21
ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 6 HỌC KÌ 1 Đ Ề 1: (Thời gian làm bài 45 phút) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1 (0,25 điểm). Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài? A. Thước B. Lực kế C. Cân D. Bình chia độ Câu 2 (0,25 điểm). Trên một can dầu ăn có ghi 2,5 lít, số đó chỉ A. sức nặng của can dầu. B. thể tích của can dầu. C. khối lượng của dầu trong can. D. thể tích của dầu trong can. Câu 3 (0,25 điểm, Một vật có trọng lượng 120N thì có khối lượng là: A. 1200kg B. 120kg C. 12kg D. 1,2kg Câu 4 (0,25 điểm). Khi một quả bóng đập vào bức tường, lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng gây ra kết quả gì? A. Làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. Làm quả bóng bị biến dạng. C. Không gây ra kết quả gì. D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm quả bóng bị biến đổi chuyển động. Câu 5 (0,25 điểm). Lực đàn hồi có đặc điểm: A. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm. B. Độ biến dạng giảm thì lực đàn hồi tăng. C. Không phụ thuộc vào độ biến dạng của vật. D. Độ biến dạng đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. Câu 6 (0,25 điểm). Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động, thì: A. Đầu tàu đã tác dụng lực hút lên các toa tàu

dayhoctindat.weebly.comdayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/de_kiem... · Web viewĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 6 HỌC KÌ 1 ĐỀ 1: (Thời gian làm bài 45 phút) I

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: dayhoctindat.weebly.comdayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/de_kiem... · Web viewĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 6 HỌC KÌ 1 ĐỀ 1: (Thời gian làm bài 45 phút) I

ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 6 HỌC KÌ 1Đ Ề 1: (Thời gian làm bài 45 phút)

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)

Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng

Câu 1 (0,25 điểm). Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài?

A. Thước B. Lực kế C. Cân D. Bình chia độ

Câu 2 (0,25 điểm). Trên một can dầu ăn có ghi 2,5 lít, số đó chỉ

A. sức nặng của can dầu. B. thể tích của can dầu.

C. khối lượng của dầu trong can. D. thể tích của dầu trong can.

Câu 3 (0,25 điểm, Một vật có trọng lượng 120N thì có khối lượng là:

A. 1200kg B. 120kg C. 12kg D. 1,2kg

Câu 4 (0,25 điểm). Khi một quả bóng đập vào bức tường, lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng gây ra kết quả gì?

A. Làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

B. Làm quả bóng bị biến dạng.

C. Không gây ra kết quả gì.

D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm quả bóng bị biến đổi chuyển động.

Câu 5 (0,25 điểm). Lực đàn hồi có đặc điểm:

A. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.

B. Độ biến dạng giảm thì lực đàn hồi tăng.

C. Không phụ thuộc vào độ biến dạng của vật.

D. Độ biến dạng đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.

Câu 6 (0,25 điểm). Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động, thì:

A. Đầu tàu đã tác dụng lực hút lên các toa tàu

B. Đầu tàu đã tác dụng lực đẩy lên các toa tàu

C. Đầu tàu đã tác dụng lực kéo lên các toa tàu

D. Đầu tàu đã tác dụng lực nâng lên các toa tàu.

Câu 7 (0,25 điểm). Lọ hoa nằm yên trên mặt bàn vì nó

A. chịu lực nâng của mặt bàn.

Page 2: dayhoctindat.weebly.comdayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/de_kiem... · Web viewĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 6 HỌC KÌ 1 ĐỀ 1: (Thời gian làm bài 45 phút) I

B. không chịu tác dụng của lực nào.

C. chịu tác dụng của trọng lực.

D. chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

Câu 8 (0,25 điểm). Công thức tính và đơn vị của của khối lượng riêng là:

Câu9(0,2 5 điểm). Nhóm máy móc nào sau đây là các máy cơ đơn giản?

A. Xe cần cẩu, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy.

B. Máy cày, đòn bẩy, ròng rọc.

C. Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, xe máy.

D. Ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng.

Câu 10 (0,25 điểm). Cách nào sau đây không làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng:

A. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

B. Giảm độ dài mặt phẳng nghiêng.

C. Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng.

D. Tăng độ dài đồng thời giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng.

Câu 11 (0,25 điểm). Để đưa một xô cát có trọng lượng 300N lên cao theo phương thẳng đứng ta cần dùng lực kéo có cường độ ít nhất bằng:

A. 310N. B. 300N . C. 290N D. 30N

Câu 12 (0,25 điểm). Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng?

