15
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI TRƢỜNG ĐẠI HC KHOA HC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- VŨ THU THỦY MT SĐẶC TRƢNG CA GIÁO DC MM NON NHT BN VÀ SO SÁNH VI VIT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: CHÂU Á HC Mã s: 60310601 Hƣớng dn khoa hc: TS. Phm ThThu Giang Hà Ni-2015

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/7369/1/02050003492.pdf · Giáo dục mầm non gắn liền và chịu ảnh hưởng

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/7369/1/02050003492.pdf · Giáo dục mầm non gắn liền và chịu ảnh hưởng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------------------------------------------------

VŨ THU THỦY

MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG

CỦA GIÁO DỤC MẦM NON NHẬT BẢN VÀ

SO SÁNH VỚI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: CHÂU Á HỌC

Mã số: 60310601

Hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Thu Giang

Hà Nội-2015

Page 2: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/7369/1/02050003492.pdf · Giáo dục mầm non gắn liền và chịu ảnh hưởng

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan toàn bộ Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Một số đặc

trưng trong phương pháp giáo dục mầm non Nhật Bản và so sánh với Việt

Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, thực hiện dưới sự hướng dẫn

của TS. Phạm Thị Thu Giang.

Mọi trích dẫn trong Luận văn này đều được ghi rõ nguồn đầy đủ và cụ

thể. Nội dung Luận văn này không trùng lặp với bất cứ nội dung luận văn

nào đã công bố.

Tác giả

Vũ Thu Thủy

Page 3: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/7369/1/02050003492.pdf · Giáo dục mầm non gắn liền và chịu ảnh hưởng

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới giáo

viên hướng dẫn là TS. Phạm Thị Thu Giang (Phó Chủ nhiệm Khoa Đông

Phương học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội) đã tận

tình hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo cho em trong suốt quá trình thực hiện

luận văn tốt nghiệp này.

Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô

giáo ngành Châu Á học, Khoa Đông Phương học, trường Đại học Khoa học

Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã giảng dạy, quan tâm và

giúp đỡ em trong suốt 3 năm học tập vừa qua. Sự góp ý, chỉ bảo và giúp đỡ

của các thầy cô đã góp phần quan trọng giúp em hoàn thành luận văn này.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trường Đại học

Tokyo (Nhật Bản), đặc biệt là các giáo viên nhà trẻ Yuu Yasunaka Higashi

Osaka, nhà trẻ Sakura, nhà trẻ Kariya, nhà trẻ Mukunoki, nhà trẻ

Komorebi, mẫu giáo Kitami (Nhật Bản) và trường mầm non Nguyễn Trãi,

Hà Đông, Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình tập hợp tài liệu

phục vụ cho luận văn này.

Do trình độ có hạn, nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì

vậy, em rất mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô

cùng các bạn để bài luận văn được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm

ơn.

Hà Nội, ngày 26/11/2014

Vũ Thu Thủy

Page 4: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/7369/1/02050003492.pdf · Giáo dục mầm non gắn liền và chịu ảnh hưởng

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 3

1. Lý do lựa chọn đề tài: .............................................................................. 3

2. Mục đích nghiên cứu:. ............................................................................. 7

3. Nhiệm vụ nghiên cứu:. ............................................................................. 7

4. Phƣơng pháp nghiên cứu: ....................................................................... 8

5. Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu ............................................................... 8

6. Lịch sử nghiên cứu: .................................................................................. 9

7. Bố cục luận văn ...................................................... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ GIÁO DỤC MẦM NON Ở NHẬT

BẢN ............................................................................. Error! Bookmark not defined.

1.1 Sự ra đời mẫu giáo đầu tiên ở Nhật Bản ........... Error! Bookmark not defined.

1.1.1 Giải thích khái niệm Hoikuen và Yochien ở Nhật BảnError! Bookmark

not defined.

1.1.2 Sự ra đời youchienvà Hoikuen đầu tiên ở Nhật BảnError! Bookmark not

defined.

1.2 Tình hình chung của giáo dục mầm non Nhật Bản hiện nay ........ Error!

Bookmark not defined.

1.2.1 Chính sách của nhà nƣớc đối với trẻ em và giáo dục mầm non ở Nhật

Bản ............................................................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.2 Tình hình hoạt động của các Hoikuen và Yochien ở Nhật Bản hiện nay

Error! Bookmark not defined.

Tiểu kết ........................................................................ Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 2.MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG CỦA GIÁO DỤCMẦM NONCỦA NHẬT

BẢN ............................................................................. Error! Bookmark not defined.

2.1 Coi trọng hoạt động tập thể ................................ Error! Bookmark not defined.

Page 5: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/7369/1/02050003492.pdf · Giáo dục mầm non gắn liền và chịu ảnh hưởng

2.2 Tạo lập cho trẻ tính chủ động trong môi trƣờng tập thểError! Bookmark

not defined.

2.3 Tăng cƣờng hoạt động giáo dục thông qua vui chơiError! Bookmark not

defined.

2.4Chú trọng sự hình thành và phát triển nhân cáchError! Bookmark not

defined.

Tiểu kết ........................................................................ Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC MẦN NON Ở VIỆT NAM VÀ

BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ TRƢỜNG HỢP NHẬT BẢNError!

Bookmark not defined.

3.1 Thực trạng giáo dục mầm non ở Việt Nam ....... Error! Bookmark not defined.

3.1.1Vấn đề bạo hành trẻ em..................................... Error! Bookmark not defined.

3.1.2Trào lƣu ép trẻ học chữ và kiến thức từ sớm .. Error! Bookmark not defined.

3.1.3Sự yếu kém về cơ sở vật chất và chất lƣợng giáo viênError! Bookmark not

defined.

3.2 Kinh nghiệm rút ra từ trƣờng hợp Nhật Bản ... Error! Bookmark not defined.

3.2.1 Phải tôn trọng trẻ .............................................. Error! Bookmark not defined.

3.2.2 Tăng cƣờng cho trẻ vui chơi, không ép trẻ học chữ sớmError! Bookmark

not defined.

3.2.3Tăng cƣờng bồi dƣỡng, đào tạo giáo viên mầm nonError! Bookmark not

defined.

3.2.4 Tăng cƣờng mối quan hệ gia đình - nhà trƣờng – xã hộiError! Bookmark

not defined.

Tiểu kết ........................................................................ Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN ................................................................. Error! Bookmark not defined.

PHỤ LỤC .................................................................... Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 11

Page 6: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/7369/1/02050003492.pdf · Giáo dục mầm non gắn liền và chịu ảnh hưởng
Page 7: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/7369/1/02050003492.pdf · Giáo dục mầm non gắn liền và chịu ảnh hưởng

LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do lựa chọn đề tài:

Nhật Bản là đất nước rất coi trọng, quan tâm và đầu tư cho ngành giáo dục

nước nhà, là một trong những nước có nền giáo dục được đánh giá cao trên thế

giới. Đất nước Nhật Bản phát triển và người Nhật Bản được thế giới ngưỡng mộ

với ý chí kiên cường, khả năng chịu đựng khó khăn và tinh thần cố gắng không

ngừng như ngày nay phần lớn có gốc rễ từ nền giáo dục này. Có thể nói, chính do

sự khác biệt về giáo dục mà mỗi nước, mỗi dân tộc lại có một tính cách khác nhau,

một sự phát triển khác nhau. Người Nhật Bản hết sức coi trọng giáo dục, đặc biệt

là giáo dục từ thời thơ ấu – giai đoạn quan trọng đầu tiên trong sự phát triển con

người.

Ngoài ra, hiện nay ở Việt Nam xuất hiện rất nhiều nhà trẻ do người Nhật mở

ra hoặc một số nhà trẻ Việt Nam được xây dựng theo mô hình giáo dục Nhật Bản.

