287
r BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MỎ - LUYỆN KIM ------------------------------------------------- BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ ÁN “ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH HỆ THỐNG SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI THÉP ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035” CƠ QUAN CHỦ TRÌ BỘ CÔNG THƯƠNG ĐƠN VỊ TƯ VẤN VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MỎ - LUYỆN KIM HÀ NỘI - 2016

congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

  • Upload
    haanh

  • View
    220

  • Download
    4

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

rBỘ CÔNG THƯƠNG

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MỎ - LUYỆN KIM-------------------------------------------------

BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ ÁN

“ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH HỆ THỐNG SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI THÉP ĐẾN NĂM 2025,

ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035”

CƠ QUAN CHỦ TRÌBỘ CÔNG THƯƠNG

ĐƠN VỊ TƯ VẤNVIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

MỎ - LUYỆN KIM

HÀ NỘI - 2016

Page 2: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

GIẢI NGHĨA KÝ HIỆU, VIẾT TẮT

BCTQĐQH

KCNNMDNFDICP

VNSteelTNHH

KSLKNKXK

ĐHBKKLH

LHDA

CNHHĐH

SPCNKKT

Bộ Công ThươngQuyết địnhQuy hoạchKhu công nghiệpNhà máyDoanh nghiệp Đầu tư nước ngoàiCổ phầnTổng Công ty Thép Việt NamTrách nhiệm hữu hạnKhoáng sảnLuyện kimNhập khẩuXuất khẩuĐại học Bách khoaKhu liên hợpLiên hợpDự ánCông nghiệp hóaHiện đại hóaSản phẩm công nghiệpKhu kinh tế

Page 3: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

MỤC LỤCDANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................viiiDANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ...................................................................xiiiPHẦN 1...............................................................................................................1SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH..................................1CHƯƠNG 1. TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG SẢN XUẤT VÀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI THÉP GIAI ĐOẠN ĐẾN 2020, CÓ XÉT ĐẾN 2025.....................................11.1. Các nội dung chủ yếu của Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất và hệ thống phân phối thép giai đoạn đến 2020, có xét đến 2025 (gọi tắt là Quy hoạch 694)..................................................................................................11.2. Định hướng của Quy hoạch 694................................................................31.3. Hệ thống các giải pháp và chính sách thực hiện quy hoạch 964............4CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH 694.......................82.1. Thực trạng hệ thống sản xuất thép...........................................................82.1.1. Số lượng, quy mô các đơn vị sản xuất.....................................................82.1.2. Giá trị sản xuất công nghiệp, giá trị tăng thêm và tốc độ tăng trưởng 102.1.3. Sản phẩm sản xuất.................................................................................122.1.4. Khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào..................................................122.1.5. Công nghệ...............................................................................................172.1.6. Công tác quản lý chất lượng sản phẩm.................................................202.1.7. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm......................................................212.1.8. Hiệu quả kinh tế xã hội..........................................................................232.2. Đánh giá các chỉ tiêu giữa quy hoạch và thực tế của hệ thống sản xuất...........................................................................................................................232.2.1. Về công nghệ...........................................................................................242.2.2. Về năng lực sản xuất..............................................................................242.2.3. Về khả năng đáp ứng nhu cầu...............................................................262.2.4. Về sản phẩm............................................................................................262.2.5. Về năng lực cạnh tranh..........................................................................262.2.6. Đánh giá tình hình thực hiện các dự án đầu tư....................................272.3. Thực trạng hệ thống phân phối, kinh doanh sản phẩm thép...............462.3.1. Nhu cầu tiêu thụ thép trong nước..........................................................462.3.2. Tình hình xuất, nhập khẩu thép của Việt Nam.....................................472.3.3. Hệ thống phân phối thép........................................................................50

Page 4: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

2.4. Đánh giá tình hình triển khai quy hoạch của hệ thống phân phối (từ 2011-2016).........................................................................................................522.5. Vai trò của quản lý nhà nước đối với hệ thống sản xuất và phân phối thép trong giai đoạn thực hiện QH 694..........................................................542.5.1. Mô hình và cơ cấu tổ chức.....................................................................542.5.2. Các cơ chế, chính sách quản lý..............................................................552.5.3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (có liên quan)..........................562.6. Kết luận......................................................................................................592.6.1. Các kết quả đạt được..............................................................................592.6.2. Các kết quả chưa đạt được.....................................................................60CHƯƠNG 3. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN QUY HOẠCH..................................................................................................623.1. Vị trí, vai trò của mặt hàng thép trong nền kinh tế quốc dân..............623.2. Yếu tố tác động đến Quy hoạch...............................................................623.2.1. Yếu tố tích cực.........................................................................................623.2.2. Yếu tố tiêu cực.........................................................................................63CHƯƠNG 4. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH...........................................................................................................................654.1. Tình hình kinh tế trong nước và thế giới ảnh hưởng đến thị trường thép, những bất cập, tồn tại, tính khả thi của việc thực hiện Quy hoạch...654.1.1. Tình hình kinh tế trong nước ảnh hưởng đến thị trường thép............654.1.2. Tình hình kinh tế thế giới ảnh hưởng đến thị trường thép..................664.1.3. Những bất cập, tồn tại, tính khả thi của việc thực hiện QH 694..........684.2. Sự cần thiết và cơ sở pháp lý của việc điều chỉnh QH 694....................684.2.1. Sự cần thiết điều chỉnh quy hoạch........................................................684.2.2. Cơ sở pháp lý để điều chỉnh quy hoạch.................................................684.2.3. Đối tượng và phạm vi điều chỉnh quy hoạch.........................................704.3. Những vấn đề chính quy hoạch cần giải quyết......................................70PHẦN II. QUY HOẠCH HỆ THỐNG SẢN XUẤT THÉP ĐẾN 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035...................................................................71CHƯƠNG 5. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC VÙNG SẢN XUẤT THÉP................................................................................................................715.1. Điều kiện kinh tế - xã hội các vùng sản xuất thép..................................715.1.1. Vùng trung du và miền núi phía Bắc.....................................................715.1.2. Vùng đồng bằng sông Hồng...................................................................73

Page 5: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

5.1.3. Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung.....................................755.1.4. Vùng Tây Nguyên...................................................................................775.1.5. Vùng Đông Nam Bộ...............................................................................795.1.6. Vùng đồng bằng sông Cửu Long...........................................................815.2. Đánh giá về điều kiện đáp ứng để phát triển ngành công nghiệp thép Việt Nam theo vùng quy hoạch.......................................................................835.2.1. Cơ sở hạ tầng các vùng có hệ thống sản xuất thép...............................835.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước................................................835.2.3. Các yếu tố thuận lợi khác trong nước...................................................845.3. Kết luận......................................................................................................84CHƯƠNG 6. DỰ BÁO NHU CẦU VỀ THÉP CỦA NỀN KINH TẾ, CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI THÉP GIAI ĐOẠN 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2035.................................856.1. Dự báo nhu cầu tiêu thụ và sử dụng thép của nền kinh tế....................856.1.1. Sản xuất thép thế giới.............................................................................856.1.2. Tiêu thụ thép thế giới..............................................................................916.1.3. Xuất, nhập khẩu.....................................................................................946.1.4. Diễn biến giá cả nguyên liệu và bán thành phẩm...............................1026.1.5. Dự báo nhu cầu tiêu thụ thép thành phẩm trong nước......................1036.2. Dự báo khả năng cung cấp nguồn nguyên, nhiên liệu cho sản xuất thép.........................................................................................................................1106.2.1. Dự báo khả năng cung cấp nguồn nguyên liệu..................................1106.2.2. Dự báo khả năng cung cấp nhiên liệu.................................................1116.3. Dự báo về khả năng cạnh tranh sản phẩm thép..................................1156.3.1. Khả năng cạnh tranh hiện tại các sản phẩm thép trên thị trường Việt Nam.................................................................................................................1156.3.2. Những tác động của thị trường khu vực và thế giới đối với mặt hàng thép..................................................................................................................1176.4. Dự báo các yếu tố trong nước tác động đến hoạt động sản xuất và phân phối thép................................................................................................1236.4.1. Chủ trương, chính sách có liên quan của Đảng và Nhà nước...........1236.4.2. Triển vọng phát triển kinh tế xã hội của nước ta...............................1246.4. Bối cảnh kinh tế quốc tế, khu vực và trong nước................................1276.4.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực................................................................1276.4.2. Bối cảnh trong nước.............................................................................129

Page 6: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

6.5. Triển vọng ứng dụng công nghệ và thiết bị tiên tiến, thân thiện môi trường trong sản xuất thép...........................................................................1326.5.1. Lưu trình công nghệ và các loại hình nhà máy sản xuất gang thép trên thế giới hiện nay..............................................................................................1326.5.2. Các công nghệ và thiết bị tiên tiến ứng dụng trong sản xuất gang, thép.........................................................................................................................135CHƯƠNG 7. QUY HOẠCH HỆ THỐNG SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI THÉP ĐẾN 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035..................................1447.1. Quan điểm phát triển.............................................................................1447.2. Mục tiêu phát triển.................................................................................1447.2.1. Mục tiêu tổng quát................................................................................1447.2.2. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................1447.3. Định hướng phát triển............................................................................1457.4. Quy hoạch phát triển..............................................................................1467.4.1. Lựa chọn kịch bản phát triển...............................................................1467.4.2. Quy hoạch sản xuất và phân bố thép theo vùng lãnh thổ...................151CHƯƠNG 8. GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.................................1578.1. Các vấn đề môi trường và các mục tiêu môi trường liên quan đến quy hoạch...............................................................................................................1578.1.1. Nguồn gây ô nhiễm...............................................................................1578.1.2. Tình hình xử lý chất thải tại các doanh nghiệp..................................1618.1.3. Mức độ ô nhiễm....................................................................................1648.1.4. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường trong ngành....................1658.2. Đánh giá tác động môi trường trong sản xuất thép.............................1658.2.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải.......................................1658.2.2. Đối tượng quy mô bị tác động..............................................................1678.3. Đề xuất các giải pháp công nghệ xử lý, phòng ngừa, giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường, cải thiện và chương trình giám sát môi trường..1678.3.1. Giải pháp tổng thể.................................................................................1678.3.2. Giải pháp về kỹ thuật............................................................................1688.3.3. Giải pháp về quản lý.............................................................................1708.3.4. Chương trình quản lý, giám sát môi trường........................................171CHƯƠNG 9. NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ.....................................................1749.1. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư................................................................1749.2. Giải pháp huy động vốn đầu tư.............................................................175

Page 7: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

CHƯƠNG 10. CÁC GIẢI PHÁP CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN..................................................................................................17610.1. Giải pháp về cơ chế...............................................................................17610.1.1. Giải pháp về đầu tư.............................................................................17610.1.2. Giải pháp về đảm bảo nguồn nguyên liệu và năng lượng................17610.1.3. Giải pháp xuất, nhập khẩu, phát triển thị trường.............................17710.1.4. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực................................................17710.1.5. Giải pháp về công nghệ......................................................................17810.1.6. Giải pháp bảo vệ môi trường..............................................................17810.1.7. Các giải pháp về quản lý.....................................................................17910.2. Cơ chế chính sách.................................................................................17910.2.1. Cơ chế chính sách nâng cao hiệu quả sản xuất và phân phối thép. 17910.2.2. Cơ chế chính sách bảo vệ môi trường...............................................17910.2.3. Cơ chế chính sách bảo vệ thị trường thép.........................................18010.3. Tổ chức thực hiện.................................................................................18010.3.1. Bộ Công Thương................................................................................18010.3.2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư.......................................................................18110.3.3 . Bộ Tài chính.......................................................................................18110.3.4. Bộ Giao thông vận tải.........................................................................18110.3.5. Bộ Khoa học và Công nghệ................................................................18110.3.6. Bộ Tài nguyên và Môi trường............................................................18110.3.7. Các Bộ.................................................................................................18210.3.8. Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương........18210.3.9. Hiệp hội Thép Việt Nam.....................................................................182KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................183PHẦN III. PHỤ LỤC........................................................................................2

Page 8: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Quy hoạch nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thép đến năm 2025....1

Bảng 1.2. Quy hoạch công suất sản xuất gang và thép đến năm 2025................1

Bảng 1.3. Phân bố năng lực sản xuất thép năm 2020 theo 6 vùng lãnh thổ........1

Bảng 2.1. Số lượng doanh nghiệp sản xuất thép phân bố theo vùng...................8

Bảng 2.2. Số lượng doanh nghiệp sản xuất thép theo thành phần kinh tế...........9

Bảng 2.3. Sản lượng gang giai đoạn 2011÷2015.................................................9

Bảng 2.4. Giá trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng của ngành sản xuất thép giai

đoạn 2010÷2014................................................................................................11

Bảng 2.5. Giá trị sản xuất theo giá hiện hành của ngành sản xuất Thép chia theo

vùng lãnh thổ.....................................................................................................11

Bảng 2.6. Cơ cấu giá trị sản xuất theo giá hiện hành của ngành sản xuất Thép

chia theo vùng lãnh thổ......................................................................................11

Bảng 2.7. Sản xuất thép Việt Nam giai đoạn 2010÷2015.................................12

Bảng 2.8. Số lượng nguyên liệu nhập khẩu giai đoạn 2011÷2015....................14

Bảng 2.9. Số lao động của ngành sản xuất Thép giai đoạn 2010÷2014............16

Bảng 2.10. Tiêu thụ năng lượng trong luyện gang ở Việt Nam........................17

Bảng 2.11. Tiêu tiêu hao chính trong luyện thép lò điện EAF ở Việt Nam......18

Bảng 2.12. Một số chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế của ngành sản xuất thép giai

đoạn 2010÷2014................................................................................................23

Bảng 2.13. Các nhà máy xây dựng giai đoạn 2007-2012 và đang hoạt động....29

Bảng 2.14. Các nhà máy sản xuất gang đi vào hoạt động giai đoạn 2011÷2016

...........................................................................................................................30

Bảng 2.15. Các nhà máy sản xuất phôi thép EAF đầu tư và đi vào hoạt động

giai đoạn 2011÷2016.........................................................................................31

Bảng 2.16. Các nhà máy luyện thép BOF đầu tư và đi vào hoạt động giai đoạn

2011÷2016.........................................................................................................31

Bảng 2.17. Các nhà máy luyện thép IF đầu tư và đi vào hoạt động giai đoạn

2011÷2015.........................................................................................................31

Bảng 2.18. Các nhà máy cán thép xây dựng đầu tư và đi vào hoạt động giai

Page 9: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

đoạn 2011÷2016................................................................................................32

Bảng 2.19. Các nhà máy cán nguội thép tấm lá đầu tư và đi vào hoạt động giai

đoạn 2011-2016.................................................................................................33

Bảng 2.20. Các dự án giai đoạn đến 2015 đã thực hiện....................................36

Bảng 2.21. Các dự án giai đoạn đến 2015 đang/chưa/dừng thực hiện..............37

Bảng 2.22. Các dự án giai đoạn đến 2020, có xét đến 2025..............................38

Bảng 2.24. Các DA được bổ sung, điều chỉnh vào QH 694..............................41

Bảng 2.25. Thống kê các nhà máy đang sản xuất phôi thép tại Việt Nam........43

Bảng 2.26. Thống kê các nhà máy đang sản xuất phôi thép công suất thiết kế

≥ 400.000 tấn/năm.............................................................................................44

Bảng 2.27. Sản xuất – Tiêu thụ các sản phẩm thép năm 2015..........................45

Bảng 2.28. So sánh chỉ tiêu quy hoạch 694 với kết quả thực hiện năm 2015.. .46

Bảng 2.29. Tiêu thụ thép thành phẩm trong nước từ năm 2011-2015...............46

Bảng 2.30. Tiêu thụ thép xây dựng giai đoạn 2011-2015..................................47

Bảng 2.31. Nhập khẩu thép giai đoạn 2011-2015.............................................47

Bảng 2.32. Xuất khẩu một số sản phẩm thép giai đoạn 2013÷2015.................49

Bảng 2.33. Số lượng và kim ngạch xuất nhập khẩu thép giai đoạn 2011÷201550

Bảng 2.34. Số lượng doanh nghiệp kinh doanh thép phân bố theo vùng lãnh thổ

...........................................................................................................................51

Bảng 2.35. Tổng nguồn vốn của các doanh nghiệp kinh doanh thép phân theo

vùng lãnh thổ.....................................................................................................51

Bảng 2.36. Một số chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp kinh doanh

thép giai đoạn 2010-2014..................................................................................52

Bảng 6.1. Sản lượng thép thô thế giới giai đoạn 2006÷2015............................85

Bảng 6.2. Tỷ lệ tăng trưởng thép trung bình trên thế giới giai đoạn 2000-2015

...........................................................................................................................85

Bảng 6.3. Các quốc gia sản xuất thép hàng đầu thế giới giai đoạn 2011÷2015 86

Bảng 6.4. Sản lượng thép của các nước Châu Á giai đoạn 2011÷2015............87

Bảng 6.5. Sản lượng thép các nước khu vực EU giai đoạn 2011÷2015............88

Bảng 6.6. Sản lượng thép thô của các nước công nghiệp G7 giai đoạn

Page 10: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

2011÷2015.........................................................................................................89

Bảng 6.7. Sản lượng thép thô của NIC giai đoạn 2011÷2015...........................90

Bảng 6.8. Sản lượng thép thô của BRIC giai đoạn 2011÷2015.........................90

Bảng 6.9. Những tập đoàn/công ty sản xuất thép hàng đầu thế giới.................91

Bảng 6.10. Tình hình tiêu thụ thép thế giới giai đoạn 2010÷2015....................91

Bảng 6.11. Tình hình tiêu thụ thép thế giới theo khu vực giai đoạn 2010÷2015

...........................................................................................................................92

Bảng 6.12. Tiêu thụ thép thành phẩm theo bình quân đầu người theo khu vực

giai đoạn 2010÷2015.........................................................................................93

Bảng 6.13. Trữ lượng quặng sắt có thể khai thác trên thế giới..........................94

Bảng 6.14. Sản lượng khai thác quặng sắt trên thế giới theo khu vực..............95

Bảng 6.15. Tình hình xuất khẩu quặng sắt trên thế giới....................................96

Bảng 6.16. Top 10 quốc gia nhập khẩu quặng sắt giai đoạn 2010÷2014..........97

Bảng 6.17. Tình hình xuất khẩu sắt thép phế liệu giai đoạn 2010÷2014..........97

Bảng 6.18. Tình hình nhập khẩu sắt thép phế liệu giai đoạn 2010÷2014..........98

Bảng 6.19. Tình hình xuất khẩu thép thành phẩm và bán thành phẩm thế giới

theo khu vực giai đoạn 2010÷2014....................................................................99

Bảng 6.20. Top 20 khu vực/quốc gia xuất khẩu thép năm 2015.....................100

Bảng 6.21. Tình hình nhập khẩu thép thành phẩm và bán thành phẩm thế giới

theo khu vực giai đoạn 2010÷2014..................................................................100

Bảng 6.22. Top 20 khu vực/quốc gia nhập khẩu thép năm 2015....................101

Bảng 6.23. Những quốc gia điển hình xuất khẩu ròng và nhập khẩu ròng thép

năm 2015.........................................................................................................102

Bảng 6.24. Thu nhập GDP/đầu người của các nước ASEAN giai đoạn

2000÷2015.......................................................................................................104

Bảng 6.25. Tiêu thụ thép thành phẩm của các nước ASEAN giai đoạn

2005÷2015.......................................................................................................105

Bảng 6.26. Tiêu thụ thép bình quân trên đầu người một số nước trong khối

ASEAN giai đoạn 2005÷2014.........................................................................106

Bảng 6.27. So sánh một số chỉ tiêu giữa Việt Nam và Trung Quốc giai đoạn

Page 11: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

2005÷2015.......................................................................................................108

Bảng 6.28. Dự báo nhu cầu tiêu thụ thép của Việt Nam đến năm 2035..........108

Bảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại một số mỏ

sắt Việt Nam....................................................................................................110

Bảng 6.30. Dự báo điện năng sản xuất (tỉ kWh) của Việt Nam......................114

Bảng 6.31. Cam kết thuế của sản phẩm thép trong các FTA đang thực hiện. .118

Bảng 6.32. Sản lượng quặng sắt cần thiết tại Trung Quốc để cân bằng thị

trường...............................................................................................................121

Bảng 6.33. Các chỉ tiêu chiến lược phát triển công nghiệp đến 2035.............127

Bảng 7.1. Một số chỉ tiêu nền kinh tế theo kịch bản cao.................................147

Bảng 7.2. Một số chỉ tiêu nền kinh tế theo kịch bản cơ sở..............................148

Bảng 7.3. Một số chỉ tiêu nền kinh tế theo kịch bản thấp................................149

Bảng 7.4. Các kịch bản nhu cầu tiêu thụ thép giai đoạn đến năm 2035..........149

Bảng 7.5. Các chỉ tiêu của kịch bản cơ sở.......................................................150

Bảng 7.6. Quy hoạch công suất sản xuất gang và sắt xốp đến năm 2035.......151

Bảng 7.7. Quy hoạch công suất sản xuất phôi đến năm 2035.........................151

Bảng 7.8. Tổng công suất của các dự án dự kiến đến năm 2025, định hướng đến

năm 2035.........................................................................................................152

Bảng 7.9. Phân bố năng lực sản xuất thép năm 2035 theo 6 vùng lãnh thổ....153

Bảng 7.10. Nhu cầu nguyên liệu, năng lượng cho phát triển ngành thép đến

năm 2035.........................................................................................................154

Bảng 7.11. Danh mục các dự án đầu tư ngành thép giai đoạn đến 2035.........155

Bảng 8.1. Thành phần hóa học của xỉ lò cao...................................................157

Bảng 8.2. Thành phần hóa học của xỉ lò BOF.................................................157

Bảng 8.3. Thành phần hóa học của xỉ lò EAF.................................................158

Bảng 8.4. Thành phần khí lò cao luyện gang..................................................158

Bảng 8.5. Thành phần khí lò chuyển...............................................................159

Bảng 8.6. Mức độ ô nhiễm khí trong luyện thép lò điện tại châu Âu..............160

Bảng 8.7. Dự báo các chất phát thải vào môi trường theo sản lượng quy hoạch

phát triển ngành thép đến 2035........................................................................166

Page 12: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Bảng 8.8. Tốc độ tăng bình quân các chất phát thải tới môi trường theo các thời

kỳ quy hoạch (%/năm).....................................................................................166

Bảng 9.1. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển sản xuất thép giai đoạn

2016-2035........................................................................................................174

Bảng 9.2. Nhu cầu vốn cho sản xuất thép theo vùng lãnh thổ đến năm 2035. 174

Page 13: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Hình 4.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới...................................................66

Hình 6.1. Tốc độ tăng trưởng sản lượng thép bình quân hàng năm..................86

Hình 6.2. Phân bố sản lượng thép toàn cầu theo khu vực năm 2014 (a) và 2015

(b).......................................................................................................................87

Hình 6.3. Tiêu thụ thép toàn cầu theo khu vực năm 2014 (a) và 2015 (b)........92

Hình 6.4. Dự báo nhu cầu sử dụng thép thế giới năm 2016 và năm 2017.........94

Hình 6.5. Tiêu thụ thép thành phẩm một số nước ASEAN năm 2015............106

Hình 6.6. Tiêu thụ thép bình quân một số nước khối ASEAN giai đoạn

2005÷2014.......................................................................................................107

Hình 6.7. Tiêu thụ thép bình quân một số nước ASEAN và thế giới năm 2014

.........................................................................................................................107

Hình 6.8. Dự báo nhu cầu tiêu thụ thép giai đoạn đến 2035...........................109

Hình 6.9. Trữ lượng các mỏ sắt Việt Nam......................................................111

Hình 6.10. Các nhà máy luyện gang lò cao thể tích ≥2000 m3 tại Trung Quốc

.........................................................................................................................119

Hình 6.11. Sự thay đổi giá quặng sắt 62%Fe giai đoạn 2007-2016................120

Hình 6.12. Tồn kho quặng tại các cảng Trung Quốc.......................................121

Hình 6.13. Sản lượng thép thế giới và biến động trung bình trong 12 tháng. .122

Hình 6.14. Giá thép HRC các khu vực............................................................122

Hình 6.15. Các lò cao dung tích trên 2.000 m3 trên thế giới (a) và khu vực châu

Á (b).................................................................................................................134

Hình 6.16. Lưu trình tổng quát công nghệ sản xuất gang thép........................133

Hình 6.17. Các loại hình nhà máy sản xuất thép.............................................134

Hình 6.18. Sơ đồ công nghệ COREX..............................................................139

Hình 6.19. Sơ đồ công nghệ FINEX................................................................139

Hình 6.20. Lò luyện của công nghệ HISMELT...............................................140

Hình 6.21. Công nghệ lò đáy quay..................................................................141

Hình 8.1. Sơ đồ xử lý nước thải nhà máy sản xuất thép..................................163

Page 14: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại
Page 15: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

PHẦN 1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH

CHƯƠNG 1. TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG SẢN XUẤT VÀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI THÉP GIAI

ĐOẠN ĐẾN 2020, CÓ XÉT ĐẾN 2025

1.1. Các nội dung chủ yếu của Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất và hệ thống phân phối thép giai đoạn đến 2020, có xét đến 2025 (gọi tắt là Quy hoạch 694)

Bảng 1.1. Quy hoạch nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thép đến năm 2025

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2015 Năm 2020 Năm 2025

Tiêu thụ thép/người (kg) 156 176 252 373

Tổng nhu cầu tiêu thụ thép trong nước (triệu tấn)

14 16 24 37

Bảng 1.2. Quy hoạch công suất sản xuất gang và thép đến năm 2025

TT Loại sản phẩmCông suất (1000 tấn/năm)

2012 2015 2020 2025

1 Gang và sắt xốp 1.900 9.500 23.500 33.250

2 Phôi vuông 7.740 15.300 24.000 25.630

3 Phôi dẹt - 6.000 18.000 25.500

4 Thép thành phẩm 12.500 15.000 35.500 42.530Trong đó: Thép dài (thanh, cuộn, hình) 11.900 10.500 16.500 18.680Thép cuộn cán nóng 600 4.500 19.000 23.850

Bảng 1.3. Phân bố năng lực sản xuất thép năm 2020 theo 6 vùng lãnh thổ

Vùng lãnh thổ Năng lực sản xuất theo vùng (tỷ lệ %)

Gang, sắt xốp Phôi Thép cánTrung du miền núi phía Bắc 22,42 11,62 8,61Đồng bằng Sông Hồng 1,63 17,51 19,38Duyên hải miền Trung 75,65 54,68 44,03Tây Nguyên 0,29 - -Đông Nam bộ - 14,30 25,38Đồng bằng Sông Cửu Long - 1,90 2,60

Cả nước 100,00 100,00 100,00

Bộ Công Thương – Năm 2016 1

Page 16: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Quy hoạch hệ thống phân phối theo vùng lãnh thổ:* Vùng Đồng bằng Sông Hồng- Đầu tư, củng cố hệ thống kho bãi, tăng cường phát triển hệ thống thông

tin, nâng cao khả năng cung cấp dịch vụ gia công thép nhằm thỏa mãn cao hơn nhu cầu các hộ tiêu dùng thường xuyên. Tổ chức lại các kênh phân phối thép xây dựng tại các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng v.v…

- Giai đoạn 2011-2015, xây dựng từ 4 đến 6 trung tâm phân phối thép gắn với các cơ sở sản xuất thép lớn tại Hải Phòng, Hải Dương.

- Giai đoạn 2016-2020 hoàn thiện Sở giao dịch và các trung tâm đã xây dựng. Đầu tư thêm từ 2 đến 3 trung tâm phân phối tại các tỉnh khác trong vùng.

* Vùng Trung du miền núi Bắc bộ- Đến năm 2015 xây dựng các trung tâm phân phối gắn với các cơ sở sản

xuất thép trong vùng, đặc biệt là ở Lào Cai, Thái Nguyên, Cao Bằng, Phú Thọ và Hòa Bình. Các tỉnh còn lại sẽ xây dựng các đại lý, kho chứa với quy mô vừa và nhỏ.

- Giai đoạn 2016-2020 dự kiến xây dựng các trung tâm phân phối thép tại các tỉnh khác trong vùng, mở rộng đầu tư các trung tâm hiện có.

* Vùng Duyên hải miền Trung- Đến năm 2015 xây dựng 6 trung tâm phân phối nằm trên các tuyến

đường chính thuộc đô thị các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Quảng Ngãi và Khánh Hòa phục vụ nhu cầu thép xây dựng trên địa bàn.

- Giai đoạn 2016-2020, xây dựng các trung tâm phân phối thép gắn với các cơ sở sản xuất thép lớn để tận dụng kho, bãi của nhà sản xuất, hạ tầng giao thông để cung cấp thép cho các vùng khác hoặc để xuất khẩu.

* Vùng Tây Nguyên- Đến năm 2015 đầu tư các cơ sở dịch vụ hậu cần quy mô vừa và nhỏ, chủ

yếu phục vụ nhu cầu thép xây dựng. Dự kiến xây dựng 1 trung tâm phân phối cỡ vừa tại Gia Lai hoặc Đắc Lắc.

- Giai đoạn 2016-2020 dự kiến mở rộng, nâng cấp trung tâm đã xây dựng và đầu tư thêm từ 1 đến 2 trung tâm phân phối vùng.

* Vùng Đông Nam bộ- Giai đoạn 2011-2015 củng cố hệ thống phân phối hiện có, nâng cao khả

năng cung cấp dịch vụ gia công thép. Tổ chức lại kênh phân phối thép xây dựng tại các thành phố lớn. Xây dựng từ 4 đến 6 trung tâm phân phối thép tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa – Vũng Tàu.

- Giai đoạn 2016-2020 tiếp tục củng cố, hoàn thiện Sở giao dịch và các trung tâm phân phối thép của vùng để tạo điều kiện tiêu thụ thông qua hình

Bộ Công Thương – Năm 2016 2

Page 17: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

thức thương mại hiện đại.* Vùng Đồng bằng sông Cửu Long- Đến năm 2015 xây dựng từ 1 đến 2 trung tâm phân phối ở Kiên Giang và

Cần Thơ để cung cấp cho các tỉnh miền Tây. Đến năm 2020 mở rộng 2 trung tâm này và xây dựng thêm từ 3 đến 4 trung tâm đáp ứng nhu cầu tăng nhanh trong vùng.

- Giai đoạn 2011-2015 xây dựng 1 Sở giao dịch thép tại Hà Nội hoặc Thành phố Hồ Chí Minh.

1.2. Định hướng của Quy hoạch 694

* Định hướng phát triển hệ thống sản xuất- Về sản xuất gang và sắt xốp, phôi thép, thép thành phẩm+ Đầu tư các nhà máy sản xuất gang, sắt xốp từ nguồn nguyên liệu quặng

sắt trong nước hoặc nhập khẩu để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy luyện thép, đồng thời chế tạo các sản phẩm từ gang đúc. Hoàn thành các mục tiêu về sản lượng gang, sắt xốp, phôi thép, thép thành phẩm.

+ Phát triển sản xuất thép trong nước theo hướng đa dạng hóa sản phẩm như thép xây dựng, thép cán nguội, thép tấm cán nóng, thép mạ kim loại. Đặc biệt khuyến khích đầu tư sản xuất thép chất lượng cao, thép hợp kim phục vụ cho cơ khí chế tạo, công nghiệp đóng tàu để thay thế nhập khẩu.

- Về chủng loại sản phẩmƯu tiên đầu tư sản xuất gang, phôi thép từ quặng sắt, một số chủng loại

sản phẩm thép tấm cán nóng, thép hợp kim, thép không gỉ v.v…- Về công nghệ và thiết bịĐầu tư công nghệ và thiết bị tiên tiến, tiết kiệm năng lượng, năng suất cao,

thân thiện với môi trường.- Tập trung đầu tư các dự án sản xuất thép ở vùng Duyên hải miền Trung;

tiếp theo là vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng. Ngoài ra, đầu tư một số nhà máy luyện cán thép tại một số tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc (các địa phương có đủ nguồn nguyên liệu quặng sắt).

* Định hướng phát triển hệ thống phân phối- Xây dựng và phát triển hệ thống phân phối theo hình thức liên kết dọc và

liên kết ngang, phù hợp với đặc điểm hàng hóa, xu hướng tiêu dùng và phân khúc thị trường; gắn khâu cung ứng và khâu tiêu thụ sản phẩm. Tăng cường mối liên kết giữa các nhà sản xuất, nhà phân phối, dịch vụ và khách hàng thường xuyên; ứng dụng công nghệ thông tin, giao dịch thương mại điện tử, cụ thể là:

+ Xây dựng và phát triển hệ thống trung tâm phân phối và dịch vụ hậu cần Bộ Công Thương – Năm 2016 3

Page 18: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

ngành thép tại các khu công nghiệp, khu chế xuất và các vùng có quy mô đô thị hoá lớn nhằm đáp ứng nhu cầu sản phẩm thép cho thị trường;

+ Phát triển phương thức kinh doanh thương mại điện tử như Sở giao dịch hàng hóa tập trung, trung tâm đấu giá, nhượng quyền kinh doanh, thương mại điện tử. Khuyến khích phát triển một số doanh nghiệp phân phối lớn, có tiềm năng, kinh doanh chuyên ngành hoặc tổng hợp, đủ sức cạnh tranh;

+ Đa dạng hóa các phương thức phân phối. Hình thành và phát triển thị trường hàng hoá tương lai; hoàn thiện môi trường pháp lý và hạ tầng công nghệ thông tin, cung cấp các dịch vụ công hỗ trợ hoạt động thương mại điện tử; khuyến khích sử dụng website điện tử để cung ứng hàng hóa, dịch vụ.

1.3. Hệ thống các giải pháp và chính sách thực hiện quy hoạch 964

- Giải pháp về đầu tư: + Vốn đầu tư: Ổn định chính sách khuyến khích và thu hút vốn đầu tư từ

các thành phần kinh tế để phát triển sản xuất và phân phối thép. Sử dụng vốn ngân sách đầu tư cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào khu vực của dự án có quy mô lớn và các trung tâm phân phối. Có chính sách ưu đãi đối với dự án Nhà máy thép liên hợp. Ưu tiên đầu tư các dự án sản xuất gang, phôi thép, thép tấm cán nóng, thép hợp kim, thép chất lượng cao, thép hình cỡ lớn, thép không gỉ hiện nay trong nước sản xuất chưa đáp ứng đủ hoặc chưa sản xuất được.

+ Quản lý đầu tư: Sản xuất thép không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện. Cần có sự thống nhất trong quản lý đầu tư ngành thép theo quy định của pháp luật.

+ Diện tích mặt bằng: Dự án sản xuất thép cần bố trí trong các khu công nghiệp, khu kinh tế đã được các địa phương quy hoạch. Trung tâm phân phối vùng cần bố trí trong quy hoạch hạ tầng thương mại và phát triển tại các độ thị, đảm bảo đủ diện tích và phù hợp với tiêu chí của trung tâm phân phối vùng.

- Giải pháp đảm bảo nguồn nguyên liệu, năng lượng:+ Quặng sắt, than cốc, thép phế là nguyên liệu chính để sản xuất thép thô.

Chỉ thực hiện đầu tư các dự án sản xuất gang, phôi thép từ quặng sắt trên địa bàn sau khi đã xác định được trữ lượng tin cậy của nguồn quặng sắt, đảm bảo có đủ nguồn nguyên liệu ổn định, lâu dài (tối thiểu là 15 năm) và đảm bảo hiệu quả kinh tế của Dự án.

+ Đảm bảo việc cung cấp thép phế ổn định trong nước, tham gia nhập khẩu thép phế theo quy định của pháp luật. Thực hiện đầy đủ các quy định về tiêu chuẩn nhập khẩu thép phế liệu và đảm bảo môi trường.

+ Khai thác nguồn than mỡ trong nước; nhập khẩu than mỡ, than cốc đáp ứng đủ cho nhu cầu trong nước.

+ Các dự án sản xuất thép bằng lò điện: do tiêu thụ nhiều điện năng nên để

Bộ Công Thương – Năm 2016 4

Page 19: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

đảm bảo đủ nguồn điện cung cấp cho dự án, trước khi cấp giấy phép đầu tư, Chủ đầu tư cần có thỏa thuận của ngành điện nơi đặt nhà máy luyện thép.

- Giải pháp xuất, nhập khẩu, phát triển thị trường.+ Thị trường trong nước• Bảo vệ thị trường nội địa bằng các hàng rào kỹ thuật và tiêu chuẩn chất

lượng hợp pháp, ngăn chặn các sản phẩm kém chất lượng hoặc không phù hợp với xuất xứ hàng hóa được quy định trong các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia.

• Hoàn thiện các chính sách về đầu tư, sản xuất, kinh doanh và quản lý thị trường mặt hàng thép, đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Ổn định chính sách thuế xuất, nhập khẩu.

• Đẩy mạnh hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản để mở rộng thị trường thép nội địa, tăng sức tiêu thụ các sản phẩm thép.

• Tạo sự liên kết chặt chẽ, cộng đồng trách nhiệm giữa nhà sản xuất với nhà kinh doanh; nghiên cứu và hoàn thiện mạng lưới phân phối sản phẩm thép.

• Từng bước thiết lập hệ thống phân phối thép hiện đại, tạo lập thị trường công khai, minh bạch, giảm chi phí trung gian, góp phần bình ổn thị trường thép nội địa. Tích cực kiểm tra việc thực hiện Pháp lệnh giá; chống hàng nhập lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và bảo vệ các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thép trong nước.

+ Thị trường nước ngoài• Nâng cao khả năng cạnh tranh về giá, chất lượng của các sản phẩm thép.

Đổi mới phương pháp tiếp cận thị trường nước ngoài. Khuyến khích các doanh nghiệp mở văn phòng đại diện ở nước ngoài để quảng bá, giới thiệu thương hiệu và cung cấp thông tin về nhu cầu sản xuất, tiêu thụ thép của Việt Nam, đặc biệt đối với các nước trong khu vực.

• Phát triển một số sản phẩm có lợi thế so sánh để xuất khẩu như: tôn mạ mầu, mạ kẽm, thép ống, thép hình các loại, gang đúc v.v…

- Giải pháp gắn kết giữa hệ thống sản xuất và hệ thống phân phối thép+ Khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh lớn đầu tư xây

dựng các trung tâm phân phối thép tại các vùng; tạo điều kiện để các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh được thuê mặt bằng, kho bãi, dịch vụ logistic nhằm tạo thuận lơi cho việc cung ứng sản phẩm. Các doanh nghiệp sản xuất thép củng cố hệ thống phân phối thông qua việc ký hợp đồng với các doanh nghiệp phân phối thép hoặc mở các đại lý, chi nhánh tại các trung tâm phân phối vùng hay trực tiếp tham gia Sở giao dịch thép.

+ Các địa phương quy hoạch và giành quỹ đất thích hợp để xây dựng các

Bộ Công Thương – Năm 2016 5

Page 20: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

trung tâm phân phối vùng. Địa phương hỗ trợ, xây dựng cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào các trung tâm phân phối vùng.

+ Xây dựng mối liên kết dọc từ sản xuất – lưu thông – tiêu dùng sản phẩm thép. Có cơ chế ràng buộc trách nhiệm trong các khâu, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Xây dựng các doanh nghiệp kinh doanh chuyên ngành, thương mại đa ngành, chuyên bán buôn với hệ thống kho tàng, trung tâm phân phối theo phương pháp hiện đại, cung cấp cho hệ thống bán lẻ.

+ Xây dựng hệ thống trung tâm phân phối, dịch vụ tại các đo thị lớn, đảm bảo tính đồng bộ cao (kho bãi, vận tải, dịch vụ gia công theo yêu cầu…). Bố trí lại các cơ sở hiện có phù hợp với từng địa phương, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông phân phối.

+ Xây dựng các trung tâm phân phối và dịch vụ hậu cần ngành Thép phù hợp với quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, quy hoạch phát triển giao thông vận tải, đất đai, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tại các tỉnh, thành phố, các vùng kinh tế trong cả nước. Quản lý, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất hiện có của ngành, kết hợp với việc cải tạo nâng cấp và xây dựng mới, phát huy tối đa hiệu quả đầu tư, kinh doanh, bảo vệ môi trường sinh thái.

- Giải pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực+ Đẩy mạnh việc đào tạo nhân lực cho ngành Thép, đặc biệt là đội ngũ kỹ

thuật viên có trình độ và tay nghề cao. Tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật, cải tiến chương trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.

+ Gắn đào tạo với sản xuất, đẩy mạnh quan hệ hợp tác giữa nhà trường với các cơ sở sản xuất gang, thép và các viện nghiên cứu.

- Giải pháp về công nghệ+ Áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại với suất tiêu hao nguyên liệu, điện

năng thấp, đảm bảo các yêu cầu về phát thải, thân thiện với môi trường, lắp đặt hệ thống quan trắc tự động đối với khí thải.

+ Quy mô công suất thiết bị luyện kim phải đảm bảo các yêu cầu sau:• Công nghệ lò cao: Đối với khu vực không có nguồn quặng sắt tập trung,

yêu cầu dung tích lò cao tối thiểu 500 m3 (không kể các lò cao chuyên dùng sản xuất gang đúc phục vụ ngành cơ khí); đối với các vùng có nguồn quặng sắt tập trung, yêu cầu lò cao tối thiểu 700 m3; đối với các dự án sử dụng quặng sắt nhập khẩu, bố trí tại các khu vực ven biển, yêu cầu dung tích lò cao tối thiểu 1000 m3;

• Công nghệ lò điện hồ quang: công suất tối thiểu 70 tấn/mẻ;• Công nghệ lò thổi ôxy: công suất tối thiểu 50 tấn/mẻ;• Dây chuyền cán thép: công suất tối thiểu 500.000 tấn/năm.

Bộ Công Thương – Năm 2016 6

Page 21: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

+ Tăng cường đầu tư dự án sản xuất gang, sắt xốp theo công nghệ luyện kim phi cốc. Từng bước nâng cấp, thay thế các nhà máy sản xuất nhỏ, công nghệ lạc hậu.

Đến năm 2020, cơ bản loại bỏ các nhà máy sản xuất gang, phôi thép, dây chuyền cán thép có công suất nhỏ (trừ lò cao sản xuất gang đúc phục vụ ngành cơ khí, lò chuyên dùng đúc chi tiết cơ khí, dây chuyền cán thép không gỉ và thép chất lượng cao). Từ năm 2013 trở đi không cấp phép đầu tư cho các dự án mới có công nghệ lạc hậu, ô nhiễm môi trường, tiêu hao nhiều năng lượng. Các dự án đầu tư phải tuân thủ theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về công nghệ, thiết bị sản xuất gang, thép do Bộ Công Thương quy định.

- Giải pháp về bảo vệ môi trường+ Hạn chế, giảm thiểu mức độ ô nhiễm môi trường. Các dự án đầu tư mới

phải trang bị công nghệ tiên tiến để kiểm soát ô nhiễm và xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường;

+ Kiểm soát chặt chẽ khí thải, nước thải, bụi v.v…tại các cơ sở sản xuất gang, thép. Giám định việc nhập khẩu thiết bị luyện kim đã qua sử dụng;

+ Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn về môi trường đối với ngành thép, nâng cao năng lực và hiệu quả của các hoạt động quản lý chất phế thải; nghiên cứu và áp dụng công nghệ tái chế các chất phế thải rắn, bụi nặng, khí thải v.v…được thải ra trong quá trình sản xuất gang, thép;

+ Tăng cường quản lý và thể chế hóa pháp luật về bảo vệ môi trường. Kịp thời xử lý các hành vi vi phạm về môi trường. Khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn để tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường.

- Giải pháp về quản lý+ Tăng cường kiểm tra, theo dõi và quản lý các dự án đầu tư theo quy định

của pháp luật. Các Bộ, ngành, địa phương thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo thẩm quyền. Phối hợp và quản lý chặt chẽ công tác cấp giấy chứng nhận đầu tư các dự án sản xuất gang, thép theo quy định;

+ Từng bước xây dựng phương thức phân phối thép hiện đại, minh bạch nhằm đảm bảo ổn định thị trường thép;

+ Hoàn thiện hệ thống chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu các sản phẩm thép. Nghiên cứu, ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về công nghệ, thiết bị sản xuất gang, thép;

+ Kịp thời ngăn chặn và xử lý các doanh nghiệp không thực hiện các quy định về sản xuất, kinh doanh mặt hàng thép. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, chống đầu cơ, tích trữ, hàng giả, hàng nhái v.v…

Bộ Công Thương – Năm 2016 7

Page 22: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH 694

2.1. Thực trạng hệ thống sản xuất thép

2.1.1. Số lượng, quy mô các đơn vị sản xuấtTrong giai đoạn 2011÷2015, ngành công nghiệp thép Việt Nam trong tình

trạng khó khăn. Mặc dù Chính phủ đã có nhiều biện pháp điều hành kinh tế nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, giảm lãi suất cho vay, giữ ổn định tỷ giá để hỗ trợ doanh nghiệp. Tuy nhiên, do tình hình bất động sản đóng băng kéo dài, đầu tư công cắt giảm với tốc độ tăng trưởng GDP cả nước chậm lại làm cho tiêu thụ ngành thép giảm, đặc biệt là thép xây dựng, ngành sản xuất thép chính của nước ta.

Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê, các doanh nghiệp (DN) tham gia hoạt động sản xuất thép năm 2014 tăng ~ 2,2 lần so với năm 2009, từ 462 DN lên 1056 DN. Số lượng DN sản xuất thép phân bố theo vùng giai đoạn 2010 đến 2014 được trình bày trong bảng 2.1.

Bảng 2.1. Số lượng doanh nghiệp sản xuất thép phân bố theo vùng

TT Vùng lãnh thổSố lượng doanh nghiệp

2010 2011 2012 2013 20141 Đồng bằng sông Hồng 406 439 468 473 4612 Trung du miền núi phía Bắc 65 74 75 73 78

3Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung

74 92 89 81 68

4 Tây Nguyên 7 9 11 9 85 Đông Nam Bộ 251 299 327 371 3776 Đồng bằng sông Cửu Long 53 67 64 60 64

Tổng số 856 980 1.034 1.067 1.056Nguồn: Xử lý theo số liệu điều tra DN năm 2010, 2011, 2012, 2013 và

2014 của Tổng cục Thống kêNhư vậy, trong giai đoạn 2010-2014, số lượng các doanh nghiệp tăng bình

quân 4,29%/năm. Các doanh nghiệp sản xuất thép tập trung chủ yếu ở vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ (tương ứng năm 2014 chiếm tỷ trọng là 43,66% và 35,70%). Vùng Tây Nguyên, tỷ trọng doanh nghiệp sản xuất thép chỉ chiếm 0,76% nhỏ nhất cả nước.

Trong những năm gần đây, mặc dù ngành công nghiệp thép Việt Nam trong tình trạng khó khăn nhưng các doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vẫn được thành lập. Khu vực kinh tế ngoài Nhà nước tăng từ 746 doanh nghiệp năm 2010 lên 902 doanh nghiệp năm 2014, khu vực có vốn FDI tăng từ 86 doanh nghiệp lên 133 doanh nghiệp.

Bộ Công Thương – Năm 2016 8

Page 23: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Bảng 2.2. Số lượng doanh nghiệp sản xuất thép theo thành phần kinh tế

TT Thành phần kinh tếSố lượng doanh nghiệp

2010 2011 2012 2013 20141 Doanh nghiệp Nhà nước 24 25 26 26 212 Doanh nghiệp ngoài Nhà nước 746 845 894 912 9023 Doanh nghiệp FDI 86 110 114 129 133

Tổng số 856 980 1034 1067 1056Nguồn: Xử lý theo số liệu điều tra DN năm 2010, 2011, 2012, 2013 và

2014 của Tổng cục Thống kêTrong giai đoạn 2010-2014, các doanh nghiệp ngoài Nhà nước tăng bình

quân 3,87%/năm, doanh nghiệp FDI tăng bình quân 9,11%/năm, doanh nghiệp Nhà nước giảm bình quân 2,64%/năm.

Xét quy mô doanh nghiệp theo lao động thì các doanh nghiệp Nhà nước có quy mô lớn nhất (bình quân 645 người/doanh nghiệp), sau đó đến doanh nghiệp có vốn FDI (bình quân 191 người/doanh nghiệp) và doanh nghiệp ngoài Nhà nước (bình quân 47 người/doanh nghiệp).

Theo số liệu điều tra, khảo sát và tổng hợp từ nhóm nghiên cứu, đến tháng 7 năm 2016, toàn ngành có tổng năng lực sản xuất gang là 3,4 triệu tấn/năm; ~ 12,5 triệu tấn phôi thép, 17 triệu tấn thép cán các loại.

Nước ta vẫn tồn tại lò luyện gang quy mô nhỏ (< 200 m3). Sau một thời gian dài phân ngành sản xuất gang nước ta không phát triển, chỉ có Công ty CP Gang Thép Thái Nguyên sản xuất với sản lượng khoảng 200.000 tấn/năm. Từ năm 2011, sản lượng gang bắt đầu tăng lên 600.000 tấn/năm khi lò cao số 1 của Tập đoàn Hòa Phát đi vào hoạt động. Năm 2014 sản lượng gang đạt 1,4 triệu tấn khi lò cao số 2 của Tập đoàn Hòa Phát và lò cao 550 m3 của VTM đi vào hoạt động. Năm 2015 sản lượng gang đạt 1,7 triệu tấn. Sản lượng gang năm 2016 có thể đạt 2,7 triệu tấn do có thêm lò cao số 3 của Tập đoàn Hòa Phát và LH gang thép Cao Bằng đi vào hoạt động. Sản lượng gang trong những năm gần đây được trình bày trong bảng 2.3.

Bảng 2.3. Sản lượng gang giai đoạn 2011÷2015

Đơn vị: 1.000 tấn

Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016*

Sản lượng 600 650 700 1.400 1.700 2.700

Tăng trưởng, % 20 8,3 7,7 100 21,4 58,8

* Số liệu dự báo trên cơ sở kết quả tính toán của nhóm nghiên cứuNguồn: Hiệp hội thép Việt Nam

Bộ Công Thương – Năm 2016 9

Page 24: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Sản lượng gang hàng năm thấp hơn so với công suất thiết kế vì hiện nay hầu hết các cơ sở nhỏ đều không sản xuất. Chỉ có các lò cao của Công ty CP gang thép Thái Nguyên, Công ty CP Thép Hòa Phát, Công ty TNHH Khoáng sản và Luyện kim Việt Trung, LH gang thép Cao Bằng là còn hoạt động. Lò cao 180 m3 của Công ty LD Hằng Nguyên (Tuyên Quang) hoạt động từ 2013 nhưng đến năm 2015 cũng dừng hoạt động vì vấn đề về nguyên liệu và giá thành sản xuất.

Về công nghệ luyện thép, hiện nay nước ta đang sử dụng 3 công nghệ: lò chuyển (BOF), lò điện hồ quang (EAF) và lò cảm ứng (IF).

Tuy chỉ có 4 lò chiếm 13,8% tổng công suất thiết kế nhưng năm 2014 lượng thép được luyện bằng lò chuyển đạt 1.500.000 tấn, chiếm 25% tổng sản lượng phôi thép của cả nước. Trong những năm tới, công nghệ luyện thép bằng lò chuyển sẽ phát triển mạnh và trong tương lai gần sẽ trở thành công nghệ luyện thép chính ở nước ta.

Luyện thép bằng lò điện hồ quang là công nghệ luyện thép phổ biến nhất ở nước ta. Hiện tại, Việt Nam có 30 lò EAF dung lượng từ 9÷120 tấn/mẻ.

Các lò điện sản xuất thép của nước ta đều rất nhỏ, tuy nhiên giai đoạn 2011÷2016, ngành thép đã đầu tư 6 lò EAF, thuộc nhà máy thép Pomina và nhà máy thép Posco SS Vina lò 120 tấn/mẻ, nhà máy thép Fuco lò 90 tấn/mẻ, nhà máy thép Vinakyoei lò 70 tấn/mẻ, NM luyện cán thép đặc biệt Shengli GĐ1 lò 70 tấn/mẻ và nhà máy thép Dana – Ý lò 40 tấn/mẻ. Giai đoạn đầu tư này đã đưa tổng công suất thiết kế luyện thép của lò EAF là 7.220.000 tấn/năm, chiếm 73% tổng sản lượng phôi thép của cả nước.

Nước ta hiện có 26 cặp lò cảm ứng với dung lượng từ 12÷50 tấn/mẻ. Tổng công suất thiết kế khoảng 1,67 tấn/năm. Sản lượng phôi thép năm 2014 của các nhà máy luyện thép bằng lò cảm ứng khoảng 700.000 tấn, chiếm trên 12% tổng sản lượng phôi thép của cả nước.

2.1.2. Giá trị sản xuất công nghiệp, giá trị tăng thêm và tốc độ tăng trưởngGiá trị sản xuất của ngành công nghiệp thép năm 2014 đạt 259.293 tỷ

đồng, chiếm 4,9% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp, tăng 21 lần so với năm 2005 đạt 12.554 tỷ đồng.

Tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân của ngành thép giai đoạn 2001 – 2009 là 16,09%/năm, cao hơn mức tăng giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp là 14,98%. Trong giai đoạn 2010÷2015, giá trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng của ngành sản xuất thép theo giá hiện hành là 6,34%, thấp hơn so với toàn ngành công nghiệp.

Bộ Công Thương – Năm 2016 10

Page 25: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Bảng 2.4. Giá trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng của ngành sản xuất thép giai đoạn 2010÷2014

 Giá trị sản xuất công nghiệp (tỷ đồng) Tốc độ

PT b/q (%/năm)2010 2011 2012 2013 2014

Toàn ngành công nghiệp

2.554.055 3.437.028 3.984.738 4.709.967 5.287.291 15,66

Ngành sản xuất thép

190.721 227.702 214.842 234.746 259.293 6,34

Tỷ trọng ngành sx thép so với toàn ngành CN (%)

7,47 6,62 5,39 4,98 4,90 -

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Thống kê

Bảng 2.5. Giá trị sản xuất theo giá hiện hành của ngành sản xuất Thép chia theo vùng lãnh thổ

Tên vùngGiá trị sản xuất theo giá hiện hành, tỷ đồng

2010 2011 2012 2013 2014Tổng số 190.721 227.702 214.842 234.746 259.293

Đồng bằng sông Hồng 67.340 77.537 77.904 78.433 86.068Trung du miền núi phía Bắc

17.428 19.039 16.444 17.080 20.817

Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung

4.359 6.655 6.246 6.760 6.739

Tây Nguyên 486 834 890 1.047 3.060Đông Nam Bộ 95.665 113.915 104.706 119.143 124.445Đồng bằng sông Cửu Long

5.443 9.723 8.651 12.283 18.163

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Thống kêCơ cấu giá trị sản xuất theo giá hiện hành của ngành sản xuất Thép chia

theo vùng lãnh thổ giai đoạn 2010÷2014 được trình bày trong bảng 2.6.

Bảng 2.6. Cơ cấu giá trị sản xuất theo giá hiện hành của ngành sản xuất Thép chia theo vùng lãnh thổ

Tên vùngCơ cấu giá trị ngành sản xuất thép, %

2010 2011 2012 2013 2014Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Bộ Công Thương – Năm 2016 11

Page 26: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Tên vùngCơ cấu giá trị ngành sản xuất thép, %

2010 2011 2012 2013 2014Đồng bằng sông Hồng 35,31 34,05 36,26 33,41 33,19Trung du miền núi phía Bắc 9,14 8,36 7,65 7,28 8,03Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung

2,29 2,92 2,91 2,88 2,60

Tây Nguyên 0,25 0,37 0,41 0,45 1,18Đông Nam Bộ 50,16 50,03 48,74 50,75 47,99Đồng bằng sông Cửu Long 2,85 4,27 4,03 5,23 7,00

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Thống kêTừ số liệu bảng 2.4 cho thấy, vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông

Hồng vẫn là hai vùng đóng góp tỷ trọng lớn trong giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2010-2015 của ngành.

2.1.3. Sản phẩm sản xuất Sản lượng các sản phẩm thép của Việt Nam giai đoạn 2011÷2015 được

trình bày trong bảng 2.7.

Bảng 2.7. Sản xuất thép Việt Nam giai đoạn 2010÷2015

Đơn vị tính: tấn

Sản phẩm 2010 2011 2012 2013 2014 2015Phôi thép 4.314.000 4.900.000 5.298.000 5.583.192 5.856.659 5.921.000Thép dài 5.658.500 5.470.296 5.049.000 5.098.011 5.590.323 7.183.000Thép thanh 4.665.500 4.427.968 3.975.000 4.051.464 4.535.925 5.931.000Thép cuộn 950.300 1.007.358 1.044.000 1.018.510 1.019.193 1.135.000Thép hình 42.700 34.970 30.000 28.037 35.205 117.000

Nguồn: Hiệp hội Thép Việt NamSản lượng phôi thép liên tục tăng từ năm 2010 đã đạt khoảng 4,3 triệu tấn

và đến năm 2015 đạt 5,9 triệu tấn mặc dù thép dài đạt xấp xỉ 7,2 triệu tấn, tăng hơn 26% so với năm 2014. Nguyên nhân là do gần 2 triệu tấn phôi đã được nhập khẩu vào Việt Nam trong năm 2015, chiếm tới 26% thị phần phôi trong nước.

Năng lực sản xuất của các nhà máy trong nước đã đáp ứng đủ nhu cầu thép xây dựng. Một số sản phẩm xuất khẩu cao như: tôn mạ, ống thép, thép cuộn cán nguội. Tuy nhiên, các chủng loại thép khác như: thép cuộn cán nóng, thép hợp kim, thép chế tạo cơ khí, thép tấm cán nóng, thép tấm cán nguội, v.v…còn phải nhập khẩu.

2.1.4. Khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào* Nguyên liệu

Bộ Công Thương – Năm 2016 12

Page 27: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

- Quặng sắt là nguyên liệu chính để sản xuất gang lò cao và sắt xốp. Khoảng 98% quặng sắt được khai thác ra để dùng vào sản xuất thép. Theo tính toán của nhóm nghiên cứu, sản lượng gang năm 2016 có thể đạt 2,7 triệu tấn, tương đương khoảng 4,5 triệu tấn quặng sắt 65% Fe.

Theo Quyết định số 2185/QĐ-TTg ngày 05/12/2014 về việc quy hoạch thăm dò, khai thác chế biến và sử dụng quặng sắt đến năm 2020 có xét đến 2030, nhu cầu quặng và tinh quặng sắt cho ngành luyện kim trong nước dự báo đến năm 2015 đạt khoảng 7,2 triệu tấn, năm 2020 đạt khoảng 18 triệu tấn, năm 2025 đạt khoảng 32 triệu tấn và năm 2030 đạt khoảng 41 triệu tấn. Công suất khai thác các mỏ trong QH quặng sắt năm 2015 sẽ đạt khoảng 15 triệu tấn quặng nguyên khai (khoảng 9,5 triệu tấn quặng tinh). Tuy nhiên, thực tế năm 2015 nhu cầu quặng sắt (65% Fe) cho luyện gang khoảng 2,7 triệu tấn, bằng 28,4% so với công suất khai thác thiết kế. Do đó, nguyên liệu quặng sắt trong nước vẫn đáp ứng nhu cầu cho dự án sản xuất thép từ quặng sắt.

- Phôi: Trong nước hiện có Công ty CP Gang thép Thái Nguyên, Nhà máy liên hợp thép của Tập đoàn Hoà Phát, Công ty TNHH KS&LK Việt Trung, Liên hợp gang thép Cao Bằng luyện phôi từ quặng sắt. Năng lực sản xuất phôi thép của các Công ty trên tương ứng là 400.000 tấn/năm, 1.700.000 tấn/năm, 500.000 tấn/năm và 200.000 tấn/năm. Các doanh nghiệp sản xuất phôi còn lại phần lớn luyện thép từ thép phế liệu.

- Thép phế hiện nay là nguyên liệu chính cho các lò điện luyện phôi. Do nền kinh tế chưa phát triển nên lượng thép phế thu gom trong nước phục vụ cho ngành thép còn rất khiêm tốn, khoảng 800.000 tấn/năm nên nguyên liệu thép phế cho sản xuất phôi lò điện chủ yếu là nhập khẩu (chiếm 85%).

Việc nhập khẩu thép phế phục vụ cho sản xuất phôi gặp khó khăn do các doanh nghiệp bị ngân hàng từ chối ưu tiên đảm bảo ngoại tệ để nhập khẩu, do ý kiến của cơ quan kiểm định, cơ quan quản lý và người sử dụng chưa đồng thuận. Cơ quan quản lý yêu cầu thép phế phải được phân loại, làm sạch, không lẫn vật phẩm, hàng hoá cấm nhập khẩu trong khi doanh nghiệp sản xuất lại cho là quy định này không thực tế vì thép phế không thể không lẫn tạp chất. Danh mục các chất cấm nhập khẩu có rất nhiều loại trong khi quy định về mức độ lẫn các chất này trong thép phế lại chưa có.

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, số lượng nguyên liệu nhập khẩu vào Việt Nam giai đoạn 2011÷2015 của ngành thép được thể hiện trong bảng 2.8.

Bộ Công Thương – Năm 2016 13

Page 28: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Bảng 2.8. Số lượng nguyên liệu nhập khẩu giai đoạn 2011÷2015

Đơn vị tính: tấnChủng loại Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Gang - - 111 9.208 45.077Thép phế 2.600.000 3.500.000 3.190.090 3.342.966 3.233.802Phôi thép 878.000 444.000 353.599 598.355 1.704.050

Nguồn: Tổng cục Hải quan và Hiệp hội Thép Việt NamTrong năm 2015, Việt Nam đã sản xuất 5,9 triệu tấn phôi thép và 15 triệu

tấn thép thành phẩm các loại. Tuy nhiên, cũng trong năm này, Việt Nam nhập siêu gần 16 triệu tấn thép thành phẩm và bán thành phẩm với tổng giá trị nhập khẩu ròng là 6,57 tỷ USD. Trong đó, lượng thép nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm 52% tổng lượng thép nhập khẩu, các quốc gia khác cung cấp thép cho Việt Nam lớn như Nhật Bản (22%), Hàn Quốc (9%), Đài Loan (6%) và Hồng Kông (2%).

Riêng với phôi thép nhập khẩu, năm 2015 Việt Nam chi gần 402 triệu USD nhập khẩu hơn 1,25 triệu tấn từ Trung Quốc, chiếm 70% nguồn nhập khẩu phôi thép vào Việt Nam. Trong các nước ASEAN, Việt Nam trở thành nước nhập khẩu thép lớn nhất từ Trung Quốc.

Trong khi đó, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm thép của chúng ta ra thị trường quốc tế chỉ đạt 2,469 tỷ USD, giảm 14% so với năm trước, chủ yếu xuất khẩu sang các nước ASEAN.

Do phải nhập khẩu phôi thép nên các doanh nghiệp sản xuất thép không chủ động được giá thành sản phẩm cũng như hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mỗi khi giá phôi thép trên thị trường thế giới biến động lên xuống thất thường đều khiến cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra, sự mất giá của đồng Việt Nam so với ngoại tệ mạnh làm tăng giá thành nhập khẩu phôi thép, tăng giá thành và giảm sức cạnh tranh của thép thành phẩm.

Các nhà sản xuất thép khó có thể dự trữ nhiều phôi do sự biến động thị trường này rất khó lường và do năng lực tài chính không đủ mạnh, thường phải vay vốn ngân hàng để sản xuất. Việc nhập khẩu phôi đều thông qua các trung gian thương mại mà không trực tiếp từ nhà máy nên giá đến Việt Nam vẫn ở mức cao so với các nước.

- Nguyên liệu sản xuất fero, gạch chịu lửaNước ta có nhiều loại quặng có thể khai thác và sử dụng như: mangan,

crom, titan, vonfram, silic, đất hiếm…để sản xuất các loại fero phục vụ luyện thép thông thường, thép hợp kim và thép đặc biệt. Tuy nhiên, do hạn chế về

Bộ Công Thương – Năm 2016 14

Page 29: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

chất lượng quặng, chi phí điện năng, thiết bị công nghệ nên mới chỉ sản xuất được fero: mangan, silic, vonfram ở quy mô nhỏ.

Nguyên liệu sét chịu lửa của Việt Nam với trữ lượng lớn, đủ đảm bảo để sản xuất, tự túc phần lớn gạch chịu lửa cao nhôm thông dụng cho ngành Thép.

* Năng lượng- Than: Công nghệ sản xuất gang lò cao cần nhiều loại nhiên liệu và năng lượng,

bao gồm: than cốc, than antraxit, khí than. Đây là khâu sử dụng nhiều năng lượng nhất, chiếm trên 70% tổng nhu cầu năng lượng trong nhà máy thép liên hợp từ quặng sắt.

Nguyên liệu để luyện cốc là than mỡ. Than mỡ cho luyện cốc là loại nhiên liệu chưa thể thay thế trong công nghệ sản xuất gang bằng lò cao. Trữ lượng than mỡ của Việt Nam rất hạn chế, chất lượng không cao. Lượng than mỡ trong nước cung cấp hàng năm khoảng 90÷100 ngàn tấn than nguyên khai, tức là có thể sản xuất tối đa khoảng 60÷70 ngàn tấn than cốc.

Về sản xuất cốc, nước ta có 3 cơ sở luyện than cốc công nghiệp tại Khu liên hợp Gang Thép của Tập đoàn Hoà Phát, tỉnh Hải Dương công suất 700.000 tấn/năm; Công ty Gang thép Thái Nguyên công suất 200.000 tấn/năm và Công ty than cốc và KS Việt Trung, tỉnh Cao Bằng công suất 300.000 tấn/năm. Tổng công suất luyện cốc của Việt Nam hiện nay là 1.200.000 tấn/năm.

Hiện nay, để phục vụ cho các lò cao hoạt động, ngoài lượng than cốc tự sản xuất, hàng năm Việt Nam phải nhập một lượng lớn than cốc, than mỡ từ Trung Quốc và một số nước khác.

- Điện năng: điện là năng lượng không thể thiếu trong sản xuất công nghiệp nói chung và đặc biệt quan trọng đối với ngành thép.

Như đã nêu ở trên, công nghệ luyện phôi thép ở nước ta hiện nay chủ yếu là lò chuyển (BOF) và lò điện hồ quang (EAF).

Đối với luyện thép bằng lò chuyển chỉ sử dụng oxy và điện để vận hành các thiết bị phụ trợ. Vì vậy, tiêu hao năng lượng của công nghệ này rất ít, chỉ khoảng 200 MJ/tấn, thậm chí đối với các loại lò trên 100 tấn phôi/mẻ còn phát thêm năng lượng (điện) nếu thu hồi nhiệt của khí thải để phát điện.

Đối với luyện thép bằng lò điện hồ quang, do các lò có công suất thấp, lạc hậu nên suất tiêu hao điện năng cho 1 tấn phôi còn cao, khoảng 3.100÷3.300 MJ/tấn phôi đối với nhóm lò lạc hậu (từ 9÷15 tấn phôi/mẻ); từ 2.700÷2.900 MJ/tấn phôi đối với nhóm lò trung bình (từ 20÷30 tấn phôi/mẻ); từ 2.600÷2.680 MJ/tấn phôi đối với nhóm lò tiên tiến (từ 60÷120 tấn phôi/mẻ). Ngoài ra, các dây chuyền cán, kéo cũng có công suất nhỏ nên suất tiêu hao điện cũng cao. Theo số liệu thống kê, điều tra tiêu hao năng lượng của Tổng cục

Bộ Công Thương – Năm 2016 15

Page 30: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Thống kê, năm 2015 ngành thép tiêu thụ 3,5 tỷ KWh cho sản xuất, chiếm 5,26% tổng sản lượng điện toàn quốc.

* Nhân lực: Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê, số lao động làm việc trong

ngành Thép giai đoạn 2010÷2014 được trình bày trong bảng 2.9.

Bảng 2.9. Số lao động của ngành sản xuất Thép giai đoạn 2010÷2014

Đơn vị tính: người

Tên loại hình 2010 2011 2012 2013 2014

Tổng số 70.919 74.289 72.711 77.214 81.725Chia theo thành phần kinh tếDoanh nghiệp nhà nước 15.397 14.353 14.613 14.650 13.753Doanh nghiệp ngoài nhà nước 43.649 45.720 41.793 41.660 42.621

Doanh nghiệp FDI 11.873 14.216 16.305 20.904 25.351Chia theo vùngĐồng bằng sông Hồng 28.061 28.178 27.221 27.231 26.557Trung du miền núi phía Bắc 15.672 15.175 14.129 13.578 15.744

Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 5.069 5.716 6.166 8.509 8.810

Tây Nguyên 792 881 1.996 1.893 1.933Đông Nam Bộ 17.968 20.118 19.407 21.596 23.954Đồng bằng sông Cửu Long 3.357 4.221 3.792 4.407 4.727

Nguồn: Xử lý theo số liệu điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kêNăm 2014, số lao động làm việc trong ngành Thép là 81.725 người. Lao

động phổ thông chiếm khoảng 10÷15%, công nhân kỹ thuật chiếm khoảng 50÷60% nhưng đa số được đào tạo nghề ngắn hạn, còn lại là cán bộ kỹ thuật có trình độ từ trung cấp, cao đẳng trở lên trong đó số người được đào tạo về công nghệ sản xuất thép chỉ chiếm khoảng 5%.

Hiện có 5 trường đại học có khoa đào tạo về luyện kim là Đại học Bách khoa (ĐHBK) Hà Nội, ĐH Mỏ - Địa chất, ĐHBK Thành phố Hồ Chí Minh, ĐHBK Đà Nẵng và ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên; có 2 trường đào tạo công nhân luyện kim là trường Đào tạo nghề cơ điện – luyện kim thuộc Tổng công ty Thép và Trường Cao đẳng Cơ khí Luyện kim. Số lượng sinh viên được đào tạo ở các trường mỗi năm chỉ vài chục người, không đủ để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho các doanh nghiệp. Trong khi một số trường đại học (ĐHBK Hà Nội) còn có những ưu đãi nhằm thu hút sinh viên theo học nhưng do tính chất môi trường làm việc nặng nhọc, độc hại nên số lượng sinh viên theo học ngành luyện kim ngày càng ít.

Bộ Công Thương – Năm 2016 16

Page 31: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Trình độ, tay nghề của đội ngũ công nhân còn thấp. Các doanh nghiệp lớn tự đào tạo công nhân phục vụ cho yêu cầu sản xuất nội bộ, chủ yếu dưới hình thức đào tạo ngắn hạn, kèm cặp.

Qua đó cho thấy, chất lượng và năng lực đào tạo nhân lực của ngành còn yếu, trong khi từ năm 2000 đến nay có quá nhiều các doanh nghiệp thép được đầu tư xây dựng. Sự lệch pha này đã tạo ra tình trạng thiếu hụt nhân lực trầm trọng, ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành.

* Vốn đầu tư: Khả năng thu hút vốn đầu tư (đặc biệt là vốn đầu tư nước ngoài) vào ngành thép rất khả quan. Một số doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp trong nước đã đầu tư các dự án thép quy mô từ hàng tỷ USD đến quy mô đầu tư phân cấp cho địa phương cấp phép (dưới 1.500 tỷ đồng).

2.1.5. Công nghệTheo kết quả khảo sát tại các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước, trình

độ công nghệ của ngành được đánh giá tổng quan là còn ở mức thấp so với khu vực cũng như thế giới, ngoài ra chưa có sự đồng đều giữa các khâu sản xuất. Đến nay, trình độ công nghệ có tăng lên nhưng không được cải thiện đáng kể, cụ thể như sau:

- Công nghệ luyện gangCho đến nay, ngành Thép Việt Nam chỉ sản xuất gang bằng công nghệ lò

cao sử dụng than cốc. Đây cũng là công nghệ thế giới đang dùng chủ yếu vì ưu điểm của công nghệ này là sản xuất ổn định với sản lượng lớn. Tuy nhiên, các lò cao ở Việt Nam đều thuộc loại nhỏ và rất nhỏ, thế hệ cũ, trên thế giới hầu như đã bỏ không sử dụng. Hiện nay, lò có công suất lớn nhất ở Việt Nam là lò cao 750 m3 của Tập đoàn Hòa Phát, trong khi các nước như Trung Quốc sử dụng lò cao trên 2000 m3 là chủ yếu và chỉ có 02 lò cao (trong tổng số 55 lò cao) dung tích dưới 1000 m3.

Bảng 2.10. Tiêu thụ năng lượng trong luyện gang ở Việt Nam

TT Loại nhiên liệuTiêu hao, MJ/T

Lò < 100 m3 Lò 100÷230 m3 Lò 350÷750 m3

1 Than cốc 30.555 20.370 12.3672 Than antraxit - 899 3.8553 Điện 540 486 468

Tổng 31.095 21.755 16.690Nguồn: Hiệp hội thép Việt Nam

So với mức tiêu thụ năng lượng trung bình trong luyện gang trên thế giới là 12.400 MJ/T (World Best Pratice – WBT) thì nước ta sẽ có tiềm năng tiết

Bộ Công Thương – Năm 2016 17

Page 32: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

kiệm năng lượng rất lớn nếu như sử dụng lò cao có dung tích lớn.- Công nghệ luyện thépLuyện thép bằng lò điện hồ quang là công nghệ luyện thép phổ biến nhất ở

nước ta. Lò điện có công nghệ tiên tiến với trang thiết bị hiện đại nhất nước ta hiện nay là lò điện có công suất 120 tấn/mẻ của Công ty CP Thép Pomina, đạt các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật ở mức tiên tiến của thế giới. Ngoài ra, còn có Công ty TNHH Thép FUCO công suất 90 tấn/mẻ, Thép Phú Mỹ công suất 70 tấn/mẻ, Công ty thép Thép Việt (Pomina 2), Công ty CP thép Việt Ý sử dụng lò điện 60 tấn/mẻ và Công ty Gang thép Thái Nguyên dùng lò điện 30 tấn/mẻ (sử dụng gang lỏng với tỷ lệ 50÷60%) để sản xuất phôi thép.

Hầu hết các lò điện hồ quang đang sử dụng đều là thiết bị xuất xứ từ Trung Quốc, Đài Loan hoặc chế tạo trong nước, thuộc loại lò nhỏ, công nghệ lạc hậu, có các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu như tiêu hao điện năng, điện cực graphit, tiêu hao nguyên liệu (thép phế), thời gian luyện đều ở mức cao so với mức bình quân trên thế giới. Hầu hết các cơ sở sử dụng nguyên liệu chính là thép phế liệu. Luyện thép bằng lò điện hồ quang là công nghệ khá phổ biến trên thế giới (chiếm tỷ trọng 30÷40%).

Trong số các cơ sở luyện thép, hiện có một số lò của Công ty CP Thép Pomina, Công ty TNHH Thép FUCO, Thép Phú Mỹ, Công ty CP Gang thép Thái Nguyên, Công ty CP Thép Hoà Phát, v.v… được trang bị đồng bộ lò tinh luyện và máy đúc liên tục, nhằm nâng cao năng suất và chất lượng phôi thép.

Bảng 2.11. Tiêu tiêu hao chính trong luyện thép lò điện EAF ở Việt Nam

TT Tiêu hao Lò 9÷15T Lò 20÷30T Lò 60÷120T

1 Điện năng, MJ/T 3.200 2.800 2.640

2 Điện cực, kg/T 4÷6 3÷4 2÷2,5

3 Thời gian luyện, phút/mẻ 240÷360 60÷120 50÷70

Loại lò điện 60÷120 tấn/mẻ thuộc thế hệ lò điện hồ quang tiên tiến của thế giới với các tiến bộ kỹ thuật được áp dụng như gia nhiệt trước thép phế, ra thép đáy lệch tâm, v.v…Tiêu hao điện trung bình của thế giới theo công nghệ này là 2.500 MJ/T, thấp hơn 5,6% so với Việt Nam.

Luyện thép bằng lò chuyển chỉ sử dụng oxi, điện để vận hành các thiết bị phụ trợ nên tiêu hao điện năng rất ít, chỉ khoảng 200 MJ/T. Đối với lò từ 100 tấn/mẻ trở lên còn có thể phát thêm năng lượng (điện) nếu như thu hồi nhiệt của khí thải để phát điện.

Lò điện cảm ứng luyện thép nước ta đều do Trung Quốc chế tạo. Hiện nay, công nghệ luyện thép bằng lò cảm ứng ít được sử dụng trên thế giới, chủ

Bộ Công Thương – Năm 2016 18

Page 33: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

yếu ở Ấn Độ và Trung Quốc. Tiêu hao điện năng khoảng 600÷800 kWh/T phôi (khoảng 2.160÷2.880 MJ/T), cao hơn nhiều so với công nghệ khác. Do đó, công nghệ này không nên tiếp tục đầu tư để luyện thép thông thường ở nước ta.

- Công nghệ cán thép+ Cán thép thanh và dây: Điểm khác biệt về trình độ công nghệ giữa các

cơ sở sản xuất chủ yếu là phương pháp cán (liên tục, bán liên tục), mức độ tự động hoá quá trình điều khiển, tốc độ cán, cách bố trí các giá cán. Các cải tiến công nghệ hiện nay tập trung theo hướng: nâng cao tốc độ cán (tới 40÷50 m/s đối với thép thanh, 120 m/s đối với thép dây 6÷8 mm); áp dụng các công nghệ cán tiên tiến như phối hợp giữa các giá cán ngang với các giá cán đứng, hàn nối phôi; phối hợp cán với tôi thép nhằm nâng cao cường độ thép, nâng cao mức độ tự động hoá…

+ Cán thép hình: Tương tự như cán thép thanh và dây, điểm khác biệt chỉ là ở công suất máy cán (lớn hơn) và biên dạng trục cán. Các cải tiến công nghệ chủ yếu hướng vào khâu đúc phôi cán (tạo phôi gần giống hình dạng sản phẩm để giảm số lần cán), nâng cao độ chính xác.

+ Cán tấm, cuộn nóng: sử dụng phôi dẹt để cán thép tấm có chiều dày 2 mm trở lên.

+ Cán nguội thép cuộn, lá: Các sơ đồ công nghệ chính là cán nguội liên tục (gồm 5÷6 giá cán 4 trục hoặc 6 trục bố trí nối tiếp) và cán nguội đảo chiều (1 giá cán đảo chiều 4 trục hoặc 6 trục). Nhà máy Thép tấm lá Phú Mỹ sử dụng công nghệ cán nguội đảo chiều.

Hiện tại, ngành thép Việt Nam đang chủ yếu tập trung ở khâu cán thép. Chỉ một số đơn vị lớn có vị trí thuận lợi mới có thể khai thác quặng và sản xuất thép theo công nghệ lò cao. Tuy nhiên, nguồn cung các loại thép đặc biệt như phôi dẹt, thép dẹt và thép lá còn quá ít, phụ thuộc phần lớn vào nguồn nhập khẩu. Lĩnh vực này cũng đang là một lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp.

Đánh giá về trình độ công nghệ, có thể chia các nhà máy cán thép nước ta thành 3 nhóm:

Nhóm có trình độ công nghệ, thiết bị ở mức tiên tiến: là các nhà máy liên doanh hoặc mới xây dựng như Vinakyoei, Thép Phú Mỹ của Công ty Thép miền Nam, Pomina của Công ty CP thép Pomina, Thép Hoà Phát, Posco, v.v… Các nhà máy sử dụng công nghệ và thiết bị của Italy, Nhật Bản, thuộc thế hệ mới, tương đối hiện đại, có mức độ tự động hoá khá cao, sản xuất với quy mô từ 500.000÷1.000.000 tấn/năm.

Nhóm có trình độ công nghệ, thiết bị ở mức trung bình: là các nhà máy cũ của Công ty CP Gang thép Thái Nguyên, Công ty CP Thép Đà Nẵng, các doanh nghiệp FDI (Vinausteel, SSE, Tây Đô, SunSteel), Công ty CP Thép Việt

Bộ Công Thương – Năm 2016 19

Page 34: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Nhật Hải Phòng, Công ty CP Gang Thép Thái Nguyên, Công ty CP Thép Nam Đô. Các nhà máy đang sử dụng thiết bị của Trung Quốc với quy mô sản xuất 120.000÷200.000 tấn/năm.

Nhóm có trình độ công nghệ, trang thiết bị lạc hậu: là các nhà máy cán nhỏ, xưởng cán nhỏ thuộc các công ty cơ khí và tư nhân quy mô nhỏ, sử dụng các thiết bị chế tạo trong nước, công suất từ 5.000÷20.000 tấn/năm.

2.1.6. Công tác quản lý chất lượng sản phẩmHiện nay các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng công bố áp dụng các

tiêu chuẩn JIS (Nhật Bản), ASTM (Mỹ) và tiêu chuẩn TCVN (Việt Nam) như: TCVN 1650-85; TCVN 6285:1997; TCVN 1656:1993; JIS G3191-1966; JIS G3112-1987; JIS G3509-1980; JIS G3505-1996; JIS G3112-2004; ASTM A615/A615M, BS 4449:1997 và các tiêu chuẩn cơ sở do doanh nghiệp soạn thảo, công bố áp dụng. Các tiêu chuẩn do doanh nghiệp soạn thảo chủ yếu dựa vào các tiêu chuẩn quốc gia và tiêu chuẩn quốc tế, chỉ thay đổi chỉ tiêu kích thước cơ bản để đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Các doanh nghiệp sản xuất thép có uy tín về chất lượng như Công ty CP Gang Thép Thái Nguyên, Công ty sản xuất thép Úc SSE, Công ty thép VSC – POSCO... áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, có phòng thử nghiệm các chỉ tiêu chất lượng phù hợp tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005. Ở các doanh nghiệp này, chất lượng được kiểm soát chặt chẽ từ nguyên liệu đầu vào đến thành phẩm xuất bán. Do đó, chất lượng sản phẩm đa số phù hợp tiêu chuẩn đã công bố áp dụng, kèm theo mỗi lô hàng xuất bán đều có phiếu thử nghiệm các chỉ tiêu chất lượng của phòng thử nghiệm được công nhận (VILAS). Các lô phôi thép nhập khẩu có xuất xứ rõ ràng, được lấy mẫu thử nghiệm thành phần hóa học, cấu trúc tế vi tại Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng và Viện Vật liệu xây dựng.

Công ty CP thép Sông Hồng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Công ty Thép Pomina, Công ty TNHH Thép Nam Đô, v.v… áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000.

Việc công bố tiêu chuẩn chất lượng được áp dụng của các doanh nghiệp sản xuất thép được ghi trên nhãn hàng hóa. Nội dung ghi nhãn hàng hóa theo quy định tại Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ.

Các cơ sở sản xuất kinh doanh thép xây dựng trong các làng nghề hiện nay không có hệ thống quản lý chất lượng phù hợp, không có điều kiện thử nghiệm mẫu, xuất xứ nguyên liệu đầu vào không rõ ràng, sử dụng công nghệ lạc hậu nên sản phẩm có các chỉ tiêu chất lượng thấp. Chất lượng sản phẩm thường không ổn định, sản phẩm hầu hết không có nhãn mác. Các cơ sở sản xuất sắt

Bộ Công Thương – Năm 2016 20

Page 35: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

thép cho tới nay đều chưa đăng ký chất lượng sản phẩm.2.1.7. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm

Trong thời gian qua, các sản phẩm của ngành, tuỳ theo từng loại đã đáp ứng hoàn toàn hoặc một phần nhu cầu trong nước. Tuy nhiên, khi so sánh với các nước có thể thấy sức cạnh tranh của ngành thép Việt Nam còn yếu do quy mô nhỏ, chưa đạt quy mô kinh tế, trình độ công nghệ ở mức thấp và trung bình, tiêu hao nguyên nhiên liệu cao, giá thành cao. Cơ cấu đầu tư của ngành còn bất hợp lý, phần lớn các doanh nghiệp chỉ tập trung vào khâu nhập dây chuyền và phôi về để cán thép, sản xuất một loại sản phẩm mà nguồn cung đã vượt xa nhu cầu của thị trường. Thị trường tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc nhiều bên ngoài, giá sản phẩm bấp bênh khó kiểm soát.

Phân tích khả năng cạnh tranh của từng sản phẩm cho thấy:- Phôi thép được đánh giá có khả năng cạnh tranh khá trên thị trường nội

địa, chủ yếu do cung chưa đáp ứng được cầu. + Quy mô lò nhỏ, công nghệ lạc hậu, tiêu hao điện năng, điện cực graphit,

nguyên liệu, thời gian luyện đều ở mức cao so với mức bình quân của thế giới dẫn đến giá thành sản xuất cao, mặc dù giá điện, giá nhân công trong nước ở mức thấp so với khu vực và thế giới.

+ Phần lớn nguyên liệu chính (thép phế) phải nhập khẩu nên sản xuất phôi phụ thuộc nhiều vào giá nguyên liệu, tỷ giá ngoại tệ, phí vận chuyển, lưu kho lưu bãi và các khoản phí không chính thức khác. Khi giá nguyên liệu đầu vào (thép phế, xăng dầu, than…) tăng lên sẽ kéo theo giá thành phôi thép tăng theo.

+ Thị trường tiêu thụ không ổn định: Việc tiêu thụ phôi sản xuất trong nước phụ thuộc nhiều vào tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất thép. Nếu tiêu thụ chậm, tồn kho sản phẩm lớn thì các công ty cán thép tạm dừng mua phôi. Các công ty sản xuất phôi không bán được mà xuất khẩu phôi để thu hồi vốn phải chịu thuế suất xuất khẩu.

- Thép xây dựng của Việt Nam chất lượng tương tự như các nước trong khu vực nhưng được đánh giá có khả năng cạnh tranh thấp do:

+ Sản xuất bị chi phối bởi các yếu tố bên ngoài: Phần lớn các cơ sở sản xuất không đầu tư từ khâu thượng nguồn (luyện phôi) đến hạ nguồn (cán ra sản phẩm) nên phụ thuộc vào nguồn phôi nhập khẩu, giá phôi, tỷ giá ngoại tệ…

+ Giá thành cao: Phần lớn sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền thiết bị với công nghệ trung bình và lạc hậu, công suất thấp, tiêu hao nguyên, nhiên liệu cao nên chi phí tính trên một đơn vị sản phẩm cao.

+ Năng lực sản xuất vượt xa nhu cầu của thị trường nội địa nên các nhà máy phải sản xuất cầm chừng, không đạt mức huy động công suất kinh tế.

+ Sản phẩm bị cạnh tranh gay gắt, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng Bộ Công Thương – Năm 2016 21

Page 36: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

sản xuất trong nước và cạnh tranh với các sản phẩm nhập khẩu.+ Thị trường nội địa tuy có nhu cầu nhưng lại không ổn định, bị tác động

bên ngoài chi phối và luôn bị sản phẩm nhập khẩu đe dọa chiếm thị phần do có giá cạnh tranh hơn.

Thép nhập khẩu từ ASEAN được hưởng thuế suất 0%, mặc dù phải chịu chi phí vận chuyển nhưng vẫn có giá rẻ hơn so với thép nội từ 500.000 – 700.000 đồng/tấn tùy theo thời điểm.

Thép Trung Quốc ngoài giá rẻ do sản xuất ở nhà máy có quy mô lớn, còn được hưởng các chính sách hỗ trợ (tài chính, thuế, v.v…) từ Chính phủ khi xuất khẩu.

Khi giá phôi có những biến động, hoặc có một động thái hay một sự thay đổi trong thị trường Trung Quốc (như điều chỉnh về giá, thuế) thì ngay lập tức thị trường thép Việt Nam bị biến động theo.

+ Cơ hội xuất khẩu sản phẩm rất hạn chế do tình trạng dư thừa đang xảy ra ở hầu khắp thị trường trên thế giới.

+ Sản xuất trong nước chỉ được bảo hộ qua thuế nhập khẩu mà không thể dùng rào cản kỹ thuật do thép xây dựng của Việt Nam là sản phẩm thép carbon thông thường, không có những yêu cầu kỹ thuật đặc biệt.

+ Sản phẩm chưa có thương hiệu mạnh. - Thép cuộn lá cán nguội, cán nóng có sức cạnh tranh khá do:+ Sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền thiết bị khá hiện đại với quy

mô vừa và lớn. Do nhà máy lớn mới đưa vào sản xuất, chủng loại chưa phong phú nên tiêu thụ trong nước còn thấp. Mặt khác, phôi cho cán nguội phải nhập khẩu nên giá thành còn cao.

+ Bị cạnh tranh về giá với thép nhập khẩu- Ống thép và tôn mạ kim loại, sơn phủ màu có khả năng cạnh tranh trung

bình do:+ Năng lực sản xuất đã vượt nhu cầu tiêu thụ.Năng lực sản xuất toàn ngành năm 2015 là 3.079.000 tấn ống thép hàn,

5.750.000 tấn thép lá cán nguội, trong khi tổng lượng tiêu thụ ống thép hàn và thép lá cán nguội năm 2015 lần lượt là 1.548.000 tấn và 2.930.000 tấn. Do cung vượt xa cầu nên các nhà máy phải sản xuất cầm chừng, không phát huy hiệu quả hoặc tìm hướng xuất khẩu.

+ Sản phẩm bị cạnh tranh gay gắt cả về giá và chất lượng.Sự mất cân đối giữa nguồn cung và mức tiêu thụ của thị trường càng cách

xa, mức độ cạnh tranh giữa doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế càng quyết liệt. Ngoài ra, sản phẩm trong nước còn bị cạnh tranh bởi các sản phẩm

Bộ Công Thương – Năm 2016 22

Page 37: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

nhập khẩu được sản xuất từ các nước có công nghệ tiên tiến như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc….

2.1.8. Hiệu quả kinh tế xã hộiThép là một ngành quan trọng mà sản phẩm của nó liên quan đến hầu hết

các ngành kinh tế và quốc phòng của đất nước. Trong những năm qua, ngành thép phát triển khá mạnh, khả năng đáp ứng nhu cầu các sản phẩm thép của nền kinh tế ngày một tăng. Sản phẩm của ngành thép đã đáp ứng hoàn toàn hoặc một phần nhu cầu, giảm bớt nhập khẩu cả về số lượng và chủng loại. Ngành thép phát triển đã thu hút một lượng lớn lao động xã hội.

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2014, ngành Thép đã tạo việc làm ổn định cho 81.725 lao động với mức thu nhập bình quân 6,65 triệu đồng/người/tháng, đóng góp cho ngân sách nhà nước 20.893 tỷ đồng. Doanh thu đạt 248.068 tỷ đồng.

Bảng 2.12. Một số chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế của ngành sản xuất thép giai đoạn 2010÷2014

Chỉ tiêuGiá trị, tỷ đồng Tăng b/q,

% năm2010 2011 2012 2013 2014Doanh thu 185.260 219.131 209.829 215.432 248.068 6,02Lợi nhuận 671 642 - 1.881 - 514 - 503 -Nộp ngân sách 9.811 10.029 10.356 15.149 20.893 16,32

Nguồn: Xử lý theo số liệu điều tra doanh nghiệp từ năm 2010 đến năm 2014 của Tổng cục Thống kê

Giai đoạn 2010÷2014, doanh thu ngành thép tăng bình quân 6,02%/năm, nộp ngân sách của ngành tăng bình quân 16,32%/năm.

Lợi nhuận của ngành không ổn định, trong 3 năm liên tiếp từ 2012 đến 2014 ngành sản xuất thép không có lợi nhuận. Một số doanh nghiệp sản xuất thép phá sản, không hoạt động hoặc hoạt động cầm chừng chỉ đạt 30÷50% so với công suất thiết kế. Nguyên nhân là do lạm phát và suy thoái kinh tế, giá thành sản xuất cao hơn giá bán sản phẩm, sản phẩm nhập khẩu rẻ hơn sản phẩm trong nước, v.v…

2.2. Đánh giá các chỉ tiêu giữa quy hoạch và thực tế của hệ thống sản xuất

Ngày 31 tháng 01 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ký Quyết định số 694/QĐ-BCT, phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất và hệ thống phân phối thép giai đoạn đến 2020, có xét đến năm 2025 (gọi tắt là quy hoạch 694).

Theo quy hoạch 694, ngành Thép Việt Nam đặt mục tiêu sản lượng theo từng sản phẩm cụ thể, trong đó: gang và sắt xốp đạt 6 triệu tấn năm 2015, 17

Bộ Công Thương – Năm 2016 23

Page 38: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

triệu tấn năm 2020, 28 triệu tấn vào năm 2025; thép phôi vuông đạt 12 triệu tấn (năm 2015), 25 triệu tấn (năm 2020) và 40 triệu tấn (năm 2025); thép thành phẩm đạt 13 triệu tấn (năm 2015), 23 triệu tấn (năm 2020) và 39 triệu tấn (năm 2025).

Trên thực tế, sản xuất gang chưa đạt đến mục tiêu như quy hoạch đề ra (sản lượng năm 2015 là 1,7 triệu tấn, công suất lắp đặt là 2,9 triệu tấn), sản lượng phôi thép là dư thừa (sản lượng năm 2015 là 5,9 triệu tấn, công suất lắp đặt 12,7 triệu tấn). Các sản phẩm khác như thép tấm cán nóng, thép hợp kim, thép không gỉ vẫn chưa sản xuất được nên phải nhập khẩu.

Với sản lượng thực tế và công suất lắp đặt như vậy, đến năm 2015, ngành thép đã đáp ứng đủ nhu cầu trong nước về sản phẩm thép xây dựng và phôi thép. Các sản phẩm sau cán khác như ống thép hàn, tôn mạ kim loại và sơn phủ màu đã xuất khẩu. Như vậy, ngành Thép Việt Nam đã thực hiện được mục tiêu tổng quát đó là đáp ứng tối đa nhu cầu về các sản phẩm thép của nền kinh tế, tăng cường xuất khẩu.

2.2.1. Về công nghệ

Các nhà máy đầu tư càng về sau càng sử dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến như: sử dụng công nghệ sấy nguyên liệu trước khi nạp vào lò điện, sử dụng công nghệ cán nguội liên tục, mạ điện hợp kim (tại Nhà máy Thép cán nguội POSCO – Bà Rịa – Vũng Tàu), đầu tư lò cao dung tích hữu ích 750 m3 (lớn nhất tại thời điểm hiện nay) tại Liên hợp Gang thép Hoà Phát (Hải Dương) để tiếp cận với công nghệ hiện đại, tiết kiệm tiêu hao; sử dụng công nghệ khí than Quảng Ninh dùng cho lò nung phôi cán thép thay thế dùng dầu FO nhập khẩu để tiết kiệm tiêu hao, giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm; sử dụng công nghệ hiện đại với đầy đủ các công đoạn: luyện cốc, thiêu kết, lò cao, lò thổi ô xy, cán thép, tận dụng nhiệt dư trong quá trình sản xuất than cốc để phát điện, cung cấp điện cho nhà máy, tận dụng nhiệt thải khí lò cao để sấy nguyên liệu (Liên hợp Gang thép Hoà Phát).

Tuy nhiên, ngoại trừ Công ty Cổ phần tập đoàn Hòa Phát và Formosa Hà Tĩnh đầu tư khu liên hợp Gang thép với đầy đủ các công đoạn luyện cốc, thiêu kết, lò cao, lò thổi ô xy, cán thép và một nhà máy phát điện tận dụng nguồn khí thải từ lò cao và lò cốc, đa số các nhà máy thép khác đều có quy mô vừa và nhỏ, công nghệ lạc hậu, tiêu hao nhiều năng lượng nên khả năng cạnh tranh thấp. Một số nhà máy công nghệ lạc hậu hoạt động không hiệu quả, thua lỗ và gây ô nhiễm môi trường.

2.2.2. Về năng lực sản xuấtSau hơn 5 năm thực hiện quy hoạch, năng lực sản xuất phôi trong giai

đoạn này tăng thêm 7,72 triệu tấn/năm:

Bộ Công Thương – Năm 2016 24

Page 39: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

- Công ty TNHH Khoáng sản và Luyện kim Việt Trung: 500.000 tấn/năm;- Công ty TNHH Vinakyoei Việt Nam: 500.000 tấn/năm;- Công ty TNHH Posco SS Vina: 1.000.000 tấn/năm;- Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát: 1.700.000 tấn/năm;- Công ty TNHH thép FUCO: 700.000 tấn/năm;- Công ty Cổ phần thép Pomina: 1.000.000 tấn/năm;- Công ty TNHH Shengli: 600.000 tấn/năm;- Công ty Cổ phần thép Dana – Ý: 650.000 tấn/năm;- Công ty TNHH thép An Hưng Tường: 450.000 tấn/năm;- Tập đoàn thép Việt Nhật: 400.000 tấn/năm;- Công ty Cổ phần gang thép Cao Bằng: 220.000 tấn/năm.Năng lực thép cán thanh, dây tăng thêm 6,2 triệu tấn:- Công ty Cổ phần cán thép Thái Trung: 500.000 tấn/năm;- Công ty TNHH Vinakyoei Việt Nam: 500.000 tấn/năm;- Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát: 1.700.000 tấn/năm;- Công ty TNHH Posco SS Vina: 1.000.000 tấn/năm;- Công ty TNHH Shengli: 600.000 tấn/năm;- Nhà máy cán thép Việt Đức: 350.000 tấn/năm;- Công ty Cổ phần thép Dana – Ý: 250.000 tấn/năm;- Công ty TNHH thép An Hưng Tường: 250.000 tấn/năm;- Nhà máy luyện cán thép chất lượng cao; 300.000 tấn/năm;- Nhà máy cán thép Miền Trung: 250.000 tấn/năm;- Nhà máy luyện cán thép Đà Nẵng: 250.000 tấn/năm;- Nhà máy phôi thép Thái Bình Dương: 250.000 tấn/năm.

Tổng công suất sản xuất thép dài cả nước khoảng 14 triệu tấn/năm. Tuy nhiên, hiện nay các nhà máy đang hoạt động khoảng 50÷55% công suất nên sản lượng thép dài năm 2015 chỉ đạt xấp xỉ 7,2 triệu tấn.

Trong vài năm gần đây, các sản phẩm sắt thép (chủ yếu từ Trung Quốc) tràn vào Việt Nam. Năm 2015, các nhà sản xuất thép trong nước bị mất 26,5% thị phần phôi thép, dẫn đến giảm sản lượng 4,7% so với năm 2014, chỉ đạt 5,9 triệu tấn phôi, trong khi sản xuất thép dài tăng tới 26,6%. Nhiều nhà sản xuất nhỏ phải sản xuất cầm chừng, thậm chí đóng cửa. Chỉ có khoảng 50% nhà máy luyện thép, chủ yếu là các nhà máy lớn còn hoạt động nhưng cũng chỉ đạt 50÷55% công suất lắp đặt.

Bộ Công Thương – Năm 2016 25

Page 40: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

2.2.3. Về khả năng đáp ứng nhu cầuVới năng lực sản xuất hiện tại, ngành thép Việt Nam có khả năng đáp ứng

100% nhu cầu phôi thép và thép xây dựng cho tiêu thụ trong nước (khoảng 6 triệu tấn/năm). Ngoài ra, các nhà máy sản xuất thép cán nguội cũng đã đáp ứng đủ nhu trong nước.

Tuy nhiên, chủng loại thép tấm cán nóng là nguyên liệu đầu vào cần thiết cho nhiều ngành như sản xuất thép cán nguội, tôn mạ, ống thép, đóng tàu, cơ khí chế tạo, có nhu cầu lớn (trên 9 triệu tấn/năm) trong nước lại chưa sản xuất được, hoàn toàn phụ thuộc vào nhập khẩu.

2.2.4. Về sản phẩmHiện nay, ngành Thép đã có khả năng cung cấp cho thị trường các loại sản

phẩm sau:- Phôi thép vuông đến 150x150 mm: 100% nhu cầu. - Thép thanh tròn trơn CT3, 10 ¸ 50 mm: 100% nhu cầu.- Thép thanh vằn CT3-CT5, D10 ¸ D50: 100% nhu cầu.- Thép cuộn 5,5¸10 mm hoặc trên 10: 100% nhu cầu.- Thép hình (U, I, L, T) đến 160 mm: 70÷80% nhu cầu.- Thép cuộn, lá cán nguội chất lượng trung bình: 100% nhu cầu, thép cán

nguội chất lượng cao thoả mãn được 40÷50% nhu cầu.- Thép ống hàn đen và mạ kẽm 21÷104 mm: 100% nhu cầu. - Thép ống hàn đen 400 mm: một phần nhu cầu- Thép ống hàn xoắn cỡ lớn và thép ống định hình: một phần nhu cầu.- Thép kết cấu (cột, dầm, khung nhà, ...): 100% nhu cầu.- Tôn mạ kẽm, nhôm và tôn mạ mầu: 100% nhu cầu.- Chế phẩm kim loại khác (đinh, lưới, cáp ...): phần lớn nhu cầu.- Thép không gỉ, thép inox: một phần nhu cầu.Tuy nhiên, các sản phẩm khác như thép tấm cán nóng, thép hợp kim chất

lượng cao chưa có khả năng sản xuất. Dự kiến sau năm 2016, khi LH thép Vũng Áng Formosa đi vào hoạt động sẽ cho ra sản phẩm thép tấm cán nóng.

2.2.5. Về năng lực cạnh tranh Từ năm 2007 nước ta trở thành thành viên chính thức của Tổ chức

Thương mại thế giới và tham gia các hiệp định thương mại tự do đa phương, song phương, việc thông thương hàng hoá giữa nước ta với các nước khác trong khu vực dễ dàng hơn, nhưng cũng tạo ra một số khó khăn trong việc tiêu thụ hàng hoá mà trong nước đã dư thừa công suất, cần được bảo vệ, sản phẩm thép sản xuất trong nước đã bị cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm nhập khẩu,

Bộ Công Thương – Năm 2016 26

Page 41: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

đặc biệt là thép cuộn từ Trung Quốc và các nước ASEAN. Tuy nhiên, việc tham gia hội nhập kinh tế thế giới cũng đã phần nào nâng cao năng lực cạnh tranh, tính chủ động của nhiều doanh nghiệp trong ngành.

Nhìn chung, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành thép của Việt Nam khá thấp, trong khi Trung Quốc đã cấm các nhà máy có lò cao dưới 1000 m3 thì lò cao nhất ở VN mới chỉ 750 m3 như Cty CP thép Hòa Phát. Hiện nay, hầu hết các nhà máy sản xuất thép tại Việt Nam chỉ thực hiện công đoạn cuối cùng là cán thép. Chỉ có một số ít các doanh nghiệp có lợi thế về địa lý như Thái Nguyên mới tự khai thác quặng và sản xuất thép theo công nghệ lò cao. Cty CP thép Hòa Phát nhập quặng sắt về để luyện theo công nghệ lò cao. Một số doanh nghiệp như Pomina, Việt Ý, v.v… nhập khẩu thép phế và sử dụng lò điện hồ quang để sản xuất phôi và thép. Còn lại hầu hết các doanh nghiệp thép hiện nay chỉ đơn thuần là mua phôi về cán ra thép.

Máy móc thiết bị tại các nhà máy cán thép của Việt Nam nhìn chung ở mức trung bình so với mặt bằng chung của thế giới. Các dây chuyền cán của các liên doanh nước ngoài như Vinakyoei, thép Việt Hàn hoặc các doanh nghiệp mới thành lập sau năm 2000 như: Pomina, Hoà Phát, Việt Ý, v.v… có công suất thường lớn hơn 200.000 tấn/năm, sử dụng công nghệ cán của một số nước như Italia, Nhật Bản. Một số ít các dây chuyền sản xuất với công suất nhỏ, sử dụng công nghệ cũ của Trung Quốc như Vinausteel, Tây Đô, Nhà Bè, v.v... Hiện nay, nhiều dây chuyền sản xuất nhỏ đang dần được xoá bỏ do hoạt động không hiệu quả và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường kém.

Tính cạnh tranh của các sản phẩm nói chung được đánh giá bằng nhiều chỉ tiêu: Chất lượng sản phẩm; giá cả; thương hiệu; hệ thống phân phối; dịch vụ sau bán hàng, v.v…Đánh giá một cách tổng quát, năng lực cạnh tranh chung của sản phẩm ngành Thép Việt Nam không cao và có sự khác nhau giữa các nhóm sản phẩm:

- Các sản phẩm có năng lực cạnh tranh khá: phôi thép (từ gang tự sản xuất), thép cuộn, lá cán nguội.

- Năng lực cạnh tranh trung bình: thanh vằn xây dựng, các sản phẩm gia công sau cán như thép ống, thép lá mạ màu, mạ kẽm.

- Năng lực cạnh tranh thấp: thép xây dựng (thép thanh tròn trơn, thép dây, thép hình).

2.2.6. Đánh giá tình hình thực hiện các dự án đầu tư * Giai đoạn 2007÷2012Theo QĐ 694, giai đoạn 2007÷2012 có 20 nhà máy thép được xây dựng.

Trong đó, 02 nhà máy chưa hoàn thành; 01 nhà máy dừng hoạt động; còn lại 17 nhà máy đang hoạt động, trong đó 03 nhà máy chuyển tên gọi và chủ đầu tư;

Bộ Công Thương – Năm 2016 27

Page 42: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

- Nhà máy chưa hoàn thành hoặc dừng hoạt động:+ Nhà máy thép tấm cán nóng Cửu Long (Cty CP thép Cửu Long –

Vinashin – Hải Phòng) và Nhà máy thép tấm cán nóng Cái Lân VINASHIN (Tập đoàn VINASHIN – Quảng Ninh) đều do Tập đoàn VINASHIN làm chủ đầu tư đã triển khai xây dựng từ trước năm 2010. Tuy nhiên, đến nay cả 02 nhà máy vẫn chưa hoàn thành. Nguyên nhân chính là do năng lực tài chính của chủ đầu tư yếu kém, đầu tư công nghệ thiết bị không đảm bảo chất lượng. Khả năng hoàn thiện dự án và đi vào sản xuất là rất khó khăn.

+ Nhà máy phôi thép Tuyên Quang công suất 200.000 tấn/năm gang đúc và gang luyện thép của Công ty LD Khoáng nghiệp Hằng Nguyên đi vào sản xuất từ năm 2013 tại Khu công nghiệp Long Bình An. Thời gian qua, do giá thị trường ngành thép xuống thấp dẫn đến việc sản xuất, kinh doanh của công ty bị thua lỗ. Từ tháng 1/2015, công ty đã dừng sản xuất. Sau thời gian tạm dừng sản xuất (6 tháng), UBND và một số Sở ban ngành tỉnh Tuyên Quang đã làm việc với Ban Giám đốc Công ty đề nghị tìm biện pháp phục hồi sản xuất (cấp thêm mỏ sắt, nhân sự) vào tháng 7/2015. Tuy nhiên, đến nay Nhà máy vẫn chưa hoạt động trở lại.

- Nhà máy chuyển tên và/hoặc chuyển chủ đầu tư:+ Nhà máy phôi thép Thép Việt – Cty CP Thép Việt chuyển thành Nhà

máy thép Pomina 2 – Cty CP thép Pomina 2 (Bà Rịa Vũng Tàu), sản xuất thép xây dựng công suất thiết kế 400.000 t/n;

+ Nhà máy thép Vạn Lợi – Cty CP luyện gang thép Vạn Lợi chuyển thành Nhà máy thép Nam Giang - Cty CP thép Nam Giang (Hải Phòng) sản xuất gang công suất 500.000 t/n (GĐ1 là 250.000 t/n), phôi vuông công suất thiết kế 600.000 t/n. Nhà máy đã đầu tư xong GĐ 1 luyện gang, tuy nhiên hiện lò cao vẫn chưa hoạt động do chưa khắc phục được triệt để ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất gang gây nên, chỉ có sản xuất phôi vuông là đang hoạt động;

+ Nhà máy luyện thép Sông Đà GĐ1 – Cty CP luyện thép Sông Đà chuyển thành Nhà máy thép Việt Ý – Cty CP thép Việt Ý (Hải Phòng), sản xuất phôi vuông công suất thiết kế 400.000 t/n;

+ Nhà máy luyện thép Đình Vũ – Cty CP thép Đình Vũ (Hải Phòng): Theo QH 694, nhà máy có 2 loại sản phẩm, đó là phôi vuông (công suất thiết kế 240.000 t/n) và thép dài công (suất thiết kế 200.000 t/n). Tuy nhiên, Cty mới chỉ sản xuất phôi vuông công suất 200.000 t/n. Một phần nhà máy đã chuyển nhượng cho Cty TNHH Thép Dongbu Việt Nam làm chủ đầu tư, sau đó được đổi tên thành Nhà máy luyện gang Đình Vũ công suất thiết kế 250.000 tấn gang/năm, chủ yếu xuất khẩu sang Hàn Quốc. Hiện nay, nhà máy đang trong giai đoạn đầu tư bổ sung thêm thiết bị.

Bộ Công Thương – Năm 2016 28

Page 43: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

- Nhà máy đang hoạt động:Nhà máy và công suất thiết kế của các nhà máy được xây dựng trong giai

đoạn 2007-2012 đang hoạt động như trong bảng 2.14. Tuy nhiên, một số nhà máy thay đổi công suất thiết kế so với QH 694.

Bảng 2.13. Các nhà máy xây dựng giai đoạn 2007-2012 và đang hoạt động

TT Tên nhà máy Địa điểm

Công suất thiết kế, 1000 tấn/năm

Gang, sắt xốp,

Phôi vuông

Thép dài

Thép dẹt Cán nguội

1 NM cán nguội thép tấm lá Thống Nhất BR-VT 200/200

2 NM thép Pomina 2 (Cty CP thép Thép Việt trước đây) BR-VT 500/500 450/400

3 NM thép Posco: gđ1 cán nguội BR-VT 1.200/1.200

4 NM phôi thép Đồng Tiến BR-VT 250/200 200/36

5 NM luyện cán thép An Hưng Tường GĐ1 Bình Dương 200/150 200/0

6 NM thép Dana - Ý Đà Nẵng 300/220 300/200

7 NM luyện cán thép Đà Nẵng GĐ1 Đà Nẵng 250/250

8 NM thép không gỉ Đồng Nai 235/1559 NM cán thép Hàn Việt Hà Nội 200/200 200/200

10 NM sản xuất phôi thép Thái Hưng Hải Dương 300/300 300/300

11 Khu LH gang thép Hòa Phát GĐ1 Hải Dương 350/400 350/400 350/400

12NM luyện thép Đình Vũ Hải Phòng 240/200 200/0NM luyện gang Đình Vũ (Dongbu Việt Nam) Hải Phòng 242

13 NM thép Vạn Lợi (Nam Giang) Hải Phòng 500/600 600/0

14 NM thép Sông Đà GĐ1 (Việt Ý) Hải Phòng 400/400

15 NM luyện cán thép đặc biệt Shengli GĐ1 Thái Bình 600/600 600/300

16 NM luyện gang Thanh Hà Thanh Hóa 100/3517 NM Thép Việt Đức Vĩnh Phúc 350/350

Tổng 677 4.020 2.186 1.555

Ghi chú: Công suất trong QH 694/công suất thiết kế của nhà máy hiện tạiNhư vậy, thực hiện QH 694 giai đoạn 2007-2012, có 17/20 DA được triển

khai với tổng công suất thiết kế như sau:- Luyện gang đạt công suất thiết kế 677.000/600.000 t/n, vượt ~ 113% so

với công suất thiết kế của DA trong QH;

Bộ Công Thương – Năm 2016 29

Page 44: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

- Phôi vuông đạt công suất thiết kế 4.020.000/4.090.000 t/n, đạt 98,29% so với công suất thiết kế của DA trong QH;

- Thép dài đạt công suất thiết kế 2.186.000/3.750.000 t/n, đạt 58,29% so với công suất thiết kế của DA trong QH;

- Thép dẹt cán nguội đạt công suất thiết kế 1.555.000/1.635.000 t/n, đạt 95% so với công suất thiết kế của DA trong QH.

Mặc dù NM phôi thép Tuyên Quang không luyện gang và NM luyện kim Thanh Hà giảm công suất luyện gang nhưng giai đoạn 2007-2012 luyện gang vượt công suất thiết kế là do NM luyện gang Đình Vũ (Dongbu Việt Nam) sản xuất 242.000 t/n và LH gang thép Hòa Phát gđ 1 nâng công suất lên 400.000 t/n (tăng 50.000 t/n so với trước).

* Giai đoạn đến 2015Giai đoạn 2011÷2015 là giai đoạn đầu tư sôi nổi nhất của ngành Thép Việt

Nam ở tất cả các khâu từ thượng nguồn luyện gang, luyện thép đến cán thép xây dựng, cán nguội thép tấm lá đến hạ nguồn sản xuất ống thép hàn, tôn mạ và sơn phủ màu.

- Về luyện gang: đã đầu tư thêm 7 lò cao từ 120÷750 m3 với tổng công suất thiết kế 2,645 triệu tấn gang/năm. Các lò cao này đã vận hành hết công suất (trừ NM gang thép Tuyên Quang thuộc Công ty LD Hằng Nguyên ngừng sản xuất năm 2015), đưa công suất thiết kế giảm còn 2,445 triệu tấn gang/năm.

Bảng 2.14. Các nhà máy sản xuất gang đi vào hoạt động giai đoạn 2011÷2016

TT Tên nhà máyDung tích

thiết bị (m3)Công suất thiết kế

(t/n)1 LH gang thép Hòa Phát GĐI BF 400 400.0002 LH gang thép Hòa Phát GĐII BF 450 450.0003 LH gang thép Hòa Phát GĐIII BF 750 750.0004 NM gang thép Lào Cai VTM BF 550 500.0005 NM phôi thép Ngọc Lặc BF 120 125.0006 LH gang thép Cao Bằng BF 179 220.000

Tổng  2.445.000Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát

- Về luyện thép: đã đầu tư 6 lò điện hồ quang (Bảng 2.15) có dung lượng từ 40÷120 tấn/mẻ với tổng công suất thiết kế 4,35 triệu tấn/năm; 5 lò chuyển (Bảng 2.16) có dung lượng từ 20÷50 tấn/mẻ với tổng công suất thiết kế 2,32 triệu tấn/năm và 26 cặp lò cảm ứng trung tần có dung lượng từ 12÷50 tấn với tổng công suất thiết kế 1,67 triệu tấn/năm. Tổng công suất thiết kế của các loại

Bộ Công Thương – Năm 2016 30

Page 45: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

lò luyện thép giai đoạn 2011÷2016 đạt tới 8,34 triệu tấn/năm, chiếm 66% công suất thiết kế của ngành thép hiện nay.

Bảng 2.15. Các nhà máy sản xuất phôi thép EAF đầu tư và đi vào hoạt động giai đoạn 2011÷2016

TT Nhà máyCông suất thiết kế

(tấn/năm)1 NM thép Pomina 1.000.0002 NM thép Fuco 1.000.0003 NM thép Posco SS Vina 1.000.0004 NM thép Vinakyoei GĐII 500.0005 NM thép Dana – Ý GĐI 250.0006 NM luyện cán thép đặc biệt Shengli GĐ1 600.000

Tổng cộng 4.350.000Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát và Hiệp hội Thép Việt Nam

Bảng 2.16. Các nhà máy luyện thép BOF đầu tư và đi vào hoạt động giai đoạn 2011÷2016

TT Tên nhà máyCông suất thiết kế

(tấn/năm)

1 LH gang thép Hòa Phát GĐI 350.000

2 LH gang thép Hòa Phát GĐII 500.000

3 LH gang thép Hòa Phát GĐIII 750.000

4 NM gang thép Lào Cai VTM 500.000

5 LH gang thép Cao Bằng 220.000

Tổng 2.320.000

Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát và Hiệp hội Thép Việt Nam

Bảng 2.17. Các nhà máy luyện thép IF đầu tư và đi vào hoạt động giai đoạn 2011÷2015

TT Tên nhà máyDung lượng lò

(tấn/mẻ)Công suất thiết kế

(tấn/năm)

1 NM thép Dana – Ý GĐII2x12 150.0003x30 250.000

2 NM phôi thép Thái Bình Dương 5x12 150.000

3NM luyện cán thép An Hưng Tường

5x12 150.0003x30 300.000

Bộ Công Thương – Năm 2016 31

Page 46: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

4NM thép Việt Nhật(KLH luyện cán thép CLC)

3x12 100.0003x50 300.000

5 NM phôi thép Hòa Phát 2x40 250.000Tổng 1.650.000

Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát và Hiệp hội Thép Việt Nam- Cán thép xây dựng: đã đầu tư 13 nhà máy cán từ 180.000÷1.000.000

tấn/năm. Tổng công suất thiết kế của các nhà máy cán thép xây dựng giai đoạn này là 6,18 triệu tấn/năm.

Bảng 2.18. Các nhà máy cán thép xây dựng đầu tư và đi vào hoạt động giai đoạn 2011÷2016

TT Tên nhà máy Công suất thiết kế (tấn/năm)

1NM luyện cán thép đặc biệt Shengli GĐ1

600.000

2 NM cán thép Việt Đức 350.000

3 NM thép Dana – Ý GĐ1 250.000

4 NM phôi thép Thái Bình Dương 250.000

5 NM luyện cán thép Đà Nẵng GĐ2 250.000

6 NM cán thép miền Trung 250.000

7NM luyện cán thép An Hưng Tường GĐ2

250.000

8 NM cán thép Thái Trung 500.000

9 NM thép Posco SS Vina 1.000.000

10 NM thép Vinakyoei GĐ2 500.000

11 NM luyện cán thép chất lượng cao 200.000

12 NM thép Shinkanto (Sông Hồng cũ) 180.000

13 Khu LH gang thép Hòa Phát 1.600.000

Tổng 6.180.000

Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát và Hiệp hội Thép Việt Nam- Cán nguội thép tấm lá: đã đầu tư 6 nhà máy cán nguội thép tấm lá từ

100.000÷1.000.000 tấn/năm với tổng công suất thiết kế 1,5 triệu tấn/năm, trong đó có 02 nhà máy cán thép không gỉ (255.000 tấn/năm) và 01 dây chuyền cán nguội thép kỹ thuật điện (ES) 200.000 tấn/năm.

Bộ Công Thương – Năm 2016 32

Page 47: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Bảng 2.19. Các nhà máy cán nguội thép tấm lá đầu tư và đi vào hoạt động giai đoạn 2011-2016

TT Tên nhà máy Loại sản phẩmCông suất thiết kế (tấn/năm)

1NM cán nguội thép tấm lá Thống Nhất

Tấm, lá 200.000

2NM luyện cán thép Chinasteel Sumikin Việt Nam

Tấm, lá 500.000Thép kỹ thuật

điện (ES)200.000

3 NM cán thép nguội Hoa Sen Tấm, lá 200.0004 NM thép không gỉ Stainless 155.0005 NM cán thép Việt Đức Tấm, lá 120.0006 NM thép inox Hòa Bình Stainless 125.000

Tổng 1.500.000Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát và Hiệp hội Thép Việt Nam

Trong số 21 Dự án đầu tư ngành thép Việt Nam giai đoạn thực hiện đến 2015 theo Quyết định số 694/QĐ-BCT thì có 11 Dự án đã thực hiện (Bảng 2.21); 10 Dự án đang thực hiện hoặc chưa thực hiện (Bảng 2.22), trong đó:

- 3 DA chưa thực hiện, bao gồm: + Dự án NM luyện thép Sông Đà GĐ2 (Hải Phòng): Theo QH 694, nhà

máy luyện thép Sông Đà thuộc Cty CP thép Sông Đà giai đoạn đến 2015 sẽ nâng công suất nhà máy giai đoạn 2 thêm 500.000 t/n phôi vuông. Tuy nhiên, NM luyện thép Sông Đà sau khi sáp nhập với NM thép Việt Ý (Cty thép Việt Ý – Hải Phòng) đã thoái vốn vào tháng 8/2016. Dự án nâng công suất GĐ2 không thực hiện.

+ NM luyện cán thép chất lượng cao (Cty TNHH thép Kyoei Việt Nam) tại tỉnh Ninh Bình công suất 1 triệu tấn phôi thép vuông/năm và 500.000 tấn thép cán hợp kim dự ứng lực/năm.

+ Dự án NM phôi thép Nghi Sơn - Cty CP gang thép Nghi Sơn (Thanh Hóa) được điều chỉnh thành LH Gang Thép Nghi Sơn theo QĐ 5254/QĐ-BCT của Bộ trưởng Bộ Công Thương ngày 28 tháng 5 năm 2015. DA chia thành 3 giai đoạn với tổng công suất là 7 triệu t/n tại KKT Nghi Sơn, Thanh Hóa. Giai đoạn 1 của NM theo kế hoạch sẽ thực hiện trong giai đoạn 2015-2020. Hiện tại, Khu liên hợp gang thép Nghi Sơn đang tiến hành xây dựng cầu cảng. Dự kiến đến đầu năm 2017, Dự án NM phôi thép Nghi Sơn GĐ1 công suất 2.000.000 t/n phôi vuông sẽ khởi công xây dựng;

- Các DA đã thực hiện xong 1 phần, chưa tiến hành triển khai tiếp gồm: + NM sắt xốp và gang thép Bắc Kạn GĐ1 (Matexim) xây dựng từ năm

Bộ Công Thương – Năm 2016 33

Page 48: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

2011, hoàn thành và đi vào sản xuất thử nghiệm sắt xốp từ 2013. Kể từ khi nhà máy được đưa vào vận hành, sản lượng sắt xốp của nhà máy nhỏ hơn rất nhiều so với công suất thiết kế do vấn đề thị trường tiêu thụ, hiện nay gần như không sản xuất. Ngoài ra, nhà máy cũng chưa đầu tư thiết bị cho sản xuất phôi vuông;

+ NM sắt xốp và thép HK Bản Tấn (Mirex) bắt đầu sản xuất sắt xốp từ 5/2010 với công suất ban đầu là 100.000 t/n, nhà máy dự kiến nâng công suất lên 200.000 t/n từ năm 2012. Tuy nhiên, đến nay nhà máy đã ngừng hoạt động do vấn đề về thị trường tiêu thụ. Ngoài ra, kế hoạch sản xuất 50.000 t/n phôi thép hợp kim nhà máy cũng chưa thực hiện;

+ NM thép Đà Nẵng GĐ2 (Đà Nẵng): Theo QH 694, đến năm 2015 nhà máy sẽ hoàn thành GĐ2, bổ sung thêm 500.000 t/n phôi vuông và 500.000 t/n thép XD, nâng tổng công suất nhà máy cả 2 GĐ 750.000 t/n phôi vuông và 500.000 t/n thép XD. Tuy nhiên, GĐ2 mới chỉ thực hiện phần cán thép xây dựng với công suất thiết kế 250.000 t/n, bằng ½ công suất dự kiến. Ngoài ra, chưa thực hiện mở rộng phần phôi vuông;

+ NM cán thép miền Trung (Cty CP sản xuất thép Việt Mỹ): đang sản xuất thép xây dựng với công suất cán 250.000 t/n, bằng ½ công suất trong QH 694. Ngoài ra, nhà máy chưa thực hiện khâu sản xuất phôi;

+ LH thép Vũng Áng Formosa GĐ1 (Cty TNHH Hưng Nghiệp Formosa) công suất 7,5 triệu tấn/năm, sử dụng lò cao dung tích 4.530 m3. Dự án này sử dụng chủ yếu quặng sắt và nguyên liệu nhập khẩu với suất đầu tư rất cao (sử dụng vốn vay nước ngoài, vì vậy đóng góp trực tiếp vào nguồn thu và GDP rất hạn chế. Khi Dự án đi vào hoạt động sẽ là khu liên hợp thép đầu tiên tại Việt Nam sản xuất được các sản phẩm thép tấm cán nóng, điều này sẽ làm thay đổi diện mạo ngành thép Việt Nam, góp phần nâng cao năng lực, tính chủ động và cạnh tranh của công nghiệp cơ khí cũng như công nghiệp hỗ trợ Việt Nam. Dự án bắt đầu xây dựng năm 2013, hiện nay đang trong giai đoạn hoàn thành;

+ KLH luyện cán thép chất lượng cao (Cty CP thép Việt Nhật) đang luyện phôi công suất 400.000 t/n, dây chuyền cán thép công suất 200.000 t/n nhỏ hơn công suất trong QH (500.000 t/n);

+ KLH gang thép Lào Cai – VTM GĐ1 (Cty TNHH Khoáng sản và Luyện kim Việt Trung) bắt đầu đi vào sản xuất thử nghiệm từ tháng 6/2014. Đến nay, nhà máy đã sản xuất gang và luyện phôi. Tuy nhiên, phần cán thép nhà máy vẫn chưa triển khai;

+ NM luyện gang và phôi thép Quảng Ninh (Cty CP Đông Á) được khởi công xây dựng vào năm 2006 và đến tháng 10/2009, 1/3 dự án cơ bản hoàn thành trong đó có 1 lò luyện gang. Sau thời gian hoạt động thử nghiệm, tháng 12/2010, lò luyện gang đã hoạt động và cho gang thành phẩm với công suất 70

Bộ Công Thương – Năm 2016 34

Page 49: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

tấn/ngày. Tuy nhiên, hiện nhà máy đang dừng hoạt động vì vấn đề môi trường. Ngoài ra, giai đoạn đầu tư sản xuất phôi thép cũng chưa được triển khai;

+ Mở rộng TISCO GĐ2 (Cty CP gang thép Thái Nguyên) đã triển khai từ 2007, sau gần 10 năm, một số thiết bị đã được lắp đặt. Tuy nhiên, DA đang dừng triển khai do vấn đề về vốn.

+ NM thép Cao Ngọc (Tổng công ty Xây dựng và Luyện kim Thanh Hóa – Công ty Cổ phần) đã được cấp GCN đầu tư điều chỉnh ngày 13 tháng 3 năm 2014. Các nội dung điều chỉnh chính của Dự án như sau:

• Điều chỉnh tên Dự án thành Nhà máy sản xuất Gang – Phôi thép công suất 125.000 tấn/năm;

• Điều chỉnh quy mô Dự án: 125.000 tấn/năm;• Điều chỉnh tiến độ thực hiện:

Giai đoạn 1: Đầu tư dây chuyền sản xuất gang với công suất 125.000 tấn/năm, từ quý III/2008 đến quý IV/2014, đã hoàn thành.

Giai đoạn 2: Đầu tư dây chuyền sản xuất phôi thép với công suất 125.000 tấn/năm, từ quý II/2015 đến quý IV/2016, chưa thực hiện.

Như vậy, trong giai đoạn đến 2015, có 11/21 DA đã được triển khai với công suất thiết kế các loại sản phẩm như sau:

- Luyện gang, sắt xốp: công suất thiết kế 700.000/9.100.000 t/n, đạt 7,7% so với công suất thiết kế của DA trong QH;

- Phôi vuông: công suất thiết kế 4.475.000/11.000.000 t/n, đạt 40,7% so với công suất thiết kế của DA trong QH;

- Phôi dẹt: công suất thiết kế 0/6.000.000 t/n, đạt 0% so với công suất thiết kế của DA trong QH;

- Thép dài: công suất thiết kế 3.400.000/7.000.000 t/n, đạt 48,6% so với công suất thiết kế của DA trong QH;

- Thép dẹt cán nóng: công suất thiết kế 400.000/4.150.000 t/n, đạt 9,6% so với công suất thiết kế của DA trong QH;

- Thép dẹt cán nguội: công suất thiết kế 625.000/2.875.000 t/n, đạt 21,7% so với công suất thiết kế của DA trong QH;

Bộ Công Thương – Năm 2016 35

Page 50: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép đến năm 2025, định hướng đến năm 2035

Bảng 2.20. Các dự án giai đoạn đến 2015 đã thực hiện

TT Tên nhà máy Địa điểm

Công suất thiết kế, 1000 tấn/năm

Ghi chúGang, sắt xốp,

Phôi vuông Phôi dẹt Thép dài Thép dẹt

cán nóngThép dẹt

Cán nguội

1 NM sắt xốp và gang thép Bắc Kạn GĐ1 Bắc Kạn 100 25

Đã TH, giảm ½

phôi vuông

2NM luyện cán thép Chinasteel Sumikin VN

BR-VT 700 400 500Đã TH, bổ sung thép dài

3 NM thép Posco SS Vina BR-VT 1.000 1.000 Đã TH4 NM luyện phôi thép Pomina BR-VT 1.000 Đã TH5 NM luyện cán thép Vinakyoei gđ2 BR-VT 500 500 Đã TH6 NM thép FUCO gđ1 BR-VT 1.000 Đã TH

7 NM sắt xốp và phôi thép hợp kim Bản Tấn Cao Bằng 100 50

Đã TH, giảm ½

công suất sắt xốp

8 KLH gang thép Hòa Phát gđ2 Hải Dương 500 500 500 Đã TH

9 KLH luyện cán thép chất lượng cao (Việt Nhật) Hải Phòng 400 200

Đã TH, giảm

công suất cán

10 NM thép inox Hòa Bình Hưng Yên 125 Đã TH

11 NM cán thép Thái Trung Thái Nguyên 500 Đã TH

Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sátBộ Công Thương – Năm 2016 36

Page 51: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép đến năm 2025, định hướng đến năm 2035

Bảng 2.21. Các dự án giai đoạn đến 2015 đang/chưa/dừng thực hiện

TT Tên nhà máy Địa điểm

Công suất thiết kế, 1000 tấn/năm

Ghi chúGang, sắt xốp,

Phôi vuông Phôi dẹt Thép dài Thép dẹt

cán nóngThép dẹt

Cán nguội

1 NM luyện cán thép Đà Nẵng gđ2 Đà Nẵng 250

Chưa TH phôi

vuông, giảm ½

công suất cán

2 NM thép miền Trung Đà Nẵng 250Chưa TH

phôi vuông

3 LH thép Vũng Áng Fomosa gđ1 Hà Tĩnh 7.500 1.500 6.000 1.500 3.750 2.250 Đang TH

4 LH gang thép Lào Cai VTM gđ1 Lào Cai 550 500 Chưa TH thép dài

5 NM luyện cán thép chất lượng cao Ninh Bình 1.000 500 Chưa TH

6 NM luyện gang và phôi thép Quảng Ninh Quảng Ninh 50

Chưa TH phôi

vuông

7 DA mở rộng gang thép Thái Nguyên gđ2

Thái Nguyên 500 500 Dừng

triển khai

8 NM phôi thép Cao Ngọc (Ngọc Lặc) Thanh Hóa 125Chưa TH

phôi vuông

Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát

Bộ Công Thương – Năm 2016 37

Page 52: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

* Giai đoạn đến 2020Theo QH 694, giai đoạn đến 2020 có 29 DA sẽ được thực hiện. Tuy nhiên,

theo kết quả phân tích, đánh giá, có 14 DA ít hoặc không khả thi, cần rà soát lại và có phương án xử lý phù hợp. Các DA này hoặc không đáp ứng yêu cầu của Thông tư 03/2014/TT-BCT (gọi tắt là TT 03) hoặc không có khả năng triển khai.

Bảng 2.22. Các dự án giai đoạn đến 2020, có xét đến 2025

TT Tên nhà máy Chủ đầu tưCông suất thiết kế (tấn/năm)

Ghi chú

1NM sắt xốp và gang thép Bắc Kạn GĐ2

Cty CP VT&TB toàn bộ (Matexim)

100.000Không đáp ứng TT 03

2NM luyện cán thép Tuệ Minh

Cty CP thép Tuệ Minh

400.000Không đáp ứng TT 03

3NM luyện cán thép An Hưng Tường gđ2

Cty An Hưng Tường 300.000Đang thực hiện

4NM Posco GĐ2 cán nóng

Cty TNHH Posco Việt Nam

2.500.000

Ít khả thi (do DA liên danh giữa Posco và Vinashin – khó khăn về tài chính)

5NM cán thép HK dự ứng lực

Cty CP thép Pomina 500.000Đang thực hiện

6NM phôi thép Phú Thọ

Cty CP thép Phú Thọ 500.000Chưa thực hiện

7 NM thép FUCO gđ2Cty TNHH thép FUCO

600.000Đang thực hiện

8NM thép HK và thép CLC gđ1

Cty CP thép Thủ Đức, thép Biên Hòa

500.000Chưa thực hiện

9NM thép HK và thép CLC gđ2

Cty CP thép Thủ Đức, thép Biên Hòa

500.000Chưa thực hiện

10NM cán thép tấm Hoa Sen

Cty CP tập đoàn Hoa Sen

1.000.000Chưa thực hiện

11 LH gang thép Cao Cty CP gang thép 220.000 Đã thực hiện

Bộ Công Thương – Năm 2016 38

Page 53: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Bằng Cao Bằng - TKV

12DA đầu tư KLH gang thép Khoáng sản Việt

Cty CP khai thác Khoáng sản Việt

500.000Chưa thực hiện, không khả thi

13NM luyện thép Hà Giang

500.000Chưa thực hiện

14 LH thép Hà TĩnhCty CP sắt Thạch Khê LD nước ngoài

4.000.000Chưa thực hiện

15LH thép Vũng Áng Fomosa gđ2

Cty TNHH Hưng Nghiệp Fomosa

7.500.000Chưa thực hiện

16LH gang thép Vạn Lợi Hà Tĩnh

Cty CP gang thép Hà Tĩnh

500.000

QĐ thu hồi 366/QĐ-KTT ngày 29/7/2015

17NM thép Hậu Giang GĐ1+2

Tổng Cty Thép Việt Nam

1.000.000

QĐ thu hồi 1369/UBND-KTN ngày 11/9/2014

18 NM thép Việt Ý GĐ2 Cty CP thép Việt Ý 450.000Không đáp ứng TT 03

19LH gang thép Lào Cai VTM GĐ2

Cty TNHH KS&LK Việt Trung (VTM)

1.500.000Chưa thực hiện

20NM sản xuất gang Thiên Thanh

Cty CP XD&TM Thiên Thanh

500.000SCT đề nghị rút khỏi QH

21 NM phôi thép Lào CaiCty CP ĐT gang thép Lào Cai

220.000Không đáp ứng TT 03

22 NM sắt xốp GĐ 1,2Cty TNHH sắt xốp Kobelco VN

2.000.000Chưa thực hiện

23NM luyện gang thép Quảng Bình

Cty TNHH Anh Trang

250.000Không đáp ứng TT 03

24LH thép Quảng Ngãi (Guang Lian) GĐ1,2

Cty TNHH Guang lian Steel (VN)

7.000.000Đã thu hồi giấy phép

25 NM thép Megastar Yên Hưng

Tập đoàn Megastar 2.000.000 QĐ thu hồi 1972/QĐ-

Bộ Công Thương – Năm 2016 39

Page 54: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

UBND ngày 01/8/2013

26NM luyện gang và phôi thép Sơn La

500.000Chưa thực hiện

27DA mở rộng TISCO GĐ3

Cty CP gang thép Thái Nguyên

1.000.000Không khả thi, vốn

28NM phôi thép Nghi Sơn GĐ 1,2,3

Cty CP gang thép Nghi Sơn

Điều chỉnh QH

29NM cán thép và Trung tâm phân phối thép

Tổng CT thép Việt Nam

500.000Đã có QĐ thu hồi

Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát* Các DA được bổ sung, điều chỉnh vào danh mục QH 694 Sau khi QH 694 được ban hành, đã có một số DA được bổ sung và điều

chỉnh công suất, chủng loại sản phẩm vào trong QH. Cụ thể những DA được trình bày trong Bảng 2.24.

Trong số DA thép được bổ sung vào QH sau khi có QĐ 694 thì có Dự án đầu tư mở rộng KLH sản xuất gang thép HP GĐ3 và Dự án mở rộng nâng công suất sản xuất thép Khu liên hợp gang thép Hòa Phát GĐ1 của Cty CP thép Hòa Phát là đã thực hiện xong, nâng tổng công suất toàn KLH lên 1,7 triệu tấn thép các loại.

DA Nhà máy phôi thép Nghi Sơn được điều chỉnh thành DA LH gang thép Nghi Sơn của Cty CP gang thép Nghi Sơn, được chia thành 3 giai đoạn, thời gian thực hiện đến năm 2028 với tổng công suất thiết kế là 2 triệu tấn phôi vuông và 5 triệu tấn phôi dẹt. Theo dự kiến, DA sẽ triển khai thực hiện đầu năm 2017 khi công tác xây dựng cầu cảng Nghi Sơn hoàn thành.

DA KLH luyện cán thép Hoa Sen Cà Ná – Ninh Thuận của Cty CP Tập đoàn Hoa Sen được chia thành 5 giai đoạn, thời gian thực hiện đến 2031 với tổng công suất thiết kế cả 5 giai đoạn là 16 triệu tấn phôi vuông.

Bộ Công Thương – Năm 2016 40

Page 55: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép đến năm 2025, định hướng đến năm 2035

Bảng 2.24. Các DA được bổ sung, điều chỉnh vào QH 694

TT Nhà máy Chủ đầu tư Địa điểm XDGiai đoạn thực

hiện đến

Công suất thiết kế 1000 tấn/năm

Ghi chúGang, sắt xốp

Phôi vuông

Phôi dẹt Thép dài

1Dự án đầu tư mở rộng KLH sản xuất gang thép HP GĐ3

Cty CP thép Hòa Phát

Hải Dương 2020 2025 750QĐ số 4295

QĐ/BCT ngày 14/5/2014

2Dự án mở rộng nâng công suất sản xuất thép Khu liên hợp gang thép Hòa Phát GĐ1

Cty CP thép Hòa Phát

Hải Dương 2015 2020 600QĐ số 5295

QĐ/BCT ngày 29/5/2015

3

LH gang thép Nghi Sơn GĐ1Cty CP gang

thép Nghi Sơn

Thanh Hóa

2015 2020 2.000 QĐ số 5254/QĐ-BCT

ngày 28/5/2015

LH gang thép Nghi Sơn GĐ2 2020 2024 3.000

LH gang thép Nghi Sơn GĐ3 2024 2028 2.000

4 KLH luyện cán thép Hoa Sen Cà Ná – Ninh Thuận GĐ1

Cty CP Tập đoàn Hoa

Sen

Ninh Thuận2017 2019 3.000

QĐ số 3516/QĐ-BCT

ngày 25/8/2016

KLH luyện cán thép Hoa Sen Cà Ná – Ninh Thuận GĐ2

2020 2022 3.000

KLH luyện cán thép Hoa Sen Cà Ná – Ninh Thuận GĐ3

2023 2025 3.000

Bộ Công Thương – Năm 2016 41

Page 56: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép đến năm 2025, định hướng đến năm 2035

KLH luyện cán thép Hoa Sen Cà Ná – Ninh Thuận GĐ4

2026 2028 3.500

KLH luyện cán thép Hoa Sen Cà Ná – Ninh Thuận GĐ5

2029 2031 3.500

Nguồn: Tổng hợp của nhóm nghiên cứu

Bộ Công Thương – Năm 2016 42

Page 57: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Bảng 2.25. Thống kê các nhà máy đang sản xuất phôi thép tại Việt Nam

TT Tên nhà máy Địa điểmCông suất thiết

kế, 1.000 t/nVùng trung du miền núi phía Bắc 1.195

1 Liên hợp gang thép Cao Bằng Cao Bằng 2202 NM gang thép Lào Cai Lào Cai 5003 LH gang thép Thái Nguyên (cũ) Thái Nguyên 400

4NM sắt xốp và phôi thép HK Bản Tấn (Mirex)

Cao Bằng 50

5 NM gang và sắt xốp Bắc Kạn GĐ1 Bắc Kạn 25Vùng đồng bằng sông Hồng 4.850

6 NM gang thép Hoa Phong Hà Nam 2007 NM sản xuất phôi thép Thái Hưng Hải Dương 3008 Khu LH gang thép Hòa Phát Hải Dương 1.6009 NM luyện thép Đình Vũ Hải Phòng 20010 KLH luyện cán thép CLC (Việt Nhật) Hải Phòng 40011 NM thép Vạn Lợi (Nam Giang) Hải Phòng 60012 NM thép Việt Ý (nhập với Sông Đà) Hải Phòng 40013 NM phôi thép Hòa Phát Hưng Yên 25014 Nhà máy thép Kyoei Việt Nam Ninh Bình 300

15NM luyện cán thép đặc biệt Shengli GĐ1

Thái Bình 600

Vùng Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung 1.15016 NM thép Dana - Ý GĐ1,2 Đà Nẵng 65017 NM thép Đà Nẵng Đà Nẵng 25018 NM phôi thép Thái Bình Dương Đà Nẵng 250

Vùng Đông Nam Bộ 5.45019 NM luyện cán thép Vinakyoei GĐ2 BR-Vũng Tàu 50020 NM luyện cán thép Phú Mỹ (TMN) BR-Vũng Tàu 50021 NM luyện phôi thép Pomina 2 BR-Vũng Tàu 50022 NM thép Pomina 3 BR-Vũng Tàu 1.00023 NM phôi thép Đồng Tiến BR-Vũng Tàu 20024 NM thép FUCO (Trung Tường) BR-Vũng Tàu 1.00025 NM thép Posco SS Vina BR-Vũng Tàu 1.000

26NM luyện cán thép An Hưng Tường gđ 1

Bình Dương 450

27 NM thép Thủ Đức TP HCM 300Vùng đồng bằng sông Cửu Long 120

Bộ Công Thương – Năm 2016 43

Page 58: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

TT Tên nhà máy Địa điểmCông suất thiết

kế, 1.000 t/n28 NM luyện thép Tây Đô Cần Thơ 120

Tổng cộng 12.765

Bảng 2.26. Thống kê các nhà máy đang sản xuất phôi thép công suất thiết kế ≥ 400.000 tấn/năm

TT Tên nhà máy Địa điểmCông suất thiết

kế, 1.000 t/nVùng trung du miền núi phía Bắc 900

1 NM gang thép Lào Cai Lào Cai 5002 LH gang thép Thái Nguyên Thái Nguyên 400

Vùng đồng bằng sông Hồng 3.6003 Khu LH gang thép Hòa Phát Hải Dương 1.6004 KLH luyện cán thép CLC (Việt Nhật) Hải Phòng 4005 NM thép Vạn Lợi (Nam Giang) Hải Phòng 6006 NM thép Việt Ý (nhập với Sông Đà) Hải Phòng 400

7NM luyện cán thép đặc biệt Shengli GĐ1

Thái Bình 600

Vùng Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung 6508 NM thép Dana - Ý GĐ1,2 Đà Nẵng 650

Vùng Đông Nam Bộ 4.9509 NM luyện cán thép Vinakyoei GĐ2 BR-Vũng Tàu 50010 NM luyện cán thép Phú Mỹ (TMN) BR-Vũng Tàu 50011 NM luyện phôi thép Pomina 2 BR-Vũng Tàu 50012 NM thép Pomina 3 BR-Vũng Tàu 1.00013 NM thép FUCO (Trung Tường) BR-Vũng Tàu 1.00014 NM thép Posco SS Vina BR-Vũng Tàu 1.00015 NM luyện cán thép An Hưng Tường Bình Dương 450

Tổng cộng 10.100Từ bảng 2.25 và bảng 2.26 thấy rằng, tổng công suất thiết kế của 28 dự án

đang sản xuất phôi thép đạt 12.765.000 tấn/năm. Tuy nhiên, chỉ có 15 dự án sản xuất phôi có công suất thiết kế ≥ 400.000 tấn/năm, đạt 10.100.000 tấn/năm, còn lại là các dự án nhỏ.

Như vậy, các dự án sản xuất phôi thép trong nước đáp ứng thông tư 03 đạt khoảng 50%. Trong giai đoạn tới, cần tiếp tục đầu tư vào ngành thép các dự án mới với công suất phù hợp để dần thay thế, loại bỏ các dự án có công suất nhỏ, hoạt động kém hiệu quả, công nghệ lạc hậu, tiêu thụ năng lượng lớn, phát thải cao ảnh hưởng tới môi trường.

Bộ Công Thương – Năm 2016 44

Page 59: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Bảng 2.27. Sản xuất – Tiêu thụ các sản phẩm thép năm 2015

Đơn vị tính: 1.000 tấn

TT Sản phẩmNăm 2014 Năm 2015

Sản xuất Tiêu thụ Sản xuất Tiêu thụ

1 Thép xây dựng 5.657 5.590 7.183 6.953

2 Thép cán nguội 2.620 1.214 2.900 1.587

3 Ống thép hàn 1.221 1.155 1.540 1.398

4 Tôn mạ và sơn phủ màu 2.833 1.837 3.302 2.212

Tổng cộng 12.331 9.796 14.925 12.150

Nguồn: Hiệp hội thép Việt NamTheo QH 694, sản xuất thép thành phẩm năm 2015 là 13 triệu tấn, thực tế

sản xuất đạt ~ 15 triệu tấn và tiêu thụ > 12 triệu tấn. Như vậy, về cơ bản ngành thép đã thực hiện được một số mục tiêu và đáp ứng 100% một số sản phẩm như thép xây dựng, thép cán nguội, ống thép hàn, tôn mạ và sơn phủ màu.

* Đánh giá chung Sau 5 năm thực hiện Quy hoạch (từ năm 2011 đến năm 2016), về cơ bản

ngành Thép đã thực hiện được một số mục tiêu của quy hoạch là đáp ứng đủ và kịp thời (tự sản xuất và nhập khẩu) về số lượng và chủng loại các sản phẩm thép cho nền kinh tế, không để xảy ra tình trạng thiếu thép. Kết quả sản xuất phôi thép, thép thành phẩm đã có mức gia tăng đáng kể, đến nay đã sản xuất và đáp ứng được khoảng 60% sản lượng phôi thép, đã sản xuất sản phẩm thép tấm lá (tuy sản lượng còn nhỏ) phục vụ cho nền kinh tế, giảm việc nhập khẩu.

Quản lý Nhà nước về Quy hoạch ngành thép đã được tăng cường cả ở địa phương lẫn Trung ương nên không xảy ra tình trạng đầu tư dự án thép ngoài quy hoạch. Trong giai đoạn này đã có một loạt các dự án được triển khai theo đúng tiến độ đã đăng ký và đi vào hoạt động, đáp ứng kịp thời nhu cầu thép của nền kinh tế.

- Về luyện gang: đã đầu tư thêm 7 lò cao từ 120÷750 m3 với tổng công suất thiết kế 2,645 triệu tấn gang/năm. Trong đó 6 lò vẫn đang hoạt động với tổng công suất thiết kế 2,445 triệu tấn gang/năm.

- Về luyện phôi: đã đầu tư 6 lò điện hồ quang có dung lượng từ 40÷120 tấn/mẻ với tổng công suất thiết kế 4,35 triệu tấn/năm; 5 lò chuyển có dung lượng từ 20÷50 tấn/mẻ với tổng công suất thiết kế 2,32 triệu tấn/năm và 26 cặp lò cảm ứng trung tần có dung lượng từ 12÷50 tấn/mẻ với tổng công suất thiết kế 1,67 triệu tấn/năm. Tổng công suất thiết kế của các loại lò luyện thép giai

Bộ Công Thương – Năm 2016 45

Page 60: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

đoạn 2011÷2016 đạt tới 8,34 triệu tấn/năm, chiếm ~ 68% công suất thiết kế của ngành thép hiện nay.

- Cán thép xây dựng: đã đầu tư 13 nhà máy cán từ 250.000÷1.000.000 tấn/năm. Tổng công suất thiết kế của các nhà máy cán thép xây dựng giai đoạn này là 6,18 triệu tấn/năm.

Bảng 2.28. So sánh chỉ tiêu quy hoạch 694 với kết quả thực hiện năm 2015

TT Tên chỉ tiêu Đơn vịKế hoạch năm 2015

Thực hiện năm 2015

Tỉ lệ thực hiện, %

1 Sản xuất gang Triệu tấn 6 1,7 28,3

2 Sản xuất phôi thép Triệu tấn 12 5,9 49,2

3Sản xuất thép thành phẩm

Triệu tấn 13 15 115,4

Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát

2.3. Thực trạng hệ thống phân phối, kinh doanh sản phẩm thép

2.3.1. Nhu cầu tiêu thụ thép trong nướcTrong những năm qua, ngành thép Việt Nam đã phát triển nhanh chóng,

trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của đất nước. Nhiều doanh nghiệp đã đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất với quy mô lớn, công nghệ và thiết bị hiện đại, nâng cao đáng kể năng lực sản xuất và tính cạnh tranh của sản phẩm thép trong nước.

Sau nhiều năm tăng trưởng chậm, năm 2014 thị trường thép Việt Nam đã phục hồi và tăng trưởng mạnh trong năm 2015 với lượng tiêu thụ tăng trên 20% so với 2014.

Bảng 2.29. Tiêu thụ thép thành phẩm trong nước từ năm 2011-2015

Năm 2011 2012 2013 2014 2015Tiêu thụ thép biểu kiến, nghìn tấn

9.697 10.956 11.769 14.441 18.487

Tăng trưởng, % -8,3 12,98 7,4 22,7 28Tiêu thụ theo đầu người, kg

110 123 131 161 198

Tăng trưởng, % -12 11,8 6,5 22,9 22,98Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê và Hiệp hội thép Việt Nam

Sau khi sụt giảm năm 2011, năm 2012 có tín hiệu hồi phục, từ năm 2013 tiêu thụ thép biểu kiến của nước ta đã tăng và đặc biệt tăng nhanh trong giai đoạn 2014-2015 với tốc độ tăng trưởng 2 năm này lần lượt là 22,7% và 28%.

Bộ Công Thương – Năm 2016 46

Page 61: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Năm 2015, Việt Nam đã trở thành nước tiêu thụ thép nhiều nhất trong các nước ASEAN. Tiêu thụ thép trung bình theo đầu người của nước ta năm 2015 đạt ~ 200 kg, thấp hơn mức trung bình của thế giới (208,2 kg).

Bảng 2.30. Tiêu thụ thép xây dựng giai đoạn 2011-2015

Sản phẩmSản lượng, 1000 tấn

2011 2012 2013 2014 2015

Thép XD 5.296 4.925 5.085 5.590 6.953

Nguồn: Hiệp hội thép Việt NamNăm 2011 và năm 2012 nền kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn, thị

trường bất động sản đóng băng nên tiêu thụ thép xây dựng giảm kéo theo sản lượng thép xây dựng giảm theo. Tuy nhiên, năm 2013 nền kinh tế bắt đầu phục hồi nên tiêu thụ thép xây dựng tăng trở lại mặc dù không nhiều. Những năm tiếp theo, nhờ có chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, kích thích tăng trưởng, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nên sản xuất và tiêu thụ thép tăng dần. Năm 2015, tiêu thụ thép xây dựng trong nước là ~ 7 triệu tấn trong khi sản lượng sản xuất trong nước là ~ 7,2 triệu tấn. Như vậy, sản phẩm thép xây dựng đáp ứng đủ nhu cầu trong nước.

2.3.2. Tình hình xuất, nhập khẩu thép của Việt Nam2.3.2.1. Tình hình nhập khẩu

Do phát triển chưa đồng bộ và toàn diện nên hàng năm ngành thép nước ta phải nhập một lượng rất lớn nguyên liệu như thép phế, than cốc và một số thép đặc biệt. Tình hình nhập khẩu thép giai đoạn 2011-2015 được trình bày trong bảng 2.31.

Bảng 2.31. Nhập khẩu thép giai đoạn 2011-2015

Đơn vị tính: tấn

Chủng loại Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Thép phế 2.600.000 3.500.000 3.190.090 3.342.966 3.233.802

Phôi thép 878.000 444.000 353.599 598.355 1.704.050

Thép các loại 7.387.000 7.159.000 9.072.232 11.224.152 13.687.327

Tổng 9.987.878 10.659.444 12.615.921 15.165.473 18.625.179

Nguồn: Tổng cục Hải quan và Hiệp hội Thép Việt NamSố lượng thép nhập khẩu tăng từ gần 10 triệu tấn năm 2011 lên 18,6 triệu

tấn năm 2015 với kim ngạch tương ứng là 7,5 tỷ USD và 9,0 tỷ USD. Trong đó, ngoài những chủng loại trong nước chưa sản xuất được thì vẫn có cả những

Bộ Công Thương – Năm 2016 47

Page 62: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

chủng loại trong nước đáp ứng được.* Những chủng loại trong nước chưa sản xuất được- Thép tấm cán nóng: Lượng thép tấm cán nóng (bao gồm cả thép tấm

hợp kim cán nóng và thép tấm các bon thông thường cán nóng) nhập khẩu năm 2015 là 9,2 triệu tấn, chiếm khoảng 50% tổng khối lượng thép nhập khẩu. Chủng loại thép này trong nước chưa sản xuất được và là nguyên liệu đầu vào cần thiết cho nhiều ngành như sản xuất thép cán nguội, tôn mạ, ống thép, đóng tàu, cơ khí chế tạo, v.v... Lượng thép nhập khẩu của các chủng loại thép này trong năm 2015 tăng khoảng 25% so với năm ngoái (7,3 triệu tấn) chủ yếu là do nền kinh tế đã hồi phục tốt, các ngành sản xuất tăng trưởng vững chắc dẫn đến nhu cầu thép dùng cho xây dựng, sản xuất, chế tạo trong nước tăng cao.

- Thép hợp kim dạng thanh, que, hình, dây: Các chủng loại thép này có khối lượng nhập khẩu ước đạt 2,0 triệu tấn, tăng 36% so năm 2014. Trong số 2 triệu tấn thép hợp kim dạng thanh, que, hình, cuộn nhập khẩu có đến 1,95 triệu tấn nhập khẩu từ Trung Quốc (chiếm 94%). Lượng thép này được nhập khẩu chủ yếu phục vụ thép chế tạo.

- Thép không gỉ dạng thỏi đúc, sản phẩm thép không gỉ cán nóng khổ rộng từ 600 mm trở lên: Khối lượng nhập khẩu thép không gỉ ở dạng thỏi đúc hoặc dạng thỏi thô khác, bán thành phẩm của thép không gỉ, các sản phẩm thép không gỉ cán nóng khổ rộng trong năm 2015 ước đạt 630 nghìn tấn, tăng hơn 40% so với năm 2014 (440 nghìn tấn).

Như vậy, khối lượng nhập khẩu các sản phẩm chính trong nước chưa sản xuất được trong năm 2015 ước đạt 11,8 triệu tấn, chiếm gần 77% tổng lượng thép (không tính thép phế) nhập khẩu. Các chủng loại thép này khi nhập khẩu vào Việt Nam không gây nhiều ảnh hưởng đến sản xuất ngành thép trong nước.

* Nhập khẩu các chủng loại thép trong nước đã sản xuất được- Tôn phủ, mạ, tráng: Tôn mạ, tráng, phủ các loại có khối lượng nhập

khẩu lớn, khoảng 1,3 triệu tấn, tăng hơn 70% so với năm 2014 (750 nghìn tấn). Việc gia tăng nhập khẩu các loại tôn mạ, tráng, phủ do lượng hàng hóa từ Trung Quốc gia tăng mạnh mẽ (1,05 triệu tấn, chiếm gần 80%). Việc nhập khẩu quá nhiều các sản phẩm tôn trong thời gian qua gây áp lực lớn đối với các nhà sản xuất tôn trong nước.

- Phôi thép: Năng lực sản xuất trong nước đã đáp ứng đủ nhu cầu phôi thép sản xuất thép xây dựng trong nước song trong năm 2015 có đến gần 2 triệu tấn phôi thép nhập khẩu vào Việt Nam (trong đó có khoảng 1,4 triệu tấn từ Trung Quốc, phần còn lại chủ yếu từ Nhật Bản), tăng khoảng 300% so với năm 2014 (600 nghìn tấn).

Theo Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, các loại phôi thép

Bộ Công Thương – Năm 2016 48

Page 63: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

nhập khẩu từ Nhật Bản vào Việt Nam chỉ phải chịu thuế suất thuế nhập khẩu 2÷5% (tùy theo hàm lượng các bon) nên trong thời gian qua nhiều nhà máy cán thép trong nước thay vì sử dụng phôi thép trong nước đã nhập khẩu các loại phôi thép có chất lượng cao từ Nhật Bản.

Hiện nay, trong nước không có cam kết thuế nhập khẩu các loại phôi từ Trung Quốc nên phôi thép nhập khẩu từ Trung Quốc thực hiện theo Biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế với thuế suất 9%.

Thị trường ngành thép nội địa Trung Quốc đã ở trạng thái cung vượt quá cầu. Theo thống kê của Hiệp hội thép thế giới, sản lượng thép sản xuất tại Trung Quốc năm 2015 ước đạt hơn 800 triệu tấn. Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc có dấu hiệu giảm tốc, tiêu thụ thép tại thị trường nội địa Trung Quốc sụt giảm mạnh, lượng thép dư thừa tại Trung Quốc có thể lên đến hàng trăm triệu tấn buộc các nhà sản xuất thép Trung Quốc phải tìm mọi biện pháp để đẩy mạnh xuất khẩu để giảm hàng tồn kho và duy trì sản xuất.

Do vậy, các doanh nghiệp cán thép trong nước đã nhập khẩu một lượng lớn từ Trung Quốc khiến cho lượng phôi thép và thép nhập khẩu vào Việt Nam trong năm 2015 một cách đột biến.

2.3.2.2. Tình hình xuất khẩu Mặc dù còn phải gặp nhiều cản trở như hàng rào kỹ thuật, các biện pháp

phòng vệ thương mại do các nước áp dụng, nhưng hàng năm ngành thép nước ta vẫn xuất khẩu với sản lượng và kim ngạch ngày càng tăng. Năm 2011 xuất khẩu 2,1 triệu tấn với kim ngạch 1,96 tỷ USD và năm 2015 xuất khẩu 3,5 triệu tấn với kim ngạch xấp xỉ 2,5 tỷ USD.

Bảng 2.32. Xuất khẩu một số sản phẩm thép giai đoạn 2013÷2015

Đơn vị: tấn

TT Chủng loại Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

I Thép phế liệu 44.118 64.637 52.598

II Phôi thép 354.483 390.779 40.099

III Thép các loại 2.284.373 2.775.704 2.858.086

1 Thép tấm lá đen cán nguội 421.959 486.964 481.854

2 Tôn mạ và sơn phủ màu 803.283 1.002.594 1.045.952

3 Thép không gỉ 100.762 85.885 81.161

4 Thép hợp kim 84.158 138.166 164.566

5 Các loại thép khác 874.211 1.062.095 1.084.553

Bộ Công Thương – Năm 2016 49

Page 64: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

TT Chủng loại Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Tổng 2.682.974 3.006.909 2.707.822

Nguồn: Hiệp hội thép Việt NamNăm 2015, ngành thép Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong công tác xuất

khẩu các loại sản phẩm thép do gặp phải nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại của các nước. Các sản phẩm thép nước ta chủ yếu được xuất khẩu sang các nước trong khối ASEAN.

Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là thép tấm lá đen cán nguội, tôn mạ và sơn phủ màu, thép ống hàn, v.v…Do đó, cân đối cung – cầu các mặt hàng này trong nước khó, phân khúc này sẽ được bỏ ra khỏi quy hoạch ngành.

Bảng 2.33. Số lượng và kim ngạch xuất nhập khẩu thép giai đoạn 2011÷2015

Năm 2011 2012 2013 2014 2015Nhập khẩu

Số lượng (1.000 tấn) 9.846 11.700 12.727 15.587 19.833Kim ngạch (1.000 USD) 7.520.733 8.051.012 8.064.497 9.410.212 9.046.011

Xuất khẩuSố lượng (1.000 tấn) 2.097 2.331 2.808 3.601 3.490Kim ngạch (1.000 USD) 1.964.329 2.032.511 2.378.124 2.873.347 2.469.525

Cân bằng -5.556.404 -6.018.501 -5.686.373 -6.536.865 -6.576.486

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, Hiệp hội thép Việt NamNhư vậy, trong giai đoạn 2011÷2015, ngành thép đã nhập siêu từ 5,5 tỷ

USD (2011) đến 6,57 tỷ USD năm 2015.2.3.3. Hệ thống phân phối thép

Hệ thống phân phối cung cấp thép trên thị trường hiện nay rất phức tạp, gồm nhiều chủ thể khác nhau. Tùy theo quy mô và mức độ chuyên môn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh thép, có thể chia thành các nhóm sau:

- Các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thép: Đặc thù của nhóm doanh nghiệp này là có tham gia sản xuất thép. Trong nhóm này có thể kể đến như:

+ Các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty thép Việt Nam (VNSteel);+ Các công ty cổ phần, công ty TNHH và các công ty liên doanh ngoài

VNSteel sản xuất và kinh doanh thép;+ Các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài sản xuất và kinh doanh thép.- Các doanh nghiệp chuyên kinh doanh thép: Bao gồm các công ty thương

mại, hoạt động chính trong các lĩnh vực như xuất nhập khẩu, giao vận, kho bãi, tài trợ vốn, có tham gia một phần hoạt động gia công sơ chế, v.v…).

- Các doanh nghiệp có tham gia các ngành nghề sản xuất khác có tham gia

Bộ Công Thương – Năm 2016 50

Page 65: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

kinh doanh thép. Đặc thù của nhóm này là có tiêu thụ thép vào mục đích sản xuất, gia công chế biến. Ngoài ra, còn có hộ gia đình sản xuất tại các làng nghề và các cửa hàng bán lẻ độc lập.

Theo số liệu điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê, năm 2009 có 3.098 doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng thép nhưng đến năm 2014 đã tăng lên 5.247 doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp kinh doanh thép tập trung chủ yếu tại vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ, tương ứng chiếm 41,1% và 40,8%. Chi tiết được trình bày trong bảng 2.34.

Bảng 2.34. Số lượng doanh nghiệp kinh doanh thép phân bố theo vùng lãnh thổ

Tên vùng 2010 2011 2012 2013 2014Đồng bằng sông Hồng 1.681 2.154 2.164 2.306 2.158Trung du miền núi phía Bắc 201 233 232 255 216Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung

431 487 472 492 532

Tây Nguyên 27 53 62 60 58Đông Nam Bộ 1.593 1.777 1.914 1.952 2.141Đồng bằng sông Cửu Long 71 116 118 133 142

Tổng số 4.004 4.820 4.962 5.198 5.247Nguồn: Tổng cục Thống kê

Có thể thấy rằng, tham gia mạng lưới tiêu thụ sản phẩm thép gồm nhiều thành phần kinh tế, mạng lưới kinh doanh trải rộng khắp cả nước. Tuy nhiên, xét theo đặc điểm loại hình cung ứng thì đa phần là quy mô nhỏ. Xét theo đặc điểm kinh doanh thì đa phần là buôn bán nhỏ, phân tán. Các cơ sở buôn bán lớn còn ít do chi phí đầu tư về cơ sở vật chất, bến bãi, chi nhánh, cửa hàng, phương tiện vận tải… để kinh doanh mặt hàng thép rất cao (có thể lên đến hàng chục ngàn tỷ đồng). Trong năm 2015, có 89 doanh nghiệp thương mại thép có doanh thu từ 500÷1.000 tỷ đồng, có 60 doanh nghiệp có doanh thu trên 1000 tỷ đồng, tập trung chủ yếu tại vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.

Theo số liệu điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê, tổng nguồn vốn của các doanh nghiệp kinh doanh thép có sự giảm trong giai đoạn từ 2010 đến 2014. Năm 2010, tổng nguồn vốn của các doanh nghiệp kinh doanh thép là 213.955 tỷ đồng nhưng giảm còn 153.295 tỷ đồng năm 2014.

Bảng 2.35. Tổng nguồn vốn của các doanh nghiệp kinh doanh thép phân theo vùng lãnh thổ

Bộ Công Thương – Năm 2016 51

Page 66: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Tên vùngTổng nguồn vốn, tỷ đồng

2010 2011 2012 2013 2014Đồng bằng sông Hồng 84.399 95.958 119.418 110.683 72.035Trung du miền núi phía Bắc 7.138 8.676 9.327 11.658 6.845Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung

6.351 8.437 7.939 8.700 9.508

Tây Nguyên 303 464 2.030 1.084 444Đông Nam Bộ 112.756 48.247 67.195 62.832 58.824Đồng bằng sông Cửu Long 3.008 2.000 2.516 4.434 5.638

Tổng số 213.955 163.781 208.424 199.391 153.295Nguồn: Xử lý theo số liệu điều tra doanh nghiệp năm 2010, 2011, 2012,

2013 và 2014 của Tổng cục Thống kêTheo số liệu điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê, các doanh

nghiệp kinh doanh thép đã nộp ngân sách Nhà nước 5.711 tỷ đồng thấp nhất trong vòng 5 năm qua.

Bảng 2.36. Một số chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp kinh doanh thép giai đoạn 2010-2014

Chỉ tiêuGiá trị, tỷ đồng

2010 2011 2012 2013 2014Doanh thu 247.036 348.227 297.451 277.960 276.690Lợi nhuận 1.219 184 -1.269 -1.393 -379Nộp ngân sách 8.993 7.165 8.105 5.792 5.711

Nguồn: Xử lý theo số liệu điều tra doanh nghiệp năm 2010, 2011, 2012, 2013 và 2014 của Tổng cục Thống kê

Qua số liệu trên có thể thấy, doanh thu thương mại của ngành khá lớn nhưng chỉ tăng từ 247.036 năm 2010 lên 348.227 năm 2011, sau đó giảm dần còn 276.690 năm 2014. Tốc độ giảm trung bình 2,4%/năm từ 2012-2014 và nộp ngân sách nhà nước cũng giảm 8,7%/năm, đạt 5.711 tỷ đồng năm 2014. Do đó, lợi nhuận kinh doanh cũng bấp bênh, năm 2010 lãi 1.219 tỷ đồng nhưng năm 2013 lỗ gần 1,4 nghìn tỷ đồng và vẫn liên tiếp lỗ các năm sau đó. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của lạm phát cao trong nước cũng như khủng hoảng tài chính và kinh tế toàn cầu làm cho giá thành sản xuất thép tăng nhưng nhu cầu sử dụng lại giảm mạnh.

2.4. Đánh giá tình hình triển khai quy hoạch của hệ thống phân phối (từ 2011-2016)

Phân tích trên góc độ vĩ mô, hệ thống phân phối thép trong nước trong thời gian qua đã góp phần cung cấp đủ sản phẩm thép, đáp ứng nhu cầu thép

Bộ Công Thương – Năm 2016 52

Page 67: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

trong nước. - Đã hình thành các kênh phân phối sắt thép và vận hành theo cơ chế thị

trường. Số lượng kênh phân phối thép ngày càng tăng lên và sự vận hành của các kênh đã thông suốt hơn.

- Các kênh phân phối sản phẩm thép trên thị trường nước ta cũng đã phát triển nhanh và hết sức đa dạng về chủ sở hữu, về khách hàng (theo quy mô nhu cầu tiêu thụ theo khu vục thị trường...), về điều kiện và khả năng tiếp cận khách hàng của nhà sản xuất.

- Đã hình thành và phát triển được một số kênh dọc lớn, có tầm bao phủ rộng và có thương hiệu trên thị trường được khách hàng tin tưởng, như kênh phân phối của Tổng Công ty thép Việt Nam, kênh phân phối thép của Tập đoàn Hoà Phát, v.v…

- Sự phát triển nhanh về số lượng các cơ sở, cửa hàng kinh doanh bán lẻ độc lập đã tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng và các nhà sản xuất tiêu thụ sản phẩm trên thị trường.

- Hệ thống hạ tầng kinh tế như hệ thống giao thông (đường sắt, đường thuỷ, đường bộ), hệ thống kho bãi và các dịch vụ logistic được đầu tư nâng cấp nên cải thiện rõ rệt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông hàng hoá, đặc biệt là sản phẩm thép. Tuy nhiên, tốc độ lưu thông hàng hoá bằng đường bộ hạn chế do chi phí cao.

Bên cạnh những thành tựu trên thì hệ thống phân phối thép xây dựng trên thị trường nội địa vẫn còn tồn tại những hạn chế như:

- Số lượng kênh nhiều nhưng phần lớn là các kênh nhỏ và cắt khúc theo từng đoạn kênh (ngắn).

- Có rất ít các nhà sản xuất, cung ứng thép phát triển được các kênh phân phối sản phẩm riêng của mình. Hơn nữa, kênh phân phối thuộc hệ thống tổ chức của các nhà sản xuất này cũng mới chỉ đảm nhận tiêu thụ được khoảng 1/3 sản lượng sản xuất, còn lại nhà sản xuất phải phụ thuộc vào các kênh phân phối bên ngoài hệ thống.

- Cấu trúc của các kênh phân phối khá phức tạp, có nhiều cấp trung gian do chính các trung gian trong kênh phân phối tạo ra.

- Chưa xây dựng được một số nhà phân phối lớn, chuyên nghiệp đủ sức tạo ra hệ thống phân phối có quy mô hiệu quả, có khả năng bình ổn được thị trường.

- Cơ sở giao dịch giữa nhà sản xuất và nhà phân phối được thực hiện chủ yếu bằng các hợp đồng giao ngay. Giữa nhà sản xuất và nhà phân phối chưa xây dựng được các hợp tác dài hạn giống như các nước tiên tiến.

- Việc kiểm tra, giám sát hệ thống phân phối của các cơ quan quản lý nhà Bộ Công Thương – Năm 2016 53

Page 68: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

nước còn hạn chế. Các cơ quan chức năng chỉ có thể thực hiện các công việc kiểm tra, giám sát với các DNNN, còn với các DN tư nhân hoặc DN có vốn đầu tư nước ngoài, công việc này mang tính hình thức.

- Các nhà phân phối lớn, nhất là các tổng đại lý thường phải kiểm soát trực tiếp và có quyền lực thực sự trong các kênh phân phối. Trong khi đó, các nhà sản xuất thép xây dựng, kể cả các doanh nghiệp Nhà nước với vai trò điều tiết, ổn định giá cả thị trường lại không phải là người thực sự có quyền kiểm soát các kênh phân phối và sản phẩm thép xây dựng của mình trên thị trường.

Đánh giá chung: Việc thực hiện hệ thống phân phối thép chưa đạt được mục tiêu như QH 694 đề ra. Chưa hình thành hệ thống phân phối thép hiện đại như xây dựng 01 Sở giao dịch các sản phẩm thép tại Hà Nội hoặc Thành phố Hồ Chí Minh, mà chỉ hình thành một số Trung tâm phân phối thép tại các vùng. Tuy nhiên, hiện có rất nhiều nhà sản xuất thép thuộc nhiều thành phần kinh tế tham gia vào thị trường phân phối thép. Để tăng tính tự chủ của các doanh nghiệp cũng như lựa chọn mô hình phù hợp với từng doanh nghiệp, việc tổ chức thành hệ thống phân phối chung sẽ không khả thi. Từ đó, kiến nghị không xây dựng hệ thống phân phối trong QH điều chỉnh.

2.5. Vai trò của quản lý nhà nước đối với hệ thống sản xuất và phân phối thép trong giai đoạn thực hiện QH 694

2.5.1. Mô hình và cơ cấu tổ chứcHiện nay, lực lượng tham gia sản xuất và gia công chế biến thép trong

nước rất đa dạng, bao gồm nhiều thành phần kinh tế, ngoài Tổng công ty thép Việt Nam – CTCP và các cơ sở quốc doanh thuộc các ngành, địa phương còn có các liên doanh, công ty cổ phần, công ty 100% vốn nước ngoài và các công ty tư nhân.

Theo QĐ số 0256/QĐ-BCT ngày 15 tháng 01 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc cổ phần hóa Công ty mẹ - Tổng công ty Thép Việt Nam, Nhà nước nắm giữ 65% vốn điều lệ.

Tổng Công ty Thép Việt Nam – CTCP có 12 Công ty con và 30 Công ty liên doanh, liên kết. Các Công ty con, Công ty liên doanh - liên kết của Tổng Công ty được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và Điều lệ Công ty. Các công ty thuộc các thành phần kinh tế ngoài Nhà nước trong ngành không phải là Công ty con, Công ty liên doanh liên kết của Tổng Công ty Thép Việt Nam hoạt động độc lập theo Luật Doanh nghiệp.

Ngành thép Việt Nam có Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA). VSA giữ vai trò tham mưu, khuyến cáo các doanh nghiệp thép trong đầu tư, đưa công nghệ và thiết bị mới có công suất lớn, kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, cung cấp các thông tin về công nghiệp thép trong và ngoài nước, dự báo sát thực về diễn biến

Bộ Công Thương – Năm 2016 54

Page 69: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

thị trường giúp các doanh nghiệp thép ứng phó kịp thời những biến động về cung - cầu thép, tổ chức và tham gia huấn luyện đào tạo cán bộ và công nhân của ngành. Ðồng thời, VSA còn là cầu nối liên kết giữa các doanh nghiệp trong ngành với các cơ quan quản lý nhà nước, kiến nghị các bộ, ngành và Chính phủ có những giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, kiến nghị các biện pháp tự vệ để bảo vệ sản xuất trong nước, tránh những cạnh tranh không bình đẳng của doanh nghiệp nước ngoài và các hành vi gian lận thương mại, thuế, v.v…

2.5.2. Các cơ chế, chính sách quản lý- Nghị định về quản lý chất thải và phế liệu: Nghị định 38 /2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu có hiệu lực từ

15/6/2015. Nghị định hướng tới mục tiêu chính là siết chặt quản lý chất thải và phế liệu, không để tình trạng nhập khẩu rác công nghiệp gây ô nhiễm, mất kiểm soát môi trường bất cập như thời gian qua.

- Mức thuế suất thuế nhập khẩu mặt hàng bằng sắt hoặc thép giảm xuống còn 10%:

Ngày 29/6/2015, Chính phủ ban hành Thông tư 101/2015/TT-BTC bổ sung danh mục nhóm mặt hàng và mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng đối với nguyên liệu, vật tư, linh kiện và bộ phận phụ trợ để sản xuất các sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm thuộc chương 98 của Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi ban hành kèm theo Thông tư số 64/2013/TT-BTC ngày 15/11/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Thông tư chính thức có hiệu lực kể từ ngày 13/8/2015. Theo đó, mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với các mặt hàng bằng sắt hoặc thép thuộc mã hàng 7326.90.99 tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi sẽ được sửa đổi còn 10%.

- Quản lý chặt thép nhập bằng giấy phép nhập khẩu tự động: Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 12 về việc áp dụng chế độ cấp

phép nhập khẩu tự động (trở lại) đối với việc nhập khẩu sản phẩm thép kể từ ngày 26/7/2015.

Thông tư 12 quy định việc áp dụng chế độ cấp phép nhập khẩu tự động đối với việc nhập khẩu sản phẩm thép. Đối với sản phẩm thép là hàng tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu, quá cảnh; hàng nhập khẩu không nhằm mục đích thương mại không thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông tư này và được thực hiện theo các quy định quản lý hiện hành. Thông tư 12 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26/7/ 2015.

- Rà soát thuế chống bán phá giá đối với thép không gỉ: Ngày 25/8, Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) thông báo tiếp

nhận hồ sơ yêu cầu rà soát hàng năm để áp dụng biện pháp chống bán phá giá

Bộ Công Thương – Năm 2016 55

Page 70: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội xuất xứ từ Trung Quốc, Indonesia, Malaysia và lãnh thổ Đài Loan.

Để thúc đẩy hoạt động năng suất chất lượng tại Việt Nam nói chung, Chính phủ đã ban hành nhiều cơ chế chính sách để hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các chương trình dự án năng suất chất lượng. Ở cấp quốc gia, chính phủ đã ban hành quyết định số 712/QĐ-TTg ngày 21 tháng 5 năm 2010 về việc phê duyệt “Chương trình quốc gia nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”. Trong đó, có việc hỗ trợ doanh nghiệp Thép thực hiện một trong 3 loại hình: Áp dụng các hệ thống quản lý năng suất chất lượng; Áp dụng các công cụ năng suất chất lượng; Áp dụng các mô hình năng suất chất lượng.

Nhờ các chính sách trên, các doanh nghiệp đã tích cực đầu tư vào ngành thép và tăng nhanh sản lượng sản xuất trong nước trong những năm qua.

2.5.3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (có liên quan)- Quyết định số 694/QĐ-BCT ngày 31 tháng 01 năm 2013 của Bộ Công

thương về phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất và hệ thống phân phối thép giai đoạn đến 2025, có xét đến 2035.

- Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BCT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương Quy định về quản lý chất lượng thép sản xuất trong nước và thép nhập khẩu.

* Về chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu- Nghị định số 87/2010/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2010 của Chính phủ

quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.- Nghị định số 132/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính

phủ quy định về biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Chi Lê giai đoạn 2016 – 2018 (Thuế suất ưu đãi đặc biệt được gọi là thuế suất VCFA).

- Thông tư số 182/2015/TT-BTC ngày 16 tháng 11 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế.

- Thông tư số 51/2016/TT-BTC ngày 18 tháng 3 năm 2016 sửa đổi, bổ sung danh mục nhóm mặt hàng và mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng đối với mặt hàng sắt hoặc thép để sản xuất tanh lốp xe thuộc chương trình 98 của Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi ban hành kèm Thông tư số 182/2015/TT-BTC ngày 16 tháng 11 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

- Thông tư số 165/2014/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2014 thực hiện Hiệp định thương mại Asean giai đoạn 2015-2018 (Thuế suất ưu đãi đặc biệt được gọi là thuế suất ATIGA).

Bộ Công Thương – Năm 2016 56

Page 71: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

- Thông tư số 166/2014/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2014 thực hiện Hiệp định thương mại Asean – Trung Quốc (Thuế suất ưu đãi đặc biệt được gọi là thuế suất ACFTA).

- Thông tư số 167/2014/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2014 thực hiện Hiệp định thương mại Asean – Hàn Quốc (Thuế suất ưu đãi đặc biệt được gọi là thuế suất AKFTA).

- Thông tư số 168/2014/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2014 thực hiện Hiệp định thương mại Asean – Úc – New Dilan (Thuế suất ưu đãi đặc biệt được gọi là thuế suất AANZFTA).

- Thông tư số 169/2014/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2014 thực hiện Hiệp định thương mại Asean – Ấn Độ (Thuế suất ưu đãi đặc biệt được gọi là thuế suất AIFTA).

- Thông tư số 24/2015/TT-BTC ngày 14 tháng 02 năm 2015 thực hiện Hiệp định thương mại Asean – Nhật Bản giai đoạn 2015-2019 (Thuế suất ưu đãi đặc biệt được gọi là thuế suất AJCEP).

- Thông tư số 25/2015/TT-BTC ngày 14 tháng 02 năm 2015 thực hiện Hiệp định thương mại Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 2015-2019 (Thuế suất ưu đãi đặc biệt được gọi là thuế suất VJEPA).

- Thông tư số 201/2015/TT-BTC ngày 16 tháng 12 năm 2015 thực hiện Hiệp định thương mại Việt Nam – Hàn Quốc giai đoạn 2015-2018 (Thuế suất ưu đãi đặc biệt được gọi là thuế suất VKFTA).

* Về chính sách thuế thu nhập- Nghị định 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ

quy định và hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp.- Thông tư 78/2014/TT-BTC ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ

Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013.

* Về thuế tài nguyên- Luật thuế tài nguyên 2009.- Nghị quyết số 1084/2015/UBTVQH13 ngày 10 tháng 12 năm 2015 của

Ủy ban thường vụ Quốc hội về việc ban hành Biểu mức thuế suất thuế tài nguyên (có hiệu lực thi hành ngày 01/7/2016, thay thế Nghị quyết số 712/2013/UBTVQH13).

- Nghị quyết số 50/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế Tài nguyên.

- Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2015 của Chính

Bộ Công Thương – Năm 2016 57

Page 72: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế.

- Thông tư số 152/2015/TT-BTC ngày 02 tháng 10 năm 2015 của Bộ tài chính hướng dẫn về thuế tài nguyên.

* Về thuế sử dụng đất phi nông nghiệp- Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2010.- Nghị định số 53/2011/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2011 của Chính phủ

quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.

- Thông tư số 153/2011/TT-BCT ngày 11 tháng 11 năm 2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.

* Về lệ phí trước bạ- Nghị định số 45/2011/NĐ-CP ngày 17 tháng 6 năm 2011 của Chính phủ

về lệ phí trước bạ.- Nghị định số 23/2013/NĐ-CP ngày 25 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ

sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 45/2011/NĐ-CP ngày 17 tháng 6 năm 2011 của Chính phủ về lệ phí trước bạ.

- Thông tư số 124/2011/TT-BTC ngày 31 tháng 8 năm 2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn lệ phí trước bạ.

- Thông tư số 34/2013/TT-BTC ngày 28 tháng 3 năm 2013 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 124/2011/TT-BTC ngày 31 tháng 8 năm 2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn lệ phí trước bạ.

* Về chính sách thuế GTGT- Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2013 của Bộ Tài

chính hướng dẫn thi hành luật thuế GTGT và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật thuế GTGT.

- Thông tư số 83/2014/TT-BTC ngày 26 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện thuế GTGT theo danh mục hàng hóa nhập khẩu Việt Nam.

- Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27 tháng 2 năm 2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thuế GTGT và quản lý thuế tại Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31 tháng 3 năm 2014 của Bộ Tài chính về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.

* Về chính sách tín dụng- Nghị định 75/2011/NĐ-CP ngày 30 tháng 8 năm 2011 của Chính phủ về

Bộ Công Thương – Năm 2016 58

Page 73: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước.

2.6. Kết luận

2.6.1. Các kết quả đạt đượcTrong thời gian qua, công tác quản lý Nhà nước về ngành Thép đã được

quan tâm và tích cực triển khai thực hiện; Bộ Công Thương (Bộ quản lý ngành) đã tập trung chỉ đạo, triển khai các dự án đầu tư thượng nguồn theo định hướng quy hoạch là tăng năng lực sản xuất phôi thép trong nước, giảm sự phụ thuộc vào phôi thép nhập khẩu. Kết quả là, ngành sản xuất phôi thép và thép dài thành phẩm có mức gia tăng đáng kể, đáp ứng hoàn toàn nhu cầu trong nước, một số doanh nghiệp bước đầu đã tiến hành xuất khẩu (Hòa Phát, VNSTEEL, v.v...).

Sau hơn 3 năm thực hiện Quy hoạch, về cơ bản, ngành thép đã thực hiện được mục tiêu đáp ứng đầy đủ và kịp thời (bao gồm cả sản xuất và nhập khẩu) về số lượng và chủng loại các sản phẩm thép cho nền kinh tế, không để xảy ra tình trạng thiếu thép. Năng lực sản xuất thép ngày càng tăng về sản lượng và đa dạng về chủng loại.

- Về luyện gang: đã đầu tư thêm 7 lò cao từ 120÷750 m3 với tổng công suất thiết kế 2,645 triệu tấn gang/năm. Trong đó, 6 lò vẫn đang hoạt động với tổng công suất thiết kế 2,445 triệu tấn gang/năm. Tuy nhiên, sản lượng này vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ.

- Về luyện phôi thép: đã đầu tư 6 lò điện hồ quang có dung lượng từ 40÷120 tấn với tổng công suất thiết kế 4,35 triệu tấn/năm; 5 lò chuyển có dung lượng từ 20÷50 tấn với tổng công suất thiết kế 2,32 triệu tấn/năm và 26 cặp lò cảm ứng trung tần có dung lượng từ 12÷50 tấn với tổng công suất thiết kế 1,67 triệu tấn/năm. Tổng công suất thiết kế của các loại lò luyện thép giai đoạn 2011÷2016 đạt tới 8,34 triệu tấn/năm, chiếm ~ 68% công suất thiết kế của ngành thép hiện nay (12,29 triệu tấn/năm). Với năng lực sản xuất hiện tại, ngành thép Việt Nam có khả năng đáp ứng 100% nhu cầu phôi thép.

- Về thép dài:+ Thép xây dựng: đã đầu tư 11 nhà máy cán từ 250.000÷1.000.000

tấn/năm. Tổng công suất thiết kế của các nhà máy cán thép xây dựng giai đoạn này là 6,18 triệu tấn/năm. Năm 2015, sản lượng sản xuất – tiêu thụ thép xây dựng lần lượt là 7,2 triệu tấn và 6,95 triệu tấn. Như vậy, thép xây dựng đáp ứng 100% nhu cầu tiêu dùng trong nước.

- Về thép dẹt: + Thép dẹt cán nguội: Sản xuất sản lượng mỗi năm 1,2 triệu tấn, đáp ứng

đủ nhu cầu trong nước và đã xuất khẩu.

Bộ Công Thương – Năm 2016 59

Page 74: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

+ Tôn mạ và sơn phủ màu: Sản lượng năm 2015 đạt 3,3 triệu tấn đáp ứng đủ nhu cầu trong nước, ngoài ra còn xuất khẩu. Đây là chủng loại sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam, khó cân đối cung cầu ở phân khúc này. Để mở rộng thị trường tiêu thụ cũng tăng khả năng xuất khẩu, đề nghị bỏ phân khúc này ra khỏi Quy hoạch.

Như vậy, thời gian qua ngành thép phát triển mạnh với sự tham gia của mọi thành phần kinh tế, phát triển từ khâu thượng nguồn đến hạ nguồn. Cung cấp đủ một số chủng loại sản phẩm thép cho nền kinh tế quốc dân như thép xây dựng, tôn mạ các loại và đã tham gia xuất khẩu.

Nhờ việc tăng cường công tác quản lý nhà nước, có sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Công Thương với các địa phương nên trong thời gian qua không xảy ra tình trạng các địa phương cấp phép đầu tư các dự án ngoài quy hoạch như giai đoạn trước đây. Điều này cho thấy, công tác quản lý quy hoạch đã được thực hiện một cách nghiêm túc.

Toàn ngành đã tập trung đầu tư đổi mới thiết bị, áp dụng công nghệ tiên tiến, đầu tư xây dựng các nhà máy mới với quy mô phù hợp, nâng cao năng lực sản xuất của ngành.

Ngành thép đã chú trọng đầu tư vào các DA quy mô lớn, sản xuất các sản phẩm trước đây chưa có như thép tấm cán nóng, thép lá cán nguội, v.v…

2.6.2. Các kết quả chưa đạt được- Phát triển nhanh nhưng mất cân đối giữa phát triển thượng nguồn và hạ

nguồn. Mặc dù ngành thép đã đáp ứng đủ nhu cầu phôi thép xây dựng, nhưng chủng loại thép hợp kim, đặc biệt là thép tấm cán nóng - nguyên liệu đầu vào cần thiết cho nhiều ngành như sản xuất thép cán nguội, tôn mạ, ống thép, đóng tàu, cơ khí chế tạo, có nhu cầu lớn (trên 9 triệu tấn/năm) trong nước lại chưa sản xuất được, hoàn toàn phụ thuộc vào nhập khẩu.

- Trong số các nhà máy sản xuất phôi đang hoạt động có nhiều nhà máy có quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, sức cạnh tranh kém. Đa số các nhà máy sản xuất phôi thép trong nước chủ yếu dựa vào công nghệ lò điện (4,5 triệu tấn/6 triệu tấn). Mặt khác, nguyên liệu sản xuất thép là thép phế trong nước lại không đáp ứng đủ, hàng năm phải nhập trên 3 triệu tấn với kim ngạch nhập khẩu trên 1 tỷ Đô la Mỹ.

- Các công ty gang thép ở Việt Nam sử dụng lò cao có dung tích rất nhỏ, từ vài chục đến vài trăm m3, thấp hơn rất nhiều so với dung tích lò cao bình quân của các nước như Trung Quốc, Hàn Quốc hay Nhật Bản. Trong khi đó, theo quyết định 694, yêu cầu dung tích lò cao phải tối thiểu 500 m3 áp dụng đối với khu vực không có nguồn quặng sắt tập trung, còn đối với những khu vực có nguồn quặng sắt tập trung thì tối thiểu phải 700 m3, thậm chí đối với DA sử

Bộ Công Thương – Năm 2016 60

Page 75: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

dụng quặng sắt nhập khẩu được bố trí ở ven biển thì dung tích tối thiểu 1.000m3.

- Cách thức quản lý của một số cơ quan Nhà nước chưa quyết liệt làm cho tình trạng dự án “treo” ở ngành thép vẫn xảy ra.

* Bài học kinh nghiệm- Đầu tư phải theo quy hoạch, cân đối giữa thượng nguồn (luyện phôi) và

hạ nguồn (cán ra thành phẩm). Đầu tư xây dựng các lò cao sản xuất gang đi từ quặng sắt - luyện thép - đúc liên tục - cán nóng là một yêu cầu cấp bách hiện nay của ngành thép Việt Nam. Đầu tư công nghệ mới, công suất lớn thì sản xuất mới hiệu quả và sản phẩm mới có sức cạnh tranh.

- Cần có sự phối hợp hoạt động giữa các Bộ ngành trong công tác quản lý Nhà nước, xử lý các vấn đề có liên quan đến sản xuất và kinh doanh của ngành.

- Xử phạt thật nghiêm, thậm chí rút giấy phép đầu tư đối với những đơn vị sản xuất thép xả thải gây ô nhiễm môi trường.

- Xử phạt thật nghiêm đơn vị cung cấp các mặt hàng thép chất lượng kém, nhái thương hiệu. Chế tài xử lý hàng giả không dừng lại ở mức độ dân sự mà cần mạnh hơn, đủ sức răn đe hơn.

Bộ Công Thương – Năm 2016 61

Page 76: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

CHƯƠNG 3. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN QUY HOẠCH

3.1. Vị trí, vai trò của mặt hàng thép trong nền kinh tế quốc dân

Ngành thép là ngành công nghiệp nặng cơ sở của mỗi quốc gia. Nền công nghiệp gang thép mạnh là sự đảm bảo ổn định và đi lên của nền kinh tế một cách chủ động, vững chắc. Sản phẩm thép là vật tư, nguyên liệu chủ yếu, là “lương thực” của nhiều ngành kinh tế quan trọng như: cơ khí, xây dựng; nó có vai trò quyết định tới sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Đa số các nước thành công về phát triển kinh tế đều xác định ngành thép là ngành kinh tế mũi nhọn, hàng đầu và tập trung đầu tư phát triển.

Trong những năm gần đây, tốc độ phát triển xây dựng ở Việt Nam ngày một gia tăng, thị trường thép từ đó cũng được mở rộng. Tính bình quân, tốc độ tăng trưởng ngành thép trong giai đoạn từ 2001÷2009 là 22,21%, giai đoạn 2010÷2014 là 6,34%. Về cơ bản đáp ứng được nhu cầu thép xây dựng đất nước.

Sản phẩm các mặt hàng thép khá đa dạng. Tuy nhiên, khái quát lại thì có hai dòng sản phẩm chính: dòng sản phẩm phục vụ cho việc sản xuất thép bao gồm phôi thép, thép phế và dòng sản phẩm các mặt hàng thép hoàn chỉnh bao gồm thép dài được sử dụng phổ biến trong xây dựng (thép thanh, thép cuộn...) và thép dẹt (thép tấm, cán nguội, cán nóng...) được sử dụng cho các ngành công nghiệp cơ khí chế tạo ôtô, tàu biển, sản xuất tôn, ống thép...

Có thể nói thép là ngành công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong công cuộc CNH-HĐH, xây dựng CNXH hiện nay của đất nước. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế mở cửa và yêu cầu của quá trình hội nhập khu vực cũng như thế giới thì việc nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thép là hết sức cấp bách và cần thiết.

3.2. Yếu tố tác động đến Quy hoạch

3.2.1. Yếu tố tích cực- Ngành thép Việt Nam đã và đang khẳng định vai trò quan trọng trong

tiến trình công nghiệp hóa đất nước, góp phần không nhỏ trong việc đảm bảo các cân đối vĩ mô phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

- Về chủ trương đã được nhà nước thống nhất thực hiện, thông qua quyết định phê duyệt theo quyết định số 694/QĐ-BCT ngày 31 tháng 01 năm 2013 “Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất và hệ thống phân phối thép giai đoạn 2010-2020, có xét đến 2025”.

- Việt Nam có nền an ninh, chính trị ổn định. Cơ chế chính sách có nhiều biến chuyển tích cực như: chính sách “Bảo hộ ngành thép”, chính sách mở cửa

Bộ Công Thương – Năm 2016 62

Page 77: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

cho nhiều thành phần kinh tế tham gia, khuyến khích đầu tư nước ngoài. - Chính sách mở cửa và hội nhập quốc tế, khu vực thuận lợi cho giao lưu

mở rộng, phát triển thị trường, lựa chọn, tiếp thu công nghệ và thiết bị.- Sự phát triển của ngành đang được bảo hộ bằng các chính sách hỗ trợ

của Chính phủ (chính sách thuế, chính sách kích cầu cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, chính sách giữ ổn định tỷ giá ngoại tệ, …).

- Sau > 20 năm đổi mới, kinh tế tăng trưởng đều, tạo ra nguồn lực tài chính tốt cho việc thực hiện QH 694.

- Cơ sở hạ tầng được cải thiện (giao thông, điện, cảng biển, khu công nghiệp…) là cơ sở tốt cho việc thực hiện QH 694.

- Hệ thống ngân hàng, dịch vụ tài chính, kỹ thuật trong nước đã phát triển mạnh.

- Nguồn nhân lực dồi dào, chi phí nhân công giá rẻ thúc đẩy các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Kết cấu dân số trẻ, tốc độ tăng trưởng nhanh dẫn tới nhu cầu sử dụng thép lớn.

3.2.2. Yếu tố tiêu cực 3.2.2.1. Nguyên nhân chủ quana. Liên quan đến quản lý

- Một số nội dung định hướng trong QH 694 về sản lượng, tiến độ đầu tư các DA chưa sát với thực tế. Một số chủ đầu tư yếu về năng lực tài chính.

- Chi phí vận chuyển cao gây khó khăn cho một số doanh nghiệp trong việc thu mua quặng sắt phục vụ cho sản xuất. Việc yêu cầu các doanh nghiệp phải đầu tư cơ sở chế biến sâu tại chỗ trong khi chưa xác định chắc chắn nguồn nguyên liệu quặng sắt gây lãng phí nguồn lực và chứa đựng sự rủi ro cao cho các nhà đầu tư.

- Chính sách tăng giá điện làm ảnh hưởng đến vốn hàng bán, trong khi các công ty phải tăng chiết khấu để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trên thị trường do nhu cầu giảm sẽ làm thu hẹp đáng kể biên lợi nhuận của ngành.

b. Liên quan đến thị trường tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước- Do ảnh hưởng suy thoái của nền kinh thế thế giới nên mức tiêu thụ sản

phẩm thép trong giai đoạn 5 năm (từ 2010÷2015) bị chậm lại, nhiều dự án đầu tư bị chậm tiến độ do thiếu vốn. Sản phẩm gang luyện thép không đạt mức quy hoạch do các dự án luyện gang chậm triển khai và nguồn cung cấp quặng sắt gặp nhiều khó khăn do giá cả không ổn định.

