64
Tun : 6/9 11/9/2021 HK1 Chđề: NGUYÊN NHÂN V CCH PHNG TRNH CHN THƯƠNG KHI HOẠT ĐỘNG TDTT ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ GV: Nguyn Trọng Nghĩa I. Mc tiêu bi hc 1. Vphm cht: Bi hc gp phn bi dưng tinh thn trch nhim, c th đ khơi dy HS: - T gic, tch cc trong hot đng tp th. - Luôn c gng vươn lên đ đt kt qu tt trong hc tp. - Đon kt v gip đ bn trong hc tp. 2. Vnăng lc: Bi hc gp phn hnh thnh, pht trin cho HS cc năng lc sau đây: 2.1. Năng lc chung: - Năng lc t ch v t hc: HS ch đng thc hin vic sưu tầm tranh, nh phc v bi hc. 2.2. Năng lc đc th: - Nhn bit đưc nguyên nhân xy ra chn thương v cch phng trnh. - Bit hp tc, gip đ cng bn thc hin cc nhim v hc tp. - Vn dng đưc trong cc gi hc Th dc v t tp hng ngy. II.Yêu cu: 1. Nguyên nhân xy ra chn thương v cch phng trnh. 1.1. Nguyên nhân xy ra chn thương: - Không thc hin đng mt s nguyên tc cơ bn trong tp luyn v thi đu: - Nguyên tc h thng: thưng xuyên, kiên tr. - Nguyên tc tăng tin: t nh đn nng, đơn gin đn phc tp; không nng vi, ty tin, ngu hng. - Nguyên tc va sc: ph hp vi kh năng v sc khe. - Nguyên tc v sinh: + Đa đim, phương tin không an ton, v sinh. + Trang phc không ph hp. + Môi trưng tp luyn (nh sng, không kh...) không đm bo yêu cu. + Ăn, ung qu nhiu trưc hoc sau khi tp... - Không tuân th ni quy, k lut. 1.2. Cch phng trnh: - Thc hin đng cc nguyên tc tp luyn v thi đu: + Khi đng trưc v hi tnh sau khi hot đng TDTT. + Trong qu trnh hot đng TDTT, nu sc khe không bnh thưng cn bo ngay cho GV đ c bin php x l.

Ch : NGUYÊN NHÂN V C CH PH NG TR NH CH N TH NG KHI …

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Tuần : 6/9 – 11/9/2021 – HK1

Chủ đề: NGUYÊN NHÂN VA CACH PHONG TRANH CHÂN

THƯƠNG KHI HOẠT ĐỘNG TDTT – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

GV: Nguyễn Trọng Nghĩa

I. Muc tiêu bai học

1. Về phâm chât:

Bai hoc gop phần bôi dương tinh thần trach nhiêm, cu thê đa khơi dây ơ HS:

- Tư giac, tich cưc trong hoat đông tâp thê.

- Luôn cô găng vươn lên đê đat kêt qua tôt trong hoc tâp.

- Đoan kêt va giup đơ ban trong hoc tâp.

2. Về năng lưc:

Bai hoc gop phần hinh thanh, phat triên cho HS cac năng lưc sau đây:

2.1. Năng lưc chung:

- Năng lưc tư chu va tư hoc: HS chu đông thưc hiên viêc sưu tầm tranh, anh phuc vu bai

hoc.

2.2. Năng lưc đăc thu:

- Nhân biêt đươc nguyên nhân xay ra chân thương va cach phong tranh.

- Biêt hơp tac, giup đơ cung ban thưc hiên cac nhiêm vu hoc tâp.

- Vân dung đươc trong cac giơ hoc Thê duc va tư tâp hang ngay.

II.Yêu cầu:

1. Nguyên nhân xay ra chân thương va cach phong tranh.

1.1. Nguyên nhân xay ra chân thương:

- Không thưc hiên đung môt sô nguyên tăc cơ ban trong tâp luyên va thi đâu:

- Nguyên tăc hê thông: thương xuyên, kiên tri.

- Nguyên tăc tăng tiên: tư nhe đên năng, đơn gian đên phưc tap; không nong vôi, tuy

tiên, ngâu hưng.

- Nguyên tăc vưa sưc: phu hơp vơi kha năng va sưc khoe.

- Nguyên tăc vê sinh:

+ Đia điêm, phương tiên không an toan, vê sinh.

+ Trang phuc không phu hơp.

+ Môi trương tâp luyên (anh sang, không khi...) không đam bao yêu cầu.

+ Ăn, uông qua nhiêu trươc hoăc sau khi tâp...

- Không tuân thu nôi quy, ki luât.

1.2. Cach phong tranh:

- Thưc hiên đung cac nguyên tăc tâp luyên va thi đâu:

+ Khơi đông trươc va hôi tinh sau khi hoat đông TDTT.

+ Trong qua trinh hoat đông TDTT, nêu sưc khoe không binh thương cần bao ngay cho

GV đê co biên phap xư ly.

2. Đội hình đội ngũ:

a) Ôn cu:

- Tâp hơp hang doc, hang ngang, dong hang.

- Điêm sô: tư 1 đên hêt, theo chu ki.

- Đưng nghiêm, đưng nghi.

- Quay trai, quay phai, quay đăng sau.

- Cach chao, bao cao, xin phep ra – vao lơp.

- Dan hang, dôn hang.

- Tiên, lui, sang phai (trai).

b) Cung cô:

- Tiên, lui, sang phai (trai).

- Đi, chay đêu – đưng lai.

3. Bài tập về nhà:

Câu 1: Em hay kê vê môt chân thương găp phai trong sinh hoat hang ngay hoăc trong

hoat đông TDTT em đa tưng tham gia?

Câu 2:Theo em, viêc quy đinh trang phuc khi hoat đông TDTT co y nghia như thê nao?

Câu 3: Viêc tâp luyên đôi hinh đôi ngu giup cho chung ta hoat đông như thê nào trong

đơi sông hăng ngày?

PHIẾU HỌC TẬP

CHUYÊN ĐỀ 1: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN MÔI TRƯỜNG

I. DÂN SỐ

A. NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Dân số, nguồn lao động

Học sinh nghiên cứu bài và nối 2 cột phù hợp nhất

CỘT A CỘT B

1. Dân số a. cho biết đặc điểm cụ thể của dân số qua

giới tính, độ tuổi, nguồn lao động hiện

tại và tương lai của một địa phương hay

1 quốc gia.

2. Điều tra dân số b. là tổng số dân sinh sống ở 1 địa điểm

hoặc 1 vùng, 1 lãnh thổ, 1 quốc gia

trong 1 thời gian cụ thể.

3. Tháp tuổi c. cho biết tình hình dân số, nguồn lao

động của một địa phương, một quốc

gia...

Học sinh nghiên cứu bài và hoàn thành nội dung còn trống.

. - Tháp tuổi được cấu tạo bởi hai trục ………...…… và hai

trục……………………...

- Tháp tuổi gồm 3 nhóm tuổi là…………………,…………………..,…………

2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỷ XIX và thế kỷ XX:

Học sinh nghiên cứu bài và hoàn thành nội dung còn trống.

- Trong nhiều thế kỉ trước thế kỉ XIX, dân số thế giới tăng chậm, nguyên nhân

do……………………………………………………………………………………

- Từ đầu thế kỉ XIX đến cuối thế kỉ XX dân số thế giới tăng nhanh, nguyên nhân

do……………………………………………………………………………………

3. Bùng nổ dân số

- Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số tự nhiên nhanh và đột ngột.

- Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bình quân của dân số thế giới lên đến

2,1%.

Học sinh hoàn thành bảng sau:

B. LUYỆN TẬP Câu 1: Bùng nổ dân số xảy ra khi:

a. Dân số tăng cao và đột ngột ở các vùng thành thị.

b. Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử tăng.

c. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên lên đến 2,1%.

d. Dân số ở các nước phát triển tăng nhanh khi giành được độc lập.

Câu 2: Tháp tuổi cho ta biết thông tin gì?

a. Dân số

b. Độ tuổi

c. Nguồn lao động trong hiện tại và tương lai

d. Giới tính

e. Tất cả đều đúng

Bùng nổ dân số

Nguyên nhân:

……………………

……………………

……………………

……………………

……………………

……………………

……………………

….

Hậu quả:

……………………

……………………

……………………

……………………

……………………

……………………

……………………

…….

Biện pháp:

…………………

…………………

…………………

…………………

…………………

…………………

…………………..

.

II: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI

A. NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Sự phân bố dân cư:

- Mật độ dân số là số cư dân trung bình sinh sống trên một đơn vị diện tích

lãnh thổ ( đơn vị: người/km2).

Công thức tính Mật độ dân số (MĐDS):

Mật độ dân số = 𝑫â𝒏 𝒔ố

𝑫𝒊ệ𝒏 𝒕í𝒄𝒉 (người/km2)

Chọn câu trả lời đúng:

Căn cứ vào đâu để người ta biết được nơi nào đông dân, nơi nào thưa

dân?

