129
TRNG IHC AN GIANG D ÁN P.H.E K NNG TRÌNH BÀY BÁO CÁO KHOA HC (Tài li!u ph%cv% chuyên +, rèn luy!nk0 n1ng s4ng cho sinh viên thi!t thòi tr89ng HAG) Biên so;n: TS. H> Thanh M0 Ph8Ang Và nhóm cEng tác viên: Ph;mM0 H;nh Tr8Ang ThG M0 Dung Tháng 01/ 2007

TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGDỰ ÁN P.H.E

KỸ NĂNG TRÌNH BÀY BÁO CÁO KHOA HỌC(Tài liệu phục vụ chuyên đề rèn luyện kỹ năng sống

cho sinh viên thiệt thòi trường ĐHAG)

Biên soạn: TS. Hồ Thanh Mỹ PhươngVà nhóm cộng tác viên:

Phạm Mỹ HạnhTrương Thị Mỹ Dung

Tháng 01/ 2007

Page 2: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Các phần của một báo cáo khoahọc

CCáácc phphầầnn ccủủaa mmộộtt bbááoo ccááoo khoakhoahhọọcc

BBÁÁO CO CÁÁO KHOA HO KHOA HỌỌCC

PHPHẦẦN ĐN ĐẦẦUU PHPHẦẦN CHN CHÍÍNHNH PHPHẦẦN CUN CUỐỐII

Page 3: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

PHẦN ĐẦUPHPHẦẦNN ĐĐẦẦUU

Phần đầu của báo cáo KH bao gồm:� Trang tựa

� Lời cảm tạ� Phần tóm tắt

� Mục lục

� Danh mục các bảng

� Danh mục các biểu đồ� Danh mục các từ viết tắt (nếu có)

Phần đầu của báo cáo KH bao gồm:� Trang tựa

� Lời cảm tạ� Phần tóm tắt

� Mục lục

� Danh mục các bảng

� Danh mục các biểu đồ� Danh mục các từ viết tắt (nếu có)

Page 4: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

PHẦN CHÍNHPHPHẦẦN CHN CHÍÍNHNH

Phần chính của 1 báo cáo khoa học gồm 5chương� Chương 1: Phần giới thiệu� Chương 2: Nghiên cứu lịch sử vấn đề� Chương 3: Phương pháp nghiên cứu�Chương 4: Kết quả nghiên cứu�Chương 5: Thảo luận kết quả nghiên

cứu, kết luận và kiến nghị

Phần chính của 1 báo cáo khoa học gồm 5chương� Chương 1: Phần giới thiệu� Chương 2: Nghiên cứu lịch sử vấn đề� Chương 3: Phương pháp nghiên cứu�Chương 4: Kết quả nghiên cứu�Chương 5: Thảo luận kết quả nghiên

cứu, kết luận và kiến nghị

Page 5: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

PHẦN CUỐIPHPHẦẦN CUN CUỐỐII

�Danh mục các tài liệu tham khảo.

� Phụ lục.

�Danh mục các tài liệu tham khảo.

� Phụ lục.

Page 6: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E
Page 7: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Tên bài báo cáoTênTên bbààii bbááoo ccááoo

• Ngắn gọn

• Thể hiện được nội dung và phạm vicủa vấn đề nghiên cứu

• Ngắn gọn

• Thể hiện được nội dung và phạm vicủa vấn đề nghiên cứu

Page 8: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Cách viết phần tóm tắt(Abstract)

CCááchch viviếếtt phphầầnn ttóómm ttắắtt(Abstract)(Abstract)

• Từ 200 đến 300 chữ.• Trả lời các câu hỏi sau:

- Nghiên cứu vấn đề gì? Vì sao vấn đề nàyquan trọng?- Bạn đã tiến hành nghiên cứu như thếnào?- Bạn đã tìm thấy được những gì?- Các kết quả tìm thấy có ý nghĩa gì?

• Từ 200 đến 300 chữ.• Trả lời các câu hỏi sau:

- Nghiên cứu vấn đề gì? Vì sao vấn đề nàyquan trọng?- Bạn đã tiến hành nghiên cứu như thếnào?- Bạn đã tìm thấy được những gì?- Các kết quả tìm thấy có ý nghĩa gì?

Page 9: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E
Page 10: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

CHƯƠNG I:PHẦN GIỚI THIỆU

Page 11: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

CÁCH VIẾT CHƯƠNG ICÁCH VIẾT CHƯƠNG I

Chương 1 của bài nghiên cứu giớithiệu về bài nghiên cứu và giảithích rõ sự cần thiết phải tiếnhành bài nghiên cứu đó.

Chương 1 của bài nghiên cứu giớithiệu về bài nghiên cứu và giảithích rõ sự cần thiết phải tiếnhành bài nghiên cứu đó.

Page 12: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Các phần cần viết trong chương 1CCáácc phphầầnn ccầầnn viviếếtt trongtrong chươngchương 11

• Phần giới thiệu.• Bối cảnh của vấn đề nghiên cứu.• Nội dung nghiên cứu.• Mục đích của bài nghiên cứu.• Tầm quan trọng của bài nghiên cứu.• Câu hỏi nghiên cứu.• Phương pháp nghiên cứu(tóm tắt).• Những giả dụ.• Những mặt hạn chế.• Phạm vi nghiên cứu.• Định nghĩa từ/cụm từ.• Bố cục của bài nghiên cứu

• Phần giới thiệu.• Bối cảnh của vấn đề nghiên cứu.• Nội dung nghiên cứu.• Mục đích của bài nghiên cứu.• Tầm quan trọng của bài nghiên cứu.• Câu hỏi nghiên cứu.• Phương pháp nghiên cứu(tóm tắt).• Những giả dụ.• Những mặt hạn chế.• Phạm vi nghiên cứu.• Định nghĩa từ/cụm từ.• Bố cục của bài nghiên cứu

Page 13: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Phần giới thiệuPhPhầầnn gigiớớii thithiệệuu

Chúng ta bắt đầu chương 1 bằng một phầngiới thiệu.

Phần giới thiệu nên ngắn gọn.

Phần giới thiệu phải nêu rõ trọng tâm củabài nghiên cứu và những đóng góp vềmặt lý thuyết của nó.

Còn những chi tiết cụ thể hơn thì để ở phầnsau

Chúng ta bắt đầu chương 1 bằng một phầngiới thiệu.

Phần giới thiệu nên ngắn gọn.

Phần giới thiệu phải nêu rõ trọng tâm củabài nghiên cứu và những đóng góp vềmặt lý thuyết của nó.

Còn những chi tiết cụ thể hơn thì để ở phầnsau

Page 14: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Giới thiệu bối cảnh của vấn đề.

Giải thích chủ đề nghiên cứu của bạn đãđược trình bày như thế nào trong phầnlịch sử nghiên cứu và giải thích tại saochủ đề nghiên cứu của bạn quan trọng

Giới thiệu bối cảnh của vấn đề.

Giải thích chủ đề nghiên cứu của bạn đãđược trình bày như thế nào trong phầnlịch sử nghiên cứu và giải thích tại saochủ đề nghiên cứu của bạn quan trọng

Bối cảnh của vấn đềnghiên cứu

BBốốii ccảảnhnh ccủủaa vvấấnn đđềềnghiênnghiên ccứứuu

Page 15: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Bối cảnh của vấn đề cần bao quáttừng khía cạnh của câu hỏi nghiêncứu.

Trích dẫn những tác giả đã từng cónghiên cứu trong lĩnh vực này.

Bối cảnh của vấn đề cần bao quáttừng khía cạnh của câu hỏi nghiêncứu.

Trích dẫn những tác giả đã từng cónghiên cứu trong lĩnh vực này.

Bối cảnh vấn đềnghiên cứu (tt)BBốốii ccảảnhnh vvấấnn đđềềnghiênnghiên ccứứuu ((tttt))

Page 16: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Nội dung nghiên cứuNNộộii dungdung nghiênnghiên ccứứuu

Dành một phần để nêu lên nội dung chínhcủa vấn đề nghiên cứu.

Định nghĩa súc tích và rõ ràng vấn đề màbài nghiên cứu sẽ trình bày.

Dùng những lời trích dẫn từ phần tài liệunghiên cứu để làm rõ nội dung chính củavấn đề.

Dành một phần để nêu lên nội dung chínhcủa vấn đề nghiên cứu.

Định nghĩa súc tích và rõ ràng vấn đề màbài nghiên cứu sẽ trình bày.

Dùng những lời trích dẫn từ phần tài liệunghiên cứu để làm rõ nội dung chính củavấn đề.

Page 17: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Sử dụng một đề mục riêng để giới thiệumục đích của bài nghiên cứu.

Giải thích rõ những câu hỏi nghiên cứu.

Mục đích của bài nghiên cứuMMụụcc đđííchch ccủủaa bbààii nghiênnghiên ccứứuu

Page 18: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Ý nghĩa của bài nghiên cứuÝÝ nghnghĩĩaa ccủủaa bbààii nghiênnghiên ccứứuu

Nêu súc tích và rõ ràng tầm quan trọng của vấnđề nghiên cứu.

Mô tả những đóng góp của bài nghiên cứu nàyđối với lịch sử nghiên cứu. Trích dẫn những tácgiả đã nêu nhu cầu cần phải tiến hành thêmnhiều bài nghiên cứu trong cùng lĩnh vực.

Giải thích ai sẽ được hưởng lợi ích từ kết quả củabài nghiên cứu và tại sao họ lại được hưởng lợiích và hưởng như thế nào.

Nêu súc tích và rõ ràng tầm quan trọng của vấnđề nghiên cứu.

Mô tả những đóng góp của bài nghiên cứu nàyđối với lịch sử nghiên cứu. Trích dẫn những tácgiả đã nêu nhu cầu cần phải tiến hành thêmnhiều bài nghiên cứu trong cùng lĩnh vực.

Giải thích ai sẽ được hưởng lợi ích từ kết quả củabài nghiên cứu và tại sao họ lại được hưởng lợiích và hưởng như thế nào.

Page 19: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Câu hỏi nghiên cứuCâuCâu hhỏỏii nghiênnghiên ccứứuu

Nêu câu hỏi nghiên cứu một cách rõ ràng.

Giải thích rõ các biến và các mối quan hệ màbạn sẽ sử dụng trong bài nghiên cứu.

