

A, Mode B, ModeC) nhấn nút Start để hệ thống bắt đầu hoạt động. Hệ thống thiết lập cữ chặn t ùy

theo chế độ đã chọn. Khi băng tải đưa phôi vào vị trí (phát hiện bởi cảm biến vị trí 1B1, 2B1, hoặc

3B1) thì động cơ băng tải ngừng, xylanh kẹp 2A đi ra để kẹp phôi. Sau đó động c ơ cắt quay và

xylanh 1A từ từ hạ lưỡi cắt xuống tiến hành cắt. Khi hết hành trình thì 1A thu về, chạm hành trình

thì động cơ cắt ngừng. Xylanh kẹp co về, sản phẩm đ ược một xilanh khác đẩy ra (không có tr ên

hình vẽ). Hệ thống tiếp tục lặp lại chu tr ình cho tới khi nhấn nút Stop. Để chọn chế độ hoạt động

khác, cần nhấn nút Stop để dừng máy, chọn lại chế độ v à sau đó nhất start để bắt đầu. (Nút stop chỉ

có tác dụng khi dao cắt chưa hoạt động)

Yêu cầu:

a. Đề nghị các thiết bị cảm biến, chấp h ành phù hợp với yêu cầu điều khiển.

b. Vẽ sơ đồ kết nối PLC, sơ đồ kết nối động lực và bảng kết nối ngõ vào/ra.

c. Vẽ sơ đồ giải thuật điều khiển.

Page 74: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 74 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

d. Viết chương trình điều khiển.

Câu 3:

Hệ thống vận chuyển và sắp xếp sản phẩm có dạng như hình vẽ :

Mô tả :

Ở trạng thái đầu, các xylanh co về, các băng tải dừng.

Hệ thống vận chuyển và sắp xếp lại chiều của sản phẩm từ băng tải 1 sang băng tải 2.

Nguyên lý hoạt động:

Nhấn nút Start, hệ thống bắt đầu hoạt động cho phép 2 băng tải hoạt động.

Khi cảm biến 1B1 nhận biết có sản phẩm th ì xylanh 2A hạ xuống, sau đó tay kẹp 4A kẹp lại.

Khi đã kẹp được sản phẩm, 2A co về, sau đó xylanh tr ượt 1A sẽ đưa sản phẩm sang vị trí băng

tải 2 đồng thời xylanh xoay 3A sẽ xoay phải để xoay chiều sản phẩm.

Khi 1A tới cuối hành trình và 3A đã xoay phải thì xylanh 2A hạ sản phẩm xuống, sau đó xylanh

kẹp 4A nhả sản phẩm ra.

Xylanh 2A co về, 3A quay trái và 1A quay về đầu hành trình.

Quy trình tiếp tục lặp lại, hệ thống sẽ dừng lại khi nhấn stop

Yêu cầu:

a. Đề nghị các thiết bị cảm biến, chấp h ành phù hợp với yêu cầu điều khiển.

b. Vẽ sơ đồ kết nối PLC, sơ đồ kết nối động lực và bảng kết nối ngõ vào/ra.

c. Vẽ sơ đồ giải thuật điều khiển.

d. Viết chương trình điều khiển.

Page 75: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 75 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Câu 4:

Lập trình công đoạn đóng gói sản phẩm :

Mô tả :

Công đoạn làm nhiệm vụ sắp xếp các chai đang được vận chuyển trên băng chuyền thành nhóm

3 chai ở băng chuyền khác, phục vụ cho việc đóng gói sản phẩm. Trạng thái đầu các xylanh thu

về, các băng tải dừng, hệ thống cho phép vận chuyển v à sắp xếp lại chiều của các chai sản phẩm

từ băng tải 1 sang băng tải 2 sau khi đã được làm đầy và đóng nắp ở khâu trước đó.

