9
Tình hình kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2019 1

Tình hình kinh tếViệt Nam 6 tháng đầunăm 2019 · GDP Quý II/2019 tăng6.71%YOY, tuy thấphơnmứctăngtrưởngcủaquý II/2018 nhưngcao hơntăngtrưởngquý II

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tình hình kinh tếViệt Nam 6 tháng đầunăm 2019 · GDP Quý II/2019 tăng6.71%YOY, tuy thấphơnmứctăngtrưởngcủaquý II/2018 nhưngcao hơntăngtrưởngquý II

Tình hình kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2019

1

Page 2: Tình hình kinh tếViệt Nam 6 tháng đầunăm 2019 · GDP Quý II/2019 tăng6.71%YOY, tuy thấphơnmứctăngtrưởngcủaquý II/2018 nhưngcao hơntăngtrưởngquý II

GDP Quý II/2019 tăng 6.71%YOY, tuy thấp hơn mức tăng trưởng của quý II/2018

nhưng cao hơn tăng trưởng quý II các năm 2011-2017 và tương đương so với kế

hoạch tăng trưởng kinh tế của Chính phủ.

Tinh chung 6 tháng đầu năm 2019, GDP tăng trưởng 6.76%YoY, thấp hơn mức

7.05% của năm 2018 khi cả ba khu vực kinh tế đều tăng trưởng chậm hơn, nhất là

nông nghiệp do chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch tả lợn Châu Phi. Như vậy, kết quả

tăng trưởng GDP trong 6 tháng đầu năm 2019 thấp hơn một chút so với mức kế

hoạch 6.8% của Chính phủ.

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP trên 7% trong quý III, nhiều khả năng

Chính phủ phải thực hiện các biện pháp nới lỏng tiền tệ để hỗ trợ tăng trưởng

nhưng vẫn trên nền tảng điều hành chính sách thận trọng để ứng phó với những

rủi ro bất ngờ từ kinh tế thế giới. Với đà tăng trưởng chậm lại trong nửa đầu năm

2019, WB ước tính tăng trưởng GDP năm 2019 của Việt Nam chỉ ở mức 6.6% và

giảm xuống 6.5% trong các năm 2020-2021.

Nguồn: Nghị quyết 01/NĐ-CP

Nguồn: Tổng cục Thống kê

6.93%

6.70%

7.03%

6.63%

6.20%

6.40%

6.60%

6.80%

7.00%

7.20%

7.40%

7.60%

Q1 Q2 Q3 Q4

2018 2019F

Kịch bản tăng trưởng GDP theo quý năm 2019

5.68%4.80% 5.00% 5.34%

6.47%5.55%

6.28% 6.73% 6.71%

0%

2%

4%

6%

8%

10%

2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

Q1

Q2

Q3

Q4

Tăng trưởng GDP

2.39%

8.93%

6.69%

0% 2% 4% 6% 8% 10%

Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản

Khu vực công nghiệp và xây dựng

Khu vực dịch vụ

Tăng trưởng các khu vực kinh tế trong 6M2019

2019 2018

Page 3: Tình hình kinh tếViệt Nam 6 tháng đầunăm 2019 · GDP Quý II/2019 tăng6.71%YOY, tuy thấphơnmứctăngtrưởngcủaquý II/2018 nhưngcao hơntăngtrưởngquý II

Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 6/2019 ước tăng 1.3%MoM và tăng

9.6%YoY. Tính chung 6 tháng đầu năm 2019, IIP đạt mức tăng 9.5%YoY, tuy

thấp hơn cùng kỳ 2018 nhưng cao hơn nhiều so với 2016 và 2017.

Đáng chú ý, ngành khai khoáng 6 tháng đầu năm 2019 tăng trưởng dương

trở lại (+1.2%YoY) sau 3 năm tăng trưởng âm nhờ khai thác dầu thô có mức

giảm thấp hơn cùng kỳ và khai thác than, quặng kim loại đều tăng cao.