Có thể nói, phương pháp giáo dục trẻ em của Nhật đang thu hút sự chú ý của nhiều

phụ huynh Việt Nam bởi sự thiết thực và phù hợp với trẻ em.

Giáo dục mầm non gắn liền và chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phát triển

chung xã hộivì trẻ em là nguồn nhân lực tương lai của đất nước. Bởi vậy, nghiên

cứu sự phát triển của giáo dục mầm non chính là đổi mới những vấn đề liên quan

tới phát triển nguồn nhân lực một yếu tố cực kỳ quan trọng đối với sự nghiệp công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Những năm gần đây ở Việt Nam, giáo dục mầm

non được xác định là vấn đề có tầm chiến lược lâu dài trong việc phát triển nguồn

nhân lực chất lượng cao cho đất nước.

Hơn nữa, bản thân người viết đã được học tập tại Nhật Bản một thời gian dài,

được tận mắt chứng kiến và trải nghiệm nền giáo dục của Nhật Bản, nên rất muốn

thông qua nghiên cứu về đề tài “Một số đặc trưng của giáo dục mầm non Nhật Bản

và so sánh với Việt Nam” sẽ góp phần cung cấp những thông tin xác thực cho các

nhà giáo dục Việt Nam.

Page 8: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/7369/1/02050003492.pdf · Giáo dục mầm non gắn liền và chịu ảnh hưởng

2. Mục đích nghiên cứu:.

Hiện nay, nền giáo dục Việt Nam đang đứng trước ngưỡng cửa cần phải cải

cách, đặc biệt là nền giáo dục mầm non. Tình trạng học “nhồi nhét”, ép trẻ nhỏ

phải học nhiều kiến thức như cách đọc, viết chữ cái, làm phép tính, học ngoại ngữ,

học các môn năng khiếu… từ sớm khiến trẻ không được phát triển tự nhiên theo

đúng lứa tuổi. Vai trò của trường mầm non, mẫu giáo ở Việt Nam không hẳn để

nuôi dưỡng, giáo dục tâm hồn, thể chất trẻ mà đóng vai trò là nơi chuẩn bị kiến

thức cho trẻ bước vào trường tiểu học nhiều hơn. Mục đích của luận văn là thông

qua việc nghiên cứu phương pháp giáo dục mầm non của Nhật Bản sẽ nêu ra một

số hiệu quả đạt được của nền giáo dục đó để thay đổi suy nghĩ của một bộ phận các

nhà giáo dục Việt Nam cũng như các bậc phụ huynh rằng không phải sớm cho con

cái mình học kiến thức thì sau này sẽ thông minh, tài giỏi mà nên để trẻ em được

phát triển một cách tự nhiên nhất.

Luận văn cũng mong muốn lý giải được nguyên nhân tại sao các nhà trẻ theo

mô hình Nhật Bản lạiđược thịnh hành ở Việt Nam và trên thực tế mô hình đó đang

được áp dụng ở Việt Nam như thế nào. Qua đó người viết muốn giúp các bậc phụ

huynh sẽ tìm cho mình được một môi trường giáo dục cũng như phương pháp giáo

dục phù hợp cho con em mình. Hơn nữa, người viết cũng hy vọng luận văn sẽ trở

thành tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà giáo dục Việt Nam, những người

đang trên đường tìm hướng đi mới cho nền giáo dục nước nhà.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu:.

Với đề tài nghiên cứu về “Một số đặc trưng của giáo dục mầm non của Nhật

Bản và so sánh với Việt Nam”, luận văn xin được làm rõ các nội dung sau:

- Giới thiệu về mô hình nhà trẻ Nhật Bản.

- Làm rõ khái niệm Yochien, Hoikuen ở Nhật Bản, tình hình hoạt động hiện

nay của 2 loại hình này ở Nhật Bản.

Page 9: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/7369/1/02050003492.pdf · Giáo dục mầm non gắn liền và chịu ảnh hưởng

- Nêu và phân tích các đặc trưng trong phương pháp giáo dục mầm non ở Nhật

Bản.

