10

TruỊỊỆn kể phật giáo - tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn

  • Upload
    others

  • View
    8

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TruỊỊỆn kể phật giáo - tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn
Page 2: TruỊỊỆn kể phật giáo - tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn
Page 3: TruỊỊỆn kể phật giáo - tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn

TruỊỊỆn kể

phật giáo

Page 4: TruỊỊỆn kể phật giáo - tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn
Page 5: TruỊỊỆn kể phật giáo - tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn

Xruuện kể

j BẠI HỘO TKẨINGUTTỂN Ị TRUNG TÂM HỌC LIỆU

Page 6: TruỊỊỆn kể phật giáo - tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn
Page 7: TruỊỊỆn kể phật giáo - tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn

LỜI NÓI ĐẦU

Kinh Phật, là bán ghi chép lời nói và hành động tuyên truyền Phật giáo cúa Thích Ca Mâu Ni năm xưa. Thế kí V trước Công nguyên, sau khi Thích Ca Mâu Ni qua đời, để kế tục giáo pháp cúa ngài, các giáo đồ Phật giáo đã tố chức rất nhiều buổi tháo luận quy mô lớn, dần dần đã hình thành nên điển tích nguyên thúy cúa Phật giáo - "Kinh Tạng”, "Luật Tạng” và “Luận Tạng”, gọi chung là “Tam Tạng”. “Kinh Tạng” là bán ghi chép lời nói và hành động tuyên truyền Phật giáo cúa Thích Ca Mâu Ni, “Luật Tạng” là các giới luật mà tất cá tín đồ Phật giáo đều phái tuân thú, “Luận Tạng” là tác phấm lý luận về giáo lý nghiên cứu Phật giáo.

Kinh Phật trong thời gian đầu được gọi là "Kinh A Hàm". "Kinh A Hàm" cúa Phật giáo Bắc truyền bao gồm bốn bộ "Kinh trường A Hàm", "Kinh trung A Hàm", "Kinh tạp A Hàm", và "Kinh tăng nhất A Hàm", ' "Kinh A Hàm" cúa Phật giáo Nam truyền bao gồm năm bộ "Trường bộ", "Trung bộ", "Tương Ưng bộ", "Tăng Chi bộ" và "Tiếu bộ". Theo sự phát triển của Phật giáo, kinh Phật Ần Độ cũng hình thành 12 bộ: "Khế Kinh", "Trọng Tụng", "Thụ Ký", "Phúng Tụng", "Vô vân tự thuyết", "Nhân duyên", "Thí Dụ", "Bản sự", "Bản sinh", "Phương Quáng", "V ị Tằng Hữu" và

Page 8: TruỊỊỆn kể phật giáo - tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn

6 TRUYỆN KỂ PHẬT GIÁO ộ

"Luận nghĩa". T ừ đời nhà Đường, kinh Phật Đại T hừa cúa nhà H án đã phân th ành năm bộ lớn: "Bàn nhược kinh", "Bảo tích kinh'', "Đại tập kinh", "Hoa nghiêm kinh", "Niết bàn kinh". Kinh Phật H án dịch vào thời đại N am Bắc triều được gọi chung là "Nhất Thiết kinh", từ đời nhà T ùy trớ đi được đối tên th ành "Đại Tạng kinh". "Long Tạng" hoàn thành vào năm Càn Long đời nhà T hanh đã được đưa vào quyển 7168 bộ 16(52 cúa kinh Phật.

Có rất nhiều giáo phái An Độ cố, trong đó có Tông giáo chiếm giữ m ột vị trí quan trọng chi phối về m ặt tư tướng, cũng có phe phái có chú trương tiên tiến hơn nhiều so với Phật giáo; nhưng những phe phái này chí giới hạn ớ m ột vùng trong m ột khoáng thời gian, duy có Phật giáo đã phát triến thành m ột Tông giáo lớn trên khắp thế giới. Điều này phần lớn là do cách thuyết pháp sinh động và hình tượng cúa T hích Ca M âu Ni. Nghệ th u ậ t sứ dụng ngôn từ cúa Thích Ca M âu Ni vô cùng uyên thâm , ngài là m ột diễn giá vô cùng xuất sắc. Ngài đã vận dụng những ngôn từ phổ biến và đơn gián, những câu chuyện kể sinh động, đưa ra nhiều ví dụ, giúp cho Phật giáo ngày càng có nhiều tín đồ hơn.

N hững cầu chuyện cúa Thích Ca M âu Ni, đa số là những truyền thuyết dân gian lưu truyền ớ Ấn Độ cố đại, Nepal, Sri Lanka, những câu chuyện này đã phán ánh lại tình yêu th ù hận, sự cầu khấn và niềm hy vọng cúa những người dân thời bấy giờ. Chính vì thế, bộ "Truyện kể Phật giáo" này, có thể nói là m ột bộ "Giai thoại truyện kể dân gian cô đại Trung Nam Á".

Page 9: TruỊỊỆn kể phật giáo - tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn

^ TRUYỆN KỂ PHẬT GIÁO 7

v ề phần nội dung, những câu chuyện này đều ca ngợi sự hy sinh cúa bán thân, phán đối sự bóc lột và cướp đoạt; ca ngợi sự bình đắng cúa chúng sinh, phán đối sự phân biệt giai cấp; ca ngợi lòng biết ơn, phán đối vong ân bội nghĩa; ca ngợi sự kính trên nhường dưới, phán đối sự bất nghĩa bất hiếu; ca ngợi trí thông minh lòng dũng cám, phán đối sự hèn nhát và thiếu hiếu biết; ca ngợi hòa bình, phán đối chiến tranh; ca ngợi thanh liêm, phám đối tham lam; ca ngợi nhân ái, phán đối bạo lực; ca ngợi thành thật, phán đối giá dối; ca ngợi khiêm tốn, phán đối ngạo mạn. Tất cá những điều này, không chí là tư tướng tiến bộ ớ thời điểm đó, mà đến tận bây giờ, nó vẫn có tác dụng trong việc xây dựng nên một xã hội tố t đẹp, và bồi dưỡng nhân cách con người Chân, Thiện, Mỹ.

v ề m ặt hình thức, những câu chuyện này là sự kết hợp cúa văn xuôi và thơ ca, ngôn ngữ sinh động. Sau khi truyền bá vào Trung Quốc, nó có những ánh hưởng sâu sắc đến sự phát triển cúa văn học Trung Quốc, ngày nay khi chúng ta đọc lại vẫn cám thấy vô cùng thú vị.

Marx nói: Những câu chuyện truyền thuyết xa xưa đều có m ột "Ma lực vĩnh cứu". Hàng nghìn năm nay, những câu chuyện Phật 'giáo được lưu truyền trên khắp thế gian là nhờ “ma lực” to lớn cúa nó.

Page 10: TruỊỊỆn kể phật giáo - tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn