1
16 THỨ TƯ, 6/3/2019 www.baodautu.vn Xây dựng nông thôn mới NôNg NghiệP caRbON ThấP Để giúp chúng tôi có được hình dung ban đầu về việc quản lý chất thải chăn nuôi trong mô hình sản xuất nông nghiệp carbon thấp đang được triển khai tại nhiều địa phương, ông Nguyễn Thế Hinh, Giám đốc Ban quản lý Các dự án nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đích thân dẫn chúng tôi tham quan mô hình sử dụng hệ thống máy tách phân để xử lý chất thải chăn nuôi làm nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ tại trang trại của ông Nguyễn Thạch Lỏi tại thị trấn Nông trường Mộc Châu (tỉnh Sơn La). Với trang trại bò sữa 200 con, việc xử lý nguồn chất thải của trang trại là câu chuyện “sống còn” của vợ chồng ông Lỏi. Từ năm 2017, bằng hệ thống máy tách phân để xử lý chất thải chăn nuôi làm nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ, ông Lỏi không chỉ xử lý “gọn gàng” toàn bộ nguồn chất thải của đàn bò, mà còn thu về khoản lợi nhuận hàng trăm triệu đồng. “Hằng ngày, phân bò tươi từ chuồng bò được dọn rửa, chảy về bể chứa. Khi hoạt động, máy sẽ hút phân từ bể, tách nước để phân trở nên khô và tơi xốp, không mùi, độ ẩm 15 - 20%. Nước được tách ra một phần chảy vào hầm biogas, phần còn lại chảy qua các bể xử lý bằng men vi sinh và enzym theo phương pháp hiếm khí đến khi đạt tiêu chuẩn đưa ra môi trường. Chất thải qua xử lý một phần sử dụng cho nhu cầu của trang trại, số còn lại được bán với giá 2.500 đồng/kg. Mô hình xử lý chất thải tiên tiến này không chỉ mang về nguồn thu cho từng trang trại, mà còn góp phần bảo vệ môi trường xanh của Mộc Châu”, ông Lỏi chia sẻ. Theo ông Hinh, các mô hình thí điểm sử dụng máy tách ép phân thuộc Dự án Hỗ trợ nông nghiệp carbon thấp ở Sơn La, Phú Thọ, Bắc Giang, Hà Tĩnh, Sóc Trăng… đều cho thấy kết quả đáng khích lệ. Tại những trang trại có quy mô đàn lợn trên 2.000 con có thể chạy máy 2 lần một tuần, mỗi lần chạy 2 - 3 giờ và thu được khoảng 1 tấn phân ép/lần chạy. Nhờ áp dụng công nghệ này, chủ trang trại vừa có thu nhập bổ sung hàng chục triệu đồng/tháng từ, vừa góp phần bảo vệ môi trường. KhéP KíN quy TRìNh chăN Nuôi Ông Lê Quốc Doanh, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, Dự án Hỗ trợ nông nghiệp carbon thấp đã đem lại sự thay đổi lớn về nhận thức và hành vi của người chăn nuôi trong công tác xử lý môi trường, giúp người dân nhận thức đúng hơn về điểm mạnh và hạn chế của các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi, giới thiệu cho người dân những công nghệ mới, vừa giúp xử lý môi trường hiệu quả, vừa đem lại tỷ suất lợi nhuận cao cho người dân. Bên cạnh đó,, các hoạt động của Dự án đã bước đầu có tác động thay đổi chính sách quản lý môi trường chăn nuôi theo hướng phù hợp hơn với thực tế sản xuất, tạo điều kiện để tái sử dụng nguồn tài nguyên chất thải chăn nuôi, qua đó tạo động lực về lợi ích kinh tế để người chăn nuôi đầu tư xử lý môi trường hiệu quả và bền vững. “Mô hình sử dụng máy phát điện khí sinh học quy mô lớn lắp đặt ở những trang trại có nhu cầu sử dụng điện trên 30 triệu đồng/tháng đều cho hiệu quả kinh tế cao. Mô hình thí điểm sử dụng nước xả sau bioga để tưới cho cây trồng bước đầu cũng đã đem lại kết quả tốt. Nhiều chủ trang trại có thể tiết kiệm được 70 - 100% tiền mua phân bón hóa học. Nước xả sau bioga được xử lý và pha loãng đúng cách đã giúp cây trồng sinh trưởng tốt, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, cải tạo đất, giảm phát thải khí nhà kính… Những mô hình này cần được nhân rộng ra các địa phương trong cả nước”, Thứ trưởng Lê Quốc Doanh nói.n Thu hàng trăm triệu đồng từ mô hình nông nghiệp carbon thấp l Quang Hưng Với việc triển khai mô hình nông nghiệp carbon thấp, người chăn nuôi đang có thêm thu nhập hàng trăm triệu đồng từ nguồn chất thải hữu cơ, góp phần bảo vệ môi trường. Ông có thể khái quát những bước tiến của Chương trình Xây dựng nông thôn mới giai đoạn II sau 3 năm triển khai (2016 - 2018)? Sau 3 năm triển khai, Chương trình Xây dựng nông thôn mới giai đoạn II không chỉ thực hiện vượt mức số lượng tiêu chí, mà quan trọng hơn là đã đảm bảo tính bền vững, toàn diện của Chương trình. Nếu giai đoạn 2011 - 2015, Chương trình tập trung đầu tư phát triển hạ tầng (đường giao thông, trường học, trạm y tế), thì giai đoạn II đã bổ sung những chỉ tiêu quan trọng về chống biến đổi khí hậu, bảo hiểm y tế, nâng cao mức hưởng thụ của người dân, bổ sung 4 chỉ tiêu về môi trường… phù hợp với 17 tiêu chí về phát triển bền vững của Liên hợp quốc. Ban Chỉ đạo Chương trình Xây dựng nông thôn mới cũng xác định các lĩnh vực ưu tiên để tập trung chỉ đạo, điều hành, huy động nguồn lực. Ngoài hạ tầng, Chương trình tập trung vào 3 nội dung cốt lõi là phát triển sản xuất và nâng cao thu nhập cho người dân; bảo vệ môi trường; bảo tồn các giá trị văn hóa và đảm bảo an ninh trật tự nông thôn. Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là một trong những định hướng quan trọng nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn. Chương trình này đã được triển khai ra sao, thưa ông? Từ năm 2017, Ban Chỉ đạo đã phối hợp với các đơn vị tư vấn xây dựng Bộ tiêu chí quốc gia về xét, đánh giá và công nhận sản phẩm đặc thù của địa phương - mỗi xã một sản phẩm (OCOP) và bộ tài liệu đào tạo về Chương trình OCOP. Đến nay, cả nước đã có 39 tỉnh, thành phố ban hành quyết định phê duyệt đề án, từng bước hình thành các nhóm sản phẩm truyền thống đặc sản trong cơ cấu 3 nhóm hàng nông nghiệp chủ lực mà Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang định hướng phát triển. Trong đó, tỉnh Quảng Ninh đã triển khai giai đoạn II, tỉnh Bắc Kạn đã tổ chức đánh giá, công nhận 37 sản phẩm OCOP; 35 tỉnh đã phê duyệt công nhận sản phẩm OCOP, ban hành cơ chế hỗ trợ các đối tác tham gia OCOP và được các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất hưởng ứng tích cực. Quá trình phát triển kinh tế luôn đi kèm với thách thức về bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững. Chương trình có giải pháp gì để giải quyết vấn đề này? Năm 2017, Ban Chỉ đạo đã tham mưu Chính phủ ban hành Quyết định số 712/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Thí điểm hoàn thiện và nhân rộng mô hình bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại các xã khó khăn, biên giới, hải đảo theo hướng xã hội hóa, giai đoạn 2017 - 2020 Từ đề án này, nhiều địa phương như Nam Định, Bắc Ninh, Đồng Nai… đã tận dụng thành công nguồn lực xã hội để đầu tư xây dựng nhà máy cung cấp nước sạch, xử lý nước thải, rác thải, chất thải chăn nuôi. Tuy nhiên, bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững vẫn là vấn đề khó khăn nhất trong Chương trình Xây dựng nông thôn mới và cần tiếp tục đầu tư, huy động các nguồn lực để giải quyết các thách thức về môi trường tại khu vực nông thôn. Những vấn đề bất cập trong xây dựng nông thôn mới ở giai đoạn I đã được khắc phục, như thế nào trong 3 năm qua, thưa ông? Trong giai đoạn I, Chương trình Xây dựng nông thôn mới đã hình thành được hệ thống hạ tầng cơ bản cho nông thôn, địa bàn vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo. Nhưng bên cạnh đó, Chương trình cũng còn một số tồn tại, gây bức xúc dư luận xã hội như nợ đọng xây dựng cơ bản, khoảng cách chênh lệch về xây dựng nông thôn mới… Đến thời điểm này, với sự tập trung đa dạng các nguồn lực, vấn đề nợ đọng xây dựng cơ bản đã cơ bản được giải quyết. Tính đến hết ngày 31/12/2018, tổng số nợ đọng trên cả nước chỉ còn khoảng 377,4 tỷ đồng (giảm khoảng 4.326 tỷ đồng so với thời điểm tháng 1/2018 và giảm khoảng 97,5% so với tổng số nợ 15.218 tỷ đồng vào thời điểm tháng 1/2016). Bên cạnh đó, các vấn đề văn hóa, an ninh trật tự, tập trung xây dựng đời sống văn hóa trên cơ sở bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống… cũng được đẩy mạnh phát triển. Nhiều địa phương đã triển khai thành công việc đưa các giá trị văn hóa trở thành động lực trong xây dựng nông thôn mới như tại Nghi Xuân (Hà Tĩnh), Yên Khánh (Ninh Bình). Ngoài ra, các mô hình du lịch cộng đồng ở Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang… được triển khai hiệu quả, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về đời sống, thu nhập của người dân nông thôn.n Hà Quang thực hiện Chương trình Xây dựng nông thôn mới ngày càng thiết thực với người dân Tham quan mô hình xử lý phân hữu cơ tại trang trại của ông Nguyễn Thạch Lỏi tại thị trấn Nông trường Mộc Châu (tỉnh Sơn La) Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư trước thềm Hội nghị toàn quốc Văn phòng Điều phối nông thôn mới các cấp năm 2019, ông Nguyễn Minh Tiến, Chánh văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương cho biết, Chương trình Xây dựng nông thôn mới giai đoạn II đã và đang đi vào chiều sâu, ngày càng thiết thực với đời sống người dân nông thôn. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2016, Việt Nam có khoảng 12 triệu hộ gia đình có hoạt động chăn nuôi và 23.500 trang trại chăn nuôi tập trung. Trong đó, phổ biến nhất là nuôi lợn (khoảng 4 triệu hộ) và gia cầm (gần 8 triệu hộ) với tổng đàn khoảng 362 triệu con gia cầm, 29 triệu con lợn và 8 triệu con gia súc. Hàng năm, Việt Nam có khoảng 64 triệu tấn chất thải rắn và trên 63 triệu tấn chất thải lỏng từ chăn nuôi. Trong đó, một lượng lớn chất thải chăn nuôi chưa được tận dụng để sử dụng cho sản xuất nông nghiệp. trang16-huyen 3/5/2019 9:28 AM Page 2

Thu hàng trăm triệu đồng từ mô hình nông nghiệp carbon thấp · Thu hàng trăm triệu đồng từ mô hình nông nghiệp carbon thấp

  • Upload
    others

  • View
    13

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Thu hàng trăm triệu đồng từ mô hình nông nghiệp carbon thấp · Thu hàng trăm triệu đồng từ mô hình nông nghiệp carbon thấp

16 THỨ TƯ, 6/3/2019www.baodautu.vn

Xây dựng nông thôn mới

NôNg Nghiệp carboN thấp Để giúp chúng tôi có được

hình dung ban đầu về việcquản lý chất thải chăn nuôitrong mô hình sản xuất nôngnghiệp carbon thấp đang đượctriển khai tại nhiều địaphương, ông Nguyễn ThếHinh, Giám đốc Ban quản lýCác dự án nông nghiệp (BộNông nghiệp và Phát triểnnông thôn) đích thân dẫnchúng tôi tham quan mô hìnhsử dụng hệ thống máy táchphân để xử lý chất thải chănnuôi làm nguyên liệu sản xuấtphân hữu cơ tại trang trại củaông Nguyễn Thạch Lỏi tại thịtrấn Nông trường Mộc Châu(tỉnh Sơn La).

Với trang trại bò sữa 200con, việc xử lý nguồn chất thảicủa trang trại là câu chuyện“sống còn” của vợ chồng ôngLỏi. Từ năm 2017, bằng hệthống máy tách phân để xử lýchất thải chăn nuôi làm nguyênliệu sản xuất phân hữu cơ, ông

Lỏi không chỉ xử lý “gọngàng” toàn bộ nguồn chất thảicủa đàn bò, mà còn thu vềkhoản lợi nhuận hàng trămtriệu đồng.

“Hằng ngày, phân bò tươi từchuồng bò được dọn rửa, chảyvề bể chứa. Khi hoạt động,máy sẽ hút phân từ bể, táchnước để phân trở nên khô vàtơi xốp, không mùi, độ ẩm 15 -20%. Nước được tách ra mộtphần chảy vào hầm biogas,phần còn lại chảy qua các bểxử lý bằng men vi sinh vàenzym theo phương pháp hiếmkhí đến khi đạt tiêu chuẩn đưara môi trường. Chất thải qua xửlý một phần sử dụng cho nhu

cầu của trang trại, số còn lạiđược bán với giá 2.500đồng/kg. Mô hình xử lý chấtthải tiên tiến này không chỉmang về nguồn thu cho từngtrang trại, mà còn góp phần bảovệ môi trường xanh của MộcChâu”, ông Lỏi chia sẻ.

Theo ông Hinh, các môhình thí điểm sử dụng máytách ép phân thuộc Dự án Hỗtrợ nông nghiệp carbon thấp ởSơn La, Phú Thọ, Bắc Giang,Hà Tĩnh, Sóc Trăng… đều chothấy kết quả đáng khích lệ. Tạinhững trang trại có quy mô

đàn lợn trên 2.000 con có thểchạy máy 2 lần một tuần, mỗilần chạy 2 - 3 giờ và thu đượckhoảng 1 tấn phân ép/lần chạy.Nhờ áp dụng công nghệ này,chủ trang trại vừa có thu nhậpbổ sung hàng chục triệuđồng/tháng từ, vừa góp phầnbảo vệ môi trường.

Khép KíN quy trìNh chăN Nuôi

Ông Lê Quốc Doanh, Thứtrưởng Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn cho biết,Dự án Hỗ trợ nông nghiệpcarbon thấp đã đem lại sự thayđổi lớn về nhận thức và hànhvi của người chăn nuôi trong

công tác xử lý môi trường,giúp người dân nhận thứcđúng hơn về điểm mạnh vàhạn chế của các biện pháp xửlý chất thải chăn nuôi, giớithiệu cho người dân nhữngcông nghệ mới, vừa giúp xử lýmôi trường hiệu quả, vừa đemlại tỷ suất lợi nhuận cao chongười dân.

Bên cạnh đó,, các hoạt độngcủa Dự án đã bước đầu có tácđộng thay đổi chính sách quảnlý môi trường chăn nuôi theohướng phù hợp hơn với thực tếsản xuất, tạo điều kiện để tái sửdụng nguồn tài nguyên chấtthải chăn nuôi, qua đó tạođộng lực về lợi ích kinh tế đểngười chăn nuôi đầu tư xử lýmôi trường hiệu quả và bềnvững.

