27
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa: Khoa học Chính trị Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bộ môn: Lý luận Chính trị CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về học phần Tên học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Mã học phần: 45024 Số tín chỉ: 3 Đào tạo trình độ: Dùng cho sinh viên trình độ đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Giảng dạy cho các lớp: Học phần tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh. Bộ môn quản lý: Bộ môn Lý luận Chính trị Phân bổ thời gian trong học phần: - Nghe giảng lý thuyết: 31 tiết - Làm bài tập trên lớp: 0 - Thảo luận: 14 - Thực hành, thực tập: 0 - Tự nghiên cứu: 90 2. Thông tin về giảng viên giảng dạy Họ và tên: Trần Thị Lệ Hằng Chức danh, học vị: Thạc sỹ Thời gian làm việc ở bộ môn, địa điểm: Văn phòng bộ môn lý luận chính trị-liên lạc trước khi gặp. Điện thoại: 0905852319; email: [email protected] 3. Thông tin về lớp học Tên lớp: 52TA; 52DN1; 52DN2; 53TP1 đợt I Giảng đường: G3.301; G7. 201; G5.103. Đợt II 53TP2; 53 CCB1. Giảng đường G5. 103; G4.103 Học kỳ, năm học: Học kỳ I, năm học 2012-2013 Thời khóa biểu: 4. Mô tả tóm tắt học phần

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ …ntu.edu.vn/Portals/61/LichTrinhGiangDay/Hang.doc · Web view2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945. 3 Thái

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ …ntu.edu.vn/Portals/61/LichTrinhGiangDay/Hang.doc · Web view2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945. 3 Thái

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa: Khoa học Chính trị Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bộ môn: Lý luận Chính trị

CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phầnTên học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt NamMã học phần: 45024Số tín chỉ: 3Đào tạo trình độ: Dùng cho sinh viên trình độ đại học, cao đẳng khối không

chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.Giảng dạy cho các lớp: Học phần tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và học

phần Tư tưởng Hồ Chí Minh.Bộ môn quản lý: Bộ môn Lý luận Chính trịPhân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết: 31 tiết- Làm bài tập trên lớp: 0- Thảo luận: 14- Thực hành, thực tập: 0- Tự nghiên cứu: 90

2. Thông tin về giảng viên giảng dạyHọ và tên: Trần Thị Lệ HằngChức danh, học vị: Thạc sỹThời gian làm việc ở bộ môn, địa điểm: Văn phòng bộ môn lý luận chính trị-liên lạc

trước khi gặp.Điện thoại: 0905852319; email: [email protected]

3. Thông tin về lớp họcTên lớp: 52TA; 52DN1; 52DN2; 53TP1 đợt IGiảng đường: G3.301; G7. 201; G5.103.Đợt II 53TP2; 53 CCB1.Giảng đường G5. 103; G4.103Học kỳ, năm học: Học kỳ I, năm học 2012-2013Thời khóa biểu:

4. Mô tả tóm tắt học phần Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam có nội dung phong phú, bao

gồm phạm vi rất rộng. Xuất phát từ đối tượng, vị trí và mục tiêu môn học đã được xác định, chương tình môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam gồm các chủ đề sau.

Nội dung chủ yếu của học phần là cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản có hệ thống về đường lối của Đảng, đặc biệt là đường lối trong thời kỳ đổi mới.5. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

5.1. Danh mục chủ đề của học phầnChủ đề 1: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu Học phần Đường

lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ đề 2: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu

tiên của Đảng

Page 2: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ …ntu.edu.vn/Portals/61/LichTrinhGiangDay/Hang.doc · Web view2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945. 3 Thái

Chủ đề 3: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)Chủ đề 4: Đường lối kháng chiến chống Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ xâm

lược (1945-1975)Chủ đề 5 :Đường lối công nghiệp hoáChủ đề 6: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCNChủ đề 7: Đường lối xây dựng hệ thống chính trịChủ đề 8: Đường lối xây dựng và phát triển nền VH giải quyết các vấn đề XHChủ đề 9: Đường lối đối ngoại

