21
§2.Thông tin và dữ liệu Kiến thức Giới thiệu các khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông tin và dữ liệu. Hình dung được về cách nhận biết, lưu trữ và xử lí thông tin của máy tính điện tử.

Thong tin va du lieu

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Thong tin va du lieu

§2.Thông tin và dữ liệu

Kiến thức Giới thiệu các khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông tin và dữ liệu. Hình dung được về cách nhận biết, lưu trữ và xử lí thông tin của máy tính điện tử.

Page 2: Thong tin va du lieu

1.Khái niệm thông tin và dữ liệu

a) Khái niệm thông tin- Trước mỗi thực thể (sự vật, sự kiện) tồn tại khách

quan, con người luôn muốn biết rõ về nó càng nhiều càng tốt.

- Sự hiểu biết đó càng ít thì con người càng khó xá định thực thể đó. Những hiểu biết có thể có được về một thực thể nào đó được gọi là thông tin về thực thể đó.

- Bởi vậy, thông tin là sự hiểu biết của con người về một thực thể nào đó, có nhu cầu thu thập, lưu trữ, xử lí được.

Page 3: Thong tin va du lieu

1.Khái niệm thông tin và dữ liệu

Ví dụ: Khi cầm một cuốn sách trên đó có tên sách, tên tác giả, ngày xuất bản,…những thông tin đó đã cho chúng ta thông tin vè cuốn sách.

Ví dụ:

Page 4: Thong tin va du lieu

1.Khái niệm thông tin và dữ liệu

b) Khái niệm dữ liệu

Để đưa thông tin vào máy tính, con người phải tìm cách biểu diễn thông tin sao cho máy tính có thể nhận biết và xử lí được. Trong tin học dữ liệu là thông tin được đưa vào máy tính.

Vậy, dữ liệu là mã hóa của thoong tin trong máy tính.

Page 5: Thong tin va du lieu

1.Khái niệm thông tin và dữ liệu

Ví dụ: danh sách học sinh được nhập vào máy là dữ liệu.

Ví dụ: Những sự kiện trong ngày được đưa lên mạng là dữ liệu.

Page 6: Thong tin va du lieu

2.Đơn vị đo lượng thông tin

Đơn vị cơ bản đo lượng thông tin là bit (Binary digit). Để biểu diễn thông tin trong máy tính ta dùng 2 kí hiệu

là 0 và 1. Trong máy tính, bit là đơn vị nhỏ nhất tại mọi thời

điểm có thể ghi được hoặc là kí hiệu 0 và 1.

Page 7: Thong tin va du lieu

2.Đơn vị đo lượng thông tin

Ngoài ra còn dùng các đơn vị khác để đo thông tin:

Kí hiệu Tên gọi Độ lớn

B Bai = 8bit

KB Ki lô bai =1024byte

MB Me ga bai =1024KB

GB Gi ga bai =1024MB

TB Tê ta bai =1024GB

PB Pê ta bai =1024TB

Page 8: Thong tin va du lieu

Ví dụ: Một quyển sách A gồm 200 trang (có hình ảnh) nếu lưu trữ trên đĩa chiếm khoảng 5MB. Hỏi một đĩa cứng 10GB thì có thể chứa khoảng bao nhiêu cuốn sách có dung lượng thông tin xấp xỉ như cuốn sách A?

Page 9: Thong tin va du lieu

Bài giải

Có 200 trang sách lưu trong 5MB

X trang sách lưu trong 10GB

Vậy, X = (200 x 10 x 1024) :5 = 409600

Vậy 10GB có thể lưu trữ được:

409600 : 200 =2048 (cuốn sách).

Page 10: Thong tin va du lieu

3.Các dạng thông tin

Thông tin phân làm 2 loại: Thông tin loại số: số nguyên, số thực,… Thông tin loại phi số. Dạng thông tin loại phi số thường gặp trong cuộc

sống, đó là: Dạng văn bản: Tờ báo, cuốn sách, vở ghi bài, tạp chí,

… Dạng hình ảnh: Bức ảnh vẽ, bản đồ, băng hình Dạng âm thanh: Tiếng nói con người, tiếng đàn,…

Page 11: Thong tin va du lieu

4.Mã hóa thông tin trong máy tính

Muốn máy tính lưu trữ, xử lí được thông tin, thông tin phải biến đổi thành một dãy bit. Các biến đổi như vậy gọi là mã hóa thông tin.

Ví dụ: Để má hóa thông tin dạng văn bản ta dụng mã ASCII gồm

256 kí tự được đánh số từ 0-255, gọi là mã ASCII thập phân của kí tự.

Bộ mã Unicode có thể mã hóa 65536(=216) kí tự khác nhau, cho phép thể hiện trong máy tính văn bản của tất cả các ngôn ngữ trên thế giới.

Page 12: Thong tin va du lieu

5.Biểu diễn thông tin trong máy tính

Dữ liệu trong máy tính là thông tin được mã hóa thành dãy bit.

a) Thông tin loại số.

b) Thông tin loại phi số.

Page 13: Thong tin va du lieu

a) Thông tin loại số

Hệ đếm: là tập các kí hiệu và quy tắc để biểu diễn và xác định giá trị các số.

- Có hệ đếm phụ thuộc vị trí và hệ đếm không phụ thuộc vị trí.

Hệ đếm La Mã: là hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí. Tập các kí hiệu trong hệ này gồm các chữ cái: I, V, X, L, C, D, M. Mỗi kí hiệu có một giá trị, cụ thể:

I=1, V=5, X=10, L=50, C=100, D=500, M=1000

Page 14: Thong tin va du lieu

a) Thông tin loại số

Hệ thập phân (hệ cơ số 10):

Trong hệ thập phan:

+ Sử dụng tập kí hiệu gồm 10 chữ số:

0, 1,…,9

+ Số thập phân hữu hạn N bất kì được tính theo công thức:

N=dnbn+ dn-1bn-1+…+d0b0 +d-1b-1+…d-mb-m

Hay

bdi

n

mii

N .∑−=

=

Page 15: Thong tin va du lieu

Ví dụ 1:

536,4 = 5 x 102 + 3 x 101 + 6 x 100 + 4 x 10-1

= 500 + 30 + 6 + 4/10 Ví dụ 2:

254,68 = 2 x 102 + 5 x 101 + 4 x 100 + 6 x 10-1 + 8 x 10-2

= 200 + 500 + 4 + 6/10 + 8/100

Page 16: Thong tin va du lieu

Các hệ đếm thường dùng trong Tin học

- Hệ nhị phân (hệ cơ số 2): chỉ dùng 2 kí hiệu là 0 và 1.

Ví dụ:

010001= 0 x 25 + 1 x 24 + 0 x 23 + 0 x 22 +0 x 21 + 1 x 20

- Hệ cơ số 16 (hệ hecxa): sử dụng các kí hiệu từ 0,1,…,9,A,B,…,F.

Ví dụ:

1BE16 = 1 x 162 + 11 x 161 + 14 x 160 = 44610

Page 17: Thong tin va du lieu

Bài tập:

1.Xâu kí tự “TIN” và “HOC” được biểu diễn như thế nào?

2. Mã nhị phân của thông tin là:

a. Số trong nhị phân.

b. Dãy bit biểu diễn thông tin đó trong máy tính.

c. Số trong hệ hecxa.

Đáp án: b

Page 18: Thong tin va du lieu

Biểu diễn số nguyên

Số nguyên có thể có dấu hoặc không dấu.

Tùy theo phạm vi của giá trị tuyệt đối của số, ta có thể dùng 1 byte, 2byte, hoặc 4byte để biểu diễn.

- Xét việc biểu diễn số nguyên bằng 1 byte.- Mỗi byte có 8 bit, mỗi bit là 0 và 1.- Bit 7 (bit cao nhất) xác định số nguyên đó là âm hay

dương.

Mỗi byte biểu diễn được số nguyên trên phạm vi – 127 đến 127.

Page 19: Thong tin va du lieu

Biểu diễn số thực

Trong Tin học dùng dấu phẩy(,) ngăn cách giữa phần phân và phần nguyên và không dùng dấu nào để ngăn cách nhóm ba chữ số liền nhau.

Dạng tổng quát: ±M X 10±k

Trong đó: 0,1≤ M < 1; M được gọi là phần định trị và K là một số nguyên không âm (phân bậc).

Page 20: Thong tin va du lieu

Biểu diễn văn bản.

Các dạng khác.

b) Thông tin loại phi số

Page 21: Thong tin va du lieu

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan