69
VIRUS GÂY BỆNH

Virus Gây Bệnh

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Virus Gây Bệnh

VIRUS GÂY BỆNH

Page 2: Virus Gây Bệnh

MỤC TIÊU

Nêu được cấu trúc và phân loại virus

Phân biệt các giai đoạn, đặc điểm sinh sản ở virus ADN, ARN, retrovirus

Nắm được các phương pháp phát hiện virus

Trình bày được một số bệnh gây bởi virus, cách phòng ngừa và điều trị

Page 3: Virus Gây Bệnh

LỊCH SỬ

1883 , Adolf Mayer thấy bệnh khảm cây thuốc lá có thể lây nếu phun dịch ép lá cây bị bệnh sang cây lành

1884, Charles Chamberland đã sáng chế ra màng lọc bằng sứ để tách các vi khuẩn nhỏ nhất

1892, Dimitri Ivanovski dùng màng lọc nghiên cứu bệnh khảm thuốc lá, thấy dịch ép lá cây bị bệnh cho qua màng lọc vẫn có khả năng nhiễm bệnh cho cây lành và cho rằng tác nhân gây bệnh là vi khuẩn có kích thước nhỏ hoặc là độc tố do vi khuẩn

1898, Martinus Beijerinck chứng minh được rằng tác nhân lây nhiễm là chất độc sống (Contagium vivum fluidum) và có thể nhân lên được

1901, Walter Reed phát hiện tác nhân gây bệnh sốt vàng, cũng qua lọc. Sau đó các nhà khoa học khác phát hiện ra tác nhân gây bệnh dại và đậu mùa. Tác nhân gây bênh đậu mùa có kích thước lớn, không dễ qua màng lọc, do đó các tác nhân gây bệnh chỉ đơn giản gọi là virus.

Page 4: Virus Gây Bệnh

1915, Frederick Twort và Felix d'Hérelle đã phát hiện ra virus của vi khuẩn đặt tên là Bacteriophage gọi tắt là phage.

Năm 1935, Wendell Stanley đã kết tinh được các hạt virus gây bệnh đốm thuốc lá (TMV). Rồi sau đó TMV và nhiều loại virus khác đều có thể quan sát được dưới kính hiển vi điện tử

LỊCH SỬ

Page 5: Virus Gây Bệnh

CẤU TRÚC

Là nhóm VSV gây bệnh nhỏ nhất (15-300 nm)

Đặc tính chung:

Không phải tế bào

Ký sinh nội bào bắt buộc

Có cả trạng thái nội bào và ngoại bào

Page 6: Virus Gây Bệnh

Cấu trúc

Lõi là Acid nucleid (ARN hoặc AND sợi đôi hoặc sợi đơn)

Capsid (vỏ protein) bao bọc bảo vệ acid nucleic.

Phức hợp gồm acid nucleic và capsid goi là nucleocapsid.

Một số được bọc trong màng bao

Hạt virus hoàn chỉnh được gọi là virion.

Page 7: Virus Gây Bệnh

CẤU TRÚC

Capsid (vỏ protein)

Cấu tạo từ các tiểu đơn vị protein đơn lẻ capsome

Capsome được cấu tạo từ 5, 6 đơn vị cấu trúc là protome

Protome là 1 hoặc nhiều phân tử protein

Bền với nhiệt, pH và các yếu tố để bảo vệ lõi

Biệt hóa thành các enzym giúp cho việc xâm nhập vào tế bào ký chủ

Bề mặt chứa thụ thể đặc hiệu giúp cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch

Vỏ capsid có kích thước, cách sắp xếp khác nhau nên hình dạng khác nhau

Page 8: Virus Gây Bệnh

Virus khoâng maøng bao

Capsomere

Capsid (hôïp thaønh bôûi caùc capsomere)

Virus coù maøng bao

Acid nucleic

Capsid

Acid nucleic

Maøng bao Nucleo- capsid

Màng bao (envelope)

Cấu tạo bởi 2 lớp lipid và protein

Có thể có gai chứa các enzym giúp virus tấn công (cúm, sởi,…)

Làm khó nhìn thấy capsid

CẤU TRÚC

Page 9: Virus Gây Bệnh

CẤU TRÚC

Hình dạng của virus

Cấu trúc đối xứng xoắn: virus đốm thuốc lá, virus dại, quai bị, sởi, cúm

Do capsome sắp xếp theo chiều xoắn của a. nucleic

Virus có dạng hình que hay hình sợi

virus cúm các nucleocapsid được bao bởi vỏ ngoài nên quan sát dưới KHV điện tử có dạng hình cầu

Page 10: Virus Gây Bệnh

Cấu trúc đối xứng dạng khối đa diện 20 mặt: herpes simplex, virus bại liệt

Capsome sắp xếp tạo vỏ capsid hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều, có 30 cạnh và 12 đỉnh.

Đỉnh là nơi gặp nhau của 5 cạnh

Gọi là đối xứng vì khi so sánh sự sắp xếp của capsome theo trục

CẤU TRÚC

Page 11: Virus Gây Bệnh

CẤU TRÚC

A -Sơ đồ virus hình que với cấu trúc đối xứng xoắn (virus khảm thuốc lá). Capsome sắp xếp theo chiều xoắn của acid nucleic.

B- Sơ đồ virus đa diện đơn giản nhất. Mỗi mặt là một tam giác đều. Đỉnh do 5 cạnh hợp lại. Mỗi cạnh chứa 3 capsome.

C- Sự đối xứng của hình đa diện thể hiện khi quay theo trục bậc 2 (1800), bậc 3 (1200) và bậc 5 (720).

Page 12: Virus Gây Bệnh

CẤU TRÚC

Virus có cấu tạo phức tạp

Điển hình là phage và virus đậu mùa

Phage có cấu tạo gồm đầu hình khối đa diện, gắn với đuôi có cấu tạo đối xứng xoắn.

Virus đậu mùa có kích thước rất lớn, hình viên gạch. ở giữa là lõi lõm hai phía trông như quả tạ. Đối diện với hai mặt lõm là hai cấu trúc dạng thấu kính gọi là thể bên. Bao bọc lõi và hai thể bên là vỏ ngoài.

Page 13: Virus Gây Bệnh

Kích thước và hình thái của một số virus điển hình

Page 14: Virus Gây Bệnh

PHÂN LOẠI

Dựa vào triệu chứng bệnh và cách truyền virus

1940 – 1970 dựa vào hình thái virion, đặc tính sinh học, đặc tính lý hóa

1970: theo trình tự genome, kiểu sao chép thông tin và mối quan hệ với vật chủ

Từ 1980: kích thước, hình dạng, cấu trúc, tính đối xứng và bản chất của genome

Phân loại theo bản chất bộ gen (genome)

Virus ADN

Virus ARN ADN

Virus ARN

Boä gen trong virion ss ADN ds ADN ss ARN ds ARN ss ARN

(Retrovirus) ds ADN

(Hepadnavirus)

Page 15: Virus Gây Bệnh

PHÂN LOẠI

Loại acid nucleic Cấu trúc Ví dụ

ADN đơnChuỗi đơn, dạng thẳngChuỗi đơn, khép vòng

Virus parvoPhage jX174, M13, fdHerpes, adeno, coliphage T, phage l.

ADN kép

Chuỗi kép, dạng thẳngChuỗi kép, dạng thẳng, trên một mạch có những chỗ đứt ở cầu nối phosphodieste.Chuỗi kép với hai đầu khép kínChuỗi kép khép vòng kín

Coliphage T5Vaccinia, SmallpoxPolioma (SV40), papiloma, phage PM2, virus đốm hoa lơ 

ARN đơn 

Chuỗi đơn, dương dạng thẳngChuỗi đơn, âm, dạng thẳngChuỗi đơn, dương, dạng thẳng, nhiều đoạn.Chuỗi đơn, dương dạng thẳng gồm hai đoạn gắn với nhau.Chuỗi đơn, âm dạng thẳng, phân đoạn

  Picorna (polio, rhino), toga, phage ARN, MTV và hầu hết virus thực vật.Rhabdo, paramyxo, (sởi, quai bị)Virus đốm cây tước mạch (Bromus) (các đoạn được bao gói trong các virion tách biệt).Retro (HIV, Sarcoma Rous)

ARN képChuỗi kép, dạng thẳng, phân đoạn

Orthomyxo (cúm) Reo (rota), một số virus gây u ở thực vật, NPV ở côn trùng, phage j6 và nhiều virus ở nấm (mycovirus).

Page 16: Virus Gây Bệnh

Phân loại theo khả năng gây bênh cho người

Virus gây phát ban: virus bệnh đậu mùa, đậu bò, sởi, rubella, sốt vàng,…Virus gây bệnh ở hệ thống thần kinh: virus dại, virus viêm não Nhật Bản, viêm não

ngựa miền Đông, miền Tây... hoặc thứ phát như virus polio gây bệnh bại liệt, virus Coxsackie, ECHO, virus sởi, virus HIV...hoặc gây bệnh cơ hội như virus Herpes simplex;

Virus gây bệnh ở đường hô hấp: virus cúm, á cúm, virus hợp bào đường hô hấp, virus adeno…

Virus gây bệnh khu trú ở da, cơ, niêm mạc: virus herpes simplex typ 1 gây bệnh quanh niêm mạc miệng, typ 2 gây bệnh ở niêm mạc đường sinh dục, virus zona gây viêm da…

Virus gây bệnh ở mắt: virus Adeno, Newcastle, Herpes, đau mắt đỏ thành dịch có thể do virus Entero typ 70…

Virus gây bệnh ở gan: virus gây viêm gan A, B, C, D, E…Virus gây viêm dạ dày, ruột: virus Rota, Norwalk…Virus lây truyền qua đường sinh dục: virus HIV, virus cytomegalo, virus papiloma, virus

herpes, virus viêm gan B…

PHÂN LOẠI

Page 17: Virus Gây Bệnh

QUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS

QUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS(qua 03 giai đoạn chính)

Nhiễm khởi đầu: gắn tế bào, xâm nhập và bỏ vỏSao chép và biểu hiện gen virusPhóng thích virion trưởng thành: hợp nhất lại, trưởng thành và phóng thích

KHỞI ĐẦUGắn vàoProtein đính virus vào thụ thể tế bào (glycoprotein hay gốc carbohydrat trên glycoprotein)Là một quá trình tự độngẢnh hưởng chính đến sự gây bệnh và thời gian nhiễm của virus

Xâm nhậpThực bào (endocytosis)Dung hợp (fusion) xảy ra ở virus có màng baoChuyển vị (translocation) ít xảy raBơm(injection) ở thực khuẩn thể

Bỏ vỏSau khi xâm nhập hoặc khi màng bao virus hợp nhất với màng tế bào.Casid bị thoái hóa hoặc loại bỏ và phóng thích bộ gen

Page 18: Virus Gây Bệnh

QUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS

Ñính

Ñi vaøo

Boû voû Sao cheùp genome

Nhaân Teá baøo chaát Phieân maõ genome Dòch maõ

Phoùng thích Tröôûng thaønh Hôïp nhaát laïi

Page 19: Virus Gây Bệnh

SỰ PHIÊN MÃ VÀ SAO CHÉP GENOME

Virus ADN

Không bị cắt bởi Dnase ở tế bào chủ nhờ protein

Xảy ra trong nhân hoặc tế bào chất

QUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS

Virus AND sợi đơn Sao chép AND sợi kép trung gian

mARN

Page 20: Virus Gây Bệnh

Virus ARN

Sự sao chép xảy ra trong tế bào chất

QUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS

Virus ARN sợi âmPhiên mã

mARN

Virus ARN sợi dương

Phiên mã

mARN

Sợi kép ADN

Phiên mã ngược

mARN

Page 21: Virus Gây Bệnh

QUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS

Coù theå ñöôïc duøng tröïc tieáp

Toång hôïp sôïi - Toång hôïp sôïi +

dsADN trung gian

Phieân maõ ngöôïc

Phieân maõ

Phieân maõ sôïi -

Phieân maõ sôïi +

(coù nghóa +)

Sự phiên mã của virus

Page 22: Virus Gây Bệnh

SỰ NHÂN LÊN, TRƯỞNG THÀNH VÀ PHÓNG THÍCH

Hợp nhất

Tập hợp các thành phần cần thiết lại tạo virion trưởng thành

Trưởng thành

Là giai đoạn hạt virus gây nhiễm được

Hạt capsid rỗng không có genome sẽ không gây nhiễm được

Phóng thích

Virus ly giải (không màng bao): tế bào nhiễm vỡ bung và giải phóng virus

Virus có màng bao: nảy mầm qua màng tế bào và ra khỏi tế bào hay vào bóng nội bào rồi mới phóng thích

QUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS

Page 23: Virus Gây Bệnh

Quá trình sao chép đặc biệt của retrovirus

QUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS

Maøng bao Hai sôïi ADN ñoàng nhaát Capsid

Reverse transcriptase

Virus

ADN nhieãm saéc theå teá baøo chuû

ARN cuûa virus ADN Sau khi maát voû boïc, söï phieân maõ ngöôïc boä gen virus taïo ra sôïi ADN keùp

ADN virus tích hôïp vaøo nhaân teá baøo chuû taïo provirus

Provirus

Virus xaâm nhaäp teá baøo chuû

Page 24: Virus Gây Bệnh

Dòch maõ

Virrus coù voû boïc chöùa ADN

Maøng bao cuûa virus baùm vaøo vaø hôïp nhaát vôùi maøng teá baøo chuû

Xaâm nhaäp

Maát voû boïc

Protein cuûa virus coù theå cheøn vaøo maøng teá baøo chuû vaø maøng nhaân

Capsomer vaøo nhaân vaø bao laáy acid nucleic

Nhaân Phieân maõ

Sao cheùp

Laép raùp

Virus chui ra khoûi voû nhaân hay maøng teá baøo

QUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS

Sự nhân lên của virus có màng bao chứa ADN

Page 25: Virus Gây Bệnh

PHÁ HỦY VÀ LÀM CHẾT TẾ BÀO

Tế bào ngừng tổng hợp ADN, ARN hoặc protein

Cơ chế:

Do cạnh tranh ARN polymerase II nhân thật, các yếu tố phiên mã

Thoái hóa mARN tế bào chủ

Bất hoạt phức protein gắn cAMP

Cảm ứng chương trình chết của tế bào

TÁC ĐỘNG CỦA VIRUS NHIỄM TRÊN TẾ BÀO CHỦ

Tế bào bị rối loạn chức năng do:Tác dụng gần gây chết của virusđáp ứng miễn dịch và phản ứng viêm

Page 26: Virus Gây Bệnh

CHUYỂN THỂ TẾ BÀO BÌNH THƯỜNG THÀNH U

Sự hiện diện của kháng nguyên đặc hiệu cho virus trên bề mặt tế bào

Thay đổi màng sinh chất làm thay đổi chức năng tế bào chủ làm dung hợp tế bào và tạo tế bào đa nhân

Quan trọng nhất là sự chuyển thể tế bào do sự hiện diện của ADN virus

tăng trưởng có mật độ cao hơn, tăng trưởng ít định hướng, ít phụ thuôc vào yếu tố tăng trưởng

nổi bướu ung thư, tổn thương miễn dịch và biểu hiện chức năng điển hình của virus chuyển thể

TÁC ĐỘNG CỦA VIRUS NHIỄM TRÊN TẾ BÀO CHỦ

Page 27: Virus Gây Bệnh

NHIỄM VIRUS DAI DẲNG VÀ TiỀM ẨN

Nhiễm dai dẳng:

Virus nhân lên liên tục

Do VSV bị mất khả năng phòng vệ, không kết thúc quá trình nhiễm được

Nhiễm tiềm ẩn:

Gen virus có thể biểu hiện tiềm ẩn hoặc tái kích hoạt nhiễm tiềm ẩn

Nguyên nhân:

Bộ gen virus nằm trong tế bào ở trạng thái không sao chép

Hợp nhất vào ADN tế bào chủ

Hoặc là một episome độc lập

Đặc trưng quan trọng của nhiễm virus herpes

TÁC ĐỘNG CỦA VIRUS NHIỄM TRÊN TẾ BÀO CHỦ

Page 28: Virus Gây Bệnh

AN TOÀN PHÒNG THÍ NGHIỆM

THU THẬP MẪU ĐỂ CHẨN ĐOÁN VIRUS

Thời gian lấy mẫu sau khi mắc, vị trí lấy mẫu, cách bảo quản và vận chuyển có liên quan đến kết quả chẩn đoán phòng thí nghiệm Để phân lập cần thu thập trong giai đoạn sớm của bệnh (thời gian nhiễm virus huyết) và trong suốt thời gian đào thải virus Để chẩn đoán huyết thanh, mẫu huyết thanh lấy trong giai đoạn cấp và giai đoạn hồi phục cần được lấy theo đúng thời gian quy địnhví dụ như mẫu huyết thanh lấy trong giai đoạn cấp được lấy càng sớm càng tốt, mẫu huyết thanh lấy trong giai đoạn hồi phục lấy sau đó 2 – 4 tuần.

CHẨN ĐOÁN

Page 29: Virus Gây Bệnh

CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỰC TiẾP

Cấy phôi:

Cấy virus vào trứng có phôi

Cấy tế bào:

Dùng tế bào tách khỏi mô sống và nhân tế bào càn khả năng phân chia

Cho tế bào vào dung dịch dinh dưỡng, cấy virus vào tế bào

Tế bào thường dùng: tế bào thận khỉ, tế bào thận thỏ, tế bào phôi người

Tế bào bắt nguồn từ tổ chức ung thư: cổ tử cung, ungỉthư mô lưỡi, tế bào thận khỉ

Quan sát bằng kính hiển vi điện tử:

Nếu hiệu giá virus trong mẫu kiểm tra thấp sẽ không phát hiện được bằng kính hiển vi

Xem trực tiếp mẫu mô hay sau khi nuôi cấy

CHẨN ĐOÁN

Page 30: Virus Gây Bệnh

Phát hiện nhanh bằng kính hiển vi Mẫu nhuộm soi bằng giemsa mẫu cạo ví dụ như da trong chẩn đoán Herpes, nốt Koplik trong chẩn đoán sởi... virus được phát hiện gián tiếp qua sự xuất hiện của các limphocytes, macrophages và tế bào khổng lồ

PHƯƠNG PHÁP GIÁN TiẾP

Tìm kháng thể kháng virus trong huyết thanh bệnh nhân

Phản ứng cố định bổ thể

Phản ứng miễn dịch men (ELISA) hay miễn dịch huỳnh quang (FIA)

Phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu

Phát hiện acid nucleic của virus bằng PCR hay RT-PCR

CHẨN ĐOÁN

Page 31: Virus Gây Bệnh

Chất ức chế virus bám vào thụ thể bề mặt tế bào chủ

amantadin bám cạnh tranh vị trí cần cho việc cố định của hạt virus

Chất ức chế tổng hợp acid nucleic:

Cấu trúc tương tự nucleosid chèn vào ADN virus

Azidothymidin (AZT), dideoxyinosin (DDI), dideoxycitidin (DDC) ức chế enzym reverse transcriptase

Chất ức chế tổng hợp protein: methiazon

Chất ức chế protease: indinarvir, ritonavir …

TRỊ LiỆU

Page 32: Virus Gây Bệnh

Huyết thanh chứa kháng thể đặc hiệu: phòng ngừa, trị liệu

Interferon: là chất có bản chất là protein, sản xuất từ tế bào kích thích nhiễm virusỨc chế virus nhân lên trong tế bào, kích thích hoạt động miễn dịch

VaccinSản xuất bằng việc bất hoạt virus hoặc sử dụng virus sống giảm độc lực

Page 33: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

1. VIRUS GÂY BỆNH Ở DA VÀ NIÊM MẠC

VIRUS ĐẬU MÙA (smallpox virus, Variola major và Variola minor)Thuộc họ Poxvididae, gây nhiễm trên chim, động vật có vú và côn trùngLà virus ADN, sao chép trong tế bào chất của tế bào chủ

Khả năng gây bệnh:Gây sốt sau đó biểu hiện các vết tổn thương trên daLây nhiễm do tiếp xúc với dịch tiết vết thương ở da, hô hấp hay dụng cụ nhiễm

Page 34: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

Chẩn đoánNuôi cấy trên phôi gà hay các tế bào khácSoi kính hiển vi điện tử và thử kêt tủa miễn dịch

Chủng ngừaVaccin là virus sống gây bệnh đậu bò, không gây bệnh ở người

Page 35: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

VIRUS SỞI (measle virus)Thuộc họ ParamyxovididaeLà virus ARN sợi đơn, âm

Khả năng gây bệnh:Biểu hiện bởi phản ứng viêm niêm mạc, mắt, mũi, đường tiêu hóa và nổi mẫnBiến chứng: viêm não, bội nhiễm do vi khuẩn đướng hô hấpSốt 10 ngày, nổi mẫn sau 14 ngày. Bệnh được miễn dịch suốt đời

Page 36: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

Chẩn đoánDựa trên triệu chứng lâm sàngPhân lập virus sau 5 ngày từ nước tiểu hoặc từ họng, nuôi trên tế bào đa nhân lớnKháng thể huỳnh quang trực tiếp, gián tiếp hay tạo phức hợp ức chế hemaglutin

Điều trịĐiều trị triệu chứng, vệ sinh thân thể, sử dụng kháng sinh ngừa bội nhiễm

Chủng ngừaVaccin virus đã giảm độc lực

Page 37: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

VIRUS QUAI BỊ (Rubula virus)Thuộc họ ParamyxovididaeLà virus ARN sợi đơn, âm

Khả năng gây bệnh:Là bệnh cấp tính.Gây viêm tuyến nước bọt, đôi khi trên tuyến sinh dục, tụy và màng nãoLây nhiễm qua đường hô hấp, nước bọtMột người có virus có thể truyền bệnh cho người khác 6-9 ngày trước khi có triệu chứng viêm tuyến mang tai. Thường là bệnh của trẻ em 3-14 tuổi, thanh niên 18-20 tuổiMiễn dịch sau khi mắc bệnhThời gian ủ bệnh 15-21 ngày. Virus từ niêm mạc miệng, kết mạc xâm nhập vào máu đến màng não, tuyến sinh dục, tuyến tụy, tuyến nước bọt.

Page 38: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

Chẩn đoánPhân lập virus từ họng, nước bọt, nuôi cấy trên tế bào thận khỉ, phôi gàMiễn dịch huỳnh quang với bệnh phẩm từ họng, cặn nước tiểuỨc chế ngưng kết hồng cầu, phản ứng ELISASiêu âm vùng họng

Điều trịĐiều trị triệu chứng

Chủng ngừaVaccin virus đã giảm độc lực, kéo dài 5-10 nămNhững đối tượng không nên tiêm hoặc hoãn tiêm vaccine:Vì vaccine ngừa quai bị chứa virus sống nên không khuyến cáo cho các trường hợp sau đây:Suy giảm miễn dịch nặng như bệnh nhân AIDS tiến triển.Bệnh ác tính toàn thân: Leucémie, lymphoma…Bệnh nhân đang điều trị corticoid toàn thân liều cao, thuốc chống chuyển hóa, độc tế bào, xạ trị chống ung thư.Phụ nữ mang thai và nghi ngờ mang thai không được tiêm vaccine quai bị.Những phụ nữ được tiêm vaccine quai bị cần áp dụng biện pháp ngừa thai trong thời gian ít nhất là 28 ngày sau khi tiêm.

Page 39: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

VIRUS THỦY ĐẬU – ZONA (Varicella-zoster virus)Thuộc họ HerpesviridaeLà virus ADN sợi kép, xoắn thẳng. Có chu kỳ nhân lên chậm

Khả năng gây bệnh:

Là bệnh nổi mẫn, Có thể gây biến chứng viêm nãoCác nốt đậu mọc nhanh nhiều đợt cách nhau 2-3 ngày, nên gặp đủ loại nốt độ tuổi khác nhau: nốt to, nốt nhỏ, nốt đỏ, nốt phỏng, nốt đã đóng vẩy.

Nếu bị bội nhiễm vi khuẩn, nốt đậu sẽ làm mủ, sưng to và rất ngứa làm trẻ gãi trầy da, để lại sẹo sâuLây nhiễm dịch hay vẩy của nốt phỏngVới bệnh nhân ung thư máu có thể gây tử vong

Page 40: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

Chẩn đoán

Tìm tế bào đa nhân lớnNuôi cấy virus từ dịch mụn nướcNhuộm kháng thể miễn dịch huỳnh quang

Điều trị

Không có thuốc đặc trị, cách ly người nhiễm, điều trị triệu chứng

Chủng ngừa

Vaccin virus sống đã giảm độc lực

Page 41: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

2. VIRUS GÂY BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP

VIRUS GÂY BỆNH CẢM

Gồm nhiều loại: Rhinovirus, Adenovirus, Parainfluenza, Syncytial virus, Coxackei virus. Thời gian ủ bệnh ngắn.Truyền nhiễm do tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp do vật dụngBệnh nhẹ, tự khỏi.

VIRUS GÂY CÚM

Đại cương

Họ Orthomyxoviridae, có màng baoLà virus ARN sợi đơn, khác nhau dựa vào kháng nguyên ribonucleoproteinCúm A có sự thay đổi kháng nguyên, cúm B ổn định hơn, cúm C ít gây bệnh

Page 42: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

Cúm A và B có 02 glycoprotein đặc hiệu là hemagglutinin và neuraminidase gắn vào mặt ngoài màng bao

Cúm C có 07 mẫu ARN và không có neuraminidase, hemagglutinin gắn vào thụ thể tế bào khác cúm A và B

Hemagglutinin có khả năng kết tập in vitro hồng cầu. Gắn vào vị trí thụ thể mucoprotein bề mặt tế bào hô hấp người để khởi đầu nhiễm.

Neuraminidase hoạt động trên thụ thể của hemagglutinin: Bất hoạt thụ thể mucoprotein, không ngăn được quá trình gắn vào tế bào

của virusDung hợp màng bao virus với màng tế bào chủGiúp giải phóng các tiểu phần virus mới ra khỏi tế bào nhiễm

Page 43: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

Chẩn đoán

Dựa vào sự gắn hồng cầu với tế bào nhiễm chứa hemagglutinin hoặc ngưng kết hồng cầu bởi virus đã phóng thích vào dịch ngoại bào

Thêm kháng thể đặc hiệu trực tiếp tại hemagglutininCúm A có 15 loại hemagglutinin (H1 – H15 ) và 9 loại neuraminidase (N1 – N9)

Phòng bệnh

Dùng vaccin virus chết chứa virion nguyên vẹn hoặc các tiểu đơn vị kháng nguyên hemagglutininUống amantadin hydroclorid có hiệu quả phòng trong vài tuần do ức chế virus phiên mã ARN

Điều trị

Không đặc hiệu, chữa triệu chứng và phòng biến chứngLiệu pháp amantadin hydroclorid uống sớm khi nghi ngờ cúm A trong 4-5 ngày

Page 44: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

Virus cúm A H1N1

Nhận biết

Lây nhiễm cúm chủ yếu qua đường hô hấp hoặc qua tay tiếp xúc với các đồ vật, dụng cụ có dính virus, sau đó đưa tay lên miệng, lên mũi. Sốt, ho khan hoặc có đờm, sổ mũi, đau họng, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi và buồn nôn hoặc nôn, kèm theo tiêu chảy. Nặng hơn, bệnh gây ra viêm phổi nặng dẫn đến suy hô hấp và tử vong.

Khi nào thì nghi ngờ bị nhiễm cúm A/H1N1?

Những người sống trong vùng có dịch hay có đến vùng có dịch cúm A/H1N1 đang lưu hành trong vòng 7 ngày trước khi xuất hiện sốt hay có triệu chứng đau nhức mình, sổ mũi...

Page 45: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

Điều trị bệnh cúm A/H1N1 như thế nào?

Oseltamivir (Tamiflu) là thuốc uống và Zanamivir (Relenza) là thuốc hítĐể có hiệu quả cần điều trị sớm trong vòng 24 giờ đầu sau khi có triệu chứng Với người đã bị lây nhiễm, phải thực hiện ngay cách ly với cộng đồng

Phòng chống cúm A/H1N1Với những người dân trong vùng dịch, để phòng ngừa cho chính mình và cộng đồng, phải:

- Thường xuyên đeo khẩu trang, rửa tay, sát khuẩn mũi, họng, mắt bằng các nước sát khuẩn. - Tránh tối đa đưa tay lên miệng, mắt mũi.- Khi ho, hắt hơi phải lây khăn che mũi, miệng- Tránh tập trung đông người khi có dịch xảy ra- Nâng cao sức đề kháng phòng chống cúm cho cơ thể như: tỏi, sữa chua, cá và các loại sò, thịt bò, cá, khoai lang, trà, yến mạch.- Nếu có biểu hiện sốt, ho, đau họng, đau đầu…phải báo cho cơ quan y tế nơi lưu trú để được hướng dẫn, khám và điều trị kịp thời theo đúng quy định của ngành y tế

Page 46: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

3. VIRUS GÂY BỆNH HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG

VIRUS GÂY BỆNH DẠI (Rabies virus)Thuộc họ RhabdoviridaeLà virus ARN sợi đơn

Khả năng gây bệnh

Gây bệnh dại ở thú (chó, mèo, chồn, sóc) nhưng có khả năng lây sang người do bị súc vật cắn, càoVirus sinh sản nơi xâm nhập và đến hệ thần kinh trung ương

Chẩn đoán

Miễn dịch huỳnh quang, soi KHV điện tử mô não

Điều trị

Không có thuốc đặc trị, tỷ lệ tử vong caoNếu bị súc vật cắn phải theo dõi con vật và tiêm huyết thanh trị liệu nếu thấy chúng có triệu chứng dại

Page 47: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

Phòng bệnh

Vaccin dùng cho người đều chứa virus dại bất hoạt A. Vaccin tế bào lưỡng bội người .B. Vaccin dại hấp thụC. Vaccin tế bào phôi gà tinh chế D. Vaccin mô thần kinh E. Vaccin phôi vịt F. Các virus sống giảm độc lựcTiêm vaccin phòng bệnh cho chó, mèo

Page 48: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

VIRUS BẠI LiỆT (Poliovirus)

Thuộc họ PicornaviridaeLà virus ARN sợi đơn, dương. Capsid 20 mặt đối xứng: 4 protein đối xứng, mỗi protein có 60 bản sao

Page 49: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

Khả năng gây bệnh

Virut bại liệt lây theo đường hô hấp trong thời kỳ đầu của bệnh.Bệnh lây chủ yếu bằng đường tiêu hoá thông qua tay và vật chủ trung gian truyền bệnh là ruồi. Virut được thải ra theo phân của người bệnh

Virus xâm nhập qua đường tiêu hóa, sinh sôi rồi vượt tế bào tiêu hóa vào tủy sốngPhá hủy các nơron thần kinh gây bại liệtTuổi hay gặp là trẻ em 2-8 tuổi, đặc biệt là trẻ 2-4 tuổi chiếm tới 60-80%

Chẩn đoán

Lâm sàng: Sốt cao, đau cơ. Liệt nhẽo ngoại vi, không đối xứng, xảy ra đột ngột, giảm phản xạ gân xương và không có rối loạn cảm giác kèm theo.

Xét nghiệm: Phân lập virut từ máu, nhầy họng, phân theo từng thời kỳ bệnh.

Điều trị

Không có thuốc đặc trị

Page 50: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

Phòng bệnh

Vacxin bất hoạt Salk từ chủng virut bại liệt bị bất hoại bằng Formalin, dùng đường tiêm, do đó chỉ tạo được kháng thể mà không gây được miễn dịch tại ruột.

Vacxin sống độc lực Sabin có nhiều ưu điểm hơn: dùng đường uống, gây được miễn dịch lâu bền, chống lại được sự xâm nhập của virut hoang dại (do tạo được miễn dịch tại ruột), đạt hiệu quả 90-100%

Page 51: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

4. VIRUS GÂY BỆNH NỘI TẠNG – MÁU – SINH DỤC

VIRUS VIÊM GAN

Teân Ñöôøng truyeàn

Genome

HAV Ruoät ARN sôïi ñôn döông, thaúng

HBV Ngoaøi ruoät ADN sôïi keùp voøng

HCV Ngoaøi ruoät ARN sôïi ñôn döông, thaúng

HDV Ngoaøi ruoät ARN sôïi ñôn aâm, voøng

HEV Ruoät ARN sôïi ñôn döông, thaúng

Page 52: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

HAV (Hepatitis A virus)

Đặc điểm

Virus không màng bao, hình khối đối xứngARN sợi đơn, dươngKhông bị bất hoạt bởi ether, ổn định ở -20oC, pH thấp

Khả năng gây bệnh

Là bệnh truyền nhiễm cấp tính, thời gian ủ bệnh ngắn (2-4 tuần)

Viêm gan cấp tính: sốt, ho, đau mỏi cơ, nhức đầu, mệt mỏi, chán ăn, đi tiểu ít, nước tiểu sẫm màu. Dấu hiệu vàng mắt, vàng da xuất hiện tăng dần và thường kéo dài từ 2-4 tuần. Bệnh thường tự khỏi

Viêm gan tối cấp: Bệnh diễn biến nhanh chóng trong một tuần với sốt cao, vàng mắt, mệt lả, gan teo nhỏ và hôn mê gan, tử vong.

Viêm gan kéo dài: rất ít gặp nhưng ứ mật kéo dài, ít để lại hậu quả nặng nề.Lây nhiễm qua đường tiêu hóa là chủ yếu

Page 53: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

Chẩn đoán

Tìm IgM đặc hiệu trong giai đoạn bệnh cấpSoi KHV điện tử mẫu phân hoặc tế bào nuôi cấy

Điều trị

Không đặc hiệu, bồi dưỡng và nghỉ ngơi

Phòng bệnh

Dùng ISG (Immune serum globulin) sản xuất từ huyết tương

Page 54: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

HBV (Hepatitis B virus)

Đặc điểm

Virus có màng bao, hình cầu, có cấu trúc đồng tâm là màng bao và lõiADN sợi kép, lõi là nucleocapsid chứa genome DNAADN sao chép tạo ADN-ARN dưới sự điều khiển của ARN polymerase

Khả năng gây bệnh

Lây nhiễm qua đường máu, sinh dục, từ mẹ qua conThời gian ủ bệnh 4-6 tháng, có thể dẫn đến xơ gan, ung thư gan

Page 55: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

Viêm gan cấp tính

Biểu hiện lâm sàng: sốt, vàng da (1 tuần sau khi bị nhiễm và có thể kéo dài đến 1-3 tháng), gan to, lách to.

Viêm gan mãn tính

Phần lớn bệnh nhân hoàn toàn bình thường. Một số bị viêm mạn tính nặng thì tiếp tục bị các triệu chứng viêm cấp như mệt mỏi, chán ăn, đau bụng, và suy gan.

Biểu hiện lâm sàng: Gan to, bàn tay ửng đỏ. Biến chứng xơ gan làm ứ nước trong bụng, vàng da, loãng máu, chảy máu trong dạ dày, tĩnh mạch toả lớn từ rốn (do tăng áp làm giãn tĩnh mạch cửa gan)

Page 56: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

Chẩn đoán

Dựa vào biểu hiện lâm sàng và xác định HBsAg trong huyết thanh

Điều trị

Sử dụng interferon alpha, kháng thể kháng HBV phối hợp vaccin

Phòng bệnh

Tiêm chủng HBsAg tái tổ hợp sản xuất từ nấm men hay tế bào động vật

HBsAg HBeAg anti-HBcIgM

anti-HBcIgG anti-HBs Trường hợp

+ + – Đang trong giai đoạn viêm cấp

+ + + – Đã qua thời kì viêm cấp - dễ lây nhiễm người khác

– +Đã qua thời kì viêm cấp, hoặc được chủng ngừa - hoàn toàn hồi phục

Page 57: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

HCV (Hepatitis C virus)

Đặc điểm

Virus có màng bao, hình cầuARN sợi đơn, dương, thẳngSao chép genome không qua ADN trung gian Không có sự hợp nhất acid nucleotid vào tế bào chủ

Khả năng gây bệnh

Lây nhiễm qua đường máu, hoặc lạm dụng ma túy qua tĩnh mạch, ít lây qua đường sinh dục

Nhiễm HCV gây viêm gan điển hình, trở nên mạn tính gây ung thư gan

Page 58: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

Page 59: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

Chẩn đoán

Ngoài các xét nghiệm chức năng gan, siêu âm gan, sinh thiết gan... thì các xét nghiệm tìm HCV giữ một vai trò rất quan trọng:.

-         Anti-HCV: có thể tìm thấy ở 70% trường hợp khi bắt đầu có triệu chứng và khoảng 90% trong vòng 3 tháng sau. Anti-HCV không xác định được là đang nhiễm cấp tính, đã lành bệnh hay chuyển sang giai đọan mạn tính.

-         HCV RNA: phát hiện trực tiếp siêu vi trong máu, Có thể phát hiện HCV-RNA trong vòng 1 đến 2 tuần sau khi nhiễm virus. Xét nghiệm này còn được sử dụng để tiên lượng đáp ứng tốt với điều trị.

Điều trị

- Nâng đỡ thể trạng : nghỉ ngơi điều độ, dinh dưỡng hợp lý, không uống rượu bia.- Theo dõi các biến chứng xơ gan, ung thư gan - Điều trị viêm gan siêu vi bằng interferon alpha kết hợp với uống Ribavirin

Phòng bệnh

Chưa có vaccin phòng bệnh

Page 60: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

HDV (Hepatitis D virus)

ARN sợi đơn, kích thước nhỏCần HBsAg để truyền nhiễmChỉ thấy ở bệnh nhân HBV mạn tính

Chẩn đoán

Tìm IgM và/hoặc IgG kháng -delta Ag trong huyết tương.IgM xuất hiện trong 3 tuần đầuIgG tồn tại trong vài năm

Page 61: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

VIRUS GÂY HỘI CHỨNG SUY GiẢM MiỄN DỊCH NGƯỜI (Human Immunodeficiency virus, HIV)

Đại cương

Là retrovirus có 02 sợi đơn ARNMàng bao chứa phức protein Env có chóp glycoprotein 120 nhô ra và cuống gp41Kháng nguyên lõi là p24Nucleocapsid – protein p7Protein enzym – p5 (reverse transcriptase)Protease – p11Integrase – p32Protein màng bao – p17

Page 62: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

HIV có ái lực trên tế bào lympho T CD4 nhờ gp120 làm tan 02 màng và phóng thích ARN cùng với enzym sao chép vào ADN của virus gắn vào nhân T CD4 thì tế bào ngừng sinh sản. Quá trình này diển tiến chậmKhi lympho T ly giải thì HIV được phóng thích. HIV sinh sản tạo 80-90 virionSố tế bào TCD4 ở người nhiễm HIV giảm dần đến 0

Khả năng gây bệnh

Bệnh nhiễm do vi khuẩn cơ hội xâm nhập khi hệ thống miễn dịch bị suy yếuLây truyền bằng đường máu, sinh dục hay mẹ truyền sang con (40%)Biểu hiện lâm sàng khi T CD4 200 /l máu

Thời kỳ cửa sổ (phơi nhiễm)Thời kỳ này rất dễ lây lan cho người khác vì số lượng virus trong máu rất cao, nhưng chưa có kháng thể. Người bệnh bị sốt, viêm họng, nổi hạch, nhức đầu, khó chịu, phát ban.

Page 63: Virus Gây Bệnh

Thời kỳ nhiễm không triệu chứng

Số lượng tế bào T4 giảmLượng kháng nguyên tăng lên phản ánh sự nhân lên của virus mà hệ thống miễn dịch của cơ thể không khống chế được.

Thời kỳ nhiễm có triệu chứng, giai đoạn sớm:

Việc chuyển giai đoạn thể hiện qua các triệu chứng: sốt, vã mồ hôi về đêm, tiêu chảy mãn (do HIV xâm nhập tế bào ở niêm mạc ruột), nổi hạch và đau đầu. Có thể có sarcome Kaposi xuất hiện sớm. Bắt đầu mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội như: nhiễm nấm Candida albicans ở niêm mạc miệng, nhiễm khuẩn hô hấp, viêm nha chu.

Thời kỳ nhiễm có triệu chứng, giai đoạn muộn Khi T4 còn 200 tế bào/ml máu thì dễ bị viêm phổi và viêm màng não do Toxoplasma gondiiKhi còn 100 tế bào/ml máu thì dễ bị bội nhiễm: Mycobacterium tuberculosis, nấm Candida albicans ở thực quản, viêm phổi do Herpes virus.

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

Page 64: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

Chẩn đoán

Phản ứng ELISA phát hiện protein vỏ (Env)

Western blot tìm HIV

Chiết protein virus phân tích trên SDS-PAGE qua màng nitrocellulose

kháng thể HIV-1 gắn với protein trên màng ủ với huyết thanh bệnh nhân

Quan sát với thuốc thử kháng Ig

Page 65: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

Chẩn đoán

Dùng RT-PCR phát hiện ARN virus

Phiên mã ngược ARN ADNADN được khuếch đại, phát hiện thông qua phương pháp điện diCó thể áp dụng để theo dõi bệnh và đánh gía thành công trị liệu

Điều trị: chưa có thuốc đặc trị

Ngaên chaën reverse transcriptase: azidothymidine (AZT), dideoxyinosine (DDI), dideoxycitidine (DDC). Interferon: Giaûm söï ñaâm choài cuûa HIV, choáng Kaposi Sarcome (Intron-A). Ngaên chaën söï baùm cuûa HIV vaøo teá baøo: CD4 hoaø tan. Ngaên ngöaø beänh nhieãm cô hoäi: Khaùng sinh neáu nhieãm khuaån, thuoác khaùng virus neáu nhieãm virus.

Page 66: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

Phòng ngừa

Saûn xuaát vaccin gaëp raát nhieàu trôû ngaïi do HIV coù nhieàu thay ñoåi caùc yeáu toá beà maët giuùp heä thoáng mieãn dòch cô theå nhaän bieát, neân vaccin chöa hieäu quaû.

Page 67: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

4. VIRUS GÂY UNG THƯ

Có hai loại chính là virus ADN gây u có genome ADN sợi đôi và retrovirus có genome ARN sợi đơn

VIRUS GÂY U THUỘC HỌ RETROVIRUS

Đặc tính chung

Không có độc tính tế bào

Có hai nhóm chính:Virus ung thư ác tính: gây ung thư bạch cầu, u rắn, tiềm ẩn ngắn. Làm chuyển thể các tế bào in vitro, gây sao chép khiếm khuyết

Virus gây ung thư bạch cầu hoặc các u lympho tế bào B, tiềm ẩn lâu. Không chuyển thể các tế bào in vitro, sao chép cạnh tranh

Sao chép ngược và hợp nhất ADN với gen của tế bào chủ

Page 68: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

Virus nhiễm tế bào in vitro cho 03 loại kết quả

Tế bào chuyển thể và sản xuất virus

Tế bào chuyển thể và không sản xuất virus

Tế bào không chuyển thể và sản xuất virus

Khả năng gây bệnh

Nhóm 1-Retrovirus chuyển thể cấp tính, gây bệnh do tạo gen v-onc trong genome tế bào chủ

Nhóm 2-Retrovirus không mang v-onc, gây u từ từ bằng cách chèn promoter, hoạt hóa biểu hiện oncogen của tế bàoCơ chế khác là tương tác và kích thích thụ thể erythropoietin (EPO) gây erythroleukemia làm kích thích biểu hiện IL-2 làm chuyển thể tế bào T của HTLVHTLV-I và HTLV-II liên quan đến ung thư máu và u lympho

Lây truyền qua đường máu và sinh dục

Page 69: Virus Gây Bệnh

NHỮNG VIRUS GÂY BỆNH CHỦ YẾU Ở NGƯỜI

VIRUS ADN GÂY U

Virus Epstein – Barr (EBV)Gây tăng đơn nhân nhiễm trùng liên quan đến ung thư Burkitt’s lymphoma châu Phi và ung thư vùng mũi hầu

Virus viêm gan B (HBV)Gây ung thư tế bào nguyên phát. AND của HBV hợp nhất gây đột biến gen

Virus papilloma người (HPV)Virus nhỏ, không màng bao, ADN sợi kép, hình khối 20 mặt. Có trên 60 loại huyết thanhGây u nhú biểu bì và mụn cóc.HPV-1 đến HPV-6 gây mụn cóc ở bàn chânHPV-6 đến HPV-11 gây mụn cóc ở hậu môn – sinh dục và u nhú thanh quảnHPV-16 đến HPV-18 gây ung thư cổ tử cung

Chẩn đoán

Dùng kỹ thuật sinh học phân tử