5
Chương trình Cao đẳng Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông Học phần Thi tốt nghiệp Kiến thức ngành Phần KỸ THUẬT PHÁT THANH A. PHẦN I (trong giáo trình Kỹ thuật phát thanh) I – Khái niệm máy phát thanh - Chức năng và nhiệm vụ cơ bản - Phân loại II – Sơ đồ khối máy phát thanh - Đơn giản - Phức tạp - Khái niệm từng khối III – Các đặc tính cơ bản của máy phát thanh (Trang 1 -2) IV – Sơ đồ khối máy phát thanh AM phức tạp (Trang 3) V – Mạch dao động: - Khái niệm - Yêu cầu kỹ thuật - Nguyên lý tạo dao động và duy trì dao động (Trang 4) VI – Mạch điều chế AM - Khái niệm - Sơ đồ khối - Dạng sóng - Yêu cầu (Trang 6) VII – Khái niệm chung FM - Khái niệm - Dạng sóng điều chế FM (Trang 11) VIII – Sơ đồ khối máy phát FM - Nhiệm vụ các khối (Trang 12) B. PHẦN II (trong tài liệu Kỹ thuật thu thanh)

 · Web viewPhức tạp Khái niệm từng khối III – Các đặc tính cơ bản của máy phát thanh (Trang 1 -2) IV – Sơ đồ khối máy phát thanh AM phức tạp

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1:  · Web viewPhức tạp Khái niệm từng khối III – Các đặc tính cơ bản của máy phát thanh (Trang 1 -2) IV – Sơ đồ khối máy phát thanh AM phức tạp

Chương trình Cao đẳng Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thôngHọc phần Thi tốt nghiệp Kiến thức ngành

PhầnKỸ THUẬT PHÁT THANH

A. PHẦN I (trong giáo trình Kỹ thuật phát thanh)

I – Khái niệm máy phát thanh- Chức năng và nhiệm vụ cơ bản- Phân loại

II – Sơ đồ khối máy phát thanh- Đơn giản- Phức tạp- Khái niệm từng khối

III – Các đặc tính cơ bản của máy phát thanh(Trang 1 -2)IV – Sơ đồ khối máy phát thanh AM phức tạp (Trang 3)V – Mạch dao động:

- Khái niệm- Yêu cầu kỹ thuật- Nguyên lý tạo dao động và duy trì dao động

(Trang 4)VI – Mạch điều chế AM

- Khái niệm- Sơ đồ khối- Dạng sóng- Yêu cầu

(Trang 6)VII – Khái niệm chung FM

- Khái niệm- Dạng sóng điều chế FM

(Trang 11)VIII – Sơ đồ khối máy phát FM

- Nhiệm vụ các khối(Trang 12)

B. PHẦN II (trong tài liệu Kỹ thuật thu thanh)

I – Nguyên lý mã hoá Stereo (có sơ đồ)(Trang 2)II – Dạng sóng L – R (DSB)(Trang 3, 7)III – Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của máy thu thanh:

- AM- FM

(Trang 16 -18)

Page 2:  · Web viewPhức tạp Khái niệm từng khối III – Các đặc tính cơ bản của máy phát thanh (Trang 1 -2) IV – Sơ đồ khối máy phát thanh AM phức tạp

IV – Mạch giải mã Stereo- Sơ đồ khối- Đặc điểm mạch điện

(Trang 53 – 54)

C. PHẦN III

Sơ đồ khối máy phát thanh FM stereo sử dụng mach đa hợp phân tần.

Quá trình phát âm thanh stereo FM sử dụng mach đa hợp phân tần

Sơ đồ khối máy phát FM stereo, nhưng kênh L, R được kết hợp với nhau

trong một mạng ma trận để tạo thành những kênh L-R, L+R.

Kênh L-R điều biến với tần số song mang phụ 38 kHz, để tạo ra kênh L-R

có tần số từ 23 kHz đến 53 kHz.

Vì thế thời gian trễ trong đường dẫn tín hiệu L-R nên nó được đưa vào

mạch điều biên cân bằng, sau đó mới ổn định tần số từ 23 kHz đến 53

kHz.

Kênh L+R phải được làm lệch pha so với kênh L-R nhằm thuận trong quá

trình giải điều biến.

Sóng chủ 19 kHz truyền tốt hơn song mang phụ 38 kHz, vì song mang phụ

38 kHz rất khó tái tạo lại trong máy thu.

Page 3:  · Web viewPhức tạp Khái niệm từng khối III – Các đặc tính cơ bản của máy phát thanh (Trang 1 -2) IV – Sơ đồ khối máy phát thanh AM phức tạp

Tín hiệu dải gốc toàn phần đưa vào máy phát FM, tại đây nó được điều

biến với sóng mang chính.

Phổ tần số FM dải gốc:

Quá trình truyền phát thanh stereo FM:

Phổ tần Fm dải gốc bao gồm những kênh âm thanh từ 50 Hz đến 15 kHz.

Thêm vào đó là những kênh âm thanh Fm stereo đã được hợp phân tần trống

thành những tín hiệu dải gốc. với song chủ có tần số 19 kHz.

Trong truyền âm thanh stereo có ba kênh âm thanh:

Kênh âm thanh (Audio channel): trái (L) + phải (R) gọi chung là kênh

stereo L+R.

Kênh audio trái (L) – (R): gọi chung là kênh stereo L-R.

Sóng mang phụ SCA được kết hợp với những dải biên của nó.

Kênh L+R được điều biến với sóng mang phụ 38 kHz để tạo thanh kênh

L-R . Kênh L-R là dải biên kép đươc loại bỏ tín hiệu sóng mang và có dải thong

từ 23 kHz đến 53 kHz, nó chỉ được sử dụng để truyền sóng FM stereo.

Dải tần sóng mang phụ nằm trên dải thong từ 60 kHz đến 74 kHz.

Những tín hiệu thong tin chứa trong dải kênh stereo L+R và L-R thì đồng

nhất với nhau ngoại trừ pha của chúng là khác nhau.

Page 4:  · Web viewPhức tạp Khái niệm từng khối III – Các đặc tính cơ bản của máy phát thanh (Trang 1 -2) IV – Sơ đồ khối máy phát thanh AM phức tạp

Sóng mang phụ được dải điều biên trong tất cả các máy thu FM mặc dù

chỉ có những thiết bị SCA thật tốt mới giải điều biến được sóng mang phụ để tạo

thành những tần số âm thanh.

Với phương pháp truyền stereo, độ di tần cực đại vẫn là 75 kHz ( 10%)

được dành riêng cho truyền sóng mang phụ và 7,5 kHz khác dành riêng cho chủ

sóng 19 kHz.

Trong thực tế phải giảm độ di tần đến tần số 60 kHz để máy thu stereo thu

được những kênh stereo L+R và L-R.

Tuy nhiên những kênh stereo L-R, L+R không cần thiết phải giới hạn độ

di tần đến tần số 30 kHz.