- Đưa ra thực trạng của giáo dục mầm non Việt Nam hiện nay kết hợp so sánh

với giáo dục mầm non của Nhật Bản và rút ra một số bài học kinh nghiệm từ

trường hợp Nhật Bản.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu:

Các phương pháp được sử dụng trong quá trình nghiên cứu gồm phương pháp

thu thập tài liệu nhằm nắm bắt các kiến thức cơ bản về giáo dục, về tâm lý giáo dục

và luật giáo dục của Nhật Bản;phương pháp phân tích dữ liệu;phương pháp điều tra

thực địa, thăm các cơ sở phúc lợi, nhà trẻ ở các địa phương của Nhật Bản và các

nhà trẻ, mẫu giáo ở Việt Nam; phương pháp phỏng vấn các nhà quản lý giáo dục

Nhật Bản và Việt Nam; phương pháp nghiên cứu trường hợp, phương pháp thống

kê và phương pháp so sánh..

5. Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu

Đối tượng trẻ trong độ tuổi từ 0-6 đang theo học tại các trường mẫu giáo, nhà

trẻ ở Nhật Bản, tập trung vào các trường: trường Yuu Yasunaka Higashi ở thành

phố Yao, Osaka; trường Komorebi, thành phố Ikuno; trường Kurumi Aikuen,

thành phố Osaka thuộc Osaka, Nhật Bản và trường Kitami, quận Setagaya; trường

Mukunoki thuộc Đại học Tokyo, quận Komaba thuộc Tokyo, Nhật Bản và trường

Sakura, thành phố Kariya; trường Kariya, thành phố Kariya thuộcNagoya, Nhật

Bản.

Page 10: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/7369/1/02050003492.pdf · Giáo dục mầm non gắn liền và chịu ảnh hưởng

STT Tên trƣờng Loại hình Thời gian điều tra

1 trường Yuu Yasunaka

Higashi ở thành phố Yao,

Osaka

Trường tư 9/2009-8/2010

(1 năm)

2 trường Komorebi, thành

phố Ikuno, Osaka

Trường tư 3/2010 (2 ngày)

3 trường Kitami, quận

Setagaya, Tokyo

Trường Thiên

chúa giáo

2/2013 (3 ngày)

4 trường Mukunoki thuộc Đại

học Tokyo, quận Komaba,

Tokyo

Trường tư

thuộc Đại học

Tokyo

2/2013 (1 ngày)

5 trường Sakura, thành phố

Kariya

Trường công 3/2013 (1 ngày)

6 trường Kariya, thành phố

Kariya, Nagoya

Trường công 3/2013 (1 ngày)

Về thời gian, luận văn tập trung vào tình hình hoạt động và phương pháp giáo

dục mầm non ở Nhật Bản kể từ năm 1945 tới nay.

Về thực trạng giáo dục mầm non ở Việt Nam hiện nay, tác giả tập trung

nghiên cứu khu vực thành thị.

6. Lịch sử nghiên cứu:

Nhật Bản được thế giới biết đến và ngưỡng mộ không chỉ về sự phát triển thần

kỳ của nền kinh tế mà hơn hết là tính cách, tinh thần của dân tộc Nhật Bản. Nhiều

nhà nghiên cứu cho rằng, gốc rễ của tính cách, ý thức cao của người Nhật Bản hiện

nay là do được hưởng một nền giáo dục tốt. Vì vậy, hoạt động nghiên cứu về đề tài

giáo dục Nhật Bản, trong đó có giáo dục mầm non được nhiều học giả, nhà nghiên

Page 11: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/7369/1/02050003492.pdf · Giáo dục mầm non gắn liền và chịu ảnh hưởng

cứu không chỉ ở Nhật Bản mà có nhiều quốc gia khác như Mỹ hay Việt Nam

…quan tâm nghiên cứu.

