226
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA Độc lâp - Tự do - Hạnh phúc Số: 59 /BC-CĐSL Sơn La, ngày 15 tháng 9 năm 2011 BÁO CÁO Các nội dung thực hiện Quy chế công khai theo Thông tư 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07/05/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Năm học 2010 - 2011 Kính gửi: Bộ Giáo dục và Đào tạo Thực hiện Quy chế công khai đối với các cơ sở giáo dục đại học theo quy định tại Thông tư 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07/05/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trường Cao đẳng Sơn La báo cáo công khai năm học 2010 - 2011 với các nội dung như sau: I. CÔNG KHAI CAM KẾT CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỰC TẾ 1. Cam kết chất lượng giáo dục 1.1. Điều kiện về đối tượng tuyển sinh của cơ sở giáo dục, chương trình đào tạo mà cơ sở giáo dục thực hiện, yêu cầu về thái độ học tập của người học TT Tên ngành Các Quyết định ban hành chương trình đào tạo Quyết định cho phép đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo Điều kiện về đối tượng tuyển sinh Yêu cầu về thái độ 1

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA cao ba cong khai... · Web viewBiết chọn, tạo giống cây trồng, phòng, chữa bệnh cho cây. Thực hiện đúng quy trình bảo

Embed Size (px)

Citation preview

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA Độc lâp - Tự do - Hạnh phúc

Số: 59 /BC-CĐSL Sơn La, ngày 15 tháng 9 năm 2011

BÁO CÁOCác nội dung thực hiện Quy chế công khai

theo Thông tư 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07/05/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Năm học 2010 - 2011

Kính gửi: Bộ Giáo dục và Đào tạo

Thực hiện Quy chế công khai đối với các cơ sở giáo dục đại học theo quy định tại Thông tư 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07/05/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trường Cao đẳng Sơn La báo cáo công khai năm học 2010 - 2011 với các nội dung như sau:

I. CÔNG KHAI CAM KẾT CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỰC TẾ

1. Cam kết chất lượng giáo dục1.1. Điều kiện về đối tượng tuyển sinh của cơ sở giáo dục, chương trình

đào tạo mà cơ sở giáo dục thực hiện, yêu cầu về thái độ học tập của người học

TT Tên ngành

Các Quyết định ban

hành chương

trình đào tạo

của trường

Quyết định cho phép đào

tạo của Bộ Giáo dục

và Đào tạo

Điều kiện về

đối tượng tuyển sinh Yêu cầu về thái độ

Cao đẳng 1. SP

Toán học

QĐ số 460/QĐ – CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

QĐ số 522/QĐ – BGD & ĐT - ĐH ngày 19 tháng 01 năm 2001

Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

- Có ý thức tìm hiểu tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của địa phương nơi trường đóng.

- Hoàn thành được các nhiệm vụ được phân công; cải tiến công tác quản lý học sinh trong

1

các hoạt động giảng dạy và giáo dục.

- Yêu nghề, quý mến và tôn trọng nhân cách người học.Thể hiện được tinh thần trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy, chủ nhiệm và tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

2. SP Sinh học

QĐ số 459/QĐ – CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

QĐ số 381/QĐ – BGD & ĐT - ĐH ngày 22 tháng 01 năm 2002

Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

- Có tinh thần, thái độ của người giáo viên Xã hội chủ nghĩa. Cẩn thận, an toàn và chính xác trong việc tổ chức các thí nghiệm.

- Yêu nghề, quý mến và tôn trọng nhân cách người học.

- Có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy, chủ nhiệm và tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp.Không ngừng hoàn thiện nhân cách của người giáo viên xã hội chủ nghĩa.

3. SP Ngữ văn

QĐ số 474/QĐ – CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

QĐ số 522/QĐ – BGD & ĐT - ĐH ngày 19 tháng 01 năm 2001

Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

- Có ý thức chính trị cao, yêu quý văn chương, lịch sử và các giá trị văn hoá của dân tộc, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu nghề, yêu quý học sinh, có ý thức trách nhiệm đối với xã hội, cộng đồng, có đạo đức, tác phong và ý thức trách nhiệm của người thầy giáo XHCN.

4. GD Tiểu học

QĐ số 466/QĐ – CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

QĐ số 381/QĐ – BGD & ĐT - ĐH ngày 22 tháng 01 năm 2002

Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

- Trên cơ sở có kiến thức chuyên môn và kỹ năng sư phạm, sinh viên tin tưởng vào năng lực chuyên môn của bản thân, có thái độ tốt với trẻ và nghề dạy học ở tiểu học. Có ý

2

thức vận dụng sáng tạo các kiến thức và kỹ năng được đào tạo để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục tiểu học.

5. GD Mầm non

Quyết định số 449/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

Quyết định số 6548/QĐ-BGD&ĐT-ĐH ngày 26 tháng 12 năm 2002.

Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

6. Công nghệ thông tin

QĐ số 462/QĐ – CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

QĐ số 80/QĐ – BGD &ĐT–ĐH&SĐH ngày 06 tháng 01 năm 2004

Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

- Có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu cộng đồng, đồng loại.

- Có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác và cuộc sống.

- Đảm bảo chính xác, an toàn trong công việc.

7. GD Thể chất

Quyết định số 452/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

Quyết định số 6151/QĐ-BGD&ĐT-ĐH ngày 09 tháng 12 năm 2002.

Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

- Hoàn thành được các nhiệm vụ được phân công; cải tiến công tác quản lý học sinh trong các hoạt động giảng dạy và giáo dục.

- Yêu nghề, quý mến và tôn trọng nhân cách người học.

- Thể hiện được tinh thần trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy, chủ nhiệm và công tác huấn luyện nhằm tìm kiếm, phát huy các nhân tố trong các phong trào TDTT.

8. Quản lý văn hóa

QĐ số 457/QĐ – CĐSL ngày 10

QĐ số 7634/QĐ – BGD &ĐT ngày 25

Học sinh tốt nghiệp THPT

- Có tinh thần, thái độ của người cán bộ Xã hội chủ nghĩa.

- Yêu nghề, có nếp sống văn

3

tháng 8 năm 2010

tháng 12 năm 2006

hoặc tương đương

hoá lành mạnh.- Thể hiện tình yêu trong việc

phổ biến, bảo tồn các di sản văn hóa của nhân loại và của địa phương.

- Thể hiện tinh thần trách nhiệm cao trong công tác quản lý, tuyên truyền cổ động.

9. Khoa học thư viện

QĐ số 472/QĐ – CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

QĐ số 7634/QĐ – BGD &ĐT ngày 25 tháng 12 năm 2006

Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

- Có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu cộng đồng, đồng loại.

- Yêu nghề, quý mến và tôn trọng nhân cách bạn đọc.

- Có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác quản lý, bảo quản, chính xác trong việc cung cấp thông tin.

- Có ý thức phát huy và bảo tồn kho tàng văn hóa dân gian của các dân tộc thiểu số trong tỉnh Sơn La.

10. Khoa học cây trồng

QĐ số 458/QĐ – CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

QĐ số 7634/QĐ – BGD &ĐT ngày 25 tháng 12 năm 2006

Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

- Có tinh thần, thái độ của người cán bộ Xã hội chủ nghĩa.

- Yêu nghề, quý mến và tôn trọng bà con nông dân.

- Thể hiện tinh thần trách nhiệm cao trong công tác khuyến nông, lâm và bảo vệ tài nguyên môi trường.

11. Quản trị kinh doanh

QĐ số 456/QĐ – CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

QĐ số 7739/QĐ – BGD &ĐT ngày 07 tháng 12 năm 2007

Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

- Có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu cộng đồng, đồng loại.

- Có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác, trung thực, làm việc có kế hoạch, khoa học.

4

- Đảm bảo chính xác, an toàn, công minh trong công việc.

12. Quản trị văn phòng

QĐ số 453/QĐ – CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

QĐ số 7739/QĐ – BGD &ĐT ngày 07 tháng 12 năm 2007

Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

- Có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu cộng đồng, đồng loại.

- Yêu nghề, tôn trọng mọi người trong giao tiếp công việc.

- Có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác. Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

13. Kế toán QĐ số 470/QĐ – CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

QĐ số 7739/QĐ – BGD &ĐT ngày 07 tháng 12 năm 2007

Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

- Có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu cộng đồng, đồng loại.

- Có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác, trung thực, làm việc có kế hoạch, khoa học.

- Đảm bảo chính xác, an toàn, công minh trong công việc.

14. Công tác xã hội

QĐ số 465/QĐ – CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

QĐ số 3525/QĐ – BGDĐT ngày 25 tháng 6 năm 2008

Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

- Có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu cộng đồng, đồng loại.

- Trung thực trong các báo cáo kết quả công việc phục vụ thân chủ.

- Yêu nghề, tận tình, quý mến và tôn trọng nhân cách thân chủ.

- Có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác, đoàn kết có ý thức hợp tác với đồng nghiệp.

15. Quản lý đất đai

QĐ số 464/QĐ

QĐ số 3525/QĐ –

Học sinh tốt

- Có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu cộng

5

– CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

BGDĐT ngày 25 tháng 6 năm 2008

nghiệp THPT hoặc tương đương

đồng, đồng loại.- Có tinh thần trách nhiệm

cao trong công tác và cuộc sống.

- Đảm bảo chính xác, an toàn, khoa học trong quản lý đất đai.

16. SP Kĩ thuật công nghiệp

QĐ số 463/QĐ – CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

QĐ số 459/QĐ – BGDĐT ngày 21 tháng 01 năm 2009

Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

- Có ý thức tìm hiểu tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của địa phương nơi trường đóng. Có ý thức phát triển kinh tế của gia đình, địa phương;

- Có ý thức phát huy các thế mạnh của địa phương về công nghiệp và kinh tế;

- Hoàn thành được các nhiệm vụ được phân công; cải tiến công tác quản lý học sinh trong các hoạt động giảng dạy và giáo dục;

- Yêu nghề, quý mến và tôn trọng nhân cách người học;

- Thể hiện được tinh thần trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy, chủ nhiệm và tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

17. SP Tiếng Anh

QĐ số 450/QĐ – CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

Quyết định số 1071/QĐ-BGDĐT ngày 23 tháng 02 năm 2009

Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

- Tôn trong nhân cách học sinh và bạn bè đồng nghiệp.

- Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc, luôn hoàn thành tốt các công việc được giao.

- Luôn có ý thức học hỏi vươn lên trong cuộc sống. Sẵn

6

sàng chia sẻ, giúp đỡ bạn bề đồng nghiệp.

18. Lâm nghiệp

QĐ số 448/QĐ – CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

Quyết định số 8828/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2008

Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

- Có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu cộng đồng, đồng loại.

- Có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác và cuộc sống.

- Hòa đồng trong công tác, tôn trọng trong giao tiếp.

19. Khuyến nông

QĐ số 447/QĐ – CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

Quyết định số 8828/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2008

Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

- Có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu cộng đồng, đồng loại.

- Có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác, trung thực, làm việc có kế hoạch, khoa học.

- Hòa đồng, tôn trọng nhân cách mọi người trong giao tiếp.

20. Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử

QĐ số 461/QĐ – CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

Quyết định số 8828/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2008

Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

- Có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu cộng đồng, đồng loại.

- Có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác, làm việc có kế hoạch, khoa học.

- Đảm bảo chính xác, công minh, an toàn trong lao động.

21. Giáo dục công dân

Quyết định số 454/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

Quyết định số 381/QĐ-BGD&ĐT-ĐH ngày 22 tháng 01 năm 2002.

Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

- Có ý thức tìm hiểu tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của địa phương nơi trường đóng liên hệ giáo dục đạo đức và pháp luật cho học sinh.

- Hoàn thành được các nhiệm vụ được phân công; cải tiến công tác quản lý học sinh trong

7

các hoạt động giảng dạy và giáo dục.

- Yêu nghề, quý mến và tôn trọng nhân cách người học.

- Thể hiện được tinh thần trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy, chủ nhiệm và tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

- Có ý thức giáo dục toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu giáo dục bậc học trong quá trình dạy học bộ môn.

22. SP Âm nhạc

Quyết định số 455/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

Quyết định số 381/QĐ-BGD&ĐT-ĐH ngày 22 tháng 01 năm 2002.

Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

- Có ý thức tìm hiểu tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của địa phương nơi trường đóng. Sẵn sàng nhận nhiệm vụ ở những vùng khó khăn do sự phân công của tổ chức, cơ quan.

- Hoàn thành được các nhiệm vụ được phân công; cải tiến công tác quản lý học sinh trong các hoạt động giảng dạy và giáo dục.

- Yêu nghề, quý mến và tôn trọng nhân cách người học.

- Thể hiện được tinh thần trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy, chủ nhiệm và tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

- Có khả năng phát huy và bảo tồn các làn điệu dân ca, các bài hát của các dân tộc thiểu số trong tỉnh Sơn La.

8

23. SP Mĩ thuật

Quyết định số 471/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

Quyết định số 6151/QĐ-BGD&ĐT-ĐH ngày 09 tháng 12 năm 2002.

Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

- Chấp nhận sự phân công lao động của tổ chức, sẵn sàng nhận công tác tại các vùng khó khăn của tỉnh.

- Có ý thức tìm hiểu tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của địa phương nơi trường đóng liên hệ giáo dục đạo đức và pháp luật cho học sinh.

- Hoàn thành được các nhiệm vụ được phân công; cải tiến công tác quản lý học sinh trong các hoạt động giảng dạy và giáo dục.

- Yêu nghề, quý mến và tôn trọng nhân cách người học.

- Thể hiện được tinh thần trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy, chủ nhiệm và tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

- Yêu quý và có ý thức bảo tồn các di sản văn hóa của đất nước, dân tộc và địa phương.

24. Tiếng anh (ngoài SP)

Quyết định số 451/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

Quyết định số 7634/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 12 năm 2006.

Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

- Có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu cộng đồng, đồng loại.

- Có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác và cuộc sống.

- Đảm bảo chính xác, an toàn trong công việc nhất là trong giao tiếp với người nước ngoài.

25. Việt nam

Quyết định số

Quyết định số

Học sinh tốt

- Có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu cộng

9

học 473/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

7739/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng 12 năm 2007.

nghiệp THPT hoặc tương đương

đồng, đồng loại.- Có lập trường quan điểm

đúng đắn, vững vàng, nắm vững chính sách của Đảng và Nhà nước.

- Có phẩm chất, nhân cách tốt, đạo đức và lối sống lành mạnh; trung thực, lịch sự, văn minh, hiếu khách, nhiệt tình, năng động và hoà đồng.

- Có ý thức phát huy và bảo tồn kho tàng văn hóa dân gian của các dân tộc thiểu số trong tỉnh Sơn La.

- Yêu nghề, có ý thức phấn đấu, tự tu dưỡng về mọi mặt. Sẵn sàng phục vụ đáp ứng nhu cầu hoạt động văn hoá du lịch ở cơ sở, trung thành với lý tưởng công dân: "Vì một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh".

26. Quản lý thể dục thể thao

Quyết định số 469/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

Quyết định số 3525/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 6 năm 2008.

Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

- Có tinh thần, thái độ của người cán bộ TDTT Xã hội chủ nghĩa.

- Yêu nghề, quý mến và tôn trọng nhân cách người vận động viên.

- Có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác huấn luyện, làm trọng tài và tổ chức các phong trào TDTT.

Trung cấp 1. SP Tiểu

họcQĐ số 476/QĐ

Đã được phép đào

Tốt nghiệp

- Thể hiện ý thức trách nhiệm và tính tổ chức kỷ luật cao

10

– CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

tạo từ trường Trung học sư phạm cấp I Sơn La

THPT, THCS hoặc tương đương , HS học xong chương trình THPT

trong công việc, chấp nhận sự phân công của cơ quan, ngành khi được phân công công tác tại các vùng khó khăn.

- Yêu nghề, trung thực, nhiệt tình có trách nhiệm trong công việc, có ý chí phấn đấu vươn lên.

- Có đủ sức khỏe để hoàn thành tốt nhiệm vụ theo yêu cầu.

- Chấp hành đúng chính sách của Đảng. Tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của nhà nước.

- Có lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị, nêu gương tốt cho học sinh.

- Gần gũi, thương yêu học sinh, tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh, được học sin tin yêu.

- Yêu nghề dạy học và có tinh thần trách nhiệm trong công việc. Đoàn kết khiêm tốn học hỏi, sẵn sàng guips đỡ đồng nghiệp và các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ, có ý thức rèn luyện năng lực giao tiếp, quan hệ tốt với cha mẹ học sinh và cộng đồng, có ý thức vận động cha mẹ học sinh và cộng đồng tham gia xây dựng nhà trường, giáo dục học sinh, thực hiện xã hội hóa giáo dục.

11

- Có ý thức rèn luyện để hoàn thiện bản thân, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

2. SP mầm non

QĐ số 475/QĐ – CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

Đã được phép đào tạo từ trường Trung học sư phạm cấp I Sơn La

Tốt nghiệp THPT, THCS hoặc tương đương , HS học xong chương trình THPT

- Thể hiện ý thức trách nhiệm và tính tổ chức kỷ luật cao trong công việc, chấp nhận sự phân công của cơ quan, ngành khi được phân công công tác tại các vùng khó khăn.

- Yêu nghề, yêu trẻ, đoàn kết khiêm tốn học hỏi, sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp và các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ, quan hệ tốt với cha mẹ học sinh và cộng đồng.

- Có ý thức rèn luyện để hoàn thiện bản thân, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

- Có ý thức và thường xuyên rèn luyện về sức khỏe

- Chấp hành đúng chính sách của Đảng. Tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của Nhà nước.

- Tôn trọng nhân cách, yêu thương trẻ tên cơ sở hiểu biết và có tinh thần trách nhiệm với trẻ.

3. Thư viện – Thiết bị dạy học

QĐ số 478/QĐ – CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

QĐ số 6740/QĐ – Công văn số 6740/BGDĐT-GDCN ngày

Tốt nghiệp THPT, THCS hoặc tương đương ,

- Thể hiện ý thức trách nhiệm và tính tổ chức kỷ luật cao trong công tác phục vụ bạn đọc và tổ chức sử dụng, bảo quản đồ dùng, thiết bị dạy học.

- Trung thực, sống lành

12

29/7/2008 của Bộ trưởng bộ giáo dục và Đào tạo; Công văn số 2320/UBND-VX ngày 01/9/2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La

HS học xong chương trình THPT

mạnh, khiêm tốn, trong sáng và có tính thần hợp tác.

- Có thái độ lao động tích cực, hiệu quả; Yêu thương và tôn trọng trẻ em, say mê Với công tác Thiết bị - Thư viện trường học, sẵn sàng thực hiện công việc tại các vùng khó khăn theo sự phân công.

- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. Có nhận thức đúng đắn về sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam.

- Chấp hành đúng chính sách của Đảng. Tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của Nhà nước.

- Đảm bảo chính xác, an toàn trong công việc.

4. Vẽ thiết kế mỹ thuật

QĐ số 459/QĐ – CĐSP ngày 05 tháng 12 năm 2008

Công văn số 6740/BGDĐT-GDCN ngày 29/7/2008 của Bộ trưởng bộ giáo dục và Đào tạo; Công văn số 2320/UBND-VX ngày 01/9/2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La

Tốt nghiệp THPT, THCS hoặc tương đương , HS học xong chương trình THPT

- Nắm vững và tin tưởng vào đường lối, chính sách cảu Đảng và pháp luật của NN về xây dựng CNXH trên nền tảng chủ nghĩa Mác – lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Có phẩm chất đạo đức tốt, có lương tâm nghề nghiệp, có ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

13

5. Quản trị khách sạn nhà hàng

QĐ số 748/QĐ – CĐSP ngày 02 tháng 12 năm 2010

Công văn số 7342/BGDĐT-GDCN ngày 03/11/2010 của Bộ trưởng bộ giáo dục và Đào tạo

Tốt nghiệp THPT, THCS hoặc tương đương , HS học xong chương trình THPT

- Có suy nghĩ tích cực và trách nhiệm đối với công việc mình đã lựa chọn, có ý thức tìm kiếm và tạo việc làm cho bản thân.

- Tinh thần phục vụ khách: Thực hiện quan điểm "khách hàng là trung tâm điểm của quá trình dịch vụ"; tận tụy phục vụ, làm cho khách hài lòng trong suốt quá trình phục vụ; sẵn sàng đáp ứng những nhu cầu chính đáng của khách trong điều kiện cho phép và luôn lấy chất lượng phục vụ làm tôn chỉ hành động.

- Tính trung thực: Trung thực với cấp trên, đồng nghiệp và khách hàng; nêu cao tinh thần trách nhiệm, không chạy theo nhu cầu cá nhân của khách trái với phong tục và pháp luật Việt Nam.

- Tính lịch sự, tế nhị: Thể hiện sự hiếu khách, phong cách văn minh và ứng xử có văn hóa với mọi người; giữ gìn, bảo vệ và tôn vinh truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.

- Tính hòa đồng: Tinh thần hợp tác, thái độ cởi mở, thân ái với mọi người, với khách du lịch, với các bộ phận liên quan để thực hiện tốt mục tiêu phục vụ khách.

6. Hướng dẫn du lịch

QĐ số 746/QĐ – CĐSP ngày 02 tháng 12 năm 2010

Công văn số 7342/BGDĐT-GDCN ngày 03/11/2010 của Bộ trưởng bộ giáo dục

Tốt nghiệp THPT, THCS hoặc tương đương , HS học xong

Thể hiện ý thức trách nhiệm và tính tổ chức kỷ luật cao trong công việc, năng động, làm việc khoa học.

- Tuân theo các quy định trong việc bảo vệ văn hóa, các di sản dôn tộc và địa phương. Biết giữ gìn, bảo vệ và tôn vinh truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc

14

và Đào tạo chương trình THPT

Việt Nam và địa phương.- Tôn trọng, biết lắng nghe

ý kiến, yêu cầu của khách hàng, biết thể hiện sự hiếu khách, phong cách văn minh, ứng xử có văn hóa với mọi người

- Hợp tác tốt với đồng nghiệp, trung thực với mọi người.

- Có tinh thần tự hào, tự tôn về quê hương, đất nước, con người và dân tộc Việt Nam từ đó giới thiệu và quảng bá về các danh lam thắng cảnh, các di sản của đất nước.

7. Kế toán QĐ số 481/QĐ – CĐSP ngày 10 tháng 8 năm 2010

Công văn số 2011/BGDĐT-GDCN ngày 13/3/2009 của Bộ trưởng bộ giáo dục và Đào tạo; Công văn số 570/UBND-VX ngày 20/8/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La

Tốt nghiệp THPT, THCS hoặc tương đương , HS học xong chương trình THPT

- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng. Có nhận thức đúng đắn về sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt nam

- Thể hiện ý thức trách nhiệm và tính tổ chức kỷ luật cao.

- Năng động, làm việc khoa học.

- Trung thực, sống lành mạnh, khiêm tốn, trong sạch và có tính thần hợp tác.

- Đảm bảo chính xác, an toàn, công minh trong công việc.

8. Trồng trọt

QĐ số 743/QĐ – CĐSP ngày 02 tháng 12 năm 2010

Công văn số 7342/BGDĐT-GDCN ngày 03/11/2010 của Bộ trưởng bộ giáo dục và Đào tạo

Tốt nghiệp THPT, THCS hoặc tương đương , HS học xong chương trình

- Có lập trường và quan điểm vững vàng về chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Nắm vững và vận dụng sáng tạo các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước vào lĩnh vực phát triển chăn nuôi thú y.

- Có động cơ nghề nghiệp đúng đắn, có đức tính cần cù

15

THPT chịu khó và sáng tạo trong nghề nghiệp. Có tác phong nhanh nhẹn, khiêm tốn, trung thực trong hoạt động nghề nghiệp. Có ý thức vươn lên trong học tập, không ngừng đưa tiến bộ kỹ thuật mới vào lĩnh vực sản xuất của ngành nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lượng, giá trị kinh tế cao cho xã hội.

- Sẵn sàng đảm nhiệm các công việc được giao tại các vị trí công việc khác nhau trong phục vụ.

9. Quản lý đất đai

QĐ số 745/QĐ – CĐSP ngày 02 tháng 12 năm 2010

Công văn số 7342/BGDĐT-GDCN ngày 03/11/2010 của Bộ trưởng bộ giáo dục và Đào tạo

Tốt nghiệp THPT, THCS hoặc tương đương , HS học xong chương trình THPT

- Có phẩm chất đạo đức, có thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc, trung thực và có tính kỷ luật cao, tỷ mỷ chính xác, sẵn sàng đảm nhiệm các công việc được giao ở nơi làm việc.

10. Lâm sinh

QĐ số 747/QĐ – CĐSP ngày 02 tháng 12 năm 2010

Công văn số 7342/BGDĐT-GDCN ngày 03/11/2010 của Bộ trưởng bộ giáo dục và Đào tạo

Tốt nghiệp THPT, THCS hoặc tương đương , HS học xong chương trình THPT

- Có suy nghĩ, nhận thức tích cực, trách nhiệm đối với nghề nghiệp do bản thân đã lựa chọn; tích cực trong việc tự tạo việc làm cho bản thân.

- Chấp nhận các yêu cầu về sự đòi hỏi tác nghiệp đúng các quy trình làm đất, chọn tạo giống và trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây.

- Tôn trọng, cảm thông, kiên

16

nhẫn với người dân, biết lắng nghe ý kiến của người dân.

- Tuân thủ các quy trình bảo vệ rừng, phòng trống cháy rừng tại địa phương nơi công tác. Có tính kỷ luật cao trong công việc để hoàn thành tốt công việc được giao.

- Yêu nghề và gắn bó với sự nghiệp phát triển lâm nghiệp.

- Sẵn sàng đảm nhiệm các công việc được giao khi làm việc dài ngày ở những vùng có điều kiện khó khăn (vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo...).

11. Quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng

QĐ số 479/QĐ – CĐSP ngày 10 tháng 8 năm 2010

Công văn số 2011/BGDĐT-GDCN ngày 13/3/2009 của Bộ trưởng bộ giáo dục và Đào tạo; Công văn số 570/UBND-VX ngày 20/8/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La

Tốt nghiệp THPT, THCS hoặc tương đương , HS học xong chương trình THPT

- Chấp hành tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước vận dụng đúng các luật (bảo vệ và phát triển rừng, bảo vệ tài nguyên môi trường) trong quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng tại địa phương.

- Yêu nghề, nghiêm túc đối với công việc và sự nghiệp phát triển của ngành lâm nghiệp.

- Ý thức cao trong việc bảo vệ, bảo tồn tài nguyên, thiên nhiên của đất nước.        

- Có phẩm chất đạo đức tốt, ý thức tổ chức kỷ luật cao, sống lành mạnh, tích cực phòng, chống việc phá hoại tài nguyên rừng. Yên nghề và gắn bó với sự nghiệp phát triển lâm nghiệp 

17

12. Pháp lý QĐ số 480/QĐ – CĐSP ngày 10 tháng 8 năm 2010

Công văn số 2011/BGDĐT-GDCN ngày 13/3/2009 của Bộ trưởng bộ giáo dục và Đào tạo; Công văn số 570/UBND-VX ngày 20/8/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La

Tốt nghiệp THPT, THCS hoặc tương đương , HS học xong chương trình THPT

- Hiểu đúng đắn về nghề nghiệp, chấp hành tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong công tác.

- Gương mẫu, thực hiện đúng pháp luật, có ý thực tuyên truyền, phổ biến để mọi người cùng thực hiện đúng pháp luật.

- Có thái độ nghiêm túc đối với công việc, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

- Có phẩm chất đạo đức, ý thức của người am hiểu pháp luật, có nếp sống lành mạnh, tự giác rèn luyện học tập phấn đấu vươn lên. Khiêm tốn, giản dị, yêu nghề, hăng say học tập, rèn luyện để trở thành người cán bộ toàn diện.

13. Quản trị văn phòng

QĐ số 744/QĐ – CĐSP ngày 02 tháng 12 năm 2010

Công văn số 7342/BGDĐT-GDCN ngày 03/11/2010 của Bộ trưởng bộ giáo dục và Đào tạo

Tốt nghiệp THPT, THCS hoặc tương đương , HS học xong chương trình THPT

- Có suy nghĩ tích cực và trách nhiệm với công việc mình đã lựa chọn, chấp nhận sự đòi hỏi của nghề nghiệp như phải phục vụ ngoài giờ hành chính, đi công tác hoặc liên hệ công tác bằng các phương tiện cá nhân...

- Năng động, làm việc khoa học, có trách nhiệm với công việc được giao

- Trung thực, sống lành mạnh, khiêm tốn, có tính thần hợp tác trong công tác.

- Thái độ cởi mở trong phục vụ các sự kiện, tôn trọng, biết

18

lắng nghe ý kiến của mọi người.

- Tuân thủ các quy trình bảo sử dụng và bảo quản các thiết bị văn phòng, tiết kiệm, chống lãng phí.

- Sẵn sàng đảm nhiệm các công việc được giao tại các xã vùng có điều kiện khó khăn (vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo...).

14. Hành chính văn thư

QĐ số 477/QĐ – CĐSP ngày 10 tháng 8 năm 2010

Công văn số 2011/BGDĐT-GDCN ngày 13/3/2009 của Bộ trưởng bộ giáo dục và Đào tạo; Công văn số 570/UBND-VX ngày 20/8/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La

Tốt nghiệp THPT, THCS hoặc tương đương , HS học xong chương trình THPT

- Nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp, chấp hành tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước

- Nghiêm túc đối với công việc, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

- Khiêm tốn, tôn trọng nhân cách cá nhân trong giao tiếp

- Có ý thức tổ chức kỷ luật cao, sống lành mạnh, khiêm tốn, giản dị, có trách nhiệm trong nghề nghiệp

15. Công nghệ kỹ thuật điện

QĐ số 482/QĐ – CĐSP ngày 10 tháng 8 năm 2010

Công văn số 2011/BGDĐT-GDCN ngày 13/3/2009 của Bộ trưởng bộ giáo dục và Đào tạo; Công

Tốt nghiệp THPT, THCS hoặc tương đương , HS học xong chương trình

- Có nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp, chấp hành tốt đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước trong lĩnh vực tài nguyên, môi trường.

- Có thái độ nghiêm túc, có kế hoạch, chính xác trong công việc.

19

văn số 570/UBND-VX ngày 20/8/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La

THPT - Có phẩm chất đạo đức tốt, ý thức tổ chức kỷ luật cao, an toàn trong lao động sản xuất, sống lành mạnh, tự giác rèn luyện học tập phấn đấu vươn lên

- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước. Có nhận thức đúng đắn về sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt nam

16. Công nghệ thông tin

QĐ số 749/QĐ – CĐSP ngày 02 tháng 10 năm 2010

Công văn số 7342/BGDĐT-GDCN ngày 03/11/2010 của Bộ trưởng bộ giáo dục và Đào tạo Sơn La

Tốt nghiệp THPT, THCS hoặc tương đương , HS học xong chương trình THPT

- Thể hiện ý thức trách nhiệm và tính tổ chức kỷ luật cao trong công việc mà bản thân đã lựa chọn.

- Chấp nhận sự đòi hỏi của công việc, yêu cầu của khách hàng trong các mối quan hệ công việc.

- Năng động, làm việc khoa học, tôn trọng, biết lắng nghe ý kiến của người khác trong các mối quan hệ

- Tuân thủ các quy định khai thác, sử dụng thông tin, có tính kỷ luật cao trong công việc để hoàn thành tốt công việc được giao.

- Trung thực, sống lành mạnh, khiêm tốn, có tính thần hợp tác trong công tác.

17. SP Thể dục

Đã được phép đào tạo từ trường Trung học sư phạm

Chưa ban hành lại chương trình18. SP Mĩ

thuật19. SP Âm

nhạc

20

cấp I Sơn La

Cao đẳng nghề1. Sửa

chữa và lắp ráp máy tính

Quyết định số 467/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề số 62/2009/GCN-ĐKHĐDN ngày 16/7/2009 của Tổng cục dạy nghề

Tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

- Có nhận thức đúng về đường lối xây dựng và phát triển đất nước, hiến pháp và pháp luật, ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động, tác phong, luôn vươn lên và tự hoàn thiện.

- Luôn chấp hành các nội qui, qui chế của nhà trường.

