41
PHẦN 1: VẬT QUYỀN CHÍNH YẾU A. Khái niệm đặc điểm pháp lý của vật quyền chính yếu I. Một số học thuyết về vật quyền chính yếu 1. Khái quát về vật quyền trong Luật La Mã Vật quyền là quyền của một chủ thể bằng hành vi của mình tác động lên tài sản theo ý chí của mình mà không phụ thuộc vào người khác để nhằm thỏa mãn lợi ích của cá nhân mình. Phân loại vật quyền: - Quyền sở hữu - Quyền chiếm hữu - Quyền đối với tài sản của người khác a, Quyền chiếm hữu: Chiếm hữu là nắm giữ, chi phối tài sản theo ý chí của mình mà không phụ thuộc vào ý chí người khác.Coi tài sản đó như là của mình. Chiếm hữu bao gồm: + Chiếm hữu hợp pháp + Chiếm hữu bất hợp pháp. - Chiếm hữu bất hợp pháp được chia thành: Bất hợp pháp ngay tình: Việc chiếm hữu là bất hợp pháp nhưng người chiếm hữu không biết hoặc không thể biết.

Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

PHẦN 1: VẬT QUYỀN CHÍNH YẾU

A. Khái niệm đặc điểm pháp lý của vật quyền chính yếu

I. Một số học thuyết về vật quyền chính yếu

1. Khái quát về vật quyền trong Luật La Mã

Vật quyền là quyền của một chủ thể bằng hành vi của mình tác động lên tài sản theo ý chí của

mình mà không phụ thuộc vào người khác để nhằm thỏa mãn lợi ích của cá nhân mình.

 Phân loại vật quyền: - Quyền sở hữu

- Quyền chiếm hữu

- Quyền đối với tài sản của người khác

a, Quyền chiếm hữu: Chiếm hữu là nắm giữ, chi phối tài sản theo ý chí của mình mà không phụ

thuộc vào ý chí người khác.Coi tài sản đó như là của mình.

Chiếm hữu bao gồm:

+ Chiếm hữu hợp pháp

+ Chiếm hữu bất hợp pháp.

- Chiếm hữu bất hợp pháp được chia thành:

Bất hợp pháp ngay tình: Việc chiếm hữu là bất hợp pháp nhưng người chiếm hữu không biết

hoặc không thể biết.

Bất hợp pháp không ngay tình: Việc chiếm hữu là bất hợp pháp, người chiếm hữu biết hoặc

buộc phải biết việc chiếm hữu tài sản đó là bất hợp pháp nhưng vẫn có tình chiếm hữu.

b, Quyền đối với tài sản của người khác:

- Khái niệm: là quyền của chủ thể không phải là chủ sở hữu của tài nhưng có quyền sử dụng và

hưởng những lợi ích mà tài sản đó mang lại.

- Phân loại: + Quyền dụng ích đất đai (praediorum) đất đai ở đây bao gồm đất nông nghiệp và đất

ở, các quyền này bao gồm: quyền có lối đi lại, qyền chăn dắt gia súc đi qua, quyền dẫn nước, thoát

nước, quyền được lấy ánh sáng không khí, quyền được lợi dụng nhà của người khác để xây nhà

Page 2: Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

mình, quyền được sử dụng bóng râm của người khác, quyền được sang đất của người khác để thu

lượm hoa quả.

+ Quyền dụng ích cá nhân (pesonarum) hay quyền sử dụng tài sản của người khác suốt đời, các

bên có thể thỏa thuận một bên có thể sử dụng tài sản cho đến chết, người đó được hưởng hoa lợi,

lợi tức do tài sản mang lại nhưng không được để lại thửa kế. Pháp luật cũng quy định một số người

không có quyền sở hữu tài sản nhưng có quyền sử dụng tài sản đó cho đến chết.

2. Khái quát về vật quyền trong BLDS Nhật Bản:

Trong BLDS của Nhật Bản có phân biệt rõ vật quyền và trái quyền, có chương riêng về vật

quyền, bao gồm cả quyền sở hữu. Vậy quyền sở hữu là một loại vật quyền. Vật quyền là quyền

chi phối trực tiếp đối với vật mà bản thân nó không bị chi phối. Trái quyền là quyền yêu cầu

người khác thực hiện một hành vi nhất định. Sự khác nhau giữa vật quyền và trái quyền đó là:

vật quyền là quyền đối vật, chi phối với vật còn trái quyền là quyền đối nhân, chi phối với

người. Vật quyền mang tính tuyệt đối, có tính ưu tiên hơn so với trái quyền. Nó có quyền yêu

cầu người khác không được xâm phạm vào quyền này. Nhật Bản theo nguyên tắc vật quyền

pháp định nghĩa là chỉ quyền nào được luật quy định thì mới được công nhận

3. Khái quát về vật quyền trong BLDS Đức:

BLDS Đức gồm 5 quyển, bao gồm: Quyển 1 là những quy định chung; Quyển 2 là những

quy định về trái quyền; Quyển 3 là những quy định về vật quyền; Quyển 4 là những quy định

về hôn nhân và gia đình; Quyển 5 là những quy định về thừa kế. Trong đó, mỗi quyển chia

thành phần, chương, mục.

Vật quyền được hiểu là quyền của một người đối với một vật, là quyền chi phối trực tiếp của

người đó đối với vật. Vật quyền là quyền tuyệt đối, áp dụng đối với tất cả mọi người. Trong các

loại vật quyền được quy định tại Bộ luật dân sự Đức thì quyền sở hữu là loại vật quyền chính.

Những loại vật quyền khác là sự độc lập hoá theo mục đích của quyền sở hữu, là những bộ phận

của quyền sở hữu, theo chức năng của quyền sở hữu. Chức năng của quyền sở hữu là việc khai

thác, sử dụng vật, do đó quyền hưởng dụng được coi là một vật quyền để có thể thực hiện độc lập,

có thể chuyển giao cho người khác khai thác, sử dụng.

Quy định vật quyền sẽ tăng cường tính ổn định của pháp luật, đồng thời bảo vệ các nhà đầu

tư, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài. Pháp luật Đức chia vật quyền làm 2 loại: vật quyền về

nội dung và vật quyền về hình thức. Vật quyền về nội dung được quy định tại BLDS và một số đạo

luật khác, ví dụ: Luật về sở hữu căn hộ; Luật về xây dựng trên đất của người khác và một số luật

liên quan phát sinh do quá trình thống nhất nước Đức. Vật quyền hình thức có nhiều cấp bậc, được

Page 3: Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

quy định trong các luật như Luật về đăng ký bất động sản là đạo luật của liên bang và Luật liên

quan đến thủ tục định đoạt bất động sản hướng dẫn thi hành Luật về đăng ký bất động sản và chế

độ bất động sản được quy định chi tiết hơn do Bộ Tư pháp liên bang được Quốc hội giao quyền

ban hành và một số Luật của các bang điều chỉnh vật quyền hình thức.

Bộ luật dân sự Đức không có khái niệm tài sản vì có rất nhiều loại hình tài sản khác nhau theo

sự phát triển của xã hội mà pháp luật không thể điều chỉnh kịp, dẫn đến mất tính bền vững của

BLDS. Trong phần vật quyền, BLDS Đức chỉ đưa ra khái niệm vật. Cách đây 20 năm, có một vấn

đề liên quan đến súc vật, có những súc vật liên quan đến tình cảm con người, gần với con người

nên không được coi là vật. Do đó, chia súc vật thành 2 loại: vật và không phải vật (vận dụng tương

tự pháp luật về vật đối với súc vật không được coi là vật).

II. Khái niệm

- Vật quyền là quyền chi phối tuyệt đối đối với vật và loại bỏ hoàn toàn sự can thiệp của

người khác, trong đó quyền sở hữu là quyền điển hình. Còn gọi là quyền đối thế hay quyền tuyệt

đối. Quan hệ vật quyền trên nguyên tắc hình thành từ hai yếu tố: chủ thể của quyền (con người) và

đối tượng của quyền (vật). Quan hệ ấy vận hành mà không cần đến vai trò của một chủ thể khác,

đặc biệt là không cần sự hợp tác hoặc trợ lực của chủ thể khác. Chính điều này tạo ra sự khác biệt

cơ bản giữa vật quyền và trái quyền, cũng là một loại quyền tài sản được ghi nhận trong luật

latinh: trái quyền được thiết lập giữa hai chủ thể và chỉ có thể được thực hiện suôn sẻ trên cơ sở

hợp tác tích cực giữa hai chủ thể đó. 

Hậu quả pháp lý phát sinh từ vật quyền: có quyền yêu cầu loại bỏ hành vi xâm phạm của

người khác (có thể là yêu cầu loại bỏ hành vi hoặc yêu cầu đòi trả lại vật): Nguyên tắc một quyền

một vật. Vật quyền hạn chế (quyền địa dịch, quyền bề mặt): cho phép người khác đi qua mảnh đất

là tài sản của mình. Vật quyền bảo đảm ở Việt Nam quy định tại phần nghĩa vụ và hợp đồng: cầm

cố, thế chấp…

III. Đặc điểm pháp lý.

Vật quyền được nhận biết nhờ hai điểm mà ở đó, chủ thể của quyền có lợi thế rõ ràng so với

chủ thể của trái quyền.

Thứ nhất, vật quyền cho phép chủ thể thực hiện quyền của mình đối với vật, bất kể vật đang nằm

trong tay người nào. Luật gọi đó là quyền theo đuổi. Trên nguyên tắc, tất cả những ai đang nắm

giữ vật, dù với tư cách nào, đều phải tôn trọng các quyền năng của người có vật quyền, một cách

Page 4: Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

không điều kiện: người có quyền sở hữu tài sản được quyền yêu cầu người nắm giữ tài sản phải

giao tài sản cho mình và người sau này phải giao nếu không muốn bị coi là người chiếm giữ tài sản

trái phép; chủ sở hữu tài sản thế chấp phải tôn trọng quyền kê biên tài sản của chủ nợ nhận thế

chấp; chủ sở hữu bất động sản chịu địa dịch về lối đi qua phải tôn trọng quyền về lối đi qua của

người hưởng địa dịch...      

Thứ hai, vật quyền cho phép người có quyền thực hiện quyền của mình đối với vật nhằm thoả mãn

lợi ích theo đuổi trước những người khác, đặc biệt là những người theo đuổi cùng lợi ích đó. Luật

gọi đó là quyền ưu tiên. Chủ nợ nhận thế chấp có quyền nhận tiền thu được từ việc bán tài sản thế

chấp để trừ nợ trước các chủ nợ thường. 

Không chỉ được sử dụng cùng với trái quyền như các công cụ phân loại tài sản, vật quyền trước

hết là một trong những chế định cơ sở của pháp luật tài sản, là chỗ dựa mà từ đó các chế định khác

của pháp luật tài sản có thể được xây dựng và hoàn thiện. Chế định vật quyền cho phép xây dựng

một hệ thống pháp luật tài sản có chất lượng; đến lượt mình, hệ thống ấy đặt cơ sở cho sự phát

triển giao lưu dân sự lành mạnh và an toàn, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế và bình ổn trật

tự xã hội.

Ở góc nhìn pháp luật Việt Nam, việc xây dựng chế định vật quyền có tác dụng tích cực về nhiều

phương diện, đặc biệt là trong việc hoàn thiện chế độ pháp lý về bất động sản trong quan hệ láng

giềng và chế độ pháp lý về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.

VI. MỘT SỐ LOẠI VẬT QUYỀN CHÍNH YẾU CƠ BẢN

I. QUYỀN SỞ HỮU

Điều 164 BLDS 2005 quy định: 

“Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở

hữu theo quy định của pháp luật.”

II. CÁC LOẠI VẬT QUYỀN CHÍNH YẾU KHÁC 

1. Quyền theo đuổi 

Page 5: Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

- Quyền cho phép chủ thể thực hiện quyền của mình đối với tài sản ngay cả khi tài sản đó đang

thuộc sự chiếm hữu của chủ thể khác. 

2. Quyền ưu tiên 

Vật quyền cho phép người có quyền thực hiện quyền của mình đối với vật nhằm thoả mãn lợi ích

theo đuổi trước những người khác, đặc biệt là những người theo đuổi cùng lợi ích đó

VD: A và B là chủ sở hữu chung của một công ty. Sau một thời gian cùng nhau làm ăn B đã có ý

định bán lại phần sở hữu của mình để đi làm công việc khác, trong trường hợp này A có quyền

được hưởng quyền ưu tiên mua lại số cổ phần mà B muốn bàn trong một thời gian nhất định

3. Quyền địa dịch

Địa dịch (servitus) là một quyền của bất động sản đối với bất động sản liền kề.

Page 6: Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

PHẦN 2: QUYỀN SỞ HỮU

A. NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU

Thoạt nhìn, các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS) về quyền sở hữu có nhiều

nét tương đồng với các quy định cùng tính chất được ghi nhận tại các BLDS của các nước tiền tiến

như Pháp, Đức, Nhật. Đặc biệt, về nội dung của quyền sở hữu, người làm luật Việt Nam thừa nhận

quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu

theo quy định của pháp luật (BLDS Điều 164). Sự thừa nhận đó không khác mấy so với sự nhìn

nhận của người Pháp về các yếu tố đặc trưng của quyền sở hữu, như được khẳng định tại Điều 544

BLDS Napoléon: “Quyền sở hữu là quyền hưởng dụng và định đoạt tài sản một cách tuyệt đối

nhất, miễn là không phạm điều cấm theo luật hoặc theo văn bản lập quy”. Điểm khác biệt đáng chú

ý nhất có lẽ là việc cụm từ “quyền chiếm hữu” được ghi nhận trong định nghĩa chính thức về nội

dung quyền sở hữu trong BLDS Việt Nam, nhưng không thấy xuất hiện trong điều luật tương ứng

của BLDS Pháp.

Tuy nhiên, chính sự khác biệt ấy đã dẫn đến sự hình thành một chế độ pháp lý về sở hữu rất

đặc thù trong luật Việt Nam. Điều này khiến cho một mặt, luật Việt Nam trở nên khó hiểu đối với

thế giới, mặt khác, việc thực hiện quyền sở hữu trở nên phức tạp do sự trộn lẫn các quyền năng có

tính chất khác biệt trong khuôn khổ một chế định duy nhất.

Quyền sở hữu (hay còn gọi là quyền sở hữu đối với tài sản) là quyền luật định của cá nhân

(hoặc tổ chức) đối với tài sản của mình.

Theo qui định tại Bộ luật dân sự, quyền sở hữu bao gồm 3 quyền : quyền chiếm hữu, quyền

sử dụng và quyền định đoạt tài sản.

Xuât phát từ quy định trên, chúng tôi sẽ phân tích quyền sở hữu từ 3 khía cạnh: quyền chiếm hữu,

quyền sử dụng, quyền định đoạt.

I.Quyền chiếm hữu

Page 7: Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

* Quyền năng của chủ sở hữu tự mình nắm giữ, quản lý tài sản thuộc sở hữu của mình

* Quyền chiếm hữu pháp lý và chiếm hữu thực tế

* Chiếm hữu có căn cứ pháp luật và chiếm hữu không có căn cứ pháp luật

1.Chiếm hữu và quyền sở hữu

1.1. Nội dung của quyền sở hữu theo luật của các nước tiên tiến

Truyền thống La Mã.Từ rất sớm, người La Mã đã phân tích được quyền sở hữu thành một

tập hợp của ba nhóm quyền năng, gọi là usus, fructus và abusus. Một cách ngắn gọn, usus là quyền

sử dụng tài sản, quyền khai thác công năng của tài sản nhằm phục vụ cho nhu cầu của chủ thể;

fructuslà quyền thu nhận những lợi ích vật chất mà tài sản mang lại, đặc biệt là những lợi ích được

nhận dạng dưới hình thức hoa lợi (fruits) của tài sản; còn abusus là quyền định đoạt tài sản, bao

gồm định đoạt vật chất (tiêu dùng, tiêu huỷ,…) và định đoạt pháp lý (bán, tặng cho, để thừa kế,…).

Quan niệm về nội dung của quyền sở hữu như trên được quán triệt trong luật của các nước

tiền tiến, đặc biệt là các nước châu Âu, và được sử dụng như một công cụ chủ yếu để phân tích các

quyền chủ thể đối với tài sản, nhằm làm rõ bản chất của các quyền ấy, tạo điều kiện cho việc xây

dựng, hoàn thiện các chế độ pháp lý liên quan. Chẳng hạn, quyền sở hữu được ghi nhận ở một

người khi người đó có đủ ba quyền năng – dùng, thu lợi và định đoạt; người chỉ có quyền dùng và

quyền thu lợi được gọi là người hưởng dụng (usufructuary); còn người chỉ có quyền dùng thì được

gọi là người sử dụng hoặc người mượn tài sản.

1.2. Chiếm hữu theo luật của các nước tiên tiến

1.2.1. Tính chất của quan hệ chiếm hữu

Sự nhìn nhận quyền sở hữu theo góc nhìn cuộc sống đời thường. Tình huống điển hình là

có một người xuất hiện công khai trong dáng vẻ, tư thế của người có những quyền năng của chủ sở

hữu đối với tài sản. Dáng vẻ, tư thế ấy được thể hiện trong cách ứng xử trong mối quan hệ với tài

sản, chẳng hạn điều khiển xe chạy trên đường, sinh hoạt trong nhà,… Thông thường, người tỏ ra

có quyền đối với tài sản cũng là người thực sự có quyền: họ là chủ, người thuê, người mượn hợp

pháp. Nhưng không loại trừ khả năng đó chỉ là một người tự tiện chiếm dụng tài sản, thậm chí là

Page 8: Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

kẻ trộm, cướp.Nói khác đi, quyền năng được thể hiện trên thực tế đối với tài sản không hẳn lúc nào

cũng phản ánh trung thực mối quan hệ pháp lý giữa người thực hiện quyền năng và tài sản đó.

Điều chắc chắn, và hợp lý, hợp tình, là chừng nào người thực hiện quyền năng bề ngoài ấy

chưa phải đứng trước một cuộc sát hạch về tư cách pháp lý, chẳng hạn, trong khuôn khổ một vụ

tranh chấp trước toà án về quyền sở hữu đối với tài sản, thì người này được và cần được, phải được

thừa nhận là người có quyền đối với tài sản đó. Sự thừa nhận ấy thể hiện thành cách ứng xử cụ thể

mà người ta dành cho người đang thực hiện quyền năng đối với tài sản. Tuỳ theo tính chất tôn

trọng hay không tôn trọng đối với người được cho là có quyền năng, hành vi ứng xử của người

khác được cho là đúng mực hay không đúng mực và được pháp luật điều chỉnh một cách tương

ứng.

Bởi vậy mới có một câu chuyện thú vị: A trộm túi xách trong cửa hàng của B. Trên đường

về nhà, A bị kẻ cướp chặn đường, giật lấy túi xách. Việc xảy ra trước mắt C, là anh ruột của B. C

xông vào can thiệp, giành lại túi xách và trả cho A. Về đến nhà, C nghe nói B đã bị kẻ trộm lẻn

vào cửa hàng lấy mất một chiếc túi xách; tuy nhiên, C không biết rằng mình đã có dịp đối mặt với

kẻ trộm, thậm chí đã giúp đỡ kẻ ấy giành lại chiếc túi xách, mà suy cho cùng là của em ruột mình.

Tình trạng thực tế mà trong đó, A trong câu chuyện xuất hiện trước mắt C như một người

có quyền sở hữu đối với tài sản và quyền sở đó đang bị người khác xâm hại, được luật học của các

nước gọi là chiếm hữu (possession, từ nguyên gốc trong tiếng latinh possessio).

Về phương diện học thuật, chiếm hữu được hiểu là việc một người thể hiện bằng những

ứng xử cụ thể các quyền năng đối với một tài sản.Chiếm hữu với tư cách chủ sở hữu là việc một

người tỏ ra có các quyền của chủ sở hữu đối với tài sản.

Trong chừng mực nào đó, chiếm hữu được coi là biểu hiện bề ngoài của quyền sở hữu.

Biểu hiện ấy có thể phản ánh trung thực nội dung bên trong của quyền, nghĩa là người tỏ ra có

quyền cũng thực sự là người có quyền đó. Nhưng nó cũng có thể hoàn toàn trái ngược với nội

dung ấy: trường hợp kẻ trộm túi xách trong câu chuyện nói trên là một ví dụ.

1.2.2. Thiết lập quan hệ chiếm hữu

Corpus và animus. Quyền sở hữu được xác lập theo những căn cứ như chuyển nhượng, để

thừa kế, theo thời hiệu,… Nói chung, khi đề cập đến việc thiết lập quyền sở hữu của một người đối

với một tài sản, người ta chú ý cách thức mà những quyền năng của chủ sở hữu được trao cho

người này. Điều quan trọng là các cách thức ấy phải hợp lệ thì quyền sở hữu mới được coi là thiết

Page 9: Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

lập hợp pháp và được bảo vệ: hợp đồng mua bán phải có giá trị thì quyền sở hữu mới được chuyển

cho người mua; di chúc phải có giá trị thì người thừa kế theo di chúc mới xác lập được quyền sở

hữu đối với tài sản thừa kế;…

Trong khi đó, sự chiếm hữu được ghi nhận trong hoàn cảnh cụ thể và được người ta cảm

nhận; sự cảm nhận ấy dẫn dắt người ta đi đến chỗ thừa nhận tư cách của người chiếm hữu mà

không bận tâm đến việc tìm hiểu tính xác thực, hợp pháp của tư cách đó. Người can thiệp C trong

câu chuyện nói trên không thể biết rằng A đã có được chiếc túi xách ấy nhờ trộm cắp. Trước mắt C

là một người có những biểu hiện cho thấy là chủ nhân của một tài sản và quyền sở hữu của người

này đối với tài sản đang bị người khác xâm hại.

Ở góc độ khoa học luật, các biểu hiện ấy được phân tích thành hai nhóm yếu tố cấu thành

quan hệ chiếm hữu và được người La Mã lần lượt gọi là corpus và animus.