Nhìn chung, ngành công nghiệp duy trì tăng trưởng khá, công nghiệp chế

biến chế tạo dẫn dắt tăng trưởng của ngành và toàn nền kinh tế, đảm bảo

sản xuất và cung cấp đủ điện cho sản xuất và tiêu dùng, khai khoáng bước

đầu tăng trưởng trở lại sau nhiều năm sụt giảm. 3

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Bloomberg

-0.2%

1.3%

12.3%9.6%

-20.0%

-15.0%

-10.0%

-5.0%

0.0%

5.0%

10.0%

15.0%

20.0%

25.0%

30.0%

06/2018 09/2018 12/2018 03/2019 06/2019

MoM YoY

Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP)Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP)

(15)

(10)

(5)

-

5

10

15

20

Chỉ số sản xuất công nghiệp theo ngành (YoY%)

Khai khoáng VIPIMINY PR005

Công nghiệp chế biến, chế tạo VIPIMANY PR005

Sản xuất và phân phối điện VIPIGENY PR005

Cung cấp nước, xử lý rác thải, nước thải VIPIWATY PR005

Page 4: Tình hình kinh tếViệt Nam 6 tháng đầunăm 2019 · GDP Quý II/2019 tăng6.71%YOY, tuy thấphơnmứctăngtrưởngcủaquý II/2018 nhưngcao hơntăngtrưởngquý II

Chỉ số PMI đạt 52.5 điểm trong tháng 6, tăng từ mức 52 điểm của tháng 5,

cho thấy điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất của Việt Nam tiếp

tục cải thiện trong 43 tháng liên tiếp. Kết quả chỉ số PMI bình quân quý II

cao hơn quý I, mặc dù vậy vẫn thấp hơn mức bình quân của năm 2018.

Số lượng đơn đặt hàng mới tăng mạnh nhất trong một năm tính đến thời

điểm này, dù vậy, dữ liệu kém tích cực hơn được ghi nhận đối với số

lượng đơn đặt hàng xuất khẩu mới khi chỉ số này tăng chậm nhất kể từ

tháng 2. Một số báo cáo cho thấy căng thẳng của cuộc chiến thương mại

Mỹ - Trung đã ảnh hưởng tiêu cực lên số lượng đơn đặt hàng xuất khẩu.

Số lượng đơn hàng tăng, dẫn đến sản lượng tăng mạnh và việc làm cũng

tăng trở lại trong tháng 6. Tốc độ tăng chi phí đã chậm lại thành mức thấp

của ba tháng, từ đó cho phép các công ty tiếp tục giảm giá bán hàng trong

kỳ gần đây.

Lĩnh vực sản xuất của Việt Nam chứng kiến sự tăng trưởng trong quý II

và duy trì sự ổn định là điểm tích cực so với quý I. Việt Nam và

Philipines là hai nước hiếm hoi khu vực Châu Á có PMI tăng trưởng

trong tháng 6 nhờ sự chuyển hướng của các chuỗi cung ứng sang Đông

Nam Á. Mặc dù vậy, nhiều nhà sản xuất vẫn lo ngại chiến tranh thương

mại Mỹ-Trung góp phần làm giảm tăng trưởng xuất khẩu và mức độ lạc

quan trong kinh doanh giảm.

4

Nguồn: Nikkei, IHS Markit

52.5

52.0

52.5

48.0

49.0

50.0

51.0

52.0

53.0

54.0

55.0

56.0

57.0

06/2018 09/2018 12/2018 03/2019 06/2019

Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI)

Page 5: Tình hình kinh tếViệt Nam 6 tháng đầunăm 2019 · GDP Quý II/2019 tăng6.71%YOY, tuy thấphơnmứctăngtrưởngcủaquý II/2018 nhưngcao hơntăngtrưởngquý II

5

CPI tháng 6/2019 giảm 0.09%MoM, chủ yếu nhờ nhóm giao thông giảm nhiều nhất 1.78% do tác động của hai đợt điều chỉnh giảm giá xăng dầu (-3.9%)

giúp CPI chung giảm 0.16%. CPI tháng 6/2019 tăng 2.16%YoY và CPI bình quân 6 tháng tăng 2.64%YoY, đây là mức thấp nhất trong vòng 3 năm qua.

