40
Trung tâm Thông tin Thư viện VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Thông tin Giáo dục quốc tế (Lưu hành nội bộ) số 10 Chủ đề Xã hội học tập Người dịch ThS. Phạm Thị Kim Phượng Hiệu đính PGS. TS. Vương Thanh Hương Chủ biên GS. TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến Sưu tầm tài liệu ThS. Nguyễn Minh Tuấn

Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

Trung tâmThông tinThư viện

VIỆN KHOA HỌCGIÁO DỤCVIỆT NAM

T h ô n g t i nG i á o d ụ c q u ố c t ế(Lưu hành nội bộ)s ố 1 0

Chủ đề

Xã hội học tập

Người dịchThS. Phạm Thị Kim Phượng

Hiệu đínhPGS. TS. Vương Thanh Hương

Chủ biênGS. TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến

Sưu tầm tài liệuThS. Nguyễn Minh Tuấn

Page 2: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

2

Lời nói đầu (2)

Báo cáo tóm tắt (4)

Phần 1. Từ hệ thống giáo dục đến xã hội học tập (8)

Phần 2. Biến đổi khí hậu trong giáo dục (11)

Phần 3. Hết sức cố gắng: Lợi nhận đầu tư giáo dục và cải cách giảm dần(19)

Phần 4. Xây dựng một nền tảng kiến thức mới về học tập (22)

Phần 5. Những dấu hiệu sớm của xã hội học tập (27)

Phần 6. Xây dựng xã hội học tập (34)

Page 3: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

3

LỜI NÓI ĐẦU

Hướng đến một xã hội học tập

Từ lâu tôi đã tin giáo dục và công nghệlà hai tác nhân giữ cho cuộc sống cânbằng. Giai đoạn phát triển tiếp theo củaInternet – Web 2.0 và sự hợp tác – sẽ chomọi người thấy có thể làm được những gì.Chúng ta có thể thấy rằng tầm nhìn hìnhthành ở hiện tại – cho phép hợp tác, phá vỡcác rào cản trên toàn cầu, cho phép mọingười truy cập thông tin bất cứ nơi đâu vàvào bất cứ thời gian nào – niềm tin nàytiếp tục được phát triển. Giáo dục và côngnghệ luôn đi đôi, công nghệ chính là nềntảng của Xã hội học tập, vấn đề này sẽđược nói rất chi tiết ở những trang tiếptheo.

Học tập rất quan trọng đối với tươnglai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệthống giáo dục hiện nay đang phải đốimặt với những thách thức chưa từng có.Tôi nghĩ rằng muốn cả thế giới học tậpsuốt đời có hiệu quả, tùy thuộc rất nhiềuvào cách ta khai thác triệt để hệ thốngmạng để kết nối cho cả học viên cũngnhư các nhà giáo dục tham gia vào hệthống mạng này và để mọi người có thểsử dụng nguồn thông tin và kiến thứccủa tập thể. Nếu chỉ một mình hệ thốnggiáo dục truyền thống, dù đã đóng vai tròquan trọng, và tiếp tục giữ vai trò quantrọng đối với việc học tập, thì vẫn hoàntoàn không có khả năng đáp ứng đượcnhu cầu đang thay đổi liên tục và đòi hỏingày càng tăng lên của thế giới.

Việc tối ưu hóa hiệu quả các hệ thốnggiáo dục truyền thống để thu được giá trịcao nhất từ các hệ thống giáo dục là yếu tốquan trọng trong bất kỳ chiến lược pháttriển nào. Tuy nhiên điều này vẫn chưa đủ.Học tập là một hoạt động chứ không phảilà một địa điểm và vượt ra khỏi trường

học, trường đại học. Sự bùng nổ kiến thức,do sức mạnh kết nối con người và phổbiến các ý tưởng của mạng Internet, đã làmthay đổi bản chất của học tập. Để đáp ứngnhu cầu của xã hội dựa vào tri thức trongthời đại thông tin này, chúng ta cần đổimới và phát triển mô hình học tập mới,chính thức và không chính thức.

Chúng ta cần áp dụng những phươngpháp mới từ các nguồn không truyền thốngvà thúc đẩy quan hệ cộng tác thực sự cởimở giữa các lĩnh vực công, tư và phi lợinhuận. Thêm vào đó, những người có tráchnhiệm hướng dẫn học tập phải thườngxuyên không được tự thỏa mãn, tiếp tụccải tiến để có thể hiểu được nhu cầu củahọc viên khi thế giới xung quanh thay đổi.Mọi người cần học tập và học lại suốt cuộcđời, chú trọng tăng cường vào sự hợp tácliên ngành và kỹ năng của thế kỷ 21 cũngnhư tư duy phê phán và giải quyết vấn đề.

Tương lai của giáo dục đang được hệthống hóa. Sử dụng đầy đủ sức mạnh củavideo và thiết bị di động, con người hợptác để tạo ra và chia sẻ kiến thức cũng nhưphát triển các phương pháp giảng dạy vàhọc tập mới để thu hút được sự chú ý và trítưởng tượng của người học ở bất cứ nơiđâu, bất cứ thời gian nào và trên bất kỳthiết bị nào.

Đáp ứng nhu cầu phát triển của ngườihọc suốt cuộc đời là một thách thức lớn vàcấp bách hơn bao giờ hết. Tuy nhiên chúngta nên xem đó như là một cơ hội và lànghĩa vụ lớn đối với các thế hệ tiếp theo.Qua việc kết nối và trao quyền cho ngườihọc và những nhà giáo dục, chúng ta cóthể làm cho kinh tế tăng trưởng và cảithiện phúc lợi xã hội trên toàn thế giới.

Báo cáo này không nhằm mục đích cánhân mà là sự khởi đầu một cuộc đối thoại

Page 4: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

4

toàn cầu về việc chúng ta nghĩ khác nhaunhư thế nào về việc giáo dục hướng đến xãhội học tập. Chúng tôi hi vọng bạn sẽ thamgia và chúng tôi trông đợi những ý tưởngtừ bạn.

John Chambers

Chairman & CEO, Cisco Systems, Inc.

BÁO CÁO TÓM TẮT

Chuyển từ hệ thống giáo dục đến xã hộihọc tập

Học tập là nền tảng đối với sự tiến bộcủa nhân loại, đối với sự thịnh vượng củakinh tế, phúc lợi xã hội và góp phần đảmbảo một hành tinh bền vững.

Trong tương lai, học tập sẽ trở nên quantrọng hơn đối với tất cả các bộ phận của xãhội trên toàn cầu. Điều này có nghĩa là chúngta cần tái cơ cấu toàn bộ cách chúng ta tiếpcận với học tập: Chúng ta nghĩ về nó như thếnào?

Một số người đã kết luận rằng câu trảlời đúng là nên thành lập thêm nhiềutrường học truyền thống và các trường đạihọc lớn hơn và mạnh hơn. Chúng tôikhông đồng ý. Do sự gia tăng rất lớn vềnhu cầu học tập, các tổ chức giáo dục nàysẽ chỉ đáp ứng được một phần quan trọngnhưng tương đối nhỏ so với nhu cầu toàncầu về học tập ngày càng tăng lên hiệnnay. Nhu cầu học tập được tổ chức trênmột tập hợp các nguyên tắc đòi hỏi một hệthống học tập mới, một trong số đó là đặctrưng bởi những cách thức mới trong việctổ chức học tập, các hình thức mới củ ađánh giá và chứng nhận, các mô hình khácnhau của đầu tư, tài trợ và một cơ sở hạtầng phù hợp cho các mục đích giáo dục.Chúng tôi gọi đây là xã hội học tập.

‘Biến đổi khí hậu’ trong giáo dụcđang tạo nên một nhu cầu bất tận đối vớicác hình thức học tập mới

Biến đổi khi hậu đang đến với giáodục. Một số người đã so sánh những áp lựccủa toàn cầu hóa, công nghệ và nhân khẩuhọc như “một cơn bão hoàn hảo”. Nhưngsau cơn bão, cuộc sống có xu hướng quaytrở lại trạng thái bình thường1.

Điều này không xảy ra trong lĩnh vựcgiáo dục. Là kết quả của toàn cầu hóa, sựthay đổi nhanh chóng của công nghệ, vàthay đổi nhân khẩu học mạnh mẽ, giáo dụcđang trải qua thời kỳ dài và biến đổi khíhậu mang tính tất yếu, điều này làm thayđổi hoàn toàn mức độ và bản chất của nhucầu học tập.

Toàn cầu hóa và các mô hình mới vềsống và làm việc đang làm gia tăng nhucầu về kỹ năng chuyên môn và kiến thức.Nhưng mọi “kiến thức” dường như vẫnchưa đủ: một tập hợp các kỹ năng mới củathế kỷ 21, thái độ tự tin sẽ rất cần thiết đểphát triển. Con người hơn bao giờ hết cầncó khả năng tiên tiến về tư duy, hợp tác vàgiải quyết vấn đề.

© 2010 CiscoSystems, Inc Tất cả các quyền. Tài liệunày là Thông tin công chúng của Cisco.1Khái niệm này đúng với chi tiết cụ thể ở: PACONSULTING (2009): Thành công ở kinh tế mới giáodục đại học” London

Page 5: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

5

Đồng thời, những thách thức của xãhội, kinh tế và môi trường của thế kỷ 21đòi hỏi các công dân có một cái nhìn toàncầu, khả năng và niềm đam mê để tham giacùng với các vấn đề của thế giới cả trongvà ngoài nước.

Tất cả xã hội - những nơi dân số già vànhững nơi dân số vị thành niên - đòi hỏimọi người có cái nhìn tích cực hơn về kinhtế trong suốt cuộc đời. Điều này đòi hỏikhông chỉ là cơ sở hạ tầng lâu dài mà làđầu tư mới và chuyển đổi trong những nămđầu học tập. Điều quan trọng là các nămsau đó tạo nền tảng vững chắc cho kiếnthức tương lai và làm thuấn nhuần tình yêuhọc tập, điều này sẽ thúc đẩy con ngườivới hành trình học tập phía trước.

Cố gắng hết sức: Lợi nhuận của đầutư và cải cách giáo dục đang giảm dần

Các hệ thống giáo dục đã làm tốt côngviệc hướng đến nhu cầu học tập của xãhội. Tuy nhiên, một hệ thống hoạt động tốtnhất nào đấy vẫn chưa thể đáp ứng đầy đủnhu cầu học tập đang tăng cao nhan chóngtrong bối cảnh toàn cầu.

Mặc dù trải qua nhiều cải cách và đầutư, hệ thống giáo dục tiên tiến vẫn khôngđáp ứng được cho tất cả mọi người, vẫncòn sự bất bình đẳng, hiệu quả kém.Những đổi mới mang tính đột phá màchúng có thể giúp giải quyết một số vấn đềcó xu hướng bị đè bẹp vì qui mô côngnghiệp nhưng điều đó thách thức thiết lậpvà vận hành các hệ thống giáo dục. Nhiềuthập kỷ sau những cố gắng đầu tiên, các hệthống vẫn còn đấu tranh để áp dụng thựctiễn đổi mới đã xuất hiện trong cộng đồnghọc tập, giáo dục phi chính qui cho ngườitrưởng thành hoạt động dựa trên học tập vàhọc tập đồng môn (peer learning).

Những dấu hiệu đầu tiên của xã hộihọc tập

Công nghệ mới làm tăng khả năng họctập suốt đời, có tiềm năng cải thiện truycập, tăng cường và phổ biến quá trình tạora tri thức. Một số đạt được nhiều hơn:Cho phép tạo ra các cộng đồng người họckết nối của tất cả các lứa tuổi và khôngphân biệt về địa lý .

William Gibson đã đúng: Tương lai làđây, chỉ là không được phân phối rộng rãi,bây giờ chúng ta có thể thấy những ví dụnổi bật lên về Xã hội học tập:

- Thực hành trong học tập được đưa lênhàng đầu, có thể phân biệt bằng giáo dụcchính quy và học tập không chính quy.

- Xã hội rộng lớn hơn, đặc biệt trongviệc áp dụng công nghệ mới. Ví dụ như sựgia tăng của mạng xã hội, giáo dục giải trí,mở rộng phong trào và xu hướng mớitrong công nghệ giáo dục.

- Sự cải tiến phá vỡ bên lề hệ thốnggiáo dục đã thiết lập và ở môi trường khắcnghiệt của thế giới đang phát triển.

Những đổi mới rõ rệt giúp mở ra mộttầm nhìn mới về học tập - học là một hoạtđộng không phải là một địa điểm, đó là nơimà học tập được mở rộng cho nhữngngười mới với những ý tưởng mới. Họcviên "mang" học tập đến với mình chứkhông phải là giáo viên "mang đến". Và hệthống học tập trải rộng vượt khỏi phạm vinhà trường và bao gồm cả người học vàphụ huynh giống như là những người đónggóp và cũng là khách hàng.

Đây là thời điểm để tạo nên nhữngnhận thức và học tập, từ những cải tiến vàxem xét sử dụng chúng như nào để truyềnđạt trên diện rộng những nguyên tắc củamột xã hội học tập mới.

Page 6: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

6

Nguyên tắc của xã hội học tập

Những nguyên tắc mô tả xã hội học tậpvà được truyền đi bởi nhu cầu của thế kỷ21, bởi những cải tiến rõ rệt phía trước, vànhững gì chúng ta biết được học tập diễnra như thế nào. Kết quả là tập hợp nhữngnguyên tắc đã được ra đời để đáp ứng nhucầu học tập mới và nhận ra tiềm năng củahọc tập ở từng bộ phận của xã hội và từngnhóm trên toàn cầu.

Xã hội học tập:

1. Tạo ra một nền văn hóa học tập suốtđời.

2. Nhằm mục đích phát triển năngđộng, những học viên tham gia là nhữngngười sẵn sàng chinh phục các thách thứctrong tương lai cũng như hiện tại.

3. Mang học tập đến cho học viên, nhìnnhận học tập như là một hoạt động chứkhông phải là một vị trí.

4. Tin tưởng rằng học tập cho tất cảmọi người, không ngoại trừ bất kỳ ai.

5. Nhận ra rằng con người học tập khácnhau và phấn đầu để có thể đáp ứng đượcnhững yêu cầu đó.

6. Nuôi dưỡng và chú trọng các nhàcung cấp giáo dục mới, đến từ các lĩnh vựccông lập, tư thục, các tổ chức phi chínhphủ (NGO).

7. Phát triển những mối quan hệ mới vàmạng lưới mới giữa học viên, các nhà cungcấp (cả mới và cũ), người tài trợ vốn vànhững người cải cách.

8. Cung cấp cơ sở hạ tầng cần thiết đểthành công – vẫn là cơ sở hạ tầng vật chấtnhưng sẽ tăng cường cơ sở hạ tầng ảo.

9. Hỗ trợ các hệ thống đổi mới liên tụcvà thu nhận ý kiến phản hồi để phát triểnkiến thức có thể vận dụng trong nhữngtrường hợp cụ thể.

Cùng nhau xây dựng xã hội học tập

Đã quá lâu, chúng ta đã xem học tậptrong sự cô lập. Ở hầu hết các nước, "Giáodục" là một bộ phận riêng biệt của chínhsách nhà nước, và là hoạt động tách biệtvới đời sống hàng ngày.

Xây dựng xã hội học tập có nghĩa là tậphợp một liên minh mới có thể rút ra nhữngđổi mới từ tất cả các lĩnh vực của xã hội vìlợi ích của người học. Nó cần phải huyđộng các cấu trúc mới, phương pháp tiếpcận mới và công nghệ mới để tạo nên sựcân bằng kỹ năng mới để mọi người có thểhọc tập suốt đời.

Với ý này, chúng tôi đưa ra các kiếnnghị sau :

1. Xã hội học tập cần có một liên minhlớn mạnh từ chính phủ, doanh nghiệp, cáctổ chức phi chính phủ, và các nhà đầu tưxã hội, những người cùng nhau mang lạitính hợp pháp, đổi mới và các nguồn lực,biến xã hội học tập thành hiện thực. Thànhviên của nhóm này có thể khác nhau,nhưng cùng chung mục đích và mục tiêuvà là nhóm luôn sẵn sàng đón nhận tất cảnhững ai ủng hộ mình – những nhà cảicách và những người tài trợ.

2. Xã hội học tập cần phải kết hợp cácnhà cung cấp giáo dục đến từ lĩnh vựccông lập, tư thục và các tổ chức thứ ba, cáccá nhân – những người cung cấp nội dung,cơ hội học tập và hướng dẫn cho ngườihọc ở mọi lứa tuổi. Với nỗ lực đổi mới, xãhội học tập phải tích cực khuyến khíchnhững người mới và không cho phép tồntại độc quyền.

3. Các nhà cung cấp mạng viễn thông(được chính phủ hỗ trợ) đảm bảo mọingười đều tiếp cận được cơ sở hạ tầng họctập chung – đó là những con đường dẫnđến cộng đồng học tập. Tạo điều kiệnthuận lợi để cho mọi người tiếp cận là cơsở khuyến khích học tập, và là phương tiện

Page 7: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

7

tạo ra kết nối liên tục, chất lượng cao, chiphí thấp (và đôi khi, miễn phí) tại nhà, nơilàm việc, khi đi lại và ở những nơi côngcộng. Các chính phủ và cộng đồng quốc tếcần ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng chủ chốtvà quy định sáng suốt để giúp mọi ngườitiếp cận, kết nối được với Internet có chiphí thấp nhưng tốc độ cao. Các nhà cungcấp dịch vụ nên hợp tác với các tổ chứcgiáo dục và các nhóm cộng đồng để pháttriển những mô hình phân phối mới đảmbảo quyền tiếp cận cho mọi người.

4. Tất cả các nhóm phải đầu tư nhiềuthời gian và tiền bạc hơn cho học tập.Người sử dụng lao động và công đoàn nênkhuyến khích nhân viên, thành viên củamình và cộng đồng tận dụng cơ hội học tậpvà tài trợ vốn và phần thưởng cho việc đó.Các cá nhân phải chuẩn bị chia sẻ nhữnggánh nặng học tập mà có lợi ích tư nhân(phát triển cá nhân và nghề nghiệp).

5. Việc cung cấp khả năng học tập suốtđời, đa dạng cần có mô hình tài trợ mới đểđầu tư cho giáo dục dễ dàng hơn. Cá nhânvà chủ doanh nghiệp đầu tư vào học tậpnên được giảm thuế đối với những ngườithất nghiệp, cần phải tạo ra các quỹkhuyến khích học tập. Chính phủ nên ápdụng các quy định và thuế để khuyếnkhích các tổ chức tài chính phát triển cáccông cụ tài chính mới cho phép học viêntiếp cận các cơ hội khi họ cần chúng nhất.Họ có thể làm điều này bằng cách hạ thấpchi phí, giảm thiểu rủi ro, tạo điều kiện choviệc thanh toán.

6. Các tổ chức quốc tế và các nhà đầutư xã hội, về lâu về dài, nên hướng chínhphủ và các doanh nghiệp phát triển các hệthống chuẩn năng lực thực hiện, hợp pháp,chất lượng bằng cấp được công nhận trênthế giới một cách dễ dàng.