- Có trách nhiệm, thái độ học tập chuyên cần và cầu tiến.

- Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết vấn đề nghiệp vụ hợp lý.

2. Kế toán doanh nghiệp

Quyết định số 468/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề số 62/2009/GCN-ĐKHĐDN ngày 16/7/2009 của Tổng cục dạy nghề

Tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

- Có hiểu biết về một số kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh; Hiến pháp, Pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hướng phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

- Có lòng yêu nước, yêu CNXH, trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng và lợi ích của đất nước.

- Có đạo đức, yêu nghề và có lương tâm nghề nghiệp.

- Có ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong công nghiệp,

21

nghiêm túc, trung thực, cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác.

- Tuân thủ các quy định của luật kế toán, tài chính, chịu trách nhiệm cá nhân đối với nhiệm vụ được giao.

- Có tinh thần tự học, tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu của công việc.

Trung cấp nghề1. Kế toán

doanh nghiệp

Quyết định số 483/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề số 62/2009/GCN-ĐKHĐDN ngày 16/7/2009 của Tổng cục dạy nghề

Tốt nghiệp THPT, THCS hoặc tương đương , HS học xong chương trình THPT

- Có hiểu biết về một số kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; Hiến pháp, Pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hướng phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

- Có lòng yêu nước, yêu CNXH, trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng và lợi ích của đất nước.

- Có đạo đức, yêu nghề và có lương tâm nghề nghiệp.

- Có ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong công nghiệp, nghiêm túc, trung thực, cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác.

- Tuân thủ các quy định của luật kế toán, tài chính, chịu trách nhiệm cá nhân đối với nhiệm vụ được giao.

22

- Có tinh thần tự học, tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu của công việc.

2. Sửa chữa và lắp ráp máy tính

Quyết định số 484/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề số 62/2009/GCN-ĐKHĐDN ngày 16/7/2009 của Tổng cục dạy nghề

Tốt nghiệp THPT, THCS hoặc tương đương , HS học xong chương trình THPT

- Có hiểu biết về một số kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; Hiến pháp, Pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hướng phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

- Có lòng yêu nước, yêu CNXH, trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng và lợi ích của đất nước.

- Có nhận thức đúng về đường lối xây dựng và phát triển đất nước, hiến pháp và pháp luật, ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động, tác phong, luôn vươn lên và tự hoàn thiện.

- Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết vấn đề nghiệp vụ hợp lý.

1.2. Các hoạt động hỗ trợ học tập sinh hoạt của người học ở cơ sở giáo dục, phương pháp quản lý của cơ sở giáo dục

1.2.1. Các hoạt động hỗ trợ về chế độ chính sách- Chế độ học bổng khuyến khích học tập- Hỗ trợ kinh phí của tỉnh (có báo cáo của phòng KHTC)- Xác nhận học sinh nghèo vay vốn tín dụng đào tạo: Xác nhận cho 1953

HSSV làm hồ sơ vay vốn Đã xác nhận cho 1953 HSSV làm hồ sơ vay vốn

23

1.2.2. Các hoạt động hỗ trợ về cơ sở vật chấta. Phòng ở tại Ký túc xá- Có 1400 HSSV được ở tại KTX không phải đống tiền thuê phòng, có Ban

Quản lý ký túc xá kịp thời xử lý các tình huống về điện, nước, vệ sinh … kịp thời.- Trong khu vực KTX có dịch vụ ăn uống công cộng tiện lợi, các hoạt động

đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống dịch bệnhb. Thư viện- Phục vụ đa dạng về loại sách, báo, tài liệu học tập và giảng dạy- Tuyên truyền giới thiệu sách mới: Cuốn sách Dân tộc Mông Sơn La với vấn

việc giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay.- Phục vụ trong giờ hành chính và cả ngày nghỉ thứ 7, Chủ nhật.1.2.3. Các hoạt động ngoại khoá chuyên môna. Hành trình cùng Tiếng Việt + Đối tượng: Lưu học sinh Lào đang học nội dung Tiếng Việt+ Nội dung: Văn nghệ hát đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca bằng tiếng Việt + Đơn vị chủ trì: Tổ Tiếng Việt Lào+ Kết quả: Thu hút 100% học sinh Lào đang học Tiếng Việt tham gia luyện

tập và biểu diễn trên sân khấu, chương trình đạt chất lượng tốt, thu hút đông đảo khán giả thamn gia, động viên tinh thần thi đua học tập của Lưu Học sinh Lào

b. Luyện Viết chữ Việt đẹp+ Đối tượng: HSSV ngành sư phạm Văn Sử và Sư phạm Tiểu học Mầm non+ Hình thức: HSSV đăng ký tham gia học theo lớp do Đội TNTN luyện viết

chữ Việt đẹp hướng dẫn tập luyện, tổ chức thi viết trên giấy và thi viết trên bảng, HSSV đạt kết quả loại giỏi được cấp giấy chứng nhận đã hoàn thành chương trình luyện viết chữ Việt đẹp do Đoàn trường tổ chức và được đăng ký tham gia Đội TNTN luyện viết chữ Việt đẹp. Thành viên tích cực của Đội TNTN luyện viết chữ Việt đẹp được Đoàn trường xét tặng giấy khen.

+ Kết quả: có 08 HSSV tham gia Đội TNTN luyện viết chữ Việt đẹp (07 HSSV của khoa SPTHMN, 01 SV Văn Sử K45 là đội trưởng Đội TNTN). Thu hút 127 học sinh sinh viên dự học, có 59 HSSV viết chữ Việt trên giấy đạt loại giỏi và có 37 em viết chưc Việt trên bảng đẹp loại giỏi.

c. Thi Nghiệp vụ sư phạmKhoa SP Tiểu học Mầm non tổ chức với 8 nội dung1. Đọc diễn cảm2. Kể chuyện3. Viết chữ Việt đẹp

24

4. Hiểu biết sư phạm5. Xử lý tình huống sư phạm6. Thi giảng7. Hùng biện 8. Thi đồ dùng dạy học tự làmd. Tham quan nghiên cứu thực tế Công tác xã hội- Khoa lao động xã hội tổ chức cho 12 cán bộ và 55 sinh viên tham quan tại

trung tâm nuôi dưỡng Trẻ mồ côi Sơn La.- Khoa LĐXH tổ chức: Sinh hoạt định kỳ 2 lần /tháng tại trung tâm nuôi

dưỡng trẻ mồ côi Sơn La (Giúp các em nâng cao kỹ năng học tập, tăng gia sản xuất, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, hoạt động tập thể …; vui tết thiếu nhi)

e. Ngoại khóa nâng cao kỹ năng và phương pháp học tập- Mở lớp ngắn hạn bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp cho HSSV các buổi tối

(Đợt 1 từ 20-25/5/2011; đợt 2 từ 25 đến 28/12/2010) do Trung tâm bồi dưỡn xúc tiến việc làm chủ trì.

- Tổ chức Hội nghị hướng nghiệp cho HSSV ngành Quản lý văn hóa và ngành Công tác xã hội ngày 23/10/2010; Hội nghị hướng nghiệp cho HSSV ngành Pháp lý ngày 22/01/2011, Hội nghị hướng nghiệp cho HSSV ngành Khoa học Thư viện - Thiết bị dạy học ngày 28/05/2011.

- Tổ chức diễn đàn thông tin hướng nghiệp và xúc tiến việc làm, Ngày hội tư vấn việc làm để HSSV tiếp xúc các nhà tuyển dụng

- Hội thảo khoa học: Cơ hội và thjách thức đối với công tác đào tạo ngàn Việt Nam hocj tại trường Cao đẳng Sơn La (24/10/2010)

- Tổ chức cho HS Lào lớp Tiếng Việt K10 đi học tập tìm hiểu thực tế từ 26/7/2011 đến 30/7/2011.

g. Cuôc thi: - Sinh viên Trường Cao đẳng Sơn La nói ngoại ngữ giỏi lần thứ 2 (từ 17 đến

22/12/2010)- Thi Sống vui - sống khỏe - sống có ích, rèn kỹ năng sống và bình đẳng giới.- Thi Học sinh sinh viên giỏi1.2.4. Văn nghệ, thể thao ngoài giờ lên lớpa. Giao lưu văn nghệ - Đoàn thanh niên nhà trường với các cơ sở Đoàn bạn: Đại học Tây Bắc,

Công an, Bộ đội biên phòng, Đoàn phường, Đoàn Khối các cơ quan tỉnh, Đoàn Khối Doanh nghiệp tỉnh, Trường Quân sự tỉnh, Viện Quân y 6.

- Giao lưu giữa các chi đoàn: khoa Lao động xã hội, Khoa Văn hóa Du lịch tổ chức

b. Biểu diễn văn nghệ chào mừng các cuộc thi các cấpc. Tham gia thi Văn nghệ - Thi Tiếng hát HSSV (9/1/2011): Hội Sinh viên tổ chức

25

- Thi văn nghệ: Khoa LĐXH, khoa Ngoại ngữd. Thể thao- Bóng đá nam: Khoa Tự nhiên; khoa Nông Lâm tháng; Khoa SP THMN Tổ

Tiếng Việt Lào - Bóng đá nữ: Khoa LĐXH, khoa Ngoại ngữ Đá cầu nam: Khoa LĐXH, khoa

Ngoại ngữ - Bóng chuyền nam: Khoa SPTHMN - Bóng chuyền nữ : Khoa SPTHMN - Bóng chuyền nam nữ: Tổ Tiếng Việt Lào - Cầu lông: Khoa SPTHMN - Kéo co, cầu mây: Tổ Tiếng Việt Lào nhân dịp tết Bun Pi may1.2.5. Các hoạt động tuyên truyền kháca. Thi khéo tay - Thi cắm hoa, nấu ăn: Khoa SP Tiểu học Mầm non; Khoa Nông Lâm - Thi khéo tay - Hiểu biết: Khoa LĐXH, khoa Ngoại ngữ, khoa Xã hội b. Thi nữ sinh thanh lịch- Miss kinh tế: Khoa Kinh tế- Nữ sinh thanh lịch khoa SP THMNc. Thi "Kể chuyện về bác Hồ" - Khoa lao động xã hội, Khoa Ngoại ngữ tổ chức với chủ đề: Học sinh sinh

viên học tập và làm theo lời Bác.- Khoa SP Tiểu học Mầm non thi kể chuyện về Tấm gương đạo đức Hồ Chí

Minh d. Thi Tìm hiểu Tư tưởng Hồ Chí MinhKhoa Tự nhiên tổ chức, có 4 đội thi với 5 nội dung: Chào hỏi, hiểu biết, kể

chuyện, ô chữ và phần thi cho khán giả.e. Học và thi sát hạch cấp giấy phép lái xe mô tô 02 bánh- Đoàn TN Phối hợp với cơ sở đào tạo cấp giấy phép lái xe mô tô hạng A1

của tỉnh tổ chức phát hành hồ sơ, học lý thuyết và tập luyện tại trường, tổ chức thi vào ngày nghỉ để sinh viên thuận tiện học tập.

g. Tổ chức vui tết Nguyên đán 2011 cho Lưu học sinh Lào tại trường- Phòng công tác HSSV chủ trì với các nội dung: Ôn bài, hướng dẫn các món

ăn ngày tết, mua sắm và bảo quản thực phẩm, tập văn nghệ, giao lưu văn nghệ trò chơi dân gian và vui tết cùng học sinh và nhân dân địa phương.

h. Tuyên truyền giáo dục pháp luật - Phòng Công tác hSSV chủ trì xây dựng kế hoạch tuần sinh hoạt công dân

26

- Phối hợp với phòng PA25 công an Tỉnh Sơn La mời giảng viên giảng bài tuyên truyền luật giao thông đường bộ và các văn bản liên quan nhằm đảm bảo ATGT; Tuyên truyền giáo dục pháp luật về công tác phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội

i. Giáo dục truyền thốngPhối hợp với bảo tàng Sơn La tuyên truyền giáo dục truyền thống cho HSSVk. Giới thiệu việc làmTrung tâm xúc tiến việc làm tổ chức tuyên truyền về ngành nghề đào tạo, điều

tra trưng cầu ý kiến HSSV về nhu cầu việc làm …l. Tổ chức đối thoại gữa lãnh đạo nhà trường với HSSV nhằm nắm bắt nhu

cầu nguyện vọng của HSSV và tổ chưca quản lý học tâp phù hợp1.3. Đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý và phương pháp quản lý của cơ sở

giáo dục;1.3.1. Đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý

Tổng số cán bộ viên chức của nhà trường: 343 người.Trong đó:- Nhân viên: 49 người (trong đó có: 16 ĐLĐ theo NĐ 68)- Giảng viên: 294

+ Diện tuyển dụng trước NĐ 116 và tuyển dụng theo NĐ 116: ….+ Hợp đồng theo NĐ 68: 16 người+ Tiến sĩ: 03 + Nghiên cứu sinh: 03+ Thạc sĩ: 103+ Đại học: 184 (trong đó có 59 người đang theo học Cao học)

- Cán bộ quản lý: 107 người, trong đó: + Ban Giám hiệu: 04 người+ Lãnh đạo các phòng, ban, trung tâm, bộ môn trực thuộc: 103+ Tiến sĩ: 03+ Thạc sĩ: 78+ Đại học: 26

1.3.2. Phương pháp quản lý của cơ sở giáo dục1.4. Mục tiêu đào tạo, kiến thức, kỹ năng, trình độ ngoại ngữ và vị trí làm

việc sau khi tốt nghiệp ở các trình độ và theo các ngành đào tạo

TT Tên ngành Mục tiêu đào tạo, kiến thức, kỹ năng, trình độ ngoại ngữ và vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp

27

Cao đẳng1. SP Toán

họcMục tiêu đào tạo:

Sinh viên tốt nghiệp ngành Sư phạm Toán học có những phẩm chất cơ bản của người giáo viên nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam; nắm vững lý luận chính trị, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu học sinh, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm xã hội, đạo đức, tác phong người thầy giáo. Có đủ năng lực chuyên môn và nghiệp vụ đảm bảo được những yêu cầu đổi mới mục tiêu, nội dung,phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục, dạy học môn Toán học, Vật lý ở trường Trung học cơ sở. Có tiềm lực để không ngừng hoàn thiện trình độ đào tạo ban đầu, vươn lên đáp ứng những nhu cầu mới. Sau khi tốt nghiệp người học phải đạt được các mục tiêu sau:

- Giảng dạy+ Lập kế hoạch dạy học (năm, tháng, tuần);+ Soạn giáo án (kế hoạch bài học) các phân môn của Toán học và Vật lý bậc THCS đúng yêu cầu và theo hướng thiết kế các hoạt động của học sinh;+ Tổ chức giờ học trên lớp đúng yêu cầu, phát huy được tính tích cực của học sinh và phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi;

- Kiểm tra đánh giá+ Soạn các đề kiểm tra theo yêu cầu chỉ đạo chuyên môn, đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học và phù hợp với các đối tượng học sinh.+ Tổ chức, thực hiện việc kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh chính xác, mang tính giáo dục và đúng quy định;+ Tham gia dự giờ, nhận xét, đánh giá bài dạy đối với đồng nghiệp;+ Lưu trữ an toàn hồ sơ của cá nhân.

- Giáo dục+ Lập kế hoạch chủ nhiệm lớp gắn với kế hoạch dạy học;+ Soạn giáo án (kế hoạch bài học) cho một buổi sinh hoạt;+ Tổ chức giờ sinh hoạt lớp;+ Phối hợp được với gia đình, đoàn thể và địa phương để theo dõi, giáo dục học sinh.

28

Kiến thức- Giải thích được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Mác Lê nin. Vận dụng đúng đường lối, quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống và công tác.

- Vận dụng được các kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học, kiểm tra đánh giá kết quả môn Toán học và môn Vật lý ở trường Trung học cơ sở phù hợp với từng giai đoạn phát triển đất nước.

- Vận dụng được các kiến thức phổ thông về những vấn đề xã hội: môi trường, dân số, an ninh quốc phòng, an toàn giao thông, y tế học đường, phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội…; các kiến thức về tin học, về ngoại ngữ vào cuộc sống và công tác.

- Vận dụng được các kiến thức cơ bản về Số học, Đại số, Hình học, Phương pháp giảng dạy, Các phương pháp giải toán áp dụng vào dạy Toán bậc THCS.

- Vận dụng các kiến thức cơ bản về Cơ, Điện, Quang và phương pháp giảng dạy Vật lý áp dụng trong trường THCS.

- Giải thích được mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học các môn Toán học và Vật lý ở bậc THCS. Từ đó vận dụng linh hoạt vào quá trình dạy học.

- Vận dụng các kiến thức về tâm lý học, giáo dục học phục vụ cho công tác giảng dạy, kiểm tra đánh giá và công tác chủ nhiệm lớp theo đúng quy định của ngành.

- Chú trọng các kiến thức, kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm đáp ứng việc giáo dục phù hợp với học sinh theo vùng, miền.

Kỹ năng:- Thành thạo trong giải toán và hướng dẫn học sinh giải

toán. Khai thác, ra được một bài toán theo phương pháp định trước.

- Tư duy, giải quyết vấn đề trong giảng dạy và trong thực tế nhanh, hợp lô gích.

29

- Làm và hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm chính xác, an toàn, thành thạo kỹ năng hướng dẫn học sinh giải các bài tập Vật lý.

- Thành thạo trong việc lập kế hoạch, soạn và giảng bài theo yêu cầu chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và cơ sở quy định.

- Phân tích được nội dung để lựa chọn, kết hợp các phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, xử dụng tốt các phương tiện, đồ dùng dạy học tổ chức các hoạt động trên lớp và ngoài giờ lên lớp.

- Thành thạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch chủ nhiệm, xây dựng được các biện pháp cụ thể nhằm khuyến khích, phát triển và giáo dục học sinh, phối hợp làm tốt công tác tự quản và quản lý học sinh tại trường và tại gia đình, địa phương.Cởi mở trong giao tiếp, ứng xử và giải quyết các tình huống sư phạm có tính thuyết phục.

- Thành thạo trong giao tiếp (cởi mở, gần gũi, chân thành, hợp tác với người học, đồng nghiệp và cộng đồng).

- Tổ chức thành công các buổi sinh hoạt ngoài giờ lên lớp.

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 337 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 17 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 3.0 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 300 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp: - Dạy học, làm công tác chủ nhiệm, tham gia các hoạt

động ngoài giờ lên lớp bậc THCS.2. SP Sinh

họcMục tiêu đào tạo:

Sinh viên tốt nghiệp ngành Sư phạm Sinh học có những phẩm chất cơ bản của người giáo viên nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam; nắm vững lý luận chính trị, yêu nước, yêu

30

chủ nghĩa xã hội, yêu học sinh, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm xã hội, đạo đức, tác phong người thầy giáo. Có đủ năng lực chuyên môn và nghiệp vụ đảm bảo được những yêu cầu đổi mới mục tiêu, nội dung,phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục, dạy học môn Sinh học, Hóa học ở trường Trung học cơ sở. Có tiềm lực để không ngừng hoàn thiện trình độ đào tạo ban đầu, vươn lên đáp ứng những nhu cầu mới. Sau khi tốt nghiệp người học phải đạt được các mục tiêu sau:

- Giảng dạy+ Lập kế hoạch dạy học (năm, tháng, tuần);+ Soạn giáo án (kế hoạch bài học) các phân môn của Sinh học và Hóa học bậc THCS đúng yêu cầu và theo hướng thiết kế các hoạt động của học sinh;+ Tổ chức làm thí nghiệm, thực hành đối với môn Sinh học và môn Hóa học bậc THCS;+ Tổ chức giờ học trên lớp, giờ thực hành đúng yêu cầu, phát huy được tính tích cực của học sinh và phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi;

- Kiểm tra đánh giá+ Soạn các đề kiểm tra theo yêu cầu chỉ đạo chuyên môn, đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học và phù hợp với các đối tượng học sinh.+ Tổ chức, thực hiện việc kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh chính xác, mang tính giáo dục và đúng quy định;+ Tham gia dự giờ, nhận xét, đánh giá bài dạy đối với đồng nghiệp;+ Lưu trữ an toàn hồ sơ của cá nhân.

- Giáo dục+ Lập kế hoạch chủ nhiệm lớp gắn với kế hoạch dạy học;+ Soạn giáo án (kế hoạch bài học) cho một buổi sinh hoạt;+ Tổ chức giờ sinh hoạt lớp;+ Phối hợp được với gia đình, đoàn thể và địa phương để theo dõi, giáo dục học sinh.

Kiến thức:- Giải thích được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Mác Lê Nin. Vận dụng đúng đường lối, quan điểm của

31

Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống và công tác.

- Vận dụng được các kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học, kiểm tra đánh giá kết quả môn Toán học và môn Vật lý ở trường Trung học cơ sở phù hợp với từng giai đoạn phát triển đất nước.

- Vận dụng được các kiến thức phổ thông về những vấn đề xã hội: môi trường, dân số, an ninh quốc phòng, an toàn giao thông, y tế học đường, phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội…; các kiến thức về Toán, Lý, Hóa, Tin học, và Ngoại ngữ vào giảng dạy và cuộc sống.

- Nhận dạng, quan sát, mô tả, làm thí nghiệm, giải thích được quá trình thay đổi, quan hệ cơ bản... những sự vật hiện tượng trong tự nhiên. Vận dụng được các định luật, các học thuyết cơ bản của Sinh học trong quá trình dạy học Sinh học bậc THCS.

- Mô tả được tính chất lý-hóa học, giải thích được khả năng phản ứng, phương pháp điều chế, giải thích được các quy luật phản ứng, tính toán định lượng và bán định lượng và áp dụng chúng trong giảng dạy.

- Giải thích được mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học các môn Sinh học và Hóa học ở bậc THCS.

- Vận dụng các kiến thức về tâm lý học, giáo dục học phục vụ cho công tác giảng dạy, kiểm tra đánh giá và công tác chủ nhiệm lớp theo đúng quy định của ngành.

- Không ngừng hoàn thiện trình độ đào tạo, tích lũy các kiến thức đạt trình độ cao hơn.

Kỹ năng- Thành thạo trong việc làm thí nghiệm Sinh học, Hóa

học chính xác, an toàn trong phòng thí nghiệm đối với các bài thực hành bậc THCS.

- Giải chính xác và hướng dẫn học sinh giải các bài tập cơ bản về Sinh học, Hóa học theo đúng quy trình.

- Thành thạo trong việc lập kế hoạch, soạn và giảng bài theo yêu cầu chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và cơ

32

sở.- Thành thạo trong giao tiếp (cởi mở, gần gũi, chân

thành, hợp tác với người học, đồng nghiệp và cộng đồng).

- Lựa chọn hợp lý các phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, sử dụng tốt các phương tiện, đồ dùng dạy học để tổ chức các hoạt động trên lớp và ngoài giờ lên lớp.

- Thành thạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch chủ nhiệm, xây dựng được các biện pháp cụ thể nhằm khuyến khích, phát triển và giáo dục học sinh, phối hợp làm tốt công tác tự quản và quản lý học sinh tại trường và tại gia đình, địa phương.

- Tổ chức thành công các buổi sinh hoạt ngoài giờ lên lớp.

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 337 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 17 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 3.0 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 300 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Dạy học, làm công tác chủ nhiệm, tham gia các hoạt

động ngoài giờ lên lớp bậc THCS.3. Sư phạm

Ngữ vănMục tiêu đào tạo:

Sinh viên tốt nghiệp ngành Sư phạm Ngữ văn có những phẩm chất cơ bản của người giáo viên THCS, yêu quý văn chương, lịch sử và các giá trị văn hoá của dân tộc. Có nhận thức chính trị đúng đắn, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu nghề, yêu quý học sinh, có ý thức trách nhiệm đối với xã hội, cộng đồng, có đạo đức, tác phong người thầy giáo XHCN. Có đủ năng lực chuyên môn và nghiệp vụ đảm bảo được những yêu cầu đổi mới mục tiêu, nội dung,phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục, dạy học các môn Ngữ văn hoặc môn Lịch sử ở trường Trung học cơ sở. Không ngừng hoàn thiện trình độ đào tạo

33

ban đầu, vươn lên đáp ứng những nhu cầu mới. Sau khi tốt nghiệp người học phải đạt được các mục tiêu sau:

- Giảng dạy+ Lập kế hoạch dạy học (năm, tháng, tuần);+ Soạn giáo án (kế hoạch bài học) các phân môn của Ngữ văn và môn Lịch sử bậc THCS đúng yêu cầu và theo hướng thiết kế các hoạt động của học sinh;+ Tổ chức giờ học trên lớp đúng yêu cầu, phát huy được tính tích cực của học sinh và phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi;+ Tổ chức và thực hiện các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

- Kiểm tra đánh giá+ Soạn các đề kiểm tra theo yêu cầu chỉ đạo chuyên môn, đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học và phù hợp với các đối tượng học sinh.+ Tổ chức, thực hiện việc kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh chính xác, mang tính giáo dục và đúng quy định;+ Tham gia dự giờ, nhận xét, đánh giá bài dạy đối với đồng nghiệp;+ Lưu trữ an toàn hồ sơ của cá nhân.

- Giáo dục+ Lập kế hoạch chủ nhiệm lớp gắn với kế hoạch dạy học;+ Soạn giáo án (kế hoạch bài học) cho một buổi sinh hoạt;+ Tổ chức giờ sinh hoạt lớp;+ Phối hợp được với gia đình, đoàn thể và địa phương để theo dõi, giáo dục học sinh.

Kiến thức- Giải thích được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác

Lê Nin. Vận dụng đúng đường lối, quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống và công tác.

- Vận dụng được các kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục, dạy học môn Ngữ văn và môn Lịch sử ở trường Trung học cơ sở phù hợp với từng thời kỳ đổi mới của đất nước.

34

- Vận dụng được các kiến thức cơ bản về tiếng Việt: Ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp, văn bản…; về văn học: Văn học Việt Nam, văn học nước ngoài, văn học địa phương, các thể loại văn học chủ yếu; về các kiểu văn bản tập làm văn áp dụng vào dạy Văn bậc THCS..

- Vận dụng các kiến thức kiến thức khoa học cơ bản về Lịch sử: Lịch sử dân tộc từ nguồn gốc đến ngày nay; Lịch sử thế giới từ thời nguyên thuỷ đến ngày nay; Lịch sử địa phương áp dụng trong trường THCS.

- Giải thích được mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học các môn Ngữ văn và Lịch sử ở bậc THCS.

- Vận dụng các kiến thức về tâm lý học, giáo dục học phục vụ cho công tác giảng dạy, kiểm tra đánh giá và công tác chủ nhiệm lớp theo đúng quy định của ngành.

Kỹ năng:- Thành thạo trong viết văn, soạn thảo văn bản, sử dụng

ngôn ngữ.- Bước đầu biết phân tích, đánh giá, tổng hợp… một số

vấn đề về văn học sử, biết cách phân tích, đánh giá, giảng dạy các tác phẩm văn học, những vấn đề ngôn ngữ, lịch sử ở trường THCS.

- Lập kế hoạch, soạn và giảng bài theo yêu cầu chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và cơ sở quy định.

- Thành thạo trong giao tiếp (cởi mở, gần gũi, chân thành, hợp tác với người học, đồng nghiệp và cộng đồng).

- Tương đối thành thạo trong việc lựa chọn, kết hợp các phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, sử dụng tốt các phương tiện, đồ dùng dạy học để tổ chức các hoạt động trên lớp và ngoài giờ lên lớp.

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch chủ nhiệm đúng quy định, xây dựng được các biện pháp cụ thể nhằm khuyến khích, phát triển và giáo dục học sinh, phối hợp làm tốt công tác tự quản và quản lý học sinh tại trường và tại gia đình, địa phương.

- Tổ chức thành công các hoạt động ngoài giờ lên lớp.Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:

- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp

- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 337 điểm trở lên

35

- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 17 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 3.0 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 300 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Giảng dạy môn Ngữ văn, Lịch sử, làm công tác chủ

nhiệm, tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp bậc - THCS.

4. Giáo dục tiểu học

Mục tiêu đào tạo: Chương trình đào tạo ngành Giáo dục Tiểu học trình độ

cao đẳng nhằm đào tạo giáo viên đáp ứng được yêu cầu đổi mới của Giáo dục tiểu học trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Các giáo viên tiểu học được đào tạo phải có đủ phẩm chất, năng lực và sức khỏe, có năng lực giáo dục để đảm bảo thực hiện tốt chương trình Giáo dục tiểu học, có khả năng đáp ứng được sự phát triển của Giáo dục tiểu học trong tương lai, có kỹ năng nghiên cứu, tự bồi dưỡng khoa học giáo dục.

GVTH trình độ cao đẳng sư phạm phải đạt được các yêu cầu cơ bản sau:

- Giảng dạy+ Lập kế hoạch dạy học (năm, tháng, tuần);+ Soạn giáo án (kế hoạch bài học) các môn học cấp tiểu học đúng yêu cầu và theo hướng thiết kế các hoạt động của học sinh;+ Tổ chức giờ học trên lớp đúng yêu cầu, phát huy được tính tích cực của học sinh và phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi;

- Kiểm tra đánh giá+ Soạn các đề kiểm tra theo yêu cầu chỉ đạo chuyên môn, đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học và phù hợp với các đối tượng học sinh.+ Tổ chức, thực hiện việc kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh chính xác, mang tính giáo dục và đúng quy định;+ Tham gia dự giờ, nhận xét, đánh giá bài dạy đối với đồng nghiệp;+ Lưu trữ an toàn hồ sơ của cá nhân.

- Giáo dục+ Lập kế hoạch chủ nhiệm lớp gắn với kế hoạch dạy

36

học;+ Soạn giáo án (kế hoạch bài học) cho một buổi sinh hoạt;+ Tổ chức giờ sinh hoạt lớp;+ Phối hợp được với gia đình, đoàn thể và địa phương để theo dõi, giáo dục học sinh.

Kiến thức- Giải thích được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Mác Lê Nin. Vận dụng đúng đường lối, quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống và công tác.

- Vận dụng được các kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập tất cả các môn học cấp tiểu học phù hợp với từng giai đoạn phát triển đất nước.

- Vận dụng được các kiến thức phổ thông về những vấn đề xã hội: môi trường, dân số, an ninh quốc phòng, an toàn giao thông, y tế học đường, phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội…; các kiến thức về tin học, về ngoại ngữ vào cuộc sống và công tác.

- Vận dụng được các kiến thức tích lũy được để dạy các đối tượng học sinh dân tộc, học sinh khuyết tật.

- Giải thích được mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học các môn học cấp tiểu học.

- Vận dụng các kiến thức về tâm lý học, giáo dục học phục vụ cho công tác giảng dạy, kiểm tra đánh giá và công tác chủ nhiệm lớp theo đúng quy định của ngành.

Kỹ năng:- Thành thạo việc lập kế hoạch dạy học (từng năm học,

từng kỳ học) theo chương trình môn học, xây dựng hồ sơ giảng dạy và giáo dục.

- Thành thạo việc thiết kế bài giảng: biết xác định các yêu cầu, nội dung cơ bản của bài học, dự kiến các phương pháp và đồ dùng dạy học sẽ sử dụng; biết phân bố thời gian lên lớp và tổ chức các hoạt động dạy học phù hợp với từng môn học và trình độ học sinh; biết bổ sung, hoàn thiện bài giảng.

37

- Lựa chọn và sử dụng hợp lý các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực và tương tác của học sinh, các phương tiện thiết bị dạy học thích hợp để đạt kết quả tốt.

- Tổ chức, quản lý các hoạt động ngoài giờ lên lớp theo đúng kế hoạch.

- Thành thạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch chủ nhiệm, xây dựng được các biện pháp cụ thể nhằm khuyến khích, phát triển và giáo dục học sinh, phối hợp làm tốt công tác tự quản và quản lý học sinh tại trường và tại gia đình, địa phương.

- Thành thạo trong giao tiếp (cởi mở, gần gũi, chân thành, hợp tác với người học, đồng nghiệp và cộng đồng).

- Biết lập hồ sơ lưu trữ và sử dụng hợp lý hồ sơ trong giảng dạy và giáo dục.

