76
Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối cảnh và các bên liên quan Tài liệu này phác họa một hệ thống lập kế hoạch cho các bên liên quan ở Hải phòng để thực hiện tư duy chiến lược và lập kế hoạch trước và sau khi sử dụng công cụ lập kế hoạch và ngân sách mô phỏng dựa trên nh huống. Bộ công cụ được xây dựng bởi dự án Lãnh đạo, Quản lý và Quản trị với sự hỗ trợ của PEPFAR thông qua USAID. Hướng dẫn sử dụng bộ công cụ sẽ đượcgiới thiệu trong tài liệu số 2 và 3. Tháng 12 năm 2014 Tài liệu số 1

Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối cảnh và các bên liên quanTài liệu này phác họa một hệ thống lập kế hoạch cho các bên liên quan ở Hải phòng để thực hiện tư duy chiến lược và lập kế hoạch trước và sau khi sử dụng công cụ lập kế hoạch và ngân sách mô phỏng dựa trên tình huống. Bộ công cụ được xây dựng bởi dự án Lãnh đạo, Quản lý và Quản trị với sự hỗ trợ của PEPFAR thông qua USAID. Hướng dẫn sử dụng bộ công cụ sẽ đượcgiới thiệu trong tài liệu số 2 và 3.Tháng 12 năm 2014

Tài liệu số 1

Page 2: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

1 | P a g e

Lơi cam ơn

Công cụ này được phát triển trong hội thảo chương trình Lãnh Đạo, Quản Lý & Quản Tri - Hỗ Trợ Chuyển Giao (LMG - TSP) ở Việt Nam/ chương trình LMG - TSP được tài trợ bởi hương trình Cứu Trợ Khẩn Cấp Về HIV/AIDS Của Tổng Thống Hoa Kỳ (PEPFAR) thông qua cơ quan Phát Triển Quốc Tế Hoa Kỳ (USAID), dưới các điều khoản, điều kiện của chương trình Lãnh Đạo, Quản Lý & Quản Tri, thỏa thuận hợp tác số AID-OAA-A-11-00015. Công cụ mô phỏng lập kế hoạch HIV/AIDS đã được phát triển để cung cấp dữ liệu toàn diện và co chiều sâu để xây dưng luận điểm co tinh thuyết phục cho một chiến lược nhất đinh trong việc phát triển các kế hoạch hàng năm. Công cụ này đã được thử nghiệm và thi điểm với các cán bộ xây dưng kế hoạch tuyến tỉnh tại thành phố Hải Phòng với mục đich nhân rộng để sử dụng ở mỗi tỉnh toàn quốc.

Công cụ mô phỏng đã được tinh chỉnh qua một loạt các hội thảo với các bên liên quan tại thành phố Hải Phòng vào năm 2014, bao gồm các đại diện từ Sở Y Tế, Sở Lao Động Thương Binh và Xã Hội, Sở Kế Hoạch và Đầu Tư, Sở Nội Vụ, Sở Tài Chinh, Trung Tâm Phòng Chống HIV/AIDS ở tỉnh, một số đại diện từ Binh Viện Hải Phòng, văn phòng cảnh sát, và các tổ chức đia phương cho nhom người hut chich và làm nghề bán thân, Văn Phòng Chống HIV/AIDS Việt Nam, các đối tác thưc hiện chương trình PEPFAR, và các đại diện của các nhom nguy cơ cao.

Tổ chức Khoa Học Quản Lý Y Tế (MSH) trân trọng cảm ơn bà Nguyễn Cẩm Anh (USAID) về những hướng dẫn và gợi ý của bà trong việc phát triển mô hình này. Các nhân viên của MSH: Phạm Đức Minh, Nguyễn Thiên Nga, Vu Hải Yến, Đoàn Hồng Anh, Jim Rice, Kathleen Alvarez, Veronica Triana, Sara Wilhelmsen, Martin McIntyre, Wayne Nissly, Scott Kellerman và Sean Dryer đã đong gop để xây dưng phiêm bản hiện tại của mô hình vào cuối dư án LMG - TSP. Các ông Gary Hirsch (chuyên gia về hệ thống đa chiều) và Micheal Bean (công ty Forio) đã phát triển mô hình này dưa vào các thông tin và đong gop của các thành viên đã nêu tên ở trên. Lời cảm ơn đăc biệt được gửi tới các đồng nghiệp tại FHI360 và Liên Minh HIV/AIDS Quốc Tế đã dành thời gian tham gia nhiều buổi thảo luận hữu ich về việc hỗ trợ phát triển chương trình HIV/AIDS bền vững và đong gop vào việc phát triển bộ công cụ này.

Page 3: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

2 | P a g e

MUC LUC Bước 1: Rà soát kế hoạch năm trước về phòng chống HIV/AIDS của Hải Phòng (bảng tóm tắt được trình bày ở Phụ lục 1) ................................... 9

Bước 2: Thành lập 2-3 Nhóm lập kế hoạch của các bên liên quan............................................................................................................................... 9

Bước 3: Tổ chức các hội thoại, trao đổi của các nhóm về các tình huống can thiệp ứng phó với các thách thức của HIV/AIDS ............................. 10

Bước 4: Chạy các tình huống trong Công cụ mô Phỏng lập kế hoạch tuyến tỉnh ....................................................................................................... 12

Bước 5: Thiết lập kế hoạch hành động nhằm triển khai kế hoạch và ngân sách đã đặt ra cho Hải Phòng (sau khi sử dụng Công cụ Mô phỏng) ... 13

Phụ lục 1: Mục đich và mục tiêu ưu tiên của Hải Phòng trong phòng chống HIV/AIDS ............................................................................................. 16

Đánh giá tình hình HIV/AIDS ....................................................................................................................................................................................... 17

Kho khăn và thách thức ............................................................................................................................................................................................... 17

Giải pháp ứng phó với các thách thức ở Hải Phòng ................................................................................................................................................... 18

Các đề án cho việc thưc hiện chiến lược .................................................................................................................................................................... 23

Sư tham gia của các bên liên quan trong phòng chống HIV/AIDS của Hải Phòng ..................................................................................................... 24

Tổng quan .................................................................................................................................................................................................................... 33

Tiếp xuc ........................................................................................................................................................................................................................ 34

Sư dich chuyển của người nhiễm HIV ......................................................................................................................................................................... 34

Những yếu tố quyết đinh số trường hợp nhiễm mới ................................................................................................................................................... 38

1. Người tiêm chích ma túy (TCMT) ......................................................................................................................................................................................... 39

2. Phụ nữ bán dâm (PNBD)....................................................................................................................................................................................................... 43

3. Nam quan hệ tình dục với nam (Nam QHTD với nam) ................................................................................................................................................... 45

4. Nam giới trong quần thể dân cư noi chung ........................................................................................................................................................................ 46

5. Nữ giới trong quần thể dân cư noi chung ........................................................................................................................................................................... 47

6. Tre em ...................................................................................................................................................................................................................................... 47

Nguồn kinh phí và Chi phí ............................................................................................................................................................................................ 47

Page 4: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

3 | P a g e

TƯ VIÊT TĂT

ARV (Điều tri) bằng thuốc kháng vi rút (Điều tri ARV) BKT Bơm kim tiêm LMG - TSP Dư án Lãnh đạo, Quản lý & Quản tri - Hỗ trợ Chuyển giao MSH Tổ chức Khoa học Quản lý Y tế PEPFAR Chương trình cứu trợ Khẩn cấp về HIV/AIDS của Tổng thống Hoa Kỳ PHBD Phụ nữ bán dâm QHTD Quan hệ tình dục TCMT Tiêm chich ma tuy USAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ SWOT Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội và Thách thức XN Xet nghiệm

Page 5: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

4 | P a g e

GIƠI THIÊU Hướng dẫn Sử dụng này vạch ra một cách tiếp cận để kich thich tư duy chiến lược và lập kế hoạch cho các nhom cán bộ xây dưng kế hoạch hàng năm cho chương trình phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh. Công cụ đi kèm với phương pháp tiếp cận này là Công cu Mô phong Lâp kê hoach HIV/AIDS tuyên tinh (gọi tắt là Công cụ Mô phỏng), đã được phát triển thông qua hợp tác chặt chẽ với một nhóm các bên liên quan khác nhau tại thành phố Hải Phòng, với mục đich sẽ được tiếp tục sử dụng lâu dài. Hướng dẫn này mô tả một quá trình lập kế hoạch cho chương trình phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh và được thiết kế để dem lại giá tri đinh hướng, giáo dục, lập kế hoạch chương trình cho các bên liên quan. Vì công cụ này được phát triển cùng với và cho thành phố Hải Phòng nên tên Hai Phòng được đề cập đến trong các phần nội dung của Hướng dẫn Sử dụng. Hướng dẫn này cần được sử dụng kèm với Công cụ Mô phỏng trưc tuyến. Công cụ này được thiết kế để giup Hải Phong giải quyết các vấn đề thách thức của dich HIV/AIDS theo năm cách sau đây:

1. Công cụ Mô Phòng khuyến khich các bên co liên quan khác nhau co thông tin tốt hơn và tham gia chủ động hơn vào các chương trình đánh giá SWOT (Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội và Thách thức) tại đia phương cung như tham gia vào việc lập kế hoạch chương trình và ngân sách của tỉnh;

2. Nó cho phép co được các dữ liệu phức hợp và từ đo nghiên cứu để hiểu biết sâu hơn về tác động và các yếu tổ phụ thuộc lẫn nhau của các hoạt động dư phòng và điều tri HIV/AIDS nhằm giup cho các bên co liên quan (với mức độ kinh nghiệm khác nhau về lập kế hoạch chương trình) co thể sử dụng các thông tin này một cách hiệu quả;

3. No làm phong phu thêm các thiết kế của các chiến lược can thiệp bằng cách nhom thành các tình huống để đạt được các kết quả chi phi - hiệu quả nhất;

4. No hỗ trợ việc ra quyết đinh nhằm cân bằng giữa tác động ngắn hạn và dài hạn hơn dưa trên các nguồn lưc hiện hành trên thưc tế; và

5. Nó cho phép các nhà quản lý chương trình co thể dễ dàng xây dưng các đề xuất/đề án để xin các nguồn lưc hỗ trợ từ các nguồn đia phương, quốc gia và quốc tế.

Hướng dẫn này co ba tập riêng biệt: Tâp 1 (Sử dung Công cu Mô phong Lâp kê hoach HIV/AIDS tuyên tinh cho viêc Lâp kê hoach Chiên lược) cung cấp một tập hợp các gợi ý để nâng cao hiệu quả cho các nhom cán bộ lập kế hoạch của tỉnh khi anh/chi lôi keo sư tham gia của các bên co liên quan khác nhau vào trong việc thiết lập các ứng pho của tỉnh đối với các thách thức của dich HIV/AIDS. Tập này co một số Phụ phục kèm theo ở phần cuối.

Page 6: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

5 | P a g e

Tâp 2 (Hiểu các nguồn dữ liêu của Công cu Mô phong Lâp kê hoach HIV/AIDS tuyên tinh) mô tả cấu truc, các giả đinh, và các dữ liệu được sử dụng trong Công cụ Mô phỏng. Đây là một hướng dẫn tham khảo hữu ich cho việc hiểu các thông tin cơ bản được sử dụng bên trong công cụ. Tâp 3 (Làm thê nào để sử dung Công cu Mô phong Lâp kê hoach HIV/AIDS tuyên tinh) là phần "làm thế nào để" của Hướng dẫn. No giup anh/chi hiểu từng bước để mở các màn hình khác nhau và nhập các kich bản đã xây dưng ở bước trước đo và xem kết quả của các mô phỏng đo. Tập 3 yêu cầu bạn bắt đầu bằng cách điền vào 2 biểu mẫu. Một biểu mẫu là để thiết lập một mục tiêu mong muốn về giảm các trường hợp nhiễm HIV/AIDS mới hàng năm ở tỉnh. Điều đo sẽ cho phep anh/chi đo lường hiệu quả của chiến lược khi Công cụ mô phỏng tình huống tốt nhất, xấu nhất, và tình huống co khă năng xảy ra nhất dưa trên mục tiêu của anh/chi đã thiết lập cho tình huống giảm các ca nhiễm mới. Biểu mẫu thứ hai sẽ giup anh/chi xác đinh khoản ngân sách để làm cơ sở cho việc chạy thử các tình huống với Công cụ Mô phỏng. Tập 3 sẽ giải thich làm thế nào để sử dụng hai tùy chọn để chạy thử các tình huống: 1) dưa trên mục tiêu chung hoặc mục tiêu cụ thể độc lập với ngân sách và 2) dưa trên khoản ngân sách dư kiến sẽ được cấp (cao nhất hoặc thấp nhất). Trong lưa chọn thứ hai, Công cụ Mô phỏng giup anh/chi tìm được chiến lược phân bổ tốt nhất đối với khoản kinh phi hạn hen. Tập 3 cung sẽ hướng dẫn anh/chi xem các màn hình đầu ra khác nhau để xem các kết quả tình huống. Công cụ Mô phỏng được thiết kế để cho phep anh/chi nhanh chong chạy thử một số tình huống khác nhau. Ngoài việc phát triển các Lộ trình Chiến lược và đầu vào cho kế hoạch hàng năm, Công cụ Mô phỏng này được thiết kế để giup anh/chi tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến dich HIV/AIDS trên đia bàn tỉnh và những cái gì tạo thành một tập hợp các chiến lược hiệu quả để đối pho với bệnh dich này. Để biết thêm thông tin hoặc nếu anh/chi co câu hỏi nào về việc sử dụng Công cụ Mô phỏng, xin vui lòng liên hệ với chung tôi theo đia chỉ [email protected].

Page 7: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

6 | P a g e

TÂP 1. Sử dung Công cu Mô phong Lâp kê hoach HIV/AIDS tuyên tinh cho viêc Lâp kê hoach Chiên lược Hải Phòng đã được biết đến với cách tiếp cận đung đắn trong việc lập kế hoạch phòng chống HIV/AIDS. Việc xây dưng một kế hoạch đòi hỏi sư am hiểu và một quá trình tìm kiếm để đạt được một cách tối ưu 5 khia cạnh của một kế hoạch ứng phó với HIV/AIDS tốt:

1. Tầm nhìn rõ ràng về tình hình dich và làm thế nào để loại trừ dich;

2. “Lộ trình chiến lược” dưa trên bằng chứng để đạt tới tầm nhìn;

3. Lãnh đạo ngành y tế và các cán bộ lãnh đạo của tỉnh có chỉ đạo rõ ràng và khuyến khích các các

nhóm của các bên liên quant ham gia vào quá trình lập kế hoạch;

4. Có chiến lược rõ ràng và sáng tạo nhằm huy động nguồn lưc khác nhau từ đia phương, khu vưc tư

nhân, nhà nước, quốc gia và quốc tế ; và

5. Tính chiu trách nhiệm và hệ thống theo dõi giám sát cho từng cấu phần của Lộ trình chiến lược.

Chúng tôi khuyến khích các bạn cân nhắc 5 bước chủ yếu dưới đây trong quá trình chuẩn bi trước khi lập kế hoạch và trước khi sử dụng Công cụ Mô phỏng: Bước 1: Rà soát kế hoạch phòng chống HIV/AIDS đã được xây dưng của Hải Phòng (được tóm tắt tại phụ lục 1) Bước 2: Thành lập 2-3 Nhóm Lập kế hoạch co thành viên là các bên co liên quan

Bước 3: Tổ chức các đối thoại, trao đổi của các nhóm về các tình huống can thiệp ứng phó với các thách thức của HIV/AIDS

Bước 4: Chạy các tình huống khác nhau sử dụng Công cụ Mô phỏng Bước 5: Thiết lập kế hoạch hành động nhằm triển khai kế hoạch và ngân sách đã đặt ra cho Hải Phòng (sau khi sử dụng Công cụ Mô phỏng)

Page 8: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

7 | P a g e

Page 9: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

8 | P a g e

Hãy thân trọng khi anh/chi bắt đầu lâp kê hoach chương trình (trước khi sử dung mô hình). Tránh sư thỏa mãn. Không nên cho rằng chỉ đầu tư vào chương trình điều tri ARV sẽ giải quyết những thách thức của HIV-AIDS của thành phố. Chung ta phải tìm cách để cân đối các can thiệp và đầu tư của chung ta cho các can thiệp giảm tác hại, dư phòng và thay đổi hành vi của các nhom co nguy cơ và các nhà cung cấp dich vụ chăm soc sức khỏe. Chúng ta cần co sư tham gia của các bên co liên quan khác nhau trong tư duy chiến lược, trong việc xác đinh các tình huống thay thế để ứng pho với HIV/AIDS, và trong việc đưa ra các quyết đinh lưa chọn kho khăn về nơi cần đầu tư nguồn nhân lưc và tài chinh hạn hep của chung ta. Chung ta cần có sư đồng thuận về một Lộ trình Chiên lược dẫn dắt quá trình đi từ những kho khăn của ngày hôm nay tới những thành công đầy hứa hen của ngày mai. Một Lộ trình Chiên lược sẽ giup đinh hướng cho các bên co liên quan trong hành trình chung để đạt tới tầm nhìn Ba Không của Liên Hợp Quốc: Không có ca nhiễm HIV mới; Không có trường hợp tử vong do AIDS; Không kỳ thi và phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS. Hành trình này đòi hỏi thời gian và là một quá trình lâu dài. Lộ trình Chiên lược sẽ đưa ra một quy trình thưc hiện qua nhiều năm. Các kế hoạch hàng năm cần được xây dưng dưới sư đinh hướng của một tầm nhìn chiến lược. Lộ trình Chiên lược sẽ giúp các lãnh đạo cấp tỉnh:

Xác đinh các kế hoạch trung hạn với chi phí hiệu quả, rõ ràng và chặt chẽ nhằm đáp ứng với HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình dục;

Chuẩn bi một kế hoạch triển khai cho chương trình và các can thiệp phù hợp với lộ trình; Xác đinh kho khăn về nguồn lưc, nhu cầu và khoảng trống trong các nguồn lưc sẵn có bao gồm nhân lưc và tài

chính; Đề xuất các yêu cầu cần hỗ trợ không chỉ để phù hợp với các ưu tiên của trung ương và các nhà tài trợ mà phải phù

hợp với các nhu cầu và ưu tiên của tỉnh; và Điều phối các hoạt động, kế hoạch, chiến lược và các nguồn lưc khác nhau.

Lộ trình Chiên lược cần nêu rõ vai trò của các bên co liên quan chủ chốt trong Chiến lược phòng chống HIV/AIDS của thành phố Hải Phòng và phối hợp chặt chẽ với các ưu tiên và các kế hoạch của Cục Phòng chống HIV/AIDS. Không có câu trả lời dễ dàng cho chúng ta phải làm gì để loại bỏ những gánh nặng do HIV/AIDS gây ra cho thành phố Hải Phòng, chương trình nào cần ưu tiên, khi nào triển khai và tổ chức thưc hiện như thế nào.

Page 10: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

9 | P a g e

Chúng tôi hy vọng những ý tưởng cho việc lập kế hoạch đa ngành sau đây sẽ hữu ích trong việc (a) đưa ra các lưa chọn và (b) thưc hiện thành công các lưa chọn đo trong 1-2 năm tới. Danh mục và các lĩnh vưc can thiệp có thể được đưa ra tại Phụ lục 1 cần được “các nhom lập kế hoạch của các bên co liên quan” thảo luận trước khi sử dụng công cụ mô phỏng lập kế hoạch và ngân sách. Thành phần tham gia của các nhóm không chỉ là các chuyên gia y tế đia phương mà còn co đại diện từ lãnh đạo của các nhóm cộng đồng và nhom nguy cơ.

Bước 1: Rà soát kê hoach năm trước về phòng chống HIV/AIDS của Hai Phòng (bang tóm tắt được trình bày ở Phu

luc 1)

Bước đầu tiên trong quá trình lập kế hoạch tuyến tỉnh này là có sư tham gia của những người lập kế hoạch của năm trước để cùng xem lại việc lập kế hoạch năm đo và những kết quả đạt được của chương trình tại Hải Phòng. Thời điểm lý tưởng để rà soat lại kế hoạch năm trước là vào đầu tháng 6, thời điểm bắt đầu quá trình lập kế hoạch và ngân sách hàng năm của thành phố. Tiến độ của việc lập kế hoạch phòng chống HIV/AIDS của Hải Phòng phụ thuộc rất nhiều vào “những kê hoach thông minh”, đo là (1) dưa trên hiểu biết về những kế hoạch trước và những bài học khi triển khai, những thành công và thất bại; và (2) được các bên co liên quan thuốc các cơ quan, chinh quyền và khối tư nhân của Hải Phòng cam kết triển khai. Việc lập kế hoạch tốt đã thấy ở Hải Phòng là có sư tham gia của những nhà tài trợ và những đối tác triển khai chương tình như FHI360. Một bản tóm tắt mới nhất về lập kế hoạch phòng chống HIV/AIDS của Hải Phòng được trình bày tại Phục lục 1. Hãy xem lại tài liệu này và tổ chức những cuộc họp, hội thoại với sư tham gia của các nhà lập kế hoạch cho năm trước để tìm cách tốt nhất nhằm cải thiệnquá trình lập kế hoạch; những thông tin bổ sung nào là cần thiết liên quan đến quy mô và bản chất của dich bệnh HIV/AIDS,tỷ lệ hiện nhiễm, và những yếu tố chinh nào được cho là quan trọng làm (1) giảm các hành vi nguy cơ và (2) giảm đáng kế những rào cản cho việc tiếp cận xét nghiệm và điều tri cung như tăng tinh hiệu quả và tác động của can thiệp giảm tác hại.

Bước 2: Thành lâp 2-3 Nhóm lâp kê hoach của các bên liên quan

Bước thứ 2 trong quá trình lập kế hoạch tuyến tỉnh là Lãnh đạo ngành Y tế của Hải Phòng cần thành lập và đinh hướng cho 2-3 “Nhóm Lâp kê hoach co thành viên là các bên co liên quan”. Một trong những nhom này được coi là có hiệu quả nếu những thành viên đến từ nhiều ban ngành khác nhau:

Page 11: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

10 | P a g e

Quản lý chương trình HIV/AIDS và cán bộ y tế

Lãnh đạo Sở Y tế

Đại diện của các nhom nguy cơ (Nhom Nam quan hệ tình dục với nam, Nhom tiêm chich ma tuý, và mại dâm)

Lãnh đạo cộng đồng và lãnh đạo tổ chức, doanh nghiệp

Lãnh đạo chính quyền đia phương và cơ quan truyền thông

Cần thành lập nhiều hơn một nhóm của các bên liên quan vì những nhóm nhỏ hơn sẽ khuyến khích những thành viên tham gia cam kết mạnh mẽ hơn, và điều đo sẽ thu được những lợi ích sau: (1) nhiều giải pháp sáng tạo khi các nhóm chia sẽ kết quả lập kế hoạch và những đề xuất của nhom; (2) các giải pháp sẽ phù hợp hơn và co tác động nhiều hơn; và (3) co nhiều khả năng thưc hiện được các giải pháp vì những người thưc hiện các giải pháp hiểu rõ hơn về thách thức và những kế hoạch chiến lược và chính vì họ là những tham gia trong quá trình đánh giá và lập kế hoạch đưa ra những chiến lược/giải pháp đo. Vì vậy, để cải thiện khả năng ứng phó của thành phố với HIV/AIDS, các nhóm lập kế hoạch từ nhiều ban ngành cần tham gia vào quá trình lập kế hoạch và dư toán ngân sách hàng năm một cách nghiêm túc từ tháng 6 đến tháng 9. Quá trình này cần đạt được ít nhất 5 yếu tố sau:

1. Quá trình lập kế hoạch tập trung vào nhu cầu của nhom nguy cơ cao với HIV/AIDS; 2. Quá trình lập kế hoạch kết nối mục tiêu rõ ràng với kế hoạch hành động thưc tế và trách nhiệm thưc hiện của các

lãnh đạo và các cơ quan tổ chức trên đia bàn thành phố; 3. Kế hoạch hành động cần gắn kết với việc phân bổ hợp lý nguồn lưc tài chính và nhân lưc hạn hep; 4. Những kế hoạch hành động cần được các bên co liên quan hiểu rõ, sẵn sàng can thiệp và đầu tư cho kế hoạch; và 5. Cấn xác đinh được phương thức để đo lường, giám sát và báo cáo kết quả của những kế hoạch này tới các nhom

của các bên co liên quan tại thành phố và toàn quốc.

Bước 3: Tổ chức các hội thoai, trao đổi của các nhóm về các tình huống can thiêp ứng phó với các thách thức của

HIV/AIDS

Để thưc hiện quá trình lập kế hoạch này, cần có các cuộc thảo luận và các đáp ứng của các bênco liên quan trước khi sử dụng công cụ mô phỏng lập kế hoạch của thành phố được mô tả trong Hướng dẫn Sử dụng Tập 2 và 3.

Page 12: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

11 | P a g e

Những đối thoại của các bên liên quan cần được tiến hành và hướng dẫn khi các nhóm tổ chức các cuộc họp 3- 4 giờ để thiết lập những “tình huống” có thể xảy ra trong bối cảnh chương trình HIV/AIDS tại Hải Phòng, và những can thiệp nào có thể được coi là “giải pháp” hoặc “những nhóm chiến lược” và với cách thức gì giúp Hải Phòng có thể thưc hiện những hành động thiết thưc nhằm giảm nguy cơ của dich bệnh và những gánh nặng mà cá nhân, gia đình, cơ quan, những cơ quan y tế, và cộng đồng đang gánh chiu. Các nhóm lập kế hoạch của các bên liên quan cần tổ chức và tiến hành ít nhất 3 cuộc họp từ 3-4 giờ, cụ thể như sau: Cuộc họp thứ nhất: Đinh hướng nhóm. Thậm chí những người tham dư từ năm trước cung nên thưc hiện theo gợi ý này:

1. Làm quen với những thành viên mới của nhóm; 2. Rà soát lại trách nhiệm, kế hoạch công việc và lich của những cuộc họp nhóm; 3. Xem xét lại số liệu kết quả triển khai của năm trước về các chương trình can thiệp và đầu tư cho chương

trình HIV/AIDS; 4. Tiến hành phân tích Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, và Thách thức (SWOT) của chương trình HIV/AIDS tại

Hải Phòng, rut ra những bài học từ kinh nghiệm của năm trước về những gì đạt được hoặc chưa đạt được; và

5. Xem xét bản chất và ý nghĩa của việc lập kế hoạch dưa trên tình huống

Cuộc họp thứ hai: Xây dựng 3 tình huống về dich bệnh HIV/AIDS với nhiều giả đinh về những biến số chính:

1. Các biến số có thể là: a. Đinh hướng và phạm vi thay đổi có thể tiên lượng từ hành vi nguy cơ của ba nhóm dân số chính

(TCMT, PHBD và Nam QHTD với nam) b. Đinh hướng và phạm vi ngân sách dành cho ứng phó với dich bệnh c. Sư sẵn sàng của các cán bộ y tế và đồng đăng viên tiếp cận cộng đồng d. Tác động của chương trình tiếp thi xã hộivà giáo dục về hành vi nguy cơ và làm thế nào để giảm nguy

cơ e. Tính hiệu quả của những can thiệp khác nhau về giảm thiểu tác hại, điều tri là dư phòng, mở rộng xét

nghiệm để người nhiễm HIV được tiếp cận nhiều hình thức điều tri khác nhau f. Chi phí của các can thiệp

2. Các dạng tình huống có thể là: a. Tình huống xấu nhất là những giả đinh bao gồm sư kết hợp các giả đinh xấu nhất, tuy nhiên vẫn có thể

xảy ra trong 1-3 năm tới. Ví dụ, đo co thể là sư cắt giảm ngân sách rõ rệt cho các dich vụ.

Page 13: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

12 | P a g e

b. Tình huống tốt nhất với những giả đinh trái ngược với tình huống xấu nhất và đại diện cho tập hợp các giả đinh mong muốn nhất, tuy nhiên những tình huống này vẫn có thể xảy ra. Tình huống này là lý tưởng khi không có hạn chế gì về nguồn lưc.

c. Hầu hết các trường hợp sẽ là giữa tình huống xấu nhất và tốt nhất. 3. Tác động của các tình huống về những kết quả chính:

a. Tỷ lệ hiện nhiễm trong nhom nguy cơ và gánh nặng đối với những người sống chung với HIV/AIDS b. Chi phí cho công tác phòng chống HIV/AIDSvới thành phố và chính phủ, nhà tuyển dụng người có

AIDS và nhà tài trợ; c. Tính bền vững công tác phòng chống HIV/AIDS trong thời gian dài (3 đến 7 năm)

Cuộc họp thứ ba: Xem xét những tác động có thể của các tình huống từ cuộc họp 2 và làm quen với Công cụ Mô phỏng và làm quen với cách nhập các kết quả vào các tình huống khác nhau trong một phiên làm việc một ngày sau đo, co sư tham gia của các nhom trong việc sử dụng Công cụ Mô phỏng.

Cần co biên bản của cuộc họp trên để lưu và gửi cho các đối tác quan tâm ở thành phố và Hà Nội.

Bước 4: Chay các tình huống trong Công cu mô Phong lâp kê hoach tuyên tinh

Tâp 2 (Hiểu các nguồn dữ liêu của Công cu Mô phong Lâp kê hoach HIV/AIDS tuyên tinh) mô tả cấu truc, các giả đinh, và các dữ liệu được sử dụng trong Công cụ Mô phỏng. Đây là một hướng dẫn tham khảo hữu ich cho việc hiểu các thông tin cơ bản được sử dụng bên trong công cụ. Tâp 3 (Làm thê nào để sử dung Công cu Mô phong Lâp kê hoach HIV/AIDS tuyên tinh) là phần "làm thế nào để" của Hướng dẫn. No giup anh/chi hiểu từng bước để mở các màn hình khác nhau và nhập các kich bản đã xây dưng ở bước trước đo và xem kết quả của các mô phỏng đo. Tập 3 yêu cầu bạn bắt đầu bằng cách điền vào 2 biểu mẫu. Một biểu mẫu là để thiết lập một mục tiêu mong muốn về giảm các trường hợp nhiễm HIV/AIDS mới hàng năm ở tỉnh. Điều đo sẽ cho phep anh/chi đo lường hiệu quả của chiến lược khi Công cụ mô phỏng tình huống tốt nhất, xấu nhất, và tình huống co khă năng xảy ra nhất dưa trên mục tiêu của anh/chi đã thiết lập cho tình huống giảm các ca nhiễm mới. Biểu mẫu thứ hai sẽ giup anh/chi xác đinh khoản ngân sách để làm cơ sở cho việc chạy thử các tình huống với Công cụ Mô phỏng. Tập 3 sẽ giải thich làm thế nào để sử dụng hai tùy chọn để chạy thử các tình huống: 1) dưa trên mục tiêu chung hoặc mục tiêu cụ thể độc lập với ngân sách và 2) dưa trên khoản ngân sách dư kiến sẽ được cấp (cao nhất hoặc thấp nhất). Trong lưa chọn thứ hai, Công cụ Mô phỏng giup anh/chi tìm được chiến lược phân bổ tốt nhất đối với khoản kinh phi hạn hen. Tập 3 cung

Page 14: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

13 | P a g e

sẽ hướng dẫn anh/chi xem các màn hình đầu ra khác nhau để xem các kết quả tình huống. Công cụ Mô phỏng được thiết kế để cho phep anh/chi nhanh chong chạy thử một số tình huống khác nhau. Ngoài việc phát triển các Lộ trình Chiến lược và đầu vào cho kế hoạch hàng năm, Công cụ Mô phỏng này được thiết kế để giup anh/chi tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến dich HIV/AIDS trên đia bàn tỉnh và những cái gì tạo thành một tập hợp các chiến lược hiệu quả để đối pho với bệnh dich này.

Bước 5: Thiêt lâp kê hoach hành động nhằm triển khai kê hoach và ngân sách đã đặt ra cho Hai Phòng (sau khi sử

dung Công cu Mô phong)

Bước 5: Thiết lập kế hoạch hành động nhằm triển khai kế hoạch và ngân sách đã đặt ra cho Hải Phòng (sau khi sử dụng Ở bước 5, các nhóm lập kế hoạch của các biên co liên quan sẽ sử dụng kết quả của Công cụ Mô phỏng và tìm ra cách tốt nhất để thưc hiện hầu hết các chiến lược và can thiệp thưc tế. Sau khi chạy thử một loạt các tình huống qua công cụ mô phỏng lập kế hoạch, các nhóm cần có những cuộc thảo luận, trao đổi quan trọng để tìm ra các giải pháp thưc hiện chiến lược này một cách thành công. Sơ đồ dưới đây sẽ tom lược chu trình hướng dẫn những cuộc đối thoại này, và lập ra kế hoạch hành động cụ thể đảm bảo thưc hiện chiến lược với nguồn nhân lưc và tài chính phù hợp, phân công trách nhiệm thưc hiện rõ ràng, được giám sát và theo dõi. Một trong những biểu đồ hữu ích nhất cho việc lập kế hoạch là biểu đồ về “Các tác động cho viêc triển khai lâp kê hoach” được trình bày ở Phụ lục 3.

Page 15: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

14 | P a g e

Page 16: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

15 | P a g e

PHU LUC

1. Những vấn đề cần thao luân tai “các cuộc họp quan trọng” của các bên liên quan trước khi lâp kê hoach Đây là một nguồn thông tin cho các nhóm lập kế hoạch của các bên co liên quan chuẩn bi cho việc sử dụng Công cụ Mô phỏng Có nhiều can thiệp có thể làm giảm các mối đe dọa và gánh nặng của HIV/AIDS ở Hải Phòng. Chúng ta không đủ nguồn lưc để thưc hiện tất cả các can thiệp hàng năm. Trong các thao luân của các nhóm lâp kê hoach, chúng tôi hy vọng các bạn tìm ra được chiến lược, mục tiêu và các hành động thiết thưc và chi phí hiệu quả nhất cho công việc của chúng ta trong năm tiếp theo. Hải Phòng đã đưa ra một danh sách gồm 9 giải pháp chiến lược ứng phó với các thách thức trong phòng chống HIV/AIDS của thành phố. Những vấn đề này có thể khởi đầu cho các cuộc thảo luận của các nhom trước khi sử dụng công cụ lập mô phỏng lập kế hoạch tuyến tỉnh. Một vài hoạt động có thể mang lại những lợi ích trong vài tháng tới, nhưng nhiều hoạt động có thế cần đến 2-3 năm sau mới thấy có kết quả tích cưc. Một vài kết quả để đạt được cung đòi hỏi đầu tư nhiều hơn về nhân lưc và chi phí thuốc. Hãy cố gắng tối đa hoa các lợi ích từ việc đầu tư cho mỗi nhóm tình huống mà các bạn sử dụng trong Công cụ Mô phỏng lập kế hoạch của thành phố.

Page 17: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

16 | P a g e

Phu luc 1: Muc đích và muc tiêu ưu tiên của Hai Phòng trong phòng chống HIV/AIDS

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIÊT NAM Độc lâp-Tự do-Hanh phúc–

No. 2260/QD-UBND Hải Phòng, 25 tháng 12 năm 2012

QUYÊT ĐỊNH

Về viêc ban hành kê hoach hành động thực hiên Chiên lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đên năm 2020 và tầm nhìn 2030

I.MUC TIÊU ĐÊN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN 2030 1. Muc tiêu chung Lộ trình chiến lược cho công tác phòng, chống HIV/AIDS của Hải Phòng được thiết kế nhằm: (1) Khống chế sư gia tăng của dich HIV/AIDS; (2) Khống chế tỷ lệ lây nhiễm HIV/AIDS trong cộng đồng dân cư; (3) làm chậm quá trình phát triển từ HIV thành AIDS và (4) giảm tối đa tác hại của HIV/AIDS. Hướng tới tầm nhìn “Ba Không” của Liên Hợp quốc : Không có người nhiễm HIV mới, không co người tử vong do AIDS và không phân biệt đối xử với HIV/AIDS. 2. Muc tiêu cu thể đên năm 2015 và 2020 (1) Khống chế tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trong cộng đồng dân cư dưới 0,37% vào năm 2015 và dưới 0,3% vào năm 2020; (2) Tăng tỷ lệ người dân trong độ tuổi từ 15 đến 49 tuổi có hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS đạt 80% vào năm 2015 và 90% vào năm 2020 (3) Tăng tỷ lệ người dân không kỳ thi, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV đạt 80% vào năm 2015 và 90% vào năm 2020; (4) Giảm 50% số trường hợp nhiễm mới HIV trong nhóm nghiện chich ma tuy vào năm 2015 và 80% vào năm 2020 so với năm 2011; (5) Giảm 50% số trường hợp nhiễm mới HIV do lây truyền HIV qua đường tình dục vào năm 2015 và 80% vào năm 2020 so với năm 2011; (6) Giảm tỷ lệ lây truyền HIV từ me sang con xuống dưới 5% vào năm 2015 và dưới 2% vào năm 2020; (7) Trên 80% người nhiễm HIV đủ tiêu chuẩn điều tri được điều tri thuốc kháng vi rut và năm 2020 . 3. Tầm nhìn đên 2030 (1) Hướng tới ứng dụng các kỹ thuật mới co tinh đặc hiệu cao về dư phòng, điều tri HIV/AIDS (2) Hướng tới can thiệp chủ động, toàn diện, tiếp cận phổ cập, nâng cao chất lượng và đảm bảo tính bền vững của công tác phòng, chống HIV/AIDS (3)Hướng tới tầm nhìn “ba không” của Liên Hợp quốc: không co người nhiễm mới HIV, không co người tử vong do AIDS và không có kỳ thi, phân biệt đối xử với HIV/AIDS Để đạt được các kết quả này thật sư không dễ dàng. Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng đã nhìn nhận các kho khăn thách thức được trình bày ở trang tiếp theo đây và những kho khăn thách thức này cần được các bên liên quan cân nhắc và thảo luận trong quá trình xây dưng các tình huống:

Page 18: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

17 | P a g e

Đánh giá tình hình HIV/AIDS

Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng nhận đinh rằng dich HIV/AIDS là một đại dich nguy hiểm, là mối hiểm họa đối với tính mạng, sức khỏe con người và tương lai nòi giống, tác động trưc tiếp đến sư phát triển kinh tế văn hoa và trật tư an toàn xã hội, đe dọa sư phát triển bền vững của thành phố và đất nước. Tinh đến ngày 30/6/2012, Hải phòng co 6.910 người nhiễm HIV còn sống. 100% quận, huyện và 94,6% xã phường , thi trấn co người nhiễm HIV. Người nhiễm HIV vẫn tập trung ở lứa tuổi lao động, co xu hướng tăng cở nhóm tuổi 30-49, có xu hướng giảm ởn hóm 20-29 tuổi. Nam giới chiếm tỷ lệ 71%; có sư gia tăng ở phụ nữ, chiếm 29%. Số người nhiễm HIV mới được phát hiện tuy đã giảm ¼ so với thời kỳ cao điểm nhưng chưa được khống chế dứt điểm; không chỉ tập trung trong nhóm có hành vi nguy cơ cao (nghiện chích ma túy, mại dâm) mà có dấu hiệu lây lan sang nhom co nguy cơ thấp, nhất là phụ nữ, tre em (do lây truyền qua đường tình dục và lây truyền từ me sang con) và người dân vùng nông thôn. Nhiều chỉ tiêu cơ bản phòng chống HIV/AIDS đã đạt được và vượt cac chỉ tiêu đã đề đến năm 2010, vi dụ tỷ lệ nhiễm HIV trong cộng đồng dân cư giảm xuống còn 0,37%, từ đứng thứ 3 toàn quốc về tỷ lệ nhiễm HIV trên một trăm nghìn dân xuống thứ 9; giảm tỷ lệ người nhiễm HIV chuyển sang AIDS bằng 1/5 so với thời kỳ cao điểm trước năm 2006; 100% đơn vi, đia phương đưa nhiệm vụ phòng chống HIV/AIDS trở thành mục tiêu quan trọng gắn với chương trình phát triển kinh tế-xã hội; nhận thức của người dân về HIV/AIDS đã được nâng lên. Tuy nhiên công tác phòng, chống HIV/AIDS vẫn còn những tồn tại và hạn chế. Đo là: công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục và phổ biến kiến thức về phòng, chống HIV/AIDS chưa phủ kin được đến các đối tượng co nguy cơ cao, đặc biệt là đối tượng thường xuyên di biến động; một bộ phận nhỏ người dân có biểu hiện kỳ thi, xa lánh người nhiễm HIV/AIDS; vẫn còn đối tượng co nguy cơ làm lây truyền HIV (ví dụ nghiện chich ma tuy, người bán dâm) trong cộng đồng chưa được phát hiện và lập hồ sơ quản lý; và vẫn còn người dân chưa tư giác chuyển đổi hành vi tình dục lành mạnh, an toàn để phòng lây nhiễm HIV cho bản thân, người thân và cộng đồng.

Kho khăn và thách thức

Trong thời gian tới, thành phố Hải Phòng vẫn là một trong những đia bàn trọng điểm về dich HIV/AIS. Dich bệnh HIV/AIDS còn tiếp tục diễn biến phức tạp, keo dài trong khi chưa co thuốc điều tri đặc hiệu và chưa co vắc xin phòng bệnh. Lây truyền HIV vẫn chủ yếu gắn với tệ nạn dùng chung bơm kim tiêm trong nghiện chích ma túy và quan hệ tình dục không an toàn dẫn đến lây nhiễm HIV ra cộng đồng, sang phụ nữ, tre em. Tình hình kinh tế tiếp tục kho khăn, tác động đến việc huy động nguồn lưc đầu tư cho công tác phòng chống HIV/AIDS. Nguồn kinh phí hỗ trợ cho công tác phòng, chống HIV/AIDS từ các tổ chức quốc tế ngày càng giảm dần.

Page 19: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

18 | P a g e

Để giai quyêt được những thách thức này, các nhóm của các bên liên quan cần xây dựng các kê hoach hành động, các can thiêp và kinh phí đầu tư cho chương trình để triển khai một loat các giai pháp chi phí hiêu qua tai thành phố Hai Phòng Có 9 giai pháp nêu dưới đây cần được các nhóm của các bên liên quan xem xét và thao luân trước khi sử dung công cu mô phong lâp kê hoach. Các câu hoi sau đây các ban cần đặt ra; Những rào can nào sẽ anh hưởng đên viêc thực hiên các giai pháp? Cách gì là tốt nhất để vượt qua những rào can đo? Những tình huống nào bao đam rằng các giai pháp đo co thể được thực hiên thành công ở Hai Phòng trong 1-3 năm tới?

Giai pháp ứng phó với các thách thức ở Hai Phòng

Kế hoạch PC HIV/AIDS của Hải Phòng đã xác đinh 9 nhóm giải pháp chủ yếu để ứng phó với các thách thức trong phòng chống HIV/AIDS:

1. Chi đao và điều hành 2. Chê độ chính sách 3. Dự phòng lây nhiễm 4. Điều tri, chăm soc ngươi nhiễm HIV và bênh nhân AIDS 5. Giám sát dich HIV, theo dõi và đánh giá 6. Nguồn lực tài chính 7. Nguồn nhân lực 8. Cung ứng thuốc và thiêt bi 9. Hợp tác quốc tê

Sau đây là các gợi ý cho mỗi nhóm giải pháp để giúp các nhóm lập kế hoạch của các bên liên quan cân nhắc. Mỗi một giải pháp đều xác đinh các chiến lược thưc hiện. Mỗi nhóm nhóm giải pháp và chiến lược nên được tổng hợp thành một bảng (bảng mẫu ở Phụ lục 2) để các nhóm thảo luận về những rào cản thưc hiện chiến lược, đưa ra những hành động cần thiết để loại bỏ, giảm bớt hoặc co hành động đáp ứng những rào cản đo. Nhom các hành động này được thiết lập nhằm loại bỏ các rào cản có thể bằng 85% của một kế hoạch hành động tốt để thông báo và hướng dẫn thảo luận xung quanh việc sử dụng công cụ mô phỏng tình huống tuyến tỉnh. 1. Nhóm giai pháp về chi đao điều hành:

1.1. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp chính quyền, đoàn thể đối với công tác phòng, chống HIV/AIDS:

- Tiếp tục quán triệt, phổ biến và nghiêm túc triển khai thưc hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của

Nhà nước đối với công tác phòng, chống HIV/AIDS. Chú trọng quán triệt các nội dung của chi thi số 54-CT/TW ngày

31/11/2005 của Ban Bi Thư (khóa IX) về tăng cường lãnh đạo công tác phòng, chống HIV/AIDS trong tình hình mới

Page 20: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

19 | P a g e

và Thông báo kết luận số 27-TB/TW ngày 09/05/2011 của Ban chấp hành Trung ương về sơ kết Chỉ thi số 54-

CT/TW của Ban bi thư; Nghi quyết số 07-NQ/TW ngày 30/10/2006 của Ban Thường vụ Thành ủy (khóa XIII) về một

số nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh công tác phòng, chống HIV/AIDS và giải quyết các tệ nạn xã hội đến năm 2010,

đinh hướng đến năm 2015 và Thông báo kết luận số 140-TB/TƯ ngày 29/11/2012 của Ban Thường vụ Thành Ủy sơ

kết 6 năm thưc hiện Nghi quyết số 07-NG/TƯ của Ban Thường vụ Thành ủy; các văn bản pháp luật của Nhà nước

về phòng, chống HIV/AIDS.

- Đổi mới phương pháp chỉ đạo, tổ chức triển khai thưc hiện công tác phòng, chống HIV/AIDS phù hợp với mô hình tổ

chức, đặc thù công việc và tình hình kinh tế- xã hội; đẩy mạnh các hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thi

hành pháp luật về phòng, chống HIV/AIDS thuộc thẩm quyền quản lý.

- Các cấp chính quyền chiu trách nhiệm toàn diện trong chỉ đạo và tổ chức thưc hiện các hoạt động phòng, chống

HIV/AIDS vào các chương trình, kế hoạch hoạt đọng dài hạn và hàng năm của đia phương, đơn vi.

- Thường xuyên kiện toàn, củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động, quản lý của các cơ quan chức năng làm nhiệm

vụ phòng, chống HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội.

1.2. Tăng cường phối hợp liên ngành và huy động cộng đồng tham gia vào công tác phòng, chống HIV/AIDS:

- Thường xuyên kiện toàn, củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban Chỉ đạo phòng, chống HIV/AIDS và

phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm các cấp; phân công trách nhiệm cụ thể của từng thành viên, củng cố cơ chế

phối hợp liên ngành và giữa các ngành với các tổ chức chính tri- xã hội, đoàn thể.

- Lồng ghép chặt chẽ các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS với các chương trình phòng, chống tội phạm và các tệ

nạn xã hội, xoa đoi giảm nghèo, giải quyết việc làm, xây dưng nông thôn mới…

- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào “Toàn dân tham gia phòng, chống HIV/AIDS tại cộng đồng dân cư” và triển khai

phong trào “Vệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân” gắn với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dưng đời

sống văn hoa”, huy động toàn dân tích cưc tham gia; xây dưng gia đình, xã, phường, tổ dân phố lành mạnh, an toàn,

không có tệ nạn xã hội. Xây dưng và nhân rộng các mô hình, điển hình tiên tiến trong công tác phòng, chống

HIV/AIDS.

- Vận động các tổ chức tôn giáo, tổ chức chính tri- xã hội, tổ chức phi chính phủ, các doanh nghiệp, các nhân và tổ

chức của người nhiễm HIV tham gia công tác phòng, chống HIV/AIDS. Chú trọng đào tạo nghề, tạo việc làm, phát

triển các mô hình lao động, sản xuất, kinh doanh mang tính bền vững; cung cấp các dich vụ an sinh xã hội và hỗ trợ

mua bảo hiểm y tế cho người nhiễm HIV và người bi ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.

2. Nhóm giai pháp về chê độ, chính sách:

Page 21: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

20 | P a g e

- Thưc hiện đầy đủ các chế độ, chính sách của Nhà nước đối với những người làm công tác phòng, chống HIV/AIDS

và các lĩnh vưc liên quan tới HIV/AIDS; hỗ trợ, chăm soc người bi nhiễm HIV và bi ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, nhất là

tre em và đối tượng chính sách xã hội.

- Xây dưng cơ chế, chính sách khuyến khích, huy động sư tham gia của các tổ chức, doanh nghiệp, các nhân vào

công tác phòng, chống HIV/AIDS: Tổ chức đào tạo nghề, tiếp nhận và sử dụng lao động là người nhiễm HIV và

người bi ảnh hưởng bởi HIV; lập các cơ sở chăm soc người bệnh AIDS, hỗ trợ xã hội, pháp lý cho người nhiễm HIV;

hỗ trợ vốn tạo việc làm và phát triển sản xuất, kinh doanh các các tổ chức của người nhiễm HIV, người nhiễm HIV

và người bi ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.

- Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống HIV/AIDS; trong đo chu trọng phổ biến pháp luật về

quyền và nghĩa vụ của người nhiễm HIV. Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm các hành vi vi

phạm pháp luật về phòng, chống HIV/AIDS.

3. Nhóm giai pháp về dự phòng lây nhiễm HIV:

3.1. Đổi mới, mở rộng, nâng cao chất lượng công tác thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống

HIV/AIDS:

- Đa dạng hoa và đổi mới về nội dung, hình thức tuyên truyền đảm bảo tính thân thiện, phù hợp với đặc điểm của

từng nhom đối tượng và văn hoa của từng đia bàn. Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục, vận động

nâng cao nhận thức của người dân về tác hại, hậu quả của HIV/AIDS và các tệ nạn ma tuý, mại dâm; chú trọng giáo

dục truyền thông thay đổi hành vi không an toàn co nguy cơ lây nhiễm HIV. Lồng ghép các nội dung tuyên truyền,

giáo dục về phòng, chống HIV/AIDS với tuyên truyền bình đăng giới, giáo dục sức khỏe tình dục, sức khỏe sinh sản

và các hoạt động văn hoa, nghệ thuật, du lich…Tập trung vào các khu vưc, đia bàn trọng điểm, các nhom đối tượng

co nguy cơ cao, dễ bi lây nhiễm HIV.

- Đẩy mạnh truyền thông trên hệ thống thông tin đại chúng và hệ thống truyền thông cơ sở ở xã, phường, thi trấn.

Chú trọng các hình thức truyền thông trưc tiếp, vận động những người có uy tín trong xã hội, ở cộng đồng dân cư và

người nhiễm HIV tham gia tuyên truyền về phòng, chống HIV/AIDS; giáo dục lối sống lành mạnh phù hợp với chuẩn

mưc đạo đức xã hội và phong tục, tập quán tốt đep của dân tộc; tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm của

từng gia đình, từng người dân trong việc phòng ngừa cho bản thân và người thân không bi lây nhiễm HIV, không kỳ

thi, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS; giáo dục về tình yêu, hôn nhân và xây dưng gia đình hạnh phúc,

tiến bộ.

3.2. Mở rộng phạm vi và nâng cao chất lượng các dịch vụ can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV cho

nhóm đối tượng dễ bị lây nhiễm HIV:

Page 22: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

21 | P a g e

- Đẩy mạnh, mở rộng và duy trì bền vững các biện pháp can thiệp giảm tác hại trong phòng, chống HIV/AIDS và các

tệ nạn ma túy, mại dâm như: Phân phát bơm kim tiêm sạch, bao cao su, chương trình điều tri nghiện các chất dạng

thuốc phiện bằng thuốc thay thế, các mô hình can thiệp dưa vào cộng đồng; đảm bảo cho các đối tượng tiếp cận

thuận lợi.

- Triển khai thi điểm mô hình cung cấp gói can thiệp toàn diện cho các nhom đối tượng dễ bi lây nhiễm HIV, mô hình

dư phòng lây nhiễm HIV cho nhom đối tượng sử dụng ma túy tổng hợp và các loại ma túy mới. Lồng ghép các hoạt

động can thiệp với các mô hình cai nghiện dưa vào cộng đồng và quản lý sau cai.

- Mở rộng các dich vụ tư vấn, khám và điều tri các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục; chú trọng triển khai,

lồng ghép với các hoạt động khám sức khỏe đinh kỳ, chăm soc sức khỏe sinh sản của các cơ sở y tế.

3.3. Nâng cao chất lượng và mở rộng dịch vụ tư vấn, xét nghiệm HIV và các hoạt động dự phòng lây nhiễm HIV

khác:

- Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các mô hình dich vụ tư vấn xét nghiệm HIV và các hoạt động dư phòng lây

nhiễm HIV khác; đảm bảo tính sẵn có, tính dễ tiếp cận với các dich vụ tư vấn, xét nghiệm HIV và các hoạt động dư

phòng lây nhiễm HIV cho các nhom đối tượng co hành vi nguy cơ cao và mọi người dân có nhu cầu.

- Triển khai các hoạt động dư phòng phổ cập lây nhiễm HIV trong các dich vụ xã hội; đảm bảo kết nối giữa các dich

vụ tư vấn, xét nghiệm HIV với các dich vụ chăm soc, hỗ trợ và điều tri HIV/AIDS.

4. Nhóm giai pháp về điều tri, chăm soc ngươi nhiễm HIV, bênh nhân AIDS:

- Mở rộng phạm vi cung cấp, bảo đảm tính liên tục và dễ tiếp cận của dich vụ điều tri bằng thuốc kháng vi rút HIV,

điều tri nhiễm trùng cơ hội, điều tri lao và từng bước mở rộng các cơ sở điều tri bệnh nhân AIDS, các phòng khám

ngoại tru; đưa công tác điều tri về tuyến y tế cơ sở và y tế ngoài công lập, trong các trung tâm giáo dục lao động xã

hội, trại tạm giam.

- Lồng ghep điều tri HIV/AIDS với các chương trình khác. Củng cố, phát triển hệ thống chăm soc tại cộng đồng của

người nhiễm HIV, các tổ chức tôn giáo, tổ chức xã hội và các tổ chức khác. Thưc hiện các gói dich vụ dư phòng,

điều tri, chăm soc toàn diện; kết hợp với tư vấn, hỗ trợ tâm lý cho người nhiễm HIV.

- Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ vật chất, tinh thần cho người nhiễm HIV và gia đình họ để ổn đinh cuộc sống, hòa

nhập cộng đồng. Chú trọng hỗ trợ mua bảo hiểm y tế, dạy nghề, tạo việc làm cho người nhiễm HIV; đảo bảo các

quyền học tập, vui chơi của tre em bi nhiễm HIV và bi ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.

5. Nhóm giai pháp về giám sát dich HIV/AIDS, theo dõi, đánh giá:

Page 23: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

22 | P a g e

- Củng cố và kiện toàn hệ thống giám sát, theo dõi, đánh giá cung cấp thông tin chương trình phòng, chống HIV/AIDS

kip thời, chính xác và thống nhất.

- Thường xuyên phân tich, đánh giá diễn biến tình hình dich HIV/AIDS và hiệu quả các hoạt động của chương trình;

trên cơ sở đo xác đinh nhiệm vụ, giải pháp, khu vưc ưu tiên phòng, chống HIV/AIDS.

6. Nhóm giai pháp về nguồn tài chính:

- Đảm bảo ngân sách đia phương đối ứng cho các chương trình, dư án, đề án trong lĩnh vưc phòng, chống HIV/AIDS

theo quy đinh. Tăng dần đầu tư từ ngân sách thành phố phù hợp với khả năng cân đối ngân sách và lộ trình cắt

giảm dần nguồn viện trợ nước ngoài.

- Đẩy mạnh xã hội hoa, huy động các nguồn hỗ trợ của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong nước và nước

ngoài cho các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS; đồng thời triển khai thưc hiện lộ trình, mức thu một phần chi phí

điều tri thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế và các hoạt động can thiệp giảm tác hại.

- Điều phối, phân bổ các nguồn lưc đầu tư hợp lý cho các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS. Tăng cường quản lý,

kiểm tra, giám sát việc sử dụng các nguồn lưc đầu tư đảm bảo hiệu quả, thiết thưc, tiết kiệm và theo đung quy đinh

pháp luật hiện hành.

7. Nhóm giai pháp về nguồn nhân lực:

- Quy hoạch phát triển nguồn nhân lưc làm công tác phòng, chống HIV/AIDS. Thưc hiện tốt chế độ tuyển chọn, đào

tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, chất lượng đội ngu cán bộ, nhân viên trong các cơ quan chức năng làm nhiệm

vụ phòng, chống HIV/AIDS.

- Tiếp tục đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bi Trung tâm phòng chống HIV/AIDS đạt tiêu chuẩn bậc IV.

Thường xuyên kiện toàn hệ thống mạng lưới, tổ chức bộ máy và nâng cao năng lưc cán bộ chuyên trách làm công

tác phòng, chống HIV/AIDS các cấp. Lồng ghép hoạt động phòng, chống HIV/AIDS vào hệ thống y tế.

8. Nhóm giai pháp về cung ứng thuốc, thiêt bi:

- Cung ứng đủ thuốc, thiết bi đáp ứng các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS; nhất là các thiết bi chuyên ngành, thuốc

Methadone, thuốc kháng vi rút HIV, các thuốc, hóa chất, sinh phẩm, dụng cụ, vật tư phục vụ cho các chương trình,

dư án, đề án phòng, chống HIV/AIDS.

- Bảo đảm tính sẵn có, tính dễ tiếp cận với thuốc kháng vi rút HIV. Khuyến khích ứng dụng các bài thuốc y học cổ

truyền để nâng cao thể trạng và tăng cường hệ miễn dich cho người nhiễm HIV.

9. Nhóm giai pháp về hợp tác quốc tê:

- Củng cố, tăng cường và mở rộng hợp tác với các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ nước ngoài, người nước

ngoài và Việt kiều. Đẩy mạnh vận động và tranh thủ sư hỗ trợ, tài trợ về kinh phí, kỹ thuật, kinh nghiệm, nhất là các

Page 24: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

23 | P a g e

hoạt động can thiệp giảm tác hại, tuyên truyền, giáo dục và phối hợp công- tư trong công tác phòng, chống

HIV/AIDS.

Các đề án cho viêc thực hiên chiên lược

Ghi chú: Các nhóm của các bên liên quan có thể trao đổi về những hoat động này và xác đinh những rào can cho viêc triển khai. Bang biểu ở phu luc 2 có thể được sử dung để thao luân về các hành động giúp loai bo các rào can cho từng muc tiêu và hoat động.

1. Đề án Dự phòng lây nhiễm HIV

1.1. Chỉ tiêu hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông đến năm 2015:

- 100% cơ quan thông tin đại chúng đia phương thưc hiện tổ chức tuyên truyền phòng, chống HIV/AIDS.

- 100% quận, huyện, xã, phường, thi trấn tổ chức được các mô hình và các hoạt động truyền thông phòng, chống

HIV/AIDS cho cộng đồng dân cư.

1.2. Chỉ tiêu chương trình can thiệp giảm tác hại đến năm 2015:

- 90% người nghiện chích ma túy sử dụng bơm kim tiêm sạch; 70% người nghiện chích ma túy tiếp cận được dich vụ

can thiệp giảm tác hại cung cấp bơm kim tiêm sạch.

- 90% người nghiện chich ma tuy và người bán dâm, 70% người có quan hệ tình dục đồng giới luôn sử dụng bao cao

su khi quan hệ tình dục.

- 60% số người nghiện các chất dạng thuốc phiện được điều tri thuốc thay thế.

1.3. Chỉ tiêu chương trình tư vấn xét nghiệm tự nguyện đến năm 2015:

- 60% người nghiện chích ma túy, 80% phụ nữ mại dâm và 40% người có quan hệ tình dục đồng giới sử dụng dich vụ

tư vấn và xét nghiệm HIV tư nguyện.

- Số người được tư vấn, xét nghiệm HIV 16.950 người/năm.

2. Đề án chăm soc, hỗ trợ, điều tri toàn diên HIV/AIDS.

2.1. Chỉ tiêu chăm sóc, điều trị toàn diện cho người nhiễm HIV đến năm 2015:

- 100% cán bộ, viên chức làm nhiệm vụ bi phơi nhiễm được điều tri

- 80% người nhiễm HIV đủ tiêu chuẩn điều tri được điều tri thuốc kháng vi rút HIV

- 90% người xét nghiệm co HIV dương tinh được chuyển tiếp đến dich vụ chăm soc, hỗ trợ và điều tri.

2.2. Chỉ tiêu chương trình phòng lây truyền mẹ con đến năm 2015:

- 95% phụ nữ đến khám thai và sinh con được xét nghiệm HIV

Page 25: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

24 | P a g e

- 95% phụ nữ mang thai nhiễm HIV được điều tri thuốc kháng vi rút HIV

- 95% tre sinh ra từ me nhiễm HIV được điều tri dư phòng và được làm xét nghiệm chuẩn đoán HIV sớm.

3. Đề án Tăng cương năng lực hê thống phòng, chống HIV/AIDS.

Chỉ tiêu đến năm 2015: - 90% cơ sở điều tri HIV/AIDS kết nối với dich vụ chăm soc, hỗ trợ khác.

- 100% cán bộ chuyên trách được tập huấn nâng cao năng lưc ít nhất 1 lần/năm

- Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS được nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bi đạt tiêu chuẩn quy mô bậc IV. Củng

cố, kiện toàn hệ thống tổ chức, bộ máy làm công tác phòng, chống HIV/AIDS.

4. Đề án Giám sát dich tễ học HIV/AIDS, theo dõi và đánh giá chương trình phòng, chống HIV/AIDS.

Chỉ tiêu đến năm 2015: - 95% số mẫu giám sát trọng điểm lồng ghép hành vi

- Số lần giám sát hỗ trợ của tuyến thành phố đối với tuyến quận, huyện 2 lần/quận, huyện/năm; của tuyến quận,

huyện đối với tuyến xã, phường, thi trấn 2 lần/xã, phường, thi trấn/năm.

Sự tham gia của các bên liên quan trong phòng chống HIV/AIDS của Hai Phòng

Ghi chú: Các nhóm lâp kê hoach của các bên liên quan được thành lâp, hướng dẫn và hỗ trợ tham gia trong 20 nhom liên quan sau đây. Các hành động mà các bên liên quan thực hiên có thể được đưa ra từ các cuộc đàm thoai thao luân về các can thiêp có thể được đưa ra trong bang phu luc 2. Các nhóm xây dựng kê hoach có thể cân nhắc làm thê nào để loai trừ các rào can một cách tốt nhất để hoàn thành các giai pháp, các chiên lược và các hoat động được nêu ở trên. Các hành động có thể loai bo các rào can cần được cân nhắc trước và sau khi sử dung công cu mô phong lâp kê hoach mới:

1. Nhóm nghiên chích ma túy hỗ trợ các kế hoạch và thay đổi hành vi góp phần giảm nguy cơ lan truyền dich 2. Nhóm nam quan hê tình duc đồng giới hỗ trợ chương trình giáo dục, dư phòng, can thiệp giảm hại và chăm soc

góp phần làm giảm sư lan truyền của dich 3. Nhóm phu nữ bán dâm hỗ trợ chương trình giáo dục, dư phòng, can thiệp giảm hại và chăm soc nhằm góp phần

làm giảm sư lan truyền của dich 4. Ban chi đao phòng chống HIV/AIDS, ma túy, mai dâm TP Hai Phòng:

- Chỉ đạo và tổ chức kiểm tra, đôn đốc thưc hiện Kế hoạch hành động thưc hiện Chiến lược; chỉ đạo đẩy mạnh phối hợp hoạt động liên ngành phòng, chống HIV/AIDS với phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm.

5. Sở Y tê

Page 26: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

25 | P a g e

- Là cơ quan thường trưc về phòng, chống HIV/AIDS của Ban Chỉ đạo phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn

ma túy, mại dâm thành phố.

- Chủ trì, xây dưng kế hoạch hàng năm triển khai Kế hoạch hành động thưc hiện chiến lược; xây dưng kế hoạch,

chỉ tiêu, nhiệm vụ và lộ trình chi tiết thưc hiện các đề án của Chiến lược theo chỉ đạo của Bộ Y tế; hướng dẫn,

kiểm tra, đôn đốc, giám sát hoạt động của các ngành, các cấp; đảm bảo hoàn thành các mục tiêu của Chiến

lược, các đề án, dư án và chương trình mục tiêu phòng chống HIV/AIDS.

- Phối hợp chặt chẽ với Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Công an thành phố, các ngành, đoàn thể và Ủy ban

nhân dân các quận huyện tổ chức triển khai các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS gắn với phòng, chống tệ nạn

ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác.

- Phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, các ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các cấp huy động

và điều phối nguồn lưc cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS; chú trọng đẩy mạnh xã hội hoa, huy động nguồn

lưc của các tổ chức, cá nhân và sư tham gia của toàn xã hội vào công tác phòng, chống HIV/AIDS.

- Chỉ đạo và tổ chức triển khai thưc hiện các chương trình, đề án, dư án chuyên môn y tế thuộc phạm vi, nhiệm vụ

của ngành. Chỉ đạo việc thưc hiện nghiêm các quy đinh pháp luật liên quan đến phòng, chống HIV/AIDS; tổ chức

thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm pháp luật về phòng, chống HIV/AIDS.

- Đinh kỳ tổng hợp, đánh giá kết quả thưc hiện Chiến lược và Kế hoạch hành động, báo cáo Ủy ban nhân dân

thành phố để kip thời chỉ đạo bổ khuyết nhiệm vụ và các giải pháp phù hợp.

- Tổ chức tổng kết giai đoạn 2012-2015 và đề xuất bổ khuyết mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp thưc hiện Chiến lược

giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn 2030.

6. Sở Lao động-Thương binh- Xã hội

- Chủ trì, phối hợp với Sở Y tế tổ chức tuyên truyền, dư phòng, chăm soc và điều tri HIV/AIDS tại các trung tâm

giáo dục lao động xã hội và cơ sở bảo trợ xã hội; tổ chức duy trì có hiệu quả mô hình xã hội hoa điều tri nghiện

các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế và hỗ trợ triển khai các hoạt động phòng chống tệ nạn ma túy,

mại dâm. Tăng cường rà soát, quản lý đối tượng nghiện ma túy, mại dâm và người sau cai nghiện, người nghiện

điều tri Methadone.

- Triển khai thưc hiện Kế hoạch hành động vì tre em nhiễm HIV và bi ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; duy trì có hiệu quả

mô hình cơ sở chăm soc, nuôi dưỡng tre em nhiễm HIV; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát công tác phòng,

Page 27: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

26 | P a g e

chống HIV/AIDS cho người lao động, chú trọng dư phòng lây nhiễm HIV cho lao động nữ và nhom di biên động

dễ bi tổn thương.

- Phối hợp với các ngành, các đơn vi và Ủy ban nhân dân các cấp tổ chức thưc hiện các chính sách bảo trợ xã hội

đối với người nhiễm HIV, người dễ bi lây nhiễm HIV, tre em và phụ nữ ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; nghiên cứu, đề

xuất các giải pháp khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp đào tạo nghề, giải quyết việc làm, hỗ trợ vốn sản

xuất, kinh doanh cho người nhiễm HIV và người bi ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.

7. Công an thành phố

- Chủ trì, phối hợp với Sở Y tế tổ chức tuyên truyền, dư phòng, chăm soc và điều tri HIV/AIDS tại các trại giam,

nhà tạm giữ; hỗ trợ triển khai các hoạt động can thiệp giảm tác hại cộng đồng, gắn kết chặt chẽ với các hoạt

động phòng chống tội phạm ma túy, mại dâm.

- Chỉ đạo công an cấp tăng cường quản lý đia bàn, quản lý đối tượng nghiện ma túy, mại dâm; hỗ trợ đảm bảo an

ninh trật tư đối với các cơ sở điều tri nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế; xử lý các vi phạm

pháp luật liên quan đến công tác phòng, chống HIV/AIDS.

8. Sở Giáo duc và Đào tao

- Chủ trì, chỉ đạo triển khai các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS trong các trường học; xây dưng nội dung giáo

dục phòng, chống HIV/AIDS gắn với phòng, chống các tệ nạn xã hội đưa vào chương trình khoa và sinh hoạt

ngoại khóa theo chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Phối hợp với ngành Y tế, Công an triển khai công tác tuyên truyền, phổ biết kiến thức phòng, chống HIV/AIDS và

tệ nạn ma tuy trong trường học. Hỗ trợ và đảm bảo quyền được học tập của tre em nhiễm HIV và bi ảnh hưởng

bởi HIV/AIDS; chống kỳ thi và phân biệt đối xử.

9. Sở Văn hoa Thể thao và Du lich

- Chủ trì, rà soát, bổ sung các tiêu chí về công tác phòng, chống HIV/AIDS vào hương ước, quy ước và phong trào

xây dưng gia đình văn hoa, làng văn hoa, tổ dân số văn hoa; phối hợp với Sở Y tế, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt

Nam thành phố triển khai phong trào “Toàn dân tham gia phòng, chống HIV/AIDS tại cộng đồng dân cư” gắn với

phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dưng đời sống văn hoa”.

- Phối hợp với ngành Y tế tổ chức các hoạt động tuyên truyền phòng, chống HIV/AIDS gắn với các hoạt động văn

hóa, nghệ thuật, thể thao, du lich.

Page 28: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

27 | P a g e

- Chỉ đạo các cơ sở du lich, khách sạn, nhà hàng thưc hiện nghiêm các quy đinh pháp luạt về phòng, chống

HIV/AIDS, tệ nạn ma túy, mại dâm và tham gia các hoạt động can thiệp giảm tác hại phòng, chống HIV/AIDS.

Thường xuyên thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật.

10. Sở Thông tin và Truyền thông

- Phối hợp với Sở Y tế hướng dẫn các cơ quan thông tin đại chúng và chỉ đạo hệ thống thông tin cơ sở đẩy mạnh và đổi mới các hoạt động thông tin, tuyên truyền, giáo dục phòng, chống HIV/AIDS và các tệ nạn ma túy, mại dâm.

11. Sở Kê hoach Đầu tư

- Đưa các mục tiêu, chỉ tiêu về công tác phòng, chống HIV/AIDS vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn và

hàng năm của thành phố; chỉ đạo giám sát việc lồng ghép các chỉ tiêu phòng, chống HIV/AIDS vào chương trình

phát triển kinh tế - xã hội của các ngành và Ủy ban nhân dân các cấp.

- Phối hợp với Sở Tài chính, Sở Y tế bố trí vốn và điều phối nguồn vốn đầu tư phát triển cho công tác phòng,

chống HIV/AIDS vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội của các ngành và Ủy ban nhân dân các cấp

12. Sở Tài chính

- Cân đối, bố tri ngân sách hàng năm cho các chương trình, dư án, đề án về phòng, chống HIV/AIDS được cấp có

thẩm quyền phê duyệt theo quy đinh, phù hợp với khả năng ngân sách và lộ trình cắt giảm dần nguồn tài trợ

nước ngoài, đảm bảo đáp ứng nhu cầu hoạt động phòng, chống HIV/AIDS.

- Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng kinh phi các chương trình, dư án, đề án trong lĩnh vưc

phòng, chống HIV/AIDS đảm bảo hiệu quả và theo đung quy đinh pháp luật hiện hành.

- Phối hợp với Sở Y tế huy động các nguồn lưc hỗ trợ khác cho công tác phòng chống HIV/AIDS; nghiên cứu, đề

xuất các giải pháp khuyến khích xã hội hóa trong các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS, can thiệp giảm tác hại,

hỗ trợ người nhiễm HIV và người bi ảnh hưởng bởi HIV/AIDS

13. Sở Nội Vu - Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thưc hiện các chính sách, chế độ đối với cán bộ, viên chức làm

nhiệm vụ phòng, chống HIV/AIDS theo quy đinh của Nhà nước.

- Phối hợp với Sở Y tế đề xuất đinh mức biên chế cho các đơn vi làm nhiệm vụ phòng, chống HIV/AIDS; giải pháp khuyến khích, thu hút nguồn nhân lưc cho lĩnh vưc phòng, chốn HIV/AIDS

14. Sở Ngoai vu

Page 29: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

28 | P a g e

- Phối hợp với Sở Y tế và các ngành, đoàn thể, đơn vi tăng cường vận động các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính

phủ nước ngoài, người nước ngoài và Việt Kiều tài trợ, hỗ trợ kinh phí, kỹ thuật cho các tổ chức, đơn vi triển khai

các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS.

15. Bao hiểm xã hội Hai Phòng - Phối hợp với Sở Y tế tuyên truyền, vận động người nhiễm HIV và vận động nguồn lưc hỗ trợ người nhiễm HIV tham

gia bảo hiểm y tế; thưc hiện đầy đủ các chính sách bảo hiểm y tế đối với người nhiễm HIV/AIDS có the bảo hiểm y

tế theo quy đinh của nhà nước.

16. Đài Phát thanh và Truyền hình Hai Phòng, Báo An ninh Hai Phòng - Ưu tiên phát song, đăng tải các nội dung thông điệp về phòng, chống HIV/AIDS; thường xuyên thông tin, tuyên

truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật về phòng, chống HIV/AIDS và tệ nạn ma túy, mại dâm; chú trọng đổi mới, nâng

cao chất lượng và thời lượng các chương trình, tin, bài.

17. Các Sở ban ngành khác - Có trách nhiệm chủ động xây dưng kế hoạch phù hợp với phạm vi, đặc thù của ngành, đơn vi và triển khai thưc hiện

công tác phòng, chống HIV/AIDS theo chức năng, nhiệm vụ được giao 18. Các Tổ chức chính tri xã hội và đoàn thể - Có trách nhiệm chủ động xây dưng kế hoạch và triển khai thưc hiện công tác phòng, chống HIV/AIDS; tăng cường

tuyên truyền, giáo dục, vận động đoàn viên, hội viên tích cưc, tư giác tham gia các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm; vận động và tổ chức các hoạt động phù hợp hỗ trợ người nhiễm HIV và người bi ảnh hưởng bởi HIV/AIDS

19. Mặt trân tổ quốc thành phố - Chủ trì, phối hợp với Sở Y tế, Sở Văn hoa Thể thao và Du lich xây dưng chương trình phối hợp đẩy mạnh thưc hiện

phong trào “Toàn dân tham gia phòng, chống HIV/AIDS tại cộng đồng dân cư”, gắn với phong trào “Toàn dân đoàn

kết xây dưng đời sống văn hoa.”

- Chỉ đạo các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc xây dưng kế hoạch và triển khai thưc hiện công tác phòng,

chống HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội.

20. Ủy ban nhân dân các quân huyên - Căn cứ Chiến lược và Kế hoạch hành động của Ủy ban nhân dân thành phố, đặc điểm tình hình cụ thể và kế hoạch

phát triển kinh tế - xã hội của từng đia phương để xây dưng kế hoạch hành động phòng, chống HIV/AIDS phù hợp

Page 30: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

29 | P a g e

và tổ chức triển khai thưc hiện. Đồng thời chỉ đạo Ủy ban nhân dân các xã, phường, thi trấn xây dưng kế hoạch và

triển khai trên đia bàn.

- Đưa các mục tiêu, chỉ tiêu phòng, chống HIV/AIDS vào các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đia

phương. Chủ động bổ sung nguồn lưc đia phương và huy động xã hội hóa cho công tác phòng, chống HIV/AIDS,

đảm bảo hoàn thành các mục tiêu đề ra.

- Chỉ đạo các cơ quan, tổ chức của đia phương phối hợp chặt chẽ, triển khai đồng bộ, thường xuyên các hoạt động

phòng, chống HIV/AIDS, ma túy, mại dâm. Chú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức, pháp luật;

hỗ trợ triển khai các biện pháp can thiệp giảm tác hại; chăm soc, hỗ trợ, người nhiễm HIV và người bi ảnh hưởng

bởi HIV/AIDS; quản lý đối tượng nghiện ma túy, mại dâm.

- Kiện toàn, củng cố hoạt động của Ban Chỉ đạo phòng, chống HIV/AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm các cấp. Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, giám sát việc thưc hiện công tác phòng, chống HIV/AIDS. Đinh kỳ sơ kết, tổng kết, đánh giá kết quả thưc hiện của đia phương và báo cáo theo quy đinh.

Page 31: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

30 | P a g e

Phu luc 2: Bang mẫu cho các nhóm liên quan sử dung để xác đinh hành động nhằm xóa bo những rào can trong viêc thực hiên các giai pháp và chiên lược phòng, chống HIV/AIDS

Các giai pháp và chiên lược liên quan1

Các rào can chính trong viêc thực hiên chiên lược2

Hành động nhằm xóa bo các rào can 3

Trách nhiêm thực hiên của lãnh đao để xoa bo các rào can 4

1 Các giải pháp có thể để cân nhắc được đề cập ở các trang trên và trong phụ lục 2.

2 Xác đinh những trở ngại co thể sau đo thiết lập các ưu tiênmà anh/chi tin là 2-3 trở ngại quan trọng nhất phải được loại bỏ để thành công. 2-3 trở

ngại chinh nên là trọng tâm của kế hoạch hành động của nhom để loại bỏ các trở ngại này. 3 Xác đinh hành động thiết thưc để co thể loại bỏ mỗi trở ngại. Thảo luận về người sẽ lãnh đạo hành động, và xác đinh các nguồn lưc cần thiết cho

mỗi hành động. 4 Xác đinh ai sẽ là người lãnh đạo hiệu quả nhất để thưc hiện từng hnahf động, và thảo luận làm thế nào để đảm bảo họ sẽ đồng ý để làm việc.

Page 32: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

31 | P a g e

Phuc luc 3: Các tác động cho viêc triển khai lâp kê hoach và ngân sách Các nhóm của các bên co liên quan nên hoàn thiện bảng biểu này cho từng chiến lược chính hoặc những hành động đã đề cho công tác phòng chống HIV/AIDS. Các tác động của những kế hoạch này giup thông tin và đinh hướng cho việc hoàn thiện kế hoạch hành động và ngân sách của thành phố. Yêu cầu mỗi nhom điền những can thiệp cụ thể hoặc nhóm can thiệp như một “tình huống” vào phần giữa của sơ đồ dưới đây, sau đo mỗi thành viên của nhóm cân nhắc xem can thiệp nào chiu tác động rõ nhất của các chiến lược hoặc can thiệp trên nhiều phương diện trong bối cảnh của thành phố, như vi dụ dưới đây (anh/chi không cần giải quyết tất cả các vấn đề mà chỉ tập trung vào những vấn đề quan trọng trong chiến lược năm tới của thành phố):

Sư sẵn sàng thay đổi hành vi của nhom nguy cơ về tìm kiếm các dich vụ xét nghiệm và đăng ký điều tri

Sư sẵn có về nguồn lưc cán bộ y tế

Sư sẵn có về kinh phí

Hỗ trợ về chính tri trong việc ứng phó với dich bệnh

Sư sẵn có về thuốc và và vật tư

Chi phí hiệu quả của điều tri

Những vấn đề khác mà các thành viên nêu ra.

Mỗi thành viên cần chỉ ra ít nhất một tác động tiêu cưc và một tác động tích cưc của tình huống đã lưa chọn. Các thành viên nhóm cần trao đổi thảo luận để hểu rõ từng ý kiến đưa ra nhằm đạt được sư nhất trí trong nhóm về những tác động chính nếu các can thiệp dư kiến được thưc hiện. Sư thống nhất cơ bản về các tác động nên được trình lên lãnh đạo thành phố với những can thiệp dư kiến để nhận được những phản hồi tích cưc nhất về mức độ đầu tư nguồn lưc và tài chính. Giá tri của những cuộc thảo luận này sẽ giúp xây dưng kế hoạch cho năm tiếp theo và những đề xuất liên quan đến ngân sách đầu tư của thành phố, trung ương, đong gop của những người sử dụng dich vụ, cung như từ các nhà tài trợ trong và ngoài nước.

Page 33: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

32 | P a g e

Tác động: Tác động:

Tác động:

Tác động:

Chiên

lược/

Hành

động

Tác động:

Tác động:

Lưu ý: Liệt kê ít nhất một tác động tích cưc và một tác động tiêu cưc

Các tác động cho viêc lâp kê hoach

Page 34: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

33 | P a g e

Tâp 2. Hiểu các nguồn dữ liêu và các gia đinh của Công cu Mô phong Lâp kê hoach HIV/AIDS tuyên tinh Công cụ Mô phỏng lập kế hoạch HIV/AIDS tuyến tỉnh bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến số ca nhiễm HIV mới; tỷ lệ hiện nhiễm HIV; chi phí khám chữa bệnh; cung như ca tử vong và những hậu quả khác tại một tỉnh ở Việt Nam, cụ thể là thành phố Hải Phòng. Mô hình này mô phỏng những tình huống giả đinh có thể xảy ra từ năm 2012 đến năm 2020 khi co sư thay đổi về kinh phí, dich vụ điều tri và dư phòng, nhân lưc và những biến số khác làm ảnh hưởng đến mức độ bao phủ và hậu quả của HIV. Mục đich của mô hình này không phải là dư đoán con số cụ thể những người nhiễm HIV, mà để giúp các bên có liên quan hiểu được hệ quả của những lưa chọn lập kế hoạch khác nhau và những giả đinh về xu hướng đáp ứng dich, cung như lợi ích của việc triển khai những chiến lược khác nhau trong điều kiện nguồn lưc sẵn có hoặc có thể có.

Tổng quan

Hình 1 mô tả khái quát về mô hình ở một mức độ rất đơn giản. Những người chưa nhiễm HIV có thể là một phần của nhóm quần thể làm cho họ trở nên đặc biệt dễ tổn thương như nhom người tiêm chích ma túy (TCMT), phụ nữ bán dâm (PNBD) hoặc nam quan hệ tình dục với nam (NQHTDVN). Cung co thể họ là một phần của nhóm nam hoặc nữ giới nói chung bi nhiễm HIV khi quan hệ tình dục không bảo vệ. Mô hình này trình bày mỗi nhóm quần thể một cách riêng biệt cùng với những yếu tố dẫn đến việc những người này có thể dich chuyển giữa những hành vi nguy cơ làm cho họ dễ bi tổn thương bởi HIV và những hành vi an toàn hơn vi dụ như thường xuyên sử dụng và sử dụng đung cách bao cao su khi quan hệ tình dục. Người nhiễm HIV/AIDS thường chuyển qua vài giai đoạn: bi nhiễm HIV, biết được tình trạng nhiễm HIV qua kết quả xét nghiệm, được chăm soc trước điều tri và được điều tri ARV nếu đủ tiêu chuẩn. Một số người khác kém may mắn hơn, họ không được điều tri và phải chiu hệ quả của AIDS mặc dù có thể họ được điều tri ARV nhưng muộn hơn. Ngoài những người bi nhiễm HIV và được điều tri ARV liên tục và đạt hiệu quả ngăn ngừa lây nhiễm đến 96%, những người đã bi nhiễm HIV có thể lây nhiễm cho những người khác. Việc tiếp xúc với người đã nhiễm HIV làm tăng tỷ lệ số ca nhiễm mới.

Page 35: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

34 | P a g e

Ca nhiếm mới

Tiếp xuc

Hình 1: Tổng quan mô hình HIV/AIDS tuyến tỉnh

Sự dich chuyển của ngươi nhiễm HIV

Hình 2 trình bày cách mô hình này mô tả các giai đoạn của một người nhiễm HIV và sống với HIV và AIDS như thế nào. Những ô hình chữ nhật đại diện cho những nhom người ở những giai đoạn khác nhau và những mui tên biểu thi cho sư chuyển dich từ giai đoạn này sang giai đoạn khác. Qua sơ đồ này, có thể thấy quá trình này bắt đầu từ góc trên bên trái khi một người chưa nhiễm bi nhiễm HIV. Những người thuộc nhóm tiêm chích ma túy, phụ nữ bán dâm hoặc NQHTDVN bi nhiễm HIV qua những hành vi như sử dụng chung bơm kim tiêm hoặc quan hệ tình dục không an toàn. Những người khác thuộc nhóm quần thể nam hoặc nữ nói chung, bi nhiễm vi rút qua quan hệ tình dục với những người thuộc nhom nguy cơ cao này hoặc trong cùng nhóm của họ. Những người thuộc nhóm này khi bi nhiễm HIV sẽ được mô hình theo dõi một cách riêng biệt bởi vì họ có thể là nguồn lây nhiễm cho những người khác trong quần thể của họ. Mô hình này cung theo dõi những tre bi nhiễm HIV từ me do không được điều tri phòng lây truyền HIV từ me sang con.

Người chưa nhiễm HIV trong các nhom đối tượng khác nhau

- TCMT - PNBD - NQHTDVN - Nam giới noi chung - Nữ giới noi chung

Những người bi nhiễm ở các giia đoạn khác nhau:

- Chưa biết tình trạng nhiễm - Làm XN và biết tình trạng - Chăm soc trước điều tri - Điều tri ARV

Page 36: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

35 | P a g e

Ban đầu những người nhiễm HIV thường không biết họ bi nhiễm (Bi nhiễm, Chưa phát hiện). Xét nghiệm sàng lọc thuộc một phần của tư vấn xét nghiệm tư nguyện (VCT) có thể cảnh báo cho họ về tình trạng nhiễm HIV và họ có thể chuyển sang nhóm Người nhiễm Biết mình bi nhiễm HIV. Một khi những người này đã biết được tình trạng nhiễm HIV của mình, họ có thể lưa chọn tham gia để được chăm soc trước điều tri. Khi số lượng tế bào CD4 của họ xuống dưới một mức nhất đinh, họ sẽ đủ tiêu chuẩn để được điều tri ARV và có thể được bắt đầu điều tri nếu chương trình điều tri có thể tiếp nhận được. Những người nhiễm HIV nhưng không được điều tri có thể phát triển thành bệnh nhân AIDS và có thể dẫn đến tử vong trừ khi họ bắt đầu được điều tri. Những người nhiễm HIV cung co thể dich chuyển ngược lại chiều của những mui tên này. Vi dụ như những người đang được điều tri ARV có thể cảm thấy rằng họ không cần phải điều tri nữa hoặc có thể họ không thích những tác dụng phụ của thuốc và bỏ điều tri.

Hình 2: Sư dich chuyển của người nhiễm HIV được mô tả trong mô hình khi họ đã nhiễm HIV

Chưa nhiễm HIV

Nhiễm HIV, chưa phát hiện

Bệnh nhân AIDS

Nhiễm và biết bi nhiễm HIV

Chăm soc trước điều tri

Điều tri ARV

Chết

Bỏ tri

Page 37: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

36 | P a g e

Dưới đây là ước tính số lượng người ở mỗi giai đoạn tại điểm khởi đầu của mô hình, được chọn là năm 2012 tại tỉnh Hải Phòng: Bi nhiễm nhưng chưa phát hiện 4140 Bi nhiễm và biết mình bi nhiễm 1160 Chăm soc trước điều tri ARV 540 Được điều tri ARV 3915 AIDS, không được điều tri 1280 Tổng cộng 11035 Dưới đây là ước tính số lượng nhiễm mới, những người chuyển từ nhom chưa bi nhiễm sang nhóm bi nhiễm nhưng chưa phát hiện, theo nhóm quần thể vào năm 2012 tại tỉnh Hải Phòng: TCMT 153 PNBD 16 Nam QHTD với nam 52 Quần thể nam nói chung 59 Quần thể nữ nói chung 144 Tre em 8 Tổng cộng 432 Dưới đây là ước tính số lượng người dich chuyển mỗi năm với năm 2012 là năm đầu tiên trong mỗi lần mô phỏng:

Page 38: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

37 | P a g e

Tư vấn xét nghiêm tự nguyên: Mỗi năm co khoảng 26.000 người được làm xét nghiệm sàng lọc, khoảng 2% quần thể dân số người trưởng thành của thành phố, trong đo 278 trường hợp, khoảng hơn 1% số người được làm xét nghiệm sàng lọc, được phát hiện trong số những người trước đây chưa biết rằng họ đã nhiễm HIV. Tỷ lệ nhiễm mới này có thể tăng lên nếu có nhiều người hơn được xét nghiệm sàng lọc hoặc có nhiều đồng đăng viên hơn để tiếp cận và khuyến khích nhóm nguy cơ cao tham gia xet nghiệm sàng lọc qua đo tăng tỷ lệ có xét nghiệm dương tinh (trong số được xét nghiệm sàng lọc) lên 20%. Chăm soc trước điều tri ARV: Co 558 người được chăm soc trước điều tri ART trong năm đầu tiên, chiếm 48% những người co HIV dương tinh biết tình trạng của mình và chưa tham gia điều tri. Ở giai đoạn này, người nhiễm được theo dõi chặt chẽ và nhận được những hỗ trợ khác nhưng chưa được điều tri ARV. Con số này cung như những con số khác ảnh hưởng tới sư dich chuyển của người nhiễm giữa các “hộp” chữ nhật trong Hình 2 được xác đinh thông qua việc chạy những mô phỏng với những giả đinh và điều chỉnh của mô hình để đưa ra một bức tranh tương đối ổn đinh qua thời gian. Năng lưc cung cấp dich vụ chăm soc trước điều tri bi hạn chế hay mở rộng hay ngân sách cho chương trình này co thể đong hoàn toàn hay tăng lưu lượng sư dich chuyển của người nhiễm giữa các “hộp” lên tới 67%. Ước tính 10% số người trong chương trình chăm soc trước điều tri ARTVsẽ rời bỏ chương trình trước khi tham gia điều tri ARV; tỷ lệ này cung như các giả đinh khác về tỷ lệ rời bỏ chương trình được xác đinh ở mức thấp dưa trên kinh nghiệm từ các chương trình y tế khác trong đo co tinh đến sư dich chuyển của nhom dân cư, kho khăn trong việc tiếp cận cơ sở điều tri, thấy điều tri không có hiệu quả, hoặc có những vấn đề khác trong cuộc sống cản trở họ tiếp tục theo đuổi quá trình điều tri. Điều tri ARV: 435 hay 80% những người được chăm soc trước điều tri chuyển sang giai đoạn điều tri, thêm vào đo khoảng 128 hay 10% người bệnh AIDS cung được tham gia điều tri ARV. Có khoảng 10% (390 người) bỏ điều tri vì những lý do khác nhau. Do đo số người được điều tri ARV sẽ tăng lên là 193 (435+128-390). Giảm năng lưc của chương trình điều tri xuống bằng không sẽ triệt tiêu toàn bộ số người mới được tham gia điều tri, và giảm số người được điều tri xuống còn 1.672 vào năm 2020, giảm khoảng 70% so với giả đinh là không co thay đổi gì về năng lưc của chương trình ARV. Tăng gấp đôi năng lưc của chương trình ARV sẽ làm cho việc tiếp cận với điều tri dễ dàng hơn (vi dụ như tăng số điểm cung cấp dich vụ, rút ngắn thời gian chờ đợi) nhưng điều này cung chỉ làm tăng 15% số người tham gia chương trình ARV vào năm 2020 bởi vì sư tăng lên này phụ thuộc căn bản vào số người mới được chuyển sang giai đoạn điều tri thông qua chương trình chăm soc trước điều tri ARV. AIDS và tử vong: 5% số người không được điều tri sẽ chuyển tới giai đoạn bệnh AIDS (252) và 129 người chết vì những bệnh liên quan đến HIV/AIDS. Con số ước tính về ử vong này dưa trên giả đinh rằng người mắc bệnh AIDS sẽ sống khoảng 10 năm trước khi chết do các bệnh liên quan đến HIV/AIDS.

Page 39: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

38 | P a g e

Rất nhiều số liệu sử dụng trong mô hình này được lấy từ một tài liệu được soạn thảo bởi tổ chức FHI360 co tiêu đề "Bức tranh về tình hình HIV tại Hải Phòng", cập nhật 11 tháng 4 năm 2013. Mô phỏng nền (baseline simulation), một dư đoán về việc gì sẽ xảy ra nếu tình hình dich HIV tại Hải Phòng giữ mức tương đối ổn đinh, cho thấy một xu hướng tương tư như phân tích của tổ chức FHI360 về số trường hợp mới nhiễm, giảm từ 432 người trong năm 2012 xuống 388 người vào năm 2015 và còn 363 người vào năm 2020. Kết quả của mức độ giảm dần một cách ổn đinh số trường hợp nhiễm mới là mô hình này dư đoán số người nhiễm HIV và AIDS sẽ tăng lên từ 11.033 người vào năm 2012 lên 11.778 người trong năm 2015 và 12.867 vào năm 2020. Phần lớn sư tăng lên về số người trong quần thể dân cư bi nhiễm HIV và AIDS được phản ánh ở số lượng người được chăm soc trước điều tri và điều tri ARV tăng lên. Số người được điều tri ARV trong năm 2012 là 3.914, và tăng lên 4.913 vào năm 2020.

Những yêu tố quyêt đinh số trương hợp nhiễm mới

Mô hình này miêu tả những yếu tố hành vi và chương trình làm ảnh hưởng đến nhom người (trong mỗi nhóm quần thể) có hành vi nguy cơ, làm cho họ dễ bi tổn thương và nhiễm HIV. Những chương trình được trình bày trong mô hình này bao gồm phân phát bao cao su và bơm kim tiêm, giáo dục viên đồng đăng, và Thông tin, Giáo dục, Truyền thông và Truyền thông thay đổi hành vi (IEC/BCC). Chương trình điều tri ARV cung tác động đến số người nhiễm mới (điều tri co tác động như dư phòng); VCT cung tác động đến số người nhiễm mới thông qua số người biết tình trạng HIV của mình và thay đổi hành vi nguy cơ hay tham gia vào chương trình điều tri. Việc tăng hay giảm kinh phí cho mỗi chương trình này sẽ tạo ra sư dich chuyển tỷ lệ người co hành vi nguy cơ cao, và từ đo tác động đến số trường hợp nhiễm mới. Bảng 1 chỉ ra tác động của từng chương trình với các giả đinh đối với số trường hợp nhiễm mới cho từng nhóm quần thể cụ thể cung như toàn bộ quần thể nói chung. Những con số trong bảng là tỷ lệ phần trăm thay đổi của số ca nhiễm mới vào năm 2020 so với 338 ca nhiễm mới của năm mô phỏng nền. Để chỉ ra tác động tối đa của từng chương trình, mô phỏng được thưc hiện với chương trình được thiết lập ở mức bằng 0 và gấp đôi về qui mô so với giá tri của no vào năm 2012. Theo cấu trúc của mô hình, việc đưa năng lưc của chương trình ART và Methadonne về 0 hoặc tăng gấp đôi chung sẽ tạo ra hay đổi đáng kể trong nhom người nhiễm nhưng sẽ không làm nó biến mất hoặc gấp đôi về qui mô/số lượng. Đưa năng lưc của chương trình ART về 0 sẽ dẫn đến việc không co ca được điều tri mới và quần thể người nhiễm được điều tri sẽ thu nhỏ lại theo thời gian do người bệnh bỏ tri. Tăng năng lưc của chương trình tăng gấp đôi sẽ tạo nên sư tăng lên về số người được điều tri nhưng không phải là gấp đôi. Mô phỏng chương trình Methadone ở mức độ thấp sẽ làm it đi 35% số ca được điều tri vào năm 2020 trong khi đo mô phỏng ở mức độ cao sẽ có kết quả là số người được tri mới tăng lên 25%. Mô phỏng chương trình ART ở mức độ thấp sẽ làm cho số ca được điều tri giảm đi 70% trong khi đo mô phỏng ở mức độ cao sẽ làm tăng lên 15%.

Page 40: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

39 | P a g e

Tác động của chương trình đối với từng nhóm quần thể cụ thể được thể hiện ở cột thứ 2 và tác động đối với toàn bộ quần thể được thấy ở cột thứ 3. Như đã được dư báo, việc đưa chương trình về 0 sẽ làm tăng số trường hợp nhiễm mới trong khi việc mở rộng gấp đôi qui mô chương trình sẽ làm giảm số trường hợp nhiễm mới so với mô phỏng nền. Sư khác biệt về tác động của chương trình đối với các nhóm quần thể cụ thể phản ánh mối liên quan giữa các nhóm này với nhau và với người nhiễm. Ví dụ những thay đổi ảnh hưởng tới nhóm phụ nữ bán dâm và nam giới nói chung (bao gồm cả nhóm khách hàng của PNBD) thường tạo ra những tác động lớn hơn về số ca nhiễm mới bởi vì mối liên quan có tính chất cấp số nhân giữa hai nhóm này (số mại dâm không sử dụng bao cao su x số người nhiễm trong nhóm nam giới nói chung = số lần tiếp xúc có thể). Chương trình co ảnh hưởng tới nhiều nhóm quần thể, ví dụ như IEC/BCC, noi chung sẽ co tác động lơn hơn so với chương trình chỉ nhắm tới một nhóm quần thể cụ thể (ví dụ như chương trình bơm kim tiêm chỉ co tác động tới nhom tiêm chich). Năng lưc, phạm vi của chương trình ART bi giảm sút sẽ dẫn tới sư suy giảm năng lưc dư phòng và làm tăng đáng kể số ca nhiễm mới do sẽ có nhiều hơn số người nhiễm không được điều tri. Phần dưới đây sẽ mô tả cách tính tỷ lệ nhiễm mới đối với mỗi nhóm quần thể dễ bi tổn thương.

1. Ngươi tiêm chích ma túy (TCMT)

Nhóm quần thể này phức tạp hơn những nhom khác đôi chut do co một số người TCMT đang được uống Methadone và gần như không dùng đến bơm kim tiêm (BKT). Họ đại diện cho một nhóm thứ 3 ngoài nhom co hành vi nguy cơ (dùng chung bơm kim tiêm) và họ có hành vi an toàn hơn. Hình 3 mô tả cách thức nhom này được trình bày trong mô hình. Tốc độ người TCMT dich chuyển từ nhóm dùng chung BKT sang không dùng chung BKT phụ thuộc vào mức kinh phí dành cho những hoạt động dư phòng là cao hơn hay thấp hơn mức kinh phí của năm 2012 và tùy thuộc vào số lượng đồng đăng viên TCMT nhiều hơn hay it hơn của năm 2012. Tác động của các chương trình khác nhau đối với số ca nhiễm mới trong nhom TCMT được chỉ ra như trong Bảng 1 dưới đây Mô hình này đưa ra một giả đinh về mối tương quan giữa số lượng đồng đăng viên và tỷ lệ mà theo đo những người có nguy cơ cao, dùng chung bơm kim tiêm, sẽ dich chuyển sang hộp người tiêm chich ma tuy không dùng chung bơm kim tiêm. Mối tương quan này được xây dưng dưa trên những mô phỏng của mô hình và lưa chọn một con số để đưa ra một xu thế về số ca nhiễm mới tương tư như dư báo của FHI360. Đối với nhóm tiêm chích ma túy mối tương quan này được xác đinh là mỗi đồng đăng viên sẽ giup được 28 người TCMT mỗi năm ngừng việc sử dụng chung BKT hoặc ngăn ngừa những người TCMT khác quay trở lại với hành vi sử dụng chung BKT. Sư thay đổi về kinh phí cho truyền thông/truyền thông thay đổi hành vi và phân phát bơm kim tiêm cung ảnh hưởng đến sư dich chuyển giữa nhóm dùng chung BKT và không dùng chung BKT là dưa trên mối quan hệ được miêu tả trong Hình 4.

Page 41: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

40 | P a g e

Trục hoành bắt đầu từ 0 đến 2 đại diện cho tỷ lệ kinh phi được sử dụng cho các hoạt động dư phòng so sánh với năm 2012. Trục tung bắt đầu từ 0.8 đến 1.2 đại diện cho một cấp số nhân biểu hiện tốc độ tăng hay giảm của việc dich chuyển giữa nhóm dùng chung BKT và không dùng chung BKT. Sư thay đổi kinh phi không đáng kể, nhiều hơn hoặc lớn hơn 1 chut it, co tác động nhỏ vì đường biểu đồ tương đối đi ngang. Thay đổi lớn hơn, nhiều hơn 1, co tác động lớn hơn được thể hiện bởi đường biểu đồ co độ dốc lớn hơn, và ở hai điểm cưc tiểu và cưc đại 0 và 2 tác động đối với số ca nhiễm mới được biểu thi như trong Bảng 1.

Bảng 1: Tác động của Chương trình đối với tỷ lệ nhiễm mới

Page 42: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

41 | P a g e

Ph? n? bán dâm Tiêm chích ma túy Nam quan h? TD ??ng gi?i Nam gi?i trong c?ng ??ng N? gi?i trong c?ng ??ng Ph? n? bán dâm Tiêm chích ma túy Nam quan h? TD ??ng gi?i Nam gi?i trong c?ng ??ng N? gi?i trong c?ng ??ng

Không thay ??i Tiêm chích ma túy G?p ?ôi Tiêm chích ma túy

Ph? n? bán dâm Nam quan h? TD ??ng gi?i Nam gi?i trong c?ng ??ng Ph? n? bán dâm Nam quan h? TD ??ng gi?i Nam gi?i trong c?ng ??ng

??ng ??ng viên theo nhóm

Không thay ??i Ph? n? bán dâm G?p ?ôi Ph? n? bán dâm

Không thay ??i Tiêm chích ma túy G?p ?ôi Tiêm chích ma túy

Không thay ??i Nam quan h? TD ??ng gi?i G?p ?ôi Nam quan h? TD ??ng gi?i

Không thay ??i G?p ?ôi

Th?p Tiêm chích ma túy Cao Tiêm chích ma túy

Không thay ??i G?p ?ôi

Th?p Cao

36

28

Ch??ng Trình Thay ??i Nhóm m?c tiêu

% Thay ??i (t?ng lên/gi?m xu?ng) s? nhi?m m?i c?a t?ng nhóm vào n?m 2020 so v?i s?

tham chi?u

% Thay ??i s? nhi?m m?i chung vào n?m 2020 so v?i s? tham

chi?u

G?p ?ôi

-15 -17 -16 -18 -25

-19

Truy?n thông, Thay ??i hành vi (IEC/BCC)

Không thay ??i

20

23 24 25

Bao cao su

Không thay ??i 20

B?m kim tiêm 22 7 -17 -5

24 12 36

G?p ?ôi

-15 -16 -8 -25

Ph? n? bán dâm 192 28

-46 -7

Nam quan h? TD ??ng gi?i 60 16 -31 -8

Tiêm chích ma túy 38 14 -21 8

-45 -13

??ng ??ng viên 59

-23

Methadone 76 21

Xét nghi?m 9

-10

ART 32 -8

Page 43: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

42 | P a g e

Những người TCMT cung co thể dich chuyển theo chiều ngược lại, từ không dùng chung BKT sang dùng chung BKT như được hiển thi bởi mui tên hai chiều. Mô hình này giả đinh rằng 10% số người không dùng chung BKT có thể quay trở lại hành vi dùng chung BKT mỗi năm. Điều này đòi hỏi cần phải có áp lưc liên tục từ những chương trình dư phòng để duy trì kết quả và giữ không cho số người sử dụng chung BKT không tăng lên. Việc tham gia vào chương trình Methadone cung sẽ co tác động dư phòng do sẽ co it hơn số người TCMT tiếp tục sử dụng ma túy và dùng chung BKT.

Tiếp xúc với người TCMT bi nhiễm HIV

Đồng đăng viên Trường hợp nhiễm HIV mới là

người TCMT Phân phát BKT Truyền thông/ thay đổi Hành vi

Hình 3 - Các yếu tố quyết đinh số trường hợp người TCMT nhiễm HIV mới

Người TCMT

đươc điêu tri

băng MMT

Người TCMT

dùng chung

BKT

Người TCMT

không dùng

chung BKT

Page 44: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

43 | P a g e

Hình 4: Mối quan hệ giữa tỷ lệ kinh phí (hoặc các nguồn lưc khác) so với năm 2012 và cấp số nhân ảnh hưởng tới sư dich

chuyển khỏi hành vi nguy cơ cao như dùng chung BKT

Ban đầu có khoảng 26 đồng đăng viên làm việc với nhóm TCMT tại Hải Phòng. Khoảng 3,7 tỷ đồng được sử dụng cho việc phân phát BKT và 7,7 tỷ đồng cho chương trình IEC/BCC dành cho tất cả các nhóm quần thể dễ bi tổn thương cung như nhom dân cư noi chung. Hải Phòng có tổng cộng 10.330 người TCMT, trong số đo 5.366 người chưa bi nhiễm HIV. 3.046 người TCMT đang được sử dụng Methadone. Sư thay đổi khả năng tiếp nhận của chương trình Methadone vì lý do kinh phí hoặc những nguyên nhân khác sẽ ảnh hưởng đến số lượng người được hưởng chương trình này. 2.148 người khác đang dùng ma tuy, nhưng chưa dùng chung BKT. Theo số liệu của điều tra IBBS, chỉ co 172 người (khoảng 3%) có dùng chung BKT. Những trường hợp nhiễm HIV mới trong nhóm TCMT là hệ quả của việc tiếp xúc giữa những người dùng chung BKT với khoảng 3.200 người TCMT bi nhiễm HIV nhưng chưa được điều tri ARV mà việc điều tri này sẽ giúp họ không lây nhiễm cho người khác. Mô hình này giả đinh rằng những người chưa được điều tri nhưng biết tình trạng HIV dương tinh của mình sẽ cẩn thận hơn để không có hành vi dùng chung BKT (theo thông tin do Gary West, FHI360 trưc tiếp cung cấp); những người này do đo sẽ có xác suất lây nhiễm cho những người TCMT mới bằng 70% so với những người không biết về tình trạng HIV dương tính của họ. Hàng năm co 153 trường hợp nhiễm mới HIV của người TCMT là do những tiếp xúc này.

2. Phu nữ bán dâm (PNBD)

Page 45: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

44 | P a g e

Hình 5 cho thấy nhóm phụ nữ bán dâm được miêu tả một cách đơn giản hơn. Họ dich chuyển giữa nhóm có dùng bao cao su (BCS) để bảo vệ và nhom không dùng BCS. Tương tư như nhom TCMT, tốc độ của việc dich chuyển này bi ảnh hưởng bởi hoạt động phân phát BCS, nhóm giáo dục viên đồng đăng và tỷ lệ kinh phí sử dụng cho chương trình IEC/BCC so với năm 2012. Tác động của những thay đổi đối với số ca nhiễm mới trong nhom PNBD được thể hiện ở Bảng 1. Tỷ lệ được tinh toán cho nhom đồng đăng viên tập trung vào PNBD là cứ mỗi đồng đăng viên có thể giup được 18 PNBD từ bỏ hành vi nguy cơ hoặc giu cho họ không lặp lại hành vi đo. Như đã trình bày ở trên, tỷ lệ này được tính toán dưa trên cơ sở hồi quy để đưa ra ước tính phù hợp với dư báo về số ca nhiễm mới trong nhóm PNBD của FHI360. 3,2 tỷ đồng được sử dụng cho việc phân phát BCS, 7,7 tỷ đồng cho chương trình IEC/BCC dành cho tất cả các nhóm quần thể dễ bi tổn thương cung như nhom dân cư noi chung, và co 13 đồng đăng viên hoạt động trong nhom PNMD. Tương tư như đối với nhóm TCMT, sư thay đổi kinh phí so với năm 2012 hoặc số lượng đồng đăng viên sẽ tác động đến sư dich chuyển giữa các nhóm hành vi theo mô tả trong Hình 4. Sư thay đổi nhỏ so với năm 2012 sẽ tạo ra sư biến động không đáng kể về tốc độ dich chuyển từ nhóm PNBD không sử dụng BCS sang nhóm có sử dụng BCS. Nếu kinh phí và số lượng đồng đăng viên có sư tăng lên hoặc giảm đi đáng kể thì sẽ tạo ra sư thay đổi lớn hơn, mặc dù vậy mức độ thay đổi được giới hạn ở mức 20% cao hơn hoặc thấp hơn.

Đồng đăng viên Tiếp xúc với Phân phát BCS khách hàng bi nhiễm HIV

Tài liệu truyền thông/ Truyền thông thay đổi hành vi

Trường hợp nhiễm mới là PNBD

Hình 5 - Các yếu tố quyết đinh số trường hợp PNBD nhiễm HIV mới

PNBD thường

xuyên

sử dụng BCS

PNBD không

thường xuyên

sử dụng

Page 46: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

45 | P a g e

Trong năm 2012, ước tính có khoảng 4.800 phụ nữ bán dâm tại Hải Phòng, trong số này co 770 người bi nhiễm HIV. Trong số những người còn lại, khoảng 20% (806 người) không sử dụng BCS với khách hàng thường xuyên và 3.224 người thường xuyên sử dụng BCS (theo số liệu IBBS). Tiếp xúc với khách hàng bi nhiễm HIV mà không sử dụng BCS tạo ra 16 trường hợp PNMD nhiễm HIV mới hàng năm. Khách hàng của PNBD được cho là có khả năng bi nhiễm HIV cao hơn gấp 4 lần so với nam giới trong quần thể nói chung. Cần nhắc lại rằng nam giới biết tình trạng HIV dương tinh của mình và chưa được điều tri ART sẽ có xác suất thưc hiện hành vi nguy cơ cao (không sử dụng bao cao su) chỉ bằng 70% so với nam giới không biết tình trạng nhiễm HIV của họ. Mỗi năm, phụ nữ bán dâm có khoảng 600 lượt tiếp xúc với khách hàng. Với áp lưc từ khách hàng không sử dụng BCS, ước tinh hàng năm co khoảng 10% PNBD đang sử dụng BCS sẽ không sử dụng BCS thường xuyên nữa. Tính toán này dưa trên giả đinh rằng không phải tất cả những thay đổi về hành vi đều là vĩnh viễn và con người sẽ dễ dàng quay trở lại với hành vi cu nếu hành vi mong muốn mới không được củng cố hoặc có những sức ép buộc họ phải quay trở lại với hành vi cu.

3. Nam quan hê tình duc với nam (Nam QHTD với nam)

Tiếp xuc với

Nam QHTD với nam nhiễm HIV Phân phát BCS

Đồng đăng viên Trường hợp nhiễm HIV mới

Trong nhom nam QHTD với nam Kinh phi tài liệu truyền thông/ Truyền thông thay đổi hành vi

Hình 6 - Các yếu tố quyết đinh số trường hợp nam QHTD với nam nhiễm HIV mới

Nam QHTD

với nam có

nguy cơ cao

Nam QHTD

với nam có

nguy cơ thấp

Page 47: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

46 | P a g e

Hình 6 cho thấy các trường hợp nam QHTDĐG nhiễm HIV mới bi tác động như thế nào trong mô hình này. Tác động của ngân sách cho đồng đăng viên, chương trình BCS, chương trình thông tin, truyền thông thay đổi hành vi đối với số ca nhiễm mới trong nhom nam QHTDĐG được thể hiện trong Bảng 1. Tỷ lệ giữa số lượng đồng đăng viên và số ca nhiễm mới trong nhom này được tính toán dưa trên dư báo số ca nhiễm mới mà theo đo mỗi đồng đăng viên có thể giup được 33 nam QHTDĐG thay đổi hành vi nguy cơ cao hoặc duy trì hành vi (an toàn) mong muốn. Có tất cả 12 đồng đăng viên cho nhóm NQHTDĐG. Tại Hải Phòng, ước tính có khoảng 5.200 người nam QHTD với nam trong đo khoảng 880 người nhiễm HIV. Số liệu của tổ chức FHI360 phân biệt tỷ lệ nhiễm mới giữa nhom nam QHTDĐG nguy cơ cao và nam QHTDĐG nguy cơ thấp. Trong năm 2012, co 44 trường hợp nhiễm mới trong nhom nguy cơ cao và 12 trường hợp trong nhom nguy cơ thấp. Số liệu từ một nghiên cứu khác co tiêu đề Dich tễ học HIV/AIDS trong nhom nam QHTDĐG ở Việt Nam, tháng 8 năm 2012 cho phep chúng ta có thể ước tính tỷ lệ nhom nam QHTDĐG co hành vi nguy cơ cao là khoảng 16%. Những người nam QHTDĐG ở nhom này đong gop một tỷ lệ lớn vào số trường hợp nhiễm mới trong khi những người thuộc nhom nguy cơ thấp có số người nhiều hơn lại đong gop tỷ lệ thấp hơn. Những trường hợp nhiễm mới xuất hiện do việc tiếp xúc giữa những người có quan hệ đồng giới này với 570 người đã bi nhiễm HIV mà chưa được điều tri ARV mặc dù những người nhiễm đã biết tình trạng HIV của mình chỉ có 70% xác suất (so với những người nhiễm không biết) thưc hiện hành vi nguy cơ cao và lây nhiễm HIV.

4. Nam giới trong quần thể dân cư noi chung

Nam giới trong quần thể dân cư noi chung co thể nhiễm HIV theo hai cách: là khách hàng của phụ nữ bán dâm hoặc có quan hệ tình dục với cả nam và nữ. Sư tách biệt các trường hợp nhiễm mới ở nam giới từ hai nguồn này theo số liệu dư báo của tổ chức FHI360 cho phép chúng ta hiệu chỉnh mô hình này. Năm 2012 co 45 trường hợp nhiễm mới trong số nam giới là khách hàng của PNBD. Số trường hợp nhiễm mới của nhom này được dưa trên số lượng PNBD bi nhiễm HIV mà chưa được điều tri ARV (khoảng 500 người), tỷ lệ không dùng BCS (20%) và số lượt tiếp xúc với khách hàng trung bình một năm của một PNBD (600 lượt). Tỷ lệ PNBD không sử dụng BCS được lấy từ số liệu điều tra IBBS. Tỷ lệ nhiễm mới trong nhóm nam giới có quan hệ tình dục với cả nam và nữ được hiệu chỉnh theo tỷ lệ trong nhóm nam giới không phải là khách hàng của PNBD theo số liệu dư báo của tổ chức FHI360 và số liệu điều tra IBBS với giả đinh rằng 25% trong số họ không sử dụng BCS mỗi lần QHTD với PNBD (IBBS vòng 2: Chương trình giám sát kết hợp hành vi và các chỉ số inh học HIV/STI, năm 2009). Tỷ lệ này có thể thay đổi tăng lên hoặc giảm xuống như trong Bảng 1, và là hệ quả của sư thay đổi kinh phi dành cho chương trình IEC/BCC so với mức kinh phi năm 2012 là 7,7 tỷ đồng.

Page 48: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

47 | P a g e

5. Nữ giới trong quần thể dân cư noi chung

Nữ giới trong quần thể dân cư noi chung nhiễm HIV từ chồng/bạn tình của họ là những người thuộc nhóm dễ bi tổn thương (như người TCMT hoặc nam QHTD với nam) hoặc là khách hàng của PNBD. Số liệu về việc tiếp xúc của nữ giới với nguy cơ từ những nhóm nam giới này được lấy từ một tài liệu co tiêu đề "Đo lường sư lây nhiễm HIV qua bạn tình ở Việt Nam: Kiểm tra chéo số liệu 2013" được thưc hiện bởi UNAIDS. Tỷ lệ phụ nữ nhiễm HIV hàng năm từ mỗi nhóm nam giới nói trên được hiệu chỉnh theo tỷ lệ các trường hợp nhiễm mới ở nữ giới theo số liệu dư báo của tổ chức FHI360. Tỷ lệ này cung phản ánh số liệu về sử dụng BCS trong các nhóm nam giới khác nhau đến từ những nhóm quần thể dân cư khác nhau trong nghiên cứu của UNAIDS. Năm 2012 co 144 trường hợp nhiễm HIV mới trong nhóm nữ của quần thể dân số nói chung. Tỷ lệ phụ nữ co nguy cơ bi nhiễm HIV cung bi ảnh hưởng bởi sư thay đổi kinh phi cho chương trình IEC/BCC như trong Bảng 1.

6. Tre em

Tỷ lệ nhiễm mới ở tre em được tính dưa trên số trường hợp nhiễm mới ước tính là một phần của những phụ nữ nhiễm HIV và chưa được điều tri ART. Năm 2012 co 8 trường hợp nhiễm HIV mới. Tỷ lệ nhiễm mới bi ảnh hưởng bởi sư thay đổi kinh phi dành cho chương trình dư phòng lây truyền HIV từ me sang con so với kinh phi năm 2012 là 2,2 tỷ đồng.

Nguồn kinh phí và Chi phí

Mô hình bắt đầu từ năm 2012 với mức kinh phí cho HIV/AIDS tại Hải Phòng của năm 2012. Kinh phi này được lấy từ những nguồn dưới đây, đơn vi tính là tỷ đồng.

Nhà tài trợ 57.1 Chương trình MTQG 3.3 Đia phương 2.9 Tiền tui người bệnh Và nguồn khác 8.4 Tổng 71.7

Page 49: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

48 | P a g e

Kinh phi được sử dụng cho những mục đich dưới đây (năm 2012), đơn vi tính là tỷ đồng

Phân phát BKT 3.7

Phân phát bao cao su 3.3 Đồng đăng viên 2.9 Truyền thông/Truyền thông thay đổi hành vi 7.7

Methadone 17.9

Tư vấn xet nghiệm tư nguyện 4.2

Điều tri ARV và chăm soc trước điều tri 26.7 Dư phòng lây truyền từ me sang con 2.2 Thông tin, Tập huấn, 3.1 Quản lý, và giám sát Những dòng kinh phi này được dùng làm “số liệu ban đầu” (baseline) để so sánh với những thay đổi sau này. Mô hình này cung tinh toán nhu cầu nhân lưc và chi phi. Dưới đây là những giả đinh về chi phi được sử dụng trong mô hình (đơn vi tính là triệu đồng): Đồng đăng viên 56,9 triệu (trên một đồng đăng viên) Chương trình Methadone 2,2 triệu (trên một bệnh nhân)

Thuốc 3,9 triệu

Page 50: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

49 | P a g e

Chăm soc trước điều tri 2,6 triệu (trên một bệnh nhân) Chương trình điều tri ARV 2,6 triệu (trên một bệnh nhân) Thuốc 3,9 triệu

Tư vấn xet nghiệm tư nguyện 0,16 triệu (trên một ca XN) Dưới đây là nhu cầu về nhân lưc dưa trên số liệu chúng tôi thu thập được tại Hải Phòng về số nhân sư thưc tế và khối lượng dich vụ được cung cấp: ARV (trên 1.000 bệnh nhân) Bác sĩ 5,8

Điều dưỡng 5,8 Dược sĩ 4,5 Nhân viên hỗ trợ 21,6

Chăm soc trước điều tri (trên 1.000 bệnh nhân) Bác sĩ 3,6 Điều dưỡng 3,6 Nhân viên hỗ trợ 13,7 Methadone (trên 1.000 bệnh nhân) Bác sĩ 3 Điều dưỡng 3

Page 51: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

50 | P a g e

Tư vấn viên 6 Nhân viên hỗ trợ 20 Tư vấn xet nghiệm tư nguyện (trên 1.000 ca XN) Nhân viên xet nghiệm 0,9

Tư vấn viên và tiếp cận cộng đồng 1,9 Nhân viên khác 0,9

Mô hình này dư đoán nhu cầu nhân lưc tương lai dưa trên tỷ lệ và khối lượng dich vụ thưc tế được cung cấp.

Page 52: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

51 | P a g e

TÂP 3. Làm thê nào để sử dung Công cu Mô phong Lâp kê hoach HIV/AIDS tuyên tinh Hàng năm, mỗi tỉnh phải xây dưng một kế hoạch cho chương trình HIV/AIDS bởi vì đây là một thưc hành tốt và cung là yêu cầu của Cục Phòng, Chống HIV/AIDS. Kế hoạch hàng năm không phải là những tài liệu riêng biệt mà nên là một phần của các chiến lược dài hạn. HIV-AIDS là một vấn đề dài hạn và đòi hỏi có những chiến lược được thưc hiện trong nhiều năm. Những chiến lược này có thể được xây dưng dưa trên mục tiêu giảm thiểu những gánh nặng của HIV/AIDS hoặc dưa trên việc sử dụng hiệu quả nhất nguồn kinh phi ước tính. Kế hoạch hàng năm tốt nhất là bản kế hoạch có thể triển khai những chiến lược này một cách co phương pháp. Tập này nên được sử dụng trong khi sử dụng Công cụ Mô phỏng trưc tuyến. Công cụ này co thể được truy cập bằng cách vào đường link dưới đây: https://forio.com/app/msh/hiv-simulation/login.html Phần này của Hướng dẫn Sử dụng mô tả cách sử dụng Công cụ Mô phỏng lập kế hoạch HIV/AIDS tuyến tỉnh để xây dưng các chiến lược dài hạn nhằm đinh hướng cho các kế hoạch hàng năm. Anh/chi sẽ làm theo quy trình sau đây, đặt ra các câu hỏi co tinh phân tich để tạo ra các tình huống:

Khảo sát “mô phỏng nền” của mô hình - đây là một dư báo về những điều có thể xảy ra nếu mọi việc được giữ nguyên hiện trạng như hiện tại. Các kêt quả của mô phỏng nền được mô tả ở Bước 1 của tập này.