A. Cái kìm. B. Cầu thang xoắn. C. Cái mở nắp bia D. Cái búa nhổ đinh

II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 13 (2 điểm): Trình bày cách đo thể tích vật rắn không thấm nước.

Câu 14 (3 điểm): Một quả cầu nhôm có thể tích bằng 4dm3. Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3.

a. Tính khối lượng của quả cầu nhôm.

b. Tính trọng lượng của quả cầu nhôm.

c. Tính trọng lượng riêng của nhôm.

A. D = m.V và kg/m3. B. D = và m3/kg.

C. D = m.V và kg.m3. D. D = và kg/m3.

Page 3: dayhoctindat.weebly.comdayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/de_kiem... · Web viewĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 6 HỌC KÌ 1 ĐỀ 1: (Thời gian làm bài 45 phút) I

Câu 15 (2 điểm): Một thùng phi có trọng lượng 1000N. Nam và Tuấn muốn đưa thùng phi lên xe tải. Biết lực tối đa mà mỗi bạn có thể tác dụng lên thùng hàng là 500N.

a. Nam và Tuấn dự tính đưa thùng phi lên xe bằng cách sau:

Hai bạn dùng tay nâng thùng phi lên, sau đó từ từ đặt lên xe. Em hãy cho biết nếu dùng phương án trên thì có thể đưa thùng phi lên xe tải không? Vì sao?

b. Hãy tìm một loại máy cơ đơn giản mà em đã học để giúp Nam và Tuấn thực hiện công việc trên dễ dàng hơn.

……………………………………………………………………………………………………………………

Đ Ề 2:

I. Phần trắc nghiệm:( 3d')

Câu 1: Để kéo một thùng nước có khối lượng 20 kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây?

A. F< 20N B. F = 20N C. 20 < F < 200N D. F = 200N

Câu 2: Dụng cụ nào dưới đây không phải là máy cơ đơn giản?

A. Cái búa nhổ đinh B. Cái bấm móng tay C. Cái thước dây D. Cái kìm

Câu 3: Muốn đo thể tích và trọng lượng của một hòn sỏi thì người ta phải dùng:

A. Cân và thước C. Lực kế và thước C. Cân và bình chia độ D. Lực kế và bình chia độ.

Câu 4: Số liệu nào sau đây là phù hợp với một học sinh THCS?

A. Khối lượng 400g B. Trọng lượng 400N C. Chiều cao 400mg D. Vòng ngực 400cm.

Câu 5: Một cặp sách có trọng lượng 35N thì có khối lượng bao nhiêu gam?

A. 3,5g B. 35g C. 350g D. 3500g

Câu 6: Khối lượng riêng của nhôm là:

A. 2700N/m3 B. 2700N C. 2700kg/m3 D. 2700kg

II. Phần tự luận: ( 7d')

Bài 1: Viết công thức, đơn vị tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một chất? ( 1,5d')

Bài 2: Hãy nêu các cách làm giảm lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng? (1,5đ)

Bài 3: Một cái cột bằng kim loại có thể tích 0.02m3 và nặng 156kg. Tính:

a. Trọng lượng của cái cột ? (1đ)

b. Trọng lượng riêng của cái cột ? (1đ)

c. Khối lượng riêng của cái cột ? Hãy cho biết cái cột làm bằng chất gì? (2đ)

……………………………………………………………………………………………………………………

Đ Ề 3:

Page 4: dayhoctindat.weebly.comdayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/de_kiem... · Web viewĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 6 HỌC KÌ 1 ĐỀ 1: (Thời gian làm bài 45 phút) I

A Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

Câu 1. Trong các số liệu dưới đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hoá?

A. Trên nhãn của chai nước khoáng có ghi: 330ml

B. Trên vỏ của hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén.

C. ở một số của hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99.

D. Trên vỏi túi xà phòng bột có ghi: Khối lượng tịnh 1kg

Câu 2. Lực nào trong các lực dưới đây là lực đàn hồi?

A. Lực mà cần cẩu đã tác dụng vào thùng hàng để đưa thùng hàng lên cao.

B. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm.

C. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt.

D. Lực của khung tên làm mũi tên bay vào không trung.

Câu 3. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây?

A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ.

B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.

C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.

D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.

Câu 4. Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng

A. chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

B. chỉ làm biến dạng quả bóng.

C. chông làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

D. vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

Câu 5. Một quả nặng có trọng lượng 0,1N. Khối lượng của quả nặng là

A. 1000g B.100g C. 10g D. 1g

Câu 6. Đơn vị của khối lượng riêng là

A. kg/m2. B. kg/m. C. kg/m3. D. kg.m3.

B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau

Câu 7. Mô tả hiện tượng xảy ra khi treo một vật vào đầu dưới của một lò xo được gắn cố định vào giá thí nghiệm?

Page 5: dayhoctindat.weebly.comdayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/de_kiem... · Web viewĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 6 HỌC KÌ 1 ĐỀ 1: (Thời gian làm bài 45 phút) I

Câu 8. Phát biểu và viết công thức tính khối lượng riêng? nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức.

Câu 9. Cho bảng khối lượng riêng của một số chất như sau

Chất Khối lượng riêng (kg/m3) Chất Khối lượng riêng (kg/m3)

Nhôm 2700 Thủy ngân 13600

Sắt 7800 Nước 1000

Chì 11300 Xăng 700

Hãy tính:

a. Khối lượng và trọng lượng của một khối nhôm có thể tích 60dm3?

b. Khối lượng của 0,5 lít xăng?

Câu10 . Trong thực tế dùng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? lấy ví dụ minh họa?

……………………………………………………………………………………………………………………

Đ Ề 4:

I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:

A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt

C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng

Câu 2. Đơn vị đo khối lượng riêng là:

A. N/m3 B. Kg/m2 C. Kg D. Kg/m3

Câu 3. Cầu thang là ví dụ máy cơ đơn giản nào trong các máy cơ đơn giản sau đây?

A. Đòn bẩy B. Mặt phẳng nghiêng

C. Ròng rọc động D. Ròng rọc cố định

Câu 4. Dụng cụ dùng để đo lực là:

A.Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước dây

Câu 5. Kéo trực tiếp vật có trọng lượng 10N lên cao theo phương thẳng đứng phải dùng lực như thế nào?

A. Lực ít nhất bằng 10N B. Lực ít nhất bằng 1N

C. Lực ít nhất bằng 100N D. Lực ít nhất bằng 1000N

Câu 6. Khối lượng của một vật chỉ:

Page 6: dayhoctindat.weebly.comdayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/de_kiem... · Web viewĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 6 HỌC KÌ 1 ĐỀ 1: (Thời gian làm bài 45 phút) I

A. Lượng chất tạo thành vật B. Độ lớn của vật

C. Thể tích của vật D. Chất liệu tạo nên vật

Câu 7. Khi sử dụng bình tràn đựng đầy nước và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật rắn là:

A. Nước ban đầu có trong bình tràn. B. Phần nước còn lại trong bình tràn.

C. Bình tràn và thể tích của bình chứa. D. Phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa.

Câu 8. Giới hạn đo của thước là:

A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước

C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước

II. TỰ LUẬN (6 điểm). Trả lời hoặc làm các bài tập sau:

Câu 9(1điểm). Đổi các đơn vị sau.

a. 0,5m3 =…………………dm3 b. 150mm = ……………...m

c. 1,2m3 = ………………...lít d. 40 g =……………....kg

Câu 10(1,5điểm). Hãy nêu lợi ích của máy cơ đơn giản. Kể tên các máy cơ đơn giản thường dùng.

Bài 11(1,5điểm). Một tảng đá có thể tích 1,2 m3. Cho khối lượng riêng của đá là 2650kg/m3. Tìm khối lượng và trọng lượng của tảng đá.

Bài 12(2điểm).Người ta pha 2 lít nước với 4 lít sữa. Hãy tính khối lượng riêng của hỗn hợp.

Biết rằng khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3; của sữa là 1200kg/m3.

……………………………………………………………………………………………………………………

Đ Ề 5:

I. TRẮC NGHIỆM(4đ).Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:Câu 1. Dụng cụ nào dùng để đo độ dài:

A. Thước dây . B. Cân.

C.Lực kế. D. Bình chia độ .

Câu 2. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn thì nó:

A. Chịu tác dụng của trọng lực.

B. Chịu tác dụng lực đơ của mặt bàn.

C. Không chịu tác dụng của lực nào cả.

D. Chịu tác dụng của trọng lực và lực đơ của cái bàn.

Câu3. Con số 500g ghi trên gói bột giặt OMO chỉ:

Page 7: dayhoctindat.weebly.comdayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/de_kiem... · Web viewĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 6 HỌC KÌ 1 ĐỀ 1: (Thời gian làm bài 45 phút) I

A. Thể tích của gói bột giặt.

B. Khối lượng của mứt chứa trong hộp.

C. Sức nặng của gói bột giặt.

D. Số bột giặt chứa trong gói.

Câu 4. Khi dùng chân đá lăn một quả bóng thì mà chân ta tác dụng vào quả bóng:

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

B. Chỉ làm biến dạng quả bóng.

C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

D. Vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

Câu 5. Một vật có khối lượng 450g thì trọng lượng của vật đó là:

A.0.45N B.4.5N

C.45N D.4500N

Câu 6. Trọng lượng của một vật là:

A.Lực đẩy của một vật tác dụng lên vật.

C.Lực hút của vật này tcas dụng lên vật kia.

B.Lực hút của trái đất tác dụng lên vật.

D.Lực đẩy của trái đất tác dụng lên vật.

Câu 7. Công thức tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng là công thức nào trong các công thức sau?

A. m=D+V B. m=

C. m=D.V D. m=

Câu 8. Muốn làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ta có thể làm :

A. Hạ độ cao mặt phẳng nghiêng.

B.Vừa hạ độ cao, vừa tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.

C.Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.

D.Cả ba phương án trên đều đúng.

II. TỰ LUẬN (6Đ):

Page 8: dayhoctindat.weebly.comdayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/de_kiem... · Web viewĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 6 HỌC KÌ 1 ĐỀ 1: (Thời gian làm bài 45 phút) I

Câu 9. Đổi các đơn vị đo sau đây:

A. 5l = .............. dm3 = ................m3.

B. 40 ml= …………. …m3.

C. 40g=………………..kg.

D. 15cm3 =…………… m3.

E. 2.5tạ=……………..kg.

Câu10. Một chiếc dầm sắt có thể tích 0,05m3 .Tính khối lượng,trọng lượng,trọng lượng riêng của chiếc dầm sắt đó?Biết Khối lượng riêng của sắt D=7800Kg/m3

...................................................................................................................................................................................

Đ Ề 6: (Thời gian làm bài 45 phút)

A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm )

I/ Hãy chọn đáp án đúng nhất rồi khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án mà em đã chọn (3đ)

1. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo độ dài?

A. Km. B. m. C. cc. D. mm.

2. Trên một chai nước khoáng có ghi 750ml. Số đó cho ta biết gì?

A. Sức nặng của chai nước. C. Khối lượng của nước trong chai.

B. Thể tích của nước trong chai. D. Thể tích của chai.

3. Đơn vị của trọng lượng riêng là:

A. kg/m3 B. N/m3 C. N.m3 D. Kg.m3

4. Vì sao khi buông viên phấn ra khỏi tay thì viên phấn rơi xuống mặt đất?

A. Vì sức đẩy của không khí đẩy viên phấn rơi xuống

B. Vì lực hút của Trái Đất tác dụng lên viên phấn.

C. Vì do lực đẩy của tay đẩy viên phấn rơi xuống mặt đất.

D. Vì không có sức cản của không khí.

5. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng của vật?

A. Trọng lượng là cường độ của trọng lực.

B. Trong lượng của vật tỉ lệ với khối lượng.

C. Có thể xác định trọng lượng của vật bẳng lực kế

D. Trọng lượng là lực hút của Trái Đất tác dụng vào vật.

Page 9: dayhoctindat.weebly.comdayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/de_kiem... · Web viewĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 6 HỌC KÌ 1 ĐỀ 1: (Thời gian làm bài 45 phút) I

6. Đơn vị nào trong các đơn vị sau không dùng để đo khối lượng?

A. kg B. g C. lít D. lạng

7. Vì sao quyển sách nằm yên trên bàn?

A. Vì không có lực tác dụng lên quyển sách.

B. Vì quyển sách không hút Trái Đất.

C. Vì Trái Đất không hút quyển sách.

D. Vì quyển sách chịu tác dụng của các lực cân bằng.

8. Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Số đó cho biết gì?

A. Cứ 1m3 sắt có trọng lượng 7800Kg/m3.

B. Cứ 1m3 sắt có trọng lượng 7800Kg.

C. Cứ 1m3 sắt có khối lượng 7800Kg/m3.

D. Cứ 1m3 sắt có khối lượng 7800Kg.

9. Một vật có trọng lượng là 25 kg thì trọng lượng tương ứng là:

A. 2,5N B. 250N C. 2500N D. 25N

10. Dùng cân đòn có độ chia nhỏ nhất 50g để cân một vật, cách ghi kết quả đo nào sau đây là đúng?

A. 510g B. 500g C. 5,1lạng D. 0,5Kg.

11.Nói sắt nặng hơn nhôm có nghĩa:

A. Khối lượng sắt nặng hơn khối lượng nhôm.

B. Trọng lượng sắt nặng hơn trọng lượng nhôm.

C. Khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm.

D. Thể tích sắt lớn hơn thể tích nhôm.

12 Tác dụng của máy cơ đơn giản:

A. Để hoàn thành công việc nhanh hơn.

B. Để thực hiện công việc dễ dàng hơn.

C. Để thực hiện công việc nhiều hơn.

D. Để vận chuyển các vật to.

II. Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong các câu sau đây. (2đ)

13.Lực tác dụng lên một vật có thể làm ………………………………….. của vật đó hoặc làm nó biến dạng.

Page 10: dayhoctindat.weebly.comdayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/de_kiem... · Web viewĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 6 HỌC KÌ 1 ĐỀ 1: (Thời gian làm bài 45 phút) I

14.Để đo ……………............. chất lỏng có thể dùng bình chia độ, ca đong.

15. Khi kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có …………………….. ít nhất bằng ………………………….. của vật.

16. Một vật có trọng lượng 100N thì có khối lượng……………………. Nếu kéo vật đó lên cao bằng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo ……………………………….

17. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với một lực…………………………..trọng lượng của vật.

18. Đổi 200cc = …………………..m3

B. TỰ LUẬN: (5 đ)

Bài 1: Viết công thức, đơn vị tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một chất? (1đ)

Bài 2: Hãy nêu các cách làm giảm lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng? (1đ)

Bài 3: Một cái cột bằng kim loại có thể tích 2m3 và nặng 156 00kg. Tính:

a. Trọng lượng của cái cột ? (1đ)

b. Trọng lượng riêng của cái cột ? (1đ)

c. Khối lượng riêng của cái cột ? Hãy cho biết cái cột làm bằng chất gì? (1đ)

...................................................................................................................................................................................

Đ Ề 7: (Thời gian làm bài 45 phút)

Câu 1: Một chiếc lò xo đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Có những lực nào đang tác dụng lên nó?A. Chỉ có trọng lực. C. Trọng lực và lực đàn hồi.B. Trọng lực và lực nâng của bàn. D. Trọng lực, lực nâng của bàn và lực đàn hồi.

Câu 2: Một cân Rô-béc-van có đòn cân phụ được biểu diễn như hình bên. Độ chia nhỏ nhất của cân này là:

A. 1g C. 0,2gB. 0,5g D. 0,1g

Câu 3: Một quả cầu bằng nhôm nguyên chất có trọng lượng là 54N. Ở 0C thì quả cầu đó có thể tích bằng 2,0 dm3. Khối lượng riêng của nhôm tính theo đơn vị kg/m3 là:

A. 2,7 B. 27 C. 270 D. 2700Câu 4: Khoanh vào các cặp lực cân bằng: 1/ Lực của tay người đang kéo gàu nước lên và trọng lực của gàu nước. 2/ Lực nâng của mặt đường và trọng lực của một ô tô đang đỗ trên đường. 3/ Trọng lực của một quả táo trên một đĩa cân Robecvan và trọng lực của các quả cân trên đĩa còn lại khi cân thăng bằng. 4/ Lực kéo của đầu tàu hoả và lực ma sát giữa bánh xe và đường ray khi tàu đang chuyển động đều. 5/ Lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào vật nặng và trọng lực của vật được treo cố định trên lò xo đó. 6/ Lực của một quả bóng đang rơi nhanh dần và sức cản của không khí.Câu 5: Khi đưa một quả cầu bằng sắt từ độ cao h1=0 km lên độ cao h2= 5 km, nhiệt độ giảm rõ rệt làm quả cầu đó co lại. Vậy trong các yếu tố sau, yếu tố nào của quả cầu không thay đổi?

0 1 2 3 4 5g

Page 11: dayhoctindat.weebly.comdayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/de_kiem... · Web viewĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 6 HỌC KÌ 1 ĐỀ 1: (Thời gian làm bài 45 phút) I

A. Trọng lượng C. Trọng lượng riêngB. Khối lượng D. Khối lượng riêng

Câu 6: Treo một vật nặng lên lực kế có ĐCNN bằng 0,3N thì thấy kim chỉ vào vạch thứ 12. Khối lượng của vật nặng đó là?

A. 0,3kg B. 0,36kg C. 1,2kg D. 3,6kgCâu 7: Cho biết ti vi 32 inch có độ dài đường chéo của màn hình là 30 inch = 76,2 cm. Hỏi 1 inch tương đương với bao nhiêu cm?

A. 2,54 B. 46,2 C. 106,2 D. 2286Câu 8: Thả nhẹ một khối đồng dạng hình lập phương có cạnh là 3cm vào một bình chia độ thì thấy mực nước trong bình chia độ dâng lên từ vạch thứ 7 lên vạch thứ 13. Vậy ĐCNN của bình là: A. 0,5 cm3

B. 1,5 cm3 C. 3,0 cm3 D. 4,5 cm3

Câu 9: Cho biết công thức để tính thể tích hình trụ là: V = R2h với 3,14 và R là bán kính đáy. Hỏi một khối trụ có thể tích bằng 113,04 cm3 và chiều cao là 4 cm thì có đường kính đáy bằng bao nhiêu?

A. 18cm B. 9cm C. 6cm D. 3cmCâu 10: Người ta nói rằng đồng nặng hơn nhôm. Cách giải thích nào sau đây là không đúng? A. Vì trọng lượng riêng của đồng lớn hơn nhôm. B. Vì khối lượng riêng của đồng lớn hơn nhôm.

C. Vì trọng lượng của đồng lớn hơn của nhôm D. Vì thể tích của miếng đồng nhỏ hơn thể tích của miếng nhôm có cùng khối lượng.

Câu 11: Một lít dầu ăn có khối lượng 800 g. Vậy khối lượng riêng của dầu ăn tính theo đơn vị g/cm3 là: A. 0,8 B. 8 C. 80 D. 800Câu 12: Lần lượt treo 3 vật nặng m1, m2, m3 lần lượt lên một cái lò xo thì độ dài của lò xo đo được lần lượt là 15cm, 21cm và 23cm. Biết rằng vật m1 nặng 200g, vật m2 nặng 500g. Hỏi:a/ Khối lượng vật m3 (gam) là: A. 600 B. 650 C. 700 D. 750b/ Độ dài ban đầu của lò xo (cm) là: A. 10 B. 11 C. 12 D. 13Câu 13: Đặt một quả dưa lên cân thì nó tác dụng lên đĩa cân một lực là 50N. Hỏi giá trị đo được trên cân theo đơn vị kg là bao nhiêu? A. 0,5 B. 5 C. 50 D. 500Câu 14: Có hai lò xo đều có độ dài tự nhiên là 4cm treo được tối đa trên mỗi lò xo là 600g. Biết rằng trong giới hạn của lò xo, đối với lò xo thứ nhất, cứ treo lên đó thêm một quả cân 50g thì nó dài ra thêm 1cm; với loại thứ hai là 2,5cm. Biết rằng số quả cân được treo trên mỗi lò xo là bằng nhau.a/ Khi lò xo thứ hai dài 7,5cm thì lò xo thứ nhất dài bao nhiêu cm?

A. 5,0 B. 5,4 C. 5,6 D. 6,0b/ Khi lò xo thứ hai dài gấp đôi lò xo thứ nhất thì số quả cân trên mỗi lò xo bằng bao nhiêu?

A. 4 B. 6 C. 8 D. 10Câu 15: Tác dụng lên một lò xo có độ dài tự nhiên 8cm lực kéo 2,5N thì lò xo dài thêm 1cm. Nếu lực kéo là 4,5N thì lò xo có độ dài là: A. 9,2cm B. 9,4cm C. 9,6cm D. 9,8cmCâu 16: Ở sự vật nào sau đây không có lực đàn hồi?

A. Lò xo trong bút đang bị ép lại khi đầu bút bi nhô ra.B. Một lò xo bị kéo dài ra đến cực đại.C. Một dây cao su đang bị kéo căng trong giới hạn co dãn của nó.D. Lò xo giúp giảm xóc ở xe máy khi xe đang đi trên đường gập ghềnh.

Câu 17: Xác định khối lượng riêng của sỏi.Dùng cân có ĐCNN bằng 20g để cân một vài hòn sỏi thấy cân chỉ vào vạch thứ 10. Thả lượng sỏi đó vào bình chia độ có chứa 100ml nước thì thể tích dâng lên thành 250ml. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của sỏi?Câu 18: Một vật có khối lượng là m gam thì có thể tích bằng 2V lít. Vật thứ hai có khối lượng bằng 2m gam thì có thể tích bằng 3,5V lít. Tính tỉ lệ khối lượng riêng của hai vật?

Page 12: dayhoctindat.weebly.comdayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/de_kiem... · Web viewĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 6 HỌC KÌ 1 ĐỀ 1: (Thời gian làm bài 45 phút) I

...................................................................................................................................................................................

Đ Ề 8: (Thời gian làm bài 45 phút)

I. Tr¾c nghiÖm (4điểm ) Khoanh trßn vµo 1 ch÷ c¸i ®øng tríc c©u tr¶ lêi ®óng

C©u 1: §Ó ®o chiÒu dµi cña 1 vËt (lín h¬n 30cm nhá h¬n 50cm), nªn chọn thø¬c nµo trong c¸c thíc sau ®©y lµ phï hîp nhÊt?

A. Thíc cã GH§ 20cm vµ §CNN 1mm B. Thíc cã GH§ 50cm vµ §CNN 1cm

C. Thíc cã GH§ 50cm vµ §CNN 1mm D. Thíc cã GH§ 1m vµ §CNN 5cm

C©u 2: Ngêi ta dïng 1 b×nh chia ®é chøa 120 cm3 níc. Khi thả 1 quả chanh vào bình thì thấy mực nước dâng đến vạch 154cm3 thể tích của qủa chanh là:

A. 34cm3 B. Nhỏ hơn 34 cm3 C. 120 cm3 D. Lớn hơn 34 cm3

C©u 3: Lùc cã thÓ g©y ra nh÷ng t¸c dông nµo díi ®©y?

A.ChØ cã lµm cho vËt ®ang ®øng yªn ph¶i chuyÓn ®éng.

B.ChØ cã thÓ lµm cho vËt ®ang chuyÓn ®éng ph¶i dõng l¹i.

C.ChØ cã thÓ lµm cho vËt biÕn d¹ng.

D.Cã thÓ g©y ra tÊt c¶ c¸c t¸c dông nªu trªn.

C©u 4: Träng l¬ng cña 1 vËt 20g lµ bao nhiªu?

A. 0,02N B. 0,2N C. 20N D. 200N

C©u 5: Lùc nµo sau ®©y lµ lùc ®µn håi?

A.Lùc nam ch©m hót thanh s¾t. B. Lùc hót cña tr¸i ®Êt.

C.Lùc d©y cung t¸c dông vµo mòi tªn lµm mòi tªn bay ®i.

D.Lùc giã thæi vµo c¸nh buåm cña thuyÒn lµm thuyÒn chuyÓn ®éng.

C©u6: Khi kÐo 1 vËt khèi lîng 1 kg lªn cao theo ph¬ng th¼ng ®øng ph¶i cÇn 1 lùc nh thÕ nµo?

A. Lùc Ýt nhÊt b»ng 10N B. Lùc Ýt nhÊt b»ng 100N

C. Lùc Ýt nhÊt b¨ng 1000 N D. Lùc Ýt nhÊt b»ng 1N

C©u7: §¬n vÞ träng lîng riªng lµ g×?

A. N/m2 B. N/m3 C. N. m3 D. kg/m3

C©u8: HÖ thøc nµo díi ®©y biÓu thÞ mèi liªn hÖ gi÷a träng lîng riªng vµ khèi lîng riªng cña cïng 1 chÊt?

A. d = V.D B. d = P.V C. d = 10.D D. P = 10.m

Page 13: dayhoctindat.weebly.comdayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/de_kiem... · Web viewĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 6 HỌC KÌ 1 ĐỀ 1: (Thời gian làm bài 45 phút) I

II Tù luËn (6điểm )

Câu 1: (2 điểm ) Ñoåi caùc ñôn vò sau: A. 5kg =………………g B. 2 l =…………………..ml

C. 60m =……………….mm D. 1m3=…………………dm3

Câu 2: (1điểm ) Tại sao trên các đoạn đường đèo dốc người ta thường không làm đường thẳng từ chân đèo lên đỉnh đèo mà lại làm đường ngoằn ngèo ?

Câu 3: (3điểm): Một thanh kim loại có khối lượng là 1350g có thể tích là 0,5dm3. Hãy tính:

a.Trọng lượng của vật

b.Khối lượng riêng của chất làm nên vật và trọng lượng riêng của vật

c.Thanh kim lại đó là chât gì ?

...................................................................................................................................................................................

Đ Ề 9: (Thời gian làm bài 45 phút)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )

Hãy khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:

Câu 1. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài?

A. Thước B. Lực kế

C. CânD. Bình chia độ

Câu 2. Giới hạn đo của thước là:

A. Khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước

B. Độ dài lớn nhất ghi trên thước

C. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước

D. Khoảng cách giữa hai số liên tiếp trên thước

Câu 3. Đơn vị đo thể tích hợp pháp là:

A. Mét (m) B. Kilogam (kg)

C. Mét khối (m3) D. Niuton (N)

Page 14: dayhoctindat.weebly.comdayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/de_kiem... · Web viewĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 6 HỌC KÌ 1 ĐỀ 1: (Thời gian làm bài 45 phút) I

Câu 4. Trên vỏ hộp sữa ông thọ có ghi 397g, đó chính là:

A. Khối lượng của vỏ hộp B. Khối lượng của vỏ và sữa trong hộp

C. Khối lượng sữa trong hộp D. Trọng lượng của sữa trong hộp

Câu 5. Trọng lực có phương và chiều như thế nào?

A. Phương nằm ngang, chiều hướng sang trái

B. Phương nằm ngang, chiều hướng sang phải

C. Phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên

D. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất.

Câu 6. Một quả cân có khối lượng 0,1kg thì có trọng lượng là:

A. 0,01NB. 0,1N

C. 1ND. 10N

Câu 7. Khi độ biến dạng của vật giảm thì lực đàn hồi sẽ:

A. Giảm.B. Tăng.

C. Không thay đổi.D. Lúc đầu giảm sau đó tăng.

Câu 8. Nhóm máy móc nào sau đây là các máy cơ đơn giản?

A. Xe cần cẩu, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy.

B. Máy cày, đòn bẩy, ròng rọc.

C. Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, xe máy.

D. Ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng.

Câu 9. Mặt phẳng nghiêng có thể được dùng trong công việc nào sau đây?

A. Đưa một xô hồ lên tầng hai trong công trường xây dựng.

B. Đưa một thùng dầu lên xe tải.

C. Bẩy một hòn đá lớn.

D. Nhổ một cái đinh

Câu10. Độ chia nhỏ nhất của thước sau là bao nhiêu?

0 1 2 3 4 5 cm

A. 0 cm

B. 1cm

C. 5cm

Page 15: dayhoctindat.weebly.comdayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/de_kiem... · Web viewĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 6 HỌC KÌ 1 ĐỀ 1: (Thời gian làm bài 45 phút) I

D. 0,2cm

Câu 11. Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động, thì:

A. Đầu tàu đã tác dụng lực hút lên các toa tàu

B. Đầu tàu đã tác dụng lực đẩy lên các toa tàu

C. Đầu tàu đã tác dụng lực kéo lên các toa tàu

D. Đầu tàu đã tác dụng lực nâng lên các toa tàu

Câu 12. Một vật có trọng lượng 120N thì có khối lượng là:

A. 1200kgB. 120kg

C. 12kgD. 1,2kg

II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM )

Câu 13. Viết công thức tính trọng lượng của một vật. Nêu đơn vị và giải thích các đại lượng có tên trong công thức (2đ)

Câu 14. Định nghĩa trọng lượng riêng của một chất (1,5đ)

Câu 15. Tính khối lượng của một thanh sắt có thể tích 0,1m3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3(2đ)

Câu 16. Một thùng phi có trọng lượng 1000N. Nam và Tuấn muốn đưa thùng phi lên xe tải. Biết lực tối đa mà mỗi bạn có thể tác dụng lên thùng hàng là 500N.

a. Nam và Tuấn dự tính đưa thùng phi lên xe bằng cách sau:

Hai bạn dùng tay nâng thùng phi lên, sau đó từ từ đặt lên xe. Em hãy cho biết nếu dùng phương án trên thì có thể đưa thùng phi lên xe tải không? Vì sao? (1đ)

b. Hãy tìm một loại máy cơ đơn giản mà em đã học để giúp Nam và Tuấn thực hiện công việc trên dễ dàng hơn. (0,5 đ)

...................................................................................................................................................................................

Đ Ề 10: (Thời gian làm bài 45 phút)

PHẦN I : LÍ THUYẾT (6đ)

Câu 1: (1đ)

a) Trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam, đơn vị đo khối lượng là gì? Ký hiệu? b) Kể tên hai loại cân dùng để đo khối lượng. Câu 2: (2đ)

a) Trọng lực là gì? Nêu phương và chiều của trọng lực.

b) Đơn vị của lực là gì? Kí hiệu.

Câu 3: (1đ)

Khi nói khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 cho biết điều gì?

Page 16: dayhoctindat.weebly.comdayhoctindat.weebly.com/uploads/2/0/5/2/20522288/de_kiem... · Web viewĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 6 HỌC KÌ 1 ĐỀ 1: (Thời gian làm bài 45 phút) I

Câu 4 : (2đ)

Hãy kể ra hai trường hợp cần sử dụng máy cơ đơn giản mà em biết trong đời sống hàng ngày.

PHẦN II : BÀI TẬP (4đ)

Câu 5: (2đ)

Em hãy đổi các đơn vị sau:

a) 0,5 m= ...?... cm

b) 0, 378 kg= ...?... g

c) 7 lít= ...?... dm3

d) Một vật có khối lượng 0,5 kg sẽ có trọng lượng bao nhiêu niu tơn?

Câu 6 : (2đ)

Tính khối lượng của 0,002 m3 nước và 0,003 m3 dầu hỏa, biết khối lượng riêng của nước và dầu hỏa lần lượt là: 1000kg/m3 và 800kg/m3.

………………………………………………………………………………………………………………