21
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG CĐSP QUẢNG TRỊ ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP TỈNH THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ Tên đề tài: Xây dựng cơ sở dữ liệu tư vấn quy hoạch, kỹ thuật trồng và chăm sóc nhằm quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Trị Cơ quan chủ trì đề tài: TRƯỜNG CĐSP QUẢNG TRỊ Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Phong Trường CĐPS Quảng Trị ThS. Lê Công Nam TT Điều tra, quy hoạch, thiết kế Nông – Lâm tỉnh Quảng Trị Quảng Trị - 2015

THUYET MINH HOAN CHINH DA SUAdoisanh.edu.vn/uploads/tinbai/thuyetminhdetai.pdf · 2020. 7. 17. · 7rq w Ù fk íf fk ë wuu ÿ Å wjl 75 l à1* & 63 48 ¦1* 75 Î l Ëq wkr ¥l )d[

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

  • SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG CĐSP QUẢNG TRỊ

    ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP TỈNH

    THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

    VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ Tên đề tài: “Xây dựng cơ sở dữ liệu tư vấn quy hoạch, kỹ

    thuật trồng và chăm sóc nhằm quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Trị”

    Cơ quan chủ trì đề tài: TRƯỜNG CĐSP QUẢNG TRỊ Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Phong

    Trường CĐPS Quảng Trị ThS. Lê Công Nam TT Điều tra, quy hoạch, thiết kế Nông – Lâm tỉnh Quảng Trị

    Quảng Trị - 2015

  • 2

    SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG CĐSP QUẢNG TRỊ

    ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP TỈNH

    THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

    VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ Tên đề tài: “Xây dựng cơ sở dữ liệu tư vấn quy hoạch, kỹ

    thuật trồng và chăm sóc nhằm quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Trị”

    Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài (ký tên) (ký tên và đóng dấu) ThS. NGUYỄN PHONG TS.LÊ THỊ HƯƠNG

  • 3

    THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

    VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ

    I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1 Tên đề tài 2 Mã số

    Xây dựng cơ sở dữ liệu tư vấn quy hoạch, kỹ thuật trồng và chăm sóc nhằm quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

    3 Thời gian thực hiện: 12 tháng 4 Cấp quản lý (Từ tháng 8/2015 đến tháng 8/2016

    Nhà nước Bộ Tỉnh Cơ sở

    5 Tổng kinh phí thực hiện: Bằng chữ:

    trong đó: Nguồn Kinh phí (triệu đồng) - Từ Ngân sách sự nghiệp khoa học tỉnh

    - Từ nguồn tự có của tổ chức - Từ nguồn khác 6 Thuộc Chương trình (Ghi rõ tên chương trình, nếu có), Mã số:

    Thuộc dự án KH&CN Đề tài độc lập

    7 Lĩnh vực khoa học Tự nhiên; Kỹ thuật và công nghệ; Y dược;

    Nông nghiệp; Xã hội; Nhân văn; Khác. 8 Chủ nhiệm đề tài ĐỒNG CHỦ NHIỆM Họ và tên: NGUYỄN PHONG Ngày, tháng, năm sinh: 01/06/1983 Giới tính: Nam. Nữ. Học hàm, học vị/ Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Khoa học máy tính Chức danh khoa học:............................Chức vụ...................

  • 4

    Điện thoại: 0905609111 - 0905509111 Tổ chức: ................................. Nhà riêng: .............................. Mobile: Fax: ......................................... E-mail: [email protected] Tên tổ chức đang công tác: Trường CĐSP Quảng Trị Địa chỉ tổ chức: KM3, Quốc Lộ 9, TP Đông Hà, Quảng Trị Địa chỉ nhà riêng: Đường Trần Cao Vân, Tổ 4, Khu phố 9, Phường 5, TP Đông

    Hà, Quảng Trị ĐỒNG CHỦ NHIỆM Họ và tên: LÊ CÔNG NAM Ngày, tháng, năm sinh: 1970 Giới tính: Nam. Nữ. Học hàm, học vị/ Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Lâm nghiệp Chức danh khoa học: ......................Chức vụ............................................ Điện thoại: 0905102233 Tổ chức: ................... Nhà riêng: ............... Mobile: ................................ Fax: ........................... E-mail: [email protected] Tên tổ chức đang công tác: Trung tâm điều tra, quy hoạch, thiết kế nông – lâm

    tỉnh Quảng Trị. Địa chỉ tổ chức: 391, Quốc lộ 9, TP Đông Hà, Quảng Trị Địa chỉ nhà riêng: 221 Đường Lý Thường Kiệt, Phường 5, TP Đông Hà, Quảng

    Trị. 9 Thư ký đề tài

    Họ và tên: LÊ THỊ KIỀU NHI Ngày, tháng, năm sinh: 1986 Giới tính: Nam. Nữ. Học hàm, học vị/ Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Khoa học máy tính Chức danh khoa học: .......... Chức vụ: ............................................ Điện thoại: 0943096338 Tổ chức: ............................... Nhà riêng: ................... Mobile: Fax: .................................................. E-mail: [email protected] Tên tổ chức đang công tác: Trường CĐSP Quảng Trị Địa chỉ tổ chức: KM3, Quốc Lộ 9, TP Đông Hà, Quảng Trị Địa chỉ nhà riêng:

    10 Tổ chức chủ trì đề tài

  • 5

    Tên tổ chức chủ trì đề tài: TRƯỜNG CĐSP QUẢNG TRỊ Điện thoại: 05333580793 Fax: 05333580793 E-mail: [email protected] Website: http://www.qtttc.edu.vn Địa chỉ: KM3, Quốc lộ 9, TP Đông Hà, Quảng Trị Họ và tên thủ trưởng tổ chức: LÊ THỊ HƯƠNG Số tài khoản: 3713.0.1064.282.00000 Tại: Kho bạc nhà nước Quảng Trị Mã số ĐVQHNS (nếu có): 1064282 MST: 3200220801 Tên cơ quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Trị.

