10
1 hoav Việc thị trường nhà đất giao dịch sôi động đang khiến dòng vốn tín dụng chảy vào bất động sản ngày một mạnh hơn. Tuy chưa có dấu hiệu "bong bóng" và bản thân các ngân hàng cũng đã thận trọng hơn trong việc cho vay lĩnh vực này, nhưng vẫn chưa thể khiến mối lo tín dụng bất động sản tăng "nóng" của nhà quản lý cũng như các ngân hàng nguôi ngoai. Các giải pháp cn đưc tín đến là kiểm soát cht ch cung tin để hạn chế tín dụng d dãi, đng thời có biện pháp hưng dòng vốn đến các lĩnh vực ưu tiên. Tin nổi bật Việt Nam sắp có ngân hàng ln đu tiên đạt chuẩn Basel 2 Lãi suất huy động giảm Tín dụng bất động sản: Mối lo chưa nguôi Thu hút FDI nhiu nhưng chuyển giao công nghệ còn hạn chế Thị trường bán lẻ Việt: Doanh nghiệp nội đang 'lép vế' Vì sao ASEAN là 'mỏ vàng' vi các hãng thương mại điện tử? BẢNG CHỈ SỐ Chng khoán (ngày 25/06) VN - Index 990,52 0,75% HNX - Index 111,99 0,01% D.JONES CK Mỹ 24.252,80 1,33% STOXX CK C.Âu 3.369,21 2,10% CSI 300 CK TQ 3560,48 1,34% Vàng (SJC cập nhật 08h30 ngày 26/06) SJC Ng.đ/L 36.900 0,16% Quốc tế USD/Oz 1.265,60 0,14% Tgiá USD/VND BQ LNH 22.625 0,04% EUR/USD 1.1706 0,43% Du WTI USD/th 68,15 0,07% 6 ThBa, ngày 26/06/2018 BP.NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN – PHÒNG KẾ HOẠCH [a] 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP.HCM [t] (028) 38 469 516 (1813/1819) – [e] [email protected]

Tin n ổi bật V - sacombank.com.vn tin Kinh te... · rất trăn trở, đó là tín dụng thực tế vẫn tăng mạnh trong lĩnh vực BĐS. Cụ thể, tổng dư nợ

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

hoav

Việc thị trường nhà đất giao dịch sôi

động đang khiến dòng vốn tín dụng chảy

vào bất động sản ngày một mạnh hơn. Tuy

chưa có dấu hiệu "bong bóng" và bản thân

các ngân hàng cũng đã thận trọng hơn

trong việc cho vay lĩnh vực này, nhưng vẫn

chưa thể khiến mối lo tín dụng bất động

sản tăng "nóng" của nhà quản lý cũng như

các ngân hàng nguôi ngoai. Các giải pháp

cân đươc tín đến là kiểm soát chăt che

cung tiên để hạn chế tín dụng dê dãi, đông

thời có biện pháp hương dòng vốn đến các

lĩnh vực ưu tiên.

Tin nổi bật

Việt Nam sắp có ngân hàng lơn đâu tiên đạt

chuẩn Basel 2

Lãi suất huy động giảm

Tín dụng bất động sản: Mối lo chưa nguôi

Thu hút FDI nhiêu nhưng chuyển giao công

nghệ còn hạn chế

Thị trường bán lẻ Việt: Doanh nghiệp nội

đang 'lép vế'

Vì sao ASEAN là 'mỏ vàng' vơi các hãng

thương mại điện tử?

BẢNG CHỈ SỐ

Chứng khoán (ngày 25/06)

VN - Index 990,52 0,75%

HNX - Index 111,99 0,01%

D.JONES CK Mỹ 24.252,80 1,33%

STOXX CK C.Âu 3.369,21 2,10%

CSI 300 CK TQ 3560,48 1,34%

Vàng (SJC cập nhật 08h30 ngày 26/06)

SJC Ng.đ/L 36.900 0,16%

Quốc tế USD/Oz 1.265,60 0,14%

Tỷ giá

USD/VND BQ LNH 22.625 0,04%

EUR/USD 1.1706 0,43%

Dầu

WTI USD/th 68,15 0,07%

6

Thứ Ba, ngày 26/06/2018

BP.NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN – PHÒNG KẾ HOẠCH

[a] 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP.HCM

[t] (028) 38 469 516 (1813/1819) – [e] [email protected]

