120
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG Y HỌC 1. Người mang KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý gọi là: A.Vật chủ bị bệnh mạn tính. B. Vật chủ có miễn dịch bảo vệ. C. Vật chủ tình cờ. D. Vật chủ phụ. @E. Vật chủ mang KST lạnh. 2. Ăn rau sống không sạch, người có thể nhiễm các loại KST sau trừ: A.Giun đũa. B.Lỵ amip @C.Trùng roi đường sinh dục D.Trùng lông E.Giun tóc 3. Bạch cầu ái toan thường không tăng khi người nhiễm loại KST: A. Giardia intestinalis. @B. Ascaris lumbricoides. C. Ancylostoma duodenale. D. Toxocara canis. E. Plasmodium falciparum. 4. Loại KST có thể tự tăng sinh trong cơ thể người: A. Giun tóc B. Giun móc @C. Giun kim. D. Giun chỉ. E. Sán lá gan 5. Trong chu kỳ của sán dây lợn, người có thể là: A. Vật chủ chính. B. Vật chủ tình cờ C. Vật chủ phụ @D. Câu A và C đều đúng. E. Câu A và B đúng. 6. Sinh vật nào sau đây không phải là KST: A. Muỗi cái. @B. Ruồi nhà C. Ve D. Con ghẻ E. Bọ chét. Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

  • Upload
    vuong

  • View
    51

  • Download
    3

Embed Size (px)

DESCRIPTION

trắc nghiệm kí sinh trùng

Citation preview

Page 1: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG Y HỌC

1. Người mang KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý gọi là:A.Vật chủ bị bệnh mạn tính.B. Vật chủ có miễn dịch bảo vệ.C. Vật chủ tình cờ.D. Vật chủ phụ.@E. Vật chủ mang KST lạnh.2. Ăn rau sống không sạch, người có thể nhiễm các loại KST sau trừ:

A.Giun đũa.B.Lỵ [email protected]ùng roi đường sinh dụcD.Trùng lôngE.Giun tóc

3. Bạch cầu ái toan thường không tăng khi người nhiễm loại KST:A. Giardia intestinalis.@B. Ascaris lumbricoides.C. Ancylostoma duodenale.D. Toxocara canis.E. Plasmodium falciparum.

4. Loại KST có thể tự tăng sinh trong cơ thể người:A. Giun tóc B. Giun móc @C. Giun kim.D. Giun chỉ.E. Sán lá gan

5. Trong chu kỳ của sán dây lợn, người có thể là:A. Vật chủ chính.B. Vật chủ tình cờC. Vật chủ phụ@D. Câu A và C đều đúng.E. Câu A và B đúng.

6. Sinh vật nào sau đây không phải là KST:A. Muỗi cái.@B. Ruồi nhàC. VeD. Con ghẻE. Bọ chét.

7. Bệnh KST phổ biến nhất ở Việt Nam:A. Giun kim.B. Sốt rétC. Giun móc @D. Giun đũaE. Amip.

8. Tác hại hay gặp nhất do KST gây ra:A. Thiếu máu.B. Đau bụng@C. Mất sinh chất

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 2: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

D. Biến chứng nội khoaE. Tất cả các câu đều đúng.

9. Anh hưởng qua lại giữa KST và vật chủ trong quá trình ký sinh dẫn đến các kết quả sau trừ:

A. KST bị tiêu diệt.B. Vật chủ chết.@C. Bệnh KST có tính chất cơ hội. D. Cùng tồn tại với vật chủ.E. Câu A và B đúng.

10. Bệnh KST có các đặc diểm sau ngoại trừ:A. Bệnh KST phổ biến theo vùngB. Có thời hạn@C. Bệnh khởi phát rầm rộ.D. Lâu dài E. Vận chuyển mầm bệnh.

11. Người mang KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý được gọi là:A. Ký chủ vĩnh viễn.B. Ký chủ chínhC. Ký chủ trung gianD. Ký chủ chờ thời @E. Người lành mang mầm bệnh

12. Ký sinh trùng là:A. Một sinh vật sống.B. Trong qúa trình sống nhờ vào các sinh vật khác đang sống.C. Quá trình sống sử dụng các chất dinh dưỡng của sinh vật khác để phát triển và duy

trì sự sống.D. Câu A và B đúng.@E. Câu A, B, và C đúng.

13. Vật chủ chính là:A. Vật chủ chứa KST ở dạng trưởng thành.B. Vật chủ chúa KST thực hiện sinh sản bằng hình thức hữu tính.C. Vật chủ chúa KST thực hiện sinh sản bằng hình thức vô tính@D. Câu A và B đúng.E. Câu A và C đúng.

14. Người là vật chủ chính của các loại KST sau ngoại trừA. Giun đũa.B. Giun móc @C. KST sốt rét.D. Giun kimE. Giun chỉ.

15. Những KST sau được gọi là KST đơn ký ngoại trừ:A. Giun đũa@B. Sán lá ganC. Giun móc D. Giun tóc E. Giun kim

16. Về mặt kích thước KST là những sinh vật có:@A. Kích thước to nhỏ tuỳ loại KST.

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 3: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

B. Khoãng vài chục ? mC. Khoãng vài mét.D. Khoãng vài cm.E. Khoãng vài mm.

17. Ký sinh trùng muốn sống, phát triển, duy trì nòi giống nhất thiết phải có những điều kiện cần và đủ như:

A. Môi trường thích hợp B. Nhiệt độ cần thiết.

C. Vật chủ tương ứng@D. Câu A,B Và C đúng.E. Câu A và C đúng.

18.Trong quá trình phát triển KST luôn thay đổi về cấu tạo, hình dạng để thích nghi với điều kiện ký sinh.A. Đúng @B.Sai19. Để thực hiện chức năng sống ký sinh, KST có thể mất đi những bộ phận không cần thiết và phát triển những bộ phận cần thiết.@A. Đúng B.Sai20. Vật chủ phụ là:

A. Vật chủ chứa KST ở dạng trưởng thành.B. Vật chủ chứa KST ở dạng bào nangC. Vật chủ chúa KST thực hiện sinh sản bằng hình thức vô tính@D. Câu B và C đúng.E. Câu A và C đúng.

21.Nếu người ăn phải trứng sán dây lợn, người sẽ là vật chủì:A. Chính@B. Phụ C. Trung gianD. Câu B và C đúng.E. Tất cả các câu trên đều sai.22. Qúa trình nghiên cứu ký sinh trùng cần chú ý một số đặc điểm sau đây ngoại trừ:A. Đặc điểm sinh học cuả ký sinh trùng.B. Phương thức phát triển và đặc điểm của bệnh@C. Vị trí gây bệnh của ký sinh trùngD. Aính hưởng qua lại giữa ký sinh trùng và vật chủE. Kết quả tương tác qua lại giữa ký sinh trùng và vật chủ (tồn tại hoặc thoái triển)23. Ký sinh trùng là một sinh vật .............., trong quá trình sống nhờ vào những sinh vật khác đang sống, sử dụng các chất dinh dưỡng của những sinh vật đó, sống phát triển và duy trì sự sống.A. Dị dưỡng.@B. SốngC. Tự dưỡngD. Tất cả các câu trênE. Tất cả sai24. Người là vật chủ chính của các loại ký sinh trùng sau ngoại trừ:A. Sán lá gan nhỏB. Sán dây bò

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 4: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

@C. Ký sinh trùng sốt rétD. Giun chỉE. Giun tóc25. Phương thức sinh sản của ký sinh trùng có thể là:A. Phương thức sinh sản hữu tínhB. Sinh sản đơn tínhC. Sinh sản vô tính@D. Tất cả đúngE. Tất cả sai26. Phương thức sinh sản của ký sinh trùng có thể là:A. Sinh sản đa phôiB. Sinh sản tái sinhC. Sinh sản nẩy chồi@D. Tất cả đúngE. Tất cả sai27. Ký sinh trùng muốn sống, phát triển và duy trì nòi giống nhất thiết phải có các điều kiện cần và đủ ngoại trừA. Môi trường thích hợpB. Nhiệt độ cần thiếtC. Vật chủ tương ứng và khối cảm thụ@D. Độ ẩm cần thiếtE. Tính phong phú của động vật, thực vật và môi trường sống đã tạo một quần thể thích hợp cho ký sinh trùng phát triển.28. Điền vào chỗ trống từ thích hợp:Trứng phát triển ......... Trưởng thành

Môi trường thích hợp

A.namg trung@B. au trung C. Ky sinh trungD giun duaE. san la ruot29. Chu kỳ đơn giản nhất của ký sinh trùng là chu kỳ:A. Kiểu chu kỳ 1: mầm bệnh từ người ra ngoại cảnh vào 1 vật chủ trung gian rồi vật chủ trung gian đưa mầm bệnh vào người.@B. Kiểu chu kỳ 1: Mầm bệnh từ người thải ra ngoại cảnh 1 thời gian ngắn rồi lại xâm nhập vào ngườiC. Kiểu chu kỳ 2: Mầm bệnh từ người hoặc động vật vào vật chủ trùng gian rồi VCTG đưa mầm bệnh vào ngườiD. Mầm bệnh ở người hoặc động vật được thải ra ngoại cảnh, sau đó xâm nhập vào vật chủ trung gian truyền bệnh (các loại giáp xác hoặc thuỷ sinh) nếu người hoặc động vật ăn phải các loại giáp xác hoặc thực vật thuỷ sinh sẽ mang bệnhE. Tất cả các câu trên đều sai.30. Yếu tố nào sau đây là đặc điểm của bệnh ký sinh trùng:A. Bệnh ký sinh trùng phổ biến theo mùaB. Bệnh thường kéo dài suốt đời sống của sinh vật

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 5: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

@C. Bệnh phổ biến theo vùngD. Bệnh thường xuyên có tái nhiễmE. Thường khởi phát rầm rộ.31. Bệnh ký sinh trùng có đặc điểm sau ngoại trừ:A. Bệnh phổ biến theo vùngB. Có thời hạnC. Lâu dàiD. Âm thầm, lặng lẽ@E. Thường xuyên gây các biến chứng nghiêm trọng32. Sự tương tác qua lại giữ ký sinh trùng và vật chủ trogn quá trình ký sinh sẽ dẫn đến các kết quả sau ngoại trừ:A. Ký sinh trùng bị chết do thời hạnB. Ký sinh trùng bị chết do tác nhân ngoại laiC. Vật chủ chết@D. Cùng tồn tại với vật chủ (hoại sinh)E. Cùng tồn tại với vật chủ (hợp sinh)33. Sinh vật bị KST sống nhờ và phát triển trong nó được gọi là:A. Vật chủB. Vật chủ chínhC. Vật chủ trung gianD. Vật chủ phụ@E. Tất cả các câu trên đều đúng34. Đặc điểm để phân biệt KST với sinh vật ăn thịt khác là:A. KST chiếm các chất của vật chủ và gây hại cho vật chủB. KST chiếm các chất của vật chủ và phá huỷ tức khắc đời sống của vật chủ@C. KST chiếm các chất của cơ thể vật chủ một cách tiệm tiếnD. Tất cả đúngE. Tất cả sai35. Những KST bằng tác hại của chúng thực thụ gây các triệu chứng bệnh cho chủ là:@A. KST gây bệnhB. KST truyền bệnhC. Vật chủ trung gianD. Tất cả đúngE. Tất cả sai36. KST truyền bệnh là:A. Những KST trung gian môi giới truyền bệnh@B. Những KST trung gian môi giới truyền bệnh và đôi khi có thể gây bệnhC. Những KST gây bệnhD. Tất cả đúngE. Tất cả sai37. Vật chủ chính là:A. Những sinh vật có KST sống nhờB. Những sinh vật mang KST ở giai đoạn sinh sảnC. Những sinh vật mang KST ở giai đoạn sinh sản hữu giớiD. Những sinh vật mang KST ở thể trưởng thành@E. Những sinh vật mang KST hoặc ở thể trưởng thành hoặc ở giai đoạn sinh sản hữu giới

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 6: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

GIUN ĐŨA (Ascaris lumbricoides)

1. Giun hình ống (NEMATODA) là tên gọi để chỉ:A. Các loại giun tròn ký sinh đường ruộtB. Các loại giun ký sinh ở người.C. Các loại giun ký sinh ở người và thú.@D. Các loại giun có thân tròn và dài, ký sinh hoặc không ký sinh.E. Các loại giun ký sinh hoặc không ký sinh ở người.2. Hệ cơ quan nào không có trong cơ thể giun hình ống.A. Tiêu hoá @B. Tuần Hoàn . C. Thần kinhD. Bài tiết E. Sinh dục.3.Giun hình ống là loài:A. Lưỡng tính vì có cơ quan sinh dục đực và cái riêng biệt trên mỗi cá thể.B. Đơn tình vì có cơ quan sinh dục đực và cái riêng biệt trên mỗi cá thể.C. Lưỡng tính vì không có con đực và cái riêng biệt .@D. Không phân biệt được lưỡng tính hay đơn tính.E. Có loài lưỡng tính, có loài đơn tính.4. Ý nghĩa của hiện tượng giun lạc chỗ trong ký chủ là:A. Giúp chứng minh một chu trình mới của giun trong ký chủ.B. Giúp cho chẩn đoán lâm sàng tốt hơn.@C. Giải thích được các định vị bất thường của giun trong chẩn đoán.D. Giúp tìm ra một biện pháp tốt trong dự phòng.E. Giúp cho xét nghiệm chọn được kỷ thuật phù hợp.5. Hiện tượng lạc chủ của giun nói lên mối quan hệ giữa.@A. Người và thú.B. Người bệnh và người không bệnh.C. Người lành mang mầm bệnh với người không bệnh.D. Sự định vị bình thường của giun và cơ quan ký sinh bất thường.E. Sự chu du của giun trong cơ thể người bệnh.6. Biểu hiện rối loạn tiêu hoá của các loại giun ký sinh đường ruột là yếu tố điển hình để chẩn đoán bệnh giun đường ruột.@A. Đúng vì giun ký sinh đường ruột sẽ gây nên các kích thích làm rối loạn nhu động ruột.B. Sai vì không phải tất cả các loại giun đường ruột đều gây rối loạn tiêu hoá.C. Đúng vì giun đường ruột hấp thu các chất dinh đưỡng trong ruột sẽ làm rối loạn hấp thu của ruột.D. Sai vì không chỉ có giun ký sinh đường ruột mới biểu hiện lâm sàng bằng rối loạn tiêu hoá.E. Đúng nếu kết hợp với yếu tố dịch tể.7. Ascaris lumbricoides là loại giun:A. Có kích thước rất nhỏ, khó quan sát bằng mắt thường.@B. có kích thước to, hình giống chiếc đũa ăn cơm.C. Hình dáng giống cây roi của người luyện võ.D. Kích thước nhỏ như cây kim may.

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 7: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

E. Giun đực và cái thường cuộn vào nhau như đám chỉ rối.8. Người bị nhiễm Ascaris lumbricoides khi:@A. Nuốt phải trứng giun đũa có ấu trùng giun có trong thức ăn, thức uống.B. Ấu trùng chui qua da vào máu đến ruột ký sinh.C. Ăn phải thịt heo có chứa ấu trùng còn sống.D. Muỗi hút máu truyền ấu trùng qua da.E. Nuốt phải ấu trùng có trong rau sống.9. Một trứng Ascaris lumbricoides có mang tính chất gây nhiễm khi:A. Trứng giun đã thụ tinh.B. Trứng giun phải còn lớp vỏ albumin bên ngoài.@C. Trứng giun phải có ấu trùng đã phát triển hoàn chỉnh bên trong trứng.D. Trứng giun phải ở ngoại cảnh ít nhất trên 30 ngày.E. Trứng giun phải ở ngoại cảnh ít nhất 20 ngày.10. Định vị lạc chổ của Ascaris lumbricoides trưởng thành có thể gặp ở các cơ quan sau đây, ngoại trừ:A. Ruột thừaB. Ống mật chủC. Gan.D. Ống tuỵ @E. Lách.11. Trong chu trình phát triển, khi ấu trùng Ascaris lumbricoides đến phổi, biểu hiện lâm sàng là:A. Rối loạn tiêu hoá.B. Rối loạn tuần hoàn.@C. Hội chứng Loeffler.D. Hội chứng suy dinh dưỡng.E. Hội chứng thiếu máu.12. Chẩn đoán chính xác người bị nhiễm bệnh Ascaris lumbricoides bằng:

A. Dựa vào dấu hiệu rối loạn tiêu hoá.B. Biểu hiện sự tắc ruột.C. Biểu hiện của hội chứng Loeffler.@D. Xét nghiệm phân tìm thấy trứng giun đũa trong phân.E. Xét nghiệm máu tìm thấy bạch cầu toan tính tăng cao.

13. Chẩn đoán xác định trên lâm sàng người bị nhiễm bệnh Ascaris lumbricoides khi:A. Có biểu hiện rối loạn tiêu hoá.B. Có biểu hiện của tắc ruột.@C. Người bệnh ói ra giun.D. Có suy dinh dưỡng ở trẻ em.E. Ở trẻ em có bụng to, xanh xao.

14. Trong phòng chống bệnh Ascaris lumbricoides , biện pháp không thực hiện là:A. Giáo dục sử dụng hố xí hợp vệ sinh.B. Điều trị hàng loạt, đồng thời cho những người nhiễm giunC. Ăn uống đúng vệ sinh.@D. Dùng thuốc diệt giai đoạn ấu trùng trong cơ thể.E. Không dùng phân tươi trong canh tác

15. Người bị nhiễm giun đũa có thể do:A. Ăn cá gỏiB. Ăn tôm cua sống

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 8: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

C. Ăn thịt lợn táiD. Ăn thịt bò tái@E. Ăn rau quả tươi không sạch16. Đường xâm nhập của bệnh giun đũa vào cơ thể là:A. Đường sinh dụcB. Đường hô hấpC. Đường da, niêm mạcD. Đường máu@E. Đường tiêu hoá17.Giun đũa có chu kỳ thuộc kiểu:@A. Đơn giảnB. Phức tạpC. Phải qua nhiều vật chủ trung gianD. Phải có môi trường nướcE. Phải có điều kiện yếm khí18.Giun đũa trưởng thành ký sinh ở:A. Ruột giàB. Đường dẫn mậtC. Hạch bạch huyết@D. Ruột nonE. Tá tràng19.Thức ăn của giun đũa trưởng thành trong cơ thể người là:@A. Sinh chất ở ruột (nhũ chấp)B. Dịch mậtC. MáuD. Dịch bạch huyếtE. Sinh chất ở ruột và máu.20.Muốn chẩn đoán xác định bệnh giun đũa ta phải:A. Xét nghiệm máuB. Xét nghiệm đờm@C. Xét nghiệm phânD. Xét nghiệm dịch tá tràngE. Xét nghiệm nước tiểu21.Trong chẩn đoán xét nghiệm giun đũa ta phải dùng kỷ thuật:A. Xét nghiệm dịch tá tràngB. Giấy bóng kính@C. Xét nghiệm phong phú KaTo.D. Cấy phânE. Chẩn đoán miễn dịch.22.Bệnh giun đũa có tỷ lệ nhiễm cao ở:A. Các nước có khí hậu lạnhB. Các nước có nền kinh tế đang phát triểnC. Các nước có khí hậu khô nóng@D. Các nước có khí hậu nóng ẩmE. Câu địa phương chuyên về nghề hầm mỏ. 23.Các cơ quan nội tạng của cơ thể mà ấu trùng giun đũa chu du ngoại trừ:

A. Gan B. Phổi.

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 9: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

@C. Thận.D. Tim.

E. Ruột non.24. Biểu hiện bệnh lý của giun đũa cần can thiệp ngoại khoa:

A. Suy dinh dưỡng.B. Bán tắt ruột.

@C. Viêm ruột thưà.D. Rối loạn tiêu hoá.E. Đau bụng giun.25.Thứ tự các cơ quan nội tạng ở người mà ấu trùng giun đũa đi qua.

@A. Ruột, Gan, Tim, Phổi.B. Ruột, Tim, Gan, Phổi.

C. Tim, Gan, Ruột, Phổi.D. Tim, Gan, Phổi, Hầu.

E. Ruột, Tim, Phổi.26. Trong chu trình phát triển, khi ấu trùng giun đũa đến phổi biểu hiện lâm sàng là:A.Rối loạn tiêu hoá.B.Rối loạn tuần hoà[email protected]ội chứng LoefflerD.Hội chứng suy dinh dưỡng.E.Hội chứng thiếu máu.27. Chẩn đoán chính xác người bị nhiễm giun đũa bằng:A. Dựa vào dấu hiệu rối loạn tiêu hoá.B. Biểu hiện của sự tắt ruột.C. Biểu hiện của Hội chứng Loeffler@D. Xét nghiệm phân tìm thấy trứng giun đũa trong phân.E. Xét nghiệm máu thấy biến chứng toan tính tăng cao.28. Những thuốc sau đây có thể tẩy giun đũa, trừ:A.MebendazoleB. AlbendazoleC. Pyrantel pamoateD.Piperazine@E. Metronidazole29.Những điều kiện sau đây thuận lợi cho sự phát triển của giun đũa, trừ:A.Nhiệt độ nóng và ẩmB. Dùng phân tươi để tưới rau, bón ruộngC. Trẻ em đùa với đất, cátD.Không rữa tay trước khi ăn@E. Ăn thịt bò chưa nấu chín.30.Đoạn thắt ở 1/3 trước thân giun đũa cái có ý nghĩa về:A.Tiêu hoá@B. Sinh dụcC. Bài tiếtD.Thần kinhE. Dinh dưỡng31.Thời hạn tẩy giun đũa định kỳ cần thiết ở những bệnh nhân đã bị giun chui ống mật là:@A.2 thángB. 4 tháng

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 10: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

C. 5 thángD.6 thángE. 1 năm32. Loại thuốc tẩy giun đũa hiện nay không sử dụng vì gây đọc thần kinh :A.PiperazineB. Albendazole@C. SantonineD.MebendazoleE. Pirantel pamoate33. Tỷ lệ nhiễm giun đũa ở người lớn cao hơn ở trẻ em

A. Đúng @B. Sai34. Tỷ lệ nhiễm giun đũa ở thôn quê cao hơn ở thành phố

@A. Đúng B. Sai35. Một trong những nguyên nhân gây nên giun đũa lạc chỗ là thiếu thức ăn.

@A. Đúng B. Sai36. Giun đũa lợn nhiễm vào người thường ký sinh ở gan

A. Đúng @B. Sai37. Bạch cầu ái toan trong bệnh giun đũa có tỷ lệ cao nhất khi giun đũa đã trưởng thành

A. Đúng @ B. Sai (ấu trùng)38. Trứng giun đũa phát triển nhanh ở môi trường hiếm khí

A. Đúng @ B. Sai39. Trứng giun đũa có thể bị hỏng trong dung dịch thuốc tím với nồng độ khử trùng

A. Đúng @ B. Sai40. Thuốc tẩy giun đũa tốt nhất là thuốc có nồng độ cao trong máu.

A. Đúng @B. Sai

GIUN TÓC (TRICHURIS TRICHIURA)

1. Trứng Trichuris trichiura có đặc điểm.A. Hình bầu dục, có vỏ mỏng, bên trong phôi bào phân chia nhiều thuỳ.B. Hình bầu dục, vỏ dày, xù xì, bên ngoài là lớp albumin.C. Hình cầu, vỏ dày, có tia.D. Hình bầu dục, hơi lép một bên, bên trong có sẵn ấu trùng.@E. Hình giống như trái cau, vỏ dày, hai đầu có nút.2. Trichuris trichiura trưởng thành có dạng:

A. Giống như sợi tóc, thon dài, mảnh.B. Giống như sợi chỉ rối.

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 11: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

@C. Giống như cái roi của người luyện võ, phần đuôi to, phần đầu nhỏ.D. Giống như cái roi, phần đầu to, phần đuôi nhỏ.E. Giống như cái kim may với phần đuôi nhọn như mũi kim.

3. Khi nhiễm nhiều Trichuris trichiura, triệu chứng lâm sàng thường thấy:A. Đau bụng và có cảm giác nóng rát ở vùng thượng vị.@B. Tiêu chảy giống lỵ.C. Sa trực tràng.D. Đau vùng hố chậu phải do giun chui ruột thừa.E. Ói ra giun.

4. Phát hiện người nhiễm Trichuris trichiura ở mức độ nhẹ nhờ vào:A. Người bệnh có biểu hiện hội chứng lỵ trên lâm sàng.B. Xét nghiệm máu thấy bạch cầu toan tính tăng cao.@C. Tình cờ xét nghiệm phân kiểm tra sức khoẻ thấy trứng trong phân.D. Người bệnh có biểu hiện thiếu máu.E. Người bệnh có biểu hiện sa trực tràng.

5. Chẩn đoán xác định người bệnh Trichuris trichiura dựa vào:A. Xét nghiệm máu thấy hồng cầu giảm, bạch cầu toan tính tăng.@B. Xét nghiệm phân bằng kỹ thuật trực tiếp và phong phú.C. Xét nghiệm phân bằng kỹ thuật Graham.D. Cấy phân bằng kỹ thuật cấy trên giấy thấm.E. Đau bụng và tiêu chảy giống lỵ.

6. Người bị nhiễm Trichuris trichiura do:A. Nuốt phải ấu trùng có trong rau sống.B. Nuốt phải trứng giun mới đẻ có trong nước uống.C. Nuốt phải trứng giun còn đủ 2 nút nhầy.@D. Nuốt phải trứng giun đã có ấu trùng trong trứng.E. Nuốt phải trứng giun đã thụ tinh.

7. Đường xâm nhập của giun tóc vào cơ thể là:@A. Đường tiêu hoá.

B. Da.C. Máu

D. Hô hấpE. Sinh dục

8. Giun tóc trửơng thành ký sinh ở:@A. Ruột giàB. Ruột nonC. Đường mậtD. Đường bạch huyết

E. Tá tràng.9. Người bị nhiễm giun tóc có thể do:A. Ăn thịt bò tái.B. Ăn tôm cua sốngC. Ăn thịt lợn tái.D. Ăn cá gỏi.@E. Ăn rau sống, trái cây.

