18
hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 1 Thứ ngày tháng năm 20.... TUẦN 15: Tiết 1. Hoạt động tập thể: CHÀO CỜ Tiết 4:Tập đọc: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục đích - yêu cầu: - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; Biết đọc dễn cảm với giọng phù hợp nội duyng từng đoạn. - Hiểu nôi dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK). - Giáo dục về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác. - Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. II. Đồ dùng: Tranh SGK. Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi - Nhận xét, tuyên dương. 2- Dạy Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài : -Cho HS quan sát tranh minh họa và mô tả cảnh vẽ trong tranh. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc - Yêu các 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng đoạn của bài (2 lượt). - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Hướng dẫn đọc các từ khó: Chư Lênh, Rok, thật sâu - Gọi HS đọc phần chú giải . - Yêu các HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài : - GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các em đọc thầm bài, trao - 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ, lần lượt trả lời các câu hỏi. - Nhận xét. - Tranh vẽ ở một buôn làng, mọi người dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một cô giáo trẻ. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - HS đọc bài theo trình tự : - HS đọc từ khó. - 1 HS đọc chú giải. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn - Theo dõi GV đọc mẫu. - Làm việc theo nhóm

hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một ... Y Hoa như thế nào ? + Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một ... Y Hoa như thế nào ? + Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

1

Thứ ngày tháng năm 20....

TUẦN 15:

Tiết 1. Hoạt động tập thể: CHÀO CỜ

Tiết 4:Tập đọc:

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I. Mục đích - yêu cầu:

- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; Biết đọc dễn cảm với giọng phù hợp nội

duyng từng đoạn.

- Hiểu nôi dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được

học hành. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).

- Giáo dục về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác.

- Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô

giáo.

II. Đồ dùng: Tranh SGK.

Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1- Kiểm tra bài cũ :

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Hạt

gạo làng ta và trả lời câu hỏi

- Nhận xét, tuyên dương.

2- Dạy Bài mới :

Hoạt động 1: Giới thiệu bài :

-Cho HS quan sát tranh minh họa và mô

tả cảnh vẽ trong tranh.

Hoạt động 2:

Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a/ Luyện đọc

- Yêu các 4 HS nối tiếp nhau đọc thành

tiếng từng đoạn của bài (2 lượt).

- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng

cho từng HS

- Hướng dẫn đọc các từ khó: Chư Lênh,

Rok, thật sâu

- Gọi HS đọc phần chú giải .

- Yêu các HS luyện đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu.

b/ Tìm hiểu bài :

- GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4

HS, yêu cầu các em đọc thầm bài, trao

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài

thơ, lần lượt trả lời các câu hỏi.

- Nhận xét.

- Tranh vẽ ở một buôn làng, mọi người

dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một

cô giáo trẻ.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- HS đọc bài theo trình tự :

- HS đọc từ khó.

- 1 HS đọc chú giải.

- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng

đoạn

- Theo dõi GV đọc mẫu.

- Làm việc theo nhóm

Page 2: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một ... Y Hoa như thế nào ? + Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

2

đổi và trả lời các câu hỏi :

+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh

làm gì ?

+ Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo

Y Hoa như thế nào ?

+ Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng

xem ? Vì sao cô viết chữ đó?

+ Những các tiết nào cho thấy dân làng

rất háo hức chờ đợi và yêu qúy “cái

chữ” ?

+ Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với

người dân nơi đây như thế nào ?

+ Tình cảm của người Tây Nguyên với

cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ?

+ Bài văn cho em Biết điều gì ?

- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.

Hoạt động3: Đọc diễn cảm

Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3; 4

+ Treo bảng phụ viết đoạn văn

- Đọc mẫu.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét,cho điểm HS.

3- Củng cố - dặn dò :

- Nhận xét tiết học.

- Câu trả lời tốt :

+ Để dạy học.

+ Trang trọng và thân tình. Họ đến chật

ních ngôi nhà sàn.

+ Cô viết chữ “Bác Hồ”. Họ mong

muốn cho con em của dân tộc mình

được học hành, thoát khỏi nghèo nàn,

lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh

phúc.

+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô

giáo cho xem cái chữ. Mọi người im

phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa

viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo.

+ Cô giáo Y Hoa rất yêu qúy người dân

ở buôn làng, cô rất xúc động, tim đập

rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái

chữ.

- Người Tây Nguyên rất ham học, ham

hiểu Biết.

- Người Tây Nguyên rất qúy người, yêu

cái chữ.

* Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo,

mong muốn con em được học hành.

+ Theo dõi GV đọc mẫu

+ 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau

nghe.

- 3 HS thi đọc diễn cảm.

_________________________

Tiết 5. Toán:

LUYỆN TẬP (trang 72)

I Mục tiêu: Biết :

- Cách chia một số thập phân cho một số thập phân.

- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.

- Bài tập cần làm: Bài 1(a,b,d), Bài 2(a) và Bài 3.* Bài 4 MR.

II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ. Giấy A0

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Page 3: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một ... Y Hoa như thế nào ? + Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

3

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcá sinh

1. Kiểm tra:

2. Bài mới :

a/Giới thiệu Bài:

b/Luyện tập:

Bài 1(tr 72): Gọi học sinh đọc yêu cầu của

- Gọi 1 hs lên bảng làm và trình bày cách

làm.

- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .

Bài 2(tr 72):

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- Cho HS tự làm bài và trình bày cách làm

- Học sinh làm bài vào vở và gọi hs lên

bảng làm - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .

Bài 3(tr 72):Gọi Học sinh đọc các yêu cầu

của bài .

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Học sinh tự tóm tắt bài và giải bài toán vô

vở.

- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .

*Bài 4(tr 72) ( BTMR):

- Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép

chia đến khi nào ?

- GV hỏi : Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở

phần thập phân của thương thì số dư của

phép chia 218 : 3,7 l bao nhiêu ?

- GV nhận xét v cho điểm HS.

- 1 HS nêu yêu cầu của bài.

- 4 HS lên bảng làm bài.

- Hs dưới lớp làm vào vở nháp

17,5,5 3,9 0,60,3 0,09

1 9 5 4,5 6 3 6,7

0 0

0,30,68 0,26 98,15,6 4,63

4 6 1,18 5 55 21,2

2 08 92 6

0 0

- HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa

biết - 3 HS làm bảng lớp.

- HS dưới lớp làm vào vở; HS TB

làm câu a, HS học tốt làm cả phần b

và c.

b, x 0,34 = 1,19 1,02

x 0,34 = 1,2138

x = 1,2138 : 0,34

x = 3,57

c, x 1,36 = 4,76 4,08

x 1,36 = 19,4208

x = 19,4208 : 1,36

x = 14,28

- 1 HS đọc đề.

- 1 Hs làm bảng lớp.

- HS dưới lớp làm vào vở.

Bài giải:

1l dầu cân nặng là:

3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)

5,32 kg dầu có số lít dầu là:

5,32 : 0,76 = 7 (lít)

Đáp số: 7l.

- HS đặt tính và tính.

Bài làm:

218 : 3,7 = 58,91

Dư 0,033 (Nếu lấy 2 chữ số ở phần

thập phân của thương)

Page 4: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một ... Y Hoa như thế nào ? + Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

4

3/Củng cố dặn dò:

- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chia.

- Nhận xét tiết học ___________________________________________________________________

Thứ ngày tháng năm 20....

Tiết 1: Toán:

LUYỆN TẬP CHUNG( tr 72)

I. Mục tiêu

HS Biết:

- Thực hiện các phép tính với số thập phân.

- So sánh các số thập phân.

- Vận dụng để tính x.

- Làm được các bài tập 1(a, b, ); bài 2(cột 1); bài 4(a, c). HS khá, giỏi làm được tất

cả các bài tập.

II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra:

+ Nêu quy tắc chia một số thập phân

cho một số thập phân.

B. Bài mới:

- GV hướng dẫn HS làm các bài tập.

- Vài HS nêu lại quy tắc

*Bài tập 1 (tr 72): Bỏ bài 1c.

- Mời 1 HS đọc đề bài.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.

- Cho HS làm vào vở.

- GV nhận xét.

*Bài tập 2 (tr 72): > < = ?

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS chuyển các hỗn

số thành số thập phân rồi thực hiện

so sánh 2 số thập phân.

- Mời 4 HS lên bảng chữa bài.

- Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 3 (tr 72):

- Mời 1 HS đọc yêu cầu.

- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm

cách giải. Gọi 2 HS lên bảng.

- Cả lớp và GV nhận xét.

Tính : Lưu ý câu d chuyển phân số thập

phân về dạng số thập phân rồi thực hiện

a. 400 + 50 + 0,07 b. 30 + 0,5 + 0,04

= 450 + 0,07 = 30,5 + 0,04

= 450,07 = 30,54

- HS nêu cách làm. HS làm vào nháp.

5

34 > 4,35 14,09 <

10

114 ;

2,225

12 ; 15,7

20

37

- HS làm vào nháp

*Tìm số dư của phép chia, nếu chỉ lấy đến 2

chữ số ở phần thập phân của thương.

a. 6,251 7 b 33,14 58

62 0,89 33 1 0,57

65 4 14

21 8

*Vậy số dư của phép chia (a) là 0,021 .

Page 5: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một ... Y Hoa như thế nào ? + Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

5

*Bài tập 4 (tr 72):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS tìm cách giải.

- Cho HS làm vào vở.

- Mời 4 HS lên bảng chữa bài.

- Cả lớp và GV nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhắc HS ghi nhớ kiến thức vừa

học

- Nhận xét tiết học.

Số dư của phép chia (b) là 0,08

- Tìm x: - HS làm vào vở.

a. 0,8 X = 1,2 10; c. 25 : X = 16 : 10

0,8 X = 12 25 : X = 1,6

X = 12 : 0,8 X = 25 : 1,6

X = 15 X =

15,625

*b. X = 25; *d. X = 6,2

________________________

Tiết 2. Luyện toán: LUYỆN TẬP (VTH 58)

I.Mục tiêu.

- Củng cố về phép chia số thập phân

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II. Đồ dùng: VTH toán.

III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định:

2. Kiểm tra: Muốn chia một số thập

phân cho một số thập phân, ta làm thế

nào?

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài

- GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xét.

Bài 1: Đặt tính rồi tính:

a) 29,61 : 4,7 b) 2,464 : 0,07

c) 0,6136 : 0,52

Bài 2: Tìm y

a) y x 5,7 = 14,25

b) 0,03 x y = 0,015

Bài 3: khoanh vào chữ đặt trước câu

trả lời đúng

- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.

- HS làm bài tập.

- HS lần lượt lên chữa bài

Lời giải:

a) 6,3 b) 35,2

c) 1,18

Lời giải:

a) y x 5,7 = 14,25

y = 14,25 : 5,7

y = 2,5

b) 0,03 x y = 0,015

y = 0,015 : 0,03

y = 0,5

Lời giải:

Khoanh vào D. 0.009

Page 6: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một ... Y Hoa như thế nào ? + Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

6

Bài 4: Tính nhẩm

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS

chuẩn bị bài sau.

4,56 : 0,01 = 456; 65 : 0,65 = 100

500 x 0,01 = 5 ; 0,9 : 0,001 = 900

- HS lắng nghe và thực hiện.

____________________________

Tiết 3: Chính tả (Nghe – viết)

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I. Mục đích yêu cầu

- HS nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.

- Làm được BT2a.

II. Chuẩn bị:

- Phiếu bài tập dành cho HS.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1, Kiểm tra :

- Y/c HS viết 5 từ đầu có âm tr/ ch.

- GV nhận xét.

2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài

2.2, Hướng dẫn viết chính tả

a. Trao đổi về nội dung đoạn văn.

+ Đoạn văn cho em biết điều gì?

b. Hướng dẫn viết từ khó:

- Y/c HS đọc, tìm các từ khó khi viết

chính tả.

- Y/c HS luyện đọc và viết các từ vừa

tìm được.

c. Viết bài.

- GV hướng dẫn viết bài vào vở.

- GV đọc bài.

d. Soát lỗi chính tả.

- GV đọc lại bài viết.

- Gv thu chấm một số bài.

2.2, Hướng dẫn làm bài tập chính tả

Bài 2:

- Y/c HS làm việc theo nhóm.

- Nhận xét- sửa sai cho HS.

- HS viết bảng.

- 1 HS đọc đoạn văn.

+ Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con

Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ.

- HS tìm và nêu các từ khó, ví dụ: Y

Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực…

- HS đọc và viết bảng con.

- HS viết bài vào vở.

- HS tự soát lỗi chính tả.

- 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập

- HS làm bài theo nhóm:

+ Tra (tra lúa) – cha (mẹ)

+ Trà (uống trà) – chà (chà sát)

+ Trao (trao cho) - chao (chao cánh)

+ Tráo (đánh tráo) – cháo (bát cháo)

Page 7: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một ... Y Hoa như thế nào ? + Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

7

Bài 3:( BTMR).

3, Củng cố, dặn dò

- Gv hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

+ Trò (làm trò) – chò (cây chò)

* Thứ tự các tiếng cần điền.

( truyện, chẳng, chê, trả, trở )

_____________________________

Buổi chiều:

Tiết 1: Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC

I. Mục đích yêu cầu

- HS hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1); tìm được từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ

hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc ( BT3 bỏ); xác định được yếu

tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4).Giảm tải: không làm bài

tập 2

II. Đồ dùng:

- Phiếu bài tập dành cho HS.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1, Kiểm tra:

- GV nhận xét.

2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài

2.2, Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1:

- Y/c HS làm việc theo cặp. Hướng

dẫn cách làm bài: Khoanh tròn vào

chữ cái đặt trước ý giải thích đúng

nghĩa của từ hạnh phúc và đặt câu

với từ hạnh phúc.

- Y/c 1 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét- bổ sung.

Bài 3: (PP khăn trải bàn)

- Y/c HS làm bài tập trong nhóm 4.

- Nhận xét- kết luận.

- Y/c HS đặt câu với các từ vừa tìm

được.

Bài 4:

- Y/c HS trao đổi theo cặp và t/lời

HS nêu khái niệm động từ, tính từ, quan

hệ từ.

- 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và

làm bài

- 1 HS lên bảng làm bài.

* Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì

cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.

* Đặt câu: Em rất hạnh phúc vì đạt được

danh hiệu HS tiêu biểu.

- Gia đình em sống rất hạnh phúc.

- 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập.

- HS thảo luận theo nhóm 4.

* Những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc:

sung sướng, may mắn,…

* Những từ trái nghĩa với từ hạnh phúc:

Bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực…

+ Cô ấy rất may mắn trong cuộc sống.

+ Tôi sung sướng reo lên khi được điểm

10.

+ Cô ấy thật bất hạnh.

- HS đọc y/c và nội dung bài tập.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi ý kiến của

Page 8: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một ... Y Hoa như thế nào ? + Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

8

câu hỏi.

- Gọi HS phát biểu và giải thích tại

sao em lại chọn yếu tố đó.

3, Củng cố, dặn dò

- Gv hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

mình về hạnh phúc.

* Tất cả các yếu tố trên đều có thể tạo nên

hạnh phúc nhưng mọi người sống hoà

thuận là quan trọng nhất. Nếu:

+ Một gia đình nếu con cái học giỏi nhưng

bố mẹ mâu thuẫn, quan hệ giữa các thành

viên trong gia đình rất căng thẳng cũng

không thể có hạnh phúc được.

+ Một gia đình mà các thành viên sống

hoà thuận, tôn trọng yêu thương nhau,

giúp đỡ nhau cùng tiến bộ là một gia đình

hạnh phúc.

____________________

Tiết 3. Kĩ thuật:

LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ

I. Mục tiêu

- Nêu được lợi ích việc nuôi gà .

- Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).

- Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi .

II. Chuẩn bị:

- Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà .

- Phiếu học tập . Giấy A3 , bút dạ .

- Phiếu đánh giá kết quả học tập .

III. Hoạt động dạy học :

1. Khởi động : Hát .

2. Bài cũ : Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tt) .

- Nhận xét phần thực hành của các tổ .

3. Bài mới : Lợi ích của việc nuôi gà .

a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .

b) Các hoạt động :

Hoạt động dạy

Hoạt động 1 : Tìm hiểu lợi ích của việc

nuôi gà .

MT : Giúp HS nắm ích lợi của việc nuôi

gà .

Giới thiệu nội dung phiếu học tập và

cách thức ghi kết quả thảo luận vào phiếu

1. Em hãy kể tên các sản phẩm của chăn

nuôi gà .

2. Nuôi gà đem lại những ích lợi gì ?

3. Nêu các sản phẩm được chế biến từ thịt

Hoạt động học

Hoạt động nhóm .

Page 9: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một ... Y Hoa như thế nào ? + Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

9

gà , trứng gà .

- Phát phiếu cho các nhóm và nêu thời

gian thảo luận : 15 phút .

Bổ sung , giải thích , minh họa một số lợi

ích chủ yếu của việc nuôi gà theo SGK .

Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập .

MT : Giúp HS đánh giá được kết quả học

tập của mình và của bạn .

- Dựa vào câu hỏi cuối bài , kết hợp dùng

một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá

kết quả học tập của HS .

- Nêu đáp án để HS đối chiếu , đánh giá

kết quả làm bài của mình .

- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của

HS.

4. Củng cố :

- Nêu lại ghi nhớ SGK .

- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc , bảo

vệ vật nuôi .

- Nhận xét tiết học

- Các nhóm tìm thông tin SGK , quan

sát hình ảnh , liên hệ thực tiễn thảo

luận rồi ghi vào phiếu .

- Đại diện từng nhóm lần lượt trình

bày ở bảng .

- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung

ý kiến .

Hoạt động lớp .

- Làm bài tập .

- Báo cáo kết quả làm bài tập .

___________________________________________________________________

Thứ ngày tháng năm 20....

Tiết 1:Tập đọc:

VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY

I. Mục đích yêu cầu

- HS Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới

của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; HS học tốt trả lời được toàn bộ câu

hỏi trong bài).

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1, Kiểm tra:

- GV nhận xét.

2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài.

2.2, Luyện đọc và tìm hiểu bài

a, Luyện đọc

- Hướng dẫn HS chia đoạn.

+ Đoạn 1: Chiều đi học về…còn

nguyên màu vôi gạch.

- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Buôn

Chư Lênh đón cô giáo?

- 1 HS đọc bài.

- 1 HS chia đoạn.

- HS đọc tiếp nối đoạn (2- 3 lượt).

Page 10: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một ... Y Hoa như thế nào ? + Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

10

+ Đoạn 2: còn lại.

- Gv hướng dẫn cách đọc. GV sửa phát

âm kết hợp giải nghĩa một số từ.

- Y/c 1 HS đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu.

b, Tìm hiểu bài.

- Y/c HS đọc thầm và TLCH.

+ Các bạn nhỏ quan sát các ngôi nhà

đang xây khi nào?

+ Những chi tiết nào vẽ nên hình ảnh

một ngôi nhà đang xây?

+ Tìm những hình ảnh so sánh nói nên

vẻ đẹp của ngôi nhà?

+ Tìm những hình ảnh nhân hoá làm

cho ngôi nhà được miêu tả sống động

hơn?

+ Hình ảnh những ngôi nhà đang xây

nói nên điều gì về cuộc sống trên đất

nước ta?

+ Nội dung bài nói lên điều gì?

c, Đọc diễn cảm:

- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

đoạn 1.

- Nhận xét- Tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò

- Gv hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

- HS luyện đọc theo cặp.

- 1 HS đọc toàn bài.

- HS nghe.

+ Các bạn nhỏ quan sát các ngôi nhà

mới xây khi đi học về.

+ Những ngôi nhà đang xây với giàn

giáo như cái lồng che trở, trụ bê tông

nhú lên, các bác thợ nề đang cầm bay,

ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên

màu vôi gạch, những rãnh tường chưa

trát.

- Những hình ảnh:

+ Giàn giáo tựa cái lồng.

+ Trụ bê tông nhú lên như một mầm

cây.

+ Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong.

+ Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên

màu gạch, vôi.

- Những hình ảnh:

+ Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc,

thở ra mùi vôi vữa.

+ Nắng đứng ngủ quên trên những bức

tường.

+ Làn gió mang hương, ủ đầy trên

những rãnh tường chưa trát.

+ Ngôi nhà lớn lên với trời xanh.

- Hình ảnh những nhôi nhà đang xây nói

lên:

+ Đất nước đang trên đà phát triển.

+ Đất nước đang thay đổi từng ngày.

+ Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây

thể hiện sự đổi mới của đất nước.

- 2 HS đọc tiếp nối nêu cách đọc hay.

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.

Page 11: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một ... Y Hoa như thế nào ? + Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

11

Tiết 2: Toán :

LUYỆN TẬP CHUNG (trang 73)

I. Mục tiêu:

- HS Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của

biểu thức, giải toán có lời văn.

- Làm được bài 1(a, b, c), bài 2a, bài 3. Hs khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.

II. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn luyện tập

Bài 1(tr 73): Đặt tính rồi tính.

a. Nhận xét- bổ sung.

Bài 2(tr 73): Tính.

- Gọi 2 HS nhắc lại thứ tự thực hiện

phép tính trong một biểu thức.

- Gọi 2 Hs làm bảng lớp.

- Cho HS làm bài vào vở.

- Nhận xét

Bài 3(tr 73):

- Hướng dẫn HS phân tích và tìm

cách giải.

- Gv nhận xét.

Bài 4(tr 73): Tìm x (BTMR)

- Hướng dẫn HS làm vào vở.

3, Củng cố, dặn dò:

- Gv hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

- 4 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.

