36
TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM 6 THÁNG CUỐI NĂM 2021 & 2022 Tháng 7/2021 – Trung tâm phân tích và tƣ vƩn đƫu tƣ SSI

TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM 6 THÁNG CUỐI NĂM 2021 & 2022

Tháng 7/2021 – Trung tâm phân tích và tƣ vƩn đƫu tƣ SSI

Page 2: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

TRIỂN VỌNG VĄ MÔ

2

Page 3: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

4TH COVID-19 OUTBREAK UPDATE

3

Đợt bùng phát dịch thứ 4 (chủ yếu ở các tính phía Bắc) đƣợc kiểm soát khá tốt trong tháng 5-6, nhƣng tình hình trở nên phức tƥp từ tháng 7 tƥi các tỉnh phía Nam.

Các biện pháp mạnh mẽ hơn trước đây về cách ly xã hội được triển khai trên diện rộng nhằm hạn chế đà lây lan của dịch bệnh.

Đây là các biện pháp đúng hướng trong bối cảnh lây lan nhanh của biến chủng mới. Nghiên cứu của Đại học Sydney cho thấy nếu mức độ giãn cách xã hội đạt mức khoảng 80% (4/5 người giảm 90% mức độ tiếp xúc thông thường) thì sẽ giảm được số ca lây nhiễm đáng kể trong vòng 1 tháng. Chỉ số di chuyển bằng xe cộ tại TPHCM hiện giảm 71% vào ngày 25/7, và với việc thực hiện giới nghiêm từ 26/7, khả năng sẽ đạt được mức giãn cách xã hội cần thiết.

Tập trung Chiến dịch tiêm phòng toàn quốc và dự kiến đạt miễn dịch cộng đồng vào cuối Quý 2/2022. Việc tổ chức SEAGAME 31 vào đầu năm 2022 sẽ là bài kiểm tra tốt cho khả năng mở cửa hoàn toàn của Việt Nam

3

ĐỢT BÙNG PHÁT DỊCH COVID-19 THỨ 4 CÓ ƦNH HƢỞNG PHỨC TƤP

Tỷ lệ tiêm chủng Vaccine Covid-19 tại một số nước. Nguồn: Our World in Data

Ảnh hưởng của mức độ giãn cách xã hội đối với số ca lây nhiễm. Nguồn: Đại học tổng hợp Sydney, Australia

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Vietnam

Philippines

Indonesia

Thailand

Malaysia

South Korea

Japan

Hong Kong

Singapore

United States

World

Asia

Parly vaccinated Fully vaccinated

Page 4: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

4TH COVID-19 OUTBREAK UPDATE

4 4

HÀ NỘI VS TPHCM

Chỉ số xu hướng di chuyển của Hà Nội va TPHCM. Nguồn: Apple, Bloomberg

Page 5: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

4TH COVID-19 OUTBREAK UPDATE

5 5

COVID-19 VS VNINDEX

Chỉ số xu hướng di chuyển của Việt Nam và VnIndex. Nguồn: Apple, Bloomberg

650

750

850

950

1050

1150

1250

1350

1450

40

60

80

100

120

140

160

180

200

220

Mobility Trends index (driving) VnIndex

Page 6: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

4TH COVID-19 OUTBREAK UPDATE

6 6

ĐỢT BÙNG PHÁT DỊCH COVID-19 THỨ 4 CÓ ƦNH HƢỞNG PHỨC TƤP

Leading Economic Indicators. Nguồn: Conference Board

Page 7: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

Kinh tế tiếp tục hồi phục bƩt chƩp đƥi dịch trong 6 tháng đƫu năm 2021

GDP 6 tháng đầu năm tăng 5.64%, hồi phục dần qua các quý theo hình chữ V. (Quý I: 4.65%, Quý II: 6.61%).

Việc điều chỉnh GDP có thể làm GDP năm 2021 của Việt Nam cao hơn ước tính ban đầu, đạt trên 400 tỷ USD vào năm 2021 (vượt Philippines, đứng thứ 3 ASEAN) và có thể vượt qua mức 500 tỷ USD (vượt qua Thái Lan, đứng thứ 2 ASEAN) trong tương lai gần.

Ngành chế biến chế tạo tiếp tục là động lực tăng trưởng chính (quay lại mức tăng thời trước đại dịch) – nhờ vào nhu cầu thế giới tăng cao, trong khi ngành xây dựng và dịch vụ vẫn tăng trưởng yếu khi cầu nội địa hồi phục thấp hơn kỳ vọng

7

KINH TẾ VIỆT NAM NỬA ĐƪU NĂM TIẾP TỤC PHỤC HỒI

Tăng trưởng GDP thực tế và theo ngành kinh tế. Nguồn: TCTK

-2.00%

0.00%

2.00%

4.00%

6.00%

8.00%

10.00%

12.00%

14.00%

2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021

Manufacturing Construction Service Agriculture0.00%

0.50%

1.00%

1.50%

2.00%

2.50%

3.00%

3.50%

4.00%

4.50%

2016 2017 2018 2019 2020 2021

Page 8: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

CPI trung bình trong 6 tháng đƫu năm tăng 1.47% YoY – thƩp nhƩt trong vòng 5 năm qua

Chỉ số giá lương thực, thực phẩm giảm (chủ yếu do cầu nội địa yếu với 2 đợt bùng phát dịch Covid-19 trong nửa đầu năm) và giá điện giảm từ tháng 1 giúp bù đắp đà tăng của giá nhiên liệu

Tính truyền dẫn của chỉ số giá sản xuất (PPI) vào chỉ số giá tiêu dùng (CPI) còn hạn chế. Tuy nhiên, giá nguyên vật liệu sản xuất tăng mạnh trong thời gian qua có ảnh hưởng tiêu cực đến một số lĩnh vực như đầu tư công hoặc xây dựng.

8

ĐIỂM NHƨN VĄ MÔ 1H2021: KHÔNG CÓ NHIỀU ÁP LỰC LƤM PHÁT

Chỉ số CPI giai đoạn 6 tháng đầu năm, 2016-2021 và tỷ trọng trong rổ hàng hóa CPI của Mỹ và Việt Nam. Nguồn: BLS, GSO

0.00%

0.50%

1.00%

1.50%

2.00%

2.50%

3.00%

3.50%

4.00%

4.50%

2016 2017 2018 2019 2020 2021

Mỹ Việt Nam Đồ ăn/Đồ uống 15,16 36,29 Nhà cửa 42,39 25,56 May mặc 2,66 5,7 Giao thông 15,16 9,67 Y Tế 8,87 5,39 Giải trí 5,8 4,55 Giáo dục 6,81 9,31 Khác 3,16 3,53

-8

-6

-4

-2

0

2

4

6

8

10

1H15 1H16 1H17 1H18 1H19 1H20 1H21

Tăng trưởng bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng 6 tháng đầu năm (loại trừ lạm phát). Nguồn: TCTK

Page 9: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

Khác với các quốc gia khác trên thế giới, đối với Việt Nam rủi ro lƥm phát chƣa đáng lo ngƥi trong cƧ năm 2021, tƥo không gian cho chính sách tiền tệ có thể tiếp tục duy trì nới lỏng

Chính sách tài khóa có nhiều thuận lợi khi thu ngân sách đƥt 58% kế hoƥch và có thặng dƣ ngân sách khá lớn. Giải ngân vốn đầu tư công được kỳ vọng đạt 31% kế hoạch năm trong quý III, tăng khoảng 25% so với cùng kỳ, tạo ra sự hỗ trợ cần thiết cho tăng trưởng kinh tế

XuƩt khƭu bƣớc vào cao điểm trong nửa cuối 2021, giúp cải thiện dần cán cân thương mại. Việt Nam hiện là một trong các cường quốc xuất khẩu của thế giới (thị phần XK vào Hoa Kỳ từ thứ 12 năm 2016 vượt lên thứ 6 vào năm 2020).

Tuy nhiên, rủi ro về diễn biến của dịch Covid-19 (nếu không được kiểm soát tốt) có thể tác động phần nào tới hoạt động xuất nhập khẩu cũng như giải ngân đầu tư công do các quy tắc hạn chế đi lại và đảm bảo an toàn phòng chống dịch, điều này có thể ảnh hưởng tới mục tiêu tăng trưởng chung

9

TRIỂN VỌNG VĄ MÔ 2H2021: CON ĐƢỜNG PHỤC HỒI KINH TẾ CHƢA BAO GIỜ BẰNG PHẲNG

Danh sách 20 quốc gia xuất khẩu nhiều nhất tới Mỹ. Nguồn: Hải quan Hoa Kỳ

Thị phƫn xuƩt khƭu vào Mỹ Xếp hƥng 2016 2020 2016 2020

Trung Quốc 21,4 19,0 1 1 Mexico 13,2 13,7 2 2 Canada 12,6 11,5 3 3 Nhật BƧn 6,0 5,1 4 4 Đức 5,2 4,9 5 5 Việt Nam 1,9 3,5 12 6 Hàn Quốc 3,2 3,3 6 7 Thụy Są 1,6 3,1 15 8 Ireland 2,0 2,7 11 9 Đài Loan 1,8 2,6 13 10 ƨn Độ 2,1 2,2 9 11 Anh 2,5 2,1 7 12 Ý 2,1 2,1 10 13 Malaysia 1,7 1,9 14 14 Pháp 2,1 1,8 8 15 Thái Lan 1,4 1,6 16 16 Singapore 0,8 1,3 20 17 Hà Lan 0,7 1,2 23 18 Brazil 1,2 1,0 17 19 Bỉ 0,8 0,9 22 20 Indonesia 0,9 0,9 19 21 Nga 0,7 0,7 24 22 Israel 1,0 0,6 18 23 Saudi Arabia 0,8 0,4 21 24

Page 10: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

Kế hoƥch kinh tế xã hội năm 2022 (dự kiến đƣợc công bố vào tháng 11/2021) có thể ở mức mục tiêu của kế hoƥch 5 năm 2021-2025, trong đó tăng trƣởng GDP đƥt 6.5% - 7%, CPI không quá 4%)

Động lực chính

Tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ bình thường trở lại trong năm 2022, tuy nhiên vẫn cao hơn mức trung bình dài hạn

Tốc độ tiêm vắc-xin được đẩy nhanh sẽ giúp cầu tiêu dùng nội địa hồi phục

Chính sách tiền tệ - tài khóa sẽ tiếp tục duy trì hỗ trợ trong năm 2022

Rủi ro

Các rủi ro tương tự với các quốc gia trên thế giới, như diễn biến khó lường của Covid-19, thắt chắt các chính sách tiền tệ quá sớm hay nợ xấu gia tăng do đại dịch

Lạm phát ở Việt Nam thường có độ trễ so với thế giới và có thể tăng trở lại trong quý IV

Tranh chấp thương mại với Hoa Kỳ có thể kéo dài 10

TRIỂN VỌNG VĄ MÔ 2022

Đóng góp của các nhóm ngành chính trong mức tăng của chỉ số giá tiêu dùng CPI (Trung bình 6 tháng, 2016-2021). Nguồn: TCTK

Biến động một số đồng tiền trong khu vực (YTD). Nguồn: Bloomberg

0.00

0.50

1.00

1.50

2.00

2.50

3.00

3.50

4.00

4.50

-2.00

-1.00

0.00

1.00

2.00

3.00

4.00

5.00

6.00

2016 2017 2018 2019 2020 2021

Đồ ăn Nhà cửa Y tế

Giao thông Giáo dục CPI (trái)

Page 11: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

Kế hoạch cải cách ngành ngân hàng và giải pháp cho các ngân hàng “0 đồng” sẽ được thông báo vào tháng 9/2021. Việc nới “room” ngoại cho các NHTM khó có thể xảy ra xảy ra, khi Chính phủ vẫn quy định tỷ lệ sở hữu nhà nước tại NHTM NN là từ 65% trở lên cho giai đoạn 2021 - 2025

Kế hoạch đầu tư công trung hạn sẽ được công bố và thông qua vào cuối tháng 7/2021, sẽ góp phần quan trọng vào việc đẩy mạnh giải ngân đầu tư công từ quý III/2021

Luật chứng khoán 2019, có hiệu lực từ 1/1/2021 nhưng nhiều nghiệp vụ như bán khống, giao dịch T0, hệ thống đối tác thanh toán bù trừ trung tâm (CCP) và chứng chỉ lưu ký không có quyền biểu quyết (NVDR) vẫn chưa được triển khai. Trường hợp có thể triển khai CCP từ đầu năm 2022, thì đây là sẽ là điểm nhấn tích cực để MSCI và FTSE xem xét trong việc nâng hạng Việt Nam từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi do đã phần nào giải quyết được vấn đề thanh toán (phải có tiền mới có thể giao dịch - pre-funding). Nếu điều này xảy ra, đối với FTSE, khả năng Việt Nam sẽ được nâng hạng vào năm 2022; còn với MSCI, nếu đi kèm với việc có các tiến triển về vấn đề tỷ lệ sở hữu nước ngoài, công bố thông tin bằng tiếng Anh… thì Việt Nam có thể sẽ được bổ sung vào danh sách theo dõi (watch list) vào năm 2023, lên hạng vào năm 2024 và được chính thức đưa vào rổ chỉ số từ năm 2025.

Kế hoạch tái cấu trúc DNNN trong giai đoạn 2021 – 2025 sẽ được công bố vào Quý 3/2021, với sự chú ý được tập trung vào danh sách thoái vốn (do có thể tiến hành ngay trong nửa cuối năm), hơn là danh mục cổ phần hóa (các thương vụ IPO của Agribank hay VNPT vẫn bị trì hoãn do chưa có tiến triển trong việc giải quyết các vấn đề liên quan tới đất đai và định giá). Có thể sẽ có các giải pháp như cổ phần hóa theo 2 bước (chuyển đổi DNNN thành công ty cổ phần 100% vốn nhà nước rồi niêm yết trước, bán vốn thực hiện trên sàn chứng khoán sau đó, khi nhà đầu tư đã làm quen được với việc công bố thông tin của DN và DN cũng có thêm thời gian để kết thúc quá trình định giá). 11

CẬP NHẬT MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CHÍNH

Page 12: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

12

TỔNG HỢP MỘT SỐ CHỈ SỐ VĄ MÔ CỦA VIỆT NAM

Nguồn: SSI Research, Bloomberg

2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021F GDP (%- 2010p) 6,68 6,21 6,81 7,08 7,02 2,91 6,52 Nông nghiệp (%) 2,41 1,36 2,9 3,76 2,01 2,68 3,51 Công nghiệp & Xây dựng (%) 9,64 7,57 8 8,85 8,86 3,98 10,15

Xây dựng (%) 10,82 10,00 8,7 9,1 9,1 6,76 6,79 SƧn xuƩt (%) 10,60 11,90 14,4 12,98 11,29 5,82 12,37

Dịch vụ (%) 6,33 6,98 7,44 7,03 7,3 2,34 4,85 Doanh số bán lẻ (%) 9,50 10,20 10,86 11,7 11,8 2,63 10,73 CPI (trung bình, % YoY) 0,72 2,66 3,53 3,54 2,79 3,23 2,89 CPI (cuối năm, % YoY) 1,34 4,74 2,6 2,98 5,23 0,19 4,07 XuƩt khƭu (tỷ USD) 162,40 175,94 213,77 245,88 264,19 281,5 365,86 Nhập khƭu (tỷ USD) 165,60 173,26 211,1 238,47 253,07 262,4 353,02 Cán cân thƣơng mƥi (tỷ USD) -3,20 2,68 2,7 7,41 11,12 19,1 12,84 % XuƩt khƭu -1,97% 1,52% 1,26% 3,01% 4,21% 6,79% 3,51% Tỷ giá hối đoái (USD/VND) 22.520 22.790 22.750 23.300 23.230 23.215 23.000 Tài khoƧn vãng lai (tỷ USD) 1,00 9,60 4 9 12 14 12 Dự trữ ngoƥi hối (tỷ USD) 28,40 36,70 50 60 79 100 115 Dự trữ ngoƥi hối/ nhập khƭu (tuƫn) 8,92 11,01 12,29 13,1 16,23 19,82 16,94 Tăng trƣởng tín dụng (%) 17,29 18,80 18,14 13,89 13,7 12 13-14 Lãi suƩt tiền gửi (VND -%) 7,00 7,00 6,8 7 6,9 5,8 4,7

Page 13: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

TRIỂN VỌNG TTCK

13

Page 14: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

14

TRIỂN VỌNG LỢI NHUẬN VÀ ĐỊNH GIÁ THỊ TRƢỜNG

Chúng tôi ước tính tăng trưởng lợi nhuận các công ty nằm trong phạm vi nghiên cứu là 31% YoY trong 2021 và 14,2% YoY trong 2022.

PE dự phóng 2021 là 15,7x tại ngày 30/6/2021. Tuy nhiên, ngành ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong VN-Index (34%) và đứng đầu về ước tính tăng trưởng lợi nhuận trong 6T2021 (+59% YoY đối với các ngân hàng trong phạm vi nghiên cứu của chúng tôi). Nếu loại trừ ngành ngân hàng, PE thị trường là 17,8x tại ngày 30/6/2021, tương ứng tiềm năng tăng giá cho các cổ phiếu ngành khác từ mức hiện tại là tương đối hạn chế.

