8
Hướng dẫn giải đề thách đấu tháng 11 Môn Vật Lý Hocmai.vn Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 Câu 1: Mt con lắc lò xo dao động điều hòa trên mt phng ngang với biên độ 4 cm, biết khối lượng ca vt nng là 100 (g) và trong mt chu kdao động, thi gian l ực đàn hồi có độ ln lớn hơn 2 N là 2T 3 . Chu kdao động ca con l c là A. 0,5 (s) B. 0,2 (s). C. 0,3 (s). D. 0,4 (s). Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều RLC, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để dung kháng của mạch lần lượt có giá trị bằng 32 Ω; 35 Ω; 39,5 Ω; 43 Ω; 48 Ω; 50 Ω thì công suất tiêu thụ trên mạch tương ứng bằng P 1 ; P 2 ; P 3 ; P 4 ; P 5 ; P 6 . Tìm giá trị lớn nhất trong các giá trị P 1 ; P 2 ; P 3 ; P 4 ; P 5 ; P 6 ở trên biết rằng P 1 = P 6 ? A. P 6 B. P 5 C. P 3 D. P 1 Câu 3: Chọn câu sai về sóng cơ. A. Ở sóng ngang thì khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp bằng một bước sóng B. Quá trình truyền sóng cũng chính là quá trình truyền pha dao động C. Khi sóng truyền đi thì các phần tử môi trường cũng di chuyển theo sóng D. Sóng cơ muốn truyền đi thì phải có một môi trường đàn hồi Câu 4: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều u U 2 cos ωt V. Biết AM MB L 2 R r ;U U . C 3 Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là A. 3 . 2 B. 2 . 2 C. 12 . 13 D. 4 . 5 Câu 5: Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương phương trình dao động 1 2 3 π π π x 2 3sin 2πt cm; x 4sin 2πt cm; x 8sin 2πt cm 3 6 2 Giá trị vận tốc cực đại của vật và pha ban đầu của dao động lần lượt là A. 12π cm/s và π/6 rad. B. 12π cm/s và π/3 rad. C. 16π cm/s và π/6 rad. D. 16π cm/s và π/6 rad. Câu 6: Một con lắc lò xo thẳng đứng ở VTCB lò xo giãn o , nếu lò xo được cắt ngắn chỉ còn bằng 1/4 chiều dài ban đầu thì chu kì dao động của con lắc lò xo bây giờ A. o π . 2 g B. o π . g C. o 2π . g D. o 4π . g Câu 7: Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì vật lại trở về vị trí ban đầu. B. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. C. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì động năng của vật lại trở về giá trị ban đầu. D. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu. Câu 8: Dao động cưỡng bức có đặc điểm nào sau đây? A. Chu kì dao động bằng chu kì dao động riêng khi cộng hưởng. B. Tần số bằng tần số của dao động riêng. C. Biên độ độ bằng biên độ của dao động riêng khi cộng hưởng. D. Biên độ bằng biên độ của dao động riêng. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THÁCH ĐẤU THÁNG 11 MÔN: VẬT LÝ GIÁO VIÊN : ĐẶNG VIỆT HÙNG

Vong 1-HDG de Thach Dau Vat Li T11

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Vong 1-HDG de Thach Dau Vat Li T11

Hướng dẫn giải đề thách đấu tháng 11 – Môn Vật Lý

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang với biên độ 4 cm, biết khối lượng của vật nặng là 100

(g) và trong một chu kỳ dao động, thời gian lực đàn hồi có độ lớn lớn hơn 2 N là 2T

3. Chu kỳ dao động của con lắc là

A. 0,5 (s) B. 0,2 (s). C. 0,3 (s). D. 0,4 (s).

Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều RLC, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để dung kháng

của mạch lần lượt có giá trị bằng 32 Ω; 35 Ω; 39,5 Ω; 43 Ω; 48 Ω; 50 Ω thì công suất tiêu thụ trên mạch tương ứng

bằng P1; P2; P3; P4; P5; P6. Tìm giá trị lớn nhất trong các giá trị P1; P2; P3; P4; P5; P6 ở trên biết rằng P1 = P6?

A. P6 B. P5 C. P3 D. P1

Câu 3: Chọn câu sai về sóng cơ.