A. Số dân nam và nữ.

B. Mật độ dân số.

C. Gia tăng dân số.

D. Số người lao động.

Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều?

a. Đúng

b. Sai

Dân cư tập trung đông ở những khu vực nào?

a. Đô thị

b. Có giao thông thuận tiện

c. Đồng bằng

d. Khí hậu mát mẻ

e. Tất cả các ý trên

Dân cư thưa thớt ở những vùng nào?

a. Vùng núi

b. Vùng cực giá lạnh

c. Vùng hoang mạc

d. Cả 3 câu trên

2. Các chủng tộc:

Điền vào chỗ còn thiếu:

- Dân cư trên thế giới thuộc ba chủng tộc chính là ........................................... ,

..........................................................................................................................

- Chủng tộc Môngôlôit (thường gọi là người da vàng) sống chủ yếu ở ..........

- Chủng tộc Ơrôpêôit( thường gọi là người da trắng) sống chủ yếu ở ..............

và .....................................................................................................................

- Chủng tộc Nêgrôit (thường gọi là người da đen) sống chủ yếu ở

.................................

B. LUYỆN TẬP

Tính Mật độ dân số của Việt Nam và Trung Quốc ( năm 2020)

Tên nước Diện tích (km2) Dân số (người) Mật độ dân

số(người/km2)

Việt Nam 329 314 97 338 579

Trung Quốc 9 597 000 1 439 323 776

Tiết 1 – Bài 1

SỐNG GIẢN DỊ

NỘI DUNG TRỌNG TÂM.

1.Truyện đọc.

Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập.

Bac Hồ là tấm gương sống giản di. Bác Ăn mặc đơn giản, không cầu kỳ, phù hợp

với hoàn cảnh đất nước lúc đó.

2.Nội dung bài học:

a. Sống giản dị:

- Là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.

* Biểu hiện : không xa hoa, lãng phí, không chạy theo những nhu cầu vật chất và

hình thức bề ngoài.

* Trái với giản dị :

- Xa hoa, lảng phí, cầu kỳ, qua loa, tuỳ tiện, nói năng bộc lốc, trống không...

b. Ý nghĩa:

- Là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người.

- Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, cảm thông, giúp đỡ.

c. Cách rèn luyện:

- Lời nói : Dễ hiểu, thân mật, chân thật.

- Thái độ: Cởi mở, chan hòa...

Lưu ý. Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, tuỳ tiện...Sống giản dị phải phù

hợp với lứa tuổi, điều kiện của bản thân, gia đình và xã hội.

3. Luyện tập và vận dụng

?Hãy nêu những tấm gương sống giản dị ở lớp, trường và ngoài xã hội mà em biết.

? Theo em, học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị.

? Em hãy tìm một số câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về tính giản dị.

Trường THCS Hà Huy Tập

Họ tên:______________________________________ Lớp: __________

PHIẾU HỌC TẬP

LỚP 7 – MÔN VẬT LÝ

* Phần 1: Nội dung ghi vở của học sinh

Bài 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng

I. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?

⇨ Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

II. Khi nào ta nhìn thấy một vật?

⇨ Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.

III. Nguồn sáng và vật sáng

- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng

Ví dụ: Ngọn nến đang cháy, bóng đèn đang phát sáng, Mặt Trời,...

- Vật sáng bao gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.

Ví dụ: Quyển sách, bàn ghế, cây cối vào ban ngày...

* Lưu ý: Vật đen là vật không tự phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào

nó. Sở dĩ ta nhận ra được vật đen vì nó đặt bên cạnh những vật sáng khác.

Ví dụ: Những chiếc chai nhựa màu đen không tự phát ra ánh sáng và không hắt lại ánh

sáng. Ta nhìn thấy những chiếc chai nhựa màu đen đó vì nó được đặt cạnh những vật sáng

khác (ghế, chậu cây, bức tường...)

* Phần 2: Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK C1:

a. Các trường hợp mắt nhận biết được có ánh sáng:

Ban đêm, đứng trong phòng kín cửa, mở mắt, bật đèn, …

Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt.

b. Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện giống nhau:

- mở mắt

- có ánh sáng truyền vào mắt.

C2: Khi đèn sáng thì ta có thể nhìn thấy mảnh giấy trắng bởi vì mảnh giấy trắng đã hắt lại

ánh sáng từ đèn chiếu vào nó và lọt vào mắt ta. Nhờ đó, ta có thể nhìn thấy mảnh giấy trắng.

C3: Trong thí nghiệm (1) và (2):

- vật tự phát sáng là bóng đèn

- vật hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới là mảnh giấy

C4: Bạn Thanh đúng vì ánh sáng từ đèn pin không chiếu vào mắt mắt không nhìn thấy

được.

C5: Xảy ra hiện tượng như vậy bởi vì những hạt khói đã hắt lại ánh sáng từ bóng đèn và

truyền ánh sáng vào mắt ta.

Vì thế chúng ta có thể thấy hiện tượng một vệt sáng từ đèn phát ra xuyên qua khói.

* Phần 3: Bài tập vận dụng

1. Điền từ vào chỗ trống:

- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ………………. truyền vào mắt ta.

- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng ………………………. vào mắt ta.

- ……………….. là vật tự nó phát ra ánh sáng

- Vật sáng bao gồm ……………….. và những vật ……………………… chiếu vào nó.

- Vật đen là vật …………………….. và cũng không ………………………. chiếu vào nó. Sở

dĩ ta nhận ra được vật đen vì nó đặt bên cạnh những ………………… khác.

Mặt Trời Ngọn nến đang cháy bóng đèn đang phát sáng,

Các vật nêu trên gọi là …………………………………..

Quyển sách cây cối vào ban ngày núi lửa đom đóm

Các vật nêu trên gọi chung là …………………………………..

2. Vì sao ta nhìn thấy cái cặp màu đen?

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………...

SINH HỌC 7

1

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC – TUẦN 1 (06/09/2021 – 11/09/2021)

1. Tài liệu học tập và Phiếu hướng dẫn học sinh tự học

NỘI DUNG GHI CHÚ

Tên bài học/ Chủ đề MỞ ĐẦU SINH HỌC 7

Hoạt động 1: Đọc tài

liệu và thực hiện các

yêu cầu.

- Tài liệu: Sách giáo khoa sinh học 7.

- Học sinh quan sát hình ảnh và tìm hiểu thông tin phần sau:

A.THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ (trang 5, 6, 7, 8)

Đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể. Đa dạng về môi trường sống

SINH HỌC 7

2

- Thế giới động vật rất đa dạng và phong phú về loài và đa dạng về số cá thể trong loài.

- Động vật phân bố được ở nhiều môi trường: Nước, cạn, trên không

- Do chúng thích nghi cao với mọi môi trường sống.

B. PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

l. Phân biệt động vật với thực vật (trang 9, 10, 11, 12)

* Giống nhau: - Cấu tạo từ tế bào;

- Lớn lên, sinh sản

* Khác nhau: - Động vật có khả năng di chuyển, sống dị dưỡng, có hệ thần kinh và giác quan.

- Thực vật phần lớn không di chuyển, tự dưỡng, tế bào có thành xenlulôzơ.

lI. Đặc điểm chung của động vật

- Có khả năng di chuyển, hệ thần kinh và giác quan, chủ yếu sống dị dưỡng

III. Sơ lược phân chia giới động vật

- Sinh học 7 đề cập đến 8 ngành chủ yếu

- Ngành Động vật không xương sống: ngành động vật nguyên sinh; ngành ruột khoang; các ngành

giun (giun dẹp, giun tròn, giun đốt); ngành thân mềm; ngành chân khớp.

- Ngành Động vật có xương sống: gồm 5 lớp: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú

IV. Vai trò của động vật

- Động vật cung cấp nguyên liệu làm thực phẩm, thí nghiệm, hỗ trợ con người trong lao động.

- Một số động vật gây bệnh truyền nhiễm.

Hoạt động 2: Kiểm

tra, đánh giá quá

trình tự học.

Học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:

Câu 1: Sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở

a. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể

b. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống

c. Đa dạng về cấu trúc cơ thể

d. Cả a, b và c

Câu 2:Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:

a. Dưới nước và trên cạn

SINH HỌC 7

3

b. Dưới nước và trên không

c. Trên cạn và trên không

d. Dưới nước, trên cạn và trên không

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đa dạng động vật?

a. Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng

b. Động vật chỉ đa dạng về loài

c. Động vật chỉ phong phú về số lượng

d. Động vật có số lượng cá thể phong phú nhưng số loài ít

Câu 4: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở?

a. Vùng ôn đới

b. Vùng nhiệt đới

c. Vùng nam cực

d. Vùng bắc cực

Câu 5: Nhóm động vật nào sau đây chỉ sống trong môi trường nước?

a. Ong, cá, chồn, hổ, lươn

b. Cá, thằn lằn, hổ, tôm, cua

c. Cá, tôm, ốc, cua, mực

d. Chim, ốc, mực, cua, bạch tuộc

Câu 6: Động vật và thực vật giống nhau ở điểm nào?

a. Cấu tạo từ tế bào

b. Lớn lên và sinh sản

c. Có khả năng di chuyển

d. Cả a và b đúng

Câu 7: Đặc điểm cấu tạo nào chỉ có ở tế bào thực vật, không có ở tế bào động vật?

a. Màng tế bào

b. Tế bào có thành xenlulôzơ

c. Chất tế bào

SINH HỌC 7

4

d. Nhân

Câu 8: Động vật có lợi ích gì đối với con người?

a. Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người thực phẩm, lông, da...

b. Động vật dùng làm thí nghiệm trong học tập, thí nghiệm, thử nghiệm thuốc

c. Động vật hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, thể thao...

d. Cả a, b và c đúng

Câu 9: Động vật được phân chia thành?

a. Động vật không xương sống

b. Động vật có xương sống

c. Ngành động vật nguyên sinh, lớp cá, chim thú

d. Cả a và b

Câu 10: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt Động vật không xương sống và Động vật có

xương sống là gì?

a. Hệ thần kinh

b. Hệ tuần hoàn

c. Xương sống

d. Giác quan

2. Các câu hỏi thắc mắc, các trở ngại của học sinh khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.

Trường:

Lớp:

Họ tên học sinh:

Nội dung học tập Câu hỏi học sinh

Chủ đề:… 1.