2

Việt Nam sắp có ngân hàng lơn

đâu tiên đạt chuẩn Basel 2

Ba năm trươc, NHNN từng lựa chọn 10 NHTM đâu tiên để lên kế hoạch

thí điểm thực hiện. Tuy nhiên, đến nay chưa có thành viên nào trong

nhóm này công bố triển khai xong. Trong năm 2017, lân đâu tiên hệ

thống có thành viên tuyên bố đã áp dụng đây đủ và toàn diện Basel 2 là

NH Phương Đông (OCB). Theo đê án tái cơ cấu hệ thống các TCTD VN

giai đoạn 2, mục tiêu xác định đến năm 2020 se có những thành viên

đạt đươc chuẩn mực này. Lãnh đạo Vietcombank cho biết đang ráo riết

thực hiện những bươc cuối cùng để tiến tơi thực hiện áp dụng các

chuẩn mực Basel 2 một cách toàn diện và đây đủ trong tháng 7/2018.

Theo đó, dự kiến đây se là NH lơn đâu tiên của VN thực hiện hành

công, sơm trươc mục tiêu của đê án trên hơn 2 năm. Cụ thể, trong

những năm gân đây, Vietcombank đã tập trung chuẩn bị, triển khai các

đê án cụ thể để tiến tơi áp dụng Basel 2, trong đó có tơi 82 sáng kiến để

hoàn thiện đến bươc cuối cùng. Đâu năm nay, Vietcombank cũng đã

hoàn thành XD mô hình lương hóa xác suất vỡ nơ đối vơi rủi ro tín dụng

theo tiêu chuẩn Basel 2 và là NH tiên phong sẵn sàng cho việc áp dụng

hiệp ươc quốc tế này theo phương pháp nâng cao (IRB). Tuy nhiên, như

đăc thù của khối NHTM có tỷ lệ sở hữu chi phối của Nhà nươc,

Vietcombank những năm qua găp khó khăn nhất định trong các bươc

tăng vốn điêu lệ để nâng cao năng lực tài chính, đăc biệt là để đáp ứng

hệ số CAR. Lân này, để đáp ứng y/c vê tỷ lệ CAR theo tiêu chuẩn Basel

2, Vietcombank đang có kế hoạch tăng vốn điêu lệ qua phương án phát

hành cổ phân cho NĐTNN. Theo lãnh đạo Vietcombank, trong trường

hơp kế hoạch chào bán tăng vốn nói trên chậm do những yếu tố khách

quan, NH có thể se sử dụng phương án phát hành trái phiếu dài hạn để

tăng vốn cấp 2. Như vậy, trong cả hai hương dự kiến, nếu đẩy nhanh và

phát hành tăng vốn thành công, Vietcombank se chủ động hơn trong

định hương sơm áp dụng thành công Basel 2, hoăc ở hương phát hành

trái phiếu nói trên để đảm bảo lộ trình dự kiến của mình. Cả hai hương

này đêu nhằm đích hoàn thành sơm trươc hơn hai năm so vơi mục tiêu

đê ra tại đê án tái cơ cấu hệ thống các TCTD VN đến 2020.

Tài chính – Ngân hàng

3

Lãi suất huy động giảm

Ngày 22/06, lãi suất huy động (LSHĐ) kỳ hạn 1 tháng của các NHTM

NN như Vietcombank, BIDV, VietinBank và NHTM CP lơn phổ biến ở

mức 4,1% - 4,6%/năm, kỳ hạn 3 tháng 4,6%/năm. Các kỳ hạn từ 6 - 12

tháng LSHĐ phổ biến từ 5,1% - 6,4%/năm. LSHĐ cùng kỳ hạn ở các

NHTM CP nhỏ thường nhỉnh hơn từ 0,1- 0,3% so vơi nhóm NHTM lơn.

So sánh vơi thống kê của NHNN từ báo cáo của các TCTD, tuân từ

ngày 04-08/06/2018 LSHĐ của các TCTD kỳ hạn từ 1 - dươi 6 tháng là

4,3 - 5,5%/năm; 5,3% - 6,5%/năm đối vơi tiên gửi có kỳ hạn từ 6 - dươi

12 tháng; kỳ hạn >12 tháng ở mức 6,5% - 7,3%/năm. Những con số này

cho thấy giảm LSHĐ đã trở thành xu hương. Theo các chuyên gia, việc

LSHĐ giảm có nhiêu nguyên nhân như: những tháng qua tốc độ huy

động vốn đang tăng nhanh hơn tốc độ TTTD. Cụ thể, tính đến thời điểm

trung tuân tháng 6/2018 tín dụng đã 6,16% so vơi cuối năm 2017.

Trong khi đó, theo UBGSTCQG, trong 5th/2018, huy động vốn bằng

VND đã 7,4% - cao hơn khá nhiêu so vơi cùng kỳ 2017. Từ đâu năm

đến nay vốn tạm thời nhàn rỗi của các TCTD khá dôi dào vơi mức dư

thừa dự trữ bắt buộc gửi tại NHNN cao. Chính vì thế ngày càng có

nhiêu hơn NHTM điêu chỉnh giảm LSHĐ để tiết giảm chi phí. Tuy nhiên,

tiết kiệm vẫn đang là lựa chọn hàng đâu của nhiêu người dân. Bởi có

thể thấy các kênh đâu tư khác như CK, BĐS đang tiêm ẩn khá nhiêu rủi

ro khi thị trường lên xuống thất thường vơi biên độ điêu chỉnh khá mạnh.

Vàng, tỷ giá lâu nay không còn hấp dẫn. Theo nhận định của lãnh đạo

một NHTM: Các NH đang có sự "đông thuận" cao trong giảm LSHĐ lân

này. Nếu như trươc đây họ khá e dè trong điêu chỉnh giảm LSHĐ vì sơ

khách chạy sang NH khác, thì nay thị trường đã vào quy củ, không có

chuyện tranh giành, cạnh tranh không lành mạnh. Do đó khi LSHĐ cả

thị trường cùng lên, cùng xuống thì nguôn tiên gửi se chủ yếu phụ thuộc

vào thương hiệu, uy tín của một NH. Việc LSHĐ giảm se có thêm điêu

kiện để các TCTD giảm LS cho vay theo định hương của Chính phủ.

Các chuyên gia dự báo, nếu đà giảm LSHĐ mạnh hơn thì LS cho vay

các lĩnh vực ưu tiên se giảm trươc trong khi LS cho vay các lĩnh vực

tiêm ẩn rủi ro se khó đươc điêu chỉnh, bởi NHNN không khuyến khích

cho vay đối vơi các lĩnh vực này.

Tín dụng bất động sản: Mối lo

chưa nguôi

World Bank (WB) cho biết, măc dù đã giảm tốc đôi chút vào Q.I/2018,

nhưng TTTD của VN vẫn ở mức khá cao. “Hàm lương tín dụng cao so

vơi GDP ở VN cho thấy, KV tài chính vẫn chủ yếu dựa vào NH khi thị

4

trường vốn còn tương đối kém phát triển. Tốc độ TTTD cao có thể gây

rủi ro vê ổn định KV NH, nhất là vơi những yếu kém còn tôn tại trên

bảng cân đối và hệ số vốn còn mỏng ở một số NH. Đáng chú ý, TTTD

thực của VN vẫn tiếp tục đi lên, trong khi đã giảm mạnh ở Trung Quốc

và đươc kiêm chế ở các quốc gia Đông Á và TBD”, các chuyên gia KT

của WB nhận định. Lãnh đạo NHNN cho biết, một trong những vấn đê

rất trăn trở, đó là tín dụng thực tế vẫn tăng mạnh trong lĩnh vực BĐS.

Cụ thể, tổng dư nơ trong nên KT tính đến thời điểm hiện nay đạt khoảng

6,8 triệu tỷ đông, thì riêng lĩnh vực BĐS chiếm gân 20%. Trươc những

bài học “xương máu” của nhiêu năm trươc, các NH cũng tỏ ra e ngại vê

việc tín dụng BĐS tăng mạnh và bắt đâu tăng LS cho vay trong lĩnh vực

này, bất chấp đây vốn là một thị trường “béo bở”. Nhiêu NH cho biết,

hiện mức LS cho vay lĩnh vực BĐS đã tăng lên 12%/năm đối vơi vay

trung hạn, còn vay dài hạn là từ 12,5%/năm, tức 1-2%/năm so vơi

trươc đó vài tháng. Trươc thực tế trên, ông Sebastian Eckardt, Chuyên

gia Kinh tế trưởng WB tại VN khuyến nghị: “CSTT cân rút bơt thanh

khoản trong KV NH, sao cho LS LNH diên biến theo LS chính sách và

TTTD đươc duy trì phù hơp vơi các yếu tố căn bản. Bên cạnh đó, vẫn

cân các biện pháp cẩn trọng vĩ mô nhằm ngăn ngừa vốn tín dụng đổ

quá mức vào các ngành nghê rủi ro cao như BĐS, CK, tiêu dùng...”.

5

Thu hút FDI nhiêu nhưng chuyển

giao công nghệ còn hạn chế

Tại Hội thảo chuyên đê vê thu hút và chuyển giao công nghệ trong KV

đâu tư nươc ngoài, Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyên Thế Phương cho

biết, sau 30 năm thực hiện chính sách mở cửa, thu hút đâu tư trực tiếp

nươc ngoài (FDI), KV FDI đã trở thành một bộ phận quan trọng của nên

KT đất nươc. Đến nay, VN đã thu hút đươc 25.949 dự án vơi tổng vốn

đâu tư đăng ký đạt 326,3 tỷ USD, trong đó, 84% số dự án là đâu tư

theo hình thức 100% vốn nươc ngoài. Vốn thực hiện lũy kế ươc đạt

180,7 tỷ USD #56% tổng vốn đăng ký còn hiệu lực. Riêng 6th/2018 đã

thu hút đươc 1.362 dự án cấp mơi và 507 dự án điêu chỉnh vốn và

2.749 dự án góp vốn mua cổ phân vơi tổng vốn đăng ký >20 tỷ USD.

Đâu tư nươc ngoài hiện là nguôn vốn bổ sung quan trọng, #25% tổng

vốn đâu tư cả nươc, đóng góp #20% GDP. Năm 2017, KV FDI đóng

góp gân 8 tỷ USD, #14,4% tổng thu ngân sách. Hiện nay, 58% vốn FDI

tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, tạo ra 50% giá trị

SX công nghiệp, góp phân hình thành một số ngành công nghiệp chủ

chốt của nên KT như dâu khí, điện tử, viên thông… Ngoài ra, đâu tư

nươc ngoài tạo việc làm, nâng cao chất lương nguôn nhân lực và thay

đổi cơ cấu lao động. Đâu tư nươc ngoài còn góp phân nâng cao trình

độ công nghệ, tạo sức ép cạnh tranh. Cùng vơi bổ sung vốn cho nên

KT, DN FDI se góp phân chuyển giao kỹ năng quản lý cho người Việt,

tạo sức ép cạnh tranh, đổi mơi công nghệ đối vơi các DN trong nươc.

Đây là chuyển giao công nghệ một cách gián tiếp. Măc dù vậy, Thứ

trưởng cho rằng, các dự án FDI chủ yếu tập trung vào lắp ráp, gia công,

tỷ lệ nội địa hoá thấp, giá trị tạo ra tại VN không cao. FDI chưa tạo đươc

mối liên kết chăt che vơi DN Việt để cùng tham gia chuỗi giá trị, chưa

thúc đẩy đươc công nghiệp hỗ trơ VN phát triển, hoạt động chuyển giao

công nghệ và kinh nghiệm quản lý chưa đạt kỳ vọng. Đóng góp NSNN

chưa tương xứng, một số DN có hiện tương chuyển giá, trốn thuế và vi

phạm các quy định vê xử lý môi trường. "Phải thừa nhận, mục tiêu vê

chuyển giao công nghệ trong thời gian qua chưa đạt đươc như mong

đơi. Sự lan toả công nghệ từ DN FDI sang DN trong nươc còn hạn chế,

chưa đáp ứng y/c phát triển của đất nươc trong giai đoạn tơi".

Kinh tế Việt Nam

6

Thị trường bán lẻ Việt: Doanh

nghiệp nội đang 'lép vế'

Theo Tổng cục Thống kê, cả năm 2017, tổng mức bán lẻ hàng hóa và

doanh thu DV tiêu dùng ươc tính đạt 3.934.200 tỷ đông, 10,9% so vơi

năm trươc nếu loại trừ yếu tố giá 9,46%, cao hơn mức 8,33% của

năm trươc. Đây là mức tăng trưởng đáng khích lệ và nối tiếp đà tăng

trưởng tốt của 2-3 năm gân đây. Điêu này cũng cho thấy vai trò và vị trí

của ngành DV bán lẻ trong nên KT và đời sống của nhân dân bươc đâu

đươc khẳng định. Theo kết quả khảo sát và nghiên cứu đánh giá của

Công ty cổ phân Báo cáo Đánh giá VN (Vietnam Report) công bố mơi

đây đã chỉ ra rằng, việc Chính phủ cho phép thành lập công ty bán lẻ

100% vốn nươc ngoài từ năm 2015, cùng vơi các yếu tố như chính sách

ưu đãi, đô thị hóa, dân số tương đối trẻ… đã khiến thị trường bán lẻ VN

lọt vào danh sách thị trường hấp dẫn hàng đâu TG. Hãng tư vấn A.T.

Kearney cũng đánh giá, VN nằm trong số các thị trường bán lẻ hấp dẫn

nhất KV Đông Nam Á và là “miếng môi” béo bở đối vơi các NĐT. Trên

thực tế, đã có rất nhiêu “ông lơn” nươc ngoài đã đâu tư hoăc đang xúc

tiến đâu tư vào lĩnh vực bán lẻ tại VN… Hiện có 800 siêu thị, 150 trung

tâm mua sắm, 9.000 chơ truyên thống và khoảng 2,2 triệu nhà bán lẻ

đang hoạt động trên thị trường Việt. Trong đó, các chuỗi cửa hàng tiện

lơi, siêu thị mini có tiêm năng phát triển mạnh me nhất bởi thủ tục đăng

ký KD đơn giản, vốn đâu tư không cao, khả năng thu hôi vốn lại nhanh.

Theo ươc tính của Hiệp hội Siêu thị Hà Nội, khoảng 50% thị phân bán

lẻ VN thuộc vê DN nươc ngoài. Trong tương lai, hoạt động của các DN

bán lẻ nội có khả năng bị thu hẹp hơn do thiếu kinh nghiệm, quy mô

đâu tư và nguôn nhân lực. Savills VN đánh giá, nếu làm một phép so

sánh DN VN và nươc ngoài, chúng ta se thấy có rất nhiêu sự khác biệt.

Đăc điểm của các DN ngoại là sự bài bản, cẩn trọng và chiến lươc, tâm

nhìn dài hạn, trong khi đó, DN VN đươc đánh giá là linh hoạt, dê thích

ứng vì thấu hiểu đươc thói quen và văn hóa người tiêu dùng. "Thế

nhưng, ở sân chơi quốc tế thì sự linh hoạt này không còn là ưu điểm dù

thế mạnh đó có thể áp dụng cho một số thị trương mơi ở các tỉnh. Nếu

muốn phát triển bên vững, các DN Việt cân XD những chiến lươc dài

hơn, xa hơn và chú trọng hơn việc XD đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp

để chuẩn bị cho “cuộc đua” cân sức bên này", Savills phân tích…

Mỹ chưa có ý định xem xét lại

tính chất nên kinh tế Việt Nam

VN hiện là 1/11 quốc gia bị Bộ Thương mại Hoa Kỳ coi là nên KT phi thị

trường, bên cạnh Belarus, Trung Quốc, Uzbekistan, Moldova... Bà Leah

Wils Owens, đại diện Bộ Thương mại Hoa Kỳ cho biết nươc này xác

7

định một quốc gia có nên KT phi thị trường cho mục đích chống bán

phá giá, bao gôm việc giá cả không phản ánh các nguyên tắc thị trường

và giá cả không ươc lương giá trị một cách có ý nghĩa. Hiện Mỹ đang sử

dụng 6 yếu tố để xác định tính chất của một nên KT. (i) Mức độ chuyển

đổi của đông tiên quốc gia đó sang đông tiên của quốc gia khác. (ii)