Những câu hỏi nghiên cứu mà bạn đặt ra khôngđược quá to tát vì bạn sẽ không thể trả lờichúng một cách thỏa đáng được nhưng cũngkhông được quá nhỏ hẹp vì như vậy bàinghiên cứu của bạn sẽ không có chiều sâu

Nêu câu hỏi nghiên cứu một cách rõ ràng.

Giải thích rõ các biến và các mối quan hệ màbạn sẽ sử dụng trong bài nghiên cứu.

Những câu hỏi nghiên cứu mà bạn đặt ra khôngđược quá to tát vì bạn sẽ không thể trả lờichúng một cách thỏa đáng được nhưng cũngkhông được quá nhỏ hẹp vì như vậy bàinghiên cứu của bạn sẽ không có chiều sâu

Page 20: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

MethodologyPhươngPhương PhPháápp NghiênNghiên CCứứuu

Phần này miêu tả sơ lược phương pháp ngườinghiên cứu sẽ sử dụng để thu thập và phân tích

dữ liệu trong quá trình tiến hành nghiên cứu

Phần này miêu tả sơ lược phương pháp ngườinghiên cứu sẽ sử dụng để thu thập và phân tích

dữ liệu trong quá trình tiến hành nghiên cứu

Page 21: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Phương Pháp Nghiên Cứu (tt)PhươngPhương PhPháápp NghiênNghiên CCứứuu ((tttt))

Giải thích cách thức bạn sẽ tiến hànhnghiên cứu

Chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp

Việc chọn lựa phương pháp nghiên cứuphụ thuộc vào những câu hỏi nghiên cứucủa bạn

Giải thích cách thức bạn sẽ tiến hànhnghiên cứu

Chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp

Việc chọn lựa phương pháp nghiên cứuphụ thuộc vào những câu hỏi nghiên cứucủa bạn

Page 22: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Choosing a ResearchMethodology

LLựựaa chchọọnn ccáácc loloạạii hhììnhnhnghiênnghiên ccứứuu

Page 23: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Nghiên cứu hoạt độngNghiênNghiên ccứứuu hohoạạtt đđộộngng

Nghiên cứu hoạt động là hình thứcnghiên cứu nhằm phát triển những kỹnăng mới hoặc tìm ra những phươngpháp mới để giải quyết những vấn đềtrong lớp học hoặc trong các lĩnh vực cóliên quan

Nghiên cứu hoạt động là hình thứcnghiên cứu nhằm phát triển những kỹnăng mới hoặc tìm ra những phươngpháp mới để giải quyết những vấn đềtrong lớp học hoặc trong các lĩnh vực cóliên quan

Page 24: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Nghiên cứu tình huốngNghiênNghiên ccứứuu ttììnhnh huhuốốngng

Nghiên cứu tình huống là hình thứcnghiên cứu về thực trạng hoạt động, tácđộng môi trường vào một cá nhân, mộttổ chức hay một cộng đồng nào đó.

Nghiên cứu tình huống thường sử dụngphương pháp nghiên cứu định tính

Nghiên cứu tình huống là hình thứcnghiên cứu về thực trạng hoạt động, tácđộng môi trường vào một cá nhân, mộttổ chức hay một cộng đồng nào đó.

Nghiên cứu tình huống thường sử dụngphương pháp nghiên cứu định tính

Page 25: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Nghiên cứu mô tảNghiênNghiên ccứứuu mômô ttảả

Nghiên cứu mô tả là hình thức nghiêncứu nhằm mô tả một cách có hệ thống vàchính xác một tình huống hoặc một lĩnhvực nghiên cứu cụ thể.

Nghiên cứu mô tả là hình thức nghiêncứu nhằm mô tả một cách có hệ thống vàchính xác một tình huống hoặc một lĩnhvực nghiên cứu cụ thể.

Page 26: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Nghiên cứu phát triểnNghiênNghiên ccứứuu phpháátt tritriểểnn

Nghiên cứu phát triển là hình thứcnghiên cứu nhằm khảo sát những thayđổi theo thời gian của một cá nhân haynhóm người.

Nghiên cứu phát triển là hình thứcnghiên cứu nhằm khảo sát những thayđổi theo thời gian của một cá nhân haynhóm người.

Page 27: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Nghiên cứu đánh giáNghiênNghiên ccứứuu đđáánhnh gigiáá

Nghiên cứu đánh giá là hình thứcnghiên cứu những vấn đề có liên quancủa những kết quả hoặc/và phương phápđược sử dụng trong lĩnh vực nghiên cứu.

Nghiên cứu đánh giá là hình thứcnghiên cứu những vấn đề có liên quancủa những kết quả hoặc/và phương phápđược sử dụng trong lĩnh vực nghiên cứu.

Page 28: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Nghiên cứu thực nghiệmNghiênNghiên ccứứuu ththựựcc nghinghiệệmm

Nghiên cứu thực nghiệm là hình thứcnghiên cứu các mối quan hệ nhân quả cóthể có khi so sánh kết quả của một nhómđối tượng được áp dụng một phươngpháp mới với một nhóm đối tượngkhông được áp dụng phương pháp đó.

Nghiên cứu thực nghiệm là hình thứcnghiên cứu các mối quan hệ nhân quả cóthể có khi so sánh kết quả của một nhómđối tượng được áp dụng một phươngpháp mới với một nhóm đối tượngkhông được áp dụng phương pháp đó.

Page 29: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Những hạn chế của bàinghiên cứu

NhNhữữngng hhạạnn chchếế ccủủaa bbààiinghiênnghiên ccứứuu

- Nêu những mặt hạn chế của bài nghiêncứu, định nghĩa những nhược điểm của bàinghiên cứu.

- Đó là các yếu tố nằm ngoài sự kiểm soátcủa người nghiên cứu mà có ảnh hưởng tớidữ liệu hoặc quá trình thu thập dữ liệu;

- Nêu những mặt hạn chế của bài nghiêncứu, định nghĩa những nhược điểm của bàinghiên cứu.

- Đó là các yếu tố nằm ngoài sự kiểm soátcủa người nghiên cứu mà có ảnh hưởng tớidữ liệu hoặc quá trình thu thập dữ liệu;

Page 30: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Phạm vi nghiên cứuPhPhạạmm vivi nghiênnghiên ccứứuu

Nêu phạm vi của bài nghiên cứu.

Phạm vi nghiên cứu là giới hạn của bàinghiên cứu mà bạn đặt ra để giới hạn lạilĩnh vực nghiên cứu

Nêu phạm vi của bài nghiên cứu.

PhPhạạmm vivi nghiênnghiên ccứứuu là giới hạn của bàinghiên cứu mà bạn đặt ra để giới hạn lạilĩnh vực nghiên cứu

Page 31: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Định nghĩa từ/cụm từĐĐịịnhnh nghnghĩĩaa ttừừ/c/cụụmm ttừừ

Cần phải định nghĩa những từ/cụm từ có liênquan trong bài nghiên cứu của mình.

Có thể định nghĩa những từ/cụm từ đó trong mộtphần riêng hoặc định nghĩa chúng ngay khibạn dùng chúng trong bài nghiên cứu.

Lý do chúng ta phải định nghĩa các từ/cụm từ đólà bởi vì người đọc có thể sẽ không hiểu đúngnghĩa của các từ/cụm từ đó hoặc hiểu nhầm ýnghĩa của những từ/cụm từ đa nghĩa.

Cần phải định nghĩa những từ/cụm từ có liênquan trong bài nghiên cứu của mình.

Có thể định nghĩa những từ/cụm từ đó trong mộtphần riêng hoặc định nghĩa chúng ngay khibạn dùng chúng trong bài nghiên cứu.

Lý do chúng ta phải định nghĩa các từ/cụm từ đólà bởi vì người đọc có thể sẽ không hiểu đúngnghĩa của các từ/cụm từ đó hoặc hiểu nhầm ýnghĩa của những từ/cụm từ đa nghĩa.

Page 32: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Định nghĩa từ/cụm từ (tt)ĐĐịịnhnh nghnghĩĩaa ttừừ/c/cụụmm ttừừ ((tttt))

Giải thích tất cả những từ viết tắt.

Khi bạn muốn viết tắt một cụm từ thì lầnđầu tiên sử dụng nó, bạn phải ghi rõ cảcụm từ đó, cùng với từ viết tắt nằm trongngoặt đơn được đặt ngay sau đó.

Giải thích tất cả những từ viết tắt.

Khi bạn muốn viết tắt một cụm từ thì lầnđầu tiên sử dụng nó, bạn phải ghi rõ cảcụm từ đó, cùng với từ viết tắt nằm trongngoặt đơn được đặt ngay sau đó.

Page 33: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Bố cục của bài nghiên cứuBBốố ccụụcc ccủủaa bbààii nghiênnghiên ccứứuu

Trước khi kết thúc chương 1, hãy trình bàymột cách chi tiết bố cục của bài nghiêncứu.

Trước khi kết thúc chương 1, hãy trình bàymột cách chi tiết bố cục của bài nghiêncứu.

Page 34: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

CHƯƠNG 2:NGHIÊN CỨU CƠ SỞ

LÝ LUẬN

Page 35: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Chương 2 của bài nghiên cứu KH tổnghợp lại các cơ sở lý luận liên quan đến đềtài.

• Cơ sở lý luận cung cấp nền tảng cho đềtài nghiên cứu.

• Trước tiên, phát thảo dàn ý cho chương2.

Chương 2 của bài nghiên cứu KH tổnghợp lại các cơ sở lý luận liên quan đến đềtài.

• Cơ sở lý luận cung cấp nền tảng cho đềtài nghiên cứu.

• Trước tiên, phát thảo dàn ý cho chương2.

Page 36: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Trước khi viết chương 2TrưTrướớcc khikhi viviếếtt chươngchương 22

Lập danh sách các từ khóa.� Lập danh sách các chủ đề quan trọng mà bạn

quan tâm.

� Lập danh sách các biến liên quan đến chủ đề bạnnghiên cứu.

Lập danh sách các từ khóa.� Lập danh sách các chủ đề quan trọng mà bạn

quan tâm.

� Lập danh sách các biến liên quan đến chủ đề bạnnghiên cứu.

Page 37: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Tổng Hợp Tài LiệuTTổổngng HHợợpp TTààii LiLiệệuu

Bắt đầu chương 2 với phần giới thiệu dẫn nhập.

Giải thích ngắn gọn mục đích việc tổng hợp tàiliệu nghiên cứu.– Trong phần giới thiệu, viết dàn ý mô tả về chương

này.

Bắt đầu chương 2 với phần giới thiệu dẫn nhập.

Giải thích ngắn gọn mục đích việc tổng hợp tàiliệu nghiên cứu.– Trong phần giới thiệu, viết dàn ý mô tả về chương

này.

Page 38: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Tổng Hợp Tài LiệuTTổổngng HHợợpp TTààii LiLiệệuu

Thành phần chính của chương 2 là phần tổng hợp tàiliệu nghiên cứu.

Hãy tạo tiêu đề cho mỗi chủ đề mới.Nếu một tiêu đề cần được chia thành các tiêu đề nhỏ,

số lượng của các tiêu đề nhỏ cần có ít nhất là 2.Nền tảng của chương 2 chính là phần tài liệu nghiên

cứu lý thuyết.

Thành phần chính của chương 2 là phần tổng hợp tàiliệu nghiên cứu.

Hãy tạo tiêu đề cho mỗi chủ đề mới.Nếu một tiêu đề cần được chia thành các tiêu đề nhỏ,

số lượng của các tiêu đề nhỏ cần có ít nhất là 2.Nền tảng của chương 2 chính là phần tài liệu nghiên

cứu lý thuyết.

Page 39: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Tổng Hợp Tài LiệuTTổổngng HHợợpp TTààii LiLiệệuu

Cần phải thận trọng trong việc tríchdẫn– Thông thường các câu trong chương nàyđều phải được trích dẫn.

– Nếu toàn bộ đoạn văn được lấy từ mộtnguồn duy nhất, nguồn trích dẫn phải đượcnêu rõ ràng.

Cần phải thận trọng trong việc tríchdẫn– Thông thường các câu trong chương nàyđều phải được trích dẫn.

– Nếu toàn bộ đoạn văn được lấy từ mộtnguồn duy nhất, nguồn trích dẫn phải đượcnêu rõ ràng.

Page 40: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Tổng Hợp Tài LiệuTTổổngng HHợợpp TTààii LiLiệệuu

Không được sử dụng các tài liệu có bảnquyền khi chưa được phép.

• Quy định của APA cho phép sử dụng500 từ của các tạp chí có bản quyền màkhông cần xin phép.

Tất cả tài liệu nghiên cứu sử dụng trongchương này cần phải ghi rõ nguồn gốctrong phần tài liệu tham khảo.

Không được sử dụng các tài liệu có bảnquyền khi chưa được phép.

• Quy định của APA cho phép sử dụng500 từ của các tạp chí có bản quyền màkhông cần xin phép.

Tất cả tài liệu nghiên cứu sử dụng trongchương này cần phải ghi rõ nguồn gốctrong phần tài liệu tham khảo.

Page 41: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Tổng Hợp Tài LiệuTTổổngng HHợợpp TTààii LiLiệệuu

Tìm kiếm các tài liệu trong các nghiên cứutrước đó có chủ đề tương tự như đề tài đangtiến hànhTham khảo ý kiến các chuyên gia trong lĩnhvực đang nghiên cứu để được cố vấn cho đềtài.

Tìm kiếm các tài liệu trong các nghiên cứutrước đó có chủ đề tương tự như đề tài đangtiến hànhTham khảo ý kiến các chuyên gia trong lĩnhvực đang nghiên cứu để được cố vấn cho đềtài.

Page 42: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Tổng hợp tài liệuTTổổngng hhợợpp ttààii liliệệuu

Bắt đầu với thông tin chung nhất và kếtluận bằng các thông tin cụ thể nhất.

Bắt đầu bằng các nghiên cứu có trước,tiếp đến là những nghiên cứu gần đây.

Bắt đầu với thông tin chung nhất và kếtluận bằng các thông tin cụ thể nhất.

Bắt đầu bằng các nghiên cứu có trước,tiếp đến là những nghiên cứu gần đây.

Page 43: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Kết luậnKKếếtt luluậậnn

Trong phần kết luận, cần phải chỉ ra cácphát hiện tương phản và rút ra các kếtluận về các bằng chứng giúp đưa ra cáckết luận chung đó.

Trong phần kết luận, cần phải chỉ ra cácphát hiện tương phản và rút ra các kếtluận về các bằng chứng giúp đưa ra cáckết luận chung đó.

Page 44: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Ý Nghĩa Thực TiễnÝÝ NghNghĩĩaa ThThựựcc TiTiễễnn

Phần ý nghĩa thực tiễn của đề tài cần nêura tại sao nghiên cứu đó có liên quan cụthể đến lĩnh vực bạn quan tâm.

Phần ý nghĩa thực tiễn của đề tài cần nêura tại sao nghiên cứu đó có liên quan cụthể đến lĩnh vực bạn quan tâm.

Page 45: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

CHƯƠNG 3:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Page 46: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Chương 3 miêu tã chi tiết về cách chọnmẫu, kích cở mẫu, cách thu thập dữ liệu,các phương pháp được sử dụng trongviệc phân tích dữ liệu, và cách thức đánhgiá công trình nghiên cứu.

Chương 3 miêu tã chi tiết về cách chọnmẫu, kích cở mẫu, cách thu thập dữ liệu,các phương pháp được sử dụng trongviệc phân tích dữ liệu, và cách thức đánhgiá công trình nghiên cứu.

CÁCH VIẾT CHƯƠNG 3

Page 47: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Phần Giới ThiệuPhPhầầnn GiGiớớii ThiThiệệuu

Bắt đầu viết chương 3 bằng phần giớithiệu. Phần giới thiệu giải thích mục đíchcủa chương và trình bày các nội dungchính của chương 3.

Phần giới thiệu cần được miêu tã rõ ràng,xúc tích.

Bắt đầu viết chương 3 bằng phần giớithiệu. Phần giới thiệu giải thích mục đíchcủa chương và trình bày các nội dungchính của chương 3.

Phần giới thiệu cần được miêu tã rõ ràng,xúc tích.

Page 48: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Phần này bao gồm các câu hỏi nghiêncứu được viết lại nguyên văn từ chương 1

Có thể giải thích thêm cho các câu hỏinghiên cứu nếu cần.

Phần này bao gồm các câu hỏi nghiêncứu được viết lại nguyên văn từ chương 1

Có thể giải thích thêm cho các câu hỏinghiên cứu nếu cần.

Các câu hỏi và giả thuyếtnghiên cứu

CCáácc câucâu hhỏỏii vvàà gigiảả thuythuyếếttnghiênnghiên ccứứuu

Page 49: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Đối tượng tham gia nghiên cứuĐĐốốii tưtượợngng thamtham giagia nghiênnghiên ccứứuu

Miêu tả đối tượng tham gia trong quá trìnhnghiên cứu và cách thức lựa chọn mẫunghiên cứu.

Thông tin về đối tượng tham gia nghiên cứu cầncó các yếu tố như: tổng số người tham dự, tuổitác, tôn giáo, giới tính, địa bàn sinh sống(thành thị, nông thôn v/v…) và/hoặc cácthông tin khác có liên quan đến đề tài của bạn.

Miêu tả đối tượng tham gia trong quá trìnhnghiên cứu và cách thức lựa chọn mẫunghiên cứu.

Thông tin về đối tượng tham gia nghiên cứu cầncó các yếu tố như: tổng số người tham dự, tuổitác, tôn giáo, giới tính, địa bàn sinh sống(thành thị, nông thôn v/v…) và/hoặc cácthông tin khác có liên quan đến đề tài của bạn.

Page 50: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Thu thập dữ liệuThuThu ththậậpp ddữữ liliệệuu

Phần thu thập dữ liệu đề cập đến một sốnội dung liên quan như: phương phápchọn mẫu, kích thước mẫu, thiết bị đođạc và cách thu thập dữ liệu.

Phần thu thập dữ liệu đề cập đến một sốnội dung liên quan như: phương phápchọn mẫu, kích thước mẫu, thiết bị đođạc và cách thu thập dữ liệu.

Page 51: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Thu thập dữ liệuThuThu ththậậpp ddữữ liliệệuu

Mô tả cách thức thu thập dữ liệu trong tiêuđề “Cách thu thập dữ liệu”.

Thu thập dữ liệu là một quy trình trongnghiên cứu phụ thuộc vào câu hỏinghiên cứu và giả thuyết đặt ra.

Mô tả cách thức thu thập dữ liệu trong tiêuđề “Cách thu thập dữ liệu”.

Thu thập dữ liệu là một quy trình trongnghiên cứu phụ thuộc vào câu hỏinghiên cứu và giả thuyết đặt ra.

Page 52: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Thu thập dữ liệuThuThu ththậậpp ddữữ liliệệuu

Cần xác định kích cở mẫu cần thiết để giúpbạn trả lời câu hỏi nghiên cứu.

Page 53: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Thu thập dữ liệuThuThu ththậậpp ddữữ liliệệuu

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định kíchcở mẫu phù hợp với công trình nghiên cứu củabạn như:

1. Số lượng biến mà bạn đang khảo sát,2. Thời gian cần thiết cho việc thu thập dữ liệu từ

số mẫu bạn chọn,3. Mức độ nhiệt tình của các chủ thể tham gia,4. Kinh phí dành cho công trình nghiên cứu.5. Mức độ tin cậy của mẫu mà bạn mong đợi.6. Sự đa dạng trong nhóm đối tượng tham gia

nghiên cứu.

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định kíchcở mẫu phù hợp với công trình nghiên cứu củabạn như:

1. Số lượng biến mà bạn đang khảo sát,2. Thời gian cần thiết cho việc thu thập dữ liệu từ

số mẫu bạn chọn,3. Mức độ nhiệt tình của các chủ thể tham gia,4. Kinh phí dành cho công trình nghiên cứu.5. Mức độ tin cậy của mẫu mà bạn mong đợi.6. Sự đa dạng trong nhóm đối tượng tham gia

nghiên cứu.

Page 54: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Thu thập dữ liệuThuThu ththậậpp ddữữ liliệệuu

Cụm từ khóa Nghiên cứu địnhlượng là phương pháp nghiên cứudựa trên các kỹ thuật thống kê môtả và thống kê suy luận.

Page 55: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Phương pháp nghiên cứuPhươngPhương phpháápp nghiênnghiên ccứứuu

Công cụ đo đạcCông cụ đo đạc

Page 56: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Công cụ đo đạcCôngCông ccụụ đođo đđạạcc

Bạn hãy dành một mục riêng cho phầnCông cụ đo đạc.

Bạn hãy dành một mục riêng cho phầnCông cụ đo đạc.

Từ khóa Công cụ đo đạc là các máymóc, thiết bị, sự khảo sát điều tra,hay các biện pháp kiểm tra đượcdùng trong việc thu thập và tổnghợp dữ liệu.

Page 57: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Công cụ đo đạcCôngCông ccụụ đođo đđạạcc

Hãy trình bày các công cụ sẽ được sử dụngtrong nghiên cứu.

Hãy mô tả nguồn gốc của chúng và giớithiệu các bằng chứng thể hiện độ tincậy và tính đúng đắn của các công cụđo đạc đó.

Page 58: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Công cụ đo đạcCôngCông ccụụ đođo đđạạcc

Trong phần phụ chương, bạn cần giới thiệucác bản sao của các công cụ đo đạc đãđược sử dụng trong nghiên cứu của bạnnhư: bảng câu hỏi, dàn ý khi phỏng vấn,v/v….)

Trong phần phụ chương, bạn cần giới thiệucác bản sao của các công cụ đo đạc đãđược sử dụng trong nghiên cứu của bạnnhư: bảng câu hỏi, dàn ý khi phỏng vấn,v/v….)

Page 59: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Từ khóaTTừừ khkhóóaa

Từ Khóa Độ tin cậy là mứcđộ mà các chỉ số nghiên cứucó thể chấp nhận được, khibỏ qua các sai số phát sinhtrong các phép đo.

Từ Khóa Độ tin cậy là mứcđộ mà các chỉ số nghiên cứucó thể chấp nhận được, khibỏ qua các sai số phát sinhtrong các phép đo.

Page 60: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Từ khóaTTừừ khkhóóaa

Từ Khóa Tính đúng đắn(validity) là độ chính xác, sựcó nghĩa và khả năng ứngdụng của các kết luận đặctrưng được rút ra từ những kếtquả nghiên cứu.

Page 61: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Phân tích dữ liệuPhânPhân ttííchch ddữữ liliệệuu

Giải thích rõ công cụ phân tích thống kênào được dùng để kiểm chứng từng giảthuyết.

Giải thích rõ công cụ phân tích thống kênào được dùng để kiểm chứng từng giảthuyết.

Page 62: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Phân tích dữ liệuPhânPhân ttííchch ddữữ liliệệuu

Phân tích dữ liệu là quy trình thực hiệntrongquá trình nghiên cứu tuỳ thuộc vào các loại câuhỏi nghiên cứu, các giả thuyết được nêu ra banđầu và các dữ liệu thu thập và được thực hiệnthông qua việc phân tích thống kê.

Phân tích dữ liệu là quy trình thực hiệntrongquá trình nghiên cứu tuỳ thuộc vào các loại câuhỏi nghiên cứu, các giả thuyết được nêu ra banđầu và các dữ liệu thu thập và được thực hiệnthông qua việc phân tích thống kê.

Page 63: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Phân tích dữ liệuPhânPhân ttííchch ddữữ liliệệuu

Trước tiên mô tả các phép phân tíchthống kê trên phạm vi rộng và sau đótheo giới hạn lại ở lĩnh vực đặc biệt.

Hãy bắt đầu với công cụ thống kê mô tả,sau đó giới thiệu các phương pháp thốngkê suy luận

Trước tiên mô tả các phép phân tíchthống kê trên phạm vi rộng và sau đótheo giới hạn lại ở lĩnh vực đặc biệt.

Hãy bắt đầu với công cụ thống kê mô tả,sau đó giới thiệu các phương pháp thốngkê suy luận

Page 64: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Phân tích dữ liệuPhânPhân ttííchch ddữữ liliệệuu

Cụm từ Khóa Thống kê mô tảlà việc sử dụng công cụthống kê để hệ thống và môtả nhóm các điểm hay mộttập hợp các dữ liệu.

Cụm từ Khóa Thống kê mô tảlà việc sử dụng công cụthống kê để hệ thống và môtả nhóm các điểm hay mộttập hợp các dữ liệu.

Page 65: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Phân tích dữ liệuPhânPhân ttííchch ddữữ liliệệuu

Cụm từ Khóa Thống kê suyluận là cách sử dụng công cụthống kê để kiểm chứng giảthuyết hay dẫn dắt đến các kếtluận về đối tượng nghiên cứudựa trên dữ liệu thu thập được từmẫu nghiên cứu.

Cụm từ Khóa Thống kê suyluận là cách sử dụng công cụthống kê để kiểm chứng giảthuyết hay dẫn dắt đến các kếtluận về đối tượng nghiên cứudựa trên dữ liệu thu thập được từmẫu nghiên cứu.

Page 66: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Phân tích dữ liệuPhânPhân ttííchch ddữữ liliệệuu

Trong phần Phân tích dữ liệu, hãy mô tảcách phân tích thống kê cho từng câuhỏi hay giả thuyết nghiên cứu.

Page 67: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Phân tích dữ liệuPhânPhân ttííchch ddữữ liliệệuu

Nếu bạn đưa ra các câu hỏi mở (ví dụ như:Vì sao? Như thế nào? Bao gồm nhữnggi? …), bạn đang nghiên cứu định tính.

Nếu bạn đưa ra các câu hỏi mở (ví dụ như:Vì sao? Như thế nào? Bao gồm nhữnggi? …), bạn đang nghiên cứu định tính.

Page 68: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Phương pháp nghiên cứuPhươngPhương phpháápp nghiênnghiên ccứứuu

Độ tin cậy và tính đúng đắn

(Reliability and Validity)

Độ tin cậy và tính đúng đắn

(Reliability and Validity)

Page 69: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Tính đúng đắnTTíínhnh đđúúngng đđắắnn

Chỉ ra cách thức bạn sẽ kiểm soát tính hợplệ của các thiết bị đo đạc một cách tổngquát và cụ thể riêng đối với phần nghiêncứu của bạn.

Khi Tính hợp lệ được thiết lập thì sẽ đạtđược các giả định cho từng quy trìnhthống kê và việc phân tích dữ liệu là chínhxác, các yếu ảnh hưởng được kiểm soát vàcác kết quả có thể được khái quát hóa dựatrên mẫu nghiên cứu.

Page 70: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Độ tin cậyĐĐộộ tintin ccậậyy

Chỉ ra cách thức xác định độ tin cậy chocác thiết bị đo đạc của bạn.

Độ tin cậy tùy thuộc vào độ chính xác vàtính nhất quán của các công cụ đo đạc.

Page 71: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Độ tin cậyĐĐộộ tintin ccậậyy

Nếu bạn sử dụng công cụ đo đạc đã được sửdụng trong các nghiên cứu trước đó, bạn cóthể báo cáo độ tin cậy của công cụ đó vì đượckiểm chứng bởi những người sử dụng trước.

Nếu bạn sử dụng công cụ đo đạc riêng của chonghiên cứu của bạn thì việc kiểm tra thửnghiệm sẽ cung cấp cho bạn các dữ liệu banđầu đáng tin cậy.

Nếu bạn sử dụng công cụ đo đạc đã được sửdụng trong các nghiên cứu trước đó, bạn cóthể báo cáo độ tin cậy của công cụ đó vì đượckiểm chứng bởi những người sử dụng trước.

Nếu bạn sử dụng công cụ đo đạc riêng của chonghiên cứu của bạn thì việc kiểm tra thửnghiệm sẽ cung cấp cho bạn các dữ liệu banđầu đáng tin cậy.

Page 72: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

CHƯƠNG 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Page 73: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Tiến Hành Viết Chương IVTiTiếếnn HHàànhnh ViViếếtt ChươngChương IVIV

5.1 Chương thứ tư của đề tài trình bàycác kết quả (các phát hiện) của đề tàinghiên cứu.

5.1 Chương thứ tư của đề tài trình bàycác kết quả (các phát hiện) của đề tàinghiên cứu.Từ Khóa: Kết quả. Tóm tắt các dữ liệu đượcthu thập và các con số thống kê hay số liệuphân tích. Phần kết quả nghiên cứu khôngbao gồm bất kỳ giải thích nào về dữ liệu hayviệc phân tích.

Page 74: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Cách viết Chương 4CCááchch viviếếtt ChươngChương 44

Bắt đầu chương 4 bằng phần giới thiệu dẫnnhập.

Phát thảo ngắn gọn nội dung của chương4.

Bắt đầu chương 4 bằng phần giới thiệu dẫnnhập.

Phát thảo ngắn gọn nội dung của chương4.

Page 75: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Tóm Tắt Về Các BiếnTTóómm TTắắtt VVềề CCáácc BiBiếếnn

Bắt đầu các kết quả nghiên cứu bằng cácthông tin về mẫu nghiên cứu hoặc nhữngthông tin chung khác.

Chia nhỏ chương 4 theo các câu hỏinghiên cứu hoặc các giả thuyết khoa học.

Bắt đầu các kết quả nghiên cứu bằng cácthông tin về mẫu nghiên cứu hoặc nhữngthông tin chung khác.

Chia nhỏ chương 4 theo các câu hỏinghiên cứu hoặc các giả thuyết khoa học.

Page 76: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Tóm Tắt Về Các BiếnTTóómm TTắắtt VVềề CCáácc BiBiếếnn

Trình bày các thống kê mô tả bằng chữ,bảng biểu hoặc bằng biểu đồ

Trình bày các thống kê mô tả bằng chữ,bảng biểu hoặc bằng biểu đồ

Cụm từ khóa Dữ liệu về chủ thểnghiên cứu là các nội dung được sửdụng để mô tả về chủ thể nghiên cứu(chẳng hạng như giới tính, tuổi tác, trìnhđộ học vấn…)

Page 77: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Tính đúng đắn và Độ Tin CậyTTíínhnh đđúúngng đđắắnn vvàà ĐĐộộ TinTin CCậậyy

Đưa ra các bằng chứng về tính đúng đắncủa các công cụ được sử dụng dựa trêndữ liệu thu thập được.

Sử dụng các dữ liệu trong bài nghiên cứuđể hổ trợ cho tính đúng đắn của các côngcụ nghiên cứu.