Corpus là yếu tố vật chất, còn gọi là yếu tố khách quan của sự chiếm hữu. Yếu tố này biểu

hiện thành các hành vi ứng xử cụ thể cho thấy người ứng xử là người có quyền đối với tài sản. Các

hành vi ấy có thể mang tính chất vật chất: cất đồ đạc trong tủ, coi sóc nhà cửa, chăm sóc cây cối.

Nhưng đó cũng có thể là hành vi ứng xử mang tính pháp lý: trả tiền thuế đất cho cơ quan thuế và

nhận hoá đơn, giao kết hợp đồng cho mượn, gửi giữ tài sản,…

Animus là yếu tố ý chí, còn gọi là yếu tố chủ quan.Đó là trạng thái tâm lý thể hiện thành

thái độ ứng xử hàm chứa quyền năng của người chiếm hữu đối với tài sản.Thái độ đó khiến người

ta ghi nhận ở người chiếm hữu phong độ của một người có quyền đối với tài sản, phân biệt với

những người khác thuộc phần còn lại của thế giới.

Thiết lập quan hệ chiếm hữu theo luật của các nước tiêu biểu. Ở Đức, Pháp và nói chung

các nước Tây Âu, sự chiếm hữu được ghi nhận và được thừa nhận trên nguyên tắc, không chỉ trong

cuộc sống đời thường mà cả trong luật, một khi có sự hội tụ của corpus vàanimus ở một người.

Có những trường hợp nắm giữ tài sản mà ai cũng biết không thể được coi là chiếm hữu,

chẳng hạn, người thợ máy đang loay hoay sửa một chiếc xe bị hỏng hóc kỹ thuật để trong ga ra

chắc chắn không phải là người chiếm hữu chiếc xe đó; hoặc người lái xe chở hàng không phải là

người chiếm hữu số hàng đó. Nhưng thông thường, một người có hành vi tác động lên một tài sản

đồng thời cũng thể hiện quyền năng của mình trong hành vi đó, để cho phép mọi người ghi nhận tư

cách người chiếm hữu của người đó đối với tài sản. Trong một tình huống đặc thù, người chiếm

hữu với tư cách chủ sở hữu chuyển giao tài sản cho người khác sử dụng theo hợp đồng (mượn,

Page 10: Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

thuê,…). Khi đó, cả hai đều là được coi người chiếm hữu, một người (người mượn, thuê,…) chiếm

hữu trực tiếp, còn người kia chiếm hữu gián tiếp.

1.2.3. Hiệu lực pháp lý của việc chiếm hữu

Bảo vệ sự chiếm hữu.Là một tình trạng thực tế, nhưng chiếm hữu lại phát sinh hiệu lực

pháp lý như một quan hệ giữa một người – gọi là người chiếm hữu – và một vật, được pháp luật

thừa nhận, điều chỉnh.

Tư tưởng chủ đạo là sự chiếm hữu được bảo vệ theo một chế độ riêng, phân biệt với chế độ

bảo vệ quyền sở hữu. Thông thường, người chiếm hữu cũng đồng thời là chủ sở hữu đích thực,

hợp pháp của tài sản.Bởi vậy, một cách hợp lý, người chiếm hữu được luật suy đoán là chủ sở hữu.

Chính vì được suy đoán là chủ sở hữu mà người chiếm hữu trong câu chuyện trộm túi xách

nói trên được coi là nạn nhân của một vụ cướp giật trong mắt người đi đường và được bảo vệ.Ứng

xử của C trong câu chuyện hoàn toàn phù hợp với các chuẩn mực sống trong xã hội có tổ chức và

được khuyến khích như là cách ứng xử cần thiết nhằm góp phần duy trì trật tự xã hội.

Trong khuôn khổ một tranh chấp pháp lý về nội dung của quyền đối với tài sản, người

chiếm hữu được miễn trách nhiệm chứng minh: người nào nói rằng người đang chiếm hữu không

phải là chủ sở hữu thì phải trưng ra được các bằng chứng thuyết phục về điều mình khẳng định.

Cần nhấn mạnh rằng, sự bảo vệ người chiếm hữu là việc làm cần thiết trước hết nhằm duy

trì trật tự xã hội. Đơn giản, việc chiếm hữu đang diễn ra trước mắt mọi người như là một phần của

khung cảnh sống bình yên trong xã hội. Việc ai đó có hành vi xâm phạm sự chiếm hữu của người

khác bằng kiểu ứng xử lệch chuẩn, thậm chí trái pháp luật, như chiếm đoạt bằng vũ lực, phải bị

ngăn chặn, xử lý. Trong câu chuyện túi xách nói trên, giả sử B tình cờ gặp A ở nơi công cộng với

chiếc túi xách trong tay, thì B phải báo cho nhà chức trách để có biện pháp xử lý vụ việc theo trình

tự, thủ tục đòi lại tài sản do pháp luật quy định. B không được tự tiện xông tới dùng sức mạnh cơ

bắp, vũ khí để giành lại tài sản: nếu B làm việc đó, thì trong mắt mọi người, B có hành vi xâm

phạm tài sản của người khác, qua đó, xâm phạm trật tự xã hội và phải bị chế tài.

Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu. Chiếm hữu tài sản một cách liên tục, công khai trong

một thời gian dài, người chiếm hữu mà không có quyền rốt cuộc sẽ có được quyền đó.Người

chiếm hữu trong tư thế chủ sở hữu, dù không phải là chủ sở hữu đích thực, sau một thời gian, sẽ

được thừa nhận là chủ sở hữu hợp pháp đối với tài sản.

Page 11: Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

Để được hưởng sự thừa nhận đó, điều quan trọng là người chiếm hữu phải chiếm hữu trong

tư thế và với thái độ tâm lý của người có quyền. Bởi vậy, người nghĩ rằng mình chỉ là một người

thuê tài sản và ứng xử phù hợp với suy nghĩ đó, chẳng hạn, bằng cách trả tiền thuê đều đặn, không

bao giờ có thể xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu đối với tài sản, dù việc chiếm hữu tài sản thuê

có kéo dài đến bao lâu.

Xác lập quyền sở hữu đối với hoa lợi cho người chiếm hữu ngay tình.Người chiếm hữu mà

không phải là chủ sở hữu tất nhiên có nghĩa vụ giao trả tài sản cho chủ sở hữu đích thực, đặc biệt

là sau một vụ kiện đòi lại tài sản hoặc sau một vụ huỷ bỏ hợp đồng chuyển quyền sở hữu tài sản.

Về mặt lý thuyết, khi giao trả tài sản, thì người chiếm hữu cũng phải giao trả cả hoa lợi, lợi

tức gắn với tài sản, bởi những thứ đó, theo luật, là của chủ sở hữu tài sản gốc. Vấn đề, đối với

người chiếm hữu ngay tình, là khi thu nhận hoa lợi, lợi tức, người này tin tưởng một cách chính

đáng rằng chính mình là chủ sở hữu tài sản và cũng là chủ sở hữu hoa lợi, lợi tức phát sinh. Thông

thường, hoa lợi, lợi tức là tài sản tiêu hao: một khi được thu nhận, tài sản đó thường được phải tiêu

thụ trong thời gian ngắn. Do đó, buộc người chiếm hữu hoàn trả hoa lợi, lợi tức có nghĩa là buộc

người này trả nợ bằng tiền. Nếu thời gian chiếm giữ tài sản kéo dài, số tiền có thể rất lớn và thực

sự là một gánh nặng đối với người chiếm hữu.Trong trường hợp người chiếm hữu là ngay tình, áp

đặt một gánh nặng như thế là không hợp với lẽ phải.

Bởi vậy, luật các nước quyết định thừa nhận quyền sở hữu của người chiếm hữu ngay tình

đối với hoa lợi, lợi tức gắn với tài sản chiếm hữu.Quyền này được thừa nhận chừng nào sự ngay

tình còn được duy trì và chấm dứt từ lúc người chiếm hữu biết hoặc buộc phải biết mình không

phải là người có quyền sở hữu đối với tài sản.

3. Quyền sở hữu và chiếm hữu trong luật Việt Nam hiện hành

2.1. Chiếm hữu là một phần nội dung của quyền sở hữu

Quyền sở hữu = quyền chiếm hữu + (usus và fructus) + abusus. Như đã nói, quyền sở hữu

theo luật Việt Nam hiện hành gồm có ba yếu tố – quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định

đoạt. Quyền định đoạt có nội hàm tương tự như abusus trong luật La Mã; quyền sử dụng, trong

chừng mực nào đó, là sự kết hợp của usus và fructus. Còn lại quyền chiếm hữu cần được xây dựng

nội hàm thích ứng trong điều kiện luật ở các nước không coi quyền này là một phần nội dung của

quyền sở hữu.

Page 12: Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

Người làm luật Việt Nam giải quyết vấn đề bằng cách, một mặt cố gắng xây dựng một định

nghĩa pháp lý chính thức cho quyền chiếm hữu như là một phần nội dung của quyền sở hữu, mặt

khác, tiếp nhận một phần các giải pháp cho vấn đề hiệu lực pháp lý của quan hệ chiếm hữu được

thừa nhận trong luật của các nước. Với cách làm đó, luật Việt Nam có nhiều điểm lạ đáng chú ý.

2.2. Hệ quả của cách làm đặc thù

Sự chiếm hữu chỉ được bảo vệ một khi thiết lập được mối liên hệ hợp pháp với quyền sở

hữu. Được coi là một phần của quyền sở hữu, quyền chiếm hữu không được bảo vệ theo một chế

độ riêng mà được nhập chung với quyền sở hữu, thành đối tượng chung của một chế độ bảo vệ duy

nhất, gọi là bảo vệ quyền sở hữu, được quy định tại Chương XV BLDS. Chế độ này được đặc

trưng bởi hai quyền cơ bản – Quyền đòi lại tài sản (Điều 256) và quyền yêu cầu ngăn chặn hoặc

chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp

pháp (Điều 259).

Điều kiện để được bảo vệ là việc chiếm hữu phải được xác lập hoặc là có căn cứ pháp luật,

hoặc là không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, gọi chung là chiếm hữu hợp pháp. Nói rõ hơn,

người chiếm hữu chỉ được hưởng sự bảo vệ của luật pháp, công lực một khi cho thấy sự chiếm hữu

là có chính danh, nghĩa là tình trạng chiếm hữu của mình đối với tài sản là hệ quả của việc thực

hiện quyền sở hữu hợp pháp của một người nào đó (có thể là chính mình hoặc một người khác) đối

với tài sản.

Trong câu chuyện của A, B, C kể trên, đúng là C sẽ giao chiếc túi xách lại cho A, sau khi

giành lại được từ tay kẻ cướp giật, mà không bận tâm đến việc tìm hiểu, rốt cuộc, A là ai, làm sao

có được chiếc túi xách đó. Đơn giản, C ứng xử một cách tự nhiên, theo thói quen của một người

dân bình thường yêu chuộng công lý, lẽ phải.