5.2. Chuẩn đầu ra và phương pháp giảng dạy của từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Nội dung Mức độKiến thức: 1. Nắm rõ Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

3

Thái độ: Thấy được vai trò và tầm quan trọng của việc học tập học phần Đường lối CM của ĐCS Việt Nam Kỹ năng: Phân tích và vận dụng học phần này trong học tập và giải quyết các vấn đề thực tiễn

3

Chủ đề 2: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐảngNội dung Mức độKiến thức: 1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

3

Thái độ: 1. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu lịch sử. Nó đáp ứng yêu cầu của xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.2. Ngay từ khi mới ra đời Đảng đã có đường lối đúng đắn, chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước của dân tộc.Kỹ năng: 1. Giải quyết vấn đề trước bối cảnh lịch sử đặt ra.2. Vận dụng đường lối, chính sách phải linh hoạt, sáng tạo. 3

Chủ đề 3: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)Nội dung Mức độKiến thức: 1. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939.2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945.

3

Thái độ: 1. Thấy được vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong cách mạng2. Thấy được vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945, lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

Page 3: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ …ntu.edu.vn/Portals/61/LichTrinhGiangDay/Hang.doc · Web view2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945. 3 Thái

Kỹ năng: Phân tích, đánh giá bối cảnh lịch sử để Đảng đề ra đường lối, chủ

trương đúng đắn trong từng giai đoạn lịch sử3

Chủ đề 4: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975)Nội dung Mức độKiến thức: 1. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954).2. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, thống nhất đất nước (1954-1975).

3

Thái độ: Thấy được vai trò lãnh đạo của Đảng trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng XHCN ở miền Bắc.Kỹ năng:

Hiểu rõ đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thống nhất tổ quốc của Đảng ta.

3

Chủ đề 5: Đường lối công nghiệp hoáNội dung Mức độKiến thức: 1. Quá trình hình thành, phát triển đường lối công nghiệp hóa đất nước thời kỳ trước đổi mới.2. Nhận thức và quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ đổi mới.

3

Thái độ: Thấy được tính tất yếu của việc thực hiện công nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nước.Kỹ năng:

Biết phân tích, đánh giá, lý giải đúng đắn các vấn đề lý luận, thực tiễn của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

3

Chủ đề 6: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCNNội dung Mức độKiến thức: 1. Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường2. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

3

Thái độ: Nhận thức được tính tất yếu của việc chuyển sang nền kinh tế thị

trường định hướng XHCNKỹ năng:

Vận dụng những kiến thức đã học để chủ động xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

3

Chủ đề 7: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

Page 4: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ …ntu.edu.vn/Portals/61/LichTrinhGiangDay/Hang.doc · Web view2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945. 3 Thái

Nội dung Mức độKiến thức: 1. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1945-1985)2. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới

3

Thái độ: Nhận thức được hệ thống chính trị của Việt NamKỹ năng:

Vận dụng những kiến thức đã học chủ động tích cực trong việc giải quyết những vấn đề chính trị - xã hội theo đường lối của Đảng

4

Chủ đề 8: Đường lối xây dựng và phát triển nền VH giải quyết các vấn đề XHNội dung Mức độKiến thức: HiểuI. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng và phát triển nền văn hoá.II. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội

3

Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của việc xây dựng, phát triển nền văn

hóa và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hộiKỹ năng:

Vận dụng được kiến thức đã học để chủ động tích cực trong việc xây dựng và giải quyết các vấn đề văn hóa – xã hội theo đường lối chính sách của nhà nước

3

Chủ đề 9: Đường lối đối ngoại Nội dung Mức độKiến thức: I. Đường lối đối ngoại thời kỳ trước đổi mới (1975-1986) II. Đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới.