Đưa ra các bằng chứng về tính đúng đắncủa các công cụ được sử dụng dựa trêndữ liệu thu thập được.

Sử dụng các dữ liệu trong bài nghiên cứuđể hổ trợ cho tính đúng đắn của các côngcụ nghiên cứu.

Page 78: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Tính xác thực và Độ tin cậyTTíínhnh xxáácc ththựựcc vvàà ĐĐộộ tintin ccậậyy

Đưa ra các chứng cứ về độ tin cậy của cáccông cụ nghiên cứu đã được sử dụng dựatrên dữ liệu thu thập

Đưa ra các chứng cứ về độ tin cậy của cáccông cụ nghiên cứu đã được sử dụng dựatrên dữ liệu thu thập

Page 79: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Kết QuảKKếếtt QuQuảả

Phân Tích Số Liệu Thống kêPhân Tích Số Liệu Thống kê

Page 80: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Phân Tích Số Liệu Thống KêPhânPhân TTííchch SSốố LiLiệệuu ThThốốngng KêKê

Trình bày các phân tích về số liệu thống kê(suy luận từ các phân tích thống kê) dựatrên các dữ liệu về chủ thể nghiên cứu.

Chứng minh bài báo cáo với các bảng sốliệu, các hình ảnh thể số liệu thông tin vàcác phân tích thống kê được thực hiện.

Trình bày các phân tích về số liệu thống kê(suy luận từ các phân tích thống kê) dựatrên các dữ liệu về chủ thể nghiên cứu.

Chứng minh bài báo cáo với các bảng sốliệu, các hình ảnh thể số liệu thông tin vàcác phân tích thống kê được thực hiện.

Page 81: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Phân Tích Số Liệu Thống KêPhânPhân TTííchch SSốố LiLiệệuu ThThốốngng KêKê

Không lập lại các thông tin đã được trìnhbày trước đó hay đã được thể hiện trongcác bảng số liệu.

Sử dụng các bảng số liệu để hổ trợ cho bàiviết

Không lập lại cùng một thông tin giốngnhau trong các bảng.

Không lập lại các thông tin đã được trìnhbày trước đó hay đã được thể hiện trongcác bảng số liệu.

Sử dụng các bảng số liệu để hổ trợ cho bàiviết

Không lập lại cùng một thông tin giốngnhau trong các bảng.

Page 82: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Phân Tích Số Liệu Thống KêPhânPhân TTííchch SSốố LiLiệệuu ThThốốngng KêKê

Đặt các bảng số liệu hay các hình ảnh gầnvới phần mô tả bằng chữ viết của chúng.

Các tiêu đề và các chú thích có thể đượcđặt ở trang trước hoặc sau các bảng sốliệu hoặc hình ảnh minh họa nếu các cáctiêu đề hay chú thích đó quá dài, khôngđủ chổ trên cùng trang.

Đặt các bảng số liệu hay các hình ảnh gầnvới phần mô tả bằng chữ viết của chúng.

Các tiêu đề và các chú thích có thể đượcđặt ở trang trước hoặc sau các bảng sốliệu hoặc hình ảnh minh họa nếu các cáctiêu đề hay chú thích đó quá dài, khôngđủ chổ trên cùng trang.

Page 83: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Phân Tích Số Liệu Thống KêPhânPhân TTííchch SSốố LiLiệệuu ThThốốngng KêKê

Việc thu nhỏ kích cở của các bảng hay hìnhảnh vẫn được chấp nhận nếu điều đó cầnthiết để theo các hướng dẫn canh lề.

Các bảng có thể kéo dài từ trang này sangtrang khác nếu cần, nhưng nên lập lạicác tiêu đề hoặc các thông tin khác đểngười đọc có thể nắm được các số liệumà không cần phải xem trang trước.

Việc thu nhỏ kích cở của các bảng hay hìnhảnh vẫn được chấp nhận nếu điều đó cầnthiết để theo các hướng dẫn canh lề.

Các bảng có thể kéo dài từ trang này sangtrang khác nếu cần, nhưng nên lập lạicác tiêu đề hoặc các thông tin khác đểngười đọc có thể nắm được các số liệumà không cần phải xem trang trước.

Page 84: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Phân Tích Số Liệu Thống KêPhânPhân TTííchch SSốố LiLiệệuu ThThốốngng KêKê

Đặt tên và đánh số các bảng theo đúngtrình tự của chúng.Đánh số các bảng liên tục từ chương này

sang chương khác, không đánh số lại từđầu khi qua chương mới.

Các loại bảng có thể được sử dụng để trìnhbày thông tin chữ viết hay thông tin sốliệu.

Đặt tên và đánh số các bảng theo đúngtrình tự của chúng.Đánh số các bảng liên tục từ chương này

sang chương khác, không đánh số lại từđầu khi qua chương mới.

Các loại bảng có thể được sử dụng để trìnhbày thông tin chữ viết hay thông tin sốliệu.

Page 85: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Phân Tích Số Liệu Thống KêPhânPhân TTííchch SSốố LiLiệệuu ThThốốngng KêKê

Sử dụng các loại hình ảnh để trình hoặclàm rõ các kết quả tìm được.

Hình ảnh là bất kỳ loại minh họa ngoạitrừ các bảng số liệu. Hình có thể là biểuđồ, đồ thị, hình vẽ hay tranh ảnh.

Sử dụng các loại hình ảnh để trình hoặclàm rõ các kết quả tìm được.

Hình ảnh là bất kỳ loại minh họa ngoạitrừ các bảng số liệu. Hình có thể là biểuđồ, đồ thị, hình vẽ hay tranh ảnh.

Page 86: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Phân Tích Số Liệu Thống KêPhânPhân TTííchch SSốố LiLiệệuu ThThốốngng KêKê

Khi trình bày kết quả nghiên cứu địnhlượng, hãy sử dụng các bảng số liệu vàbiểu đồ để báo cáo tất cả các kết quả.

Khi trình bày kết quả nghiên cứu định tínhhãy sử dụng các từ hay các cụm từ miêutả.

Khi trình bày kết quả nghiên cứu địnhlượng, hãy sử dụng các bảng số liệu vàbiểu đồ để báo cáo tất cả các kết quả.

Khi trình bày kết quả nghiên cứu định tínhhãy sử dụng các từ hay các cụm từ miêutả.

Page 87: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Kết luậnKKếếtt luluậậnn

Kết thúc chương 4 bằng phần kết luận tómtắt các kết quả nghiên cứu đã miêu tảtrong chương này.

Kết thúc chương 4 bằng phần kết luận tómtắt các kết quả nghiên cứu đã miêu tảtrong chương này.

Page 88: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

CHƯƠNG 5:THẢO LUẬN, KẾT LUẬN

VÀ KIẾN NGHỊ

Page 89: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Cách viết Chương 5CCááchch viviếếtt ChươngChương 55

Chương 5 của bài báo cáo nghiên cứu trìnhbày các kết luận được suy từ kết quảnghiên cứu.

Phần này nêu ra các diễn giải của nhànghiên cứu từ các dữ liệu đã được thuthập và phân tích.

Chương 5 của bài báo cáo nghiên cứu trìnhbày các kết luận được suy từ kết quảnghiên cứu.

Phần này nêu ra các diễn giải của nhànghiên cứu từ các dữ liệu đã được thuthập và phân tích.

Page 90: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Cách viết Chương 5CCááchch viviếếtt ChươngChương 55

Đưa ra phần giải thích cho những kết quảnghiên cứu tìm được.

Chương này cũng bao gồm các đề xuất haynhững hướng gợi ý cho những nghiêncứu tiếp theo (nếu có).

Đưa ra phần giải thích cho những kết quảnghiên cứu tìm được.

Chương này cũng bao gồm các đề xuất haynhững hướng gợi ý cho những nghiêncứu tiếp theo (nếu có).

Page 91: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Phần giới thiệuPhPhầầnn gigiớớii thithiệệuu

Hãy bắt đầu viết chương 5 bằng “Phần giớithiệu”.

Hãy sử dụng phần này để nhắc lại mục tiêunghiên cứu.

Giải thích tại sao vấn đề nghiên cứu này làquan trọng.

Hãy bắt đầu viết chương 5 bằng “Phần giớithiệu”.

Hãy sử dụng phần này để nhắc lại mục tiêunghiên cứu.

Giải thích tại sao vấn đề nghiên cứu này làquan trọng.

Page 92: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Lặp lại các câu hỏi nghiên cứuLLặặpp llạạii ccáácc câucâu hhỏỏii nghiênnghiên ccứứuu

Lặp lại các câu hỏi nghiên cứu và/hoặc cácgiả thuyết một chính xác như đã trìnhbày ở chương 1.

Lặp lại các câu hỏi nghiên cứu và/hoặc cácgiả thuyết một chính xác như đã trìnhbày ở chương 1.

Page 93: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Những kết quả không mong đợiNhNhữữngng kkếếtt ququảả khôngkhông mongmong đđợợii

Nêu ra các kết quả không mong đợi nếucó.

Nếu các kết quả nghiên cứu không hỗ trợcho giả thuyết mà bạn đưa ra, hãy tìm ranguyên nhân cả trong cách thiết kế củabài nghiên cứu hoặc các sai lầm trong giảthuyết ban đầu của bạn.

Nêu ra các kết quả không mong đợi nếucó.

Nếu các kết quả nghiên cứu không hỗ trợcho giả thuyết mà bạn đưa ra, hãy tìm ranguyên nhân cả trong cách thiết kế củabài nghiên cứu hoặc các sai lầm trong giảthuyết ban đầu của bạn.

Page 94: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Cách viết Chương 5CCááchch viviếếtt ChươngChương 55

Thảo luận các kết quả cho từng câu hỏinghiên cứu ở chương IV.

Tùy theo bố cục của bài và mức độ phứctạp của lĩnh vực nghiên cứu mà bạn cóthể tách riêng thành các đề mục lớn hayđề mục phụ cho từng câu hỏi nghiên cứuhoặc từng biến trong bài nghiên cứu.

Thảo luận các kết quả cho từng câu hỏinghiên cứu ở chương IV.

Tùy theo bố cục của bài và mức độ phứctạp của lĩnh vực nghiên cứu mà bạn cóthể tách riêng thành các đề mục lớn hayđề mục phụ cho từng câu hỏi nghiên cứuhoặc từng biến trong bài nghiên cứu.