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 337 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 17 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 3.0 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 300 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Dạy học, làm công tác chủ nhiệm, tham gia các hoạt

động ngoài giờ lên lớp bậc tiểu học.5. Giáo dục

mầm nonMục tiêu đào tạo:

Chương trình đào tạo ngành Giáo dục mầm non trình độ cao đẳng nhằm đào tạo giáo viên mầm non làm nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ từ 0 đến 6 tuổi đáp ứng được yêu cầu đổi mới của Giáo dục mầm non trong từng thời kỳ. Các giáo viên mầm non được đào tạo phải có đủ phẩm chất, năng lực và sức khỏe để đảm bảo thực hiện tốt chương trình Giáo dục mầm non. Sau khi tốt nghiệp có thể công tác tại các cơ sở giáo dục mầm non công lập hoặc dân lập trong cả nước. Giáo viên mầm non trình độ cao đẳng sư phạm phải đạt được các yêu cầu cơ bản sau:

38

- Chăm sóc, giáo dục trẻ+ Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ (năm, tháng, tuần, ngày) thể hiện mục tiêu và nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ của lớp mình phụ trách; kế hoạch phối hợp với cha mẹ của trẻ để thực hiện mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ;+ Tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho trẻ (môi trường học nhóm, lớp; giấc ngủ, bữa ăn đảm bảo vệ sinh an toàn; phòng, tránh một số bệnh, tai nạn thường gặp);+ Tổ chức các hoạt động giáo dục mang tính tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ;

- Đánh giá + Quan sát, đánh giá trẻ theo đúng phương pháp và quy định;+ Lập phương án chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp;+ Tham gia dự giờ, nhận xét, đánh giá bài dạy đối với đồng nghiệp;+ Lưu trữ an toàn hồ sơ của cá nhân.

- Quản lý lớp học+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch quản lý nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ;+ Quản lý hồ sơ, sổ sách cá nhân, nhóm, lớp; + Sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi phù hợp với mục đích chăm sóc, giáo dục trẻ.+ Giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh một cách cởi mở.

Kiến thức- Giải thích được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Mác Lê Nin. Vận dụng đúng đường lối, quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống và công tác.

- Vận dụng được các kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học, kiểm tra đánh giá kết quả trong Giáo dục mầm non phù hợp với từng giai đoạn phát triển đất nước.

- Vận dụng được hệ thống kiến thức khoa học GDMN (tổ chức các hoạt động Âm nhạc, tạo hình, Toán, Văn học; Giáo dục gia đình; Giáo dục hòa nhập; Giáo dục thể

39

chất; vệ sinh phòng bệnh; dinh dưỡng) để thực hiện tốt công tác Giáo dục trẻ;

- Sử dụng được tin học và ứng dụng trong Giáo dục mầm non;

- Giải thích được mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học tại các cơ sở Giáo dục mầm non;

- Áp dụng có hiệu quả kiến thức khoa học GDMN vào việc tổ chức và đánh giá các hoạt động giáo dục trẻ các đối tượng khác nhau bao gồm cả trẻ dân tộc thiểu số, trẻ có nhu cầu đặc biệt ở tất cả các nhóm tuổi, các loại hình trường, lớp mầm non.

Kỹ năng:- Thành thạo trong giao tiếp với trẻ; tạo điều kiện thuận

lợi nhất cho sự phát triển và học tập của trẻ;- Biết quan sát, tìm hiểu và đánh giá mức độ phát triển

của trẻ;- Thành thạo trong việc lập kế hoạch định hướng phát

triển và giáo dục trẻ phù hợp với yêu cầu của từng độ tuổi, từng cá nhân và điều kiện thực tế;

- Tổ chức, thực hiện kế hoạch giáo dục một cách khoa học (thiết kế các hoạt động giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục, lựa chọn và sử dụng hợp lý các học liệu, phương pháp giáo dục – dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của trẻ);

- Quản lý được nhóm, lớp;- Hợp tác và cởi mở trong giao tiếp với đồng nghiệp, gia

đình và cộng đồng;- Biết tuyên truyền, vận động xã hội hóa GDMN;- Thành thạo trong việc tính khẩu phần ăn cho trẻ, xây

dựng thực đơn phù hợp với điều kiện từng mùa, từng vùng miền, kỹ năng chế biến thức ăn cho trẻ, kỹ năng tổ chức ăn, ngủ cho trẻ, kỹ năng chăm sóc vệ sinh cá nhân và vệ sinh phòng nhóm;

- Phân tích và đánh giá được hiệu quả công việc của đồng nghiệp và bản thân.

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

40

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 337 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 17 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 3.0 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 300 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Chăm sóc- giáo dục trẻ, làm công tác chủ nhiệm lớp,

tham gia các hoạt động khác ngoài giờ lên lớp.6. Công nghệ

thông tinMục tiêu đào tạo:

Đào tạo cán bộ tin học có trình độ cao đẳng, có thể làm việc tại các cơ sở sau: văn phòng hành chính, văn phòng các doanh nghiệp, văn phòng đại diện các tổ chức các doanh nghiệp nước ngoài, toà soạn báo chí, đài phát thanh, truyền hình. Với các nhiệm vụ cụ thể là: Quản lý, soạn thảo văn bản..., sử dụng các trang thiết bị văn phòng, giao dịch với khách hàng, trợ lý văn phòng; có kiến thức cơ bản về mạng máy tính, mạng Internet, biết khai thác các dịch vụ trên Internet để có thể quản lý, điều hành hệ thống máy tính phục vụ công tác văn phòng; có kiến thức về hệ quản trị cơ sở dữ liệu để có thể vận hành và bảo trì hệ thống dữ liệu của cơ quan, trường học,... có thể phân tích, thiết kế các chương trình ứng dụng nhỏ phục vụ cho công việc; có thể bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống máy tính trong một số trường hợp đơn giản; có thể cài đặt được hệ điều hành và phần mềm ứng dụng thông thường. Sau khi tốt nghiệp sinh viên đảm bảo các mục tiêu cụ thể sau:

- Giảng dạy tin học(khi được đào tạo nghiệp vụ sư phạm).

- Làm công tác văn phòng.- Tư vấn, kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ Tin học.- Quản trị dữ liệu, quản trị mạng.

Kiến thứco Giải thích được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac Lê Nin. Vận dụng đúng đường lối, quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống và

41

công tác.- Vận dụng được các kiến thức cơ bản về ngoại ngữ và

khoa học tự nhiên vào học tập các môn chuyên ngành và công tác.

- Vận dụng được các kiến thức cơ bản về máy tính, thiết bị ngoại vi, mạng và mạng máy tính trong thực tế công việc.

- Bước đầu vận dụng được các kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu, kỹ thuật lập trình, kỹ thuật đồ họa trong công việc.

- Nhận diện được các thiết bị, linh kiện máy tính, mạng máy tính theo một cấu hình định sẵn.

- Giải thích được cơ cấu, chức năng hoạt động của một mạng máy tính.

- Biết lập trình với các bài toán thực tế đơn giản, bước đầu ứng dụng trong quản lý và thiết kế Website. Kỹ năng:

- Lắp giáp được một máy tính theo cấu hình tùy chọn, thành thạo trong việc cài đặt máy tính.- Xử lý được các sự cố máy tính trong các trường hợp đơn giản.- Sử dụng được các ngôn ngữ lập trình bậc cao để viết các chương trình ứng dụng vừa và nhỏ.- Có khả năng thiết kế, triển khai, vận hành, bảo trì hệ thống mạng nội bộ với qui mô vừa và nhỏ; Có khả năng thiết kế trang web- Tạo lập, khai thác một cơ sở dữ liệu theo yêu cầu công việc.- Thành thạo trong việc sử dụng, khai thác Internet.- Thành thạo trong việc sử dụng các phần mềm phục vụ công tác văn phòng.- Biết giao tiếp, khả năng độc lập tác nghiệp cũng như khả năng hợp tác và làm việc theo nhóm.

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 337 điểm trở lên

42

- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 17 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 3.0 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 300 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Chuyên viên, thủ kho, nhân viên văn phòng, nhân viên kinh doanh tại Công ty viễn thông Viettel, Mobile; Các công ty chuyên tư vấn, lắp đặt, sửa chữa máy tính,...

7. Giáo dục thể chất

Mục tiêu đào tạo: Sinh viên tốt nghiệp ngành Giáo dục thể chất có những

phẩm chất cơ bản của người giáo viên nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam; nắm vững lý luận chính trị, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu học sinh, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm xã hội, đạo đức, tác phong người thầy giáo. Có đủ năng lực chuyên môn và nghiệp vụ đảm bảo được những yêu cầu đổi mới mục tiêu, nội dung,phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục, dạy học môn Giáo dục thể chất hoặc làm công tác Đội TNTPHCM ở trường Trung học cơ sở. Có tiềm lực để không ngừng hoàn thiện trình độ đào tạo ban đầu, vươn lên đáp ứng những nhu cầu mới. Sau khi tốt nghiệp người học phải đạt được các mục tiêu sau:

- Giảng dạy+ Lập kế hoạch dạy học (năm, tháng, tuần);+ Soạn giáo án (kế hoạch bài học) môn Thể dục bậc THCS đúng yêu cầu và theo hướng thiết kế các hoạt động của học sinh;+ Tổ chức giờ học trên lớp, giờ thực hành đúng yêu cầu, phát huy được tính tích cực của học sinh và phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi;

- Kiểm tra đánh giá+ Soạn các đề kiểm tra theo yêu cầu chỉ đạo chuyên môn, đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học và phù hợp với các đối tượng học sinh.+ Tổ chức, thực hiện việc kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh chính xác, mang tính giáo dục và đúng quy định;+ Tham gia dự giờ, nhận xét, đánh giá bài dạy đối với đồng nghiệp;+ Lưu trữ an toàn hồ sơ của cá nhân.

- Giáo dục+ Lập kế hoạch chủ nhiệm lớp gắn với kế hoạch dạy

43

học;+ Soạn giáo án (kế hoạch bài học) cho một buổi sinh hoạt;+ Tổ chức giờ sinh hoạt lớp;+ Phối hợp được với gia đình, đoàn thể và địa phương để theo dõi, giáo dục học sinh.

- Làm công tác Đội THTPHCM+ Lập kế hoạch tổ chức hoạt động và quản lý đối với công tác Đội TNTPHCM;+ Tổ chức, hướng dẫn thực hiện đúng các nghi lễ, nghi thức của Đội;+ Thực hiện công tác phụ trách chi đội hoặc làm tổng phụ trách;+ Tổ chức các hoạt động, các buổi sinh hoạt tập thể (Văn hóa, văn nghệ, cắm trại, thăm quan, du lịch).

Kiến thức:- Thành thạo các động tác kỹ thuật trong giáo dục thể

chất, đáp ứng công tác giảng dạy bậc THCS.- Tuyển chọn và tổ chức huấn luyện được các vận động

viên cho đơn vị tham gia các giải TDTT phong trào trong tỉnh.

- Tương đối thuần thục trong việc tổ chức các nghi thức, nghi lễ của Đội.

- Thành thạo trong việc tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể.

- Thành thạo việc lập kế hoạch, soạn và giảng bài theo yêu cầu chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và cơ sở quy định.

- Cởi mở trong giao tiếp, ứng sử và giải quyết các tình huống sư phạm có tính thuyết phục.

- Phân tích được nội dung để lựa chọn, kết hợp các phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, sử dụng tốt các phương tiện, đồ dùng dạy học tổ chức hợp lý các hoạt động trên lớp và ngoài giờ lên lớp.

- Thành thạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch chủ nhiệm, xây dựng được các biện pháp cụ thể nhằm khuyến khích, phát triển và giáo dục học sinh, phối hợp làm tốt công tác tự quản và quản lý học sinh tại trường và tại gia đình, địa phương.

44

- Thành thạo trong việc tổ chức các hoạt động phong trào TDTT tại đơn vị.

Kỹ năng- Thành thạo các động tác kỹ thuật thể dục đáp ứng công

tác giảng dạy bậc THCS.- Lựa chọn, tổ chức huấn luyện được các vận động viên

cho đơn vị tham gia các giải TDTT phong trào trong tỉnh.

- Tương đối thuần thục trong việc tổ chức các nghi thức, nghi lễ của Đội.

- Thành thạo trong việc tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể.

- Thành thạo kỹ năng lập kế hoạch, soạn và giảng bài theo yêu cầu chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và cơ sở quy định.

- Cởi mở trong giao tiếp, ứng sử và giải quyết các tình huống sư phạm có tính thuyết phục.

- Phân tích được nội dung để lựa chọn, kết hợp các phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, sử dụng tốt các phương tiện, đồ dùng dạy học tổ chức hợp lý các hoạt động trên lớp và ngoài giờ lên lớp.

- Thành thạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch chủ nhiệm, xây dựng được các biện pháp cụ thể nhằm khuyến khích, phát triển và giáo dục học sinh, phối hợp làm tốt công tác tự quản và quản lý học sinh tại trường và tại gia đình, địa phương.

- Thành thạo trong việc tổ chức các hoạt động phong trào TDTT tại đơn vị.

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 337 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 17 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 3.0 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 300 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Dạy học, làm công tác chủ nhiệm, tham gia các hoạt

45

động ngoài giờ lên lớp bậc THCS.8. Quản lý

văn hóaMục tiêu đào tạo:

Chương trình ngành Quản lý văn hóa được thiết kế để đào tạo những cán bộ quản lý văn hoá có trình độ Cao đẳng, có năng lực quản lý và tổ chức các hoạt động văn hoá thông tin. Hiểu biết và nắm vững các bộ môn về khoa học chuyên ngành đào tạo. Có khả năng tổ chức, hướng dẫn, điều khiển, duy trì và quản lý các chương trình hoạt động văn hoá của quần chúng nhân dân.

Sau khi tốt nghiệp có thể làm việc tại các cơ quan, nhà máy, trường học, các đơn vị cơ sở xã, phường, các nhà văn hoá, câu lạc bộ… của địa phương. Đồng thời đảm nhận được các công việc cụ thể sau:

- Quản lý và tổ chức các hoạt động văn hoá thông tin; - Quản lý các thiết chế văn hoá; - Tổ chức, hướng dẫn, điều khiển và quản lý các chương

trình hoạt động văn hoá của quần chúng nhân dân.- Xây dựng các phong trào văn hóa quần chúng;- Thực hiện và tổ chức thực hiện công tác thông tin,

tuyên truyền, cổ động;- Sưu tầm, phát huy và bảo tồn các di sản văn hóa của

địa phương và đất nước.Sau khi tốt nghiệp người học có đủ kiến thức và năng lực

để tự học tập đáp ứng được công việc đồng thời có thể học liên thông lên các trình độ cao hơn theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.Kiến thức

- Nhận biết được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin. Vận dụng đúng đường lối, quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống và công tác.

- Giải thích được mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, cách thức quản lý nhà nước về văn hóa.

- Vận dụng pháp luật trong quản lý văn hóa ở địa phương.

- Mô tả được các chức năng của thiết chế thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, câu lạc bộ, nghệ thuật-thông tin quảng cáo- triển lãm trong thiết chế văn hóa. Vận dụng

46

được trong công tác quản lý các thiết chế văn hóa ở cơ sở.

- Biết tổ chức hoạt động cho các thiết chế văn hóa (câu lạc bộ, nhà văn hóa, bảo tàng, triển lãm, buổi biểu diễn nghệ thuật)

- Mô tả được chức năng, nhiệm vụ của công tác quản lí các hoạt động văn hoá thông tin cơ sở, mô tả được cách thức tổ chức tuyên truyền cổ động (khẩu hiệu, miệng, văn nghệ).

- Nhận diện được một số di sản văn hóa tiêu biểu trên thế giới, Việt Nam và ở địa phương.

- Mô tả được nội dung, hình thức. Quy trình quản lý, tổ chức hoạt động lễ hội.

- Nhận diện được các thành tố, cấu trúc của một số loại hình văn hoá dân gian của các dân tộc thiểu số (ở Sơn La)

- .Biết vận dụng một trong các loại hình nghệ thuật (âm nhạc, mỹ thuật, sân khấu) trong việc quản lý tổ chức các hoạt động thông tin tuyên truyền.

Kỹ năng:- Giải thích, phổ biến được các văn bản pháp luật Nhà

nước về quản lý văn hóa.- Lập được kế hoạch theo đúng quy trình để quản lý văn

hóa.- Biết sưu tầm, bảo tồn gìn giữ và phát huy giá trị bản sắc

văn hoá dân tộc, các di sản văn hóa ở địa phương theo đúng pháp luật.

- Lập được kế hoạch tổ chức hoạt động cho các thiết chế văn hóa.

- Đánh giá được các thiết chế văn hóa theo tiêu chí.- Thực hiện đúng quy trình quản lý thị trường dịch vụ

văn hóa.- Thể hiện đúng một số bài hát, sử dụng được một loại

nhạc cụ, phối hợp dàn dựng được một chương trình nghệ thuật quần chúng.

- Lập được kế hoạch tổ chức các hội thi hội diễn văn hoá văn nghệ quần chúng - Văn nghệ truyền thông.

47

- Biết tổ chức các hoạt động thông tin tuyên truyền đưa đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước vào đời sống nhân dân.

- Soạn thảo đúng mẫu quy định một số loại văn bản có liên quan.

- Thành thạo trong giao tiếp (cởi mở, gần gũi, chân thành, hợp tác với người giao tiếp).

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 337 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 17 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 3.0 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 300 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Là cán bộ văn hóa- Đảm trách công việc liên quan đến quản lý, tổ chức các

hoạt động văn hóa tại các thiết chế văn hóa; Sở văn hóa thông tin, các trung tâm văn hóa, phòng văn hóa huyện thị, các xã, bản … trong và ngoài tỉnh

- Làm việc tại các sở khác như: Trường học, các đơn vị khác có nhu cầu tuyển dụng cán bộ quản lí, tổ chức các hoạt động văn hóa.

- Làm việc tại các công ty Du lịch, tổ chức sự kiện trong và ngoài tỉnh.

9. Khoa học thư viện

Mục tiêu đào tạo:Chương trình đào tạo ngành Thư viện - Thông tin được

thiết kế để dào tạo những cán bộ Thư viên - Thông tin có trình độ cao đẳng, có năng lực quản lý, tổ chức công tác Thư viên - Thông tin. Hiểu biết sâu các bộ môn chuyên ngành đào tạo. nắm vững chuyên môn, có đủ năng lực công tác theo chuyên ngành được đào tạo.

Người học sau khi được đào tạo làm việc tại các Thư viện tỉnh, Thành phố, Phường, Xã và Trường học, các trung tâm thông tin, tư liệu trong và ngoài tỉnh. Đồng thời thực hiện được các công việc cụ thể sau:

48

- Nghiên cứu phát triển vốn tài liệu, tổ chức bảo quản vốn tài liệu;

- Định chủ đề tài liệu;- Mô tả tài liệu tạo ra tài liệu bậc hai: Mục lục, thư mục,

cơ sở dữ liệu...; - Định từ khoá, làm chú giải tóm tắt cho tài liệu;- Phân loại tài liệu theo bảng phân loại khoa học;- Phục vụ bạn đọc...;- Lưu trữ thông tin an toàn.

Người học sau khi tốt nghiệp có đủ kiến thức để tự học nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu công việc đồng thời có thể học liên thông lên các trình độ cao hơn theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.Kiến thức

- Lý giải được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin. Vận dụng đúng đường lối, quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống và công tác.

- Vận dụng được các kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ đảm bảo được những yêu cầu đổi mới trong lĩnh vực văn hóa, thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

- Mô tả được các nguyên tắc cơ bản về tổ chức sự nghiệp Thư viện, hệ thống thư viện ở Việt nam;

- Nhận biết được lịch sử thư viện Việt Nan và thế giới;- Phân tích được mối liên hệ giữa thư mục học và thông

tin học, tổ chức công tác thư mục trong thư viện;- Giải thích được nguyên tắc, quy trình xây dựng vốn tài

liệu và nguồn lực thông tin;- Giải thích được quy tắc mô tả tài liệu (tiêu chuẩn

ISBD), phân loại tài liệu, khóa và định khóa tài liệu, - Nhận diện được vai trò của thông tin trong cuộc sống và

sự phát triển kinh tế xã hội, các loại hình đơn vị thông tin và mạng lưới thông tin.

- Lý giải được lịch sử hình thành sách và vai trò của sách trong đời sống xã hội;

- Vận dụng được các kiến thức cơ bản: nguồn lực thông tin, phương pháp xây dựng, lưu trữ thông tin, tra cứu thông tin, các phương tiện tra cứu thông tin trong cuộc

49

sống và công tác.- Áp dụng đúng pháp luật (Pháp chế thư viện) trong quản

lý công tác thư viện, lưu trữ và khai thác thông tin.- Sử dụng được các kỹ thuật công nghệ thông tin tiên tiến

(phần mềm ISIS) trong công tác Thư viện - Thông tin.- Không ngừng hoàn thiện trình độ đào tạo, vươn lên đáp

ứng những nhu cầu đổi mới của công tác văn hóa, thông tin.

Kỹ năng:- Thành thạo việc định từ khóa, mô tả tài liệu (ISBD,

AACR2), làm tóm tắt chú giải tài liệu, định chủ đề tài liệu, khai thác, phân tích và xử lý thông tin chính xác;

- Phân loại được tài liệu theo đúng tiêu chuẩn Quốc tế và Việt Nam (BBK, DDC, UDC, bảng phân loại 19 lớp);

- Sắp xếp tài liệu theo đúng quy trình, chỉ số phân loại, phích theo hệ thống mục lục phân loại;

- Biết vào sổ đăng ký cá biệt, đánh dấu đăng ký cá biệt;- Thực hiện đúng quy trình bảo quản vốn tài liệu, ghi

chép, đăng ký tài liệu;- Cởi mở trong giao tiếp, biết lắng nghe, ứng đáp có tính

thuyết phục đối với bạn đọc trong giao tiếp, tận tình, chu đáo trong phục vụ bạn đọc.

- Lưu trữ thông tin an toàn, dễ tìm kiếm.- Thống kê chính xác tài liệu của thư viện tại đơn vị.

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 337 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 17 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 3.0 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 300 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Làm cán bộ thư viện trong các trung tâm thư viện thuộc

các trường học, các cơ quan khác.- Làm công tác phát hành sách, cung cấp thông tin, tri

thức, văn hoá cho người sử dụng.- Làm nhân viên ở các cơ quan bảo tàng.- Làm nhân viên trong các cơ quan in ấn, phát hành sách

50

báo.10. Khoa học

cây trồngMục tiêu đào tạo:

Chương trình đào tạo ngành Trồng trọt trình độ cao đẳng nhằm đào tạo cán bộ có kiến thức và kỹ năng về chọn tạo giống cây trồng, kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, bảo vệ cây trồng nhằm tạo ra các sản phẩm trồng trọt có năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế cao, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển nông nghiệp bền vững.

Cán bộ khoa học cây trồng sau khi tốt nghiệp công tác tại các trung tâm khuyến nông lâm của các huyện, thành phố; các chi cục kiểm lâm và làm được các công việc cụ thể sau:

- Nghiên cứu về thực vật, các loại cây trồng, cây ăn quả, cây lương thực, hoa màu, hoa cây cảnh…

- Nghiên cứu, ứng dụng các loại giống mới cho năng suất cao, phù hợp với từng địa phương.

- Thực hiện và hướng dẫn cho nông dân thực hiện các công đoạn của ngành như: Làm đất, chọn, tạo giống cây trồng, trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây, áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật làm tăng năng suất cây trồng, thu hoạch và bảo quản hoa, trái, cây củ...

- Điều tra sâu bệnh hại hại cây trồng, hướng dẫn bà con nông dân cách phòng trừ sâu bệnh.

- Làm văn phòng tại các cơ quan, đơn vị nông nghiệp.Người học sau khi tốt nghiệp có khả năng tự học,

nghiên cứu nhằm áp dụng các khoa học, kỹ thuật tiên tiến vào công tác đồng thời có thể học liên thông lên các trình độ cao hơn ngành trồng trọt theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo.

Sau khi tốt nghiệp người học đạt được những mục tiêu cụ thể sau: Kiến thức

- Mô tả được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac Lê Nin. Vận dụng đúng đường lối, quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống và công tác.

- Mô tả được các đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh lý và di truyền thực vật.

- Vận dụng được các kiến thức về khoa học tự nhiên, sinh học, kinh tế ứng dụng vào sản xuất, bảo vệ, duy trì những cây trồng và chất lượng của sản phẩm sau thu hoạch.

51

- Phân tích được tầm quan trọng của tài nguyên nông nghiệp (đất, nước, cây trồng, vật nuôi),

- Giải thích được đặc tính phát triển của: cây lương thực, cây có củ, cây mía, cây lấy dầu, cây lấy sợi, cây ăn trái, cây rau, hoa, cây cảnh và những cây trồng kinh tế khác.

- Vận dụng được các kiến thức cơ bản của nông nghiệp: từ chọn tạo giống đến bảo quản để trồng, chăm sóc, khai thác sử dụng bảo đảm an toàn thực phẩm phục vụ nhu cầu ăn, mặc, ở và thẩm mỹ của con người.

- Biết duy trì, bảo tồn những cây trồng có chất lượng cao nhằm tăng năng suất lao động.

- Nhận diện được các loại đất, sử dụng hợp lý từng loại phân bón, ứng dụng kỹ thuật lâm sinh trong việc trồng, chăm sóc cây trồng.

- Nhận diện được các loại côn trùng, cách thức hoạt động, sử dụng hợp lý các hóa chất nhằm phòng, chữa các bệnh của cây trồng.

Kỹ năng:- Thực hiện đúng quy trình trồng, chăm sóc cây.- Biết chọn, tạo giống cây trồng, phòng, chữa bệnh cho

cây.- Thực hiện đúng quy trình bảo tồn tài nguyên đất của

địa phương.- Thực hiện được công tác khuyến nông lâm.- Biết tổ chức và tham gia các hoạt động phong trào

trồng cây xanh, bảo vệ môi trường phù hợp với chương trình Dự án hoặc đơn vị, địa phương.

- Điều tra, tổng hợp các loại sâu bệnh hại trên đồng ruộng

- Áp dụng, chuyển giao được những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất;

- Hướng dẫn bà con nông dân sử dụng hợp lý các mô hình Nông Lâm kết hợp trong việc canh tác phù hợp với địa hình của địa phương.

- Cởi mở, đúng mực trong giao tiếp.Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:

- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp

- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 337 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 17 điểm trở lên

52

- Chứng chỉ IELTS đạt từ 3.0 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 300 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Chuyển giao cho người nông dân và các kỹ thuật, quy

trình trồng, nhân giống một số loại cây.- - Công tác tại Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao

khoa học kỹ thuật về nông nghiệp, các Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, các Trung tâm khuyến nông, Trạm khuyến nông, các phòng Nông nghiệp thuộc các sở ban ngành, Chi cục hay các Trạm Bảo vệ thực vật, các trung tâm giống cây trồng, các nông trường, nông trại, trang trại, các doanh nghiệp vật tư nông nghiệp (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật).

11. Quản trị kinh doanh

Mục tiêu đào tạo:Đào tạo các tác nghiệp viên kinh doanh có phẩm chất

chính trị, đạo đức kinh doanh và sức khoẻ tốt; nắm vững các kiến thức về chức năng, quá trình kinh doanh nói chung và thực hành tốt trong một số công việc chuyên môn thuộc lĩnh vực đào tạo. Sinh viên tốt nghiệp làm việc chủ yếu ở các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc tất cả các thành phần kinh tế. Sau khi tốt nghiệp sinh viên đảm bảo các mục tiêu cụ thể sau:

- Sắp xếp, điều chỉnh, bổ sung các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh.

- Thiết lập, kích thích, điều chỉnh các thành viên kênh phân phối.

- Phát triển thị trường kinh doanh.- Liên hệ quảng cáo cho doanh nghiệp về sản phẩm và

thương hiệu.- Thực hiện các chương trình khuyến mại nhằm kích

thích tiêu thụ sản phẩm tại khu vực thị trường của doanh nghiệp.

- Quan hệ công chúng thông qua các chương trình tài trợ, Giao lưu…

- Thực hiện các nhiệm vụ mà nhà quản trị cấp cao giao cho.

- Nắm bắt tình hình cạnh tranh tại khu vực thị trường của doanh nghiệp như chủng loại, số lượng sản phẩm tham gia vào thị trường, hệ thống đại lý, các chương trình quảng cáo, khuyến mại… của các đối thủ cạnh tranh.

53

Kiến thức- Nhận biết được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Mác Lê nIN; áp dụng được đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước, tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác và cuộc sống.

- Vận dụng được các kiến thức cơ bản về ngoại ngữ và khoa học tự nhiên, tin học vào học tập các môn chuyên ngành và công tác.

- Có kiến thức nhất định về pháp luật và thuế trong kinh doanh, marketing, tài chính doanh nghiệp, dây truyền sản xuất công nghệ.

- Phân tích, đánh giá được môi trường kinh doanh của một Doanh nghiệp.

- Giải thích được hành vi doanh nghiệp, hành vi người tiêu dùng, hành vi của người sản xuất và các yếu tố chi phối các hành vi đó trong công tác kinh doanh.

- Phân tích được vai trò then chốt của nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.

- Vận dụng các kiến thức về tuyển dụng, đào tạo, đánh giá thành viên trong thực tế công tác.

- Biết ra các quyết định về tiêu dùng, sản xuất... đúng đắn.

- Tổ chức quản lý và xây dựng bộ máy, mô hình, phương pháp quản trị các yếu tố sản xuất (Lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, vốn và công nghệ) của một Doanh nghiệp dựa trên các đặc điểm, chức năng cơ bản của quản trị Doanh nghiệp với sự phối hợp hoạt động của các yếu tố và chi phí thấp.

- Dự báo được các vấn đề thường nảy sinh trong quá trình vận hành sản xuất của một Doanh nghiệp để xây dựng các phương án phòng ngừa.

- Vận dụng được các nghiệp vụ quản trị tài chính đối với một Doanh nghiệp nhằm xem xét, phân tích tình huống quản trị, đưa ra các quyết định tài chính đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, đúng pháp luật và an toàn về mặt tài chính. - Vận dụng được những kiến thức cơ bản và nâng cao về marketing mix như chính sách giá, chính sách sản phẩm, chính sách phân phối và quảng cáo nhằm tạo sự thành công trong kinh doanh. Kỹ năng:

- Phân tích được nguyên nhân của các hiện tượng kinh tế

54

để đưa ra các quyết định đúng đắn;- Thành thạo quy trình vận hành Doanh nghiệp từ đó sẵn

sàng tham gia và phối hợp vào các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh;

- Lập được kế hoạch quản lý các yếu tố sản xuất trong doanh nghiệp như: Vốn, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, lao động, nhà xưởng; tổ chức các đơn vị, cá nhân thực hiện theo đúng kế hoạch đã đề ra;

- Kiểm tra, đánh giá và đề xuất các giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất trong Doanh nghiệp;

- Tư vấn thiết kế được bộ máy quản lý Doanh nghiệp phù hợp với từng lĩnh vực kinh doanh;

- Sử dụng được các công cụ Marketing – Mix nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ;

- Xây dựng thương hiệu, đăng ký thương hiệu và quản lý bảo vệ thương hiệu trong quá trình kinh doanh đúng pháp luật;

- Định giá được sản phẩm, tổ chức được hệ thống kênh phân phối phù hợp cho từng loại sản phẩm, quảng cáo tiếp thị sản phẩm và xúc tiến bán hàng;

- Thu thập thông tin, điều tra thị trường, xử lý thông tin, ...qua đó đánh giá và phân tích nhằm phát hiện được các cơ hội cũng như thách thức tiềm ẩn mà Doanh nghiệp đang và sẽ gặp phải.Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:

- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp

- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 337 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 17 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 3.0 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 300 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Làm việc tại tất cả các loại hình doanh nghiệp. Các bộ

phận quản lý kinh tế tại các cơ quan nhà nước.12. Quản trị

văn phòngMục tiêu đào tạo:

Chương trình đào tạo ngành Quản trị văn phòng ngành chính, Lưu trữ học ngành phụ được thiết kế để đào tạo đội ngũ cán bộ có: phẩm chất chính trị, đạo đức, sức khoẻ; kiến thức chuyên môn và thực hiện thành thạo các thao tác nghiệp vụ văn thư, lưu trữ và quản trị văn phòng để đảm đương các công

55

việc của văn phòng hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan Đảng, Nhà nước từ Trung ương đến địa phương; các công ty, doanh nghiệp nội địa và liên doanh với nước ngoài. Người học sau khi ra trường đảm nhiệm được các công việc cụ thể sau:- Tổ chức soạn thảo và phát hành văn bản;- Quản lý, giải quyết văn bản đi – đến;- Quản lý và sử dụng con dấu; - Xây dựng chương trình và tổ chức việc thực hiện công

tác thường kỳ;- Tổ chức các cuộc hội họp;- Tổ chức các chuyến đi công tác của lãnh đạo;- Đảm bảo thông tin cho phục vụ hoạt động lãnh đạo và

quản lý;- Thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến việc tổ chức

khoa học; tổ chức sử dụng và bảo quản tài liệu như: phân loại tài liệu, xác định giá trị tài liệu, bổ sung tài liệu, thống kê tài liệu, xây dựng các công cụ tra cứu khoa học, bảo quản an toàn tài liệu…đối với tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan;

- Nghiên cứu, lập dự thảo văn bản pháp quy về lưu trữ và đệ trình các cấp lãnh đạo có thẩm quyền;

- Sinh viên sau khi tốt nghiệp có đủ kiến thức để tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng công việc đồng thời có thể học liên thông lên các trình độ cao hơn cùng ngành theo đúng quy định.