Nguyên lý hoạt động:

Sau nhấn nút Start thì hệ thống bắt đầu hoạt động, cả 2 băng tải đều hoạt động. Khi cảm biến

1B1 nhận biết có 3 chai sản phẩm đã đi qua thì xylanh 1A1 đi ra để chặn các chai lại. Khi cảm

biến 2B1 nhận biết các chai đã vào đúng vị trí thì xylanh 2A1 đi ra đẩy chai từ băng tải 1 qua

băng tải 2 rồi thu về. Khi 2A1 đã thu về tới cuối hành trình thì 1A1 thu về để tiếp tục cho các

chai tiếp theo đi vào vị trí, chu trình cứ như vậy lặp lại. Hệ thống sẽ dừng lại khi nhấn stop.

Yêu cầu:

a. Đề nghị các thiết bị cảm biến, chấp h ành phù hợp với yêu cầu điều khiển.

b. Vẽ sơ đồ kết nối PLC, sơ đồ kết nối động lực và bảng kết nối ngõ vào/ra.

c. Vẽ sơ đồ giải thuật điều khiển.

d. Viết chương trình điều khiển.

Page 76: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 76 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Câu 5: Hình sau trình bày công đoạn đóng gói:

Mô tả :

Công đoạn bao gồm việc vận chuyển 4 sản phẩm tr ên băng tải 1 vào hộp trên băng tải 2.

Ở trạng thái ban đầu, xilanh 5A nằm ở b ên trái, xilanh 4A co về (ở vị trí trên), xi lanh xoay 3A

có vị trí song song với băng tải 1, xilanh 1A co về, van chân không ngắt, băng tải dừng.

Nguyên lý hoạt động của hệ thống như sau:

Sau nhấn nút Start thì hệ thống bắt đầu hoạt động, Băng tải 1 hoạt động. Khi cảm biến 1B1 nhận

biết có 4 hộp sản phẩm đã đi qua thì xylanh 1A1 đi ra để chặn các hộp phía sau lại. Sau khi 1A1

đã ra được 2s thì xylanh 4A1 đi ra, khi tới cuối hành trình thì van chân 2A1 không m ở. Khi

relay áp suất KA tác động (nhận biết đã có chân không) thì xylanh 4A1 thu v ề. Khi 4A1 đã thu

về tới cuối hành trình thì xylanh 3A1 xoay phải rồi xylanh trượt 5A1 di chuyển sang phải, tới

cuối hành trình thì xylanh 4A1 duỗi ra sau đó van chân không ngắt. 0,5s sau xylanh 4A1 thu về.

Tới cuối hành trình thì 5A1 thu về và băng tải 2 hoạt động cho tới khi cảm biến 2B1 nhận biết

thùng đã vào đúng vị trí thì dừng. Xylanh 1A1 thu về để tiếp tục cho các hộp tiếp theo đi v ào vị

trí, chu trình cứ như vậy lặp lại. Hệ thống sẽ dừng lại khi nhấn stop.

Yêu cầu:

a. Đề nghị các thiết bị cảm biến, chấp h ành phù hợp với yêu cầu điều khiển.

b. Vẽ sơ đồ kết nối PLC, sơ đồ kết nối động lực và bảng kết nối ngõ vào/ra.

c. Vẽ sơ đồ giải thuật điều khiển.

Page 77: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 77 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

d. Viết chương trình điều khiển..

Câu 6: Hệ thống khoan – doa có hình như sau :

Mô tả :

Sản phẩm từ dây chuyền được thực hiện khoan – doa sau khi đi qua hệ thống.

Ở trạng thái đầu, các xylanh ở trạng thái co.

Nguyên lý hoạt động :

Băng tải được điều khiển chuyển động dùng pitton 3A1 với giới hạn hành trình 3B1 và 3B2.

Vật thể cần khoan được xác định bằng cảm biến B4, cần taro đ ược xác định bằng cảm biến B5.