Chỉ số giá vàng tháng 6/2019 tăng 1.98% so với tháng trước và tăng 4.29% so với tháng 12/2018, do giá vàng thế giới tăng cao nhất trong 6 năm trở lại đây

trước vấn đề căng thẳng chính trị ở khu vực Trung Đông và kỳ vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ sẽ cắt giảm lãi suất. Trong khi đó, chỉ số giá đô la Mỹ tháng

6/2019 chỉ tăng nhẹ 0.3% so với tháng trước và tăng 0.29% so với tháng 12/2018.

Sự chủ động của Chính phủ trong điều hành giá xăng dầu, giá gas, giá điện, giá sách giáo khoa và giá dịch vụ y tế vào các thời điểm phù hợp,

nguồn cung gạo dồi dào giúp ổn định giá lương thực… là những yếu tố góp phần kiểm soát lạm phát trong 6 tháng đầu năm 2019, bám sát mục tiêu

ổn định kinh tế vĩ mô.

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Bloomberg

0.61%

-0.09%

4.67%

2.16%

1.37%

1.96%

0%

1%

1%

2%

2%

3%

3%

4%

4%

5%

5%

-0.4%

-0.2%

0.0%

0.2%

0.4%

0.6%

0.8%

1.0%

06/2018 09/2018 12/2018 03/2019 06/2019

CPI MoM (L) CPI YoY (R) Core CPI YoY (R)

CPI

-6

-4

-2

0

2

4

6

8

10

12

14

CPI theo nhóm hàng hóa, dịch vụ (YoY%)

Hàng ăn và dịch vụ ăn uống Đồ uống và thuốc lá May mặc, giày dép

Nhà ở và vật liệu xây dựng Thiết bị và đồ dùng gia đình Thuốc và dịch vụ y tế

Giao thông Bưu chính viễn thông Giáo dục

Văn hóa, giải trí và du lịch Hàng hóa và dịch vụ khác

Page 6: Tình hình kinh tếViệt Nam 6 tháng đầunăm 2019 · GDP Quý II/2019 tăng6.71%YOY, tuy thấphơnmứctăngtrưởngcủaquý II/2018 nhưngcao hơntăngtrưởngquý II

Kim ngạch xuất khẩu tháng 6 ước đạt 21.6 tỷ USD (-1.4%MoM

và +8.8%YoY). Tính chung 6M2019, kim ngạch hàng hóa xuất

khẩu ước đạt 122.72 tỷ USD (+7.3%YoY). Hoa Kỳ là thị trường

xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam (27.5 tỷ USD, +27.4%YoY),

tiếp đến là EU (20.6 tỷ USD, -0.4%YoY).

Nhập khẩu trong tháng 6 ước đạt 21.2 tỷ USD (-8.6%MoM và

+11.3%YoY). Tính chung 6M2019, kim ngạch hàng hoá nhập

khẩu ước đạt 122.76 tỷ USD (+10.5%YoY). Trung Quốc vẫn là

thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam (36.8 tỷ

USD,+21.8%YoY), tiếp đến là Hàn Quốc (22.9 tỷ USD,

+1%YoY).

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa 6 tháng đầu năm

2019 ước tính đạt 245.48 tỷ USD, mức cao nhất của 6 tháng từ

trước đến nay. Điểm tích cực là xuất khẩu của khu vực kinh tế

trong nước (chiếm 30% tổng kim ngạch xuất khẩu, +10.8%YoY)

tăng trưởng nhanh hơn khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

(chiếm 70%, +5.9%YoY) và có 2 mặt hàng mới xuất khẩu trên 2

tỷ USD là rau quả và xơ, sợi dệt. Mặc dù vậy, áp lực nhập siêu

đang quay lại với mức nhập siêu 1.3 tỷ USD trong tháng 5 và

ước tính cán cân thương mại hàng hóa 6 tháng đầu năm 2019

nhập siêu 34 triệu USD.