“Mô hình sử dụng máy phátđiện khí sinh học quy mô lớnlắp đặt ở những trang trại cónhu cầu sử dụng điện trên 30triệu đồng/tháng đều cho hiệuquả kinh tế cao. Mô hình thíđiểm sử dụng nước xả saubioga để tưới cho cây trồngbước đầu cũng đã đem lại kếtquả tốt. Nhiều chủ trang trại cóthể tiết kiệm được 70 - 100%tiền mua phân bón hóa học.Nước xả sau bioga được xử lývà pha loãng đúng cách đãgiúp cây trồng sinh trưởng tốt,tăng năng suất và chất lượngsản phẩm, cải tạo đất, giảmphát thải khí nhà kính…Những mô hình này cần đượcnhân rộng ra các địa phươngtrong cả nước”, Thứ trưởng LêQuốc Doanh nói.n

Thu hàng trăm triệu đồng từ mô hìnhnông nghiệp carbon thấpl Quang Hưng

Với việc triển khaimô hình nôngnghiệp carbon thấp,người chăn nuôiđang có thêm thunhập hàng trămtriệu đồng từ nguồnchất thải hữu cơ,góp phần bảo vệmôi trường.

Ông có thể khái quát nhữngbước tiến của Chương trìnhXây dựng nông thôn mới giaiđoạn II sau 3 năm triển khai(2016 - 2018)?

Sau 3 năm triển khai,Chương trình Xây dựng nôngthôn mới giai đoạn II không chỉthực hiện vượt mức số lượngtiêu chí, mà quan trọng hơn làđã đảm bảo tính bền vững, toàndiện của Chương trình. Nếugiai đoạn 2011 - 2015, Chươngtrình tập trung đầu tư phát triểnhạ tầng (đường giao thông,trường học, trạm y tế), thì giaiđoạn II đã bổ sung những chỉtiêu quan trọng về chống biếnđổi khí hậu, bảo hiểm y tế, nângcao mức hưởng thụ của ngườidân, bổ sung 4 chỉ tiêu về môitrường… phù hợp với 17 tiêuchí về phát triển bền vững củaLiên hợp quốc.

Ban Chỉ đạo Chương trình

Xây dựng nông thôn mới cũngxác định các lĩnh vực ưu tiên đểtập trung chỉ đạo, điều hành,huy động nguồn lực. Ngoài hạtầng, Chương trình tập trungvào 3 nội dung cốt lõi là pháttriển sản xuất và nâng cao thunhập cho người dân; bảo vệmôi trường; bảo tồn các giá trịvăn hóa và đảm bảo an ninh trậttự nông thôn.

Chương trình mỗi xã một sảnphẩm (OCOP) là một trongnhững định hướng quantrọng nhằm phát triển kinhtế, nâng cao thu nhập chongười dân nông thôn.Chương trình này đã đượctriển khai ra sao, thưa ông?

Từ năm 2017, Ban Chỉ đạođã phối hợp với các đơn vị tư

vấn xây dựng Bộ tiêu chí quốcgia về xét, đánh giá và côngnhận sản phẩm đặc thù của địaphương - mỗi xã một sản phẩm(OCOP) và bộ tài liệu đào tạovề Chương trình OCOP.

Đến nay, cả nước đã có 39tỉnh, thành phố ban hành quyếtđịnh phê duyệt đề án, từngbước hình thành các nhóm sảnphẩm truyền thống đặc sảntrong cơ cấu 3 nhóm hàng nôngnghiệp chủ lực mà Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thônđang định hướng phát triển.

Trong đó, tỉnh Quảng Ninhđã triển khai giai đoạn II, tỉnhBắc Kạn đã tổ chức đánh giá,công nhận 37 sản phẩm OCOP;35 tỉnh đã phê duyệt công nhậnsản phẩm OCOP, ban hành cơchế hỗ trợ các đối tác tham gia

OCOP và được các doanhnghiệp, hợp tác xã, cơ sở sảnxuất hưởng ứng tích cực.

Quá trình phát triển kinh tếluôn đi kèm với thách thức vềbảo vệ môi trường, đảm bảophát triển bền vững. Chươngtrình có giải pháp gì để giảiquyết vấn đề này?

