65
Danh sách nhóm : 1. Phạm Anh Dũng NH2 – K36 2. Phạm Huyền Trang NH3 – K36 3. Nguyễn Hoàng Tú Anh NH2 – K36 4. Trần Nhật Linh NH3 – K36 5. Nguyễn Hoàng Nhi NH2 – K36 6. Trương Minh Thuận NH2 – K36 7. Nguyễn Thị Phương Thảo NH3 – K36 8. Phạm Thị Thanh Thảo NH1 – K36 9. Phan Thị Trúc Hà NH3 – K36 10. Lê Đình Thân NH2 – K36 TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA (ĐIỀU 1-18)

TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

  • Upload
    jill-lam

  • View
    10.095

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

Danh sách nhóm :

1. Ph m Anh Dũngạ NH2 – K362. Ph m Huy n Trangạ ề NH3 – K363. Nguy n Hoàng Tú Anhễ NH2 – K364. Tr n Nh t Linhầ ậ NH3 – K365. Nguy n Hoàng Nhiễ NH2 – K366. Tr ng Minh Thu nươ ậ NH2 – K367. Nguy n Th Ph ng Th oễ ị ươ ả NH3 – K368. Ph m Th Thanh Th oạ ị ả NH1 – K369. Phan Th Trúc Hàị NH3 – K3610.Lê Đình Thân NH2 – K36

TÌM HI U UCP 600Ể THÔNG QUA CÁC

TÌNH HU NG MINHỐ H AỌ

(ĐI U 1-18)Ề

Page 2: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

1. T ng quan v UCP 600ổ ề

Ngày nay, nhu cầu giao thương giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng phát triển; hoạt động mua bán trao đổi diễn ra sôi nổi và tấp nập hơn. Vì lẽ đó hoạt động thanh toán quốc tế không ngừng đổi mới và phát triển theo.

Trong ngoại thương, việc thanh toán giữa các nhà xuất khẩu và nhập khẩu thuộc hai quốc gia khác nhau phải được tiến hành thông qua ngân hàng bằng những phương thức thanh toán nhất định. Phương thức thanh toán quốc tế là cách thức thực hiện việc giao hàng và trả tiền của một hợp đồng xuất nhập khẩu thông qua trung gian ngân hàng. Việc lựa chọn phương thức thanh toán quốc tế nào là tùy thuộc vào sự chiết khấu giữa hai bên và phù hợp với tập quán cũng như luật lệ trong thanh toán và buôn bán quốc tế.

Một trong những phương thức thanh toán quốc tế hiện nay được sử dụng phổ biến là phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. Nội dung phương thức thanh toán tín dụng chứng từ được thực hiện theo “Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” (Uniform Customs and Practice for documentary credits) do phòng thương mại quốc tế (ICC) ban hành . Văn bản đầu tiên được xuất bản năm 1933 (UCP No 82), sau đó UCP đã được 6 lần sửa đổi bổ sung qua các năm 1951 (UCP No 131), 1962 (UCP No 222), 1974 (UCP No 290), 1983 (UCP 400), 1993 (UCP No 500), 2007 (UCP No 600) - đây là văn bản mới nhất có giá trị hiệu lực từ ngày 1/1/2007.

Hiện nay, UCP được sử dụng trên 180 nước trên thế giới , năm 1962 lần đầu tiên được dịch ra Tiếng Việt. UCP được coi là một văn bản quy tắc hướng dẫn, các bên sử dụng được quyền lựa chọn một trong 6 bản UCP . Tuy nhiên chỉ có bản UCP bằng tiếng Anh mới có giá trị pháp lý.

Page 3: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

2. Tìm hi u UCP 600 ( đi u 1-18 ) ể ềthông qua các tình hu ng minh h aố ọ2.1 - Đi u 1: Ph m vi s d ng UCPề ạ ử ụ

TÌNH HUỐNG 1

Sau ngày 01/07/2007, các phiên bản UCP trước đó ( từ UCP 82 tới UCP 500 ) còn được áp dụng trong giao dịch thanh toán qua phương thức tín dụng chứng từ hay không?

Giải quyết:

Câu trả lời là vẫn được áp dụng nếu như trong L/C dẫn chiếu là áp dụng UCP đó.

Vì theo điều 1 UCP 600 thì UCP 600 là những điều luật áp dụng cho tất cả các tín dụng chứng từ ( kể cả Thư tín dụng dự phòng trong chừng mực bản quy tắc có thể áp dụng được) khi nội dung của Thư tín dụng ghi rõ nó tuân theo bản quy tắc này.

Có nghĩa là: L/C chỉ áp dụng UCP 600 khi trong L/C ghi rõ tham chiếu UCP 600. Khi một phiên bản UCP mới ra đời thì các phiên bản UCP trước đó vẫn còn nguyên giá trị hiệu lực nếu các bên thỏa thuận áp dụng UCP đó. Vì xét cho cùng thì UCP vẫn chỉ là một tập quán quốc tế. Sự ra đời của một bản UCP chỉ mang tính chất bổ sung, hoàn thiện những bản trước đó. Vì vậy nếu L/C dẫn chiếu là UCP nào thì sẽ áp dụng UCP đó. Ví dụ như LC dẫn chiếu là theo UCP 500 thì sẽ áp dụng theo UCP 500.

Nhưng theo xu thế hiện đại, người ta chuyển sang dung UCP 600 ngày càng nhiều vì tính hoàn thiện của nó so với các bản trước.

TÌNH HUỐNG 2

Nếu một bức L/C quy định áp dụng UCP 600 và kèm theo yêu cầu “ ngoại trừ điều ….. về ……”. Bức L/C như trên có được chấp nhận hay không?

Giải quyết :

Câu trả lời là vẫn được chấp nhận.

Vì theo điều 1 UCP 600 thì “ Bản quy tắc ràng buộc tất cả các bên trừ khi Thư tín dụng quy định khác hay loại trừ bớt” có nghĩa là khi bức L/C dẫn chiếu là áp dụng UCP 600 nhưng có thể loại trừ một số điều khoản cho phù hợp với lợi ích của các bên liên quan hay theo yêu cầu của bên nào đó.

Page 4: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

2.2 - Đi u 2: Các đ nh nghĩaề ị

TÌNH HUỐNG 1

Công ty Phát Tài, Việt Nam kí hợp đồng nhập khẩu xe máy từ công ty Honda, Nhật Bản.

Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ.

Quy trình mở L/C như sau:

Căn cứ vào hợp đồng ngoại thương, công ty Phát Tài viết giấy đề nghị mở L/C gởi đến ngân hàng Vietcombank (VCB).

VCB đồng ý và lập LC gửi cho công ty Honda thông qua chi nhánh VCB ở Nhật Bản.

Chi nhánh VCB ở Nhật Bản nhận được thư tín dụng của VCB ( Việt Nam) gởi đến, VCB (Nhật Bản) tiến hành kiểm tra tính xác thực của thư tín dụng, rồi chuyển bản chính L/C cho công ty Honda dưới hình thức văn bản nguyên văn. Tuy nhiên công ty Honda yêu cầu L/C phải có sự xác nhận của ngân hàng ANZ chi nhánh tại Nhật Bản

Trong L/C có ghi rõ L/C có giá trị trả ngay tại Ngân hàng Sacombank

Giả sử các ngân hàng được nêu đều có chi nhánh tại Nhật Bản

Xác định các đối tượng có liên quan?

Giải quyết :

Người xin mở thư tín dụng: nhà nhập khẩu, công ty Phát Tài, Việt Nam Ngân hàng phát hành: ngân hàng VCB, Việt Nam Ngân hàng thông báo: ngân hàng VCB, Nhật Bản Ngân hàng xác nhận: ngân hàng ANZ, Nhật Bản Ngân hàng được chỉ định: ngân hàng Sacombank, Nhật Bản Người hưởng lợi: nhà xuất khẩu, công ty Honda, Nhật Bản.

Theo điều 2 UCP 600

Người xin mở thư tín dụng là người yêu cầu phát hành thư tín dụng.

Ngân hàng phát hành là ngân hàng phát hành ra Thư tín dụng theo yêu cầu của người xin mở Thư tín dụng hay phát hành Thư tín dụng nhân danh chính nó.

Ngân hàng xác nhận là ngân hàng thêm vào sự xác nhận của nó cho một Thư tín dụng theo yêu cầu hoặc ủy quyền của ngân hàng phát hành.

Page 5: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

Ngân hàng được chỉ định là ngân hàng mà Thư tín dụng có giá trị tại nó hoặc bất cứ ngân hàng nào trong trường hợp Thư tín dụng có giá trị tại một ngân hàng bất kỳ.

Người hưởng lợi là người thụ hưởng giá trị của tín dụng thư được phát hành.

Ngân hàng thông báo là ngân hàng thông báo Thư tín dụng theo yêu cầu của ngân hàng phát hành.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1

Trường hợp thanh toán nào sau đây được xem là thanh toán đúng hạn:

a) Chấp nhận thanh toán nếu LC có giá trị trả ngayb) Cam kết trả sau nếu LC có giá trị trả sauc) Chấp nhận hối phiếu do người thụ hưởng ký phát và trả tiền vào ngày đáo hạn

nếu LC có giá trị chấp nhận.d) Cả B và C đều đúng

Đáp án: C

Chấp nhận hối phiếu do người thụ hưởng ký phát và trả tiền vào ngày đáo hạn nếu LC có giá trị chấp nhận.

Vì theo điều 2 UCP 600

Thanh toán ( đúng hạn ) nghĩa là :

- Trả ngay nếu Thư tín dụng có giá trị trả ngay.- Cam kết trả sau và trả tiền đúng ngày đến hạn thanh toán nếu Thư tín dụng có

giá trị trả sau.- Chấp nhận hối phiếu do người thụ hưởng ký phát và trả tiền vào ngày đáo hạn

nếu Thư tín dụng có giá trị chấp nhận.

A sai vì theo điều 2 UCP 600 thì sẽ trả ngay nếu UCP có giá trị trả ngay chứ không phải là chấp nhận thanh toán.

B thiếu vì theo điều 2 UCP 600 thì cam kết trả sau và phải trả tiền đúng ngày đến hạn thanh toán nếu như Thư tín dụng có giá trị trả sau.

D sai vì B sai.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2

1. Phù hợp với các điều kiện và điều khoản của LC 2. Tuân thủ theo nội dung của UCP 600 3.Tuân thủ theo nội dung của URC 522 4.Tuân thủ theo nội dung của ULB 1930

Page 6: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

5.Tuân thủ theo nội dung của Tập quán ngân hàng theo tiêu chuẩn ISBP

Theo UCP 600, Bộ chứng từ thanh toán hợp lệ đồng thời thỏa mãn các điều kiện:

a. 1,3,4b. 1,2c. 1,2,5d. 1,2,3,5

Đáp án : C

Vì theo điều 2 UCP 600

Việc xuất trình chứng từ hợp lệ là việc xuất trình chứng từ phù hợp theo các điều kiện và điều khoản của Thư tín dụng, những quy định áp dụng cho bản quy tắc này và tập quán ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế (ISBP).

TÌNH HUỐNG 2

Giả sử L/C quy định ngân hàng Vietcombank sẽ thanh toán theo cam kết trả sau vào ngày 2/5/2012. Nhưng do ngày 30/4 và 1/5 trùng vào ngày thứ bảy và chủ nhật. Nên ngày thứ hai 2/5 ngân hàng sẽ nghỉ bù. Như vậy sau khi làm việc lại vào ngày 3/5 thì ngân hàng sẽ thanh toán cho bên xuất khẩu. Như vậy có không tuân thủ thời gian thanh toán đúng hạn không ?

Giải quyết:

Ngân hàng Vietcombank làm như vậy không hề sai. Vì theo điều 2 UCP 600 có quy định: Ngày làm việc của ngân hàng là ngày mà ngân hàng thường mở cửa làm việc tại một nơi mà hành động tuân thủ theo bản quy tắc được thực hiện.

Ngày 2/5 không phải là ngày làm việc của ngân hàng Vietcombank nên ngân hàng không có trách nhiệm phải thanh toán theo cam kết. Nhưng sau đó vào ngày 3/5 khi ngân hàng làm việc lại phải thanh toán theo cam kết.

2.3 - Đi u 3: Gi i thíchề ả

TÌNH HUỐNG 1

Sau khi ký kết hợp đồng nhập khẩu xe máy từ công ty Honda tại Nhật Bản, công ty Phát Tài ở Việt Nam đã yêu cầu ngân hàng Vietcombank ( VCB ) mở một L/C, ngân hàng VCB sau khi xem xét đã đồng ý và mở một L/C (trong bức L/C không hề chỉ rõ

Page 7: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

là được hủy ngang hay không) theo yêu cầu của công ty Phát Tài và gửi cho công ty Honda thông qua ngân hàng VCB Nhật Bản. sau khi công ty Honda giao hàng, ngân hàng VCB đã thông báo cho công ty Honda rằng L/C đã bị hủy theo yêu cầu của công ty Phát Tài, vì công ty này cho rằng trên L/C không hề có quy định được hủy ngang hay không.

Hỏi công ty Phát Tài và ngân hàng VCB làm vậy là đúng hay sai? Tại sao?