Cơ cƩu ngành trong VNIndex Giá trị giao dịch NĐT nƣớc ngoài/trong nƣớc (tỷ đồng)

-

100,000

200,000

300,000

400,000

500,000

600,000

700,000

Jan-

15

May

-15

Sep-

15

Jan-

16

May

-16

Sep-

16

Jan-

17

May

-17

Sep-

17

Jan-

18

May

-18

Sep-

18

Jan-

19

May

-19

Sep-

19

Jan-

20

May

-20

Sep-

20

Jan-

21

May

-21

VND

bn

Foreign trading value Local trading value

Nguồn: SSI Research, Bloomberg Nguồn: SSI Research, Bloomberg

P/E VNIndex

6

9

12

15

18

21

24

Jan-13 Jan-14 Jan-15 Jan-16 Jan-17 Jan-18 Jan-19 Jan-20 Jan-21

fw P/E

Trung vị: 14.86

0.1% 0.7% 0.3% 1.7% 1.7%

2.7% 5.0%

6.7%

9.7%

10.1%

24.5%

36.9%

Dịch vụ viễn thông Chăm sóc sức khỏe UnclassifiedCông nghệ thông tin Năng lượng Tiêu dùng không thiết yếu Tiện ích Công nghiệp Nguyên vật liệu Tiêu dùng thiết yếu Bất động sản Tài chính

Page 15: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

15

TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

Thông tin vą mô và KQKD tích cực của quý 2 của các công ty có thể đã đƣợc phƧn ánh một phƫn vào giá. Trong ngắn hạn cần quản trị rủi ro chặt chẽ do thị trường cần thời gian để phản ánh một số yếu tố: (1) tăng trưởng lợi nhuận có thể chậm lại trong nửa cuối năm 2021 do không còn hiệu ứng cơ sở so sánh thấp so với cùng kỳ; (2) lo ngại về lạm phát; (3) diễn biến dịch bệnh phức tạp (nếu diễn ra kịch bản xấu).

Trong nửa cuối 2021, chúng tôi duy trì quan điểm trung lập đối với ngành Ngân hàng, và ưa thích ngành Chứng khoán do thanh khoản thị trường vẫn khả quan so với cùng kỳ 2020; các ngành liên quan đến xuất khẩu (logistics, gỗ, thủy sản, dệt may) có thể hưởng lợi từ nhu cầu mạnh trong nửa cuối năm.

Mặc dù vậy, thị trƣờng chứng khoán vẫn có triển vọng tích cực trong dài hƥn. Năm 2022, chúng tôi cho rằng Việt Nam vẫn nằm trong số các thị trường có giá trị hấp dẫn trong khu vực với PE 2022 là 13,7x theo phạm vi nghiên cứu của SSI Research.

Page 16: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

16

Cổ phiếu theo dõi trong nửa cuối 2021 và 2022: MBB (Giá mục tiêu: 35.300 đồng/cp), TPB (Giá mục tiêu: 46.400 đồng/cp)

Yếu tố chính đóng góp vào tăng trƣởng doanh thu nửa cuối 2021 và 2022:

Tăng trưởng tín dụng: tăng trưởng thu nhập lãi ròng phụ thuộc nhiều hơn vào tăng trưởng tín dụng, do khó có thể duy trì lợi thế NIM tăng

Tăng trưởng thu nhập từ phí và hoa hồng duy trì trên 20% YoY

Tăng trưởng lợi nhuận có thể bình thường hóa ở mức 13% YoY trong nửa cuối 2021 và 21.7% trong 2022 đối với các ngân hàng chúng tôi nghiên cứu. Ngoại trừ: BID, TPB, MBB và VPB (trên 25% YoY trong nửa cuối 2021) và STB (tăng trưởng lợi nhuận 2022 là 53% YoY)

Tăng vốn vẫn là động lực lớn nhƩt cho cổ phiếu ngân hàng:

Các ngân hàng ước tính trả cổ tức cổ phiếu trong nửa cuối 2021 bao gồm: BID, VCB , HDB, MSB, OCB & SSB

Kế hoạch phát hành riêng lẻ cho năm 2021 đều chưa hoàn tất. TPB khả năng cao sẽ phát hành riêng lẻ trong nửa cuối 2021 do NHNN đã phê duyệt gần đây. Chúng tôi cũng kỳ vọng MBB sẽ hoàn tất phát hành cổ phiếu mới trong nửa cuối 2021.

Định giá: PB dự phóng các ngân hàng trong phạm vi nghiên cứu (2,1x) đã tăng hơn gấp đôi từ mức đáy năm 2020 (0,91x) và đang tiệm cận mức đỉnh 2018 (2,4x). Do định giá tương đối cao, chúng tôi không kỳ vọng một đợt tăng giá trên diện rộng đối với tất cả cổ phiếu ngân hàng như ở nửa đầu 2021. Khuyến nghị của chúng tôi cho ngành ngân hàng là TRUNG LẬP.

Rủi ro mới từ làn sóng bùng phát Covid-19 trở lƥi

Ngành hàng không (HVN, VJC) và khách sạn là những ngành rủi ro nhất với giá trị cho vay chiếm ~0,29% và 1,8% tổng dư nợ cho vay tại thời điểm 31/12/2020.

Phương án xử lý đối với Giải pháp ngân hàng “0 đồng”.

NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TRUNG LẬP

Page 17: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

17

NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TRUNG LẬP

Các gói cho vay ƣu đãi của các ngân hàng

Page 18: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

18

NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TRUNG LẬP

Khuyến nghị của SSI đối với cổ phiếu ngân hàng

Ngân hàng Khuyến nghị Giá mục

tiêu 1 năm

Tiềm năng tăng giá

Giá thị trƣờng

2020 2021F 2022F

15/7/2021 LNTT % YoY LNTT % YoY LNTT % YoY

ACB MUA 40.200 22,7% 32.750 9.596 27,7% 11.913 24,2% 14.531 22,0%

BID TRUNG LẬP 48.000 12,4% 42.700 9.026 -15,9% 13.485 49,4% 15.252 13,1%

CTG MUA 43.700 24,9% 35.000 17.070 44,9% 23.344 36,8% 27.258 16,8%

HDB MUA 40.000 20,5% 33.200 5.818 15,9% 7.498 28,9% 9.343 24,6%

LPB Không định giá n/a n/a 27.700 2.427 19,0% 3.492 43,9% 4.115 17,8%

MBB MUA 36.000 22,9% 29.300 10.688 6,5% 15.420 44,3% 18.633 20,8%

MSB KHẢ QUAN 32.300 13,5% 28.450 2.523 0,0% 4.522 79,2% 5.326 17,8%

TCB KHẢ QUAN 58.200 11,7% 52.100 15.800 23,1% 22.253 40,8% 27.161 22,1%

TPB MUA 46.400 37,7% 33.700 4.389 13,5% 6.028 37,4% 7.364 22,2%

SHB KÉM KHẢ QUAN 25.100 -8,1% 27.300 3.268 0,0% 6.061 85,5% 7.431 22,6%

STB TRUNG LẬP 31.100 8,0% 28.800 3.339 3,8% 4.208 26,0% 6.451 53,3%

VCB TRUNG LẬP 113.500 10,7% 102.500 23.045 -0,3% 26.540 15,2% 33.699 27,0%

VIB Không định giá n/a n/a 44.900 5.801 42,1% 7.790 34,3% 9.388 20,5%

VPB TRUNG LẬP 70.850 10,7% 64.000 13.019 26,0% 17.562 34,9% 21.065 19,9%

Trung bình 125.810 15,5% 170.116 35,2% 207.017 21,7%

Page 19: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

19

NGÀNH TÀI CHÍNH – BƦO HIỂM TRUNG LẬP

Luận điểm ngành nửa cuối 2021 và 2022 Cổ phiếu theo dõi trong nửa cuối 2021: n/a Cổ phiếu theo dõi cho giai đoƥn đƫu tƣ 1 năm: BVH (Giá mục tiêu: 71.000 Đồng/cp)

Yếu tố tác động đến tăng trưởng doanh thu nửa cuối 2021 và 2022

• Nhu cầu đối với bảo hiểm nhân thọ còn cao • Về bảo hiểm phi nhân thọ, tăng trưởng có thể do nhu cầu bảo hiểm tài sản và trách nhiệm

(P&C) (cho dự án năng lượng tái tạo) và mức phí tăng. Bảo hiểm bảo an tín dụng vẫn ở mức thấp do làn sóng bùng phát Covid-19 lần thứ tư.

Tăng trưởng lợi nhuận nửa cuối 2021 và 2022

• Tăng trưởng lợi nhuận sẽ bình thường hóa trong nửa cuối 2021 và 2022 khi thu nhập tài chính không còn thuận lợi như trong Q1/2021 do nhiều khoản tiền gửi ngân hàng đến thời điểm định lại lãi suất và không còn hoàn nhập dự phòng cho các khoản đầu tư cổ phiếu.

Định giá • Định giá vẫn ở mức trung bình đối với nhóm bảo hiểm phi nhân thọ và ở mức thấp đối với bảo hiểm nhân thọ do thiếu động lực tăng trưởng tại hầu hết các công ty bảo hiểm và nhà đầu tư ít quan tâm tới cổ phiếu ngành bảo hiểm trong môi trường lãi suất thấp và liên tục giảm.

• Có thể được định giá lại nếu xu hướng lãi suất đảo chiều trong Q4/2021. - Cổ phiếu đang định giá thấp: VNR, BIC - Cổ phiếu có thương vụ M&A: BMI, MIG - Hưởng lợi nhiều nhất khi lãi suất đảo chiều: BVH

Thay đổi cơ cấu ngành do Covid-19 Tăng cường hoạt động số hóa

Page 20: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

20

NGÀNH TÀI CHÍNH – CHỨNG KHOÁN TRUNG LẬP

Luận điểm ngành nửa cuối 2021 và 2022 Cổ phiếu theo dõi trong nửa cuối 2021: n/a Cổ phiếu theo dõi cho giai đoƥn đƫu tƣ 1 năm: n/a

Yếu tố tác động đến tăng trưởng doanh thu nửa cuối 2021 và 2022

• Chính sách tiền tệ tiếp tục nới lỏng thận trọng • Mặt bằng lãi suất duy trì ở mức thấp dù tăng nhẹ +50 bps. • Nhu cầu tiêu dùng và kinh doanh suy giảm, và xu hướng nhà đầu tư cá nhân gia tăng. • Vốn đầu tư ngoại tiếp tục duy trì. • Hệ thống giao dịch mới của HOSE đi vào hoạt động từ 5/7/2021. • Giao dịch T+0 và bán khống có thể được thực hiện trong 2022 với hệ thống mới từ KRX. • Hoạt động IPO và M&A dự kiến gia tăng từ 2H2021. • Các CTCK thực hiện tăng vốn để mở rộng kinh doanh, nhất là cho vay ký quỹ. • Doanh số giao dịch trung bình ngày ước 18 nghìn tỷ đồng năm 2021 và tăng +15% YoY

lên 20.7 nghìn tỷ đồng năm 2022. Tăng trưởng lợi nhuận nửa cuối 2021 và 2022

• Tăng trưởng lợi nhuận 4 CTCK niêm yết lớn nhất sẽ bình thường hóa trong nửa cuối 2021 ở mức +7,7% YoY do suy giảm thu nhập từ tự doanh, và trong 2022 là 21,4% YoY.

Định giá • Định giá cuối tháng 6/2021 ở mức P/E và P/B dự phóng là 12,3x và 2,4x, tăng hơn 3 lần so với mức đáy cuối tháng 3/2020 ở mức 3,8x và 0,65x, và đang dần tiệm cận mức đỉnh năm 2018 tương ứng 19,4x và 2,8x.

Thay đổi cơ cấu ngành do Covid-19 • Tăng cường hoạt động số hóa trong vận hành, sản phẩm, kênh bán hàng nhằm tăng biên lợi nhuận

• Mở rộng kinh doanh các sản phẩm quản lý tài sản • Thị phần môi giới gia tăng tại các công ty lớn

Page 21: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

21

Cổ phiếu theo dõi trong nửa cuối 2021: VHM (Giá MT: 130.000 Đồng/cp), DIG (Giá MT: 34.000 Đồng/cp), NLG (Giá MT: 47.000 Đồng/cp)

Cổ phiếu theo dõi trong 2022: DIG (Giá MT: 34.000 Đồng/cp), NLG (Giá MT: 47.000 Đồng/cp)

Triển vọng tăng trƣởng: Trong phạm vi các cổ phiếu bất động sản được nghiên cứu, chúng tôi ước tính tăng trưởng lợi nhuận các công ty BĐS dân cư đạt 10% YoY trong 2021 và 10-15% YoY trong 2022. Qua trao đổi với nhiều chủ đầu tư, hầu hết các công ty đã lên kế hoạch/ công việc cho năm 2021 và tiếp tục triển khai các dự án mới trong năm 2022.

Tăng vốn: Hiện có 7 công ty có kế hoạch tăng vốn điều lệ trong 2021, với 18,7 nghìn tỷ đồng thông qua phát hành riêng lẻ, phát hành quyền mua CP, trái phiếu chuyển đổi, và 434 tỷ đồng cổ phiếu ESOP. So với 2020 khi hoạt động tăng vốn ở quy mô còn thấp, chỉ 2,4 nghìn tỷ đồng (chủ yếu qua cổ tức cổ phiếu/ CP thưởng), việc tăng vốn toàn ngành trong năm 2021 có thể là yếu tố hỗ trợ trong trung hạn.

Định giá: PB trung bình Top 10 công ty BĐS là ~2,5-2,6x, cao hơn 10-15% so với mức đỉnh năm 2018. Tuy nhiên Chúng tôi duy trì quan điểm tích cực về ngành trong 2021-2022 do: (1) thay đổi về hoạt động kinh doanh của các chủ đầu tư bất động sản cũng như việc M&A các dự án mới diễn ra tích cực, phát triển các dự án quy mô lớn kết hợp chiến lược linh hoạt (bán buôn, trực tuyến,…); (2) phát triển cơ sở hạ tầng là động lực quan trọng giúp định giá lại quỹ đất của một số công ty (đặc biệt tại các vị trí đắc địa như Vũng Tàu, Đồng Nai, Long An, Hưng Yên, Quảng Ninh,…).

Rủi ro: Nhờ môi trường lãi suất thấp, chúng tôi cho rằng thị trường BĐS vẫn được hưởng lợi. Tuy nhiên, một số phân khúc BĐS như bán lẻ/ trung tâm thương mại, khách sạn chịu ảnh hưởng tiêu cực bởi số ca lây nhiễm Covid-19 tăng cao tại một số điểm nóng như TP. HCM.

NGÀNH BƨT ĐỘNG SƦN DÂN CƢ TĂNG TỶ TRỌNG

Page 22: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

22

Cổ phiếu khuyến nghị năm 2022: SZC (VND 43.700), KBC (VND 44.100)

Các yếu tố tăng trƣởng chính cho 6 tháng cuối năm 2021 và 2022:

Nhu cầu thuê sụt giảm trong Q3/2021 do ảnh hưởng của Covid, nhưng kỳ vọng sẽ phục hồi trở lại vào cuối năm 2021. Chúng tôi dự báo lợi nhuận ròng các công ty KCN tăng trưởng nhẹ 10-12% trong 6 tháng cuối năm 2021.

Trong năm 2022, lợi nhuận ròng các KCN sẽ tăng trưởng trở lại ở mức 18-26% YoY, trong đó: (1) Diện tích thuê tăng 15-20% YoY; (2) Giá cho thuê đất tại các KCN phía Nam tăng 8-9% YoY và các KCN phía Bắc tăng 6-7% trong năm 2022.

Các doanh nghiệp chuyển đổi đất trồng cây cao su như PHR, DPR, GVR sẽ thực hiện chuyển đổi 10.000 ha sang làm KCN trong giai đoạn 2022-2023.

Nguồn cung các KCN mới sẽ tăng mạnh trong 2-3 năm tới.

Triển vọng & Định giá: Trong năm 2022, chúng tôi kỳ vọng PE của các KCN niêm yết sẽ quay về mức 15x. Diện tích thuê dự kiến tăng 15-20% . Trong đó, lợi nhuận NTC, BCM, LHG và KBC sẽ tăng trưởng tích cực nhờ vào hoạt động các KCN mới như NTC3, Cây Trường, LH3 mở rộng và Nam Sơn Hạp Lĩnh. Bên cạnh đó, các khu công nghiệp hiện hữu có lợi thế về chi phí đầu tư thấp như Hựu Thạnh (IDC), Châu Đức (SZC) sẽ tiếp tục duy trì biên lợi nhuận cao; Giá cho thuê đất tại các KCN phía Nam dự kiến tăng 8-9% YoY và các KCN phía Bắc tăng 6-7% trong năm 2022.

Rủi ro: (1) Chi phí đền bù giƧi tỏa tăng mƥnh kể từ năm 2019. Trong năm 2021, chi phí đền bù giải tỏa tăng 10-50% so với năm 2019 tùy vị trí đất; (2) Giá cát tăng 26% YoY trong 5 tháng 2021. Chúng tôi dự báo biên lợi nhuận ròng các KCN giảm 1-2% do giá cát tăng.

NGÀNH BƨT ĐỘNG SƦN KHU CÔNG NGHIỆP TRUNG LẬP

Page 23: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

23

NGÀNH HÀNG TIÊU DÙNG – THỰC PHƬM & ĐỒ UỐNG TRUNG LẬP

Luận điểm ngành nửa cuối 2021 và 2022

Cổ phiếu theo dõi trong nửa cuối 2021: QNS (Giá MT: 48.000 Đồng/cp), MSN (Giá MT: 131.000 Đồng/cp) Cổ phiếu theo dõi trong giai đoƥn đƫu tƣ 1 năm: QNS (Giá MT: 48.000 Đồng/cp), MSN (Giá MT: 131.000 Đồng/cp), VNM (Giá MT: 107.000 Đồng/cp)

Yếu tố tác động đến tăng trưởng doanh thu nửa cuối 2021 và 2022

• Nhu cầu hồi phục nếu đại dịch được kiểm soát (miễn dịch cộng đồng vào nửa đầu 2022) • Các công ty có kênh bán lẻ như MSN có thể giành thị phần và đạt tăng trưởng cao hơn trung bình

ngành • Danh mục sản phẩm hưởng lợi trong đại dịch: dầu ăn, thực phẩm ăn liền, gia vị, đường và đồ

chăm sóc cá nhân. Danh mục sản phẩm tiêu thụ yếu: sữa, bia. Tăng trưởng lợi nhuận nửa cuối 2021 và 2022

• Nửa cuối 2021: MSN, QNS tiếp tục tăng trưởng mạnh. SAB tăng chậm lại. VNM không tăng trưởng • 2022: MSN, QNS: tăng mạnh. VNM, SAB: tăng trưởng một con số hoặc chỉ hơn 10%

Tác động của lạm phát/ giá hàng hóa tăng

• Chuyển một phần chi phí tăng giá nguyên liệu sang người tiêu dùng: VNM, QNS (sữa đậu nành), KDC, DBC

• Đẩy mạnh sản phẩm cao cấp giúp bảo vệ lợi nhuận chung: MSN • Phòng ngừa hiệu quả đối với giá đầu vào: SAB, KDC • Chuyển hầu hết chi phí tăng sang người tiêu dùng: đường (QNS, SBT)

Định giá • Cổ phiếu ngành F&B diễn biến kém hơn trong nửa đầu năm do triển vọng tăng trưởng thấp, có thể hồi phục về mức cao lịch sử nếu tăng trưởng trở lại.

Thay đổi cơ cấu ngành do Covid-19

• Kênh thương mại hiện đại tăng trưởng mạnh do các biện pháp giãn cách xã hội hưởng lợi: MSN, MWG (BHX)

• Quá trình cao cấp hóa sản phẩm vẫn diễn ra • Thiếu hụt nguồn cung do khí hậu khắc nghiệt ảnh hưởng đến ngành đường, cộng với thuế chống

bán phá giá và thuế chống trợ cấp đối với đường Thái Lan trong 5 năm tới • Các công ty lớn trong ngành đã tăng thị phần trong giai đoạn đại dịch.

Page 24: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

24

NGÀNH HÀNG TIÊU DÙNG – BÁN LẺ TRUNG LẬP Luận điểm ngành nửa cuối 2021 và

2022 Cổ phiếu theo dõi trong giai đoƥn đƫu tƣ 1 năm: MWG (Giá MT: 186.000 Đồng/cp)

Yếu tố tác động đến tăng trưởng doanh thu nửa cuối 2021 và 2022

• Nhu cầu tăng sau giãn cách xã hội • Các chuỗi bán lẻ nổi tiếng tăng thị phần do các cửa hàng nhỏ lẻ phải đóng cửa • Bán lẻ hàng bách hóa có thể hưởng lợi từ việc tạm đóng cửa chợ đầu mối và chợ truyền thống • Tiến hành tiêm chủng diện rộng thành công có thể thúc đẩy nhu cầu hồi phục

Tăng trưởng lợi nhuận nửa cuối 2021 và 2022

• PNJ: Ước tính doanh thu giảm 35% YoY trong Q3 do tình hình giãn cách tại Hà Nội và TP.HCM. Lợi nhuận Q4 sẽ ổn định trở lại. Tăng trưởng lợi nhuận năm 2022 vẫn mạnh mẽ do PNJ lấy được thị phần từ các cửa hàng nhỏ lẻ hoạt động theo mô hình truyền thống

• MWG: Tiếp tục tăng trưởng trong nửa cuối 2021 và 2022 Tác động của lạm phát/ giá hàng hóa tăng Không Tăng vốn PNJ sẽ phát hành riêng lẻ trong Q3, đây là yếu tố thúc đẩy giá cổ phiếu Định giá • Định giá CHƯA đạt mức cao lịch sử. PNJ có thể chưa đạt mức đỉnh lịch sử khi chưa có động

lực tăng giá mạnh mẽ hơn. • MWG: Tăng trưởng lợi nhuận 2021 có thể đã phản ánh vào giá. PE 2021 là 13,8x, sát mức

đỉnh 3 năm là 13,3x. MWG có thể chưa được nâng định giá cho đến khi mảng bách hóa có lợi nhuận trước thuế dương. PE 2022 là 12x, đây là mức định giá hấp dẫn đối với một cổ phiếu vốn hóa lớn có tăng trưởng lợi nhuận hai con số.

Thay đổi cơ cấu ngành do Covid-19 Doanh thu online có thể tăng mạnh trong giai đoạn giãn cách xã hội

Page 25: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

25

NGÀNH HÀNG TIÊU DÙNG – DỆT MAY TĂNG TỶ TRỌNG

Quan điểm ngành nửa cuối năm 2021 và năm 2022

Cổ phiếu theo dõi cho nửa cuối năm 2021 và trong thời gian 1 năm: MSH (Giá mục tiêu: 66.300 đồng/cp).

Yếu tố chính thúc đẩy tăng trưởng doanh thu trong nửa cuối năm 2021 và năm 2022?

• Nhu cầu phục hồi tại thị trường xuất khẩu chính, đặc biệt là Mỹ nhờ đẩy nhanh tốc độ tiêm phòng dịch bệnh.

• Chiến lược của chính phủ Trung Quốc không còn tập trung vào sản xuất hàng may mặc tạo cơ hội cho Việt Nam giành thị phần ở Mỹ và EU

Tăng trưởng lợi nhuận trong nửa cuối năm 2021 và năm 2022

• Lợi nhuận tiếp tục tăng trưởng mạnh trong nửa cuối năm 2021. • Tăng trưởng lợi nhuận có thể quay về mức bình thường trong năm 2022.

Tác động của lạm phát/giá hàng hóa tăng Theo từng trường hợp cụ thể. Ví dụ, giá bông tăng ảnh hưởng lớn đến tỷ suất lợi nhuận gộp của các công ty sợi. Giá dầu tăng không ảnh hưởng nhiều đến các công ty sản xuất polyester vì chênh lệch giá thường được thương lượng và có thể chuyển sang giá bán bình quân. Đối với hàng may mặc, giá bán bình quân vẫn thấp hơn so với năm 2019. Chi phí vận chuyển ảnh hưởng tiêu cực đến tỷ suất lợi nhuận ròng nhưng ở mức độ thấp hơn nếu so với ngành thủy sản.

Kế hoạch tăng vốn • Một số công ty bước vào chu kỳ mở rộng quy mô vốn đầu tư mới (TCM, MSN, STK, TNG sẽ có nhà máy mới trong giai đoạn 2021-2023).

• Ví dụ, việc đầu tư các nhà máy mới của STK (tăng 100% công suất) sẽ đòi hỏi nhu cầu tăng vốn trong năm nay, cụ thể là phương án phát hành quyền tỷ lệ 20% sẽ là yếu tố hỗ trợ tích cực cho giá cổ phiếu trong ngắn hạn.

Định giá • Định giá đã đạt mức cao trong lịch sử và triển vọng tăng trưởng đã được phản ánh vào giá. Các cổ phiếu có kế hoạch mở rộng công suất hoạt động có thể giao dịch ở hệ số P/E cao hơn các cổ phiếu cùng ngành.

Không có thay đổi cơ cấu trong ngành do dịch Covid-19

Page 26: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

26

Quan điểm ngành nửa cuối năm 2021 và năm 2022

Cổ phiếu theo dõi trong nửa cuối năm 2021: FMC (Giá mục tiêu: 41.000 đồng/cp) Cổ phiếu theo dõi trong thời gian 1 năm: VHC (Giá mục tiêu: 47.000 đồng/cp)

Yếu tố chính thúc đẩy tăng trưởng doanh thu trong nửa cuối năm 2021 và năm 2022?

• Nhu cầu phục hồi nhờ các thị trường xuất khẩu chính mở cửa trở lại, đặc biệt là Mỹ. • Xuất khẩu cá tra đang trong xu hướng tăng do giá bán bình quân đã chạm đáy trong

Q4/2020, do đó cả sản lượng tiêu thụ và giá bán bình quân sẽ tiếp tục phục hồi trong năm 2022.

Tăng trưởng lợi nhuận trong nửa cuối năm 2021 và năm 2022

• Lợi nhuận tăng mạnh hơn trong nửa cuối năm 2021 so với nửa đầu năm 2021 (LN nửa đầu năm 2021 có thể đi ngang hoặc đạt mức tăng trưởng một chữ số), vì giá bán bình quân sẽ phục hồi nhanh hơn vào cuối năm, tuy nhiên tác động sẽ ở mức thấp do giá hàng hóa và chi phí vận chuyển tăng.

• Tăng trưởng lợi nhuận năm 2022 dự kiến sẽ mạnh hơn năm 2021, với giả định giá hàng hóa và chi phí vận chuyển giảm (chuỗi cung ứng quay về trạng thái bình thường). Tuy nhiên, chúng tôi không quá lạc quan đối với các cổ phiếu của công ty sản xuất tôm, vì sản lượng tôm của Ấn Độ có thể trở về mức bình thường trong năm tới, đây sẽ là một mối lo ngại đối với ngành tôm Việt Nam.

Tác động của lạm phát/giá hàng hóa tăng • Chi phí đầu vào không thể chuyển sang cho giá bán bình quân. Ngay cả khi các công ty xuất khẩu có thể đàm phán để chia sẻ chi phí vận chuyển với khách hàng, giá bán bình quân vẫn cần phải cải thiện hơn.

