23
Đổimi qun lý cht thir n (QLCTR) -Tp trung vào phân loi ti ngun- Ts. Yoshifumi Fujii, Đại học Bunkyo

-Tập trung vào phân loại tạinguồn-wadassdi.web.fc2.com/vwp/ws2/4fujii_vn.pdf · Số liệu(GDP bình quân đầu người) Danh nghĩa tính b ằng USD T ... cách tiếp

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Đổi mới quản lý chất thải rắn(QLCTR) 

-Tập trung vào phân loại tại nguồn-

Ts. Yoshifumi Fujii, Đại học Bunkyo

Điểm chính

1   Cần một Giải pháp Tổng hợp

2 Quản lý chất thải rắn tại Nhật Bản đã từng bước nâng cao như thế nào? ‐ Kinh nghiệm của người Nhật Bản  ‐

3   Chìa khoá thành công trong QLCTR tại Việt Nam

1. Cần một Giải pháp Tổng hợp   

Tình trạng nghiêm trọng trong quản lý Chất thải Rắn Đô thị (QLCTRĐT) tại các thành phố Châu Á

• Mặc dù nhiều thành phố lớn ở Châu Á đang phải đối mặt với hiện tượng nghiêm trọng trong quản lý MSW, rất ít thành phố thành công trong việc quản lý tốt..

• Chính sách QLCTRĐT tại Châu Á đang đòi hỏi phải giải quyết đồng thời 3 vấn đề lớn.(1) Xử lý chất thải bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và tối thiểu hoá chất thải, (2) Sự tham gia của xã hội ( Hội chứng NIMBY và hợp tác dân sự)(3) Thực hiện phát triển bền vững*

* tiêu chí phát triển bền vững dựa trên phân cấp ưu tiên (Chỉ thị của EU 1991)(Ngăn ngừa> Giảm thiểu>Tái sử dụng> Phục hồi vật chất> Phục hồi năng lượng> Chôn 

lấp cuối)

So sánh với các nước phát triển,  giải quyết các vấn đề này tại các nước đang phát triển dường như là nhiệm vụ khó khăn hơn. 

y = 0.5578x ‐ 1.1924R² = 0.8432

0

0.2

0.4

0.6

0.8

1

1.2

1.4

1.6

1.8

2 2.5 3 3.5 4 4.5 5

Chất th

ải Rắn

 được thu gom  kg/ng

ười/ngày

Số liệu(GDP bình quân đầu người) Danh nghĩa tính bằng USD

Tương quan giữa GDP bình quân đầu người và Chất thải Rắn được thu gom (2000)

Nhật Bản

Việt Nam

Taiwan

Hàn QuốcMa-lai-

xi-a

Thái LanIn-đô-nê-xi-a

Phi-líp-pin

Trung Quốc

Ấn Độ

Xin-ga-po

Hồng Kông

→ Càng nhiều người giầu hơn, càng nhiều chất thải được thải ra.Làm thế nào để tách rời mối quan hệ này? Serious condition of MSW

management in Asian c...

Tách rời

Ba bổ đề của các nước phát triển trong QLCTRĐT

Quản lý tổnghợp chất thải

rắn

Tăng trưởng kinhtế và đô thị hóa ①Đảm bảo sức

khỏe cộng đồngvà giảm thiểuchất thải

Xây dựng năng lực QLCTR

Cải thiện hạ tầng yếu kém

②Hội chứngNIMBY/Người nhặt

rác

Yêu cầu thay đổi thể chế(Phân cấp, Sự tham gia của cộng đồng, ・・・)

Nhận thức được các nhóm lợi ích(Chính trị gia, nhà quản lý, nhặt rác, đơn vị thu

gom…)

Tăng cường nhận thức cộng đồng & Chịu các chi phí môi trường

Thay đổi về mặt xã hội‐ Cách sống‐Giai cấp trung lưu→NIMBY‐ Nhận thức xã hội

Bối cảnh/Năng lực/Tài sản tiêu cực

③Hài hòa vớiquốc tế hướngtới sự bền vững

⇒ Các nước đang phát triển gặp khókhăn hơn các nước phát triển rất nhiều.Serious condition  of MSW           management  in Asian c...

Sau khi “Cất cánh”Lượng

CTR tăngnhanh

W Hansen et al. “Chính sách chất thải của EU và những Thách thức đối với Chính quyền vùng và địa phương” Tháng 12, 2002

Lựa chọn được ưa chuộng nhất

Lựa chọn ít được ưa chuộng nhất

Phòng ngừaGiảm thiểu

Tái sử dụng

Thu hồi vật liệuThu hồi năng lượng

Xử lý cuối

Phân cấp Quản lý Chất thải 

Quản lý Tổng hợp Chất thải Rắn

• Dựa trên ý tưởng về phân cấp quản lý chất thải từ thập kỷ 1970s, phân cấp quản lý chất thải đã có hiệu lực theo Chỉ thị 2008/98/EC và nhiều chính sách bảo vệ chất thải trong các nước EU, báo cáo UN 1996 định nghĩa “quản lý tổng hợp chất thải rắn” như một phương pháp thay thế và hợp lệ.

Quản lý tổng hợp chất thải rắn: cách tiếp cận chiến lược cho quản lý bền vững chất thải rắn, bao quát tất cả các nguồn và tất cả các khía cạch, bao gồm phát sinh, phân tách, vận chuyển, phân loại, xử lý, thu hồi và tiêu huỷ một cách tổng thể, với trọng tâm là phát huy tối đa hiệu quả tài nguyên.

Chính sáchLuật

Quy địnhCông cụ Kinh tếThực thi

Tổ chức

Tổ chức Khuôn khổQuyền hạnNguồn lực Mối liên kết

Cơ chế tài chính

Phí/ThuếThu thuếTrợ cấp

Công nghệ

Vận chuyểnXử lý Tiêu huỷTái chếPhục hồi

Sự tham gia của các bên

Các bên phát sinh chất thảiCác bên cung cấp dịch vụ(Công ty tư nhân)Chính phủ

QLCTR

Sản phẩm

Tiêu thụ

Phương pháp vòng đời

UNEP,  “ABC của SCP ”  – Làm rõ Khái niệm về Tiêu thụ Bền vững và Sản xuất, 2010

Lối sống bền vững

Thị trường bền vững

Mua sắmbền vững

Quản lý tài nguyênbền vững

Thiết kế cho D4S bền vững

Sản phẩm sạch hơn & Hiệu quả Tài nguyên

Vận chuyển bền vữngNhãn 

sinh thái và chứng nhận

Tiêu thu và Sản xuất Bền vững

Giai đoạn trong Quản lý Tổng hợp Chất thải Rắn Đô thị1990s~

1960s~(Chiến tranh rác thải)1900(luật đầu tiên)~

từ năm 1900                                         Since 1960                                  since 1990

Giai đoạn 1 →(Tăng trưởng kinh tees)→ Giai đoạn 2 (Social Maturity)         Giai đoạn 3Đô thị hoá                                                 Tác động môi trường hữu hình       Tính bền vững             Sức khoẻ cộng đồng                              Trung lưu Đô thị Mới nổi                  Không chủ động 

→ Sự tham gia của xã hội               Thị trường Tái chế

Các vấn đề chínhHạ tầng – xây dựng cơ bản               Đối phó với NIMBYs                Quản lý môi trường và tài nguyên   ‐ Cơ sở xử lý/Công nghệ Sự hợp tác của người dân - Phân cấp Chất thải

Chính sách QLCTRĐT (vai trò của người dân)    ‐ Sản xuất và Tiêu dùng Tốt(Quản trị viên)                            (Vai trò tích cực của tái chế)        EPR(Trách nhiệm của nhà sản xuất

& Trách nhiệm của người tiêu dùng)

Quản lý Tổng hợp Chất thải Rắn là gì?

Giai đoạn 1:  Sức khoẻ cộng đồng (Xử lý)→Giảm thiểu chất thải Giai đoạn 2: Xã hội & Chính trị 

Giai đoạn 3: Tính bền vững

Tổng hợp

Y2Y3

スライド 10

Y2 Yobi-Home, 2015/01/06

Y3 Yobi-Home, 2015/01/06

2  Quản lý chất thải rắn tại Nhật Bản đã trải qua từng giai đoạn như thế nào? 

‐ Kinh nghiệm của người Nhật Bản  ‐

Chuyển biến của Thu gom Chất thải tại Nhật Bản 

Nhận thức

Không có dịch vụ

Phân loại tại Nguồn(Một số thành phố khởi 

xướng thu gom tái chế bởi khu vực 

công)

Chương trình tái chế bắt buộc

(tái chế như thị trường không chủ động)

1)Không thể thiếu sự hợp tác cộng 

đồng2) Thay đổi vị thế của người thu gom

Buộc tái chế trong Chiến tranh thế giới 

Thay đổi nhận thức về MSW của người dân do “Chiến tranh Chất thải”, “Sốc 

dầu”

Chiến tranh Chất thải(Hội chứng NIMBY)

Thu gom tại một 

thời điểm và địa 

điểm nhất định (Loại bỏ thùng 

rác)

Thùng thu gom chất thải đổ bỏ (chôn lấp)Xử lý đốt một phần 

Sự bế tắc của Thế giới trong Ngành Tái chế (các nước 

phát triển)

Tăng trưởng kinh tế nhanh và Thế vận hội 

Tokyo

Dầu thải

1900                                         1960                       1980     1990    2000                 

Kinh nghiệm của Nhật Bản về Phân loại tại Nguồn

Câu chuyện thứ 1. Mong mỏi hiện đại hoá QLCTRĐT được kích hoạt để chấm dứtviệc thu gom thuận tiện nhưng là hệ thống thu gom không hợp vệ sinh 

(Tokyo, 1961)

‐ Người có thẩm quyền về CTRĐT yêu cầu sự thay đổi hiện đại hoá hệ thống quản lý CTRĐT.  gợi ý từ thành phố New York(1)   Thực hiện thu gom chất thải hỗn hợp sử dụng thùng chứa có nắp và bỏ việc cào lên bằng tay, (2)tuần tra vệ sinh để giám sát việc đổ chất thải bất hợp pháp trên đường phố và tăng cường trừng trị thẳng tay sự chống đối,  (3) cơ chế khuyến khích vì lợi ích của người thu gom để họ có thể tự hào với công việc của họ,  (4) tạo một phần mới để nhận được sự hợp tác của người dân và hội đồng nhân dân như là công khai, giáo dục trong trường học và cộng đồng.

‐ Về phía người dân cũng yêu cầu sự thay đổi việc thu gom thuận tiện nhưng có mùi hôi, không vệ sinh và không điều kiện an toàn (người nhặt chất thải đi thu gom quanh cộng đồng).

Thùng rác đã được loại bỏ khỏi khu vực thành phố Tokyo. Và người dân chấp nhận hệ thống thu gom không được thuận lợi (hệ thống thời gian cố định & địa điểm cố định).  Khoảng 6000 cuộc họp giải thích được tổ chức trong vòng 3 tháng sau khi chuyển đổi hệ thống mới. Hệ thống mới giảm được số lượng lớn người đi nhặt chất thải và nâng cao sự hợp tác và nhận thức của cộng đồng (quản lý điểm thu gom)

Câu chuyện thứ 2Khủng hoảng hoặc xung đột lớn trong xã hội (Hội chứng NIMBY) khởi động bước tiến mới cho giải pháp. 

Tokyo “Chiến tranh rác thải”(1971)đột giữa người dân xung quanh bãi chôn lấp lớn và người dân ở khu vực không có lò đốt và bãi chôn lấp Sau 3 năm đối thoại giữa các bên, chiến tranh kết thúc bằng việc dừng xây dựng 

bãi chôn lấp mới gần bãi cũ và chấp nhận một nguyên tắc “xử lý chất thải trong phạm vi phường”. Cho đến bây giờ nguyên tắc này đã được nhân rộng như một đạo luật không chính thức. 

Thành phố Numadu “Cuộc chiến 500 ngày” (1973)xung đột bởi cuộc biểu tình NIMBY xung quanh bãi chôn lấp sau 500 ngày rắc rối, lần đầu tiên trên thế giới thu gom tái chế công cộng được thành lập để giảm thiểu số lượng chất thải rắn đưa ra bãi chôn lấp. Hệ thống này được phổ biến tới nhiều thành phố.  

Thực hiện thu gom tại thời điểm cố định và địa điểm cố định (1960s, Tokyo)

3   Chìa khoá thành công trong QLCTR tại Việt Nam

-Tập trung vào phân loại tại nguồn-

Làm thế nào để thực hiện phân loại tại nguồn? (1)

Với hệ thống thùng rác thuận tiện người dân có thể đổ chất thải bất cứ khi nào, hệ thống này nên được xem xét lại. Tôi chưa bao giờ thấy phân loại tại nguồn thành công khi sử dụng hệ thống thu gom bằng thùng rác 24 giờ. 

Thu gom thời gian cố định & địa điểm cố định có thể là bước đầu cho phân loại tại nguồn thành công. Trong trường hợp này, nên thực hiện việc đối thoại trực tiếp giữa người dân và bên thu gom.  

Làm thế nào để thực hiện phân loại tại nguồn? (2)

• Không nghi ngờ rằng việc thu gom thời gian cố định & địa điểm cố định tạo nên sự bất tiện so với hệ thống thu gom bằng thùng rác 24 giờ cho người dân và để thành công việc này yêu cầu sự hợp tác của các thành viên cộng đồng, tuy nhiên, việc này đem lại sự sạch sẽ và quản lý tốt chất thải rắn. kết quả là nâng cao nhận thức của người dân. 

→ Kinh nghiệm của người Nhật Bản cho thấy việc thực hiện phân loại rác tại nguồn ở bước tiếp tiếp theo là dễ dàng hơn một khi hệ thống thu gom thời gian cố định & địa điểm cố định được thực hiện .

Làm thế nào để thực hiện phân loại tại nguồn? (3)

Về phía bên thu gom cũng vậy, họ bỏ bộ dạng là người tiếp xúc với rác và không có gì và công việc vận chuyển là chủ yếu, vì vậy công việc của họ chuyển từ người thu gom sang người truyền đạt với hình thái như người có thẩm quyền. Do đó, họ nên được đào tạo và chỗ đứng, điều kiện làm việc cần phải được cải thiện  Vấn đề chính ở đây là nhặt chất thải trong công việc thu gom cần được chấm dứt.  Kinh nghiệm của người Nhật Bản

PLTN là biện pháp chính sách không thể thiếu.◆ Với bất kỳ hệ thống xử lý chất thải, trong mọi trường hợp, PLCTN là một biện pháp chính sách không thể thiếu

Hợp phần công nghệ

• Trường hợp 1     PLTN+chôn lấp sản xuất phân hữu cơ tại bãi là hiệu quả

• Trường hợp  2   PLTN+Sản xuất phân hữu cơ+chôn lấp      ‐ các sản phẩm phân hữu cơ là an toàn và có thể bán với giá cao

• Trường hợp 3      PLTN+Sản xuất phân hữu cơ+Đốt‐ các sản phẩm phân hữu cơ là an toàn và có thể bán với giá cao‐ có thể giảm kích thước các lò đốt‐ lò đốt hoạt động dễ dàng hơn bằng việc loại bỏ nước thải (chất thải hữu cơ)

• Trường hợp 4       PLTN+Đốt ‐ lò đốt hoạt động dễ dàng hơn bằng việc loại trừ chất thải hữu cơ và có thể tái 

chế‐ có thể giảm kích thước các lò đốt

PLTN khả thi cho các thành phố lớn ở Việt Nam

‐ Cân nhắc khả năng thực hiện chính sách cao hơn và những hành động hiện có và cộng đồng có tổ chức tốt tại khu đô thị, các thành phố lớn của Việt Nam có thể có đủ tiềm năng trong việc xây dựng hệ thống thu gom mới.

‐ Để đảm bảo khả năng việc chuyển đổi hệ thống thu gom, đặc biệt nâng cao chế độ người lao động của các đội thu gom và rà soát công việc của họ và các nhiệm vụ cần được nhận thức là không thể thiếu. Thay đổi nhận thức về thu gom chất thải là thu nhặt những vật có giá trị để họ nâng cao hiệu quả công việc thu gom và giảm thiểu chi phí. Thu gom đúng giờ tại trạm cũng là quan trọng để đảm bảo thực hiện đúng việc đổ và phân loại chất thải.  

‐ Đặc biệt, phân loại chất thải hữu cơ, khi việc này được thực hiện thành công, có thể kết hợp nhà máy sản xuất phân hữu cơ phi tập trung là các nhà thầu tư nhân được chỉ định trong thành phố Hà Nội

‐ Phân loại tại nguồn được nhận thức là chi phí thấp và là biện pháp tốt để giảm thiểu chất thải đưa ra chôn lấp và thúc đẩy tái chế không kể đến hệ thống xử lý. Rất ít trường hợp thành công của phân loại tại nguồn có thể được biết ở các thành phố lơn ở Châu Á, tuy nhiên, đó vẫn là yếu tố quan trọng việc quản lý chất thải rắn bền vững.    

Nguồn tham khảo

• W Hansen et al. “Chính sách chất thải của EU và những Thách thức đối với Chính quyền vùng và địa phương” Tháng 12, 2002

• UNEP, “Sách Nguồn Quốc tế về các Công nghệ môi trường cho Quản lý Chất thải Rắn Đô thị”, 1996

• UNEP, “ABC của SCP ” – Làm rõ Khái niệm về Tiêu thụ Bền vững và Sản xuất, 2010

• Ngân hàng Thế giới, “Chất Thải” – Đánh giá toàn cầu về quản lý chất thải rắn,2012

• Y.Fujii “Phân loại tại nguồn thành công tại các thành phố Châu Á”, trong M.Kojima ed,,“Thúc đẩy 3Rs tại các nước đang phát triển –Bài học từ những kinh nghiệm của người Nhật Bản-”, IDE-JETRO, 2008