Mức độ mà tiên lương của quốc gia đó đươc xác định bởi thương lương

tự do giữa người lao động và người sử dụng lao động. (iii) Mức độ mà

các liên doanh hoăc khoản đâu tư bởi công ty của các quốc gia khác

đươc cho phép tại quốc gia này. (iv) Mức độ sở hữu hoăc kiểm soát của

chính phủ đối vơi các phương tiện SX. (v) Mức độ kiểm soát của Chính

phủ đối vơi việc phân bổ nguôn lực và đối vơi các quyết định vê giá cả

và đâu ra của các DN. (vi) Các yếu tố khác mà cơ quan quản lý coi là

phù hơp. Bà Leah Wils Owens cũng cho biết Mỹ hiện chưa có ý định rà

soát lại tính chất của nên KT VN hay không. "Chúng tôi bắt đâu làm

việc vơi Chính phủ VN từ năm 2002 và đánh giá đây là nên KT phi thị

trường. Đến nay, chúng tôi chưa có ý định rà soát hay xem xét lại". Hiện

Mỹ là một trong thị trường XK lơn của VN. Tuy nhiên, cũng tại thị trường

này, VN thường xuyên "dính" vào các cuộc điêu tra vê thương mại.

8

CNY giảm xuống đáy 5 tháng vì

căng thẳng thương mại

Đà báo tháo CNY tiếp diên sau khi PBoC thực hiện cắt giảm tỷ lệ DTBB

cho một số NH và khi NĐT chuẩn bị cho vòng tiếp theo của cuộc xung

đột thương mại giữa TQ và Mỹ. CNY có thời điểm 0,6% xuống 6.5348

CNY/USD, mức thấp nhất từ ngày 10/01/2018, trong khi tỷ giá ở nươc

ngoài giảm 8 ngày liên. Chỉ số Shanghai Composite 0,2% và lơi suất

trái phiếu TQ kỳ hạn 10 năm dao động gân mức đáy 2 tháng… Hàng

loạt yếu tố tiêu cực - từ khả năng xảy ra chiến tranh thương mại vơi Mỹ

cho tơi rủi ro khủng hoảng tín dụng - đã đè năng lên thị trường tài chính

TQ trong thời gian gân đây. Chỉ số Shanghai Composite chuẩn bị bươc

vào thị trường con gấu, sau khi 20% so vơi mức đỉnh gân đây nhất,

trong khi các chuyên gia phân tích bắt đâu hạ dự báo vê CNY. Thay

vào đó, NĐT đổ vốn vào kênh tương đối an toàn là TPCP TQ. “CNY

đang đối măt vơi con dao hai lưỡi - căng thẳng thương mại ngày càng

leo thang đang gây tổn thương tâm lý và CSTT nơi lỏng hơn cũng gây

áp lực lên đông nội tệ. Các chuyên viên giao dịch se đẩy mạnh bán

CNY ở thị trường nươc ngoài nhưng có le chúng tôi se không nhận thấy

dòng vốn chảy ra quá lơn vì đã có các biện pháp giơi hạn dòng vốn”.

Vì sao ASEAN là 'mỏ vàng' vơi

các hãng thương mại điện tử?

Vơi hơn 330 triệu người dùng Internet tại ASEAN, thương mại điện tử

đươc dự báo se trở thành một ngành KT lơn tại KV này trong vài năm

tơi. Nên KT Internet của ASEAN đã đạt giá trị 50 tỷ USD trong 2017,

vươt qua mức dự báo 35%. Có khoảng 3,8 triệu người dùng Internet

mơi/tháng. Đây là nhân tố se giúp ASEAN trở thành thị trường Inernet

tăng trưởng nhanh nhất thế giơi trong 2015-2020. Dân số trẻ bùng nổ

vơi thu nhập tăng, hệ thống thanh toán khả dụng hơn và việc thiếu hoạt

động bán lẻ có tổ chức, se thúc đẩy mạnh me tăng trưởng của nên KT

Internet - dự báo tăng lên 200 tỷ USD vào 2025. Những nguyên nhân

giúp ASEAN se trở thành "mỏ vàng" đối vơi DN thương mại điện tử: Là

nên KT chuộng di động; Người dân dành nhiêu thời gian mua sắm trực

tuyến; Các startup thương mại điện tử đã huy động gân 8 tỷ USD trong

2017; Giá trị trung bình của giỏ hàng tương quan mật thiết vơi GDP đâu

người; Chuyển khoản NH là phương thức thanh toán phổ biến nhất..