Giải quyết:

Cả công ty Phát Tài và ngân hàng VCB đều sai. Vì theo điều 3 UCP 600 quy định: Một thư tín dụng không hủy ngang ngay cả khi nó không ghi rõ điều này.

Vì vậy dù trên L/C không hề ghi rỏ là có hủy ngang hay không thì công ty Phát Tài và ngân hàng VCB cũng không được tùy tiện hủy ngang L/C. L/C chỉ được hủy khi có được sự đồng thuận của tất cả các bên tham gia.

TÌNH HUỐNG 2

Trong L/C yêu cầu :” Beneficiary’s certificate that they have sent orginal Bill of Lading to the Applicant as soon as possible after shipment.”

Chữ “as soon as possible” như trên có hợp lệ ( có bị cấm sử dụng trong LC ) hay không, và nếu hợp lệ thì được hiểu như thế nào ?

Giải quyết:

Đoạn yêu cầu trong L/C kể trên được tạm dịch là: “ giấy xác nhận của người thụ hưởng L/C phải nêu rõ đã gửi một bản vận đơn gốc ngay khi có thể cho người làm đơn xin mở L/C sau khi giao hàng ”.

Theo điều 3 UCP 600 quy định: Trừ khi được yêu cầu sử dụng trong Thư tín dụng, các từ như: “prompt – nhanh chóng”, “ immediately - ngay lập tức”, hay “ as soon as possible - càng sớm càng tốt” sẽ bị bỏ qua.

Do đó, không bị cấm sử dụng chữ “As soon as possible”. Vậy chữ “as soon as possible” hay “ngay” được hiểu là: nên thể hiện chữ này trên giấy xác nhận của người thụ hưởng và ngân hàng sẽ không xem xét hay quan tâm rằng người bán có tiến hành gửi ngay khi có thể cho người làm đơn mở L/C hay không.

Tình huống minh họa và câu hỏi trắc nghiệm về một số từ chỉ thời gian được sử dụng

Công ty Honda xuất khẩu 1 lô hàng sang Việt Nam, L/C có ghi:

Page 8: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

SHIPMENT DATE : ON 130331 (Ngày giao hàng vào ngày 31/03/2013)

DATE AND PLACE OF EXPIRY : 130410 IN JAPAN (Thời gian hết hiệu lực của L/C là 10/4/2013 tại Nhật Bản )

Hỏi Công ty Honda giao hàng vào ngày 4/4/2013 có được coi là hợp lệ không?

Giải quyết:

Theo điều 3 UCP 600 quy định: Thành ngữ “ ON – vào ” hay “ ABOUT - vào khoảng ” hay từ tương tự sẽ được giải thích là một sự kiện xảy ra trong khoản thời gian 5 ngày lịch trước cho đến 5 ngày lịch sau ngày xác định cụ thể, kể cả ngày bắt đầu và ngày kết thúc.

Vì vậy nếu theo L/C thì công ty Honda có thể giao hàng từ ngày 26/3 cho tới ngày 5/4 ( 11 ngày ) thì đều hợp lệ. Do đó, công ty Honda giao hàng vào ngày 4/4 là đúng theo quy định của L/C.

Trong trường hợp khác, nếu L/C quy định ngày giao hàng là vào đầu hoặc giữa hoặc cuối tháng 7 thì khoảng thời gian thực hiện việc giao hàng hợp lý sẽ là ngày nào?

Giải quyết:

Theo điều 3 UCP 600 quy định:Những từ “beginning - đầu ”, “ middle - giữa”, “ end - cuối ” của một tháng sẽ được hiểu tương ứng từ ngày 1 đến ngày 10, từ ngày 11 đến ngày 20 và từ ngày 21 đến ngày cuối cùng của tháng, tính cả ngày đầu và ngày cuối.

Vì vậy nếu trong các trường hợp L/C quy định ngày giao hàng là đầu hoặc giữa hoặc cuối tháng 7 thì các khoảng thời gian hợp lý để tiến hành giao hàng lần lượt là: từ ngày 1 đến ngày 10/7, từ ngày 11 đến 20/7, từ ngày 21 đến 31/7, kể cả ngày 1, 10,11,20,21,31.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 : Một L/C quy định: “Shipment to be made between June 15,2012 and July 15, 2012). Hỏi: ngày giao hàng sớm nhất và muộn nhất ?

a. 15/6 và 14/7b. 16/6 và 15/7c. 16/6 và 14/7d. 15/6 và 15/7

Đáp án : D

Theo điều 3 UCP 600: quy định:Những từ “đến”, “cho đến”, “từ” và “giữa” khi sử dụng để xác định một khoản thời gian thì nó bao gồm cả ngày hay những ngày được đề cập, và từ “trước”, “sau” thì trừ ngày được đề cập ra.

Page 9: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

Ngày giao hàng sớm nhất là ngày 15/6/2012

Ngày giao hàng muộn nhất là ngày 15/7/2012

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2 : L/C quy định như sau: “A draft is drawn at 30 days from shipment date”, shipment date: Jan. 01, 2012. Hỏi: ngày thanh toán hối phiếu là ngày nào?

a. 31/01/2012

b. 30/01/2012

c. 01/02/2012

d. Không phải các ngày trên

Đáp án : câu a

Theo điều 3 UCP 600 Ngày thanh toán hối phiếu là ngày 31/1/2012.(không kể ngày 1/1/2012 ).

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 3

Chọn câu đúng

a) Một chứng từ không được ký bằng chữ ký đục lỗ.b) Ngân hàng được chỉ định có thể chiết khấu Hối phiếu được ký phát cho mình.c) Các chi nhánh của một ngân hàng ở những nước khác nhau được coi là những

ngân hàng phụ thuộc lẫn nhau.d) Người xuất trình chứng từ là người thụ hưởng, ngân hàng hay một bên khác mà

thực hiện việc xuất trình chứng từ.

Đáp án : D vì theo điều 2 UCP 600

Người xuất trình chứng từ là người thụ hưởng, ngân hàng hay một bên khác mà thực hiện việc xuất trình chứng từ.

A sai vì theo điều 3 UCP 600 : Một chứng từ có thể ký bằng chữ ký tay, chữ ký bằng máy fax, chữ ký đục lỗ, con dấu, ký hiệu hay bất cứ phương pháp chứng thực bằng điện tử hay máy móc nào.

B sai vì theo điều 2 UCP 600: Chiết khấu nghĩa là việc mua lại hối phiếu của ngân hàng được chỉ định (Hối phiếu này ký phát cho một ngân hàng khác mà không phải là ngân hàng chỉ định). Vì vậy Ngân hàng được chỉ định không được chiết khấu hối phiếu ký phát cho mình.

Page 10: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

C sai vì theo điều 3 UCP 600 : Các chi nhánh của một ngân hàng ở những nước khác nhau được coi là những ngân hàng độc lập với nhau.

2.4 - Đi u 4: Th tín d ng và h p ề ư ụ ợđ ng :ồ

TÌNH HU NG 1Ố

Công ty Phát Tài nh p kh u xe máy t công ty Honda Nh t B n. Công ty Phátậ ẩ ừ ở ậ ả Tài đã yêu c u Ngân hàng Vietcombank ( VCB ) m L/C (L/C có giá tr tr sau), vàầ ở ị ả đã đ c VCB ch p nh n m L/C và m L/C.ượ ấ ậ ở ở

Công ty Honda đã th c hi n giao hàng đúng th i h n, cũng nh xu t trình Bự ệ ờ ạ ư ấ ộ ch ng t h p l và yêu c u Ngân hàng VCB thanh toán theo nh L/C. Ngân hàngứ ừ ợ ệ ầ ư đã cam k t sẽ thanh toán.ế

Sau khi nh n b ch ng t , VCB đã yêu c u công ty Phát Tài thanh toán đ nh nậ ộ ứ ừ ầ ể ậ b ch ng t , nh ng lúc này công ty Phát Tài đã b phá s n không th thanh toánộ ứ ừ ư ị ả ể cho b ch ng t . Đi u đó có nghĩa là h p đ ng th ng m i đã không th ti pộ ứ ừ ề ợ ồ ươ ạ ể ế t c vì m t bên tham gia trong h p đ ng đã không th th c hi n nghĩa v c aụ ộ ợ ồ ể ự ệ ụ ủ mình.

V y trong tr ng h p này, ngân hàng VCB có thanh toán cho công ty Honda khiậ ườ ợ đ n h n hay không?ế ạ

Gi i quy t:ả ế

Trong tr ng h p này, ngân hàng VCB sẽ áp d ng theo ườ ợ ụ đi u 4 kho n a UCP 600ề ả : “ M t th tín d ng v b n ch t là nh ng giao d ch đ c l p v i h p đ ngộ ư ụ ề ả ấ ữ ị ộ ậ ớ ợ ồ th ng m i hay các h p đ ng khác mà có th là c s cho th tín d ng. Ngânươ ạ ợ ồ ể ơ ở ư ụ hàng không có ràng bu c gì v i h p đ ng nh v y, ngay c khi trong th tínộ ớ ợ ồ ư ậ ả ư d ng d n chi u đ n nh ng h p đ ng này… “. Ta th y r ng : L/C là m t văn b nụ ẫ ế ế ữ ợ ồ ấ ằ ộ ả th hi n s cam k t gi a Ngân hàng phát hành và ng i th h ng nên m c dùể ệ ự ế ữ ườ ụ ưở ặ L/C đ c l p d a trên c s h p đ ng ngo i th ng nh ng L/C hoàn toàn đ cượ ậ ự ơ ở ợ ồ ạ ươ ư ộ l p v i h p đ ng th ng m i.ậ ớ ợ ồ ươ ạ

Do đó, vi c thanh toán cho th tín d ng c a ngân hàng là đ c l p v i ng i yêuệ ư ụ ủ ộ ậ ớ ườ c u m L/C. t c là dù cho ng i yêu c u m L/C có phá s n, m t kh năngầ ở ứ ườ ầ ở ả ấ ả thanh toán hay th m chí ngay c khi ng i th h ng vi ph m h p đ ng thìậ ả ườ ụ ưở ạ ợ ồ ngân hàng v n ph i thanh toán cho giá tr c a b c L/C, n u ng i th h ngẫ ả ị ủ ứ ế ườ ụ ưở xu t trình đ c b ch ng t đúng h n đáp ng đúng và đ y đ các đi u ki nấ ượ ộ ứ ừ ạ ứ ầ ủ ề ệ

Page 11: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

đ c quy đ nh trong L/C. Trong tr ng h p này, ngân hàng phát hành VCB sẽượ ị ườ ợ thanh toán cho công ty Honda, theo nh L/C, do công ty Honda đã th c hi n đúngư ự ệ và đ y đ các đi u ki n nh trong L/C.ầ ủ ề ệ ư

TÌNH HU NG 2Ố

Công ty Qu c Thiên nh p kh u máy d t t công ty Soda Nh t B n. Công tyố ậ ẩ ệ ừ ở ậ ả Qu c Thiên có quan h m t thi t v i ngân hàng Vietcombank ( VCB ), và đã yêuố ệ ậ ế ớ c u VCB m L/C (L/C có giá tr tr sau), và đã đ c VCB ch p nh n m L/C vàầ ở ị ả ượ ấ ậ ở m L/C.ở

Công ty Soda đã th c hi n giao hàng đúng th i h n, cũng nh xu t trình Bự ệ ờ ạ ư ấ ộ ch ng t h p l và yêu c u Ngân hàng VCB thanh toán theo nh L/C. Ngân hàngứ ừ ợ ệ ầ ư đã cam k t sẽ thanh toán.ế

S p đ n th i h n thanh toán, công ty Qu c Thiên nh n th y máy d t trong th iắ ế ờ ạ ố ậ ấ ệ ờ gian qua ho t đ ng không t t, năng su t th p. Công ty Qu c Thiên d a vào m iạ ộ ố ấ ấ ố ự ố quan h c a mình đ yêu c u VCB t ch i thanh toán cho công ty Soda. H i VCBệ ủ ể ầ ừ ố ỏ có quy n t ch i thanh toán hay không?ề ừ ố

Gi i quy t:ả ế

Theo đi u 4 kho n a UCPề ả quy đ nh: “…Vì th , cam k t c a ngân hàng v vi cị ế ế ủ ề ệ thanh toán , chi t kh u, hay th c thi b t c nghĩa v nào c a th tín d ng khôngế ấ ự ấ ứ ụ ủ ư ụ ph thu c vào s khi u n i, bi n h c a ng i m phát sinh t m i quan hụ ộ ự ế ạ ệ ộ ủ ườ ở ừ ố ệ c a ng i m v i ngân hàng phát hành ho c ng i th h ng…”ủ ườ ở ớ ặ ườ ụ ưở

Do tính ch t đ c l p gi a L/C và h p đ ng th ng m i nên trách nhi m c aấ ộ ậ ữ ợ ồ ươ ạ ệ ủ ngân hàng không b nh h ng b i tranh ch p x y ra. Ngay khi bên xu t kh uị ả ưở ở ấ ả ấ ẩ giao hàng, và th c hi n xu t trình B ch ng t h p l thì ngân hàng không cóự ệ ấ ộ ứ ừ ợ ệ quy n t ch i thanh toán, ngay c trong tr ng h p nhà xu t kh u vi ph m h pề ừ ố ả ườ ợ ấ ẩ ạ ợ đ ng.ồ

Do đó, trong tr ng h p này, ngân hàng VCB không th t ch i thanh toán choườ ợ ể ừ ố công ty Soda, k c trong tr ng h p có quan h thân thi t v i công ty Qu cể ả ườ ợ ệ ế ớ ố Thiên..