Kế hoạch tăng vốn • Định giá ở mức cao trong lịch sử. Tuy nhiên, KQKD quý 2 có thể gây thất vọng về tăng trưởng lợi nhuận, qua đó ảnh hưởng tới giá cổ phiếu.

• Ngành thủy sản có thể được đánh giá lại nhờ tăng trưởng doanh thu phục hồi mạnh mẽ hơn so với các ngành khác, hoặc nhờ vào các điều kiện thuận lợi (giá hàng hóa và chi phí vận chuyển giảm và giá bán bình quân cải thiện tốt hơn dự kiến).

Không có thay đổi cơ cấu trong ngành do dịch Covid-19.

NGÀNH HÀNG TIÊU DÙNG – THỦY SƦN TĂNG TỶ TRỌNG

Page 27: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

27

NGÀNH HÀNG TIÊU DÙNG – ƢỚC TÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ

STT Mã cổ phiếu % tăng giá

Giá mục tiêu (đồng/cp)

Giá hiện tƥi (đồng/cp)

Tăng trƣởng lợi nhuận ròng

1 năm 1 năm 15/7/2021 2020 2021F 2022F 1 MSN 14% 131.000 115.000 -77,8% 156,7% 46,8% 2 VNM 20% 102.000 85.200 4,9% -2,8% 8,3% 3 SAB 14% 183.000 159.900 -6,5% 5,9% 14,2% 4 QNS 16% 48.000 41.500 -18,5% 21,3% 18% 5 MWG 11% 186.000 167.100 2,2% 26,0% 34,7% 6 PNJ 18% 112.500 95.100 -10,4% 24,8% 13,8% 7 STK 3% 40.300 39.000 -33,1% 74,3% 18,0% 8 MSH 16% 66.700 57.400 -48,7% 75,5% 16,8% 9 TCM -39% 53.100 87.000 27,4% 13,5% 10,3% 10 DBC 7% 57.000 53.200 358,9% -30,0% 2,5% 11 VEA -5% 38.000 39.800 -21,8% 9,5% 10,8% 12 HAX 26% 26.200 20.750 144,6% 56,1% 22% 13 VHC 20% 47.000 39.100 -39,0% 11,8% 29,5% 14 FMC 23% 41.000 33.200 -1,7% 9,3% 20,2% 15 DGW 22% 162.000 132.500 55,2% 64,4% 28,5% 16 DRC 21% 33.400 27.500 2,3% 50,6% 14,4% Nguồn: SSI Research. Các cổ phiếu màu đỏ thuộc danh sách khuyến nghị của SSI.

Page 28: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

28

Giá dƫu tiếp tục phục hồi: Theo kịch bản cơ sở, giá dầu Brent sẽ đạt mức trung bình là 68 USD/thùng trong năm 2020 (+62,6% YoY) và 65 USD/thùng trong năm 2022 (-2% YoY).

Môi trường giá dầu ổn định trên 60 USD/thùng sẽ thúc đẩy các dự án dầu khí trọng điểm.

Tăng trƣởng lợi nhuận mƥnh mẽ sẽ tiếp diễn đối với GAS và PLC trong nửa cuối năm 2021. Năm 2022, GAS, PLX, PLC sẽ đƥt mức tăng trƣởng hai con số. Trong khi đó, chúng tôi kỳ vọng lợi nhuận của PVD sẽ tốt hơn từ cuối năm 2022. Lợi nhuận của PVT, BSR sẽ trở về mức bình thường trong năm 2022.

Định giá đã đạt/vượt mức cao trong lịch sử đối với một số cổ phiếu như PVS, PVT, PLX, OIL, BSR, PLC.

Chúng tôi cho rằng đối với các công ty được dự báo sẽ đạt tăng trưởng mạnh trong năm 2022 như GAS, PLX, PLC, mức định giá hiện tại vẫn có thể được duy trì.

Đối với PVS, PVD, BSR, chúng tôi cho rằng định giá có thể điều chỉnh so với mức hiện tại.

NGÀNH DƪU KHÍ: TRIỂN VỌNG TƢƠI SÁNG HƠN NHỜ GIÁ DƪU HỒI PHỤC – TRUNG LẬP

0

100

200

300

400

500

600

700

0102030405060708090

100

Jan-

15Ap

r-15

Jul-1

5Oc

t-15

Jan-

16Ap

r-16

Jul-1

6Oc

t-16

Jan-

17Ap

r-17

Jul-1

7Oc

t-17

Jan-

18Ap

r-18

Jul-1

8Oc

t-18

Jan-

19Ap

r-19

Jul-1

9Oc

t-19

Jan-

20Ap

r-20

Jul-2

0Oc

t-20

Jan-

21Ap

r-21

Brent crude oil (USD/bbl) FO price (USD/ton)-RHS

Mức tƣơng quan với dƫu brent

1 năm 3 năm

BSR 0,96 0,8

PVS 0,95 0,73

OIL 0,92 0,77

PVT 0,92 0,73

PVD 0,92 0,68

GAS 0,82 0,83

PLX 0,72 0,8

Page 29: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

29

NGÀNH DƪU KHÍ: TRIỂN VỌNG TƢƠI SÁNG HƠN NHỜ GIÁ DƪU HỒI PHỤC – TRUNG LẬP

Nguồn: SSI Research. Các cổ phiếu màu đỏ thuộc danh sách khuyến nghị của SSI.

Mã CP

% tăng giá

Giá mục tiêu

(đồng/cp)

Giá hiện tƥi

(đồng/cp)

Tăng trƣởng lợi nhuận ròng P/E ROE Tỷ suƩt cổ tức (%)

1 năm 1 năm 15/7/2021 2020 2021F 2022F 2020 2021F 2022F 2020 2021F 2022F 2020 2021F 2022F GAS 16% 105.000 90.500 -32,3% 18,3% 19,2% 20,9 18,4 16,1 17% 19% 20% 4,6% 3,3% 3,3%

PLX 25% 63.500 50.900 -73,6% 241,7% 14,2% 21,5 18,2 16,0 5% 17% 17% 2,2% 4,9% 4,9%

PVS 11% 28.000 25.300 -26,2% 8,1% 3,8% 19,7 16,7 16,0 6% 6% 6% 5,6% 4,0% 4,0%

PVT 15% 21.500 18.650 1,2% 16,9% 8,0% 9,6 8,9 8,3 14% 15% 15% 7,1% 8,0% 8,0%

PVD 19% 23.000 19.400 4,9% 4,1% 48,8% 44,4 43,5 29,2 1% 1% 2% 0,0% 0,0% 0,0%

PLC 27% 31.000 24.500 1,8% 38,2% 28,4% 13,4 9,7 7,5 12% 16% 19% 5,6% 6,1% 6,1%

Page 30: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

30

NGÀNH CÔNG NGHIỆP – CƦNG & VẬN TƦI BIỂN TĂNG TỶ TRỌNG

Quan điểm ngành nửa cuối năm 2021 và năm 2022

Cổ phiếu theo dõi cho nửa cuối năm 2021 và năm 2022: HAH (Giá mục tiêu: 43.800 đồng/cp), GMD (Giá mục tiêu: 48.400 đồng/cp)

Yếu tố chính thúc đẩy tăng trưởng doanh thu trong nửa cuối năm 2021 và năm 2022?

• Tăng trưởng xuất khẩu tốt nhờ sự phục hồi của các đối tác thương mại lớn của Việt Nam như Mỹ và Châu Âu.

• Khu vực cảng nước sâu tăng trưởng mạnh mẽ (>20%/năm) sẽ thúc đẩy tổng sản lượng cảng biển và vận tải nội địa cao hơn mức tăng thông thường (10%/năm) trong 2-3 năm tới.

• Chu kỳ phục hồi của ngành vận tải container thế giới do dịch Covid-19, khiến giá cước vận tải và giá cho thuê tàu cải thiện trên tất cả các tuyến vận tải.

Tăng trưởng lợi nhuận trong nửa cuối năm 2021 và năm 2022

• Cảng biển: Nửa cuối năm 2021: tăng hơn 20%. Năm 2022: Các cảng biển cỡ nhỏ (cảng feeder) sẽ trở về mức tăng thông thường 10% - 15%, trong khi các cảng biển nước sâu sẽ giữ mức tăng trưởng trên 20%. Khả năng đề xuất nâng giá dịch vụ được phê duyệt sẽ là yếu tố hỗ trợ cho lợi nhuận ngành.

• Vận tải biển: Tăng trưởng lợi nhuận cao có thể duy trì đến năm 2022 và bắt đầu trở về mức bình thường kể từ năm 2023. Một số công ty lớn như HAH có thể tăng trưởng 60% trong năm 2021 và 30% trong năm 2022, trong khi nhiều công ty nhỏ có thể có lãi sau nhiều năm chịu lỗ.

Tác động của lạm phát/giá hàng hóa tăng • Vận tải biển rất nhạy cảm với giá dầu (dầu nhiên liệu chiếm 30% tổng chi phí), tuy nhiên có thể chuyển một phần hoặc toàn bộ chi phí gia tăng vào giá cước do điều kiện thị trường thuận lợi trong năm 2021 và 2022.