Kiến thức- Lý giải được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác

Lê Nin. Vận dụng đúng đường lối, quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống và công tác.

- Hiểu biết những quy định pháp quy của các cơ quan Nhà nước, cơ quan quản lý ngành về nghiệp vụ văn thư, lưu trữ và quản trị văn phòng.

- Tổ chức quản lý, triển khai, hướng dẫn các văn bản quản lý nhà nước về các lĩnh vực cụ thể trong công tác văn thư-lưu trữ và văn phòng đúng quy định, bao gồm: chế độ chính sách, sắp xếp tổ chức bộ máy, cán bộ trong cơ quan, tổ chức.

- Các nguyên tắc về tổ chức quản lý và giải quyết văn

56

bản đi, văn bản đến; quản lý và sử dụng con dấu; lập hồ sơ và nộp hồ sơ vào lưu trữ cơ quan; tổ chức lao động khoa học và trang thiết bị dùng trong công tác văn thư; ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác văn thư trong các cơ quan, tổ chức cụ thể.

- Tổ chức và điều hành công việc văn phòng: Xây dựng chương trình và tổ chức việc thực hiện công tác thường kỳ của cơ quan; tổ chức các cuộc hội họp của cơ quan; tổ chức các chuyến đi công tác của lãnh đạo cơ quan; đảm bảo thông tin cho phục vụ hoạt động lãnh đạo và quản lý cung cấp, chuẩn bị các thông tin cho hoạt động quản lý; tổ chức, sắp xếp các hoạt động của cơ quan và người lãnh đạo; lễ nghi, khánh tiết; biên tập văn bản và lưu trữ hồ sơ tài liệu trong các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, công ty và doanh nghiệp..

- Hiểu biết kiến thức tổng quan về quản trị nhân sự, hoạch định nguồn nhân sự, đánh giá đội ngũ nhân sự, phát triển đội ngũ nhân sự, hệ thống thông tin về quản trị nhân sự.

- Hiểu biết kiến thức tổng quan về quản trị quy trình thực hiện công việc, đánh giá công việc, kiểm tra công việc.

- Hiểu biết kiến thức tổ chức khoa học; tổ chức sử dụng và bảo quản tài liệu như: phân loại tài liệu, xác định giá trị tài liệu, bổ sung tài liệu, thống kê tài liệu, xây dựng các công cụ tra cứu khoa học, bảo quản an toàn tài liệu…đối với tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức.

Kỹ năng:- Thành thạo trong việc tổ chức quản lý và giải quyết văn

bản đi - đến; quản lý và sử dụng con dấu của cơ quan, tổ chức.

- Soạn thảo các loại văn bản và giấy tờ thông dụng hình thành trong quá trình tổ chức hoạt động của các cơ quan, tổ chức đúng quy định.

- Phối hợp nhịp nhàng trong: tiếp khách, giao tiếp qua điện thoại, giao tiếp qua hội họp, giao tiếp qua việc soạn thảo và xử lý các thư từ, văn bản trong quá trình

57

hoạt động của cơ quan, tổ chức. - Biết điều hành hoạt động của văn phòng, bao gồm: tổ

chức lao động khoa học trong văn phòng; xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình - kế hoạch công tác; tổ chức hội họp trong văn phòng; các hoạt động khánh tiết của cơ quan.

- Biết thực hiện đánh giá công việc, bao gồm: phỏng vấn, quan sát, thẩm tra, kiểm chứng, phân tích dữ liệu trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức.

- Biết thực hiện việc hoạch định, tuyển dụng, quản lý, đánh giá và phát triển đội ngũ nhân sự trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức.

- Biết triển khai các văn bản pháp quy về công tác văn thư lưu trữ và văn phòng.

- Sử dụng được các trang thiết bị văn phòng trong công tác, bao gồm: máy vi tính, máy in, máy điều hòa nhiệt độ, máy photocopy, máy cắt hủy tài liệu, máy Projecter, máy Scan, máy ghi âm, máy hút ấm tài liệu, máy hút bụi, dụng cụ văn phòng phẩm…

- Phối hợp nhịp nhàng trong tổ chức khoa học tài liệu như: phân loại tài liệu, bảo quản tài liệu…hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức.

- Thực hiện được công tác kiểm tra, đánh giá, làm công tác thi đua khen thưởng trong lĩnh vực tổ chức cán bộ, văn thư, lưu trữ và văn phòng.

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 337 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 17 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 3.0 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 300 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Làm việc trong văn phòng (Phòng Hành chính – Tổng

hợp) của các cơ quan Đảng, Nhà nước từ trung ương đến địa phương; các công ty, doanh nghiệp nội địa và liên doanh với nước ngoài; các tổ chức chính trị - xã

58

hội.13. Kế toán Mục tiêu đào tạo:

Đào tạo kế toán viên trình độ Cao đẳng có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, có sức khoẻ tốt, nắm vững kiến thức cơ bản, cơ sở kỹ năng thực hành về nghiệp vụ kế toán, đủ khả năng giải quyết những vấn đề thông thường về chuyên môn kế toán và tổ chức các công tác kế toán ở các đơn vị, đồng thời có khả năng học tập nghiên cứu để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trong điều kiện của nền kính tế thị trường. Sinh viên tốt nghiệp làm việc ở bộ phận kế toán, tài chính tại các doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức.

Sau khi tốt nghiệp sinh viên đảm bảo các mục tiêu cụ thể sau:- Xác định đúng hình thức sổ sách kế toán mà đơn vị sử

dụng và thực hiện việc mở sổ và ghi sổ kế toán đúng theo chu trình;

- Tính thuế giá trị gia tăng;- Tính nguyên giá và hao mòn tài sản cố định;- Tính lương, thưởng, các khoản trích theo lương

(BHXH, BHYT, KPCĐ);- Xác định các khoản công nợ giữa đơn vị với khách

hàng, ngân hàng;- Nắm được tình hình nhập, xuất, tồn nguyên, nhiên, vật

liệu;- Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm;- Xác định được doanh thu, kết quả lãi, lỗ của đơn vị;- Lập báo cáo tài chính cuối kỳ kế toán;

Kiến thức- Lý giải được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác

Lê Nin. Vận dụng đúng đường lối, quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống và công tác.

- Vận dụng được các kiến thức cơ bản về ngoại ngữ và khoa học tự nhiên, tin học vào học tập các môn chuyên ngành kế toán.

- Vận dụng các kiến thức cơ bản về hạch toán kế toán: các nguyên lý tài chính, tiền tệ; nguyên lý kế toán; tài chính trong các doanh nghiệp vào thực tế công việc.

- Giải thích được nội dung, mô tả được kết cấu của hệ

59

thống các tài khoản trong và ngoài bảng cân đối kế toán.

- Mô tả được về bộ máy kế toán, mô hình tổ chức bộ máy kế toán, các phương pháp hạch toán kế toán, cách hạch toán và quá trình kinh doanh chủ yếu.

- Giải trình được và thực hiện đúng quy trình thu, nộp thuế, kiểm toán, thị trường chứng khoán.

- Vận dụng được tin học trong hạch toán kế toán.- Quản lý tài chính một doanh nghiệp, một tổ chức, hạch

toán kế toán đúng quy định của pháp luật.Kỹ năng:

- Thành thạo trong việc lập sổ, ghi sổ kế toán; lập và xử lý các chứng từ kế toán.- Lập đúng kết cấu bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng thuyết minh báo cáo tài chính.- Thành thạo trong việc tính giá trị các đối tương kế toán (sản phẩm, tính lương, khấu hao tài sản cố định, chi phí sản xuất, các loại thuế) của Doanh nghiệp, tổ chức trong quản lý tài chính theo đúng quy định của Bộ tài chính.- Bước đầu biết phân tích, lập kế hoạch tài chính, quản lý cho một doanh nghiệp, một tổ chức.- Sử dụng thành thạo máy tính để làm công tác quản lý tài chính, hạch toán kế toán.- Phân tích, thống kê được tình hình tài chính tại doanh nghiệp, tổ chức.- Thành thạo trong việc tính tính toán thuế, miễn, giảm, hoàn thuế, lưu chứng từ, báo cáo.- Thực hiện đúng quy trình kiểm toán và báo cáo tài chính.- Bước đầu biết giao dịch khớp lệnh chứng khoán, đấu thầu trái phiếu, cổ phiếu.

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 337 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 17 điểm trở lên

60

- Chứng chỉ IELTS đạt từ 3.0 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 300 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Nhân viên Kế toán, trợ lý tài chính trong các doanh

nghiệp sản xuất kinh doanh, tổ chức tài chính ngân hàng.

14. Công tác xã hội

Mục tiêu đào tạoSau khi tốt nghiệp người học ngành Công tác xã hội,

trình độ cao đẳng là những cán bộ có tư tưởng, phẩm chất đạo đức tốt, có đủ sức khoẻ, có kiến thức và kỹ năng theo yêu cầu. Sinh viên tốt nghiệp sẽ làm việc tại các cơ sở, tổ chức thuộc lĩnh vực an sinh xã hội (lĩnh vực lao động xã hội, an sinh trẻ em, và gia đình ...), các lĩnh vực có liên quan như giáo dục, y tế, pháp luật, văn hoá, truyền thông cũng như các cơ quan của các tổ chức đoàn thể và tổ chức xã hội khác. Tham các hay điều hành các dụ án phát triển cộng đồng như xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, tín dụng tiết kiệm. Công tác xã hội giúp con người đáp ứng các nhu cầu nảy sinh trong cuộc sống, trong quá trình tương tác giữa cá nhân và môi trường, giúp con người phát huy hết tiềm năng của họ. Nhiệm vụ của cán bộ làm công tác xã hội là huy động các nguồn lực, cung cấp các dịch vụ xã hội hỗ trợ cá nhân, gia đình và cộng đồng giải quyết những khó khăn trở ngại của họ để họ tự vươn lên hoà nhập vào cộng đồng xã hội.

Người học sau khi tốt nghiệp có đủ kiến thức để tự nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phục vụ cho công tác đồng thời có thể học liên thông lên trình độ cao hơn theo đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Kiến thức

- Lý giải được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – lê nin. Vận dụng đúng đường lối, quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống và công tác.

- Phân tích được mối quan hệ An sinh xã hội với các vấn đề xã hội, vai trò của An sinh xã hội trong việc giải quyết các vấn đề của xã hội;

- Phân tích được các quan điểm giá trị của công tác xã hội, các quy luật đạo đức trong công tác xã hội, vai trò

61

của công tác xã hội;- Liệt kê được các lĩnh vực hoạt động của công tác xã

hội, các cơ quan tổ chức làm công tác xã hội;- Áp dụng được các phương pháp công tác xã hội với cá

nhân, công tác xã hội với nhóm trong quá trình trợ giúp thân chủ;

- Áp dụng được các kỹ năng về tổ chức và tạo nguồn lực cho cộng đồng, các phương pháp phát triển cộng đồng;

- Vận dụng được các kiến thức về chính sách xã hội, pháp luật, pháp chế xã hội trong công tác;

- Phân tích được những biểu hiện cơ bản của hành vi con người và môi trường xã hội, xem xét nó trong hệ thống cá nhân, gia đình, nhóm và xã hội;

- Phân tích được vai trò, mối quan hệ của vấn đề giới trong các dự án phát triển xã hội;

- Vận dụng được các kiến thức về sức khỏe cộng đồng, dinh dưỡng, vệ sinh, sơ cứu, chăm sóc sức khỏe ban đầu để làm công tác xã hội.

- Vận dụng được nguyên tắc, giá trị đạo đức, các yêu cầu của công tác tham vấn;

- Áp dụng quản trị ngành công tác xã hội: cán bộ văn phòng, tài chính, Dự án liên quan đến công tác xã hội đúng pháp luật hiện hành.

- Không ngừng hoàn thiện trình độ, vươn lên đáp ứng những nhu cầu phát triển của xã hội.

Kỹ năng:- Thành thạo trong: lắng nghe, quan sát, vấn đàm, đặt câu

hỏi nhằm khuyến khích sự tham gia của thân chủ.- Thành thạo việc ghi chép hồ sơ thân chủ, nhóm thân

chủ, hồ sơ cộng đồng.- Tương đối thành thạo việc tiếp cận, thiết lập mối quan

hệ, phân tích, đánh giá (chẩn đoán) vấn đề của thân chủ.- Biết thực hiện các công việc can thiệp, giải quyết vấn

đề của thân chủ- Biết tổ chức các chương trình truyền thông, tuyên

truyền cho các đối tượng.- Thực hiện được việc tham vấn về tâm lý, sức khỏe,

62

HIV/AIDS có tính thuyết phục.- Thực hiện được việc tổ chức tập huấn cho các đối

tượng.- Thực hiện được việc xây dựng và quản lý dự án đúng

quy định của pháp luật và đảm bảo được nguyên tắc trong ngành công tác xã hội.

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 337 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 17 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 3.0 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 300 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Các trung tâm hỗ trợ đối tượng yếu thế của nhà nước

như trung tâm Bảo trợ xã hội, các mái ấm, nhà mở, nhà tình thương, trung tâm Giáo dục Lao động...

- Các cơ quan thuộc hệ thống Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Hội Phụ nữ, Hội Chữ thập đỏ; các trường học, bệnh viện, trại giam....

- Các trung tâm Công tác xã hội của nhà nước hoặc tư nhân

- Các tổ chức phi chính phủ Quốc tế hoặc trong nước trong lĩnh vực công tác xã hội

15. Quản lý đất đai

Mục tiêu đào tạo:Đào tạo những cán bộ quản lý đất đai, làm việc tại Ủy

ban nhân dân xã và các cấp tương đương; Phòng địa chính huyện và cấp tương đương; Sở Tài nguyên và môi trường., các chi cục Kiểm lâm. Sau khi tốt nghiệp sinh viên đảm bảo các mục tiêu cụ thể sau:- Cập nhật những thông tin biến động đất đai về địa giới,

ranh giới,diện tích, chủ sử dụng, mục đích sử dụng đất...

- Đo, vẽ bản đồ, thống kê, kiểm kê theo định kỳ; - Hướng dẫn luật đất đai cho người sử dụng đất; - Giải quyết những tranh chấp về đất đai; - Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

63

- Hướng dẫn và quản lý việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ thể sử dụng đất như: chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất...;

- Thực hiện các dự án quy hoạch; phân hạng, định giá đất phục vụ cho công tác đền bù, giải phóng mặt bằng khi thu hồi đất để thực hiện các dự án phát triển kinh tế xã hội

Kiến thức- Mô tả được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê

Nin. Vận dụng đúng đường lối, quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống và công tác.Biết các kiến thức cơ bản về lý luận chính trị.

- Vận dụng được các kiến thức cơ bản về ngoại ngữ và khoa học tự nhiên vào học tập các môn chuyên ngành.

- Vận dụng được luật đất đai và các văn bản trong việc quản lý đất đai ở cơ sở.

- Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo đạc để đo vẽ các loại bản đồ, chỉnh lý trình bày và sử dụng các loại bản đồ như bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ hiện trạng sử dụng tài nguyên rừng; nghiệm thu, đánh giá chất lượng bản đồ; chỉnh lý bản đồ, cắm mốc ranh giới khi giao đất.

- Sử dụng thành thạo các phần mềm ứng dụng trong công tác quản lý đất đai;

- Thực hiện thành thạo kỹ năng lập và quản lý các loại hồ sơ, giấy tờ liên quan đến đất đai;các trình tự, thủ tục giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình quản lý và sử dụng đất.

- Mô tả được quy trình lập dự án quy hoạch đất đai;- Định giá các loại đất, đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội

- môi trường của các mô hình sử dụng đất.- Giải thích được các phương pháp đánh giá đất; quy

trình đánh giá đất của Việt Nam và FAO; Phương pháp xác định, các đặc tính của đơn vị bản đồ đất đai; Lựa chọn và mô tả loại hình sử dụng đất ở Việt Nam; Phương pháp phân hạng thích hợp đất đai.

- Giải thích được một số biến động về thổ nhưỡng, xây dựng được các biện pháp bảo vệ đất.

- Nhận diện được các hạng có cơ sở khoa học.- Mô tả được chức năng, nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra và

64

quản lý sử dụng đất. Kỹ năng:

- Thành thạo trong đo, vẽ lập các loại bản đồ như bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ hiện trạng sử dụng tài nguyên rừng; nghiệm thu, đánh giá chất lượng bản vẽ, chỉnh lý bản đồ, cắm mốc ranh giới khi giao đất.

- Can vẽ, trình bày, sử dụng và bảo quản bản đồ theo đúng quy trình kỹ thuật.

- Sử dụng thành thạo các phần mềm ứng dụng trong công tác quản lý đất đai;

- Vận dụng thành thạo luật đất đai và các nghị định, thông tư liên quan đến đất đai trong công tác quản lý đất đai

- Thực hiện thành thạo các trình tự lập và quản lý các loại hồ sơ, giấy tờ liên quan đến đất đai cũng như các thủ tục giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình quản lý và sử dụng đất theo đúng pháp luật;

- Lập và thực hiện được các dự án quy hoạch đất đai;- Định giá các loại đất, đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội

- môi trường của các mô hình sử dụng đất.- Đánh giá đất đúng phương pháp; quy trình của Việt

Nam và FAO.- Xác định đúng các đặc tính của đơn vị bản đồ đất đai.- Phân hạng đất đai theo đúng quy định của pháp luật.

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 337 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 17 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 3.0 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 300 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Các Viện Nghiên cứu thuộc lĩnh vực quản lý đất đai.- Các cơ quan thuộc chuyên ngành quản lý đất đai, các cơ

quan liên quan đến ngành quản lý đất đai.- Các doanh nghiệp, xí nghiệp, văn phòng thuộc lĩnh vực

quản lý đất đai, tài nguyên và môi trường.16. SP Kỹ Mục tiêu đào tạo:

65

thuật công nghiệp

Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật công nghiệp ngành chính, Kỹ thuật nông nghiệp ngành phụ thứ nhất và Kinh tế gia đình ngành phụ thứ hai được thiết kế để đào tạo người giáo viên dạy môn Công nghệ (bao gồm Kỹ thuật công nghiệp, Kỹ thuật nông nghiệp, Kinh tế gia đình), đáp ứng được những yêu cầu đổi mới của Giáo dục phổ thông trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Sau khi tốt nghiệp người học công tác tại các cơ sở giáo dục bậc THCS và thực hiện được các công việc cụ thể sau:

- Giảng dạy+ Lập kế hoạch dạy học (năm, tháng, tuần);+ Soạn giáo án (kế hoạch bài học) các môn KTCN, KTNN và KTGĐ bậc THCS đúng yêu cầu và theo hướng thiết kế các hoạt động của học sinh;+ Tổ chức làm thí nghiệm, thực hành đối với các môn Công nghệ bậc THCS;+ Tổ chức giờ học trên lớp, giờ thực hành đúng yêu cầu, phát huy được tính tích cực của học sinh và phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi;

- Kiểm tra đánh giá+ Soạn các đề kiểm tra theo yêu cầu chỉ đạo chuyên môn, đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học và phù hợp với các đối tượng học sinh.+ Tổ chức, thực hiện việc kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh chính xác, mang tính giáo dục và đúng quy định;+ Tham gia dự giờ, nhận xét, đánh giá bài dạy đối với đồng nghiệp;+ Lưu trữ an toàn hồ sơ của cá nhân.

- Giáo dục+ Lập kế hoạch chủ nhiệm lớp gắn với kế hoạch dạy học;+ Soạn giáo án (kế hoạch bài học) cho một buổi sinh hoạt;+ Tổ chức giờ sinh hoạt lớp;+ Phối hợp được với gia đình, đoàn thể và địa phương để theo dõi, giáo dục học sinh.Người học sau khi tốt nghiệp có đủ kiến thức để học tập

suốt đời, tiếp thu những kiến thức, công nghệ mới áp dụng vào giảng dạy đồng thời có thể học liên thông lên các trình độ cao

66

hơn cùng khối ngành theo đúng quy định.Kiến thức

- Giải thích được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin. Vận dụng đúng đường lối, quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống và công tác.

- Vận dụng được các kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học, kiểm tra đánh giá kết quả môn Kỹ thuật công nghiệp, Kỹ thuật nông nghiệp và môn Kinh tế gia đình ở trường Trung học cơ sở phù hợp với từng giai đoạn phát triển đất nước.

- Vận dụng được các kiến thức phổ thông về những vấn đề xã hội: môi trường, dân số, an ninh quốc phòng, an toàn giao thông, y tế học đường, phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội…; các kiến thức về tin học, về ngoại ngữ vào cuộc sống và công tác.

- Vận dụng được các kiến thức cơ bản về hình học, vẽ kỹ thuật, cơ khí, cơ điện tử... phục vụ cho giảng dạy, tổ chức các hoạt động ngoại giờ lên lớp.

- Vận dụng được các kiến thức cơ bản về sinh lý thực vật, vật nuôi, chọn tạo giống cây trồng, các kiến thức về chăn nuôi.... vào cuộc sống và làm cơ sở để giảng dạy môn KTNN bậc THCS.

- Biết vận dụng các kiến thức cơ bản về KTGĐ như: cắt may, nấu ăn, tổ chức cuộc sống gia đình... trong cuộc sống và phục vụ công tác dạy học môn KTGĐ trường THCS.

- Giải thích được mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học môn Công nghệ ở bậc THCS.

- Biết vận dụng các kiến thức về tâm lý học, giáo dục học phục vụ cho công tác giảng dạy và công tác chủ nhiệm lớp một cách có hiệu quả.

- Tích cực hoàn thiện trình độ đào tạo, vươn lên đáp ứng những nhu cầu mới.

Kỹ năng:- Thành thạo các công việc: vẽ tạo dựng mạch điện, sửa

67

chữa một số thiết bị đơn giản trong gia đình, tổ chức, hướng dẫn học sinh làm các thí nghiệm, giải thích các hiện tượng cơ bản có liên quan trong thực tế;

- Đọc được các bản vẽ kỹ thuật đơn giản;- Tương đối thành thạo việc chọn, tạo giống vật nuôi, cây

trồng.- Biết cắt may theo các mẫu hoặc số đo định trước;- Tổ chức được cuộc sống trong gia đình phù hợp với

điều kiện phát triển kinh tế xã hội.- Biết nấu ăn, chế biến, bảo quản thức ăn.- Thành thạo việc lập kế hoạch, soạn và giảng bài theo

yêu cầu chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và cơ sở quy định.

- Thành thạo trong giao tiếp (cởi mở, gần gũi, chân thành, hợp tác với người học, đồng nghiệp và cộng đồng).

- Phân tích được nội dung để lựa chọn, kết hợp các phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, sử dụng tốt các phương tiện, đồ dùng dạy học tổ chức các hoạt động trên lớp và ngoài giờ lên lớp.

- Thành thạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch chủ nhiệm, xây dựng được các biện pháp cụ thể nhằm khuyến khích, phát triển và giáo dục học sinh, phối hợp làm tốt công tác tự quản và quản lý học sinh tại trường và tại gia đình, địa phương.

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 337 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 17 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 3.0 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 300 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Dạy học, làm công tác chủ nhiệm, tham gia các hoạt

động ngoài giờ lên lớp bậc THCS.17. SP Tiếng

AnhMục tiêu đào tạo: Chương trình đào tạo cử nhân CĐSP

Tiếng Anh trình độ Cao đẳng nhằm đào tạo những giáo viên giảng dạy môn Tiếng Anh ở các trường phổ thông trung học cơ sở và trường tiểu học, có phẩm chất chính trị và đạo đức

68

tốt, có tinh thần trách nhiệm cao, có sức khoẻ tốt, có khả năng về chuyên môn và nghiệp vụ vững vàng để đảm nhận nhiệm vụ được giao. Sau khi tốt nghiệp giáo viên Tiếng Anh trình độ Cao đảm bảo:

- Giảng dạy+ Lập kế hoạch dạy học (năm, tháng, tuần);+ Soạn giáo án (kế hoạch bài học) môn Tiếng Anh bậc THCS hoặc bậc TH đúng yêu cầu và theo hướng thiết kế các hoạt động của học sinh;+ Tổ chức giờ học trên lớp đúng yêu cầu, phát huy được tính tích cực của học sinh và phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi;

- Kiểm tra đánh giá+ Soạn các đề kiểm tra theo yêu cầu chỉ đạo chuyên môn, đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học và phù hợp với các đối tượng học sinh.+ Tổ chức, thực hiện việc kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh chính xác, mang tính giáo dục và đúng quy định;+ Tham gia dự giờ, nhận xét, đánh giá bài dạy đối với đồng nghiệp;+ Lưu trữ an toàn hồ sơ của cá nhân.

- Giáo dục+ Lập kế hoạch chủ nhiệm lớp gắn với kế hoạch dạy học;+ Soạn giáo án (kế hoạch bài học) cho một buổi sinh hoạt;+ Tổ chức giờ sinh hoạt lớp;+ Phối hợp được với gia đình, đoàn thể và địa phương để theo dõi, giáo dục học sinh.

Kiến thức- Giải thích được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Mác Lê Nin. Vận dụng đúng đường lối, quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống và công tác.

- Vận dụng được các kiến thức về các bình diện ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) và văn hóa (văn học và văn minh học) về mỗi ngôn ngữ trong học tập và trong công tác giảng dạy sau này;

- Vận dụng được ngữ pháp cơ bản của Tiếng Anh thực

69

hiện 4 kỹ năng trong Tiếng Anh;- Tạo dựng năng lực giao tiếp bằng tiếng Anh: sử dụng

khá thành thạo cả 4 kỹ năng thực hành ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết);

- Góp phần phát triển tư duy lý luận và làm quen với phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ hoặc văn hoá - văn học, đất nước học;

- Vận dụng được các kiến thức phổ thông về những vấn đề xã hội: môi trường, dân số, an ninh quốc phòng, an toàn giao thông, y tế học đường, phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội…; các kiến thức về tin học, về ngoại ngữ vào cuộc sống và công tác.

- Giải thích được mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh ở bậc THCS.

- Vận dụng các kiến thức về tâm lý học, giáo dục học phục vụ cho công tác giảng dạy, kiểm tra đánh giá và công tác chủ nhiệm lớp theo đúng quy định của ngành.

Kỹ năng:- Thành thạo 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trong Tiếng

Anh.- Thành thạo việc lập kế hoạch, soạn và giảng bài theo

yêu cầu chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và cơ sở quy định.

- Thành thạo trong giao tiếp (cởi mở, gần gũi, chân thành, hợp tác với người học, đồng nghiệp và cộng đồng).

- Phân tích được nội dung để lựa chọn, kết hợp các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.

- Sử dụng thành thạo các phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học ngoại ngữ.

- Sử dụng được các phương tiện, đồ dùng dạy học đối với môn ngoại ngữ để tổ chức các hoạt động trên lớp và ngoài giờ lên lớp đạt hiệu quả cao.

- Thành thạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch chủ nhiệm, xây dựng được các biện pháp cụ thể nhằm khuyến khích, phát triển và giáo dục học sinh, phối hợp

70

làm tốt công tác tự quản và quản lý học sinh tại trường và tại gia đình, địa phương.

- Tổ chức được và tham gia có hiệu quả các buổi sinh hoạt ngoài giờ lên lớp.

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Dạy học, làm công tác chủ nhiệm, tham gia các hoạt

động ngoài giờ lên lớp bậc THCS và Tiểu học.18. Lâm

nghiệpMục tiêu đào tạo:

Chương trình đào tạo ngành Nông lâm nghiệp, trình độ cao đẳng được thiết kế để đào tạo cán bộ kỹ thuật Nông Lâm nghiệp có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và sức khỏe tốt; có kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp về nông lâm kết hợp.

Sau khi tốt nghiệp có thể làm việc tại các cơ sở nông lâm nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hoặc các cơ quan hành chính sự nghiệp với các công việc cụ thể sau:- Thực hiện công tác khuyến nông, khuyến lâm;- Chọn, tạo giống cây trồng, vật nuôi; - Trồng rừng và bảo vệ rừng;- Nghiên cứu, ứng dụng các loại giống mới cho năng

xuất cao, phù hợp với từng địa phương;- Hướng dẫn cho nông dân chăm sóc cây, vật nuôi,

chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất nông nghiệp cho bà con nông dân;

- Điều tra sâu bệnh hại cây, bệnh của vật nuôi hướng dẫn bà con nông dân cách phòng trừ sâu bệnh;

- Quản lý các doanh nghiệp nông, lâm nghiệp.Sau khi tốt nghiệp sinh viên có đủ kiến thức để tự học

tập nâng cao trình độ tiếp thu và áp dụng khoa học kỹ thuật vào công tác; người học có thể học liên thông lên các trình độ cao hơn cùng ngành theo quy định của bộ Giáo dục và Đào tạo. Kiến thức

- Giải thích được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin. Vận dụng đúng đường lối, quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống và công tác;

- Mô tả được tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội

71

của địa phương ứng với từng giai đoạn phát triển cụ thể;- Vận dụng được các kiến thức cơ bản về sinh lý thực vật,

vật nuôi, chọn tạo giống cây trồng, đất và phân bón, các loại bệnh cây, di truyền, côn trùng, khuyến nông.... vào cuộc sống và thực tế công việc.

- Biết vận dụng các kiến thức cơ bản về Lâm nghiệp: Đo đạc bản đồ, khai thác và bảo vệ rừng, trồng rừng...vào thực tế công việc.

- Vận dụng nguyên lý Nông Lâm kết hợp và công tác khuyến Nông Lâm.

- Tham gia xây dựng và tổ chức thực hiện điều tra khảo sát, chẩn đoán và thiết kế mô hình nông lâm kết hợp trong điều kiện cụ thể;

- Mô tả được quy trình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất nông lâm nghiệp phù hợp với đối tượng.

- Giải thích được quy trình tạo lập và quản lý các doanh nghiệp.

Kỹ năng:- Thành thạo việc khuyến nông, khuyến lâm.- Thành thạo trong việc chọn tạo giống cây trồng vật

nuôi.- Thành thạo việc trồng và bảo vệ rừng.- Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật chăn nuôi một số

giống vật nuôi cơ bản.- Chẩn đoán và thiết kế được mô hình nông lâm kết hợp

trong phát triển nông thôn bền vững.- Có khả năng chuyển giao tiến bộ khoa học mới sản xuất

nông lâm nghiệp. - Biết tạo lập và quản lý các doanh nghiệp về nông

nghiệp, lâm nghiệp của mọi thành phần kinh tế. - Vận dụng thành thạo nguyên lý nông lâm kết hợp vào

công tác khuyến nông khuyến lâmTrình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:

- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp

- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 337 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 17 điểm trở lên

72

- Chứng chỉ IELTS đạt từ 3.0 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 300 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Làm việc tốt tại các doanh nghiệp vế lĩnh vực Nông lâm

nghiệp- Làm việc tốt tại các cơ quan quản lý về Nông lâm

nghiệp như các sở khuyến nông, sở khuyến lâm, các lâm trường quốc doanh, các sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, các ban quản lí rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng sản xuất. Ban quản lí rừng đặc dụng

- Làm việc tốt tại các cơ quan nghiên cứu và đào tạo Nông lâm nghiệp như tung tâm nghiên cứu về các loại giống trong sản xuất nông lâm nghiệp. Các trung tâm nghiên cứu bảo tồn các loại gen động thực vật

- Học tập, nghiên cứu chuyển đổi nhanh để làm việc được ở các các lĩnh vực có liên quan trồng trọt, quản lý tài nguyên môi trường, công nghệ sinh học nông nghiệp;

- Học tập, nghiên cứu chuyển đổi nhanh để làm việc được ở các cơ quan quản lý, nghiên cứu, đào tạo về nông nghiệp và phát triển nông thôn.