TÌNH HU NG 3Ố

Đ đ m b o an toàn, ng i xin m L/C có nên đính kèm h p đ ng th ng m iể ả ả ườ ở ợ ồ ươ ạ v i đ n xin m L/C hay không ?ớ ơ ở

Gi i quy t:ả ế

Page 12: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

Theo đi u 4 kho n b UCP 600ề ả quy đ nh : ´M t ngân hàng phát hành khôngị ộ khuy n khích b t kì c g ng nào c a ng i m đ đ a nh ng b n h p đ ngế ấ ố ắ ủ ườ ở ể ư ữ ả ợ ồ ti m n, hóa đ n t m và nh ng cái t ng t nh v y vào th tín d ng nh m tề ẩ ơ ạ ữ ươ ự ư ậ ư ụ ư ộ b ph n không th tách r i “ .ộ ậ ể ờ

Vi c đính kèm thêm h p đ ng th ng m i là không c n thi t. Vì h p đ ngệ ợ ồ ươ ạ ầ ế ợ ồ th ng m i và L/C là đ c l p dù có đ c d n chi u trong L/C. ươ ạ ộ ậ ượ ẫ ế

2.5 - Đi u 5: Các ch ng t hàng hóa, ề ứ ừd ch v ho c th c hi nị ụ ặ ự ệ

TÌNH HU NGỐ

Theo h p đ ng đã ký k t v i công ty Honda t i Nh t B n, công ty Phát Tài v iợ ồ ế ớ ạ ậ ả ớ vai trò là nhà nh p kh u xe máy đã yêu c u ngân hàng Vietcombank ( VCB ) mậ ẩ ầ ở m t L/C, ngân hàng này sau khi xem xét đã đ ng ý và ti n hành m và g i L/Cộ ồ ế ở ử đ n công ty Honda thông qua ngân hàng VCB t i Nh t B n. Và quá trình thanhế ạ ậ ả toán đ c ti n hành. Nh ng sau khi đã thanh toán ti n cho ngân hàng và nh nượ ế ư ề ậ b ch ng t , công ty Phát Tài đã phát hi n m t s ch ng t b làm gi , và chínhộ ứ ừ ệ ộ ố ứ ừ ị ả vì v y đã làm nh h ng đ n quá trình kinh doanh c a công ty này. Cho nênậ ả ưở ế ủ công ty Phát Tài ki n ngân hàng m L/C là VCB v vi c không phát hi n ra bệ ở ề ệ ệ ộ ch ng t gi . H i: Công ty Phát Tài làm v y đúng hay sai ? T i sao ? ứ ừ ả ỏ ậ ạ

Gi i quy t:ả ế

Công ty Phát Tài hoàn toàn sai. Vì theo đi u 5 UCP 600ề quy đ nh: “ Ch ng t vàị ứ ừ hàng hóa, d ch v hay các giao d ch khác ngân hàng ch giao d ch b ng ch ng tị ụ ị ỉ ị ằ ứ ừ ch không ph i hàng hóa, d ch v hay giao d ch khác mà ch ng t có th liênứ ả ị ụ ị ứ ừ ể quan.” Đi u đó có nghĩa là ngân hàng ch ki m tra vi c xu t trình ch ng t , trênề ỉ ể ệ ấ ứ ừ c b n ch d a vào ch ng t đ xác đ nh trên b m t ch ng t có h p l hayơ ả ỉ ự ứ ừ ể ị ề ặ ứ ừ ợ ệ không. T c là ngân hàng ch ki m tra s phù h p c a ch ng t so v i các đi uứ ỉ ể ự ợ ủ ứ ừ ớ ề kho n và đi u ki n c a L/C, ch không ch u trách nhi m v các v n đ khác, kả ề ệ ủ ứ ị ệ ề ấ ề ể c trong vi c ch ng t có b làm gi hay không.ả ệ ứ ừ ị ả

Page 13: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

2.6 - Đi u 6: Có giá tr thanh toán, ngày ề ịvà n i h t h n hi u l c cho vi c xu t ơ ế ạ ệ ự ệ ấtrình

TÌNH HU NG 1Ố

M t L/C do ngân hàng Vietinbank phát hành cho công ty xu t nh p kh u Nongộ ấ ậ ẩ Poy m i thành l p Thái Lan, quy đ nh có giá tr thanh toán t i ngân hàng ANZớ ậ ở ị ị ạ chi nhánh Thái Lan. Và trên quan đi m c a công ty Nong Poy – m t công ty ch aể ủ ộ ư có nhi u kinh nghi m trong ho t đ ng th ng m i qu c t , h cho r ng L/C nàyề ệ ạ ộ ươ ạ ố ế ọ ằ ch có giá tr thanh toán t i ANZ mà thôi, các ngân hàng khác bao g m c ngânỉ ị ạ ồ ả hàng Vietinbank đ u không có trách nhi m gì v vi c thanh toán cho b ch ngề ệ ề ệ ộ ứ t h p l . Chính vì v y h r t lo l ng vì nghĩ r ng n u nh khi xu t trình ch ngừ ợ ệ ậ ọ ấ ắ ằ ế ư ấ ứ t mà ngân hàng ANZ b m t kh năng thanh toán thì sẽ không nh n đ c sừ ị ấ ả ậ ượ ố ti n thanh toán cho l ng hàng đã giao. ề ượ

H i công ty Nong Poy nghĩ v y có đúng không? T i sao ?ỏ ậ ạ

Gi i quy t:ả ế

Công ty Nong Poy suy nghĩ r ng L/C ch có giá tr thanh toán t i ANZ là sai. Vìằ ỉ ị ạ theo đi u 6 kho n a UCP 600ề ả quy đ nh : “ M t th tín d ng có giá tr t i m tị ộ ư ụ ị ạ ộ ngân hàng đ c ch đ nh thì cũng có giá tr t i ngân hàng phát hành. “ượ ỉ ị ị ạ

Nên L/C trên có giá tr th c hi n t i:ị ự ệ ạ

Vietinbank (ngân hàng phát hành) ANZ t i chi nhánh Thái Lan ( ngân hàng đ c ch đ nh )ạ ượ ỉ ị

Vì v y gi s nh khi xu t trình b ch ng t mà ngân hàng ANZ không có khậ ả ử ư ấ ộ ứ ừ ả năng thanh toán thì công ty Nong Poy có th đem b ch ng t đ n ngân hàngể ộ ứ ừ ế Vietinbank đ xu t trình yêu c u thanh toán.ể ấ ầ

TÌNH HU NG 2Ố

Công ty Thành Tín t i Vi t Nam vi t gi y đ ngh m L/C g i đ n ngân hàngạ ệ ế ấ ề ị ở ử ế Ph ng Đông ( OCB ) m L/C đ yêu c u ngân hàng này thanh toán cho công tyươ ở ể ầ La Nina t i Tây Ban Nha. Nh ng trong gi y đ ngh m L/C này không ghi rõạ ư ấ ề ị ở cách th c th c hi n tr ti n. Nh v y là đúng hay sai?ứ ự ệ ả ề ư ậ

Gi i quy t:ả ế

Page 14: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

Gi y đ ngh m L/C không ghi rõ cách th c th c hi n tr ti n là sai. Vì theoấ ề ị ở ứ ự ệ ả ề đi u 6 kho n b UCP 600ề ả quy đ nh: “ M t th tín d ng ph i ghi rõ nó có giá trị ộ ư ụ ả ị thanh toán b ng tr ngay ( sight payment ), tr sau ( deffered payment ), ch pằ ả ả ấ nh n ( acceptance ) hay chi u kh u ( negotiation ).ậ ế ấ

TÌNH HU NG 3Ố

Công ty Nh t Linh đã nh p kh u bia t công ty Chang c a Hong Kong. Công tyậ ậ ẩ ừ ủ Nh t Linh đã vi t gi y đ ngh m L/C (L/C có giá tr tr ch m) g i đ n ngânậ ế ấ ề ị ở ị ả ậ ử ế hàng ACB và ngân hàng đã đ ng ý m và đã g i L/C cho công ty Chang. Sau khiồ ở ử giao hàng và l p b ch ng t , công ty Chang đã đem b ch ng t cùng v i h iậ ộ ứ ừ ộ ứ ừ ớ ố phi u có ghi ký phát cho công ty Nh t Linh đ n ngân hàng ACB yêu c u thanhế ậ ế ầ toán

H i b ch ng t này có h p l không ? T i sao ?ỏ ộ ứ ừ ợ ệ ạ

Gi i quy t:ả ế

B ch ng t này không h p l . Vì theo ộ ứ ừ ợ ệ đi u 6 kho n c UCP 600ề ả quy đ nh: “M tị ộ th tín d ng không đ c phát hành là có giá tr thanh toán b ng h i phi u kýư ụ ượ ị ằ ố ế phát cho ng i m “ .ườ ở

Đi u đó nghĩa là: H i phi u phát hành ph i đòi ti n ngân hàng phát hành L/Cề ố ế ả ề ho c đòi ti n ngân hàng đ c ch đ nh thanh toán (trong ph ng th c tín d ngặ ề ượ ỉ ị ươ ứ ụ ch ng t ). B i vì L/C là s cam k t thanh toán c a ngân hàng đ i v i ng i thứ ừ ở ự ế ủ ố ớ ườ ụ h ng và tuy t đ i không ph i là s cam k t thanh toán c a nhà nh p kh u đ iưở ệ ố ả ự ế ủ ậ ẩ ố v i ng i th h ng. Hay nói cách khác là vì L/C đ c l p v i h p đ ng th ngớ ườ ụ ưở ộ ậ ớ ợ ồ ươ m i. khi ngân hàng đã phát hành L/C thì t c là nó đã chính th c t o ra m t tráchạ ứ ứ ạ ộ nhi m thanh toán cho ng i th h ng c a ngân hàng phát hành L/C n u nhệ ườ ụ ưở ủ ế ư ng i th h ng có th xu t trình b ch ng t h p l .ườ ụ ưở ể ấ ộ ứ ừ ợ ệ

TÌNH HU NG 4Ố

M t th tín d ng đ c phát hành vào ngày 1/6/2012, có quy đ nh ngày h t h nộ ư ụ ượ ị ế ạ hi u l c là ngày 28/7/2012 nh ng l i không quy đ nh ngày h t h n xu t trìnhệ ự ư ạ ị ế ạ ấ ch ng t . H i L/C này có h p l không khi mà trong ứ ừ ỏ ợ ệ đi u 6 kho n d(i) UCP 600ề ả có quy đ nh: th tín d ng ph i quy đ nh ngày h t h n đ xu t trình ch ng t ?ị ư ụ ả ị ế ạ ể ấ ứ ừ

Gi i quy t:ả ế

L/C này v n h p l vì cũng theo UCP 600 n u L/C không ghi rõ ngày h t h nẫ ợ ệ ế ế ạ xu t trình ch ng t thì đ c hi u là 21 ngày sau ngày giao hàng ( đi u 14 ). Bênấ ứ ừ ượ ể ề c nh đó trong ạ đi u 6 kho n d(i) Ucp 600ề ả quy đ nh: ngày h t h n hi u l cị ế ạ ệ ự thanh toán hay chi t kh u sẽ đ c coi là ngày h t h n xu t trình ch ng t .ế ấ ượ ế ạ ấ ứ ừ

Page 15: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

Ví d : n u nh nhà xu t kh u giao hàng vào ngày 30/6/20xx thì ngày h t h nụ ế ư ấ ẩ ế ạ xu t trình ch ng t sẽ là ngày 21/7/20xx trong tr ng h p ngày h t h n hi uấ ứ ừ ườ ợ ế ạ ệ l c thanh toán ho c chi t kh u không tr c ngày 21/7/2012 ( nh ng n u giự ặ ế ấ ướ ư ế ả s ngày h t h n hi u l c thanh toán hay chi t kh u là ngày 19/7/2012 thì ngàyử ế ạ ệ ự ế ấ h t h n xu t trình ch ng t sẽ là ngày 19/7/2012 ).ế ạ ấ ứ ừ

TÌNH HU NG 5Ố

M t L/C do ngân hàng Viettinbank phát hành cho công ty Toto t i Italy, có s xácộ ạ ự nh n c a ngân hàng HSBC, chi nhánh Italy. ngoài ra trong L/C còn quy đ nh r ngậ ủ ị ằ nó có giá tr thanh toán t i ngân hàng Standard Chartered, chi nhánh Italy. v yị ạ ậ khi xu t trình b ch ng t công ty nên xu t trình ch ng t cho ngân hàng nào?ấ ộ ứ ừ ấ ứ ừ

Ngân hàng Viettinbank Ngân hàng HSBC, chi nhánh Italy Ngân hàng Standard Chartered, chi nhánh Italy Ngân hàng nào trong ba ngân hàng trên đ u đ cề ượ

