82
----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn …. LỜI MỞ ĐẦU Một trong những vấn đề hóc búa nhất mà các xã hội phải đối mặt trong quá trình chuyển từ một nền kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường là lạm phát. Tuy nhiên , đó là thách thức mà các xã hội đó phải vượt qua nếu muốn được hưởng những lợi ích vật chất mà nền kinh tế thị trường có thể mang lại. Trong sù nghiÖp ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi cña c¸c quèc gia trªn thÕ giíi vµ ë ViÖt Nam, l¹m ph¸t næi lªn lµ mét vÊn ®Ò ®¸ng quan t©m vÒ vai trß cña nã ®èi víi sù nghiÖp ph¸t triÓn kinh tÕ. Nghiªn cøu l¹m ph¸t, kiÒm chÕ vµ chèng l¹m ph¸t ®îc thùc hiÖn ë nhiÒu c¸c quèc gia trªn thÕ giíi. Cµng ngµy cïng víi sù ph¸t triÓn ®a d¹ng vµ phong phó cña nÒn kinh tÕ, vµ nguyªn nh©n cña l¹m ph¸t còng ngµy cµng phøc t¹p. Trong sù nghiÖp ph¸t triÓn kinh tÕ thÞ trêng ë níc ta theo ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa cã sù ®iÒu tiÕt cña nhµ níc, viÖc nghiªn cøu vÒ l¹m ph¸t, t×m hiÓu nguyªn nh©n vµ c¸c biÖn ph¸p chèng l¹m ph¸t cã vai trß to lín gãp phÇn vµo sù nghiÖp ph¸t triÓn cña ®Êt níc. ChÝnh v× nhËn thøc ®îc vÊn ®Ò nµy nhãm sinh viªn chóng em ®·lùa chän ®Ò tµi L¹m ph¸t vµ nh÷ng vÊn ®Ò vÒ l¹m ph¸t GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt -1-

De tai lam_phat

  • Upload
    teo-doi

  • View
    497

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

đề tài nêu ra những vấn đề cơ bán nhất về lạm phát, nguyên nhân, ảnh hưởng tới nền kinh tế, biện pháp kiểm soát lạm phát

Citation preview

Page 1: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….

LỜI MỞ ĐẦU

Một trong những vấn đề hóc búa nhất mà các xã hội phải đối mặt trong quá trình

chuyển từ một nền kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường là lạm phát. Tuy nhiên , đó

là thách thức mà các xã hội đó phải vượt qua nếu muốn được hưởng những lợi ích vật

chất mà nền kinh tế thị trường có thể mang lại.

Trong sù nghiÖp ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi cña c¸c quèc gia

trªn thÕ giíi vµ ë ViÖt Nam, l¹m ph¸t næi lªn lµ mét vÊn ®Ò ®¸ng

quan t©m vÒ vai trß cña nã ®èi víi sù nghiÖp ph¸t triÓn kinh tÕ.

Nghiªn cøu l¹m ph¸t, kiÒm chÕ vµ chèng l¹m ph¸t ®îc thùc hiÖn ë

nhiÒu c¸c quèc gia trªn thÕ giíi. Cµng ngµy cïng víi sù ph¸t triÓn ®a

d¹ng vµ phong phó cña nÒn kinh tÕ, vµ nguyªn nh©n cña l¹m ph¸t

còng ngµy cµng phøc t¹p. Trong sù nghiÖp ph¸t triÓn kinh tÕ thÞ tr-

êng ë níc ta theo ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa cã sù ®iÒu tiÕt cña

nhµ níc, viÖc nghiªn cøu vÒ l¹m ph¸t, t×m hiÓu nguyªn nh©n vµ c¸c

biÖn ph¸p chèng l¹m ph¸t cã vai trß to lín gãp phÇn vµo sù nghiÖp

ph¸t triÓn cña ®Êt níc.

ChÝnh v× nhËn thøc ®îc vÊn ®Ò nµy nhãm sinh viªn chóng em

®·lùa chän ®Ò tµi “L¹m ph¸t vµ nh÷ng vÊn ®Ò vÒ l¹m

ph¸t trong nÒn kinh tÕ ViÖt Nam”. §Ó tõ ®ã t×m ra

nguyªn nh©n vµ b¶n chÊt cña l¹m ph¸t cïng nhau ®i ®Õn nhòng gi¶i

ph¸p th¸o gì.

Bµi tiÓu luËn cña chóng em gåm 3 ch¬ng :

Ch¬ng 1 : L¹m ph¸t vµ nh÷ng vÊn ®Ò chung

Ch¬ng 2: L¹m ph¸t ë ViÖt Nam thùc tr¹ng vµ ®¨c trng

Ch¬ng 3: Nh÷ng biÖn ph¸p kh¾c phôc l¹m ph¸t

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-1-

Page 2: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….Bµi tiÓu luËn ®îc thùc hiÖn v¬Ý sù lç lùc rÊt nhiÒu cña c¸c thµnh

viªn trong nhãm. Tuy nhiªn do tr×nh ®é nhËn thøc vµ tÇm nh×n

tæng qu¸t cßn h¹n chÕ nªn ch¾c ch¾n cßn nhiÒu sai sãt. RÊt

mong ®îc ý kiÕn bæ sung vµ gãp ý cña c¸c b¹n.

Nhãm sinh viªn thùc hiÖn./….

Chương 1

LẠM PHÁT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT:

1.1.1 – Một số quan điểm về lạm phát:

Có nhiều quan điểm nhìn nhận và định nghĩa về lạm phát rất khác nhau, trong đó

có các quan điểm chủ yếu là

1.1.1.1-Theo quan điểm của Mac:

Khi ph©n tÝch lu th«ng tiÒn giÊy theo chÕ ®é b¶n vÞ vµng, M¸c

®· kh¼ng ®Þnh mét qui luËt:”viÖc ph¸t hµnh tiÒn giÊy ph¶i ®îc giíi

h¹n ë sè lîng vµng thùc sù lu th«ng nhê c¸c ®¹i diÖn tiÒn giÊy cña

m×nh’’, víi qui luËt nµy, khi khèi lîng tiÒn giÊy do nhµ níc ph¸t hµnh

vµ lu th«ng vît qu¸ møc giíi h¹n sè lîng vµng hoÆc b¹c mµ nã ®¹i diÖn

th× gi¸ trÞ cña tiÒn giÊy sÏ gi¶m xuèng vµ t×nh tr¹ng l¹m ph¸t xuÊt

hiªn. Cã thÓ xem ®©y nh lµ mét ®Þnh nghÜa cña M¸c vÒ l¹m ph¸t.

Song cã nh÷ng vÊn ®Ò cÇn ph©n tÝch cô thÓ h¬n. TiÒn giÊy ë níc

ta còng nh ë tÊt c¶ c¸c níc kh¸c hÞªn ®Òu kh«ng theo chÕ ®é b¶n

vÞ vµng n÷a, do vËy ngêi ta cã thÓ ph¸t hµnh tiÒn theo nhu cÇu chi

cña nhµ níc, chø kh«ng theo khèi lîng vµng mµ ®ång tiÒn ®¹i diÖn.

§iÒu ®ã hoµn toµn kh¸c víi thêi M¸c.

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-2-

Page 3: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….1.1.1.2-Theo lý thuyÕt cÇu ( Cña nhµ kinh tÕ Anh John

Keynes ):

John Keynes ®· qui nguyªn nh©n c¬ b¶n cña l¹m ph¸t vÒ sù biÕn

®éng cung cÇu. Khi møc cung ®· ®¹t ®Õn tét ®Ønh vît qu¸ møc

cÇu, dÉn ®Õn ®×nh ®èn s¶n suÊt, th× nhµ níc cÇn ph¶i tung thªm

tiÒn vµo lu th«ng, t¨ng c¸c kho¶n chi nhµ níc, t¨ng tÝn dông, nghÜa

lµ t¨ng cÇu ®Ó ®¹t tíi møc c©n b»ng víi cung vµ vît cung. Khi ®ã ®·

xuÊt hiªn l¹m ph¸t, vµ l¹m ph¸t ë ®©y cã t¸c dông thóc ®Èy s¶n xuÊt

ph¸t triÓn. VËy lµ trong ®iÒu kiÖn nÒn kinh tÕ ph¸t triÓn cã hiÖu

qu¶, tiÕn bé kü thuËt ®îc ¸p dông tÝch cùc, c¬ cÊu kinh tÕ ®îc ®æi

míi nhanh vµ ®óng híng th× l¹m ph¸t ®· lµ mét c«ng cô ®Ó t¨ng tr-

ëng kinh tÕ, chèng suy tho¸i. Thùc tÕ cñat c¸c nÒn kinh tÕ thÞ trêng

trong thêi kú sau chiÒn tranh thÕ giíi thø hai ®· chøng tá ®iÒu ®ã.

Nhng khi nÒn kinh tÕ ®· r¬i vµo thêi kú ph¸t triÓn kÐm hiÖu qu¶,

tiÕn bé kü thuËt ®îc ¸p dông chËm ch¹p, c¬ cÊu kinh tÕ ®îc ®æi míi

theo c¸c híng kh«ng ®óng hay tr× trÖ, thiÕt bÞ kü thuËt cò tån ®äng

®Çy ø. v. v... th× l¹m ph¸t theo lý thuyÕt cÇu ®· kh«ng cßn lµ c«ng cô

t¨ng trëng kinh tÕ n÷a.

1.1.1.3- Theo lý thuyÕt chi phÝ :

l¹m ph¸t n¶y sinh do møc t¨ng c¸c chi phÝ s¶n xuÊt, kinh

doanh ®· nhanh h¬n møc t¨ng n¨ng suÊt lao ®éng. Møc t¨ng chi

ph× nµy chñ yÕu lµ do tiÒn l¬ng ®îc t¨ng lªn, gi¸ c¸c nguyªn nhiªn

vËt liÖu t¨ng, c«ng nghÖ cò kü kh«ng ®îc ®æi míi, thÓ chÕ qu¶n lý

l¹c hËu kh«ng gi¶m ®îc chi phÝ... §Æc biÖt lµ trong nh÷ng n¨m 70 do

gi¸ dÇu má t¨ng cao, ®· lµm cho l¹m ph¸t gia t¨ng ë nhiÒu níc. VËy lµ

chi phÝ t¨ng ®Õn møc mµ møc t¨ng n¨ng suÊt lao ®éng x· héi ®·

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-3-

Page 4: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….kh«ng bï ®¾p ®îc møc t¨ng chi phÝ khiÕn cho gi¸ c¶ t¨ng cao l¹m

ph¸t xuÊt hiÖn. ë ®©y suy tho¸i kinh tÕ ®· ®i liÒn víi l¹m ph¸t.

1.1.1.4- Theo lý thuyÕt c¬ cÊu :

Theo lý thuyÕt nµy th× l¹m ph¸t n¶y sinh lµ do sù mÊt c©n ®èi

s©u s¾c trong chÝnh c¬ cÊu c¬ cña nÒn kinh tÕ mÊt c©n ®èi gi÷a

tÝch luü vµ tiªu dïng, gi÷a c«ng nghiÖp nÆng vµ c«ng nghiÖp nhÑ,

gi÷a c«ng nghiÖp vµ n«ng nghiÖp gi÷a s¶n xuÊt vµ dÞch vô... ChÝnh

sù mÊt c©n ®èi trong c¬ cÊu kinh tÕ ®· lµm cho nÒn kinh tÐ ph¸t

triÓn kh«ng cã hiÖu qu¶, khuyÕn khÝch c¸c lÜnh vùc ®ßi hái chi phÝ

t¨ng cao ph¸t triÓn. Vµ xÐt vÒ mÆt nµy lý thuyÕt c¬ cÊu trïng hîp víi

lý thuyÕt chi phÝ

Còng cã thÓ kÓ ra c¸c lý thuyÕt kh¸c nòa nh lý thuyÕt t¹o

lç trèng l¹m ph¸t , lý thuyÕt sè lîng tiÒn tÖ…song dï thÕ nµo cã kh¸c

nhau vÒ c¸ch lý gi¶i nhng hÇu nh tÊt c¶ c¸c lý thuyÕt ®Òu thõa nhËn

l¹m ph¸t thÓ hiÖn qua nh÷ng ®Æc trng c¬ b¶n nh :

Sự thừa tiền do cung cầu tiền tệ tăng quá mức

Sự tăng giá cả đồng bộ và liên tục theo sự mất giá của tiền giấy

Sự phân phối lại qua giá cả

sự bất ổn về kinh tế -xã hội

Từ những quan điểm trên Milton Friedman đưa ra một khái niệm về lạm phát dược

nhiều nhà kinh tế phái tiền tệ hay phái Keynes đều đồng ý :

“ Lạm phát là hiện tượng cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá cả

chung tăng nhanh và kéo dài trong một thời gian dài .”

1.1.2- Bản chất của lạm phát :

Phân tích bản chất của lạm phát cũng có nhiều quan điểm khác nhau .

1.1.2.1- Quan điểm 1: Quan điểm đồng nhất giữa lạm phát và tăng giá - gọi là lý

thuyết về lạm phát và tăng giá :

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-4-

Page 5: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

…. Theo quan điểm này thì lạm phát là sự tăng giá nói chung của hàng hoá.

Người ta thường dựa vào chỉ số giá cả hàng tiêu dùng (CPI) để xác định mức độ lạm

phát

1.1.2.2-Quan điểm 2: Lạm phát lưu thông tiền tệ :

Cho rằng lạm phát là kết quả của việc tăng thêm tiền với một tỉ lệ cao . Quan điểm

này cho rằng lạm phát cao là kết quả của tăng trưởng tiền tệ cao song cũng phải thùa

nhận lạm phát cao kéo theo sự tăng trưởng tiền tệ cao.

1.1.2.3- Quan điểm 3: Lạm phát nhu cầu và lạm phát chi phí

Lạm phát nhu cầu ( lạm phát cầu – kéo ) : Xảy ra khi những nhà

hoạch định chính sách theo đuổi các chính sách làm tổng cầu tiền tệ tăng cao. Quan

điểm này coi lạm phát như là cầu quá mức đối với nhiều mặt hàng trên thị trường

Lạm phát chi phí ( lạm phát phí - đẩy ) : Xảy ra do những cú sốc

cung tiêu cực hoặc do việc các công nhân đòi tăng lương cao gây nên . Trong hoàn

cảnh sản xuất không tăng hoặc tăng ít trong khi chi phí tăng lên ( Trước hết là chi

phí lương) thì sẽ sinh ra lạm phát chi phí .

Nhìn chung cả ba quan điểm này đều cho rằng nguyên nhân làm tăng giá cả là

nguyên nhân gây ra lạm phát .

Bản chất của lạm phát là một hiện tượng tiền tệ khi những biến động tăng lên của giá cả diễn ra trong một thời gian dài .

1.1.3- Nguyên nhân của lạm phát :

Nguyên nhân của lạm phát có thể xét theo 2 cách sau :

1.1.3.1.- Nguyên nhân của lạm phát xét theo nguồn gốc :

Nguyên nhân cơ bản và sâu xa : Nền kinh tế quốc dân bị mất cân

đối , sản xuất sút kém, ngân sách quốc gia bị thâm hụt dẫn đến lạm phát .

Nguyên nhân trực tiếp : Cung cấp tiền tệ tăng trưởng quá mức cần

thiết .