Page 95: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Diễn giải các kết quả nghiên cứuDiDiễễnn gigiảảii ccáácc kkếếtt ququảả nghiênnghiên ccứứuu

Hãy diễn giải các kết quả nghiên cứu.

Hãy chỉ ra các câu trả lời đặc trưng củatừng kết quả nghiên cứu riêng biệt haynhững điểm đặc sắc có được từ mô hìnhnghiên cứu.

Hãy diễn giải các kết quả nghiên cứu.

Hãy chỉ ra các câu trả lời đặc trưng củatừng kết quả nghiên cứu riêng biệt haynhững điểm đặc sắc có được từ mô hìnhnghiên cứu.

Page 96: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Trình bày bài báo cáo một cáchhệ thống

TrTrììnhnh bbààyy bbààii bbááoo ccááoo mmộộtt ccááchchhhệệ ththốốngng

Bạn có thể sắp xếp phần thảo luận mộtcách hệ thống dựa vào các câu hỏinghiên cứu hoặc các giả thuyết.

Nếu phần kết luận của bạn tuân theotrình tự của các kết quả nghiên cứu ởchương 4 thì bài báo cáo khoa học củabạn sẽ thật rõ ràng và có hệ thống.

Bạn có thể sắp xếp phần thảo luận mộtcách hệ thống dựa vào các câu hỏinghiên cứu hoặc các giả thuyết.

Nếu phần kết luận của bạn tuân theotrình tự của các kết quả nghiên cứu ởchương 4 thì bài báo cáo khoa học củabạn sẽ thật rõ ràng và có hệ thống.

Page 97: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Điểm độc đáo và quan trọngĐiĐiểểmm đđộộcc đđááoo vvàà quanquan trtrọọngng

Hãy nhấn mạnh điểm độc đáo và quantrọng trong kết quả nghiên cứu của bạn.

Hãy nhấn mạnh điểm độc đáo và quantrọng trong kết quả nghiên cứu của bạn.

Page 98: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Các kết luậnCCáácc kkếếtt luluậậnn

Hãy xem xét cẩn thận các kết luận rút ra từnhững kết quả nghiên cứu.

Các kết luận bạn nêu ra cần phải liên quanđến các câu hỏi nghiên cứu.

Hãy xem xét cẩn thận các kết luận rút ra từnhững kết quả nghiên cứu.

Các kết luận bạn nêu ra cần phải liên quanđến các câu hỏi nghiên cứu.

Page 99: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Các kết luậnCCáácc kkếếtt luluậậnn

Chú ý, bạn chỉ nên nêu ra các kết luậnđược hỗ trợ bởi các chứng cứ đã có trongphần nghiên cứu của mình.

Các kết luận bạn đưa ra cần dựa trên cácdữ liệu mà bạn nghiên cứu. Bạn khôngthể nêu ra kết luận cho những gì mà bạnchưa kiểm chứng.

Chú ý, bạn chỉ nên nêu ra các kết luậnđược hỗ trợ bởi các chứng cứ đã có trongphần nghiên cứu của mình.

Các kết luận bạn đưa ra cần dựa trên cácdữ liệu mà bạn nghiên cứu. Bạn khôngthể nêu ra kết luận cho những gì mà bạnchưa kiểm chứng.

Page 100: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Kết luậnKKếếtt luluậậnn

Ngay cả đối với một số trường hợp có vẻhiển nhiên, nhưng chúng ta cũng khôngthể đưa ra kết luận mà không có bằngchứng thuyết phục nào hỗ trợ cho kếtluận đó.

Hãy dựa trên dữ liệu bạn thu thập đượcchứ không dựa vào các suy luận cảmtính.

Ngay cả đối với một số trường hợp có vẻhiển nhiên, nhưng chúng ta cũng khôngthể đưa ra kết luận mà không có bằngchứng thuyết phục nào hỗ trợ cho kếtluận đó.

Hãy dựa trên dữ liệu bạn thu thập đượcchứ không dựa vào các suy luận cảmtính.

Page 101: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Kết luậnKKếếtt luluậậnn

Mục đích nghiên cứu không phải đểđánh giá về giá trị kinh tế của các kết quảđạt được, mà quan trọng hơn là giá trịthực tiễn.

Cần đưa ra các kiến nghị, các giải phápdựa trên các kết luận.

Mục đích nghiên cứu không phải đểđánh giá về giá trị kinh tế của các kết quảđạt được, mà quan trọng hơn là giá trịthực tiễn.

Cần đưa ra các kiến nghị, các giải phápdựa trên các kết luận.

Page 102: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Các nghiên cứu tiếp theoCCáácc nghiênnghiên ccứứuu titiếếpp theotheo

Điều gì cần thực hiện để phổ biến thông tin này?

Những nghiên cứu bổ sung hay các hoạt độngphát triển nào là cần thiết bên cạnh những vấnđề bạn đã nghiên cứu và thực hiện?

Câu hỏi nào được đặt ra từ kết quả của công trìnhnghiên cứu này?

Các nghiên cứu bổ sung nào có thể thực hiện haynên thực hiện?

Điều gì cần thực hiện để phổ biến thông tin này?

Những nghiên cứu bổ sung hay các hoạt độngphát triển nào là cần thiết bên cạnh những vấnđề bạn đã nghiên cứu và thực hiện?

Câu hỏi nào được đặt ra từ kết quả của công trìnhnghiên cứu này?

Các nghiên cứu bổ sung nào có thể thực hiện haynên thực hiện?

Page 103: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

CÁCH GHI TRÍCH DẪN VÀ DANHMỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO

CCÁÁCH GHI TRCH GHI TRÍÍCH DCH DẪẪN VN VÀÀ DANHDANHMMỤỤC TC TÀÀI LII LIỆỆUTHAM KHUTHAM KHẢẢOO

Page 104: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E
Page 105: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

CÁCH GHI TRÍCH DẪNCCÁÁCH GHI TRCH GHI TRÍÍCH DCH DẪẪNN

Ngu�n tài liu trích d�n ph�i đ��c ghi rõ trong bài nghiênc�u b�ng cách trích d�n h� (đ�i v!i văn b�n ti#ng Anh)và c� h� l�n tên (đ�i v!i văn b�n ti#ng Vit) c(a m+t haynhi-u tác gi� cùng v!i năm xu0t b�n c(a ngu�n tài liuđó

Ví dụ:� Private universities were established in Vietnam as a

response to the market oriented economy (Kelly, 2000).

Ngu�n tài liu trích d�n ph�i đ��c ghi rõ trong bài nghiênc�u b�ng cách trích d�n h� (đ�i v!i văn b�n ti#ng Anh)và c� h� l�n tên (đ�i v!i văn b�n ti#ng Vit) c(a m+t haynhi-u tác gi� cùng v!i năm xu0t b�n c(a ngu�n tài liuđó

Ví dụ:� Private universities were established in Vietnam as a

response to the market oriented economy (Kelly, 2000).

Page 106: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

CÁCH GHI TRÍCH DẪNCCÁÁCH GHI TRCH GHI TRÍÍCH DCH DẪẪNN

Ví dụ (tiếp theo)�Theo Trần Thị Ba (2001), giống có vai trò quyếtđịnh đến năng suất và thời gian thu hoạch củadưa hấu. Nông dân thường trồng giống F1 vì cókhả năng cho trái to, năng suất cao và kháng mộtsố bệnh thường làm thất thu lớn như bệnhFusarium.

�Các vi khuẩn gây bệnh có thể xâm nhập vào cáchạt rắn để trở thành vi khuẩn gây bệnh trongnước, gây hại cho đối tượng nuôi thuỷ sản (ĐặngKim Chi, 2005)

Ví dụ (tiếp theo)�Theo Trần Thị Ba (2001), giống có vai trò quyếtđịnh đến năng suất và thời gian thu hoạch củadưa hấu. Nông dân thường trồng giống F1 vì cókhả năng cho trái to, năng suất cao và kháng mộtsố bệnh thường làm thất thu lớn như bệnhFusarium.

�Các vi khuẩn gây bệnh có thể xâm nhập vào cáchạt rắn để trở thành vi khuẩn gây bệnh trongnước, gây hại cho đối tượng nuôi thuỷ sản (ĐặngKim Chi, 2005)

Page 107: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

CÁCH GHI TRÍCH DẪNCCÁÁCH GHI TRCH GHI TRÍÍCH DCH DẪẪNN

TẠI SAO CHÚNG TA PHẢI TRÍCHDẪN?

� Bởi vì những ý tưởng đó là của người khác;chúng ta phải trích dẫn để thể hiện sự tôntrọng đối với tính chủ quyền của họ.

� Nhằm giúp người đọc có thể kiếm được toànbộ nguồn tài liệu được trích dẫn từ danh mụctham khảo ở phía cuối bài nghiên cứu.

TẠI SAO CHÚNG TA PHẢI TRÍCHDẪN?

� Bởi vì những ý tưởng đó là của người khác;chúng ta phải trích dẫn để thể hiện sự tôntrọng đối với tính chủ quyền của họ.

� Nhằm giúp người đọc có thể kiếm được toànbộ nguồn tài liệu được trích dẫn từ danh mụctham khảo ở phía cuối bài nghiên cứu.

Page 108: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

CÁCH GHI TRÍCH DẪNCCÁÁCH GHI TRCH GHI TRÍÍCH DCH DẪẪNN

Khi tên các tác gi� c(a ngu�n tài liu đ��c s4d5ng là m+t b+ ph6n trong c0u trúc c(a câu ta

trích d�n nh� sau:

Wirth and Mitchell (1994) found that althoughthere was a reduction in insulin dosage over aperiod of two weeks in the treatmentcondition compared to the control condition,the difference was not statisticallysignificant.

Khi tên các tác gi� c(a ngu�n tài liu đ��c s4d5ng là m+t b+ ph6n trong c0u trúc c(a câu ta

trích d�n nh� sau:

Wirth and Mitchell (1994) found that althoughthere was a reduction in insulin dosage over aperiod of two weeks in the treatmentcondition compared to the control condition,the difference was not statisticallysignificant.

Page 109: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

CÁCH GHI TRÍCH DẪNCCÁÁCH GHI TRCH GHI TRÍÍCH DCH DẪẪNN

• Bùi Đắc Tuấn (2003) cho rằng chiếnlược phát triển bền vững cần phát triểndung hòa các vấn đề tài nguyên môitrường

• Theo Trần Thị Ba (1999), dưa hấu có khảnăng chịu hạn cao nhất là khi cây đã rahoa kết trái.