2.

3.

TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP GVTH: MAI ĐÌNH VÂN ANH KHỐI 7 Tuần lễ từ: 06/9 – 18/9/2021 CHỦ ĐỀ : TINH HOA MĨ THUẬT TRUYỀN THỐNG NGƯỜI VIỆT BÀI 1: Thường thức mỹ thuật

SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI TRẦN (1226 - 1400)

(2 TIẾT) A. MỤC TIÊU: -Qua bài học HS hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần.Thấy được sự khác nhau giữa mĩ thuật thời trần với nền mĩ thuật của các thời kì trước đó. -HS sẽ có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc . -Biết trân trọng và yêu quý vốn cổ của cha ông để lại. B. HỌC SINH CHUẨN BỊ: -Sách giáo khoa Mĩ thuật 7. -Tập, bút,… -Đọc trước nội dung bài : “SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226 - 1400)” _trang 79-81 sgk. C. NỘI DUNG BÀI HỌC: I. Vài nét về bối cảnh XH thời Trần (trang 79 sách giáo khoa): + Quyền trị vì đất nước từ nhà Lý chuyển sang nhà Trần (Trần Cảnh lên ngôi). + Nhìn chung chưa có sự thay đổi lớn, chế độ trung ương tập quyền được củng cố, mọi kỉ cương và thể chế được phát huy. + Ba lần đánh thắng Nguyên Mông, hào khí dân tộc dâng cao, tạo sức bật cho văn hoá, nghệ thuật trong đó có Mĩ Thuật. Câu hỏi ôn tập: 1)Nêu những biến động của xã hội Việt Nam vào đầu thế kỉ XIII? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2)Kinh thành thời Trần tên gọi là gì ? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… II. Vài nét về mĩ thuật thời Trần (trang 79-81 sách giáo khoa): 1. Kiến trúc:

- Kiến trúc cung đình: + Tiếp thu toàn bộ di sản kiến trúc cung đình của triều Lý đó là kinh thành Thăng Long. + Qua 3 lần xâm lược của quân Nguyên Mông thành Thăng Long bị tàn phá nặng nề sau đó nhà Trần đã xây dựng lại đơn giản hơn. - Xây dựng khu cung điện Thiên Trường (Nam Định) là nơi các vua Trần dừng chân nghỉ ngơi mỗi khi về thăm Thái quê hương; Xây dựng khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh) là nơi chôn cất và thờ các vua Trần; thành Tây Đô (Thanh Hoá) còn gọi là thành nhà Hồ, nơi Hồ Quý Ly cho dời từ Thăng Long về. - Kiến trúc Phật giáo: + Thể hiện ở những ngôi chùa tháp được xây dựng không kém phần uy nghi, bề thế. VD: Tháp chùa Phổ Minh (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc)... + Do chiến tranh nổ ra khắp nơi nên dân chúng nảy sinh tâm lý dựa vào thần quyền. Vì vậy chùa làng được xây dựng ở nhiều nơi. Chùa kết hợp thờ Phật với thờ Thần. - Mĩ thuât thời Trần là sự kế thừa và phát triển của nền mĩ thuật thời Lý.

Thành Thăng Long thời Trần Chùa bối Khê ( Hà Tây)

Tháp chùa Phổ Minh(Nam Định) Lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình)

Câu hỏi ôn tập: 1)Hãy cho biết ở thời Trần những loai hình nghệ thuật nào được phát triển? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2) Thành tựu kiến trúc cung đình ? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3)Kể tên một số công trình kiến trúc? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 4)Kiến trúc Phật giáo có đặc điểm gì? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Điêu khắc và trang trí: * Điêu khắc: - Chủ yếu là tạc tượng tròn. Tạc trên đá và gỗ nhưng phần lớn tượng gỗ đã bị chiến tranh tàn phá. - Tượng Phật được tạc nhiều để thờ cúng, ngoài tượng Phật còn có các tượng con thú, quan hầu,… - Ngoài ra còn có các bệ rồng ở một số di tích như chùa Dâu (Bắc Ninh), khu lăng mộ An Sinh (Quản Ninh)...

Tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ Sư tử đá (chùa Thông- Thanh Hoá)

Cửa gỗ chùa Phổ Minh. Đầu uyên ương bằng đất nung trang trí cung điện. *Trang trí: - Hình rồng uốn lượn kiểu thắt túi, đầu rồng mang đậm tính chất trang trí, hình có tính biểu tượng cao. - Rồng Trần có thân mập mạp, uốn khúc mạnh mẽ hơn, gần gũi hơn rồng thời Lý. - Điêu khắc và trang trí luôn gắn với các công trình kiến trúc. - Phổ biến là chạm khắc trang trí bệ đá hoa sen. - Những bức chạm khắc gỗ với cảnh nhạc công, người chim, rồng ở chùa Thái Lạc (Hưng Yên), bệ đá hoa sen, dâng hoa tấu nhạc...

Đầu rồng thời Trần. Rồng thời Trần.

Rồng thời Trần Câu hỏi ôn tập: 1)Điêu khắc thời Trần được thể hiện trên những chất liệu gì? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 2)Đặc điểm về nghệ thuật điêu khắc của thời Trần? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

3. Đồ gốm: - Phát huy truyền thống gốm thời Lý và có những nét nổi bật hơn như: + Xương gốm dày,thô và nặng hơn; + Đồ gốm gia dụng phát triển mạnh, phục vụ quảng đại quần chúng nhân dân. + Nhiều loại men: hoa nâu , hoa lam với nét vẽ khoáng đạt. + Hình trang trí : Chủ yếu là hoa sen, hoa cóc cách điệu với những nét vẽ khoáng đạt.

Gốm hoa nâu

Bát gốm men ngọc Câu hỏi ôn tập: 1)Màu sắc của các loại men gốm thời nhà Trần ? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2)Nhận xét gì về gốm thời Trần? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

III. Đặc điểm của mĩ thuật thời Trần (trang 81 sách giáo khoa): - Mĩ thuật thời Trần có vẻ đẹp khỏe khoắn, phóng khoáng và giàu tính dân tộc. D. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG: - Câu hỏi luyện tập: 1) Kiến trúc thời Trần có gì giống và khác kiến trúc thời Lý? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2) Gốm thời Trần có gí khác so với gốm thời Lý ? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3) Rồng thời Trần khác rồng thời Lý như thế nào ? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Chép nội dung Bài 1 vào tập Mĩ thuật (hoặc in rồi dán). - Sưu tầm hình ảnh về con rồng Việt Nam thời Trần (dán vào tập). E.TÌM TÒI MỞ RỘNG: -Xem lại nội dung Bài 1 . -Chuẩn bị bài 2: + Đọc trước bài 2: “MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400)” + Sưu tầm hình ảnh về các công trình mĩ thuật thời Trần. -----------------------------------------------------hết-------------------------------------------

1

TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP

Ngữ văn 7

Tiết 1 – 2

CỔNG TRƯỜNG MỞ RA(Lí Lan)

PHẦN 1:

Hs đọc trả lời miệng các câu hỏi sau:

1) Hãy nêu lên những hiểu biết của em về tác giả Lí Lan?

2) Văn bản “Cổng trường mở ra” có xuất xứ từ đâu?Thuộc thể loại gì? Văn bản ấy còn

thuộc kiểu văn bản nào?

3) Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

4) Bằng một vài câu ngắn gọn, em hãy tóm tắt nội dung của văn bản “Cổng trường mở

ra”. (Bài văn viết về tâm trạng của ai? Trong thời điểm nào?)

5) Hãy xác định bố cục của bài ?

* Gọi học sinh đọc phần 1 ( hướng dẫn cách đọc cho HS: đọc với giọng tự nhiên, chậm

rãi, rõ ràng. Góp ý ngắn gọn cách đọc cho HS.

6) Hãy tìm các chi tiết diễn tả tâm trạng của người mẹ và người con trong đêm trước ngày

khai trường của con? Cho biết tác giả đã sử dụng những nghệ thuật nào? Qua đó, em có

nhận xét gì về tâm trạng của người mẹ và đứa con ở thời điểm ấy?

7) Theo em, tại sao người mẹ không ngủ được?

8) Chi tiết nào trong bài chứng tỏ ngày khai trường năm xưa đã để lại dấu ấn sâu đậmtrong lòng người mẹ?9) Theo em, tại sao ngày khai trường vào lớp Một lại ghi dấu ấn sâu đậm trong tâm hồnngười mẹ? Từ dấu ấn sâu đậm vào ngày khai trường năm xưa của mình, người mẹ mongmuốn điều gì cho con?