7. Năng lực thực hiện phù hợp dẫn dắtsự đánh giá và đánh giá để điều chỉnh họctập bằng sự khớp nối với những giá trị xãhội. Phần lớn đánh giá hiện nay đo lườngnhững điều sai theo hướng đi/cách làm sai.Những nguyên tắc đánh giá toàn cầu hiệnnay cần thay đổi để hỗ trợ xã hội học tập,phát triển kỹ năng bổ ích, cũng như nộidung kiến thức, và cấu trúc lại cácbước/giai đoạn, không phải thời gian.

8. Muốn phát triển nhanh chóng vàtránh trùng lặp, cần xây dựng khung tiêuchuẩn để đánh giá tác động của đổi mớitrong học tập. Điều này cần có kinh phílớn và cần được hỗ trợ bởi nguồn kinh phíđáng kể cho việc đánh giá độc lập nghiêmngặt các sáng kiến, ghi chép và phổ biếncác kết quả.

9. Không có sự hướng dẫn liên tục củagiáo viên hoặc giảng viên, thì có nguy cơlà người học sẽ bị mất phương hướngtrong xã hội học tập. Những mô hình hiệntại có thể không có sức nặng gắn bó suốtđời với người học, cho nên xã hội học tậpphải tạo ra những cách mới trong việcquản lý các mối quan hệ hỗ trợ suốt đờivới người học. Người học cần được tiếpcận cố vấn học tập độc lập và tin cậy để cóthể xin ý kiến, nhờ trợ giúp, được độngviên và được cung cấp thông tin. Để làmđược việc này người học cũng cần cókhông gian độc lập, bảo đảm và thườngxuyên giống như việc lưu giữ kết quả củahồ sơ sức khoẻ vậy.

10. Xã hội học tâp phải có tài trợ đadạng của các nhà cải cách – từ việc phổbiến mô hình được công nhận cho đến thửnghiệm các dự án mạo hiểm và có phầnthưởng lớn. Chính phủ cần quan tâm hơnvào việc phát triển hệ thống học tập như:“những người hỗ trợ tốt” – đề xuất nhữngý tưởng mới, khuyến khích những cá nhânsáng tạo và cấp vốn cho những nơi cần.

Page 8: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

8

PHẦN 1. TỪ HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẾN XÃ HỘI HỌC TẬP

Học tập là điều quan trọng và ngàycàng quan trọng hơn

Học tập luôn là nền tảng để loài ngườitiến bộ. Ở đâu cũng vậy, học tập mang đếnmức lương cao hơn, hoàn thiện con người,khỏe hơn và sống lâu hơn.

Những người có trình độ học vấn caokiếm được nhiều hơn, làm những côngviệc vừa ý, và có hiệu quả cao hơn2.

Khi làm việc, những người được đàotạo cao hơn được thưởng nhiều hơn bằngcác phụ cấp như là hưu trí, nghỉ phép,chăm sóc sức khỏe, và trải qua cuộc sốngtốt hơn suốt cuộc đời3.

Ở độ tuổi lớn hơn, các hoạt động họctập có thể giúp họ tránh khỏi suy giảm trínhớ4.

Tuy nhiên, lợi ích học tập mang lạikhông chỉ đối với cá nhân mà còn cả xãhội. Học tập tạo ra của cải, giúp xã hội hồiphục nhanh hơn trước các cú shock kinh tếvà thay đổi công nghệ, làm giảm tội phạmvà giảm chi phí phúc lợi xã hội.

Học vấn cao hơn giúp thế hệ sau họctập tốt hơn, cải thiện sức khỏe, giảm tỷ lệtội phạm, gắn kết xã hội hơn, người tiêudùng hiểu biết hơn và quyết định về mọimặt chính trị và dân chủ sáng suốt5. Có

2Hutton, W. và Schneider, P.(2008). "Sự thất bại của thịtrường." London: NESTA.3Cách phân loại đầy đủ những lợi ích này được cungcấp bởi Wolfe, B. và Haveman, R. (2002) Lợi ích xãhội và phi thị trường từ giáo dục trong một nền kinh tếtiên tiến. Trong: Kodrzycki, Y. (chủ biên 2002). "Giáodục trong thế kỷ 21: Đáp ứng các thách thức của mộtthế giới thay đổi." Boston: Ngân hàng Dự trữ Liên bangBoston4Beddington, J.et al.(2008). Sự thịnh vượng của tinhthần Hiệp Quốc. Thiên nhiên. 455 (7216), pp.1057-60.5Wolfe, B. và Haveman,R. (2002). Lợi ích xã hội và phithị trường từ giáo dục trong một nền kinh tế tiên tiến.Trong: Kodrzycki, Y.(chủ biên)(2002). "Giáo dục trong

một số bằng chứng cho rằng giáo dục tạitrường học có mối liên quan tích cực đếnsự truyền bá của công nghệ mới trong xãhội6.

Triết lý học tập mới

Thế giới của giáo dục đang trải quahình thức đặc biệt của riêng mình “biếnđổi khí hậu” làm cho việc học trở nên quantrọng hơn bao giờ hết7.

Vì thế giới ngày càng phụ thuộc lẫnnhau và công nghệ tiến bộ nhanh hơn nênviệc đổi mới, tăng năng suất, và cải cáchhọc tập chuyển từ việc chỉ đơn thuần làquan trọng thành hết sức cấp thiết.

Ngoài ra, trong tương lai, xã hội cầnnhững người có tay nghề cao, sáng tạo, vìchúng ta phải đương đầu với những nangiải của xã hội và thách thức của môitrường ở thế kỷ 21 như: Phát triển bềnvững, an ninh, biến động dân số, di cư vàsự bình đẳng toàn cầu. Cộng đồng thế giớicần tạo ra những công nghệ và phươngpháp tổ chức xã hội mới, làm thay đổi

thế kỷ 21: Đáp ứng các thách thức của một thế giới thayđổi." Boston: Ngân hàng Dự trữ liên bang Boston.6Nelson, R. và Phelps, E. (1966). Đầu tư vào con người,phổ biến công nghệ, và tăng trưởng kinh tế. Tạp chíKinh tế Mỹ. 56 (2), pp.69-70. ". Hình thành nguồn vốnnhân lực và phát triển nguồn nhân lực": trong Wykstra,R. (chủ biên) (1971) New York: Free Press, cũngMansfield, E.(1982). "Chuyển giao công nghệ, năngsuất và chính sách kinh tế." New York: Norton, cũngWozniak, G. (1987). nguồn vốn nhân lực, thông tin, vàthông qua công nghệ mới. Tạp chí nguồn nhân lực. 22(1), pp.101-112, cũng Foster, AD và Rosen-Zweig, MR(1996) Thay đổi kỹ thuật, nguồn nhân lực và đầu tư:bằng chứng từ cuộc Cách mạng Xanh. Kinh tế Mỹ. 86(4), pp.931-953.7Khái niệm này được chuyển thể từ PA-Consulting(2009): London "Thoát khỏi ảnh hưởng của Nữhoàng màu hồng chính là thành công trong kinh tế mớicủa giáo dục đại học.": PAConsulting.

Page 9: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

9

hành vi con người và truyền bá những ýtưởng hay8.

Kết quả là hình thành triết lý học tậpmới. Trong quá khứ, học tập là cạnh tranh,bắt ép, gia trưởng thì triết lý học tập mới làhợp tác, toàn cầu và phổ cập. Hợp tác cónghĩa là mỗi học viên phải làm việc cùngnhau. Toàn cầu có nghĩa là mỗi xã hội đềuđóng góp thực hiện và có trách nhiệm vớinhau, nên phổ cập bởi vì bất kỳ nơi nàotrong xã hội đều phải đầu tư và tham giavào học tập.

Thách thức của địa phương nhưng làhành trình toàn cầu

Hệ thống giáo dục hiện nay khác nhaurõ rệt trên toàn thế giới, phản ánh nhữngthách thức riêng biệt của các khu vực khácnhau. Các quốc gia cần phải suy nghĩ khácđi về con đường đi đến thành công về kinhtế và gắn bó xã hội.

Một số cộng đồng đang xây dựng bảnsắc mới từ các nhóm dân tộc đơn lẻ, mộtsố khác đang phấn đầu phát triển tầm nhìnquốc tế từ quần thể dân chúng thống nhất.Học tập sẽ mang tính quyết định đối với tấtcả.

Về cạnh tranh kinh tế, thách thứcthường hiện diện ở các quốc gia nhỏ vàcần có những giải pháp khác nhau chonhững khu vực khác nhau9. Những quốc

8NESTA (2007). "Đổi mới để đáp ứng với thách thứccủa xã hội - es." London: NESTA.9 Acemoglu , D. , Aghion , P. và Zilibotti , F. (2006)Khoảng cách đến biên giới, lựa chọn và tăng trưởngkinh tế. Tạp chí của Hiệp hội Kinh tế châu Âu, No. 4 ,pp.37 -74 , cũng thấy Aghion , P. , Boustan , L., Hoxby,C. và Vanden - Bussche , J. (2009). "Tác động nhân quảcủa giáo dục đối với tăng trưởng kinh tế: bằng chứng từHoa Kỳ". Washington, DC: Viện Brookings. Điều thúvị, kết quả này không chỉ áp dụng với các nước mà cònvới các khu vực trong nước, đặc biệt là việc thực hiện ởcác tiểu bang khác nhau của Mỹ. Aghion et al. cho thấychi một đô la cho mỗi người nghiên cứu trong giáo dụcđặt ra một mức tăng trưởng hàng năm cho nhà nướcbằng cách 0.269 điểm phần trăm, nhưng đặt ra một mứctăng trưởng của nhà nước chỉ 0,093 phần trăm điểm.Mặt khác, chi thêm ngàn đô la mỗi năm cho người học

gia đang cố gắng chạy theo kịp nước khácthường làm tốt hơn bằng việc tiếp thu côngnghệ mới và quy trình công nghệ tốt nhấttừ các nước khác chứ không phải cải tiếnchính mình10. Ở những quốc gia này, đầutư vào giáo dục tiểu học và trung học sẽ cótác động lớn hơn việc đầu tư vào nghiêncứu kỹ thuật mới. Tuy nhiên, đối với cáckhu vực kinh tế phát triển cao, đổi mới sẽlà động lực chính của sự phát triển, chínhvì vậy giáo dục đại học và nghiên cứukhoa học trở nên quan trọng11.

Những thách thức bổ sung cùng nhauđảm bảo rằng không có hai quốc gia nàophải đối mặt với những hoàn cảnh giốngnhau. Những quốc gia nhỏ thường thiếu tàinguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, íttrường học đại học, nghiên cứu viên vàcông ty hơn. Vì vậy, họ có xu hướng phảidựa vào nguồn từ nước ngoài về conngười, thương mại và ý tưởng. Những nơiđược ưu đãi nguồn tài nguyên thiên nhiênphong phú thường xuyên cố gắng để thuhút nhân lực từ các ngành công nghiệpkhai khoáng và phát triển nền kinh tế độclập, dựa trên tri thức trong trường hợpnguồn tài nguyên cạn kiệt. Có lẽ nguyhiểm nhất là việc nhiều quốc gia bị mắckẹt chính giữa những thách thức nêu trênmà không bị áp lực buộc phải xử lý ngay.

Tuy nhiên, vì thế giới trở nên gắn kếtvới nhau hơn, các vùng và quốc gia ít bị côlập và ngày càng phụ thuộc, dựa vào nhau

đại học làm giảm mức tăng trưởng của nhà nước 0,055phần trăm điểm, nhưng lại đặt ra một mức tăng trưởngcho nhà nước có giới hạn hơn 0.474 tỷ lệ phần trămđiểm.10 Cohen, W. và Levinthal, D. (1990). Một nhận thứcmới về học tập và đổi mới. Khoa học hành chính hàngquý. Vol. 35, số 1, Số đặc biệt: công nghệ, các tổ chứcvà đổi mới. (tháng 3 năm 1990), pp.128-152.11Acemoglu, D., Aghion, P.vàZilibotti, F.(2006).Khoảng cách đến giới hạn trong lựa chọn và phát triểnkinh tế. Tạp chí của Hiệp hội Kinh tế châu Âu. 4,pp.37-74, cũng thấy trong Aghion, P., Boustan, L.,Hoxby, C.và Vanden-bussche, J.(2009)". Tác động củagiáo dục đối với tăng trưởng kinh tế: bằng chứng từHoa Kỳ" Washing-ton, DC: Viện Brookings

Page 10: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

10

về con người, tài nguyên và ý tưởng. Mộttrong những nguy hiểm lớn nhất đối với sựthành công của tập thể đó là các khu vựctrên thế giới hoặc các bộ phận trong xã hộikhông chú trọng đầu tư vào học tập, khôngcó trách nhiệm với nó và không tạo rađược văn hóa học tập có tính lan tỏa – điềunày gây thiệt hại cho tất cả.

Lớn hơn không có nghĩa là tốt hơn

Hơn thập kỷ qua, thế giới đang "tăngcường tiêu chuẩn hóa trường học. Ở nhữngnước có hệ thống giáo dục tiên tiến đã nổlực cải thiện kết quả thi/điểm kiểm trathông qua việc áp dụng các chuẩn và tínhtrách nhiệm được thúc đẩy từ các nhà lãnhđạo hệ thống đến lãnh đạo nhà trường vàtrong lớp học. Còn ở các nước có hệ thốnggiáo dục tụt hậu, thì mục tiêu là phổ cậpgiáo dục - nghĩa là tất cả trẻ em đều đượcđến trường. Theo cách này, những nỗ lựccủa họ khá thành công.

Khi đối mặt với yêu cầu về nhu cầu họctập thay đổi và tăng cao, có ý kiến chorằng hệ thống giáo dục chính quy cần phảilớn hơn và có quyền lực hơn. Chúng tôikhông đồng ý.

Trên toàn cầu, sự phát triển về nhu cầuhọc tập đã vượt xa khả năng mà giáo dụctruyền thống có thể đáp ứng - và đây mớichỉ là sự khởi đầu. Mười triệu giáo viêncần phải có để đáp ứng nhu cầu dự kiến tạiTrung Quốc, Ấn độ, Indonesia, và riêng tạiNigeria, mỗi trường học mới cần phải cócác tòa nhà và cơ sở hạ tầng12.

Nền kinh tế phát triển cũng có nhữngvấn đề riêng. Trên hết là giảng dạy khôngcòn được đánh giá ở địa vị cao, có thunhập nghề nghiệp cao và tiền lương chắcchắn không thể theo kịp với các lĩnh vựctư nhân đang phát triển. Ở các xã hội này,

12Phân tích dựa trên các dữ liệu của Viện Thống kêUNESCO (2005), " Tập san Giáo dục thế giới năm2005." Paris: UNESCO.

giáo viên có chất lượng đang thiếu, đặcbiệt đối với các môn khoa học và toán học.

Đưa học sinh đến trường không cónghĩa là các em th ực sự có kiến thức.Đánh giá thành tựu nền giáo dục có liênquan chặt chẽ với tăng trưởng kinh tế,nhưng chỉ cần học nhiều ở trong nhàtrường cũng không có nghĩa là nhữngthành tựu giáo dục tăng lên:

Tăng số lượng năm học trung bình bởisự gia tăng lực lượng lao động sẽ đẩymạnh kinh tế chỉ khi kết quả học tập và kỹnăng nhận thức tăng lên. Nói cách khác,không chỉ đơn giản là phải đến trườngnhiều hơn; một số vấn đề khác phải đượchọc ở đây13.

Thậm chí công tác tuyển chọn giáoviên, xây dựng trường lớp và dạy học cóhiệu quả hơn, trước đây trong chừng mựcnào đó là hiện thực, nhưng vẫn chưa đủ.Nhu cầu xã hội về lực lượng lao động vànhân sự đáp ứng được cho mười năm sauđặt ra yêu cầu về những người đã được đàotạo hoặc đã tốt nghiệp và đi làm.

Do đó thường thấy là các hệ thống giáodục chính quy truyền thống sẽ thực hiệnđược một phần tương đối nhỏ so vớinhững yêu cầu mang tính toàn cầu củachúng ta về học tập hiện nay. Trong việctìm cách cải thiện tình hình, chúng ta cầnphải có câu trả lời ở nơi khác cho vấn đềgiáo dục hóc búa của thời đại chúng ta.

Giải pháp mới cho vấn đề mới

Chúng ta cần phải thay đổi câu hỏi.Thay vì:”Làm thế nào để mọi người đượcđến trường?”. chúng ta cần hỏi:” Làm thếnào có thể giúp mọi người học tập hiệuquả nhất trong suốt cuộc đời?”.

Các hệ thống giáo dục sẽ đóng một vaitrò quan trọng, nhưng chỉ khi chúng được

13Hanushek, E.et al.(2008). Giáo dục và phát triển kinhtế. Giáo dục kế tiếp. 8 (2), p.64.

Page 11: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

11

đổi mới toàn diện theo hướng mà chúng cóảnh hưởng và hình thành xã hội học tập.Xã hội học tập là:

1. Tạo ra nền văn hóa học tập suốt đời;

2. Nhằm mục đích phát triển năngđộng, những học viên tham gia là nhữngngười sẵn sàng chinh phục những tháchthức trong tương lai cũng như hiện tại;

3. Mang học tập đến cho học viên, nhìnnhận học tập như là một hoạt động chứkhông phải là một vị trí;

4. Tin tưởng rằng học tập cho tất cảmọi người, không ngoại trừ bất kỳ ai;

5. Nhận ra rằng con người học tập theocách khác nhau và phấn đầu để có thể đápứng được những yêu cầu đó;

6. Nghiên cứu và phát triển các dịch vụcung cấp giáo dục mới, từ khu vực cônglập, đến tư nhân và phi chính phủ;

7. Phát triển những mối quan hệ mới vàmạng lưới mới giữa học viên, các nhà cungcấp, người tài trợ vốn và những người cảicách;

8. Cung cấp cơ sở hạ tầng cần thiết đểthành công, có thể vẫn là hạ tầng cơ sở vậtchất nhưng sẽ tăng cường cơ sở hạ tầng ảo;

9. Hỗ trợ hệ thống đổi mới liên tục vàphản hồi để phát triển kiến thức mà chúngcó ý nghĩa thực sự trong những trường hợpcụ thể.

PHẦN 2. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG GIÁO DỤC

Biến đổi khí hậu đang đến với giáodục. Một số người đã so sánh những áp lựccủa toàn cầu hóa, công nghệ và nhân khẩuhọc như “một cơn bão hoàn hảo”. Nhưngsau cơn bão, cuộc sống có xu hướng quaytrở lại trạng thái bình thường.

Điều này không xảy ra trong lĩnh vựcgiáo dục. Là kết quả của toàn cầu hóa, sựthay đổi nhanh chóng của công nghệ, vàthay đổi nhân khẩu học mạnh mẽ, giáo dụcđang trải qua thời kỳ dài và biến đổi khíhậu mang tính tất yếu , điều này làm thayđổi hoàn toàn mức độ và bản chất của nhucầu học tập.

Xây dựng xã hội học tập là yêu cầu củakế hoạch dài hạn đáp ứng những thay đổi.Đó là cách tổ chức học tập để giải quyếtvới những thực tế mới và để đáp ứng tốthơn nhu cầu học tập ở địa phương và toàncầu.