A. Ở sóng ngang thì khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp bằng một bước sóng

B. Quá trình truyền sóng cũng chính là quá trình truyền pha dao động

C. Khi sóng truyền đi thì các phần tử môi trường cũng di chuyển theo sóng

D. Sóng cơ muốn truyền đi thì phải có một môi trường đàn hồi

Câu 4: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện

có điện dung C, đoạn mạch MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều

u U 2 cos ωt V. Biết AM MB

L 2R r ; U U .

C 3 Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là

A. 3

.2

B. 2

.2

C. 12

.13

D. 4

.5

Câu 5: Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương có phương trình dao động

1 2 3

π π πx 2 3sin 2πt cm;x 4sin 2πt cm;x 8sin 2πt cm

3 6 2

Giá trị vận tốc cực đại của vật và pha ban đầu của dao động lần lượt là

A. 12π cm/s và π/6 rad. B. 12π cm/s và π/3 rad.

C. 16π cm/s và π/6 rad. D. 16π cm/s và π/6 rad.

Câu 6: Một con lắc lò xo thẳng đứng ở VTCB lò xo giãn o , nếu lò xo được cắt ngắn chỉ còn bằng 1/4 chiều dài ban

đầu thì chu kì dao động của con lắc lò xo bây giờ là

A. oπ.

2 g

B. oπ .

g

C. o2π .

g

D. o4π .

g

Câu 7: Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì vật lại trở về vị trí ban đầu.

B. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.

C. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì động năng của vật lại trở về giá trị ban đầu.

D. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu.

Câu 8: Dao động cưỡng bức có đặc điểm nào sau đây?

A. Chu kì dao động bằng chu kì dao động riêng khi cộng hưởng.

B. Tần số bằng tần số của dao động riêng.

C. Biên độ độ bằng biên độ của dao động riêng khi cộng hưởng.

D. Biên độ bằng biên độ của dao động riêng.

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THÁCH ĐẤU THÁNG 11

MÔN: VẬT LÝ

GIÁO VIÊN : ĐẶNG VIỆT HÙNG

Page 2: Vong 1-HDG de Thach Dau Vat Li T11

Hướng dẫn giải đề thách đấu tháng 11 – Môn Vật Lý

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -

Câu 9: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu mạch điện RLC thì điện áp hiệu dụng

giữa hai đầu R, L, C lần lượt bằng 100 V, 200 3 V, 100 3 V. Thay điện trở R bằng điện trở ' 3R R thì điện áp hai

đầu tụ điện khi đó bằng

A. 200 V B. 100 V C. 100 2 V D. 200 2 V

Câu 10: Một vật nhỏ có khối lượng m, khi mắc với lò xo có độ cứng k thì chu kì dao động điều hòa con lắc lò xo là

T1, khi mắc vật đó với dây nhẹ có chiều dài thì con lắc đơn dao động đều hòa với tần số f2 = 1/T1. Hỏi khi tăng khối

lượng vật nặng lên 4 lần thì con lắc lò xo có chu kì T1 và con lắc đơn có tần số f2, hệ thức nào sau đây thỏa mãn?

A. 2

1

1f .

2T

B. 2

1

1f .

T

C. 2

1

2f .

T

D. 2

1

4f .

T

Câu 11: Sóng dừng trên dây dài 1 m với vật cản cố định, tần số f = 80 Hz. Tốc độ truyền sóng là v = 40 m/s. Cho các

điểm M1, M2, M3 trên dây và lần lượt cách vật cản cố định là 12,5 cm; 37,5 cm; 62,5 cm.

A. M1, M2 và M3 dao động cùng pha.

B. M2 và M3 dao động cùng pha và ngược pha với M1.

C. M1 và M3 dao động cùng pha và ngược pha với M2.

D. M1 và M2 dao động cùng pha và ngược pha với M3.

Câu 12: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 100 (g) và lò xo khối lượng không đáng

kể. Chọn gốc toạ độ ở VTCB, chiều dương hướng lên. Con lắc dao động theo phương trình x = 4sin(10t – π/6) cm.

Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm vật đã đi quãng đường S = 3 cm (kể từ lúc vật bắt

đầu dao động) là

A. 0,9 N. B. 1,6 N. C. 2 N. D. 1,2 N.

Câu 13: Cho ba linh kiện: điện trở thuần R = 40 2 Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có

giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là

1

πi 2cos 100πt A

6

và 2

πi 2cos 100πt A

2

. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng

điện trong mạch có biểu thức:

A. π

i 2 2 cos 100πt A3

B.

πi 4cos 100πt A

3

C. π

i 2 2 cos 100πt A6

D.

πi 4cos 100πt A

6

Câu 14: Môt con lăc đơn co chiêu dai dây treo 50 cm va vât nho co khôi lương 0,01 kg mang điên tich q = +5.10-6

C

đươc coi la điên tich điêm . Con lăc dao đông điêu hoa trong điên trương đêu ma vectơ cương đô điên trương co đô lơn

E = 104 V/m va hương thăng đưng xuông dươi . Lây g = 10 m/s

2, π = 3,14. Chu ki dao đông điêu hoa cua con lăc la

A. 0,58 s B. 1,40 s C. 1,15 s D. 1,99 s

Câu 15: Đầu A của một sợi dây đàn hồi căng ngang rất dài được nối với một bản rung với phương trình u = 5sin(πt)

cm, biết rằng sau 2 (s) sóng truyền đi được 10 m trên dây không đổi. Xét hai điểm B và C cách A lần lượt là 2,5 m và

50 m, trong BC có số điểm dao động đồng pha với A là

A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 16: Hai đoạn mạch RLC khác nhau mắc nối tiếp với nhau. Đoạn mạch 1 cộng hưởng với tần số góc 20π rad/s,

đoạn mạch 2 cộng hưởng với tần số 20π 3 rad/s. Biết C1 = 3C2, khi hai mạch mắc nối tiếp thì tần số góc cộng hưởng

bằng bao nhiêu, lấy π-2

= 10.

A. 20 5 rad/s B. 40 5 rad/s C. 40 3 rad/s D. 40 2 rad/s

Câu 17: Con lắc đơn có chiều dài 1 m, treo tại nơi có g = 10 m/s2 . Con lắc dao động điều hòa và khi có li độ là 3 cm thì

vận tốc là 4 10 cm/s. Biên độ goc của dao động là

A. 0,05 rad. B. 0,04 rad. C. 0,035 rad. D. 0,07 rad.

Câu 18: Khi vật dao động điều hoà thì

Page 3: Vong 1-HDG de Thach Dau Vat Li T11

Hướng dẫn giải đề thách đấu tháng 11 – Môn Vật Lý

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -

A. vectơ vận tốc v,

vectơ gia tốc a

đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng.

B. vectơ vận tốc v,

vectơ gia tốc a

cùng chiều chuyển động của vật.

C. vectơ vận tốc v,

vectơ gia tốc a

của vật là các vectơ không đổi.

D. vectơ vận tốc v,

hướng cùng chiều chuyển động, vectơ gia tốc a

hướng về vị trí cân bằng.

Câu 19: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 200 (g) dao động điều hoà theo phương ngang dọc trục

Ox với gốc toạ độ O là vị trí cân bằng. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí có li độ 0x 3 2 cm theo chiều âm

và tại đó thế năng bằng động năng. Trong quá trình dao động, vận tốc của vật có độ lớn cực đại 60 cm/s. Độ cứng k

của lò xo bằng

A. 150 N/m. B. 200 N/m. C. 40 N/m. D. 20 N/m.

Câu 20: Hai đoạn mạch RLC khác nhau mắc nối tiếp với nhau. Đoạn mạch 1 cộng hưởng với tần số f0 còn đoạn mạch

2 cộng hưởng với tần số 3 f0. Biết hệ số tự cảm của cuộn dây ở đoạn mạch 2 gấp ba lần hệ số tự cảm của cuộn dây

đoạn mạch 1. Khi hai mạch mắc nối tiếp thì tần số cộng hưởng là

A. 03f

2 B. 010f

4 C. 010f

2 D. 0f

2

Câu 21: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f = 10 Hz

tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s , coi biên độ sóng là không đổi. Tại điểm M (với AM = 10 cm, BM = 4

cm) và N (với AN = 10 cm, BN = 5,5 cm) dao động với biên độ như thế nào?

A. M cực đại ; N cực tiểu B. M cực tiểu ; N cực đại

C. M cực đại : N cực đại D. M cực tiểu; N cực tiểu

Câu 22: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng dừng?

A. Sóng dừng là sự giao thoa của 2 sóng kết hợp cùng tần số và ngược pha nhau.

B. Sóng dừng chỉ xảy ra trên các sợi dây đàn hồi.

C. Sóng có các nút và các bụng cố định trong không gian gọi là sóng dừng.

D. Khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp bằng /2.

Câu 23: Một người đứng gần chân núi hét một tiếng lớn thì sau 7 (s) nghe thấy tiếng vang từ núi vọng lại. Biết tốc độ

truyền âm trong không khí là v = 330 m/s. Khoảng cách từ người đó đến chân núi là

A. 1155 m. B. 2310 m. C. 549 m. D. 1764 m.

Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc

nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công

suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cosφ1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị

tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cosφ2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 3 UR1. Giá trị của cosφ1 và cosφ2 là

A. 1 2

1 3cosφ , cosφ .

11 11 B. 1 2

2 3cosφ , cosφ 2 .

1313

C. 1 2

3 3cosφ , cosφ .

11 11 D. 1 2

3 3cosφ , cosφ .

11 11

Câu 25: Ba điểm A, B,C trên mặt nước là 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh 16 cm trong đó 2 nguồn A,B là 2 nguồn

phát sóng có cùng pt u = 2cos(20πt) cm, sóng truyền trên mặt nước có biên độ không giảm và vận tốc truyền sóng là

20 cm/s. M là trung điểm AB. Số điểm dao động cùng pha với điểm C trên đoạn MC là

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

Câu 26: Để duy trì dao động cho một cơ hệ mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó, ta phải

A. tác dụng vào vật dao động một ngoại lực không thay đổi theo thời gian.

B. tác dụng vào vật dao động một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

C. làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát.

D. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì.

Page 4: Vong 1-HDG de Thach Dau Vat Li T11

Hướng dẫn giải đề thách đấu tháng 11 – Môn Vật Lý

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 -

Câu 27: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Gia tốc của vật phụ thuộc

vào li độ x theo phương trình 2a 400π x . số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là

A. 20. B. 10. C. 40. D. 5.

Câu 28: Một mạch điện xoay chiều gồm AM nối tiếp MB. Biết AM gồm điện trở thuần R1, tụ điện C1, cuộn dây

thuần cảm L1 mắc nối tiếp. Đoạn MB có hộp X, biết trong hộp X cũng có các phần tử là điện trở thuần, cuộn cảm, tụ

điện mắc nối tiếp nhau. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch AB có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng là 100 V thì

thấy dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng 2 A. Biết R1 = 20 Ω và nếu ở thời điểm t (s), uAB = 100 V và đang

tăng thì ở thời điểm 1

t s200

dòng điện i = 0 A và đang giảm. Công suất của đoạn mạch MB là

A. 80 W B. 50 W C. 60 W D. 40 W

Câu 29: Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ô tô đang chuyển động theo phương ngang. Chu kỳ dao động

của con lắc đơn trong trường hợp xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a là T1 và khi xe chuyển động chậm dần

đều với gia tốc a là T2, xe chuyển thẳng đều là T3. Biểu thức nào sau đây là đúng

A. T1 = T2 < T3 B. T2 < T1 < T3 C. T2 = T1 = T3 D. T2 = T3 > T1

Câu 30: Một con lắc đơn dao động điều hòa ở mặt đất, nhiệt độ 300C. Đưa lên cao 640m chu kỳ dao động của con lắc

vẫn không đổi. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc = 2.10-5

K-1, cho bán kính trái đất là 6400 km. Nhiệt độ ở độ

cao đó là:

A. 200C. B. 25

0C. C. 15

0C. D. 28

0C.

Câu 31: Đồng hồ quả lắc đang ở mặt biển, khi đưa đồng hồ lên cao. Kết luận nào đúng?

A. Nó có thể chạy chậm đi dù nhiệt độ có thấp hơn ban đầu

B. Chạy nhanh dần, đến khi ổn định

C. Chạy chậm dần, sau đó ổn định

D. Nó tiếp tục chạy đúng, nếu nhiệt độ trên đó thấp hơn ban đầu rất nhiều

Câu 32: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có π

1R 50 3 ; L H

2 , cuộn dây thuần cảm, điện dung C thay

đổi được. Điện áp hai đầu mạch có biểu thức πu 200cos 100 t V . Điều chỉnh C = C1 để điện áp hiệu dụng UL lớn

nhất; C = C2 để điện áp UC lớn nhất. Điều chỉnh điện dung 1 2C CC

2

thì điện áp hiệu dụng UL có giá trị xấp xỉ

bằng?

A. 81 V B. 68 V C. 56 V D. 77 V

Câu 33: Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng nằm

ngang là α = 300. Treo lên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài l = 1 m nối với một quả cầu nhỏ. Trong

thời gian xe trượt xuống, kích thích cho con lắc dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10

m/s2. Chu kì dao động của con lắc là

A. 2,135 s B. 2,315 s C. 1,987 s D. 2,809 s

Câu 34: Cho đoạn mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp nhau. Đoạn AM gồm mộ điện trở

thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm một điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với một

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số 1

f2π LC

và có giá trị hiệu dụng luôn không đổi

vào đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất P1. Nếu nối tắt hai đầu cuộn cảm thì điện áp hai đầu

mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau π/3, công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB trong

trường hợp này bằng 120 W. Giá trị của P1 là

A. 150 W. B. 160 W. C. 90 W. D. 100 W.

Câu 35: Dùng một âm thoa có tần số rung f = 100 Hz người ta tạo ra tại hai điểm S1 và S2 trên mặt nước hai nguồn sóng

cùng biên độ, cùng pha. Biết S1S2 = 3 cm. Trên mặt nước quan sát được một hệ gợn lồi gồm một thẳng là trung trực của

S1S2 và 14 gợn dạng hypebol ở mỗi bên nó. Khoảng cách giữa hai gợn ngoài cùng đo dọc theo S1S2 là 2,8 cm. Xét dao động

của điểm M cách S1 và S2 lần lượt là 6,5 cm và 3,5 cm. Nhận xét nào sau đây là đúng?

Page 5: Vong 1-HDG de Thach Dau Vat Li T11

Hướng dẫn giải đề thách đấu tháng 11 – Môn Vật Lý

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 -

A. M luôn không dao động. B. M dao động lệch pha góc π/2 so với hai nguồn.

C. M dao động ngược pha với hai nguồn. D. M dao động cùng pha với hai nguồn.

Câu 36: Một con lắc đơn gồm một dây treo l = 0,5 m, một vật khối lượng m = 40 g dao động tại nơi có gia tốc trọng

trường g = 9,47 m/s2. Tích cho vật điện tích q = –8.10

-5 C rồi treo con lắc trong một điện trường thẳng đứng hướng lên

trên và có cường độ E = 4000 V/m. Chu kì dao động của con lắc trong điện trường là

A. 1,6 s B. 2,1 s. C. 1,06 s. D. 1,5 s

Câu 37: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC (L thuần cảm) nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số

không đổi. Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời uL(t1) = 25 V, uC(t1) = –50 V, uR(t1) = 75 V. Tại thời điểm t2 các giá trị

tức thời uL(t2) = –40 V, uC(t2) = 80 V, uR(t2) = 30 3 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là

A. 50 6 V. B. 100 V. C. 50 V. D. 50 2 V.

Câu 38: Ba con lăc đơn lân lươt có chiều dài l1 = 40 cm, l2 = 25 cm, l3 = 20 cm, các vật nặng giống nhau . Treo ba con

lăc trên vao cung môt truc quay, trên truc quay găn thêm môt thanh cưng . Lây g = π2 (m/s

2). Khi kich thich cho thanh

dao đông điêu hoa vơi tân sô f = 1 Hz thi

A. Cả ba con lắc dao động cùng một biên độ góc .

B. Con lăc có chiều dài l3 dao đông vơi biên đô goc lơn nhât vi cac con lăc cung nhân đươc môt thê năng cưc đai như nhau.

C. Con lăc co chiêu dai l2 dao đông vơi biên đô goc lơn nhât .

D. Biên đô dao đông lân lươt la 01 02 03α α α .

Câu 39: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này một điện áp xoay

chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng 0 thì cảm kháng và dung kháng có giá trị ZL = 200 và

ZC = 50 . Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, ta phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị bằng

A. 40. B. 20. C. 0,50. D. 0,250.

Câu 40: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước,

cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S 1 và S

2 cách nhau 10 cm. Tốc độ truyền sóng

trên mặt nước là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S 1, bán kính S

1S

2, điểm mà phần tử tại đó

dao động với biên độ cực đại cách điểm S 2 một đoạn ngắn nhất bằng

A. 10 mm B. 89 mm C. 85 mm D. 15 mm

Câu 41: Một con lắc đơn được treo vào trần của một thang máy. Khi thang máy đứng yên chu kì dao động của nó

bằng 2(s), lấy g =10 (m/s2). Thang máy chuyển động chậm dần đều xuống dưới với gia tốc a = 2 (m/s

2) thì chu kì dao

động của con lắc là

A. 2,19 (s) B. 1,79 (s) C. 1,83 (s) D. 2,24 ( s)

Câu 42: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ treo vào đầu một sợi dây dài l = 100 cm tại nơi có g = 9,81 m/s2 .Bỏ

qua mọi ma sát , con lắc dao động với góc lệch cực đại o = 60o .Vận tốc của quả cầu khi nó ở vị trí dây treo hợp với

phương thẳng đứng góc = 300 là

A. 2,7 m/s B. 2,1 m/s C. 15,26 cm/s D. 26,3 cm/s

Câu 43: Một con lắc đơn được treo tại trần của một toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kỳ 1 s, cho

g = 10 m/s2. Khi xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc 3 m/s

2 thì con lắc dao động với chu kỳ:

A. 0,979 s B. 1,0526 s C. 0,9524 s D. 0,9216 s

Câu 44: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hoà theo phương trình π

x 10cos 10πt cm2

với t tính bằng giây.

Khi động năng của vật bằng một phần tư cơ năng của nó thì vận tốc là

A. π

(m/s).2

B. π

(m/s).2

C. π

(m/s).3

D. π

(m/s).4

Câu 45: Sợi dây nằm ngang hai đầu cố định, người ta tạo ra sóng dừng mà khoảng cách giữa hai nút cạnh nhau là 6

cm. Tại điểm M trên dây cách một đầu dây 18 cm và điểm N trên dây cách một đầu dây 15 cm. Chọn kết luận đúng.

A. M là nút và N là bụng. B. M là bụng và N là nút.

C. M và N là hai nút. D. M và N là hai bụng.

Câu 46: Khi biên độ sóng tại một điểm tăng lên gấp đôi, tần số sóng không đổi thì

Page 6: Vong 1-HDG de Thach Dau Vat Li T11

Hướng dẫn giải đề thách đấu tháng 11 – Môn Vật Lý

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 -

A. năng lượng sóng tại điểm đó không thay đổi. B. năng lượng sóng tại điểm đó tăng lên 2 lần.

C. năng lượng sóng tại điểm đó tăng lên 4 lần. D. năng lượng sóng tại điểm đó tăng lên 8 lần.

Câu 47: Trong khoảng thời gian t, con lắc đơn có chiều dài 1 thực hiện 40 dao động. Vẫn cho con lắc dao động ở

vị trí đó nhưng tăng chiều dài sợi dây thêm một đoạn bằng 7,9 cm thì trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 39

dao động. Chiều dài của con lắc đơn sau khi tăng thêm là

A. 152,1 cm. B. 160 cm. C. 144,2 cm. D. 167,9 cm.

Câu 48: Khi so sanh môt chuyên đông tron đêu va hinh chiê u cua no lên truc chưa đương kinh năm trong cung môt

măt phăng la môt dao đông điêu hoa . Nhân đinh nao sau đây la sai?

A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều.

B. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều.

C. Gia tôc cua dao đông điêu hoa biên thiên cung tân sô vơi gia tôc hương tâm cua chuyên đông tron đêu .

D. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều.

Câu 49: Môt con lăc lo xo năm ngang dao đông tăt dân châm , chọn gốc tọa độ và gốc thế năng tại vị trí mà lò xo

không bi biên dang thi

A. thế năng luôn giảm theo thời gian.

B. vị trí véctơ gia tốc đổi chiều không trùng với gốc tọa độ .

C. li độ luôn giảm dần theo thời gian.

D. pha dao động luôn giảm dần theo thời gian.

Câu 50: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần

lượt là x1 = 4cos(2π π

t3 2

) và x2 = 3cos2π

3t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời điểm x1 = x2 và gia tốc

của chúng đều âm thì li độ của dao động tổng hợp là

A. – 4,8 cm B. 5,19 cm C. 4,8 cm. D. –5,19 cm.

Câu 51: Vật dao động điều hoà với tần số f = 0,5 Hz. Tại t = 0, vật có li độ x = 4 cm và vận tốc v = +12,56 cm/s.

Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 2,25 s kể từ khi bắt đầu chuyển động là:

A. 26,3 cm. B. 27,24 cm. C. 25,67 cm. D. 24,3 cm.

Câu 52: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương

trình lần lượt là x1 = 6cos(10t + π/4) (cm) và x2 = 8cos(10t - π/4) (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là

A. 80 cm/s. B. 100 cm/s. C. 10 cm/s. D. 60 cm/s.

Câu 53: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l = 80 cm. Bỏ qua sức cản

không khí. Đưa con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc α0 = 0,05 rad rồi thả nhẹ, quả cầu dao động điều hòa. Quãng

đường cực đại mà quả cầu đi được trong khoảng thời gian 2T/3 là

A. 18 cm. B. 12 cm. C. 14 cm. D. 10 cm

Câu 54: Trên mặt nước nằm ngang, có hai nguồn sóng kết hợp A,B cách nhau 12 cm dao động cùng pha với pt

là u

A = u B = 2cos(20πt) cm. Gọi C và D là hai điểm thuộc mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Biết vận tốc truyền

sóng trên mặt nước là 22 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trên đoạn CD là:

A. 11 cực đại và 12 cực tiểu B. 11 cực đại và 10 cực tiểu

C. 5 cực đại và 6 cực tiểu D. 5 cực đại và 4 cực tiểu

Câu 55: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn dao động S 1 và S

2 cách nhau 20 cm dao động với phương trình dao

động là U

S1 = U

S2 = 4cos(40πt) cm, vận tốc truyền sóng là 1,2 m/s. Biên độ dao động tại một điểm M nằm trên

đoạn S 1S

2 và cách S

1 một khoảng 9,5 cm là

A. 4 3 cm B. 4 2 cm C. 4 5 cm D. 6 cm

Câu 56: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cac phương trình

lần lượt là uA = uB = 4cos(20πt), tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng là không đổi. Tại điểm

M trên AB, cách trung điểm O của AB là 3,75 cm dao động với biên độ

A. 8 cm. B. 4 cm. C. 0 cm. D. 6 cm.

Câu 57: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 10 cm. Khi đó tại vùng giữa hai nguồn

người ta quan sát thấy xuất hiện 10 dãy dao động cực đại và cắt đoạn AB thành 11 đoạn mà hai đoạn gần các nguồn

Page 7: Vong 1-HDG de Thach Dau Vat Li T11

Hướng dẫn giải đề thách đấu tháng 11 – Môn Vật Lý

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 -

chỉ dài bằng một nửa các đoạn còn lại. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng đó là 50 cm/s. Tần số dao động của

hai nguồn bằng

A. 30 Hz. B. 25 Hz. C. 50 Hz. D. 15 Hz.

Câu 58: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng?

A. Những điểm cách nhau một bước sóng thì dao động cùng pha.

B. Những điểm nằm trên phương truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.

C. Những điểm cách nhau nửa bước sóng thì dao động ngược pha.

D. Những điểm cách nhau một số nguyên lẻ nửa bước sóng thì dao động ngược pha.

Câu 59: Một nguồn âm S có công suất P, sóng âm lan truyền theo mọi phía. Mức cường độ âm tại điểm cách S 10 m

là 100 dB. Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12

W/m2. Cường độ âm tại điểm cách S một khoảng 1 m là

A. 2 W/m2. B. 1,5 W/m

2. C. 1 W/m

2. D. 2,5 W/m

2.

Câu 60: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Ở vị trí cân bằng lò xo dãn 4cm, truyền

cho vật một động năng 0,125 J vật bắt đầu dao động theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2 = π

2. Chu kỳ và biên

độ dao động của hệ là:

A. 0,4 s, 5 cm B. 0,2 s, 2 cm C. π s, 4 cm D. π s, 5 cm

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ CÂU HỎI Câu 4:

Theo đề bài:

2 2 2 22 2

3 3AM MB C LU U R Z R Z

Lại có L

R rC

, dẫn đến tính toán ra: 9

4L CZ Z

Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị 2 2

12cos

13( ) ( )L C

r R

r R Z Z

Câu 24:

Theo đề bài:

1 2

2 1

2 2 2 2

1 2

1

2 1

2 2 2 2

2 1

1 22

22

333

C C

C C

C

R R

C C

U UR Z R Z

Z RR R

U UR Z R Z

01. B 02. C 03. C 04. C 05. A 06. B 07. D 08. A 09. C 10. C

11. C 12. A 13. D 14. C 15. C 16. B 17. A 18. D 19. D 20. C

21. A 22. A 23. A 24. D 25. A 26. D 27. B 28. C 29. A 30. A

31. D 32. D 33. A 34. B 35. C 36. C 37. D 38. C 39. C 40. A

41. C 42. A 43. C 44. A 45. A 46. C 47. B 48. C 49. B 50. C

51. D 52. B 53. B 54. D 55. A 56. C 57. B 58. B 59. C 60. A

Page 8: Vong 1-HDG de Thach Dau Vat Li T11

Hướng dẫn giải đề thách đấu tháng 11 – Môn Vật Lý

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8 -

Vậy:

11

2 2

1

22

2 2

2

3cos

11

3cos

11

C

C

R

R Z

R

R Z

Câu 25:

Các điểm trên đường trung trực của hai nguồn chậm pha so với hai nguồn 1 2d d

(rad).

Theo đó, C chậm pha so với hai nguồn 16 (rad); M chậm pha so với hai nguồn 8 (rad).

Vậy các điểm cùng pha với C trên đoạn MC không kể C có độ lệch pha thoả mãn: 14 ; 12 ; 10 ; 8 (rad)

Kết luận: có 4 điểm thoả mãn

Câu 33.

Góc giữa véc-tơ gia tốc quán tính sin2

qt

ga g , và véc-tơ gia tốc trọng trường là: 0, 120

qta g

Gia tốc trọng trường hiệu dụng: ' 2 2 2 2 222 . . os( ) 10 5 2.10.5. os( ) 75 /

3qt qtg g a g a c c m s

Vậy chu kì dao động của con lắc đơn trong điện trường là: '

2 2,135( )l

T sg

Câu 35:

Trên đoạn nối hai nguồn các điểm dao động với biên độ cực đại cách nhau 2

. Tính được 0,2 cm .

Giả sử hai nguồn dao động với phương trình 1 2 cosu u a t

Phương trình dao động của M: 2 1 1 22 cos cos 2 cos 50M

d d d du a t a t

Vì vậy M dao động ngược pha với hai nguồn.

Câu 49:

Vị trí véctơ gia tốc đổi chiều là vị trí vật đạt tốc độ cực đại , trong dao đông tăt dân thi vi tri đo co toa đô k

Fx c .

Câu 50:

Dùng môi liên hê dao đông điêu hoa va vectơ quay đê xac đinh vi tri cua vectơ 21 A A A tại thời điểm x1 = x2 và

gia tôc âm chưng to li đô dương , tư đo chiêu xuông truc ox đê xac đinh li đô dao đông tông hơp la x = cm8,4 .

Câu 51:

2

222

vxA A= cm24 nên 4 2 cos( ); 2,25 24,3

4 4

Tx t t s T S cm

Câu 52:

vmax = A. vơi A = 10 cm, =10 100 /maxv cm s .

Nguồn : Hocmai.vn