Định giá • Nhiều cổ phiếu đã vượt mức định giá lịch sử, nhưng chúng tôi kỳ vọng một số cổ phiếu có thể được định giá ở mức cao hơn khi động lực tăng trưởng đã thay đổi. Cổ phiếu cảng biển có hoạt động cảng nước sâu và các công ty vận tải biển có hoạt động trên thị trường vận tải biển quốc tế có thể được định giá ở mức cao hơn.

Thay đổi cơ cấu ngành do dịch Covid-19. • Dịch Covid-19 đã giúp củng cố sức mạnh của các liên minh hàng hải, đẩy nhanh xu hướng tăng kích thước tàu, khiến nhu cầu cảng biển nước sâu tăng cao hơn.

Rủi ro gia tăng do dịch Covid-19. • Cảng biển: Dịch Covid diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến sản lượng ngành • Vận tải biển: Lượng tàu đóng mới có thể cao, dẫn đến tình trạng dư cung trong 2-3 năm tới

Page 31: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

31

NGÀNH VẬN TƦI - ƢỚC TÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ

Nguồn: SSI Research. Các cổ phiếu màu đỏ thuộc danh sách khuyến nghị của SSI.

STT Mã cổ phiếu

Khuyến nghị

% tăng giá

Giá mục tiêu

(đồng/cp)

Tăng trƣởng lợi nhuận ròng P/E ROE Tỷ suƩt cổ tức (%)

1 năm 1 năm 2020 2021F 2022F 2020 2021F 2022F 2020 2021F 2022F 2020 2021F 2022F

1 HAH Mua 22% 43.800 13,9% 56,9% 33,2% 6,5 8,3 6,2 11% 17% 19% 2,8% 2,8% 2,8%

2 GMD Khả quan 20% 48.400 -29,3% 23,5% 45,0% 28,4 29,3 20,2 7% 8% 11% 2,5% 2,5% 2,5%

3 VSC Trung lập 17% 70.200 2,4% 18,2% 15,2% 14,1 13 11,3 14% 15% 16% 3,6% 3,5% 3,5%

4 VTP Mua 19% 94.600 0,8% 29,4% 26,6% 26,7 14,7 11,6 35% 36% 36% 1,9% 1,9% 1,9%

5 SCS Trung lập 10% 147.200 -7,5% 14,1% 11,0% 15 13,4 12,1 46% 49% 48% 5,8% 6,0% 6,0%

Page 32: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

32

NGÀNH NGUYÊN VẬT LIỆU - THÉP TRUNG LẬP

Cổ phiếu theo dõi trong nửa cuối năm 2021 và năm 2022: HPG (Giá mục tiêu: 52.500 đồng/cp)

Sản lượng tiêu thụ thép xây dựng và và thép dẹt thành phẩm trong 6 tháng đầu năm 2021 tăng 8,7% và 31,3% YoY, nhờ sản lượng xuất khẩu tăng 27% và 112% YoY, trong khi sản lượng tiêu thụ nội địa trong cùng giai đoạn tăng trưởng khiêm tốn lần lượt đạt 5,9% và 2,8% YoY.

Trong nửa cuối năm 2021, nhu cầu thép sẽ được hỗ trợ nhờ đẩy mạnh đầu tư công và xuất khẩu, trong khi tăng trưởng của kênh xây dựng dân dụng trong nước có thể giảm tốc do giá thép tăng và tác động của dịch Covid-19. Ngược lại trong dài hạn, nhu cầu trong nước có thể phục hồi, nhưng tăng trưởng xuất khẩu có thể chậm lại do cơ sở so sánh cao trong năm 2021 và nguồn cung thế giới bắt đầu hồi phục (tăng 14,5% YoY trong 5 tháng đầu năm 2021 và hơn 9% so với 5 tháng đầu năm 2019).

Lợi nhuận của các công ty thép có thể tăng trưởng mạnh trong 1-2 quý tới, nhưng cả mức số lợi nhuận tuyệt đối và tốc độ tăng trưởng đều có thể giảm so với mức đỉnh trong nửa đầu năm 2021 do nhu cầu trong nước chậm lại, giá thép quay về mức bình thường, chi phí đầu vào tăng lên sau khi lượng hàng tồn kho chi phí thấp thu hẹp và tác động của làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 4.

Đề xuất của Bộ Tài chính về việc điều chỉnh biểu thuế xuất/nhập khẩu thép nếu được thông qua có thể sẽ không tác động tiêu cực đáng kể đến kết quả kinh doanh của các công ty thép.

Định giá và luận điểm đƫu tƣ: Hệ số P/E dự phóng hiện tại khoảng 5-8x, thấp hơn so với mức trung bình lịch sử khoảng 8-9x, có thể mang lại cơ hội đầu tư ngắn hạn cho cổ phiếu thép, khi xét đến mức tăng trưởng lợi nhuận mạnh mẽ trong nửa cuối năm 2021. Tuy nhiên, lưu ý hệ số P/E của các công ty thép thường đạt mức thấp khi lợi nhuận của các công ty đạt mức đỉnh và giá cổ phiếu có thể biến động mạnh trong thời gian tới.

Page 33: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

33

Quan điểm ngành nửa cuối năm 2021 và năm 2022

Cổ phiếu theo dõi trong thời gian 1 năm: PC1 (Giá mục tiêu: 32.900 đồng/cp)

Yếu tố chính thúc đẩy tăng trưởng sản lượng trong nửa cuối năm 2021 và năm 2022?

• Tiêu thụ điện trên toàn quốc tăng +6,6% đến 7% trong năm 2021 và +8% trong năm 2022 • Thủy điện: +27% trong năm 2021 (La Nina), -15% trong năm 2022 • Điện than: -7%/+15% trong năm 2021/2022 • Điện khí: -12%/+8% trong năm 2021/2022 • Năng lƣợng tái tƥo: hiệu suất đạt ~17% đối với điện mặt trời và 33-35% đối với điện gió.

Tăng trưởng lợi nhuận trong nửa cuối năm 2021 và năm 2022

• Các yếu tố cần chú ý: (1) giá PPA điều chỉnh giảm tạo mặt bằng LN thấp hơn từ 2021 (NT2, HND, QTP); (2) áp lực chi phí đầu tư từ dự án môi trường.

• Thủy điện: theo dõi REE về cơ chế giá cho Thượng Kon Tum và tình hình thủy văn. • Điện than: tăng trưởng âm trong nửa cuối năm 2021 (HND, QTP, PPC); tăng trưởng ~13-15% năm 2022

(HND, QTP do giảm lãi vay); kém khả quan trong năm 2022 (PPC do giảm cổ tức nhận được từ HND & QTP). • Điện khí: NT2 – tăng trưởng dương trong nửa cuối năm 2021 do cơ sở so sánh thấp trong nửa cuối năm

2020, tăng trưởng âm trong Q1/2022 do cơ sở so sánh cao trong Q1/2021, xem xét từ Q2/2022. • POW – tăng trưởng dương trong nửa cuối năm 2021 do hoàn nhập dự phòng nhưng kém khả quan trong 2022

do không phát sinh khoản lợi nhuận bất thường. • Năng lƣợng tái tƥo: PC1: tăng trưởng âm trong nửa cuối năm 2021 thiếu sự đóng góp của mảng bất động

sản, +10%/+39% trong năm 2022/2023 (nhờ công suất điện gió 144MW, dự án bất động sản Vĩnh Hưng & BTL).

Tác động của lạm phát/giá hàng hóa tăng

• Một phần giá khí/than tăng được chuyển sang giá bán đối với sản lượng theo hợp đồng (%Qc). Sản lượng theo hợp đồng %Qc phụ thuộc vào các yếu tố như mức tiêu thụ điện toàn quốc; nguồn cung từ thủy điện/nhiệt điện & năng lượng tái tạo; và giá nhiên liệu.

• Giả định: Giá than năm 2022 tăng 8%, giá FO đi ngang (360USD/tấn) Định giá • Nhiệt điện: giá PPA thấp tạo mặt bằng LN thấp hơn và P/E cao -> Giảm tỷ trọng

• Năng lượng tái tạo: P/E năm 2021/2022/2023 của PC1 ở mức 11,9x/11x/7,9x (Tăng tỷ trọng) Thay đổi cơ cấu ngành do dịch Covid-19.

• Nhu cầu điện giảm

NGÀNH NĂNG LƢỢNG – GIƦM TỶ TRỌNG

Page 34: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

34

CỔ PHIẾU KHUYẾN NGHỊ TRONG NỬA CUỐI NĂM 2021

Nguồn: SSI Research, Bloomberg.