Gi i quy tả ế

Theo đi u 6 kho n d(ii) UCP 600ề ả quy đ nh: ” N i c a ngân hàng mà th tínị ơ ủ ư d ng có giá tr t i ngân hàng đó la n i xu t trình ch ng t ” . Vì v y công ty Totoụ ị ạ ơ ấ ứ ừ ậ có th xu t trình ch ng t t i b t c ngân hàng nào trong ba ngân hàng đ cể ấ ứ ừ ạ ấ ứ ượ nêu cũng đ c.ượ

M t tr ng h p khác, n u L/C có quy đ nh có giá tr t i b t kỳ ngân hàng nàoộ ườ ợ ế ị ị ạ ấ thì, công ty Toto có th xu t trình ch ng t t i ngân hàng nào mình mu n cũngể ấ ứ ừ ạ ố đ c.ượ

TÌNH HU NG 6Ố

L/C có quy đ nh:ị

Ch ng t ph i xu t trình tr c ngày 1/8/2012ứ ừ ả ấ ướ

Ngày h t hi u l c c a L/C là ngày 15/8/2012ế ệ ự ủ

V y ng i th h ng L/C ph i xu t trình ch ng t vào ngày nào ?ậ ườ ụ ưở ả ấ ứ ừ

Gi i quy t:ả ế

Theo đi u 6 kho n e UCP 600ề ả quy đ nh: “ Tr quy đ nh t i đi u 29(a), vi cị ừ ị ạ ề ệ xu t trình ch ng t b i ng i th h ng ho c nhân danh ng i th h ng ph iấ ứ ừ ở ườ ụ ưở ặ ườ ụ ưở ả đ c th c hi n tr c ho c vào ngày h t h n “ . T c là ch ng t ph i xu t trìnhượ ự ệ ướ ặ ế ạ ứ ứ ừ ả ấ tr nh t là vào ngày 31/7/2012 thì m i h p l .ễ ấ ớ ợ ệ

Page 16: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

Cũng tr ng h p nh trên, gi s ngày 1/8/2012 là ngày ch nh t, thì vi c xu tườ ợ ư ả ử ủ ậ ệ ấ trình ch ng t sẽ đ c gia h n sang ngày làm vi c tr l i đ u tiên c a ngânứ ừ ượ ạ ệ ở ạ ầ ủ hàng, t c là ngày th hai 2/8/2012 ( theo đi u 29a UCP 600 ). Tuy nhiên, n uứ ứ ề ế ngày cu i cùng đ xu t trình ch ng t là ngày ngân hàng không làm vi c vì cácố ể ấ ứ ừ ệ nguyên nhân b t kh kháng nào nói trong đi u 36 c a UCP 600, thì ngân hàng cóấ ả ề ủ quy n t ch i ch ng t xu t trình trong và sau ngày đó. R i ro này thu c về ừ ố ứ ừ ấ ủ ộ ề ng i th h ng.ườ ụ ưở

Page 17: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

2.7 - Đi u 7: Cam k t c a Ngân Hàng ề ế ủphát hành

TÌNH HUỐNG 1

Công ty Dung Pham tại Việt Nam ký kết hợp đồng xuất khẩu sản phẩm của mình với công ty Kem Tuyết tại Mỹ. Dựa theo yêu cầu của Kem Tuyết và các chứng từ liên quan, HSBC đã đồng ý mở L/C (L/C trả ngay) gửi cho Dung Pham thông qua ngân hàng thông báo là Vietinbank, L/C quy định ngân hàng chỉ định là Sacombank. Sau đó công ty Dung Pham đã đem bộ chứng từ hợp lệ đến Sacombank để yêu cầu thanh toán nhưng Sacombank không chấp nhận.

Vậy ngân hàng nào sẽ thanh toán cho công ty Dung Pham?

Giải quyết:

Dựa vào điều 7 khoản a(ii) UCP 600 quy định: ngân hàng phát hành phải thanh toán cho người thụ hưởng khi L/C có giá trị trả ngay tại ngân hàng được chỉ định và ngân hàng này không thanh toán.

Vậy trong trường hợp này ngân hàng HSBC sẽ phải thanh toán cho công ty Dung Pham

TÌNH HUỐNG 2

Công ty Dung Pham tại VN kí kết hợp đồng xuất khẩu sản phẩm của mình cho công ty Kem Tuyết tại Mỹ. Dựa theo yêu cầu của công ty Kem Tuyết và các chứng từ có liên quan, ngân hàng HSBC đã phát hành L/C, trong đó quy định ngân hàng chỉ định là Sacombank. Sau đó, công ty Kem Tuyết xuất trình Bộ chứng từ hợp lệ cho Sacombank yêu cầu chiết khấu nhưng Sacombank không đồng ý.

Vậy trong trường hợp này ngân hàng nào sẽ thanh toán cho công ty Dung Pham?

Giải quyết:

Dựa vào điều 7 khoản a(v)UCP 600quy định: ngân hàng phát hành phải thanh toán đúng hạn nếu L/C có giá trị là chiết khấu tại ngân hàng chỉ định và ngân hàng được chỉ định đó không chiết khấu.

Vậy trường hợp này ngân hàng HSBC phải thanh toán đúng hạn cho công ty Dung Pham.

TÌNH HUỐNG 3

Page 18: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

Dựa theo yêu cầu của công ty Kem Tuyết và các chứng từ có liên quan, ngân hàng HSBC phát hành L/C trả ngay, trong đó quy định ngân hàng chỉ định là Sacombank, gửi cho công ty Dung Pham thông qua ngân hàng thông báo là Vietinbank. Sau đó công ty Dung Pham mang bộ chứng từ hợp lệ đến cho Sacombank và được chấp nhận thanh toán.

Vậy ngân hàng nào sẽ hoàn trả cho Sacombank?

Giải quyết:

Theo điều 7 khỏan c UCP 600 quy định: ngân hàng phát hành cam kết hoàn trả cho ngân hàng được chỉ định mà ngân hàng này đã thực hiện việc thanh toán hay chiết khấu cho Bộ chứng từ hợp lệ đã chuyển chứng từ cho ngân hàng phát hành.

Vậy trong trường hợp này, Sacombank sau khi thanh toán cho công ty Dung Pham sẽ chuyển bộ chứng từ đến HSBC. HSBC xem xét nếu bộ chứng từ hợp lệ thì thực hiện hoàn trả cho Sacombank.

TÌNH HUỐNG 4

Công ty Kem Tuyết tại Mỹ nhập khẩu hàng hóa của công ty Dung Pham tại Việt Nam. L/C do HSBC phát hành quy định có giá trị trả chậm tại ngân hàng được chỉ định Sacombank. Ngày hết hiệu lực của L/C là 30/9/2012.Vào ngày 22/9/2012 người thụ hưởng đã mang bộ chứng từ hợp lệ đến Sacombank yêu cầu thanh toán sau 90 ngày, tức vào ngày 21/12/2012. Nhưng đến ngày 15/12/2012 Sacombank đã thanh toán trước theo yêu cầu của người thụ hưởng.

Vậy ngân hàng phát hành sẽ phải hoàn trả cho ngân hàng chỉ định vào ngày nào?

a. 15/12/2012b. 16/12/2012c. 20/12/2012d. 21/12/2012

Giải quyết:

Theo điều 7 khoản c UCP 600 quy định: việc hoàn trả cho số tiền của bộ chứng từ hợp lệ theo thư tín dụng có giá trị bằng chấp nhận hay trả sau sẽ được thực hiện vào ngày đáo hạn cho dù ngân hàng được chỉ định có trả trước hay mua vào trước ngày đáo hạn hay không. Cam kết của ngân hàng phát hành về việc hoàn trả cho một ngân hàng được chỉ định độc lập với cam kết của ngân hàng xác nhận với người thụ hưởng.

Vậy trong trường hợp này, ngân hàng sẽ hoàn trả cho ngân hàng Sacombank vào ngày 21/12/2012.

Page 19: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

2.8 - Đi u 8: Cam k t c a Ngân Hàng ề ế ủxác nh nậ

TÌNH HUỐNG 1

Ngân hàng HSBC theo yêu cầu của công ty Kem Tuyết tại Mỹ đã phát hành một L/C gửi cho người thu hưởng tại Việt Nam thông qua ngân hàng thông báo Vietinbank. L/C có giá trị trả ngay tại ngân hàng chỉ định là Sacombank và L/C đã được ngân hàng Vietcombank xác nhận. Sau đó người thụ hưởng đã mang bộ chứng từ đến ngân hàng Sacombank để yêu cầu thanh toán, nhưng ngân hàng này đã không chấp nhận thanh toán. Vậy ngân hàng nào phải thanh toán cho người thụ hưởng?

Giải quyết:

Theo điều 8 khoản a(i) UCP 600 quy định: miễn là chứng từ quy định được xuất trình tới ngân hàng xác nhận hay bất kỳ một ngân hàng được chỉ định nào khác và chúng hợp lệ thì ngân hàng xác nhận phải thanh toán đúng hạn cho người thụ hưởng khi L/C có giá trị trả ngay tại ngân hàng chỉ định khác và ngân hàng chỉ định đó không trả

Vậy trong trường hợp này người thụ hưởng có thể mang bộ chứng từ hợp lệ đến ngân hàng Vietcombank để yêu cầu thanh toán. Hoặc theo điều 7 UCP 600 thì người thụ hưởng còn có thể mang bộ chứng từ tới ngân hàng phát hành HSBC để xuất trình.

TÌNH HUỐNG 2

Ngân hàng xác nhận thực hiện … nếu L/C quy định chiết khấu tại …?

a. Chiết khấu miễn truy đòi – ngân hàng xác nhận

b. Chiết khấu – ngân hàng chỉ định

c. Chiết khấu và chiết khấu miễn truy đòi – ngân hàng thông báo

d. Chiết khấu và chiết khấu miễn truy đòi – ngân hàng xác nhận

Giải quyết:

Theo điều 8 khoản a(ii) UCP 600 quy định: miễn là chứng từ quy định được xuất trình tới ngân hàng xác nhận hay bất kỳ một ngân hàng được chỉ định nào khác và chúng hợp lệ thì ngân hàng xác nhận phải chiết khấu miễn truy đòi nếu L/C có giá trị chiết khấu tại ngân hàng xác nhận.

TÌNH HUỐNG 3

Page 20: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

Sau khi giao hàng, người thụ hưởng đã mang bộ chứng từ hợp lệ đến Sacombank-ngân hàng được chỉ định trong L/C yêu cầu thanh toán sau 90 ngày, tức là vào ngày 21/12/2012. ngân hàng Vietcombank đã thêm xác nhận của mình vào L/C. Nhưng đến ngày 15/12/2012 Sacombank đã thanh toán trước theo yêu cầu của người thụ hưởng.

Vậy ngân hàng Vietcombank sẽ phải hoàn trả cho ngân hàng chỉ định vào ngày nào?

Giải quyết:

Theo điều 8 khoản c UCP 600 quy định: việc hoàn trả cho số tiền của bộ chứng từ hợp lệ xuất trình theo thư tín dụng có giá trị bằng chấp nhận hay trả sau được thực hiện vào ngày đến hạn cho dù ngân hàng được chỉ định có trả trước hay mua vào trước ngày đáo hạn hay không. Cam kết của ngân hàng xác nhận về việc hoàn trả cho một ngân hàng được chỉ định khác độc lập với cma kết của ngân hàng xác nhận với người thụ hưởng.

Vậy trong trường hợp này ngân hàng Vietcombank sẽ hoàn trả cho Sacombank vào ngày 21/12/2012

TÌNH HUỐNG 4

Dựa theo yêu cầu của công ty Kem Tuyết và các chứng từ có liên quan, HSBC đã phát hành L/C gửi cho công ty Dung Pham thông qua ngân hàng thông báo là Vietinbank, và yêu cầu Vietinbank xác nhận L/C.

Vậy Vietinbank không xác nhận có được hay không ?

Giải quyết:

Theo điều 8 khoản d UCP 600 quy định:nếu một ngân hàng được ngân hàng phát hành ủy quyền hay yêu cầu xác nhận một thư tín dụng nhưng nó chưa sẵn sàng để làm như vậy thì nó phải thông báo không chậm trễ cho ngân hàng phát hành và có thể thông báo thư tín dụng mà không cần xác nhận.

Vậy trong trường hợp này, Vietinbank có quyền không xác nhận L/C nhưng phát thông báo không chậm trể cho HSBC và có thể thông báo thư tín dụng mà không cần xác nhận.

Page 21: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

2.9 - Đi u 9: Thông báo th tín d ng vàề ư ụ tu ch nhỉ

TÌNH HUỐNG 1

Dựa theo hợp đồng thương mại đã ký kết, công ty Kem Tuyết gửi đơn yêu cầu mở L/C đến ngân hàng HSBC. Sau khi xem xét các chứng từ có liên quan, HSBC tiến hành mở L/C và gửi cho người thụ hưởng là công ty Dung Pham thông qua ngân hàng thông báo Vietinbank, L/C quy định có giá trị thanh toán tại Sacombank và đã đuợc sự xác nhận của Vietcombank. Sau khi giao hàng, công ty Dung Pham mang bộ chứng từ đến Vietinbank yêu cầu thanh toán nhưng ngân hàng này không chấp nhận.

Vậy Vietinbank làm vậy là đúng hay sai ? Vì sao ?