- Ngành thép Việt Nam cũng như nhiều nước khác trong khu vực và thế giới đang đối mặt với những khó khăn và thách thức của việc cạnh tranh với thép xuất khẩu giá rẻ từ Trung Quốc, ngoài ra phải đối phó với các hành vi

Bộ Công Thương – Năm 2016 63

Page 78: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

cạnh tranh không lành mạnh của thép nhập khẩu chứa các nguyên tố hợp kim như Bo, Cr…

- Phát triển nhanh nhưng thiếu bền vững. Ngành thép vẫn phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, trên 85% lượng thép phế cho lò điện, 100% thép dẹt cán nóng, nguyên liệu cho cán nguội và tôn mạ các loại. Do đó, thường bị động trong việc cung cấp sản phẩm và chịu nhiều thiệt hại khi giá cả thị trường thế giới biến động.

- Ngoại trừ Công ty Cổ phần tập đoàn Hòa Phát và Formosa Hà Tĩnh đầu tư Khu liên hợp Gang thép với đầy đủ các công đoạn Luyện cốc, thiêu kết, lò cao, lò thổi ô xy, cán thép và một nhà máy phát điện tận dụng nguồn khí thải từ lò cao và lò luyện cốc, đa số các nhà máy thép khác đều có quy mô vừa và nhỏ, công nghệ lạc hậu, tiêu hao nhiều năng lượng nên khả năng cạnh tranh thấp. Một số nhà máy công nghệ lạc hậu hoạt động không hiệu quả, thua lỗ và gây ô nhiễm môi trường.

- Cơ sở hạ tầng còn kém, chi phí vận tải cao làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

3.2.2.2. Nguyên nhân khách quan- Suy thoái kinh tế thế giới gây bất ổn thị trường, nhu cầu, giá cả, v.v…

Năm 2015, thị trường thép thế giới tiếp tục trầm lắng, có nhiều biến động. Giá của các loại nguyên liệu, bán thành phẩm cho sản xuất thép trên thị trường tiếp tục chiều hướng giảm trong cả năm.

- Dư cung trong nước khiến công suất sản xuất thấp. Một vấn đề khác là thị trường thép trong nước đang cạnh tranh gay gắt với hàng nhập khẩu, đặc biệt là thép Trung Quốc.

- Hội nhập sâu rộng của Việt Nam khi tham gia vào nhiều FTA có tầm cỡ và quy mô rộng lớn như FTA Việt Nam – EU, FTA Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á Âu, FTA Việt Nam – Hàn Quốc, đặc biệt là Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP). Ngành hàng chịu sức ép đầu tiên là ngành thép với việc giảm thuế và các chiêu trò gian lận thương mại.

- Chế tài chưa đủ mạnh, khó khăn cho công tác chống buôn lậu.

Bộ Công Thương – Năm 2016 64

Page 79: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

CHƯƠNG 4. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH

4.1. Tình hình kinh tế trong nước và thế giới ảnh hưởng đến thị trường thép, những bất cập, tồn tại, tính khả thi của việc thực hiện Quy hoạch

4.1.1. Tình hình kinh tế trong nước ảnh hưởng đến thị trường thépKể từ khi QH 694 được phê duyệt cho đến nay, tình hình kinh tế trong

nước liên tục bị biến động. Tính từ năm đầu tiên thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm từ 2011÷2015, nước ta có những thuận lợi cơ bản như: tình hình chính trị ổn định; kinh tế - xã hội phục hồi trong năm 2010 sau hơn một năm bị tác động mạnh của lạm phát tăng cao và suy thoái kinh tế toàn cầu.

Giai đoạn đầu 2011÷2013, kinh tế Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn. Năm 2011, lạm phát ở mức độ rất cao (18,7%) buộc Chính phủ phải áp dụng nhiều biện pháp để kìm chế lạm phát như: cắt giảm đầu tư công, rà soát và cắt giảm dự án chưa thật sự cần thiết, không rõ hiệu quả và đầu tư kéo dài ở Trung ương cũng như ở địa phương, đặc biệt là chính sách thắt chặt tín dụng của các ngân hàng đối với các dự án bất động sản đã gây ra tình trạng đóng băng trong nhiều dự án trong cả nước. Việc điều chỉnh tỷ giá và lãi suất cho vay đã làm cho nhiều doanh nghiệp khó tiếp cận với nguồn vốn vay của ngân hàng. Với mức lãi suất 20÷22%/năm đã gây khó khăn cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, từ cuối năm 2013, với các chính sách đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, kìm chế lạm phát, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp của Chính phủ, nền kinh tế nước ta đã phục hồi và tăng trưởng, đặc biệt là trong năm 2015. Điều này đã tạo cho ngành Thép nước ta phát triển với tốc độ nhanh và trở thành ngành đứng đầu trong các nước ASEAN.

Năm 2015 là năm ngành công nghiệp thép Việt Nam có những dấu ấn tích cực và được coi là năm của hội nhập. Tính đến cuối năm 2015, Việt Nam đã ký kết 12 Hiệp định Thương mại tự do (FTAs) đa phương và song phương với các khu vực và quốc gia. 02 FTAs đã được ký kết, bao gồm: Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á Âu và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc; 02 FTAs đã kết thúc đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU. Ngày 31/12/2015, Việt Nam cũng cùng các nước trong khối ASEAN chính thức xác lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC).

AEC là khu vực có dân số 600 triệu người, tổng sản lượng (GDP) hàng năm khoảng 2.000 tỉ USD và là nền kinh tế đứng thứ 7 thế giới. Sản xuất thép thô của các nước AEC khoảng 22 triệu tấn và nhu cầu tiêu thụ hàng năm khoảng 68 triệu tấn thép. AEC là thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam trong 5 năm trở lại đây. Năm 2015, Việt Nam xuất siêu sang các nước AEC khoảng hơn 1,2 tỷ USD. Năm 2016, khi Formosa Hà Tĩnh đi vào sản xuất,

Bộ Công Thương – Năm 2016 65

Page 80: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

ngành thép Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất thép lớn nhất trong khu vực.Trong năm 2015, mặc dù tình hình kinh tế thế giới và khu vực có nhiều

diễn biến phức tạp, nhưng với sự chỉ đạo tập trung, quyết liệt của Chính phủ, sự chủ động ứng phó của các Bộ, ngành trung ương và địa phương, nền kinh tế nước ta tiếp tục được phục hồi rõ nét và đạt kết quả cao hơn các năm trước. Tăng trưởng GDP năm 2015 đạt 6,68%, là mức tăng cao nhất trong 5 năm gần đây. Sản xuất công nghiệp phục hồi, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 9,8%, đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng đến 10,60%. Tuy nhiên, theo nhận định của Hiệp hội Thép Việt Nam, nước ta có nguy cơ trở thành thị trường tiêu thụ thép nhập khẩu.

Như vậy, trong giai đoạn này, nền kinh tế Việt Nam đã hội nhập rất sâu rộng. Điều này mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với ngành Thép Việt Nam.

4.1.2. Tình hình kinh tế thế giới ảnh hưởng đến thị trường thépTrong báo cáo mới được công bố, Ngân hàng thế giới (World Bank) đã

đưa ra những nhận định khá bi quan về kinh tế toàn cầu trong năm 2016. Tổ chức này nhận định rằng, đà giảm tốc của kinh tế Trung Quốc sẽ khiến thị trường hàng hóa tiếp tục suy sụp và ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế một số nước như: Brazil, Nga v.v…

World Bank hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2016 xuống còn 2,9%, so với mức 3,3% đưa ra hồi tháng 6. Năm ngoái, kinh tế thế giới tăng trưởng 2,4%, thấp hơn so với mức dự báo 2,8% hồi tháng 6 của World Bank và thấp hơn mức 2,6% của năm 2014.

Nguồn: World Bank GroupHình 4.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới

Bức tranh ngày càng tối đi ở các thị trường mới nổi là lý do lớn nhất khiến kinh tế thế giới bước vào năm thứ 5 liên tiếp có mức tăng trưởng dưới 3%. World Bank cũng hạ dự báo tăng trưởng năm 2016 của Trung Quốc từ 7% xuống còn 6,7%. Kinh tế Brazil sẽ suy giảm 2,5% trong năm nay, trong khi

Bộ Công Thương – Năm 2016 66

Page 81: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

kinh tế Nga giảm 0,7%.“Kinh tế thế giới sẽ cần phải thích nghi với một thời kỳ mới trong đó các

thị trường mới nổi tăng trưởng khiêm tốn hơn. Đặc trưng của thời kỳ này là giá hàng hóa sụt giảm và dòng chảy vốn cũng như thương mại lu mờ”, Phó Chủ tịch kiêm chuyên gia kinh tế trưởng của World Bank Kaushik Basu nhận định.

Mức nợ cao là rủi ro ngắn hạn của Trung Quốc. Tỷ lệ nợ/GDP của nước này cao hơn hầu hết các nước đang phát triển. Tuy nhiên, World Bank nhận định Chính phủ Trung Quốc vẫn còn dư địa để thúc đẩy tăng trưởng bằng chi tiêu công trong trường hợp tăng trưởng quá thấp.

Dự báo tăng trưởng cho kinh tế Mỹ cũng bị hạ từ 2,8% xuống còn 2,7% với nguyên nhân là đồng USD tăng giá sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến xuất khẩu. Trong khi đó, chính sách tiền tệ nới lỏng sẽ giúp Nhật Bản và eurozone duy trì được đà phục hồi mong manh.

Theo World Bank, triển vọng kinh tế thế giới sẽ được củng cố nếu các nền kinh tế lớn phục hồi đáng kể, giá hàng hóa ổn định và lãi suất tiếp tục ở mức thấp. Ngược lại, những rủi ro (dù khả năng xảy ra thấp) bao gồm tăng trưởng của các nền kinh tế mới nổi giảm mạnh, Mỹ tăng lãi suất quá nhanh, USD tăng giá và rủi ro địa chính trị.

Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, kinh tế Việt Nam đang tiếp tục phải đối mặt với rủi ro từ những biến động lớn trên thế giới, đặc biệt là việc giảm tốc và nguy cơ bất ổn từ Trung Quốc. Việt Nam là nền kinh tế nhỏ và có độ mở lớn nên sẽ nhạy cảm với những biến động trên thị trường thế giới.

Giai đoạn 2011-2015, nền kinh tế Trung Quốc – đứng thứ hai thế giới về tốc độ tăng trưởng đã giảm từ 9,3% xuống 6,9% nên kéo theo nhu cầu tiêu thụ thép giảm sút. Cụ thể: năm 2014 giảm 3,3% (24,3 triệu tấn) so với năm 2013; năm 2015 giảm 5,4% (38,5 triệu tấn) so với năm 2014, tạo ra sức ép xuất khẩu rất lớn. Năm 2014, Trung Quốc xuất khẩu 93 triệu tấn thép và năm 2015 xuất khẩu 112 triệu tấn thép. Điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến thị trường thép thế giới, đặc biệt là Việt Nam.

Do quan hệ thương mại song phương giữa Việt Nam và Trung Quốc khá lớn, nên với tín hiệu giảm tốc khá rõ rệt của kinh tế Trung Quốc, nước này có thể “xuất khẩu khủng hoảng” sang Việt Nam.

Theo thống kê của VSA cho thấy, tính chung trong năm 2015, Việt Nam nhập khẩu các sản phẩm thép thành phẩm khoảng 13,6 triệu tấn, tăng 22,56% so với năm 2014. Đáng chú ý, khoảng 1,78 triệu tấn phôi thép đã nhập khẩu vào Việt Nam, tăng 198% so với năm 2014; hơn 1,62 triệu tấn thép cuộn và dây thép nhập khẩu, trong khi sản xuất thép cuộn trong nước chỉ đạt 1,13 triệu tấn.

Bộ Công Thương – Năm 2016 67

Page 82: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Đặc biệt, lượng thép Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam trong năm 2015 khoảng hơn 8,4 triệu tấn, giá trị hơn 3,7 tỷ USD, chiếm tỷ trọng khoảng hơn 60%. Nếu so sánh với năm 2014, lượng thép nhập khẩu năm 2015 tăng trên 57% về lượng và 13,6% về trị giá. Số còn lại là thép đến từ các thị trường khác, như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, v.v…

Việc Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ sẽ tác động tiêu cực đến xuất nhập khẩu trong nước. Hiện nay, Trung Quốc đang đẩy mạnh việc xuất khẩu các mặt hàng thép vào thị trường Việt Nam. Các công ty thép Trung Quốc có thể hạ giá bán để đẩy mạnh doanh thu.

4.1.3. Những bất cập, tồn tại, tính khả thi của việc thực hiện QH 694- Quy hoạch trên cơ sở mức độ nghiên cứu thấp, nghiên cứu thị trường

thiếu chính xác, dẫn đến định hướng quy mô không phù hợp với đặc điểm từng vùng sản xuất thép cũng như chủng loại sản phẩm.

- Cấp phép cho một số chủ đầu tư không đủ năng lực tài chính nên dự án không triển khai, triển khai chậm tiến độ, dở dang, ảnh hưởng đến công tác quản lý quy hoạch.

- Ban hành chưa kịp thời các cơ chế, chính sách nhằm ngăn chặn các sản phẩm thép chất lượng thấp nhập khẩu vào thị trường Việt Nam.

- Công tác theo dõi, kiểm tra, giám sát các dự án đầu tư của ngành Thép theo Quy hoạch còn hạn chế. Việc kiểm tra tiến độ các dự án đầu tư mới chưa thường xuyên, chưa giải quyết kịp thời tình trạng dự án “treo”.

4.2. Sự cần thiết và cơ sở pháp lý của việc điều chỉnh QH 694

4.2.1. Sự cần thiết điều chỉnh quy hoạch- Do sự thay đổi về nhu cầu sản phẩm so với dự báo trước đây;- Điều kiện kinh tế - xã hội, sự phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng trong nước

đã và đang được cải thiện;- Các quy hoạch kinh tế - xã hội đã có những điều chỉnh thay đổi nhất

định;- Xu thế hội nhập, mở cửa có nhiều ràng buộc và thách thức mới;- Cần điều chỉnh (thay đổi) lại sự bất hợp lý của cơ chế chính sách và tổ

chức thực hiện;4.2.2. Cơ sở pháp lý để điều chỉnh quy hoạch

Việc điều chỉnh Quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép đến năm 2025, định hướng đến năm 2035 dựa trên những cơ sở pháp lý sau:

- Những định hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII; Nghị quyết số 55/ NQ-CP ngày 3 tháng 8 năm 2015 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TW Hội Bộ Công Thương – Năm 2016 68

Page 83: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ XIII (Khóa IX) về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Theo đó, đề nghị nêu rõ nhiệm vụ rà soát để kịp thời sửa đổi, bổ sung QH phát triển ngành, sản phẩm thép đảm bảo nhiệm vụ quốc phòng;

- Quyết định số 879/QĐ-TTg ngày 09/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035; Quyết định số 880/QĐ-TTg ngày 09/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

- Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;

- Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc Hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; quy hoạch ngành, lĩnh vực và sản phẩm chủ yếu;

- Quyết định số 1615/QĐ-TTg ngày 17/9/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý Nhà nước đối với công tác quy hoạch;

- Quyết định số 55/2008/QĐ-BCT, ngày 30/12/2008 của Bộ Công Thương về Quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch phát triển lĩnh vực công nghiệp;

- Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 30/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường hiệu lực thực thi chính sách, pháp luật về khoáng sản;

- Quyết định số 2427/QĐ-TTg ngày 22 tháng 12 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược Khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

- Quyết định số 1388/QĐ-TTg, ngày 13 tháng 8 năm 2013 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

- Quyết định số 13847QĐ-BCT ngày 16 tháng 12 năm 2015 về việc Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép đến năm 2025, định hướng đến năm 2035;

- Hợp đồng giữa Bộ Công Thương và Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim ký ngày 20 tháng 5 năm 2016 về việc thực hiện đề án “Điều chỉnh

Bộ Công Thương – Năm 2016 69

Page 84: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép đến năm 2025, định hướng đến năm 2035”;

- Niên giám thống kê 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 các số liệu điều tra doanh nghiệp từ năm 2010-2014 của Tổng cục Thống kê.

- Các báo cáo tổng kết phát triển ngành của Bộ Công Thương, báo cáo thực hiện quy hoạch của các doanh nghiệp trong ngành và của các Sở Công Thương, báo cáo tháng, quý, năm của Hiệp hội Thép Việt Nam;

- Các báo cáo tình hình xuất nhập khẩu của Tổng cục Hải quan từ 2010-2015;- Các số liệu thu thập được của đoàn khảo sát trong tháng 6 và 7 năm 2016.

4.2.3. Đối tượng và phạm vi điều chỉnh quy hoạch- Đối tượng điều chỉnh: Ngành công nghiệp sản xuất thép và hệ thống

phân phối mặt hàng thép.- Đối tượng áp dụng:+ Các cơ quan quản lý Nhà nước về công nghiệp khai thác và chế biến

khoáng sản; + Các cơ quan quản lý Nhà nước về các dự án đầu tư sản xuất, thị trường

phân phối và tiêu thụ mặt hàng thép;+ Các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và phân phối

mặt hàng thép;+ Các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc quản lý, bảo vệ tài

nguyên khoáng sản, thị trường xuất, nhập khẩu, thị trường tiêu thụ sản phẩm.- Phạm vi điều chỉnh: Quy hoạch này là cơ sở điều chỉnh mọi hoạt động

sản xuất và phân phối thép theo quy định của pháp luật. Công nghiệp sản xuất thép gồm: sản xuất gang cho luyện thép (không bao gồm gang đúc cho cơ khí chế tạo), sản xuất sắt xốp, luyện thép, cán thép và hệ thống phân phối các mặt hàng thép (không tính tới hệ thống cửa hàng bán lẻ dân dụng).

4.3. Những vấn đề chính quy hoạch cần giải quyết

- Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện QH 694 và rút ra những bài học kinh nghiệm cho điều chỉnh QH này.

- Cập nhật và điều chỉnh Quy hoạch hệ thống sản xuất thép cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, xã hội mới trong nước và trong bối cảnh hội nhập với khu vực và thế giới nhằm hiện thực hóa việc thực hiện quy hoạch.

- Điều chỉnh lại quy mô, số lượng, sản lượng, chủng loại sản phẩm của các cơ sở đã, đang, sẽ đầu tư vào hệ thống sản xuất thép, đảm bảo tăng tính khả thi.

Bộ Công Thương – Năm 2016 70

Page 85: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

- Xây dựng định hướng phát triển hệ thống sản xuất thép Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2035.

Bộ Công Thương – Năm 2016 71

Page 86: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

PHẦN II. QUY HOẠCH HỆ THỐNG SẢN XUẤT THÉP ĐẾN 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

CHƯƠNG 5. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC VÙNG SẢN XUẤT THÉP

5.1. Điều kiện kinh tế - xã hội các vùng sản xuất thép

5.1.1. Vùng trung du và miền núi phía BắcXét về mặt hành chính, vùng Trung du và miền núi phía Bắc bao gồm 14

tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La và Hòa Bình. Trung tâm vùng là thành phố Thái Nguyên.

- Vị trí địa lý:Trung du và miền núi phía Bắc có vị trí địa lý khá đặc biệt, giáp với 3 tỉnh

Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam của Trung Quốc ở phía Bắc, phía Tây giáp Lào, phía Nam giáp Đồng bằng Sông Hồng và Bắc Trung Bộ, phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ. Vùng này có mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư, nâng cấp, nên ngày càng thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và xây dựng nền kinh tế mở.

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiênTrung du và miền núi phía Bắc bao gồm vùng núi Tây Bắc và vùng đồi

núi Đông Bắc.Tây Bắc là một vùng gồm chủ yếu là núi trung bình và núi cao. Đây là nơi

có địa hình cao nhất, bị chia cắt nhất và hiểm trở nhất Việt Nam. Các dạng địa hình phổ biến ở đây là các dãy núi cao, các thung lũng sâu hay hẻm vực, các cao nguyên đá vôi có độ cao trung bình.

Vùng đồi núi Đông Bắc gồm chủ yếu là núi trung bình và núi thấp. Khối núi thượng nguồn sông Chảy có nhiều đỉnh cao trên dưới 2.000 m là khu vực cao nhất của vùng. Có bốn cánh cung lớn là sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều.

- Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hưởng của gió mùa. Chế độ gió mùa có sự tương phản rõ rệt: Mùa hè gió mùa Tây Nam nóng khô, mưa nhiều, mùa đông gió mùa Đông Bắc lạnh, khô, ít mưa. Chế độ gió tạo ra thời tiết có phần khắc nghiệt, gây nên khô nóng, hạn hán, sương muối gây trở ngại cho sản xuất và sinh hoạt.

- Điều kiện kinh tế:Phát triển các sản phẩm công nghiệp mũi nhọn dựa trên các lợi thế về

nguyên liệu và về thị trường như công nghiệp khai thác, tuyển quặng và chế biến khoáng. Duy trì và phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, đặc

Bộ Công Thương – Năm 2016 72

Page 87: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

biệt là sản xuất các sản phẩm mỹ nghệ có giá trị xuất khẩu.- Công nghiệp: + Công nghiệp mỏ: Các khoáng sản chính là than, sắt, thiếc, chì – kẽm,

đồng, apatit, pyrit, đá vôi và sét làm xi măng, gạch ngói, gạch chịu lửa, v.v… Tuy nhiên, việc khai thác đa số các mỏ đòi hỏi phải có phương tiện hiện đại và chi phí cao.

+ Điện: Trong vùng có nhà máy thủy điện Hòa Bình 1920 MW, cung cấp điện chủ yếu cho mạng điện lưới Quốc gia. Ngoài ra, vùng này còn có nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn (Thái Nguyên) 116 MW, Na Dương (Lạng Sơn) 110 MW.

+ Du lịch, dịch vụ: Ngành du lịch: Với các tiềm năng phát triển ngành du lịch ở các di tích

lịch sử, đền chùa, hang động, v.v... Ngành thương mại phát triển  ở khu vực cửa khẩu biên giới. Vùng còn nhiều hạn chế về giao thông liên vùng, liên tỉnh nên cũng gây trở ngại đáng kể cho phát triển kinh tế.

+ Đường bộ: Các tuyến đường trọng điểm: Hà Nội - Lào Cai (Quốc lộ 70, Quốc lộ 32C), Hà Nội - Điện Biên (Quốc lộ 6, Quốc lộ 32, Quốc lộ 32B), Hà Nội - Cao Bằng (Quốc lộ 3), Hà Nội - Lạng Sơn (Quốc lộ 1), Phú Thọ - Hà Giang (Quốc lộ 2) và 3 tuyến vành đai: Vành đai 1 (Quốc lộ 4, 4A, 4B, 4C, 4D, 4H), Vành đai 2 (Quốc lộ 279), Vành đai 3 (Quốc lộ 37).

+ Đường sắt: Hệ thống đường sắt Tuyến Hà Nội - Đồng Đăng nối với ga Bằng Tường (Trung Quốc). Đây là tuyến đường sắt quan trọng trong việc tạo ra các mối liên hệ qua một số khu vực kinh tế và quốc phòng xung yếu Bắc Giang - Chi lăng - Lạng Sơn; Tuyến Hà Nội - Việt Trì - Yên bái - Lào Cai.

- Điều kiện xã hội: + Tôn giáo: Mang những nét đặc trưng sâu sắc không chỉ về thiên nhiên

kỳ thú mà còn bởi nơi đây ẩn chứa những nét văn hoá phong phú, phong tục tập quán đa dạng của những người dân bản địa. Là địa bàn cư trú của các dân tộc Tày, Nùng, Dao, Thái, Mường…

+ Di tích lịch sử - Công trình văn hóa: là nơi có nhiều di tích cách mạng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, chống Pháp như di tích Tân Trào, Đình Hồng Thái.

+ Giáo dục – Y tế: Những năm gần đây, phát triển giáo dục và đào tạo, trong đó đặc biệt chú

trọng giáo dục mầm non.Nguồn lực cho y tế của khu vực này vẫn còn rất nhiều khó khăn. Theo

thống kê, số xã trên địa bàn các tỉnh miền núi phía Bắc có bác sỹ mới chiếm hơn 60% trong khi toàn quốc là 77%. Số dược sỹ mới đạt 0,56 người/1 vạn dân

Bộ Công Thương – Năm 2016 73

Page 88: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

trong khi cả nước là 1,9 người/1 vạn dân. Nhân lực y tế phân bổ không đều giữa các vùng, các tuyến, chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế, nhất là tuyến cơ sở, vùng sâu, vùng xa.

5.1.2. Vùng đồng bằng sông HồngVùng đồng bằng sông Hồng, gồm 11 tỉnh và thành phố: Thái Bình, Nam

Định, Ninh Bình, Hà Nam, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng và Quảng Ninh.

- Khí hậu: Đặc trưng khí hậu của vùng là 4 mùa: xuân, hạ, thu và đông.- Điều kiện thủy văn: Mạng lưới sông ngòi trong vùng tương đối phát

triển. Dựa vào đó, xây dựng hệ thống đê sông, đê biển, để ngăn lũ, nước mặn, phát triển hệ thống tưới tiêu, thuỷ nông. Kết hợp với hệ thống đường bộ, hệ thống giao thông đường thuỷ tạo thuận lợi cho việc phát triển kinh tế và xã hội.

- Điều kiện kinh tế: Hiện tại cũng như tương lai khu vực đồng bằng sông Hồng luôn đóng vai trò quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội chung ở Việt Nam. Là nơi có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên rất thuận lợi. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, dân cư đông đúc, mặt bằng dân trí cao.

- Công nghiệp:+ Công nghiệp mỏ: Đáng kể nhất là tài nguyên đất sét, đặc biệt là đất sét

trắng ở Hải Dương. Tài nguyên  đá vôi  ở Thuỷ Nguyên - Hải Phòng đến Kim Môn - Hải Dương, dải đá vôi từ Hà Tây đến Ninh Bình chiếm 5,4% trữ lượng đá vôi cả nước. Tài nguyên than nâu ở độ sâu 200÷2.000 m có trữ lượng hàng chục tỷ tấn đứng hàng đầu cả nước, hiện chưa có điều kiện khai thác. Ngoài ra vùng còn có tiềm năng về khí đốt. Nhìn chung, khoáng sản của vùng không nhiều chủng loại và có trữ lượng vừa và nhỏ nên việc phát triển công nghiệp phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu từ bên ngoài.

+ Thủy điện, nhiệt điện: Trong vùng có nhà máy nhiệt điện Uông Bí và Uông Bí mở rộng (Quảng Ninh) tổng công suất 450 MW.

+ Du lịch: Đồng bằng sông Hồng có một vùng biển lớn, với bờ biển kéo dài từ Thuỷ Nguyên - Hải Phòng đến Kim Sơn - Ninh Bình. Bờ biển có bãi triều rộng và phù sa dày là cơ sở nuôi trồng thuỷ hải sản, v.v… Ngoài ra, một số bãi biển, đảo có thể phát triển thành khu du lịch.

+ Dịch vụ: Là trung tâm thương mại lớn nhất của cả nước, Đồng bằng sông Hồng đã đảm nhận chức năng phân phối hàng hoá trên phạm vi các tỉnh phía Bắc và một phần cho các tỉnh ven biển miền Trung. Đồng bằng sông Hồng là một trung tâm dịch vụ lớn cho cả nước.

+ Dịch vụ hàng không: Đường hàng không tương đối phát triển tạo điều kiện cho liên hệ với các vùng trong nước và nước ngoài. Từ Hà Nội có nhiều

Bộ Công Thương – Năm 2016 74

Page 89: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

hướng bay đi các vùng nội địa và quốc tế. Trong vùng có sân bay quốc tế Nội Bài và hai sân bay Gia Lâm - Hà Nội, Cát Bi - Hải Phòng.

+ Khu công nghiệp: Đến nay trên địa bàn vùng đã hình thành một số khu, cụm công nghiệp có ý nghĩa lớn đối với việc phát triển kinh tế xã hội của vùng như các KCN ở Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Vĩnh Phúc, v.v…

+ Giao thông đường bộ: Vùng có nhiều đầu mối liên hệ với các tỉnh phía Bắc, phía Nam. Vùng được coi là cửa khẩu quốc tế hàng đầu của cả nước. Các hệ thống đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không của vùng tương đối phát triển so với cả nước. Hệ thống đường ô tô quy tụ về trung tâm Tuyến đường 5 Hà Nội - Hải Phòng; tuyến đường 2 Hà Nội - Tây Bắc; ... Các tuyến  đường cắt chéo nhau đường 10 Hải Phòng - Thái Bình - Nam Định; đường 17 Hải Dương - Ninh Giang; đường 39 Thái Bình - Hưng Yên. Hệ thống đường ô tô tạo thành mạng lưới vô cùng thuận lợi để thiết lập các mối liên hệ vùng.

+ Đường sắt: Hệ thống đường sắt quy tụ tại Hà Nội. Tổng chiều dài đường sắt trong vùng là 1.000 km chiếm 1/3 tổng chiều dài đường sắt toàn quốc. Bao gồm các hướng: Hà Nội - Đồng Giao (qua Phủ Lý - Nam Định - Ninh Bình); tuyến Hà Nội- Hải Phòng; Hà Nội - Lào Cai.

+ Cảng biển: Cảng quốc tế Hải Phòng, là cửa mở vào - ra của toàn vùng Bắc Bộ và có thể của cả khu vực Tây Nam Trung Quốc.

- Điều kiện xã hội: Đây là một trong các vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, là nơi hội tụ của 3 thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long. Ở đây Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học - kỹ thuật. Vùng này nằm gần một trong những khu vực phát triển năng động nhất thế giới.

+ Tôn giáo: Đời sống tâm linh của người dân vùng rất phong phú, thể hiện qua sự phát triển của các loại tín ngưỡng và tôn giáo, trước hết là đạo Phật, bên cạnh đó còn có các tôn giáo khác như: Thiên chúa giáo và Công giáo.

+ Lịch sử - văn hóa: Hà Nội, kinh thành Thăng Long xưa, kinh đô của rất nhiều triều đại phong kiến Việt Nam, là thủ đô của đất nước hiện nay là nơi lưu giữ nhiều di tích về bề dày lịch sử hiển hách và bề dày văn hóa vừa sâu sắc, vừa đa dạng và phong phú của tiểu vùng. Khu vực các tỉnh lân cận Hà Nội cũng có rất nhiều di tích như các tỉnh Ninh Bình, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc.

+ Giáo dục – Y tế: Vùng đồng bằng sông Hồng có trình độ dân trí cao. Ở đây đã sớm phổ cập

trung học phổ thông, hầu hết các phường xã đều có các trường ở cấp tiểu học và trung học cơ sở, các quận huyện đều có ít nhất một trường Trung học phổ thông. Thủ đô Hà Nội là trung tâm đào tạo của vùng cũng như của cả nước, nơi đây tập trung hầu hết các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Nhìn chung, về cơ sở và chất lượng đào

Bộ Công Thương – Năm 2016 75

Page 90: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

tạo tại vùng đồng bằng sông Hồng là tốt nhất cả nước.Lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe của vùng cũng phát triển cao hơn so

với các vùng khác trong cả nước. Tại đây, tập trung hàng nghìn bệnh viện và các trung tâm y tế lớn nhỏ, trong đó hầu hết tập trung các bệnh viện lớn, đứng đầu cả nước về chuyên khoa y tế.

5.1.3. Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền TrungVùng Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung gồm 14 tỉnh, thành phố: 6

tỉnh Bắc Trung bộ: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế; 4 tỉnh, thành phố khu vực duyên hải miền trung: Thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định; và 4 tỉnh khu vực duyên hải Nam Trung bộ: Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên và Khánh Hòa.

- Khí hậu: Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, song đa dạng và phức tạp. Khu vực này cũng xuất hiện thời kỳ khô nóng vào đầu mùa hè có liên quan đến gió Tây Nam và ảnh hưởng rất nặng nề bởi bão, kéo theo lũ lụt lớn và ngập úng nghiêm trọng.

- Điều kiện thủy văn: Có nhiều đặc điểm chung song thay đổi theo từng vùng từ Bắc vào Nam. Hệ thống sông ngòi khá phong phú, đa số các dòng sông ngắn, dốc, chảy xiết vào mùa mưa và khô cằn vào mùa khô, nguồn nước ngầm thường không ổn định, khó khai thác.

- Điều kiện kinh tế: Kinh tế vung Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung với sự tập trung là 5

tỉnh kinh tế trọng điểm, có nhiều lợi thế về vị trí chiến lược bao gồm nguồn nhân lực, cảng biển, khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, sân bay, xa lộ xuyên Việt, hành lang kinh tế Đông Tây và những dự án hàng chục tỷ USD. Tuy nhiên, hiện nay các tiềm năng sẵn có đó vẫn chưa phát huy được lợi thế kinh tế vùng miền nói chung khi các tỉnh, thành đều có những ưu thế nhưng chưa được quy hoạch tổng thể, đang còn tồn tại sự phát triển lao động sản xuất manh mún, tự phát. Các cảng biển nước sâu Vũng Áng - Sơn Dương (Hà Tĩnh), Chân Mây (Thừa Thiên Huế), Tiên Sa (TP Đà Nẵng), Kỳ Hà (Quảng Nam) và Dung Quất (Quảng Ngãi) không được hoạt động hết công suất tối đa. Các khu công nghiệp - chế xuất đang trong tình trạng thiếu vắng các doanh nghiệp trong và ngoài nước trú trọng và quan tâm đầu tư.

- Công nghiệp: + Khoáng sản vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung khá phong

phú và đa dạng như: cát thủy tinh, quặng titan ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và phân bố dọc theo bờ biển, dọc theo thung lũng, bãi bồi và lòng sông cạn địa bàn các tỉnh vùng duyên hải miền Trung. Sét làm gạch, ngói ở Nghệ An, Khánh Hòa. Quặng sắt luyện gang ở Hà Tĩnh, Nghệ An.

Bộ Công Thương – Năm 2016 76

Page 91: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

+ Thủy điện, nhiệt điện, nhà máy điện nguyên tử: Hệ thống lưới điện quốc gia cấp điện cho khu vực qua đường dây 500 kV, trong vùng còn có các nhà máy thủy điện trung bình và nhỏ. Đến năm 2030 dự kiến đi vào vận hành 13 tổ máy điện hạt nhân.

+ Du lịch:  4 di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận là Quần thể di tích cố đô Huế và Nhã nhạc cung đình Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế), Phố cổ Hội An và Khu di tích Mỹ Sơn (tỉnh Quảng Nam); có nhiều vũng, vịnh, bãi tắm đẹp tầm cỡ quốc tế và các khu bảo tồn thiên nhiên… là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch.

+ Dịch vụ hàng hải: Vị trí địa lý khá thuận lợi do có nhiều cảng biển lớn.+ Các khu công nghiệp: Trong khu vực đã và đang xây dựng các trung

tâm công nghiệp lớn chủ yếu gồm các ngành cơ khí, chế biến nông – lâm – thủy sản, sản xuất hàng tiêu dùng. Với việc hình thành vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, nhất là khu kinh tế Nghi Sơn (Thanh Hóa), khu kinh tế Vũng Áng (Hà Tĩnh), khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô (Thừa Thiên Huế), khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam), khu kinh tế mở Dung Quất (Quảng Ngãi), khu kinh tế mở Nhơn Hội (Bình Định), khu kinh tế mở Vân Phong (Khánh Hòa).

+ Đường bộ: Hệ thống giao thông đường bộ khu vực Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung khá phát triển với nhiều quốc lộ chạy dọc đất nước gồm: Quốc lộ số 1, 1A, 7, 10, 45, 46, 48, 8A, 217, 8B, 12A, 9, 49A, 49B, 24, 24B, 14D, 14B, 14E, 19, 25, 26, 27A, 27B, 28, 55, đường Hồ Chí Minh. Các hệ thống đường ngang nối đồng bằng ven biển qua các huyện trung du miền núi của khu vực đến biên giới Việt – Lào và các tỉnh Tây Nguyên. Hệ thống đường bộ của khu vực trong tương lai gần sẽ nối liền với hệ thống đường xuyên Á thuộc hành lang Đông Tây tạo vị trí thuận lợi cho khu vực về giao lưu kinh tế với khu vực nam Lào, đông bắc Thái Lan.

+ Đường sắt: Tuyến đường sắt quốc gia Bắc – Nam chạy dọc toàn bộ các tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung.

+ Cảng biển: Vùng này có khoảng 31 cảng và cầu cảng.Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch chi tiết

nhóm cảng biển Nam Trung Bộ (Nhóm 4) đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, theo đó phạm vi quy hoạch là các cảng biển thuộc các tỉnh ven biển khu vực Nam Trung Bộ, bao gồm các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận, đồng thời đáp ứng nhu cầu vận tải biển của các

Bộ Công Thương – Năm 2016 77

Page 92: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

tỉnh Tây Nguyên (Gia lai, Kon Tum, Đắc Lắc và một phần tỉnh Lâm Đồng), một số tỉnh phía Nam nước CHDCND Lào và phía Bắc của Vương quốc Campuchia.

Nhóm cảng biển Nam Trung Bộ gồm có 7 cảng biển: Quy Nhơn, Vũng Rô, Vân Phong, Nha Trang - Cam Ranh, Ninh Thuận, Vĩnh Tân và Kê Gà.

+ Đường hàng không: Trong khu vực có 02 sân bay quốc tế là sân bay Đà Nẵng, sân bay Cam Ranh (Khánh Hòa) và 7 sân bay nội địa.

- Điều kiện xã hội: + Tôn giáo tính ngưỡng: Tôn giáo có nguồn gốc từ phương

Đông như: Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo…Dân tộc Chăm phần nhiều theo đạo Hồi giáo, sống tập trung ở Ninh Thuận, Bình Thuận.

+ Di tích lịch sử - Công trình văn hóa: Bắc Trung Bộ được coi là mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi sinh ra nhiều vị anh hùng dân tộc kiệt xuất, nhiều địa danh văn hóa tiêu biểu như: Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới; nhiều di tích lịch sử nổi tiếng.

+ Giáo dục, y tế: Về giáo dục đào tạo, nhìn chung, toàn vùng có hệ thống đào tạo tương đối

hoàn chỉnh, đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực. Mỗi địa phương đều gồm nhiều trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và các cơ sở dạy nghề, nổi bật nhất là 2 đại học trọng điểm vùng là Đại học Đà Nẵng và Đại học Huế.

Về y tế, 9 tỉnh có 132 bệnh viện và 68 phòng khám đa khoa khu vực do địa phương quản lý (cả nước có 963 bệnh viện và 621 phòng khám đa khoa khu vực), với 6.750 bác sĩ và 32.258 giường bệnh; tỷ lệ giường bệnh trên 1 vạn dân là 31,94 cao hơn một chút so với bình quân cả nước (30,99/vạn dân).

5.1.4. Vùng Tây NguyênVùng Tây Nguyên bao gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk

Nông và Lâm Đồng.- Điều kiện khí hậu: Khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùa: mùa

mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng khô và nóng nhất. Do ảnh hưởng của độ cao nên trong khi ở các cao nguyên cao 400-500 m khí hậu tương đối mát và mưa nhiều, riêng cao nguyên cao trên 1000 m thì khí hậu lại mát mẻ quanh năm, đặc điểm của khí hậu núi cao.

- Điều kiện thủy văn: Tây Nguyên có một hệ thống sông suối khá dày, Bộ Công Thương – Năm 2016 78

Page 93: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

nhiều ghềnh thác; là nơi khởi nguồn của bố hệ thống sông chính gồm: hệ thống sông Pô Kô – Sê San ở Kon Tum đổ vào sông Mê Kông, hệ thống sông Ba-Yaun ở Gia Lai đổ vào sông Đà Rằng chảy ra biển Đông. Trữ lượng thủy năng của các hệ thống sông này chiếm đến 22% nguồn thủy năng của cả nước, có thể sản xuất được 15-16 tỉ kWh mỗi năm.

- Điều kiện kinh tế: So với các vùng khác trong cả nước, điều kiện kinh tế - xã hội của Tây Nguyên gặp nhiều khó khăn, như là thiếu lao động lành nghề, cơ sở hạ tầng kém phát triển. Tuy nhiên, Tây Nguyên có nhiều lợi điểm về tài nguyên thiên nhiên. Tây Nguyên có 2 triệu ha đất bazan màu mỡ, chiếm đến 60% diện tích đất bazan trên cả nước, thích hợp cho trồng và phát triển các cây công nghiệp như cà phê, hồ tiêu, ca cao, dâu tằm, chè. Diện tích cà phê của Tây Nguyên hiện nay là 290 nghìn ha, chiếm 80% diện tích cà phê của cả nước.

- Công nghiệp:+ Khoáng sản: Tây Nguyên không giàu tài nguyên khoáng sản như các

vùng khác nhưng có trữ lượng bôxit rất lớn. + Thủy điện, nhiệt điện: Hiện nay trên các hệ thống sông chính của Tây

Nguyên đã có 11 nhà máy điện lớn đang vận hành với tổng công suất hơn 4500 MW chiếm khoảng 25% tổng công suất điện của cả nước. Một số nhà máy thủy điện điển hình như: Đa Nhim trên sông Đa Nhim công suất 160.000 kW, Đray H’inh công suất 12.000 kW, thủy điện Yaly công suất 700.000 kW,…và một số nhà máy đang được xây dựng.

+ Du lịch: Tây Nguyên có hệ thống các buôn, bon, làng, plây cổ truyền của các dân tộc thiểu số, nơi còn giữ được những đặc điểm cấu trúc, văn hóa truyền thống. Nhìn chung, Tây Nguyên là nơi lý tưởng để phát triển du lịch vì có những điều kiện để phát triển những sản phẩm đặc trưng, riêng biệt, hấp dẫn thông qua khai thác cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa và di sản văn hóa tộc người.

+ Các khu công nghiệp: Tây Nguyên chủ yếu phát triển về ngành nông lâm sản nên ở đây có các khu công nghiệp phát triển như: khu chế biến lâm sản của Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai, khu chế biến nông sản của Đà Lạt – Lâm Đồng.

+ Đường bộ: Trong 5 tỉnh ở Tây Nguyên, 4 tỉnh có đường biên giới giáp với Lào và Campuchia dài tổng cộng 554 km. Có 5 cửa khẩu chính đi sang hai nước Lào và Campuchia. Hệ thống giao thông rộng khắp, vừa liên kết 5 tỉnh trong vùng, vừa liên kết Tây Nguyên với tuyến hành lang Đông-Tây. Trong đó, có 10 tuyến quốc lộ như: 14, 14C, 19, 19C, 20, 25, 26, 27, 28, 29 với tổng chiều dài 2000 km, 59 tuyến tỉnh lộ đã được nhựa hóa và cứng hóa.

+ Đường sắt: Chính phủ đã có chủ trương mở các tuyến đường sắt từ Bảo

Bộ Công Thương – Năm 2016 79

Page 94: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Lộc, Gia Nghĩa đi cầu cảng Thị Vải và từ Tuy Hòa – Phú Yên đi Buôn Ma Thuột.

+ Cảng hàng không: Trong khu vực có 3 sân bay đang hoạt động (Buôn Ma Thuật, Plâyku, Liên Khương) được đầu tư, nâng cấp nối với các trung tâm kinh tế lớn trong nước như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.

- Điều kiện xã hội: Tây Nguyên hiện nay thực sự là vùng đa dân tộc, đa văn hóa, nơi cu trú của 47 dân tộc anh em, với nhiều đặc trưng sắc thái, văn hóa của nhiều tộc người, nhiều vùng trên cả nước. Tổng dân số toàn vùng hiện nay là khoảng hơn 5 triệu người, trong đó người Kinh chiếm 66,9%, dân tộc bản xứ chiếm 25,5% và dân tộc từ các vùng khác đến là 7,6%.

+ Di tích lịch sử và công trình văn hóa: Hiện nay Tây Nguyên còn lưu giữ nhiều văn hóa vật thể và phi vật thể vừa có giá trị lịch sử vừa có giá trị thẩm mĩ độc đáo như: nhà Rông, nhà dài, đàn đá,…Một trong những di sản văn hóa nổi tiếng là không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên, đã được UNESCO công nhận là “di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại”.

+ Giáo dục, y tế: Đã phát triển mạnh hệ thống giáo dục đào tạo như thành lập mới nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trường đào tạo nghề. Mạng lưới trường, lớp từ mẫu giáo đến trung học phổ thông được mở rộng. Cơ sở vật chất của ngành y tế cũng tăng gấp 3 lần, mạng lưới y tế cộng đồng cũng mở rộng hầu hết đến các thôn buôn, trên 66% số xã, phường đạt chuẩn quốc gia về y tế.

5.1.5. Vùng Đông Nam BộVùng Đông Nam Bộ là một trong hai vùng kinh tế của Nam Bộ Việt Nam,

bao gồm 1 thành phố và 5 tỉnh: Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh và Đồng Nai.

- Điều kiện khí hậu: Nằm trong miền khí hậu phía nam, Đông Nam Bộ có đặc điểm của khí hậu cận xích đạo, với nền nhiệt độ cao và hầu như không đổi trong năm. Đặc biệt có sự phân hóa sâu sắc theo mùa, phù hợp với hoạt động của gió mùa. Lượng mưa dồi dào hàng năm khoảng 1.500 – 2.000 mm. Khí hậu của vùng tương đối hài hòa, ít thiên tai. Tuy nhiên về mùa khô, lượng mưa thấp gây khó khăn trong sản xuất và sinh hoạt.

- Điều kiện thủy văn: Nguồn nước mặt đa dạng, đáng kể là hệ thống sông Đồng Nai là một trong con sông lớn của Việt Nam, ngoài ra còn có một số hồ ở phía Đông, tổng dung tích khoảng 300 triệu m3. Với lượng nước dồi dào này có thể cung cấp nước cho cả vùng, kể cả cho công nghiệp. Nguồn nước ngầm có trữ lượng khá lớn nhưng mực nước sâu từ 50÷200 m phân bố chủ yếu ở khu vực Biên Hòa – Long An, thành phố Hồ Chí Minh.

- Điều kiện kinh tế: Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển nhất Việt

Bộ Công Thương – Năm 2016 80

Page 95: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Nam, dân số đông và dẫn đầu cả nước về xuất khẩu, đầu tư trực tiếp nước ngoài, GDP cũng như một số yếu tố kinh tế xã hội khác. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài dẫn đầu cả nước nổi bật ở các tỉnh như: Bình Dương, Đồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh. Gần đây, Vũng Tàu thu hút khá nhiều dự án đầu tư nước ngoài với hơn 1,1 tỷ USD. Vùng kinh tế có nhiều tiềm năng, lợi thế, năng động, sáng tạo, duy trì tốc độ tăng trưởng cao, tạo động lực phát triển kinh tế chung của Việt Nam. Với giải pháp cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, là khai thác hiệu quả tiềm năng và lợi thế của toàn vùng để phát triển ổn định và bền vững, là cầu nối để hội nhập, hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực.

- Công nghiệp:+ Khoáng sản: Dầu khí có trữ lượng dự báo khoảng 4÷5 tỷ tấn dầu và

485÷500 tỷ m3 khí có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế vùng và kinh tế quốc dân. Quặng bôxit phân bố ở Bình Phước, Bình Dương. Các khoáng sản khác như đá ốp lát phân bố ở Bình Thuận, Đồng Nai, cao lanh ở Bình Dương, Bình Phước; mỏ cát thuỷ tinh phân bố ở Bà Rịa - Vũng Tàu.

+ Thủy điện, nhiệt điện và điện hạt nhân: Vùng Đông Nam Bộ có các công trình thủy điện đang hoạt động như: nhà máy thủy điện Trị An trên sông Đồng Nai với công suất 400.000 kW, công trình thủy điện Thác Mơ có công suất 150.000 kW trên sông Bé. Các công trình thủy điện trên sông Đồng Nai và trên sông La Ngà đang trong giai đoạn xây dựng. Đường dây tải điện quốc gia 500 kV Bắc Nam chuyển điện từ Hòa Bình vào. Phát triển điện tuốc bin khí gồm các nhà máy điện tuốc bin khí Phú Mỹ, Bà Rịa, Thủ Đức,…tổng công suất thiết kế hơn 3 triệu kW. Một số nhà máy nhiệt điện chạy bằng dầu, phục vụ cho các khu chế xuất.

+ Du lịch: Du lịch cũng là một thế mạnh của vùng, trong vùng có rất nhiều khu vui chơi giải trí như Công viên Suối Tiên, Đầm Sen, bến cảng Nhà Rồng (TP.Hồ Chí Minh), khu du lịch Đại Nam (Bình Dương), Tp. biển Vũng Tàu. Một số địa điểm du lịc khác như: Côn Đảo, chiến khu Đ, Bà Đen,…

+ Dịch vụ hàng hải: Vị trí địa lý khá thuận lợi do có nhiều cảng biển lớn.+ Các khu công nghiệp: Một số ngành công nghiệp chủ chốt của vùng là

dầu khí, công nghiệp điện tử, cơ khí, tin học, luyện thép, hoá chất, dệt, may, da giầy, giấy, nhựa, sành sứ, thuỷ tinh, chế biến thực phẩm. Phát triển các khu công nghiệp tập trung như thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu.

+ Đường bộ: Các tuyến đường bộ bao gồm quốc lộ 1, 22 đi Campuchia, quốc lộ 13 nối với quốc lộ 14 đi Tây Nguyên, Lào; quốc lộ 20 đi Đà Lạt; quốc lộ 51 nối thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hoà - Vũng Tàu; quốc lộ 50 đi Gò Công, Mỹ Tho và nối với Đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài ra, còn các đường tỉnh lộ, đường liên xã và đường đô thị.

Bộ Công Thương – Năm 2016 81

Page 96: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

+ Đường sắt: Hệ thống đường sắt bao gồm tuyến Thống Nhất, tuyến Hồ Chí Minh - Lộc Ninh.

+ Cảng biển: Hệ thống đường sông với cảng sông ở TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà. Đường biển với các cảng biển (cảng Sài Gòn) và các tuyến đường biển đi quốc tế, TP. Hồ Chí Minh đi Hồng Kông, Singapo, Tokyo, Băng Cốc; đi các vùng trong nước Bến Thuỷ, Cần Thơ, Rạch Giá, Hà Tiên, Hải Phòng, bến cảng khá phát triển và có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế của vùng và của cả nước.

+ Đường không: Hệ thống đường hàng không sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với hơn 20 tuyến bay quốc tế và trong nước; sân bay Vũng Tàu làm dịch vụ cho ngành dầu khí.

- Điều kiện xã hội: Đây là vùng có tốc độ tăng dân số cao nhất nước, do thu hút nhiều dân nhập cư từ các vùng khác đến sinh sống. Về lực lượng lao động, đây là địa bàn thu hút mạnh lực lượng lao động có chuyên môn cao, từ công nhân lành nghề tới các kĩ sư, các nhà khoa học, các nhà kinh doanh. Sự phát triển kinh tế năng động càng tạo điều kiện cho vùng có được nguồn tài nguyên chất xám lớn.

+ Tín ngưỡng, tôn giáo: Đây là một vùng đất đa tộc người, đồng thời là cái nôi sinh thành những tín ngưỡng tôn giáo mới. Chùa chiền có mặt ở khắp đồng bằng, đạo Phật kết hợp với đạo Lão, đạo Khổng, đạo Kitô, đạo Thánh Mẫu, là cơ sở hình thành đạo Cao Đài trên vùng đất Nam Bộ. Ngoài ra, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành cũng có đông tín đồ. Bên cạnh đó, họ cũng duy trì tín ngưỡng thờ cúng Bà Chúa Xứ ở núi Sam, thờ cúng Thành hoàng ở các đình miếu, thờ cúng Cá Ông ở các làng ven biển.

+ Di tích lịch sử và công trình văn hóa: TP. Hồ Chí Minh được ví như “Hòn ngọc Viễn Đông” với lịch sử hơn 300 năm, nơi có nhiều di tích cách mạng, công trình kiến trúc cổ như bến cảng nhà Rồng, địa đạo Củ Chi, dinh Độc Lập, đền Quốc Tổ, dinh Xã Tây, Nhà hát lớn, hệ thống các ngôi chùa cổ: Giác Lâm, Bà Thiên Hậu, Tổ Đình Giác Viên...; các nhà thờ Đức Bà, Huyện Sỹ, Thông Tây Hội, Thủ Đức...; các bảo tàng Chứng tích Chiến tranh, Phụ nữ Nam Bộ, Hồ Chí Minh, Mỹ thuật, Lịch sử Việt Nam...Bên cạnh đó, các di tích lịch sử, văn hóa cũng là một nét hấp dẫn thu hút du khách đến Đông Nam Bộ, điển hình như tượng chúa Jesus, Bạch Dinh (Bà Rịa – Vũng Tàu); chùa Bà, chùa Hội Khánh (Bình Dương); di tích Bù Đăng, Bù Đốp, Sóc Bom Bo, căn cứ Tà Thiết (Bình Phước); khu mộ cổ Hàng Gòn, di chỉ khảo cổ Óc Eo (Đồng Nai); tòa thánh cao đài Tây Ninh, di tích cách mạng Trung ương Cục miền Nam (Tây Ninh)…

+ Giáo dục, y tế: Hệ thống giáo dục phát triển tốt. Đông Nam Bộ cũng là vùng tập trung nhiều cơ sở đào tạo, nhất là các trường cao đẳng, đại học. Do có Bộ Công Thương – Năm 2016 82

Page 97: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

nhiều tiềm lực về kinh tế, nên công tác xã hội hoá giáo dục trong Vùng phát triển mạnh. Y tế phát triển mạnh và là trung tâm lớn của cả nước. Hệ thống khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ ban đầu được quan tâm phát triển đảm bảo sự phát triển chung của cộng đồng.

5.1.6. Vùng đồng bằng sông Cửu LongVùng bao gồm các tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà

Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang.

- Khí hậu: Nền khí hậu nhiệt đới ẩm với tính chất cận xích đạo thể hiện rõ rệt.  Nhiệt độ trung bình hàng năm 24 – 27oC, chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm thấp, ít có bão hoặc nhiễu loạn thời tiết. Có hai mùa rõ rệt, mùa mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa chiếm tới 99% tổng lượng mưa của cả năm. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, hầu như không có mưa.

- Điều kiện thủy văn: Với hệ thống hạ lưu sông Mê Kông ở Việt Nam là hai nhánh sông Tiền và sông Hậu tổng lượng nước sông Cửu Long là 500 tỷ mét khối. Trong đó sông Tiền chiếm 79% và sông Hậu chiếm 21%. Chế độ nước ngầm khá phức tạp, phần lớn ở độ sâu 100 mét. Nếu khai thác quá nhiều có thể làm nhiễm mặn trong vùng.

- Điều kiện kinh tế: Đồng bằng sông Cửu Long có lợi thế trong phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt về lĩnh vực phát triển nông nghiệp trồng lúa, trồng cây ăn trái và du lịch. Đây là vùng được gọi là vựa lúa lớn nhất của cả nước. Nông nghiệp là ngành chủ yếu của vùng.

- Công nghiệp: Chủ yếu là công nghiệp chế biến lương thực và thực phẩm với hơn 20% giá trị gia tăng công nghiệp của vùng. Tuy nhiên, chủ yếu mới là sơ chế nên chất lượng và hiệu quả còn thấp. Các ngành khác như dệt, may, sản xuất vật liệu xây dựng (chiếm 12% giá trị gia tăng công nghiệp của vùng); hoá chất đã tăng trưởng nhanh trong thời gian qua. Công nghiệp của vùng phân bố chủ yếu ở các đô thị lớn như Cần Thơ, các thị xã, tỉnh lỵ.

+ Khoáng sản: Trữ lượng khoáng sản không đáng kể. Đá vôi phân bố ở Hà Tiên, Kiên Lương dạng núi vách đứng với trữ lượng 145 triệu tấn, phục vụ sản xuất xi măng, vôi xây dựng; cát sỏi ở dọc sông Vàm Cỏ, sông Mê Kông trữ lượng khoảng 10 triệu m3; than bùn ở U Minh, Cần Thơ, Sóc Trăng, tứ giác Long Xuyên. Ngoài ra còn có các khoáng sản khác như đá, suối khoáng,…

+ Điện: Nguồn điện ở đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là nhiệt điện than. Điện sản xuất năm 2014 đạt 142,2%, tăng 10,8% so với năm 2013. Tại vùng đồng bằng sông Cửu Long, tổng công suất đặt nguồn điện hiện nay do nhà máy nhiệt điện Cần Thơ, nhà máy nhiệt điện Ô Môn; nhà máy nhiệt điện Cà Mau; Điện gió Bạc Liêu và 9 nhà máy điện sinh khối là 2.000 MW, chiếm

Bộ Công Thương – Năm 2016 83

Page 98: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

khoảng 19% tổng công suất của khu vực miền Nam.+ Du lịch: Với hệ thống kênh rạch chằng chịt cùng rừng xanh và biển đảo

đã hình thành cho ĐBSCL một hệ sinh thái đa dạng, tạo nên những cảnh quan đặc sắc, hấp dẫn. Nơi đây có những vườn quốc gia, sân chim, vườn cò với vô số chim muông và động thực vật quý. ĐBSCL còn hấp dẫn du khách với rất nhiều vườn hoa rực rỡ sắc màu và vườn cây ăn trái bạt ngàn, trĩu quả.

+ Dịch vụ hàng hải: Phát triển mạnh do vị trí thuận lợi, chiều dài bờ biển khoảng 732 km, có nhiều cảng lớn.

+ Các khu công nghiệp: Ðến năm 2007, vùng đồng bằng sông Cửu Long có 20 khu công nghiệp được Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập, bình quân mỗi khu có quy mô 180 ha. Long An có 8 khu, Cần Thơ 3 khu, Tiền Giang 2 khu, các tỉnh còn lại mỗi tỉnh có 1 khu công nghiệp. Bên cạnh đó, các tỉnh còn lập ra 177 cụm công nghiệp với diện tích hơn 15 nghìn ha.

+ Đường bộ: Hệ thống đường bộ quan trọng nhất là quốc lộ 1A. Ngoài ra, có các quốc lộ 30, 53, 54, 20, 21, 80, 91, 91B, 12.

+ Đường sắt: Bộ Giao thông Vận tải đang tính toán khả thi của dự án xây dựng tuyến đường sắt thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ.

+ Cảng biển: Đường sông - kênh - rạch tạo thành một mạng lưới liên kết các tỉnh với nhau với hệ thống kênh rạch chằng chịt bao gồm 197 con sông, kênh, rạch. Các cảng nội địa trải khắp mạng lưới các tuyến đường thủy như cảng Mỹ Tho, Cao Lãnh, Trà Nóc, Long Xuyên,…

+ Hàng không: Đường hàng không với sân bay Trà Nóc (Cần Thơ), Rạch Giá và Phú Quốc đang được khai thác.

- Điều kiện xã hội: Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất hội cư của nhiều tộc người, trong đó chủ yếu là người Kinh (90%), người Khơme (6%), người Hoa (2%), còn lại là người Chăm.

+ Tín ngưỡng, tôn giáo: tôn giáo chính ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là Phật giáo và tự do (không theo tôn giáo nào).

+ Giáo dục, y tế: Đến năm 2010 có 5 trường đại học, 2 phân hiệu đại học và 18 trường cao

đẳng. Tiếp tục hỗ trợ cho số trường trung học sư phạm chuẩn bị đủ điều kiện cần thiết để nâng cấp thành trường cao đẳng sư phạm.

Đã được đầu tư từ vốn ngân sách và nhân dân đóng góp để xây dựng bệnh viện, trạm y tế xã, phường, cơ bản xoá được xã trắng về trạm y tế.

Bộ Công Thương – Năm 2016 84

Page 99: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

5.2. Đánh giá về điều kiện đáp ứng để phát triển ngành công nghiệp thép Việt Nam theo vùng quy hoạch

5.2.1. Cơ sở hạ tầng các vùng có hệ thống sản xuất thépHệ thống cảng biển, tàu hỏa tuyến Bắc – Nam, đặc biệt là hệ thống giao

thông đường bộ ven biển, khá thuận tiện cho vận chuyển nguyên liệu sản xuất và các sản phẩm qua lại trước và sau quá trình chế biến.

Các cơ sở hạ tầng khác như: cấp điện, cấp nước, khu – cụm công nghiệp, các quy hoạch vùng công nghiệp khá thuận lợi cho phát triển hệ thống sản xuất thép.

5.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của đất nướcViệt Nam có nền an ninh, chính trị ổn định. Các doanh nghiệp hoạt động

trên lãnh thổ Việt Nam không phải chịu rủi ro từ sự bất ổn về an ninh, chính trị. Đây là yếu tố quan trọng củng cố lòng tin cho các nhà đầu tư trong nước cũng như ngoài nước để quyết định đầu tư lớn và lâu dài.

Điều kiện kinh tế - xã hội của từng vùng có hệ thống sản xuất thép cũng như của cả nước đang được cải thiện rõ rệt, đáp ứng được cho phát triển ngành công nghiệp thép.

5.2.3. Các yếu tố thuận lợi khác trong nướcXu thế hội nhập, mở cửa là điều kiện tốt để Việt Nam tiếp nhận công

nghệ, kỹ thuật tiên tiến cũng như có thị trường xuất khẩu.Nguồn nhân lực dồi dào và lợi thế nhân công giá rẻ góp phần làm tăng lợi

thế cạnh tranh về giá cho các doanh nghiệp sản xuất thép Việt Nam.Kết cấu dân số trẻ, tốc độ tăng trưởng nhanh dẫn đến nhu cầu xây dựng

nhà ở lớn.Tốc độ đô thị hóa cao do nền kinh tế Việt Nam nhận được nhiều dự án đầu

tư dẫn đến tăng cầu về xây dựng đô thị, nhà xưởng.Việc đa dạng hóa các kênh thông tin đại chúng như đài tiếng nói, truyền

hình, giúp các doanh nghiệp ngành thép có thêm nhiều kênh để quảng bá hình ảnh của mình.

5.3. Kết luận

Tùy từng thời kỳ, Việt Nam được chia tách vùng theo nhiều cách khác nhau, hầu hết dựa vào sự khác biệt về địa lý. Hiện nay, toàn lãnh thổ Việt Nam được phân chia thành 6 vùng kinh tế - xã hội, mỗi vùng có nét đặc trưng riêng về vị trí địa lý, khí hậu, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, v.v…Do đó, quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất thép đến năm 2025, định hướng đến năm 2035 cũng sẽ được phân thành 6 vùng như đã nêu trên.

Bộ Công Thương – Năm 2016 85

Page 100: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

CHƯƠNG 6. DỰ BÁO NHU CẦU VỀ THÉP CỦA NỀN KINH TẾ, CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI

THÉP GIAI ĐOẠN 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2035

6.1. Dự báo nhu cầu tiêu thụ và sử dụng thép của nền kinh tế

6.1.1. Sản xuất thép thế giớiNền kinh tế toàn cầu đang trải qua một giai đoạn khó khăn do thị trường

Trung Quốc điều chỉnh mức tăng trưởng chậm lại. Tuy nhiên, do sự gia tăng dân số dự kiến, cùng với sự mở rộng các ứng dụng mới của thép và các thị trường mới phát triển, có thể thúc đẩy tốc độ tăng trưởng trong ngành công nghiệp thép.

Năm 2015, sản lượng thép thô thế giới đạt 1.621 triệu tấn (Mt), giảm 2,9% so với năm 2014. Trong đó, Trung Quốc chiếm 44,8% (về khối lượng) của thị trường toàn cầu về thép so với 45,9% trong năm 2014.

Bảng 6.1. Sản lượng thép thô thế giới giai đoạn 2006÷2015

Năm Sản lượng, triệu tấn Năm Sản lượng, triệu tấn

2006 1.250 2011 1.538

2007 1.348 2012 1.560

2008 1.343 2013 1.650

2009 1.239 2014 1.670

2010 1.433 2015 1.621

Nguồn: World Steel Association

Bảng 6.2. Tỷ lệ tăng trưởng thép trung bình trên thế giới giai đoạn 2000-2015

Năm Tỷ lệ, %

2000÷2005 6,2

2005÷2010 4,5

2010÷2015 2,5

Nguồn: World Steel Association

Bộ Công Thương – Năm 2016 86

Page 101: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Hình 6.1. Tốc độ tăng trưởng sản lượng thép bình quân hàng nămBảng 6.3. Các quốc gia sản xuất thép hàng đầu thế giới giai đoạn 2011÷2015

STT Quốc giaSản lượng, triệu tấn

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

1 Trung Quốc 702,0 731,0 822,0 822,8 803,8

2 Nhật Bản 107,6 107,2 110,6 110,7 105,2

3 Ấn Độ 73,5 77,3 81,2 87,3 89,4

4 Mỹ 86,4 88,7 86,9 88,2 78,8

5 Nga 68,9 70,4 68,7 71,5 70,9

6 Hàn Quốc 68,5 69,1 66,1 71,5 69,7

7 Đức 44,3 42,7 42,6 42,9 42,7

8 Brazil 35,2 34,5 34,2 33,9 33,3

9 Thổ Nhĩ Kỳ 34,1 35,9 34,7 34,0 31,5

10 Ukraina 35,3 33,0 32,8 27,2 23,0

24 Việt Nam 4,90 5,30 5,50 5,80 6,10

Nguồn: World Steel AssociationTổng sản lượng thép thô thế giới năm 2014 và 2015 lần lượt là 1.670 triệu

tấn và 1.621 triệu tấn, tiêu thụ năm 2014 là 1.537 triệu tấn và năm 2015 là

Bộ Công Thương – Năm 2016 87

Page 102: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

1.500 triệu tấn. Tỷ lệ về sản lượng và tiêu thụ được phân bố theo vùng địa lý như trên hình 4.2.

(a)

(b)

Hình 6.2. Phân bố sản lượng thép toàn cầu theo khu vực năm 2014 (a) và 2015 (b).

Do khủng hoảng kinh tế thế giới, sản lượng thép của Trung Quốc năm 2015 là 803,8 triệu tấn thép, giảm 2,2% so với năm 2013 (822,0 triệu tấn) và giảm 2,3% so với sản lượng năm 2014 là 822,8 triệu tấn. Sản lượng thép Trung Quốc vẫn sẽ giảm vào năm 2016.

Nhật Bản vẫn duy trì là quốc gia đứng thứ 2 về sản xuất thép sau Trung Quốc trong 2 năm qua. Trong khi đó, Ấn Độ vượt qua Mỹ để vươn lên vị trí thứ 3.

Bảng 6.4. Sản lượng thép của các nước Châu Á giai đoạn 2011÷2015

Quốc giaSản lượng thép thô, triệu tấn

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Trung Quốc 702,0 731,0 822,0 822,8 803,8

Ấn Độ 73,5 77,3 81,2 87,3 89,4

Nhật Bản 107,6 107,2 110,6 110,7 105,2

Hàn Quốc 68,5 69,1 66,1 71,5 69,7

Đài Loan (TQ) 22,9 20,7 22,3 23,1 21,4

Các nước khác 20,8 20,9 20,3 20,3 21,0

Tổng cộng 995,3 1026,2 1.122,5 1.135,7 1.110,5

Nguồn: World Steel AssociationTrong giai đoạn từ 2011-2014, sản lượng thép thô khu vực Châu Á liên

tục tăng. Đến năm 2015, sản lượng thép thô khu vực Châu Á sụt giảm ~ 2,2% so với năm 2014, nhưng vẫn chiếm 68,5% sản lượng thép trên thế giới.

Bộ Công Thương – Năm 2016 88

Page 103: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Bảng 6.5. Sản lượng thép các nước khu vực EU giai đoạn 2011÷2015

Quốc giaSản lượng thép thô, triệu tấn

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015Australia 7,5 7,4 8,0 7,9 7,7Bỉ 8,0 7,3 7,1 7,3 7,3Bulgaria 0,8 0,6 0,5 0,6 0,5Croatia - - 0,1 0,2 0,1Cộng hòa Séc 5,6 5,1 5,2 5,4 5,3Phần Lan 4,0 3,8 3,5 3,8 4,0Pháp 15,8 15,6 15,7 16,1 15,0Đức 44,3 42,7 42,6 42,9 42,7Hy Lạp 1,9 1,2 1,0 1,0 0,9Hungary 1,7 1,5 0,9 1,2 1,7Italia 28,7 27,3 24,1 23,7 22,0Latvia 0,9 0,8 0,2 - -Luxembourg 2,5 2,2 2,1 2,2 2,1Hà Lan 6,9 6,9 6,7 7,0 7,0Ba Lan 8,8 8,4 8,0 8,6 9,2Bồ Đào Nha 1,2 1,9 2,1 2,1 2,0Romania 3,8 3,3 3,0 3,2 3,4Cộng hòa Slovakia

4,2 4,4 4,5 4,7 4,6

Slovenia 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6Tây Ban Nha 15,5 13,6 13,8 14,2 14,8Thụy Điển 4,9 4,3 4,4 4,5 4,4Anh 9,5 9,6 11,9 12,1 10,9Tổng cộng 177,2 168,5 165,9 169,3 166,1

Nguồn: World Steel AssociationTại khu vực EU, sản lượng thép năm 2015 đạt mức 166,1 triệu tấn, giảm

mạnh (~ 6,3%) so với năm 2011, giảm 1,9% so với năm 2014. Sản lượng thép thô tại các quốc gia sản xuất thép lớn thuộc khu vực này như Đức, Italia, Pháp đều giảm.

Sản lượng thép thô tại khu vực Bắc Mỹ và khối CIS trong năm 2015 cũng đều giảm so với năm 2014. Trong đó, nước giảm sâu khu vực Bắc Mỹ như Mỹ giảm 10,6% từ 88,2 triệu tấn xuống 78,8 triệu tấn. Nước giảm sâu thuộc CIS

Bộ Công Thương – Năm 2016 89

Page 104: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

như Ucraina giảm từ 27,2 triệu tấn (năm 2014) xuống còn 23,0 triệu tấn năm 2015.

Các nước G7 là các nước công nghiệp phát triển từ lâu đời, do vậy ngành công nghiệp thép tại các nước này cũng được xây dựng và phát triển sớm. Cho đến nay, các nước G7 vẫn là những nước hàng đầu thế giới về ngành thép. Năm 2015, tổng sản lượng thép thô của Nhật Bản là 105,2 triệu tấn (đứng thứ 2 thế giới sau Trung Quốc).

Bảng 6.6. Sản lượng thép thô của các nước công nghiệp G7 giai đoạn 2011÷2015

Quốc giaSản lượng thép thô, triệu tấn

2011 2012 2013 2014 2015

Đức 44,3 42,7 42,6 42,9 42,7

Italia 28,7 27,3 24,1 23,7 22,0

Pháp 15,8 15,6 15,7 16,1 15,0

Anh 9,5 9,6 11,9 12,1 10,9

Mỹ 86,4 88,7 86,9 88,2 78,8

Canada 13,0 13,5 12,4 12,7 12,5

Nhật Bản 107,6 107,2 110,6 110,7 105,2

Nguồn: World Steel AssociationĐặc điểm của các nước G7 là những nước có nền kinh tế rất phát triển,

GDP bình quân đầu người đều ở mức cao, khoảng 43.000 USD. Tiêu thụ thép bình quân đầu người không còn ở mức cao (hiện trong khoảng 150-500 kg/người) do đã hoàn thành công nghiệp hóa. Mặc dù trải qua nhiều thời kỳ khủng hoảng, nhưng ngành thép các nước G7 vẫn được duy trì phát triển và hướng mạnh sang xuất khẩu. Sản lượng thép sản xuất không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước mà còn để xuất khẩu với tỷ lệ cao.

Các nước G7 đều có ngành công nghiệp chế tạo phát triển với công nghệ cao, sản xuất hàng hóa xuất khẩu khắp thế giới. Ngành thép các nước này đều có khả năng sản xuất, cung ứng vật liệu chất lượng cao và đa dạng về chủng loại. Tại các nước này, sản phẩm thép dẹt được sản xuất nhiều hơn thép dài.

Sản lượng thép thô năm 2015 của Hàn Quốc và Đài Loan đạt 69,7 triệu tấn và 21,4 triệu tấn; đứng thứ 6 và thứ 12 trên thế giới. Mức tiêu thụ thép của 2 quốc gia và vùng lãnh thổ này cũng xấp xỉ sản lượng sản xuất. Như vậy, tỷ lệ sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước là rất cao (xấp xỉ 100% đối với Hàn Quốc và 88% đối với Đài Loan).

Bộ Công Thương – Năm 2016 90

Page 105: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Do các nước công nghiệp mới nổi đang ở giai đoạn đỉnh cao của quá trình công nghiệp hóa nền kinh tế nên mức tiêu thụ thép bình quân đầu người cũng đang ở mức cao (mức tiêu thụ thép bình quân đầu người năm 2014 của Hàn Quốc và Đài Loan tương ứng khoảng 1.100 kg và 840 kg).

Bảng 6.7. Sản lượng thép thô của NIC giai đoạn 2011÷2015

Quốc giaSản lượng, triệu tấn

2011 2012 2013 2014 2015

Hàn Quốc 68,5 69,1 66,1 71,5 69,7

Đài Loan 22,9 20,7 22,3 23,1 21,4

Nguồn: World Steel AssociationNhóm BRIC bao gồm các quốc gia Braxin, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc,

đây là các nền kinh tế đang nổi lên có tiềm lực kinh tế hùng hậu, đang cải cách mạnh mẽ và đều có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. Cả bốn quốc gia này đều là những siêu cường tiềm năng và sẽ ảnh hưởng lớn đến kinh tế thế giới.

Trung Quốc và Ấn Độ là hai trong số những quốc gia vươn lên nhanh chóng trong ngành công nghiệp thép với sản lượng chiếm tới 54% sản lượng thép toàn cầu trong năm 2015, cao hơn gấp 1,9 lần so với mức 35% năm 2005. Do tốc độ phát triển của ngành thép Trung Quốc quá nhanh cũng như hiệu quả của nó mang lại nên đã và đang làm ngành công nghiệp thép ở nhiều quốc gia trên thế giới bị ảnh hưởng khá nhiều. Hơn 10 năm qua, Trung Quốc luôn là nước dẫn đầu về sản xuất thép. Ấn Độ là nước sản xuất thép đứng thứ năm vào năm 2006 đã vươn lên vị trí thứ 3 thế giới (sau Trung Quốc và Nhật Bản).

Bảng 6.8. Sản lượng thép thô của BRIC giai đoạn 2011÷2015

Quốc giaSản lượng, triệu tấn

2011 2012 2013 2014 2015

Trung Quốc 702,0 731,0 822,0 822,8 803,8

Ấn Độ 73,5 77,3 81,2 87,3 89,4

Nga 68,9 70,4 68,7 71,5 70,9

Brazil 35,2 34,5 34,2 33,9 33,3

Nguồn: World Steel AssociationTính đến hết năm 2015, trên thế giới có 38 nhà sản xuất thép có sản lượng

trên 10 triệu tấn bằng số nhà sản xuất thép đạt sản lượng này năm 2014. Tổng sản lượng thép của 10 nhà sản xuất thép lớn nhất thế giới năm 2015 vào khoảng 428,57 triệu tấn, chiếm khoảng 26,4% sản lượng thép toàn thế giới.

Bộ Công Thương – Năm 2016 91

Page 106: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Bảng 6.9. Những tập đoàn/công ty sản xuất thép hàng đầu thế giới

Tập đoàn/Công ty2014 2015

Thứ hạngSản lượng Triệu tấn

Thứ hạngSản lượng Triệu tấn

ArcelorMittal 1 98,09 1 97,14

Hebei Steel Group 3 47,09 2 47,75

NSSMC 2 49,30 3 46,37

POSCO 5 41,43 4 41,97

Baosteel Group 4 43,35 5 34,94

Shagang Group 6 35,33 6 43,21

Ansteel Group 7 34,35 7 32,50

JFE Steel Corporation 9 31,41 8 29,83

Shougang Group 10 30,78 9 28,55

Tata Steel Group 11 26,20 10 26,31

Nguồn: World Steel AssociationTập đoàn ArcelorMittal, được thành lập năm 2006 bởi sự sáp nhập của

Arcelor (Luxembourg) và Mittal Steel (Ấn Độ), vẫn là tập đoàn sản xuất thép có sản lượng lớn nhất thế giới, gấp khoảng 2 lần tập đoàn đứng ngay sau nó là Hebei Steel Group của Trung Quốc.

6.1.2. Tiêu thụ thép thế giớiTrong giai đoạn 2010÷2015, tiêu thụ thép thế giới có mức tăng trưởng

bình quân 4,8%/năm, trong đó năm 2015 mức tiêu thụ thép sụt giảm 3,1% so với năm trước.

Bảng 6.10. Tình hình tiêu thụ thép thế giới giai đoạn 2010÷2015

2010 2011 2012 2013 2014 2015

Tổng tiêu thụ, triệu tấn 1.310,5 1.415,4 1.443,7 1.534,2 1.546,9 1.500,1

Tăng trưởng, %/năm 15,8 7,4 2,0 5,9 0,8 -3,1

Nguồn: World Steel Association

Bộ Công Thương – Năm 2016 92

Page 107: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Bảng 6.11. Tình hình tiêu thụ thép thế giới theo khu vực giai đoạn 2010÷2015

Đơn vị tính, triệu tấn

Khu vực 2010 2011 2012 2013 2014 2015

EU 146,4 156,7 140,3 142,0 149,1 153,3

Các nước Châu Âu khác 146,4 156,7 140,3 142,0 149,1 153,3

CIS 49,5 55,3 57,7 58,7 56,0 50,0

NAFTA 111,7 123,2 132,7 129,9 146,7 134,5

Trung và Nam Mỹ 45,2 47,1 48,7 51,3 48,9 45,4

Châu Phi 28,4 29,4 32,9 36,4 37,4 39,0

Trung Đông 48,7 51,3 50,7 51,7 53,5 53,0

Châu Á và châu Đại Dương 851,7 919,7 946,6 1.027,3 1.818,0 984,8

Thế giới 1.310,5 1.415,4 1.443,7 1.534,2 1.546,9 1.500,1

Nguồn: World Steel Association

(a) (b)

Hình 6.3. Tiêu thụ thép toàn cầu theo khu vực năm 2014 (a) và 2015 (b).Trung Quốc là quốc gia đứng đầu về sản lượng thép trên thế giới, đồng

thời cũng là quốc gia tiêu thụ thép hàng đầu. Lượng thép tiêu thụ của Trung Quốc trong năm 2014 và 2015 lần lượt chiếm đến 45,9% và 44,8% tổng lượng thép tiêu thụ toàn thế giới. EU là khu vực có nền công nghiệp thép rất phát triển nhưng tiêu thụ thép chỉ chiếm khoảng 10,1% tổng tiêu thụ thép thế giới trong năm 2015.

Châu Á hiện tại và trong tương lai sẽ vẫn là khu vực dẫn đầu tăng trưởng, với mức tiêu thụ chiếm đến 2/3 tổng tiêu thụ thép thế giới. Tiêu thụ dự kiến tăng mạnh tại các nước mới nổi khác và tỷ lệ tăng sẽ thấp hơn tại các quốc gia công nghiệp hoá.

Nhu cầu sử dụng thép của Braxin, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc tăng cao sẽ

Bộ Công Thương – Năm 2016 93

Page 108: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

đẩy nhu cầu tiêu thụ thép toàn cầu tăng lên.

Bảng 6.12. Tiêu thụ thép thành phẩm theo bình quân đầu người theo khu vực giai đoạn 2010÷2015

Đơn vị tính: kg/người

Khu vực 2010 2011 2012 2013 2014 2015

EU 291,6 311,6 278,5 281,6 295,5 303,5

Các nước Châu Âu khác 277,8 311,4 319,8 341,3 338,6 362,0

CIS 190,4 212,3 220,9 224,1 213,5 190,0

NAFTA 241,6 263,6 281,3 272,9 305,4 277,4

Trung và Nam Mỹ 98,3 101,1 103,5 107,9 101,8 93,5

Châu Phi 27,4 27,6 30,1 32,5 32,5 33,1

Trung Đông 228,3 235,2 228,2 228,1 232,0 225,4

Châu Á 226,7 242,9 247,5 266,4 261,3 250,5

Châu Đại Dương 215,4 185,2 194,9 174,2 191,5 185,1

Bình quân thế giới 192,8 205,7 207,4 217,8 217,1 208,2

Nguồn: Steel Statistical Yearbook 2015 - WSA Ngành công nghiệp Thép thế giới tiếp tục phải đối mặt với nhiều thách

thức bởi sự suy giảm của Trung Quốc ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu như thị trường tài chính bị biến động, tăng trưởng thương mại toàn cầu chậm, giá dầu và các mặt hàng khác thấp.

Thị trường thép toàn cầu đang bị ảnh hưởng do chi phí đầu tư cao và nhu cầu tiêu thụ giảm. Năm 2016, dự báo là một năm giảm nhu cầu thép ở Trung Quốc, một số vùng trọng điểm như NAFTA và EU lại tăng trưởng chậm nhưng ổn định. Dự báo nhu cầu thép thế giới năm 2016 và 2017, ngoại trừ Trung Quốc được thể hiện trên hình 6.4.

Nguyên nhân dẫn đến dự báo nhu cầu thép giảm liên quan tới vấn đề nợ của các doanh nghiệp cũng như thị trường bất động sản, tài chính của Trung Quốc. Tình hình chính trị không ổn định ở một số khu vực cũng ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế toàn cầu.

Tuy nhiên, một số nền kinh tế mới nổi ở Đông Nam Á tăng trưởng và tăng trưởng đàn hồi cùng với NAFTA và EU sẽ hỗ trợ khả năng phục hồi ngành thép trong năm 2017. Theo dự báo, nhu cầu thép (ngoài Trung Quốc) sẽ tăng 3% trong năm 2017.

Bộ Công Thương – Năm 2016 94

Page 109: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Nguồn: WorldsteelHình 6.4. Dự báo nhu cầu sử dụng thép thế giới năm 2016 và năm 2017Nhu cầu thép trong 5 nước ASEAN (Thái Lan, Malaysia, Việt Nam,

Indonesia, Philippines) cũng dự kiến sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng khoảng 6% do xây dựng cơ sở hạ tầng và sẽ đạt 74,6 triệu tấn trong năm 2017.

6.1.3. Xuất, nhập khẩu* Xuất, nhập khẩu quặng sắtTổng tài nguyên quặng sắt trên thế giới khá lớn, khoảng hơn 800 tỷ tấn.

Tuy nhiên, trữ lượng quặng sắt có thể khai thác được chỉ khoảng 140 tỷ tấn.Hầu hết quặng sắt được sử dụng để sản xuất gang thép. Ban đầu, quặng sắt

được luyện trong lò cao để tạo ra gang hoặc trong các thiết bị luyện kim nhằm tạo ra gang hoặc sắt xốp, sau đó các sản phẩm sẽ được luyện trong các lò điện luyện thép hoặc lò thổi và cuối cùng là gia công cán thành thép thương phẩm; các loại sản phẩm của từng công đoạn sản xuất: Vê viên quặng, gang và thép thô (phôi thép), thép thương phẩm.

Bảng 6.13. Trữ lượng quặng sắt có thể khai thác trên thế giới

Đơn vị tính: Triệu tấn

STT Tên nước Trữ lượng1 Nga 25.0002 Trung Quốc 25.0003 Ukraina 22.0004 Úc 18.0005 Kazakhstan 8.300

Bộ Công Thương – Năm 2016 95

Page 110: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

6 Mỹ 6.9007 Brazil 7.6008 Thuỵ Điển 3.5009 Ấn Độ 2.80010 Canada 1.70011 Nam Phi 1.00012 Mauritania 70013 Việt Nam 70014 Các nước khác 17.000

Tổng toàn thế giới 140.000Nguồn: Cục khảo sát địa chất Mỹ

Ngoài ra, gần đây quặng sắt tự nhiên còn đợc sử dụng trong một số lĩnh vực khác nhau như: Sản xuất bột mầu, bột mài, cát khuôn đúc, bột cho dung dịch khoan, phụ gia xi măng v.v...

Bảng 6.14. Sản lượng khai thác quặng sắt trên thế giới theo khu vực

Khu vực/ quốc giaSản lượng, nghìn tấn

2010 2011 2012 2013 2014EU 28 27.751 28.701 29.188 30.053 30.944Các nước châu Âu khác

9.854 10.250 11.937 14.032 12.874

C.I.S 196.208 202.845 201.099 205.711 199.518Bắc Mỹ 101.399 104.606 108.317 112.681 115.744Nam Mỹ 405.633 439.312 418.343 418.330 429.981Châu Phi 69.250 68.900 78.650 81.900 90.252Trung Đông 33.000 35.500 38.589 48.175 48.451Châu Á 591.749 573.984 522.807 454.302 347.558Châu Đại dương 435.218 479.689 522.427 612.057 725.810Tổng toàn thế giới 1.870.062 1.943.788 1.931.356 1.977.242 2.001.131

Nga 99.060 103.805 103.337 102.497 101.448

Brazil 372.000 397.000 380.086 391.100 399.400Trung Quốc 358.500 345.070 336.070 266.087 193.215

Úc 432.779 477.332 520.032 608.900 723.700Ấn Độ 209.000 191.800 152.600 136.100 129.800

Bộ Công Thương – Năm 2016 96

Page 111: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Nguồn: Steel Statistical Yearbook 2015 - WSA Hiện nay, có nhiều nhà cung cấp quặng sắt chất lượng cao và ổn định, với

tổng khối lượng quặng buôn bán hàng năm lên tới trên 1 tỷ tấn. Những nước cung cấp quặng sắt lớn là: Úc, Brazil, Nam Phi, Ucraina, Canada v.v...

Bảng 6.15. Tình hình xuất khẩu quặng sắt trên thế giới

Khu vực/ quốc giaSản lượng, nghìn tấn

2010 2011 2012 2013 2014EU 28 46.451 41.119 44.322 45.404 46.062Các nước châu Âu khác

2.303 3.180 4.716 4.633 5.460

C.I.S 70.657 69.176 73.133 70.654 68.479Bắc Mỹ 46.249 50.534 51.510 60.922 56.335Nam Mỹ 335.430 356.762 354.654 355.180 374.114Châu Phi 59.080 64.950 72.255 92.129 103.623Trung Đông 21.033 23.391 23.361 27.089 23.107Châu Á 114.229 73.350 62.967 68.457 41.252Châu Đại dương 428.199 465.858 525.722 615.349 756.503Tổng toàn thế giới 1.123.632 1.148.320 1.212.640 1.339.817 1.474.934

Úc 427.389 465.625 524.056 613.379 754.302

Brazil 310.931 330.830 326.515 329.639 344.385Nam Phi 47.971 53.343 54.002 62.763 64.799

Ukraina 32.742 34.124 35.053 37.986 40.836Canada 32.483 33.812 34.471 38.023 40.301

Nguồn: Steel Statistical Yearbook 2015 - WSA Do ảnh hưởng của thị trường tiêu thụ thép thành phẩm thế giới giảm, Ấn

Độ - một trong 5 quốc gia xuất khẩu quặng sắt lớn trên thế giới giai đoạn 2005-2010, đã giảm sản lượng xuất khẩu quặng sắt gần 10 lần từ 95.931 nghìn tấn năm 2010 xuống chỉ còn 9.844 nghìn tấn năm 2015.

Bộ Công Thương – Năm 2016 97

Page 112: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Bảng 6.16. Top 10 quốc gia nhập khẩu quặng sắt giai đoạn 2010÷2014

TT Quốc giaSản lượng, nghìn tấn

2010 2011 2012 2013 20141 Trung Quốc 618.915 686.747 745.434 820.175 933.1082 Nhật Bản 134.335 128.489 131.114 135.886 136.4363 Hàn Quốc 56.298 64.857 65.998 63.372 73.5074 Đức 43.082 39.672 40.724 40.930 43.0305 Hà Lan 33.944 33.432 28.269 31.883 29.6756 Đài Loan 18.930 20.507 18.396 21.773 23.0397 Pháp 15.245 13.512 13.604 15.285 17.1068 Anh 10.597 9.175 10.062 14.137 14.4699 Nga 4.524 146 225 86 10.34110 Italya 10.863 14.675 13.434 11.522 9.511

Nguồn: Steel Statistical Yearbook 2015 - WSA Những nước nhập khẩu quặng sắt lớn trên thế giới là: Trung Quốc, Nhật

Bản, Hàn Quốc.... Từ đó cho thấy, lượng quặng sắt buôn bán hàng năm trên thế giới là rất lớn, chiếm khoảng 70% tổng lượng quặng sắt sản xuất ra của toàn thế giới, trong đó riêng phần của 5 nước khai thác nhiều quặng sắt (Nga, Brazil, Trung Quốc, Úc, Ấn Độ) đã chiếm tới 70-80%. Tỷ trọng quặng sản xuất và xuất khẩu của những nước này ngày càng tăng và đây sẽ là những nhà cung cấp quặng sắt ổn định và lâu dài cho các nhà sản xuất thép trên thế giới.

* Xuất, nhập khẩu sắt thép phế liệuSắt thép phế là nguồn nguyên liệu chính cho sản xuất thép bằng lò điện.

Năm 2014 cả thế giới xuất khẩu 94,332 triệu tấn sắt thép phế, giảm khoảng 9% so với năm 2010. Tình hình xuất khẩu sắt thép phế trên thế giới giai đoạn 2010÷2014 được thể hiện trong bảng 6.17.

Bảng 6.17. Tình hình xuất khẩu sắt thép phế liệu giai đoạn 2010÷2014

Khu vực/ quốc giaSản lượng, nghìn tấn

2010 2011 2012 2013 2014EU 28 48.285 48.774 47.403 44.238 45.577Các nước châu Âu khác

2.063 1.872 1.898 1.889 1.784

C.I.S 4.526 6.286 5.763 4.888 6.751

Bộ Công Thương – Năm 2016 98

Page 113: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Khu vực/ quốc giaSản lượng, nghìn tấn

2010 2011 2012 2013 2014Bắc Mỹ 27.606 31.344 27.403 24.585 21.511Nam Mỹ 441 791 912 907 1.189Châu Phi 3.374 2.626 2.598 2.302 2.265Trung Đông 2.635 2.693 2.195 1.869 2.022Châu Á 12.323 9.066 11.709 11.007 10.453Châu Đại dương 2.067 2.189 2.688 2.614 2.781Tổng toàn thế giới 103.320 105.642 102.568 94.299 94.332

Nguồn: Steel Statistical Yearbook 2015 - WSA Các quốc gia thuộc khối EU (28) xuất khẩu thép phế liệu lớn nhất, chiếm

gần 50% tổng lượng thép phế xuất khẩu và cũng là khu vực nhập khẩu nhiều nhất nguyên liệu này.

Bảng 6.18. Tình hình nhập khẩu sắt thép phế liệu giai đoạn 2010÷2014

Khu vực/ quốc giaSản lượng, nghìn tấn

2010 2011 2012 2013 2014EU 28 35.833 34.318 31.338 30.233 31.926Các nước châu Âu khác 20.640 22.598 23.325 20.631 20.058C.I.S 2.872 2.924 2.624 2.587 1.665Bắc Mỹ 7.777 6.777 7.070 6.517 6.661Nam Mỹ 641 375 456 581 598Châu Phi 2.985 3.141 2.524 3.251 3.451Trung Đông 93 228 232 140 1.161Châu Á 33.497 36.917 37.821 32.963 29.724Châu Đại dương 269 57 22 48 37Tổng toàn thế giới 104.606 107.335 105.411 96.951 95.283

Nguồn: Steel Statistical Yearbook 2015 - WSAQua số liệu tổng hợp từ bảng 6.17 và bảng 6.18 cho thấy, tình hình xuất

nhập khẩu thép phế liệu cũng bị ảnh hưởng không nhỏ bởi nhu cầu tiêu thụ thép. Trong giai đoạn 2010÷2014, xuất – nhập thép phế liệu thế giới có sự biến động, mức tăng không nhiều nhưng lại giảm khá sâu.

Những năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ thép phế liệu của khu vực Châu Á, trong đó có Việt Nam, luôn có xu hướng tăng. Khối lượng nhập khẩu gấp

Bộ Công Thương – Năm 2016 99

Page 114: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

khoảng 3 lần lượng xuất khẩu. * Xuất, nhập khẩu thép thành phẩm và bán thành phẩmTrong giai đoạn 2010÷2014, xuất khẩu thép toàn cầu tăng bình quân

2,99%/năm, trong đó khu vực các nước châu Á có mức tăng mạnh nhất là 7,9%/năm, còn lại là dưới 1%/năm. Các khu vực Châu Âu khác ngoài EU 28, CIS, Bắc Mỹ, Châu Phi, Châu Đại dương là có mức tăng trưởng âm, trong đó mức tăng trưởng âm lớn nhất là Châu Đại Dương.

Nếu như năm 2008÷2009 Trung Quốc tăng trưởng âm về xuất khẩu thép do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới thì giai đoạn 2010÷2014, Trung Quốc lấy lại vị trí cường quốc về xuất khẩu thép thế giới. Mức tăng trưởng bình quân giai đoạn này đạt 17,4%/năm.

Bảng 6.19. Tình hình xuất khẩu thép thành phẩm và bán thành phẩm thế giới theo khu vực giai đoạn 2010÷2014

Khu vực/ quốc giaSản lượng, nghìn tấn

2010 2011 2012 2013 2014EU 28 134.708 145.576 139.850 134.571 140.255Các nước châu Âu khác

20.041 20.889 21.780 20.400 19.322

C.I.S 57.654 55.483 55.064 51.683 53.848Bắc Mỹ 24.234 25.506 24.732 24.138 23.823Nam Mỹ 10.720 13.033 11.184 9.403 11.066Châu Phi 3.849 3.613 2.864 2.490 2.929Trung Đông 1.884 2.842 1.919 1.984 1.926Châu Á 135.645 147.505 155.364 161.791 198.600Châu Đại dương 2.065 1.858 1.063 1.107 970Tổng toàn thế giới 390.800 416.305 413.820 407.566 452.738Trung Quốc 41.646 47.899 54.793 61.543 92.907Nhật Bản 42.951 40.656 41.458 42.502 41.346Ucraina 25.201 25.955 24.142 24.720 21.492

Đức 25.352 26.379 25.818 24.161 24.757Nga 27.382 24.729 26.678 23.641 28.084

Nguồn: Steel Statistical Yearbook 2015 - WSA Châu Á trong nhiều năm liền vẫn là khu vực xuất khẩu thép nhiều nhất thế

giới, sau đó là đến khu vực EU (28).

Bộ Công Thương – Năm 2016 100

Page 115: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Lượng thép xuất khẩu của Trung Quốc chỉ chiếm khoảng 11% sản lượng thép hàng năm của quốc gia này. Điều này cho thấy, mặc dù Trung Quốc là cường quốc về sản xuất cũng như xuất khẩu thép nhưng chủ yếu vẫn phục vụ tiêu thụ trong nước. Thị trường xuất khẩu thép của Trung Quốc phần lớn tập trung ở các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc Châu Á như Việt Nam, Malaisia, Thái Lan, Đài Loan… và sản phẩm chủ yếu là thép bán thành phẩm, phôi thép và thép xây dựng.

Các quốc gia/khu vực xuất khẩu thép lớn trên thế giới năm 2015 được trình bày trong bảng 6.20.

Bảng 6.20. Top 20 khu vực/quốc gia xuất khẩu thép năm 2015

TTQuốc gia/khu

vựcSản lượng xuất khẩu, triệu tấn

TTQuốc gia/khu

vựcSản lượng xuất khẩu, triệu tấn

1 Trung Quốc 111,6 11 Pháp 14,02 Nhật Bản 40,8 12 Brazil 13,73 EU (28) 33,8 13 Đài Loan 11,24 Hàn Quốc 31,2 14 Hà Lan 10,65 Nga 29,7 15 Mỹ 10,06 Đức 25,1 16 Tây Ban Nha 9,67 Ucraina 17,7 17 Ấn Độ 7,68 Italya 16,5 18 Úc 7,49 Bỉ 15,2 19 Anh 7,310 Thổ Nhĩ Kỳ 15,0 20 Canada 6,0

Nguồn: Word Steel Figures in 2016Nhập khẩu thép thành phẩm và bán thành phẩm trong giai đoạn

2010÷2014 có mức tăng bình quân 2,7%/năm thấp hơn so với giai đoạn 2001÷2009 (> 4%/năm).

Bảng 6.21. Tình hình nhập khẩu thép thành phẩm và bán thành phẩm thế giới theo khu vực giai đoạn 2010÷2014

Khu vực/ quốc giaSản lượng, nghìn tấn

2010 2011 2012 2013 2014EU 28 125.845 138 813 123 683 122 891 132 402Các nước châu Âu khác

18.617 15 566 16 621 19 519 19 016

C.I.S 12.899 15 397 16 771 16 522 16 048Bắc Mỹ 41.786 47 556 52 750 50 195 64 664

Bộ Công Thương – Năm 2016 101

Page 116: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Khu vực/ quốc giaSản lượng, nghìn tấn

2010 2011 2012 2013 2014Nam Mỹ 14.838 13 491 12 675 14 291 15 053Châu Phi 18.537 19 235 21 602 25 441 27 692Trung Đông 33.870 33 786 33 572 27 184 28 834Châu Á 119.063 118 662 120 414 122 659 135 719Châu Đại dương 3.052 2 788 3 348 2 696 3 496Tổng toàn thế giới 388.507 405.295 401.436 401.399 442 924Mỹ 22.510 26.590 30.886 29.812 41.369

Đức 22.733 24.854 22.729 21.881 24.263Hàn Quốc 24.779 22.828 20.402 19.033 22.408

Italya 16.307 17.478 13.899 15.626 16.632Thái Lan 12.281 12.498 15.183 15.866 15.081

Nguồn: Steel Statistical Yearbook 2015 - WSA

Bảng 6.22. Top 20 khu vực/quốc gia nhập khẩu thép năm 2015

TTQuốc gia/khu

vựcSản lượng nhập khẩu, triệu tấn

TTQuốc gia/khu

vựcSản lượng nhập khẩu, triệu tấn

1 EU (28) 37,7 11 Trung Quốc 13,22 Mỹ 36,5 12 Mexico 12,73 Đức 24,8 13 Bỉ 12,14 Hàn Quốc 21,7 14 Indonexia 11,45 Italya 19,9 15 Ba Lan 9,26 Thổ Nhĩ Kỳ 18,6 16 Tây Ban Nha 8,97 Việt Nam 16,3 17 Canada 8,08 Thái Lan 14,7 18 Ai Cập 7,99 Pháp 13,7 19 Đài Loan 7,510 Ấn Độ 13,3 20 Anh 7,2

Nguồn: Word Steel Figures in 2016Khối EU (28) là khu vực nhập khẩu thép lớn nhất thế giới. Các nước như

Mỹ, Đức, Hàn Quốc, Italya trong 2 năm 2014 và 2015 là quốc gia đứng trong top đầu về nhập khẩu thép.

Trong 10 năm từ 2005 đến 2015, lượng thép nhập khẩu vào Trung Quốc liên tục giảm từ 27,312 triệu tấn năm 2015 giảm còn 13,2 triệu tấn năm 2015,

Bộ Công Thương – Năm 2016 102

Page 117: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

chỉ duy nhất năm 2009 tăng, tỷ lệ giảm trung bình 13,5%/năm. Năm 2015, Trung Quốc là nước đứng đầu xuất khẩu ròng, còn Mỹ là nước

đứng đầu nhập khẩu ròng. Việt Nam là nước đứng thứ 2 về nhập khẩu ròng.

Bảng 6.23. Những quốc gia điển hình xuất khẩu ròng và nhập khẩu ròng thép năm 2015

TTXuất khẩu ròng (Xuất

khẩu – nhập khẩu)Triệu tấn

TTNhập khẩu ròng (Nhập

khẩu – xuất khẩu)Triệu tấn

1 Trung Quốc 98,4 1 Mỹ 26,5

2 Nhật Bản 34,9 2 Việt Nam 14,9

3 Nga 25,3 3 Thái Lan 13,4

4 Ucraina 16,9 4 Indonexia 9,4

5 Brazil 10,5 5 Mexico 8,6

6 Hàn Quốc 9,5 6 Ai Cập 7,7

7 Hà Lan 3,8 7 Nam Phi 6,4

8 Đài Loan 3,7 8 Algeria 6,4

9 Úc 3,2 9Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất

6,0

10 Bỉ 3,1 10 Ấn Độ 5,7

Nguồn: Word Steel Figures in 2016Mặc dù Trung Quốc không phải là quốc gia nhập khẩu thép thành phẩm

và bán thành phẩm lớn nhưng lại là quốc gia nhập khẩu quặng sắt lớn nhất thế giới, chiếm đến trên 50% tổng lượng tiêu thụ quặng sắt toàn thế giới và có ảnh hưởng lớn đến sự biến động giá quặng sắt của thế giới.

6.1.4. Diễn biến giá cả nguyên liệu và bán thành phẩmTrên thế giới, giá các loại nguyên liệu và bán thành phẩm của ngành thép

trong giai đoạn 2011÷2015 liên tục giảm, đặc biệt là giảm rất sâu trong các năm 2014 và 2015. Cụ thể:

* Quặng sắtGiá quặng sắt đầu năm 2011 đã đạt đỉnh 188÷196 USD/t rồi giảm xuống

148÷149 USD/t vào đầu năm 2012, 135 USD/t vào đầu năm 2013, 70 USD/t vào năm 2014 và còn 40 USD vào cuối năm 2015. Như vậy, từ đầu năm 2011 đến cuối năm 2015 giá quặng sắt đã giảm tới 79%.

* Than cốcĐỉnh điểm giá than cốc vào đầu năm 2011 đạt tới 490÷500 USD/t. Đến

Bộ Công Thương – Năm 2016 103

Page 118: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

đầu năm 2012 giảm xuống còn 440 USD/t và 380 USD/t vào đầu năm 2013, 250 USD/t vào đầu năm 2014, 120 USD cuối năm 2014 và 100 USD/t vào cuối năm 2015. Nếu so với đầu năm 2011 thì giá than cốc đã giảm 79,7%.

* Thép phếGiá thép phế đầu năm 2011 là 520÷530 USD/t, giảm xuống 430÷450

USD/t vào đầu năm 2012, 380 USD/t đầu năm 2013, 250 USDD/t cuối năm 2014 và 176 USD/t vào cuối năm 2015. Từ đầu năm 2011 đến cuối năm 2015, giá thép phế đã giảm 66,5%.

* Phôi thépGiá phôi thép đầu năm 2011 là 670÷685 USD/t, giảm xuống 630÷645

USD/t đầu năm 2012, 620 USD/t đầu năm 2013, 530÷540 USD/t đầu năm 2014, 440÷450 USD/t vào cuối năm 2014 và còn 272 USD/t cuối năm 2015. Như vậy, giá phôi thép cuối năm 2015 đã giảm gần 60% so với đầu năm 2011.

* Thép cuộn cán nóngGiá thép cuộn cán nóng đầu năm 2011 là 730 USD/t, giảm còn 630 USD/t

vào đầu năm 2012, 570 USD/t vào đầu năm 2013, 465 USD/t vào cuối năm 2014 và 288 USD/t cuối năm 2015. Nếu so với đầu năm 2011, giá thép cuộn cán nóng vào cuối năm 2015 đã giảm 60,5%.

6.1.5. Dự báo nhu cầu tiêu thụ thép thành phẩm trong nước* Các căn cứ dự báo- Tốc độ tăng trưởng kinh tế và bình quân GDP/đầu người của Việt Nam

trong từng thời kỳ phát triển kinh tế đến 2035;- Nhu cầu tiêu thụ thép cả nước giai đoạn 10 năm qua, mức tiêu thụ trung

bình tối thiểu phải đạt cho nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước;- Dự báo phát triển của các hộ tiêu thụ thép chủ yếu như ngành xây dựng,

ngành cơ khí chế tạo, cơ khí thiết bị toàn bộ, ngành sản xuất lắp ráp ôtô, đóng tàu, toa xe lửa, ...

- Tham khảo nhu cầu tiêu thụ thép các nước trong khối ASEAN.* Phương pháp dự báoNhu cầu tiêu thụ thép thành phẩm của mỗi quốc gia phụ thuộc nhiều vào

quy mô của nền kinh tế, tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng, mức độ công nghiệp hoá và đặc biệt là cơ cấu ngành công nghiệp chế tạo. Điều đó liên quan gián tiếp đến thu nhập bình quân đầu người và tiêu thụ thép bình quân đầu người. Do vậy, không thể có mô hình chuẩn để so sánh, dự báo nhu cầu cho các quốc gia khác nhau. Để khắc phục nhược điểm này, nhóm chuyên gia đã áp dụng các phương pháp khác nhau để dự báo, so sánh và lựa chọn như sau:

- Phương pháp tổng kết, so sánh tương tự trên cơ sở cơ cấu kinh tế,

Bộ Công Thương – Năm 2016 104

Page 119: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

GDP/người; tiêu thụ thép bình quân đầu người.- Phương pháp tính theo tăng trưởng của các ngành tiêu thụ thép trực tiếp

theo từng giai đoạn phát triển.* Dự báo nhu cầu theo phương pháp gián tiếpHiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập vào ngày 8/8/1967

gồm 10 quốc gia, trong đó có Việt Nam với mục tiêu nhằm thiết lập một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các nước trong khu vực. Sau 47 năm tồn tại và phát triển, trải qua nhiều bối cảnh thăng trầm của thế giới và khu vực, ASEAN đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, trở thành một tổ chức hợp tác khu vực trên tất cả các lĩnh vực; trong đó lĩnh vực kinh tế luôn được chú trọng và đặt lên hàng đầu.

Hiện nay, ASEAN đang thực hiện mục tiêu cuối cùng của hội nhập kinh tế “ASEAN tầm nhìn 2020” và AEC là một trong ba trụ cột quan trọng của Cộng đồng ASEAN nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra.

Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) nhằm hình thành một khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng và có khả năng cạnh tranh cao trong đó hàng hóa, dịch vụ, đầu tư sẽ được chung chuyển tự do và vốn được lưu chuyển tự do hơn, kinh tế phát triển đồng đều, đói nghèo và chênh lệch kinh tế - xã hội được giảm bớt vào năm 2020.

Tuy nhiên, mức độ tăng giữa các nước không đồng đều và không ổn định giữa các năm. Ngoài ra, mức chênh lệch phát triển, chênh lệch về thu nhập giữa các quốc gia là khá cao, đây được coi là yếu tố chính cản trở sự liên kết kinh tế khu vực.

Bảng 6.24. Thu nhập GDP/đầu người của các nước ASEAN giai đoạn 2000÷2015

Đơn vị tính: USD/năm

Quốc gia 2000 2005 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Singapore 23.793 29.870 46.569 53.122 54.577 55.979 56.009 52.887

Brunei 20.511 28.589 35.437 47.092 47.640 44.540 41.524 28.236

Malaysia 4.286 5.599 8.920 10.252 10.652 10.808 11.050 9.556

Thái Lan 2.028 2.905 5.062 5.479 5.846 6.147 5.889 5.742

Indonesia 870 1.403 3.178 3.688 3.744 3.675 3.531 3.362

Philipines 1.055 1.208 2.155 2.363 2.591 2.769 2.843 2.858

Việt Nam 401 699 1.297 1.532 1.752 1.901 2.048 2.088

Lào 291 469 1.069 1.236 1.414 1.593 1.694 1.778

Bộ Công Thương – Năm 2016 105

Page 120: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Campuchia 300 470 782 877 945 1.010 1.095 1.168

Myanma 221 287 996 1.197 1.181 1.179 1.278 1.291

Nguồn: IMF World Economic Outlook (WEO), April 2016Như vậy, mức chênh lệch về thu nhập GDP/đầu người giữa các nước

trong khu vực ASEAN là khá cao, nước cao nhất là Singapore năm 2015 thu nhập GDP bình quân đầu người đạt 52.887 USD cao gần 41 lần so với quốc gia có mức thu nhập bình quân đầu người thấp nhất khu vực là Myanma với 1.291 USD. Ngoài ra, các quốc gia trong khu vực còn có sự chênh lệch về trình độ công nghệ, cơ sở hạ tầng, dịch vụ y tế, giáo dục, v.v…

Nhìn chung, các nước thuộc khu vực ASEAN mặc dù đã tiến hành công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước những nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao, chưa có chính sách kinh tế phù hợp, lao động có trình độ thấp, phụ thuộc quá nhiều vào nguồn tài chính nước ngoài dẫn đến nền kinh tế các nước chưa phát triển đồng đều và vững chắc.

Tình hình tiêu thụ thép của các nước trong khu vực ASEAN trong giai đoạn 2005-2015 được trình bày trong bảng 6.25.

Bảng 6.25. Tiêu thụ thép thành phẩm của các nước ASEAN giai đoạn 2005÷2015

Đơn vị: 1000 tấn

Quốc gia 2005 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Singapore 3.000 2.680 3.897 3.780 4.338 3.833 4.016

Malaysia 6.826 8.314 8.238 8.922 10.049 10.079 10.001

Thái Lan 13.876 14.085 14.518 16.784 17.604 17.323 16.554

Indonesia 7.235 8.950 10.952 12.500 12.692 12.898 11.375

Philipines 3.076 3.999 5.108 6.008 6.705 7.325 8.760

Việt Nam 5.660 10.572 9.698 10.956 11.769 14.441 18.254

Myanma 499 931 1.214 1.456 1.461 2.178 -

Nguồn: Steel Statistical Yearbook 2015 và 2016 SEAISI Statistical Year Book

Bộ Công Thương – Năm 2016 106

Page 121: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Hình 6.5. Tiêu thụ thép thành phẩm một số nước ASEAN năm 2015Năm 2014, Việt Nam đứng thứ 2 trong khu vực ASEAN về tiêu thụ thép

thành phẩm, chỉ sau Thái Lan. Trong khi cùng năm này, bình quân GDP/đầu người của Singapore là 56.009 USD/năm thì tiêu thụ thép của nước này là 3,8 triệu tấn. Tuy nhiên, năm 2015 Việt Nam đã trở thành quốc gia tiêu thụ thép lớn nhất khu vực các nước Đông Nam Á.

Bảng 6.26. Tiêu thụ thép bình quân trên đầu người một số nước trong khối ASEAN giai đoạn 2005÷2014

Đơn vị tính: kg

Quốc gia 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Thái Lan1 210,7 190,3 191,7 202,6 161,5 211,2 217,0 249,9 261,0 255,8

Việt Nam1 67,2 72,3 108,6 94,5 124,9 119,7 108,6 121,3 128,8 156,2

Philippines1 35,7 36,1 38,2 39,4 37,5 43,0 54,1 62,6 68,7 73,9

Malaysia1 264,6 258,1 287,8 337,1 240,2 295,7 288,3 307,4 341,0 337,1

Myanmar1 10,0 10,6 10,6 9,8 16,0 18,0 23,3 27,7 27,6 40,8

Indonesia1 32,0 27,2 31,2 37,5 31,1 37,0 44,7 50,4 50,5 50,7

Singapore2 667,3 433,4 612,7 700,3 564,7 527,7 750,8 713,3 802,6 690,1

Thế giới 163,7 177,1 187,1 185,4 171,6 192,2 206,0 207,4 217,8 216,9

Nguồn: Steel Statistical Yearbook 2015Ghi chú: (1) – Dữ liệu cung cấp bởi Viện nghiên cứu gang thép Đông

Nam Á – SEAISI; (2) – Dữ liệu cung cấp bởi Quốc gia

Bộ Công Thương – Năm 2016 107

Page 122: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Hình 6.6. Tiêu thụ thép bình quân một số nước khối ASEAN giai đoạn 2005÷2014

Việt Nam là nước đứng thứ 4 trong khu vực ASEAN về tiêu thụ bình quân về thép, thấp hơn tiêu thụ bình quân của thế giới. Tiêu thụ thép bình quân của một số nước và thế giới năm 2014 được thể hiện trên hình 6.5.

Hình 6.7. Tiêu thụ thép bình quân một số nước ASEAN và thế giới năm 2014Dự báo tăng trưởng nhu cầu thép dựa trên cơ sở dự báo tăng trưởng của

nền kinh tế, toàn ngành công nghiệp và đặc biệt là xu hướng phát triển của các ngành tiêu thụ nhiều thép như xây dựng, cơ khí chế tạo, sản xuất đồ gia dụng,...

Nhu cầu thép của Việt Nam được dự báo theo phương pháp tương tự, sử dụng số liệu về mức tiêu thụ thép trên đầu người, thu nhập GDP/đầu người tương tự của Trung Quốc trong giai đoạn phát triển vừa qua bởi có những đặc điểm tương đồng về quá trình phát triển kinh tế. Việt Nam và Trung Quốc là 2 nền kinh tế đang chuyển đổi sang cơ chế thị trường; cơ cấu kinh tế tương đối Bộ Công Thương – Năm 2016 108

Page 123: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

phù hợp, chỉ có khác là Trung Quốc đi trước Việt Nam khoảng 10 năm. Cả 2 nước trong quá trình phát triển đều lấy phát triển công nghiệp làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế; đều trong giai đoạn đô thị hoá mạnh và đẩy mạnh xây dựng hạ tầng kinh tế.

Bảng 6.27. So sánh một số chỉ tiêu giữa Việt Nam và Trung Quốc giai đoạn 2005÷2015

2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Việt Nam

Dân số, triệu

người83,16 83,31 84,22 85,12 86,03 86,93 87,84 88,78 89,71 90,73 91,70

GDP/người,

USD699 797 920 1.154 1.181 1.297 1.532 1.752 1.901 2.048 2.088

Tiêu thụ thép

/người, kg67,2 72,3 108,6 94,5 124,9 119,7

108,6

(110)

121,3

(123)

128,8

(131)

156,2

(161)(198)

Trung Quốc

Dân số, triệu

người1.308 1.315 1.318 1.322 1.325 1.329 1.347 1.354 1.361 1.368 1.375

GDP/người,

USD1.752 2.093 2.681 3.437 3.800 4.478 5.523 6.256 6.995 7.625 7.989

Tiêu thụ thép

/người, kg266,1 287,7 317,1 336,8 413,4 438,2 475,6 487,0 539,5 519,0 448,6

Nguồn: Steel Statistical Yearbook 2015, IMF World Economic Outlook (WEO) và (*) Số liệu của VSA

Năm 2015 GDP bình quân đầu người của nước ta tương tự như của Trung Quốc năm 2006. Mức tiêu thụ thép của Việt Nam trên đầu người là 198 kg, của Trung Quốc ~ 288 kg. Trên cơ sở dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam theo kịch bản cơ sở thì GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2030 là 7.437 USD, tiêu thụ thép bình quân sẽ là 543 kg/người. Chi tiết dự báo tiêu thụ thép của Việt Nam theo kịch bản phát triển cơ sở được thể hiện trong bảng 6.28.

Bảng 6.28. Dự báo nhu cầu tiêu thụ thép của Việt Nam đến năm 2035

Bộ Công Thương – Năm 2016 109

Page 124: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Hạng mục 2020 2025 2030 2035

GDP/người, USD 2.835 3.850 5.351 7.437

Tiêu thụ thép/người, kg 285 380 455 543

Tổng nhu cầu tiêu thụ thép trong nước, triệu tấn

27 37,2 46 56,7

Dựa vào 3 kịch bản phát triển KTXH của cả nước đến năm 2025, có xét đến năm 2035 (chi tiết về các chỉ tiêu phát triển kinh tế theo 3 kịch bản xem trong mục 7.4.1 của báo cáo này). Kết quả tính toán dự báo nhu cầu thép của nước ta đến năm 2035 được thể hiện trong hình 6.8.

Hình 6.8. Dự báo nhu cầu tiêu thụ thép giai đoạn đến 2035

* Dự báo nhu cầu theo phương pháp tính trực tiếp

Dự báo trong giai đoạn đến năm 2025, kinh tế Việt Nam phát triển ổn định với tốc độ 6,5÷7,5%/năm; giai đoạn 2026÷2035, kinh tế Việt Nam phát triển ổn định với tốc độ 7,5÷8%/năm. Ngành xây dựng tiếp tục phát triển mạnh do tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng và đô thị hoá với tốc độ lớn. Các ngành công nghiệp gia công thép: kết cấu thép, sản xuất thiết bị siêu trường siêu trọng, đóng tàu và cơ khí chế tạo máy móc thiết bị phát triển nhanh, không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà một số sản phẩm hướng mạnh về xuất khẩu. Dự báo tăng trưởng nhu cầu thép theo phương pháp này cũng gần với phương pháp trên nhưng do không tính hết được tất cả các ngành kinh tế tiêu thụ thép nên tổng nhu cầu thấp hơn phương pháp gián tiếp. Do vậy, chọn kết quả dự báo của phương pháp gián tiếp để lập quy hoạch.

Bộ Công Thương – Năm 2016 110

Page 125: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

6.2. Dự báo khả năng cung cấp nguồn nguyên, nhiên liệu cho sản xuất thép

6.2.1. Dự báo khả năng cung cấp nguồn nguyên liệu* Quặng sắtSo với thế giới, quặng sắt Việt Nam không nhiều, chất lượng không cao.

Theo thống kê địa chất, tổng tài nguyên, trữ lượng quặng sắt đã được điều tra đánh giá và thăm dò của Việt Nam khoảng 1,3 tỷ tấn (không tính quặng sắt laterit Tây Nguyên), tập trung tại hai mỏ Thạch Khê (Hà Tĩnh) và Quý Xa (Lào Cai); trong đó mỏ Thạch Khê có trữ lượng khoảng 544 triệu tấn, đã hoàn thành các giai đoạn chuẩn bị đầu tư song chưa thể đưa vào vận hành do công suất các lò cao trong nước còn nhỏ, nhu cầu tiêu thụ quặng sắt không nhiều. Nếu xây dựng được các khu luyện thép liên hợp quy mô 5-10 triệu tấn, mỗi năm có thể khai thác được khoảng 10-15 triệu tấn quặng sắt từ mỏ Thạch Khê. Với giá quặng hiện nay khoảng 60 USD/tấn thì mỗi năm sẽ đóng góp khoảng 600 triệu USD vào giá trị sản xuất nội địa, tương đương khoảng 0,3% GDP. Theo tính toán, giá trị đóng góp vào GDP của việc sản xuất thép từ các nguồn nguyên liệu quặng sắt trong nước (trừ cốc và than nhập khẩu) khoảng 300 USD/tấn. Đồng thời, sẽ góp phần giảm nhập siêu ngành thép mỗi năm hàng tỉ USD, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô.

Chi tiết về trữ lượng, thông số của từng mỏ được thể hiện trong bảng 6.29 và hình 6.9.

Bảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại một số mỏ sắt Việt Nam

Thông sốTên mỏ

Thạch Khê Quý Xa Làng

Mỵ Tiến Bộ Nà Rụa Nà Lũng

Nguyên Bình

Trại Cau

Tỉnh Hà Tĩnh Lào Cai Yên Bái

Thái Nguyên

Cao Bằng

Cao Bằng

Cao Bằng

Thái Nguyên

Trữ lượng Fe, (tr. Tấn) 544 118 76 23 22 7,3 6 2

Hàm lượng Fe (%) 58-60 53 30 41,27 58 52 56 48-60

Công suất khai thác (tấn/năm)

5 triệu 1,5-2 triệu 300 ngàn 350

ngàn350 ngàn

180 ngàn

Bộ Công Thương – Năm 2016 111

Page 126: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Đơn vị tính: triệu tấnHình 6.9. Trữ lượng các mỏ sắt Việt Nam

Ngoài ra, Việt Nam có thể xem xét đầu tư thăm dò và khai thác quặng sắt ở 2 quốc gia láng giềng là Lào và Campuchia, nơi mà được đánh giá là cũng có tổng trữ lượng quặng sắt có thể lên đến vài trăm triệu tấn. Tuy nhiên, việc này không thuận lợi khi phải vận chuyển quặng sắt về Việt Nam hầu hết bằng đường bộ, rất tốn kém cho chi phí vận tải.

Những năm gần đây, do nguồn cung cấp quặng sắt ổn định và giá cả hợp lý, một số doanh nghiệp trong nước đã nhập khẩu quặng sắt từ thị trường như Nhật Bản, Nam Phi, Australia, Brazil, Ucraina, Ấn Độ, v. v…phục vụ nhu cầu sản xuất gang, thép. Nhu cầu nhập khẩu quặng sắt sẽ ngày càng tăng cao nếu như các DA khai thác quặng sắt nước ta chưa thể triển khai.

Do vậy, về lâu dài, để phát triển ngành luyện thép đi từ quặng, phải định hướng tới nhập khẩu quặng sắt và địa điểm phát triển các nhà máy liên hợp luyện kim lớn cần bố trí ở các khu vực gần cảng nước sâu, thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu bằng đường biển với khối lượng lớn.

* Sắt thép phế liệu, phôi thépTrong thời gian qua, lượng sắt thép phế liệu và phôi thép nhập khẩu vào

nước ta ước tính vào khoảng 5 triệu tấn, trong đó trên 60% là thép phế liệu. Tuy nhiên, việc nhập khẩu thép phế liệu lại cũng gặp phải những quy định của Luật Môi trường.

Lượng sắt thép phế liệu thu gom trong nước vào khoảng 800.000 tấn/năm, chỉ đáp ứng được khoảng 15% so với nhu cầu thực tế. Do đó, nhu cầu nhập khẩu sắt thép phế liệu của các doanh nghiệp trong nước tương đối lớn. Thép phế liệu, phôi thép nhập khẩu vào Việt Nam chủ yếu từ các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, v.v…

6.2.2. Dự báo khả năng cung cấp nhiên liệu* ThanTổng trữ lượng than của Việt Nam chủ yếu nằm ở bể than vùng Đông Bắc

với trữ lượng trên 3 tỷ tấn và bể than đồng bằng sông Hồng với trữ lượng dự Bộ Công Thương – Năm 2016 112

Page 127: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

báo lên đến cả trăm tỷ tấn.- Than mỡ: Nguồn than mỡ của Việt Nam rất hạn chế, cả về tiềm năng và

quy mô trữ lượng. Mặt khác, chất lượng than mỡ không cao, ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sản xuất than cốc luyện kim ở trong nước. Trữ lượng tiềm năng được đánh giá sơ bộ là 27 triệu tấn, trong đó trữ lượng địa chất là 17,6 triệu tấn, chủ yếu tập trung ở 3 mỏ Làng Cẩm (Thái Nguyên), Phấn Mễ (Thái Nguyên) và Khe Bố (Nghệ An). Ngoài ra, than mỡ còn có ở các tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình song với trữ lượng nhỏ. Trữ lượng than mỡ ở nước ta là ít, điều kiện khai thác rất khó khăn. Sản lượng than mỡ khó có khả năng cao hơn 0,2-0,3 triệu tấn/năm, trong khi nhu cầu sẽ tăng đến 5-6 triệu tấn/năm vào giai đoạn 2015-2020.

Hiện Việt Nam đã có nhà máy luyện cốc tại phường Cam Giá (Thái Nguyên) công suất 140.000 tấn/năm với 45 khoang lò và giai đoạn 2 sẽ tăng thêm 45 khoang lò để đạt công suất 300.000 tấn/năm, nhà máy luyện cốc của Tập đoàn Hoà Phát tại Kim Môn (Hải Dương) công suất thiết kế 700.000 tấn/năm, đang xây dựng nhà máy luyện cốc tại Thạch An (Cao Bằng) công suất thiết kế đạt 300.000 tấn/năm với 120 khoang lò. Ngoài ra, có nhà máy luyện cốc tại Vũng Áng (FORMOSA - Hà Tĩnh) công suất 400.000 tấn/năm đã hoàn thành và đưa vào vận hành chạy thử. Tuy nhiên, trong tương lai nguồn than mỡ trong nước sẽ chỉ đáp ứng được một phần nhỏ công suất các nhà máy, còn lại sẽ phải nhập khẩu.

- Than antraxit và các loại than gầy khác: Việt Nam là nước có tiềm năng về tài nguyên than, bao gồm: than antraxit phân bố chủ yếu ở các bể than Quảng Ninh, Thái Nguyên, sông Đà, Nông Sơn, với tổng tài nguyên đạt trên 18 tỷ tấn. Bể than Quảng Ninh là lớn nhất với tài nguyên trữ lượng đạt trên 9 tỷ tấn, trong đó hơn 4 tỷ tấn than đã được thăm dò và đánh giá đảm bảo độ tin cậy. Bể than Quảng Ninh đã được khai thác từ hơn 100 năm nay phục vụ tốt cho các nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Than bùn (peat coal) với trữ lượng khoảng 7 tỷ m3, chủ yếu tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long (khoảng 5 tỷ tấn).

Theo kế hoạch dài hạn của ngành than, sản lượng than thương phẩm phấn đấu khoảng 65÷60 triệu tấn than vào năm 2020, và 66÷70 triệu tấn vào năm 2025, trên 75 triệu tấn vào năm 2030, tương đối phù hợp với mục tiêu phát triển khai thác than đã được Chính phủ phê duyệt theo Quy Hoạch Phát Triển Ngành Than (Quy hoạch 60) nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng than trong nước, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia. Tuy nhiên, trong giai đoạn 2025÷2030 cho thấy, khả năng khai thác và chế biến than của VINACOMIN cũng chỉ đáp ứng được 40-50% nhu cầu than cho sản xuất điện, thực chất sản lượng than sẽ chỉ đủ cung cấp cho khoảng 12.000 MW, nghĩa là

Bộ Công Thương – Năm 2016 113

Page 128: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

sản xuất được không quá 72 tỷ kWh mỗi năm, kể cả đến những năm 2025-2030, do đó cho thấy Việt Nam sẽ sớm trở thành quốc gia nhập khẩu than trong giai đoạn sau 2020.

Theo báo cáo chính thức, nhu cầu than của Việt Nam dự kiến sẽ tăng từ 47,5 triệu tấn năm 2016 lên lần lượt 86,4 triệu tấn năm 2020; 121,5 triệu tấn năm 2025 và 156,6 triệu tấn năm 2030.

- Than á bitum: Chủ yếu được phân bố ở bể than đồng bằng sông Hồng với trữ lượng tài nguyên dự báo vào khoảng 210 tỷ tấn, trải rộng trên diện tích 2.765 km2 của địa bàn 6 tỉnh phía Bắc trong đó khoảng 90% nằm ở tỉnh Thái Bình. Theo số liệu khảo sát trên diện tích 962 km2, trữ lượng than dự báo khoảng 30 tỷ tấn (khảo sát đến độ sâu – 1.700 m). Trong đó, tổng diện tích tìm kiếm tại huyện Khoái Châu, Hưng Yên (80 km2) có trữ lượng than trên 1,5 tỷ tấn. Riêng khu vực Bình Minh (Khoái Châu, Hưng Yên) với diện tích thăm dò 25 km2 đạt thăm dò sơ bộ trữ lượng 456 triệu tấn (khảo sát đến độ sâu âm 600 m). Đánh giá đây là loại than có chất lượng tốt, có giá trị cho sản xuất công nghiệp nhất là luyện kim.

Nhìn chung, tiềm năng về than của Việt Nam khá lớn và là nguồn nhiên liệu sử dụng trong tương lai để phát triển ngành công nghiệp thép sử dụng công nghệ phi cốc. Khi đó, ngành thép Việt Nam sẽ tự chủ được nhiều hơn nguồn nhiên liệu trong nước.

Tuy nhiên, năm 2015, Việt Nam đã nhập khẩu than ở mức cao kỷ lục 6,96 triệu tấn, tăng 124,8%/ năm. Tổng hợp số liệu của Tổng cục Hải quan cho thấy, Việt Nam nhập khẩu than chủ yếu từ Indonesia (1,948 triệu tấn, tăng 24,3% so với năm trước), Trung Quốc (1,744 triệu tấn, tăng 267,8% so với năm trước) và Úc (1,441 triệu tấn, tăng 165,3% so với năm trước).

* Dầu khíViệt Nam là quốc gia có nguồn khoáng sản về dầu và khí đứng thứ 3 trong

khu vực Đông Nam Á sau Inđônêxia và Malaysia. Trên vùng biển rộng hơn l triệu km2 của Việt Nam, có tới 500.000 km2 nằm trong vùng triển vọng có dầu khí. Tổng trữ lượng tiềm năng dầu khí của Việt Nam khoảng 3,8÷4,2 tỷ tấn quy dầu. Trong đó khoảng 1,05÷1,14 tỉ tấn dầu khí đã xác minh có thể khai thác. Trữ lượng chưa xác minh có khoảng 2,75÷3,06 tỷ tấn (trong đó tiềm năng khí chiếm khoảng 60%).

Hiện tại, dầu FO đang được sử dụng trong các lò nung, lò ủ trong luyện thép; tuy nhiên do giá dầu ngày càng tăng nên hiệu quả kinh tế của sử dụng dầu FO không cao bằng sử dụng lò điện. Trên thế giới hiện cũng có các công nghệ luyện thép sử dụng lò khí thiên nhiên, tuy nhiên chưa phổ biến ở Việt Nam do hiệu quả kinh tế chưa cao.

Bộ Công Thương – Năm 2016 114

Page 129: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

* ĐiệnTheo quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18 tháng 3 năm 2016 của Thủ

tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030. Dự báo điện năng sản xuất của Việt Nam như bảng 629.

Bảng 6.30. Dự báo điện năng sản xuất (tỉ kWh) của Việt Nam

Hạng mục 2020 2025 2030

Điện thương phẩm 235÷245 352÷379 506÷559

Nguồn: Quy hoạch phát triển điện lực giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 (gọi tắt là Quy hoạch điện VII)

Ngành thép hiện sử dụng phổ biến các loại lò điện (lò điện hồ quang AC-EAF, lò cảm ứng không lõi sắt từ, lò chân không, lò điện tử chân không, lò Plasma, lò điện xỉ) trong nấu và luyện thép. Do tốc độ phát triển nguồn điện không theo kịp được với tốc độ gia tăng phụ tải và tỷ trọng thuỷ điện trong cơ cấu tổng nguồn điện ngày càng giảm nên giá điện sẽ được điều chỉnh tăng trong tương lai khi giá của các nguồn nhiên liệu sử dụng cho phát điện như than, dầu, khí... tăng lên, điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến chi phí và giá thành sản xuất thép.

Theo số liệu thống kê, điều tra tiêu hao năng lượng của Tổng cục Thống kê, năm 2015 ngành thép tiêu thụ 3,5 tỷ kWh cho sản xuất, chiếm 5,26% tổng sản lượng điện toàn quốc. Trong đó, dự tính khoảng 2,5 tỷ kWh cho luyện phôi còn lại cho cán kéo, v.v… Suất tiêu hao bình quân cho luyện phôi khoảng 550 kWh/tấn phôi và cho cán, kéo, v.v…từ 110÷180 kWh/tấn thép thành phẩm. Đây là mức tiêu hao cao khoảng 1,5 lần so với trung bình trên thế giới.

Đánh giá chungViệt Nam có nguồn tài nguyên quặng sắt, than đá, khí đốt, các loại nguyên

liệu trợ dung và quặng kim loại quan trọng như mangan, crôm, titan, vônfram, niken, v.v… có thể khai thác, chế biến để phục vụ phát triển sản xuất thép. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân khác nhau, khả năng sử dụng các loại tài nguyên trên còn hạn chế, khó phát huy trên quy mô lớn như:

- Công nghệ lò cao - lò thổi ôxy (BF - BOF): nguồn quặng sắt có thể đủ để xây dựng một đến hai nhà máy liên hợp luyện kim với quy mô công suất từ 2÷5 triệu tấn/năm, nhưng trữ lượng than mỡ lại hạn chế.

- Công nghệ luyện kim phi cốc: Than antraxit chất bốc cao dùng trong luyện kim có trữ lượng rất ít. Nguồn khí thiên nhiên có trữ lượng xác minh lên đến hàng trăm tỷ m3 nhưng phân bố chủ yếu ở thềm lục địa, giá thành khai

Bộ Công Thương – Năm 2016 115

Page 130: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

thác, vận chuyển vào bờ cao nên chưa thể cung cấp cho ngành Thép (với giá hợp lý để hoàn nguyên quặng sắt).

6.3. Dự báo về khả năng cạnh tranh sản phẩm thép

6.3.1. Khả năng cạnh tranh hiện tại các sản phẩm thép trên thị trường Việt Nam

Hiện nay, Việt Nam vẫn xem ngành thép là ngành công nghiệp quan trọng. Giai đoạn 2010-2014, tốc độ tăng trưởng bình quân ngành Thép Việt Nam đạt 6,34%/năm. Quy mô sản xuất còn nhỏ bé, phân tán và trình độ công nghệ vẫn ở mức trung bình. Chính vì vậy mà khả năng cạnh tranh thấp, thị trường phụ thuộc bên ngoài, giá thép luôn bấp bênh khó kiểm soát.

Theo số liệu điều tra khảo sát của nhóm nghiên cứu, tổng năng lực sản xuất hàng năm của ngành thép trong nước hiện nay vào khoảng 3,5 triệu tấn gang; 14,2 triệu tấn phôi và 14 triệu tấn thép xây dựng. Với quy mô này, ngành thép Việt Nam được đánh giá đang đứng đầu các nước Đông Nam Á.

Chỉ tính riêng phôi thép, từ một quốc gia phải NK phôi thép và phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn nguyên liệu của nước ngoài, từ năm 2007, nhiều DN trong nước đã đầu tư từ sản xuất thượng nguồn phôi thép. Nếu như trước năm 2010, phôi thép NK vào Việt Nam khoảng 2 triệu tấn/năm thì đến nay chúng ta đã có phôi thép XK, trong đó XK nhiều nhất đến nay là năm 2014 được 390 nghìn tấn phôi.

So với nhu cầu tiêu thụ thép xây dựng của thị trường trong nước, nguồn cung đang vượt cầu nên khả năng cạnh tranh mặt hàng thép xây dựng thấp. Tuy nhiên, thép tấm cán nóng, thép hợp kim, thép chế tạo, v.v... là những mặt hàng trong nước chưa sản xuất được nên đây sẽ là phân khúc sản phẩm các nhà đầu tư mới nên tập trung vào sản xuất vì thị trường tiêu thụ lớn và khả năng cạnh tranh cao.

Tuy nhiên, giá thép Việt Nam cao hơn so với thép Trung Quốc NK cùng chủng loại. Điều này cũng phản ánh năng lực sản xuất và cạnh tranh của ngành thép khi hội nhập. Nguồn cung lớn, đồng thời phải cạnh tranh với thép ngoại giá rẻ NK dẫn đến sự cạnh tranh giữa các DN sản xuất thép trên thị trường trong nước khá khốc liệt, chưa kể cạnh tranh với thép ngoại khi sản phẩm thép Việt Nam XK sang các nước.

Để bảo vệ sản xuất trong nước, Việt Nam đã áp dụng biện pháp tự vệ đối với phôi thép và thép NK từ tháng 3 năm 2016 nhưng thực tế đến hết tháng 5, lượng thép NK vẫn không ngừng tăng cao. Do đó, việc giải quyết tận gốc những bất cập của thị trường thép Việt Nam phải xuất phát từ việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép từ sức mạnh nội tại của các DN. Hiện nay,

Bộ Công Thương – Năm 2016 116

Page 131: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

quy mô, trình độ công nghệ của nhiều DN còn hạn chế dẫn đến giá thành, chất lượng sản phẩm chưa thực sự cạnh tranh.

Thực tế, trình độ công nghệ của các DN thép Việt Nam được đánh giá là còn trung bình yếu. Năng lực tài chính hạn chế dẫn đến nhiều DN chỉ đầu tư dây chuyền với quy mô nhỏ, công nghệ lò điện cũ kỹ, tiêu tốn nhiên liệu và chi phí cao dẫn đến các sản phẩm không có tính cạnh tranh.

Xét năng lực cạnh tranh của ngành thép trong nước về mặt kỹ thuật thì DN Việt Nam hoàn toàn có thể cạnh tranh được, nhưng về mặt giá cả thì khó cạnh tranh. Hiện nay, khách hàng đều so sánh giá thép Việt Nam với thép Trung Quốc, trong khi giá thép Việt Nam cao hơn. Do đó các DN sản xuất thép cần tiết giảm chi phí, sản xuất hiệu quả, hạn chế lãng phí trong quá trình sản xuất.

Thời gian qua, sau động thái áp thuế tự vệ với thép NK, giá phôi và giá thép xây dựng trong nước tăng cao khiến dư luận đặt câu hỏi về năng lực sản xuất của ngành thép. Giá phôi thép tăng có nguyên nhân do giá thế giới tăng, nhưng tại thị trường Việt Nam, giá phôi tăng “kép” bởi giá thế giới tăng và bởi thuế tự vệ. Đến nay, sau khi có sự can thiệp của Nhà nước, sản xuất và giá thép trên thị trường đã ổn định.

Sau khi có quyết định áp thuế tự vệ, các đơn vị sản xuất thép thuộc VNSteel đã tăng cường sản xuất, đặc biệt là phôi thép để cung cấp cho đơn vị sản xuất trong ngành, thay thế hàng NK, hạn chế tình trạng thiếu nguyên liệu sản xuất cũng như sản phẩm trên thị trường, dẫn đến hiện tượng đầu cơ làm thiệt hại cho người tiêu dùng, gây bức xúc dư luận. Việc áp thuế một mặt hạn chế việc tận hưởng lợi thế của hội nhập, mặt khác sẽ hạn chế tính năng động, hạn chế ý thức nâng cao năng lực cạnh tranh các DN sản xuất phôi thép.

Theo dự báo, năm 2016 sản xuất thép dài sẽ tăng khoảng 15%, phôi thép khoảng 10%. Theo đó, lượng phôi cần cho sản xuất khoảng 8,5 triệu tấn và lượng phôi có thể đáp ứng từ sản xuất trong nước khoảng 6,5 triệu tấn. Nhìn vào năng lực hiện có của các nhà máy sản xuất phôi trong cả nước thì khả năng tốt nhất cũng chỉ đáp ứng được 6,5 triệu tấn. Như vậy, sẽ thiếu khoảng 2 triệu tấn. Hầu hết các DN có cơ sở sản xuất phôi chỉ đáp ứng đủ cho nhu cầu cán thép của họ, trong nước hiện nay chỉ có hai nhà máy chuyên sản xuất phôi với công suất không đáng kể.

Thực tế trong thời gian qua, ngành thép trong nước đã phải rất chật vật để đối phó với một khối lượng lớn thép Trung Quốc giá rẻ NK ồ ạt vào Việt Nam. Bỏ qua những yếu tố gian lận thương mại, hay những biện pháp thúc đẩy, hỗ trợ XK của Trung Quốc đối với thép, theo các chuyên gia, nói một cách công bằng, giá thành sản xuất của thép Trung Quốc rất cạnh tranh và về lâu dài, sức ép của thép NK vẫn rất lớn. Vì thế, cơn bão thép NK giá rẻ của Trung Quốc Bộ Công Thương – Năm 2016 117

Page 132: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

gây ảnh hưởng lớn tới ngành thép Việt Nam thực tế cũng là hồi chuông cảnh báo để các DN ngành thép phải thực sự đặt lên bàn cân những yếu tố liên quan đến bài toán chi phí sản xuất để có sự cải tổ, thay đổi, nâng cao sức cạnh tranh trong thời gian tới. Việc áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại chỉ là cứu cánh tạm thời khi có những biến động bất thường. Về lâu dài, để có thể chủ động cạnh tranh với thép NK và tránh được các rào cản kỹ thuật, các vụ kiện phòng vệ khi XK, các DN thép cần chủ động nâng cao nội lực, sản phẩm có tính cạnh tranh cao như thép tấm, thép hợp kim, thép chế tạo, từ đó xây dựng ngành thép đồng bộ, hiện đại. Điều này cũng góp phần tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng cho các DN.

6.3.2. Những tác động của thị trường khu vực và thế giới đối với mặt hàng thép

Năm 2016 kinh tế thế giới tiếp tục phục hồi nhưng với tốc độ chậm hơn dự báo (khoảng 3,3% so với dự báo trước đây là 3,6%). Các chuyên gia quốc tế tin rằng, Việt Nam sẽ là một trong những nền kinh tế phát triển vượt trội ở Châu Á trong giai đoạn 2016-2017.

Với những cơ hội và thách thức đan xen, năm 2016 ngành công nghiệp thép Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng. Dự báo toàn ngành năm 2016 sẽ tăng trưởng ~15% so với năm 2015. Tuy nhiên, các doanh nghiệp thép trong nước hiện đang phải đối mặt với bài toán cạnh tranh gay gắt khi những tín hiệu cung vượt cầu ngày càng rõ nét, trong khi số lượng nhà máy mới đi vào hoạt động vẫn gia tăng và lượng thép giá rẻ có xuất xứ từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, v.v... được nhập khẩu vào Việt Nam.

Trên thực tế, câu chuyện thép hợp kim Trung Quốc nhập khẩu ồ ạt với số lượng lớn vào nước ta hầu như năm nào cũng tái diễn. Lợi thế của doanh nghiệp thép Trung Quốc khi xuất khẩu sản phẩm, ngoài được hưởng chính sách trợ giá, hoàn thuế xuất khẩu, còn cố tình lợi dụng khe hở trong quy định tiêu chuẩn thép hợp kim để gian lận kỹ thuật và thương mại nhằm hưởng thuế suất ưu đãi của nước nhập khẩu. Ví dụ điển hình là loại thép “hợp kim” chứa Bo hoặc Crom chỉ là thép xây dựng thông thường, do tính chất cơ - lý không có gì khác biệt. Khi xuất khẩu, doanh nghiệp thép Trung Quốc được hoàn thuế VAT 13%, trợ giá xuất khẩu 9%. Lợi thế lớn nhất của thép Trung Quốc chính là giá rẻ, mang danh thép hợp kim chất lượng cao, nhưng giá bán rẻ hơn cả thép xây dựng thông thường trong nước.

Trong khi đó, ở chiều xuất khẩu, năm 2015, ngành thép Việt Nam xuất khẩu trên 2,5 triệu tấn, với kim ngạch xuất khẩu khoảng 1,9 tỷ USD, giảm 4,2% về lượng và giảm 14,3% về giá trị. Kết quả cho thấy, ngành thép Việt Nam đang chịu sức ép rất lớn từ các sản phẩm thép nhập khẩu.

Bộ Công Thương – Năm 2016 118

Page 133: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Bảng 6.31. Cam kết thuế của sản phẩm thép trong các FTA đang thực hiện

Phân loại ATIGA ACFTA SKFTA AANZFTA AIFTA

Dây thép 0,83 0 1,56 8,92 Loại trừ

Nguyên liệu thô 0 1,91 0 0,05 2,41

Ống không hàn 0,18 0 0,36 0,41 3,73

Ống thép hàn 0,49 13,85 0,76 1,39 8,82

Phôi thép 0,60 4,05 3,78 5,73 Loại trừ

Sản phẩm sắt thép 0,86 1,20 2,69 2,67 9,28

Thép cán nguội 1,15 0 7,00 6,13 6,75

Thép cuộn can nóng 0 0,5 0 0,67 Loại trừ

Thép đặc biệt và thép HK 0 0,42 0 0 6,90

Thép không gỉ 0 1,42 0 0 7,29

Thép mạ KL và phủ màu 1,13 3,33 2,53 7,54 5,75

Thép xây dựng 2,72 3,41 6,14 6,41 Loại trừ

Thuế suất TB 2015-2018 0,69 1,66 2,05 2,38 7,55

Nguồn: Vụ QHQT - MOFHội nhập đặt ngành thép trước những thuận lợi và thách thức, mà thách

thức lớn chính là sự mất cân đối cung cầu của thị trường thép Trung Quốc ảnh hưởng đến thép Việt Nam. Trung Quốc là nước có sản lượng thép chiếm tới ½ của thế giới với sản lượng xấp xỉ 1 tỷ tấn/năm, trong khi đó, chỉ tiêu thụ khoảng 600 triệu tấn, 400 triệu tấn còn lại Trung Quốc tìm cách xuất khẩu ra nước ngoài với giá rẻ. Việt Nam là nước chịu ảnh hưởng nhiều nhất so với các nước trong khu vực Đông Nam Á với 6 triệu tấn thép Trung Quốc nhập khẩu trong năm 2014, năm 2015 là 10 triệu tấn. Trong đó, còn phải kể đến hình thức gian lận thương mại để được hưởng các chính sách về thuế.

Theo thống kê của GrafTech International năm 2015, Trung Quốc có tổng cộng 55 lò cao, trong đó 44 lò cao có dung tích trên 2.000 m3 được phân bố chủ yếu ở các tỉnh/thành phố Liêu Ninh (11), Nội Mông (2), Bắc Kinh (3), Hà Bắc (13), Sơn Đông (2), Giang Tô (2), Thượng Hải (4), Quảng Đông (1), Sơn Tây (2), Thiên Tân (2) và Hồ Nam (2) (Hình 6.10).

Bộ Công Thương – Năm 2016 119

Page 134: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép đến năm 2025, định hướng đến năm 2035

Hình 6.10. Các nhà máy luyện gang lò cao thể tích ≥2000 m3 tại Trung Quốc

Bộ Công Thương – Năm 2016 119

Page 135: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Tổng số 12 lò cao dung tích > 2000 m3 được đặt tại 7 tỉnh/thành phố gần biển là Liêu Ninh, Bắc Kinh, Hà Bắc, Sơn Đông, Giang Tô, Thiên Tân và Thượng Hải với tổng dung tích lò 140.134 m3. Do gần biển nên sản phẩm của các nhà máy ngoài tiêu thụ thị trường trong nước còn rất thuận lợi cho xuất khẩu sang các nước, trong đó có Việt Nam, theo vận tải đường biển.

Năm 2016, thị trường quặng sắt và thép vẫn do Trung Quốc quyết định, đó là nội dung trong báo cáo FastMarkets và Sucden Financial đưa ra dự báo về thị trường quặng và sắt thép quý 3 năm nay.

Giá quặng sắt mặc dù có nhiều biến động trong quý 2 nhưng dường như vẫn ổn định quanh mức 50÷55 USD/ tấn. Con số này mặc dù cao hơn so với mức trung bình 38,3 USD/tấn hồi tháng 12 năm 2015 nhưng vẫn thấp hơn mức 70 USD hồi tháng 4/2016. Do không có dấu hiệu nào cho thấy cung giảm nên dự báo trong quý tới giá quặng sẽ biến động trong khoảng từ 48÷60 USD/tấn và có thể sẽ tăng cao hơn vào giai đoạn doanh nghiệp bổ sung tồn kho.

Theo xu hướng chung, giá quặng sắt thường tăng khi doanh nghiệp bổ sung tồn kho hoặc khi nhà đầu tư Trung Quốc mua đầu cơ. Với mức giá điều chỉnh ổn định quanh mức 50÷55 USD/ tấn, giá quặng có thể giảm thấp hơn nữa nhưng nhà đầu tư vẫn hy vọng những tín hiệu từ nhà đầu tư Trung Quốc cũng như thời điểm bổ sung tồn kho. Tuy nhiên, trừ khi kinh tế Trung Quốc hồi phục đáng ngạc nhiên, xu thế đi xuống là không tránh khỏi. Giới phân tích dự báo giá sẽ giảm xuống còn 48 USD/tấn và trong dài hạn sẽ giảm xuống 45 USD/tấn.

Hình 6.11. Sự thay đổi giá quặng sắt 62%Fe giai đoạn 2007-2016Giá quặng sắt giảm trong những năm gần đây khiến sản lượng quặng giảm

250 triệu tấn (150 triệu tấn từ Trung Quốc và 100 triệu tấn đến từ các nước khác). Tuy nhiên, các nhà sản xuất chính đều nâng sản lượng khoảng 300 tấn

Bộ Công Thương – Năm 2016 120

Page 136: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

trong ba năm qua và sẽ còn nâng tiếp trong năm 2017 và 2018. Với việc các nhà máy thép Trung Quốc đang đối mặt ngày càng nhiều quy định chống bán phá giá, sản lượng thép nước này có thể chững lại làm suy yếu nhu cầu quặng sắt. Nếu xuất khẩu thép Trung Quốc giảm trong lúc các nước phương Tây tăng sản lượng, quặng sắt có thể mất thị phần vào thép phế. Nhìn chung, sản lượng quặng cũng như giá thép sẽ chỉ tăng trong ngắn hạn.

Bảng 6.32. Sản lượng quặng sắt cần thiết tại Trung Quốc để cân bằng thị trường

Đơn vị: Triệu tấn

Nhu cầu quặng sắt Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Nhu cầu của Trung Quốc 1.190 1.150 1.135

Nhu cầu tính theo đường biển 430 451 445

Tổng nhu cầu 1.620 1.601 1.580

Nguồn cung theo đường biển 1.380 1.417 14.420

Nhu cầu quặng nội địa Trung Quốc 240 184 160

Nguồn: Sucden Financial, FastMarketsDo tình trạng đầu cơ trên thị trường quặng và sắt thép giao sao tại Trung

Quốc bùng nổ vào tháng 4, đến tháng 5 chính phủ Trung Quốc đã phải ban hành một số chính sách giảm hoạt động đầu cơ khiến giá hai mặt hàng này hạ nhiệt.

Hình 6.12. Tồn kho quặng tại các cảng Trung QuốcSản lượng thép thường có xu hướng tăng trong hầu hết các tháng 3, đây là

thời điểm kết thúc mùa đông và bắt đầu mùa xây dựng khiến các doanh nghiệp có nhu cầu bổ sung tồn kho. Nhưng sản lượng nhảy vọt trong tháng 3 năm nay

Bộ Công Thương – Năm 2016 121

Page 137: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

hoàn toàn là kết quả của tình trạng đầu cơ đẩy giá tăng và thúc đẩy nhu cầu sản xuất. Sản lượng thép trong quý 2 năm nay tăng 9,7% so với quý trước và tăng 4,4% so với cùng kỳ năm ngoái.

Ngoài ra, những số liệu lạc quan trong quý 1 khiến tình trạng bổ sung tồn kho tăng đột biến và châm ngòi cho việc nâng công suất. Nhưng giá thép đang giảm cùng dự báo ảm đạm đạm có thể khiến nhiều doanh nghiệp rơi vào rủi do vì tình trạng mua tích trữ. Giá thép vân tại sàn Thượng Hải tăng 70% trong khi giá quặng tăng 84% kể từ đầu năm. Mức tăng đột biến này hoàn toàn không xuất phát từ nhu cầu.

Hình 6.13. Sản lượng thép thế giới và biến động trung bình trong 12 thángGiá thép tại nhiều khu vực tăng, thép cuộn nóng (HRC) tại Bắc Mỹ và

châu  đang trên đà hồi phục, một phần do xuất khẩu Trung Quốc bị kìm lại vì các chính sách bảo hộ và cũng do nước này đang tích trữ quặng. Giá thép châu Á đã có khoảng cách ngày càng chênh lệch với thép châu Âu và Bắc Mỹ.

Hình 6.14. Giá thép HRC các khu vực

Bộ Công Thương – Năm 2016 122

Page 138: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Sau khi bổ sung tồn kho, giá quặng sắt có khả năng đi xuống. Nếu quặng rớt giá, khả năng cắt giảm tồn kho sẽ xảy ra càng tạo thêm sức ép với giá quặng. Trong quý 3, giá sẽ dao động trong mức 48÷60 USD/tấn. Nếu giá tăng trở lại cùng với việc giảm tồn kho tiếp tục diễn ra sẽ khiến nước này nhập khẩu thêm nhiều nguyên liệu thô.

Sản lượng thép thế giới có xu hướng thấp hơn trong năm ngoái nhưng lại tăng vào năm nay. Giá thép tăng khuyến khích các nhà sản xuất tăng sản lượng. Phần lớn mức tăng giá đều do đầu cơ và tích trữ thay vì nhu cầu.

6.4. Dự báo các yếu tố trong nước tác động đến hoạt động sản xuất và phân phối thép

6.4.1. Chủ trương, chính sách có liên quan của Đảng và Nhà nướcTrong giai đoạn 2010÷2015, hoạt động sản xuất thép đã đóng góp không

nhỏ cho sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội nước ta như đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của nền kinh tế, có kim ngạch xuất khẩu ròng góp phần giảm nhập siêu ít nhiều và tạo nhiều việc làm với mức thu nhập tương đối cao. Có được kết quả này là nhờ một phần vào sự quan tâm của Đảng và Nhà nước với những chủ trương, chính sách hữu hiệu nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp. Cơ chế, chính sách và pháp luật tạo ra những bất cập, rào cản do không theo kịp sự phát triển của ngành thép đều đã, đang và tiếp tục được Đảng và Nhà nước quan tâm chỉ đạo khắc phục bằng việc xây dựng mới hoặc sửa đổi và bổ sung với xu hướng ngày càng minh bạch, chặt chẽ, có lộ trình thực hiện và khả thi hơn.

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, chính sách về đầu tư, quản lý, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng hiệu quả, công nghệ sạch trong sản xuất thép…đã ban hành đến nay tương đối hoàn chỉnh và đồng bộ.

Chủ trương về hạn chế, giảm xuất khẩu khoáng sản thô và từ năm 2020 sẽ chấm dứt xuất khẩu khoáng sản chưa qua chế biến sâu được thể hiện nhất quán trong Nghị quyết số 02-NQ/TW ngày 25/4/2011 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; trong các chiến lược: Khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Quyết định số 2427/QĐ-TTg ngày 22/12/2011), Xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 (Quyết định số 2471/QĐ-TTg ngày 28/12/2011) và Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012) và nhất là Thông tư 03/2014/TT-BCT quy định về công nghệ, thiết bị sản xuất gang, thép.

Quyết định 7896/QĐ-BCT ngày 05/09/2014 áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội dạng cuộn hoặc tấm

Bộ Công Thương – Năm 2016 123

Page 139: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

từ Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Đài Loan.Quyết định số 862/QĐ-BCT về việc áp dụng thuế tự vệ tạm thời đối với

mặt hàng phôi thép và thép dài với mức thuế là 23,3% đối với phôi thép dưới dạng thuế nhập khẩu bổ sung và 14,2% đối với thép dài dưới dạng thuế nhập khẩu bổ sung, áp dụng với nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau.

Thông tư liên tịch 58/2015/TTLT-BCT-BKHCN ngày 31 tháng 12 năm 2015 quy định về quản lý chất lượng thép trong nước và thép nhập khẩu.

Các chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước nêu trên chắc chắn sẽ có tác động mạnh và trực tiếp đến sự phát triển ngành thép trong tương lai.

- Tác động tích cực: + Thúc đẩy xuất khẩu thép thành phẩm;+ Thu hút đầu tư nước ngoài;+ Tăng trưởng kinh tế, việc làm;+ Thay đổi hệ thống pháp lý minh bạch, rõ ràng hơn;+ Tăng hiệu quả và góp phần tái cấu trúc nền kinh tế;+ Hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực và thế giới;+ Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, thúc đẩy quan hệ với

các đối tác chiến lược.- Tác động tiêu cực:+ Nhập khẩu thép tăng, đặc biệt là trong những năm đầu thực hiện cam kết;+ Chịu sức ép cạnh tranh lớn hơn từ hàng hóa và dịch vụ nước ngoài;+ Không gian điều chỉnh chính sách bị thu hẹp;+ Thu ngân sách từ thuế nhập khẩu bị giảm.

6.4.2. Triển vọng phát triển kinh tế xã hội của nước taThế giới hiện đang trong bối cảnh khó khăn với những diễn biến phức tạp

khó lường về kinh tế, xã hội và địa chính trị. Dự báo trong những năm tiếp theo, khủng hoảng tiền tệ ở nước Nga, nợ công khu vực Eurozone, lạm phát tăng cao, chính trị xã hội bất ổn ở nhiều nước và xung đột về địa chính trị, tranh chấp lãnh thổ gia tăng trong một số khu vực trên thế giới sẽ còn tiếp diễn nên không chỉ làm chậm quá trình phục hồi kinh tế thế giới mà còn có khả năng đẩy kinh tế thế giới rơi tiếp và sâu hơn vào trạng thái suy thoái. Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới nên không thể tránh khỏi tác động tiêu cực do những diễn biến phức tạp trên gây ra.

Tuy nhiên, bối cảnh khó khăn và phức tạp khó dự đoán trên cũng tạo ra nhiều cơ hội phát triển mới cho nước ta trong quá trình triển khai Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016÷2025 nhằm đạt được mục tiêu "đến

Bộ Công Thương – Năm 2016 124

Page 140: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

năm 2025 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn sau". Một số mục tiêu về kinh tế của Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2016-2025 như sau:

- Đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân 7÷8%/năm, GDP năm 2020 (giá so sánh) bằng khoảng 2,2 lần so với năm 2010 và GDP bình quân đầu người năm 2025 (giá thực tế) đạt khoảng 3.000-3.200 USD;

- Tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP, giá trị sản phẩm công nghệ cao và sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đạt khoảng 45% GDP;

- Yếu tố năng suất tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng GDP đạt khoảng 35%, tiêu hao năng lượng tính trên GDP giảm khoảng 2,5÷3%/năm;

- Kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ với một số công trình hiện đại, tỷ lệ đô thị hoá đạt trên 45% và khoảng 50% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới.

Thực hiện "cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh, thực hiện đồng bộ trong tất cả các ngành, các lĩnh vực trên phạm vi cả nước và từng địa phương, đơn vị cơ sở, sản phẩm chủ yếu, với tầm nhìn dài hạn và có lộ trình cụ thể" theo Nghị quyết số 10/2011/QH13 ngày 08/11/2011 của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2011-2015; đặc biệt là thực hiện Chương trình hành động của Chính phủ tại Nghị quyết số 16/NQ-CP ngày 08/6/2012 nhằm triển khai Nghị quyết số 13-NQ/TƯ ngày 16/01/2012 của Ban chấp hành Trung ương về xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, sẽ đem lại triển vọng tươi sáng không chỉ cho nền kinh tế mà còn cho cả ngành công nghiệp thép giai đoạn 2016-2025 và xa hơn, đến năm 2035. Minh chứng rò ràng cho kết quả thực hiện chủ trương chiến lược nêu trên đó là tăng trưởng của khu vực công nghiệp hàng năm luôn cao hơn trước đã góp phần làm cho tăng trưởng GDP thoát đáy, phục hồi và tăng tốc đi lên, tạo tiền đề để nền kinh tế tăng trưởng hoàn thành mục tiêu của kế hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020 cũng như Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2011-2020.

Theo Báo cáo “Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035”, và “QH tổng thể phát triển công nghiệp VN đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, công nghiệp Việt Nam được định hướng phát triển trong giai đoạn từ nay đến năm 2030 như sau:

- Từng bước điều chỉnh mô hình tăng trưởng công nghiệp từ chủ yếu dựa

Bộ Công Thương – Năm 2016 125

Page 141: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

trên số lượng sang dựa trên năng suất, chất lượng và hiệu quả, đẩy mạnh phát triển các ngành và SPCN có giá trị gia tăng cao, giá trị XK lớn; gắn kết sản xuất với phát triển dịch vụ công nghiệp.

- Tập trung phát triển CNHT, đặc biệt là nhóm sản phẩm cơ khí, hóa chất, điện tử viễn thông phục vụ sản xuất công nghiệp.

- Điều chỉnh phân bố không gian công nghiệp, đảm bảo phù hợp giữa các vùng trên toàn quốc, giải quyết tình trạng mật độ công nghiệp cao ở một số khu vực, đảm bảo cân đối và hài hòa giữa các vùng và địa phương.

- Phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên tại các vùng công nghiệp lõi được hình thành từ mỗi vùng kinh tế trọng điểm và các khu kinh tế ven biển; chuyển dịch các ngành công nghiệp thâm dụng lao động, công nghiệp cơ chế, công nghiệp hỗ trợ từ các vùng công nghiệp lõi sang các vùng công nghiệp đệm.

Theo đó, nhóm ngành công nghiệp được lựa chọn ưu tiên phát triển trong giai đoạn đến năm 2025 sẽ là các nhóm ngành cơ khí và luyện kim (máy móc thiết bị phục vụ nông nghiệp, ô tô và phụ tùng cơ khí, thép chế tạo); nhóm ngành hóa chất (hóa chất cơ bản, hóa dầu, linh kiện nhựa-cao su kỹ thuật); nhóm ngành chế biến nông, lâm, thủy sản; nhóm ngành Dệt may-da giày (ưu tiên SX nguyên phụ liệu); nhóm ngành điện tử-viễn thông (sản phẩm thiết bị máy tính, điện thoại và linh kiện); ngành năng lượng mới và năng lượng tái tạo.

Có vai trò động lực và trụ cột của nền kinh tế, Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 được hoạch định mục tiêu tổng quát đến năm 2025, công nghiệp Việt Nam phát triển với cơ cấu hợp lý theo ngành và lãnh thổ, có khả năng cạnh tranh để phát triển trong hội nhập, có công nghệ hiện đại và tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ở một số chuyên ngành, lĩnh vực, có khả năng đáp ứng cơ bản các yêu cầu của nền kinh tế và xuất khẩu; đội ngũ lao động có đủ trình độ đáp ứng nhu cầu của nền sản xuất hiện đại. Đến năm 2035, công nghiệp Việt Nam được phát triển với đa số các chuyên ngành có công nghệ tiên tiến, chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, cạnh tranh bình đẳng trong hội nhập quốc tế; đội ngũ lao động chuyên nghiệp, có kỷ luật và có năng suất cao, chủ động trong các khâu nghiên cứu, thiết kế, chế tạo. Một số mục tiêu cụ thể của Chiến lược phát triển công nghiệp được trình bày trong bảng 6.33.

Bộ Công Thương – Năm 2016 126

Page 142: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Bảng 6.33. Các chỉ tiêu chiến lược phát triển công nghiệp đến 2035

Các chỉ tiêu chiến lược Đến 2025 2026-2035

Tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm công nghiệp (%/năm)

6,5÷7,5 7,5÷8,0

Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp (%/năm)

11,0÷13,0 10,5÷11,0

Tỷ trọng công nghiệp-xây dựng trong GDP (năm cuối kỳ, %)

43÷44 40÷41

Tỷ trọng hàng công nghiệp xuất khẩu so với kim ngạch xuất khẩu (năm cuối kỳ, %)

85÷88 > 90

Giá trị sản phẩm công nghiệp công nghệ cao và ứng dụng công nghệ cao trong GDP (năm cuối kỳ, %)

45 > 50

Tỷ lệ phát thải khí nhà kính công nghiệp (%/năm)

4,0÷4,5

Như vậy, có thể thấy rằng bối cảnh phát triển sẽ kích thích và đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất thép phải cơ cấu lại hoạt động sản xuất kinh doanh và mô hình tổ chức theo hướng chuyên sâu, củng cố lại nguồn lực đầu tư và nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh. Các hệ thống kết cấu hạ tầng được đầu tư đồng bộ, phát triển mạnh mẽ, nhất là các hệ thống kết cấu hạ tầng cứng, sẽ thúc đẩy các ngành, lĩnh vực công nghiệp, trong đó có ngành công nghiệp Thép, phát triển vượt bậc.

6.4. Bối cảnh kinh tế quốc tế, khu vực và trong nước

6.4.1. Bối cảnh quốc tế và khu vựca. Hòa bình, hợp tác phát triển vẫn là xu thế chủ đạoAn ninh chính trị ở một số nơi trên thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp,

khả năng xảy ra chiến tranh xung đột cục bộ, nhất là giữa nước lớn với nước nhỏ có chiều hướng gia tăng kéo theo xung đột chính trị - kinh tế, trừng phạt, cấm vận lan rộng. Luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc, nhiều trường hợp bị diễn giải, áp dụng một cách tùy tiện nhằm phục vụ lợi ích của các nước lớn.

Tuy nhiên, hòa bình, hợp tác phát triển vẫn là xu thế chủ đạo. Các quốc gia, các khu vực trên thế giới vẫn tiếp tục đẩy mạnh hợp tác phát triển kinh tế thông qua một loạt các hiệp định thương mại song phương và đa phương.

b. Kinh tế thế giới và khu vực phục hồi đà tăng trưởng nhưng còn chậm,

Bộ Công Thương – Năm 2016 127

Page 143: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

không đồng đều và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Cạnh tranh lợi ích kinh tế - chính trị giữa các nước ngày càng gay gắt, bảo hộ ngày càng quyết liệt.

Quỹ Tiền tệ Quốc tế – IMF (2015) cho rằng, kinh tế thế giới đến nay đã vững mạnh hơn so với các năm trước và được kỳ vọng sẽ tiếp tục phục hồi trong các năm tiếp theo nhờ các nền kinh tế phát triển đã dần thoát ra khỏi tình trạng tăng trưởng trì trệ, cho dù tăng trưởng của các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển lại có phần chậm lại, chủ yếu do tăng trưởng của Trung Quốc chậm lại. Những biến động về kinh tế, chính trị ở một vài khu vực trên thế giới gần đây cũng ảnh hưởng đến triển vọng tăng trưởng của kinh tế thế giới. IMF dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu đến năm 2019 vẫn duy trì được tốc độ tăng 3,9%. Các dự báo này phản ảnh xu hướng phục hồi của kinh tế thế giới đã vững mạnh hơn. Cùng với sự phục hồi của kinh tế thế giới, tăng trưởng thương mại toàn cầu cũng được dự báo tăng hơn các năm trước.

c. Toàn cầu hóa tiếp tục phát triển, các vấn đề toàn cầu diễn biến phức tạp hơn trước, liên kết kinh tế ngày càng mở rộng, linh hoạt và khó lường.

Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế vừa là quá trình hợp tác để phát triển vừa là quá trình đấu tranh giữa các nước để bảo vệ lợi ích quốc gia. Quá trình hình thành các khu vực thương mại tự do hình thức mới được đẩy nhanh tại hầu khắp các khu vực trên thế giới, nhất là châu Á - Thái Bình Dương.

Thế giới chuyển nhanh hơn sang cục diện đa cực do thay đổi nhanh chóng trong tương quan sức mạnh và quan hệ giữa các nước lớn. Quan hệ Mỹ - Trung ngày càng nổi trội, các nước đều điều chỉnh chính sách và quan hệ theo hướng “thực dụng và linh hoạt”. Quan hệ giữa các nước lớn về cơ bản vẫn theo hướng vừa hợp tác vừa đấu tranh và chịu tác động ngày càng lớn của quan hệ giữa hai nước Mỹ - Trung.

Việt Nam đã hội nhập kinh tế quốc tế. Cho đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 180 nước, trong đó có tất cả các nước lớn, có quan hệ kinh tế với hơn 220 thị trường nước ngoài và là thành viên của nhiều tổ chức, diễn đàn quốc tế, trong đó có hợp tác ASEAN (1995), diễn đàn hợp tác Á - Âu ASEM (1996), diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương APEC (1998), tham gia hội nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO (2006). Việc tham gia Hiệp định TPP được coi là một bước đi quan trọng của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và được xem như cơ hội lớn để Việt Nam đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, cải cách thể chế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cũng như của cộng đồng doanh nghiệp.

d. Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đang trở thành trung tâm phát triển kinh tế thế giới.

Bộ Công Thương – Năm 2016 128

Page 144: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Đông Á tiếp tục là khu vực phát triển năng động. Vai trò trung tâm kết nối của ASEAN trong các thiết chế khu vực tiếp tục được khẳng định song gặp nhiều thách thức cả bên trong và bên ngoài. Tranh giành ảnh hưởng giữa các nước lớn, nhất là Trung Quốc, Nhật Bản và Hoa Kỳ trong khu vực ngày càng lớn, diễn biến rất phức tạp. Chủ nghĩa dân tộc có xu hướng gia tăng, tranh chấp lãnh thổ biển đảo, tài nguyên tiếp tục gay gắt và rất khó lường. An ninh, an toàn tự do hàng hải trên biển tiếp tục là vấn đề nổi trội, tiềm ẩn xung đột trong nhiều năm tới.

e. Khoa học công nghệ phát triển nhanh, vượt bậc trong một số lĩnh vực; kinh tế xanh, kinh tế tri thức và kinh tế kỹ thuật số đang trở thành xu hướng phát triển mới.

Khoa học và công nghệ trên thế giới tiếp tục phát triển với nhịp độ càng ngày càng cao trong tất cả các ngành, các lĩnh vực, trong đó có thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản nói chung và đối với khoáng sản sắt nói riêng. Đây là điều kiện thuận lợi để định hướng phát triển khoa học công nghệ đối với Quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối các mặt hàng thép.

f. Biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, an ninh năng lượng, lương thực, nguồn nước, an ninh mạng, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia... trở thành các thách thức ngày càng nghiêm trọng.

6.4.2. Bối cảnh trong nướca. Trước tình hình mới, đã có sự thay đổi về quan điểm, nhận thức căn

bản ở các cấp các ngành từ Trung ương đến địa phương.Trước hết, có quyết tâm chính trị cao trong Đảng và Nhà nước trong

những năm gần đây về vai trò và ý nghĩa của cải cách thể chế, của phát triển nguồn nhân lực cũng như phát triển kết cấu hạ tầng. Các lĩnh vực này đã được khẳng định là các đột phá chiến lược nhằm đảm bảo thực hiện thành công các mục tiêu phát triển trong giai đoạn mới.

Vai trò của các khu vực thể chế trong phát triển kinh tế - xã hội đã được xác định lại, theo đó khẳng định sự tham gia của các lực lượng xã hội, đồng thời xác định lại vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế xã hội nói chung và trong các lĩnh vực đột phá nói riêng theo hướng mở rộng hơn sự tham gia của khu vực tư trong phát triển và cung cấp các hàng hóa và dịch vụ công.

Một trong những nhận thức cơ bản đã được đổi mới đó là sự thay đổi và đánh giá lại tiềm lực quốc gia, đánh giá lại vai trò của các nguồn lực trong nước và nước ngoài theo đó cần phải đẩy mạnh khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn nội lực, tranh thủ hợp lý có hiệu quả nguồn lực từ bên ngoài nhằm bảo đảm sự ổn định vĩ mô và phát triển bền vững.

Thực hiện chủ trương đó, Chính phủ đã và đang chỉ đạo quyết liệt việc

Bộ Công Thương – Năm 2016 129

Page 145: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

xây dựng và triển khai các chương trình, dự án trong các ngành, lĩnh vực đột phá như: Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng, Nghị quyết số 19/NQ-CP của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, các dự án, đề án nhằm thực hiện ba khâu đột phá chiến lược, v.v…Các chính sách này đã có tác động trực tiếp đến tổng thể nền kinh tế Việt Nam.

b. Thế và lực của nước ta sau 30 năm đổi mới đã lớn mạnh hơn và có nhiều bài học quý trong lãnh đạo, quản lý và điều hành phát triển kinh tế - xã hội.

Mặc dù kinh tế nước ta đang phục hồi tăng trưởng, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định nhưng còn nhiều khó khăn, thách thức, khoảng cách tụt hậu so với khu vực về phát triển ngày càng khó thu hẹp, khả năng rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” còn lớn, khoảng cách giàu nghèo ngày càng doãng ra, tác động của biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng. Trong giai đoạn tới, quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam ngày càng sâu rộng, toàn diện, bên cạnh việc mở ra nhiều cơ hội cho phát triển nhưng cũng đặt ra những thách thức lớn về cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế như thực hiện Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc và ASEAN với các đối tác khác, triển khai thực hiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN, thực hiện đầy đủ các cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), các cam kết có tiêu chuẩn cao trong các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới.

c. Những khó khăn về kinh tế trong những năm gần đây và triển vọng trong giai đoạn tới

Tiềm lực kinh tế đất nước mặc dù ngày càng lớn, khả năng tích lũy đầu tư ngày càng cao. Tuy nhiên, việc duy trì liên tục tỷ lệ tích lũy/đầu tư ở mức cao có ảnh hưởng không nhỏ đến ổn định kinh tế vĩ mô trước tác động của bối cảnh quốc tế trong những năm gần đây với sự khủng hoảng và suy thoái kinh tế của các nước phát triển.

Trước bối cảnh đó, Chính phủ đã và đang áp dụng các biện pháp ổn định kinh tế vĩ mô theo đó đẩy mạnh kiểm soát nợ công, cắt giảm chi tiêu công, giảm tỷ lệ tích lũy/đầu tư so với GDP. Trong giai đoạn 2011÷2020, huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội bình quân chiếm tỷ trọng xấp xỉ khoảng 35% so với GDP (giảm xuống dưới 40% là tỷ lệ của những năm 2006÷2010). Dự báo khả năng nguồn vốn đầu tư có thể huy động thời kỳ 2016÷2020 đạt khoảng 30÷33% so với GDP.

Dự kiến bước sang giai đoạn 2016÷2020, kinh tế trong nước sẽ có sự phục hồi nhưng chưa mạnh mẽ, duy trì được ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát tốt lạm phát. Mức độ gia tăng vốn đầu tư (đặc biệt là đầu tư nước ngoài) đạt được tương đương hoặc thấp hơn giai đoạn 2011÷2015 nhưng xu hướng cải thiện hiệu quả vốn đầu tư tiếp tục được phát huy trong giai đoạn 2016÷2020. Tốc độ Bộ Công Thương – Năm 2016 130

Page 146: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

tăng trưởng GDP dự báo đạt bình quân 6,5%/năm. Huy động vốn đầu tư phát triển trên GDP đạt khoảng 30,0%; Các cân đối vĩ mô được duy trì ổn định, lạm phát được kiểm soát ở mức khoảng 6,5÷7%; GDP bình quân đầu người khoảng 2.800÷3.000 USD vào năm 2020; Năng suất lao động xã hội tăng bình quân khoảng 4÷5%/năm (tính theo giá so sánh 2010). Tỷ lệ đô thị hoá đạt 38÷40% vào năm 2020.

Giai đoạn 2020÷2025, nước ta lúc này cơ bản là một nước công nghiệp. Nội dung bao trùm của giai đoạn này là tiếp tục thực hiện CNH-HĐH để xây dựng nền công nghiệp vững mạnh, có đủ điều kiện canh tranh với các nước trong khu vực. Đồng thời tiếp tục hội nhập quốc tế theo chiều sâu, nâng cao khả năng cạnh tranh và vị thế của đất nước. Trong giai đoạn này, sự phát triển của đất nước dựa chủ yếu vào nguồn lực nội sinh trong nước, phần ngoại sinh mang tính hỗ trợ.

Giai đoạn 2025÷2035 là giai đoạn đất nước ta đã chuẩn bị tốt những điều kiện nền tảng như: kết cấu hạ tầng, khung thể chế, đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nhà nước, hoạt động khoa học và công nghệ, quản lý doanh nghiệp, quan hệ sản xuất đã được hoàn thiện, lực lượng sản xuất phát triển với cơ cấu hợp lý, lực lượng lao động đã có trình độ cao, đáp ứng được với yêu cầu của công việc ngày càng áp dụng nhiều tiến bộ khoa học và công nghệ. Đây là giai đoạn quan trọng có tính đột phá để tạo nên bước nhảy vọt đưa nước ta thành một nước công nghiệp hiện đại.

d. Sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển công nghiệp, khu công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, phát triển công nghiệp cả nước

Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc chiếm khoảng 4,64% diện tích và trên 16% dân số cả nước, tạo ra đến trên 20% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), nơi tập trung tới trên 25÷30% sản lượng công nghiệp của cả nước, đồng thời cũng là nơi tập trung tới 18% số khu công nghiệp cả nước.

Vùng kinh tế trọng điểm cũng là nơi có hệ thống kết cấu hạ tầng tương đối phát triển, đảm bảo kết nối thuận tiện giữa các tỉnh trong vùng và ngoài vùng, đồng thời là nơi tập trung nhiều nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội, là thị trường (theo nghĩa rộng) cho sự phát triển chung của toàn vùng.

Việc đầu tư mới, mở rộng và nâng cấp các trục đường cao tốc Hà Nội (Nội Bài) - Lào Cai, Nội Bài - Hạ Long, đường Quốc lộ số 18, đường Quốc lộ số 5 (mới) đã và sẽ tiếp tục tạo cơ hội phát triển mới cho các tỉnh Bắc Bộ nói chung, các tỉnh phía Bắc sông Hồng, các tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc trong đó có Vĩnh Phúc nói riêng, đặc biệt là trong phát triển công nghiệp.

Hệ thống cảng biển khu vực cụm cảng số 1 (bao gồm Quảng Ninh và Hải

Bộ Công Thương – Năm 2016 131

Page 147: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Phòng) đã và đang được đầu tư trở thành cụm cảng lớn nhất phía Bắc gắn với hệ thống đường bộ ngày càng được đầu tư hiện đại mở ra cơ hội rất lớn cho sự phát triển của công nghiệp thép Việt Nam.

6.5. Triển vọng ứng dụng công nghệ và thiết bị tiên tiến, thân thiện môi trường trong sản xuất thép

Công nghệ sản xuất gang, thép đã được hình thành và phát triển qua hàng nghìn năm. Sự phát triển trong công nghệ sản xuất gang thép luôn gắn liền với những thành tựu, tiến bộ khoa học công nghệ của nhiều lĩnh vực khác như cơ khí chế tạo, vật liệu chịu lửa, điện v.v… Triển vọng ứng dụng công nghệ và thiết bị tiến tiến, thân thiện với môi trường trong sản xuất thép là rất rộng mở, đồng thời, cũng là đòi hỏi cấp thiết để nâng cao hiệu quả vận hành và năng lực cạnh tranh trong tương lai. Chính vì vậy, quan điểm phát triển quy hoạch ngành thép trong thời gian tới phải gắn liền với việc áp dụng công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, giảm thiểu phát thải và thân thiện môi trường, đảm bảo “xanh, sạch, tiết kiệm năng lượng” góp phần phát triển bền vững.

6.5.1. Lưu trình công nghệ và các loại hình nhà máy sản xuất gang thép trên thế giới hiện nay

Lưu trình tổng quát công nghệ sản xuất gang thép được trình bày trên hình 6.15.

Trên thế giới hiện nay, thép được sản xuất theo hai mô hình cơ bản. Thứ nhất là luyện thép đi từ quặng sắt thông qua sản xuất gang và lò thổi oxi. Thứ hai là luyện thép đi từ nguồn nguyên liệu: sắt xốp, sắt hạt (sản phẩm của quá trình hoàn nguyên trực tiếp DRI), thép phế... sử dụng lò điện hồ quang. Hình 6.16 giới thiệu các loại hình nhà máy sản xuất gang thép.

Ở mô hình thứ nhất, luyện thép từ quặng thông qua sản xuất gang là quy trình phổ biến trên thế giới. Để sản xuất gang, hiện nay có thể áp dụng hai công nghệ là:

- Công nghệ lò cao sử dụng than cốc - Công nghệ luyện gang phi cốc. Công nghệ lò cao đã được sử dụng rộng rãi trong hơn 200 năm qua để sản

xuất gang phục vụ cho quá trình luyện thép. Hiện nay, 70% sản lượng thép trên thế giới được sản xuất bằng công nghệ lò cao – lò thổi oxi (BF-BOF). Các khu vực phát triển luyện thép bằng công nghệ lò BF-BOF như châu Á, Trung Đông.

Kể từ đầu thế kỷ 21, châu Á phát triển mạnh trong đầu tư xây dựng nhà máy thép với nhiều lò cao cỡ lớn (> 2000 m3). Hình 6.17 trình bày lò cao dung tích > 2000 m3 ở châu Á (b) so với phần còn lại của thế giới (a).

Bộ Công Thương – Năm 2016 132

Page 148: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Hình 6.16. Lưu trình tổng quát công nghệ sản xuất gang thép

Bộ Công Thương – Năm 2016 133

Luyện gang (Iron making)

Luyện thép và đúc rót

Nguyên liệu thô

Biến dạng và tạo hình (Defomation and Shaping)

Sản phẩm cán

(Rolled steel product)

(Downstream processing)

Các sản phẩm sau cán

Cán thép

(The rolling process)

Steelmaking and Casting process

SX sắt sơ /tiền chế

Primary iron product

Hoàn nguyên / Reduction

Quặng sắt(Iron ore)Than (Coal)

Trợ dung (Flux)

- SX gang theo công nghệ lò cao (BF-Iron making)- Luyện gang phi cốc (Non-Coking Iron making)- SX sắt hoàn nguyên trực tiếp (DRI-production) và lò điện (EFI)

- Đúc thỏi (Ingot casting)- Đúc phôi liên tục (billet/bloom/slab casting)- Đúc chi tiết (Founding components)

- Cán nóng (Hot rolling)- Cán nguội (Cold rolling/cold reduction)- Cán đặc chủng khác (Other rolling process)

- Sản phẩm dài (Long products), thanh, cuộn, hình/bar, wire rod, section.- Sản phẩm dẹt (Flat products)

+ Cuộn cán nóng (HRC), cuộn cán nguội (CRC)+ Tấm (Plate)+ Lá (sheet)

- Ống thép hàn (Welded steel pipe)- Tôn mạ, sơn phủ (Coating Sheet)

- Lưới thép (Wire mesh)

- Bulông, ốc vít (Bolts, Nuts…)

(raw material)

Nấu chảy và tinh luyện (Melting and refining)

- Lò thổi oxi - Lò điện hồ quan (EAF process)

- Các công nghệ khác (Other process) LF, VOD, AOD…

Page 149: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Hình 6.17. Các loại hình nhà máy sản xuất thép

a bNguồn: OECD calculations based on data from World Steel Dynamics,

China Iron and Steel Association, the Japan Iron and Steel Federation and Korea Iron and Steel Association.

Hình 6.17. Các lò cao dung tích trên 2.000 m3 trên thế giới (a) và khu vực châu Á (b)

Bộ Công Thương – Năm 2016 134

Page 150: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Sản lượng gang khu vực châu Á tăng từ 361,3 triệu tấn trong 2003 lên 900,2 triệu tấn vào năm 2013, chiếm 77,0% sản lượng gang toàn cầu trong năm 2013. Dự báo công nghệ này sẽ là công nghệ sản xuất thép chủ đạo ở khu vực châu Á.

Than cốc là nguồn nguyên liệu không thể thiếu trong sản xuất gang bằng công nghệ lò cao. Ngoài vai trò cung cấp nhiệt và là chất hoàn nguyên chính cho quá trình luyện gang, than cốc còn làm bộ khung xương bền nhiệt giúp nâng đỡ toàn bộ khối liệu trong lò. Than cốc không có trong tự nhiên mà nó được chế tạo bằng quá trình thiêu hiếm khí để loại bỏ các hydrocacbon chứa trong than. Kết quả của quá trình luyện cốc là sinh ra một lượng sản phẩm phụ trong đó bao gồm các chất hữu cơ độc hại.

Luyện gang phi cốc là công nghệ mới được hình thành trong thời gian gần đây. Khác biệt cơ bản của công nghệ luyện gang phi cốc là quặng sắt được hoàn nguyên trước trong một thiết bị để tạo thành sắt xốp, sau đó sắt xốp được nấu chảy và hoàn nguyên tiếp tục trong một thiết bị khác để tạo thành gang lỏng. Do không sử dụng lò cao nên có thể thay thế than cốc bằng các loại chất hoàn nguyên thông dụng như than đá và khí thiên nhiên.

Từ gang lỏng, lò thổi oxi thường được áp dụng để chuyển gang thành thép. Các lò thổi oxi sử dụng 80÷100% gang lỏng, ngoài ra còn có thể xử lý kết hợp một lượng tối đa 20% thép phế.

Mô hình luyện thép từ quặng sắt thông qua luyện gang ngày nay thường được xây dựng thành các khu liên hợp gang thép công suất rất lớn, bao gồm nhiều công đoạn như luyện gang, luyện thép, tinh luyện, đúc thỏi và cán, v.v…hoạt động đồng bộ với nhau.

Ở mô hình thứ hai, thép được sản xuất bằng lò điện hồ quang, với nguồn nguyên liệu có thể là sắt hạt hoặc thép phế liệu. Sắt hạt là sản phẩm của quá trình hoàn nguyên trực tiếp quặng sắt. Quá trình hoàn nguyên trực tiếp quặng sắt thành sắt hạt có thể thực hiện nhiều loại lò như lò nhiều tầng, lò ống quay hoặc lò đứng, v.v… So với luyện gang, sắt hạt tương đối dễ sản xuất và không yêu cầu cao về nguyên liệu. Hơn nữa, sản xuất sắt hạt có thể xây dựng nhà máy với quy mô bất kì đặt trực tiếp tại nơi có mỏ quặng. Ngoài ra, chi phí vận chuyển sắt hạt cũng thấp hơn so với quặng sắt.

6.5.2. Các công nghệ và thiết bị tiên tiến ứng dụng trong sản xuất gang, thép

6.5.2.1. Trong công nghệ lò cao sản xuất gang* Cải thiện chất lượng nguyên liệuCác nhà sản xuất gang bằng lò cao ở hầu hết các nước đều đưa ra nhận

xét: “Nếu chất lượng nguyên nhiên liệu đầu vào cho lò cao không tốt thì vận

Bộ Công Thương – Năm 2016 135

Page 151: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

hành lò không thuận lợi, hiệu quả kinh tế kém”. Giá thành gang lỏng (80÷ 90)% phụ thuộc vào chất lượng quặng sắt và chất lượng than cốc. Các nhà luyện kim Trung Quốc định lượng sự phụ thụ thuộc tương quan đó là: nếu chất lượng quặng sắt (hàm lượng sắt) giảm 1% thì tiêu hao than cốc tăng 2%.

Để nâng cao hiệu quả sản xuất của lò cao thì việc nâng cao chất lượng nguyên liệu đầu vào là điều kiện quan trọng hàng đầu. Các biện pháp nâng cao chất lượng quặng thường được thế giới áp dụng hiện nay là xử lý trước bằng công nghệ tuyển khoáng tốt nhằm tăng chất lượng quặng tinh và tăng tỉ lệ sử dụng quặng chín (quặng đã thiêu kết). Tỷ lệ quặng thiêu kết sử dụng trong luyện gang lò cao hiện nay là trên 80%, tiến tới sử dụng hoàn toàn quặng thiêu kết trong tương lai.

* Cải tiến kết cấu lò cao- Thay đổi kết cấu và hệ thống đỡ lò theo các dạng trục đỡ, cột đỡ, đỡ

bằng 4 trục nghiêng và đứng tự do.- Điều chỉnh tỷ lệ chiều cao/đường kính (H/D) của lò cao theo hướng lò

cao lùn (tăng đường kính hữu ích hợp lý với chiều cao để nâng cao dung tích hữu ích của lò cao).

- Thay đổi kết cấu thể xây đáy và tường lò từ các loại gạch Mg, cao nhôm, v.v… sang gạch Mg-C, graphit nhằm kéo dài tuổi thọ lớp gạch xây và giảm bớt các góc chết.

- Thay đổi kết cấu, chất lượng các tấm làm nguội và các mắt gió theo hướng sử dụng các vật liệu bằng đồng chất lượng cao nhằm tăng tuổi thọ và giảm thời gian thay thế.

- Thay đổi, cải tiến hệ thống nạp liệu đỉnh lò từ nạp liệu 2 chuông (lớn, nhỏ) thành nạp liệu không chuông, thay hệ thống đưa liệu dùng xe kip thành băng tải.

* Các cải tiến hệ thống lò gió nóng Gió nóng cung cấp cho lò cao nhằm đẩy nhanh các phản ứng hoá học giữa

quặng sắt và than cốc. Nhiệt độ gió nóng càng cao thì càng thuận lợi cho quá trình hoàn nguyên và giảm tiêu thụ than cốc. Hiện nay, các lò cao hiện đại trên thế giới thường vận hành với nhiệt độ gió nóng cung cấp đạt từ 1200÷1300oC. Để đảm bảo nhiệt độ và chu kỳ cấp, thường mỗi lò cao có 3÷4 lò gió nóng. Những cải tiến về hệ thống lò gió nóng tập trung vào việc thay đổi kiểu gạch từ kiểu xếp gạch ô thành gạch ô nhiều lỗ kiểu tổ ong hoặc kiểu gạch bi cầu. Hiện nay, 2 kiểu tổ ong và bi cầu được áp dụng nhiều nhất. Tuy nhiên, để đảm bảo việc trao đổi nhiệt tốt yêu cầu khí thải phải được làm sạch, tránh làm tắc lỗ gạch ô. Phương pháp đốt trong được thay đổi bằng phương pháp đốt ngoài. Ngoài ra, các lò gió nóng trên thế giới còn sử dụng lại nhiệt của khí thải lò cao

Bộ Công Thương – Năm 2016 136

Page 152: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

để giảm tiêu thụ nhiên liệu.* Cải tiến công nghệ vận hành lò caoCác chuyên gia lò cao thường quan tâm nhiều đến vận hành của lò cao

thông qua các thông số vận hành lò cao (to gió nóng, áp lực đỉnh lò, suất lượng xỉ, v.v…). Kiểm soát quá trình công nghệ vận hành ngoài kinh nghiệm vận hành, bằng phán đoán thì việc kiểm soát theo dõi các thông số của công nghệ sản xuất gang còn được lắp đặt kết nối với hệ thống máy tính. Hệ thống kiểm soát máy tính có thể kiểm soát nhiệt độ, thành phần và áp suất khí lò, phân bố liệu nạp, thành phần gang, xỉ trong lò v.v…

Việc nâng cao năng suất/sản lượng gang trước hết phụ thuộc vào dung tích lò (từ 1000÷5500 m3) dung tích lò cao có ý nghĩa quyết định trong việc xây dựng để đạt sản lượng gang/năm. Hệ số lợi dụng dung tích lò thường dao động 1,8÷3,5 (T/m3.24h) và đối với với lò cao dung lượng nhỏ (100÷1000 m3) hệ số lợi dụng dung tích thường đạt cao hơn lò cao dung tích lớn.

Các biện pháp cường hoá, giảm tiêu hao than cốc phụ thuộc vào điều kiện thiết bị, nguồn nguyên nhiên liệu sử dụng của từng nhà máy, từng quốc gia. Tuy nhiên, để giảm tiêu hao cốc cho sản xuất gang hiện nay phổ biến dùng phương pháp phun than bột (antraxit) vào lò cao (PCI) với tỷ lệ từ 120÷250 kg/tấn sản phẩm (việc phun than bột có thể kết hợp với phun oxi). Ngoài việc phun than bột có thể phun dầu, khí thiên nhiên để cường hoá quá trình hay làm sử dụng gió giàu oxi với tỷ lệ làm giàu từ 1,2÷5%.

Nếu áp dụng đầy đủ các điều kiện từ chất lượng nguyên liệu, vận hành đến phun than, cường hoá oxi mức tiêu hao cốc có thể đạt 250 kg/tấn gang lỏng. Bình quân tiêu hao than cốc của các nước phát triển trên thế giới là 320÷420 kg/tấn gang lỏng, của Việt Nam hiện nay khoảng 850 kg/tấn gang lỏng.

* Cải tiến các phân xưởng phụ trợ cho sản xuất gang lò cao- Luyện cốc:Đa số các nhà máy luyện cốc cổ điển đều dùng phương pháp nạp liệu đỉnh

lò và làm nguội cốc bằng nước. Nhược điểm của phương pháp này là ô nhiễm môi trường nặng nề, năng suất thấp do thời gian kết cốc dài (≥10 h).

Những năm gần đây, công nghệ luyện cốc đã được cải tiến nhằm nâng cao năng suất luyện cốc, giảm ô nhiễm môi trường. Người ta đã thay đổi cơ bản phương pháp nạp đỉnh (rót than từ đỉnh) bằng nạp sườn, than mỡ hoặc hỗn hợp than mỡ và than antraxit được ép bánh đẩy từ hông lò vào buồng luyện. Việc làm nguội sản phẩm cốc sử dụng phương pháp làm nguội bằng khí trơ với phương pháp này năng suất tăng, thời gian kết cốc giảm xuống ½ (4÷5 h) và kiểm soát ô nhiễm môi trường tốt hơn nhiều so với phương pháp truyền thống.

Do điều kiện khan hiếm than mỡ các nhà máy luyện kim cũng đã đưa ra

Bộ Công Thương – Năm 2016 137

Page 153: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

các công nghệ luyện cốc mới: luyện cốc phối trộn, hỗn hợp giữa than mỡ và than antraxit (50% than antraxit + 50% than mỡ) hoặc luyện cốc than gầy (100% than antraxit + chất kết dính). Các phương pháp này đã được áp dụng ở một số nước đặc biệt ở Trung Quốc, tuy nhiên cũng chưa có sự so sánh nào về các chỉ tiêu kỹ thuật (độ tro, cường độ trống quay, tỷ lệ vỡ vụn, mài mòn, v.v…) có đáp ứng được các yêu cầu về cốc luyện kim cho sản xuất lò cao không, mặc dù loại cốc luyện theo phương pháp này có thể đáp ứng cho công nghệ nấu chảy gang bằng lò đứng dùng cho đúc các chi tiết gang. Công nghệ luyện cốc này cũng bắt đầu du nhập vào Việt Nam do một số nhà máy hợp tác với đối tác Trung Quốc.

- Thiêu kết quặng sắtCác nhà máy thiêu kết quặng sắt hiện nay thường tồn tại 2 loại: kiểu mâm

tròn quay hoặc cố định và máy thiêu kết kiểu băng tải.Năng suất của máy thiêu kết phụ thuộc vào diện tích máy thiêu kết (chiều

dài x chiều rộng) và hệ số lợi dụng của máy thiêu kết được tính bằng T/m2.h. Đa số các máy thiêu kết của Việt Nam hiện nay có diện tích bé từ 27÷100m2. Trong đó các máy thiêu kết lớn của thế giới có diện tích từ 300÷1200m2, hệ số lợi dụng từ 1,3÷2 T/m2.h.

6.5.2.2. Trong công nghệ luyện gang phi cốcLuyện gang phi cốc đang được xem là giải pháp công nghệ tiềm năng cho

phép luyện gang mà không phụ thuộc vào nguồn than cốc khan hiếm và đắt đỏ. Trên thế giới, trong vài chục năm trở lại đây đã có hàng loạt các công nghệ luyện gang phi cốc được nghiên cứu và thử nghiệm. Một trong số đó đã ứng dụng thành công trong sản xuất trên quy mô công nghiệp có thể kể đến như:

+ Công nghệ COREX: quá trình thiêu hoàn nguyên quặng sắt được thực hiện trong lò đứng để tạo thành sắt xốp, sau đó quá trình nấu chảy và hoàn nguyên sắt xốp thành gang lỏng được thực hiện trong lò Melter- Gasifier sử dụng kết hợp than và nhiên liệu. Công nghệ COREX được phát triển bởi tập đoàn Siemens VAI. Hiện nay, có 4 nhà máy hiện nay đang hoạt động dựa trên mô đun C-2000 có công suất 0,8÷1 triệu tấn/năm là nhà máy Posco’s Pohang ở Hàn Quốc, nhà máy của Saldanha Steel ở Saldanha Bay, Nam Phi và 2 nhà máy thép của Jindal Vijayanagar Steel ở Torangallu, Karnataka, Ấn Độ.

Bộ Công Thương – Năm 2016 138

Page 154: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Hình 6.18. Sơ đồ công nghệ COREX+ Công nghệ FINEX: công nghệ FINEX kết hợp giữa quá trình thiêu hoàn

nguyên thực hiện trong lò nhiều tầng và sau đó quá trình nấu chảy được thực hiện trong lò Melter- Gasifier của công nghệ COREX. Công nghệ FINEX ra đời từ sự hợp tác của tập đoàn POSCO (Hàn Quốc) và trung tâm nghiên cứu Primetals. Vào năm 2003 một nhà máy thử nghiệm công suất 0,6 triệu tấn năm đã được xây dựng. Trên cơ sở thành công đạt được, các nhà máy lớn hơn với công suất 1,5 triệu tấn năm và 2 triệu tấn năm đã được tập đoàn POSCO xây dựng và đưa vào vận hành ở năm 2007 và 2014.