2

10) Từ nỗi trăn trở của người mẹ cho đến mong muốn con có những điều tốt đẹp , emthấy mẹ là một người như thế nào?

11) Trong bài văn, có phải người mẹ đang nói chuyện trực tiếp với con mình không? Nếukhông thì theo em, người mẹ đang tâm sự với ai?

* Gọi học sinh đọc phần 2.

12) Trong đêm không ngủ được trước ngày khai trường vào lớp Một của con, ngoài việclo lắng cho con và nhớ đến ngày khai trường năm xưa thì mẹ còn nghĩ về điều gì? Câuvăn nào nói lên điều đó?

13) Kết thúc bài văn, người mẹ nói “… bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệusẽ mở ra”. Đến bây giờ, đã học lớp bảy, em hiểu “thế giới kì diệu ấy” là một thế giới nhưthế nào?

14) Hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản?

15) Như chúng ta đã biết thì văn bản này viết về diễn biến tâm trạng người mẹ trong đêmtrước ngày khai trường của con. Qua tâm trạng của người mẹ này, bài văn giúp chúng tahiểu được điều gì?

B. PHẦN 2: Nội dung ghi bài (HS ghi bài hoặc in ra đóng thành tập.)

Chủ đề: TÌNH CẢM GIA ĐÌNH

Tiết 1 – 2: CỔNG TRƯỜNGMỞ RA(Lí Lan)

I/ Đọc - hiểu chú thích

1. Tác giả: Lí Lan. (SGK/9)

2. Tác phẩm:

a) Xuất xứ: Trích từ báo “Yêu trẻ” số 166.

b) Thể loại: Kí – tùy bút.c) Kiểu văn bản: Nhật dụng.

d) Bố cục: 2 phần (SGK).

II/ Đọc – hiểu văn bản:

1) Tâm trạng của hai mẹ con trong đêm trước ngày khai trường của con:

a) Tâm trạng của con:

3

Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng…

Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm…

Đêm nay con cũng có niềm háo hức…

Không có mối quan tâm nào khác ngoài việc thức dậy cho kịp giờ.

( Từ láy, so sánh, miêu tả)

→Háo hức nhưng vẫn ngủ vô tư, thanh thản.

b) Tâm trạng của mẹ:

- Không tập trung vào mọi việc.

- Trằn trọc, không ngủ được.

- Nhớ về buổi khai trường đầu tiên với những cảm xúc nôn nao, hồi hộp.

- Mong muốn con có những kỉ niệm đẹp về ngày tựu trường đầu tiên.

(Liệt kê, từ láy, miêu tả, biểu cảm)

Thao thức, lo lắng cho con.

Thể hiện tình yêu thương bao la, vô bờ bến của mẹ dành cho con.

2) Vai trò và tầm quan trọng của nhaø tröôøng với thế hệ trẻ:

- Đi đi con, hãy can đảm lên…

- … bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.

(Liệt kê, liên tưởng, biểu cảm)

Vai trò to lớn của nhà trường với thế hệ tương lai.

III/ Tổng kết:

Ghi nhớ: SGK trang 9.

A. Luyện tập. (Khuyến khích Hs làm sẽ được cộng điểm)

* BT trắc nghiệm:

1) Cổng trường mở ra là văn bản của tác giả nào?

4

A. Lý Lan.

B. Tố Hữu.

C. Tế Hanh.

D. Khánh Hoài.

2) Trong văn bản “Cổng trường mở ra”, tâm trạng của người mẹ trước đêm con khai

trường thế nào?

A. Vui mừng, lo lắng.

B. Trằn trọc không ngủ được, hoài niệm về ngày tựu trường của mình và lo lắng cho tương

lai của đứa con.

C. Háo hức, mong chờ.

D. Mẹ bận dọn dẹp nhà cửa, chẳng nghĩ ngợi gì.

3) Tâm trạng của đứa con trước đêm khai trường?

A. Háo hức thu xếp đồ chơi, tối lên giường mẹ chỉ dỗ một lát là đã ngủ.

B. Hồi hộp, háo hức.

C. Lo lắng, băn khoăn.

D. Sợ hãi, khủng hoảng.

4) Người mẹ nhớ lại kỉ niệm nào?

A. Nhớ tới tuần lễ khai trường của con năm con ba tuổi.

B. Nhớ về kỉ niệm khai trường được bà ngoại dẫn đến trường.

C. Nhớ về không khí ngày khai trường hằng năm.

D. Tất cả các đáp án trên.

5) Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì ?

A- Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.

5

B- Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.

C- Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày khai trường đầu tiên.

D- Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào

lớp Một của con.

6) Vì sao trong đêm trước ngày khai trường, người mẹ lại không ngủ được ?

A- Người mẹ đã nhiều năm vất vả, lo lắng cho con

B- Vì mẹ quá lo lắng cho buổi đến trường của con

C- Vì mẹ quá vui sướng, bởi con mình sắp trở thành học sinh lớp 1 – bậc đầu tiên của nấc

thang học vấn.

D- Vì mẹ hồi hộp, cảm động, tin tưởng, nhớ ngày khai trường của mình, nghĩ về ngày mai

của con.

7) Câu văn nào sau đây thể hiện tầm quan trọng to lớn của nhà trường đối với

thế hệ trẻ?

A- Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường lầ ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để

đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đáng và trang trí vui tươi.

B- Tất cả quan chưức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đền chia nhau đến dự lễ khai

giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ.

C- Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi

trường, gặp gỡ ban giám hiệu, thầy cô giáo và phụ huynh học sinh.

D- Thế giới này là của con, con bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.

* Bài tập vận dụng ( SGK /19)

Một bạn cho rằng, có rất nhiều ngày khai trường nhưng ngày khai trường vào lớp Một là

ngày có dấu ấn sâu đậm nhất trong tâm hồn mỗi con người. Em có tán thành ý kiến đó

không? Vì sao? (Diễn đạt từ 3-5 câu)

*Bài tập mở rộng

6

Những kỉ niệm nào thức dậy trong em khi đọc văn bản “ cổng trường mở ra” của tác giả Lí

Lan . Hãy viết một đoạn văn khoảng 6 đến 8 câu về một kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày

khai trường đầu tiên của mình.

DẶN DÒ

- Học sinh nắm vững nội dung bài học.

- Làm BT vận dụng và BT mở rộng.

- Chuẩn bị bài mới: “Mẹ tôi”.

Tiết 3: MẸ TÔI(Ét-môn-đô đơ A-mi-xi)

PHẦN 1:Hs trả lời miệng các câu hỏi sau:

1) Dựa vào chú thích SGK, nêu những hiểu biết của em về tác giả?

2) Hãy cho biết xuất xứ, thể loại, kiểu, của văn bản? Về hình thức văn bản này có gì đặc biệt?

3) Theo em, bài văn chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? Nêu nội dung chính củatừng phần?

4) Vậy thì em hãy lý giải tại sao văn bản là một bức thư người bố gửi cho con nhưng nhan đềlại lấy tên là “Mẹ tôi”?

5) Nguyên nhân nào khiến người bố viết thư cho En-ri-cô ? Mục đích viết thư của bố là đểlàm gì ? (chi tiết sgk/10).

6) Tại sao người bố lại không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại chọn hình thức viết thư ?

7) Những chi tiết nào miêu tả thái độ của người bố trước sự vô lễ của En-ri-cô (chi tiếtsgk/10) ?

8) Em có nhận xét gì về nghệ thuật dược sử dụng trong đoạn văn này ? Nghệ thuật đó nhấnmạnh thái độ gì của người bố đối với En-ri-cô ?

9) Tại sao người bố lại có thái độ như vậy?

10) Qua bức thư người bố đã gợi lại những kỉ niệm nào về mẹ với En-ri-cô, đã cho En-ri-côthấy được ý nghĩa của người mẹ trong cuộc sống như thế nào? Em hiểu mẹ của En-ri-cô làngười như thế nào (chi tiết sgk phần 210).

11) Từ đó em có nhận xét gì về tình cảm của người bố đối với người mẹ ?

7

12) Qua hình ảnh người mẹ của En-ri-cô, em có cảm nhận gì về tấm lòng của các bà mẹ nóichung ?

13) Người bố đã đưa ra những lời khuyên nào dành cho En-ri-cô ? Tác giả dùng biện phápnghệ thuật nào để nhấn mạnh lời khuyên nhủ của bố ? (sgk/10)

14) Em có nhận xét gì về lời khuyên của bố ?

15) Điều gì đã khiến En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư bố ?

16) Em hãy nêu những nét đặc sắc về mặt nghệ thuật và nội dung của văn bản.

PHẦN 2 : Nội dung ghi bài (HS ghi bài hoặc in ra đóng thành tập.)Chủ đề: TÌNH CẢM GIA ĐÌNH

Tiết 3 Mẹ tôi(Et-môn-đô đơ A-mi-xi)

I. Đọc – hiểu chú thích1. Tác giả: Ét-môn-đô đơ A-mi-xi(sgk/11)2. Tác phẩm:

a) Xuất xứ: Văn bản trích từ tác phẩm “Những tấm lòng cao cả” năm 1886.b) Thể loại: Thư từ.c) Kiểu văn bản: Nhật dụng.d) Bố cục: 3 phần(sgk)

II. Đọc – hiểu văn bản1. Hoàn cảnh bố viết thư

- Thấy En - ri-cô vô lễ với mẹ trước mặt cô giáo.- Bố viết thư để cảnh tỉnh con.