Giải quyết:

Theo điều 9 khoản a UCP 600 quy định: một ngân hàng thông báo mà không phải là ngân hàng xác nhận thông báo thư tín dụng và tu chỉnh thì không có nghĩa vụ thanh toán hoặc chiết khấu.

Vậy trong trường hợp này, Vietinbank làm vậy là đúng. Vì Vietinbank chỉ là ngân hàng thông báo chứ không phải là ngân hàng xác nhận nên nó hoàn toàn không có nghĩa vụ thanh toán cho người thụ hưởng.

TÌNH HUỐNG 2

Công ty Kem Tuyết tại Mỹ sau khi ký hợp đồng nhập khẩu với công ty Dung Pham tại Việt Nam đã làm đơn yêu cầu mở L/C gửi đến ngân hàng HSBC. Sau khi xem HSBC đã chấp nhận, tiến hành mở L/C và nhờ Citibank-ngân hàng đại lý duy nhất của mình ở Việt Nam thông báo.Nhưng Citibank lại không phải là ngân hàng phục vụ cho công ty Dung Pham nên Citibank đã nhờ ngân hàng Vietinbank thông báo cho công ty Dung Pham.Sau khi các định được tính chân thật bề ngoài của thông báo, Vietinbank đã tiến hành thông báo cho công ty Dung Pham.

L/C L/C L/C

HSBC Vietinbank CitibankDung Pham

NH thông báo 1

NH thông báo 2

Page 22: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

TÌNH HUỐNG 2A

Sau đó, ngân hàng HSBC phát hành một tu chỉnh và gửi đến cho Citibank-ngân hàng đại lý của mình. Nhưng đến lượt mình Citibank lại không gửi bản tu chỉnh cho Vietinbank như trước đây mà lại gửi cho ngân hàng Đại Tín (một ngân hàng khác cũng phục vụ cho công ty Dung Pham) để nhờ ngân hàng này thông báo cho công ty Dung Pham.

Citibank làm vậy là đúng hay sai ? Tại sao ?

Giải quyết:

Citibank làm vậy là sai. Vì theo điều 9 khoản d UCP 600 quy định: một ngân hàng sử dụng dịch vụ của một ngân hàng thông báo hay ngân hàng thông báo thứ 2 để thông báo một thư tín dụng thì cũng phải sử dụng dịch vụ của ngân hàng đó để thông báo bất kỳ thư tín dụng nào tiếp theo.

Trước đây Citibank đã sử dụng dịch vụ thông báo của ngân hàng Vietinbank để thông báo thư tín dụng cho công ty Dung Pham nên khi nhân được tu chỉnh mới từ ngân hàng phát hành tu chỉnh cho L/C đã gửi thì Citibank vẫn phải tiếp tục sử dụng dịch vụ của Vietinbank để thông báo tu chỉnh cho công ty Dung Pham mà không được sử dụng dịch vụ thông báo của một ngân hàng nào khác.

TÌNH HUỐNG 2B

Nếu Citibank tuân thủ điều khoản d UCP 600 tiếp tục sử dụng dịch vụ thông báo của Vietinbank để thông báo tu chỉnh cho công ty Dung Pham nhưng khi nhận yêu cầu thông báo tu chỉnh, Vietinbank đã từ chối thông báo, mặc dù trước đó ngân hàng này đã từng thông báo thư tín dụng.

Vậy Vietinbank làm vậy có được hay không?

Giải quyết:

Vietinbank có thể làm vậy. Vì theo điều 9 khoản e UCP 600 quy định: nếu một ngân hàng được yêu cầu thông báo một thư tín dụng hay tu chỉnh nhưng nó không làm vậy thì nó phải thông báo không chậm trễ cho ngân hàng mà tại đó nó nhận được thư tín dụng, tu chỉnh hay thông báo.

Vậy Vietinbank có quyền từ chối không thông báo tu chỉnh cho công ty Dung Pham nhưng Vietinbank phải thông báo không chậm trễ cho Citibank.

Một vấn đề được đặt ra ở đây là: phải chăng có sự mâu thuẫn giữa khoản d và e của điều 9 UCP 600? Thực ra là không.Vì ngày từ đầu Citibank muốn tuân thủ theokhoản d điều 9 UCP 600, nhưng vì Vietinbank đã sử dụng quyền của mình dựa

Page 23: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

vào quy định của khoản e điều 9 UCP 600 để từ chối thông báo tu chỉnh. Nên khoản d điều 9 UCP 600 mới không được thực hiện và trường hợp này không thể nói là Citibank đã vi phạm quy định trong UCP 600. Có thể nói khoản e điều 9 UCP 600 chỉ bổ sung cho quyền lợi của ngân hàng thông báo chứ không hề đi ngược với khoản d điều 9 UCP 600. Vậy hướng giải quyết là gì?khi này Citibank hiển nhiên có thể sử dụng dịch vụ của ngân hàng Đại Tín để thông báo tu chỉnh cho công ty Dung Pham.

TÌNH HUỐNG 3

Dựa theo yêu cầu của công ty Kem Tuyết và các chứng từ liên quan, HSBC tại Mỹ phát hành L/C và yêu cầu ngân hàng Vietinbank thông báo cho người thụ hưởng là công ty Dung Pham. Nhưng sau khi kiểm tra, Vietinbank không thể xác minh được tính chân thật bề ngoài của bức L/C.

Vậy Vietinbank phải giải quyết như thế nào?

Giải quyết:

Theo điều 9 khoản f UCP 600 quy định: nếu một ngân hàng được yêu cầu thông báo thư tín dụng hay tu chỉnh nhưng không thể xác minh được tính chân thật bề ngoài của thư tín dụng, tu chỉnh hay thông báo thì nó phải báo lại không chậm trễ cho ngân hàng mà tại đó nó nhận được chỉ thị. Nếu ngân hàng thông báo hay ngân hàng thông báo thứ 2 đó quyết định thông báo thư tín dụng hay tu chỉnh, thì nó phải báo cho người thụ hưởng hay ngân hàng thông báo thứ 2 rằng nó không thể xác định được tính chân thật bề ngoài của thư tín dụng, tu chỉnh hay thông báo đó.

Vậy trong trường hợp này Vietinbankcó thể quyết định từ chối không thông báo thư tín dụng đồng thời phải báo lại không chậm trễ cho HSBC về quyết định từ chối thông báo của mình. Hoặc Vietbank vẫn thông báo L/C cho công ty Dung Pham, đồng thời phải báo cho công ty Dung Pham rằng nó không thể xác định được tính chân thật bề ngoài của thư tín dụng

Page 24: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

2.11 - Đi u 10: Tu ch nh Th tín d ngề ỉ ư ụ

TÌNH HUỐNG 1

TÌNH HUỐNG 1A

Theo yêu cầu của công ty Sunshine tại Mỹ, ngân hàng HSBC đã mở một L/C gửi đến cho công ty Dung Pham thông qua ngân hàng thông báo là ngân hàng Vietinbank. L/C đã được thêm sự xác nhận của ngân hàng Vietcombank, Việt Nam và có giá trị thanh toán tại ngân hàng xác nhận. Sau đó hai công ty đã thỏa thuận sẽ sửa đổi một số điều kiện đã ghi trong L/C trước đó, ngân hàng HSBC cũng đã đồng ý với những tu chỉnh này và đã tiến hành phát hành bức điện tu chỉnh (tu chỉnh không ghi là có được hủy ngang hay không) cho công ty Dung Pham, nhưng không hề thông báo việc tu chỉnh cho ngân hàng Vietcombank. Sau khi giao hàng công ty Dung Pham đã lập bộ chứng từ theo những điều kiện của L/C được tu chỉnh đem đến ngân hàng Vietcombank để xuất trình nhưng ngân hàng này đã từ chối thanh toán vì cho rằng bộ chứng từ bất hợp lệ so với các điệu kiện trong bức L/C trước đó ngân hàng đã xác nhận.

Hỏi Vietcombank làm vậy là đúng hay sai ? Tại sao ?

Giải quyết:

Vietcombank làm vậy là đúng. Vì theo điều 10 khoản a UCP 600 quy định: “Một thư tín dụng không thể được tu chỉnh hay hủy bỏ mà không có sự đồng ý của ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận (nếu có) và người thụ hưởng.”

Trong trường hợp này tu chỉnh đã được ngân hàng phát hành là ngân hàng HSBC và người thụ hưởng là công ty Dung Pham đồng ý nhưng ngân hàng xác nhận Vietcombank lại không hề được cho biết về tu chỉnh cho nên tu chỉnh này không có hiệu lực. Vì vậy bộ chứng từ mà công ty Dung Pham xuất trình đối với ngân hàng Vietcombank là không hợp lệ và ngân hàng này có thể không chấp nhận thanh toán.

TÌNH HUỐNG 1B

Sử dụng lại những thông tin của tình huống trên.

Giả sử bây giờ cả ngân hàng phát hành HSBC, ngân hàng xác nhận Vietcombank và người thụ hưởng công ty Dung Pham đều đồng ý với tu chỉnh, riêng ngân hàng Vietcombank cũng đã thêm vào sự xác nhận của mình đối với tu chỉnh. Nhưng đến khi công ty Dung Pham xuất trình bộ chứng từ đến Vietcombank thì ngân hàng này không chấp nhận thanh toán với lý do tu chỉnh đã bị hủy bỏ vào tuần trước bởi ngân hàng HSBC, ngân hàng Vietcombank cũng đã đồng ý với hành động này của HSBC. Chính vì vậy mà bây giờ Vietcombank chỉ chấp nhận bộ chứng từ tuân thủ các điều

Page 25: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

kiện trong bức L/C cũ khi chưa tu chỉnh. Bộ chứng từ của công ty Dung Pham lúc này lại tuân theo các điều kiện của L/C đã tu chỉnh nên không hợp lệ và ngân hàng sẽ không thanh toán.

Hỏi hành động của HSBC và Vietcombank là đúng hay sai ? Tại sao ?

Giải quyết:

Trường này HSBC và Vietcombank đều sai. Vì theo điều 10 khoản b UCP 600 quy định: “Ngân hàng phát hành bị ràng buộc không hủy ngang bởi một tu chỉnh kể từ khi nó phát hành tu chỉnh đó. Ngân hàng xác nhận có thể xác nhận cho một tu chỉnh và nó bị ràng buộc không hủy ngang kể từ khi nó xác nhận tu chỉnh đó.”

Trong trường hợp này ngân hàng phát hành đã phát hành tu chỉnh, ngân hàng xác nhận cũng đã xác nhận cho tu chỉnh nên cả hai ngân hàng này đều không được hủy ngang tu chỉnh những tu chỉnh này.

TÌNH HUỐNG 2

Trong L/C ban đầu có ghi L/C có giá trị 650.000 USD do ngân hàng ABC phát hành và được ngân hàng Vietcombank xác nhận. L/C có giá trị trả ngay tại ngân hàng phát hành. Sau đó nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu, ngân hàng phát hành đã thỏa thuận và đồng ý tu chỉnh giá trị của L/C thành 700.000 USD tu chỉnh này cũng đã được ngân hàng Vietcombank đồng ý nhưng ngân hàng này lại không xác nhận cho số tiền tăng thêm của L/C.

Khi người thụ hưởng xuất trình bộ chứng từ đến ngân hàng ABC thì ngân hàng này đã mất khả năng thanh toán, không thể chi trả cho người thụ hưởng.lúc đó người thụ hưởng đã mang bộ chứng từ đến ngân hàng xác nhận để yêu cầu thanh toán.

Hỏi nếu bộ chứng từ hợp lệ thì số tiền mà người thụ hưởng nhận được từ ngân hàng Vietcombank là bao nhiêu ?

Giải quyết:

Theo điều 10 khoản b UCP 600 quy định: “Tuy nhiên ngân hàng xác nhận cũng có thể quyết định thông báo một tu chỉnh mà không xác nhận nó và nếu như vậy nó phải thông báo không chậm trễ cho người phát hành và người thụ hưởng trên thông báo của mình.”

Việc Vietcombank đồng ý nhưng không xác nhận tu chỉnh là hợp lý.Điều đó có nghĩa là Vietcombank không hề xác nhận cho số tiền 50.000 USD tăng thêm. Vì vậy khi người thụ hưởng mang bộ chứng từ đến Vietcombank để yêu cầu thanh toán thì ngân

Page 26: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

hàng này chỉ có trách nhiệm thanh toán cho phần giá trị mà mình đã xác nhận trên L/C là 650.000 USD. Vậy người thụ hưởng chỉ nhận được 650.000 USD từ Vietcombank.

TÌNH HUỐNG 3

TÌNH HUỐNG 3A

Theo yêu cầu của công ty Sunshine, ngân hàng HSBC đã phát hành một thư tín dụng vào ngày 2/3/2012 gửi cho công ty Dung Pham thông qua ngân hàng Vietinbank. Sau đó công ty đã yêu cầu HSBC tu chỉnh L/C, ngân hàng này đã đồng ý tu chỉnh và đã gửi tu chỉnh cho công ty Dung Pham vào ngày 10/3/2012.Đến ngày 30/3/2012 công ty đã thông báo chấp nhận tu chỉnh. L/C hết hạn hiệu lực vào ngày 29/4/2012 và yêu cầu xuất trình chứng từ sau 20 kể từ ngày giao hàng.Vậy tu chỉnh bắt đầu có hiệu lực từ lúc nào ?