Hành trình của khoan được điều khiển bằng pitton 1A1, giới hạn bằng 1B1 v à 1B2. Khi thực

hiện khoan, động cơ quay theo chiều thuận, đồng thời với việc pitton đẩy v ào. Khi chạm giới

hạn 1B2, động cơ quay theo chiều nghịch đồng thời với việc pitton kéo về cho đến khi chạm

giới hạn 1B1.

Hành trình của taro được điều khiển bằng pitton 2A1, giới hạn bằng 2B1 v à 2B2. Khi thực hiện

taro, động cơ quay theo chiều thuận, đồng thời với việc pitton đẩy v ào. Khi chạm giới hạn 2B2,

động cơ quay theo chiều nghịch đồng thời với việc pitton kéo về cho đến khi chạm giới hạn

2B1.

Khi nhấn nút start, pitton 3A1 duỗi ra vận chuyển sản phẩm đến. Nếu cảm biến B4 phát hiện có

vật thì thực hiện khoan. Nếu cảm biến B5 phát hiện có vật th ì thực hiện taro. Sau khi động tác

khoan và taro được thực hiện xong, pitton 3A1 l ùi về để tiếp tục vận chuyển sản phẩm đến.

Page 78: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 78 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Yêu cầu:

a. Đề nghị các thiết bị cảm biến, chấp h ành phù hợp với yêu cầu điều khiển.

b. Vẽ sơ đồ kết nối PLC, sơ đồ kết nối động lực và bảng kết nối ngõ vào/ra.

c. Vẽ sơ đồ giải thuật điều khiển.

d. Viết chương trình điều khiển.

Câu 7: Hệ thống dập làm sạch sản phẩm đúc như hình vẽ sau:

Mô tả :

Trạng thái ban đầu các xylanh thu về, băng tải dừng, hệ thống l àm nhiệm vụ đưa sản phẩm đúc

vào dập sạch xỉ bám.

Nguyên lý hoạt động :

Nhấn nút Start, hệ thống bắt đầu hoạt động.

Băng tải hoạt động cho đến khi khi cảm biến 1B1 tác động, xylanh 5A đi ra, xylanh 3A co về

kẹp phôi. Sau khi đã kẹp phôi, xylanh 1A duỗi ra nâng phôi l ên, rồi xylanh 2A quay trái 90 o rồi

1A co về đưa phôi vào vị trí dập, 3A nhả ra để thả phôi, xylanh 5A co về, sau đó xylanh 4A dập

Page 79: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 79 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

xuống. Khi 4A tới cuối hành trình, xylanh 4A thu về đồng thời trong lúc đó xylanh quay 3A

quay phải 90o. Quy trình bắt đầu lại từ đầu. Hệ thống sẽ dừng lại khi nhấn Stop.

Yêu cầu:

a. Đề nghị các thiết bị cảm biến, chấp h ành phù hợp với yêu cầu điều khiển.

b. Vẽ sơ đồ kết nối PLC, sơ đồ kết nối động lực và bảng kết nối ngõ vào/ra.

c. Vẽ sơ đồ giải thuật điều khiển.

d. Viết chương trình điều khiển.

Câu 8: Cho một hệ thống khoan bán tự động nh ư hình vẽ sau:

Mô tả :

Hệ thống dùng khoan hai lỗ trên phôi đã được cố định từ trước sau khi nhấn nút Start. Ở trạng

thái đầu, xylanh 1A ở vị trí tận cùng bên phải, xylanh 2A co về.

Nguyên lý hoạt động :

Sau khi phôi đã được gá kẹp, nhấn nút Start để hệ thống hoạt động.

Motor khoan hoạt động, sau 2s xylanh 2A duỗi ra hạ đầu khoan xuống tiến h ành khoan. Khi tới

cuối hành trình mũi khoan tiếp tục quay, sau 3s xylanh 2A thu về tới cuối h ành trình thì xylanh

trượt 1A sang phải. Khi 1A tới cuối h ành trình, 2A lại đi ra để khoan lỗ thứ 2 như quy trình đã

mô tả ở trên. Sau khi khoan xong lỗ thứ 2, hệ thống được quay về trạng thái đầu, kết thúc một

quá trình.