2. Thái độ của bố.

- Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố.- Bố không thể nén được cơn tức giận.- Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư?- Thà bố không có con…bội bạc.

(So sánh, câu hỏi tu từ, câu cầu khiến, lời văn giàu cảm xúc, ấn tượng)

➔ Ngỡ ngàng, đau đớn, buồn giận, nhưng rất cương quyết và nghiêm khắc.

3. Lời khuyên của bố

- Không bao giờ được thốt ra một lời nói nặng với mẹ .- Con phải xin lỗi mẹ.

8

- Con hãy cầu xin mẹ hôn con.( Câu cầu khiến)

Lời khuyên nhủ chân tình sâu sắc .

III. Tổng kết (ghi nhớ sgk/12)

IV. Luyện tập

1. Bài tập trắc nghiệm.

Câu 1. Bố En-ri-cô đã tìm cách nào để bày tỏ quan điểm của mình trước sự thiếu lễ độcủa En-ri-cô?

A. Nói trực tiếp trước mặt En-ri-cô

B. Viết thư cho En-ri-cô

C. Nhờ cô giáo nhắn nhủ En-ri-cô

D. Ngồi tâm sự với En-ri-cô

Câu 2. Tại sao bố En-ri-cô không nói trực tiếp với En-ri-cô lại viết thư?

A. Người bố muốn con phải đọc kĩ, suy ngẫm, tự rút ra bài học cho bản thân.

B. Cách giữ thể diện cho người bị phê bình

C. Thể hiện bố En-ri-cô là người tinh tế, tâm lí, sâu sắc

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Qua những chi tiết nói về mẹ En-ri-cô, em thấy chi tiết nào đúng về mẹ En-ri-cô?

A. Sẵn sàng bỏ một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau khổ

B. Thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con

C. Người mẹ có thể ăn xin để nuôi con, thậm chí có thể hi sinh cả tính mạng để cứu sống con.

D. Cả ba đáp án A, B, C

Câu 4. Văn bản này được viết theo phương thức biểu đạt nào?

A. Tự sự

B. Miêu tả

C. Nghị luận

D. Biểu cảm

Câu 5. Tác giả của đoạn trích “Mẹ tôi” là ai?

9

A. E. A-mi-xi

B. Lép tôn- xtôi

C. Huy-gô

D. An-đec-xen

Câu 6. Đoạn trích “mẹ tôi” được trích trong tác phẩm nào?

A. Cuộc đời các chiến binh

B. Những tấm lòng cao cả

C. Cuốn truyện của người thầy

D. Giữa trường và nhà

Câu 7. Nhân vật En-ri-cô mắc lỗi gì trước mẹ?

A. Thiếu lễ độ với mẹ

B. Nói dối mẹ

C. Không thương mẹ

D. Giận dỗi mẹ

Câu 8. Thái độ của bố đối với En-ri-cô?

A. Tức giận

B. Buồn bực

C. Đau xót

D. Cả A và C

Câu 9. Bố En-ri-cô đã tìm cách nào để bày tỏ quan điểm của mình trước sự thiếu lễ độcủa En-ri-cô?

A. Nói trực tiếp trước mặt En-ri-cô

B. Viết thư cho En-ri-cô

C. Nhờ cô giáo nhắn nhủ En-ri-cô

D. Ngồi tâm sự với En-ri-cô

2. Bài tập vận dụng

Hãy viết lời xin lỗi và lời cảm ơn gửi đến người mẹ của mình vào phiếu học tập?

3. Bài tập tìm tòi, mở rộng

10

Hình ảnh người mẹ trong văn bản khiến em liên tưởng đến điều gì về người mẹ của mình?Hãy viết đoạn văn khoảng 7 đến 10 câu nêu cảm nhận của em.

DẶN DÒ

Học sinh chép bài vào vở, nắm vững nội dung bài học. Chuẩn bị bài: Cuộc chia tay của những con búp bê.

Tiết 4-5

CUỘC CHIA TAY

CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ

(Khánh Hoài)PHẦN 1: Hs đọc văn bản sgk/21 -> 26 trả lời miệng các câu hỏi sau:

1) Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Khánh Hoài?2) Em hãy cho biết văn bản được xuất xứ từ đâu? Thuộc thể loại gì?3) Theo em, văn bản được chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?4) Ai là nhân vật chính trong truyện? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?5) Trước khi bố mẹ chia tay tình cảm của hai anh em dành cho nhau như thế nào?

6) Em hãy tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng của Thành và Thủy khi sắp phải xa nhau? Emcó nhận xét gì hoàn cảnh của Thành và Thủy?

7) Khi chia đồ chơi hành động và lời nói của Thủy có gì mâu thuẫn? Hai con búp bê tượngtrưng cho điều gì?

8) Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thủy với lớp học làm khiến em cảm động nhất? Vìsao?

9) Tại sao khi dắt Thủy ra khỏi cổng trường, Thành lại kinh ngạc khi thấy: mọi người vẫn đilại bình thường, nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật?

10) Vậy tên truyện có liên quan đến ý nghĩa của truyện không?

11) Qua câu chuyện theo em tác giả muốn nhắn gửi mọi người điều gì?

12) Em hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản?

B. PHẦN 2: Nội dung ghi bài (HS ghi bài hoặc in ra đóng thành tập.)

Chủ đề: TÌNH CẢM GIA ĐÌNH

Tiết 4-5: Văn bản: CUỘC CHIATAYCỦA NHỮNG CON BÚP BÊ

11

(Khánh Hoài)

I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH

1. Tác giả: Khánh Hoài.

2. Tác phẩm:

a. Xuất xứ: Được giải nhì trong cuộc thi thơ văn viết về quyền trẻ em tổ chức tại Thụy Điển1992.

b. Thể loại: Truyện ngắn.

c. Kiểu văn bản: Nhật dụng.

d. Bố cục: 2 phần.

II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN.

1. Hoàn cảnh của hai anh em Thành và Thủy.

- Gia đình khá giả.

- Hai anh em rất thương yêu nhau.

- Xa nhau vì bố mẹ chia tay nhau.

(Từ láy, tính từ, động từ, so sánh)

Hoàn cảnh đáng thương, bất hạnh.

2. Các cuộc chia tay.

a. Cảnh chia đồ chơi:

* Thành:

- Nhường hết đồ chơi... cạnh con em nhỏ.

- Cười cay đắng, cố vui vẻ... nước mắt cứ trào ra...

* Thủy:

- Tru tréo giận dữ...

- Cặp mắt tuyệt vọng, buồn thăm thẳm, sưng mọng.

- Không muốn chia rẻ hai con búp bê.

Hai anh em đều có tấm lòng nhân hậu, vị tha, biết yêu thương, quan tâm, đau xót,không muốn rời xa nhau.

b. Chia tay lớp học:

* Cô giáo:

- ôm chặt lấy em, thương em lắm.

12

- Tặng Thủy một cuốn sổ và chiếc bút máy.

- ... tái mặt, nước mắt giàn giụa...

* Thủy:

- Không nhận quà... nữa.

- Nức nở chào cô giáo và các bạn.

* Các bạn trong lớp: sững sờ, khóc thút thít.

(Nghệ thuật đối lập, miêu tả diến biến tâm lí nhân vật)

Tình cảm thầy trò, bạn bè trong sáng, yêu thương, chia sẻ.

c. Cuộc chia tay bất ngờ của hai anh em:

* Thủy:

- ...như người mất hồn, mặt tái xanh như tàu lá.

- Trèo lên... tụt xuống, đặt con em nhỏ... bắt anh hứa...

- Khóc nức, dặn dò anh.

- Lấy con vệ sĩ đặt lên đầu giường anh, hôn thì thào.

* Thành:

- …khóc nấc lên, xin hứa.

- …đứng như chôn chân...

(miêu tả tâm lí nhân vật, so sánh, từ láy)

Nỗi đau đớn, bất lực khi gia đình tan vỡ và khát vọng hạnh phúc, đoàn tụ của hai anhem.

III. TỔNG KẾT.

(Ghi nhớ: SGK/27)

IV: LUYỆN TẬP.

* Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Nhân vật chính trọng truyện ngắn “ Cuộc chia tay của những con búp bê” là ai?A. Người mẹ.B. Cô giáo.C. Hai anh em Thành, Thủy.D. Những con búp bê.Câu 2: Truyện được kể theo ngôi kể nào ?A. Người anh.B. Người em.C. Người mẹ.

13

D. Người kể chuyện vắng mặt.Câu 3: Tại sao lại có cuộc chia tay giữa hai anh em ?A. Vì cha mẹ chúng đi công tác xa.B. Vì chúng không thương yêu nhau.C. Vì chúng được nghỉ học.D. Vì cha mẹ chúng chia tay nhau.Câu 4: Nỗi bất hạnh của bé Thủy trong câu chuyện là gì?A. Xa người anh trai thân thiết.B. Xa ngôi nhà tuổi thơ.C. Không được tiếp tục đến trường.D. Tất cả những ý trên.Câu 5: Thông điệp nào được gửi gắm qua câu chuyện?A. Hãy tôn trọng và bảo vệ ý thức cuả trẻ em.B. Hãy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình.C. Hãy hành động vì trẻ em.