Giải quyết:

Theo điều 10 khoản c UCP 600 quy định: “Các điều kiện và điều khoản của thư tín dụng gốc (hay một thư tín dụng bao gồm các tu chỉnh được chấp nhận trước đó) sẽ giữ nguyên hiệu lực với người thụ hưởng cho đến khi người thụ hưởng thông báo cho ngân hàng thông báo về việc chấp nhận tu chỉnh.”

Vậy ngày mà tu chỉnh bắt đầu có hiệu lực sẽ là ngày 30/3/2012.Trước ngày đó mọi điều kiện trước đó trong L/C gốc vẫn giữ nguyên hiệu lực của mình.

Bên cạnh đó, theo điều 10 khoản d UCP 600 quy định: “Ngân hàng thông báo tu chỉnh sẽ thông báo cho ngân hàng mà nó nhận được tu chỉnh về thông báo chấp nhận hay từ chối tu chỉnh.”

Cụ thể trong trường hợp này ngày 30/3/2012 công ty Dung Pham sẽ gửi thông báo chấp nhận tu chỉnh cho ngân hàng Vietinbank sau đó Vietinbank sẽ gửi thông báo chấp nhận của công ty Dung Pham về tu chỉnh cho ngân hàng phát hành HSBC

TÌNH HUỐNG 3B

Sử dụng lại những thông tin của tình huống trên.

Giả sử vào ngày 30/3/2012 và những ngày sau đó nữa công ty Dung Pham không hề thông báo về việc có chấp nhận hay tư chối tu chỉnh hay không.Vậy tu chỉnh sẽ bắt đầu có hiệu lực khi nào ?

Page 27: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

Giải quyết:

Theo điều 10 khoản c UCP 600 quy định: “Nếu người thụ hưởng không làm như vậy, việc xuất trình chứng từ phù hợp theo thư tín dụng và bất cứ tu chỉnh nào chưa được chấp nhận sẽ được coi là thông báo chấp nhận của người thụ hưởng với những tu chỉnh đó, kể từ lúc đó thư tín dụng được tu chỉnh.”

Như vậy ở đây sẽ có hai trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1: Nếu như đến ngày xuất trình chứng từ theo quy định của L/C mà bộ chứng từ của công ty Dung Pham xuất trình tuân theo các điều kiện của bức L/C cũ khi chưa điều chỉnh thì cũng có nghĩa là công ty Dung Pham đã từ chối việc tu chỉnh và dĩ nhiên tu chỉnh sẽ không có hiệu lực áp dụng.

Trường hợp 2: Nếu như đến ngày xuất trình chứng từ theo quy định của L/C mà bộ chứng từ của công ty Dung Pham xuất trình tuân theo các điều kiện của bức L/C tu chỉnh vào ngày 10/3/2012 thì tức là công ty Dung Pham đang thông báo rằng mình đã chấp nhận tu chỉnh. Và trong trường hợp này ngày mà công ty Dung Pham xuất trình chứng từ là ngày mà tu chỉnh bắt đầu có hiệu lực.

TÌNH HUỐNG 4

Vào ngày 4/5/2012 ngân hàng HSBC đã gửi một L/C cho công ty Dung Pham với nội dung như sau:

Giá trị L/C: 200.000 USD

Ngày giao hàng trễ nhất: 28/5/2012

Ngày hết hạn xuất trình chứng từ: 25 ngày sau ngày giao hàng

Ngày hết hạn hiệu lực L/C: 30/6/2012

Sau đó HSBC lại gửi một tu chỉnh cho công ty Dung Pham với nội dung được tu chỉnh như sau:

Giá trị L/C: 250.000 USD

Ngày giao hàng trễ nhất: 30/5/2012

Ngày hết hạn xuất trình chứng từ: 23 ngày sau ngày giao hàng

Ngày hết hạn hiệu lực L/C: 25/6/2012

Page 28: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

Ngoài ra còn có thêm một điều khoản là: “Nếu trong 5 ngày kể từ ngày được thông báo tu chỉnh gửi đến mà công ty Dung Pham không có thông báo từ chối thì coi như là công ty đã chấp nhận tu chỉnh”. Vậy sau 5 ngày kể từ ngày được thông báo tu chỉnh, công ty Dung Pham vẫn giữ im lặng thì có được xem là chấp nhận tu chỉnh không?

Công ty Dung Pham chỉ chấp nhận tu chỉnh về giá trị và ngày hết hạn xuất trình chứng từ và không chấp nhận những tu chỉnh còn lại được hay không?

Giải quyết:

Về việc chấp nhận tu chỉnh:

Theo điều 10 khoản f UCP 600 quy định: “Một quy định trong tu chỉnh rằng tu chỉnh sẽ có hiệu lực trừ khi người thụ hưởng từ chối trong một thời gian nhất định sẽ bị bỏ qua.”

Vậy trong trường hợp này điều kiện: “Nếu trong 5 ngày kể từ ngày được thông báo tu chỉnh gửi đến mà công ty Y không có thông báo từ chối thì coi như là công ty đã chấp nhận tu chỉnh” sẽ bị bỏ qua không xem xét đến. Công ty Dung Pham có quyền im lặng cho đến khi xuất trình bộ chứng từ và sự im lặng ở đây không có nghĩa là chấp nhận mà phải dựa vào bộ chứng từ lúc công ty Dung Pham xuất trình mới xác định được.

Công ty chỉ chấp nhận một số trong các tu chỉnh được hay không?

Công ty Dung Pham không được làm vậy vì theođiều 10 khoản e UCP 600 quy định:“Không cho phép việc chấp nhận từng phần của tu chỉnh và sẽ bị coi là thông báo từ chối tu chỉnh.”

Nếu công ty Dung Pham chỉ muốn chấp nhận 1 phần của tu chỉnh thì có thể thỏa thuận với nhà nhập khẩu để họ yêu cầu ngân hàng HSBC phát hành một tu chỉnh mới thỏa mãn nhu cầu của công ty Dung Pham

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Thư tín dụng không thể được tu chỉnh hay huỷ bỏ nếu không có sự đồng ý của :

a-NH phát hành

b-NH xác nhận

c- Người yêu cầu mở LC

d-Người thụ hưởng

e- a,b,d đúng

Page 29: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

f – c,d đúng

Đáp án : câu e Điều 10a UCP Trừ khi có quy định khác với điều khoản 38, một Thư tín dụng không thể tu chỉnh hay hủy bỏ mà không có sự đồng ý của ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận (nếu có) và người thụ hưởng.

2.11 - Đi u 11: Th tín d ng và tu ề ư ụch nh đ c chuy n b ng đi n và s ỉ ượ ể ằ ệ ơbáo

Tình huống 1:

Một ngân hàng phát hành đã thư tín dụng bằng điện theo mẫu MT700 (bức điện phát hành thư tín dụng). Sau đó, ngân hàng phát hành này lại gởi thư xác nhận cho ngân hàng thông báo.

Hỏi ngân hàng thông báo xử lý thư xác nhận như thế nào?

Giải quyết:

Theo điều 11 khoản a UCP 600 quy định: “Một bức điện xác thực của Thư tín dụng và tu chỉnh được coi là bản Thư tín dụng hay tu chỉnh có hiệu lực và bất kỳ thư xác nhận nào được gởi tiếp theo sẽ bị bỏ qua.”

Vậy trong trường hợp này ngân hàng thông báo sẽ không cần xem xét thư xác nhận mà chỉ cần quan tâm đến L/C theo mẫu MT700.

Tình huống 2:

Ngân hàng HSBC xem xét giấy đề nghị mở thư tín dụng theo yêu cầu của công ty Sunshine và những chứng từ có liên quan. Ngày 3/12/2010 ngân hàng HSBC gởi thông báo sơ bộ về việc phát hành thư tín dụng cho người thụ hưởng là công ty Dung Phamthông qua ngân hàng thông báo là Vietinbank. Đến ngày 5/12/2010, ngân hàng HSBC thông báo lại là sẽ không phát hành thư tín dụng có hiệu lực.

Hỏi ngân hàng HSBC có quyền không phát hành thư tín dụng có hiệu lực hay không?

Giải quyết:

Theo điều 11 khoản b UCP 600:“Ngân hàng phát hành mà đã gởi sơ báo bị ràng buộc không hủy ngang về việc phát hành Thư tín dụng hay tu chỉnh có hiệu lực

Page 30: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

mà không được chậm trễ, với các điều khoản không mâu thuẫn với thông báo sơ bộ.”

Vậy trong trường hợp này ngân hàng HSBC bị ràng buộc không hủy ngang về việc phát hành Thư tín dụng có hiệu lực.

2.12 - Đi u 12: S ch đ nhề ự ỉ ị

Tình huống 1:

Vào ngày 17/2/2012, Sacombank có nhận được L/C có nội dung sau:

Sender: HSBC

Receiver: Sacombank

31C Date of issue: 13 Feb 2012

31D Expiry date: 5 Apr 2012

41D Available with: Sacombank by payment

Vào ngày 2/3/2012, người thụ hưởng xuất trình bộ chứng từ đến Sacombank để yêu

cầu thanh toán.Tuy nhiên ngân hàng này không đồng ý thanh toán.

Vậy hỏi rằng Sacombank có quyền từ chối thanh toán hay không?

Giải quyết:

Theo điều 12 khoản a UCP 600 quy định: “Trừ khi ngân hàng được chỉ định là ngân hàng xác nhận, việc ủy quyền thanh toán hay chiết khấu không bắt buộc ngân hàng được chỉ định đó phải thanh toán hoặc chiết khấu, trừ khi được ngân hàng chỉ định đó thỏa thuận rõ ràng và có liên lạc với người thụ hưởng.”

Vậy trong trường hợp này ngân hàng Sacombank không bắt buộc phải thanh toán cho người thụ hưởng.

Tình huống 2:

Một L/C do ngân hàng phát hành HSBC quy định trả bằng phương thức trả sau tại ngân hàng được chỉ định Eximbank. Vào ngày 3/5/2011 người thụ hưởng đã mang bộ chứng từ đến Eximbank yêu cầu ngân hàng chấp nhận thanh toán.Ngân hàng Eximbank kiểm tra thấy rằng bộ chứng từ hợp lệ nên đã ký chấp nhận hối phiếu.Ngày đáo hạn hối phiếu là 30/6/2011.Đến ngày 15/6/2011, người thụ hưởng yêu cầu

Page 31: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

Eximbank thực hiện chiết khấu hối phiếu và bộ chứng từ mà Eximbank đã ký chấp nhận trước đó.

Hỏi trong trường hợp này Eximbank có quyền thực hiện việc chiết khấu theo yêu cầu của người thụ hưởng hay không hay không?

Nếu vào ngày 15/6/2011 người thụ hưởng mang hối phiếu đã được ngân hàng Eximbank ký chấp nhận thanh toán đến ngân hàng thông báo là Vietcombank thì ngân hàng Vietcombank có quyền chiết khấu hối phiếu cho người thụ hưởng hay không?

Giải quyết:

Theo điều 12 khoản b UCP 600 quy định: “Thông qua việc chỉ định một ngân hàng chấp nhận hối phiếu hay cam kết trả sau, ngân hàng phát hành ủy quyền cho ngân hàng chỉ định đó trả trước hay mua lại hối phiếu đã được chấp nhận hoặc cam kết trả sau.”

Vậy trong trường hợp này, ngân hàng được chỉ định Eximbank có quyền thực hiện việc chiết khấu theo yêu cầu của người thụ hưởng còn ngân hàng thông báo Vietcombank cũng như bất cứ ngân hàng nào mà không phải là ngân hàng chỉ định theo L/C đều không có quyền chiết khấu hối phiếu cho người thụ hưởng.

Tình huống 3:

Một ngân hàng được chỉ định (không phải là ngân hàng xác nhận) đã kiểm tra bộ chứng từ do người thụ hưởng xuất trình và kết luận bộ chứng từ phù hợp với qui định trong L/C, sau đó chuyển bộ chứng từ tới ngân hàng phát hành. Ngân hàng phát hành kiểm tra tìm thấy sự sai biệt với qui định trong L/C và trả lại chứng từ.Khi ngân hàng chỉ định nhận lại chứng từ L/C đã hết hạn.Người thụ hưởng khiếu nại với ngân hàng chỉ định và yêu cầu thanh toán vì chính ngân hàng được chỉ định này trước đây đã xác định bộ chứng từ là phù hợp.

Hỏi ngân hàng chỉ định có trách nhiệm phải thanh toán hay không?

Giải quyết:

Theo điều 12 khoản c UCP 600 quy định: “Việc tiếp nhận hay kiểm tra và chuyển chứng từ của ngân hàng được chỉ định mà ngân hàng này không phải là ngân hàng xác nhận thì không bắt buộc ngân hàng chỉ định đó phải thanh toán hoặc chiết khấu.”

Page 32: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

Vậy trong trường hợp này ngân hàng chỉ định không có trách nhiệm phải thanh toán cho người thụ hưởng dù cho trước đây ngân hàng chỉ định này đã xác định bộ chứng từ xuất trình là phù hợp.