Toàn cầu hóa và học tập

Thế giới ngày càng phụ thuộc lẫn nhau.Như là một phần của GDP toàn cầu,thương mại giữa các nền kinh tế tăngtrưởng từ 40,1% vào năm 1990 đến hơn60% hiện nay14. Cuộc cách mạng côngnghệ thông tin, cùng với ngành vận tải,hàng không và hàng hải phát triển, đượcthương mại hóa, tiết kiệm nhiên liệu hơnvà gắn kết các thị trường trên thế giới vàđưa những nhà sản xuất mới, có chi phíthấp tham gia vào thị trường, làm cho giáthành giảm nhưng vẫn đem lại lợi nhuậncho các nhà sản xuất.

Tăng lợi nhuận vào học tập: không cóphần thưởng cho vị trí thứ hai

Toàn cầu hóa cũng có nghĩa là nhân lựccần phải sản xuất ra sản phẩm mà thể muanó ở gần như bất cứ nơi đâu. Ngày nay,

14Chỉ số phát triển của Ngân hàng Thế giới, năm 2009.

Page 12: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

12

nhiều công việc được chuyển giao từ nướcnày sang nước khác với tốc độ đáng kinhngạc15.

Với ‘cái chết của khoảng cách – deathof distance’, điều này gia tăng khó khăn đểsống nếu tồn tại ở vị trí thứ hai16. Ngườitiêu dùng và các nhà nghiên cứu có thể tìmkiếm sản phẩm tốt nhất trên thế giới.Trong khi trước đây, hệ thống giáo dục cóthể tạo ra những con người “đủ giỏi” hoặcnhững nhà nghiên cứu đáp ứng đượcnhững nhu cầu của địa phương, toàn cầuhóa yêu cầu kiến thức chuyên sâu vànhững kỹ năng bao quát hơn.

Toàn cầu hóa đã tạo ra thị trường việclàm quốc tế linh hoạt hơn đối với cả nhữngngười có năng lực học tập và cả nhữngngười không có. Những người có năng lực(chứng chỉ/bằng cấp của họ có giá trị vàđược công nhận trên thế giới) sẽ có địa vịcao và nhiều cơ hội việc làm hơn. Nhữngngười năng lực kém hơn, họ thường thamgia vào thị trường lao động với địa vị thấpvà mức lương được trả cũng thấp hơn.

Nhu cầu hiểu biết văn hóa

Sự tiến bộ của toàn cầu hóa đòi hỏirằng chúng ta phải học nhiều hơn nữa vềthế giới và nơi chúng ta đang sống.

Một mặt, các công ty toàn cầu, các tổchức quốc tế và sự di chuyển gia tăng có

15Berger, S. (2005), " Chúng tôi làm thế nào để cạnhtranh: Các công ty trên thế giới đang làm những gì đểcó được nền kinh tế thế giới ngày nay." New York: Mởrộng kinh doanh. Như một ví dụ, đầu tư của Mỹ trongkinh tế học gọi là "tài sản vô hình" đã tăng gấp đôitrong 50 năm qua - để thấy tầm quan trọng tri thức ngàynay chứ không phải là thuần túy trong việc cung cấp sosánh quảng cáo thuận lợi (Corrado, C., Sichel, D . vàHulten, C. (2006) " vốn vô hình và tăng trưởng kinh tế."Feds Working paper số 2006-24 Washington, DC:. Dựtrữ liên bang.16Cairncross, F.(2001). "Khỏang cách của cuộc sống:Cách mạng hóa thông tin như thế nào để làm thay đổicuộc sống của chúng tôi ." Cambridge, MA: HarvardBusiness School Press.

nghĩa là hiểu biết về văn hóa trở nên quantrọng hơn bao giờ hết.

Tuy nhiên, điều này cũng có nghĩa làngày càng cần học hỏi các giá trị cốt lõi xãhội và phong tục tập quán của chính cộngđồng mình sinh sống. Người học cần họcvề "bản chất công việc của mình cũng nhưnhu cầu và nguyện vọng của xã hội nơi màhọ sinh sống"17. Người học cần hiểu vàphát triển bản sắc riêng của mình, nhưngcần hướng đến cộng đồng toàn cầu đangmở rộng hơn bao giờ hết.

Học tập toàn cầu

Dữ liệu từ UNESCO cho thấy số sinhviên du học ngày càng tăng lên, với 2,7triệu sinh viên quốc tế năm 2006 (tăng sovới 2,5 triệu năm 2004)18. Nhiều ngườitrong số đó đang học tập để kiếm bằng cấptại các quốc gia nói tiếng Anh như Mỹ,Anh, và Úc, nhưng hiện nay cạnh tranhtoàn cầu ngày càng tăng từ các trung tâmhọc tập ở khu vực như Malaysia,Singapore và Nam Phi. Các trường đại họcgia tăng hình thức học tập từ xa vànhiều trường đại học đã thành lập các chinhánh đại học ở nước ngoài.

Điều này đã làm thay đổi mức độ vàbản chất của nhu cầu học tập. Giáo dục đạihọc là một ngành công nghiệp tại các nềnkinh tế mới nổi, với số dân đông đảo nhưẤn độ, Trung Quốc, thì cho dù tỉ lệ sinhviên nhập học thấp chăng nữa, cũng sẽmang lại số sinh viên tốt nghiệp khổng lồ(đại học và sau đại học) và thị trường mới,rộng lớn cho các nhà cung cấp giáo dục.

Sự cạnh tranh này, ngược lại, gây áplực lên các nền kinh tế phát triển vì dân sốgià đi nhưng vẫn tiếp tục sản xuất một sốlượng lớn người tốt nghiệp đại học, sau đại

17Gardner, H. (2006). "Năm trí tuệ cho tương lai."Cambridge, MA: Harvard Business School Press.18Phân tích dựa trên số liệu thống kê (2006) củaUNESCO. "Tập san giáo dục thế giới năm 2006." Paris:UNESCO.

Page 13: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

13

học. Đồng thời, tỉ lệ thất nghiệp của ngườitốt nghiệp tăng lên tại các quốc gia nhưTrung Quốc đòi hỏi nhiều hình thức họctập thích hợp khác chứ không phải học đểcó tấm bằng như trước đây.

Những yêu cầu thay đổi công nghệ vàkỹ năng khác nhau

Thay đổi về công nghệ theo cấp sốnhân, không phải là thay đổi từ từ.19 Thúcđẩy mạnh mẽ sự thay đổi này là “các côngnghệ đa năng” như máy in, đường sắt,công nghệ sinh học20.

Những đổi mới này không chỉ hạn chếtrong một ngành, mà là sự chuyển giaotrong nhiều lĩnh vực làm thay đổi sâu sắcvề kinh tế-xã hội ở những nơi áp dụng.Tần suất của những đổi mới này đang giatăng: Chỉ có hai công nghệ ở thế kỷ 18,bốn công nghệ ở thế kỷ 19 và ở thế kỷ 20là 7. Ở thập kỷ hiện nay, đã có (công nghệnano), không có gì là không hợp lý khi thếkỷ 21 sẽ có thêm những bước tiến xahơn21.

19Nhìn vào GDP thế giới trong một thời gian dài chothấy phương tiện công nghệ bùng nổ như thế nào vàphát triển kinh tế đã có đ ược những gì trong hơn 15.000năm. Như ta thấy trong thời kỳ săn bắn, hái lượm bìnhquân là 90 $/người/năm, vào năm 1750 tại châu Âu là$180/người/ngày. GDP/đầu người trên thế giới đã tăng37 lần trong quãng thời gian 250 năm cho đến ngàyhôm nay là $6,600 (De Long, J. Bradford (1998). "Ướctính GDP trên thế giới, một triệu”. Báo cáo củaBerkeley: Đại học California, Berkeley.20Tiêu chuẩn đo lường mức chính xác về kinh tế đượcđánh giá thấp do tác động của các công nghệ hiện nay.Họ không phải chỉ làm cho sản xuất mặt hàng rẻ và chấtlượng hơn cơ bản có thể đưa ra các mặt hàng sản xuấthoàn toàn mới tốt hơn so với những cái đã có (Lipsey,R., Carlaw, K.và Bekar, C.(2006)" Kinh tế thay đổi:Mục đích chung là tăng trưởng kinh tế lâu dài." Oxford:Oxford University Press).21 Lipsey, R., Carlaw, K.andBekar, C.(2006)" Mục đíchchuyển đổi kinh tế: Chính là sự khảo sát tăng trưởngkinh tế lâu dài". Oxford; xem thêm ở tờ của báo Đại họcOxford, Kurzweil, R.(2005). “The Singularity is Near:Khi con người thay đổi về mặt sinh học”. New York:Viking Press.

Yêu cầu thay đổi đối với các kỹ năng

Công nghệ đã cắt giảm nhu cầu vềcông việc phổ thông như thư ký, nhân viêntổng đài, các lập trình viên máy tính,những công việc chịu sự chi phối của quiluật suy diễn và dễ dàng nhận biết đượcđều đã được tự động hóa. Ngược lại, hiệncó nhu cầu cao đối với những công việccần kỹ năng cao như kỹ sư phần mềm, tưvấn quản lý22, hoặc là những công việc màcông nghệ không thể dễ dàng thay thếđược như các nhân viên chăm sóc.

Hình 1 dưới đây đã sử dụng các dữ liệuqua bốn thập kỷ để biểu diễn sự đóng gópcủa những kỹ năng cần thiết đã làm thayđổi nền kinh tế như thế nào. Đáng chú ý,các kỹ năng chuyên môn đang có nhu cầucao hơn rất nhiều so với các kỹ năng thôngthường.

22Thu thuế " Bộ phận lao động mới, theo như F. vàMurnane, R.(2004). Làm thế nào tạo thị trường vàphương tiện làm việc." Princeton: Đại học Princeton,cũng trong Goos, M. và Manning, A. (2007). Phân loạicông việc nằm trong các báo cáo rà soát của nền kinh tếvà theo các số liệu thống kê. 89 (1), p.118-133 ở Anhquốc.

Page 14: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

14

Hình 1: Các đo đạc kinh tế - chiều rộng của nhiệm vụ đầu vào cố định và không cố địnhnăm 1960-2000.

Nguồn: biểu đồ Cập nhật từ R.Murnane tại một công ty truyền thông tư nhân (2010).Dựa trên Autor, D., Levy,F. và Murnane, R. (2001). "Các nội dung kỹ năng của thay đổicông nghệ gần đây: Một thực nghiệm khám phá”. NBER tài liệu báo cáo số 8337.Boston, MA: Cục nghiên cứu kinh tế quốc gia.

Đạo đức hay vòng luẩn quẩn: Ngườicó kỹ năng trở nên giàu có

Việc tăng cường đổi mới công nghệlàm tăng giá trị của học tập và tăng lợinhuận đầu tư cho học tập.

Hình 2 cho thấy trong năm1950,"khoảng cách công nghệ" (khoảngcách giữa năng suất thực tế trung bình vàmới trong thiết bị và phần mềm) là nhỏ,đòi hỏi ít các kỹ năng, khi một công nghệmới được áp dụng. Tuy nhiên, vào năm2000, khoảng cách này đã tăng lên 40% vàtrong một số lĩnh vực như truyền thông, nótăng cao đến 73,4%23. Kết quả là, các lợiích kinh tế của việc học cũng tăng, khenthưởng sẽ dành cho những người có kỹ

23Cummins, J. và Violante, G. (2002). Đầu tư – thay đổikỹ thuật chi tiết ở Mỹ (1947-2000): Biện pháp và hệquả kinh tế vĩ mô. “Review of economic Dynamics”.5(2), pp. 243-284.

năng cao và những bất lợi dành cho nhữngngười có kỹ năng thấp.

Công nghệ thực sự dẫn dắt nhu cầu họctập mới theo hai cách: cho những ngườilàm việc tốt và thường xuyên cập nhật kỹnăng mới và những người có kỹ năng thấpphải đào tạo lại hoặc để theo kịp.

Page 15: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

15

Hình 2: Mở rộng khoảng cách công nghệ và tăng lợi nhuận cho giáo dục

Nguồn: Cummins, J. và Violante, G. (2002). Đầu tư – thay đổi kỹ thuật chi tiết ở Mỹ(1947-2000): Biện pháp và hệ quả kinh tế vĩ mô. “Review of Economic Dynamics”. 5(2),pp. 243-284.

Nhu cầu đối với một chương trìnhmới

Kỹ năng chuyên môn cho tất cả?

Toàn cầu hóa làm tăng giá trị và tầmquan trọng của kỹ năng chuyên môn caovà bí quyết sản xuất (know-how). Tuynhiên, những kỹ năng chuyên môn và kiếnthức chuyên sâu cần một thời gian dài mớicó được. Trong”Outliers”, MalcomGladwell đã phổ biến và mở rộng nhữngphát hiện của Ericson rằng các chuyên giatrong nhiều lĩnh vực mất khoảng10.000giờ để phát triển các kỹ năng nổi trội củamình24.

Công nghệ có thể giúp khắc phục điềunày bằng cách tạo ra cơ hội tiếp cận dễdàng và nhanh chóng hơn các nguồn trithức chuyên môn đẳng cấp quốc tế:Những nhà tư tưởng, nhà nghiên cứu, giáoviên và chuyên gia giỏi nhất trong các lĩnh

24Gladwell, M. (2008). "Những phác thảo: Câu chuyệnvề sự thành công”. Little, Brown and Company. XemEricsson, KA, Prietuala, MJ và Cokely, ET. Sự sáng tạocủa một chuyên gia. Harvard Business Review. Tháng 7– 8/2007.

vực. Với video được cải thiện và nhữngcông nghệ hợp tác đúng đắn, học tập từ xavà hợp tác trở thành những trải nghiệmphong phú. Tuy nhiên “học” các mônchuyên ngành không chỉ là học kiến thứcmà là học cả phương pháp rèn luyện.

Học áp dụng phương pháp khoa họcnhư thế nào là một kỹ năng sống có thể ápdụng vào rất nhiều tình huống, cho phépcác học viên liên hệ với các chuyên gia ởnhiều lĩnh vực khoa học. Khoa học xã hộidựa trên những chứng cứ giống nhau, luậtpháp cũng vậy. Bằng cách dạy phươngpháp cơ bản này, những môn học hướngđến liên môn/tích hợp cho phép mọi ngườicó thể áp dụng kiến thức vào đời sống vàgiúp họ giải quyết với những vấn đề màchúng ta không thể ngờ đến.

Trước đây, những loại kỹ năng này đãđược dạy như là chìa khóa của kinhnghiệm giáo dục cho một số ít người,thường là trong các trường đại học. Giờđây chúng ta cần hình dung ra một thế giớimà mọi người được truyền đạt kiến thứcrộng hơn và được phát triển suốt đời.

Page 16: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

16

Học viên trẻ tuổi không những chỉ cầnbiết một số kiến thức khoa học, lịch sử,toán học mà còn cần phải biết làm thế nàođể trở thành nhà khoa học, nhà sử học vànhà toán học, và thực hành những môn họcnày. Họ cũng cần phải nhận thức được tầmquan trọng của hơp tác liên ngành, qua đónảy sinh những môn học mới, những lĩnhvực tri thức mới.

Định hướng tri thức cũng quan trọngnhư hiểu biết dữ liệu thông tin

Công nghệ mới làm tăng sự hiện diệncủa thông tin; mọi người tiếp cận được vớithông tin nhiều hơn trước đây.

Sự gia tăng liên tục của Internet cónghĩa là giá trị không chỉ ở chỗ biết thôngtin mà còn biết tìm thông tin/kiến thức ởđâu, có khả năng phân biệt các dữ liệukhác nhau, biết được ai có thể giúp đỡmình, và sau đó là có thể chứng minh bạnđã tìm được những gì.

Trong quá trình tương tác có ảnhhưởng mạnh mẽ, sự bùng nổ kiến thức đãdẫn đến sự gia tăng lớn về số lượng trithức mà các xã hội có thể tạo ra. Các nhàbình luận hiện đang nói về việc giảm đimột cách nhanh chóng "nửa vòng đời"25

của kiến thức, trong nhiều lĩnh vực nửavòng đời này bây giờ được tính bằng thángchứ không phải bằng năm nữa.

Tập hợp những kỹ năng mới

Công dân trong thế kỷ 21 cần bổ sungcác kỹ năng cơ bản và kiến thức với mộttập hợp các kỹ năng có yêu cầu cao hơn sovới trước đây. Có rất nhiều cuộc tranh luậnvề ‘Những kỹ năng của thế kỷ 21’, nhữngphạm trù chính xác có thể khác nhau,nhưng tựu chung các kỹ năng được xácđịnh trong 8 nhóm sau:

25Gonzalez, C. (2004). "Vai trò của công nghệ tronghọc tập trên thế giới." cập nhật ngày 10 Tháng 12 năm2004từ http://www. unt.edu/benchmarks/ar-chives/2004/september04/eis.htm.

1. Thu thập, tổng hợp và phân tíchthông tin.

2. Làm việc tự chủ theo tiêu chuẩncao với sự giám sát tối thiểu.

3. Dẫn dắt những người làm việc tựchủ khác thông qua ảnh hưởng

4. Sáng tạo và biến sáng tạo thànhhành động

5. Suy nghĩ nghiêm túc và đặt ranhững câu hỏi đúng

6. Cố gắng hiểu quan điểm của ngườikhác và hiểu được toàn bộ vấn đề

7. Giao tiếp hiệu quả, thường xuyênsử dụng công nghệl

8. Làm việc có đạo đức, kiên định dựavào cộng đồng của mình và toàn thể hànhtinh.

Bên cạnh những kỹ năng nhận thức, cóbằng chứng cho thấy tầm quan trọng củanhững kỹ năng không đòi hỏi nhận thứchoặc sự sắp đặt. Một lần nữa, có rất nhiềuđịnh nghĩa về các kỹ năng này, nhưng báocáo gần đây nhất từ Quĩ Thanh niên kiếnnghị rằng chúng nên gồm26: Trí thức xã hội; Kìm chế cảm xúc; Hành vi tổ chức; Tự kỷ luật.

Những kỹ năng này rất quan trọng.Việc chuyển một người từ vị trí thứ 25 lên75 trong thang bậc phân loại kỹ năngkhông đòi hỏi nhận thức làm tăng lươngkhoảng 10% đối với nam và 40% với nữ27,trong khi nam giới là những người giữ vịtrí lãnh đạo trong các trường trung học

26Robert, Y.(2009)."GRIT: Kỹ năng để thành công vàlàm thế nào để chúng phát triển”. London:YoungFoundation.27Heckman,J., Stixrud, J. và Urzua, S(2006). Ảnhhưởng của khả năng nhận thức và không nhận thức trênkết quả thịtrường lao động và hành vi xã hội. Tạp chí Kinh tế laođộng.(24),pp.411-482.

Page 17: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

17

kiếm được mức lương cao hơn 33% khitrưởng thành28.

Các kỹ năng không thuộc về nhận thứccũng có ảnh hưởng rất lớn đến thành tíchhọc tập. Chẳng hạn, tăng điểm số khôngthuộc về nhận thức từ vị trí 25 lên 75 trongthang bậc phân loại gắn liền với việc tăng30% tỷ lệ đạt tốt nghiệp của một trườngcao đẳng/ĐH nào đó với thời gian đào tạo4 năm"29.