• Bùi Đắc Tuấn (2003) cho rằng chiếnlược phát triển bền vững cần phát triểndung hòa các vấn đề tài nguyên môitrường

• Theo Trần Thị Ba (1999), dưa hấu có khảnăng chịu hạn cao nhất là khi cây đã rahoa kết trái.

Page 110: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

CÁCH GHI TRÍCH DẪNCCÁÁCH GHI TRCH GHI TRÍÍCH DCH DẪẪNN

Khi tên các tác giả của nguồn tài liệu được sửdụng không là một bộ phận trong cấu trúc

của câu, ta trích dẫn như sau:

Reviews of research on religion and healthhave concluded that at least some types ofreligious behaviors are related to higherlevels of physical and mental health(Gartner, Larson, & Allen, 1991).

Khi tên các tác giả của nguồn tài liệu được sửdụng không là một bộ phận trong cấu trúc

của câu, ta trích dẫn như sau:

Reviews of research on religion and healthhave concluded that at least some types ofreligious behaviors are related to higherlevels of physical and mental health(Gartner, Larson, & Allen, 1991).

Page 111: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

CÁCH GHI TRÍCH DẪNCCÁÁCH GHI TRCH GHI TRÍÍCH DCH DẪẪNN

• Kết quả điều tra cho thấy mô hình ruộngnuôi tôm kết hợp lúa cho năng suất lúacao hơn năng suất của ruộng độc canhlúa (Võ Tòng Xuân, 1990).

• Kết quả điều tra cho thấy mô hình ruộngnuôi tôm kết hợp lúa cho năng suất lúacao hơn năng suất của ruộng độc canhlúa (Võ Tòng Xuân, 1990).

Page 112: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

CÁCH GHI TRÍCH DẪNCCÁÁCH GHI TRCH GHI TRÍÍCH DCH DẪẪNN

• Khi trích dẫn một nguồn tài liệu có hai tác giảcùng viết, chúng ta cần phải ghi tên cả hai tác giảmỗi khi trích dẫn nguồn tài liệu đó.

• Khi trích dẫn một nguồn tài liệu có hai, ba, bốnhay năm tác giả cùng viết, chúng ta cần phải ghitên tất cả các tác giả khi trích dẫn lần đầu tiên.Nếu chúng ta trích dẫn tài liệu đó lại một lần nữa,thì chúng ta sử dụng họ của tác giả đầu tiên và chữ“et al.”(đối với văn bản tiếng Anh) hoặc “và ctv.”(đối với văn bản tiếng Việt).

• Khi trích dẫn một nguồn tài liệu có hai tác giảcùng viết, chúng ta cần phải ghi tên cả hai tác giảmỗi khi trích dẫn nguồn tài liệu đó.

• Khi trích dẫn một nguồn tài liệu có hai, ba, bốnhay năm tác giả cùng viết, chúng ta cần phải ghitên tất cả các tác giả khi trích dẫn lần đầu tiên.Nếu chúng ta trích dẫn tài liệu đó lại một lần nữa,thì chúng ta sử dụng họ của tác giả đầu tiên và chữ“et al.”(đối với văn bản tiếng Anh) hoặc “và ctv.”(đối với văn bản tiếng Việt).

Page 113: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Ví dụ:

� Reviews of research on religion andhealth have concluded that at leastsome types of religious behaviors arerelated to higher levels of physical andmental health (Payne, Bergin, Bielema,& Jenkins, 1991).

�Payne et al. (1991) showed that ...

Page 114: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

�Nhu cầu nước của cây dựa vào khả nănghút nước của rễ và khả năng tiêu hao nướccủa phần thân lá trên mặt đất (Phạm HồngCúc, Trần Văn Hai, Trần Thị Ba, 2001).

�Phạm Hồng Cúc và ctv. (2001) cho rằnggiống là yếu tố đầu tiên quyết định có thểtrồng được dưa hấu trong mùa mưa ở nướcta hay không.

�Nhu cầu nước của cây dựa vào khả nănghút nước của rễ và khả năng tiêu hao nướccủa phần thân lá trên mặt đất (Phạm HồngCúc, Trần Văn Hai, Trần Thị Ba, 2001).

�Phạm Hồng Cúc và ctv. (2001) cho rằnggiống là yếu tố đầu tiên quyết định có thểtrồng được dưa hấu trong mùa mưa ở nướcta hay không.

Page 115: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

CÁCH GHI TRÍCH DẪNCCÁÁCH GHI TRCH GHI TRÍÍCH DCH DẪẪNN• Nếu chúng ta trích dẫn một nguồn tài liệu có

sáu (hay nhiều hơn) các tác giả cùng viết thìchúng ta chỉ ghi tên của tác giả đầu tiên vàchữ “et al.” (đối với văn bản tiếng Anh) hoặcchữ “và ctv.” (đối với văn bản tiếng Việt) mỗikhi chúng ta trích dẫn nguồn tài liệu đó(ngay cả lần đầu tiên).

• Khi chúng ta trích dẫn ý tưởng của một tácgiả mà tác giả đó đã được trích dẫn trongmột nguồn tài liệu mà chúng ta đã đọc, thìchúng ta sử dụng cách trích dẫn như sau:

• Nếu chúng ta trích dẫn một nguồn tài liệu cósáu (hay nhiều hơn) các tác giả cùng viết thìchúng ta chỉ ghi tên của tác giả đầu tiên vàchữ “et al.” (đối với văn bản tiếng Anh) hoặcchữ “và ctv.” (đối với văn bản tiếng Việt) mỗikhi chúng ta trích dẫn nguồn tài liệu đó(ngay cả lần đầu tiên).

• Khi chúng ta trích dẫn ý tưởng của một tácgiả mà tác giả đó đã được trích dẫn trongmột nguồn tài liệu mà chúng ta đã đọc, thìchúng ta sử dụng cách trích dẫn như sau:

Page 116: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Ví dụ• Grayson(as cited in Murzynski & Degelman, 1996)identified four components of body language thatwere related to judgments of vulnerability.

• Theo Lê Văn Khoa (2000) trích từ Vozbutskaia(1968), canxi trong thạch quyển chiếm khoảng3,64% trong đất thay đổi từ 0,1-0,15% CaO, đấtphát triển trên đá vôi chứa hơn 20% CaO.

���� Chúng ta chỉ liệt kê trong danh mục thamkhảo những nguồn tài liệu mà chúng ta đã đọc.

Page 117: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

CÁCH GHI TRÍCH DẪNCCÁÁCH GHI TRCH GHI TRÍÍCH DCH DẪẪNN

Để trích dẫn nội dung các hình thức giao tiếp thôngthường (như thư từ, thư điện tử, các cuộc phỏng vấnqua điện thoại), chúng ta ghi cả họ và chữ cái đầutiên của tên tác giả, và chữ lót của tác giả, và phải ghithật chính xác ngày giao tiếp (càng chính xác càngtốt)Ví dụ:B. F. Skinner (personal communication, February12, 1978) claimed ...

Ghi chú: Vì các nội dung giao tiếp thông thườngkhông thể truy lục được nên không cần liệt kê trong

danh mục tài liệu tham khảo.

Để trích dẫn nội dung các hình thức giao tiếp thôngthường (như thư từ, thư điện tử, các cuộc phỏng vấnqua điện thoại), chúng ta ghi cả họ và chữ cái đầutiên của tên tác giả, và chữ lót của tác giả, và phải ghithật chính xác ngày giao tiếp (càng chính xác càngtốt)Ví dụ:B. F. Skinner (personal communication, February12, 1978) claimed ...

Ghi chú: Vì các nội dung giao tiếp thông thườngkhông thể truy lục được nên không cần liệt kê trong

danh mục tài liệu tham khảo.

Page 118: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

CÁCH GHI TRÍCH DẪNCCÁÁCH GHI TRCH GHI TRÍÍCH DCH DẪẪNNĐể trích dẫn tài liệu của một trang web, chúng

ta sử dụng hình thức trích dẫn tên tác giả-nămVí dụ: Degelman and Harris (2000) provideguidelines for the use of APA writing style.

Nếu chúng ta không tìm thấy tên tác giả, thì hãyghi lại một vài từ đầu tiên của tên bài viết vàochỗ ghi tên tác giả. Còn nếu không tìm thấyngày, thì hãy ghi “n.d.” (đối với văn bản tiếngAnh) và “không ngày tháng” (đối với văn bảntiếng Việt) vào chỗ ghi năm.

Ví dụ: Changes in Americans' views of gender statusdifferences have been documented (Gender andSociety, n.d.).

Để trích dẫn tài liệu của một trang web, chúngta sử dụng hình thức trích dẫn tên tác giả-nămVí dụ: Degelman and Harris (2000) provideguidelines for the use of APA writing style.

Nếu chúng ta không tìm thấy tên tác giả, thì hãyghi lại một vài từ đầu tiên của tên bài viết vàochỗ ghi tên tác giả. Còn nếu không tìm thấyngày, thì hãy ghi “n.d.” (đối với văn bản tiếngAnh) và “không ngày tháng” (đối với văn bảntiếng Việt) vào chỗ ghi năm.

Ví dụ: Changes in Americans' views of gender statusdifferences have been documented (Gender andSociety, n.d.).

Page 119: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

CÁCH GHI TRÍCH DẪNCCÁÁCH GHI TRCH GHI TRÍÍCH DCH DẪẪNN

• Khi chúng ta trích dẫn trực tiếp, phảiluôn ghi lại tên tác giả, năm và số trangcủa phần trích dẫn trong đoạn trích dẫn.

Nếu phần trích dẫn trực tiếp đó ít hơn 40từ, thì chúng ta cần phải đặt nó trongdấu ngoặt kép.

• Khi chúng ta trích dẫn trực tiếp, phảiluôn ghi lại tên tác giả, năm và số trangcủa phần trích dẫn trong đoạn trích dẫn.

Nếu phần trích dẫn trực tiếp đó ít hơn 40từ, thì chúng ta cần phải đặt nó trongdấu ngoặt kép.