Kinh tế Quốc tế

9

Tài liệu tham khảo:

Bảng chỉ số https://www.hsx.vn/Modules/Cms/Web/ViewArticle/b6d10da6-7c26-40d8-b720-20e298a4ed06

https://hnx.vn/

https://www.bloomberg.com/markets/stocks

http://www.sjc.com.vn/

https://goldprice.org/vi/index.html

https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/tg?_afrLoop=515501331129000

Tin Tài chính - NH http://cafef.vn/lai-suat-huy-dong-giam-20180625151321046.chn

http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/tin-dung-bat-dong-san-moi-lo-chua-nguoi-233367.html

http://ndh.vn/viet-nam-sap-co-ngan-hang-lon-dau-tien-dat-chuan-basel-2-

20180626081026608p149c165.news

Tin KT vĩ mô http://cafef.vn/thu-hut-fdi-nhieu-nhung-chuyen-giao-cong-nghe-con-han-che-

20180625164421452.chn

https://vietnambiz.vn/thi-truong-ban-le-viet-doanh-nghiep-noi-dang-lep-ve-57753.html

http://cafef.vn/my-chua-co-y-dinh-xem-xet-lai-tinh-chat-nen-kinh-te-viet-nam-

20180625164346139.chn

Tin KT Quốc tế https://vietstock.vn/2018/06/dong-nhan-dan-te-giam-xuong-day-5-thang-vi-cang-thang-thuong-mai-

772-612337.htm

http://ndh.vn/vi-sao-dong-nam-a-la-mo-vang-voi-cac-hang-thuong-mai-dien-tu--

20180625091628483p145c153.news

10

Danh mục viết tắt

Bảo hiểm tiên gửi BHTG LS LS

Bảo hiểm y tế BHYT Liên ngân hàng LNH

Bảo hiểm thất nghiệp BHTN Lơi nhuận trươc thuế LNTT

Bảo hiểm xã hội BHXH Lơi nhuận sau thuế LNST

Bất động sản BĐS Mua bán, sáp nhập M&A

Chi nhánh/phòng giao dịch CN/PGD Ngân hàng NH

Chỉ số giá tiêu dùng CPI Ngân hàng bán lẻ NHBL

Chính sách tiên tệ CSTT Ngân hàng Nhà nươc NHNN

Cơ sở hạ tâng CSHT Ngân hàng thương mại cổ phân NHTMCP

DN Nhà nươc DNNN Ngân hàng thương mại Nhà nươc NHTMNN

DN tư nhân DNTN Ngân hàng nươc ngoài NHNNg

DN vừa và nhỏ DNVVN Ngân sách Nhà nươc NSNN

DN có vốn đâu tư nươc ngoài DN FDI Ngân sách trung ương NSTW

Dự án DA Nhập khẩu NK

Dự trữ bắt buộc DTBB Sản xuất KD SXKD

Đăng ký KD ĐKKD Tài sản bảo đảm TSBĐ

Đâu tư trực tiếp nươc ngoài FDI Tổ chức tín dụng TCTD

Giấy chứng nhận GCN Tổng tài sản TTS

Giá trị gia tăng GTGT Tổng SP quốc nội GDP

Hơp đông tín dụng HĐTD Trung Quốc TQ

Khách hàng DN KHDN Trái phiếu Chính phủ TPCP

Khách hàng cá nhân KHCN Trái phiếu DN TPDN

KT vĩ mô KTVM Thị trường chứng khoán TTCK

Kho bạc Nhà nươc KBNN VN VN

Khu vực KV Vốn điêu lệ VĐL

Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia UBGSTCQT Vốn tự có VTC

Cục dự trữ liên bang Mỹ FED Xã hội XH

Quỹ Tiên tệ Quốc tế IMF Xuất khẩu XK

Ngân hàng TG World Bank Hiệp hội Chế biến và XK thuỷ sản VN VASEP

Ngân hàng Phát triển châu Á ADB Hiệp hội Lương thực VN VFA

Ngân hàng trung ương châu Âu ECB Hiệp hội Cà phê - Ca cao VN VICOFA

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN Hiệp hội Thép VN VSA

Khu vực sử dụng đông Euro EUROZONE Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội HNX

Liên minh châu Âu EU Sở Giao dịch chứng khoán Tp.HCM HOSE

Tổ chức Nông Lương Liên Hơp Quốc FAO

Tổng cục thống kê GSO