62
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN NHÓM PIKACHU 1. Trần Phương Linh 2. Huỳnh Thị Hân 3. Phan Thị Trúc Hà 4. Tạ Hồng Diễm 5. Phạm Thị Minh Tâm 6. Nguyễn Hồ Ngọc Anh QUAN HỆ NGANG BẰNG TRONG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (P2)

Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCMKHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

NHÓM PIKACHU

1. Trần Phương Linh

2. Huỳnh Thị Hân

3. Phan Thị Trúc Hà

4. Tạ Hồng Diễm

5. Phạm Thị Minh Tâm

6. Nguyễn Hồ Ngọc Anh

QUAN HỆ NGANG BẰNG TRONG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (P2)

Page 2: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Các quan hệ ngang bằng trong TCQT (tiếp

theo)

Tổng hợp &

mở rộng về

ngang bằng lãi

suất

Các quan hệ ngang bằng

trên thị trường

hữu hiệu

Mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá

Page 3: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Học thuyết ngang giá lãi suất (IRP):

- Được hình thành trên cơ sở kinh doanh chênh lệch lãi suất trên thị trường.

1. MỐI LIÊN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ

Page 4: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Học thuyết ngang giá lãi suất (IRP)- IRP biểu thị mối quan hệ giữa giá cả thị trường Tài

chính (thị trường vốn) và giá cả thị trường hối đoái.- IRP là mối quan hệ giữa tỷ giá giao ngay của hai

đồng tiền khi không còn các cơ hội kinh doanh chênh lệch giá. Mối quan hệ này phụ thuộc vào tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn giữa các đồng tiền.

1. MỐI LIÊN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ

Page 5: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Học thuyết ngang giá lãi suất (IRP) gồm hai mẫu:

Mẫu có bảo hiểm (CIP):

• Mua (bán) lượng ngoại tệ dự kiến sẽ chi ra (thu về) theo tỷ giá kỳ hạn Ft thỏa thuận.

Mẫu không có bảo

hiểm (UIP):

• Sử dụng tỷ giá giao ngay trong tương lai St vào thời điểm phát sinh dòng tiền.

1.MỐI LIÊN HỆ GiỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ

Page 6: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

• Môi trường giả định

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Thông tin hiệu quả

CIA?

1. MỐI LIÊN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ

1.1 CIP – Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm:

Page 7: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

• Nội dung của CIP:Mức lãi suất là như nhau trong việc sử dụng

các đồng tiền khác nhau. Lý thuyết ngang bằng lãi suất có bảo hiểm CIP

cho rằng chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia sẽ được bù đắp bằng sự khác biệt giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay của hai đồng tiền.

1.1 CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM

Page 8: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

• Công thức để đảm bảo duy trì CIP:Với: Ft: tỷ giá kỳ hạn; S: Tỷ giá giao ngay

it: Lãi suất trong nước; it* Lãi suất nước ngoài

Hay:

Dạng gần đúng:

1.1 CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM

Page 9: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Bài tập ví dụ:• Lãi suất tiền gửi 1 năm tại Đức 8%, tại Việt Nam là

12%.• Tỷ giá giao ngay VND 28,800/EUR.

? - F1năm (VND/EUR) nên là bao nhiêu để đảm bảo duy trì CIP?

- Xác định điểm Kỳ hạn f1năm (VND/EUR)?

- Có thể xác định F 3 tháng?

- Có thể xác định F 3 năm?

1.1 CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM

Page 10: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Bài giải:

Với it = 8%; it*= 12%; S = 28800

Để đảm bảo duy trì CIP, cần thỏa mãn đẳng thức (1), vậy:

•F1năm (VND/EUR) = 28800*(1 + 12%)/(1+ 8%) = 29867

•f1năm (VND/EUR) = (29876-28800)/28800 = 0.037 = 3.7%

•F 3 tháng = 28800* (1 + 3%)/(1 + 2%) = 29082

(Với i 3 tháng = i 1 năm/4)

•F 3 năm= 28800* (1 + 12%)3/ (1 + 8%)3 = 32120

1.1 CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM

Page 11: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

• Hệ quả của quan hệ CIP: Cơ sở xác định tỷ giá kỳ hạn Ft

(2)

Tương

đương

1.1 CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM

Page 12: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

• Hệ quả của quan hệ CIP:

Lưu ý:

- Kỳ hạn của Ft, phải giống nhau, luôn luôn đưa về kỳ hạn của Ft

- Nếu kỳ hạn khác nhau, phải quy đổi

Ví dụ: it và it* tính theo năm (360 ngày), khi đó

phải bổ sung thừa số (t/360)

1.1 CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM

',t ti i

Page 13: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

• Hệ quả của quan hệ CIP: Sự khác biệt giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao

ngay của hai đồng tiền được thể hiện bằng phần bù (chiết khấu) kỳ hạn ft

Đồng tiền có lãi suất cao hơn sẽ có điểm kỳ hạn chiết khấu (discount) và ngược lại

1.1 CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM

Page 14: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

• Hệ quả của quan hệ CIP:

Phần bù hoặc chiết khấu kỳ hạn (ft ): được suy ra từ (2):

Fn > S => ft > 0: phần bù

Fn < S => ft < 0: phần chiết khấu

1.1 CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM

Page 15: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

• Hệ quả của quan hệ CIP:

Khi CIP tồn tại, nếu lãi suất hiện hành trong nước tăng lên so với lãi suất hiện hành nước ngoài, Ft (HC/FC) phải tăng lên để bù đắp mức chênh lệch lãi suất hiện hành, nghĩa là ngoại tệ phải lên giá so với nội tệ.

1.1 CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM

Page 16: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

CIA = Covered Interest Rate Arbitrage (Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa).

Là một phương pháp kinh doanh chênh lệch giá trong đó bao gồm việc mượn một đồng tiền A, mua hoặc bán lấy đồng tiền B, đầu tư đồng tiền B vào những khoản vay và sau đó khi tới hạn sẽ thực hiện một hợp đồng forward trả lại đồng tiền A với một lãi suất thấp hơn đồng B do đó có được lợi nhuận. 

1.2 CIA – ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM

Page 17: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Bị chênh lệch

Xuất hiện cơ hội

Tồn tại

CIP CIA

CIA xảy ra khi nào?

CIP

Nếu CIP không duy trì, sẽ xuất hiện cơ hội Arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA). Hoạt động CIA tạo áp lực để tái lập trạng thái cân bằng, trong đó tồn tại CIP.

1.2 CIA – ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM

Page 18: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Khi CIP sailệch:

)

Trongđó:

là lãisuấtnộiđịa

là lãisuấtnướcngoài

s là tỷgiágiaongay

là tỷgiákỳhạnt

CƠ CHẾ ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM

Page 19: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Vay nội tệ:

Đầu tư nước ngoài: Mua ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay s:

Đầu tư theo lãi suất nước ngoài: Bán ngoại tệ theo

tỷ giá kỳ hạn F:

Lợi nhuận:

Tiêu đề nhỏCIA hướngngoại CIA hướngnội

Vay ngoại tệ:

Đầu tư nội địa: Bán ngoại tệ

theo tỷ giá giao ngay s:

Đầu tư theo lãi suất nội địa:

Mua ngoại tệ theo tỷ giá kỳ hạn F:

Lợi nhuận:

−(𝟏+𝒊𝒂)

𝟏𝒔𝒂

𝟏𝒔𝒂

(𝟏+𝒊𝒃∗)

𝑭𝒃𝒕

𝒔𝒂

(𝟏+𝒊𝒃∗)

−(𝟏+𝒊𝒂∗)

𝒔𝒃

𝒔𝒃(𝟏+𝒊𝒃)

𝒔𝒃

𝑭𝒂𝒕(𝟏+𝒊𝒃)

CƠ CHẾ ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM

Page 20: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Tác động cung cầu:

Thị trường tham giaCIA hướng

ngoạiCIA hướng

nội

Thị trường vốn nội địa Cầu tăng Cung tăngThị trường ngoại hối giao ngay Cầu tăng Cung tăng

Thị trường vốn nước ngoài Cung tăng Cầu tăng

Thị trường ngoại hối kỳ hạn Cung tăng Cầu tăng

Sự dịch chuyển các đường cung cầu sẽ điều chỉnh làm tái lập trạng thái cân bằng.