Nhưng diễn biến câu chuyện có thể sẽ khác đi, nếu C là nhân viên công lực đang thi hành

nhiệm vụ. Khi đó, C sẽ phải tiến hành các việc cần thiết nhằm xử lý vụ vi phạm theo quy định của

pháp luật, trong đó có việc giao trả tài sản cho nạn nhân. Trên nguyên tắc, việc giao trả chỉ được

thực hiện một khi có căn cứ thoả đáng cho thấy người nhận lại tài sản đích thực là chủ nhân hợp

pháp của tài sản đó hoặc là người được chủ nhân hợp pháp chuyển giao quyền sử dụng tài sản một

cách hợp lệ. Quá trình kiểm tra bao gồm việc đặt và giải quyết các vấn đề liên quan đến tính chính

danh của việc nắm giữ đối với tài sản, rốt cuộc, là các vấn đề liên quan đến nội dung của quyền

năng.

Page 13: Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

Đáng nói nữa là không chỉ trong trường hợp tài sản bị chiếm đoạt bằng hành vi vi phạm

pháp luật hình sự, như nói trên, mà cả khi việc chiếm hữu tài sản bị quấy nhiễu trong cuộc sống

dân sự, thì để có thể có được hưởng sự bảo vệ của luật pháp, công lực, người chiếm hữu cũng phải

trải qua cuộc thẩm tra để làm rõ tư cách trong mối quan hệ với quyền sở hữu. Ví dụ, có một người

đang khai thác một phần đất một cách bình yên; một người khác đến cắm dùi bên cạnh rồi bắt đầu

tiến hành lấn chiếm; người bị lấn chiếm kiện yêu cầu chấm dứt hành vi lấn chiếm.Trước cơ quan

nhà nước có thẩm quyền, người khiếu kiện phải chứng minh được rằng mình là người thực sự có

đối với tài sản, thì mới được bảo vệ.

Ở các nước, với nguyên tắc suy đoán người chiếm hữu là người có quyền thì trong trường

hợp việc chiếm hữu tài sản bị xâm hại, quấy nhiễu bằng hành vi vi phạm pháp luật, người chiếm

hữu được bảo vệ theo cách bảo vệ mà luật pháp dành cho chủ sở hữu. Điều cần nhấn mạnh là suy

cho cùng người chiếm hữu được bảo vệ không phải vì nhà chức trách tin chắc rằng đó là chủ sở

hữu đích thực của tài sản. Đơn giản, việc chiếm hữu đó là một phần của cuộc sống xã hội đang

diễn ra một cách bình yên; sự bình yên đó cần được duy trì, bởi nó hàm chứa ít rủi ro xung đột,

khủng hoảng xã hội so với tình cảnh mà người xâm hại, quấy nhiễu việc chiếm hữu tạo ra bằng

hành vi xâm hại, quấy nhiễu của mình.

Đâu là điểm dừng của quá trình kiểm tra?Trong khung cảnh của luật thực định Việt Nam,

không có một loại phương tiện chứng minh nào được chính thức thừa nhận là có khả năng cung

cấp bằng chứng tuyệt đối về quyền sở hữu tài sản. Bởi vây, quá trình thẩm tra tư cách pháp lý của

người nắm giữ tài sản chỉ có thể dẫn dắt người ta đến một điểm nào đó trên con đường vô tận tìm

kiếm thông tin hoàn hảo về quyền năng của một người đối với tài sản. Ở điểm đó, người kiểm tra

chỉ có thể lựa chọn một trong ba phương án xử lý vụ việc.

Hoặc, người được kiểm tra tư cách được thừa nhận, theo các bằng chứng được thẩm định

đến lúc đó, là người có quyền sở hữu hoặc quyền chiếm hữu hợp pháp đối với tài sản. Những

người khác phải tôn trọng quyền của người này; người nào có hành vi xâm phạm quyền của người

này đối với tài sản phải bị chế tài theo quy định của pháp luật.

Hoặc, người được kiểm tra tư cách không được thừa nhận là người có quyền.Khi đó, lại có

hai khả năng.Khả năng thứ nhất là có người khác chứng minh được một cách thuyết phục trước cơ

quan chức năng rằng mình là người có quyền đối với tài sản; trong trường hợp này, tài sản phải

được giao cho người đó.Khả năng thứ hai là không có ai khác chứng được rằng mình là người có

Page 14: Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

quyền đối với tài sản; trong trường hợp này, cách xử lý duy nhất phù hợp với logic của sự việc là

coi tài sản như của vô chủ và nhập vào khối công sản của Nhà nước.

Điều có thể gây bức xúc, đặc biệt đối với người chiếm hữu tài sản trong trường hợp bị kết

luận là người không có quyền đối với tài sản, là: việc chiếm hữu đang được thực hiện một cách

bình yên; một ngày nọ, quyền chiếm hữu bị xâm hại, quấy nhiễu, khiến nhà chức trách phải can

thiệp và sự can thiệp ấy lại dẫn đến kết cục như thế. Càng bức xúc hơn nữa trong điều kiện bản

thân sự kết luận chính thức của nhà chức trách lại không thể có giá trị tuyệt đối, do chẳng bao giờ,

trong khung cảnh pháp lý hiện tại, người ta có thể khẳng định một cách chắc nịch và không thể đảo

ngược rằng người này, người kia là người có quyền đối với tài sản.

II. Quyền sử dụng

Theo Điều 192 Bộ luật dân sự năm 2005 thì Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng

hoa lợi, lợi tức từ tài sản.

Trong trường hợp chủ sở hữu thực hiện quyền sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình thì chủ sở

hữu được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản theo ý chí của mình nhưng không

được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích

hợp pháp của người khác.

Điều 194 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định quyền sử dụng của người không phải là chủ sở hữu:

1. Quyền sử dụng tài sản có thể được chuyển giao cho người khác thông qua hợp đồng hoặc theo

quy định của pháp luật.

Người không phải là chủ sở hữu có quyền sử dụng tài sản đúng tính năng, công dụng, đúng

phương thức.

2. Người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình cũng có quyền khai thác công

dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản theo quy định của pháp luật.

Ví dụ:

Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, được quản lý

theo quy hoạch và pháp luật. Tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận

quyền sử dụng đất để sử dụng ổn định lâu dài hoặc có thời hạn. Người sử dụng đất có trách nhiệm

bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm, đúng mục đích; được chuyển quyền sử dụng

Page 15: Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

đất, thực hiện các nghĩa vụ liên quan theo quy định của luật. Quyền sử dụng đất là quyền tài sản

được pháp luật bảo hộ.

Về quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được nhà nước giao đất, nhận quyền sử dụng

đất.Luật đất đai hiện hành quy định những đối tượng này có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng,

cho thuê, thừa kế quyền sử dụng đất, thế chấp, bảo lãnh và góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất.

Đối với các tổ chức kinh tế được nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc nhận quyền sử

dụng từ người khác mà tiền trả không có nguồn gốc ngân sách nhà nước thì có quyền chuyển

nhượng, cho thuê quyền sử dụng đất gắn liền với công trình kiến trúc, với kết cấu hạ tầng đã được

xây dựng trên đất, thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất và tài sản thuộc quyền sở hữu của

mình vay vốn của mọi tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam và góp vốn bằng quyền sử dụng

đất và tài sản thuộc sở hữu của mình liên doanh, liên kết với tổ chức, cá nhân trong nước, người

Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam

III.Quyền định đoạt

Khái niệm : là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó.

Điều kiện định đoạt ( điều 196 ):

- Việc định đoạt tài sản phải do người có năng lực hành vi dân sự thực hiện theo quy định

của pháp luật.

- Trog trường hợp pháp luật có quy định trình tự thủ tục định đoạt tài sản thì phải tuân theo

trình tự thủ tục đó

Quyền định đoạt của chủ sở hữu ( điều 197 ) : chủ sở hữu có quyền bán , trao đổi, tặng cho, cho

vay, để thừa kế, từ bỏ hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định của pháp

luật đối với tài sản.

Quyền định đoạt của người không phải là chủ sở hữu ( điều 198 ) :

- người không phải là chủ sở hữu tài sản chỉ có quyền định đoạt tài sản theo ủy quyền chủ sở

hữu hoặc theo quy định của pháp luật.

- người được chủ sở hữu ủy quyền định đoạt tài sản phải thực hiện việc định đoạt phù hợp

với ý chí, lợi ích của chủ sở hữu.

Page 16: Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

Hạn chế quyền định đoạt ( điều 199 ) :

- quyền định đoạt chỉ bị hạn chế trong trường hợp do pháp luật quy định.

- Khi tài sản đem bán là di tích lịch sử , văn hóa thì Nhà nước có quyền ưu tiên mua.Trong

trường hợp pháp nhân, cá nhân, chủ thể khác có quyền ưu tiên mua đối với tài sản nhất định theo

quy định của pháp luật thì khi bán tài sản, chủ sở hữu phải dành quyền ưu tiên mua cho các chủ thể

đó.

Ví dụ:

Ví dụ: ông S có sở hữu ngôi nhà cổ có giá trị lịch sử, văn hóa. Vậy khi ông S bán ngôi nhà này thì

trước tiên phải dành quyền ưu tiên mua cho Nhà nước.

Trong trường hợp pháp nhân, cá nhân, chủ thể khác có quyền ưu tiên mua đối với tài sản nhất định

theo quy định của pháp luật thì khi bán tài sản, chủ sở hữu phải dành quyền ưu tiên mua cho các

chủ thể đó. Ví dụ: anh A và anh B chung tiền mua một ngôi nhà, khi anh A muốn bán phần quyền

sở hữu của mình thì phải dành quyền ưu tiên mua cho anh B.

IV.Những bất cập trong quyền sở hữu

Điều 164 Bộ luật dân sự VN dựa theo hệ thống pháp luật châu Âu (civil law) quy định quyền sở

hữu tài sản gồm những quyền như sau:

- Quyền chiếm hữu: “quyền nắm giữ, quản lý tài sản” Điều 182,

- Quyền sử dụng: “quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản” Điều 192,

- Quyền định đoạt: “quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó”Điều

195 Bộ luật dân sự VN.

Tuy nhiên, không như trong các bộ luật dân sự khác trong hệ thống, nội dung các quyền của quyền

sở hữu được quy định tách biệt rõ ràng, nội dung ba quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt nói trên

lại có sự trùng lắp với nhau.

Quyền quản lý tài sản trong “quyền chiếm hữu” có nội dung trùng lắp với quyền khai thác công

dụng trong “quyền sử dụng” tài sản. Rõ ràng để khai thác công dụng thì phải quản lý tài sản và làm

tốt công việc quản lý đòi hỏi phải khai thác công dụng tài sản.

Page 17: Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

Nội dung quyền chiếm hữu, quyền sử dụng cũng mâu thuẫn hoặc gây nhầm lẫn với nội dung các

điều luật khác trong bộ luật.

Điều 182 quy định quản lý là một quyền nhỏ trong quyền chiếm hữu nhưng điều 185 lại quy định

nếu được ủy quyền quản lý thì người được ủy quyền có quyền chiếm hữu tài sản.

Điều 192 bộ luật dân sự quy định quyền sử dụng tài sản gồm hai quyền, quyền khai thác công

dụng và quyền hưởng hoa lợi, lợi tức. Tự điển tiếng Việt định nghĩa “Sử dụng” chỉ đơn thuần là

“Đem dùng vào mục đích nào đó”. Định nghĩa pháp lý quyền sử dụng không phù hợp, khác xa với

nghĩa từ thường dùng có thể gây nhiều nhầm lẫn. Cụ thể, Điều 273 về quyền sử dụng hạn chế bất

động sản liền kề, từ “quyền sử dụng” nếu hiểu theo nghĩa pháp lý thì người được quyền sử dụng

hạn chế bất động sản liền kề đương nhiên có cả quyền hưởng huê lợi trên phần bất động sản này.

Quy định quyền sở hữu như trên không tạo điều kiện pháp lý cho việc thực hiện các loại giao dịch

dân sự khác nhau trong thực tiễn cũng như không tạo cơ sở cho sự phát triển và hội nhập quốc tế

của nền học thuật pháp lý nước nhà.

B. CĂN C XÁC L P VÀ CH M D T QUY N S H UỨ Ậ Ấ Ứ Ề Ở Ữ

Căn c xác l p và ch m d t là nh ng s ki n pháp lý mà t đó quy n s h u đ c xácứ ậ ấ ứ ữ ự ệ ừ ề ở ữ ượ l p hay ch m d t. Có th hi u đ y là nh ng kh năng khác nhau đã/có th x y ra trongậ ấ ứ ể ể ấ ữ ả ể ả đ i s ng xã h i, đ c B lu t dân s ghi nh n và nâng lên thành các quy đ nh. Các khờ ố ộ ượ ộ ậ ự ậ ị ả năng đ y đ c phân lo i theo nhi u tiêu chí.ấ ượ ạ ề

I. Căn c xác l p quy n s h uứ ậ ề ở ữ

Theo B lu t dân s 2005 thì các căn c xác l p quy n s h u đ c quy đ nh t Đi u 233ộ ậ ự ứ ậ ề ở ữ ượ ị ừ ề đ n Đi u 247, có th phân lo i nh sauế ề ể ạ ư

1. Do lao đ ng, do ho t đ ng s n xu t, kinh doanh h p pháp;ộ ạ ộ ả ấ ợ Ví d : Ông A làm vi c trong công ty và cu i tháng đ c tr l ng. Nh v y, ti n l ngụ ệ ố ượ ả ươ ư ậ ề ươ thu c quy n s h u c a ông A. Căn c đ ông A xác l p quy n s h u đ i v i s ti n này làộ ề ở ữ ủ ứ ể ậ ề ở ữ ố ớ ố ề t hành vi “lao đ ng” c a mình.ừ ộ ủ 

Page 18: Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

2. Đ c chuy n quy n s h u theo tho thu n ho c theo quy t đ nh c a c quan nhà n c cóượ ể ề ở ữ ả ậ ặ ế ị ủ ơ ướ th m quy n;ẩ ề Ví d : Ông A bán căn nhà c a mình cho ông B. Nh v y quy n s h u nhà đã chuy n t ôngụ ủ ư ậ ề ở ữ ể ừ A qua ông B thông qua vi c “chuy n quy n s h u theo th a thu n” gi a hai bên.ệ ể ề ở ữ ỏ ậ ữ 3. Thu hoa l i, l i t c;ợ ợ ứ Ví d : ông A là c đông c a công ty B. Cu i năm, ông A đ c công ty thanh toán 5 tri u đ ngụ ổ ủ ố ượ ệ ồ c t c (l i nhu n kinh doanh). Nh v y, 5 tri u đ ng (ti n cũng là m t d ng tài s n) thu cổ ứ ợ ậ ư ậ ệ ồ ề ộ ạ ả ộ quy n s h u c a ông A theo căn c “h ng l i t c”.ề ở ữ ủ ứ ưở ợ ứ

4. T o thành v t m i do sáp nh p, tr n l n, ch bi n;ạ ậ ớ ậ ộ ẫ ế ế Ví d : Ông A có m t s nguyên v t li u là trái cây các lo i và ông đã ch bi n thành m t lo iụ ộ ố ậ ệ ạ ế ế ộ ạ r u t ng h p. R u này có đ c là do s “ch bi n” c a ông A và ông A là ch s h u c aượ ổ ợ ượ ượ ự ế ế ủ ủ ở ữ ủ s r u này.ố ượ5. Đ c th a k tài s n;ượ ừ ế ả Ví d : Ông A đ c cha m đ l i (thông qua Di chúc) m t căn nhà. Nh v y, ông A là ch sụ ượ ẹ ể ạ ộ ư ậ ủ ở h u căn nhà đó. ữ

 6. Chi m h u trong các đi u ki n do pháp lu t quy đ nh đ i v i v t vô ch , v t b đánh r i, bế ữ ề ệ ậ ị ố ớ ậ ủ ậ ị ơ ị b quên, b chôn gi uỏ ị ấ  Ví d : Gi s có m t chi c nh n đ c nh t trên đ ng, mà không rõ ngu n g c cũng nhụ ả ử ộ ế ẫ ượ ặ ở ườ ồ ố ư ch nhân c a chi c nh n, thì ng i nh t đ c sẽ là ch s h u c a chi c nh n t th i đi mủ ủ ế ẫ ườ ặ ượ ủ ở ữ ủ ế ẫ ừ ờ ể đó.

 7. Chi m h u ế ữ gia súc, gia c m b th t l c, v t nuôi d i n c di chuy n t nhiên;ầ ị ấ ạ ậ ướ ướ ể ựVí d :ụ  Gi s có hai chú trâu b l c và sau m t năm không có ch đ n nh n, thì ng i nàoả ử ị ạ ộ ủ ế ậ ườ tr c đó đã b t g p và nuôi gi hai chú trâu này sẽ thu c quy n s h u c a ng i đóướ ắ ặ ữ ộ ề ở ữ ủ ườ 8. Chi m h u tài s n không có căn c pháp lu t nh ng ngay tình, liên t c, công khai phù h pế ữ ả ứ ậ ư ụ ợ v i th i hi u quy đ nh t i kho n 1 Đi u 247 B lu t dân s .ớ ờ ệ ị ạ ả ề ộ ậ ự  

Ví d : Ông A th y m t căn nhà đang b hoang và ông A “công khai” vào . Cho dù vi c ông Aụ ấ ộ ỏ ở ệ vào là không có căn c pháp lý nào c , nh ng n u ông A v n m t cách công khai và liênở ứ ả ư ế ẫ ở ộ t c nh v y, không dùng th đo n gì – trong su t 30 năm – mà cũng không có ai đ n đòi hayụ ư ậ ủ ạ ố ế nh n đó là nhà c a mình – thì ông A sẽ tr thành ch s h u căn nhà đó m t cách h p phápậ ủ ở ủ ở ữ ộ ợ

Cũng có th chia 8 căn c trên thành 3 nhóm, d a theo ngu n g c c a nh ng s ki nể ứ ự ồ ố ủ ữ ự ệ pháp lý làm phát sinh xác l p quy n s h uậ ề ở ữ

Nhóm 1: Xác l p theo giao d ch dân sậ ị ự

Page 19: Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

1.1 Xác l p quy n s h u theo tho thu n (Đ.234)ậ ề ở ữ ả ậ Ng i đ c giao tài s n thông qua h p đ ng mua bán, t ng cho, trao đ i, cho vay cóườ ượ ả ợ ồ ặ ổ quy n s h u tài s n đó, k t th i đi m chuy n giao tài s n, n u các bên không có th aề ở ữ ả ể ừ ờ ể ể ả ế ỏ thu n khác ho c pháp lu t không có quy đ nh khácậ ặ ậ ị

1.2 Xác l p quy n s h u do th a k (Đ.245)ậ ề ở ữ ừ ế Tr ng h p này đ c hi u là th a k theo di chúcườ ợ ượ ể ừ ế

Nhóm 2: Xác l p theo quy đ nh c a pháp lu tậ ị ủ ậ

2.1 Xác l p quy n s h u đ i v i tài s n có đ c do lao đ ng, do ho t đ ng s n xu t,ậ ề ở ữ ố ớ ả ượ ộ ạ ộ ả ấ kinh doanh h p pháp (Đi u 233)ợ ề

Ng i lao đ ng, ng i ti n hành ho t đ ng s n xu t, kinh doanh h p pháp có quy n sườ ộ ườ ế ạ ộ ả ấ ợ ề ở h u đ i v i tài s n do lao đ ng, do ho t đ ng s n xu t, kinh doanh h p pháp, k t th iữ ố ớ ả ộ ạ ộ ả ấ ợ ể ừ ờ đi m có đ c tài s n đóể ượ ả

2.2 Xác l p quy n s h u đ i v i hoa l i, l i t cậ ề ở ữ ố ớ ợ ợ ứCh s h u, ng i s d ng tài s n có quy n s h u đ i v i hoa l i, l i t c theo th aủ ở ữ ườ ử ụ ả ề ở ữ ố ớ ợ ợ ứ ỏ thu n ho c theo quy đ nh c a pháp lu t, k t th i đi m thu đ c hoa l i, l i t c đó.ậ ặ ị ủ ậ ể ừ ờ ể ượ ợ ợ ứ

2.3 Xác l p quy n s h u trong tr ng h p sáp nh p, tr n l n, ch bi nậ ề ở ữ ườ ợ ậ ộ ẫ ế ế+ Xác l p quy n s h u trong tr ng h p sáp nh p ậ ề ở ữ ườ ợ ậD a vào cách phân lo i v t chính- v t ph đ xác đ nh ch s h u.ự ạ ậ ậ ụ ể ị ủ ở ữ- Không th xác đ nh đ c tài s n đem sáp nh p là v t chính hay v t ph : thu cể ị ượ ả ậ ậ ậ ụ ộ

s h u chungở ữ- Xác đ nh đ c v t chính , v t ph : v t m i thu c s h u c a ch s h u v tị ượ ậ ậ ụ ậ ớ ộ ở ữ ủ ủ ở ữ ậ

chính.

+Xác l p quy n s h u trong tr ng h p tr n l nậ ề ở ữ ườ ợ ộ ẫ

Tr ng h p này, v t m i là v t không chia đ c, thu c s h u chung. ườ ợ ậ ớ ậ ượ ộ ở ữ

+ Xác l p quy n s h u trong tr ng h p ch bi nậ ề ở ữ ườ ợ ế ế

V t m i thu c s h u c a ch s h u nguyên v t li u đ c đem ch bi n.ậ ớ ộ ở ữ ủ ủ ở ữ ậ ệ ượ ế ế

Bên c nh vi c xác đ nh ch s h u, còn 1 v n đ n a c n quan tâm trong 3 tr ngạ ệ ị ủ ở ữ ấ ề ữ ầ ườ h p trên, đó là quy đ nh dành cho nh ng ng i sáp nh p, tr n l n, ch bi n tài s nợ ị ữ ườ ậ ộ ẫ ế ế ả không ngay tình. « Không ngay tình » trong tr ng h p sáp nh p, tr n l n đ c gi iườ ợ ậ ộ ẫ ượ ả thích là ng i đó đã bi t/ph i bi t v t đem sáp nh p, tr n l n không ph i c a mìnhườ ế ả ế ậ ậ ộ ẫ ả ủ và không đ c ch s h u tài s n b sáp nh p, tr n l n đ ng ý cho sáp nh p, tr n l nượ ủ ở ữ ả ị ậ ộ ẫ ồ ậ ộ ẫ tài s n.ả

Nhìn chung, BLDS quy đ nh ch s h u v t b đem sáp nh p, tr n l n, nguyên v tị ủ ở ữ ậ ị ậ ộ ẫ ậ li u có quy n đòi v t m i ho c yêu c u b i th ng.ệ ề ậ ớ ặ ầ ồ ườ

2.4 Xác l p quy n s h u đ i v i v t vô ch , v t không xác đ nh đ c ch s h u (Đậ ề ở ữ ố ớ ậ ủ ậ ị ượ ủ ở ữ 239)

Page 20: Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

V t vô ch đ c quy đ nh là v t mà ch s h u đã t b quy n s h u đ i v i v t đóậ ủ ượ ị ậ ủ ở ữ ừ ỏ ề ở ữ ố ớ ậTr ng h p này, vi c xác đ nh ai là ch s h u tuỳ thu c vào v t đó là đ ng s n hayườ ợ ệ ị ủ ở ữ ộ ậ ộ ả b t đ ng s n.ấ ộ ảVi c đ u tiên khi phát hi n v t là ph i thông báo công khai cho UBND xã,ph ng, thệ ầ ệ ậ ả ườ ị tr n và công an c s . ấ ơ ở N u không xác đ nh đ c ch s h u thì:ế ị ượ ủ ở ữ- Đ ng s n: sau 1 năm t th i đi m thông báo thu c s h u ng i đã phát hi nộ ả ừ ờ ể ộ ở ữ ườ ệ- B t đ ng s n: sau 5 năm t th i đi m thông báo, thu c s h u Nhà n cấ ộ ả ừ ờ ể ộ ở ữ ướ

2.5 Xác l p quy n s h u đ i v i v t b chôn gi u, b chìm đ m đ c tìm th yậ ề ở ữ ố ớ ậ ị ấ ị ắ ượ ấV t b chôn gi u, b chìm đ m đ c tìm th y mà không có ho c không xác đ nh đ c aiậ ị ấ ị ắ ượ ấ ặ ị ượ là ch s h u thì sau khi tr chi phí tìm ki m, b o qu n, quy n s h u đ i v i v tủ ở ữ ừ ế ả ả ề ở ữ ố ớ ậ đóđ c xác đ nh d a vào giá tr c a v t. C th :ượ ị ự ị ủ ậ ụ ể- V t đ c tìm th y là di tích l ch s , văn hóa thì thu c Nhà n c; ng i tìm th y v tậ ượ ấ ị ử ộ ướ ườ ấ ậ đóđ c h ng m t kho n ti n th ng theo quy đ nh c a pháp lu t;ượ ưở ộ ả ề ưở ị ủ ậ- V t đ c tìm th y không ph i là di tích l ch s , văn hóa, mà có giá tr đ n m i thángậ ượ ấ ả ị ử ị ế ườ l ng t i thi u do Nhà n c quy đ nh thì thu c s h u c a ng i tìm th y.ươ ố ể ướ ị ộ ở ữ ủ ườ ấ- V t tìm th y có giá tr l n h n m i tháng l ng t i thi u do Nhà n c quy đ nh thìậ ấ ị ớ ơ ườ ươ ố ể ướ ị ng i tìm th y đ c h ng giá tr b ng m i tháng l ng t i thi u do Nhà n c quyườ ấ ượ ưở ị ằ ườ ươ ố ể ướ đ nh và 50% giá tr c a ph n v t quá m i tháng l ng t i thi u do Nhà n c quyị ị ủ ầ ượ ườ ươ ố ể ướ đ nh, ph n giá tr còn l i thu c Nhà n c.ị ầ ị ạ ộ ướ

Đây là m t đi m m i c a BLDS 2005 so v i BLDS 1995. N u nh BLDS 1995 ch đ nhộ ể ớ ủ ớ ế ư ỉ ị tính v t tìm đ c là “v t có giá tr l n” và “v t có giá tr nh ”, nh ng l i không quyậ ượ ậ ị ớ ậ ị ỏ ư ạ đ nh th nào là “giá tr l n”, “giá tr nh ” thì BLDS 2005 đã đ nh l ng đ c b ng m cị ế ị ớ ị ỏ ị ượ ượ ằ ứ 10 tháng l ng t i thi u. Ti n th ng cho ng i tìm th y cũng đ c quy đ nh rõ h n.ươ ố ể ề ưở ườ ấ ượ ị ơ

2.6 Xác l p quy n s h u đ i v i v t do ng i khác đánh r i, b quênậ ề ở ữ ố ớ ậ ườ ơ ỏNg i nh t đ c có nghĩa v ph i thông báo, giao n p cho U ban nhân dân xã,ườ ặ ượ ụ ả ộ ỷ ph ng, th tr n ho c công an c s .ườ ị ấ ặ ơ ởSau m t năm k t ngày thông báo, n u không có ai nh n thì ng i nh t đ c sẽ cóộ ể ừ ế ậ ườ ặ ượ quy n s h u tài s n. Cách xác đ nh c th t ng t tr ng h p tìm đ c v t b chônề ở ữ ả ị ụ ể ươ ự ườ ợ ượ ậ ị gi u, chìm đ m - cũng d a vào giá tr v t.ấ ắ ự ị ậ

2.7 Xác l p quy n s h u đ i v i gia súc, gia c m, v t nuôi d i n c th t l cậ ề ở ữ ố ớ ầ ậ ướ ướ ấ ạTrong nh ng tr ng h p th t l c gia súc, gia c m, v t nuôi d i n c, ng i b tữ ườ ợ ấ ạ ầ ậ ướ ướ ườ ắ đ c ngoài vi c thông báo công khai, sau m t th i h n tuỳ thu c vào đ i t ng th tượ ệ ộ ờ ạ ộ ố ượ ấ l c thì quy n s h u m i đ c xác l p. Th i h n đ c tính t ngày thông báo côngạ ề ở ữ ớ ượ ậ ờ ạ ượ ừ khai mà không có ng i đ n nh n.ườ ế ậ- Gia súc: sau 6 tháng, ho c 1 năm n u là gia súc th rông theo t p quánặ ế ả ậ- Gia c m: sau 1 thángầ- V t nuôi d i n c, di chuy n t nhiên đ n ru ng, ao h , có d u hi u riêng bi tậ ướ ướ ể ự ế ộ ồ ấ ệ ệ đ nh n bi t không ph i v t s h u c a mình: sau 1 tháng thu c s h u c a ng i cóể ậ ế ả ậ ở ữ ủ ộ ở ữ ủ ườ ru ng, ao hộ ồ

Page 21: Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

Trong tr ng h p gia súc, gia c m đ c nh n l i, ng i b t đ c có quy n đ cườ ợ ầ ượ ậ ạ ườ ắ ượ ề ượ thanh toán ti n công, các chi phí khác nh ng đ ng th i cũng có nghĩa v b i th ngề ư ồ ờ ụ ồ ườ thi t h i cho ch s h u n u có l i c ý làm ch t gia súc, gia c m.ệ ạ ủ ở ữ ế ỗ ố ế ầTrong th i gian nuôi d ng, ng i b t đ c có quy n h ng hoa l i t gia súc, gia c m.ờ ưỡ ườ ắ ượ ề ưở ợ ừ ầ

2.8 Xác l p quy n s h u đ i v i di s n th a k theo pháp lu tậ ề ở ữ ố ớ ả ừ ế ậ

Nhóm 3: Xác l p theo căn c khácậ ứ3.1 Xác l p quy n s h u theo b n án, quy t đ nh c a Toà án ho c theo quy t đ nhậ ề ở ữ ả ế ị ủ ặ ế ị c a c quan nhà n c có th m quy n khác.ủ ơ ướ ẩ ềQuy n s h u có th đ c xác l p căn c vào b n án, quy t đ nh c a Toà án ho cề ở ữ ể ượ ậ ứ ả ế ị ủ ặ quy t đ nh c a c quan nhà n c có th m quy nế ị ủ ơ ướ ẩ ề

3.2 Xác l p quy n s h u theo th i hi uậ ề ở ữ ờ ệ

Ng i chi m h u, ng i đ c l i v tài s n không có căn c pháp lu t nh ng ngayườ ế ữ ườ ượ ợ ề ả ứ ậ ư tình, liên t c, công khai trong th i h n m i năm đ i v i đ ng s n, ba m i năm đ i v i b tụ ờ ạ ườ ố ớ ộ ả ươ ố ớ ấ đ ng s n thì tr thành ch s h u tài s n đó, k t th i đi m b t đ u chi m h u, trộ ả ở ủ ở ữ ả ể ừ ờ ể ắ ầ ế ữ ừ tr ng h p sau:ườ ợ

+ Ng i chi m h u tài s n thu c hình th c s h u nhà n c không có căn c phápườ ế ữ ả ộ ứ ở ữ ướ ứ lu t thì dù ngay tình, liên t c, công khai, dù th i gian chi m h u là bao lâu cũng không thậ ụ ờ ế ữ ể tr thành ch s h u tài s n đó.ở ủ ở ữ ả

Có th th y, khi quy đ nh nh ng căn c xác l p quy n s h u, các nhà làm lu t đã áp d ngể ấ ị ữ ứ ậ ề ở ữ ậ ụ các nguyên t c sauắ

- Trong giao l u dân s , các ch th ph i thi n chí, trung th c, tôn tr ngư ự ủ ể ả ệ ự ọ quy n s h u c a ng i khác, ề ở ữ ủ ườ pháp lu t đã quy đ nh trong các tr ng h p nh tậ ị ườ ợ ặ đ c v t vô ch , tìm đ c v t b chôn gi u, chìm đ m, phát hi n đ c v t b đánhượ ậ ủ ượ ậ ị ấ ắ ệ ượ ậ ị r i, b quên thì ng i tìm th y , nh t đ c, phát hi n có nghĩa v tr l i ch sơ ỏ ườ ấ ặ ượ ệ ụ ả ạ ủ ở h u. N u không xác đ nh đ c ch s h u, ng i tìm th y, nh t đ c, phát hi nữ ế ị ượ ủ ở ữ ườ ấ ặ ượ ệ ph i giao n p cho c quan có th m quy n đ có bi n pháp tìm ch s h u đ trả ộ ơ ẩ ề ể ệ ủ ở ữ ể ả l i.ạ

- Nguyên t c minh b ch, công khai, ắ ạ nghĩa là không gi u di m tài s n đó mà sấ ế ả ử d ng theo tính năng, công d ng, b o qu n và gìn gi nh tài s n c a mình.ụ ụ ả ả ữ ư ả ủ Nguyên t c này áp d ng cho các tr ng h p xác l p quy n s h u v t vô ch , bắ ụ ưở ợ ậ ề ở ữ ậ ủ ị chôn gi u, b đánh r i,… và xác l p theo th i hi u. Nguyên t c minh b ch, công khaiấ ị ơ ậ ờ ệ ắ ạ đ m b o cho ng i chi m h u tài s n đó là ng i chi m h u ngay tình.ả ả ườ ế ữ ả ườ ế ữ

- BLDS đã xem xét tài s n luôn n m trong th v n đ ng, do đó đi u quan tr ng làả ằ ể ậ ộ ề ọ đ m b o ả ả tài s n luôn đ c khai thác các tính năng, công d ng, ả ượ ụ s d ng ph cử ụ ụ v cu c s ng con ng i. Nguyên t c này đ c áp d ng rõ r t trong các quy đ nhụ ộ ố ườ ắ ượ ụ ệ ị

Page 22: Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

v xác l p quy n s h u cho gia c m, gia súc, v t nuôi d i n c b th t l c.ề ậ ề ở ữ ầ ậ ướ ướ ị ấ ạ

Ngoài ra, BLDS luôn có các quy đ nh b o v quy n l i cho ng i chi m h u ngay tình:ị ả ệ ề ợ ườ ế ữ đ c gi v t m i, đ c thanh toán chi phí, ti n công,…ượ ữ ậ ớ ượ ề

II. Căn c ch m d t quy n s h u ứ ấ ứ ề ở ữ

Vi c ch m d t quy n s h u cũng có th theo ý chí c a ch s h u ho c do pháp lu t quyệ ấ ứ ề ở ữ ể ủ ủ ở ữ ặ ậ đ nh.ị

Nhóm 1: Ch m d t theo ý chí c a ch s h uấ ứ ủ ủ ở ữ

1.1 Ch s h u chuy n quy n s h u c a mình cho ng i khác (Đ 248 BLDS)ủ ở ữ ể ề ở ữ ủ ườ

Ví d : Anh B bán chi c xe máy cho anh C, k t th i đi m đó, chi c xe thu c s h u c a anhụ ế ể ừ ờ ể ế ộ ở ữ ủ C

1.2Ch s h u t b quy n s h u c a mình (Đi u 249 – B lu t dân s 2005)ủ ở ữ ừ ỏ ề ở ữ ủ ề ộ ậ ự

Ví d : ông A t ch i không mu n ti p nh n căn nhà do b m đ l i, quy n s h u căn nhà ụ ừ ố ố ế ậ ố ẹ ể ạ ề ở ữ

thu c v ông B – em ru t ông A. ộ ề ộ

L u ý: Đ i v i tài s n mà vi c t b tài s n đó có th gây h i đ n tr t t , an toàn xã h i, ô ư ố ớ ả ệ ừ ỏ ả ể ạ ế ậ ự ộ

nhi m môi tr ng thì vi c t b quy n s h u ph i tuân theo quy đ nh c a pháp lu t. ễ ườ ệ ừ ỏ ề ở ữ ả ị ủ ậ

Nhóm 2:Ch m d t theo quy đ nh c a pháp lu t: ấ ứ ị ủ ậ

Quy n s h u c a m t ch s h u nh t đ nh ch m d t trên c s nh ng s ki n pháp lý doề ở ữ ủ ộ ủ ở ữ ấ ị ấ ứ ơ ở ữ ự ệ

pháp lu t quy đ nh mà không ph thu c vào ý chí c a ng i đó, bao g m:ậ ị ụ ộ ủ ườ ồ

2.1: Tài s n b x lý đ th c hi n nghĩa v c a ch s h uả ị ử ể ự ệ ụ ủ ủ ở ữ

- Quy n s h u đ i v i m t tài s n ch m d t khi tài s n đó b x lý đ th c hi n nghĩa v ề ở ữ ố ớ ộ ả ấ ứ ả ị ử ể ự ệ ụ

c a ch s h u theo quy t đ nh c a Toà án ho c c quan nhà n c có th m quy n khác, ủ ủ ở ữ ế ị ủ ặ ơ ướ ẩ ề

n u pháp lu t không có quy đ nh khác.ế ậ ị

- Vi c x lý tài s n đ th c hi n nghĩa v c a ch s h u không áp d ng đ i v i tài s n ệ ử ả ể ự ệ ụ ủ ủ ở ữ ụ ố ớ ả

không thu c di n kê biên theo quy đ nh c a pháp lu t.ộ ệ ị ủ ậ

Page 23: Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

- Quy n s h u đ i v i tài s n b x lý đ th c hi n nghĩa v c a ch s h u ch m d t t i ề ở ữ ố ớ ả ị ử ể ự ệ ụ ủ ủ ở ữ ấ ứ ạ

th i đi m phát sinh quy n s h u c a ng i nh n tài s n đó.ờ ể ề ở ữ ủ ườ ậ ả

- Vi c x lý quy n s d ng đ t đ c th c hi n theo quy đ nh c a pháp lu t v đ t đai.ệ ử ề ử ụ ấ ượ ự ệ ị ủ ậ ề ấ

2.2 Tài s n b tiêu hu (Đ.252)ả ị ỷ

Ví d : Căn nhà b cháy nên toàn b s ti n cũng b cháy theo, s ti n thu c s h u c aụ ị ộ ố ề ị ố ề ộ ở ữ ủ ng i ch căn nhà cũng m t. ườ ủ ấ

2.3 Tài s n b tr ng mua (Đ.253)ả ị ư

Ví d : Công ty A làm ăn th t thoát nên b n ngân hàng quá nhi u v n vay, ngân hàng bu cụ ấ ị ợ ề ố ộ ph i c ng ch đ tr ng mua căn nhà c a công ty A đ thu h i s v n, Nh v y quy n sả ưỡ ế ể ư ủ ể ồ ố ố ư ậ ề ở h u căn nhà c a công ty này đã không còn hi u l c. ữ ủ ệ ự

2.4 Tài s n b t ch thu (Đ,254)ả ị ị

Ví d : Tang v t c a v án đánh b c là 3 chi c đi n tho i và m t s ti n m t. Đ ph c vụ ậ ủ ụ ạ ế ệ ạ ộ ố ề ặ ể ụ ụ đi u tra v án này, s hi n v t và ti n m t trên b c quan pháp lu t t ch thu đ x lý. ề ụ ố ệ ậ ề ặ ị ơ ậ ị ể ử

2.5 Tài s n mà ng i khác đã đ c xác l p quy n s h uả ườ ượ ậ ề ở ữ

V t b đánh r i, b b quên, gia súc, gia c m b th t l c, v t nuôi d i n c di chuy n tậ ị ơ ị ỏ ầ ị ấ ạ ậ ướ ướ ể ự nhiên mà ng i khác đã đ c xác l p quy n s h u trong các đi u ki n do pháp lu t quyườ ượ ậ ề ở ữ ề ệ ậ đ nh; tài s n mà ng i khác đã đ c xác l p quy n s h u theo quy đ nh t i kho n 1ị ả ườ ượ ậ ề ở ữ ị ạ ả  Đi uề 247 c a B lu t này;ủ ộ ậ

Các tr ng h p khác do pháp lu t quy đ nh.ườ ợ ậ ị

Bảo vệ quyền sở hữu.

Bảo vệ quyền sở hữu là một nhiệm vụ quan trọng của mỗi nhà nước.

Pháp luật được coi là công cụ sắc bén và hữu hiệu nhất trong việc bảo vệ quyền sở hữu, bảo đảm cho chủ sở hữu thực hiện có hiệu quả và hợp lý các quyền năng chiếm hữu, sử dụng, định đoạt một cách bình thường nhất. Bảo vệ quyền sở hữu chính là biện pháp tác động bằng pháp luật đối với hành vi xử sự của con người, ngăn ngừa những hành vi xâm hại đến chủ sở hữu khi người này hành xử quyền của mình.

Bằng các quy phạm pháp luật, Nhà nước quy định phạm vi những quyền năng của chủ sở hữu đối với tài sản, đảm bảo cơ sở pháp lý vững chắc cho chủ sở hữu thực hiện quyền sở hữu của mình một cách an toàn nhất, đầy đủ nhất. Mặt khác không kém phần quan trọng là Nhà nước quy định các biện pháp pháp lý cụ thể để dựa vào đó chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp bảo vệ quyền sở hữu của mình.

Page 24: Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

Mọi hành vi xâm phạm của người không phải là chủ sở hữu đều bị coi là hành vi vi phạm pháp luật. Khi quyền sở hữu bị xâm phạm, thì người nào có hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu của một chủ thể xác định phải chịu những hậu quả pháp lý tương ứng do BLDS quy định.

Nhà nước ta sử dụng nhiều ngành luật khác nhau để bảo vệ quyền sở hữu. Tuy nhiên, mỗi ngành luật bảo vệ quyền sở hữu theo những phương pháp, cách thức phù hợp với chức năng vốn có của nó.

a. Biện pháp hành chính

Ngành luật hành chính bảo vệ quyền sở hữu thông qua việc quy định những thể lệ nhằm quản lý và bảo vệ tài sản của Nhà nước, quy định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể cho từng cơ quan nhà nước, đơn vị hành chính và cá nhân công dân. Đồng thời, luật hành chính cũng quy định về các biện pháp hành chính mà Nhà nước được sử dụng để thực hiện việc bảo vệ quyền sở hữu khi có hành vi xâm phạm quyền sở hữu tài sản nhà nước như các biện pháp cưỡng chế, phòng ngừa và ngăn chặn. Chủ thể thực hiện quyền bảo vệ này chính là các cơ quan Nhà nước và trong một số trường hợp nhất định thì Toà án cũng là chủ thể sử dụng các biện pháp hành chính nhằm bảo vệ quyền sở hữu.

b. Biện pháp hình sự

Ngành luật hình sự bảo vệ quyền sở hữu thông qua việc quy định những hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm quyền sở hữu bị coi là tội phạm và quy định các mức hình phạt tương xứng với những loại hành vi phạm đó. Việc bảo vệ bằng biện pháp hình sự mang tính chất trừng trị và răn đe. BLHS các tội xâm phạm quyền sở hữu tại chương XIV từ điều 133 đến điều 145, trong đó chia làm 2 nhóm chính: các tội xâm phạm quyền sở hữu của công dân và tội xâm phạm quyền sở hữu của nhà nước. Một trong những đặc điểm chung của các các tội xâm phạm sở hữu là dấu hiệu mục đích phải nhằm chiếm đoạt tài sản (từ điều 133 đến điều 142, chỉ có hai tội không có mục đích chiếm đoạt tài sản là các tội chiếm giữ trái phép tài sản quy định tại Điều 141 và tội sử dụng trái phép tài sản quy định ở Điều 142 BLHS). Tùy theo tính chất mức độ hành vi nguy hiểm cho xã hội và giá trị tài sản xâm phạm mà mỗi hành vi có một hình phạt tương ứng. Hình phạt thấp nhất là cải tạo không giam giữ và cao nhất là tử hình. Trong số 13 tội được quy định trong BLHS thì có 9 tội được quy định có thể là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, một tội được quy định là tội phạm ít nghiêm trọng. Số tội còn lại có thể là tội phạm nghiêm trọng hoặc là tội phạm rất nghiêm trọng. Ngoài ra, người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu còn có thể bị chịu một trong các hình phạt bổ sung như phạt tiền, tịch thu tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định, quản chế hoặc cấm cư trú.

c. Biện pháp dân sự

Khác với các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu do luật hành chính và luật hình sự, chủ thể thực hiện hành vi bảo vệ quyền sở hữu do Nhà nước thực hiện thì thông qua biện pháp dân sự. Ngành luật đân sự bảo vệ quyền sở hữu bằng việc quy định những phương thức kiện dân sự trước Tòa án để chủ sở hữu có thể thông qua đó mà đòi lại tài sản của mình đang bị người khác chiếm giữ bất hợp pháp, yêu cầu người khác chấm dứt hành vi cản trở hoặc có quyền yêu cầu ngăn chặn khi chủ sở hữu thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp đối với tài sản; hoặc chủ sở hữu có thể đòi người khác phải bồi thường những thiệt hại về tài sản nếu người đó có hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu, quyền chiếm hữu của mình.

