29
LOGO Nguồn vốn dài hạn- Nguồn vốn chủ sở hữu NHÓM 5

Nguồn vốn chủ sở hữu

  • Upload
    son-la

  • View
    10.748

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Nguồn vốn chủ sở hữu

LOGO

Nguồn vốn dài hạn- Nguồn vốn chủ sở hữu

NHÓM 5

Page 2: Nguồn vốn chủ sở hữu

Nội dung

Kết luận

Liên hệ thực tiễn

Phát hành cổ phiếu thường

Lợi nhuận hàng năm để lại

Khái quát về nguồn vốn dài hạn

Page 3: Nguồn vốn chủ sở hữu

1. Khái quát về nguồn vốn dài hạn

Là các nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp có thể sử dụng hài hạn (lớn hơn 1 năm) vào hoạt động kinh doanh.

Khái niệm

Cách xác định

Phân loại

Nguồn vốn dài hạn = VCSH + Nợ dài hạn

1. Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp • Phần lợi nhuận hàng năm để lại• Số tiền khấu hao tài sản cố định

được tích lũy hàng năm• Phát hành cổ phiếu

2. Nguồn tài trợ từ vay nợ

Page 4: Nguồn vốn chủ sở hữu

2. Lợi nhuận hàng năm để lại

2.1 Nội dung

2.1.1 Khái niệm

2.1.2 Phân loại

2.1.3 Vai trò

2.1.4 Nhân tố ảnh hưởng

2.2 Ưu điểm và nhược điểm

Page 5: Nguồn vốn chủ sở hữu

2. Lợi nhuận hàng năm để lại

2.1.1 Khái niệmLợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động

sản xuất, kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động khác đưa lại, là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của DN.

Lợi nhuận sau thuế của công ty cổ phần:• Trả cổ tức cho cổ đông• Giữ lại để tái đầu tư vào hoạt động SX-KD của công ty

Lợi nhuận giữ lại ban đầu

Lợi nhuận giữ lại = + Thu nhập ròng – Cổ tức

Page 6: Nguồn vốn chủ sở hữu

2. Lợi nhuận để lại hàng năm

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

Phân loại

Lợi nhuận khác

Page 7: Nguồn vốn chủ sở hữu

2. Lợi nhuận hàng năm để lại

Người lao động

Nhà nước

• Phản ánh tình hình tài chính của DN

• Điều kiện quan trọng đảm bảo khả năng thanh toán

• Đảm bảo tái SX mở rộng

• Căn cứ đánh giá năng lực quản lý và điều hành KD

Lợi nhuận cao tăng thu nhập người lao động cải thiện đời sống, kích thích trí sáng tạo, phát huy hết khả năng của nhân viên

• Phản ánh hiệu quả sản xuất của nền KT

• Tiến hành tính thuế TNDN tăng ngân sách

• Là nguồn tài chính để tiến hành tái SX mở rộng, phát triển KTXH, củng cố an ninh, nâng cao đời sống nhân dân

Doanh nghiệp

2.1.3 Vai trò

Page 8: Nguồn vốn chủ sở hữu

Kế hoạch tăng vốn trong tương lai

Lợi nhuận đạt được

Nhân tố ảnh hưởng

Quyền kiểm soát của công ty đối với cổ đông thường

2. Lợi nhuận để lại hàng năm

Chính sách phân phối lợi nhuận của Nhà nước và DN

Khả năng tiếp cận thị trường vốn

Khả năng sinh lời của dự án đầu tư từ LN giữ lại

Page 9: Nguồn vốn chủ sở hữu

2. Lợi nhuận để lại hàng năm

Chi phí huy động vốn thấp,Nguồn vốn an toàn

DN không bị phụ thuộc vào bên ngoài

Dễ dàng hơn trong các quan hệ tín dụng

Giảm tỷ suất sinh lợi của vốn tư có

Phải xem xét chi phí cơ hội

Tạo cơ hội cho DN có đượcLN cao hơn trong năm sau

Ưu điểm Nhược điểm

Page 10: Nguồn vốn chủ sở hữu

3. Phát hành cổ phiếu thường

3.1 Nội dung

3.1.1 Khái niệm

3.1.2 Hình thức phát hành

3.2 Ưu điểm và nhược điểm

3.2.1 Ưu điểm

3.2.2 Nhược điểm

Page 11: Nguồn vốn chủ sở hữu

3. Phát hành cổ phiếu thường

3.1.1 Khái niệm • Chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu vĩnh viễn trong công ty bởi không có sự dự liệu trước thời gian đáo hạn của nó và cho phép người chủ sở hữu được hưởng các quyền lợi thông thường trong công ty CP

