43
PHẦN V. DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Câu 1: Gen là một đoạn ADN A. Mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin. B. Mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipéptít hay ARN. C. Mang thông tin di truyền. D. Chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin. Câu 2: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm vùng A. điều hoà, mã hoá, kết thúc. B. khởi đầu, mã hoá, kết thúc. C. điều hoà, vận hành, kết thúc. D. điều hoà, vận hành, mã hoá. Câu 3: Vùng điều hoà của gen có vai trò nào sau đây? A. Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã B. Phối hợp hoạt động với phần cuối của gen C. Mang thông tin quy định axit amin quan trọng trong chuỗi pôlipeptit D. Là vùng đệm, không có vai trò trong quá trình dịch mã Câu 4 : Vùng mã hóa của một gen cấu trúc có vai trò gì? A. Mang tín hiệu chấm dứt quá trình dịch B. Ức chế quá trình phiên mã C. Mang thông tin mã hóa các axit amin D. Mang tín hiệu khởi động quá trình phiên mã Câu 5: Gen phân mảnh có A. có vùng mã hoá liên tục. B. chỉ có đoạn intrôn. C. vùng không mã hoá liên tục. D. chỉ có exôn. Câu 6: .Ở sinh vật nhân sơ A. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục B. các gen không có vùng mã hoá liên tục. C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục. D. các gen có vùng mã hoá liên tục. Câu 7: Điều nào sau đây sai khi nói đến gen phân mảnh? 1. Thường gặp ở sinh vật nhân chuẩn. 2. Có vùng mã hóa không liên tục. 3. Đoạn mã hóa axit amin gọi là intron , đoạn không mã hóa axit amin gọi là êxôn. 4. Gặp ở cả sinh vật nhân sơ lẫn sinh vật nhân chuẩn. A. 4 B. 3, 4 C. 1, 3 D. 3 Câu 8: Bản chất của mã di truyền là A. một bộ ba mã hoá cho một axitamin. B. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin. C. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin. D. các axitamin đựơc mã hoá trong gen. Câu 9: Những tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của mã di truyền: A. Tính phổ biến B. Tính đặc hiệu C. Tính thoái hoá D. Tính bán bảo tồn Câu 10: Nếu mã di truyền là mã bộ 2 thì từ 4 loại ribônuclêôtit A, U, G, X sẽ có: A. 64 mã bộ 2 B. 16 mã bộ 2 C. 8 mã bộ 2 D. 256 mã bộ 2 Câu 11: Mã di truyền có tính thoái hoá A. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axitamin. B. có nhiều axitamin được mã hoá bởi một bộ ba. C. có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axitamin. D. một bộ ba mã hoá một axitamin. Câu 12: Mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới vì A. phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3, được đọc một chiều liên tục từ 5 →3 có mã mở đầu, mã kết thúc, mã có tính đặc hiệu, có B. được đọc một chiều liên tục từ 5 → 3 có mã mở đầu, mã kết thúc mã có tính đặc hiệu. C. phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3, mã có tính đặc hiệu, có tính linh động. D. có mã mở đầu, mã kết thúc, phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3. Câu 13: Mã di truyền phản ánh tính đa dạng của sinh giới vì TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT- TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN 1

thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin

PHẦN V. DI TRUYỀN HỌCCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Câu 1:   Gen là một đoạn ADN A. Mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.B. Mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipéptít hay ARN.C. Mang thông tin di truyền.D. Chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin.Câu 2: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm vùng A. điều hoà, mã hoá, kết thúc.B. khởi đầu, mã hoá, kết thúc.C. điều hoà, vận hành, kết thúc.D. điều hoà, vận hành, mã hoá.Câu 3: Vùng điều hoà của gen có vai trò nào sau đây?A. Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mãB. Phối hợp hoạt động với phần cuối của gen C. Mang thông tin quy định axit amin quan trọng trong chuỗi pôlipeptitD. Là vùng đệm, không có vai trò trong quá trình dịch mãCâu 4 : Vùng mã hóa của một gen cấu trúc có vai trò gì? A. Mang tín hiệu chấm dứt quá trình dịch mãB. Ức chế quá trình phiên mãC. Mang thông tin mã hóa các axit aminD. Mang tín hiệu khởi động quá trình phiên mãCâu 5: Gen phân mảnh có A. có vùng mã hoá liên tục.B. chỉ có đoạn intrôn. C. vùng không mã hoá liên tục.D. chỉ có exôn.Câu 6: .Ở sinh vật nhân sơA. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục B. các gen không có vùng mã hoá liên tục.C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục.D. các gen có vùng mã hoá liên tục.Câu 7: Điều nào sau đây sai khi nói đến gen phân mảnh?

1. Thường gặp ở sinh vật nhân chuẩn.2. Có vùng mã hóa không liên tục.3. Đoạn mã hóa axit amin gọi là intron , đoạn không mã

hóa axit amin gọi là êxôn.4. Gặp ở cả sinh vật nhân sơ lẫn sinh vật nhân chuẩn.

A. 4 B. 3, 4 C. 1, 3 D. 3 Câu 8:   Bản chất của mã di truyền làA. một bộ ba mã hoá cho một axitamin.B. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin.C. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.D. các axitamin đựơc mã hoá trong gen. Câu 9: Những tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của mã di truyền:A. Tính phổ biến B. Tính đặc hiệuC. Tính thoái hoá D. Tính bán bảo tồn Câu 10: Nếu mã di truyền là mã bộ 2 thì từ 4 loại ribônuclêôtit A, U, G, X sẽ có:A. 64 mã bộ 2 B. 16 mã bộ 2C. 8 mã bộ 2 D. 256 mã bộ 2Câu 11: Mã di truyền có tính thoái hoá vìA. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axitamin.B. có nhiều axitamin được mã hoá bởi một bộ ba.C. có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axitamin.D. một bộ ba mã hoá một axitamin.Câu 12: Mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới vì

A. phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3, được đọc một chiều liên tục từ 5’→3’ có mã mở đầu, mã kết thúc, mã có tính đặc hiệu, có B. được đọc một chiều liên tục từ 5’→ 3’ có mã mở đầu, mã kết thúc mã có tính đặc hiệu.C. phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3, mã có tính đặc hiệu, có tính linh động.D. có mã mở đầu, mã kết thúc, phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3.Câu 13: Mã di truyền phản ánh tính đa dạng của sinh giới vìA. với 4 loại nuclêôtit tạo 64 bộ mã, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin.B. sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trưng cho loàiC. sự sắp xếp theo nhiều cách khác nhau của các bộ ba đã tạo nhiều bản mật mã TTDT khác nhau.D. có 61 bộ ba, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin, sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trưng cho loài.Câu 14:   Với 4 loại nuclêôtit A, T, G, X sẽ có bao nhiêu mã bộ 3 không có G:    A. 64 mã bộ ba     B. 16 mã bộ ba    C. 32 mã bộ ba     D. 27 mã bộ baCâu 15:   Quá trình nhân đôi của ADN còn được gọi là:A. Quá trình tái sinh, tự saoB. Quá trình sao mãC. Quá trình tái bản, tự nhân đôi, tổng hợp ADN D. Câu A, C đúngCâu 16 : Quá trình tái sinh ADN xảy ra tại thành phần nào của tế bào?A. Nhiễm sắc thể trong nhân, ti thể , lạp thể trong tế bào chất của tế bào nhân thực.B. ADN của sinh vật nhân sơ.C. ADN dạng sợi kép của virutD. Câu A, B , C đúngCâu 17 : Quá trình tái bản của ADN gồm các bước sau :1. Tổng hợp các mạch ADN mới.2. Hai phân tử ADN con xoắn lại3. Tháo xoắn phân tử ADN Thứ tự các bước trong quá trình tái bản ADN là :A. 2, 1,3 . B. 3, 1, 2 C. 1, 2, 3. D. 3, 2, 1Câu 18 : Cơ chế tự nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc: A. Sao chép đúng mẫuB. Bán bảo toàn.C. Bổ sung.D. Bổ sung và bán bảo toàn.Câu 19: Các enzim lắp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung và enzim gắn các đoạn okazaki trong quá trình nhân đôi của ADN là:A. ADN pôlimeraza, ligaza. B. Enzim tháo xoắn, ADN pôlimeraza, ligaza. C. ADN pôlimeraza, ligaza, amilaza. D. ARN pôlimeraza, ligaza.Câu 20 :Hãy hoàn chỉnh câu sau : Trong quá trình nhân đôi, ADN có chiều mạch khuôn 3’ – 5’ tổng hợp mạch mới một cách (A) gọi là (B), mạch mới thứ hai được tổng hợp (C) gọi là đoạn okazaki các đoạn này sau nhờ enzim (D) nối lại. (A), (B), (C), (D) lần lượt là :A. Liên tục , sợi đi theo, từng đoạn, ligazaB. Liên tục, sợi dẫn đầu , từng đoạn, restrictazaC. Liên tục, sợi dẫn đầu, từng đoạn, ligaza

TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT- TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN1

Page 2: thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin

D. Từng đoạn , sợi đi theo, liên tục, ligazaCâu 21:  Quá trình tự nhân đôi của ADN, en zim ADN - pôlimeraza có vai tròA. tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ xung với mỗi mạch khuôn của ADN.B. bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN.C. duỗi xoắn phân tử ADN, lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ xung với mỗi mạch khuôn của ADN.D. bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN, cung cấp năng lượng cho quá trình tự nhân đôi.Câu 22 :   Một phân tử ADN có chiều dài 5100Å, trong phân tử này số nuclêôtit A chiếm 20% tổng số nuclêôtit. Số liên kết hyđrô có mặt trong cấu trúc của ADN là:A. 3900     B. 1500 C. 3000     D. 600Câu 23: Một gen có số liên kết hyđrô là 1560, số nuclêôtit A chiếm 20% số nuclêôtit của gen, số nuclêôtit loại G của gen là:A. G=240, X=360     B. G=X=240C. G=X=360     D. G=X=156Câu 24: Một gen sao chép liên tiếp 3 lần thì số gen mới tạo ra được cấu tạo hoàn toàn bằng nguyên liệu của môi trường nội bào là:A. 6 B. 5 C. 7 D. 8Câu 25: Cấu trúc không gian của ARN có dạng:A. Mạch thẳngB. Xoắn đơn tạo nên một mạch pôliribônuclêôtit C. Có thể có mạch thẳng hay xoăn đơn tuỳ theo giai đoạn phát triển của mỗi loại ARN D. Có thể có mạch thẳng hay xoắn đơn tuỳ theo mỗi loại ARN Câu 26:   Sự tổng hợp ARN được thực hiện:A. Theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen B. Theo nguyên tắc bổ sung chỉ trên một mạch của gen C. Trong nhân đối với mARN còn tARN, rARN được tổng hợp ở ngoài nhân.D. Trong hạch nhân đối với rARN, mARN được tổng hợp ở các phần còn lại của nhân và tARN được tổng hợp tại ti thể. Câu 27:  Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN pôlimeraza đã di chuyển theo chiều:A. Từ 5’ đến 3’     B. Từ 3’ đến 5’C. Chiều ngẫu nhiên D. Từ giữa gen tiến ra 2 phíaCâu 28:   Chọn trình tự thích hợp của các ribônuclêôtit được tổng hợp từ một gen có đoạn mạch bổ sung với mạch gốc là: A G X T T A G X AA. A G X U U A G X A B. U X G A A U X G U C. T X G A A T X G T D. A G X T T A G X ACâu 29:  Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đềuA. bắt đầu bằng axit amin Metionin (Met) B. bắt đầu bằng foocmin- Metionin.C. kết thúc bằng Metionin.D. bắt đầu từ một phức hợp aa- tARN.Câu 30 : Hoạt động nào sau đây xảy ra ở giai đoạn mở đầu quá trình dịch mã?A. Codon mở đầu trên mARN là GUG được dịch mã bởi đối mã XAX.B. Codon mở đầu mARN là AUG được dịch mã bởi bộ ba đối mã UAX của phức hợp Met – tARNC. Bộ ba đối mã của phức hợp met- tARN là UAA bổ sung với codon mở đầu là AUUD. Bộ ba đối mã của phức hợp met- axit amin là AUG bổ sung với codon mở đầu trên ARN là UAXCâu 31:   Qua 3 phiên mã số phân tư ARN được tạo ra là;A. 3 B. 6 C. 8 D. 9

Câu 32:   Quá trình giải mã kết thúc khi:A. Ribôxôm di chuyển đến mã bộ ba AUGB. Ribôxôm gắn axit amin mêtiônin vào vị trí cuối cùng của chuỗi pôlipeptit C. Ribôxôm tiếp xúc với 1 trong các mã bộ ba UAU, UAX, UXGD. Ribôxôm tiếp xúc với 1 trong các mã bộ ba UAA, UAG, UGACâu 33: Mã bộ ba trên mARN tương ứng với chiều dài:    A. 9Å B. 3,4Å C. 3Å D. 10,2ÅCâu 34:   Trong quá trình dịch mã thành phần không tham gia trực tiếp làA. ribôxôm. B. tARN. C. ADN. D. mARNCâu 35: Một phân tử mARN có chiều dài 5100Å, phân tử mang thông tin mã hoá cho:    A. 600 axit amin     B. 499 axit amin     C. 9500 axit amin     D. 498 axit amin Câu 36: Hoạt động của gen chịu sự kiểm soát bởiA. gen điều hoà.B. cơ chế điều hoà ức chế.C. cơ chế điều hoà cảm ứng.D. cơ chế điều hoà.Câu 37: Theo quan điểm về Ôperon, các gen điêù hoà gĩư vai trò quan trọng trongA. tổng hợp ra chất ức chế.B. ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết.C. cân bằng giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp prôtêin.D. việc ức chế và cảm ứng các gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin theo nhu cầu tế bào.Câu 38: Hoạt động điều hoà của gen ở E.coli chịu sự kiểm soát bởiA. gen điều hoà.B. cơ chế điều hoà ức chế.C. cơ chế điều hoà theo ức chế và cảm ứng.D. cơ chế điều hoà cảm ứng.Câu 39: Hoạt động điều hoà của gen ở sinh vật nhân chuẩn chịu sự kiểm soát bởiA. gen điều hoà, gen tăng cường và gen gây bất hoạt.B. cơ chế điều hoà cùng gen tăng cường và gen gây bất hoạt.C. cơ chế điều hoà cảm ứng, gen tăng cường.D. cơ chế điều hoà ức chế, gen gây bất hoạt.Câu 40: Sinh vật nhân thực sự điều hoà hoạt động của gen diễn ra A. ở giai đoạn trước phiên mã.B. ở giai đoạn phiên mã.C. ở giai đoạn dịch mã.D. qua nhiều giai đoạn từ trước phiên mã đến sau dịch mã.Câu 41: Đột biến là gì?A. Là sự biến đổi đột ngột về cấu trúc di truyền của NST B. Là sự biến đổi đột ngột về cấu trúc của ADN C. Là các biến đổi về cấu trúc hay số lượng của NSTD. Là sự biến đổi vật chất di truyền xảy ra cấp độ tế bào hay cấp độ phân tử D. Hướng của đột biếnCâu 42: Đột biến gen làA. sự biến đổi một cặp nuclêôtit trong gen.B. sự biến đổi một số cặp nuclêôtit trong gen.C. những biến đổi trong cấu trúc của gen liên, quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit. D. những biến đổi xảy ra trên suốt chiều dài của phân tử ADN.Câu 43: Thể đột biến là những cơ thể mang đột biếnA. gen hay đột biến nhiễm sắc thể.B. nhiễm sắc thể.

TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT- TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN2

Page 3: thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin

C. đã biểu hiện ra kiểu hình.D. mang đột biến gen.Câu 44: Đột biến gen là những biến đổi về:A. Trình tự sắp xếp, số lượng, thành phần các cặp nuclêôtít.B. Trình tự sắp xếp, số lượng, cấu trúc của nucleotít.C. Trình tự sắp xếp, thành phần, cấu trúc nucleotít.D. Trình tự sắp xếp, số lượng, thành phần nucleotít.Câu 46: Đột biến gen có các dạngA. mất, thêm, thay thế, đảo vị trí 1 hoặc vài cặp nulêôtit.B. mất, thêm, đảo vị trí 1 hoặc vài cặp nulêôtit.C. mất, thay thế, đảo vị trí 1 hoặc vài cặp nulêôtit.D. thêm, thay thế, đảo vị trí 1 hoặc vài cặp nulêôtit.Câu 47 : Do nguyên nhân nào, đột biến gen xuất hiện:A. Do hiện tượng NST phân ly không đồng đều B. Do tác nhân vật lý, hoá học của môi trường ngoài hay do biến đổi sinh lý, sinh hoá môi trường trong tế bàoC. Do NST bị chấn động cơ học D. Do sự biến đổi gen thành một alen mớiCâu 48 : Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vàoA. điều kiện sống của sinh vật.B. mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.C. sức đề kháng của từng cơ thể.D. cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen.Câu 49 : Đột biến thay thế cặp nuclêôtit trong genA. làm cho gen có chiều dài không đổi.B. có thể làm cho gen trở nên ngắn hơn so với gen ban đầu..C. làm cho gen trở nên dài hơn gen ban đầu D. có thể làm cho gen trở nên dài hoặc ngắn hơn gen ban đầu Câu 50 : Khi xử lý ADN bằng chất acidin, nếu acidin chèn vào mạch khuôn cũ sẽ tạo nên đột biếnA. mất một cặp nuclêôtit.B. thêm một cặp nuclêôtit.C. thay thế một cặp nuclêôtit.D. đảo vị trí một cặp nuclêôtit.Câu 51: Đột biến giao tử là đột biến : A. Xảy ra ở tế bào sinh dục B. Phát tán nhờ giảm phân, thụ tinh C. Có thể là đột biến trội hay lặn D. Cả ba câu A, B và C đều đúng Câu 52: Loại đột biến nào sau đây có thể xuất hiện ngay trong đời cá thể?A. Đột biến xôma B. Đột biến sinh dục C. Đột biến tiền phôi D. Câu A và C đúng Câu 53: Đột biến xôma là đột biến xảy ra trong quá trìnhA.nguyên phân của tế bào sinh dục.B.giảm phân của tế bào sinh dưỡng.C.nguyên phân của tế bào sinh dưỡng.D.nguyên phân của tế bào hợp tử.Câu 54: Đột biến gen thuộc kiểu đột biến tiền phôi xảy ra khi:A. Tế bào sinh dưỡng bị đột biến rồi nguyên phân phát triển đột biến B. Tế bào hợp tử nguyên phân một số lần đầu tiên phát sinh ra đột biến đi vào tế bào phôiC. Giao tử đực tham gia thụ tinhD. Giao tử cái tham gia thụ tinhCâu 55: Để một đột biến gen lặn có điều kiện biểu hiện thành kiểu hình trong một quần thể giao phối cần: A. Gen lặn đó bị đột biến trở lại thành alen trội B. Alen tương ứng bị đột biến thành alen lặn C. Thời gian để tăng số lượng cá thể dị hợp về gen lặn đột biến đó trong quần thể. D. Gen lặn đột biến do bị át chế bởi gen trội alen. Câu 56. Đột biến gen thường có hại bởi do:

A. Tạo ra một hệ gen mới thường nguy hại cho cơ thểB. Phá vỡ mối quan hệ hài hòa trong cấu trúc của genC. Tạo nên phân tử prôtêin lạD. Phá vỡ mối quan hệ hài hòa trong cấu trúc của gen, của kiểu gen trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trườngCâu 57: Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể sinh vật vì:A. Gây rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin.B. Gây rối loạn quá trình sao chép ADNC. Gây gián đoạn quá trình sao chép ADN.D. Gây rối loạn quá trình phiên mã.Câu 58: Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi số liên kết hiđrô của gen: A. Mất 1 cặp nuclêôtit.B. Thêm 1 cặp nuclêôtit.C. Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X D. Đảo vị trí hai cặp nuclêôtit. Câu 59: Trong trường hợp nào một đột biến gen trở thành thể đột biến?A. Gen đột biến ở trạng thái trội.B. Gen đột biến lặn xuất hiện ở trạng thái đồng hợp.C. Gen đột biến lặn nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y, cơ thể mang đột biến là cơ thể mang cặp NST giới tính XY.D. Tất cả các câu trên đều đúng.Câu 60: Nếu mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit xảy ra ở codon đầu tiên trong đoạn mã hoá thì:A. Mất hoặc thêm một axitamin mới.B. Thay một axitamin này bằng axitamin khác.C. Thay đổi thành phần, trật tự sắp xếp của các axitamin trong chuỗi polipeptit do gen đó tổng hợp.D. Không ảnh hưởng gì tới qúa trình giải mã.Câu 61: Dạng đột biến nào sau đây gây hậu qủa lớn nhất về mặt di truyền ?A. Mất cặp nuclêôtit trước mã kết thúc. B. Mất cặp nuclêôtit sau bộ 3 mở đầu C. Thay cặp nuclêôtit ở giữa đoạn gen. D. Đảo vị trí cặp nuclêôtit ở bộ ba kết thúc. Câu 62: Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin trong quá trình nhân đôi tạo nên đột biến dạngA. thay thế cặp G-X bằng cặp A-T B. mất một cặp A-TC. thay thế cặp A-T bằng cặp G- X D. thêm một cặp G-XCâu 63: Loại đột biến gen nào xảy ra không làm thay đổi số liên kết hiđrô của gen?A. Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-XB. Thay thế một cặp A-T bằng cặp T-AC. thêm một cặp G-XD. mất một cặp A-TCâu 64. Sơ đồ biểu thị các mức xoắn khác nhau của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân chuẩn là: A. Phân tử ADN → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → crômatit → nhiễm sắc thể.