Những kỹ năng này không thay thế nhucầu cần có kiến thức, học bổng và nắmvững các môn học, ngành học, nhưng hiệntại chúng rất cần được kết hợp với nhau.

Sự thay đổi nhân khẩu học dẫn đếnnhu cầu mới cho học tập suốt đời

Nhiều quốc gia có dân số già hóa. Độtuổi trung bình đang tăng lên (trong nhiềutrường hợp hơn 50 tuổi, xem hình 3) cónhiều người ở độ tuổi nghỉ hưu hơn làngười trong độ tuổi đi học. Xã hội đanggià hóa này phải đối mặt với tỷ lệ sống phụthuộc ngày càng tăng, một số lượng lớnngười già hơn sẽ trông mong người trẻ tuổihơn xây dựng nền kinh tế và cung cấp cácdịch vụ xã hội, do đó làm kinh tế phát triểnchậm đi. Thực tế, nếu không có thay đổilớn, những chi phí tài chính dành cho giàhóa dân số, bao gồm các loại quyền lợi từchăm sóc y tế đến lương hưu, sẽ cao gấpmười lần chi phí của hệ thống tài chínhhiện nay30.

28Kuhn, P.vàWeinberger, C.(2005) Kỹ năng lãnh đạo vàtiền lương. Tạp chí Kinh tế Lao động.23(3), pp.395-436.29Heckman,J., Stixrud, J. và Urzua, S.(2006)Ảnh hưởngcủa nhận thức và khả năng không nhận trên kết quả thịtrường lao động và hành vi xã hội. Tạp chí Kinh tế Laođộng.(24),pp.411-482.30Blanchard, O. (2009). Duy trì một nền kinh tế tàichính phát triển trên thế giới. Vol.46, số 3.

Hình 3: Tuổi trung bình của các quốc giađược dự kiến là 50 hoặc hơn vào năm 2050

Đài Loan 56.3 HồngKong

54.0 Armenia 52.3

Nhật 56.2 Ukraina 54.0 Croatia 52.1

Bulgaria 55.9 Romania 53.9 Cuba 52.0

Hàn Quốc 55.5 Slovakia 53.9 Đức 51.8

Slovenia 55.3 Latvia 53.8 Belarus 51.7

Cộng hòaSéc

55.0 Ý 53.5 Hungary 51.2

Ba Lan 54.5 Hi Lạp 53.3 Bồ ĐàoNha

51.1

Singapore 54.3 Lithuania 52.8 Áo 50.9

Tây BaNha

54.2 Bosnia &Herzegovina

52.7 Georgia 50.2

*Không bao gồm các quốc gia có dân sốdưới 1 triệu người.

Từ: Howe, N. và Jackson, R. (2008)"Sự già hóa dân số của các cường quốc:Dân số và địa chính trị thế kỷ 21"Washington, DC: CSIS. Tài liệu nguồn:"Triển vọng dân số thế giới" (Liên hợpquốc, 2007) và "Dự báo dân số cho ĐàiLoan, 2006-2051." Đài Bắc: HộiđồngKinh tế kế hoạch và phát triển, ĐàiLoan.

Nguồn :http://www.cepd.gov.tw/encontent

Tuy nhiên, không phải nơi nào trên thếgiới này cũng đang già đi. Đồ thị “đáyphình to thể hiện số người trẻ tăng cao”tồn tại ở châu phi và Trung đông, các khuvực bị tàn phá bởi HIV/AIDS, nay thể hiệnbiểu đồ dân số hình đồng hồ cát, có nghĩalà có rất nhiều người trẻ và người già

Page 18: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

18

nhưng ở giữa lại có rất ít người lao độnglàm việc hiệu quả.

Duy trì và đào tạo lại

Hiện nay, người ta ước tính rằng tạiMỹ, người lao động trải qua 10 công việckhi ở độ tuổi 42, và phần lớn mỗi côngviệc họ làm trong thời gian dưới 5 năm31.Những con số này dường như ngày càngtăng lên.

Do đó, không thể có tỷ lệ người có việclàm cao trong lực lượng lao động nếukhông đồng thời đầu tư vào nền tảng họctập suốt đời cho phép mọi người tái nhậpthị trường lao động sau một thời gian dàikhông làm việc, hoặc được đào tạo thêmtrong những lĩnh vực mà trước đó thậm chílà chưa xuất hiện ở thời điểm họ rời ghếnhà trường. Nhận thức được điều này là rấtquan trọng để những người lao động đóngmột vai trò tích cực và trọng yếu trong việctạo thói quen làm việc và cơ hội phát triểnvăn hoá học tập.

Gia tăng việc tham gia vào thị trườnglao động

Ở một số quốc gia, nhập cư là một câuhỏi cần giải đáp, cho dù điều này đã gâynên những tranh luận về chính trị32. Tuynhiên, gia tăng số người tham gia vào thịtrường lao động là cần thiết, có nghĩa làmột số lượng lớn người già và phụ nữ sẽphải làm việc. Hiện nay, chỉ khoảng 40%số người trong độ tuổi từ 55 tuổi đến 64

31Kết quả từ Cục Thống kê Lao động của Hoa Kỳ(2008). "Khảo sát quốc gia thanh niên vào năm 1979”.Washington, DC: BLS.32 Để duy trì lực lượng lao động ở Ý, Nhật Bản, Đức vàHàn Quốc, tổng số lao động nước ngoài sẽ phải tăng lênđến30-40% của dân số vào năm 2050. Ở Pháp và Anh,dân nhập cư sẽ phải tăng lên từ khoảng 10 đến 20-25%trong năm 2050 (Magnus, G.(2008): Hoboken. Dân sốgià hóa. "Số liệu thông kê dân số có thể làm thay đổinền kinh tế toàn cầu và thế giới của chúng ta." , NJ:John Wiley & Sons).

tuổi làm việc tại Châu Âu,33. Ở châu Á,khoảng 50% đến 60% phụ nữ tham gia laođộng, con số này ở mức 40% tại Ấn Độ.Chi phí ước tính về bất bình đẳng giới trênthế giới tại các nơi làm việc khoảng từ 42tỷ và 45 tỷ đô la Mỹ mỗi năm34.

Tăng số lượng người già và phụ nữtham gia vào thị trường lao động là khôngdễ dàng và không có giải pháp riêng lẻ.Điều này đòi hỏi sự thay đổi về văn hóa vàthái độ của người sử dụng lao động vànhân viên có tiềm năng, cũng như sự thayđổi pháp luật và các quy định về tiền hưu,Luật lao động và phúc lợi xã hội. Ngoài ra,chắc chắn còn đòi hỏi nhiều cơ hội hơncho mọi người đến trường từ lúc còn nhỏvà sự thay đổi các cơ hội học tập suốt đời.

Học tập cho tất cả

Tóm lại, để có lực lượng lao động mởrộng và đa dạng hơn trong tương lai đòihỏi người học suốt đời cần có các kỹ năngcơ bản, thái độ yêu thích học tập, khả năngứng dụng vào các lĩnh vực mới, một nềntảng kiến thức để xây dựng và chống lạibất cứ thách thức nào tiến đến.

Nhu cầu bất tận về những hình thứchọc tập mới

Là kết quả của “biến đổi khí hậu” tronggiáo dục, năm loại nhu cầu nổi lên dướiđây:

1. Nhu cầu từ các nước đã thiết lập cáchệ thống giáo dục chính qui nhưng vẫn bịtụt hậu và muốn vươn lên.

2. Nhu cầu từ các nước đang cố gắngcung cấp những nền tảng giáo dục vànhững nước đang cần có giải pháp mới để

33Magnus, G.(2008). "Dân số già hóa " Số liệu thông kêdân số có thể làm thay đổi nền kinh tế toàn cầu và thếgiới của chúng ta." Hoboken, NJ: John Wiley & Sons.34Ủy ban Liên hợp quốc về kinh tế và xã hội khu vựcchâu Á - Thái Bình Dương (2007), Bangkok. "Khảo sátKinh tế và Xã hội ở khu vực châu Ávà Thái BìnhDương." UNESCAP.

Page 19: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

19

loại bỏ chi phí khi áp dụng các mô hình đãđược sử dụng của các nước đang pháttriển.

3. Nhu cầu từ các nước có hệ thốnggiáo dục, có vẻ như đang thực hiện rất tốtdựa trên các chuẩn mực truyền thốngnhưng lợi nhuận đầu tư đang giảm dần, vàđang cố gắng để giúp mọi người phát triểncác kỹ năng quan trọng nhất cho thế kỷ sắptới.

4. Nhu cầu toàn cầu hóa đối với việccải thiện cơ hội học tập suốt đời.

5. Nhu cầu tiềm năng của học tập đangchờ đợi để được giải phóng. Điều này thểhiện ở những việc như: Học tập để có niềmvui, học tập nghiêm túc suốt cuộc đời, họctập không chính qui tại nhà, trong cộngđồng và học trực tuyến

Đáp ứng một (hoặc cả 5) nhu cầu trêncó nghĩa là suy nghĩ của chúng ta đã vượtra khỏi giới hạn về cơ sở hạ tầng truyềnthống của các trường phổ thông và đại học.

Nhu cầu cấp bách cho hành động

Biến đổi khí hậu trong giáo dục cónghĩa là nhu cầu về học tập ngày càng tăngnhanh, tính chất của nhu cầu đó đang thayđổi khi mà những kỹ năng, kiến thức, mônhọc mới, và kết quả học tập trở nên quantrọng hơn. Điều đó cũng có nghĩa là vi ệcphải đáp ứng với những áp lực mới màchúng trở thành sứ mạng then chốt đối vớithành công chung của chúng ta, cho mọixã hội và trên toàn cầu.

Thay đổi tích cực là điều không thểtránh khỏi. Thật vậy, áp lực này có thể gâythiệt hại cho nhiều cá nhân, cộng đồng vàxã hội, và cho sự phát triển bền vững trongtương lai của hành tinh. Yếu tố quan trọnglà cách chúng ta phản ứng với sự thay đổicủa thế giới. Chúng ta chỉ thành công nếunhư phát triển và tận dụng được lợi thế củaviệc đổi mới trong học tập đối với cá nhânvà tập thể.

PHẦN 3. HẾT SỨC CỐ GẮNG: LỢI NHUẬN ĐẦU TƯ GIÁO DỤCVÀ CẢI CÁCH GIẢM DẦN

Những thành tựu đáng kể ngược lạivới lợi thế được xem xét

Mô hình giáo dục phổ biến hầu hết trênthế giới (và được mong mỏi gần như ở mọinơi) đã đạt được thành tựu đáng kể.

Từ 1900 đến 2000, tỷ lệ nhập họctiểu học ước tính tăng từ dưới 40% trongnhiều35 vùng đến 85% trên toàn cầu36.

35Ngoại trừ Tây Bắc Âu, Bắc Mỹ, và khu vực nói tiếnganh của Thái Bình Dương (trong đó tỷ lệ này là 72 phầntrăm), xem phần lưu ý văn bản Tài chính và Phát triển .Cohen, J. và Bloom D. (2005) 42 (2) .36 Cohen , J. và Bloom , D. (2005) xem phần lưu ý vănbản Tài chính và Phát triển . 42 (2) . Lưu ý rằng tổngước tính 1900 là một lệ nhập học, trong khi năm 2000 là

Ở các nước đang phát triển, tỷ lệxóa mù chữ tăng gấp 3 lần từ 25% đến75% và số năm đi học trung bình tăng hơngấp đôi từ 1960 đến 1990, tăng từ 2,1 đến4,4 năm37.

Số lượng học sinh trường trung họctăng lên gấp 10 lần trong vòng 50 nămqua, khoảng từ 50 triệu đến 500 triệu38.

một lệ nhập học cao hơn vì vậy việc đạt được là đángchú ý hơn nữa.37Bloom , D. và Cohen , J. (2002) "Giáo dục cho mọingười: Một cuộc cách mạng chưa thành công" Daedalus( mùa hè ) . Cam-bridge, MA: MIT.38Bloom , D. và Cohen , J. (2002) "Giáo dục cho mọingười: Một cuộc cách mạng chưa thành công" Daedalus( mùa hè ) . Cam-bridge, MA: MIT.

Page 20: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

20

Thay vì chỉ trích hệ thống giáo dụckhông hề thay đổi hơn một thế kỷ, chúngta nên nhìn vào thành công đáng kể nêutrên: Trong ngành công nghiệp (trừ ngànhsản xuất xe đạp và xe hơi) đã có mô hìnhchuẩn hóa nào chiếm ưu thế ở thế kỷ đầybiến động này chưa?

Những người coi giáo dục là trung tâmphát triển kinh tế xã hội trong tương lai,cần ghi nhận hệ thống giáo dục hiện hànhđã có những thành công kỳ diệu trong thếkỷ trước.

Lợi nhuận giảm dần đối ngược vớiđầu tư tăng lên

Tuy nhiên, hệ thống giáo dục hiện hành(ngay cả có hiệu quả cao) vẫn không cókhả năng đáp ứng được nhu cầu đang càngngày gia tăng và những thách thức toàncầu về học tập. Hệ thống giáo dục đãkhông thể đáp ứng được mức độ gia tăngcủa nhu cầu:

- Khoảng 759 triệu người trưởng thànhthiếu các kỹ năng cơ bản39.

- Khoảng 72 triệu trẻ em ở độ tuổi tiểuhọc hiện không được đi học, và số liệuthống kê chính thức đưa ra con số có thểgiảm đi 30% so với thực tế. Cho dù cóchuyện gì đi nữa thì trên thế giới sẽ có 56triệu trẻ em không được đến trường vàonăm 2015. Gần 71 triệu thanh thiếu niênkhông được đến trường năm 2007, chiếmhơn 1/5 trong tổng số độ tuổi đến trường.40

- Trẻ em ở độ tuổi tiểu học tại các nướcđang phát triển, hơn một phần tư bỏ họctrước khi biết đọc, biết viết.41

Sẽ cần 10 triệu giáo viên mới để đápứng 260 triệu học sinh bổ sung vào hệ

39UNESCO (2010) Tiếp cận bên ngoài: “Báo cáo giámsát về giáo dục cho mọi người trên toàn cầu”40UNESCO (2010). Tiếp cận bên ngoài: “Báo cáo giámsát về giáo dục cho mọi người trên toàn cầu”41Cohen , J. và Bloom , D. (2005) xem phần lưu ý vănbảnTài chính và Phát triển. 42(2).

thống giáo dục tại Trung Quốc, Ấn Độ,Indonesia, và Nigeria. Và khi đạt đượcmục tiêu mong muốn đó, chi phí bỏ racũng rất lớn42.

Đối với những nơi mà hệ thống ổnđịnh, những thách thức này có vẻ còn xa.Tuy nhiên, không nên tự mãn. hệ thốnggiáo dục hiện hành đã làm nhiều ngườithất vọng và mang lại nhiều bất bình đẳngvà bất lợi đã cản trở tiến triển của kinh tếvà xã hội43.

Khi khảo sát kết quả của những em cóhoàn cảnh khó khăn, sự thật sâu xa củanhững thất bại này đã được phơi bày. TạiMỹ, chỉ có 20% trẻ em ở những gia đìnhcó thu nhập thấp đạt được điểm số cao khira trường tương đương với mức trung bìnhcủa quốc gia là 50%. Vẫn còn khoảng cáchlớn và nhất định giữa thành tích học tậpcủa các học sinh da trắng da đen và họcsinh Latin. Thực tế rất lớn, đầu ra khi kếtthúc được tăng mạnh từ 310 triệu đô la -525 triệu đô la vào năm 2008, hoặc là từ 2-4% GDP44. Ở Mexico, 85% học sinh bảnđịa bị điểm 0 trong các bài kiểm tra quốctế PISA vào năm 2006 và không có điểmnào đạt cao trên mức 4 (quá 6)45.

Ở nhiểu nước, thành tích của học sinhcũng bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi tầng lớpxã hội. Ở Đức, Hungary và Bỉ, trẻ em ởnhững gia đình nghèo có kết quả thấp hơnvà ở mức thấp hơn so với những em ở cácgia đình có hoàn cảnh khá hơn. TạiIceland, Hồng Kông và Nga, tuy nhiên, có

42 Phân tích dựa trên dữ liệu thống kê của Viện Thốngkê UNESCO (2005), " Tập san thế giới giáo dục năm2005." Paris: UNESCO.43Bowles, S., Gintis, H. và Osborne, M. (Eds) (2005), "Cơ hội bất bình đẳng: Nền tảng gia đình và kinh tếthành công " Princeton, NJ: Princeton Đại học44Auguste, B., Hancock, B. và Laboissière, M. (2009).Chi phí kinh tế cho nền giáo dục ở Mỹ. QuarterlyMcKin-Sey. Tháng Sáu 2009.45Guichard, S.(2005), "Những thách thức trong nền giáodục ở Mexico: cung cấp nền giáo dục chất lượng chomọi người." Theo báo cáo của Bộ tài chính, số447.Paris: OECD.

Page 21: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

21

những hệ thống công bằng hơn, chứngminh rằng mối quan hệ nêu trên là hoàntoàn không xảy ra.

Cuối cùng, tiếp tục đầu tư theo xuhướng truyền thống dẫn đến giảm lợinhuận sau khi lọi ích tăng nhanh ở nhữngnăm 60 và 70, điểm kiểm tra quốc tế vẫnkhông có sự thay đổi trong một thập kỷ.

Tiến đến điều không tưởng: G ia tăngcải thiện là không đủ.46

Hệ thống giáo dục chưa bao giờ đượcthiết kế và tạo nên để đáp ứng nhu cầu vôtận và mới mẻ của học tập. Với sự cải cáchkhông ngừng, có nguy cơ chúng ta chỉ tạora những con ngựa chạy nhanh hơn (theocách nói của Henry Ford), mà không nghĩđược rằng chúng ta có thể phát minh ranhững chiếc xe hơi.

Chẳng có gì phải ngạc nhiên khi hệthống giáo dục từ lâu đã chứng tỏ rất khócó thể cải cách từ bên trong. Như ClaytonChristense đã chỉ ra, các trường học đượcxây dựng với kiến trúc phụ thuộc lẫn nhaucao, qua đó sẽ cực kỳ tốn kém để kháchhàng hóa cơ hội học tập. Từ cách bố tríbên ngoài trường học cho đến vai trò củanhững quyết định về chương trình giảngdạy và cách đánh giá tập trung, sự phụthuộc lẫn nhau đã giam hãm nhà trườngtrong một mô hình giảng dạy cứng nhắc47.

46Tiêu đề này đã được chuyển thể từ cuốn sách "Tiếntới điều không tưởng: Một thế kỷ của cải cách giáo dụccông cộng" của David Tyack và Larry Cuba (Đại họcHarvard, 1997).47Christensen, C., Horn, M. và Johnson, C. (2008)."Bước đột phá: Nghiên cứu một cách sáng tạo sao chocó thể thay đổi cả thế giới ." New York: McGraw-Hil

Những phụ thuộc lẫn nhau này xuấthiện do thiết kế theo chức năng và sự pháttriển mang tính lịch sử. Theo thời gian cácquy trình đã bị sửa đổi, bổ sung, liên kết vàthay thế, mà các nhà hoạch định chínhsách, giáo viên, và phụ huynh thườngkhông nhận thấy. Hậu quả của việc thayđổi quy trình là cách làm việc ngày càngcứng nhắc và góp phần cản trở các cuộccải cách48. Trên thực tế, vì một lý do nàođó hệ thống giáo dục đã trở thành nhữngthành trì kiên cố và bảo thủ.