Page 80: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 80 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Nhấn nút Stop để dừng hệ thống.

Yêu cầu:

a. Đề nghị các thiết bị cảm biến, chấp h ành phù hợp với yêu cầu điều khiển.

b. Vẽ sơ đồ kết nối PLC, sơ đồ kết nối động lực và bảng kết nối ngõ vào/ra.

c. Vẽ sơ đồ giải thuật điều khiển.

d. Viết chương trình điều khiển.

Câu 9: Hình sau mô tả một hệ thống dập tự động như hình vẽ sau:

Mô tả :

Hệ thống lấy phôi từ hệ thống c hứa phôi, thực hiện việc dập, sau đó đẩy v ào thùng chứa.

Nguyên lý hoạt động :

Nhấn nút Start, hệ thống bắt đầu hoạt động. Xylanh 1A đẩy phôi khỏi ổ chứa phôi v à kẹp chặt

phôi vào vị trí (1A2). Sau đó xylanh 2A duỗi ra để dập. Khi 2A đi hết h ành trình thì dừng lại 3s

sau đó thu về. Khi 2A đã co về, xylanh 1A co về mở kẹp, sau đó xylanh 3A đi ra đẩy sản phẩm

vào thùng chứa. Sau đó 3A thu về kết thúc một chu tr ình. Hệ thống cứ như vậy lặp lại cho tới

khi đủ 500 sản phẩm thì dừng lại.

Khi cần thiết muốn dừng hệ thống thì nhấn Stop.

Yêu cầu:

a. Đề nghị các thiết bị cảm biến, chấp h ành phù hợp với yêu cầu điều khiển.

b. Vẽ sơ đồ kết nối PLC, sơ đồ kết nối động lực và bảng kết nối ngõ vào/ra.

c. Vẽ sơ đồ giải thuật điều khiển.

d. Viết chương trình điều khiển.

Page 81: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 81 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Câu 10:

Cho một hệ thống vận chuyển sản phẩm (linh kiện điện tử), nh ư hình vẽ sau:

Mô tả :

Công đoạn nhằm vận chuyển IC điện tử từ băng tải 1 v à băng tải 2 sang băng tải 3. Ở trạng

thái đầu các xylanh thu về, các van chân không ở trạng thái ngắt, băng tải dừng.

Nguyên lý hoạt động :

Khi nhấn nút Start, công đoạn bắt đầu hoạt động, các motor băng tải quay.

Băng tải 1 dừng khi cảm biến 1B1 phát hiện có IC, khi IC lấy ra khỏi vị trí (cảm biến 1B1

không còn được tích cực) băng tải sẽ tiếp tục hoạt động. T ương tự như vậy cho băng tải 3.

Khi 1B1 được tích cực, xylanh 1A1 đi ra tới cuối h ành trình, sau đó van chân không 4A1

mở để hút linh kiện. Khi cảm biến áp suất 4K1 tác động (đ ã có chân không) thì 1A1 thu về,

xylanh 3A1 xoay qua phải 90o

, xylanh 1A1 duỗi ra tới cuối hành trình, van chân không ngắt

để nhả linh kiện, sau đó xylanh 1A1 quay về vị trí đầu. Đồng thời lúc đó nếu 2B1 phát hiện

có linh kiện thì 2A1 duỗi ra để hút linh kiện ở băng tải 2 (van chân không 5A1 l àm nhiệm

vụ hút sản phẩm giống như 4A1). Khi cảm biến áp suất 5K1 tác động thì 2A1 thu về. Khi cả

2A1 và 1A1 đã thu về thì 3A1 quay sang trái để xylanh 1A1 tiếp tục hút sản phẩm v à xylanh

Page 82: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 82 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

2A1 nhả sản phẩm. Hệ thống cứ như vậy lặp lại.

Yêu cầu:

a. Đề nghị các thiết bị cảm biến, chấp h ành phù hợp với yêu cầu điều khiển.

b. Vẽ sơ đồ kết nối PLC, sơ đồ kết nối động lực và bảng kết nối ngõ vào/ra.

c. Vẽ sơ đồ giải thuật điều khiển.

d. Viết chương trình điều khiển

Câu 11:

Cho một hệ thống vận chuyển tự động nh ư hình vẽ sau:

Mô tả :

Công đoạn vận chuyển sản phẩm từ băng tải 1 sang băng tải 2 nếu sản phẩm có m àu sáng, sang

băng tải 3 nếu sản phẩm có màu tối.

Các xylanh ở trạng thái đầu ở vị trí co.

Nguyên lý hoạt động của hệ thống như sau:

Nhấn Start, hệ thống bắt đầu hoạt động.

Băng tải 1 hoạt động đưa sản phẩm tới vị trí 1 (1B1) thì dừng. Khi 1A lùi về, băng tải 1 tiếp tục

vận chuyển sản phẩm khác tới.

Khi 1B1 tích cực, xylanh 1A đi ra đưa sản phẩm tới vị trí 2. Nếu sản phẩm có m àu sáng (nhận

biết bởi X1 và X2) thì xylanh2A đưa sản phẩm tới băng tải 2, nếu sản phẩm m àu đen (nhận biết

bởi X1 và X2) thì xylanh3A đưa sản phẩm qua băng tải 3. Sau đó, các xylanh co về vị trí đầu,

cứ như vậy hệ thống hoạt động lặp lại cho tới đủ 100 sản phẩm th ì dừng. Nhấn Stop nếu muốn

Page 83: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 83 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

dừng hệ thống.

Yêu cầu:

a. Đề nghị các thiết bị cảm biến, c hấp hành phù hợp với yêu cầu điều khiển.

b. Vẽ sơ đồ kết nối PLC, sơ đồ kết nối động lực và bảng kết nối ngõ vào/ra.

c. Vẽ sơ đồ giải thuật điều khiển.

d. Viết chương trình điều khiển .

Câu 12: Hình sau mô tả hệ thống khoan – Tarô bán tự động :

Mô tả :

Phôi sẽ được khoan và taro (khoét) sau khi gá, kẹp vào đúng vị trí.

Ở trạng thái đầu, các xylanh ở vị trí co.

Nguyên lý hoạt động :

Khi phôi được gá kẹp, nhấn nút nhấn Start để hệ thống hoạt động.

Ở vị trí Khoan, động cơ khoan quay thuận, sau 1 giây xylanh 2A hạ xuống tiến hành khoan. Khi

tới cuối hành trình, động cơ đảo chiều quay, xylanh 2A co về.

Page 84: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 84 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Xylanh 1A duỗi ra đẩy phôi sang vị trí Tarô. Khi 1A tới cuối h ành trình, động cơ Tarô quay và

xylanh 3A hạ xuống tiến hành Tarô. Khi tới cuối hành trình được, động cơ Taro đảo chiều quay

và xylanh 3A co về. Khi 3A đã co về tới hết hành trình, xylanh 1A co về, kết thúc 1 chu trình.

Nhấn Stop để dừng hệ thống.

Yêu cầu:

a. Đề nghị các thiết bị cảm biến, chấp h ành phù hợp với yêu cầu điều khiển.

b. Vẽ sơ đồ kết nối PLC, sơ đồ kết nối động lực và bảng kết nối ngõ vào/ra.

c. Vẽ sơ đồ giải thuật điều khiển.

d. Viết chương trình điều khiển .

Câu 13:

Một hệ thống máy gấp tôn bán tự động có dạng nh ư hình vẽ sau:

Mô tả :

Hệ thống tiến hành gấp tôn hình chữ U ở một đầu.