Cổ phiếu thường

• Người sở hữu cổ phiếu thườngCổ đông thường

• Giá trị ghi trên bề mặt cổ phiếu khi mới phát hànhMệnh giá

• Giá cả cổ phiếu bán trên thị trườngThị giá

• Trị giá cổ phiếu được phản ánh trong số sách công ty

Giá trị ghi sổ

Page 12: Nguồn vốn chủ sở hữu

3. Phát hành cổ phiếu thường

1

Phát hành cổ phiếu mới với việc giành quyền mua ưu tiên cho cổ đông

2

Phát hành cổ phiếu mới bằng cách chào bán cho người thứ ba

3

Phát hành rộng rãi cổ phiếu mới ra công chúng bằng việc chào bán công khai

3.1.2 Hình thức phát hành

Page 13: Nguồn vốn chủ sở hữu

3. Phát hành cổ phiếu thường

1. Phát hành cổ phiếu mới với việc giành quyền mua ưu tiên cho cổ đông

• Quyền ưu tiên mua cổ phần là quyền mà công ty cho phép cổ đông của

họ quyền đăng ký mua cổ phần mới với giá thấp hơn giá bán trên thị

trường.

• Công ty cho phép cổ đông đăng ký theo tỷ lệ phần trăm số cổ phần mà

họ đang sở hữu

Page 14: Nguồn vốn chủ sở hữu

3. Phát hành cổ phiếu thường

1. Phát hành cổ phiếu mới với việc giành quyền mua ưu tiên cho cổ đông

Mục đích:

Bảo vệ quyền lợi của các cổ đông hiện hành

Duy trì và giữ vững tỉ lệ sở hữu hiện hành cho các cổ đông

hiện hành

Bảo vệ quyền kiểm soát công ty cho các cổ đông hiện hành

Tránh thiệt hại về sụt giá của cổ phiếu trên thị trường khi phát

hành cổ phiếu mới

Page 15: Nguồn vốn chủ sở hữu

Xác định số CP mới cần phát hành và số quyền cần thiết để mua 1 CP mới

Ấn định số lượng vốn cần huy động và giá phát hành 1 cố phiếu

Số lượng cổ phiếu mới cần phát hành =

Số tiền cần huy động

Giá ghi bán một cổ phiếu

Số quyền cần thiết để mua được một cổ phiếu mới

=Số cổ phiếu cũ

Số cổ phiếu mới

1. Phát hành cổ phiếu mới với việc giành quyền mua ưu tiên cho cổ đông

3. Phát hành cổ phiếu thường

Page 16: Nguồn vốn chủ sở hữu

3. Phát hành cổ phiếu thường

1. Phát hành cổ phiếu mới với việc giành quyền mua ưu tiên cho cổ đông

R =

Pe - Pu

N

Trong đó:

R: giá trị lý thuyết một quyền mua

Pe: thị giá cổ phiếu sau khi hoàn thành việc phát

hành cổ phiếu mới

Pu: giá bán ưu đãi của 1 cổ phiếu

N: số quyền mua hoặc số cổ phiếu cũ cần thiết để

được mua cổ phiếu mới

Page 17: Nguồn vốn chủ sở hữu

3. Phát hành cổ phiếu thường

1. Phát hành cổ phiếu mới bằng cách bán cho người thứ ba

Đối tượng: Người có quan hệ mật thiết với công ty: người lao

động, đối tác kinh doanh,…

Mục đích:

Giúp công ty tăng thêm nguồn vốn kinh doanh

Tạo sư gắn bó chặt chẽ giữa công ty với những người thường

xuyên có quan hệ với công ty

Page 18: Nguồn vốn chủ sở hữu

3. Phát hành cổ phiếu thường

1. Phát hành rộng rãi cổ phiếu mới bằng việc chào bán công khai

Mục đích:

Tăng vốn chủ sở hữu cho công ty

Tăng mức độ vững chắc về mặt tài chính

Không bắt buộc phải trả chi phí cho việc sử dụng vốn

Sử dụng vốn linh hoạt

Không chịu sức ép nợ nần, giảm nguy cơ phải tổ chức lại hay phá sản

Page 19: Nguồn vốn chủ sở hữu

3. Phát hành cổ phiếu thường

NHƯỢC ĐIỂMƯU ĐiỂM

• Giúp DN huy động vốn khi thành lập hoặc mở rộng kinh doanh

• DN không phải chịu gánh nặng về cổ tức cố định

• Không tồn tại nguy cơ rủi ro hoàn vốn

• Cổ phiếu thường hứa hẹn mang lại lợi tức cao hơn cổ phiếu ưu đãi, trái phiếu

• Tạo cho nhà đầu tư một hàng rào chắc chắn hơn để chống đỡ lạm phát không dư kiến được

• Phát hành cổ phiếu mới ra công chúng gây bất lợi cho cổ đông hiện hành

• Chi phí phát hành cổ phiếu thường cao hơn cổ phiếu phát hành cổ phiếu ưu đãi, trái phiếu

• Lợi tức cổ phiếu không được tính trừ vào thu nhập chịu thuế

• Cổ phiếu thường không ổn định, rủi ro cao

Page 20: Nguồn vốn chủ sở hữu

Thực trạng

Xu hướng

Nguyên nhân

Giải pháp4

1

2

3

4. Liên hệ thực tiễn

Page 21: Nguồn vốn chủ sở hữu

4. Liên hệ thực tiễn

Tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tư nhân:• 1999- 2002: 1,32 lần• 2007 số liệu thu thập từ 114 DN niêm yết trên HSX là 1,2 lần• Quý II/2012: số liệu của 647 công ty phi tài chính lên tới 1,53 lần

Tỷ lệ này tại các tập đoàn, tổng công ty nhà nước chiếm tới hơn 1,73 lần, cao hơn mức bình quân 1,5 lần của các doanh nghiệp niêm yết nói chung.

Page 22: Nguồn vốn chủ sở hữu

4. Liên hệ thực tiễn

Lợi nhuận để lại

Doanh nghiệp tư nhân:

• Số lượng doanh nghiệp tư nhân trong bảng xếp hạng VNR500 tăng liên

tục từ năm 2007 tới 2011 từ 118 lên 188 doanh nghiệp.

• Tuy vậy, tỉ suất lợi nhuận của khối doanh nghiệp này lại giảm liên tục, thể

hiện : ROA của doanh nghiệp tư nhân giảm từ 3,1% năm 2007 xuống còn

2,4% năm 2011, ROE giảm từ 34,9% năm 2007 xuống 16% năm 2011

Nguyên nhân:

• Lạm phát, lãi suất ngân hàng liên tục tăng cao

• Sự chậm trễ trong việc cấp đất, giải phóng mặt bằng mở rộng sản

xuất kinh doanh

• Nhu cầu đòi tăng lương của công nhân

• Giá các yếu tố đầu vào tăng liên tục: điện, xăng, dầu

• Chi phí giao dịch tăng đáng kể

Page 23: Nguồn vốn chủ sở hữu

4. Liên hệ thực tiễn

Lợi nhuận để lạiĐối với doanh nghiệp nhà nước :Chỉ  số ROA thậm chí còn tăng từ  mức 3,7% năm 2007 lên mức 5,2% năm 2010, sau đó mới giảm xuống còn 2,7% năm 2011.

Nguyên nhân:

Họ có đất đai nên không phải đi thuê

Được ưu đãi vay vốn tín dụng với điều kiện

thuận lợi hơn

Độc quyền ở một số ngành kinh doanh

Page 24: Nguồn vốn chủ sở hữu

11

44

Phát hành cổ phiếu vì thiếu vốn• Theo báo cáo sơ kết 6 tháng 2012 của UBCK nhà nước có 580

triệu CP được chào bán tương đương 5.468 tỷ đồng• Vốn huy động qua phát hành CP giảm so với 2011

Huy động vốn quy phát hành CP chưa hiệu quả• Hoạt động phát hành CP của DN diễn ra lặng lẽ• Thị trường OTC ngày càng bị thu hẹp cả về thanh

khoản và giá trị

Doanh nghiệp niêm ít ngày càng ít• Đầu 2012 trên sàn HSX có 8 DN niêm yết mới, giảm

nhiều so với năm 2011 (30 DN)

22

33

Nhiều DN phát hành cổ phiếu dưới mệnh giá• Năm 2009, Công ty CP nước giải khát Sài Gòn phát hành 20

triệu CP dưới mệnh giá (giá 7.520 đồng/CP)

4. Liên hệ thực tiễn

Page 25: Nguồn vốn chủ sở hữu

4. Liên hệ thực tiễn

Nguyên nhân

GIÁ

CỬA PHÁT HÀNH

Page 26: Nguồn vốn chủ sở hữu

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm

Hạ giá thành sản phẩm

4. Liên hệ thực tiễn

Giải pháp

Page 27: Nguồn vốn chủ sở hữu

Giải pháp

Nhà nướcDoanh nghiệp

Nhà đầu tư

4. Liên hệ thực tiễn

Tăng hiệu quả phát hành cổ phiếu

Bán hết cổ phiếu với giá cao hơn giá khởi điểm, thu hút nhiều nhà đầu tư, cổ đông chiến lược mới

Tiếp cận thuận lợi, đầy đủ với các thông tin liên quan đến cổ phiếu đưa ra quyết định đầu tư hiệu quả

Thưc hiện tốt vai trò quản lý, đảm bảo sư ổn định và phát triển lành mạnh của TTCK

Page 28: Nguồn vốn chủ sở hữu

5. Kết luận

Quyết định nguồn vốn là một quyết định quan trọng trong quản trị tài

chính. Hiện nay, với sư phát triển đa dạng, phong phú của các nguồn

vốn dài hạn đòi hỏi các nhà quản trị tài chính cần cân nhắc kỹ trước

khi đưa ra quyết định. Khi lưa chọn một nguồn tài trợ dài hạn nào đó

phải dưa trên cơ sở xem xét đến chi phí huy động vốn, những điểm

lợi và bất lợi của việc huy động nguồn vốn đó để trang trải chi phí

huy động làm sao đạt được hiệu quả vốn tốt nhất cho doanh nghiệp

Page 29: Nguồn vốn chủ sở hữu

LOGO

Click to edit company slogan .

NHÓM 5