12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂ M NGÔ N NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Center for Vietnamese Language and Culture 1 Ni dung ôn tp sau đây ch dn ch đ v t vng v cc vn đ ng php, đng thi gi cc dng bi trong đ thi. Tuy nhiên cc gi ny ch mang tnh tham kho. Nhng vn đ ng php hoc ch đ gia cc trnh đ c s lp li, nhưng theo nguyên tc đng trc, tc l nâng cp, m rng trnh đ cao hơn. trnh đ B v C s không c nhng dng bi gi như trnh đ A. Riêng trnh đ C c ni dung ôn tp chi tit hơn c, phc tp hơn c, c yêu cu cao hơn đi vi th sinh. NI DUNG Ô N TP- TRÌNH ĐỘ A I. Các vn đ ngữ pháp và tvng dkiến 1. Ngpháp Các cu trúc ngpháp cn chú ý: ...đã…chưa?/ …đã bao giờ…chưa? Nếu…thì…. …mất bao lâu/ cách bao xa Vì…nên…. Các cu trúc so sánh: bằng/hơn/nhất Tuy…nhưng… …nên + động từ/ đừng + động tSdĩ… vì… …chỉ…thôi Mặc dù…nhưng… (Tuy... nhưng) …cả…lẫn… …không những…mà còn… …không…cũng không… …đã…lại… …ai cũng… …khi nào cũng… …ở đâu cũng… …cái gì cũng… …càng ngày càng… …càng…càng… Tính từ+ đi/lại Tính t+ ra/ lên …vừa…vừa… …có…không… 2. Tvng Các chđiểm tvng cn chú ý: Các tính từ/ động tcơ bản Địa điểm/ Gii tchvtrí Thi tiết Các tchthi gian

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN · TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM NGÔ N NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Center for

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN · TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM NGÔ N NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Center for

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM NGÔ N NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

Center for Vietnamese Language and Culture

1

Nôi dung ôn tâp sau đây chi dân chu đê vê tư vưng va cac vân đê ngư phap, đông thơi gơi y cac dang bai

trong đê thi. Tuy nhiên cac gơi y nay chi mang tinh tham khao.

Nhưng vân đê ngư phap hoăc chu đê giưa cac trinh đô co sư lăp lai, nhưng theo nguyên tăc đông truc,

tưc la nâng câp, mơ rông ơ trinh đô cao hơn.

Ơ trinh đô B va C se không co nhưng dang bai gơi y như ơ trinh đô A.

Riêng trinh đô C co nôi dung ôn tâp chi tiêt hơn ca, phưc tap hơn ca, co yêu câu cao hơn đôi vơi thi sinh.

NỘI DUNG Ô N TẬP- TRÌNH ĐỘ A

I. Các vân đê ngữ pháp và từ vựng dự kiến

1. Ngữ pháp

Các cấu trúc ngữ pháp cần chú ý:

...đã…chưa?/ …đã bao giờ…chưa? Nếu…thì….

…mất bao lâu/ cách bao xa Vì…nên….

Các cấu trúc so sánh: bằng/hơn/nhất Tuy…nhưng…

…nên + động từ/ đừng + động từ Sở dĩ… vì…

…chỉ…thôi Mặc dù…nhưng… (Tuy... nhưng)

…cả…lẫn… …không những…mà còn…

…không…cũng không… …đã…lại…

…ai cũng… …khi nào cũng…

…ở đâu cũng… …cái gì cũng…

…càng ngày càng… …càng…càng…

Tính từ+ đi/lại Tính từ+ ra/ lên

…vừa…vừa… …có…không…

2. Từ vựng

Các chủ điểm từ vựng cần chú ý:

Các tính từ/ động từ cơ bản Địa điểm/ Giới từ chỉ vị trí

Thời tiết Các từ chỉ thời gian

Page 2: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN · TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM NGÔ N NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Center for

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM NGÔ N NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

Center for Vietnamese Language and Culture

2

Hoa quả/ động vật Các từ về bộ phận cơ thể

Cách nấu và tên các món ăn/ đồ uống Các môn thể thao phổ biến

Một số loại từ cơ bản Phương tiện giao thông

II. MỘT SÔ GƠI Y

A. NGHE- Các dạng bài nghe dự kiến

Dang bai thư 1. Nghe và tích chọn đáp án đúng nhất.