- Làm việc tại các chi cục kiểm lâm, các hạt kiểm lâm thực hiện các chương trình trồng rừng và bảo vệ rừng

- Các trung tâm bảo tồn nguồn gen động thực vật quý hiếm

- Các nông trường, nông trại, trang trại, Các trung tâm giống cây trồng Nông Lâm nghiệp,. Trạm khuyến nông, khuyến lâm, Chi cục hay các Trạm Bảo vệ thực vật

19. Khuyến nông

Mục tiêu đào tạo:Chương trình đào tạo ngành Khuyến nông được thiết kế

để đào tạo cán bộ trình độ cao đẳng về khuyến nông và phát triển nông thôn có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và sức khỏe tốt, nắm vững các kiến thức và kỹ năng thực hành để thực hiện tốt các nhiệm vụ khuyến nông, phát triển nông thôn.

Sau khi tốt nghiệp, có khả năng làm việc tại các thành

73

phần kinh tế, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ trong sản xuất – kinh doanh nông – lâm – thủy sản sản hoặc các phòng, ban, tổ chức khuyến nông và phát triển nông thôn của các huyện, thị trong tỉnh. Đồng thời người học có thể làm được các công việc cụ thể sau:- Thực hiện công tác khuyến nông;- Nghiên cứu, ứng dụng các loại giống mới cho năng

xuất cao, phù hợp với từng địa phương;- Hướng dẫn cho nông dân chăm sóc cây, vật nuôi,

chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất nông nghiệp cho bà con nông dân;

- Điều tra sâu bệnh hại cây, bệnh của vật nuôi hướng dẫn bà con nông dân cách phòng trừ sâu bệnh;

- Quản lý các doanh nghiệp nông nghiệp.Sau khi tốt nghiệp sinh viên có đủ kiến thức để tự học,

nghiên cứu tiếp thu các tiến bộ của khoa học kỹ thuật đồng thời có thể học liên thông lên các trình độ cao hơn cùng ngành đào tạo. Kiến thức- Lý giải được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác

Lê Nin. Vận dụng đúng đường lối, quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống và công tác.

- Vận dụng được các kiến thức cơ bản về ngoại ngữ và khoa học tự nhiên vào học tập các môn chuyên ngành và công tác.

- Vận dụng các kiến thức cơ bản về nông thôn, kinh tế nông thôn, các chính sách về phát triển nông thôn vào thực tế công việc khuyến nông.

- Giải thích được các chính sách phát triển cộng đồng, các phương pháp đào tạo cho người lớn tuổi vào công tác.

- Giải thích được các nguyên tắc, phương pháp khuyến nông, quản lý các chương trình khuyến nông, quản lý kinh tế trong công tác khuyến nông.

- Phân tích được các chế độ dinh dưỡng, thức ăn chăn nuôi.

- Mô tả được nguyên tắc chọn tạo giống cây trồng, vật nuôi.

- Nhận diện được các bệnh thường gặp và phương pháp phòng chống phục vụ công tác khuyến nông.

- Mô tả được phương pháp đào tạo cho cán bộ tập huấn

74

cho các cán bộ khuyến nông cơ sở. Kỹ năng:- Thành thạo trong việc lập kế hoạch khuyến nông theo

đúng chương trình. - Chuyển giao kỹ thuật tiến bộ về nông nghiệp đúng quy

trình kỹ thuật.- Tổ chức và quản lý các hoạt động khuyến nông đúng

pháp luật.- Bước đầu tiếp cận được các phương pháp đào tạo

chuyển giao tiến bộ cho cán bộ khuyến nông cơ sở.- Thành thạo giao tiếp (cởi mở, lịch sự, tôn trong người

giao tiếp).- Thành thạo trong việc chọn, tạo giống, nhân giống vật

nuôi, cây trồng.- Phòng, chữa bệnh cho vật nuôi đúng quy trình.- Nhận dạng đúng, sử dụng thuốc phòng trừ một số bậnh

cây trồng thường gặp.- Vận dụng thành thạo nguyên lý nông lâm kết hợp vào

công tác khuyến nông khuyến lâmTrình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:

- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp

- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 337 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 17 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 3.0 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 300 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Chuyển giao cho người nông dân và các kỹ thuật, quy

trình trồng, nhân giống một số loại cây.- Công tác tại Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao khoa

học kỹ thuật về nông nghiệp, các Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, các Trung tâm khuyến nông, Trạm khuyến nông, các phòng Nông nghiệp thuộc các sở ban ngành, các trung tâm giống cây trồng, các nông trường, nông trại, trang trại, các doanh nghiệp vật tư nông nghiệp (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật).

20. Công nghệ kỹ thuật điện, điện

Mục tiêu đào tạo:Chương trình đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật điện

75

tử được thiết kế để đào tạo các kỹ thuật viên Kỹ thuật điện trình độ cao đẳng. Chương trình trang bị cho người học sự phát triển toàn diện; phẩm chất chính trị, đạo đức, sức khỏe đáp ứng yêu cầu bảo vệ tổ quốc và có kiến thức, năng lực thực hành nghề nghiệp.

Sau khi tốt nghiệp những kỹ thuật viên Công nghệ Kỹ thuật điện có thể đảm nhiệm các công việc tại các cơ sở chế tạo, sửa chữa, kinh doanh, đào tạo và nghiên cứu về điện đồng thời đảm nhiệm được các công việc cụ thể sau:- Thực hiện việc lắp đặt, vận hành, bảo trì, sửa chữa các

loại thiết bị điện trong nhà máy điện, trên đường dây;- Sửa chữa một số thiết bị đơn giản trong gia đình;- Biết cách quản lý sản xuất ở nhà máy, các phương pháp

làm quy hoạch, biện pháp tổ chức thi công và hạch toán công trình;

- Hạch toán, thu, chi, tính giá thành điện, quản lý tài chính;

- Thiết kế cung cấp điện cho khu công nghiệpvà dân cư.- Xây lắp thi công công trình điện

Sau khi tốt nghiệp sinh viên có đủ kiến thức để tự nâng cao trình độ tay nghề đáp ứng được các yêu cầu của việc đổi mới công nghệ, kỹ thuật đồng thời có thể học liên thông lên các trình độ cao hơn theo đúng quy định.

Kiến thức

- Lý giải được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin. Vận dụng đúng đường lối, quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống và công tác.

- Vận dụng được các kiến thức cơ bản về ngoại ngữ và khoa học tự nhiên, tin học vào, công nghệ để học tập các môn chuyên ngành điện.

- Mô tả được các đặc tính cơ bản của truyền động điện, các khí cụ điện cơ bản.

- Giải thích được nguyên lý tạo ra dòng điện, nguyên lý hoạt động của các máy: biến áp, điện một chiều, động cơ điện không đồng bộ, máy điện đồng bộ, máy phát điện.

- Mô tả được tác dụng của dòng điện lên con người và

76

các biện pháp cấp cứu nạn nhân khi bị điện dật; lựa chọn được môi trường thích hợp đặt các thiết bị điện an toàn, sử dụng đúng các quy trình kỹ thuật, các trang phục, dụng cụ đảm bảo an toàn điện.

- Vận dụng được các kiến thức về điều khiển, lập trình vi điều khiển trong quá trình thiết kế, quản lý và vận hành điện.

- Vận dụng được tin học trong thiết kế và quản lý.- Ước lượng tương đối chính xác các giá trị liên quan đến

phụ tải, phần điện tiêu hao trên đường dây và trạm biến áp, bảo vệ rơ le, các biện pháp nâng cao chất lượng dòng điện từ đó phân tích, thiết kế quy hoạch mạng điện cho một công trình điện dân dụng và điện công nghiệp.

- Sử dụng đúng các vật liệu điện, vật liệu điện điện tử thiết lập hệ thống chiếu sáng, sửa chữa các thiết bị điện, điện tử cơ bản trong quá trình cung cấp điện.

- Tính toán được các thông số, sử dụng hợp lý các dụng cụ đo cơ bản để đo dòng điện, điện áp, công suất, điện năng.

- Tổ chức xây lắp, thi công được các công trình điện (chủ yếu lắp đặt trạm biến áp, kéo đường dây, đổ móng cột điện)

Kỹ năng:- Thành thạo các công việc: vẽ tạo dựng mạch điện, sửa

chữa một số thiết bị đơn giản trong gia đình, giải thích các hiện tượng cơ bản có liên quan trong thực tế;

- Thành thạo trong việc lắp đặt, vận hành, bảo trì, sửa chữa các loại thiết bị điện trong nhà máy điện, trên đường dây.

- Thiết kế, giải thích được các bản thiết kế, lắp đặt mạng điện cho một công trình điện dân dụng, điện công nghiệp đúng thiết kế.

- Quản lý và vận hành hệ thống điện một cách an toàn, tiết kiệm.

- Thành thạo trong việc lắp đặt, sửa chữa một số thiết điện dân dụng, điện công nghiệp cơ bản.

77

- Sử dụng được máy tính và phần mềm Autocad trong công việc vẽ thiết kế mạch, mạng điện.

- Hạch toán, thu, chi, tính giá thành điện, quản lý tài chính theo đúng pháp luật.

- Tính toán được độ chiếu sáng và các số liệu liên quan đáp ứng cho từng công trình.

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 337 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 17 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 3.0 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 300 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Làm công nhân vận hành thiết bị điện máy tại các nhà

máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất- Làm nhân viên phòng phòng kỹ thuật, công nhân thi

công lắp đặt điện tại các công ty xây lắp điện dân dụng và công nghiệp

- Làm nhân viên bán hàng kiêm hướng dẫn sử dụng, lắp đặt, bảo trì, sửa chữa tại các đơn vị kinh doanh thiết bị điện

- Làm cán bộ kỹ thuật thi công lắp đặt, sửa chữa, vận hành thiết bị điện tại các chi nhánh điện

21. Giáo dục công dân

Mục tiêu đào tạo: Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo Giáo dục

công dân - Sư phạm Địa lý là người giáo viên có những phẩm chất cơ bản của người giáo viên nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam; nắm vững lý luận chính trị, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu học sinh, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm xã hội, đạo đức, tác phong người thầy giáo. Có đủ năng lực chuyên môn và nghiệp vụ đảm bảo được những yêu cầu đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục, dạy học môn Giáo dục công dân, Đạo đức, Các hoạt động ngoài giờ lên lớp hoặc môn Địa lý ở trường Trung học cơ sở. Có tiềm lực để không

78

ngừng hoàn thiện trình độ đào tạo ban đầu, vươn lên đáp ứng những nhu cầu mới. Sau khi tốt nghiệp người học phải đạt được các yêu tiêu sau:

- Giảng dạy+ Lập kế hoạch dạy học (năm, tháng, tuần);+ Soạn giáo án (kế hoạch bài học) các môn Giáo dục Công dân, Đạo đức, Địa lý hoặc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp bậc THCS đúng yêu cầu và theo hướng thiết kế các hoạt động của học sinh;+ Tổ chức giờ học trên lớp, ngoài trời, hoạt động ngoài giờ lên lớp đúng yêu cầu, phát huy được tính tích cực của học sinh và phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi;

- Kiểm tra đánh giá+ Soạn các đề kiểm tra theo yêu cầu chỉ đạo chuyên môn, đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học và phù hợp với các đối tượng học sinh.+ Tổ chức, thực hiện việc kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh chính xác, mang tính giáo dục và đúng quy định;+ Tham gia dự giờ, nhận xét, đánh giá bài dạy đối với đồng nghiệp;+ Lưu trữ an toàn hồ sơ của cá nhân.

- Giáo dục+ Lập kế hoạch chủ nhiệm lớp gắn với kế hoạch dạy học;+ Soạn giáo án (kế hoạch bài học) cho một buổi sinh hoạt;+ Tổ chức giờ sinh hoạt lớp;+ Phối hợp được với gia đình, đoàn thể và địa phương để theo dõi, giáo dục học sinh.

- Hoạt động ngoài giờ lên lớp+ Lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp;+ Tổ chức các buổi thực tế ngoài trời cho học sinh;+ Phối hợp thực tế với giáo dục đạo đức cho học sinh.

Kiến thức- Giải thích được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Mác Lê Nin. Vận dụng đúng đường lối, quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống và công tác.

79

- Vận dụng được các kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học, kiểm tra đánh giá kết quả môn Mĩ thuật hoặc GDCD, Đạo đức và tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường Trung học cơ sở phù hợp với từng giai đoạn phát triển đất nước.

- Vận dụng được các kiến thức phổ thông về những vấn đề xã hội: môi trường, dân số, an ninh quốc phòng, an toàn giao thông, y tế học đường, phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội…; các kiến thức về tin học, về ngoại ngữ vào cuộc sống.

- Vận dụng tốt các kiến thức về văn hóa, xã hội, các vấn đề của thời đại để giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ và giáo dục gia đình.

- Phân tích và vận dụng các tình huống trong thực tế để giáo dục pháp luật cho học sinh.

- Phối hợp hài hòa việc giảng dạy và giáo dục đạo đức cho học sinh.

- Giải thích được các nguyên tắc tổ chức một buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp.

- Vận dụng kiến thức cơ bản về địa lý Việt Nam, địa lý thế giới và địa lý địa phương trong giảng dạy môn Địa lý bậc THCS.

- Giải thích được mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học các môn GDCD, Đạo đức và môn Địa lý ở bậc THCS.

- Vận dụng các kiến thức về tâm lý học, giáo dục học phục vụ cho công tác giảng dạy, kiểm tra đánh giá và công tác chủ nhiệm lớp theo đúng quy định của ngành.

Kỹ năng:- Biết xây dựng một kế hoạch học tập, rèn luyện trong

suốt khóa học để tự hoàn thiện kiến thức, phẩm chất, kỹ năng, năng lực để trở thành giáo viên dạy môn GDCD ở trường THCS.

- Biết kết hợp các phương pháp giáo dục với phương pháp dạy học, quá trình giáo dục đạo đức với quá trình

80

dạy học để nâng cao chất lượng, hiệu quả của môn GDCD ở trường phổ thông.

- Vận dụng các tình huống trong thực tế để giáo dục pháp luật, kết hợp giảng dạy với giáo dục các phẩm chất của người công dân tốt một cách thuyết phục.

- Tổ chức thành thạo một buổi sinh hoạt ngoài giờ lên lớp.

- Biết đọc bản đồ, nhận biết vị trí địa lý, lập biểu đồ, tính toán số liệu ...

- Sử dụng được địa bàn địa chất, vẽ, phân tích và sử dụng sơ đồ một số lát cắt địa chất đơn giản, phận tích lịch sử phát triển địa chất qua cột địa tầng.

- Tổ chức được những buổi học ngoài trời hướng dẫn học sinh tìm hiểu thực tế tình trạng tự nhiên.

- Thành thạo việc lập kế hoạch, soạn và giảng bài theo yêu cầu chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và cơ sở quy định.

- Thành thạo trong giao tiếp (cởi mở, gần gũi, chân thành, hợp tác với người học, đồng nghiệp và cộng đồng).

- Phân tích được nội dung để lựa chọn, kết hợp các phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, sử dụng tốt các phương tiện, đồ dùng dạy học tổ chức các hoạt động trên lớp và ngoài giờ lên lớp.

- Thành thạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch chủ nhiệm, xây dựng được các biện pháp cụ thể nhằm khuyến khích, phát triển và giáo dục học sinh, phối hợp làm tốt công tác tự quản và quản lý học sinh tại trường và tại gia đình, địa phương.

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 337 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 17 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 3.0 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 300 điểm trở lên

81

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Dạy học, làm công tác chủ nhiệm, tham gia các hoạt

động ngoài giờ lên lớp bậc THCS22. SP Âm

nhạcMục tiêu đào tạo:

Sinh viên tốt nghiệp ngành Sư phạm Âm nhạc - công tác đội có những phẩm chất cơ bản của người giáo viên nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam; nắm vững lý luận chính trị, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu học sinh, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm xã hội, đạo đức, tác phong người thầy giáo. Có đủ năng lực chuyên môn và nghiệp vụ đảm bảo được những yêu cầu đổi mới mục tiêu, nội dung,phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục, dạy học môn Âm nhạc hoặc làm công tác Đội THTPHCM ở trường Trung học cơ sở. Có tiềm lực để không ngừng hoàn thiện trình độ đào tạo ban đầu, vươn lên đáp ứng những nhu cầu mới.

Người học có thể học liên thông lên đại học và các trình độ cao hơn phù hợp với ngành đào tạo.

Sau khi tốt nghiệp người học làm giáo viên dạy môn: Nhạc; phụ trách công tác đội, tổ chức các hoạt động phong trào của nhà trường; cụ thể các công việc người học sau tốt nghiệp sẽ làm được như sau:

- Giảng dạy+ Lập kế hoạch dạy học (năm, tháng, tuần);+ Soạn giáo án (kế hoạch bài học) môn Âm nhạc bậc

THCS đúng yêu cầu và theo hướng thiết kế các hoạt động của học sinh;

+ Tổ chức giờ học trên lớp, giờ thực hành đúng yêu cầu, phát huy được tính tích cực của học sinh và phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi;

- Kiểm tra đánh giá+ Soạn các đề kiểm tra theo yêu cầu chỉ đạo chuyên môn,

đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học và phù hợp với các đối tượng học sinh.

+ Tổ chức, thực hiện việc kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh chính xác, mang tính giáo dục và đúng quy định;

+ Tham gia dự giờ, nhận xét, đánh giá bài dạy đối với đồng nghiệp;

+ Lưu trữ an toàn hồ sơ của cá nhân.

82

- Giáo dục+ Lập kế hoạch chủ nhiệm lớp gắn với kế hoạch dạy học;+ Soạn giáo án (kế hoạch bài học) cho một buổi sinh

hoạt;+ Tổ chức giờ sinh hoạt lớp;+ Phối hợp được với gia đình, đoàn thể và địa phương để

theo dõi, giáo dục học sinh.- Làm công tác Đội THTPHCM

+ Lập kế hoạch tổ chức hoạt động và quản lý đối với công tác Đội TNTPHCM;

+ Tổ chức, hướng dẫn thực hiện đúng các nghi lễ, nghi thức của Đội;

+ Thực hiện công tác phụ trách chi đội hoặc làm tổng phụ trách;

+ Tổ chức các hoạt động, các buổi sinh hoạt tập thể (Văn hóa, văn nghệ, cắm trại, thăm quan, du lịch). Kiến thức

- Giải thích được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin. Vận dụng đúng đường lối, quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống và công tác.

- Vận dụng được các kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học, kiểm tra đánh giá kết quả môn Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở phù hợp với từng giai đoạn phát triển đất nước.

- Vận dụng được các kiến thức phổ thông về những vấn đề xã hội: môi trường, dân số, an ninh quốc phòng, an toàn giao thông, y tế học đường, phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội…; các kiến thức về tin học, về ngoại ngữ trong cuộc sống và công tác.

- Vận dụng được lý thuyết Âm nhạc cơ bản để đọc nhạc, các phương pháp kỹ thuật hát để thể hiện một bài hát cụ thể, biết sử dụng một nhạc cụ (đàn Oóc Gan điện tử), biết tổ chức dàn dựng một chương trình văn nghệ, phân tích đánh giá một tác phẩm âm nhạc phục vụ cho giảng dạy, tổ chức các hoạt động ngoại khóa.

- Thành thạo nghiệp vụ các nghi thức, nghi lễ của Đội, tổ chức các trò chơi, các buổi sinh hoạt tập thể các hội...

83

trong hoạt động Đội bậc THCS.- Phân tích được mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học

môn Âm nhạc bậc THCS.- Vận dụng các kiến thức về tâm lý học, giáo dục học phục

vụ cho công tác giảng dạy, kiểm tra đánh giá và công tác chủ nhiệm lớp theo đúng quy định của ngành.

- Chú trọng các kiến thức, kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm đáp ứng việc giáo dục phù hợp với học sinh theo vùng, miền.

Kỹ năng:- Tương đối thành thạo trong việc vận dụng kỹ thuật cơ bản

để hát, đánh đàn Oocgan, chỉ huy hát tập thể phục vụ chủ yếu cho công tác giảng dạy chương trình âm nhạc và hoạt động văn hóa, văn nghệ ở trường THCS.

- Biết thực hiện các động tác cơ bản múa một số điệu múa dân gian cơ bản (chủ yếu vùng Tây Bắc) vào dàn dựng múa phụ họa cho các bài hát thiếu nhi.

- Tương đối thuần thục trong việc tổ chức các buổi sinh hoạt, nghi thức, nghi lễ, sinh hoạt sao, đội ...

- Thành thạo việc lập kế hoạch soạn và giảng bài, tổ chức các hoạt động Đội và phụ trách Đội theo yêu cầu chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và cơ sở quy định.

- Thành thạo trong giao tiếp (cởi mở, gần gũi, chân thành, hợp tác với người học, đồng nghiệp và cộng đồng).

- Phân tích được nội dung để lựa chọn, kết hợp các phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, sử dụng tốt các phương tiện, đồ dùng dạy học tổ chức hợp lý các hoạt động trên lớp và ngoài giờ lên lớp.

- Thành thạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch chủ nhiệm, xây dựng được các biện pháp cụ thể nhằm khuyến khích, phát triển và giáo dục học sinh, phối hợp làm tốt công tác tự quản và quản lý học sinh tại trường và tại gia đình, địa phương.

- Biết tổ chức và tham gia các hoạt động VHVN của nhà trường.

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

84

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 337 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 17 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 3.0 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 300 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Giảng dạy bộ môn Âm nhạc,Tổng phụ trách đội, Làm

công tác chủ nhiệm, tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp bậc THCS

23. SP Mỹ thuật

Mục tiêu đào tạo: Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo Sư phạm Mĩ

thuật - Giáo dục công dân có những phẩm chất cơ bản của người giáo viên nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam; nắm vững lý luận chính trị, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu học sinh, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm xã hội, đạo đức, tác phong người thầy giáo. Có đủ năng lực chuyên môn và nghiệp vụ đảm bảo được những yêu cầu đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục, dạy học môn Mĩ thuật, GDCD, Đạo đức hoặc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường Trung học cơ sở. Có tiềm lực để không ngừng hoàn thiện trình độ đào tạo ban đầu, vươn lên đáp ứng những nhu cầu mới.

Sau khi tốt nghiệp người học làm giáo viên dạy các môn: Mĩ thuật; Giáo dục công dân; Đạo đức và tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại các trường THCS; làm được các công việc cụ thể sau:

- Giảng dạy+ Lập kế hoạch dạy học (năm, tháng, tuần);+ Soạn giáo án (kế hoạch bài học) môn Mỹ thuật, Giáo

dục Công dân, Đạo đức hoặc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp bậc THCS đúng yêu cầu và theo hướng thiết kế các hoạt động của học sinh;

+ Tổ chức giờ học trên lớp, hoạt động ngoài giờ lên lớp đúng yêu cầu, phát huy được tính tích cực của học sinh và phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi;

- Kiểm tra đánh giá+ Soạn các đề kiểm tra theo yêu cầu chỉ đạo chuyên môn,

đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học và phù hợp với các đối

85

tượng học sinh.+ Tổ chức, thực hiện việc kiểm tra đánh giá, xếp loại học

sinh chính xác, mang tính giáo dục và đúng quy định;+ Tham gia dự giờ, nhận xét, đánh giá bài dạy đối với

đồng nghiệp;+ Lưu trữ an toàn hồ sơ của cá nhân.

- Giáo dục+ Lập kế hoạch chủ nhiệm lớp gắn với kế hoạch dạy học;+ Soạn giáo án (kế hoạch bài học) cho một buổi sinh

hoạt;+ Tổ chức giờ sinh hoạt lớp;+ Phối hợp được với gia đình, đoàn thể và địa phương để

theo dõi, giáo dục học sinh.- Hoạt động ngoài giờ lên lớp

+ Lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp;+ Phối hợp thực tế với giáo dục đạo đức cho học sinh.Người học được quyền học liên thông lên các trình độ

cao hơn với các chương trình học cùng ngành. Kiến thức

- Giải thích được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin. Vận dụng đúng đường lối, quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống và công tác.

- Vận dụng được các kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học, kiểm tra đánh giá kết quả môn Mĩ thuật hoặc GDCD, Đạo đức và tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường Trung học cơ sở phù hợp với từng giai đoạn phát triển đất nước.

- Vận dụng được các kiến thức phổ thông về những vấn đề xã hội: môi trường, dân số, an ninh quốc phòng…; các kiến thức về tin học, về ngoại ngữ vào cuộc sống và công tác.

- Vận dụng được các kiến thức chuyên ngành Mĩ thuật (phương pháp vẽ tranh, vẽ chân dung, trang trí mầu, bố cục tranh, phương pháp phân tích tác phẩm Mĩ thuật...) vào quá trình dạy học các môn đã học theo kế hoạch dạy học ở trường Trung học cơ sở, lên được bố cục

86

trang trí cho một buổi Hội nghị, các ngày lễ, các buổi ngoại khóa.

- Vận dụng tốt các kiến thức về văn hóa, xã hội, các vấn đề của thời đại để giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ và giáo dục gia đình.

- Phân tích và vận dụng các tình huống trong thực tế để giáo dục pháp luật cho học sinh.

- Giải thích được các nguyên tắc tổ chức một buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp.

- Giải thích được mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học các môn Mĩ thuật, GDCD, Đạo đức ở bậc THCS.

- Vận dụng các kiến thức về tâm lý học, giáo dục học phục vụ cho công tác giảng dạy, kiểm tra đánh giá và công tác chủ nhiệm lớp theo đúng quy định của ngành.

- Chú trọng các kiến thức, kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm đáp ứng việc giáo dục phù hợp với học sinh theo vùng, miền

Kỹ năng:- Thành thạo trong việc thị phạm, hướng dẫn hoạt động

vẽ, thưởng thức mỹ thuật cho học sinh bậc THCS, Tiểu học;

- Thể hiện được một bố cục tranh đơn giản, có nội dung làm đồ dùng trực quan phù hợp với môn học, bậc học;

- Biết trang trí ngày lễ, hội bằng các Panô, áp phích theo ma két.

- Vận dụng các tình huống trong thực tế để giáo dục pháp luật, kết hợp giảng dạy với giáo dục các phẩm chất của người công dân tốt một cách thuyết phục.

- Tổ chức thành thạo một buổi sinh hoạt ngoài giờ lên lớp.

- Thành thạo việc lập kế hoạch, soạn và giảng bài theo yêu cầu chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và cơ sở quy định.

- Thành thạo trong giao tiếp (cởi mở, gần gũi, chân thành, hợp tác với người học, đồng nghiệp và cộng đồng).

- Phân tích được nội dung để lựa chọn, kết hợp các

87

phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, sử dụng tốt các phương tiện, đồ dùng dạy học tổ chức các hoạt động trên lớp và ngoài giờ lên lớp.

- Thành thạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch chủ nhiệm, xây dựng được các biện pháp cụ thể nhằm khuyến khích, phát triển và giáo dục học sinh, phối hợp làm tốt công tác tự quản và quản lý học sinh tại trường và tại gia đình, địa phương.

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 337 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 17 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 3.0 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 300 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Giảng dạy bộ môn Mỹ thuật và giáo dục công dân bậc

THCS.- Hoạt động phong trào đặc biệt là công tác trang trí

khánh tiết.24. Tiếng Anh

(ngoài SP) Mục tiêu đào tạo: Chương trình đào tạo cao đẳng tiếng Anh được thiết kế

để đào tạo các cán bộ trình độ cao đẳng có tư cách đạo đức, có kiến thức chuyên môn cơ bản đáp ứng các công việc liên quan đến Tiếng Anh.

Người học ra trường làm công tác tại các cơ quan, tổ chức chính trị xã hội, các Doanh nghiệp du lịch, các Khách sạn, Các Doanh nghiệp thương mại. đồng thời làm được các công việc cụ thể sau:- Biên dịch, phiên dịch các văn bản thương mại;- Thuyết minh trong hướng dẫn dụ lịch; - Thuyết minh, phục vụ trong các nhà hàng, khách sạn;

Sau khi tốt nghiệp người học có đủ kiến thức để tự học tập đáp ứng yêu cầu trong nền kinh tế hội nhập và có thể học liên thông lên các trình độ cao hơn cùng ngành theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo.

88

Kiến thức- Lý giải được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác

Lê Nin. Vận dụng đúng đường lối, quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống và công tác.

- Mô tả được tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của địa phương theo sự phát triển từng thời kỳ.

- Vận dụng được các kiến thức cơ bản về các bình diện ngôn ngữ tiếng Anh (ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng - ngữ nghĩa, ngữ dụng học, diễn ngôn) trong học tập và công tác.

- Vận dụng được các quy tắc giao tiếp văn hóa, nhận biết được việc sử dụng các mô hình tương tác khác nhau trong Tiếng Anh và các giá trị văn hóa tương ứng của chúng.

- Sử dụng được tiếng Anh chuyên sâu về thương mại, du lịch, dịch vụ nhà hàng, khách sạn trong biên, phiên dịch, giao tiếp.

Kỹ năng:- Thành thạo các kỹ năng nghe, nói trong thuyết minh,

hướng dẫn du lịch tại các địa điểm du lịch Miền Bắc nói chung và các địa điểm du lịch, các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh trong các tuor du lịch tại Tây Bắc và Tỉnh Sơn La.

- Thành thạo các kỹ năng đọc, viết trong biên dịch các tài liệu thương mại;

- Thành thao các kỹ năng nghe, nói, đọc viết trong phiên dịch đối với lính vực thương mại.

- Tương đối thành thạo nghiệp vụ thuyết minh, hướng dẫn trong công tác lễ tân trong nhà hàng, khách sạn.

- Giao tiếp cởi mở, lịch sự , biết lắng nghe, giải thích có tính thuyết phục.

- Biết thuyết trình, trình bày và tường giải; tìm thông tin trong nhiều hoàn cảnh văn hoá khác nhau.

- Làm việc độc lập hoặc phối hợp theo nhóm một cách thành thạo.

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Cán bộ thuyết minh du lịch

89

- Cán bộ phiên, biên dịch thương mại hoặc trong nhà hàng khách sạn

25. Việt nam học

Mục tiêu đào tạoChương trình đào tạo ngành Việt nam học được thiết kế

để đào tạo những cán bộ chuyên môn về Văn hóa du lịch ở trình độ cao đẳng, nắm vững nghiệp vụ, về tổ chức Du lịch lữ hành và hướng dẫn du lịch.

Sau khi tốt nghiệp sinh viên có khả năng làm việc tại các công ty du lịch lữ hành hoặc các cơ sở văn hoá với các công việc cụ thể sau đây:- Hướng dẫn du lịch- Xây dựng tour, điều hành tour - Khai thác tiềm năng, quy hoạch, đầu tư tuyến điểm du

lịch- Lễ tân khách sạn nhà hàng- Khai thác, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hoá

truyền thống của các dân tộc Việt Nam – Sơn La- Quản trị doanh nghiệp khách sạn - nhà hàng- Tổ chức lữ hành.

Người học sau khi tốt nghiệp có thể tự học, tự nghiên cứu các kiến thức về văn hóa, các phong tục tập quán từng vùng, các danh lam thắng cảnh, các di sản văn hóa phục vụ cho công tác hoặc tham gia học liên thông lên trình độ cao hơn.Kiến thức

- Lý giải được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin. Vận dụng đúng đường lối, quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống và công tác.