    11 Các tổ chức phối hợp chính thực hiện đề tài (nếu có) 1. Tổ chức 1 Tên cơ quan chủ quản: TT điều tra, quy hoạch, thiết kế nông – lâm tỉnh Quảng

    Trị Điện thoại: 0533580099...... Fax: ....................... Địa chỉ: 391, Quốc lộ 9, TP Đông Hà, Quảng Trị Họ và tên thủ trưởng tổ chức: LÊ CÔNG NAM Số tài khoản: ................................................................. Tại: ............................................................................... Mã số ĐVQHNS (nếu có): ..........................................

    12 Các cán bộ thực hiện đề tài (Ghi những người có đóng góp khoa học và chủ trì thực hiện những nội dung chính

    thuộc tổ chức chủ trì và tổ chức phối hợp tham gia thực hiện đề tài, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm đề tài)

    TT Họ và tên, học hàm học vị Tổ chức công tác

    Nội dung, công việc chính tham gia

    Thời gian làm việc cho

    đề tài (Số tháng quy đổi2)

    1 Ths. Nguyễn Phong Trường CĐSP

    Quảng Trị Đồng chủ nhiệm đề

    tài, người trực tiếp xây dựng, phân tích, thiết kế

    8 2 Một (01) tháng quy đổi là tháng làm việc gồm 22 ngày, mỗi ngày làm việc gồm 8 tiếng

  • 6

    hệ thống và xây dựng chương trình

    2 Ths. Lê Công Nam Trung tâm Điều tra, quy hoạch, thiết kế nông - lâm Quảng

    Trị

    Đồng chủ nhiệm đề tài, cung cấp số liệu, các tiêu chí về trồng chăm sóc, bảo vệ rừng, tư vấn xây dựng hệ thống, quản lý về mặt nội dung của đề tài

    8

    3 Ths. Lê Thị Kiều Nhi Trường CĐSP

    Quảng Trị Cán bộ tham gia,

    tham gia hỗ trợ xây dựng, phân tích, thiết kế hệ thống và xây dựng chương trình.

    Thư ký: tổng hợp, đánh máy vi tính, phân tích số liệu

    6

    4 Ths. Nguyễn Việt Tú Trung tâm điều tra quy hoạch thiết kế

    nông lâm Quảng Trị Cán bộ tham gia, tư

    vấn xây dựng hệ thống, cùng xây dựng nội dung của đề tài

    6

    II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 13 Mục tiêu của đề tài

    Hình thành cơ sở dữ liệu và phần mềm tích hợp WEBGIS quản lý cơ sở dữ liệu tư vấn quy hoạch, kỹ thuật trồng và chăm sóc nhằm quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.

    14 Tình trạng đề tài Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu của chính nhóm tác giả Kế tiếp nghiên cứu của người khác

    15 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải về mục tiêu và những nội dung nghiên cứu của đề tài

    15.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài Ngoài nước (Phân tích đánh giá được những công trình nghiên cứu có liên quan và những kết quả nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu của đề tài; nêu được những bước tiến về trình độ KH&CN của những kết quả nghiên cứu đó) ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................

  • 7

    Trong nước (Phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu trong nước thuộc lĩnh vực nghiên cứu của đề tài, đặc biệt phải nêu cụ thể được những kết quả KH&CN liên quan đến đề tài mà các cán bộ tham gia đề tài đã thực hiện. Nếu có các đề tài cùng bản chất đã và đang được thực hiện ở cấp khác, nơi khác thì phải giải trình rõ các nội dung kỹ thuật liên quan đến đề tài này; Nếu phát hiện có đề tài đang tiến hành mà đề tài này có thể phối hợp nghiên cứu được thì cần ghi rõ Tên đề tài, Tên Chủ nhiệm đề tài và cơ quan chủ trì đề tài đó)

    Vấn đề trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng là một vấn đề cấp thiết đặt ra đối với đất nước ta hiện nay. Diện tích rừng càng ngày càng thu hẹp bởi các dự án thuỷ điện, nạn chặt phá rừng bừa bãi, diện tích rừng tái sinh chậm so với sự tàn phá, khai thác của con người. Đảng, nhà nước đã và đang có nhiều chính sách đối với vấn đề trồng rừng, phủ xanh đồi núi trọc cũng như các chính sách để phát triển nguồn nhân lực cho trồng rừng.

    Hiện nay trong và ngoài tỉnh cũng nhiều đề tài nghiên cứu trong lĩnh vực này nhưng riêng đối với tỉnh Quảng Trị thì những đề tài đó chỉ dừng lại mức độ nghiên cứu tổng quan hoặc chỉ áp dụng trong một vài lĩnh vực

    Vấn đề đặt ra cần có một hệ thống giúp người trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng ở tỉnh Quảng Trị nhằm định hướng việc trồng rừng để việc trồng rừng trở nên thiết thực hiệu quả cao, thực sự mang lại hiệu quả kinh tế, tránh những rủi ro không đáng có trong công tác trồng, chăm sóc bảo vệ rừng.