Page 120: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

Ví dụ

Patients receiving prayer had "lesscongestive heart failure, required less diureticand antibiotic therapy, had fewer cardiacarrests, and were less frequently intubatedand ventilated" (Byrd, 1988, p. 829)

Nếu phần trích dẫn trực tiếp dài hơn 40 từ,thì chúng ta phải đặt chúng (không để trongngoặt kép) trong bố cục dạng khối tách rời vớiphần văn bản xung quanh và phải thụt vào 5khoảng trắng tính từ lề trái.

Page 121: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO

PHPHẦẦN DANH MN DANH MỤỤC TC TÀÀI LII LIỆỆUUTHAM KHTHAM KHẢẢOO

• Tất cả những nguồn tài liệu được liệt kêtrong phần danh mục tài liệu tham khảophải được trích dẫn trong phần thâncủa bài nghiên cứu.

• Tất cả những nguồn tài liệu được tríchdẫn trong phần thân của bài nghiên cứuphải được liệt kê trong phần danh mụctài liệu tham khảo.

• Tất cả những nguồn tài liệu được liệt kêtrong phần danh mục tài liệu tham khảophải được trích dẫn trong phần thâncủa bài nghiên cứu.

• Tất cả những nguồn tài liệu được tríchdẫn trong phần thân của bài nghiên cứuphải được liệt kê trong phần danh mụctài liệu tham khảo.

Page 122: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO

PHPHẦẦN DANH MN DANH MỤỤC TC TÀÀI LII LIỆỆUUTHAM KHTHAM KHẢẢOO

• Tài liệu tham khảo cần sắp xếp họ của các tácgiả đầu tiên trong tài liệu và theo thứ tự bảngchữ cái.

• Hầu hết các mục tham khảo đều có 3 phần :

1. Tác giả2. Năm xuất bản

3. Nguồn gốc

• Tài liệu tham khảo cần sắp xếp họ của các tácgiả đầu tiên trong tài liệu và theo thứ tự bảngchữ cái.

• Hầu hết các mục tham khảo đều có 3 phần :

1. Tác giả2. Năm xuất bản

3. Nguồn gốc

Page 123: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO

PHPHẦẦN DANH MN DANH MỤỤC TC TÀÀI LII LIỆỆUUTHAM KHTHAM KHẢẢOO

1. Tác giảChúng ta phải liệt kê tên của các tác giả theothứ tự như đã được trích dẫn trong bàinghiên cứu, sử dụng họ của tác giả và nhữngký tự đầu tiên của tên và chữ lót. Dùng dấuphẩy để tách các tác giả với nhau. Khi cónhiều hơn 7 tác giả, chúng ta ghi ra 6 tác giảđầu tiên và dùng “et al.” cho những tác giảcòn lại. Nếu không tìm thấy tên tác giả, thìchúng ta ghi lại tựa đề của nguồn tài liệu ởphần đầu mục tham khảo.

1. Tác giảChúng ta phải liệt kê tên của các tác giả theothứ tự như đã được trích dẫn trong bàinghiên cứu, sử dụng họ của tác giả và nhữngký tự đầu tiên của tên và chữ lót. Dùng dấuphẩy để tách các tác giả với nhau. Khi cónhiều hơn 7 tác giả, chúng ta ghi ra 6 tác giảđầu tiên và dùng “et al.” cho những tác giảcòn lại. Nếu không tìm thấy tên tác giả, thìchúng ta ghi lại tựa đề của nguồn tài liệu ởphần đầu mục tham khảo.

Page 124: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO

PHPHẦẦN DANH MN DANH MỤỤC TC TÀÀI LII LIỆỆUUTHAM KHTHAM KHẢẢOO

2. Năm xuất bản:

Năm xuất bản cần đặt trong dấu ngoặt đơn sautên tác giả, và có một dấu chấm sau khi đóngngoặt. Nếu không tìm thấy năm xuất bản, chúngta sử dụng chữ “n.d.” (đối với văn bản tiếng Anh)và chữ “không ngày tháng” (đối với văn bảntiếng Việt) trong dấu ngoặt đơn sau tên tác giả.

Ví dụ:

Cross, D. (1992). A Practical Handbook ofLanguage Teaching. Prentice Hall.

2. Năm xuất bản:

Năm xuất bản cần đặt trong dấu ngoặt đơn sautên tác giả, và có một dấu chấm sau khi đóngngoặt. Nếu không tìm thấy năm xuất bản, chúngta sử dụng chữ “n.d.” (đối với văn bản tiếng Anh)và chữ “không ngày tháng” (đối với văn bảntiếng Việt) trong dấu ngoặt đơn sau tên tác giả.

Ví dụ:

Cross, D. (1992). A Practical Handbook ofLanguage Teaching. Prentice Hall.

Page 125: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO

PHPHẦẦN DANH MN DANH MỤỤC TC TÀÀI LII LIỆỆUUTHAM KHTHAM KHẢẢOO

3. Phần nguồn gốc tài liệu:

Phần này gồm có tên bài viết, tên tạp chí,số phát hành, trang (đối với báo chuyênngành) hoặc tựa sách, thành phố xuấtbản, nhà xuất bản (đối với sách). Innghiêng tựa sách, tên tạp chí.

3. Phần nguồn gốc tài liệu:

Phần này gồm có tên bài viết, tên tạp chí,số phát hành, trang (đối với báo chuyênngành) hoặc tựa sách, thành phố xuấtbản, nhà xuất bản (đối với sách). Innghiêng tựa sách, tên tạp chí.

Page 126: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO

PHPHẦẦN DANH MN DANH MỤỤC TC TÀÀI LII LIỆỆUUTHAM KHTHAM KHẢẢOO

� Báo chuyên ngànhMurzynski, J., & Degelman, D. (1996). Body language ofwomen and judgments of vulnerability to sexualassault. Journal of Applied Social Psychology, 26, 161-172.

� SáchPaloutzian, R. F. (1996). Invitation to the psychology ofreligion (2nd ed.). Boston: Allyn and Bacon.

� Tài liệu tải trên mạng của trường Đại học hoặc địachỉ web của các khoaDegelman, D., & Harris, M. L. (2000). APA styleessentials. Retrieved May 18, 2000, from VanguardUniversity, Department of PsychologyWebsite: http://www.vanguard.edu/faculty/ddegelman/index.cfm?doc_id=796

� Báo chuyên ngànhMurzynski, J., & Degelman, D. (1996). Body language ofwomen and judgments of vulnerability to sexualassault. Journal of Applied Social Psychology, 26, 161-172.

� SáchPaloutzian, R. F. (1996). Invitation to the psychology ofreligion (2nd ed.). Boston: Allyn and Bacon.

� Tài liệu tải trên mạng của trường Đại học hoặc địachỉ web của các khoaDegelman, D., & Harris, M. L. (2000). APA styleessentials. Retrieved May 18, 2000, from VanguardUniversity, Department of PsychologyWebsite: http://www.vanguard.edu/faculty/ddegelman/index.cfm?doc_id=796

Page 127: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO

PHPHẦẦN DANH MN DANH MỤỤC TC TÀÀI LII LIỆỆUUTHAM KHTHAM KHẢẢOO

� Tài liệu mạng độc lập (không có ngày tháng)Nielsen, M. E. (n.d.). Notable people inpsychology of religion. Retrieved August 3,2001,from http://www.psywww.com/psyrelig/psyrelpr.htm

� Tài liệu mạng độc lập (không có tên tác giả vàkhông có ngày tháng)Gender and society. (n.d.). Retrieved December3, 2001,

from http://www.trinity.edu/~mkearl/gender.html

� Tài liệu mạng độc lập (không có ngày tháng)Nielsen, M. E. (n.d.). Notable people inpsychology of religion. Retrieved August 3,2001,from http://www.psywww.com/psyrelig/psyrelpr.htm

� Tài liệu mạng độc lập (không có tên tác giả vàkhông có ngày tháng)Gender and society. (n.d.). Retrieved December3, 2001,

from http://www.trinity.edu/~mkearl/gender.html

Page 128: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO

PHPHẦẦN DANH MN DANH MỤỤC TC TÀÀI LII LIỆỆUUTHAM KHTHAM KHẢẢOO

� Báo chuyên ngành từ cơ sở dữ liệuHien, D., & Honeyman, T. (2000). A closer lookat the drug abuse-maternal aggressionlink. Journal of Interpersonal Violence, 15, 503-522. Retrieved May 20, 2000, from ProQuestdatabase.

� Bài Tóm tắt từ cơ sở dữ liệuGarrity, K., & Degelman, D. (1990). Effect ofserver introduction on restaurant tipping.Journal of Applied Social Psychology, 20, 168-172. Abstract retrieved July 23, 2001, fromPsycINFO database.

� Báo chuyên ngành từ cơ sở dữ liệuHien, D., & Honeyman, T. (2000). A closer lookat the drug abuse-maternal aggressionlink. Journal of Interpersonal Violence, 15, 503-522. Retrieved May 20, 2000, from ProQuestdatabase.

� Bài Tóm tắt từ cơ sở dữ liệuGarrity, K., & Degelman, D. (1990). Effect ofserver introduction on restaurant tipping.Journal of Applied Social Psychology, 20, 168-172. Abstract retrieved July 23, 2001, fromPsycINFO database.

Page 129: TRƯỜNG ÐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P.H.E

PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO

PHPHẦẦN DANH MN DANH MỤỤC TC TÀÀI LII LIỆỆUUTHAM KHTHAM KHẢẢOO

� Báo chuyên ngành, báo lấy từ trên mạngInternetBergen, D. (2002, Spring). The role of pretendplay in children's cognitive development. EarlyChildhood Research & Practice, 4(1). RetrievedFebruary 1, 2004, fromhttp://ecrp.uiuc.edu/v4n1/bergen.html

� Bài báo hoặc chương từ sách đã được biêntậpShea, J. D. (1992). Religion and sexualadjustment. In J. F. Schumaker (Ed.), Religionand mental health (pp. 70-84). New York: OxfordUniversity Press.

� Báo chuyên ngành, báo lấy từ trên mạngInternetBergen, D. (2002, Spring). The role of pretendplay in children's cognitive development. EarlyChildhood Research & Practice, 4(1). RetrievedFebruary 1, 2004, fromhttp://ecrp.uiuc.edu/v4n1/bergen.html

� Bài báo hoặc chương từ sách đã được biêntậpShea, J. D. (1992). Religion and sexualadjustment. In J. F. Schumaker (Ed.), Religionand mental health (pp. 70-84). New York: OxfordUniversity Press.