266,32 34 483 35

28 2 7,83 133 13,8

1 02 280

0 0

91,0,8 3,6 300 6,25

19 0 7,83 3000 0,48

1 0 8 0

0

- 2 HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính

trong một biểu thức

a. (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32

= 55,2 : 2,4 – 18,32

= 23 – 18,32 = 4,68

b, 8,64 : (1,46 + 3,34 ) + 6,32

= 8,64 : 4,8 + 6,32

= 1,8 + 6,32 = 8,12

- 1 HS đọc bài toán.

- 1 Hs làm bảng lớp, HS dưới lớp làm vở.

Bài giải:

Số giờ mà động cơ đó chạy được là:

120 : 0,5 = 240 (giờ)

Đáp số: 240 giờ.

a. x – 1,27= 13,5 : 4,5;x + 18,7 = 50,5 : 2,5

x – 1,27 = 3 x + 18,7 = 20,2

x = 3 + 1,27 x = 20,2 – 18,7

x = 4,27 x = 1,5

Page 12: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một ... Y Hoa như thế nào ? + Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

12

Thứ ngày tháng năm 20....

Tiết 1:Toán:

TỈ SỐ PHẦN TRĂM

I. Mục tiêu

- HS bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm.

- Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.

- Làm được các bài tập 1; 2. HS học tốt làm được tất cả các bài tập.

II. Đồ dùng

Bảng mét vuông minh họa như SGK.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1, Kiểm tra bài cũ

2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài

2.2, Giới thiệu khái niệm tỉ số phần

trăm (xuất phát từ tỉ số)

VD1:

- GV treo bảng mét vuông, giải thích

bài toán.

+ Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và

diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu?

- GV viết: 100

25 = 25 %

- Hướng dẫn HS đọc: Hai mươi lăm

phần trăm.

+ Ta nói: Tỉ số phần trăm diện tích

trồng hồng và diện tích vườn hoa là

25%; hoặc Diện tích trồng hoa hồng

chiếm 25% diện tích vườn hoa.

2.3, ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm

VD2:

- GV nêu ví dụ.

- Y/c HS viết :

+ Tỉ số của HS học tốt và số HS toàn

trường?

+ Đổi thành số phân số thập phân có

mẫu số là 100?

+ Viết thành tỉ số phần trăm?

- Gv kết luận: Tỉ số phần trăm của số

HS học tốt và số HS toàn trường là

20%; hay Số HS giỏi chiếm 20% số HS

toàn trường. Tỉ số này cho Biết: Cứ 100

HS của trường thì có 20 HS học tốt.

+ 25 : 100 hay 100

25

- HS nhắc lại.

- Hs quan sát và lắng nghe.

- HS viết bảng

+ 80 : 400

+ 80 : 400 = 400

80 =

100

20

+ 100

20 = 20 %

- HS nhắc lại.

Page 13: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một ... Y Hoa như thế nào ? + Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

13

2.4, Thực hành

Bài 1(tr 74): Viết theo mẫu. Hs cá

nhân làm vào vở.

- Hướng dẫn HS phân tích mẫu.

- Nhận xét- bổ sung.

Bài 2(tr 74):

- Hướng dẫn HS phân tích đề và tìm

cách giải.

- Gv nhận xét.

Hs cá nhân làm vào vở.

Bài 3(tr 74): (BTMR).

- Hs cá nhân làm vào vở.

- Yêu cầu HS chữa bài

3, Củng cố, dặn dò

- Gv hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

- 1 HS nêu yêu cầu của bài.

- Hs làm bảng .

- Hs dưới lớp làm vào vở.

400

60 =

100

5 = 5 % ;

500

60 =

100

12 = 12 %

300

96 =

100

32 = 32 %

- 1 HS đọc đề.

- Hs làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp.

Bài giải:

Tỉ số % của sản phẩm đạt chuẩn và tổng

số sản phẩm là:

95 : 100 = 100

95 = 95 %

Đáp số: 95 %.

Bài giải:

a. Tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và

số cây trong vườn là:

540 : 1000 = 1000

540 =

100

54 = 54 %

b, Số cây ăn quả trong vườn là:

1000 – 540 = 460 (cây)

Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số

cây trong vườn là:

460 : 1000 = 1000

460 =

100

46 = 46 %

Đáp số: 46 %

__________________________

Tiết 2: Kể chuyện:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. Mục đích yêu cầu

- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình

chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; Biết

trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

- HS học tốt kể được một câu chuyện ngoài SGK.

II. Đồ dùng

Phiếu bài tập dành cho HS.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Page 14: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một ... Y Hoa như thế nào ? + Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

14

1, Kiểm tra:

- Y/ c HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn

của chuyện Pa- xtơ và em bé.

