28
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị NÂNG CẤP ĐÔ THỊ 1 Nâng Cấp Đô Thị

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Embed Size (px)

DESCRIPTION

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị. NÂNG CẤP ĐÔ THỊ. Nội dung:. VẤN ĐỀ QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG TRONG NÂNG CẤP ĐÔ THỊ ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CẤP ĐÔ THỊ KẾT LUẬN. MỞ ĐẦU NÂNG CẤP ĐÔ THỊ NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG NÂNG CẤP ĐÔ THỊ. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Nâng Cấp Đô Thị 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠTKHOA MÔI TRƯỜNG

Bài tiểu luận bộ môn

Quản lý môi trường đô thị

NÂNG CẤP ĐÔ THỊ

Page 2: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Nâng Cấp Đô Thị 2

Nội dung:

• MỞ ĐẦU• NÂNG CẤP ĐÔ THỊ• NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI

TRƯỜNG TRONG NÂNG CẤP ĐÔ THỊ

• VẤN ĐỀ QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG TRONG NÂNG CẤP ĐÔ THỊ

• ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CẤP ĐÔ THỊ

• KẾT LUẬN

Page 3: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Nâng Cấp Đô Thị 3

Khái niệm về nâng cấp đô thị• Nâng cấp đô thị là sự tăng

trưởng về cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, sự phát triển về kinh tế, sự mở rộng về diện tích

• Sự gia tăng mật độ hặc số dân, sự phát triển cân đối về cơ cấu kinh tế, xã hội, môi trường.

• Sự chuyển bước của một đô thị bậc thấp đến đô thị bậc cao, một đô thị bậc cao đến đô thị bậc cao hơn.

• Mức độ nâng cấp đô thị là tỷ lệ các yếu tố trên sau khi nâng cấp so với trước đó

Page 4: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Nâng Cấp Đô Thị 4

Lý do của làn sóng nâng cấp đô thị

• Đô thị là trung tâm đô thị của khu vực trong định hướng phát triển đô thị vùng.

• Được áp dụng cơ chế riêng trong xây dựng và phát triển thành phố.

• Có nhiều dự án và ngân sách để đầu tư cho hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đô thị đó sẽ được tăng lên.

• Đảm bảo sự phát triển cân đối giữa các đô thị và đời sống người dân.

• Làm quản lý lãnh đạo của đô thị loại 1 thì mức lương và phụ cấp hơn lãnh đạo loại 2, loại 3.

• Phát triển kinh tế và đáp ứng các phúc lợi xã hội của nhân dân.

Page 5: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Nâng Cấp Đô Thị 5

Hiên trạng nâng cấp đô thị Trên thế giới.• Năm 1800, mức độ đô thị hóa trên thế giới đạt 3%; năm 1900 là 14%,

năm 1990 là 50%, năm 2000 là 55% và hiện nay khoảng 60%. Vậy mỗi năm ở thế kỷ 20, mức độ đô thị hóa tăng trung bình 0.41%, gấp 3,7 lần so với thế kỷ trước.

• Những năm đầu của thế kỷ 20, đô thị hóa diễn ra chủ yếu ở Châu Âu và Bắc Mỹ, còn cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21 thì đang diễn ra mạnh mẽ ở Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam v.v…

• Ở Trung Quốc, mức độ đô thị hóa năm 1998 là 30,4% với GDP bình quân đầu người là 774USD,năm 2010 là 40% với GDP bình quân người/ năm là 1390 USD và năm 2050 đạt 60% với GDP đầu người/năm là 7000USD

• Là cuộc cạnh tranh của các nước trên thế giới. Điển hình là quá trình nâng cấp đô thị của 5 nước :

Page 6: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Nâng Cấp Đô Thị 6

Kinh nghiệm nâng cấp đô thị tại 5 nước:Tại

NgaCải tạo các khu chung cư cũ được xây dựng từ những năm 1950, giải quyết nhà ở xã hội phù hợp với đặc thù quốc gia

Tại Pháp

Trưng dụng các toà nhà

nằm dọc con đường được dự kiến xây dựng, mặt

tiền của các nhà nằm trên cùng một con

phố phải tuân thủ cùng một

kích thước

Tại Trung Quốc

Xây dựng một khung kết cấu của thành phố, bao gồm hệ thống giao thông, kết cấu không gian, hình thái kiến

trúc

Tại Singapore

Xây dựng các khu chung cư

thu nhập thấp ->Xây

dựng bổ sung cho nhu cầu

ở ->Xây dựng thêm các

chung cư và chú trọng đến cảnh quan, môi

trường

Tại Hàn quốc

Mở rộng đô thị đã có, xây dựng các TP vệ

tinh mới có quy mô vừa

và nhỏ, hình thành những TP có tốc độ

tăng trưởng cực nhanh

Page 7: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Nâng Cấp Đô Thị 7

Hiên trạng nâng cấp đô thị Tại Việt Nam

Ở Việt Nam, Dân số đô thị không ngừng

gia tăng

Tỷ lệ đô thị hóa cả nước từ 19%

(1986) lên 27,5% (năm

2007).

Mạng lưới đô thị Việt Nam không ngừng

được mở rộng với trên

700 đô thị

Đô thị được xác định là những động lực phát triển chính trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Hệ thống đô thị quốc gia đã có sự chuyển biến

tích cực cả về lượng cũng như về chất

Page 8: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Nâng Cấp Đô Thị 8

Từ 629 đô thị năm 1999 đến nay đã tăng lên 754 đô

thị

Từ 20,7% năm 1999

đến nay đạt gần 30% nếu tính dân số

nội thị.

Tăng trưởng kinh tế ở khu vực đô thị trung bình đạt từ 12 đến 15%, cao gấp 1,5 đến 2 lần so với mặt bằng

chung trong cả nước

Nguồn thu đô thị, nhất là của các thành phố lớn chiếm tỷ lệ 70% trong cơ cấu GDP cả

nước

Page 9: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Nâng Cấp Đô Thị 9

90% số các tuyến đường

trục chính cấp đô thị từ các đô thị loại 3 trở lên được chiếu sáng

Tỷ lệ thu gom chất thải rắn

sinh hoạt bình quân cả nước

đạt khoảng 80%.

Năm 1999 Việt Nam vẫn còn

hơn 70% số dân đô thị sử dụng

nước không bảo đảm vệ sinh,

đến nay bình quân trên cả

nước 73% số dân đô thị đã

được cấp nước sạch.

Page 10: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Nâng Cấp Đô Thị 10

Một số vấn đề bất cập trong nâng cấp đô thị• Tỷ lệ phủ kín quy hoạch chi tiết tại các đô thị của cả

nước còn thấp. Tỷ lệ trung bình trong cả nước hiện nay là khoảng 45%, không đồng đều giữa các đô thị và vùng, miền.

• Tỷ lệ thất thoát, thất thu nước bình quân vẫn cao từ 20 đến 30%, vừa gây thất thoát nguồn tài nguyên quan trọng, vừa giảm nguồn thu cho ngân sách.

• Lúng túng trong việc tìm ra nguồn lực đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng thoát nước, xử lý chất thải rắn, giao thông đô thị...

• Cán bộ đã qua đào tạo chuyên môn lĩnh vực xây dựng và phát triển đô thị mới chỉ chiếm từ 9 đến 11% ở cấp xã, phường, chưa đáp ứng được mức độ đòi hỏi của khối lượng công việc

Page 11: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Nâng Cấp Đô Thị 11

NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG NÂNG CẤP ĐÔ THỊ

• Quy hoạch đô thị chưa phù hợp với yêu cầu bảo vệ môi trường

• Gia tăng dân số đô thị và vấn đề di dân• Xóm liều, xóm bụi"-ung nhọt của đô thị được nâng cấp.• Ảnh hưởng đến đời sống

tinh thần của nhân dân.• "Lá phổi" của đô thị bị

tàn phá• Giao thông đô thị và môi

trường • Vấn đề chất thải rắn.

Page 12: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Nâng Cấp Đô Thị 12

Quy hoạch đô thị chưa phù hợp với yêu cầu bảo vệ môi trường

• Tài nguyên đất bị khai thác triệt để để xây dựng đô thị, làm giảm diện tích cây xanh và mặt nước, gây ra úng ngập.

• Đất nông nghiệp bị chiếm dụng ảnh hưởng đến vấn đề an toàn lương thực quốc gia và đời sống nhân dân.

• Nguồn tài nguyên nước bị suy kiệt.• Lượng chất thải gia tăng nhanh chóng, trong đó chất thải

nguy hại ngày càng nhiều.• Bùng nổ giao thông cơ giới gây ô nhiễm môi trường

không khí và tiếng ồn nghiêm trọng.• Áp lực đáng kể về nhà ở và vệ sinh môi trường, hình

thành các khu nhà "ổ chuột" và khu nghèo đô thị.

Page 13: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Nâng Cấp Đô Thị 13

Gia tăng dân số đô thị và vấn đề di dân

• Sự di dân làm mất ổn định giữa các đô thị. • Sự bất cân đối về lao động giữa các đô thị với nhau.• Nhiều vấn đề phải giải quyết như nhà ở, dịch vụ,

thông tin, giáo dục, chăm sóc y tế, cơ sở hạ tầng, việc làm, ô nhiễm môi trường.

• Hiện tượng thất nghiệp, thu nhập thấp làm nảy sinh các hiện tượng xã hội tiêu cực khác.