- Vận dụng được các kiến thức về Địa lý, Văn học, Lịch sử, Tôn giáo, tín ngưỡng, bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc của khu vực, Việt Nam và địa phương làm công tác hướng dẫn, quảng bá thị trường du lịch, khai thác tiềm năng và quy hoạch đầu tư các tuyến điểm du lịch của Việt Nam và tại địa phương.

- Giải thích, giới thiệu, thuyết minh có tính thuyết phục về lịch sử, giá trị văn hóa của một số địa điểm du lịch của Việt Nam và Sơn La.

- Vận dụng được các kiến thức về pháp luật trong công

90

tác.- Nhận biết được truyền thống văn hóa của dân tộc từ đó

có ý thức bảo tồn, gìn giữ và phát huy truyền thống đó- Không ngừng hoàn thiện trình độ đào tạo, cập nhật các

thông tin mới, tìm hiểu thị trường du lịch để dự báo chiến lược phát triển ngành nghề.

Kỹ năng:- Thành thạo trong quản lý đoàn khách, hướng dẫn thăm

quan, xử lý các tình huống trong hướng dẫn du lịch, xây dựng và điều hành tour.

- Cởi mở trong giao tiếp, biết lắng nghe, ứng đáp có tính thuyết phục đối với người giao tiếp, tận tình, chu đáo trong phục vụ khách du lịch.

- Dự báo được sự phát triển của các loại hình Du lịch của địa phương và Việt Nam.

- Xây dựng chiến lược để quảng bá thị trường du lịch tại địa phương.

- Thành thạo các nghiệp vụ lễ tân khách sạn.- Tổ chức được công tác lữ hành như xây dựng chương

trình du lịch trọn gói, xác định giá bán của chương trình du lịch, tổ chức quảng cáo và xúc tiến bán chương trình du lịch, xây dựng hợp đồng du lịch.

- Bước đầu biết quản trị doanh nghiệp khách sạn hoặc kinh doanh du lịch: hoạch định chiến lược và kế hoạch kinh doanh, tổ chức doanh nghiệp du lịch, kiểm soát doanh nghiệp du lịch, quản trị nguồn nhân lực, quản trị tài chính, quản trị kinh doanh đại lý du lịch.

- Bước đầu biết quản trị một Doanh nghiệp lữ hành, thuyết minh bằng Tiếng Anh.

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 337 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 17 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 3.0 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 300 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:

91

- Các sở Văn hoá – Thể thao và Du lịch- Các viện bảo tàng.- Các cơ quan nghiên cứu về văn hoá- Các công ty du lịch trong và ngoài nước.

26. Quản lý thể dục thể thao

Mục tiêu đào tạo: Chương trình đào tạo ngành Thể dục thể thao được thiết

kế để đào tạo những cán bộ TDTT có phẩm chất chính trị, có năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp.

Người tốt nghiệp ngành TDTT có thể làm việc tại các sở, phòng thể thao, các trung tâm văn hóa, huấn luyện của Tỉnh, thành phố và các huyện thị đảm nhiệm tốt công tác chỉ đạo phong trào phát triển TDTT quần chúng, gây dựng phong trào TDTT cơ sở và tổ chức các hoạt động TDTT ở địa phương và trong nhà trường. Đồng thời đảm nhiệm được các nhiệm vụ cụ thể sau:- Tuyển chọn, huấn luyện các vận động viên;- Tổ chức các phòng trào thi đấu TDTT; - Làm trọng tài các môn thi đấu TDTT; - Giảng dạy tại bậc THCS (khi học thêm nghiệp vụ sư

phạm); Sinh viên tốt nghiệp có đủ kiến thức để tự tập luyện

nâng cao thành tích của bản thân, cập nhật các vấn đề thay đổi của luật lệ trong từng thời điểm đồng thời có thể học liên thông lên các trình độ cao hơn theo đúng quy định.Kiến thức

- Lý giải được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin. Vận dụng đúng đường lối, quan điểm của Đảng và tinh thần TDTT Hồ Chí Minh trong cuộc sống và trong công tác.

- Vận dụng được các kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ đảm bảo được những yêu cầu đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức các hội thao, các phong trào TDTT tại cơ sở.

- Giải thích và biết vận dụng các luật lệ thi đấu các môn thể thao trong công tác huấn luyện vận động viên tham gia các phong trào TDTT vừa và nhỏ trong tỉnh, biết tổ chức và làm trọng tài thi đấu các môn TT đúng luật.

92

- Vận dụng được các kỹ thuật, chiến thuật và các phương pháp huấn luyện một số môn thể múi nhọn của địa phương.

- Đạt trình độ vận động viên cấp II ở một môn thể thao tự chọn(chuyên sâu) hoặc ba môn cấp III ở các môn thể thao khác nhau.

- Có khả năng tiếp tục học nâng cao trình độ chuyên môn ở bậc đại học.

Kỹ năng:- Thuần thục trong việc thực hiện các động tác kỹ thuật

chuyên sâu.- Lập được kế hoạch huấn luyện;- Thành thạo công tác huấn luyện các môn TDTT chuyên

sâu.- Thành thạo trong việc tổ chức các phong trào thi đấu

TDTT vừa và nhỏ trong tỉnh.- Sáng tạo trong sử dụng các chiến thuật thi đấu các môn

thể thao mũi nhọn.- Lựa chọn, tổ chức huấn luyện được các vận động viên

cho đơn vị tham gia các giải TDTT phong trào trong tỉnh.

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 337 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 17 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 3.0 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 300 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Quản lý TDTT, giảng dạy, huấn luyện viên các môn thể

thao, làm tốt công tác phát triển phong trào TDTT, tham gia và tổ chức các hoạt động TDTT ở địa phương và cơ sở

Trung cấp1. Giáo dục

Tiểu họcMục tiêu đào tạoKiến thức:

- Khái quát được các nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê nin, hiểu biết những chính sách, chủ trương lớn của

93

Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế xã hội, văn hoá, giáo dục của đất nước. Vận dụng đúng đường lối, quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh vào quá trình công tác và cuộc sống.

- Có hiểu biết về Quản lý hành chính nhà nước và Quản lý ngành, có kiến thức phổ thông về môi trường, dân số, an ninh - quốc phòng, an toàn giao thông, về quyền trẻ em, y tế học đường để có thể thực hiện giáo dục tích hợp.

- Có trình độ ngoại ngữ và tin học tương đương trình độ A, biết khai thác internet, phục vụ cho công tác nghiên cứu và giảng dạy ở trường tiểu học.

- Khái quát được các kiến thức cơ bản về Tâm lý học, Giáo dục học, Phương pháp dạy học, về đánh giá kết quả học tập ở tiểu học, bước đầu biết vận dụng các kiến thức này vào thực tiễn dạy học, giáo dục học sinh ở trường tiểu học.

- Khái quát được chương trình bậc tiểu học, chương trình các môn học ở các lớp tiểu học.

- Xác định được mục tiêu của mục tiêu môn học, mục tiêu bài học cụ thể trong chương trình tiểu học.

- Xác lập được nội dung kiến thức trọng tâm của bài học trong quá trình thiết kế và thực hiện bài dạy ở tiểu học.

- Có kiến thức cơ bản về giáo dục chuyên biệt, tiếng dân tộc và những hiểu biết phổ thông về môi trường, dân số, pháp luật, y tế, văn hóa, xã hội.. đáp ứng được việc dạy học ở trường tiểu học

- Có hiểu biết về tình hình kinh tế - văn hoá - xã hội, đời sống, phong tục tập quán của địa phương để có thể hoà nhập và góp phần phát triển cộng đồng.

- Hiểu biết cơ bản về nghiệp vụ sư phạm, sử dụng được đồ dùng dạy học, các phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh trong quá trình dạy học.

- Có khả năng tìm hiểu các vấn đề về giáo dục tiểu học Kỹ năng:

- Biết lập kế hoạch bài học trong từng học kì, từng năm

94

học theo chương trình môn học, xây dựng được hồ sơ dạy học và giáo dục.

- Biết thiết kế bài giảng, chú ý tới trọng tâm của bài và phân bố thời gian cho từng nội dung trong bài học nhằm đạt được các mục tiêu bài học

- Lựa chọn và sử dụng được các PPDH đặc trưng phù hợp vứi nội dung bài học; biết sử dụng đồ dùng và thiết bị dạy học thích hợp trong giờ dạy.

- Sử dụng được một số thiết bị dạy học hiện đại: máy vi tính, đầu video, biết khai thác internet…để phục vụ cho dạy học và giáo dục.

- Biết tổ chức các hoạt động giáo dục: sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động đội thiếu niên và sao nhi đồng theo đúng kế hoạch phù hợp với điều kiện cụ thể của học sinh và địa phương.

- Khi có yêu cầu, có thể bồi dưỡng để dạy lớp ghép, dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc, dạy học sinh khuyết tật, tàn tật theo hướng hoà nhập.

- Cập nhật được những thông tin mới nhất trong đời sống có liên quan đến nội dung, phương pháp, cách tổ chức dạy học để vận dụng vào quá trình dạy học đạt hiệu quả

- Xây dựng và thực hiện được kế hoạch chủ nhiệm lớp, đề ra các biện pháp cụ thể nhằm khuyến khích, phát triển và giáo dục HS; biết phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội trong công tác giáo dục HS;

- Biết lập sổ sách, xây dựng và lưu trữ hồ sơ về quá trình học tập rèn luyện đạo đức của học sinh.

- Biết giao tiếp và ứng xử thích hợp với học sinh, gia đình học sinh, với đồng nghiệp và các tầng lớp nhân dân trong cộng đồng.

- Có khả năng tự học, làm việc độc lập và làm việc theo nhóm

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 313 điểm trở lên

95

- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 13 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 2.5 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 250 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Dạy học, làm công tác chủ nhiệm, tham gia các hoạt

động ngoài giờ lên lớp bậc tiểu học.2. Giáo dục

Mầm nonMục tiêu đào tạoKiến thức:

- Vận dụng được đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống và trong công tác.

- Áp dụng có hiệu quả kiến thức khoa học GDMN vào việc tổ chức và đánh giá các hoạt động giáo dục trẻ các đối tượng khác nhau bao gồm cả trẻ dân tộc thiểu số, trẻ có nhu cầu đặc biệt ở tất cả các nhóm tuổi, các loại hình trường, lớp mầm non.

- Có kiến thức cơ bản về Tâm lý học, Giáo dục học, Phương pháp dạy học, về đánh giá kết quả học tập ở Mầm non, bước đầu biết vận dụng các kiến thức này vào thực tiễn dạy học, giáo dục trẻ ở trường Mầm non.

- Có hiểu biết về Quản lý hành chính nhà nước và Quản lý ngành, có kiến thức phổ thông về môi trường, dân số, an ninh - quốc phòng, an toàn giao thông, về quyền trẻ em, y tế học đường để có thể thực hiện giáo dục thích hợp.

- Có hiểu biết về tình hình kinh tế - văn hoá - xã hội, đời sống, phong tục tập quán của địa phương để có thể hoà nhập và góp phần phát triển cộng đồng.

- Hiểu biết đầy đủ về mục tiêu, nội dung chương trình GDMN, phương pháp tổ chức, đánh giá các hoạt động giáo dục và sự phát triển của trẻ em ở các cơ sở GDMN.

- Được trang bị những thông tin cập nhật về đổi mới giáo dục Mầm non trong nước và khu vực, có khả năng vận dụng đổi mới phương pháp dạy học các môn học ở Mầm non.

Kỹ năng- Giao tiếp với trẻ; tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự

96

phát triển và học tập của trẻ.- Quan sát, tìm hiểu và đánh giá mức độ phát triển của

trẻ.- Đánh giá hiệu quả và điều chỉnh kế hoạch giáo dục.- Hợp tác và giao tiếp với đồng nghiệp, gia đình và cộng

đồng trong hoạt động giáo dục.Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:

- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp

- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 313 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 13 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 2.5 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 250 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Chăm sóc- giáo dục trẻ, làm công tác chủ nhiệm lớp,

tham gia các hoạt động khác ngoài giờ lên lớp.3. Thư viện -

Thiết bị dạy học

Mục tiêu đào tạo

Kiến thức- Mô tả được các nguyên tắc cơ bản về tổ chức sự nghiệp

Thư viện;- Giải thích được mối liên hệ giữa thư mục học và thông

tin học, biết tổ chức công tác thư mục trong thư viện;- Mô tả được được nguyên tắc, quy trình xây dựng vốn

tài liệu trong thư viện;- Giải thích được quy tắc mô tả tài liệu (tiêu chuẩn

ISBD), phân loại tài liệu, khóa và định khóa tài liệu, - Mô ta được quy trình nghiệp vụ trong công tác phục vụ

bạn đọc tại thư viện;- Mô tả được vị trí, vai trò, nghiệp vụ quản lý và thực

hiện công tác thiết bị dạy học ở trường trung học phổ thông;

- Mô tả được nguyên tắc vận hành, cách bảo quản các thiết bị dùng chung cho giáo dục phổ thông (máy thu vô tuyến truyền hình, Máy chiếu hắt, hệ thống tăng âm, loa, micro, đầu đọc đĩa, Máy quét, Máy chiếu đa

97

năng...)- Mô tả được nội dung cơ bản của công tác quản lý thiết

bị dạy học bậc tiểu học, THCS, THPT;- Biết quản lý, bảo quản thiết bị dạy học, thiết bị thí

nghiệm các môn: Hóa học, Vật lý, Sinh học, Công nghệ, Toán, Tin, Ngoại ngữ, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Mỹ thuật, Thể dục, Âm nhạc bậc tiểu học, THCS;

- Biết tổ chức quản lý và bảo quản thiết bị, đồ dùng dạy học môn TNXH bậc tiểu học;

Kỹ năng- Biết định từ khóa, mô tả tài liệu, làm tóm tắt chú giải tài

liệu, định chủ đề tài liệu cho thư viện;- Phân loại được tài liệu theo đúng tiêu chuẩn Quốc tế và

Việt Nam;- Sắp xếp tài liệu theo đúng quy trình, chỉ số phân loại,

phích theo hệ thống mục lục phân loại;- Thực hiện đúng quy trình bảo quản vốn tài liệu, ghi

chép, đăng ký tài liệu;- Cởi mở trong giao tiếp, biết lắng nghe, ứng đáp có tính

thuyết phục đối với bạn đọc trong giao tiếp, tận tình, chu đáo trong phục vụ bạn đọc.

- Sử dụng thành thạo các thiết bị: máy thu vô tuyến truyền hình, máy chiếu hắt, hệ thống tăng âm, loa, micro, đầu đọc đĩa, máy quét, máy chiếu đa năng.

- Biết lắp đặt, sử dụng và làm một số thiết bị phục vụ giảng dạy các môn: Hóa học, Vật lý, Sinh học, Công nghệ, Toán, Tin, Ngoại ngữ, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Mỹ thuật, Thể dục, Âm nhạc bậc tiểu học, THCS;

- Biết sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học môn TNXH bậc tiểu học.

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 313 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 13 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 2.5 điểm trở lên

98

- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 250 điểm trở lênVị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:

- Làm việc tại các phòng thực hành, các Thư viện trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông.

4. Vẽ thiết kế mỹ thuật

Mục tiêu đào tạo Kiến thức:

- Giải thích được các nguyên tắc cơ bản bố trí mầu sắc, cách trang trí, bố trí ấn phẩm, sử dụng phông chữ, thiết kế đồ họa;

- Vận dụng được luật xa gần trong biểu diễn, phối cảnh các hình khối vật thể;

- Giải thích được các nguyên tắc, hình thức, các cách bố cục tranh;

- Mô tả được nguyên tắc bố cục trang trí, sử dụng màu sắc trong trang trí, họa tiết trang trí, trang trí một số hình cơ bản;

- Giải thích được cú pháp các lệnh, các kiểu dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình, thuật giải đệ quy, tìm kiếm mảng và tệp để sử dụng các phần mềm thiết kế đồ họa cơ bản;

- Mô tả được nguyên tắc hoạt động của các phần mềm: Autocad, Coreldraw, Illustrator; Pagemaker; Quark Epress; PhotoShop để sử lý ảnh, trang trí bìa sách, bìa tạp chí, thiết kế ảnh, đồ họa ứng dụng, thiết kế chế bản nội dụng trang ấn phẩm, trang báo...

- Giải thích được nguyên tắc sử dụng các tương tác của Macromedia Flash tạo các lớp hoạt hình phối hợp giữa văn bản, âm thanh và hình ảnh.

Kỹ năng:- Thành thạo trong vẽ hình, vẽ nét, khối đậm nhạt, xa

gần, sáng tối và chất liệu;- Biết sử dụng các loại phông chữ phù hợp với bối cảnh

(Panô, áp phích, ấn phẩm, tạp chí) cần trang trí;- Thể hiện được cách biểu diễn phối cảnh, phối màu đối

với một bức tranh, tạp chí, ấn phẩm;- Biết thể hiện bố cục, các họa tiết trang trí đối với một số

hình cơ bản trong trang trí bìa và nội dung các ấn phẩm,

99

tạp chí;- Sử dụng được các phần mềm: Autocad, Coreldraw,

Illustrator; Pagemaker; Quark Epress; PhotoShop để sử lý ảnh, chế bản điện tử trang bìa, trang nội dung các ấn phẩm, tạp chí, bài báo;

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 313 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 13 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 2.5 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 250 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Công tác tại các cơ sở, trung tâm văn hóa, các nhà văn

hóa, trường học, các cơ quan, doanh nghiệp, các cơ sở vẽ thiết kế mỹ thuật.

5. Quản trị khách sạn nhà hàng

Mục tiêu đào tạoKiến thức

- Đảm bảo chuẩn kiến thức về các môn văn hoá phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với hệ tuyển sinh tốt nghiệp trung học cơ sở.

- Mô tả được các công việc quản trị nhà hàng, quy trình nghiệp vụ nhà hàng (vệ sinh, sắp đặt dụng cụ, qui trình phục vụ, tổ chức phục vụ các loại tiệc, phục vụ các loại đồ uống, tổ chức ca làm việc, giải quyết phàn nàn...) và mối quan hệ của bộ phận nhà hàng với các bộ phận khác trong cơ sở lưu trú du lịch.

- Vận dụng hợp lý các tình huống tâm lý trong giao tiếp với khách du lịch.

- Mô tả được cách thức xây dựng một thực đơn, cách thức lập một kế hoạch cho một bữa tiệc đặt đúng quy định và an toàn.

- Bước đầu biết vận dụng các kiến thức để giao dịch, chế biến thực phẩm đảm bảo đủ dinh dưỡng, phù hợp với thực đơn do nhà hàng lên hoặc khách đặt tùy theo mỗi nét văn hóa ẩm thực của địa phương hay của khách hàng đảm bảo vệ sinh và an toàn.

- Giải thích được ý nghĩa quan trọng của thông tin trong

100

tuyên truyền quảng bá, tiếp thị, phân tích thông tin nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh bán các dịch vụ trong nhà hàng.Kỹ năng

- Quản lý nhà hàng theo đúng quy định của pháp luật.- Thành thạo trong phục vụ những khâu của quy trình

nghiệp vụ nhà hàng (vệ sinh, sắp đặt dụng cụ, qui trình phục vụ, tổ chức phục vụ các loại tiệc, pha chế và phục vụ các loại đồ uống, giải quyết phàn nàn...),

- Thành thạo tổ chức điều hành một ca làm việc, giải quyết mối quan hệ của bộ phận nhà hàng với các bộ phận khác trong nhà hàng, xử lý các tình huống nghiệp vụ trong quản trị nhà hàng.

- Biết quản lý nhân sự, cơ sở vật chất kỹ thuật nhà hàng- Có khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ theo yêu cầu ở

vị trí công việc.- Thành thạo trong việc tổ chức các loại tiệc.

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 313 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 13 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 2.5 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 250 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Sau khi tốt nghiệp, người học trở thành nhân viên quản

trị, nhân viên phục vụ trong các nhà hàng, khách sạn.

- Người học sau tốt nghiệp có thể làm việc tại các nhà hàng, khách sạn, công ty du lịch, các cơ sở lưu trú, hãng lữ hành, đại lý lữ hành, và những cơ sở dịch vụ khác liên quan đến hoạt động phục vụ, du lịch

6. Hướng dẫn du lịch

Mục tiêu đào tạo Kiến thức

- Đảm bảo chuẩn kiến thức về các môn văn hoá phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với hệ tuyển sinh tốt nghiệp trung học cơ sở.

- Mô tả được quy trình nghiệp vụ hướng dẫn du lịch (tổ chức và thực hiện chương trình du lịch, các phương pháp hướng dẫn tham quan tại điểm du lịch, giải quyết phàn nàn...).

101

- Bước đầu vận dụng được các kiến thức cơ bản về tổng quan du lịch, tâm lý khách du lịch, kỹ năng giao tiếp, marketing du lịch, địa lý du lịch, lịch sử văn hóa... vào hoạt động hướng dẫn du lịch

- Biết tìm hiểu về thị hiếu, nhu cầu khách hàng, tài nguyên du lịch, dịch vụ liên quan như lưu trú, ăn uống, vận chuyển, các dịch vụ bổ sung, cách bố trí các điểm tham quan trong chương trình du lịch sao cho phù hợp với tình hình thực tế về điều kiện tài chính, thời gian, thời tiết, sức khỏe của du khách.

- Nhận diện và biết quan hệ với các nhà cung cấp dịch vụ, quy trình điều hành chương trình du lịch (tour itinerary)

- Mô tả, phân tích phương pháp tính giá, soạn thảo hợp đồng, tổ chức thực hiện và xử lý tình huống nghiệp vụ cơ bản trong hướng dẫn khách du lịch.

- Giải thích được tầm quan trọng của công tác tuyên truyền quảng bá, tiếp thị, phân tích thông tin nhằm hỗ trợ hoạt động hướng dẫn du lịch.Kỹ năng

- Thành thạo vai trò của hướng dẫn viên du lịch nội địa - Thành thạo trong việc thiết kế xây dựng chương trình

du lịch, xác định giá bán, quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, soạn thảo hợp đồng kinh tế, tổ chức điều hành thực hiện chương trình du lịch, kỹ năng thuyết trình và xử lý một số tình huống cơ bản về nghiệp vụ hướng dẫn du lịch.

- Giao tiếp được bằng ngoại ngữ theo yêu cầu ở vị trí công việc.

- Có thể đảm nhiệm vai trò nhân viên điều hành chương trình du lịch trong công ty/hãng lữ hành trong trường hợp cần thiết.

- Biết cách khắc phục một số sự cố trong quá trình hướng dẫn du lịch/ đi tour

- Biết giao tiếp, khả năng độc lập tác nghiệp cũng như khả năng hợp tác và làm việc theo nhóm.Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:

- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp

- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 313 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 13 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 2.5 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 250 điểm trở lên

102

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Sau khi tốt nghiệp, học sinh có thể làm hướng dẫn viên

du lịch phục vụ trong các công ty lữ hành và du lịch.7. Kế toán Mục tiêu đào tạo

Kiến thức: - Được trang bị kiến thức về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư

tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam cũng như các kiến thức cơ bản về pháp luật hiện hành để có thể nhận thức và quán triệt chủ trương, chính sách của Nhà nước trong từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội.

- Am hiểu về pháp luật Kế toán và thuế hiện hành.- Có kiến thức chuyên sâu để vận dụng tổ chức thực hiện

công tác kế toán tại các loại hình doanh nghiệp, cụ thể là thực hiện chức năng kế toán tài chính: Kế toán các quá trình sản xuất kinh doanh từ kế toán tiền, nguyên vật liệu, tài sản cố định, lương, thuế, các khoản thanh toán, giá thành, tiêu thụ, đầu tư tài chính, xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận và lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế.

- Hiểu và vận dụng pháp luật kế toán hiện hành (Luật kế toán, Chuẩn mực kế toán, Chế độ kế toán) để tổ chức thực hiện công tác kế toán phù hợp đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị.

- Có kiến thức cơ bản về phân tích và quản trị tài chính từ đó ứng dụng vào các phần hành và công việc tài chính tại doanh nghiệp.

Kỹ năng:- Thu thập, kiểm tra chứng từ, phân loại chứng từ và định

khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thuộc phần hành kế toán doanh nghiệp.

- Tính toán tổng hợp và phân bổ số liệu kế toán phục vụ cho các phần hành, công việc kế toán mà mình phụ trách.

- Lập các chứng từ thanh toán, hoá đơn hàng hoá, dịch vụ và thanh toán với cơ quan thuế, ngân hàng, tổ chức tín

103

dụng.- Lập báo cáo nghiệp vụ thuộc các phần hành kế toán

định kỳ.- Tham gia phân tích đánh giá định kỳ, thường xuyên

theo dõi việc bảo quản sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn; đề xuất biện pháp quản lý sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn vốn.

- Sử dụng thành thạo các phần mềm kế toán.- Kỹ năng văn phòng: sử dụng thành thạo máy vi tính

văn phòng để soạn thảo các văn bản, hợp đồng, xử lý số liệu trên máy tính hoặc sử dụng phần mềm kế toán....

- Kỹ năng trình bày: Truyền đạt, thuyết trình một cách đơn giản, rõ ràng, có sức thuyết phục về những vấn đề kế toán khi làm việc với cán bộ thanh tra, kiểm tra.

- Kỹ năng giao tiếp: Cởi mở, chan hoà với đồng nghiệp và khách hàng.

- Kỹ năng làm việc: có khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm; khả năng xây dựng và phát triển mối quan hệ với tập thể.

- Kỹ năng nghiên cứu: có khả năng tự học tập nâng cao kiến thức phục vụ công tác.

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 313 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 13 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 2.5 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 250 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Sau khi tốt nghiệp ra trường, người học trở thành kế

toán viên trình độ trung cấp chuyên nghiệp; có thể làm việc tại các cơ quan, đơn vị quản lý tài chính của cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp.

8. Trồng trọt Mục tiêu đào tạoKiến thức

- Trình bày được những kiến thức căn bản về sinh lý thực

104

vật, đất, phân bón và các loại giống cây trồng;- Phân tích được các loại sinh lý thực vật, di truyền, thổ

những và bệnh cây;- Áp dụng những kiến thức đã học vào tổ chức trồng trọt,

bảo vệ thực vật, khuyến nông.Kỹ năng

- Thực hiện thành thạo nghiệp vụ trồng trọt bao gồm: giống cây trồng, kỹ thuật thâm canh, bảo vệ thực vật;

- Sử dụng đúng các loại thuốc bảo vệ thực vật;- Có khả năng thực hiện các phương pháp thí nghiệm

dồng ruộng;- Thực hiện được chế biến bảo quản sản phẩm sau khi thu

hoạch;- Có thể tham gia thực hiện các quy trình sản xuất thuộc

lĩnh vực trồng trọt.Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:

- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp

- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 313 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 13 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 2.5 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 250 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Sau khi tốt nghiệp, người học có khả năng làm việc tại

các cơ sở sản xuất và nghiên cứu cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả và các loại rau quả các cơ quan quản lý về nông nghiệp các cấp Trung ương và địa phương hoặc phục vụ công việc sản xuất nông nghiệp cá nhân, gia đình, hợp tác xã.

9. Quản lý đất đai

Mục tiêu đào tạo Kiến thức

- Nêu được phương pháp đo đạc lập bản đồ địa chính; cách chỉnh lý và sử dụng bản đồ địa chính cho công tác quản lý đất đai.

- Trình bày được kiến thức về đăng ký đất đai, nhà ở; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; lập và quản lý hồ

105

sơ địa chính; chỉnh lý các biến động về đất; thống kê, kiểm kê đất đai, nhà ở.

- Phân tích được các nội dung về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất và thu hồi đất.

- Nêu được quy trình thanh tra, kiểm tra đất đai; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai.

6.2. Về kỹ năng- Áp dụng được những kiến thức đã học để phân tích và

kiến nghị biện pháp xử lý các vi phạm pháp luật về đất đai.

- Thực hiện được việc đo góc, đo chiều dài, đo chênh cao; lập lưới khống chế mặt bằng, độ cao.

- Đo vẽ được bản đồ địa chính; tính toán diện tích; trình bày và chỉnh lý bản đồ địa chính và các loại bản đồ chuyên đề phục vụ cho công tác quản lý đất đai.

- Lập được kế hoạch và tổ chức thực hiện đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; lập, quản lý hồ sơ địa chính; thống kê, kiểm kê đất đai.

- Lập được hồ sơ giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất và thu hồi đất; tổ chức được giao đất, thu hồi đất ở thực tế.

- Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện được thanh tra, kiểm tra đất đai, giải quyết tranh chấp và khiếu tố về đất đai.

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 313 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 13 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 2.5 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 250 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Sau khi tốt nghiệp, người học trở thành kỹ thuật viên

quản lý đất đai trình độ trung cấp, có khả năng thực hiện được việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính; đo đạc, lập bản đồ địa chính; thực hiện thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh

106

chấp, khiếu nại về đất đai. 10. Lâm sinh Mục tiêu đào tạo

Kiến thức- Đảm bảo chuẩn kiến thức về các môn văn hoá phổ

thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với hệ tuyển sinh tốt nghiệp trung học cơ sở.

- Mô tả được các đặc điểm hình thái, sinh thái của sinh vật, động vật rừng.

- Nhận diện được các loại sinh vật, động vật rừng làm cơ sở để đánh giá, quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng.

- Giải thích được các biến động về sinh thái rừng dưới sự tác động của các yếu tố: môi trường, khí hậu, đất, địa hình, sinh vật và con người.

- Mô tả được các chức năng của rừng, giải thích được vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên, môi trường rừng

- Mô tả được cấu tạo, nguyên lý một số loại máy đo đạc dùng trong lâm nghiệp: Địa bàn 3 chân và địa bàn cầm tay; máy kinh vĩ; máy thăng bằng; máy định vị.

- Áp dụng được các kiến thức: Điều tra đánh giá tài nguyên rừng (đo tính cây, tính gỗ sản phẩm, trữ lượng rừng, lượng sinh trưởng), điều tra và quy hoạch rừng ở địa phương.

- Nhận diện được các loại đất, ứng dụng kỹ thuật lâm sinh trong việc trồng, bảo tồn rừng.

- Mô tả được quy trình kỹ thuật khai thác, vận chuyển, sản xuất, sơ chế lâm sản.

- Mô tả nhân biết được các loại sâu bệnh hại cây rừng trong lâm nghiệp từ đó đề xuất các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng

Kỹ năng- Sử dụng thành thạo các dung cụ đo đạc phổ biến (Địa

bàn 3 chân và địa bàn cầm tay; máy kinh vĩ; máy thăng bằng; máy định vị )

- Nhận diện được một số loài cây rừng (100 loài), động vật rừng (60 loài) phổ biến, nhận mặt được một số loại gỗ quý hiếm và thông dụng.

107

- Phân tích nhận xét và đề xuất việc xử lý vi phạm pháp luật qua biên bản, hồ sơ ban đầu đã xử lý.

- Tổ chức, hướng dẫn nhân dân thực hiện được công tác trồng rừng , bảo tồn, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng.

- Điều tra đánh giá được tài nguyên thực vật rừng - Có kỹ năng thành thạo về kỹ thuật lâm sinh trong công

tác trồng rừng làm giàu rừng Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:

- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp

- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 313 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 13 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 2.5 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 250 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực thực hành các

biện pháp trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nghiệp vụ quản lý bảo vệ tài nguyên rừng ở các đơn vị: Kiểm lâm, vườn Quốc gia, khu bảo tồn, doanh nghiệp Lâm nghiệp, các trang trại nông lâm nghiệp…

11. Quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng

Mục tiêu đào tạo

Kiến thức:

- Mô tả được các đặc điểm hình thái, sinh thái của sinh vật, động vật rừng.

- Nhận diện được các loại sinh vật, động vật rừng làm cơ sở để đánh giá, quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng.

- Giải thích được các biến động về sinh thái rừng dưới sự tác động của các yếu tố: môi trường, khí hậu, đất, địa hình, sinh vật và con người.

- Mô tả được các chức năng của môi trường, giải thích được vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên, môi trường.

- Mô tả được cấu tạo, nguyên lý một số loại máy đo đạc dùng trong lâm nghiệp: Địa bàn 3 chân và địa bàn cầm tay; máy kinh vĩ; máy thăng bằng; máy định vị.