Nguyên lý hoạt động :

Khi phôi được đưa vào, nhấn Start để hệ thống hoạt động.

Xylanh 1A duỗi ra để kẹp phôi, sau đó xylanh 2A đi ra gấp h ình L. Khi đi đến cuối hành

trình, xylanh 2A co về đồng thời xylanh 3A đi ra gấp h ình U. Sau đó 3A và 1A co về, kết

thúc chu trình làm việc.

Nhấn Stop để hệ thống dừng.

Page 85: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 85 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Yêu cầu:

a. Đề nghị các thiết bị cảm biến, chấp h ành phù hợp với yêu cầu điều khiển.

b. Vẽ sơ đồ kết nối PLC, sơ đồ kết nối động lực và bảng kết nối ngõ vào/ra.

c. Vẽ sơ đồ giải thuật điều khiển.

d. Viết chương trình điều khiển.

Câu 14:

Một hệ thống máy phay rãnh bán tự động như hình vẽ sau:

Mô tả :

Hệ thống dùng phay một chi tiếp đã được kẹp sẵn hình chữ nhật.

Nguyên lý hoạt động :

Khi phôi được đặt vào bàn máy, nhấn Start để hệ thống hoạt động.

Động cơ phay hoạt động đồng thời với xylanh 1A đi ra tiến h ành kẹp phôi. Sau 3s, xylanh

2A từ từ đẩy bàn máy vào vị trí phay. Tại điểm cuối hành trình, sau khi dừng lại 1s động cơ

Page 86: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 86 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

phay đảo chiều, sau đó xylanh 2A co về vị trí đầu . Khi 2A co về tới cuối hành trình thì

xylanh 1A1 co về, kết thúc chu trình làm việc.

Muốn dừng hệ thống, nhấn Stop.

Yêu cầu:

a. Đề nghị các thiết bị cảm biến, chấp h ành phù hợp với yêu cầu điều khiển.

b. Vẽ sơ đồ kết nối PLC, sơ đồ kết nối động lực và bảng kết nối ngõ vào/ra.

c. Vẽ sơ đồ giải thuật điều khiển.

d. Viết chương trình điều khiển.

Câu 15:

Hệ thống máy khoan lỗ bán tự động nh ư hình vẽ sau:

Mô tả :

Hệ thống có chức năng khoan hai lỗ tr ên phôi.

Trạng thái ban đầu các xylanh ở trạng thái co về.

Nguyên lý hoạt động :

Khi nhấn nút Start, xylanh 1A đi ra đẩy phôi khỏi ổ chứa và kẹp chặt phôi. Sau đó động cơ

khoan hoạt động, sau 2s xylanh 2A từ từ hạ xuống để tiến h ành khoan. Khi 2A tới cuối hành

trình, động cơ khoan đảo chiều kết hợp với 2A co về. Sau khi 2A về tới cuồi h ành trình,

xylanh 3A đi ra đẩy phôi sang vị trí khoan lỗ thứ 2 v à quy trình khoan lỗ được thực hiện như

trên.

Page 87: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 87 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Sau khi khoan xong lỗ thứ 2, xylanh 3A thu về 1A co về, kết thúc chu tr ình làm việc.

Nhấn nút Stop để dừng hoạt động.

Yêu cầu:

a. Đề nghị các thiết bị cảm biến, chấp h ành phù hợp với yêu cầu điều khiển.

b. Vẽ sơ đồ kết nối PLC, sơ đồ kết nối động lực và bảng kết nối ngõ vào/ra.

c. Vẽ sơ đồ giải thuật điều khiển.

d. Viết chương trình điều khiển.

Câu 16:

Hệ thống máy dập bán tự động nh ư hình vẽ sau:

Mô tả :

Hệ thống dùng dập lỗ trên phôi bán tự động.

Trạng thái ban đầu các xylanh ở trạng thái co về.

Nguyên lý hoạt động:

Nhấn Start để khởi động hệ thống.