Page 14: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Nâng Cấp Đô Thị 14

"Xóm lều, xóm bụi" - ung nhọt của đô thị được nâng cấp

• Giá nhà ở quá cao so với thu nhập của nhân dân đô thị.

• Việc xây dựng nhà ở tự phát làm cho công tác quy hoạch gặp nhiều rắc rối.

• Diện tích nhà ở bình quân đầu người tại các đô thị nước ta còn quá thấp (5,4m2/người).

• Chất lượng nhà ở không bảo đảm, các điều kiện về hạ tầng, môi trường đều kém cỏi.

• Nhà "ổ chuột" còn chiếm tỷ trọng đáng kể tại các đô thị

Page 15: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Nâng Cấp Đô Thị 15

Ảnh hưởng đến đời sống tinh thần nhân dân.• Chùa chiền và nghĩa địa là một phần trong cuộc sống tâm

linh và tinh thần của người dân. Trong quá trình quy hoạch đất sẽ không tránh khỏi những tổn thương tới người dân

• Di sản văn hóa, lịch sử và một số di tích, vùng cây xanh bảo vệ môi trường đang bị vi phạm, tàn phá nặng.

• Các khu này thường chưa có hệ thống thoát nước đảm bảo vệ sinh. Quy hoạch gần đó đòi hỏi các nhà chức trách đưa ra những phương án phù hợp.

Page 16: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Nâng Cấp Đô Thị 16

“Lá phổi" của đô thị bị tàn phá• Tại các vùng đô thị hóa nhanh, bộ khung bảo vệ

môi trường là những vành đai xanh không được quy hoạch và bảo vệ.

• Chỉ tiêu đất để trồng cây xanh trong các đô thị quá thấp, trung bình mới đạt 0,5m2/người.

• Chọn cây trồng hết sức tùy tiện không tạo được nét đặc trưng cây xanh gây ấn tượng của mỗi đô thị.

• Công viên để vui chơi giải trí hầu như rất ít. Diện tích các công viên chức năng cũng rất hạn hẹp (0,5 - 4ha) và chỉ là nơi nghỉ ngơi thư giãn

Page 17: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Nâng Cấp Đô Thị 17

Giao thông đô thị và môi trường • Diện tích đất giao thông đô thị

không đủ, mạng lưới đường giao thông phân bố không đồng đều.

• Thông số kỹ thuật tuyến đường rất thấp, hành lang đường luôn bị lấn chiếm.

• Chỉ tiêu về hạ tầng giao thông cũng rất thấp, chỉ đáp ứng được khoảng 35 - 40% so với nhu cầu cần thiết.

• Tai nạn giao thông ở nước ta, đặc biệt trong khu vực đô thị hết sức nghiêm trọng, thuộc vào nhóm cao nhất thế giới.

• Ùn tắc giao thông trong các đô thị đang và ngày càng trở nên bức xúc.

• Gia tăng ô nhiễm bụi, khí thải và tiếng ồn do các hoạt động giao thông

Page 18: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Nâng Cấp Đô Thị 18

Vấn đề chất thải rắn• Năng lực quản lý của chính quyền còn hạn

chế, nhận thức của cộng đồng cũng còn thấp, bên cạnh đó lượng chất thải rắn tăng nhanh.

• Tp.HCM, lượng rác thải ra mỗi ngày gần 7.000 tấn, Hà Nội là trên 3.500 tấn. Các đô thị khác tính bình quân 0,7kg rác/người

• Vấn đề xử lý vẫn chưa tìm được hướng đi tốt. Nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm gia tăng

Page 19: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Nâng Cấp Đô Thị 19

PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG TRONG NÂNG CẤP ĐÔ THỊ

Trong quá trình xây dựng

mở rộng đô thị

Trong quá trình cải tạo hạ tầng kĩ thuật đô thị

Trong công tác cải thiện nguồn nước đô thị

Page 20: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Nâng Cấp Đô Thị 20

Cải tiến hệ thống bơm thoát nước

Cải thiện hệ thống quản lý điều hành giao thông

Giảm thiểu phát thải

chất ô nhiễm

Bố trí tập trung các cơ sở sản xuất

Trong quá trình xây dựng mở rộng đô thị

Hạn chế tình trạng đổ chất thải rắn bừa

bãi

Kiên quyết xử lý các vi phạm luật

môi trường

Quy hoạch đô thị phù

hợp với tiềm năng về môi

trường

Tuyên truyền nâng cao

nhận thức

Page 21: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Nâng Cấp Đô Thị 21

Bảo vệ vành đai

xanh, Xây

dựng cảnh quan

Ưu tiên phát triển giao thông công cộng và hạn chế phát triển phương tiện cá nhân.

Yêu cầu tất cả các chủ dự án đầu tư mới hoặc cải tạo, mở rộng cơ sở sản xuất đều phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án.