Page 33: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

2.13 – Đi u 13: Th a thu n hoàn tr ề ỏ ậ ảliên Ngân Hàng

TÌNH HUỐNG 1

Theo yêu cầu của công ty Nike, tại Mỹ, ngân hàng HSBC đã mở một L/C và gửi cho công ty HN tại Việt Nam thông qua ngân hàng Eximbank. Trong L/C có những quy định sau:

Ngày mở L/C: 01/01/2013

Ngày hết hạn hiệu lực L/C: 01/03/2013

Ngày giao hàng trễ nhất: 15/02/2013

Ngày hết hạn xuất trình chứng từ: 25 ngày sau ngày B/L

Ngân hàng được chỉ định: ACB

Ngân hàng hoàn trả: Viettinbank

Sau khi thực hiện thanh toán cho công ty HN về bộ chứng từ hợp lệ, ACB đã chuyển bộ chứng từ vể cho ngân hàng HSBC đồng thời cũng gửi một bức điện đến ngân hàng Viettinbank để yêu cầu hoàn trả. Nhưng lúc này Viettinbank vì một vài sự cố tài chính nên không thể hoàn trả cho ACB.

Hỏi trong trường hợp đó ngân hàng nào sẽ hoàn trả cho ACB? Và các khoản thiệt hại của ACB do nhận được tiền hoàn trả trễ sẽ do ngân hàng nào chịu trách nhiệm?

Giải quyết:

Theo điều 13 khoản c UCP 600 quy định: một ngân hàng phát hành không được miễn trừ bất cứ trách nhiệm nào trong việc thanh toán nếu như việc hoàn trả không được ngân hàng trả tiền trong yêu cầu đầu tiên

Vì vậy khi Viettinbank không thể hoàn trả thì HSBC sẽ là người hoàn trả cho ACB

Và theo điều 13 khoản b(iii) UCP 600 quy định: ngân hàng phát hành sẽ chịu trách nhiệm bất kỳ khoản thiệt hại về chi phí lãi và các khoản chi phí khác phát sinh nếu việc hoàn trả không được thực hiện theo yêu cầu hoàn trả đầu tiên của ngân hàng trả tiền khi chứng từ phù hợp với các điều kiện điều khoản trong thư tín dụng

Vì vậy lúc này các khoản thiệt hại của ACB sẽ do HSBC chi trả

Page 34: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

2.14 - Đi u 14: Tiêu chu n ki m tra ề ẩ ểch ng tứ ừ

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 (Sửa)

Ta có các dữ liệu trong một bức L/C như sau:

Date of Issue: 130101

Date of Expiry: 130315.

Latest day of Shipment : 121225.

Công ty X giao hàng vào ngày 25/12/2012. Vậy ngày trễ nhất để xuất trình chứng từ là ngày nào?

a) 16/01/2013b) 15/01/2013c) 15/02/2013d) 15/03/2013

Đáp án: câu b (Điều c). chứng từ xuất trình bao gồm một hay nhiều vận đơn gốc mà tuân theo các điều khoản 19, 20, 21, 22, 23, 24 hoặc 25 thì phải được lập bởi hoặc nhân danh người thụ hưởng không trễ hơn 21 ngày sau ngày giao hàng như mô tả trong bản quy tắc, nhưng không được trễ hơn ngày hết hạn hiệu lực của thư tín dụng.

Ngày giao hàng là ngày 25/12/2012, chứng từ phải được xuất trình không trễ hơn 21 ngày, nên ngày xuất trình chứng từ trễ nhất sẽ là ngày 15/01/2013.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2

Ta có dữ liệu sau: Ngày 03/01/2013 (Thứ năm), người thụ hưởng là công ty X xuất trình bộ chứng từ đến ACB (với ACB là ngân được chỉ định), yêu cầu ACB thanh toán cho bộ chứng từ đó. Vậy thời gian nào là ngày mà ACB ra thông báo xác định chứng từ là hợp lệ:

a) 10/01/2013b) 08/01/2013c) 18/01/2013d) 24/01/2013e) a hoặc b đều được.

Page 35: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

Đáp án : câu e (Điều 14b). Theo điều 14 khoản b UCP 600 quy định: một ngân hàng được chỉ định hày động theo chỉ thị, ngân hàng xác nhận nếu có, và ngân hàng phát hành sẽ lần lượt có tối đa 5 ngày làm việc của ngân hàng sau ngày xuất trình chứng từ để xác định chứng từ có hợp lệ hay không. Thời hạn này không được rút ngắn, nếu không thì chịu ảnh hưởng bởi sự kiện xảy ra vào ngày hoặc sau ngày hết hạn hiệu lực xuất trình chứng từ hay ngày cuối cùng xuất trình chứng từ.

Vì ngân hàng phát hành có tối đa 5 ngày làm việc sau ngày xuất trình chứng từ (có nghĩa là không bao gồm ngày nghỉ lễ, nghỉ bù, thứ bảy, chủ nhật,...) nên khi cty X xuất trình chứng từ vào ngày 03/01/2013 (thứ năm) và vì có 2 ngày thứ bảy, chủ nhật nên ngày mà ACB thông báo xác định chứng từ hợp lệ là ngày 08/01/2013 hoặc là ngày 10/01/2013.

Thêm vào để làm rõ hơn điều 14b: ngân hàng làm việc trong điều 14b quy định phải là Ngân hàng được chỉ định, ngân hàng xác nhân nếu có, hoặc là ngân hàng phát hành. Ngân hàng thông báo không nằm trong trường hợp này (hoặc là ngân hàng phục vụ người thụ hưởng cũng vậy); khi những ngân hàng này nhận được thư tín dụng do người thụ hưởng xuất trình thì chúng phải chuyển chứng từ chi ngân hàng phát hành ngay lập tức (không có thời gian 5 ngày làm việc như ngân hàng được chỉ định).

Trong điều 14b có đoạn: “ Thời hạn này không được rút ngắn, nếu không thì chịu ảnh hưởng bởi sự kiện xảy ra vào ngày hoặc sau ngày hết hạn hiệu lực xuất trình chứng từ hay ngày cuối cùng xuất trình chứng từ”. Có nghĩa là:vd: ngày cuối cùng để xuất trình chứng từ là ngày 15/02 và người xuất trình xuất trình chứng từ vào ngày 15/02, nếu theo điều khoản này thì ngày cuối cùng để ngân hàng ra thông báo xác định chứng từ có hợp lệ hay không là ngày 20/02. Nhưng vào ngày 15/02, tại ngân hàng X đó có một cuộc đình công, đến ngày 18/02 thì NH X mới làm việc trở lại thì thời hạn 5 ngày sẽ được tính từ ngày 18/02 và ngày cuối cùng để ngân hàng ra thông báo chứng từ có hợp lệ hay không sẽ là ngày 22/02.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 3

Trong L/C có yêu cầu các chứng từ:

3/3 Original signed commercial invoice

3/3 Original certificate of origin issued.

Full set (3/3) clean on board Ocean Bill of lading.

Đã bốc hàng lên tàu và thông báo cho người đề nghị mở LC.

Page 36: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

Khi xuất trình Bộ chứng từ đến ngân hàng được chỉ định, ngoài những chứng từ nêu trên, còn có 1 chứng từ khác: “các điều khoản về vận đơn đường biển – Bill of Lading Terms and Conditions”. Ngân hàng được chỉ định sẽ xử lý như thế nào ?

a)

Page 37: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

b) Bộ chứng từ bất hợp lệ, do BCT xuất trình không đúng với L/Cc) Bỏ qua Chứng từ đó, có thể gửi trả cho người xuất trình, đồng thời ngân hàng

sẽ thực hiện thanh toán hoặc chiết khấu nếu Bộ chứng từ hợp lệ.d) Yêu cầu người xuất thụ hưởng xuất trình BCT khác.e) Cả 3 ý đều sai.

Đáp án : câu b điều 14g. : Một chứng từ được xuất trình nhưng thư tín dụng không yêu cầu thì sẽ bị bỏ qua và có thể được gửi trả cho người xuất trình.

TÌNH HUỐNG 1

Công ty X, Tp Hồ Chí Minh, VN xuất khẩu một lô hàng áo Sơ Mi cho công ty Y, Tokyo, Nhật Bản. Công ty yêu cầu HSBC tại Nhật mở một L/C với nội dung sau:

Date of Issue: 110726

Date of Expiry: 110910

Latest Date of Shipment: 110820

Công ty X giao hàng vào ngày 18/8/2011. Và đến ngày 9/9/2011 thì xuất trình bộ chứng từ cho 1 ngân hàng được chỉ định ở Việt Nam.

Việc xuất trình Bộ chứng từ trên có được xem là hợp lệ không ? Giải thích.

Giải quyết:

Theo điều 14 khoản c UCP 600 quy định: chứng từ xuất trình bao gồm một hay nhiều bản gốc mà tuân theo các điều khoản 19, 20, 21, 22,23, 24 hoặc 25 thì phải được lập nhân danh người thụ hưởng, không trễ hơn 21 ngày sau ngày giao hàng như trong mô tả trong bảng quy tắc, nhưng không được trễ hơn ngày hết hạn của thư tín dụng.

Vì trong L/C này không quy định ngày hết hạn hiệu lực xuất trình chứng từ nên công ty X phải hiểu là hạn chót để xuất trình chứng từ là 21 ngày sau ngày giao hàng. Công ty này giao hàng vào ngày 18/08/2011. Vậy hạn chót xuất trình chứng từ sẽ là ngày 08/09/2011. Mà theo tình huống trên thì công ty X đã xuất trình trễ hơn 1 ngày so với ngày hết hạn xuất trình chứng từ cho nên việc xuất trình của công ty X là không hợp lệ.

TÌNH HUỐNG 2

Ta có một số dữ liệu sau đây:

L/C quy định: Sữa bột cô gái Hà Lan

Hóa đơn thương mại: Sữa bột cô gái Hà Lan _Hộp 1 kg

Page 38: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

Phiếu đóng gói: Sữa bột

Bộ chứng từ trên có hợp lệ không ? Giải thích.

Giải quyết:

Theo điều 14 khoản e UCP 600 quy định: những chứng từ không phải là hóa đơn thương mại ví dụ như B/L, Packinh list,..., phần mô tả hàng hóa, dịch vụ hoặc các giao dịch khác có thể nêu chung chung nhưng không được mâu thuẫn với mô tả trong thư tín dụng.

Vậy theo tình huống này, dù các mô tả hàng hóa ở ba loại giấy tờ có khác nhau nhưng đều thể hiện loại hàng hóa là sữa bột, phù hợp với mô tả trong L/C. Bên cạnh đó hóa đơn thương mại đã mô tả hàng hóa khá chi tiết. Cho nên bộ chứng từ này hợp lệ.

Tuy nhiên, nếu, trên phiếu đóng gói có ghi tên hàng là: đường thì BCT này là bất hợp lệ. (mâu thuẫn với nội dung L/C).

TÌNH HUỐNG 3

Một L/C có nội dung như sau:

Form of Documentary Credit : Irrevocable

Currency Code, Amount: USD 50,000.

Partial Shipments: Allowed

Available with...By...: Any Bank.

Documents required:

3/3 Original signed commercial invoice

3/3 Original certificate of origin issued.

Full set (3/3) clean on board ocean bill of lading.

Packing list

Người thụ hưởng đã mang bộ chứng từ đi xuất trình tại Vietcombank. NH này sau khi kiểm tra, quyết định chiết khấu miễn truy đòi. Sau đó, Vietcombank xuất trình BCT đòi tiền NH ACB. NH ACB sau khi kiểm tra và gửi thông báo từ chối thanh toán cho NH Vietcombank với lý do: Packing list do người thụ hưởng phát hành.

Việc từ chối thanh toán của NH ABC có hợp lý không? Giải thích

Giải quyết:

Page 39: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

Theo điều 14 khoản f UCP 600 quy định: Nếu LC yêu cầu xuất trình 1 chứng từ mà không phải là chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm, hóa đơn thương mại mà không qui định người phát hành hoặc nội dung dữ liệu thì NH vẫn sẽ chấp nhận nếu nội dung của nó đáp ứng được chức năng của chứng từ được yêu cầu.

Như vậy việc từ chối thanh toán cho Vietcombank của ACB là không hợp lý vì Packing list có thể do người thụ hưởng phát hành.

TÌNH HUỐNG 4

Trong L/C có các ghi chú sau:

Date of Issue: 110825

Date of Expiry: 111020

Period for Presentation: Documents must be presented within 20 days after Shipment date.

Trong bộ chứng từ mà người thụ hưởng xuất trình (giả sử xuất trình đúng hạn) có B/L ghi chú như sau:

B/L: ngày “ On board” 19/08/2011.

Vậy bộ chứng từ trên có hợp lệ không?

Giải quyết:

Theo điều 14 khoản i UCP 600 quy định: một chứng từ có thể được ghi ngày trước ngày phát hành thư tín dụng nhưng không được ghi trễ hơn ngày xuất trình chứng từ.

Điều này xảy ra trong trường hợp: Nhà xuất khẩu đã giao hàng cho nhà nhập khẩu, nhưng sau đó thì nhà nhập khẩu bị phá sản, Nhà xuất khẩu bán cho một người khác nên, chứng từ được ghi vào trước ngày mở thư tín dụng.

Vì vậy chọn đáp án: hợp lệ.