Năm 2017, Ban Chỉ đạo đãtham mưu Chính phủ ban hànhQuyết định số 712/QĐ-TTgphê duyệt Đề án Thí điểmhoàn thiện và nhân rộng môhình bảo vệ môi trường trongxây dựng nông thôn mới tạicác xã khó khăn, biên giới, hảiđảo theo hướng xã hội hóa,giai đoạn 2017 - 2020

Từ đề án này, nhiều địaphương như Nam Định, Bắc

Ninh, Đồng Nai… đã tận dụngthành công nguồn lực xã hộiđể đầu tư xây dựng nhà máycung cấp nước sạch, xử lýnước thải, rác thải, chất thảichăn nuôi. Tuy nhiên, bảo vệmôi trường, đảm bảo phát triểnbền vững vẫn là vấn đề khókhăn nhất trong Chương trìnhXây dựng nông thôn mới vàcần tiếp tục đầu tư, huy độngcác nguồn lực để giải quyếtcác thách thức về môi trườngtại khu vực nông thôn.

Những vấn đề bất cập trongxây dựng nông thôn mới ởgiai đoạn I đã được khắcphục, như thế nào trong 3năm qua, thưa ông?

Trong giai đoạn I, Chươngtrình Xây dựng nông thôn mớiđã hình thành được hệ thốnghạ tầng cơ bản cho nông thôn,địa bàn vùng sâu, vùng xa,biên giới, hải đảo. Nhưng bêncạnh đó, Chương trình cũngcòn một số tồn tại, gây bức xúcdư luận xã hội như nợ đọng

xây dựng cơ bản, khoảng cáchchênh lệch về xây dựng nôngthôn mới…

Đến thời điểm này, với sựtập trung đa dạng các nguồnlực, vấn đề nợ đọng xây dựngcơ bản đã cơ bản được giảiquyết. Tính đến hết ngày31/12/2018, tổng số nợ đọngtrên cả nước chỉ còn khoảng377,4 tỷ đồng (giảm khoảng4.326 tỷ đồng so với thời điểmtháng 1/2018 và giảm khoảng97,5% so với tổng số nợ15.218 tỷ đồng vào thời điểmtháng 1/2016).

Bên cạnh đó, các vấn đề vănhóa, an ninh trật tự, tập trungxây dựng đời sống văn hóa trêncơ sở bảo tồn, phát huy các giátrị văn hóa truyền thống…cũng được đẩy mạnh phát triển.Nhiều địa phương đã triển khaithành công việc đưa các giá trịvăn hóa trở thành động lựctrong xây dựng nông thôn mớinhư tại Nghi Xuân (Hà Tĩnh),Yên Khánh (Ninh Bình).Ngoài ra, các mô hình du lịchcộng đồng ở Lai Châu, LàoCai, Hà Giang… được triểnkhai hiệu quả, góp phần thuhẹp khoảng cách chênh lệch vềđời sống, thu nhập của ngườidân nông thôn.n

Hà Quang thực hiện

Chương trình Xây dựng nông thôn mới ngày càng thiết thực với người dân

Tham quan mô hình xử lý phân hữu cơ tại trang trại của ông Nguyễn Thạch Lỏi tại thị trấn Nông trường Mộc Châu (tỉnh Sơn La)

Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư trước thềm Hội nghị toàn quốc Văn phòngĐiều phối nông thôn mới các cấp năm 2019, ông Nguyễn Minh Tiến,Chánh văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương cho biết, Chương trình Xây dựng nông thôn mới giai đoạn II đã và đang đi vào chiều sâu, ngày càng thiết thực với đời sống người dân nông thôn.

Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2016,Việt Nam có khoảng 12 triệu hộ gia đình có hoạt động chăn nuôi và23.500 trang trại chăn nuôi tập trung. Trong đó, phổ biến nhất là nuôilợn (khoảng 4 triệu hộ) và gia cầm (gần 8 triệu hộ) với tổng đàn khoảng362 triệu con gia cầm, 29 triệu con lợn và 8 triệu con gia súc.

Hàng năm, Việt Nam có khoảng 64 triệu tấn chất thải rắn và trên 63triệu tấn chất thải lỏng từ chăn nuôi. Trong đó, một lượng lớn chất thảichăn nuôi chưa được tận dụng để sử dụng cho sản xuất nông nghiệp.

trang16-huyen 3/5/2019 9:28 AM Page 2