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-5-

Page 6: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….Ngưyên nhân quan trọng : Là hệ thống chính trị bị khủng hoảng do những tác

động bên trong hoặc bên ngoài làm cho lòng tin của dân chúng vào chế độ của nhà

nước bị xói mòn từ đó làm cho uy tín và sức mua của đồng tiền bị giảm sút họ không

tiêu xài hoặc đánh giá thấp giấy bạc mà nhà nước phát hành .

a- :Lạm phát do cầu kéo

Kinh tế học Keynes cho rằng nếu tổng cầu cao hơn tổng cung ở mức toàn dụng

lao động, thì sẽ sinh ra lạm phát. . Trong khi đó, chủ nghĩa tiền tệ giải thích rằng do

tổng cầu cao hơn tổng cung, người ta có cầu về tiền mặt cao hơn, dẫn tới cung tiền phải

tăng lên để đáp ứng. Do đó có lạm phát.

b-:Lạm phát do cầu thay đổi

Giả dụ lượng cầu về một mặt hàng giảm đi, trong khi lượng cầu về một mặt

hàng khác lại tăng lên. Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền và giá cả có tính

chất cứng nhắc phía dưới (chỉ có thể tăng mà không thể giảm), thì mặt hàng mà lượng

cầu giảm vẫn không giảm giá. Trong khi đó mặt hàng có lượng cầu tăng thì lại tăng giá.

Kết quả là mức giá chung tăng lên, nghĩa là lạm phát.

c -:Lạm phát do chi phí đẩy

Nếu tiền công danh nghĩa tăng lên, thì chi phí sản xuất của các xí nghiệp tăng.

Các xí nghiệp vì muốn bảo toàn mức lợi nhuận của mình sẽ tăng giá thành sản phẩm.

Mức giá chung của toàn thể nền kinh tế cũng tăng.

d -:Lạm phát do cơ cấu

Ngành kinh doanh có hiệu quả tăng tiền công danh nghĩa cho người lao động.

Ngành kinh doanh không hiệu quả, vì thế, không thể không tăng tiền công cho người

lao động trong ngành mình. Nhưng để đảm bảo mức lợi nhuận, ngành kinh doanh kém

hiệu quả sẽ tăng giá thành sản phẩm. Lạm phát nảy sinh vì điều đó.

e:Lạm phát do xuất khẩu

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-6-

Page 7: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….Xuất khẩu tăng dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung, hoặc sản phẩm được huy động

cho xuất khẩu khiến lượng cung sản phẩm cho thị trường trong nước giảm khiến tổng

cung thấp hơn tổng cầu. Lạm phát nảy sinh do tổng cung và tổng cầu mất cân bằng.

f -:Lạm phát do nhập khẩu

Sản phẩm không tự sản xuất trong nước được mà phải nhập khẩu. Khi giá nhập

khẩu tăng (do nhà cung cấp nước ngoài tăng giá như trong trường OPEC quyết định

tăng giá dầu, hay do đồng tiền trong nước xuống giá) thì giá bán sản phẩm đó trong

nước cũng tăng. Lạm phát hình thành khi mức giá chung bị giá nhập khẩu đội lên.

g-:Lạm phát tiền tệ

Cung tiền tăng (chẳng hạn do ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ

cho đồng tiền ngoại tệ khỏi mất giá so với trong nước; hay chẳng hạn do ngân hàng

trung ương mua công trái theo yêu cầu của nhà nước) khiến cho lượng tiền trong lưu

thông tăng lên là nguyên nhân gây ra lạm phát.

h:Lạm phát đẻ ra lạm phát

Khi nhận thấy có lạm phát, cá nhân với dự tính duy lý sẽ cho rằng tới đây giá

cả hàng hóa sẽ còn tăng, nên đẩy mạnh tiêu dùng hiện tại. Tổng cầu trở nên cao hơn

tổng cung, gây ra lạm phát.

1.1.3.2- Nguyên nhân chủ yếu của lạm phát xét theo chủ quan và khách

quan .

Nguyên nhân chủ quan : Bắt nguồn từ những chính sách quản lý

kinh tế không phù hợp của nhà nước như : Chính sách cơ cấu kinh tế , chính sách lãi

xuất , chính sách thuế ... làm cho nền kinh tế bị mất cân đối , hiệu quả sản xuất bị sút

kém ảnh hưởng đến nền tài chính quốc gia . Một khi ngân sách bị thâm thủng thì là nhà

nước phải tăng phát hành . Đặc biệt với một số quốc gia trong những điều kiện nhất

định nhà nước chủ trương dùng lạm phát như một công cụ để thực thi chính sách phát

triển kinh tế .

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-7-

Page 8: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

…. Nguyên nhân khách quan : Như thiên tai , động đất , sóng thần là

những nguyên nhân bất khả kháng hoặc nguyên nhân nền kinh tế bị tàn phá sau chiến

tranh , tình hình biến động của thị trường nhiên liệu , vàng , ngoại tệ trên thế giới .

1.2. ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐO LƯỜNG LẠM

PHÁT

Lạm phát được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả của một

lượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế (thông thường dựa trên dữ

liệu được thu thập bởi các tổ chức Nhà nước, mặc dù các liên đoàn lao động và các tạp

chí kinh doanh cũng làm việc này). Giá cả của các loại hàng hóa và dịch vụ được tổ

hợp với nhau để đưa ra một mức giá cả trung bình, gọi là mức giá trung bình của một

tập hợp các sản phẩm. Chỉ số giá cả là tỷ lệ mức giá trung bình ở thời điểm hiện tại đối

với mức giá trung bình của nhóm hàng tương ứng ở thời điểm gốc. Tỷ lệ lạm phát thể

hiện qua chỉ số giá cả là tỷ lệ phần trăm mức tăng của mức giá trung bình hiện tại so

với mức giá trung bình ở thời điểm gốc. Để dễ hình dung có thể coi mức giá cả như là

phép đo kích thước của một quả cầu, lạm phát sẽ là độ tăng kích thước của nó.

Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị của chỉ

số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong chỉ số, cũng

như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện. Các phép đo phổ

biến của chỉ số lạm phát bao gồm:

1.2.1-Chỉ số giá sinh hoạt (viết tắt tiếng Anh: CLI)

Là sự tăng trên lý thuyết giá cả sinh hoạt của một cá nhân so với thu nhập, trong

đó các chỉ số giá tiêu dùng (CPI) được giả định một cách xấp xỉ. Các nhà kinh tế học

tranh luận với nhau là có hay không việc một CPI có thể cao hơn hay thấp hơn so với

CLI dự tính. Điều này được xem như là "sự thiên lệch" trong phạm vi CPI. CLI có thể

được điều chỉnh bởi "sự ngang giá sức mua" để phản ánh những khác biệt trong giá cả

của đất đai hay các hàng hóa khác trong khu vực (chúng dao động một cách rất lớn từ

giá cả thế giới nói chung).

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-8-

Page 9: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….

1.2.2- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

§o giá cả các hàng hóa hay được mua bởi "người tiêu dùng thông thường"

một cách có lựa chọn. Trong nhiều quốc gia công nghiệp, những sự thay đổi theo phần

trăm hàng năm trong các chỉ số này là con số lạm phát thông thường hay được nhắc tới.

Các phép đo này thường được sử dụng trong việc chuyển trả lương, do những người

lao động mong muốn có khoản chi trả (danh định) tăng ít nhất là bằng hoặc cao hơn tỷ

lệ tăng của CPI. Đôi khi, các hợp đồng lao động có tính đến các điều chỉnh giá cả sinh

hoạt, nó ngụ ý là khoản chi trả danh định sẽ tự động tăng lên theo sự tăng của CPI,

thông thường với một tỷ lệ chậm hơn so với lạm phát thực tế (và cũng chỉ sau khi lạm

phát đã xảy ra).

1.2.3- Chỉ số giá sản xuất (PPI)

§o mức giá mà các nhà sản xuất nhận được không tính đến giá bổ sung qua

đại lý hoặc thuế doanh thu. Nó khác với CPI là sự trợ cấp giá, lợi nhuận và thuế có thể

sinh ra một điều là giá trị nhận được bởi các nhà sản xuất là không bằng với những gì

người tiêu dùng đã thanh toán. Ở đây cũng có một sự chậm trễ điển hình giữa sự tăng

trong PPI và bất kỳ sự tăng phát sinh nào bởi nó trong CPI. Rất nhiều người tin rằng

điều này cho phép một dự đoán gần đúng và có khuynh hướng của lạm phát CPI "ngày

mai" dựa trên lạm phát PPI ngày "hôm nay", mặc dù thành phần của các chỉ số là khác

nhau; một trong những sự khác biệt quan trọng phải tính đến là các dịch vụ.

1.2.4- Chỉ số giá bán buôn

®o sự thay đổi trong giá cả các hàng hóa bán buôn (thông thường là trước

khi bán có thuế) một cách có lựa chọn. Chỉ số này rất giống với PPI.

1.2.5- Chỉ số giá hàng hóa đo

sự thay đổi trong giá cả của các hàng hóa một cách có lựa chọn. Trong

trường hợp bản vị vàng thì hàng hóa duy nhất được sử dụng là vàng. Khi nước Mỹ sử

dụng bản vị lưỡng kim thì chỉ số này bao gồm cả vàng và bạc.

1.2.6- Chỉ số giảm phát GDP

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-9-

Page 10: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

…. dựa trên việc tính toán của tổng sản phẩm quốc nội: Nó là tỷ lệ của tổng giá

trị GDP giá thực tế (GDP danh định) với tổng giá trị GDP của năm gốc, từ đó có thể

xác định GDP của năm báo cáo theo giá so sánh hay GDP thực). . Nó là phép đo mức

giá cả được sử dụng rộng rãi nhất. Các phép khử lạm phát cũng tính toán các thành

phần của GDP như chi phí tiêu dùng cá nhân. Tại Mỹ, Cục Dự trữ Liên bang đã chuyển

sang sử dụng khử lạm phát tiêu dùng cá nhân và các phép khử lạm phát khác để tính

toán các chính sách kiềm chế lạm phát của mình.

1.2.7- Chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI).

Trong "Báo cáo chính sách tiền tệ cho Quốc hội" sáu tháng một lần của mình

("Báo cáo Humphrey-Hawkins") ngày 17 tháng 2 năm 2000, Federal Open Market

Committee (FOMC) nói rằng ủy ban này đã thay đổi thước đo cơ bản về lạm phát của

mình từ CPI sang "chỉ số giá cả dạng chuỗi của các chi phí tiêu dùng cá nhân"

1.3.CÁC LOẠI LẠM PHÁT:

Căn cứ vào tốc độ lạm phát người ta chia ra làm 3 loại lạm phát khác nhau:

1.3.1- Lạm phát vừa phải :

x¶y ra khi gi¸ c¶ t¨ng chËm ë møc mét con sè hay díi 10% mét

n¨m. HiÖn ë phÇn lín c¸c níc TBCN ph¸t triÓn ®ang cã l¹m ph¸t võa

ph¶i. Trong ®iÒu kiªn l¹m ph¸t võa ph¶i gi¸ c¶ t¨ng chËm thêng xÊp

xØ b»ng møc t¨ng tiÒn l¬ng, hoÆc cao h¬n mét chót do vËy ®ång

tiÒn bÞ mÊt gi¸ kh«ng lín, ®iÒu kiÖn kinh doanh t¬ng ®èi ë ®Þnh

t¸c h¹i cña l¹m ph¸t ë ®©y lµ kh«ng ®¸ng kÓ.

1.3.2- L¹m ph¸t phi m· :

x¶y ra khi gi¶ c¶ b¾t ®Çu t¨ng víi tû lÖ hai hoÆc ba con sè

nh 20%, 100% hoÆc 200%... mét n¨m. Khi l¹m ph¸t phi m· ®· h×nh

thµnh v÷ng ch¾c, th× c¸c hîp ®ång kinh tÕ ®îc ký kÕt theo c¸c chØ

sè gi¸ hoÆc theo hîp ®ång ngo¹i tÖ m¹nh nµo ®ã vµ do vËy ®· g©y

phøc t¹p cho viÖc tÝnh to¸n hiÖu qu¶ cña c¸c nhµ kinh doanh, l·i suÊt

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-10-

Page 11: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….thùc tÕ gi¶m tíi møc ©m, thÞ trêng tµi chÝnh tµn lôi, d©n chóng thi

nhau tÝch tr÷ hµng ho¸ vµng b¹c bÊt ®éng s¶n... Dï cã nh÷ng t¸c h¹i

nh vËy nhng vÉn cã nh÷ng nÒn kinh tÕ m¾c chøng l¹m ph¸t phi m·

mµ tèc ®é t¨ng trëng vÉn tèt nh Brasin vµ Itxaraen. VÒ c¸c trêng hîp

nµy cho ®Õn nay chóng ta cha ®ñ th«ng tin vµ c¸c c«ng tr×nh

nghiªn cøu gi¶i thÝch mét c¸ch cã khoa häc vµ cã c¨n cø.

1.3.3- Siªu l¹m ph¸t :

x¶y ra khi tèc ®é t¨ng gi¸ vît xa møc l¹m ph¸t phi m·, ®îc c¸c

nhµ kinh tÕ xem nh lµ c¨n bÖnh chÕt ngêi vµ kh«ng hÒ cã mét chót

t¸c ®éng gäi lµ tèt nµo. Ngêi ta ®· dÉn ra c¸c cuéc siªu l¹m ph¸t næ

ra ®iÓn h×nh ë §øc n¨m 1920-1923, hoÆc sau chiÕn tranh thÕ giíi

thø hai ë Trung quèc vµ Hunggari...

Xem xÐt c¸c cuéc siªu l¹m ph¸t x¶y ra ngêi ta ®· rót ra mét nÐt

chung lµ: thø nhÊt tèc ®é lu th«ng cña tiÒn tÖ t¨ng lªn ghª gím; thø

hai gi¸ c¶ t¨ng nhanh vµ v« cïng kh«ng ë ®Þnh; thø ba tiÒn l¬ng

thùc tÕ biÕn ®éng rÊt lín thêng bÞ gi¶m m¹nh; thø t cïng víi sù mÊt

gi¸ cña tiÒn tÖ mäi ngêi cã tiÒn ®Òu bÞ tíc ®o¹t ai cã tiÒn cµng

nhiÒu th× bÞ tíc ®o¹t cµng lín; thø n¨m hÇu hÕt c¸c yÕu tè cña thÞ

trêng ®Òu bÞ biÕn d¹ng bãp mÐo hoÆc bÞ thæi phång do vËy c¸c

ho¹t ®éng kinh doanh r¬i vµo t×nh tr¹ng rèi lo¹n.

Ch ¬ng 2

L¹M PH¸T ë VIÖT NAM – THùC TR¹NG

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-11-

Page 12: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….

Vµ §ÆC TR¦NG

2.1.THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (từ năm

1998-Quí I năm 2009)

2.1.1-.Thực trạng lạm phát ở Việt Nam từ năm 1998 - 2008

Vấn đề lạm phát của nền kinh tế nước ta đã được nhắc đến nhiều từ giữa năm

2007. Có thể thấy, liên tục từ 1998 đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP năm sau đều cao

hơn năm trước và năm 2007 đạt mức cao nhất trong vòng 10 năm. Tuy nhiên, cũng đã

có sự cảnh báo về sự tăng trưởng nóng, về sự bền vững của tăng trưởng.

Trước tình hình và diễn biến của nền kinh tế - xã hội, Chính phủ đã ban hành

Nghị quyết về 8 nhóm giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an

sinh xã hội và tăng trưởng bền vững, trong đó kiềm chế lạm phát là mục tiêu ưu tiên số

hàng đầu.

Biểu 1: Biểu diễn giá một số mặt hàng trên thế giới, 2003 – 2006

2003 2004 2005 2006

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-12-

Page 13: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….1.Dầu thô

2.Giá gạo XKTL

3. Đường

4.Clinke

5.Giấy sơi dài

6.Nhựa

7.Phân ure

8.Thép

4.2

8.8

19.8

45.9

34.1

33.8

10.3

-4.5

5.7

13.8

53.3

27.7

18.3

36.8

2.7

41.2

25.2

25.9

-23.0

-11.6

-9.1

17.1

5.3

17.9

7.0

6.2

6.19

1.7

2.6

Biểu 2: Diễn biến giá cả một số mặt hàng 2004_2006

2004 2005 2006

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-13-

Page 14: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….1 10.2 33 10.5 15

1.Xăng dầu 26.7 56

9 0

tr/đó: số lần điều chỉnh 3 3 ;1 2 ;2

2. Đường 34.0 42.0 10.5

3.Cước vận tải 4-5 2-3

4.Phân bón 3.0 4.6 0.5

5.Chỉ số giá thực phẩm 17.1 12.0 5.5

6.Giá nước sạch

- Hà nội 0 14 40 0

-HCM 37 63 0 0

7.Vé xe buýt

-Hà nội 0 20 0

-HCM 0 0 0

8. Điện 0 0 0

9.Giá than

Than cốc 100* 0 44.0

Than cám 120* 0 44.0

10.Chỉ số giá LT 14.3 7.8 14.1

11. Thép 17.8 -0.3 2.0

12.Xi măng -2.7 1.2 3.3

Biểu 3: Điều chỉnh thuế một số mặt hàng 2005_2006

Mặt hàng Mức thuế cuối 2006

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-14-

Page 15: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….năm 2005 Lần điều chỉnh Mức thuế mới

1.Xăng dầu 10 7(4 ,3 ) 10

2.Linh kiện phụ

tùngđiện

15-20 1 0-3

3.Linh kiện, phụ

tùng điên, điện

lạnh

50 1 0-30

4.Linh kiện, phụ

tùng ô tô

20-30 1 5-20

5. Đường 40 1 20

Biểu 4: Điều hành CSTT của NHNN 2005_ 2006

2005 2006

1.DTBB

12 tháng 5.0-8.0 5.0-8.0

12-24 tháng 2.0 2.0

2.L/s tiền gửiDTBB 0-1.2 0-1.2

3.L/s cơ bản 8.25 8.25

4.L/s tái cấp vốn 6.5 6.5

5.L/s tái chiết khấu 4.5 4.5

6.L/s tiền gửi USD của pháp nhân tại

TCTD (tối đa)

0.5-1.2 0.5-1.2

Giá cả leo thang làm cho người tiêu dùng và các doanh nghiệp điêu đứng. Không

chỉ giá lương thực thực phẩm leo lên vùn vụt, mà giá than, giá vật liệu xây dựng và giá

một số dịch vụ cũng tăng lên. Hiện tượng mức giá chung tăng đều đặn được gọi là lạm

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-15-

Page 16: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….phát. Người ta dùng nhiều chỉ số để đo lạm phát và chỉ số quen thuộc nhất là chỉ số giá

tiêu dùng (CPI).

Chỉ số này được tính trên cơ sở theo dõi biến động giá theo thời gian của các mặt

hàng nhất định (từ 2005 rổ hàng hoá này gồm gần 500 hàng hoá và dịch vụ). Chỉ số

CPI đã liên tục tăng suốt 4 năm qua: Bắt đầu là 9,5% năm 2004,8,4 % năm 2005, 6,6%

năm 2006,12,6% năm 2007 và trong 4 tháng đầu năm 2008 đã tăng 11%.đây là chỉ số

CPI từ 2000 đến quí I năm 2008 .Qua lạm phát lần này các nhà kinh tế có một số nhận

xét về thực trạng nền kinh tế như sau :

- Điều thứ nhất, sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam còn quá yếu.

Bằng chứng, cùng chịu chung áp lực biến động giá trên thị trường thế giới, nhưng 2

tháng đầu năm chỉ số giá tiêu dùng ở các nước trong khu vực tăng không đáng kể: Thái

Lan – 1,7%, Malaysia – 2,2%, Indonesia – 1,8%, Trung Quốc – 2,9%, trong khi con số

này ở ta là – 6,19%.1 Có nghĩa khả năng cạnh tranh của ta kém xa các nước láng giềng.

Cụ thể là ở đâu? Dễ nhận thấy nhất là ở hiệu quả sản xuất. Trong khi những yếu tố lợi

thế như lao động rẻ hay giá năng lượng thấp vẫn chưa được khai thác triệt để thì các

chi phí khác lại quá cao. Nhiều chi phí cao đến mức phi lý như: chi phí thuê đất, chi phí

vận tải, đặc biệt là các chi phí “bôi trơn”; công nghệ sản xuất thì lạc hậu (đi sau so các

nước trong khu vực khoảng chừng 20-30 năm); cơ sở hạ tầng còn yếu, nền công nghiệp

lệ thuộc gần như hoàn toàn vào nguyên liệu nhập khẩu... cộng thêm với năng lực quản

lý còn yếu, quan liêu, tham nhũng (đặc biệt ở các DNNN). Tất cả đã đẩy giá thành các

sản phẩm trong nước lên tới mức trần, có nghĩa là không còn khoảng trống an toàn để

dự phòng về giá. Chính vì vậy, khi một yếu tố sản xuất nào đó thay đổi, ngay lập tức

tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm. Sản xuất với tình trạng lúc nào cũng căng

dây cót về giá như thế thử hỏi làm gì còn sức để tăng cường năng lực cạnh tranh.

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-16-

Page 17: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….

So sánh tốc độ tăng trưởng cung tiền và tăng trưởng GDP của

ba nước, lấy mốc năm 2004 bằng 100%. Cung tiền đo bằng

M2 (gồm tổng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng)

(Nguồn: Số liệu Thống kê tài chính quốc tế của Tổ chức Tiền tệ Quốc tế, riêng số liệu tăng trưởng

GDP 6 tháng đầu năm 2007 của Việt Nam và Trung Quốc lấy từ nguồn Economist Intelligent

Unit.)

- Điều thứ hai, nền kinh tế Việt Nam không năng động như ta nghĩ. Chỉ nhìn vào

phản ứng của các chủ thể kinh tế cơ bản sẽ thấy ngay. Ngân hàng Nhà nước, cơ quan

chịu trách nhiệm chính trong kiểm soát lạm phát, trước lượng tiền đầu tư nước ngoài

tăng hơn dự kiến (7 tỷ USD trong 6 tháng) đã tỏ ra bối rối. Khi một quốc gia được các

nhà đầu tư “ưu ái” bơm tiền - đó là cơ hội lớn. Nhiệm vụ của chúng ta là làm thế nào

để hấp thụ lượng tiền này, biến nó thành sản phẩm, thành giá trị gia tăng thúc đẩy kinh

tế phát triển, chứ ra sức mua vào để cất thì còn nói làm gì (?). Các doanh nghiệp cũng

vậy, trước áp lực lạm phát, vẫn giữ một chiêu duy nhất – tăng giá bán, khá hơn một

chút là thực hành tiết kiệm. Ít ai nghĩ đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất thông qua tái

cấu trúc tổ chức, đầu tư đổi mới công nghệ hoặc ít ra cải tổ qui trình quản lý. Đã vào

chợ WTO rồi mà vẫn nặng nề tư tưởng – tát nước theo mưa – giá đầu vào tăng 1, lập

tức đội giá đầu ra lên 1,5. Tội vạ đâu đã có khách hàng chịu. Làm ăn như thế thử hỏi

làm sao có thể trụ vững ngay trên sân nhà chứ đừng nói gì là sân khách.

- Điều thứ ba, hình như anh chàng lạm phát lần này muốn nhắc khéo chúng ta: hãy

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-17-

Page 18: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….coi chừng, mô hình phát triển kinh tế của bạn đang có vấn đề. Vấn đề gì? Kinh tế của ta

tăng trưởng liên tục cả chục năm nay, tự hào và mạnh mẽ, thế và lực của đất nước trên

trường quốc tế ngày một lên, làm sao có vấn đề được?

Xin hãy bình tĩnh một chút, hình như tăng trưởng của chúng ta lâu nay chủ yếu dựa vào

xuất khẩu, với giá trị hiện nay đã xấp xỉ 60% GDP. Tất cả ưu tiên cho xuất khẩu từ xây

dựng cơ sở hạ tầng đến chính sách tỷ giá. Bối cảnh này làm ta nhớ lại cuộc khủng

hoảng tài chính tiền tệ Đông Á cách đây đúng 10 năm. Khi đó, mô hình kinh tế của các

nước Đông Á về cơ bản là giống ta bây giờ, cũng được xây dựng theo lý thuyết của chủ

nghĩa trọng tiền hiện đại (monetarism) với hai điểm đặc biệt: sản xuất tập trung chủ

yếu vào xuất khẩu và đồng tiền quốc gia được gắn chặt vào đồng USD. Lợi và hại của

mô hình này ra sao thi ai cũng biết rồi , ở đây chỉ xin nhắc lại – lịch sử đã chứng minh

mô hình phát triển kiểu này không bền vững tý nào. Dĩ nhiên còn quá sớm khi lo ngại

về một cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam, nhưng cảnh báo thì không bao giờ thừa.

Đã vậy, ở ta hiện nay đang tồn tại một nghịch lý. Theo tỷ giá, Việt Nam đồng đang mất

giá so với USD. Và trên thế giới đồng USD lại đang mất giá so với những đồng ngoại

tệ mạnh khác. Giữ được tỷ giá VND thấp, xuất khẩu sẽ có lợi, nhưng đổi lại khu vực

nhập khẩu phải chịu áp lực nặng nề. Trong khi chúng ta đang nhập siêu, mà lại nhập

siêu nguyên, nhiên liệu để phục vụ sản xuất. Nên trừ những ngành xuất khẩu, các

ngành khác còn lại đều phải chịu chung áp lực lạm phát. Mà người chịu trận cuối cùng

là ai? Không ai khác ngoài người tiêu dùng. Và nếu để tình trạng như thế kéo dài, chắc

chắn đời sống người dân, đặc biệt là bà con nông dân sẽ ngày một khó khăn hơn. Vậy

chẳng hóa ra, chúng ta càng tăng trưởng, đời sống của người dân sẽ càng vất vả? Cho

nên giữ được chính sách tỷ giá như hiện nay là rất tốt, nhưng nó chỉ phát huy tác dụng

nếu ta phá vỡ được sự lệ thuộc quá thái vào nguyên nhiên liệu nhập khẩu, nâng cao

được hiệu quả sản xuất và phát triển mạnh mẽ sản xuất phục vụ nhu cầu của thị trường

nội địa. Cần phải nhận thức rõ rằng, trong hoàn cảnh thực tế hiện nay, tỷ giá hối đoái

không ảnh hưởng nhiều đến sức mua của tiền đồng. Cho dù chúng ta có trả lại cho tiền

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-18-

Page 19: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….đồng giá trị thực (đắt hơn giá trị hối đoái hiện nay) thì sức mua của tiền đồng cũng

không hề tăng lên, mà lúc đó, chúng ta sẽ vướng vào ma trận tỷ giá - lạm phát, như một

số nước đang mắc phải. Nga là một ví dụ. Mấy năm gần đây, đồng Rúp liên tục tăng

giá so với USD, nhưng sức mua thực của đồng tiền này trên thị trường trong nước

không hề tăng mà lại liên tục giảm. Chắc các bạn cũng biết, chính phủ Nga đã vất vả

như thế nào để giữ được mức lạm phát không vượt quá hai con số.

Vậy phải làm gì đây? Thực ra, cách giải bài toán phát triển mà ta đang mắc phải

hiện nay, đã được nhà kinh tế Mỹ Paul Krugman (MIT) đưa ra 13 năm trước. Năm

1994, rất lâu trước thềm khủng hoảng tài chính 1997, Krugman đã đưa ra lời cảnh báo

về sự thật của các “thần kỳ kinh tế Đông Á”. Ông ta cho rằng, tăng trưởng kinh tế nhờ

“bơm” nguồn vốn đầu tư không mệt mỏi từ bên ngoài mà không tạo được những bước

tiến thực chất trong sản xuất cũng như nâng cao năng suất sản xuất tổng hợp thì khó có

thể mang lại sự thịnh vượng lâu dài.2 (Paul Krugman). Các nước Đông Á lúc đó có

nghe điều đó nhưng không mấy để tâm. Hậu quả thế nào thì ai cũng rõ. Còn chúng ta

hôm nay thì sao

Bóng dáng của khủng hoảng là hiện hữu? VN chưa hẳn đã là tăng trưởng nóng,

vì Trung Quốc đã tăng trưởng nóng trên 10% trong một thời gian dài, trong khi VN

mới chỉ ở mức cao trong vài năm gần đây?

Đây là một câu hỏi rất nhạy cảm. Các học giả ĐH Harvard cảnh báo Chính phủ

về 8/10 nguy cơ khủng hoảng đã xuất hiện, nhưng mới ở giác độ khủng hoảng về tài

chính, tiền tệ.

Tăng trưởng nóng của VN khác Trung Quốc, khác thế giới, đó không phải nóng

dựa trên sự tăng trưởng bền vững – khu vực kinh tế ngoài Nhà nước tăng trưởng thực

sự và không ảnh hưởng gì tới ngân sách Nhà nước, tới vay nợ, thất thoát. Tăng trưởng

hiện nay của VN dựa trên khu vực kinh tế Nhà nước rất lớn nhưng hiệu quả không cao

– đó là một nguy cơ. Nếu càng dành được nhiều vốn ODA để Nhà nước đứng ra đầu tư

thì càng nguy hiểm cho tương lai (thất thoát, hiệu quả thấp, chất lượng thấp, thu hồi

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-19-

Page 20: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….vốn chậm...), càng tăng trưởng nóng, nguy cơ đổ vỡ càng lớn.Và thực tế thì khu vực

kinh tế Nhà nước lớn là thế ,đồ sộ là thế nhưng chỉ tạo ra 40%GDP ??

. Hiện nay hệ số ICOR (số vốn đầu tư cần thiết để tạo ra 1 đồng tăng trưởng

thêm trong GDP) của các nước trong khu vực thấp hơn VN rất nhiều, đó cũng là một

minh chứng cho việc chất lượng, hiệu quả tăng trưởng chưa cao?

Hiện nay hệ số ICOR của Hàn Quốc là 3, để đạt tốc độ tăng trưởng GDP 7,9%/năm;

Trung Quốc tăng trưởng 9,7%, ICOR là 4; lãnh thổ Đài Loan là 9,7% và 2,7. Chỉ số

ICOR của VN hiện bình quân là 4,4, còn tính riêng khu vực Nhà nước là 8. Tất nhiên

đầu tư của Nhà nước là đầu tư công, chủ yếu vào hạ tầng nên tốn kém, không thể có lãi

nhanh... Đây là bằng chứng gián tiếp cho thấy tính kém bền vững của đầu tư công(cpi

năm 2007)

Hiện nay khoản chi ngân sách Nhà nước dựa trên tăng thu ngân sách, bán tài

nguyên, xuất khẩu thô, tăng đô la để chi..., tất cả những khoản này đều không bền

vững. Cơ chế kiểm soát dòng đầu tư công phải có hiệu quả. Khi mà một dự án đầu tư bị

thất thoát, lãng phí tới 30% thì không thể nói là đầu tư hiệu quả, lành mạnh, không thể

nói là không khủng hoảng.

Tình hình kinh tế - xã hội những tháng đầu năm 2008 đã và đang có những diễn

biến bất lợi. Tăng trưởng kinh tế vẫn cao, nhưng không đạt mục tiêu đề ra, tăng trưởng

của công nghiệp - xây dựng thấp. Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô có biểu hiện xấu.Giá

tiêu dùng liên tiếp tăng và tăng cao. Chỉ số giá tiêu dùng 3 tháng đã là 9,19%, nêu tính

cả tháng 4 đã là trên 11%, ảnh hưởng rất bất lợi đến sản xuất kinh doanh, đến đầu tư

phát triển và tác động xấu đến đời sống nhân dân. Thị trường tài chính, thị trường

chứng khoán có nhiều biến động bất thường, nhập siêu tăng cao, cán cân thương mại và

cán cân thanh toán thiếu vững chắc,mới đây nhất là việc giá dầu tăng cao kỉ lục 128

USD/thùng .Nhóm hàng lương thực đã tăng 15,02%,nhóm hàng thực phẩm tăng

10,06% ,nhà ở và xây dựng tăng 11,01%... và chỉ có riêng nhóm hàng bưu chính viễn

thông giảm được 2,91%

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-20-

Page 21: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….Theo Thông Tấn Xã Reuters và nhật báo The Standard của Hồng Kông, mức đánh giá

này phù hợp với sự tiên đoán của các kinh tế gia, và sẽ là mức cao nhất kể từ năm 1991

khi giá tiêu thụ tăng tới 67,5%. Người ta cho rằng tỷ lệ lạm phát hiện nay sẽ gia tăng vì

sự kiện chính quyền tăng giá xăng thêm 1/3 trong tuần này.

Tin cho biết Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư tiên đoán xuất khẩu sẽ tăng 26%, lên 61 tỷ 200

triệu đô la, trong khi nhập khẩu tăng 29%, lên 80 tỷ đô la, tạo ra một khối thâm hụt

mậu dịch 18 tỷ 800 triệu đô la.

Theo tờ Thời Báo Kinh Tế, chính phủ cộng sản Việt Nam đang phải đương đầu với

một thử thách kinh tế lớn lao nhất kể từ khi chính sách mở cửa thị trường được thực

hiện giữa thập niên 1990, với tỷ lệ lạm phát hai con số tăng mỗi tháng kể từ tháng 11

năm ngoái và mức thâm hụt mậu dịch tăng gấp 3.

Trong những nỗ lực nhằm ngăn chặn đà lạm phát, Việt Nam đã cắt giảm chỉ tiêu tăng

trưởng kinh tế hàng năm xuống còn 7% và nâng cao lãi xuất 3 lần trong năm nay. Số

tiền đầu tư vào lãnh vực phát triển có thể lên tổng cộng khoảng 35 tỷ 800 triệu đô la,

tăng 16,8% so với năm ngoái, và chiếm 40,1% tổng sản lượng quốc dân.

Tờ báo này trích dẫn tin của Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư cho rằng mức thiếu hụt ngân

sách của Việt Nam trong năm nay ở khoảng 59 ngàn tỷ đồng Việt Nam, tức là khoảng

4% GDP.

Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư của Việt Nam còn tiên đoán sản lượng công nghiệp của Việt

Nam trong năm nay tăng khoảng 16,5%, so với 17,1 % của năm ngoái.

Bản tin không nói rõ nguyên nhân khiến ngành công nghiệp năm nay phát triển chậm,

nhưng chính sách của chính phủ nhằm cắt giảm chuyện cho vay tiền để đáp ứng chỉ

tiêu phát triển tín dụng 30%, sau khi tăng tới 54% trong năm ngoái, đã gây phương hại

tới những nỗ lực phát triển kinh doanh.

Năm ngoái, Việt Nam đạt được một trong những mức phát triển kinh tế lớn nhất Á

Châu, với GDP tăng 8,48% so với năm 2006. Ngân Hàng Phát Triển Á Châu cắt giảm

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-21-

Page 22: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….mức tiên đoán phát triển kinh tế của Việt Nam trong năm nay từ 7% hồi tháng Tư

xuống còn 6,5% trong khi duyệt xét lại và cho là tỷ lệ lạm phát trong năm nay sẽ tăng

lên 19,4% so với 18,3% được tiên đoán trước đó.

2008 kéo lùi thành qua hai năm trước

Năm 2008 là thời điểm đánh giá nửa chặng đường thực hiện kế hoạch kinh tế

2006 - 2010. Tuy nhiên, thời điểm đánh giá cũng là lúc nền kinh tế gặp những khó

khăn do lạm phát cũng như tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu. Tốc độ phát

triển kinh tế không những không đạt như kỳ vọng mà sự giảm sút còn trở thành nhân tố

kéo tụt thành quả đã đạt được của hai năm trước đó.

Số liệu thống kê của Bộ KH-ĐT cho thấy, trong hai năm 2006 - 2007, tốc độ

tăng trưởng GDP đạt cao hơn, năm 2006 tăng 8,23%, năm 2007 là 8,4%. Tuy nhiên,

năm 2008 do ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu và khó khăn kinh tế trong nước nên

mức tăng trưởng chậm lại và dự đoán cả năm chỉ ở mức ở mức 6,5 – 7%.

Với tốc độ của năm 2008, bình quân tốc độ tăng trưởng GDP cả 3 năm 2006 -

2008 dự kiến chỉ đạt 7,8%/năm so với kế hoạch đề ra là 7,5 – 8% cho cả giai đoạn. Tuy

vẫn nhằm trong khoảng chỉ tiêu đề ra nhưng rõ ràng, tốc độ tăng trưởng cao của những

năm trước đã không được duy trì và thậm chí bị kéo chậm lại do sự sụt giảm mạnh

trong năm 2008.

Trong một số ngành cụ thể nhất là công nghiệp, xây dựng đã có sự suy giảm

mạnh. Giá trị sản xuất công nghiệp 2008 dự kiến chỉ ở mức 16,2% và giá trị gia tăng

chỉ còn 9,4 - 9,6%. Đáng chú ý, giá trị gia tăng trong ngành xây dựng còn bị giảm nên

giá trị gia tăng chung của công nghiệp và xây dựng cả năm 2008 chỉ ở mức 7,3 – 7,5%.

Đây được đánh giá là mức thấp nhất trong vòng 17 năm qua

2.1.2 -Thực trạng lạm phát ở Việt Nam Quí I năm 2009

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-22-

Page 23: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….

Ngày 24/3/2009, Việt Nam công bố tỷ lệ lạm phát quý I/2009 đạt gần 14,5% so với

cùng kỳ năm ngoái do giá tiêu dùng tiếp tục giảm từ độ cao kỷ lục năm 2008.

Lạm phát 14,47% chủ yếu do giá thực phẩm tăng mạnh. Theo Tổng cục Thống kê

(TCTK), quý I/2009, giá thực phẩm tăng hơn 22% so với cùng kỳ năm ngoái.

Theo ước tính của TCTK, so với tháng 2, giá tiêu dùng tháng 3 giảm 0,17%, còn giá

thực phẩm giảm 0,46%.

Năm ngoái, kinh tế Việt Nam tăng trưởng quá nóng với tỷ lệ lạm phát cao kỷ lục

28,3% vào tháng 8. Chính phủ bắt đầu thắt chặt chính sách tiền tệ và tài khóa, tăng lãi

suất để đối phó với lạm phát 2 chữ số, một động thái được Ngân hàng Thế giới đánh

giá là “thành công nổi bật”.

Nhưng do giá giảm và cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế lan tới Việt Nam, chính phủ

phải thay đổi trọng tâm chính sách. Cuối năm ngoái, Ngân hàng Nhà nước đã có

những biện pháp như hạ lãi suất và hạ giá đồng nội tệ.

TCTK cho biết trong quý I năm nay, giá vật liệu xây dựng và nhà đất tăng 5,25% so

với cùng kỳ năm ngoái.

Giá đồ uống và thuốc lá tăng 13,31% trong quý I và 0,35% vào tháng 3 so với tháng 2.

Kinh tế Viêt Nam 2009: Lạm phát vẫn còn ám ảnh

Trong tất cả mọi dự đoán phát triển kinh tế, lạm phát luôn là yếu tố được cảnh

báo đầu tiên và là nỗi lo thường trực cho mọi kịch bản phát triển.

Bộ KH-ĐT vừa hoàn thiện báo cáo "Đánh giá giữa kỳ về phát triển kinh tế - xã hội 5

năm 2006 – 2010". Theo đánh giá, năm 2009, kinh tế sẽ đi vào ổn định và năm 2010 sẽ

tiếp tục lấy lại đà tăng trưởng. Tuy nhiên, trong tất cả mọi dự đoán phát triển kinh tế,

lạm phát luôn là yếu tố được cảnh báo đầu tiên và nỗi lo thường trực cho mọi kịch bản

phát triển.

-NĂM 2009: ÁM ẢNH LẠM PHÁT

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-23-

Page 24: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….Theo nhận định của Bộ KH-ĐT, năm 2009, Việt Nam sẽ tiếp tục gánh chịu

những khó khăn từ khủng hoảng tài chính Mỹ đang lan rộng ra toàn cầu. Điều này

khiến cho kinh tế toàn cầu tiếp tục sụt giảm, ảnh hưởng đến hầu hết các nền kinh tế

trong đó có Việt Nam, nhất là các lĩnh vực xuất khẩu, đầu tư...

Trong nước, nền kinh tế sẽ tiếp tục gánh chịu ảnh hưởng lạm phát cao từ năm

2008, các cân đối vĩ mô chưa ổn định, sức cạnh tranh nền kinh tế thấp, các DN khó

khăn do lạm phát, hoạt động tài chính ngân hàng còn nhiều rủi ro … sẽ ảnh hưởng rất

bất lợi đến việc duy trì tăng trường kinh tế cao cho năm 2009 và năm tiếp theo trong kế

hoạch 2006 – 2010.

Vì thế, nhiều chuyên gia cho rằng, năm 2009 và cả phần nào 2010 kinh tế Việt

Nam sẽ bước vào giai đoạn phục hồi. Xu hướng hy vọng nhất là kinh tế sẽ ổn định

trong 2009 và 2010 sẽ lấy lại được đà phát triển Vì thế, nhiều chuyên gia dự đoán, tăng

trưởng kinh tế 2009 có thể chỉ dừng lại ở mức 6,5% và cố gắng đạt 7,4 - 8% vào 2010.

Trong định hướng phát triển cho 2 năm 2009 - 2010, lạm phát vẫn là yếu tố đầu tiên

được tính đến. Vì thế, các chuyên gia đã đề xuất, Việt Nam vẫn tiếp tục ưu tiên kiếm

chế lạm phát theo hướng giảm dần, đến 2010 đưa lạm phát xuống 1 con số, ổn định

kinh tế vĩ mô và duy trì tăng trường kinh tế ở mức hợp lý. Tốc độ tăng trưởng GDP

trung bình 2009 - 2010 được kỳ vọng là trên 7%.

2.2 NHỮNG YẾU KÉM TRONG CÔNG TÁC ĐIÊU HÀNH

QUẢN LÝ CỦA CHÍNH PHỦ

Trong báo cáo trước Quốc Hội hôm 6/5Thủ tướng nêu rõ: những yếu kém, bất

cập trong quản lý, điều hành của Chính phủ là nguyên nhân chủ quan trực tiếp khiến

những mặt yếu vốn có của nền kinh tế nước ta bộc lộ rõ hơn và tác động sâu rộng hơn.

Cụ thể là:

- Thứ nhất: Thực hiện chínhsáchtiền tệ nới lỏng trong nhiều năm, nhất là trong

năm 2007, làm tổng phương tiện thanh toán và tổng dư nợ tín dụng tăng cao, gây áp

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-24-

Page 25: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….lực trực tiếp đến lạm phát. Nhiều ngân hàng cổ phần đã tăng dư nợ tín dụng quá cao và

sử dụng tỷ lệ lớn vốn ngắn hạn cho vay dài hạn, cho vay kinh doanh chứng khoán và

kinh doanh bất động sản. Điều hành tỷ giá, nhất là tỷ giá đồng Việt Nam với đô la Mỹ

chưa thật linh hoạt, phù hợp.

- Thứ hai: Bội chi ngân sách liên tục trong nhiều năm trong khi quy mô nền kinh

tế ngày càng lớn, chưa đặt ra kế hoạch phấn đấu giảm dần bội chi; do đó không tạo

được áp lực đối với việc kiểm soát và tiết kiệm chi tiêu ngân sách. Chi đầu tư từ khu

vực nhà nước còn lớn và hiệu quả thấp. Hệ số ICOR của nước ta cao hơn so với nhiều

nền kinh tế ở thời kỳ phát triển tương đương làm giảm chất lượng tăng trưởng và sức

cạnh tranh của nền kinh tế.

- Thứ ba: Vai trò của Nhà nước trong quản lý thị trường, quản lý giá cả, quản lý

xuất nhập khẩu còn nhiều bất cập, yếu kém; chậm đề ra các chính sách thích hợp, có

hiệu quả để quản lý và thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của các hoạt động này.

- Thứ tư: Công tác nghiên cứu dự báo và thông tin thị trường chưa được coi

trọng đúng mức. Năng lực tham mưu tổng hợp về kinh tế vĩ mô chưa đáp ứng kịp yêu

cầu quản lý điều hành. Đến những tháng cuối năm 2007, các đánh giá vẫn nặng về thời

cơ, thuận lợi, chưa phân tích dự báo được hết những khó khăn thách thức mới, nên

Chính phủ vẫn trình Quốc hội thông qua chỉ tiêu tăng trưởng cao trong năm 2008 (GDP

tăng từ 8,5 đến 9%, phấn đấu đạt mức cao hơn) và dự báo tốc độ tăng giá tiêu dùng

thấp hơn tốc độ tăng GDP.

- Thứ năm: Công tác thông tin tuyên truyền, giải thích tình hình chưa kịp thời,

chưa đủ rõ và thiếu nhất quán, nhất là trước những diễn biến mới và khi ban hành các

chính sách, giải pháp có tính nhạy cảm, gây xao động, lo lắng trong xã hội. Chưa quản

lý và chỉ đạo tốt các phương tiện thông tin đại chúng tham gia thiết thực, hiệu quả

trong việc thực hiện những nhiệm vụ cấp bách, quan trọng của đất nước.

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-25-

Page 26: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….

2.3-NGUYÊN NHÂN GÂY LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

(TỪ GIỮA NĂM 2007 ĐẾN QUÍ 1 NĂM 2008)

Nhưng yếu kém mà Thủ Tướng đưa ra cũng chính là những nguyên nhân nhưng

vẫn chưa được cụ thể hóa và sau đây chúng em xin phép được bổ sung

Qua việc xem xét và nghiên cứu trên bình diện tổng thế những diễn biến lạm phát thời

gian qua các nhà kinh tế cho rằng (theo mức độ đánh giá nghiêm trọng khác nhau)

- Thứ nhất: Nguyên nhân đơn giản nhất mà ai cũng thấy rõ là do giảm nguồn

cung của một số mặt hàng thực phẩm thiết yếu.cụ thể là dịch cúm gia cầm và dịch lợn

tai xanh trong nhưng năm 2007 và vẫn còn đang le lói tái phát trong 2008 gần đây nhất

là đợt rét đậm rét hại làm chết 8328 con trâu bò ở Tây Bắc Bộ

- Thứ hai: Lạm phát do cơ cấu: Thật không may trong thời điểm nhạy cảm này là

một động thái đã có từ trước của chính Phủ trong thời gian gần đây .Đó là tăng lương

cơ bản 20% vào 1/1/2008

Áp lực này vừa là kết quả của lạm phát thời gian qua, lại vừa là một phần

nguyên nhân quan trọng cho lạm phát trong thời gian tới. Có thể nói quyết định tăng

lương đã hoàn thành chu trình tạo ra lạm phát hiện nay, báo hiệu nguy cơ tự tái tạo của

hiện tượng này. Do đó, nếu Chính phủ không tiếp tục chống lạm phát một cách cứng

rắn, đạt được mục tiêu trên có thể trở thành một nhiệm vụ khó khăn.

- Thứ ba: Do chi phí đẩy

Lam phát của Việt Nam tăng cao còn do sự ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới.

Bởi vì hiện nay việt Nam đã hội nhập sâu vào nền kinh tế toàn cầu trong xu hướng toàn

cầu hoá, vì vậy khi các nền kinh tế lớn gặp trục trặc thì ảnh hưởng nhiều đến kinh tế

Việt Nam.

Tình hình giá cả nguyên liệu trế giới đang nóng lên với việc giá xăng dầu tăng

với tốc độ chóng mặt,gây ra rất nhiều khó khăn cho kinh tế Việt Nam. Nhất là trong

tình hình lãng phí nhiên liệu trong sản xuất ở Việt Nam còn rất cao, phụ thuộc mạnh

vào nhiên liệu có nguồn gốc từ dầu mỏ, chưa có các nguồn nhiên liệu thay thế như

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-26-

Page 27: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….năng lượng mặt trời, sức gió, năng lượng thuỷ triều, năng lượng hạt nhân,… thì việc

giá dầu tăng nhanh sẽ bắt đầu cho cơn bão giá cả, tạo điều kiện cho lạm phát theo quán

tính. Về lâu về dài có thể triệt tiêu khả năng tăng trưởng kinh tế.

Giá dầu thế giới đã tăng cao trong năm 2007, và đầu năm 2008 đạt hết kỷ lục này

đến kỷ lục khác, theo ghi nhận kỉ lục mới nhất mà em có là 128USD/thùng vào

16/05/2008, mức mà chưa có dự báo nào trong năm 2007 đưa ra.

Không riêng gì giá dầu ,giá sắt thép tăng 21,4 (riêng phôi thép tăng 42,4%), đã

làm tăng 259 triệu USD; giá phân bón tăng 71,3%, đã làm tăng 88 triệu USD; giá chất

dẻo tăng 12,6%, đã làm tăng 54 triệu USD; giá sợi dệt tăng 14,2%, đã làm tăng 16 triệu

USD; giá lúa mì tăng 55,5%, đã làm tăng 12 triệu USD; giá bông tăng 16,4%, đã làm

tăng 10 triệu USD; giá giấy tăng 5,2%, đã làm tăng 6 triệu USD. Chỉ với những mặt

hàng trên, do giá tăng đã làm kim ngạch nhập khẩu tăng gần 1 tỉ USD trong 2 tháng,

chiếm gần một phần tư tổng kim ngạch nhập khẩu của các mặt hàng này. Trong khi đó,

nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam lại mang tính gia công rất cao, như dệt may,

giày dép... có đến 80% nguyên liệu phải nhập khẩu.

Đây chắc chắn là một trong những nguyên nhân gây ra tăng giá CPI cao ở Việt

Nam trong suốt thời gian vừa qua.

Thế nhưng, nếu nói đó là lạm phát, thì cách chữa trị lạm phát lại không phải là

bằng các biện pháp tiền tệ, vì vấn đề là cung giảm, giá cả nguồn nhập khẩu tăng. Bởi

vậy, nếu chữa trị bằng các chính sách tiền tệ thì giống như bốc thuốc sai bệnh. Thêm

một cách lập luận nữa là, nếu giá lương thực – thực phẩm và giá dầu lửa thế giới là

nguyên nhân chính, thì các nước trong khu vực như Thái Lan và Trung Quốc cũng phải

chịu sức ép tăng giá tương tự. Tuy nhiên, trong khi tỷ lệ lạm phát của Việt Nam năm

2007 lên tới 2 chữ số, thì Trung Quốc chỉ chịu lạm phát ở mức 6,5% và Thái Lan 2,9%.

Đầu năm 2008, lạm phát Trung Quốc có nhích lên, nhưng chưa đến con số như Việt

Nam, hơn nữa vẫn còn thấp xa so với tốc độ tăng trưởng hai con số của nền kinh tế.

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-27-

Page 28: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….lieuj có thể kết luận lạm phát do chi phí đẩy chiếm một nửa tỉ lệ lạm phát hiện nay?

- Thứ tư: Lam phát do cầu kéo

Dưới đây chúng em xin tham khảo bài viết của thạc sĩ Nguyễn Sĩ Dũng

trong tờ báo vneconomy

Thực tiễn của nền kinh tế thị trường thế giới xác nhận rằng, lạm phát thường có

mối liên hệ mật thiết với TTCK và thị trường bất động sản.

Tình trạng này đã tác động quyết định đối với lạm phát xét trên các điểm chủ yếu

sau đây:

- 1 : Tạo nên sự phân hoá hai cực, một cực là tình trạng bội thực vốn trong giới

đầu cơ do thu được những khoản lợi nhuận rất lớn từ đầu cơ chứng khoán và bất động

sản, hệ quả một mặt là tiền tiếp tục đổ vào thị trường bất động sản làm cho giá cả tăng

vọt. Mặt khác là chuyển vào các kênh dự trữ như vàng, ngoại tệ mạnh hay chuyển ra

nước ngoài do giá cổ phiếu giảm mạnh, gây thiếu hụt cung tiền làm tăng lãi suất; cực

còn lại chủ yếu là các DN dân doanh, khu vực chủ yếu tạo ra tăng trưởng, thiếu vốn

nghiêm trọng cho dù đã chấp nhận vay với lãi suất cao. Tình trạng này đương nhiên

làm nảy sinh một hậu quả kép, một mặt, làm chệch hướng phân bổ đầu tư hiệu quả, do

vậy làm giảm tăng trưởng. Mặt khác, gây nên tình trạng thiếu hụt tiền có thể coi là giả

tạo trong lưu thông, khoảng cách cung và cầu tiền bị kéo doãng quá mức, vừa làm tăng

giá hàng hoá vừa làm tăng chi phí đầu tư, do vậy lạm phát tăng.

- 2:, Do siêu lợi nhuận có được từ đầu cơ trên cả hai TTCK và bất động sản đã

làm nảy sinh phương thức tiêu dùng mà đặc trưng của nó, mua vét với khối lượng lớn

trong một thời gian rất ngắn nhiều loại hàng hoá như đất đai, vàng, ngoại tệ... Mặt

khác, tạo nên một kênh lưu chuyển riêng biệt về hàng hoá và tiền với khối lượng rất

lớn trong giới đầu cơ, vừa làm biến dạng lưu thông tiền tệ, vừa tạo nên sự kích hoạt

làm tăng giá đồng loạt nhiều loại hàng hoá một cách đột biến. Thêm vào đó, sự kích

hoạt này được sự bổ trợ của hàng loạt tác nhân mà đáng kể nhất là tăng lương, tăng giá

xăng dầu, giá nguyên liệu của nhiều loại hàng hoá nhập khẩu... sự chênh lệch giữa mặt

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-28-

Page 29: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….bằng giá nội địa thấp và mặt bằng giá cao trên thị trường thế giới đã được khai thông

theo nguyên lý bình thông nhau do độ mở của nền kinh tế, kết quả là mặt bằng giá của

thị trường nội địa đã bị đẩy lên cao mang tính hệ thống để xích lại gần với giá cả hàng

hoá trên thị trường thế giới. Chưa hết, chính sách kiềm chế tăng giá của chính phủ

trong một thời gian dài bất ngờ bị hụt hơi. Giá của nhiều loại hàng hoá rơi vào trạng

thái gần như tăng tự do. Kết cục, giá cả tăng mạnh, lạm phát nhất thiết tăng cao.

- 3: Giá cổ phiếu giảm mạnh vốn là bài toán không xa lạ đối với các nhà đầu cơ.

Họ chờ thời điểm chạm đáy và không vội vàng mua vào, một mặt do sự liên kết giữa

họ. Mặt khác, họ kỳ vọng các phản ứng của Chính phủ, chẳng hạn như đổ tiền vào

TTCK tạo nên sự kích hoạt tăng giá. Hậu quả đương nhiên là lạm phát gia tăng.

- 4: Tạo nên tình trạng khó có khả năng kiểm soát.

Sự tồn tại lâu dài của đầu cơ và lũng đoạn trên TTCK và thị trường bất động sản

đã bao hàm trong nó cơ sở của tình trạng phân bổ vốn đầu tư vào lĩnh vực có nhiều rủi

ro mà rất khó kiểm soát đương nhiên tự nó sẽ sản sinh ra lạm phát

Sự yếu kém của hệ thống ngân hàng

Sự yếu kém của hệ thống này thể hiện trên hai điểm chủ yếu: Nếu như trước đây

hệ thống này có chức năng chủ yếu là cho các xí ngiệp quốc doanh vay tiền, nghiã là

nguồn vốn chủ yếu của quốc gia được tập trung đầu tư vào lĩnh vực không có, hoặc ít

có khả năng sinh lời, thì từ khi đổi mới đến nay, nó đã thực hiện một bước chuyển theo

chiều ngược lại, chủ yếu tập trung cho vay ở lĩnh vực có khả năng sinh lợi cao nhất của

nền kinh tế, cụ thể là tập trung cho vay mua cổ phiếu và bất động sản. Vì rằng mua cổ

phiếu và bất động sản chủ yếu là nhằm mục tiêu đầu cơ, thành thử trên thực tế, hệ

thống ngân hàng trở thành một bộ phận hay chỗ dựa của các hoạt động đầu cơ và lũng

đoạn thị trường. Điều này hàm ý rằng, trong trường hợp giá cổ phiếu sụt giảm mạnh

như hiện nay và thị trường bất động sản khó tránh khỏi khủng hoảng trong thời gian

tới, ngân hàng đã và sẽ mất khả năng thanh toán, tạo ra tình trạng hoảng loạn, người

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-29-

Page 30: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….gửi ồ ạt rút tiền để chuyển sang các hình thức dự trũ khác ít rủi ro hơn, như vàng hay

những hàng hoá có khả năng đảm bảo khác làm cho thị trường tài chính rối loạn.

Bên cạnh đó, tình trạng hàng loạt Cty đua nhau lập ngân hàng chủ yếu nhằm

kinh doanh chứng khoán và bất động sản, từng dòng người chen chúc nhau mua vét

vàng ở các hiệu vàng tư nhân không thể không làm suy yếu hệ thống ngân hàng và gia

tăng thêm tình trạng hỗn loạn của thị trường tài chính.

Vì rằng chính sách tài chính tiền tệ chỉ có thể phát huy tác dụng trong điều kiện

hệ thống ngân hàng đủ mạnh, nên trong bối cảnh nêu trên, chính sách tài chính tiền tệ

quốc gia hoặc là sẽ bị tê liệt, hoặc là không có thậm chí phản tác dụng, lạm phát như là

kết quả tất nhiên không thể tránh khỏi.

Bên cạnh đó, việc tổ chức hệ thống ngân hàng còn nhiều bất cập với các nguyên

tắc của kinh tế thị trường. Quan sát vẻ bề ngoài thì dường như sự phân cấp của hệ

thống ngân hàng hiện nay là tương thích với hệ thống ngân hàng của các nước có nền

kinh tế thị trường. Thế nhưng trên thực tế, ngân hàng trung ương nước ta cũng chỉ

giống như một bộ ngành thực hiện chức năng quản lý hành chính chứ không phải làm

nhiệm vụ quản lý hệ thống ngân hàng chuyên doanh mà nhiệm vụ quan trọng nhất là

định hướng các ngân hàng này chuyển tiền vào các lĩnh vực đầu tư có hiệu quả chứ

không phải chủ yếu chuyển vào các cuộc chơi đầy may rủi như hiện nay.

Thực tế của nền kinh tế thị trường xác nhận rằng, quy định lãi suất, mức dự trữ

bắt buộc hay lớn hơn là quyết định mức cung tiền vẫn đơn thuần là các nghiệp vụ hành

chính chừng nào không có khả năng định hướng các ngân hàng chuyên doanh nhằm

vào mục tiêu tăng trưởng bền vững của nền kinh tế. Xét trên giác độ này, ngân hàng

trung ương đã không thực hiện được chức năng định hướng các ngân hàng chuyên

doanh hoạt động hiệu quả. Thực tế là, ngân hàng trung ương có rất ít mối quan hệ với

các ngân hàng chuyên doanh. Mối quan hệ tương tác xét trên bình diện quản lý kinh tế

thực sự là chưa được xác lập. Bằng chứng là, các hoạt động tín dụng của hệ thống ngân

hàng chuyên doanh, về cơ bản không có mối liên hệ nào với ngân hàng trung ương. Rõ

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-30-

Page 31: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….ràng là các hoạt động tín dụng của ngân hàng vì mục tiêu đầu cơ trong TTCK và thị

trường bất động sản đã tồn tại trong một thời gian dài, trong khi ngân hàng trung uơng

thực ra chỉ tồn tại bên cạnh nó như một cơ quan quản lý hành chính bất lực trước các

hoạt động đầu cơ của các ngân hàng chuyên doanh. Với một hệ thống ngân hàng như

vậy, lạm phát chỉ là vấn đề thời gian ngay cả trong trường hợp giá nguyên liệu thế giới

cũng như giá lương thực thực phẩm không tăng. Nói khác đi, lạm phát nhất định sẽ xảy

ra mà không phụ thuộc vào tăng giá lương thực, thực phẩm cũng như tăng giá nguyên

liệu trên thị trường thế giới ở mức độ nào.

-Thứ năm : Lạm phát do chính sách tiền tệ

Lạm phát có được bước nhảy vọt ngoặt mục như thế phần lớn từ chính sách thiếu

đồng bộ giữa ngân hàng và bộ tài chính.

Vấn đề nhảy vọt có nguyên nhân khá rõ ràng. Ngân hàng (NH) phải mua vào số

lượng lớn ngoại tệ (đầu tư trực tiếp và đặc biệt là đầu tư vào TTCK.Thời báo Kinh tế

Sàigòn (số 10/2008) đã đưa thông tin rất quan trọng cho biết, Ngân hàng Nhà nước

(NHNN) nửa đầu năm 2007 đã tung ra 105 ngàn tỉ đồng để mua vào 6,5 tỉ USD làm dự

trữ ngoại tệ, sau đó lại tung thêm 40 ngàn tỉ đồng để mua thêm 2,5 tỉ USD . Như vậy

tổng số tiền tung ra mua 9 tỉ USD ngoại tệ là 145 ngàn tỉ đồng.

Số tiền mà NHNN rút về được là 90 ngàn tỉ, như vậy số tiền in thêm cho thị

trường là 55 ngàn tỉ đồng chỉ để mua ngoại tệ. So với tổng số tiền mặt có trên thị

trường cuối năm 2006 là 159 ngàn tỉ đồng thì tiền mặt đã tăng 34,6% để mua ngoại tệ.

Nhiều vấn đề không rõ ràng vì NHNN chưa bao giờ minh bạch thống kê ngân hàng, tức

là chỉ cho thông tin chọn lọc ở mức độ đủ để giải thích theo ý kiến của chính NHNN

như ở trên

Khác biệt rõ rệt nhất giữa Việt Nam với các quốc gia có lạm phát thấp hơn, như

Trung Quốc và Thái Lan, đó là tốc độ tăng cung tiền. Tính tới cuối tháng 6 năm 2007,

lượng tiền mặt trong lưu thông và tiền gửi ngân hàng ở Việt Nam đã tăng tới 21,1% so

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-31-

Page 32: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….với đầu năm. Con số tương ứng của Trung Quốc và Thái Lan lần lượt là 10,0% và

1,4%.

Muốn tăng trưởng kinh tế liên tục và ở mức cao đòi hỏi phải thúc đẩy đầu tư

mạnh, thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhiều, như vậy lượng tiền đưa vào lưu thông cũng

phải tăng lên tương ứng. Tuy nhiên, khi chênh lệch giữa mức tăng cung tiền và tăng

tổng sản phẩm quốc gia (GDP) trở nên quá lớn thì áp lực lạm phát tiền tệ cũng sẽ nảy

sinh.

Như đã được đề cập, cung tiền ở Việt Nam tăng mạnh trong năm 2007 là do vốn

nước ngoài chảy vào tăng đột biến (gồm cả đầu tư và kiều hối), từ đó buộc Ngân hàng

nhà nước phải đóng vai trò người mua ngoại tệ cuối cùng. Việc mua đó đồng nghĩa với

tung thêm tiền đồng Viêt Nam vào lưu thông, nhưng không thể không mua được vì một

mặt để tăng thêm dự trữ ngoại tệ cho nhập khẩu, mặt khác là để thu hút luồng vốn từ

bên ngoài vào phát triển kinh tế. Nhưng theo các nhà kinh tế, không mua USD vào còn

tồi tệ hơn, làm ảnh hưởng đến môi trường đầu tư trong nước. Bởi vậy, hoạt động

nghiệp vụ tiền tệ thu gom hơn 90 000 tỉ đồng trong năm 2007 là giải pháp đúng của

Ngân hàng nhà nước.

Nhưng lạm phát bùng lên trong năm 2007 và hai tháng đầu năm 2008 là do nhiều

nguyên nhân, thậm chí có cả nguyên nhân tích tụ từ lâu do đầu tư kém hiệu quả (hệ số

ICOR tăng), cuối cùng thể hiện ở chênh lệch giữa tăng trưởng GDP và tăng cung tiền

của Việt Nam đã ngày một dãn rộng trong vòng 3 năm qua. Trong khoảng thời gian 2

năm rưỡi, tính từ đầu năm 2005 cho đến cuối tháng 6-2007, GDP của Việt Nam tăng

22%, còn mức cung tiền mặt cho lưu thông và tiền gửi ngân hàng đã tăng lên đến

110%. Trong cùng giai đoạn này, GDP của Trung Quốc tăng 29%, nhưng mức cung

tiền chỉ tăng 50%. Chênh lệch giữa tăng GDP và tăng cung tiền của Thái Lan là hầu

như không đáng kể.

Việt Nam tăng trưởng kinh tế thấp hơn so với Trung Quốc, nhưng tăng cung tiền

lại cao hơn rất nhiều. Đó chính là lý do chính để giải thích tại sao lạm phát ở Việt Nam

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-32-

Page 33: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….cao hơn hẳn những nước khác. Giá gạo hay giá dầu thế giới có tăng cao bao nhiêu, thì

sức ép của các yếu tố này tới lạm phát ở Việt Nam, Trung Quốc và Thái Lan không thể

khác nhau nhiều.

Một số tài liệu đã đưa ra mức lạm phát tiền tệ với tỷ lệ chỉ có 4-6% (tính theo chỉ

số lạm phát cơ bản - core inflation), phần còn lại mới là lạm phát do giá cả tăng theo

giá dầu và lương thực, thực phẩm. Nếu đúng như vậy thì yếu tố cung cầu cục bộ lại

đóng góp trên 50% mức tăng chỉ số CPI thời gian qua. Và nếu giả định không có đột

biến về cung cầu lương thực và xăng dầu thì mức lạm phát tiền tệ 6%/năm là hoàn toàn

tích cực đối với nền kinh tế đang cần tăng trưởng nhanh

- Thứ sáu : Lạm phát do tỉ giá hối đoái VND

a. Neo tỷ giá cứng nhắc với USD dẫn đến cung tiền tăng mạnh

Kinh tế Việt Nam trẻ, được đánh giá có nhiều tiềm năng và triển vọng về cơ hội

đầu tư do vậy sau khi gia nhập WTO, lượng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng

đột biến (chỉ tính riêng năm 2007 đã tới 20 tỉ USD). Về nguyên tắc khi luồng vốn nước

ngoài đầu tư vào Việt Nam tăng, Việt Nam Đồng (VNĐ) sẽ lên giá để tạo ra điểm cân

bằng. Tuy nhiên, với chiến lược phát triển dựa vào xuất khẩu, NHNN Việt Nam phát

hành VNĐ mua lại lượng ngoại tệ này với mục đích kìm tỉ giá của VNĐ với đồng Đô

la Mỹ (USD) thấp hơn điểm cân bằng nhằm nâng cao tính cạnh tranh của hàng xuất

khẩu về giá cả. Giữ VNĐ yếu có thể coi là một hình thức trợ giá cho hàng xuất khẩu và

phát huy ở trong những điều kiện kinh tế thế giới nhất định. Tuy nhiên, mặt trái thứ

nhất của chính sách này là do phải tung VNĐ ra mua lại lượng ngoại tệ chảy vào,

lượng cung tiền của Việt Nam từ năm 2005 đến nay tăng tổng cộng 135%. Đây là mức

tăng rất lớn mặc dù NHNN đã có nỗ lực hút lại một phần cung tiền.

b . Neo tỷ giá với USD đang mất giá mạnh trên toàn cầu khiến chi phí cho sản xuất

trong nước tăng

Cũng trong vài năm gần đây, do thâm hụt thương mại khổng lồ đồng USD của

Mỹ đã mất giá so với những đồng ngoại tệ mạnh khác. Cộng thêm vào đó, cuộc khủng

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-33-

Page 34: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….hoảng tín dụng nhà đất tại Mỹ vào cuối năm 2007 khiến nền kinh tế này bước vào giai

đoạn suy thoái, đẩy đồng USD mất giá nhiều hơn nữa, giá xăng dầu tính theo đồng

USD tăng mạnh. Hình 1 cho thấy chỉ tính từ năm 2006 đến nay đồng USD đã mất giá

trung bình khoảng 15% so với các đồng ngoại tệ mạnh khác như Euro, Yên Nhật, Bảng

Anh, và đồng Nhân dân tệ Trung Quốc.

Tăng giá của các ngoại tệ mạnh so với USD từ năm 2006. (Nguồn:

Datastream)

Tuy nhiên tỷ giá của VND trong thời gian này hầu như không biến đổi so với USD

(tính đến cuối tháng 2/2008 chỉ tăng 0.24% so với 2006). Do đó qua việc neo tỉ giá,

VNĐ cũng giảm trung bình 15% so với các ngoại tệ mạnh khác. Chính sách VNĐ yếu

mặc dù có thể thúc đẩy xuất khẩu nhưng đồng thời lại góp phần “nhập khẩu lạm phát

“vào Viet Nam. Lí do là sản xuất tại Việt Nam hiện nay phụ thuộc rất lớn vào các

nguyên vật liệu nhập khẩu như xăng dầu, xi măng, sắt thép, máy móc…Sự mất giá của

USD hay nói cách khác là sự tăng giá thành của các mặt hàng nhập khẩu thiết yếu cho

sản xuất tính bằng VNĐ dưới chế độ tỷ giá neo là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chi phí

sản xuất trong nước tăng, kéo theo giá cả hàng hóa tăng theo. Chi phí cho sản xuất tăng

cao, lượng cung tiền lớn do vậy lạm phát phi mã là không tránh khỏi. Thời gian vừa

qua báo chí hay đề cập đến việc nhập siêu hay thâm hụt cán cân thương mại danh nghĩa

của Việt Nam, VNĐ mất giá so với các ngoại tệ khác góp phần đáng kể vào việc tăng

giá thành của hàng nhập khẩu, khiến cán cân thương mại bị thâm hụt lớn.

c. Tỷ giá và lạm phát ở các nước khu vực

Để so sánh, chúng ta thử quan sát tỷ giá và mức lạm phát của những nước xung

quanh khu vực có cơ cấu kinh tế gần giống Việt Nam, cùng chung chiến lược phát triển

dựa vào xuất khẩu, và là những đối thủ cạnh tranh trong xuất khẩu với Việt Nam. Hình

2 cho thấy mặc dù là hai nước rất chú trọng xuất khẩu nhưng Thailand và Đài Loan đã

phải “chịu hi sinh” để tỉ giá của đồng nội tệ tăng so với USD hơn 20% và duy trì được

lạm phát trung bình ở mức 3% từ 2006 đến nay. Trong khi, Việt Nam và Indonesia

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-34-

Page 35: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….gắng neo tỉ giá theo đồng USD và chấp nhận nhập khẩu lạm phát ở mức trung bình các

quý 9%. Lạm phát tại Indonesia trong năm 2006 còn ở mức 16%/năm, cao hơn lạm

phát hiện nay của Việt Nam và cũng đang có chiều hướng tăng lên. Lạm phát cao khiến

lãi suất danh nghĩa buộc phải tăng cao hơn nữa để giữ lãi suất thực khỏi âm, đẩy kinh

tế Việt Nam sâu hơn nữa vào vòng xoáy lãi suất, tỷ giá, và vốn nước ngoài.

-Thứ bảy : Lạm phát do bội ngân sách :

Theo đánh giá của IMF thì bội chi ngân sách của Việt Nam là 6,6%GDP lớn hơn

mức độ bội chi tối đa cho phép là 5%.Trong khi bội chi ngân sách theo Bộ Trưởng Bộ

Tài Chính Vũ Văn Ninh khẳng định thì mức độ bội chi của Việt Nam vẫn đang ở mức

cho phép và theo ông giải thích là do cách tính có khác nhau

Chính phủ có thể hồi phục sự ổn định tương đối nhanh chóng bằng kiểm soát chi

tiêu công và tiền vay của doanh nghiệp nhà nước. Tin xấu là việc này, dù đơn giản,

nhưng rất khó để thực hiện thành công do các rào cản trong cơ quan nhà nước.

Vào đầu những năm 90, lo lắng vì hoạt động kém hiệu quả của các công ty nhà

nước khiến chính phủ quyết định thành lập các tổng công ty và tập đoàn kinh tế, theo

hình mẫu keiretsu của Nhật và chaebol của Hàn Quốc. Ý định ban đầu là quy mô lớn sẽ

giúp các công ty cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Nhưng thay vào đó, các công ty này lại tập trung vào xây dựng quyền lực ở thị

trường nội địa trong các lĩnh vực nhiều lợi nhuận như bất động sản, dịch vụ tài chính,

viễn thông và du lịch.

Một số ít công ty xuất khẩu lại sử dụng quan hệ để được chính phủ bảo lãnh các

khoản vay, dùng để mở rộng vào những lĩnh vực ngoài ngành kinh doanh chính.

Vinashin nhận tiền từ trái phiếu Chính phủ VN phát hành lần đầu tiên năm 2006 và

nhận 1 tỉ đô la tiền vay từ Ngân hàng Thuỵ Sỹ. Gần đây Vinashin vay 2 tỉ đô la trái

phiếu từ Ngân hàng Đức trong dịp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm chính thức Đức.

Vinatext cũng vay 500 triệu đô la trong dịp này.

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-35-

Page 36: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….Chính phủ có nhiều dấu hiệu mất kiên nhẫn với các tập đoàn. Trong một cuộc

gặp gần đây với lãnh đạo các tập đoàn để bàn về chống lạm phát, Thủ tướng nói mặc

dù các tập đoàn kinh tế chiếm 60% nợ ở các ngân hàng thương mại và 70% vốn vay

nước ngoài, họ chỉ tạo ra 40% tổng sản phẩm quốc nội GDP.

Vào tháng 4, Thủ tướng yêu cầu các tổng công ty và tập đoàn kinh tế phải đầu tư

ít nhất 70% vốn vào ngành kinh doanh chính. Nhưng phản ứng của các tập đoàn kinh tế

cho thấy đưa họ vào vòng kỷ luật không dễ.

Chủ tịch PetroViệt nam Đinh La Thăng cho rằng đây là biện pháp sốc và nói,

“Nếu các tập đoàn, DNNN kinh doanh các lĩnh vực ngoài ngành có chiếm đến 40% hay

50% nhưng lợi nhuận họ thu được tốt thì không thể bắt họ rút về, có thể gây đổ vỡ

doanh nghiệp”

- Thứ tám :Lạm phát do quán tính

Điều này thể hiện đơn gian trong đợt sốt giá gạo ảo vừa qua do tâm lý dân chúng

lo ngai về giá gạo quốc tế tăng cao trong khi sợ thiếu gạo do đợt rét đậm rét hại và các

yếu tố thời tiết không ủng hộ

Đành rằng lạm phát là lạm phát chung, chống lạm phát là sự nghiệp chung,

nhưng xem ra câu chuyện này hơi lạ trong kinh tế thị trường. Các NHTM đang phải

huy động vốn trong dân với lãi suất từ 10-11%/năm. Trong khi bị bắt buộc mua tín

phiếu của NHNN với lãi suất 7,8%. Chưa buôn đã thấy lỗ ít nhất 2,2%/năm. Biết lỗ

nhưng vẫn phải gánh. Vì sao? Vì công việc chung? Tất nhiên, NHTM sẽ không bao giờ

chịu gánh một mình, họ sẽ tìm cách chia sẻ với bạn hàng. Là ai? Chính là các doanh

nghiệp đang cần tiền để phát triển sản xuất kinh doanh. Lãi suất cho vay dài hạn trên

thị trường tài chính không bao xa nữa chắc chắn sẽ được nâng lên một mặt bằng mới,

vượt xa ngưỡng 15%/năm hiện nay. Điều này đồng nghĩa với việc chi phí sản xuất sẽ

tăng cao, có nghĩa là giá thành sản phẩm sẽ không thể nào giảm được. Giá cả vì thế lại

tiếp tục leo thang. Như vậy, nếu tình trạng này kéo dài, cuộc chiến chống lạm phát do

NHNN khởi xướng với những công cụ tưởng như rất kịp thời và đúng tiêu chuẩn quốc

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-36-

Page 37: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….tế nhằm mục đích ổn định kinh tế vĩ mô, giảm thiểu gánh nặng lạm phát cho doanh

nghiệp và nâng cao đời sống người dân về bản chất đang trở thành cuộc đùn đẩy trách

nhiệm và chi phí chống lạm phát sang cho chính họ (doanh nghiệp và người dân).

Chống lạm phát như thế có thể được ngay hiệu quả trước mắt nhưng về lâu dài sẽ để lại

hậu quả thật khó lường. Sản xuất đóng băng, tăng trưởng suy giảm, nền kinh tế rất dễ

sa vào suy thoái, thất nghiệp gia tăng và đời sống người dân ngày càng chật vật.

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-37-

Page 38: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….

Ch ¬ng 3

nh÷ng biÖn ph¸p kh¾c phôc l¹m ph¸t

3.1-NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LẠM PHÁT CỦA VIỆT

NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

Bước vào năm 2008, tình hình kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục có một số mặt

thuận lợi. Tình hình chính trị - xã hội ổn định; hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách

ngày càng được hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu phát triển, hội nhập; sau một năm gia

nhập WTO, nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta tăng mạnh, kinh tế đang trên đà

tăng trưởng với tốc độ cao.

Tuy nhiên, sự suy giảm của nền kinh tế Mỹ, đồng USD giảm giá, giá cả nhiều

mặt hàng trên thị trường thế giới tăng cao, thiên tai, dịch bệnh xảy ra ở một số địa

phương đã tác động bất lợi, làm xuất hiện những khó khăn và biểu hiện xấu trong nền

kinh tế nước ta.

Trước tình hình đó, Bộ Chính trị đã chỉ đạo Ban cán sự đảng Chính phủ, ban cán

sự đảng các bộ, ngành có nhiều giải pháp tích cực để kiểm soát tăng giá, kiềm chế lạm

phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất phát triển, hỗ trợ đời sống

nhân dân. Nhưng, đến nay lạm phát vẫn còn cao, sản xuất kinh doanh của nhiều doanh

nghiệp, đời sống của một bộ phận nhân dân vẫn còn khó khăn, đòi hỏi Đảng, Nhà nước

phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo giải quyết.

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-38-

Page 39: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và

một số Bộ, ngành về việc thực hiện biện pháp kiềm chế lạm phát và bảo đảm ổn

định kinh tế vĩ mô những tháng cuối năm 2008.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung

ương, các đơn vị cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, chủ động thực hiện quyết liệt,

đồng bộ các nhóm giải pháp, đặc biệt là các giải pháp ổn định tiền tệ, đẩy mạnh phát

triển sản xuất, giảm nhập siêu và bảo đảm an sinh xã hội.

Theo đó, Ngân hàng Nhà nước tập trung vào một số nhiệm vụ gồm: kịp thời cho

vay tái cấp vốn, tái chiết khấu đối với các tổ chức tín dụng để tăng khả năng thanh

khoản cho hệ thống ngân hàng, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp, góp

phần thực hiện được mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2008 và tạo điều kiện cho việc

phát triển ổn định của nền kinh tế những năm tiếp theo...Bộ kế hoạch và Đầu tư tổng

hợp và công bố trong tháng 6/2008. Danh mục, giá trị của dự án đầu tư công trong kế

hoạch năm 2008 phải cắt giảm, gồm các dự án đầu tư từ nguồn vốn ngân sách phân bổ,

nguồn Trái phiếu Chính phủ và các nguồn do các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty,

doanh nghiệp nhà nước tự huy động và tự quyết định đầu tư; đồng thời tổng hợp tình

hình đầu tư, khả năng hấp thụ vốn và giải ngân, tình hình hoạt động sản xuất, kinh

doanh của doanh nghiệp, kịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ những giải pháp cần

thiết bảo đảm phát triển doanh nghiệp, sản xuất kinh doanh ổn định; duy trì tốc độ tăng

trưởng kinh tế trong những tháng cuối năm.

Bộ Tài chính tiếp tục phối hợp với Bộ kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước, Bộ

Công thương, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, Uỷ ban dân tộc kiểm soát chặt chẽ

tình hình đầu tư, phân tích đánh giá khả năng vốn vào, ra, xây dựng lộ trình quản lý giá

một số mặt hàng thiết yếu, hỗ trợ các hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác....

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-39-

Page 40: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….Bộ Công thương, Bộ Công an, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thông tin-

Truyền thông phải thực hiện các giải pháp ổn định tiền tệ, đẩy mạnh phát triển sản

xuất, giảm nhập siêu và bảo đảm an sinh xã hội.

3.1.1: Về mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tốc độ tăng

trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội

Mục tiêu ưu tiên hàng đầu hiện nay là kiềm chế lạm phát, giữ vững ổn định kinh tế

vĩ mô, đồng thời duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý, đặc biệt quan tâm tới

an sinh xã hội, hỗ trợ, giúp đỡ người nghèo, người làm công ăn lương chịu ảnh hưởng

nhiều của lạm phát, để những năm tới tiếp tục phấn đấu đạt được tốc độ tăng trưởng

kinh tế cao hơn, cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện thắng lợi mục tiêu Đại hội X đề

ra cho cả nhiệm kỳ. Chính phủ nghiên cứu trình Quốc hội cho điều chỉnh tốc độ tăng

giá cả năm 2008, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2008 ở mức độ phù hợp.

Trong tình hình hiện nay, đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu rất cao của cả hệ thống

chính trị, sự ủng hộ mạnh mẽ của toàn dân, sự điều hành tập trung, thống nhất, quyết

liệt, bằng những giải pháp đồng bộ, có hiệu quả của Chính phủ.

3.1.2: Về các giải pháp chủ yếu

Bộ Chính trị cơ bản tán thành với các nhóm giải pháp nêu trong Báo cáo của Ban

cán sự đảng Chính phủ và nhấn mạnh một số giải pháp sau :

3.1.2.1: Chính sách tài chính. Cùng với các biện pháp để tăng thu cho ngân sách nhà

nước, cần thực hiện chính sách tài chính chặt chẽ, tiết kiệm chi tiêu thường xuyên,

nâng cao hiệu quả vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước.

- Tăng thuế xuất khẩu ở mức phù hợp đối với một số loại tài nguyên, khoáng sản,

thuế nhập khẩu và thuế nội địa một số mặt hàng tiêu dùng không thiết yếu, xa xỉ; chống

thất thu thuế.

- Thực hiện chính sách tiết kiệm đồng bộ, chặt chẽ, nghiêm ngặt trong cả hệ

thống chính trị và toàn xã hội. Đưa nội dung thực hành tiết kiệm trong chi tiêu ngân

sách, trong sản xuất và đời sống vào chương trình cuộc vận động "Học tập và làm theo

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-40-

Page 41: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" trong năm 2008 và những năm tiếp theo để giảm bội

chi ngân sách xuống mức thấp hơn 5% GDP.

Ngoài việc tiết kiệm 10% chi thường xuyên, cần cắt giảm thêm việc mua sắm

những thứ chưa cần thiết; giảm triệu tập các hội nghị toàn quốc; giảm các khoản chi

tiếp khách, các đoàn công tác trong nước và nước ngoài bằng vốn ngân sách mà không

thiết thực. Giảm các hoạt động lễ hội, lễ kỷ niệm, đón nhận huân chương, danh hiệu thi

đua gây tốn kém, lãng phí...; tiết kiệm năng lượng, phương tiện triệt để hơn nữa. Không

bổ sung chi ngân sách ngoài dự toán, trừ những khoản chi hết sức cần thiết.

Nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng. Rà soát và kiên quyết cắt giảm, không bố trí

vốn đầu tư các công trình chưa thật sự cấp bách trong năm 2008 hoặc hiệu quả đầu tư

thấp. Tập trung các nguồn vốn để bảo đảm hoàn thành các công trình trọng điểm quốc

gia, các công trình hoàn thành vào năm 2008, 2009 đúng tiến độ, không để kéo dài.

Điều chỉnh kịp thời giá đầu vào các công trình đầu tư từ ngân sách để bảo đảm đúng

tiến độ.

Rà soát, chấn chỉnh hoạt động đầu tư của các tập đoàn kinh tế, tổng công ty lớn.

Sơ kết mô hình tập đoàn kinh tế theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3 (khoá IX)

trước khi nhân rộng.

3.1.2.2 Chính sách tiền tệ. Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, chủ động, linh

hoạt, phối hợp đồng bộ

- Ngân hàng nhà nước nắm chắc thông tin, kiểm soát chặt chẽ tổng phương tiện

thanh toán, dư nợ tín dụng trong toàn bộ nền kinh tế, việc cho vay kinh doanh bất động

sản, kinh doanh chứng khoán của các ngân hàng thương mại và các tổ chức kinh doanh

tiền tệ khác. Điều chỉnh linh hoạt chính sách tiền tệ, bảo đảm tốc độ tăng trưởng hợp lý

dư nợ tín dụng, khả năng thanh khoản cho các tổ chức tín dụng và kiềm chế lạm phát.

Tăng cường công tác giám sát các tổ chức tín dụng, bổ sung các công cụ giám sát theo

cơ chế thị trường, thông lệ quốc tế để chủ động cảnh báo và xử lý tốt hơn những biến

động trên thị trường tín dụng, tiền tệ.

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-41-

Page 42: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….Quản lý chặt chẽ việc thành lập mới, việc phát hành cổ phiếu, tăng vốn điều lệ

của các ngân hàng, các tổ chức tài chính, tiền tệ, chứng khoán, bất động sản, đặc biệt là

các tập đoàn, tổng công ty lớn của Nhà nước, các ngân hàng thương mại theo hướng đề

ra những yêu cầu, tiêu chí theo thông lệ của nền kinh tế thị trường để các chủ thể kinh

doanh tiền tệ phải thật sự lành mạnh, bảo đảm lợi ích của mình và của cả nền kinh tế.

- Kiểm soát vốn đầu tư nước ngoài và tỉ giá. Điều hành tỉ giá giữa VND với USD

và các loại ngoại tệ nói chung với biên độ hợp lý. Sớm áp dụng các biện pháp quản lý

nguồn vốn đầu tư gián tiếp (FII) như nhiều nước đã áp dụng thành công. Tiếp tục có

giải pháp tích cực, có hiệu quả, chống đô la hoá nền kinh tế.

3.1.2.3 Quản lý thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản

- Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn vay ngân hàng của các công ty để đầu tư vào

thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản; từng bước lành mạnh hoá hai loại thị

trường này, khắc phục tình trạng đầu cơ, đẩy giá lên cao như thời gian qua.

- Chỉ đạo, rà soát để những đơn vị có đủ điều kiện và năng lực kinh doanh chứng

khoán hoạt động lành mạnh; kiên quyết không cho thành lập, hoạt động đối với những

đơn vị không đủ điều kiện kinh doanh. Tiếp tục thực hiện tốt chương trình cổ phần hoá

doanh nghiệp nhà nước, cung cấp hàng hoá có chất lượng cho thị trường.

- Sớm ban hành chính sách thuế chống đầu cơ bất động sản; các chính sách và

thủ tục hành chính thông thoáng để thị trường chứng khoán và bất động sản phát triển

một cách lành mạnh.

3.1.2.4 Tăng cường quản lý thị trường, giá cả, bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa

phục vụ cho sản xuất và đời sống nhân dân, chống đầu cơ, trục lợi nâng giá.

Khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát và hạn chế nhập siêu.

- Rà soát và có chính sách, giải pháp để bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa, đặc

biệt là các mặt hàng chiến lược phục vụ cho sản xuất và đời sống, có kế hoạch chủ

động nhập khẩu bù đắp thiếu hụt. Có cơ chế, chính sách để các tập đoàn kinh tế, tổng

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-42-

Page 43: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….công ty lớn kinh doanh các mặt hàng chủ lực của nền kinh tế được hình thành quỹ bảo

hiểm rủi ro theo nguyên tắc thị trường, lấy lãi bù lỗ.

Có biện pháp ngăn ngừa việc kinh doanh chồng chéo của những đơn vị này để

tránh dẫn đến tăng cung, cầu giả tạo, cạnh tranh không lành mạnh, đẩy giá thị trường

lên cao, sử dụng vốn nhà nước không hiệu quả.

Tăng cường hơn nữa vai trò nhà nước về quản lý giá, yêu cầu các doanh nghiệp

chưa tăng giá một số mặt hàng chiến lược có ảnh hưởng tới giá cả chung trên thị

trường, tới sản xuất và đời sống nhân dân (điện, xăng dầu, xi măng, sắt, thép, than,

nước,...) cho đến khi kiểm soát được tình hình giá cả (ít nhất là đến hết tháng 6-2008,

sau đó sẽ xử lý tiếp).

Tăng cường các biện pháp kiểm soát, chống đầu cơ tích trữ, xử lý nghiêm khắc,

kịp thời những trường hợp đầu cơ trục lợi, buôn lậu, lợi dụng tình hình để tăng giá,

kiếm lời. Phát huy vai trò của các hiệp hội ngành hàng trong việc vận động, tổ chức các

doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm cung cấp đủ hàng hoá, góp phần ổn định thị

trường, giá cả.

- Trước mắt, cần có chính sách và tháo gỡ các khó khăn cho các doanh nghiệp

xuất khẩu, duy trì và thúc đẩy được tốc độ tăng trưởng xuất khẩu : nghiên cứu việc

giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp xuất khẩu; điều hành chính sách tài chính, tiền tệ

chủ động, linh hoạt, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp có hợp đồng sản xuất, xuất

khẩu có hiệu quả, đa dạng các hình thức thanh toán... Về lâu dài, cần có chiến lược, kế

hoạch, cơ chế, chính sách để cơ cấu lại việc sản xuất hàng xuất khẩu, giảm nhanh xuất

khẩu khoáng sản và giảm dần xuất khẩu sản phẩm nguyên liệu thô, hàng gia công lắp

ráp, tăng xuất khẩu sản phẩm tinh chế, có hàm lượng khoa học - công nghệ cao, có giá

trị gia tăng cao; mở rộng quan hệ thương mại với các đối tác mới, các thị trường mới...

- Quản lý chặt chẽ, có hiệu quả các hoạt động nhập khẩu. Sử dụng các biện pháp

không trái với các quy định của WTO để hạn chế nhập khẩu các sản phẩm không nhất

thiết phải nhập khẩu, nhất là việc nhập các mặt hàng xa xỉ (ô tô, rượu ngoại đắt tiền...),

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-43-

Page 44: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….giảm tối đa việc nhập siêu. Thực hiện các biện pháp tổng hợp, nghiêm ngặt, đủ mạnh

để chống nhập lậu, gian lận thương mại.

3.1.2.5: Tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất phát

triển đi đôi với việc tăng cường các chính sách an sinh xã hội, bảo đảm đời sống

nhân dân

- Triển khai tốt cơ chế, chính sách và hỗ trợ kịp thời những địa phương, nhân

dân vùng gặp thiên tai, dịch bệnh để nhanh chóng khôi phục và phát triển sản xuất,

kinh doanh, ổn định đời sống. Có chính sách khuyến khích đầu tư cho nông nghiệp,

phát triển chăn nuôi, thu hút đầu tư vào khu vực nông thôn.

- Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đơn giản, công khai, minh bạch

về thủ tục, đề cao trách nhiệm của cán bộ, công chức, giảm phiền hà, tiêu cực, tạo môi

trường thuận lợi, hấp dẫn cho thu hút đầu tư và hoạt động của doanh nghiệp. Có biện

pháp tháo gỡ khó khăn cho các đơn vị sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng do giá

nguyên, nhiên liệu tăng cao. Điều chỉnh kịp thời giá dự toán các công trình đang triển

khai có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước có khả năng phát huy hiệu quả nhanh để sớm

hoàn thành và đưa vào hoạt động. Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho những doanh

nghiệp gặp khó khăn trong một thời hạn nhất định.

- Tăng cường thực hiện các chương trình hỗ trợ người nghèo. Tiết kiệm chi tiêu,

dành ngân sách và đẩy mạnh việc huy động từ các nguồn lực xã hội bổ sung cho các

chương trình trợ giúp người nghèo, vùng nghèo bằng nhiều hình thức phong phú, đa

dạng. Điều chỉnh lộ trình tăng lương sớm hơn theo đề án để giảm bớt khó khăn cho cán

bộ, công nhân viên khu vực hành chính sự nghiệp, chiến sĩ các lực lượng vũ trang và

công nhân sản xuất trong các doanh nghiệp.

3.1.2.6: Đẩy mạnh công tác tư tưởng, chỉ đạo tốt công tác tuyên truyền để thống

nhất nhận thức trong toàn Đảng, toàn dân về đánh giá tình hình, nguyên nhân, giải

pháp; nêu cao trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của nhân dân trong việc

khắc phục những khó khăn hiện nay

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-44-

Page 45: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền để các doanh nghiệp, các nhà đầu tư

trong và ngoài nước, cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân hiểu rõ tình hình, những

giải pháp, chính sách của Đảng, Nhà nước, giữ vững niềm tin vào sự ổn định và phát

triển của đất nước.

Cấp uỷ đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể các cấp, các ngành, các

địa phương quán triệt Kết luận của Bộ Chính trị, thống nhất nhận thức; theo chức năng,

nhiệm vụ của mình, triển khai thực hiện nghiêm túc các chủ trương, biện pháp lãnh

đạo, chỉ đạo trong Kết luận của Bộ Chính trị, động viên các tầng lớp nhân dân, tạo mọi

điều kiện thuận lợi cho tất cả các thành phần kinh tế tiếp tục phát triển sản xuất, kinh

doanh; đồng tâm hiệp lực vượt qua mọi khó khăn, thách thức trước mắt, tiếp tục đưa

nền kinh tế phát triển ổn định, bền vững, thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ năm

2008 và 5 năm 2006 - 2010 theo Nghị quyết Đại hội X của Đảng đã đề ra.

3.2-MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG

Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát là bài toán luôn thường trực

trên bàn nghị sự của các Chính phủ nhưng cũng khó giải nhất đối với tất cả các nền

kinh tế, kể cả nền kinh tế thị trường phát tiển. Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ.

Ở quốc gia nào cũng vậy, mục tiêu kinh tế hàng đầu là đạt tốc độ tăng trưởng

kinh tế cao và ổn định. Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh và liên tục

nhằm phù hợp với xu thế kinh tế thế giới và đáp ứng yêu cầu nội tại của nền kinh tế.

Tuy nhiên, việc lựa chọn con đường tăng trưởng lại cực kỳ khó khăn. Thực tế khó có

thể phát triển nhanh, mà giữ vững được trong dài hạn, vì bản thân tăng trưởng kinh tế

nhanh thường chứa đựng nhiều nhân tố gây mất cân đối, thậm chí dẫn tới khủng hoảng.

Nổi bật nhất là hiện tượng tăng trưởng quá nóng, lạm phát tăng và không phải quốc gia

nào cũng tìm được cách “hạ nhiệt” an toàn. Trung Quốc cũng đã nhiều lần tìm các giải

pháp để hạ nhiệt nền kinh tế tăng trưởng quá nóng, có lúc lên tới hai con số. Bên cạnh

đó, tính chu kỳ của nền kinh tế không chừa bất kỳ quốc gia nào, ngay cả đối với những

nền kinh tế được gọi là “thần kỳ”.

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-45-

Page 46: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….Nền kinh tế nước ta mới chuyển từ cơ chế kế hoạch tập trung bao cấp sang cơ

chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tuy thời gian chưa nhiều, đủ để phát hiện

và khảo sát tính chu kỳ của nền kinh tế, song những biểu hiện của nó đã xuất hiện

tương đối rõ. Kể từ năm 1986 đến nay, tăng trưởng kinh tế đã trải qua 4 giai đoạn thăng

trầm: năm 1986 – 1991 chỉ tăng trưởng 4,7%/năm; năm 1992 – 1997 tăng

trưởng tới 8,7%/năm mà đỉnh cao là năm 1995 với GDP tăng 9,5%; năm 1998 –

2001 lại hạ xuống còn khoảng 6%/năm và năm 2002 – 2005 phục hồi với trên

7,6%/năm.

Kinh nghiệm quốc tế cũng cho thấy, có nhiều nước dựa vào mô hình tăng nhanh

đầu tư, dù phải chấp nhận gánh nặng nợ nước ngoài ngày càng gia tăng, nghĩa là tăng

trưởng cao bằng mọi giá. Kết quả là tốc độ tăng trưởng kinh tế xấp xỉ 2 con số, đồng

thời lạm phát cũng gia tăng, nền kinh tế phát triển quá “nóng”, các nhân tố khủng

hoảng kinh tế - tài chính xuất hiện và ngày càng chín muồi dẫn tới khủng hoảng không

thể tránh khỏi. Tuy vậy, một số nhà kinh tế vẫn ủng hộ quan điểm chấp nhận khủng

hoảng (khủng hoảng lạm phát cao, khủng hoảng nợ, khủng hoảng thâm hụt ngân sách

nhà nước) và coi đó như một nhân tố thúc đẩy cải tổ cơ cấu nhanh hơn, có hiệu quả hơn

và do đó tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn. Tóm lại, đây là mô hình tăng trưởng

nhanh “lồi lõm” nhưng xu hướng chung vẫn đưa nền kinh tế đạt trình độ cao hơn

Quan điểm thứ hai đang được nhiều nước ủng hộ là tăng trưởng ổn định. Từ góc

độ kinh tế, sự ổn định kinh tế vĩ mô sẽ tạo cơ sở vững chắc cho những bước phát triển

trong tương lai, hay còn gọi là tăng trưởng kinh tế “theo đường thẳng”, nghĩa là không

có hay giảm thiểu khủng hoảng. Bản chất của nền kinh tế thị trường thường xuyên phát

sinh ra những nhân tố gây khủng hoảng, đặc biệt là trong điều kiện nền kinh tế tăng

trưởng với nhịp độ cao, nên các chính sách kinh tế vĩ mô phải nhạy cảm và thường

xuyên được điều chỉnh phù hợp với tình hình. Đây không phải là một việc dễ dàng.

Thêm vào đó, tốc độ tăng trưởng chỉ có thể duy trì được dài hạn nếu ở mức vừa phải,

kinh nghiệm quốc tế chỉ ra rằng mức đó không quá 6 – 8%/năm. Muốn quy mô GDP

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-46-

Page 47: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….năm 2010 gấp đôi so với năm 2000 thì tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm

phải đạt 7,2%, tức là nằm trong khung 6 - 7%/năm.

Bài toán khó giải nhất hiện nay là kiềm chế tăng giá trong khi vẫn phải đảm bảo

tăng trưởng kinh tế ở mức cao. Theo quy luật kinh tế chung, tăng trưởng kinh tế cao và

lạm phát tăng thường song hành với nhau. Kinh nghiệm cho thấy lạm phát chỉ cản trở

tăng trưởng khi lên đến mức 2 con số, do đó, trong giai đoạn năm 2006 – 2010 nói

chung, năm 2008 nói riêng cần cân nhắc phương án đánh đổi giữa mục tiêu tăng trưởng

và mục tiêu lạm phát, Về bản chất, chính sách tài khoá tác động rất mạnh tới tăng

trưởng và lạm phát, đặc biệt là đối với mô hình kinh tế như của Việt Nam hiện nay, từ

cả phía thu ngân sách, chi ngân sách cũng như qui mô bội chi ngân sách nhà nước và

cách thức bù đắp bội chi ngân sách nhà nước. Phát hành tiền để bù đắp bội chi ngân

sách nhà nước luôn được coi là nguyên nhân trực tiếp, cơ bản dẫn đến lạm phát. Bên

cạnh đó, nếu chính sách tài khoá là công cụ vĩ mô tương đối cứng nhắc, thiếu độ linh

hoạt vì mỗi sự thay đổi dự toán chi ngân sách hay thay đổi thuế suất từng sắc thuế đều

phải thực hiện theo những quy trình tương đối phức tạp, thì ngược lại, chính sách tiền

tệ lại đặc trưng bởi mức độ linh hoạt rất cao, thậm chí trong trường hợp “cố định”

chính sách tài khoá thì chính sách tiền tệ trở thành công cụ duy nhất, hữu hiệu nhất để

thúc đẩy tăng trưởng trong khi vẫn kiểm soát được lạm phát.

Trong một vài năm trở lại đây, nổi bật nhất trong sử dụng chính sách tài khoá chỉ

là liên tục điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu, bù lỗ cho một số mặt hàng theo diễn

biến “bất ổn định” của thị trường quốc tế, đổ lỗi cho công tác dự báo thị trường yếu

kém và kêu gọi tiết kiệm. Chính sách tiền tệ còn đáng ngạc nhiên hơn với cố gắng

chứng minh sự “vô can” trong việc giá cả leo thang, cố tình “quên” mục tiêu chủ yếu

của chính sách tiền tệ là kiềm chế lạm phát.

Một điểm đáng ngạc nhiên từ năm 2004 đến nay là, để kìm hãm tốc độ tăng giá

có dấu hiệu vượt khỏi tầm kiểm soát, chúng ta đã chủ trương đặt trọng tâm vào các

công cụ tài chính giá cả như cắt giảm thuế nhập khẩu, tiết kiệm chi ngân sách nhà

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-47-

Page 48: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….nước, hạn chế điều chỉnh giá các mặt hàng do Nhà nước quản lý giá, hạn chế điều

chỉnh tiền lương tối thiểu, cắt giảm chi phí sản xuất,…trong khi hầu như “cố định” các

công cụ của chính sách tiền tệ, chỉ điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc, mà không có động

thái rõ ràng nào đối với chính sách lãi suất và tỷ giá hối đoái. Hiệu quả của chủ trương

này như thế nào còn cần thời gian để kiểm chứng song nó cho thấy dường như chúng ta

quen sử dụng các công cụ can thiệp của Nhà nước hơn là các công cụ thị trường linh

hoạt. Trong khi đó tất cả các nước có nền kinh tế thị trường đều thừa nhận vai trò quyết

định của điều chỉnh lãi suất mỗi khi muốn kiểm soát tốc độ tăng giá và lạm phát, chỉ

riêng nước ta dường như lại có cách làm khác.

Trong hoạch định chính sách tài chính tiền tệ cũng cần tính tới “tính lây truyền”

của lạm phát trên thế giới khi mức độ mở cửa thị trường tăng và thực hiện các cam kết

hội nhập kinh tế - tài chính quốc tế. Theo một nghiên cứu của Quỹ tiền tệ quốc tế

(IMF) đối với nhóm 23 nền kinh tế thị trường mới nổi trong giai đoạn năm 1970 –

1999, tốc độ lạm phát ở nhóm quốc gia này có mối quan hệ chặt chẽ với lạm phát toàn

cầu không kém mối quan hệ với thâm hụt ngân sách. Những biến động giá cả từ đầu

năm 2004 tới nay cho thấy phần nào những chính sách điều tiết vĩ mô của chúng ta

dường như chưa theo kịp tốc độ hội nhập mở cửa nên không thể giải quyết một cách

nhất quán và hiệu quả những tác động tiêu cực từ bên ngoài. Cũng cùng sức ép từ biến

động giá quốc tế, thậm chí cường độ tác động còn mạnh hơn do mức độ mở cửa cao

hơn, song hầu hết các nước quanh chúng ta đều kiểm soát tốt giá cả và lạm phát trong

khi duy trì tốc độ tăng trưởng khá cao, đặc biệt là Trung Quốc. Rõ ràng, chúng ta cần

rút ra những bài học kinh nghiệm về kiềm chế lạm phát từ thực tế này. Nên tập trung trí

tuệ và sức lực vào việc tìm ra giải pháp kiềm chế tốc độ tăng giá hiện nay nhằm ổn

định kinh tế vĩ mô của chúng ta trong “hệ quy chiếu” thị trường, hội nhập và mở cửa

kinh tế.

Để đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm 8 – 8,5% trong khi kiềm chế

tốc độ lạm phát dưới 2 con số hiện tại là không thể. Thực tế diễn biến thị trường quốc

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-48-

Page 49: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….tế năm 2004 – 2007 không thuận lợi cho mục tiêu tăng trưởng cao của chúng ta nên

việc theo dõi thị trường và kịp thời điều chỉnh chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ

theo hướng nới lỏng hay thắt chặt trong từng giai đoạn phát triển là chìa khoá đối phó

hữu hiệu với những cú sốc trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường mở cửa và

hội nhập của Việt Nam.

KÕt luËn

TiÕp tôc hoµn thiÖn môc tiªu chèng l¹m ph¸t vµ k×m chÕ l¹m

ph¸t lµ môc tiªu c¬ b¶n ®Ó t¨ng trëng vµ ph¸t triÓn kinh tÕ æn

®Þnh x· héi, thùc hiÖn c«ng nghiÖp ho¸ vµ hiÖn ®¹i ho¸ cña níc ta

trong thêi gia tíi. Ph¸t huy kÕt qu¶ ®¹t ®îc trong nh÷ng n¨m võa

qua, trong thêi gian tíi cÇn tæ chøc thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô chñ yÕu

lµ: nghiªn cøu vµ ®Ò suÊt tæ chøc thùc hiÖn c¸c chÝnh s¸ch biÖn

ph¸p b×nh æn gi¸ c¶ thi trêng, kiÒm chÕ vµ ®Èy lïi l¹m ph¸t. TiÕp

tôc nghiªn cøu ®iÒu chØnh mÆt b»ng gi¸, quan hÖ gi¸ sao cho phï

hîp víi t×nh h×nh, s¶n xuÊt vµ chi phÝ s¶n xuÊt, gi÷ quan hÖ c«ng

n«ng hîp lý, còng nh quan hÖ cung cÇu vµ sù biÕn ®éng cña gi¸ c¶

thÞ trêng thÕ giíi. Hoµn thiÖn c¬ chÕ qu¶n lý gi¸ vµ kiÓm so¸t gi¸

®éc quyÒn vµ c¹nh tranh kh«ng lµnh m¹nh, thóc ®Èy t¨ng n¨ng suÊt

lao ®éng vµ hiÖu qu¶ kinh tÕ. §Èy m¹nh c«ng t¸c nghiªn cøu khoa

häc, më réng hîp t¸c quèc tÕ.

Từ các nhóm giải pháp trên, có thể thấy chính phủ đã hạ quyết tâm cao trong cuộc

chiến chống lạm phát. Trong đó, những công cụ để điều hành kinh tế vĩ mô đã được

huy động như chính sách tiền tệ, đầu tư công, thúc đẩy xuất khẩu. Cũng với việc đề ra

các nhóm giải pháp, chính phủ cũng đã thực hiện cuộc vận động toàn dân tham gia vào

cuộc chiến chống lạm phát. Tuy nhiên, hiệu quả của công cuộc chống lạm phát không

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-49-

Page 50: De tai lam_phat

----Bµi tËp tiÓu luËn ----- Lớp: ĐHKT4A-TB

M«n : Tµi chÝnh -–TiÒn tÖ

….thể đạt được nếu chỉ dừng lại ở mức độ đưa ra. N¨m 2009 thêi c¬ vµ th¸ch

thøc, kinh tÕ níc ta dù b¸o sÏ cã bíc chuyÓn biÕn línvÒ mäi mÆt. V×

vËy c«ng t¸c ®Èy lïi l¹m ph¸t lu«n ®îc ®Æt lªn hµng ®Çu.

Qua viÖc cè g¾ng vµ lç lùc hoµn thiÖn bµi tiÓu luËn nµy chóng

em ®· ®îc hiÓu biÕt s©u h¬n vÒ l¹m ph¸t ,nguyªn nh©n vµ ¸c biÖn

ph¸p kh¾c phôc.§Æc biÖt víi sù híng dÉn tËn t×nh cña c« Ph¹m ThÞ

¸nh NguyÖt ®· gióp chóng em hoµn thiÖn bµi tiÓu lu©n nµy. Do h¹n

chÕ vÒ tr×nh ®é nªn bµi tiÓu luËn kh«ng tr¸nh khái nhòng thiÕu sãt

kÝnh mong cã sù gãp ý cña c« vµ c¸c b¹n ®Î bµi tiÓu luËn nµy cña

chóng em ®îc hoµn thiªn h¬n.

Cuèi cïng chóng em xin tr©n thµnh c¶m

¬n../…..

GVHD: Phạm Thị Ánh Nguyệt

-50-