    15.2 Luận giải về việc đặt ra mục tiêu và những nội dung cần nghiên cứu của đề tài (Trên cơ sở đánh giá tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước, phân tích những

    công trình nghiên cứu có liên quan, những kết quả mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu đề tài, đánh giá những khác biệt về trình độ KH&CN trong nước và thế giới, những vấn đề đã được giải quyết, cần nêu rõ những vấn đề còn tồn tại, chỉ ra những hạn chế cụ thể, từ đó nêu được hướng giải quyết mới - luận giải về sự cần thiết, tính cấp bách, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài, nêu rõ cơ sở cho việc cụ thể hoá mục tiêu và những định hướng nội dung chính cần thực hiện trong đề tài để đạt được mục tiêu)

    Các hệ sinh thái rừng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với con người và đặc biệt là duy trì môi trường sống, đóng góp vào sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia và sự tồn tại của trái đất. Rừng không chỉ cung cấp nguyên liệu như gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ cho một số ngành sản xuất mà quan trọng hơn là các lợi ích của rừng trong việc duy trì và bảo vệ môi trường, đó là điều hoà khí hậu, hạn chế xói mòn và bồi lắng, bảo vệ bờ biển, điều tiết nguồn nước và hạn chế lũ lụt. Mặc dù các lợi ích môi trường do rừng đem lại là rất đáng kể nhưng việc quản lý bền vững tài nguyên rừng vẫn là những thách thức. Nạn chặt phá rừng và chuyển đổi rừng sang mục đích khác đang diễn ra ở mức báo động.

    Hiện nay, rừng phòng hộ của tỉnh Quảng Trị có chiều hướng giảm, mật độ cây rừng bị chặt phá, xói mòn do thiên tai...hàng năm tăng cao. Khi mới lập lại tỉnh năm 1989, diện tích đất có rừng ở Quảng Trị là 98.626 ha, độ che phủ là 21,5%, năm 2000: diện tích đất có rừng là 141.980 ha, độ che phủ là 30,5%, năm 2011: diện tích có rừng là 229.844 ha, độ che phủ là 47,1%. Như vậy, so với năm 1989 hiện nay diện tích đất có rừng đã tăng thêm 131.218 ha, độ che phủ 25,6% [1]

  • 8

    Tại phía tây huyện Hướng Hoá, ĐaKrông độ che phủ của rừng chỉ còn lại 46% không còn đủ chức năng phòng hộ. Đây là vùng núi có độ dốc cao từ 16-250m, phân bổ từ 400m-1000m là lưu vực của các con sông lớn có nhiều công trình quan trọng. Nguyên nhân của thực trạng này là do nhu cầu sử dụng gỗ, khai thác gỗ trái phép, nhu cầu sử dụng đất sản xuất và chủ quyền đất chưa rõ ràng, việc lấy đất để xây dựng các công trình thuỷ điện như thuỷ điện Rào Quán, thuỷ điện ĐaKrông dẫn đến việc quản lý còn lỏng lẻo và việc đầu tư vào trồng, chăm sóc và bảo vệ chưa cao [1].

    Diện tích rừng trồng mới hàng năm tuy luôn cao hơn so với chı̉ tiêu nhưng diêṇ tích rừng đươc̣ chăm sóc và bảo vê ̣vâñ còn thấp. Kết quả là diêṇ tı́ch rừng được trồng mới hàng năm vâñ không bù laị được diêṇ tı́ch rừng đa ̃ bi ̣ mất đi. Vì vậy mục tiêu của các huyện trong tỉnh là trồng mới lại số diện tích rừng đã bị tàn phá, đồng thời chăm sóc và bảo vệ những khu rừng đang có.

    Bảng 1. Kế hoạch bảo vệ rừng trong toàn tỉnh [1] TT Chỉ tiêu ĐVT Tổng cộng

    ƯTH 2011

    Năm 2012

    Năm 2013

    Năm 2014

    Năm 2015

    2016-2020

    1 Khoán bảo vệ rừng tự

    nhiên phòng hộ, đặc dụng

    L/ha/n 143.87 9.05 14.98 14.98 14.98 14.98 74.90

    2 Khoán bảo vệ rừng trồng

    phòng hộ, đặc dụng

    L/ha/n 67.180 350 7.37 7.37 7.37 7.37 37.35

    Bảng 2. Kế hoạch phát triển rừng trong toàn tỉnh[1] TT Chỉ tiêu ĐV

    T Tổng cộng

    ƯTH 2011

    Năm 2012

    Năm 2013

    Năm 2014

    Năm 2015

    GĐ 2016-2020

    1 Khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng

    Ha 9.400 1.100 1.100 1.100 1.100 5000

    2 Trông mới rừng phòng hộ, đặc dụng

    Ha 9.090 90 1.200 1.200 1.200 1.200 4200

    3 Trồng rừng sản xuất

    Ha 55.190 5.440 6.000 6.200 6.300 6.330 24920 3.1 Trồng

    mới rừng sản xuất

    Ha 15.510 1.410 2.000 2.100 2.200 2.230 5570

  • 9

    3.2 Trồng lại rừng sản xuất

    Ha 39.680 4.030 4.000 4.100 4.100 4.100 19350

    Để viêc̣ trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng thâṭ sư ̣có hiêụ quả chúng ta cần có kế hoạch phân cấp về chiến lược, chiến thuật và phải lập kế hoạch hoạt động chi tiết theo lịch trình, đồng thời cần xác định rõ loaị cây phù hơp̣ với từng loaị đất và khı́ hâụ trên các khu đồi núi dư ̣kiến trồng rừng và số tiền dư ̣toán cho viêc̣ trồng mới rừng.