Mô tả co những mục tiêu thưc tế nào để làm thay đổi diễn biến của dich HIV/AIDS tại đia phương với việc giảm số lượng các ca nhiễm mới trong các nhóm quần thể khác nhau? Điều đo sẽ ảnh hưởng đến số người sống chung với HIV/AIDS như thế nào? Phần nào của chương trình hay dich vụ nào cần phải được mở rộng để đạt được những mục tiêu này? Sử dụng Biểu mẫu 1 ở phần 2 để thiết lập những mục tiêu này.

Ước tính mức độ kinh phí từ những nguồn khác nhau là bao nhiêu? Điều này sẽ ảnh hưởng như thế nào đến kinh phi dành cho chương trình can thiệp và dư phòng, tư vấn xét nghiệm tư nguyện và điều tri? Sử dụng Biểu mẫu 2 ở phần 2 để tinh toán kinh phi ước tính.

Xác đinh điểm bắt đầu cho việc khảo sát những tình huống khác nhau. Anh/chi có muốn bắt đầu bằng việc lưa chọn những tình huống để đạt được mục tiêu giảm số lượng trường hợp nhiễm mới và xác đinh chi phí cho những chiến lược đo không? Hay anh/chi muốn bắt đầu bằng việc dư đoán mức kinh phí và khảo sát những phương án sử dụng nguồn kinh phi đo một cách tốt nhất để giảm số trường hợp nhiễm mới và gánh nặng HIV/AIDS? Bước 3 mô tả làm thế nào để anh/chi có thể xây dưng các tình huống này.

Page 53: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

52 | P a g e

Xác đinh một vài tình huống dưa vào điểm bắt đầu của anh/chi và thử nghiệm những tình huống đo với mô hình. Tình huống nào cho kết quả tốt nhất? Đạt được mục tiêu? Đạt được việc giảm số trường hợp nhiễm mới trong bối cảnh kinh phí hạn hep? Tác động của những chương trình khác nhau được mô tả trong Bảng 1 của Hướng dẫn Sử dụng này đưa ra những gợi ý cho những yếu tố của một chiến lược hiệu quả. Bước 3 mô tả việc làm thế nào để thử nghiệm những tình huống khác nhau với mô hình dưa vào số kinh phí co thể co và Bước 4 hướng dẫn việc thử nghiệm những tình huống dưa vào mục tiêu. Mỗi bước đều đưa ra một ví dụ về cách chạy thử mô hình. Quá trình này có thể đòi hỏi một số lần chạy thử và mắc lỗi khi anh/chi chạy thử một số tình huống khác nhau, nhưng việc này sẽ giup anh/chi tìm hiểu được các cách kết hợp các chương trình/can thiệp để co được chiến lược tốt nhất.

Một khi anh/chi nghĩ rằng đã đạt được chiến lược tối ưu nhất, hãy khảo sát tình huống này từ một điểm bắt đầu ngược lại. Nếu anh/chi bắt đầu với mục tiêu là giảm số trường hợp nhiễm mới, thì kinh phí cần co để thưc hiện chiến lược tốt nhất này của anh/chi có khả thi không? Nguồn kinh phí đo sẽ đến từ đâu? Nếu như nguồn kinh phí bi hạn chế, cấu phần nào trong chiến lược của anh/chi có thể được cắt giảm mà vẫn có thể bảo tồn được những phần tốt nhất? Nếu anh/chi bắt đầu với một khoản kinh phi dư báo sẽ co thì cấu phần nào của chiến lược có thể được thay đổi (vi dụ như phân bổ kinh phi khác đi) để mang lại kết quả tốt hơn trong việc giảm số trường hợp nhiễm mới? Chi phí phát sinh thêm là bao nhiêu? Nguồn chi phí này có thể lấy từ đâu? Anh/chi có muốn thay đổi chiến lược của mình để phản ánh những gì anh/chi vừa dư đoán theo goc nhìn mới này không?

Kết quả của chiến lược tốt nhất được xuất ra bảng tinh excel để làm đầu vào cho quá trình lập kế hoạch hàng năm theo yêu cầu của Cục Phòng, Chống HIV/AIDS. Các vi dụ kèm theo ở phần này sẽ giup anh/chi hiểu cách xem và phiên giải các kết quả cung như cách xuất kết quả ra bảng tinh excel.

Làm theo bốn bước sau đây để làm quen với việc sử dụng Công cụ Mô phỏng Bước 1. Hiển thi các kêt qua của các tình huống bắt đầu với tình huống nền Tình huống nền là tình huống mà chúng ta giả đinh rằng mọi thứ vẫn giữ nguyên như năm bắt đầu của chương trình mô phỏng, năm 2012. Tình huống này rất hữu ich khi được sử dụng là nền tảng để so sánh với những tình huống khác để thấy được sư khác biệt. Bức tranh về kinh phí, nguồn lưc và các dich vụ được hỗ trở bởi nguồn kinh phi đo cung giữ nguyên. Các kết quả của tình huống nền được như thể hiện ở một trong những màn hình hiển thi các kết quả của các tình huống. Các màn hình 'Đầu ra' bắt đầu với một ‘Bảng tổng hợp’ thể hiện trong Hình 1, cung cấp một cái nhìn tổng quan về các kết quả của tình huống. Khi anh/chi sử dụng Công cụ Mô phỏng lần đầu tiên kết quả được hiển thi cho tình huống nền.

Page 54: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

53 | P a g e

‘Bảng tổng hợp’ hiển thi biểu đồ của ba biến số chinh (so sánh các ca nhiễm mới, tổng chi phí của tất cả các dich vụ, khối lượng các dich vụ điều tri). Các thông tin này cho anh/chi thấy tổng quan về cách các tình huống được so sánh với nhau. Một khi anh/chi đã thưc hiện một hoặc nhiều các tình huống riêng của mình, kết quả của một số tình huống được lưa chọn sẽ xuất hiện trên biểu đồ cùng với kết quả của tình huống nền. Các nút radio ở phía bên tay phải của màn hình cho phep anh/chi chọn nếu muốn xem kết quả của tình huống đã chạy thử ‘Dưa vào kinh phi' hay 'Dưa vào mục tiêu’. Ở phia dưới các nút radio, các tên mà anh/chi đã đặt cho mỗi tình huống vừa chạy thử cho mỗi tình huống dưa vào kinh phi hoặc mục tiêu sẽ được hiển thi phia bên phải, bên cạnh mỗi tên tình huống là một hộp kiểm. Anh/chi co thể chọn tối đa 6 tình huống để hiển thi bằng cách đánh dấu chọn hộp kiểm này. Khi bỏ chọn hộp kiểm nào thì thông tin của tình huống tương ứng sẽ bi loại bỏ khỏi các biểu đồ hiển thi. Một trình đơn (menu) ở trên cùng của màn hình chỉ ra những thông tin (số ca nhiễm mới, số người sống chung với HIV/AIDS, các nhom nguy cơ cao, v.v.) mà anh/chi có thể xem xet kỹ lưỡng và chi tiết hơn để hiểu được những gì đang xảy ra trong mỗi tình huống và lý do tại sao kết quả của chung khác nhau. Khi anh/chi chọn một trong những thông tin này, anh/chi sẽ thường thấy một biểu đồ lớn hơn cho toàn bộ các nhom nguy cơ khác nhau và một số đồ thi nhỏ hơn cho các nhom quần thể nguy cơ cụ thể hoặc cho các dich vụ khác nhau. Hai nut bên dưới nút radio và các hộp kiểm bên phải dẫn anh/chi đến một màn hình đầu vào cho phep anh/chi tạo ra một tình huống mới dưa vào kinh phi hoặc dưa vào mục tiêu. Các biểu đồ nói chung cho thấy những thay đổi dư báo của các biến số trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2020. Các màn hình 'Kết quả thưc hiện' cho thấy những thay đổi tich luy của số ca nhiễm mới, số ca tử vong, và tổng chi phi trong giai đoạn 2012-2020 so với tình huống nền và cho các tình huống co số ca nhiễm mới giảm, và thông tin về 'Chi phí tiết kiệm được cho Mỗi ca Nhiễm Mới Tránh được'. Một màn hình khác (tình trạng HIV/AIDS) trình bày thông tin theo mô hình đa bậc (cascade) cho các tình huống khác nhau từ tổng số người ước tính sống chung với HIV /AIDS, tới những người biết được tình trạng nhiễm, tới những người được chăm soc, tới những người được điều tri c. Chúng ta sẽ xem xet các ví dụ về các màn hình ở phần dưới đây. Nhấp chuột vào bất kỳ biểu đồ nào theo thời gian sẽ hiển thi một biểu đồ ở kich cỡ lớn hơn cho biểu đồ đo. Bên dưới biểu đồ mở rộng, anh/chi cung sẽ thấy các giá tri của biến số đo cho từng tình huống được lưa chọn được thể hiện theo bước nhảy hai năm một và tỷ lệ phần trăm thay đổi giá tri giữa năm 2020 so với hình huống nền. Những giá tri này đặc biệt hữu ích nếu anh/chi muốn sử dụng các kết quả của các tình huống cho mục đich lập kế hoạch. Nhấp chuột vào biểu tượng có nhãn ‘Sao chep bảng số liệu ra cửa sổ lưu trữ thông tin tạm thời’ ở phia dưới các bảng sẽ cho phep anh/chi xuất các nội dung của bảng vào một bảng tính excel. Để đong biểu đồ cỡ lớn, anh/chi hãy nhấp chuột vào dấu x ở góc trên bên phải của biểu đồ đo. Khi anh/chi nhấp chuột vào biểu tượng quả cầu nhỏ trên mỗi đồ thi trong trình đơn trên cùng sẽ tạo ra danh sách các biến số co tác động đến các biến số được lưa chọn và các biến số mà nó bi ảnh hưởng. Khả năng này cho phep anh/chi khám phá các mối quan hệ nhân quả khác nhau trong mô hình. Tinh năng này sẽ được chứng minh trong một ví dụ dưới đây.

Page 55: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

54 | P a g e

Kết quả của biểu đồ 'So sánh các ca nhiễm mới' trong hình 1 cho thấy một tỷ lệ giảm chậm các ca nhiễm mới và tăng trưởng hạn chế số người sống chung với HIV/AIDS trên đia bàn thành phố. Tỷ lệ của biểu đồ, hiển thi trên trục tung là từ 0 đến 600 ca nhiễm mới mỗi năm. Số ca nhiễm mới giảm từ khoảng 435 năm 2012 xuống còn khoảng 378 vào năm 2015 và 345 vào năm 2020. Trong một biểu đồ dưới đây về số ca nhiễm mới cho thấy chi phí cho các dich vụ HIV/AIDS (trừ Methadone ) được dư kiến sẽ tăng theo thời gian từ 2012- 2020, khoảng từ 51 đến 61 tỷ đồng. Điều này chủ yếu là kết quả của sư tăng trưởng về số người được điều tri ARV do quy mô điều tri tăng lên, như được thể hiện trong biểu đồ ở dưới cùng, từ 4.000 đến gần 5.600 bệnh nhân. Trong tất cả các biểu đồ, trục hoành là thời gian theo năm, từ 2012-2020 và trục tung là giá tri của biến số, trong vi dụ này là số ca nhiễm mới mỗi năm, tại mỗi thời điểm. Khi một số biến số được hiển thi trên cùng một biểu đồ để so sánh, các màu sắc của các đường ke co màu cùng với màu của tên biến số tương ứng co ở phia dưới cùng của biểu đồ. Các biểu đồ hình thanh (bar) ở phía bên trái của màn hình hiển thi phân bổ tổng ngân sách từ các nguồn vốn khác nhau của khoảng kinh phi 57 tỷ đồng đến các dich vụ khác nhau. Lưu ý rằng tổng ngân sách có nguồn gốc từ các nhà tài trợ chỉ bao gồm 6,7 tỷ đồng chi phi cho chương trình Methadone. Còn lại 11,2 tỷ đồng trong tổng số 17,9 tỷ đồng dành cho Methadone đến từ tiền túi của người bệnh tham gia điều tri Methadone.

Page 56: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

55 | P a g e

Hình 1: Tổng quan về kết quả mô phỏng nền

Page 57: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

56 | P a g e

Bước 2. Bắt đầu với các tình huống của riêng anh/chi Bước đầu tiên mô tả ở trên là đặt mục tiêu cho chương trình HIV /AIDS của thành phố, đặc biệt cho tỷ lệ các ca nhiễm mới. Biểu mẫu 1 cho thấy tỷ lệ dư báo các ca nhiễm mới 2012-2020 cho từng nhom đối tượng. Dưới mỗi một nhom, viết những gì anh/chi nghĩ là một mục tiêu khả thi để giảm số các ca nhiễm mới. Số ca nhiễm mới cho mỗi nhom đối tượng sẽ là bao nhiêu nếu mục tiêu của anh/chi đạt được? Sau đo, trong phần để trống của Biểu mẫu 1, chỉ ra ba chương trình nào sẽ co đong góp lớn nhất để đạt được những mục tiêu đo. Tiếp theo, dùng Biểu mẫu 2 để ước tính khoản kinh phí bạn nghĩ co thể co được từ những nguồn khác nhau. Sau đo, hãy phân bố nguồn kinh phí này qua các cột phù hợp với tiêu chí tùy thuộc vào việc anh/chi nghĩ rằng khoản kinh phí này là hạn chế hoặc dễ có thể được sử dụng, Hoặc có thể đặt nguồn kinh phí này ở cột "Mục đich chung". Bảng tính sẽ cộng các con số lại để xem kinh phí cho mỗi mục đich là bao nhiêu. Tiếp theo, chọn điểm khởi đầu cho tình huống kế hoạch của anh/chi:

• Khoản ngân sách co thể co • Các mục tiêu cho các dich vụ dư phòng và điều tri

Page 58: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

57 | P a g e

Biêu đồ 1: thiêt lâ p muc tiêu cho các cá nhiễm mới

1 . Dự báo số ca nhiễm mới Hiển thi từ mô phong nền . Điền số các ca nhiễm mới theo năm để co thể đáp ứng muc tiêu của anh/chi cho mỗi nhom nguy cơ

Nhom nguy cơ 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020

TCMC 152 147 142 137 129 120 110 101 92 Mu c tiêu::

Phu nữ bán dâm 17 15 14 14 13 13 13 12 12 Mu c tiêu:

Nam QHTD với nam 57 62 67 71 75 79 81 84 85 Mu c tiêu:

Nam giới noi chung 59 55 51 49 46 45 43 42 41 Mu c tiêu:

Phu nư noi chung 143 126 110 98 92 91 93 95 96 Mu c tiêu:

Tre em 11 11 12 12 12 12 12 13 13 Mu c tiêu:

2. Chiên lược ưa thích nhất

2

3

Trong phần để trống dưới đây, chỉ ra ba chương trình sẽ co đong gop lớn nhất để đạt được các mục tiêu trên

1

Page 59: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

58 | P a g e

Bảng 2: Kinh phí ước tính

Mục đích chung Dự phòng Điêu tri Tổng nguồn lực

Nguồn kinh phí

Nhà tài trơ A

Nhà tài trơ B

Nhà tài trơ C

Nhà tài trơ D

Chính phủ Việt Nam

Chính quyên đia phương

Người sử dụng đồng chi trả

Quỹ Bảo hiểm xã hội

Tổng chi phí được sử dụng

Sử dụng kinh phí

Page 60: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

59 | P a g e

Bước 3. Lâp Kê hoach dựa vào nguồn kinh phí ước tính Nếu anh/chi nhấp chuột vào nut 'Dưa vào Kinh phi' ở phia bên tay phải của màn hình dưới phần "Tạo Tình huống mới', anh/chi sẽ thấy màn hình như ở hình 2a (trên) và hình 2b (ưới) xuất hiện. Lưa chọn chế độ lập kế hoạch này cho phep anh/chi làm rõ:

• Dư kiến mức kinh phi từ các nguồn khác nhau • Phân bổ các phần của tổng kinh khi đo cho các hoat động dư phòng và giảm tác hại, sàng lọc và Tư vấn xet nghiệm

tư nguyện, điều tri Methadone • Tiếp tục phân bổ các phần của khoản kinh phi dành cho dư phòng và điều tri cho các chương trình cụ thể hơn.

Kiểu này cho phep anh/chi tạo ra các tình huống dưa trên các giả đinh về cách thức kinh phi có sẵn cho các hoạt động điều tri và dư phòng HIV/AIDS có thể thay đổi và làm thế nào nó có thể được phân bổ theo các cách khác nhau giữa các dich vụ khác nhau. Phần đầu của màn hình, như hiển thi trong hình 2a, hiển thi kinh phi từ các nguồn khác nhau tạo thành tổng kinh phi dành cho các dich vụ HIV /AIDS. Nhập một số mới vào ô bên cạnh mỗi nguồn sẽ thay đổi số tiền có sẵn. Tổng kinh phi mới sẽ là số tiền đo co thể được phân bổ trong các hộp tiếp theo dưới đây. Các hộp tiếp theo phân bổ kinh phi có sẵn trong bốn lĩnh vưc chinh là: dư phòng và giảm tác hại, sàng lọc và Tư vấn xet nghiệm tư nguyện, điều tri ARV, và điều tri Methadone. Lưu ý rằng phần kinh phi phân bổ cho chương trình Methadone chỉ là để bù đắp các chi phi của chương trình. Phần còn lại của kinh phi cho thuốc Methadone đến từ khoản thanh toán tiền tui mà bệnh nhân tư chi trả và chỉ có thể được sử dụng cho đung mục đich đo. Nhập số kinh phi mới vào các hộp để thay đổi tỷ lệ phân bổ hoặc sử dụng các mui tên lên và xuống (có thể nhìn thấy khi bạn di con trỏ qua hộp). Nếu tỷ lệ không cộng đung 100%, một thông điệp cảnh bảo màu đỏ sẽ xuất hiện đưa ra thông báo anh/chi còn cần phải điều chỉnh lên hoặc xuống bao nhiêu phần trăm. Những thay đổi trong tỷ lệ phần trăm sẽ được hiển thi theo độ dài của các thanh (bar) bên phải và theo số tiền phân bổ cho mỗi lĩnh vưc của chương trình. Các hộp tiếp theo dưới đây, thể hiện trong hình 2b, hoạt động theo cùng một cách và bố trí tổng ngân sách cho dư phòng và giảm tác hại được phân bổ cho các hoạt động phân phát bơm kim tiêm, truyền thông, phân phát bao cao su, và đồng đăng viên. Các hộp tiếp theo đo phân bổ kinh phi của đồng đăng viên theo ba nhom nguy cơ cao: tiêm chich ma tuy, phụ nữ bán dâm và nam QHTD với nam. Các hộp cuối cùng của dich vụ điều tri được phân bổ cho các dich chăm soc trước điều tri, điều tri ARV và dư phòng lây truyền từ me sang con. Khi anh/chi đã thưc hiện tất cả các thay đổi trong phần phân bổ kinh phi cần thiết để tạo ra các tình huống mới dưa trên ngân sách, anh/chi hãy chuyển xuống phần dưới cùng của màn hình, đặt tên cho tình huống, và nhấp chuột vào nut 'Mô phỏng' để tạo ra tình huống mới. Sau một vài giây, màn hình ‘Bảng tổng hợp sẽ xuất hiện. Nhớ nhấp chuột vào hộp kiểm bên phải bên cạnh tên của tình huống mới để kết quả của nó được xuất hiện trên các biểu đồ hiển thi kết quả.

Page 61: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

60 | P a g e

Hình 2a: Phần trên của màn hình lập kế hoạch dưa trên kinh phi - Thiết lập kinh phi có sẵn từ các nhà tài trợ và phân bổ kinh phi cho một số dich vụ chính

Page 62: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

61 | P a g e

Hình 2b: Phần trên của màn hình lập kế hoạch dưa trên kinh phi - phân bổ kinh phi dư phòng cho một số dich vụ và các nhom nguy co và phân bổ kinh phi điều tri

Page 63: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

62 | P a g e

Hãy đi qua một ví dụ để hiểu rõ hơn về cách sử dụng kiểu lập kế hoạch này. Đầu tiên, chúng ta sẽ xem xet các tác động của kinh phi giảm và sau đo cố gắng phân bổ các nguồn lưc khác nhau với khoản kinh phi giảm đo để xem chúng ta có thể tạo ra được một kết quả tốt hơn không. Để bắt đầu, chúng ta hãy giả đinh rằng chúng ta sẽ cần phải xây dưng một kế hoạch co 1 khoản kinh phi hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế giảm 40% (30,52 tỷ đồng) so với khi phi ban đầu co là 50,87 tỷ đồng. Anh/chi sẽ nhập vào số kinh phi mới là 30,52 tỷ đồng, hoặc sử dụng các mui tên xuống trong hộp cho đến khi co được con số cần hiển thi. Sau đo, anh/chi sẽ đi đến các hộp ở dưới cùng của màn hình thể hiện trong hình 2b và nhập tên cho tình huống này, chung tôi tạm đặt tên là "kinh phí thấp" rồi nhấp chuột vào nut "Mô phỏng”. Điều này sẽ tạo ra 1 tình huống mới và đưa anh/chi đến màn hình ‘Bảng thông tin tổng quan’ như ở hình 3. Ba dòng của biểu đồ trên màn hình so sánh kết quả của 'Các ca nhiễm mới', 'Tổng chi phí', và 'khối lượng điều tri' với tình huống ngân sách thấp (đường màu xanh nước biển) với kết quả của mô phỏng nền (đường màu đỏ). Tất cả các biểu đồ thi đều co trục hoành biể thi thời gian chạy từ năm 2012 đến năm 2020. Các biểu đồ hình thanh (bar) ở phía bên trái của màn hình hiển thi các tác động của tổng ngân sách mới (giảm) (dòng co màu xanh nước biển), là kết quả của việc giảm nguồn đong gop từ các tổ chức quốc tế so với kinh phi ban đầu (dòng co màu đỏ). Các kết quả được hiển thi trong Hình 3 chỉ ra rằng hệ quả của kinh phi thấp hơn sẽ dẫn kết một tỷ lệ cao hơn 'các ca nhiễm mới' so với tình huống nền. Trong khi 'Tổng chi phí' thấp như anh/chi mong đợi, các 'khối lượng dich vụ điều tri’ cung thấp, và góp phần vào làm tăng tỷ lệ 'ca nhiễm mới' do co it người được điều tri ARV hơn và nhiều người làm lây lan HIV hơn. Tỷ lệ gia tăng các ca nhiễm mới là không mong muốn vì chúng ta có thể mong đợi nó sẽ giảm dần khi đối chiếu với tình huống nền. Vậy chung ta có thể làm gì để giảm số lượng các ca nhiễm mới? Liệu có thể đưa ra một chiến lược để tạo ra một kết quả tốt hơn (các ca nhiễm mới giảm)?

Page 64: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

63 | P a g e

Hình 3 : Bảng thông tin tổng quan’ hiển thi kết quả của tình huống co kinh phi thấp hơn

Hãy thử chuyển một số kinh phi hạn chế này sang hoạt động dư phòng và giảm tác hại. Chúng ta sẽ bắt đầu bằng cách nhấp chuột vào nút 'Dưa vào kinh phi' ở dưới nut 'Tạo một Tình huống mới' ở phía bên tay phải của màn hình để trở lại màn hình nhập thông tin mới cho một tình huống mới dưa trên kinh phi.

Page 65: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

64 | P a g e

Trên màn hình đo, anh/chi sẽ thiết lập lại số kinh phi từ các tổ chức quốc tế xuống còn 30,5 tỷ đồng để chạy thử lại với tình huống co cùng số kinh khi giảm. Sau đo, anh/chi sẽ nhập vào các tỷ lệ phần trăm mới hoặc sử dụng các mui tên lên và xuống để thay đổi tỷ lệ kinh phi phân bổ nhiều hơn cho "Dư phòng và giảm tác hại”. Hãy thử phân bổ 51% kinh phi cho “Dư phòng và giảm tác hại” thay vì 31% trong tình huống nền. Chung ta không thể phân bổ nhiều hơn 100 % của tổng kinh phi, vì vậy chúng ta sẽ phải giảm kinh phi phân bổ cho dich vụ nào đo. Trong ví dụ này, chúng ta sẽ phân bổ lại kinh phi cho ‘điều tri' từ 50% trong tình huống nền xuống còn 30%. Chúng ta có thể đi sâu hơn và thay đổi tỷ lệ kinh phi phân bổ cho các hoạt động cụ thể trong nhom 'dư phòng và giảm tác hại’ và ‘điều tri’, nhưng sẽ không làm điều đo ngay bây giờ. Chúng ta sẽ đi đến phần dưới cùng của màn hình và đặt tên cho tình huống mới. Hãy gọi nó là kinh phi thấp hơn, dư phòng nhiêu hơn và nhấp chuột vào 'Mô phỏng’. Một màn hình như thể hiện trong hình 4 sẽ xuất hiện. Anh/chi sẽ cần phải nhấp chuột vào hộp kiểm bên cạnh tình huống mới để kết quả của nó xuất hiện trên biểu đồ. Các kết quả được hiển thi với các đường và thanh màu tím.

Page 66: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

65 | P a g e

Hình 4 : Kết quả của Tình huống Kinh phi Thấp hơn vaPhân bô cho Dư phòng nhiêu hơn

Như anh/chi có thể nhìn thấy từ biểu đồ 'Các ca nhiễm mới ' ở Hình 4, chiến lược này chắc chắn đã giúp di chuyển quỹ đạo của các ca nhiễm mới (đường màu tím) gần với đường mà nó nằm trong tình huống nền (đường màu đỏ) và thấp hơn nhiều so với tình huống mà chúng ta chỉ giảm ngân sách (đường màu xanh) mà không co bất kỳ thay đổi nào về chiến lược. Biểu đồ ở giữa cho thấy chung ta đã co thể tiếp tục thưc hiện chương trình với kinh phi it hơnmà vẫn đạt được mức giảm các ca nhiễm mới với chi phí thấp hơn so với tình huống nền. No cung đã co một chi phí thấp hơn một chút so với

Page 67: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

66 | P a g e

tình huống chỉ thử nghiệm với kinh phi thấp (mà không thay đổi chiến lược) mà lại đạt được kết quả tốt hơn nhiều. Biểu đồ dưới cùng cho thấy rằng chúng ta đã hy sinh một cái gì đo – như là it người được điều tri ARV hơn, mà điều tri lại giup giảm các ca nhiễm mới vì chúng ta biết rằng ARV co vai trò như dư phòng. Nếu anh/chi muốn cải thiện về chiến lược này để đối phó với một kinh phi giảm, anh/chi có thể nhìn vào các biểu đồ và báo cáo khác bằng cách sử dụng trình đơn phía trên cùng của màn hình 'Đầu ra'. Anh/chi sẽ thấy thêm mẫu của những màn hình này trong ví dụ tiếp theo. Nhấp chuột vào trang ‘Lich sử’ trong trình đơn trên cùng sẽ giup anh/chi co được một màn hình đã co sẵn các thông số đầu vào cho các mô phỏng khác nhau mà anh/chi đã thưc hiện. Trang 'Quản lý' trên trình đơn này sẽ cho phep anh/chi xóa các kết quả của các tình huống mà anh/chi không còn quan tâm nữa. Như đã nêu ở trên, nhấp chuột ào bất kỳ biểu đồ nào sẽ phong to hình ảnh của biểu đồ đo và kèm theo một bảng kết quả trong đo co thông số phần trăm thay đổi tương ứng so với tình huống nền vào năm 2020 cho mỗi tình huống. Bước 4. Lâp Kê hoach dựa vào Muc tiêu Kiểu lập kế hoạch khác đã mô tả trước đo là thiết lập mục tiêu cho các chương trình và dich vụ ở mức độ mong muốn và dư báo tác động và chi phi cần co để đạt được mục tiêu đo. Anh/chi sẽ bắt đầu bằng cách nhấp chuột vào nut ‘Dưa vào Mục tiêu’ ở phia dưới nut ‘Tạo Tình huống Mới’ co ở trên bất kì màn hình 'Đầu ra' nào. Làm như vậy sẽ đưa anh/chi đến màn hình như trong Hình 5 dưới đây. Màn hình này cho phep anh/chi chạy các tình huống mới dưa trên các mục tiêu khác với Tình huống nền. Một nhom các mục tiêu đầu tiên xác đinh tỷ lệ các nhom nguy cơ cao sẽ được tiếp cận với các can thiệp dư phòng cụ thể. Cột bên trái cho thấy tỷ lệ bao phủ của mỗi can thiệp hiện tại và ở trong Tình huống nền. Các cột bên tay phải cung hiển thi các hộp với tỷ lệ sẵn co của tình huống nền khi màn hình xuất hiện lần đầu tiên, nhưng cho phep anh/chi thay đổi tỷ lệ phần trăm bằng cách nhập vào một số mới hoặc sử dụng mui tên lên xuống (có thể nhìn thấy khi anh/chi di con trỏ qua hộp). Việc thay đổi tỷ lệ phần trăm cho một tình huống sẽ làm tăng hoặc giảm số lượng sẽ được tiếp cận, tác động của no đến số ca nhiễm mới, số lượng nhân sư cần co, và tổng chi phí phát sinh. Đồ thi hình thanh (bar) bên phải hiển thi các quy mô tương đối của các chỉ tiêu biểu thi theo tỷ lệ phần trăm. Nhom các mục tiêu thứ 2 đặt ra năng lưc cung cấp các dich vụ điều tri và xet nghiệm sàng lọc khác nhau. Một lần nữa, các giá tri của Tình huống nền được hiển thi trong cột bên trái: số người có thể được nhận dich vụ xet nghiệm sàng lọc và năng lưc cung cấp (quy mô) các dich vụ chăm soc trước điều tri, điều tri ARV và dư phòng lây truyền từ me sang con. Bên cạnh mỗi một hộp có các giá tri sẫn co của Tình huống nền nhưng co thể được thay đổi bằng cách nhập vào vào một thông số mới để chỉ ra co sư tăng hay giảm mục tiêu. Khi làm xong, anh/chi di chuyển xuống phia dưới cùng của màn hình, đặt tên cho tình huống, và nhấp chuột vào nut 'Mô phỏng' để tạo ra tình huống mới. Sau một vài giây, màn hình ‘Bảng tổng hợp' sẽ xuất hiện. Nhớ nhấp chuột vào hộp kiểm ở bên phải, ngay bên cạnh tên của tình huống mới để đảm bảo kết quả của nó sẽ xuất hiện trên các biểu đồ kết quả khác nhau.

Page 68: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

67 | P a g e

Để minh họa cho kiểu lập kế hoạch này, chung ta sẽ giả đinh một tình huống trong đo kinh phi không phải là một vấn đề và chúng ta có thể lập kế hoạch dưa vào nhóm đối tượng đich mong muốn và khả năng của chương trình. Điều này sẽ cho phép chúng ta kiểm tra các hiệu ứng mà một mức độ nguồn lưc cao hơn co thể tác động đến các ca nhiễm mới, xem làm thế nào chúng ta có thể đạt được mục tiêu giảm tỷ lệ các ca nhiễm mới, và chi phí cần co để đạt được mục tiêu đo. Hãy xây dưng một chương trình dư phòng và điều tri mạnh để co được một mức độ giảm co ý nghĩa về số các ca nhiễm mới. Chương trình này sẽ bao gồm:

Tăng độ bao phủ của các chương trình dư phòng (phân phát bơm kim tiêm và bao cao su, các chương trình truyền thông và truyền thông thay đổi hành vi) để bao phủ 1 tỷ lệ cao hơn các quần thể dễ bi tổn thương, hoặc là tăng gấp đôi tỷ lệ bao phủ hoặc tăng đến 100%.

Tăng tỷ lệ người trong quần thể dễ bi tổn thương được đồng đăng viên tiếp cận, hoặc là tăng gấp đôi tỷ lệ phần trăm hoặc tăng đến 100%.

Tăng gấp đôi năng lưc của các chương trình Methadone bằng cách tăng tỷ lệ người tiêm chich ma tuy được điều tri từ 40 % lên 80%.

Mở rộng chương trình điều tri ARV công suất từ 4.000 lên 8.000 và chăm soc trước điều tri từ 550 đến 1.100.

Tăng gấp đôi công suất sàng lọc/tư vấn xet nghiệm tư nguyện từ 26.000 đến 52.000 mỗi năm Những thay đổi này được nhập theo cách tương tư như cách chung ta đã thưc hiện cho các tình huống dưa vào kinh phi. Các giá tri mới được nhập trưc tiếp hoặc bằng cách sử dụng mui tên lên và xuống trong các ô trong cột 'Giá tri Mục tiêu'. Một khi anh/chi đã cập nhật các thay đổi trên màn hình như trong hình 5, anh/chi cần đặt tên cho tình huống (vi dụ là "mục tiêu cao hơn") và nhấp chuột vào nut 'Mô phỏng'. Các kết quả sẽ xuất hiện trên màn hình 'Bảng tổng hợp’ như ở trong hình 6. Ở phía bên trái của '’Bảng tổng hợp’, anh/chi sẽ thấy các giá tri của các số liệu quan trọng được sử dụng trong mô phỏng dưa trên các cài đặt của màn hình nhập số liệu đầu vào. Ở giữa, có ba biểu đồ, như trong vi dụ trước, hiển thi các tỷ lệ 'Các ca nhiễm mới' (với tỷ lệ của trục tung từ 0 đến 600 ca nhiễm mới mỗi năm), số người được điều tri ARV (từ 0 đến 9000), và tổng chi phí của các dich vụ HIV /AIDS trên đia bàn thành phố (từ 0 đến 120 tỷ đồng mỗi năm). Đường màu đỏ trong mỗi biểu đồ thể hiện các mô phỏng nền, còn màu xanh nước biển đại diện cho tình huống mà chung ta vừa đặt tên là "mục tiêu cao hơn". Như anh/chi có thể nhìn thấy từ biểu đồ, có một tác động đáng kể theo thời gian về số các ca nhiễm mới, tức là đạt được một mục tiêu quan trọng. Các ca nhiễm mới giảm từ khoảng 435 ca xuống còn 185 ca mỗi năm, trong khi đo ở tình huống nền, số ca nhiễm mới giảm xuống còn 350 do không co thay đổi gì trong chương trình. Một phần của việc giảm các ca nhiễm mới này là do có nhiều người được điều tri ARV (tác động của điều tri là dư phòng) như thể hiện trong biểu đồ ở giữa, là biểu đồ co số lượng người được điều tri tăng lên hơn 7.300 người so với khoảng 5.600 người trong tình huống nền. Các đồ thi cuối cùng cho thấy những thách thức mà mô phỏng này đặt ra, đo là chi phí cao hơn đáng

Page 69: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

68 | P a g e

kể so với tình huống nền, lên đến 85 tỷ đồng vào năm 2020 so với khoảng 61 tỷ đồng trong tình huống nền. Tình huống này hứa hen sẽ tác động đáng kể lên số 'Các ca nhiễm mới', nhưng lại đặt ra câu hỏi về nguồn tài trợ kinh phi cần thiết sẽ đến từ đâu.

Hình 5: Màn hình Lập kế hoạch Dưa vào Mục tiêu

Page 70: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

69 | P a g e

Hình 6: Kết quả với tình huống Mục tiêu Cao hơn

Page 71: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

70 | P a g e

Các mục trong thưc đơn của cấp nhỏ hơn nằm phía trên cùng của màn hình 'Đầu ra' cho phep anh/chi xem set kỹ hơn các kết quả co ý tưởng rõ ràng hơn về những gì đang xảy ra. Ví dụ, nếu anh/chi muốn xem các thành phần của chi phi, anh/chi sẽ nhấn chuột vào mục ‘Chi phi' và sẽ thấy màn hình hiển thi như trong Hình 7. Màn hình này co các biểu đồ thi biểu diễn các khoản chi phi của chương trình trong mô phỏng này (Mục tiêu cao hơn) nằm ở phần dưới của màn hình. Các dòng màu xanh nước biển đại diện cho chi phi trong tình huống này và màu đỏ đại diện cho các chi phi của tình huống nền. Phần lớn sư tăng trưởng trong chi phí theo thời gian đến từ điều tri vì ngày càng có nhiều người được tiếp cận điều tri ARV. Để co được kết quả chinh xác hơn, anh/chi có thể nhấn chuột vào bất kỳ biểu đồ nào và no sẽ được phong to và hiển thi các giá tri số dưới dạng bảng, trong đo co cả sư khác biệt tỷ lệ phần trăm vào năm 2020 giữa các tình huống và tình huống nền như trong hình 8. Kích chuột vào biểu tượng “Sao chep bảng số liệu ra cửa sổ lưu trữ thông tin tạm thời” sẽ cho phép anh/chi lưu các giá tri để sử dụng trong các bảng tính, tài liệu và các ứng dụng khác. Nếu anh/chi muốn xem cách thức mô phỏng này so sánh với mô phỏng nền theo kiểu tich luy, cho toàn bộ giai đoạn 2012-2020, anh/chi sẽ nhấn chuột vào mục 'Kết quả thưc hiên' trong trình đơn đo và sẽ thấy màn hình như hiển thi trong Hình 9. Các thanh màu xanh nước biển đại diện cho mô phỏng co tên là "mục tiêu cao hơn". Các biểu đồ cho thấy trong toàn bộ thời gian này giảm được hơn 1.000 ca nhiễm mới, 299 trường hợp tử vong, và chi tiêu tăng them 149 tỷ đồng. Các biểu đồ cuối cùng phia bên phải cho thấy chi phí cần bổ sung thêm cho mỗi ca nhiễm mới tránh được. Chi phí 135 triệu đồng được hiển thi trên biểu đồ hình thanh có ve hợp lý vì các chi phí suốt đời để chăm soc sức khỏe cho người có HIV /AIDS đã được tinh đến cung như các chi phí liên quan đến mất năng suất lao động và tử vong sớm. Hình 10 cho thấy các thành phần của số người sống chung với HIV/AIDS trong năm 2020 và mô hình đa bậc của những người bi nhiễm, những người biết tình trạng nhiễm của họ, những người nhận được chăm soc, và những người được điều tri ARV. Các đồ thi hình thanh (bar) bên trái cho thấy tổng số người bi nhiễm vào năm 2020 trong tình huống mục tiêu cao hơn (thanh màu xanh nước biển) giảm nhe theo thời gian (dư phòng tốt hơn) so với tình huống nền (thanh màu đỏ) trong khi đo số người biết tình trạng nhiễm của họ tăng lên do số người được xet nghiệm sàng lọc tăng lên, cung như là số người được chăm soc và số người được điều tri ARV cung nhiều hơn do công suất của chương trình chăm soc và điều tri tăng lên. Các biểu đồ đường ke ở bên phải xác nhận tình huống này và biểu thi những khác biệt giữa các tình huống phát triển theo thời gian.

Page 72: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

71 | P a g e

Hình 7: Chi tiết về chi tiêu trong tình huống Mục tiêu cao hơn, so với tình huống nền

Page 73: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

72 | P a g e

Hình 8: Biểu đồ phong to của Tổng Chi phi cùng với giá tri bằng số

Page 74: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

73 | P a g e

Hình 9: Biểu đồ Kết quả thưc hiện tich luy cho các năm 2012-2020 so với tình huống nền

Page 75: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

74 | P a g e

Hình 10: Các biểu đồ về tình trạng HIV/AIDS (mô hình đa bậc)

Page 76: Xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh dựa vào bối

75 | P a g e

Các mục khác trong trình đơn cấp nhỏ hơn ở phía trên cùng của màn hình 'Đầu ra' sẽ cho anh/chi thấy các dữ liệu chi tiết hơn về các nhóm quần thể khác nhau và các nguồn lưc khác nhau như số lượng nhân sư cần co của mỗi tình huống khác nhau. Những kết quả này sẽ khiến anh/chi phải suy nghĩ về những câu hỏi sau đây :

1. Theo anh/chi, việc tăng nguồn lưc nào sẽ tạo nên sư khác biệt lớn nhất trong việc tạo ra kết quả tốt hơn? 2. Tiềm năng để thưc hiện ít nhất một phần của chiến lược này ở Hải Phòng là gì? Có nguồn lưc cao hơn nào khác mà

anh/chi muốn thử nghiệm với công cụ lập kế hoạch? 3. Các nguồn lưc có thể được huy động từ những nguồn nào để thưc hiện các chiến lược đo?

Việc trả lời những câu hỏi này có thể dẫn đến việc chạy thử các tình huống mới khác.