3

Thái độ: Thấy được sự cần thiết phải hội nhập quốc tếKỹ năng:

Vận dụng được những kiến thức đã học để chủ động tích cực trong việc giải quyết các vấn đề đối ngoại theo đường lối chính sách của Đảng và nhà nước

3

6. Hình thức tổ chức dạy - học6.1. Phân bổ thời gian chi tiết:

Chủ đềPhân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớp Thực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứuLý

thuyết Bài tập Thảo luận

Chủ đề 1 1 0 0 0 2 2Chủ đề 2 3 0 2 0 10 15Chủ đề 3 4 0 2 0 12 18

Page 5: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ …ntu.edu.vn/Portals/61/LichTrinhGiangDay/Hang.doc · Web view2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945. 3 Thái

Chủ đề 4 3 0 5 0 16 24Chủ đề 5 5 0 1 0 12 18Chủ đề 6 5 0 1 0 12 18Chủ đề 7 1 0 3 0 8 12Chủ đề 8 1 0 3 0 8 12Chủ đề 9 4 0 1 0 10 15

31 14 90 135

6.2. Lịch trình và phương pháp dạy - học cụ thể

Chủ đề 1: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (1)

Tuần 1/ Thời gian từ: 27/8/2012 đến: 21/10/2012Phương pháp dạy – học: Diễn giải; phân tích;

Hình thức day- học

Thời gian, địa điểm Nội dung dạy - học

Phương pháp

giảng dạy

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

Theo thời khoá biểu

I- Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu1- Đối tượng nghiên cứu

a- Khái niệm đường lối các mạng của Đảng Cộng Việt Nam

b- Đối tượng nghiên cứu môn học2- Nhiệm vụ nghiên cứuII- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC.1- Phương pháp nghiên cứu2- Ý nghĩa của việc học tập môn học

Phân tích và nêu vấn

đề

- Đọc (GT) tr. 17 - 43- Chuẩn bị trả lời câu hỏi 1, 2.

Thảo luận tại lớp

1- Anh (chị) hãy cho biết hoàn cảnh lịch sử quốc tế và Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX?2- Khi nghiên cứu song môn Đương lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam các bạn sinh viên nhận biết và trang bị cho mình được gì?

Chủ đề 2: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (3 - 2) Tuần 1/ Thời gian từ: 27/8 đến: 01/9

Phương pháp dạy – học: Diễn giải; phân tích; Nêu vấn đề

Page 6: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ …ntu.edu.vn/Portals/61/LichTrinhGiangDay/Hang.doc · Web view2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945. 3 Thái

Hình thức day- học

Thời gian, địa điểm Nội dung dạy - học

Phương pháp

giảng dạy

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

Theo thời khoá biểu

I- Hoàn cảnh lịch sử ra đời của của Đảng CSVN1- Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

a- Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó

b- Ảnh hưởng của Chủ nghĩa Mác-Lênin

c- Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản.2- Hoàn cảnh trong nước.

a- Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp.

c- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản:II- Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng2- Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN.

Nêu vấn đề

- Đọc (GT) tr. 17 - 43- Chuẩn bị câu hỏi từ câu 1 - 8.

Thảo luận 1- Anh (chị) hãy cho biết hoàn cảnh lịch sử quốc tế và Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX?2- Bối cảnh quốc tế và trong nước có ý nghĩa như thế nào đối với sự ra đời của ĐCSVN?3- Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau khi bị thực dân Pháp xâm lược?4- Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì là độc đáo, khác với con đường truyền thống của lớp người đi trước?5- Mục tiêu và tính chất của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX? Mặt tích cực và mặt hạn chế của các phong trào?

- Theo phân công nhóm chuẩn bị thảo luận từ câu 1-6

Page 7: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ …ntu.edu.vn/Portals/61/LichTrinhGiangDay/Hang.doc · Web view2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945. 3 Thái

6- Nguyên nhân nào làm cho phong trào CN nước ta những năm 1919-1925 phát triển lên một tầm cao hơn?

Tự nghiên cứu

I- Hoàn cảnh lịch sử ra đời của của Đảng CSVN2- Hoàn cảnh trong nước.

b- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối TK XIX, đầu TK XX.II- Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 1- Hội nghị thành lập Đảng 3- Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

Có hướng dẫn

Tư vấnKiểm tra

Chủ đề 3: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) (4-2) Tuần 2/ Thời gian từ: 27/8 đến: 01/9

Phương pháp dạy – học: phân tích; Nêu vấn đề kết hợp thảo luận

Hình thức day- học

Thời gian, địa điểm Nội dung dạy - học

Phương pháp

giảng dạy

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

Theo thời khoá biểu

I- Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 19391. Trong những năm 1930-1935

a- Luận cương Chính trị tháng 10-19302. Trong những năm 1936-1939

a- Hoàn cảnh lịch sửb- Chủ trương và nhận thức

mới của ĐảngII- Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 19451- Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng.

a- Tình hình thế giới và trong nướcb- Nội dung chủ trương chuyển

hướng chỉ đạo chiến lược. c- Ý nghĩa của sự chuyển

hướng chỉ đạo chiến lược

Nêu vấn đề

- Đọc Q.1 tr. 44 - 76- Chuẩn bị câu hỏi từ câu 1 - 5

Thảo luận 1- Hãy so sánh sự khác nhau về - Theo phân

Page 8: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ …ntu.edu.vn/Portals/61/LichTrinhGiangDay/Hang.doc · Web view2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945. 3 Thái

nội dung đường lối chỉ đạo cách mạng Việt Nam trong Cương lĩnh tháng 2/1930 với Luận cương tháng 10/1930? 2- Phân tích những nguyên nhân dẫn tới nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ giai đoạn 1936-1939? Ý nghĩa đối với cách mạng Việt Nam? 3- Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng 1930-1931 và 1936-1939 có vai trò và ý nghĩa gì?4- Những nguyên nhân dẫn tới chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng giai đoạn 1939-1945? 5- Chứng minh cách mạng Tháng 8 – 1945 thành công là kết quả 15 năm đấu tranh gian khổ của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, chứ không phải là do “ăn may” mà các thế lực thù địch xuyên tạc?

công nhóm

Tự nghiên cứu

I- Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 19391- Trong những năm 1930-1935

b- Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạngII- Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 19452- Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

a- Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần.

b- Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa:

c- Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm…

Có hướng dẫn

Tư vấnKiểm tra

Chủ đề 4: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược

Page 9: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ …ntu.edu.vn/Portals/61/LichTrinhGiangDay/Hang.doc · Web view2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945. 3 Thái

(3-5) (1945-1975)Tuần 3/ Thời gian từ: 03/9 đến: 08/9Phương pháp dạy – học: Nêu vấn đề kết hợp thảo luận

Hình thức day- học

Thời gian, địa điểm Nội dung dạy - học

Phương pháp

giảng dạy

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết Theo thời khoá biểu

I- Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)1- Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946).

a- Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng Tháng Tám

b- Chủ trương “kháng chiến kiến quốc” của Đảng.

c- Ý nghĩa của chủ trương2- Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954).

a) Hoàn cảnh lịch sửb) Quá trình hình thành và

nội dung đường lối.II- Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất Tổ quốc (1954-1975)1- Đường lối trong giai đoạn 1954-1964

a- Bối cảnh lịch sử cách mạng VN sau tháng 7- 1954

b- Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối:2- Đường lối trong giai đoạn 1965-1975

a- Hoàn cảnh lịch sử b-Quá trình hình thành nội

dung và ý nghĩa

Nêu vấn đề

- Đọc Q.1 tr. 77 - 117- Chuẩn bị câu hỏi từ câu 1 - 6

Thảo luận 1- Phân tích hoàn cảnh lịch sử giai đoạn 1945-1946? 2- Hãy nêu tính chất khoa học và sự sáng tạo trong chủ trương “Kháng chiến kiến quốc”? 3- Phân tích sự kết hợp chặt chẽ, đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc với chống phong kiến và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân?

- Theo phân công nhóm

Page 10: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ …ntu.edu.vn/Portals/61/LichTrinhGiangDay/Hang.doc · Web view2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945. 3 Thái

4- Hãy cho biết đặc điểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam sau tháng 7-1954 là gì. Đặc điểm này có ảnh hưởng như thế nào đến cách mạng Việt Nam? 5- Hãy cho biết tính chất của chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ( 1961- 1965); “chiến tranh cục bộ”( 1965- 1968) và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969- 1975) của Mỹ và tay sai?6- Hãy phân tích hai nhiệm vụ chiến lược của CM hai miền và mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chiến lược đó tại hội nghị trung ương lần thứ 13 (Tháng 12-1957) đề ra?