Ví dụ: Chào anh, anh cho em hỏi, mấy giờ rồi ạ?

a. Xin lỗi, đồng hồ của tôi vừa

bị hỏng!

b. Ngày mai, lúc 9h anh nhé! c. Tôi không biết, chắc là 8h tối

hôm qua.

Dang bai thư 2. Nghe một đoan hội thoai giữa 2 người (nhân viên trung tâm ngoại ngữ/ người học, nhân

viên ngân hàng/ khách hàng…) và điền các thông tin nghe được (tên học viên, thời gian học, học phí/ yêu

cầu của khách hàng, số tiền, thời gian gửi tiền…) vào phiếu trả lời

Dang bai thư 3. Nghe một đoan văn ngắn (khoảng 100 từ), dựa vào các thông tin trong bài nghe, trả lời

câu hỏi (5 câu)

B. ĐỌC HIÊU

Dang bai thư 1: Chon đáp án nôi dung đung theo bai đoc

Dang bai thư 2: Tra lơi câu hoi

Dang bai thư 3: Chon đáp án giai thich đung cua từ trong bai đoc

C. NGƯ PHAP

Dang bài thư 1: Chọn đáp án đúng nhất

Ví dụ: Này, em đừng đi xe ôm, đi taxi đi! Từ đây đến thị trấn, đường …xa…tối!

a. …đã…chưa? b. …vừa…vừa… c. …sắp…chưa? d. cả…lẫn…

Dang bài thư 2. Sắp xếp các từ thành câu hoàn chỉnh: (5 câu)

Ví dụ: /phi công/máy bay/bố tôi/tôi/rất/biết/nhiều/về/vì/là/nên/./

=> Vì bố tôi là phi công nên tôi biết rất nhiều về máy bay

Dang bài thư 3: Dựa vào từ gợi ý, viết thành câu hoàn chỉnh (5 câu)

Page 3: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN · TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM NGÔ N NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Center for

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM NGÔ N NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

Center for Vietnamese Language and Culture

3

Ví dụ: /hết/vé máy bay/ đi tàu/ thành phố Hồ Chí Minh/./

=> Vì hết vé máy bay nên gia đình tôi phải đi tàu vào thành phố Hồ Chí Minh.

Dang bai thư 4: Đăt câu hoi cho câu tra lơi.

Vi dụ: Không, tôi không phải là người Anh

=> Anh có phải là người Anh không?

D. Từ vựng

Dang bài thư 1. Điền các từ cho sẵn vào ô trống để tao thành một thành ngữ so sánh hoàn chỉnh (5

câu)

Ví dụ:

a. nhanh b. chậm c. cay d. béo

Dang bài thư 2: Nối từ và các khái niệm có liên quan (10 câu)

Dang bài thư 3: Điền các địa điểm thích hợp vào ô trống (10 câu)

Dang bai thư 4: Nối từ trái nghia

E. VIẾT

Cho chủ đề và thi sinh viết một đoan văn khoang 120 từ.

….như rùa

Page 4: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN · TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM NGÔ N NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Center for

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM NGÔ N NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

Center for Vietnamese Language and Culture

4

CAC VÂN ĐÊ NGƯ PHAP VA TƯ VƯNG CHO TRÌNH ĐỘ B

1.TƯ VƯNG

Từ vựng liên quan đến các chủ đề:

1) Gọi điện thoại

2) Gia đình

3) Liên hoan

4) Phỏng vấn

5) Lễ hội

6) Học hành

7) Truyền hình

8) Giao thông- ứng xử trên đường phố

9) Đám cưới

10) Đi tham quan

11) Tết Nguyên đán

13) Bệnh viện

14) Thuê nhà

15) Địa điểm, Văn Miếu - Trường Đại học đầu tiên của Việt Nam

2. NGƯ PHÁ P

Các cấu trúc về ngữ pháp cần chú ý:

Cấu trúc ngữ pháp Ví dụ

….đi……về….. - Anh ấy đi Hạ Long về.

- Mẹ vừa đi làm về.

hơi + tinh từ - Hôm nay trời hơi nóng.

Nếu….thì…..

….nếu…..

- Nếu trời mưa to thì chúng ta không đi chơi ở Hồ

Tây.

- Tôi sẽ giúp bạn nếu bạn gặp khó khăn.

- Giá tôi có nhiều tiền thì tôi sẽ mua ngôi biệt thự

này.