Giáo dục có nhiệm vụ chính trị và đượccoi là quan trọng đến mức không thể xemthường. Ảnh hưởng của nó âm ỉ trongnhiều thập niên, trái với phân tích thựcchứng và tạo ra những kết quả không ngờ.Thay đổi đòi hỏi phải triệt để, mà nhữngcải cách nội bộ trong ngành giáo dục thìvẫn chưa đủ. Thay đổi trong giáo dụcchính quy phải đi cùng phương pháp họctập chính quy hoàn toàn mới và sự kết hợpcủa cả hai mô hình chính qui và phi chínhqui.

48Christensen, C., Horn, M. và Johnson, C. (2008)."Bước đột phá: Nghiên cứu một cách sáng tạo sao chocó thể thay đổi cả thế giới ." New York: McGraw-Hil

Page 22: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

22

PHẦN 4: XÂY DỰNG MỘT NỀN TẢNG KIẾN THỨC MỚI VỀ HỌC TẬP

Trong 50 năm trước, những tiến bộvượt bậc trong hiểu biết của nhân loại vềhọc tập từ việc học lý thuyết, khoa học, vàkhoa học thần kinh có nghĩa rằng chúng tanên cân nhắc lại cách chúng ta nghĩ về yếutố nào quan trọng nhất: “thời điểm họctập”.

Những hiểu biết mới về cách conngười học tập

Hiện tại điều tôi muốn là, Sự thật. Dạynhững chàng trai và cô gái không gì khácngoài Sự thật. Sự thật là thứ duy nhấtđược mong muốn trong cuộc sống. Khôngdựa vào bất cứ thứ gì, không rút ra từ bấtcứ thứ gì. Bạn chỉ có thể hình thành tâmtrí của những động vật có lý trí dựa vào Sựthật.

- Hiệu trưởng Thomas Gradgring trongHard Times của Charles Dickens49.

Trong thế kỷ 19, Gradgring là một bứctranh biếm họa. Tuy nhiên trong một vàithập niên gần đây, chúng tôi nhận ra ôngđã đi xa được đến đâu trong việc chỉ raphương pháp học tập hiệu quả.

Sự phát triển trong nghiên cứu về họctập hiện nay chỉ ra rằng:

Học tập là một quá trình hoạt động xãhội mang tính tích cực

Các học viên học những kiến thức mới,các nguyên tắc, và khái niệm cho bản thânthông qua hội thoại và giao tiếp với ngườikhác, và thông qua thực nghiệm và nhữngrủi ro có được trong các môi trường antoàn50. Quả thật, các học viên chỉ có thể

49 Dickens, C.(1854) “Hard Times”.50 Xem Brown, I., Collins, A. và Duguid, P.(1989)Nhận diện tình huống và văn hóa học tập. Nghiên cứugiáo dục. 18(1), trang 32-42; xem Ackerman, E.(1996)“Kết cấu xây dựng trong thực tiễn: Thiết kế, Suy nghĩ

phát triển các hiểu biết có ý nghĩa thôngqua tương tác của họ với người khác, vớigiáo viên (nếu có thể), và với môi trườnghọc tập của họ.

Động lực là yếu tố quan trọng để họctập hiệu quả

Nhận thức cấu trúc của học tập sẽkhông hoàn thiện nếu bỏ qua yếu tố độnglực và cảm xúc51. Các cấp độ của động lựcvà các trạng thái cảm xúc tích cực hoặctiêu cực có thể là yếu tố quyết định quantrọng của việc học tập hiệu quả.

Các học viên mang tới các kiến thứckhác nhau cho thử thách học tập mới

Các học viên không phải là con tàutrống rỗng đang chờ đợi được lấp đầy bằngnhững ý tưởng và thực tiễn mới, cho dùnhững kiến thức trước đó không chính xáchoặc bị thu hẹp. Việc học tập hiệu quảđược xây dựng dựa vào điều đó, việc thamgia với nó và giải thích vì sao những kiếnthức trước đó có thể sai, và dần dần tiếntới sự hiểu biết mới, từng bước một. Điềunày giải thích vì sao quá trình hình thànhlà rất quan trọng: nhằm thiết lập điều gìhọc sinh biết, giúp chúng đánh giá sự hiểubiết, và giúp chúng theo dõi sự tiến bộ củamình.

Các học viên đến từ các địa phươngkhác nhau và theo những lộ trình khácnhau có cùng kết quả học tập

Không ai có một con đường đi đúngđắn cho việc học, không kích cỡ nào vừacho tất cả. Học viên có thể thử nhiều lộ

và Học tập trong Thế giới Kỹ thuật số”. New Jersey: Tổchức Lawrence Earbaum, trang 25-35.51 Boekaerts, M.(sắp xuất bản) “Vai trò quan trọng củađộng lực và cảm xúc trong việc học tập trên lớp”.Trong: OECD/CERI (sắp xuất bản) “Học tập trong Thếkỷ 21”. Paris: OECD/CERI.

Page 23: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

23

trình khác nhau trước khi họ gặt hái đượcthành quả học tập của mình.

Để hiệu quả, kiến thức nên được pháthiện như một khối được tích hợp, xácthực

Thế giới mà ở đó các học viên cần điềuhành không xuất hiện dưới hình thức củacác đối tượng được phân biệt một cách rõràng, nhưng dưới một tổ hợp phức tạp củavô số các sự kiện, vấn đề, kích thước vànhận thức52. Kết quả là, kiến thức nênđược chia thành các đối tượng hoặc cácphần khác nhau, nhưng được phát hiện nhưmột khối được tích hợp53.

Các giai đoạn tối ưu cho các loại hìnhhọc tập khác nhau

Khoa học thần kinh đã thu lượm nhữnghiểu biết mới về việc học tập xảy ra nhưthế nào để có thể phản ánh thực tiễn giáodục. Mặc dù rất quan trọng, những nghiêncứu này nên được xem xét cẩn trọng: Cómột khoảng cách dài giữa hệ thần kinh vàkết quả học tập. Việc ấn định quan hệ nhânquả giống như là dự đoán kết quả kinh tếvĩ mô từ việc chỉ quan sát hành vi kinh tếvi mô54.

Khi khoa học thần kinh bác bỏ sự tồntại của “các thời kì quan trọng” (trong đóđề xuất các cửa sổ cơ hội diễn ra trong

52 Ackerman, E.(1996) Xây dựng đối tượng và quanđiểm: hai chìa khóa cho việc học. Trong: Kafai, Y. vàResnick, M.(Eds) (1996) “Kết cấu xây dựng trong thựctiễn: Thiết kế, Suy nghĩ và Học tập trong Thế giới Kỹthuật số”. New Jersey: Tổ chức Lawrence Earbaum,trang 25-35.53 McMahon, M.(1997) “Cấu trúc xã hội và mạng toàncầu - Mô hình cho việc học tập”. Working paper. Perth:Đại học Edith Cowan; Di Vesta, F.J.(1987) Giáo dục vàVận động nhận thức. Trong: Glover, J.A. và Ronning,R.R (Eds) (1987) “Nền tảng lịch sử của Tâm lý họcgiáo dục”. New York: Plenum Press, trang 203 -23.54 Với ý nghĩa thú vị của nó, không có gì ngạc nhiên khikhoa học thần kinh đã giành được trí tưởng tượng rộnglớn hơn, mặc dù hiệu quả đôi khi bị nhầm lẫn với giácngộ, tuyên truyền giáo điều sai lệch và những kì vọngphi thực tế. Xem Bruer, J.(1999) “ Chuyện hoangđường của Ba năm đầu”, New York: Free Press

suốt thời gian các can thiệp được cho làhiệu quả nhất nhưng sau đó sẽ bị đóng lạikhông thể phục hồi), đó là các thời kì quantrọng hoặc nhạy cảm - các thời kỳ cókhuynh hướng cho việc học tập, nhưng lạicó phạm vi rộng về thời hạn và có thể kéodài mà không có tổn thất55. Đưa ra sự tậptrung hiện tại của đầu tư vào những năm đihọc, không có gì là ngạc nhiên khi khoảng50% độ biến thiên về sự bất bình đẳngtrong thu nhập đời người ước tính đượcxác định ở độ tuổi 1856.

Can thiệp khi chúng còn trẻ

Bởi những can thiệp muộn hơn bị hạnchế để hoạt động trong khuôn khổ đượcthiết lập bởi những kinh nghiệm trước đó,nghiên cứu đã nhấn mạnh những lợi ích từcác can thiệp giáo dục mầm non chấtlượng cao, đặc biệt đối với trẻ em sinh ratrong gia đình nghèo hoặc có hoàn cảnhkhó khăn.

Điều quan trọng khi những người tựnhận mình là học viên khi họ còn trẻ, họnắm vững các kĩ năng cơ bản, như đọcviết, tính toán, kĩ năng thuyết trình, vàcông nghệ thông tin (ICT) - và họ có sự tựtin để học những kĩ năng hoàn toàn mới.Các kĩ năng cơ bản là nền tảng của việcgiảng dạy và học tập trong tương lai và cóliên quan mạnh mẽ tới thành công sau nàytrong cuộc sống. Sự thành thạo của họ đemlại sự tự tin cho học viên để sau đó họ tiếpnhận những chủ đề nâng cao hơn57. Vìvậy, chúng ta càng tìm hiểu về chúng,chúng xuất hiện ngày càng quan trọng hơn.

55 Huttenlocher, P.(2002) “Sự mềm dẻo của hệ thầnkinh: các hệ quả tới môi trường trong sự phát triển củavỏ não”. Cambridge, MA: Báo Đại học Havard; xem tạiBattro, A., Fischer, K. và Lena, P.(2008) “Trí não giáodục: Các bài luận về giáo dục thần kinh”. Cambridge:báo Đại học Cambridge.56 Cunha, F. và Heckman, J.(2007) “ Sự tiến triển củabất bình đẳng. không đồng nhất và không chắc chắntrong thu nhập lao động trong nền kinh tế Mỹ” NBERWorking Press, số 13526, Washington, DC:NBER.57 Nhà giáo và Công sự McKinsey Sir Michael Barberđã viết về chủ đề này.

Page 24: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

24

Nghiên cứu gần đây đã chỉ ra các cấp độđọc viết và tính toán ảnh hưởng tới thunhập trong cuộc sống sau này độc lập vớikhả năng nhận thức58.

Các chương trình giáo dục mầm nonnhư Chương trình giáo dục mầm non Perryvà Dự án Carolina Abecedarian ghi nhậntỷ lệ ước tính của lợi nhuận (lợi nhuận mỗiđô la chi phí) khoảng 10% (cao hơn đángkể so với lợi nhuận ở Mỹ hậu Chiến tranhthế giới II, cổ phần thị trường chứng khoán5.8%)59. Chương trình Head Start trên toànnước Mỹ 60 mang lại khoảng 80% lợi íchcủa các sáng kiến nhưng chỉ mất khoảng60% chi phí61. Tuy nhiên, đáng chú ý,cuộc sống là một cuộc chạy đua chứ khôngphải chạy nước rút: những lợi ích sẽ biếnmất mà không có sự tăng cường bởi các cơhội học tập chất lượng cao tại cấp tiểu họcvà trung học.

Già hơn có nghĩa là khôn ngoan hơn

Tuổi tác chứng kiến sự gia tăng chấttrắng trong não, cho phép giao tiếp hiệuquả hơn giữa các khu vực trong bộ não. Vìvậy, bất kì sự tổn thất nào trong tính linhhoạt và tốc độ - giải thích, tốc độ suy nghĩ,và sự hình dung không gian đều được

58 Trung tâm Kinh tế và Giáo dục (2007) “ Tóm tắtnghiên cứu CEE02-07: Giá trị của các kĩ năng cơ b ảntrong Thị trường Lao động Anh” London:CEE59 Heckman, J., Malofeeva, L., Pinto, R. and Savelyev,R. (2008) “Hiệu quả của Chương trình giáo dục mầmnon Perry tới Kĩ năng nhận thức và phi nhận thức: vượtra ngoài các hiểu quả điều trị” Bản thảo chưa được xuấtbản. Chicago: Bộ phận Kinh tế, Đại học Chicago, xemtại: http://www.voxeu.org/index.php?q=node/156460 Head Start là chương trình giáo dục mầm non cóngân sách gần 7 tỷ đôla nhằm thúc đẩy sự sẵn sàng củatrường học cho khoảng 900.000 trẻm em ở dưới chuẩnnghèo của liên bang, trợ cấp xã hội hoặc nuôi dưỡng.Chương trình bao gồm 9 tháng học cả ngày hoặc nửangày, cung cấp không chỉ giáo dục mầm non mà còn ytế, nhà và chăm sóc sức khỏe tinh thần (bao gồm dinhdưỡng), hỗ trợ và giáo dục sự phát triển trẻ em cho chamẹ.61 Deming, D.(2009). Can thiệp thời thơ ấu và bằngchứng phát triển kỹ năng vòng đời từ Head Start. BáoKinh tế Mỹ: Kinh tế áp dụng. 2009, 1:3, trang 111 -134.

chứng minh là giảm ở những người lớnđược giáo dục lành mạnh khi họ ở nhữngnăm 20, 30 tuổi - được bù đắp một phầnbởi sự gia tăng về chức năng62. Bộ não củanhững người trẻ có thể hấp thụ bất kìthông tin nào đến giống như bọt biển,nhưng ít nhiều khó có thể phân biệt đượcgiữa những gì là sự thật tồn tại lâu đời vàngôn ngữ thông tục63.

Công nghệ lên não bộ

Sự gia tăng thời gian của trẻ em dànhcho truy cập và sử dụng máy tính làm tăngkhả năng rằng môi trường mới này có thểkết nối não của chúng theo những cáchkhác nhau.

Một bức tranh tích cực không khó đểvẽ. Đa dạng hóa nguồn thông tin tham giavào các giác quan khuyến khích não bộ xửlý đa nhiệm, quét và quá trình nhận thứcnhanh hơn64. Ngay cả trò chơi video vốn làđối tượng của sự khinh miệt trên cácphương tiện truyền thông đại chúng cũngcó chất lượng tốt cho giáo dục, chẳng hạnnhư trình bày các kịch bản, giải quyết vấnđề, hợp tác, và môi giới, cũng như b ản chấtvui vẻ65.

Đáng chú ý, động lực dường như tăngcùng với việc chấp nhận rủi ro ở mức độtrung bình, tuy nhiên, khuynh hướng nàycó xu hướng rơi rụng khi một nhiệm vụđược coi là giáo dục. Điều đáng lo là thất

62 Khả năng dựa trên kiến thức tích lũy, như từ vựng vàthông tin tổng quát, tiếp tục tăng cho đến 60 tuổi(Salthouse, T.(2009) Khi nào sự suy giảm nhận thứcliên quan đến tuổi tác bắt đầu? Sinh học thần kinh củaquá trình lão hóa 30(4), trang 507-1463 ltonji, J. and Williams, N. (2005). Tiền lương có tăngcùng với thâm niên công tác? Một đánh giá lại. Sự xemxét lại quan hệ Công nghiệp và lao động. 58(tháng tư),trang 370-97, xem Topel, R. (1991) Vốn cụ thể, vốn lưuđộng và tiền lương: tiền lương tăng cùng thâm niêncông tác. Tạp chí Kinh tế chính trị. 99(tháng hai), trang145-7664 Tapscott, D.(2008) “Phát triển kỹ thuật số: Làm thếnào để thế hệ mạng làm thay đổi thế giới của bạn”. NewYork: McGraw Hill Professional65 Gee, J.P. (2007) “Trò chơi video dạy chúng ta nhưnào về việc học và đọc viết

Page 25: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

25

bại sẽ gây tổn hại lòng tự trọng và địa vịxã hội, sinh viên thường ưu tiên các cấp độthấp dành cho sự không chắc chắn về họcthuật và những vấn đề có đòi hỏi thấp hơn.Điều này cho thấy việc tổ chức các hoạtđộng học tập giống như các trò chơi vớiyếu tố cơ hội thuần túy có thể tăng độnglực của các học viên và khuyến khích họkhám phá thành tích thực tế có thể đạtđược mà không phải lo lắng về hậu quả khithất bại66.

Tuy nhiên, ở đây có sự tế nhị, có lẽ cókích thước nhỏ tốt cho môi trường truyềnthông đa phương tiện mới như Facebookvà Youtube. Một thế giới của sự vận độngvĩnh cửu, một nền văn hóa cắt - và - dánmà ở đó các nguyên tắc mất đi tính toànvẹn nội bộ khi chúng có sự kết nối mạnhmẽ với tất cả mọi thứ và thông tin vô hình,không khác biệt - những đặc điểm này cóthể tập hợp các cơ hội cho trí tưởng tượngvà sự phản ánh bền vững67.

Những mối quan tâm này, dĩ nhiên,không phải là sự phê phán công nghệ, thayvào đó chúng phản ánh cách thức đặc biệtmà con tàu trống rỗng của công nghệ đượclấp đầy.

Tầm quan trọng của việc học tập phichính qui

Học tập không chỉ giới hạn ở nhữngkhu vực dành riêng cho nó như trường họcvà trường đại học. Một phạm vi rộng lớnđầu vào và các tác động có ảnh hưởng đếnquá trình học tập. Một số những tác độngnày hoạt động ở cấp độ hạt nhân của cácgia đình cá thể, một số khác ở cấp độchung của nền kinh tế, và vẫn còn một sốtrong cộng đồng và khu phố, cả thực và ảo.

66 Howard-Jones, P. (2008) Tham gia trò chơi trí tuệ.Times Education Supplement. 15/8/2008. Có tại:http://www.tes.co.uk/article.aspx?storycode=600094667 Một bài phê bình tương tự được thực hiện ởGreenfield, S.(2003) “Người dân tương lai: Công nghệthế khỉ 21 thay đổi cách chúng ta suy nghĩ và cảm nhậnnhư thế nào”. London: Allen Lane

Sinh viên chỉ dành 14% thời gian ởtrường68. Vì vậy, việc học là một phần vốncó của cuộc sống hàng ngày: một kinhnghiệm mới, tại nhà, tại trường, hoặc trongthời gian giải trí, có thể tạo ra cơ hội, mộtvấn đề cần giải quyết, hoặc một khả năngcủa nhà nước được cải thiện trong tươnglai69.

Nói theo cách của Frank Coffield, việchọc phi chính qui giống như “tảng băngtrôi” - khối lượng của nó vô cùng to lớn vàấn tượng nhưng bị ẩn khỏi tầm nhìn70.Đỉnh của nó có thể quan sát được, tuynhiên, cho thấy sự tham gia và nhu cầu vềviệc học phi chính qui là rất cao.