Tự nghiên cứu

3- Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm.

Có hướng dẫn

Tư vấnKiểm tra

Chủ đề 5 : Đường lối công nghiệp hoá (4-2)

Tuần 4/ Thời gian từ: 10/9 đến: 15/9Phương pháp dạy – học: Nêu vấn đề kết hợp thảo luận

Hình thức day- học

Thời gian, địa điểm Nội dung dạy - học

Phương pháp

giảng dạy

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết Theo thời khoá biểu

I- CNH thời kỳ trước đổi mới.1- Mục tiêu và phương hướng của CNHII- CNH, HĐH thời kỳ đổi mới.1- Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa.2- Mục tiêu, quan điểm CNH, HĐH

a) Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

b) Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa.3- Nội dung và định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển

Nêu vấn đề

- Đọc Q.1 tr. 118 - 141 - Chuẩn bị câu hỏi từ câu 1 - 5

Page 11: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ …ntu.edu.vn/Portals/61/LichTrinhGiangDay/Hang.doc · Web view2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945. 3 Thái

kinh tế tri thức.a) Nội dung. b) Định hướng phát triển các

ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức.

Thảo luận

1- Vì sao Đảng ta lại xác định “Công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH”?2- Những đặc điểm chủ yếu chi phối đến sự hình thành và điều chỉnh đường lối CNH của Đảng ta từ 1960-1975?3- Vì sao Đảng ta lại có quanđiểm “Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa; công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức” ở thời kỳ đổi mới?4- Vì sao trong định hướng CNH,HĐH ở thời kỳ đổi mới, Đảng ta lại nhấn mạnh định hướng “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn”? Ý nghĩa của vấn đề này?5- Những thuận lợi và thách thức của quá trình thực hiện CNH,HĐH ở nước ta hiện nay?

- Theo phân công nhóm

Tự nghiên cứu

I- CNH thời kỳ trước đổi mới.2- Đánh giá sự thực hiện đường lối CNH.II- CNH, HĐH thời kỳ đổi mới.4- Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

Có hướng dẫn

Tư vấnKiểm tra

Chủ đề 6: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHXN (4-2)

Tuần 5/ Thời gian từ: 17/9 đến: 22/9Phương pháp dạy – học: Nêu vấn đề kết hợp thảo luận

Hình thức Thời gian, Nội dung dạy - học Phương Yêu cầu Ghi

Page 12: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ …ntu.edu.vn/Portals/61/LichTrinhGiangDay/Hang.doc · Web view2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945. 3 Thái

day- học địa điểm pháp giảng dạy

sinh viên chuẩn bị chú

Lý thuyết Theo thời khoá biểu

I- Quá trình đổi mới nhận thức của Đảng về KTTT.1- Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp.

a- Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp.

b- Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.2- Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới

a) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII.

b) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội XI.II- Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta.1- Mục tiêu và quan điểm

a- Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường

b- Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

c- Quan điểm hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN.

Nêu vấn đề

- Đọc Q.1 tr. 142 - 168- Chuẩn bị câu hỏi từ câu 1 - 7

Thảo luận 1- Hãy nêu những điểm khác nhau về đặc điểm kinh tế - xã hội của cơ chế kinh tế Tập trung bao cấp với cơ chế kinh tế thị trường?2- Bằng nhận thức và thực tiễn, anh/chị hãy chứng minh “Phát triển kinh tế thị trường ở nước ta là sự phù hợp với quy luật, chứ không phải là đi theo CNTB”?3- Hãy nêu những điểm khác nhau giữa Thể chế kinh tế thị trường nói chung với Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta?4- Hãy nêu vai trò của nhà nước trong nền KTTT định hướng XHCN? Vai trò của Nhà nước ta đối với nền kinh tế có gì khác biệt so với vai trò của

- Theo phân công nhóm

Page 13: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ …ntu.edu.vn/Portals/61/LichTrinhGiangDay/Hang.doc · Web view2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945. 3 Thái

nhà nước tư bản nói chung?5- Phân tích các công cụ quản lý Vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế?