Page 25: Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

Như vậy, mỗi một ngành luật đều có những vai trò quan trọng của nostrong việc bảo vệ quyền sở hữu. Nhưng mỗi ngành luật đó không bảo vệ quyền sở hữu một cách hoàn toàn tách biệt mà luôn có sự phối hợp, bổ sung lẫn nhau.

Tuy nhiên, trong các phương thức pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu đã nêu trên, phương thức dân sự có một vai trò quan trong riêng và mang những đặc điểm riêng. Đây là phương thức có ý nghĩa thực tế nhất, vì nó khôi phục lại tình trạng ban đầu về mặt vật chất cho chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp.

C. CÁC PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ QUYỀN SỞ HŨU TRONG BLDS

Bảo vệ quyền sở hữu bằng biện pháp dân sự là việc chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp, Tòa án hoặc các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu và yêu cầu bồi thường thiệt hại.

I . Chủ sở hữu tự mình thực hiện hành vi bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp.

Điều 255 Bộ luật dân sự ghi nhận “chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền tự bảo vệ tài sản thuộc sở hữu của mình, tài sản đang chiếm hữu hợp pháp bằng những biện pháp theo quy định của pháp luật”.

Tự bảo vệ quyền sở hữu là việc chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp tài sản tự mình tiến hành các biện pháp trong khuôn khổ pháp luật nhằm bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp của mình.

Biện pháp tự bảo vệ cho phép chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp được áp dụng các biện pháp nhất định để ngăn cản bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp, truy tìm, đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng không có căn cứ pháp luật, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của họ. Việc tự bảo vệ gắn liền với quyền lợi thiết thân của chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp. Vì vậy, tự bảo vệ cũng chính là việc thực hiện hành vi bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp.

Biện pháp tự bảo vệ cũng xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng giữa các chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự và nguyên tắc hòa giải. Quan hệ tài sản dựa trên cơ sở bình đẳng, độc lập giữa các chủ thể tham gia. Vì vậy, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu các chủ thể khác tôn trọng quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp của mình. Khi nảy sinh tranh chấp, pháp luật luôn khuyến khích các bên chủ thể chủ động thương lượng, hoà giải. Hòa giải là cách thức chủ yếu để chủ thể của quyền sở hữu tự bảo vệ quyền sở hữu của mình.

Quyền của chủ sở hữu tự mình thực hiện hành vi bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp đối với tài sản của mình không phải là tuyệt đối, mà có giới hạn của nó. Giới hạn đó chính là “ không được xâm phạm đến lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác ”. Các hành vi như: giăng dây điện quanh ao cá, vườn cây để chống trộm, làm hố chông quanh gốc cây ăn quả … dẫn đến làm người khác bị chết (kể cả kẻ trộm), đều bị coi là hành vi trái pháp luật, phải

Page 26: Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

bồi thường thiệt hại và có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu đủ các yếu tố cấu thành tội phạm.

Việc tự bảo vệ là biện pháp thể hiện tính định đoạt cao độ của chủ thể: Khi phát hiện ra hành vi xâm phạm quyền, lợi ích chính đáng của mình, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền chủ động lựa chọn cách thức bảo vệ phù hợp như: yêu cầu người xâm phạm chấm dứt hành vi xâm phạm, yêu cầu người chiếm hữu bất hợp pháp phải trả lại tài sản hoặc bồi thường thiệt hại. Chủ thể có quyền chủ động thương lượng, hòa giải bất cứ lúc nào trong quá trình giải quyết tranh chấp.

Trên thực tế, biện pháp tự bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp của mình là biện pháp diễn ra phổ biến nhất và cũng có hiệu quả nhất. Người Việt Nam có truyền thống “ dĩ hòa vi quý ”, kiện nhau ra Toà cũng chỉ là trường hợp bất đắc dĩ. Tuy nhiên, với sự phát triển của cơ chế thị trường, trong những năm gần đây, các hành vi vi phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp bắt đầu có xu hướng tăng. Và khi chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp không thể “tự mình” bảo vệ quyền sở hữu nếu có xâm hại, thì họ phải sử dụng đến các biện pháp khác để có thể bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

II. Chủ sở hữu yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp phải chấm dứt hành vi vi phạm, bồi thường thiệt hại:

Đây chính là cơ chế bảo vệ quyền sở hữu trên thực tế thường thông qua con đường các bên tự thỏa thuận, các bên hoàn toàn có quyền tự bàn bạc, thu xếp với nhau mà không cần thông qua các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Cơ chế này tỏ ra rất hữu hiệu trong rất nhiều trường hợp, vì nó có những lợi ích cơ bản sau đây:

- Thứ nhất, các bên không phải mất thời gian, chi phí để khởi kiện tại Toà án hoặc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền;

- Thứ hai, xét về mặt tình cảm, như đã nói ở trên, với truyền thống “ dĩ hòa vi quý ” của người Việt Nam, thì phương thức tự dàn xếp này nếu thành công sẽ giữ gìn được mối quan hệ tình cảm tốt đẹp giữa các bên.

- Thứ ba, nếu dàn xếp được, thì thông thường là các bên sẽ tự nguyện chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục và bồi thường thiệt hại, khỏi phải thông qua cơ chế thi hành bản án, quyết định dân sự - một vấn đề rất nhức nhối hiện nay khi các bản án, quyết định dân sự còn tồn đọng, không được thi hành trên thực tế còn đang chiếm một tỷ lệ rất lớn.

- Thứ tư, có một thực tế ở Việt Nam hiện nay là nhiều vụ án hình sự ( giết người, cố ý gây thương tích, cố ý huỷ hoại tài sản…) có nguồn gốc từ các tranh chấp dân sự. Nếu hoà giải thành thì có thể tránh được những trường hợp đau lòng, gây thiệt hại cho các bên và cho xã hội.

Rõ ràng, cơ chế trên vừa đem lại lợi ích cho các bên cũng như cho Nhà nước.

Tuy nhiên, sự tự thỏa thuận sẽ không phát huy tác dụng nếu bên vi phạm vẫn cố tình vi phạm mặc dù chủ sở hữu đã yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm, các bên đương sự không thoả thuận được với nhau về cách thức, mức bồi thường thiệt hại… Trong các trường hợp này, chủ sở hữu nếu muốn thực hiện việc bảo vệ quyền sở hữu của mình, thì chỉ còn cách yêu cầu Toà án hoặc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác can thiệp.

Page 27: Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

III. Chủ sở hữu yêu cầu Toà án, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu và yêu cầu bồi thường thiệt hại:

Xét về mức độ can thiệp của Nhà nước vào các quan hệ pháp luật, thì trong quan hệ pháp luật dân sự, sự can thiệp này ở mức độ thấp nhất, xuất phát từ chính bản thân quan hệ pháp luật dân sự là quan hệ mang tính bình đẳng thoả thuận giữa các bên, Nhà nước chỉ can thiệp khi thật cần thiết. Trong trường hợp chủ sở hữu không thể tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm thì chủ sở hữu có quyền yêu cầu Toà án, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác – với tư cách là cơ quan công quyền – buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu và yêu cầu bồi thường thiệt hại.

Phương thức kiện này được gọi phổ biến là kiện vật quyền ( kiện đòi lại tài sản ). Ta có thể hiểu kiện đòi lại tài sản là việc chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu Tòa án buộc người có hành vi chiếm hữu bất hợp pháp phải trả lại tài sản cho mình. Quyền đòi lại tài sản được quy định tại Điều 256 BLDS: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật đối với tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền chiếm hữu hợp pháp của mình phải trả lại tài sản đó”. Tuy nhiên, đối với những tài sản được chiếm hữu ngay tình, liên tục, công khai và đã được xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu, thì không được áp dụng việc đòi lại tài sản (theo quy định tại khoản 1 Điều 247 BLHS hoặc các trường hợp theo quy định tại điều 257, 258 thì không đòi lại tài sản).

Những yêu cầu chung đối với việc trong việc đòi lại tài sản:

- Đối với nguyên đơn: Người kiện đòi tài sản phải là chủ sở hữu của vật và phải chứng minh quyền sở hữu của mình đối với vật đang bị bị đơn chiếm hữu bất hợp pháp. Nếu nguyên đơn là người chiếm hữu hợp pháp thong qua hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng phù hợp với ý chí của chủ sở hữu thì người đó phải chứng minh: mình là người có quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản đang bị bị đơn chiếm giữ bất hợp pháp.

- Đối với bị đơn: Người bị kiện phải trả lại tài sản là người đang thực tế chiếm hữu vật không có căn cứ pháp luật không ngay tình như: tài sản do trộm cắp, cướp, lừa đảo mà có; biết tài sản đó là của gian nhưng vẫn mua hoặc nhặt được tài sản do chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp đánh rơi, bỏ quên… nhưng đã không giao nộp cho cơ quan có trách nhiệm, thì người chiếm hữu bất hợp pháp phải trả lại tài sản cho người do chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp. Trong trường hợp người chiếm hữu, người sử dụng tài sản ma không có căn cứ pháp luật không ngay tình nhưng đã giao tài sản cho người thứ ba thì người thứ ba cũng có nghĩa vụ hoàn trả tài sản đó nếu chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có yêu cầu hoàn trả.

- Nếu bị đơn là người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình mà tài sản là động sản không phải đăng kí quyền sở hữu như: thông qua một giao dịch có đền bù (mua bán) và theo ý chí của người chiếm hữu có căn cứ pháp luật như người mượn thuê…của chủ sở hữu. Trong trường hợp này, chủ sở hữu không được kiện đòi lại tài sản ở người đang thực tế chiếm hữu. Chủ sở hữu sẽ kiện người mình đã chuyển giao tài sản theo hợp đồng bồi thường thiệt hại, vì đây là

Page 28: Vật Quyền Chính Yếu- Quyền Sở Hữu

trách nhiệm theo hợp đồng. Còn nếu thông qua một giao dịch không có đền bù (tặng cho) và theo ý chí của người chiếm hữu có căn cứ pháp luật thì trong trường hợp này chủ sở hữu có quyền đòi lại tài sản ở người đang thực tế chiếm hữu (quy định tại Điều 257 BLDS).