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 12: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

10. Giun tóc có chu kỳ thuộc kiểu chu kỳ:@A. Đơn giản

B. Phức tạpC. Phải có điều kiện yếm khíD. Cần môi trường nước.E. Cần có 2 vật chủ.11.Trong điều trị giun tóc có thể dùng thuốc:A. Quinin.B. Diethyl Carbamazine.@C. Albendazole. D. YomesanE. Fansidar12. Thức ăn của giun tóc là:A. Dưỡng chất trong ruột. B. Máu. C. Bạch huyết.D. Mật.E. Tinh bột.13. Phòng bệnh giun tóc cần làm những điều nầy, ngoại trừ:

@A. Không ăn thịt bò tái.B. Rữa tay trước khi ăn, sau khi đi cầu.

C. Không ăn rau sống.D. Không phóng uế bừa bải.E.Tiêu diệt ruồi.14. Số lượng máu giun tóc hút hằng ngày:

A. 0,02ml/con/ngày.B. 0,12ml/con/ngày.C. 0,2ml/con/ngày

D. 0,05ml/con/ngày@E. 0,005ml/con/ngày.

15. Vị trí ký sinh bình thường của giun tóc là:A. Dạ dàyB. Tá tràngC. Hổng tràngD. Hồi tràng@E. Manh tràng16. Thời gian từ lúc người nuốt trừng giun tóc đến lúc phát triễn thành giun trưởng thành trong ruột là:A. 60-75 ngàyB. 55-60 ngày@C. 30-45 ngàyD. 20-25 ngàyE. Khoảng 2 tuần17. Người bị nhiễm giun tóc ít tháng không gây triệu chứng nhưng trường hợp nặng có thể có triệu chứng :- Thiếu máu nhược sắt- Tiêu chảy giống lỵ

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 13: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

- Sa trực tràng@A. Đúng B Sai18. Trong cơ thể người giun tóc có chu kỳ phát triển giống giun móc nhưng giun tóc không sống ở tá tràng mà chỉ sống ở đại tràng.

A. Đúng @ B. sai19. Giun đũa và giun tóc có cách phòng bệnh giống nhau.

@A. Đúng B. sai20. Giun tóc có thể gây chết người .

A. Đúng@ B. sai21. Nhiệt độ thích hợp nhất để trứng giun tóc phát triển đến giai đoạn có ấu trùng là:A. Nhiệt độ từ 100C -150CB. Nhiệt độ từ 150C [email protected]ệt độ từ 200C -250CD.Nhiệt độ từ 250C -300CE.Nhiệt độ từ 300C -350C22. Khả năng chịu đựng với ở môi trường bên ngoài của trứng giun tóc có ấu trùng giống như trứng giun tóc chưa có ấu trùngA. Đúng@B. Sai23. Tỷ lệ người bị bệnh giun tóc ở đồng bằng cao hơn ở miền núi@A. ĐúngB. Sai24. Ở ngoại cảnh, thời gian cần thiết để trừng giun tóc phát triễn tới giai đoạn có ấu trùng (khoảng 90%) là:A. 5 - 10 ngàyB. 11-16 ngày@C. 17 - 30 ngàyD. 40-50 ngàyE. > 50 ngày25. ăn rau sống, người ta có thể nhiễm các ký sinh trùng sau, ngoại trừ:A. Giun đũaB. Amip lỵC. Giardia lamblia@D. Trichomonas VaginalisE. Giun tóc26. Tỷ lệ nhiễm giun tóc ở trẻ em cao hơn ở người lớnA. Đúng@B. Sai27. Ngoài vị trí ký sinh ở đại tràng giun tóc cũng có thể ký sinh ở trực tràng@A. Đúng

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 14: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

B. Sai28. Tuổi thọ của giun tóc trong cơ thể là:A. Trên 20 nămB. Từ 10 - 15 nămC. Từ 4 - 5 năm@D. Từ 5 - 6 nămE. 1 năm29. Phần đầu mảnh như sợi tóc, phần đuôi phình to, đó là đặc trưng của:A. Giun kimB. Giun đũa@C. Giun tócD. Giun mócE. Trichomonas30. Yếu tố quan trọng nhất ảnh huởng đến tỷ lệ nhiễm giun tóc ở nước ta@A. Dùng phân bắc chưa ủ kỷ bón hoa màuB. Cường độ nắngC. Số giờ nắngD. Độ ẩm của đấtE. Vệ sinh cá nhân.GIUN MÓC- GIUN MỎ

(ANCYLOSTOMA DUODENALE -NECATOR AMERICANUS)

1. Bệnh phẩm xét nghiệm xác định giun móc:@A. Phân.B. Máu C. X quang phổi.D. Nước tiểu.E. Đàm.2. Khả năng gây tiêu hao máu ký chủ của mỗi giun trong một ngày:@A. Giun móc nhiều hơn giun mỏ.B. Giun móc ít hơn giun mỏ.C. Giun móc bằng như giun mỏ..D. Giun móc: 0,02ml/con/ngày.E. Giun mỏ 0,2ml/con/ngày.3.Người là ký chủ vĩnh viễn của:

@A. Ancylostoma duodenale và Necator americanusB. Ancylostoma braziliense và Necator americanus.C. Ancylostoma caninum và Necator americanusD. Ancylostoma braziliense và A. duodenale

E. Ancylostoma braziliense và Ancylostoma caninum .4. Điều kiện thuận lợi để ấu trùng giun móc tồn tại và phát triển ở ngoại cảnh:

A. Môi trường nước như ao hồ.@B. Đất xốp, cát, nhiệt độ cao, ẩm.C. Môi trường nước, nhiệt độ từ 250C đến 300C.D. Bóng râm mát.E. Vùng nhiều mưa.

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 15: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

5. Yếu tố dịch tễ thuận lợi cho sự tăng tỉ lệ nhiễm giun móc:A. Không có công trình vệ sinh hiện đại @B. Thói quen đi chân đất của người dân.C. Tỷ lệ nhiễm giun tóc cao.D. Vùng đất sét cứng E. Thói quen ăn uống

6. Ở Việt Nam, vùng có tỷ lệ nhiễm giun móc cao thường là:A. Nơi có thói quen sử dụng cầu tiêu, ao cá.@B. Nông trường mía, cao su.C. Các thành phố, đô thị.D. Cư dân sống vùng sông nước.E. Tỷ lệ nhiễm cao ở ở tất cả các tỉnh thành.

7. Trình tự biểu hiện lâm sàng tương ứng với giai đoạn phát triển của giun móc:@A. Ấu trùng xâm nhập qua da gây nên viêm ngứa da tại nơi xâm nhập. Ấu trùng lên phổi gây nên hội chứng Loeffler. Giun ở tá tràng gây viêm tá tràng và thiếu máu.B. Ấu trùng xâm nhập qua da không biểu hiện lâm sàng vì quá nhỏ. Ấu trùng lên phổi gây nên hội chứng Loeffler. Giun ở tá tràng gây viêm tá tràng và thiếu máu.C. Ấu trùng xâm nhập qua da không biểu hiện lâm sàng vì quá nhỏ. Ấu trùng lên phổi không có triệu chứng lâm sàng vì quá ít. Giun ở tá tràng gây viêm tá tràng và thiếu máu.D. Ấu trùng xâm nhập qua da gây nên viêm ngứa da tại nơi xâm nhập. Ấu trùng lên phổi gây nên hội chứng Loeffler. Giun ở ruột gây tắc ruột.E. Ấu trùng xâm nhập qua da gây nên viêm ngứa da tại nơi xâm nhập. Ấu trùng lên tim gây suy tim. Giun ở tá tràng gây viêm tá tràng và thiếu máu.

8. Ấu trùng thực quản phình của giun móc được hình thành.A. Ở ruột non từ trứng do giun cái đẻ trong ruột.B. Do giun cái đẻ ra ấu trùng ở ruột non.@C. Từ trứng giun móc ở ngoại cảnh.D. Ở ruột non, từ trứng do người nuốt vào.E. Từ ấu trừng thực quản hình ống ở ngoại cảnh.9. Kết quả xét nghiệm soi phân tươi trả lời: "Tìm thấy ấu trùng I của giun móc", kết quả này :

A. Không chấp nhận vì không bao giờ thấy ấu trừng giun móc trong bệnh phẩm soi tươi.

@B. Có thể chấp nhận nếu phân đã để trên 24 giờ mới xét nghiệm và xét nghiệm viên rất có kinh nghiệm.

C. Đúng vì ấu trùng I giun móc bình thường được hình thành ở ruột non.D. Sai vì ấu trùng I giun móc chỉ lưu thông trong máu ký chủ.E. Đúng vì trong khi thực tập có quan sát thấy ấu trùng I trong tiêu bản phân.

10. Tác hại nghiêm trọng của bệnh giun móc nặng và kéo dài:@A. Thiếu máu nhược sắcB. Thiếu máu ưu sắc.C. Viêm tá tràng đưa đến loét tá tràng.D. Viêm tá tràng đưa đến ung thư tá tràng.

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 16: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

E. Suy tim không thể bồi hoàn.11. Suy tim trong bệnh giun móc nặng có tính chất.

A. Bệnh lý thực thể của tim, có khả năng bồi hoàn.B. Bệnh lý thực thể của tim, không có khả năng bồi hoàn.@C. Bệnh lý cơ năng của tim, có khả năng bồi hoàn.D. Bệnh lý cơ năng của tim, không có khả năng bồi hoàn.E. Bệnh tim bẩm sinh phát triển khi nhiễm giun.

12. Diệt được giun móc trong ruột là giải quyết được.-Tình trạng thiếu máu.-Tình trạng suy tim.-Tình trạng rối loạn tiêu hoá,@A. Đúng

B. Sai. 13. Giun móc/mỏ trưởng thành ký sinh ở: A. Ở manh tràng @B. Ở tá tràng C. Đường bạch huyết

D. Đường mật E. Hệ tuần hoàn.14. Người có thể bị nhiễm giun móc/mỏ do:

A. Muổi đốt B.Ăn phải trứng giun.

C. Mút tay.@D. Đi chân đất.E. Ăn cá gỏi.15. Thức ăn của giun móc/mỏ trong cơ thể là:

@A. Máu B. Dịch mật

C. Dịch bạch huyếtD. Sinh chất ở ruột

E. Protein16.Trong điều trị bệnh giun móc/mỏ có thể dùng:A. DECB. Quinin@C. MebendazoleD. MetronidazoleE. Piperazine17. Mỗi con giun móc mỗi ngày hút một lượng máu là:

@A. 0,2ml.B. 0,02ml.C. 2ml.

D. 0,002ml.E. 0,12ml.18. Chu kỳ của giun móc thuộc kiểu chu kỳ:

@A. Đơn giản.B. Phức tạp.C. Cần có vật chủ trung gian.D. Không cần giai đoạn ngoại cảnh

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 17: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

E.Giai đoạn ngoại cảnh giống chu kỳ giun đũa.19. Nêu thứ tự cơ quan nội tạng của người mà ấu trùng giun móc đi qua:

A. Gan, Tim, Phổi.B. Tim, Gan, Phổi, Hầu.C. Ruột, Tim, Phổi.D. Gan, Tim, Phổi, Hầu.@E. Tim, Phổi, Ruột.20. Thiếu máu ở bệnh nhân nhiễm giun móc chủ yếu là do:

@A. Giun móc hút máu.B. Giun móc làm chảy máu do chất chống đông.C. Do độc tố giun móc D. Do giun lấy dưỡng chất..E. Do ức chế tuỷ xương

21. Khả năng gây tiêu hao máu ký chủ của mỗi giun trong ngày:@A. Giun móc: 0,2ml máu/con/ngày nhiều hơn giun mỏ: 0,02ml máu/con/ngàyB. Giun móc ít hơn giun mỏC. Giun móc bằng như giun mỏD. Chỉ có giun móc gây tiêu hao máuE. Chỉ có giun mỏ gây tiêu hao máu22. Nghề nghiệp có nguy cơ nhiễm giun móc cao hơn:@A. Công nhân hầm mỏ và nông dân trồng lúa ruộng khô.B. Ngư dân đánh cá.C. Nông dân trồng lúa nước.D. Người làm nghề trông hoa cây cảnh.E. Bác sĩ thú y.23. Tuổi thọ của giun móc cao hơn tuổi thọ giun đũa

@A. Đúng B Sai.24. Giun móc ở người có thể gây xuất huyết cấp tính nặng , gây tử vong.

A. Đúng @B Sai.25. Trứng giun móc có thể nở ra ấu trùngở tá tràng rồi phát triển thành con trưởng thành.

A. Đúng @B Sai.26. Ấu trùng giun móc ở ngoại cảnh thường có khuynh hướng đi lên cao

@A. Đúng B Sai.27. Ấu trùng giun móc ở ngoại cảnh có thể bị tiêu diệt bằng nước muối

@A. Đúng B Sai.28. Giun móc có thể gây hội chứng Loeffler

@A. Đúng B Sai.29. Ấu trùng giun móc có thể sống và phát triển qua nhiều thế hệ ở ngoại cảnh khi chưa gặp ký chủ thích hợp.

A. Đúng @ B Sai.30. Ấu trùng giun móc và giun mỏ đều có thể xâm nhập vào người qua đường tiêu hoá.

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 18: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

A. Đúng @B Sai.

GIUN KIM (ENTEROBIUS VERMICU LARIS)

1. Chu kỳ ngược dòng là đặc trưng của :A. Ancylostoma duodenale

B. Necator americanusC. Trichuris trichiuraD. Ascaris lumbricoides@E. Enterobius vermicularis2. Đường lây nhiễm giun kim phổ biến nhất ở trẻ em :A. Ấu trùng chui qua da.B. Uống nước lả.@C. Nhiễm trứng giun qua áo quần chăn chiếu đồ chơi.D. Ăn rau quả sốngE. Ăn thịt lợn sống.3. Chẩn đoán xét nghiệm trứng giun kim phải dùng kỹ thuật:A. Cấy phân.

B. Xét nghiệm dịch tá tràngC. Xét nghiệm phong phú@D. Giấy bóng kính dínhE.Phương pháp Kato.4. Chu kỳ ngược dòng của giun kim:A. Giun kim từ ruột già lên sống ở ruột non.B. Ấu trùng giun kim từ ruột già lên sống ở ruột non.C. Trứng giun kim theo gió bụi vào miệng.@D. Ấu trùng giun kim nở ra ở hậu mônđi lên manh tràng.E. Giun kim ở ngoại cảnh vào hậu môn lên ruột già.5. Phòng bệnh giun kim không cần làm điều này:A. Ăn chín, uống sôi.B. Không mặc quần không đáy cho trẻ em.C. Cắt móng tay.@D. Không ăn thịt bò tái.E. Tẩy giun kim cho tập thể.6. Giun kim sống ở:

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 19: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

A. Ruột già.B. Ruột non.C. Tá tràng.@D. Vùng hồi manh tràng.E. Trực tràng.7. Giun kim không gây tác hại nầy:

@A. Tắt ruột.B. Rối loạn tiêu hoá.C. Ngứa hậu môn.

D.Giun kim lạc chỗ vào cơ quan sinh dục.E. Dị ứng.

8. Thuốc điều trị giun kim:@A. Mebendazole.B. Niclosamide.

C. Praziquantel.D. Fansidar

E. Quinacrine9. Tuổi thọ của giun kim:A. 1 năm.B. 6 tháng.C. 3-4 tháng.@D. 1-2 tháng

E. 2 năm.10. Giun kim cái thường đẻ trứng ở:

A. Tá tràng.B. Trực tràng.C. Ruột non.

D. Ruột già.@E. Hậu môn.11. Để chẩn đoán bệnh giun kim, người ta dùng kỹ thật giấy bóng kính dính vàoA. Bất kỳ thời điểm nào@B. Buổi sáng sau khi trẻ thức đậyC. Buổi sáng sau khi trẻ đã làm vệ sinh thân thểD. Buổi trưaE. Buổi chiều12. Vị trí ký sinh bình thường của giun kim là:A.Dạ dàyB.Tá tràngC.Hỗng tràngD.Hồi tràng@E. Manh tràng13. Giun kim chủ yếu đẻ trứng :@A.Vào ban đêm, ở rìa hậu môn nên thường gây ngứa hậu mônB. Đẻ ban ngày, sau khi đẻ, giun cái chếtC.Tuỳ theo lúc mà có thể đẻ ban đêm hoặc ban ngày

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 20: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

D.Vào ban đêm ngay trong lòng ruộtE. Vào ban ngày ngay trong lòng ruột14. Bệnh giun kim lây lan doA.Khí hậu nóng ẩm B.Không ăn chín, uống sôiC.Không có hố xí hợp vệ sinhD.Do ý thức vệ sinh kém@. Do ý thức vệ sinh cá nhân kém15. Độ tuổi nhiễm giun kim nhiều nhất làA.Trẻ tuổi cấp một@B. Tre ítuổi nhà trẻ, mẫu giáoC.Học sinh cấp 2D.Người độ tuổi lao độngE. Người già16. Phương pháp xét nghiệm để chẩn đoán giun kim là:A.Xét nghiệm phân trực tiếpB.Kỹ thuật KaToC.Kỹ thuật [email protected]ỹ thuật giấy bóng kính dínhE. Cấy phân17. Trứng giun kim có đặc điểm sau ngoại trừA.Có kích thước 50-30(mB.Vỏ dày, trong suốt, hình bầu dục hơi lép một bê[email protected]ứng đẻ ra có phôi bào phân chia 2-8 thuỳD.Trứng đẻ ra đã có sẵn ấu trùng bên trong trứngE. Trứng giun kim đề kháng với ngoại cảnh yếu.18. Nhiễm giun kim có đặc điểm sau ngoại trừ:A.Phát tán ra ngoài qua động tác gãi hậu môn, giũ quần áo, chăn chiếuB.Trẻ tuổi nhà trẻ mẫu giáo tỷ lệ nhiễm caoC.Dễ dàng gây tái nhiễmD.Có thể dự phòng không cần điều trị@E. Tẩy giun định kỳ19. Giun kim cái sau khi đẻ hết trứng, tử cung lộn ra ngoài và chết@A. ĐúngB. Sai20. Thời gian người nuốt phải trứng giun kim vào ruột đến khi phát triễn thành giun trưởng thành cần khoảng thời gian 3-4 tuần.A. Đúng@B. Sai21. Ở các bé gái, viêm âm hộ, âm đạo thường doA. Giun đũaB. Giun móc@C. Giun kimD. Giun tócE. Giun mỏ

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 21: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

22. Giải quyết tốt khâu “xử lý phân hợp vệ sinh” là có thể phòng ngừa các ký sinh trùng sau, ngoại trừ:A. Giun đũaB. Giun mócC. Giun tóc@D. Giun kimE. Amip lỵ23. Hiện tượng tự nhiễm của giun kim thường gặp ởA. Trẻ em suy dinh dưỡng@B. Trẻ em vệ sinh kémC. Trẻ ở mọi lứa tuổiD. Trẻ em tuổi mẫu giáoE. Trẻ em suy dinh dưỡng dạng phù24. Trứng giun kim ở ngoại cảnh nở thành ấu trùng sau:A. 3 đến 5 giờ@B. 6 đến 8 giờC. 9 đến 12 giờD. sau 24 giờ25. Giun kim lây truyền theo những cơ chế sau ngoại trừ:A. Tự nhiễmB. Nhiễm ngược dòngC. Nhiễm trực tiếp qua thức ăn, bụi bặmD. Nhiễm qua đồ chơi trẻ em@. Ăn gỏi cá26. Điều trị bệnh giun kim B. Điều trị hàng loạt cho tập thể@C. Chỉ đơn thuần dựa vào các biện pháp vệ sinh cá nhânD. Chỉ cần ăn chín uống sôi.27. Phòng bệnh giun kim cần tiến hành với tính cách tập thể và giáo dục vệ sinh cá nhân@A. ĐúngB. Sai28. Sự lan tràn của bệnh giun kim không phụ thuộc vào tình hình vệ sinh cá nhânA. Đúng@B. Sai29. Trẻ em không cho mút tay, không cho mặc quần thủng đáy sẽ làm giảm tỷ lệ nhiễm giun kim@A. ĐúngB. Sai30. Trứng giun kim hỏng trong vài phút ở nhiệt độ 600 C@A. ĐúngB. Sai

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 22: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

GIUN CHỈ

1. Các loài giun chỉ ký sinh ở hệ bạch huyết người do muỗi truyền là:@A. Wuchereria bancrofti, Brugia malayi, Brugia timoriB. Wuchereria bancrofti, Loa loa, Orchocerca volvalusC. Brugia malayi, Brugia timori, Loa loaD. Brugia malayi, Dracunculus medinensis, Loa loaE. Wuchereria bancrofti, Brugia timori, Dracunculus medinensis.2. Kích thước của ấu trùng giun chỉ Wuchereria bancrofti là:A. (10-20)m x 40mB. (25-30)m x 40m@C. (127-320)m x (4-10)mD. (12-30)m x (4-10)mE. (127-320)m x (15-20)m3. Loài muỗi nào sau đây là vecteur của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti:A. Aedes, Mansoni, Anopheles@B. Anopheles, Aedes, CulexC. Mansoni, muỗi cát, CulexD. Anopheles, muỗi cát, AedesE. Mansoni, Culex, Aedes4. Giun chỉ ký sinh ở hệ bạch huyết và đẻ ra ấu trùng:A. Đúng@B. Sai5. Xét nghiệm tìm ấu trùng giun chỉ nên lấy máu vào giờ nào sau đây trong ngày:A. 1 - 5 giờB. 6 - 12 giờC. 13 - 17 giờD. 18 - 20 giờ@E. 21 - 24 giờ6. Trong cơ thể vecteur, ấu trùng giun chỉ lột xác bao nhiêu lần:A. 1 lần@B. 2 lầnC. 3 lầnD. 4 lầnE. 5 lần7. Ấu trùng giun chỉ tập trung ở đâu trong cơ thể muỗi trước khi lên vòi muỗi:A. Dạ dàyB. Tuyến nước bọt@C. Cơ ngựcD. Cơ chânE. Gan

8. Thời gian ấu trùng giun chỉ phát triển trong cơ thể muỗi:A. 1 - 3 ngày

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 23: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

B. 4 - 7 ngàyC. 8 - 35 ngàyD. 36 - 60 ngày@E. 8 - 35 ngày phụ thuộc nhiệt độ, độ ẩm môi trường.9. Thời gian để ấu trùng giun chỉ phát triển thành con trưởng thành trong cơ thể người:A. 1 - 2 thángB. 2 - 3 tháng@C. 3 - 18 thángD. 18 - 24 thángE. Trên 24 tháng10. Vật chủ chính của giun chỉ là:@A. NgườiB. MuỗiC. KhỉD. ChóE. Lợn11. Bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti phổ biến ở:A. Châu Á, châu Âu, châu Phi@B. Châu Á, châu Phi, châu MỹC. Châu Á, châu Âu, châu MỹD. Chỉ ở châu ÁE. Chỉ ở châu Phi.12. Nguồn bệnh của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti là:A. Người lành mang ấu trùng@B. Người bệnh mang ấu trùngC. Muỗi mang ấu trùngD. Khỉ mang ấu trùngE. Muỗi hoặc người mang ấu trùng13. Thời gian ủ bệnh của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti là:A. 1 thángB. 2 tháng@C. 3 thángD. 24 tháng E. 36 tháng14. Các triệu chứng đầu tiên của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti biểu hiện làA. Sốt phát ban, phù toàn thân, viêm hạch@B. Sốt phát ban, phù cục bộ, viêm hạchC. Sốt cao co giật, phù chân voi, viêm hạchD. Không sốt, phù toàn thân, viêm phổiE. Không sốt, phù chân voi, phù sinh dục15. Các triệu chứng của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti sau 3 - 7 năm bị nhiễm bệnh là:A. Sốt kéo dài, viêm hạch bạch huyếtB. Phát ban ở chi dưới, viêm hạch bạch huyết

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 24: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

C. Đái máu hoặc bạch huyết@D. Dãn mạch bạch huyết dưới da hoặc ở sâu: gây đái bạch huyết hoặc đái máu, chướng bụng bạch huyết, bạch huyết ở da và dưới da dãn và sần sùi.E. Viêm cơ quan sinh dục và các hạch bạch huyết ở chi dưới.16. Biểu hiện của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti sau 10 năm nhiễm bệnh là:@A. Phù các bộ phạn cơ thể: chủ yếu ở chân và cơ quan sinh dụcB. Đau bụng, rối loạn tiêu hoá kéo dàiC. Gan, lách toD. Viêm loét nhiều hạch bạch huyếtE. Phù cơ quan sinh dục.17. Bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti, bộ phận cơ thể thường bị phù to là:A. Ngực, vúB. Tay, vú@C. Chân, bộ phận sinh dụcD. Mặt, bộ phận sinh dụcE. Chỉ bộ phận sinh dục.18. Chẩn đoán bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti dựa vào:A. Triệu chứng lâm sàng: phù chân voi@B. Kéo máu ngoại vi vào ban đêm tìm con ấu trùng giun chỉ C. Kéo máu ngoại vi vào ban đêm tìm con giun chỉ trưởng thành D. Xét nghiệm phân trực tiếp tìm trứng giunE. Xét nghiệm phân phong phú tìm trứng giun.19. Để chẩn đoán bệnh giun chỉ bạch huyết tại cộng đồng người ta dùng:@A. Test Diethylcarbamazine (DEC) liều 4mg/kg duy nhấtB. Test DEC liều 15mg/kg duy nhấtC. Test DEC liều 4mg/kg x 3 ngày liên tiếpD. Phản ứng nội bì với kháng nguyên giun chỉE. Xét nghiệm phân hàng loạt tìm trứng.20. Thuốc điều trị bệnh giun chỉ bạch huyết:A. MebendazoleB. Albendazole@C. DiethycarbamazineD. MetrnidazoleE. Praziquantel21. Ngoài DEC (Diethycarbamazine) thuốc nào sau đây có thể lựa chọn để điều trị bệnh giun chỉ bạch huyết:A. MebendazoleB. AlbendazoleC. DiethycarbamazineD. Praziquantel@E. Levamisole22. Kỹ thuật lấy máu tìm ấu trùng giun chỉ bạch huyết:@A. Lấy máu ngoại vi vào ban đêm hoặc vào cả ban ngày và ban đêm, làm giọt máu đàn.

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 25: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

B. Lấy máu ngoại vi vào ban đêm hoặc vào cả ban ngày và ban đêm, làm giọt máu dàyC. Chọc tuỷ xương vào ban đêm, làm giọt máu đànD. Chọc tuỷ xương vào ban đêm, làm giọt máu dàyE. Lấy máu ngoại vi vào ban đêm, làm cả giọt máu đàn và giọt máu dày.23. Phòng bệnh giun chỉ bạch huyết:A. Kiểm soát vecteur có khả năng truyền bệnhB. Điều trị người bệnhC. Điều trị hàng loạt tại cộng đồng@D. Kiểm soát vecteur có khả năng truyền bệnh và điều trị người bệnE. Kiểm soát vecteur có khả năng truyền bệnh và điều trị hàng loạt tại cộng đồng24. Chiều dài của ấu trùng giun chỉ Brugia malayi:A. 122 m.@B. 222 mC. 322 mD. 422 mE. 522 m25. Chiều dài của ấu trùng giun chỉ Brugia timori:A. 110 mB. 210 m@C. 310 mD. 410 mE. 510 m26. Bệnh do Brugia malayi lưu hành ở:A. Trung Quốc, Việt Nam, LàoB. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn QuốcC. Trung Quốc, Campuchia, LàoD. Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản@E. Trung Quốc, Ấn Độ, các nước Đông Nam Á.27. Vecteur của giun chỉ Brugia malayi là:A. Aedes, Mansoni, AnophelesB. Mansoni, Anopheles, CulexC. Mansoni, Aedes, Culex@D. Mansoni, Anopheles, AedesE. Muỗi cát, Anopheles, Aedes28. Vecteur của giun chỉ Brugia timori là:@A. AnophelesB. AedesC. CulexD. MansoniE. Muỗi cát29. Biểu hiện chủ yếu của bệnh giun chỉ Brugia malayi là:A. Sốt@B. Phù chi dướiC. Phù sinh dục

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 26: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

D. Phù chi trênE. Phù mặt30. Giun chỉ Brugia timori thường gây bệnh giun chỉ nặng như apxe da, để lại sẹo, sau khi điều trị ấu trùng chết gây phản ứng nặng cho ký chủ:@A. ĐúngB. Sai 31. Xét nghiệm tìm ấu trùng giun chỉ nên lấy máu vào buổi sáng sớm khi bệnh nhân chưa ăn uống gì.A. Đúng.@B. Sai.32. Người là vật chủ ...................... của giun chỉ bạch huyết.33. Triệu chứng lâm sàng điển hình của bệnh giun chỉ bạch huyết là............34. Chẩn đoán bệnh giun chỉ bạch huyết chỉ cần dựa vào triệu chứng phù chân voi.A. Đúng.@B. Sai.

AMIP KÝ SINH Ở NGƯỜI

1. Chu trình không sinh bệnh của E.histolytica có thể chuyển thành chu trùnh sinh bệnh gây bệnh lỵ amip khi bệnh nhân bị giảm sức đềkháng cơ thể.

A. Đúng @B. Sai.2. Entamoeba coli là một đơn bào.

@A. Không gây bệnh sống hoại sinh trong ruột già.B. Gây bệnh kiết lỵ.C. Gây tiêu chảy xen kẻ với bón.D. Gây vàng da, tắc mật.E. Viêm đại tràng mạn.

3. Bào nang Entamoeba coli là .@A. Thể lây lan.B. Gây bệnh tiêu chảy.C. Gây bệnh khi có điều kiện thuận lợi.D. Gây bệnh kiết lỵ.E. Gây bệnh ở trẻ nhỏ suy dinh dưỡng.

4. Thực phẩm của E. coli là:A. Hồng cầu.@B. Vi khuẩn cặn bã trong ruột.C. Không cần thực phẩm.D. Chất tiết của tế bào.E. Dưỡng chất trong ruột non.

5. Sự hiện diện của bào nang E.coli trong môi trường :A. Không đáng quan tâm vì không gây bệnhB. Báo hiệu dịch không xãy ra.C. Cho biết môi sinh không đáng lo ngại .@D. Nói lên tình trạng ô nhiễm môi sinh.

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 27: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

E. Là chỉ số đánh giá dịch bệnh.6. E.histolytica thường gây abces ở :

A. Ruột non. @B. Gan. C. Não.D. Phổi E. Lách.

7. Ở Việt Nam, loại đơn bào nguy hiểm nhất trong số các loại sau là:A. Entamoeba harmaniB. Balantidium coli.C. Trichomonas vaginalis@D. Entamoeba histolytica.E. Entamoeba coli.

8. Trong bệnh lỵ amip, nếu phân có máu, nhầy phải chú ý tìm .........9. Người bị bệnh amip chủ yếu là do nuốt phải ..............10. Xét nghiệm phân tìm thể hoạt động của đơn bào thì dùng phương pháp ....................11. Trong chẩn đoán bệnh lỵ amip cần chẩn đoán phân biệt với ..................12. Thể hoạt động của Entamoeba histolytica :

A. Sống được ở nhiệt độ ngoài trời.@B. Dễ bị huỷ hoại bởi nhiệt độ bên ngoài cơ thể.C. Có nhân thể ở giữa nhân, không có chân giả.D. Là thể gây nhiễm.E. Có thể lây từ người này sang người khác.

13. Người bị nhiễm Entamoeba histolytica :A. Luôn luôn có biểu hiện lâm sàng rõ rệt.B. Không bị bệnh gì cả.@C. Là người mang mầm bệnh và phát bệnh khi có điều kiện thuận lợi .D. Chỉ là người mang mầm bệnh.E. luôn gây ap xe gan amip.

14. Thể hoạt động của Entamoeba histolytica:A. Không gây bệnh.@B. Gây bệnh cấp, có khả năng trở thành mạn tính khi có biến chứng.C. Luôn luôn có biến chứng.D. Gây bệnh hàng loạt.E. thường gây dịch chủ yếu ở trẻ em.

15. Thể hoạt động của Entamoeba histolytica:A. Chỉ sống vô hại trong lòng ruột.@B. Gây vết loét ở ruột già.C. Gây vết loét ở tá tràng.D. Sống ở ruột non.E. Sống ở dạ dày.

16. Bào nang của Entamoeba histolytica nhiễm vào người :@A. Qua đường tiêu hoá.B. Qua đường hô hấp.C. Qua đường da.D. Do ruồi là vecteur truyền bệnh cho người E. Do ruồi là vật chủ trung gian truyền bệnh.

17. Khi xét nghiệm tìm thể hoạt động của Entamoeba histolytica :A. Phải cấy bệnh phẩm.@B. Quan sát trực tiếp là đủ.C. Phải tiêm truyền qua thú.

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 28: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

D. Làm phương pháp tập trung.E. Phải làm phương pháp Kato - Katz.

18. Entamoeba histolytica là đơn bào có khả năng:A. Gây bệnh có thể lan rộng, nhiều người mắc cùng lúc.B. Bệnh bao giờ cũng có sốt.@C. bệnh phát lẻ tẻ không thành dịch.D. Biến chứng không có.E. Gây bệnh thường gặp nhất là trẻ em.

19. Đối với Entamoeba histolytica, khi xét nghiệm bệnh phẩm cần phải:@A. Không để lâu quá 2 giờ.B. Cấy bệnh phẩm vào môi trường cấy.C. Dùng nước muối bão hoà để tập trung KST.D. Làm kỹ thuật Bauermann.E. Bảo quản lạnh nếu chưa làm kịp.

20. Trong các phương pháp chẩn đoán abces gan do amip sau đây. Phương pháp nào cho kết quả chính xác nhất:

A. Chụp X-Quang.B. Công thức bạch cầu.C. Chụp hình gan lấp lánh.@D. Chọc hút mủ dưới siêu âm.E. Xét nghiệm phân tìm kén amip.

21. Yếu tố nào sau đây không phải là đặc điểm của amip.A. Động vật đơn bàoB. Di chuyển bằng chân giả@C. Di chuyển bằng roiD. Dinh dưỡng bằng cách nuốt thức ănE. Di chuyển bằng lông.22. Loài nào sau đây không phải là amip sống ở ruộtA. E. histolyticaB. E. coli@C. E. gingivalisD. E. harmaniE. Endolimax nana23. Loại đơn bào nào sau đây không phải là amip.A. E. histolyticaB. E. harmaniC. Endolimax nana@D. Trichomonas hominisE. Dientamoeba24. Thể nào sau đây của E. histolytica gây lỵ amip.A. Thể hoạt động béB. Thể hoạt động lớnC. Thể bào nangD. Thể hoạt động chưa ăn hồng câù.@E. Thể hoạt động ăn hồng câù25. E. histolytica phát triển theo@A. Chu trình trực tiếpB. Chu trình gián tiếp

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 29: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

C. Chu trình tự nhiênD. Chu trình tự do trong đấtE. Tuỳ theo điều kiện môi trường mà có chu trình thích hợp.26. Trong miệng có thể tìm thấy: A. E. coliB. E. histolytica@C. E. gingivalisD. Trichomonas intertinalisE. E.harmani27. Biến chứng thường gặp nhất của abces gan amip là:A. Lỵ amipB. Viêm đại tràng mạng do amipC. Abces não do amip@D. Apxe màng phổiE. Xơ gan28.Tính chất phân của lỵ amip là:A. Phân lỏng, màu nước rữa thịt@B. Phân nhầy máu, mủC. Số lần đi cầu 20-40 lần trong ngàyD. Số lần đi cầu 5-15 lần trong ngàyE. Tuỳ theo cơ địa của bệnh nhân29. Triệu chứng nào sau đây không phải của lỵ amipA. Bệnh khởi phát lẻ tẻ@B. Tiến triển cấp tínhC. Thường không gây sốtD. Biến chứng dễ xãy raE. Soi phân thấy thể amip hoạt động ăn hồng cầu30. Triệu chứng nào sau đây là của lỵ amipA. Thường mắc phải hàng loạtB. Diễn tiến cấp tínhC. Có hội chứng nhiễm trùng nặng@D. Phân nhầy, máu mủE. Cấy phân để chẩn đoán31. Bệnh amip nếu có sốt thì nên nghĩ đếnA. Hội chứng lỵ amipB. Thể bệnh bán cấpC. Thể ác tính@D. Abces gan amipE. U amip32. Vị trí apxe gan thường gặp làA. Thuỳ trái gan@B. Thuỳ phải mặt trướcC. Thuỳ phải mặt sauD. Thuỳ phải sát cơ hoànhE. Thuỳ trái mặt sau.33. Bệnh nhân abces gan amip thường ...................tiền sử hội chứng lỵ amip điển hình34. Đối với bệnh lỵ amip thuốc thường dùng hiện nay để diêtj thể hoạt động làA. Mebendazole

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 30: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

@B. MetronidazoleC. EmetinD. YomesanE. Humatin35. Để chẩn đoán bệnh nhân bị lỵ amip, khi xét nghiệm phân tìm thấy@A. Thể hoạt động ăn hồng cầuB. Thể hoạt động bé chưa ăn hồng cầuC. Thể bào nangD. Thể bào nang nhưng có rối loạn tiêu hoá.E. Thể bào nang với số lượng lớn.36. Triệu chứng nào sau đây là đặc trưng của 1 bệnh lỵ amipA. Đau toàn ổ bụngB. Đau quặn dọc khung đại tràng, kèm theo đi cầumót rặn nhiều lần, trên 30 lần trong ngày@C. Phân nhầy máuD. Bệnh nhân sốt cao, mất nướcE. Bệnh khởi phát thành dịch

TRÙNG ROI TRÙNG LÔNG

1. Ba biểu hiện chính của bệnh gây ra do Giardia lamblia:@A. Đi chảy, thiếu máu, suy dinh dưỡngB. Đi chảy, đau bụng, sình bụngC. Thiếu máu, suy dinh dưỡng, suy nhược cơ thểD. Suy dinh dưỡng, trí tuệ phát triển chậm, đau bụng đi chảyE. Đau bụng, sình bụng, suy dinh dưỡng2. Giardia lamblia sống ởA. Manh tràng, hồi tràngB. Tá tràng, manh tràng@C. Tá tràng, hổng tràngD. Hổng tràng và hồi tràngE. Ruột non và ruột già3. Trichomonas vaginalis thường gặp ở A. Trẻ em nhỏ@B. Phụ nữ lứa tổi sinh đẻC. Phụ nữ mãn kinhD. Nam giớiE. Đường tiết niệu nam4. Đơn bào thường gây suy dinh dưỡng và thiếu máu ở trẻ emA. Entamoeba coliB. Entamoeba histolyticaC. Trichomonas intestinalis@D. Giardia lambliaE. Balantidium coli5. Đơn bào di chuyển bằng roi A. Entamoeba coliB. Entamoeba histolyticaC. Balantidium coli

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 31: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

@D. Giardia lambliaE. Plasmodium6. Đơn bào di chuyển bằng lôngA. Entamoeba coliB. Entamoeba histolytica@C. Balantidium coliD. Giardia lambliaE. Plasmodium7. Chẩn đoán Giardia lamblia@A. Xét nghiệm phân trực tiếpB. Phương pháp miễn dịchC. Phương pháp xét nghiệm phân phong phú WillissD. Phương pháp lắng cặnE. Nuôi cấy8. Chẩn đoán Trichomonas vaginalisA. Xét nghiệm phân trực tiếpB. Phương pháp miễn dịchC. Phương pháp xét nghiệm phân phong phú Williss@D. Xét nghiệm khí hưE. Xét nghiệm dịch tá tràng9. Chẩn đoán Balantidium coli@A. Xét nghiệm phân trực tiếpB. Phương pháp phong phúC. Xét nghiệm dịch tá tràng D. Phương pháp miễn dịchE. Xét nghiệm khí hư10. Lây nhiễm của Trichomonas vaginalis@A. Qua đường sinh dụcB. Qua đường tiêu hoáC. Qua đường tiêm chíchD. Qua muỗi đốtE. Qua da11. Lây nhiễm của Giardia lambliaA. Qua đường sinh dục@B. Qua đường tiêu hoáC. Qua đường tiêm chíchD. Qua muỗi đốtE. Qua da12. Lây nhiễm của Balantidium coliA. Qua đường sinh dục@B. Qua đường tiêu hoáC. Qua đường tiêm chíchD. Qua muỗi đốtE. Qua da13. Trùng lông ký sinh ởA. Đại tràngB. Ruột non@C. Cuối ruột non và manh tràng

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 32: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

D. Đường sinh dụcE. Đường tiết niệu14. Để tìm kén các loại đơn bào đường tiêu hoá nênA. Nhuộm bằng GiemsaB. P xét nghiệm phân phong phú@C. Nhuộm bằng Lugol képD. Phương pháp KaToE. Phương pháp miễn dịch15. Phụ nữ có khí hư có thể do các tác nhân sau trừ :@A. Trichomonas intestinalisB. Trichomonas vaginalisC. Candia albicansD. Vi khuẩnE. Khí hư sinh lý.16. Trùng roi thìa Giardia lamblia gây ra các tác hại sau đây trừ:A. Viêm ruột xuất tiết@B. Trong phân có máu, nhầyC. Không hấp thu được sinh tố B12 và acid folicD. Trẻ em chán ăn, sình bụngE. Không hấp thu được đường, mỡ thịt17. Trùng roi âm đạo có mặt ở các nơi này trừA. Bể thậnB. Niệu đạoC. Tiền liệt tuyến@D. Túi mậtE. Bàng quang18.Nhiễm trùng roi thìa là doA. ăn phải thể hoạt động của trùng roi thìa@B. ăn phải bào nang của trùng roi thìaC. do chuột cắnD. do muỗi đốtE ăn thịt bò sống19. Nhiễm trùng lông đại tràng Balantidium coli là doA. ăn phải thể hoạt động của B.coli@B. ăn phải bào nang của B.coliC. do lợn bị nhiễm B.coli cắnD. ăn thịt lợn nhiễm B.coliE. Balantidium coli vào người qua da 20. Ruồi có thể là vật chủ trung gian truyền bệnh trong các bệnh sau đây trừ:A. Bệnh giun đũaB. Bệnh giun tócC. Bệnh do Giardia lamblia@D. Bệnh do Trichomonas vaginalisE. Bệnh do Entamoeba histolytica21. Những tác hại sau đâydo độc tố của Giardia lamblia gây ra trừA. Ngăn cản sự hấp thu sinh tố B12B. Ngăn cản sự hấp thu đườngC. Ngăn cản sự hấp thu mỡ

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 33: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

D. Ngăn cản sự hấp thu thịt@E. Ngăn cản sự hấp thu muối khoáng22. Metronidazole có tác dụng trên các loại ký sinh trùng sau đây trừA. Trichomonas vaginalis B. E. histolyticaC. T.intestinalisD. Giardia lamblia@E. Candida albicans23. Trichomonas vaginalis có thể điều trị bằng các thuốc sau đây trừA. Quinacrine B. DiiodohydroxyquinoleineC. Metronidazole @D. MebendazoleE. Cao lá nhội (Bischofa javanica)24. Giardia lamblia có thể điều trị bằng các thuốc sau đây trừA. Metronidazole B. Quinacrine C. TinidazoleD. Nimorazole@E. Clotrimazole25. Phòng bệnh trùng roi thìa không cần cách nàyA. ăn chín, uống sôiB. rữa tay trước khi đi cầuC. chữa lành người bệnhD. Điều trị cho người mang mầm bệnh@E. Không dùng chung vật dụng vệ sinh tắm rữa26. Phòng bệnh trùng roi âm đạo không cần điều nàyA. chữa lành người bệnhB. Điều trị cho người mang mầm bệnhC. Không dùng chung vật dụng vệ sinh tắm rữa@D. ăn chín, uống sôiE. Tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh27. Bốn lớp của ngành đơn bào là:A. Trùng roi, trùng lông, chân giả và bào tử trùngB. Trùng roi, trùng lông, chân giả và ký sinh trùng sốt rétC. Trùng roi, trùng lông, amip lỵ và ký sinh trùng sốt rét@D. Trùng roi, trùng lông, amip lỵ và amip đại tràngE. Trùng roi, trùng lông, ký sinh trùng sốt rét và bào tử trùng 28. Gặp điều kiện không thuận lợi các loại đơn bào sau có thể trở thành bào nang trừA. Balantidium coli@B. Trichomonas vaginalisC. Giardia lambliaD. Entamoeba coliE. Entamoeba histolytica29. Trùng roi âm đạo được lây truyền trực tiếp bằng thể bào nang.A. ĐúngB. Sai30. Trùng roi thìa có thể gây nên hội chứng lỵ

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 34: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

A. ĐúngB. Sai31. Trùng roi âm đạo không bao giờ gây bệnh ở đường tiêu hoáA. ĐúngB. Sai32. Trùng lông đại tràng (Balantidium coli) có thể gây nên hội chứng lỵ ở người.A. ĐúngB. Sai

33. Trùng roi có thể gây thiếu máu ở trẻ em.A. ĐúngB. Sai34. Trẻ em ít bị nhiễm trùng roi thìa hơn người lớn.A. ĐúngB. Sai

KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT

1. Loại Plasmodium gây bệnh sốt rét thường gặp ở Việt Nam là:A. P. falciparumB. P. virax @C. P. falciparum và P. viraxD. P. falciparum và P. malaria.E. P. malaria.

2. Trong chu kỳ sinh thái của KST sốt rét thì người là:A. Vật chủ chính.@B. Vật chủ phụ.C. Vật chủ trung gian truyền bệnh.D. Môi giới truyền bệnh.E. Vecteur truyền bệnh.3. Thể gây nhiễm của ký sinh trùng sốt rét là:A. Thể tư dưỡng.B. Thể phân bào.C. Thể giao bào.@D. Thể thoa trùng.E. Thể mảnh trùng 4. Trong chu kỳ sinh thái của ký sinh trùng sốt rét thì muỗi Anopheles cái là:A. Vật chủ chính.B. Vật chủ phụ.C. Vật chủ trung gian truyền bệnh.D. Môi giới truyền bệ[email protected]ật chủ chính và là vật chủ trung gian truyền bệnh. 5. Một thể phân chia trong tế bào gan của P.falciparum vỡ ra sẽ cho khoảng.... mãnh trùng:

A. 10.000

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 35: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

B. 20.000.C. 30.000.

@D. 40.000. E. 50.000.6. Một thể phân chia trong tế bào gan của P.virax vỡ ra sẽ cho khoảng ......mảnh trùng:

@A10.000. B. 20.000.C. 100.000.D. 200.000.E. 40.000.7. Trong chu kỳ sinh thái của P. falciparum không có giai đoạn nào sau đây:A. Chu kỳ hữu tính ở muỗi.B. Chu kì ngoại hồng cầu tiên phát.@C. Chu kỳ ngoại hồng cầu thứ phát.D. Chu kỳ vô tính trong hồng cầu.E. Chu kỳ vô tính ở người.

8. Trong chu kỳ sinh thái của P.vivax không có giai đoạn nào sau đây:A. Chu kỳ hữu tính ở muỗi.B. Chu kì ngoại hồng cầu tiên phát.C. Chu kỳ ngoại hồng cầu thứ phát.D. Chu kỳ vô tính trong hồng cầu.@E. Chu kì hồng cầu tiên phát.9. Nhiệt độ môi trường tốt nhất cho ký sinh trùng sốt rét hoàn thành chu kỳ hữu tính ở muỗi là: A. 14,5oCB. 14,5oC - 16,50CC. 16,5oC@D. 28oC - 300 C E. 14,5oC - 300 C.10. Thời gian hoàn thành chu kỳ vô tính trong hồng cầu của P. falciparum.A. 24 giờB. 24 giờ - 36 giờ@C. 24 giờ - 48 giờD. 48 giờE. 72 giờ11. Thời gian hoàn thành chu kỳ vô tính trong hồng cầu của P.virax là:A. 36 giờ@B. 48 giờC. 24 giờD. 72 giờE. 24-48 giờ12. P.vivax ký sinh vào loại hồng cầu nào sau đây.A. Non.@B. TrẻC. Già D.Trưởng thành.E. Lưới.

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 36: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

13. P.falciparum ký sinh vào loại hồng cầu nào dưới đây:A. Non.B. TrẻC. Già @D. Có thể ký sinh cả 3 loại hồng cầu trên. E. hồng cầu lưới.14. Khi muỗi Anopheles cái hút máu người có chứa ký sinh trùng sốt rét, thể nào dưới đây của ký sinh trùng sốt rét có thể phá triển được trong cơ thể muỗi:A. Tự dưỡng.B. Phân Chia.@C. Giao BàoD.Giao tử.E.Thoa trùng.15. Hình thể của P.virax trong máu ngoại vi có các đặc điểm sau ngoại trừ:A. Có thể gặp cả 3 thể: Tư dưỡng, phân chia, giao bào ở máu ngoại vi.B. Hồng cầu bị ký sinh trùng trương to, méo mó.C. Có thể có thể tư dưỡng dạng Amip.@D. Giao bào hình liềm.E. Hồng cầu bị ký sinh có hạt Schuffner.16. Hình thể của P. falciparum trong máu ngoại vi có các đặc điểm sau ngoại trừ: A. Thể tư dưỡng có thể có 2 nhân.B. Có thể gặp trong mọi loại hồng cầu.C. Hiếm thấy thể phân chia trong máu ngoại vi.D. Hồng cầu bị ký sinh có hạt Maurer.@E. Giao bào hình cầu.17. Ký sinh trùng sốt rét thuộc ngành đơn bào, giới động vật, lớp bào tử trùng, họ Plasmodideae, giống Plasmodium.@A. ĐúngB. Sai.18. Muỗi Anopheles cái hút máu bệnh nhân sốt rét, hút tất cả các thể vô tính lẫn hữu tính của KST sốt rét, thể vô tính bị tiêu hủy trong dạ dày muỗi, thể hữu tính gọi là giao tử sẽ thực hiện chu kỳ hữu tính ở muỗi.A. Đúng@B. Sai.19. Định nghĩa sốt rét kháng thuốc: kháng thuốc là khả năng của KST sốt rét vẫn (A) ........và (B)........ mặc dù bệnh nhân đã hấp thu một lượng thuốc bằng hoặc nhiều hơn liều thường dùng có tác dụng.20. Ký sinh trùng sốt rét kháng thuốc độ I (RI) sạch thể vô tính của ký sinh trùng sốt rét trong vòng bảy ngày nhưng............. trong vòng 28 ngày.KSTSR xuất hiện trở lại21. Tại điểm X nọ ở Alưới, xét nghiệm máu bệnh nhân mới có cơn sốt đầu tiên, sẽ thấy.@A. Thể tư dưỡng nonB. Thể phân chiaC. Thể giao bàoD. Thể tư dưỡng và thể giao bàoE. Thể phân chia và thể giao bào.22. Khi được truyền máu có thể giao bào của P.falciparum, người nhận máu sẽ bị.A. Sốt rét cơn

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 37: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

B. Sốt rét có biến chứng.C. Sốt rét tái phát@D. Không bị sốt rétE. Sốt rét thể tiềm ẩn23. Giao bào có đặc điểm sau:A. Sống ngoài hồng cầu@B. Tác nhân gây nhiễm cho muỗiC. Xuất hiện trong máu ngoại vi cùng lúc với có cơn sốtD. Gây dịch trong thiên nhiênE. xuất hiện trong máu ngoạivi cùng với thể tư dưỡng.24. Cơn sốt đầu tiên xuất hiện sau khiA. Muỗi đốt truyền thoa trùng vào ngườiB. Giai đoạn phát triển ở gan chấm dứtC. Giai đoạn sinh sản trong hồng cầu bắt đầu.D. Sau nhiều chu kỳ vô tính trong hồng cầu@E. Khi mật độ ký sinh trùng trong máu đạt tới ngưỡng gây sốt.25. Chu trình phát triển của ký sinh trùng sốt rét ở muỗi tuỳ thuộc chủ yếu vào vào:A. Số lượng giao bào muỗi hút vào dạ dàyB. Loài muỗi Anopheles@C. Nhiệt độ của môi trường bên ngoàiD. Độ ẩm của không khíE. Mật độ muỗi trong môi trường26.Thoa trùng trong bệnh sốt rét có đặc điểm@A. Được tiêm vào người khi muỗi bị nhiễm đốtB. Có thể truyền trực tiếp từ máu người bị nhiễm sốt rétC. Là nguyên nhân chính của sốt rét do truyền máu D. Bị tiêu diệt bởi thuốc ChloroquinE. Thỉnh thoảng tìm thấy trong phết máu.27. Tái phát trong sốt rét do A. Loài P.vivax và P.ovale và P.malariaeB. Tất cả các loài KSTSRgây bệnh cho người.C. Do sự tồn tại lâu dài của KSTSR trong máu giữa các cơn sốt@D. Do KSTSR tồn tại trong ganE. Chỉ xãy ra ở vùng nhiệt đới ẩm thấp.28. Thể tư dưỡng của KSTSR của người có đặc điểm ngoại trừ.@A. Gây nhiễm cho muỗiB. Phát triễn thành thể phân chiaC. Thường có không bàoD. Luôn luôn phá huỷ hồng cầu của ký chủE. Có thể chứa sắc tố sốt rét29. Làm phết máu để tìm KSTSRA. Tốt nhất là lấy máu vào ban đêm@B. Nhuộm bằng thuốc nhuộm GiemsaC. Giọt dày có ít khả năng tìm thấy KSTSR hơn giọt mỏngD. Nhuộm màu Giemsa với pH=7,3 là tốt nhấtE. Có thể tìm thấy tất cả các thể vô tính của KSTSR.30. Bệnh sốt rét do P.vivax trong vùng dịch tể có thể gây ra ngoại trừ@A. Sốt rét thể não

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 38: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

B. Lách toC. Sẩy thaiD. Sự suy yếu kéo dàiE. Thiếu máu huyết tán nặng31. Khi bị nhiễm thể tư dưỡng của P.vivax do truyền máu bệnh nhân có thể mắc:A.Sốt rét cơnB.Sốt rét ác tínhC.Sốt rét cơn có tái phát xaD.Không bị bệnh.@E. Sốt rét cơn có giaia đoạn ủ bệnh ngắn.

