171
Trang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN NĂM HỌC 2019 - 2020 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu) (Đề có 6 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Câu 1: Sóng dừng trên dây MN vi chiều dài 16 cm, đầu N cđịnh, đầu M dao động vi tn s25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bng sóng và số nút sóng. A. 2 bụng sóng, 3 nút sóng. B. 4 bụng sóng, 5 nút sóng. C. 2 nút sóng, 3 bụng sóng. D. 4 nút sóng, 5 bụng sóng. Câu 2: Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cost (V) vào hai đầu một đoạn mch AB gồm điện trR, cuộn dây cảm thun L và tụ điện có điện dung C mc ni tiếp. TC có điện dung thay đổi được. Thay đổi C, khi Z C = Z C1 thì điện áp hai đầu đoạn mch sm pha 4 so với cường độ dòng điện qua mch. Khi Z C = Z C2 = 4 25 Z C1 thì điện áp hiệu dng giữa hai đầu tđiện đạt giá trị cực đại. Tính hệ scông suất ca mch. A. 0,7. B. 0,8. C. 0,6. D. 0,9. Câu 3: Dao động với biên độ nhca con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phthuộc vào A. khối lượng riêng của con lắc. B. khối lượng của con lắc. C. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc. D. trọng lượng của con lắc. Câu 4: Cho mạch dao động điện tLC lý tưởng. U 0 , u ; Q 0 , q ; I 0 , i tương ứng là giá trị cực đại và giá trị tc thi ti thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của mt bn tđiện, cường độ dòng điện trong mch. Xác định biu thc sai. A. 2 2 2 0 i ( ) CU u B. L CU 2 0 2 0 I C. 2 2 2 0 2 2 2 0 I i q Q q i D. 2 2 2 0 q ( ) LC I i Câu 5: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là trung điểm của AB, có bán kính 4cm. A. 5. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 6: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 6 là A. 3,25s. B. 4s. C. 3,5s. D. 3,75. Câu 7: Trong githực hành, mt học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trR và cuộn dây thuần cảm có độ tcm L ca một đoạn mch gm R, L ni tiếp. Kết quđo được là : U R = 48 1,0 (V); U L = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là A. U = 84 1,4 (V). B. U = 60 2,0 (V). C. U = 60 1,4 (V). D. U = 84 2,0 (V). Câu 8: Mt con lắc lò xo treo thẳng gm mt lò xo nhẹ có độ cng k = 100 N/m, đầu dưới của lò xo được gn vi mt vt nhkhối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có Mã đề 201

thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

  • Upload
    others

  • View
    12

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 1/6 - Mã đề 201

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)

(Đề có 6 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1: Sóng dừng trên dây MN với chiều dài 16 cm, đầu N cố định, đầu M dao động với tần số

25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.

A. 2 bụng sóng, 3 nút sóng. B. 4 bụng sóng, 5 nút sóng.

C. 2 nút sóng, 3 bụng sóng. D. 4 nút sóng, 5 bụng sóng.

Câu 2: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở

R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.

Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 4

so với cường độ dòng điện qua

mạch. Khi ZC = ZC2 = 4

25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính hệ

số công suất của mạch.

A. 0,7. B. 0,8. C. 0,6. D. 0,9.

Câu 3: Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phụ thuộc vào

A. khối lượng riêng của con lắc.

B. khối lượng của con lắc.

C. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

D. trọng lượng của con lắc.

Câu 4: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. U0, u ; Q0 , q ; I0 , i tương ứng là giá trị cực đại và

giá trị tức thời tại thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của một bản tụ điện, cường độ dòng điện

trong mạch. Xác định biểu thức sai.

A. 2 2 2

0i ( )C U u B. L

CU 202

0I C.

2 22

0

2 2 2

0

I iq

Q q i

D. 2 2 2

0q ( )LC I i

Câu 5: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên

mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là

trung điểm của AB, có bán kính 4cm.

A. 5. B. 8. C. 9. D. 10.

Câu 6: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như

hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm

có cùng li độ lần thứ 6 là

A. 3,25s. B. 4s. C. 3,5s. D. 3,75.

Câu 7: Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trở R và

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L của một đoạn mạch gồm R, L nối tiếp. Kết quả đo được là : UR

= 48 1,0 (V); UL = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. U = 84 1,4 (V). B. U = 60 2,0 (V).

C. U = 60 1,4 (V). D. U = 84 2,0 (V).

Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới của lò

xo được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có

Mã đề 201

Page 2: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 2/6 - Mã đề 201

chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động không vâ tốc đầu, nhanh dần đều theo phương thẳng

đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10m/s

2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao đông điều

hòa với biên độ

A. 4 cm. B. 5 cm. C. 2 cm. D. 6 cm.

Câu 9: Trong hình vẽ là

A. máy phát điện xoay chiều. B. động cơ không đồng bộ ba pha.

C. máy biến áp. D. động cơ không đồng bộ một pha.

Câu 10: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

tần số f thay đổi được. Khi tần số góc =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng quá đoạn mạch có

giá trị cực đại là Imax. Khi tầm số góc của dòng điện là =1 hoặc =2 thì dòng điện hiệu dụng

trong mạch có giá trị bằng nhau ax

1 2mII In

. Biểu thức của điện trở R phụ thuộc vào L, 1, 2, n là

A.

12

21R

n

L B.

12

21R

n

L C.

12

221R

n

L D.

12

221R

n

L

Câu 11: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 370 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao

nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe

được.

A. 18500 Hz. B. 18130 Hz. C. 17760 Hz. D. 17390 Hz.

Câu 12: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình cmf

2t24cos

Ou

và tại hai điểm

gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc 3

2rad.

Cho ON = 50 cm. Phương trình sóng tại N là

A. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm. B. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

C. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. D. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm.

Câu 13: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

động này có phương trình lần lượt là cm t. 102cos 41

x và cm

2 t. 102sin 3

2x

. Gia tốc của

vật có độ lớn cực đại bằng

A. 2 m/s2. B. 0,4 m/s

2. C. 2,8 m/s

2. D. 4 m/s

2.

Câu 14: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ cmx

2t24cosu

, x được tính

theo đơn vị cm. Li độ của sóng tại vị trí x = 1 cm và t = 1 s là

A. u = 4 cm. B. u = 2 cm. C. u = 0 cm. D. u = –4 cm.

Câu 15: Bộ phận giảm xóc của xe là ứng dụng của

A. dao động riêng. B. dao động cưỡng bức

C. dao động duy trì. D. dao động tắt dần.

Câu 16: Cho một vật dao động điều hòa. Tại li độ x1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v1, v2. Biên độ

dao động của vật bằng

Page 3: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 3/6 - Mã đề 201

A. 2

221

21

22

22

21

vv

xvxv

B.

22

21

22

22

21

21

vv

xvxv

C.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

D.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

.

Câu 17: Một electron đang chuyển động với vận tốc bắt đầu 6

0v 3,2.10 m/s thì bay vào điện

trường đều theo hướng cùng chiều đường sức điện trường. Biết cường độ điện trường có cường độ

E = 910V/m. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là 19e 1,6.10 C, 31m 9,1.10 kg. Thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào

sau đây? Cho rằng điện trường đủ rộng.

A. 9t 2.10 s. B. 9t 2.10 ms. C. 8t 2.10 s. D. 8t 2.10 ms.

Câu 18: Chọn phương án đúng. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bất

kì phần tử nào.

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử.

C. cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn lệch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện

trở thuần R.

Câu 19: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.

Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn

chớp sáng, đèn chớp tắt ?

A. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

B. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

C. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

D. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

Câu 20: Một bóng đèn ghi (6V – 9W) mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 9V. Để đèn sáng

bình thường thì điện trở trong r của nguồn điện phải bằng

A. 4Ω. B. 0Ω. C. 6Ω. D. 2Ω.

Câu 21: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Quãng đường mà vật đi

được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2

A. bằng A/2.

B. bằng 2A .

C. bằng A.

D. không xác định được vì chưa biết trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu.

Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

2t10cosx

(x tính

bằng cm, t tính bằng s) thì

A. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 10 cm/s.

B. chu kì dao động là 4s.

C. chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm.

D. lúc t = 0 chất điểm chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox.

Câu 23: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2

= 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60V và điện áp tức thời giữa hai đầu

cuộn dây bằng 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

A. 1320 V. B. 20 V. C. 180 V. D. 100 V.

Câu 24: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. dây treo có khối lượng đáng kể B. lực cản của môi trường

C. lực căng của dây treo D. trọng lực tác dụng lên vật

Câu 25: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P). A và B là hai điểm

Page 4: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 4/6 - Mã đề 201

cùng nằm trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này

có tính chất nào sau đây:

A. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

B. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

C. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

D. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

Câu 26: Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45

0. Hỏi môi trường (2) và (3) thì

môi trường nào chiết quang hươn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

A. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 600.

B. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 450.

C. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 600.

D. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 450.

Câu 27: Chọn phát biểu đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

A. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

B. điện tích và dòng điện.

C. điện trường và từ trường.

D. điện áp và cường độ điện trường.

Câu 28: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được

từ ruồi là do

A. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.

B. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.

C. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.

D. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.

Câu 29: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là

A. lực cưỡng bức phải lớn hon hoặc bằng một giá trị nào đó.

B. tần sổ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.

C. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.

D. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

Câu 30: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện

ghép nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=65 2 cos100t (V). Các điện áp hiệu

dụng ở điện trở và ở cuộn dây bằng nhau và bằng 13V, ở tụ điện bằng 65V. Tính hệ số công suất

của mạch.

A. 65

52

B.

5

3 C.

13

5

D.

52

13

Câu 31: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. phương dao động và phương truyền sóng.

B. phương truyền sóng và tần số sóng.

C. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

D. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

Câu 32: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

B. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

C. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng

toả ra nhiệt lượng như nhau.

Câu 33: Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian.

Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

Page 5: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 5/6 - Mã đề 201

A. i = 2

2.cos(100 πt +

2

) A . B. i = 2.cos(100πt) A .

C. i =2

2.cos(100πt) A . D. i = 1. cos(100 πt) A .

Câu 34: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và

B. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, điện tích của tụ điện dao động điều hòa

với biên độ bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là 0A

Qq

2 và đang tăng, sau khoảng thời gian

∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là 0B

Qq

2 . Tỉ số ∆t/T bằng

A. 3/4. B. 1/2. C. 1/4. D. 1.

Câu 35: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật

ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật là

A. -200N. B. 2N. C. -2N. D. 200N.

Câu 36: Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như

hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến

A. vạch số 50 trong vùng ACV. B. vạch số 250 trong vùng DCV.

C. vạch số 50 trong vùng DCV. D. vạch số 250 trong vùng ACV.

Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos 2πft (V) vào hai đầu điện trở R =

200. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là

A. 12000 2 J.

B. chưa thể tính được vì chưa biết .

C. 60 J

D. 12000 J.

Câu 38: Chu kì dao động riêng T của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện

dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. T tỉ lệ nghịch với L và C .Tu

B. T tỉ lệ thuận với L và C .

C. T tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .

D. T tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C .

Câu 39: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t)

cm, Trong đó x có đơn vị là cm, t có đơn vị là s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

Page 6: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 6/6 - Mã đề 201

A. 25 lần. B. 20 lần. C. 100 lần. D. 50 lần.

Câu 40: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và

song song với trục Ox có phương trình lần lượt là 1 1 1x A cos t và 2 2 2x A cos t . Xét

các dao động tổng hợp 1 2x x x và 1 2y x x . Biết rằng biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ

dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa 1x và 2x gần với giá trịnào nhất sau đây?

A. 1270. B. 72

0. C. 108

0. D. 53

0.

------ HẾT ------

Page 7: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 1/6 - Mã đề 202

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)

(Đề có 6 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

động này có phương trình lần lượt là cm t. 102cos 41

x và cm

2 t. 102sin 3

2x

. Gia tốc của

vật có độ lớn cực đại bằng

A. 4 m/s2. B. 2,8 m/s

2. C. 0,4 m/s

2. D. 2 m/s

2.

Câu 2: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như

hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm

có cùng li độ lần thứ 6 là

A. 3,5s. B. 4s. C. 3,25s. D. 3,75.

Câu 3: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.

Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn

chớp sáng, đèn chớp tắt ?

A. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

B. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

C. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

D. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

Câu 4: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. phương truyền sóng và tần số sóng.

B. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

C. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

D. phương dao động và phương truyền sóng.

Câu 5: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Quãng đường mà vật đi

được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2

A. không xác định được vì chưa biết trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu.

B. bằng 2A .

C. bằng A/2.

D. bằng A.

Câu 6: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình cmf

2t24cos

Ou

và tại hai điểm

gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc 3

2rad.

Cho ON = 50 cm. Phương trình sóng tại N là

A. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm. B. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm.

C. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm. D. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm.

Câu 7: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 370 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao

Mã đề 202

Page 8: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 2/6 - Mã đề 202

nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe

được.

A. 17390 Hz. B. 18130 Hz. C. 18500 Hz. D. 17760 Hz.

Câu 8: Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian. Biểu

thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

A. i = 2.cos(100πt) A . B. i = 1. cos(100 πt) A .

C. i = 2

2.cos(100 πt +

2

) A . D. i =

2

2.cos(100πt) A .

Câu 9: Chọn phát biểu đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

A. điện tích và dòng điện.

B. điện áp và cường độ điện trường.

C. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

D. điện trường và từ trường.

Câu 10: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. U0, u ; Q0 , q ; I0 , i tương ứng là giá trị cực đại

và giá trị tức thời tại thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của một bản tụ điện, cường độ dòng

điện trong mạch. Xác định biểu thức sai.

A. 2 22

0

2 2 2

0

I iq

Q q i

B. 2 2 2

0q ( )LC I i C. 2 2 2

0i ( )C U u D. L

CU 202

0I

Câu 11: Một bóng đèn ghi (6V – 9W) mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 9V. Để đèn sáng

bình thường thì điện trở trong r của nguồn điện phải bằng

A. 4Ω. B. 2Ω. C. 6Ω. D. 0Ω.

Câu 12: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P). A và B là hai điểm

cùng nằm trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này

có tính chất nào sau đây:

A. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

B. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

C. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

D. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

Câu 13: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới của lò

xo được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có

chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động không vâ tốc đầu, nhanh dần đều theo phương thẳng

đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10m/s

2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao đông điều

hòa với biên độ

A. 6 cm. B. 5 cm. C. 4 cm. D. 2 cm.

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

B. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng

toả ra nhiệt lượng như nhau.

C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

D. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

Câu 15: Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phụ thuộc vào

A. khối lượng của con lắc.

B. khối lượng riêng của con lắc.

C. trọng lượng của con lắc.

Page 9: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 3/6 - Mã đề 202

D. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

Câu 16: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật

ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật là

A. 200N. B. -2N. C. -200N. D. 2N.

Câu 17: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. lực cản của môi trường B. lực căng của dây treo

C. trọng lực tác dụng lên vật D. dây treo có khối lượng đáng kể

Câu 18: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và

song song với trục Ox có phương trình lần lượt là 1 1 1x A cos t và 2 2 2x A cos t . Xét

các dao động tổng hợp 1 2x x x và 1 2y x x . Biết rằng biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ

dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa 1x và 2x gần với giá trịnào nhất sau đây?

A. 530. B. 108

0. C. 127

0. D. 72

0.

Câu 19: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên

mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là

trung điểm của AB, có bán kính 4cm.

A. 5. B. 10. C. 9. D. 8.

Câu 20: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ cmx

2t24cosu

, x được tính

theo đơn vị cm. Li độ của sóng tại vị trí x = 1 cm và t = 1 s là

A. u = 2 cm. B. u = 0 cm. C. u = –4 cm. D. u = 4 cm.

Câu 21: Bộ phận giảm xóc của xe là ứng dụng của

A. dao động cưỡng bức B. dao động tắt dần.

C. dao động riêng. D. dao động duy trì.

Câu 22: Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như

hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến

A. vạch số 250 trong vùng ACV. B. vạch số 50 trong vùng ACV.

C. vạch số 250 trong vùng DCV. D. vạch số 50 trong vùng DCV.

Câu 23: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở

R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.

Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 4

so với cường độ dòng điện qua

mạch. Khi ZC = ZC2 = 4

25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính hệ

số công suất của mạch.

A. 0,6. B. 0,8. C. 0,9. D. 0,7.

Câu 24: Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trở R và

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L của một đoạn mạch gồm R, L nối tiếp. Kết quả đo được là : UR

= 48 1,0 (V); UL = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. U = 60 1,4 (V). B. U = 84 1,4 (V).

C. U = 60 2,0 (V). D. U = 84 2,0 (V).

Page 10: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 4/6 - Mã đề 202

Câu 25: Sóng dừng trên dây MN với chiều dài 16 cm, đầu N cố định, đầu M dao động với tần số

25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.

A. 2 nút sóng, 3 bụng sóng. B. 2 bụng sóng, 3 nút sóng.

C. 4 bụng sóng, 5 nút sóng. D. 4 nút sóng, 5 bụng sóng.

Câu 26: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t)

cm, Trong đó x có đơn vị là cm, t có đơn vị là s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

A. 50 lần. B. 100 lần. C. 25 lần. D. 20 lần.

Câu 27: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

2t10cosx

(x tính

bằng cm, t tính bằng s) thì

A. chu kì dao động là 4s.

B. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 10 cm/s.

C. chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm.

D. lúc t = 0 chất điểm chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox.

Câu 28: Chu kì dao động riêng T của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện

dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. T tỉ lệ nghịch với L và C .Tu

B. T tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C .

C. T tỉ lệ thuận với L và C .

D. T tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .

Câu 29: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

tần số f thay đổi được. Khi tần số góc =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng quá đoạn mạch có

giá trị cực đại là Imax. Khi tầm số góc của dòng điện là =1 hoặc =2 thì dòng điện hiệu dụng

trong mạch có giá trị bằng nhau ax

1 2mII In

. Biểu thức của điện trở R phụ thuộc vào L, 1, 2, n là

A.

12

21R

n

L B.

12

21R

n

L C.

12

221R

n

L D.

12

221R

n

L

Câu 30: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được

từ ruồi là do

A. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.

B. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.

C. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.

D. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.

Câu 31: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và

B. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, điện tích của tụ điện dao động điều hòa

với biên độ bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là 0A

Qq

2 và đang tăng, sau khoảng thời gian

∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là 0B

Qq

2 . Tỉ số ∆t/T bằng

A. 1/4. B. 1/2. C. 1. D. 3/4.

Câu 32: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2

= 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60V và điện áp tức thời giữa hai đầu

cuộn dây bằng 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

A. 180 V. B. 1320 V. C. 100 V. D. 20 V.

Câu 33: Trong hình vẽ là

Page 11: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 5/6 - Mã đề 202

A. máy biến áp. B. động cơ không đồng bộ một pha.

C. động cơ không đồng bộ ba pha. D. máy phát điện xoay chiều.

Câu 34: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là

A. lực cưỡng bức phải lớn hon hoặc bằng một giá trị nào đó.

B. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

C. tần sổ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.

D. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.

Câu 35: Một electron đang chuyển động với vận tốc bắt đầu 6

0v 3,2.10 m/s thì bay vào điện

trường đều theo hướng cùng chiều đường sức điện trường. Biết cường độ điện trường có cường độ

E = 910V/m. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là 19e 1,6.10 C, 31m 9,1.10 kg. Thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào

sau đây? Cho rằng điện trường đủ rộng.

A. 9t 2.10 ms. B. 9t 2.10 s. C. 8t 2.10 s. D. 8t 2.10 ms.

Câu 36: Chọn phƣơng án đúng. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử.

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bất

kì phần tử nào.

C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện

trở thuần R.

D. cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn lệch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos 2πft (V) vào hai đầu điện trở R =

200. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là

A. chưa thể tính được vì chưa biết .

B. 12000 2 J.

C. 12000 J.

D. 60 J

Câu 38: Cho một vật dao động điều hòa. Tại li độ x1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v1, v2. Biên độ

dao động của vật bằng

A. 2

221

21

22

22

21

vv

xvxv

B.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

C.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

. D.

22

21

22

22

21

21

vv

xvxv

Câu 39: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện

ghép nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=65 2 cos100t (V). Các điện áp hiệu

dụng ở điện trở và ở cuộn dây bằng nhau và bằng 13V, ở tụ điện bằng 65V. Tính hệ số công suất

của mạch.

A. 13

5

B.

65

52

C.

5

3 D.

52

13

Câu 40: Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45

0. Hỏi môi trường (2) và (3) thì

môi trường nào chiết quang hươn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

A. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 450.

Page 12: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 6/6 - Mã đề 202

B. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 450.

C. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 600.

D. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 600.

------ HẾT ------

Page 13: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 1/6 - Mã đề 203

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)

(Đề có 6 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên

mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là

trung điểm của AB, có bán kính 4cm.

A. 5. B. 9. C. 10. D. 8.

Câu 2: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật

ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật là

A. 200N. B. -2N. C. 2N. D. -200N.

Câu 3: Chọn phát biểu đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

A. điện áp và cường độ điện trường.

B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

C. điện trường và từ trường.

D. điện tích và dòng điện.

Câu 4: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được

từ ruồi là do

A. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.

B. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.

C. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.

D. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.

Câu 5: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P). A và B là hai điểm

cùng nằm trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này

có tính chất nào sau đây:

A. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

B. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

C. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

D. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

Câu 6: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 370 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao

nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe

được.

A. 18130 Hz. B. 17760 Hz. C. 17390 Hz. D. 18500 Hz.

Câu 7: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và

song song với trục Ox có phương trình lần lượt là 1 1 1x A cos t và 2 2 2x A cos t . Xét

các dao động tổng hợp 1 2x x x và 1 2y x x . Biết rằng biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ

dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa 1x và 2x gần với giá trịnào nhất sau đây?

A. 1270. B. 108

0. C. 53

0. D. 72

0.

Câu 8: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ cmx

2t24cosu

, x được tính

theo đơn vị cm. Li độ của sóng tại vị trí x = 1 cm và t = 1 s là

A. u = 2 cm. B. u = –4 cm. C. u = 4 cm. D. u = 0 cm.

Câu 9: Cho một vật dao động điều hòa. Tại li độ x1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v1, v2. Biên độ

dao động của vật bằng

A. 2

221

21

22

22

21

vv

xvxv

B.

22

21

22

22

21

21

vv

xvxv

C.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

. D.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

Mã đề 203

Page 14: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 2/6 - Mã đề 203

Câu 10: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

tần số f thay đổi được. Khi tần số góc =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng quá đoạn mạch có

giá trị cực đại là Imax. Khi tầm số góc của dòng điện là =1 hoặc =2 thì dòng điện hiệu dụng

trong mạch có giá trị bằng nhau ax

1 2mII In

. Biểu thức của điện trở R phụ thuộc vào L, 1, 2, n là

A.

12

21R

n

L B.

12

221R

n

L C.

12

21R

n

L D.

12

221R

n

L

Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos 2πft (V) vào hai đầu điện trở R =

200. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là

A. 12000 J.

B. chưa thể tính được vì chưa biết .

C. 60 J

D. 12000 2 J.

Câu 12: Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phụ thuộc vào

A. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

B. trọng lượng của con lắc.

C. khối lượng riêng của con lắc.

D. khối lượng của con lắc.

Câu 13: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2

= 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60V và điện áp tức thời giữa hai đầu

cuộn dây bằng 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

A. 20 V. B. 180 V. C. 1320 V. D. 100 V.

Câu 14: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở

R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.

Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 4

so với cường độ dòng điện qua

mạch. Khi ZC = ZC2 = 4

25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính hệ

số công suất của mạch.

A. 0,7. B. 0,8. C. 0,6. D. 0,9.

Câu 15: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như

hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm

có cùng li độ lần thứ 6 là

A. 3,75. B. 3,5s. C. 4s. D. 3,25s.

Câu 16: Chu kì dao động riêng T của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện

dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. T tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C .

B. T tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .

C. T tỉ lệ thuận với L và C .

D. T tỉ lệ nghịch với L và C .Tu

Câu 17: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

Page 15: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 3/6 - Mã đề 203

động này có phương trình lần lượt là cm t. 102cos 41

x và cm

2 t. 102sin 3

2x

. Gia tốc của

vật có độ lớn cực đại bằng

A. 2,8 m/s2. B. 0,4 m/s

2. C. 2 m/s

2. D. 4 m/s

2.

Câu 18: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. U0, u ; Q0 , q ; I0 , i tương ứng là giá trị cực đại

và giá trị tức thời tại thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của một bản tụ điện, cường độ dòng

điện trong mạch. Xác định biểu thức sai.

A. 2 2 2

0i ( )C U u B. L

CU 202

0I C. 2 2 2

0q ( )LC I i D. 2 22

0

2 2 2

0

I iq

Q q i

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng

toả ra nhiệt lượng như nhau.

Câu 20: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

B. phương dao động và phương truyền sóng.

C. phương truyền sóng và tần số sóng.

D. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

Câu 21: Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như

hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến

A. vạch số 50 trong vùng DCV. B. vạch số 250 trong vùng DCV.

C. vạch số 50 trong vùng ACV. D. vạch số 250 trong vùng ACV.

Câu 22: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện

ghép nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=65 2 cos100t (V). Các điện áp hiệu

dụng ở điện trở và ở cuộn dây bằng nhau và bằng 13V, ở tụ điện bằng 65V. Tính hệ số công suất

của mạch.

A. 65

52

B.

52

13

C.

13

5

D.

5

3

Câu 23: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.

Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn

chớp sáng, đèn chớp tắt ?

A. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

B. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

C. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

D. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

Câu 24: Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trở R và

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L của một đoạn mạch gồm R, L nối tiếp. Kết quả đo được là : UR

= 48 1,0 (V); UL = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. U = 84 1,4 (V). B. U = 60 2,0 (V).

Page 16: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 4/6 - Mã đề 203

C. U = 84 2,0 (V). D. U = 60 1,4 (V).

Câu 25: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Quãng đường mà vật đi

được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2

A. không xác định được vì chưa biết trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu.

B. bằng A.

C. bằng 2A .

D. bằng A/2.

Câu 26: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. lực cản của môi trường B. dây treo có khối lượng đáng kể

C. trọng lực tác dụng lên vật D. lực căng của dây treo

Câu 27: Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian.

Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

A. i = 2.cos(100πt) A . B. i = 2

2.cos(100 πt +

2

) A .

C. i =2

2.cos(100πt) A . D. i = 1. cos(100 πt) A .

Câu 28: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

2t10cosx

(x tính

bằng cm, t tính bằng s) thì

A. chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm.

B. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 10 cm/s.

C. chu kì dao động là 4s.

D. lúc t = 0 chất điểm chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox.

Câu 29: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là

A. tần sổ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.

B. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

C. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.

D. lực cưỡng bức phải lớn hon hoặc bằng một giá trị nào đó.

Câu 30: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình cmf

2t24cos

Ou

và tại hai điểm

gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc 3

2rad.

Cho ON = 50 cm. Phương trình sóng tại N là

A. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. B. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm.

C. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm. D. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

Câu 31: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới của lò

xo được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có

chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động không vâ tốc đầu, nhanh dần đều theo phương thẳng

đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10m/s

2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao đông điều

hòa với biên độ

A. 5 cm. B. 6 cm. C. 4 cm. D. 2 cm.

Page 17: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 5/6 - Mã đề 203

Câu 32: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t)

cm, Trong đó x có đơn vị là cm, t có đơn vị là s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

A. 100 lần. B. 20 lần. C. 50 lần. D. 25 lần.

Câu 33: Một electron đang chuyển động với vận tốc bắt đầu 6

0v 3,2.10 m/s thì bay vào điện

trường đều theo hướng cùng chiều đường sức điện trường. Biết cường độ điện trường có cường độ

E = 910V/m. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là 19e 1,6.10 C, 31m 9,1.10 kg. Thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào

sau đây? Cho rằng điện trường đủ rộng.

A. 8t 2.10 s. B. 9t 2.10 s. C. 8t 2.10 ms. D. 9t 2.10 ms.

Câu 34: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và

B. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, điện tích của tụ điện dao động điều hòa

với biên độ bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là 0A

Qq

2 và đang tăng, sau khoảng thời gian

∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là 0B

Qq

2 . Tỉ số ∆t/T bằng

A. 1/4. B. 3/4. C. 1/2. D. 1.

Câu 35: Trong hình vẽ là

A. động cơ không đồng bộ một pha. B. máy biến áp.

C. máy phát điện xoay chiều. D. động cơ không đồng bộ ba pha.

Câu 36: Sóng dừng trên dây MN với chiều dài 16 cm, đầu N cố định, đầu M dao động với tần số

25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.

A. 4 nút sóng, 5 bụng sóng. B. 2 bụng sóng, 3 nút sóng.

C. 2 nút sóng, 3 bụng sóng. D. 4 bụng sóng, 5 nút sóng.

Câu 37: Một bóng đèn ghi (6V – 9W) mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 9V. Để đèn sáng

bình thường thì điện trở trong r của nguồn điện phải bằng

A. 4Ω. B. 2Ω. C. 0Ω. D. 6Ω.

Câu 38: Bộ phận giảm xóc của xe là ứng dụng của

A. dao động cưỡng bức B. dao động riêng.

C. dao động tắt dần. D. dao động duy trì.

Câu 39: Chọn phương án đúng. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

A. cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn lệch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện

trở thuần R.

C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử.

D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bất

kì phần tử nào.

Câu 40: Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45

0. Hỏi môi trường (2) và (3) thì

môi trường nào chiết quang hươn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

A. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 600.

Page 18: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 6/6 - Mã đề 203

B. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 450.

C. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 600.

D. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 450.

------ HẾT ------

Page 19: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 1/6 - Mã đề 204

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)

(Đề có 6 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1: Chu kì dao động riêng T của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện

dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. T tỉ lệ nghịch với L và C .Tu

B. T tỉ lệ thuận với L và C .

C. T tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .

D. T tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C .

Câu 2: Sóng dừng trên dây MN với chiều dài 16 cm, đầu N cố định, đầu M dao động với tần số

25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.

A. 2 nút sóng, 3 bụng sóng. B. 4 bụng sóng, 5 nút sóng.

C. 2 bụng sóng, 3 nút sóng. D. 4 nút sóng, 5 bụng sóng.

Câu 3: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t)

cm, Trong đó x có đơn vị là cm, t có đơn vị là s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

A. 25 lần. B. 50 lần. C. 100 lần. D. 20 lần.

Câu 4: Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45

0. Hỏi môi trường (2) và (3) thì

môi trường nào chiết quang hươn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

A. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 600.

B. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 450.

C. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 600.

D. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 450.

Câu 5: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở

R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.

Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 4

so với cường độ dòng điện qua

mạch. Khi ZC = ZC2 = 4

25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính hệ

số công suất của mạch.

A. 0,6. B. 0,7. C. 0,8. D. 0,9.

Câu 6: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

B. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

C. phương truyền sóng và tần số sóng.

D. phương dao động và phương truyền sóng.

Câu 7: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. U0, u ; Q0 , q ; I0 , i tương ứng là giá trị cực đại và

giá trị tức thời tại thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của một bản tụ điện, cường độ dòng điện

trong mạch. Xác định biểu thức sai.

A. L

CU 202

0I B. 2 2 2

0q ( )LC I i C. 2 22

0

2 2 2

0

I iq

Q q i

D. 2 2 2

0i ( )C U u

Câu 8: Bộ phận giảm xóc của xe là ứng dụng của

A. dao động duy trì. B. dao động tắt dần.

Mã đề 204

Page 20: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 2/6 - Mã đề 204

C. dao động riêng. D. dao động cưỡng bức

Câu 9: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật

ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật là

A. -200N. B. 2N. C. -2N. D. 200N.

Câu 10: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. trọng lực tác dụng lên vật B. lực căng của dây treo

C. lực cản của môi trường D. dây treo có khối lượng đáng kể

Câu 11: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Quãng đường mà vật đi

được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2

A. bằng 2A .

B. bằng A/2.

C. bằng A.

D. không xác định được vì chưa biết trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu.

Câu 12: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P). A và B là hai điểm

cùng nằm trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này

có tính chất nào sau đây:

A. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

B. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

C. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

D. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

Câu 13: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và

B. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, điện tích của tụ điện dao động điều hòa

với biên độ bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là 0A

Qq

2 và đang tăng, sau khoảng thời gian

∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là 0B

Qq

2 . Tỉ số ∆t/T bằng

A. 1. B. 1/2. C. 1/4. D. 3/4.

Câu 14: Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như

hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến

A. vạch số 50 trong vùng ACV. B. vạch số 250 trong vùng DCV.

C. vạch số 50 trong vùng DCV. D. vạch số 250 trong vùng ACV.

Câu 15: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được

từ ruồi là do

A. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.

B. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.

C. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.

D. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.

Câu 16: Trong hình vẽ là

Page 21: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 3/6 - Mã đề 204

A. động cơ không đồng bộ một pha. B. động cơ không đồng bộ ba pha.

C. máy phát điện xoay chiều. D. máy biến áp.

Câu 17: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như

hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm

có cùng li độ lần thứ 6 là

A. 3,75. B. 4s. C. 3,25s. D. 3,5s.

Câu 18: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và

song song với trục Ox có phương trình lần lượt là 1 1 1x A cos t và 2 2 2x A cos t . Xét

các dao động tổng hợp 1 2x x x và 1 2y x x . Biết rằng biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ

dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa 1x và 2x gần với giá trịnào nhất sau đây?

A. 1080. B. 72

0. C. 127

0. D. 53

0.

Câu 19: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.

Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn

chớp sáng, đèn chớp tắt ?

A. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

B. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

C. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

D. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

Câu 20: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ cmx

2t24cosu

, x được tính

theo đơn vị cm. Li độ của sóng tại vị trí x = 1 cm và t = 1 s là

A. u = –4 cm. B. u = 4 cm. C. u = 2 cm. D. u = 0 cm.

Câu 21: Cho một vật dao động điều hòa. Tại li độ x1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v1, v2. Biên độ

dao động của vật bằng

A. 2

221

21

22

22

21

vv

xvxv

B.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

. C.

22

21

22

22

21

21

vv

xvxv

D.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

Câu 22: Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phụ thuộc vào

A. khối lượng riêng của con lắc.

B. khối lượng của con lắc.

C. trọng lượng của con lắc.

D. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

Câu 23: Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trở R và

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L của một đoạn mạch gồm R, L nối tiếp. Kết quả đo được là : UR

= 48 1,0 (V); UL = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. U = 84 2,0 (V). B. U = 60 2,0 (V).

C. U = 60 1,4 (V). D. U = 84 1,4 (V).

Page 22: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 4/6 - Mã đề 204

Câu 24: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là

A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

B. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.

C. lực cưỡng bức phải lớn hon hoặc bằng một giá trị nào đó.

D. tần sổ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.

Câu 25: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

tần số f thay đổi được. Khi tần số góc =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng quá đoạn mạch có

giá trị cực đại là Imax. Khi tầm số góc của dòng điện là =1 hoặc =2 thì dòng điện hiệu dụng

trong mạch có giá trị bằng nhau ax

1 2mII In

. Biểu thức của điện trở R phụ thuộc vào L, 1, 2, n là

A. 12

21R

n

L B.

12

221R

n

L C.

12

21R

n

L D.

12

221R

n

L

Câu 26: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 370 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao

nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe

được.

A. 18130 Hz. B. 18500 Hz. C. 17760 Hz. D. 17390 Hz.

Câu 27: Một bóng đèn ghi (6V – 9W) mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 9V. Để đèn sáng

bình thường thì điện trở trong r của nguồn điện phải bằng

A. 6Ω. B. 0Ω. C. 4Ω. D. 2Ω.

Câu 28: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện

ghép nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=65 2 cos100t (V). Các điện áp hiệu

dụng ở điện trở và ở cuộn dây bằng nhau và bằng 13V, ở tụ điện bằng 65V. Tính hệ số công suất

của mạch.

A. 65

52

B.

13

5

C.

52

13

D.

5

3

Câu 29: Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian.

Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

A. i = 2

2.cos(100 πt +

2

) A . B. i = 2.cos(100πt) A .

C. i = 1. cos(100 πt) A . D. i =2

2.cos(100πt) A .

Câu 30: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên

mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là

trung điểm của AB, có bán kính 4cm.

A. 5. B. 9. C. 8. D. 10.

Câu 31: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos 2πft (V) vào hai đầu điện trở R =

200. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là

A. 12000 J.

B. 12000 2 J.

C. 60 J

D. chưa thể tính được vì chưa biết .

Câu 32: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

Page 23: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 5/6 - Mã đề 204

động này có phương trình lần lượt là cm t. 102cos 41

x và cm

2 t. 102sin 3

2x

. Gia tốc của

vật có độ lớn cực đại bằng

A. 2 m/s2. B. 0,4 m/s

2. C. 2,8 m/s

2. D. 4 m/s

2.

Câu 33: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng

toả ra nhiệt lượng như nhau.

B. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

C. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

D. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

Câu 34: Chọn phát biểu đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

A. điện tích và dòng điện.

B. điện áp và cường độ điện trường.

C. điện trường và từ trường.

D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

Câu 35: Một electron đang chuyển động với vận tốc bắt đầu 6

0v 3,2.10 m/s thì bay vào điện

trường đều theo hướng cùng chiều đường sức điện trường. Biết cường độ điện trường có cường độ

E = 910V/m. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là 19e 1,6.10 C, 31m 9,1.10 kg. Thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào

sau đây? Cho rằng điện trường đủ rộng.

A. 8t 2.10 s. B. 8t 2.10 ms. C. 9t 2.10 s. D. 9t 2.10 ms.

Câu 36: Chọn phương án đúng. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử.

B. cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn lệch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bất

kì phần tử nào.

D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện

trở thuần R.

Câu 37: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2

= 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60V và điện áp tức thời giữa hai đầu

cuộn dây bằng 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

A. 1320 V. B. 180 V. C. 100 V. D. 20 V.

Câu 38: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình cmf

2t24cos

Ou

và tại hai điểm

gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc 3

2rad.

Cho ON = 50 cm. Phương trình sóng tại N là

A. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm. B. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm.

C. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. D. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

Câu 39: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới của lò

xo được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có

chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động không vâ tốc đầu, nhanh dần đều theo phương thẳng

đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10m/s

2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao đông điều

hòa với biên độ

Page 24: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 6/6 - Mã đề 204

A. 4 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 2 cm.

Câu 40: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

2t10cosx

(x tính

bằng cm, t tính bằng s) thì

A. chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm.

B. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 10 cm/s.

C. chu kì dao động là 4s.

D. lúc t = 0 chất điểm chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox.

------ HẾT ------

Page 25: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 1/6 - Mã đề 205

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)

(Đề có 6 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.

Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn

chớp sáng, đèn chớp tắt ?

A. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

B. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

C. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

D. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

Câu 2: Sóng dừng trên dây MN với chiều dài 16 cm, đầu N cố định, đầu M dao động với tần số

25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.

A. 4 bụng sóng, 5 nút sóng. B. 4 nút sóng, 5 bụng sóng.

C. 2 nút sóng, 3 bụng sóng. D. 2 bụng sóng, 3 nút sóng.

Câu 3: Chu kì dao động riêng T của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện

dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. T tỉ lệ thuận với L và C .

B. T tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .

C. T tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C .

D. T tỉ lệ nghịch với L và C .Tu

Câu 4: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở

R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.

Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 4

so với cường độ dòng điện qua

mạch. Khi ZC = ZC2 = 4

25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính hệ

số công suất của mạch.

A. 0,6. B. 0,8. C. 0,7. D. 0,9.

Câu 5: Một electron đang chuyển động với vận tốc bắt đầu 6

0v 3,2.10 m/s thì bay vào điện trường

đều theo hướng cùng chiều đường sức điện trường. Biết cường độ điện trường có cường độ E =

910V/m. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là 19e 1,6.10 C, 31m 9,1.10 kg. Thời

gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào sau đây? Cho rằng điện trường đủ

rộng.

A. 8t 2.10 ms. B. 9t 2.10 ms. C. 8t 2.10 s. D. 9t 2.10 s.

Câu 6: Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trở R và

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L của một đoạn mạch gồm R, L nối tiếp. Kết quả đo được là : UR

= 48 1,0 (V); UL = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. U = 84 1,4 (V). B. U = 60 2,0 (V).

C. U = 84 2,0 (V). D. U = 60 1,4 (V).

Câu 7: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và

song song với trục Ox có phương trình lần lượt là 1 1 1x A cos t và 2 2 2x A cos t . Xét

các dao động tổng hợp 1 2x x x và 1 2y x x . Biết rằng biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ

dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa 1x và 2x gần với giá trịnào nhất sau đây?

Mã đề 205

Page 26: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 2/6 - Mã đề 205

A. 1080. B. 53

0. C. 72

0. D. 127

0.

Câu 8: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện

ghép nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=65 2 cos100t (V). Các điện áp hiệu

dụng ở điện trở và ở cuộn dây bằng nhau và bằng 13V, ở tụ điện bằng 65V. Tính hệ số công suất

của mạch.

A. 13

5

B.

65

52

C.

5

3 D.

52

13

Câu 9: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là

A. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.

B. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

C. tần sổ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.

D. lực cưỡng bức phải lớn hon hoặc bằng một giá trị nào đó.

Câu 10: Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian.

Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

A. i = 2.cos(100πt) A . B. i =2

2.cos(100πt) A .

C. i = 1. cos(100 πt) A . D. i = 2

2.cos(100 πt +

2

) A .

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng

toả ra nhiệt lượng như nhau.

B. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

D. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

Câu 12: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật

ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật là

A. -2N. B. 2N. C. -200N. D. 200N.

Câu 13: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và

B. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, điện tích của tụ điện dao động điều hòa

với biên độ bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là 0A

Qq

2 và đang tăng, sau khoảng thời gian

∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là 0B

Qq

2 . Tỉ số ∆t/T bằng

A. 3/4. B. 1/2. C. 1. D. 1/4.

Câu 14: Một bóng đèn ghi (6V – 9W) mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 9V. Để đèn sáng

bình thường thì điện trở trong r của nguồn điện phải bằng

A. 6Ω. B. 0Ω. C. 4Ω. D. 2Ω.

Câu 15: Chọn phát biểu đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

A. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

B. điện áp và cường độ điện trường.

C. điện trường và từ trường.

D. điện tích và dòng điện.

Câu 16: Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như

hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến

Page 27: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 3/6 - Mã đề 205

A. vạch số 50 trong vùng DCV. B. vạch số 250 trong vùng DCV.

C. vạch số 250 trong vùng ACV. D. vạch số 50 trong vùng ACV.

Câu 17: Bộ phận giảm xóc của xe là ứng dụng của

A. dao động duy trì. B. dao động riêng.

C. dao động cưỡng bức D. dao động tắt dần.

Câu 18: Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phụ thuộc vào

A. trọng lượng của con lắc.

B. khối lượng của con lắc.

C. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

D. khối lượng riêng của con lắc.

Câu 19: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

tần số f thay đổi được. Khi tần số góc =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng quá đoạn mạch có

giá trị cực đại là Imax. Khi tầm số góc của dòng điện là =1 hoặc =2 thì dòng điện hiệu dụng

trong mạch có giá trị bằng nhau ax

1 2mII In

. Biểu thức của điện trở R phụ thuộc vào L, 1, 2, n là

A.

12

221R

n

L B.

12

21R

n

L C.

12

221R

n

L D.

12

21R

n

L

Câu 20: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t)

cm, Trong đó x có đơn vị là cm, t có đơn vị là s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

A. 50 lần. B. 100 lần. C. 25 lần. D. 20 lần.

Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos 2πft (V) vào hai đầu điện trở R =

200. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là

A. 60 J

B. 12000 2 J.

C. 12000 J.

D. chưa thể tính được vì chưa biết .

Câu 22: Trong hình vẽ là

A. máy biến áp. B. máy phát điện xoay chiều.

C. động cơ không đồng bộ ba pha. D. động cơ không đồng bộ một pha.

Câu 23: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới của lò

xo được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có

chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động không vâ tốc đầu, nhanh dần đều theo phương thẳng

Page 28: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 4/6 - Mã đề 205

đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10m/s

2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao đông điều

hòa với biên độ

A. 6 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 2 cm.

Câu 24: Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45

0. Hỏi môi trường (2) và (3) thì

môi trường nào chiết quang hươn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

A. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 600.

B. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 450.

C. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 600.

D. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 450.

Câu 25: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. lực căng của dây treo B. lực cản của môi trường

C. dây treo có khối lượng đáng kể D. trọng lực tác dụng lên vật

Câu 26: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P). A và B là hai điểm

cùng nằm trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này

có tính chất nào sau đây:

A. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

B. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

C. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

D. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

Câu 27: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 370 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao

nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe

được.

A. 17760 Hz. B. 18130 Hz. C. 17390 Hz. D. 18500 Hz.

Câu 28: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình cmf

2t24cos

Ou

và tại hai điểm

gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc 3

2rad.

Cho ON = 50 cm. Phương trình sóng tại N là

A. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. B. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

C. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. D. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

Câu 29: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Quãng đường mà vật đi

được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2

A. bằng A/2.

B. bằng 2A .

C. không xác định được vì chưa biết trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu.

D. bằng A.

Câu 30: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

2t10cosx

(x tính

bằng cm, t tính bằng s) thì

A. chu kì dao động là 4s.

B. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 10 cm/s.

C. lúc t = 0 chất điểm chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox.

D. chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm.

Câu 31: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ cmx

2t24cosu

, x được tính

theo đơn vị cm. Li độ của sóng tại vị trí x = 1 cm và t = 1 s là

Page 29: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 5/6 - Mã đề 205

A. u = –4 cm. B. u = 4 cm. C. u = 0 cm. D. u = 2 cm.

Câu 32: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

động này có phương trình lần lượt là cm t. 102cos 41

x và cm

2 t. 102sin 3

2x

. Gia tốc của

vật có độ lớn cực đại bằng

A. 4 m/s2. B. 2,8 m/s

2. C. 0,4 m/s

2. D. 2 m/s

2.

Câu 33: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2

= 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60V và điện áp tức thời giữa hai đầu

cuộn dây bằng 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

A. 1320 V. B. 180 V. C. 20 V. D. 100 V.

Câu 34: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được

từ ruồi là do

A. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.

B. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.

C. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.

D. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.

Câu 35: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

B. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

C. phương dao động và phương truyền sóng.

D. phương truyền sóng và tần số sóng.

Câu 36: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên

mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là

trung điểm của AB, có bán kính 4cm.

A. 5. B. 9. C. 8. D. 10.

Câu 37: Cho một vật dao động điều hòa. Tại li độ x1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v1, v2. Biên độ

dao động của vật bằng

A. 2

221

21

22

22

21

vv

xvxv

B.

22

21

22

22

21

21

vv

xvxv

C.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

D.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

.

Câu 38: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như

hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm

có cùng li độ lần thứ 6 là

A. 3,75. B. 3,25s. C. 4s. D. 3,5s.

Câu 39: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. U0, u ; Q0 , q ; I0 , i tương ứng là giá trị cực đại

và giá trị tức thời tại thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của một bản tụ điện, cường độ dòng

điện trong mạch. Xác định biểu thức sai.

A. 2 2 2

0q ( )LC I i B. L

CU 202

0I C. 2 2 2

0i ( )C U u D. 2 22

0

2 2 2

0

I iq

Q q i

Câu 40: Chọn phương án đúng. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện

trở thuần R.

Page 30: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 6/6 - Mã đề 205

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử.

C. cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn lệch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bất

kì phần tử nào.

------ HẾT ------

Page 31: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 1/6 - Mã đề 206

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)

(Đề có 6 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và

B. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, điện tích của tụ điện dao động điều hòa

với biên độ bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là 0A

Qq

2 và đang tăng, sau khoảng thời gian

∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là 0B

Qq

2 . Tỉ số ∆t/T bằng

A. 1/2. B. 3/4. C. 1/4. D. 1.

Câu 2: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình cmf

2t24cos

Ou

và tại hai điểm

gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc 3

2rad.

Cho ON = 50 cm. Phương trình sóng tại N là

A. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. B. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

C. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm. D. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm.

Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos 2πft (V) vào hai đầu điện trở R =

200. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là

A. 12000 2 J.

B. 60 J

C. chưa thể tính được vì chưa biết .

D. 12000 J.

Câu 4: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. U0, u ; Q0 , q ; I0 , i tương ứng là giá trị cực đại và

giá trị tức thời tại thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của một bản tụ điện, cường độ dòng điện

trong mạch. Xác định biểu thức sai.

A. L

CU 202

0I B. 2 2 2

0i ( )C U u C. 2 2 2

0q ( )LC I i D. 2 22

0

2 2 2

0

I iq

Q q i

Câu 5: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và

song song với trục Ox có phương trình lần lượt là 1 1 1x A cos t và 2 2 2x A cos t . Xét

các dao động tổng hợp 1 2x x x và 1 2y x x . Biết rằng biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ

dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa 1x và 2x gần với giá trịnào nhất sau đây?

A. 1080. B. 127

0. C. 72

0. D. 53

0.

Câu 6: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ cmx

2t24cosu

, x được tính

theo đơn vị cm. Li độ của sóng tại vị trí x = 1 cm và t = 1 s là

A. u = 0 cm. B. u = 4 cm. C. u = –4 cm. D. u = 2 cm.

Câu 7: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên

mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là

trung điểm của AB, có bán kính 4cm.

Mã đề 206

Page 32: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 2/6 - Mã đề 206

A. 5. B. 8. C. 9. D. 10.

Câu 8: Trong hình vẽ là

A. máy biến áp. B. máy phát điện xoay chiều.

C. động cơ không đồng bộ ba pha. D. động cơ không đồng bộ một pha.

Câu 9: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới của lò

xo được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có

chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động không vâ tốc đầu, nhanh dần đều theo phương thẳng

đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10m/s

2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao đông điều

hòa với biên độ

A. 2 cm. B. 6 cm. C. 5 cm. D. 4 cm.

Câu 10: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 370 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao

nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe

được.

A. 17760 Hz. B. 18500 Hz. C. 17390 Hz. D. 18130 Hz.

Câu 11: Sóng dừng trên dây MN với chiều dài 16 cm, đầu N cố định, đầu M dao động với tần số

25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.

A. 4 bụng sóng, 5 nút sóng. B. 2 nút sóng, 3 bụng sóng.

C. 4 nút sóng, 5 bụng sóng. D. 2 bụng sóng, 3 nút sóng.

Câu 12: Một bóng đèn ghi (6V – 9W) mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 9V. Để đèn sáng

bình thường thì điện trở trong r của nguồn điện phải bằng

A. 4Ω. B. 6Ω. C. 0Ω. D. 2Ω.

Câu 13: Bộ phận giảm xóc của xe là ứng dụng của

A. dao động cưỡng bức B. dao động riêng.

C. dao động duy trì. D. dao động tắt dần.

Câu 14: Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trở R và

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L của một đoạn mạch gồm R, L nối tiếp. Kết quả đo được là : UR

= 48 1,0 (V); UL = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. U = 60 1,4 (V). B. U = 60 2,0 (V).

C. U = 84 1,4 (V). D. U = 84 2,0 (V).

Câu 15: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2

= 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60V và điện áp tức thời giữa hai đầu

cuộn dây bằng 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

A. 100 V. B. 1320 V. C. 180 V. D. 20 V.

Câu 16: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được

từ ruồi là do

A. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.

B. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.

C. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.

D. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.

Câu 17: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.

Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn

chớp sáng, đèn chớp tắt ?

A. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

Page 33: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 3/6 - Mã đề 206

B. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

C. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

D. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

Câu 18: Chọn phát biểu đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

A. điện trường và từ trường.

B. điện áp và cường độ điện trường.

C. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

D. điện tích và dòng điện.

Câu 19: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t)

cm, Trong đó x có đơn vị là cm, t có đơn vị là s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

A. 100 lần. B. 25 lần. C. 50 lần. D. 20 lần.

Câu 20: Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phụ thuộc vào

A. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

B. khối lượng riêng của con lắc.

C. khối lượng của con lắc.

D. trọng lượng của con lắc.

Câu 21: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

động này có phương trình lần lượt là cm t. 102cos 41

x và cm

2 t. 102sin 3

2x

. Gia tốc của

vật có độ lớn cực đại bằng

A. 2,8 m/s2. B. 0,4 m/s

2. C. 4 m/s

2. D. 2 m/s

2.

Câu 22: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Quãng đường mà vật đi

được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2

A. bằng 2A .

B. không xác định được vì chưa biết trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu.

C. bằng A.

D. bằng A/2.

Câu 23: Một electron đang chuyển động với vận tốc bắt đầu 6

0v 3,2.10 m/s thì bay vào điện

trường đều theo hướng cùng chiều đường sức điện trường. Biết cường độ điện trường có cường độ

E = 910V/m. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là 19e 1,6.10 C, 31m 9,1.10 kg. Thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào

sau đây? Cho rằng điện trường đủ rộng.

A. 9t 2.10 s. B. 9t 2.10 ms. C. 8t 2.10 s. D. 8t 2.10 ms.

Câu 24: Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45

0. Hỏi môi trường (2) và (3) thì

môi trường nào chiết quang hươn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

A. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 600.

B. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 600.

C. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 450.

D. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 450.

Câu 25: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện

ghép nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=65 2 cos100t (V). Các điện áp hiệu

dụng ở điện trở và ở cuộn dây bằng nhau và bằng 13V, ở tụ điện bằng 65V. Tính hệ số công suất

của mạch.

A. 5

3 B.

65

52

C.

52

13

D.

13

5

Câu 26: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. lực cản của môi trường B. trọng lực tác dụng lên vật

C. dây treo có khối lượng đáng kể D. lực căng của dây treo

Page 34: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 4/6 - Mã đề 206

Câu 27: Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như

hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến

A. vạch số 250 trong vùng ACV. B. vạch số 50 trong vùng ACV.

C. vạch số 250 trong vùng DCV. D. vạch số 50 trong vùng DCV.

Câu 28: Chọn phương án đúng. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện

trở thuần R.

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bất

kì phần tử nào.

C. cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn lệch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử.

Câu 29: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

tần số f thay đổi được. Khi tần số góc =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng quá đoạn mạch có

giá trị cực đại là Imax. Khi tầm số góc của dòng điện là =1 hoặc =2 thì dòng điện hiệu dụng

trong mạch có giá trị bằng nhau ax

1 2mII In

. Biểu thức của điện trở R phụ thuộc vào L, 1, 2, n là

A.

12

221R

n

L B.

12

21R

n

L C.

12

221R

n

L D.

12

21R

n

L

Câu 30: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. phương truyền sóng và tần số sóng.

B. phương dao động và phương truyền sóng.

C. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

D. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

Câu 31: Cho một vật dao động điều hòa. Tại li độ x1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v1, v2. Biên độ

dao động của vật bằng

A. 2

221

21

22

22

21

vv

xvxv

B.

22

21

22

22

21

21

vv

xvxv

C.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

D.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

.

Câu 32: Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian.

Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

A. i = 1. cos(100 πt) A . B. i =2

2.cos(100πt) A .

Page 35: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 5/6 - Mã đề 206

C. i = 2

2.cos(100 πt +

2

) A . D. i = 2.cos(100πt) A .

Câu 33: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là

A. lực cưỡng bức phải lớn hon hoặc bằng một giá trị nào đó.

B. tần sổ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.

C. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.

D. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

Câu 34: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật

ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật là

A. 2N. B. -200N. C. -2N. D. 200N.

Câu 35: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như

hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm

có cùng li độ lần thứ 6 là

A. 4s. B. 3,25s. C. 3,5s. D. 3,75.

Câu 36: Chu kì dao động riêng T của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện

dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. T tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C .

B. T tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .

C. T tỉ lệ thuận với L và C .

D. T tỉ lệ nghịch với L và C .Tu

Câu 37: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng

toả ra nhiệt lượng như nhau.

B. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

D. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

Câu 38: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P). A và B là hai điểm

cùng nằm trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này

có tính chất nào sau đây:

A. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

B. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

C. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

D. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

Câu 39: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

2t10cosx

(x tính

bằng cm, t tính bằng s) thì

A. chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm.

B. lúc t = 0 chất điểm chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox.

C. chu kì dao động là 4s.

D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 10 cm/s.

Câu 40: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở

R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.

Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 4

so với cường độ dòng điện qua

Page 36: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 6/6 - Mã đề 206

mạch. Khi ZC = ZC2 = 4

25 ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính hệ

số công suất của mạch.

A. 0,9. B. 0,7. C. 0,8. D. 0,6.

------ HẾT ------

Page 37: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 1/6 - Mã đề 207

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)

(Đề có 6 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như

hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm

có cùng li độ lần thứ 6 là

A. 3,5s. B. 4s. C. 3,25s. D. 3,75.

Câu 2: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và

B. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, điện tích của tụ điện dao động điều hòa

với biên độ bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là 0A

Qq

2 và đang tăng, sau khoảng thời gian

∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là 0B

Qq

2 . Tỉ số ∆t/T bằng

A. 1. B. 1/4. C. 3/4. D. 1/2.

Câu 3: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. dây treo có khối lượng đáng kể B. trọng lực tác dụng lên vật

C. lực cản của môi trường D. lực căng của dây treo

Câu 4: Chọn phương án đúng. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

A. cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn lệch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bất

kì phần tử nào.

C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử.

D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện

trở thuần R.

Câu 5: Cho một vật dao động điều hòa. Tại li độ x1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v1, v2. Biên độ

dao động của vật bằng

A. 2

221

21

22

22

21

vv

xvxv

B.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

. C.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

D.

22

21

22

22

21

21

vv

xvxv

Câu 6: Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian. Biểu

thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

A. i = 2

2.cos(100 πt +

2

) A . B. i = 2.cos(100πt) A .

Mã đề 207

Page 38: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 2/6 - Mã đề 207

C. i =2

2.cos(100πt) A . D. i = 1. cos(100 πt) A .

Câu 7: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật

ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật là

A. 200N. B. 2N. C. -200N. D. -2N.

Câu 8: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được

từ ruồi là do

A. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.

B. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.

C. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.

D. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.

Câu 9: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t)

cm, Trong đó x có đơn vị là cm, t có đơn vị là s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

A. 50 lần. B. 25 lần. C. 100 lần. D. 20 lần.

Câu 10: Bộ phận giảm xóc của xe là ứng dụng của

A. dao động cưỡng bức B. dao động duy trì.

C. dao động tắt dần. D. dao động riêng.

Câu 11: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và

song song với trục Ox có phương trình lần lượt là 1 1 1x A cos t và 2 2 2x A cos t . Xét

các dao động tổng hợp 1 2x x x và 1 2y x x . Biết rằng biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ

dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa 1x và 2x gần với giá trịnào nhất sau đây?

A. 530. B. 127

0. C. 72

0. D. 108

0.

Câu 12: Một bóng đèn ghi (6V – 9W) mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 9V. Để đèn sáng

bình thường thì điện trở trong r của nguồn điện phải bằng

A. 6Ω. B. 2Ω. C. 4Ω. D. 0Ω.

Câu 13: Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45

0. Hỏi môi trường (2) và (3) thì

môi trường nào chiết quang hươn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

A. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 450.

B. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 600.

C. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 600.

D. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 450.

Câu 14: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình cmf

2t24cos

Ou

và tại hai điểm

gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc 3

2rad.

Cho ON = 50 cm. Phương trình sóng tại N là

A. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm. B. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

C. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. D. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm.

Câu 15: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

2t10cosx

(x tính

bằng cm, t tính bằng s) thì

A. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 10 cm/s.

B. lúc t = 0 chất điểm chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox.

C. chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm.

Page 39: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 3/6 - Mã đề 207

D. chu kì dao động là 4s.

Câu 16: Chu kì dao động riêng T của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện

dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. T tỉ lệ nghịch với L và C .Tu

B. T tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .

C. T tỉ lệ thuận với L và C .

D. T tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C .

Câu 17: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.

Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn

chớp sáng, đèn chớp tắt ?

A. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

B. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

C. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

D. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

Câu 18: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là

A. lực cưỡng bức phải lớn hon hoặc bằng một giá trị nào đó.

B. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.

C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

D. tần sổ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.

Câu 19: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Quãng đường mà vật đi

được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2

A. bằng A.

B. không xác định được vì chưa biết trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu.

C. bằng A/2.

D. bằng 2A .

Câu 20: Sóng dừng trên dây MN với chiều dài 16 cm, đầu N cố định, đầu M dao động với tần số

25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.

A. 4 bụng sóng, 5 nút sóng. B. 4 nút sóng, 5 bụng sóng.

C. 2 nút sóng, 3 bụng sóng. D. 2 bụng sóng, 3 nút sóng.

Câu 21: Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như

hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến

A. vạch số 50 trong vùng DCV. B. vạch số 250 trong vùng ACV.

C. vạch số 50 trong vùng ACV. D. vạch số 250 trong vùng DCV.

Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở

R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.

Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 4

so với cường độ dòng điện qua

mạch. Khi ZC = ZC2 = 4

25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính hệ

số công suất của mạch.

Page 40: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 4/6 - Mã đề 207

A. 0,6. B. 0,7. C. 0,9. D. 0,8.

Câu 23: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2

= 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60V và điện áp tức thời giữa hai đầu

cuộn dây bằng 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

A. 20 V. B. 1320 V. C. 180 V. D. 100 V.

Câu 24: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên

mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là

trung điểm của AB, có bán kính 4cm.

A. 8. B. 5. C. 10. D. 9.

Câu 25: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 370 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao

nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe

được.

A. 17760 Hz. B. 18130 Hz. C. 18500 Hz. D. 17390 Hz.

Câu 26: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. U0, u ; Q0 , q ; I0 , i tương ứng là giá trị cực đại

và giá trị tức thời tại thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của một bản tụ điện, cường độ dòng

điện trong mạch. Xác định biểu thức sai.

A. 2 2 2

0i ( )C U u B. 2 2 2

0q ( )LC I i C. L

CU 202

0I D.

2 22

0

2 2 2

0

I iq

Q q i

Câu 27: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện

ghép nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=65 2 cos100t (V). Các điện áp hiệu

dụng ở điện trở và ở cuộn dây bằng nhau và bằng 13V, ở tụ điện bằng 65V. Tính hệ số công suất

của mạch.

A. 5

3 B.

13

5

C.

65

52

D.

52

13

Câu 28: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

tần số f thay đổi được. Khi tần số góc =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng quá đoạn mạch có

giá trị cực đại là Imax. Khi tầm số góc của dòng điện là =1 hoặc =2 thì dòng điện hiệu dụng

trong mạch có giá trị bằng nhau ax

1 2mII In

. Biểu thức của điện trở R phụ thuộc vào L, 1, 2, n là

A. 12

21R

n

L B.

12

21R

n

L C.

12

221R

n

L D.

12

221R

n

L

Câu 29: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos 2πft (V) vào hai đầu điện trở R =

200. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là

A. 12000 2 J.

B. 60 J

C. chưa thể tính được vì chưa biết .

D. 12000 J.

Câu 30: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P). A và B là hai điểm

cùng nằm trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này

có tính chất nào sau đây:

A. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

B. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

C. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

D. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

Câu 31: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ cmx

2t24cosu

, x được tính

theo đơn vị cm. Li độ của sóng tại vị trí x = 1 cm và t = 1 s là

Page 41: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 5/6 - Mã đề 207

A. u = 2 cm. B. u = 0 cm. C. u = –4 cm. D. u = 4 cm.

Câu 32: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

C. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng

toả ra nhiệt lượng như nhau.

D. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

Câu 33: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

động này có phương trình lần lượt là cm t. 102cos 41

x và cm

2 t. 102sin 3

2x

. Gia tốc của

vật có độ lớn cực đại bằng

A. 0,4 m/s2. B. 2,8 m/s

2. C. 2 m/s

2. D. 4 m/s

2.

Câu 34: Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phụ thuộc vào

A. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

B. khối lượng của con lắc.

C. khối lượng riêng của con lắc.

D. trọng lượng của con lắc.

Câu 35: Trong hình vẽ là

A. động cơ không đồng bộ một pha. B. máy biến áp.

C. động cơ không đồng bộ ba pha. D. máy phát điện xoay chiều.

Câu 36: Một electron đang chuyển động với vận tốc bắt đầu 6

0v 3,2.10 m/s thì bay vào điện

trường đều theo hướng cùng chiều đường sức điện trường. Biết cường độ điện trường có cường độ

E = 910V/m. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là 19e 1,6.10 C, 31m 9,1.10 kg. Thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào

sau đây? Cho rằng điện trường đủ rộng.

A. 9t 2.10 ms. B. 9t 2.10 s. C. 8t 2.10 s. D. 8t 2.10 ms.

Câu 37: Chọn phát biểu đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

A. điện áp và cường độ điện trường.

B. điện trường và từ trường.

C. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

D. điện tích và dòng điện.

Câu 38: Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trở R và

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L của một đoạn mạch gồm R, L nối tiếp. Kết quả đo được là : UR

= 48 1,0 (V); UL = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. U = 60 2,0 (V). B. U = 84 1,4 (V).

C. U = 84 2,0 (V). D. U = 60 1,4 (V).

Câu 39: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới của lò

xo được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có

chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động không vâ tốc đầu, nhanh dần đều theo phương thẳng

đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10m/s

2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao đông điều

hòa với biên độ

A. 6 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 5 cm.

Câu 40: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

Page 42: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 6/6 - Mã đề 207

A. phương truyền sóng và tần số sóng.

B. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

C. phương dao động và phương truyền sóng.

D. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

------ HẾT ------

Page 43: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 1/6 - Mã đề 208

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)

(Đề có 6 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. U0, u ; Q0 , q ; I0 , i tương ứng là giá trị cực đại và

giá trị tức thời tại thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của một bản tụ điện, cường độ dòng điện

trong mạch. Xác định biểu thức sai.

A. L

CU 202

0I B. 2 2 2

0q ( )LC I i C. 2 2 2

0i ( )C U u D. 2 22

0

2 2 2

0

I iq

Q q i

Câu 2: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t)

cm, Trong đó x có đơn vị là cm, t có đơn vị là s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

A. 25 lần. B. 20 lần. C. 100 lần. D. 50 lần.

Câu 3: Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như hình

vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến

A. vạch số 50 trong vùng ACV. B. vạch số 250 trong vùng DCV.

C. vạch số 250 trong vùng ACV. D. vạch số 50 trong vùng DCV.

Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

2t10cosx

(x tính bằng

cm, t tính bằng s) thì

A. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 10 cm/s.

B. lúc t = 0 chất điểm chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox.

C. chu kì dao động là 4s.

D. chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm.

Câu 5: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên

mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là

trung điểm của AB, có bán kính 4cm.

A. 5. B. 8. C. 10. D. 9.

Câu 6: Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phụ thuộc vào

A. khối lượng của con lắc.

B. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

C. trọng lượng của con lắc.

D. khối lượng riêng của con lắc.

Câu 7: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2

= 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60V và điện áp tức thời giữa hai đầu

cuộn dây bằng 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

A. 20 V. B. 180 V. C. 100 V. D. 1320 V.

Mã đề 208

Page 44: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 2/6 - Mã đề 208

Câu 8: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là

A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

B. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.

C. lực cưỡng bức phải lớn hon hoặc bằng một giá trị nào đó.

D. tần sổ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.

Câu 9: Chu kì dao động riêng T của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện

dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. T tỉ lệ nghịch với L và C .Tu

B. T tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C .

C. T tỉ lệ thuận với L và C .

D. T tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .

Câu 10: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và

song song với trục Ox có phương trình lần lượt là 1 1 1x A cos t và 2 2 2x A cos t . Xét

các dao động tổng hợp 1 2x x x và 1 2y x x . Biết rằng biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ

dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa 1x và 2x gần với giá trịnào nhất sau đây?

A. 720. B. 53

0. C. 127

0. D. 108

0.

Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos 2πft (V) vào hai đầu điện trở R =

200. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là

A. chưa thể tính được vì chưa biết .

B. 12000 2 J.

C. 12000 J.

D. 60 J

Câu 12: Trong hình vẽ là

A. động cơ không đồng bộ ba pha. B. động cơ không đồng bộ một pha.

C. máy biến áp. D. máy phát điện xoay chiều.

Câu 13: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

tần số f thay đổi được. Khi tần số góc =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng quá đoạn mạch có

giá trị cực đại là Imax. Khi tầm số góc của dòng điện là =1 hoặc =2 thì dòng điện hiệu dụng

trong mạch có giá trị bằng nhau ax

1 2mII In

. Biểu thức của điện trở R phụ thuộc vào L, 1, 2, n là

A.

12

21R

n

L B.

12

221R

n

L C.

12

221R

n

L D.

12

21R

n

L

Câu 14: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ cmx

2t24cosu

, x được tính

theo đơn vị cm. Li độ của sóng tại vị trí x = 1 cm và t = 1 s là

A. u = 0 cm. B. u = –4 cm. C. u = 4 cm. D. u = 2 cm.

Câu 15: Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian.

Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

Page 45: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 3/6 - Mã đề 208

A. i = 2.cos(100πt) A . B. i = 2

2.cos(100 πt +

2

) A .

C. i =2

2.cos(100πt) A . D. i = 1. cos(100 πt) A .

Câu 16: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.

Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn

chớp sáng, đèn chớp tắt ?

A. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

B. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

C. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

D. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

Câu 17: Sóng dừng trên dây MN với chiều dài 16 cm, đầu N cố định, đầu M dao động với tần số

25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.

A. 2 nút sóng, 3 bụng sóng. B. 4 bụng sóng, 5 nút sóng.

C. 4 nút sóng, 5 bụng sóng. D. 2 bụng sóng, 3 nút sóng.

Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở

R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.

Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 4

so với cường độ dòng điện qua

mạch. Khi ZC = ZC2 = 4

25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính hệ

số công suất của mạch.

A. 0,9. B. 0,6. C. 0,8. D. 0,7.

Câu 19: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 370 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao

nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe

được.

A. 17760 Hz. B. 17390 Hz. C. 18130 Hz. D. 18500 Hz.

Câu 20: Một bóng đèn ghi (6V – 9W) mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 9V. Để đèn sáng

bình thường thì điện trở trong r của nguồn điện phải bằng

A. 6Ω. B. 4Ω. C. 2Ω. D. 0Ω.

Câu 21: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện

ghép nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=65 2 cos100t (V). Các điện áp hiệu

dụng ở điện trở và ở cuộn dây bằng nhau và bằng 13V, ở tụ điện bằng 65V. Tính hệ số công suất

của mạch.

A. 52

13

B.

13

5

C.

65

52

D.

5

3

Câu 22: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

B. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

C. phương dao động và phương truyền sóng.

D. phương truyền sóng và tần số sóng.

Câu 23: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như

hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm

Page 46: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 4/6 - Mã đề 208

có cùng li độ lần thứ 6 là

A. 3,25s. B. 3,5s. C. 3,75. D. 4s.

Câu 24: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật

ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật là

A. -2N. B. 200N. C. -200N. D. 2N.

Câu 25: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và

B. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, điện tích của tụ điện dao động điều hòa

với biên độ bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là 0A

Qq

2 và đang tăng, sau khoảng thời gian

∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là 0B

Qq

2 . Tỉ số ∆t/T bằng

A. 1/4. B. 1/2. C. 3/4. D. 1.

Câu 26: Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45

0. Hỏi môi trường (2) và (3) thì

môi trường nào chiết quang hươn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

A. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 450.

B. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 450.

C. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 600.

D. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 600.

Câu 27: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. dây treo có khối lượng đáng kể B. trọng lực tác dụng lên vật

C. lực căng của dây treo D. lực cản của môi trường

Câu 28: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Quãng đường mà vật đi

được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2

A. không xác định được vì chưa biết trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu.

B. bằng 2A .

C. bằng A/2.

D. bằng A.

Câu 29: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được

từ ruồi là do

A. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.

B. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.

C. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.

D. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.

Câu 30: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình cmf

2t24cos

Ou

và tại hai điểm

gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc 3

2rad.

Cho ON = 50 cm. Phương trình sóng tại N là

A. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. B. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm.

C. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm. D. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

Câu 31: Cho một vật dao động điều hòa. Tại li độ x1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v1, v2. Biên độ

Page 47: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 5/6 - Mã đề 208

dao động của vật bằng

A. 2

221

21

22

22

21

vv

xvxv

. B.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

C.

22

21

22

22

21

21

vv

xvxv

D.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

Câu 32: Bộ phận giảm xóc của xe là ứng dụng của

A. dao động riêng. B. dao động tắt dần.

C. dao động cưỡng bức D. dao động duy trì.

Câu 33: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới của lò

xo được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có

chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động không vâ tốc đầu, nhanh dần đều theo phương thẳng

đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10m/s

2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao đông điều

hòa với biên độ

A. 4 cm. B. 6 cm. C. 5 cm. D. 2 cm.

Câu 34: Chọn phát biểu đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

A. điện áp và cường độ điện trường.

B. điện trường và từ trường.

C. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

D. điện tích và dòng điện.

Câu 35: Chọn phương án đúng. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

A. cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn lệch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử.

C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bất

kì phần tử nào.

D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện

trở thuần R.

Câu 36: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

động này có phương trình lần lượt là cm t. 102cos 41

x và cm

2 t. 102sin 3

2x

. Gia tốc của

vật có độ lớn cực đại bằng

A. 4 m/s2. B. 0,4 m/s

2. C. 2 m/s

2. D. 2,8 m/s

2.

Câu 37: Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trở R và

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L của một đoạn mạch gồm R, L nối tiếp. Kết quả đo được là : UR

= 48 1,0 (V); UL = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. U = 84 1,4 (V). B. U = 60 2,0 (V).

C. U = 60 1,4 (V). D. U = 84 2,0 (V).

Câu 38: Một electron đang chuyển động với vận tốc bắt đầu 6

0v 3,2.10 m/s thì bay vào điện

trường đều theo hướng cùng chiều đường sức điện trường. Biết cường độ điện trường có cường độ

E = 910V/m. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là 19e 1,6.10 C, 31m 9,1.10 kg. Thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào

sau đây? Cho rằng điện trường đủ rộng.

A. 8t 2.10 s. B. 9t 2.10 s. C. 9t 2.10 ms. D. 8t 2.10 ms.

Câu 39: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

B. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

C. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng

toả ra nhiệt lượng như nhau.

D. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

Câu 40: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P). A và B là hai điểm

Page 48: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 6/6 - Mã đề 208

cùng nằm trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này

có tính chất nào sau đây:

A. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

B. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

C. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

D. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

------ HẾT ------

Page 49: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 1/6 - Mã đề 209

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)

(Đề có 6 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1: Bộ phận giảm xóc của xe là ứng dụng của

A. dao động duy trì. B. dao động cưỡng bức

C. dao động riêng. D. dao động tắt dần.

Câu 2: Một bóng đèn ghi (6V – 9W) mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 9V. Để đèn sáng

bình thường thì điện trở trong r của nguồn điện phải bằng

A. 2Ω. B. 4Ω. C. 6Ω. D. 0Ω.

Câu 3: Chọn phát biểu đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

A. điện tích và dòng điện.

B. điện áp và cường độ điện trường.

C. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

D. điện trường và từ trường.

Câu 4: Chọn phương án đúng. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bất

kì phần tử nào.

B. cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn lệch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện

trở thuần R.

D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử.

Câu 5: Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trở R và

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L của một đoạn mạch gồm R, L nối tiếp. Kết quả đo được là : UR

= 48 1,0 (V); UL = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. U = 84 2,0 (V). B. U = 60 2,0 (V).

C. U = 84 1,4 (V). D. U = 60 1,4 (V).

Câu 6: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ cmx

2t24cosu

, x được tính

theo đơn vị cm. Li độ của sóng tại vị trí x = 1 cm và t = 1 s là

A. u = 4 cm. B. u = 2 cm. C. u = –4 cm. D. u = 0 cm.

Câu 7: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được

từ ruồi là do

A. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.

B. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.

C. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.

D. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.

Câu 8: Sóng dừng trên dây MN với chiều dài 16 cm, đầu N cố định, đầu M dao động với tần số

25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.

A. 4 nút sóng, 5 bụng sóng. B. 2 bụng sóng, 3 nút sóng.

C. 4 bụng sóng, 5 nút sóng. D. 2 nút sóng, 3 bụng sóng.

Câu 9: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 370 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao

nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe

được.

A. 18500 Hz. B. 17760 Hz. C. 17390 Hz. D. 18130 Hz.

Câu 10: Chu kì dao động riêng T của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện

Mã đề 209

Page 50: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 2/6 - Mã đề 209

dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. T tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .

B. T tỉ lệ nghịch với L và C .Tu

C. T tỉ lệ thuận với L và C .

D. T tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C .

Câu 11: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là

A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

B. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.

C. lực cưỡng bức phải lớn hon hoặc bằng một giá trị nào đó.

D. tần sổ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.

Câu 12: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2

= 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60V và điện áp tức thời giữa hai đầu

cuộn dây bằng 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

A. 100 V. B. 20 V. C. 1320 V. D. 180 V.

Câu 13: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như

hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm

có cùng li độ lần thứ 6 là

A. 4s. B. 3,25s. C. 3,75. D. 3,5s.

Câu 14: Trong hình vẽ là

A. động cơ không đồng bộ một pha. B. máy phát điện xoay chiều.

C. máy biến áp. D. động cơ không đồng bộ ba pha.

Câu 15: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới của lò

xo được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có

chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động không vâ tốc đầu, nhanh dần đều theo phương thẳng

đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10m/s

2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao đông điều

hòa với biên độ

A. 5 cm. B. 6 cm. C. 4 cm. D. 2 cm.

Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos 2πft (V) vào hai đầu điện trở R =

200. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là

A. 60 J

B. 12000 J.

C. chưa thể tính được vì chưa biết .

D. 12000 2 J.

Câu 17: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t)

cm, Trong đó x có đơn vị là cm, t có đơn vị là s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

Page 51: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 3/6 - Mã đề 209

A. 20 lần. B. 25 lần. C. 50 lần. D. 100 lần.

Câu 18: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên

mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là

trung điểm của AB, có bán kính 4cm.

A. 8. B. 9. C. 10. D. 5.

Câu 19: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật

ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật là

A. 200N. B. -200N. C. -2N. D. 2N.

Câu 20: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và

song song với trục Ox có phương trình lần lượt là 1 1 1x A cos t và 2 2 2x A cos t . Xét

các dao động tổng hợp 1 2x x x và 1 2y x x . Biết rằng biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ

dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa 1x và 2x gần với giá trịnào nhất sau đây?

A. 1080. B. 53

0. C. 72

0. D. 127

0.

Câu 21: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P). A và B là hai điểm

cùng nằm trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này

có tính chất nào sau đây:

A. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

B. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

C. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

D. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

Câu 22: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. U0, u ; Q0 , q ; I0 , i tương ứng là giá trị cực đại

và giá trị tức thời tại thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của một bản tụ điện, cường độ dòng

điện trong mạch. Xác định biểu thức sai.

A. 2 22

0

2 2 2

0

I iq

Q q i

B.

L

CU 202

0I C. 2 2 2

0q ( )LC I i D. 2 2 2

0i ( )C U u

Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

2t10cosx

(x tính

bằng cm, t tính bằng s) thì

A. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 10 cm/s.

B. chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm.

C. chu kì dao động là 4s.

D. lúc t = 0 chất điểm chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox.

Câu 24: Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phụ thuộc vào

A. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

B. khối lượng riêng của con lắc.

C. trọng lượng của con lắc.

D. khối lượng của con lắc.

Câu 25: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở

R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.

Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 4

so với cường độ dòng điện qua

mạch. Khi ZC = ZC2 = 4

25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính hệ

số công suất của mạch.

A. 0,8. B. 0,7. C. 0,6. D. 0,9.

Câu 26: Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45

0. Hỏi môi trường (2) và (3) thì

môi trường nào chiết quang hươn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

Page 52: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 4/6 - Mã đề 209

A. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 600.

B. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 600.

C. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 450.

D. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 450.

Câu 27: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

động này có phương trình lần lượt là cm t. 102cos 41

x và cm

2 t. 102sin 3

2x

. Gia tốc của

vật có độ lớn cực đại bằng

A. 4 m/s2. B. 0,4 m/s

2. C. 2,8 m/s

2. D. 2 m/s

2.

Câu 28: Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như

hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến

A. vạch số 50 trong vùng DCV. B. vạch số 250 trong vùng DCV.

C. vạch số 250 trong vùng ACV. D. vạch số 50 trong vùng ACV.

Câu 29: Cho một vật dao động điều hòa. Tại li độ x1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v1, v2. Biên độ

dao động của vật bằng

A. 2

221

21

22

22

21

vv

xvxv

. B.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

C.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

D.

22

21

22

22

21

21

vv

xvxv

Câu 30: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

B. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng

toả ra nhiệt lượng như nhau.

C. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

D. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

Câu 31: Một electron đang chuyển động với vận tốc bắt đầu 6

0v 3,2.10 m/s thì bay vào điện

trường đều theo hướng cùng chiều đường sức điện trường. Biết cường độ điện trường có cường độ

E = 910V/m. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là 19e 1,6.10 C, 31m 9,1.10 kg. Thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào

sau đây? Cho rằng điện trường đủ rộng.

A. 8t 2.10 ms. B. 8t 2.10 s. C. 9t 2.10 s. D. 9t 2.10 ms.

Câu 32: Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian.

Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

A. i = 2

2.cos(100 πt +

2

) A . B. i = 1. cos(100 πt) A .

Page 53: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 5/6 - Mã đề 209

C. i =2

2.cos(100πt) A . D. i = 2.cos(100πt) A .

Câu 33: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình cmf

2t24cos

Ou

và tại hai điểm

gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc 3

2 rad.

Cho ON = 50 cm. Phương trình sóng tại N là

A. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm. B. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm.

C. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. D. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

Câu 34: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và

B. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, điện tích của tụ điện dao động điều hòa

với biên độ bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là 0A

Qq

2 và đang tăng, sau khoảng thời gian

∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là 0B

Qq

2 . Tỉ số ∆t/T bằng

A. 1. B. 1/2. C. 3/4. D. 1/4.

Câu 35: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. trọng lực tác dụng lên vật B. lực căng của dây treo

C. dây treo có khối lượng đáng kể D. lực cản của môi trường

Câu 36: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện

ghép nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=65 2 cos100t (V). Các điện áp hiệu

dụng ở điện trở và ở cuộn dây bằng nhau và bằng 13V, ở tụ điện bằng 65V. Tính hệ số công suất

của mạch.

A. 13

5

B.

65

52

C.

5

3 D.

52

13

Câu 37: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Quãng đường mà vật đi

được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2

A. bằng 2A .

B. bằng A.

C. bằng A/2.

D. không xác định được vì chưa biết trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu.

Câu 38: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

tần số f thay đổi được. Khi tần số góc =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng quá đoạn mạch có

giá trị cực đại là Imax. Khi tầm số góc của dòng điện là =1 hoặc =2 thì dòng điện hiệu dụng

trong mạch có giá trị bằng nhau ax

1 2mII In

. Biểu thức của điện trở R phụ thuộc vào L, 1, 2, n là

A. 12

21R

n

L B.

12

221R

n

L C.

12

21R

n

L D.

12

221R

n

L

Câu 39: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.

Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn

chớp sáng, đèn chớp tắt ?

A. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

B. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

C. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

D. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

Page 54: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 6/6 - Mã đề 209

Câu 40: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

B. phương truyền sóng và tần số sóng.

C. phương dao động và phương truyền sóng.

D. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

------ HẾT ------

Page 55: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 1/6 - Mã đề 210

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)

(Đề có 6 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.

Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn

chớp sáng, đèn chớp tắt ?

A. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

B. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

C. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

D. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

Câu 2: Sóng dừng trên dây MN với chiều dài 16 cm, đầu N cố định, đầu M dao động với tần số

25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.

A. 2 bụng sóng, 3 nút sóng. B. 4 bụng sóng, 5 nút sóng.

C. 4 nút sóng, 5 bụng sóng. D. 2 nút sóng, 3 bụng sóng.

Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos 2πft (V) vào hai đầu điện trở R =

200. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là

A. chưa thể tính được vì chưa biết .

B. 12000 2 J.

C. 60 J

D. 12000 J.

Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới của lò

xo được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có

chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động không vâ tốc đầu, nhanh dần đều theo phương thẳng

đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10m/s

2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao đông điều

hòa với biên độ

A. 5 cm. B. 2 cm. C. 6 cm. D. 4 cm.

Câu 5: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

B. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

C. phương dao động và phương truyền sóng.

D. phương truyền sóng và tần số sóng.

Câu 6: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên

mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là

trung điểm của AB, có bán kính 4cm.

A. 5. B. 10. C. 8. D. 9.

Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

2t10cosx

(x tính bằng

cm, t tính bằng s) thì

A. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 10 cm/s.

B. lúc t = 0 chất điểm chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox.

C. chu kì dao động là 4s.

D. chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm.

Câu 8: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và

B. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, điện tích của tụ điện dao động điều hòa

với biên độ bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là 0A

Qq

2 và đang tăng, sau khoảng thời gian

Mã đề 210

Page 56: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 2/6 - Mã đề 210

∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là 0B

Qq

2 . Tỉ số ∆t/T bằng

A. 3/4. B. 1/4. C. 1/2. D. 1.

Câu 9: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P). A và B là hai điểm

cùng nằm trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này

có tính chất nào sau đây:

A. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

B. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

C. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

D. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

Câu 10: Cho một vật dao động điều hòa. Tại li độ x1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v1, v2. Biên độ

dao động của vật bằng

A. 2

221

21

22

22

21

vv

xvxv

B.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

C.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

. D.

22

21

22

22

21

21

vv

xvxv

Câu 11: Trong hình vẽ là

A. máy phát điện xoay chiều. B. động cơ không đồng bộ một pha.

C. động cơ không đồng bộ ba pha. D. máy biến áp.

Câu 12: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là

A. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.

B. lực cưỡng bức phải lớn hon hoặc bằng một giá trị nào đó.

C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

D. tần sổ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.

Câu 13: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

động này có phương trình lần lượt là cm t. 102cos 41

x và cm

2 t. 102sin 3

2x

. Gia tốc của

vật có độ lớn cực đại bằng

A. 0,4 m/s2. B. 2 m/s

2. C. 4 m/s

2. D. 2,8 m/s

2.

Câu 14: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện

ghép nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=65 2 cos100t (V). Các điện áp hiệu

dụng ở điện trở và ở cuộn dây bằng nhau và bằng 13V, ở tụ điện bằng 65V. Tính hệ số công suất

của mạch.

A. 65

52

B.

5

3 C.

52

13

D.

13

5

Câu 15: Chu kì dao động riêng T của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện

dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. T tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C .

B. T tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .

C. T tỉ lệ nghịch với L và C .Tu

D. T tỉ lệ thuận với L và C .

Câu 16: Chọn phƣơng án đúng. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

Page 57: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 3/6 - Mã đề 210

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử.

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện

trở thuần R.

C. cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn lệch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bất

kì phần tử nào.

Câu 17: Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45

0. Hỏi môi trường (2) và (3) thì

môi trường nào chiết quang hươn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

A. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 450.

B. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 600.

C. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 600.

D. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 450.

Câu 18: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật

ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật là

A. 200N. B. 2N. C. -2N. D. -200N.

Câu 19: Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như

hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến

A. vạch số 250 trong vùng DCV. B. vạch số 250 trong vùng ACV.

C. vạch số 50 trong vùng ACV. D. vạch số 50 trong vùng DCV.

Câu 20: Chọn phát biểu đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

A. điện trường và từ trường.

B. điện tích và dòng điện.

C. điện áp và cường độ điện trường.

D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

Câu 21: Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian.

Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

A. i = 1. cos(100 πt) A . B. i =2

2.cos(100πt) A .

C. i = 2

2.cos(100 πt +

2

) A . D. i = 2.cos(100πt) A .

Câu 22: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 370 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao

nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe

Page 58: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 4/6 - Mã đề 210

được.

A. 18130 Hz. B. 18500 Hz. C. 17390 Hz. D. 17760 Hz.

Câu 23: Bộ phận giảm xóc của xe là ứng dụng của

A. dao động cưỡng bức B. dao động riêng.

C. dao động tắt dần. D. dao động duy trì.

Câu 24: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. U0, u ; Q0 , q ; I0 , i tương ứng là giá trị cực đại

và giá trị tức thời tại thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của một bản tụ điện, cường độ dòng

điện trong mạch. Xác định biểu thức sai.

A. 2 22

0

2 2 2

0

I iq

Q q i

B. 2 2 2

0q ( )LC I i C. 2 2 2

0i ( )C U u D. L

CU 202

0I

Câu 25: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. lực cản của môi trường B. lực căng của dây treo

C. dây treo có khối lượng đáng kể D. trọng lực tác dụng lên vật

Câu 26: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Quãng đường mà vật đi

được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2

A. bằng 2A .

B. không xác định được vì chưa biết trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu.

C. bằng A.

D. bằng A/2.

Câu 27: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình cmf

2t24cos

Ou

và tại hai điểm

gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc 3

2rad.

Cho ON = 50 cm. Phương trình sóng tại N là

A. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. B. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

C. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm. D. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm.

Câu 28: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2

= 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60V và điện áp tức thời giữa hai đầu

cuộn dây bằng 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

A. 1320 V. B. 180 V. C. 100 V. D. 20 V.

Câu 29: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

tần số f thay đổi được. Khi tần số góc =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng quá đoạn mạch có

giá trị cực đại là Imax. Khi tầm số góc của dòng điện là =1 hoặc =2 thì dòng điện hiệu dụng

trong mạch có giá trị bằng nhau ax

1 2mII In

. Biểu thức của điện trở R phụ thuộc vào L, 1, 2, n là

A. 12

21R

n

L B.

12

221R

n

L C.

12

21R

n

L D.

12

221R

n

L

Câu 30: Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phụ thuộc vào

A. trọng lượng của con lắc.

B. khối lượng riêng của con lắc.

C. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

D. khối lượng của con lắc.

Câu 31: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở

R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.

Page 59: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 5/6 - Mã đề 210

Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 4

so với cường độ dòng điện qua

mạch. Khi ZC = ZC2 = 4

25 ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính hệ

số công suất của mạch.

A. 0,8. B. 0,9. C. 0,7. D. 0,6.

Câu 32: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và

song song với trục Ox có phương trình lần lượt là 1 1 1x A cos t và 2 2 2x A cos t . Xét

các dao động tổng hợp 1 2x x x và 1 2y x x . Biết rằng biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ

dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa 1x và 2x gần với giá trịnào nhất sau đây?

A. 720. B. 127

0. C. 108

0. D. 53

0.

Câu 33: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được

từ ruồi là do

A. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.

B. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.

C. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.

D. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.

Câu 34: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như

hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm

có cùng li độ lần thứ 6 là

A. 3,75. B. 3,25s. C. 4s. D. 3,5s.

Câu 35: Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trở R và

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L của một đoạn mạch gồm R, L nối tiếp. Kết quả đo được là : UR

= 48 1,0 (V); UL = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. U = 84 1,4 (V). B. U = 60 2,0 (V).

C. U = 84 2,0 (V). D. U = 60 1,4 (V).

Câu 36: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t)

cm, Trong đó x có đơn vị là cm, t có đơn vị là s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

A. 50 lần. B. 20 lần. C. 25 lần. D. 100 lần.

Câu 37: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ cmx

2t24cosu

, x được tính

theo đơn vị cm. Li độ của sóng tại vị trí x = 1 cm và t = 1 s là

A. u = –4 cm. B. u = 4 cm. C. u = 0 cm. D. u = 2 cm.

Câu 38: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

B. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng

toả ra nhiệt lượng như nhau.

C. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

D. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

Câu 39: Một electron đang chuyển động với vận tốc bắt đầu 6

0v 3,2.10 m/s thì bay vào điện

trường đều theo hướng cùng chiều đường sức điện trường. Biết cường độ điện trường có cường độ

E = 910V/m. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là

Page 60: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 6/6 - Mã đề 210

19e 1,6.10 C, 31m 9,1.10 kg. Thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào

sau đây? Cho rằng điện trường đủ rộng.

A. 8t 2.10 ms. B. 9t 2.10 s. C. 8t 2.10 s. D. 9t 2.10 ms.

Câu 40: Một bóng đèn ghi (6V – 9W) mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 9V. Để đèn sáng

bình thường thì điện trở trong r của nguồn điện phải bằng

A. 6Ω. B. 2Ω. C. 4Ω. D. 0Ω.

------ HẾT ------

Page 61: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 1/6 - Mã đề 211

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)

(Đề có 6 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1: Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian. Biểu

thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

A. i = 2.cos(100πt) A . B. i = 2

2.cos(100 πt +

2

) A .

C. i =2

2.cos(100πt) A . D. i = 1. cos(100 πt) A .

Câu 2: Sóng dừng trên dây MN với chiều dài 16 cm, đầu N cố định, đầu M dao động với tần số

25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.

A. 2 bụng sóng, 3 nút sóng. B. 4 bụng sóng, 5 nút sóng.

C. 4 nút sóng, 5 bụng sóng. D. 2 nút sóng, 3 bụng sóng.

Câu 3: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 370 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao

nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe

được.

A. 18130 Hz. B. 17390 Hz. C. 18500 Hz. D. 17760 Hz.

Câu 4: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Quãng đường mà vật đi

được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2

A. không xác định được vì chưa biết trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu.

B. bằng A/2.

C. bằng A.

D. bằng 2A .

Câu 5: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới của lò

xo được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có

chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động không vâ tốc đầu, nhanh dần đều theo phương thẳng

đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10m/s

2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao đông điều

hòa với biên độ

A. 6 cm. B. 2 cm. C. 5 cm. D. 4 cm.

Câu 6: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ cmx

2t24cosu

, x được tính

theo đơn vị cm. Li độ của sóng tại vị trí x = 1 cm và t = 1 s là

A. u = –4 cm. B. u = 4 cm. C. u = 0 cm. D. u = 2 cm.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng

toả ra nhiệt lượng như nhau.

B. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

D. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

Câu 8: Chọn phát biểu đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

Mã đề 211

Page 62: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 2/6 - Mã đề 211

A. điện trường và từ trường.

B. điện áp và cường độ điện trường.

C. điện tích và dòng điện.

D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

Câu 9: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và

B. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, điện tích của tụ điện dao động điều hòa

với biên độ bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là 0A

Qq

2 và đang tăng, sau khoảng thời gian

∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là 0B

Qq

2 . Tỉ số ∆t/T bằng

A. 1/2. B. 1/4. C. 3/4. D. 1.

Câu 10: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được

từ ruồi là do

A. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.

B. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.

C. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.

D. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.

Câu 11: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

tần số f thay đổi được. Khi tần số góc =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng quá đoạn mạch có

giá trị cực đại là Imax. Khi tầm số góc của dòng điện là =1 hoặc =2 thì dòng điện hiệu dụng

trong mạch có giá trị bằng nhau ax

1 2mII In

. Biểu thức của điện trở R phụ thuộc vào L, 1, 2, n là

A.

12

221R

n

L B.

12

21R

n

L C.

12

21R

n

L D.

12

221R

n

L

Câu 12: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. trọng lực tác dụng lên vật B. lực căng của dây treo

C. dây treo có khối lượng đáng kể D. lực cản của môi trường

Câu 13: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên

mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là

trung điểm của AB, có bán kính 4cm.

A. 10. B. 8. C. 9. D. 5.

Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

2t10cosx

(x tính

bằng cm, t tính bằng s) thì

A. chu kì dao động là 4s.

B. lúc t = 0 chất điểm chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox.

C. chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm.

D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 10 cm/s.

Câu 15: Bộ phận giảm xóc của xe là ứng dụng của

A. dao động cưỡng bức B. dao động riêng.

C. dao động tắt dần. D. dao động duy trì.

Câu 16: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. U0, u ; Q0 , q ; I0 , i tương ứng là giá trị cực đại

và giá trị tức thời tại thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của một bản tụ điện, cường độ dòng

điện trong mạch. Xác định biểu thức sai.

A. L

CU 202

0I B.

2 22

0

2 2 2

0

I iq

Q q i

C. 2 2 2

0i ( )C U u D. 2 2 2

0q ( )LC I i

Câu 17: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2

Page 63: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 3/6 - Mã đề 211

= 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60V và điện áp tức thời giữa hai đầu

cuộn dây bằng 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

A. 100 V. B. 180 V. C. 1320 V. D. 20 V.

Câu 18: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P). A và B là hai điểm

cùng nằm trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này

có tính chất nào sau đây:

A. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

B. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

C. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

D. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

Câu 19: Chọn phương án đúng. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử.

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bất

kì phần tử nào.

C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện

trở thuần R.

D. cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn lệch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

Câu 20: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t)

cm, Trong đó x có đơn vị là cm, t có đơn vị là s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

A. 50 lần. B. 100 lần. C. 25 lần. D. 20 lần.

Câu 21: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như

hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm

có cùng li độ lần thứ 6 là

A. 4s. B. 3,75. C. 3,5s. D. 3,25s.

Câu 22: Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45

0. Hỏi môi trường (2) và (3) thì

môi trường nào chiết quang hươn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

A. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 450.

B. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 600.

C. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 600.

D. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 450.

Câu 23: Chu kì dao động riêng T của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện

dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. T tỉ lệ thuận với L và C .

B. T tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C .

C. T tỉ lệ nghịch với L và C .Tu

D. T tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .

Câu 24: Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như

hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến

Page 64: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 4/6 - Mã đề 211

A. vạch số 50 trong vùng ACV. B. vạch số 250 trong vùng ACV.

C. vạch số 250 trong vùng DCV. D. vạch số 50 trong vùng DCV.

Câu 25: Trong hình vẽ là

A. máy phát điện xoay chiều. B. động cơ không đồng bộ một pha.

C. động cơ không đồng bộ ba pha. D. máy biến áp.

Câu 26: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

động này có phương trình lần lượt là cm t. 102cos 41

x và cm

2 t. 102sin 3

2x

. Gia tốc của

vật có độ lớn cực đại bằng

A. 2,8 m/s2. B. 2 m/s

2. C. 4 m/s

2. D. 0,4 m/s

2.

Câu 27: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình cmf

2t24cos

Ou

và tại hai điểm

gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc 3

2rad.

Cho ON = 50 cm. Phương trình sóng tại N là

A. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. B. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm.

C. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm. D. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

Câu 28: Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trở R và

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L của một đoạn mạch gồm R, L nối tiếp. Kết quả đo được là : UR

= 48 1,0 (V); UL = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. U = 84 2,0 (V). B. U = 60 2,0 (V).

C. U = 84 1,4 (V). D. U = 60 1,4 (V).

Câu 29: Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phụ thuộc vào

A. khối lượng của con lắc.

B. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

C. trọng lượng của con lắc.

D. khối lượng riêng của con lắc.

Câu 30: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở

R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.

Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 4

so với cường độ dòng điện qua

Page 65: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 5/6 - Mã đề 211

mạch. Khi ZC = ZC2 = 4

25 ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính hệ

số công suất của mạch.

A. 0,9. B. 0,6. C. 0,7. D. 0,8.

Câu 31: Một electron đang chuyển động với vận tốc bắt đầu 6

0v 3,2.10 m/s thì bay vào điện

trường đều theo hướng cùng chiều đường sức điện trường. Biết cường độ điện trường có cường độ

E = 910V/m. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là 19e 1,6.10 C, 31m 9,1.10 kg. Thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào

sau đây? Cho rằng điện trường đủ rộng.

A. 9t 2.10 ms. B. 8t 2.10 s. C. 8t 2.10 ms. D. 9t 2.10 s.

Câu 32: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và

song song với trục Ox có phương trình lần lượt là 1 1 1x A cos t và 2 2 2x A cos t . Xét

các dao động tổng hợp 1 2x x x và 1 2y x x . Biết rằng biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ

dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa 1x và 2x gần với giá trịnào nhất sau đây?

A. 720. B. 53

0. C. 127

0. D. 108

0.

Câu 33: Cho một vật dao động điều hòa. Tại li độ x1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v1, v2. Biên độ

dao động của vật bằng

A. 2

221

21

22

22

21

vv

xvxv

B.

22

21

22

22

21

21

vv

xvxv

C.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

D.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

.

Câu 34: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật

ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật là

A. 2N. B. 200N. C. -2N. D. -200N.

Câu 35: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện

ghép nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=65 2 cos100t (V). Các điện áp hiệu

dụng ở điện trở và ở cuộn dây bằng nhau và bằng 13V, ở tụ điện bằng 65V. Tính hệ số công suất

của mạch.

A. 13

5

B.

65

52

C.

5

3 D.

52

13

Câu 36: Một bóng đèn ghi (6V – 9W) mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 9V. Để đèn sáng

bình thường thì điện trở trong r của nguồn điện phải bằng

A. 2Ω. B. 0Ω. C. 4Ω. D. 6Ω.

Câu 37: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.

Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn

chớp sáng, đèn chớp tắt ?

A. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

B. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

C. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

D. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

Câu 38: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là

A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

B. lực cưỡng bức phải lớn hon hoặc bằng một giá trị nào đó.

C. tần sổ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.

D. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.

Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos 2πft (V) vào hai đầu điện trở R =

200. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là

A. 12000 J.

B. 12000 2 J.

Page 66: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 6/6 - Mã đề 211

C. 60 J

D. chưa thể tính được vì chưa biết .

Câu 40: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

B. phương dao động và phương truyền sóng.

C. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

D. phương truyền sóng và tần số sóng.

------ HẾT ------

Page 67: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 1/6 - Mã đề 212

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)

(Đề có 6 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình cmf

2t24cos

Ou

và tại hai điểm

gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc 3

2 rad.

Cho ON = 50 cm. Phương trình sóng tại N là

A. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm. B. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm.

C. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm. D. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

C. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng

toả ra nhiệt lượng như nhau.

D. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

Câu 3: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và

song song với trục Ox có phương trình lần lượt là 1 1 1x A cos t và 2 2 2x A cos t . Xét

các dao động tổng hợp 1 2x x x và 1 2y x x . Biết rằng biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ

dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa 1x và 2x gần với giá trịnào nhất sau đây?

A. 1270. B. 108

0. C. 72

0. D. 53

0.

Câu 4: Bộ phận giảm xóc của xe là ứng dụng của

A. dao động tắt dần. B. dao động riêng.

C. dao động duy trì. D. dao động cưỡng bức

Câu 5: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t)

cm, Trong đó x có đơn vị là cm, t có đơn vị là s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

A. 25 lần. B. 20 lần. C. 100 lần. D. 50 lần.

Câu 6: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là

A. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.

B. lực cưỡng bức phải lớn hon hoặc bằng một giá trị nào đó.

C. tần sổ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.

D. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

Câu 7: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

B. phương dao động và phương truyền sóng.

C. phương truyền sóng và tần số sóng.

D. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

Câu 8: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. lực cản của môi trường B. lực căng của dây treo

C. trọng lực tác dụng lên vật D. dây treo có khối lượng đáng kể

Câu 9: Một bóng đèn ghi (6V – 9W) mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 9V. Để đèn sáng

Mã đề 212

Page 68: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 2/6 - Mã đề 212

bình thường thì điện trở trong r của nguồn điện phải bằng

A. 2Ω. B. 0Ω. C. 4Ω. D. 6Ω.

Câu 10: Một electron đang chuyển động với vận tốc bắt đầu 6

0v 3,2.10 m/s thì bay vào điện

trường đều theo hướng cùng chiều đường sức điện trường. Biết cường độ điện trường có cường độ

E = 910V/m. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là 19e 1,6.10 C, 31m 9,1.10 kg. Thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào

sau đây? Cho rằng điện trường đủ rộng.

A. 8t 2.10 s. B. 9t 2.10 ms. C. 8t 2.10 ms. D. 9t 2.10 s.

Câu 11: Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian.

Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

A. i =2

2.cos(100πt) A . B. i =

2

2.cos(100 πt +

2

) A .

C. i = 2.cos(100πt) A . D. i = 1. cos(100 πt) A .

Câu 12: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như

hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm

có cùng li độ lần thứ 6 là

A. 3,25s. B. 3,5s. C. 4s. D. 3,75.

Câu 13: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

động này có phương trình lần lượt là cm t. 102cos 41

x và cm

2 t. 102sin 3

2x

. Gia tốc của

vật có độ lớn cực đại bằng

A. 2,8 m/s2. B. 0,4 m/s

2. C. 4 m/s

2. D. 2 m/s

2.

Câu 14: Chọn phát biểu đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

A. điện trường và từ trường.

B. điện tích và dòng điện.

C. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

D. điện áp và cường độ điện trường.

Câu 15: Chu kì dao động riêng T của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện

dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. T tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C .

B. T tỉ lệ thuận với L và C .

C. T tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .

D. T tỉ lệ nghịch với L và C .Tu

Câu 16: Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phụ thuộc vào

A. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

B. khối lượng của con lắc.

C. trọng lượng của con lắc.

D. khối lượng riêng của con lắc.

Page 69: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 3/6 - Mã đề 212

Câu 17: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật

ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật là

A. -2N. B. -200N. C. 2N. D. 200N.

Câu 18: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên

mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là

trung điểm của AB, có bán kính 4cm.

A. 9. B. 5. C. 10. D. 8.

Câu 19: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện

ghép nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=65 2 cos100t (V). Các điện áp hiệu

dụng ở điện trở và ở cuộn dây bằng nhau và bằng 13V, ở tụ điện bằng 65V. Tính hệ số công suất

của mạch.

A. 65

52

B.

13

5

C.

5

3 D.

52

13

Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

2t10cosx

(x tính

bằng cm, t tính bằng s) thì

A. chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm.

B. chu kì dao động là 4s.

C. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 10 cm/s.

D. lúc t = 0 chất điểm chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox.

Câu 21: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở

R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.

Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 4

so với cường độ dòng điện qua

mạch. Khi ZC = ZC2 = 4

25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính hệ

số công suất của mạch.

A. 0,8. B. 0,6. C. 0,9. D. 0,7.

Câu 22: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ cmx

2t24cosu

, x được tính

theo đơn vị cm. Li độ của sóng tại vị trí x = 1 cm và t = 1 s là

A. u = 0 cm. B. u = –4 cm. C. u = 2 cm. D. u = 4 cm.

Câu 23: Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trở R và

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L của một đoạn mạch gồm R, L nối tiếp. Kết quả đo được là : UR

= 48 1,0 (V); UL = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. U = 84 1,4 (V). B. U = 84 2,0 (V).

C. U = 60 2,0 (V). D. U = 60 1,4 (V).

Câu 24: Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45

0. Hỏi môi trường (2) và (3) thì

môi trường nào chiết quang hươn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

A. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 450.

B. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 450.

C. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 600.

D. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 600.

Câu 25: Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như

hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến

Page 70: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 4/6 - Mã đề 212

A. vạch số 250 trong vùng DCV. B. vạch số 50 trong vùng ACV.

C. vạch số 250 trong vùng ACV. D. vạch số 50 trong vùng DCV.

Câu 26: Chọn phương án đúng. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bất

kì phần tử nào.

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử.

C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện

trở thuần R.

D. cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn lệch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

Câu 27: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và

B. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, điện tích của tụ điện dao động điều hòa

với biên độ bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là 0A

Qq

2 và đang tăng, sau khoảng thời gian

∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là 0B

Qq

2 . Tỉ số ∆t/T bằng

A. 3/4. B. 1/2. C. 1/4. D. 1.

Câu 28: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 370 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao

nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe

được.

A. 18130 Hz. B. 17390 Hz. C. 18500 Hz. D. 17760 Hz.

Câu 29: Trong hình vẽ là

A. máy biến áp. B. máy phát điện xoay chiều.

C. động cơ không đồng bộ một pha. D. động cơ không đồng bộ ba pha.

Câu 30: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2

= 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60V và điện áp tức thời giữa hai đầu

cuộn dây bằng 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

A. 180 V. B. 1320 V. C. 100 V. D. 20 V.

Câu 31: Cho một vật dao động điều hòa. Tại li độ x1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v1, v2. Biên độ

dao động của vật bằng

Page 71: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 5/6 - Mã đề 212

A. 22

21

22

22

21

21

vv

xvxv

B.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

C.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

. D.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

Câu 32: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới của lò

xo được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có

chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động không vâ tốc đầu, nhanh dần đều theo phương thẳng

đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10m/s

2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao đông điều

hòa với biên độ

A. 5 cm. B. 4 cm. C. 2 cm. D. 6 cm.

Câu 33: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P). A và B là hai điểm

cùng nằm trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này

có tính chất nào sau đây:

A. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

B. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

C. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

D. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

Câu 34: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Quãng đường mà vật đi

được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2

A. bằng 2A .

B. bằng A/2.

C. không xác định được vì chưa biết trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu.

D. bằng A.

Câu 35: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. U0, u ; Q0 , q ; I0 , i tương ứng là giá trị cực đại

và giá trị tức thời tại thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của một bản tụ điện, cường độ dòng

điện trong mạch. Xác định biểu thức sai.

A. 2 2 2

0q ( )LC I i B. 2 2 2

0i ( )C U u C. 2 22

0

2 2 2

0

I iq

Q q i

D.

L

CU 202

0I

Câu 36: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được

từ ruồi là do

A. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.

B. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.

C. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.

D. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.

Câu 37: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.

Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn

chớp sáng, đèn chớp tắt ?

A. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

B. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

C. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

D. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos 2πft (V) vào hai đầu điện trở R =

200. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là

A. 12000 2 J.

B. chưa thể tính được vì chưa biết .

C. 60 J

D. 12000 J.

Câu 39: Sóng dừng trên dây MN với chiều dài 16 cm, đầu N cố định, đầu M dao động với tần số

25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.

A. 4 bụng sóng, 5 nút sóng. B. 2 nút sóng, 3 bụng sóng.

Page 72: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 6/6 - Mã đề 212

C. 4 nút sóng, 5 bụng sóng. D. 2 bụng sóng, 3 nút sóng.

Câu 40: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

tần số f thay đổi được. Khi tần số góc =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng quá đoạn mạch có

giá trị cực đại là Imax. Khi tầm số góc của dòng điện là =1 hoặc =2 thì dòng điện hiệu dụng

trong mạch có giá trị bằng nhau ax

1 2mII In

. Biểu thức của điện trở R phụ thuộc vào L, 1, 2, n là

A. 12

21R

n

L B.

12

221R

n

L C.

12

221R

n

L D.

12

21R

n

L

------ HẾT ------

Page 73: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 1/6 - Mã đề 213

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)

(Đề có 6 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở

R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.

Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 4

so với cường độ dòng điện qua

mạch. Khi ZC = ZC2 = 4

25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính hệ

số công suất của mạch.

A. 0,7. B. 0,9. C. 0,6. D. 0,8.

Câu 2: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình cmf

2t24cos

Ou

và tại hai điểm

gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc 3

2rad.

Cho ON = 50 cm. Phương trình sóng tại N là

A. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm. B. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

C. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. D. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm.

Câu 3: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 370 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao

nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe

được.

A. 17390 Hz. B. 18500 Hz. C. 17760 Hz. D. 18130 Hz.

Câu 4: Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phụ thuộc vào

A. khối lượng riêng của con lắc.

B. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

C. trọng lượng của con lắc.

D. khối lượng của con lắc.

Câu 5: Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trở R và

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L của một đoạn mạch gồm R, L nối tiếp. Kết quả đo được là : UR

= 48 1,0 (V); UL = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. U = 60 2,0 (V). B. U = 84 1,4 (V).

C. U = 60 1,4 (V). D. U = 84 2,0 (V).

Câu 6: Một bóng đèn ghi (6V – 9W) mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 9V. Để đèn sáng

bình thường thì điện trở trong r của nguồn điện phải bằng

A. 2Ω. B. 0Ω. C. 4Ω. D. 6Ω.

Câu 7: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P). A và B là hai điểm

cùng nằm trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này

có tính chất nào sau đây:

A. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

B. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

C. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

D. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

Mã đề 213

Page 74: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 2/6 - Mã đề 213

Câu 8: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật

ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật là

A. -2N. B. 200N. C. -200N. D. 2N.

Câu 9: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

B. phương dao động và phương truyền sóng.

C. phương truyền sóng và tần số sóng.

D. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

Câu 10: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và

song song với trục Ox có phương trình lần lượt là 1 1 1x A cos t và 2 2 2x A cos t . Xét

các dao động tổng hợp 1 2x x x và 1 2y x x . Biết rằng biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ

dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa 1x và 2x gần với giá trịnào nhất sau đây?

A. 1080. B. 53

0. C. 72

0. D. 127

0.

Câu 11: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

động này có phương trình lần lượt là cm t. 102cos 41

x và cm

2 t. 102sin 3

2x

. Gia tốc của

vật có độ lớn cực đại bằng

A. 4 m/s2. B. 0,4 m/s

2. C. 2 m/s

2. D. 2,8 m/s

2.

Câu 12: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là

A. lực cưỡng bức phải lớn hon hoặc bằng một giá trị nào đó.

B. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

C. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.

D. tần sổ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.

Câu 13: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và

B. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, điện tích của tụ điện dao động điều hòa

với biên độ bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là 0A

Qq

2 và đang tăng, sau khoảng thời gian

∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là 0B

Qq

2 . Tỉ số ∆t/T bằng

A. 1. B. 3/4. C. 1/4. D. 1/2.

Câu 14: Cho một vật dao động điều hòa. Tại li độ x1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v1, v2. Biên độ

dao động của vật bằng

A. 2

221

21

22

22

21

vv

xvxv

. B.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

C.

22

21

22

22

21

21

vv

xvxv

D.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

Câu 15: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên

mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là

trung điểm của AB, có bán kính 4cm.

A. 5. B. 9. C. 8. D. 10.

Câu 16: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

tần số f thay đổi được. Khi tần số góc =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng quá đoạn mạch có

giá trị cực đại là Imax. Khi tầm số góc của dòng điện là =1 hoặc =2 thì dòng điện hiệu dụng

trong mạch có giá trị bằng nhau ax

1 2mII In

. Biểu thức của điện trở R phụ thuộc vào L, 1, 2, n là

A.

12

21R

n

L B.

12

21R

n

L C.

12

221R

n

L D.

12

221R

n

L

Câu 17: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2

Page 75: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 3/6 - Mã đề 213

= 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60V và điện áp tức thời giữa hai đầu

cuộn dây bằng 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

A. 180 V. B. 1320 V. C. 20 V. D. 100 V.

Câu 18: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới của lò

xo được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có

chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động không vâ tốc đầu, nhanh dần đều theo phương thẳng

đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10m/s

2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao đông điều

hòa với biên độ

A. 6 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 5 cm.

Câu 19: Chu kì dao động riêng T của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện

dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. T tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .

B. T tỉ lệ nghịch với L và C .Tu

C. T tỉ lệ thuận với L và C .

D. T tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C .

Câu 20: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.

Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn

chớp sáng, đèn chớp tắt ?

A. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

B. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

C. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

D. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

Câu 21: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. dây treo có khối lượng đáng kể B. lực cản của môi trường

C. trọng lực tác dụng lên vật D. lực căng của dây treo

Câu 22: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. U0, u ; Q0 , q ; I0 , i tương ứng là giá trị cực đại

và giá trị tức thời tại thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của một bản tụ điện, cường độ dòng

điện trong mạch. Xác định biểu thức sai.

A. 2 2 2

0i ( )C U u B. L

CU 202

0I C.

2 22

0

2 2 2

0

I iq

Q q i

D. 2 2 2

0q ( )LC I i

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng

toả ra nhiệt lượng như nhau.

B. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

D. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos 2πft (V) vào hai đầu điện trở R =

200. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là

A. 12000 J.

B. 60 J

C. 12000 2 J.

D. chưa thể tính được vì chưa biết .

Câu 25: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như

hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm

có cùng li độ lần thứ 6 là

Page 76: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 4/6 - Mã đề 213

A. 3,5s. B. 4s. C. 3,25s. D. 3,75.

Câu 26: Trong hình vẽ là

A. động cơ không đồng bộ một pha. B. máy phát điện xoay chiều.

C. máy biến áp. D. động cơ không đồng bộ ba pha.

Câu 27: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được

từ ruồi là do

A. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.

B. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.

C. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.

D. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.

Câu 28: Chọn phương án đúng. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

A. cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn lệch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử.

C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện

trở thuần R.

D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bất

kì phần tử nào.

Câu 29: Sóng dừng trên dây MN với chiều dài 16 cm, đầu N cố định, đầu M dao động với tần số

25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.

A. 2 bụng sóng, 3 nút sóng. B. 2 nút sóng, 3 bụng sóng.

C. 4 nút sóng, 5 bụng sóng. D. 4 bụng sóng, 5 nút sóng.

Câu 30: Một electron đang chuyển động với vận tốc bắt đầu 6

0v 3,2.10 m/s thì bay vào điện

trường đều theo hướng cùng chiều đường sức điện trường. Biết cường độ điện trường có cường độ

E = 910V/m. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là 19e 1,6.10 C, 31m 9,1.10 kg. Thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào

sau đây? Cho rằng điện trường đủ rộng.

A. 9t 2.10 ms. B. 8t 2.10 ms. C. 9t 2.10 s. D. 8t 2.10 s.

Câu 31: Bộ phận giảm xóc của xe là ứng dụng của

A. dao động riêng. B. dao động tắt dần.

C. dao động duy trì. D. dao động cưỡng bức

Câu 32: Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian.

Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

Page 77: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 5/6 - Mã đề 213

A. i = 2

2.cos(100 πt +

2

) A . B. i = 1. cos(100 πt) A .

C. i =2

2.cos(100πt) A . D. i = 2.cos(100πt) A .

Câu 33: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ cmx

2t24cosu

, x được tính

theo đơn vị cm. Li độ của sóng tại vị trí x = 1 cm và t = 1 s là

A. u = 0 cm. B. u = –4 cm. C. u = 2 cm. D. u = 4 cm.

Câu 34: Chọn phát biểu đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

A. điện trường và từ trường.

B. điện áp và cường độ điện trường.

C. điện tích và dòng điện.

D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

Câu 35: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện

ghép nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=65 2 cos100t (V). Các điện áp hiệu

dụng ở điện trở và ở cuộn dây bằng nhau và bằng 13V, ở tụ điện bằng 65V. Tính hệ số công suất

của mạch.

A. 52

13

B.

65

52

C.

13

5

D.

5

3

Câu 36: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t)

cm, Trong đó x có đơn vị là cm, t có đơn vị là s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

A. 50 lần. B. 20 lần. C. 25 lần. D. 100 lần.

Câu 37: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

2t10cosx

(x tính

bằng cm, t tính bằng s) thì

A. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 10 cm/s.

B. lúc t = 0 chất điểm chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox.

C. chu kì dao động là 4s.

D. chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm.

Câu 38: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Quãng đường mà vật đi

được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2

A. bằng A.

B. bằng A/2.

C. không xác định được vì chưa biết trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu.

D. bằng 2A .

Câu 39: Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như

hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến

Page 78: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 6/6 - Mã đề 213

A. vạch số 50 trong vùng DCV. B. vạch số 250 trong vùng DCV.

C. vạch số 250 trong vùng ACV. D. vạch số 50 trong vùng ACV.

Câu 40: Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45

0. Hỏi môi trường (2) và (3) thì

môi trường nào chiết quang hươn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

A. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 450.

B. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 600.

C. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 450.

D. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 600.

------ HẾT ------

Page 79: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 1/6 - Mã đề 214

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)

(Đề có 6 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1: Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45

0. Hỏi môi trường (2) và (3) thì

môi trường nào chiết quang hươn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

A. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 600.

B. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 450.

C. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 600.

D. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 450.

Câu 2: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ cmx

2t24cosu

, x được tính

theo đơn vị cm. Li độ của sóng tại vị trí x = 1 cm và t = 1 s là

A. u = –4 cm. B. u = 2 cm. C. u = 0 cm. D. u = 4 cm.

Câu 3: Trong hình vẽ là

A. động cơ không đồng bộ một pha. B. động cơ không đồng bộ ba pha.

C. máy phát điện xoay chiều. D. máy biến áp.

Câu 4: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

động này có phương trình lần lượt là cm t. 102cos 41

x và cm

2 t. 102sin 3

2x

. Gia tốc của

vật có độ lớn cực đại bằng

A. 2 m/s2. B. 2,8 m/s

2. C. 4 m/s

2. D. 0,4 m/s

2.

Câu 5: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.

Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn

chớp sáng, đèn chớp tắt ?

A. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

B. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

C. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

D. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

Câu 6: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như

hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm

có cùng li độ lần thứ 6 là

A. 3,75. B. 3,5s. C. 4s. D. 3,25s.

Câu 7: Chọn phát biểu đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

A. điện tích và dòng điện.

Mã đề 214

Page 80: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 2/6 - Mã đề 214

B. điện áp và cường độ điện trường.

C. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

D. điện trường và từ trường.

Câu 8: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2

= 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60V và điện áp tức thời giữa hai đầu

cuộn dây bằng 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

A. 20 V. B. 180 V. C. 100 V. D. 1320 V.

Câu 9: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần

số f thay đổi được. Khi tần số góc =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng quá đoạn mạch có giá trị

cực đại là Imax. Khi tầm số góc của dòng điện là =1 hoặc =2 thì dòng điện hiệu dụng trong

mạch có giá trị bằng nhau ax

1 2mII In

. Biểu thức của điện trở R phụ thuộc vào L, 1, 2, n là

A.

12

221R

n

L B.

12

21R

n

L C.

12

221R

n

L D.

12

21R

n

L

Câu 10: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật

ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật là

A. -2N. B. -200N. C. 2N. D. 200N.

Câu 11: Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian.

Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

A. i = 2

2.cos(100 πt +

2

) A . B. i = 2.cos(100πt) A .

C. i = 1. cos(100 πt) A . D. i =2

2.cos(100πt) A .

Câu 12: Cho một vật dao động điều hòa. Tại li độ x1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v1, v2. Biên độ

dao động của vật bằng

A. 2

221

21

22

22

21

vv

xvxv

B.

22

21

22

22

21

21

vv

xvxv

C.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

D.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

.

Câu 13: Bộ phận giảm xóc của xe là ứng dụng của

A. dao động riêng. B. dao động tắt dần.

C. dao động duy trì. D. dao động cưỡng bức

Câu 14: Chu kì dao động riêng T của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện

dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. T tỉ lệ nghịch với L và C .Tu

B. T tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .

C. T tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C .

D. T tỉ lệ thuận với L và C .

Câu 15: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Quãng đường mà vật đi

được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2

A. bằng A.

B. bằng 2A .

Page 81: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 3/6 - Mã đề 214

C. bằng A/2.

D. không xác định được vì chưa biết trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu.

Câu 16: Chọn phƣơng án đúng. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử.

B. cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn lệch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bất

kì phần tử nào.

D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện

trở thuần R.

Câu 17: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và

B. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, điện tích của tụ điện dao động điều hòa

với biên độ bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là 0A

Qq

2 và đang tăng, sau khoảng thời gian

∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là 0B

Qq

2 . Tỉ số ∆t/T bằng

A. 1/2. B. 1. C. 3/4. D. 1/4.

Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos 2πft (V) vào hai đầu điện trở R =

200. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là

A. 60 J

B. 12000 2 J.

C. chưa thể tính được vì chưa biết .

D. 12000 J.

Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

2t10cosx

(x tính

bằng cm, t tính bằng s) thì

A. chu kì dao động là 4s.

B. chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm.

C. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 10 cm/s.

D. lúc t = 0 chất điểm chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox.

Câu 20: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và

song song với trục Ox có phương trình lần lượt là 1 1 1x A cos t và 2 2 2x A cos t . Xét

các dao động tổng hợp 1 2x x x và 1 2y x x . Biết rằng biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ

dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa 1x và 2x gần với giá trịnào nhất sau đây?

A. 1270. B. 108

0. C. 72

0. D. 53

0.

Câu 21: Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trở R và

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L của một đoạn mạch gồm R, L nối tiếp. Kết quả đo được là : UR

= 48 1,0 (V); UL = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. U = 84 2,0 (V). B. U = 84 1,4 (V).

C. U = 60 2,0 (V). D. U = 60 1,4 (V).

Câu 22: Một bóng đèn ghi (6V – 9W) mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 9V. Để đèn sáng

bình thường thì điện trở trong r của nguồn điện phải bằng

A. 0Ω. B. 6Ω. C. 4Ω. D. 2Ω.

Câu 23: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở

R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.

Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 4

so với cường độ dòng điện qua

Page 82: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 4/6 - Mã đề 214

mạch. Khi ZC = ZC2 = 4

25 ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính hệ

số công suất của mạch.

A. 0,6. B. 0,8. C. 0,7. D. 0,9.

Câu 24: Một electron đang chuyển động với vận tốc bắt đầu 6

0v 3,2.10 m/s thì bay vào điện

trường đều theo hướng cùng chiều đường sức điện trường. Biết cường độ điện trường có cường độ

E = 910V/m. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là 19e 1,6.10 C, 31m 9,1.10 kg. Thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào

sau đây? Cho rằng điện trường đủ rộng.

A. 8t 2.10 ms. B. 9t 2.10 s. C. 9t 2.10 ms. D. 8t 2.10 s.

Câu 25: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới của lò

xo được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có

chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động không vâ tốc đầu, nhanh dần đều theo phương thẳng

đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10m/s

2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao đông điều

hòa với biên độ

A. 5 cm. B. 2 cm. C. 6 cm. D. 4 cm.

Câu 26: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 370 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao

nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe

được.

A. 17390 Hz. B. 18130 Hz. C. 18500 Hz. D. 17760 Hz.

Câu 27: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. phương truyền sóng và tần số sóng.

B. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

C. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

D. phương dao động và phương truyền sóng.

Câu 28: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. U0, u ; Q0 , q ; I0 , i tương ứng là giá trị cực đại

và giá trị tức thời tại thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của một bản tụ điện, cường độ dòng

điện trong mạch. Xác định biểu thức sai.

A. 2 22

0

2 2 2

0

I iq

Q q i

B. 2 2 2

0q ( )LC I i C. L

CU 202

0I D. 2 2 2

0i ( )C U u

Câu 29: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là

A. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.

B. tần sổ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.

C. lực cưỡng bức phải lớn hon hoặc bằng một giá trị nào đó.

D. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

Câu 30: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện

ghép nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=65 2 cos100t (V). Các điện áp hiệu

dụng ở điện trở và ở cuộn dây bằng nhau và bằng 13V, ở tụ điện bằng 65V. Tính hệ số công suất

của mạch.

A. 65

52

B.

52

13

C.

5

3 D.

13

5

Câu 31: Sóng dừng trên dây MN với chiều dài 16 cm, đầu N cố định, đầu M dao động với tần số

25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.

A. 4 bụng sóng, 5 nút sóng. B. 4 nút sóng, 5 bụng sóng.

C. 2 nút sóng, 3 bụng sóng. D. 2 bụng sóng, 3 nút sóng.

Câu 32: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. dây treo có khối lượng đáng kể B. lực căng của dây treo

C. lực cản của môi trường D. trọng lực tác dụng lên vật

Câu 33: Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như

Page 83: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 5/6 - Mã đề 214

hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến

A. vạch số 50 trong vùng DCV. B. vạch số 250 trong vùng DCV.

C. vạch số 250 trong vùng ACV. D. vạch số 50 trong vùng ACV.

Câu 34: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t)

cm, Trong đó x có đơn vị là cm, t có đơn vị là s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

A. 50 lần. B. 20 lần. C. 100 lần. D. 25 lần.

Câu 35: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng

toả ra nhiệt lượng như nhau.

B. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

C. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

D. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

Câu 36: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên

mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là

trung điểm của AB, có bán kính 4cm.

A. 9. B. 10. C. 8. D. 5.

Câu 37: Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phụ thuộc vào

A. khối lượng của con lắc.

B. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

C. khối lượng riêng của con lắc.

D. trọng lượng của con lắc.

Câu 38: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được

từ ruồi là do

A. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.

B. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.

C. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.

D. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.

Câu 39: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P). A và B là hai điểm

cùng nằm trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này

có tính chất nào sau đây:

A. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

B. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

C. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

D. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

Câu 40: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình cmf

2t24cos

Ou

và tại hai điểm

gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc 3

2rad.

Cho ON = 50 cm. Phương trình sóng tại N là

Page 84: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 6/6 - Mã đề 214

A. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm. B. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm.

C. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm. D. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm.

------ HẾT ------

Page 85: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 1/6 - Mã đề 215

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)

(Đề có 6 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1: Chọn phƣơng án đúng. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bất

kì phần tử nào.

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử.

C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện

trở thuần R.

D. cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn lệch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

Câu 2: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. U0, u ; Q0 , q ; I0 , i tương ứng là giá trị cực đại và

giá trị tức thời tại thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của một bản tụ điện, cường độ dòng điện

trong mạch. Xác định biểu thức sai.

A. 2 2 2

0i ( )C U u B. 2 2 2

0q ( )LC I i C. L

CU 202

0I D.

2 22

0

2 2 2

0

I iq

Q q i

Câu 3: Chọn phát biểu đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

A. điện trường và từ trường.

B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

C. điện tích và dòng điện.

D. điện áp và cường độ điện trường.

Câu 4: Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như hình

vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến

A. vạch số 250 trong vùng ACV. B. vạch số 50 trong vùng ACV.

C. vạch số 50 trong vùng DCV. D. vạch số 250 trong vùng DCV.

Câu 5: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như

hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm

có cùng li độ lần thứ 6 là

A. 3,5s. B. 4s. C. 3,25s. D. 3,75.

Câu 6: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên

mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là

Mã đề 215

Page 86: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 2/6 - Mã đề 215

trung điểm của AB, có bán kính 4cm.

A. 10. B. 9. C. 8. D. 5.

Câu 7: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở

R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.

Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 4

so với cường độ dòng điện qua

mạch. Khi ZC = ZC2 = 4

25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính hệ

số công suất của mạch.

A. 0,7. B. 0,9. C. 0,8. D. 0,6.

Câu 8: Một bóng đèn ghi (6V – 9W) mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 9V. Để đèn sáng

bình thường thì điện trở trong r của nguồn điện phải bằng

A. 6Ω. B. 2Ω. C. 4Ω. D. 0Ω.

Câu 9: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình cmf

2t24cos

Ou

và tại hai điểm

gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc 3

2rad.

Cho ON = 50 cm. Phương trình sóng tại N là

A. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm. B. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

C. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. D. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm.

Câu 10: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới của lò

xo được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có

chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động không vâ tốc đầu, nhanh dần đều theo phương thẳng

đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10m/s

2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao đông điều

hòa với biên độ

A. 6 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 5 cm.

Câu 11: Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45

0. Hỏi môi trường (2) và (3) thì

môi trường nào chiết quang hươn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

A. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 450.

B. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 600.

C. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 600.

D. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 450.

Câu 12: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Quãng đường mà vật đi

được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2

A. bằng A/2.

B. bằng 2A .

C. bằng A.

D. không xác định được vì chưa biết trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu.

Câu 13: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là

A. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.

B. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

C. tần sổ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.

D. lực cưỡng bức phải lớn hon hoặc bằng một giá trị nào đó.

Câu 14: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật

ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật là

Page 87: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 3/6 - Mã đề 215

A. -200N. B. 200N. C. 2N. D. -2N.

Câu 15: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.

Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn

chớp sáng, đèn chớp tắt ?

A. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

B. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

C. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

D. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

B. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

C. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng

toả ra nhiệt lượng như nhau.

Câu 17: Một electron đang chuyển động với vận tốc bắt đầu 6

0v 3,2.10 m/s thì bay vào điện

trường đều theo hướng cùng chiều đường sức điện trường. Biết cường độ điện trường có cường độ

E = 910V/m. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là 19e 1,6.10 C, 31m 9,1.10 kg. Thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào

sau đây? Cho rằng điện trường đủ rộng.

A. 9t 2.10 s. B. 9t 2.10 ms. C. 8t 2.10 ms. D. 8t 2.10 s.

Câu 18: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. trọng lực tác dụng lên vật B. lực căng của dây treo

C. dây treo có khối lượng đáng kể D. lực cản của môi trường

Câu 19: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

động này có phương trình lần lượt là cm t. 102cos 41

x và cm

2 t. 102sin 3

2x

. Gia tốc của

vật có độ lớn cực đại bằng

A. 0,4 m/s2. B. 4 m/s

2. C. 2,8 m/s

2. D. 2 m/s

2.

Câu 20: Trong hình vẽ là

A. máy biến áp. B. máy phát điện xoay chiều.

C. động cơ không đồng bộ ba pha. D. động cơ không đồng bộ một pha.

Câu 21: Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phụ thuộc vào

A. khối lượng riêng của con lắc.

B. trọng lượng của con lắc.

C. khối lượng của con lắc.

D. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

Câu 22: Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian.

Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

Page 88: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 4/6 - Mã đề 215

A. i = 1. cos(100 πt) A . B. i =2

2.cos(100πt) A .

C. i = 2

2.cos(100 πt +

2

) A . D. i = 2.cos(100πt) A .

Câu 23: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và

B. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, điện tích của tụ điện dao động điều hòa

với biên độ bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là 0A

Qq

2 và đang tăng, sau khoảng thời gian

∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là 0B

Qq

2 . Tỉ số ∆t/T bằng

A. 1. B. 1/4. C. 1/2. D. 3/4.

Câu 24: Chu kì dao động riêng T của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện

dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. T tỉ lệ nghịch với L và C .Tu

B. T tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C .

C. T tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .

D. T tỉ lệ thuận với L và C .

Câu 25: Bộ phận giảm xóc của xe là ứng dụng của

A. dao động cưỡng bức B. dao động riêng.

C. dao động tắt dần. D. dao động duy trì.

Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos 2πft (V) vào hai đầu điện trở R =

200. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là

A. 12000 J.

B. 60 J

C. chưa thể tính được vì chưa biết .

D. 12000 2 J.

Câu 27: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. phương dao động và phương truyền sóng.

B. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

C. phương truyền sóng và tần số sóng.

D. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

Câu 28: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P). A và B là hai điểm

cùng nằm trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này

có tính chất nào sau đây:

A. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

B. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

C. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

D. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

Câu 29: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

tần số f thay đổi được. Khi tần số góc =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng quá đoạn mạch có

giá trị cực đại là Imax. Khi tầm số góc của dòng điện là =1 hoặc =2 thì dòng điện hiệu dụng

trong mạch có giá trị bằng nhau ax

1 2mII In

. Biểu thức của điện trở R phụ thuộc vào L, 1, 2, n là

A. 12

21R

n

L B.

12

221R

n

L C.

12

21R

n

L D.

12

221R

n

L

Câu 30: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

2t10cosx

(x tính

Page 89: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 5/6 - Mã đề 215

bằng cm, t tính bằng s) thì

A. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 10 cm/s.

B. chu kì dao động là 4s.

C. lúc t = 0 chất điểm chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox.

D. chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm.

Câu 31: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 370 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao

nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe

được.

A. 18500 Hz. B. 17760 Hz. C. 18130 Hz. D. 17390 Hz.

Câu 32: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện

ghép nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=65 2 cos100t (V). Các điện áp hiệu

dụng ở điện trở và ở cuộn dây bằng nhau và bằng 13V, ở tụ điện bằng 65V. Tính hệ số công suất

của mạch.

A. 5

3 B.

52

13

C.

65

52

D.

13

5

Câu 33: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t)

cm, Trong đó x có đơn vị là cm, t có đơn vị là s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

A. 100 lần. B. 50 lần. C. 25 lần. D. 20 lần.

Câu 34: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được

từ ruồi là do

A. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.

B. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.

C. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.

D. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.

Câu 35: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và

song song với trục Ox có phương trình lần lượt là 1 1 1x A cos t và 2 2 2x A cos t . Xét

các dao động tổng hợp 1 2x x x và 1 2y x x . Biết rằng biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ

dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa 1x và 2x gần với giá trịnào nhất sau đây?

A. 1270. B. 53

0. C. 108

0. D. 72

0.

Câu 36: Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trở R và

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L của một đoạn mạch gồm R, L nối tiếp. Kết quả đo được là : UR

= 48 1,0 (V); UL = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. U = 84 2,0 (V). B. U = 60 1,4 (V).

C. U = 84 1,4 (V). D. U = 60 2,0 (V).

Câu 37: Cho một vật dao động điều hòa. Tại li độ x1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v1, v2. Biên độ

dao động của vật bằng

A. 2

221

21

22

22

21

vv

xvxv

B.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

. C.

22

21

22

22

21

21

vv

xvxv

D.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

Câu 38: Sóng dừng trên dây MN với chiều dài 16 cm, đầu N cố định, đầu M dao động với tần số

25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.

A. 4 bụng sóng, 5 nút sóng. B. 2 bụng sóng, 3 nút sóng.

C. 2 nút sóng, 3 bụng sóng. D. 4 nút sóng, 5 bụng sóng.

Câu 39: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2

= 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60V và điện áp tức thời giữa hai đầu

cuộn dây bằng 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

A. 100 V. B. 180 V. C. 1320 V. D. 20 V.

Page 90: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 6/6 - Mã đề 215

Câu 40: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ cmx

2t24cosu

, x được tính

theo đơn vị cm. Li độ của sóng tại vị trí x = 1 cm và t = 1 s là

A. u = 2 cm. B. u = 0 cm. C. u = 4 cm. D. u = –4 cm.

------ HẾT ------

Page 91: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 1/6 - Mã đề 216

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)

(Đề có 6 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. phương truyền sóng và tần số sóng.

B. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

C. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

D. phương dao động và phương truyền sóng.

Câu 2: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là

A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

B. lực cưỡng bức phải lớn hon hoặc bằng một giá trị nào đó.

C. tần sổ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.

D. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.

Câu 3: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như

hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm

có cùng li độ lần thứ 6 là

A. 3,75. B. 4s. C. 3,25s. D. 3,5s.

Câu 4: Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như hình

vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến

A. vạch số 50 trong vùng ACV. B. vạch số 250 trong vùng DCV.

C. vạch số 50 trong vùng DCV. D. vạch số 250 trong vùng ACV.

Câu 5: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

động này có phương trình lần lượt là cm t. 102cos 41

x và cm

2 t. 102sin 3

2x

. Gia tốc của

vật có độ lớn cực đại bằng

A. 2,8 m/s2. B. 4 m/s

2. C. 2 m/s

2. D. 0,4 m/s

2.

Câu 6: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.

Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn

chớp sáng, đèn chớp tắt ?

A. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

B. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

C. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

Mã đề 216

Page 92: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 2/6 - Mã đề 216

D. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

Câu 7: Chọn phát biểu đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

A. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

B. điện trường và từ trường.

C. điện áp và cường độ điện trường.

D. điện tích và dòng điện.

Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos 2πft (V) vào hai đầu điện trở R =

200. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là

A. 60 J

B. 12000 J.

C. 12000 2 J.

D. chưa thể tính được vì chưa biết .

Câu 9: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới của lò

xo được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có

chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động không vâ tốc đầu, nhanh dần đều theo phương thẳng

đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10m/s

2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao đông điều

hòa với biên độ

A. 6 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 2 cm.

Câu 10: Một electron đang chuyển động với vận tốc bắt đầu 6

0v 3,2.10 m/s thì bay vào điện

trường đều theo hướng cùng chiều đường sức điện trường. Biết cường độ điện trường có cường độ

E = 910V/m. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là 19e 1,6.10 C, 31m 9,1.10 kg. Thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào

sau đây? Cho rằng điện trường đủ rộng.

A. 8t 2.10 ms. B. 9t 2.10 ms. C. 8t 2.10 s. D. 9t 2.10 s.

Câu 11: Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trở R và

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L của một đoạn mạch gồm R, L nối tiếp. Kết quả đo được là : UR

= 48 1,0 (V); UL = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. U = 84 2,0 (V). B. U = 84 1,4 (V).

C. U = 60 1,4 (V). D. U = 60 2,0 (V).

Câu 12: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P). A và B là hai điểm

cùng nằm trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này

có tính chất nào sau đây:

A. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

B. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

C. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

D. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

Câu 13: Chọn phƣơng án đúng. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện

trở thuần R.

B. cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn lệch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử.

D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bất

kì phần tử nào.

Câu 14: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. U0, u ; Q0 , q ; I0 , i tương ứng là giá trị cực đại

và giá trị tức thời tại thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của một bản tụ điện, cường độ dòng

điện trong mạch. Xác định biểu thức sai.

Page 93: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 3/6 - Mã đề 216

A. 2 2 2

0i ( )C U u B. 2 22

0

2 2 2

0

I iq

Q q i

C.

L

CU 202

0I D. 2 2 2

0q ( )LC I i

Câu 15: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình cmf

2t24cos

Ou

và tại hai điểm

gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc 3

2 rad.

Cho ON = 50 cm. Phương trình sóng tại N là

A. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. B. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

C. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm. D. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

B. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng

toả ra nhiệt lượng như nhau.

C. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

D. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

Câu 17: Cho một vật dao động điều hòa. Tại li độ x1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v1, v2. Biên độ

dao động của vật bằng

A. 2

221

21

22

22

21

vv

xvxv

. B.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

C.

22

21

22

22

21

21

vv

xvxv

D.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

Câu 18: Sóng dừng trên dây MN với chiều dài 16 cm, đầu N cố định, đầu M dao động với tần số

25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.

A. 4 bụng sóng, 5 nút sóng. B. 4 nút sóng, 5 bụng sóng.

C. 2 nút sóng, 3 bụng sóng. D. 2 bụng sóng, 3 nút sóng.

Câu 19: Trong hình vẽ là

A. động cơ không đồng bộ một pha. B. máy biến áp.

C. máy phát điện xoay chiều. D. động cơ không đồng bộ ba pha.

Câu 20: Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phụ thuộc vào

A. khối lượng của con lắc.

B. khối lượng riêng của con lắc.

C. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

D. trọng lượng của con lắc.

Câu 21: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật

ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật là

A. 200N. B. -2N. C. -200N. D. 2N.

Câu 22: Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45

0. Hỏi môi trường (2) và (3) thì

môi trường nào chiết quang hươn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

A. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 600.

Page 94: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 4/6 - Mã đề 216

B. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 450.

C. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 600.

D. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 450.

Câu 23: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. trọng lực tác dụng lên vật B. lực căng của dây treo

C. dây treo có khối lượng đáng kể D. lực cản của môi trường

Câu 24: Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian.

Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

A. i =2

2.cos(100πt) A . B. i =

2

2.cos(100 πt +

2

) A .

C. i = 2.cos(100πt) A . D. i = 1. cos(100 πt) A .

Câu 25: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Quãng đường mà vật đi

được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2

A. bằng A/2.

B. bằng 2A .

C. không xác định được vì chưa biết trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu.

D. bằng A.

Câu 26: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được

từ ruồi là do

A. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.

B. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.

C. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.

D. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.

Câu 27: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t)

cm, Trong đó x có đơn vị là cm, t có đơn vị là s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

A. 20 lần. B. 25 lần. C. 100 lần. D. 50 lần.

Câu 28: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

2t10cosx

(x tính

bằng cm, t tính bằng s) thì

A. chu kì dao động là 4s.

B. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 10 cm/s.

C. lúc t = 0 chất điểm chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox.

D. chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm.

Câu 29: Bộ phận giảm xóc của xe là ứng dụng của

A. dao động cưỡng bức B. dao động tắt dần.

C. dao động riêng. D. dao động duy trì.

Câu 30: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và

song song với trục Ox có phương trình lần lượt là 1 1 1x A cos t và 2 2 2x A cos t . Xét

các dao động tổng hợp 1 2x x x và 1 2y x x . Biết rằng biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ

dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa 1x và 2x gần với giá trịnào nhất sau đây?

A. 1080. B. 127

0. C. 53

0. D. 72

0.

Câu 31: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2

Page 95: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 5/6 - Mã đề 216

= 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60V và điện áp tức thời giữa hai đầu

cuộn dây bằng 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

A. 1320 V. B. 180 V. C. 100 V. D. 20 V.

Câu 32: Chu kì dao động riêng T của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện

dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. T tỉ lệ nghịch với L và C .Tu

B. T tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .

C. T tỉ lệ thuận với L và C .

D. T tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C .

Câu 33: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên

mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là

trung điểm của AB, có bán kính 4cm.

A. 10. B. 8. C. 9. D. 5.

Câu 34: Một bóng đèn ghi (6V – 9W) mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 9V. Để đèn sáng

bình thường thì điện trở trong r của nguồn điện phải bằng

A. 0Ω. B. 2Ω. C. 4Ω. D. 6Ω.

Câu 35: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện

ghép nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=65 2 cos100t (V). Các điện áp hiệu

dụng ở điện trở và ở cuộn dây bằng nhau và bằng 13V, ở tụ điện bằng 65V. Tính hệ số công suất

của mạch.

A. 5

3 B.

52

13

C.

13

5

D.

65

52

Câu 36: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ cmx

2t24cosu

, x được tính

theo đơn vị cm. Li độ của sóng tại vị trí x = 1 cm và t = 1 s là

A. u = 4 cm. B. u = 2 cm. C. u = 0 cm. D. u = –4 cm.

Câu 37: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

tần số f thay đổi được. Khi tần số góc =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng quá đoạn mạch có

giá trị cực đại là Imax. Khi tầm số góc của dòng điện là =1 hoặc =2 thì dòng điện hiệu dụng

trong mạch có giá trị bằng nhau ax

1 2mII In

. Biểu thức của điện trở R phụ thuộc vào L, 1, 2, n là

A. 12

21R

n

L B.

12

21R

n

L C.

12

221R

n

L D.

12

221R

n

L

Câu 38: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và

B. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, điện tích của tụ điện dao động điều hòa

với biên độ bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là 0A

Qq

2 và đang tăng, sau khoảng thời gian

∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là 0B

Qq

2 . Tỉ số ∆t/T bằng

A. 3/4. B. 1. C. 1/2. D. 1/4.

Câu 39: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 370 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao

nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe

được.

A. 17390 Hz. B. 17760 Hz. C. 18130 Hz. D. 18500 Hz.

Câu 40: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở

R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.

Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 4

so với cường độ dòng điện qua

Page 96: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 6/6 - Mã đề 216

mạch. Khi ZC = ZC2 = 4

25 ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính hệ

số công suất của mạch.

A. 0,9. B. 0,6. C. 0,8. D. 0,7.

------ HẾT ------

Page 97: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 1/6 - Mã đề 217

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)

(Đề có 6 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. lực cản của môi trường B. trọng lực tác dụng lên vật

C. lực căng của dây treo D. dây treo có khối lượng đáng kể

Câu 2: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật

ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật là

A. 200N. B. -200N. C. 2N. D. -2N.

Câu 3: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và

B. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, điện tích của tụ điện dao động điều hòa

với biên độ bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là 0A

Qq

2 và đang tăng, sau khoảng thời gian

∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là 0B

Qq

2 . Tỉ số ∆t/T bằng

A. 1. B. 1/2. C. 3/4. D. 1/4.

Câu 4: Trong hình vẽ là

A. động cơ không đồng bộ một pha. B. máy biến áp.

C. động cơ không đồng bộ ba pha. D. máy phát điện xoay chiều.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng

toả ra nhiệt lượng như nhau.

B. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

C. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

D. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

Câu 6: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như

hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm

có cùng li độ lần thứ 6 là

A. 3,25s. B. 3,75. C. 4s. D. 3,5s.

Câu 7: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

động này có phương trình lần lượt là cm t. 102cos 41

x và cm

2 t. 102sin 3

2x

. Gia tốc của

vật có độ lớn cực đại bằng

A. 0,4 m/s2. B. 4 m/s

2. C. 2,8 m/s

2. D. 2 m/s

2.

Mã đề 217

Page 98: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 2/6 - Mã đề 217

Câu 8: Bộ phận giảm xóc của xe là ứng dụng của

A. dao động riêng. B. dao động duy trì.

C. dao động cưỡng bức D. dao động tắt dần.

Câu 9: Cho một vật dao động điều hòa. Tại li độ x1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v1, v2. Biên độ

dao động của vật bằng

A. 22

21

22

22

21

21

vv

xvxv

B.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

C.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

. D.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

Câu 10: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. U0, u ; Q0 , q ; I0 , i tương ứng là giá trị cực đại

và giá trị tức thời tại thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của một bản tụ điện, cường độ dòng

điện trong mạch. Xác định biểu thức sai.

A. L

CU 202

0I B. 2 2 2

0q ( )LC I i C. 2 2 2

0i ( )C U u D. 2 22

0

2 2 2

0

I iq

Q q i

Câu 11: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.

Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn

chớp sáng, đèn chớp tắt ?

A. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

B. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

C. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

D. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

Câu 12: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2

= 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60V và điện áp tức thời giữa hai đầu

cuộn dây bằng 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

A. 1320 V. B. 100 V. C. 20 V. D. 180 V.

Câu 13: Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trở R và

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L của một đoạn mạch gồm R, L nối tiếp. Kết quả đo được là : UR

= 48 1,0 (V); UL = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. U = 60 2,0 (V). B. U = 84 1,4 (V).

C. U = 60 1,4 (V). D. U = 84 2,0 (V).

Câu 14: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là

A. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.

B. lực cưỡng bức phải lớn hon hoặc bằng một giá trị nào đó.

C. tần sổ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.

D. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

Câu 15: Chu kì dao động riêng T của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện

dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. T tỉ lệ nghịch với L và C .Tu

B. T tỉ lệ thuận với L và C .

C. T tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .

D. T tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C .

Câu 16: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở

R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.

Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 4

so với cường độ dòng điện qua

mạch. Khi ZC = ZC2 = 4

25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính hệ

số công suất của mạch.

Page 99: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 3/6 - Mã đề 217

A. 0,8. B. 0,6. C. 0,9. D. 0,7.

Câu 17: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện

ghép nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=65 2 cos100t (V). Các điện áp hiệu

dụng ở điện trở và ở cuộn dây bằng nhau và bằng 13V, ở tụ điện bằng 65V. Tính hệ số công suất

của mạch.

A. 65

52

B.

52

13

C.

5

3 D.

13

5

Câu 18: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P). A và B là hai điểm

cùng nằm trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này

có tính chất nào sau đây:

A. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

B. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

C. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

D. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

Câu 19: Một bóng đèn ghi (6V – 9W) mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 9V. Để đèn sáng

bình thường thì điện trở trong r của nguồn điện phải bằng

A. 4Ω. B. 0Ω. C. 2Ω. D. 6Ω.

Câu 20: Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phụ thuộc vào

A. khối lượng của con lắc.

B. trọng lượng của con lắc.

C. khối lượng riêng của con lắc.

D. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

Câu 21: Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian.

Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

A. i = 2.cos(100πt) A . B. i = 2

2.cos(100 πt +

2

) A .

C. i =2

2.cos(100πt) A . D. i = 1. cos(100 πt) A .

Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos 2πft (V) vào hai đầu điện trở R =

200. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là

A. 60 J

B. chưa thể tính được vì chưa biết .

C. 12000 2 J.

D. 12000 J.

Câu 23: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được

từ ruồi là do

A. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.

B. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.

C. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.

D. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.

Câu 24: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t)

cm, Trong đó x có đơn vị là cm, t có đơn vị là s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

A. 25 lần. B. 100 lần. C. 20 lần. D. 50 lần.

Page 100: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 4/6 - Mã đề 217

Câu 25: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

B. phương truyền sóng và tần số sóng.

C. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

D. phương dao động và phương truyền sóng.

Câu 26: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 370 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao

nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe

được.

A. 18130 Hz. B. 17760 Hz. C. 17390 Hz. D. 18500 Hz.

Câu 27: Chọn phát biểu đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

A. điện áp và cường độ điện trường.

B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

C. điện trường và từ trường.

D. điện tích và dòng điện.

Câu 28: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới của lò

xo được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có

chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động không vâ tốc đầu, nhanh dần đều theo phương thẳng

đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10m/s

2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao đông điều

hòa với biên độ

A. 2 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 4 cm.

Câu 29: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Quãng đường mà vật đi

được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2

A. không xác định được vì chưa biết trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu.

B. bằng A.

C. bằng 2A .

D. bằng A/2.

Câu 30: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình cmf

2t24cos

Ou

và tại hai điểm

gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc 3

2rad.

Cho ON = 50 cm. Phương trình sóng tại N là

A. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. B. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

C. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. D. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

Câu 31: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

2t10cosx

(x tính

bằng cm, t tính bằng s) thì

A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox.

B. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 10 cm/s.

C. chu kì dao động là 4s.

D. chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm.

Câu 32: Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45

0. Hỏi môi trường (2) và (3) thì

môi trường nào chiết quang hươn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

A. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 600.

B. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 600.

C. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 450.

D. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 450.

Page 101: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 5/6 - Mã đề 217

Câu 33: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và

song song với trục Ox có phương trình lần lượt là 1 1 1x A cos t và 2 2 2x A cos t . Xét

các dao động tổng hợp 1 2x x x và 1 2y x x . Biết rằng biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ

dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa 1x và 2x gần với giá trịnào nhất sau đây?

A. 720. B. 127

0. C. 108

0. D. 53

0.

Câu 34: Sóng dừng trên dây MN với chiều dài 16 cm, đầu N cố định, đầu M dao động với tần số

25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.

A. 2 nút sóng, 3 bụng sóng. B. 4 bụng sóng, 5 nút sóng.

C. 4 nút sóng, 5 bụng sóng. D. 2 bụng sóng, 3 nút sóng.

Câu 35: Chọn phương án đúng. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

A. cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn lệch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện

trở thuần R.

C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử.

D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bất

kì phần tử nào.

Câu 36: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ cmx

2t24cosu

, x được tính

theo đơn vị cm. Li độ của sóng tại vị trí x = 1 cm và t = 1 s là

A. u = 4 cm. B. u = –4 cm. C. u = 0 cm. D. u = 2 cm.

Câu 37: Một electron đang chuyển động với vận tốc bắt đầu 6

0v 3,2.10 m/s thì bay vào điện

trường đều theo hướng cùng chiều đường sức điện trường. Biết cường độ điện trường có cường độ

E = 910V/m. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là 19e 1,6.10 C, 31m 9,1.10 kg. Thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào

sau đây? Cho rằng điện trường đủ rộng.

A. 9t 2.10 s. B. 9t 2.10 ms. C. 8t 2.10 ms. D. 8t 2.10 s.

Câu 38: Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như

hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến

A. vạch số 50 trong vùng ACV. B. vạch số 50 trong vùng DCV.

C. vạch số 250 trong vùng DCV. D. vạch số 250 trong vùng ACV.

Câu 39: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

tần số f thay đổi được. Khi tần số góc =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng quá đoạn mạch có

giá trị cực đại là Imax. Khi tầm số góc của dòng điện là =1 hoặc =2 thì dòng điện hiệu dụng

trong mạch có giá trị bằng nhau ax

1 2mII In

. Biểu thức của điện trở R phụ thuộc vào L, 1, 2, n là

A.

12

21R

n

L B.

12

221R

n

L C.

12

21R

n

L D.

12

221R

n

L

Page 102: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 6/6 - Mã đề 217

Câu 40: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên

mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là

trung điểm của AB, có bán kính 4cm.

A. 10. B. 9. C. 8. D. 5.

------ HẾT ------

Page 103: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 1/6 - Mã đề 218

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)

(Đề có 6 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos 2πft (V) vào hai đầu điện trở R =

200. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là

A. 60 J

B. 12000 J.

C. 12000 2 J.

D. chưa thể tính được vì chưa biết .

Câu 2: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. U0, u ; Q0 , q ; I0 , i tương ứng là giá trị cực đại và

giá trị tức thời tại thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của một bản tụ điện, cường độ dòng điện

trong mạch. Xác định biểu thức sai.

A. L

CU 202

0I B. 2 2 2

0q ( )LC I i C. 2 2 2

0i ( )C U u D. 2 22

0

2 2 2

0

I iq

Q q i

Câu 3: Cho một vật dao động điều hòa. Tại li độ x1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v1, v2. Biên độ

dao động của vật bằng

A. 2

221

21

22

22

21

vv

xvxv

. B.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

C.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

D.

22

21

22

22

21

21

vv

xvxv

Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

2t10cosx

(x tính bằng

cm, t tính bằng s) thì

A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox.

B. chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm.

C. chu kì dao động là 4s.

D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 10 cm/s.

Câu 5: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 370 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao

nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe

được.

A. 18130 Hz. B. 17760 Hz. C. 17390 Hz. D. 18500 Hz.

Câu 6: Bộ phận giảm xóc của xe là ứng dụng của

A. dao động duy trì. B. dao động riêng.

C. dao động tắt dần. D. dao động cưỡng bức

Câu 7: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. dây treo có khối lượng đáng kể B. lực căng của dây treo

C. lực cản của môi trường D. trọng lực tác dụng lên vật

Câu 8: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần

số f thay đổi được. Khi tần số góc =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng quá đoạn mạch có giá trị

cực đại là Imax. Khi tầm số góc của dòng điện là =1 hoặc =2 thì dòng điện hiệu dụng trong

mạch có giá trị bằng nhau ax

1 2mII In

. Biểu thức của điện trở R phụ thuộc vào L, 1, 2, n là

A.

12

21R

n

L B.

12

221R

n

L C.

12

221R

n

L D.

12

21R

n

L

Câu 9: Sóng dừng trên dây MN với chiều dài 16 cm, đầu N cố định, đầu M dao động với tần số

Mã đề 218

Page 104: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 2/6 - Mã đề 218

25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.

A. 4 nút sóng, 5 bụng sóng. B. 2 bụng sóng, 3 nút sóng.

C. 4 bụng sóng, 5 nút sóng. D. 2 nút sóng, 3 bụng sóng.

Câu 10: Một bóng đèn ghi (6V – 9W) mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 9V. Để đèn sáng

bình thường thì điện trở trong r của nguồn điện phải bằng

A. 0Ω. B. 4Ω. C. 6Ω. D. 2Ω.

Câu 11: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t)

cm, Trong đó x có đơn vị là cm, t có đơn vị là s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

A. 25 lần. B. 100 lần. C. 20 lần. D. 50 lần.

Câu 12: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện

ghép nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=65 2 cos100t (V). Các điện áp hiệu

dụng ở điện trở và ở cuộn dây bằng nhau và bằng 13V, ở tụ điện bằng 65V. Tính hệ số công suất

của mạch.

A. 52

13

B.

65

52

C.

5

3 D.

13

5

Câu 13: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình cmf

2t24cos

Ou

và tại hai điểm

gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc 3

2rad.

Cho ON = 50 cm. Phương trình sóng tại N là

A. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm. B. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm.

C. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm. D. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm.

Câu 14: Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian.

Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

A. i = 1. cos(100 πt) A . B. i = 2

2.cos(100 πt +

2

) A .

C. i = 2.cos(100πt) A . D. i =2

2.cos(100πt) A .

Câu 15: Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như

hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến

A. vạch số 50 trong vùng ACV. B. vạch số 250 trong vùng ACV.

Page 105: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 3/6 - Mã đề 218

C. vạch số 50 trong vùng DCV. D. vạch số 250 trong vùng DCV.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

B. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

C. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng

toả ra nhiệt lượng như nhau.

Câu 17: Chọn phương án đúng. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện

trở thuần R.

B. cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn lệch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bất

kì phần tử nào.

D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử.

Câu 18: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật

ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật là

A. 2N. B. -2N. C. -200N. D. 200N.

Câu 19: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P). A và B là hai điểm

cùng nằm trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này

có tính chất nào sau đây:

A. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

B. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

C. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

D. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

Câu 20: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

động này có phương trình lần lượt là cm t. 102cos 41

x và cm

2 t. 102sin 3

2x

. Gia tốc của

vật có độ lớn cực đại bằng

A. 2 m/s2. B. 4 m/s

2. C. 0,4 m/s

2. D. 2,8 m/s

2.

Câu 21: Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phụ thuộc vào

A. khối lượng riêng của con lắc.

B. trọng lượng của con lắc.

C. khối lượng của con lắc.

D. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

Câu 22: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như

hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm

có cùng li độ lần thứ 6 là

A. 3,75. B. 3,5s. C. 4s. D. 3,25s.

Câu 23: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và

song song với trục Ox có phương trình lần lượt là 1 1 1x A cos t và 2 2 2x A cos t . Xét

các dao động tổng hợp 1 2x x x và 1 2y x x . Biết rằng biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ

dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa 1x và 2x gần với giá trịnào nhất sau đây?

A. 1270. B. 72

0. C. 53

0. D. 108

0.

Page 106: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 4/6 - Mã đề 218

Câu 24: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới của lò

xo được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có

chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động không vâ tốc đầu, nhanh dần đều theo phương thẳng

đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10m/s

2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao đông điều

hòa với biên độ

A. 6 cm. B. 5 cm. C. 4 cm. D. 2 cm.

Câu 25: Chu kì dao động riêng T của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện

dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. T tỉ lệ nghịch với L và C .Tu

B. T tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C .

C. T tỉ lệ thuận với L và C .

D. T tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .

Câu 26: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và

B. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, điện tích của tụ điện dao động điều hòa

với biên độ bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là 0A

Qq

2 và đang tăng, sau khoảng thời gian

∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là 0B

Qq

2 . Tỉ số ∆t/T bằng

A. 3/4. B. 1/2. C. 1. D. 1/4.

Câu 27: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. phương truyền sóng và tần số sóng.

B. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

C. phương dao động và phương truyền sóng.

D. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

Câu 28: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2

= 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60V và điện áp tức thời giữa hai đầu

cuộn dây bằng 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

A. 100 V. B. 20 V. C. 1320 V. D. 180 V.

Câu 29: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là

A. tần sổ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.

B. lực cưỡng bức phải lớn hon hoặc bằng một giá trị nào đó.

C. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.

D. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

Câu 30: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ cmx

2t24cosu

, x được tính

theo đơn vị cm. Li độ của sóng tại vị trí x = 1 cm và t = 1 s là

A. u = 2 cm. B. u = 4 cm. C. u = –4 cm. D. u = 0 cm.

Câu 31: Chọn phát biểu đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

A. điện tích và dòng điện.

B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

C. điện trường và từ trường.

D. điện áp và cường độ điện trường.

Câu 32: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên

mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là

trung điểm của AB, có bán kính 4cm.

A. 10. B. 8. C. 9. D. 5.

Câu 33: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được

từ ruồi là do

Page 107: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 5/6 - Mã đề 218

A. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.

B. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.

C. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.

D. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.

Câu 34: Trong hình vẽ là

A. động cơ không đồng bộ một pha. B. máy biến áp.

C. máy phát điện xoay chiều. D. động cơ không đồng bộ ba pha.

Câu 35: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.

Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn

chớp sáng, đèn chớp tắt ?

A. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

B. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

C. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

D. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

Câu 36: Một electron đang chuyển động với vận tốc bắt đầu 6

0v 3,2.10 m/s thì bay vào điện

trường đều theo hướng cùng chiều đường sức điện trường. Biết cường độ điện trường có cường độ

E = 910V/m. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là 19e 1,6.10 C, 31m 9,1.10 kg. Thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào

sau đây? Cho rằng điện trường đủ rộng.

A. 9t 2.10 ms. B. 8t 2.10 ms. C. 8t 2.10 s. D. 9t 2.10 s.

Câu 37: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở

R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.

Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 4

so với cường độ dòng điện qua

mạch. Khi ZC = ZC2 = 4

25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính hệ

số công suất của mạch.

A. 0,9. B. 0,7. C. 0,6. D. 0,8.

Câu 38: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Quãng đường mà vật đi

được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2

A. bằng A.

B. không xác định được vì chưa biết trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu.

C. bằng A/2.

D. bằng 2A .

Câu 39: Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45

0. Hỏi môi trường (2) và (3) thì

môi trường nào chiết quang hươn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

A. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 600.

B. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 450.

C. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 450.

D. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 600.

Câu 40: Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trở R và

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L của một đoạn mạch gồm R, L nối tiếp. Kết quả đo được là : UR

Page 108: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 6/6 - Mã đề 218

= 48 1,0 (V); UL = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. U = 60 2,0 (V). B. U = 60 1,4 (V).

C. U = 84 1,4 (V). D. U = 84 2,0 (V).

------ HẾT ------

Page 109: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 1/6 - Mã đề 219

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)

(Đề có 6 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 370 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao

nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe

được.

A. 18130 Hz. B. 17760 Hz. C. 17390 Hz. D. 18500 Hz.

Câu 2: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở

R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.

Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 4

so với cường độ dòng điện qua

mạch. Khi ZC = ZC2 = 4

25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính hệ

số công suất của mạch.

A. 0,9. B. 0,7. C. 0,6. D. 0,8.

Câu 3: Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian. Biểu

thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

A. i =2

2.cos(100πt) A . B. i =

2

2.cos(100 πt +

2

) A .

C. i = 2.cos(100πt) A . D. i = 1. cos(100 πt) A .

Câu 4: Chu kì dao động riêng T của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện

dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. T tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C .

B. T tỉ lệ thuận với L và C .

C. T tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .

D. T tỉ lệ nghịch với L và C .Tu

Câu 5: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện

ghép nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=65 2 cos100t (V). Các điện áp hiệu

dụng ở điện trở và ở cuộn dây bằng nhau và bằng 13V, ở tụ điện bằng 65V. Tính hệ số công suất

của mạch.

A. 65

52

B.

13

5

C.

5

3 D.

52

13

Câu 6: Sóng dừng trên dây MN với chiều dài 16 cm, đầu N cố định, đầu M dao động với tần số

25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.

A. 2 nút sóng, 3 bụng sóng. B. 2 bụng sóng, 3 nút sóng.

C. 4 nút sóng, 5 bụng sóng. D. 4 bụng sóng, 5 nút sóng.

Câu 7: Cho một vật dao động điều hòa. Tại li độ x1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v1, v2. Biên độ

dao động của vật bằng

Mã đề 219

Page 110: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 2/6 - Mã đề 219

A. 2

221

21

22

22

21

vv

xvxv

. B.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

C.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

D.

22

21

22

22

21

21

vv

xvxv

Câu 8: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. U0, u ; Q0 , q ; I0 , i tương ứng là giá trị cực đại và

giá trị tức thời tại thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của một bản tụ điện, cường độ dòng điện

trong mạch. Xác định biểu thức sai.

A. 2 2 2

0q ( )LC I i B. L

CU 202

0I C.

2 22

0

2 2 2

0

I iq

Q q i

D. 2 2 2

0i ( )C U u

Câu 9: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như

hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm

có cùng li độ lần thứ 6 là

A. 3,25s. B. 4s. C. 3,5s. D. 3,75.

Câu 10: Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phụ thuộc vào

A. trọng lượng của con lắc.

B. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

C. khối lượng của con lắc.

D. khối lượng riêng của con lắc.

Câu 11: Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45

0. Hỏi môi trường (2) và (3) thì

môi trường nào chiết quang hươn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

A. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 600.

B. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 450.

C. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 450.

D. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 600.

Câu 12: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t)

cm, Trong đó x có đơn vị là cm, t có đơn vị là s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

A. 20 lần. B. 100 lần. C. 25 lần. D. 50 lần.

Câu 13: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P). A và B là hai điểm

cùng nằm trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này

có tính chất nào sau đây:

A. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

B. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

C. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

D. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

Câu 14: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới của lò

xo được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có

chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động không vâ tốc đầu, nhanh dần đều theo phương thẳng

đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10m/s

2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao đông điều

hòa với biên độ

A. 2 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 4 cm.

Câu 15: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

động này có phương trình lần lượt là cm t. 102cos 41

x và cm

2 t. 102sin 3

2x

. Gia tốc của

vật có độ lớn cực đại bằng

Page 111: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 3/6 - Mã đề 219

A. 2 m/s2. B. 0,4 m/s

2. C. 4 m/s

2. D. 2,8 m/s

2.

Câu 16: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được

từ ruồi là do

A. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.

B. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.

C. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.

D. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.

Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos 2πft (V) vào hai đầu điện trở R =

200. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là

A. 12000 2 J.

B. 60 J

C. chưa thể tính được vì chưa biết .

D. 12000 J.

Câu 18: Một electron đang chuyển động với vận tốc bắt đầu 6

0v 3,2.10 m/s thì bay vào điện

trường đều theo hướng cùng chiều đường sức điện trường. Biết cường độ điện trường có cường độ

E = 910V/m. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là 19e 1,6.10 C, 31m 9,1.10 kg. Thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào

sau đây? Cho rằng điện trường đủ rộng.

A. 9t 2.10 ms. B. 8t 2.10 ms. C. 9t 2.10 s. D. 8t 2.10 s.

Câu 19: Chọn phƣơng án đúng. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử.

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện

trở thuần R.

C. cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn lệch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bất

kì phần tử nào.

Câu 20: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên

mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là

trung điểm của AB, có bán kính 4cm.

A. 9. B. 10. C. 8. D. 5.

Câu 21: Trong hình vẽ là

A. động cơ không đồng bộ một pha. B. máy biến áp.

C. động cơ không đồng bộ ba pha. D. máy phát điện xoay chiều.

Câu 22: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2

= 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60V và điện áp tức thời giữa hai đầu

cuộn dây bằng 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

A. 100 V. B. 180 V. C. 1320 V. D. 20 V.

Câu 23: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

tần số f thay đổi được. Khi tần số góc =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng quá đoạn mạch có

giá trị cực đại là Imax. Khi tầm số góc của dòng điện là =1 hoặc =2 thì dòng điện hiệu dụng

Page 112: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 4/6 - Mã đề 219

trong mạch có giá trị bằng nhau ax

1 2mII In

. Biểu thức của điện trở R phụ thuộc vào L, 1, 2, n là

A. 12

21R

n

L B.

12

221R

n

L C.

12

221R

n

L D.

12

21R

n

L

Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng

toả ra nhiệt lượng như nhau.

Câu 25: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật

ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật là

A. 200N. B. 2N. C. -2N. D. -200N.

Câu 26: Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như

hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến

A. vạch số 250 trong vùng ACV. B. vạch số 50 trong vùng DCV.

C. vạch số 50 trong vùng ACV. D. vạch số 250 trong vùng DCV.

Câu 27: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ cmx

2t24cosu

, x được tính

theo đơn vị cm. Li độ của sóng tại vị trí x = 1 cm và t = 1 s là

A. u = 4 cm. B. u = 2 cm. C. u = –4 cm. D. u = 0 cm.

Câu 28: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là

A. tần sổ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.

B. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

C. lực cưỡng bức phải lớn hon hoặc bằng một giá trị nào đó.

D. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.

Câu 29: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

2t10cosx

(x tính

bằng cm, t tính bằng s) thì

A. chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm.

B. chu kì dao động là 4s.

C. lúc t = 0 chất điểm chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox.

D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 10 cm/s.

Câu 30: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. phương dao động và phương truyền sóng.

B. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

C. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

D. phương truyền sóng và tần số sóng.

Câu 31: Bộ phận giảm xóc của xe là ứng dụng của

A. dao động riêng. B. dao động cưỡng bức

Page 113: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 5/6 - Mã đề 219

C. dao động duy trì. D. dao động tắt dần.

Câu 32: Một bóng đèn ghi (6V – 9W) mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 9V. Để đèn sáng

bình thường thì điện trở trong r của nguồn điện phải bằng

A. 0Ω. B. 4Ω. C. 2Ω. D. 6Ω.

Câu 33: Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trở R và

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L của một đoạn mạch gồm R, L nối tiếp. Kết quả đo được là : UR

= 48 1,0 (V); UL = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. U = 60 1,4 (V). B. U = 84 2,0 (V).

C. U = 84 1,4 (V). D. U = 60 2,0 (V).

Câu 34: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và

song song với trục Ox có phương trình lần lượt là 1 1 1x A cos t và 2 2 2x A cos t . Xét

các dao động tổng hợp 1 2x x x và 1 2y x x . Biết rằng biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ

dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa 1x và 2x gần với giá trịnào nhất sau đây?

A. 1270. B. 53

0. C. 108

0. D. 72

0.

Câu 35: Chọn phát biểu đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

A. điện trường và từ trường.

B. điện áp và cường độ điện trường.

C. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

D. điện tích và dòng điện.

Câu 36: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Quãng đường mà vật đi

được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2

A. bằng A.

B. bằng A/2.

C. bằng 2A .

D. không xác định được vì chưa biết trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu.

Câu 37: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. lực cản của môi trường B. dây treo có khối lượng đáng kể

C. lực căng của dây treo D. trọng lực tác dụng lên vật

Câu 38: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và

B. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, điện tích của tụ điện dao động điều hòa

với biên độ bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là 0A

Qq

2 và đang tăng, sau khoảng thời gian

∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là 0B

Qq

2 . Tỉ số ∆t/T bằng

A. 1/4. B. 3/4. C. 1/2. D. 1.

Câu 39: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.

Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn

chớp sáng, đèn chớp tắt ?

A. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

B. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

C. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

D. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

Câu 40: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình cmf

2t24cos

Ou

và tại hai điểm

gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc 3

2rad.

Cho ON = 50 cm. Phương trình sóng tại N là

Page 114: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 6/6 - Mã đề 219

A. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. B. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

C. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm. D. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm.

------ HẾT ------

Page 115: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 1/6 - Mã đề 220

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)

(Đề có 6 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1: Một bóng đèn ghi (6V – 9W) mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 9V. Để đèn sáng

bình thường thì điện trở trong r của nguồn điện phải bằng

A. 0Ω. B. 6Ω. C. 4Ω. D. 2Ω.

Câu 2: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở

R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.

Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 4

so với cường độ dòng điện qua

mạch. Khi ZC = ZC2 = 4

25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính hệ

số công suất của mạch.

A. 0,7. B. 0,8. C. 0,6. D. 0,9.

Câu 3: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Quãng đường mà vật đi

được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2

A. bằng A/2.

B. không xác định được vì chưa biết trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu.

C. bằng 2A .

D. bằng A.

Câu 4: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật

ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật là

A. 2N. B. -2N. C. 200N. D. -200N.

Câu 5: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình cmf

2t24cos

Ou

và tại hai điểm

gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc 3

2rad.

Cho ON = 50 cm. Phương trình sóng tại N là

A. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm. B. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm.

C. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm. D. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm.

Câu 6: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t)

cm, Trong đó x có đơn vị là cm, t có đơn vị là s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

A. 100 lần. B. 50 lần. C. 20 lần. D. 25 lần.

Câu 7: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.

Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn

chớp sáng, đèn chớp tắt ?

A. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

B. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

C. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

D. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

Câu 8: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

Mã đề 220

Page 116: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 2/6 - Mã đề 220

A. dây treo có khối lượng đáng kể B. lực căng của dây treo

C. lực cản của môi trường D. trọng lực tác dụng lên vật

Câu 9: Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như hình

vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến

A. vạch số 250 trong vùng ACV. B. vạch số 50 trong vùng DCV.

C. vạch số 250 trong vùng DCV. D. vạch số 50 trong vùng ACV.

Câu 10: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P). A và B là hai điểm

cùng nằm trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này

có tính chất nào sau đây:

A. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

B. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

C. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

D. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

Câu 11: Bộ phận giảm xóc của xe là ứng dụng của

A. dao động cưỡng bức B. dao động tắt dần.

C. dao động duy trì. D. dao động riêng.

Câu 12: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

động này có phương trình lần lượt là cm t. 102cos 41

x và cm

2 t. 102sin 3

2x

. Gia tốc của

vật có độ lớn cực đại bằng

A. 2,8 m/s2. B. 0,4 m/s

2. C. 4 m/s

2. D. 2 m/s

2.

Câu 13: Chọn phát biểu đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

A. điện trường và từ trường.

B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

C. điện tích và dòng điện.

D. điện áp và cường độ điện trường.

Câu 14: Chu kì dao động riêng T của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện

dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. T tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C .

B. T tỉ lệ nghịch với L và C .Tu

C. T tỉ lệ thuận với L và C .

D. T tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .

Câu 15: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là

A. lực cưỡng bức phải lớn hon hoặc bằng một giá trị nào đó.

B. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.

C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

D. tần sổ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.

Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos 2πft (V) vào hai đầu điện trở R =

200. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là

A. 60 J

Page 117: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 3/6 - Mã đề 220

B. 12000 J.

C. 12000 2 J.

D. chưa thể tính được vì chưa biết .

Câu 17: Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trở R và

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L của một đoạn mạch gồm R, L nối tiếp. Kết quả đo được là : UR

= 48 1,0 (V); UL = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. U = 84 1,4 (V). B. U = 60 1,4 (V).

C. U = 84 2,0 (V). D. U = 60 2,0 (V).

Câu 18: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. phương dao động và phương truyền sóng.

B. phương truyền sóng và tần số sóng.

C. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

D. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

Câu 19: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ cmx

2t24cosu

, x được tính

theo đơn vị cm. Li độ của sóng tại vị trí x = 1 cm và t = 1 s là

A. u = 4 cm. B. u = 0 cm. C. u = –4 cm. D. u = 2 cm.

Câu 20: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2

= 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60V và điện áp tức thời giữa hai đầu

cuộn dây bằng 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

A. 180 V. B. 1320 V. C. 100 V. D. 20 V.

Câu 21: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được

từ ruồi là do

A. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.

B. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.

C. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.

D. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.

Câu 22: Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian.

Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

A. i = 1. cos(100 πt) A . B. i =2

2.cos(100πt) A .

C. i = 2

2.cos(100 πt +

2

) A . D. i = 2.cos(100πt) A .

Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

2t10cosx

(x tính

bằng cm, t tính bằng s) thì

A. chu kì dao động là 4s.

B. lúc t = 0 chất điểm chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox.

C. chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm.

D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 10 cm/s.

Câu 24: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

tần số f thay đổi được. Khi tần số góc =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng quá đoạn mạch có

giá trị cực đại là Imax. Khi tầm số góc của dòng điện là =1 hoặc =2 thì dòng điện hiệu dụng

Page 118: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 4/6 - Mã đề 220

trong mạch có giá trị bằng nhau ax

1 2mII In

. Biểu thức của điện trở R phụ thuộc vào L, 1, 2, n là

A.

12

221R

n

L B.

12

21R

n

L C.

12

221R

n

L D.

12

21R

n

L

Câu 25: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. U0, u ; Q0 , q ; I0 , i tương ứng là giá trị cực đại

và giá trị tức thời tại thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của một bản tụ điện, cường độ dòng

điện trong mạch. Xác định biểu thức sai.

A. 2 2 2

0q ( )LC I i B. L

CU 202

0I C. 2 2 2

0i ( )C U u D. 2 22

0

2 2 2

0

I iq

Q q i

Câu 26: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 370 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao

nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe

được.

A. 17390 Hz. B. 17760 Hz. C. 18130 Hz. D. 18500 Hz.

Câu 27: Một electron đang chuyển động với vận tốc bắt đầu 6

0v 3,2.10 m/s thì bay vào điện

trường đều theo hướng cùng chiều đường sức điện trường. Biết cường độ điện trường có cường độ

E = 910V/m. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là 19e 1,6.10 C, 31m 9,1.10 kg. Thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào

sau đây? Cho rằng điện trường đủ rộng.

A. 8t 2.10 s. B. 8t 2.10 ms. C. 9t 2.10 s. D. 9t 2.10 ms.

Câu 28: Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45

0. Hỏi môi trường (2) và (3) thì

môi trường nào chiết quang hươn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

A. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 600.

B. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 600.

C. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 450.

D. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 450.

Câu 29: Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phụ thuộc vào

A. khối lượng riêng của con lắc.

B. trọng lượng của con lắc.

C. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

D. khối lượng của con lắc.

Câu 30: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

B. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng

toả ra nhiệt lượng như nhau.

Câu 31: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như

hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm

có cùng li độ lần thứ 6 là

A. 3,75. B. 3,25s. C. 4s. D. 3,5s.

Câu 32: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và

B. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, điện tích của tụ điện dao động điều hòa

Page 119: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 5/6 - Mã đề 220

với biên độ bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là 0A

Qq

2 và đang tăng, sau khoảng thời gian

∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là 0B

Qq

2 . Tỉ số ∆t/T bằng

A. 1/2. B. 3/4. C. 1. D. 1/4.

Câu 33: Chọn phương án đúng. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện

trở thuần R.

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử.

C. cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn lệch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bất

kì phần tử nào.

Câu 34: Sóng dừng trên dây MN với chiều dài 16 cm, đầu N cố định, đầu M dao động với tần số

25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.

A. 2 bụng sóng, 3 nút sóng. B. 2 nút sóng, 3 bụng sóng.

C. 4 nút sóng, 5 bụng sóng. D. 4 bụng sóng, 5 nút sóng.

Câu 35: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và

song song với trục Ox có phương trình lần lượt là 1 1 1x A cos t và 2 2 2x A cos t . Xét

các dao động tổng hợp 1 2x x x và 1 2y x x . Biết rằng biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ

dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa 1x và 2x gần với giá trịnào nhất sau đây?

A. 720. B. 108

0. C. 127

0. D. 53

0.

Câu 36: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới của lò

xo được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có

chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động không vâ tốc đầu, nhanh dần đều theo phương thẳng

đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10m/s

2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao đông điều

hòa với biên độ

A. 5 cm. B. 4 cm. C. 6 cm. D. 2 cm.

Câu 37: Trong hình vẽ là

A. động cơ không đồng bộ một pha. B. máy biến áp.

C. động cơ không đồng bộ ba pha. D. máy phát điện xoay chiều.

Câu 38: Cho một vật dao động điều hòa. Tại li độ x1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v1, v2. Biên độ

dao động của vật bằng

A. 2

221

21

22

22

21

vv

xvxv

B.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

. C.

22

21

22

22

21

21

vv

xvxv

D.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

Câu 39: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên

mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là

trung điểm của AB, có bán kính 4cm.

A. 9. B. 10. C. 8. D. 5.

Câu 40: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện

Page 120: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 6/6 - Mã đề 220

ghép nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=65 2 cos100t (V). Các điện áp hiệu

dụng ở điện trở và ở cuộn dây bằng nhau và bằng 13V, ở tụ điện bằng 65V. Tính hệ số công suất

của mạch.

A. 5

3 B.

13

5

C.

65

52

D.

52

13

------ HẾT ------

Page 121: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 1/6 - Mã đề 221

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)

(Đề có 6 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới của lò

xo được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có

chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động không vâ tốc đầu, nhanh dần đều theo phương thẳng

đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10m/s

2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao đông điều

hòa với biên độ

A. 4 cm. B. 2 cm. C. 6 cm. D. 5 cm.

Câu 2: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được

từ ruồi là do

A. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.

B. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.

C. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.

D. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.

Câu 3: Chọn phƣơng án đúng. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bất

kì phần tử nào.

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện

trở thuần R.

C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử.

D. cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn lệch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

Câu 4: Cho một vật dao động điều hòa. Tại li độ x1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v1, v2. Biên độ

dao động của vật bằng

A. 22

21

22

22

21

21

vv

xvxv

B.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

C.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

D.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

.

Câu 5: Một electron đang chuyển động với vận tốc bắt đầu 6

0v 3,2.10 m/s thì bay vào điện trường

đều theo hướng cùng chiều đường sức điện trường. Biết cường độ điện trường có cường độ E =

910V/m. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là 19e 1,6.10 C, 31m 9,1.10 kg. Thời

gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào sau đây? Cho rằng điện trường đủ

rộng.

A. 8t 2.10 s. B. 9t 2.10 s. C. 8t 2.10 ms. D. 9t 2.10 ms.

Câu 6: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. U0, u ; Q0 , q ; I0 , i tương ứng là giá trị cực đại và

giá trị tức thời tại thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của một bản tụ điện, cường độ dòng điện

trong mạch. Xác định biểu thức sai.

A. 2 2 2

0q ( )LC I i B. 2 22

0

2 2 2

0

I iq

Q q i

C. 2 2 2

0i ( )C U u D. L

CU 202

0I

Câu 7: Trong hình vẽ là

Mã đề 221

Page 122: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 2/6 - Mã đề 221

A. động cơ không đồng bộ ba pha. B. máy biến áp.

C. máy phát điện xoay chiều. D. động cơ không đồng bộ một pha.

Câu 8: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện

ghép nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=65 2 cos100t (V). Các điện áp hiệu

dụng ở điện trở và ở cuộn dây bằng nhau và bằng 13V, ở tụ điện bằng 65V. Tính hệ số công suất

của mạch.

A. 5

3 B.

52

13

C.

65

52

D.

13

5

Câu 9: Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như hình

vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến

A. vạch số 50 trong vùng ACV. B. vạch số 250 trong vùng ACV.

C. vạch số 250 trong vùng DCV. D. vạch số 50 trong vùng DCV.

Câu 10: Chọn phát biểu đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

A. điện trường và từ trường.

B. điện tích và dòng điện.

C. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

D. điện áp và cường độ điện trường.

Câu 11: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P). A và B là hai điểm

cùng nằm trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này

có tính chất nào sau đây:

A. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

B. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

C. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

D. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

Câu 12: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ cmx

2t24cosu

, x được tính

theo đơn vị cm. Li độ của sóng tại vị trí x = 1 cm và t = 1 s là

A. u = –4 cm. B. u = 2 cm. C. u = 0 cm. D. u = 4 cm.

Câu 13: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

2t10cosx

(x tính

bằng cm, t tính bằng s) thì

A. chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm.

B. chu kì dao động là 4s.

C. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 10 cm/s.

D. lúc t = 0 chất điểm chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox.

Page 123: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 3/6 - Mã đề 221

Câu 14: Một bóng đèn ghi (6V – 9W) mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 9V. Để đèn sáng

bình thường thì điện trở trong r của nguồn điện phải bằng

A. 0Ω. B. 6Ω. C. 2Ω. D. 4Ω.

Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos 2πft (V) vào hai đầu điện trở R =

200. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là

A. chưa thể tính được vì chưa biết .

B. 12000 2 J.

C. 60 J

D. 12000 J.

Câu 16: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

động này có phương trình lần lượt là cm t. 102cos 41

x và cm

2 t. 102sin 3

2x

. Gia tốc của

vật có độ lớn cực đại bằng

A. 2 m/s2. B. 2,8 m/s

2. C. 4 m/s

2. D. 0,4 m/s

2.

Câu 17: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở

R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.

Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 4

so với cường độ dòng điện qua

mạch. Khi ZC = ZC2 = 4

25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính hệ

số công suất của mạch.

A. 0,8. B. 0,9. C. 0,6. D. 0,7.

Câu 18: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình cmf

2t24cos

Ou

và tại hai điểm

gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc 3

2rad.

Cho ON = 50 cm. Phương trình sóng tại N là

A. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm. B. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

C. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. D. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm.

Câu 19: Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trở R và

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L của một đoạn mạch gồm R, L nối tiếp. Kết quả đo được là : UR

= 48 1,0 (V); UL = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. U = 84 2,0 (V). B. U = 60 1,4 (V).

C. U = 60 2,0 (V). D. U = 84 1,4 (V).

Câu 20: Bộ phận giảm xóc của xe là ứng dụng của

A. dao động cưỡng bức B. dao động riêng.

C. dao động duy trì. D. dao động tắt dần.

Câu 21: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Quãng đường mà vật đi

được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2

A. bằng 2A .

B. bằng A.

C. không xác định được vì chưa biết trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu.

D. bằng A/2.

Câu 22: Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phụ thuộc vào

A. trọng lượng của con lắc.

Page 124: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 4/6 - Mã đề 221

B. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

C. khối lượng riêng của con lắc.

D. khối lượng của con lắc.

Câu 23: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và

B. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, điện tích của tụ điện dao động điều hòa

với biên độ bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là 0A

Qq

2 và đang tăng, sau khoảng thời gian

∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là 0B

Qq

2 . Tỉ số ∆t/T bằng

A. 1/4. B. 3/4. C. 1. D. 1/2.

Câu 24: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. trọng lực tác dụng lên vật B. lực căng của dây treo

C. dây treo có khối lượng đáng kể D. lực cản của môi trường

Câu 25: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên

mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là

trung điểm của AB, có bán kính 4cm.

A. 8. B. 10. C. 5. D. 9.

Câu 26: Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian.

Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

A. i = 2.cos(100πt) A . B. i = 2

2.cos(100 πt +

2

) A .

C. i = 1. cos(100 πt) A . D. i =2

2.cos(100πt) A .

Câu 27: Sóng dừng trên dây MN với chiều dài 16 cm, đầu N cố định, đầu M dao động với tần số

25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.

A. 2 bụng sóng, 3 nút sóng. B. 4 bụng sóng, 5 nút sóng.

C. 2 nút sóng, 3 bụng sóng. D. 4 nút sóng, 5 bụng sóng.

Câu 28: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. phương truyền sóng và tần số sóng.

B. phương dao động và phương truyền sóng.

C. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

D. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

Câu 29: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

tần số f thay đổi được. Khi tần số góc =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng quá đoạn mạch có

giá trị cực đại là Imax. Khi tầm số góc của dòng điện là =1 hoặc =2 thì dòng điện hiệu dụng

trong mạch có giá trị bằng nhau ax

1 2mII In

. Biểu thức của điện trở R phụ thuộc vào L, 1, 2, n là

A. 12

21R

n

L B.

12

221R

n

L C.

12

221R

n

L D.

12

21R

n

L

Câu 30: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2

= 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60V và điện áp tức thời giữa hai đầu

cuộn dây bằng 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

Page 125: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 5/6 - Mã đề 221

A. 180 V. B. 100 V. C. 20 V. D. 1320 V.

Câu 31: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như

hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm

có cùng li độ lần thứ 6 là

A. 3,75. B. 3,5s. C. 4s. D. 3,25s.

Câu 32: Chu kì dao động riêng T của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện

dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. T tỉ lệ thuận với L và C .

B. T tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C .

C. T tỉ lệ nghịch với L và C .Tu

D. T tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .

Câu 33: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là

A. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.

B. tần sổ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.

C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

D. lực cưỡng bức phải lớn hon hoặc bằng một giá trị nào đó.

Câu 34: Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45

0. Hỏi môi trường (2) và (3) thì

môi trường nào chiết quang hươn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

A. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 450.

B. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 600.

C. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 450.

D. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 600.

Câu 35: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

B. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng

toả ra nhiệt lượng như nhau.

C. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

D. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

Câu 36: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật

ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật là

A. 200N. B. -200N. C. 2N. D. -2N.

Câu 37: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và

song song với trục Ox có phương trình lần lượt là 1 1 1x A cos t và 2 2 2x A cos t . Xét

các dao động tổng hợp 1 2x x x và 1 2y x x . Biết rằng biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ

dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa 1x và 2x gần với giá trịnào nhất sau đây?

A. 1080. B. 127

0. C. 53

0. D. 72

0.

Câu 38: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 370 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao

nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe

được.

A. 17390 Hz. B. 18130 Hz. C. 17760 Hz. D. 18500 Hz.

Câu 39: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.

Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn

chớp sáng, đèn chớp tắt ?

Page 126: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 6/6 - Mã đề 221

A. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

B. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

C. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

D. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

Câu 40: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t)

cm, Trong đó x có đơn vị là cm, t có đơn vị là s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

A. 20 lần. B. 50 lần. C. 25 lần. D. 100 lần.

------ HẾT ------

Page 127: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 1/6 - Mã đề 222

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)

(Đề có 6 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Quãng đường mà vật đi

được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2

A. bằng 2A .

B. không xác định được vì chưa biết trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu.

C. bằng A.

D. bằng A/2.

Câu 2: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t)

cm, Trong đó x có đơn vị là cm, t có đơn vị là s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

A. 100 lần. B. 25 lần. C. 20 lần. D. 50 lần.

Câu 3: Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trở R và

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L của một đoạn mạch gồm R, L nối tiếp. Kết quả đo được là : UR

= 48 1,0 (V); UL = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. U = 60 1,4 (V). B. U = 84 2,0 (V).

C. U = 84 1,4 (V). D. U = 60 2,0 (V).

Câu 4: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và

B. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, điện tích của tụ điện dao động điều hòa

với biên độ bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là 0A

Qq

2 và đang tăng, sau khoảng thời gian

∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là 0B

Qq

2 . Tỉ số ∆t/T bằng

A. 1/4. B. 1. C. 1/2. D. 3/4.

Câu 5: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. trọng lực tác dụng lên vật B. dây treo có khối lượng đáng kể

C. lực cản của môi trường D. lực căng của dây treo

Câu 6: Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45

0. Hỏi môi trường (2) và (3) thì

môi trường nào chiết quang hươn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

A. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 600.

B. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 450.

C. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 450.

D. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 600.

Câu 7: Chu kì dao động riêng T của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện

dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. T tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .

B. T tỉ lệ thuận với L và C .

C. T tỉ lệ nghịch với L và C .Tu

D. T tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C .

Câu 8: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. phương truyền sóng và tần số sóng.

B. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

C. phương dao động và phương truyền sóng.

Mã đề 222

Page 128: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 2/6 - Mã đề 222

D. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

Câu 9: Sóng dừng trên dây MN với chiều dài 16 cm, đầu N cố định, đầu M dao động với tần số

25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.

A. 4 nút sóng, 5 bụng sóng. B. 2 bụng sóng, 3 nút sóng.

C. 4 bụng sóng, 5 nút sóng. D. 2 nút sóng, 3 bụng sóng.

Câu 10: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như

hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm

có cùng li độ lần thứ 6 là

A. 4s. B. 3,25s. C. 3,5s. D. 3,75.

Câu 11: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.

Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn

chớp sáng, đèn chớp tắt ?

A. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

B. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

C. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

D. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

Câu 12: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và

song song với trục Ox có phương trình lần lượt là 1 1 1x A cos t và 2 2 2x A cos t . Xét

các dao động tổng hợp 1 2x x x và 1 2y x x . Biết rằng biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ

dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa 1x và 2x gần với giá trịnào nhất sau đây?

A. 1080. B. 53

0. C. 127

0. D. 72

0.

Câu 13: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là

A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

B. tần sổ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.

C. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.

D. lực cưỡng bức phải lớn hon hoặc bằng một giá trị nào đó.

Câu 14: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P). A và B là hai điểm

cùng nằm trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này

có tính chất nào sau đây:

A. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

B. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

C. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

D. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos 2πft (V) vào hai đầu điện trở R =

200. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là

A. 12000 2 J.

B. chưa thể tính được vì chưa biết .

C. 60 J

D. 12000 J.

Câu 16: Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian.

Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

Page 129: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 3/6 - Mã đề 222

A. i = 2.cos(100πt) A . B. i = 2

2.cos(100 πt +

2

) A .

C. i = 1. cos(100 πt) A . D. i =2

2.cos(100πt) A .

Câu 17: Chọn phát biểu đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

A. điện tích và dòng điện.

B. điện trường và từ trường.

C. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

D. điện áp và cường độ điện trường.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

C. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng

toả ra nhiệt lượng như nhau.

D. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

Câu 19: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2

= 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60V và điện áp tức thời giữa hai đầu

cuộn dây bằng 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

A. 180 V. B. 1320 V. C. 100 V. D. 20 V.

Câu 20: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

tần số f thay đổi được. Khi tần số góc =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng quá đoạn mạch có

giá trị cực đại là Imax. Khi tầm số góc của dòng điện là =1 hoặc =2 thì dòng điện hiệu dụng

trong mạch có giá trị bằng nhau ax

1 2mII In

. Biểu thức của điện trở R phụ thuộc vào L, 1, 2, n là

A.

12

221R

n

L B.

12

221R

n

L C.

12

21R

n

L D.

12

21R

n

L

Câu 21: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

động này có phương trình lần lượt là cm t. 102cos 41

x và cm

2 t. 102sin 3

2x

. Gia tốc của

vật có độ lớn cực đại bằng

A. 2 m/s2. B. 2,8 m/s

2. C. 4 m/s

2. D. 0,4 m/s

2.

Câu 22: Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phụ thuộc vào

A. khối lượng riêng của con lắc.

B. trọng lượng của con lắc.

C. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

D. khối lượng của con lắc.

Câu 23: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới của lò

xo được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có

chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động không vâ tốc đầu, nhanh dần đều theo phương thẳng

đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10m/s

2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao đông điều

hòa với biên độ

A. 2 cm. B. 6 cm. C. 4 cm. D. 5 cm.

Page 130: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 4/6 - Mã đề 222

Câu 24: Một bóng đèn ghi (6V – 9W) mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 9V. Để đèn sáng

bình thường thì điện trở trong r của nguồn điện phải bằng

A. 6Ω. B. 4Ω. C. 0Ω. D. 2Ω.

Câu 25: Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như

hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến

A. vạch số 250 trong vùng ACV. B. vạch số 50 trong vùng ACV.

C. vạch số 250 trong vùng DCV. D. vạch số 50 trong vùng DCV.

Câu 26: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở

R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.

Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 4

so với cường độ dòng điện qua

mạch. Khi ZC = ZC2 = 4

25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính hệ

số công suất của mạch.

A. 0,7. B. 0,8. C. 0,9. D. 0,6.

Câu 27: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên

mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là

trung điểm của AB, có bán kính 4cm.

A. 8. B. 5. C. 10. D. 9.

Câu 28: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện

ghép nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=65 2 cos100t (V). Các điện áp hiệu

dụng ở điện trở và ở cuộn dây bằng nhau và bằng 13V, ở tụ điện bằng 65V. Tính hệ số công suất

của mạch.

A. 52

13

B.

65

52

C.

5

3 D.

13

5

Câu 29: Chọn phƣơng án đúng. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

A. cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn lệch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện

trở thuần R.

C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bất

kì phần tử nào.

D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử.

Câu 30: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 370 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao

nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe

được.

A. 17760 Hz. B. 17390 Hz. C. 18130 Hz. D. 18500 Hz.

Câu 31: Cho một vật dao động điều hòa. Tại li độ x1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v1, v2. Biên độ

dao động của vật bằng

Page 131: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 5/6 - Mã đề 222

A. 2

221

21

22

22

21

vv

xvxv

B.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

C.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

. D.

22

21

22

22

21

21

vv

xvxv

Câu 32: Bộ phận giảm xóc của xe là ứng dụng của

A. dao động tắt dần. B. dao động cưỡng bức

C. dao động duy trì. D. dao động riêng.

Câu 33: Một electron đang chuyển động với vận tốc bắt đầu 6

0v 3,2.10 m/s thì bay vào điện

trường đều theo hướng cùng chiều đường sức điện trường. Biết cường độ điện trường có cường độ

E = 910V/m. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là 19e 1,6.10 C, 31m 9,1.10 kg. Thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào

sau đây? Cho rằng điện trường đủ rộng.

A. 8t 2.10 ms. B. 8t 2.10 s. C. 9t 2.10 s. D. 9t 2.10 ms.

Câu 34: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật

ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật là

A. -200N. B. -2N. C. 200N. D. 2N.

Câu 35: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. U0, u ; Q0 , q ; I0 , i tương ứng là giá trị cực đại

và giá trị tức thời tại thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của một bản tụ điện, cường độ dòng

điện trong mạch. Xác định biểu thức sai.

A. L

CU 202

0I B. 2 2 2

0q ( )LC I i C. 2 22

0

2 2 2

0

I iq

Q q i

D. 2 2 2

0i ( )C U u

Câu 36: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình cmf

2t24cos

Ou

và tại hai điểm

gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc 3

2rad.

Cho ON = 50 cm. Phương trình sóng tại N là

A. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. B. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

C. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. D. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

Câu 37: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

2t10cosx

(x tính

bằng cm, t tính bằng s) thì

A. chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm.

B. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 10 cm/s.

C. lúc t = 0 chất điểm chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox.

D. chu kì dao động là 4s.

Câu 38: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được

từ ruồi là do

A. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.

B. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.

C. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.

D. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.

Câu 39: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ cmx

2t24cosu

, x được tính

theo đơn vị cm. Li độ của sóng tại vị trí x = 1 cm và t = 1 s là

A. u = 0 cm. B. u = 2 cm. C. u = 4 cm. D. u = –4 cm.

Câu 40: Trong hình vẽ là

Page 132: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 6/6 - Mã đề 222

A. máy phát điện xoay chiều. B. động cơ không đồng bộ ba pha.

C. động cơ không đồng bộ một pha. D. máy biến áp.

------ HẾT ------

Page 133: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 1/6 - Mã đề 223

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)

(Đề có 6 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được

từ ruồi là do

A. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.

B. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.

C. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.

D. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.

Câu 2: Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trở R và

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L của một đoạn mạch gồm R, L nối tiếp. Kết quả đo được là : UR

= 48 1,0 (V); UL = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. U = 60 1,4 (V). B. U = 60 2,0 (V).

C. U = 84 2,0 (V). D. U = 84 1,4 (V).

Câu 3: Bộ phận giảm xóc của xe là ứng dụng của

A. dao động riêng. B. dao động duy trì.

C. dao động cưỡng bức D. dao động tắt dần.

Câu 4: Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian. Biểu

thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

A. i = 2.cos(100πt) A . B. i = 2

2.cos(100 πt +

2

) A .

C. i =2

2.cos(100πt) A . D. i = 1. cos(100 πt) A .

Câu 5: Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45

0. Hỏi môi trường (2) và (3) thì

môi trường nào chiết quang hươn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

A. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 600.

B. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 600.

C. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 450.

D. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 450.

Câu 6: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở

R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.

Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 4

so với cường độ dòng điện qua

mạch. Khi ZC = ZC2 = 4

25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính hệ

số công suất của mạch.

A. 0,7. B. 0,8. C. 0,9. D. 0,6.

Câu 7: Sóng dừng trên dây MN với chiều dài 16 cm, đầu N cố định, đầu M dao động với tần số

Mã đề 223

Page 134: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 2/6 - Mã đề 223

25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.

A. 4 bụng sóng, 5 nút sóng. B. 2 bụng sóng, 3 nút sóng.

C. 4 nút sóng, 5 bụng sóng. D. 2 nút sóng, 3 bụng sóng.

Câu 8: Chọn phát biểu đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

A. điện tích và dòng điện.

B. điện trường và từ trường.

C. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

D. điện áp và cường độ điện trường.

Câu 9: Một bóng đèn ghi (6V – 9W) mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 9V. Để đèn sáng

bình thường thì điện trở trong r của nguồn điện phải bằng

A. 4Ω. B. 6Ω. C. 2Ω. D. 0Ω.

Câu 10: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và

song song với trục Ox có phương trình lần lượt là 1 1 1x A cos t và 2 2 2x A cos t . Xét

các dao động tổng hợp 1 2x x x và 1 2y x x . Biết rằng biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ

dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa 1x và 2x gần với giá trịnào nhất sau đây?

A. 720. B. 108

0. C. 53

0. D. 127

0.

Câu 11: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 370 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao

nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe

được.

A. 17390 Hz. B. 17760 Hz. C. 18500 Hz. D. 18130 Hz.

Câu 12: Cho một vật dao động điều hòa. Tại li độ x1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v1, v2. Biên độ

dao động của vật bằng

A. 2

221

21

22

22

21

vv

xvxv

B.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

. C.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

D.

22

21

22

22

21

21

vv

xvxv

Câu 13: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới của lò

xo được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có

chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động không vâ tốc đầu, nhanh dần đều theo phương thẳng

đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10m/s

2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao đông điều

hòa với biên độ

A. 2 cm. B. 4 cm. C. 6 cm. D. 5 cm.

Câu 14: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. U0, u ; Q0 , q ; I0 , i tương ứng là giá trị cực đại

và giá trị tức thời tại thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của một bản tụ điện, cường độ dòng

điện trong mạch. Xác định biểu thức sai.

A. 2 22

0

2 2 2

0

I iq

Q q i

B. 2 2 2

0q ( )LC I i C. 2 2 2

0i ( )C U u D. L

CU 202

0I

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

B. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng

toả ra nhiệt lượng như nhau.

C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

D. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

Câu 16: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như

hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm

có cùng li độ lần thứ 6 là

Page 135: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 3/6 - Mã đề 223

A. 3,75. B. 3,5s. C. 3,25s. D. 4s.

Câu 17: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là

A. lực cưỡng bức phải lớn hon hoặc bằng một giá trị nào đó.

B. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.

C. tần sổ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.

D. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

Câu 18: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên

mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là

trung điểm của AB, có bán kính 4cm.

A. 5. B. 10. C. 9. D. 8.

Câu 19: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình cmf

2t24cos

Ou

và tại hai điểm

gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc 3

2rad.

Cho ON = 50 cm. Phương trình sóng tại N là

A. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm. B. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

C. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. D. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm.

Câu 20: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật

ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật là

A. -200N. B. -2N. C. 200N. D. 2N.

Câu 21: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. phương dao động và phương truyền sóng.

B. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

C. phương truyền sóng và tần số sóng.

D. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos 2πft (V) vào hai đầu điện trở R =

200. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là

A. 60 J

B. 12000 2 J.

C. 12000 J.

D. chưa thể tính được vì chưa biết .

Câu 23: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và

B. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, điện tích của tụ điện dao động điều hòa

với biên độ bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là 0A

Qq

2 và đang tăng, sau khoảng thời gian

∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là 0B

Qq

2 . Tỉ số ∆t/T bằng

A. 3/4. B. 1/4. C. 1. D. 1/2.

Câu 24: Trong hình vẽ là

Page 136: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 4/6 - Mã đề 223

A. máy biến áp. B. động cơ không đồng bộ một pha.

C. máy phát điện xoay chiều. D. động cơ không đồng bộ ba pha.

Câu 25: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P). A và B là hai điểm

cùng nằm trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này

có tính chất nào sau đây:

A. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

B. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

C. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

D. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

Câu 26: Một electron đang chuyển động với vận tốc bắt đầu 6

0v 3,2.10 m/s thì bay vào điện

trường đều theo hướng cùng chiều đường sức điện trường. Biết cường độ điện trường có cường độ

E = 910V/m. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là 19e 1,6.10 C, 31m 9,1.10 kg. Thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào

sau đây? Cho rằng điện trường đủ rộng.

A. 9t 2.10 s. B. 9t 2.10 ms. C. 8t 2.10 ms. D. 8t 2.10 s.

Câu 27: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ cmx

2t24cosu

, x được tính

theo đơn vị cm. Li độ của sóng tại vị trí x = 1 cm và t = 1 s là

A. u = –4 cm. B. u = 2 cm. C. u = 4 cm. D. u = 0 cm.

Câu 28: Chọn phương án đúng. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử.

B. cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn lệch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện

trở thuần R.

D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bất

kì phần tử nào.

Câu 29: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. trọng lực tác dụng lên vật B. lực căng của dây treo

C. dây treo có khối lượng đáng kể D. lực cản của môi trường

Câu 30: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Quãng đường mà vật đi

được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2

A. bằng A.

B. không xác định được vì chưa biết trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu.

C. bằng 2A .

D. bằng A/2.

Câu 31: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

động này có phương trình lần lượt là cm t. 102cos 41

x và cm

2 t. 102sin 3

2x

. Gia tốc của

vật có độ lớn cực đại bằng

A. 2 m/s2. B. 2,8 m/s

2. C. 0,4 m/s

2. D. 4 m/s

2.

Câu 32: Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phụ thuộc vào

Page 137: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 5/6 - Mã đề 223

A. khối lượng riêng của con lắc.

B. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

C. trọng lượng của con lắc.

D. khối lượng của con lắc.

Câu 33: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

2t10cosx

(x tính

bằng cm, t tính bằng s) thì

A. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 10 cm/s.

B. lúc t = 0 chất điểm chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox.

C. chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm.

D. chu kì dao động là 4s.

Câu 34: Chu kì dao động riêng T của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện

dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. T tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .

B. T tỉ lệ nghịch với L và C .Tu

C. T tỉ lệ thuận với L và C .

D. T tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C .

Câu 35: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện

ghép nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=65 2 cos100t (V). Các điện áp hiệu

dụng ở điện trở và ở cuộn dây bằng nhau và bằng 13V, ở tụ điện bằng 65V. Tính hệ số công suất

của mạch.

A. 52

13

B.

5

3 C.

13

5

D.

65

52

Câu 36: Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như

hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến

A. vạch số 50 trong vùng ACV. B. vạch số 50 trong vùng DCV.

C. vạch số 250 trong vùng DCV. D. vạch số 250 trong vùng ACV.

Câu 37: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.

Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn

chớp sáng, đèn chớp tắt ?

A. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

B. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

C. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

D. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

Câu 38: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t)

cm, Trong đó x có đơn vị là cm, t có đơn vị là s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

A. 100 lần. B. 20 lần. C. 50 lần. D. 25 lần.

Câu 39: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

tần số f thay đổi được. Khi tần số góc =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng quá đoạn mạch có

giá trị cực đại là Imax. Khi tầm số góc của dòng điện là =1 hoặc =2 thì dòng điện hiệu dụng

Page 138: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 6/6 - Mã đề 223

trong mạch có giá trị bằng nhau ax

1 2mII In

. Biểu thức của điện trở R phụ thuộc vào L, 1, 2, n là

A.

12

221R

n

L B.

12

221R

n

L C.

12

21R

n

L D.

12

21R

n

L

Câu 40: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2

= 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60V và điện áp tức thời giữa hai đầu

cuộn dây bằng 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

A. 1320 V. B. 100 V. C. 20 V. D. 180 V.

------ HẾT ------

Page 139: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 1/6 - Mã đề 224

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)

(Đề có 6 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t)

cm, Trong đó x có đơn vị là cm, t có đơn vị là s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

A. 25 lần. B. 20 lần. C. 100 lần. D. 50 lần.

Câu 2: Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như hình

vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến

A. vạch số 250 trong vùng DCV. B. vạch số 250 trong vùng ACV.

C. vạch số 50 trong vùng DCV. D. vạch số 50 trong vùng ACV.

Câu 3: Chu kì dao động riêng T của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện

dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. T tỉ lệ thuận với L và C .

B. T tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C .

C. T tỉ lệ nghịch với L và C .Tu

D. T tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .

Câu 4: Trong hình vẽ là

A. động cơ không đồng bộ ba pha. B. máy phát điện xoay chiều.

C. động cơ không đồng bộ một pha. D. máy biến áp.

Câu 5: Sóng dừng trên dây MN với chiều dài 16 cm, đầu N cố định, đầu M dao động với tần số

25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.

A. 4 bụng sóng, 5 nút sóng. B. 4 nút sóng, 5 bụng sóng.

C. 2 nút sóng, 3 bụng sóng. D. 2 bụng sóng, 3 nút sóng.

Câu 6: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và

B. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, điện tích của tụ điện dao động điều hòa

với biên độ bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là 0A

Qq

2 và đang tăng, sau khoảng thời gian

Mã đề 224

Page 140: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 2/6 - Mã đề 224

∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là 0B

Qq

2 . Tỉ số ∆t/T bằng

A. 1. B. 1/2. C. 1/4. D. 3/4.

Câu 7: Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phụ thuộc vào

A. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

B. trọng lượng của con lắc.

C. khối lượng của con lắc.

D. khối lượng riêng của con lắc.

Câu 8: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện

ghép nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=65 2 cos100t (V). Các điện áp hiệu

dụng ở điện trở và ở cuộn dây bằng nhau và bằng 13V, ở tụ điện bằng 65V. Tính hệ số công suất

của mạch.

A. 65

52

B.

5

3 C. 13

5

D.

52

13

Câu 9: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2

= 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60V và điện áp tức thời giữa hai đầu

cuộn dây bằng 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

A. 20 V. B. 180 V. C. 100 V. D. 1320 V.

Câu 10: Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trở R và

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L của một đoạn mạch gồm R, L nối tiếp. Kết quả đo được là : UR

= 48 1,0 (V); UL = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. U = 84 2,0 (V). B. U = 84 1,4 (V).

C. U = 60 2,0 (V). D. U = 60 1,4 (V).

Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở

R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.

Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 4

so với cường độ dòng điện qua

mạch. Khi ZC = ZC2 = 4

25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính hệ

số công suất của mạch.

A. 0,8. B. 0,9. C. 0,7. D. 0,6.

Câu 12: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. U0, u ; Q0 , q ; I0 , i tương ứng là giá trị cực đại

và giá trị tức thời tại thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của một bản tụ điện, cường độ dòng

điện trong mạch. Xác định biểu thức sai.

A. 2 22

0

2 2 2

0

I iq

Q q i

B. 2 2 2

0q ( )LC I i C. L

CU 202

0I D. 2 2 2

0i ( )C U u

Câu 13: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và

song song với trục Ox có phương trình lần lượt là 1 1 1x A cos t và 2 2 2x A cos t . Xét

các dao động tổng hợp 1 2x x x và 1 2y x x . Biết rằng biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ

dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa 1x và 2x gần với giá trịnào nhất sau đây?

A. 530. B. 127

0. C. 72

0. D. 108

0.

Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

2t10cosx

(x tính

bằng cm, t tính bằng s) thì

A. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 10 cm/s.

B. chu kì dao động là 4s.

C. lúc t = 0 chất điểm chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox.

Page 141: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 3/6 - Mã đề 224

D. chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm.

Câu 15: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được

từ ruồi là do

A. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.

B. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.

C. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.

D. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.

Câu 16: Một bóng đèn ghi (6V – 9W) mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 9V. Để đèn sáng

bình thường thì điện trở trong r của nguồn điện phải bằng

A. 0Ω. B. 6Ω. C. 2Ω. D. 4Ω.

Câu 17: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

động này có phương trình lần lượt là cm t. 102cos 41

x và cm

2 t. 102sin 3

2x

. Gia tốc của

vật có độ lớn cực đại bằng

A. 0,4 m/s2. B. 4 m/s

2. C. 2 m/s

2. D. 2,8 m/s

2.

Câu 18: Cho một vật dao động điều hòa. Tại li độ x1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v1, v2. Biên độ

dao động của vật bằng

A. 2

221

21

22

22

21

vv

xvxv

B.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

C.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

. D.

22

21

22

22

21

21

vv

xvxv

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

B. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng

toả ra nhiệt lượng như nhau.

C. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

D. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

Câu 20: Bộ phận giảm xóc của xe là ứng dụng của

A. dao động duy trì. B. dao động riêng.

C. dao động tắt dần. D. dao động cưỡng bức

Câu 21: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Quãng đường mà vật đi

được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2

A. bằng A.

B. bằng 2A .

C. bằng A/2.

D. không xác định được vì chưa biết trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu.

Câu 22: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ cmx

2t24cosu

, x được tính

theo đơn vị cm. Li độ của sóng tại vị trí x = 1 cm và t = 1 s là

A. u = 0 cm. B. u = 4 cm. C. u = –4 cm. D. u = 2 cm.

Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos 2πft (V) vào hai đầu điện trở R =

200. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là

A. 60 J

B. 12000 J.

C. chưa thể tính được vì chưa biết .

D. 12000 2 J.

Câu 24: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.

Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn

chớp sáng, đèn chớp tắt ?

A. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

B. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

Page 142: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 4/6 - Mã đề 224

C. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

D. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

Câu 25: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

B. phương dao động và phương truyền sóng.

C. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

D. phương truyền sóng và tần số sóng.

Câu 26: Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian.

Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

A. i =2

2.cos(100πt) A . B. i = 2.cos(100πt) A .

C. i = 2

2.cos(100 πt +

2

) A . D. i = 1. cos(100 πt) A .

Câu 27: Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45

0. Hỏi môi trường (2) và (3) thì

môi trường nào chiết quang hươn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

A. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 600.

B. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 600.

C. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 450.

D. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 450.

Câu 28: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P). A và B là hai điểm

cùng nằm trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này

có tính chất nào sau đây:

A. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

B. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

C. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

D. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

Câu 29: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên

mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là

trung điểm của AB, có bán kính 4cm.

A. 8. B. 5. C. 10. D. 9.

Câu 30: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 370 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao

nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe

được.

A. 18130 Hz. B. 18500 Hz. C. 17760 Hz. D. 17390 Hz.

Câu 31: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như

hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm

có cùng li độ lần thứ 6 là

A. 3,75. B. 3,5s. C. 3,25s. D. 4s.

Page 143: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 5/6 - Mã đề 224

Câu 32: Một electron đang chuyển động với vận tốc bắt đầu 6

0v 3,2.10 m/s thì bay vào điện

trường đều theo hướng cùng chiều đường sức điện trường. Biết cường độ điện trường có cường độ

E = 910V/m. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là 19e 1,6.10 C, 31m 9,1.10 kg. Thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào

sau đây? Cho rằng điện trường đủ rộng.

A. 9t 2.10 s. B. 8t 2.10 ms. C. 8t 2.10 s. D. 9t 2.10 ms.

Câu 33: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật

ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật là

A. 200N. B. -2N. C. -200N. D. 2N.

Câu 34: Chọn phát biểu đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

A. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

B. điện áp và cường độ điện trường.

C. điện trường và từ trường.

D. điện tích và dòng điện.

Câu 35: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là

A. lực cưỡng bức phải lớn hon hoặc bằng một giá trị nào đó.

B. tần sổ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.

C. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.

D. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

Câu 36: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới của lò

xo được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có

chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động không vâ tốc đầu, nhanh dần đều theo phương thẳng

đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10m/s

2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao đông điều

hòa với biên độ

A. 2 cm. B. 4 cm. C. 6 cm. D. 5 cm.

Câu 37: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình cmf

2t24cos

Ou

và tại hai điểm

gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc 3

2rad.

Cho ON = 50 cm. Phương trình sóng tại N là

A. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. B. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

C. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. D. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

Câu 38: Chọn phương án đúng. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử.

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện

trở thuần R.

C. cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn lệch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bất

kì phần tử nào.

Câu 39: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. trọng lực tác dụng lên vật B. dây treo có khối lượng đáng kể

C. lực căng của dây treo D. lực cản của môi trường

Câu 40: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

tần số f thay đổi được. Khi tần số góc =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng quá đoạn mạch có

giá trị cực đại là Imax. Khi tầm số góc của dòng điện là =1 hoặc =2 thì dòng điện hiệu dụng

Page 144: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 6/6 - Mã đề 224

trong mạch có giá trị bằng nhau ax

1 2mII In

. Biểu thức của điện trở R phụ thuộc vào L, 1, 2, n là

A.

12

221R

n

L B.

12

221R

n

L C.

12

21R

n

L D.

12

21R

n

L

------ HẾT ------

Page 145: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 1/6 - Mã đề 225

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)

(Đề có 6 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1: Chọn phát biểu đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

A. điện áp và cường độ điện trường.

B. điện tích và dòng điện.

C. điện trường và từ trường.

D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

Câu 2: Chu kì dao động riêng T của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện

dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. T tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C .

B. T tỉ lệ thuận với L và C .

C. T tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .

D. T tỉ lệ nghịch với L và C .Tu

Câu 3: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Quãng đường mà vật đi

được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2

A. không xác định được vì chưa biết trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu.

B. bằng 2A .

C. bằng A.

D. bằng A/2.

Câu 4: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và

song song với trục Ox có phương trình lần lượt là 1 1 1x A cos t và 2 2 2x A cos t . Xét

các dao động tổng hợp 1 2x x x và 1 2y x x . Biết rằng biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ

dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa 1x và 2x gần với giá trịnào nhất sau đây?

A. 1270. B. 53

0. C. 72

0. D. 108

0.

Câu 5: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như

hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm

có cùng li độ lần thứ 6 là

A. 3,75. B. 3,25s. C. 3,5s. D. 4s.

Câu 6: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2

= 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60V và điện áp tức thời giữa hai đầu

cuộn dây bằng 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

A. 180 V. B. 1320 V. C. 20 V. D. 100 V.

Câu 7: Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như hình

vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến

Mã đề 225

Page 146: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 2/6 - Mã đề 225

A. vạch số 250 trong vùng ACV. B. vạch số 50 trong vùng ACV.

C. vạch số 50 trong vùng DCV. D. vạch số 250 trong vùng DCV.

Câu 8: Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45

0. Hỏi môi trường (2) và (3) thì

môi trường nào chiết quang hươn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

A. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 450.

B. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 450.

C. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 600.

D. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 600.

Câu 9: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t)

cm, Trong đó x có đơn vị là cm, t có đơn vị là s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

A. 100 lần. B. 20 lần. C. 50 lần. D. 25 lần.

Câu 10: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được

từ ruồi là do

A. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.

B. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.

C. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.

D. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.

Câu 11: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ cmx

2t24cosu

, x được tính

theo đơn vị cm. Li độ của sóng tại vị trí x = 1 cm và t = 1 s là

A. u = –4 cm. B. u = 2 cm. C. u = 4 cm. D. u = 0 cm.

Câu 12: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. U0, u ; Q0 , q ; I0 , i tương ứng là giá trị cực đại

và giá trị tức thời tại thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của một bản tụ điện, cường độ dòng

điện trong mạch. Xác định biểu thức sai.

A. L

CU 202

0I B. 2 2 2

0i ( )C U u C. 2 2 2

0q ( )LC I i D. 2 22

0

2 2 2

0

I iq

Q q i

Câu 13: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.

Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn

chớp sáng, đèn chớp tắt ?

A. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

B. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

C. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

D. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

Câu 14: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. lực căng của dây treo B. dây treo có khối lượng đáng kể

C. lực cản của môi trường D. trọng lực tác dụng lên vật

Câu 15: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên

mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là

trung điểm của AB, có bán kính 4cm.

Page 147: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 3/6 - Mã đề 225

A. 5. B. 9. C. 10. D. 8.

Câu 16: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

tần số f thay đổi được. Khi tần số góc =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng quá đoạn mạch có

giá trị cực đại là Imax. Khi tầm số góc của dòng điện là =1 hoặc =2 thì dòng điện hiệu dụng

trong mạch có giá trị bằng nhau ax

1 2mII In

. Biểu thức của điện trở R phụ thuộc vào L, 1, 2, n là

A.

12

21R

n

L B.

12

221R

n

L C.

12

21R

n

L D.

12

221R

n

L

Câu 17: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là

A. lực cưỡng bức phải lớn hon hoặc bằng một giá trị nào đó.

B. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.

C. tần sổ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.

D. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

Câu 18: Cho một vật dao động điều hòa. Tại li độ x1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v1, v2. Biên độ

dao động của vật bằng

A. 2

221

21

22

22

21

vv

xvxv

B.

22

21

22

22

21

21

vv

xvxv

C.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

D.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

.

Câu 19: Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trở R và

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L của một đoạn mạch gồm R, L nối tiếp. Kết quả đo được là : UR

= 48 1,0 (V); UL = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. U = 60 2,0 (V). B. U = 60 1,4 (V).

C. U = 84 2,0 (V). D. U = 84 1,4 (V).

Câu 20: Một bóng đèn ghi (6V – 9W) mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 9V. Để đèn sáng

bình thường thì điện trở trong r của nguồn điện phải bằng

A. 2Ω. B. 6Ω. C. 0Ω. D. 4Ω.

Câu 21: Bộ phận giảm xóc của xe là ứng dụng của

A. dao động riêng. B. dao động cưỡng bức

C. dao động tắt dần. D. dao động duy trì.

Câu 22: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật

ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật là

A. 200N. B. 2N. C. -200N. D. -2N.

Câu 23: Sóng dừng trên dây MN với chiều dài 16 cm, đầu N cố định, đầu M dao động với tần số

25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.

A. 2 nút sóng, 3 bụng sóng. B. 4 nút sóng, 5 bụng sóng.

C. 4 bụng sóng, 5 nút sóng. D. 2 bụng sóng, 3 nút sóng.

Câu 24: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới của lò

xo được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có

chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động không vâ tốc đầu, nhanh dần đều theo phương thẳng

đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10m/s

2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao đông điều

hòa với biên độ

A. 5 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 6 cm.

Câu 25: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng

toả ra nhiệt lượng như nhau.

B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

C. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

D. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

Câu 26: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với

Page 148: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 4/6 - Mã đề 225

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình cmf

2t24cos

Ou

và tại hai điểm

gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc 3

2 rad.

Cho ON = 50 cm. Phương trình sóng tại N là

A. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. B. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

C. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. D. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

Câu 27: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện

ghép nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=65 2 cos100t (V). Các điện áp hiệu

dụng ở điện trở và ở cuộn dây bằng nhau và bằng 13V, ở tụ điện bằng 65V. Tính hệ số công suất

của mạch.

A. 5

3 B.

65

52

C.

13

5

D.

52

13

Câu 28: Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian.

Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

A. i = 1. cos(100 πt) A . B. i = 2

2.cos(100 πt +

2

) A .

C. i =2

2.cos(100πt) A . D. i = 2.cos(100πt) A .

Câu 29: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở

R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.

Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 4

so với cường độ dòng điện qua

mạch. Khi ZC = ZC2 = 4

25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính hệ

số công suất của mạch.

A. 0,8. B. 0,9. C. 0,6. D. 0,7.

Câu 30: Trong hình vẽ là

A. động cơ không đồng bộ một pha. B. máy biến áp.

C. máy phát điện xoay chiều. D. động cơ không đồng bộ ba pha.

Câu 31: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 370 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao

nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe

được.

A. 17390 Hz. B. 17760 Hz. C. 18500 Hz. D. 18130 Hz.

Page 149: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 5/6 - Mã đề 225

Câu 32: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

2t10cosx

(x tính

bằng cm, t tính bằng s) thì

A. chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm.

B. lúc t = 0 chất điểm chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox.

C. chu kì dao động là 4s.

D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 10 cm/s.

Câu 33: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và

B. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, điện tích của tụ điện dao động điều hòa

với biên độ bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là 0A

Qq

2 và đang tăng, sau khoảng thời gian

∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là 0B

Qq

2 . Tỉ số ∆t/T bằng

A. 1/2. B. 1. C. 3/4. D. 1/4.

Câu 34: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

B. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

C. phương dao động và phương truyền sóng.

D. phương truyền sóng và tần số sóng.

Câu 35: Một electron đang chuyển động với vận tốc bắt đầu 6

0v 3,2.10 m/s thì bay vào điện

trường đều theo hướng cùng chiều đường sức điện trường. Biết cường độ điện trường có cường độ

E = 910V/m. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là 19e 1,6.10 C, 31m 9,1.10 kg. Thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào

sau đây? Cho rằng điện trường đủ rộng.

A. 9t 2.10 s. B. 8t 2.10 s. C. 9t 2.10 ms. D. 8t 2.10 ms.

Câu 36: Chọn phƣơng án đúng. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

A. cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn lệch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử.

C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện

trở thuần R.

D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bất

kì phần tử nào.

Câu 37: Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phụ thuộc vào

A. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

B. khối lượng riêng của con lắc.

C. trọng lượng của con lắc.

D. khối lượng của con lắc.

Câu 38: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P). A và B là hai điểm

cùng nằm trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này

có tính chất nào sau đây:

A. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

B. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

C. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

D. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

Câu 39: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

động này có phương trình lần lượt là cm t. 102cos 41

x và cm

2 t. 102sin 3

2x

. Gia tốc của

vật có độ lớn cực đại bằng

Page 150: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 6/6 - Mã đề 225

A. 0,4 m/s2. B. 2 m/s

2. C. 2,8 m/s

2. D. 4 m/s

2.

Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos 2πft (V) vào hai đầu điện trở R =

200. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là

A. chưa thể tính được vì chưa biết .

B. 60 J

C. 12000 2 J.

D. 12000 J.

------ HẾT ------

Page 151: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 1/6 - Mã đề 226

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)

(Đề có 6 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1: Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45

0. Hỏi môi trường (2) và (3) thì

môi trường nào chiết quang hươn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

A. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 600.

B. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 450.

C. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 450.

D. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 600.

Câu 2: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và

song song với trục Ox có phương trình lần lượt là 1 1 1x A cos t và 2 2 2x A cos t . Xét

các dao động tổng hợp 1 2x x x và 1 2y x x . Biết rằng biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ

dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa 1x và 2x gần với giá trịnào nhất sau đây?

A. 1080. B. 127

0. C. 53

0. D. 72

0.

Câu 3: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như

hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm

có cùng li độ lần thứ 6 là

A. 3,5s. B. 4s. C. 3,25s. D. 3,75.

Câu 4: Cho một vật dao động điều hòa. Tại li độ x1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v1, v2. Biên độ

dao động của vật bằng

A. 2

221

21

22

22

21

vv

xvxv

. B.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

C.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

D.

22

21

22

22

21

21

vv

xvxv

Câu 5: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.

Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn

chớp sáng, đèn chớp tắt ?

A. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

B. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

C. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

D. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

Câu 6: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở

R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.

Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 4

so với cường độ dòng điện qua

mạch. Khi ZC = ZC2 = 4

25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính hệ

số công suất của mạch.

A. 0,6. B. 0,9. C. 0,7. D. 0,8.

Câu 7: Một bóng đèn ghi (6V – 9W) mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 9V. Để đèn sáng

Mã đề 226

Page 152: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 2/6 - Mã đề 226

bình thường thì điện trở trong r của nguồn điện phải bằng

A. 0Ω. B. 4Ω. C. 2Ω. D. 6Ω.

Câu 8: Trong hình vẽ là

A. động cơ không đồng bộ một pha. B. động cơ không đồng bộ ba pha.

C. máy biến áp. D. máy phát điện xoay chiều.

Câu 9: Chu kì dao động riêng T của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện

dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. T tỉ lệ nghịch với L và C .Tu

B. T tỉ lệ thuận với L và C .

C. T tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .

D. T tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C .

Câu 10: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P). A và B là hai điểm

cùng nằm trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này

có tính chất nào sau đây:

A. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

B. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

C. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

D. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

Câu 11: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là

A. tần sổ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.

B. lực cưỡng bức phải lớn hon hoặc bằng một giá trị nào đó.

C. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.

D. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

Câu 12: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

tần số f thay đổi được. Khi tần số góc =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng quá đoạn mạch có

giá trị cực đại là Imax. Khi tầm số góc của dòng điện là =1 hoặc =2 thì dòng điện hiệu dụng

trong mạch có giá trị bằng nhau ax

1 2mII In

. Biểu thức của điện trở R phụ thuộc vào L, 1, 2, n là

A.

12

21R

n

L B.

12

221R

n

L C.

12

21R

n

L D.

12

221R

n

L

Câu 13: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2

= 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60V và điện áp tức thời giữa hai đầu

cuộn dây bằng 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

A. 20 V. B. 1320 V. C. 100 V. D. 180 V.

Câu 14: Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như

hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến

Page 153: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 3/6 - Mã đề 226

A. vạch số 50 trong vùng ACV. B. vạch số 250 trong vùng DCV.

C. vạch số 250 trong vùng ACV. D. vạch số 50 trong vùng DCV.

Câu 15: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật

ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật là

A. 200N. B. -2N. C. 2N. D. -200N.

Câu 16: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện

ghép nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=65 2 cos100t (V). Các điện áp hiệu

dụng ở điện trở và ở cuộn dây bằng nhau và bằng 13V, ở tụ điện bằng 65V. Tính hệ số công suất

của mạch.

A. 5

3 B.

52

13

C.

13

5

D.

65

52

Câu 17: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên

mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là

trung điểm của AB, có bán kính 4cm.

A. 9. B. 5. C. 8. D. 10.

Câu 18: Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trở R và

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L của một đoạn mạch gồm R, L nối tiếp. Kết quả đo được là : UR

= 48 1,0 (V); UL = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. U = 84 1,4 (V). B. U = 60 1,4 (V).

C. U = 60 2,0 (V). D. U = 84 2,0 (V).

Câu 19: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t)

cm, Trong đó x có đơn vị là cm, t có đơn vị là s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

A. 25 lần. B. 50 lần. C. 100 lần. D. 20 lần.

Câu 20: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. U0, u ; Q0 , q ; I0 , i tương ứng là giá trị cực đại

và giá trị tức thời tại thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của một bản tụ điện, cường độ dòng

điện trong mạch. Xác định biểu thức sai.

A. 2 2 2

0q ( )LC I i B. 2 22

0

2 2 2

0

I iq

Q q i

C. 2 2 2

0i ( )C U u D. L

CU 202

0I

Câu 21: Chọn phƣơng án đúng. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bất

kì phần tử nào.

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện

trở thuần R.

C. cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn lệch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử.

Câu 22: Một electron đang chuyển động với vận tốc bắt đầu 6

0v 3,2.10 m/s thì bay vào điện

trường đều theo hướng cùng chiều đường sức điện trường. Biết cường độ điện trường có cường độ

E = 910V/m. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là

Page 154: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 4/6 - Mã đề 226

19e 1,6.10 C, 31m 9,1.10 kg. Thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào

sau đây? Cho rằng điện trường đủ rộng.

A. 9t 2.10 ms. B. 8t 2.10 ms. C. 8t 2.10 s. D. 9t 2.10 s.

Câu 23: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

động này có phương trình lần lượt là cm t. 102cos 41

x và cm

2 t. 102sin 3

2x

. Gia tốc của

vật có độ lớn cực đại bằng

A. 4 m/s2. B. 0,4 m/s

2. C. 2 m/s

2. D. 2,8 m/s

2.

Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos 2πft (V) vào hai đầu điện trở R =

200. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là

A. 60 J

B. 12000 2 J.

C. chưa thể tính được vì chưa biết .

D. 12000 J.

Câu 25: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. phương truyền sóng và tần số sóng.

B. phương dao động và phương truyền sóng.

C. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

D. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

Câu 26: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Quãng đường mà vật đi

được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2

A. không xác định được vì chưa biết trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu.

B. bằng A/2.

C. bằng 2A .

D. bằng A.

Câu 27: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. dây treo có khối lượng đáng kể B. lực cản của môi trường

C. lực căng của dây treo D. trọng lực tác dụng lên vật

Câu 28: Bộ phận giảm xóc của xe là ứng dụng của

A. dao động tắt dần. B. dao động riêng.

C. dao động cưỡng bức D. dao động duy trì.

Câu 29: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và

B. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, điện tích của tụ điện dao động điều hòa

với biên độ bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là 0A

Qq

2 và đang tăng, sau khoảng thời gian

∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là 0B

Qq

2 . Tỉ số ∆t/T bằng

A. 1/4. B. 1/2. C. 1. D. 3/4.

Câu 30: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng

toả ra nhiệt lượng như nhau.

B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

D. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

Câu 31: Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phụ thuộc vào

A. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

B. trọng lượng của con lắc.

C. khối lượng của con lắc.

D. khối lượng riêng của con lắc.

Page 155: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 5/6 - Mã đề 226

Câu 32: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ cmx

2t24cosu

, x được tính

theo đơn vị cm. Li độ của sóng tại vị trí x = 1 cm và t = 1 s là

A. u = 4 cm. B. u = 0 cm. C. u = –4 cm. D. u = 2 cm.

Câu 33: Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian.

Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

A. i =2

2.cos(100πt) A . B. i = 2.cos(100πt) A .

C. i = 1. cos(100 πt) A . D. i = 2

2.cos(100 πt +

2

) A .

Câu 34: Sóng dừng trên dây MN với chiều dài 16 cm, đầu N cố định, đầu M dao động với tần số

25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.

A. 4 bụng sóng, 5 nút sóng. B. 2 bụng sóng, 3 nút sóng.

C. 4 nút sóng, 5 bụng sóng. D. 2 nút sóng, 3 bụng sóng.

Câu 35: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 370 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao

nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe

được.

A. 17390 Hz. B. 18500 Hz. C. 17760 Hz. D. 18130 Hz.

Câu 36: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình cmf

2t24cos

Ou

và tại hai điểm

gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc 3

2rad.

Cho ON = 50 cm. Phương trình sóng tại N là

A. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm. B. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm.

C. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. D. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

Câu 37: Chọn phát biểu đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

A. điện tích và dòng điện.

B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

C. điện trường và từ trường.

D. điện áp và cường độ điện trường.

Câu 38: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

2t10cosx

(x tính

bằng cm, t tính bằng s) thì

A. chu kì dao động là 4s.

B. lúc t = 0 chất điểm chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox.

C. chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm.

D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 10 cm/s.

Câu 39: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới của lò

xo được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có

chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động không vâ tốc đầu, nhanh dần đều theo phương thẳng

đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10m/s

2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao đông điều

Page 156: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 6/6 - Mã đề 226

hòa với biên độ

A. 2 cm. B. 5 cm. C. 4 cm. D. 6 cm.

Câu 40: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được

từ ruồi là do

A. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.

B. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.

C. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.

D. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.

------ HẾT ------

Page 157: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 1/6 - Mã đề 227

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)

(Đề có 6 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới của lò

xo được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có

chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động không vâ tốc đầu, nhanh dần đều theo phương thẳng

đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10m/s

2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao đông điều

hòa với biên độ

A. 5 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 6 cm.

Câu 2: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là

A. lực cưỡng bức phải lớn hon hoặc bằng một giá trị nào đó.

B. tần sổ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.

C. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.

D. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

Câu 3: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện

ghép nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=65 2 cos100t (V). Các điện áp hiệu

dụng ở điện trở và ở cuộn dây bằng nhau và bằng 13V, ở tụ điện bằng 65V. Tính hệ số công suất

của mạch.

A. 65

52

B.

5

3 C.

13

5

D.

52

13

Câu 4: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. U0, u ; Q0 , q ; I0 , i tương ứng là giá trị cực đại và

giá trị tức thời tại thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của một bản tụ điện, cường độ dòng điện

trong mạch. Xác định biểu thức sai.

A. 2 22

0

2 2 2

0

I iq

Q q i

B.

L

CU 202

0I C. 2 2 2

0q ( )LC I i D. 2 2 2

0i ( )C U u

Câu 5: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 370 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao

nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe

được.

A. 17760 Hz. B. 18130 Hz. C. 18500 Hz. D. 17390 Hz.

Câu 6: Trong hình vẽ là

A. máy phát điện xoay chiều. B. động cơ không đồng bộ một pha.

C. máy biến áp. D. động cơ không đồng bộ ba pha.

Câu 7: Một bóng đèn ghi (6V – 9W) mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 9V. Để đèn sáng

bình thường thì điện trở trong r của nguồn điện phải bằng

A. 2Ω. B. 4Ω. C. 6Ω. D. 0Ω.

Câu 8: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ cmx

2t24cosu

, x được tính

theo đơn vị cm. Li độ của sóng tại vị trí x = 1 cm và t = 1 s là

A. u = 4 cm. B. u = 2 cm. C. u = –4 cm. D. u = 0 cm.

Mã đề 227

Page 158: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 2/6 - Mã đề 227

Câu 9: Sóng dừng trên dây MN với chiều dài 16 cm, đầu N cố định, đầu M dao động với tần số

25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.

A. 2 nút sóng, 3 bụng sóng. B. 4 bụng sóng, 5 nút sóng.

C. 4 nút sóng, 5 bụng sóng. D. 2 bụng sóng, 3 nút sóng.

Câu 10: Một electron đang chuyển động với vận tốc bắt đầu 6

0v 3,2.10 m/s thì bay vào điện

trường đều theo hướng cùng chiều đường sức điện trường. Biết cường độ điện trường có cường độ

E = 910V/m. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là 19e 1,6.10 C, 31m 9,1.10 kg. Thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào

sau đây? Cho rằng điện trường đủ rộng.

A. 9t 2.10 s. B. 8t 2.10 s. C. 9t 2.10 ms. D. 8t 2.10 ms.

Câu 11: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2

= 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60V và điện áp tức thời giữa hai đầu

cuộn dây bằng 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

A. 20 V. B. 180 V. C. 100 V. D. 1320 V.

Câu 12: Cho một vật dao động điều hòa. Tại li độ x1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v1, v2. Biên độ

dao động của vật bằng

A. 2

221

21

22

22

21

vv

xvxv

. B.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

C.

22

21

22

22

21

21

vv

xvxv

D.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

Câu 13: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Quãng đường mà vật đi

được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2

A. không xác định được vì chưa biết trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu.

B. bằng A/2.

C. bằng 2A .

D. bằng A.

Câu 14: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật

ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật là

A. -200N. B. 200N. C. -2N. D. 2N.

Câu 15: Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45

0. Hỏi môi trường (2) và (3) thì

môi trường nào chiết quang hươn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

A. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 450.

B. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 450.

C. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 600.

D. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 600.

Câu 16: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P). A và B là hai điểm

cùng nằm trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này

có tính chất nào sau đây:

A. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

B. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

C. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

D. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

Câu 17: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. lực căng của dây treo B. trọng lực tác dụng lên vật

C. lực cản của môi trường D. dây treo có khối lượng đáng kể

Câu 18: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như

hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm

có cùng li độ lần thứ 6 là

Page 159: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 3/6 - Mã đề 227

A. 4s. B. 3,5s. C. 3,25s. D. 3,75.

Câu 19: Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trở R và

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L của một đoạn mạch gồm R, L nối tiếp. Kết quả đo được là : UR

= 48 1,0 (V); UL = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. U = 60 2,0 (V). B. U = 84 1,4 (V).

C. U = 84 2,0 (V). D. U = 60 1,4 (V).

Câu 20: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình cmf

2t24cos

Ou

và tại hai điểm

gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc 3

2rad.

Cho ON = 50 cm. Phương trình sóng tại N là

A. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. B. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

C. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. D. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

Câu 21: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t)

cm, Trong đó x có đơn vị là cm, t có đơn vị là s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

A. 25 lần. B. 50 lần. C. 20 lần. D. 100 lần.

Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos 2πft (V) vào hai đầu điện trở R =

200. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là

A. 12000 J.

B. chưa thể tính được vì chưa biết .

C. 12000 2 J.

D. 60 J

Câu 23: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được

từ ruồi là do

A. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.

B. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.

C. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.

D. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.

Câu 24: Chu kì dao động riêng T của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện

dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. T tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C .

B. T tỉ lệ thuận với L và C .

C. T tỉ lệ nghịch với L và C .Tu

D. T tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .

Câu 25: Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian.

Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

Page 160: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 4/6 - Mã đề 227

A. i = 2

2.cos(100 πt +

2

) A . B. i = 1. cos(100 πt) A .

C. i =2

2.cos(100πt) A . D. i = 2.cos(100πt) A .

Câu 26: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

2t10cosx

(x tính

bằng cm, t tính bằng s) thì

A. chu kì dao động là 4s.

B. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 10 cm/s.

C. chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm.

D. lúc t = 0 chất điểm chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox.

Câu 27: Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như

hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến

A. vạch số 50 trong vùng DCV. B. vạch số 250 trong vùng ACV.

C. vạch số 250 trong vùng DCV. D. vạch số 50 trong vùng ACV.

Câu 28: Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phụ thuộc vào

A. khối lượng riêng của con lắc.

B. khối lượng của con lắc.

C. trọng lượng của con lắc.

D. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

Câu 29: Chọn phát biểu đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

A. điện tích và dòng điện.

B. điện trường và từ trường.

C. điện áp và cường độ điện trường.

D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

Câu 30: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và

song song với trục Ox có phương trình lần lượt là 1 1 1x A cos t và 2 2 2x A cos t . Xét

các dao động tổng hợp 1 2x x x và 1 2y x x . Biết rằng biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ

dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa 1x và 2x gần với giá trịnào nhất sau đây?

A. 1270. B. 108

0. C. 53

0. D. 72

0.

Câu 31: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và

B. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, điện tích của tụ điện dao động điều hòa

với biên độ bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là 0A

Qq

2 và đang tăng, sau khoảng thời gian

Page 161: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 5/6 - Mã đề 227

∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là 0B

Qq

2 . Tỉ số ∆t/T bằng

A. 1/2. B. 3/4. C. 1/4. D. 1.

Câu 32: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng

toả ra nhiệt lượng như nhau.

B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

D. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

Câu 33: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

tần số f thay đổi được. Khi tần số góc =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng quá đoạn mạch có

giá trị cực đại là Imax. Khi tầm số góc của dòng điện là =1 hoặc =2 thì dòng điện hiệu dụng

trong mạch có giá trị bằng nhau ax

1 2mII In

. Biểu thức của điện trở R phụ thuộc vào L, 1, 2, n là

A. 12

21R

n

L B.

12

21R

n

L C.

12

221R

n

L D.

12

221R

n

L

Câu 34: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

động này có phương trình lần lượt là cm t. 102cos 41

x và cm

2 t. 102sin 3

2x

. Gia tốc của

vật có độ lớn cực đại bằng

A. 0,4 m/s2. B. 2,8 m/s

2. C. 4 m/s

2. D. 2 m/s

2.

Câu 35: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở

R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.

Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 4

so với cường độ dòng điện qua

mạch. Khi ZC = ZC2 = 4

25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính hệ

số công suất của mạch.

A. 0,6. B. 0,9. C. 0,7. D. 0,8.

Câu 36: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.

Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn

chớp sáng, đèn chớp tắt ?

A. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

B. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

C. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

D. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

Câu 37: Bộ phận giảm xóc của xe là ứng dụng của

A. dao động cưỡng bức B. dao động duy trì.

C. dao động riêng. D. dao động tắt dần.

Câu 38: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên

mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là

trung điểm của AB, có bán kính 4cm.

A. 9. B. 8. C. 10. D. 5.

Câu 39: Chọn phương án đúng. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử.

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện

trở thuần R.

Page 162: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 6/6 - Mã đề 227

C. cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn lệch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bất

kì phần tử nào.

Câu 40: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. phương truyền sóng và tần số sóng.

B. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

C. phương dao động và phương truyền sóng.

D. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

------ HẾT ------

Page 163: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 1/6 - Mã đề 228

SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

BÀI THI TỔ HỢP TỰ NHIÊN - MÔN VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)

(Đề có 6 trang)

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1: Chọn phát biểu đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa

A. điện tích và dòng điện.

B. điện áp và cường độ điện trường.

C. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

D. điện trường và từ trường.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

B. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

C. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng

toả ra nhiệt lượng như nhau.

Câu 3: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ cmx

2t24cosu

, x được tính

theo đơn vị cm. Li độ của sóng tại vị trí x = 1 cm và t = 1 s là

A. u = 2 cm. B. u = 0 cm. C. u = –4 cm. D. u = 4 cm.

Câu 4: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở

R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.

Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 4

so với cường độ dòng điện qua

mạch. Khi ZC = ZC2 = 4

25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính hệ

số công suất của mạch.

A. 0,6. B. 0,9. C. 0,8. D. 0,7.

Câu 5: Bộ phận giảm xóc của xe là ứng dụng của

A. dao động riêng. B. dao động cưỡng bức

C. dao động tắt dần. D. dao động duy trì.

Câu 6: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật

ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật là

A. -2N. B. 200N. C. -200N. D. 2N.

Câu 7: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 370 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao

nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe

được.

A. 17390 Hz. B. 18130 Hz. C. 18500 Hz. D. 17760 Hz.

Câu 8: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz.

Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn

chớp sáng, đèn chớp tắt ?

A. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

B. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

C. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.

D. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

Câu 9: Chọn phương án đúng. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện

trở thuần R.

Mã đề 228

Page 164: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 2/6 - Mã đề 228

B. cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn lệch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử.

D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bất

kì phần tử nào.

Câu 10: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện

ghép nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=65 2 cos100t (V). Các điện áp hiệu

dụng ở điện trở và ở cuộn dây bằng nhau và bằng 13V, ở tụ điện bằng 65V. Tính hệ số công suất

của mạch.

A. 5

3 B. 52

13

C.

13

5

D.

65

52

Câu 11: Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian.

Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

A. i = 1. cos(100 πt) A . B. i = 2.cos(100πt) A .

C. i =2

2.cos(100πt) A . D. i =

2

2.cos(100 πt +

2

) A .

Câu 12: Trong hình vẽ là

A. động cơ không đồng bộ một pha. B. máy phát điện xoay chiều.

C. động cơ không đồng bộ ba pha. D. máy biến áp.

Câu 13: Cho đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như

hình vẽ. Tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π(cm/s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm

có cùng li độ lần thứ 6 là

A. 3,25s. B. 3,75. C. 3,5s. D. 4s.

Câu 14: Dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn (chiều dài không đổi) có chu kỳ phụ thuộc vào

A. khối lượng riêng của con lắc.

B. khối lượng của con lắc.

C. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

D. trọng lượng của con lắc.

Câu 15: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được

từ ruồi là do

A. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.

B. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.

Page 165: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 3/6 - Mã đề 228

C. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.

D. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.

Câu 16: Một bóng đèn ghi (6V – 9W) mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 9V. Để đèn sáng

bình thường thì điện trở trong r của nguồn điện phải bằng

A. 6Ω. B. 0Ω. C. 2Ω. D. 4Ω.

Câu 17: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai bản A và

B. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, điện tích của tụ điện dao động điều hòa

với biên độ bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là 0A

Qq

2 và đang tăng, sau khoảng thời gian

∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là 0B

Qq

2 . Tỉ số ∆t/T bằng

A. 1. B. 1/4. C. 1/2. D. 3/4.

Câu 18: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

động này có phương trình lần lượt là cm t. 102cos 41

x và cm

2 t. 102sin 3

2x

. Gia tốc của

vật có độ lớn cực đại bằng

A. 4 m/s2. B. 0,4 m/s

2. C. 2,8 m/s

2. D. 2 m/s

2.

Câu 19: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là

A. dây treo có khối lượng đáng kể B. trọng lực tác dụng lên vật

C. lực căng của dây treo D. lực cản của môi trường

Câu 20: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. U0, u ; Q0 , q ; I0 , i tương ứng là giá trị cực đại

và giá trị tức thời tại thời điểm t bất kì của điện áp, điện tích của một bản tụ điện, cường độ dòng

điện trong mạch. Xác định biểu thức sai.

A. 2 2 2

0q ( )LC I i B. 2 2 2

0i ( )C U u C. 2 22

0

2 2 2

0

I iq

Q q i

D.

L

CU 202

0I

Câu 21: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình cmf

2t24cos

Ou

và tại hai điểm

gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc 3

2rad.

Cho ON = 50 cm. Phương trình sóng tại N là

A. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm. B. uN = 4cos

9

5

9

20 t cm.

C. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm. D. uN = 4cos

9

5

9

40 t cm.

Câu 22: Cho một vật dao động điều hòa. Tại li độ x1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v1, v2. Biên độ

dao động của vật bằng

A. 22

21

22

22

21

21

vv

xvxv

B.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

. C.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

D.

22

21

21

22

22

21

vv

xvxv

Câu 23: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2

= 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60V và điện áp tức thời giữa hai đầu

cuộn dây bằng 40V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch

A. 100 V. B. 20 V. C. 180 V. D. 1320 V.

Câu 24: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Quãng đường mà vật đi

được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2

A. không xác định được vì chưa biết trạng thái của vật ở thời điểm ban đầu.

Page 166: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 4/6 - Mã đề 228

B. bằng 2A .

C. bằng A.

D. bằng A/2.

Câu 25: Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu điện trở R và

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L của một đoạn mạch gồm R, L nối tiếp. Kết quả đo được là : UR

= 48 1,0 (V); UL = 36 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. U = 84 1,4 (V). B. U = 84 2,0 (V).

C. U = 60 1,4 (V). D. U = 60 2,0 (V).

Câu 26: Chu kì dao động riêng T của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện

dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. T tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .

B. T tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C .

C. T tỉ lệ nghịch với L và C .Tu

D. T tỉ lệ thuận với L và C .

Câu 27: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

2t10cosx

(x tính

bằng cm, t tính bằng s) thì

A. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 10 cm/s.

B. chu kì dao động là 4s.

C. chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm.

D. lúc t = 0 chất điểm chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox.

Câu 28: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t)

cm, Trong đó x có đơn vị là cm, t có đơn vị là s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

A. 50 lần. B. 100 lần. C. 20 lần. D. 25 lần.

Câu 29: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và

song song với trục Ox có phương trình lần lượt là 1 1 1x A cos t và 2 2 2x A cos t . Xét

các dao động tổng hợp 1 2x x x và 1 2y x x . Biết rằng biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ

dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa 1x và 2x gần với giá trịnào nhất sau đây?

A. 1270. B. 108

0. C. 53

0. D. 72

0.

Câu 30: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

tần số f thay đổi được. Khi tần số góc =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng quá đoạn mạch có

giá trị cực đại là Imax. Khi tầm số góc của dòng điện là =1 hoặc =2 thì dòng điện hiệu dụng

trong mạch có giá trị bằng nhau ax

1 2mII In

. Biểu thức của điện trở R phụ thuộc vào L, 1, 2, n là

A.

12

221R

n

L B.

12

21R

n

L

C.

12

221R

n

L D.

12

21R

n

L

Câu 31: Một con lắc lò xo treo thẳng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới của lò

xo được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg,. Đặt một giá nằm ngang đỡ vật m để lò xo có

chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động không vâ tốc đầu, nhanh dần đều theo phương thẳng

đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10m/s

2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao đông điều

hòa với biên độ

A. 4 cm. B. 6 cm. C. 5 cm. D. 2 cm.

Câu 32: Cho hai nguồn sóng nước A và B giống hệt nhau, bước sóng 4 cm, cách nhau 13cm. Trên

mặt nước có hiện tượng giao thoa sóng. Tính số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm O là

Page 167: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 5/6 - Mã đề 228

trung điểm của AB, có bán kính 4cm.

A. 10. B. 5. C. 8. D. 9.

Câu 33: Sóng dừng trên dây MN với chiều dài 16 cm, đầu N cố định, đầu M dao động với tần số

25Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.

A. 2 nút sóng, 3 bụng sóng. B. 2 bụng sóng, 3 nút sóng.

C. 4 nút sóng, 5 bụng sóng. D. 4 bụng sóng, 5 nút sóng.

Câu 34: Cho 3 môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45

0. Hỏi môi trường (2) và (3) thì

môi trường nào chiết quang hươn? Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).

A. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 450.

B. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 600.

C. (3) chiết quang hơn (2) và góc giới hạn bằng 450.

D. (2) chiết quang hơn (3) và góc giới hạn bằng 600.

Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos 2πft (V) vào hai đầu điện trở R =

200. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là

A. 12000 2 J.

B. 60 J

C. 12000 J.

D. chưa thể tính được vì chưa biết .

Câu 36: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng (P). A và B là hai điểm

cùng nằm trong mặt phẳng (P) và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này

có tính chất nào sau đây:

A. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

B. cùng vuông góc với mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

C. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song cùng chiều nhau.

D. cùng nằm trong mặt phẳng (P), song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

Câu 37: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. phương truyền sóng và tần số sóng.

B. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

C. phương dao động và phương truyền sóng.

D. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

Câu 38: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là

A. lực cưỡng bức phải lớn hon hoặc bằng một giá trị nào đó.

B. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

C. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.

D. tần sổ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ.

Câu 39: Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như

hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến

A. vạch số 250 trong vùng ACV. B. vạch số 50 trong vùng ACV.

C. vạch số 250 trong vùng DCV. D. vạch số 50 trong vùng DCV.

Câu 40: Một electron đang chuyển động với vận tốc bắt đầu 6

0v 3,2.10 m/s thì bay vào điện

Page 168: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Trang 6/6 - Mã đề 228

trường đều theo hướng cùng chiều đường sức điện trường. Biết cường độ điện trường có cường độ

E = 910V/m. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là 19e 1,6.10 C, 31m 9,1.10 kg. Thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào

sau đây? Cho rằng điện trường đủ rộng.

A. 9t 2.10 ms. B. 8t 2.10 s. C. 9t 2.10 s. D. 8t 2.10 ms.

------ HẾT ------

Page 169: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

Câu\Mã đề 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211

1 B B D B D C A C D C C

2 B A B B A A B A A B B

3 C C B A A D C C C D D

4 A D B B B B D B C C D

5 B B B C C D B B D C A

6 C B B D D A C B D C C

7 C D C D B B D A D B A

8 D D D B A A B A C B D

9 C C C C B B B C B B B

10 A C A C B A C B C C B

11 C B A A A A A C A D B

12 C A A A A D B C B C D

13 C A A C D D D A D D B

14 C B B D A A C A C D B

15 D D B D C D B C B D C

16 D B C D C C C A B B C

17 C A A D D A B B B D D

18 D A A D C C C C A C A

19 C D D D D B D A C B C

20 D B B D C A A C B D C

21 B B D B C A B B C B C

22 D A C D A A D C D D D

23 B B A C A C A B D C A

24 B A D A B C A A A C B

25 B C C C B D A A A A D

26 B C A C A A A A D A A

27 A D C D A A B D C D B

28 A C D B A A B B C D D

29 D A B D B B D C A C B

30 C A A C C B D B B C D

31 A A B A C D B A B A B

32 D D D C B B C B C D B

33 C A A A C D B B B C D

34 C B A D D C A C D D C

35 C C B A C C B D D D A

36 D C D D C C C D A C A

37 D C B D D A C C A C C

38 B C C C D D D A C B A

39 A A B C C B A C C C A

40 D B D D A C C C C B B

mã đề 212 213 214 215 216 217 218 219 220

1 D D B C D A B B D

Page 170: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

2 C C C A A D C D B

3 D C D B D D A A C

4 A B B A D B A B B

5 A C D A A A B B D

6 D A B C C D C D D

7 B A C C A C C A C

8 A A A B B D A D C

9 A B B D A C C C A

10 A B A A C C D B C

11 A D D D C A A B B

12 B B D B A C D C A

13 A C B B A C B B B

14 C A D D A D D C C

15 B C B A D B B D C

16 A A D D B A D B B

17 A C D D A D A D B

18 D A D D A A B D A

19 B C D C B C B B B

20 D C D A C D D C D

21 A B D D B C D B D

22 A A D B B D B D B

23 D A B B D A C D B

24 B A D D A A A D B

25 C A C C B D C C C

26 C C D A A B D A B

27 C D D A B B C D A

28 D C D A C C B B C

29 A D D C B C D C C

30 D D D C C A D A D

31 C B A B D A B D D

32 D C C D C C B C D

33 A A C C B D C A A

34 A D D C B B B B D

35 B C A B C B A C D

36 B C C B C C C C C

37 D B B B B D D A B

38 D D D A D D D A B

39 A C C D B A B A C

40 D A B B C C B D B

ma đề 221 222 223 224 225 226 227 228

1 C A A A D B D C

2 C B A B B C D D

3 B A D A B A C B

Page 171: thptthanhmien.haiduong.edu.vnthptthanhmien.haiduong.edu.vn/upload/28386/20200116/Vat_Ly_352e5c6437.pdfTrang 1/6 - Mã đề 201 SỞ GD & ĐT HẢI DƢƠNG TRƢỜNG THPT THANH MIỆN

4 D A C D B A D C

5 A C D A C A A C

6 C C B C C D C A

7 B B A A A C A D

8 D C C C B C D C

9 B C C A D B B A

10 C C C D D D B C

11 A D B A D D A C

12 C B B D B A A D

13 D A C A B A C C

14 C B C C C C C C

15 D D B A D B B D

16 B D B C A C D C

17 A C D D D C C B

18 D C D C D B B C

19 B D D B B A D D

20 D C B C A C C B

21 A B A B C B A A

22 B C C A D C A B

23 A B B B C D C B

24 D D A A D D B B

25 A A C B A B C C

26 D B D A C C D D

27 B A D C C B B D

28 B D C C C A D D

29 D B D A A A D C

30 C A C C B A C B

31 B C B B B A C B

32 A A B C B B A C

33 C B B B D A B D

34 C B C A C A B A

35 B D C D B C D C

36 D C D C C B D B

37 C C C C A B D C

38 C A D B C B B B

39 A A D D C D B A

40 C D C C D A C B