TÌNH HUỐNG 5

Ta có các thông tin sau:

L/C: Người thụ hưởng: công ty TNHH HN, số 279, Nguyễn Tri Phương, Quận10, Tp.HCM,Việt Nam, ĐT: 08 3889999

Hóa đơn thương mại do Công ty TNHH HN phát hành, địa chỉ: số 115A- Xa lộ Hà Nội, Q9, TpHCM,Việt Nam, ĐT: 08 3998888

Hỏi chứng từ trên có hợp lệ không?

Page 40: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

Giải quyết:

Theo điều 14 khoản j UCP 600 quy định: khi địa chỉ của người hưởng và người yêu cầu mở thư tín dụng được nêu trên những chứng từ quy định phải xuất trình thì nó không cần phải giống như trong thư tín dụng hay những chứng từ khác xuất trình chung với nó, nhưng phải thuộc cùng một đất nước tương ứng như địa chỉ đề cập trong thư tín dụng. Những chi tiết liên hệ (như: số fax,điện thoại, email,… ) được nêu như một phần địa chỉ của người thụ hưởng, người xin mở thư tín dụng sẽ bị bỏ qua.

Trong trường hợp này ta thấy tuy địa chỉ của người thụ hưởng trong L/C và địa chỉ của người phát hành hóa đơn thương mại nhưng sự khác biệt này vẫn nằm trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam và phù hợp với tên đất nước nêu trong L/C nên vẫn được xem là hợp lệ

Tuy nhiên, trong trường hợp sau thì bộ chứng từ bị coi là bất hợp lệ:

L/C: người yêu cầu mở L/C: công ty TNHH Hoàng Anh, 376A, Nguyễn Trung Trực, Q1 TpHCM. ĐT 08 3867679.

Page 41: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

2.15 - Đi u 15: Ch ng t xu t trình ề ứ ừ ấh p lợ ệ

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Ngân hàng xác nhận sẽ làm gì tiếp theo khi xác nhận chứng từ xuất trình là hợp lệ:

a) Thanh toánb) Chiết khấu cho chứng từ đó.c) Thực hiện chuyển bộ chứng từ về ngân hàng phát hành.d) Cả a và ce) Cả b và cf) d hoặc e

Đáp án: g điều 15b. Khi ngân hàng xác nhận xác nhận chứng từ xuất trình hợp lệ thì nó buộc phải thanh toán hoặc chiết khấu và chuyển bộ chứng từ về ngân hàng phát hành.

Khi ngân hàng xác nhận xác nhận rằng bộ chứng từ là hợp lệ thì ngân hàng sẽ tiến thanh toán và sau đó chuyển bộ chứng từ về ngân hàng phát hành, hoặc là thực hiện chiết khấu và chuyển bộ chứng từ về ngân hàng phát hành.

Page 42: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

2.16 - Đi u 16: Ch ng t b t h p lề ứ ừ ấ ợ ệ

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Công ty TNHH Thăng Long sau khi xuất khẩu trái cây đóng gói qua thị trường Malayxia, thì lập bộ chứng từ cùng với LC và đem đến ngân hàng Vietcombank là ngân hàng được ngân hàng ANZ tại Malayxia chỉ định thanh toán. Sau khi kiểm tra thấy bộ chứng từ có bất hợp lệ do ngày giao hàng trong vận đơn trễ hơn quy định trong LC. Ngân hàng vietcombank quyết định từ chối thanh toán và gửi thông báo cho công ty Thăng Long. Trong thông báo ngân hàng nêu rằng:ngân hàng từ chối thanh toán bộ chứng từ vì ngày giao hàng trong vận đơn trễ hơn quy định trong L/C. Hỏi công ty Thăng Long có quyền yêu cầu ngân hàng Vietcombank phải thanh toán cho bộ chứng từ này không?

Giải quyết:

Theo điều 16 khoản c UCP 600 quy định: Khi một ngân hàng được chỉ định hày động theo chỉ thị hoặc ngân hàng phát hành nếu có, hoặc ngân hàng phát hành quyết định từ chối thanh toán hoặc chiết khấu thì nó phải thông báo về việc từ chối đó cho người thụ hưởng.

Nội dung thông báo phải nêu rõ:

Khẳng định ngân hàng đã từ chối thanh toán hoặc chiết khấuNêu chi tiết bất hợp lệ thể hiện trên từng chứng từ mà vì đó ngân hàng đã từ chối thanh toán

Ngân hàng đang cầm giữ bộ chứng từ để làm gì nêu rõ với người xuất trình chứng từ một trong các cách sau đây mà ngân hàng đang thực hiện:

Chờ thêm chỉ thị của người xuất trình chứng từ

Ngân hàng phát hành chờ người xin mở thư tín dụng chấp nhận bộ chứng từ bất hợp lệ

Ngân hàng đang chuyển trả bộ chứng từ cho người xuất trình

Ngân hàng đang thực hiện các công việc theo chỉ thị của người xuất trình chứng từ

Trong trường hợp này, trong bảng thông báo ngân hàng Vietcombank đã thiếu mục 3 đó là nêu rõ ngân hàng đang cầm giữ bộ chứng từ để làm gì. Vì vậy công ty Thăng Long có quyền yêu cầu ngân hàng thanh toán cho bộ chứng từ . Vì tờ thông báo được xem là không hợp lệ và quyền từ chối thanh toán của Vietcombank bị bỏ qua.

Page 43: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

TÌNH HUỐNG

Theo yêu cầu của công ty X tại Mỹ, Citibank đã mở một L/C loại T/TR (Telegraphic transfer Reimbursement: giống như một thư tín dụng thông thường nhưng kèm theo đó có thêm quy định: cho phép ngân hàng phục vụ người thụ hưởng sau khi kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ, phù hợp với những điều kiện đã quy định trong LC thì được phép điện (telex) đòi tiền ngân hàng mở LC hay một ngân hàng được chỉ định trong thư tín dụng. Nó được áp dụng trong trường hợp hai ngân hàng có quan hệ thân tín lẫn nhau) gửi cho công ty Y tại Việt Nam thông qua ngân hàng Vietinbank. L/C quy định có giá trị thanh toán tại Eximbank. Khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, công ty Y đã lập bộ chứng từ đem đến ngân hàng Eximbank yêu cầu thanh toán, ngân hàng này kiểm tra thấy hợp lệ đã chấp nhận thanh toán. sau đó Eximbank đã gửi điện yêu cầu Citibank hoàn trả tiền và việc hoàn trả đã được thực hiện, nhưng đến khi nhận được bộ chứng từ Citibank mới phát hiện là bộ chứng từ bất hợp lệ.

Hỏi Citibank có được đòi lại số tiền đã tiến hành hoàn trả hay không?

Giải quyết:

Theo điều 16 khoản g UCP 600 quy định: khi ngân hàng phát hành từ chối thanh toán hay một ngân hàng xác nhận từ chối thanh toán hoặc chiết khấu và đưa ra thông báo về việc từ chối thanh toán hay chiết khấu đó theo đúng quy định thì sẽ có quyền đòi lại tiền cùng với lãi suất cho bất cứ việc hoàn trả nào đã thực hiện.

Vậy ngân hàng Citibank có quyền đòi lại số tiền đã hoàn trả nếu như nó thực hiện gửi thông báo về bất hợp lệ và sự từ chối thanh toán của mình cho Eximbank theo đúng quy định của UCP 600. Và ngân hàng Eximbank buộc phải trả lại tiền cho Citibank nếu thật sự bất hợp lệ mà Citibank phát hiện là đúng

Page 44: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

2.17 - Đi u 17: Ch ng t g c và b n ề ứ ừ ố ảsao

TÌNH HUỐNG 1

Công ty HN xuất khẩu giày da cho doanh nghiệp A&B ở Mỹ. Công ty HN nhận được một bức L/C từ ngân hàng Vietcombank quy định phải xuất trình những chứng từ sau đây:

Bill of Lading

Commercial Invoice

Packing list

Certificate of origin

Certificate of quantity and weight

Insurance Policy

L/C cũng yêu cầu xuất trình 3 bộ Commercial Invoice nhưng không yêu cầu rõ phải xuất trình bao nhiêu bộ bản chính bao nhiêu bộ bản sao.

Hỏi người công ty HN phải xuất trình bao nhiêu bộ bản chính bao nhiêu bộ bản sao?

Giải quyết:

Theo điều 17 khoản a UCP 600 quy định: ít nhất mỗi chứng từ quy định trong L/C phải được xuất trình 1 bản chính.

Nên trong trường hợp này công ty HN có thể xuất trình 1 bản chính 2 bản sao ; hoặc 2 bản chính 1 bản sao ; hoặc cả 3 bản chính đều được.

TÌNH HUỐNG 2

Cty HN xuất khẩu giày da cho doanh nghiệp A&B ở Mỹ. Cty HN nhận được một bức L/C do ngân hàng Citibank. L/C có giá trị tại ngân hàng phát hành. Sau đó công ty nhờ Vietinbank (chỉ đơn thuần là ngân hàng phục vụ mình) xuất trình bộ chứng từ cho citibank để lấy tiền thanh toán. Citibank kiểm tra bộ chứng từ và nhận thấy trong L/C yêu cầu xuất trình bản sao nhưng người xuất trình lại xuất trình bản gốc nên đã từ chối thanh toán.

Hỏi Citibank làm vậy là đúng hay sai? Tại sao?

Page 45: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

Giải quyết:

Ngân hàng Citibank làm vậy là sai. Vì theo điều 17 khoản d UCP 600 quy định: Nếu thư tín dụng yếu cầu xuất trình chứng từ bản sao thì việc xuất trình bản gốc hay bản sao đều được chấp nhận.

Vì vậy trong trường hợp này bộ chứng từ mà công ty HN xuất trình vẫn là hợp lệ và ngân hàng Citibank phải thanh toán cho công ty này.

Page 46: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

Điều 18:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Trong những đối tượng sau đây, ai là người sẽ phát hành hóa đơn thương mại trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ?

a) Người thụ hưởngb) Ngân hàng phát hànhc) Người yêu cầu mở L/Cd) Ngân hàng xác nhận

Đáp án:câu a (điều 18a) Trong một hóa đơn thương mại:

Phải thể hiện do người thụ hưởng phát hành ( trừ trường hợp quy định tại điều 38)

Phải được lập cho người mở thư tín dụng ( trừ trường hợp nêu trong điều 38g )

Phải được lập trùng với đơn vị tiền tệ nêu trong thư tín dụng và ; Không cần phải kí.

TÌNH HUỐNG 1

Giải quyết:

Ngày 01/01/2013 theo yêu c u c a công ty HN, ầ ủ Citibank đã m L/C (L/C khôngở chuy n nh ng và có giá tr t i Ngân hàng phát hành) cho công ty M. Sau khiể ượ ị ạ th c hi n nghĩa v giao hàng c a mình, ngày 01/02/2013 công ty M đã đem bự ệ ụ ủ ộ ch ng t đ n ứ ừ ế Vietcombank (NH ph c v nhà XKụ ụ ) y/c NH này g i BCT t iử ớ Citibank và y/c thanh toán . Trong b ch ng t mà công ty M mang đ n có m tộ ứ ừ ế ộ s ch ng t sau: ố ứ ừ

Bill of Lading: do công ty v n t i B phát hànhậ ả Commercial invoice : do công ty X là m t công ty ho t đ ng trong cùngộ ạ ộ

ngành v i công ty M phát hành và ghi rõ là g i cho ngân hàng ớ ử Citibank. Packing list: do công ty v n t i B phát hànhậ ả Insurance Policy: do công ty b o hi m C phát hànhả ể

H i b ch ng t có h p l không? T i sao?ỏ ộ ứ ừ ợ ệ ạ

Page 47: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA

Gi i quy t:ả ế

Bộ chứng từ này có hai bất hợp lệ:

Bất hợp lệ 1: Theo điều 18 khoản a(i)UCP 600 vừa nêu thì Comercial Invoice phải do người thụ hưởng phát hành. Trong trường hợp này người thụ hưởng là công ty M nhưng người phát hành Commercial Invoice lại là công ty X. vì vậy mà nó hợp lệ.

Bất hợp lệ 2: theo điều 18 khoản a(ii) UCP 600 thì Commercial invoice phải được lập cho người yêu cầu mở L/C. ở đây người yêu cầu mở L/C là công ty HN nhưng Commercial invoice lại được lập cho ngân hàng Citibank. Vì vậy mà nó bất hợp lệ.

TÌNH HUỐNG 2

Một hóa đơn thương mại có ghi giá trị là 300.000 USD trong khi đó L/C lại ghi có giá trị là 6.000.000.000 VNĐ (tỷ giá hối đoái 20.000VNĐ/USD).

Hỏi hóa đơn thương mại này có coi là hợp lệ không?

Giải quyết:

Hóa đơn thương mại này là bất hợp lệ. Vì theo điều 18 khoản a(iii) UCP 600 quy định: Hóa đơn thương mại phải được lập trùng với đơn vị tiền tệ nêu trong thư tín dụng.

Trong trường hợp này hóa đơn thương mại được tính theo đơn vị tiền tệ là USD, còn L/C lại được tính theo VNĐ. Mặc dù là giá trị như nhau khi quy đổi nhưng theo quy định của UCP thì đây vẫn là một bất hợp lệ.

Page 48: TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA