20
(8.005) 18/10/2020 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 PHÁT HÀNH CHỦ NHẬT HÀNG TUẦN TRÊN TOÀN QUỐC - ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 0983.309.320 - GIÁ: 6.800Đ http://baophapluat.vn SỐ 292 Trang: 4+5+6+7+8

Trang: 4+5+6+7+8€¦ · sinh lý tr" l p 1. Tr" em l p 1 ngh#ch ng m, hiu ng âu ch#u ng7i im c c trang ch dày c ca 1 bài tp, có câu lnh dài t i 4 dòng, ph i c oán ra t ng

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Trang: 4+5+6+7+8€¦ · sinh lý tr" l p 1. Tr" em l p 1 ngh#ch ng m, hiu ng âu ch#u ng7i im c c trang ch dày c ca 1 bài tp, có câu lnh dài t i 4 dòng, ph i c oán ra t ng

(8.005)18/10/2020

XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985

PHÁT HÀNH CHỦ NHẬT HÀNG TUẦN TRÊN TOÀN QUỐC - ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 0983.309.320 - GIÁ: 6.800Đ

http://baophapluat.vn

SỐ 292

Trang: 4+5+6+7+8

Page 2: Trang: 4+5+6+7+8€¦ · sinh lý tr" l p 1. Tr" em l p 1 ngh#ch ng m, hiu ng âu ch#u ng7i im c c trang ch dày c ca 1 bài tp, có câu lnh dài t i 4 dòng, ph i c oán ra t ng

Số 292 (8.005) Chủ nhật 18/10/2020 2 http://baophapluat.vnđọC CHậM

lTÒA SOẠN: Số 42 ngõ 29 Nguyễn Chí Thanh, phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội.* ĐT: (024) 37245180 * Fax: (024) 37245178* Email: [email protected] số 86/GP-BTTTT ngày 06/03/2014 do Bộ TTTT cấp.lGiấy phép sửa đổi, bổ sung số 290/GP-BTTTT ngày 22/9/2014 do Bộ TTTT cấplThiết kế mỹ thuật tại Tòa soạn.l In tại Cty TNHH MTV In báo Hà Nội Mới; Cty In Ba Đình.

lCơ quan đại diện:TP HCM: 200C Võ Văn Tần, P5, Q3, TP HCM. * ĐT: (028)38181281* Email: [email protected] vực ĐBSCL: 109 Trần Văn Hoài, Ninh Kiều, Cần Thơ * ĐT: (0292) 3819009 *Email: [email protected]ên hải phía Bắc: 10 Hồ Sen, Lê Chân, Hải Phòng. *ĐT: 0973465555. Email: [email protected];Miền Trung và Tây Nguyên: 92 Hoàng Văn Thụ, Pleiku, Gia Lai. ĐT: (0269) 365 8888 - 0963 111 333 * Email: [email protected]ăn phòng đại diện:Lào Cai: 163 Trần Hưng Đạo, TP Lào Cai.* ĐT: 0986142345. * Email: [email protected]; Phú Thọ: đường Nguyễn Tất Thành, Việt Trì; ĐT: 0981391333.*Email: [email protected]; Quảng Ninh: 701 Nguyễn Văn Cừ, Hạ Long * ĐT: 0912181122;

Nam Định: 455 Trường Chinh, TP Nam Định* ĐT: 0978295869;Nghệ An: 43 Dương Văn Nga, TP Vinh, Nghệ An * ĐT: 0916635077. * Email: [email protected];Thừa Thiên - Huế: 22 Nguyễn Lương Bằng, TP Huế *ĐT: (0234) 3888666 - 0903029099; * Email: [email protected];Đà Nẵng: 93 Dương Trí Trạch, Sơn Trà* ĐT: 0984282929. * Email: [email protected];Khánh Hòa: 125 Hoàng Hoa Thám, TP Nha Trang* ĐT: 0905555722. *Email: [email protected]âm Đồng: 1 Pasteur, TP Đà Lạt *ĐT: 0917664577. *Email: [email protected]Đồng Nai: 134 Phan Trung, Biên Hòa *ĐT: (0251) 6273279 – 0918442754. *Email: [email protected]ền Giang: 242 Nguyễn Công Bình, Trung An, Mỹ Tho, Tiền Giang.* ĐT: 0888616767. *Email: [email protected] Kiên Giang: P24 -10 đường 3/2, Rạch Giá, Kiên Giang.* ĐT: 0843135555. *Email: [email protected].

MÃ ĐẶT BÁO: B51 Giá: 6.800Đ(SÁU NGHÌN TÁM TRĂM ĐỒNG)

lTổng Biên tập:TS. ĐÀO VĂN HỘI

lPhó Tổng Biên tập:TRẦN ĐỨC VINH

lTổ chức thực hiện:TRẦN NGỌC HÀ

Nhiều từ ngô nghê, thô thiển

16 chuyện kể trong SGK tập1 (như: Con quạ thông minh, Côchủ không biết quý tình bạn,Chó sói và cừu non, Hai ngườibạn và con gấu…), ai cũng biếtlà có tác giả nhưng trong lúcLuật bản quyền rất coi trọngquyền tác giả thì lại không cótruyện nào được ghi tên tác giả.

Nhiều giáo viên (GV) thanthở dạy bộ “Kết nối tri thức trithức với cuộc sống” mệt mỏi.Có cô giáo viết báo: “30 nămqua, chưa bộ sách nào nặngthế”, “cả cô, trò, phụ huynh cựckì vất vả”. Cụ thể, 15 tuần họcxong toàn bộ chữ và vần - tốcđộ nhanh như điện: rất nhiều bàihọc 3 vần hoặc 4 vần. Trong khisách cũ chỉ dạy mỗi bài 2 vần,và dạy 24, 25 tuần mới xong.

Sách nặng còn do nội dungvô lý. Cô M (Hà Nội) than thở:“Học sinh (HS) chưa hề biếtchữ, vậy mà mở đầu bài nàocũng phải nói, phải đọc nhạitheo cô vài lượt 1 câu nào đó”.Ví dụ: Nam và Hà ca hát. “Dướigốc đa, các bạn chơi dung dăngdung dẻ. Chưa từng có SGKnào trong lịch sử Việt Nam cólối dạy kì quặc thế.

Trong SGK Tiếng Việt 1 của“Kết nối tri thức với cuộcsống”, các bài học chữ, vần, từrất rườm rà. Học sinh phảilàm quá nhiều việc. Nhìntranh, HS không nói được nên

GV phải nói thay, phải hỏinhiều, quá mệt.

Phần từ ngữ trong bài quárậm rịt: từ có hình, từ không cóhình, nhiều từ ngô nghê, đọc lênnghe rất thô thiển, kì quặc: lươn,rướn, sườn, vượn, hướng,phượng, sương, tưởng/ khèn,sen, nến, nghển, chí, mịn, cún,vun / khóm, vòm, nộm, tôm,bờm, rơm/ làng, rạng, sáng,bằng, rặng, vẳng, hẫng, tầng,vâng. hoạt, khoát, toán, xoan,choắt, hoắt, ngoằn, thoăn...

Phần bài đọc, viết “chia dĩa”nhưng trên bàn thấy mấy cáiđĩa rất to, dĩa thì phải căng mắtnhìn mới thấy. Chắc nhiều giáoviên, phụ huynh người miềnNam cứ tưởng nói về nhữngcái đĩa, vì tiếng Nam bộ thì dĩacó nghĩa là đĩa.

Bài trang 145 viết rất phi lý:Ông mặt trời nhô lên từ biển.Mặt biển nhuộm một màu xanhbiếc. Ông mặt trời nhô lên từbiển thì biển phải màu hồng chứsao lại xanh biếc?

- Một đặc điểm nữa là sáchthường ra những câu hỏi khó,hay đặt câu hỏi vì sao với lớp1 và khá hóc búa: Vì sao voiphải nộp mạng cho hổ? Nhữngtừ ngữ nào chỉ vóc dáng củavoi và của khỉ? Trong câuchuyện trên, em thích con vậtnào nhất? Vì sao?

Một điểm nữa giáo viên rấtkêu là Vở bài tập (VBT) đángphải hỗ trợ HS đọc, hiểu tốt hơn

SGK, thì tác giả lại ra bài tập lạhoắc, khác hẳn SGK, nên họcsinh phải làm thêm 2 bài tậpmới. Bài học đã nặng càng thêmnặng. Nhiều phụ huynh và họcsinh than: “Thừa giấy vẽ voi”.

Khó khăn cho học sinh Còn đây là VBT bài 1: 2 bài

tập này khác hẳn bài tập trongSGK và không hề dễ với lớp 1.Câu lệnh của bài tập 2 cũng rấtẩu làm người lớn cũng khôngbiết phải giải bài tập như thếnào nữa: “Lệnh cho gà con phảiđi đúng đường có chữ a nhữngđường đi đúng lại có cả a nhỏ và

A hoa. Bên cạnh đó, bộ SGKTiếng Việt “Kết nối tri thức vừara đời” đã lập tức có 3 bộ VBTđi kèm. Trong đó có 2 bộkhủng, chỉ có 2 màu, và mỏngcòn chưa bằng một nửa độ dàycủa SGK, nội dung nhạt nhẽo,tào lao, nhưng không rõ vì saogiá thành đắt một cách phi lýso với SGK: 2 cuốn SGK Kếtnối... (tập 1, 2): 59.000, 2 cuốnVBT gắn với SGK (26.000) +2 cuốn Vở Thực hành TV(60.000) + 2 cuốn VBT(66.000) = 152.000 đồng.

Xem SGK Tiếng Việt “Kếtnối tri thức” có thể tìm thấy rất

nhiều bài tập học sinh lớp 1không thể làm được trong bộSGK Tiếng Việt Kết nối tri thức.Ví dụ: Bài tập 1, trang 174 yêucầu trẻ vừa ghép chữ để tìm têncon vật, vừa thêm dấu thanh.Chả biết trẻ có đủ khả năng nóiđúng tên 11 con vật trong tranhkhông: chó sói, cá rô...? Xemhình thì đến người lớn biết hếttên con vật rồi còn khó tìm đượcđủ tên 11 con vật khi ghép cácô chữ, trẻ con lại còn phải thêmdấu thanh trên những tên đó nữathì chắc càng bó tay.

HS chưa được học vần khó,nhận biết được mặt chữ đã làphúc, lại đòi các em tự đi tìm từcó vần oac, oăc, oam, oăm, ươ,oach, oăng? thì thật đánh đố.Các vị thử xem con em mình cótìm được không? Chính mìnhtìm có dễ không?

Đó là chưa kể tới, bài tập ôchữ rất không phù hợp với tâmsinh lý trẻ lớp 1. Trẻ em lớp 1nghịch ngợm, hiếu động đâuchịu ngồi im đọc cả trang chữdày đặc của 1 bài tập, có câulệnh dài tới 4 dòng, phải đọcđể đoán ra từng từ, rồi kiênnhẫn điền từng chữ vào hơn 50ô, không được nhầm lẫn, phảiviết khớp chữ với từng hàng,mà có đến những 6 hàng. Đểtìm được từ cho hàng 1 phảiđọc tới 6 dòng lục bát và đoánđó là gì? Đoán đâu có dễ. Bạnhãy thử đoán câu từng câu xemmất bao lâu?

Đề kiểm tra cuối năm cholớp 1 cũng có độ dài tới 3 trang.Còn có thể nhặt tiếp rất nhiềuviên “sỏi” là những bài tập quánặng khác nữa, không phù hợpvới đặc điểm sinh lý của trẻ lớp1 trong SGK “Tiếng Việt 1 bộKết nối tri thức”. DŨNG HÀ

Rất nhiều “sạn” trong bộ sách “Kết nối tri thức với

cuộc sống”Những ngày qua, dư luận đang “nóng”lên vì bộ sách Tiếng Việt lớp 1 CánhDiều với những hạt “sạn” được khuyếchđại trong sự phán xét nặng nề của cáctrang facebook và một số tờ báo. Nhiềuý kiến cho rằng, cần có cái nhìn nghiêmtúc, khách quan và xây dựng về sáchgiáo khoa (SGK). Tuy nhiên, trên thựctế, không chỉ có tập Cánh Diều lớp 1mới có “sạn”. Bộ “Kết nối tri thức vớicuộc sống” của NXB Giáo dục Việt Nam- cũng có rất nhiều “sạn” lớn.

Trong nhiều ngày qua, sách giáo khoa (SGK) môn Tiếng Việt lớp 1 của bộ sách Cánh Diều (Sách doGS. Nguyễn Minh Thuyết chủ biên, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh phát hành)bị cộng đồng phản ứng gay gắt khi có một số nội dung chưa phù hợp.

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã có Công văn số 4090/BGDĐT-GDTH ngày 9/10/2020yêu cầu Hội đồng quốc gia thẩm định SGK môn Tiếng Việt lớp 1 rà soát, báo cáo trước ngày 17/10/2020.

Thực hiện yêu cầu của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Hội đồng thẩm định đã tổ chức rà soát, làm việc với tácgiả SGK môn Tiếng Việt lớp 1 của bộ sách Cánh Diều. Cuối cùng, Hội đồng thẩm định và tác giả đã thốngnhất tiếp thu tối đa các ý kiến góp ý để chỉnh sửa SGK cho phù hợp hơn.

Cụ thể, chỉnh sửa, bổ sung ngữ liệu để giáo viên có thể thay thế một số đoạn/bài đọc cho phù hợp hơnvới học sinh lớp 1 như bài “Cua, cò và đàn cá” trang 115, bài “Hai con ngựa” trang 157, bài “Lừa, thỏ vàcọp” trang 163,…; thay thế một số từ ngữ khó hiểu, ít dùng như từ “nhá”, “nom”, “quà… quà”, “chén”…

Hội đồng thẩm định cũng đề nghị tác giả khi chọn văn bản thay thế không sử dụng truyện ngụ ngônhoặc các đoạn/bài “đa nghĩa”, nên lựa chọn đoạn/bài trong kho tàng Văn học Việt Nam.

Bộ GD&ĐT yêu cầu nhà xuất bản và tác giả xây dựng phương án chỉnh sửa, hiệu đính, gửi Hội đồngthẩm định để thẩm định, báo cáo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT xem xét phê duyệt nội dung chỉnh sửa trướcngày 15/11/2020.

Cũng trong buổi họp thống nhất nội dung này vào ngày 15/10, Bộ GD&ĐT, Hội đồng thẩm định vàNhóm tác giả SGK môn Tiếng Việt lớp 1 của bộ sách Cánh Diều đưa ra thông điệp cảm ơn các nhà khoahọc, các bậc phụ huynh, giáo viên và nhân dân cả nước đã đóng góp nhiều ý kiến, chỉ ra những nội dungchưa phù hợp với yêu cầu giáo dục học sinh trong SGK môn Tiếng Việt lớp 1 của bộ sách Cánh Diều.

Bộ GD&ĐT mong muốn trong thời gian tới tiếp tục nhận được các ý kiến góp ý để SGK ngày cànghoàn thiện, góp phần triển khai thực hiện thành công chương trình giáo dục phổ thông mới.

(Theo Tin tức)

lBộ sách “Kết nối tri thức với cuộc sống”.

Page 3: Trang: 4+5+6+7+8€¦ · sinh lý tr" l p 1. Tr" em l p 1 ngh#ch ng m, hiu ng âu ch#u ng7i im c c trang ch dày c ca 1 bài tp, có câu lnh dài t i 4 dòng, ph i c oán ra t ng

3http://baophapluat.vn Số 292 (8.005) Chủ nhật 18/10/2020

Đàn ông muốn khóc - hãy khóc!

lThưa bà, lâu nay, cách nhìncủa chúng ta, phụ nữ Việt luônthiệt thòi rất nhiều từ sự vô tìnhcủa người đàn ông gia trưởnghoặc được nuông chiều quánhiều… Tại sao bà lại thấy cầnthiết nghiên cứu về họ, chẳngphải họ đã rất “ổn” sao?

- Không chỉ Việt Nam mànhiều nơi trên thế giới quan niệmphụ nữ là bên thiệt thòi, còn namgiới đã nhận quá nhiều ưu ái, nênphần lớn hỗ trợ hay nghiên cứuđều tập trung vào phái nữ. Vì vậy,chúng tôi gặp khá nhiều khó khănđể xin tài trợ cho nghiên cứu. Tuynhiên, nam và nữ luôn gắn liềnvới nhau, mọi vui buồn của phụnữ đều liên quan đến đàn ông vàngược lại. Những năm gần đây,chúng tôi nhận thấy nam giới gặpnhiều vấn đề, đặc biệt khi xã hộiphát triển nhanh chóng. Dườngnhư những thay đổi ở nam giớicòn khá chậm. Tôi không nói họkhông thay đổi, nhưng tốc độchậm hơn nhiều so với phụ nữ.

Nghiên cứu của chúng tôicuối cùng cũng được Quỹ Pháttriển khoa học và công nghệ quốcgia (NAFOSTED) và chươngtrình Đầu tư vào phụ nữ (IW) củaChính phủ Úc tài trợ.

Từ năm 2018, chúng tôi thựchiện nhiều khảo sát trên 2.567người tại 4 tỉnh/thành phố là HàNội, TP.HCM, Khánh Hòa vàHòa Bình. Đối tượng là nam giớitừ 18 đến 64 tuổi. Cứ 100 namgiới tham gia nghiên cứu thì có 3người cho biết từng có ý định tựsát. Đáng chú ý, cứ 100 thanhniên (trong độ tuổi 18-29) thì có5,43 người cho biết từng có ýđịnh tự sát.

Nghiên cứu này đưa ra mộtphác thảo đầu tiên về nam giớiViệt Nam và có nhiều phát hiệntrong đó, nhưng có lẽ đáng lưu ýnhất là đàn ông Việt Nam có rấtnhiều áp lực. Họ phải là trụ cột cảtheo nghĩa đen và nghĩa bóng,vừa phải là chỗ dựa về mặt vậtchất, kinh tế cho gia đình, nuôi vợcon, chỗ nương tựa cho bố mẹ khivề già, về tinh thần anh ta phải làbiểu tượng của dòng giốngtrường tồn, mang lại vinh dự chotổ tiên, là niềm tự hào của quêhương. Còn trong xã hội, anh tavẫn bị ám ảnh bởi áp lực “phải códanh gì với núi sông” hay nóicách khác là phải có một “chỗđứng” trong xã hội. Đó là nhữnggánh nặng của người đàn ông.Trong thời buổi xã hội đang cạnhtranh khốc liệt như hiện nay thì cóthể áp lực ấy càng lớn. Đàn ôngthì luôn cạnh tranh, phải nhìnsang anh em như thế nào, nên áplực lại càng nhân lên. Tất cảnhững điều đó có thể dẫn tớinhững hành vi nguy cơ như hútthuốc, uống rượu, sử dụng matúy… và hậu quả là những vấn đềvề sức khỏe tinh thần như stress,chán nản, cảm giác cô đơn… vàthậm chí là muốn tự tử.

Trong những năm gần đây, ởViệt Nam tỉ lệ nam giới tự tử đềucao hơn so với phụ nữ. Phụ nữViệt Nam rất vất vả nhưng tỉ lệphụ nữ tự tử lại thấp hơn namgiới. Không phải phụ nữ có ít áp

lực hơn nam giới nhưng cách phụnữ đối diện với áp lực và vượtqua nó chắc chắn khác với namgiới. Nhưng chưa có ai tìm hiểunam giới có những áp lực gì vàđối mặt với nó như thế nào. Báochí thì lại hay đưa tin về phụ nữtự tử hơn là đưa tin nam giới tựtử. Có rất nhiều những sự thực bịche khuất như vậy nên xã hộikhông nhìn ra để suy ngẫm và tìmcách giải quyết.

lVậy chân dung “người đànông đích thực” trong mắt đànông ra sao, thưa bà?

- Kết quả phân tích số liệunghiên cứu đã cho phép chúng tôidựng nên chân dung “người đànông đích thực”. Về sự nghiệp,người đàn ông đích thực có vị trítrong cơ quan nhà nước, có bằngcấp cao, lãnh đạo, làm việc cóchuyên môn cao, coi sự nghiệp làưu tiên hàng đầu. Về năng lực vàtính cách thì người đàn ông đíchthực biết chấp nhận mạo hiểm thửthách, mạnh mẽ, không yếu mềm,biết sử dụng công nghệ hiện đại,có cơ thể khỏe mạnh, quan hệrộng, có phong thái dứt khoát,phấn đấu để mình và gia đìnhkhông thua kém người khác.

Về thể chất thì là người có khảnăng tình dục cao, có nhiều kinhnghiệm tình trường, luôn dẫn dắttrong quan hệ tình dục, có khảnăng uống rượu bia, luôn hàophóng và che chở phụ nữ, sẵnsàng thể hiện sức mạnh khi cầnđể bảo vệ danh dự của mình.Trong nghiên cứu, hơn 97% namgiới cho rằng họ cần là bờ vai chechở cho người phụ nữ của mình,cả về vật chất lẫn tinh thần.Những ai nghĩ mình không làmđược điều này thường rất căngthẳng và xem như một thất bại.Trong khi đó, với những mối lo,gánh nặng về kinh tế là lớn nhất,chiếm khoảng 83% số nam giớiđược khảo sát. Con số này cũngdễ hiểu khi xã hội vật chất ngàycàng phát triển.

Đàn ông có thể bước ra khỏi“tháp ngà” ngột ngạt?

lĐiều dễ nhận thấy, hiện phụnữ đã thay đổi rất nhiều quanniệm sống, cũng như họ biết tựyêu bản thân mình hơn. Thếnhưng, dường như với đàn ông,cách nhìn của họ về phụ nữ Việttruyền thống vẫn không thay đổi?Và những bi kịch cũng bắt nguồntừ đây?…

- Đúng vậy, một phát hiệnkhác có ý nghĩa quan trọng vềquan hệ giữa nam giới và phụ nữ.Đó là những trông đợi của namgiới đối với phụ nữ vẫn xưa cũtrong khi phụ nữ đã thay đổi rấtnhiều. Còn những trông đợi củađàn ông về chính họ lại nhốt họtrong cái khung chật chội cứngnhắc, cản trở sự thay đổi của họvà của cả phụ nữ.

Xã hội đã có rất nhiều thay đổitrong quan niệm về vai trò, về sựthể hiện của người phụ nữ, còn vềđàn ông thì hầu như vẫn chưa cóthay đổi gì cả. Đàn ông vẫn luônbị chỉ trích là “bảo thủ,” là “giatrưởng” nhưng đã ai làm gì chohọ? Họ vẫn luôn bị/ được nghĩ làrất ổn, là phái mạnh thành ra cuốicùng thì họ vẫn quanh quẩn trongcái khung cũ rích như thế. Thếnhưng, chúng ta cứ mặc định rằnglàm đàn ông thì dễ dàng hơn,thoải mái hơn.

Và đứng trước một núi áp lựcnhư thế, để giải tỏa cảm giác bấtlực, nhiều người đàn ông trútnhững bẽ bàng, cay đắng dồn nénxuồng đầu người phụ nữ. Chúngta ít nghĩ về điều đó khi tìm cáchlý giải nguyên nhân khiến namgiới bạo hành phụ nữ. Nhưng làmđàn ông càng ngày càng không dễdàng, nhất là tới đây, tất cả đượccơ khí hóa, tự động hóa rồi, xã hộicàng phát triển thì cơ bắp củangười đàn ông sẽ chẳng phải làưu thế nữa…

lCó vẻ như một người đànông Việt được sinh ra với rất

nhiều mặc định rằng : “đàn ôngkhông được khóc”, hay “đồ mặcváy”, “nam vô tửu như cờ vôphong”, hay đàn ông trăng hoachút “ chả sao”… Giữa rất nhiều“chả sao” và rất nhiều “đàn ôngphải thế”… thì việc đợi họ thayđổi sẽ càng không dễ?

- Trở lại truyện Kiều mà tôivẫn muốn lấy làm ví dụ vềnhững khuôn mẫu giới điển hìnhở Việt Nam. Nguyễn Du mô tảKiều trong thân phận đàn bà bịcuộc đời vùi dập, trải qua vô vànsóng gió trong một xã hội màđàn ông là bóng tùng quân, cònđàn bà là phận bồ liễu mongmanh. Nguyễn Du đã đưa nhữngtrang nam tử điển hình của thờiđại đến với nàng trong nhữnggiai đoạn khác nhau của cuộcđời. Nhưng chừng ấy người đànông có người nào “che chở”được cho Kiều?

Phải chăng họ ở vị thế caohơn mà sinh ra là đàn ông họ đãmặc nhiên có được nên chẳngthấy cần phải thử thách bản thân.Vì thế, cuối cùng, dưới ngòi búttài tình của Nguyễn Du, tất cảnhững trang nam tử đó chẳng aisánh được với Kiều, cả về tínhcách, tài năng, phẩm hạnh và sựquật cường. Nói theo ngôn ngữthời nay thì có nghĩa là đàn ôngmặc nhiên được cho là ưu việthơn, hoặc có nhiều đặc quyềnhơn phụ nữ nên họ không cầnđược quan tâm, không cần thayđổi. Nhưng bây giờ không phải làthời đại của Nguyễn Du nữa, dovậy, nếu không thay đổi thì đànông, có thể sẽ mãi bị cầm tù trongngôi tháp cao nhưng ngột ngạtcủa mình.

Thế nên, nam giới cần thấuhiểu chính mình để thay đổinhiều định kiến trước nay. Khimà người vợ ngày nay đã chia sẻgánh nặng kinh tế rất nhiều vớichồng, nhưng nhiều người trongkhảo sát vẫn bị ám ảnh bởi mấychữ “trụ cột gia đình”. Chưa kể

nhiều phụ nữ rất giỏi, có khikiếm tiền còn nhiều hơn cả đànông, nhưng điều này lại khiếnngười chồng trong nhà lo lắnghoặc tự ái khi thấy “mất mặt”với vợ. Điều quan trọng, tronggia đình là cả hai cần thườngxuyên chia sẻ để hiểu và thôngcảm cho nhau. Nam giới cũngcần được quan tâm, cần một chỗdựa vững chắc nơi người vợ đểgiảm đi gánh nặng tâm lý trongcuộc sống.

Bởi thực tế, nam giới đâumuốn thừa nhận vấn đề của họ?Họ vẫn cho là họ ở vị trí cao hơn,là phụ nữ mới cần nâng đỡ. Tôihay được mời đi nói chuyện ngày8/3 hoặc 20/10 thì thấy lãnh đạonam giới thường có thái độ nhưvậy, các anh ấy đến phát biểu úylạo chị em vài câu, đại loại họ rấtquan tâm đến chị em, thông cảmvới chị em chịu nhiều thiệt thòi,đã, đang và sẽ tạo điều kiện chochị em phát triển…

Dù vậy, chúng tôi rất mừng làkhảo sát cho thấy những ngườiđàn ông trẻ tuổi, ở thành phố,chịu ảnh hưởng của toàn cầu hóa(như dùng internet nhiều, đi dulịch nhiều, học vấn cao...) có tưtưởng thoáng hơn, ít bị ràngbuộc bởi các khuôn mẫu truyềnthống, họ ít kiểm soát, ít bạohành phụ nữ hơn, sẵn sàng chiasẻ công việc nhà với phụ nữ,không cho rằng đàn ông ưu việthơn phụ nữ… Những thay đổi xãhội như vậy đang bắt đầu từ đôthị và hy vọng rằng chúng sẽkhuếch tán rộng hơn và nhanhhơn trong thời gian tới.

Mặc dù không thể đại diệncho toàn bộ nam giới Việt Namnhưng dữ liệu đã cung cấp mộtsố phát hiện quan trọng, chophép một phác thảo chân dungđầu tiên về người đàn ông ViệtNam trong một xã hội đang đổithay nhanh chóng.

lTrân trọng cảm ơn bà!NGUYỄN MỸ (thực hiện)

17,51% nam giới thành thịthấy cô đơn lạc lõng, consố này ở nông thôn là13,09%. Về cảm giác chánnản thất vọng, 19,01% namgiới thành thị và 14,55% ởnông thôn cho biết mìnhđang gặp phải. Đó là kếtquả của nghiên cứu “Namgiới và nam tính tại ViệtNam trong bối cảnh toàncầu hóa”, vừa được ViệnNghiên cứu phát triển xãhội (ISDS) công bố. TSKhuất Thu Hồng, Việntrưởng ISDS, trưởng nhómnghiên cứu chia sẻ, nỗ lựcbình đẳng giới sẽ khậpkhiễng nếu chỉ quan tâmđến phụ nữ mà “bỏ qua”đàn ông…

ĐI TÌM… “người đàn ông đích thực”?

lTS Khuất Thu Hồng, Viện trưởng ISDS, trong buổi Công bố nghiên cứu bước đầu “Nam giới và nam tính tại Việt Namtrong bối cảnh toàn cầu hóa”…

Page 4: Trang: 4+5+6+7+8€¦ · sinh lý tr" l p 1. Tr" em l p 1 ngh#ch ng m, hiu ng âu ch#u ng7i im c c trang ch dày c ca 1 bài tp, có câu lnh dài t i 4 dòng, ph i c oán ra t ng

4 http://baophapluat.vnSố 292 (8.005) Chủ nhật 18/10/2020

ƯỚC MƠ “ĐỨNG THẲNG” CỦA PHỤ NỮ KHUYẾT TẬT

Nó sinh con được không,sinh lành lặn không?

Đó là câu hỏi mà tất cả cácnhà trai đều hỏi khi con/cháu traihọ ngỏ lời muốn kết hôn với mộtphụ nữ khuyết tật.

Có mối tình sâu đậm 2 nămnhưng chị P.T.Th. một phụ nữkhuyết tật 26 tuổi sống ởTP.HCMđành bỏ cuộc trước sựphản đối dai dẳng của gia đìnhbạn trai. Chị P.T.Th. bị sốt bại liệttừ nhỏ, cơ toàn thân rất yếu, phảidi chuyển bằng cặp nạng. Dù cốgắng học hành, tốt nghiệp đại họcvà có công việc ổn định ở thànhphố nhưng khi cùng bạn trai về ramắt gia đình thì bị ngăn cản quyếtliệt. Lý do là bạn trai Th. là conmột, có trách nhiệm phải nối dõitông đường, cưới chị chỉ sợkhông đẻ được, hoặc đẻ con cũngkhuyết tật như mẹ. Ban đầu ngườiyêu chị rất kiên tâm, bỏ nhiềucông sức thuyết phục gia đình.Nhưng cuối cùng cả hai ngườiđều phải bỏ cuộc, chia tay nhau.

Câu chuyện này được bà VõThị Hoàng Yến - Trung tâmKhuyết tật & Phát triển (DRD)làm dẫn chứng khi nói về sự thiệtthòi của phụ nữ khuyết tật trongtình yêu, hôn nhân. Theo bàHoàng Yến trong hơn 10 nămlàm việc với rất nhiều nhómkhuyết tật ở khắp các tỉnh thành,bà nhận thấy người khuyết tật cóđược gia đình riêng cho mình rấthiếm hoi, phụ nữ khuyết tật lậpgia đình càng hiếm hơn, cứ 4 namgiới khuyết tật có gia đình thì mớicó 1 phụ nữ khuyết tật có tổ ấmcho riêng mình.Với phụ nữkhuyết tật ở nông thôn, họ thườngchấp nhận lấy người đàn ông từngly dị, vợ mất, hoặc nghiện ngập,

vô công rồi nghề. Nếu không dámlấy, họ cũng không dám làm mẹđơn thân. Ở khu vực thành thị,cuộc sống và công việc có nhiềucơ hội hơn, nhưng mặc cảm vẫncòn đó, nên không nhiều ngườiphụ nữ khuyết tật chấp nhận làmmẹ đơn thân, chấp nhận sống vớiđịnh kiến từ gia đình, xã hội.

Thực trạng này cũng đã đượcViện Nghiên cứu phát triển xã hộichứng minh khi từng khảo sát vàonăm 2008 và cho thấy kết quả,phụ nữ khuyết tậtkhó kết hôn hơnhơn nam giới gấp 3 lần. Tại TháiBình có đến 80% phụ nữ khuyếttật không kết hôn, trong khi đó ởnam giới chỉ là 30%. Tại QuảngNam, Đà Nẵng và nhiều tỉnhthành khác, tỷ lệ phụ nữ khuyếttật không kết hôn đều trên dưới60%. Theo bà Hoàng Yến, khôngphải phụ nữ khuyết tật khôngmuốn lập gia đình mà do nhữngquan niệm xã hội bất bình đẳngkhiến cơ hội được lập gia đình đốivới họ quá nhỏ nhoi. Bên cạnhđó, nguyên nhân quan trọng kháccản trở phụ nữ khuyết tậttiến tớihôn nhân là kinh tế. Vì bản thânkhuyết tật nên hầu hết phụ nữkhuyết tật không có điều kiệnkinh tế cao. Mà khi lập gia đình,ai cũng phải tính đến điều kiệnkinh tế để lo cho gia đình…

Phụ nữ khuyết tật chỉ dámchọn nghề để sống qua ngày

Đó là nhận định được đưa ratại buổi tọa đàm “Cơ hội việclàm cho phụ nữ khuyết tật vàbình đẳng giới tại nơi làm việc”do Tổ chức Lao động Quốc tế(ILO) phối hợp với PhòngThương mại và Công nghiệpViệt Nam (VCCI) tổ chức cáchđây không lâu.

Theo đó, Việt Nam là nước cóngười khuyết tật đứng thứ 4 trongsố các nước khu vực Châu Á -Thái Bình Dương. Đa số ngườikhuyết tật có trình độ văn hoáthấp và chưa qua đào tạo nghề. Tỉlệ lao động là phụ nữ khuyết tậttừng làm việc và có việc làm thấphơn so với nam. Theo Trung tâmKhuyết tật và phát triển DRD thìnguyên nhân của tình trạng trêndo thiếu sự phục hồi và dụng cụ,các rào cản tâm lý, các rào cản donhận thức, quan niệm chưa đúngvề giới trong học tập lẫn việc làm.Ví dụ, cha mẹ sẽ hướng các emnữ khuyết tật chọn những nghềnhư thêu, ren, may... để có nghềsống qua ngày, mà không chútrọng phát triển nghề nghiệp haycác vấn đề khác.

Mặt khác, doanh nghiệp nhậnthức chưa đúng về khả năng laođộng của phụ nữ khuyết tật, vì họkhông hiểu rõ về các dạng tật vàmức độ tật. Nhiều doanh nghiệpcho rằng hiệu suất công việc vàchi phí thuê lao động là ngườikhuyết tật cao hơn, năng suất làmviệc thấp hơn so với lao độngbình thường. Ngoài ra, ngườikhuyết tật thường làm việc khôngđạt yêu cầu và hay gây ra hậu quảhay tai nạn vì họ đi đứng khókhăn. Công việc dành cho laođộng người khuyết tật chưanhiều, không đa dạng khi nhậnvào, doanh nghiệp sa thải rất ngạivì thấy có lỗi.

Trong khi đó, theo quan điểmcủa ILO thì việc làm là điều kiệnquan trọng để phụ nữ khuyết tậthòa nhập. “Đi làm, có công việclà cách hòa nhập vào xã hộinhanh nhất, khẳng định giá trị bảnthân tốt đối với phụ nữ khuyết

tật”, theo bà Nguyễn QuỳnhTrang - Điều phối viên của tổchức ILO.

Một quan điểm khác từ ôngTrịnh Anh Tuấn - Trung tâm Dạynghề cho người khuyết tật và trẻmồ côi TPHCM cũng cho thấynếu muốn có việc làm, có chỗđứng bình đẳng trong xã hội, phảigiáo dục và đào tạo để cho ngườikhuyết tật nói chung, phụ nữkhuyết tật nói riêng có một nghềnghiệp mà xã hội đang cần, càngtinh xảo càng tốt, và một sự hiểubiết nhất định để có thể tự tin hòanhập, tự tin làm việc, từ đó mớinói đến việc tạo sự bình đẳng chohọ trong xã hội và trong môitrường mà họ đang sống.

Đừng để khuyết chính sáchcho nữ khuyết tật

Cả nước hiện có khoảng 6,2triệu người khuyết tật, trong đókhoảng 3,5 triệu phụ nữ khuyếttật. Quỹ dân số của Liên hợpquốc (UNFPA) ước tính, ngườikhuyết tật gặp khó khăn cao gấpba lần so với người không khuyếttật, phụ nữ khuyết tật gặp khókhăn và có nguy cơ trở thành nạnnhân của bạo lực giới cao gấp balần so nam giới khuyết tật. Ðây lànhững đối tượng phải chịu sựphân biệt đối xử “kép” vì lý dokhuyết tật và lý do về giới. Do đó,họ cần được bảo vệ và hỗ trợ kịpthời nhằm bảo đảm các quyềncon người cơ bản.

Về vấn đề việc làm cho phụnữ khuyết tật, bà Nguyễn ThịTuyết Mai - Hiệp hội Dệt mayViệt Nam đưa ra đề nghị cần nhấnmạnh vai trò của công đoàn phốihợp cùng các tổ chức xã hội, cáccơ sở đào tạo nghề đưa người laođộng khuyết tật về làm việc tại

các doanh nghiệp, hỗ trợ họ tạidoanh nghiệp. Song song đó, cáchiệp hội ngành nghề cần thúc đẩyviệc làm bình đẳng cho ngườikhuyết tật, vận động các doanhnghiệp nhận người khuyết tật vàolàm việc, vì mặt mạnh của họ làrất chăm chỉ, chịu khó. Các hiệphội cần vận động chính sách chodoanh nghiệp khi có tỉ lệ ngườikhuyết tậtcao (chính sách thuế,giảm thuế trong các doanh nghiệpcó đông lao động nữ khuyết tật).Vận động các nhãn hàng, các nhàbuôn trên thế giới ưu tiên đặthàng tại các doanh nghiệp cóđông lao động nữ khuyết tật.

Theo một số liệu mới công bốgần đây của Quỹ Dân số của LiênHợp quốc (UNFPA), ở Việt Namcứ 10 phụ nữ khuyết tật, thì có 4người từng bị ít nhất một hìnhthức bạo lực tình dục. Ðộ tuổi lầnđầu bị các hành vi bạo lực tìnhdục trung bình trong khoảng 24 -33 tuổi. Có những phụ nữ khuyếttật bị bạo lực tình dục lần đầu từnăm 9 tuổi, cao nhất là hơn 50tuổi. Nhóm khuyết tật vận động,thần kinh/tâm thần và khuyết tậttrí tuệ có tỷ lệ bị quấy rối, lạmdụng và bạo lực tình dục tươngđối cao, chiếm hơn 35%.

Nhiều phụ nữ và trẻ em gáikhuyết tật bị bạo lực tình dụcnhưng không nhận thức đượcmình bị bạo lực tình dục vàkhông dám lên tiếng. Do tâm lýmặc cảm, tự ti, một số người chỉbiết chia sẻ với người thân tronggia đình mà không dám chia sẻvới các cơ quan chức năng liênquan. Ðôi khi, họ chấp nhận bởikhông có khả năng chống cự, trốnthoát hoặc có tâm lý là nếu có tốcáo thì thủ tục cũng phức tạp,nhiêu khê do các biện pháp canthiệp và dịch vụ hỗ trợ nạn nhânđang có nhiều rào cản.

Ðể xây dựng được không gianan toàn cho phụ nữ, trẻ em gái nóichung, phụ nữ, trẻ em gái khuyếttật nói riêng nhằm chia sẻ nhữngthiệt thòi đối với đối tượng yếuthế “kép”, thời gian tới, nhiềuchuyên gia xã hội và pháp lý chorằng, các cơ quan chức năng cầntiếp tục nghiên cứu, bổ sung, sửađổi các quy định luật pháp chínhsách liên quan đến bảo vệ phụ nữkhuyết tật như hoàn thiện phápluật về phòng, chống xâm hại tìnhdục đối với phụ nữ, trẻ em nóichung và phụ nữ, trẻ em khuyếttật nói riêng; bổ sung quy định vềcác thủ tục điều tra thân thiệnnhằm bảo vệ phụ nữ khuyết tật.

Bên cạnh đó, cần nghiên cứusửa đổi bổ sung các chế tài xửphạt vi phạm hành chính đối vớichủ thể có hành vi bạo lực tìnhdục chưa đến mức truy cứu tráchnhiệm hình sự theo hướng bổsung những chế tài còn thiếu;tăng mức xử phạt đối với một sốhành vi, quy định riêng chế tàihành chính đối với chủ thể cóhành vi bạo lực tình dục. NgànhLĐ-TB&XH cần bổ sung cácchính sách hỗ trợ đặc biệt đối vớingười khuyết tật là nạn nhân củabạo lực tình dục…

HỒNG MINH

THIệT THÒI như phụ nữ khuyết tật

Trong cuộc sống, người khuyết tật gặp rất nhiềukhó khăn. Nhưng nếu người khuyết tật đó là phụnữ thì khó khăn lại càng nhân gấp đôi, gấp ba. Từviệc phải chịu thiệt thòi trong tình yêu, hôn nhân,khó lập gia đình, cho tới khó trong công ăn việclàm, mưu sinh…

lCần có những chính sách không khuyết để đảm bảo chất lượng sống của phụnữ khuyết tật không bị đi xuống.

lPhụ nữ khuyết tật cũng có quyền được sống trong hạnh phúc gia đình như mọingười khác.

Page 5: Trang: 4+5+6+7+8€¦ · sinh lý tr" l p 1. Tr" em l p 1 ngh#ch ng m, hiu ng âu ch#u ng7i im c c trang ch dày c ca 1 bài tp, có câu lnh dài t i 4 dòng, ph i c oán ra t ng

5http://baophapluat.vn TÂM đIểM TUầN NÀY Số 292 (8.005) Chủ nhật 18/10/2020

ƯỚC MƠ “ĐỨNG THẲNG” CỦA PHỤ NỮ KHUYẾT TẬT Khuyết tật là tụt hậu?

Là một NKT bẩm sinh, nhưng chị VũThị Quê ở thôn Nhuận Đông xã BìnhMinh huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dươngchưa bao giờ muốn mình trở thành gánhnặng của mọi người, hay sống nhờ sựthương hại của xã hội. Chị muốn mìnhcũng có quyền được sống độc lập, được“đứng thẳng” như mọi người bình thườngkhác, có quyền tự chủ quyết định nhữngvấn đề liên quan đến cuộc sống của bảnthân. Chính vì thế, chị Vũ Thị Quê đãkhông ngại ngần khi năng nổ tham giahoạt động của hội NKT địa phương, màymò các cách làm kinh tế để giúp ngườikhuyết tật vượt qua khó khăn.

Cơ sở sản xuất chổi chít nơi chị Quêlàm việc có rất đông PNKT tham gia sảnxuất và dưới bàn tay khéo léo của các chị,sản phẩm chổi chít khi đưa ra thị trườngchất lượng cũng không kém cạnh gì củangười bình thường. Thế nhưng, “chúng tôithường buộc phải bán sản phẩm với giáthấp hơn so với sản phẩm của người lành,dù chất lượng sản phẩm không thua kémvì người tiêu dùng cảm thấy thiếu niềm tinvào sản phẩm của NKT” – chị Quê chobiết. Câu chuyện này cũng tương tự nhưcâu chuyện người khiếm thị bán tăm vàcâu nói phũ phàng của khách khi từ chốimua: “Tăm người sáng làm còn chẳng ănai, nữa là người mù, biết thế nào tốt xấu,sạch bẩn” (!)

Ở một câu chuyện khác, vị đại diệnCLB khuyết tật quận Thanh Khê, Đà Nẵngkể lại có một thành viên CLB là thiếu nữkhuyết tật. Em bị bạo lực tình dục màkhông dám chia sẻ với ai. Em sợ nói vớimẹ vì sợ mẹ cấm không cho ra khỏi nhàvà không được tham gia CLB nữa. Các chịem trong CLB biết chuyện qua tâm lý cảmxúc của em, nên đã vận động em mạnhdạn lên tiếng để bảo vệ mình và những phụnữ khác. Em đã chia sẻ câu chuyện củamình một cách mạnh mẽ, lên công anphường báo cáo sự việc. Bên cạnh việcgiải quyết từ cơ quan công an, các thànhviên CLB cũng đi gõ cửa cơ quan chứcnăng để giúp em gái khuyết tật ấy đòiquyền lợi và công bằng cho mình.

Thông điệp từ hai câu chuyện nói trêncó thể thế PNKT luôn bị tụt hậu và kỳ thị.Và điều này đã và đang kéo dài dai dẳng.Năm 2010, Viện Nghiên cứu Phát triển Xãhội đã công bố một điều tra xã hội trên quymô lớn về tình trạng của NKT tại bốn địaphương có tỷ lệ NKT cao là Thái Bình, ÐàNẵng, Quảng Nam, Ðồng Nai. Qua điềutra 8.000 hộ gia đình được chọn ngẫunhiên ở 49 phường, xã của bốn tỉnh, chothấy sự thật đáng báo động về sự kỳ thị vàthái độ phân biệt đối xử đối với NKT 98%số người được hỏi cho rằng, NKT lànhững người “đáng thương”; 40% sốngười cho rằng, NKT có thói quen ỷ lạivào người khác; 66% cho rằng NKTkhông thể có cuộc sống “bình thường”;76% cho rằng nên gửi NKT vào các Trungtâm bảo trợ xã hội. NKT phải đối mặt vớisự kỳ thị ở nhiều hoàn cảnh khác nhau: giađình, cộng đồng, trường học, bệnh viện,nơi làm việc...

Năm 2018, nghiên cứu “Xóa bỏ kỳ thị”do Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc(UNDP), Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinhtế và Môi trường (iSEE) thực hiện và côngbố cho thấy, 43% số NKT được hỏi cócảm nhận bị kỳ thị, với tỷ lệ bị kỳ thị caotập trung ở các nhóm người trẻ tuổi, namgiới, khiếm thị và đa khuyết tật…

Cần lắm sáng kiến xã hội NKT nói chung và PNKT nói riêng

đều không muốn mình trở thành gánh

nặng của xã hội. Luật pháp cũng ủng hộđiều này khi có những quy định nhằm đảmbảo cho NKT có thể sống độc lập. Thếnhưng, từ mong muốn, từ pháp luật đếnđời thực là chặng đường khá xa vời, rấtcần những nỗ lực để kéo gần lại.

Quay lại với câu chuyện của chị VũThị Quê ở Bình Giang, Hải Dương, thamgia cuộc thi Phụ nữ khuyết tật khởi nghiệpsáng tạo - Kết nối thành công 2020 do HộiLHPN Việt Nam phát động, dự án pháttriển HTX Phụ nữ khuyết tật Bình Giangcủa chị đã cùng với một dự án khác củatỉnh lọt vào cấp vùng phía Bắc.

Đại diện CLB khuyết tật quận ThanhKhê, Đà Nẵng cho biết CLB được thànhlập tháng 12/2018, đến nay có 60 hội viênvới các hoạt động chính là nâng cao nhậnthức và năng lực cho thành viên và cộngđồng NKT, tổ chức các chương trình vănnghệ, văn hóa thể thao và chăm lo đời sốngcho hội viên. CLB đã chia sẻ, tư vấn về cácchính sách bảo trợ xã hội cho phụ nữkhuyết tật nặng và nuôi con dưới 36 thángtuổi, đồng thời, lồng ghép các chính sáchhỗ trợ PNKT bị bạo lực tình dục, chăm sócsức khỏe sinh sản và phòng chống xâm hạitình dục cho các trẻ em khuyết tật và con

em của chị em PNKT. Các chị em đượcnâng cao kỹ năng sống, phòng chống bạolực tình dục, phòng chống bạo lực gia đình,đồng thời thăm hỏi sức khỏe, sinh nở, ốmđau, tài trợ xe lăn cho các chị em khó khăntrong đi lại... Để có được điều này các chịem trong ban chủ nhiệm CLB đã khôngquản khó khăn phải vận động chị em quađiện thoại, đến từng nhà để nói lên mụcđích và nhu cầu của CLB… Nhiều chị emcòn e ngại nên phải vận động khá khókhăn, và đã có lúc phải nhờ sự hỗ trợ củaHội phụ nữ, chính quyền.

Ở góc độ pháp luật, các điều luật trongLuật NKT cũng như các văn bản pháp luậtkhác liên quan đều có quy định nhằm đảmbảo để NKT được sống độc lập thông quaviệc được tự chủ quyết định những vấn đềcó liên quan đến cuộc sống của chính bảnthân cũng như không bị kỳ thị, phân biệtđối xử, xúc phạm thân thể, nhân phẩm,danh dự…

Tuy nhiên, theo TS. Nguyễn Đình Liêu– Hội bảo trợ NKT và trẻ mồ côi Việt Namthì nhiều NKT, họ bị phân biệt đối xử ngaytừ chính trong gia đình mình. Họ bị bố mẹ,anh chị em trong nhà coi là gánh nặng nênthường xuyên bị lăng mạ, sỉ nhục, thậm

chí còn bị bỏ rơi, không chăm sóc. Tạicộng đồng, NKT cũng thường bị chế nhạo,bị lăng mạ. Các tuyến xe buýt, dịch vụ vậntải, thiết bị công nghệ, chưa tạo điều kiệntiếp cận cho NKT...

Không nhiều người trong xã hội biếtđến các quy định của pháp luật về quyềnNKT và chính sách của Nhà nước dànhcho NKT. Theo khảo sát của Viện Nghiêncứu Phát triển Xã hội, có đến 60% sốngười được hỏi chưa bao giờ nghe đếnpháp luật về NKT, 23% từng nghe đếnnhưng không biết cụ thể có gì trong đó.

Riêng với PNKT, theo Hội LHPN ViệtNam, hiện có khoảng 3,5 triệu PNKT.Ngoài những khó khăn của người khuyếttật trong cuộc sống, PNKT phải chịu sựphân biệt đối xử “kép” vì lý do khuyết tậtvà giới; phải đối diện với rất nhiều địnhkiến, nguy cơ cao trở thành nạn nhân củabạo lực giới.

Theo ông Đặng Văn Thanh - Phó Chủtịch Thường trực Hiệp hội Người khuyếttật Việt Nam trong 6,2 triệu NKT thì có tới80% sống ở nông thôn. Trong thời gianqua, PNKT đã nhận được những sự quantâm, tạo điều kiện để có cơ hội bình đẳng,đóng góp vào xã hội. Chị em đã dần tìmđược tiếng nói trên mọi lĩnh vực, hòa nhậpcộng đồng tự tin hơn. Tuy nhiên, hiện naytrên cả nước mới chỉ có khoảng trên 20tỉnh/thành có câu lạc bộ PNKT.

Thực tế cho thấy, ở địa phương nào cóCLB PNKT thì chị em đều có cơ hội nhiềuhơn trong tiếp cận thông tin, được thamgia sinh hoạt, chia sẻ kinh nghiệm, nhữngvấn đề trong cuộc sống lao động sản xuấtvà gia đình. Chính vì vậy, ông Đặng VănThanh mong muốn, thời gian tới, HộiLHPN Việt Nam và Hội NKT Việt Namsẽ ký biên bản hợp tác trong việc thúc đẩysự thành lập các CLB PNKT ở các địaphương cũng như khuyến khích, hỗ trợPNKT khởi nghiệp, phát triển kinh tế.

HỒNG MINH

Tuy rằng không may mắn khiphải mang trên cơ thể nhữngkhiếm khuyết, nhưng ngườikhuyết tật (NKT) nói chung vàphụ nữ khuyết tật (PNKT) nóiriêng không vì thế mà muốnmình trở thành gánh nặng củaxã hội. Luật pháp cũng ủnghộ điều này khi có những quyđịnh nhằm đảm bảo cho NKTcó thể sống độc lập. Thếnhưng, từ mong muốn, từpháp luật đến đời thực làchặng đường khá xa vời…

l Chị Vũ Thị Quê mày mò các cách làm kinh tế đểgiúp người khuyết tật vượt qua khó khăn.

Theo bà Nguyễn Thị Tuyết Mai- Trưởng Ban Gia đình xã hội, Hội

LHPN Việt Nam, thì Luật Người khuyết tậtcó quy định mọi cá nhân có trách nhiệmtôn trọng, trợ giúp và giúp đỡ NKT. Đặcbiệt, Điều 14 của luật đã có quy địnhnghiêm cấm kỳ thị, phân biệt đối xử vớingười khuyết tật, xâm phạm thân thể, nhânphẩm, danh dự, tài sản, quyền lợi ích hợppháp của NKT, không lôi kéo dụ dỗ và épbuộc NKT thực hiện hành vi vi phạm phápluật, đạo đức xã hội... Những năm qua,Đảng và nhà nước đã có các hoạt động hỗtrợ NKT nhưng chưa nhiều, chưa có trungtâm dạy nghề, tạo việc làm, khởi nghiệpchuyên biệt cho NKT, chủ yếu là các độngthái từ các Hội NKT, Hội Phụ nữ, các tổchức phi chính phủ và các cơ sở tư nhân.

Để góp phần thực hiện hiệu quả thiếtthực của chính sách an sinh xã hội để“không ai bị bỏ lại phía sau”, Hội LHPNViệt Nam từ năm 2017-2019 đã quyêngóp được hơn 374,7 tỷ đồng, xây 9.426mái ấm tình thương, sửa chữa 2986 nhàcho PNKT, yếu thế, có hoàn cảnh đặc biệtkhó khăn; thành lập các nhóm phụ nữkhuyết tật tự lực với 13 mô hình tại cáctỉnh thành trong cả nước; phối hợp vớiVăn phòng Ủy ban quốc gia về NKT ViệtNam thí điểm xây dựng 3 mô hình hỗ trợsinh kế với sự tham gia của 80 phụ nữkhuyết tật tại Nghệ An, Điện Biên, ThanhHóa, trao tặng bò giống và lợn nái sinhsản, gà, dê cho các chị em khó khănnhất… Hiện nay, Hội LHPN Việt Nam cótrang Hỗ trợ phụ nữ khuyết tật khởinghiệp để nắm thông tin kiến thức,để liên kết các PNKT khởi nghiệpvới nhau.

khuyết tật vượt qua“nỗi đau kép”

Page 6: Trang: 4+5+6+7+8€¦ · sinh lý tr" l p 1. Tr" em l p 1 ngh#ch ng m, hiu ng âu ch#u ng7i im c c trang ch dày c ca 1 bài tp, có câu lnh dài t i 4 dòng, ph i c oán ra t ng

Số 292 (8.005) Chủ nhật 18/10/2020 6 http://baophapluat.vnTÂM đIểM TUầN NÀYƯỚC MƠ “ĐỨNG THẲNG” CỦA PHỤ NỮ KHUYẾT TẬT

Những gia đình "khuyếtmà tròn"

Đến với nhau từ những ngàytheo học lớp tiếng Anh buổi tốitại Viện đại học Mở Hà Nội, cặpvợ chồng khiếm thị Ngô QuangHiếu và Lương Thị Thu Hương(quận Hoàng Mai) đã phải vượtqua nhiều khó khăn để có hạnhphúc như hiện tại. Anh NgôQuang Hiếu vốn quê ở ĐàNẵng, còn chị Hương quê ở PhúThọ, ra lập nghiệp tại Hà Nộivào những năm 2010. Khó khănvào thời điểm đó, những ngườikhiếm thị như anh chị chưa cónhiều cơ hội học đại học chínhquy, hơn nữa cả hai đều phảivừa đi học, vừa lao động kiếmsống khi xa quê. Anh Hiếu nhớlại, bản thân đã làm đủ mọinghề như mát-xa, trực điệnthoại, bán hàng, phụ quán ăn,trông trẻ... Và cũng chính tronghoàn cảnh khó khăn, họ đồngcảm với nhau, nương tựa vàonhau và cùng nhau vượt quakhó khăn. Được biết, anh Hiếuđã miệt mài học tập và nhận tấmbằng cử nhân Anh văn loại khávà đã từng đảm nhiệm chức vụPhó Chủ tịch Hội người mùquận Hoàng Mai.

Ngoài ra, anh Hiếu cũng duytrì công việc hằng ngày là dạychữ nổi, kết nối nhóm tìnhnguyện, phát triển CLB tiếngAnh, hướng dẫn công nghệthông tin cho người khiếm thị.Còn chị Hương, ngoài thời gianlàm việc tại Bệnh viện Việt-Pháp, lại tranh thủ đi dạy gia sưđể có thêm thu nhập. Cả haiđang đồng hành cùng học một

khóa nghiệp vụ sư phạm tạiTrường đại học Quốc gia HàNội vào cuối tuần, cùng nhauhọc tiếng Nhật, rèn luyện tiếngAnh trên mạng. Họ đang dần ổnđịnh cuộc sống gia đình mới,nhưng không quên động viênnhau tiếp tục trau dồi kiến thứcđể có điều kiện giúp đỡ ngườikhác. Hiện gia đình anh chị vẫntiếp tục cuộc sống bên tổ ấmnhỏ với những thành viên mớivới niềm hạnh phúc tròn đầy.

Cũng có những gia đìnhkhuyết tật, cuộc sống còn vất vảkhó khăn. Thế nhưng, động lựctừ chính những đứa con bébỏng, họ lại cùng nhau vượt lênnghịch cảnh để chạm đến sựhạnh phúc. Khuyết 1 bàn tay,cuộc sống vất vả với bộn bề khókhăn nhưng chị Phạm Thị Thủy(45 tuổi, ngụ khu phố Tân Trà,phường Tân Bình, TX. ĐồngXoài) luôn tự hào vì có một giađình hạnh phúc với ngườichồng hết mực yêu thương vànhững đứa con chăm ngoan,học giỏi. Chị là phụ nữ khuyếttật tiêu biểu của thị xã ĐồngXoài được Sở Lao động -Thương binh và Xã hội tuyêndương, khen thưởng ngườikhuyết tật có nhiều thành tíchtrong lao động và thành đạttrong cuộc sống.

Quê tỉnh Ninh Bình, năm1993, chị Thủy không may mấtbàn tay trái sau một tai nạn. 1năm sau, chị xa gia đình vàoGia Lai lập nghiệp bằng việc háiđậu, trồng lúa, làm rẫy thuê... vànên duyên vợ chồng cùng ngườiđàn ông biết cảm thông, chia sẻ

và dành tình yêu thương chânthành cho chị. Cuộc sống khókhăn, vất vả với 5 miệng ăn,hằng ngày, chị cùng chiếc xeđạp cũ rong ruổi khắp ngõ hẻm,khu dân cư từ sáng sớm đếnchiều tối để thu mua ve chai.Khi có người thuê lau dọn nhàcửa, chị lại tranh thủ nhận việcđể kiếm thêm thu nhập. AnhTrần Văn Ánh - chồng chị, xinlàm công nhân thu gom rác thảitại Xí nghiệp Công trình côngcộng thị xã. Công việc của anhthường bắt đầu từ 1 giờ và tanca khi mọi người đi tập thể dụcbuổi sáng. Chỉ chợp mắt đượcvài chục phút, ăn vội chén cơm,anh lại tiếp tục đi phụ hồ. ChịThủy nói: “Cuộc sống khó khănnhưng nghĩ đến 3 đứa con vàgia đình, vợ chồng lại động viênnhau cùng cố gắng”.

3 người con luôn là niềm tựhào của anh chị bởi đều họcgiỏi, chăm ngoan. “Bữa cơm giađình rất quan trọng, không chỉlà thời gian để mọi thành viênchia sẻ thông tin sau 1 ngày làmviệc mệt nhọc, học tập của concái, mà còn để “hâm nóng”hạnh phúc gia đình, dạy dỗ cáccon” - chị Thủy chia sẻ.

Kinh tế gia đình ổn định nênchị có thời gian tham gia sinhhoạt hội phụ nữ, Hội Bảo trợngười khuyết tật - trẻ mồ côi vàbệnh nhân nghèo. “Tham giacác lớp tập huấn, dạy nghề liênquan đến phụ nữ, người khuyếttật, tôi được chia sẻ, gặp gỡnhiều người. Thấy nhiều việcphụ nữ khuyết tật có thể làmđược, chỉ cần chị em nỗ lực

vượt qua “rào cản” tự ti và cốgắng vươn lên” - chị Thủy nói.Thông qua các hoạt động hội,chị bàn và chung tay cùng cáctổ chức hội thành lập Câu lạc bộphụ nữ khuyết tật tự lực vàotháng 4-2018, đến nay đã cóthêm nhiều thành viên tham gia.Với vai trò chủ nhiệm, chị đã vàđang tích cực đến từng gia đìnhkhảo sát, nắm bắt tâm tư,nguyện vọng và thế mạnh củamỗi người để cùng các tổ chứchội định hướng, làm cầu nốigiúp các thành viên có việc làmphù hợp, nâng cao thu nhập.

Hạnh phúc đơn giản củangười mẹ khuyết tật

Có những người phụ nữkhuyết tật không may mắn cómột gia đình đầy đủ. Thếnhưng, trong cái khuyết thiếuđó, họ vẫn cố gắng tìm kiếmniềm hạnh phúc nhờ đứa concủa mình. Chị là Nguyễn ThịHương (36 tuổi, Sơn Đông, SơnTây, Hà Nội), chị cả trong mộtgia đình có 5 chị em. Hương và2 người em gái của mình khôngmay mắn đã bị khuyết tật ngaytừ khi sinh ra.

Cuộc sống của chị trôi quatrong buồn tủi, không được đihọc cùng chúng bạn, khôngnghề nghiệp, tiền bạc. Có lẽ chịsẽ sống thầm lặng như thế đếncuối đời nếu không có một ngàychị được giới thiệu cho một anhbộ đội đóng quân trên địa bànđể kiếm một đứa con nhằm cóchỗ nương tựa tuổi già.

Sức khỏe yếu, thân hình nhỏbé lại không ăn được, lúc mang

thai 3 tháng, chân tay chị bị têcứng, không thể đi lại, phải nằmở sở y tế một thời gian dài. Khithai 8 tháng, chị lại bị đau bụng,người nhà sợ nên cho chị vàoBệnh viện Sơn Tây nằm luôn.Chị phải sinh mổ đứa con thiếutháng. Không đủ sữa cho conbú, phải nhờ bà con làng xóm...

Khi con được 18 tháng tuổi,chị Hương quyết định chuyển rangoài thuê nhà sống dù gia đìnhphản đối kịch liệt. "Gia đình tôirất khó khăn. Tôi không muốnmình, rồi con mình là gánh nặngcho mẹ. Nếu tôi không tự vươnlên bằng sức lực của mình thì sẽvất vả cho mẹ, cho các em", chịchia sẻ.

Ngày chuyển đi, tài sản quýgiá nhất với mẹ con chị chỉ làvài bộ quần áo cá nhân. Hơn 30tuổi, chị Hương bắt đầu họckiếm sống. Chị học may, mởquán nước để kiếm thêm. Đờisống của hai mẹ con rau cháoqua ngày. "Thời gian đầu tôitưởng như mình không trụđược. Cuộc sống bên ngoài bỡngỡ, tôi lại què quặt, yếu đuối.Nhưng giờ mọi chuyện đã đâuvào đấy rồi. Tuy khó khănnhưng cuộc sống mẹ con tôi rấtvui vẻ", chị tâm sự.

Câu chuyện của chị Hươngkhông phải là cá biệt. Nhiều phụnữ khuyết tật kém may mắntrong tình duyên, nhưng vớikhát khao có đứa con để nươngtựa cuối đời, có người đã phảiđi xin con; chấp nhận làm vợhờ, vợ lẽ; hay thậm chí bị giađình từ bỏ, hàng xóm dè bỉu vìkhông chồng mà chửa, “ốcchưa tha nổi ốc mà đòi tha cọcrêu”... Thế nhưng, cũng chínhtừ khao khát đó, họ tìm thấyhạnh phúc trong chính gia đìnhnhỏ của mình, nỗ lực vun vénvà xây đắp. Từ niềm vui đó, họcó thêm động lực để hòa nhậpcộng đồng, đóng góp nhiềuhơn cho cộng đồng ngườikhuyết tật.

Chương trình "Xương rồngvẫn nở hoa" là một trongnhững dự án hướng đến nhữngngười phụ nữ khuyết tật, đặcbiệt là những bà mẹ đơn thân.Bà Nguyễn Lan Anh (Trungtâm Hành động vì sự phát triểncộng đồng), Ban tổ chứcchương trình "Xương rồng vẫnnở hoa" cho biết: "Phụ nữkhuyết tật đã khổ nhưng phụnữ khuyết tật đơn thân còn khổhơn gấp bội. Chúng tôi mongmuốn thông qua chương trìnhnày nhằm gây quỹ từ thiện,phụ giúp họ cải thiện cuộcsống, giúp họ tự tin, hòa nhậpvới cộng đồng". Lấy tênchương trình là "Xương rồngvẫn nở hoa", bà Anh chia sẻhình ảnh những người phụ nữkhuyết tật cũng như cây xươngrồng, dù chịu nhiều đau khổ,khắc nghiệt của cuộc sống, họvẫn không từ bỏ, cố gắng vươnlên. Những thành quả của họ,những đứa con của họ là bônghoa xương rồng rất bền, rất đẹp.

HÀ TRANG

Những gia đình khuyết mà tròn đầy hạnh phúc

Người khuyết tật cũng được quyền hạnh phúc như bao người khác. Trên thực tế, có những giađình đã bù đắp sự khiếm khuyết ấy bằng cách vun vén tình yêu thương đong đầy cho nhau.

lVợ chồng khuyết tật anh Hiếu - chị Hương. lNhững cặp vợ chồng khuyết tật hạnh phúc.

Page 7: Trang: 4+5+6+7+8€¦ · sinh lý tr" l p 1. Tr" em l p 1 ngh#ch ng m, hiu ng âu ch#u ng7i im c c trang ch dày c ca 1 bài tp, có câu lnh dài t i 4 dòng, ph i c oán ra t ng

Số 292 (8.005) Chủ nhật 18/10/2020 7http://baophapluat.vn TÂM đIểM TUầN NÀYƯỚC MƠ “ĐỨNG THẲNG” CỦA PHỤ NỮ KHUYẾT TẬT

“Ám ảnh nhất là những câuchuyện trẻ em gái, phụ nữkhuyết tật trí tuệ bị lạm dụng”

Đó là câu mà bà Nguyễn ThịCẩm Nhung - Trưởng ban Truyềnthông Câu lạc bộ Thanh niênkhuyết tật quận Thanh Xuân, HNđã nói trong một cuộc thi sángkiến bảo vệ phụ nữ và trẻ em gái.Bản thân cũng là người khuyết tậtvà bà đã quyết định dấn thân vàocông việc bảo vệ và lên tiếng chonhững người thiệt thòi như mình.

Với bà Nhung, ám ảnh nhất lànhững câu chuyện về trẻ em gáikhuyết tật trí tuệ, bị lạm dụng tìnhdục dẫn tới có thai. “Tôi từng biếtcó em mang thai tới mấy lần, lầnnào cũng phải nạo hút thai. Bởiem đâu có đủ trí tuệ và sức khỏeđể nuôi con. Các em không hề cóý thức rằng mình bị lạm dụng,nhưng điều đau lòng hơn cả là giađình và cộng đồng lại quay lưng,chửi bới các em. Chỉ vậy thôi làđủ hiểu, các em bị tước đi quyềncủa mình một cách nghiêm trọngđến thế nào”, theo bà Nhung.

Ở một câu chuyện khác, côgái bị cưỡng hiếp tới mức có bầukhi mới 17 tuổi. “Được” chấpnhận cưới, nhưng vì khủng hoảngtinh thần mà cô sinh ra đứa con bịthần kinh. Khi mang bầu lần 2, cônhận được tin chồng có nhân tình.Nỗi đau khiến cô gặp tai nạn, mấtđi một chân. Ngày cô gặp nạncũng chính là ngày chồng cômang lá đơn ly dị đến, đòi cô kývì không chấp nhận người vợkhuyết tật. Cô gái không nhữngvĩnh viễn mất đi một phần cơ thể,mà còn mất đi một ước ao cuộcsống hạnh phúc. “Giờ đây, cô ấyđang cố gắng làm việc để có đượcthu nhập khá và đón một đứa convề với mình. Nhưng con đườngấy gian nan lắm…”, bà Nhungcho biết.

Tại hội nghị đề xuất khungchính sách sửa đổi về bạo lực trêncơ sở giới và bình đẳng giới chophụ nữ khuyết tật (PNKT) do HộiLHPN Việt Nam tổ chức, chuyêngia từ Mạng lưới Ngăn ngừa vàứng phó với bạo lực giới ở ViệtNam đã kể lại câu chuyện đờiđáng buồn của một phụ nữ tênNguyễn Thị Th, 42 tuổi. Là ngườikhuyết tật ở chân, chị Th khôngbiết chữ và rất ngại giao tiếp vớimọi người. Chồng chị có quan hệngoài luồng, khi chị hỏi chồngliền bị chửi và đánh. Khôngnhững thế chồng còn xúc phạmchị: “Nó không đi tập tễnh nhưmày, ít ra nhìn nó còn lành lặn”.Rồi trong chuyện chăn gối, nhiềulúc chị Th phải miễn cưỡng phụcvụ chồng do hạn chế sức khỏe…

Phòng chống xâm hại PNKT- mơ hồ thực hiện

Nghiên cứu thực tế của Trungtâm hành động vì sự phát triểncộng đồng cho thấy, cứ 10 PNKTthì có 4 người từng bị ít nhất mộthình thức bạo lực tình dục. Ðộtuổi lần đầu bị các hành vi bạo lựctình dục trung bình trong khoảngtừ 24 đến 33 tuổi.

Trong đó có những PNKT bịbạo lực tình dục lần đầu từ nămchín tuổi, cao nhất là hơn 50 tuổi.Nhóm khuyết tật vận động, thầnkinh/tâm thần và khuyết tật trí tuệcó tỷ lệ bị quấy rối, lạm dụng vàbạo lực tình dục tương đối cao,chiếm hơn 35%. Nạn nhân bịxâm hại tình dục là phụ nữ, trẻ emgái khuyết tật thường rơi vàonhóm khiếm thính, khuyết tật trítuệ. Hậu quả với nạn nhân sẽ trởnên rất nặng nề và tạo tâm lýhoang mang, lo lắng về môitrường sống không an toàn chophụ nữ, trẻ em gái khuyết tật, ảnhhưởng lâu dài đến chất lượngsống của họ.

Từ số liệu nêu trên cho thấy,thực tế vẫn còn nhiều phụ nữ vàtrẻ em gái khuyết tật bị bạo lựctình dục nhưng không nhận thứcđược mình bị bạo lực tình dục vàkhông dám lên tiếng. Do tâm lýmặc cảm, tự ti, một số người chỉbiết chia sẻ với người thân tronggia đình mà không dám chia sẻvới các cơ quan chức năng liênquan. Ðôi khi, họ chấp nhận bởikhông có khả năng chống cự, trốnthoát hoặc có tâm lý là nếu có tốcáo thì thủ tục cũng phức tạp,nhiêu khê do các biện pháp canthiệp và dịch vụ hỗ trợ nạn nhânđang có nhiều rào cản. Trên thựctế, vẫn tồn tại tình trạng thủ tụcgiải quyết phức tạp, hệ thống tưpháp hình sự chưa đáp ứng đượcquyền của phụ nữ là nạn nhân củatội phạm tình dục, thiếu các trungtâm trợ giúp phụ nữ bị bạo lựcgiới có hiệu quả cũng như kinhphí cho các hoạt động hỗ trợ nạnnhân. Các đường dây nóng, cácdịch vụ hỗ trợ tư vấn tâm lý, sứckhỏe chưa hiệu quả, cho nên phụnữ bị quấy rối hay bạo lực tìnhdục chưa tiếp cận được các dịchvụ này.

Chứng minh cho vấn đề này,cũng tại hội nghị đề xuất khungchính sách sửa đổi về bạo lựctrên cơ sở giới và bình đẳng giớicho PNKT, ông Trần Đình Hải– Phó Chủ tịch Hội Ngườikhuyết tật TP Đà Nẵng cho biết,PNKT ở địa phương rất ít biếtthông tin về bạo lực tình dục,xâm hại tình dục, thế nên khôngcó kiến thức nhận diện nó. Dẫnđến dù bản thân họ cũng đã từngbị bạo lực, xâm hại tình dụcnhưng không biết để tố cáo.Còn theo Thượng úy Đinh LêVăn Phú – công an huyệnThanh Khê – TP Đà Nẵng thì cơquan chức năng gặp không ítkhó khăn khi giải quyết các vụviệc bạo lực, xâm hại tình dụcvới PNKT vì họ thiếu sự tintưởng và không muốn chia sẻ.Bên cạnh đó, khi làm việc vớiPNKT khiếm thính cũng rất khókhăn... Do đó, pháp luật cần cónhững quy định cụ thể để nhằmgiúp giải quyết nhanh những vụviệc liên quan đến việc phụ nữvà trẻ em khuyết tật bị quấy rối,bạo lực, xâm hại tình dục.

Tháng 6/2019, tại phiên giải

trình về trách nhiệm quản lý nhànước trong thực hiện chính sáchpháp luật về trợ giúp xã hội đốivới người cao tuổi và NKT do Ủyban Các vấn đề xã hội của Quốchội tổ chức, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung chobiết, liên quan đến vấn đề phòng,chống bạo lực, xâm hại phụ nữ,trẻ em, chúng ta đã có đầy đủchính sách, hỗ trợ, tuy nhiênnhiều địa phương không biết,việc tổ chức thực hiện chính sáchcòn mơ hồ. “Vừa rồi, tôi có đikiểm tra cùng một số đoàn, 2/3 sốphụ nữ, trẻ em bị xâm hại làkhông được trợ giúp, khi đượchỏi vì sao không được trợ giúp thìxã nói không nắm được”- Bộtrưởng Đào Ngọc Dung cho biết.

Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XHnêu quan điểm rằng khi phát hiệncác vụ bạo lực, xâm hại phụ nữ,trẻ em, đề nghị cần xử lý mộtcách nhanh nhất. “Phải xử lýnghiêm, áp dụng các chế tài mộtcách nghiêm minh. Có thể đốivới bạo lực xâm hại, nhất làxâm hại tình dục đối với trẻ em,phụ nữ, có những yếu tố, chứngcứ đòi hỏi khó hơn so với mộtsố lĩnh vực vi phạm khác. Vìvậy, hiện nay Bộ Công an đangxây dựng quy trình, cách thứctiến hành, đồng thời hỗ trợ cácđối tượng bị bạo lực, xâm hạimột cách kịp thời”- ông Dungnhấn mạnh.

Cũng theo Bộ trưởng BộLĐ-TB&XH, việc phòng,chống bạo lực, xâm hại tình dụcđối với phụ nữ, trẻ em, đặc biệtlà những trẻ em gái khuyết tật,người cao tuổi cần phải có giảipháp tổng thể, lâu dài, phải xâydựng một đề án về phòng,chống bạo lực xâm hại phụ nữvà trẻ em với những chính sáchcụ thể, thiết thực hơn.

HỒNG MINH

Phụ nữ khuyết tật bịxâm hại tình dục -cánh tay nào bảo vệ?Cô gái bị cưỡng hiếp tớimức có bầu khi mới 17tuổi. “Được” chấp nhậncưới, nhưng vì khủng hoảngtinh thần mà cô sinh ra đứacon bị thần kinh. Khi mangbầu lần 2, cô nhận được tinchồng có nhân tình. Nỗiđau khiến cô gặp tai nạn,mất đi một chân. Ngày côgặp nạn cũng chính là ngàychồng cô mang lá đơn ly dịđến, đòi cô ký vì khôngchấp nhận một người vợkhuyết tật…

lCánh tay nào bảo vệ PNKT bị xâm hại.

Ra mắt mạng lưới hỗ trợ phụ nữ và trẻ em gái khuyết tậtTháng 6/2020, tại Hà Nội đã ra mắt mạng lưới hỗ trợ phụ nữ và trẻ

em gái khuyết tật do Hội LHPN Việt Nam và Trung tâm Hành động vìsự phát triển cộng đồng ACDC phối hợp. Theo đó, đối tượng PNKT làthành viên của mạng lưới phụ nữ khuyết tật đến từ các tỉnh, thành phố.Hoạt động chính của mạng lưới gồm: các chương trình đào tạo, tập huấnnâng cao năng lực cho mạng lưới nữ khuyết tật nhằm trang bị kiến thức,kỹ năng cho đội ngũ mạng lưới nữ khuyết tật cấp quốc gia về phòngchống xâm hại tình dục với phụ nữ trẻ em gái khuyết tật. Bên cạnh đó,kết nối, hỗ trợ phụ nữ và trẻ em gái khuyết tật bị xâm hại tại Việt Namnhư: xây dựng tổng đài tư vấn/ đường dây nóng để phản ánh, cập nhậtthông tin một cách nhanh chóng, hiệu quả; xây dựng trang mạng xã hộiđể cộng đồng phụ nữ khuyết tật giao lưu, chia sẻ những thông tin bổ ích,ý nghĩa, có sức lan tỏa rộng rãi. Ngoài ra, truyền thông nâng cao nhậnthức cho cộng đồng như xây dựng tài liệu tuyên truyền trên mạng xãhội dành cho phụ nữ khuyết tật; tổ chức các cuộc truyền thông tại cộngđồng, trong đó đội ngũ mạng lưới nữ khuyết tật trực tiếp tuyên truyền,vận động tại cộng đồng thông qua các câu lạc bộ người khuyết tật...

Page 8: Trang: 4+5+6+7+8€¦ · sinh lý tr" l p 1. Tr" em l p 1 ngh#ch ng m, hiu ng âu ch#u ng7i im c c trang ch dày c ca 1 bài tp, có câu lnh dài t i 4 dòng, ph i c oán ra t ng

Dù “ngọn nến” ra sao cũngbùng cháy hết mình

Ánh Ngọc (Hải Dương) cómột tuổi thơ đầy đau khổ. Ngaytừ khi sinh ra, Ánh Ngọc đãkhông được may mắn như lũbạn, vì bị vẹo cột sống, cuộc đờicủa em phải cột chặt với tấm áonẹp chỉnh hình. Hàng tháng lạiphải vào viện kiểm tra. ÁnhNgọc phải ngồi xe lăn từ nhỏ. Côgái có nụ cười tỏa nắng chưatừng từ bỏ con đường học tập.Ánh Ngọc liên tiếp giành giảitrong những cuộc thi học sinhgiỏi. Khi vào cấp 3, theo lờikhuyên của nhiều người, ÁnhNgọc đã nghiêng về chọn ngànhCông nghệ thông tin để thi Đạihọc, nhưng ở thời điểm đó, Ngọclại phát hiện ra mình có niềmđam mê với ngành Tâm Lý. Vớisuy nghĩ “chữa lành vết thươngtâm hồn cho người khác cũng làtự chữa lành vết thương tâm hồncho chính mình!”. Ánh Ngọc tốtnghiệp Đại học Khoa học xã hộivà nhân văn.

Ánh Ngọc luôn quan niệm“cuộc sống là đấu tranh, chấpnhận và vượt qua” nên dù “ngọnnến” đó đã từng “cong tới hailần” vẫn bùng cháy hết mình.Ngọn lửa do chính tay em thắplên từ sự mạnh mẽ, giàu nghị lựcsống luôn là ngọn lửa vững bềnnhất. Bên cạnh đó, áp lực khôngmuốn phụ thuộc gia đình sẽkhiến nhiều người tự rèn luyệncho mình tính tự lập mặc dù cóthể sự tự tin ban đầu có thể cònnon nớt và rất dễ bị phá vỡ,nhưng nó cũng chính là bàihọc để giúp các bạn đứngvững và tìm kiếm cơ hộicho chính mình. “Vứtcác bạn xuống nước,các bạn sẽ phải họccách tự bơi”, ÁnhNgọc khẳng định.

Ánh Ngọc nóirằng: “Với nhữngngười khuyết tật, conđường tương lai luôncó không ít gian nan.Nhưng tôi nghĩ, ngườikhuyết tật cũng có điểmmạnh của riêng mình.Cuộc sống không có giớihạn, dù bạn có là ngườikhuyết tật, đừng đầu hàng màhãy cố gắng vượt qua giới hạntừ chính khiếm khuyết cơ thểmình để tìm kiếm cơ hội khẳngđịnh bản thân”.

Mạnh mẽ, sắc sảo và giàunghị lực, Ánh Ngọc - cô gái 22tuổi - đã thực sự thuyết phụcđược ban giám khảo và khán giảđể trở thành chủ nhân đầu tiêncủa chiếc vương miện “Vẻ đẹpvầng trăng khuyết 2013”.“Chúng ta chỉ có một cuộc đời đểsống, để đi và để trải nghiệm, hãycứ đi, cảm nhận và trải nghiệmcuộc sống này. Dù những trảinghiệm đó có thể đau khổ hayhạnh phúc nhưng đó là cái giá đểtrả cho sự trưởng thành của bạn”là những gì mà cô hoa hậu cuộcthi “Vẻ đẹp vầng trăng khuyết”muốn nhắn nhủ.

Sau khoảng thời gian dài saukhi đăng quang, cuộc sống củaHoa hậu Nguyễn Thị Ánh Ngọctrở lên bận rộn với nhiều chương

trình và hoạt động liên quan đếntruyền thông và người khuyết tật.Mặc dù bận bịu với công việc xãhội, công việc của mình nhưngÁnh Ngọc rất nhiệt tình, cởi mở.Chia sẻ về niềm vui có đượcdanh hiệu cao quý Hoa hậu VầngTrăng Khuyết, Ánh Ngọc coi đólà vinh dự, vừa là trách nhiệm lớnlao. Bởi chính cô sẽ đại diện chongười khuyết tật, giúp đỡ nhiềuhoàn cảnh sớm có cơ hội hòanhập cộng đồng.

Những vương miện lấp lánhtỏa trên đầu những cô gáinghị lực

Nguyễn Thanh Hoa sinh năm1992 tại Thanh Chương, NghệAn. Nhà có bốn chị em nhưngHoa lại là gánh nặng lớn nhất củabố mẹ vì đôi chân tật nguyền - dichứng của cơn sốt viêm não Nhật

Bản khi cô bé mới lênhai tuổi. “Nhà mìnhlúc ấy thuộc vàodạng nghèo nhấtlàng. Mẹ phải oằnlưng gánh thúnglúa, mớ khoai rachợ bán kiếmtừng đồng lẻ lobữa ăn cho giađình. Bố thì aicần việc gì lànhận làm lấy: Phụ

hồ, sửa xe đạp, sửađiện, bán nước

chè...”. Dù hoàn cảnhgia đình khó khăn, biết

con gái ước ao đi học,nhất là yêu thích ngữ văn,

“ông bụt” của Thanh Hoa là bốluôn miệt mài đèo con bằng xeđạp cà tàng trên con đường lầylội, trơn trợt.

Khi Hoa lên lớp 7, mộtchương trình nhân đạo do Mỹhợp tác được tổ chức nhằm phẫuthuật cho trẻ em tật nguyền ở ViệtNam. Hoa là một trong số ngườiđược phẫu thuật. Sau đó, Hoa bắtđầu những bài tập vật lý trị liệu.Đó là những ngày mới 3 giờsáng, khi mọi người còn yêngiấc, trên con đường mòn bùnđất, cô bé Thanh Hoa bám lấy taychai sạn của bố tập đi từng bướcđầy khó khăn trong bóng tối. Đôibàn chân mềm nhũn, nặng trĩu,xoãi dài trên đường, mỗi cử độngnhư tạo nên ngàn mũi kim châmvào da thịt, mồ hôi con vã ra nhưtắm làm cô bé đau đến xé lòng.“Chỉ nhấc được có vài mét ngắnngủi mà tưởng mình như vừa đihơn một vòng trái đất”.

“Không gì là không thể con

ạ. Mọi nỗ lực sẽ được đền đápmà. Con đã làm hết sức mìnhchưa mà lại bỏ cuộc?” Câu nóicủa bố trở thành động lực tiếpthêm cho cô gái nhỏ sức mạnhbước tiếp kể cả sau này khi vàoSài Gòn một mình tự học, kiếmviệc làm nuôi thân.

Không muốn là gánh nặngcho bố mẹ, ngoài giờ đi học,Thanh Hoa viết bài cộng tác báo,rồi viết thơ văn in sách chung, rồibán sách, đi gia sư... Không chỉcó một gương mặt xinh đẹp vànghị lực đáng nể, Nguyễn ThanhHoa còn là một hồn thơ rất ngọtngào, nữ tính. Bài thơ “Ngôi nhàmùi oải hương” như một giấc mơtình yêu của cô gái trẻ có đôichân yếu ớt do sốt bại liệt, nhưngtrái tim lại rất mạnh mẽ và nhiềuyêu thương… Nguyễn ThịThanh Hoa đạt khá nhiều giảithưởng về viết lách: giải nhì cuộcthi Nét bút tri ân lần 1; giảikhuyến khích Trung thu gợi nhớtình thân, giải ba Người thầytrong tôi, giải khuyến khích Viếtvề mẹ...; đã xuất bản tập thơ Nếumệt cứ ngủ, đời sẽ ru em doNXB Văn Học phát hành.

Với sự nỗ lực không mệt mỏi,Thanh Hoa đã đã tốt nghiệp khoaNgữ Văn, ĐH Sư phạmTPHCM. Trong cuộc thi “Vẻ đẹpVầng trăng khuyết 2015, ThanhHoa được đánh giá cao bởi vẻ tựtin và duyên dáng của mình, đặcbiệt ở phần thi Tài năng với tiếtmục làm MC dẫn chương trình.Bên cạnh danh hiệu Hoa hậu,Thanh Hoa còn đạt giải Tài năng.

Sinh ra là một đứa trẻ bìnhthường, nhưng lớn lên Bế ThịBăng (Cao Bằng) là nạn nhân

của một vụ tai nạn giao thông.Chiếc xe container đã đâm vàođuôi xe máy của cô, bánh xe kẹplên chiếc xe máy và chân phải rồikéo lê cô trên đường. Tỉnh lại saukhi được phẫu thuật, Băng bànghoàng khi biết một chân củamình đã bị cắt bỏ. Sau hai nămphẫu thuật cắt bỏ một chân, mỗikhi ra đường, Băng phải đối mặtvới cái nhìn tò mò và thương hạicủa mọi người. Có người nhìn côim lặng nhưng có những ngườinhìn mà lại xì xèo bàn tán “ôi saochân nó lại thế này, thật tộinghiệp...”. Mỗi lần nghe đượcnhững lời đó, cô chỉ muốn khóc.

Nói về sự thiệt thòi của mình,Băng bày tỏ: “Em tự nhủ với bảnthân rằng dù là người khuyết thậthay lành lặn thì chúng ta đều cóquyền được bình đẳng và đượcsống, tự tin với chính mình”. Từkhi còn nhỏ, Bế Thị Băng đã thamgia văn nghệ ở trường và luôn đạtgiải nhất, nhì trong mọi cuộc thitừ trang trí, nấu cơm, cắm trại,múa... Sau tai nạn giao thông,Băng bắt đầu học múa Ba Tư.Chính vì vậy, trong đêm thi tàinăng “Vẻ đẹp Vầng trăng khuyết2019”, khán giả đã không khỏisững sờ trước màn thể hiện của côgái một chân. Màn múa này dochính Băng sáng tạo bằng cáchmix 3 chủ đề lại với nhau, đó lànhảy Tây Ban Nha, Ba Tư và Ấnđộ và gây được ấn tượng với Bantổ chức. trên nền nhạc sôi độngVới trí tuệ, tài năng, tinh thần đầylạc quan, nghị lực và khuôn mặtkhả ái. Bế Thị Băng đã giành ngôivị cao nhất cuộc thi.

Để chứng minh bản thânmình không “khuyết”, Băng đãhọc hỏi, mày mò để kinh doanh.Cho đến bây giờ, cô đã thànhthạo với việc kinh doanh Home-stay và thẩm mỹ nha khoa để cóthu nhập, đảm bảo cuộc sống nhưnhững người bình thường. BếThị Băng mơ ước, trong 10 nămnữa, cô sẽ trở thành một doanhnhân thành đạt. Vào thời gianrảnh rỗi, Băng xem phim, đọcsách, thể thao, học múa...

Trong thư ngỏ gửi tới Ban tổchức, Hoa hậu Việt Nam MỹLinh bày tỏ niềm vinh dự khiđược lựa chọn làm Đại sứ củaLiên hoan “Vẻ đẹp Vầng trăngkhuyết” cũng như sự ngưỡng mộvà trân trọng tới các đối tượng nữthanh niên khuyết tật với ý chí,tài năng và nghị lực phi thường.“Những bạn nữ thanh niênkhuyết tật, dù phải mang trênmình những khiếm khuyết cơ thểnhưng luôn tự tin và hòa đồngvới mọi người, dùng nghị lực,bản lĩnh cá nhân để vượt lênnhững khó khăn, thử thách. Vớitôi, đó chính là vẻ đẹp hoàn thiệnvà tất cả chúng ta đều cần trântrọng điều đó”, Hoa hậu Mỹ Linhchia sẻ. Liên hoan “Vẻ đẹp Vầngtrăng khuyết” là chương trình mởra dành cho các đối tượng nữthanh niên khuyết tật trong độtuổi từ 18 - 30, nhằm truyền gửithông điệp về vẻ đẹp trong sự đadạng, không phụ thuộc vào một“cơ thể hoàn thiện”, mà nằm ởnghị lực, trí tuệ, sự tự tin vànhững tài năng tiềm ẩn bên trongmỗi con người.

DƯƠNG THÙY (thực hiện)

8 http://baophapluat.vnTÂM đIểM TUầN NÀYSố 292 (8.005) Chủ nhật 18/10/2020

ƯỚC MƠ “ĐỨNG THẲNG” CỦA PHỤ NỮ KHUYẾT TẬT

“Vẻ đẹp của con người không chỉ nằm ở hình thể mà còn ở tâm hồn, nghị lực,trí tuệ… Tôi biết mặt trăng tròn thì luôn được đánh giá đẹp hơn, nhưng tôicũng tin vầng trăng khuyết vẫn có thể chiếu sáng cả một bầu trời. Dù là ngườikhuyết tật ở Việt Nam hay là ở bất kỳ đâu trên địa cầu này đi nữa, tôi luônthấy đời rất đẹp!””- Hoa hậu “Vẻ đẹp Vầng trăng khuyết” 2015 Nguyễn ThanhHoa 2015 đầy lạc quan nhấn mạnh.

vẫn có thể chiếu sángcả một bầu trời

l Ánh Ngọc hạnh phúc khi được đăng quang hoa hậu.

lNguyễn Thanh Hoa xứng đáng nhậnvương miện lấp lánh.

Page 9: Trang: 4+5+6+7+8€¦ · sinh lý tr" l p 1. Tr" em l p 1 ngh#ch ng m, hiu ng âu ch#u ng7i im c c trang ch dày c ca 1 bài tp, có câu lnh dài t i 4 dòng, ph i c oán ra t ng

Sự tích và những bí ẩn linh thiêng

Đền Bạch Mã là ngôi đềnsớm nhất mà thần chủ được thờở đây trở thành Đông Thànhhoàng. Chính vì vậy ngài đượcphong mỹ tự là Quốc đô địnhbanh Thành Hoàng Đại Vương,nghĩa là thành hoàng của kinhthành Thăng Long- đứng đầuđất nước.

Giáo sư Đinh Khắc Thuân,Viện nghiên cứu Hán Nôm chobiết, tài liệu lịch sử ghi chép lạicho thấy, Đền Bạch Mã đượckhởi dựng dưới thời nhà Đườngkhi Cao Biền xây La thành vàonăm 866. Sau đó khi Lý CôngUẩn dời đô từ Hoa Lư ra xâythành Thăng Long vào năm 1010nên được xây dựng lại.

Truyền thuyết kể rằng: Khivua Lý Công Uẩn định đô ThăngLong (năm 1010), xây thành đếnđâu bị sụt lở đến đó, nhà Vua tớiđây cầu lễ và lạ thay, một buổisáng chợt thấy có vị ngựa trắngtừ trong đền đi ra, chạy vòngquanh khu vực đang xây thành,chạy đến đâu để dấu chân đếnđấy rồi trở lại Đền và vụt biếnmất. Vua Lý cứ theo vết chânngựa mà xây, thành không lởnữa. Từ đó thành được đắp caolên, rất vững chắc. Thành xâyxong, nhà Vua xuống chiếu chochúng dân Thăng Long phongthần Long Đỗ làm thành Hoàngbảo vệ cho Thăng Long. Từ đấyngựa trắng là một biểu tượngthiêng liêng của Đền.

Ở một tích khác, hai cuốnsách cổ Lĩnh Nam chích quái vàViệt điện u linh tập đã ghi chéplại sự tích về thần Long Độ(Long Đỗ), trong đó nhắc đếnđoạn với Cao Biền như sau: Khixưa, Cao Biền đời nhà Đườngđược cử sang cai trị Giao Châu,cho đắp thành Đại La. Một hôm,Biền đang vẩn vơ dạo ngoài cửađông thành, bỗng thấy mưa to giólớn, rồi một đám mây ngũ sắcbốc lên từ mặt đất, tụ lại ở trênkhông, tia sáng bốc lên chói mắt,khí trời trở nên lạnh lẽo. Giữađám mây, thấy hiện ra một người“đầu đội mão xích hoa, thân mặcáo tử hà, xiêm là, giày đỏ, baylượn ở trong mây mù, hương lạthơm lừng, đàn sáo hợp tấu, lữnglờ uyển chuyển, lúc thấp lúc cao,lâu ước độ hai khắc rồi bỗngnhiên tan mất”. Cao Biền cho làyêu quái. Đêm hôm ấy, Biềnmộng thấy người gặp lúc banngày, đến bảo rằng: “Ta là LongĐộ vương khí quân, thấy ông mởrộng kinh thành thì đến xemchơi, chớ có ngờ.

Một số phiên bản của LĩnhNam chích quái cũng chépđoạn sau của truyện này, kểchuyện khi Lý Thái Tổ dời đô,thần Tô Lịch thác mộng chúcmừng vua và cũng được vuaphong là “Đô quốc Thànhhoàng đại vương”, tức Thànhhoàng của Thăng Long.

Và theo quan điểm của GSLê Văn Lan thì thần Tô Lịch vàthần Long Đỗ là một. Theo GSLan, tên gốc của thần là Tô Lịch,vốn là vị già làng của một thônlàng bên bờ sông Tô, một “LàngHà Nội gốc”, được gọi là

“hương Long Đỗ”: “Trong đềnBạch Mã còn có một tượng nhânthần nữa, làm bằng đồng. Đó là,tượng thần Long Đỗ, vốn là vịthần của hương Long Đỗ - làngRốn Rồng.

Đấy là nơi tụ cư đầu tiên trênđất Kinh kỳ, sau này. Cả ngànnăm trước khi Lý Thái Tổ địnhđô và dựng kinh thành ThăngLong, cư dân hương Long Đỗ,đã chọn ngọn Núi Nùng (NùngSơn chính khí) và dòng sông Tô(Tô Lịch giang thần) làm chỗdựa phong thủy ở chính giữa đấttrời. Người đứng đầu làng sauđấy trở thành phúc thần, che đỡcho cả vùng đất Rồng thiêng,ngày càng mở rộng ra, quanhchỗ Rốn Rồng …”.

Như vậy, về cơ bản các têngọi đều muốn chỉ đến rốn rồng(là nơi mà Đất và Trời gặp nhau,là trung tâm của vũ trụ). Cũngtheo quan điểm phương Đông,bụng có một vai trò quan trọngnhư tim trong quan điểm củaphương Tây…

Niềm tin vào linh khí núi sông!

PGS. TS Trần Thị An, Đạihọc Quốc gia Hà Nội cho rằng,đền Bạch Mã như ta thấy hiệnnay là một ngôi đền tọa lạc trongkhu phố cổ Hà Nội, nơi thu hútsự tham gia thực hành tín ngưỡngcủa nhiều đối tượng người dânnhư thương nhân công chức dukhách. Nơi có sự hiện diện củanhiều pho tượng minh chứng cho

biết bao biến đổi các vị thần chủ.Nơi chồng lấn lên nhau biết baotruyền thuyết về sự tích các vịthần của di tích này. Nơi chứngkiến biết bao thăng trầm lịch sửvà biến đổi văn hóa khiến ngôiđền này mở rộng quy mô từthành Hoàng làng đến thànhhoàng đô phủ và thành hoàngquốc đô theo với đà phát triểncủa thủ đô Hà Nội trong thờigian. Tất cả những thay đổi chínhtrị, xã hội từ bên ngoài tác độngvào và những biến đổi văn hóa từbên trong diễn ra làm nên diệnmạo đa diện, chứa đựng khánhiều bí ẩn của tín ngưỡng ở ngôiđền này.

Cũng theo PGS.TS Trần ThịAn, theo dòng lịch sử, người dânViệt Nam nói chung, người HàNội nói riêng tạo nên cho mìnhmột không gian thiêng độc đáochứa đựng nhiều lớp đắp bồi củalịch sử và nhiều trầm tích văn hóađược lưu giữ tại đền Bạch Mãtrong niềm tin tưởng của mìnhvào linh khí núi sông. Người dânđã sáng tạo nên các truyền thuyếtkiến tạo nên các không gianthiêng, trong đó các vị thần chủđược ngưỡng vọng và thờ cúng.

Ở góc độ chủ quyền, PGS.TS. Trần Đức Cường, Chủ tịchHội Khoa học Lịch sử Việt Namcho rằng, để đánh giá giá trị disản văn hóa Đền Bạch Mã cầnphải dựa vào lịch sử ra đời củaĐền năm 866, ý thức độc lập tựchủ của người Việt Nam, nướcmất nhưng văn hóa không mất.

Từ đó dẫn tới việc xây dựng đềnBạch Mã. Lịch sử ra đời và tồntại của đền hơn một thiên niên kỷđáng trân trọng.

Cùng với đó, dáng dấp kiếntrúc đền Bạch Mã hiện nay làdấu ấn đặc trưng của phong cáchkiến trúc thế kỷ 19 thời Nguyễn.Đền được xây theo hình chữTam, bên ngoài là phương đình8 mái. Điểm đặc sắc của côngtrình kiến trúc này chính là hệthống mái hình vỏ cua (hình maicon cua) liên kết giữa các hạngmục kiến trúc. Điều này tạo sựkhép kín, liên hoàn, tăng thêmkhông gian cho di tích, tạo điểmnhấn khác biệt, hiếm thấy của ditích so với nhiều di tích vùngđồng bằng Bắc Bộ.

Đền hiện còn giữ được nhiềuhiện vật có giá trị mang phongcách nghệ thuật cuối thế kỷ 17,có lẽ được bổ sung trong việc tubổ và năm chính hòa thứ 8(1687). Ngôi đền còn lưu giữđược 18 bia đá cổ ghi lại việc sửađền, 17 đạo sắc phong do triềuđình nhà Nguyễn ban tặng, cùngnhiều đồ thờ tự quý khác.

Nhiều tài liệu Hán Nôm củađền cũng được sao chép lưu giữtại kho sách cổ Hán Nôm củaViện Viễn Đông Bác Cổ Phápsưu tập trước đây. Đó là tục lệ 3giáp phường Hà Khẩu phụng sựthần đền Bạch Mã, cùng nhiềubài văn tế các tuần viết trongnăm, câu đối, sắc Phong và khảocứu về lịch sử đền Bạch Mã

Việc đền Bạch Mã trở thành

một trong Thăng Long Tứ trấncũng chỉ xuất hiện từ thời LêTrung Hưng trở đi, sau khi cảicách hành chính có tên gọi làKinh Bắc Sơn Tây, Sơn Nam vàHải Đông chỉ bốn Thừa tuyênquan trọng ở bốn phía của kinhthành Thăng Long.

Gắn liền với Di tích Đền BạchMã được biết trước đây có lễ hộiNghênh xuân, vừa mang tínhcung đình, vừa mang tính dângian đặc sắc, có nguồn gốc từ thờiLý, được tổ chức vào mùa xuânhàng năm, mang đậm dấu ấn củavăn hóa nông nghiệp, đồng hànhcùng tín ngưỡng của Đền BạchMã. Đây là một Di sản văn hóaphi vật thể rất có giá trị của ĐềnBạch Mã; nhưng do các nguyênnhân khác nhau, lễ hội Nghênhxuân không được duy trì nữa.

PGS.TS Đỗ Văn Trụ, Chủtịch Hội Di sản Văn hóa ViệtNam khẳng định: Điều đặc biệt,tuy Đền Bạch Mã có những ảnhhưởng văn hóa của người Hoa,nhưng Thần chủ Long Đỗ là vịThần người Việt, bảo hộ cho sựthịnh vượng, đặc tính riêng củavăn hóa người Việt. Đó là nhữngnét đặc biệt trong giao thoa vănhóa hàng nghìn năm, nhưng vẫngiữ lại, tôn vinh những giá trị đặcbiệt của Việt Nam.

Do đó, PGS.TS Đỗ Văn Trụnhấn mạnh: Bạch Mã là di tíchđặc biệt quý giá, có giá trị tiêubiểu về nhiều mặt: lịch sử, vănhóa, tín ngưỡng, tâm linh trên cả2 khía cạnh di sản văn hóa vật thểvà di sản văn hóa phi vật thể. Vớinhững ý nghĩa và giá trị nổi bậtcủa Đền Bạch Mã, di tích nàycần được chuẩn bị xây dựng Hồsơ đề nghị xếp hạng di tích quốcgia đặc biệt. Bảo tồn di tích ĐềnBạch Mã phải gắn liền với việcphát triển kinh tế-xã hội của Thủđô, của quận Hoàn Kiếm, đặcbiệt là với Khu phố cổ Hà Nội.“Với những lợi thế đó, di tíchĐền Bạch Mã cần trở thành mộtđiểm tham quan hấp dẫn thu hútđông đảo khách trong nước vàquốc tế đến thăm Thủ đô và phốcổ Hà Nội, góp phần vào pháttriển du lịch của địa phương.Quận Hoàn Kiếm cần có kếhoạch và biện pháp tổ chứcnghiên cứu, khôi phục lại Lễ hộiNghênh xuân, giải quyết hài hòamối quan hệ giữ lại những yếu tốtruyền thống tốt đẹp và phù hợpvới bối cảnh xã hội mới”,PGS.TS Đỗ Văn Trụ bày tỏ…

UYÊN NA

9http://baophapluat.vn SắC MÀU TÂM LINH Số 292 (8.005) Chủ nhật 18/10/2020

Thăng Long Tứ Trấnbao gồm: Đền BạchMã, đền Voi Phục, đềnKim Liên và đền QuánThánh. Đây là 4 ngôiđền thiêng được dựnglên để thờ 4 vị thầntrấn giữ những vị tríhuyết mạch của mảnhđất Thăng Long. Thờixưa, những ngôi đềnnày thường được nhàvua đến dâng hươngvào dịp đầu năm…

Nhân kỷ niệm 1010năm Thăng Long - Hà Nội,

66 năm Ngày giải phóng Thủ Đô(10/10/1954-10/10/2020), sáng2/10/2020, tại Trung tâm Giaolưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội,UBND quận Hoàn Kiếm phối hợpvới Hội Di sản Văn hóa Việt Namtổ chức Tọa đàm Khoa “Giá trị disản văn hóa Đền Bạch Mã, Di tíchcấp Quốc”, nhân dịp hoàn thànhcơ bản Dự án trùng tu, tôn tạo Ditích đền Bạch Mã, giai đoạn từtháng 6 năm 2019 đến tháng 9năm 2020 và chào mừng Đại hộiĐảng bộ thành phố Hà Nộilần thứ XVII, nhiệm kỳ2020-2025.

l Các nhà khoa học kiến nghị đền Bạch Mã cần được xếp hạng di tích quốc giađặc biệt…

Page 10: Trang: 4+5+6+7+8€¦ · sinh lý tr" l p 1. Tr" em l p 1 ngh#ch ng m, hiu ng âu ch#u ng7i im c c trang ch dày c ca 1 bài tp, có câu lnh dài t i 4 dòng, ph i c oán ra t ng

10 Số 292 (8.005) Chủ nhật 18/10/2020 VĂN HỌC - NChúng tôi thân nhau từ khi học

cấp ba rồi cùng cả ba thi đỗ vàotrường Đại học Hồng Bàng, bộ bađi đâu cũng có nhau. Nhà cái Thúykhá giả nhất nên nó luôn có tiền đểđi xem phim, đi uống nước hay càphê. Tôi với cái Vân cùng cảnh,sống tằn tiện, những đồng tiền bốmẹ cho thường dành để mua sáchtham khảo và dụng cụ học tập.Nhiều lần Thúy rủ hai đứa đi ănuống nó chi tiền. Hai đứa không cótiền mời lại nó thấy khó nghĩ nên tựrút dần, lấy lý do để khỏi đi ăn uốngcùng. Thúy nói: “Chúng mày yêntâm đi, tao hiểu mà, tao không cầnchúng mày phải đãi lại đâu”. Tôilắc đầu: “Không phải...” “Thôiđược rồi, tao không muốn cóchuyện xảy ra để ảnh hưởng đếntình cảm của ba đứa mình. Chúngmày phải hứa dù có chuyện gìchúng mày cũng không được xa taođấy”. Thúy nói rồi, cả ba cầm taynhau đi ra biển.

Tốt nghiệp ra trường, tôi và Vânvẫn vậy, chỉ Thúy là thay đổi quánhiều, nay nó bảo đang yêu anh“SH”, mai nó bảo hay đi với anh“lếch xù” ăn lẩu dê, hải sản. Trôngnó ăn mặc ngày càng mốt, sànhđiệu như một số người càng giàu thìsố vải trên người càng ít đi. Tôi vàcái Vân không sao có thể theo kịpđược các mốt của nó. Thúy cứ cuốnđi như thế, nó mải mê làm dáng chomình, mải mê sống hào phóng và vôtư, ít có thời gian cho ba đứa, từ đónó cứ xa dần tôi và Vân. Điều bấtngờ nhất là ra trường được bốntháng, nó đưa thiếp mời bảo lấychồng. Nó không lấy anh đi “SH”hay anh chàng ngồi “lếch xù” màlấy tay giám đốc một đời vợ. Khôngsao, người có tuổi càng có vốn hiểubiết rộng, biết chiều chuộng vợ.Thúy bảo vậy và nó có vẻ rất thỏamãn với cuộc hôn nhân này. Ngheđâu chồng nó là một trợ thủ đắc lựccho bố nó trên “chiến trường”thương mại.

Đám cưới Thúy, thấy nó vui màtôi và Vân cũng mừng lòng. Cònhạnh phúc gì khi ra trường có mộtmái ấm ổn định, cuộc sống đầy đủtiện nghi chẳng phải lo lắng gì. Vânnhìn sang tôi, bảo: “Đời con gáichông chênh, còn tao và mày đấy.Liệu đường mà yêu”. Tôi biết Vâncó ý nhắc tôi và nó hãy tự cân nhắcvà sáng suốt trong truyện tình cảm,đừng quá dễ dãi để rồi khổ cả mộtđời. Mấy lần đến nhà Thúy chơi.Ngôi nhà nó tọa lạc trên một conphố lớn, năm tầng rộng, sẽ rất nhiềungười ao ước nhìn vào. Thúy làmmấy món hải sản đãi bạn. Trong

bữa ăn thấy Thúy và chồng nó cấuvéo nhau lích chích rất vui và buồncười. Lúc hứng còn hôn hít nhauchùn chụt. Tôi và Vân phát ngượng.Ra về thấy Thúy sống hạnh phúc màtôi ao ước. Tôi chỉ mong được mộtphần như nó nhưng mọi thứ của tôicòn ở phía trước. Từ ngày cái Thúylấy chồng tôi ít gặp nó hơn vì tôicũng phải loay xoay khắp nơi để tìmviệc. Có gặp thì nói chuyện đượcvới nhau rất ít, rồi Thúy lại phải về,lấy lý do “ông xã tao sắp về rồi”.

Tôi tạm thời chưa xin được việclàm đúng ngành mình được học. Bốmẹ chỉ làm ăn nhỏ, chẳng quen biếtrộng nên chỉ biết trông chờ vào sựcố gắng của tôi. Tôi làm tạm chomột quán cà phê gần bãi biển.

Khách đến đây tạp nham đủ mọitầng lớp giàu nghèo, tốt xấu. Tôi cốgắng chăm chỉ, ngoan ngoãn nêncũng được ông bà chủ quý mến. Bàchủ bảo nếu tôi làm tốt cuối năm sẽđược giao quản lý và ông bà đi mởmột quán khác nữa. Tôi vui lắm.Một hôm có gã đàn ông đeo kínhđen, mặt lỗ chỗ nhám đã cố tìnhthọc tay vào nách tôi làm ly cà phêtrên tay rơi xuống đất. Sau đó hắndở trò sàm sỡ lúc vắng khách. Tôikhông chần chừ gì đã tặng hắn mộtcái tát. Nghĩ rằng đó là sự cần thiếtđể bảo vệ mình. Con gái ra ngoài,nếu không thành con nhím xù lôngthì dễ biến thành con gái hư. Hômsau tôi bỏ hẳn không đến làm mặcdù bà chủ dăm lần bảy lượt gọi điện

đến làm tiếp.Cái Vân cũng chẳng hơn gì. Học

kế toán ra nó cũng phải xin đi làmtạm thời tại một hiệu quần áo thờitrang ngay trung tâm thành phố.Khách chủ yếu là chị em phụ nữ.Gặp tôi nó thở ngắn than dài:“Chán quá mày ạ, làm ở đây cứphải nịnh người ta. Không xinhcũng phải bảo là duyên dáng, mặcbộ này, bộ kia đẹp lắm. Tao thấy nógiả tạo làm sao ý. Mà không thế thìkhông bán được hàng. Được cái bàchủ ở đây ưa mốt nên liên tục đưavề những đồ mới”. Tôi vỗ vai cáiVân: “Cố gắng thôi, đời mà. Taothấy tìm được công việc phù hợpsao khó quá. Nhưng vẫn phải cốgắng để sống”.

Vân hỏi tôi công việc thế nTôi nói bỏ rồi và sẽ tìm một côviệc khác. Vì sao ư? Không cđược sự sàm sỡ. Có người n“Con gái muốn có tiền thì phải hđiều ấy có phần đúng nhưng không thể thu ngắn lại những chgai bảo vệ mình.

Một lần rỗi, tôi với Vân rủ nhra biển, thử làm người tiêu tiền mlần xem sao. Chúng tôi gọi lẩu mHai đứa ăn và uống nước ngkhông có bạn trai, không uốrượu. Ông chủ cửa hàng cứ ntrân trân cười vì lạ. Tôi nhìn thấyđàn ông dạo trước dở trò với tôi eo một cô gái trẻ chỉ đáng tuổi cũng vào ăn lẩu. Cô gái bấm đthoại tít tít cả lúc ngồi ăn. Họ ch

“Soi sáng cơ thể người” doĐinh Tị Books phát hành là cuốnsách giải phẫu học độc đáo với hìnhthức thể hiện vô cùng sáng tạo.

Ra mắt lần đầu tiên năm 2017tại Anh Quốc, “Soi sáng cơ thểngười” của nhóm tác giả KateDavies và Carnovsky đã nhanhchóng trở thành một cuốn sáchkhoa học về cơ thể người được độc

giả đánh giá cao bởi hình thức vôcùng sáng tạo.

Giống như đang quan sát cơ thểbằng máy quét X-quang chuyênnghiệp, “Soi sáng cơ thểngười” giúp độc giả khám phá từngbộ phận bên trong cơ thể: Từnhững chi tiết của bộ xương, các cơbắp cho đến những bộ phận đanglàm việc suốt ngày đêm để duy trì

sự sống cho cơ thể theo cách thứchoàn toàn mới.

Điểm đặc biệt nhất của cuốnsách này là sự tích hợp đầy sáng tạogiữa công nghệ hiện đại vào cáctrang sách thông qua chiếc cameratrên điện thoại thông minh. Sau khiquét mã QR code được cung cấp ởbìa cuốn sách, độc giả sẽ truy cậpvào website cho phép biến chiếc

camera trong điện thoại của mìnhthành một “lăng kính ba màu thầnkỳ” trợ giúp việc đọc sách. Khichuyển các màu sắc trên màn hìnhđiện thoại tương ứng với ba màukhác nhau độc giả sẽ được chiêmngưỡng các phiên bản của cùngmột trang sách: Dùng lăng kínhmàu đỏ để quan sát bộ xương.Lăng kính màu xanh lá để quan sátcác cơ và chỉnh sang lăng kínhmàu xanh lam để quan sát các cơquan duy trì sự sống cho cơ thể.

Thông qua những lăng kínhvạn hoa rực rỡ bên trong trang

ọC SÁCHĐ

l Ảnh minh họa.

SOI SÁNG Cơ THể NGườI

Ba đứa chơi thân nhưng cái Thúy làđứa có số đào hoa hơn cả. Có lần trênbãi biển cái Vân hỏi: “Chúng mày cónghe người ta nói con gái như hoamuống biển không? Tim tím mặn mànhưng dại dột lắm. Đời con gái chôngchênh như hoa muống biển. Tao muốncả ba chúng mình phải cứng cáp hơn,nhất là khi ra đời”. Tôi thấy cái Vân nóiphải. Cùng tuổi nhưng nó sâu sắc lạthường. Cái Thúy nhìn lơ mơ lên trờicười vô tư chẳng để ý gì. Thúy xinhxắn một cách mặn mòi để nhiều chàngtrai để ý đến nó và cũng đủ khônngoan để người ta không lợi dụngđược. Riêng cái điều này tôi khôngthích là nó thay bạn trai như thay áo,giao du rộng và thường đến những nơitụ tập ăn chơi đàn đúm. Đến những nơinhư thế con nhà ngoan ngoãn cũngbiến thành kẻ mang tiếng không ra gì.

nTruyện ngắn của Hải Miê

Page 11: Trang: 4+5+6+7+8€¦ · sinh lý tr" l p 1. Tr" em l p 1 ngh#ch ng m, hiu ng âu ch#u ng7i im c c trang ch dày c ca 1 bài tp, có câu lnh dài t i 4 dòng, ph i c oán ra t ng

11Số 292 (8.005) Chủ nhật 18/10/2020NGHỆ THUẬT

nào.ôngchịunói:hư”,

tôihiếc

haumột

mực.gọt,ống

nhìny gãômcon

điệnhim

chột nhau không biết ngượng. Tôiquay mặt đi, thấy những gã đàn ôngnhư thế thật tồi, còn cô gái đangngồi với gã thật đáng thương.

Ăn xong hai đứa rủ nhau ra biểnchạy trên những đợt sóng bò trêncát. Mỗi vệt bàn chân để lại trên cátchỉ lát sau là sóng đã san bằng. Haiđứa đùa nhau, té nước rồi lăn lộntrên cát và cười ha hả như hai kẻđiên khùng. Mệt quá, hai đứa ngồinghỉ. Mặt trời đã khuất sau lưng.Những con chim biển sà xuốngmặt nước kiếm mồi rồi chao liệngtrên không. Vân hỏi: “Thế nàocông chúa, công chúa đã lọt vàomắt xanh của chàng nào chưa? Ratrường, tìm việc và lấy chồng làhai nhiệm vụ khó khăn nhất. Cókhi lấy chồng rồi mới tìm việc.Còn công chúa?”.

Tôi nói về mình. Tôi cũng maymắn có vài người theo đuổi. Nhưngngười tôi để ý nhất là Huy. Anh cónhững đặc biệt về tính cách của traimiền biển, nghèo nhưng tính tìnhcởi mở và có chí hướng. Hiện anhđang làm việc ở một xưởng đóngtàu. Ánh mắt và nụ cười anh cho tôihy vọng. Vân hỏi: “Quan niệm củamày về người chồng và gia đìnhnhư thế nào?”. Tôi tâm sự: “Taokhông ham giàu sang nhưng taothích mẫu đàn ông có trách nhiệmvới vợ con. Một mái nhà nhỏnhưng yên ấm luôn là mơ ước”.Vân cười, cái cười lơ đãng và hồnnhiên: “Hèn nào tao với màykhông rời nhau được. Quan niệmkhông khác gì nhau. Không thế thìthân làm sao được đúng không?”.

Người thứ hai trong bộ ba lấychồng là Vân. Người nó lấy là anhchàng giao thư ngoài bưu điện.Công việc vất vả nhưng không cócuộc sống giàu sang. Vân ít nhắcđến anh, có thể vì nó ngại do khôngbằng người. Đùng một cái nó cưới.Ngày cưới, nó là cô dâu vui nhất màtôi từng thấy, cứ lăng xăng như đứatrẻ học làm người lớn, ngồ ngộ lạ.Chiếc váy nó mặc chắc thuê cũngđắt tiền. Cứ nghĩ nó còn như trẻcon, sâu sắc như bà cụ chưa thể làmvợ được, mặc bộ đồ cô dâu vào thìthấy con mắt của mình sai. Vân đẹphơn tôi tưởng, vẻ đẹp mà ngàythường không nhận ra. Tôi tin Vânchọn đúng và nó sẽ có hạnh phúc.

Một thời gian sau chúng tôi nhậnđược tin chồng Thúy bị bắt về tộibuôn bán trái phép hàng quốc cấmvà nhiều bê bối khác. Ngôi nhà lớnnăm tầng ngoài phố bị niêm phong.Thúy phải mang đứa con mới batháng tuổi về nhà mẹ đẻ tá túc. NhìnThúy gầy sọp, tôi và Vân không tin

vào mắt mình. Nhưng đúng là Thúythật. Đôi mắt nó đẹp thế giờ trũngsâu hoắm, da dẻ xanh xao. Thấy tôivà Vân đến thăm nó mừng lắm,nhưng vừa bế con, nó gục đầu vàovai tôi mà khóc, khóc đến thảmthương: “Hai ơi, Vân ơi, tao khổquá. Bây giờ tao ước ao được nhưchúng mày, yêu và lấy người bìnhthường thôi. Giàu có mà làm gì.Giàu để như chồng tao, lừa dối vợquan hệ với người con gái khác rồidắt díu nhau làm ăn phi pháp. Giờiơi là giời, nếu không có đứa con này,tao chả thiết sống nữa”.

Thúy ơi mày bình tĩnh lại. Rồimọi chuyện sẽ tốt đẹp thôi. Đây làmột thử thách, chúng ta phải vượtqua để sống. Nhưng Thúy chưa biếtkhổ bao giờ, đây là lần đầu tiên nógặp chuyện. Một đứa con gái yếu ớtnhư nó sẽ không tránh khỏi bị sốc.Vân nói xong, Thúy lại hét lên: “Taosẽ không bao giờ nhìn mặt hắn nữa,cái kẻ bội bạc ấy. Để gã cho xã hộitrừng trị!” Tôi lau những giọt nướcmắt lăn trên khuôn mặt nó: “Thúy ơi,dù sao người ta cũng là chồng mày,đứa trẻ mày bế trên tay là con củangười ta. Mày đừng quẩn!” Tôi nuốtnhững giọt nước mắt vào và an ủi nó.Chưa bao giờ tôi thấy nó khóc thảmđến thế. Sự giàu sang đôi khi phải trảbằng cái giá rất đắt. Tôi rất sợ lấychồng giàu và nhất là những gã coitrời bằng vung. Tôi nghĩ đến Huy, hyvọng là sự lựa chọn của tôi đúng.

Thúy đã như vậy, còn tôi, cònVân? Đời con gái chông chênh, nhưbông hoa muống biển tím dại, khờkhạo. Liệu rằng sau này cuộc sốngcủa tôi và Vân có bình yên như đãnghĩ hay những cơn bão táp lại ậpvề xoáy sâu vào lòng những nỗiđau? Có phải chỉ một phút giây sailầm để lại cả đời hối hận? Nhưngdù sao, những bất ngờ xảy đếnkhông ai có thể đoán trước. Là congái, hãy biết tự bảo vệ mình. Khôngphải như con nhím là không tốt vàbuông thả trong cuộc sống tự do làhay. Cái Vân nói thế.

Tôi lao ra biển, tự nhiên muốnra biển vào ngày biển động dõi vềphía có Huy đang đóng tàu. Nhữngcơn gió táp vào mặt ràn rạt. Có thểrồi cuộc sống của tôi cũng vấp váp,làm sao tránh khỏi. Tôi hy vọng ởHuy, anh đang cất những ước mơđời con gái của tôi. Ngày mai, khibiển lặng có thể tôi sẽ đi thăm anh,sẽ đòi anh sự yêu thương. Nếu anhthật lòng yêu tôi, sẽ có cách để giữanh bên mình và sống hạnh phúc.Tôi thấy anh bước đến gần mìnhtrên những con sóng, nhẹ thôi… n

Trong cuộc đời làm nghề của mình, tôi đãgặp không ít phụ nữ khuyết tật. Cóngười, khuyết tật về hình thể. Có người

khuyết tật tâm hồn.Chị là nhân viên massage ở Hội quán mas-

sage người mù. Chị khiếm thị và không xinh.Gia cảnh lại nghèo khó, không được học hànhnhiều. Với nhiều người, chị là điển hình cho mộtsố phận kém may mắn trong xã hội. Nhưng chịcó gương mặt rất tươi và nụ cười làm bừngsáng cả không gian. Tôi ngạc nhiên hỏi chị, đờichị có vui không? Thật khó hình dung mộtngười có cuộc đời không vui vẻ, có gánh nặngtâm tư lại có nụ cười nhẹ nhõm mang nhiềunăng lượng tốt lành đến thế. Chị trả lời, chịsống vui, và chị tự nhận mình là một người maymắn. Chị bảo số phận ưu ái cho chị rất nhiều.Chị khiếm thị, nhưng vẫn có một công việc ổnđịnh, lấy chồng, một người chồng hiền lành, tửtế, có công việc đàng hoàng. Chị có hai con,một trai một gái. Chị còn có một nghề phụ tăngthêm thu nhập, là ghi âm sách nói cho ngườimù. Nghe chị sơ lược cuộc đời mình, tôi ngỡchị may mắn thật, nhưng đi sâu vào câu chuyện,hóa ra không phải vậy.