B. Crômatit → phân tử ADN → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → nhiễm sắc thể.

C. Sợi nhiễm sắc → phân tử ADN → sợi cơ bản → nhiễm sắc thể.

D. Phân tử ADN → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → crômatit → nhiễm sắc thể. Câu 65: Đột biến nhiễm sắc thể là :A. sự biến đổi về số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng hay tế bào sinh dụcB. những biến đổi về cấu trúc hay số lượng NST C. sự phân li không bình thường của NST xảy ra trong phân bào.

TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT- TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN3

Page 4: thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin

D. sự thay đổi trình tự sắp xếp các nuclêotit trong ADN của NST.Câu 66: Đột biến cấu trúc nhiếm sắc thể (NST) là:A. những biến đổi đột ngột làm thay đổi hình dạng NSTB. những biến đổi đột ngột trong cấu trúc của NST do tác nhân gây đột biến C. sự thay đổi một hay một số cặp NSTD. thay đổi toàn bộ bộ NSTCâu 67: Đột biến cấu trúc NST có các dạng:A. Mất đoạn, lặp đoạn, nhân đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ B. Mất đoạn, lặp đoạn, tăng đoạn và đảo đoạnC. Mất đoạn, lặp đoạn, nhân đoạn và chuyển đoạn tương hỗD. Mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn và đảo đoạnCâu 68: Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thường gây hậu quảA. tăng cường độ biểu hiện tính trạng. B. giảm sức sống hoặc làm chết sinh vật. C. giảm cường độ biểu hiện tính trạng. D. mất khả năng sinh sản của sinh vật. Câu 69:   Đoạn nhiễm sắc thể (NST) đứt gãy không mang tâm động sẽ:A. Không nhân đôi và tham gia vào cấu trúc của 1 trong 2 tế bào conB. Tiêu biến trong quá trình phân bàoC. Trở thành NST ngoài nhânD. Di chuyển vào trong cấu trúc của ti thể và lạp thểCâu 70: Loại đột biến làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng là:A.. Mất đoạn. B. Lặp đoạnC. Đảo đoạn. D. Chuyển đoạn.Câu 71: Khi nói đến đột biến lặp đoạn, điều nào sau đây là không đúng?A. Do sự trao đổi chéo không đều giữa các crômatit B. Một đoạn NST nào đó được lặp lại một lần hay nhiều lần C. sẽ làm phân bố lại các gen trên bộ NSTD. Gây hậu quả khác nhau ở thể đột biếnCâu 80: Đột biến được ứng dụng để tăng hoạt tính của amilaza dùng trong công nghiệp sản xuất bia là đột biếnA. Chuyển đoạn NST. B. Mất đoạn NST.C. Đảo đoạn NST D. Lặp đoạn NST Câu 81: Cơ chế đột biến đảo đoạn làA. Đột biến đảo đoạn thường ít ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật B. Làm thay đổi trật tự phân bố của gen trên một nhiễm sắc thểC. Đoạn NST bị đứt ra rồi quay ngược lại 1800 và gắn vào NSTD. Tạo ra sự sai khác giữa các nòi trong một loàiCâu 82: Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng làm cho số lượng vật chất di truyền không thay đổi là A. chuyển đoạn. B. lặp đoạn. C. đảo đoạn. D. mất đoạn. Câu 83: Nội dung không đúng khi nói đến đột biến đảo đoạn là:A. Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, đảo đoạn là dạng được gặp phổ biến hơn cả.B. Đảo đoạn xảy ra khi đoạn bên trong NST bị đứt, đoạn này quay ngược 1800 rồi được nối lại.C. Đảo đoạn ít ảnh hưởng đến sức sống sinh vật do không làm mất vật chất di truyềnD. Đoạn NST bị đảo phải nằm ở đầu hay giữa cánh của NST và không mang tâm động.Câu 84: Khi đề cập đến đột biến chuyển đoạn NST, điều nào sau đây đúng:A. chuyển đoạn thường xảy ra giữa các cặp NST không tương đồng hậu quả làm giảm sức sống của sinh vật

B. Các đoạn trao đổi có thể xảy ra trong một cặp NST tương đồng hoặc không tương đồng C. Chuyển đoạn không tương hỗ là trường hợp hai NST đều bị đứt và cùng trao đổi cho nhauD. Chuyển đoạn không làm thay đổi nhóm gen liên kếtCâu 85: Dạng đột biến thường ít ảnh hưởng tới sức sống của cơ thể là:A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.B. Mất đoạn nhiễm sắc thể.C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể.Câu 86: Thể mắt dẹt xuất hiện ở ruồi giấm do hậu quả của loại đột biến:A. Đột biến dị bội.B. Đột biến gen.C. Đột biến mất đoạn NST.D. Đột biến lặp đoạn NST.Câu 87: Loại đột biến thường ít ảnh hưởng tới sức sống của cá thể, góp phần tăng cường sự sai khác giữa các nhiễm sắc thể tương ứng trong các nòi thuộc một loài làA. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.C. Mất đoạn nhiễm sắc thể.D. Chuyển đoạn nhiễn sắc thể.Câu 88: Ở người, mất đoạn nhiễm sắc thể số 21 sẽ gây nên bệnhA. ung thư máu. B. Bệnh Đao.C. máu khó đông. D. hồng cầu hình lưỡi liềm.141.Để loại bỏ những gen xấu khỏi nhiễm sắc thể, người ta đã vận dụng hiện tượngCâu 89: Đột biến số lượng NST là bộ nhiễm sắc thể của loài:A. có sự biến đổi số lượng ở một hay một số cặp NST B. tăng lên một số nguyên lần bộ đơn bộiC. tăng lên một số nguyên lần bộ nhiếm sắc thể đơn bội hay có sự biến đổi một hay một số cặp nhiếm sắc thểD. có sự thay đổi ở toàn bộ các cặp nhiễm sắc thểCâu 90: Cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể là: A. Quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể bị rối loạn. B. Quá trình tự nhân đôi nhiễm sắc thể bị rối loạn. C. Sự phân ly không bình thường của một hay nhiều cặp NST ở kỳ sau của quá trình phân bào. D. Cấu trúc nhiễm sắc thể bị phá vỡ. Câu 91: Cơ chế phát sinh đột biến thể lệch bội là do:A. Một vài cặp nhiễm sắc thể không phân li trong giảm phân.B. Một hay vài cặp nhiễm sắc thể không phân li trong phân bào.C. Không hình thành thoi vô sắc trong giảm phân.D. Thụ tinh giữa giao tử đột biến nhiễm sắc thể với giao tử bình thường.Câu 92: Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng tăng thêm 1 chiếc được gọi là A. thể đa bội. B. thể tam nhiễm.C. thể đa nhiễm. D. thể tam bội. Câu 93: Bộ NST đột biến 2n-1, gọi như thế nào là không đúngA. Thể ba nhiễm B. Thể một nhiễmC. Hội chứng Tơcnơ D. Thể dị bộiCâu 94: Một người có 47 NST, người đó là:A. Thể lệch bội B. Thể claiphentơC. Hội chứng đao D. B và C đúngCâu 95 : Trường hợp cơ thể sinh vật trong bộ nhiễm sắc thể gồm có hai bộ nhiễm của loài khác nhau là A. thể lệch bội. B. đa bội thể chẵn.C. thể dị đa bội. D. thể lưỡng bội.

TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT- TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN4

Page 5: thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin

Câu 96.Một lào sinh vật có bộ NST 2n = 8. Đột biến có thể tạo ra tối đa bao nhiêu thể ba?

A.16 B.4 C.9 D.8Câu 97: Cơ chế phát sinh hội chứng Đao là:A. Sự kết hợp của trứng và tinh trùng đều mang 2 nhiễm sắc thể 21.B. Sự kết hợp của trứng mang hai nhiễm sắc thể 21 với tinh trùng mang một nhiễm sắc thể 21.C. Cặp nhiễm sắc thể 21 của bố hoặc mẹ không phân li trong quá trình phát sinh giao tử.D. B và C đúng Câu 98: Trong các dạng thể dị bội, dạng nào sau đây gặp phổ biến hơnA. 2n + 1; 2n-1 B. 2n -1-1C. 2n + 2 D. 2n -2Câu 99: Bộ nhiễm sắc thể người mắc hội chứng Tocnơ là:A. 44A - OX B. 44A - XXYC. 44A - XXX D. 44A - OYCâu 100: Sự không phân li của cặp NST giới tính ở người đã gây ra A. Hội chứng Tớc-nơ. B. Bệnh hồng cầu liềm.C. Hội chứng Đao. D. Bệnh máu khó đông.Câu 101: Thể đa bội không có đặc điểm nào sau đây:A. Sức sống rất cao B. Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnhC. Thường gặp ở thực vật ít gặp ở động vậtD. Những cá thể đa bội lẻ có khả năng sinh sản hữu tínhCâu 102: Cơ chế tác động của Cônsixin gây ra đột biến thể đa bội làA. Cônsixin ngăn cản sự hình thành thoi vô sắcB. Cônsixin phá vỡ trung thể C. Cônsixin ngăn cản quá trình tác đôi NST thành crômatitD. Cônsixin ức chế việc phá vỡ và hình thành tế bàoCâu 103: Cơ chế xuất hiện thể đa bội là:A. Rối loạn cơ chế phân li NST trong quá trình phân bào B. Tất cả các cặp NST nhân đôi nhưng không phân li trong phân bàoC. Một cặp NST nhân đôi nhưng không phân li trong phân bàoD. Rối loạn quá trình hình thành thoi vô sắcCâu 104 : Cặp nhiễm sắc thể (NST) thứ 21 ở người bị mất đoạn đã gây ra 1 bệnh di truyền làA. máu khó đông. B. hội chứng Đao.C. ung thư máu. D. hồng cầu liềm.Câu 105: Thể đa bội tạo ra bằng phương pháp lai xa kết hợp với phương pháp gây đa bội thể làA. Thể song nhị bội. B. Thể tam bội.C. Thể lệch bội. D. Thể đơn bội.Câu 106: Cơ thể sinh vật có số lượng bộ nhiễm sắc thể đơn bội trong nhân tế bào sinh dưỡng tăng lên số nguyên lần ( 3n, 4n, 5n...) đó là dạng:

A. Thể đột biến. B. Thể lưỡng bội.C. Thể lệch bội. D. Thể đa bội. Câu 107: Đối với thể đa bội đặc điểm không đúng làA. tế bào có số lượng ADN tăng gấp đôi.B. sinh tổng hợp các chất hữu cơ xảy ra mạnh mẽ.C. tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt.C. không có khả năng sinh sản.Câu 108: Loại đột biến thường có lợi cho sinh vật là:A. Đột biến đa bội. B. Đột biến dị bội.C. Đột biến gen. D. Đột biến cấu trúc NST.Câu 109: Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài 2n=4. Số nhiễm sắc thể có thể dự đoán ở thể tam bội làA. 18. B. 8. C. 6. D. 12.Câu 110: Ở đậu Hà lan bộ nhiễm sắc thể 2n=14, số loại thể một nhiễm là:A. 14. B. 8. C. 9. D. 7.Câu 111: Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. số nhiễm sắc thể ở thể tam nhiễm kép làA. 18. B. 14. C. 6. D. 12.Câu 112: Biểu hiện nào sau đây ở người không phải do đột biến số lượng nhiễm sắc thể:A. Hội chứng Tơcnơ. B. Hội chứng Đao.C. Ung thư máu. D. Hội chứng Claiphentơ.Câu 113: Trên thực tế thể đa bội thường gặp ở:A. Động vật. B. Thực vật.C. Cơ thể đa bào. D. Cơ thể đơn bào.Câu 114: Trong nguyên phân đầu tiên của hợp tử, khi các nhiễm sắc thể đã tự nhân đôi nhưng thoi vô sắc không hình thành thì thể đột biến được tạo ra làA. Thể đa nhiễm. B. Thể tam bội.C. Thể ba nhiễm. D. Thể tứ bội.Câu 115: Ở cà chua, gen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a qui định quả vàng. Khi bố mẹ có kiểu gen AAaa và aaaa, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ con là:A. 35 đỏ: 1 vàng. B. 3 đỏ : 1 vàng.C. 11 đỏ: 1 vàng. D. 5 đỏ : 1 vàng Câu 116: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Quá trình giảm phân xảy ra bình thường, tỉ lệ cây quả đỏ của phép lai AAaa x Aaaa là:A. 35/36. B. 11/12.C. 3/4. D. 7/8.Câu 143: Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn quả vàng. Cho cây có kiểu gen Aaa giao phấn với cây có kiểu gen AAaa, kết quả phân tính đời lai là A. 35đỏ: 1 vàng. B. 33đỏ: 3 vàng.C. 27đỏ: 9 vàng.. D. 11đỏ: 1 vàng.

CHƯƠNG II. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀNQUY LUẬT PHÂN LI VÀ PHÂN LI ĐỘC LẬP CỦA MENĐEN

Câu 1: Hoạt động nào sau đây, không nằm trong nội dung của phương pháp phân tích di truyền cơ thể lai?A. Chọn lựa đối tượng để tiến hành thí nghiệm B. Kiểm tra để chọn được các cơ thể thuần chủng làm thế hệ xuất phát cho phép lai C. Lai và theo dõi sự di truyền của một hay một số cặp tính trạng tương phản D. Sử dụng các tác nhân gây đột biến ở sinh vật rồi bồi dưỡng để tạo ra giống mới

Câu 2: Đậu Hà Lan là đối tượng nghiên cứu di truyền thường xuyên của Menđen nhờ vào đặc điểm nào sau đây của nó? A. Khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt B. Con lai luôn phân tích 50% đực : 50% cái C. Số lượng cây con tạo ra ở thế hệ sau rất lớn D. Có thời gian sinh trưởng kéo dài Câu 3: Đặc điểm của dòng thuần là: A. Có các cơ chế mang kiểu gen khác nhau B. Khi đem gieo trồng thì cho đời con hoàn toàn giống bố mẹ C. Chứa kiểu gen dị hợp

TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT- TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN5

Page 6: thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin

D. Tạo ra sự phân tính ở con lai giữa gieo trồng Câu 4: Phương pháp lai giống rồi tiến hành theo dõi sự di truyền các đặc điểm của bố mẹ cho con lai, được gọi là: A. Lai phân tích B.Lai thuận nghịch C. Phân tích cơ thể lai D. Lai hữu tính Câu 5: Kiểu gen nào sau đây được xem là thể dị hợp? A. AaBbDd B. AABbdd C. AabbDD D. Cả ba kiểu gen trên Câu 6: Kiểu gen nào sau đây được xem là thể đồng hợp? A. AABBDd B. AaBBDd C. aabbDD D. aaBbDd Câu 7: Ở cà chua, quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng. Khi lai 2 giống cà chua thuần chủng quả đỏ với quả vàng, đời lai F2 thu đượcA. 3 quả đỏ : 1 quả vàng B. đều quả đỏC. 1 quả đỏ : 1 qủa vàng D. 9 quả đỏ : 7 quả vàng.Câu 8: Ở cà chua, quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng. Khi lai 2 giống cà chua quả đỏ dị hợp với quả vàng, tỉ lệ phân tính đời lai là A. 3 quả đỏ : 1 quả vàng B. đều quả đỏC. 1 quả đỏ : 1 qủa vàng D. 9 quả đỏ : 7 quả vàng.(Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 9, 10, 11) Cho biết gen A qui định quả tròn, trội hoàn toàn so với gen a qui định quả dài. Lai giữa cây thuần chủng có quả tròn với cây thuần chủng có quả dài thu được F1 rồi cho giao phấn F1 với nhau để thu F2. Câu 9: Tỉ lệ kiểu gen thu được ở F2 nói trên là: A. 50% AA : 50% Aa B. 50% AA : 50% aa C. 25% AA : 50% Aa : 25% aa D. 25% Aa : 50% aa : 25% AA Câu 10: Nếu cho các cây có quả tròn thu được ở F2 tạp giao với nhau thì số kiểu giao phấn khác nhau có thể xảy ra là: A. 2 kiểu B. 3 kiểu C. 4 kiểu D. 5 kiểu Câu 11: Tỉ lệ của kiểu hình quả dài thu được ở F2 là: A. 25% B. 37,5% C. 50% D. 75% Câu 12: Cây có kiểu gen nào sau đây chắc chắn cho 100% con lai đều có kiểu hình trội mà không cần quan tâm đến cây lai với nó (trong trường hợp tính trội hoàn toàn)? A. Dị hợp B. Đồng hợp trội C. Thuần chủng D. Đồng hợp lặn Câu 13: Ở một loài, gen D qui định hoa đỏ, trội hoàn toàn so với gen d qui định hoa trắng. Phép lai tạo ra hiện tượng đồng tính ở con lai là: A. P: DD x dd và P: Dd x dd B. P: dd x dd và P: DD x Dd C. P: Dd x dd và P: DD x dd D. P: Dd x dd và P: DD x DD (Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 14,15,16) Ở ruồi giấm, gen B qui định thân xám, trội hoàn toàn so với gen b qui định thân đen và gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.Câu 14: Ruồi bố có thân đen, ruồi mẹ có thân xám, ở con lai có xuất hiện thân xám. Kiểu gen của mẹ và của bố là: A. Bố Bb; mẹ Bb B. Bố BB; mẹ BB hoặc Bb C. Bố bb; mẹ Bb hoặc bb D. Bố bb; mẹ BB hoặc Bb Câu 15: Con lai F1 có kết quả 3 B- : 1 bb được tạo từ: A. P: BB x bb B. P: Bb x Bb C. P: Bb x bb D. P: bb x bb Câu 16: Một cặp ruồi giấm P đều có thân xám, ở F1 xuất hiện ruồi thân đen thì kiểu gen của P là trường hợp nào sau đây? A. Đều là BB B. Một cơ thể là BB, cơ thể còn lại là Bb C. Đều là Bd

D. Cả A, B, C đều đúng Câu 17: Hiện tượng được xem là ứng dụng định luật đồng tính của Menđen trong sản xuất là: A. Sử dụng con lai F1 làm giống cho các thế hệ sau B. Lai giữa cặp bố mẹ thuần chủng mang gen tương phản, để thu F1 là thể dị hợp có nhiều ưu thế lai C. Lai xa giữa hai loài bố mẹ để thu con lai có nhiều phẩm chất tốt D. Tự thụ phấn ở thực vật để tạo ra các dòng thuần chủng Câu 18: Định luật phân li và định luật phân li độc lập đều được nghiệm đúng mà không cần điều kiện nào sau đây? A. Thế hệ xuất phát thuần chủng B. Các gen qui định các tính trạng nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau C. Tính trạng do một gen qui định D. Tính trội phải trội hoàn toàn Câu 19: Kết quả kiểu hình nào sau đây có thể xuất hiện ở con lai trong trường hợp lai 1 tính với tính trội không hoàn toàn A. Đồng tính trội B. Đồng tính trung gian C. 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn D. Cả 3 kết quả trên Câu 20: Định luật phân li độc lập được Menđen rút ra dựa trên cơ sở của phép lai nào sau đây? A. Lai một cặp tính trạng B. Lai hai cặp tính trạng C. Lai ba cặp tính trạng D. Lai hai và lai nhiều cặp tính trạng Câu 21: Giống nhau ở phép lai 1 tính trạng và phép lai 2 tính trạng của Menđen là: A. Thế hệ xuất phát đều thuần chủng B. F1 xuất hiện tính trạng của cả bố và mẹ C. F2 chỉ xuất hiện kiểu hình của bố D. F2 đều là các thể dị hợp Câu 22: Điểm giống nhau ở F1 trong phép lai một cặp tính trạng và lai hai cặp tính trạng của Menđen nếu thế hệ P thuần chủng về tính trạng tương phản là: A. F1 đều dị hợp 1 cặp gen B. F1 đều dị hợp 2 cặp gen C. Đều có hiện tượng đồng tính D. Có nhiều kiểu gen khác nhau xuất hiện Câu 23: Nếu bố mẹ thuần chủng về hai cặp gen tương phản và các gen phân li độc lập thì F1 có kết quả nào sau đây? A. Là những thể đồng hợp trội về hai cặp gen B. Là những thể đồng hợp lặn về hai cặp gen C. Là những thể dị hợp về hai cặp gen D. Gồm các thể đồng hợp và thể dị hợp về hai cặp gen Câu 24: Nếu bố mẹ thuần chủng về hai cặp gen tương phản và các gen phân li độc lập thì kết quả nào sau đây xuất hiện ở F2?A. Có 4 loại giao tử vởi tỉ lệ ngang nhau B. Tỉ lệ kiểu gen là 9 : 3 : 3 : 1 C. Tỉ lệ kiểu hình là 3 : 1 D. Có 4 kiểu hình Câu 25: Kiểu gen nào sau đây tạo ra 4 loại giao tử? A. AaBbDd B. AaBbdd C. AAbbDd D. aaBBDD Câu 34: Thuyết nhiễm sắc thể giải thích cơ sở tế bào học của các định luật Menđen dựa vào cơ chế nào sau đây? A. Phân li và tổ hợp nhiễm sắc thể mang gen trong 2 quá trình giảm phân và thụ tinh B. Sự tương tác giữa các gen không alen C. Sự trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể trong giảm phân D. Sự át chế không hoàn toàn giữa các alen thuộc cùng một gen

TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT- TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN6

Page 7: thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin

Câu 35: Hiện tượng nào sau đây có thể xuất hiện từ kết quả gen phân li độc lập và tổ hợp tự do? A. Hạn chế số loại giao tử tạo ra B. Có nhiều gen biến dị tổ hợp ở con lai C. Con lai ít có sự sai khác so với bố mẹ D. Kiểu gen được di truyền ổn định qua thế hệ Câu 36 : Mục đích của phép lai phân tích nhằm để: A. Phân tích các đặc điểm di truyền ở sinh vật thành từng cặp tính trạng tương ứng B. Kiểm tra kiểu gen của một cơ thể mang kiểu hình trội nào đó có thuần chủng hay không C. Xác định mức độ thuần chủng của cơ thể mang kiểu hình lặn D. Làm tăng độ thuần chủng ở các cơ thể con lai Câu 37 : Phép lai sau đây không phải lai phân tích là: A. P: AA x Aa B. AaBb x AABB C. P: Dd x Dd D. Cả ba phép lai trên Câu 38 : Nhóm phép lai nào sau đây được xem là lai phân tích? A. P: Aa x aa; P: AaBb x AaBb B. P: AA x Aa; P: AaBb x Aabb C. P: Aa x Aa; P: Aabb x aabb D. P: Aa x aa; P: AaBb x aabb

Câu 39. Với n cặp gen dị hợp phân li độc lập qui định n tính trạng, thì số loại kiểu hình tối đa ở thế hệ Fn có thể làA. 2n B. 3n C. 4n D. n3

Câu 40. Qui luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượngA. các gen phân li ngẫu nhiên trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.B. biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối.C. hoán vị gen.D. đột biến gen.Câu 41. Trong qui luật phân li độc lập, nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản. Tỉ lệ kiểu hình ở Fn

A. 9 : 3 : 3 : 1 B. 2n C. 3n D. (3 : 1)n

Câu 42: Bản chất quy luật phân li của Menđen là A. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 2 : 1. B. sự phân li đồng đều của các alen về các giao tử trong quá trình giảm phân. C. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 :1. D. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 3 : 1.

LIÊN KẾT HOÀN TOÀN – HOÁN VỊ GEN -- TƯƠNG TÁC GENCâu 1: Hiện tượng di truyền liên kết được: A. Menđen phát hiện trên đậu Hà Lan B. Moocgan phát hiện trên ruồi giấm C. Mitsurin phát hiện trên chuột D. Moocgan phát hiện trên bướm tằm Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tần số hoán vị gen? A. Tần số hoán vị gen luôn bằng 50%. B. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%. C. Các gen nằm càng gần nhau trên một nhiễm sắc thể thì tần số hoán vị gen càng cao. D. Tần số hoán vị gen lớn hơn 50%. Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng với điều kiện xảy ra hoán vị gen ?A. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở cơ thể có kiểu gen dị hợp tử.B. Có sự tiếp hợp và trao đổi đoạn giữa các crômatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng ở kỳ đầu I giảm phân.C. Tuỳ loài sinh vật, tuỳ giới tính.D. Tuỳ khoảng cách giữa các gen hoặc vị trí của gen gần hay xa tâm động.Câu 4: Trường hợp dẫn tới sự di truyền liên kết làA. các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết.B. các cặp gen quy định các cặp B.tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.C. các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể.D. tất cả các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể phải luôn di truyền cùng nhau.Câu 5: Bằng chứng của sự liên kết gen làA. hai gen cùng tồn tại trong một giao tử.B. một gen đã cho liên quan đến một kiểu hình đặc trưng.C. các gen không phân ly trong giảm phân.D. một gen ảnh hưởng đến 2 tính trạng.Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng gen qui định tính trạng liên kết với nhau là: A. Các gen tổ hợp với nhau trong quá trình giảm phân B. Số gen luôn nhiều hơn số nhiễm sắc thể trong tế bào C. Sự tác động qua lại giữa các gen trong biểu hiện tính trạng D. Quá trình tổ hợp của các gen trong thụ tinh

Câu 7: Đặc điểm của hiện tượng di truyền liên kết là: A. Mang tính phổ biến trong tự nhiên B. Chỉ xảy ra ở động vật, không xảy ra ở thực vật C. Trong cùng loài, chỉ xảy ra ở giới đực, không xảy ra ở giới cái D. Chỉ xảy ra trên nhiễm sắc thể thường, không xảy ra trên nhiễm sắc thể giới tính Câu 8: Sự di truyền liên kết ở sinh vật biểu hiện bằng 2 hiện tượng nào sau đây? A. Liên kết gen hoàn toàn và liên kết gen không hoàn toàn B. Liên kết gen lặn và liên kết gen trội C. Liên kết toàn phần và liên kết một phần D. Gen liên kết và gen không liên kết Câu 9: Để phát hiện ra quy luật kết gen, Moocgan đã thực hiện:A. Cho F1 của bố mẹ ruồi thuần chủng mình xám, cánh dài và mình đen, cánh ngắn tạp giaoB. Lai phân tích ruồi cái F1 của bố mẹ ruồi thuần chủng mình xám, cánh dài và mình đen, cánh ngắnC. Lai phân tích ruồi đực F1 của bố mẹ ruồi mình xám, cánh dài và mình đen, cánh ngắnD. Lai phân tích ruồi đực F1 của bố mẹ ruồi thuần chủng mình xám, cánh dài và mình đen, cánh ngắnCâu 10: Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng sốA. tính trạng của loài.B. nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.C. nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội n của loài.D. giao tử của loài.Câu 11: Nhận định nào sau đây đúng với ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết?A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.B. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp.C. Làm hạn chế các biến dị tổ hợp.D. Luôn tạo ra các nhóm gen liên kết quý mới.(Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 11, 12, 13) Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Biết rằng cấu trúc nhiễm sắc thể của 2 cây không thay đổi trong giảm phân.

Câu 12: Loại giao tử của cây thân cao quả đỏ aBAb

là:

TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT- TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN7

Page 8: thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin

A. Ab : aB : AB : ab B. Ab : aBC. AB : Ab : aB : ab D. Ab : ab

Câu 13: Cho cây có kiểu gen aBAb

giao phấn với cây có

kiểu gen abab

tỉ lệ kiểu hình ở F1

A. 1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng. B. 3 cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ. C. 1cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ. D. 9cây cao, quả trắng: 7cây thấp, quả đỏ.

Câu 14: Cho cây có kiểu gen aBAb

giao phấn với cây có

kiểu gen aBAb

. tỉ lệ kiểu hình ở F1

A. 1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng. B. 3 cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ. C. 1cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ. D. 1cây cao, quả trắng: 2 cây cao, quả đỏ:1 cây thấp, quả đỏ. Câu 15: Ở một loài thực vật, gen A: thân cao, gen a: thân thấp, gen B: lá dài, gen b: lá ngắn. Hai cặp gen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể thường và không xuất hiện tính trạng trung gian

Kết quả về kiểu hình của phép lai là:

A. 50% thân cao, lá dài : 50% thân thấp, lá ngắnB. 75% thân cao, lá ngắn : 25% thân thấp, lá dài C. 75% thân cao, lá dài : 25% thân cao, lá ngắn D. 50% thân thấp, lá ngắn : 50% thân cao, lá ngắn Câu 16: Ở ruồi giấm, bướm tằm, hiện tượng hoán vị gen xảy ra ở:A. Cơ thể cái B. Cơ thể đựcC. Ở cả hai giới D. 1 trong 2 giớiCâu 17: ở ruồi giấm hiện tương trao đổi chéo giữa các crômatit của cặp NST tương đồng xảy ra ởA.Cơ thể cái mà không xảy ở cơ thể đực B.Cơ thể đực mà ở cơ thể cái C.Cơ thể đực và cơ thể cái D. ở một trong hai giớiCâu 18: Nhận định nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết gen không hoàn toàn?A. Các gen quy định các tính trạng nằm trên 1 nhiễm sắc thể.B. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp.C. Làm hạn chế các biến dị tổ hợp.D. Luôn duy trì các nhóm gen liên kết quý.Câu 19: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là sựA. trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu I giảm phân.B. trao đổi chéo giữa 2 crômatit “ không chị em” trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kì đầu I giảm phân.C. tiếp hợp giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kì đầu I giảm phân.D. tiếp hợp giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu I giảm phân.Câu 20: Hoán vị gen thường nhỏ hơn 50% vìA. các gen trong tế bào phần lớn di truyền độc lập hoặc liên kết gen hoàn toàn.B. các gen trên 1 nhiễm sắc thể có xu hướng chủ yếu là liên kết, nếu có hoán vị gen xảy ra chỉ xảy ra giữa 2 trong 4 crômatit khác nguồn của cặp NST kép tương đồng.C. chỉ có các gen ở gần nhau hoặc ở xa tâm động mới xảy ra hoán vị gen.

D. hoán vị gen xảy ra còn phụ thuộc vào giới, loài, cá thể.Câu 21: Hiện tượng hoán vị gen làm tăng tính đa dạng ở các loài giao phối vìA. đời lai luôn luôn xuất hiện số loại kiểu hình nhiều và khác so với bố mẹ.B. giảm phân tạo nhiều giao tử, khi thụ tinh tạo nhiều tổ hợp kiểu gen, biểu hiện thành nhiều kiểu hình.C. trong cơ thể có thể đạt tần số hoán vị gen tới 50%. D. trong kỳ đầu I giảm phân tạo giao tử tất cả các nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng đồng đã xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo các đoạn tương ứng.Câu 22: Bản đồ di truyền là A. trình tự sắp xếp và vị trí tương đối của các gen trên nhiễm sắc thể của một loài.B. trình tự sắp xếp và khoảng cách vật lý giữa các gen trên nhiễm sắc thể của một loài.C. vị trí của các gen trên nhiễm sắc thể của một loài.D. số lượng các gen trên nhiễm sắc thể của một loài.Câu 23: Căn cứ vào tần số hoán vị gen, người ta có thể xác định được điều nào sau đây?A. Vị trí và khoảng cách tương đối giữa các gen trên cùng 1 lôcut.B. Vị trí và khoảng cách tương đối giữa các gen trên cùng 1 NST.C. Vị trí và khoảng cách tuyệt đối giữa các gen trên cùng 1 NSTD. Vị trí tương đối và kích thước của các gen trên cùng 1 NST.* Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 24, 25, 26: Ở ruồi giấm gen A quy định thân xám, gen a: thân đen; gen B: cánh dài, gen b: cánh cụt. Câu 24: Cho lai ruồi thân xám, cánh dài với ruồi thân đen cánh cụt, tỉ lệ kiểu hình ở F1: 30% thân xám cánh dài : 30% thân đen, cánh cụt : 20% thân xám, cánh cụt : 20% thân đen, cánh dài, các tính trạng trên di truyền A. độc lập. B. liên kết không hoàn toàn.C. liên kết hoàn toàn. D. tương tác gen.

Câu 25: Ruồi giấm cái thân xám cánh dài abAB

trong quá

trình hình thành giao tử có xảy ra hoán vị gen với tần số 20%, tỉ lệ các loại giao tử của ruồi giấm này là:A. 40%AB : 40%ab : 20%Ab : 20%aBB. 20%AB : 20%ab : 40%Ab : 40%aBC. 40%AB : 40%ab : 10%Ab : 10%aBD. 30%AB : 30%ab : 20%Ab : 20%aB

Câu 26: Phép lai : ♀abAB

X ♂

Nếu khoảng cách giữa gen A và gen B là 40 cM thì tỉ lệ kiểu hình ở F1:A. 30% thân xám, cánh dài : 30% thân đen, cánh cụt : 20% thân xám, cánh cụt: 20% thân đen, cánh dài.B. 75% thân xám, cánh dài : 25% thân đen, cánh cụt C. 1 thân xám, cánh dài : 2 thân đen, cánh cụt : 1 thân đen, cánh dài.D. 30% thân xám, cánh dài : 30% thân đen, cánh cụt : 20% thân xám, cánh cụt: 20% thân đen, cánh dài.Câu 27: Cho phép lai P: AB/ab x Ab/aB. Biết các gen liên kết hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen AB/aB ở F1 sẽ là A. 1/2. B. 1/8. C. 1/4. D. 1/16.Câu 28: Tương tác gen là: A. Một gen đồng thời qui định nhiều tính trạng khác nhau B. Nhiều gen trên cùng một nhiễm sắc thể cùng tương tác qui định một tính trạng C. Hai alen trên cùng một lôcut của cặp nhiễm sắc thể tương đồng cùng tương tác qui định một tính trạng

TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT- TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN8

Page 9: thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin

D. Nhiều gen thuộc những lôcut khác nhau cùng tương tác qui định một tính trạng Câu 29: Trường hợp các gen không alen (không tương ứng) khi cùng hiện diện trong một kiểu gen sẽ tạo kiểu hình riêng biệt là tương tácA. bổ trợ. B. át chế.C. cộng gộp. D. đồng trội.Câu 30: Khi cho giao phấn 2 thứ bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau, F1 đều quả dẹt, F2 thu được 63 quả dẹt : 41 quả tròn : 7 quả dài. Biết rằng các gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tính trạng trên chịu sự chi phối của quy luật tương tác gen kiểuA. át chế hoặc cộng gộp. B. át chế.C. bổ trợ D. cộng gộp. Câu 31: Phép lai một tính trạng cho đời con phân li kiểu hình theo tỉ lệ 15 : 1. Tính trạng này ditruyền theo quy luậtA. tác động cộng gộp. B. liên kết gen.C. hoán vị gen. D. di truyền liên kết với giới tính.Câu 32: Trường hợp mỗi gen cùng loại (trội hoặc lặn của các gen không alen) đều góp phần như nhau vào sự biểu hiện tính trạng là tương tácA. bổ trợ. B. át chế.C. cộng gộp. D. đồng trội.Câu 33: Ở một loài thực vật , khi cho lai giữa cây có hạt màu đỏ với cây có hạt màu trắng đều thần chủng, F1 100% hạt màu đỏ, F2 thu được 15/16 hạt màu đỏ: 1/16 trắng. Biết rằng các gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tính trạng trên chịu sự chi phối của quy luậtA. tương tác át chế. B. tương tác bổ trợ.C. tương tác cộng gộp. D. phân tính.Câu 34: Ở thỏ chiều dài tai do 2 cặp gen tương tác qui định và cứ mỗi gen trội qui định tai dài 7,5cm. Thỏ mang kiểu gen aabb có tai dài 10cm. Phép lai nào sau đây cho con đều có tai dài 15cm? A. AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB B. AAbb x AAbb C. aaBB x aaBB D. Cả A, B, C đều đúng Câu 35: Khi lai hai thứ bí ngô quả tròn thuần chủng với nhau thu được F1 gồm toàn bí ngô quả dẹt. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài. Tính trạng hình dạng quả bí ngô A. di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp. B. do một cặp gen quy định. C. di truyền theo quy luật tương tác bổ sung. D. di truyền theo quy luật liên kết gen.Câu 36: Ở đậu thơm, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen (A, a và B, b) phân li độc lập cùng tham gia quy định theo kiểu tương tác bổ sung. Khi trong kiểu gen đồng thời có mặt cả 2

gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ thẫm, các kiểu gen còn lại đều cho kiểu hình hoa trắng. Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa đỏ thẫm : 7 cây hoa trắng? A. AaBb × AaBb. B. AaBb × aaBb. C. AaBb × AAbb. D. AaBb × Aabb.Câu 37: Biết hoán vị gen xảy ra với tần số 24%. Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen AB/ab giảm phân cho ra loại giao tử Ab với tỉ lệ A. 24%. B. 48%. C. 12%. D. 76%.Câu 38: Trong tương tác cộng gộp, tính trạng càng phụ thuộc vào nhiều cặp gen thì:A. Tạo ra một dãy tính trạng với nhiều tính trạng tương ứng.B. Làm xuất hiện những tính trạng mới chưa có ở bố mẹ.C. Sự khác biệt về kiểu hình giữa các kiểu gen càng nhỏ.D. Càng có sự khác biệt lớn về kiểu hình giữa các tổ hợp gen khác nhau.Câu 39: Trong tác động cộng gộp, tính trạng càng phụ thuộc vào càng nhiều cặp gen thì:A. Các dạng trung gian càng dàiB. Càng có sự khác biệt lớn về kiểu hình giữa các tổ hợp gen khác nhauC. Có xu hướng chuyển sang tác động hỗ trợD. Vai trò của các gen trội sẽ bị giảm xuốngCâu 40: Gen đa hiệu là hiện tượngA. nhiều gen cùng tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng.B. một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.C. một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của 1 hoặc 1 số tính trạng.D. nhiều gen có thể tác động đến sự biểu hiện của 1 tính trạng.Câu 41: Cho lai ruồi giấm cùng có kiểu hình cánh dài, đốt thân dài, lông mềm với nhau, đời lai thu được tỉ lệ kiểu hình 3 cánh dài, đốt thân dài, lông mềm : 1 cánh ngắn, đốt thân ngắn, lông cứng. Biết rằng các gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Các tính trạng trên được chi phối bởi quy luật di truyền:A. liên kết gen không hoàn toàn. B. phân li độc lập.C. liên kết gen hoàn toàn. D. gen đa hiệuCâu 42: Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến dịA. một tính trạng.B. ở một loạt tính trạng do nó chi phối.C. ở một trong số tính trạng mà nó chi phối.D. ở toàn bộ kiểu hình.Câu 43: Tính trạng đa gen là trường hợp:A. 1 gen chi phối nhiều tính trạngB. Hiện tượng gen đa hiệuC. Nhiều gen không alen cùng chi phối 1 tính trạngD. Di truyền đa alen

DI TRUYỀN KIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DT NGOÀI NST

Câu 1: Hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là hiện tượng:A. Gen quy định các tính trạng giới tính nằm trên các nhiễm sắc thể thườngB. Gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST YC. Gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST YD. Gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST giới tínhCâu 2: Ở người, bệnh mù màu đỏ và lục được quy định bởi một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Bố bị bệnh mù màu đỏ và lục; mẹ không biểu hiện bệnh. Họ có con trai đầu lòng bị

bệnh mù màu đỏ và lục. Xác suất để họ sinh ra đứa con thứ hai là con gái bị bệnh mù màu đỏ và lục là A. 75%. B. 12,5%. C. 25%. D. 50%. Câu 3: Bệnh nào dưới đây ở người gây ra bởi đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể Y:A. Mù màu

B. Tật dính ngón tay số 2 và số 3C. Máu khó đông D. Bệnh teo cơ

TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT- TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN9

Page 10: thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin

Câu 4: Bệnh nào dưới đây của người bệnh là do đột biến gen lặn di truyền liên kết với giới tính:A. Bệnh thiếu máu huyết cầu đỏ hình lưỡi liềmB. Hội chứng Claiphentơ C. Bệnh mù màu D. Hội chứng Tơcnơ

Câu 5: Đặc điểm di truyền của các tính trạng được quy định bởi gen lặn trên nhiễm sắc thể Y là:A. Chỉ biểu hiện ở cơ thể đựcB. Tính trạng chỉ biểu hiện ở trạng thái đồng hợp ở cơ thể XX C. Có hiện tượng di truyền chéo D. Chỉ biểu hiện ở cơ thể XY

Câu 6: sự di truyền của các bệnh tật được quy định bởi gen đột biến trên NST Y ở người có đặc điểm như thế nào?A. Chỉ biểu hiện ở người namB. bố luôn luôn truyền bệnh tật cho con traiC. Tính chất trội hoặc lặn của gen đột biến không có ý nghĩaD. tất cả đều đúngCâu 7: sự di truyền của các tính trạng được quy định bởi gen trên NST Y có đặc điểm như thế nào?A. chỉ biểu hiện ở cơ thể đựcB. chỉ biểu hiện ở cơ thể cáiC. Có hiện tượng di truyền chéoD. chỉ biểu hiện ở cơ thể XYCâu 8: Để phân biệt hiện tượng di truyền qua các gen nằm trên NST thường với hiện tượng di truyền liên kết với NST giới tính X người ta dựa vào các đặc điểm nào?A. Gen trên NST thường không có hiện tượng di truyền chéoB. Gen trên NST thường luôn luôn biểu hiện giống nhau ở cả hai giớiC. Gen trên NST thường cho kết quả giống nhau trong phép lai thuận nghịchD. Tất cả đều đúngCâu 9: Ý nghĩa trong sản xuất của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là:A. Giúp phân biệt giới tính ở giai đoạn sớm, nhất là ở gia cầmB. Tăng cường hiệu quả của phép lai thuận nghịch trong việc tạo ưu thế laiC. chọn đôi giao phối thích hợp dể tạo ra các biến dị tổ hợp mong muốnD. tất cả đều đúngCâu 10: Ở người, tính trạng thuận tay phải hay thuận tay trái do một gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, tính trạng tóc quăn hay tóc thẳng do một gen có 2 alen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường khác quy định. Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, tính theo lí

thuyết, số loại kiểu gen tối đa có thể có về 2 tính trạng trên trong quần thể người là A. 27. B. 9. C. 18. D. 16.Câu 11: người ta gọi bệnh mù màu và bệnh máu khó đông là bệnh của nam giới vi:A. bệnh gây ra do đột biến gen lặn trên NST Y không có alen tương ứng trên NST XB. bệnh gây ra do đột biến gen trội trên NST X không có alen tương ứng trên NST YC. bệnh gây ra do đột biến gen trội trên NST Y không có alen tương ứng trên NST XD. bệnh gây ra do đột biến gen lặn trên NST X không có alen tương ứng trên NST YCâu 12: Bản chất của gen ngoài nhiễm sắc thể là :A. ARN B. ADN C. Prôtêin D. PhagơCâu 13: Đặc điểm nào sau đây thể hiện quy luật di truyền của các gen ngoài nhân?A. Tính trạng luôn di truyền theo dòng mẹB. Mẹ di truyền tính trạng cho con traiC. bố di truyền tính trạng cho con trai. D. Tính trạng biểu hiện chủ yếu ở nam, ít biểu hiện ở nữ.Câu 14: Phát biểu nào sau đây chưa đúng?A. Plasmit ở vi khuẩn chứa gen ngoài NST.B. Đột biến gen có thể xảy ra ở cả gen trong nhân và gen trong tế bào chất.C. Di truyền qua NST do gen trong nhân quy định.D. Gen trong tế bào chất có vai trò chính trong sự di truyền.Câu 15: Hiện tượng lá đốm xanh trắng ở cây vạn niên thanh là do:A. Đột biến bạch tạng do gen trong nhân.B. Đột biến bạch tạng do gen trong lục lạpC. Đột biến bạch tạng do gen trong ti thểD. Đột biến bạch tạng do gen trong plasmit của vi khuẩn cộng sinh.

CHƯƠNG III: DI TRUYỀN QUẦN THỂCâu 1: Quần thể là gì?A. Tập hợp những cá thể cùng loài, có mật độ, thành phần kiểu gen đặc trưngB. Tập hợp những cá thể cùng loài , sống trong một tổ sinh thái, tại một thời điểm nhất địnhC. Tập hợp những cá thể cùng loài, chung sống trong khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định, sinh ra thế hệ sau hữu thụ. D. Tập hợp những cá thể khác loài nhưng có cùng khu phân bôCâu 2: Về mặt di truyền , có hai loại quần thể sau:A. Quần thể tự phối và quần thể giao phốiB. Quần thể nhân tạo và quần thể tự nhiênC. Quần thể giao phối và quần thể sinh sảnD. Quần thể sinh học và quần thể sinh tháiCâu 3 : Thành phần kiểu gen của một quần thể có tính chất:A. Đa dạng , thích nghi và ổn địnhB. Đa dạng và thích nghiC. Đặc trưng và ổn địnhD. Đặc trưng nhưng không ổn địnhCâu 4: Vốn gen của quần thể là A. tổng số các kiểu gen của quần thể.B. toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể.

C. tần số kiểu gen của quần thể.D. tần số các alen của quần thể.Câu 5: Tần số tương đối của gen (tần số alen) là tỉ lệ phần trămA. số giao tử mang alen đó trong quần thể.B. alen đó trong các kiểu gen của quần thể.C. số các thể chứa các alen đó trong tổng số các cá thể của quần thể.D. các kiểu gen chứa alen đó trong tổng số các kiểu gen của quần thể. Câu 6: Tần số tương đối của một kiểu gen là tỉ sốA. giao tử mang kiểu gen đó trên các kiểu gen trong quần thể.B. các alen của kiểu gen đó trong các kiểu gen của quần thể.C. các thể chứa kiểu gen đó trong tổng số các cá thể của quần thể.D. giao tử mang alen của kiểu gen đó trên tổng só các giao tử trong quần thể.Câu 7: Số thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng được thấy trong quá trình:A. Ngẫu nhiên B. Tự phối C. Sinh sản sinh dưỡng D. Sinh sản hữu tínhCâu 8: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối có đặc điểm : A. Đa dạng và phong phú về kiểu gen

TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT- TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN10

Page 11: thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin

B. Chủ yếu ở trạng thái dị hợp C. Phân hoá thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau D. Tăng thể dị hợp và giảm thể đồng hợp Câu 9: Kết quả nào dưới đây không phải do hiện tượng tự thụ phấn và giao phối gần đem lại?A. Hiện tượng thoái hoá giống.B. Tạo ra dòng thuần chủng.C. Tỷ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm.D. Tạo ưu thế lai.Câu 10: Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật qua nhiều thế hệ dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống vìA. các kiểu đồng hợp tử trội ngày càng chiếm ưu thế.B. tỷ lệ thể dị hợp tăng, thể đồng hợp giảm dần. C. các gen đột biến lặn có hại phát sinh ngày càng nhiều. D. tỷ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm dần, tỷ lệ thể đồng hợp tăng dần, gen lặn có hại được biểu hiện.Câu 11: Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ nhằmA. làm phát sinh nhiều đột biến có lợi.B. tạo những dòng thuần chủng.C. tạo các thế hệ sau có ưu thế vượt trội so với bố mẹ.D. tạo sự đồng đều trong việc biểu hiện các tính trạng ở thế hệ con.Câu 12: Một nhóm cá thể thực vật có kiểu gen AaBb sau nhiều thế hệ tự thụ phấn chặt chẽ, số dòng thuần sẽ xuất hiện là A. 1 dòng thuần. B. 2 dòng thuầnC. 4 dòng thuần. D. 6 dòng thuần.Câu 13: Giả sử ở thế hệ xuất phát có tỉ lệ kiểu gen dị hợp (Aa) là 100%. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp ở quần thể I5 làA. 3,125%. B. 6,25%. C. 12,5%. D. 25%.Câu 14: Trong một quần thể thực vật tự thụ phấn, giả sử tỉ lệ kiểu gen dị hợp (Bb) ở thế hệ xuất phát là 100%. Tỉ lệ kiểu gen BB ở thế hệ I3 là:A. 25%. B. 43,75%. C. 56,25%. D. 87,5%.Câu 15: Xét một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen là 25% AA : 50% Aa : 25% aa. Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ kiểu gen dị hợp ở thế hệ I2 làA. 6,25%. B. 12,5%. C. 25%. D. 50%.Câu 16: Xét một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen là 0,2AA : 0,5Aa : 0,3aa. Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc thì cấu trúc di truyền ở quần thể ở thế hệ I3 làA. 0,41875AA + 0,0625Aa + 0,51875aa B. 0,2AA + 0,5Aa + 0,3aa.C. 0,325AA + 0,25Aa + 0,425aa.D. 0,3875AA + 0,125Aa + 0,4875aa.Câu 17: Xét một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen là 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa. Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ở thế hệ I3 làA. 50%. B. 75%. C. 87,5%. D. 92,5%.Câu 18: Định luật Hacđi-Vanbec về sự ổn định của các

alen ở mỗi lôcút trong quần thể phối được biểu thị dưới dạng toán học như thế nào? A. H = 2pq B. ( p+q) (p-q ) = p2 q2 C. (p + q)2 = 1 D. (p2 + 2pq ) = 1Câu 19: Điều nào dưới đây nói về quần thể giao phối là không đúng:A. Nét đặc trưng của quần thể giao phối là sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể

B. Có sự đa hình về kiểu gen tạo nên sự đa hình về kiểu hìnhC. Các cá thể thuộc các quần thể khác nhau trong cùng một loài không thể giao phối lẫn nhauD. Các cá thể trong quần thể giống nhau ở những nét cơ bản và sai khác về rất nhiều chi tiếtCâu 20: Nguyên nhân làm cho quần thể giao phối đa hình làA. có nhiều kiểu gen khác nhau.B. có nhiều kiểu hình khác nhau.C. quá trình giao phối.D. các cá thể trong quần thể chỉ giống nhau ở những nét cơ bản.Câu 21: Trong các phát biểu sau, phát biểu phù hợp với định luật Hacđi - Van bec là:A. Trong một hệ sinh thái đỉnh cực, dòng năng lượng không thay đổi.B. Trong một quần thể ngẫu phối, tần số các alen được duy trì ổn định từ thế hệ này sang thế hệ khác.C. Các cá thể có chiều cao hơn phân bố bên dưới các vĩ độ cao hơn.D. Trong quần thể, tần số đột biến bù trừ với áp lực chọn lọc.Câu 22: Điều không đúng về ý nghĩa của định luật Hacđi- Van béc làA. Các quần thể trong tự nhiên luôn đạt trạng thái cân bằng.B. Giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài.C. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tỉ lệ các loại kiểu gen và tần số tương đối của các alen.D. Từ tần số tương đối của các alen có thể dự đoán tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình.Câu 23: Trong những điều kiện nghiệm đúng sau của định luật Hácđi- Vanbéc, điều kiện cơ bản nhất là A. các loại giao tử đều có sức sống và thụ tinh như nhau.B. các loại hợp tử đều có sức sống như nhau.C. không có đột biến, chọn lọc, du nhập genD. quần thể phải đủ lớn, trong đó các cá thể mang kiểu gen và kiểu hình khác nhau đều được giao phối với xác suất ngang nhau.Câu 24: Trong một quần thể giao phối nếu một gen có 3 alen a1, a2, a3 thì quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra bao nhiêu tổ hợp kiểu gen khác nhau?A. 4 tổ hợp gen B. 6 tổ hợp genC. 8 tổ hợp gen D. 10 tổ hợp genCâu 25: Trong một quần thể giao phối nếu có 3 gen, mỗi gen có 3 alen, thì số tổ hợp kiểu gen có thể có là:A. 16 tổ hợp B. 116 tổ hợp C. 216 tổ hợp D. 316 tổ hợp Câu 26: Trong một quần thể giao phối nếu gen 1 có 3 alen, gen 2 có 4 alen thì quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra bao nhiêu tổ hợp kiểu gen khác nhau?A. 10 B. 20 C. 30 D. 40Câu 27: Ở người hệ nhóm máu MN do 2 gen M và N quy định, gen M trội không hoàn toàn so với N. Kiểu gen MM quy định nhóm máu M, kiểu gen NN quy định nhóm máu N, kiểu gen MN quy định nhóm máu MN. Nghiên cứu một quần thể 730 người gồm 22 người nhóm máu M, 216 người nhóm máu MN và 492 người nhóm máu N. Tần số tương đối của alen M và N trong quần thể là bao nhiêu?A. M= 50%; N=50%B. M= 25%; N=75%C. M= 82.2%; N=17.8%D. M= 17.8%; N=82.2%Câu 28:

TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT- TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN11

Page 12: thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin

Trong một quần thể có tỉ lệ phân bố các kiểu gen là: 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa. Tần số tương đối của các alen trong quần thể là: A. A = 0,7; a = 0,3 B. A = 0,6; a = 0,4 C. A = 0,65; a = 0,35 D. A = 0,5; a = 0,5Câu 29: Một gen có 2 alen A và a. biết tần số tương đối của alen a là 0,7 thì tần số của các KG của một quần thể giao phối, cân bằng là: A. AA = 0,49 ; Aa = 0,42; a = 0,09 B. AA = 0,42 ; Aa = 0,49; a = 0,09C. AA = 0,09 ; Aa = 0,42; a = 0,49D. AA = 49 ; Aa = 42; a = 9Câu 30: Trong quần thể Hacđi – Vanbec, có hai alen A và a trong đó có 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối của alen A và a trong quần thể đó là: A. A = 0,92; a = 0,08 B. A = 0,8; a = 0,2 C. A = 0,96; a = 0,04 D. A = 0,84; a = 0,16Câu 31: Xét 2 quần thể có cấu trúc di truyền như sau:+ Quần thể 1: 0,4 AA: 0,4Aa: 0,2aa+ Quần thể 2: 0,36AA: 0,48 Aa: 0,16aaNội dung nào sau đây đúng?A. Cấu trúc di truyền 2 quần thể khác nhau, do vật tần số các alen cũng khác nhauB. Cấu trúc di truyền của 2 quần thể giống nhau lúc đạt trạng thái cân bằngC. Cấu trúc di truyền của 2 quần thể đều đạt trạng thái cân bằngD. Cấu trúc di truyền quần thể 1 có tính ổn định cao hơn nhờ có tỉ lệ kiểu gen dị hợp bé hơn quần thể 2Câu 32: Ở loài gia cầm , cho biết các kiểu gen AA quy định lông trắng, Aa quy định lông đốm, aa quy định lông đen. Một quần thể gà có 1250 con lông trắng. 1000 con lông đốm, 250 con lông đen.

Phát biểu đúng về quần thể nói trên?1. Quần thể đạt trạng thái cân bằng về thành phần kiểu gen2. Lúc đạt cân bằng quần thể có kiểu gen là: 0,49AA: 0,42Aa: 0,09aa3. Cấu trúc di truyền của quần thể là 0,5AA : 0,4Aa : 0,1aa4. tần số tương đối các alen của quần thể là: A:a = 0,7:0,3Phưong án đúng là:A. 2,3,4 B.2,4C.3,4 D.1,2,3,4Câu 33: Giao phối gần không dẫn đến kết quả nào dưới đây:A. Hiện tượng thoái hoá giốngB. Tăng tỉ lệ thể đồng hợp, giảm tỉ lệ thể dị hợpC. Tạo ưu thế laiD. Tạo dòng thuầnCâu 34: Để xác định tần số các kiểu hình từ đó suy ra tần số các gen trong quần thể liên quan đến các bệnh di truyền người ta sử dụng phương pháp nghiên cứu A. phả hệ. B. di truyền quần thể.C. di truyền học phân tử. D. trẻ đồng sinh.Câu 35: Ở một loài thực vật giao phấn, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa màu đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định hoa màu trắng, thể dị hợp về cặp gen này có hoa màu hồng. Quần thể nào sau đây của loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền? A. Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu hồng. B. Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu đỏC. Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu hồng. D. Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu trắng.

CHƯƠNG IV.ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC VÀO CHỌN GIỐNGCâu 1: Muốn tạo ra các giống thuần chủng con người thường sử dụng biện pháp lai nào sau đây?

1. Lai khác dòng2. Tự thụ phấn ở thực vật3. Lai xa4. Giao phối cận huyết ở động vật5. Lai thuận nghịch

Phương án đúng là:A. 2,4 B. 2,4,5 C. 1,3 D. 4,5Câu 2: Khi đề cập đến hệ số di truyền , phát biểu nào sau đây không đúng?A. Tính trạng số lượng có hệ số di truyền caoB. Tính trạng ít chịu ảnh hưởng bởi môi trường có hệ số di truyền caoC. Tính trạng nào có hệ số di truyền thấp sẽ phụ thuộc nhiều vào đọ canh tácD. Tính trạng chất lượng có hệ số di truyền caoCâu 3: Trong chọn giống, để tạo được ưu thế lai, khâu quan trọng nhất làA. tạo được các dòng thuần.B. thực hiện được lai khác dòng.C. thực hiện được lai kinh tế.D. thực hiện được lai khác dòng và lai khác thứ.Câu 4: Trong trồng trọt, người ta thường sử dụng phương pháp lai nào dưới đây để tạo ưu thế lai?A. Lai khác dòng. B. Lai khác loài.C. Lai kinh tế. D. Lai khác thứ.

Câu 5 : Khi lai giữa các dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở thế hệ nào? A. F1 B F2. C. F3 D. F4

Câu 6: Khi giải thích về nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai người ta đã đưa ra sơ đồ lai sau : aaBBdd x AAbbDD → AaBbDd. Giải thích nào sau đây là đúng với sơ đồ lai trên :A. F1 có ưu thế lai là do sự tác động cộng gộp của các gen trội có lợi.B. F1 có ưu thế lai là do các gen ở trạng thái dị hợp nên gen lặn có hại không được biểu hiện thành kiểu hình.C. F1 có ưu thế lai là do sự tương tác giữa 2 alen khác nhau về chức phận.D. Cả 3 cách giải thích trên đều đúng.Câu 7: Trong phép lai khác dòng, ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ là doA. F1 có tỉ lệ dị hợp cao nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ.B. F1 có tỉ lệ đồng hợp cao nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ.C. số lượng gen quý ngày càng giảm trong vốn gen của quần thể.D. ngày càng xuất hiện nhiều các đột biến có hại.Câu 8: Trong công nghệ nuôi cấy hạt phấn, khi gây lưỡng bội dòng tế bào đơn bội 1n thành 2n rồi cho mọc thành cây thì sẽ tạo thành dòng A. tam bội thuần chủng. B. lưỡng bội thuần chủng. C. đơn bội. D. tứ bội thuần chủng. Câu 9 :Trong chọn giống hiện đại,các phương pháp gây đột biến nhân tạo có mục đích là:A.Tạo những giống vật nuôi cây trồng hoặc những chủng vi sinh vật mới B.Tạo nguồn biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn lọcC.Tạo ưu thế laiD.Cả 3 câu trên Câu 10: Trong kĩ thuật chuyển gen, các nhà khoa học thường chọn thể truyền có gen đánh dấu để

TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT- TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN12

Page 13: thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin

A. tạo điều kiện cho enzim nối hoạt động tốt hơn. B. dễ dàng chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. C. giúp enzim giới hạn nhận biết vị trí cần cắt trên thể truyền. D. nhận biết các tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp.Câu 11: Quy trình tạo giống mới bằng cách gây đột biến các bước sau:a. Chọn lọc tự nhiên thể đột biến có kiểu hình mong muốnb. Xử lí mẫu vật băng tác nhân gây đột biếnc. Tạo dòng thuần chủngCác bước tiến hành theo trình tự nào?A. b →c → a B. c →b → aC. b →a →c D. a →b → cCâu 12: Tia tử ngoại thường được dùng để gây đột biến nhân tạo trên các đối tượngA. hạt nảy mầm và vi sinh vật.B. hạt khô và bào tử.C. hạt phấn và hạt nảy mầm.D. vi sinh vật, hạt phấn, bào tử.Câu 13 : Giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β - carôten (tiền chất tạo ra vitamin A) trong hạt được tạo ra nhờ ứng dụng A. công nghệ gen. B. phương pháp nhân bản vô tính. C. phương pháp lai xa và đa bội hoá. D. phương pháp cấy truyền phôi.Câu 14: Giống lúa MT1 là giống lúa chín sớm, thấp và cứng cây, chịu chua đã được các nhà chọn giống tạo ra bằng cáchA. lai khác thứ và chọn lọc.B. lai xa và đa bội hoá.C. gây đột biến trên giống lúa Mộc tuyền bằng tia gamma D. gây đột biến trên giống Mộc tuyền bằng hoá chất NMU.Câu 15: Tác động của cônsixin gây ra đột biến thể đa bội là doA. cônsixin ngăn cản không cho thành lập màng tế bào.B. cônsinxin ngăn cản khả năng tách đôi của các NST kép ở kỳ sau.C. cônsixin cản trở sự hình thành thoi vô sắc.D. côsinxin kích thích sự nhân đôi nhưng không phân ly của NST.Câu 16: Khi chiếu xạ với cường đội thích hợp lên hạt đang nẩy mần , đỉnh sinh trưởng , chồi ngọn người ta mong muốn tạo ra loại biến dị nào sau đây?A. Đột biến giao tử B. Đột biến tiền phôiC. Đột biến sôma D. Đột biến đa bộiCâu 17: Khi chiếu xạ với cường độ thích hợp lên túi phấn, bầu noãn hay nụ hoa người ta mong muốn tạo ra loại biến dị nào sau đây?A. Đột biến giao tử B. Đột biến tiền phôiC. Đột biến sôma D. Đột biến đa bộiCâu 18: Nuôi cấy tế bào rồi cho chúng phát triển thành cơ thể sinh vật thuộc phạm vi của:A. Kỷ thuật chuyển gen B. Nhân bản vô tínhC. Công nghệ tế bào D. Công nghệ biến đổi genCâu 19: Một cá thể thực vật có kiểu gen đồng hợp tất cả các cặp gen được tạo ra bằng cách:A. Cho tự thụ rồi tiến hành lai phân tích con laiB. Lương bội hóa mô đơn bội được tạo ra từ hạt phấn hoặc noãnC. Gây đột biến gen trội hoặc lặnD. Lai hữu tính rồi tiến hành chọn lọcCâu 20: Nuôi cấy tế bào 2n tạo ra mô sẹo rồi biệt hóa cho phát triển thành cây trưởng thành là kỹ thuật:A. Dung hợp tế bào trầnB. Nhân bản vô tínhC. Chuyển gen từ loài này sang tế bào khác

D. Nuôi cấy tế bào thực vật in vitroCâu 21: Trong kĩ thuật lai tế bào, tế bào trần làA. các tế bào đã được xử lí làm tan thành tế bào. B. các tế bào xôma tự do được tách ra từ mô sinh dưỡng. C. các tế bào khác loài đã hòa nhập để trở thành tế bào lai. D. các tế bào đã được xử lí làm tan màng sinh chất. Câu 22: Phép lai nào sau đây là lai xa?A.Lai khác loài , khác chi , khác họB.Lai khác thứ , khác nòiC.Lai khác dòng đơn , lai khác dòng képD.Lai kinh tế , lai khác thứ tạo giống mớiCâu 23: Để khắc phục hiện tượng bất thụ trong cơ thể lai xa ở thực vật người ta sử dụng phương pháp:A. thực hiện phương pháp thụ phấn bằng phấn hoa hỗn hợp của nhiều loài.B. phương pháp nuôi cấy mô.C. gây đột biến đa bội tạo thể song nhị bội.D. Nhân giống bằng sinh sản sinh dưỡng.Câu 24: Ưu điểm chính của lai tế bào so với lai hữu tính làA. tạo được hiện tượng ưu thế lai cao.B. hạn chế được hiện tượng thoái hoá.C. có thể tạo ra những cơ thể lai từ những nguồn gen khác xa nhau.D. khắc phục được hiện tượng bất thụ của con lai xa.Câu 25: Trong phương pháp lai tế bào, người ta sử dụng loại tế bào đem lai làA. tế bào hợp tử. B. tế bào sinh dục.C. tế bào sinh dưỡng. D. tế bào hạt phấn.Câu 26.Trong phương pháp lai tế bào , để kích thích tế bào lai phát triển thành cây lai người ta sử dụng :A.Virut XenđêB.Keo hửu cơ pôliêtilen glicolC.Xung điện cao ápD.Hooc-mon phù hợpCâu 27: Ứng dụng công nghệ cấy truyền phôi , người ta đã:A. Sử dụng phôi của loài này cho sinh sản trong cơ thể của một loài khácB. Cấy phối dưới da để động vật sinh trưởng và phát triển nhanh hơnC. Tách phôi thành hai hay nhiều phần tạo nhiều phôi, cấy phôi vào tử cung của nhiều con mẹ, tạo ra nhiều con con có kiểu gen giống nhau.D. Truyền gen tốt vào 1 phôi rồi cấy phôi đó vào tử cung con mẹ cho sinh sản.Câu 28: Mục đích chủ yếu của kỹ thuật nhân bản vô tính là:A. Nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm hoặc tăng năng suất chăn nuôi.B. Biến đổi hệ gen của một loài thành loài khác cho năng suất cao hơnC. Làm cho động vật không sinh sản trở nên sinh sản đượcD. Nhờ cá thể này đẻ con cho cá thể khácCâu 29: Các thao tác tạo ra cừu Đôly gồm:1. Sử dụng trứng đã bị tách nhân của cừu cho trứng2. Dùng plasmid hoặc virut làm vectơ3. Tách nhân (2n) tế bào tuyến vú của cừu cho nhân4. Dùng enzim restrictaza và ligaza để tạo ADN tái tổ hợp plasmid và gen cầu chuyển5. Cho trứng đã được chuyển nhân phát triển thành phôi rồi cấy phôi vào tử cung con cừu khác để nó sinh sản thành cừu có kiểu gen giống với cừu cho nhân6. Sử dụng CaCl2 hoặc xung điện làm dãn màng nguyên sinh rồi chuyển And tái tổ hợp vào tế bào nhậnPhương án đúng là:A. 2,4,6 B. 3,1,5 C. 1,2,3,4,5,6 D. 1,3

TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT- TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN13

Page 14: thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin

Câu 30: Công nghệ gen là:A. Công nghệ làm cho các gen quý hiếm được nhân bản để bảo tồn trong ngân hàng gen.B. Kỹ thuật tạo ra các loại sinh vật từ những tế bào lai đượcnuôi cấy trong ống nghiệmC. Quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới, từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới.D. Công nghệ tổng hợp gen nhân tạoCâu 31: Công nghệ gen phổ biến hiện nay là:A.Kĩ thuật thao tác trên vật liệu di truyền B. Kĩ thuật chuyển genC.Sử dụng plasmit làm thể truyền D.Cả 3 câu trênCâu 32: Kỹ thuật chuyển gen là kỹ thuậtA. chuyển một gen từ tế bào cho sang tế bào nhận.B. chuyển một gen từ tế bào cho sang vi khuẩn E.coli.C. chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang plasmit.D. chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận.Câu 33: Trong kỹ thuật chuyển gen, vector là: A. enzim cắt ADN thành các đoạn ngắn.B. vi khuẩn E.coli.C. plasmit, thể thực khuẩn được dùng để đưa gen vào tế bào sống.D. đoạn ADN cần chuyển.Câu 34: Vai trò của plasmit trong kỹ thuật cấy gen làA. tế bào cho. B. tế bào nhận.C. thể truyền. D. enzim cắt nối.Câu 35: Plasmit có đặc điểm: A. Chứa gen mang thông tin di truyền quy định một số tính trạng nào đóB. ADN của plasmit tự nhân đôi độc lập với ADN nhiễm sắc thểC. Có khả năng sao mã và điều khiển giải mã tổng hợp prôtêin

D. A,B,C đều đúngCâu 36: Thao tác nào sau đây không thuộc các khâu của kỹ thuật cấy gen?A. Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào.B. Cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo nên ADN tái tổ hợp.C. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.D. Dung hợp 2 tế bào trần xôma khác loài.

Câu 37: Restrictara và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây trong kỹ thuật cấy gen?A. Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào. B. Cắt, nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp.C. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.D. Tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.Câu 38: Enzim cắt restrictaza dùng trong kĩ thuật cấy gen có tác dụng :A. Cắt mở vòng plasmit tại những điểm xác định.B.Cắt và nối ADN ở những điểm xác định..C.Nối đoạn gen cho vào plasmitD.Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhânCâu 39: Người ta thường sử dụng hợp chất nào sau đây . để chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận dễ dàng hơn?A. Ca(OH)2 B. NaClC. CaCl2 D. NaHCO3

Câu 40: Trong kỹ thuật chuyển gen , bằng cách nào con người nhận biết được các vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp để phân lập chúng?A. Con người tách dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợpB. Chọn thể truyền chứa các gen có dấu chuẩn hoặc các gen được đánh dấuC. Dùng phương pháp điện di , các vi khuẩn ADN tái tổ hợp tập trung ở cực dương , các vi khuẩn khác chuyển về cực âmD. Quan sát các vi khuẩn nhận gen dưới kính hiển viCâu 41: Sinh vật biến đổi gen là:A. Sinh vật được tạo ra trong ống nghiệm do sự tổ hợp các gen từ ngân hàng gen.B. Sinh vật được sử dụng như một thể truyền trong kỹ thuật chuyển genC. Sinh vật xuất hiện gen đột biến do sai hỏng ngẫu nhiênD. Sinh vật mà hệ gen của nó được con người biến đổi theo hướng có lợi cho mìnhCâu 42: Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim được sử dụng để gắn gen cần chuyển với thể truyền là A. restrictaza. B. ADN pôlimeraza. C. ARN pôlimeraza. D. ligaza.Câu 43: Trường hợp nào sau đây được xem là sinh vật đã bị biến đổi gen ?A.Cà chua bị làm bất hoạt gen gây chín sớm làm hư quả khi vận chuyển B.Bò tạo ra nhiều hócmon sinh trưởng nên lớn nhanh,năng suất thịt và sữa đều tăng

C.Gen kháng thuốc diệt cỏ từ cây thuốc lá cảnh Petunia chuyển vào cây bông và cây đậu tươngD.Cả 3 câu trênCâu 44: Cừu Đôly được tạo ra nhờ phương pháp A. chuyển gen. B. nhân bản vô tính. C. gây đột biến. D. lai khác loài.Câu 45:   Thành tựu nổi bật nhất do công nghệ ADN tái tổ hợp đem lại là:A. Tạo nguồn nguyên liệu đa dạng và phong phú cho quá

trình chọn lọc B. Hạn chế tác động của các tác nhân đột biếnC. Tăng cường hiện tượng biến dị tổ hợpD. Sản xuất với công xuất lớn các sản phẩm sinh học quan trọng nhờ vi khuẩnCâu 46: Để hạ giá thành thuốc chữa bệnh tiểu đường, người ta dùng plamit làm thể truyền để chuyển gen mã hoá hoocmôn....... của người vào vi khuẩn E.coli: A. Tiroxin B. Glucagon và Insulin C. Glucagon D. Insulin

CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Câu 1: Nghiên cứu di truyền người có những khó khăn do:A. Khả năng sinh sản của loài người chậm và ít conB. Bộ nhiễm sắc thể lớn, kích thước nhỏ, cấu trúc của vật chất di truyền ở mức phân tử phức tạp, có nhiều vấn đề chưa được biết một cách tường tậnC. Các lí do thuộc phạm vi xã hội, đạo đứcD. A, B và C đều đúng

Câu 2: Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây không được áp dụng để nghiên cứu di truyền người:A. Phương pháp phả hệB. Phương pháp lại phân tíchC. Phương pháp di truyền tế bàoD. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinhCâu 3:   Trong phương pháp phả hệ, việc xây dựng phả hệ phải được thực hiện qua ít nhất là:

TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT- TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN14

Page 15: thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin

A. 2 thế hệ     B. 3 thế hệC. 5 thế hệ     D. 10 thế hệCâu 4: Việc lập phả hệ cho phép:A. Theo dõi tính chất hoặc một bệnh tật nào đó qua một sô thế hệB. Phân tích được tính chất, hay bệnh có di truyền không và quy luật di truyền của nó như thế nào C. Xác định tính chất hay bệnh di truyền trên NST thường hay trên NST giới tínhD. A, B và C đều đúng Câu 5: Trong nghiên cứu di truyền người phương pháp di truyền tế bào là phương pháp:A. Sử dụng kĩ thuật ADN tái tổ hợp để nghiên cứu cấu trúc của genB. Nghiên cứu trẻ đồng sinh được sinh ra từ cùng một trứng hay khác trứngC. Phân tích về số lượng và cấu trúc của bộ nhiễm sắc thể, chẩn đoán được 1 số bệnh, tật di truyền ở người.D. Tìm hiểu cơ chế hoạt động của một gen qua quá trình sao mã và tổng hợp prôtêin do gen đó quy địnhCâu 6: Ung thư là hiện tượng: A. Đột biến genB. Đột biến NSTC. Suy giảm miễn dịchD. Cơ thể mất khả năng kiểm soát phân bào và liên kết tế bào, tế bào phân chia vô tổ chức, hình thành khối u và di căn. Câu 7: Liệu pháp gen là:A. Chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng của các gen bị đột biến.B. Xác định mối quan hệ huyết thống, tìm thủ phạm trong các vụ án.C. Chẩn đoán Di truyền Y học trên cơ sở những thành tựu về di truyền ngươi và DT Y họcD. Bảo vệ tương lai di truyền của loài người.Câu 8: Hội chứng Đao có thể dễ dàng xác định bằng phương pháp:A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng đảo đoạnB. Nghiên cứu phả hệC. Nghiên cứu trẻ đồng sinhD. Nghiên cứu tế bàoCâu 9: Liệu pháp gen gồm hai biện pháp: A. Đưa gen lành vào cơ thể người bệnh, thay thế gen bệnh bằng gen lành. B. Biến nạp và tải nạpC. Gây đột biến bằng tác nhân vật lý, hóa họcD.Cả 3 câu trênCâu 10: Phương pháp nghiên cứu phả hệ ở người giúp phát hiện đượcA. hội chứng Đao do cặp nhiễm sắc thể thứ 21 có ba chiếc. B. bệnh ung thư máu do mất đoạn nhiễm sắc thể thứ 21 C. tóc quăn là trội hoàn toàn so với tóc thẳngD. tuổi thọ chịu ảnh hưởng khá nhiều của môi trường sốngCâu 11: Sử dụng chỉ số ADN để:A. Chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng của các gen bị đột biến.B. Xác định mối quan hệ huyết thống, tìm thủ phạm trong các vụ án.C. Chẩn đoán Di truyền Y học trên cơ sở những thành tựu về di truyền ngươi và DT Y họcD. Bảo vệ tương lai di truyền của loài người.Câu 12: Hai trẻ đồng sinh cùng trứng là 2 trẻ được sinh ra doA. một trứng thụ tinh với một tinh trùng tạo thành một hợp tử.

B. một trứng thụ tinh với một tinh trùng tạo thành một hợp tử, khi nguyên phân đã tách thành 2 tế bào mỗi tế bào phát triển thành một cơ thể.C. hai trứng thụ tinh với hai tinh trùng tạo thành một hợp tử.D. hai trứng thụ tinh với hai tinh trùng cùng 1 lúc tạo thành hai hợp tử.Câu 13: Phát biểu nào dưới đây là không chính xác:A. Các trẻ đồng sinh cùng trứng được sinh ra từ một trứng thụ tinh với một tinh trùng nhưng có thể có chung hoặc không có chung điều kiện môi trường trong quá trình phát triển phôi thaiB. Các trẻ đồng sinh khác trứng được sinh ra từ các trứng khác nhau, được thụ tinh bởi các tinh trùng khác nhau trong cùng một lần mang thaiC. Các trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác giới hoặc cùng giớiD. Các trẻ đồng sinh khác trứng có chất liệu di truyền tương tự như các anh chị em sinh ra những lần sinh khác nhau của cùng bố mẹCâu 14: Những trẻ đồng sinh cùng trứng là những trẻ có đặc điểm cùng màu daA. nhóm máu, màu tóc, kiểu gen,, cùng giới tính, dễ mắc cùng một loại bệnh.B. màu tóc, khác kiểu gen.C. cùng kiểu gen, khác giới tính.D. khác kiểu gen, khác giới tính.Câu 15: Hai trẻ đồng sinh khác trứng là 2 trẻ được sinh ra doA. hai trứng rụng cùng lúc thụ tinh với 2 tinh trùng khác nhau vào cùng một thời điểm tạo thành 2 hợp tử.B. hai trứng thụ tinh với 2 tinh trùng khác nhau tạo thành 2 hợp tử.C. hai trứng thụ tinh với 2 tinh trùng khác nhau vào 2 thời điểm khác nhau tạo thành 2 hợp tử.D. hai trứng thụ tinh với hai tinh trùng tạo thành 2 hợp tử. Câu 16: Nghiên cứu trẻ đồng sinh cho phép:A. Phát hiện các trường hợp bệnh lí do đột biến gen và nhiễm sắc thể B. Xác định mức độ tác động của môi trường lên sự hình thành các tính trạng, tính chất của cơ thể C. Xác định vai trò của sự di truyền trong sự phát triển các tính trạng D. B và C đúng  Câu 17: Di truyền y học phát triển, sử dụng phương pháp và kĩ thuật hiện đại cho phép chẩn đoán chính xác một số tật, bệnh di truyền từ giai đoạn:A. Trước sinh B. Sơ sinh C. Thiếu niênD. Trước khi có biểu hiện rõ ràng của bệnh ở cơ thể trưởng thànhCâu 18: Bệnh phênilkêtônuria là một bệnh:A. Do gen trội đột biếnB. Do gen lặn trên nhiễm sắc thể (NST) giới tính bị đột biếnC. Do đột biến cấu trúc NSTD. Do đột biến gen lặn trên NST thườngCâu 19: Một số bệnh tật ở người do đột biến gen trội như:A. Mù màu, máu chảy khó đông, hói đầu.B. Bạch tạng,điếc di truyền, câm điếc bẩm sinhC. Xương chi ngắn, 6 ngón tay, ngón tay ngắnD. Bạch tạng, máu khó đông, dính ngón tay 2 và 3.Câu 20: Ứng dụng di truyền người trong y học đểA. Tìm hiểu nguyên nhân, chẩn đoán, đề phòng và phần nào chữa trị một số bệnh di truyền.B. Tìm hiểu nguyên nhân của bệnh di truyền do đột biến gen.C. Tìm hiểu nguyên nhân của bệnh di truyền do đột biến nhiễm sắc thể.

TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT- TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN15

Page 16: thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin

D. tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá do kết hôn gần.Câu 21: Phương pháp chẩn đoán các bệnh di truyền trước đây chủ yếu là:A. Dựa vào xét nghiệm, chẩn đoán của y học lâm sàng, cùng với phân tích chung về phả hệB. Dựa vào phương pháp phả hệC. Dựa vào phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinhD. Dựa vào phương pháp di truyền phân tửCâu 22: Phương pháp chẩn đoán các bệnh di truyền hiện đại ngày nay là:A. Chẩn đoán y học lâm sàngB. Kỹ thuật di truyền, kỹ thuật chọc ối chẩn đoán trước khi sinh, kết hợp với phân tích hóa sinh nước ốiC. Chủ yếu là xét nghiệm nước ối ở thai nhiD. Phân tích ADNCâu 23: Mục đích của di truyền y học tư vấn là:    A. Chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên về khả năng mắc một loại bệnh di truyền ở thế hệ sau    B. Cho lời khuyên trong kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen bệnh ở trạng thái dị hợp     C. Định hướng trong sinh đẻ để đề phòng và hạn chế hậu quả xấu    D. A, B và C đều đúng Câu 24: Nguyên nhân của bệnh mù màu ở người do một đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể X gây ra. Điều này được xác đinh bằng phương pháp:

A. lai phân tích.B. nghiên cứu trẻ đồng sinh.C. nghiên cứu phả hệ.D. nghiên cứu tế bào.

Câu 25: Một gia đình sinh 2 đứa con trai trong một lần sinh, 2 đứa con này do

A. 1 trứng được thụ tinh từ 2 tinh trùng phát triển thành. B. 2 trứng được thụ tinh từ 2 tinh trùng phát triển thành.C. 2 trứng hoặc một trứng được thụ tinh phát triển thành. D. 1 trứng được thụ tinh phát triển thành.

Câu 26: Ở người loại tế bào không chứa NST giới tính là:A. tế bào xôma. B. tế bào sinh tinh.

C. tế bào sinh trứng. D. tế bào hồng cầu.Câu 27: Tật dính ngón tay số 2 và số 3 do gen lặn nằm trên Y không có alen tương ứng trên X. Nếu một người đàn ông mang tật này thì:A. con trai và cháu nội gái cũng bị tật nàyB. con trai và cháu nội trai của ông cũng bị tật này. C. con gái và cháu ngoại trai cũng bị tật này.D. con gái và cháu ngoại gái cũng bị tật này.Câu 28: Ở người bệnh máu khó đông là do gen lặn trên nhiễm sắc thể X gây nên. Trong một gia đình bố mắc bệnh, mẹ bình thường, con trai mắc bệnh. Bệnh của con trai được di truyền từA. bố. B. mẹ. C. bà nội. D. ông nội.

* Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 29, 30, 31, 32 : Ở người bệnh mù màu do 1 gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định (Xm). Bố, Mẹ đều không mù màu, Câu 29: con trai bi bệnh của họ đã nhận Xm từ :A. Bà nội bị bệnh. B. Ông nội bị bệnh.C. Ông ngoại bình thường. D. Bà ngoại bình thường.Câu 30: sinh ra một người con gái bình thường. Kiểu gen của đứa con gái là:A. XMXM B. XMXm.C. XMXM hoặc XMXm D. XmXm

Câu 31: sinh ra một người con gái bình thường và một người con trai bị mù màu. Xác suất để cặp vợ chồng đó sinh 1 con bị bệnh mù màu là :A. 12,5% B. 25%C. 50% D. 100%Câu 32: sinh ra 2 đứa con sinh đôi, một đứa bình thường, một đứa bị bệnh mù màu. Kiểu gen của 2 người con có thể là :A. XMXM và XmY B. XMXm và XmYC. XMY và XmY D. A, B, C đều đúng Câu 33: Ở người gen D quy định mắt đen trội hoàn toàn so với d quy định mắt nâu. Gen P quy định tính trạng thuận tay phải, p thuận tay trái. Một cô mắt đen thuận tay phải lấy chồng mắt nâu thuận tay trái sinh được 2 đứa con đều có mắt nâu nhưng 1 đứa thuận tay phải, một đứa thuận tay trái. Kiểu gen của người mẹ là:

A. DdPp B. DDPp hoặc DdPpC. DdPP D. DDPP hoặc DdPpCâu 34: Bệnh di truyền phân tử là gì?A. Là những bệnh do đột biến gây ra. B. Là những bệnh liên quan đến phân tử prôtêin. C. Là những bệnh liên quan đến gen. D. Là những bệnh di truyền được nghiên cứu cơ chế gây bệnh ở mức độ phân tử.

Câu 35. Di truyền học tư vấn là:A. Chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng của các gen bị đột biến.B. Xác định mối quan hệ huyết thống, tìm thủ phạm trong các vụ án.C. Chẩn đoán Di truyền Y học trên cơ sở những thành tựu về di truyền ngươi và DT Y họcD. Bảo vệ tương lai di truyền của loài người.

TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT- TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN16

Page 17: thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin

PHẦN VI. TIẾN HÓA

Câu 1: Cơ quan tương đồng là những cơ quanA. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.Câu 2: Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánhA. sự tiến hoá phân li. B. sự tiến hoá đồng quy.C. sự tiến hoá song hành. D. phản ánh nguồn gốc chung.468.Trong tiến hoá các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánhA. sự tiến hoá phân li. B. sự tiến hoá đồng quy.C. sự tiến hoá song hành. D. nguồn gốc chung.Câu 3: Người đầu tiên xây dựng một học thuyết có tính hệ thống về sự tiến hoá của sinh giới làA. Lamac. B. Đacuyn.C.Kimura. D. Menden.Câu 4: Để giải thích quá trình tiến hoá, Lamac đã dựa vàoA. Những biến đổi đồng loạt theo hướng xác định của cơ thể

sinh vật.B. Những biến dị cá thể theo hướng phù hợp với môi trường.C. Những biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản theo hướng ngẫu nhiên.D. Những đột biến và biến dị tổ hợp.Câu 5:  Theo Lamac, tiến hóa là:A. Sự biến đổi của các loài dưới ảnh hưởng trực tiếp của ngoại cảnhB. Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiênC. Sự phát triển có kế thừa lịch sử, theo hướng ngày càng hoàn thiện, từ đơn giản đến phức tạp dưới tác dụng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động của động vật D. Kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật Câu 6:  Nguyên nhân tiến hóa theo Lamac là:A. Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của ngoại cảnhB. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật C. Thay đổi tập quán hoạt động ở động vật hoặc do ngoại cảnh thay đổi D. A và C đúng Câu 7: Theo quan niệm của Lamác, nguyên nhân chính làm cho loài biến đổi dần dần và liên tục là:A. Ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi B. Tác động của tập quán sốngC. Yếu tố bên trong cơ thể bị thay đổiD. Do tác nhân đột biếnCâu 8: Theo Lamac dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá hữu cơ là: A. Số lượng loài ngày càng đa dạng, phong phú. B. Sự thích nghi ngày càng hợp lí. C. Nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp.D. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian.Câu 9:   Sự hình thành loài mới theo Lamac là:A. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, theo con đường phân li tính trạng từ một nguồn gốc chung B. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung

gian, thông qua việc tích luỹ các biến đổi nhỏ trong một thời gian dài tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh

C. Do thượng đế sáng tạo ra D. Kết quả của sự cách li địa lý và sinh họcCâu 10: Theo Lamac sự hình thành các đặc điểm thích nghi là do:A. Trên cơ sở biến dị di truyền, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi bị đào thải, chỉ còn lại những dạng thích nghi nhấtB. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng biến đổi để thích nghi kịp thời do đó không có dạng nào bị đào thảiC. Đặc điểm cấu tạo biến đổi theo nguyên tắc cân bằng dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh D. Kết quả của một quá trình lịch sử chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu: đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên Câu 11: Theo Đacuyn, nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa là:A. Những biến đổi đồng loại tương ứng với điều kiện ngoại cảnh B. Những biến đổi do tác động của tập quán hoạt động ở động vật C. Các biến đổi phát sinh trong quá trình sinh sản theo những hướng không xác định ở từng cá thể riêng lẻD. A, B và C đều đúng Câu 12: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là:A. Phát hiện vai trò của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo trong sự tiến hoá của vật nuôi cây trồng và các loài hoang dạiB. Giải thích được sự hình thành loài mới C. Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay có cùng một nguồn gốc chungD. Đề xuất khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vô hướng của loại biến dị nàyCâu 13: Theo Đacuyn, nhân tố chính qui định chiều hướng và tốc độ biến đổi của vật nuôi và cây trồng làA. Chọn lọc nhân tạo. B. Chọn lọc tự nhiên.C. Biến dị di truyền. D. Nhu cầu của con người.Câu 14: Động lực chủ yếu thúc đẩy quá trình tiến hoá của vật nuôi, cây trồng là :A. Tác động của ngoại cảnhB. Nhu cầu, thị hiếu của con người.B. Sự phát sinh các biến dịC. Tất cả các yếu tố trênCâu 15: Thực chất của chọn lọc nhân tạo theo quan niệm của Đacuyn là:A. một quá trình gồm hai mặt song song, đào thải những biến dị có lợi cho sinh vật và tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật. B. Sự phân hoá khả năng sống sót giữa các cá thể trong quần thểC.Sự phát sinh các biến dịD. một quá trình gồm hai mặt song song, đào thải những biến dị con người không ưa thích và tích lũy những biến dị con người ưa thích Câu 16: Theo Đacuyn nguyên nhân làm cho sinh giới ngày càng đa dạng, phong phú là:A. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua hai đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.B. Sự tác động của chọn lọc tự nhiên ngày càng tăng.C. Các đột biến nhân tạo ngày càng đa dạng và phong phú.D. Chọn lọc nhân tạo theo nhu cầu và thị hiếu khác nhau của con người.

Page 18: thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin

Câu 17: Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng là quan niệm củaA. Kimura.. B. ĐacuynC. Xanhhilen. D. Menden.Câu 18:   Tồn tại chính trong học thuyết Đacuyn là:A. Giải thích không thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghiB. Đánh giá chưa đầy đủ vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hóa C. Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh các biến dị và cơ chế di truyền của các biến dị D. Chưa giải thích được quá trình hình thành các loài mớiCâu 19: Theo Đacuyn kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên là:A. Sự sống sót của những cá thể thích nghi hơn.B. Sự sinh sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi hơn.C. Sự sinh sản ưu thế của những cá thể thích nghi hơn.D. Sự phân hoá khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.Câu 20: Theo Đacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên làA. Hình thành giống mới. B. Hình thành nòi mới.C. Hình thành thứ mới. D. Hình thành loài mới.Câu 21: Tiến hoá nhỏ là quá trình:A. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể gốc đưa đến sự hình thành nòi mới. B. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể gốc đưa đến sự hình thành các nhóm phân loại trên loài.C. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể gốc đưa đến sự hình thành quần thể thích nghi nhất.D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể gốc đưa đến sự hình thành loài mới.Câu 22: Vai trò của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là:A. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định. B. Qui định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hoá.C. Làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột.D. Phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.Câu 23: thuyết tiến hoá bằng các đột biến trung tính là 1 nguyên lý cơ bản của sự tiến hoá ở:A. cấp cơ thể. B. cấp nguyên tử.C. cấp phân tử. D. cấp quần thể.Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng về quá trình tiến hóa lớn?A. Kết quả là sự hình thành loài mới.B. Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài.C. Diến ra trên qui mô rộng lớn.D. Diễn ra qua thời gian lịch sử lâu dài.Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai:A. Tần số đột biến ở từng gen riêng lẻ: Từ 10-6 đến 10-4.B. Tổng số gen trong cơ thể, tổng số cá thể trong quần thể lớn nên tần số đột biến chung tương đối cao.C. Đột biến gen lặn thường ít được biểu lộ thành kiểu hình.D. Đột biến gen không phải là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá vì nó xảy ra quá nhỏ nhặt.Câu 26: Đối với từng gen thì tần số đột biến tự nhiên là rất thấp, nhưng tỉ lệ giao tử có mang gen đột biến là khá lớn là do:A. giao tử dễ mẫn cảm với sự thay đổi của điều kiện môi trường.B. số lượng giao tử được tạo thành là rất lớn.C. số lượng gen trong tế bào cơ thể sinh vật là rất lớn D. giao tử mang gen đột biến có khả năng sống sót cao hơn giao tử bình thường..

Câu 27: Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá là do:A. Đột biến gen xảy ra phổ biến.B. Tần số đột biến gen tương đối cao.C. Ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của cá thể.D. Cả ba câu trên đều đúng.Câu 28: (A) là nguồn nguyên liệu sơ cấp và (B) là nguồn nguyên liệu thứ cấp của chọn lọc tự nhiên: (A) và (B) lần lượt là:A. Biến dị và giao phối.B. Đột biến và biến dị tổ hợpC. Biến dị tổ hợp và sự cách li.D. Giao phối và sự cách li.Câu 29:  Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách:A. Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể B. Trung hoà tính có hại của đột biến C. Góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghiD. Tạo ra vô số biến dị tổ hợpCâu 30:Các cấp độ tác dụng của chọn lọc tự nhiên là:A. Cá thể và dưới cá thể.B. Cá thể và quần thể.C. Dưới cá thể, cá thể, quần thể, quần xã.D. Quần thể, quần xã.Câu 31:Cấp độ tác dụng quan trọng nhất của chọn lọc tự nhiên là:A. Cá thể và dưới cá thể.B. Cá thể và quần thể.C. Dưới cá thể, cá thể, quần thể, quần xã.D. Quần thể, quần xã.Câu 32:Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên làA. Không chỉ tác động tới một gen mà tác động tới cả kiểu gen.B. Đảm bảo sự sống sót của những cá thể mang đặc điểm có lợi trong quần thể.C. Không chỉ tác động vào kiểu hình mà còn tác động vào kiểu gen.D. Phân hoá khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.Câu 33: Theo quan niệm hiện đại, kết quả của chọn lọc tự nhiên là:A. sự sống sót của những cá thể thích nghi. B. sự tồn tại, phát triễn và sinh sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi.C. sự phân hóa khả năng sống sót của những cá thể khác nhau.D. hình thành loài mới.Câu 34:   Hiện tượng đa hình cân bằng là hiện tượng:A. Hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi B. Thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác giúp sinh vật thích nghi tốt hơn với điều kiện sốngC. Trong quần thể song song tồn tại một số loại kiểu hình ổn định, không một dạng nào có ưu thế trội hơn để hoàn toàn thay thế dạng khácD. Đột biến và biến dị tổ hợp liên tục phát sinh trong khi hoàn cảnh sống vẫn duy trì ổn địnhCâu 35: Nguyên nhân của hiện tượng đa hình cân bằng là do:A. Các kiểu hình đều ở trạng thái cân bằng ổn định, không một dạng nào có ưu thế trội hơn hẳn để thay thế hoàn toàn dạng khácB. Biến dị tổ hợp và đột biến luôn luôn xuất hiện trong quần thể dù hoàn cảnh sống không thay đổiC. Không có sự thay thế hoàn toàn alen này bằng một alen khác,các thể dị hợp về một gen hay một nhóm gen được ưu tiên duy trì

Page 19: thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin

D. Quá trình chọn lọc tự nhiên diễn ra theo chiều hướng khác nhau trên cùng một quần thể  Câu 36: Điều nào sau đây đúng đối với sự cách li sinh thái:A. Núi cao, sông rộng, biển lớn .B. Sự khác biệt về cấu tạo của cơ quan sinh dục, phản xạ sinh dục, mùa sinh sản, mùa di cư.C. Bộ nhiễm sắc thể khác nhau về hình dạng, số lượng, kích thước, cấu trúc.D. Môi trường sống có một số yếu tố khác biệt.Câu 37: Biến động di truyền là hiện tượng:A. Tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi một cách đột ngột khác xa với tần số của các alen đó trong quần thể gốcB. Phân hoá kiểu gen trong quần thể dưới tác động của sự chọn lọc tự nhiên C. Quần thể kém thích nghi bị thay bởi quần thể có vốn gen thích nghi hơnD. Biến dị đột biến phát tán trong quần thể và tạo ra vô số biến dị tổ hợp do quá trình giao phối Câu 38: Vai trò của hiện tượng biến động di truyền trong tiến hóa nhỏ là:A. Dẫn đến sự hình thành loài mới trong một thời gian ngắn B. Làm cho tần số tương đối của các alen thay đổi theo một hướng xác địnhC. Làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngộtD. Nguồn nguyên liệu cấp cho quá trình chọn lọc tự nhiênCâu 39: Dạng cách li nào là điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hoá tích luỹ các đột biến mới theo các hướng khác nhau dẫn đến sai khác ngày càng lớn trong kiểu gen:A. Cách li địa lí B. Cách li sinh tháiC. Cách li sinh sản D. Cách li di truyền Câu 40: Vai trò của cách ly địa lý trong quá trình hình thành loài mới làA. nguyên nhân trực tiếp gây ra biến đổi kiểu gen của loàiB. . nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hoá trong loài.C. nguyên nhân trực tiếp tạo ra các nòi địa lý.D. nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự phân ly tính trạngCâu 41:Nhân tố gây biến đổi thành phần kiểu gen trong quần thể là:A. Đột biến, di nhập genB. Giao phốiC. Chọn lọc tự nhiên và sự cách liD. Tất cả các yếu tố trên.Câu 42:Sự hình thành các đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật chịu sự chi phối của các nhân tố:A. quá trình đột biến, quá trình chọn lọc tự nhiên và sự cách li địa lý..B. quá trình biến dị, quá trình di truyền và quá trình chọn lọc tự nhiên.C. quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình chọn lọc tự nhiên.D. quá trình chọn lọc tự nhiên và sự thay đổi của ngoại cảnh.Câu 43: Ý nghĩa của tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối là:A. Đảm bảo trạng thái cần bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể B. Giải thích tạo sao các thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với các thể đồng hợp C. Giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng khi điều kiện sống thay đổi D. Giải thích vai trò của quá trình giao phối trong việc tạo ra vô số biến dị tổ hợp dẫn tới sự đa dạng về kiểu gen Câu 44: Tiêu chuẩn nào được dùng để phân biệt hai loài thân thuộc gần giống nhau:

A. Tiêu chuẩn hình tháiB. Tiêu chuẩn địa lí – sinh tháiC. Tiêu chuẩn sinh lí – hoá sinhD. Một hoặc một số tiêu chuẩn nói trên trùng theo từng trường hợp  Câu 45:   Đơn vị tổ chức cơ sở của loài trong thiên nhiên là:A. Nòi địa lí B. Nòi sinh tháiC. Nòi sinh học D. Quần thể Câu 46: Các quần thể hay nhóm quần thể của loài có thể phân bố gián đoạn hay liên tục tạo thành:A. Các quần thể tự phối B. Các quần thể giao phối C. Các nòi D. Các bộCâu 47: Phát biểu nào dưới đây là không đúng:A. Nòi địa lý là nhóm quần thể phân bố trong một khu vực xác định B. Nòi sinh thái là nhóm quần thể thích nghi với những điều kiện sinh thái xác định C. Trong cùng một khu vực địa lý có thể tồn tại nhiều nòi sinh tháiD. Hai nòi địa lý khác nhau có thể có khu phân bố trùm lên nhau toàn bộ hay một phầnCâu 48: Quá trình hình thành loài mới chịu sự chi phối của các nhân tố :A. Quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình chọn lọc tự nhiên. B. Quá trình đột biến và quá trình giao phối . C. Quá trình đột biến, quá trình giao phối, quá trình chọn lọc tự nhiên và các cơ chế cách li .D. Quá trình đột biến, quá trình giao phối và các cơ chế cách li.Câu 49: Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái là phương thức thường gặp ở nhóm:A. thực vật và động vật ít di động xa. B. động vật giao phối.C. thực vật và vi sinh vật kí sinh.D. sinh vật sống ở quần đảo. Câu 50: Thể song nhị bội là cơ thể có:A. Tế bào mang bộ nhiễm sắc thể (NST) lưỡng bội 2nB. Tế bào mang bộ NST tứ bội (4n)C. Tế bào chứa 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài bố mẹ khác nhau D. Tế bào chứa bộ NST lưỡng bội với một nửa bộ phận từ loài bố và nửa kia nhận từ loài mẹ, bố và mẹ thuộc hai loài khác nhau Câu 51: Cơ sở di truyền học của quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá là:A. Tế bào của cơ thể lai khác loài chứa bộ nhiễm sắc thể (NST) của hai loài bố mẹ B. Hai bộ NST đơn bội khác loại ở cùng trong một tế bào nên gây khó khăn cho sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cặp NST làm trở ngại quá trình phát sinh giao tửC. Sự đa bội hoá giúp tế bào sinh dục ở cơ thể lai xa giảm phân bình thường và cơ thể lai xa sẽ có khả năng sinh sản hữu tínhCâu 52: Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra tương đối nhanh khi:A. Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí và sinh thái diễn ra song songB. Do lai xa và đa bội hoáC. Do có biến động di truyền D. B và C đúng Câu 53: Sự phân li tính trạng là quá trình tích luỹ ..... (Đ: các đột biến, B: các biến dị di truyền, T: các biến dị tổ hợp) theo các hướng khác nhau, trên ..... (C: cùng một nhóm đối tượng, K: các nhóm đối tượng khác nhau có cùng một điều kiện sống) những dạng có lợi sẽ được duy trì, tích luỹ tăng cường, những dạng trung gian kém đặc sắc sẽ bị đào thải,

Page 20: thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin

kết quả là từ một dạng ban đầu đã dần phát sinh nhiều dạng khác nhau rõ rệt và khác xa dạng tổ tiên:A. T, K B. B, C C. Đ, C D. T, CCâu 54: Phát biểu nào dưới đây là không đúng:A. Toàn bộ sinh giới đa dạng ngày nay có cùng một nguồn gốc chungB. Dạng sinh vật nguyên thuỷ nào còn sống sót cho đến nay

ít biến đổi được xem là hoá thạnh sốngC. Sự hình thành loài mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài D. Theo con đường phân li tính trạng qua thời gian rất dài một loài gốc phân hoá thành những chi khác nhau rồi thành những loài khác

Page 21: thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin

PHẦN VII. SINH THÁI HỌCCHƯƠNG I, II: CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG- QUẦN THỂ SINH VẬT

Câu 1: Môi trường sống của sinh vật là: A. các nhân tố vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.B. khoảng không gian bao quanh sinh vật, bao gồm các nhân tố vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.C. các nhân tố hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.D. các nhân tố hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.Câu 2: Có các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường:A. trong đất, trên cạn, dưới nước.B. vô sinh, hữu sinh, trên cạn, dưới nước.C. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn.D. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường sinh vật.Câu 3: Những nhân tố của môi trường sống tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật được gọi là:A. Nhân tố sinh thái B. Nhân tố hữu sinhC. Nhân tố vô sinh D. Con ngườiCâu 4: Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm A. tất cả các nhân tố vật lý hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.B. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật.C. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.D. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật.Câu 5: Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm A. thực vật, động vật và con người.B. vi sinh vật, thực vật, động vật và con người.C.vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật và con người.D. thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.Câu 6: Quy luật giới hạn sinh thái là đối với mỗi loài sinh vật tác động của nhân tố sinh thái nằm trongA. một khoảng xác định gồm giới hạn dưới và giới hạn trên.B. một giới hạn xác định giúp sinh vật tồn tại được.C. khoảng thuận lợi nhất cho sinh vật .D. một khoảng xác định, từ giới hạn dưới qua điểm cực thuận đến giới hạn trên.Câu 7: Quy luật giới hạn sinh thái có ý nghĩaA. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, ứng dụng trong việc di nhập vật nuôi.B. ứng dụng trong việc di nhập, thuần hoá các giống vật nuôi, cây trồng trong nông nghiệp.C. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, trong việc di nhập, thuần hoá các giống vật nuôi, cây trồng trong nông nghiệp.D. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, thuần hoá các giống vật nuôi.Câu 8: Một đứa trẻ được ăn no, mặc ấm thường khoẻ mạnh hơn một đứa trẻ chỉ được ăn nođiều đó thể hiện quy luật sinh tháiA. giới hạn sinh thái.B. tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường.C. không đồng đều của các nhân tố sinh thái.

D. tổng hợp của các nhân tố sinh thái.Câu 9: Trên một cánh đồng cỏ có sự thay đổi lần lượt: thỏ tăng cỏ giảm thỏ giảmcỏ tăng thỏ tăng...điều đó thể hiện quy luật sinh tháiA. giới hạn sinh thái.B. tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường.C. không đồng đều của các nhân tố sinh thái.D. tổng hợp của các nhân tố sinh thái.Câu 10: Mỗi nhân tố sinh thái tác động không giống nhau lên các chức phận sống khác nhau là biểu hiện của quy luật sinh thái nào sau đây? A. Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái B. Quy luật giới hạn sinh thái C. Quy luật tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái D. Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật với sinh vật Câu 11: Loài chuột cát ở đài nguyên có thể chịu được nhiệt độ không khí dao động từ – 500C đến + 300C, trong đó nhiệt độ thuận lợi từ O0C đến 200C thể hiện quy luật sinh tháiA. giới hạn sinh thái.B. tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường.C. không đồng đều của các nhân tố sinh thái.D. tổng hợp của các nhân tố sinh thái.Câu 12: Nơi ở là A. khu vực sinh sống của sinh vật.B. Địa điểm cư trú của loài.C. khoảng không gian sinh thái.D. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vậtCâu 13: Ổ sinh thái làA. khu vực sinh sống của sinh vật.B. nơi thường gặp của loài.C. khoảng không gian sinh thái có tất cả các điều kiện quy định cho sự tồn tại, phát triển ổn định lâu dài của loài.D. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vậtCâu 14: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làmA. thay đổi đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu, sinh lí của thực vật, hình thành các nhóm cây ưa sáng, ưa bóng.B. tăng hoặc giảm sự quang hợp của cây.C. thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí của thực vật.D. ảnh hưởng tới cấu tạo giải phẫu, sinh sản của cây.Câu 15: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật A. hoạt động kiếm ăn, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật, định hướng di chuyển trong không gian.B. đã ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng, sinh sản.C. hoạt động kiếm ăn, khả năng sinh trưởng, sinh sản.D. ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng, sinh sản, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật, định hướng di chuyển trong không gian.Câu 16: Nhóm sinh vật nào sau đây thuộc nhóm biến nhiệt? A. Nấm B. Thực vậtC. Động vật không xương sốngD. Cả ba nhóm sinh vật trên Câu 17: Mức nhân tố sinh thái cực thuận là mức mà ở đó sinh vật có biểu hiện nào sau đây: A. Sinh trưởng và sinh sản đều mạnh B. Ngừng sinh trưởng và bắt đầu sinh sản C. Ngừng sinh sản và bắt đầu sinh trưởng D. Bắt đầu sinh trưởng và sinh sản Câu 18: Cây xanh quang hợp nhờ năng lượng của tia bức xạ nào sau đây?

Page 22: thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin

A. Tia tử ngoại B. Tia hồng ngoại C. Tia tử ngoại và tia hồng ngoại D. Các tia sáng nhìn thấy được Câu 19: Đặc điểm nào dưới đây không có ở cây ưa bóng A. Phiến lá dàyB. Lá cây có màu xanh sẩm, hạt lục lạp có kích thước lớnC. Lá thường xếp nghiêng, nhờ đó tránh bớt những tia sáng chiếu thẳng bề mặt láD. Thân cây có vỏ dày, màu nhạtCâu 20: Khoảng nhiệt độ của môi trường nước mà cá rô phi sống được là từ 5 hoặc 6oC đến 42oC. Khoảng nhiệt này được gọi là: A. Khoảng nhiệt cực thuận B. Giới hạn chịu đựng C. Khoảng giới hạn trên D. Khoảng giới hạn dưới Câu 21: Công thức tính tổng nhiệt hữu hiệu là: A. r = b - d B. ∆N/∆t = r.NC. T = (x-k) nD. Nt = N0 + B – D + I - ECâu 22: Mức nhiệt độ của môi trường sống mà ở đó sinh vật trưởng thành và phát triển tốt nhất được gọi là: A. Nhiệt độ ngưỡng phát triển B. Nhiệt độ hữu hiệu C. Nhiệt độ cực thuận D. Nhiệt độ giới hạn Câu 23: Đối với sâu bọ thì khi nhiệt độ môi trường tăng (trong giới hạn chịu đựng), biểu hiện ở sâu bọA. Tốc độ sinh trưởng chậm lạiB. Thời gian của chu kì sinh trưởng ngắn lạiC. Khả năng sinh sản giảmD. Ngừng sinh sảnCâu 24: Người ta lập được bảng khái quát về ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường nước lên sự phát triển loài cá chép như sau: Cá 20C440C280C Biên độ nhiệt của giới hạn chịu đựng ở loài cá chép là: A. 260 B. 140

C. 160 D. 42o

Câu 25: Đối với sâu bọ thì khi nhiệt độ môi trường tăng lên và còn trong giới hạn chịu đựng của chúng, thì biểu hiện xảy ra ở sâu bọ lúc này là: A. Ngừng sinh trưởng B. Khả năng sinh sản giảm C. Thời gian của chu kỳ sinh trưởng ngắn lại D. Tốc độ sinh trưởng chậm lại Câu 26: Tổng nhiệt hữu hiệu là A. lượng nhiệt cần thiết cho sự phát triển thuận lợi nhất ở sinh vật.B. lượng nhiệt cần thiết cho sự phát triển ở thực vật.C. hằng số nhiệt cần cho một chu kỳ phát triển của động vật biến nhiệt.D. lượng nhiệt cần thiết cho sinh trưởng của động vật.Câu 27: Nhịp sinh học là: A. Sự thay đổi về tập tính của động vật B. Sự thay đổi đặc điểm cấu tạo cơ thể theo tác động môi trường C. Phản ứng cơ thể với những thay đổi mang tính chu kỳ của môi trường D. Sự thay đổi các hoạt động ở sinh vật theo điều kiện môi trường Câu 28: Hiện tượng nào dưới đây là nhịp sinh học theo mùa? A. Ngủ đông của động vật biến nhiệt B. Sự di trú của một số loài chim

C. Sự hoá nhộng của sâu sòi ở Hà Nội D. Tất cả đều đúng Câu 29: Yếu tố có vai trò quan trọng trong sự hình thành nhịp sinh học là: A. Nhiệt độ B. Môi trường C. Di truyền D. Di truyền và môi trường Câu 30: Nguyên nhân hình thành nhịp sinh học ngày đêm là: A. Sự thay đổi nhịp nhàng giữa sáng và tối trong ngày B. Sự chênh lệch về nhiệt độ giữa ngày và đêm C. Do cấu tạo của cơ thể thích nghi với hoạt động vào ban ngày hoặc ban đêm D. Do tính di truyền của loài quy định Câu 31: Hiện tượng nào sau đây không phải là nhịp sinh học? A. Lá của một số cây họ đậu xếp là lúc hoàng hôn và mở ra lúc sáng sớm B. Cây vùng ôn đời rụng lá vào mùa đông C. Cây trinh nữ xếp lá khi có vật đụng vào D. Dơi ngủ ban ngày và hoạt động về đêm Câu 32: Loài động vật nào sau đây có khả năng làm thay đổi màu sắc cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống? A. Cắc ké B. Tê tê C. Chuột chũi D. Đà điểu Câu 33: Tếch, phi lao, bồ đề là những loài cây: A. Ưa bóng B. Chịu bóng C. Ưa sáng D. ưa ẩm Câu 34: Loài nào sau đây thuộc sinh vật ưa ẩm? A. Cỏ lạc đà B. Chuột thảo nguyên C. Xương rồng D. Thài lài Câu 35: Đặc điểm nào sau đây là của cây cỏ lạc đà? A. Thân cây mọng nước B. Rễ cây mọc nông và lan rộng để hút sương đêm C. Rễ cây mọc rất sâu trong đất D. Cả A, B, C đều đúng Câu 36: Giữa các sinh vật cùng loài có hai mối quan hệ nào sau đây? A. Cạnh tranh và đối địch B. Quần tụ và hỗ trợ C. Hỗ trợ và cạnh tranh D. Ức chế và hỗ trợCâu 37: §iÒu nµo sau ®©y kh«ng ®óng víi vai trß cña quan hÖ hç trî?A. §¶m b¶o cho quÇn thÓ tån t¹i æn ®ÞnhB. Kh¸i th¸c tèi u nguån sèng cña m«i trêngC. T¹o nguån dinh dìng cho quÇn thÓD. Lµm t¨ng kh¶ n¨ng sèng sãt vµ sinh s¶n cña c¸c c¸ thÓCâu 38: Quần thể là một tập hợp cá thểA. cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định.B. khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định vào một thời điểm xác định.C. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định.D. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.Câu 39: Các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của quần thể làA. cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng.B. sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởngC. cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố các thể, sức sinh sản, sự tử vong.D. độ nhiều, sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng.Câu 40: Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể:A. ít gặp, xuất hiện trong môi trường đồng nhất, cá thể có tinh lãnh thổ cao

Page 23: thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin

B.ít gặp, xuất hiện trong môi trường đồng nhất, cá thể không có tinh lãnh thổ.C. thường gặp, xuất hiện trong môi trường không đồng nhất.D. thường gặp, xuất hiện trong môi trường đồng nhấtCâu 41: Mỗi quần thể có xu hướng điều chỉnh số lượng cá thể ở một trạng thái ổn định phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường được gọi là: A. Sự điều hoà quần thể B. Trạng thái cân bằng của quần thể C. Sự thích nghi của quần thể D. Sự điều tiết quần thể Câu 42: Cơ chế điều hòa mật độ của quần thể là: A. Sự điều chỉnh tập tính dinh dưỡng của q.thể B. Sự thay đổi khả năng cạnh tranh của q.thể C. Sự thống nhất mối tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong của quần thể D. Sự tăng cường khả năng đấu tranh của q.thể Câu 43: Khi trứng vích được ấp ở nhiệt độ thấp hơn 150C thì : A. Số con đực và cái bằng nhau.B. Số con đực nở ra nhiều hơn con cái.C. Số con cái nở ra nhiều hơn con đực.D. Chỉ nở ra con cái. Câu 44: Sự phát tán hoặc di cư của các cá thể cùng loài từ quần thể này sang quần thể khác có ý nghĩa nào sau đây? A. Tránh sự giao phối cận huyết B. Điều chỉnh số lượng và phân bố lại các cá thể phù hợp với nguồn sống C. Giảm bớt tính chất căng thẳng của sự cạnh tranh D. Tất cả các ý nghĩa trên Câu 45: Các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể là: A. Do con người, theo mùa và do môi trường B. Do sự cố bất thường, theo mùa, theo chu kì nhiều năm C. Biến động theo chu kì và không theo chu kì.D. Do môi trường, theo mùa, theo chu kì nhiều năm Câu 46: Yếu tố có vai trò quyết định đối với số lượng của quần thể ở chim vào mùa hè là: A. Thức ăn B. Sự cạnh tranh nơi làm tổ C. Độ ẩm của không khỉ D. Sự di trú Câu 47: Đối với sâu bọ ăn thực vật, nhân tố có vai trò quyết định đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể? A. Khí hậu B. Kẻ thù C. Nhiệt độ D. Ánh sáng Câu 48: Đặc điểm nào dưới đây là cơ bản nhất đối với quần thểA. Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loàiB. Các cá thể trong quần thể cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác địnhC. Các cá thể trong quần thể cùng tồn tại ở một thời điểm nhất địnhD. Quần thể có khả năng sinh sản, tạo thành những thế hệ mới Câu 49: Đặc điểm nào sau đây là của quần thể động vật? A. Gồm các cá thể khác loài B. Các cá thể giao phối được với nhau và sinh sản bình thường C. Sống ở nhiều khu vực địa lý khác nhau D. Cách biệt với môi trường sống Câu 50: Tập hợp nào sau đây không phải là quần thể sinh vật? A. Các cây thông trên một khu đồi B. Các con voi trong một khu rừng ở Châu Phi C. Các con cá trong hồ D. Các cây rau mác trên cùng một bãi bồi Câu 51: Nhóm các sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?

A. Các động vật ăn cỏ trên một thảo nguyên B. Các con chim trong một khu rừng C. Các con giun đất trên một bãi đất D. Những con hổ trong một vườn bách thú Câu 52: Sự phân bố của các cá thể trong không gian có các dạng:A. Phân bố chủ chốt, phân bố thứ yếu, phân bố ngẫu nhiên.B. Phân bố đặc trưng, phân bố theo nhóm.C. Phân bố đều, phân bố ngẫu nhiên, phân bố theo nhóm.D. Phân bố thường gặp, phân bố ít gặp, phân bố ngẫu nhiên.Câu 53: Loại nào sau đây không có nhóm tuổi sau sinh sản ? A. Chuồn chuồn, phù du.B. Ve sầu, muỗi. C. Cá chình, muỗi.D. Cá chình, cá hồi.Câu 54: Biểu hiện ở nhiều loài chim Bắc cực khi mùa đông đến là: A. Tăng hoạt động sinh sản B. Ngủ đôngB. Giảm cường độ trao đổi chất D. Di trú Câu 55: Chim cánh cụt hoàng đế ở Nam Cực thuộc dạng phân bố nào của các cá thể trong không gian ? A. Phân bố đều. C. Phân bố nhóm.B. Phân bố ngẫu nhiên. D. Phân bố cố định.Câu 56: Kích thước cử quần thể là:A. Số lượng cá thể, khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thểB. Số lượng cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thểC. Số lượng khối lượng cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thểD. Năng lượng tích lũy trong các cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thểCâu 57: Kích thước của quần thể thay đổi không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?A. Sức sinh sảnB. Mức độ tử vongC. Cá thể nhập cư và xuất cưD. Tỉ lệ đực cáiCâu 58: Biến động theo chu kì mùa:A. Cá cơm ở biển Peru có biến động số lượng cá thể theo chu kì là 10-12 nămB. Muỗi tăng số lượng vào mùa hèC. Số lượng cá thể của loài thực vật nổi tăng vào ban ngày giảm vào ban đêmD. Cháy rừng U Minh làm cho cá thể của các QT sinh vật giảm đột ngộtCâu 59: Là biến động không theo chu kì:A. Cháy rừng U MinhB. Muỗi giảm số lượng vào mùa đôngC. Số lượng thỏ giảm khi số mèo rừng tăngD. Chim di cư vào mùa đôngCâu 60: Biến động số lượng là gì:A. Sự tăng số lượng cá thể của quần thểB. Sự giảm số lượng cá thể của quần thểC. Sự tăng và giảm số lượng cá thể của quần thểD. Sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thểCâu 61: Dựa theo kích thước quần thể, trong những loài dưới đây, loài nào có kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm mũ ? A. Rái cá trong hồ. B. Ếch, nhái ven hồ C. Ba ba ven sông. D. Khuẩn lam trong hồ.Câu 62: Những nhân tố nào làm thay đổi kích thước quần thể? A. Mức sinh sản.B. Mức tử vong, nhập cư.C. Nhập cư, di cư

Page 24: thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin

D. Mức sinh sản, nhập cư, tử vong, di cư

CHƯƠNG III, IV: QUẦN XÃ SINH VẬT – HỆ SINH THÁI – SINH QUYỂN

Câu 1: Quần xã làA. một tập hợp các sinh vật cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định.B. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, gắn bó với nhau như một thể thống nhất.C. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khu vực, vào một thời điểm nhất định.D. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định.Câu 2: Rừng có thể được xem là: A. Quần xã B. Các quần thể độc lập C. Quần thể D. Nhóm cá thể cùng loài Câu 3: Quần xã sinh vật có đặc điểm khác với quần thể sinh vật là: A. Tập hợp nhiều cá thể sinh vật B. Các cá thể trong quần xã luôn giao phối hoặc giao phấn được với nhau C. Gồm các sinh vật khác loài D. Có khu phân bố xác địnhCâu 4: Các đặc trưng cơ bản của quần xã làA. thành phần loài, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ.B. độ phong phú, sự phân bố các cá thể trong quần xã.C. thành phần loài, sức sinh sản và sự tử vong.D. thành phần loài, sự phân bố các loài trong quần xã, quan hệ dinh dưỡng của các nhóm loài.Câu 5: Số lượng quần thể khác nhau trong quần xã thể hiện …………. của quần xã đó Từ điền đúng vào chỗ trống của câu trên là: A. Thời gian tồn tại B. Tốc độ biến đổi C. Độ đa dạng D. Khả năng cạnh tranh Câu 6: Trong một sinh cảnh xác định khi số loài trong quần xã tăng lên thì số lượng cá thể mỗi loài sẽ:A. tăng lên. B. giảm đi.C. không đổi. D. Cả A,B,C đều đúng.Câu 7: Một quần xã ổn định thường có:A. Số lượng loài thấp, số cá thể của các loài thấp.B. Số lượng loài thấp, số cá thể của các loài caoC. Số lượng loài cao, số cá thể của các loài caoD. Số lượng loài cao, số lượng cá thể của các loài thấpCâu 8: Độ phong phú của loài là:A. Tỉ số (%) của một loài, gặp trong các điểm khảo sátB. Tỉ số (%) của một loài, gặp trong các điểm khảo sát.so với tổng số điểm được khảo sát.C. Tỉ số (%) số cá thể của một loài nào đó.D. Tỉ số (%) số cá thể của một loài nào đó so với tổng số cá thể của tất cả các loài trong quần xã.Câu 9: Căn cứ vào tần suất xuất hiện và độ phong phú, người ta chia thành 3 nhóm loài:A. Loài chủ chốt, loài đặc trưng, loài thứ yếuB. Loài ưu thế, loài đặc trưng, loài ngẫu nhiênC. Loài đặc trưng, loài ngẫu nhiên, loài thứ yếu.D. Loài ưu thế, loài thứ yếu, loài ngẫu nhiên.Câu 10: Nhóm loài ưu thế có vai trò quan trọng trong quần xã doA. số lượng cá thể nhiều.B. sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.C. có khả năng tiêu diệt các loài khác.D. số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.

Câu 11: Giữa các loài trong quần xã có các mối quan hệ:A. Cộng sinh, hội sinh, hợp tác.B. Canh tranh, hỗ trợ.C. Hỗ trợ, đối kháng.D. Kí sinh, ức chế - cảm nhiễmCâu 12: Hình thức quan hệ giữa hai loài khi sống chung cùng có lợi nhưng không nhất thiết cần cho sự tồn tại của hai loài đó, được gọi là: A. Quan hệ đối địch B. Quan hệ hợp tác C. Quan hệ hỗ trợ D. Quan hệ cộng sinh Câu 13: Trong quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ hội sinh là:A. một loài có lợi nhưng không gây hại cho loài khác sống chung với nó.B. hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau.C. một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông, một loài có lợi. D. một loài có lợi, một loài bị hại nhưng không đến mức bị giết chết.Câu 14: Mối quan hệ nào sau đây là biểu hiện của quan hệ cộng sinh? A. Sâu bọ sống trong các tổ mối B. Trùng roi sống trong ống tiêu hoá của mối C. Dây tơ hồng bám trên thân cây lớn D. Làm tổ tập đoàn giữa nhạn và cò biển Câu 15: Câu có nội dung sai sau đây là: A. Giữa lúa và cỏ dại có quan hệ cạnh tranh B. Giữa các cá thể cùng loài có sự hỗ trợ và sự cạnh tranh C. Sự cạnh tranh luôn kiềm hãm sự phát triển của các cá thể D. Địa y là một tổ chức cộng sinh Câu 16: Hiện tượng một loài trong quá trình sống tiết ra chất gây kiềm hãm sự phát triển của loài khác được gọi là: A. Ức chế - cảm nhiễm B. Cạnh tranh khác loài C. Quan hệ hội sinh D. Hỗ trợ khác loài Câu 17: Hiện tượng phát triển số lượng của quần thể này dẫn đến kìm hãm số lượng của quần thể khác trong quần xã được gọi là: A. Khống chế sinh học B. Ức chế - cảm nhiễm C. Cân bằng quần xã D. Cạnh tranh cùng loài Câu 18: Hiện tượng khống chế sinh học là yếu tố dẫn đến: A. Sự tiêu diệt của một loài nào đó trong q.xã B. Sự phát triển của một loài nào đó trong q.xã C. Trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã D. Sự biến đổi của quần xã Câu 19: Các quần xã sinh vật vùng lạnh hoạt động theo chu kỳA. năm. B. ngày đêm.C. mùa. D. nhiều năm.Câu 20: Các quần xã sinh vật vùng nhiệt đới hoạt động theo chu kỳA. năm. B. ngày đêm.C. mùa. D. nhiều năm.Câu 21: Trong chuỗi thức ăn cỏ cá vịt trứng vịt người thì một loài động vật bất kỳ có thể được xem là:A. sinh vật tiêu thụ. B. sinh vật dị dưỡng.C. sinh vật phân huỷ. D. bậc dinh dưỡng.

Page 25: thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin

Câu 22: Vai trò của sinh vật sản xuất thuộc nhóm nào sau đây? A. Động vật ăn thực vật B. Cây xanh và một số tảo C. Vi khuẩn và nấm D. Tảo và nấm hoại sinh Câu 23: Trong hệ sinh thái nếu sinh khối của thực vật ở các chuỗi là bằng nhau, trong số các chuỗi thức ăn sau chuỗi thức ăn cung cấp năng lượng cao nhất cho con người là: A. thực vật thỏ người.B. thực vật người. C. thực vật động vật phù du cá người.D. thực vật cá vịt trứng vịt người.Câu 24: Lưới thức ăn làA. nhiều chuỗi thức ăn.B. gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.C. gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.D. gồm nhiều loài sinh vật trong đó có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.Câu 25: Chuỗi và lưới thức ăn biểu thị mối quan hệA. giữa thực vật với động vật.B. dinh dưỡng giữa các loài sinh vật.C. động vật ăn thịt và con mồi.D. giữa sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.Câu 26: Trong cùng một thuỷ vực, ngưòi ta thường nuôi ghép các loài cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, rô phi, cá chép đểA. thu được nhiều sản phẩm có giá trị khác nhau.B. tận dụng tối đa nguồn thức ăn có trong ao.C. thoả mãn nhu cầu thị hiếu khác nhau của người tiêu thụ.D. tăng tính đa dạng sinh học trong ao.Câu 27: Trong một chuỗi thức ăn, năng lượng của sinh vật ở mắt xích phía sau chỉ bằng một phần nhỏ năng lượng của sinh vật ở mắt xích trước đó. Hiện tượng này thể hiện qui luậtA. tác động qua lại giữa sinh vật với sinh vật.B. hình tháp sinh thái.C. chi phối giữa các sinh vật.D. tổng hợp của các nhân tố sinh thái. Câu 28: Tháp sinh thái dùng mô tả số lượng cá thể, sinh khối, hoặc năng lượng ở các bậc dinh dưỡng khác nhau trong hệ sinh thái. Tháp sinh thái năng lượng thường có dạng chuẩn: A. Đáy và đỉnh bằng nhauB. Đáy rộng, đỉnh hẹp.C. Đáy hẹp, đỉnh rộng.D. Đáy hẹp, giữa rộng, đỉnh hẹpCâu 29: Trong chuỗi thức ăn, nguyên nhân dẫn đến sinh khối của bậc dinh dưỡng sau nhỏ hơn sinh khối của bậc dinh dưỡng trước là: A. Cơ thể ở bậc dinh dưỡng sau hấp thu kém hơn cơ thể ở bậc dinh dưỡng trước B. Sản lượng sinh vật ở bậc dinh dưỡng sau cao hơn so với bậc dinh dưỡng trước C. Sự tích luỹ chất sống luôn đi kèm với quá trình bài tiết và hô hấp ở các cơ thể sống. D. Sự tích luỹ chất sống ở bậc dinh dưỡng sau kém hơn so với ở bậc dinh dưỡng trước

(Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 30, 31, 32)Trong các hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A,B,C, D và E. Sinh khối ở mỗi bậc là: A=200kg/ha; B=250kg/ha; C=2000kg/ha; D=30kg/ha; E=2kg/ha. Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao, theo thứ tự như sau:Hệ sinh thái 1: A B C E

Hệ sinh thái 2: A B D EHệ sinh thái 3: C A D EHệ sinh thái 4: E D B CHệ sinh thái 5: C B A D ETrong các hệ sinh thái trên Câu 30: Hệ sinh thái bền vững là A. 1,2. B. 2, 3.C. 3, 4. D. 3, 5.Câu 31: Hệ sinh thái kém bền vững làA. 1. B. 2.C. 3. D. 4, 5.Câu 32: Hệ sinh thái không tồn tại làA. 1, 4. B. 2.C. 3. D. 4, 5.Câu 33: Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược là đặc trưng của mối quan hệ:A. vật chủ- kí sinh.B. con mồi- vật dữ.C. cỏ- động vật ăn cỏ.D. tảo đơn bào, giáp xác, cá tríchCâu 34: Diễn thế sinh thái là:A. Quá trình biến đổi của quần xã tương ứng với sự biến đổi của môi trườngB. Quá trình biến đổi của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trườngC. Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trườngD. Quá trình biến đổi của quần xã qua các giai đoạn, từ lúc khởi đầu cho đến khi kết thúcCâu 35: Có hai loại diễn thế sinh thái chủ yếu là: A. Diễn thế dưới nước B. Diễn thế trên cạn C. Diễn thế nguyên sinh, diễn thế thứ sinhD. Diễn thế ở môi trường trống Câu 36: Diễn thế nguyên sinh là diễn thế xảy ra ở môi trường:A. trên cạn B. dưới nướcC. trước đây đã từng tồn tại một quần xã sinh vật.D. trống trơn (trước đó chưa có một quần xã nào).Câu 37: Nhóm sinh vật đầu tiên đến sống ở một môi trường trống, mở đầu cho một diễn thế nguyên sinh. Nhóm sinh vật trên được gọi là: A. Quần xã nguyên sinh B. Quần xã tiên phong C. Quần thể mở đầu D. Quần thể gốc Câu 38: Trong diễn thế sinh thái, hệ sinh vật nào sau đây có vai trò quan trọng trong việc hình thành quần xã mới? A. Hệ thực vật B. Hệ động vật C. Vi sinh vật D. Hệ động vật và vi sinh vật Câu 39: Kết quả của diễn thế nguyên sinh là: A. Tạo ra một quần xã trung gian B. Tạo ra quần xã đỉnh cực. C. Tạo ra quần xã trung tâm D. Tạo ra quần xã tiên phong Câu 40: Diễn thế xảy ra trên môi trường đã có một quần xã nhất định được gọi là: A. Diễn thế trên cạn B. Diễn thế dưới nước C. Diễn thế nguyên sinh D. Diễn thế thứ sinh Câu 41: Diễn thế nào sau đây là diễn thế thứ sinh: A. Sự biến đổi từ đồi trọc thành rừng B. Sự tạo thành đảo giữa biển

Page 26: thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin

C. Sự tạo thành quần xã sinh vật trên một bãi bồi bên bờ sông. D. Diễn thế trên xác của một động vật Câu 42: Trong các nguyên nhân sau đây của diễn thế sinh thái, nguyên nhân có ảnh hưởng mạnh mẽ và nhanh chóng nhất là: A. Các nhân tố vô sinh B. Con người C. Các biến động địa chất D. Thiên tai như lũ lụt, bão… Câu 43: Điều nào không phải là ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế:A. Nắm được quy luật phát triển của quần xã sinh vật tương ứng với sự thay đổi của môi trường.B. Hình dung được quần xã trước và dự đoán được quần xã sẽ thay thế trong hoàn cảnh mới.C. Điều khiển diễn thế theo hướng có lợi cho con người.D. Tạo quần xã đỉnh cực.Câu 44: Công thức tính độ phong phú của loài A. N= (x.a):b B. ∆N/∆t = r.NC. T = (x-k) n D. D= ni/N x 100Câu 45: Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh, tương đối ổn định, bao gồm …………. Từ điền đúng vào chỗ trống của câu trên là: A. Quần thể và khu vực sống của quần thể B. Quần xã và khu vực sống của quần xã C. Quần thể sinh vật và quần xã sinh vật D. Các cơ thể sinh vật và môi trường sống của chúng Câu 46: Hệ sinh thái được coi là hệ thống mở vì:A. Số lượng sinh vật trong HST luôn biến độngB. Gồm các quần xã có khả năng tự cân bằng, không chịu tác động của các yếu tố bên ngoàiC. Có sự trao đổi vật chất và năng lượng trong nội bộ quần xã và giữa quần xã với sinh cảnhD. Con mguwowif tác động làm biến đổi HSTCâu 47: Vai trò của sinh vật sản xuất thuộc nhóm nào sau đây? A. Động vật ăn thực vật B. Cây xanh và một số tảo C. Vi khuẩn và nấm D. Tảo và nấm hoại sinh Câu 48: Vi sinh vật nào sau đây là sinh vật phân huỷ trong hệ sinh thái? A. Vi khuẩn lam B. Tảo đơn bào C. Nấm và vi khuẩn hoại sinh D. Động vật nguyên sinh Câu 49: Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật tiêu thụ? A. Động vật ăn thực vật B. Động vật ăn thịt C. Cây xanh D. Con người Câu 50: Trong hệ sinh thái, từ sinh cảnh dùng để chỉ: A. Khu vực sống của quần xã B. Thành phần loài trong quần xã C. Độ đa dạng của quần xã D. Nơi sinh sản của quần xã Câu 51: Sinh quyeån laø gì?A. Taäp hôïp SV treân Traùi Ñaát hoaït ñoäng nhö 1 theå thoáng nhaát.B.Taäp hôïp SV vaø caùc nhaân toá moâi tröôøng voâ sinh treân traùi đđaát hoaït ñoäng nhö 1 heä sinh thaùi lôùn nhaát.C.Taäp hôïp caùc SV khaùc loaøi soáng trong 1 khoâng gian xaùc ñònh.

D.Taäp hôïp cuûa quaàn xaõ SV vôùi moâi tröôøng voâ sinh cuûa noù.Câu 52: Moãi khu sinh hoïc ñaëc tröng bôûi nhöõng yeáu toá naøo?A.Heä ÑV vaø TVB.Thaûm thöïc vaät,C. Ñieàu kieän ñaát ñai, khí haäu vaø heä TV, ÑV,D. ÑK ñòa lí, ñòa chaát, thoå nhöôõng, khí haäu.Câu 53: Khu sinh học nào được coi là lá phổi xanh của hành tinh?A. Rừng lá rộng ôn đới B. Rừng lá kim phương bắc C. Rừng mưa nhiệt đới D. Đồng rêuCâu 54: Khu sinh học chiếm 71% bề mặt hành tinh là:A. Rừng lá rộng ôn đới B. Rừng mưa nhiệt đớiC. Khu sinh học nước ngọtD. Khu sinh học nước mặnCâu 55: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiệu ứng nhà kính là:A. động vật phát triển nhiều, tăng lượng CO2 do hô hấp B. bùng nổ dân số, tăng lượng CO2 do hô hấp.C. thảm thực vật có xu hướng giảm dần quang hợp và tăng dần hô hấp do môi trường ô nhiễm D. do đốt quá nhiều nhiên liệu hóa thạch và thu hẹp diện tích rừng.Câu 56: Chu trình sinh địa hóa làA. chu trình chuyển hóa các chất hữu cơ và vô cơ trong tự nhiên. B. chu trình chuyển hóa các chất vô cơ từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh dưỡng rồi từ cơ thể truyền lại môi trường.C. chu trình chuyển hóa các chất hữu cơ và vô cơ từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh dưỡng rồi từ cơ thể truyền lại môi trường D. chu trình chuyển hóa các chất qua các bậc dinh dưỡng rồi truyền lại môi trường.Câu 57: Điều nào dưới đây không đúng đối với chu trình cac bon?A. Thực vật lấy CO2 trực tiếp từ khí quyển để tổng hợp chất hữu cơ. B. Tất cả các động vật sử dụng trực tiếp các bon từ thức ăn thực vật.C. Trong quá trình hô hấp của động vật và thực vật, CO2 và nước được trả lại môi trường. D. Trong quá trình phân giải chất hữu cơ của vi sinh vật, CO2 và nước được trả lại môi trường. Câu 58: Biện pháp nào có tác dụng hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật?A. Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học B. Sử dụng nhiều năng lượng mới không gây ô nhiễmC. Tạo bể lắng và lọc nước thải.D. Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn. Câu 59: Ý nào không đúng với hiệu quả tăng cường công tác thủy lợi?A. Hạn chế xói mòn đấtB. Hạn chế hạn hán, lũ lụtC. Mở rộng diện tích trồng trọtD. Tăng năng suất cây trồng. Câu 60: Biện pháp quan trọng để sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước là:A. Tiết kiệm nước cho việc tưới tiêu B. Tiết kiệm nước trong sinh hoạt.C. Không gây ô nhiễm và làm cạn kiệt nguồn nướcD. Hạn chế nước ngọt chảy ra biển.

Page 27: thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin
Page 28: thaiphiendn.edu.vnthaiphiendn.edu.vn/assets/20140416312072.doc · Web viewCHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ. Câu 1: Gen là một đoạn ADN . A. Mang thông tin