    Hiêṇ tại, việc lập kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên lâm nghiệp vẫn còn mang tính thủ công, thiếu chính xác. Vì vậy cần có hệ thống thông tin hỗ trợ tư vấn ban quản lý rừng và lãnh đạo các huyện, thị về việc nên trồng loại cây nào trên khu đất rừng được đánh mã số, số tiền dự tính cần đầu tư là bao nhiêu? Đồng thời có thể khai thác thông tin về trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng. Các tổ chức cá nhân có nhu cầu trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng muốn có những chiến lược thích hợp cho việc phát triển rừng rất cần có một canh thông tin hữu ích để phục vụ cho việc này.

    Xuất phát từ những điều đã phân tích trên đây, chúng tôi chọn đề tài "Xây dựng cơ sở dữ liệu tư vấn quy hoạch, kỹ thuật trồng và chăm sóc nhằm quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Trị” với mục đích xây dựng hệ thống dữ liệu để hỗ trợ cho ngành trong công tác lập kế hoạch trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng cũng như khai thác hệ thống thông tin về trồng rừng trong những năm qua.

    16 Liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài đã trích dẫn khi đánh giá tổng quan

    .......................................................................................................................................

    ....................................................................................................................................... 17 Nội dung nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm của đề tài và phương

    án thực hiện Đề tài thực hiện trên phạm vi toàn tỉnh Quảng Trị, quy mô trên ba loại rừng

    (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất) với các nội dung nghiên cứu sau: Nội dung 1. Nghiên cứu cơ sở dữ liệu về việc trồng, chăm sóc và khai thác rừng.

    Các lớp dữ liệu bao gồm + Hiện trạng rừng: Rừng trồng, rừng tự nhiên. + Đường bình độ: Địa hình. + Thông tin cơ bản: Ranh giới huyện, xã, tiểu khu, đường giao thông... + Đất đai. + Khí hậu…. Nội dung 2. Nghiên cứu cơ sở dữ liệu về cây trồng rừng trên địa bàn tỉnh Quảng

    Trị. Các loại cây trồng phổ biến, phương pháp trồng, chăm sóc, bảo vệ.

  • 10

    - Thông tin về cây, loại cây, nhóm cây cơ bản trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. - Phương pháp trồng chăm sóc bảo vệ. - Điều kiện thổ dưỡng, khí hậu. - Các vùng điều kiện phù hợp. Nội dung 3. Nghiên cứu thiết kế xây dựng mô hình cơ sở dữ liệu Gis Rừng trên

    địa bàn Quảng Trị - Cơ sở dữ liệu về trồng chăm sóc rừng tỉnh Quảng Trị được xây dựng thông qua

    việc thu thập dữ liệu từ trung tâm Điều tra, quy hoạch, thiết kế Nông – Lâm Tỉnh Quảng Trị. Từ các nguồn hỗ trợ bên ngoài (nếu cần thiết) bao gồm các lớp thông tin lập địa, thông tin về huyện thị xã, thành phố, xã, phường thị trấn, tiểu khu, hiện trạng đất, độ ẩm....

    - Các chức năng quản lý cơ sở dữ liệu sẽ được phân tích và thiết kế chuẩn hoá nhằm đưa về một dữ liệu chuẩn do nhóm tác giả đề xuất. Làm thế nào đảm bảo việc quản lý truy xuất một cách nhanh chóng và thuận tiện cho người sử dụng.

    - Bản đồ GIS đạt tỷ lệ 1/25.000 Đối với tỉnh Quảng Trị bao gồm 10 huyện thị Nội dung 4. Xây dựng phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu và tư vấn trồng chăm sóc

    bảo vệ rừng. *Môi trường:

    + Phần mềm dưới dạng một WEBSITE hoạt động trên host Server. + Giao diện dễ sử dụng hỗ trợ tốt trên máy tính và các thiết bị di động, đẹp phù

    hợp. *Hệ thống: An toàn thông tin: Đảm bảo các lớp dữ liệu, hệ thống sử dụng, cập nhật sao lưu dữ

    liệu thường xuyên. Tính bảo mật: Bảo mật về hệ thống, bảo mật về dữ liệu, các cấp sử dụng, hoạt động

    tốt trên mạng internet. Có các cơ chế mã hoá dữ liệu, mật khẩu người dùng đảm bảo bảo mật cao.

    Cơ sở dữ liệu: Sử dụng SQL SERVER 2012 tổ chức quản lý và lưu trữ. Công nghệ: Sử dụng công nghệ DOT.NET 3.5 (Visual Studio 2013) để xây dựng và

    thiết kế phần mềm, đây là công nghệ mới khả năng thích ứng hệ thống cao trên các máy chủ Windows hiện hành, trong quá trình xây dựng vận hành nhóm tác giả sử dụng một số module và thư viện có sẵn của Visual Studio 2013 nhằm tận dụng tối đa khả năng linh động của hệ thống.

    Cấu hình hệ thống: Hệ thống lập trình trên nền window cơ bản không đòi hỏi cấu hình cao

    - Windows Server 2008 32/64 bít Web edition - IIS 7.0 trở lên

  • 11

    -.Net 3.5 Framwork - ASP.Net 3.5 - Microsoft EQL Server 2008 32 bít Standard edition - Internet Explore V7.0 trở lên hoặc FireFox.7 trở lên

    18 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 18.1 Cách tiếp cận:

    - Tiếp cận gián tiếp: Thông qua các kết quả nghiên cứu đã có từ trước của các tác giả và các dữ liệu đã có của trung tâm điều tra, quy hoạch và thiết kế nông – lâm tỉnh Quảng Trị

    - Tiếp cận trực tiếp: + Từ các bản đồ GIS của của trung tâm điều tra, quy hoạch và thiết kế nông – lâm

    tỉnh Quảng Trị nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu chuẩn hoá các dữ liệu GIS phục vụ cho việc tư vấn.