Cải thiện kênh rạch: nạo vét, đào đất, bảo vệ sườn dốc, thi công và vận hành đường bảo dưỡng, cống hộp và cầu đường bộ của các tuyến kênh trong thành phố

Xây dựng các bãi chôn lấp chất thải hợp lý, vệ sinh và an toàn

Trong quá trình cải tạo hạ tầng kĩ thuật đô thị

Page 22: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Nâng Cấp Đô Thị 22

Trong công tác cải thiện nguồn nước đô thị

• Thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt tại các thành phố, thị trấn, và các cụm dân cư tập trung

• Kiểm soát và xử lý triệt để các loại chất thải rắn• Kiểm soát và xử lý triệt để các loại chất thải rắn, tránh

tình trạng vứt bừa bãi xuống ao, hồ, kênh rạch, sông suối, gây ô nhiễm nguồn nước mặt

• Xây dựng và áp dụng phí xử lý nước thải• Nâng cao nhận thức cộng đồng về việc tiết kiệm và bảo

vệ nguồn nước• Xác định giới hạn khai thác nguồn nước ngầm• Xác định vùng bổ cập tự nhiên chính của tầng nước

ngầm

Page 23: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Nâng Cấp Đô Thị 23

ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CẤP ĐÔ THỊ

• Phát triển đô thị bền vững

• Chiến lược phát triển đô thị đến năm 2020

• Những nguyên tắc trong định hướng nâng cấp đô thị

Page 24: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Nâng Cấp Đô Thị 24

Thứ hai, tạo dựng nguồn lực phát triển đô thị từ chính nội lực của đô thị. Cùng với các nguồn hỗ trợ phát triển mà đô thị có đượcThứ ba, cần đẩy mạnh hơn nữa việc đổi mới tư duy trong quản lý nhà nước về đô thị Thứ tư, cần chú trọng phát huy vai trò và trách nhiệm làm chủ của cộng đồng

Phát triển đô thị bền vững

Thứ nhất, không ngừng đẩy mạnh vai trò công tác lập quy hoạch và nâng cao chất lượng quy hoạch

Page 25: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Nâng Cấp Đô Thị 25

Chiến lược phát triển đô thị đến

năm 2020

Hình thành bộ mặt kiến trúc hiện đại

nhưng vẫn kế thừa, bảo vệ, tôn tạo và

giữ gìn các di sản lịch sử văn hoá,

Ưu tiên phát triển, hiện

đại hoá cơ sở hạ tầng các

đô thị và các vùng kinh tế trọng điểm

Bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, giữ gìn cân bằng sinh thái đô thị

Page 26: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Nâng Cấp Đô Thị 26

nguyên tắc Khai thác tiềm

năng có giới hạn

không gian mởchiến lược phát triển liên ngành

kĩ thuật tiên tiến

phát huy không gian văn hóa

Xác định rõ vai trò

phù hợp Cải tạo và làm mới đồng bộ

cái nhìn dài hạn

ngân sách đúng và đủ

Page 27: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Nâng Cấp Đô Thị 27

KẾT LUẬNNâng cấp và cải tạo đô thị

là một xu hướng chung

tất yếu

Quá trình nâng cấp đô thị quá chú

trọng tới sự phát triển kinh tế đã để

lại không ít hậu quả đối với môi trường

Để đạt được sự phát triển bền vững đô thị cần có những chương trình quản lý và xây dựng toàn

diện về mọi mặt

Cần sự phối hợp của các cấp từ trung

ương tới địa phương và cần có các chính sách kịp thời, sâu rộng và

đúng đắn

Page 28: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận bộ môn Quản lý môi trường đô thị

Nâng Cấp Đô Thị 28

Tài liệu tham khảo1. “Tổng kết kinh nghiệm cải tạo đô thị các nước lớn trên thế giới” – GS.TS

Vũ Thị Vinh - Phó tổng thư ký Hiệp hội các đô thị Việt Nam.2. “Tổng kết chặng đường mười năm phát triển công nghiệp và đô thị hóa

từ 2000 đến 2010 và định hướng phát triển đô thị đến năm 2020” – Thủ tướng Chính phủ

3. “Số liệu khảo sát của 25 đô thị thuộc Chương trình Nâng cấp đô thị quốc gia”.

4. Bài nghiên cứu “Sức ép của quá trình đô thị hóa ở Việt Nam” - Nguyễn Hồng Thục -PGS, TS, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội

5. “Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050” (được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 445/QÐ-TTg ngày 7-4-2009)

6. “Chương trình nâng cấp đô thị quốc gia giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2020” (Quyết định số 758/QÐ-TTg ngày 8-6-2009)

7. (Tiêu chuẩn phân cấp đô thị- giáo trình quản lí đô thị và khu công nghiệp- Nguyễn Ngọc Anh –khoa Môi Trường ĐH Đà Lạt)