* Bài tập vận dụng: Tìm 5 câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về tình cảm gia đình.

* Bài tập mở rộng: Viết 1 đọan văn (khoảng 1/2 trang giấy) nêu cảm nhận của em về nhânvật Thành hoặc Thủy trong truyện.

DẶN DÒ- Ghi chép bài đầy đủ và hoàn thành các baì tập.- Nắm vững nội dung bài học.- Chuẩn bị bài: Liên kết trong văn bản.

…………………Chúc các em học tốt! …………….

Âm nhạc 7TiẾT 1Tựa bài-Học hát: Bài MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU- Bài đọc thêm:Nhạc sĩ BÙI ĐÌNH THẢO và bài hát Đi họcHS theo dõi và đọc SGK/t6Nhạc sĩ LÊ QUỐC THẮNGGiỚI THIỆUNhạc sĩ nổi tiếng với những ca khúc trữ tình và thiếunhi.Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng sinh năm 1962 tại SàiGòn.Tốt nghiệp Đại học Luật ngành Tư pháp; Đại họcÂm nhạc ngành Sáng tác.Hiện tại ông là hội viên HộiNhạc sĩ Việt Nam, Hội Âm nhạc TP. Hồ Chí Minh, HộiLuật gia TP.HCM.Ngoài ra ông cũng là Giám đốc Trungtâm băng nhạc Trùng Dương Audio, Phó Giám đốcTrung tâm Bảo vệ quyền Tác giả âm nhạc VN.MỘT SỐ BÀI HÁTCỦA NS LÊ QUỐC THẮNG

Ơi hàng cây xanh thắm dưới mái trường mến yêu. Cóloài chim đang hót vang hòa tựa như nói. Vì hạnh phúctuổi thơ và cho đời thêm sức sống. Thầy dìu dắt chúngem với tấm lòng thiết tha. Khi bình minh hé sáng phốphường còn ngủ yên. Khi giọt sương long lanh vẫn cònđọng trên lá. Thầy bước đến trường em mang một tìnhyêu ước mơ. Cho từng ánh mắt trẻ thơ cho từng khúcnhạc dịu êm.Như thời gian êm đềm theo tháng năm. Như dòng sônggợn đều theo cơn gió. Mang tình yêu của thầy đến vớichúng em. Để dựng xây quê hương tương lai sáng ngời.

1

PHIẾU HỌC TẬP

MÔN: CÔNG NGHỆ 7

BÀI 1: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT

Mục tiêu của bài : Nêu được vai trò quan trọng của trồng trọt đối với đời sống con người,

với việc phát triển ngành Chăn nuôi, ngành Công nghiệp chế biến, ngành Thương mại

NỘI DUNG GHI CHÚ

Hoạt động 1:

Phần 1: Tìm hiểu vai trò

của ngành trồng trọt

trong nền kinh tế.

Phần 2: Tìm hiểu nhiệm

vụ của trồng trọt

Phần 3: Tìm hiểu các

biện pháp thực hiện

nhiệm vụ của ngành

trồng trọt

Gợi ý công thức : Sản lượng cây

trồng trong 1 năm = năng xuất cây

trồng/vụ/đơn vị diện tích x Số vụ

trong năm x diện tích đất trồng trọt

HS xem hình 1 SGK trang 5. HS quan sát hình và điền vào ô trống

sau:

• Cung cấp ...............................................................

• Cung cấp ...............................................................

• Cung cấp ...............................................................

• Cung cấp ................................................................

Dựa vào hình 1, HS cho một số VD một số loại cây sau:

• Cây lương thực: Lúa, .........................................

• Cây thực phẩm: Bắp cải, ....................................

• Cây công nghiệp: Cao su, ..................................

Dựa vào vai trò của trồng trọt, em hãy chọn nhiệm vụ nào dưới đây

là nhiệm vụ của trồng trọt.

Dựa vào công thức gợi ý HS hãy trả lời theo mẫu về mục đích của các

biện pháp đã đưa ra sau đây:

Một số biện

pháp

Mục đích

Khai hoang, lấn

biển

Tăng vụ trên diện

tích đất trồng.

Áp dụng đúng

biện pháp kĩ thuật

trồng trọt.

1 • Sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn…...

2 • Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc…….

3 • Phát triển chăn nuôi: heo, gà, vịt……

4 • Trồng cây mía…cây ăn quả….

5 • Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu…..

6 • Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, cao su,….

2

Hoạt động 2: Kiểm tra, đánh giá

quá trình tự học.

HS điền vào ô trống các nội dung sau

Phần 1: Vai trò của trồng trọt là :

- Cung cấp ................................................... cho con người.

- Cung cấp .................................................... cho con người

- Cung cấp .................................................... cho chăn nuôi.

- Cung cấp .................................................... cho xuất khẩu.

Phần 2: Nhiệm vụ của trồng trọt

- Đay manh san xuat lương thưc, ........................đê đam bao đơi

song nhân dân, phat triên..................... va xuat khau.

- Phat triên cây ........................... xuat khau

Phần 3: HS trả lời câu hỏi sau: đia phương êm đã sử dụng các biện pháp

phổ biến nào để thực hiện nhiệm vụ trong trot?

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

.........................................................................................................................

..........................................................................................................................

.........................................................................................................................

HS GHI CÁC CÂU HỎI CẦN GIẢI ĐÁP THEO MẪU

Môn học Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

Công nghệ Phần 1: 1.

3

PHIẾU HỌC TẬP

MÔN: CÔNG NGHỆ 7

BÀI 2: KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ

THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG.

Mục tiêu của bài : Nêu được khái niệm đất trồng, vai trò và các thành

phần của đất đối với cây trồng.

NỘI DUNG GHI CHÚ

Hoạt động 1: Học sinh đọc

tài liệu và thực hiện các yêu

cầu.

Phần 1: Tìm hiểu khái

niệm về đất trồng

I. Khái niệm về đất trồng.

1. Đất trồng là gì?

Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó cây trồng

có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.

2. Vai trò của đất trồng

Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi ( Hình 2/ sgk trang 7)

Trồng cây trong môi trường đất và môi trường nước có điểm

gì giống và khác nhau?

Trồng cây trong đất Trồng cây trong nước

Giống nhau: Cung cấp oxi và chất dinh dưỡng cho cây

Khác nhau:

Trồng cây trong môi trường ĐẤT: Giữ cây đứng

vững

Trồng cây trong môi trường nước: Cây không tự

đứng vững được

4

Phần 2: Tìm hiểu vai

trò của đắt trồng

Ghi nhớ: Đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng,

ôxi cho cây và giữ cho cây đứng vững.

Mở rộng: cây trồng có thể sống ở môi trường nước có giá đỡ.

II. Thành phần của đất trồng

Câu hỏi: Đất trồng gồm mấy thành phần? Kể tên?

HS xem sơ đồ 1/ sgk trang 7

Ghi nhớ: Gồm 3 phần: phần rắn, phần khí, phần lỏng.

- Phần khí (Nitơ, oxi, cacbonic): cung cấp oxi cho cây.

- Phần rắn( gồm thành phần vô cơ, và hữu cơ): cung cấp chất

dinh dưỡng cho cây.

- Phần lỏng (nước): cung cấp nước cho cây.

Hoạt động 2: Kiểm tra, đánh

giá quá trình tự học.

Học sinh trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Đất trồng là gì?

Khay nào chứa đất trong 2 khay sau? Vì sao em khẳng định nó

là đất?

Phần khí

Phần rắn

Phần lỏng

Chất vô cơ Chất hữu

Đất trồng

5

Khay A Khay B

Câu 2: Em hãy điền vai trò của đất trồng theo bảng dưới đây:

Các thành phần của

đất trồng Vai tro đối với cây trồng

Phần khí

Phần rắn

Phần lỏng

Câu 3: Thành phần trong chất rắn gồm có chất hữu cơ và chất vô

cơ, dựa vào hình bên, theo em thành phần chất nào quan trọng

hơn? ( tham khảo Sgk trang 8)

Hoạt động 3:

Dặn dò

- Học sinh học bài (ghi nhớ); trả lời các câu hỏi và đọc trước

SGK Bài 3.

- Mọi sự thắc mắc, học sinh liên hệ cô qua số điện thoại

0918212267 – Cô Liên

6

TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP BÀI 1- BÀI 2

Câu 1: Đất có vai tro gì đối với cây trồng?

A. Đất là môi trường cung cấp nước; các chất dinh dưỡng là thức ăn cho cây và

giữ cây đứng vững.

B. Đất là môi trường cung cấp nước; không khí; phân bón làm thức ăn cho cây

và giữ cho cây đứng vững.

C. Đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho

cây đứng vững.

D. Đất là môi trường cung cấp nước; các chất khoáng, đạm, lân, kali cho cây và

giữ cho cây đứng vững.

Câu 2: Để thực hiện những nhiệm vụ của trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp

gì?