    + Điều tra thu thập thông tin tài nguyên rừng (nếu có) xử lý xây dựng cơ sở dữ liệu máy tính về thông tin rừng.

    + Trên cơ sở kinh nghiệm thực tiễn và kết hợp sức mạnh của công nghệ tiến hành các bước của đề tài. 18.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: 18.2.1 Nguyên liệu Dữ liệu:

    o Số liệu trồng chăm sóc bảo vệ rừng qua các năm 2010 đến 2015. o Hiện trạng rừng. o Số liệu các lập địa o Các thông tin cơ bản: lượng mưa, ranh giới huyện, xã, tiểu khu, đường giao

    thông, sông suối,…. o Đất đai: độ sâu, lượng mùn, độ dốc độ cao, loại đất. o Khí hậu: yếu tố thời tiết, lượng mưa.

    Phần mềm o Visual Studio 2013: môi trường thiết kế xây dựng phần mềm o Mapinfo 12.5 o ArcGIS 9.3 o Google earth

    18.2.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật áp dụng

  • 12

    a. Nguồn thu thập cơ sở dữ liệu - Thu thập số liệu và quy cách trong việc trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng ở các huyện

    thị trong toàn tỉnh, từ đó phân tích tài liệu thu thập được. - Thu thập các số liệu báo cáo định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm của trung

    tâm điều tra, thiết kế quy hoạch nông – Lâm Tỉnh Quảng Trị, Hạt kiểm lâm Quảng Trị và các huyện thị.

    - Thu thập các số liệu báo cáo định kỳ của hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị, các báo cáo đánh giá của sở nông nghiệp, sở tài nguyên môi trường.

    - Các báo cáo đánh giá của nhóm tác giá về thực trạng rừng, tài nguyên rừng, đất đai b. Xây dựng cơ sở dữ liệu về rừng - Đánh giá các dữ liệu hiện hành, xử lý các dự liệu dưới dạng thô những dữ liệu mà

    nhóm tác giả thu thập được từ Dữ liệu GIS tài nguyên rừng, các lập địa do trung tâm điều tra, thiết kế qua hoạch nông – lâm tỉnh Quảng Trị cung cấp như: lập địa, đường vành đai, các thông tin cơ bản về huyện, thị, xã, tiểu khu.

    - Đánh giá các dữ liệu GIS về đất do trung tâm điều tra, thiết kế quy hoạch Nông – Lâm tỉnh Quảng Trị cung cấp.

    - Thực hiện xử lý các dữ liệu dưới dạng GIS chuẩn hoá chuyển vào lưu trữ trên cơ sở dữ liệu SQL Server phục vụ việc xây dựng quản lý, cập nhật thông tin.

    - Xây dựng và thiết kế cơ sở dữ liệu lưu trữ trên SQL Server về trồng chăm sóc bảo vệ rừng, hiện trạng khu đất, đặc điểm tài nguyên qua các năm nhằm hỗ trợ người dùng tra cứu thông tin.

    - Xây dựng cơ sở dữ liệu về thông tin các cây trồng rừng sản xuất trên địa bàn Tỉnh Quảng Trị, trồng, chăm sóc và bảo vệ từng loại cây trồng.

    - Xây dựng cơ cỡ dữ liệu về người dùng và hệ thống các danh mục. c. Xây dựng phần mềm (WEBGIS) quản lý cơ sở dữ liệu tư vấn quy hoạch, kỹ thuật trồng và chăm sóc nhằm quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

    - Sử dụng bộ phần mềm Visual Studio 2013 để xây dựng và thiết kế phần mềm. - Sử dụng bộ Hệ quản trị dữ liệu SQL Server tổ chức và lưu trữ dữ liệu. - Xây dựng cơ sở tri thức, các quy luật dữ liệu nhằm tư vấn người sử dụng. - Tìm hiểu cách tạo luật và kỹ thuật suy luận trong CNTT - Ứng dụng để tạo ra các tiền đề đầu vào và kết quả đầu ra - Phần mềm quản lý hỗ trợ tư vấn. - Kiểm thử, nhận xét và đánh giá kết quả của hệ thống. - Sử dụng các module và thư viện dll có sẵn của bộ phần mềm Visual Studio 2013

    nhúng Mapinfo hoặc ArcGIS với bản đồ GIS đạt tỷ lệ 1/25.000 Đối với tỉnh Quảng Trị bao gồm 10 huyện thị

  • 13

    Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo: - Quá trình xây dựng cơ sở dữ liệu được thực hiện trên nhiều hình thức khác nhau,

    trên các loại dữ liệu khác nhau. Được nhóm tác giả chuẩn hoá thành cớ sở dữ liệu áp dụng cho hệ thống.

    - Áp dụng công nghệ thông tin vào một lĩnh vực cụ thể của cuộc sống. - Kết hợp Visual Studio 2013 nhúng Mapinfo hoặc ArcGIS với bản đồ GIS đạt tỷ

    lệ 1/25.000 Đối với tỉnh Quảng Trị bao gồm 10 huyện thị - Đề tài chưa có một nhóm tác giả nào nghiên cứu và thực hiện.

    19 Phương án phối hợp với các tổ chức nghiên cứu và cơ sở sản xuất trong nước (Trình bày rõ phương án phối hợp: tên các tổ chức phối hợp chính tham gia thực hiện

    đề tài và nội dung công việc tham gia trong đề tài, kể cả các cơ sở sản xuất hoặc những người sử dụng kết quả nghiên cứu; khả năng đóng góp về nhân lực, tài chính, cơ sở hạ tầng-nếu có). -Trường CĐSP Quảng Trị: Cơ quan chủ trì đề tài, thực hiện việc nghiên cứu

    công nghệ thông tin, phân tích thiết kế hệ thống và xây dựng phần mềm (WEBGIS) quản lý cơ sở dữ liệu tư vấn quy hoạch, kỹ thuật trồng và chăm sóc nhằm quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.