Tại nơi làm việc, ước tính khoảng 70%trong số những người đi làm hiểu côngviệc của họ, họ học không chính thức từnhững người họ cùng làm việc71, và mỗigiờ đào tạo chính quy tương đương vớibốn giờ học phi chính qui72. Sự khao kháthọc tập phi chính qui có thể được nhìnthấy xa hơn trong sự phổ biến của bảotàng, sách, truyền hình và phát thanh côngcộng, và sự tương tác đơn giản của conngười. Ngày nay, sự khao khát học tập phichính qui là nền tảng cho sự tăng trưởngphi thường của tất cả mọi thứ từWikipedia73 và Rosetta Stone74 đến Khóa

68 Bransford, J., Brown, A. và Cocking, R.(Eds) (1999).“Mọi người học như thế nào” Washington, DC:National Academy Press.69 Marsick, V. and Watkins, K. (2001). Việc học tậpchính thức và ngẫu nhiên. Hướng đi mới cho ngườitrưởng thành và tiếp tục giáo dục. 2001(89), trang 25-34.70 Coffield, F.(2000). “Sự cần thiết của việc học tậpkhông chính thức”. Bristol: Tạp chí chính sách.71 Dobbs, K. (2000). Những khoảnh khắc đơn giản củaviệc học. Đào tạo. 35. No.1 (tháng 1/2000), trang 52 -5872 Stamps, D. (1998) Học tập hệ sinh thái. Training. 35,No.1 (tháng 1/1998), trang.32-38.73 Wikipedia hiện nay là trang mạng phổ biến thứ 8 trênthế giới, có khoảng 280 triệu người dùng và 300 triệulượt người xem trang này mỗi tháng, cung cấp 10,7triệu bài báo bằng 250 ngôn ngữ, và có khoảng 100biên tập viên chính thức (nhưng chỉ khoảng 22 nhânviên)

Page 26: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

26

đào tạo trí não của Tiến sĩ Kawashima75 vàKhoa học trái đất 76.

Sự khao khát không chỉ thể hiện màcòn có khả năng xóa nhòa một số vướngmắc tạo ra bởi xu hướng chủ đạo. Nhữngngười học phi chính qui có thể thực hiệncác hoạt động được tổ chức như họ mongmuốn, đầu tư càng nhiều hoặc càng ít thờigian và tiền bạc giống như họ mong muốn,và tích hợp chúng vào cuộc sống khi nóphù hợp nhất với họ. Điều này cho phépnhững kinh nghiệm thực tiễn, xác thực gópphần vào quá trình thú vị của sự khám phá.

Sự bổ sung, không phải sự thay thế

Người học phi chính qui không thíchhợp đối với nhiều hình thức học tập nhấtđịnh. Vấn đề như khả năng đọc viết, tínhtoán đơn giản, do nhiều năm, kể cả sự bỏbê qua nhiều thập kỉ dài, có thể không cóhi vọng để giải quyết với các chương trìnhđặc biệt kéo dài 20 giờ, chứ không phải100 hay 150 giờ như đã nói77.

Tuy nhiên, Công nghệ ngày càng cóthể tự nó thực hiện được những chức năngnày. Ví dụ, các trò chơi video với dâychuyền của các quy tắc và mục tiêu có thểcung cấp một tiến trình các khớp nối và có

74 Rosetta Stone, những người cung cấp khóa học ngônngữ, được hưởng lợi từ sự tăng trưởng gần đây về nhucầu học tập suốt đời. Tăng trưởng hữu cơ đã thấy doanhthu tăng từ 25,4 triệu đôla trong năm 2004 lên tới 209,4triệu đôla trong năm 2008; 69% CAGR. Đây là ngànhcông nghiệp học tập ngoại ngữ to lớn, ngày càng tăngtrên toàn thế giới - trong năm 2007 người tiêu dùngtoàn cầu đã dành cho việc học ngoại ngữ khoảng hơn83 tỷ đôla.75 Chỉ trong vòng 3 năm từ tháng 5/2005, Seri Ngườiđào tạo trí não đã bán được hơn 26 triệu bản copy trêntoàn thế giới, đạt doanh thu khoảng hơn 200 triệu đôla.76 Xem http://www.planetscience.com/home.html77 Woolcock, N. (2009) Khả năng đọc viết của ngườitrường thành có xu hướng “vô giá trị”, Anna Vignoles.The Times. 3 April 2009. Có tại:http://www.timesonline.co.uk/tol/life_and_style/education/article6024931.ece

trật tự kết hợp với những môi trường họctập truyền thống hơn78.

Sức mạnh của các bạn đồng môn

Có vẻ như người bạn biết có tác độngtới những gì bạn biết. Tác động của cácbạn đồng môn có thể cải thiện kết quả giáodục thông qua sự sẵn sàng được tăng caocủa những bạn đồng môn để hướng dẫncho người khác, tâm lý cần phải được tổchức nhận dạng và so sánh thuận lợi, vàthông qua quá trình học tập quan sát. Cùngvới nhau, những động lực này có nghĩa làtác động của các bạn đồng môn có thể tạora ảnh hưởng rất mạnh mẽ79. Một nghiêncứu ở Texas cho thấy có sự thay đổi củamột điểm trong số điểm đọc hiểu của cácbạn đồng môn làm tăng điểm của chínhhọc sinh đó giữa 0,15 và 0,4 điểm80.

Nhưng những gì Edmund Burke tổchức được biết đến rộng rãi là “trung độinhỏ của gia đình và bạn bè” cũng có mặttối có thể tái tạo lại và củng cố thêm mặtbất lợi. Đối lập với vòng tròn đạo đức củahọc tập và củng cố lại, trong việc thiết lậpmột cách nghèo nàn câu hỏi cho việc nhậndiện đôi khi tìm thấy trong một nền vănhóa đối lập, cảm giác “không phải chochúng ta”, và theo đuổi các hoạt động mạohiểm - gian lận học thuật, liên quan đếnma túy, quan hệ tình dục vị thành niên, vàtrốn học 81.

78 Sefton-Green, J. (2004) “Nghiên cứu trong việc họctập không chính thức với công nghệ bên ngoài trườnghọc” Seri Futurelab, Report 7. Bristol: Futurelab.79 Goethals, G., Winston, G. và Zimmerman, D. (1999)Sinh viên giáo dục sinh viên: vai trò nổi lên của tácđộng của các bạn đồng môn. Trong: Devlin, M. andMeyerson, J. (Eds) (2001) “Diễn đàn tương lai: Khámphá tương lai của giáo dục bậc cao” New York: ForumPublishing. trang.25-45.80 Hoxby, C.(2000) “Tác động của các bạn đồng môntrong Lớp học: Học từ giới tính và sự đa dạng chủngtộc” NBER Working paper No.7867. Washington,DC:NBER81 Carrell, S., Malmstrom, F. và West, J.(2008) Tácđộng của bạn đồng môn trong việc gian lận học thuât.Journal of Human Resources. 43(1), pp.173-207

Page 27: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

27

Ảnh hưởng của bạn đồng môn khônghoạt động bình đẳng và đối xứng qua cácđặc điểm và hành vi. Rõ ràng nhất là,chúng khác nhau theo độ tuổi. Nghiên cứuđã chỉ ra mối quan hệ hình chữ U ngược,với các ảnh hưởng ngày càng tăng giữatuổi thơ và vị thành niên sớm (với gia đìnhlà ảnh hưởng chính trước thời gian này),đạt tới đỉnh điểm vào khoảng 14 tuổi, vàsuy yếu trong suốt những năm học tạitrường cấp 3 và đại học.

Sử dụng nghiên cứu để khuyếchtrương việc học

Những hiểu biết về việc học lý thuyết,khoa học, và khoa học thần kinh nên đượcthông báo tới tất cả các hệ thống học tập,nhưng hiện tại lại chưa làm được điều này.Phần lớn không thể dễ dàng lồng ghép vàohệ thống hiện tại vì chúng chưa ăn khớpvới ranh giới tổ chức hiện tại, với các quyđịnh về chính sách, hoặc những mô tảcông việc. Tuy nhiên, nơi những hạn chếnày được nới lỏng, đổi mới sẽ xảy ra, vàviệc học tập sẽ được thực hiện bằng hìnhthức hoàn toàn mới – với kết quả đángngạc nhiên.

PHẦN 5. NHỮNG DẤU HIỆU SỚM CỦA XÃ HỘI HỌC TẬP

Phần lớn không bị giới hạn bởi trang bịcủa các hệ thống giáo dục chính qui, chúngta có thể nhìn thấy những ví dụ điển hìnhcủa Xã hội học tập trong việc sử dụngcông nghệ của xã hội, tại rìa của các hệthống giáo dục được thiết lập, và trong cácmôi trường khắc nghiệt của thế giới đangphát triển.

Các công nghệ mới chiếu sáng conđường dẫn tới Xã hội học tập

Các công nghệ mới đang tạo ra nhữngcơ hội học tập không chỉ trong phạm vinhà trường mà còn trong toàn xã hội – tạinơi làm việc, tại nhà, trong cộng đồng. Cáchọc viên ngày nay hoạt động trong một thếgiới rất khác với cách đây 50 năm. Họsống trong một môi trường có mạng lướiphân mảng và phức tạp. Việc học vốntrước đây chịu độc quyền bởi các tổ chứcgiáo dục chính thống lớn mạnh thì nayđược phân phối và cung cấp bởi một hệ

thống rộng lớn các nhà cung cấp công lập,tư nhân hoặc phi lợi nhuận 82.

Mạng lưới xã hội và sự hợp tác lớn

Hiện đã có sự gia tăng được ghi nhậntốt trong việc hợp tác trực tuyến và mạnglưới xã hội đặc biệt (nhưng không cá biệt)giữa giới trẻ 83.

Đối với các sinh viên, truyền thông vàcông nghệ trở thành trung tâm trong cuộcsống của họ ngoài trường học. Các trangmạng xã hội và điện thoại di động chiếmưu thế các kinh nghiệm truyền thông của

82 Đây không chỉ là những người chơi truyền thống từcác lĩnh vực khác nhau tạo ra các dịch vụ giáo dục – màhọ còn là những người tham gia hoàn toàn mới xuấthiện. Các video tự - giúp đỡ được tổng hợp bởi WonderHow To, Whyville and Expert Village, và trường họccho tất cả đã kết nối các học viên muôn học với nhữngngười không bao giờ có suy nghĩ rằng bản thân họ làcác nhà giáo dục.83 Trong một số cuộc thảo luận về tiến trình này, xemBenkler, Y. (2006). “Sự giàu có của Mạng lưới: Sảnphẩm xã hội làm thế nào để biến đổi thị trường và tựdo” New Haven: Tạp chí Đại học Yale; or Shirky, C.(2008). “Đến đây mọi người: Sức mạng của tổ chứcngoài các Tổ chức” London: Allen Lane.

Page 28: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

28

họ, bên cạnh các phương tiện truyền thôngvới nội dung truyền thống như ti vi và mấytrò chơi video.

Thanh thiếu niên không mấy quan tâmtới công nghệ của mạng lưới xã hội nhưvậy. Thay vào đó, chúng được rút ra bởi sựhiện diện của bạn bè và các bạn cùng lớp,và tự do được cung cấp bởi các không giancông cộng không được kiểm duyệt vàngoài tầm kiểm soát của người lớn.

“Giải trí giáo dục” và “Các trò chơinghiêm trọng”

Đồng thời với sự gia tăng của ngànhcông nghiệp trò chơi video là sự nổi lêncủa các trò chơi sử dụng công nghệ hìnhdung và mô phỏng tiên tiến đã đạt đượccác kết quả giáo dục trực tiếp và gián tiếp.Giá trị của loại hình này là tuyên bố củahuyền thoại Xerox PARC John SeelyBrown và Douglas Thomas trong bài viếtcủa họ cho Wired, “Bạn chơi Thế giới củaWarcraft? Bạn đang được thuê!”:

Trở thành một trưởng nhóm hiệu quảcủa Thế giới Warcraft tương đương vớimột khóa học về khả năng lãnh đạo. Mộtnhóm là một tập hợp những người chơicùng đến với nhau để chia sẻ kiến thức,nguồn tài nguyên và nhân lực. Để điềuhành một nhóm lớn, trưởng nhóm phải cósự chuyên nghiệp ở nhiều kĩ năng: Thuhút, đánh giá, và tuyển dụng thành viênmới; xây dựng các chương trình học việc;chiến lược phối hợp nhóm; và giải quyếttranh chấp.

Họ cũng khẳng định rằng học tập phichính qui này có lẽ có sức mạnh lớn hơnđào tạo chính quy: “Một khi kinh nghiệmtrở thành giáo dục một cách rõ ràng, nó sẽtrở thành các kĩ năng được chia ngăn đểphát triển và mất đi sức mạnh của nó nhằm

thâm nhập vào các kiểu mẫu hành vi củangười chơi và thế giới quan” 84.

Một thế giới của nội dung “Tự do”

Những năm gần đây đã chứng kiến sựgia tăng đáng kể về phần mềm “Tự do -free” và nội dung tự do – cả hai đều đượcmiễn phí và miễn phí cả khi sửa đổi vàthông qua. Rõ ràng nhất là sự phát triểncủa phong trào phần mềm mã nguồn mở,đặc biệt là Linux.

Cùng với điều này là sự xuất hiện của“nội dung do người sử dụng tạo ra”(UGC), thể hiện trong không gian giáo dụckhông chỉ giữa các học viên mà còn trongviệc tạo ra nội dung cho các giáo viên. Cáctrang web như Yaca Paca! và PrometheanPlanet cung cấp tư liệu cho giáo viên vàhọc viên mà trong thế giới cũ chỉ được sảnxuất bởi các nhà xuất bản thương mạitruyền thống.

Phong trào “Truy cập mở” đã tạo ra sứcđẩy trong những năm gần đây với cáctrang như RepEc và Google Scholar đạidiện cho những thử thách thật sự đối vớicác nguồn doanh thu của các nhà xuất bảnhọc thuật. Và các dịch vụ như Flickr,Photosynth, và Wikipedia đối chiếu và tổchức một lượng lớn các thông tin “tự do”được đưa ra bởi các cá nhân, tạo ra kiếnthức và/hoặc tài sản tương đương về giá trịcho những gì được duy trì bởi các nhàcung cấp nguồn – đóng, truyền thống.

Học các chuyển động công nghệ từTự động hóa tới Chuyển đổi

Đến nay, công nghệ đã tạo ra hai đónggóp chính cho hệ thống giáo dục. Đầu tiên(và hầu hết là thành công), nó đã cáchmạng hóa quản lý hậu mãi và việc cungcấp thông tin. Thứ hai, nó tạo ra một số tácđộng tới việc dạy và học, mặc dù điều này

84 Xem Brown, J. and Thomas,D. (2006). Bạn chơi Thếgiới của Warcraft? Bạn đang được thuê!. Wired. 14(4).

Page 29: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

29

chậm hơn và do đó ít thành công hơn sovới các nhà truyền giáo đầu tiên trongnhững năm 90 đã dự đoán. Hiện tại, vớilượng truy cập Interner tốc độ cao, toàncầu và sự có mặt của máy tính nhiều hơn,

những gì đã luôn được hứa hẹn bởi côngnghệ giáo dục cuối cùng có thể biến thànhhiện thực. Hình 4 thể hiện quá trìnhchuyển đổi này, và tiềm năng của nó.

Hình 4: Công nghệ là sự trưởng thành (cuối cùng) cho giáo dục

Hội nghị truyền hình tốc độ cao nhưCisco TelePresenceTM cung cấp một trảinghiệm trong phòng mà không cần phải dichuyển. Các giải pháp sư phạm tiên tiếnnhư Trung tâm đào tạo Cisco WebEx®cho phép tương tác và đánh giá thườngxuyên. Các công nghệ hợp tác như WebExConnect cung cấp một không gian làmviệc hợp tác, liên tục, và các tính năng“hiện diện” và cộng đồng cho phép một sốcác cuộc trò chuyện ngẫu nhiên có thể xảyra trong thiết lập một lớp học.

Khả năng cải thiện và độ tin cậy củamạng lưới toàn cầu có nghĩa là ngày càngnhiều các tính năng có thể được cung cấpđáng tin cậy hơn cho tất cả các khu vựccủa thế giới. Các vấn đề còn tồn tại với chiphí, băng thông, và sự hội nhập giữa cácdịch vụ, những rào cản kĩ thuật và sư phạmchính đã được khắc phục: Nó chỉ còn làvấn đề của thời gian và sự đầu tư.

Trước đây, công nghệ giúp các hệthống giáo dục tự động hóa. Giờ đây nó cóvẻ như có thể (cuối cùng) giúp các hệthống giáo dục tái cấu trúc và chuyển đổi.Các nghiên cứu từ khắp nơi trên thế giớiđã chỉ ra làm thế nào công nghệ học tập đãgiúp các nhà giáo dục tiên phong thích ứngvới áp lực không ngừng trong xã hội vềcác hình thức học tập mới mà các hệ thốnggiáo dục hiện tại chưa cung cấp 85.

Những hình thức tổ chức học tậpmới: Công nghệ đang thay đổi thời gian vàđịa điểm học tập diễn ra cũng như cách nóđược hỗ trợ và tài trợ. Các nhóm mới cóthể hình thành xung quanh lợi ích củangười học hoặc triết lý giáo dục, hơn là

85 Phần này được giới thiệu rất nhiều trên Breslin, S.,Dykes, G.,Goodman, L., Llewellyn-Jones, C., Pearson,W. and Sutch, D.(2009)”Thiết lập cảnh quan hiện tại vàtương lai của công nghệ trong giáo dục” Nghiên cứuchưa được công bố của Cisco bởi Futurelab.

Page 30: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

30

khoảng cách, vị trí hay tuổi tác. ỞIndonesia, các công ty địa phương và cáctrường đại học hàng đầu đã hợp tác vớiHọc viện mạng Cisco (Cisco NetworkingAcademy) để cung cấp Chương trình phụcvụ công nghiệp, cung cấp tư vấn chiếnlược công nghệ thông tin (ICT) tới cáccông ty và cung cấp các kinh nghiệm họctập đích thực cho sinh viên.

Phương pháp sư phạm mới: Bằng việcxóa bỏ cách học tập từ bối cảnh lớp học vàtrường học truyền thống, các mô hình mớisử dụng công nghệ đang gia tăng sự tậptrung vào việc tham gia và đàm phán hơnlà chỉ đạo và hướng dẫn. Các sinh viênthường hành động như người thày tập sựcung cấp hỗ trợ cho các sinh viên khác vàcho cả giáo viên, đem lại cho họ cái nhìnmới về hệ thống giáo dục và sự độc lậphơn như với các học viên. Scotland đã đitiên trong trong một chương trình trò chơidựa vào sáng kiến Consolarium của mình,với hiệu ứng tích cực thông qua thành tích,sự tham gia, động lực và sự có mặt củasinh viên.

Các mối quan hệ mới: Sự kết nối đanghỗ trợ các mối quan hệ mới giữa học viênvới người thày bên ngoài các bức tườngcủa trường học và lớp học. Giáo dụckhông còn chỉ là trách nhiệm duy nhất củacha mẹ và giáo viên, mà còn cả của cáchọc viên và một mạng lưới phân phối rộnglớn các hỗ trợ. Nó đã khuyến khích sự hìnhthành các cộng đồng thực hành mới, bồidưỡng nâng cao nhận thức và lòng khoandung về sự đa dạng và các khía cạnh khácnhau, và tạo ra trách nhiệm công dân ngàycàng tăng trên quy mô toàn cầu. Ở Ấn Độ,Grameen sử dụng công nghệ lồng tiếng IP(VoIP) đi tiên phong trong Mạng lưới họctập Grameen Peer. Điều này cho phépngười sử dụng (trong bối cảnh thuận lợi)học hỏi lẫn nhau khi họ thực hiện Tiếntrình thoát khỏi Chỉ số nghèo đói.

Kết hợp học tập được tích hợp và tinhvi hơn: Công nghệ cho phép truy cập việchọc tập diễn ra bên ngoài các thiết lập lớphọc truyền thống, kể cả khi đang ở nhà,trong các cộng đồng địa phương, hoặctrong cộng đồng toàn cầu. Việc học có thểlà chính qui hoặc phi chính qui, phản ánhkể cả chương trình giảng dạy tiêu chuẩnhoặc việc học được khởi xướng bằng lợiích và nhiệt tình của chính các học viên. ỞVương quốc Anh, NotSchool đã đạt đượcthành công đáng kể trong việc sử dụng cácmô hình pha trộn của học tập để tái hòanhập các sinh viên bị loại, đạt tỷ lệ thànhcông 98%.

Kiểm tra và đánh giá phong phú hơn:Các mô hình mới của việc đánh giá, baogồm sự phát triển của các danh mục điệntử và đánh giá thành phần với những phảnhồi ngay lập tức, có thể đóng góp cho việcnắm bắt sự phát triển của từng học viên, sựhiểu biết, và hướng đi trong tương lai. Cáchọc viên được đưa ra nhằm kiểm tra nhiềuhơn những gì được đánh giá, khi nào vàlàm thế nào để kết quả được sử dụng.

Gần đây, Cisco, Intel, và Microsoft đãcùng cộng tác với Trường đại họcMelbourne và OECD nhằm khởi độngATC21S, một nỗ lực toàn cầu nhằm pháttriển các bài kiểm tra và tiêu chuẩn mớicho các kĩ năng của thế kỉ 21. Đan Mạchđang thí điểm sử dụng máy tính vào việckiểm tra, đánh giá việc sử dụng kiến thứcchứ không đơn giản là khả năng ghi nhớlại các kiến thức của riêng mình.

Dữ liệu ở mọi cấp độ: Đột phá trongcông nghệ cho phép tiến trình học tập củasinh viên được giáo viên, giảng viên, phụhuynh, nhà trường và trường đại học đođếm và phân tích cẩn thận để đưa ra cácquyết định tốt hơn. Việc học tập có thểđược cá nhân hóa và nhắm tới mục tiêu tàitrợ cho những đổi mới có tác động tối đa.Ở thành phố New York, Báo cáo thànhtích và Hệ thống đổi mới (ARIS) theo dõi

Page 31: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

31

tiến trình của sinh viên một cách chi tiết. Ởcấp độ quốc tế, bài kiểm tra OECD PISAvà kết quả của chúng bắt đầu hướng cácquyết định giáo dục tới tất cả các cấp củaChính phủ.

Công nghệ giáo dục không nhất thiếtphải là công nghệ cao

Đổi mới trong giáo dục không nhấtthiết đòi hỏi các giải pháp công nghệ caovà phức tạp. Đổi mới thông thường là vềquan điểm đầu óc hoặc văn hóa. Rất nhiềucác dự án thành công và có tầm ảnh hưởngnhất sử dụng các công nghệ hiện có và dễdàng tiếp cận vốn là một phần quen thuộctrong cuộc sống hàng ngày của các họcviên – mạng xã hội, trò chơi, và các diễnđàn thảo luận. Sử dụng công nghệ quenthuộc có thể có những lợi ích đặc biệt chonhững học viên có lẽ không xuất sắc trongcác thiết lập lớp học truyền thống. Côngnghệ đơn giản khi sử dụng và dễ hiểu cũngcó thể giúp giáo viên có sự tự tin để tíchhợp chúng vào thực tiễn giảng dạy theonhững cách sáng tạo.

Xã hội học tập mới nổi từ các Môitrường khắc nghiệt

Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng,các hệ thống trường học truyền thống tạicác nước phát triển được mở rộng. Chúngđược bổ sung bằng các cấp độ không đồngđều của cộng đồng và giáo dục ngườithành niên, cũng như bằng việc hỗ trợ họctập chính thức. Tuy nhiên, các lĩnh vựcnày thường không có nguồn lực và dễ đổvỡ. Nói chung, chúng có các liên kết yếuvới hệ thống trường học chính thống. Điềunày không gây ngạc nhiên. Chúng ta đãbiết từ các tài liệu đổi mới rằng các đổimới mang tính đột phá thường bị gạt rangoài lề hoặc bị xóa bỏ bởi hệ thống chiếmưu thế. Đối với việc chứng minh Xã hộihọc tập – chúng ta buộc phải tìm ở nơikhác – trong các môi trường khắc nghiệtvà tại bên lề của các hệ thống đang tồn tại.Nếu chúng ta làm được điều này, chúng ta

có thể sẵn sàng nhìn thấy những khía cạnhnổi lên của Xã hội học tập trong thực tế tạicả các nước đã và đang phát triển.

Học từ sự khắc nghiệt 86

Các ví dụ về đổi mới giáo dục từ cácmôi trường kinh tế và xã hội nhiều tháchthức nhất thế giới mang ngụ ý về một sốlợi ích cho sự thiếu các hành trang giáodục. Vì vậy, bằng cách “tước đoạt” cáccạm bẫy của thành công giáo dục trong thếkỉ 20, các nhà đổi mới giáo dục cực đoanđã phát triển các bài học cho hệ thốngchính ở những nơi khác. Dựa trên một hệthống phụ thuộc vào sự sống còn của chínhnó trong công cụ đổi mới vĩnh viễn, họđang đặt ra những tầm nhìn mới cho việchọc và đưa chúng vào thực tiễn, thôngthường với ảnh hưởng bất ngờ.

Từ những nỗ lực truyền cảm hứng, mộtsố bài học xuất phát từ:

Đổi mới liên tục và chấp nhận cácnhà cung cấp mới

Không bị giới hạn bởi các ranh giớitruyền thống và đối mặt với các áp lực cựcđoan nơi mà lựa chọn thường giữa giáodục thông thường hoặc không giáo dục,các trường học tại các môi trường thửthách phải đổi mới liên tục, đưa ra các ýtưởng từ tất cả các khía cạnh, lựa chọn vàphát triển nhanh chóng chúng để có thể đạthiệu quả nhất.

Tại các khu ổ chuột ở Hyderabad,Quận Ga ở Ghana, Mukuru ở Nairobi, cáctrường tư nhân nhiều hơn trường công.Tính đến 2004, trung Quốc được dự đoáncó hơn 78.500 trường và các tổ chức giáodục tư nhân (ngoại trừ các tổ chức đào tạodạy nghề) với 17,7 triệu sinh viên đăng

86 Phần này được viết từ Leadbeater, C. and Wong,A.(2010) “Học từ những khắc nghiệt” San Jose: Cisc

Page 32: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

32

ký87. Và việc cung cấp giáo dục dườngnhư đạt kết quả tốt:

Ví dụ, ở Hyderabad, điểm số toán họcthường khoảng cao hơn 22 % hoặc 23%tương ứng tại các trường học tư nhân đượccông nhận và không công nhận so với cáctrường công lập. Ưu thế thậm chí còn rõrệt hơn cho môn Tiếng Anh. Ở tất cả cáctrường hợp, ưu thế thành tích này thu đượcở một nửa và ¼ mức lương của giáo viên88.

Lĩnh vực kinh doanh xã hội cũng làmột yếu tố quan trọng cho các hệ thốngtrường công lập, cung cấp các ý tưởng vàthách thức mới, và bổ sung cho điểm yếucủa chính nó.

Tách học tập khỏi nhà trường

Nếu không có các công trình trườnghọc, các nhà giáo dục buộc phải đổi mới.Nhưng giáo dục hoạt động tốt nhất khi nóđược kết nối và xây dựng dựa trên cácsáng kiến khác, như các vấn đề cộng đồnghoặc y tế. Trung tâm Muruku được điềuhành bởi Các Nữ tu bác ái ở một trongnhững khu ổ chuột khét tiếng nhất ởNairobi, giáo dục trong một môi trườngcộng đồng và liên kết học tập để tạo ra cơhội, như việc làm và các kĩ năng cần thiếtbởi một cộng đồng rộng lớn hơn. Ở Pune,Ấn Độ, Trường Doorstep dạy học ở nơi cósinh viên, ngay cả khi đó là một trong5000 công trình xây dựng của thành phố.

Thúc đẩy việc học hơn là thúc đẩygiáo viên

Nơi không có nhu cầu giáo dục là mộtvấn đề nghiêm trọng và có rất nhiều áp lực

87 Dahlman, C., Zeng, Z. and Wang, S. (2007) “Tăngcường năng lực cạnh tranh thông qua Học tập suốt đời ởTrung Quốc”. Washington DC: World Bank.88 Tooley, J. and Dixon, P.(2005) “Giáo dục tư nhân làtốt cho người nghèo: Nghiên cứu các trường học tưnhân phục vụ người nghèo ở các nước có thu nhậpthấp” Washington DC: Cato Institute.

cạnh tranh trong cuộc sống của sinh viên,giáo dục phải là thứ gì đó thúc đẩy conngười. Điều này có nghĩa bắt đầu với sựtập trung truyền cảm hứng cho học viên,và kết nối với phần còn lại trong cuộc sốngcủa họ. Nhưng sau đó những nhà giáo dụcxuất sắc nhất cung cấp các kĩ năng và nộidung thông qua và xung quanh nó. ỞBrazil, Viện Ayrton Senna gây quỹ chocác chương trình thu hút sinh viên có quantâm đến thể thao, khiêu vũ và nghệ thuật.Ở những nơi khác tại Brazil, trung tâm vănhóa cộng đồng và phát triển đã phát minhra hơn 2000 trò chơi h ọc tập trong đókhoảng 200 trò chơi đang được sử dụngthường xuyên tại các trường ở MinasGerais.

Học tập đích thực, liên quan đến bốicảnh

Thu hút và giữ vững sự chú ý của họcviên có nghĩa thu hút họ với các vấn đềliên quan mà có ảnh hưởng tới môi trườngcủa họ. Ở trường Trung học kĩ thuậtYachana, học sinh ở Amazon học các kĩnăng thích hợp để sống trong rừng, tậptrung vào sự phát triển bền vững. Ở ẤnĐộ, trường Cao đẳng Barefoot tập trungvào việc triển khai kiến thức để cung cấpcho cộng đồng với việc tiếp cận nước sạchvà nguồn năng lượng sẵn có.

Học viên và phụ huynh như là nhữngngười đóng góp

Các giáo viên giỏi có thể giúp xâydựng động lực và cam kết học tập. Nhưngđể đáp ứng số lượng ít ỏi các giáo viên cótrình độ, phát triển học sinh thành ngườihướng dẫn và tập sự là giáo viên trở thànhphần không thể thiếu của hệ thống giáodục bền vững. Ở Ấn Độ, Baliyothi vàPratham bao gồm cả các giáo viên phitruyền thống. Baliyothi là một tổ hợp cáctrường được điều hành bởi các cộng đồngcủa họ, và Pratham đào tạo, tin tưởng, vàtriển khai một đội quân gồm các giáo viênđược huy động từ khắp cộng đồng. Ở Nam

Page 33: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

33

Phi, Bulgado Edutrade có các sinh viêngiảng dạy lẫn nhau, xây dựng trên kiếnthức và mức độ học tập.

Đầu tư vào đổi mới 89

Trong học tập từ sự khắc nghiệt,Leadbeater và Wong nhận diện con đườngmới của suy nghĩ về đầu tư cho đổi mớigiáo dục. Họ phân chia thế giới giáo dụcdựa theo hai trục: Giáo dục chính qui/phichính qui, Đổi mới Duy trì/ đột phá.

Hình 5: Hệ thống đổi mới: Nâng cấp, Bổsung, Tái sáng chế, và Chuyển đổi

Để quản lý đổi mới hiệu quả, các hệthống giáo dục cần phải mở rộng đầu tưmột cách thông minh giữa bốn lĩnh vựcnày. Hiện tại. các hệ thống có xu hướngđầu tư quá mức “Nâng cấp” và dưới mứcđầu tư đối với những lĩnh vực còn lại.

Để đáp ứng những thách thức của Xãhội học tập, các nhà lãnh đạo giáo dục cầnphải đầu tư vào một danh mục các đổimới, và đặc biệt đối với những danh mụccó khả năng “Chuyển đổi” tương lai củahọc tập.

89 Phần này được rút ra từ Leadbeater, C. and Wong,A. (2010) “Học tập từ sự khắc nghiệt” San Jose: Cisco.

Tạo ra tầm nhìn xa hơn

Đổi mới có thể được tìm thấy trong cácmôi trường khắc nghiệt, đổi mới trực tuyếnmà chúng tôi cho là tự nhiên trong xã hộirộng lớn, và những phát triển gần đây vềcông nghệ học tập đã đưa chúng ta cái nhìnsâu sắc hơn về cái gọi là Xã hội học tập.Chúng giúp chúng ta tưởng tượng conđường mới mẻ để sắp xếp và suy nghĩ vềviệc học có thể như thế nào, và trên hếtchúng cho ta biết Xã hội học tập là có thể.Bằng phần còn lại rộng lớn bị cô lập củasự đổi mới, chúng cũng chỉ ra hệ thống đổimới hiện tại là không công bằng trongnhiệm vụ sáng tạo ra Xã hội học tập hoạtđộng vì tất cả mọi người. Các hệ thốnggiáo dục ngăn chặn sự thay thế cho môhình chủ đạo của giáo dục từ sự hưng thịnhvà thu hút một lượng lớn đầu tư vàonghiên cứu và phát triển trong việc duy trìcác mô hình hiện có, các hệ thống này sẽkhông bao giờ có khả năng phát triển và hỗtrợ cho sự đổi mới nhằm đáp ứng nhu cầucủa học viên trong tương lai.

Page 34: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

34

PHẦN 6. XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP

Chúng ta đã cố gắng “Nhiều hơn” và“Tốt hơn”: Đây là thời gian cho “Sựkhác biệt”

Các nền kinh tế công nghiệp dựa trênnền tảng các nguyên tắc của sản xuất hàngloạt có nhu cầu lớn về con người với nềngiáo dục căn bản, và số lượng ít cácchuyên gia với các kĩ năng chuyên sâu.Ngày nay, phân phối sản phẩm theo hướngđại chúng và chuyên môn hóa linh hoạtđòi hỏi một hình thái mới của giáo dục vàhình thức mới của học tập. Đáp ứng nhữngthách thức này có nghĩa là xem xét lại vaitrò của từng phần trong xã hội chúng ta –doanh nghiệp, chính phủ, các hộ gia đình,và xã hội dân sự - cũng như tái định hìnhcác hệ thống giáo dục chính thống củachúng ta. Nhằm đáp ứng nhu cầu toàn cầumới của việc học, các cách chúng tathường tổ chức việc học sẽ thay đổi đángkể. Một số quốc gia hiện nay đang tronggiai đoạn nhiều hơn - đơn giản là cung cấpnhiều hơn các trường học, lớp học và giáoviên. Với những làn sóng mới về các tiêuchuẩn và cải cách về trách nhiệm, nhiềuquốc gia đã đạt được những giai đoạn tốthơn - của việc điều hành hiệu quả hơntrường học và đại học, xác định nhữngphần quan trọng nhất và đánh bóng vàthay thế chúng.

Hiện tại, đây là thời gian cho sự khácbiệt.

Việc học nên được tổ chức dựa trênmột tập hợp hoàn toàn khác nhau cácnguyên tắc từ những gì mà chúng ta đượckế thừa. Chúng tôi gọi đó là Xã hội họctập.

Chín nguyên tắc của xã hội học tập

Các nguyên tắc đặc trưng cho Xã hộihọc tập phản ánh các nhu cầu của thể kỉ

21, bởi những cải tiến mới tại các rìa dẫnđầu, và những gì chúng ta biết về cáchviệc học diễn ra. Kết quả là các thiết lậpsau này của các nguyên tắc được thiết kếđể đáp ứng các nhu cầu mới của xã hộicho việc học và nhận ra tiềm năng học tậpcủa mỗi phần của xã hội và từng phần củathế giới.

Xã hội học tập:

1. Khuyến khích nột nền văn hóa họctập suốt đời.

2. Mục đích phát triển các học viênnăng động, sẵn sàng tham gia, nhữngngười đã được chuẩn bị sẵn sàng để chinhphục những gì không lường trước được.

3. Đưa việc học tới các học viên, đểnhận thấy học tập là một hoạt động, khôngphải là một địa điểm.

4. Tin tưởng rằng học tập là cho tất cảmọi người, không trừ một ai.

5. Nhận ra rằng mọi người học tậptheo các cách khác nhau, và phấn đấu đểđáp ứng các nhu cầu đó.

6. Trau dồi và bao gồm các nhà cungcấp dịch vụ học tập mới, từ các khu vựccông lập, tư nhân, và các tổ chức phi lợinhuận.

7. Phát triển các mối quan hệ mới vàmạng lưới mới giữa các học viên, các nhàcung cấp (cũ và mới), các nhà tài trợ vàcác nhà sáng tạo.

8. Cung cấp cơ sở hạ tầng toàn cầu họcần có để thành công - vẫn mang tính thựctế vật chất nhưng ngày càng ảo.

9. Hỗ trợ các hệ thống của sự đổi mớiliên tục và thông tin phản hồi để phát triển

Page 35: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

35

kiến thức về hoạt động trong từng trườnghợp.

Vai trò mới của những người thamgia hiện tại

Chính phủ: Người điều chỉnh Xã hộihọc tập

Chính phủ có lẽ đóng vai trò quantrọng nhất trong việc cho phép sự xuấthiện của Xã hội học tập. Vì lý do này, họbuộc phải quay trở lại và đánh giá lại vaitrò của mình.

Thay đổi quan trọng đối với Chính phủlà một trong những suy nghĩ: Từ việc điềuhành giáo dục tới việc tạo điều kiện họctập, bao gồm việc học tập của học sinh,các nhà giáo dục, và hầu hết các hệ thốnghọc tập. Điều này có nghĩa là công nhậnhọc tập đã vượt ra ngoài bức tường củatrường học và tiếp tục thực hiện tốt sau khikết thúc việc học tập bắt buộc.

Trong việc trở lại từ một nhà cung cấpgần như độc quyền về giáo dục, Chính phủcần phải tập trung vào sáu vai trò nhằmduy trì về cơ bản lợi ích cộng đồng:

- Triệu tập liên minh mới và khácthường nếu cần thiết cho việc điều hànhXã hội học tập.

- Kết nối các mục tiêu và các kết quảcó giá trị cho Xã hội học tập, và đóng vaitrò là người bảo vệ chúng.

- Đánh giá các mục tiêu được đáp ứng.