A. Khai hoang, lấn biển để tăng diện tích đất canh tác.

B. Dùng giống ngắn ngày để tăng vụ.

C. Sử dụng kĩ thuật tiên tiến để nâng cao năng suất.

D. Cả 3 đều đúng

Câu 3: Phần lỏng trong đất cung cấp gì cho cây:

A. Chất dinh dưỡng

B. Khí Oxi

C. Nước

D. Phân bón hóa học

Câu 4: Phần rắn trong đất cung cấp gì cho cây:

A. Chất dinh dưỡng

B. Khí Oxi

C. Nước

D. Phân bón hóa học

Câu 5: Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:

A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều, đất sinh thêm.

B. Để dành đất xây dựng các khu du lịch sinh thái.

C. Diện tích đất trồng trọt có hạn.

D. Giữ gìn cho đất không bị thoái hóa.

Câu 6: Phần rắn gồm:

A. Chất vô cơ

B. Chất hữu cơ

7

C. Chất hữu cơ và chất hữu cơ

D. Cả 3 câu trên đều sai

Câu 7: Đất trồng có mấy phần chính:

A. 2

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 8: Loại cây nào sau đây đều là cây lương thực?

A. Rau, quả

B. Gạo, khoai lang, ngô, sắn

C. Mía, bắp cải

D. Cà phê, chè

Câu 9: Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của trồng trọt?

A. Sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn…...

B. Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc…….

C. Phát triển chăn nuôi: heo, gà, vịt

D. Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, cao su,….

Câu 10: Thành phần vô cơ chiếm bao nhiêu phần trăm khối lượng phần rắn

A. 92%

B. 98%

C. 92% đến 98%

D. 5%

8

PHẦN 1: TRỒNG TRỌT

CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT

BÀI 1: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT

I. Vai trò của trồng trọt

- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.

- Cung cấp thức ăn cho vật nuôi.

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

- Cung cấp nông sản để xuất khẩu

II. Nhiệm vụ của trồng trọt

- Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để đảm bảo đời sống nhân

dân, phát triển chăn nuôi và xuất khẩu.

- Phát triển cây công nghiệp, xuất khẩu.

III. Để thực hiện những nhiệm vụ của trồng trọt, cần sử dụng những

biện pháp gì?

- Khai hoang, lấn biển để tăng diện tích đất canh tác.

- Dùng giống ngắn ngày để tăng vụ.

- Sử dụng kĩ thuật tiên tiến để nâng cao năng suất.

DẶN DÒ:

- Học thuộc nội dung bài 1.

- Trả lời các câu hỏi cuối bài 1.

- Chuẩn bị bài 2 (trang 7) sách giáo khoa CN7.

9

BÀI 2: KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG

VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG

I. Khái niệm về đất trồng.

1. Đất trồng là gì?

Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó cây trồng có

thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.

2. Vai trò của đất trồng

Đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho

cây và giữ cho cây đứng vững.

II. Thành phần của đất trồng.

Thành phần của đất trồng gồm 3 phần.

Gồm 3 phần: phần rắn, phần khí, phần lỏng.

- Phần khí (Nitơ, oxi, cacbonic): cung cấp oxi cho cây.

- Phần rắn( gồm thành phần vô cơ, và hữu cơ): cung cấp chất dinh

dưỡng cho cây.

- Phần lỏng (nước): cung cấp nước cho cây.

DẶN DÒ:

- Học thuộc nội dung bài 2

- Trả lời các câu hỏi cuối bài 2.

- Chuẩn bị bài 3 (trang 9) sách giáo khoa CN7.

10

NỘI DUNG GHI BÀI MÔN TIN HỌC 7

Bài 1:

CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ ?

1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng

Công dụng :

- Cô đọng, dễ hiểu và dễ so sánh.

- Dễ dàng thực hiện các nhu cầu về tính toán

- Dễ dàng minh họa số liệu bằng biểu đồ.

Chương trình bảng tính: là phần mềm giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng

bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực

quan các số liệu trong bảng.

2. Chương trình bảng tính:

- Màn hình làm việc

- Dữ liệu

- Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn

- Sắp xếp và lọc dữ liệu

- Tạo biểu đồ

3. Màn hình làm việc của Excel:

- Bảng chọn Data: Bao gồm các lệnh dùng để xử lí dữ liệu

- Thanh Ribbon: Bao gồm các nhóm lệnh, giúp việc sử dụng các nút lệnh dễ dàng hơn.

- Thanh công thức: Để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô.

- Trang tính gồm các cột và các hàng, là miền làm việc chính của bảng tính.

4. Nhập dữ liệu vào trang tính:

a. Nhập và sửa dữ liệu :

Nhập dữ liệu:

B1. Chọn một ô

B2. Nhập dữ liệu vào ô từ bàn phím

B3. Nhấn Enter

Sửa dữ liệu:

B1. Nháy đúp chuột vào ô cần sửa dữ liệu

B2. Thực hiện các thao tác sửa dữ liệu

B3. Nhấn Enter

b. Di chuyển trên tính:

- Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím.

- Sử dụng chuột và các thanh cuốn: thanh cuốn dọc, thanh cuốn ngang.

c. Gõ chữ Việt trên trang tính:

Gõ chữ Việt:

- Cần cài chương trình gõ chữ Việt.

- Cần phông chữ Việt được cài sẵn trên máy tính.

Hai kiểu gõ chữ Việt: TELEX và VNI

PHIẾU HỌC TẬP TIN HỌC 7

Bài 1: Chương trình bảng tính là gì?

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Em hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

Chương trình bảng tính là phần mềm giúp ghi lại và trình bày …………….. dưới

dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách

trực quan các số liệu trong bảng.

A. hiểu biết

B. thông tin

C. dữ liệu

D. kiến thức

Câu 2: Chương trình nào sau đây là chương trình bảng tính:

A. Microsoft Word

B. Microsoft Access

C. Microsoft Powerpoint

D. Microsoft Excel

Câu 3: Ví dụ nào sau đây là bảng tính:

A. phần mềm mario

B. bài thơ

C. bảng lương nhân viên

D. bài nhạc

Câu 4: Công dụng của việc trình bày thông tin dưới dạng bảng:

A. cô đọng, dễ hiểu và dễ so sánh

B. dễ dàng thực hiện các nhu cầu về tính toán

C. dễ dàng minh họa số liệu bằng biểu đồ

D. tất cả đáp án đều đúng

Câu 5: Hình nào sau đây là màn hình làm việc của chương trình bảng tính:

A. Hình 1

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Hình 4

E. Hình 5

F. Hình 2,3,4

G. Hình 1,2,3,4,5

Câu 6: Em hãy quan sát màn hình làm việc của chương trình bảng tính và cho biết tên

của phần đánh dấu đỏ là:

A. Thanh công thức

B. Thanh công cụ

C. Thanh Ribbon

D. Thanh trạng thái

Câu 7: Em hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

Bảng chọn Data bao gồm các lệnh dùng để xử lí …………………

A. chữ số

B. thông tin

C. dữ liệu

D. văn bản

Câu 8: Em hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

Trang tính gồm các ……(1)……. và các ……(2)….….

A. cột, (2) bảng

B. cột, (2) dòng

C. trang, (2) dòng

D. văn bản, (2) hình ảnh

Câu 9: Sau khi nhập và sửa dữ liệu trong một ô tính, em cần bấm phím:

A. Delete

B. Enter

C. Shift

D. Ctrl

Câu 10: Có mấy kiểu gõ chữ tiếng Việt trên trang tính:

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG

KIẾN Ở CHÂU ÂU

1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Â

a. Hoàn cảnh: Cuối thế kỉ V, người Giéc-man xâm chiếm Rô-ma → lập nhiều vương quốc

mới.

b. Sự hình thành xã hội phong kiến:

- Quí tộc Giéc-man cướp ruộng đất, được phong tước vị (Lãnh chúa)

- Nông dân bị cướp ruộng đất → phải lĩnh canh ruộng đất, nộp tô thuế (Nông nô)

=> Xã hôi xuất hiện 2 giai cấp mới: lãnh chúa và nông nô.

- Quan hệ sản xuất phong kiến được hình thành.

2. Lãnh địa phong kiến.

- Lãnh địa phong kiến: là vùng đất riêng biệt do lãnh chúa làm chủ trong đó có lâu đài,

thành quách, ruộng đất...

+ Đời sống trong lãnh địa:

Lãnh chúa xa hoa, đầy đủ

Nông nô nghèo khổ.

+ Đặc điểm kinh tế: khép kín, tự cung –tự cấp.

3. Sự xuất hiện của thành thị trung đại.

a. Nguyên nhân: cuối thế kỉ XI sản xuất phát triển-> hàng hóa đem trao đổi -> Thị trấn -

> Thành thị.

b. Đời sống:

Thợ thủ công lập ra các phường hội sản xuất thủ công

Thương nhân lập ra các thương hội để buôn bán hàng hóa

c. Đặc điểm kinh tế: kinh tế hàng hóa

BÀI 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH

THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU

1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lí.

a. Nguyên nhân: Sản xuất phát triển, kĩ thuật hàng hải tiến bộ => Cần nguyên liệu, thị

trường, vốn…

b. Các cuộc phát kiến địa lí:

- 1487: Đi – a – xơ vòng quanh Nam Châu Phi.

- 1498 : Va- xcôđơ Ga –ma đến Ấn Độ.