Hóa ra, chị đã từng bị cha mẹ ruột chối bỏvì khi sinh ra đời đã không nhìn thấy thế giới.Hóa ra, chị sinh sống ở trại trẻ mồ côi khuyếttật cô đơn và thiếu tình thương. Hóa ra chị đãtừng bị kì thị, gặp khó khăn trong nhiều bướcđi của cuộc đời. Nhưng chị rất nỗ lực. Chị cốgắng xin vào trung tâm massage dành chongười mù. Ở trung tâm, chị nỗ lực gấp đôi gấpba nhiều người. Vừa làm, chị vừa rất chú tâmhọc hỏi về kĩ thuật trị liệu. Cứ có phương pháp,chương trình mới là chị tìm cách học hỏi, cậpnhật. Dù mệt, dù làm nhiều chị cũng hiếm khitừ chối khách. Với khách, chị luôn nhiệt tình,ân cần, vui vẻ. Chính sự duyên dáng, hiền hậu,chân thành từ cách nói chuyện, từ nụ cười củachị đã chinh phục một khách hàng, một ngườiđàn ông bình thương. Anh từ có cảm tình, đeođuổi và sau này làm chồng, làm cha những đứacon của chị. Nhiều người nói chị may, vì lấychồng tốt, có con ngoan. Nhưng bên trong làcả tấm lòng trọn vẹn chị dành cho gia đình.Bằng trái tim yêu thương, bằng sự hiền lànhchân thật, chị vun vén cho gia đình mình luôntròn đầy, dạy con biết tự lập, biết yêu thương.

Khiếm thị, nhưng chị luôn không ngừng họchỏi. Chị rất mê nghe sách nói, sách văn học,kiến thức, kĩ năng sống, nghiệp vụ… Chị khôngngừng trau dồi để nâng cao trí tuệ, tầm nhìn,tư duy. Và công việc thu âm sách nói cũng đếntừ “thử nghiệm” đăng audio của riêng mìnhlên youtube. Một công ty chuyên về sách nóithích chất giọng của chị đã liên hệ muốn hợptác với chị.

Nói chị may mắn cũng được, nhưng nóichính xác hơn, là chị chân thành và nỗ lực. Vàcuộc đời đã đáp trả cho chị xứng đáng.

Tôi cũng từng gặp em, cô gái Nguyễn ThịHuyền, quê Đắc Nông, sinh viên Khoa côngnghệ thông tin một trường đại học tại TPHCM, một cô gái bẩm sinh đã teo cơ, khôngthể đi lại bình thường. Vào Đại học với em đãlà một kết quả thật tốt đẹp, đáng mơ ước củabao nhiêu bạn trẻ. Bởi bước chân vào giảngđường trong hình thể khuyết tật, không tự chủđược sinh hoạt, em đã phải trải qua biết baongày tháng vất vả, vượt khó, vượt qua kì thị vàvượt lên chính bản thân mình. Thế mà khôngdừng lại ở đó, Huyền nghĩ và làm được nhữngđiều lớn lao hơn. Em sáng lập Câu lạc bộ tìnhnguyện Ánh Trăng, cùng với các bạn của mìnhthường xuyên giúp đỡ các mái ấm, trại trẻ mồcôi, trung tâm khuyết tật. Huyền còn tạo Fan-page để kết nối cộng đồng người khuyết tật,

hỗ trợ công việc cho họ. Nhiều người ngạc nhiên, cô gái khuyết tật

ấy lấy đâu ra nhiều năng lượng như thế?Trong quá trình đi học, bệnh tật giày vò làmem đau đớn, liên tục trị liệu. Thế nhưng, emchưa bao giờ ngưng những hoạt động xã hội.Em gửi ảnh dự thi các chương trình nét đẹpsinh viên. Em tham gia các chương trình tàinăng sinh viên và giành giải nhất cuộc thithuyết trình Who are you. Giờ đây, Huyền vẫnđang trên con đường đeo đuổi giấc mơ củamình, là một kĩ sư công nghệ thông tin tàinăng, và một diễn giả truyền cảm hứng sống.Những người từng biết em đều tin là em làmđược. Em là cô gái không đi được nhưng lại“đứng thẳng”, cao hơn biết bao người.

Trong những cuộc gặp của mình, tôi đã maymắn biết được nhiều người phụ nữ như thế. Cóngười là ca sĩ, là nhạc sĩ, có người là nhà văn,nhà tạo mẫu. Hay đơn giản là nhân viên vănphòng, nhân viên xã hội… Điều chung của họlà thẳng lưng, mạnh mẽ vượt qua nghịch cảnh,đi về phía trước với lòng quả cảm và trái timchân thành.

Nhưng buồn thay, tôi cũng từng gặp nhữngcô gái khuyết tật tâm hồn. Các cô có vẻ ngoàilành lặn, thậm chí xinh đẹp hay cực kì xinh đẹp.Nhưng họ lại không thích đi bằng đôi chân củachính mình. Tôi từng biết một cô gái, liên tụctham gia các cuộc thi nhan sắc. Liên tục nângcấp vẻ đẹp hình thể, không tiếc chi dùng chomua sắm bên ngoài, để mong đoạt giải mộtcuộc thi nào đó. Và cuối cùng, cô cũng đã cógiải, một giải thưởng ao làng, nhưng cô tự hàolắm. Cô bảo rằng, từ đây mình đã có danh hiệu,có thể bước chân vào con đường “săn đại gia”,nửa đời sau sẽ được sung sướng.

Trong xã hội này, có biết bao cô gái “khôngthích đứng thẳng” như thế? Mạng xã hội giờđây nhan nhản những cô gái thích “bán mình”để có tiền nhanh. Từ bán trực tiếp như đăng lênmạng, tiếp thị trong các group, tham gia vàocác đường dây mại dâm, sugar baby. Cho đến“bán gián tiếp” như đăng hình ảnh hở hang đểcâu view, câu like nhằm bán hàng nhanh, haytạo scandal để bước chân vào làng giải trí. Tấtcả, đều hướng đến việc kiếm tiền nhanh, khôngphải lao động vất vả, nhưng được sống sungsướng, được xài hàng hiệu, được khoe mẽ vớingười đời. Các cô tưởng mình may mắn, nhưngthực chất đang bước chân vào một vòng xoáynghiệt ngã, không lối thoát của vật chất, nhụcdục. Các cô không khuyết tật, nhưng lại sốngnhư dây tầm gửi.

Lựa chọn tạo nên tính cách, tính cách tạonên số phận. Cuộc đời luôn tồn tại nhiều khíacạnh, nhiều kiểu người. Mà thế mới là cuộc đời.Không phán xét hay kết luận gì, nhưng nhiềunăm tháng đã qua, trong tôi vẫn nhớ mãi nụcười như hoa nở sớm mai, thanh thản, tronglành của người phụ nữ ở trung tâm massagedành cho người mù. Và câu nói “đời tôi vuilắm, may mắn lắm”. NGỌC MAI

sách, độc giả sẽ được nhìnsâu bên trong cơ thể ngườivà khám phá hàng loạtnhững bí ẩn đáng kinh ngạcnhất của cơ thể. Sau các hìnhminh họa chi tiết và sốngđộng là hàng loạt các thôngtin thú vị về từng hệ cơ quantrong cơ thể. Cuốn sách đượcđánh giá như một cuốn báchkhoa toàn thư về giải phẫuhọc đầy sáng tạo với nhữngtrang in màu 3 trong 1 tuyệtđẹp. Đây là lựa chọn phùhợp cho những bạn nhỏ đam

mê y học và muốn tìm hiểu sâu hơnvề “cỗ máy” kì diệu nhất thế giới:Cơ thể người.

Cuốn sách được minh họa bởiCarnovsky - bút danh chung củahai họa sĩ nổi tiếng Silvia Quin-tanilla và Francesco Rugi. Các tácphẩm của họ đã được xuất bản trêncác tạp chí danh tiếng trên khắp thếgiới như Vogue, Wired, Frame,Wallpaper, Elle Decor và White-wall. Hình nền “Jungla” củaCarnovsky từng giành Giải thưởngThiết kế Hình nền Tạp chí sáng tạonhất năm 2012. BẢO CHÂU

IếNG LÒNGTKhuyết tật hình dáng và

khuyết tật tâm hồn

lCô gái khuyết tật Nguyễn Thị Huyền với giấc mơ làm

diễn giả.

iên

Page 12: Trang: 4+5+6+7+8€¦ · sinh lý tr" l p 1. Tr" em l p 1 ngh#ch ng m, hiu ng âu ch#u ng7i im c c trang ch dày c ca 1 bài tp, có câu lnh dài t i 4 dòng, ph i c oán ra t ng

12 http://baophapluat.vnSố 292 (8.005) Chủ nhật 18/10/2020

Ảnh hưởng từ Covid-19Theo tìm hiểu, Ngày Sức khỏe

tâm thần thế giới, viết tắt làWMHD (World Mental HealthDay) diễn ra lần đầu vào năm1992 và được tổ chức vào ngày10/10 hàng năm trên toàn thế giới,để giáo dục, nâng cao nhận thứcvà ủng hộ sự nghiệp sức khỏe tâmthần. Năm nay, ngày Sức khỏeTâm thần thế giới diễn ra trong bốicảnh đại dịch Covid-19 còn đangdiễn biến phức tạp. Điều này ảnhhưởng không nhỏ đến việc chămsóc sức khỏe tâm thần của nhữngngười làm việc trong lĩnh vực tâmthần và người bệnh tâm thần.

Thậm chí với việc liên tụcthực hiện các biện pháp cách ly,khiến nhiều người cảm thấy côđộc, lo âu, sợ hãi, hãi đang làmgia tăng các vấn đề về tâm thầnhoặc làm trầm trọng thêm nhữngtình trạng hiện có. Nhiều người cóthể phải đối mặt với việc sử dụngrượu và ma túy ngày càng nhiều,mất ngủ và lo lắng. Trong khi đó,bản thân Covid-19 có thể dẫn đếncác biến chứng thần kinh và tâmthần, chẳng hạn như mê sảng,

kích động và đột quỵ. Nhữngngười có sẵn các rối loạn về tâmthần, thần kinh hoặc sử dụng chấtkích thích cũng dễ bị nhiễmSARS-CoV-2 hơn và họ có thể cónguy cơ cao bị các kết cục nghiêmtrọng và thậm chí tử vong.

Theo thống kê có khoảng 450triệu người có những vấn đề vềrối loạn tâm thần trên thế giới vàlà một vấn đề hàng đầu về sứckhỏe và tàn tật. Cứ 4 người lại cómột người gặp phải vấn đề về sứckhỏe tâm thần trong cuộc sốngcủa họ. Cứ 40 giây lại có mộtngười chết do tự sát, hàng năm cókhoảng 800.000 người tự sát trêntoàn thế giới. Và còn có rất nhiềunhững trường hợp tự sát khôngthành công. Tự sát là nguyênnhân thứ hai dẫn đến cái chết ởlứa tuổi từ 15 đến 29, 79% nhữngngười tự sát trên toàn cầu xảy ởnhững nước có thu nhập thấphoặc trung bình. Tự sát là bi kịchảnh hưởng đến gia đình, cộngđồng và đất nước và có ảnhhưởng lâu dài với những ngườithân còn lại.

Tiến sĩ Tedros Adhanom Ghe-

breyesus - Tổng Giám đốc Tổchức Y tế thế giới cho biết, sứckhỏe tinh thần tốt là nền tảng cơbản cho sức khỏe tổng thể vàhạnh phúc. Covid-19 đã làm giánđoạn các dịch vụ chăm sóc sứckhỏe tâm thần thiết yếu trên toànthế giới ngay khi chúng cần thiếtnhất. Các nhà lãnh đạo thế giớiphải đi nhanh và quyết đoán đểđầu tư nhiều hơn vào các chươngtrình sức khỏe tâm thần trong thờikỳ đại dịch và sau dịch.

WHO trước đây đã nhấnmạnh tình trạng thiếu kinh phí“mãn tính” cho sức khỏe tâmthần. Trước đại dịch, các quốc giachỉ dành dưới 2% ngân sách y tếquốc gia cho sức khỏe tâm thầnvà đang “vật lộn” để đáp ứng nhucầu của người dân.

Những gián đoạn lớn đốivới các dịch vụ sức khỏetâm thần quan trọng

Cuộc khảo sát được thực hiệntừ tháng 6 đến tháng 8 năm 2020ở 130 quốc gia trên 6 khu vực củaWHO, đánh giá việc cung cấp cácdịch vụ về tâm thần, thần kinh và

sử dụng chất gây nghiện đã thayđổi như thế nào do Covid-19. Saukhảo sát, các quốc gia đã báo cáosự gián đoạn rộng rãi của nhiềuloại dịch vụ sức khỏe tâm thầnquan trọng như:

Hơn 60% cho biết có sự giánđoạn đối với các dịch vụ sức khỏetâm thần cho những người dễ bịtổn thương, bao gồm trẻ em vàthanh thiếu niên (72%), người lớntuổi (70%) và phụ nữ cần cácdịch vụ trước sinh hoặc sau khisinh (61%). 67% cho rằng việc tưvấn và trị liệu tâm lý bị gián đoạn;65% đối với các dịch vụ giảmthiểu tác hại nghiêm trọng; và45% đối với điều trị duy trì bằngchất chủ vận opioid đối với tìnhtrạng lệ thuộc opioid.

Hơn một phần ba (35%) báocáo sự gián đoạn đối với các canthiệp khẩn cấp, bao gồm cả nhữngcan thiệp đối với những người bịco giật kéo dài; hội chứng cainghiện sử dụng chất gây nghiệnnghiêm trọng; và mê sảng, thườnglà dấu hiệu của một tình trạngbệnh lý cơ bản nghiêm trọng.

30% cho biết có sự gián đoạn

trong việc tiếp cận các loại thuốcđiều trị rối loạn tâm thần, thầnkinh và sử dụng chất kích thích.Khoảng ¾ báo cáo có ít nhất mộtphần gián đoạn các dịch vụ sứckhỏe tâm thần ở trường học vànơi làm việc (tương ứng là 78%và 75%).

Trong khi nhiều quốc gia(70%) đã áp dụng y học từ xahoặc trị liệu từ xa để khắc phục sựgián đoạn đối với các dịch vụ trựctiếp, có sự chênh lệch đáng kểtrong việc tiếp nhận các can thiệpnày. Hơn 80% các quốc gia có thunhập cao cho biết đã triển khai ytế từ xa và trị liệu từ xa để thu hẹpkhoảng cách về sức khỏe tâmthần, so với dưới 50% các quốcgia có thu nhập thấp.

WHO đã có những hướng dẫncho các quốc gia về cách duy trìcác dịch vụ thiết yếu - bao gồmcả các dịch vụ sức khỏe tâm thầntrong Covid-19 và khuyến nghịcác quốc gia phân bổ nguồn lựccho sức khỏe tâm thần như mộtphần không thể thiếu trong kếhoạch ứng phó và phục hồi củahọ; kêu gọi các quốc gia theo dõinhững thay đổi và gián đoạntrong dịch vụ để họ có thể giảiquyết chúng theo yêu cầu.

Mặc dù 89% quốc gia báo cáotrong cuộc khảo sát rằng hỗ trợsức khỏe tâm thần và tâm lý xãhội là một phần của kế hoạch ứngphó Covid-19 quốc gia, nhưngchỉ 17% trong số các quốc gianày có đầy đủ kinh phí bổ sung đểchi trả cho các hoạt động này.

Tất cả điều này cho thấy cầnđầu tư hơn nữa cho sức khỏe tâmthần. Khi đại dịch tiếp tục, nhucầu thậm chí còn lớn hơn sẽ đượcđặt lên các chương trình sức khỏetâm thần quốc gia. Chi 2% ngânsách y tế quốc gia cho sức khỏetâm thần là không đủ. Các nhà tàitrợ quốc tế cũng cần phải làmnhiều hơn nữa.

TUẤN ANH (tổng hợp)

Ảnh hưởng của Covid-19đến sức khỏe tâm thần

Theo thông tin từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO), cuộckhảo sát trên 130 quốc gia cung cấp dữ liệu toàn cầuđầu tiên cho thấy tác động tàn phá của Covid-19 đối vớiviệc tiếp cận các dịch vụ sức khỏe tâm thần. Theo đóđại dịch Covid-19 đã làm gián đoạn hoặc tạm dừng cácdịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần quan trọng ở 93%quốc gia trên toàn thế giới trong khi nhu cầu về chămsóc sức khỏe tâm thần ngày càng tăng… Tại Việt Namngay trong những buổi đầu chống dịch Covid-19, Bộ Ytế đã triển khai những phương án chăm sóc sức khỏetâm thần cho người dân trong mùa dịch và đã đạt đượcnhững kết quả khả quan. lẢnh minh họa.

THÔNG BÁO MỜI HỌP ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNGCông ty cổ phần Phát triển Thủy Long thông báo mời họp Đại hội đồng cổ đông bất thường năm 2020

Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Phát triển Thủy Long triệu tập cuộc họp Đại hộiđồng cổ đông bất thường của Công ty để quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền củaĐại hội đồng cổ đông:

1.Thời gian tổ chức: 08 giờ 00 phút, ngày 26/10/2020.2. Địa điểm tổ chức:Trụ sở Công ty cổ phần Phát triển Thủy Long: Lô diện tích 7.333,4

m², Cụm Công nghiệp Vũ Ninh, Xã Vũ Ninh, Huyện Kiến Xương, Tỉnh Thái Bình.3. Điều kiện dự họp: Cổ đông sở hữu cổ phần phổ thông theo danh sách cổ đông được lập ngày

09/10/2020; cổ đông ủy quyền được hợp pháp theo mẫu ủy quyền kèm theo Thông báomời họp phiên họp Đại hội đồng cổ đông bất thường của Công ty cổ phần Phát triểnThủy Long.

4. Nội dung cuộc họp:- Đại hội đồng cổ đông thông qua Nghị quyết về kết quả tăng vốn điều lệ Công ty

bằng phát hành thêm cổ phần, chào bán cho cổ đông hiện hữu, giai đoạn 2014 - 2020;- Thông qua Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông về sửa đổi, bổ sung Điều lệ Công

ty;5. Xác nhận tham dự:Để công tác tổ chức Đại hội được chu đáo đề nghị Quý cổ đông thực hiện thủ tục xác

nhận trực tiếp tham dự Đại hội hoặc ủy quyền cho người khác tham dự (theo mẫu gửikèm) và gửi về Công ty cổ phần Phát triển Thủy Long theo hình thức gửi trực tiếp hoặctheo đường bưu điện, trước 15 giờ 00 phút ngày 25 tháng 10 năm 2020.

6. Tài liệu cuộc họp: Tài liệu cuộc họp đã được Công ty gửi đến các cổ đông theo địachỉ của cổ đông được đăng ký trong Sổ đăng ký cổ đông (Danh sách cổ đông và địa chỉkèm theo Thông báo này).

Ngoài ra, các cổ đông có thể tải tài liệu cuộc họp trên website của Công ty tại địa chỉ:http://www.nuocsachthuylong.com.vn

CHỦ TỊCH HĐQTĐã ký

Nguyễn Thị Ngọc Anh

DANH SÁCH CỔ ĐÔNGDanh sách cổ đông của Công ty cổ phần Phát triển Thủy Long có quyền dự họp Đại

hội đồng cổ đông bất thường ngày 26/10/2020, được lập theo Sổ đăng ký cổ đông củaCông ty cổ phần Phát triển Thủy Long, tính đến ngày 09/10/2019.

TM. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊCHỦ TỊCH

Đã kýNguyễn Thị Ngọc Anh

Page 13: Trang: 4+5+6+7+8€¦ · sinh lý tr" l p 1. Tr" em l p 1 ngh#ch ng m, hiu ng âu ch#u ng7i im c c trang ch dày c ca 1 bài tp, có câu lnh dài t i 4 dòng, ph i c oán ra t ng

13Số 292 (8.005) Chủ nhật 18/10/2020BLOG SỐNGhttp://baophapluat.vn

Nhiều công việc ngườikhuyết tật dễ thích nghi

Những người tàn tật luônkhao khát có công việc để có thểtự lao động nuôi sống chínhmình giảm bớt sự phụ thuộckinh tế cho gia đình và xã hội.Người khuyết tật rất khó tiếpcận vào điều kiện làm việc củangười tuyển dụng lao động cũngnhư di chuyển. Vì vậy, họ rấtcần những công việc có thể làmtại nhà, hoặc Trung tâm việclàm mà vẫn có thu nhập.

Hiện nay, nhiều Trung tâmviệc làm dành cho người khuyếttật được mở ra trong đó có côngviệc: thêu ren, đan, cắt may,tranh đá, làm gốm sứ qua cácnghề truyền thống Việt Nam.Phụ nữ khuyết tật có thể làmcông việc tin học văn phòng,làm bánh ngọt, chế biến cácmón ăn, sửa xe máy, vi tính...

Với tốc độ phát triển củacông nghệ thông tin 4.0 nhưhiện nay, chỉ cần có một chiếcmáy tính được nối mạng, NKTđã có thể tiếp cận với những cơhội nghề nghiệp dễ dàng hơnxưa. Một trong những lĩnh vựcquan trọng thể hiện sự hòa nhậpcộng đồng hay nói cách khác làviệc kết nối với xã hội củangười khuyết tật được thể hiệnqua khả năng tiếp cận và sửdụng các ứng dụng công nghệthông tin hiện đại như điệnthoại, máy tính và mạng inter-net. Công nghệ thông tin nhưđiện thoại, máy tính và mạng in-ternet đã và đang trở thành côngcụ hỗ trợ cho con người trongcác hoạt động hàng ngày, đặcbiệt là trong lao động, tạo ranhững thay đổi mạnh mẽ trongđời sống. Với người khuyết tật,

công nghệ thông tin càng trởnên có ý nghĩa trong học tập,lao động, sinh hoạt và tham giavào các hoạt động xã hội.Những lợi ích mà công nghệthông tin mang lại cho thấycông nghệ thông tin đã trở thànhcánh tay của người khuyết tậtvận động, đôi tai củangười khiếm thính, đôi mắt củangười khiếm thị. Chính việcchỉ cần ngồi một chỗ sử dụngmáy móc, công nghệ điện tử,mạng internet để học tập, chiasẻ, tiếp nhận thông tin đã trởthành lợi thế quan trọng đểngười khuyết tật tiếp cận và làmnhững công việc liên quan đếnlĩnh vực này.

Có nhiều tòa soạn báo giấy,tạp chí, các trang báo điện tử vàcác công ty bán hàng trựctuyến… cần tuyển cộng tác viênđể viết bài. Bạn có thể viết mộtbài báo, viết truyện ngắn, sángtác thơ, vài mẫu truyện cười,hay vẽ tranh biếm họa, viết cáclời bình quảng cáo, hay viếtluận văn. Còn những công tymuốn Marketing trên mạng sẽtuyển bạn viết các bài về côngty cũng như sản phẩm, dịch vụcủa họ để đưa lên các Forum,cộng đồng, mạng xã hội. Nhữngngười khuyết tật nếu có chútnăng khiếu hãy thử sức mình.

Mỗi dạng khuyết tật riêng phùhợp với một công việc riêng.Người khiếm thị vẫn có thể làmtốt công việc chăm sóc kháchhàng qua điện thoại; người khiếmthính thường thì có đôi bàn taycực khéo và cảm quan mỹ thuậtrất tốt; người khuyết tật ở chânkhông ngăn họ trở thành mộtnhân viên công nghệ xuất sắc haymột đầu bếp giỏi…

Ở góc nhìn nhân sự, ngườikhuyết tật có tính cam kết gắnbó với công việc rất cao; và sựhiện diện của họ cũng là độnglực cho những nhân viên còn lạicố gắng làm việc. Hiểu thêm vềngười khuyết tật sẽ giúp doanhnghiệp bớt e dè khi tuyển dụnghọ. Người khuyết tật nói chungvà phụ nữ khuyết tật nói riêngrất cần sự hỗ trợ từ cộng đồngdoanh nghiệp với tư cách nhữngngười tiên phong tạo cơ hội,trao niềm tin cho người khuyếttật làm việc chứ không phải tạomột công việc cho có, theo kiểunhìn nhận đó là việc từ thiện,tích phúc tích đức.

Cần lắm những “bàn tay”giúp người khuyết tật“đứng thẳng”

Nếu khuyết tật là một điềubất hạnh thuộc về số phậnkhông thể tránh, thì giúp ngườikhuyết tật hòa nhập lại là mộtlựa chọn. Chính vì thế vấn đềgiúp đỡ NKT không phải là việclàm của một cá nhân nào mà rấtcần được sự liên kết, hỗ trợ củatất cả mọi cá nhân, tổ chức.Trong những năm qua Nhànước đang dần quan tâm đếncác chính sách trợ giúp chongười kém may mắn.

Các chính sách ưu đãi đốivới người khuyết tật đang dầnđược thực hiện như tăng mứctrợ cấp hàng tháng, khuyếnkhích các cơ quan, doanhnghiệp nhận người khuyết tậtvào làm việc, các trung tâm dạynghề và giới thiệu việc làm...

Những việc cần làm để giúpđỡ người phụ nữ khuyết tật chínhlà giúp đỡ về tinh thần và cả vậtchất để họ phần nào được an ủi,

tự tin hòa nhập cộng đồng là việclàm rất cần thiết. Hiện nay có rấtnhiều các tổ chức, cá nhân, doanhnghiệp có các hoạt động giúp đỡngười khuyết tật bước ra cuộcsống với tâm lý thoải mái khôngcòn tâm lý mặc cảm.

Đó là về công việc, còn cuộcsống đời thường, để có thể giúpđỡ người khuyết tật một cáchhiệu quả nhất thì người thân,bạn bè cần phải nắm bắt đượctâm lý của họ. đa phần NKT đềucó tâm lý mặc cảm, tự ti e dè vàngại giao tiếp với xã hội là hiệntượng phổ biến thường gặp.

Do đó, để giúp họ cảm thấytươi vui và sống tích cực hơn,người thân nên tạo điều kiệncho họ làm những việc nhà vừasức như gấp quần áo, tưới cây,may vá, sửa chữa đồ gia dụngđơn giản. Những việc này phầnnào giúp người khuyết tật cảmthấy tích cực hơn và tự tin hòanhập cùng mọi người. Dù ngườithân chăm sóc người khuyết tậtở mức độ nào cũng nên khuyếnkhích họ thực hiện các hoạtđộng cá nhân này, nhằm khiếnhọ tự tin hòa nhập với cuộcsống hơn.

Cuộc sống có rất nhiều tấmlòng, chương trình thiện nguyệnđể giúp đỡ trong sinh hoạt hàngngày như cõng bạn đến trường,trợ giúp NKT vận động nặng,sinh hoạt cá nhân hàng ngày,đội ngũ xe ôm miễn phí đưa, tạosân chơi cho người khuyết tậttiêu biểu như cuộc thi “Vẻ đẹpvầng trăng khuyết”, đại hội thểthao người khuyết tật Paragame,cuộc thi sáng tác thơ,gameshow giai điệu trái tim sânchơi ca hát dành cho ngườikhuyết tật... Về mặt vật chất,nhiều tấm lòng thiện nguyệngiúp đỡ người khuyết tật thểhiện ở việc trao tặng xe 3 bánhcho NKT, đồ dùng cá nhân, trợgiúp học phí trong quá trình đàotạo nghề, tìm việc làm...

Hơn ai hết, người khuyết tậtmong được chăm sóc sức khỏevà phục hồi chức năng. Họ cầnđược hướng dẫn, tư vấn, phổbiến kiến thức về cách tự chămsóc sức khỏe, phòng ngừa giảmthiểu bệnh tật. Với các trườnghợp như bệnh lý hay tai nạn,người khuyết tật có thể luyệntập phục hồi chức năng bằngcác phương pháp vật lý trị liệu.Tùy theo mức độ khiếm khuyếtmà chuyên gia sẽ đưa ra các bàitập phù hợp giúp người khuyếttật có thể phục hồi được phầnnào khả năng vận động.

Các cơ quan chức năng xâydựng các công trình công cộng,trung tâm vui chơi giải trí giànhriêng cho người khuyết tật. Đâylà một trong những việc cần làmđể giúp đỡ người khuyếttật trong quá trình hòa nhập xãhội. đang được cộng đồngngười khuyết tật quan tâm, bởivì ở nước ta các công trình côngcộng như đường dành cho xelăn, lối lên xuống các tòa nhà,bến xe, biển báo chỉ dẫn lànđường... còn có rất ít, chưa phùhợp khi người khuyết tật thamgia giao thông.

Ngoài ra, các trường học cầnlồng ghép các kiến thức vềngười khuyết tật vào hoạt độngngoại khóa ngay từ bậc tiểu học.Trong tâm hồn non nớt của trẻthơ, đôi khi chúng sẽ có suynghĩ kỳ thị người khuyết tật donhững khiếm khuyết hình thểcủa họ. Do đó, giới thiệu, giảngdạy cho các các em biết vềngười khuyết tật có thể giúpthay đổi suy nghĩ, cách nhìnnhận về người khuyết tật ngaytừ sớm. Từ đó, cái nhìn của cácem về người khuyết tật sẽ đượcthay đổi, sự phân biệt đối xử đốivới người khuyết tật cũng sẽđược xóa nhòa. BẢO MI (t/h)

Để người khuyết tật thực hiệnước mơ “đứng thẳng”

lHọ cần sự giúp đỡ của cộng đồng. lNgười khuyết tật luôn khao khát được hòa nhập cuộc sống.

Cả nước hiện có khoảng 6,2 triệu người khuyết tật, trong đó khoảng 3,5 triệu phụ nữ khuyết tật. Hầu hếtnhững người khuyết tật nhất là phụ nữ đều cảm thấy tự ti, mặc cảm với những khiếm khuyết của bản thânmình. Điều đó làm cho họ khó hòa nhập và thành công trong cuộc sống. Để có thể thành công trong cuộcsống thì người khuyết tật cần phải bỏ qua mọi mặc cảm tự ti và cố gắng, kiên trì hòa nhập với cộng đồng.Ngoài ra, họ rất cần những “bàn tay” nâng bước họ thực hiện ước mơ “đứng thẳng”.

Có rất nhiều dạng khuyết tật khác nhau nhưng thông thường,những người khuyết tật sẽ được chia thành 4 nhóm chính: Tàn tật

vận động gồm những người bị dị dạng, cụt hoặc liệt các chi, lệch cộtsống… Những người này gặp nhiều khó khăn do bị suy giảm chức năngvận động đáng kể; Tàn tật về ngôn ngữ gồm những người câm điếc,khuyết tật cơ quan phát âm… Họ gặp nhiều khó khăn trong việc giaotiếp với người khác; Thiểu năng trí tuệ là những những người mắc hộichứng Down, suy giảm trí tuệ. Họ cũng gặp nhiều trở ngại trong khảnăng tư duy và hòa nhập với cộng đồng; Tàn tật về cơ quan thị giác lànhững người bị khiếm thị, họ cũng phải đối mặt với nhiều bất lợi khihòa nhập với cuộc sống.

Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng khuyết tật như bẩm sinh,tai nạn hoặc bệnh tật. Nhưng dù là nguyên nhân nào, người chămsóc người khuyết tật cũng cần có giải pháp giúp họ hòa nhập cộngđồng và sống vui vẻ, lạc quan.

Page 14: Trang: 4+5+6+7+8€¦ · sinh lý tr" l p 1. Tr" em l p 1 ngh#ch ng m, hiu ng âu ch#u ng7i im c c trang ch dày c ca 1 bài tp, có câu lnh dài t i 4 dòng, ph i c oán ra t ng

14 http://baophapluat.vnSố 292 (8.005) Chủ nhật 18/10/2020

“Con gái tìm ba, ba tìm con gái” tràn lan mạng xã hội…

Hiện nay trên các trang mạngxã hội, điển hình là Facebookxuất hiện một trào lưu mới nổi lênvới tên gọi “Sugar daddy, sugarbaby”. Đây là trào lưu xuất pháttừ các nước phương Tây, đã có từrất lâu và phổ biến ở hầu hết cácđất nước. Sugar daddy được dịchra với nhiều tên gọi như “bốđường”, “ông bố ngọt ngào” hay“bố nuôi”, được hiểu là nhữngông bố có tuổi (khoảng trên 35)và có kinh tế, hỗ trợ được cả vềtài chính lẫn tình cảm.

Bên cạnh sugar daddy khôngthể không kể đến sugar baby haycòn được gọi là “con nuôi”, “đứacon ngọt ngào” đây là những côgái trẻ tuổi, xinh đẹp và quyến rũ,cần tiền để tiêu xài cho bản thânhay trang trải cuộc sống. Thựcchất đây là cuộc trao đổi về tình,tiền và thể xác được che đậy dướimột mối quan hệ giữa bố nuôi vàcon nuôi. Trong mối quan hệ này,các sugar daddy sử dụng tiền bạc,quà cáp hay một số sự hỗ trợ khácvề vật chất cho các sugar baby đểnhận lại sự đáp ứng không chỉ vềtình cảm mà còn cả về tình dục từcác cô gái trẻ. Bên cạnh mối quanhệ trên còn có mối quan hệ giữacác anh chàng trẻ trung, điển trai,khoẻ mạnh với các cô, chị lớntuổi được gọi là “Suga mama,sugar baby”. Ở các nước phươngTây, các mối quan hệ này có rấtnhiều và hầu hết khá kín tiếng,hay chỉ xuất hiện trên các nềntảng hẹn hò. Và các “sugardaddy” nước ngoài hầu hết đềuđã có tuổi, cũng như có nhiều tiền

để chu cấp cho các cô con gáihàng nghìn đô mỗi tháng. Đểtương xứng, các sugar babykhông những trẻ trung, xinh đẹpmà cần có học thức, biết cách ứngxử để xứng với các “sugar daddy”giàu có.

Tại Việt Nam, mối quan hệ“Sugar daddy, sugar baby” thựcchất đã xuất hiện từ cách đâynhiều năm tuy nhiên mức độ phổbiến không nhiều và cũng khôngđược công khai bi hài như hiệnnay. Đến năm 2020, “Sugardaddy, sugar baby” đã trở thànhmột trào lưu hot của xã hội,không chỉ trên các nền tảng hẹnhò nổi tiếng như Tinder hayOkCupid mà còn tràn lan trênmạng xã hội nhiều người Việt sửdụng nhất đó là Facebook. Chỉcần lên Facebook gõ từ khoásugar daddy hay sugar baby thì sẽhiện lên hàng chục các nhóm vớicác tên gọi khác nhau như:SGDD-SGBB tìm Sugar “Nơihẹn hò của Daddy và Baby Việt”;Sugar Daddys and Sugar BabyHà Nội (Con gái tìm ba - ba tìmcon gái); Cộng đồng SugarDaddy và Sugar Baby;…

Tất cả đều có chung mục đíchlà nơi giao lưu và kết nối giữa các“bố nuôi, con nuôi”. Số lượngthành viên tham gia các nhómtrên cao nhất lên đến 33 nghìnngười và có rất nhiều nhóm từ 5nghìn đến 20 nghìn người. Trongđó có cả những nhóm kín và cũngcó những nhóm công khai. Mộtngày trung bình có đến 150 bàilên sóng. Nếu phần đăng của cácbố nuôi thì thường không ảnh, chỉcó nội dung giới thiệu bản thân,độc thân hay có gia đình, độ tuổi,

nơi sống, yêu cầu cũng như sốtiền chu cấp. Trong khi phía các“con nuôi” sẽ kèm ảnh đôi khi làlộ mặt, đôi khi là giấu mặt, nhưngnhất định siêu “mát mẻ” và thôngtin về độ tuổi, số đo ba vòng, nơisống, yêu cầu với “bố nuôi” và sốtiền cần được chu cấp mỗi tháng.Không rõ thực hư ra sao, nhưngcác bố nuôi tự “công khai” tuổitừ 25 đến 30, còn các con nuôitầm từ 18 tuổi và một số dưới 18tuổi, với số tiền chu cấp thường là10 -15 triệu/ tháng...

Được, mất và biến tướngCòn nhớ trung tuần tháng 9,

cộng đồng mạng đã được mộtphen “đánh ghen tập thể” về mộtclip dài khoảng 5 phút, quay lạicảnh đánh ghen trên phố Lý NamĐế, Hà Nội- khi người chồng laovào đánh vợ, che chở cho cô bồnóng bỏng. Trong đoạn clip làhình ảnh một người phụ nữ saukhi phát hiện chồng mình lái xechở một cô gái trẻ trung, xinh đẹpđã ngay lập tức chặn đầu xe, lôicô gái trẻ xuống đường, liên tụcgiật tóc, chửi bới khiến cô gái trẻgào khóc thảm thiết. Ngay sau khiđoạn clip được đăng tải rộng rãi,cư dân mạng đã ngay lập tức tìmra thông tin của cô gái trên mạngxã hội. Cô gái trẻ sinh năm 2000nhưng đã có cuộc sống hết sứcsang chảnh với hình ảnh ngồi xếhộp, đi du lịch và ở resort hạngsang. Dư luận đặt câu hỏi về “hotgirl” này, khi mà trào lưu daddy,babby không còn là chuyện hiếm.

Thực tế, không ít các cô gáitrẻ với suy nghĩ lệch lạc đã luônbiết tận dụng sự trẻ trung, xinhxắn, gợi cảm, biết cách ăn nói

khéo léo là sẽ tự đi tìm cho mìnhmột hoặc nhiều “sugar daddy”.Trước trào lưu này, Hà Anh (sinhviên Đại học Quốc gia Hà Nội)bày tỏ: “Điều buồn cười là các côgái này chỉ cần dựa vào độ tuổi,ngoại hình và thể xác của mình đểyêu cầu một số tiền chu cấp màhọ cảm thấy phù hợp với giá trịcủa bản thân. Và chỉ cần 10-15triệu/tháng, họ đã hài lòng và sẵnsàng ký kết hợp đồng bố nuôi -con nuôi. Nhưng liệu số tiền ấycó thật sự xứng đáng với giá trịcủa một người con gái haykhông? Rõ ràng là không xứngđáng để mà đánh đổi. Có thể thấy,một bộ phận các cô gái trẻ ngàynay có tuổi trẻ, ngoại hình nhưnglại không trau dồi tri thức, khôngchăm chỉ làm việc mà chỉ chămchăm “lấy vốn làm lãi” để thoảmãn những nhu cầu về vật chất,sự hào nhoáng trước mắt của bảnthân. Chỉ cần họ cảm thấy mìnhthật sành điệu, sang chảnh khingồi trên các xe ô tô sang, ở trongnhững căn chung cư đắt tiền hayđồ hiệu đầy người mà bất chấp tấtcả tương lai của mình”.

Đành rằng, có những “sugarbaby” đăng lên với nội dung kiếm“sugar daddy” chu cấp cho bảnthân để trang trải cuộc sống, vớilý do đang đi học hay cần tiền đểtrả học phí. Vậy tại sao họ khôngdành thời gian vừa học vừa làm,vừa kiếm thêm thu nhập lo chocuộc sống mà vừa có kinhnghiệm, rõ ràng đó chỉ là nhữnglí do để bào chữa cho sự lười nháccủa chính mình. Liệu cứ tiếp tụcvới lối sống, tư tưởng sử dụngthân xác của mình để kiếm đượctiền như vậy, đến khi không còn

“sugar daddy” bao nuôi nữa thì sẽcó bao nhiêu “sugar baby” chỉ đểthoả mãn nhu cầu vật chất củamình, chỉ cần một cái nhích chânsẽ dấn thân vào con đường mạidâm đúng nghĩa, khi mà ranh giớigiữa hai khoảng cách này vô cùngmong manh?

Và điều dễ nhận thấy, “sugardaddy” như một tên gọi khác của“bồ nhí”, “cặp bồ” hay “ngườithứ ba”, dù với bất cứ tên gọi nàothì đây cũng là hành vi luôn bị xãhội lên án. Không chỉ vậy, tràolưu này dường như còn là mộtphương tiện để những người đànông có gia đình ngoại tình mộtcách dễ dàng, và có nhiều sự lựachọn về người tình hơn. Dẫuchuyện đàn ông ngoại tìnhkhông có gì mới, nhưng cái lạ làmột bộ phận xã hội lại coi nónhư một việc tất yếu và còn côngkhai tìm kiếm bồ nhí hay “congái nuôi” trên các trang nhóm xãhội. Chính trào lưu kì lạ nàyđang ngày càng khiến số lượngđàn ông ngoại tình tăng lên, từđó cũng khiến ngày càng cónhiều gia đình tan vỡ.

Và như thế, trào lưu “sugardaddy, sugar baby” ở nước takhông thực sự giống như cácnước phương Tây, bởi có những“ông bố” nuôi còn rất trẻ, kinh tếkhông phải dư dả, và còn độcthân nhưng lại không chọn cáchtìm kiếm người yêu mà lại muốntìm kiếm “sugar baby”. Các bạntrai đang lao vào mối quan hệ nàylà để chứng minh bản thân haychỉ là đang chạy theo trào lưu?Nếu cứ chạy theo trào lưu nhưvậy liệu đến khi nào họ sẽ khôngcòn những rung động về tình yêuthực sự nữa, mà chỉ còn nhữngcuộc trao đổi tình và tiền?

Bên cạnh đó, có cầu ắt cócung, sẽ xuất hiện những ngườiđứng ra tuyển các “sugar baby”hay nhận tìm “baby” cho các“daddy”, và hành động này đangdần dẫn đến thực trạng chăn dắthay môi giới các cô gái cho cácông bố nuôi. Khi mà việc môigiới này được thực hiện ở quy môrộng và có sự phân chia tiền bạc,thì rõ ràng nó đang dần trở thànhmột hành vi phạm pháp, mang tênmôi giới mại dâm.

Có thể thấy trào lưu “Sugardaddy, sugar baby” không chỉlàm lệch lạc đạo đức của các côgái trẻ, cổ vũ cho đàn ông “hamvui”, cùng với sự biến tướng củagái mại dâm và môi giới mạidâm, mà điều quan trọng, bạntrẻ đang tự hạ thấp giá trị bảnthân, họ đã không sống đúng vớituổi trẻ với những khát khaovươn tới phía trước và với mộttình yêu đúng nghĩa. Liệu cácbạn trẻ có còn biết rung động, cócòn biết tình yêu và những ngọtngào hay chỉ biết sự đánh tráokhái niệm “sugar daddy”, lànhững bản hợp đồng lạnh lùng,tàn khốc, là những mua và bánvô cùng xấu xí…

Vậy nên, khi mà mọi điềuđều có thể trở thành trào lưu, thìmỗi người cần phải có sự tỉnhtáo của riêng bản thân mình- đểkhông bị sa ngã vào những hệluỵ nguy hiểm dưới cái mác tràolưu đem lại. LINH CHI

Lo ngại trào lưu: “Sugar daddy, sugar baby”Trong thời đại xã hội hoá 4.0, các xu hướng, tràolưu của các nước trên thế giới luôn được ViệtNam cập nhật và học tập theo rất nhanh. Tuynhiên bên cạnh các trào lưu tích cực, đáng đượchọc hỏi thì cũng có những trào lưu tiêu cực, gâyảnh hưởng đến đạo đức của một bộ phận nhưtrào lưu “Sugar daddy, sugar baby”.

lMinh hoạ “Sugar daddy, sugar baby”.

lCác hội nhóm “Sugardaddy, sugar baby” trênFacebook.

lBài đăng tìm kiếm sugar daddy trên nhóm.

Page 15: Trang: 4+5+6+7+8€¦ · sinh lý tr" l p 1. Tr" em l p 1 ngh#ch ng m, hiu ng âu ch#u ng7i im c c trang ch dày c ca 1 bài tp, có câu lnh dài t i 4 dòng, ph i c oán ra t ng

Những người phụ nữ“không gục ngã”

“Không gục ngã” là tựa cuốntự truyện của nhà văn, dịch giảNguyễn Bích Lan. Chị NguyễnBích Lan vốn nổi tiếng trong giớidịch thuật, văn chương, khôngchỉ bởi năng lực viết lách mạnhmẽ mà quan trọng hơn, là bởitinh thần vượt qua tật nguyền đểvươn lên.

Sinh năm 1976, NguyễnBích Lan khi ra đời vốn là mộtcô bé xinh tươi, khỏe mạnh nhưbất cứ cô gái nào. Nhưng từnăm 13 tuổi, bạo bệnh ập đếnđã làm thay đổi hoàn toàn cuộcđời. Căn bệnh rối loạn dưỡngcơ khiến cô bé phải bỏ dở việchọc ở năm học lớp 8. Không chỉthế, căn bệnh quái ác còn gâyđau đớn vô cùng, nó biến chứngsang tim, khiến Bích Lan nằmliệt giường chiếu, cơ thể gầyốm đến mong manh như khôngcòn sức sống. Căn cứ tình hìnhsức khỏe, bác sĩ đoán Bích Lankhông thể sống quá 18 tuổi.

Tưởng chừng cuộc đời đã sậpcửa trước mắt cô gái nhỏ. Nhưngnhững ngày tháng nằm liệt trêngiường bệnh, chị vẫn quyết tâmkhông để trí não mình “nằm yêncùng cơ thể”. Bích Lan mày mòtự học tiếng Anh, học các kiếnthức khác qua sách vở. Rồi chịđược trang bị vi tính để tiếp cậnvới thế giới bên ngoài, cả mộtkho kiến thức vô tận mở ra trướcmắt chị. Vừa học, chị cũng vừalàm “cô giáo” ở lớp học tại nhà,truyền dạy các kiến thức đã học

cho bọn trẻ.Rồi chị tham gia dịch thuật và

viết lách. Trong nghề, chị đượcđánh giá là “chắc tay”, ngôn ngữphong phú, văn phong sâu sắc.Đến nay, Nguyễn Bích Lan làdịch giả của gần 30 đầu sáchtiếng Anh. Trong đó có nhiềuquyển sách gây tiếng vang, có giátrị nhân văn như Triệu phú khu ổchuột của tác giả Vikas Swarup,Cuộc sống không giới hạn củaNick Vujicic – chàng trai khôngtay không chân đã từng đến ViệtNam hai lần, Phật ở tầng áp máicủa Julia Otsuka, Cọ hoang củaWilliam Faulkner, Một đêm duynhất của Targore, "Lời nguyệncầu từ Chernobyl" của SvetlanaAlexievich (tác giả người Be-larus đoạt giải Nobel Văn họcnăm 2015)…

Năm 2013, Bích Lan pháthành cuốn tự truyện “Không gụcngã” kể về kỳ tích tự học của côgái mang trên mình hàng chụccăn bệnh nan y, ở vào thời cáchđây 30 năm về trước, khiphương tiện học tập vô cùngthiếu thốn, khác hẳn thời nay.Quyển sách gây xúc động mạnhmẽ trong cộng đồng, trở thành“kim chỉ nam” cho những ngườicó số phận không may hay đanggặp những vấp ngã trên đườngđời. Rất nhiều độc giả, nhất làđộc giả trẻ tuổi đã liên lạc vớiBích Lan để bày tỏ niềm cảmmến, cũng như gửi lời cảm ơnchị và cuốn tự truyện đã độngviên tinh thần họ.

Nhà văn, dịch giả Nguyễn

Bích Lan là 1 trong 8 phụ nữđược vinh danh trong phần trưngbày về phụ nữ đương đại tại Bảotàng Phụ nữ Việt Nam. Giờ đây,người phụ nữ khuyết tật ấy vẫnđang đi tiếp con đường vănchương của mình, vẫn cho ra đờinhững tác phẩm dịch thuật chấtlượng. Chị cũng thường xuyênxuất hiện trong các buổi ra mắttác phẩm, giao lưu, truyền cảmhứng. Tài năng và sức sống củachị là điều cả độc giả lẫn bạncùng nghề phải nghiêng mìnhngưỡng mộ.

Câu chuyện về “thiên thầnsáu chân”

Trong giới viết văn trẻ hiệnnay, Nguyễn Trà My không cònlà cái tên xa lạ. Ngoài danh xưngnhà văn Nguyễn Trà My, chị cònđược gọi bằng cái tên đặc biệt là“thiên thần sáu chân”.

Cái tên ấy là một cách “tảthực” về Trà My, cô gái khôngthể tự đi đứng bằng hai chân,phải nhờ đến dụng cụ hỗ trợ, làchiếc ghế tập đi có 4 chân. Loạidụng cụ hỗ trợ này đã gắn với TràMy từ thuở ấu thơ. Sau một sơsuất trong phẫu thuật, cô bé TràMy 3 tháng tuổi tưởng đã chết,vào nằm nhà xác nhưng “sốnglại”, trở về một cách không trọnvẹn. Cô bé không nói được,không đi lại được, người teo tópquặt quẹo. Tuổi thơ của Trà Mylà những ngày tháng náu mìnhtrong 4 bức tường nhà. Nhưng,bốn bức tường ấy không làm mấtđi tinh thần của cô gái nhỏ. Cùngvới sự kiên trì và yêu thương của

gia đình, Trà My nỗ lực tập vật lýtrị liệu, tập giao tiếp. Thông quagiấy bút, sách báo, và sau đó làmáy tính, internet, Trà My đã bắtđầu học hỏi về mọi thứ chungquanh. Đó là những ngày thángcực kì vất vả với những bước điđau đớn đầu tiên, học cách viếtbằng 1 ngón tay quắp lấy viết ghilên tờ giấy, học cách “mổ cò”bằng 1 ngón lên bàn phím. 16tuổi, cô bé bắt đầu bước vàonghiệp viết sau một thời gian dàinỗ lực tự học.

Trưởng thành, cô gái nhỏkhuyết tật đã có một quyết địnhkhiến nhiều người ngỡ ngàng: Tựthân vào Sài Gòn lập nghiệp. Từmột người không thể đi đứng,Trà My đã đứng vững trên đôichân của mình. Chưa một ngàyđến trường, thế mà ngoài viếtsách, cô còn viết bài PR, làmtruyền thông, viết kịch bản… Côgái trẻ ấy có một nội lực mạnhmẽ không ngờ đằng sau vẻ ngoàibé nhỏ, cao xấp xỉ 1m.

Là một nhà văn trẻ có tiếng,sự nghiệp văn chương của TràMy được đánh dấu bằng nhiềutác phẩm Yêu trên từng ngóntay; Chúng ta chính là mùaxuân; Giấc mơ đôi chân thiênthần… Nổi tiếng và có sức ảnhhưởng nhất trong số đó là tácphẩm Tin vào điều tử tế. Sauthành công của quyển sách, TràMy thực hiện một chiến dịch xãhội cũng mang tên Tin vào điềutử tế. Cô đến các trại giam, tặngsách, chuyện trò, truyền cảmhứng sống cho tù nhân. Trà My

cũng đi rất nhiều, tham gia cáchoạt động tình nguyện, giao lưuở tỉnh nghèo, vùng biên giới…Cô còn luôn rèn luyện sứckhỏe, tập yoga để nâng cao chấtlượng cuộc sống. Trà My đãsống một cuộc đời rất nhiềunăng lượng, rất rực rỡ.

“Nhiều người hỏi mình đinhiều làm nhiều có mệt không.Minh đùa, mệt vì cười quá nhiềuthôi chứ chả ngại gian khổ. Mìnhnghĩ, làm gì cũng phải có chiếnlược và tầm nhìn rộng lớn để pháttriển bản thân. Chứ không phải đichỉ để đi. Mọi người bắt đầu nhậnxét dạo này mình thay đổi theochiều hướng khác. Bởi đơn giảnmình tin mình phải vươn ra thếgiới vào một ngày không xa. Hãycứ dám mơ lớn để thấy đời thú vịvà thấy bản thân mình có giá trịcho cộng đồng”, Trà My chia sẻnhư thế.

Tài năng và nỗ lực củanhững cây xương rồngtrên cát

Cạnh Bích Lan, Trà My, vănđàn Việt Nam còn chứng kiếnkhông ít nữ văn sĩ khuyết tật đầynghị lực. Đó là nhà văn NguyễnPhương Thúy, 33 tuổi (TP ViệtTrì - Phú Thọ), bút danh ViênNguyệt Ái. Sưng đau khớp từnhỏ, biến chứng liệt 90% toàn bộcơ thể, nhưng Phương Thúykhông đầu hàng số phận. Cô miệtmài luyệt bút, viết chữ. Rồi đọcsách, viết sách. Từ các tác phẩmbuổi đầu đăng trên báo địaphương cho đến báo Trung ương,rồi đến các giải thưởng vănchương lớn nhỏ. Và quyển sáchCho em một lần được xuất bản,được bạn đọc đón nhận. Hiện,Phương Thúy vẫn miệt mài trênhành trình văn chương của chị.

Còn có nữ nhà văn NguyễnThị Kim Hòa, cô gái bại liệt quêNinh Thuận. Cô đã ra mắt nhiềutác phẩm sách như Tay chị tayem, Nho đắng, Cơn lũ vẫn chưaqua. Cô còn đoạt nhiều giảithưởng văn chương của Tạp chíVăn nghệ Quân đội. Đáng nểhơn, tất cả những tác phẩm vănchương ra đời từ việc cô nằmmột chỗ, đánh máy bằng nửa bàntay trái!

Người thường, để thành nhàvăn đã là nỗ lực rất lớn, phải traudồi sức viết, mở rộng tâm hồn.Phải có cả tài năng và nỗ lực. Vớinhững người phụ nữ khuyết tật,không thể đi lại, đến trường, giaotiếp, vốn sống bị thu hẹp thì khókhăn còn nhân lên bội phần. Thếmà, đáng nể phục thay, họ đã làmđược. Đã sống rất tốt cuộc đờimình và truyền cảm hứng chobao cuộc đời khác.

Những người phụ nữ ấy đãchứng minh rằng, không bứctường nào ngăn cản được ướcmơ, không khuyết tật cơ thể nàocó thể ngăn trở con người giànhđược hạnh phúc mình đáng có.Rằng, sức chịu đựng và khả năngvươn lên của con người là vôhạn, như xương rồng giữa hoangmạc vẫn có thể mọc lên tươi tốthiên ngang.

Những người phụ nữ khuyếttật ấy đã khiến cho cuộc đời nàyđẹp hơn, ý nghĩa và đáng sốnghơn biết bao! TRÂN TRÂN

http://baophapluat.vn Số 292 (8.005) Chủ nhật 18/10/2020 15PHÓNG Sự GHI CHÉP

Những nữ văn sĩkhuyết tật vàchuyện vềxương rồngtrên cát trắng

Những người phụ nữ ấy, sinh ra đời vốn thiệtthòi vì không được lành lặn như bao ngườikhác. Cuộc sống đã bày cho họ những thửthách rất nghiệt ngã. Nhưng, họ đứng vững,và không những thế, bằng sự nỗ lực vượtbậc, trau dồi năng lực, vun bồi tâm hồn, họđã bước những bước đi thật xa. Người đờitrân trọng gọi họ bằng danh xưng “nữ sĩ”.

l Dịch giả Nguyễn Bích Lan trong một buổi ra mắt sách.l Nhà văn Trà My giao lưu trong chương trình tuyền hình.

Page 16: Trang: 4+5+6+7+8€¦ · sinh lý tr" l p 1. Tr" em l p 1 ngh#ch ng m, hiu ng âu ch#u ng7i im c c trang ch dày c ca 1 bài tp, có câu lnh dài t i 4 dòng, ph i c oán ra t ng

Số 292 (8.005) Chủ nhật 18/10/2020 16 http://baophapluat.vnPHÁP LUậT & CUộC SốNG

Diễn kịch để lừa đảoTheo cáo trạng, Tuyết có nhân

thân xấu. Tháng 8/2010, Tuyết bịTAND TP Hà Nội xử phạt 2 nămtù nhưng cho hưởng án treo về tội“Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.Chưa dừng lại tại đó, tháng5/2011, Tuyết tiếp tục bị Tòa phúcthẩm (TAND Tối cao) xử phạt 7năm tù về tội “Lừa đảo chiếmđoạt tài sản”. Thay vì lấy đó làmbài học, Tuyết lại tiếp tục “ngựaquen đường cũ”.

Tài liệu điều tra thể hiện, từkhoảng đầu tháng 3/2013 đếntháng 4/2013, Nguyễn Thị Tuyếtvà Trần Gia Hòa đã bàn nhau lừađảo, chiếm đoạt tiền của nhữngngười có nhu cầu xin việc làm vàocác ngân hàng trên địa bàn TP HàNội. Theo bàn bạc, Tuyết là ngườinhận tiền, hồ sơ, còn Hòa giảdanh giám đốc chi nhánh ngânhàng A hoặc ngân hàng B, vớimục đích để tránh xảy ra trùnglặp, khiến những người có nhucầu xin việc nghi ngờ.

Cụ thể, khoảng tháng 3/2013,Tuyết nói với người quen tênHuyền là có một suất vào làm việctại Agribank - Chi nhánh BáchKhoa với chi phí xin việc là 250triệu đồng. Thông tin trên nhanhchóng được chuyển tới tai bà VũThị Lan. Bà Lan sau đó đã nhờông Đinh Hữu Vinh xin cho chịNguyễn Thị Thùy Trang vào làmviệc tại Agribank - Chi nhánhBách Khoa.

Nhận lời, ông Vinh đã đến gặpchị Huyền. Gặp nhau, Huyền nóichi phí xin việc cho chị Trang là280 triệu đồng. Sau khi nhận hồsơ xin việc của chị Trang, ngày26/3/2013, Tuyết bàn với Hòa đưachị Trang và Huyền đến Agribank- Chi nhánh Bách Khoa. Tại đây,bộ đôi đã diễn màn kịch có mộtkhông hai.

Theo cáo trạng, Hòa đứng đợisẵn ở sảnh chính của ngân hàng.Khi thấy Tuyết và chị Trang đivào, Hòa giả vờ đi ra để hai bêntình cờ gặp nhau. Lúc này, Tuyếtgiới thiệu với chị Trang: Hòa tênlà Hoàng, giám đốc chi nhánhngân hàng. Sau đó, Tuyết tiếp tụcgiới thiệu chị Trang là người nộphồ sơ xin việc vào chi nhánh nàymà hôm trước Tuyết đã đưa choHòa. Hòa nói với chị Trang hồ sơcủa chị còn thiếu đơn xin việc, vềlàm bổ sung thêm và nộp sớm.Sau khi hồ sơ đầy đủ, sẽ nhận vàothử việc. Giờ Hòa bận đi tiếpkhách, tuần sau chị Trang sẽ đượcnhận vào học việc tại chi nhánh.

Khi chị Trang hoàn thiện hồsơ, Hòa đã gặp chị Phạm ThịThanh Hà – nhân viên Ngân hàngTMCP Công thương Việt Nam -Chi nhánh Thanh Xuân nhờ xincho chị Trang vào học việc tạiAgribank - Chi nhánh Trung Yên.Khi chị Trang sắp hết thời gianhọc việc, chị Huyền nhiều lầngiục Tuyết ký hợp đồng lao độngnhưng đều bị khất lần.

Về phía chị Trang, khi hết thờigian học việc 2 tháng nhưngkhông thấy được ký hợp đồng dàihạn nên gặp Hòa hỏi về công việc.Hòa hứa hẹn đầu tháng 7/2013,chị Trang sẽ được ký hợp đồngdài hạn. Lúc này, chị Trang nghingờ nên đã tự tìm hiểu thì đượcbiết Hòa tên thật không phảiHoàng và không phải là giámđốc chi nhánh ngân hàng nên đòilại tiền.

Bị nạn nhân “hạn màn”Tương tự thủ đoạn trên, cuối

tháng 3/2013, thông qua ngườiquen, chị Lê Mỹ Ly đặt vấn đề vớiTuyết xin vào một ngân hàng làmviệc, với chi phí 250 triệu đồng.Trước khi ấn định ngày, giờ gặp

chị Ly, Tuyết bàn với đồng bọn,Hòa vẫn làm giám đốc chi nhánhmột ngân hàng tốp đầu, song phảilấy một cái tên khác nếu không rấtdễ bị lộ.

Sáng 27/3/2013, khi Tuyết dẫnchị Ly tới trụ sở một ngân hàngchi nhánh ở Thanh Xuân, đúnglúc Hòa bước ra. Tuyết giới thiệunhanh với bị hại, Hòa là giám đốcchi nhánh. Lúc đó, Hòa giả bộxem hồ sơ xin việc, rồi lấy cớ phảilên hội sở họp nên hẹn gặp lạingười đến xin việc vào ngày khác.

Gần 1 tháng sau, chị Ly liêntục giục vị giám đốc chi nhánhngân hàng trên bố trí công việc thìđược biết chị được nhận vào làmnhưng với công việc chỉ mangtính thời vụ và chẳng hề liên quangì đến sự sắp xếp của Hòa. Bựctức, cô gái liên hệ với kẻ lừa đảothì điện thoại của Hòa đã ở trongtình trạng không thể liên lạc được.

Đang không biết làm thế nào đểlấy lại tiền thì một ngày đầu tháng5/2013, tình cờ thấy Hòa đi xe máytrên đường, chị Ly bám theo anh tavề đến tận nhà. Hỏi hàng xóm, chịLy mới hay, Hòa chưa bao giờ làmgiám đốc hay công việc gì liên quanđến ngân hàng. Biết bị lừa, chị Lyđã tố cáo hành vi của Hòa.

Cơ quan chức năng xác địnhTuyết đã lừa đảo, chiếm đoạt củanhiều bị hại số tiền gần 1 tỷ đồng.Hòa chiếm đoạt của 3 bị hại số tiềngần 700 triệu đồng. Quá trình giảiquyết vụ án, thấy Tuyết có dấu hiệutâm thần nên cơ quan chức năngđưa đi giám định. Do đó, đến nayvụ án mới được đưa ra xét xử.

Sau gần nửa ngày xử án, xétthấy vụ án xuất hiện một số tình tiếtmới mà không thể làm rõ ngay tạiphiên tòa nên TAND TP Hà Nội đãquyết định trả hồ sơ cho VKSNDcùng cấp để điều tra bổ sung.

H.MÂY

TP.HỒ CHÍ MINH:Gã xe ôm “diễn kịch” để cướp giật điện thoại của khách

TAND TP.HCM vừa đưa bị cáo Ngô Phương Trung(SN 1987) ra xét xử về tội “Cướp giật tài sản”. Sau

khi nghị án, HĐXX tuyên phạt Trung 3 năm 6 tháng tùtheo đúng tội danh bị truy tố.

Theo cáo trạng, Trung làm nghề xe ôm truyền thống,không đăng ký làm xe ôm công nghệ. Tuy nhiên, Trungvẫn mua quần áo của GrabBike về mặc trong quá trìnhhành nghề.

Tối 1/3/2020, Trung chạy xe lưu thông trên đườngThái Văn Lung, quận 1 (TP.HCM) để tìm khách. Khiđến trước một ngôi nhà trên đường này, Trung thấy anhTakagi Hiroki (quốc tịch Nhật Bản) đang đứng trên lềđường nên dừng xe hỏi. Anh Takagi Hiroki liền đưa choTrung điện thoại có địa chỉ cần đến trên đường NguyễnTrãi (phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1). Trung đồng ýchở anh Takagi đến địa điểm trên.

Khi đến đường Chu Mạnh Trinh (phường Bến Nghé),Trung vờ đánh rơi chiếc dép bên trái của mình và dừngxe. Lúc này, anh Takagi thấy Trung đi không đúng nênđã đưa điện thoại cho tài xế xem lại địa chỉ. Cầm điệnthoại của khách, Chung chỉ dép rơi để anh Takagi cúixuống nhặt giúp. Tưởng thật, vị khách người Nhật đãcúi xuống nhặt dép giúp Trung. Vừa lúc đó, Trung tăngga bỏ chạy cùng điện thoại của anh Takagi.

Phát hiện hành vi của Trung, tổ tuần tra của công anphường gần đó liền đuổi theo, bắt được tài xế và tangvật. Tại cơ quan điều tra, ban đầu, Trung khai nhận hànhvi phạm tội. Tuy nhiên, sau đó, Trung thay đổi lời khaikhông thừa nhận hành vi cướp giật chiếc điện thoại.Trung khai là quen biết nạn nhân từ trước và thườngxuyên đưa đón anh đi làm trung bình 4 ngày/tuần. Doanh này này còn nợ tiền của Trung lấy điện thoại nhằmđể nạn nhân trả tiền... Tuy nhiên, căn cứ tài liệu, hồ sơ,lời khai bị hại, HĐXX xác định Trung phạm tội như cáotrạng truy tố. Do đó, HĐXX đã tuyên phạt bị cáo Trungmức án 3 năm 6 tháng tù về tội “Cướp giật tài sản”.

VÂN THANH

Vay tiền ngân hàng rồi “bỏ đi”,cựu Phó chánh án lĩnh 30 tháng tù

Ngày 13/10, TAND TP Hà Nội đưa bị cáo NguyễnQuốc Toàn (SN 1972, nguyên Phó chánh án TAND

quận Hai Bà Trưng) ra xét xử về tội “Lạm dụng tínnhiệm chiếm đoạt tài sản”. Sau khi nghị án, HĐXXtuyên phạt bị cáo Toàn 30 tháng tù theo đúng tội danhbị truy tố.

Theo cáo trạng, ngày 8/7/2014, Nguyễn Quốc Toànký Hợp đồng tín dụng với PGD Chương Dương để vay250 triệu đồng, thời hạn vay 36 tháng. Cùng ngày, Ngânhàng đã giải ngân cho Toàn số tiền trên.

Toàn đã thực hiện trả nợ đến ngày 25/12/2014, sauđó không trả nợ ngân hàng. Ngân hàng đã nhiều lần yêucầu Nguyễn Quốc Toàn thanh toán trả nợ gốc, nợ lãi.Hàng tháng, ngân hàng đã đến cơ quan của Toàn làmviệc và thông báo quá hạn. Toàn đã ký biên bản làm việcvà ký giấy báo nợ quá hạn nhưng không thực hiện, bỏtrốn khỏi nơi cư trú.

Sau khi bỏ trốn, đến ngày 6/4/2020, Toàn bị bắt theolệnh truy nã. Tại cơ quan điều tra, Nguyễn Quốc Toànkhai Toàn vay tín chấp tại ngân hàng Nông nghiệp vàphát triển nông thôn chi nhánh Long Biên, PGD ChươngDương tổng số tiền 250 triệu đồng. Ngày 8/7/2014, Toànđã nhận toàn bộ số tiền trên, sử dụng chi tiêu cá nhân.Đến thời hạn trả nợ, Toàn không trả được cho Ngânhàng. Dư nợ tính đến ngày 18/1/2018 là hơn 269 triệuđồng, trong đó dư nợ gốc là hơn 185 triệu đồng, cộngvới nợ lãi quá hạn.

Do nợ ngân hàng và vay nợ nhiều ngoài xã hội nhưngkhông trả được. Không còn khả năng trả nợ ngân hàngnên Toàn bỏ trốn khỏi địa phương, không báo cho cơquan và thông tin cho gia đình biết. Toàn nhận thức đượcviệc vay tiền của ngân hàng nhưng không trả được màbỏ trốn khỏi nơi cư trú là vi phạm pháp luật.

Với hành vi nêu trên, sau khi nghị án, Toàn bị HĐXXTAND TP Hà Nội tuyên phạt 30 tháng tù về tội “Lạmdụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”. NGỌC DIỆP

Diễn kịch để lừa đảo, cặp đôi bị nạn nhân

“hạ màn” sau giây phút tình cờ

lCác bị cáo tại tòa.

TAND TP Hà Nội đã đưa bị cáo Nguyễn Thị Tuyết (SN 1978, ở Khu đô thị MỹĐình, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) và Trần Gia Hòa (SN 1977, ở phường VănQuán, quận Hà Đông, Hà Nội) ra xét xử về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.Bị hại trong vụ án là 4 người có nhu cầu xin việc làm tại các ngân hàng trênđịa bàn TP Hà Nội.

Page 17: Trang: 4+5+6+7+8€¦ · sinh lý tr" l p 1. Tr" em l p 1 ngh#ch ng m, hiu ng âu ch#u ng7i im c c trang ch dày c ca 1 bài tp, có câu lnh dài t i 4 dòng, ph i c oán ra t ng

17http://baophapluat.vn Số 292 (8.005) Chủ nhật 18/10/2020

Theo hồ sơ vụ án, cuối tháng6/2017, ông Phạm Minh Hải (SN 1962,ở quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) gửi đơnđến Cơ quan CSĐT – Công an TP HàNội tố giác Trương Thanh Nam vàHoàng Thị Việt Hằng có hành vi lạmdụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Đếnnăm 2018, Cơ quan CSĐT tiếp tụcnhận được nhiều đơn tố giác Nam vàHằng của các cá nhân khác.

Vào cuộc điều tra, cơ quan chứcnăng xác định Nam, Hằng đã có hànhvi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tàisản. Cụ thể, Nam và Hằng là vợ chồng.Năm 2015, Nam là Chủ tịch HĐQTCông ty, được giao quản lý hoạt độngkinh doanh. Do cần tiền kinh doanhnên vợ chồng Nam hỏi vay tiền của bàNguyễn Thị Thu Nga – người trướcđây cùng làm việc với Hằng tại Nhàmáy ô tô Hòa Bình. Bà Nga nhiều lầnđưa tiền mặt và chuyển tiền vào các tàikhoản ngân hàng của Hằng.

Ngày 18/12/2015, bà Nga và ôngPhạm Minh Hải (người cùng cho Nam,Hằng vay tiền) đối chiếu công nợ vớivợ chồng Nam. Họ xác định số tiềnNam, Hằng nợ là 1,8 tỷ đồng, trong đócủa bà Nga là 1,2 tỷ. Để đảm bảo chokhoản vay trên, bà Nga, ông Hải yêucầu Nam, Hằng ký hợp đồng mua bánvới nội dung: Ông Hải đặt mua 2 ô tôvới giá hơn 1,2 tỷ đồng, lập phiếu thutiền 1,8 tỷ đồng có đóng dấu treo củaCông ty Hoàng Gia. Hai bên thỏa thuậntrong một tháng vợ chồng Nam phải trảhết tiền.

Tuy nhiên, đến hạn, vợ chồng Namkhông thực hiện được như cam kết. Dùmới trả cho bà Nga được hơn 230 triệu

đồng trong khoảng thời gian từ tháng12/2015 đến tháng 7/2016, tuy nhiên,Hằng lại hỏi vay bà Nga thêm số tiền140 triệu đồng. Sau đó Nam và Hằngbỏ trốn, chiếm đoạt toàn bộ số tiền củabà Nga và ông Hải.

Ngoài chiếm đoạt tiền của bà Nga,ông Hải, vợ chồng Nam còn chiếmđoạt tiền của nhiều người, trong đóchiếm đoạt hơn 7,2 tỷ đồng của bàĐinh Thị Bích Hợp (SN 1965, ở HàĐông, Hà Nội). Tài liệu điều tra thểhiện, năm 2016, bà Hợp có nhu cầumua xe ô tô. Qua tìm hiểu, bà Hợp biếtTrương Thanh Nam là Chủ tịch HĐQTCông ty Hoàng Gia, có cửa hàng kinhdoanh ô tô KIA tại Phú Lãm (Hà Đông,Hà Nội). Tuy nhiên, sau khi quen biết,vợ chồng Nam lại hỏi vay bà Hợp 500triệu đồng, hẹn 1 tháng sẽ trả nhưngkhông thực hiện được.

Đến đầu tháng 9/2016, vợ chồngNam tiếp tục vay của bà Hợp 400 triệuđồng, cam kết trả trong 10 ngày. Đếnngày 30/9/2016, do có nhu cầu mua xeô tô KIA Rio cho con gái sử dụng, bàHợp đã hỏi Nam. Lúc này, bà Hợpđược Nam giới thiệu Công ty HoàngGia bán xe, số tiền mua xe được đối trừvào khoản vay 500 triệu đồng đầu tiên.

Theo thỏa thuận trên, ngày30/9/2016, bà Hợp ký hợp đồng muabán xe ô tô với đại diện Công ty HoàngGia. Sau đó, bà Hợp được Nam bàngiao 1 ô tô KIA Rio nhưng do con gáibà Hợp chưa đủ 18 tuổi nên không làmđược thủ tục đăng ký xe. Đến tháng12/2016, Nam thỏa thuận với bà Hợp,anh ta sẽ bán giúp ô tô trên, số tiền bánđược sẽ đưa lại cho bà Hợp. Tuy nhiên,

Nam đã không thực hiện như cam kết.Cũng theo cáo trạng, ngoài vay tiền,

Nam còn nói với bà Hợp cửa hàng ô tôHoàng Gia đang kinh doanh các loại xeô tô KIA, nếu bà Hợp có nhu cầu kinhdoanh, Nam sẽ ký hợp đồng mua bánxe với bà Hợp. Nam cam kết trong thờigian 3 tháng sẽ có xe bàn giao để bà tựtìm kiếm khách hàng bán kiếm lời hoặcNam sẽ chiết khấu trước tiền lãi bán xetừ 50 – 100 triệu đồng/xe cho bà Hợpnếu bà Hợp để Nam bán xe giúp.

Đồng ý với phương án trên, bà Hợpđã ký nhiều hợp đồng, cho Nam vaytổng số tiền hơn 7,3 tỷ đồng để kinhdoanh xe ô tô. Tuy nhiên, quá thời hạncam kết, Nam không bàn giao xe cũngnhư bán xe cho bà Hợp. Bà Hợp yêucầu Nam trả tiền, Nam trả 80 triệu đồngrồi bỏ trốn.

Cơ quan chức năng xác định trongthời gian từ 18/12/2016 đến 10/1/2017,Nam và Hằng đã vay tiền, ký hợp đồngmua bán xe ô tô đảm bảo khoản vay, kýphiếu thu tiền và ký hợp đồng bán xe ôtô để nhận và cùng chiếm đoạt của bàNga số tiền hơn 1,5 tỷ đồng. Ngoài ra,Trương Thanh Nam còn chiếm đoạttiền của nhiều bị hại khác. Tổng số tiềnmà Nam chiếm đoạt của các bị hại làhơn 13,3 tỷ đồng, trong đó Hằng đồngphạm với Nam chiếm đoạt hơn 1,5 tỷđồng của bà Nga. Đến nay vợ chồngNam chưa khắc phục được hậu quả.

Ngày 15/10, TAND TP Hà Nội đưacác bị cáo ra xét xử. Sau khi mở tòa,HĐXX đã tuyên trả hồ sơ điều tra bổsung để xác định số tiền các bị cáo trảcho bị hại là khoản tiền gì, là tiền gốchay lãi. VÂN THANH

Mượn tiền bạn để ăn chơi,khi bị đòi, thanh niên trảbằng gậy

Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh HàGiang đã ra quyết định khởi tố bị can và

lệnh tạm giam 4 tháng đối với Hoàng Văn Nình(SN 1991, ở huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang)về hành vi “Giết người”.

Theo điều tra, Hoàng Văn Nình là bạn bèquen biết với anh V.Q.H. (SN 1998, ở huyện VịXuyên, Hà Giang). Sau đó, Nình hỏi vay anh H.12 triệu đồng để ăn chơi, tiêu xài cá nhân. Đếnhạn trả nợ, Nình không thực hiện như hứa hẹnnên bị anh H. mắng chửi.

Ngày 3/10, Nình hẹn anh H. đến ngã tưđường thuộc thôn Na Kinh, xã Na Khê, huyệnYên Minh, Hà Giang để trả nợ. Đến khoảng 21hngày 3/10, Nình mang theo gậy 3 khúc đến gặpanh H. Tại đây, hai bên đã có lời qua tiếng lại,xảy ra cãi vã. Sau đó, Nình bất ngờ dùng gậy 3khúc vụt liên tiếp nhiều phát vào đầu anhV.Q.H. Gây án xong, Nình bỏ trốn. Anh H. đượcngười dân phát hiện đưa đi cấp cứu nhưng dovết thương quá nặng nên đã tử vong.

Ngay sau đó, Hoàng Văn Nình đã bị Cơquan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hà Giangbắt giữ. V.THANH

Kẻ đưa phụ nữ mang thaisang Trung Quốc bị khởi tố

Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnhLạng Sơn đã khởi tố bị can đối với Cụt

Văn Nga (SN 1989, ở huyện Kỳ Sơn, tỉnhNghệ An) về tội “Tổ chức cho người khácxuất cảnh trái phép”.

Theo tài liệu điều tra, thông qua mạng xãhội, Nga đứng ra đưa phụ nữ Việt Nam mangthai sang Trung Quốc để bán trẻ sơ sinh. Mỗilần đưa được thai phụ vượt biên thành công,Nga được trả công khoảng 24 triệu đồng. Hámtiền, Nga đã quen và dụ dỗ được 4 thai phụ ởtỉnh Nghệ An sang Trung Quốc để bán trẻ sơsinh với giá 70 triệu đồng.

Ngày 5/10, Nga đưa 4 phụ nữ trên đến mộtnhà nghỉ ở thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc,tỉnh Lạng Sơn để chờ người đón vượt biên.Ngoài ra, Nga còn đưa thêm Lô Thị Linh (SN1991) qua biên giới tìm việc làm. Chiều 6/10,nhóm người trên đi theo đường mòn đến khuvực giáp biên thì bị lực lượng chức năng pháthiện, bắt giữ. N.DIỆP

Nhân viên ngân hàng lấy 28 cây vàng của khách mua nhà, du lịch

TAND TP Cần Thơ vừa đưa Trần Thị NgọcChâu (nguyên nhân viên ngân hàng) ra xét

xử và tuyên phạt 13 năm tù về tội “Lạm dụngtín nhiệm chiếm đoạt tài sản”.

Theo cáo trạng, Châu là chuyên viên kiểmsoát sau của TPBank Cần Thơ. Ngày23/7/2013, TP Bank Cần Thơ ký hợp đồng giữhộ vàng với bà NTTL. Bà L. có đăng ký thôngtin khách hàng, trong đó có đăng ký số điệnthoại để theo dõi số dư, phát sinh giao dịch. TPBank Cần Thơ phân công Châu chăm sóckhách hàng là bà L.

Quá trình thực hiện công việc được giao,Châu nhiều lần thực hiện hạch toán chứng từđể rút trái phép 28 cây vàng SJC (khoảng hơn1 tỷ đồng) trong tài khoản của bà L. đang đượcngân hàng giữ hộ. Số tài sản lấy được, Châudùng để tiêu xài cá nhân, mua bán vàng, dẫngia đình đi du lịch, mua đất, gửi tiết kiệm…

Khi bà L. có nhu cầu rút vàng, Châu sợ bịphát hiện nên hạch toán chuyển 28 cây vàngtừ tài khoản của khách hàng khác và tài khoảntreo của ngân hàng vào tài khoản của bà L.

N.D

Ngày 15/10, Cơ quan Cảnh sátĐiều tra Công an TP.HCM đã

khởi tố bị can, ra lệnh bắt để tạm giam43 người tham gia đánh bạc và tổchức đánh bạc tại trường gà quy môlớn trên đường Võ Văn Kiệt, quận 6,TP.HCM.

Theo đó, Công an TP.HCM khởitố 25 người tội "Tổ chức đánh bạc" và18 người tội "Đánh bạc".

Trước đó, chiều 25/9, Phòng Cảnhsát điều tra tội phạm về ma túy(PC04) Công an TP.HCM ập vào bãiđất trống trên đại lộ Võ Văn Kiệt(quận 6) khống chế hàng trăm ngườiđang có hành vi đánh bạc và tổ chứcđánh bạc. Công an đã đưa gần 200

người về trụ sở để lấy lời khai cũngnhư mở rộng điều tra vụ án.

Nguyễn Minh Thành (SN 1978,ngụ quận 6, TP HCM) được xác địnhlà một trong những người đóng vai tròquan trọng tại trường gà. Thành vàcác đồng phạm tổ chức đánh bạc thuhút hàng trăm con bạc ở TP HCM vàcác tỉnh lân cận với số tiền thắng thuarất lớn.

Sới bạc được tổ chức từ khoảngmột vài tháng trước tại bãi đất trốngven đường Võ Văn Kiệt (phường 3,quận 6, TP.HCM). Để tránh sự pháthiện của lực lượng chức năng, các conbạc tham gia vào sới bạc thường gửixe rải rác ở các điểm “thân cận” nằm

dọc đường Gia Phú, hay đường BìnhTây… rồi các xe ôm sẽ lãnh tráchnhiệm chở đến sới gà.

Ngoài việc đưa đón, các xe ômcòn đóng vai trò cảnh giới. Mỗi khicon bạc đi vào bên trong thì cửa tônngay lập tức đóng lại. Ngay cổng ravào có một quán nước nhỏ nhưngthực tế là bình phong, luôn túc trựclực lượng canh gác, báođộng khi códấu hiệu khả nghi.

Liên quan đến trường gà này, 10cán bộ thuộc Phòng Cảnh sát Hình sự- Công an TP.HCM và Công an quận6 đã bị đình chỉ công tác để làm rõtrách nhiệm liên quan.

NGUYỄN NGỌC SINH

TIN TứC

Tạm giam 43 người trong vụ bắt sới bạc "khủng" ở quận 6

CÔNG TY HOÀNG GIA (HÀ NỘI):

Chủ tịch HĐQT hầu tòavì cùng vợ chiếm đoạt tiền tỷ

Sáng 15/10, TAND TP HàNội đưa bị cáo TrươngThanh Nam (SN 1979,Chủ tịch HĐQT Công tyCP Tập đoàn ô tô HoàngGia (Công ty Hoàng Gia)và Hoàng Thị Việt Hằng(SN 1981, Thủ quỹ Côngty Hoàng Gia) ra xét xửvề tội “Lạm dụng tínnhiệm chiếm đoạt tàisản”. Bị hại trong vụ án lànhiều người. lẢnh minh họa.

Page 18: Trang: 4+5+6+7+8€¦ · sinh lý tr" l p 1. Tr" em l p 1 ngh#ch ng m, hiu ng âu ch#u ng7i im c c trang ch dày c ca 1 bài tp, có câu lnh dài t i 4 dòng, ph i c oán ra t ng

Số 292 (8.005) Chủ nhật 18/10/2020 18 http://baophapluat.vnSốNG đẹP“Mẹ sinh em ra từ trái tim”.

Đúng 14 năm trước, dư luậnbàng hoàng, xót xa khi chứngkiến cảnh một bé sơ sinh bị bỏ rơitrong vườn hoang ở huyện NúiThành, Quảng Nam. Bé đượctìm thấy và cứu sống trong tìnhtrạng không thể tồi tệ hơn. Emthoi thóp với cơ thể tím đen, trênmình hằn đầy những vết cắn củathú hoang. Một chân phải và bộphận sinh dục của bé bị mất do bịthú hoang gặm nhấm. Cái tênThiện Nhân cũng là do các bác sĩtại bệnh viện Đa khoa QuảngNam đặt cho. Thiện Nhân hồi bécó gương mặt bụ bẫm, đáng yêuvà đặc biệt đôi mắt rất sáng. Xótxa khi Thiện Nhân ra đời đã bịthiệt thòi, chị Mai Anh từ Hà Nộitức tốc vượt hàng ngàn cây số đếnQuảng Nam để nhận nuôi bé. Từđó, chị đã cùng con trai nuôi bébỏng vất vả trong cuộc hành trìnhkhông biết đến khi nào mới kếtthúc của những cuộc phẫu thuậttái tạo bộ phận sinh dục choThiện Nhân.

Chị Mai Anh tâm sự: « Khinhận bé Thiện Nhân là con nuôi,tôi đã là mẹ của hai con trai(Thiên Minh, Hải Minh), nhưngvới Thiện Nhân, tôi vẫn cứ phảimột lần nữa tập làm mẹ. Làm mẹcủa Nhân còn khó hơn cả việcđưa Nhân đi vòng quanh thế giớitìm phương cách chữa trị tổnthương nữa đấy. Suốt hành trìnhdài dặc phẫu thuật nối tiếp phẫuthuật mà tôi và con đã đi từ khicon 1 tuổi, chỉ một lần Nhân khóclên nức nở: "Mẹ ơi, lâu quá!".Con không kêu "đau quá" mà là"lâu quá" khiến người làm mẹnhư tôi đứt ruột, cảm giác hànhtrình không có kết thúc gây nảnlòng hơn cả đau đớn.”

Nuôi hai con trai đã vất vả, chịMai Anh nuôi và chăm sóc béThiện Nhân vất vả gấp nhiều lần.Là nhà báo, chị thường thức đêmviết bài, thêm thu nhập nuôi vàchữa trị bệnh cho Thiện Nhân.Tính đến nay, Nhân đã trải qua 9cuộc phẫu thuật lớn nhỏ trongnước và nước ngoài với công sứcvà tiền bạc không gì kể xiết. “Bộphận sinh dục của con đã đượclàm lại, đã hoạt động được chứcnăng cơ bản như tiểu tiện, cònnhững cảm giác khác thì chưa.Phía trước Thiện Nhân cònnhững đại phẫu thuật phức tạp”-chị Mai Anh chưa hết lo lắng.

Tấm lòng cao đẹp của chị đãnhân lên ngọn lửa yêu thương đếnvới mọi người. 14 năm qua,không chỉ miệt mài tìm phép lạ từtay bác sĩ cho các bệnh nhi, béThiện Nhân và Quỹ "Thiện Nhânvà Những người bạn" (TN&F) dochị Trần Mai Anh và cộng sự lậpra đã thật sự trở thành một hànhtrình truyền cảm hứng tình yêuthương, chia sẻ và nghị lực. Để cókinh phí chữa trị cho bé ThiệnNhân và thăm khám, phẫu thuậtcho hàng ngàn bệnh nhi bị thiệtthòi về thể xác, chị và nhữngngười bạn đã tổ chức nhữngchương trình mang tính lan tỏacái đẹp và tình yêu thương: "Vẽnên cổ tích" tổ chức cho các họasĩ nhí vẽ tranh, bán đấu giá; “QuỹLive to love - Sống để yêuthương” tổ chức những đêm biểu

diễn âm nhạc, đấu giá tranh;"Look at the world - Ngắm nhìnthế giới" tổ chức các dự án nhạcgiao hưởng, hợp xướng thiếu nhi;"I have a dream - Tôi có một giấcmơ" tổ chức chương trình ballettrẻ em; "Vé đi tuổi thơ" đóng góptrên mỗi tấm vé xem nghệ thuật...

Hiện Thiện Nhân trở thànhthiếu niên 14 tuổi nhanh nhẹn,khỏe mạnh đi nạng lao như tênbắn được bạn bè yêu quý gọinickname “Mũi tên vàng”. ThiệnNhân tràn đầy tình cảm, đặc biệtlà với mẹ. Theo chị Mai Anh:“Gặp người lạ, Nhân lạnh lạnh,im im nhưng lại sẵn sàng đi, sẵnsàng làm bất cứ việc gì để phụgiúp TN&F... Thiện Nhân vẫnđáng yêu như ngày đầu. CâuNhân thều thào với mẹ sau ca mổnăm 4 tuổi: "Lớn lên con sẽ chămsóc mẹ" nay đã được thay bằng"Con sẽ nuôi mẹ". Trước khi đihọc, lúc nào Nhân cũng quay đầudặn: "Có việc gì mẹ nhớ gọi con",rồi chàng vệ sĩ của tôi lao đi”.Trước tình yêu vĩ đại của mẹ MaiAnh, Thiện Nhân luôn tự hàokhoe với hai anh trai Thiên Minh,Hải Minh: “Em được mẹ sinh ratừ trái tim”.

“Cô Tiên” và câu chuyện cổtích giữa đời thường

Những ngày cuối năm 2017,trên mạng xã hội lan truyền mộtđoạn clip ghi lại cảnh một em bé(6 tuổi) bị bại liệt, trần truồng mộtmình, da tím tái ngồi bên suốigiữa thời tiết lạnh ở Mường Lát(Thanh Hoá).

Chị Nguyễn Thị NgọcPhương (31 tuổi, TP.HCM) saukhi xem đoạn clip đã rất xót xatrước hoàn cảnh của em bé. Ngaysau đó, chị đã cùng chồng vượtchặng đường hơn 1000 cây số đểđến Mường Lát, đầu tiên với ýđịnh giúp đỡ, từ thiện, sau lại là

nhận đưa bé vào hẳn TP.HCMcưu mang, nuôi dạy. Để cưumang bé Pàng, chị Phương vàchồng (anh Tín) đã phải gác dựđịnh mua xe ô tô lại, dành tiềngiúp Pàng điều trị đôi chân. Vợchồng chị Phương đã có 2 ngườicon, Pàng anh chị cũng coi nhưcon ruột, hết lòng yêu thương bé.

Sau hơn 2 tháng được mẹPhương, bố Tín chăm sóc, hỗ trợđiều trị, giờ đây bé Pàng - cô bébị liệt 2 chân, không manh áogiữa mùa đông Mường Lát - đãcó thể chập chững tự tập nhữngbước đi đầu tiên. Sau 5 năm đượccưu mang và nhận làm con nuôi,cô bé Pàng giờ đây đã lớn phổngphao, xinh xắn và dễ thương. Đôichân Pàng vẫn chưa thể đi lạibình thường, chạy nhảy như baobạn bè khác mà vẫn cần sử dụngthêm đồ dùng hỗ trợ để cố địnhkhung xương chân. Nhưng nhìnem vui vẻ, sống hạnh phúc vớiđủ đầy tình yêu thương, chămsóc của bố và đặc biệt là mẹPhương cũng đã khiến nhiềungười xúc động.

Mới đây, ngày 1/10/2020đúng Rằm Trung thu, chị Phươngchia sẻ hình ảnh bé Pàng đứngtrước cửa hàng bán đồ chơi, vuivẻ khi được mẹ mua cho mộtchiếc đèn lồng đón Tết Trung thu

khiến nhiều người ngỡ ngàng. Côbé Mường Lát lấm lem ngày nàogiờ đã cao lớn, nở nụ cười tươitắn, rạng rỡ. Chị Phương cũngchia sẻ hình ảnh Pàng cùng anhem của mình ngồi quây quần chơiđèn lồng trong đêm Trung thu:"Trung thu, chúng nó ngồi chơikhi nào hết pin thì thôi". Nhìnhình ảnh cô bé với nụ cười tươirói rạng rỡ, thân hình cao lớnchẳng ai còn nhớ đến em béMường Lát lấm lem, khôngmanh áo che thân, bị liệt 2 chân,chỉ nặng 10kg và cao 80cm nămnào nữa.

Câu chuyện cổ tích giữa đờithường cũng được nhiều ngườithán phục đó là một cô gái trẻ 9Xdu học nước ngoài về sẵn sàngdẹp chuyện tình yêu sang một bênđể nhận nuôi một bé gái chậmphát triển làm con nuôi. Ngườimẹ có trái tim vàng đó là HoàngThị Thu Hà (Hải Phòng).

Sau thời gian học và làm ởÚc, 9X trở về Việt Nam tiếp tụcniềm đam mê và công việc dạytrẻ khuyết tật. Khi có bé Mâychào đời nặng 2,4kg, chẩn đoánchậm phát triển thai kỳ, bé khôngđược tiêm phòng sau sinh vìkhông đủ cân nặng, không mảymay suy nghĩ, Thu Hà lập tứcnhận bé Mây làm con nuôi củamình. Dẫu nhiều người nói chịbồng bột, nhiều người can ngănchị khi nhận nuôi bé Mây – một

em bé chậm phát triển thai kỳ, hệxương chỉ tương đương 33 tuầntuổi, thậm chí gia đình quyết liệtphản đối, người yêu cũng rút luinhưng chị vẫn quyết làm theo tráitim của mình. “Mình không suynghĩ nhiều khi quyết định nhậnnuôi bé, ngược lại rất sung sướng,hạnh phúc khi được bế con trêntay. Cảm giác đó đến bây giờmình vẫn chưa hết hạnh phúc. Tôitự hứa lòng mình sẽ nuôi con thậttốt và sẽ không bao giờ để conphải khổ”, người mẹ trẻ 9X tâmsự. Chị đặt tên con là Hoàng AnNhiên ước mong con gái luônvui vẻ bình an khỏe mạnh, hạnhphúc bên mẹ.