Page 21: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

1.3 CIP KIỂM ĐỊNH THỰC TIỄN

CIP

Tỷ giá giảm=> Lợi tức thực

từ hai TTTC bằng nhau

Khi có chênh

lệch lãi suất

Tạo áp lực

Page 22: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Ah đó là Ft. Vì khi xảy ra chênh lệch lãi suất, Ft sẽ thay đổi một mức gần

bằng với mức chênh lệch lãi suất.

Cái gì cản trở CIA hoạt động để duy

trì CIP?

1.3 CIP KIỂM ĐỊNH THỰC TIỄN

Page 23: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

NGUYÊN NHÂN LÀM SAI LỆCH CIP

Là chi phí tiềm ẩn gia tăng từ đầu tư nước ngoài. Bao gồm: chi phí giao dịch, những hạn chế về tiền tệ và những luật thuế khác nhauĐộ minh bạch của thông tin và khả năng tiếp cận thông tin

Nổi lo khủng hoảng ở nước ngoài tạo nên rủi ro quốc gia làm các nhà đầu tư e ngại về khoản lợi nhuận lớn từ Arbitrage sẽ không chắc chắn.Rào cản và can thiệp của chính phủ gồm kiểm soát ngoại hối, kiểm soát vốn, chính sách tài chính - tiền tệ tạo ra các giới hạn về nguồn vốn làm cho Arbitrage không thể thực hiện được

Là khả năng các bên phá vỡ hợp đồng, gắn liền với giới hạn nguồn vốnTính thanh khoản giảm => tăng sự căng thẳng nguồn vốn => cản trở hoạt động Arbitrage

Rủi ro đối tác

Rủi ro quốc gia

Chi phí giao dịch

Page 24: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

ỨNG DỤNG CIP

Tỷ suất lợi nhuận thực tế khi đầu tư nước ngoài

- 1 +

Ví dụ 1:A có 800000 USD & dự định đầu tư sang Anh trong 90 ngày với S = 1.6 USD, USD, i = 2%, = 4%. Tính tỷ suất lợi nhuận thực tế mà A nhận được.

Giải:

+ = 4 + = 3.75 %

Page 25: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Tiêu chuẩn đầu tư ra nước ngoài Thu nhập đầu tư trong nước < Thu nhập đầu tư nước ngoài

Xét VD1: Nếu tiến hành đầu tư trong nước thì lợi nhuận thu được sau 90 ngày:

Nếu nhà đầu tư tiến hành đầu tư ra nước ngoài thì sau 90 ngày sẽ thu được lợi nhuận cao hơn: 800000 % ) = 830000(USD)

ỨNG DỤNG CIP

Page 26: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Tiêu chuẩn huy động vốn nước ngoài Chi phí vay trong nước lớn hơn chi phí vay nước ngoài

ỨNG DỤNG CIP

Page 27: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Ý nghĩa CIP

CIP ngụ ý nhà đầu tư tài chính, trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân

bằng, sẽ bàng quan trong việc lựa chọn giữa đầu tư chứng khoán trong nước với đầu tư chứng khoán

tương đương ở nước ngoàiNếu CIP không duy trì, sẽ xuất hiện cơ hội Arbitrage

lãi suất có bảo hiểm (CIA). Hoạt động CIA tạo áp lực để tái lập trạng thái cân bằng, trong đó tồn tại

CIP.

Mức độ tồn tại trong thực tế của CIP là thước đo

mức độ tự do lưu chuyển vốn giữa các thị trường tài

chính, qua đó cho thấy mức độ hội nhập tài chính quốc tế, mức độ hoàn hảo của thị trường tài chính

quốc tế

Page 28: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

UIP UIA UEH FE

2.CÁC QUAN HỆ NGANG BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HỮU HIỆU

Page 29: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

• Nội dungGiả định ( môi trường)

Giả định cơ bản: thị trường tài chính hoàn hảo Giả định bổ sung: nhà đầu trung lập với rủi ro

Nội dung Mặc dù rủi ro hối đoái không được bảo hiểm thông

qua thị trường hối đoái có kỳ hạn, lợi tức đầu tư vào một tài sản tài chính trong nước bằng lợi tức đầu tư vào một tài sản tài chính có những đặc tính tương tự nước ngoài