- Giá hôm qua trời không mưa thì chúng tôi đã đi

Page 5: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN · TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM NGÔ N NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Center for

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM NGÔ N NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

Center for Vietnamese Language and Culture

5

Giá…..thì…..

du lịch.

mấy - Có thể cô ấy sẽ đi Đà Nẵng mấy ngày.

Khi…thì…. - Khi tôi rửa bát thì chồng tôi đọc báo.

- Khi bà ấy đau dạ dày thì bà ấy đi bệnh viện.

- Khi anh ấy bước vào phòng thì cô Hằng đang nói

chuyện qua điện thoại.

- Khi chúng tôi đang xem phim thì mất điện.

động từ + giúp/ hộ/ giùm - Chị nấu cơm giúp em nhé.

- Chị đi siêu thị mua một chiếc nồi cơm điện hộ

em nhé.

- Anh phơi quần áo giùm em nhé.

trở thành

trở nên

- Chúng tôi đã trở thành bạn thân của nhau.

- Bây giờ cô ấy trở nên vui vẻ hơn.

nhớ… - Các bạn nhớ ôn tập cẩn thận nhé.

cho + tính từ - Mời chị ăn miếng cam cho vui.

bao nhiêu (là) - Cô ấy có bao nhiêu việc phải làm.

làm sao….được - Tôi làm sao mà biết được ông ấy là ai!

Tuy…nhưng….

Măc dù….nhưng….

Dù…nhưng…

- Tuy chị Trang rất bận nhưng chị ấy vẫn cố gắng

học ngoại ngữ.

- Mặc dù cô ấy đã ăn kiêng nhưng cô ấy vẫn béo.

- Dù anh ấy bị ốm nhưng anh ấy vẫn đến công ty

làm việc.

khá

tương đối

- Đường này khá đông người.

- Tiếng Việt tương đối khó.

không…lắm - Chị ấy không béo lắm.

- Món ăn này không ngon lắm.

đến nỗi

đến mưc

- Trời nóng đến nỗi không ai muốn đi ra đường.

- Bài tập này khó đến mức tất cả các sinh viên

trong lớp tôi đều không làm được.

….đấy - Tuần trước tớ đi Hội An đấy!

Page 6: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN · TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM NGÔ N NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Center for

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM NGÔ N NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

Center for Vietnamese Language and Culture

6

A chư không B - Tôi sống ở Hà Nội chứ không phải ở Hải Phòng.

Ca…lẫn

Ca….va

- Cả tiếng Việt lẫn tiếng Pháp đều khó.

- Chúng tôi đi du lịch cả Pháp và Anh.

…không xuể

….không nổi

- Thức ăn nhiều quá, tôi ăn không xuể.

- Anh ấy không ăn nổi món ăn cô ấy nấu.

ra

thấy

- Tôi đã hiểu ra vấn đề này rồi.

- Anh Thành đã tìm thấy chìa khóa ô tô.

- Tôi nhận được email của cô giáo tôi.

được….ơi la… - Bài hát này hay ơi là hay!

tự

lấy

- Em ấy có thể tự nấu cơm.

- Chồng tôi tự chữa lấy xe máy.

- Chồng tôi tự chữa xe máy lấy.

rằng

so với…

- Tôi hứa là tôi sẽ viết báo cáo ngay.

- Trâm nói rằng em ấy rất vui.

- So với Hồ Gươm thì Hồ Tây rộng hơn.

…ha….?

nao cũng

gì cũng

ai cũng

nơi nao cũng

nao….cũng

- Mấy giờ rồi hả chị?

- Ở nhà tôi, người nào cũng vui tinh.

- Ở Nhật Bản, cái gì cũng đắt.

- Ở Trung tâm Ngôn ngữ và văn hóa, ai cũng biết

nói tiếng Việt.

- Ở thành phố này, nơi nào cũng đẹp.

- Món ăn nào chị ấy cũng nấu rất ngon.

…nhỉ - Bây giờ tôi phải làm gì nhỉ?

Hình như…thì phai - Hình như anh ấy đã đến Paris rồi thfi phải.

Không …(một)…nao - Tôi không biết một người nào ở đây.

thử….xem - Chị mặc thử chiếc áo này xem.

Page 7: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN · TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM NGÔ N NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Center for

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM NGÔ N NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

Center for Vietnamese Language and Culture

7

cấm - Cấm hút thuốc lá trong trường đại học.

thế mà - Ô ng ấy đã cao tuổi rồi, thế mà ông ấy vẫn rất khỏe.

Bất cư….nao…cũng - Bất cứ khi nào gặp cô ấy, anh ấy cũng hồi hộp.

hơn nữa - Chiếc váy này không đẹp, hơn nữa giá rất đắt.

Chẳng lẽ….a/hay sao? - Chẳng lẽ ông ấy lấy hai vợ à?

- Chẳng lẽ cô chưa bao giờ đến Sài Gòn hay sao?

chẳng han như - Hoa quả ở Việt Nam có nhiều loại rất ngon, chẳng

hạn như: bưởi, xoài, dưa hấu, thanh long, chôm chôm,

vải, nhãn, ổi…

…chư - Anh có đi Hạ Long không?

- Tôi đi chứ!

không….gì ca - Từ sáng đến giờ tôi không ăn gì cả.

Hằng…nay - Hằng năm nay, chị ấy không về Việt Nam thăm gia

đình.

có…. - Tuần trước, tôi có gặp anh ấy ở Huế.

mai… - Con gái tôi mải xem phim hoạt hình, quên cả việc ăn

cơm.

thế nao cũng - Tối nay thế nào trời cũng mưa.

- Anh ấy thế nào cũng cầu hôn chị ấy.

Lam gì ma…thế - Làm gì mà chậm thế!

Toan… - Ở quán này toàn bún chả.

- Chị ấy mua toàn là sách tiếng Việt.

không biết….la gì - Anh ấy nói suốt ngày không biết mệt là gì.

Nghe nói…. - Nghe nói ông ấy đã về Việt Nam.

….cang ngay cang….

…ngay cang….

…cang…cang….

- Trời càng ngày càng nóng.

- Cô ấy ngày càng đẹp.

- Gừng càng già càng cay.

làm cho

khiến cho

- Cô ấy kể chuyện làm cho mọi người vui.

- Câu hỏi này khó khiến em ấy lúng túng.

đỡ… - Chị ẫy vẫn chưa đỡ buồn.

Page 8: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN · TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM NGÔ N NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Center for

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM NGÔ N NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

Center for Vietnamese Language and Culture

8

Tính từ + ra, lên, đi, lai khỏe ra, béo lên, gầy đi, chậm lại

đanh…vậy… - Xe máy của tôi bị hỏng nên tôi đành đi xe buýt đến

trường vậy.

mãi…mới - Con gái tôi ăn mãi mới xong.

- Tôi đợi mãi cô ấy mới đến.

được

bị

- Tôi được 10 điểm môn Toán.

- Anh ấy bị ngã xe máy.

động từ + phai - Cô ấy uống phải sữa đã hết hạn.

đến

phai đến

- Chồng tôi nặng đến 75 kg.

- Phải đến 2 năm rồi tôi mới gặp lại Hương.

thật/ thật la… - Cô ấy thật xấu hổ vì đã nói dối mẹ cô ấy.

- Nhà này làm văn phòng thì thật là phù hợp.

đã… - Tôi sống ở Hà Nội đã 35 năm.

có…thôi - Các bạn ấy mới đến Hà Nội có 3 ngày thôi.

đã…lai - Anh ấy đã đẹp trai lại thông minh.

khoang, độ, chừng - Chị đợi tôi khoảng 10 phút nhé.

- Chừng 10h thì bác sĩ sẽ đến khám bệnh cho anh

ấy.

- Cô ấy độ 50 tuổi.

những - Chị ấy có những 5 ngôi nhà.

…cư…la… - Cứ mùa xuân đến là hoa anh đào nở.

Còn… - Còn 2 tháng nữa, chúng tôi sẽ thi cuối học kỳ.

A…, B lai… - Mẹ cô ấy đẹp, cô ấy lại xấu.

- Trước đây cô ấy béo nhưng bây giờ lại gầy.

mới… - Bây giờ mới tháng 3 mà trời đã nóng.

từng…một - Từng bạn một đọc bài này thật rõ ràng nhé.

…đấy - Cô đi xe máy cẩn thân đấy!

không/ chẳng…mấy - Trời nóng quá nên anh ấy không ăn được mấy.

- Bài thi khó quá nên em ấy chẳng làm được mấy.

hẳn - Mẹ tôi cho tôi hẳn 10 triệu đồng.