    - Trung tâm điều tra, thiết kế quy hoạch Nông – Lâm tỉnh Quảng Trị: Thực hiện việc xây dựng cơ sở dữ liệu về rừng, đánh giá, chuẩn hoá cơ sở dữ liệu, thực hiện xây dựng các lớp dữ liệu GIS rừng. Tỉ lệ bản đồ GIS đạt tỷ lệ 1/25.000 đối với tỉnh Quảng Trị bao gồm 10 huyện thị. 20 Phương án hợp tác quốc tế (nếu có) (Trình bày rõ phương án phối hợp: tên đối tác nước ngoài; nội dung đã hợp tác- đối với đối tác đã có hợp tác từ trước; nội dung cần hợp tác trong khuôn khổ đề tài; hình thức thực hiện. Phân tích rõ lý do cần hợp tác và dự kiến kết quả hợp tác, tác động của hợp tác đối với kết quả của đề tài ) ............................................................................................................................................................................................................................................................................... 21 Tiến độ thực hiện

    Các nội dung, công việc chủ yếu cần được thực

    hiện; các mốc đánh giá chủ yếu

    Kết quả phải đạt

    Thời gian (bắt

    đầu, kết thúc)

    Cá nhân, tổ chức

    thực hiện*

    Dự kiến kinh phí

    (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1 Chọn đề tài và viết đề cương 100% 8/2015- 9/2015 Nhóm đề tài

  • 14

    2 Nghiên cứu lý thuyết, thu thập tài liệu

    Hội thảo báo cáo tiến độ thực hiện đề tài

    100% 9/2015 - 12/2015 Nhóm đề tài

    3 Xây dựng cơ sở sở dữ liệu, chuyển đổi các mô hình dữ liệu. Phân tích thiết kế hệ

    thống. Xây dựng chương trình 100% 01/2016 – 6/2016 Nhóm đề tài

    5 Test chương trình và viết kết luận đưa chương trình vào thử

    nghiệm Hoàn thành đề tài và bảo vệ

    100% 7/2016 – 8/2016 Nhóm đề tài

    * Chỉ ghi những cá nhân có tên tại Mục 12 III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI

    22 Sản phẩm KH&CN chính của đề tài và yêu cầu chất lượng cần đạt (Liệt kê theo dạng sản phẩm)

    22.1 Dạng I: Mẫu (model, maket); Sản phẩm (là hàng hoá, có thể được tiêu thụ trên thị trường); Vật liệu; Thiết bị, máy móc; Dây chuyền công nghệ; Giống cây trồng; Giống vật nuôi và các loại khác;

    Số TT

    Tên sản phẩm cụ thể và chỉ tiêu chất lượng chủ

    yếu của sản phẩm Đơn

    vị đo

    Mức chất lượng Dự kiến số

    lượng/ quy mô

    sản phẩm tạo ra

    Cần đạt

    Mẫu tương tự (theo các tiêu chuẩn mới nhất) Trong nước Thế giới

    (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

    Mức chất lượng các sản phẩm (Dạng I) so với các sản phẩm tương tự trong nước và nước ngoài (Làm rõ cơ sở khoa học và thực tiễn để xác định các chỉ tiêu về chất lượng cần đạt của các sản phẩm của đề tài) ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 22.2 Dạng II:

  • 15

    a) Đối với đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Nguyên lý ứng dụng; Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính; Bản vẽ thiết kế; Quy trình công nghệ; Sơ đồ, bản đồ; Số liệu, Cơ sở dữ liệu; Báo cáo phân tích; Tài liệu dự báo (phương pháp, quy trình, mô hình,...); Đề án, qui hoạch; Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, Báo cáo nghiên cứu khả thi và các sản phẩm khác. b) Đối với đề tài khoa học xã hội và nhân văn: Báo cáo khoa học (báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu, báo cáo kiến nghị); kết quả dự báo; mô hình; quy trình; phương pháp nghiên cứu mới; sơ đồ, bản đồ; số liệu, cơ sở dữ liệu và các sản phẩm khác. TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Ghi chú (1) (2) (3) (4) I.Sản phẩm về các báo cáo chuyên đề 1 - Chuyên đề Đánh giá

    thực trạng trồng chăm sóc bảo vệ rừng tại Quảng Trị

    - Chuẩn xác, đầy đủ - Có đầy đủ các báo cáo hiện trạng về

    trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng tại Quảng Trị qua các năm từ 2010 – 2015.

    - Hiện trạng các khu đất, các loại cây trồng được trồng tại các khu đất, quá trình chăm sóc, bảo vệ.

    - Đánh giá thực trạng trồng chăm sóc bảo vệ rừng, đề xuất các giải pháp trồng chăm sóc trên các loại đất.

    - Phân vùng các loại đất với đặc điểm từng vùng.

    - Phân loại các cây trồng rừng chủ lực trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, đề xuất phương pháp trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác.

    II. Sản phẩm về hồ sơ kỹ thuật 1 Tài liệu hướng dẫn sử

    dụng phần mềm (Website) quản lý cơ sở dữ liệu tư vấn quy hoạch, kỹ thuật trồng và chăm sóc nhằm quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Cơ sở dữ liệu nền GIS tỷ lệ Bản đồ GIS 1/25.000 đối với tỉnh Quảng Trị bao gồm 10 huyện thị

    - Tài liệu đầy đủ, chi tiết, đảm bảo khả năng tự sử dụng khai thác hệ thống một cách hiệu quả

  • 16

    2 Báo cáo các phương án xây dựng phần mềm (Webgis) quản lý cơ sở dữ liệu tư vấn quy hoạch, kỹ thuật trồng và chăm sóc nhằm quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.