2.1 NGANG GIÁ LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM

Page 30: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Ký hiệu Giải thích

• Là lãi suất nội tệ• Là lãi suất ngoạitệ• Là tỷ giá giao ngay, yết trực

tiếp• Là tỷ giá giao ngay vào cuối

kỳ đầu tư• Là mức thay đổi tỷ giá theo tỷ

lệ

2.1 NGANG GIÁ LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM

• Biểu thức biểu diễn UIP:

Page 31: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

• Biểu thức biểu diễn UIP: Lựa chọn đầu tư trong nước

o Nhà đầu tư mua tín phiếu kho bạc

kỳ hạn 1 nămo Hưởng mức lãi suất io Sau một năm, nhà đầu

tư về cả vốn lẫn lãi số

tiền K (1+i)

2.1 NGANG GIÁ LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM

Page 32: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Lựa chọn đầu tư nước ngoài

Nhà đầu tư ban đầu có số tiền là K

Mua tín phiếu kho bạc một năm

Sau một năm, nhà đầu tư thu về cả vốn lẫn lãi là:

K(1+i*)

Page 33: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Theo UIP, hai lựa chọn nhà đầu tư có thểnói là như nhau,đều đầu tư vào tínphiếu kho bạc và do vậy kết quả đầu tư (lợi tức đầu tư) như nhau

Điều kiện cân bằng của UIP là

K (1+i) = (1+i*)

<=> = =i-i*

<=>=i-i* Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái

cân bằng, mức chênh lệch lãi suất giữa các chứng khoán tương đương tại các quốc qia sẽ ngang bằng với tốc độ thay đổi tỷ gái giao ngay trong cùng kỳ hạn

2.1 NGANG GIÁ LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM

Page 34: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Tính hiệu lực thực nghiệm của UIP hàm ý là các thị trường tài chính

liên kết chặt chẽ với nhau mặc dù có sự hiện hữu

của rủi ro hối đoái

Nếu UIP tồn tại, đồng tiền có lãi suất cao

được kỳ vọng sẽ giảm giá trong tương lai và

ngược lại

UIP có thể xem là mẫu kỳ vọng của IRP, có ý

nghĩa quan trọng trong việc dự báo tỷ giá

2.1 NGANG GIÁ LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM

•Ý nghĩa của UIP

Page 35: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

2.2 UIA-ARBITRAGE lãi suất không bảo hiểm

Kinh doanh chênh lệch lãi suất không bảo hiểm rủi ro tỷ giá (UIA)o Nguyên tắc: vay nơi lãi suất thấp, đầu tư lãi suất

caoo Sử dụng tỷ giá giao ngay thực tế trong tương lai

thay vì bảo hiểm rủi ro tỷ giá bằng giao dịch Forward

Mối quan hệ UIP và UIAo Nếu UIP không tồn tại, cơ hội UIA xuất hiệno UIA góp phần khôi phục UIP

Page 36: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

2.3 UEH GIẢ THUYẾT KỲ VỌNG KHÁCH QUAN

Giả thuyếto Thị trường ngoại hối hoạt động hiệuquả và cạnh tranh hoàn hảoo Không có chi phí giao dịcho Các nhà kinh doanh trung lập với rủiroo Các tài sản tài chính được định giátheo các đồng tiền khác nhau có thểthay

thế cho nhau một cách hoàn hảo

Nội dungo Lý thuyết kỳ vọng khách quan nói rằng tỷ giá kỳ hạn mà chúng tahiện đang

quan sát trên thị trường làdự báo khách quanvềtỷ giágiao ngay kỳ vọng trong tương lai

= +

Page 37: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

2.3 UEH GIẢ THUYẾT KỲ VỌNG KHÁCH QUAN

Nguyên lý thị trường hiệu quảo Nếu như tỷ giá kỳ hạn không bằng tỷ giá giao ngay mà thị trường kỳ

vọng vào ngày mà hợp đồng kỳ hạn đáo hạn thì các nhàđầu cơ sẽ tiến hành các giao dịch trên thị trường ngoại hối cho nên khi tỷ giá kỳ hạn bằng với tỷ giá giao ngay kỳ vọng.

Ví dụ

Nếu thông tin trên thị trường như sau:

Tỷ giá kỳ hạn một năm là 15.500VND/USD

Tỷ giá giao ngay kỳ vọng sau một năm là 15.200VND/USD

Các nhà ñầu cơ sẽ tiến hành giao dịch như thế nào để kiếm lợi nhuận?

Hiện tại các nhà đầu cơ sẽ ký hợp đồng bán kỳ hạn USD một năm với tỷ giá F=15.500VND/USD

Sau một năm, sẽ mua USD với tỷ giá giao ngay 15.200VND/USD. Thực hiện hợp đồng kỳ hạn, tỷ giá kỳ hạn là F thì lợi nhuận là 300VND/USD

Page 38: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

2.4 HIỆU ỨNG FISHER

Biểu thức Fisher đưa ra mối quan hệgiữa lãi suất danh nghĩa (i), lãi suấtthực kỳ vọng () và mức lạm phát kỳphát ()

Biểu thức Fisher dạng chính xác:

(1+i)=(1+)Biểu thức dạng gần đúng của Fisher:

i=+=>o Lãi suất danh nghĩa ở mỗi quốc gia bao hàm lãi suất

thực kỳ vọng cộng với phần bù lạm pháp dự kiến

Page 39: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

2.4 HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ

IFE được tạo nên từ sự kết hợp UIP và PPPo Theo UIP

= i-i*o Theo PPP

o Từ đây, kết hợp với hiêu ứng Fisher, ta có hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) như sau:

i-i*= i-=i-

Page 40: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

- Tính hiệu quả của các thị trường hàng hoá và tài chính

quốc tế- Mức độ liên kết giữa các thị

trường vốn quốc tế- Mức độ liên kết giữa các thị

trường hàng hoá quốc tế- Mức độ lưu chuyển vốn giữa

các quốc gia

IFE

Nếu như lãi suất thực kỳ vọng là một số âm thì, thay vì đầu tư vào thị trường tiền

tệ, nhà đầu tư sẽ bỏ vốn đầu tư vào các lĩnh vự đầu tư

FE

2.4 HIỆU ỨNG FISHER• Ý nghĩa

Page 41: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

3.1 TỔNG HỢP CÁC QUAN HỆ PARITY

Trạng thái cân bằng thị trường tổng thể: Là trạng thái mà giá thị trường của tất cả các mặt hàng trong nền

kinh tế đó đạt tới trạng thái cân bằng Trạng thái cân bằng tổng thể trái ngược với trạng thái cân bằng

từng phần. Nó có ích trong việc xét các giá cân bằng trong dài hạn và nhìn

nhận giá thực như một độ lệch của điểm cân bằng.

Khi một nhân tố thị

trường thay đổi

Trạng thái cân bằng của thị

trường bị phá vỡ

Hàm LOP sai lệch và

cơ chế Arbitrage

bị kích hoạt

Tỷ giá niêm yết phản ứng

lại với chiến lược kinh doanh sai lệch giá

Trạng thái cân bằng tổng thể mới lại

được thiết lập

Page 42: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Trạng thái cân

bẳng

Là kết quả

của hoạt

động

Arbitrage

Mô hình được thiết lập không có khả

năng duy trì liên tục do còn mô hình đơn

giản (bỏ chi phí, thuế…) và thị trường

không hoàn hảo

Lý giải các biến động của tỷ giá thông qua các nhân

tố ảnh hưởng.

3.1 TỔNG HỢP CÁC QUAN HỆ PARITY

Page 43: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Giá cả, lãi suất và tỷ giá ở trạng thái cân bằng thị trường

PPP

Giá cả của rổ sản phẩm giống nhau tại hai quốc gia khác nhau sẽ bằng nhau khi chúng được đo lường bằng một

đồng tiền chungLý thuyết ngang bằng sức mua gợi ý rằng tỷ giá (kỳ vọng) phản ánh chênh lệch lạm phát (kỳ vọng) giữa các quốc gia. Do đó, tỷ giá sẽ không còn là hằng số và nó sẽ điều chỉnh để duy trì ngang bằng theo sức mua của các quốc gia.

Do đó, tỷ giá sẽ không còn là hằng số và nó sẽ điều chỉnh để duy trì ngang bằng theo sức mua của các quốc gia

3.1 TỔNG HỢP CÁC QUAN HỆ PARITY

Page 44: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Giá cả, lãi suất và tỷ giá ở trạng thái cân bằng thị trường

CIP

Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm khiến cho các lực lượng thị trường điều chỉnh tỷ giá để thống nhất trên thị trường

Ví dụ: Khi nhiều nhà đầu tư ở Pháp lợi dụng kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm để đầu tư vào Anh (vì lãi suất 90 ngày ở Pháp là 2%, ở Anh là 4%) sẽ xuất hiện áp lực đẩy xuống đối với tỷ giá kỳ hạn. Tỷ giá kỳ hạn giảm so với giá giao ngay đúng bằng lợi thế từ chênh lệch lãi suất thì kinh doanh chênh lệch lãi suất không còn tồn tại. Trong môi trường PCM, các cơ hội đầu tư có cùng mức

rủi ro giữa các nước khác nhau đều mang lại thu nhập đầu tư ngang nhau

3.1 TỔNG HỢP CÁC QUAN HỆ PARITY

Page 45: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Giá cả, lãi suất và tỷ giá ở trạng thái cân bằng thị trường

UIP

3.1 TỔNG HỢP CÁC QUAN HỆ PARITY

Page 46: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Giá cả, lãi suất và tỷ giá ở trạng thái cân bằng thị trường

Lãi suất thực giữa các đồng tiền luôn được kỳ

vọng là bằng nhau

IFE HAY RIP

Tỷ giá kỳ hạn là một cơ sở dự báo khách quan của tỷ giá giao ngay kỳ

vọng

UEH

3.1 TỔNG HỢP CÁC QUAN HỆ PARITY

Page 47: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Mối liên kết giữa các quan hệ ngang giáUIP: PPP kỳ vọng: Fisher quốc tế:

Ba công thức biểu diễn mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa lãi suất, ngang giá sức mua và điều kiện Fisher quốc tế. Nếu chúng ta tin rằng mức lãi suất thực là nhu nhau và ngang giá lãi suất được duy trì thì ta ngầm chấp nhận PPP dạng kỳ vọng

cũng được duy trì.

3.1 TỔNG HỢP CÁC QUAN HỆ PARITY

Page 48: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

• Hệ quả về sự ngang bằng: • Chênh lệch lãi suất danh nghĩa giữa các nước phản

ánh tương quan chênh lệch lạm phát kỳ vọng của các nước trong một kỳ tương ứng.

Mối liên kết giữa các quan hệ ngang giá

3.1 TỔNG HỢP CÁC QUAN HỆ PARITY

Page 49: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

3.1 Tổng hợp các quan hệ PARITY

IRP PPP IFE

Mối quan hệ

Lãi suất – tỷ giá kì hạn Lạm phát – tỷ giá giao ngay

Lãi suất – tỉ giá giao ngay

Công thức

Nguyên nhân

Arbitrage giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay

Arbitrage diễn ra trog hàng hóa – dịch vụ

Arbitrage trong các khế ước thương mại theo 2 loại đồng tiền

Khả năng duy trì

Nhìn chung, IRP thường duy trì. IRP có khả năng duy trì tốt hơn PPP

PPP có hiệu quả trong dài hạn nhưng kèm trong ngắn hạn. PPP vẫn duy trì khi IFE không đúng

IFE có hiệu quả trong dải hạn nhưng kém trong ngắn hạn. Do xuất phát từ PPP nên IFE chỉ đúng khi PPP đúng.

Page 50: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

4. Mở rộng về ngang bằng lãi suất

1. Thị trường ngoại hối Việt Nam

2. Sử dụng công cụ lãi suất để điều chỉnh tỷ giá

3. Phá giá nội tệ và phản ứng của chính sách

Page 51: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

4.1 Thị trường ngoại hối Việt Nam

• Trong các nhân tố tác động lên tỷ giá thì sự tương quan lãi suất giữa hai đồng tiền có vai trò rất quan trọng. Theo thuyết ngang bằng lãi suất thì tỷ giá giữa hai đồng tiền phải biến động để phản ánh tương quan lãi suất giữa chúng, qua việc thực thi chính sách tiền tệ của NHTW chẳng hạn việc thay đổi lãi suất sẽ làm cho tỷ giá biến động và do đó có thể nói tương quan lãi suất giữa hai đồng tiền quyết định xu hướng vận động tỷ giá trong ngắn hạn.

• Điều này có thể vận dụng tại Việt Nam vì nền kinh tế Việt Nam có các điều kiện tương đối đầy đủ cho một nền kinh tế thị trường trẻ năng động với tỷ trọng xuất khẩu ngày càng lớn trong nền kinh tế.

Page 52: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

• Tuy nhiên, để tận dụng được những lợi thế này chúng ta phải có những giải pháp đồng bộ trong cả vĩ mô lẫn vi mô để tận dụng và khai thác thế mạnh giảm thiểu những bất lợi nhằm tạo đà cho tăng trưởng kinh tế. Sử dụng hiệu quả chính sách tỷ giá là một trong những nội dung quan trọng góp phần tăng trưởng xuất khẩu nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển. Các số liệu kinh tế cho thấy xuất khẩu đã đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, liên tục trong thời gian dài. Bên cạnh đó xuất khẩu còn có ý nghĩa cải thiện cán cân thanh toán một trong bốn đỉnh của “tứ giác mục tiêu”- góp phần tăng dự trữ ngoại tệ, ổn định tỷ giá VND/USD.

4.1 Thị trường ngoại hối Việt Nam

Page 53: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

4.2 Sử dụng công cụ lãi suất để điều chỉnh tỷ giá

• Trong các yếu tố tác động và ảnh hưởng đến tỷ giá thì tương quan lãi suất có vai trò quan trọng như đã nghiên cứu ở trên.      

• Như vậy NHNN Việt Nam có thể sử dụng công cụ lãi suất để điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trường, điều chỉnh giá trị đối ngoại của nội tệ. Chính sách lãi suất cao có xu hướng hỗ trợ sự lên giá của nội tệ, bởi vì nó hấp dẫn các luồng vốn nước ngoài chảy vào trong nước, nếu lãi suất trong nước cao hơn so với lãi suất nước ngoài hay lãi suất ngoại tệ sẽ dẫn đến những dòng vốn chảy vào để hưởng lãi suất cao hơn. Điều này làm tăng cung ngoại tệ trên thị trường (cũng có nghĩa làm tăng cầu đối với đồng nội tệ), từ đó đồng ngoại tệ sẽ có xu hướng giảm giá trên thị trường, hay đồng nội tệ sẽ tăng giá.

Page 54: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

4.2 Sử dụng công cụ lãi suất để điều chỉnh tỷ giá

• Qua nghiên cứu quy luật ngang giá lãi suất ta có thể sử dụng nó như một công cụ để tác động vào tỷ giá nhằm đạt được mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ và dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, phải thấy rằng lãi suất và tỷ giá là hai yếu tố nhạy cảm trong nền kinh tế và là các công cụ hữu hiệu của chính sách tiền tệ. Lãi suất và tỷ giá luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau và cùng tác động lên các hoạch định của nền kinh tế. Sự khập khiễng giữa chính sách lãi suất và tỷ giá có thể gây ra những hậu quả bất lợi như: nội tệ bị mất giá gây nguy cơ lạm phát, “chảy máu” ngoại tệ, đầu cơ tiền tệ, hạn chế nguồn vốn đầu tư nước ngoài…Vì vậy, trong quản lý vĩ mô chính sách lãi suất và tỷ giá phải được xử lý một cách đồng bộ và phù hợp với thực trạng của nền kinh tế trong từng thời kỳ nhất định.

Page 55: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

4.3 Phá giá nội tệ• Về mặt lý thuyết nếu các yếu tố khác không đổi muốn tăng

trưởng xuất khẩu qua đó tăng trưởng kinh tế có thể áp dụng biện pháp phá giá đồng nội tệ.

• Tuy nhiên khi chúng ta lựa chọn giải pháp này cần nhất thiết phải tạo ra được các điều kiện tiền đề để có thể phản ứng tích cực với những lợi thế mà phá giá đem lại có như vậy cán cân thương mại mới có thể cải thiện chắc chắn được bởi vì theo hiệu ứng tuyến J chỉ rõ trong ngắn hạn phản ứng của giá cả là mạnh hơn so với khối lượng nên nếu lựa chọn ta phải chấp nhận cán cân thương mại xấu đi trong ngắn hạn. Tuy nhiên, trong dài hạn phản ứng của khối lượng lại mạnh hơn so với giá cả nên sẽ làm cho cán cân thương mại được cải thiện.

Page 56: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Tại sao thị trường kỳ vọng có phá giá?

• Nội tệ bị định giá cao.• PPP bị bóp méo.• Thâm hụt CA lớn, kéo dài.• Suy thoái kinh tế hay khó khăn tài chính đòi

hỏi lãi suất i thấp.• Thiếu thiện chí và khả năng bảo vệ tỷ giá cố

định.

Page 57: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Tỷ giá cố định: Mục tiêu tấn công tiền tệ?

• Kỳ vọng nội tệ mất giá từ bỏ nội tệ.• Nhiều người phản ứng cùng lúc: cạn dự trữ ngoại

tệ.

=> buộc phá giá.• Phá giá có nghĩa là cố gắng từ bỏ nội tệ.• Nếu không mất niềm tin, đồng tiền có thể ổn định.• Trục trặc: khoản đầu cơ khổng lồ trên thị trường

tài chính quốc tế.

Page 58: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

Phản ứng chính sách • Phản ứng tài khóa và tiền tệ:

* Sốc cầu: chính sách tiển tệ và tài khóa mở rộng (suy thoái), thắt chặt (lạm phát).

• Tấn công tiền tệ:

* Tăng i.

* Phá giá.

* Tăng T, giảm G.

* Duy trì tăng trưởng bằng kích cầu: có thể bị nghi ngờ khả năng thanh toán nợ của chính phủ.

Trầm trọng thêm khả năng bị tấn công đầu cơ.• Kiểm soát vốn: ảnh hưởng niềm tin nhà đầu tư, động cơ khuyến

khích bị bóp méo và tình trạng tham nhũng.• IMF và giải pháp cứu trợ: nhiều tranh cãi.

Page 59: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

• PPP (Purchasing Power Parity – Quy luật ngang giá sức mua): PPP cho rằng giá cả của rổ sản phẩm giống nhau tại hai quốc gia khác nhau sẽ bằng nhau khi chúng được đo bằng một đồng tiền chung, nếu có sự khác nhau thì nhu cầu sẽ chuyển dịch để cho các mức giá này hội tụ.

• CIP (Covered Interest Parity – Quy luật ngang giá lãi suất có bảo hiểm): là quy luật của thị trường làm cho lãi suất của các đồng tiền trở nên ngang giá, do đó, CIP chính là Quy luật một giá trên thị trường tiền tệ.

THUẬT NGỮ

Page 60: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

• UIP (Uncovered Interest Parity – Quy luật ngang giá lãi suất không có bảo hiểm): là quy luật nói lên chênh lẹch lãi suất giữa hai đồng tiền phản ánh tỷ lệ biến động kỳ vọng của tỷ giá giao ngay.

• UEH (Unbiased Expectation Hypothesis – Giả thuyết kỳ vọng không thiên lệch): phần bù rủi ro và sai số trong kỳ vọng có thể khiền tỷ giá kỳ hạn khác với mức kỳ vọng của tỷ giá giao ngay trong kỳ.

Page 61: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)

•RIP hoặc IFE (International Fisher effect–Hiệu ứng Fisher quốc tế): là ứng dụng của hiệu ứng Fisher ở hai quốc gia để nhận biết được mức thay đổi về kỳ vọng của tỷ giá. Nó cho rằng, nếu lãi suất thực được quy định là như nhau giữa hai quốc gia thì sự khác biệt về lãi suất danh nghĩa giữa hai quốc gia hoàn toàn là do chênh lệch mức lạm phát kỳ vọng giữa hai quốc gia đó.

Page 62: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)