22
12/3/2014 1 Xây dng cng đng châu Á: dưới góc nhìn Khu vchc TS. Nguyn Trn Tiến Khoa Đông phương hc Q&A Bn sinh ra khu vc/vùng/min nào ? Bn sinh ra: thi đim? Đc trưng v: đa lý – văn hóa – tôn giáo… nơi đó?

Xd Cð c.á Kvh 1

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Xd Cð c.á Kvh 1

Citation preview

Page 1: Xd Cð c.á Kvh 1

12/3/2014

1

Xây dựng cộng đồng châu Á: dưới góc nhìn Khu vực học

TS. Nguyễn Trần TiếnKhoa Đông phương học

Q&A

Bạn sinh ra khu v�c/vùng/mi�n nào?Bạn sinh ra: th�i đi�m?Đặc trưng về: đ�a lý – văn hóa – tôn giáo…nơi đó?

Page 2: Xd Cð c.á Kvh 1

12/3/2014

2

Đ�t n��c bn sinh ravà đang sng?

• Đ�a lý• Văn hóa• Ngôn ng�• T�c ng��i• Tôn giáo• Th� ch chính tr�

Q&A

Vi�t Nam

Page 3: Xd Cð c.á Kvh 1

12/3/2014

3

Vi�t Nam

Tín ng��ng tôn giáo ngoi lai và b�n đ�a

Việt Nam – Làng xã

Nhà ở truyền thống Miêng HạQuốc Oai – Hà Tây

Page 4: Xd Cð c.á Kvh 1

12/3/2014

4

Nội dung chuyên đề

I. Một số vấn đề về lý thuyết:• Khu vực, Khu vực học, văn hóa – văn minh • Phương pháp nghiên cứu liên ngành trong

nghiên cứu KVH.

II. Cộng đồng & Cộng đồng thế giới

III. Xây dựng Cộng đồng châu Á: tiếpcận Khu vực học

I. Khu vực

II. Khu vực học và Phương phápnghiên cứu liên ngành trong KVH

III. Văn hóa – Văn minh

IV. Các khu vực văn hóa phươngĐông nhìn từ góc độ KVH

Page 5: Xd Cð c.á Kvh 1

12/3/2014

5

I. Khu vực

• Từ điển tiếng Việt [HoàngPhê, 1997, tr. 494]: ▫ Là phần đất đai, trời

biển có giới hạn rõràng (về mặt địa lý)

▫ Được vạch ra dựa trênnhững tính chất đặcđiểm chung nào đó(văn hóa, chính trị, kinh tế)

II. Khu vực học

• Khoa học nghiên cứuvề khu vực (từ làngđến một khu vực rộnglớn gồm các quốc gia)

• Nhận diện khu vực theo 4 mức:▫ Trường hợp▫ Tiểu vùng▫ Vùng▫ Khu vực

Page 6: Xd Cð c.á Kvh 1

12/3/2014

6

Khu vực học

• Khoa học liên ngànhnghiên cứu các lĩnh vực vềđịa lý, quốc gia/vùng lãnhthổ và văn hóa

• Phạm vi của khu vực họctrong liên nghành KHXH và nhân văn .

Phương pháp NC Liên nghành trong khu vực học phổbiến ở Mỹ và các nước châu ÂU từ sau chiến tranh thếgiới II

Mục đích và Đối tượng NC của KVH

Khônggian vănhóa – xã

hội

Con người

Môitrường

tự nhiên

Môitrường

sinhthái

• Mục đích của KVH:▫ là đạt tới những nhận thức

tổng hợp về một khônggian,

▫ tìm ra những đặc điểm củatự nhiên và của đời sốngcon người trong khônggian đó

[Nguyễn Quang Ngọc, Việt Nam học ởViệt Nam: Qúa trình hình thành vàphát triển. In trong: Khu vực học: Cơsở lý luận, thực tiễn và phương phápnghiên cứu, kỷ yếu Hội thảo khoa họcQuốc tế, 2006, tr. 5]

Page 7: Xd Cð c.á Kvh 1

12/3/2014

7

III. Văn hóa – Văn minh • Khái niệm VH xuất hiện sớm ở phương Đông và phương

Tây. • Trung Quốc Cổ đại:

▫ Văn hóa được hiểu là cách thức điều hành xã hội của tầng lớp thống trị dùng văn hóa và giáo hóa, dùng cái hay, cái đẹp để giáo dục và cảm hóa con người.

▫ Văn đối lập với vũ, vũ công, vũ uy dùng sức mạnh để cai trị.

• Việt Nam thế kỷ 14-15: Nguyễn Trãi mơ ước một xã hội văn trị, lấy nền tảng văn hiến cao, lấy trình độ học vấn và trình độ tu thân làm cơ sở cho sự phát triển hài hòa của xã hội.

Văn hóa

• PhươngTây: Culture (vun trồng, tạo ra những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con người).

• Khái niệm văn hóa phát triển phong phútùy cách tiếp cận, cách hiểu, hàng trăm định nghĩa

• Định nghĩa thống nhất ở một điểm: văn hóa là cái do con người sáng tạo ra, cái đặc hữu của con người. ▫ Mọi thứ văn hóa đều là văn hóa thuộc về con người,

các thứ tự nhiên không thuộc về khái niệm văn hóa. Văn hóa là đặc trưng căn bản, phân biệt con người với động vật, cũng là tiêu chí căn bản để phân biệt sản phẩm nhân tạo và sản phẩm tự nhiên.

Page 8: Xd Cð c.á Kvh 1

12/3/2014

8

Văn hóa – Văn minh

Văn hóa

• là sản phẩm của con người;

• là hệ quả của sự tiến hóa nhân loại.

• Nhờ có văn hóa mà con người trở nên độc đáo trong thế giới sinh vật và khác biệt so với những con vật khác trong thế giới động vật.

• Năm 1952, A.L. Kroeber và Kluckhohn xuất bản quyển sáchCulture, a critical review of concept and definitions,

• Trích lục khoảng 160 định nghĩa về văn hóa do các nhà khoa học đưa ra ở nhiều nước khác nhau.

Văn hóaGS. TSKH. Trần Ngọc Thêm• Culture, a critical review of concept and

definitions: trong đó đã dẫn ra và phân tích 164 định nghĩa về văn hóa.

• Lần xuất bản thứ hai của cuốn sách này, số định nghĩa văn hóa đã tăng lên đến trên 200.

• Hiện nay, số lượng định nghĩa về văn hóa khó mà biết chính xác được: có người bảo là 400, có người nói là 500, lại có người quả quyết rằng chúng lên đến con số nghìn...

Page 9: Xd Cð c.á Kvh 1

12/3/2014

9

Văn hóa

Năm 1871, E.B. Tylor F. Boas

• “ Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng về tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán và một số năng lực và thói quen khác được con người chiếm lĩnh với tư cách một thành viên của xã hội”

• “ Văn hóa là tổng thể các phản ứng tinh thần, thể chất và những hoạt động định hình nên hành vi của cá nhân cấu thành nên một nhóm người vừa có tính tập thể vừa có tính cá nhân trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên của họ, với những nhóm người khác, với những thành viên trong nhóm và của chính các thành viên này với nhau”

Văn hóa

A.L. Kroeber và Kluckhohn Hồ Chí Minh

• “ Văn hóa là những mô hình hành động minh thị và ám thị được truyền đạt dựa trên những biểu trưng, là những yếu tố đặc trưng của từng nhóm người… Hệ thống văn hóa vừa là kết quả hành vi vừa trở thành nguyên nhân tạo điều kiện cho hành vi tiếp theo”

• “ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặt ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”

Page 10: Xd Cð c.á Kvh 1

12/3/2014

10

Văn hóaPhạm Văn Đồng

• “ Nói tới văn hóa là nói tới một lĩnh vực vô cùng phong phú và rộng lớn, bao gồm tất cả những gì không phải là thiên nhiên mà có liên quan đến con người trong suốt quá trình tồn tại, phát triển, quá trình con người làm nên lịch sử… (văn hóa) bao gồm cả hệ thống giá trị: • tư tưởng và tình cảm,

• đạo đức với phẩm chất, • trí tuệ và tài năng, • sự nhạy cảm và sự tiếp thu cái mới từ bên ngoài, • ý thức bảo vệ tài sản và bản lĩnh của cộng đồng dân tộc, • sức đề kháng và sức chiến đấu bảo vệ mình và không

ngừng lớn mạnh”

Văn hóa – UNESCO

Nghĩa rộng Nghĩa hẹp

• Văn hóa là một phức hệ- tổng hợp các đặc trưng diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức và tình cảm… khắc họa nên bản sắc của một cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội… Văn hóa không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà còn cả lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống giá trị, những truyền thống, tín ngưỡng…”

• “ Văn hóa là tổng thể những hệ thống biểu trưng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử và giao tiếp trong cộng đồng, khiến cộng đồng đó có đặc thù riêng

Page 11: Xd Cð c.á Kvh 1

12/3/2014

11

Văn minh / Civilization

Văn minh là trạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất và tinh thần của xã hội loài người, tức là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa. Trái với văn minh là dã man.

Văn minh • AlvinTomer: phân chia thành văn minh tiền nông

nghiệp, văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp và văn minh hậu công nghiệp.

• Khái niệm rộng hơn văn hóa, văn minh là sự tổng hoà của văn hóa và xã hội, là sự thể hiện được những hình thức thực tiễn cụ thể của văn hóa trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống như lao động sản xuất, lối sống, hành vi ứng xử...

• Thực tế, có những tộc người chưa có văn minh vẫn có văn hóa của mình.

Page 12: Xd Cð c.á Kvh 1

12/3/2014

12

Các khu vực văn hóa phương Đôngnhìn từ góc độ Khu vực học

• GS. TSKH Vũ Minh Giang, “Khu vực học với nghiên cứu phương Đông”. Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia lần thứ nhất “Đông phương học Việt Nam”, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001, trang 53.

PhươngĐông

ĐôngBắc Á

ĐôngNam

Á

Nam Á

TrungÁ

Bắc Á

Tây Á – BắcPhi

IV. Các khu vực văn hóa phương Đôngnhìn từ góc độ KVH

Page 13: Xd Cð c.á Kvh 1

12/3/2014

13

1. ĐÔNG BẮC Á • Gồm: Trung Hoa, Nhật

Bản, Korea.• Văn hoá Trung Hoa là trung

tâm. • Văn hoá Nhật và văn hoá

Korea chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn hoá Trung Hoa, coi đây là những nền văn hoá “vệ tinh” của văn hoá Trung Hoa.

Vùng văn hoá

Vùng lưu vực sông Hoàng Hà

• Trung tâmcủa văn minhTrung Hoa.• Nguồn nước do tuyết tan bắt đầu từ

vùng núi Côn Lôn phía Bắc (ThanhHải, Tây Tạng)

• Phù sa (12 tỷ tấn)• Khí hậu khô lạnh• Bao bọc bởi cao nguyên ở phía Tây,

thảo nguyên và sa mạc Gobi ở phíaBắc

• Ít tiếp xúc với biển

Page 14: Xd Cð c.á Kvh 1

12/3/2014

14

• Sản xuất: Kinh tế nông nghiệp khô là chủ đạo, du mục, thương nghiệp, thủy lợi

• Văn hóa vật chất: bánh bao, cháo kê, thịt cừu, thịt dê,

• Đồ mặc: dệt bằng tơ gai, lụa• Nhà ở: nhà hầm• Đi lại: đi xe• Văn hóa tâm linh: Nho giáo, Phật giáo, • Văn hóa đạo đức: Trọng lễ nghĩa, tuổi tác,

chức tước, học thức

Vùng lưu vực sông Hoàng Hà

Vùng văn hoá

Lưu vực sông Dương Tử (Trường Giang, Hoa Nam, Lưỡng Hồ)

• Sông dài nhất Trung Quốc (dài thứ ba thế giới) 6.300 km

• bắt nguồn từ miền Tây tỉnh Thanh Hải, chạy vòng xuống Tây Tạng, Côn Minh, Tứ Xuyên rồi ngược lên hồ Động Đình, qua Giang Tô, Thượng Hải và đổ ra biển.

• Lượng mưa lớn. Hồ Động Đình rộng tới 3.000 km2. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.000 mm. Toàn bộ lưu vực sông Dương Tử rộng tới 1.800.000 km2

Khí hậu ấm áp, khác hẳn vùng Hoàng Hà. Rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Một nửa sản lượng lương thực của Trung Quốc được gieo trồng trên vùng đồng bằng sông Dương Tử, đặc biệt là gạo. Tuy nhiên, đây cũng là vùng có nhiều bão, lũ.

Page 15: Xd Cð c.á Kvh 1

12/3/2014

15

Lưu vực sông Dương Tử (Trường Giang, Hoa Nam, Lưỡng Hồ)

• Chia Trung Quốc ra thành hai miền: miền Bắc và miền Nam.

• Thời cổ đại, các tộc người phi Hán đã định cư ở đây. Người Bách Việt sống ở bờ nam sông Dương Tử.

• Đến thời Xuân Thu, vùng này bị nước Sở chiếm giữ. Năm 223, Sở bị Tần thôn tính.

• Từ đây diễn ra quá trình Hán hoá rất mạnh. Tất nhiên, văn hoá Hán cũng tiếp thu nhiều yếu tố văn hoá phương Nam

Vùng văn hoá

Quần đảo Nhật Bản

• Cùng với 4 đảo lớn là Honshu, Hokkaido, Kyushu, Shikoku và gần 4000 hòn đảo lớn nhỏ khác bao quanh,

• Quốc gia “toàn đảo”. • Biển Nhật Bản dài tới 29.000 km. • Núi rừng chiếm khoảng 72%

lãnh thổ. • Núi đều khá dốc���� canh tác nông

nghiệp rất khó khăn. • Núi lửa nhiều: khoảng 200, trong đó 67 ngọn vẫn “sống”.

• Sông ít, nhỏ, ngắn, nghèo phù sa. • Đồng bằng nhỏ, hẹp, chủ yếu do

nham thạch của núi lửa tạo ra. • Đất canh tác chỉ vào khoảng 2,5

tri ệu hecta.

Người Nhật phải hướng cuộc sống ra phía biển, do đó nghề hàng hải và đánh bắt cá phát

tri ển.

Page 16: Xd Cð c.á Kvh 1

12/3/2014

16

Vùng văn hoá Bán đảo Korea (Triều Tiên, Hàn)

• 3 mặt giáp biển: ▫ Phía tây là biển Hoàng Hải

(biển vàng), ▫ phía nam là eo Cao Ly, ▫ phía đông là biển Nhật Bản.

• Dọc theo bờ biển ở phía tây và phía nam có khoảng 3000 hòn đảo.

• Tổng diện tích bán đảo vào khoảng 210.500 km2

• Địa hình núi. Núi chạy suốt sườn đông từ bắc xuống nam, núi ngăn cách Korea với Trung Quốc.

• Ngọn núi nổi tiếng là Kumgang (nghĩa là kim 9 cương) và Sorak (nghĩa là tuyết bao phủ).

Ở phía bắc có cao nguyên Kaema (với độ cao trung bình 990 m). Ngoài núi, phần lãnh thổ còn lại là các vùng đất thấp, các bình nguyên ven biển và các thung lũng bám dọc theo sông.

2. ĐÔNG NAM Á

• Từ phía tây đến bang Assam của Ấn Độ, về phía bắc lên đến phía nam bờ Dương Tử, về phía đông đến quần đảo Philippines và về phía nam đến các đảo cực nam của Indonesia.

• Cạnh hai nền văn hoá - văn minh lớn: Trung Quốc và Ấn Độ nên Đông Nam Á đã tiếp thu nhiều yếu tố văn hoá từ hai nền văn hoá – văn minh này

Page 17: Xd Cð c.á Kvh 1

12/3/2014

17

3. KHU VỰC NAM Á • Nằm ở phía nam dãy

Himalaya. • được ngăn cách bởi biển Arập ở phía tây, vịnh Belgan ở phía đông và Ấn Độ Dương ở phía nam.

• Nam Á có 6 quốc gia: ▫ Srilanka, ▫ Ấn Độ, ▫ Pakistan,

▫ Nepan, ▫ Banglades và ▫ Butan.

4. KHU VỰC TRUNG Á

• Từ đông sang tây, khu vực Trung Á có điểm đầu là khu tự trị Tân Cương của Trung Quốc và điểm cuối là biển Kaspi.

• Nhiều hoang mạc, không cóbiển (trừ bờ biển Kaspi vàTurkmenistan).

• Núi cao• Thung lũng và thảo nguyên

Page 18: Xd Cð c.á Kvh 1

12/3/2014

18

Trung Á chia thành 3 vùng

• Ngăn cách với Nam Á bởi dãy Himalaya, phía đông tínhtừ cao nguyên Tây Tạng, phía tây giới hạn đến vịnhPecxích qua Afganistan. Con đường Đông – Tây đượcthương nhân Arap sử dụng đi lại buôn bán khi chưa mởđược đường biển

Phía Nam

• Gồm Turmenistan, Uzebekistan và một phầnKazakstan. Nhờ có biển Kaspi, Aral và 2 con sông SyrDaria và Amour Daria điều tiết mà vùng khí hậu ônhòa, thích hợp phát triển nông nghiệp.

Phía Tây

• Hoang mạc rộng lớn Karakuma

Khu vực khép kíncòn lại (Trung Á

và Liên Xô)

5. KHU VỰC BẮC Á

• Khu vực rộng lớn, nằm ở phía bắc châu Á, chạy dài theo chiều đông – tây từ biển Ôkhốt đến dãy núi Uran (ở Kazakstan).

• Địa hình khu vực Bắc Á đan xen giữa thảo nguyên, rừng già với các sông lớn (như Obi, Ienisei), hồ lớn (Baikal) và sa mạc (Gobi).

Page 19: Xd Cð c.á Kvh 1

12/3/2014

19

5. KHU VỰC BẮC Á • Khí hậu khắc nghiệt: khô và rất lạnh. Vùng Sibir có khi lạnh • xuống mức –70oC. • Hồ nước phần lớn thời gian trong năm đều đóng băng. • Nước ít lạnh như Mông Cổ về mùa đông nhiệt độ cũng có thể

xuống mức –30oC. • Điều kiện tự nhiên làm cho khu vực này đất rộng nhưng bị bỏ

hoang nhiều. • Tài nguyên thiên nhiên giàu về tiềm năng nhưng chưa được

khai thác. • Cuộc sống chủ yếu là du mục, do vậy kinh tế kém phát triển,

quá trình hình thành xã hội văn minh đến muộn

5. KHU VỰC BẮC Á

Sa mạc Sahara

• Sản xuất: Du mục, chăn nuôi cừu, ngựa, lạc đà.

• Văn hoá vật chất: Ăn thịt, uống sữa; mặc ấm, quần áo chủ yếu bằng da thú dày, nhiều lông; ở lều di động, đốt lửa; đi lại bằng lạc đà, ngựa; dùng cung tên rất giỏi.

• Văn hoá ứng xử, đạo đức: Coi trọng sức mạnh quân sự, suy tôn và tuân thủ nhất luật theo thủ lĩnh.

• Văn hoá tâm linh: Rất sùng bái tự nhiên; Hồi giáo, Phật giáo du nhập từ ngoài vào và được cải biến, có ảnh hưởng đáng kể trong đời sống xã hội.

Page 20: Xd Cð c.á Kvh 1

12/3/2014

20

6. KHU VỰC TÂY Á - BẮC PHI

• Tây Á - Bắc Phi (hay Trung Đông – Bắc Phi), thuộc về hai châu lục • điều kiện tự nhiên khá đa dạng cả về địa hình, khí hậu lẫn môi trường sinh

thái.

6. KHU VỰC TÂY Á - BẮC PHI

• Các quốc gia ở bán đảo Arập (Arập xêut, Yêmen, Oman, …),

• lưu vực Lưỡng Hà, bờ tây vịnh Pecxich (Irắc, Côoet, bán đảo Arabi, Tây Iran),

• Tiền Á (phía đông Địa Trung Hải như Siri, Lib ăng, Gioocđani, Ixraen), bán đảo

• Tiểu Á (Thổ Nhĩ Kì - thuộc châu Âu nhưng văn hoá truyền thống phương Đông),

• đông – bắc Phi (Ai cập, Xu đăng)• Khu vực phía bắc sa mạc Sahara

(Libi, Algiêri, Tuynizi, …). • Armeni, Azerbaizan, v.v

Page 21: Xd Cð c.á Kvh 1

12/3/2014

21

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG PHƯƠNG ĐÔNG

• Xã hội nông nghiệp. • Văn hóa nông nghiệp• Tín ngưỡng – tôn giáo nông

nghiệp

1. Tính chất nông nghiệp – nông thôn

• Chú trọng đến tính toàn diện, toàn thể, toàn cục

• Ví dụ: qua cách chữa bệnhtruyền thống.

2. Tư tưởng tri ết học và phương

thức tư duy, phương Đông thiên về “chủ toàn” và

tổng hợp.

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG PHƯƠNG ĐÔNG

• do loại hình văn hoá gốc nôngnghiệpchi phối.

• “Lụt thì lút cả làng”

3. Nặng vềtính cộng đồng và cách ứng xử tình cảm, mềm

dẻo.

• nền sản xuất nông nghiệp.• tổ chức của xã hội truyền thống

phương Đông, đó là xã hội nông nghiệp với chế độ công xã nông thôn.

4. Nghiêng về hoà đồng, thuận tựnhiên.

Page 22: Xd Cð c.á Kvh 1

12/3/2014

22

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG PHƯƠNG ĐÔNG