    - Các yêu cầu kỹ thuật và các bước tiến hành.

    III. Sản phẩm phần mềm. 1 Cơ sở dữ liệu GIS tỷ

    lệ bản đồ GIS đạt tỷ lệ 1/25.000 đối với tỉnh Quảng Trị bao gồm 10 huyện thị về trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng trồng ở Quảng Trị.

    Cơ sở dữ liệu chứa các thông tin về địa hình và các thông tin quy định của bản đồ với các tỉ lệ tương ứng.

    Thể hiện được các dữ liệu về độ cao, độ dốc (nếu có). Các thông tin cơ bản về huyện, thị, xã, tiểu khu, đất, độ ẩm, lượng mưa

    2 Phần mềm (Website) quản lý cơ sở dữ liệu tư vấn quy hoạch, kỹ thuật trồng và chăm sóc nhằm quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.

    - Sử dụng công nghệ DOTNET (Visual Studio 2013), cơ sở dữ liệu SQL Server (SQL Server 2012) xây dựng phần mềm (Website) quản trị cơ sở dữ liệu có khả năng cập nhật, thêm mới, xoá một cách dễ dàng, thuận lợi phục vụ cho quản lý và tư vấn trồng, chăm sóc bảo vệ rừng.

    - Phần mềm (Website) có các tính năng sau: o Trang chủ: Thể hiện các thông tin chính của hệ thống, hướng dẫn sử dụng, các liên kết đến các tiện ích khác.

    o Quản trị hệ thống: Quản trị hệ thống các danh mục hệ thống, người dùng, quản trị, cập nhật các thông tin về cây, các thông tin lập địa, tiểu khu, các loại rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

    o Trang quản lý dữ liệu: Thông tin về trồng chăm sóc qua các năm, hiện trạng các khu đất, đặc điểm tài nguyên trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.

    o Trang tư vấn cây trồng: Hỗ trợ người dùng ở 2 mức độ khác nhau

    + Sử dụng tương tác vị trí: Người dùng có thể lựa chọn vị trí mình đang truy cập vào website trên máy tính hoặc các thiết bị di động để tư vấn về hiện trạng khu đất hoặc

  • 17

    các thông tin về lập địa hoặc cây trồng. Hoặc người dùng truy cập lựa chọn khu đất hoặc nhập các thông tin về khu đất, các điều kiện môi sinh để tư vấn về loại cây trồng phù hợp.

    + Người dùng lựa chọn loại cây cụ thể trên hệ thống để biết được trồng ở đâu cho phù hợp trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.

    - Đưa kết quả đề tài vào thực tế triển khai tại tỉnh Quảng Trị làm căn cứ các tổ chức cá nhân có thể tham khảo, nghiên cứu lập kế hoạch và thực hiện trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng. Giao kết quả nghiên cứu, phần mềm tư vấn hỗ trợ cho trung tâm Điều tra, quy hoạch, thiết kế Nông – Lâm Tỉnh Quảng Trị tiếp quản, sử dụng, bảo trì nâng cấp và cập nhật đình kỳ đảm bảo hệ thống hoạt động tốt và mang lại hiệu quả.

    IV. Báo cáo tổng kết 1 Báo cáo tổng kết đề tài Thể hiện các nội dung yêu cầu của một

    báo cáo tổng kết đề tài khoa học theo mẫu của Sở khoa học công nghệ tỉnh Quảng Trị.

    22.3 Dạng III: Bài báo; Sách chuyên khảo và các sản phẩm khác Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt

    Dự kiến nơi công bố (Tạp chí, Nhà xuất

    bản) Ghi chú

    (1) (2) (3) (4) (5) 1 Bài báo khoa học Tạp chí trong nước

    Trình độ khoa học của sản phẩm (Dạng II & III) so với các sản phẩm tương tự hiện có (Làm rõ cơ sở khoa học và thực tiễn để xác định các yêu cầu khoa học cần đạt của các sản phẩm của đề tài) ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 22.4 Kết quả tham gia đào tạo sau đại học TT Cấp đào tạo Số lượng Chuyên ngành đào tạo Ghi chú (1) (2) (3) (4) (5) Thạc sĩ

  • 18

    Tiến sĩ 22.5 Sản phẩm dự kiến đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 23 Khả năng ứng dụng và phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu

    23.1 Khả năng về thị trường (Nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, nêu tên và nhu cầu khách hàng cụ thể nếu có; điều kiện cần thiết để có thể đưa sản phẩm ra thị trường?)

    Sản phẩm hoàn thành sẽ triển khai rộng rãi trên mạng internet mọi cơ quan tổ chức, doanh nghiệp và người dân có thể sử dụng hệ thống.

    23.2 Khả năng về ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh (Khả năng cạnh tranh về giá thành và chất lượng sản phẩm)

    Cơ quan tổ chức, doanh nghiệp và người dân có cơ sở trong việc phát triển, nghiên cứu, đánh giá và trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng trên địa bàn Quảng Trị.

    22.3 Khả năng liên doanh liên kết với các doanh nghiệp trong quá trình nghiên cứu ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... 23.4 Mô tả phương thức chuyển giao (Chuyển giao công nghệ trọn gói, chuyển giao công nghệ có đào tạo, chuyển giao

    theo hình thức trả dần theo tỷ lệ % của doanh thu; liên kết với doanh nghiệp để sản xuất hoặc góp vốn với đơn vị phối hợp nghiên cứu hoặc với cơ sở sẽ áp dụng kết quả nghiên cứu theo tỷ lệ đã thoả thuận để cùng triển khai sản xuất; tự thành lập doanh nghiệp trên cơ sở kết quả nghiên cứu tạo ra, ...)