Hình 6.19. Sơ đồ công nghệ FINEX

Bộ Công Thương – Năm 2016 139

Page 155: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

+ Công nghệ HISMELT: Công nghệ HISMELT thực hiện quá trình nấu luyện trực tiếp quặng sắt thành gang lỏng trong một lò có thiết kế đặc biệt gồm hai buồng đặt chồng lên nhau. Buồng phía trên “Cyclone Converter Furnace” có đường kính nhỏ hơn, quặng mịn và khí oxi được làm giàu được phun chung với nhau ở áp lực cao khiến nguyên liệu nóng chảy. Nguyên liệu nóng chảy rơi xuống buồng phía dưới, sau đó than bột được phun vào lò kết hợp với oxi tạo để thực hiện quá trình hoàn nguyên sắt trong bể nóng chảy tạo thành gang lỏng. Công nghệ này đã được xây dựng thử nghiệm tại nhà máy Tata Steel, Ijmuiden (Ấn Độ) với công suất 65.000 tấn/năm vào năm 2010.

Hình 6.20. Lò luyện của công nghệ HISMELT+ Công nghệ lò đáy quay (Rotary Hearth Furnace): Lò đáy quay (RHF)

bao gồm một đáy phẳng, lót gạch chịu lửa bên trong thùng hình trụ, nhiệt độ cao. Liệu cấp cho lò là quặng vê viên. Bộ phận nung được đặt trên nóc của RHF và/hoặc trên thành lò đốt nóng quặng tới nhiệt độ hoàn nguyên yêu cầu, khoảng 1250÷14000C. Quặng đầu tiên chạy qua vùng ôxy hoá và sau đó qua vùng hoàn nguyên. Nhược điểm chính của công nghệ này là thiết bị lớn và vận hành khó khăn. Với công suất 500.000 t/năm cần lò đáy quay diện tích 500 m2

với đường kính ngoài gần 50 m.

Bộ Công Thương – Năm 2016 140

Page 156: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Hình 6.21. Công nghệ lò đáy quay6.5.2.3. Trong công nghệ luyện thép

Trên thế giới, hiện nay thép được sản xuất bằng hai thiết bị chính là lò thổi oxi và lò điện hồ quang. Trong đó, khoảng 60% sản lượng thép thô được sản xuất bằng công nghệ lò thổi oxi, 38% bằng công nghệ lò hiện hồ quang, còn lại 2% là từ các công nghệ khác.

* Trong công nghệ luyện thép lò thổi oxiĐặc thù của công nghệ luyện thép lò thổi oxi là sử dụng gang lỏng là chủ

yếu (80÷95)%, phần còn lại của liệu nạp là phế thép hoặc sắt hoàn nguyên trực tiếp (DRI). Năng suất của lò thổi oxi là rất cao, do thời gian nấu luyện ngắn, trung bình từ 30÷40 phút/mẻ. Dung lượng lò thổi oxi tiêu biểu cho các nhà máy luyện thép trên thế giới hiện nay là 220 T/mẻ.

Về công nghệ lò thổi oxi, hiện nay có các kiểu lò là lò thổi đỉnh (BOF), lò thổi đáy (BOM). Nhìn chung, xét về mặt kết cấu thì phương pháp thổi đỉnh đơn giản hơn. Tuy nhiên, phương pháp này thường tạo ra sự phun bắn kim loại lỏng qua miệng lò dẫn đến tiêu hao kim loại cao hơn phương pháp thổi đáy. Ngược lại phương pháp thổi đáy có nhiều ưu thế về động học, do tiếp xúc giữa kim loại lỏng và oxy tốt hơn nên tạo điều kiện cho các phản ứng hoá lý trong lò được thuận lợi, tỷ lệ tiêu hao kim loại thấp hơn phương pháp thổi đỉnh nhưng kết cấu đáy lò phức tạp, chi phí sửa chữa bảo dưỡng đáy lò cao. Ngày nay, nhiều phân xưởng luyện thép lò thổi oxi còn kết hợp cả hai phương pháp thổi đỉnh và thổi đáy.

Các cải tiến của công nghệ sản xuất thép bằng lò thổi oxi hiện nay là: Nâng cao tối đa tuổi thọ lò bằng cách tối ưu hoá vật liệu chịu lửa phù hợp với từng chức năng khu vực trong bể luyện. Áp dụng công nghệ “phun bắn xỉ”, công nghệ này sử dụng phun Nitơ áp lực cao thông qua vòi thổi oxi để bắn tóe xỉ, phủ lên bề mặt gạch chịu lửa chống lại sự ăn mòn thể xây. Bằng phương pháp này có thể kéo dài tuổi thọ gạch xây bể luyện xấp xỉ 20%.

Bộ Công Thương – Năm 2016 141

Page 157: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Đối với công tác vận hành lò: hệ thống thiết bị quay lò, hệ thống điều khiển vòi phun oxi và chế độ làm nguội phần trên miệng lò có ảnh hưởng rất lớn đến chế độ hoạt động và năng suất của lò. Đa số các lò chuyển hiện đại ngày nay áp dụng loại vòi phun vận tốc siêu âm có 2 chức năng phun thổi sơ và thứ cấp vừa kiểm soát, điều chỉnh đồng thời các phản ứng.

Toàn bộ việc tính toán phối liệu, phụ gia, kiểm soát nhiệt độ và thành phần hoá học được thực hiện bằng máy tính và hệ thống cảm biến, nhiều nhà máy được trang bị các thiết bị quan sát nội hình lò bằng scaner kết hợp với các màn hình công nghiệp.

Ngoài các công nghệ truyền thống luyện thép lò thổi oxi nêu trên, ngày nay trên thế giới đang nghiên cứu thử nghiệm một vài công nghệ biến thể của lò thổi oxi. Trong đó, tập trung vào tối ưu hoá năng lượng, sử dụng 50% phế thép và 50% gang lỏng cùng với các thiết bị phun than, oxy, hệ thống sấy trực tiếp phế thép và bộ thu hồi tái sử dụng nhiệt.

* Trong công nghệ luyện thép lò điện hồ quang Khoảng 40% sản lượng thép thô của thế giới sản xuất bằng lò điện. Trong

đó, nguyên liệu chủ yếu cho luyện thép lò điện hồ quang là thép phế, sắt xốp, sắt hạt từ công nghệ hoàn nguyên trực tiếp. Công nghệ lò điện được liên tục cải tiến và tối ưu hoá việc sử dụng năng lượng kể cả về cấu trúc lẫn công nghệ vận hành lò, nhằm nâng cao năng suất, giảm tiêu hao năng lượng, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường và đa dạng hoá chất lượng sản phẩm.

Lò điện hồ quang luyện thép phân loại theo công suất gồm:- Công suất thông thường: 100.103 Cal/h.- Công suất cao: (180.103÷280.103) Cal/h.- Siêu cao công suất: (290.103÷450.103) Cal/h.Hiện nay, đa số các lò hồ quang luyện thép trên thế giới là loại lò siêu cao

công suất cho thời gian nấu luyện ngắn (từ 45÷60 phút/mẻ. Lò điện hồ quang sử dụng dòng điện xoay chiều (AC) vẫn phổ biến nhất vì các loại lò DC, IF tuy có ưu điểm về tiêu hao điện cực, tiếng ồn ít nhưng hiệu suất sử dụng năng lưọng đầu vào thấp, sửa chữa, bảo dưỡng phức tạp.

Đa số các lò điện hồ quang hiện đại ngày nay có tỷ lệ H/D nhỏ (0,2÷0,3) và thực hiện ra thép bằng lỗ lệch tâm ở đáy lò. Vì vậy, tốc độ ra thép nhanh hơn, góc nghiêng lò ra thép nhỏ hơn và loại trừ /tách xỉ dễ dàng, nâng cao chất lượng thép lỏng khi ra lò. Kết cấu tường và nắp đỉnh lò được làm bằng ống làm nguội bằng nước để giảm bớt thể xây bằng gạch chịu lửa nâng cao hiệu quả sử dụng nhiệt.

Các phân xưởng luyện thép bằng lò điện hồ quang trước kia chỉ bao gồm một lò luyện EAF giải quyết đồng thời 2 chức năng: nấu chảy và tinh luyện.

Bộ Công Thương – Năm 2016 142

Page 158: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Hiện nay, các lò điện hồ quang thực hiện chức năng nấu chảy là chính, còn việc tinh luyện chuyển sang dùng lò thùng (LF). Việc chuyển đổi này giúp tăng năng suất thiết bị và dây chuyền được hoạt động nối tiếp nhau liên tục.

Một loạt các cải tiến giúp nâng cao công suất, rút ngắn thời gian luyện, giảm tiêu hao điện năng trong luyện thép lò điện hồ quang đã được các nhà máy trên thế giới thực hiện như:

- Sấy liệu trước bằng khí thải từ lò: CONSTEEL, FINGER SHAFT, DANARC PLUS/ bucket preheating, ECOARC.

- Phun thổi oxi độc lập hoặc kết hợp với các nhiên liệu khác thông qua các mỏ phun ở cửa trước hoặc lắp đặt cố định trên tường lò một mặt bổ sung năng lượng, tăng cường sự cháy mặt khác tạo xỉ bọt.

- Sử dụng (40÷60)% gang lỏng nạp qua đỉnh hoặc nạp qua máng cửa lò nhằm rút ngắn thời gian nấy luyện, tiêu hao điện năng giảm.

- Giữ lại (10÷15)% thép lỏng trong lò để tạo đà cho quá trình nấu luyện mẻ tiếp theo (thermal flywheel, danarc, consteel, ecoarc v.v…)

Với các giải pháp công nghệ nếu trên, tiêu hao điện năng cho nấu luyện thép bằng lò điện hồ quang đã giảm từ 630 kWh/tấn sản phẩm xuống 410 kWh/ tấn sản phẩm và cuối cùng là 200 kWh/tấn sản phẩm.

6.5.2.4. Trong công nghệ đúc phôi thépHiện nay, trên thế giới đã có những chuyển đổi cơ bản từ đúc thỏi sang

đúc phôi bằng máy đúc liên tục với trên 90% lượng phôi cán của thế giới được sản xuất bằng công nghệ đúc liên tục.

Máy đúc phôi liên tục đã được cải tiến qua các thế hệ gồm: máy đúc thẳng đứng không có hệ thống uốn nắn thẳng, máy đúc thẳng đứng có hệ thống kéo nắn thẳng khuôn nghiêng, máy đúc kiểu cong với một điểm và nhiều điểm nắn thẳng, máy đúc kiểu nằm ngang. Những cải tiến máy đúc nói trên nhằm giảm thiểu chiều cao xây dựng, kết cấu nhà xưởng và thuận tiện cho việc vận hành máy đúc cũng như nâng cao chất lượng phôi đúc.

Sản phẩm đúc liên tục cũng đã được đa dạng hơn trước đây, từ chỉ có thể đúc phôi vuông ngày nay các máy đúc liên tục đã có thể đúc được sản phẩm dạng băng, tấm mỏng thuận tiện cho khâu cán tiếp theo.

Tính năng thiết bị chính và phụ trợ của máy đúc đóng vai trò quan trọng đối với năng suất và chất lượng sản phẩm. Hiện nay người ta đã liên tục cải tiến thiết bị từ thùng rót dùng cần nút sang dùng bàn trượt, từ giá đỡ thay cố định sang hệ thống trụ quay đỡ thùng nhằm đáp ứng chế độ thay thùng thép nhanh. Xe đỡ thùng trung gian được cải tiến từ xe chở 2 ray trên sàn thao tác bằng thùng trung gian loại bán treo và cuối cùng là loại xe chở thùng rót trung gian treo toàn thân nhằm giải quyết cả về kinh tế, kỹ thuật và bảo trì bảo dưỡng.

Bộ Công Thương – Năm 2016 143

Page 159: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

CHƯƠNG 7. QUY HOẠCH HỆ THỐNG SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI THÉP ĐẾN 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

7.1. Quan điểm phát triển

- Phát triển hệ thống sản xuất thép Việt Nam phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và ngành Công Thương của cả nước, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội các địa phương và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

- Xây dựng, phát triển hệ thống sản xuất thép Việt Nam theo hướng hiện đại, bảo đảm phát triển ổn định và bền vững, giảm dần sự mất cân đối giữa sản xuất gang, phôi thép với sản xuất thép thành phẩm, giữa sản phẩm thép dài với sản phẩm thép dẹt.

- Xây dựng hệ thống sản xuất thép Việt Nam với công nghệ tiên tiến hợp lý, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn tài nguyên, năng lượng của đất nước, bảo vệ môi trường sinh thái tại các khu vực sản xuất thép.

- Phát triển hệ thống sản xuất thép Việt Nam gắn với tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu.

- Khuyến khích các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài tham gia đầu tư sản xuất gang, phôi thép, thép thành phẩm, sản xuất thiết bị luyện, cán thép đạt tiêu chuẩn quốc tế. Thực hiện chính sách ưu đãi đầu tư đối với các dự án sản xuất thép hợp kim, thép chất lượng cao. Khuyến khích đầu tư các dự án đi từ quặng sắt - luyện thép - đúc liên tục - cán nóng. Hạn chế đầu tư sản xuất các sản phẩm mà trong nước đã đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng.

7.2. Mục tiêu phát triển

7.2.1. Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu phát triển tổng thể của ngành Thép Việt Nam là đáp ứng đủ nhu cầu về các sản phẩm thép cho nền kinh tế quốc dân, đảm bảo thị trường tiêu thụ trong nước ổn định, không để thiếu thép, đặc biệt là thép xây dựng. Từng bước xuất khẩu các sản phẩm thép một cách hài hoà, tạo nguồn ngoại tệ. Phát triển ngành thép có tính bền vững và đảm bảo thân thiện với môi trường.

7.2.2. Mục tiêu cụ thể - Sản xuất gang và sắt xốp:Đáp ứng đủ gang đúc cho nhu cầu sản xuất cơ khí phục vụ trong nước và

một phần xuất khẩu, phấn đấu cung cấp đủ nhu cầu gang lỏng cho các nhà máy sản xuất phôi thép bằng lò chuyển trong nước, dùng sắt xốp để thay thế một phần sắt thép vụn cho các nhà máy sản xuất phôi bằng lò điện.

Năm 2020 trong nước sản xuất 8 triệu tấn; năm 2025 đạt 15 triệu tấn; năm 2035 đạt 30 triệu tấn gang và sắt xốp.Bộ Công Thương – Năm 2016 144

Page 160: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

- Sản xuất phôi thépNăm 2020 sản xuất đạt 18 triệu tấn; năm 2025 đạt 27 triệu tấn; năm 2035

đạt 52 triệu tấn phôi thép.- Xuất khẩu gang, thép các loạiNăm 2020 xuất khẩu đạt 3 triệu tấn; năm 2025 đạt 4 triệu tấn; năm 2035

đạt 6 triệu tấn gang và thép các loại.

7.3. Định hướng phát triển

Quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép đến năm 2025, định hướng đến năm 2035 được xây dựng theo hướng ưu tiên dự án sản xuất sản phẩm Việt Nam đang thiếu và chưa có, đặc biệt là sản xuất phôi thép; ưu tiên phát triển thép tấm cán nóng, thép chất lượng cao sử dụng trong cơ khí và chế tạo máy; ưu tiên nhà máy có quy mô công suất thích hợp với quy định về tiêu hao năng lượng và phát thải của lò cao, lò luyện, lò chuyển, nhà máy, dây chuyền, sử dụng công nghệ thiết bị tiết kiệm năng lượng hiệu quả và thân thiện môi trường. Có lộ trình loại bỏ các nhà máy có quy mô công suất không thích hợp, công nghệ lạc hậu với tiêu hao năng lượng cao và chỉ tiêu phát thải vượt ngưỡng cho phép. Không ưu tiên sản xuất các sản phẩm quá dư thừa. Cụ thể như sau:

- Về sản xuất gang và sắt xốp, phôi thép, thép thành phẩm+ Đầu tư sản xuất gang bằng lò cao hoặc sản xuất sắt xốp bằng công nghệ

ngoài lò cao từ nguồn nguyên liệu quặng sắt trong nước hoặc nhập khẩu để cung cấp gang, sắt xốp cho nội bộ nhà máy sản xuất thép khép kín từ nguyên liệu đến sản phẩm. Đầu tư sản xuất để cung ứng gang chế tạo các sản phẩm từ gang đúc, cung ứng sắt xốp để thay thế một phần sắt thép vụn sử dụng trong công nghệ sản xuất phôi thép bằng lò điện. Đầu tư và tái cơ cấu danh mục đầu tư theo hướng loại bỏ công nghệ lạc hậu, ưu tiên công nghệ sử dụng tiết kiệm năng lượng hiệu quả và thân thiện môi trường để hoàn thành các mục tiêu về sản lượng gang và sắt xốp, phôi thép, thép thành phẩm nêu trên.

+ Đảm bảo tính chủ động trong việc sản xuất các loại thép như thép tấm cán nóng, thép xây dựng, thép cán nguội. Ưu tiên đầu tư sản xuất để dần thay thế nhập khẩu một số chủng loại thép mà trong nước chưa sản xuất được như thép hợp kim, thép chất lượng cao phục vụ công nghiệp chế tạo, sản xuất ô tô và phương tiện vận tải.

- Về chủng loại sản phẩmPhát triển sản xuất thượng nguồn (phôi thép, gang và sắt xốp) gắn với sản

xuất sản phẩm thép; ưu tiên đầu tư sản xuất sản phẩm thép tấm cán nóng, thép hợp kim, thép không gỉ hiện nay còn thiếu hoặc chưa sản xuất được.

Bộ Công Thương – Năm 2016 145

Page 161: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

- Về công nghệ và thiết bịĐầu tư công nghệ và thiết bị mới, tiên tiến, hiện đại, tiết kiệm năng lượng,

năng suất cao, thân thiện với môi trường và từng bước khắc phục, thay thế các dự án sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu. Ưu tiên các nhà máy sử dụng công nghệ khép kín đi từ nguyên liệu thô (quặng sắt, sắt thép vụn, sắt xốp) ra sản phẩm thép tấm cán nóng, thép hợp kim, thép không gỉ.

- Về phát triển theo vùng lãnh thổ+ Ưu tiên phát triển sản xuất thép tập trung ở vùng ven biển, nơi có nhiều

cảng nước sâu, quỹ đất còn nhiều và không ảnh hưởng đến an ninh lương thực.+ Ưu tiên phát triển sản xuất thép tại vùng miền núi, nơi có các mỏ sắt trữ

lượng đủ lớn để đầu tư nhà máy sản xuất thép khép kín với công nghệ tiên tiến và quy mô thích hợp.

+ Hạn chế phát triển sản xuất thép tại khu vực đồng bằng, nơi đông dân cư và quỹ đất dành cho an ninh lương thực.

7.4. Quy hoạch phát triển

7.4.1. Lựa chọn kịch bản phát triển Theo QH 694, năm 2015 trong nước sẽ sản xuất 6 triệu tấn gang và sắt

xốp, 12 triệu tấn phôi thép và 13 triệu tấn thép thành phẩm. Tuy nhiên, theo thống kê của nhóm nghiên cứu, năm 2015 sản xuất gang chủ yếu sử dụng cho luyện thép với năng lực sản xuất khoảng 2,9 triệu tấn sản lượng thực tế là 1,7 triệu tấn (đạt 28,33% quy hoạch), sản xuất phôi 5,9 triệu tấn (đạt 49,17% quy hoạch), sản xuất thép thành phẩm khoảng 15 triệu tấn (đạt 115% quy hoạch), đáp ứng 81% tổng nhu cầu biểu kiến (xem Bảng 2.23). Điều này thể hiện khu vực sản xuất sản phẩm nhất là sản phẩm hạ nguồn được quan tâm nhiều hơn khu vực sản xuất thượng nguồn. Trên cơ sở dự báo tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam; Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035; Tổng hợp các dự báo của WSA, VSA và cập nhật số liệu nhu cầu cả nước đến hết năm 2015; 3 kịch bản cao, cơ sở, thấp được đưa ra để cân nhắc lựa chọn.

* Kịch bản caoPhát triển kinh tế - xã hội nói chung và công nghiệp nói riêng của nước ta

giai đoạn đến năm 2025 và giai đoạn 2026÷2035 có khả năng bối cảnh trong và ngoài nước hết sức thuận lợi, nhiều động lực thúc đẩy phát triển ở mức cao: nền kinh tế đã vượt qua khó khăn và tiếp tục phát triển với tốc độ tăng trưởng ngày một cao hơn, hội nhập thành công với thế giới, môi trường đầu tư và kinh doanh tiến bộ vượt bậc, thu hút được nhiều đầu tư trong nước và nước ngoài trong mọi lĩnh vực. Bối cảnh quốc tế có nhiều thuận lợi để nhanh chóng khắc phục khủng hoảng tài chính toàn cầu và suy giảm kinh tế. Việt Nam nhanh Bộ Công Thương – Năm 2016 146

Page 162: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

chóng khắc phục khó khăn do lạm phát và ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính, kinh tế thế giới, các năm tiếp theo đều thuận lợi và tăng trưởng cao, trung bình suốt giai đoạn 2016÷2035 mức tăng GPD trung bình đạt 8,5%. Dự báo tốc độ tăng trưởng bình quân ngành thép giai đoạn 2016÷2020 ở mức 8,1%/năm, giai đoạn 2021÷2025 giảm xuống 7,1%/năm và giai đoạn 2026÷2035 tiếp tục giảm còn 7,0%/năm.

Bảng 7.1. Một số chỉ tiêu nền kinh tế theo kịch bản cao

TT Tên chỉ tiêu2016÷2020 hoặc thời

điểm 2020

2021÷2025 hoặc thời

điểm 2025

2026÷2030 hoặc thời

điểm 2030

2031÷2035 hoặc thời

điểm 2035

1 Tốc độ tăng trưởng GDP, %/năm 8,0 8,0 9,0 9,0

2 GDP theo giá HH, Tỷ USD 281,332 413,569 639,019 978,594

3 Dân số tại cuối kỳ, triệu người 94,719 97,838 101,059 104,387

4 GDP bình quân/người, USD/năm

2.970 4.225 6.294 9.375

Nguồn: Kết quả nghiên cứu tính toán của nhóm nghiên cứu* Kịch bản cơ sởBối cảnh trong và ngoài nước tương đối thuận lợi với các động lực phát

triển ở mức vừa phải: nền kinh tế vượt qua khó khăn, phát triển với tốc độ tăng trưởng trung bình, môi trường đầu tư và kinh doanh tiến bộ, thu hút hiệu quả đầu tư trong nước và nước ngoài.

Kịch bản cơ sở dựa trên cơ sở nền kinh tế được dự báo như kịch bản cao nhưng được đề xuất với bước đi thận trọng. Cụ thể, tăng trưởng GDP đạt mục tiêu đề ra của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016÷2025 (mức 7÷8%/năm) và dự báo phát triển với mức tăng trưởng 8÷9%/năm trong giai đoạn 2026÷2035. Ngành công nghiệp cả nước phát triển vừa phải với tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm trong giai đoạn 2016÷2025 là 6,5÷7,5%/năm và giai đoạn 2026÷2035 là 7,5÷8,0%/năm, chỉ đạt mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035; đồng thời, các nhóm ngành công nghiệp hóa chất và cơ khí - luyện kim đều đạt tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất như mục tiêu đề ra trong các quy hoạch chuyên ngành đã phê duyệt. Bối cảnh phát triển này có xác xuất xảy ra cao nhất. Dự báo tốc độ tăng trưởng bình quân ngành thép giai đoạn 2016÷2020 ở mức 7,8%/năm, giai đoạn 2021÷2025 giảm còn 6,7%/năm và giai đoạn 2026÷2035

Bộ Công Thương – Năm 2016 147

Page 163: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

còn 4,3%/năm. Theo đó, một số chỉ tiêu dự báo cụ thể như bảng 7.2.

Bảng 7.2. Một số chỉ tiêu nền kinh tế theo kịch bản cơ sở

TT Tên chỉ tiêu2016÷2020 hoặc thời

điểm 2020

2021÷2025 hoặc thời

điểm 2025

2026÷2030 hoặc thời

điểm 2030

2031÷2035 hoặc thời

điểm 2035

1 Tốc độ tăng trưởng GDP, %/năm 7,00 7,00 7,50 7,50

2 GDP theo giá HH, Tỷ USD 268,546 376,649 540,729 776,287

3 Dân số tại cuối kỳ, triệu người 94,719 97,838 101,059 104,387

4 GDP bình quân/người, USD/năm

2.835 3.850 5.351 7.437

Nguồn: Kết quả nghiên cứu tính toán của nhóm nghiên cứuTheo kịch bản này năm 2020, GDP bình quân đầu người đạt trên 2.800

USD/năm. Đến năm 2035 GDP bình quân đầu người đạt trên 7.400 USD/năm.Trên cơ sở dự báo tăng trưởng nền kinh tế như trên, dự báo công nghiệp

và xây dựng trong giai đoạn đến năm 2025 và đến năm 2035 phát triển nhanh là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cả nước. Đặc biệt các ngành công nghiệp chế tạo tiêu thụ nhiều thép sẽ tăng trưởng nhanh như đóng tàu, kết cấu thép, sản xuất ô tô, xe máy và máy móc thiết bị.

* Kịch bản thấpKịch bản thấp được dự báo với bối cảnh trong và ngoài nước nhìn chung

không thuận lợi, có nhiều yếu tố cản trở hơn các động lực phát triển: nền kinh tế tuy đã vượt đáy, dần phục hồi nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, phát triển với tốc độ tăng trưởng thấp, môi trường đầu tư và kinh doanh chưa thực sự được tốt, thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài hạn chế, kém hiệu quả. Tăng trưởng GDP không đạt mục tiêu đề ra của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016÷2025, chỉ đạt ở mức 5,0÷6,0%/năm và dự báo phát triển với mức tăng trưởng 6,0÷7,0%/năm trong giai đoạn 2026÷2035. Ngành công nghiệp cả nước phát triển vừa phải với tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm giai đoạn 2016÷2025 đạt 5,5÷6,5%/năm và giai đoạn 2026÷2035 là 6,0÷7,0%/năm – thấp hơn mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035; đồng thời, các nhóm ngành công nghiệp hóa chất và cơ khí - luyện kim cũng không đạt tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất như mục tiêu đề ra trong các quy hoạch chuyên ngành đã phê duyệt. Với bối cảnh này, các cơ sở hiện có và các dự án luyện thép trong quy hoạch

Bộ Công Thương – Năm 2016 148

Page 164: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

694 sẽ huy động công suất ở mức trung bình thấp đến khá, tiến độ triển khai đầu tư và đưa các dự án vào vận hành có khả năng bị kéo dài, chậm hơn lịch trình dự kiến. Dự báo tốc độ tăng trưởng bình quân ngành thép giai đoạn 2016÷2020 ở mức 6,1%/năm, giai đoạn 2021÷2025 giảm xuống còn 5,5%/năm và giai đoạn 2026÷2035 còn 4,1%/năm. Theo đó, một số chỉ tiêu dự báo cụ thể như trong bảng 7.3.

Bảng 7.3. Một số chỉ tiêu nền kinh tế theo kịch bản thấp

TT Tên chỉ tiêu2016÷2020 hoặc thời

điểm 2020

2021÷2025 hoặc thời

điểm 2025

2026÷2030 hoặc thời

điểm 2030

2031÷2035 hoặc thời

điểm 20351 Tốc độ tăng trưởng

GDP, %/năm 6,00 6,00 6,50 6,50

2 GDP theo giá HH, Tỷ USD

256,23 342,893 469,793 643,657

3 Dân số tại cuối kỳ, triệu người 94,719 97,838 101,059 104,387

4 GDP BQ/người, USD/năm 2.705 3.505 4.649 6.166

Nguồn: Kết quả nghiên cứu tính toán của nhóm nghiên cứu

Bảng 7.4. Các kịch bản nhu cầu tiêu thụ thép giai đoạn đến năm 2035

Kịch bản2015

106Tấn

2016÷2020 2021÷2025 2026÷2035Tăng

trưởng b/q,%

2020106Tấn

Tăng trưởng b/q,%

2025106Tấn

Tăng trưởng b/q,%

2035106Tấn

ThấpTổng 18,5 6,10 24,9 5,50 32,5 4,10 48,6Thép dài 8,7 6,08 11,7 5,50 15,3 3,65 21,9Thép dẹt 9,8 6,11 13,2 5,50 17,2 4,49 26,7

Cơ sởTổng 18,5 7,80 27,0 6,70 37,2 4,30 56,7Thép dài 8,7 7,79 12,7 5,80 16,7 4,30 25,5Thép dẹt 9,8 7,81 14,3 7,50 20,5 4,30 31,2

CaoTổng 18,5 8,10 27,3 7,10 38,5 7,00 75,7Thép dài 8,7 7,14 12,3 7,10 17,3 7,00 34,1Thép dẹt 9,8 8,91 15,0 7,10 21,2 7,00 41,6

* Lựa chọn kịch bản phát triểnQua tính toán các số liệu phát triển ngành tương ứng với phát triển kinh tế

- xã hội của cả nước thấy rằng, kịch bản cơ sở là kịch bản có các chỉ tiêu phù hợp nhất với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước đến năm 2025, định hướng đến năm 2035. Xét về các điều kiện phát triển ngành, đây cũng là

Bộ Công Thương – Năm 2016 149

Page 165: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

kịch bản có các thông số dễ thực hiện và đảm bảo tính hiện thực hơn trong quá trình phát triển. Do vậy, chọn kịch bản cơ sở để quy hoạch phát triển ngành trong tương lai.

Bảng 7.5. Các chỉ tiêu của kịch bản cơ sở

TT Sản phẩm Tên chỉ tiêuSản lượng (106 tấn/năm)

2020 2025 2035

1 Gang và sắt xốpTiêu thụ 8,0 15,0 30,0Tổng công suất* 10,0 19,0 37,5Sản xuất 8,0 15,0 30,0

2 Phôi

Tổng nhu cầu 22,7 33,5 53,5Tổng công suất* 22,5 33,8 65,0Sản xuất 18,0 27,0 52,0Nhập khẩu 4,7 6,5 1,5

* Tổng công suất thiết kế theo quy hoạchNguồn: Kết quả nghiên cứu tính toán của nhóm nghiên cứu

Năm 2020 trong nước sẽ sản xuất 8,0 triệu tấn gang và sắt xốp, 18 triệu tấn phôi thép, 22 triệu tấn thép thành phẩm, đáp ứng 85% nhu cầu thép trong nước.

Năm 2025 trong nước sẽ sản xuất 15 triệu tấn gang và sắt xốp, 27 triệu tấn phôi thép, đáp ứng 90% nhu cầu trong nước. Tốc độ tăng trưởng bình quân sản xuất gang và sắt xốp, phôi thép trong giai đoạn 2021÷2025 là 13,4% và 8,4%/năm tương ứng.

Năm 2035 phấn đấu đạt 30 triệu tấn gang và sắt xốp, 52 triệu tấn phôi thép, đáp ứng 95% nhu cầu trong nước. Tốc độ tăng trưởng bình quân sản xuất sản xuất gang và sắt xốp, phôi thép trong giai đoạn 2026-2035 sẽ là 14,9% và 14,0%/năm tương ứng.

Mặc dù phát triển với tốc độ khá nhanh nhưng khâu thượng nguồn vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu. Nhập khẩu phôi thép vẫn còn lớn, năm 2015 nhập khẩu 1,7 triệu tấn phôi vuông, 13,6 triệu tấn thép các loại chủ yếu là HRC và thép hợp kim, nhập khẩu thượng nguồn sẽ còn phải tiếp tục thực hiện cho đến năm 2035. Nếu ưu tiên phát triển các nhà máy thép liên hợp, các nhà máy có các công đoạn luyện - cán khép kín thì sự mất cân đối này sẽ dần được khắc phục và không phải nhập khẩu phôi thép vào sau năm 2035.

Bộ Công Thương – Năm 2016 150

Page 166: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

7.4.2. Quy hoạch sản xuất và phân bố thép theo vùng lãnh thổ7.4.2.1. Sản xuất gang và sắt xốp

Theo kịch bản cơ sở, dự tính năm 2020, sản xuất 8 triệu tấn gang và sắt xốp, năm 2025 là 15 triệu tấn và năm 2035 là 30 triệu tấn. Nếu mức huy động công suất toàn ngành trung bình đạt 80% thì công suất sản xuất gang và sắt xốp toàn ngành năm 2020 là 10 triệu tấn, năm 2025 là 15 triệu tấn và năm 2035 là 37,5 triệu tấn. Tổng công suất sản xuất gang và sắt xốp đã cấp phép đến năm 2020 là 31,8 triệu tấn. Tuy nhiên, các dự án lớn được cấp phép đều gặp khó khăn, riêng Dự án Formosa Hà Tĩnh triển khai khá thuận lợi nhưng lại gặp sự cố về môi trường nên năm 2015 sản lượng gang và sắt xốp chỉ đạt 1,7 triệu tấn. Để thỏa mãn nhu cầu về gang và sắt xốp, cần có giải pháp khả thi hơn để thu hút đầu tư thượng nguồn.

Bảng 7.6. Quy hoạch công suất sản xuất gang và sắt xốp đến năm 2035Đơn vị: triệu tấn

  2020 2025 20351 Sản lượng gang và sắt xốp 8,0 15,0 30,02 Công suất thiết kế theo quy hoạch 10,0 19,0 37,5

3Tổng công suất các dự án đã cấp phép

31,8 50,3 59,3

Nguồn: Kết quả nghiên cứu tính toán của nhóm nghiên cứu

7.4.2.2. Sản xuất phôi thépTheo kịch bản cơ sở, dự tính năm 2020, sản xuất 18 triệu tấn phôi; năm

2025 là 27 triệu tấn và năm 2035 là 52 triệu tấn. Nếu mức huy động công suất toàn ngành trung bình đạt 80% thì công suất sản xuất phôi toàn ngành năm 2020 là 22,5 triệu tấn và năm 2025 là 33,8 triệu tấn, năm 2035 là 65 triệu tấn. Tổng công suất các dự án đã được cấp phép đến năm 2035 là 43,3 triệu tấn phôi vuông và 30,5 triệu tấn phôi dẹt triệu tấn (tổng là 73,8 triệu tấn). Do đó, không cần phải đầu tư thêm dự án sản xuất phôi thép giai đoạn đến năm 2035.

Bảng 7.7. Quy hoạch công suất sản xuất phôi đến năm 2035Đơn vị: triệu tấn

  2020 2025 20351 Sản lượng phôi 18,0 27,0 52,0

1.1 Phôi vuông 12,0 15,0 23,41.2 Phôi dẹt 6,0 12,0 28,62 Công suất thiết kế theo quy hoạch 22,5 33,8 65,03 Tổng công suất các dự án đã cấp phép 47,3 64,8 73,8

Nguồn: Kết quả nghiên cứu tính toán của nhóm nghiên cứu

Bộ Công Thương – Năm 2016 151

Page 167: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Theo kết quả tổng hợp số lượng các dự án đã xin cấp phép đầu tư, năng lực sản xuất ngành thép đến năm 2035 bao gồm: công suất sản xuất gang và sắt xốp là 59,3 triệu tấn; 43,3 triệu tấn phôi vuông và 30,5 triệu tấn phôi dẹt. Nếu các dự án đầu tư thực hiện như đăng ký thì sẽ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước.

Từ năm 2014, Bộ Công Thương đã ban hành thông tư quy định về công nghệ, thiết bị sản xuất gang, thép (TT 03), các dự án quy mô nhỏ đã được cấp giấy chứng nhận đầu tư mà đến thời điểm này chưa triển khai, chậm triển khai, không tuân thủ thông tư 03 sẽ bị thu hồi giấy phép và loại ra khỏi quy hoạch ngành. Các dự án quy mô lớn chậm triển khai cũng sẽ bị thu hồi giấy chứng nhận đầu tư tạo cơ hội cho chủ đầu tư khác.

Bảng 7.8. Tổng công suất của các dự án dự kiến đến năm 2025, định hướng đến năm 2035

TT Loại sản phẩmCông suất (1.000 tấn/năm)

2020 2025 20351 Gang và sắt xốp 10,0 19,0 37,52 Phôi 22,5 33,8 65,0

Nguồn: Kết quả nghiên cứu tính toán của nhóm nghiên cứu

7.4.2.3. Phân bố năng lực sản xuất các sản phẩm thép theo vùng lãnh thổ

Phân bố năng lực sản xuất các sản phẩm thép theo vùng lãnh thổ trên cơ sở phân tích các yếu tố như nguồn nguyên liệu (quặng sắt), diện tích đất đai, cảng nước sâu, giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm, an ninh lương thực, v.v…

Theo quan điểm và định hướng phát triển hệ thống sản xuất thép theo vùng lãnh thổ, quy hoạch này sẽ rà soát lại cơ cấu công suất theo vùng lãnh thổ, cụ thể như sau:

- Đối với dư lượng công suất chưa được cấp phép đầu tư sẽ ưu tiên cho khu vực ven biển, nơi có cảng biển nước sâu hoặc cho các vùng có mỏ quặng sắt.

- Đối với các nhà máy đang hoạt động hoặc các dự án đầu tư dở dang sẽ tiếp tục được hoạt động tại khu vực đồng bằng, khu vực đông dân cư. Các nhà máy này phải đảm bảo yêu cầu hoàn thiện dây chuyền công nghệ khép kín từ nguyên liệu (quặng sắt, sắt xốp, sắt thép vụn) ra sản phẩm cán thép hoặc gia công sau cán, sử dụng công nghệ thiết bị tiết kiệm năng lượng hiệu quả và thân thiện môi trường.

- Các nhà máy không đủ điều kiện đầu tư bổ sung, nâng cấp để có dây chuyền công nghệ khép kín hoặc gây ô nhiễm môi trường sẽ được di dời đến vị

Bộ Công Thương – Năm 2016 152

Page 168: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

trí mới thích hợp hơn.

Bảng 7.9. Phân bố năng lực sản xuất thép năm 2035 theo 6 vùng lãnh thổ

Công suất thiết kế, 1.000 tấn/năm

Gang, sắt xốp Phôi thépTổng công suất đến năm 2035 37,5 65

Cơ cấu công suất sản xuất phân theo vùng lãnh thổ, %Trung du miền núi phía Bắc 11,27 4,92Đồng bằng Sông Hồng 5,33 12,08Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung 83,40 69,74Tây Nguyên - -Đông Nam bộ - 12,31Đồng bằng Sông Cửu Long - 0,95Cả nước 100,00 100,00

Nguồn: Kết quả nghiên cứu tính toán của nhóm nghiên cứuVùng Trung du miền núi phía Bắc có lợi thế về nguồn nguyên liệu quặng

sắt như mỏ Quý Xa (Lào Cai), Làng Mị (Yên Bái), Tiến Bộ, Trại Cau (Thái Nguyên), Nà Rụa, Nà Lũng, Nguyên Bình (Cao Bằng). Tổng trữ lượng các mỏ này khoảng 254 triệu tấn Fe, chiếm ~ 32% tổng trữ lượng quặng sắt cả nước. Do đó, vùng này sẽ phát triển về sản xuất gang và sắt xốp.

Vùng đồng bằng sông Hồng là vùng không có lợi thế về nguyên liệu quặng sắt nhưng lại có cơ sở hạ tầng phát triển, nguồn nhân lực chất lượng cao và một trong 2 vùng tiêu thụ thép nhiều nhất cả nước. Vì vậy, vùng này sẽ phát triển về sản xuất phôi thép và thép xây dựng.

Vùng Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung là vùng có nhiều ưu thế để phát triển sản xuất thép như mỏ sắt Thạch Khê trữ lượng 544 triệu tấn Fe lớn nhất cả nước, cảng nước sâu Vũng Áng, Nghi Sơn, Kê Gà, v.v…, diện tích đất rộng, chi phí xây dựng và đền bù thấp, thuận lợi để phát triển các khu công nghiệp. Vùng này sẽ đặc biệt phát triển về sản xuất gang, sắt xốp, phôi thép và thép thành phẩm các loại.

Vùng Tây Nguyên cơ sở hạ tầng kém phát triển, thiếu lao động lành nghề, dân cư thưa thớt, nhu cầu tiêu thụ thép rất thấp. Mặc dù quặng sắt laterit Tây Nguyên có tiềm năng (dự báo khoảng 1,2 tỷ tấn quặng tinh) nhưng chất lượng thấp, sắt nghèo và nhôm cao, chi phí xử lý cao. Do đó, vùng này khó phát triển sản xuất thép.

Vùng Đông Nam Bộ có cơ sở hạ tầng phát triển, cảng nước sâu, nguồn nhân lực chất lượng cao, sức tiêu thụ thép lớn nên sẽ phát triển về sản xuất phôi thép và cán thép các loại.

Bộ Công Thương – Năm 2016 153

Page 169: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Vùng đồng bằng sông Cửu Long không có khoáng sản quặng sắt, sức tiêu thụ thép không cao, là vùng phát triển lương thực lớn nhất cả nước. Do đó, khả năng phát triển ngành thép vùng này thấp.

7.4.2.4. Các yêu cầu cơ bản đối với một dự án đầu tư nhà máy thép

- Quy mô công suất+ Dự án hoàn thiện dây chuyền công nghệ khép kín, cải tạo nâng cấp với

mục tiêu sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả: Tối thiểu bằng quy mô hiện hữu.+ Dự án đầu tư tăng công suất: Theo thông tư 03/2014/TT-BCT ngày 25

tháng 01 năm 2014 của Bộ Công Thương.- Đảm bảo tối thiểu có 2 công đoạn luyện thép và cán thép nóng.- Suất tiêu hao năng lượng+ Luyện gang lò cao ≤ 14.000 MJ/tấn gang+ Luyện thép lò điện hồ quang ≤ 2.600 MJ/tấn phôi.+ Luyện thép lò cảm ứng ≤ 3.000 MJ/tấn phôi.- Chỉ tiêu phát thải: Theo quy định hiện hành.- Tối thiểu có 20% tổng mức đầu tư được bố trí từ nguồn vốn chủ sở hữu;- Có đội ngũ nhân viên kỹ thuật trình độ từ kỹ sư trở lên với kinh nghiệm

5 năm làm việc tại nhà máy luyện gang hoặc luyện thép (tối thiểu 01 người) và 5 năm làm việc tại nhà máy cán thép (tối thiểu 01 người).

- Có kinh nghiệm vận hành nhà máy luyện gang, luyện thép hoặc cán thép từ 5 năm trở lên.

7.4.2.5. Nhu cầu nguyên liệu, năng lượng cho phát triển ngành

Nhu cầu quặng sắt, than năng lượng, than cốc, điện năng được tính trên cơ sở các định mức tiêu hao trung bình tiên tiến của thế giới, có tính đến đặc thù của Việt Nam. Trên cơ sở mục tiêu sản xuất các sản phẩm chủ yếu như gang và sắt xốp, phôi thép, nhu cầu nguyên liệu, năng lượng theo từng thời điểm được thể hiện trong bảng 7.10.

Bảng 7.10. Nhu cầu nguyên liệu, năng lượng cho phát triển ngành thép đến năm 2035

Hạng mục Nguồn 2020 2025 2035

Quặng sắt 60%Fe (Triệu tấn)

Tổng 13,6 25,5 51,0Nội địa 4,5 6,0 10,0

Nhập khẩu 9,0 19,5 41,0Thép phế Tổng 12,0 15,0 28,0

Bộ Công Thương – Năm 2016 154

Page 170: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Hạng mục Nguồn 2020 2025 2035

(Triệu tấn)Nội địa 4,3 5,4 10,0

Nhập khẩu 7,7 9,6 18,0Than cốc (Triệu tấn) Tổng 4,0 7,5 15,0Than bột/cám (Triệu tấn) Nội địa 0,8 1,5 3,0Điện năng (Tỷ kWh) Nội địa 16,0 23,7 38,0

Nguồn: Tính toán của nhóm nghiên cứuTheo số liệu tính toán ở trên, nhu cầu quặng sắt tăng nhanh, đến năm 2020

cần 13,6 triệu tấn; năm 2025 cần khoảng 25,5 triệu tấn và năm 2035 cần khoảng 51 triệu tấn quặng tinh sắt. Theo Quy hoạch thăm dò, khai thác chế biến và sử dụng quặng sắt đến năm 2020 có xét đến 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2185/QĐ-TTg ngày 5 tháng 12 năm 2014 thì đến năm 2020 sẽ khai thác thêm hoặc nâng công suất của 7 mỏ thuộc địa bàn 4 tỉnh để đáp ứng đủ nhu cầu về quặng sắt cho các hộ tiêu thụ, trong đó: Hà Giang 1 mỏ, Hà Tĩnh 1 mỏ, Lào Cai 1 mỏ và Yên Bái 4 mỏ. Công suất khai thác năm 2020 là 15÷16 triệu tấn/năm. Như vậy, công suất khai thác quặng sắt trong nước đến năm 2020 đáp ứng nhu cầu tiêu thụ. Tuy nhiên, do đặc thù vị trí địa lý nên phần lớn quặng cấp cho các liên hợp sản xuất thép lớn ở vùng ven biển phải nhập khẩu. Do đó, những vùng có nguồn nguyên liệu quặng sắt dồi dào vẫn đang được thu hút đầu tư dự án sản xuất thép đi từ quặng sắt.

Để đáp ứng nhu cầu về than cốc cho luyện gang thì phải nhập khẩu gần như 100% vì nguồn than mỡ cho luyện cốc trong nước có trữ lượng không đáng kể.

Nhu cầu nhập khẩu thép phế cũng rất lớn từ 2÷3,5 triệu tấn/năm tuỳ giai đoạn phát triển ngành (như đã đề cập trong kịch bản phát triển).

Nhu cầu điện cho ngành thép khá lớn và chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong cơ cấu tiêu thụ điện của cả nước. Nếu như năm 2015, ngành thép tiêu thụ 5,26% tổng lượng điện cả nước (số liệu của TCTK) thì giai đoạn từ năm 2020÷2035 tăng lên 6,3÷6,5% tổng lượng điện cả nước. Nếu kế hoạch phát triển nguồn điện đạt được như tổng sơ đồ 7 thì nguồn điện cấp cho ngành thép sẽ được bảo đảm.

7.4.2.6. Nhu cầu đầu tư dự án ngành thépĐể đạt được mục tiêu phát triển ngành thép, nhu cầu các dự án đầu tư

ngành thép quy hoạch theo vùng lãnh thổ được trình bày trong bảng 7.11.

Bảng 7.11. Nhu cầu các dự án đầu tư ngành thép giai đoạn đến 2035 quy hoạch theo vùng lãnh thổ

Bộ Công Thương – Năm 2016 155

Page 171: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

TT Vùng lãnh thổNhu cầu

(106T/năm)Hiện có

(106T/năm)Đầu tư mới (106T/năm)

1 Trung du miền núi phía Bắc

3,20 1,201,0

2 1,03 Đồng bằng sông Hồng 7,85 4,85 3,04

Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung

44,88 1,15

16,05 15,06 7,07 4,08 1,739 Tây Nguyên - - -10 Đông Nam Bộ 8,45 5,45 3,0

11Đồng bằng sông Cửu Long

0,62 0,12 0,5

Tổng cộng 65,00 12,77 52,23

Bộ Công Thương – Năm 2016 156

Page 172: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

CHƯƠNG 8. GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

8.1. Các vấn đề môi trường và các mục tiêu môi trường liên quan đến quy hoạch

8.1.1. Nguồn gây ô nhiễm* Nguồn phát sinh chất thải rắn, chất thải nguy hạiChất thải rắn sinh ra trong quá trình sản xuất gang bằng lò cao chủ yếu là

xỉ lò cao. Xỉ lò cao được tạo ra từ các tạp chất đất đá chay có trong quặng sắt (SiO2, Al2O3…) và các chất tạo xỉ (đá vôi, dolomit…) được cho vào trong liệu lò cao để làm sạch (tinh luyện) gang lỏng. Suất xỉ lò cao sinh ra trong sản xuất gang khoảng 350 kg/tấn gang. Thành phần hóa học của xỉ lò cao được trình bày trong bảng 8.1.

Bảng 8.1. Thành phần hóa học của xỉ lò cao

Thành phần Hàm lượng, % Thành phần Hàm lượng, %Fe 0,2÷0,6 CaO 38,1÷41,7Mn 0,2÷0,7 MgO 7,0÷11,0TiO2 0,5÷2,7 Na2O 0,3÷0,6Al2O3 9,0÷14 K2O 0,6÷0,8CaS 1,1÷2,0 CaO/SiO2 1,1÷1,2SiO2 33,2÷37,0 (CaO+MgO)/SiO2 1,3÷1,5

Thành phần hóa học xỉ lò cao gần giống như đá vôi nên có thể sử dụng cho sản xuất xi măng. Hiện nay, các lò cao đều có dây chuyền tạo hạt xỉ để cung cấp cho các nhà máy sản xuất xi măng.

Ngoài xỉ lò cao, trong sản xuất gang còn có một lượng nhỏ bụi, bùn (gang me) và gạch chịu lửa. Bụi lò và gang me có thể tái sử dụng. Gạch chịu lửa vụn dùng để san lấp mặt bằng.

Khi luyện thép bằng lò chuyển, chất rắn thải là xỉ và bụi. Lượng xỉ lò chuyển khoảng 90÷120 kg/tấn thép. Thành phần hóa học xỉ lò chuyển được trình bày trong bảng 8.2.

Bảng 8.2. Thành phần hóa học của xỉ lò BOF

Thành phần Hàm lượng, % Thành phần Hàm lượng, %Fetổng 16 CaO 50Fe kim loại ≤ 1 MgO ≤ 3MnO ≤ 4 P2O5 15Al2O3 ≤ 2 Cr2O3 ≤ 1SiO2 15 CaO/SiO2 2,5

Tương tự xỉ lò cao, thành phần hóa học của xỉ lò chuyển gần giống với đá

Bộ Công Thương – Năm 2016 157

Page 173: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

vôi nên có thể sử dụng để sản xuất xi măng hay làm vật liệu xây dựng như làm gạch không nung, vật liệu làm đường, v.v…

Bụi trong quá trình luyện thép được thu lại, xử lý và tái sử dụng.Chất thải rắn trong luyện thép bằng lò điện hồ quang gồm xỉ và bụi.

Lượng xỉ của lò điện hồ quang là 100÷150 kg/tấn thép. Thành phần hóa học của xỉ lò điện hồ quang luyện thép được trình bày trong bảng 8.3.

Bảng 8.3. Thành phần hóa học của xỉ lò EAF

Thành phần Hàm lượng, % Thành phần Hàm lượng, %Fetổng 10÷12 SiO2 10÷20Fe kim loại ≤ 1 CaO 25÷45MnO 4÷12 MgO 4÷13Al2O3 3÷8 P2O5 0,01÷0,6

Do cũng có thành phần hóa học gần giống như đá vôi nên xỉ của lò điện hồ quang sau khi tuyển sạch sắt cũng có thể dùng để sản xuất xi măng hay làm vật liệu xây dựng.

Bụi lò điện hồ quang thu được khi lọc bụi túi vải khoảng 14÷20 kg/tấn thép. Bụi này chứa nhiều kẽm nên cần phải xử lý để thu hồi kẽm và bảo vệ môi trường. Lượng bụi lò điện hồ quang phát sinh hàng năm khoảng 100.000 tấn trong khi năng lực tiếp nhận, xử lý của các công ty xử lý trong nước thì rất hạn chế (chỉ có nhà máy xử lý bụi lò hồ quang thu hồi kẽm oxit của Công ty TNHH khai thác, chế biến, xuất nhập khẩu khoáng sản Việt Nam - Hải Dương nhưng cũng đang dừng hoạt động). Do đó, cần có giải pháp phù hợp để xử lý bụi này.

Ngoài xỉ và bụi là chất thải rắn chủ yếu, trong quá trình sản xuất thép còn phát thải chất rắn như xỉ than tại lò nung, các vật liệu hỏng, chất lắng cặn tại bể tuần hoàn. Các khu tập kết sản phẩm gồm sản phẩm hỏng, than rơi vãi. Chất thải rắn trong sinh hoạt gồm các chất hữu cơ, giấy các loại, nilon, nhựa, kim loại, các vật dụng sinh hoạt hàng ngày.

Chất thải rắn nguy hại trong quá trình sản xuất là các loại thùng chứa dầu máy, dầu bôi trơn, giẻ lau dính dầu mỡ, thủy tinh vỡ, bóng đèn hỏng qua sử dụng, các loại ắc quy và pin kiềm đã qua sử dụng, v.v...

* Nguồn gây ô nhiễm không khíKhi luyện gang tạo ra một lượng khí thải rất lớn, khoảng 1.860 m3/tấn

gang. Thành phần hóa học của khí lò cao được trình bày trong bảng 8.4.

Bảng 8.4. Thành phần khí lò cao luyện gang

Thành phần Hàm lượng, % Thành phần Hàm lượng, %CO 20÷28 H2 1÷5CO2 17÷25 N2 + bụi Còn lại

Bộ Công Thương – Năm 2016 158

Page 174: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Do có hàm lượng CO và H2 khá lớn nên khí lò cao có nhiệt lượng khá cao (khoảng 3,513 MJ/m3). Đây là lượng khí có thể sử dụng làm nhiên liệu. Tuy nhiên, khí lò cao nên hòa trộn với khí lò cốc (nhiệt lượng khoảng 18,2 MJ/m3) và khí lò chuyển (nhiệt lượng khoảng 8,2 MJ/m3) để sử dụng nhiên liệu hiệu quả hơn. Trước khi sử dụng, khí lò cao thường được lọc qua 2 cấp: cyclone và lọc bụi tĩnh điện (hoặc lọc bụi túi vải).

Lưu lượng khí thải từ lò chuyển khoảng 2.000÷3.000 m3/tấn thép. Thành phần chủ yếu của khí lò chuyển được trình bày trong bảng 8.5.

Bảng 8.5. Thành phần khí lò chuyển

Thành phần Hàm lượng, % Thành phần Hàm lượng, %CO 55÷80 H2 2÷10CO2 10÷18 N2 + Ar 2÷8

Khí lò chuyển có nhiệt lượng cao nên có thể được dùng làm nhiên liệu cho nhà máy thép và các quá trình khác.

Khí thải trong sản xuất thép lò điện bao gồm khí thải trực tiếp từ lò điện hồ quang và lò thùng tinh luyện, khí thải do vận chuyển và nạp liệu, rót thép và đúc thép và khói do chế biến xỉ. Khí thải trực tiếp từ lò điện và lò thùng tinh luyện chiếm khoảng 95% toàn bộ khí thải trong xưởng thép lò điện.

Khí thải trực tiếp cùng với các loại khí thải khác được lọc bụi bằng túi vải hay lọc bụi tĩnh điện. Có thể thu hồi 85÷90% khí thải trực tiếp để xử lý bằng lỗ bổ sung trên nắp lò điện.

Khí thải lò điện hồ quang có dải thành phần rộng, gồm các thành phần chính như bụi, kim loại nặng, SO2, NOx, CO2 và các chất hữu cơ bay hơi, trong đó thành phần và lượng các chất hữu cơ bay hơi là đặc biệt quan trọng. Tuy nhiên, số liệu khảo sát còn hạn chế.

Bụi: Lượng bụi chứa trong khí thải lò điện hồ quang là 14÷20 kg/tấn thép cacbon và 6÷15 kg/tấn thép hợp kim. Nồng độ bụi của các nhà máy thép lò điện ở Châu Âu khoảng từ 10÷50 mg/Nm3.

Kim loại nặng: Hàm lượng kim loại nặng trong khí thải dao động tương đối rộng, nhiều nhất là kẽm. Ngoài ra, có thể có thủy ngân tuỳ thuộc vào loại thép phế.

SO2, NOx, CO, CO2: phụ thuộc vào số lượng và chất lượng nhiên liệu sử dụng.

Chất hữu cơ bay hơi: Phát thải chất hữu cơ, đặc biệt là benzen được ghi nhận là cao đáng kể và phụ thuộc vào than sử dụng được phân hủy trước khi cháy. Than được đưa vào để lót trong các thùng thép phế. Từ phát thải trên có thể dự đoán phát thải toluen, xylen và các cacbua hydro khác phát sinh từ than.

Bộ Công Thương – Năm 2016 159

Page 175: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Các hợp chất hữu cơ chứa clo như PCB, PCDD/F, PAH cũng được ghi nhận phát thải tại một số nhà máy.

Khí thải từ vận chuyển liệu, nạp liệu, rót thép và đúc thép nói chung không nhiều lắm, lượng chất ô nhiễm cũng ít hơn khí thải trực tiếp từ lò điện. Khói từ khâu xử lý xỉ chứa nhiều chất kiềm vì trong xỉ có nhiều CaO.

Chưa có số liệu đầy đủ về mức độ ô nhiễm cũng như thành phần khí thải của quá trình luyện thép lò điện tại Việt nam. Thành phần ô nhiễm khí trong khâu luyện thép lò điện hồ quang của các lò điện ở châu Âu được khảo sát và nêu trong bảng 8.6.

Bảng 8.6. Mức độ ô nhiễm khí trong luyện thép lò điện tại châu Âu

Tính cho 1000 kg thép lỏng

TT Thành phần Đơn vị Lượng TT Thành phần Đơn

vị Lượng

1 Bụi g 1÷780 10 HCl mg 800÷9.6002 Hg mg 6÷4.470 11 SO2 g 24÷1303 Pb mg 16÷3.600 12 NOx g 120÷2404 Cr mg 8÷2.500 13 CO g 740÷3.9005 Ni mg 1÷1.400 14 Benzen mg 170÷ 4.4006 Zn mg 280÷45.600 15 Chlorobenzen mg 3÷377 Cd mg 1÷72 16 PAH mg 3,5÷718 Cu mg 1÷460 17 PCB mg 1,5÷459 HF mg ≤

700÷4.000 18 Tiếng ồn dB 90÷125

Hiện nay mới sử dụng nhiệt vật lý của khí thải lò điện hồ quang để sấy thép phế nhằm giảm tiêu hao điện trong quá trình nấu luyện. Khí thải của các nhà máy thép lò điện hồ quang được xử lý bằng hệ thống lọc bụi túi vải.

Lưu lượng khí thải từ lò cảm ứng rất nhỏ so với lò điện hồ quang. Cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào về tận dụng nhiệt vật lý hay hóa học của khí thải lò cảm ứng. Các cơ sở luyện thép bằng lò cảm ứng đều có thiết bị xử lý khí bằng cyclone (đối với lò nhỏ 6÷12 tấn) hay túi vải (đối với lò 30÷50 tấn).

Khu vực nhà sản xuất như nhà xưởng, lò than, nhà tạo hình, nhà tập kết sản phẩm, v.v.... Tác nhân gây ô nhiễm ở khu vực này là: bụi, nhiệt, tiếng ồn, khí thải chứa CO2, SOx, NOx, hơi kim loại vv... Nước thải nhiệt độ cao, chứa nhiều bụi kim loại, khí thải trong quá trình cắt, gia công kim loại.

Khu vực nhà kho như bãi chứa nguyên liệu, thành phẩm, kho chứa trợ dung, kho than. Tác nhân gây ô nhiễm là bụi và một số khí thải phát sinh do quá trình phân huỷ có trong nguyên liệu, than, v.v..., gỉ sắt, bụi kim loại sinh ra từ quá trình kiểm tra nguyên liệu đầu vào và sản phẩm.

Các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm ra vào nhà máy,

Bộ Công Thương – Năm 2016 160

Page 176: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

phương tiện đi lại của cá nhân. Tác nhân gây ô nhiễm là độ ồn, khói thải chứa thành phần ô nhiễm như NOx, SOx, CO, CO2, THC, VOC, bụi và hơi xăng, v.v…phát sinh từ khói thải của các phương tiện gây ô nhiễm không khí.

Các hoạt động đốt nhiên liệu (than cho lò cao, lò hơi, dầu cho lò nung, máy thiết bị) các tác nhân gây ô nhiễm là khói thải chứa các thành phần gây ô nhiễm không khí CO2, SOx, NOx, bụi, v.v…

* Nguồn phát sinh nước thảiNước trong sản xuất gang chủ yếu để làm nguội. Nguồn nước này được

thu gom, xử lý sau đó tái sử dụng. Hiện nay, lượng nước tái sử dụng tại các nhà máy sản xuất gang đạt tới 90÷95%, chỉ cần bổ sung them 2÷3 m3/tấn gang.

Đối với hoạt động sản xuất thép, nguồn phát sinh ra nước thải bao gồm các khu vực như: khu nhà xưởng sản xuất bao gồm nước làm mát máy và thiết bị, nước rửa nguyên vật liệu đầu vào, nước làm nguội khí lò và xỉ lò ngoài ra cần chú ý hệ thống nước mưa chảy tràn của nhà máy từ khu vực để phế liệu, khu vực để than, bãi tập kết sản phẩm sẽ kéo theo các rỉ sét, cặn dầu mỡ rác thải trên mặt đất của khu vực nhà máy. Sau khi thu gom và xử lý, nước thải trong quá trình luyện thép được tái sử dụng đạt 95%.

Nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu vực nhà văn phòng, khu vệ sinh.* Nguồn phát sinh ô nhiễm tiếng ồnTiếng ồn phát sinh từ bãi liệu, lò cao, lò luyện thép, thiết bị lọc bụi và thiết

bị cấp nước. Mức độ ô nhiễm tiếng ồn phụ thuộc vào loại lò và dung lượng lò. Đối với lò điện, tiếng ồn từ 118÷133 dB cho lò ≥ 10 tấn, từ 108÷115 dB cho lò ≤ 10 tấn.

8.1.2. Tình hình xử lý chất thải tại các doanh nghiệp Công tác bảo vệ môi trường từ các nhà máy sản xuất thép gần đây đã được

nhiều cơ sở sản xuất trong ngành quan tâm, tuy nhiên xử lý mức độ còn khác nhau. Tại các cơ sở sản xuất cũ, cơ sở tư nhân tình hình có kém hơn do đầu tư thiếu đồng bộ, nhà máy hoạt động lâu năm đã xuống cấp, nằm xen kẽ hoặc gần khu dân cư, sử dụng các nhà xưởng cũ không được thiết kế hoặc tự thiết kế và xây dựng, sử dụng lò công suất nhỏ nên môi trường bị ô nhiễm nhiều hơn như một số lò nhỏ tư nhân của cơ sở tại Thanh Hóa, làng thép Đa Hội, v.v... Các cơ sở này gần đây đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới khu vực xung quanh.

Quá trình khảo sát cho thấy, trình độ công nghệ trong ngành Thép Việt Nam không đồng đều. Các cơ sở nhỏ được xây dựng trước năm 1995 có trình độ công nghệ lạc hậu cần được đổi mới, thay thế. Các cơ sở loại vừa được xây dựng trong giai đoạn 2000÷2005 có trình độ công nghệ trung bình và các cơ sở mới xây dựng từ năm 2005 đến nay có trình độ công nghệ tiên tiến.

Một số DN sản xuất thép lớn hiện nay: Công ty CP Gang thép Thái Nguyên, Bộ Công Thương – Năm 2016 161

Page 177: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Công ty CP thép Hòa Phát, các doanh nghiệp FDI (Posco, Pomina, FUCO,…) công tác xử lý các yếu tố môi trường đã được quan tâm đầu tư bằng các thiết bị tiên tiến ở một số bộ phận như: Hệ thống xử lý khí thải, lọc bụi, hệ thống xử lý nước thải.

Về nước thải, do tính đặc thù của ngành nên lưu lượng nước thải ra môi trường của ngành thép khá lớn. Khu vực có nhiệt độ cao như lò nung, được thiết kế hệ thống vách ngăn dày để cách nhiệt và cũng làm giảm thất thoát nhiệt ra bên ngoài. Các nhà kho được sử dụng loại quạt hút gió công nghiệp có công suất lớn, tại các khu vực này các thiết bị đều hoạt động theo chế độ tự động. Do đó, số lượng công nhân làm việc trực tiếp tại đây không nhiều và không nhất thiết phải có mặt liên tục nên tác động của nhiệt độ cao đến sức khoẻ người lao động tuy lớn nhưng vẫn có thể áp dụng các biện pháp giảm thiểu. Các doanh nghiệp lớn đều có hệ thống xử lý nước thải tập trung sau đó thải ra môi trường nhưng đối với các cơ sở nhỏ, đặc biệt là tại các làng nghề hầu như không có đầu tư xử lý nước dẫn đến ô nhiễm môi trường.

Các chất thải rắn, chất thải nguy hại và xỉ thải của các doanh nghiệp sản xuất thép hiện nay chủ yếu vẫn ký hợp đồng chôn lấp hoặc một số cơ sở sản xuất có khả năng tái chế lại. Xỉ thải tại các nhà máy là một trong những yếu tố tác động môi trường cần quan tâm khi phát triển dự án lớn vì sẽ gây ô nhiễm môi trường không khí (bụi), nước ngầm (nước mưa chảy tràn qua bãi xỉ) và làm mất cảnh quan môi trường.