Tự nghiên cứu

II- Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta.2- Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN.3- Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân.

Có hướng dẫn

Tư vấnKiểm tra

Chủ đề 7: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị (1-3)

Tuần 6/ Thời gian từ: 24/9 đến: 29/9Phương pháp dạy – học: Nêu vấn đề kết hợp thảo luận

Hình thức day- học

Thời gian, địa điểm Nội dung dạy - học

Phương pháp

giảng dạy

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

Theo thời khoá biểu

I- Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1945-1985)1- Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945 – 1954).2- Hệ thống DCND làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản (1954 – 1975).3- Hệ thống chuyên chính vô sản theo tư tưởng làm chủ tập thể (1975-1985)II- Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới.1- Đổi mới tư duy về hệ thống chính trị.2- Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng HTCTị thời kỳ đổi mới.

a- Mục tiêu, quan điểmb- Chủ trương xây dựng hệ

thống chính trị

Nêu vấn đề

- Đọc Q.1 tr. 169 - 190- Chuẩn bị câu hỏi từ câu 1 - 6

Thảo luận 1- Anh/chị hiểu như thế nào là “chuyên chính vô sản”?2- Vai trò của Đảng CSVN trong hệ thống chính trị?

- Theo phân công nhóm

Page 14: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ …ntu.edu.vn/Portals/61/LichTrinhGiangDay/Hang.doc · Web view2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945. 3 Thái

3- Vì sao phải kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị?4- Phân tích các đặc trưng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta? Phân biệt đặc trưng Nhà nước pháp quyền XHCN với nhà nước tư sản?5- Hãy cho biết chức năng, vai trò và mối quan hệ của các cơ quan Lập pháp; Hành pháp và Tư pháp trong hệ thống chính trị ở Việt Nam?

Tự nghiên cứu

II- Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới.3- Đánh giá sự thực hiện đường lối.

Có hướng dẫn

Tư vấnKiểm tra

Chủ đề 8: Đường lối xây dựng và phát triển nền VH giải quyết các vấn đề XH (2-2)hoặc (1-3)

Tuần 7/ Thời gian từ: 01/10 đến: 06/10Phương pháp dạy – học: Nêu vấn đề kết hợp thảo luận

Hình thức day- học

Thời gian, địa điểm Nội dung dạy - học

Phương pháp

giảng dạy

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết Theo thời khoá biểu

I- Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa.1- Thời kỳ trước đổi mới.

a- Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới2- Trong thời kỳ đổi mới.

a- Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hóa.

b- Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng, phát triển nền văn hóa.II- Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề XH.

Phân tích; Nêu vấn

đề; có trao đổi

- Đọc Q.1 tr. 191 - 224- Chuẩn bị câu hỏi từ câu 1 - 6

Page 15: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ …ntu.edu.vn/Portals/61/LichTrinhGiangDay/Hang.doc · Web view2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945. 3 Thái

1- Thời kỳ trước đổi mới.a) Chủ trương của Đảng về

giải quyết các vấn đề xã hội.2- Thời kỳ đổi mới.

a- Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội.

b- Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội.

c- Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội.

Thảo luận

1- Vì sao nói “Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 là bản tuyên ngôn, là cương lĩnh của Đảng về văn hóa trước cách mạng tháng tám, mà ảnh hưởng của nó đến sau này”? 2- Tại sao văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển KT-XH?3- Anh/chị hãy phân tích quan điểm của Đảng “Nền văn hóa mà ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc…. Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng”?4- Anh/ chị hãy nêu các vấn đề xã hội và an sinh xã hội ở Việt Nam mà các anh/chị biết? Những vấn đề xã hội và an sinh xã hội có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển đất nước?5- Đảng và Nhà nước ta giải quyết các vấn đề xã hội như thế nào? Liên hệ với địa phương của anh/chị trong việc giải quyết các vấn đề xã hội?

- Theo phân công nhóm

Tự nghiên cứu

I- Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa.1- Thời kỳ trước đổi mới.

b- Đánh giá sự thực hiện đường lối2- Thời kỳ đổi mới.