- GV nhận xét.

2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài

2.2, Hướng dẫn kể chuyện

a. Tìm hiểu đề bài:

- Gọi HS đọc đề bài.

- GV phân tích đề, dùng phấn gạch

chân các từ ngữ quan trong trong đề.

- Y/c HS đọc phần gợi ý.

- Y/c HS giới thiệu những câu chuyện

mình định kể cho bạn cùng nghe.

b. Kể trong nhóm:

- HS thực hành kể chuyện trong nhóm.

c. Kể trước lớp.

- Tổ chức cho HS thi kể

- Nhận xét- bình chọn câu chuyện hay

nhất.

- HS kể chuyện hấp dẫn nhất.

3, Củng cố, dặn dò

- Gv hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

- HS tiếp nối nhau kể lại chuyện.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.

- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.

- HS tự giới thiệu câu chuyện của mình.

- 4 HS ngồi cùng bàn tạo thành nhóm

cùng kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu

chuyện.

+ Giới thiệu chuyện.

+ Kể những chi tiết làm nổi rõ những

hoạt động của nhân vật.

+ Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.

- 5 HS thi kể chuyện trước lớp.

__________________________

Tiết 4: Tập làm văn:

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

( Tả hoạt động )

I. Mục đích yêu cầu

- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật

trong bài văn (BT1).

- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2).

II. Đồ dùng:

- Phiếu bài tập dành cho HS.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1, Kiểm tra bài cũ

- Y/c HS đọc một biên bản cuộc họp

tổ, họp, lớp, họp chi đội của mình

- 3 HS tiếp nối nhau đọc biên bản của

mình.

Page 15: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một ... Y Hoa như thế nào ? + Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

15

trong giờ trước.

- GV nhận xét.

2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài

2.2, Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1:

- Y/c HS làm việc theo cặp.

- GV lần lượt nêu từng câu hỏi của

bài và y/c trả lời.

+ Xác định đoạn của bài văn?

+ Nêu nội dung chính của từng đoạn?

+ Tìm những chi tiết tả hoạt động của

bác Tâm trong bài văn?

Bài 2:

- GV y/c HS hãy giới thiệu người

mình định tả.

- Y/c HS viết đoạn văn

- Nhận xét- Tuyên dương.

3, Củng cố, dặn dò

- Gv hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

- 1 HS đọc bài và y/c của bài.

- HS trao đổi theo cặp.

+ Đoạn 1: Bác Tâm….. loang ra mãi.

+ Đoạn 2: Mảng đường hình chữ nhật….

Khéo như vá áo.

+ Đoạn 3: Còn lại.

- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu.

+ Đoạn 1: Tả bác Tâm đang vá đường.

+ Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác

Tâm.

+ Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng ngắm mảng

đường đã vá xong.

- Những chi tiết tả hoạt động:

+ Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo

những viên đá bọc nhựa đường đen nháy

vào chỗ trũng.

+ Bác đập búa đều đều xuống những viên

đá, hai tay đưa lên, hạ xuống nhịp nhàng.

+ Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền.

- 2 HS đọc bài và y/c của bài.

- HS tiếp nối nhau giới thiệu.

+ Em tả về bố em đang xây bồn hoa.

+ Em tả mẹ em đang nấu cơm.

+ Em tả ông em đang đọc báo.

- 1 HS viết vào giấy khổ to, lớp làm vào

vở.

- 3 HS đọc đoạn văn của mình.

__________________________

Buổi chiều:

Tiết 1: Luyện từ và câu:

TỔNG KẾT VỐN TỪ

I. Mục đích yêu cầu: - HS nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói

về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè theo yêu cầu của BT1, BT2. Tìm được một số

Page 16: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một ... Y Hoa như thế nào ? + Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

16

từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 (chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d,

e).

- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.

II. Đồ dùng

- Phiếu bài tập cho HS.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của gv Hoạt động của HS

1, Kiểm tra bài cũ

- Y/c HS đặt câu với từ hạnh

phúc.

- GV nhận xét

2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài

2.2, Luyện tập

Bài 1:

- Tổ chức cho HS hoạt động

trong nhóm.

- Nhận xét .

Bài 2:

- Y/c HS làm việc theo

nhóm, báo cáo dưới hình

thức thi xem nhóm nào tìm

được nhiều thành ngữ, tục

ngữ đúng hơn.

- Nhận xét, tuyên dương.