STT Mã CP Khuyến nghị % tăng giá

Giá mục tiêu

(đồng/cp)

Giá hiện tƥi

(đồng/cp)

Vón hóa (triệu USD)

Tỷ lệ sở hữu nƣớc

ngoài (%)

Tăng trƣởng lợi nhuận ròng P/E ROE Tỷ suƩt cổ tức(%)

1 năm 1 năm 15/7/21 15/7/21 15/7/21 2020 2021F 2022F 2020 2021F 2022F 2020 2021F 2022F 2020 2021F 2022F

1 DIG Mua 48% 34.000 22.950 409 3% 81,9% 65,3% 16,5% 12,8 10,6 5,3 15% 22% 21% 0,0% 0,0% 0,0% 2 TPB Mua 38% 46.400 33.700 1.569 30% 13,5% 40,9% 23,8% 7,7 7,4 6,2 24% 23% 21% 0,0% 0,0% 0,0% 3 TRA Mua 38% 99.500 72.000 130 44% 27,6% 33,8% 38,9% 17,1 11,4 9 19% 19% 21% 0,0% 0,0% 0,0% 4 NLG Khả quan 28% 47.000 36.700 455 46% -13,1% 31,2% 13,9% 9,6 8,7 10,9 13% 16% 14% 0,0% 1,3% 4,1% 5 PLC Khả quan 24% 31.000 24.900 87 2% 1,8% 38,0% 28,4% 16,9 9,8 7,7 12% 15% 19% 0,0% 6,0% 6,0% 6 FMC Khả quan 23% 41.000 33.200 85 8% -1,7% 9,3% 20,2% 7,8 6,7 5,6 22% 21% 22% 6,0% 6,0% 6,0% 7 HAH Mua 22% 43.800 35.900 74 9% 13,9% 56,9% 33,2% 6,5 8,3 6,2 11% 17% 19% 2,8% 2,8% 2,8% 8 MBB Khả quan 20% 35.300 29.300 4.810 22% 5,6% 36,5% 17,8% 7,7 8,9 8,7 19% 21% 21% 0,0% 0,0% 0,0% 9 GMD Khả quan 20% 48.400 40.400 529 42% -29,3% 23,5% 45,0% 28,4 29,3 20,2 7% 8% 11% 2,5% 2,5% 2,5% 10 VTP Mua 19% 94.600 79.300 357 27% 0,8% 29,4% 26,6% 26,7 14,7 11,6 35% 36% 36% 1,9% 1,9% 1,9% 11 VHM Khả quan 18% 130.000 110.300 15.765 23% 25,8% 17,8% 0,8% 10,8 12,6 12,5 37% 37% N.a 0,0% 0,0% 0,0% 12 GAS Khả quan 16% 105.000 90.500 7.526 3% -34,0% 21,6% 19,2% 21,5 18,4 15,4 16% 19% 21% 5,0% 3,3% 3,3% 13 MSH Khả quan 16% 66.300 57.400 125 6% -48,5% 75,6% 16,7% 8,6 7,5 6,4 17% 27% 27% 5,2% 7,0% 7,0% 14 DGC Khả quan 15% 92.800 80.800 601 6% 60,0% 38,7% 33,6% 8,9 11,6 8,7 25% 29% 31% 1,9% 1,9% 1,9% 15 QNS Khả quan 15% 48.000 41.800 648 17% -18,5% 21,3% 18,0% 11,3 9,8 8,3 16% 19% 21% 7,2% 3,6% 3,6% 16 MSN Trung lập 14% 131.000 115.000 5.899 33% -77,8% 156,7% 46,8% 84,3 42,6 29 4% 14% 19% 0,0% 0,0% 0,0%

Page 35: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

35

CỔ PHIẾU KHUYẾN NGHỊ TRONG THỜI GIAN 1 NĂM

Nguồn: SSI Research, Bloomberg.

STT Mã CP Khuyến nghị

% tăng giá

Giá mục tiêu

(đồng/cp)

Giá hiện tƥi

(đồng/cp)

Vón hóa (triệu USD)

Tỷ lệ sở hữu nƣớc ngoài (%)

Tăng trƣởng lợi nhuận ròng P/E ROE Tỷ suƩt cổ tức(%)

1 năm 1 năm 15/7/21 15/7/21 15/7/21 2020 2021F 2022F 2020 2021F 2022F 2020 2021F 2022F 2020 2021F 2022

F 1 DIG Mua 48% 34.000 22.950 409 3% 81,9% 65,3% 16,5% 12,8 10,6 5,3 15% 22% 21% 0,0% 0,0% 0,0% 2 BVH Khả quan 41% 71.000 50.500 1.629 27% 30,0% -3,5% 27,7% 31,8 25,1 19,7 8% 7% 9% 1,6% 0,0% 0,0% 3 TRA Mua 38% 99.500 72.000 130 44% 27,6% 33,8% 38,9% 17,1 11,4 9 19% 19% 21% 0,0% 0,0% 0,0% 4 TPB Mua 38% 46.400 33.700 1.569 30% 13,5% 40,9% 23,8% 7,7 7,4 6,2 24% 23% 21% 0,0% 0,0% 0,0% 5 KBC Mua 35% 44.100 32.650 666 20% -75,6% 515,5% 107,6% 51,2 11,3 5,5 3% 16% 27% 0,0% 0,0% 0,0% 6 NLG Khả quan 28% 47.000 36.700 455 46% -13,1% 31,2% 13,9% 9,6 8,7 10,9 13% 16% 14% 0,0% 1,3% 4,1% 7 SZC Mua 27% 43.700 34.350 149 4% 38,7% 72,6% 54,8% 19 11 6,9 15% 22% 35% 0,0% 2,9% 3,5% 8 PC1 Khả quan 27% 32.900 26.000 216 10% 43,3% -19,9% 10,0% 8,3 12,1 11 13% 9% 11% 0,0% 0,0% 0,0% 9 VNM Trung lập 20% 102.000 85.200 7.737 55% 4,9% -2,8% 8,2% 22,8 17,6 16,3 35% 33% 34% 5,3% 4,7% 5,9% 10 HAX Mua 26% 26.200 20.750 43 20% 144,6% 56,0% 22,0% 5,5 5,5 2,3 25% 30% 30% 0,0% 0,0% 0,0% 11 PLX Mua 25% 63.500 50.900 2.751 17% -73,6% 241,7% 14,2% 21,5 18,2 16 5% 17% 17% 2,2% 4,9% 4,9% 12 PLC Khả quan 24% 31.000 24.900 87 2% 1,8% 38,0% 28,4% 16,9 9,8 7,7 12% 15% 19% 0,0% 6,0% 6,0% 13 CTR Mua 24% 88.600 71.400 288 1% 51,6% 22,9% 16,0% 17,9 18,1 15,6 28% 29% 28% 1,4% 1,4% 1,4% 14 HAH Mua 22% 43.800 35.900 74 9% 13,9% 56,9% 33,2% 6,5 8,3 6,2 11% 17% 19% 2,8% 2,8% 2,8% 15 DGW Khả quan 22% 162.000 132.500 254 27% 55,2% 64,4% 28,5% 14,6 15,0 11,7 24% 31% 30% 1,4% 0,8% 0,8% 16 DRC Khả quan 21% 33.400 25.500 142 7% 2,3% 50,6% 14,4% 10,0 9,8 8,5 15% 22% 22% 6,5% 5,0% 5,0% 17 VHC Khả quan 20% 47.000 39.100 309 22% -39,0% 11,8% 29,5% 10,5 9 7 14% 15% 17% 5,0% 5,1% 5,1% 18 MBB Khả quan 20% 35.300 29.300 4.810 22% 5,6% 36,5% 17,8% 7,7 8,9 8,7 19% 21% 21% 0,0% 0,0% 0,0% 19 GMD Khả quan 20% 48.400 40.400 529 42% -29,3% 23,5% 45,0% 28,4 29,3 20,2 7% 8% 11% 2,5% 2,5% 2,5% 20 VTP Mua 19% 94.600 79.300 357 27% 0,8% 29,4% 26,6% 26,7 14,7 11,6 35% 36% 36% 1,9% 1,9% 1,9% 21 PNJ Khả quan 18% 112.500 95.100 939 49% -10,4% 24,8% 13,8% 18,8 16,7 15,0 22% 24% 23% 2,5% 2,2% 2,0% 22 GAS Khả quan 16% 105.000 90.500 7.526 3% -34,0% 21,6% 19,2% 21,5 18,4 15,4 16% 19% 21% 5,0% 3,3% 3,3% 23 MSH Khả quan 16% 66.300 57.400 125 6% -48,5% 75,6% 16,7% 8,6 7,5 6,4 17% 27% 27% 5,2% 7,0% 7,0% 24 QNS Khả quan 15% 48.000 41.800 648 17% -18,5% 21,3% 18,0% 11,3 9,8 8,3 16% 19% 21% 7,2% 3,6% 3,6% 25 MSN Trung lập 14% 131.000 115.000 5.899 33% -77,8% 156,7% 46,8% 84,3 42,6 29 4% 14% 19% 0,0% 0,0% 0,0% 26 MWG Khả quan 11% 186.000 167.100 3.451 49% 2,2% 26,0% 34,7% 13,7 15,7 12 28% 28% 29% 0,9% 0,9% 0,9%

Page 36: TRIỂN VỌNG TTCK VIỆT NAM

THANK YOU

www.ssi.com.vn