32. Thể tư dưỡng của P.falciparum có đặc điểm sau ngoại trừ:A.Thường có hình nhẫn gồm có nhân, nguyên sinh chất và khoảng không bà[email protected]ó hạt SchuffnerC.Có thể gặp 2 hay nhiều thể cùng ký sinh trong một hồng cầuD.Là thể gây sốtE. Hồng cầu bị ký sinh không thay đổi hình dạng và kích thước33. Bệnh sốt rét do P.falciparum có các đặc điểm sau:A.Thường gây sốt rét nặng và ác tínhB.Có từ 0,2-2% hồng cầu bị ký sinhC.Không gây bệnh sốt rét tái phátD.Sốt rét nhẹ.@E. Sốt rét nặng hoặc ác tính và kháng thuốc.34. Thể tư dưởng của ký sinh trùng sốt rét của người có các đặc điểm sau :A.Gây nhiễm cho người qua trung gian muỗi Anopheles.B.Hiếm khi phát triển thành thể phân chiaC.Thường có dạng amip.D.Chỉ có một thể tư dưỡng trong 1 hồng cầu.@E. Thường có một thể tư dưỡng trong 1 hồng cầu.35. Thể phân chia trong hồng cầu của KSTSR có các đặc điểm sau

A.Tất cả phát triển thành thể giao bà[email protected]á vỡ hồng cầu giải phóng mãnh trùngC.Là thể gây nhiễm cho muỗiD.Tồn tại trong máu lâu gây sốt rét tái phát xaE. Vỡ hồng cầu phát triển chu kỳ vô tính mới

36. Bệnh sốt rét do P. vivax có các đặc điểm [email protected]ường gây sốt rét nhẹ và thườngB.Thường gây sốt rét nặngC.Đề kháng với ChloroquinD.Bệnh thường gây sốt rét ác tínhE. Phổ biến nhất ở Việt Nam

37. Bệnh sốt rét do P. falciparum thường có các đặc điểm sau ngoại trừA.Thường gây sốt rét nặng và ác tínhB.Bệnh kéo dài 6tháng đến 1 nă[email protected]ường gây sốt rét tái phát xaD.Đề kháng với ChloroquinE. chu kỳ cơn sốt có thể 24- 48 giờ.

38. Chu kỳ vô tính của KSTSR:

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 39: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

A.Chỉ xãy ra trong máuB.Là nguyên nhân chính gây vỡ tế bào gan gây số[email protected]à nguyên nhân gây sốt có tính chất chu kỳ của bệnh sốt rét D.Chỉ xảy ra trong gan.E. Chỉ xảy ra trong hồng cầu.

39. Giao bào của KSTSR A.Gây bệnh sốt rét do truyền má[email protected]ây nhiễm cho muỗiC.Xuất hiện trong máu cùng lần với thể tư dưỡngD.Không thể diệt được bằng thuốcE. Sống ngoài hồng cầu.

40. Giao bào của KSTSRA. Gây bệnh sốt rét do truyền máuB. Gây nhiễm cho người.C. Không thể diệt được bằng thuốc@D. Xuất hiện trong máu muộn hơn thể tư dưỡngE. Sống trong gan.

41. Hình thể KSTSR trong cơ thể người là những thể sau ngoại trừ:A. Thể tư dưỡngB. Thể phân chia@C. Thể giao tửD. Thể thoa trùngE. Thể giao bào42.Để phát triển KSTSR cần hấp thu thành phần nào sau đây:

A. HemB. Globin@C. HemoglobinD. HeamatinE. Oxyhaemoglobin43. Bệnh sốt rét có thể xãy ra trong trường hợp nào sau đây:

A. Dùng chung kim tiêm với người khác@B. Được truyền máu của người mang KSTSR cho máu trong vòng 10 ngàyC. Được truyền máu của người mang KSTSR cho máu trong vòng 30 ngàyD. Bị muỗi Anopheles cái nhiễm KSTSR từ người bệnh trong vòng 3 ngày đốtE. Dùng chung kim tiêm với người nghiện ma tuý.

44. Chu kỳ sinh thái của ký sinh trùng sốt rét là chu kỳ phức tạp nên bệnh sốt rét ở Việt Nam không phổ biến ở vùng đô thị.A. Đúng. @B. Sai.45. Thời gian hoàn thành chu kỳ hữu tính của muỗi phụ thuộc chủ yếu vào:A. Loài muỗi AnophelesB. Độ ẩm môi trường@C. Nhiệt độ môi trường D. Tuổi thọ muỗi AnophelesE. Lượng mưa46. Về mặt dịch tễ học nguồn bệnh sốt rét là:@A. Người mang thể giao bào của KSTSR trong máuB. Người bệnh ở thời kỳ ủ bệnh

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 40: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

C. Người mới nhiễm KSTSR từ muỗiD. Bệnh nhân SR sau khi được điều trị SR đúng cách và đủ liềuE. Bệnh nhân SR du lịch từ vùng SR trở về vùng không có dịch SR.47. Sắc tố SR được hình thành do:A. Sự tạo thành Hematin@B. Sự kết hợp giữa heamatin với 1 protein tạo thành hemozoinC. Do quá trình oxy hoá cung cấp năng lượng cho KSTSR tạo nên.D. Do sự tạo thành vệt MaurerE. THF do KSTSR sản xuất ra qua tác động của men dihydrofolate reductase (DHFR)48. Quá trình lây truyền bệnh sốt rét gồm có:@A. Nguồn bệnh là người mang giao bào KSTSR trong máu, muỗi anopheles cái và cơ thể cảm thụ.B. Người bệnh SR lâm sàng, muỗi anopheles và cơ thể cảm thụ.C. Người mang KSTSR ở giai đoạn ủ bệnh, muỗi anopheles và cơ thể cảm thụ.D. Người bệnh SR lâm sàng, muỗi anopheles và người miễn dịch tự nhiên đối với SR.E. Nguồn bệnh, muỗi anopheles và người có tiền miến dịch49. Người bệnh SR có thể lây truyền bệnh SR cho người khác ngoại trừ:A. Người mang thể giao bào của KSTSR trong máu.B. Người bệnhC. Người lành mang mầm bệnh@D. Bệnh nhân SR đang ở thời kỳ ủ bệnhE. Bệnh nhân SR được điều trị không đúng cách, không đủ liều.50. Bệnh sốt rét là:A. Bệnh động vật truyền sang ngườiB. Bệnh ký sinh trùng cơ hội@C. Bệnh do KSTSR được truyền từ muỗi anopheles sang ngườiD. Bệnh thường gặp ở bệnh nhân suy giảm miễn dịchE. Chỉ lây trực tiếp từ người này sang người khác51. Bệnh sốt rét do P.falciparum có đặc điểm sau:A. Sốt cách ngàyB. Gây tái phát muộn@C. Sốt hàng ngày hoặc cách ngàyD. Gây sốt rét nhẹ E. Gây sốt rét thường.52. KSTSR P.falciparum có đặc điểm sau:A. Sinh sản ở máu ngoại viB. Ít phổ biến ở Việt Nam@C. Sinh sản ở máu nội tạngD. Giao bào hình cầuE. Có thể ngủ ở gan53. KSTSR P.falciparum không có đặc điểm sau:A. Hồng cầu bị ký sinh kích thước bình thườngB. Có 1, 2, 3, KST trong 1 hồng cầuC. Không có thể ngủ trong gan@D. Thường gặp tất cả các dạng ở máu ngoại viE. Thường gây SR nặng, ác tính.54. P. vivax không có đặc điểm sau:@A. Một hồng cầu thường bị nhiễm nhiều KSTSR.

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 41: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

B. Hồng cầu bị ký sinh to hơn hồng cầu bình thườngC. Có thể ngủ ở ganD. Gặp tất cả các thể ở máu ngoại viE. Thể tư dưỡng có dạng amip.55. Tiền miễn dịch là miễn dịch thu được có đặc điểm sau:A. Toàn diệnB. Bền vững@C. Không ổn địnhD. Ngăn ngừa tái nhiễmE. Có khả năng tiêu diệt KSTSR mới nhiễm 56. Đánh giá mức độ lưu hành bệnh SR dựa vàoA. Chỉ số giao bào@B. Chỉ số láchC. Chỉ số thoa trùngD. Chỉ số KST E. Chỉ số muỗi57. Cơn SR điển hình xuất hiện theo thứ tự sau:A. Sốt, rét, đỗ mồ hôi.B. Sốt, đỗ mồ hôi, rét.@C. Rét, sốt, đỗ mồ hôi.D. Rét, đỗ mồ hôi, sốt.E. Đỗ mồ hôi, rét, sốt.58. Bệnh sốt rét do P.vivax có đặc điểm@A. Có thể tự giới hạnB. Không điều trị sẽ tử vongC. Chỉ có tái phát gầnD. Chí có tái phát xaE. Thường gây sốt rét nặng, ác tính59. KSTSR P.falciparum không có đặc điểm sau:A. Thường gây SR nặng, ác tínhB. Có tái phát gần@C. Có tái phát xaD. Thường gây bệnh SR kháng thuốcE. Không điều trị kịp thời dễ dẫn đến tử vong60. Kỹ thuật chẩn đoán bệnh SR được sử dụng rộng rãi là:A. Miễn dịch huỳnh quangB. PCR (kỹ thuật khuyếch đại chuỗi gen)C. QBC testD. Parasight test.@E. Kéo máu, nhuộm Giemsa61. Thoa trùng trong bệnh SR có đặc điểm@A. Được tiêm vào người khi bị muỗi đốtB. Có thể truyền trực tiếp từ máu người bị nhiễm SRC. Là nguyên nhân chính của SR do truyền máuD. Bị tiêu diệt bởi thuốc ChloroquinE. Thỉnh thoảng tìm thấy trong tiêu bản máu62. Tất cả các loài KSTSR gây bệnh cho người đều có thể gây các triệu chứng sau ngoại trừ:

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 42: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

A. Thiếu máuB. Lách to@C. Hôn mêD. Sạm daE. Tái phát gần63. Tái phát trong SR do:A. Loài P. vivax và P. ovale@B. Tất cả các loài Plasmodium gây bệnh cho người C. Do sự tồn tại lâu dài của KSTSR trong máu giữa các cơn sốt.D. Do KSTSR tồn tại trong ganE. Do P.malariae64. Tính chu kỳ của bệnh SR do:A. Chu kỳ vô tính trong hồng cầu gây raB. Bệnh nhân nhiễm P. falciparum@C. Sau vài chu kỳ vô tính trong hồng cầu mới ổn địnhD. Không xãy ra trong SR do truyền máuE. Chu kỳ sinh sản vô tính trong cơ thể người điều khiển65. Chu kỳ vô tính của KSTSR :A. Chỉ xãy ra trong máuB. Là nguyên nhân chính gây ly giải hồng cầuC. Chỉ xãy ra trong mạch máu nội tạng sâuD. Chỉ xãy ra trong mạch máu nội tạng sâu đối với P.vivax@E. Là nguyên nhân gây ra sốt có tính chất chu kỳ của bệnh sốt rét.66. Các dấu hiệu lâm sàng nào sau đây có thể được thấy trong tất cả các thể SR ngoại trừ:A. Rét runB. SốtC. Sạm da@D. Dấu hiệu thần kinh khu trúE. Thiếu máu67. Lách to trong sốt rétA. Chỉ to ở giai đoạn muộn của bệnh@B. Có thể giữ nguyên kích thước to trong trường hợp nặngC. Không bao giờ to ra trong trường hợp nhiễm P. falciparumD. Chỉ to ra ở giai đoạn bệnh nhân lên cơn sốt sau đó nhỏ lạiE. Không thấy trở về kích thước bình thường68. Vi tuần hoàn bị tắt nghẽn trong sốt rét:A. Có thể xãy ra với tất cả loài KSTSRB. Do chu kỳ vô tính gây raC. Là nguyên nhân gây ra sốt rét tái phát@D. Là đặc điểm của P. falciparumE. Là đặc điểm của P. vivax69. Miễn dịch trong SR bao gồm các loại sau ngoạiû trừ:A. Yếu tố đề kháng tự nhiên@B. Miễn dịch tự nhiên C. Miễn dịch tế bàoD. Miễn dịch dịch thể E. Tiền miễn dịch70. Miễn dịch trong SR không có các đặc điểm:

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 43: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

A. Có tính đặc hiệu đối với ký chủB. Có tính đặc hiệu đối với giai đoạn phát triển của KSTSR @C. Là miễn dịch tự nhiênD. Không bền vữngE. Có tính đặc hiệu cao đối với loài Plasmodium71. Miễn dịch trong SR có thể:A. Do các yếu tố di truyềnB. Do thu nhận đượcC. Được truyền qua nhau thaiD. Miễn dịch thu được nhưng không bền vững.@E. Không đặc hiệu với loài KSTSR.72. Trong cơn cấp tính của bệnh SR được chẩn đoán bằng:A. Tìm kháng thể trong huyết tươngB. Tìm kháng nguyên trong huyết thanhC. Tìm KSTSR trong máuD. Tìm đơn bào có chứa sắc tố SR@E. Sự kết hợp các triệu chứng: sốt thành cơn, giảm ba dòng tế bào máu và lách to, kết quả kéo máu.73. Yếu tố nào sau đây tạo ra tiền miễn dịch đối với nhiếm sốt rét.A. Thiếu máu@B. Sự tái nhiễm liên tụcC. Đáp ứng miễn dịch tế bàoD. Đáp ứng miễn dịch dịch thểE. Các yếu tố miễn dịch tự nhiên74. Biến đổi bệnh lý nào sau đây trong bệnh SR chỉ gặp ở nhiễm P.falciparumA. Hiện tượng nhiễm độc liên quan đến các cytokin@B. Hiện tượng ẩn cư của hồng cầu trong mao mạch nội tạngC. Hồng cầu mất độ mềm dẻoD. Hiện tượng miễn dịch bệnh lý với sự tích tụ các phức hợp miễn dịchE. Sự vỡ hồng cầu khi thể phân chia phát triển nhiều75. Biến đổi bệnh lý nào sau đây trong bệnh SR gặp ở mọi loài KSTSR:A. Hiện tượng kết dính hồng cầu với liên bào nội mạch mạch máuB. Hiện tượng tạo hoa hồng do kết dính hồng cầu bị nhiễm với hồng cầu bình thường.@C. Độ mềm dẻo của hồng cầu bị giảm sútD. Sự ẩn cư của hồng cầu trong mao quản nội tạngE. Gây ảnh hưởng mọi chức năng của mọi loại hồng cầu từ non đến già76. Biến đổi bệnh lý nào sau đây trong bệnh SR chỉ gặp ở nhiễm P.falciparum:A. Hiện tượng nhiễm độc liên quan đến các cytokin@B. Hiện tượng kết dính hồng cầu với liên bào nội mạchC. Hồng cầu mất độ mềm dẻoD. Hiện tượng miễn dịch bệnh lý với sự tích tụ phức hợp miễn dịchE. Sự vỡ hồng cầu khi thể phân chia phát triển nhiều.77. Biến đổi bệnh lý nào sau đây trong bệnh SR chỉ gặp ở nhiễm P.falciparum:A. Hiện tượng nhiễm độc liên quan đến các cytokin@B. Hiện tượng tạo thể hoa hồngC. Hồng cầu mất độ mềm dẻoD. Hiện tượng miễn dịch bệnh lý với sự tích tụ phức hợp miễn dịchE. Sự vỡ hồng cầu khi thể phân chia phát triển nhiều.

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 44: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

78. Chẩn đoán cận lâm sàng đối với bệnh sốt rét được sử dụng rộng rãi hiện nay là:@A. Kéo máu nhuộm GiemsaB. QBC testC. Xét nghiệm tìm kháng thể KSTSR trong bệnh nhân sốt rétD. Phát hiện kháng nguyên của KSTSRE. Kỹ thuật PCR79. Thuốc điều trị sốt rét nào sau đây có nguồn gốc thực vật A. Chloroquin@B. QuininC. MefloquinD. AmodiaquinE. Primaquin80. Thuốc điều trị sốt rét nào sau đây có nguồn gốc thực vật A. Chloroquin@B. ArtemisininC. MefloquinD. AmodiaquinE. Primaquin81. Thuốc nào sau đây có tác dụng diệt giao bào và chu kỳ trong gan của KSTSRA. PirymethaminB. Chloroquin@C. PrimaquinD. ProguaninE. Halofantrin82. Thuốc dùng điều trị bệnh sốt rét do P.vivax và P.falciparum chưa kháng thuốc là:A. Quinin@B. ChloroquinC. ArtesunateD. PirymethaminE. Proguanin83. Biện pháp nào sau đây nhằm giải quyết nguồn lây trong phòng chống bệnh sốt rét ngoại trừ:A. Chẩn đoán sớm bệnh sốt rétB. Điều trị bệnh sốt rét đúng phác đồC. Điều trị dự phòngD. Điều trị nhằm nâng cao thể trạng bệnh nhân sốt rét@E. Tránh muỗi đốt84. Khi có dịch sốt rét xẫy ra biện pháp dự phòng nào sau đây được sử dụng chủ yếu:A. Cải tạo môi trường, phát quang bụi rậm quanh nhà, lấp ao tù nước đọng, khai thông cống rảnh, hun khói.B. Thả cá, thả các vi sinh vật để diệt ấu trùng (bọ gậy, lăng quăng).@C. Phun hoá chất diệt muỗi trưởng thành tồn lưu.D. Điều trị dự phòng cho những đối tượng có nguy cơ nhiễm sốt rét.E. Giáo dục người dân để họ hiểu bằng cách nào họ bị mắc bệnh sốt rét và để tự người dân tìm biện pháp tốt nhất để phòng bệnh.85. Biện pháp nào sau đây là biện pháp tốt nhất để bảo vệ người lành trong phòng bệnh sốt rét :A. Điều trị dự phòng cho đối tượng có nguy cơ nhiẽm sốt rét.

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 45: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

B. Cải tạo môi trường: phát quang bụi rậm quanh nhà, lấp ao tù nước đọng, khai thông cống rảnhC. Thả cá, thả các vi sinh vật để diệt ấu trùng @D. Tránh bị muỗi đốt: ngủ màn tẩm hoá chất diệt muỗi, dùng hương muỗi, mặc quần áo dài tay.E. Phun hoá chất diệt muỗi trưởng thành 86. KSTSR gọi là kháng thuốc độ I (RI) khi:

A. Sạch thể vô tính trong vòng 7 ngày và theo dõi trong vòng 21 ngày không thấy xuất hiện trở lại

@B. Sạch thể vô tính trong vòng 7 ngày những KSTSR xuất hiện trở lại trong vòng 28 ngày.

C. KSTSR giảm nhưng không biến mất hoàn toàn trong vòng 7 ngày. KSTSR phải giảm hơn 25% so với mật độ KSTSR ngày đầu.

D. Sạch thể vô tính trong vòng 7 ngày nhưng KSTSR xuất hiện trở lại trong vòng 21 ngày.E. Sạch thể vô tính trong vòng 7 ngày và theo dõi trong vòng 28 ngày không thấy xuất hiện trở lại.87. KSTSR gọi là kháng thuốc độ III (RIII) khi:

A. Sạch thể vô tính trong vòng 7 ngày và theo dõi trong vòng 21 ngày không thấy xuất hiện trở lại

B. Sạch thể vô tính trong vòng 7 ngày những KSTSR xuất hiện trở lại trong vòng 28 ngày.

@C. KSTSR giảm ít, không giảm hay tăng sau 48 giờ, KSTSR giảm ít hơn 25% so với ngày đầu

D. Sạch thể vô tính trong vòng 7 ngày nhưng KSTSR xuất hiện trở lại trong vòng 21 ngày.E. Sạch thể vô tính trong vòng 7 ngày và theo dõi trong vòng 28 ngày không thấy xuất hiện trở lại.88. KSTSR gọi là kháng thuốc độ II (RII) khi:

A. Sạch thể vô tính trong vòng 7 ngày và theo dõi trong vòng 21 ngày không thấy xuất hiện trở lại

B. Sạch thể vô tính trong vòng 7 ngày những KSTSR xuất hiện trở lại trong vòng 28 ngày.

@C. KSTSR giảm nhưng không biến mất hoàn toàn trong vòng 7 ngày. KSTSR phải giảm hơn 25% so với mật độ KSTSR ngày đầu.

D. Sạch thể vô tính trong vòng 7 ngày nhưng KSTSR xuất hiện trở lại trong vòng 21 ngày.E. Sạch thể vô tính trong vòng 7 ngày và theo dõi trong vòng 28 ngày không thấy xuất hiện trở lại.89. Nên điều trị tiệt căn cho những người mắc sốt rét ngoại lai về vùng sốt rét không lưu hành nhẹ vì:

@A. Họ không có tiền miễn dịch nên dễ bị sốt rét tái phát xa.B. Tránh lây lan chủng KSTSR kháng thuốc.C. Nhằm diệt giao bào chống lây lan.D. Tránh tình trạng KSTSR phát sinh chủng kháng thuốc.E. Để diệt thể vô tính còn sót lại trong hồng cầu để tránmh tái phát gần.

90. Nên điều trị tiệt căn cho những người ở vùng sốt rét lưu hành nặng đổi vùng sinh sống về vùng không có sốt rét lưu hành hoặc lưu hành nhẹ vì:

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 46: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

A. Họ không có tiền miễn dịch nên dễ bị sốt rét tái phát xa.@B. Tránh lây lan chủng KSTSR kháng thuốc.C. Nhằm diệt giao bào chống lây lan.D. Tránh tình trạng KSTSR phát sinh chủng kháng thuốc.E. Để diệt thể vô tính còn sót lại trong hồng cầu để tránmh tái phát gần.

91.Người chỉ nhiễm bệnh sốt rét khi bị muôĩ Anophele cái có chứa thoa trùng của ký sinh trùng sốt rét đốt.A. Đúng@B. Sai.92.Miễn dịch trong sốt rét. . . . . khả năng tiêu diệt tác nhân gây bệnh, ngăn ngừa tái nhiễm, mà chỉ là một loại miễn dịch giúp cho bệnh nhân giữ được......... với ký sinh trùng sốt rét ở mức độ thấp, ...........biểu hiện lâm sàng hoặc chỉ măc bệnh nhẹ.93.Ký sinh trùng sốt rét thuộc ngành đơn bào giới.động vật., là một loại đơn bào đường. ......... ký sinh nội bào.94.Tiền miễn dịch là miễn dịch thu được ở người sống thường xuyên trong vùng dich tễ sốt rét nên thường xuyên bị tái nhiễm và là một dạng miễn dịch bền vưnîg.A. Đúng@B. Sai.95. Ký sinh trùng sốt rét kháng thuốc ...độ III (RIII).... là : Ký sinh trùng giảm ít, không giảm hay tăng. Sau 48 giờ, ký sinh trùng giảm ít hơn 25% so với ngày đầu.96.Ký sinh trùng sốt rét kháng thuốc... độ II (RII) . . . là : Ký sinh trùng sốt rét.... Vô tính bị tiêu diệt . . nhưng không biến mất trong vòng bảy ngày. Ký sinh trùng phải giảm hơn....25% . . . . so với mật độ ký sinh trùng ngày đầu.

ĐỘNG VẬT CHÂN ĐỐT

1. Loài muỗi truyền rốt rét ở vùng đồng bằng ven biển Việt Nam :A. Anopheles dirus.B. Anopheles minimus@C. Anopheles sundaicusD. Anopheles stephensiE. Anopheles tessellatus.2. Sarcoptes scabiei có thể gây bệnh khắp cơ thể ngoại trừ:A. Kẻ tay@B. Mặt.C. Quanh rốn.D. Quanh cơ quan sinh dục.E. Mông.3. Ở Việt Nam hiện nay, vai trò quan trọng nhất của chí (Peduculus humanus )là:A. Truyền bệnh sốt phát ban do Rickettsia.B. Truyền bệnh sốt hồi quy do Borrelia.@C. Ngứa có thể gây nhiễm trùng.D. Truyền bệnh viêm gan B.E. gây sốt chiến hào.4. Đặc điểm sau đây không thấy ở muỗi Anopheles.

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 47: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

A. Ấu trùng nằm ngang mặt nước khi lên để thở.B. Một số loài truyền bệnh sốt rét.@C. Con trưởng thành khi đậu thì ngực và bụng song song với vách đậu.D. Trứng đẻ rời rạc, có phao ở 2 bên.E. Đa số con trưởng thành có vệt đen ở gân cánh. 5. Xenopsylla cheopis có vai trò quan trọng trong y học vì:A. Làm chuột chết nhiều, gây ô nhiễm môi trường.@B. Truyền bệnh dịch hạch ở chuột, sau đó truyền qua người.C. Mật độ ký sinh trùng tăng làm ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường.D. Khi dốt người sẽ gây lỡ ngứa ngoài da.E. Không quan trọng ở người, chỉ quan trọng ở thú y 6. Muỗi Aedes thường có đặc điểm sau ngoại trừ:A. Đẻ trứng ở nước sạch không có chất hữu cơB. Hút máu ban ngày.C. Có khoảng 870 loàiD. Truyền virus Dengue.@E. Tất cả đều gây bệnh xuất huyết.7. Vai trò y học của chí Pediculus humannus ngoại trừ là:A. Truyền bệnh sốt phát ban do Ricketsra prowazeki.B. Truyền bệnh sốt hồi qui do Borrelia recurrentis.C. Gây ngứa nơi chích.D. Truyền bệnh sốt chiến hào do Rochalimaea quintana@E. Truyền bệnh viêm gan B.8. Muỗi truyền bệnh dịch cho người do:A. Muỗi có thói quen vừa hút máu, vừa phóng uế, trong phân có mầm bệnh.B. Người đập và chà nát cở thể muỗi trên da, mầm bệnh từ dịch cơ thể muỗi theo vết chích vào người.@C. Khi hút máu, muỗi nhả nước bọt có mầm bệnh vào da người.D. Mầm bệnh dính trên chân, cánh muỗi, rơi xuống da theo vết chích vào máu.E. Gây ngứa và là cửa ngõ cho vi khuẩn xâm nhập.9. Loài Anopheles truyền bệnh sốt rét ở vùng rừng núi Việt Nam là:A. Anopheles sundaicus.B. Anopheles vagus.C. Anopheles tessellatus.@D. Anopheles dirus.E. Anopheles subpictus.10. Ở Việt Nam, muỗi Culex có vai trò trong y học vì:A. Truyền bệnh giun chỉ Onchocera volvulus.@B. Truyền bệnh viêm não Nhật Bản.C. Truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue.D. Truyền bệnh sốt rét.E. Truyền bệnh Leishmania.11. Loại muỗi có vai trò truyền bệnh quan trọng trong điều kiện Việt Nam là: A. Anopheles dirus truyền giun chỉ ở vùng rừng núi.B. Culex quinquefasciatus truyền virus Dengue ở vùng nông thôn.C. Mansonia spp truyền giun chỉ ở đô thị.@D. Anopheles sundaicus truyền ký sinh trùng sốt rét ở vùng đồng bằng ven biển.E. Aedes aegypti truyền virus viêm não Nhật Bản ở khắp nơi.

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 48: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

12. Loại mầm bệnh nào không do muỗi truyền cho người:A. Plasmodium falciparum.B. Brugia malayi.@C. Virus sốt bại liệt.D. Virus Dengue.E. Virus viêm não Nhật Bản.13. Xenopsylla cheopis có thể truyền bệnh gây dịch nhanh chóng nhờ vào cơ chế:A. Tiết dịch coxa chứa mầm bệnh.@B. Tắc nghẽn tiền phòng.C. Nghiền nát cơ thể tiết dịch tuần hoàn.D. Tiết nước bọt chứa mầm bệnh.E. Thải mầm bệnh dính trên chân.14. Động vật chân khớp nào chỉ đơn thuần có vai trò gây bệnh.A. Ve cứng.B. Ve mềm.C. Chí.@D. Cái ghẻ.E. Muỗi.15. Bọ chét là côn trùng có biến thái hoàn toàn:@A. Đúng. B. Sai.16. Tất cả các loài Anopheles đều có khả năng truyền bệnh sốt rét:A. Đúng. @B. Sai.17. Dịch hạch là bệnh lây lan giữa người sang người qua trung gian bọ chét Xepopsylla cheopis:A. Đúng. @B. Sai.18. Tại Việt Nam Anopheles minimus được phân bố chủ yếu ở ...................19.Simulium là vecteur truyền bệnh:A. Sốt rét.B. Giun chỉ W.bancrofti.@C. Giun chỉ O. volvulus.D. Giun chỉ Loa LoaE. Sốt vàng.20. Glossina quan trọng trong y học vì:A.Là vecteur truyền giun chỉ Onchocera gibsoni.B.Là ký chủ trung gian của sán dây chó[email protected]à vecteur truyền Trypanosoma.D.Là côn trùng hút máu.E. Là côn trùng vận chuyển trùng Dermatobia hominis gây bệnh giòi ruồi.21. Lớp côn trùng quan trọng trong ngành ĐVCĐ là vi , ngoại trừ :A.Cơ thể nhỏ, khó bị phát hiện khi tấn công ký chủB.Truyền nhiều bệnh nguy hiểm cho người cũng như thúC.Chiếm 3/4 số lượng của ngành ĐVCĐD.Cư ngụ gần người và thú nuôi@E. Chỉ quan trọng ở vùng nhiệt đới.22. ĐVCĐ có vai trò ký sinh gây bệnh khi

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 49: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

@A.Gây tổn thương cho ký chủ trong khi ký sinhB.Gây độc cho ký chủ bởi độc tố do chính ĐVCĐ tiết raC.Truyền mầm bệnh cho ký chủ khi hút máu làm cho ký chủ bị bệnhD.Do sự dập nát của cơ thể ĐVCĐ gây tổn thương tại chỗ chích.E. Nhiễm trùng tại chỗ xâm nhập.23. ĐVCĐ là vector A. Là một ký sinh trùng@B. Tích cự c tìm mồiC. Chỉ truyền bệnh khi hút máuD. Nhiễm mầm bệnh khi ký sinh.E. Chỉ truyền mầm bệnh là ký sinh trùng.24. ĐVCĐ là vector ngoại trừ:A.Nhiễm bệnh khi hút máu nhưng truyền bệnh bằng nhiều cách khác nhauB.Có thể vừa là ký chủ trung gian vừa là [email protected]ỉ truyền mầm bệnh là ký sinh trùngD.Cơ chế truyền mầm bệnh của vector theo trình tự các giai đoạn: nhiễm mầm bệnh, phát triển mầm bệnh trong vector, cách truyền mầm bệnh.E. Mầm bệnh có thể là vi khuẩn, virus, ký sinh trùng.25. Vector quan trọng trong y học vì:@A.Chủ động trong sự nhiễm mầm bệnh và truyền bệnhB.Truyền bệnh bằng hniều cáchC.Có bộ phận miệng kiểu chích hútD.Có nước bọt giúp dễ truyền bệnhE. Chiếm 3/4 số lượng của ngành ĐVCĐ26. Nước mưa, nước máy thường là nơi đẻ trứng của giống muỗi:A. Anopheles@B. AedesC. CulexD. MansoniaE. Toxorhynchite27. Bệnh sốt rét được truyền do muỗi

@A.AnophelesB.Aedes

C.CulexD.MansoniaE. Toxorhynchite

28. Aedes aegypti quan trọng ở Việt Nam vì là vector truyền @A.Virus dengue gây sốt xuất huyết dengueB.Virus sốt vàng gây bệnh sốt vàngC.Virus Chikyngunya gây hội chứng giống DengueD.Virus viêm não Nhật bản gây viêm não Nhật bảnE. Trypanosoma.

29. Loài muỗi được gọi là muỗi đô thị có tênA. Anopheles sundaicus@B. Aedes aegyptiC. Culex tritaeniorhynchusD. Mansonia longipalpisE. Toxorhychite

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 50: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

30. Bọ chét là loài có khả năng nhảy xa nhờ vàoA. Có 3 đôi chân to khoẻB. Có 2 đôi chân sau to khoẻ@C. Có đôi chân sau to khoẻD. Cơ thể nhỏ nhẹE. Bọ chét không có khả năng nhảy

31. Chí lây lan từ người này sang người khácA. Tiếp xúc trực tiếp như bắt tay@B. Gián tiếp do dùng chung lược nón, áo quầnC. Phân chíD. Dịch tuần hoàn của chíE. Khi hút máu

32. Đặc điểm để nhận biết dễ dàng một ĐVCĐ thuộc lớp côn trùng là@A. Đầìu ngực bụng phân biệt rõ ràngB. Đốt ngực giữa có mang cánhC. Đầu có mang anten và mắt képD. Cần cần hội đủ các điều kiện trên mới phân biệt đượcE. Chân chia làm nhiều đốt.

33. Đặc điểm của lớp nhệnA. Đầìu ngực bụng không phân biệt rõ ràngB. Có 4 cặp chânC. Không có cánhD. Không có anten@E. Có chu kỳ biến thái hoàn toàn.

34. Glossina quan trọng trong y học vìA. Là vector truyền giun chỉ bạch huyếtB. Là ký chủ trung gian của sán dây lợn@C. Là vector truyền TrypanosomaD. Là côn trùng gây bệnh E. Là côn trùng vận chuyển mầm bệnh

35. Ruồi nhà trưởng thành làA. Vector truyền bệnh cơ họcB. Vector vận chuyển mầm bệnh@C. Côn trùng vận chuyển mầm bệnhD. Côn trùng có vai trò ký chủ trung gianE. Côn trùng gây bệnh

36. Ruồi lây lan nhiều mầm bệnh cho người doA. Hay ựa dịch trong diều khi ănB. Hay phóng uế khi ănC. Làm rơi mầm bệnh trên chân cánh vào thức ăn của ngườiD. Hút máu khi ăn@E. Mang nhiềumầm bệnh trên cơ thể và lảmơi vãivaò thức ăn nước uống của người.

37. Bệnh dịch hạch dễ bùng nổ thành dịch vìA. Bọ chét có thể truyền bệnh tù người sang người và từ chuột sang người.B. Khi chuột bị bệnh hoặc chếtC. Bọ chét rời bỏ để tìm mồi khác hút máuD. Mật độ chuột cao, mật độ người dân trong vùng cũng cao@E. Bọ chét mang vi khuẩn dịchhạch luôn đó nên tích cực tìm mồi

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 51: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

38. Bệnh ghẻ gây ra do A. Sarcoptes scabiei cáiB. NhộngC. Ấu trùngD. Sarcoptes scabiei đực@E. sự ký sinh và phát triển của con ghẻ trên da gây ra.

39. Bệnh ghẻ lây lan doA. Tiếp xúc trực tiếp qua da, qua giao hợpB. Tiếp xúc gián tiếp qua áo quần@C. Truyền bệnh trực tiếp hoặc gián tiếp.D. Do môi trường kém vệ sinhE. Do môi trường sống tập thể.

40. Sự nhiễm mầm bệnh của vecteur là do vecteur hút máu bị nhiễm mầm bệnh trong da bệnh nhân.A. Đúng @B. Sai

41. Kiểm soát động vật chân đốt là:@A. Giữ cho ĐVCĐ dưới ngưỡng có thể gây bệnhB. Thanh toán hoàn toàn ĐVCĐC. Theo dõi khi có dịch thì diệt trừD. Điều tra để nắm biết các chủng loài gây bệnh dịchE. Điều tra để nắm biết các chủng loài không gây bệnh và gây bệnh 42. Kiểm soát động vật chân đốt bằng biện pháp môi trường có nghĩa là:A. Giữ cho môi trường luôn sạch và xanhB. Giảm thiểu các yếu tổ gây nhiễm môi trường C. Trồng cây xanh xung quanh nơi cư trúD. Làm mất cân bằng sinh thái của ĐVCĐ và duy trì tình trạng mất cân bằng đó@E. Làm mất cân bằng sinh thái và ngăn cản sự tiếp xúc của ĐVCĐ với người bằng biện pháp cơ học43. Kiểm soát động vật chân đốt bằng biện pháp hoá học:A. Khi dịch bệnh đang ở giai đoạn ổn định@B. Khi dịch bệnh đang xãy raC. Chỉ cần sử dụng đơn thuần là đủD. Cần phải sử dụng liên tục và lâu dàiE. Có thể phải sử dụng rộng rãi trong toàn dân44. Phương pháp sinh học dùng trong kiểm soát ĐVCĐ là phương pháp :A. Đấu tranh lâu dàiB. Đấu tranh khẩn cấpC. Tổng hợp các kỹ thuật di truyền@D. Nghiên cứu các kẻ thù tự nhiên của ĐVCĐE. Nghiên cứu sinh thái học của ĐVCĐ45. Phương pháp nào sau đây được dùng chủ yếu trong phòng chống ĐVCĐ khẩn cấpA. Quản lý môi trường @B. Hoá họcC. Sinh họcD. Di truyền hocE. Lồng ghép

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 52: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

46. Muốn có kết quả phòng chống ĐVCĐ tốt bằng phương pháp quản lý môi trường cầnA. Có kiến thức tốt về môi trường@B. Có kiến thức tốt về sinh học, sinh thái của côn trùng muốn kiểm soát.C. Lên kế hoạch cẩn thậnD. Phối hợp với các phương pháp khác E. Phải phối hợp tất cả các yếu tố trên.47. ĐVCĐ nào sau đây có vai trò ký sinh gây bệnhA. MuỗiB. Ve cứng@C. Con ghẻD. Bọ chétE. Chí48. ĐVCĐ nào sau đây có khả năng ký sinh gây bệnhA. Bọ chétB. ChíC. Rận@D. Dòi ruồiE. Gián49. ĐVCĐ nào sau đây là ký chủ trung gian truyền bệnh sán lá phổiA. MuỗiB. Bọ chét@C. Cua nước ngọtD. Ve cứngE. Ruồi50. ĐVCĐ nào sau đây là ký chủ trung gian truyền bệnh sán lá phổiA. MuỗiB. Bọ chétC. Ruồi D. Ốc nước ngọt@E. Cua nước ngọt51. ĐVCĐ nào sau đây là vector truyền bệnh sốt rétA. Muỗi Aedes@B. Muỗi AnophelesC. Muỗi CulexD. Muỗi cát PlebotomusE. Ruồi vàng Simulium52. ĐVCĐ nào sau đây không phải là vector A. Muỗi AedesB. Muỗi cát C. Ruồi vàng @D. Ruồi nhàE. Bọ chét53. ĐVCĐ nào sau đây là vector truyền bệnh giun chỉ Onchocerla volvulusA. Muỗi AnophelesB. Muỗi cát@C. Ruồi SimuliumD. Ruồi GlossinaE. Bọ chét Xenopsylla

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 53: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

54. ĐVCĐ nào sau đây là ký chủ trung gian truyền bệnh sán dây chóA. Tôm đồngB. Cua nước ngọtC. Bọ chét Xenopsylla@D. Bọ chét Ctenocephalide canisE. Bọ chét Pulex irritans55. Động vật chân đốt nào sau đây là ký chủ trung gian của sán lá gan lớn@A. Ốc LimneaB. Ốc PlanobisC. Cua nước ngọtD. Con mạt bột mì (Tennobrio molitor)E. Kiến56. Động vật chân đốt nào sau đây là ký chủ trung gian của sán dây lùn ( H. nana)A. Ốc MelaniaB. Ốc PlanorbusC. Cua nước ngọt@D. Con mạt bột mì (Tennobrio molitor). E. Kiến57. Động vật chân đốt nào sau đây là vector truyền bệnh TrypanosomaA. Bọ chét XenopsyllaB. Muỗi AedesC. Ruồi vàng Simulium@D. GlossinaE. Ve cứng58. ĐVCĐ nào sau đây là vector truyền bệnh Kala-azarA. Muỗi Anopheles@B. Muỗi cát PlebotomusC. SimuliumD. GlossinaE. Bọ chét Xenopsylla59. Bọ chét đóng vai trò vector truyền các bệnh nào sau đây ngoại trừA. Dịch hạchB. Rickettsia@C. Giun chỉ Oncochera vovulusD. Sán dây Dipiliium caniumE. Trypanosoma cho các loài gặm nhắm60. Bệnh nào sau đây do chí rận truyền ngoại trừ A. Bệnh sốt chiến hàoB. Do Ricketsia@C. Viêm não rừng TaigaD. Bệnh sốt hồi quy chí rậnE. Bệnh sốt phát ban do Ricketsia61. Ve cứng (Ixodidae) không có vai trò gây bệnh nào sau đây:A. Gây ngứa tại chỗ chíchB. Gây thiếu máu@C. Gây bệnh LymeD. Gây bại liệt hướng lênE. Gây phù tăng nhiệt độ

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 54: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

62. Ve cứng (Ixodidae) không truyền bệnh nào sau đây:A. Rickettsia gây sốt Địa trung hảiB. Rickettsia gây sốt Queensland@C. Gây bại liệt hướng lênD. Truyền Arbovirus gây viêm não TaigaE. Truyền Arbovirus gây viêm não Châu Âu63. Ve cứng (Ixodidae) không truyền bệnh nào sau đây:@A. Vi khuẩn và đơn bào thường gặp ở ngườiB. Gây bệnh Lyme do Borrelia burgdorferiC. Truyền Arbovirus gây viêm não TaigaD. Truyền Arbovirus gây viêm não Châu ÂuE. Truyền Ricketsia gây sốt Địa trung hải64. Đặc điểm nào sau đây không có ở ve mềmA. Thuộc lớp nhệnB. Có chu trình biến thái không hoàn toàn@C. Con trưởng thành chỉ hút máu một lần trong đờiD. Tuổi thọ rất dài từ 10-20 nămE. Con trưởng thành hút máu nhiều lần trong đời65. Đặc điểm nào sau đây không có ở ve cứngA. Thuộc lớp nhệnB. Có chu trình biến thái không hoàn toànC. Con trưởng thành chỉ hút máu một lần trong đời@D. Tuổi thọ rất dài từ 10-20 nămE. Ve cái chỉ thụ tinh sau khi hút máu trọn vẹn66. Khả năng truyền bệnh của bọ xít là:A. Sốt phát banB. Sốt chiến hào@C. Bệnh ChagasD. Bệnh LeishmaniaE. Bệnh Lyme67. Hợp chất nào sau đây là hợp chất vô cơ diệt côn trùng ve mạtA. DDT@B. Acetoaseniate đồngC. DieldrinD. LindaneE. Mehtoxychlor68. Hợp chất nào sau đây là hợp chất chlor hữu cơ diệt côn trùng A. Chất xanh ParisB. Gel de silic@C. DieldrinD. MalathionE. Carbamate69. Hợp chất nào sau đây là hợp chất chlor hữu cơ diệt côn trùng A. Gel de silicB. Chloryprifos@C. EndosulfanD. DichlorvorE. Parathion

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 55: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

70. Hợp chất nào sau đây là hợp chất phospho hữu cơ diệt côn trùng A. Diethyl toluamideB. Lindane@C. MalathionD. PropoxurE. Carbamat71. Hợp chất nào sau đây là hợp chất phospho hữu cơ diệt côn trùng @A. AbateB. ChlordaneC. Diehtyl toluamideD. PyrethrineE. Propoxur72. Nhóm hoá chất nào sau đây tốt nhất để kiểm soát ĐVCĐA. Hợp chất vô cơB. Hợp chất chlor hữu cơC. Hợp chất phospho hữu cơD. Carbamate@E. Pyrethrine và các Pyrethrynoide73. Biện pháp nào sau đây là phương pháp dùng kẻ thù tự nhiên trong kiểm soát ĐVCĐ@A. Dùng ấu trùng muỗi Toxorhynchite để tiêu diệt ấu trùng muỗi gây bệnh.B. Dùng BaculorvirusC. Vi khuẩn D. Vi nấm CoelomycesE. Ricketssia74. Biện pháp nào sau đây là biện pháp dùng tác nhân gây bệnh trong kiểm soát ĐVCĐ@A. Dùng Isomermis lairdii ký sinh ấu trùng SimuliumB. Dùng ấu trùng muỗi ToxorhynchiteC. Dùng ấu trùng muỗi Culex (họ phụ Lutzia)D. Dùng cá để diệt ấu trùng muỗiE. Vi trùng Coelomyces để gây bệnh cho ấu trùng muỗi.75. Biện pháp nào sau đây là biện pháp dùng tác nhân gây bệnh trong kiểm soát ĐVCĐA. Virus Baculovirus gây bệnh cho ấu trùng ve@B. Bacillus thuringensis israelensis gây bệnh cho ấu trùng muỗiC. Vi nấm Lankesteria gây nhiễm muỗiD. Giun Isomermis lairdii ký sinh ấu trùng GlossiaE. Đơn bào Romanomermis culicivorax chống ấu trùng muỗi.76. Phương pháp nào đây trong kiểm soát ĐVCĐ là phương pháp di truyền học bằng cách vô sinh con đựcA. Cho 2 loại ĐVCĐ cùng loài với nhau nhưng khác về cấu trúc di truyền giao phối nhau, nhiễm sắc thể của chúng không kết hợp lại được F1 trở nên vô sinh .@B. Tạo con đực vô sinh bằng tia X, tia ( hay tia (, hoặc hoá chất như pholate, Tepa....để giao hợp với con cái chỉ giao hợp 1 lần trong đời (muỗi) thì con cái sẽ không sinh sản đượcC. Dùng tia phóng xạ chặt đứt các đôi nhiễm sắc thể thành từng mãnh rời nhau để các mảng đó ghép lại đủ để cần thiết cho sự tồn tại phát triển nhưng vô sinhD. Thay một loài vector này bằng 1 loài khác kế cận (hay khác chủng) để làm giảm khả năng sinh sản của loài gây hạiE. Dùng tất cả các điều kiện và phương pháp xử lý có hiệu quả để giảm khả năng sinh sản các thể thức nguy hại bằng sự huỷ hoại hay biến đổi chất liệu di truyền

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 56: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

77. Phương pháp nào đây trong kiểm soát ĐVCĐ là phương pháp di truyền học bằng cách vô sinh bằng phương pháp lai ghép@A. Cho 2 loại ĐVCĐ cùng loài với nhau nhưng khác về cấu trúc di truyền giao phối nhau, nhiễm sắc thể của chúng không khơpợ lại được F1 trở nên vô sinh .B. Tạo con đực vô sinh bằng tia X, tia ( hay tia (, hoặc hoá chất như pholate, Tepa....để giao hợp với con cái chỉ giao hợp 1 lần trong đời (muỗi) thì con cái sẽ không sinh sản đượcC. Dùng tia phóng xạ chặt đứt các đôi nhiễm sắc thể thành từng mãnh rời nhau để các mảng đó ghép lại đủ để cần thiết cho sự tồn tại phát triển nhưng vô sinhD. Thay một loài vector này bằng 1 loài khác kế cận (hay khác chủng) để làm giảm khả năng sinh sản của loài gây hạiE. Dùng tất cả các điều kiện và phương pháp xử lý có hiệu quả để giảm khả năng sinh sản các thể thức nguy hại bằng sự huỷ hoại hay biến đổi chất liệu di truyền78. Phương pháp nào đây trong kiểm soát ĐVCĐ là phương pháp di truyền học bằng cách chuyển vị nhiễm sắc thể A. Cho 2 loại ĐVCĐ cùng loài với nhau nhưng khác về cấu trúc di truyền giao phối nhau, nhiễm sắc thể của chúng không khơpợ lại được F1 trở nên vô sinh .B. Tạo con đựuc vô sinh bằng hoá chất hay tia xạ để giao phối với con cái sẽ không sinh sản được @C. Dùng tia phóng xạ chặt đứt các đôi nhiễm sắc thể thành từng mãnh rời nhau để các mảng đó ghép lại đủ để cần thiết cho sự tồn tại phát triển nhưng vô sinhD. Thay một loài vector này bằng 1 loài khác kế cận (hay khác chủng) để làm giảm khả năng sinh sản của loài gây hạiE. Dùng tất cả các điều kiện và phương pháp xử lý có hiệu quả để giảm khả năng sinh sản các thể thức nguy hại bằng sự huỷ hoại hay biến đổi chất liệu di truyền79. Chất hoá học nào sau đây là chất xua côn trùng để phòng vệ cá nhânA. Acetonaseniate đồngB. Endrrine@C. Diethyl toluamideD. FenitronithionE. Propoxur80. Loại bọ chét nào sau đây có vai trò truyền bệnh dịch hạch từ người sang ngườiA. Xenopsylla cheopisB. Xenopsylla brasiliensisC. Xenopsylla astia@D. Pulex irritansE. Ctenocephalide canis81. Bọ chét (Siphonaptera ) không có đặc điểm nào sau đâyA. Có chu kỳ phát triển biến thái hoàn toànB. Có đôi chân thứ 3 rất dài khoẻ thích ứng để nhảy@C. Thuộc lớp nhệnD. Là vector truyền bệnhE. Là ký chủ trung gian truyền bệnh82. Muỗi cát Phlebotomidae có đặc điểm A. Có kích thước 1-16mm màu xám đậm đến nâu sáng. Đầu mang 2 mắt kép, 3 mắt đơn, ăngten 3 đốtB. Có kích thước nhỏ 1-4mm màu xám đậm thân có nhiều lông, dạng gù. Ăngten có nhiều lông, vòi ngắn, mắt to, xámC. Có kích thước nhỏ 1-4mm màu nhạt, thân có nhiều lông, vòi dài, mắt nhỏ đen.

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 57: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

@D. Có kích thước nhỏ 1-4mm màu nhạt, thân có nhiều lông, dạng gù.mãnh dẽ. Ăngten có nhiều lông, vòi ngắn, mắt to, xámE. Có kích thước nhỏ 1-5mm màu sãm, mắt rất lớn, râu ngắn83. Ruồi vàng Simulium có đặc điểmA. Có kích thước 1-16mm màu xám đậm đến nâu sáng. Đầu mang 2 mắt kép, 3 mắt đơn, ăngten 3 đốt

B. Có màu sẩm, kích thước 1-16mm, mắt bé, râu ngắnC. Có màu sáng, kích thước 1-5mm, mắt lớn, râu ngắn

D. Có kích thước nhỏ 1-4mm màu nhạt, thân có nhiều lông, dạng gù.mãnh dẽ. Ăngten có nhiều lông, vòi ngắn, mắt to, xám@E. Có kích thước nhỏ 1-5mm màu sãm, mắt rất lớn, râu ngắn84. Ruồi Glossia có đặc điểm @A. Có kích thước 1-16mm màu xám đậm đến nâu sáng. Đầu mang 2 mắt kép, 3 mắt đơn, ăngten 3 đốt

B. Có màu sẩm, kích thước 1-16mm, mắt bé, râu ngắnC. Có màu sáng, kích thước 1-5mm, mắt lớn, râu ngắn

D. Có kích thước nhỏ 1-4mm màu nhạt, thân có nhiều lông, dạng gù.mãnh dẽ. Ăngten có nhiều lông, vòi ngắn, mắt to, xámE. Có kích thước nhỏ 1-5mm màu sãm, mắt rất lớn, râu ngắn85. Đặc điểm nào sau đây không phải của muỗi CulicidaeA. Đẻ trứng trong nước, trứng nở thành bọ gậy, bọ gậy phát triển thành quăng rồi thành con trưởng thành bay lên không khí.B. Là vector truyền bệnhC. Liên quan đến y học gồm có 2 họ phụ: Anophelinae và CulicinaeD. Muỗi đực dinh dưỡng bằng thực vật, côn trùng nhỏ, tuổi thọ ngắn@E. Con cái hút máu để dinh dưỡng, phát triển trứng và giao hợp nhiều lần trong đời.86. Bệnh giun chỉ được truyền cho người bằng cacïh A. Ấu trùng giun chỉ từ tuyến nước bọt vào người qua vết chính để vào máuB. Do sự ựa mữa của muỗi chứa ấu trùng giun chỉ qua da.@C. Ấu trùng giun chỉ giai đoạn 3 qua vòi muỗi thoát ra ở lưỡi gà đầu vòi vào lúc muỗi hút máu để chui qua da ký chủ ở chỗ vết chích

D. Ấu trùng được thải ra phân nhiễm vào ký chủ qua vết chíchE. Do muỗi hút máu người bị nghiền nát cơ thể từ đó ấu trùng chui vào ký chủ qua da

vết chích.87. ĐVCĐ nào sau đây vừa là ký chủ trung gian truyền bệnh vừa là vector truyền bệnhA. Bọ chét Ctenocephalide canisB. Ốc LymneaC. Ốc Planobus@D. Muỗi AnophelesE. Muỗi 88. ĐVCĐ nào sau đây vừa là ký chủ trung gian vừa là vector truyền bệnhA. Bọ chét Xenopsylla cheopis truyền dịch hạchB. Bọ chét Pulex irritans truyền dịch hạchC. Muỗi Aedes aegypti truyền virú dengue xuất huyết@D. Muỗi Mansonia truyền bệnh giun chỉE. Ruồi nhà truyền bệnh dòi ruồi89. Nhóm ĐVCĐ nào có vai trò quan trọng nhất trong y họcA. Ký sinh gây bệnh

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 58: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

B. Vận chuyển mầm bệnhC. Ký chủ trung gian@D. Vector truyền bệnhE. Gây độc, gây ngứa, gây dị ứng90. Đặc điểm nào sau đây là của muỗi Anopheles A. Con trưởng thành khi đậu, thân song song với bờ tường@B. Con cái anten dài bằng vòiC. Đẻ trứng kết thành bè trên mặt nước.D. Bọ gậy có ống thở ngắn, thôE. Khi nghỉ bọ gậy nghiêng với mặt nước91. Đặc điểm nào sau đây là của muỗi AedesA. Con trưởng thành khi đậu, thân chếch với bờ tườngB. Con cái anten dài bằng vòiC. Đẻ trứng từng chiếc rời trên mặt nước.D. Bọ gậy có ống thở dài, thanh@E. Khi nghỉ bọ gậy nghiêng với mặt nước92. Đặc điểm nào sau đây là của muỗi CulexA. Con trưởng thành khi đậu, thân chếch với bờ tườngB. Con cái anten dài bằng vòiC. Đẻ trứng từng chiếc rơi trên mặt nước.@D. Bọ gậy có ống thở dài, thanhE. Khi nghỉ bọ gậy nằm song song với mặt nước93.Kiểm soát động vật chân khớp là dùng các biện pháp khác nhau nhằm tiêu diệt động vật chân khớp có hại.A. Đúng @B. Sai94. Vecteur truyền bệnh là động vật chân đốt hút máu, bảo đảm sự truyền sinh học hay cơ học tích cực tác nhân gây bệnh từ động vật này sang động vật khác.@A. Đúng B. sai95.Vecteur truyền bệnh là động vật chân đốt .........., bảo đảm sự truyền sinh học hay cơ học tích cực tác nhân gây bệnh từ động vật này sang động vật khác.96.Vecteur truyền bệnh là động vật chân đốt hút máu, bảo đảm sự truyền sinh học hay cơ học ........... tác nhân gây bệnh từ động vật này sang động vật khác.97.Vecteur truyền bệnh là động vật chân đốt chỉ có vai trò truyền bệnh nhưng không gây bệnh.A. Đúng @B. Sai98. Sự phát triển mầm bệnh trong vecteur : vừa tăng sinh vừa chuyển đổi giai đoạn gặp trong trường hợp mầm bệnh là vi khuẩn virus.A. Đúng @B. Sai

SÁN LÁ GAN LỚN - SÁN LÁ GAN BÉ

1. Về mặt cấu tạo, tất cả các loài sán lán đều có cấu tạo lưỡng tính, ngoại trừ:@A. Sán máng (Schistosoma)B. Sán là gan bé (Clonorchis sinensis)

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 59: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

C. Sán lá gan lớn (Fasciola hepatica)D. Sán lá ruột (Fasciolopsis buski)E. Sán lá phổi (Paragonimus westermani)2. Người nhiễm các loại sán lá lưỡng tính qua đường tiêu hoá@A. Đúng.B. Sai.3. Sán lá ký sinh ở người dưới dạng:A. Nang sán (kén)@B. Sán trưởng thànhC. Ấu trùng giai đoạn 1D. Ấu trùng giai đoạn 2E. Ấu trùng giai đoạn 34. Chu kỳ của sán lá nói chung rất phức tạp, cần nhiều vật chủ:@A. ĐúngB. Sai5. Loại giun sán nào có chu kỳ phát triển theo sơ đồ sau:

Người Ngoại cảnh

Vật chủ trung gian II Vật chủ trung gian I

A. Giun đũaB. Giun mócC. Giun tóc@D. Sán láE. Sán dây6. Trứng của sán lá gan nhỏ có đặc điểm:@A. Màu vàng, giống quả đu đủ có nắp, có gai nhỏ phía sauB. Màu vàng, giống quả cau, không có nắp, có gai nhỏ phía sauC. Màu vàng, giống quả cau, có nắp, có gai nhỏ phía sauD. Màu xám, giống quả đu đủ, có nắp, có gai nhỏ phía sauE. Màu xám, giống quả đu đủ, không có nắp, có gai nhỏ phía sau.7. Kích thước của trứng sán lá gan nhỏ:A. (10x20) m@B. (20x27) mC. (30x40) mD. (40x60) mE. (70x80) m8. Trong chu kỳ của sán lá gan nhỏ, vật chủ chính là:A. ỐcB. Cá rôC. Cá chépD. Cá giếc@E. Người9. Trong chu kỳ của sán lá gan nhỏ, vật chủ phụ thứ I là:@A. Các loài ốc thuộc giống Bythinia, BulimusB. Cá rôC. Cá trê

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 60: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

D. Cá trắm cỏE. Cá giếc10. Trong chu kỳ của sán lá gan nhỏ, vật chủ phụ thứ II là:A. TômB. Cua C. Ốc@D. Cá nước ngọtE. Thực vật thuỷ sinh11. Trong cơ thể người, sán lá gan nhỏ ký sinh ở vị trí nào sau đây:@A. Gan hoặc ống mậtB. Túi mậtC. Ống mật chủD. Thuỳ gan tráiE. Thuỳ gan phải 12. Các đặc điểm sau về chu kỳ của sán lá gan nhỏ đều đúng, ngoại trừ:A. Sán lá gan nhỏ ký sinh trong gan và đẻ trứng, trứng theo ống dẫn mật vào ruột và theo phân ra ngoàiB. Trứng rơi vào môi trường nước và phát triển thành ấu trùng lông@C. Người hoặc động vật (chó, mèo) uống nước lã có ấu trùng lông sẽ bị bệnhD. Ấu trùng lông đến ký sinh ở ốc Bythinia, sau 3 tuần, phát triển thành viî ấu trùngE. Vĩ ấu trùng rời ốc đến ký sinh ở các thớ cơ của các loài cá nước ngọt tạo thành nang trứng.13. Thời gian từ khi người ăn phải nang trùng của sán lá gan nhỏ chưa nấu chín đến khi phát triển thành con trưởng thành là:A. 1 tháng@B. 2 thángC. 3 thángD. 4 thángE. 5 tháng14. Thời gian ký sinh trong cơ thể người của sán lá gan nhỏ:A. 1-10 năm B. 11-20 nămC. 21-29 năm@D. 30-40 nămE. Ký sinh vĩnh viễn15. Người bị bệnh sán lá gan nhỏ do ăn:A. Thịt bò táiB. Nem thịt lợn@C. Gỏi cá giếcD. Cua đá nướngE. Rau sống16. Tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ hiện nay ở Việt Nam khoảng:@A. 1-2 %B. 3-5%C. 6-8%D. 9-11%E. 12-14%

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 61: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

17. Những triệu chứng thực thể ngoài người nhiễm sán lá gan nhỏ không phụ thuộc vào phản ứng của cơ thể và số lượng ký sinh trùng:A. Đúng@B. Sai18. Sán lá gan nhỏ ký sinh ở người gây các thương tổn:A. Dày thành ống mật, tắc ống mậtB. Viêm gan, xơ hoá lan toã ở khoãng cửa, gan thoái hoá mỡC. Loạn sản tế bào, ung thư gan. @D. Dày thành ống mật, tắc ống mật ; viêm gan, xơ hoá lan toã ở khoãng cửa, gan thoái hoá mỡ. E. Dày thành ống mật, tắc ống mật; Loạn sản tế bào, ung thư gan 19. Trong bệnh lý do nhiễm với số lượng nhiều sán lá gan nhỏ có triệu chứng sau:A. Rối loạn tiêu hoá, chán ăn, ăn không tiêu, đau âm ĩ vùng ganB. Ngứa, dị ứng, phát ban, nổi mẫnC. Bạch cầu toan tính 70-80%@D. Rối loạn tiêu hoá, chán ăn, ăn không tiêu, đau âm ĩ vùng gan ; ngứa, dị ứng, phát ban, nổi mẫnE. Rối loạn tiêu hoá, chán ăn, ăn không tiêu, đau âm ĩ vùng gan ; ngứa, dị ứng, phát ban, nổi mẫn; bạch cầu toan tính 70-80%20. Giai đoạn khởi phát của bệnh sán lá gan nhỏ, xét nghiệm công thức bạch cầu toan tính chiếm:A. 10-19%@B. 20-40%C. 41-50%D. 51-60%E. 61-80%21. Chẩn đoán bệnh sán lá gan nhỏ, dựa vào:A. Các triệu chứng lâm sàngB. Thói quen ăn cá gỏi@C. Tìm trứng (trong phân hoặc dịch hút tá tràng)D. Hình ảnh siêu âm ganE. Bạch cầu toan tính tăng cao. 22. Thuốc đặc hiệu điều trị sán lá gan nhỏ:A. ChloroquinB. MetronidazolC. AlbendazloD. Levamizol@E. Praziquantel23. Phòng bệnh sán lá gan nhỏ:@A. Không ăn cá gỏiB. Không ăn tôm sốngC. Không ăn cua nướngD. Không ăn ốcE. Uống nước đun sôi24. Về mặt hình thể, sán lá gan lớn trưởng thành có đặc điểm:A. Dài 3-4cm, ống tiêu hoá phân hai nhánh lớn@B. Dài 3-4cm, ống tiêu hoá phân 2 nhánh chính, sau đó phân nhiều nhánh nhỏC. Dài 5-6 cm, ống tiêu hoá phân 2 nhánh lớn

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 62: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

D. Dài 5-6cm, ống tiêu hoá phân hai nhánh chính, sau đó phân nhiều nhánh nhỏE. Dài 5-6cm, ống tiêu hoá phân hai nhánh chính sau đó chập lại một.25. Kích thước của trứng sán lá gan lớn:A. (40-60) m x (10-12) mB. (70-90) m x (30-40) mC. (100-120) m x (30-40) m@D. (130-150) m x (60-90) mE. (160-180) m x (60-90) m.26. Ngoài người, vật chủ chính của sán lá gan lớn có thể là:A. Gà, vịtB. Lợn@C. Trâu, bòD. ChuộtE. Chó, mèo27. Thời gian đẻ trứng sán lá gan lớn phát triển thành ấu trùng lông trong môi trường nước:A. 1-5 ngàyB. 6-8 ngày@C. 9-15 ngàyD. 16-20 ngàyE. 25-30 ngày28. Vật chủ phụ thứ I của sán lá gan lớn:A. Cá giếcB. TômC. CuaD. Người@E. Ốc29. Loài ốc nào sau đây là vật chủ phụ thứ I của sán lá gan lớn:A. Bythinia@B. LimneaC. Bulimus (sán lá gan nhỏ)D. PlanorbisE. Melania30. Sán lá gan lớn trưởng thành sống ở vị trí nào sau đây trong cơ thể người:A. Tế bào ganB. Túi mậtC. Rảnh liên thuỳ gan@D. Ống dẫn mậtE. Bao gan31. Người nhiễm sán lá gan lớn do ăn loại rau nào sau đây chưa nấu chín:A. Rau cảiB. Rau khoai@C. Rau muốngD. Rau dềnE. Rau ngót32. Người nhiễm sán lá gan lớn do ăn:@A. Các loại thực vật thuỷ sinh có chứa nang ấu trùng chưa nấu chínB. Tôm cua nướngC. Cá gỏi

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 63: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

D. Rau sốngE. Các loài thực vật thuỷ sinh có ấu trùìng lông tơ bám vào chưa nấu chín.33. Trong cơ thể người, ngoài ống dẫn mật sán lá gan lớn có thể lạc chổ đến các vị trí khác như: da, phổi, mắt... nếu sán non lọt vào tĩnh mạch:@A. ĐúngB. Sai34. Trong bệnh sán lá gan lớn, giai đoạn ấu trùng chu du, bệnh nhân có triệu chứng:A. Sốt, đau hạ sườn phải, váng da, tiêu chảy.@B. Sốt, đau hạ sườn phải, nhức đầu, nổi mẫnC. Sốt, đau hạ sườn phải, vàng da đi cầu phân nhầy máuD. Sốt, đau bụng vùng thượng vị, vàng da tiêu chảyE. Sốt, đau bụng vùng hạ vị, vàng da, tiêu chảy.35. Trong bệnh sán lá gan lớn, giai đoạn ấu trùng chu du, bạch cầu toan tính có thể tăng đến:A. 40%B. 50%C. 60%D. 70%@E. 80%36. Mỗi con sán lá gan lớn trưởng thành, hút bao nhiêu ml máu mỗi ngày:A. 0,1 ml@B. 0,2mlC. 0,3mlD. 0,4mlE. 0,5ml37. Khi nhiễm với số lượng nhiều sán lá gan lớn, bệnh nhân có triệu chứng:A. Vàng da, bón, thiếu máu, đau hạ sườn phảiB. Vàng da, đi cầu nhầy máu, thiếu máu, đau hạ sườn phải@C. Vàng da, tiêu chảy, thiếu máu, đau hạ sườn phảiD. Vàng da, sốt, đi cầu nhầy máu, đau hạ sườn phảiE. Vàng da, sốt, tiêu chảy, đau hạ sườn trái.38. Chẩn đoán bệnh sán lá gan lớn giai đoạn trưởng thành dựa vào:@A. Tìm trứng trong phân hay dịch hút tá tràngB. Siêu âm ganC. Xét nghiệm máu bạch cầu toan tính tăngD. Triệu chứng lâm sàngE. Tiền sử ăn các loại thực vật thuỷ sinh chưa nấu chính.39. Chẩn đoán bệnh sán lá gan lớn lạc chổ ở các cơ quan: mắt, tim, phổi, da dựa vào:A. Tìm trứng trong phân hay dịch hút tá tràngB. Chọc dò sinh thiết các cơ quan; mắt, tim phổi, daC. Hình ảnh siêu âmD. Hình ảnh XQ@E. Chẩn đoán miễn dịch: tìm kháng thể trong máu40. Thuốc đặc trị điều trị sán lá gan lớn là:A. MetronidazolB. Levamizole@C. TriclabendazolD. Emetin

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 64: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

E. Bithiond41. Chẩn đoán bệnh sán lá gan nhỏ chỉ cần dựa vào xét nghiệm công thức bạch cầu có bạch cầu toan tính tăng cao.A. Đúng.@B. Sai.42. Chẩn đoán bệnh sán lá lá gan lớn chỉ cần đựa vào lâm sàng và hình ảnh siêu âm gan.A. Đúng.@B. Sai.

SÁN LÁ RUỘT

1. Kích thước của trứng sán lá ruột:@A. (130x75) mB. (27x20) mC. (35x55) mD. (40x60) mE. (60x90) m2. Ngoài người, vật chủ chính của sán lá ruột có thể là:A. Gà, vịt@B. LợnC. Trâu, bòD. ChuộtE. Chó, mèo3. Sán lá ruột trưởng thành ký sinh ở vị trí nào sau đây trong cơ thể người:A. Dạ dàyB. Tá tràngC. Hổng tràngD. Manh tràng @E. Trực tràng 4. Vật chủ phụ thứ I của sán lá ruột:A. Cá giếc

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 65: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

B. TômC. Cua@D. ỐcE. Lươn5. Loài ốc nào sau đây là vật chủ phụ thứ I của sán lá ruột:A. BythiniaB. LimneaC. Bulimus@D. PlanorbisE. Melania6. Trứng sán lá ruột sau khi bài xuất ra khỏi cơ thể người phát triển thành ấu trùng lông khi gặp môi trường thích hợp nào sau đây:A. Đất xốp, nhiều khí O2B. Đất cát, nhiều khí O2@C. Nước ngọt (sông, ao, hồ...)D. Nước biểnE. Nước lợ (đầm, phá)7. Thời gian từ khi ấu trùng lông của sán lá ruột xâm nhập vào ốc và hoàn tất sự phát triển trong cơ thể ốc là:A. 1 tháng@B. 2 thángC. 3 thángD. 4 thángE. 5 tháng8. Người nhiễm sán lá ruột do ăn các loại thực phẩm nào sau đây chưa nấu chín:@A. Các loại rau thuỷ sinh ngó sen, rau muống, củ ấu...B. Gỏi cá giếcC. Tôm sốngD. Cua nướngE. Nem thịt lợn9. Thời gian từ khi nhiễm nang ấu trùng sán lá ruột đến khi phát triển con trưởng thành:A. 1 thángB. 2 tháng@C. 3 thángD. 4 thángE. 5 tháng10. Trong cơ thể người, ngoài ruột non sán lá ruột có thể lạc chổ đến các vị trí khác như: da, phổi, tim, mắt, não... tạo nên các nang sán:A. Đúng@B. Sai11. Khi nhiễm với số lượng ít sán lá ruột bệnh nhân có triệu chứng:@A. Mệt mõi, thiếu máu nhẹ, đôi khi đau bụng tiêu chảyB. Mệt mõi, thiếu máu nặng, phù, đau bụng dữ dộiC. Sụt cân, phù, thiếu máu, đi cầu phân nhầy máuD. Sụt cân, phù, thiếu máu, tiêu chảy ồ ạtE. Sụt cân, phù, thiếu máu, đau hạ sườn phải, sốt.12. Khi nhiễm với số lượng nhiều sán lá ruột bệnh nhân có triệu chứng:@A. Đau bụng vùng hạ vị, tiêu chảy, mệt mõi, sụt cân, phùB. Đau bụng vùng thượngû vị, tiêu chảy, mệt mõi, sụt cân, phùC. Đau bụng vùng hạ sường phải, tiêu chảy, mệt mõi, sụt cân, phùD. Đau bụng vùng hạ vị, đi cầu phân nhầy máu, sốtE. Đau bụng vùng hạ sường phải, đi cầu phân nhầy máu, sốt, mệt mõi.13. Trong bệnh sán lá ruột, bạch cầu toan tính có thể tăng đến:@A. 20-25%

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 66: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

B. 26-30%C. 31-35%D. 36-40%E. 41-45%14. Chẩn đoán bệnh sán lá ruột dựa vào:A. Siêu âm bụngB. Xét nghiệm máu bạch cầu toan tính tăng@C. Xét nghiệm phân tìm trứngD. Triệu chứng lâm sàng và tiền sử ăn các loại thực vật thuỷ sinh chưa nấu chínE. Chẩn đoán miễn dịch: tìm kháng thể trong máu.15. Thuốc nào sau đây được dùng để điều trị bệnh sán lá ruột:A. MebendazolB. AlbendazolC. Metrnidazol@D. NiclosamideE. Emetin16. Về mặt kích thước và hình thể, trứng sán lá ruột gần giống với trứng.........17. Người ăn các loại rau thuỷ sinh như ngó sen, rau muống... chưa nấu chín có thể bị bệnh sán lá ruột và sán lá gan lớn.@A. Đúng.B. Sai.18. Để phòng bệnh sán lá ruột không nên ăn rau sống.@A. Đúng.B. Sai.

SÁN LÁ PHỔI

1. Kích thước sán lá phổi@A. (85 x 55) mB. (130 x 75) mC. (60 x 40) mD. (55 x 35) mE. (27x 20) m2. Ngoài người, vật chủ chính của sán lá phổi có thể là:A. Trâu, bòB. Cừu, dê@C. Chó, mèoD. Gà, vịtE. Tôm, cua3. Vật chủ phụ thứ I của sán lá phổi:A. Cá giếcB. TômC. Cua@D. ỐcE. Lươn4. Loài ốc nào sau đây là vật chủ phụ thứ I của sán lá phổi:A. BythiniaB. Limnea

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 67: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

C. BulimusD. Planorbis@E. Melania5. Vật chủ phụ thứ II của sán lá phổi là:A. Cá giếcB. TômC. CuaD. Cá và tôm nước mặn @E. Tôm và cua nước ngọt 6. Trong cơ thể của vật chủ chính, sán lá phổi sống ở ............7. Trứng sán lá phổi chỉ được bài xuất ra ngoài khi bệnh nhân khạc đàm:A. Đúng@B. Sai8. Trứng sán lá phổi sau khi bài xuất ra khỏi cơ thể phát triển thành ấu trùng lông khi trứng rơi vào môi trường thích hợp nào sau đây:@A. Nước ngọt (sông, ao, hồ)B. Nước mặn (biển)C. Nước lợ (đầm, phá)D. Đất cát xốp có độ pH cao E. Đất cát xốp có độ pH thấp 9. Thời gian để trứng sán lá phổi phát triển thành ấu trùng lông trong môi trường nước khoảng:A. 1 tuần@B. 2 - 3 tuầnC. 4 - 5 tuầnD. 6 - 8 tuầnE. 9 - 12 tuần10. Ấu trùng đuôi của sán lá phổi sau khi rời khỏi ốc Melania đến ký sinh ở vị trí cơ thể nào sau đây của tôm cua nước ngọt:A. VỏB. Nảo@C. Cơ ngựcD. ChânE. Mắt11. Người bị bệnh sán lá phổi do ăn:A. Rau sốngB. Cá gỏiC. Nem thịt lợn@D. Tôm, cua nướngE. Thịt bò tái.12. Thời gian từ khi sán lá phổi xâm nhập vào vật chủ chính đến khi trưởng thành đẻ trứng khoảng:A. 1 thángB. 2 tháng@C. 3 thángD. 4 thángE. 5 tháng13. Biểu hiện lâm sàng đầu tiên của bệnh sán lá phổi là:

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 68: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

@A. Ho ra máuB. Ho ra đàm có màu rỉ sắtC. Ho khanD. Ho ra máu tươi, sốt buổi chiềuE. Ho ra máu tươi, sụt cân nhanh chóng14. Triệu chứng của bệnh sán lá phổi trong trường hợp sán ký sinh lạc chổ:A. Tăng áp lực sọ nảoB. Rối loạn thị giácC. Rối loạn cảm giácD. Rối loạn cảm giác, liệt@E. Áp xe gan15. Chẩn đoán bệnh sán lá phổi dựa vào:A. Hình ảnh XQB. Xét nghiệm máu bạch cầu toan tính tăng@C. Xét nghiệm tìm trứng trong đàm hoặc phân (bệnh nhân nuốt đàm)D. Triệu chứng lâm sàngE. Triệu chứng lâm sàng và tiền sử ăn tôm cua nướng16. Hình ảnh XQ phổi trong bệnh sán lá phổi dễ nhầm với bệnh nào sau đây:A. Viêm phế quảnB. Giãn phế quảnC. Tràn dịch màng phổi@D. Lao hạch ở phổiE. Ung thư phổi17. Thuốc điều trị bệnh sán lá phổi là:A. MetronidazolB. Albendazol@C. PraziquantelD. NiclosamideE. Emetin18. Để dự phòng bệnh sán lá phổi không nên ăn:@A. Gỏi tôm sốngB. Gỏi cá giếcC. Lươn nướngD. Ếch nướngE. Nem thịt lợn19. Chẩn đoán bệnh sán lá phổi bắt buộc phải tìm thấy trứng sán trong đàm.A. Đúng.@B. Sai.20. Sán lá phổi trưởng thành có hình bầu dục, dày, bề mặt có gai, màu đỏ sẩm trông giống hạt... ... ...

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 69: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

BÃÛNH NÁÚM DA

1. Bãûnh náúm da gáy ra båíi caïc vi náúm thuäüc giäúng:@A. Trichophyton, Microsporum, EpidermophytonB. Trichosporon, Microsporum, EpidermophytonC. Trichophyton, Histoplasma, EpidermophytonD. Trichophyton, Penicillium, EpidermophytonE. Trichophiton, Microsporum, Aspergillus2. Vãö màût hçnh thãø, náúm da laì:A. Náúm men@B. Náúm såüi, phán nhaïnh, coï vaïch ngànC. Náúm såüi, khäng phán nhaïnh, coï vaïch ngànD. Náúm såüi, phán nhaïnh, khäng coï vaïch ngànE. Væìa náúm såüi, væìa náúm men (náúm læåîng hçnh)3. Náúm da thuäüc låïp náúm:A. Náúm taíoB. Náúm tuïiC. Náúm âaím@D. Náúm báút toaìnE. Náúm såüi4. Phán giäúng cuía náúm da theo W. Emmons dæûa trãn:A. Âàûc âiãøm såüi náúmB. Baìo tæí âênh låïn vaì baìo tæí âênh nhoí@C. Baìo tæí âênh låïnD. Baìo tæí âênh nhoíE. Sæû sinh baìo tæí tæì baìo âaìi5. Säú læåüng baìo tæí âênh låïn cuía Trichophyton:A. Ráút nhiãöuB. Nhiãöu

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 70: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

C. Ráút êt@D. Ráút êt, âäi khi khäng coïE. Luän luän khäng coï6. Vaïch tãú baìocuía baìo tæí âênh låïn thuäüc giäúng Microsporum coï âàûc âiãøm:@A. Daìy, xuì xç coï gaiB. Moíng, xuì xç coï gaiC. Daìy, trån laïng khäng coï gaiD. Moíng, trån laïng khäng coï gaiE. Daìy hoàûc moíng tuyì theo loaìi Microsporum nhæng luän coï gai.

7. Trãn cå thãø ngæåìi, vë trê kyï sinh cuía caïc loaûi náúm da coï thãø laì:A. DaB. Niãm maûcC. Läng, toïcD. Moïng@E. A, C, D âuïng8. Giäúng Microsporum coï thãø kyï sinh vaì gáy bãûnh åí:A. DaB. Läng, toïcC. Moïng@D. A vaì B âuïngE. A vaì C âuïng9. Giäúng Epidermophyton coï thãø kyï sinh vaì gáy bãûnh åí:A. DaB. Läng, toïcC. MoïngD. A vaì B âuïng@E. A vaì C âuïng10. Vãö aïi tênh âäúi våïi kyï chuí, Trichophyton rubrum laì loaìi vi náúm coï aïi tênh chuí yãúu våïi:@A. NgæåìiB. Choï, meìoC. Tráu boìD. Ngæûa E. Khè11. Microsporum canis laì loaìi vi náúm hay gàûp åí:A. Ngæåìi@B. Choï, meìoC. Tráu boìD. Ngæûa E. Khè12. Bãûnh náúm da láy truyãön tæì:A. Nguäön bãûnh tæì khäng khê láy sang ngæåìi@B. Nguäön bãûnh tæì ngæåìi bãûnh, tæì âäüng váût tæì âáút láy sang ngæåìi

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 71: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

C. Nguäön bãûnh tæì næåïc láy sang ngæåìiD. Nguäön bãûnh tæì ngæåìi bãûnh láy sang ngæåìi khaïcE. Bãûnh náúm da laì bãûnh khäng láy sang ngæåìi khaïc13. Vi náúm naìo sau âáy thæåìng gáy bãûnh náúm da åí nhæîng ngæåìi laìm væåìn:A. Trichophyton rubrumB. Microsporum canis@C. Microsporum gypseumD. Trichophyton concentricumE. Epidermophyton floccosum14. Täøn thæång do vi náúm æa thuï truyãön sang ngæåìi coï âàûc âiãøm:@A. Thæåìng sæng táúy, chaíy næåïc vaìng, chaíy muí, nhæng laûi mau laình dãù chæîaB. Khäng sæng táúy, chaíy næåïc vaìng, chaíy muí, mau laình dãù chæîaC. Sæng táúy, chaíy nhiãöu muí ráút khoï chæîaD. Khäng sæng táúy, khäng coï muí, chè bong êt vaíy da, khäng cáön âiãöu trë gç bãûnh váùn laìnhE. Khäng sæng táúy, nhæng chaíy nhiãöu muí, bãûnh tæû laình sau vaìi ngaìy15. Trong bãûnh chäúc âáöu do náúm da:A. Vi náúm xám nháûp vaìo toïc, toïc âæït ngang hoàûc ruûng nhæîng maíng låïnB. Vi náúm xám nháûp vaìo da, toïc ruûng nhæîng maíng låïn@C. Vi náúm xám nháûp vaìo toïc, ngoaìi ra coï thãø xám nháûp caí vaìo da tuyì loaûi vi náúm, bãûnh nhán coï nhæîng maíng truûi toïc coï kêch thæåïc to nhoí khaïc nhau tuyì tæìng thãø bãûnhD. Vi náúm xám nháûp vaìo toïc, bãûnh nhán coï nhæîng maíng truûi toïc coï kêch thæåïc to nhoí khaïc nhau tuyì tæìng thãø bãûnhE. Vi náúm xám nháûp vaìo toïc, laìm cho toïc tråí nãn khä, coï nhæîng haût xuì xç khäng gáy ruûng toïc.16. Thãø bãûnh chäúc âáöu naìo sau âáy gáy ruûng toïc vénh viãùn:A. Chäúc âáöu maíng xaïmB. Chäúc âáöu nung muíC. Chäúc âáöu cháúm âen@D. Chäúc âáöu loîm cheïnE. Chäúc âáöu maûn tênh17. Bãûnh chäúc âáöu loîm cheïn do vi náúm naìo sau âáy gáy ra:A. Trichophyton rubrumB. Trichophyton concentricumC. Trichophyton mentagrophyteD. Trichophyton tonsuran@E. Trichophyton schoenleinii18. Bãûnh váøy räöng:A. Keïo daìi láu nàm nãn thæåìng thæång täøn lan räüng, coï khi caí thán mçnh

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 72: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

B. Da khäng viãm nhæng ngæïa, troïc vaíy. Taïc nhán gáy bãûnh laì Microsporum canisC. Da khäng viãm nhæng ngæïa, troïc vaíy, caïc vaíy xãúp thaình hçnh âäöng tám. Taïc nhán gáy bãûnh laì Trichophyton concentricumD. A vaì B âuïng@E. A vaì C âuïng.19. Bãûnh náúm chán váûn âäüng viãn gàûp åí:A. Nhæîng váûn âäüng viãn thæåìng xuyãn tiãúp xuïc træûc tiãúp våïi næåïcB. Nhæîng váûn âäüng viãn thãø duûc thãø thao@C. Nhæîng váûn âäüng viãn thãø duûc thãø thao, nhæîng ngæåìi lênh âi giaìyD. Nhæîng váûn âäüng viãn âi giaìy coï ràõc bäüt tale åí trong giaìyE. Chè gàûp åí nhæîng váûn âäüng viãn khi táûp luyãûn khäng mang giaìy20. Thæång täøn cuía bãûnh náúm chán váûn âäüng viãn nàòm åí vë trê cå thãø naìo sau âáy:A. Càóng chánB. Loìng baìn chánC. Keí chánD. Mu baìn chán@E. Thæåìng gàûp åí keí chán, ngoaìi ra coìn coï thãø gàûp åí mu vaì loìng baìn chán.21. Bãûnh náúm beûn do Epidermophyton floccosum thæång täøn coï tênh cháút:@A. Âäúi xæïng hai bãn beûn, lan ra hai bãn âuìiB. Âäúi xæïng hai bãn beûn, khäng lan ra hai bãn âuìiC. Khäng âäúi xæïng hai bãn beûn, lan ra mängD. Khäng âäúi xæïng hai bãn beûn, lan ra thán mçnhE. Khäng âäúi xæïng hai bãn beûn, khäng lan22. Bãûnh náúm maï:A. Nhiãùm bãûnh do hän hêt choï meìo, vi náúm gáy bãûnh Trichophyton rubrum@B. Nhiãùm bãûnh do hän hêt choï meìo coï vi náúm åí läng, vi náúm gáy bãûnh Microsporum canisC. Nhiãùm bãûnh do hän hêt choï meìo coï vi náúm åí läng, vi náúm gáy bãûnh Trichophyton verucosumD. Nhiãùm bãûnh do hêt baìo tæí trong khäng khê, vi náúm gáy bãûnh Microsporum canisE. Nhiãùm bãûnh do hêt baìo tæí trong khäng khê, vi náúm gáy bãûnh Trichophyton verucosum23. Thæång täøn moïng do náúm da coï tênh cháút:A. Thæång täøn âáöu tiãn thæåìng tæì gäúc moïng@B. Thæång täøn âáöu tiãn thæåìng tæì båì tæû do cuía moïngC. Thæång täøn âáöu tiãn thæåìng åí vuìng da quanh moïngD. Thæång täøn âáöu tiãn thæåìng åí vuìng da quanh moïng åí gäúc moïng vaì moïng

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 73: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

E. Thæång täøn âáöu tiãn thæåìng åí vuìng da quanh moïng åí båì tæû do cuía moïng vaì moïng24. Khäng thãø láúy bãûnh pháøm âãø laìm xeït nghiãûm náúm da âæåüc nãúu trong voìng 7 - 10 ngaìy træåïc khi laìm xeït nghiãûm bãûnh nhán coï duìng:@A. Thuäúc khaïng náúmB. Thuäúc khaïng sinhC. Thuäúc khaïng histaminD. A vaì B âuïngE. A vaì C âuïng.25. Bãûnh pháøm âãø laìm xeït nghiãûm náúm da coï thãø laì:A. Da, niãm maûc, maïuB. Da, läng toïc, maïu@C. Da, läng toïc, moïngD. Niãm maûc, maïu, moïngE. Niãm maûc, läng toïc, moïng.26. Âãø xeït nghiãûm træûc tiãúp tçm náúm da, ngæåìi ta duìng dung dëch:A. KOH 2%B. KOH 5%@C. KOH 20%D. KOH 50%E. KOH 80%27. Xeït nghiãûm træûc tiãúp bãûnh pháøm da, moïng våïi KOH 20% quan saït dæåïi kênh hiãøn vi tháúy:A. Såüi tå náúm, phán nhaïnh coï vaïch ngàn@B. Såüi tå náúm, phán nhaïnh coï vaïch ngàn âäi khi såüi tå náúm âæït thaình chuäøi baìo tæí âäútC. Såüi tå náúm, khäng phán nhaïnh coï vaïch ngàn, baìo tæí âäútD. Såüi tå náúm, phán nhaïnh khäng coï vaïch ngàn vaì nhiãöu baìo tæí âênh låïnE. Såüi tå náúm, phán nhaïnh coï vaïch ngàn vaì nhiãöu baìo tæí âênh nhoí.28. Mäi træåìng nuäi cáúy náúm da laì:A. Sabouraud agar B. Sabouraud agar + Chloramphenicol C. Sabouraud agar + Cycloheximide (Actidion)@D. Sabouraud agar + Chloramphenicol + Cycloheximide (Actidion)E. Sabouraud loíng29. Nhiãût âäü nuäi cáúy náúm da laì:A. 20 - 240C@B. 25 - 280CC. 30 - 360CD. 37 - 400CE. 41 - 450C30. Khi nuäi cáúy náúm da thåìi gian moüc nhanh coï thãø:A. 1 - 3 ngaìy

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 74: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

B. 3 - 5 ngaìyC. 5 - 7 ngaìy@D. 7 - 10 ngaìyE. A. 10 - 15 ngaìy31. Thuäúc duìng âiãöu trë náúm da khi thæång täøn coï diãûn têch räüng laì:@A. GriseofulvinB. NystatinC. Amphotericin BD. CycloheximideE. Ketoconazole 32. Âäúi våïi váûn âäüng viãn, âãø âãö phoìng bãûnh náúm da:A. Khäng nãn âi giaìy vi mäi træåìng áøm thæåìng xuyãn åí chán seî dãù bë bãûnhB. Ràõc vaì giaìy mäüt êt cäön ASA@C. Ràõc vaìo giaìy bäüt tale coï axêt undecylenicD. Ràõc vaìo giaìy mäüt êt cäön BSIE. Ràõc vaìo giaìy êt thuäúc khaïng náúm Nystatin.33. Âãø phoìng bãûnh náúm da láy tæì choï meìo sang ngæåìi:A. Traïnh hän hêt, vuäút ve choï meìoB. Khi choï meìo ruûng läng báút thæåìng cho âi khaïm thuï y ngayC. Thæåìng xuyãn bäi Griseofulvin cho choï meìo ngæìa bãûnh træåïc@D. Cáu A vaì B âuïngE. Cáu A vaì C âuïng.34. Thuäúc duìng âãø âiãöu trë náúm da khi thæång täøn coï diãûn têch heûp:A. Dung dëch cäön ASAB. Dung dëch cäön BSIC. Dung dëch cäön formol@D. A vaì B âuïngE. A vaì C âuïng35. Thuäúc naìo sau âáy khäng âæåüc læûa choün âãø âiãöu trë bãûnh náúm da:A. Griseofulvin B. Ketoconazole@C. NystatinD. MiconazoleE. Clotrimazole.36. Ngæåìi bë bãûnh náúm da do hêt phaíi caïc baìo tæí náúm coï trong khäng khê.A. Âuïng@B. Sai37. Trãn cå thãø ngæåìi náúm da chè kyï sinh gáy bãûnh åí daA. Âuïng@B. Sai38. Bãûnh chäúc âáöu do náúm da coï thãø gáy ruûng toïc vénh viãùn hoàûc khäng

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 75: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

@A. ÂuïngB. Sai39. Bãûnh náúm beûn do náúm da gáy nãn täøn thæång lám saìng luän khäng âäúi xæïng hai bãn.A. Âuïng@B. Sai

BỆNH VI NẤM CANDIDA

1. Bệnh vi ấm Candida hầu hết là do:@A. Candida albicansB. Candida tropicalisC. Candida krusei

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 76: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

D. Candida stellatoideaE. Candida zeylanoides2. Người khoẻ mạnh khi xét nghiệm trực tiếp ta có thể tìm thấy vi nấm Candida ở:A. MiệngB. RuộtC. Âm đạoD. Phế quản@E. Miệng, ruột, âm đạo, các nếp xếp da quanh hậu môn và phế quản của một số người được thử.3. Vi nấm Candida albicans sống: A. Ngoại hoại sinh trong ruột ngườiB. Nội hoại sinh trong ruột nhiều loài động vậtC. Nội hoại sinh trong ruột nhiều loài chim@D. Nội hoại trong ruột người và nhiều loài động vậtE. Ngoại hoại sinh trong ruột người và nhiều loài động vật 4. Ở trạng thái nội hoại sinh, soi tươi các dịch sinh học từ niêm mạc có thể thấy vi nấm Candida ở dạng:A. Nhiều tế bào hạt men và sợi giả B. Nhiều tế bào hạt men nảy chồi@C. Ít tế bào hạt men, hiếm khi thấy dạng nảy chồi D. Nhiều tế bào hạt men nảy chồi, bào tử bao dàyE. Nhiều tế bào hạt men, hiếm khi thấy dạng nảy chồi5. Đặc trưng của vi nấm Candida ở trạng thái ký sinh là:A. Số lượng vi nấm tăng lên rất nhiều@B. Có sợi tơ nấm giảC. Số lượng vi nấm không thay đổi so với trạng thái sống hoại sinhD. Số lượng vi nấm tăng lên rất nhiều và có sợi tơ nấm giảE. Có nhiều bào tử đốt.6. Người bị bệnh vi nấm Candida albicans do lây nhiễm qua:A. DaB. Tiêu hoáC. Hô hấpD. Sinh dục@E. Phát sinh từ vi nấm Candida nội sinh7. Yếu tố sinh lý thuận lợi để vi nấm Candida gây bệnh là:@A. Có thaiB. Trẻ nhỏ bú mẹC. Phụ nữ tiền mãn kinhD. Nữ giới tuổi dậy thìE. Béo phì8. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố bệnh lý thuận lợi cho vi nấm Candida gây bệnh:A. Đái tháo đườngB. Béo phì@C. Bệnh nấm da

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 77: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

D. Suy dinh dưỡngE. Các bệnh ung thư đang điều trị thuốc ức chế miễn dịch9. Những nghề nghiệp sau đây dễ bị bệnh viêm quanh móng - móng do Candida trừ:A. Bán nước đá@B. Nhân viên kế toán trong các cửa hàng ăn uốngC. Bán cáD. Bán nước giải khátE. Làm bếp trong các cửa hàng ăn uống10. Thuốc nào sau đây khi dùng điều trị sẽ làm thuận lợi cho vi nấm Candida phát triển và gây bệnh:A. Kháng sinh phổ hẹp liệu trình ngắn ngàyB. Kháng histaminC. Kháng sinh phổ rộng, liệu trình ngắn ngàyD. Kháng sinh phổ hẹp, liệu pháp corticoides, thuốc ức chế miễn dịch@E. Kháng sinh phổ rộng, liệu pháp corticoides, thuốc ức chế miễn dịch11. Trong bệnh đẹn (tưa) do vi nấm Candida có các triệu chứng sau:A. Niêm mạc miệng đỏ, khô xuất hiện các điểm trắng, sau đó hợp thành các mảng trắng, các mảng trắng mềm, dễ bóc, luôn kèm theo chảy máu răng lợi.B. Niêm mạc miệng đỏ, khô xuất hiện các điểm trắng, sau đó hợp thành các mảng trắng, các mảng trắng cứng, khó bóc, luôn kèm theo chảy máu răng lợiC. Niêm mạc miệng đỏ, khô xuất hiện các điểm trắng, sau đó hợp thành các mảng trắng, các mảng trắng mềm, khó bóc@D. Niêm mạc miệng đỏ, khô xuất hiện các điểm trắng, sau đó hợp thành các mảng trắng, các mảng trắng cứng, khó bócE. Niêm mạc lưởi có màu trắng, đen hoặc đà rất khó bóc, gây chảy máu khi bóc.12. Viêm thực quản do Candida gặp ở đối tượng nào sau đây:@A. Trẻ bị đẹn nặng hoặc người già suy kiệtB. Phụ nữ có thai 3 tháng cuốiC. Bệnh nhân bị bệnh béo phìD. Phụ nữ có dùng thuốc tránh thaiE. Bệnh nhân đái tháo đường13. Viêm âm đạo - âm hộ do Candida gặp ở:A. Phụ nữ có thaiB. Phụ nữ tiền mãn kinhC. Phụ nữ bị bệnh do dùng nước không sạchD. Phụ nữ dùng thuốc ngừa thai@E. Phụ nữ có thai hoặc đang dùng kháng sinh, thuốc thai.14. Viêm da do Candida:A. Gặp ở người da khô, sang thường vùng da mặt, vi nấm gây bệnh chủ yếu Candida albicans@B. Gặp ở người da ẩm ướt, sang thương vùng da xếp nếp, vi nấm gây bệnh chủ yếu Candida albicansC. Gặp ở người da khô, sang thương vùng kẻ tay chân, vi nấm gây bệnh chủ yếu Candida krusei

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 78: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

D. Gặp ở người ẩm ướt, sang thương vùng da xếp nếp, vi nấm gây bệnh chủ yếu Candida krusei.E. Gặp ở người da khô, sang thương vùng da xếp nếp, vi nấm gây bệnh chủ yếu Candida krusei.15. Chẩn đoán bệnh vi nấm Candida dựa vào:A. Lâm sàngB. Lâm sàng, các yếu tố thuận lợi: sinh lý bệnh lý, nghề nghiệp, thuốc menC. Xét nghiệm vi nấm họcD. Chỉ cần xét nghiệm nấm trực tiếp @E. Lâm sàng, các yếu tố thuận lợi: sinh lý bệnh lý, nghề nghiệp, thuốc men và xét nghiệm vi nấm học16. Để xét nghiệm tìm vi nấm Candida, đối với bệnh phẩm là niêm mạc (âm đạo, miệng,...) người ta làm xét nghiệm với dung dịch:A. KOH 20%B. KOH 80%@C. NaCl 9%0

D. NaCl bão hoà (37%)E. NaCl 100%17. Để xét nghiệm tìm vi nấm Candida, đối với bệnh phẩm là bột móng, vảy da, người ta làm xét nghiệm với dung dịch:@A. KOH 20%B. KOH 80%C. NaCl 9%0

D. NaCl bão hoà (37%)E. NaCl 100%18. Môi trường nuôi cấy vi nấm Candida là:A. Sabouraud agar@B. Sabouraud agar + ChloramphenicolC. Sabouraud agar + Cycloheximide (Actidion)D. Sabouraud agar +Chloramphenicol + Cycloheximide (Actidion)E. Sabouraud lỏng.19. Đối với bệnh phẩm là chất lấy từ niêm mạc (miệng, âm đao, phế quản...) xét nghiệm trực tiếp nấm Candida là dương tính khi thấy:A. Một vài tế bào nấm men dạng tròn, bầu dụcB. Một vài tế bào nấm men dạng nảy chồiC. Một vài sợi nấm@D. Nhiều sợi tơ nấm già và tế bào hạt menE. Nhiều tế bào hạt men.20. Để chẩn đoán vi nấm Candida đối với bệnh phẩm là niêm mạc:A. Cần thiết phải cấy vào môi trường Sabouraud agarB. Cần thiết phải cấy vào môi trường Sabouraud agar có kháng sinhC. Cần thiết phải cấy vào môi trường Sabouraud agar có kháng nấmD. Cần thiết phải cấy vào môi trường Sabouraud agar có kháng sinh và kháng nấm@E. Không cần cấy nấm, quan sát trực tiếp bệnh phẩm quan trọng hơn cấy

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 79: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

21. Để chẩn đoán vi nấm Candida với bệnh phẩm là niêm mạc, không cần phải cấy nấm vì:@A. Người bình thường có thể có ít vi nấm Candida hoại sinh nên cấy không cho phép phân biệt đó là nấm bệnh hay nấm hoại sinhB. Người bình thường luôn luôn có nhiều vi nấm Candida hoại sinh nên cấy không cho phép phân biệt đó là nấm bệnh hay nấm hoại sinh C. Nuôi cấy nấm không mọcD. Nuôi cấy nấm mọcü rất chậm (sau 1 tháng)E. Môi trường nuôi cấy rất phức tạp, cần nhiều nguồn dinh dưỡng nên ít được sử dụng trong chẩn đoán vi nấm học.22. Đối với bệnh phẩm là mủ của một apxe chưa vỡ, kết quả xét nghiệm trực tiếp vi nấm Candida dương tính khi:A. Có nhiều tế bào hạt menB. Có nhiều tế bào nảy chồiC. Nhiều tế bào hạt men và sợi tơ nấm giảD. Nhiều tế bào hạt men, nảy chồi và sợi tơ nấm giả@E. Chỉ cần sự có mặt của vi nấm Candida thì đã có ý nghĩa chẩn đoán dương tính.23. Để chẩn đoán vi nấm Candida đối với bệnh phẩm là máu cần:A. Xét nghiệm trực tiếpB. Nuôi cấy@C. Xét nghiệm trực tiếp và nuôi cấy trên môi trường Sabouraud agar + Chloramphenicol D. Xét nghiệm trực tiếp và nuôi cấy trên môi trường Sabouraud agar + Cycloheximide E. Xét nghiệm trực tiếp và nuôi cấy trên môi trường Sabouraud agar + Chloramphenicol + Cycloheximide 24. Khi nuôi cấy, vi nấm Candida mọc sau:@A. 1-3 ngàyB. 4-6 ngàyC. 7-10 ngàyD. 11-15 ngàyE. Sau 15 ngày25. Vi nấm Candida có thể gây bệnh:@A. Viêm nội mạc cơ tim, nhiễm trùng đường tiểuB. Trứng tóc trắngC. Viêm nảo - màng nảoD. Lang benE. Trứng tóc đen26. Thương tổn móng do vi nấm Candida có các đặc điểm sau:A. Bắt đầu từ bờ tự do của móng, vi nấm gây bệnh thường là Candida tropicalis@B. Bắt đầu từ gốc móng kèm thương tổn phần da ở gốc móng. Vi nấm gây bệnh thường là Candida albicansC. Bắt đầu từ bờ tự do của móng, kèm thương tổn phần da quanh móng, vi nấm gây bệnh là Candida albicans

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 80: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

D. Bắt đầu từ bờ bên của móng không kèm thương tổn của da bao quanh móng, vi nấm gây bệnh là Candida albicansE. Bắt đầu từ bờ bên của móng, kèm thương tổn của d quanh móng, vi nấm gây bệnh thường là Candida tropicalis27. Viêm âm đạo - âm hộ do vi nấm Candida có triệu chứng:A. Ngứa hoặc rát bỏng ở âm hộ, ra khí hư màu xanh có nhiều bọtB. Hoàn toàn không ngứa âm hộ chỉ ra khí hư màu xanh có nhiều bọt@C. Ngứa hoặc rát bỏng ở âm hộ, ra khí hư giống sữa đôngD. Không ngứa âm hộ, ra khí hư giống sữa đôngE. Ngứa rát âm hộ, ra khí hư luôn kèm theo nhiều máu28. Thuốc thường dùng để rà miệng cho trẻ sơ sinh bị đẹn (tưa) là:A. KetoconazoleB. Amphotericin BC. Griseofulvin@D. NystatinE. Dung dịch cồn ASA29. Để đề phòng bệnh đẹn (tưa) cho trẻ sơ sinh:A. Mẹ uống Nystatin trong 3 tháng cuối của thai kỳB. Sau khi trẻ ra đời, cho trẻ uống Clotrimazole trong vòng 7 ngàyC. Sau khi trẻ ra đời, cho trẻ uống Griseofulvin trong vòng 7 ngày@D. Sau khi trẻ ra đời, cho trẻ uống Nystatin 100.000 đơn vị vào ngày thứ 2 và 3E. Sau khi trẻ ra đời, cho trẻ uống Amphotericin B vào ngày thứ 2 và 330. Để phòng bệnh viêm quanh móng - móng ở những đối tượng làm nghề thường xuyên tiếp xúc với nước:A. Uống thuốc kháng nấm định kỳ hàng thángB. Bôi thuốc kháng nấm tại chổ hàng ngàyC. Đeo bao tay cao su, đi giày cao suD. Lau khô tay chân sau khi tiếp xúc với nước@E. Bảo hộ lao động khi làm việc tiếp xúc với nước, vệ sinh sạch sẽ tay chân và lau khô tay chân khi làm việc.31. Ở một số người bình thường xét nghiệm dịch âm đạo có thể thấy một ít tế bào vi nấm Candida@A. Đúng.B. Sai32 Bệnh vi nấm Candida lây nhiễm chủ yếu qua đường quan hệ tình dục không an toàn.A. Đúng.@B. Sai33. Phụ nữ có thai là một yếu tố bệnh lý thuận lợi để vi nấm Candida gây bệnh.A. Đúng.@B. Sai34. Vi nấm Candida albicans nhạy cảm với Cycloheximide ( Actidion).@A. Đúng.B. Sai

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 81: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

35. Chẩn đoán bệnh do vi nấm Candida luôn cần cả xét nghiệm trực tiếp và nuôi cấy nấm.A. Đúng.@B. Sai36. Để điều trị viêm âm đạo âm hộ do nấm Candida cần thiết phải dùng Nystatin theo đường uống.A. Đúng.@B. Sai

BỆNH ĐỘNG VẬT KÝ SINH

1. Bệnh động vật ký sinh là:@A. Những bệnh và những hiện tượng nhiễm ký sinh trùng qua lại tự nhiên giữa động vật có xương sống và người.B. Những bệnh ký sinh trùng lây từ động vật có xương sống sang người và ngược lại.C. Những bệnh và hiện tượng nhiễm ký sinh trùng qua lại tự nhiên giữa động vật có vú và người.D. Những bệnh và hiện tượng nhiễm ký sinh trùng qua lại tự nhiên giữa động vật nuôi gần người và người.E. Những bệnh và hiện tượng nhiễm ký sinh trùng qua lại tự nhiên giữa động vật hoang dã và người.2. Bệnh động vật ký sinh chủ yếu gồm bệnh giun sán và đơn bào.@A. Đúng.B. Sai.3. Quá trình ký sinh trùng di chuyển từ ký chủ này sang ký chủ khác tuỳ thuộc:A. Tính đặc hiệu ký sinh, vị trí ký sinhB. Yếu tố cộng đồng trong một sinh cảnhC. Khả năng tiếp nhận ký sinh trùng của từng cơ thể cảm thụD. Tính đặc hiệu ký sinh, vị trí ký sinh, yếu tố cộng đồng trong một sinh cảnh@E. Tính đặc hiệu ký sinh, vị trí ký sinh, yếu tố cộng đồng trong một sinh cảnh, khả năng tiếp nhận ký sinh trùng của từng cơ thể cảm thụ4. Khi ký sinh trùng tồn tại trong cơ thể ký chủ dưới dạng trưởng thành thì đó là ký chủ chính

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 82: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

@A. Đúng.B. Sai.5. Khi ký sinh trùng tồn tại trong cơ thể ký chủ dưới dạng ấu trùng thì đó là ký chủ chínhA. Đúng.@B. Sai.6. Hội chứng ấu trùng di chuyển (larva migrans) gây ra do:@A. Ấu trùng giun có tính năng động caoB. Ấu trùng giun sán nói chungC. Ấu trùng sán dâyD. Ấu trùng sán láE. Ấu trùng giun không hoặc ít có tính năng động.7. Bệnh động vật ký sinh gặp ở những người làm nghề nghiệp nào sau đây:A. Buôn bán@B. Nuôi thúC. Nuôi gia cầmD. Nuôi cáE. Nuôi tôm, cua.8. Hội chứng ấu trùng chu du ở da của người do loại ký sinh trùng nào sau đây gây ra:@A. Giun móc chó mèoB. Giun lươn chó mèoC. Giun móc ngườiD. Giun đũa ngườiE. Giun đũa chó9. Trong hội chứng ấu trùng chu du ở da do giun móc chó mèo, người bị nhiễm bệnh do:A. Ăn rau sống có chứa trứng giunB. Uống nước chưa đun sôi có ấu trùng giun@C. Tiếp xúc với đất nhiễm phân chó mèo có chứa trứngD. Ăn phải bọ chét ký sinh trên chó mèoE. Do bồng bế, hôn hít chó mèo.10. Về mặt dịch tể học bệnh do ấu trùng giun móc chó mèo thường gặp ở:A. Châu PhiB. Châu ÂuC. Châu ÚcD. Châu Á@E. Châu Phi, Đông Nam Á11. Hội chứng ấu trùng chu du ở da do giun móc chó mèo hay gặp ở đối tượng nào sau đây:A. Trẻ nhỏ hay chơi nơi đất cát ẩmB. Người làm nghề bác sĩ thú yC. Công nhân lâm trườngD. Người làm công tác xét nghiệm tại phòng xét nghiệm ký sinh trùng@E. Người tiếp xúc nhiều với đất: nông dân, trẻ nhỏ chơi với đất cát... ....12. Đặc điểm triệu chứng bệnh do ấu trùng giun móc chó mèo:@A. Chổ xâm nhập có vết sẩn đỏ ngứa, vài giờ hoặc 2 - 3 ngày sau xuất hiện đường gồ ngoằn ngoèo, ngứa, bệnh tự lành sau vài tuần đến vài tháng.B. Chổ xâm nhập có nốt ngứa, sau đó nổi u cục đỏ, lở loét chảy nhiều mủ, bệnh tự lành sau 2 tuần.C. Chổ xâm nhập chảy máu, sau đó thành u cục loét, bệnh tự lành.

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 83: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

D. Chổ xâm nhập không có thương tổn gì rõ rệt chỉ hơi ngứa, sau đó tự hết.E. Chổ xâm hập có nốt sần ngứa, sau 2 - 3 ngày xuất hiện đường gồ ngoằn ngoèo, ngứa. Bệnh không lành nếu không điều trị đặc hiệu.13. Hiện tượng viêm da do ấu trùng giun móc chó mèo thường gặp nhất ở:A. Bàn tayB. Bàn chânC. Đầu gối D. Mông@E. Bộ phận cơ thể thường xuyên tiếp xúc với đất.14. Chẩn đoán bệnh ấu trùng giun móc chó mèo chủ yếu dựa vào:A. Lâm sàng và xét nghiệm phânB. Dịch tể có tiếp xúc với đất cát ô nhiễm phân chó mèo@C. Hình ảnh lâm sàng, dịch tể và đáp ứng tốt với điều trị để củng cố chẩn đoán.D. Lâm sàng, dịch tể và xét nghiệm bạch cầu toan tính tăngE. Lâm sàng, dịch tể và xét nghiệm phân tìm trứng.15. Thuốc điều trị bệnhấu trùng giun móc chó mèo:A. MetronidazoleB. Mebendazole@C. ThiabendazoleD. Hexachloro cyclohexan (HCH)E. Thuốc kháng histamin tại chổ.16. Hội chứng ấu trùng di chuyển nội tạng do giun đũa của:A. Chó, mèo, trâu, bò@B. Chó, mèo, heo, ngựaC. Chó, mèo, gà, vịtD. Trâu, bò, heo, ngựaE. Trâu, bò, gà, vịt17. Giun đũa chó mèo (Toxocara) khi lạc vào cơ thể người tồn tại dưới dạng:A. Con trưởng thành sống ở ruột nonB. Con trưởng thành sống ở ruột giàC. Con trưởng thành sống ở phổi@D. Nang chứa ấu trùng ở hệ thần kinh trung ươngE. Nang chứa ấu trùng ở dưới da.18. Trong cơ thể người, ấu trùng giun đũa chó mèo có thể ký sinh ở:A. Não, ganB. Mắt, timC. Lòng ruột non@D. Não, gan, mắt, tim.E. Đại tràng và gan19. Giun đũa chó trưởng thành (Toxocara canis) sống ở ruột non của chó:@A. Dưới 6 tháng tuổiB. 6 - 9 tháng tuổiC. 9 - 12 tháng tuổiD. 12 - 24 tháng tuổiE. Trên 24 tháng tuổi20. Hội chứng ấu trùng chu du ở nội tạng do giun đũa chó mèo (Toxocara) thường gặp ở độ tuổi nào sau đây:@A. Dưới 1 tuổiB. 1 - 4 tuổiC. 5 - 9 tuổiD. 10 - 15 tuổi

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 84: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

E. Trên 15 tuổi21. Triệu chứng của bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo ở trẻ em:A. Sốt cao, ăn uống kém, rối loạn tiêu hoá, đau cơ và khớp, ho khạc đờm, nổi mề đay, gan to.@B. Sốt nhẹ, ăn uống kém, rối loạn tiêu hoá, đau cơ và khớp, ho khạc đờm, nổi mề đay, gan to.C. Sốt dao động, tiêu chảy, ho, nổi mề đay, gan teo.D. Sốt cao, đau cơ và khớp, lên cơn hen, gan teo.E. Không sốt, rối loạn tiêu hoá, đau bụng, gan teo.22. Ấu trùng giun đũa chó mèo ký sinh ở gan có biểu hiện triệu chứng:@A. Gan to, cứng, bề mặt nhẵn, không đauB. Gan to, mềm, bề mặt không đều, không đau.C. Gan to, sờ nhẵn, rung gan (+)D. Gan teo nhỏ, không đauE. Gan teo nhỏ, rung gan (+)

23. Trong hội chứng ấu trùng giun đũa chó mèo, bạch cầu toan tính tăng:A. 20 - 30%B. 31 - 40%C. 41 - 49%@D. 50 - 80%E. Trên 80%24. Bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo, bạch cầu toan tính tăng trong các thể bệnh trừ thể bệnh ở:A. Não@B. MắtC. PhổiD. GanE. Tim25. Chẩn đoán ấu trùng giun đũa chó mèo dựa vào:A. Lâm sàng và xét nghiệm máu@B. Sinh thiết và các phản ứng miễn dịchC. Soi phân tìm trứngD. Chụp cắt lớp toàn cơ thểE. Siêu âm bụng.26. Thiabendazole dùng điều trị bệnh ấu trùng ấu trùng giun đũa chó mèo cho kết quả:A. Bệnh khỏi hoàn toàn sau 3 tuầnB. Bệnh khỏi hoàn toàn sau 3 tháng@C. Các triệu chứng lâm sàng giảm 50% các trường hợp sau 3 tuầnD. Các triệu chứng lâm sàng giảm 10% các trường hợp sau 3 tuầnE. Bệnh hoàn toàn không giảm sau 3 tuần điều trị.27. Phòng bệnh giun sán từ chó sang người:A. Không ăn rau sống, uống nước đun sôiB. Cấm thả chó ở công viên, bãi cátC. Định kỳ xổ giun cho chóD. Cấm thả chó ở công viên, bãi cát ; định kỳ xổ giun cho người@E. Cấm thả chó ở công viên, bãi cát; đ ịnh kỳ xổ giun cho chó28. Gnasthostoma spinigerum là loại giun ký sinh ở vị trí cơ thể nào của chó mèo:

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 85: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

@A. Vách dạ dàyB. Ruột nonC. Ruột giàD. GanE. Phổi29. Bệnh do Gnasthostoma spinigerum ở người biểu hiện:A. Bệnh cảnh do ấu trùng di chuyển dưới daB. Bệnh cảnh do ấu trùng di chuyển nội tạngC. Bệnh cảnh do giun trưởng thành sống ở vách dạ dàyD. Bệnh cảnh do ấu trùng di chuyển dưới da và giun trưởng thành sống ở vách dạ dày@E. Bệnh cảnh do ấu trùng hoặc giun non di chuyển dưới da và trong các cơ quan nội tạng.30. Vật chủ phụ thứ nhất của Gnasthostoma spinigerum là:@A. CyclopsB. Bọ gậy AnophelesC. Bọ gậy CulexD. Bọ gậy AedesE. Bọ gậy Monsonia31. Vật chủ phụ thứ hai của Gnasthostoma spinigerum là:A. Cyclops@B. Ếch, cá, lươn, rắnC. Chó, mèo, lợnD. NgườiE. Trâu, bò, ngựa.32. Người bị nhiễm ấu trùng Gnasthostoma spinigerum do:A. Ăn rau sốngB. Uống nước chưa đun sôi@C. Ăn cá, ếch,lươn chưa nấu chínD. Ăn thịt bò táiE. Ăn thịt lợn chưa nấu chín33. Các triệu chứng dầu tiên khi nhiễm ấu trùng Gnasthostoma spinigerum là:@A. Buồn nôn, đau thượng vị hoặc hạ sườn phải, sốtB. Táo bón, sốtC. Tiêu chảy, sốtD. Đau đầu dữ dội, nôn mữa, sốtE. Ho khạc đàm lẫn máu, sốt.34. Gnasthostoma spinigerum gây thương tổn ở vị trí nào sau đây ở người:A. Vách dạ dàyB. Dưới daC. Cơ quan nội tạng: gan, phổi, não, mắt...D. Vách dạ dày, cơ quan nội tạng@E. Dưới da, cơ quan nội tạng35. Thuốc dùng để điều trị ấu trùng Gnasthostoma là:A. AlbendazoleB. PraziquatelC. Piperazin@D. Diethylcarbamazine (D.E.C)E. Metronidazole

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 86: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

36. Angiostrongylus cantonensis là:A. Giun ký sinh ở ngườiB. Sán ký sinh ở người@C. Giun ký sinh ở chuộtD. Sán ký sinh ở chuộtE. Sán lá đơn tính ký sinh ở người hoặc chuột.37. Angiostrongylus cantonensis trưởng thành sống ở vị trí cơ thể nào sau đây của chuột:A. Vách phế nang@B. Động mạch phổiC. Tĩnh mạch phổiD. Khí - phế quảnE. Khoang màng phổi.38. Vật chủ phụ của giun Angiostrongylus cantonensis là:A. Cá@B. Ốc, tôm, cuaC. ChuộtD. CyclopsE. Lươn.39. Người bị nhiễm ấu trùng của Angiostrongylus cantonensis do:A. Ăn ốc sốngB. Ăn rau sống có ấu trùng giunC. Ăn tôm, cua sốngD. Ăn gỏi cá giếc@E. Ăn tôm cua sống, ăn rau sống có ấu trùng giun.40. Người nhiễm ấu trùng của Angiostrongylus cantonensis biểu hiện bệnh:@A. Viêm màng não - nãoB. Viêm ganC. Viêm phổiD. Viêm ruột nonE. Viêm da41. Xét nghiệm dịch não tuỷ trong bệnh do Angiostrongylus cantonensis ở người thấy:@A. Dịch não tuỷ trong, albumin tăng 400-500 tế bào/mm3 trong đó 40-50% là bạch cầu toan tính, hiếm khi thấy giun non.B. Dịch não tuỷ trong, albumin tăng 400-500 tế bào/mm3 trong đó 40-50% là bạch cầu toan tính, luôn có giun non.C. Dịch não tuỷ trong, Globulin tăng, 200-300 tế bào/mm3 trong đó 40-50% là bạch cầu đa nhân trung tính, có trứng giun.D. Dịch não tuỷ đục, Globulin tăng, bạch cầu lympho chiếm 40-50%, hiếm khi thấy giun non.E. Dịch não tuỷ đục, Albumin giảm, 400-500 hồng cầu/mm3, hiếm khi thấy giun non.42. Chẩn đoán bệnh do Angiostrongylus cantonensis:A. Lâm sàngB. Chọc dò xét nghiệm dịch não tuỷC. Phản ứng nội bì với kháng nguyên đặc hiệu,phảnứng nội bì với kháng nguyên đặc hiệuD. Siêu âm bụng@E. Chọc dò xét nghiệm dịch não tuỷ, phảnứng nội bì với kháng nguyên đặc hiệu43. Thuốc điều trị bệnh viêm màng não - não do Angiostrongylus:A. ThiabendazoleB. Diethylcarbamazin@C. Không có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị triệu chứng trong một số trường hợp.

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 87: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

D. Kháng sinh phổ rộng, liều caoE. Kháng sinh phổ rộng, liều cao kết hợp với các thuốc điều trị giun sán.44. Con trưởng thành của các loại giun họ Anisakinae ký sinh ở:A. Ruột non ngườiB. Dạ dày người@C. Dạ dày các động vật hữu nhũ biển (cá voi, cá heó, cá nhà táng...) và loài chân màng (sư tử biển, hải cẩu, hải mã...)

D. Dạ dày chimE. Dạ dày chó, mèo.45. Vật chủ phụ thứ nhất của các loại giun họ Anisakinae là:A. Cá biển@B. Giáp xác biểnC. Sư tử biểnD. Hải cẩuE. Hải mã.46. Vật chủ phụ thứ hai của các loại giun họ Anisakinae là:A. Cá thu, cá mòiB. Mực, bạch tuộcC. Giáp xác biển@D. Cá thu, cá mòi, mực , bạch tuộcE. Cá biển.47. Người bị nhiễm ấu trùng của Anisakinae do ăn loại thực phẩm nào sau đây chưa nấu chín:@A. Cá mòi, cá thu, mựcB. Cá giếc, cá trêC. Tôm, cua biểnD. Cá voiE. Cá heo.48. Ấu trùng của Anisakinae tạo nên những hạt bạch cầu toan tính ở:A. PhổiB. Não@C. Ống tiêu hoáD. DaE. Thận49. Chẩn đoán bệnh ấu trùng Anisakinae dựa vào:A. Bệnh cảnh lâm sàng@B. Nội soi kết hợp sinh thiết ống tiêu hoá tìm ấu trùngC. Xét nghiệm máu: bạch cầu toan tính tăngD. Chẩn đoán huyết thanh luôn cho kết quả tốt nhấtE. Xét nghiệm phân tìm trứng.50. Điều trị bệnh ấu trùng Anisakinae:@A. Cắt bỏ u hạt có ký sinh trùngB. Thuốc điều trị đặc hiệu là ThiabendazoleC. Thuốc điều trị đặc hiệu là các thuốc điều trị ung thưD. Thuốc điều trị đặc hiệu là DiethylcarbamazinE. Thuốc điều trị đặc hiệu là Piperazin51. Ấu trùng Anisakinae chết ở điều kiện nào sau đây:A. Muối cá

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 88: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

@B. Nấu chín cá hoặc đông lạnh -200C trong 24 giờC. Hun khói cáD. Đông lạnh cá ở -20C trong 24 giờE. Nấu chín cá hoặc đông lạnh -200C trong 24 giờ hoặc muối cá

52. Vật chủ chính của sán dây Echinococcus granulosus là:A. TrâuB. Bò@C. Chó D. CừuE. Dê53. Vật chủ phụ của sán dây Echinococcus granulosus là:A. ChóB. MèoC. Chồn@D. Động vật ăn cỏE. Hổ54. Về mặt hình thể của Echinococcus granulosus giống với trứng của:A. Giun móc chó (Ancylostoma caninum)B. Giun đũa chó (Toxocara canis)C. Giun đũa người (Ascaris lumbricoides)D. Giun tóc người (Trichuris trichiura)@E. Sán dây người (Toenia)55. Người là vật chủ gì của sán dây Echinococcus granulosus:A. Chính@B. PhụC. Vĩnh viễnD. Tạm thờiE. Chính và phụ tuỳ theo giai đoạn phát triển.56. Sán Echinococcus trưởng thành sống ở cơ quan nào sau đây của chó:@A. Ruột nonB. Ruột giàC. GanD. PhổiE. Não57. Người nhiễm trứng của sán dây Echinococcus granulosus do:A. Ăn thịt chó@B. Ăn rau sống có trứng sánC. Ăn thịt bò táiD. Ăn thịt dê táiE. Ăn gỏi cá giếc58. Trong cơ thể vật chủ phụ nang sán Echinococcus granulosus tìm thấy những cơ quan sau:A. Dưới daB. Dạ dày@C. Phổi, gan, lách, não, thậnD. Hồi manh tràngE. Trực tràng.

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 89: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

59. Chó nhiễm sán Echinococcus granulosus do:A. Nuốt trứng có sán trong thức ănB. Nuốt trứng sán có trong phân người@C. Ăn phổi của trâu bò có nang sánD. Uống nước ở ao, hồ có ấu trùng sánE. Ấu trùng sán xâm nhập qua da.60. Triệu chứng lâm sàng của bệnh do Echinococcus granulosus ở người biểu hiện:A. Đau vùng gan, vàng daB. Động kinh, tăng áp lực nội sọC. Ho ra máu, đau ngựcD. Đau lưng tiểu ra máu@E. Triệu chứng bệnh tuỳ thuộc vào nơi ký sinh của nang sán: gan, não, phổi, thận, lách, xương...61. Nang sán Echinococcus granulosus tăng trưởng đủ độ có kích thước:A. 0,1 - 0,5 cmB. 0,6 - 1,0 cm@C. 1,0 - 20 cmD. 21 - 30 cmE. 31 - 40 cm62. Khi bệnh nhân ho hay gắng sức vận động, hoặc khi đang mổ nang sán Echinococcus granulosus có thể vỡ, khi đó các đầu sán phát tán rộng rãi ra các cơ quan khác sau 2 - 5 năm sau bắt đầu có các triệu chứng của nang sán thứ phát:@A. ĐúngB. Sai63. Để chẩn đoán nang sán Echinococcus granulosus tuyệt đối không được chọc hút nang sán:@A. ĐúngB. Sai64. Để chẩn đoán bệnh do Echinococcus granulosus dựa vào:A. Hình ảnh siêu âmB. Hình ảnh XQC. Chọc hút nang sán@D. Phản ứng ELISAE. Xét nghiệm máu bạch cầu toan tính tăng.65. Bệnh Sparganum do ký sinh trùng nào sau đây gây bệnh:A. Toxocara canisB. EchinococcusC. Diphyllobothrium latum@D. Spirometra mansoniE. Toenia solium66. Spirometra mansoni là loại sán dây ký sinh ở:@A. Chó, mèoB. Trâu, bòC. NgựaD. Cừu, dêE. Hổ, báo67. Vật chủ phụ của Spirometra mansoni là:A. Cá

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 90: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

B. Trâu, bò@C. Ếch, nháiD. Chó, mèoE. Cừu, ngựa68. Người nhiễm sán dây Spirometra mansoni do:@A. Đắp thịt ếch lên mắt chữa viêm kết mạcB. Ăn gỏi cá giếcC. Uống nước có ấu trùng sánD. Nuốt trứng sán qua thức ănE. Ăn thịt bò tái69. Sparganum là tên gọi ấu trùng giai đoạn II của sán dây Spirometra mansoni:@A. Đúng.B. Sai.70. Bệnh do Sparganum gặp ở vị trị nào ở người:A. MắtB. Dưới daC. Mô dưới màng phổi, phúc mạc bàng quangD. Xương@E. Mắt, dưới da, mô dưới màng phổi, phúc mạc bàng quang.71. Bệnh viêm da do sán máng do loài sán máng nào sau đây gây ra:@A. Sán máng của gia cầm và loài gặm nhấmB. Sán máng ngườiC. Sán máng chó mèoD. Sán máng trâu bòE. Sán máng chuột.72. Trichobilhazia spp. là loài sán máng ký sinh ở tĩnh mạch mạc treo ruột của:A. Vịt và chim nước mặn@B. Vịt và chim nước ngọtC. Vịt và gàD. Trâu, bòE. Ngựa, cừu73. Microbillharzia spp. là loài sán máng ký sinh ở:@A. Vịt và chim nước mặnB. Vịt và chim nước ngọtC. Vịt và gàD. Trâu, bòE. Ngựa, cừu.74. Schistosomatium spp. là loại sán máng ký sinh ở:A. NgườiB. Trâu@C. ChuộtD. ChimE. Vịt75. Người bị viêm da do sán máng do:A. Uống nước có ấu trùng lông@B. Tiếp xúc với nước (tắm sông, tắm biển, làm ruộng...) có ấu trùng lôngC. Ăn thịt vịt và chim nước ngọtD. Ăn thịt vịt và chim nước mặn

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 91: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

E. Ăn thịt chuột.76. Triệu chứng viêm da do sán máng:A. Ngứa dữ dộiB. Nỗi sẩn đỏC. Chảy máu kéo dàiD. Ngứa và viêm mủ kéo dài@E. Ngứa dữ dội và nổi sẩn đỏ.77. Vật chủ trung gian của sán máng Trichobilhazia là:A. Cá giếcB. Cyclops@C. Ốc RadixovataD. Ếch nháiE. Tôm cua78. Tiến triển của bệnh viêm da do sán máng:A. Bệnh ngứa kéo dài, không lành nếu không điều trị thuốc đặc hiệuB. Chảy mủ kéo dài, lành nếu dùng kháng sinh liều cao, phổ rộngC. Nổi nhiều sẩn lan khắp cơ thể và vỡ mủ@D. Các sẩn ngứa tự lặn sau 1 tuầnE. Bệnh trị khỏi sau 24 giờ.79. Thuốc điều trị viêm da do sán máng:A. MetronidazoleB. AlbendazoleC. PraziquantelD. Thiabendazole@E. Không có thuốc đặc hiệu.80. Phòng bệnh viêm da do sán máng:A. Diệt ốcB. Bôi dầu rái cá lên da trước khi tiếp xúc với nướcC. Uống thuốc đặc hiệu@D. Diệt ốc, bôi dầu rái cá lên da trước khi tiếp xúc với nướcE. Diệt ốc, uống thuốc phòng bệnh đối với những người làm nghề thường xuyên tiếp xúc với nước.81. Hội chứng ấu trùng chu du ở da của người chỉ do ấu trùng giun đũa chó mèo gây ra.A. Đúng @B. Sai82. Chẩn đoán bệnh ấu trùng giun móc chó mèo chỉ cần đựa vào hình ảnh lâm sàng.A. Đúng @B. Sai83. Hội chứng ấu trùng di chuyển nội tạng ở người luôn luôn do ấu trùng giun đũa chó mèo gây ra.A. Đúng @B. Sai

84. Trong bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo, bạch cầu toan tính có thể tăng hoặc không tuỳ theo thể bệnh.@A. Đúng B. Sai85. Metronidazol là thuốc đặc hiệu điều trị bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo.

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince

Page 92: Trac Nghiem KST CÓ ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm Ký sinh trùng Nguyễn Trung Hiếu YHDP-2C

A. Đúng @B. Sai86. Xét nghiệm dịch nảo tuỷ trong bệnh do Angiostrongylus cantonensis có thể tìm thấy giun non.@A. Đúng B. Sai

Hiếu Nờ Tờ - Chúc bạn học tốt *.* fb.com/nthprince