57
PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ BA ĐỒN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH NHÂN HẢI Độc lập-Tự do – Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN NĂM HỌC: 2015 -2016 Họ và tên: TRẦN THỊ BÍCH LIÊN Ngày sinh : 15/11/1972. Nhiệm vụ được giao: Giáo viên giảng dạy L2. Tổ phó tổ chuyên môn 1,2,3 Căn cứ Thông tư số 32/2011 ngày 08/8/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên TH; Căn cứ vào công văn số 189/ CV-PGDĐT ngày 07/9/2015 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Thị xã Ba Đồn về việc hướng dẫn BDTX giáo viên năm học 2015-2016: Căn cứ vào công văn số 198/ KHBDTX-GDTH ngày 15/9/2015 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Thị xã Ba Đồn về kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cấp tiểu học năm học 2015-2016; Căn cứ tình hình thực tế, trường TH Nhân Hải ban hành Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên năm học 2015-2016 như sau: Căn cứ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2015-2016. Bản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội dung sau : Nội dung 1 . Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theo cấp học. Thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, củng cố kết quả các cuộc vận động chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, "Mỗi thầy giáo,

thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ BA ĐỒN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH NHÂN HẢI Độc lập-Tự do – Hạnh phúc

BÀI THU HOẠCH

CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂNNĂM HỌC: 2015 -2016

Họ và tên: TRẦN THỊ BÍCH LIÊN Ngày sinh : 15/11/1972.Nhiệm vụ được giao: Giáo viên giảng dạy L2. Tổ phó tổ chuyên môn 1,2,3

Căn cứ Thông tư số 32/2011 ngày 08/8/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên TH;

Căn cứ vào công văn số 189/ CV-PGDĐT ngày 07/9/2015 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Thị xã Ba Đồn về việc hướng dẫn BDTX giáo viên năm học 2015-2016:

Căn cứ vào công văn số 198/ KHBDTX-GDTH ngày 15/9/2015 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Thị xã Ba Đồn về kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cấp tiểu học năm học 2015-2016;

Căn cứ tình hình thực tế, trường TH Nhân Hải ban hành Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên năm học 2015-2016 như sau: Căn cứ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2015-2016. Bản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội dung sau : Nội dung 1. Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theo cấp học.

Thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, củng cố kết quả các cuộc vận động chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo".Thực hiện tốt các quy định về đạo đức nhà giáo, coi trọng việc rèn luyện phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp.

Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng phát triển năng lực học sinh; điều chỉnh nội dung dạy học theo công văn 5842; tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống. Đổi mới phương pháp dạy, phương pháp học và kiểm tra, đánh giá. Thực hiện đánh giá học sinh theo thông tư 30. Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.

Tiếp tục thực hiện sáng tạo các nội dung của hoạt động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, chú trọng các hoạt động.

Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông theo Quyết định số 16/ 2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trên cơ sở đảm bảo mục tiêu của giáo dục tiểu học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

Tăng cường các hoạt động thực hành vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, chú trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện kĩ năng sống, hiểu biết xã hội cho học sinh.

Page 2: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

Thực hiện đổi mới các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, giáo dục theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực học sinh, chú trọng việc nhận xét, động viên, góp ý học sinh trong quá trình học tập.Tiếp tục thực hiện tích hợp dạy học tiếng Việt và các nội dung giáo dục (bảo vệ môi trường; bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo; sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả; quyền và bổn phận của trẻ em; bình đẳng giới; an toàn giao thông; phòng chống tai nạn thương tích; phòng chống HIV/AIDS; ...) vào các môn học và hoạt động giáo dụcNội dung 2. Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học, bao gồm cả nội dung bồi dưỡng do các dự án thực hiện như : Triển khai nhiệm vụ năm học 2015-2016, Công tác xây dựng chuyên đề thao giảng, Điều chỉnh nội dung dạy học đối với môn Toán, tiếng Việt, các môn học khác.

Đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; tiếp tục thực hiện nội dung các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành phù hợp điều kiện thực tế địa phương.

Điều chỉnh nội dung và yêu cầu các môn học và các hoạt động giáo dục một cách linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh, thời gian thực tế và điều kiện dạy học của địa phương trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ năng và định hướng phát triển năng lực học sinh.

Tham gia đầy đủ các đợt bồi dưỡng chuyên môn của trường, tập huấn thông tư 30 do Phòng giáo dục và đào tạo Thị xã bBa Đồn tổ chức.

Thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2015- 2016, đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch năm học. Mở chuyên đề đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn. Điều chỉnh nội dung dạy học đối với môn Toán, Tiếng Việt, các môn học khác theo công văn 5842. Thực hiện việc dạy học 2 buổi/ ngày tăng cường tiết luyện tập Toán và Tiếng Việt, củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh.

Nội dung 3:Căn cứ nhu cầu cá nhân, khối kiến thức tự chọn trong chương trình bồi dưỡng

thường xuyên bản thân tôi tự lựa chọn và đã thực hiện được các mô dun bồi dưỡng trong năm học 2015 – 2016 như sau : ModuleTH 20 : Kiến thức, kĩ năng tin học cơ bản.A.Giới thiệu tổng quan

Tin học là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công nghệ và quá trình cử lý thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kĩ thuật, mà chủ yếu hiện nay mà máy tính điện tử.Như vậy, khía cạnh khoa học của tin học chính alf phương pháp, còn khía cạnh kĩ thuật của tin học chính là công nghệ chế tạo MTĐT cũng như sản xuất các chương trình hệ thống tiện ích và ứng dụng.B.Mục tiêu:

Page 3: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

Về kiến thức:- Hiểu được một số khái niệm cơ bản về tin học-Trình bày được cấu tạo của MTĐT và các thiết bị ngoại viVề kĩ năng:-Thực hiện đúng thành thạo các thao tác cơ bản trong hệ điều hành windows.-Thực hiện đúng thành thạo các thao tác cơ bản của phần mềm soan thảo văn bản wordC. Nội dung:CÁC KHÁI NIỆM CỦA TIN HỌC1.Tìm hiểu khái niệm thông tin và tin học1.1.Khái niệm về thông tinNgày nay thuật ngữ thông tin được sử dụng khá phổ biến. Người ta có nhu cầu đcọ báo, xem truyền hình, giao tiếp với người khác;… để có thông tin. Thông tin mang lại cho con người sự hiểu biết, nhận thức tốt hơn về những đối tượng trong tự nhiên, xã hội,…Theo nghĩa thông thường: Thông tin là tất cả các sự việc, sự kiện, ý tưởng, phán đoán làm tăng thêm sự hiểu biết của con người. Thông tin hình thành trong quá trình giao tiếp: một nguời có thể nhận thông tin trực tiếp từ người khác thông qua các phương tiên thông tin đại chúng, từ các ngân hàng dữ liệu, hoặc từ tất cả các hiện tượng quan sát được trong môi trường xung quanh. Trên quan điểm triết học: Thông tin là sự phản ánh của tự nhiên và xã hội (thế giới vật chất) bằng ngôn từ, ký hiệu, hình ảnh v.v...hay nói rộng hơn bằng tất cả các phương tiện tác động lên giác quan của con người.1.2.Vai trò của thông tinThông tin cần thiết cho mọi hoạt động và nó có vai trò như sau:Thứ nhất: thông tin góp phần làm tăng sự hiểu biết

Sự gia tăng hiểu biết của con người, sự gia tăng lượng thông tin cho máy được thực hiện nhờ việc truyền tin giữa người với người, người với máy, máy với người hoặc máy với máy. Hằng nagf, đọc báo, nghe đài, xem tivi… giuos gia tăng sự hiểu biết về tình hình trong nước và trên thế giới.Thứ hai: Thông tin là căn cứ cho mọi quyết định Thí dụ như hình ảnh một chiếc xe đạp( dáng xe, màu sắc), là giới thiệu về chất lượng xe, giá xe,… là những thông tin giúp ta đi đến quyết định có mua chiếc xe đó hay khôngThứ ba: Thông tin góp phần ổn định trật tự xã hội

Nếu trong trường học, mai muốn làm gì cũng được hoặc muốn làm gì thì tùy thích thì nhà trường sẽ hỗn loạn. Nhưng nếu hoạt động của nhà trường bị chi phối bởi những thông tin như quy định giờ lên lớp, chương trình, lịch trình giảng dạy các môn học thì sẽ góp phần ổn định trật tự của nhà trường1.2.Quá trình xử lý thông tin

Trong hoạt động thực tiễn hằng ngày, con người luôn phải xử lý thông tin để đi đến những quyết định hợp lý, phù hợp với mục đích sử dụng. Ngoài những việc nhận và xuất thông tin, con người phải thực hiện những hoạt động với thông tin mà ta gọi là xử lý thông tin.

Page 4: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

Thật ra, Hoạt động xử lý thông tin vẫn diễn ra hằng ngày ngay cả phải làm những việc đơn giản nhấtNhư vậy một qua trình xử lý thông tin có thể diễn ra bởi sơ đồ như sau:

1.Khái niệm về tin học

Một cách tổng quát, tin học là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công nghệ và quá trình xử lý thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kĩ thuật mà chủ yếu hiện nay mà MTĐT. Như vậy khía cạnh khoa học của tin học chính là phương pháp, còn khía cạnh kĩ thuật của tin học chính là công nghệ chế tạo MTĐT cũng như sản xuất các chương trình hệ thống, tiện ích và ứng dụng.

Hiện nay người ta những thuật ngữ công nghệ thông tin có tính bao quát hơn. Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kĩ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin.Module TH3 : Đặc điểm tâm lý của học sinh yếu kém, học sinh cá biệt1/ Đặc điểm của Học sinh cá biệt :

Đối với những Học sinh cá biệt luôn luôn có tính hiếu động, thích tìm tòi và luôn gây sự chú ý cho người khác ở bất kỳ nơi nào, thời điểm nào.

Trước hết chúng ta nên nói đến tính cách của trẻ là sự kết hợp độc đáo giữa đặc điểm tâm sinh lý của trẻ với điều kiện hoàn cảnh sống nhất định.

Biểu hiện của trẻ là nhanh nhẹn , hoạt bát cùng với sự nghịch ngợm, bất ổn định kèm theo , bên cạnh đó học tập có thể là học yếu hoặc trung bình, vì các em đó trong lớp ít chú ý hoặc thậm chí không chú ý khi cô giáo giảng bài, luôn quậy phá các bạn ngồi bên cạnh, gây mất trật tự trong lớp.

Biểu hiện về mặt thái độ của trẻ với chung quanh và bản thân, những đứa trẻ hiếu động này thuộc kiểu thần kinh mạnh, cân bằng và linh hoạt. Biểu hiện của trẻ là ham hoạt động, ham hiểu biết, linh hoạt, thường vui vẻ, vô tư , cảm xúc của trẻ bất ổn định, rung cảm nhưng không sâu , nhanh nhớ, mau quên. Biểu hiện rõ nét nhất của đặc tính này là bất cứ điều gì hấp dẫn , thích thú vừa sức thì các em sẽ làm ngay, tập trung chú ý rất tích cực, càng trong học tập thì đòi hỏi phải kiên trì, chịu khó động não để làm bài, chiếm lĩnh kiến thức thì các em đâm ra chán nản, ít chú ý hoặc không chú ý nên kết quả học tập thấp.* Biện pháp thực hiện :

Đối với những trẻ nghịch ngợm, hay nói chuyện riêng, sau mỗi lần giảng bài xong, hoặc các em đã làm xong bài tập, các em không biết làm gì nên hay trêu chọc các bạn gây mất trật tự trong lớp Cô giáo nói không nghe, theo tôi cần giáo dục các em

Đưa tin vào Xử lý tin Đưa tin ra

Page 5: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

+ Thường xuyên quan tâm sâu sát hoạt động của các em + Thường xuyên nhắc nhở động viên kịp thời + Khích lệ khi em có tinh thần tập thể và lòng vị tha + Không nên phê bình , trách phạt