6

Nguồn: Tổng cục Thống kê

0.8

0.4

19.9

21.6

19.1

21.2

(2.0)

(1.5)

(1.0)

(0.5)

-

0.5

1.0

1.5

2.0

10.0

12.0

14.0

16.0

18.0

20.0

22.0

24.0

26.0

06/2018 09/2018 12/2018 03/2019 06/2019

Cán cân ròng (Phải) Xuất khẩu (Trái) Nhập khẩu (Trái)

Xuất nhập khẩu (Tỷ USD)

Page 7: Tình hình kinh tếViệt Nam 6 tháng đầunăm 2019 · GDP Quý II/2019 tăng6.71%YOY, tuy thấphơnmứctăngtrưởngcủaquý II/2018 nhưngcao hơntăngtrưởngquý II

Trong 6 tháng đầu năm 2019, vốn FDI đăng ký, tăng

thêm và góp vốn mua cổ phần đạt 18.47 tỷ USD

(+13.8%YoY). Trong đó, vốn FDI đã thực hiện ước tính

đạt 9.1 tỷ USD (+8.7%YoY), là mức cao nhất trong

nhiều năm.

Trong 6 tháng, ngành công nghiệp chế biến chế tạo

dẫn đầu với số vốn đăng ký mới đạt 5.44 tỷ USD,

chiếm 73.4% tổng vốn đăng ký; theo sau là bất động

sản chiếm 10.8%; các ngành còn lại chiếm 15.8%.

Nhóm các nước Trung Quốc, Hồng Kông và Đài Loan

tiếp tục chiếm tỷ trọng áp đảo trong tổng vốn đăng ký

mới với 39.21%; tiếp đến là Hàn Quốc (16.7%), Nhật

Bản (13.1%);...

Vốn FDI đăng ký mới và giải ngân đều tăng tích cực,

sẽ là động lực quan trọng góp phần thúc đẩy lĩnh vực

sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam trong bối cảnh

tăng trưởng kinh tế cũng như thương mại toàn cầu

sụt giảm.

7

Nguồn: Tổng cục Thống kê

8.379.10

16.2318.47

0.0

5.0

10.0

15.0

20.0

25.0

30.0

35.0

40.0

06/2018 09/2018 12/2018 03/2019

Vốn thực hiện Vốn đăng ký

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Tỷ USD)

Page 8: Tình hình kinh tếViệt Nam 6 tháng đầunăm 2019 · GDP Quý II/2019 tăng6.71%YOY, tuy thấphơnmứctăngtrưởngcủaquý II/2018 nhưngcao hơntăngtrưởngquý II

Kinh tế vĩ mô duy trì sự ổn định, lạm phát được kiểm soát ở mức thấp và thu hút FDI tăng mạnh là những điểm tích cực trong nửa đầu năm 2019. Tuy vậy,

trong bối cảnh kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại, lĩnh vực sản xuất cũng như xuất khẩu của Việt Nam có thể sụt giảm do bị ảnh hưởng bởi chiến tranh

thương Mỹ-Trung dù có sự dịch chuyển các chuỗi cung ứng từ Trung Quốc sang Việt Nam cũng như EVFTA được ký kết nhưng chưa mang lại những lợi ích

ngay trong ngắn hạn.

Với khả năng FED hạ lãi suất trong tháng 7, điều này sẽ kích hoạt chính sách nới lỏng tiền tệ ở nhiều quốc gia để kích thích tăng trưởng kinh tế. Với chính

sách điều hành linh hoạt phù hợp với bối cảnh trong nước và quốc tế, kỳ vọng hành động tương tự của NHNNVN trong quý III để hỗ trợ tăng trưởng.

* Số liệu tích lũy đến thời điểm báo cáo8Nguồn: Tổng cục Thống kê, NHNN

Jun-18 Jul-18 Aug-18 Sep-18 Oct-18 Nov-18 Dec-18 Jan-19 Feb-19 Mar-19 Apr-19 May-19 Jun-19

CPI (YoY) 4.67% 4.46% 3.98% 3.98% 3.89% 3.46% 2.98% 2.56% 2.64% 2.70% 2.98% 2.88% 2.16%

CPI (MoM) 0.61% -0.09% 0.45% 0.59% 0.33% -0.29% -0.25% 0.10% 0.80% -2.10% 0.31% 0.49% -0.09%

PMI 55.7 54.9 53.7 51.5 53.9 56.5 53.8 51.9 51.2 51.9 52.5 52 52.5

IIP (YoY) 12.3% 14.3% 11.3% 9.1% 7.7% 9.6% 11.4% 7.9% 10.3% 9.1% 9.3% 10.0% 9.6%

IIP (MoM) -0.2% 2.5% 7.3% 0.8% 5.3% 2.9% 1.4% -3.2% -16.8% 27.6% 0.6% 4.6% 1.3%

Tăng trưởng tín dụng* 7.8% 8.1% 9.0% 10.3% 11.2% 12.3% 13.9% 1.9% 1.1% 3.1% n/a n/a n/a

Xuất khẩu (tỷ USD ) 19.9 20.3 23.5 21.1 22.5 21.7 19.6 22.1 13.9 22.8 20.4 21.9 21.6

Nhập khẩu (tỷ USD) 19.1 21.0 21.3 19.5 21.8 21.6 20.4 21.3 14.7 21.2 21.0 23.2 21.2

Cán cân thương mại (tỷ USD) 0.8 -0.6 2.2 1.6 0.8 0.2 -0.8 0.8 -0.8 1.6 -0.5 -1.3 0.4

Vốn FDI thực hiện* (tỷ USD) 8.4 9.9 11.3 13.3 15.1 16.5 19.1 1.6 2.6 4.1 5.7 7.3 9.1

Vốn FDI đăng ký* (tỷ USD) 16.2 22.9 24.3 25.4 27.9 30.8 35.5 1.9 8.5 10.8 14.6 16.7 18.5

Page 9: Tình hình kinh tếViệt Nam 6 tháng đầunăm 2019 · GDP Quý II/2019 tăng6.71%YOY, tuy thấphơnmứctăngtrưởngcủaquý II/2018 nhưngcao hơntăngtrưởngquý II

© CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN PHÚ HƯNG (PHS)

CR3-03A, Tầng 3, 109 Tôn Dật Tiên, Phường Tân Phú, Quận 7, HCM

Tel: (84-28) 5 413 5479 Fax: (84-28) 5 413 5472

Customer Service: (84-28) 5 411 8855 Call Center: (84-28) 5 413 5488

E-mail: [email protected] / [email protected] Web: www.phs.vn

Miễn trách

Thông tin này được tổng hợp từ các nguồn mà chúng tôi cho rằng đáng tin cậy, nhưng chúng tôi không chịu trách nhiệm về sự hoàn chỉnh hay tính chính xác của nó. Đây không phải là bản chào hàng hay sự nài

khẩn mua của bất cứ cổ phiếu nào. Chứng khoán Phú Hưng và các chi nhánh và văn phòng và nhân viên của mình có thể có hoặc không có vị trí liên quan đến các cổ phiếu được nhắc tới ở đây. Chứng khoán Phú

Hưng (hoặc chi nhánh) đôi khi có thể có đầu tư hoặc các dịch vụ khác hay thu hút đầu tư hoặc các hoạt động kinh doanh khác cho bất kỳ công ty nào được nhắc đến trong báo cáo này. Tất cả các ý kiến và dự đoán

có trong báo cáo này được tạo thành từ các đánh giá của chúng tôi vào ngày này và có thể thay đổi không cần báo trước.