Xylanh 1A duỗi ra đẩy phôi khỏi ổ chứa và co về, xylanh 2A duỗi ra kẹp chặt phôi. Sau khi

phôi đã được kẹp chặt, xylanh 3A đi xuống tiến hành dập. Khi xylanh 3A đi hết hành trình thì

co lại, sau đó xylanh 2A1 thu về kết thúc chu tr ình làm việc.

Nhấn nút Stop để hệ thống dừng.

Page 88: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 88 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Yêu cầu:

a. Đề nghị các thiết bị cảm biến, chấp h ành phù hợp với yêu cầu điều khiển.

b. Vẽ sơ đồ kết nối PLC, sơ đồ kết nối động lực và bảng kết nối ngõ vào/ra.

c. Vẽ sơ đồ giải thuật điều khiển.

d. Viết chương trình điều khiển.

Bài tập :

Thiết kế hệ thống bảng 2 LED đếm từ 1 đến 99. Nhấn nút AV để tăng, RE để giảm. Để khởi động

lại, nhấn nút R hoặc hệ thống đếm đủ 99. S để xuất tín hiệu ra Q1.0

Thiết kế hệ thống bảng 2 LED đếm từ 1 đến 99. Nhấn nút AV để tăng, RE để giảm. Để khởi động

lại, nhấn nút R hoặc hệ thống đếm đủ 99.

Page 89: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 89 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập : Hệ thống điều khiển thang máy.

Mô tả :Ở các tầng, người dùng nhấn <lên> hay <xuống> để gọi thang. Khi thang đến, cửa mở,người dùng vào trong và chọn tầng đi.Chú ý : Lệnh gọi thang <lên>, <xuống> để xác định mục đích của khách đi. Nếu để ưu tiênchiều.

Thiết lập bảng thông số :

Page 90: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 90 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Sube cabina : Điều khiển chạy lên (Q0.0)Baja cabina : Điều khiển chạy xuống. (Q0.1)Abre puerta cabina : Điều khiển mở cabin. (Q0.2)Cierra puerta cabina : Điều khiển đóng cabin. (Q0.3)F. carrera puerta abierta : Giới hạn đóng cửa (I0.0)F. carrera puerta cerrada : Giới hạn mở cửa (I0.1)

Puertas cerradas :Variador velocidad (Salida variador veloc) : Đi ều chỉnh tốc độ động cơ kéo thang.Detector Plata :Planta baja B : Cảm biến tầng trệt. (I0.3)Planta primera 1 : Cảm biến tầng 1. (I0.4)Planta segunda 2 : Cảm biến tầng 2. (I0.5)Planta tercera 3 : Cảm biến tầng 3. (I0.6)

Yêu cầu :Viết chương trình điều khiển thang máy chạy đến tầng đ ược gọi.Viết chương trình đóng mở cửa thang máy.Viết chương trình lựa chọn tầng cho thang.

Bài tập :

Mô tả

Page 91: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 91 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập :

Hệ thống được điều khiển mở van EV1 và EV3 để hóa chất chảy vào bồn 1 , 2. Sau khi đầy,

cả hai được xả vào bồn 3 (Nếu bồn đầy đến B5 th ì khóa 2 van EV2 và EV4). H ệ thống

khuấy trộn trong 30s, sau đó xả ra qua van EV5.

Thiết kế tối ưu khoảng thời gian quy trình.

Page 92: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 92 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập :

Mô tả : Nhấn nút PM, hệ thống mở van EV1 cho hóa chất 1 chảy v ào cho đến khi B2, sau

đó EV2 được mở để hóa chất 2 chảy vào đến B1. Hệ thống trộn được điều khiển bởi động

cơ M1 trong 30s sau đó van EV3 được điều khiển mở đồng thời với động c ơ trộn xả hết hóa

chất cho đến khi B3. Hệ thống hoạt động lại từ đầu. Hệ thống có thể dừng lại ở bất k ì vị trí

nào bằng nút P, sau đó bắt đầu bằng nút PM.