Ở Nhật Bản có một số công trình nghiên cứu về những khía cạnh khác nhau

của giáo dục mầm non Nhật Bản như về hoạt độngcủa các giáo viên ở nhà trẻ và

mẫu giáo Nhật Bản, tâm lý của trẻ em giai đoạn mầm non, lịch sử giáo dục Nhật

Bản, đặc trưng của giáo dục mầm non ở các nước châu Á và các nước đang phát

triển…như các cuốn Trẻ em được dạy như thế nào ở Yochien (Megumi Yuki,

Yushinkan, 1998), cuốn Giáo dục tiền tiểu học ở châu Á (Ikeda Mitsuhiro và

Yamada Chiaki, Akiishi shoten, 2006), cuốn Ba mối nguy hiểm của trẻ em

(Tsuneyoshi Ryoko, Keisoshobo, 2008), cuốn Những người làm việc ở Hoikuen

và Yochien (Kimura Akiko, Perikan, 2012), , cuốn Giáo dục mầm non ở các nước

đang phát triển và hợp tác quốc tế (Hamano Takashi và Miwa Chiaki,

Toushindou, 2012),… Tuy nhiên, về đặc trưng của giáo dục mầm non Nhật Bản thì

ít được các nhà nghiên cứu Nhật Bản đề cập đến. Đặc biệt, việc nhìn nhận những

đặc trưng của giáo dục mầm non Nhật Bản từ góc độ một người nước ngoài hy

vọng sẽ mang đến những cách đánh giá mới về nền giáo dục này

Ở nước ngoài mà chủ yếu là Mỹ, có một số tác phẩm đề cập đến đề tài về đặc

trưng của giáo dục mầm non Nhật Bản, trong đó nổi bật nhất là tác phẩm Giáo dục

Nhật Bản nhìn từ thế giới (Lawrence McDonald, Trung tâm thư viện Nhật Bản,

2006)được xuất bản tại Nhật.Tuy nhiên, tác phẩm này chỉ dừng lại ở việc mô tả lại

các hoạt động ở nhà trẻ, mẫu giáo Nhật Bản, chứ chưa đi sâu phân tích các đặc

trưng và nguyên nhân hình thành các đặc trưng đó.

Ở Việt Nam, về lịch sử giáo dục Nhật Bản và đề tài giáo dục Nhật Bản đã có một

số nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu, nhưng chủ đề giáo dục mầm non hay cụ

thể là về phương pháp giáo dục mầm non của Nhật Bản thì hiện chưa có một tài

liệu chính thức nào đượccông bố, chỉ xuất hiện một cách đơn lẻ ở một số Tạp chí

của Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á và trên một số trang báo điện tử như bài “Nhật

Bản và giáo dục tiền tiểu

Page 12: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/7369/1/02050003492.pdf · Giáo dục mầm non gắn liền và chịu ảnh hưởng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ môn Nhật Bản học – Khoa Đông phương học, trường ĐH

KHXH&NV, Đạ i học Quốc gia Hà Nộ i (2010), Bài giảng chuyên đề nghiên cứu

Nhật Bản, Lị ch sử văn hóa – xã hộ i, NXB Thế giới

2. Ezva Vogel (1990), Hoa Kỳ học gì ở Nhật Bản, NXB Khoa học xã hộ i

3. Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên) (2007), Lị ch sử Nhật Bản, NXB Thế

giới

4. Nguyễn Văn Hồng (1996), Lị ch sử giáo dục thời Minh Trị Duy Tân,

NXB Giáo dục

5. Nakayama Yatsuhiro (1979), Nhật Bản: Cường quốc phúc lợi, Tạp chí

nghiên cứu Nhậ t Bản, t.5, số 1

6. Đặng Xuân Kháng (1996), Terakoya – Chỗ dựa đầu tiên của nền giáo

dục hiện đạ i Nhậ t Bản, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, (số 2), tr. 26 -29

7. Trần Thị Minh (2000), Giáo dục Nhậ t Bản: Những bài học kinh

nghiệm, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, (số 2), tr. 54-56

8. Trần Thị Nhung (1996), Những biện pháp, chính sách cơ bản tăng

cường sự phát triển của trẻ em Nhật Bản, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, (số