- 1492 Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ.

- 1519-1522 Ma-gien-lan vòng quanh thế giới.

c. Kết quả:

- Tìm ra những con đường mới, vùng đất mới.

- Thúc đẩy thương nghiệp phát triển.

2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu.

- Sự Quá trình tích lũy tư bản: Vốn và nhân công.

- Hệ quả: Hình thành 2 giai cấp tư sản và vô sản.

=> Quan hệ sản xuất TBCN được hình thành.

TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP

TỔ CM: TOÁN

SOẠN BÀI TRỰC TUYẾN – TOÁN 7 ( Tuần 1: Từ 06/9 – 11/9/2021) ĐẠI SỐ:

Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

1. Số hữu tỉ: là số viết được dưới dạng phân số a

b với a, b ∈ Z, b ≠ 0.

- Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q

- Ví dụ: Các số 1

4 ;

− 3

2 ;

−7

−15; 0,6; –1,25; 1

1

3; −8

3

5; 5%; …đều viết được dưới

dạng phân số a

b nên chúng là những số hữu tỉ.

- Nhận xét: Mọi số nguyên a cũng là số hữu tỉ.

a = a

1 với a ∈ Z

Ví dụ: 7 = 7

1; –20 =

−20

1; + 35 =

+35

1 ;…

2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: (Hs tự tham khảo SGK ví dụ 1/5, ví dụ 2/6)

3. So sánh hai số hữu tỉ:

- Với hai số hữu tỉ bất kì x, y ta luôn có: hoặc x = y hoặc x< y hoặc x> y.

- Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so

sánh hai phân số đó.

- Ví dụ 1: So sánh hai số hữu tỉ – 0,6 và 1

−2

Giải : Ta có: – 0,6 = −6

10 =

−3

5 =

−6

10

1

−2 =

−1

2 =

−5

10

Vì – 6 < – 5 . Nên −6

10 <

−5

10 . Suy ra – 0,6 <

−1

2

- Ví dụ 2: So sánh hai số hữu tỉ x và y, biết x = −31

2 và y = 0

Giải: Ta có: x = −31

2 =

−7

2; y = 0 =

0

2

Vì – 7< 0. Nên −7

2 <

0

2 . Suy ra −3

1

2 < 0. Vậy x < y.

- Nhận xét:

Nếu x < y thì trên trục số (nằm ngang) thì điểm x ở bên trái điểm y.

Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.

Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.

Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.

- Hs tự luyện tập ?5/7

Giải: - Số hữu tỉ dương là: 2

3 ;

−3

−5 =

3

5

- Số hữu tỉ âm là: −3

7 ;

1

−5 =

−1

5; - 4

- Số không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm là: 0

−2 = 0

BÀI TẬP

Bài 3/8: (Hs tự luyện tập theo ví dụ 1 và 2 ở phần 3)

………………………………………………………………………

Tiết 2: CỘNG , TRỪ SỐ HỮU TỈ

1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ:

- Ta có thể cộng , trừ hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạnghai phân số có

cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tắccộng, trừ phân số.

- Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất của phép cộng phân số, như: giao hoán, kết

hợp, cộng với số 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối.

- Ví dụ: ?1/9

Giải: a/ 0,6 + 2

−3 =

3

5 +

−2

3 =

9

15 +

−10

15 =

−1

15

b/ 1

3 – (–0,4) =

1

3 –

−2

5 =

5

15 –

−6

15 =

11

15

2. Quy tắc chuyển vế:

- Ví dụ: ?2/9

Giải: a/ x – 1

2 =

−2

3 b/

2

7 – x =

−3

4

x = −2

3 +

1

2 – x =

−3

4 –

2

7

x = −4

6 +

3

6 – x =

−21

28 –

8

28

x = −1

6 – x =

−29

28

x = 29

28

(Hs có thể làm cách khác: x = 2

7 –

−3

4

x = 8

28 –

−21

28

x = 29

28 )

- Chú ý: (hs tự tham khảo SGK/9)

BÀI TẬP :

Bài 6/10: (hs tự luyện tập)

Bài 9/10: (hs tự luyện tập)

…………………………………………………………………………………..

HÌNH HỌC:

Tiết 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

1. Thế nào là hai góc đối đỉnh?

- Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh

của góc kia.

- Minh họa:

Ta có: xOy đối đỉnh với x′Oy′ (cách nói khác: O1 đối đỉnh với O3)

xOy′ đối đỉnh với x′Oy (cách nói khác: O2 đối đỉnh với O4)

2. Tính chất của hai góc đối đỉnh: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

- Ví dụ: (ở hình vẽ trên)

Ta có: O1 đối đỉnh với O3

Suy ra: O1= O3

BÀI TẬP

1 4 2 3

O

x

x’

y

y’

Bài 1/82 (hs tự thực hành)

Bài 3/82

Giải:

Ta có: A1 đối đỉnh với A3

A2 đối đỉnh với A4

……………………………………………………………………

Tiết 2: LUYỆN TẬP (HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH)

Bài 4/82

Giải:

Giải: Ta có: xBy đối đỉnh với x′By′

Suy ra xBy = x′By′ Mà xBy = 600

Suy ra x′By′ = 600

Câu hỏi bổ sung: Tính số đo của xBy′ và góc x’By.

Giải: Ta có góc xBy và góc xBy’ là hai góc kề bù

Suy ra xBy + xBy′ = 1800

1 4 2 3 A

z

z’

t

t’

B y’

y

x’

x

600

?

*Hs có thể trình bày cách khác:

Ta có: xBy = x′By′ (vì xBy đối đỉnh với x′By′) Suy Mà xBy = 600

Suy ra x′By′ = 600

600 + xBy′ = 1800

xBy′ = 1800 – 600

xBy′ = 1200

Ta có: xBy′ = x′By (vì xBy′ đối đỉnh với x′By)

Suy Mà xBy′ = 1200

Suy ra x′By = 1200

(Hs có thể dùng tính chất hai góc kề bù để giải)

Bài 5/82

Giải:

Giải: Ta có góc ABC’ kề bù với góc ABC

Suy ra ABC′ + ABC = 1800

ABC′ + 560 = 1800

ABC′ = 1800 – 560

ABC′ = 1240

Ta có góc C’BA’ kề bù với góc ABC’

Suy ra CBA′ + ABC′ = 1800

C′BA′ + 1240 = 1800

C′BA′ = 1800 – 1240

C′BA′ = 560

Khuyến khích hs tự luyện tập thêm Bài 6, 9/83.

(hs tự đặt tên cho đường thẳng và góc để giải bài cho thuận tiện)

………………………………………..HẾT………………………………………

B 560

?

? C’

C

A

A’

Revision

Grammar points:

I. a lot of/ lots of/ many/ much

a lot of/ lots of/ many + Countable noun (plural)

E.g.: lots of mountains

a lot of lakes

many beaches

a lot of/ lots of/ much + Uncountable noun

E.g.: lots of/ a lot of/ much rain

Note: we usually use many & much with questions and negatives, and more formal

affirmatives.

II. any – some

any: usually used in questions and negatives

E.g.: Is there any milk? - No, there isn't any milk.

Are there any noodles? - No, there aren't any noodles.

some: usually used in affirmatives

E.g.: Yes, there is some fruit.

There are some oranges and some bananas.

Notes:

Is there any + uncountable noun ?

Is there any milk?

Are there any + countable noun (plural) ?

Are there any oranges?

III. Practice: Fill the blanks with a lot/ many/ much/ any/ some/ so/ too.

1. There isn’t __________ rain in September in Vietnam.

2. He teaches 5 classes, so he has __________ of students.

3. How __________ classes a day do you have?

4. I only have __________ money in my pocket.

5. Is there __________ apple juice to drink after dinner?

6. My friends are ready for online classes, and __________ am I.

7. “I love listening to music.” – “I do, __________”.

Grade 7

Unit 1

BACK TO SCHOOL

A. Friends

I. Vocabulary

1. parent (n.) → parents

2. still (adv.): vẫn

3. different (adj.): khác → difference (n.): sự khác biệt

4. unhappy (adj.) ≠ happy (adj.)

→ happiness (n.)

5. miss (v.): nhớ, bỏ lỡ

II. Grammar: too, so: used to agree with a positive idea.

Too: at the end of a sentence.

S + be / aux. V. / modal V. / V., too.

E.g.: Nice to meet you. - Nice to meet you, too.

I am in grade 7. - I am, too.

So: at the beginning of a sentence (with inversion).

So + be / aux. V. / modal V. + S.

E.g.: I like chicken. - So do I.

I am in class 7A. - So am I.

III. Practice: too, so

1. We should do homework, and _____ should they.

2. Lan likes apples, and her mother does, _____.

3. My father is watching TV, and _____ is my mother.

4. He goes jogging every day and his son does, _____.

5. Oranges are good for our health. _____ are apples.

Grade 7

Unit 1

BACK TO SCHOOL

B. Names and addresses

IV. Grammar:

How far is it from ... to ...? = What is the distance between ... and ...?

It's ... (kilometers/meters).

E.g.: How far is it from here to your school? (What is the different between

here and your school?)

It is 2 kilometers.

How do you go/travel to ...? I go/travel to ... by ... .

E.g.: How do you travel to your friend’s house?

I travel to my friend’s house by bus.