- HS tiếp nối nhau đặt câu.

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm bài theo nhóm 4.

- Đại diện các nhóm báo cáo; mỗi nhóm báo cáo

một ý, các nhóm khác bổ sung.

+ Người thân trong gia đình: cha, mẹ, chú, dì, ông,

bà, thím, mợ, cậu, cô, bác, anh, chị em, cháu, chắt,

chút, anh rể, chị dâu…

+ Những người gần gũi em ở trường học: thầy

giáo, cô giáo, bạn bè, ….

+ Các nghề ngiệp khác nhau: công nhân, nông

dân, hoạ sĩ, bác sĩ, giáo viên…..

+ Các dân tộc anh em trên đất nước ta: Ba- na, Ê –

đê, Gia- rai, Dao, Kinh, Tày, Nùng, Thái, Hmông,

Mường, Dáy, Khơ- mú, Xơ- đăng,….

- 1 HS đọc Y/c bài.

- HS trao đổi theo nhóm 4.

- Đại diện các nhóm lên dán bảng, trình bày.

A, Tục ngữ, thành ngữ nói về quan hệ gia đình:

+ Chị ngã em nâng.

+ Anh em như thể thay chân

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.

+ Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

+ Con có cha như nhà có nóc.

+ Máu chảy ruột mềm,...

b, Tục ngữ, thành ngữ nói về quan hệ thầy trò:

+ Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

+ Kính thầy yêu bạn.

+ Tôn sư trọng đạo.

c, Tục ngữ, thành ngữ nói về quan hệ bạn bè:

Page 17: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một ... Y Hoa như thế nào ? + Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

17

Bài 3: (HS có thể chọn 3

trong 5 ý)

- Y/c HS làm việc theo nhóm

đôi.

- Nhận xét, bổ sung.

Bài 4: Viết một đoạn văn tả

hình dáng của người thân

khoảng 5 câu

- Y/c HS tự làm bài tập.

- Nhận xét, chữa bài.

3, Củng cố, dặn dò

- Gv hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học

+ Học thầy không tày học bạn.

+ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

+ Một cây làm chẳng lên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

+ Bán anh em xa, mua láng giềng gần,…

- 1 HS đọc Y/c bài tập.

- HS làm việc theo nhóm đôi.

- Đại diện các nhóm tiếp nối nhau báo cáo kết quả.

A, Miêu tả mái tóc: đen nháy, đen mượt, đen

mướt, nâu đen, hoa râm, bạc phơ, óng ả, óng

mượt….

B, Miêu tả đôi mắt: một mí, hai mí, bồ câu, ti hí,

đen nháy, tinh ranh, trầm tư, mơ màng.

C, Miêu tả khuôn mặt: trái xoan, thanh tú, nhẹ

nhõm, vuông vức, vuông chữ điền, bầu bĩnh, phúc

hậu,…..

d, Miêu tả nước da: trắng trẻo, trắng nõn nà, trắng

hồng, trắng như trứng gà bóc, ngăm ngăm, bánh

mật……

e, Miêu tả vóc người: vạm vỡ, mập mạp, to bè bè,

cân đối,….

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- 1 số HS đọc thành tiếng trước lớp.

__________________________

Tiết 2: Luyện tiếng việt:

LUYỆN TẬP (VTH tr 51)

I. Mục đích yêu cầu

- HS biết điền một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình,

thầy trò, bạn bè theo yêu cầu của BT 8

- Viết được đoạn văn tả hình dáng của bố khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT9.

II. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của GV Hoạt động của trò

1, Giới thiệu bài

2, Luyện tập

Bài 8:

- Tổ chức cho HS tự làm bài

trong vở bài tập

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm bài

a ) Chị ngã em nâng.

b ) Bồ các là bác chim ri

Page 18: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một ... Y Hoa như thế nào ? + Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

18

- Nhận xét cho điểm.

Bài 9: Viết một đoạn văn tả

hình dáng của bố hoặc mẹ em

khoảng 5- 6 câu

- Y/c HS tự làm bài tập.

- Nhận xét, chữa bài.

3, Củng cố, dặn dò

- Gv hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học

Chim ri là dì sáo sậu

Sáo sậu là cậu sáo đen

Sáo đen là em tu hú

Tu hú là chú bồ các

+ Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- lớp làm vào vở.

- 1 số HS đọc thành tiếng trước lớp.

_____________________________

Tiết 3. GTS- KNS:

BÀI 9: .........................................................................................................................

.......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................