+ Tránh hình thức áp đặc doạ dẫm , buột các em phải làm theo … vì điều đó sẽ không đem lại kết quả gì + Kết hợp giữa ba môi trường Giáo dục Gia đình – Nhà trường và Xã hội 2. Tâm lý học sinh yếu – kém:Có 3 nguyên nhân chính dẫn đến yếu – kém trong học tập ở học sinh tiểu học+ Do hoàn cảnh gia đình.+ Do mất căn bản.+  Chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập hay nói thông thường là học sinh lười học, không chăm chỉ chuyên cần.* Các biện pháp khắc phục - giúp đỡ học sinh yếu kém:a. Xây dựng động cơ học tập cho học sinh yếu chính là xác định học sinh hiểu học để làm gì? Vì  sao phải học?b. Người ta phân chia động cơ học tập của học sinh ra thành nhiều loại như sau:+ Động cơ mang tính xã hội: học để sau này góp phần xây dựng đất nước,xây dựng quê hương.+ Động cơ mang tính cá nhân: học vì lợi ích riêng của mình ,muốn hơn người, muốn sau này có vị trí cao trong xã hội…+ Động cơ bên trong:xuất phát từ chính việc học, nghĩa là học để nắm được kiến thức, vận dụng nó vào thực tế một cách khoa học.+ Động cơ bên ngoài: Học vì muốn có điểm tốt ,muốn thầy cô và cha mẹ vui lòng…Có động cơ học tập đúng đắn nghĩa là động cơ xuất phát từ chính việc học,học sinh học tập để có kết quả tốt . Do vậy sẽ tạo cho học sinh yêu thích việc học,có hứng thú trong học tập.Động cơ tạo nên động lực học đó chính là thành tố quan trọng trong cấu trúc hoạt động học tập của học sinh.* Đối với học sinh yếu do hoàn cảnh gia đình

Gia đình là môi trường giáo dục có ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ.Trước tiên là ảnh hưởng của cha mẹ rất sâu sắc. Vì vậy,giáo dục gia đình là một “điểm mạnh”, là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp giáo dục trẻ. Song mỗi gia đình có những điểm riêng của nó nên giáo viên phải biết phối hợp như thế nào để đảm bảo được tính thống nhất, toàn vẹn trong quá trình giáo dục. Trước những nguyên nhân xuất phát từ gia đình giáo viên cần:

Page 6: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

- Tạo cơ hội để trao đổi trực tiếp với phụ huynh học sinh, nắm bắt cụ thể hướng phấn đấu của em vì mục tiêu, kế hoạch chung của lớp,của trường.Thông qua các buổi họp phụ huynh học sinh.- Hợp tác giữa giáo viên và phụ huynh là điều cần thiết để học sinh học tập và rèn luyện.Qua đó,giáo viên sẽ thông tin kịp thời đến phụ huynh về kết quả học tập,hạnh kiểm,các mặt tham gia hoạt động …của con em mình thông qua sổ liên lạc.- Giáo viên chỉ mời phụ huynh khi cần thiết để bàn bạc biện pháp giáo dục các em. (không nên lạm dụng).- Giáo viên tạo điều kiện tốt nhất về thời gian để học sinh có thể hoàn thành bài học ngay lại lớp.*  Đối với  học sinh yếu do mất căn bản:Kiến thức luôn cần có sự xuyên suốt . Do mất căn bản học sinh khó mà có nền tảng vững chắc để tiếp thu kiến thức mới . Để khắc phục tình trạng này, giáo viên cần :- Hệ thống kiến thức theo chương trình.- Đưa ra nội dung bài tập phù hợp với kiến thức để học sinh có thể luyện tập kiến thức mới và ôn lại kiến thức đã học.- Phân hóa đối tượng học sinh.- Quan sát và theo dõi từng hoạt động của các em,bằng nhiều hình thức tổ chức (thi đua cá nhân,thi đua tổ nhóm,đố vui,giải trí). Kết hợp kiểm tra thường xuyên việc học của các em mỗi ngày nhằm rèn thói quen học bài và làm bài, kích thích hoạt động trí tuệ cho các em.-Động viên, khích lệ, tuyên dương kịp thời .Do vậy, trong giảng dạy giáo viên cần nắm vững đều này để kích thích học sinh hứng thú Say mê học tập. Học sinh yếu do lười, học không chăm chỉ ,không chuyên cần hoặc chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập :Những học sinh rơi vào tình trạng trên là do : không học bài , không làm bài ,thường xuyên để quen tập ở nhà, vừa học vừa chơi , không tập trung .Để các em có hứng thú học tập , giáo viên phải nắm vững và phối hợp nhịp nhàng các phương pháp dạy học,thay đổi bằng hình thức trò chơi, sử dụng phong phú đồ dung học tập … Giúp các em hiểu bài ,tự bản thân mình giải quyết các bài tập cô giao . Mà điều ,chúng ta mong muốn là sự tiến bộ từng bước ở các em so với thời gian trước.Phương pháp này không dùng để giáo dục học sinh yếu kém do hoàn cảnh gia đình được.Ngoài ra ,giáo viên cần phải trao đổi trực tiếp đến từng đối tượng học sinh bằng lời nói , cử chỉ , mệnh lệnh thật thuyết phục đến các em.Chính những tác động trực tiếp thường tạo ra dấu ấn tức thì về sự chuyển biến tâm lí như thái độ, hành vi ,tình cảm học sinh sẽ dần tiến bộ3. Tâm lý của học sinh khá giỏi, học sinh năng khiếu:

Page 7: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

a. Năng khiếu là gì? năng khi u là t p h p nh ng t ch t b m sinh, nét đ c tr ng vàế ậ ợ ữ ư ấ ẩ ặ ư tính ch t đ c thù làm ti n đ b m sinh cho năng l c.ấ ặ ề ề ẩ ựNăng khiếu tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành năng lực và tài năng. Nghĩa là không phải trẻ nào có năng khiếu cũng là thiên tài. Một em có năng khiếu đối với hoạt động nào đó không nhất thiết sẽ trở thành tài năng trong lĩnh vực ấy và ngược lại.Tóm lại:Năng khiếu là mầm mống của tài năng , tương lai . Nếu được phát hiện bồi dưỡng kịp thời có phương pháp và hệ thống thì năng khiếu được phát triển và đạt tới đỉnh cao của năng lực, ngược lại thì năng khiếu sẽ bị thui chộtNgười có năng lực năng khiếu thì thị giác thính giác xúc giác vị giác khứu giác có những cảm giác tri giác đặc biệt ( ngoại cảm )Cảm giác , tri giác, ghi nhớ tưởng tượng và tư duy có chất lượng cao sẽ quyết định năng khiếu và tài năng của mỗi con người .b. Năng lực là gì?: Con người vốn có tiềm năng nội lực hoặc ở mặt này , mặt khác kể cả những người có khuyết tật . Cần có điều kiện thích ứng để năng lực được bộc lộ và hoàn thiện . Cho nên năng lực là những đặc điểm tâm lý cá biệt ở mỗi người tạo thành chiều sâu cường độ lĩnh hội tri thức , hình thành kỹ năng kỹ xảo để đáp ứng yêu cầu và hoàn thành xuất sắc một hoạt động nhất định * Trình độ cao của năng lực:Chính là tài năng ở trình độ tột đỉnh là thiên tài . Năng lực chỉ tồn tại trong quá trình phát triển, vận động của một hoạt động tương ứng cụ thể . Năng lực là  sản phẩm của một hoạt động thực tiễn tích cực  của con người không tách rời hoàn cảnh xã hội và tham gia phục vụ cho sự phát triển xã hộiMới có việc mà biết việc sau sẽ ra saoĐịnh việc mà đoán được việc diễn biến thế nào ? Đó là người có tâm .Vậy Năng lực vừa là trí ( Trí khôn , thông minh ) là tâm đức thống nhất trong một cấu trúc thích ứng .Vì thế việc phát hiện bồi dưỡng sử dụng các năng khiếu và tài năng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với nhà trường và xã hội.c. Thế nào là học sinh giỏi:HSG là học sinh chứng minh được trí tuệ ở trình độ cao và có khả năng sáng tạo, thể hiện một động cơ học tập mãnh liệt và đạt xuất sắc trong lĩnh vực lý thuyết khoa học, người cần một sự giáo dục đặc biệt và sự phục vụ đặc biệt để đạt được trình độ tương ứng với năng lực của người đó. Đó là những học sinh có khả năng thể hiện xuất sắc hoặc năng lực nổi trội trong các lĩnh vực trí tuệ, sự sáng tạo, khả năng lãnh đạo, nghệ thuật, hoặc các lĩnh vực lí thuyết chuyên biệt. Dấu hiệu nhận biết trẻ có năng khiếu1 Em đó phải có óc suy nghĩ trừu tượng. Nghĩa là học sinh có khả năng nắm bắt những khái niệm ngôn ngữ học và toán học cao hơn và có khả năng bàn luận những vấn đề phức

Page 8: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

tạp như đạo đức học, luân lí và tôn giáo, gia đình. Em đó hay hỏi kiểu : Mẹ ơi tại sao mào con gà trống lại có màu đỏ ?2. Học sinh đó có tài đặc biệt như khả năng thực hiện các phép tính toán học trong đầu, hoặc hiểu được các khái niệm như toán nhân trước khi được dạy ở trường. Có nghĩa là tiếp cận bài nhanh, học đâu hiểu đấy . Hay "nói leo" ra vẻ biết trước  một chút. Đôi khi có vẻ "tinh tướng" với bạn cùng lớp. Ta đây biết trước nhá. 3. Em đó phải có khả năng tập trung cao độ vào một hoạt động nào đó với thời gian dài. Đại đa số trẻ cùng lứa khả năng của các em chú ý rất kém. Thường thì các em chỉ tập trung trong vòng 20 phút trở về là tốt . Nhưng riêng các em kiểu này có khả năng tập trung gấp đôi. Khi chú ý cái gì. Các em kiểu này rất  say sưa, cắn bút, làm mọi cách để ra kết quả. Dù kết quả đó có  sai. 4. Các em dạng học sinh năng khiếu văn luôn có vốn từ phong phú và hiểu được nhiều từ không đặc trưng dành cho những trẻ cùng tuổi.  5. Em đó thường là người đầu têu, bày trò, phân việc cho các cuộc chơi của  bạn bè em đó. Cứ quan sát các em chơi là biết. Em đó có khả năng  lãnh đạo. Nghĩa là em học sinh đó  thường tổ chức các hoạt động nhóm trong giờ học, phân công nhiệm vụ, bày trò chơi khi đi với các trẻ khác, thích báo cáo kết quả của nhóm.6. Em đó cũng hay "bảo thủ", cứ cho là mình làm đúng. Thường tìm ra cách giải khác hay hơn chẳng hạn, dài hơn cách giải thầy cô, sách giáo khoa. Em đó luôn tin tưởng vào những ý kiến và các việc đã làm của mình. Điều này rất quan trọng  cho giáo viên khi đãi cát tìm vàng, lựa chọn đội ngũ học sinh giỏi .Tố chất này tôi cho là cần phải có ở trẻ khi vào đội tuyển  bồi dưỡng học sinh giỏi. .7. Em đó luôn thực hiện tốt các môn học khác.8. Em đó có tính sáng tạo; nghĩa là, thích kể chuyện, vẽ hoặc âm nhạc, văn nghệ.9. Em đó cần có óc khôi hài và nhanh trí.10. Em đó thích chơi và làm bạn với những trẻ lớn hơn Và thích nói chuyện với  người lớn. 11. Em đó có khả năng nhớ các sự việc và kể lại những sự việc đó.* Biện pháp với HS khá giỏi, năng khiếu.

- Rà soát Phát hiện đi đôi với bồi dưỡng. GV Theo dõi nắm bắt đối tượng học sinh. Phân loại học sinh ngay trong tháng 8. Tập hợp và nắm số liệu học sinh giỏi.

- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi ngay từ đầu năm học. - Việc bồi dưỡng phải được tiến hành thường xuyên trong mỗi bài, mỗi chương. - Với học sinh khá giỏi phải biết khơi dậy trong các em tính ham học, thích tìm tòi,

hiểu biết. Phải biết nắm chắc kiến thức cơ bản. Từ đó mà phát triển nâng dần kiến thức cao hơn.

- Giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh khá giỏi cách học, phương pháp học, chú trọng việc tự học, tự bồi dưỡng và ý thức tự giác học tập.

Page 9: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

- Thường xuyên kiểm tra định kỳ. Qua kiểm tra để thấy được học sinh còn hổng chỗ nào để kịp thời có kế hoạch bồi dưỡng phù hợp.

- Kết hợp với phụ huynh để nâng cao chất lượng. Việc kết hợp giáo dục giữa giáo viên và gia đình là một điều không thể thiếu trong việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi.

3. Phương pháp bồi dưỡng.- Bồi dưỡng thông qua dự các chuyên đề do tổ, trường tổ chức.- Bồi dưỡng thông qua dự các chuyên đề liên trường, cụm trường.- Bồi dưỡng qua việc tự học, tự nghiên cứu các văn bản, chỉ thị, nghị quyết, các tạp chí, tập san, băng đĩa, tài liệu của ngành.- Bồi dưỡng qua việc khai thác thông tin trên mạng.

4. Các điều kiện để thực hiện:-         Về phía BGH nhà trường:- SGK, tài liệu dành cho bồi dưỡng chưa có và  chưa được thống nhất. Mọi nội dung đều do GV tự tìm tòi qua các nguồn thông tin khác nhau. - Về việc đánh giá  thực hành các modun cho giáo viên căn cứ vào lí luận hay thực tiễn dạy.-        Về phía các giáo viên:1.    Là những người  trực tiếp tham gia vào quá trình bồi dưỡng khi mà chưa có nguồn tài liệu tham khảo. Mọi nội dung đều do bản thân mỗi giáo viên thấy mình “cần”, mình “yếu” thì lập kế hoạch bồi dưỡng cho mình.2.    Lượng thời gian giáo viên dành cho nghiên cứu bồi dưỡng đều là” tranh thủ”, có chăng chỉ được một khoảng thời gian hè là thật sự dành cho bồi dưỡng. Do vậy, việc bồi dưỡng gặp rất nhiều khó khăn. Hoặc việc dạy thực hành áp dụng kiến thức bồi dưỡng đó vào như thế nào là nỗi trăn trở của tôi khi thực hiện chương trình bồi dưỡng.   Module TH 14 : Thực hành thiết kế kế hoạch bài học theo hướng dạy học tích cực.Tài liệu giúp người học có khả năngThiết kế kế hoạch bài học cho bài hình thành kiến thức mới và tổ chức dạy học loại bài học này theo hướng dạy học tích cực.-Thiết kế kế hoạch bài học cho bài thực hành và tổ chức dạy học loại bài học này theo hướng dạy học tích cực.-Thiết kế kế hoạch bài học cho bài ôn tập và tổ chức dạy học loại bài học này theo hướng dạy học tích cực.1. Thực hành thiết kế KHBH loại bài hình thành kiến thức mới theo hướng tích cựcĐể thiết kế KHBH cho bài hình thành kiến thức mới trước hết cần căn cứ vào yêu cầu đổi mới của PPDH. Chương trình và SGK đã phần nào tạo điều kiện để GV và HS thực hiện PP tích cực hóa hoạt động của HS, trong đó GV đóng vai trò người tổ chức dẫn dắt; HS

Page 10: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

quan sát, tìm tòi, thu nhận kiến thức, hình thành KNKHBH. . Cái cần thiết ở đây là để chủ thể HS dưới sự dẫn dắt của GV các em tự chiếm lĩnh được tri thức, phát triển được các KN. Chính vì vậy TKBH phải tập trung vào hoạt động học tập của HS.Khi thiết kế các hoạt động trong bài hình thành kiến thức mới, lưu ý là phải thiết kế theo hướng phát huy tính tích cực của HS; tạo điều kiện để HS tự phát hiện khám phá và chiếm lĩnh tri thức. Tự tìm tòi khám phá kiến thức giúp HS rèn luyện tính chủ động, sáng tạo, hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức.Thiết kế các hoạt động để hướng dẫn HS tìm tòi, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức mới, GV cần lưu ý cách gợi mở nêu vấn đề để thu hút HS; củng cố kiến thức cũ, huy động vốn sống để HS tự giải quyết vấn đề; tổ chức hướng dẫn HS độc lập suy nghĩ, thảo luận có hiệu qủa; quan sát theo dõi quá trình HS tự tìm tòi, khám phá, chú ý đến những dấu hiệu nhận biết .Tóm lại để thiết kế KHBH cho bài hình thành kiến thức mới theo hướng DHTC GV cần lưu ý đến y/cầu đổi mới PPDH; chương trình, TBDH; coi trọng hoạt động học tập cho HS tạo điều kiện để HS chủ động tham gia các hoạt động; chú ý khả năng tự học của HS.Có như vậy giờ dạy của chúng ta mới có chất lượng; HS nắm bắt kiến thức vững chắc, đáp ứng được mục tiêu GD&ĐT.II. Đồ dùng dạy học.Hoạt động của GVHoạt động của học sinh1.Khởi động (2 phút)2. Bài mớia. Giới thiệu bài (1 phút) ( Vào đề trực tiếp)b. Các HĐ chínhHoạt động 1: (5 phút) Thảo luận nhóm tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng.*Mục tiêu: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng* Cách tiến hành:- Bước 1: Thảo luận nhóm- Bước 2: Yêu cầu các nhóm báo cáo kq- Kết luận lại ý HS trả lờiHoạt động 2: (4-5 phút)Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng*Mục tiêu: HS thấy được ánh sáng truyền qua đường thẳng* Cách tiến hành: - Bước 1: trò chơi “Dự đoán đường truyềnModule TH 15Tên module : Một số phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học.Mục tiêu : Cần nắm được các yêu cầu sau:

Page 11: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

- Trình bày được khái niệm và dấu hiệu đặc trưng của dạy học tích cực- Nêu được bản chất, quy trình thực hiện và điều kiện để thực hiện có hiệu quả một số phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học- có kỉ năng vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào các môn học ở tiểu họcphương pháp dạy học tích cực ở tiểu họcNội dung: 1.Khái niệm và các dấu hiệu đặc trưng của dạy học tích cực2. Một số phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học3. Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học các môn học ở tiểu học,

1. Phương pháp giải quyết vấn đề2. Phương pháp làm việc theo nhóm3. Phương pháp hỏi đáp…Hiểu được mục đích, đặc điểm, quy trình và điều kiện để thực hiện có hiệu quả một

số phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học.Biết cách vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào dạy các môn học ở

tiểu học.Phương pháp dạy học tích cực là gì?

a. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học: b. Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo

của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.

b. Thế nào là tính tích cực học tập? Tính tích cực học tập - về thực chất là tính tích cực nhận thức, đặc trưng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực và có nghị lực cao trong qúa trình chiếm lĩnh tri thức. tính tích cực nhận thức trong hoạt động học tập liên quan trước hết với động cơ học tập. Động cơ đúng tạo ra hứng thú. Hứng thú là tiền đề của tự giác. Hứng thú và tự giác là hai yếu tố tạo nên tính tích cực. Tính tích cực sản sinh nếp tư duy độc lập. Suy nghĩ độc lập là mầm mống của sáng tạo. Tính tích học tập biểu hiện ở những dấu hiệu như: hăng hái trả lời các câu hỏi của giáo viên, bổ sung các câu trả lời của bạn, thích phát biểu ý kiến của mình trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để nhận thức vấn đề mới; tập trung chú ý vào vấn đề đang học; kiên trì hoàn thành các bài tập, không nản trước những tình huống khó khăn…

c. Phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. "Tích cực" trong PPDH - tích cực được dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động, PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa,

Page 12: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực hơn rất nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động.

Trong đổi mới phương pháp dạy học phải có sự hợp tác cả của thầy và trò, sự phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thì mới thành công.

d. Mối quan hệ giữa dạy và học, tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm.Dạy học lấy học sinh làm trung tâm còn có một số thuật ngữ tương đương như: dạy học tập trung vào người học, dạy học căn cứ vào người học, dạy học hướng vào người học… Các thuật ngữ này có chung một nội hàm là nhấn mạnh hoạt động học và vai trò của học sinh trong quá trình dạy học.

Thông qua hoạt động học, dưới sự chỉ đạo của thầy, học sinh phải tích cực chủ động về kiến thức, kĩ năng, thái độ, hoàn thiện nhân cách, không ai làm thay cho mình được. Vì vậy, nếu học sinh không tự giác chủ động, không chịu học, không có phương pháp học tốt thì hiệu quả của việc dạy sẽ rất hạn chế.

Như vậy, khi đã coi trọng vị trí hoạt động và vai trò của người học thì đương nhiên phải phát huy tính tích cực chủ động của người học. Tuy nhiên, dạy học lấy học sinh làm trung tâm không phải là một phương pháp dạy học cụ thể. Đó là một tư tưởng, quan điểm giáo dục, một cách tiếp cận quá trình dạy học chi phối tất cả quá trình dạy học về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, đánh giá… chứ không phải chỉ liên quan đến phương pháp dạy và học.* Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực.

a. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng của hoạt động "dạy",

đồng thời là chủ thể của hoạt động "học" - được cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự bản thân khám phá những điều mình chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức được giáo viên sắp đặt. Dạy theo cách này thì giáo viên không chỉ giản đơn truyền đạt tri thức mà còn hướng dẫn hành động. Chương trình dạy học phải giúp cho từng học sinh biết hành động và tích cực tham gia các chương trình hành động của cộng đồng.

b. Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không

chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học.Phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học, trong các phương pháp học thì cốt

lõi là phương pháp tự học. Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con người, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội.

Page 13: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

c. Tăng cường học tập cá nhân, phối hợp với học tập hợp tác.Trong một lớp học mà trình độ kiến thức, tư duy của học sinh không thể đồng đều

tuyệt đối thì khi áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hóa về cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành một chuỗi các hoạt động độc lập.

Tuy nhiên, trong học tập, không phải mọi tri thức, kĩ năng, thái độ đều được hình thành bằng những hoạt động độc lập cá nhân. Lớp học là môi trường giao tiếp thầy với trò, trò với trò, trò với thầy, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập. Thông qua thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến mỗi cá nhân được bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua đó người học nâng mình lên một trình độ mới. Trong lớp học, phương pháp học tập hợp tác được tổ chức ở nhóm, tổ, lớp. Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập, nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung. Trong hoạt động theo nhóm nhỏ sẽ không thể có hiện tượng ỷ lại; tính cách năng lực của mỗi thành viên được bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ.(Tuy nhiên trong thực tế vẫn có học sinh có thói quen ỷ lại bạn khi hoạt động nhóm).

d. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy.

Trước đây giáo viên đánh giá học sinh. Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học. Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tự đánh giá bản thân và được tham gia đánh giá bạn. Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh.

Từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, giáo viên không còn đóng vai trò đơn thuần là người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu của chương trình. Nội dung 2: Một số phương pháp dạy học tích cực ở Tiểu học.a. Phương pháp vấn đáp

* Vấn đáp: Là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra câu hỏi để học sinh trả lời, hoặc học sinh có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên; qua đó học sinh lĩnh hội được nội dung bài học. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt các loại phương pháp vấn đáp:

* Vấn đáp tái hiện: Giáo viên đặt câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận. Vấn đáp tái hiện không được xem là

Page 14: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

phương pháp có giá trị sư phạm. Đó là biện pháp được dùng khi cần đặt mối liên hệ giữa các kiến thức vừa mới học.

* Vấn đáp giải thích - minh họa: Nhằm mục đích làm sáng tỏ một đề tài nào đó, giáo viên lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh họa để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ. Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả khi có sự hỗ trợ của các phương tiện nghe - nhìn.

* Vấn đáp tìm tòi: Giáo viên dùng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lý để hướng học sinh từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết. Giáo viên tổ chức sự trao đổi ý kiến – kể cả tranh luận – giữa thầy với cả lớp, có khi giữa trò với trò, nhằm giải quyết một vấn đề xác định.b. Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề:

Trong một xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trường, cạnh tranh gay gắt thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lý những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là một năng lực đảm bảo sự thành công trong cuộc sống. Vì vậy, tập cho học sinh biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập, không chỉ có ý nghĩa ở tầm phương pháp dạy học mà phải được đặt như một mục tiêu giáo dục và đào tạo. Cấu trúc một bài học (hoặc một phần bài học) theo phương pháp đặt và giải quyết vấn đề thường như sau:

* Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức: - Tạo tình huống có vấn đề.

- Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh.- Phát hiện vấn đề cần giải quyết.* Giải quyết vấn đề đặt ra: - Đề xuất cách giải quyết.- Lập kế hoạch giải quyết.- Thực hiện kế hoạch giải quyết.* Kết luận: - Thảo luận kết quả và đánh giá.- Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra.- Phát biểu kết luận.- Đề xuất vấn đề mới.

* Có thể phân biệt bốn mức trình độ đặt và giải quyết vấn đề:Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề. Học sinh thực hiện cách

giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên đánh giá kết quả làm việc của học sinh.

Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm ra cách giải quyết vấn đề. Giáo viên và học sinh cùng đánh giá.

Page 15: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. Học sinh phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải pháp. Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề. Giáo viên và học sinh cùng đánh giá.

Mức 4: Học sinh tự phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình hoặc cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải quyết. Học sinh giải quyết vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của giáo viên khi kết thúc.c. Phương pháp hoạt động nhóm: Lớp học được chia thành từng nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người. Tuỳ mục đích, yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm được phân chia ngẫu nhiên Nhóm tự bầu nhóm trưởng nếu thấy cần. Trong nhóm có thể phân công mỗi người một phần việc. Trong nhóm nhỏ, mỗi thành viên đều phải làm việc tích cực, không thể ỷ lại vào một vài người hiểu biết hay năng động hơn. Các thành viên trong nhóm giúp đỡ nhau tìm hiêu vấn đề nêu ra trong không khí thi đua với các nhóm khác. Kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽ đóng góp vào kết quả học tập chung của cả lớp. Để trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, nhóm có thể cử ra một đại diện hoặc phân công mỗi thành viên trình bày .

* Phương pháp hoạt động nhóm có thể tiến hành:Làm việc chung cả lớp:

- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức- Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ- Hướng dẫn cách làm việc trong nhóm.

Làm việc theo nhóm:- Phân công trong nhóm.

- Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo luận trong nhóm.- Cử đại diện hoặc phân công trình bày kết quả làm việc theo nhóm.

Tổng kết trước lớp:- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả.- Thảo luận chung.- Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo trong bài.

d. Phương pháp đóng vaiĐóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành một số cách ứng xử nào

đó trong một số tình huống giả định. Phương pháp đóng vai có những ưu điểm sau:- Học sinh được rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và kĩ năng bày tỏ thái

độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn.- Gây hứng thú ,sáng tạo ,khích lệ sự chú ý cho tất cả học sinh.

.e. Phương pháp động nãoĐộng não là phương pháp giúp học sinh trong một thời gian ngắn nảy sinh được

nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó.Thực hiện phương pháp này, giáo viên cần đưa ra một hệ thống các thông tin làm chủ thể.

Page 16: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

* Cách tiến hành:- Giáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm.- Khích lệ học sinh phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.- Liệt kê tất cả các ý kiến phát biểu đưa lên bảng hoặc giấy khổ to.- Phân loại ý kiến.- Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận rõ từng ý.

Nội dung 3: Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học các môn học ở tiểu học.

a, Vận dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề trong dạy học các môn học ở tiểu học:

b, Vận dụng phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học các môn học ở tiểu học.

c, Vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học các môn học ở tiểu học.d, Vận dụng phương pháp trò chơi trong dạy học các môn học ở tiểu học.e, Vận dụng phương pháp vấn đáp trong dạy học các môn học ở tiểu học

Module TH 13Tên module : Kĩ năng lập kế hoạch bài học theo hướng dạy học tích cực.Mục tiêu:Cần nắm được các kiến thức:-Phân biệt được các loại bài học ở tiểu học và yêu cầu của mỗi loại bài học- Biết cách triển khai modun loại bài học trên lớp theo hướng dạy học phát huy tính tích cực của học sinh- Nêu được các bước, yêu cầu thiết kế kế hoạch bài học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh.Nội dung |: Khái niệm chung về lập kế hoạch dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh- Các bước thiết kế kế hoạch bài học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh- cách triển khai loại bài xây dựng kiến thức mới- cách triển khai loại bài luyện tập- Thực hành thiết kế một số bài trong môn toán tiểu họcModule TH 26Tên module : Hình thức tự luận và trắc nghiệm trong đánh giá kết quả học tập ở tiểu họcMục tiêu : Hiểu được đặc điểm của các hình thức tự luận và trắc nghiệm trong đánh giá kết quả học tập ở tiểu học

Page 17: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

-Vận dụng được những kỉ thuật và quy trình biên soạn bài trắc nghiệm để thực hành sử dungNội dung: Tìm hiểu khái niệm chung về bài tự luận.- xây dựng quy trình đánh giá tri thức học sinh bằng bài tự luận- xác lập cá bước của quy trình đánh giá’I. BÀI TỰ LUẬN

1. Các kết quả học tập mà tự luận có thể kiểm tra được:- Trình bày kiến thức sự kiện; nêu khái niệm, định nghĩa; giải thích nguyên tắc; mô tả phương pháp/tiến trình.- Kỹ năng vận dụng kiến thức, phân tích, tổng hợp, suy luận và đánh giá những thông tin mới nhờ sự hiểu biết.- Kỹ năng suy nghĩ và giải quyết vấn đề.- Kỹ năng chọn lựa, tổ chức, phối hợp, liên kết và đánh giá những ý tưởng.- Kỹ năng diễn đạt ngôn ngữ.

Thực tế, ngoài những bài tự luận dùng để đo lường những kết quả học tập phức hợp như giải quyết vấn đề, những kỹ năng trí tuệ cao vẫn có những bài chỉ đòi hỏi HS tái hiện đơn thuần những điều đã học (những bài như thế hiện nay được sử dụng như công cụ chính).

2. Các hình thức bài tự luận: được phân theo 2 hướng:a) Dựa vào độ dài và giới hạn của câu trả lời:

- Dạng trả lời hạn chế: Về nội dung: phạm vi đề tài cần giải quyết hạn chế. Về hình thức: độ dài hay số lượng dòng, từ của câu trả lời được hạn chế. Dạng này có ích cho việc đo lường kết quả học tập, đòi hỏi sự lí giải và ứng dụng dữ kiện vào một lĩnh vực chuyên biệt.

- Dạng trả lời mở rộng: cho phép HS chọn lựa những dữ kiện thích hợp để tổ chức câu trả lời phù hợp với phán đoán tốt nhất của họ. Dạng này làm cho HS thể hiện khả năng chọn lựa, tổ chức, phối hợp, tuy nhiên làm nảy sinh khó khăn trong quá trình chấm điểm. Có nhiều ý kiến cho rằng chỉ sử dụng dạng này trong lúc giảng dạy để đánh giá sự phát triển năng lực của HS mà thôib) Dựa vào các mức độ nhận thức: Có 4 loại:

- Bài tự luận đo lường khả năng ứng dụng;- Bài tự luận đo lường khả năng phân tích;- Bài tự luận đo lường khả năng tổng hợp;- Bài tự luận đo lường khả năng đánh giá.Ở tiểu học, bài tự luận chủ yếu đo lường khả năng ứng dụng.3. Cách biên soạn đề bài tự luận:

- Xem xét lại những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cần đánh giá.

Page 18: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

- Nội dung đòi hỏi HS dùng kiến thức đã học để giải quyết một tình huống cụ thể.- Nội dung câu hỏi phải có yếu tố mới đối với HS.- Mối quan hệ giữa kiến thức được học với giải pháp cần sử dụng cho vấn đề đặt ra có thể gần nhưng không dễ dàng nhận ra được.- Bài tự luận được trình bày đầy đủ với 2 phần chính: Phần phát biểu về tình huống và Phần phát biểu về sự lựa chọn sao cho mỗi HS có thể làm việc trong một ngữ cảnh bình thường và dễ hiểu.- Phần hướng dẫn trả lời: trình bày những mức độ cụ thể của câu trả lời: độ dài của bài, những điểm chuyên biệt, những hành vi cần thể hiện như giải thích, miêu tả, chứng minh…- Hình thức của bài tự luận có thể là câu hỏi hay lời đề nghị, yêu cầu.

4. Cách chấm điểm bài tự luận:GV xây dựng thang điểm chấm. Tùy theo đặc điểm thang điểm chấm mà việc chấm

bài tự luận chia thành 2 hướng:a) Hướng dẫn chấm cảm tính: Khi thang điểm chấm được nêu một cách vắn tắt với những yêu cầu tổng quát thì khi chấm thường có xu hướng chấm theo cảm tính.b) Hướng dẫn chấm phân tích: Khi thang điểm chấm với những yêu cầu chi tiết cho từng mức điểm đến mức có thể lượng hóa được thì việc chấm thường có xu hướng phân tích.II. BÀI TRẮC NGHIỆM

1. Quy trình soạn thảo bài trắc nghiệm:1) Nắm đề cương môn học/ phần học/chương học.2) Xác định phạm vi nội dung và mục đích của bài kiểm tra.3) Xây dựng kế hoạch trắc nghiệm: Nội dung, mục tiêu, kỹ thuật đánh giá và số lượng câu cho mỗi mục tiêu.4) Chọn lựa hình thức kiểm tra và viết câu trắc nghiệm.5) Tự kiểm tra lại các câu trắc nghiệm: đối chiều nội dung với mục tiêu tương ứng, ngôn ngữ diễn đạt…6) Tổ chức kiểm tra và thu thập thông tin.7) Đánh giá chất lượng bài kiểm tra.8) Cải tiến quá trình dạy và học. 2. Các dạng bài trắc nghiệma. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN: Câu hỏi với giải đáp ngắn hay một phát biểu chưa hoàn chỉnh với một chỗ hoặc nhiều chỗ để trống (kiểu điền khuyết)1) Yêu cầu: Viết câu trả lời cho câu hỏi hoặc điền thêm vào chỗ còn trống.2) Ưu điểm: Dễ xây dựng; HS không thể đoán mò vì phải cho câu trả lời của mình khi làm bài.

Page 19: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

3) Nhược điểm: Chỉ kiểm tra mức độ biết và hiểu đơn giản; Đôi khi khó đánh giá nội dung của câu trả lời vì HS viết sai chính tả hoặc khi câu trắc nghiệm gợi ra nhiều phương án trả lời.4) Những đề nghị khi biên soạn:- Câu hỏi phải nêu bật được ý muốn hỏi, tránh dài dòng.- Không dùng những thuật ngữ không rõ ràng.- Từ/cụm từ ở chỗ cần điền phải nằm trong sự liên kết với văn cảnh, có tiêu chí ngữ nghĩa rõ ràng, tạo điều kiện liên tưởng tường minh, tránh bỏ trống tùy tiện.- Đáp án cho mỗi câu trắc nghiệm trả lời cần ngắn gọn.- Những chỗ trống cho câu trả lời phải có chiều dài bằng nhau và đặt bên phải của câu hỏi. Ví dụ: Bác Hồ tên thật là gì? ( Nguyễn Sinh Cung)b. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI: Gồm 2 phần. Phần I (Phần đề): Một câu hỏi hoặc một phát biểu. Phần II: là hai phương án lựa chọn: Đúng-Sai; Phải-Không phải; Đồng ý-Không đồng ý.1) Yêu cầu: Chọn một trong hai phương án trả lời.2) Ưu điểm: Dễ xây dựng; Có thể ra nhiều câu một lúc ít tốn thời gian cho mỗi câu, nhờ vậy mà khả năng bao quát chương trình lớn hơn.3) Nhược điểm: Chỉ kiểm tra mức độ BIẾT và HIỂU ĐƠN GIẢN; Tỷ lệ đoán mò 50%.4) Những đề nghị khi biên soạn:- Tránh đưa ra những câu hỏi chung chung, không quan trọng.- Tránh sử dụng những câu hỏi phủ định, đặc biệt là phủ định kép.- Tránh các câu hỏi dài, phức tạp.- Đáp án cho mỗi câu trắc nghiệm trả lời cần ngắn gọn.- Tránh bao gồm hai ý tưởng trong một câu hỏi, trừ khi đo lường khả năng nhận ra mối quan hệ nhân quả.- Lưu ý tính logic khi sử dụng câu gồm hai mệnh đề có quan hệ nhân quả.- Số lượng câu trắc nghiệm có trả lời đúng và số câu trắc nghiệm có trả lời sai nên bằng nhau.- Tránh hoặc hạn chế lấy nguyên văn từ sách giáo.c. TRẮC NGHIỆM ĐỐI CHIẾU CẶP ĐÔI: Gồm 2 phần: Phần thông tin ở bảng truy và Phần thông tin ở bảng chọn. Hai phần này được thiết kế thành 2 cột.1) Yêu cầu: Lựa chọn yếu tố tương đương hoặc có sự tương hợp của mỗi cặp thông tin từ bảng truy và bảng chọn. Giữa các cặp ở hai bảng đã có mối liên hệ trên cơ sở đã định. Có hai hình thức:+ Trắc nghiệm đối chiếu hoàn toàn: Số mục ở bảng truy bằng số mục ở bảng chọn+ Trắc nghiệm đối chiếu không hoàn toàn: Số mục ở bảng truy ít hơn số mục bảng chọn

Page 20: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

2) Ưu điểm: Dễ xây dựng; Hạn chế sự đoàn mò bằng cách thiết kế trắc nghiệm không hoàn toàn.3) Nhược điểm: Chỉ kiểm tra khả năng nhận biết. Thông tin có tính cách dàn trải, ít tập trung vào những điều quan trọng.4) Những đề nghị khi biên soạn:- Số lượng các đáp án ở bảng chọn nhiều hơn số lượng các mục ở bảng truy.- Sắp xếp các mục trả lời theo một trật tự logic như đánh số cho các mục ở bảng truy và đánh con chữ cái ở các mục bảng chọn.- Bài trắc nghiệm cặp đôi phải được đặt trên cùng một trang giấy.d. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰC CHỌN: Gồm 2 phần: Phần thân nêu vấn đề dưới dạng câu chưa hoàn thành hoặc câu hỏi và Phần các phương án trả lời.1) Yêu cầu: Chọn một phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong số các phương án lựa chọn.2) Ưu điểm: Đo được nhiều mức độ nhận thức khác nhau: Biết; Hiểu và vận dụng; Có thể biết được khả năng của HS làm bài qua phản ứng của các em đối với phương án nhiễu (mồi nhữ); Khả năng đoàn mò thấp hơn và tránh được yếu tố mơ hồ so với các trắc nghiệm khác.3) Nhược điểm: Khó biên soạn các câu hỏi để đánh giá các kỹ năng nhận thức bậc cao và khó xây dựng được các câu hỏi chất lượng có những phương án nhiễu phân biệt với phương án đúng.4) Những đề nghị khi biên soạn:- Không nên đưa ra nhiều ý nghía lĩnh vực khác nhau trong cùng một phương án lựa chọn.- Tránh dùng câu hỏi phủ định.- Cẩn thận khi dùng phương án “Tất cả các câu trên đều đúng/sai”.- Nên sắp xếp các phương án trả lời theo một trật tự nhất quán tránh nhầm lẫn cho HS khi làm bài.- Cố gắng tạo phương án nhiễu khó phân biệt với phương án đúng; Ghi nhận những khó khăn, nhầm lẫn của HS thường mắc phải để tạo ra các phương án nhiễu.- Tránh trường hợp có thể có hai hay hơn hai phương án đúng trong số các phương án cho sẵn.- Tránh đưa ra các phương án mơ hồ, võ đoán, không căn cứ cụ thể.3. Một số loại câu trắc nghiệm khách quan.1. Loại câu trắc nghiệm điền khuyết - Loại câu trắc nghiệm điền khuyết được trình bày dưới dạng một câu có chỗ chấm hoặc ô trống, HS phải trả lời bằng cách viết câu trả lời hoặc viết số, dấu vào chỗ trống. Trước câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết thường có câu lệnh: “Viết (điền) số (dấu)” thích hợp vào chỗ (ô) chấm (trống)”, “Viết vào chỗ trống cho thích hợp” hay “Viết (theo mẫu)”.

Page 21: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

2. Loại câu trắc nghiệm đúng £ sai- Loại câu trắc nghiệm £ sai được trình bày dưới dạng một câu phát biểu và HS phải trả lời bằng cách chọn “đúng” (Đ) hoặc “sai” (S). Trước câu hỏi trắc nghiệm đúng – sai thường có một câu lệnh “Đúng ghi đ (Đ), sai ghi s (S)”.

Loại câu trắc nghiệm đúng – sai đơn giản, dễ sử dụng, phù hợp với việc khảo sát trí nhớ hay nhận biết khái niệm, sự kiện.III.PHƯƠNG PHÁP SOLO 1. Phân loại Bloom (1956) (B.Bloom, nhà tâm lý học giáo dục Mỹ)-Phân loại mục tiêu giáo dục dựa trên kết quả đạt được của mục tiêu học tập. Mục tiêu giáo dục có ở 3 lĩnh vực:1.Nhận thức 2.Tác động 3.Vận động

-Mỗi lĩnh vực đều được cấu trúc hóa thành một hình thang đa cấp từ thấp đến cao người ta gọi đó là Cấu trúc tầng bậc: Kết quả cấp thấp hơn được tích lũy vào cấp cao hơn

-Một nền giáo dục toàn diện phải bao gồm được cả 3 lĩnh vực. Hiện nay mới chỉ khai thác KTĐG ở lĩnh vực nhận thức, 2 lĩnh vực còn lại chưa được khai thác có hệ thống và khoa học2. Cấu trúc solo: Gồm cấu trúc về lượng và chất. Có 5 bước cụ thể sau:A. Các mức về lượng1- Tiền cấu trúc: Chỉ nhận ra những thông tin rời rạc, không kết nối, không cho thấy tính tổ chức giữa các thông tin. Thông tin nhận được do vậy vô nghĩa. Đôi khi có phản hồi ra vẻ tinh tường nhưng đó chỉ mới là những biểu hiện ngẫu nhiên.2-Đơn cấu trúc: Chỉ mới nắm được một phần vấn đề, chưa có kết nối rõ ràng và thống nhất. Mới gọi tên được sự vật và hiện tượng nhưng chưa biết hoàn toàn về nội dung (nội hàm) của từ ngữ3- Đa cấu trúc: Thực hiện được một số kết nối nhưng thiếu tính trọn vẹn của cấu trúc. Chưa chỉ ra được vị trí và phương thức kết nối giữa các bình diện, không nắm được tính trọn vẹn của sự vật, hiện tượng cũng như không hiểu được đặc tính quan trọng nhất của bộ phận là phải tương hợp với chỉnh thể. Giống như thấy Cây mà chưa thấy Rừng.B. Các mức về chất4. Liên hệ: Thông hiểu vai trò của các bộ phận trong liên quan với chỉnh thể.5. Trừu tượng mở rộng: Hiện thực hóa được các kết nối bên trong chỉnh thể và có khả năng vượt ra ngoài phạm vi học tập và kinh nghiệm bản thân. Khi xử lý hiện thực khách quan biết dùng các công cụ tư duy mạnh (như Khái quát hóa) lấy từ khối kiến thức, kỹ năng đã học được4) Trừu tượng mở rộng: Câu hỏi: Các từ nhỏ, nhỏ dại, nhỏ nhặt, nhỏ tuổi, nhỏ xíu, nhỏ yếu được cấu tạo đều bắt đầu bằng tiếng nhỏ loạt từ trái nghĩa với những từ này được cấu tạo bắt đầu bằng tiếng gì?

A. mạnh B. rộng C. to D. lớn

Page 22: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

• HS không những phải biết về từ trái nghĩa mà còn phải nắm được một đặc điểm quan trọng trong cấu tạo từ tiếng Việt: những từ trong cùng một lớp thường có những đặc điểm hình thức tương tự như nhau.• HS không phải lần lượt “thử” từng yếu tố mà phải khái quát hóa và mở rộng hiểu biết về vốn từ của mình.• HS nhớ về “quá trình” tạo ra từ chứ không phải nhớ từng “đơn vị” từ vựng.• HS lần lượt tìm được các từ trái nghĩa với loạt từ trên nhờ tìm ra tiếng lớn bắt đầu loạt từ này.

nhỏ nhỏ dại nhỏ nhặt nhỏ tuổi nhỏ xíu nhỏ yếulớn lớn khôn lớn lao lớn tuổi lớn tướng lớn mạnh

V. BÀI THỰC HÀNH soạn đề kiểm tra. 1. Soạn đề kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm:Module TH 24Tên module : Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học.Mục tiêu : Hiểu được chức năng cơ bản và các nguyên tăc đánh giá kết qảu học tập- Hiểu và trình bày được bốn loại đánh giá ở tiểu học- xác lập được nội dung đánh giá.mạng ở địa phương.Nội dung. Nội dung 1: khái niệm tổng quát về đo lường và đánh giá kết quả học tập ở tiểu họcHoạt động 1: Tiếp cận vấn đề kiểm tra, đánh giá dưới góc độ lí luận dạy học hiện đạiHoạt động 2: tìm hiểu về đo lường trong giáo dụcHoạt động 3: Phân tích khái niệm đánh giá trong giáo dục ở tiểu học

Module TH19: TỰ LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC I. Ý nghĩa của việc tự làm thiết bị dạy học.            Tự làm TBDH là một trong những phương hướng quan trọng của công tác giáo dục cả về mặt sự phạm lẫn kinh tế.            TBDH tự làm chứng tỏ sự nhiệt tình, sáng tạo của GV và HS trong quá trình sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương mình để làm ra những TBDH có giá trị. Quá trình làm và sử dụng TBDH tựlàm trong các bài học sẽ tạo ra động cơ học tập tốt hơn, giúp HS tập trung chú ý cao và việc nắm kiến thức mới trở nên dễ dàng hơn, sâu sắc hơn.            Chính các sản phẩm này giúp các GV cũng như các em HS tự thực hiện các thí nghiệm và rèn luyện kĩ năng thực hành trong quá trình tự làm đồ dùng dạy học. Thông qua đó hình thành kĩ năng sử dụng các công cụ lao động tốt hơn, tạo cơ hội khám phá

Page 23: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

môi trường xung quanh, rèn luyện tính cần cù, cẩn thận, tỉ mỉ, ý thức tổ chức kỉ luật và yêu quý thành quả lao động.            TBDH tự làm đã bổ sung cho nguồn TBDH cung cấp đã được sản xuất hàng loạt, phục vụ kịp thời những yêu cầu dạy và học.II. Các tiêu chí đánh giá các THBD tự làm.            Gồm có 4 tiêu chí sau:            1. Tính khoa học.            - TBDH phải đảm bảo tính chính xác, đảm bảo các thông tin chủ yếu về các hiện tượng, sự vật có liên quan đến nội dung bài học, phản ảnh rõ các dấu hiệu bản chất của nội dung dạy học, có thể giải quyết được những vấn đề mà chương trình và SGK đặt ra.            - TBDH phải góp phần vào việc đổi mới PPDH chứ không chỉ đơn thuần là minh họa cho bài giảng.            2. Tính sư phạm.            - Tạo ra chỗ dựa trực quan cho tư duy, bổ sung vốn hiểu biết để giúp HS tiếp thu kiến thức có hiệu quả.            - Tạo điều kiện mở rộng hoặc làm sâu sắc thêm nội dung bài học.            - Dùng cho nhiều loại bài học.            3. Tính tiện lợi.            - Dễ dùng, dễ thao tác.            - Đảm bào an toàn cho người sử dụng.            4. Tính thẩm mĩ.            - Đẹp, bền, gây cảm hứng cho cả người dạy và người học.            - Đảm bảo vệ sinh môi trường, tiết kiệm,...III. Hướng nghiên cứu, thực hành chế tạo được một số TBDH tự làm trong các môn học dựa trên danh mục TBDH đã được cung cấp.            1. Hướng công tác tự làm TBDH tới các loại hình sau:            - Sửa chữa những dụng cụ hỏng.            - Cải tiến các dụng cụ cũ, dụng cụ nước ngoài cho phù hợp với điều kiện Việt Nam.            - Bổ sung những dụng cụ mới vào bộ dụng cụ đã có, làm cho chúng trở nên thành một bộ dụng cụ hoàn chỉnh và có thể sử dụng được.            2. Tổ chức phong trào tự làm đồ dùng dạy học trong trường tiểu học.            - Nghiên cứu, khai thác hết những TBDH đã được cung cấp cho khối mình, lớp mình, những TBDH đã được cung cấp có thể dùng chung cho khối lớp khác.            - Định ra kế hoạch tự làm TBDH cho từng học kì và cả năm học.            - Hướng dẫn học sinh cùng tham gia, nhất là công việc sưu tầm tranh, ảnh từ sách báo, tạp chí, lịch, sưu tầm hiện vật,...

Page 24: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

            - Nhờ sự hỗ trợ của đồng nghiệp, cha mẹ học sinh, người thân,...trong công tác tự làm những thiết bị phục vụ dạy học.Module TH 8: Thư viện trường học thân thiệnMục tiêu:Về kiến thức-Cung cấp cho người học những hiểu biết về thư viện trường học thân thiện: Khái niệm, cấu trúc, đặc điểm cũng như sự khác nhau giữa thư viện thân thiện với các hình thưc thư viện khác nha giữa thư viện và thân thiện .-Phân tích đầy đủ các khâu lập kế hoạch, xây dựng và phát triển hoàn chỉnhModule 8: Thư viện trường học thân thiện .Hiểu dược thế nào là trường học thân thiện .Nắm được các hình thức tổ chức thư viện trường học thân thiện .Biết cách xây dựng thư viện thân thiện trong trường học .Chủ động linh hoạt trong xây dựng thư viện thân thiện phù hợp với hoàn cảnh địa phương.Hoạt động 1:.Xây dựng cơ sở vật chất của thư viện trường học thân thiện 1.Theo anh chị để một thư viện có thể hoạt động cần có cơ sở vật chất nào ? Một số thông tin cơ bản: Khi tổ chức thư viện thân thiện Cần chú ý 4 yêu cầu .

- Đảm baỏ diện tích sử dụng là 50 mét vuông- Có đủ để giá sách báo,giá để thiết bị.- Có bảng thông báo các tài liệu có thời gian biểu.- Áp phích biển đóng và mở cửa.nhã góc viết,đọc nghệt thuật,…

Hoạt động 2: Xây dựng tổ chúc và sử dụng tài liệu trong thư viện Tài liệu trong thư viện tiểu học gồm 3 bộ phận chính ,sách giáo khoa,sách giành cho giáo viên,sách tham khảo.Hoạt động 3: Phương pháp tổ chức kĩ thuật nghiệp vụ trong thư viện trường học thân thiệnMột số thông tin cơ bảnTổ chức kho sách : Đối với các tài liệu thư viện ,cần có hệ thống lưu trữ rõ ràng.Sách tham khảo nên chia thành từng tủ nhỏ theo các chủ đề đăng kí trên một cuốn sách ghi số thứ tự.Ghi tên các tủ sách :Sách được xếp trên các giá thấp để học sinh tự chọn,đọc sách xong các em tự xếp vào vị tri trên giá.Có nhiều cách để bố trí giá sách dùng theo cách tiết kiệm diện tích nhất là dùng hệ thống áp tường.Phân loại sách là cách phân chia sách từng nhóm dừa trên nội dung của sách và định chó nó một kí hiệu. Tổ chức phục vụ bạn đọc:Thư viện cần tổ chức cho học sinh đọc tại chổ và mượn sách về nhà

Page 25: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

Thường xuyên quét dọn vệ sinh sạch sẽ.+ Thư viện cần có quy định rõ ràng để học sinh có thể hiểu một cách dể dàng. Bảng thông báo nên đặt ở ngòai thư viện.Các công việc cần làm ở phòng mượn: Tiếp nhận yêu cầu và tìm sáchGhi tài liệu vào sổ mượn.Quản lí sổ mượn: Xếp theo tển giáo viên.với học sinh xếp theo khối ,Trong từng lớp xép theo thứ tự.Xếp thời gian trả sách Thống kê bạn đọcPhục vụ bạn đọc ngoài thư việnTổ chức túi sách lưu động.Nội dung 3: Một số hoạt động của thư viện trường học thân thiệnGồm có 2 hoạt độngHoạt động 1: hoạt động tuyên truyền miệng trong thư viện trường họcHoạt động 2: Hoạt động tuyên truyền trực quan trong thư viện trong thư viện trường học

Module 7: Xây dựng môi trường học tập thân thiện:1.1 Môi trường là gì?

- Môi trường là toàn bộ các yếu tố tự nhiên và xã hội hiện hữu, ảnh hưởng đến đời sống và nhân cách con người. Môi trường bao quanh con người,gồm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Môi trường tự nhiên gồm khí hậu, đất, nước, sinh thái... Môi trường xã hội là các điều kiện về kinh tế, chính trị, văn hoá...

- Hoàn cảnh sống được hiểu là một yếu tố hoặc là một môi trường nhỏ hợp thành của môi trường lớn. Môi trường nhỏ tác động trục tiếp, mạnh mẽ, trong một thời gian, không gian nhất định tạo nên hướng hình thành và phát triển nhân cách, ví dụ: hoàn cảnh kinh tế khó khăn, hoàn cảnh bệnh tật ốm đau... Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách thì môi trường xã hội (trong đó có gia đình, bạn bè, tập thể lớp, trường...), thông qua các mỗi quan hệ đa dạng, có ý nghĩa quan trọng đặc biệt.

- Mỗi con người ngay từ khi mới sinh ra đã phải sống trong một môi trường, hoàn cảnh nhất định, có thể gặp thuận lợi hoặc khó khăn đối với quá trình phát triển thể chất, tinh thần của cá nhân. Môi trường tự nhiên và xã hội với các điều kiện kinh tế, thể chế chính trị, hệ thống pháp luật, truyền thống văn hoá, chuẩn mực đạo đức... tác động mạnh mẽ đến quá trình hình thành và phát triển động cơ, mục đích, quan điểm, tình cảm, nhu cầu, húng thú, chiều hướng phát triển của cá nhân...

Page 26: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

Thông qua hoạt động và giao lưu trong môi trường mà cá nhân chiếm lĩnh được các kinh nghiệm, giá trị xã hội loài người, từng bước điều chỉnh, hoàn thiện nhân cách của mình.

- Tác động của môi trường đối với sự phát triển của cá nhân là rất mạnh, phức tạp, có thể là tác động tích cực hoặc tiêu cực, có thể cùng chiều hay ngược chiều, chủ yếu là theo con đường tự phát. Mức độ ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực như thế nào, có được chấp nhận hay không trong quá trình phát triển nhân cách tùy thuộc phần lớn vào trình độ được giáo dục. Đó là ý thức, niềm tin, quan điểm, ý chí và xu hướng, năng lực hoạt động, giao lưu góp phần cải biến môi trường của cá nhân. C. Mác đã nói: “Hoàn cảnh sáng tạo ra con người, trong một mức độ con người sáng tạo ra hoàn cảnh".

- Ngay cả trong cùng môi trường sống, hoàn cảnh gia đình, nhưng nhân cách của từng cá nhân cũng phát triển theo hướng khác nhau. Như vậy, trong sự tác động qua lại giữa nhân cách và môi trường, càng chú ý đến hai mặt của vấn đề: tác động của môi trường, hoàn cảnh vào quá trình hình thành, phát triển nhân cách; và ngược lại, tác động của nhân cách vào môi trường, hoàn cảnh để điều chỉnh, cải tạo nó nhằm phục vụ nhu cầu, lợi ích của mình.

- Có thể khẳng định ảnh hưởng to lớn của yếu tố môi trường đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách. Tuy nhiên, nếu tuyệt đối hoá vai trò của môi trường là phủ nhận vai trò ý thức, sáng tạo của chủ thể, đó là sai lầm về nhận thức luận. Ngược lại, việc hạ thấp hoặc phủ nhận vai trò yếu tố môi trường cũng phạm sai lầm của thuyết “Giáo dục vạn năng”. Do đó, phải đặt quá trình giáo dục, quá trình hình thành và phát triển nhân cách trong mối quan hệ tương tác giữa các yếu tố để có sự đánh giá đúng đắng.1.2 Môi trường thân thiện là gì?

- Các hoạt động dạy học và kết quả nhận được có những tình huống phức tạp. Đó là, học sinh có thể chăm chỉ ở môn học này nhưng lại nghịch ngợm ở môn học khác; giờ học này thì hứng thú và tích cực học tập, nhưng giờ học khác thì thụ động và không tập trung; bài học này được tổ chức rất thành công ở lớp A, nhưng lại rất hạn chế ở lớp B... Tại sao lại như vậy?

- Môi trường đã can thiệp, hội nhập một cách thiết thực trong việc dạy học. Người giáo viên phải tạo ra một môi trường học tập có ảnh hưởng đến động lực cố gắng của HS, tạo cho các em sự tự tin vào bản thân và tăng cường sự giao tiếp, đánh giá tích cực lẫn nhau. Người giáo viên đó đã tạo nên một môi trường học tập tích cực (MTHTTT) (ở một góc độ).

- Vậy môi trường học tập là gì? Với quan điểm coi môi trường như một tập hợp phức tạp các yếu tố khác nhau, môi trường học tập gồm tập hợp các yếu tổ ảnh

Page 27: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

hưởng đến việc dạy và học. 2. Môi tr ng h c t p thân thi n bao g m:ườ ọ ậ ệ ồ

Môi trường học tập là nơi diễn ra quá trình học tập của trẻ, bao gồm: môi trường vật chất và môi trường tinh thần.

- Môi trường vật chất: Là toàn bộ không gian (cả trong hoặc ngoài phòng học), nơi diễn ra quá trình dạy - học, mà ở đó có các yếu tố như bảng, bàn ghế, ánh sáng, âm thanh, không khí, cách sắp xếp không gian phòng học...

Không gian lớp học là yếu tố tác động quyết định đến môi trường vật chất. Nó có hai hình thái: vật chất và tâm lí. Không gian vật chất là vùng bao quanh có thể giới hạn bởi một biên giới khó nhìn thấy được. Nó duy trì một khoảng cách với người bên cạnh và cần được tôn trọng. Không gian được coi là “vùng đất" thuộc về cá nhân hoặc một nhóm học sinh: lớp học, bàn học, chỗ để sách vở, chỗ học... Mỗi không gian bao hàm những đặc thù của người sửdụng. Trong không gian cá nhân, mỗi người cảm thấy có nhu cầu được ở một mình, có sự ấm cúng, thoái mái, tựtinh cho hoạt động. Ngượclại, chính không gian này sẽ làm cho học sinh cảm thấy bị gò bó, chật hẹp khi tham gia các hoạt động học tập. Vì vậy, khi bố trí chỗ ngồi, cần quan tâm đến đặc điểm học sinh như: thuận tay trái/phải, học sinh khuyết tật, học sinh quá cao/quá thấp...

Các điều kiện về không khí cũng thuộc về yếu tố không gian. Không khí trong lành, mát mẻỏ nơi học tập tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động cá nhân và cho sựthoải mái của học sinh. Không khí ẩm thấp, nặng nề nhanh chóng dẫn đến sự mệt mỏi, chán nản. Trời nóng hoặc lạnh quá đều dẫn đến sự thiếu hào hứng cho người học.

Ánh sáng cũng có tầm quan trọng to lớn cho việc nhìn, quan sát khi học tập. Có ít nhất 50% năng lực của não tham gia vào xử lí các hình ảnh đến với con người từ bên ngoài. Những hình ảnh nhìn thấy được bao quát rộng hơn là những hình ảnh được nghe. Do đó trẻ em sẽ bị ức chế nếu nhìn mà không thấy rõ.

Âm thanh ở một lớp học có thể ồn ào hoặc hài hoà. Thường thì giọng nói êm ái, dễ chịu sẽ thuận lợi hơn cho sự chú ý, tập trung và giao tiếp. Những tiếng chói tai, thì thầm, rì rầm hoặc oang oang của giọng nói sẽ gây khó chịu cho quá trình dạy học, gây nên sự mất chú ý, đãng trí và dễ bị kích động.

- Môi trường tinh thần: Là toàn bộ mối quan hệ tác động qua lại giữa GV, HS, nhà trường, gia đình và cộng đồng.

Gia đình là môi trường sống đầu tiên của học sinh, đó là nơi sinh ra, nuôi dưỡng và giáo dục các em, và cha mẹ là những nhà giáo dục đầu tiên. Nếp sống gia đình, mối quan hệ tình cảm của các thành viên, trình độ văn hoá, sự gương mẫu và phương pháp giáo dục của cha mẹ có ảnh hường rất lớn tới sự phát triển tâm lí, ý

Page 28: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

thức, hành vi của học sinh.Nhà trường, với sứ mệnh kép là đảm bảo truyền thụ kiến thức và giáo dục

học sinh, như là yếu tố môi trường bên ngoài có ảnh hưởng to lớn đến việc học tập, rèn luyện của học sinh. Cụ thể, nhà trường là nơi cung cấp kiến thức một cách hệ thống cho người học, là nơi giáo dục các phẩm chất đạo đức của nhân cách cho người học, nhà trường giúp cho người học tự chủ và đào tạo người học trở thành một công dân có trách nhiệm.

Xã hội, với các truyền thống, giá trị, định hướng kinh tế, chính trị và tôn giáo, có ảnh hưởng gián tiếp tới việc dạy học và giáo dục học sinh. Môi trường xã hội ảnh hưởng tới quá trình hình thành và phát triển nhân cách học sinh thường qua hai hình thúc là tự phát và tự giác. Những ảnh hưởng tự phát bao gồm các yếu tố tích cực và tiêu cực của đời sống xã hội vô cùng phức tạp do cá nhân tự lựa chọn theo nhu cầu, húng thú, trình độ tự giáo dục của mình. Những ảnh hưởng tự giác là những tổ hợp tác động trực tiếp hay gián tiếp có hướng đích, có nội dung, có phương pháp, bằng nhiều hình thức của các tổ chức, cơ quan, đoàn thể xã hội.

Tập thể và các tổ chức hoạt động của tập thể học sinh như Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển nhân cách của các em. Tập thể với tư cách là cộng đồng đặc biệt được tổ chức ở trình độ cao, có tôn chỉ mục đích, nội dung hoạt động, có kỉ luật, tạo điều kiện tốt cho học sinh sống, hoạt động và giao lưu. Giáo dục hiện đại rất coi trọnggiáo dục tập thể, coi tập thể là môitrường để học sinh giao lưu, tương tác, là phương tiện để giáo dục học sinh. Mỗi quan hệ bạn bè có ảnh hưởng hằng ngày, hằng giờ đến học sinh.

Như vậy có thể thấy, việc xây dựng MTHTTT có ảnh hưởng quyết định đ nế ch t l ng và hi u qu giáo d c. MTHTTT chính là môi tr ng h c t p mà ấ ượ ệ ả ụ ườ ọ ậ ở đó tr đ c t o đi u ki n đ h c t p có k t qu , đ c antoàn trong s b oẻ ượ ạ ề ệ ể ọ ậ ế ả ượ ự ả v , đ c công b ng và dân ch , đ c phát tri n s c kh e th ch t và tinhệ ượ ằ ủ ượ ể ứ ỏ ể ấ th n.ầ

- Trườnghọccó MTHTTT làtrường học có:+ Môi tr ng v t ch t: an toàn, v sinh, lành m nh, có công trình vườ ậ ấ ệ ạ ệ

sinh, n c s ch, hàng rào, cây xanh, th m c , sân ch i, bãi t p, có phòng h cướ ạ ả ỏ ơ ậ ọ đ ánh sáng, bàn gh phù h p, có các ph ng ti n t i thi u cho vi c d y vàủ ế ợ ươ ệ ố ể ệ ạ h c...ọ

+ Môi tr ng tinh th n: thân ái, chan hoà, bình đ ng, không phân bi tườ ầ ẳ ệ tôn giáo, dân t c, gia đình, không có t n n xã h i; th y cô giáo thân thi t v iộ ệ ạ ộ ầ ế ớ tr , khuy n khích h c sinh h c t p và phát tri n.ẻ ế ọ ọ ậ ể

Có th tóm t t 6 y u t chính c a MTHTTT là: lành m nh, thân thi n, anể ắ ế ố ủ ạ ệ

Page 29: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

toàn, v sinh, hi u qu và có s tham gia tích c c c a c ng đ ng.ệ ệ ả ự ự ủ ộ ồCâu 2: T i sao c n ph i xây d ng môi tr ng h c t p thân thi n? Môi tr ngạ ầ ả ự ườ ọ ậ ệ ườ h c t p thân thi n có vai trò nh th nào đ i v i quá trình d y h c?ọ ậ ệ ư ế ố ớ ạ ọTr l i:ả ờ

1. C n ph i xây d ng môi tr ng h c t p thân thi n vì:ầ ả ự ườ ọ ậ ệ- Nhằm tăng khả năng tiếp cận giáo dục cơ bản cho trẻ. Các em sẽ được tiếp

cận công bằng tại một môi trường mà tại đó các em được lắng nghe, được tôn trọng và bảo vệ. Môi trường học tập thân thiện sẽ thu hút được trẻ em đến trường, góp phần đảm bảo quyền được đi học và đảm bảo học hết cấp của HS.

- Trong quá trình dạy học, GV và HS là chủ thể của hoạt động dạy học, sự tương tác giữa GV và HS giữ vai trò trung tâm trong nhà trường và môi trường học tập ảnh hưởng rất quan trọng đến quá trình dạy học. Nếu GV và môi trường giáo dục tạo điều kiện để HS có động cơ đúng và có húng thú học thì HS sẽ tham gia hoạt động học một cách tích cục. Môi trường có thể tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn đến giáo viên cũng như HS, vì vậy cần phải có một môi trường học tập thuận lợi nhất để nâng cao hiệu quả của việc dạy học.

2. Vai trò c a môi tr ng h c t p thân thi n đ i v i quá trình d y h c:ủ ườ ọ ậ ệ ố ớ ạ ọ- Việc xây dựng MTHTTT đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng giáo dục về

phương pháp giảng dạy và sự phù hợp của giáo dục. Các phương pháp giảng dạy sẽ được điều chỉnh và sửa đổi phù hợp dựa trên nhu cầu của học sinh, thông qua đó cũng nâng cao được sự tham gia tích cực của các em trong việc học tập. Mỗi môn học, mỗi giáo viên đổi mới phương pháp dạy học phù hợp sẽ gây hứng thú và giảm bớt căng thẳng cho HS trong giờ học, giúp các em hiểu rõ bài hơn, sử dụng các dụng cụ trực quan hỗ trợ cho việc dạy học hay khuyến khích tinh thần làm việc theo nhóm. Sự phát triển toàn diện của trẻ sẽ được tăng cường thông qua việc lồng ghép nội dung thực tiễn vào trong giảng dạy.

- Tóm lại, nhà trường thân thiện được xây dựng để là nơi mà HS được học tập theo phương pháp tích cục, được vui chơi, khám phá và chuẩn bị cho cuộc sống.

- Thêm vào đó, xây dựng trường học thân thiện sẽ tạo dựng mối quan hệ chặt chẽ, bền vững giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng cùng hướng tới xây dựng môi trường an toàn, lành mạnh và thân ái. Khi có sự đóng góp, đồng thuận và nỗ lực của gia đình, nhà trường và cộng đồng thì việc cải thiện các điều kiện cơ sở vật chất và chăm sóc sức khỏe của HS trong nhà trường sẽ được quan tâm đúng mức. Từ đó, môi trường tâm lí xã hội cũng được cải thiện hơn. Nhà trường thân thiện là nơi đảm bảo cơ sở vật chất đáp ứng cho việc dạy và học của thầy cô giáo và các em học sinh, là nơi tạo dựng được sự an toàn, lành mạnh, văn minh và phù hợp với tâm lí của đối tượng thụ hưởng.

Page 30: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

Nhìn chung, môi trường giáo dục có tác động quan trọng tới sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Môi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ, cung cấp phương tiện cho hoạt động và giao tiếp của học sinh, nhờ đó mà mỗi học sinh chiếm lĩnh được những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ, hành vi và thói quen tốt đẹp trong học tập và cuộc sống. Người GV cần đánh giá đúng vai trò của môi trường giáo dục đốivới việc học tập, rèn luyện của học sinh, trên cơ sở đó tích cực tổ chức cho học sinh và cùng với học sinh, giáo viên và cán bộ khác trong nhà trường cải tạo và xây dựng môi trường học tập theo hướng tích cực, an toàn và thân thiện với mọi trẻ em.Câu 3: Anh (chị) hãy nêu những biện pháp để xây dựng môi trường học tập thân thiện về vật chất và tinh thần.Trả lời:

1. Xây d ng môi tr ng h c t p thân thi n trong nhà tr ng v v t ch t:ự ườ ọ ậ ệ ườ ề ậ ấ1.1.Không gian ho t đ ng c a giáo viên và h c sinh:ạ ộ ủ ọ

- Từ trước đến nay, chúng ta vẫn quen cách nghĩ trong lớp học phải có bục giảng, bàn - là chỗ làm việc của GV. Cách bố trí này tạo ra khoảng cách giữa GV và HS, định ra khoảng không gian của GV và khoảng không gian cho HS. Cách bố trí như vậy không phù hợp.

- Chỗ làm việc của GV ở vị trí có thể quan sát được hoạt động của toàn lớp và khi cần có thể đến giúp đỡ từng HS theo con đường ngắn nhất. Với yêu cầu này, chỗ làm việc của GV rất linh hoạt, không cố định ở một vị trí nhất định.

- Nơi hoạt động của HS tuỳ thuộc vào diện tích của phòng học, tổ nhóm HS, yêu cầu từng hoạt động, không cố định ở một vị trí. Khi GV bố trí cho từng HS ngồi ở đâu là do yêu cầu của từng hoạt động, từng buổi dạy, tiết học. Chẳng hạn:

+ Xếp HS ngồi theo hàng quay về cùng một hướng.+ Xếp HS ngồi theo nhóm, mỗi nhóm có một vị trí.+ Xếp HS ngồi theo hình chữ U.

1.2 B trí s p x p thi t b trong phòng h c:ố ắ ế ế ị ọ- Sắp xếp thiết bị trong phòng học là việc làm để xây dựng môi trường học tập

thân thiện. Bảng, bàn ghế, tủ, đồ dùng dạy học, ánh sáng, màu sắc tường lớp học... được bố trí, sắp xếp hợp lí tạo không gian học tập thoải mái, nhẹ nhàng cho cả GV và HS.

1.3 Xây d ng các góc b môn:ự ộ- Xây d ng môi tr ng h c t p thân thi n trong nhà tr ng v v tự ườ ọ ậ ệ ườ ề ậ

ch t:ấ Góc bộ môn trong phòng học là khu vực chuyên biệt dành để trưng bày các thiết bị, đồ dùng giảng dạy, học tập của từng bộ môn (góc Tiếng Việt, góc Toán, góc Tự nhiên - Xã hội, góc của các bộ môn khác); ngoài ra GV có thể trang trí quanh

Page 31: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

các cột và trần nhà.2.1 Xây d ng môi tr ng thân thi n gi a giáo viên và h c sinh:ự ườ ệ ữ ọ- Mối quan hệ giữa GV và HS là một trong những nội dung của môi trường

tinh thần trong lớp học thân thiện. Mối quan hệ giữa GV và HS được biểu hiện ở sự tôn trọng HS, thương yêu HS và hết lòng vì HS thân yêu. Các biểu hiện này được thể hiện thông qua các hoạt động cụ thể của GV trong quá trình dạy học, như qua: kế hoạch dạy học; giáo án, đồ dùng dạy học; phương pháp dạy học; thái độ, cách ứng xử, ngôn ngữ;...

- Bố trí chỗ ngồi hợp lí cho HS ởtrong lớp có ảnh hưởng tới sự tham gia tích cực của các em. Ví dụ, nếu các em gái hay ngượng ngùng, sợ bị GV hỏi có thể không trả lời được thì có thể để các HS này ngồi với vị trí thích hợp làm cho các em tự tin hơn. Trẻ em trai và trẻ em gái có thể không muốn ngồi gần nhau do những cấm kị trong văn hoá hoặc do nội dung nhạy cảm của bài học, khi đó GV có thể cho HS quyền lựa chọn chỗ ngồi. Điều này cũng là một biểu hiện của sự nhạy cảm về giới.

- Quan tâm về giới: Trong phân công các nhiệm vụ, GV lưu tâm đến tính công bằng giới giữa các HS nam và HS nữ, không nên phân công các công việc có tính khuôn mẫu về giới.

- HS tham gia quyết định trang trí và sử dụng không gian lớp học, cho phép các HS bày tỏ ý kiến về những quyết định có ảnh hưởng đến môi trường học tập thân thiện.

- Ngônngữ của GV: gần gũi, thân thiện với trẻ, không quát mắng, hoặc xúc phạm, miệt thị trẻ...

Mối quan hệ giữa GV và HSThân thi nệ Ch a thân thi nư ệ

GV g n gũi, khuy n khích, đ ng viên,ầ ế ộ giúp đ HSỡ

GV…HS lo l ng, s hãiắ ợ

Tất cả HS đều được tạo cơ hội tham gia hoạt động học tập.

GV ch t p trungỉ ậ

HS được tham gia phát biểu ý kiến và được GV tôn trọng.

... sợ sệt, thiếu tự tin khi trình bày...GV.

HS tin tưởng, mạnh dạn nêu ý kiến thắc mắc với GV.

... sợ sệt, thiếu tự tin khi trình bày...GV.

- Về mối quan hệ của GV- HS: GV không nên có những hành động như đánh đập, chửi mắng HS. GV cần sử dụng nhiều hơn các phương pháp giảng dạy cho những HS có sự khác biệt nhau. Như cần phải dạy HS cách học. GV cần có nhiều sự khám phá những ý tưởng mới nhờ giao tiếp thường xuyên với mọi người trong và

Page 32: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

ngoài nhà trường. Nhờ việc áp dụng những ý tường mới này, GV có thể khuyến khích HS của mình hứng thú học tập hơn, sáng tạo hơn và chú tâm hơn. Qua đó các em, cha mẹ các em có thể đóng góp cho GV những ý kiến phản hồi tích cực. Họ có thể nhận được sự hậu thuẫn không ngừng của cộng đồng và được khen thưởng về những việc tốt mà họ đang làm. Chỉtrong trường học thân thiện GV mới có thể có nhiều tình nguyện viên hỗ trợ họ trong lớp học, giúp họ giảm bớt khối lượng công việc. Dưới sự hướng dẫn của GV, những tình nguyện viên này sẽ có khả năng và nhiệt tình giúp đỡ, nhất là khi họ hiểu được trẻ học được những gì ở lớp và điều đó quan trọng như thế nào đối với cuộc sống của con em họ và gia đình họ. Với việc tìm cách vượt lên những khó khăn trong lớp học, GV có thể phát triển được những thái độ và cách cư xử tích cực đối với con người, với trẻ em trong những hoàn cảnh khác nhau.

- Sự quan tâm của giáo viên đối với học sinh trong lớp:Nhiều trường hợp HS sợ đến trường, hoặc bỏ học chỉ vì những lí do rất đơn giản như: cô giáo mắng vì quần áo không sạch, cô mắng vì chậm nộp tiền, cô phạt vì ngủ gật, cô phạt vì chưa thuộc bài, chưa làm bài tập, cô đối xử chưa công bằng... Ngược lại, các em rất thích đến trường học vì cô dạy hay, cô quan tâm tới sự tiến bộ trong học tập, cô ân cần chỉ bảo khi HS không biết, cô hay dạy hát, tổ chức các trò chơi...Sự quan tâm của giáo viên thể hiện ở những khía cạnh khác nhau:

- Lời nói: Lời nói của giáo viên cần phải nhẹ nhàng, ấm áp sao cho HS cảm thấy thân thiết, gần gũi như người mẹ, người chị của các em. Tránh gay gắt, ầm ĩ, kể cả khi các em mắc lỗi.

- Cử chỉ: Cử chỉ của giáo viên cũng cần phải nhẹ nhàng và thân thiện với các em. Nhiều khi các em rất vui khi được cô tới gần hỏi han, trò chuyện, hay thường được cô để ý tới. Các em rất sợ khi bị cô giáo “trợn mắt" hoặc “hoa chân múa tay".

- Khen, chê HS: HS rất muốn được thầy cô khen khi các em có thành tích dù là nhỏ. Và cũng rất sợ khi bị thầy cô chê trước các bạn vì học kém, vì chưa vệ sinh cá nhân, vì nhà nghèo... ví dụ: Những em học khá thì điểm 8, 9, 10 được cô khen là bình thường; nhưng đối với những em học yếu hơn thì lần kiểm tra trước 4 điểm, lần sau 5 điểm cũng cần được khen vì đây là sự cố gắng, tiến bộ của các em.

2.2 Xây d ng môi tr ng thân thi n gi a h c sinh và h c sinh:ự ườ ệ ữ ọ ọ- Mối quan hệ của HS với nhau trong lớp học thân thiện ảnh hưởng trực tiếp

đến chất lượng học tập của các em. Mối quan hệ này được biểu hiện ở hai góc độ: vừa là bạn bè, vừa là anh em.

+ Khi là bạn bè, các em giúp đỡ nhau trong học tập, vui chơi ở lớp, ở nhà cũng như trên đường tới trường. Thông thường quan hệ bạn bè không chỉ thể hiện trong học tập mà nó còn kéo dài kể cả khi các em đã trưởng thành, thậm chí đến già mối

Page 33: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

quan hệ này vẫn tồn tại. Do vậy, GV cần tạo mọi điều kiện và hướng dẫn vun đắp mối quan hệ này cho các em.

+ Nếu để cho mối quan hệ này phát triển một cách tự phát sẽ dễ dẫn đến sự phân biệt giữa các bạn nhà có điều kiện kinh tế khá với các bạn có hoàn cảnh khó khăn; giữa bạn học khá với bạn học yếu;…

Thân thiện Chưa thân thiệnHS làm việc hợp tác với nhau trong quá trình học tập.

Canh tranh, ganh đua trong học tập.

Thân ái, chia sẽ, giúp đỡ nhau. Gây gỗ, đánh nhau, bất nạt người yếu.

- Tuỳ theo điều kiện của từng địa phương, trường học mà GV có thể tạo môi trường học tập thân thiện cho HS ở những mức độ khác nhau, cần tạo mối quan hệ tốt giữa HS với HS: HS đến trường không nên trêu trọc, đánh nhau, bát nạt nhau. Hiện tượng này cần được chấn chỉnh ở mọi khối lớp. “Bị bát nạt" khi đến trường sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển tâm lí, hứng thú học tập và độ vui thích, thoải mái khi tới trường, lớp của các em.

- Mối quan hệ tốt với bạn bè giúp các em trở nên tự tin, đặc biệt là những trẻ em khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh và năng lực khác biệt có thể hoà nhập được với cuộc sống học đường và ngoài xã hội. Các em biết tự trọng với bản thân và biết tôn trọng người khác, đặc biệt là tôn trọng những khác biệt về hoàn cảnh, đặc điểm, cá tính của mỗi người. Các em học được cách sống với những người không giống mình, trong đó có cả học cách tự hiểu và thích ứng với những sự khác biệt này. Tất cả trẻ em học tập cùng nhau và tôn trọng những mối quan hệ này bất kể hoàn cảnh và năng lực khác biệt giữa các em.Các em trở nên sáng tạo hơn và điều đó giúp các em đạt kết quả tốt trong học tập, các em có thể hoàn thiện các kĩ năng giao tiếp và có sự chuẩn bị tốt hơn cho cuộc sống.

2.3 Thúc đ y đ ng c h c t p c a h c sinh:ẩ ộ ơ ọ ậ ủ ọ- Để tạo dựng động cơ học tập cho học sinh, giáo viên cần lưu ý:

+ Lựa chọn nội dung dạy học mà học sinh quan tâm, chưa biết và thấy có lợi ích trực tiếp đối với học sinh.

+ Giúp học sinh thấy được ý nghĩa trước mắt và ý nghĩa lâu dài của những mục tiêu học tập cần đạt được. Giáo viên cần “chào bán" những gì muốn dạy cho học sinh.

+ Giúp cho học sinh thấy được sự thành công của việc học tập. Chú ý sự vận hành của chiếc đầu tàu học tập.

Page 34: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

Chiều hướng thứ nhất

Chiều hướng thứ hai

- Vì vậy, giáo viên cần:+ Đảm bảo chắc chắn rằng học sinh biết rõ mình phải làm gì và làm thế nào,

và sẵn sàng giúp đỡ các em khi cần.+ Một số bài tập phải vừa sức sao cho mọi học sinh đều có cơ hội thành công

trong loại bài này. Các bài tập khác có thể cân đối với những học sinh có học lực khá hơn.

+ Thường xuyên biểu dương và thể hiện sự ghi nhận với bất kì thành công nào trong học tập của HS và làm việc đó một cách đều đặn đối với tất cả những thành công.

+ Tạo lập những mối quan hệ tốt đẹp với học sinh. Tạo dựng việc thi đua trong lớp học, tuy nhiên phải đặc biệt chú ý không biến việc đó thành sự ganh đua giữa các học sinh.+ Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở việc học tập của học sinh.

+ Học sinh cũng như tất cả mọi người đều quan tâm hơn tới những gì liên quan trực tiếp tới cuộc sống của mình, tới sở thích riêng của mình hoặc những gì mà mình đã trải nghiệm.Vì vậy giáo viên cần làm cho việc học trở nên phù hợp với cuộc sống của học sinh.Câu 4: Phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện do Bộ Giáo dục – Đào tạo phát động gồm những nội dung nào? Quý thầy cô đã làm gì để tạo môi trường

Page 35: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

học tập thân thiện hiệu quả ở lớp mình?1. Nội dung phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện do Bộ Giáo dục và

Đào tạo phát động được qui định tại Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo : Về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013

a) Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn:- Bảo đảm trường an toàn, sạch sẽ, có cây xanh, thoáng mát và ngày càng đẹp hơn,

lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh.- Tổ chức để học sinh trồng cây vào dịp đầu xuân và chăm sóc cây thường xuyên. - Có đủ nhà vệ sinh được đặt ở vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, được giữ gìn

vệ sinh sạch sẽ.- Học sinh tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường, giữ vệ sinh các công trình

công cộng, nhà trường, lớp học và cá nhân.b) Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa

phương, giúp các em tự tin trong học tập.- Thầy, cô giáo tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự

chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh.

- Học sinh được khuyến khích đề xuất sáng kiến và cùng các thầy cô giáo thực hiện các giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao.

c) Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh:- Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và

kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm.- Rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng, chống tai nạn giao

thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác.- Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực và

các tệ nạn xã hội.d) Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh- Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao một cách thiết thực, khuyến khích sự

tham gia chủ động, tự giác của học sinh.- Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù

hợp với lứa tuổi của học sinh.đ) Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn

hóa, cách mạng ở địa phương - Mỗi trường đều nhận chăm sóc một di tích lịch sử, văn hóa hoặc di tích cách mạng

ở địa phương, góp phần làm cho di tích ngày một sạch đẹp hơn, hấp dẫn hơn; tuyên truyền, giới thiệu các công trình, di tích của địa phương với bạn bè.

Page 36: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

- Mỗi trường có kế hoạch và tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc và tinh thần cách mạng một cách hiệu quả cho tất cả học sinh; phối hợp với chính quyền, đoàn thể và nhân dân địa phương phát huy giá trị của các di tích lịch sử, văn hóa và cách mạng cho cuộc sống của cộng đồng ở địa phương và khách du lịch.

2. Tạo môi trường giáo dục thân thiện tại lớp học:- Một trường học thân thiện biểu hiện ở nhiều khía cạnh: Môi trường, con người và

những mối quan hệ giữa con người với con người, cách ứng xử với thiên nhiên, ở chương trình học tập của nhà trường… Trước hết, trường học thân thiện thể hiện ở sự sạch đẹp, xanh mát, tạo cảm giác gần gũi và an toàn cho học sinh. Để tạo nên một môi trường thân thiện, cơ sở vật chất cũng đóng vai trò quan trọng,người giáo viên cần xây dựng lớp học sạch sẽ, đẹp đẽ, trang thiết bị đáp ứng được nhu cầu dạy và học của thầy và trò, phù hợp với từng hoàn cảnh thì mới tạo được sự thoải mái, hứng thú cho giáo viên và học sinh. Một môi trường thân thiện cũng cần có chỗ cho học sinh vui chơi, đọc sách thư giãn sau những giờ học mệt mỏi, căng thẳng.

- Ngoài ra, sự thân thiện của một môi trường còn được thể hiện ở chương trình học tập của trường đó (nội dung thiết thực, không gây căng thẳng, không tạo sức ép quá mức cho học sinh, phải gần gũi với đời sống thực tiễn, dễ áp dụng có hiệu quả ngay). Để làm được điều đó, phương pháp dạy học của người thầy rất quan trọng, không chỉ dễ hiểu mà còn phát huy được tính tích cực của học sinh, giúp các em có hứng thú tìm hiểu, tự chiếm lĩnh tri thức. Đặc biệt phải coi trọng việc dạy cho học sinh các kỹ năng sống, thông qua những hoạt động xã hội, với thiên nhiên, với môi trường, với địa phương, qua những hoạt động văn hóa, thể dục - thể thao vui tươi, lành mạnh, các trò chơi dân gian.

Tự nhận mức xếp loại chung của tổ : Quảng Thọ ngày 10/10/2016

Tổ Trưởng

Page 37: thnhanhai.pgdbadon.edu.vnthnhanhai.pgdbadon.edu.vn/wp-content/uploads/sites/465... · Web viewBản thân viết bài thu hoạch này báo cáo với nhà trường những nội

Trần Thị Bích Liên