- Công nghệ xử lý nước thảiNước thải phát sinh từ công nghiệp luyện thép đa phần từ nước làm mát

không được tuần hoàn tuyệt đối và nước thải sinh hoạt của công nhân; chứa nhiều dầu mỡ, cặn bẩn, axit, kiềm, kim loại nặng, chất hữu cơ. Để giảm thiểu tác động của nước thải ngành thép bắt buộc các nhà máy phải trang bị hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn quốc gia.

Tại các nhà máy sản xuất thép xử lý nước thải theo sơ đồ hình 8.1.

Bộ Công Thương – Năm 2016 162

Page 178: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Hình 8.1. Sơ đồ xử lý nước thải nhà máy sản xuất thép- Công nghệ xử lý khí thải trong ngành thép Việt NamTất cả các nhà máy luyện thép ở nước ta đều có trang bị thiết bị xử lý khí

thải. Tuy nhiên, việc vận hành hiệu quả các thiết bị này chưa thật tốt nên nhiều khi vẫn chưa đáp ứng được quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bảo vệ môi trường.

Thiết bị thông dụng nhất để xử lý một khối lượng rất lớn khí thải là lọc bụi tĩnh điện khô với ba hay bốn buồng đặt liên tiếp nhau. Thiết bị này tạo ra trường tĩnh điện dọc theo đường đi của các hạt bụi trong dòng khí. Các hạt bụi được tích điện âm và chuyển động về phía tấm thu bụi được tích điện dương. Trong các thiết bị lọc bụi tĩnh điện, các hạt bụi được tách khỏi các tấm thu bụi bằng cách gõ hoặc rung các tấm này theo một chu kỳ nhất định. Bụi thu được sẽ đóng vào các túi thu bụi.

Trong các thiết bị lọc bụi tĩnh điện ướt, bụi được tách khỏi các tấm thu bụi

Bộ Công Thương – Năm 2016 163

Page 179: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

bằng dòng nước chảy liên tục. Bụi thu được sẽ được xử lý tiếp.Một số doanh nghiệp sản xuất thép sử dụng công nghệ xử lý khí bằng

cyclone (đối với lò nhỏ) hay thu bụi túi vải.8.1.3. Mức độ ô nhiễm

Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường của Việt Nam, các chuyên gia theo dõi môi trường đo được khói thải từ lò hồ quang của các nhà máy thép được ước tính với lưu lượng là 50.000 m3/h, khí thải chứa chủ yếu là bụi với hệ số ô nhiễm là 20¸30 kg/tấn sản phẩm, CO với hệ số ô nhiễm là 7¸10 kg/tấn sản phẩm.

Quá trình nung thép nóng chảy với nhiệt độ của lò đến >1000oC, phát sinh hơi kim loại bay ra từ bề mặt thép, nhiệt độ xung quanh khu vực này lên đến 50oC hoặc cao hơn. Trong quá trình gia công sản phẩm (hàn, cắt), các loại hoá chất bị cháy và phát sinh khói có chứa các chất độc hại gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, các khu vực này chỉ có ảnh hưởng cục bộ trong khuôn viên khu vực nhà máy nhưng có tác động rất lớn đến sức khỏe của cán bộ công nhân làm việc trực tiếp trong xưởng cũng như cảnh quan khu vực xung quanh.

Đối với nguồn nước cấp sử dụng trong các nhà máy thép là rất lớn, chủ yếu dùng để làm mát thiết bị bao gồm nước làm nguội xỉ lò có nhiệt độ cao khoảng từ 1350¸16000C và nước làm sạch lò. Nước thải phụ thuộc vào phương pháp luyện khác nhau, các yếu tố nguyên liệu đầu vào, công nghệ cán (cán nguội, cán nóng) cụ thể:

Nguyên liệu là thép đã qua sử dụng, quặng sắt, nước thải của công nghệ luyện thép thường chứa bụi, oxyt kim loại như oxyt sắt, oxyt mangan, hợp chất của photpho và lưu huỳnh cũng như fluor và fluorsilic. Nước làm nguội xỉ lò thường có hàm lượng chất rắn lơ lửng cao từ 700÷11.000 mg/l; xyanua 0÷1,6 mg/l; H2S từ 18÷1400 mg/l; amon từ 3÷4,8 mg/l. Công nghệ cán nóng: nước thải từ công đoạn này chứa vảy cán khoảng 3÷5% khối lượng sản phẩm, bụi kim loại, dầu kim loại. Đối với cán nguội còn được xử lý bằng các loại axit HCL, H2SO4 cho thép thường; hỗn hợp axit HF-HNO3 để làm sạch bề mặt nên nước thải mang tính axit mạnh. Do vậy, có thể thấy, nước thải ngành công nghệ luyện kim chứa nhiều các kim loại nặng, nếu không được xử lý tốt sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe con người và động vật sống trong nước.

Về kết quả xử lý nước thải thì cơ bản các doanh nghiệp lớn đều có lắp đặt các thiết bị hay hệ thống thu hồi và xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường xung quanh. Kết quả đo tại các nhà máy luyện cán thép của Công ty gang thép Thái Nguyên, Công ty thép Biên Hòa, Thủ Đức, Nhà Bè, Phú Mỹ, Vinausteel cho thấy cả 6 thành phần độc hại (TSS, COD, Cd, Pb, As, Hg) đều thấp hơn tiêu chuẩn. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp thực tế xử lý nước thải còn ở mức

Bộ Công Thương – Năm 2016 164

Page 180: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

đơn giản hay chưa đồng bộ nên kết quả xử lý chưa triệt để. Nước sau khi xử lý một số thành phần độc hại như COD và Cd còn cao hơn tiêu chuẩn 2,4÷3 lần (tại một số nhà máy luyện cốc).

Về độ ồn, thực tế cho thấy, độ ồn của các nhà máy thép là rất lớn. Tiếng ồn thường lớn phát ra liên tục tại các khu vực cắt hình đến đóng gói sản phẩm. Quan sát thực tế, tại các vị trí này thường bố trí công nhân lao động không nhất thiết có mặt liên tục và được đeo thiết bị chống ồn. Tác động từ tiếng ồn khi tiếp xúc thời gian dài sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người như mất ngủ, mệt mỏi, gây tâm lý khó chịu sẽ làm thính lực giảm sút. Vì vậy, việc áp dụng các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn là điều kiện bắt buộc trong các nhà máy sản xuất thép.

8.1.4. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường trong ngànhTừ kết quả thực trạng môi trường kinh doanh và sản xuất của ngành thép,

các định mức kinh tế kỹ thuật sử dụng cho thiết bị công nghệ trong ngành có thể đưa ra một số nhận định về các vấn đề môi trường như sau:

- Ngành thép là ngành sản xuất có nhiều yếu tố tác động xấu đến môi trường từ chất thải khí, rắn và lỏng cũng như tiếng ồn và nhiệt độ cao. Ngoại trừ các nhà máy quy mô từ 200 ngàn tấn trở lên có hệ thống xử lý nước thải, chất thải rắn và lọc bụi, các cơ sở sản xuất nhỏ, đặc biệt là ở các làng nghề hoàn toàn không đầu tư xử lý chất thải nên gây ô nhiễm môi trường trầm trọng.

- Thiết bị và công nghệ lạc hậu, mức tiêu hao điện, than cao làm giảm hiệu quả sử dụng năng lượng của nền kinh tế. Đây là một trong những yếu tố đẩy Việt Nam tiến nhanh hơn đến tình trạng mất cân đối về năng lượng, cản trở quá trình giảm chi phí sản xuất và tăng năng suất lao động. Đặc biệt là trong quá trình hoạt động của ngành, môi trường luôn chịu ảnh hưởng của các yếu tố phát thải gây hại.

- Hệ thống quản lý môi trường chưa đồng bộ từ các cơ quan quản lý đến doanh nghiệp nên tình trạng ô nhiễm chậm được khắc phục.

8.2. Đánh giá tác động môi trường trong sản xuất thép

8.2.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải - Gia tăng dựa theo sản lượng:Theo đánh giá chung của các chuyên gia trong ngành thép, trình độ công

nghệ sản xuất thép của Việt Nam hiện nay vẫn ở mức thấp hơn so với thế giới. Hiện có khoảng 30% doanh nghiệp ngành thép đang sử dụng công nghệ lạc hậu, khoảng hơn 40% doanh nghiệp sử dụng công nghệ ở mức trung bình, chỉ có khoảng hơn 20% doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến. Do đó, các định mức tiêu hao về nguyên liệu, nhiên liệu, điện năng đều cao hơn nhiều so với các lò đạt chuẩn trên thế giới.Bộ Công Thương – Năm 2016 165

Page 181: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Các chỉ tiêu định mức kỹ thuật cho thấy, quá trình sản xuất thép và các sản phẩn thép sẽ sản sinh các chất phát thải lớn hơn những quy trình công nghệ đạt chuẩn. Các yếu tố về môi trường khi tăng sản lượng theo quy hoạch cần được quan tâm là: khí thải từ dầu FO, bụi, xỉ thải.

Như đã trình bày phần trên, xỉ thải trong sản xuất gang là rất lớn, trung bình 1 tấn sản phẩm sẽ sản sinh ra khoảng 350 kg xỉ. Vì thế, cần có những dự án xử lý, tái chế xỉ thải tạo nguồn nguyên liệu mang lại lợi ích kinh tế nhưng vẫn bảo đảm được các quy định về bảo vệ môi trường. Trên thế giới cũng như trong nước đã dùng xỉ lò cao và clinke để sản xuất xi măng, vừa giảm được chi phí sản xuất, giảm phát thải khí CO2. Đây là một vấn đề cần được nghiên cứu ứng dụng rộng rãi, không chỉ từ phía các chủ nguồn thải (các nhà máy thép) mà còn là trách nhiệm của các cơ quan chức năng trong việc định hướng xử lý chất thải phù hợp với nguyên tắc phát triển bền vững.

Dựa trên mục tiêu phát triển ngành đến năm 2025, định hướng đến năm 2035, ước tính các chất phát thải chính của ngành như trong bảng 8.7.Bảng 8.7. Dự báo các chất phát thải vào môi trường theo sản lượng quy hoạch

phát triển ngành thép đến 2035

Các chất phát thải Đơn vị tính 2015 2020 2025 2035Xỉ thải Triệu tấn 1,48 5,5 9,3 18,7CO2 Triệu tấn khí 6,36 39,6 58,5 93,6Bụi tổng hợp Tấn 797 2.970 4.388 7.020

Nguồn: Kết quả tính toán của nhóm nghiên cứuBảng 8.8. Tốc độ tăng bình quân các chất phát thải tới môi trường theo các thời

kỳ quy hoạch (%/năm)

Các chất phát thải 2016¸2020 2021¸2025 2026¸2035Xỉ thải 30,02 11,08 7,23CO2 44,16 8,12 4,81Bụi tổng hợp 30,09 8,12 4,81

Nguồn: Kết quả tính toán của nhóm nghiên cứu- Gia tăng về tiếng ồn, rung khi các nhà máy tăng sản lượng theo quy

hoạch:Những nguyên nhân gây ra độ ồn rung trong các nhà máy sản xuất thép

như đã trình bày tóm tắt ở phần 1 thì việc tăng sản lượng theo quy hoạch sẽ gây ra tác động rất lớn. Vì vậy, xử lý độ ồn trong các nhà máy thép chỉ là các biện pháp giảm thiểu sao cho đạt quy định của TCVN, còn về bản chất của các sản phẩm thuộc ngành kim loại là tác nhân gây ra tiếng ồn. Đối với các chất thải rắn (xỉ thải) trong ngành thép sẽ gia tăng sản lượng các sản phẩm theo quy

Bộ Công Thương – Năm 2016 166

Page 182: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

hoạch. Nguồn xỉ thải sẽ trở thành tài nguyên quan trọng cho một số ngành công nghiệp khác như vật liệu xây dựng, sản xuất xi măng, v.v…

8.2.2. Đối tượng quy mô bị tác động

* Các đối tượng liên quan đến chất thải: môi trường đất, môi trường nước, chất lượng không khí, sức khoẻ người lao động, cảnh quan thực vật.

Môi trường đất

Là nơi tiếp nhận trực tiếp nguồn thải từ lượng nước mưa chảy tràn mang theo các chất ô nhiễm từ hoạt động sản xuất của nhà máy và được thể hiện rõ nhất ở các khu vực:

- Nơi tập kết của các chất thu gom, trung tâm xử lý. Ô nhiễm đất sẽ tác động đến nguồn nước ngầm, chất lượng đất gây tác hại đến đời sống sinh vật.

Chất lượng không khí là những yếu tố quan trọng khi phát triển dự án

Với lưu lượng thải và tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải sản xuất sẽ gia tăng trong các giai đoạn phát triển, môi trường không khí đang và sẽ chịu lượng khí thải phát sinh từ một số ngành công nghiệp trong đó có ngành công nghiệp sản xuất thép.

Tác động đến sức khỏe con người Các chất thải khí, lỏng, rắn trong quá trình sản xuất thép nếu không

được xử lý nghiêm ngặt đều ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, đặc biệt đối với các cơ sở sản xuất nằm xen kẽ trong hoặc gần khu dân cư, những cơ sở sản xuất nhỏ thiết bị lạc hậu.

* Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải Đối tượng bị tác động không liên quan đến chất thải khi triển khai phát

triển dự án: tài nguyên khoáng sản bị ảnh hưởng do khai thác nguyên liệu, tiêu hao nhiên liệu, điện năng, quỹ đất, chuyển mục đích nhà ở sang làm đại lý kinh doanh (văn hóa kinh doanh), giao thông đi lại buôn bán, gia tăng dân số cơ học, ảnh hưởng đến nguồn ngoại tệ. Đây là những yếu tố không liên quan đến nguồn thải và sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các vấn đề môi trường kinh tế xã hội.

8.3. Đề xuất các giải pháp công nghệ xử lý, phòng ngừa, giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường, cải thiện và chương trình giám sát môi trường.

8.3.1. Giải pháp tổng thểĐẩy mạnh phối hợp liên ngành trong công tác bảo vệ môi trường, gắn nội

dung môi trường trong quá trình xây dựng, thẩm định và phê duyệt các dự án đầu tư, cần thể hiện quan điểm và phương pháp tiếp cận với quá trình ĐMC.

Rà soát, xem xét điều chỉnh các nội dung, mục tiêu phát triển dự án nếu chưa phù hợp với quan điểm kinh tế môi trường.

Bộ Công Thương – Năm 2016 167

Page 183: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra giám sát môi trường. Thực hiện các giải pháp nhằm giảm thiểu tối đa mức độ ô nhiễm môi trường, áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn.

Cần xây dựng chiến lược quốc gia về từng khu vực thị trường trong việc hợp tác đầu tư chuyển giao công nghệ. Khi đầu tư, cần tính đến tính chất dài hạn của công nghệ đó.

Cơ quan quản lý, cơ quan chức năng cần nắm bắt xu hướng, tình hình phát triển công nghệ thế giới để đưa ra cảnh báo với doanh nghiệp. Ngoài ra, các cơ quan chức năng cũng không ngừng nâng cao trình độ, năng lực và trách nhiệm trong việc thẩm định đầu tư, sao cho khách quan, tuân thủ pháp luật, cương quyết không để nhập khẩu những công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường.

Để bảo vệ môi trường, phòng ngừa và giảm thiểu chất độc hại thải ra trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, cần phải có giải pháp tổng hợp bao gồm các biện pháp kỹ thuật và các biện pháp quản lý. Nhận thức rõ vấn đề sử dụng các giải pháp công nghệ mới cũng như các thiết bị hiện đại là điều kiện cần thiết để tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng, giảm tới mức tối đa tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái, đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cao.

8.3.2. Giải pháp về kỹ thuật* Các hệ thống thu gom phát tán hiện đạiÁp dụng các phương pháp quan trắc tiên tiến nhằm xác định rõ nguồn gốc

nơi phát sinh và mức độ ô nhiễm. Cần trang bị thiết bị quan trắc tự động để có thể giám sát thường xuyên và khách quan.

Khí thải từ quá trình luyện thép lò điện được chia thành hai loại khí thải sơ cấp và khí thải thứ cấp. Lượng khí thải sơ cấp được hút trực tiếp. Khí thải thứ cấp bao gồm khí phát sinh khi nạp liệu, rót thép và một số nguồn phát tán của lò. Khí thải phụ được thu lại bằng một chụp hút chung.

Lọc bụi túi vải và lọc bụi tĩnh điện là hai loại thiết bị thích hợp đối với từng loại khí cũng như khi xử lý chung. Cả hai loại thiết bị này đều có khả năng giảm nồng độ bụi của khí thải xuống dưới 20 mg/Nm3.

Có thể làm toàn bộ lò điện hồ quang thành một bộ phận kín và nối nó với ống dẫn khí thải chính. Kiểu hệ thống "doghouse" như vậy được xây dựng rất phổ biến ở các nhà máy mới, thậm chí nâng cấp cho một số xưởng hiện có. Ưu điểm của hệ thống "doghouse" là có thể thu hồi được 98% tổng lượng khí thải, tổng lưu lượng khí phải hút ít hơn rất nhiều so với hệ thống hút khí cho cả xưởng, đồng thời giảm được tiếng ồn. Tuy nhiên, việc thiết kế hệ thống kín tương đối phức tạp do nó phải phù hợp với sự vận hành của quá trình nạp liệu, với lượng vật liệu liên tục được cấp vào lò và với hoạt động của ống phun (injection lance).

Bộ Công Thương – Năm 2016 168

Page 184: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Trong hệ thống chụp hút, một hay nhiều chụp được đặt trên lò để thu gom khói một cách gián tiếp từ lò khi nạp liệu, nấu luyện, tháo xỉ và ra thép (đến 90% phát tán sơ cấp và cả phát tán thứ cấp). Kết hợp chụp hút với tách trực tiếp có thể thu gom được tới 98% phát tán sơ cấp và thứ cấp. Chụp hút cũng được lắp đặt trên lò thùng, boongke, băng tải.

Cũng có thể dùng vành thu khói bao quanh lò. Cách này đòi hỏi chiếm không gian khá lớn, đầu tư cao nhưng hiệu quả thu gom khói cao hơn dùng lỗ kết hợp với chụp hút. Hơn nữa, cách này còn làm giảm được tiếng ồn khoảng 10÷20 dB. Vành thu khói cũng có thể áp dụng cho lò thùng tinh luyện.

Một cách khác để thu gom phát tán thứ cấp từ lò là xây dựng toàn nhà máy kín khí và hệ thống lọc bụi hút toàn bộ khói bụi phát tán để xử lý. Cách này đòi hỏi đầu tư lớn nên phải cân nhắc cẩn thận để dung hoà giữa chi phí và lợi ích. Một lợi ích nữa của phương pháp này là giảm truyền âm thanh ra ngoài nhà máy.

Các hệ thống thu gom phát tán cần thêm năng lượng, đặc biệt cho các quạt hút.

* Giảm phát thải ô nhiễm hữu cơGần đây người ta chú ý nhiều đến sự tạo thành các chất ô nhiễm hữu cơ

của lò hồ quang điện mà các hệ thống xử lý khí thải thông thường không có khả năng giữ lại chúng. Những chất ô nhiễm này bao gồm các chất hữu cơ độc hại, các hợp chất hữu cơ có chứa clo như cacbua hydro thơm đa vòng (PAH), polyclo biphenil (PCB) và dioxin, cùng với các hợp chất ít độc hại hơn nhưng gây mùi khó chịu như các hợp chất hữu cơ bay hơi (VOC). Để kiểm soát được các loại khí thải này cần phải cải tiến hoạt động của hệ thống xử lý khí thải nhằm bảo đảm đốt cháy hoàn toàn tất cả các hợp chất hữu cơ. Sự tái hình thành dioxin và furan, do tốc độ làm nguội khí sau xử lý chậm, có thể được hạn chế bằng cách dập khí nóng bằng không khí hoặc nước để làm nguội nhanh.

* Công nghệ cháy sau kết hợp với xử lý khóiTối ưu hoá quá trình lò điện, đặc biệt là phun ôxy và nhiên liệu vào lò sẽ

làm tăng nhiệt hoá học của khí thải (do tăng hàm lượng CO và H2 trong khí thải). Để sử dụng năng lượng này, người ta đã áp dụng công nghệ cháy sau trong các lò điện hồ quang vào giữa những năm 80 của thế kỷ trước và đã đạt được kết quả mỹ mãn. Kỹ thuật cháy sau được phát triển để tận dụng tối đa nhiệt hoá học của CO và H2 trong lò. Nhưng CO và H2 không bao giờ cháy hoàn toàn trong lò nên cần phải tiến hành cháy sau trong buồng đốt để đốt cháy toàn bộ CO và H2 còn lại trong khí thải để tránh các phản ứng không kiểm soát được thiết bị xử lý khí thải. Hơn nữa, kỹ thuật cháy sau nếu thực hiện tối ưu sẽ làm giảm được phát tán các hợp chất hữu cơ. Nhiệt sản sinh ra do cháy sau

Bộ Công Thương – Năm 2016 169

Page 185: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

thông thường không thu hồi được trừ nước làm nguội. Ngày nay, nếu tối ưu hoá được buồng cháy sau thì có thể giảm được phát tán các hạt hữu cơ dạng mịn như PCB hay PCDD/F.

Kỹ thuật cháy sau cần thêm năng lượng (khoảng 30 kWh/t). Áp dụng kỹ thuật cháy sau với sấy thép phế có thể bù trừ năng lượng tiết kiệm và năng lượng cần thêm.

* Phun bột than cốc để xử lý khí thảiPhun bột than cốc vào ống dẫn phía trước túi vải lọc bụi để giảm các phần

tử hữu cơ trong toàn bộ khí thải (sơ cấp và thứ cấp). Lượng bột than cốc phù hợp là khoảng 100 mg/Nm3 khí thải. Bột than cốc sau đó được tách ra trong lọc bụi túi vải. Khả năng xảy ra cháy là rất ít.

Năng lượng cần để phun bột than cốc là không đáng kể. Lượng bụi lọc tăng lên do bột than cốc nhưng được tái sử dụng.

Ngoài ra, còn có một số giải pháp chung như:- Xác định đúng tính chất các loại chất thải để có các biện pháp xử lý ô

nhiễm môi trường thích hợp. Cần tách các loại nước thải, đặc biệt là nước thải độc hại trong quá trình sơn, mạ thép; nước thải công nghiệp với nước thải sinh hoạt để xử lý riêng biệt.

- Sử dụng đồng bộ và phù hợp các phương pháp, công cụ đối với từng loại chất thải phát sinh.

- Lựa chọn và tiếp cận công nghệ mới tiên tiến, tiêu hao nguyên vật liệu, năng lượng thấp, có tính cạnh tranh cao để đầu tư mới.

- Xây dựng và phân đoạn triển khai thực hiện các tiêu chuẩn công nghệ tiên tiến.

8.3.3. Giải pháp về quản lý* Về phía quản lý nhà nước

Điều chỉnh và xem xét mức độ cần thiết trong quá trình xuất nhập khẩu các sản phẩm.

Việc giám sát và cấp phép các dự án đầu tư mới theo quy hoạch cần chặt chẽ, nhất là việc cấp phép mới các dự án đầu tư theo quy hoạch đã được phê duyệt phải đáp ứng các tiêu chí kỹ thuật về vệ sinh môi trường như: các tiêu chí về tiêu hao năng lượng, nguyên liệu, quy mô đầu tư, công nghệ thiết bị, xử lý chất thải cho dự án mới.

- Khi triển khai, phê duyệt các dự án đầu tư cần xem xét đến năng lực tài chính và nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Chấp hành tốt quy định về thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường trước khi phê duyệt dự án; Trong khi lập báo cáo tiền khả thi và khả thi cần xem xét kỹ các biện pháp an toàn và

Bộ Công Thương – Năm 2016 170

Page 186: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

vấn đề bảo vệ môi trường, đặc biệt là xử lý khí thải. Đối với các dự án sản xuất tôn mạ, phủ màu cần đặc biệt chú ý tới các giải pháp xử lý nước thải ô nhiễm và độc hại.

Cần phải thẩm định kỹ các vấn đề về kỹ thuật công nghệ sản xuất, phải nghiên cứu kỹ để ngành thép tránh phải gánh chịu công nghệ thiết bị lạc hậu dẫn đến ô nhiễm môi trường.

- Tăng cường công tác thanh, kiểm tra đối với các cơ sở sản xuất và kiên quyết xử lý những đơn vị vi phạm các quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường.

- Cần xem xét việc cấp phép hoạt động kinh doanh sản phẩm thép đáp ứng các điều kiện về môi trường và an toàn giao thông.

* Về phía các doanh nghiệpTổ chức quản lý là một phần hoạt động không thể tách rời trong suốt quá

trình chuẩn bị đầu tư dự án gắn kết với phát triển dự án. Công tác này cần được thực hiện ngay từ công đoạn thiết kế và được tiếp tục trong những giai đoạn kế tiếp. Để đảm bảo tốt các vấn đề về mặt môi trường từ khi bắt đầu xây dựng dự án đến khi dự án đi vào hoạt động, ngoài các biện pháp kỹ thuật giảm thiểu tác động tới môi trường thì chương trình quản lý môi trường gồm những giải pháp đồng bộ sau:

- Quy hoạch khu xử lý chất thải rắn công nghiệp.- Chú trọng đến hệ thống thu gom, xử lý nước thải, khí thải công nghiệp.- Các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất cần có bộ phận chức năng có

nhiệm vụ giám sát, theo dõi, xử lý những vấn đề có liên quan đến công tác bảo vệ môi trường.

- Xây dựng đội ngũ cán bộ và không ngừng nâng cao trình độ cán bộ quản lý môi trường ở các doanh nghiệp; quy định các loại chứng chỉ về môi trường tương ứng cho các cán bộ làm công tác môi trường.

- Xây dựng hệ thống quan trắc và phân tích môi trường trong phạm vi doanh nghiệp.

- Tăng cường công tác quản lý định mức và chất lượng sản phẩm.8.3.4. Chương trình quản lý, giám sát môi trường

* Các biện pháp tăng cường quản lý môi trường dự án Xây dựng và tổ chức bộ phận quản lý môi trườngLập kế hoạch chương trình hành động bảo vệ môi trường, phối hợp chặt

chẽ với các cơ quan chức năng quản lý môi trường, kiểm tra các công trình hạng mục kiến trúc, các hệ thống kỹ thuật xử lý môi trường phòng chống sự cố nhằm đảm bảo các quy định và tiêu chuẩn môi trường Việt Nam.

Bộ Công Thương – Năm 2016 171

Page 187: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Thường xuyên kiểm tra công tác bảo vệ môi trường tại các khu vực xảy ra ô nhiễm.

Tổ chức thường xuyên công tác tuyên chuyền, giáo dục về ý thức và trách nhiệm bảo vệ trường cho người lao động, có quy chế nội quy bảo vệ môi trường cụ thể...

Các vấn đề về môi trường và các biện pháp giảm thiểu sẽ được triển khai thực hiện bao gồm:

- Quản lý khí thải từ các nguồn thải.- Quản lý các chất thải rắn. - Quản lý nước thải, quản lý an toàn.- Quản lý chất thải và môi trường xung quanh.- Kế hoạch đối phó với các sự cố môi trường có thể xảy ra.* Chương trình giám sát môi trường- Giám sát chất lượng không khí+ Thông số lựa chọn giám sát gồm: Tiếng ồn, bụi, khí SO2, NO2, CO, CO2,

nhiệt độ, hơi kim loại, độ rung ồn.+ Tần số thu mẫu và phân tích: 3 tháng 1 lần trong khu vực phát thải và 6

tháng 1 lần đối với khu vực xung quanh.+ Thiết bị thu mẫu và phương pháp phân tích: Phương pháp tiêu chuẩn.+ Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc

gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ (thay thế cho TCVN 5939-2005). CVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh (thay thế cho TCVN 5937-2005).

- Giám sát nước thải+ Các chỉ tiêu đánh giá: pH, TSS, BOD, COD, tổng N, tổng P, Amoni,

dầu mỡ, tổng Coliform, fecal coliform.+ Tần số thu mẫu và phân tích: 3 tháng 1 lần.+ Thiết bị thu mẫu và phương pháp phân tích: Phương pháp tiêu chuẩn.+ Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 24: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật

quốc gia về nước thải công nghiệp (thay thế cho TCVN- 5945-2005) - Giám sát chất thải rắn+ Chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn sản xuất không nguy hại: Chất

thải rắn được thu gom và được phân loại. Các chỉ tiêu giám sát gồm: số lượng, chủng loại và thành phần chất thải rắn.

Tần suất giám sát: 6 tháng lần.Nhật ký quản lý chất thải rắn được lưu giữ định kỳ và báo cáo với Cơ

Bộ Công Thương – Năm 2016 172

Page 188: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

quan Quản lý môi trường. + Chất thải rắn nguy hại:Lập sổ theo dõi và quản lý chất thải rắn từ các hoạt động sản xuấtChỉ tiêu giám sát: Số lượng, thành phần, phương thức thu gom và xử lý,

hiệu quả thu gom và xử lý.Tần suất giám sát: 3 tháng 1 lần.- Giám sát sức khỏe người lao động+ Khám sức khoẻ chung và khám bệnh nghề nghiệp.+ Tần suất giám sát: 12 tháng/01 lần.

Bộ Công Thương – Năm 2016 173

Page 189: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

CHƯƠNG 9. NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ9.1. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư

Nhu cầu về vốn đầu tư cho phát triển hệ thống sản xuất thép theo kỳ quy hoạch (5 năm) được tính trên cơ sở suất đầu tư cho mỗi đơn vị sản phẩm với từng loại dự án, dựa vào thống kê các dự án đã thực hiện, đã công bố trong nước và thế giới, vốn cho mạng hạ tầng kỹ thuật dự kiến sơ bộ theo % vốn đầu tư ở kỳ quy hoạch.

Bảng 9.1. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển sản xuất thép giai đoạn 2016-2035

TT Danh mục đầu tư Đơn vịNhu cầu vốn đầu tư mới

Tổng2016-2020 2021-2025 2026-2035

1 Vốn cho sản xuất thép

Tr. USD 14.062,5 7.062,5 19.500 40.625

Tỷ VNĐ 309.375 155.375 429.000 893.750

2 Vốn cho hạ tầng cơ sở

Tr. USD 470,5 236,3 652,4 1.359,2

Tỷ VNĐ 10.350 5.198 14.352 29.900

3 Tổng vốn đầu tư cho DA

Tr. USD 14.533 7.298,8 20.152,4 41.984,2

Tỷ VNĐ 319.726 160.573 443.352 923.650

Nguồn: Kết quả nghiên cứu, tổng hợp của nhóm nghiên cứu

Bảng 9.2. Nhu cầu vốn cho sản xuất thép theo vùng lãnh thổ đến năm 2035

 Vốn đầu tư

Tỷ đồng Triệu USD

Vùng Trung du miền núi phía Bắc 45.588 1.980

Vùng đồng bằng sông Hồng 107.938 4.910

Vùng Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung

623.700 28.350

Vùng Tây Nguyên -

Vùng Đông Nam Bộ 110.000 5.000

Vùng đồng bằng sông Cửu Long 8.525 390

Tổng vốn đầu tư cả nước 893.750 40.625

Nguồn: Kết quả nghiên cứu, tổng hợp của nhóm nghiên cứu

Bộ Công Thương – Năm 2016 174

Page 190: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

9.2. Giải pháp huy động vốn đầu tư

Nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển sản xuất thép là rất lớn, tập trung chủ yếu từ các dự án đầu tư nước ngoài.

Vốn đầu tư được huy động từ tất cả các nguồn, đặc biệt là vốn của các doanh nghiệp, vốn huy động từ các cá nhân, đơn vị thông qua thị trường chứng khoán, vốn vay của ngân hàng và vốn từ đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Nguồn vốn ngân sách nhà nước được huy động với tỷ trọng nhỏ để hỗ trợ cho đề bù, giải phóng mặt bằng, đào tạo nguồn nhân lực.

Bộ Công Thương – Năm 2016 175

Page 191: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

CHƯƠNG 10. CÁC GIẢI PHÁP CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

10.1. Giải pháp về cơ chế

10.1.1. Giải pháp về đầu tư* Giải pháp về sản phẩm: Tập trung và ưu tiên đầu tư phát triển thượng nguồn (sản xuất gang, sắt

xốp, phôi thép) để từng bước tiến tới cân bằng giữa thượng nguồn và hạ nguồn; ưu tiên đầu tư sản xuất sản phẩm thép cuộn và thép tấm cán nóng, thép hợp kim, thép không gỉ - là các loại sản phẩm hiện nay còn thiếu và chưa sản xuất được.

* Giải pháp về vốn đầu tư:+ Tiếp tục thực hiện lâu dài và ổn định chính sách khuyến khích và thu hút

vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế cho phát triển sản xuất thép. + Huy động vốn góp của các thành phần kinh tế thông qua việc thành lập

các công ty cổ phần trong nước, tiến tới phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán trong và ngoài nước, v.v…

+ Các dự án đầu tư nước ngoài dưới hình thức liên doanh hoặc đầu tư 100% vốn nước ngoài đối với các dự án luyện kim quy mô lớn: cần lựa chọn nhà đầu tư có đủ tiềm lực tài chính và công nghệ, có kinh nghiệm trong sản xuất thép để đảm bảo thực thi, tránh đăng ký đầu tư rồi không triển khai để mất cơ hội phát triển. Hướng đầu tư nước ngoài vào công đoạn thượng nguồn, vào sản xuất thép tấm cán nóng, thép chất lượng cao, thép hình lớn phục vụ cho ngành công nghiệp chế tạo. Các dự án đầu tư nước ngoài phải có quy mô phù hợp, đảm bảo nguồn nguyên liệu, công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường.

* Giải pháp về mặt bằng cho các dự án đầu tư: Dự án sản xuất thép cần được bố trí trong các khu công nghiệp, khu kinh

tế đã được các địa phương quy hoạch. Khuyến khích đầu tư các khu liên hợp thép ở vùng ven biển, nơi có nhiều cảng nước sâu, quỹ đất còn nhiều và không ảnh hưởng đến an ninh lương thực.

* Giải pháp về quản lý đầu tư: Sản xuất thép không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện. Cần có sự thống

nhất trong quản lý đầu tư ngành thép theo quy định của pháp luật. 10.1.2. Giải pháp về đảm bảo nguồn nguyên liệu và năng lượng

- Nguyên liệu chính để sản xuất thép thô là quặng sắt và than cốc (đối với công nghệ lò cao) và thép phế (đối với công nghệ lò điện). Việc đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định, lâu dài là yếu tố quyết định hiệu quả và giảm thiểu rủi ro

Bộ Công Thương – Năm 2016 176

Page 192: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

của dự án, vì vậy cần chú trọng việc kiểm tra đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các dự án đầu tư mới.

- Khai thác nguồn than mỡ trong nước; nhập khẩu than mỡ, than cốc đáp ứng đủ cho nhu cầu trong nước.

- Các dự án sản xuất thép bằng lò điện tiêu thụ nhiều điện năng, do vậy, để đảm bảo đủ nguồn điện cung cấp cho dự án, trước khi cấp phép đầu tư Chủ đầu tư cần có thoả thuận của ngành điện nơi đặt nhà máy luyện thép.

10.1.3. Giải pháp xuất, nhập khẩu, phát triển thị trường* Đối với thị trường trong nước:- Xây dựng các hàng rào kỹ thuật và tiêu chuẩn chất lượng, ngăn chặn

những sản phẩm kém chất lượng hoặc không phù hợp với xuất xứ hàng hoá được quy định trong các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia.

- Hoàn thiện các chính sách về đầu tư, sản xuất, kinh doanh và quản lý thị trường mặt hàng thép, đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Ổn định chính sách thuế xuất, nhập khẩu.

- Đẩy mạnh hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản để mở rộng thị trường thép nội địa, tăng sức tiêu thụ các sản phẩm thép.

* Đối với thị trường nước ngoài:Nâng cao khả năng cạnh tranh về giá, chất lượng của các sản phẩm thép.

Đổi mới phương pháp tiếp cận thị trường nước ngoài. Khuyến khích các doanh nghiệp quảng bá, giới thiệu thương hiệu và cung cấp thông tin về nhu cầu sản xuất, tiêu thụ thép của Việt Nam, đặc biệt đối với các nước trong khu vực.

10.1.4. Giải pháp phát triển nguồn nhân lựcYếu tố con người là một trong những nhân tố quan trọng nhất, quyết định

tới sự phát triển về chất của ngành công nghiệp Thép. Tuy nhiên, ngành Thép hiện đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt đội ngũ cán bộ có trình độ đại học, cán bộ kế cận; sự mai một kiến thức cũng như việc không cập nhật được kiến thức mới của hàng ngũ cán bộ kỹ thuật. Do vậy, cần các giải pháp sau:

- Đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Thép, đặc biệt là công nhân kỹ thuật luyện kim cho các dự án trong nước và FDI thông qua các chính sách: khuyến khích sinh viên vào học các ngành luyện kim (cấp học bổng, giảm học phí, đào tạo theo địa chỉ để bảo đảm có việc làm sau khi tốt nghiệp,…); tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật và đặc biệt là cải tiến giáo trình cho các trường đào tạo chuyên ngành luyện kim để nâng cao chất lượng đào tạo.

- Tăng cường việc hợp tác giữa các cơ sở sản xuất gang, thép với các cơ sở đào tạo (Đại học, Cao đẳng, dạy nghề luyện kim), gắn kết giữa đào tạo - thực hành và cơ sở sản xuất để sinh viên nắm vững thực tế sản xuất.

Bộ Công Thương – Năm 2016 177

Page 193: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

- Củng cố và kiện toàn tổ chức nghiên cứu triển khai (R&D) và bộ phận quản lý KHCN tại các Viện nghiên cứu, Trường Đại học, Công ty đáp ứng yêu cầu trong từng giai đoạn phát triển để có đủ khả năng nghiên cứu, tiếp cận và tổ chức triển khai ứng dụng các công nghệ mới và tiến bộ KHCN của ngành thép.

- Tạo lập thị trường hoạt động KHCN trong ngành Thép Việt Nam bằng cách: Tạo lập và tăng cường quan hệ giữa Trường đại học - Cơ quan nghiên cứu triển khai - Cơ sở sản xuất (theo phương thức 3 nhà) để thực hiện tốt các đề tài nghiên cứu ứng dụng cho ngành Thép Việt Nam. Trong đó, chú trọng việc ứng dụng công nghệ mới nhằm giảm tiêu hao năng lượng, hạ giá thành sản phẩm và cải thiện điều kiện lao động cho công nhân.

- Các dự án chuẩn bị triển khai cần có kế hoạch cụ thể hợp tác với các trường để đào tạo các ngành nghề chuyên theo yêu cầu. Các dự án lớn cần hợp đồng với các bên cung cấp thiết bị và chuyển giao công nghệ để đào tạo cán bộ và công nhân kỹ thuật chuyên ngành ở nước ngoài.

10.1.5. Giải pháp về công nghệ- Áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại với suất tiêu hao nguyên liệu, điện

năng thấp, đảm bảo các yêu cầu về phát thải, thân thiện với môi trường, lắp đặt hệ thống quan trắc tự động đối với khí thải.

- Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn về công nghệ, thiết bị, suất tiêu hao năng lượng cho sản xuất gang, thép.

- Quan tâm tới công tác tiêu chuẩn hoá, quản lý chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn môi trường sản xuất và môi trường sinh thái. Đây là những vấn đề gắn liền với sự phát triển bền vững, năng suất gắn liền với chất lượng tốt, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

10.1.6. Giải pháp bảo vệ môi trường- Hạn chế, giảm thiểu mức độ ô nhiễm môi trường. Các dự án đầu tư mới

phải trang bị công nghệ tiên tiến để kiểm soát ô nhiễm và xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường;

- Kiểm soát chặt chẽ khí thải, nước thải, bụi, v.v... tại các cơ sở sản xuất gang, thép. Giám định việc nhập khẩu thiết bị luyện kim đã qua sử dụng;

- Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn về môi trường đối với ngành thép, nâng cao năng lực và hiệu quả của các hoạt động quản lý chất phế thải; nghiên cứu và áp dụng công nghệ tái chế các chất phế thải rắn, bụi nặng, khí thải v.v.. được thải ra trong quá trình sản xuất gang, thép;

- Kiểm soát chặt chẽ phế liệu kim loại cho sản xuất luyện kim, không nhập khẩu thiết bị luyện kim đã qua sử dụng.

- Tăng cường quản lý và thể chế hoá pháp luật về bảo vệ môi trường. Kịp thời xử lý các hành vi vi phạm về môi trường. Khuyến khích các doanh nghiệp áp Bộ Công Thương – Năm 2016 178

Page 194: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

dụng công nghệ sản xuất sạch hơn để tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường.10.1.7. Các giải pháp về quản lý

- Tăng cường kiểm tra, theo dõi và quản lý các dự án đầu tư theo quy định của pháp luật. Các Bộ, ngành, địa phương thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo thẩm quyền. Phối hợp và quản lý chặt chẽ công tác cấp giấy chứng nhận đầu tư các dự án sản xuất gang, thép theo quy định;

- Nghiên cứu, ban hành các quy chuẩn kỹ thuật sản xuất các loại thép, tiêu chuẩn đối với các loại thép xây dựng.

- Kịp thời ngăn chặn và xử lý các doanh nghiệp không thực hiện các quy định về sản xuất, kinh doanh mặt hàng thép. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, chống đầu cơ, tích trữ, hàng nhái, v.v...

10.2. Cơ chế chính sách

10.2.1. Cơ chế chính sách nâng cao hiệu quả sản xuất và phân phối thép- Khuyến khích việc hợp tác với nước ngoài (kể cả hình thức đầu tư 100%

vốn nước ngoài) để đầu tư đồng bộ các dự án Khu liên hợp gang - thép; ưu tiên xem xét việc hợp tác với các tập đoàn hàng đầu thế giới sở hữu công nghệ hiện đại, tiết kiệm năng lượng và thân thiện môi trường;

- Nhà nước hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách cho việc nghiên cứu, đánh giá trình độ công nghệ cho ngành thép Việt Nam;

- Nhà nước ban hành chính sách thuế, phí hợp lý (thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tài nguyên, phí môi trường ...), đồng thời có sự điều chỉnh linh hoạt tuỳ thuộc diễn biến thị trường và tác động của các yếu tố chưa lường trước được nhằm tạo điều kiện để chủ đầu tư kinh doanh có hiệu quả.

10.2.2. Cơ chế chính sách bảo vệ môi trường - Hoàn thiện các văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành Luật Môi trường

năm 2014.- Hoàn thiện quy chế Cơ chế phát triển sạch (Clean Development

Mechanism – CDM) cho các ngành trong đó có ngành thép. Các cơ quan Nhà nước cần có cơ chế thông thoáng về thời gian, thủ tục cấp phép để ngành thép cũng như các ngành khác nhanh chóng tham gia được CDM.

- Xây dựng quy chế tín dụng cacbon (JCM). Đây là sáng kiến của Chính phủ Nhật Bản nhằm giúp các nước đang phát triển triển khai các dự án, tạo điều kiện tham gia vào thị trường cacbon thế giới. Rút kinh nghiệm từ CDM, Nhà nước cần có cơ chế, chính sách thông thoáng, phù hợp để các doanh nghiệp dễ tiếp cận và tham gia thực hiện JCM.

- Hoàn thiện chương trình Hành động giảm thiểu phù hợp quốc gia (National Appropriate Mitigation Actions – NAMA) là chương trình giảm thiểu

Bộ Công Thương – Năm 2016 179

Page 195: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

tác nhân ô nhiễm môi trường quy mô lớn do các quốc gia tham gia ký kết tự nguyện Công ước khung Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu. Nhà nước cần xây dựng cơ chế chính sách phù hợp để các doanh nghiệp có thể tiếp cận các nguồn tài trợ cho NAMA (hỗ trợ tài chính trong nước, quốc tế và kinh doanh trên thị trường cacbon toàn cầu).

- Nhà nước cần ban hành một hệ thống cơ chế, chính sách cũng như các thủ tục hành chính, chính sách ưu đãi, hỗ trợ về tài chính, pháp lý, nâng cao hiểu biết của cộng đồng về thị trường cacbon để Việt Nam sẵn sàng tham gia vào thị trường cacbon thế giới.

- Xây dựng quy chuẩn quốc gia về chất thải rắn cho ngành công nghiệp luyện thép.

- Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong ngành công nghiệp luyện thép.

10.2.3. Cơ chế chính sách bảo vệ thị trường thép- Nhà nước ban hành Quyết định điều tra áp dụng biện pháp chống bán

phá giá đối với các sản phẩm thép (thép không gỉ, thép mạ...) nhập khẩu vào Việt Nam từ thị trường nước ngoài.

- Xây dựng và áp dụng hàng rào kỹ thuật, hàng rào thương mại, v.v… nhằm ngăn chặn các sản phẩm thép kém chất lượng nhập khẩu vào Việt Nam.

- Quản lý chặt chẽ thép nhập bằng giấy phép nhập khẩu tự động.

10.3. Tổ chức thực hiện

Việc thực hiện Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất và hệ thống phân phối thép giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2035 yêu cầu phải có sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất giữa các bộ, ngành từ trung ương đến địa phương để tạo dựng và vận hành các cơ chế khuyến khích, điều tiết phát triển, xây dựng một môi trường đầu tư, sản xuất kinh doanh ổn định, thông thoáng, nhất quán, thu hút hấp dẫn các nhà đầu tư.

Dự kiến phân công tổ chức thực hiện quy hoạch như sau:10.3.1. Bộ Công Thương

- Chịu trách nhiệm công bố quy hoạch, có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra tình hình đầu tư, sản xuất kinh doanh của ngành Thép theo Quy hoạch được duyệt. Định kỳ báo cáo tình hình thực hiện, điều chỉnh quy hoạch phù hợp với tình hình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.

- Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương giải quyết các khó khăn, vướng mắc của dự án, đồng thời nghiên cứu và đề xuất cơ chế, chính sách để phát triển ổn định và bền vững ngành Thép Việt Nam nói chung đồng thời lựa chọn các công nghệ, chủng loại sản phẩm cần ưu tiên phát triển để có

Bộ Công Thương – Năm 2016 180

Page 196: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

cơ chế hỗ trợ phù hợp cũng như hạn chế việc cấp phép cho các nhà đầu tư nước ngoài sản xuất các chủng loại thép thông thường mà các doanh nghiệp trong nước có thể sản xuất được.

- Xem xét và có ý kiến thoả thuận đối với các dự án đầu tư. Thẩm tra và góp ý kiến đối với các dự án đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư.

- Tăng cường công tác quản lý thị trường chống hàng giả, hàng nhái, gian lận thương mại; Chỉ đạo phát triển hệ thống phân phối thép hiện đại, minh bạch và hiệu quả, góp phần bình ổn thị trường thép. Tăng cường xúc tiến thương mại, hỗ trợ hoạt động tìm kiếm và phát triển thị trường xuất khẩu các sản phẩm gang, thép.

10.3.2. Bộ Kế hoạch và Đầu tưChủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương ban hành các chính sách về quản

lý đầu tư. Tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu hút đầu tư và cấp giấy chứng nhận đầu tư các dự án nằm trong Quy hoạch này.

10.3.3 . Bộ Tài chính- Chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư nghiên

cứu, hoàn thiện và đề xuất các chính sách tài chính, chính sách thuế xuất, nhập khẩu nhằm thúc đẩy đầu tư, phát triển ngành Thép.

- Nghiên cứu việc giảm thuế xuất khẩu đối với xỉ của quá trình luyện thép để tạo điều kiện tiêu thụ xỉ luyện thép, giảm tác động đến môi trường, đồng thời tạo thêm nguồn thu về ngoại tệ.

10.3.4. Bộ Giao thông vận tảiChủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương trong việc quy hoạch và thực hiện

quy hoạch mạng lưới giao thông vận tải, đặc biệt là đường sắt và cảng biển, phát triển hạ tầng ngoài hàng rào các khu công nghiệp, khu kinh tế có các dự án liên hợp gang thép với quy mô lớn.

10.3.5. Bộ Khoa học và Công nghệChủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương ban hành quy chuẩn kỹ thuật về

luyện kim.10.3.6. Bộ Tài nguyên và Môi trường

- Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành và địa phương liên quan quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên quặng sắt và các khoáng chất trợ dung; chỉ đạo và tăng cường đầu tư cho hoạt động điều tra đánh giá, thăm dò quặng sắt theo quy hoạch được duyệt.

- Tạo điều kiện thuận lợi trong cấp phép các hoạt động khoáng sản liên quan đến Quy hoạch phát triển ngành Thép.

Bộ Công Thương – Năm 2016 181

Page 197: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

10.3.7. Các Bộ Xây dựng, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông thực hiện theo

chức năng nhiệm vụ của mình. Chủ trì và phối hợp với Bộ Công Thương cụ thể hoá các giải pháp, chính sách nêu trong Quyết định này.

10.3.8. Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Chỉ đạo việc thực hiện và quản lý đầu tư phát triển các cơ sở sản xuất

thép trên địa bàn phù hợp với quy định của Luật Đầu tư và Quy hoạch này;- Phối hợp với các Bộ, ngành liên quan: tổ chức và kiểm tra việc thực hiện

Quy hoạch; xử lý và kịp thời tháo gỡ những khó khăn của các nhà đầu tư và các cơ sở sản xuất thép trên địa bàn.

- Chỉ đạo lực lượng quản lý thị trường trên địa bàn phối hợp với các cơ quan chức năng tăng cường kiểm tra, kiểm soát giá cả mặt hàng thép; ngăn chặn tình trạng đầu cơ, hàng giả, hàng nhái, đảm bảo bình ổn giá thép trên địa bàn.

10.3.9. Hiệp hội Thép Việt Nam- Thực hiện vai trò cầu nối liên kết giữa các doanh nghiệp trong ngành; đại

diện cho các doanh nghiệp của ngành Thép với các cơ quan quản lý nhà nước;- Chủ động đề xuất và tham gia với các Bộ, ngành liên quan trong việc

xây dựng cơ chế, chính sách phát triển; phát triển hệ thống cung cấp thông tin về sản xuất và kinh doanh thép nhằm hỗ trợ công tác quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh.

- Phối hợp với các Bộ, ngành liên quan trong việc quản lý sản xuất kinh doanh, bình ổn mặt hàng thép.

Bộ Công Thương – Năm 2016 182

Page 198: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊKết luậnĐề án Quy hoạch hệ thống sản xuất thép Việt Nam đến năm 2025, định

hướng đến năm 2035 đã được điều chỉnh phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của cả nước đến 2030, trong bối cảnh hội nhập rộng rãi và với mục tiêu thu hút đầu tư của nhiều thành phần kinh tế để chủ động tham gia vào thị trường thép quốc tế, tranh thủ cơ hội, xây dựng và phát triển ngành Thép gắn chặt với hiệu quả kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh theo hướng tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, giảm thiểu phát thải, thân thiện và bảo vệ môi trường, đáp ứng phần lớn nhu cầu các sản phẩm thép của thị trường nội địa và có một phần sản phẩm để xuất khẩu.

Kiến nghịĐể ngành thép Việt Nam phát triển ổn định, đảm bảo một phần nhu cầu

trong nước, đóng góp phát triển kinh tế Việt Nam, Bộ Công Thương kiến nghị Chính phủ:

- Có chính sách hỗ trợ và ưu đãi đặc biệt cho các doanh nghiệp trong nước đầu tư xây dựng các khu liên hợp luyện thép gắn với cảng nước sâu với quy mô công suất lò cao có dung tích từ 1000 m3 trở lên sản xuất chủ yếu thép tấm cán nóng có sử dụng nguồn nguyên liệu quặng sắt trong nước trên 50%.

- Có chỉ đạo dừng cấp phép đầu tư nước ngoài đối với việc cấp phép các dự án sản xuất thép thông thường.

- Giao Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp Bộ Công Thương và UBND các tỉnh thành phố địa phương kiểm tra, việc tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật về môi trường đối với các nhà máy thép. Có chế tài xử lý nghiêm khắc, bao gồm cả việc dừng hoạt động hoặc cương quyết đóng cửa các nhà máy thép không đảm bảo các yêu cầu các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối với các nhà máy sản xuất thép.

- Chỉ đạo Bộ Tài chính rà soát lại các chính sách thuế đối với ngành thép, trong đó nghiên cứu giảm thuế xuất khẩu đối với xỉ của quá trình luyện thép để tạo điều kiện tiêu thụ xỉ luyện thép, giảm tác động đến môi trường, đồng thời tạo thêm nguồn thu về ngoại tệ.

- Tăng cường và thúc đẩy hoạt động KHCN ngành Thép Việt Nam tạo động lực phát triển và tăng trưởng sản xuất bền vững, hỗ trợ kinh phí giao thực hiện các Nhiệm vụ/đề tài nghiên cứu KHCN các vấn đề liên quan đến công nghệ (thiêu kết quặng, luyện gang, luyện thép) nhằm đề xuất công nghệ sản xuất gang thép có hiệu quả kinh tế phù hợp với điều kiện của Việt Nam.

Bộ Công Thương – Năm 2016 183

Page 199: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép…hướng đến năm 2035

Bộ Công Thương – Năm 2016 184

Page 200: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

PHẦN III. PHỤ LỤC

Page 201: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ NĂNG LỰC SẢN XUẤT NGÀNH THÉP ĐẾN 7/2016

TT Tên nhà máy Chủ đầu tư Địa điểm đặt nhà máy

Công suất thiết kế, 1000 tấn/năm

Gang, sắt xốp Phôi vuông

  Tổng cộng cả nước 3,240 12,765I Vùng trung du miền núi phía Bắc   1,180 1,1951 NM gang và sắt xốp Bắc Kạn GĐ1 Cty CP vật tư và thiết bị Toàn Bộ Matexim Bắc Kạn 100  252 Liên hợp gang thép Cao Bằng Cty CP gang thép Cao Bằng (VIMICO) Cao Bằng 220 2203 NM sắt xốp và phôi thép HK Bản Tấn Cty CP KS&LK Việt Nam Cao Bằng 100 50 4 NM gang thép Lào Cai Cty TNHH KS và LK Việt Trung Lào Cai 500 5006 LH gang thép Thái Nguyên (cũ) Cty CP gang thép TN (Tisco) Thái Nguyên 200 4007 NM luyện gang cty LK Đen TN Cty CP luyện kim đen Thái Nguyên Thái Nguyên 60  II Vùng đồng bằng sông Hồng   1,900 4,8501 NM gang thép Hoa Phong Cty TNHH Hoa Phong Hà Nam   2003 NM sản xuất phôi thép Thái Hưng Cty CPTM Thái Hưng Hải Dương   3004 Khu LH gang thép Hòa Phát Cty CP thép Hòa Phát Hải Dương 1,600 1,6006 Nhà máy sản xuất hợp kim sắt Cty CP luyện kim Tân Nguyên Hải Dương 50  9 NM luyện thép Đình Vũ Cty CP thép Đình Vũ Hải Phòng   20010 NM luyện gang Đình Vũ Cty TNHH Thép Dongbu Việt Nam Hải Phòng 250  13 KLH luyện cán thép CLC Tập đoàn thép Việt Nhật Hải Phòng   40014 NM thép Vạn Lợi (Nam Giang) Cty CP thép Nam Giang Hải Phòng   60015 NM thép Việt Ý (nhập với Sông Đà) Cty CP thép Việt Ý Hải Phòng   40018 NM phôi thép Hòa Phát Cty TNHH MTV Thép Hòa Phát Hưng Yên   25020 Nhà máy thép Kyoei Việt Nam Cty TNHH Thép Kyoei Việt Nam Ninh Bình   30021 NM luyện cán thép đặc biệt Shengli GĐ1 Cty THNHH Shengli (Thắng Lợi, TQ) Thái Bình   600III Vùng Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung   160 1,1502 NM phôi thép Ngọc Lặc Tổng Cty CP luyện kim Thanh Hóa Thanh Hóa 125  3 NM luyện gang Thanh Hà Cty CP gang thép Thanh Hóa Thanh Hóa 35  

Page 202: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

TT Tên nhà máy Chủ đầu tư Địa điểm đặt nhà máy

Công suất thiết kế, 1000 tấn/năm

Gang, sắt xốp Phôi vuông

  Tổng cộng cả nước 3,240 12,7654 NM thép Dana - Ý GĐ1 Cty CP Thép Dana-Ý Đà Nẵng   4005 Đà Nẵng   2507 NM thép Đà Nẵng GĐ1,2 Cty CP thép Đà Nẵng Đà Nẵng   250

8 NM phôi thép Thái Bình Dương Cty CP Thép Thái Bình Dương (DANA-UC) Đà Nẵng   250

IV Vùng Đông Nam Bộ   0 5,4502 NM luyện cán thép Vinakyoei Gđ2 Công ty TNHH Thép Vina Kyoei BR-Vũng Tàu    5003 NM luyện cán thép Phú Mỹ (TMN) Cty thép Miền Nam (VNS) BR-Vũng Tàu   5006 NM luyện phôi thép Pomina 2 Cty CP thép Pomina 2 BR-Vũng Tàu   5007 NM thép Pomina 3 Cty CP thép Pomina BR-Vũng Tàu   1,0008 NM thép Posco: gđ1 cán nguội Cty TNHH Posco VN BR-Vũng Tàu    9 NM thép cán nguội Phú Mỹ (gđ 1) Cty thép tấm lá Phú Mỹ (VNS) BR-Vũng Tàu    10 NM phôi thép Đồng Tiến Cty TNHH thép Đồng Tiến BR-Vũng Tàu   20012 NM sx phôi thép Trung Tường (FUCO) Công ty TNHH Thép FUCO BR-Vũng Tàu   1,00013 NM thép Posco SS Vina Công ty TNHH Posco SS-Vina BR-Vũng Tàu   1,000

15NM luyện cán thép An Hưng Tường gđ 1,2 Cty TNHH thép An Hưng Tường Bình Dương 450

23 NM thép Thủ Đức Công ty CP Thép Thủ Đức - Vnsteel TP HCM   300V Vùng đồng bằng sông Cửu Long   0 1201 NM luyện thép Tây Đô Cty thép Tây Đô – (VNS) Cần Thơ   120

Page 203: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

PHỤ LỤC 2: DANH MỤC CÁC DỰ ÁN TRONG QUY HOẠCH NGÀNH THÉP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

TT Tên nhà máy Chủ đầu tư Địa điểm đặt nhà máy

Giai đoạn thực hiện đến

Công suất thiết kế, 1000 tấn/năm

Gang, sắt xốp

Phôi vuông Phôi dẹt

I Các dự án đầu tư mới và đầu tư mở rộng sản xuất giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2035 27,500 14,000 12,500  Vùng trung du miền núi phía Bắc     1,000 1,000 01 DA mở rộng gang thép Thái Nguyên Chưa xác định Thái Nguyên 2025   1,000 1,000    Vùng Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung     26,500 13,000 12,500

1 LH thép Hà TĩnhCông ty CP sắt Thạch Khê liên doanh với nước ngoài Hà Tĩnh 2022   4,000   4,000

2 NM sắt xốp Nghệ An GĐ2Công ty TNHH sắt xốp Kobelco Việt Nam Nghệ An 2025   1,000    

3 LH thép Quảng Ngãi GĐ2 Chưa xác định Quảng Ngãi 2025   3,500   3,5004 LH gang thép Nghi Sơn GĐ2 Cty CP gang thép Nghi Sơn Thanh Hóa 2024   3,000   3,0005 LH gang thép Nghi Sơn GĐ3 Cty CP gang thép Nghi Sơn Thanh Hóa   2028 2,000   2,000

6KLH luyện cán thép Hoa Sen Cà Ná – Ninh Thuận GĐ2 Cty CP Tập đoàn Hoa Sen Ninh Thuận 2022   3,000 3,000  

7KLH luyện cán thép Hoa Sen Cà Ná – Ninh Thuận GĐ3 Cty CP Tập đoàn Hoa Sen Ninh Thuận 2025   3,000 3,000  

8KLH luyện cán thép Hoa Sen Cà Ná – Ninh Thuận GĐ4 Cty CP Tập đoàn Hoa Sen Ninh Thuận   2028 3,500 3,500  

9KLH luyện cán thép Hoa Sen Cà Ná – Ninh Thuận GĐ5 Cty CP Tập đoàn Hoa Sen Ninh Thuận   2031 3,500 3,500  

II Các nhà máy xây dựng trong giai đoạn 2015-2020 28,600 16,500 18,000  Vùng trung du miền núi phía Bắc     3,400 4,000 0

1LH gang thép Lào Cai VTM GĐ2 Cty TNHH KS và LK Việt

Trung (VTM)Lào Cai    

1,500 1,500  2 NM phôi thép Lào Cai Cty CP Đầu tư gang thép Lào Lào Cai       500  

Page 204: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

TT Tên nhà máy Chủ đầu tư Địa điểm đặt nhà máy

Giai đoạn thực hiện đến

Công suất thiết kế, 1000 tấn/năm

Gang, sắt xốp

Phôi vuông Phôi dẹt

Cai3 NM sản xuất gang Thiên Thanh Cty CP XD và TM Thiên Thanh Lào Cai     700    

4DA đầu tư khu liên hợp gang thép Khoáng sản Việt

Công ty CP khai thác Khoáng sản Việt

Cao Bằng      500  

5 Nhà máy luyện thép Hà Giang Chưa xác định Hà Giang       500  6 NM luyện gang và phôi thép Sơn La Chưa xác định Sơn La     700 500  

7Nhà máy sắt xốp và gang thép Bắc Kạn GĐ2 Công ty CP VT&TN Toàn Bộ Bắc Kạn

   500 500  

  Vùng đồng bằng sông Hồng     0 2,000 2,000

1NM luyện cán thép đặc biệt Shengli GĐ2

Cty TNHH Shengli Thắng Lợi (Trung Quốc) Thái Bình       500  

2 NM luyện cán thép chất lượng caoCty TNHH thép Kyoei Việt Nam Ninh Bình       1,000  

3 NM thép Megasta Yên Hưng Chưa xác định Quảng Ninh         2,0004 NM thép Việt Ý GĐ2 Cty CP thép Việt Ý Hưng Yên       500    Vùng Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung     25,200 8,500 16,000

1 LH thép Vũng Áng Formosa GĐ1Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh     7,500 1,500 6,000

2 LH thép Vũng Áng Formosa GĐ2Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh     7,500 1,000 6,500

3 LH gang thép Vạn Lợi Hà Tĩnh Chưa xác định Hà Tĩnh       500  

4 NM sắt xốp Nghệ An GĐ1Công ty TNHH sắt xốp Kobelco Việt Nam Nghệ An     1,000    

5KLH luyện cán thép Hoa Sen Cà Ná – Ninh Thuận GĐ1 Cty CP Tập đoàn Hoa Sen Ninh Thuận     3,000 3,000  

6 LH gang thép Nghi Sơn GĐ1 Cty CP gang thép Nghi Sơn Thanh Hóa     2,000 2,000  7 LH thép Quảng Ngãi GĐ1 Chưa xác định Quảng Ngãi     3,500   3,500

Page 205: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

TT Tên nhà máy Chủ đầu tư Địa điểm đặt nhà máy

Giai đoạn thực hiện đến

Công suất thiết kế, 1000 tấn/năm

Gang, sắt xốp

Phôi vuông Phôi dẹt

8 NM luyện gang thép Quảng Bình Cty TNHH Anh Trang Quảng Bình     700 500    Vùng Đông Nam Bộ     0 2,000 01 Nhà máy phôi thép Phú Thọ Công ty CP thép Phú Thọ BR-VT       500  

2NM thép HK và thép chất lượng cao (2 GĐ)

Công ty CP thép Thủ Đức, thép Biên Hòa BR-VT       1,000  

3 NM luyện cán thép Tuệ Minh  Công ty CP thép Tuệ Minh Bình Dương       500    TỔNG I+II         56,100 30,500 30,500

Page 206: congthuongcaobang.gov.vncongthuongcaobang.gov.vn/.../23-11/11_11_16_BCTK_QH_THEP.doc · Web viewBảng 6.29. Thông số về chất lượng quặng và công suất khai thác tại

PHỤ LỤC 3: NHU CẦU CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ NGÀNH THÉP GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2035 THEO VÙNG LÃNH THỔ

TT Vùng lãnh thổNhu cầu

(106T/năm)Hiện có

(106T/năm)Đầu tư mới (106T/năm)

1Trung du miền núi phía Bắc 3,20 1,20

1,02 1,03 Đồng bằng sông Hồng 7,85 4,85 3,04

Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung 44,88 1,15

16,05 15,06 7,07 4,08 1,739 Tây Nguyên - - -10 Đông Nam Bộ 8,45 5,45 3,011 Đồng bằng sông Cửu Long 0,62 0,12 0,5

Tổng cộng 65,00 12,77 52,23