Có hướng dẫn

Page 16: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ …ntu.edu.vn/Portals/61/LichTrinhGiangDay/Hang.doc · Web view2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945. 3 Thái

c- Đánh giá việc thực hiện đường lối.II- Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề XH.Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân.* Thời kỳ trước đổi mới.* Trong thời kỳ đổi mới

Tư vấnKiểm tra

Chủ đề 9: Đường lối đối ngoại (3-2)

Tuần 8/ Thời gian từ: 08/10. đến: 13/10Phương pháp dạy – học: Nêu vấn đề kết hợp thảo luận

Hình thức day- học

Thời gian, địa điểm Nội dung dạy - học

Phương pháp

giảng dạy

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

Theo thời khoá biểu

I- Đường lối đối ngoại từ năm 1975 đến năm 1986.1- Hoàn cảnh lịch sử.

a) Tình hình thế giới.b) Tình hình trong nước.

2- Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng.II- Đương lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới.1- Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối.

a. Hoàn cảnh lịch sửb. Các giai đoạn hình thành,

phát triển đường lối2- Nội dung đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế

a- Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo

b- Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế

phân tích; Nêu vấn

đề

- Đọc Q.1 tr. 225 - 256- Chuẩn bị câu hỏi từ câu 1 - 4

Thảo luận 1- Hãy nêu vai trò và ý nghĩa của quan hệ đối ngoại thời kỳ trước đổi mới đối với cách mạng nước ta?2- Vì sao đường lối đối ngoại thời kỳ trước đổi mới, Đảng ta lại coi tăng cường hợp tác với

- Theo phân công nhóm

Page 17: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ …ntu.edu.vn/Portals/61/LichTrinhGiangDay/Hang.doc · Web view2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945. 3 Thái

Liên Xô coi sự hợp tác này là hòn đá tảng. Xác định quan hệ Việt Nam - Lào – Campuchia là đặc biệt đối với vận mệnh của ba dân tộc trong chính sách đối ngoại?3- Vì sao mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan trong đường lối đối ngoại của nước ta hiện nay?

Tự nghiên cứu

I- Đường lối đối ngoại từ năm 1975 đến năm 19863- Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhânII- Đương lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới.3- Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

Có hướng dẫn

Tư vấnKiểm tra

7. Tài liệu

Tên tác giả Tên tài liệuNămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai

thác tài liệu

Mục đíchsử dụng

Tài liệu

chính

Tham khảo

1

Bộ GD & ĐT

Giáo trình: Đường lối cách mạng của Đảng CSVN (Tái bản có sửa chữa và bổ sung)

2011

CTQG Thư viện

×

2 Bộ GD & ĐT Giáo trình: Lịch sử Đảng CSVN 2006 CTQG Thư

việnx

3 Bộ GD & ĐT Một số chuyên đề Lịch sử Đảng CS Việt Nam, tập I, II, III

2007 CTQG-HN

Thư viện

×

4 ĐHQGHN Một số chuyên đề về Đường lối CM của CS Việt Nam

2008 Lý luận chính trị

Thư viện

×

5 ĐCSVN Văn kiện Đảng toàn tập

2002 NXBCTQG-HN

Thư viện

x

8. Quy định đối với học phần và yêu cầu khác của giảng viên- Ra, vào lớp đúng giờ- Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài, tích cực thảo luận.

Page 18: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ …ntu.edu.vn/Portals/61/LichTrinhGiangDay/Hang.doc · Web view2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945. 3 Thái

- Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao.- Không nói chuyện riêng, làm việc riêng trong giờ học- Không sử dụng ĐTDĐ, thiết bị nghe nhạc trong giờ học

9. Đánh giá kết quả học tập9.1. Các hoạt động đánh giá

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giáTrọng

số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh5

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo 5

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo 154 Kiểm tra giữa kỳ Viết,vấn đáp 105 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp 156 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp 50

9.2. Lịch thi (Theo lịch của trường.)

TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN (Ký và ghi họ tên) (Ký và ghi họ tên)

Tô thị Hiền Vinh Trần Thị Lệ Hằng