108

- Áp dụng được các kiến thức: Điều tra đánh giá tài nguyên rừng (đo tính cây, tính gỗ sản phẩm, trữ lượng rừng, lượng sinh trưởng); nghiệp vụ quản lý bảo vệ rừng vào quản lý, điều tra và quy hoạch rừng ở địa phương.

- Nhận diện được các loại đất, phân bón, ứng dụng kỹ thuật lâm sinh trong việc trồng, bảo tồn rừng.

- Mô tả được quy trình kỹ thuật khai thác, vận chuyển, sản xuất, sơ chế lâm sản.

- Vận dụng pháp luật để kiểm tra, kiểm soát, xử lý ban đầu các vụ vi phạm pháp luật (hành chính, hình sự) trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.

- Sử dụng Tin học trong tính toán các đặc trưng của mẫu, các chỉ tiêu kinh tế, tài chính.

Kỹ năng:

- Sử dụng thành thạo các dung cụ đo đạc phổ biến (Địa bàn 3 chân và địa bàn cầm tay; máy kinh vĩ; máy thăng bằng; máy định vị và các phần mềm chuyên dụng sử lý kết quả đo đạc).

- Nhận diện được một số loài cây rừng (100 loài), động vật rừng (60 loài) phổ biến, nhận mặt được một số loại gỗ quý hiếm và thông dụng.

- Thực hiện được công tác bảo tồn loài theo dự án.- Thành thạo các nghiệp vụ theo dõi diễn biến tài nguyên

rừng, phòng chống cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại rừng.

- Vận dụng pháp luật xử lý các vụ vi phạm trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản theo chức năng nhiệm vụ được phân công.

- Phân tích nhận xét và đề xuất việc xử lý vi phạm pháp luật qua biên bản, hồ sơ ban đầu đã xử lý.

- Tổ chức, hướng dẫn nhân dân thực hiện công tác xây dựng, bảo tồn, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

109

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 313 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 13 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 2.5 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 250 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Làm việc tốt tại các doanh nghiệp vế lĩnh vực lâm

nghiệp- Làm việc tốt tại các cơ quan quản lý về Nông lâm

nghiệp, sở khuyến lâm, các lâm trường quốc doanh, các sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, các ban quản lí rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng sản xuất. Ban quản lí rừng đặc dụng

- Làm việc tốt tại các cơ quan nghiên cứu và đào tạo lâm nghiệp như tung tâm nghiên cứu về các loại giống trong sản xuất nông lâm nghiệp. Các trung tâm nghiên cứu bảo tồn các loại gen động thực vật

- Học tập, nghiên cứu chuyển đổi nhanh để làm việc được ở các các lĩnh vực có liên quan trồng rừng, quản lý tài nguyên môi trường rừng.

- Làm việc tại các chi cục kiểm lâm, các hạt kiểm lâm thực hiện các chương trình trồng rừng và bảo vệ rừng

- Các trung tâm bảo tồn nguồn gen động thực vật quý hiếm

- Các lâmg trường, Các trung tâm giống cây trồng Lâm nghiệp, khuyến lâm, Chi cục hay các Trạm Bảo vệ thực vật.

12. Pháp lý Mục tiêu đào tạoKiến thức:

- Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Có các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với chuyên ngành được đào tạo; Có sức khoẻ để thực hiện tốt các yêu cầu, nhiệm vụ được giao;

- Có trình độ tin học tương đương trình độ A;

110

- Có các kiến thức cơ sở về ngành Luật;- Có các kiến thức chuyên môn về Luật và kỹ năng thực

hành; Có kỹ năng phát hiện và giải quyết các vấn đề pháp lý thuộc các lĩnh vực hình sự, dân sự, hành chính, kinh doanh - thương mại; hộ tịch; công chứng, chứng thực; hòa giải; tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật....

- Có khả năng học lên trình độ cao hơn.2. Kỹ năng:

- Có hiểu biết và bước đầu thực hiện các kỹ năng nghề nghiệp;

- Kỹ năng soạn thảo các văn bản;- Kỹ năng soạn thảo hợp đồng, các thoả thuận khác và

các văn bản pháp luật khác;- Kỹ năng hành nghề luật (hoà giải, tư vấn, các dịch vụ

pháp lý khác).Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:

- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp

- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 313 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 13 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 2.5 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 250 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Có thể đảm nhiệm vào các công việc: tư vấn viên, trợ lý

pháp luật, cán bộ văn phòng, cán bộ pháp chế các cơ quan nội chính.

- Các cơ quan tư pháp: Công an, quân đội, toà án, viện kiểm sát, thanh tra, hi hành án;

- Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các cấp và cơ quan nhà nước khác;

- Các tổ chức chính trị, chính trị xã hội; tổ chức kinh tế; đơn vị sự nghiệp có liên quan đến lĩnh vực Luật.

13. Quản trị văn phòng

Mục tiêu đào tạoKiến thức

- Đảm bảo chuẩn kiến thức về các môn văn hoá phổ

111

thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với hệ tuyển sinh tốt nghiệp trung học cơ sở.

- Nhận biết được các loại văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính và trình bày được các nội dung cơ bản về các kỹ thuật soạn thảo và trình bày văn bản hành chính.

- Liệt kê và trình bày được những điểm chính của các văn bản pháp luật, văn bản hành chính hiện hành có liên quan đến công tác văn thư, lưu trữ và quản trị văn phòng.

- Giải thích được các nguyên tắc cơ bản nghiệp vụ văn thư như: tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đi, văn bản đến; quản lý và sử dụng con dấu; lập hồ sơ và nộp hồ sơ vào lưu trữ cơ quan; tổ chức lao động khoa học và trang thiết bị dùng trong công tác văn thư, tiêu chuẩn và phương pháp xác định giá trị tài liệu; các nguồn và nguyên tắc thu thập, bổ sung tài liệu vào lưu trữ hiện hành, lưu trữ lịch sử

- Trình bày và giải thích đựơc vai trò của người cán bộ văn phòng và các nghiệp vụ văn phòng như: xây dựng chương trình và tổ chức việc thực hiện công tác thường kỳ của cơ quan; tổ chức các cuộc hội họp của cơ quan; tổ chức các chuyến đi công tác của lãnh đạo cơ quan; đảm bảo thông tin cho phục vụ hoạt động lãnh đạo và quản lý.

Kỹ năng- Áp dụng chính xác các quy định về tổ chức quản lý và

giải quyết văn bản đi - đến; quản lý và sử dụng con dấu của cơ quan, tổ chức do các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền ban hành.

- Soạn thảo được các loại văn bản và giấy tờ thông dụng hình thành trong quá trình tổ chức hoạt động của các cơ quan, tổ chức theo đúng nguyên tắc, phương pháp và thẩm quyền ban hành.

- Tổ chức được các hoạt động cơ bản của văn phòng như: xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình - kế hoạch

112

công tác; tổ chức hội họp trong văn phòng; các hoạt động khánh tiết của cơ quan...

- Sử dụng đúng theo hướng dẫn của nhà sản xuất các trang thiết bị văn phòng như: máy vi tính, máy in, máy điều hòa nhiệt độ, máy photocopy, máy cắt hủy tài liệu, máy Projecter, máy Scan, máy ghi âm, máy hút ẩm tài liệu, máy hút bụi, dụng cụ văn phòng phẩm…

- Biết cách tổ chức khoa học 1 khối tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức.

- Có khả năng giao tiếp lịch sự trong và ngoài công sở.Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:

- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp

- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 313 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 13 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 2.5 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 250 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Sau khi tốt nghiệp, học sinh có thể làm việc tại văn

phòng của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. 14. Hành chính

- Văn thưMục tiêu đào tạoKiến thức:

- Nắm vững và trình bày giải thích đựoc kiến thức các môn lý luận cơ sở.

- Trình bày giải thích đầy đủ kiến thức về thống pháp luật chuyên ngành và các văn bản liên quan.

- Trình bày giải thích đầy đủ kiến thức chuyên ngành quản lý Hành chính nhà nước.

- Giải thích được mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, cách thức quản lý hành chính nhà nước.

- Mô tả được chức năng, nhiệm vụ nội dung, hình thức, Quy trình quản lý HCNN.

- Phân biệt đựơc các loại văn bản hành chính và trình bày được các nội dung cơ bản về kỹ thuật trình bày và soạn thảo văn bản.

- Trình bày và giải thích được phương pháp tổ chức quản

113

lý và giải quyết văn bản đi, đến, nội bộ, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác văn thư cơ quan.

Kỹ năng - Giải thích, phổ biến các văn bản pháp luật, chính sách

của Đảng về HCNN.- Thành thạo trong việc lập kế hoạch, giải quyết khiếu

nại, tố cáo, Tư vấn trực tiếp - Thành thạo trong việc Soạn thảo văn bản hành chính

theo đúng thể thức, kỹ thuật luật định.- Thành thạo trong việc phỏng vấn, quan sát thẩm tra,

thanh tra, phân tích dữ liệu trong kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động của cơ quan.

- Thành thạo trong việc hoạch định, tuyển dụng, quản lý đánh giá và phát triển nhân sự, tổ chức công sở.

- Khả năng vận dụng các hình thức phương pháp nguyên tắc quản lý vào thực tiễn

- Thành thạo trong việc sử dụng phần mềm (Word - Excel) phụ vụ công tác văn phòng.Vận dụng Sử dụng Internet, Sử dụng các chương trình ứng dụng khác, Tra cứu văn bản

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 313 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 13 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 2.5 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 250 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Là cán bộ Hành chính – Văn thư- Đảm trách công việc liên quan đến quản lý, tổ chức, văn

thư tại: Cơ quan Đảng,Cơ quan quyền lực nhà nước, Cơ quan hành chính nhà nước, Cơ quan thực hiện quyền tư pháp, Đơn vị sự nghiệp trong và ngoài tỉnh.

- Làm việc tại các sở khác như: Doanh nghiệp tư nhân, công ty THNN, công ty cổ phần..

- Làm việc tại các , Tổ chức chính trị xã hội và các tổ

114

chức khác trong và ngoài tỉnh.15. Công nghệ

kỹ thuật điện

Mục tiêu đào tạoKiến thức:

- Có trình độ tin học đạt chuẩn theo chương trình đào tạo của trường Cao Đẳng Sơn La làm cơ sở cho việc khai thác hiệu quả các phần mềm chuyên ngành điện, điện tử như: ORCAD, PSPICE, …

- Nhớ và hiểu quy định an toàn thiết bị, con người để vận dụng thực hiện công việc an toàn cho người và thiết bị khi vận hành và sửa chữa;

- Áp dụng kiến thức phân tích, đánh giá, tính toán và tổng hợp để lắp đặt và sửa chữa hệ thống điện dân dụng;

- Hiểu và vận dụng kiến thức để phân tích sửa chữa điện trong các mạch điện, thiết bị điện - điện tử, hệ thống cung cấp điện;

- Có kiến thức và năng lực thích ứng với các thay đổi nhanh chóng của công nghệ mới và yêu cầu học tập suốt đời.

Kỹ năng:- Thành thạo trong lắp đặt, sử dụng và khai thác có hiệu

quả các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện; - Vận hành các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện cho

các nhà máy, xí nghiệp...có quy mô vừa và nhỏ; đánh giá được các thông số, đặc tính của các phần tử trong hệ thống cung cấp điện;

- Lắp đặt, vận hành, bảo trì, sửa chữa các thiết bị điện - điện tử, trang bị điện, trang bị chiếu sáng cơ bản trong công nghiệp và dân dụng;

- Xử lý được các sự cố thường gặp của thiết bị trong quá trình sản xuất.

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 313 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 13 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 2.5 điểm trở lên

115

- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 250 điểm trở lênVị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:

- Làm công nhân vận hành thiết bị điện máy tại các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất

- Làm công nhân thi công lắp đặt điện tại các công ty xây lắp điện dân dụng và công nghiệp

- Làm nhân viên bán hàng kiêm hướng dẫn sử dụng, lắp đặt, bảo trì, sửa chữa tại các đơn vị kinh doanh thiết bị điện

- Làm công nhân thi công lắp đặt, sửa chữa, vận hành thiết bị điện tại các chi nhánh điện

16. Công nghệ thông tin

Mục tiêu đào tạo

Kiến thức- Đảm bảo chuẩn kiến thức về các môn văn hoá phổ

thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với hệ tuyển sinh tốt nghiệp trung học cơ sở.

- Giải thích được các nguyên lý hoạt động cơ bản của máy tính, mô tả được cấu trúc máy tính và các thiết bị ngoại vi.

- Mô tả được nguyên lý, tính năng hoạt động của một số phần mềm ứng dụng cơ bản thường dùng trong các cơ sở nghiên cứu và kinh doanh.

- Bước đầu vận dụng được các kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu, kỹ thuật lập trình trong công việc.

- Nhận diện, mô tả được nguyên lý hoạt động của mạng máy tính; giải thích được cơ cấu, chức năng hoạt động của một mạng máy tính, truyền thông.

- Bước đầu biết vận dụng các thuật toán cơ bản ứng dụng trong quản lý và thiết kế Website tạo giao diện thuận lợi đối với người dùng.

Kỹ năng- Lắp giáp được một máy tính với linh kiện có sẵn và

theo cấu hình tùy chọn, thành thạo trong việc cài đặt máy tính.

116

- Phát hiện và biết cách khắc phục một số sự cố máy tính trong các trường hợp đơn giản.

- Tạo lập, khai thác một cơ sở dữ liệu theo yêu cầu công việc.

- Thành thạo trong việc sử dụng, khai thác Internet.- Cài đặt, sử dụng được một số phần mềm ứng dụng

thông dụng đối với văn phòng.- Biết giao tiếp, khả năng độc lập tác nghiệp cũng như

khả năng hợp tác và làm việc theo nhóm.Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:

- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp

- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 313 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 13 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 2.5 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 250 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Sau khi tốt nghiệp, học sinh có thể làm kỹ thuật viên

công nghệ thông tin trình độ trung cấp trong các cơ sở nghiên cứu và kinh doanh hỗ trợ truyền thông, các đơn vị hành chính sự nghiệp, các cơ quan, tổ chức đoàn thể, trường học.

17. Giáo dục thể chất Chưa ban hành lại chương trình

18. SP Mĩ thuật

19. SP Âm nhạc

Cao đẳng nghề1. Sửa chữa và

lắp ráp máy tính

Mục tiêu đào tạoKiến thức:

- Nắm vững các kiến thức cơ bản về hệ thống máy tính- Có đủ kiến thức về khoa học kỹ thuật làm nền tảng cho

việc lắp ráp, cài đặt, sửa chữa và bảo trì hệ thống máy vi tính.

- Có khả năng phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp xử 117

lý các sự cố, tình huống trong hệ thống máy vi tính. Kỹ năng:

- Lắp ráp, cài đặt, sửa chữa và bảo trì hệ thống máy vi tính.

- Sửa chữa, bảo dưỡng các thành phần và thiết bị ngoại vi của hệ thống máy vi tính.

- Có năng lực kèm cặp, hướng dẫn các bậc thợ thấp hơn.- Biết tổ chức, quản lý và điều hành sản xuất của một

phân xưởng, một tổ kỹ thuật, một cửa hàng lắp ráp, bảo trì, bảo dưỡng, quản lý mạng cục bộ.

- Có tính độc lập, chịu trách nhiệm cá nhân trong việc tổ chức, quản lý và điều hành đơn vị công tác kỹ thuật của mình.

- Có khả năng tự nâng cao trình độ chuyên môn tiếp tục học lên trình độ cao hơn.

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 337 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 17 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 3.0 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 300 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Chuyên viên, thủ kho, nhân viên bảo hành bảo trì, nhân

viên kinh doanh tại các công ty kinh doanh, tư vấn, lắp đặt, sửa chữa máy tính,...

2. Kế toán doanh nghiệp

Mục tiêu đào tạoKiến thức:

- Vận dụng được kiến thức về pháp luật, kinh tế - xã hội, tài chính – tiền tệ, kế toán, kiểm toán trong việc thực hiện nghiệp vụ kế toán được giao.

- Vận dụng được kiến thức tin học, ngoại ngữ trong công tác kế toán.

- Vận dụng được hệ thống chứng từ, tài khoản và hình thức kế toán vào thực tiễn.

- Xác định được cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán phù hợp

118

với từng loại hình doanh nghiệp.- Cập nhật được các chính sách phát triển kinh tế và các

chế độ về tài chính, kế toán, thuế vào công tác kế toán tại doanh nghiệp.

- Đánh giá được tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

Kỹ năng:- Lập được chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý được

chứng từ kế toán. - Sử dụng được chứng từ kế toán trong ghi sổ kế toán

tổng hợp và chi tiết.- Tổ chức được công tác tài chính kế toán phù hợp với

từng doanh nghiệp. - Lập được báo cáo kế toán tài chính và báo cáo thuế của

doanh nghiệp.- Thiết lập mối quan hệ với ngân hàng và các tổ chức tín

dụng.- Sử dụng thành thạo 2 đến 3 phần mềm kế toán doanh

nghiệp thông dụng.- Phân tích được tình hình kinh tế, tài chính doanh

nghiệp.- Kiểm tra, đánh giá được công tác tài chính, kế toán của

doanh nghiệp.- Cung cấp đầy đủ thông tin kinh tế về hoạt động sản

xuất kinh doanh của đơn vị để phục vụ cho yêu cầu lãnh đạo và quản lý kinh tế ở đơn vị.

- Tham mưu được cho lãnh đạo doanh nghiệp những ý kiến cải tiến làm cho công tác kế toán và công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp đúng pháp luật.

- Lập được kế hoạch tài chính doanh nghiệp.Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:

- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp

- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 337 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 17 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 3.0 điểm trở lên

119

- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 300 điểm trở lênVị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:

- Nhân viên Kế toán, trợ lý tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tổ chức tài chính ngân hàng.

Trung cấp nghề1. Kế toán

doanh nghiệp

Mục tiêu đào tạoKiến thức:

- Vận dụng được kiến thức về pháp luật, kinh tế - xã hội, tài chính – tiền tệ, kế toán, kiểm toán trong việc thực hiện nghiệp vụ kế toán được giao.

- Vận dụng được kiến thức tin học trong công tác kế toán.

- Vận dụng được hệ thống chứng từ, tài khoản và hình thức kế toán vào thực tiễn.

- Cập nhật được các chính sách phát triển kinh tế và các chế độ về tài chính, kế toán, thuế vào công tác kế toán tại doanh nghiệp.

Kỹ năng:- Lập được chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý được

chứng từ kế toán. - Sử dụng được chứng từ kế toán trong ghi sổ kế toán

tổng hợp và chi tiết.- Tổ chức được công tác kế toán phù hợp với doanh

nghiệp. - Lập được báo cáo kế toán tài chính và báo cáo thuế của

doanh nghiệp.- Phân tích được tình hình tài chính doanh nghiệp.- Kiểm tra, đánh giá được công tác tài chính, kế toán của

doanh nghiệp.- Cung cấp được một số thông tin kinh tế về hoạt động

sản xuất kinh doanh của đơn vị để phục vụ cho yêu cầu lãnh đạo và quản lý kinh tế ở đơn vị.

- Lập được kế hoạch tài chính doanh nghiệp.- Sử dụng thành thạo 2 đến 3 phần mềm kế toán doanh

nghiệp thông dụng.

120

Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại

chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 313 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 13 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 2.5 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 250 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Nhân viên Kế toán, trợ lý tài chính trong các doanh

nghiệp sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ, tổ chức tài chính tín dụng.

2. Sửa chữa và lắp ráp máy tính

Mục tiêu đào tạoKiến thức

- Nắm vững các kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin- Có đủ kiến thức về khoa học kỹ thuật làm nền tảng cho

việc lắp ráp, cài đặt, sửa chữa và bảo trì máy vi tính.- Có đủ năng lực để phân tích, đánh giá và đưa ra giải

pháp xử lý các sự cố, tình huống trong máy vi tính. Kỹ năng:

- Lắp ráp, cài đặt, sửa chữa và bảo trì máy vi tính.- Sửa chữa, bảo dưỡng các thành phần và thiết bị ngoại

vi của máy vi tính.- Có năng lực kèm cặp, hướng dẫn các bậc thợ thấp hơn.- Có tính độc lập, chịu trách nhiệm cá nhân trong công

việc của mình- Có khả năng tự nâng cao trình độ chuyên môn tiếp tục

học lên trình độ cao hơn.Trình độ ngoại ngữ: Có một trong các chứng chỉ sau:

- Bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ngoại ngữ hệ chính qui, tại chức có phôi bằng do BGD - ĐT cấp

- Chứng chỉ TOEFL (PBT ) đạt từ 313 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEFL iPBT đạt từ 13 điểm trở lên- Chứng chỉ IELTS đạt từ 2.5 điểm trở lên- Chứng chỉ TOEIC đạt từ 250 điểm trở lên

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:- Chuyên viên, thủ kho, nhân viên bảo hành bảo trì, nhân

121

viên kinh doanh tại các công ty, cửa hàng kinh doanh, tư vấn, lắp đặt, sửa chữa máy tính,...

1.5. Các chuẩn đầu ra đã công bố

TT Tên ngành Quyết định ban hành chuẩn đầu ra

Địa chỉ trang điện tử

Cao đẳng chính quy1. SP Toán học Ban hành kèm theo Quyết định số

460/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

2. SP Sinh học Ban hành kèm theo Quyết định số 459/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

3. SP Ngữ văn Ban hành kèm theo Quyết định số 474/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

4. Giáo dục tiểu học Ban hành kèm theo Quyết định số 466/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

5. Giáo dục mầm non Ban hành kèm theo Quyết định số 449/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

6. Công nghệ thông tin

Ban hành kèm theo Quyết định số 462/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

7. Giáo dục thể chất8. Quản lý văn hóa Ban hành kèm theo Quyết định số

457/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

9. Khoa học thư viện Ban hành kèm theo Quyết định số 472/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

10. Khoa học cây trồng

Ban hành kèm theo Quyết định số 458/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

11. Quản trị kinh doanh

Ban hành kèm theo Quyết định số 456/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

12. Quản trị văn phòng

Ban hành kèm theo Quyết định số 453/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

13. Kế toán Ban hành kèm theo Quyết định số 470/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8

122

năm 201014. Công tác xã hội Ban hành kèm theo Quyết định số

465/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

15. Quản lý đất đai Ban hành kèm theo Quyết định số 464/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

16. SP Kỹ thuật công nghiệp

Ban hành kèm theo Quyết định số 463/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

17. SP Tiếng Anh Ban hành kèm theo Quyết định số 450/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

18. Lâm nghiệp Ban hành kèm theo Quyết định số 448/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

19. Khuyến nông Ban hành kèm theo Quyết định số 447/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

20. Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử

Ban hành kèm theo Quyết định số 461/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

21. Giáo dục công dân Ban hành kèm theo Quyết định số 454/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

22. SP Âm nhạc Ban hành kèm theo Quyết định số 455/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

23. SP Mĩ thuật Ban hành kèm theo Quyết định số 471/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

24. Tiếng Anh Ban hành kèm theo Quyết định số 451/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

25. Việt nam học Ban hành kèm theo Quyết định số 473/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

26. Quản lý thể dục thể thao

Ban hành kèm theo Quyết định số 469/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

Trung cấp1. SP Tiểu học Ban hành kèm theo Quyết định số

476/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

123

2. SP Mầm non Ban hành kèm theo Quyết định số 475/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

3. Thư viện - Thiết bị dạy học

Ban hành kèm theo Quyết định số 478/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

4. Vẽ thiết kế mỹ thuật

5. Quản trị khách sạn - nhà hàng

Ban hành kèm theo Quyết định số 748/QĐ-CĐSL ngày 02 tháng 12 năm 2010

6. Hướng dẫn du lịch Ban hành kèm theo Quyết định số 746/QĐ-CĐSL ngày 02 tháng 12 năm 2010

7. Kế toán Ban hành kèm theo Quyết định số 481/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

8. Trồng trọt Ban hành kèm theo Quyết định số 743/QĐ-CĐSL ngày 02 tháng 12 năm 2010

9. Quản lý đất đai Ban hành kèm theo Quyết định số 745/QĐ-CĐSL ngày 02 tháng 12 năm 2010

10. Lâm sinh Ban hành kèm theo Quyết định số 747/QĐ-CĐSL ngày 02 tháng 12 năm 2010

11. Quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng

Ban hành kèm theo Quyết định số 479/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

12. Pháp lý Ban hành kèm theo Quyết định số 480/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

13. Quản trị văn phòng

Ban hành kèm theo Quyết định số 744/QĐ-CĐSL ngày 02 tháng 12 năm 2010

14. Hành chính - Văn thư

Ban hành kèm theo Quyết định số 477/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

15. Công nghệ kỹ thuật điện

Ban hành kèm theo Quyết định số 482/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

16. Công nghệ thông tin

Ban hành kèm theo Quyết định số 749/QĐ-CĐSL ngày 02 tháng 12 năm 2010

124

17. SP Thể dụcChưa ban hành lại chương trình18. SP Mĩ thuật

19. SP Âm nhạcCao đẳng nghề

3. Kỹ thuật sửa chữa và lắp ráp máy tính

Ban hành kèm theo Quyết định số 467/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

4. Kế toán doanh nghiệp

Ban hành kèm theo Quyết định số 468/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

Trung cấp nghề3. Kế toán doanh

nghiệpBan hành kèm theo Quyết định số 483/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

4. Sửa chữa, lắp giáp máy tính

Ban hành kèm theo Quyết định số 484/QĐ-CĐSL ngày 10 tháng 8 năm 2010

2. Chất lượng giáo dục thực tế2.1. Số lượng sinh viên, học viên ở các trình độ đào tạo, hệ đào tạo và

chuyên ngành đào tạo, có phân biệt về số lượng sinh viên, học sinh theo kết quả tốt nghiệp, theo đơn đặt hàng của nhà nước, địa phương, doanh nghiệp (Xem phụ lục 1)

2.2. Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm và học lên trình độ cao hơn sau 1 năm ra trường (Xem phụ lục 2)

3. Giáo trình, tài liệu tham khảo do cơ sở giáo dục tổ chức biên soạn: công khai tên các giáo trình (kể cả giáo trình điện tử), tài liệu tham khảo, năm xuất bản, kế hoạch soạn thảo giáo trình, tài liệu tham khảo của các chuyên ngành. (Xem phụ lục 3)

4. Hoạt động đào tạo theo đơn đặt hàng của nhà nước, địa phương và doanh nghiệp: các đơn vị đặt hàng đào tạo, số lượng, thời gian, ngành nghề, trình độ và kết quả đào tạo (Phụ lục 4 - Biểu 21)

5. Các hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, sản xuất thử và tư vấn: tên các dự án hoặc tên nhiệm vụ khoa học công nghệ, người chủ trì và các thành viên tham gia, đối tác trong nước và quốc tế, thời gian và kinh phí thực hiện, tóm tắt sản phẩm của dự án hoặc nhiệm vụ nghiên cứu, ứng dụng thực tiễn

5.1. Về công tác nghiên cứu khoa học

125

Công tác NCKH năm học 2010 - 2011 đã được nhà trường và các đơn vị cũng như cán bộ, giảng viên trong trường quan tâm. Số lượng, chất lượng đề tài và số người tham gia nghiên cứu tăng hơn năm học trước. Cụ thể:

*) Ưu điểm cơ bản- Trước hết, vai trò và tác dụng của công tác NCKH đã được xác định rõ. Đó

là: NCKH là một trong những nhiệm vụ của người giảng viên (Điều lệ trường Cao đẳng, phần qui định nhiệm vụ của giảng viên, ban hành kèm theo Thông tư 14/TT-BGDĐT ngày 28/5/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Giảng viên có nhiệm vụ: “Tham gia hoặc chủ trì các đề tài NCKH, ứng dụng chuyển giao công nghệ theo sự phân công của trường, khoa, bộ môn”.

- Trên 80% các đề tài khi đăng kí đã lựa chọn các nội dung có giá trị thiết thực, cấp thiết phục vụ việc đổi mới và nâng cao chất lượng dạy, học và rèn kĩ năng trong nhà trường. Các định hướng nghiên cứu của HĐKH trường đã được cán bộ, giảng viên nhà trường quan tâm. Từ đó, các đề tài đã xác định đúng trọng tâm nghiên cứu, mục đích nghiên cứu giúp quá trình áp dụng vào thực tế dạy học đạt hiệu quả.

- Có gần 10 đề tài đã mạnh dạn nghiên cứu thiết kế xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan giúp học sinh, sinh viên tự kiểm tra, đánh giá mình và cha mẹ học sinh có thể tự kiểm tra kết quả học tập của con em mình. Đ đề tài có giá trị thực tiễn, áp dụng có hiệu quả góp phần đổi mới PPDH và nâng cao chất lượng đào tạo.

- Nhóm đề tài nhằm nâng cao chất lượng dạy và đổi mới phương pháp dạy học thuộc các ngành Nông Lâm, Nội vụ đã được giảng viên quan tâm nghiên cứu. Số lượng sinh viên đăng kí tham gia nghiên cứu năm học 2010 - 2011 (10 đề tài với 12 sinh viên) tăng hơn so với năm học 2009 - 2010 (01 đề tài với 01 sinh viên). Mặc dù số lượng chưa nhiều nhưng ý thức về coongtacs NCKH của sinh viên nhà trường đã được nâng lên rõ rệt

- Chủ nhiệm đề tài và các cộng tác viên đã có ý thức trách nhiệm với nội dung đăng kí nghiên cứu. Chủ nhiệm đề tài đã thực hiện đúng TTQT, đảm bảo thời gian theo tiến độ, công phu trong quá trình nghiên cứu, quá trình điều tra, xin ý kiến chuyên gia, phân tích, tổng hợp, tiến hành thực nghiệm… theo qui định của quá trình nghiên cứu khoa học.

- Một cách khái quát có thể nhận định: công tác nghiên cứu khoa học các cấp trong năm học 2010 - 2011 đã có nhiều tiến bộ so với các năm học trước. Việc đề ra mục đích nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu phù hợp, có tính khả thi, bước đầu đạt hiệu quả; có tính khả thi cao sau kết thúc nghiên cứu trong quá trình dạy và học tại nhà trường.

*) Nhược điểm cơ bản+/ Về mặt hình thức:Đa số các nghiên cứu đã đảm bảo về cấu trúc, về hình thức trình bày sạch,

đẹp của một công trình NCKH theo qui định. Song, do chủ quan hoặc chưa quan tâm đầy đủ, chưa dành thời gian thích đáng cho công tác NCKH nên còn một số nghiên cứu chưa tuân thủ một cách đầy đủ nguyên tắc về hình thức trình bày, về cấu trúc cơ bản của một đề tài NCKH trong đó phải kể đến một số nội dung của hình thức như cỡ chữ, kiểu chữ, căn lề, cách sao trích ghi tài liệu tham khảo, mục lục, thậm chí không đầy đủ các phần trong cấu trúc…

126

+/ Về mặt nội dung: Các NCKH năm học 2010 - 2011 mặc dù đã khá đa dạng nhưng tính thiết thực của mỗi đề tài hoặc nội dung nghiên cứu chưa cao. Điều đó thể hiện ở sự gắn kết giữa phần lí luận dạy học ở trường sư phạm với thực tiễn của trường phổ thông chưa được thể hiện rõ trong mỗi nội dung nghiên cứu. Mỗi đề tài mới chỉ đề cập tới những nội dung bên ngoài của vấn đề, chưa nghiên cứu sâu vào bản chất bên trong của vấn đề được đặt ra nghiên cứu. Vì vậy, có những đề tài nội dung nghiên cứu chưa sát với mục đích đặt ra. Mảng nghiên cứu chuyên sâu về định hướng phát triển nhà trường chưa được quan tâm.