4), tr. 26-27

9. Luận văn Thạc sỹ : Lê Thị Hương (2013), Stress trong công việc của

giáo viên mầm non hiện nay, NXB Đạ i học Quốc gia

Tiếng Nhật

10. 木村明子、保育園・幼稚園で働く人たち、ぺりかん社、2012

11. 結城恵、幼稚園で子どもはどう育つか、有信堂、1998

12. 内田伸子・浜野隆、世界の子育て格差―子供の貧困は超えられるか

、2巻、金子書房、2012s

Page 13: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/7369/1/02050003492.pdf · Giáo dục mầm non gắn liền và chịu ảnh hưởng

13. 池田光裕・山田千明、アジアの就学前教育、明石書店、2006

14. 浜野隆・三輪千明、発展途上国の保育と国際協力、東信堂、2012

15. 泉千勢・汐見稔幸・一見真理子、世界の幼児教育・保育改革と学

力、明石書店、2006

16. 恒吉僚子、子どもの三つの「危機」、勁草書房、2008

17. 永井聖二・神長美津子(編集)、幼児教育の世界

(子ども社会シリーズ)、学文社、2011

18. 森上史朗・渡辺英則・小林紀子、保育内容「人間関係」(最新保

育口座8)、ミネルヴァ書房、2009

19. 監修・無藤隆、幼稚園教育要領ハンドブック、学研、2008年告示

20. ローレンスマクドナルド、監修:広田照幸、世界から見た日本の

教育(20、リーディングス、日本の教育と社会)、日本図書センター、

2006

21. 監修:広田照幸、学力問題・ゆとり教育(1、リーディングス、

日本の教育と社会)、日本図書センター、2006

22. 久富陽子、保育実技(児童文化財の魅力とその活用・展開)、萌

文書林、2002

23. 全国保育協議会 編、保育年報、全社協、2009

24. 岩崎洋子著・近藤充夫監、体育あそび120、チャイルド本社、2

012

25. 磯部裕子、教育課程の理論(保育におけるカリキュラム・デザイ

ン)、萌文書林、2008

Page 14: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/7369/1/02050003492.pdf · Giáo dục mầm non gắn liền và chịu ảnh hưởng

26. 伊藤良高、新時代の幼児教育と幼稚園―理念・戦略・実践―、晃洋

書房、2009

27. 保育学年報、保育園と幼稚園との関係、フレーベル館、1988

28. 上野千鶴子、サヨナラ学校化社会、ちくま文庫、2008

29. 大津泰子、児童福祉、子どもと家庭を支援する、ミネルヴァ書房

、2010

30. 松原康雄、少子化時代の児童福祉、放送大学教育振興会、2007

31. 辻井正、世界で一番幸せな子どもたち

オランダの保育、オクターブ、2009

32. 相良敦子、モンテッソーリ教育を受けた子どもたち

幼児の経験と脳、河出書房新社、2009

33. 牧野カツコ・船橋惠子、国際比較にみる世界の家族と子育て、ミ

ネルヴァ書房、2010

34. 谷田貝公昭 (編集)、保育ミニ辞典、一藝社、2007

35. 民秋言、保育者論、建帛社、2000

Tham khảo Internet:

36. Trang web của Bộ Giáo dục và Đào tạo: http://www.moet.gov.vn/

37. Trang web của Bộ Lao động Thương binh Xã hộ i:

http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/Trangchu.aspx

38. Trang web của Tổng Cục Thống kê:

http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217

39. Thông tin về các văn bản luậ t của Việ t Nam:

http://www.thuvienphapluat.vn

Page 15: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/7369/1/02050003492.pdf · Giáo dục mầm non gắn liền và chịu ảnh hưởng

40. Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Việ t Đông Bắc Á:

http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=831

41. Sách trắng của Bộ Khoa học Giáo dục Nhậ t Bản:

http://www.mext.go.jp/b_menu/hakusho/html/others/detail/1317591.htm