- Giúp đỡ để đan xen các hệ thống vớinhau, giống như việc học được phân phốigiữa các tổ chức và thông qua các cộngđồng; cung cấp khuôn khổ khái niệm hếtsức quan trọng đối với những gì đạt được.

- Bảo vệ và củng cố lợi ích của ngườinghèo và những người ít có khả năng thamgia vào Xã hội học tập.

- Bao gồm các nhà cung cấp phi truyềnthống và sử dụng các quy định, bãi bỏ quyđịnh, và tài trợ kinh phí để thúc đẩy đổimới đột phá.

Các hệ thống giáo dục đang tồn tại:Chuyển đổi sang Giáo dục 3.0

Đối với các hệ thống giáo dục đang tồntại, Xã hội học tập giữ lời hứa có giá trị.Nó cung cấp các kết quả cải thiện chonhiều người hơn với nguồn tài nguyên íthơn. Nó cung cấp cho giáo viên cơ hội tậptrung hoàn toàn vào việc giảng dạy, vànhững người chịu trách nhiệm quản lýhành chính trở thành các nhà quản lý điềuhành dữ liệu hiệu quả.

Đối với các hệ thống được thiết lập, Lộtrình Giáo dục Cisco 3.0 cung cấp hướngdẫn các bước hướng dẫn cho những đặcđiểm của một hệ thống trường học thế kỉ21 90. Hình 6 thể hiện mục tiêu này.

Theo cách nói của công nghệ, Giáodục 1.0 đại diện cho giáo dục trong suốtphần lớn thế kỉ 20, được đặc trưng bởithách thức về chất lượng và cách truy cập,thực hành và các tiêu chuẩn có thể thayđổi, và quản lý thành tích một cách hạnchế. Trong giai đoạn Giáo dục 2.0, cảicách hệ thống được thiết kế để chuyênnghiệp hóa các quy trình và thiết lập cáctiêu chuẩn. Giáo dục 3.0 là mô hình mớinổi của việc học tập thế kỉ 21. Nó đượcxây dựng dựa trên cải cách hệ thống củaGiáo dục 2.0 và các cơ hội giành bởi Web2.0 nhằm trang bị cho học viên các kĩnăng mới bằng việc giới thiệu phươngpháp sư phạm mới. 91

90 Để chi tiết hơn, xem Cisco (2008) “trang bị cho mỗihọc viên bước vào thế kỉ 21”. San Jose: Cisco.91 Cisco (2008) “trang bị cho mỗi học viên bước vàothế kỉ 21”. San Jose: Cisco

Page 36: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

36

Hình 6: Từ giáo dục 1.0 tới giáo dục 3.0

Trong tất cả các hệ thống, các tổ chứcgiáo dục cần phải nhìn thấy chính bản thânhọ có mối quan hệ lâu dài với từng họcviên. Họ cần phải suy nghĩ xa hơn về giớihạn tuổi mà họ hoạt động và xem xét cáccơ sở trường học như một pháp nhân đachức năng, có lẽ thích hợp cho trẻ emtrong ngày và người lớn vào buổi tối. Cáctòa nhà cần được thiết kế với điều nàytrong tâm trí, với những chú ý đặc biệt vàocả các hệ thống hiện thực và hệ thống ảo.

Giáo dục đại học: Hướng đến mở rộngđể giữ vai trò đầy đủ trong Xã hội học tập

Theo truyền thống, các tổ chức giáodục đại học (HEIs) cung cấp hình thái caocấp hơn của đào tạo lực lượng lao động vàđóng góp trực tiếp vào nền giáo dục thôngqua nghiên cứu và đào tạo giáo viên trongtương lai. Các trường đại học đóng gópnhiều vào sự phát triển kinh tế, bằng cáchlàm việc với nền công nghiệp để thực hiệnđổi mới. Như vậy, họ có vai trò cơ bản, cótiềm năng trong việc xây dựng Xã hội họctập.

Tuy nhiên, để đạt được đầy đủ tiềmnăng và đáp ứng nhu cầu của Xã hội học

tập xung quanh họ, HEIs cần phải cải thiệncách tiếp cận và chất lượng của mình, vàchủ động mở rộng ra bên ngoài khuôn viêntrường học tới các khu vực tư nhân vàcộng đồng địa phương. HEIs nên nắm lấyvai trò của mình như một trụ cột của Xãhội học tập, phối hợp chặt chẽ với cáccông ty và mở các cơ sở cho các học viênhọc tập suốt đời.

Đổi mới quản lý hiệu quả

Chuyển sang Xã hội học tập sẽ đòi hỏimột quá trình liên tục đổi mới. Giống nhưcác nhà cung cấp đương nhiệm trong hệthống hiện tại, các trường học và đại họckhông chỉ cần tìm kiếm để thực hiện đổimới mà còn phải học để trở thành “nhữngngười bảo trợ tốt”.

Đổi mới sẽ rất nguy hiểm và liên quantới những người chấp nhận rủi ro cá nhânvà rủi ro thương mại. Lời phàn nàn chungtừ các nhà đổi mới xã hội là khi họ thànhcông, chính phủ có thể dễ dàng áp dụngđổi mới mà không có tặng thưởng cho

Page 37: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

37

những người khởi xướng (hoặc tệ hơn, đặthọ ra ngoài công việc) 92.

Giống như những người áp dụng ýtưởng mới, cả chính phủ và trường họcphải chịu trách nhiệm thiết lập một hệthống cho phép truy cập việc học và đánhgiá thành công, và vấn đề liên kết điều nàyvới việc đổi mới được tài trợ như thế nào.

Vai trò mới của những người chơimới

Xây dựng Xã hội học tập là một nỗ lựctoàn xã hội. Nó đòi hỏi sự tham gia đầy đủtừ mọi lĩnh vực, vượt xa những nỗ lực bịchia rẽ của cộng đồng. người lớn và các tổchức giáo dục hiện đang tồn tại.

Các nhà đổi mới xã hội, không bị ràngbuộc bởi bộ máy quan liêu của nhà nướcvà được giúp đỡ trong khuôn khổ vốn đầutư và hỗ trợ của Chính phủ, khu vực tưnhân, và các nhà đầu tư xã hội, nên thựchiện thông qua, xung quanh và vượt rangoài hệ thống giáo dục hiện tại, tiênphong cho các mô hình mới của việc họctập chính qui và phi chính qui.

Khu vực tư nhân có vai trò mới tạitrung tâm của Xã hội học tập. Giống nhưcác nhà sử dụng lao động, họ nên hỗ trợngười lao động nào muốn có thời gian đểtham gia bất kì hoạt động học tập nào, vàđầu tư vào tương lai của đội ngũ nhân viêncủa mình thông qua đào tạo cụ thể trongcông việc. Họ phải tài trợ cho học tậpchính qui và phi chính qui hơn bao giờ hết.Các doanh nghiệp phải mang sự tác vớicác trường đại học và đào tạo của doanhnghiệp vào xu hướng giáo dục, đáp ứngyêu cầu chất lượng với những đánh giáquốc gia, quốc tế và kiểm định đạt chuẩn.

Các nhà đầu tư xã hội có vai trò quantrọng trong việc cung cấp vốn hạt giống

92 Mulgan, G. (2007) “Sẵn sàng hay không?” London:NESTA.

cho các nhà đổi mới trong Xã hội học tập.Họ phải đảm nhận những rủi ro cao màChính phủ không có sự chuẩn bị để đảmnhận. Một phần của điều này cũng chính lànghiên cứu được đưa vào và đánh giá pháttriển nền tảng kiến thức lựa chọn hoạtđộng ra sao và vì sao. Thông thường,chúng sẽ hoạt động như một nhà môi giớiquan trọng – tập hợp các khu vực công, tưnhân và bên thứ ba.

Các nhà cung cấp dịch vụ học tậpphi chính qui và các tổ chức văn hóaphải đan xen dịch vụ của họ trong mộtkhuôn khổ tổng thể chung, liên kết vớichương trình giảng dạy và cung cấp cácbước hướng tới thành tích được ghi nhận.Ở Anh, dự án trực tuyến của Bảo tàngquốc gia đã liên kết với Creative Pathwayscho Chương trình giảng dạy quốc gia, thểhiện bước đầu tiên theo định hướng này.

Đối với học viên thì sao? Các học viênlà trung tâm của Xã hội học tập. Nó sẽđược thực hiện bởi nhu cầu của các họcviên, và được định hình bởi tài sản của họ.Các học viên cần trở thành cái mà các nhàđổi mới gọi là “thị trường dẫn đầu” – cácnhà áp dụng sớm các dịch vụ đổi mới,thường đặt nhu cầu không thường xuyênvà không lý giải được lên các nhà cung cấpcủa mình 93.

Tài trợ cho Xã hội học tập

Nhiều nước phát triển dành từ 6 đến8% GDP của họ để hỗ trợ các tổ chức giáodục (xem hình 7) 94.

93 Georghiou, L. (2007) “ Đổi mới nhu cầu: Thị trườngdẫn đầu, đổi mới và mua sắm công” London:NESTA.94 UNESCO (2007) “Thông tin tóm tắt 04: Xã hội đầutư cho giáo dục như thế nào? Chi tiêu công lập so vớichi tiêu tư nhân”. Montreal: UNESCO Institute forStatistics.

Page 38: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

38

Hình 7: Chi phí công và tư cho các tổ chức giáo dục, 2005

Nguồn: Cơ sở dữ liệu thống kê của Viện UNESCO

Các tổ chức có hiệu quả hơn và sự giớithiệu các công nghệ mới sẽ làm giảm chiphí hiện tại của việc học tập. Tuy nhiên,yêu cầu toàn cầu của học tập sẽ đòi hỏi giatăng chi phí tổng thể. Theo truyền thống,Nhà nước có trách nhiệm chi trả phầnnhiều nhất cho giáo dục thay mặt cho cả ba(công lập, tư nhân và các bên thứ ba). Điềunày cần phải thay đổi. Các chi phí mới nàycần phải trải đều cho những người hưởnglợi chính: các cá nhân, doanh nghiệp và xãhội.

Tuy nhiên, giải pháp tài trợ chính thayđổi theo độ tuổi, loại hình giáo dục và khảnăng chi trả. Tại giai đoạn sớm nhất, giaiđoạn có lợi nhất của giáo dục, những lợiích này cũng ở xa nhất và có độ khuyếchtán nhất 95. Ở đây, nhà nước có thể sẽ duytrì là nhà tài trợ lớn nhất, có khả năngchuyển tiền từ các nơi khác trong hệ thốnggiáo dục. Điều này không có nghĩa là nhà

95 Trong một cuộc thảo luận về lợi nhuận xã hội và tưnhân đối với các loại hình khác nhau của giáo dục, xemPsacharopoulos, G. and Patrinos, H. (2002) “Lợi nhuậncho Đầu tư trong giáo dục: tiếp tục cập nhật” Nghiêncứu chính sách của Ngân hàng Thế giới 2881.Washington DC:World Bank.

nước sẽ điều hành giáo dục, nhưng chỉ khinó cung cấp tài chính theo các cách thứcmới để hỗ trợ các nhà đổi mới.

Ở các giai đoạn sau, lợi ích thấp hơn,rõ ràng hơn, cá nhân hơn, và ngay tức thìhơn. Ví dụ, trong hình thức đơn giản, nơiđào tạo kĩ thuật và công việc cụ thể, ngườisử dụng lao động nên thanh toán hóa đơn.Nơi kĩ thuật có liên quan nhiều tới nghềnghiệp, các học viên nên trả một khoản lớnhơn. Hệ thống cho vay được cải thiện vàthậm chí các hợp đồng nguồn lao động nênđược xem xét như cách để mở hệ thống tàitrợ 96. Khi việc học là để khắc phục hậuquả hoặc liên quan đến thay đổi kinh tế vàxã hội, Nhà nước cần can thiệp để đảm bảohầu như toàn bộ lợi ích xã hội.

96 Xem Kết nối các Chiến lược tài trợ với Tài sản quốcgia ở Santiago, P., Tremblay, K., Basri, E. and Arnal, E.(2008) “Giáo dục đại học cho Xã hội tri thức quyển 1:Các tính năng đặc biệt: Quản trị, Tài chính, Chất lượng”Paris: OECD.

Page 39: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

39

Kiến nghị

Đã từ rất lâu, chúng ta đã xem xét việchọc trong sự cô lập. Ở hầu hết các nước,“Giáo dục” là một nhánh độc lập của chínhsách Chính phủ, và việc học là một hoạtđộng tách biệt khỏi cuộc sống hàng ngàycủa chúng ta. Xây dựng Xã hội học tập cónghĩa là tập hợp một liên minh mới có thểthực hiện các đổi mới từ tất cả các lĩnh vựccủa xã hội vì lợi ích của học viên. Điềunày cần phải huy động các cấu trúc mới,các cách tiếp cận mới, và công nghệ mớiđể cung cấp sự cân bằng các kĩ năng mớicho dân số học tập suốt đời.

Vì vậy, chúng tôi đưa ra các kiến nghịsau:

1. Xã hội học tập cần có sự quản lýmạnh mẽ từ liên minh mới của các chínhphủ, doanh nghiệp, các tổ chức phi chínhphủ và các nhà đầu tư xã hội, những ngườicùng nhau mang lại tính hợp pháp, sự đổimới, và các nguồn lực có thể làm cho nótrở thành hiện thực. Các thành viên củaphong trào này sẽ thay đổi, nhưng nó phảicung cấp một trình bày rõ ràng về mụcđích, mục tiêu tổng thể, và mở cho mộtnhóm ngày càng rộng hơn các nhà hỗ trợ,các nhà đổi mới, và các nhà tài trợ.

2. Xã hội học tập cần một hỗn hợp cácnhà cung cấp dịch vụ học tập – công lập,tư nhân, các tổ chức thứ ba và các cá nhâncó khả năng cung cấp nội dung, các cơ hộihọc tập, và hướng dẫn cho các học viên ởmọi độ tuổi. Để thực hiện đổi mới, Xã hộihọc tập phải tích cực khuyến khích cácthành viên mới và không cho phép chế độđộc quyền tồn tại.

3. Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông(được hỗ trợ bởi Nhà nước) phải đảm bảoquyền truy cập một cơ sở hạ tầng học tậpđược chia sẻ - các con đường và hướng đitới Xã hội học tập. Để việc học trở nên dễdàng truy cập, là nền tảng cho sự tiếp thuđáng khích lệ, và có nghĩa là cung cấp liêntục, chất lượng cao, việc kết nối chi phí

thấp (và không mất chi phí thời gian) tạinhà, tại nơi làm việc, khi di chuyển, và tạicác khu vực công cộng. Chính phủ và cộngđồng quốc tế cần ưu tiên đầu tư cơ sở hạtầng chính và điều chỉnh một cách thôngminh để tiếp cận với kết nối Internet băngthông rộng, chi phí thấp. Các nhà cung cấpdịch vụ cần làm việc với các tổ chức giáodục hiện tại và các nhóm cộng đồng đểphát triển các mô hình cung cấp mới giúpđảm bảo việc truy cập cho tất cả mọingười.

4. Tất cả các nhóm phải được chuẩn bịđể đầu tư nhiều thời gian và tiền bạc hơncho việc học. Các nhà sử dụng lao động vàcông đoàn nên khuyến khích đội ngũ nhânviên, các thành viên, và cộng đồng nắm lấycác cơ hội học tập nâng cao, cung cấp kinhphí và giải thưởng cho việc này. Các cánhân phải được chuẩn bị để gánh chịukhoản chia sẻ của họ đối với gánh nặnghọc tập vì lợi ích cá nhân (cá nhân vàchuyên nghiệp).

5. Việc học tập suốt đời đòi hỏi các môhình tài trợ đa dạng để giúp việc đầu tưtrong học tập trở nên dễ dàng hơn. Đầu tưvào học tập nên được ưu đãi thuế cho cáccá nhân và người sử dụng lao động. Đốivới những người thất nghiệp, các quỹ nênđược tạo ra để khuyến khích học tập.Chính phủ nên sử dụng các quy định vàthuế để khuyến khích các tổ chức tài chínhphát triển các công cụ tài chính mới chophép học viên có thể truy cập các cơ hộikhi họ cần chúng nhất. Họ có thể làm đượcđiều này bằng việc giảm chi phí, giảmthiểu rủi ro, và thanh toán thuận tiện.

6. Các tổ chức quốc tế và các nhà đầutư xã hội cần hướng dẫn Chính phủ và cácdoanh nghiệp trong quá trình lâu dài nhằmphát triển hệ thống giấy chứng nhận hợppháp, đạt tiêu chuẩn, có thể cung cấp triểnvọng của các bằng cấp lưu động được côngnhận trên toàn thế giới.

Page 40: Thông tin Giáo dục quốc tếvnies.edu.vn/upload/TTGDQT10.pdfHọc tập rất quan trọng đối với tương lai thế giới của chúng ta tuy nhiên hệ thống giáo

40

7. Giấy chứng nhận/bằng cấp làm nênviệc đánh giá và đánh giá làm nên việc họcqua việc kết nối các giá trị xã hội. Phần lớncác đánh giá hiện tại đo lường những điềusai trái một cách sai lầm. Chế độ đánh giátoàn cầu phải được cải cách để hỗ trợ Xãhội học tập, khen thưởng, phát triển kĩnăng cũng như nội dung kiến thức, và cơcấu lại chính chúng xung quanh các giaiđoạn, không phải độ tuổi.

8. Tiến bộ nhanh chóng và tránh sựtrùng lặp đòi hỏi sự phát triển của mộtkhuôn khổ tiêu chuẩn cho việc đánh giá tácđộng của công cuộc đổi mới tới việc học.Điều này phải được hỗ trợ bởi nguồn tàitrợ đáng kể cho những đánh giá độc lậpcác đổi mới và cho việc lưu giữ và phổbiến kết quả.

9. Nếu không có sự hướng dẫn hàngngày của giáo viên hoặc giảng viên, đây sẽlà nguy cơ cho người học trở nên lạc lốitrong Xã hội học tập. Các mô hình hiện tạicó thể không có khả năng chịu đựng trọnglượng các mối quan hệ suốt đời của các

học viên, vì vậy Xã hội học tập phải tạo racác cách thức mới để quản lý các mối quanhệ hỗ trợ suốt đời với học viên. Các họcviên nên có liên hệ với cố vấn độc lập,đáng tin cậy, những người có thể xuấthiện để tư vấn, hỗ trợ, khuyến khích, vàcung cấp thông tin. Điều này phải được hỗtrợ bởi một không gian lưu trữ tư nhân,suốt đời, an toàn và độc lập để ghi chépthành tích, gần giống như một hồ sơ sứckhỏe.

10. Xã hội học tập cần phải tài trợ chosự đa dạng các nhà đổi mới – từ việc lanrộng các mô hình được biết đến tới việcthử nghiệm các dự án có rủi ro cao và cógiải thưởng cao. Thừa nhận rằng đây làmột khách hàng quan trọng cho các môhình thành công có thể sẽ là các hệ thốngtrường học, Chính phủ cần nỗ lực đáng kểtrong việc phát triển các trường học như“những người bảo trợ tốt” – chứng minhviệc thẩm thấu các ý tưởng mới, tính hiếukhách đối với các cá nhân sáng tạo và chitrả tín dụng khi đến hạn.