*) Kết quả đăng kí và được nghiên cứu năm 2010 - 2011

Cấp nghiên cứu Số lượng dăng kí Số người tham gia

Số được nghiên cứu

Cấp tỉnh 04 09 lượt người 01

Cấp trường 109 (10 của SV) 188 lượt người 44

Cấp khoa 10 14 lượt người 10

Tài liệu 04 08 lượt người 08

Viết báo 09 11 lượt người 03

Tổng số 116 các loại 230 lượt người

*) Kết quả nghiệm thu các đề tái đã hoàn thành: * Đề tài NCKH cấp tỉnh: kết thúc vào năm 2012* Đề tài NCKH cấp trường:- Đạt xuất sắc: 03- Đạt tốt: 13- Đạt khá: 20- Đạt trung bình: 04

5.2. Về chuyển giao công nghệ, sản xuất thử và tư vấn:6. Hội nghị, hội thảo khoa học trong cơ sở giáo dục tổ chức: tên chủ đề

hội nghị, hội thảo khoa học, thời gian và địa điểm tổ chức, số lượng đại biểu tham dự

Năm học 2010 - 2011, nhà trường tổ chức được 04 hội nghị, hội thảo khoa học đạt chất lượng tốt.

* Các nội dung hội nghị, hội thảo khoa học bao gồm:+ Kinh nghiệm chuyển đổi chương trình đào tạo từ niên chế học phần sang

học chế tín chỉ(Người chủ trì: Hiệu trưởng; thành phần: cán bộ chủ chốt nhà trường

(khoảng 40 người); thời gian: ½ ngày; kinh phí tổ chức theo qui chế chi tiêu nội bộ)

+ Nâng cao năng lực dạy học các học phần chuyên môn Âm nhạc, Mĩ thuật trong đào tạo giáo viên Mầm non đáp ứng yêu cầu xã hội

127

(Người chủ trì: PHT phụ trách ĐT, NCKH; thành phần: cán bộ chủ chốt nhà trường; giảng viên dạy môn mĩ thuật, âm nhạc thuộc khoa SPNT, giảng viên khoa SPTHMN, cán bộ chuyên môn phòng GD&ĐT TP Sơn La, lãnh đạo và giáo viên trường thực hành Mầm non Chiềng Sinh, sinh viên mầm non khoa THMN (khoảng 220 người); thời gian: ½ ngày; kinh phí tổ chức theo qui chế chi tiêu nội bộ)

+ Kĩ năng thực hành chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non từ 0 đến 6 tuổi (Người chủ trì: PHT phụ trách ĐT, NCKH; thành phần: cán bộ chủ chốt nhà

trường; giảng viên khoa SPTHMN, cán bộ chuyên môn phòng GD&ĐT TP Sơn La, lãnh đạo và giáo viên trường thực hành Mầm non Chiềng Sinh, sinh viên mầm non khoa THMN (khoảng 220 người); thời gian: ½ ngày; kinh phí tổ chức theo qui chế chi tiêu nội bộ)

+ Cơ hội và thách thức đối với việc đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Cao đẳng Sơn La

(Người chủ trì: PHT phụ trách ĐT, NCKH; thành phần: cán bộ chủ chốt nhà trường, lãnh đạo và cán bộ giảng dạy khoa VNH trường ĐHSPHN, lãnh đạo trường CĐ công kĩ nghệ Đông Á, Quảng Nam, trưởng khoa VNH ĐH Sài Gòn, cán bộ tổng cục du lịch VN, giám đốc khu du lịch Mộc Châu và lãnh đạo, giảng viên khoa VHDL nhà trường sinh viên mầm non khoa THMN (khoảng 180 người);; thời gian: ½ ngày; kinh phí tổ chức theo qui chế chi tiêu nội bộ)

* Thông qua việc tổ chức hội thảo khoa học đã:- Có thêm kinh nghiệm tổ chức các hội nghị, hội thảo khoa học cấp trường

(Cấp cơ sở). Qua đó khẳng định, nhà trường hoàn toàn có khả năng tổ chức các hội nghị, hội thảo khoa học cấp liên trường trong và ngoài tỉnh

- Qua tổ chức các hội nghị, hội thảo, nhận thức của cán bộ, giảng viên và HSSV được nâng lên, đầy đủ hơn về các vấn đề như: Một số kinh nghiệm bước đầu khi tổ chức thực hiện chuyển đổi chương trình đào tạo từ niên chế học phần sang học chế tín chỉ, những khó khăn, thách thức. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo một số học phần trong quá trình đào tạo giáo viên mầm non phù hợp điều kiện thực tế nhà trường và yêu cầu của địa phương. Đặc biệt hội thảo khoa học đã đề cập tới những thách thức đối với việc tuyển sinh, đào tạo và cơ hội việc làm cho việc đào tạo chuyên ngành Việt nam học tại nhà trường trong giai đoạn tiếp theo.

- Đồng thời, qua việc tổ chức các hội thảo khoa học, giúp CBGV nhà trường có ý thức đổi mới PPDH, tự tin khi trình bày một vấn đề khoa học, có thêm kinh nghiệm khi tổ chức hội nghị khoa học cấp đơn vị.

7. Kiểm định cơ sở giáo dục và chương trình giáo dục: kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục, báo cáo tự đánh giá, báo cáo đánh giá ngoài và công nhận đạt hay không đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.

Tháng 3/2008 Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng Bộ Giáo dục & Đào tạo đã có Công văn số: 163/KT&KĐ ngày 03/03/2008 thông báo kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục của nhà trường trong số 15 trường CĐSP tham gia Tự đánh giá, kiểm định chất lượng đợt 1. Thực hiện công văn 163/KT&KĐ, ngày

128

12/5/2008 nhà trường đã thành lập Hội đồng Tự đánh giá và đăng ký kiểm định chất lượng với Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Tháng 10/2008 nhà trường đã hoàn thành Dự thảo báo cáo tự đánh giá và gửi về Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng - Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngày 12/01/2009 Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng - Bộ Giáo dục và Đào tạo đã gửi bản nhận xét kèm theo những nội dung yêu cầu chỉnh sửa đối với bản báo cáo tự đánh giá của nhà trường. Tháng 4/2009 nhà trường gửi báo cáo tự đánh giá đã được chỉnh sửa theo yêu cầu về Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng - Bộ Giáo dục và Đào tạo lần thứ 2. Ngày 12/09/2009 Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng - Bộ Giáo dục và Đào tạo đã gửi bản nhận xét và yêu cầu cập nhật thêm một số nội dung, minh chứng kết quả hoạt động của năm 2009 vào bản báo cáo. Hội đồng Tự đánh giá của nhà trường đã tích cực làm việc, cập nhật thêm những nội dung hoạt động trong năm 2009, bổ sung thêm minh chứng vào Báo cáo tự đánh giá. Tháng 01/2010 Hội đồng tự đánh giá nhà trường thông qua lần cuối, cho in đóng quyển, lưu trữ tại phòng TH-HC, Thư viện trường, Hội đồng tự đánh giá, gửi Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng Bộ GD&ĐT theo quy định và xin được đánh giá kiểm định chất lượng, gửi cơ quan chủ quản là UBND tỉnh Sơn La để báo cáo.

Trong Báo cáo tự đánh giá nhà trường nhận thấy đã đạt được 53/55 tiêu chí của 10 tiêu chuẩn quy định ban hành kèm theo Quyết định số 66/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/11/2007 của Bộ GD&ĐT. Nhà trường cũng đã đề ra những biện pháp thiết thực nhằm khắc phục 02 tiêu chí chưa đạt theo yêu cầu quy định.

Báo cáo tự đánh giá của nhà trường được Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng - Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá tốt, cơ bản đáp ứng yêu cầu về hình thức và nội dung theo quy định, đủ điều kiện để tiến hành công tác đánh giá ngoài theo quy định về kiểm định chất lượng trường cao đẳng của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tuy nhiên, do thực tế Bộ Giáo dục và Đào tạo đến thời điểm hiện nay 25/8/2010 chưa tổ chức đoàn đánh giá ngoài để đánh giá kiểm định chất lượng cho nhà trường, vì vậy chưa có kết quả chính thức.II. CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

1. Cơ sở vật chất1.1. Số lượng và diện tích giảng đường, phòng học, phòng chuyên môn,

xưởng thực tập, ký túc xá và khu thể thao (Xem phụ lục 6)1.2. Các loại thiết bị đào tạo và thí nghiệm được sử dụng (Xem phụ lục

6A)2. Đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý và nhân viên:

129

2.1. Số lượng, chức danh có phân biệt theo hình thức tuyển dụng và trình độ đào tạo (Xem Phụ lục 7- Biểu mẫu 23).

2.2. Sơ lược lý lịch của giảng viên: họ và tên, tuổi đời, thâm niên giảng dạy, chức danh, trình độ chuyên môn (Xem phụ lục 8)

2.3. Số lượng giảng viên, cán bộ quản lý và nhân viên được đào tạo, bồi dưỡng; hình thức, nội dung, trình độ và thời gian đào tạo và bồi dưỡng trong năm học và 2 năm tiếp theo.

2.3.1. Số lượng giảng viên, cán bộ quản lý và nhân viên được đào tạo, bồi dưỡng năm 2010 và năm học 2010 - 2011

*) Về chuyên môn, nghiệp vụ- Nghiên cứu sinh: 04- Thạc sĩ: 67 người- Đại học: 04*) Bồi dưỡng kiến thức an ninh - quốc phòng cho CBQL đối tượng 3: 222.3.2. Dự kiến số lượng giảng viên, cán bộ quản lý và nhân viên được đào

tạo, bồi dưỡng trong 2 năm tiếp theo*) Về chuyên môn, nghiệp vụ- Nghiên cứu sinh: 06- Thạc sĩ: 50 người*) Bồi dưỡng kiến thức an ninh - quốc phòng cho CBQL đối tượng 3: 28 *) Bồi dưỡng lý luận chính trị

- Cao cấp: 08- Trung cấp: 35

III. CÔNG KHAI THU, CHI TÀI CHÍNH1. Học phí, lệ phí và các khoản thu khác từ người học (năm học 2010 - 2011)

1.1. Học phí: 1.1. Năm học 2010 – 2011: Thực hiện theo Nghị định số 49/2010/NĐ - CP ngày 14/05/2010 của Chính

phủ Quy định về miễn, giảm học phí, chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014 - 2015; Thông tư số 29/2010/TTLT – BGDĐT – BTC – BLĐTBXH ngày 15/11/2010 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo – Bộ Tài chính – Bộ Lao động Thương binh và Xã hội; Nghị quyết số 365/NQ – HĐND ngày 18/03/2011 của Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La quy định mức thu học phí đối với

130

các trường Trung cấp, Cao đẳng chuyên nghiệp và Trung cấp nghề tỉnh Sơn La từ năm học 2010 – 2011 đến năm 2014 – 2015; Quyết định số 205/QĐ - CĐSL ngày 11/04/2011 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Sơn La quy định mức thu học phí học sinh sinh viên ngoài ngành sư phạm năm học 2010 - 2011.

Mức thu như sau.* Cao đẳng chuyên nghiệp:- Các ngành khoa học xã hội; kinh doanh và quản lý; dịch vụ xã hội, bao

gồm (Quản lý văn hóa, Thư viện – Thông tin, Khoa học cây trồng, Quản trị kinh doanh, Quản trị Văn phòng – Lưu trữ học, Việt nam học, Kế toán, Công tác xã hội, Quản lý đất đai, Nông – Lâm nghiệp, Khuyến nông, Tiếng Anh).

Mức thu: 165.000,0 đồng/SV/tháng; 1.650.000,0 đồng/SV/năm học- Các ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật, thể dục thể thao, bao gồm (Tin học,

Thể dục thể thao, Công nghệ kỹ thuật điện)Mức thu: 175.000,0 đồng/sinh viên/tháng, 1.750.000,0 đồng/SV/năm học.* Trung cấp chuyên nghiệp: - Các ngành khoa học xã hội; kinh doanh và quản lý; dịch vụ xã hội, bao

gồm (Thư viện – Thiết bị, Kế toán, Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, Pháp lý, Hành chính - Văn thư, Quản trị văn phòng, Quản lý đất đai)

Mức thu: 145.000,0 đồng/HS/tháng, 1.450.000,0 đồng/HS/năm học.- Các ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật, thể dục thể thao, bao gồm (Công

nghệ kỹ thuật điện, Công nghệ thông tin)Mức thu: 155.000,0 đồng/HS/tháng, 1.550.000,0 đồng/HS/năm học.* Cao đẳng nghề: - Lớp kỹ thuật lắp ráp máy tínhMức thu: 285.000,0 đồng/SV/tháng, 2.850.000,0 đồng/SV/năm học- Lớp Kế toánMức thu: 155.000,0 đồng/SV/tháng, 1.550.000,0 đồng/SV/năm học* Trung cấp nghề.- Lớp kỹ thuật lắp ráp máy tínhMức thu: 260.000,0 đồng/HS/tháng, 2.600.000,0 đồng/HS/năm học.- Lớp Kế toánMức thu: 145.000,0 đồng/SV/tháng, 1.450.000,0 đồng/SV/năm học1.2. Lệ phí tuyển sinh: Nhà trường thực hiện thu lệ phí tuyển sinh theo Thông tư số 21/2010/TTLT

– BTC – BGD&ĐT ngày 11/02/2010 của Liên Bộ Tài chính – Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chế độ thu và sử dụng phí dự thi, dự tuyển (lệ phí tuyển sinh) đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp

1.3. Thu tiền điện, nước trong ký túc xá sinh viên: Nhà trường thu theo chỉ số công tơ tiêu thụ điện, nước của từng phòng ở của

sinh viên, mức giá thu theo quy định của nhà nước.

131

2. Các nguồn thu khác của trường (ngoài học phí và các khoản thu khác từ người học): Thu từ hợp đồng đào tạo, nghiên cứu khoa học, tư vấn, chuyển giao công nghệ, các hoạt động dịch vụ..vv. (ghi theo số thực hiện năm 2010 và số dự toán năm 2011).

2.1. Thu từ Hợp đồng liên kết đào tạo đại học trên đại học: - Thực hiện thu trong năm 2010 số tiền là: 1.166.571.300 đồng- Dự toán giao năm 2011 số tiền là: 1.500.000.000,0 đồng2.2. Thu kinh phí đào tạo của người học hệ vừa làm vừa học trình độ cao

đẳng và trung cấp:- Thực hiện thu trong năm 2010 số tiền là: 797.945.000,0 đồng.- Dự toán giao trong năm 2011 số tiền là: 2.500.000.000,0 đồng1.3. Thu lao động sản xuất, dịch vụ: - Thực hiện thu trong năm 2010 số tiền là: 157.080.000,0 đồng- Dự toán giao năm 2011 số tiền là: 150.000.000,0 đồng1.4. Lệ phí tuyển sinh.- Thực hiện thu trong năm 2010 số tiền là: 422.354.000,0 đồng- Dự toán giao năm 2011 số tiền là: 350.000.000,0 đồng1.5. Điện, nước phí nội trú.- Thực hiện thu trong năm 2010 số tiền là: 245.096.400,0 đồng- Dự toán giao năm 2011 số tiền là: 300.000.000,0 đồng1.6. Học phí ngoài Sư phạm.- Thực hiện thu trong năm 2010 số tiền là: 414.022.600,0 đồng- Dự toán giao năm 2011 số tiền là: 1.000.000.000,0 đồng3. Ngân sách nhà nước cấp chi thường xuyên, chi không thường xuyên,

chi đầu tư XDCB (theo số thực hiện năm 2010, dự toán giao năm 2011).3.1. Ngân sách nhà cấp chi thường xuyên đào tạo cao đẳng, trung cấp: - Thực cấp trong năm 2010 số tiền là: 18.717.000.000,0 đồng- Dự toán giao trong năm 2011 số tiền là: 21.248.000.000,0 đồng3.2. Ngân sách nhà nước cấp chi không thường xuyên:3.2.1. Đào tạo – Bồi dưỡng3.2.1.1. Chi đào tạo Lưu học sinh Lào.- Thực hiện trong năm 2010 số tiền là: 3.411.140.000,0 đồng- Dự toán giao trong năm 2011 số tiền là: 7.766.000.000,0 đồng3.2.1.2. Chi trợ cấp xã hội, chính sách hỗ trợ của tỉnh Sơn La:- Thực hiện trong năm 2010 số tiền là: 8.431.000.000,0 đồng- Dự toán giao trong năm 2011 số tiền là: 12.486.000.000,0 đồng3.2.1.3. Chi bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục:- Thực hiện trong năm 2010 số tiền là: 252.000.000,0 đồng- Dự toán giao trong năm 2011 số tiền là: 285.000.000,0 đồng3.2.1.4. Bồi dưỡng tiếng Anh trình độ A – B - C: - Thực hiện trong năm 2010 số tiền là: 140.000.000,0 đồng

132

- Dự toán giao trong năm 2011 số tiền là: 570.000.000,0 đồng3.2.1. 5. Bồi dưỡng tiếng Dân tộc H’mong- Thực hiện trong năm 2010 số tiền là: 60.000.000,0 đồng- Dự toán giao trong năm 2011 số tiền là: 143.000.000,0 đồng3.2.1.6. Đào tạo lớp đại học lao động xã hội – Trung cấp lý luận:- Thực hiện trong năm 2010 số tiền là: 820.000.000,0 đồng- Dự toán giao trong năm 2011 số tiền là: 1.100.000.000,0 đồng3.2.1.7. Đào tạo giáo viên hệ cử tuyển: - Thực hiện trong năm 2010 số tiền là: 6.098.676.000,0 đồng- Dự toán giao trong năm 2011 số tiền là: 6.359.000.000,0 đồng3.2.1.8. Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy đại học, cao đẳng- Thực hiện trong năm 2010 số tiền là: 70.000.000 đồng- Dự toán giao năm 2011: 71.000.000,0 đồng3.2.1.9. Lớp Trung cấp công tác xã hội chuyên ngành phụ nữ- Thực hiện trong năm 2010 số tiền là: 150.000.000 đồng- Dự toán giao năm 2011: 530.000.000,0 đồng3.2.1.10. Lớp Đại học hành chính – trung cấp lý luận cấp xã:- Thực hiện trong năm 2010 số tiền: 0,0 đồng- Dự toán năm 2011 số tiền: 850.000.000,0 đồng3.2.1.11. Lớp Trung cấp Hành chính – Văn thư – Trung cấp lý luận cấp xã:- Thực hiện trong năm 2010 số tiền: 130.000.000,0 đồng- Dự toán năm 2011 số tiền: 836.000.000,0 đồng3.2.1.12. Đào tạo tiếng Dân tộc Thái- Thực hiện trong năm 2010 số tiền: 110.000.000,0 đồng- Dự toán năm 2011 số tiền: 143.000.000,0 đồng3.2.1.13. Đào tạo tiếng Lào- Thực hiện trong năm 2010 số tiền: 150.000.000,0 đồng- Dự toán năm 2011 số tiền: 285.000.000,0 đồng3.2.1.14. Lớp tiếng Lào cho huyện Sốp Cộp- Thực hiện trong năm 2010 số tiền: 0,0 đồng- Dự toán năm 2011 số tiền: 86.000.000,0 đồng3.2.1.15. Lớp tin học văn phòng cho cán bộ xã, phường, thị trấn- Thực hiện trong năm 2010 số tiền: 170.000.000,0 đồng- Dự toán năm 2011 số tiền: 570.000.000,0 đồng3.2.1.16. Lớp BD nghiệp vụ QLTB- Thực hiện trong năm 2010 số tiền: 40.000.000,0 đồng- Dự toán năm 2011 số tiền: 0,0 đồng3.2.2. Kinh phí khác3.2.2.1. Kinh phí tinh giản biên chế:- Thực hiện trong năm 2010 số tiền là: 207.232.800,0 đồng

133

- Dự toán giao trong năm 2011 số tiền là: 160.453.000,0 đồng.3.2.2. 2. Mua xe ô tô- Thực hiện trong năm 2010 số tiền là: 550.000.000,0 đồng- Dự toán giao trong năm 2011 số tiền là: 0,0 đồng.3.2.2.3. Chi cải cách tiền lương: - Thực hiện trong năm 2010 số tiền là: 1.119.640.000,0 đồng- Dự toán giao trong năm 2011 số tiền là: 306.680.000,0 đồng3.3. Chi đầu tư phát triển cơ sở vật chất: - Thực hiện trong năm 2010 số tiền là: 6.141.623.000,0 đồng, trong đó:- Dự toán giao năm 2011 số tiền là: 18.898.000.000,0 đồng. trong đó:4. Thực hiện chính sách miễn, giảm học phí, học bổng và trợ cấp (theo

số lượng sinh viên và số dự toán kinh phí thực hiện năm 2010- 2011, 2011 - 2012).

4.1. Thực hiện chính sách miễn, giảm học phí, đóng học phí (người học tìm hiểu trên các văn bản của Nhà nước quy định hiện hành như sau):

Năm học 2010 – 2011, nhà trường đã thực hiện chính sách miễn, giảm, đóng học phí và không đóng học phí theo Nghị định số 49/2010/NĐ – CP ngày 14/05/2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014 – 2015.

Số lượng HSSV được miễn giảm là 1747 hồ sơ, trong đó: 1746 hồ sơ được miễn 100% học phí, 1 hồ sơ được miễn 50% số học phí 4.2. Học bổngLưu học sinh Lào:

Chi cho cá nhân Lưu học sinh Lào thực hiện theo Nghị quyết số 330/2010/NQ – HĐND ngày 08/07/2010 của Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La sửa đổi một số nội dung tại Điều 1 Nghị quyết số 252/2008/NQ – HĐND ngày 12/12/2008 về chế độ hỗ trợ đào tạo đối với học viên nước CHDCND Lào học tại tỉnh Sơn La Hiệu lực thi hành bắt đầu từ ngày 01/08/2010).

+ Mức học bổng: 2.230.000,0 đồng/LHS/tháng+ Chi mua trang phục cho LHS sang học lần đầu: 2.500.000,0 đồng/LHS+ Hỗ trợ tiền tầu vé xe sang Việt Nam học và tốt nghiệp về nước (cho cả

khóa học): 3.000.000,0 đồng/LHS4.3. Học bổng khuyến khích học tập: Thực hiện theo Quyết định số 44/2007/QĐ - BGD&ĐT ngày 15/08/2007

của Bộ Giáo dục và Đào tạo về học bổng khuyến khích học tập đối với học sinh, sinh viên các trường chuyên, trường năng khiếu, các cơ sở giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.

134

- Mức chi khuyến khích học tập đối với sinh viên cao đẳng: + Sinh viên đạt loại Xuất sắc: 230.000,0 đồng/sinh viên/tháng+ Sinh viên đạt loại Giỏi: 180.000,0 đồng/sinh viên/tháng+ Sinh viên đạt loại Khá: 130.000,0 đồng/sinh viên/tháng.- Mức chi khuyến khích học tập đối với học sinh trung cấp.+ Học sinh đạt loại Giỏi: 150.000,0 đồng/học sinh/tháng+ Học sinh đạt loại Khá: 100.000,0 đồng/học sinh/tháng.Học bổng khuyến khích học tập được tính theo tháng, nếu HSSV đạt thành

tích học tập cả năm thì số tháng hưởng học bổng khuyến khích là 10 tháng/năm học.

4.4. Học bổng, sinh hoạt phí đối với học sinh, sinh viên hệ cử tuyển:Được thực hiện theo Thông tư số 13/2008/TTLT/BGD&ĐT - BLĐTBXH -

BTC - BNV - UBDT ngày 28/04/2008.+ Kể từ ngày 01/05/2010 đến 30/04/2011 HSSV được hưởng mức học bổng

là Học bổng: 730.000,0 đồng x 80% = 584.000,0 đồng/tháng.

Sinh hoạt phí: 730.000,0 đồng x 50% = 365.000,0 đồng/tháng+ Kể từ ngày 01/05/2011 đến khi nhà nước có chính sách thay đổi mức

lương tối thiểuHọc bổng: 830.000,0 đồng x 80% = 664.000,0 đồng/tháng

Sinh hoạt phí: 830.000,0 đồng x 50% = 415.000,0 đồng/tháng.4.5. Trợ cấp xã hội, hỗ trợ của tỉnh Sơn La .* Trợ cấp xã hội theo Quyết định số 194/2001/QĐ - TTg ngày 21/12/2001

của Thủ tướng Chính phủ về điều chỉnh mức học bổng chính sách và trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số học tại các trường đào tạo công lập quy định tại quyết định số 1121/1997/QĐ - TTg ngày 23/12/1997 của Thủ tướng Chính phủ.

- Đối tượng được hưởng trợ cấp xã hội là HSSV đang học tại các trường đào tạo công lập, hệ chính quy, dài hạn - tập trung thuộc các diện sau đây.

+ Người dân tộc ít người ở vùng cao.+ Người mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương tựa.+ Người tàn tật theo quy định chung của Nhà nước và gặp khó khăn về kinh

tế.+ Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn về kinh tế, vượt khó

học tập.- Mức trợ cấp là 140.000,0 đồng/tháng. Hưởng 12 tháng/năm

135

* Chính sách hỗ trợ theo Nghị quyết số 273/NQ - HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La, được áp dụng bắt đầu từ tháng 05/2009.

Đối tượng được hưởng : HSSV đang học tại các trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề, chính quy, dài hạn tập trung của tỉnh Sơn La thuộc các diện sau.

- HSSV là người dân tộc thiểu số có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Sơn La. Được hưởng mức bằng 0,3 mức lương tối thiểu/HSSV/tháng. Hưởng 11 tháng/năm.

- HSSV có hộ khẩu thường trú ở các xã, bản thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. HSSV tàn tật theo quy định chung của Nhà nước. HSSV có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn về kinh tế, vượt khó học tập. HSSV là người dân tộc thiểu số ít người (H'mong, Dao, Kháng, Khơ mú, La ha, Sinh mun, Lào). Được hưởng bằng mức 0,4 mức lương tối thiểu. Hưởng 11 tháng/năm.

- HSSV mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương tựa. Được hưởng bằng mức 0,6 mức lương tối thiểu. Hưởng 12 tháng/năm.

5. Kết luận của Thanh tra Nhà nước tỉnh Sơn La: 6.1. Ngày được thanh tra: 8 giờ ngày 10/01/2011 (ngày công bố KH thanh

tra)6.2. Kết luận thanh tra: Số 04/KL – TTr ngày 28/06/2016.2.1. Ưu điểm Trong năm 2009 và năm 2010 mặc dù gặp nhiều khó khăn do đặc thù của

đơn vị sự nghiệp đảm bảo một phần chi phí hoạt động, đặc biệt là trong tiến trình phát triển chuyển đổi sang Trường Cao đẳng đào tạo đa ngành nghề, nhưng Trường Cao đẳng Sơn La đã có nhiều cố gắng hoàn thành nhiệm vụ đào tạo theo kế hoạch được giao; cơ sở vật chất được tăng cường, điều kiện làm việc, học tập của CBVC và HSSV đã được cải thiện.

Các quy định về lập, chấp hành và quyết toán các nguồn kinh phí cơ bản được thực hiện đúng, đảm bảo tương đối kịp thời các chế độ chính sách đối với CBVC và HSSV, năm 2009 thu sự nghiệp vượt dự toán được giao; chứng từ sổ sách rõ ràng.

Các dự án đầu tư xây dựng cơ bản và mua sắm trang thiết bị được triển khai đúng trình tự, có đầy đủ hồ sơ thủ tục, công tác khảo sát thiết kế, lựa chọn nhà thầu xây lắp, quản lý chi phí xây dựng cơ bản đáp ứng yêu cầu; trong giai đoạn nghiệm thu thanh toán đã chủ động rà soát loại bỏ chi phí không hợp lý, hạn chế thất thoát (824.668.634,0 đồng); thi công xây lắp đúng tiến độ, cơ bản đảm bảo chất lượng; cung cấp thiết bị đáp ứng các yêu cầu đã cam kết.

6.2.2. Khuyết điểm, tồn tại.

136

6.2.2.1. Về quản lý và sử dụng ngân sách:Công tác dự báo để phục vụ cho lập và phân bổ dự toán còn hạn chế dẫn

đến dự toán chưa sát với thực tế.Còn một số khoản chi phục vụ cho mục đích đào tạo nhưng chưa đúng

nguồn chi.6.2.2.2. Về thực hiện các dự án đầu tư XDCB:Một số quy định về quản lý chất lượng, quản lý chi phí và lựa chọn nhà thầu

chưa được chấp hành triệt để; kiểm soát một số thành phần công việc chưa chặt chẽ.Chỉ định VLXD chưa thông dụng, chưa tiết kiệm chi phí đầu tư (chân móng

các công trình ốp gạch granit; cửa phòng học lắp khóa Việt – Tiệp chìm; toàn bộ cửa cánh, cửa đi, cửa sổ bằng gỗ nhóm 3 với khối lượng lớn; trồng cỏ Nhật).

Về hồ sơ đấu thầu:Hồ sơ mời thầu nêu nhãn hiệu, xuất xứ hàng hóa (sơn trong nhà, ngoài nhà

bằng sơn Levit), khi mở thầu chủ đầu tư không ký nháy vào từng trang của hồ sơ dự thầu (gói thầu số 3)

6.3. Nguyên nhân khuyết điểm, tồn tại.

6. 3.1. Về quản lý sử dụng ngân sách:

- Trường Cao đẳng Sơn La được UBND tỉnh giao nhiều loại hình đào tạo,

mỗi loại hình lại có chế độ chính sách khác nhau nên gặp khó khăn trong việc dự

báo, lập dự toán và chấp hành dự toán được giao.

- Nhiều nguồn kinh phí đảm bảo không kịp thời so với yêu cầu đào tạo.

- Định mức chi phí đào tạo được tính theo năm học, nhưng dự toán kinh phí

tính theo năm tài chính nên gặp khó khăn trong việc tổ chức thực hiện.

- Quy chế chi tiêu nội bộ chưa được điều chỉnh kịp thời so với yêu cầu

nhiệm vụ.

- Bộ máy giúp việc còn có mặt hạn chế.

6.3.2. Về thực hiện các dự án đầu tư.

- Chế độ chính sách của nhà nước về đầu tư XDCB trong thời kỳ thanh tra

có nhiều thay đổi; giá vật liệu có nhiều biến động nên dự toán phải qua nhiều lần

điều chỉnh.

- Các đơn vị tư vấn, tư vấn một số việc cho chủ đầu tư chưa thật đầy đủ.

137

- Đơn vị thi công còn có việc chưa chấp hành triệt để các yêu cầu của hồ sơ

thiết kế

6.4. Biện pháp xử lý

6.4.1. Xử lý về kinh tế:

Thu hồi nộp NSNN số tiền 397.396.237,0 đồng do đã nghiệm thu thanh toán

hai gói thầu xây lắp vượt khối lượng so với thực tế.

6.4.2. Xử lý về hành chính.

- Trường Cao đẳng Sơn La nghiêm túc kiểm điểm rút kinh nghiệm, xây

dựng kế hoạch khắc phục tất cả các khuyết điểm tồn tại đã được kết luận.

- Trường Cao đẳng Sơn La cùng các đơn vị tư vấn và nhà thầu khắc phục những

tồn tại trong việc tổ chức 2 gói thầu xây lắp ngay khi công bố kết luận thanh tra.

IV. VỀ HÌNH THỨC VÀ ĐỊA ĐIỂM CÔNG KHAI

1. Trên trang Thông tin điện tử của nhà trường: www.cdsonla.edu.vn

2. Các tài liệu in được phát hành đầy đủ, kịp thời theo quy định tới các

phòng, ban, khoa, trung tâm, bộ môn trực thuộc trong nhà trường và ban biên tập

Website, đồng thời được niêm yết công khai ở các vị trí thuận tiện theo quy định

để mọi người tiếp cận dễ dàng.

Trường Cao đẳng Sơn La trân trọng báo cáo và xin chỉ đạo của Bộ Giáo dục

và Đào tạo về nội dung công khai các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo năm

2010 và năm học 2010 - 2011/.

Nơi nhận:- Bộ Giáo dục và Đào tạo (Báo cáo);- Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy (Báo cáo);- Ban Tổ chức Tỉnh ủy Sơn La (Báo cáo);- Ban VH- XH HDND Tỉnh (Báo cáo);- TT ĐU Khối CQ DCĐ Tỉnh (Báo cáo);- Sở Nội vụ Sơn La (Báo cáo);- Sở Kế hoạch & Đầu tư (Báo cáo);- Sở Tài chính (Báo cáo);- Sở Giáo dục và Đào tạo (Báo cáo);- Ban biên tập Website (Thông báo);- Các đơn vị trong trường (Thông báo);- Lưu: TCCB, VT.

HIỆU TRƯỞNG

138

139