    Đối với đề tài khoa học xã hội và nhân văn cần nêu rõ tên kết quả nghiên cứu; cơ quan/tổ chức ứng dụng; luận giải nhu cầu của cơ quan/tổ chức ứng dụng; tính khả thi của phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu.

    - Giao cho Trung tâm điều tra, quy hoạch thiết kế Nông – Lâm tỉnh Quảng Trị triển khai trên website của trung tâm để các cá nhân và tổ chức có thể tham khảo và sử dụng để lập dự toán, tư vấn trồng, chăm sóc, bảo vệ, khai thác rừng. Đồng thời trung tâm bảo đảm việc duy trì, cập nhật, thêm mới các thông tin của hệ thống. Trung tâm có phương án đề xuất nâng cấp, bảo trì, đầu tư kinh phí để xây dựng hệ thống trở nên hoàn thiện và đầy đủ các tính năng.

    - Trường CĐSP Quảng Trị, phối hợp với các cá nhân chủ nhiệm đề tài có phương

  • 19

    án bảo trì và duy trì hệ thống, đảm bảo tính bảo mật và an toàn dữ liệu trên phần mềm. Hàng năm hoặc định kỳ hoặc đột xuất phối hợp với trung tâm điều tra, quy hoạch thiết kế Nông – Lâm tỉnh Quảng Trị hội thảo hoặc họp trao đổi về phương án duy trì và phát triển hệ thống.

    - Chủ nhiệm đề tài viết các bài báo đăng trên thông tin khoa học, các tạp chí chuyên ngành để quảng bá thông tin, xác nhận thông tin khoa học của sản phẩm.

    Nhóm tác giả đề xuất sở Khoa học công nghệ và Sở NN&PTNT đặt link đến phần mềm để quảng bá hệ thống có phương án hỗ trợ trung tâm điều tra, quy hoạch thiết kế Nông – Lâm tỉnh Quảng Trị triển khai có hiệu quả hệ thống, cung cấp các thông tin cần thiết để đảm bảo hệ thống chính xác về mặt dữ liệu.

    24 Phạm vi và địa chỉ (dự kiến) ứng dụng các kết quả của đề tài ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 25 Tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu

    25.1 Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan (Nêu những dự kiến đóng góp vào lĩnh vực khoa học công nghệ ở trong nước và

    quốc tế) - Giảm nhẹ công việc của các chuyên gia, cán bộ trong việc trồng, chăm sóc và bảo vệ

    rừng, thông qua việc ứng dụng CNTT trong công tác mà cụ thể là sử dụng hệ thống tư vấn. - Góp phần phát triển khoa học tri thức trong lĩnh vực CNTT, gắn liền với thực tiễn

    đặc biệt là việc ứng dụng CNTT trong việc hỗ trợ ra quyết định. 25.2 Đối với tổ chức chủ trì và các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu Nâng cao năng lực nghiên cứu của tổ chức, cá nhân thông qua tham gia thực hiện đề tài,

    đào tạo trên đại học (số người được đào tạo thạc sĩ - tiến sĩ, chuyên ngành đào tạo) - Củng cố, nâng cao kỹ năng lấy, xử lý số liệu của các cán bộ trong lĩnh vực lâm

    nghiệp - Đưa lý thuyết về hệ tri thức vào thực tế bằng việc xây dựng các hệ tri thức hỗ trợ

    ra quyết định, từ đó nâng cao khả năng ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn. - Sử dụng GIS vào việc quản trị cơ sở dữ liệu có khả năng cập nhật, thêm mới, xoá

    một cách dễ dàng, thuận lợi phục vụ cho quản lý và tư vấn trồng, chăm sóc bảo vệ rừng. 25.3 Đối với kinh tế - xã hội và môi trường (Nêu những tác động dự kiến của kết quả nghiên cứu đối với sự phát triển kinh tế -

    xã hội và môi trường) Đối với đề tài khoa học xã hội và nhân văn nêu tác động đến xã hội (đóng góp cho

    việc xây dựng chủ trương, chính sách, pháp luật hoặc có tác động làm chuyển biến nhận thức của xã hội) và tác động đối với ngành, lĩnh vực khoa học (đóng góp mới, mở ra

  • 20

    hướng nghiên cứu mới thông qua các công trình công bố ở trong và ngoài nước) * Đối với việc xây dựng đường lối, pháp luật, chính sách - Tư vấn cho các cấp có thẩm quyền về tình trạng rừng trong tỉnh từ đó có thể hỗ

    trợ để đưa ra các chính sách, kế hoạch, biện pháp chăm sóc, bảo vệ, trồng mới rừng một cách thích hợp.

    * Đối với phát triển kinh tế - xã hội - Tư vấn về việc phát triển kinh tế lâm nghiệp nhưng vẫn bảo vệ được rừng. * Đối với nơi ứng dụng kết quả nghiên cứu - Có kế hoạch trồng, chăm sóc, khai thác rừng có hiệu quả, góp phần bảo vệ môi

    trường sống, tiến tới phát triển kinh tế bền vững. * Mô tả kết quả chương trình cụ thể

    Trang chính: Mô tả các chuyên mục thông website nhằm giúp người sử dụng nắm

    bắt được hệ thống và cách sử dụng. Trang tư vấn: Người dụng nhập các thông tin cần tư vấn để hệ thống tư vấn

  • 21