Page 9: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN · TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM NGÔ N NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Center for

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM NGÔ N NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

Center for Vietnamese Language and Culture

9

…ma…. - Cô gái mà anh gặp ở thư viện hôm kia là bạn thân

của tôi.

Page 10: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN · TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM NGÔ N NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Center for

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM NGÔ N NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

Center for Vietnamese Language and Culture

10

NỘI DUNG TƯ VƯNG – NGƯ PHÁ P Ô N TẬP THI TRÌNH ĐỘ C

Nôi dung TƯ VƯNG Câu trúc Ngữ pháp Vân đê ngữ

pháp

Báo chí 1. Danh từ chỉ nghề báo, vd: tổng biên tập,

thư ki tòa soạn, phóng viên, báo mạng, báo

in, báo hình, tin nhanh, phóng sự, ki,……..

2. Động từ: tác nghiệp, phỏng vấn, điều

tra,……

3. tính từ: nóng, sốt dẻo, hiệu quả, ……..

4. từ ngữ thông tục:

- thuận buồm xuôi gió, báo lá cải, thông tấn

xã vỉa hè, tin đồn, scandal, ……

1) Mỗi ……một ……..

2) Từng …..một………

3) Hình như …… thì phải

4) Hễ ……là ……..

5) Tất cả + (mọi, những, các) +

N đều + ………

6) Vì ……….nên ………….

1) Cách dùng:

mỗi, mọi,

từng

2) Những, các

3) Tất cả, cả,

toàn bộ,

toàn thể

Tham

quan -

Du lịch

1. Các từ chỉ hoạt động tham quan du lịch:

- Chuẩn bị đi du lịch: đặt vé, đặt

phòng khách sạn, chuẩn bị đồ đạc

- Loại hình du lịch: trong nước/ ngoài

nước; du lịch biển/núi/ văn hóa/

khám phá/ nghỉ dưỡng,…….

- Thời gian: ngắn ngày/ dài ngày

- Đối tượng: du lịch bụi (ba lô)/ theo

tour/ một mình/ gia đình/ công ty, cơ

quan/…….

2. Từ ngữ thông tục:

1) So sánh bằng: bằng/ bằng

nhau/ như/ như nhau

2) Không bằng/ không như

a. A + Adj + bằng/như B

b. A và B Adj bằng nhau/

như nhau.

3) A Hơn/ không hơn/ + B

4) ………. Nhất.

5) Miễn là ……………..

1) Phân biệt

cách dùng

các từ:

a. Nhìn, xem,

ngó, trông,

thây, ngâm,

chưng kiên,

quan sát,

theo dõi,

giám sát.

b. Mơi, nhơ,

khuyên, băt,

bao, sai, yêu

câu, đê nghị

Chuyện

người già

Các từ ngữ liên quan đến người già và hoạt

động của người già như: nghỉ ngơi, sinh

hoạt, bệnh tật, suy nghĩ ,……..

1) Tính từ + quá thể/

qua đang

2) A + thê là + B

3) Hết A đến B

4) Không …….. cũng không

5) A + Chứ chưa/ chứ không +

B

6) Toàn là + A/ Toàn A là A

2) Cách dùng

của : Đến,

tới, những,

tận

Hồ

Gươm/

Lịch sử

Hà Nội

Các từ ngữ liên quan đến lịch sử, văn hóa,

phong tục tập quán của Hà Nội, như: nghỉ

ngơi, sinh hoạt, bệnh tật, suy nghĩ ,……..

1) Ngay cả/ thậm chí + danh

từ + cũng + động từ

2) A + đến mức/ đến nỗi/ thậm

chí + B

3) Hóa ra/ thì ra (là) …….

Page 11: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN · TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM NGÔ N NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Center for

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM NGÔ N NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

Center for Vietnamese Language and Culture

11

4) ……………mà.

Nấu

nướng

Các từ ngữ liên quan đến hoạt động nấu

nướng.

- Gia vị: hành, tỏi, muối, ……….

- hành động: thái, chặt, băm, xay, …….

- tính từ: cay, chua, mặn, …….

1) - Hãy ……………..đi

- …………………đi

- Hãy ……………..

2) CN + đừng/chớ + động từ

3) CN + cứ + động từ (đi)

4) Hãy cứ + động từ (đi)

5) Để + CN + động từ + cho.

6) Liệu + câu.

Vấn đề

về phụ

nữ

- Các từ ngữ liên quan đến giới: bình đẳng,

nội trợ, thảo luận, ……………

- Các từ ngữ thông tục: nữ công gia chánh,

đàn bà/phụ nữ, đàn ông/ nam giới……..

1) Không những A mà còn B

(nữa)

2) Đã A lại B (nữa)

3) Chẳng cứ A mà cả B (nữa)

4) Không chỉ A mà cả B (nữa)

5) CN + động từ cho + tính từ

Để + động từ

1) Cũng được/

thôi cũng

được

2) Thế, thế thì,

thế

mà, …….

Giáo

dục – đào

tạo

1) Các từ ngữ liên quan đến hoạt động giáo

dục đào tạo: ôn thi, đỗ, trượt, giáo

dục, ……

2) Từ ngữ thông tục: phao, muỗi, học

tủ, …….

1) Chủ ngữ + chẳng + động từ

+ từ nghi vấn (đâu/gì/…) +

cả / hết.

2) Không/chưa chẳng + động

từ + đâu

3) có + động từ + đâu

4) có phải + câu + đâu

5) tính từ + gì/ tính từ + gì mà +

tính từ.

6) làm sao mà (có thể) + động

từ/ tính từ + được.

Kinh tế

Việt Nam

- Các từ ngữ liên quan đến vấn đề kinh tế:

kinh tế thị trường, sàn giao dịch, bất động

sản, nhà đầu tư, cổ phiếu, bán chạy, luật,

thuế, thành lập, đơn vị …….

- từ ngữ thông tục: hàng/ của nội – hàng/của

ngoại, hàng hiệu, hàng xách tay, hai bàn tay

trắng, có bột mới gột nên hồ, ……..

1) Ngày càng/càng ngày càng +

tính từ

2) Càng ….. càng ……

3) Động từ khuyên/ bảo: Nên/

đừng/ cấm/phải/ cần……

4) Chẳng + tính từ (động từ) +

mấy

5) Vưa + động từ (tính từ)

+ đã + động từ (tính từ)

6) Nếu …… Thì …….

- Các phó từ:

chi, mơi + động

từ

- các kết hợp:

động từ +

có/mỗi + thời

gian/ số từ.

Khoa học 1) A kẻo B

2) A không thì B

3) A nào/ thế nào B nấy/ ấy /

Cách sử dụng

của các từ:

Động từ +

Page 12: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN · TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM NGÔ N NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Center for

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM NGÔ N NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

Center for Vietnamese Language and Culture

12

thế ấy

4) A gì/ai/ đâu/ bao nhiêu B

nấy/ người nấy/ đấy/ bấy

nhiêu

5) Bao nhiêu là ………..

6) Tính từ + ơi là ơi + tinh từ

mất/được

Bệnh tật Các từ vựng nói về sức khỏe con người 1) Thế nào cũng ……/ Thế nào

+ S + cũng ….

2) Không những ….. mà còn

3) Vừa ……..vừa/

4) S + V + cả + O1 + lẫn/và O2

5) Cả S1 lẫn/ và S1 đều + V + O

6) Lẽ ra/ đáng ra/ đáng lẽ (ra) +

câu

Cách dùng của

các đại từ nghi

vấn chỉ ý phiếm

định:

- Ai đo, gi đo,

nao đo, đâu đo

- Nghi, ngơ,

tương

- Sơ, ngai, dám

Văn hóa

nghệ

thuật

1. Cách sử dụng các từ ngữ liên quan đến

hoạt động văn hóa nghệ thuật:

Sân khấu, trich đoạn, vở diễn, vai diễn, diễn

viên, ……………

2. Các từ ngữ thông tục

1) Thà A còn hơn B

2) Không + (ai, đâu, gì, người

nào, nào) + tính từ + (bằng,

hơn)

3) A + (động từ/ tính từ) + nữa

là + B

4) A, + chủ ngữ + (động từ/ tính

từ) + nữa là + B

Cách sử dụng

các từ: Giuc,

nài ni, nhăc,

nhăn, dăn

Lao động

và việc

làm

Cách sử dụng các từ ngữ liên quan lao động

và việc làm:; thất nghiệp, việc làm, hồ sơ,

xin việc, ……..

1) CN + bị/ được + động từ +

bởi + tân ngữ (O)

2) Động từ + (ra, vào)

3) So với A thì B

4) Ngoài A ra, Chủ ngữ + còn +

B

5) Chỉ ………….. thôi …….

6) Mặc dù ……….. nhưng