Công việc của Thu Hà rất bậnrộn Chị Hoàng Thị Thu Hà đượcbiết đến là giáo viên, trị liệu viên,thiết kế, thông dịch viên và cảmakeup. Mỗi ngày, nếu có kháchđặt lịch make up, chị sẽ bắt đầucông việc từ 3-4 giờ sáng đến 7giờ tại nhà, từ 8 giờ sáng -5 giờchiều chị sẽ dạy trẻ khuyết tật. Vìcó giáo viên phụ thêm nên chịThu Hà có thể xoay sở đượcnhững hợp đồng làm thêm vàobuổi tối. Mặc dù đảm nhận nhiềucông việc nhưng hiện nay chịđang dành phần lớn thời gian dạytrẻ khuyết tật đặc biệt là chăm sóccon gái nuôi.

Vì bé Mây chào đời không đủcân nặng nên sau sinh khôngđược tiêm phòng. Để tăng cườngsức đề kháng cho con, ngay từ khinhận nuôi bé ở viện chị đã tậpphục hồi chức năng luôn cho bé.Do học vật lý trị liệu phục hồichức năng chuyên sâu Nhi nênlúc nào con dậy là chị lại tập chobé. Buổi sáng khi bé dậy, chị sẽtập mát xa nhẹ nhàng rồi đếnnhững bài nặng hơn cho con.Buổi đêm, 1h sáng chị sẽ cho conăn một chút rồi mát xa để bé ngủđến 3h sáng lại mát xa tiếp. Mâyngủ đến 5h sáng sẽ dậy đi phơinắng và tập phục hồi chức năng 1tiếng. Xong xuôi, chị sẽ cho contự chơi để vệ sinh cá nhân rồi tắmcho con. Khi con ngủ, chị sẽ làmnhững công việc của mình.

Nhờ luyện tập phục hồi chứcnăng thường xuyên mà 7 ngàysau sinh bé có thể trườn 2m rabình sữa để bú, có thể ngóc cổ lênkhá lâu, lật người khá tốt và mộttuần sau khi khám lại, bé khiếnbác sĩ bất ngờ không nhận ra vìhệ xương cứng ngang trẻ mộttháng tuổi, trong khi trước đó béđược chẩn đoán chậm phát triển.

Dù có vất vả, chông gai, dùđối mặt với cuộc sống đơn thânnhưng đối với Thu Hà, được nhìncon gái Mây- An Nhiên mỗi ngàykhỏe mạnh với nụ cười xinh trênmôi là người mẹ trẻ 9X cảm thấymãn nguyện.

… Những câu chuyện đầycảm động về hành trình của lòngnhân hậu của những người mẹgiản dị mà rất đỗi vĩ đại đã khiếnrất nhiều người cảm động, thánphục. Ai cũng tin rằng với tìnhyêu thương của những người phụnữ có “trái tim Bồ Tát” đã vàđang lan tỏa tới những ngườikhác cùng chung tay nuôidưỡng, chăm sóc những đứa trẻthiệt thòi tìm thấy nụ cười vàtuổi thơ ấm áp. BẢO CHÂU

Những người mẹ có “Trái tim Bồ Tát”

Nuôi con mình sinh ra với sự phát triển bìnhthường đã vất vả, nhận nuôi đứa trẻ khuyết tậtlại càng vất vả gấp bội. Vậy nhưng, có không ítcâu chuyện cổ tích diễn ra giữa cuộc sống đờithường. Họ là những người phụ nữ, người mẹ có“Trái tim Bồ Tát” sẵn sàng nhận nuôi đứa trẻ bịbỏ rơi bị khuyết tật làm con mình. Họ vượt quamuôn vàn vất vả, đau đớn, thiệt thòi, hy sinhchuyện tình riêng để nuôi con trưởng thành,chữa trị vết thương thể xác, bệnh tật. Nhữngđứa con ấy vô cùng hạnh phúc khi có nhữngngười mẹ “Bồ Tát” và chúng luôn tự hào đikhoe với mọi người “Mẹ sinh em ra từ trái tim”.

lChị Mai Anh nhận nuôi và chăm sóc bé Thiện Anh.

lBé Pàng sau 5 năm được mẹPhương- bố Tín nuôi đã khôn lớn,phổng phao.

lCô gái 9X- Thu Hà đang mát xa trịliệu cho con gái nuôi.

Page 19: Trang: 4+5+6+7+8€¦ · sinh lý tr" l p 1. Tr" em l p 1 ngh#ch ng m, hiu ng âu ch#u ng7i im c c trang ch dày c ca 1 bài tp, có câu lnh dài t i 4 dòng, ph i c oán ra t ng

19Số 292 (8.005) Chủ nhật 18/10/2020http://baophapluat.vn ĐỜI SỐNG

Hàng loạt nghệ sĩ tham giađêm nhạc thiện nguyện

Ca sĩ Đinh Hiền cũng là mộtnghệ sĩ nặng lòng với công tácthiện nguyện. Chị quyết định tổchức đêm nhạc từ thiện vàongày 23/10 tới tại Vinh đểquyên tiền cho bà con vùng lũvà đặc biệt là gia đình các nạnnhân của vụ sạt lở thuỷ điệnRào Trăng 3.

Ca sĩ Đinh Hiền Anh cùngNSND Hồng Lựu, một giọng canổi tiếng của xứ Nghệ - đã cócuộc họp khẩn với Đài truyềnhình tỉnh Nghệ An, Uỷ ban Mặttrận Tổ quốc tỉnh Nghệ An vànhiều đơn vị khác để cùngchung tay tổ chức đêm nhạc từthiện với tên gọi “Ru Bão”.Chương trình được truyền hìnhtrực tiếp vào lúc 20h15 tối thứ 6(ngày 23/10) trên sóng Đàitruyền hình Nghệ An và có sựgóp mặt của rất nhiều nghệ sĩnổi tiếng: NSND Thanh Hoa,NSND Hoàng Dũng, NSNDCông Lý, NSƯT Thanh Lam, casĩ Bằng Kiều, Trọng Tấn, SaoMai Đinh Thành Lê, BíchHồng, Huyền Trang, ThuỳDung… Ngoài ra Á hậu ThuỵVân, nam diễn viên Việt Anh vànhiều nghệ sĩ khác của Nghệ Ancũng tham gia để ủng hộ chođêm nhạc ý nghĩa.

“Một tuần qua tôi ở Vinh đểlo việc gia đình và rất đau lòngtrước cảnh khúc ruột miềnTrung đang chịu hậu quả nặngnề của đợt mưa lũ kéo dài. Đặcbiệt khi đọc được thông tin vềvụ sạt lở khiến nhiều công nhânthuỷ điện Rào Trăng 3 (ThừaThiên - Huế) bị mất tích, cô lậpvà đoàn cứu hộ 13 người bị vùilấp do sạt lở tại Trạm kiểm lâm67 khi đang trên đường đi giảicứu, trái tim tôi quặt thắt lại.Trong số 13 nạn nhân của vụ sạt

lở, có một người tôi quen biếtnên càng xót xa hơn. Tôi khôngnghĩ ngợi nhiều mà quyết địnhlàm đêm nhạc từ thiện, quyêngóp cho gia đình các nạn nhân.Ngoài ra tôi cũng muốn giúpđỡ bà con ở những vùng chịuthiệt hại của đợt mưa lũ”, ĐinhHiền Anh chia sẻ.

Nữ ca sĩ sau đó đã liên lạcvới Đài truyền hình tỉnh NghệAn, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốctỉnh Nghệ An và các ca sĩ nổitiếng để bày tỏ tâm nguyện. Tấtcả mọi người đều ủng hộ hànhđộng thiết thực này của ĐinhHiền Anh và nhanh chóng cùngbàn bạc sản xuất để đêm nhạcdiễn ra sớm nhất có thể.

Bản thân Đinh Hiền Anh đãtrích một số tiền lớn quyên gópcho chương trình từ thiện lầnnày. Một phần kinh phí cô dànhđể lo tổ chức chương trình, sốcòn lại gửi được gửi đến cứu trợcho các công nhân, gia đình nạnnhân của vụ sạt lở và bà convùng lũ miền Trung.

Khi mới chia sẻ ý định vềđêm nhạc từ thiện, nhiều ngườibạn của Đinh Hiền Anh đãnhanh chóng hưởng ứng và gửitiền ủng hộ. Tất cả các nghệ sĩtham gia chương trình cũng tìnhnguyện không lấy cát-xê, thậmchí vận động những đồng nghiệpkhác cùng chung tay. Toàn bộ sốtiền quyên góp trực tiếp tại đêmnhạc “Ru Bão” vào ngày 23/10tới tại Vinh và những khoản tiềnủng hộ khác sẽ được chuyển vàoQuỹ của Uỷ ban Mặt trận Tổquốc tỉnh Nghệ An.

Đinh Hiền Anh dự định sauchương trình sẽ lên đường đếnviếng, thăm hỏi gia đình các nạnnhân vụ sạt lở thuỷ điện RàoTrăng 3 vào sáng 24/10. Sau đócô di chuyển tới một số địa bànđang chịu ảnh hưởng lớn củađợt lũ lụt để trao tiền, nhu yếu

phẩm, hỗ trợ cho cuộc sống củadân nghèo.

“Không chỉ giới nghệ sĩ vàcả Việt Nam đều đang cứu trợcho miền Trung. Bản thân tôi làngười con của xứ Nghệ nêncàng phải có trách nhiệm giúpđỡ người dân trong hoàn cảnhcấp bách như thế này. Gần nhưnăm nào quê hương tôi cũngchịu thiên tai, lũ lụt, nhiều giađình bị mất người thân, thiệt hạitài sản.Vì vậy, số tiền tôi quyêngóp được dù ít, dù nhiều cũngchỉ xoa dịu được một phần nỗiđau của họ”, nữ ca sĩ bày tỏ.

Đây không phải là lần đầutiên Đinh Hiền Anh tổ chứcđêm nhạc từ thiện. Mùa hè nămngoái cô từng đứng lên vậnđộng các nghệ sĩ làm show“Hướng về Nghệ Tĩnh”, quyêntiền khắc phục hậu quả vụ cháyrừng ở Hà Tĩnh, Nghệ An. Mỗilần về thăm gia đình tại thànhphố Vinh, nữ ca sĩ đều tranh thủđi thăm và hỗ trợ tài chính chonhững hoàn cảnh khó khăn.Mới đây cô giúp một bệnh nhânung thư xoá nợ ngân hàng 50triệu khi người này đang ởnhững ngày cuối cuộc đời. Thờiđiểm dịch Covid-19 bùng phátvào tháng 3, Đinh Hiền Anhcũng bỏ gần 1 tỷ đồng để giúpđỡ nhiều hoàn cảnh khó khăn tạiHà Nội, Nghệ An. Cô cũng tặng81 bồn chứa nước ngọt cho bàcon Bến Tre - vùng chịu thiệthại vì hạn mặn vào hồi tháng 5.

Nhóm thiện nguyện HạtGiống Tâm Hồn (Công ty FirstNews) cùng Nghệ sỹ ưu túThành Lộc, Hoa hậu Giáng My,diễn viên Trương Ngọc Ánh,nghệ sĩ Tùng Leo, nghệ sĩNguyễn Bích Hồng, TùngJohn,… và các nghệ nhân dựkiến tổ chức một đêm nhạc đặcbiệt mang tên “Hạt giống tâmhồn vì miền Trung yêu thương”.

Chương trình sẽ diễn ra vào lúc17h ngày 26/10 tạiTP.HCM. Được biết, nhómthiện nguyện Hạt Giống TâmHồn do ông Nguyễn Văn Phước- Giám đốc Công ty First Newssáng lập. Ông Nguyễn VănPhước thông tin: “Chỉ 30 phútsau khi thông tin về sự kiệnđược chia sẻ trên mạng xã hội,rất nhiều bạn đã thông quachương trình, gửi giúp đỡ đồngbào Thừa Thiên-Huế. Con sốủng hộ vẫn đang tiếp tục đượccập nhật”.

Nhóm thiện nguyện sẽ lênđường ra Thừa Thiên - Huếcùng “Máy ATM - Gạo hạtgiống tâm hồn” để hỗ trợ đồngbào nơi bão lũ đang tàn phá.Ông Nguyễn Ngọc Hùng - Chủtịch Hội Chữ Thập Đỏ Huế sẽ tổchức vận hành máy để giúp bàcon được hỗ trợ gạo kịp thời.

Hệ thống ATM gạo có cơchế hoạt động công nghệ cao.Theo đó, người dân đến nhậngạo sẽ được đặt lịch hẹn trước.Thông tin về tên, hình ảnhChứng minh nhân dân ngườinhận được Hội Chữ Thập Đỏquản lý và cung cấp, chuyểnvào cơ sở dữ liệu để quản lý vàtạo lịch hẹn nhận gạo. Điều nàygiúp tránh được tình trạng chenlấn, không bảo đảm giãn cáchan toàn trong mùa dịch.

Những món quà ấm ápđến nơi “rốn lũ”

Ngoài các đêm nhạc, nhiềunghệ sĩ đã hết lòng kêu gọi cùngchung tay ủng hộ đồng bàomiền Trung. Đặc biệt ca sĩ ThuỷTiên đã về miền Trung để cứutrợ cho bà con đang chịu ảnhhưởng vì đợt lũ kéo dài. Chỉtrong 2 ngày, ca sĩ Thủy Tiên đãkêu gọi ủng hộ được hơn 20 tỷ.Ca sĩ Thủy đã trực tiếp bay vàoHuế, xuống các tỉnh miền Trung

để tiếp tế lương thực, thuốcmen, nước uống và nhu yếuphẩm cho bà con.

Bên cạnh đó, vợ chồng ca sĩLý Hải – Minh Hà cũng ủng hộvà kêu gọi quyên góp đượchơn 2,5 tỷ đồng trong ngày13/10 để ủng hộ đồng bàođang gặp khó khăn.

MC Đại Nghĩa không ủnghộ tiền mặt nhưng anh đã trựctiếp trao tặng 800 phần quà làcác nhu yếu phẩm, thực phẩmnhư mì tôm, nước uống cho bàcon ở các tỉnh Quảng Nam,Huế và Quảng Trị. Sau đó ĐạiNghĩa cũng đã quên góp thêm25 triệu đồng để mua 500 áophao giúp bà con di chuyểnđược an toàn hơn.

Hay như hoa hậu H’Hen Niêcùng Á hậu Lệ Hằng cũng kêugọi mọi người chung tay giúpđỡ người dân miền Trung vớicon số ủng hộ hiện nay đã lêntới hàng trăm triệu đồng. Ca sĩMỹ Lệ cùng gia đình của chị đãquyên góp cho đồng bào miềnTrung đang gặp khó khăn 500triệu đồng.

Ca sĩ Nguyễn Trần TrungQuân và Dennis Đặng cũng đãquyên góp được hơn 100 triệu,dùng để mua 2.000 thùng mì tômcùng các nhu yếu phẩm khác đểgửi hỗ trợ cho bà con ở QuảngTrị bị ảnh hưởng bởi bão và lũlụt. Các cầu thủ bóng đá ViệtNam cũng không đứng ngoàiphong trào quyên góp, giúp đỡmiền Trung lũ lụt khi cầu thủNguyễn Anh Đức – tiền đạo hiệnđang thi đấu cho CLB HAGL vàcông ty của anh đã quyên gópđược 90 triệu đồng. Còn ngườiđại diện của Quang Hải và VănHậu thì đang tổ chức đấu giáchiếc áo đấu có chữ ký của 2 cầuthủ để quyên góp tiền cho đồngbào miền Trung.

…Khi có sự tham gia củacác văn nghệ sĩ thì hiệu ứng xãhội, sự lan tỏa thiện nguyện rấtnhanh chóng và mạnh mẽ. Hànhđộng của họ không chỉ cho thấymột mặt tích cực của đời sốngnghệ thuật mà còn có đóng góprất lớn trong sự phát triển chungcủa xã hội. Sự sẻ chia, giúp đỡđó càng thấm đẫm tính nhânvăn và tôn vinh những giá trịđích thực của cuộc sống.

Những chuyến từ thiện âmthầm và lặng lẽ, như phản chiếucả một trái tim chân thành củanhững nghệ sỹ đã khiến ngườihâm mộ càng thêm yêu mến.

Hơn ai hết, những ngườinghệ sĩ ấy đều hiểu triết lý: “Bachiếc chìa khóa dẫn tới cuộcsống mãn nguyện: quan tâm tớingười khác, dám làm vì ngườikhác, chia sẻ cùng người khác”.Và “sự vĩ đại không nằm trongtài sản, quyền lực, danh vọnghay tiếng tăm. Nó được pháthiện trong lòng tốt, sự nhúnnhường và phụng sự”.

Chắc hẳn, hành động đẹp, đầytính nhân văn của các nghệ sĩ sẽluôn luôn được phát huy, đểnhững mảnh đời cơ cực haynhững người ảnh hưởng thiên tai,thiên tai được sẻ chia phần nàokhó khăn, giúp họ có thêm niềmtin và tương lai vào cuộc sống.

DƯƠNG THÙY

lCa sĩ Thủy Tiên đi trao quà cho bà con vùng lũ lụt miền Trung. lCa sĩ Đinh Hiền Anh đi thăm và giúp xóa nợ cho một hoàn cảnh khó khăn tại Nghệ An.

Chung tay ủng hộ đồng bàolũ lụt miền Trung -

Tình người trong gian khóBão và lũ lụt miền Trung bắt đầu từ ngày 6-7/10/2020 với hàng loạt cơn áp thấp nhiệt đới, bão số 7 vàsau đó là lũ lụt tràn xuống, liên tiếp “vùi dập” miền Trung chìm trong biển nước, nhà cửa tan hoang, xơ xácvà thiệt hại lớn về tài sản và cả tính mạng người dân. Ngay lập tức, cả đất nước, mọi người dân đều đồnglòng hướng về khúc ruột miền Trung. Các sao Việt, người nổi tiếng nhanh chóng quyên góp tiền, lươngthực, thực phẩm cũng như tổ chức đêm nhạc và đưa ra lời kêu gọi ủng hộ đồng bào miền Trung.

Page 20: Trang: 4+5+6+7+8€¦ · sinh lý tr" l p 1. Tr" em l p 1 ngh#ch ng m, hiu ng âu ch#u ng7i im c c trang ch dày c ca 1 bài tp, có câu lnh dài t i 4 dòng, ph i c oán ra t ng

20 Số 292 (8.005) Chủ nhật 18/10/2020 http://baophapluat.vnTHẾ GIỚI TRONG TUẦNTriều Tiên thành lập “Đại học Quốc

phòng Kim Jong-un”

Theo Hãng thông tấn Yonh Triều Tiên xác nhận đã thành lậptrường đại học mang tên Chủ tịch Kim Jong-un. Đây là lần đầu

tiên Triều Tiên lập một trường đại học mang tên của một nhà lãnhđạo đương nhiệm, dù có nhiều trường đã được theo tên của ngườilập quốc Kim Nhật Thành và cố lãnh đạo Kim Jong-il, cha của ôngKim Jong-un.

Không có thông báo chính thức nào được đưa ra về việc thànhlập trường đại học mang tên ông Kim Jong Un. Sự việc chỉ đượcgián tiếp xác nhận khi Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên(KCNA) đưa tin về cuộc duyệt binh kỷ niệm 75 năm ngày thànhlập đảng Lao động Triều Tiên ngày 10/10 vừa qua. Theo đó, KCNAcho hay các sinh viên của “Đại học Quốc phòng Kim Jong-un” cũngtham gia diễu hành và ca ngợi ngôi trường “đã sản sinh ra nhiềungười tài trong ngành công nghệ và quốc phòng”.

KCNA không cung cấp thêm chi tiết về ngôi trường mới này.Tuy nhiên, dựa trên tên của nó, có thể thấy ngôi trường chuyên đàotạo sinh viên ngành khoa học và công nghệ liên quan đến phát triểnvũ khí.

Được biết, cuộc duyệt binh lần này đã khiến nhiều người bấtngờ vì diễn ra ban đêm và sự lột xác của quân đội Triều Tiên, ít nhấtlà về mặt hình ảnh. Quân phục và trang bị của các lực lượng thamgia duyệt binh lần này hoàn toàn khác các cuộc duyệt binh trước.

Theo giới phân tích, người lính Triều Tiên đã được khoác lênmình quân phục họa tiết kỹ thuật số như quân đội phương Tây vàmột số nước châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc. Bọc gối và áo cósẵn các túi đựng đạn dược theo kiểu Tây phương cũng được trangbị cho binh sĩ Triều Tiên.

Các chuyên gia cho rằng ngôi trường có thể được thành lập bằngcách sáp nhập một trường cao đẳng quốc phòng ở thành phố Kang-gye, tỉnh Jagang, với một cao đẳng ở ngoại ô Bình Nhưỡng nổi tiếngvề đào tạo chiến tranh mạng. Nhà lãnh đạo Kim Jong Un đã thể hiệnsự quan tâm đặc biệt đối với khoa học và công nghệ. Ông cũng dànhnhiều tâm trí cho việc phát triển các hệ thống tên lửa thế hệ mới.

THU THU

Tổ chức tiệc “siêu lây nhiễm”, nhà hàng ở Mỹ bị phạt 12.000 USD

Nhà hàngcó tên

Miller Place ởLong Island,hạt Suffolk,bang NewYork, Mỹ mớiđây bị phạt12.000 USDvì tổ chức tiệcsinh nhật tráiquy định với sựtham dự của 81người, sau đó khiến 37 người nhiễm nCoV.

Những người dự tiệc cũng không đeo khẩu trang và không duytrì giãn cách xã hội. Tuy nhiên, ông Christopher Regina, quản lýnhà hàng Miller Place, không thừa nhận sai phạm, cho rằng họkhông vi phạm bất kỳ luật nào. “Không có giải thích rõ ràng nào vềcác hướng dẫn của bang”, Regina nói. Tuy nhiên, nhà hàng này đã“tự nguyện” đóng cửa.

Trong số 37 người có kết quả xét nghiệm dương tính với nCoV,gồm 28 học sinh và 9 người lớn. “Ở hạt Suffolk, chúng tôi chưatừng chứng kiến một sự kiện nào tương tự trước đây, trong suốt đạidịch. Đây là một sự kiện siêu lây nhiễm đối với hạt”, ông StevenBellon, thị trưởng hạt Suffolk cho hay.

Thống đốc New York Andrew Cuomo khen ngợi chính quyềnhạt Suffolk vì phản ứng nhanh chóng với sự kiện “siêu lây nhiễm”trên. “Họ đã có một bữa tiệc ngọt ngào mừng tuổi 16. Thật ngọtngào. Nhưng nó không ngọt ngào thế đâu. Hàng chục người dự tiệcbị nhiễm nCoV. Điều đó cho thấy một sự kiện tập trung đông ngườicó thể tạo ra nhiều ca nhiễm đến mức nào”, ông Cuomo nói.

MẾN THƯƠNG

Theo AFP dẫn lời ông TedrosAdhanom Ghebreyesus, ngườiđứng đầu WHO cho biết, bệnhlao là căn bệnh truyền nhiễm giếtngười hàng đầu trên toàn cầu chođến nay và các quốc gia bị ảnhhưởng nặng nề nhất là Ấn Độ vàNam Phi. “Tác động của đại dịchCovid-19 đối với bệnh lao là rấtnghiêm trọng và có nguy cơ làmmất đi những thành quả đạt đượctrong những năm gần đây”, TổngGiám đốc WHO cho biết.

Bà Sharonann Lynch, mộtchuyên gia về bệnh lao thuộc tổchức từ thiện y tế toàn cầuMedecins Sans Frontieres (MSF),thừa nhận cuộc chiến chống lạicăn bệnh chết người này “đangquá chậm chạp” và “điều đángbuồn là các chính phủ đangkhông đi đúng hướng”.

Báo cáo về bệnh lao hàngnăm của WHO cho biết trongnăm 2019, căn bệnh lao đã cướpđi sinh mạng của khoảng 1,4 triệungười, không thay đổi nhiều sovới con số 1,5 triệu người đượcghi nhận vào năm 2018. WHOcảnh báo nhiều quốc gia có xu

hướng không đạt được các mụctiêu về chẩn đoán và điều trịthành công các ca bệnh lao đểcó thể ngăn chặn căn bệnh nàylây lan.

Theo báo cáo của WHO,trước đại dịch Covid-19, nhiềunước đã đạt được những bướctiến vững chắc trong cuộc chiếnchống bệnh lao, với tỷ lệ mắcbệnh giảm 9% trong giai đoạn từnăm 2015 - 2019, trong khi số catử vong giảm 14% trong cùngthời kỳ. “Chiến lược chấm dứtbệnh lao” của WHO đặt mục tiêugiảm 90% số ca tử vong do bệnhlao và 80% tỷ lệ mắc bệnh laovào năm 2030 so với mức cơ bảnhồi năm 2015. Các mục tiêu tạmthời cho năm 2020 bao gồm giảm20% tỷ lệ mắc và 35% số ca tửvong do bệnh lao. Tuy nhiên,người đứng đầu WHO nêu rõ,“Thế giới cần tăng tốc và triểnkhai các biện pháp cấp bách nếumuốn đạt được những mục tiêuđẩy lùi bệnh lao”.

Liên quan đến đại dịchCovid-19, phát biểu tại hội nghịcủa Tổ chức Lương Nông Liên

Hợp quốc (FAO) diễn ra cùngngày, Tổng Giám đốc WHOGhebreyesus đã cảnh báo vềnguy cơ trong năm nay sẽ cóthêm 10.000 trẻ em tử vong mỗitháng vì suy dinh dưỡng do hậuquả của dịch Covid-19.

Trong phát biểu của mình,ông Ghebreyesus dự báo số trẻem bị suy dinh dưỡng do hậuquả của đại dịch Covid-19 sẽtăng 14% trong năm nay, tươngđương 6,7 triệu em. Đa số trẻ bịsuy dinh dưỡng tập trung ởvùng hạ Sahara của châu Phi vàNam Á.

Ông nhấn mạnh đại dịchCovid-19 đã làm gián đoạn cácdịch vụ thiết yếu, chương trìnhtiêm chủng, các dịch vụ chămsóc bà mẹ-trẻ em, các chươngtrình dinh dưỡng cho trẻ em vàkế hoạch hóa gia đình. Ngườiđứng đầu WHO nêu rõ: “Chúngta không thể chấp nhận một thếgiới mà người giàu được tiếpcận với chế độ ăn uống lànhmạnh, trong khi người nghèo bịbỏ lại phía sau”. HOÀI THU

Bắt đầu từ ngày 1/11 tới đây, Cộng hòa Síp(Cyprus) quyết định ngưng chương trìnhdùng tiền mua “hộ chiếu Vàng” cho các nhà

đầu tư nước ngoài. Hãng thông tấn Cộng hòa Síp dẫn lời người phát

ngôn Chính phủ Cyprus Kyriakos Koushos cho biết,quyết định này được đưa ra sau hàng loạt thông tinvề tình trạng những người nước ngoài giàu có lạmdụng chương trình trên để có hộ chiếu đảo quốc nàyvà có quyền di chuyển tự do trong Liên minh châuÂu (EU). Phía nội các đảo quốc này đã chấp nhậnđề nghị của các bộ trưởng nội vụ và tài chính về việchủy bỏ hoàn toàn chương trình đầu tư để lấy hộchiếu Síp.

Ngoài ra, Bộ trưởng Tư pháp Síp - George Sav-vidis cho biết, nước này có thể mở một cuộc điềutra về các tội hình sự có thể xảy ra. “Những gì đãđược mạng lưới tin tức Al Jazeera đăng tải trong vàigiờ qua đang gây ra sự phẫn nộ, tức giận và lo ngạitrong dân chúng”, tuyên bố của ông viết.

Trước đó vào ngày 12/10, Al Jazeera đã phát đimột tài liệu cho thấy người phát ngôn Quốc hội Síplà Demetris Syllouris và một thành viên Quốc hộilà Christakis Giovanis (còn được gọi là Giovani) sẵnsàng tiếp tay cho những tội phạm bị kết án có được

hộ chiếu thông qua Chương trình Đầu tư Quốc tịch(CIP). Sau đó, Syllouris cho biết ông sẽ thoái nhiệmkể từ ngày 19/10 cho đến khi các cuộc điều tra củachính phủ hoàn tất.

Cách đây vài tuần, Al Jazeera cũng đã công bốloạt bài điều tra “Hồ sơ Cyprus” (The Cyprus Pa-pers) - một kho lưu trữ gần 1.400 tài liệu cho thấyQuốc đảo Síp đã cấp hộ chiếu cho những tên tộiphạm bị kết án ở nước họ và những người bị Inter-pol truy nã trong những năm trước.

Theo Chương trình Đầu tư Quốc tịch (CIP),chương trình này của Cộng hòa Síp được triển khaitừ năm 2013 cấp hộ chiếu cho người nước ngoàiquyền cư trú và sẽ trở thành công dân EU, được đilại, làm việc tự do ở 27 nước thành viên EU và cóthể nhập cảnh vào 174 quốc gia mà không cần visa,nếu họ đầu tư tối thiểu khoảng 2 triệu euro vào nềnkinh tế của quốc gia này. Chương trình đã thu vềcho nước này khoảng 7 tỷ euro, trong đó chủ yếu lànhững người có quốc tịch Nga và Trung Quốc.

Chương trình này thường xuyên bị Liên minhChâu Âu và các tổ chức phi chính phủ chống thamnhũng chỉ trích, cho rằng chương trình này làm tăngnguy cơ rửa tiền thông qua các tổ chức tài chính củaChâu Âu. THU THƯƠNG

lHình ảnh Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un và các tướng lĩnh quân đội.

l Nhà hàng Miller Place ở hạt Suffolk, bang New York, Mỹ.

WHO:

Covid-19 khiến nỗ lựctrong cuộc chiến chống

bệnh lao nguy cơ thất bạiTổ chức Y tế Thế giới

(WHO) cho biết, đại dịchCovid-19 đang khiến chonỗ lực đẩy lùi bệnh lao bịảnh hưởng. Các nguồnlực vốn sử dụng chobệnh lao giờ đây đang bịgiảm bớt, để tập trungchống lại Covid-19. Sốbệnh nhân mắc bệnh laocó thể tăng vọt nếuchính phủ các nướckhông triển khai cácbiện pháp cấp bách. lTổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus.

Cộng hòa Síp ngừng cung cấp “hộ chiếu Vàng”