Bài tập :

Page 93: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 93 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Bài tập :

Ta xét một ví dụ cụ thể để mô tả hoạt động của hệ thống tự động điều khiển quá trình. Hệ

thống trộn có sơ đồ công nghệ ở hình sau. Thùng X dùng để chứa nước chuẩn bị cho

hệ thống trộn. Trước khi động cơ M kéo cánh khuấy để trộn yêu cầu thùng Y phải có

đủ nước; cân 1 và 2 đã cân đủ vật liệu; lúc động cơ M khởi động cánh khuấy cũng là lúc

hai băng tải C1, C2 được khởi động để đưa hai vật liệu A, B vào thùng trộng Y.

Trình tự khuấy trộn như sau:

Nếu mức vật liệu ở thùng trộn là min (Nmin) thì hệ thống làm việc ở chế độ tự

động (AUT) → Cấp tín hiệu cho mở các van V1, V2, V3.

Bơm P được khởi động để bơm nước từ thùng X vào thùng Y.

Khi khối lượng cân trên các cân 1, 2 đã đủ thì van V2, V3 đóng lại.

Nước trong thùng Y tăng dần cho đến khi đạt mức max (Nmax) thì bơm P dừng và

van V1 đóng lại.

Khi việc chuẩn bị nguyên vật liệu trên đã xong, động cơ khuấy M bắt đầu hoạt

động đồng thời các van V4, V5 mở, băng tải C1, C2 hoạt động để đưa liệu vào

thùng Y.

Quá trình trộn được tính bằng thời gian t2, sau thời gian t2 thì có tín hiệu Ft2 xuất

hiện và cắt động cơ khuấy M để kết thúc quá trình trộn.

Page 94: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 94 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Nlim là tín hiệu cực hạn trên để cấm hoạt động khi thùng trộn Y đã quá đầy.

Trước khi động cơ M hoạt động thì van Ev mở để tháo hết vật liệu trong thùng Y ra

ngoài đến mức min (Nmin đóng), đồng thời vật liệu trên cân 1, 2 đã hết thì van V4,

V5 tự động đóng lại nhưng băng tải C1, C2 còn phải quay thêm một đoạn nữa để

đưa hết vật liệu trên băng tải xuống thùng Y.

Vì lý do an toàn, hệ thống còn có nút dừng khẩn cấp (AU) khi hệ thống có sự cố bất

thường, đồng thời trước khi hệ thống hoạt động lại cần có tín hiệu đặt lại cho hệ

thống (REP).

Page 95: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 95 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

BÀI TẬP VỀ XÂY DỰNG TÀI LIỆU HỆ THỐNG

Yêu cầu :

1. Từ những bài tập trên, viết tài liệu hệ thống cung cấp cho người dùng từng bài.

2. Thực hiện đúng các nội dung theo chuẩn IEC 1131-1

Phương pháp thực hiện :

1. Tham khảo tài liệu lý thuyết cung cấp kèm theo.

2. Tham khảo Chương 12 : PLC SYSTEM DOCUMENTATION tài li ệu PLC Theory Books.

3. Tham khảo tài liệu kỹ thuật của từng loại thiết bị sử dụng để biết những thông số cần l ưu ý.

4. Hỏi ý kiến giáo viên nếu có vướng mắc.

Bài tập : Lập tài liệu kỹ thuật giành cho các hệ thống đã thiết kế.

Page 96: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 96 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

PHỤ LỤC

Một số kí hiệu thường dùng :

Page 97: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 97 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .

Page 98: Thiet ke PLC

Auto books BÀI TẬP PLC No1

Copyright 2010 by Automanvn page 98 / 98 TutorialStatus: 18/08 Version 3.2Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin trên tài liệu, đề nghị liên hệ :[email protected] hoặc số điện thoại 0974.858.101 .