14
LUÂN CHUYỂN VỐN TRONG AEC VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA VIỆT NAM Diễn đàn MeKong 2014 Nội 17/10/2014 1 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Slide của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Slide của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

LUÂN CHUYỂN VỐN TRONG AEC VÀ

CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI

CỦA VIỆT NAM

Diễn đàn MeKong 2014

Hà Nội 17/10/2014

1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Page 2: Slide của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

2

BỨC TRANH HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN

Hợp tác tự do thương mại

ASEAN

Hợp tác Đầu tư ASEAN

Hợp tác Công nghiệp ASEAN

Hội nhập tài chính ASEAN

Hợp tác luân chuyển vốn

ASEAN

Page 3: Slide của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

1. Hợp tác luân

chuyển vốn ASEAN

2. Chính sách quản

lý ngoại hối của Việt

Nam

3. Cơ hội và thách

thức khi tự do hóa

dòng vốn

4. Một số khuyến nghị

3

Page 4: Slide của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

4

Page 5: Slide của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Nguyên tắc tự do hóa dòng vốn

Tương thích với lộ trình thực hiện các mục tiêu

quốc gia và mức độ sẵn sàng của nền kinh tế

Cho phép sử dụng các biện pháp phòng vệ chính

đáng

Bảo đảm lợi ích từ việc tự do hóa được chia sẻ

cho tất cả các quốc gia ASEAN

Kỳ vọng: Tự do hóa hoàn toàn dòng vốn >< Thực tế: không

nhất thiết phải tiến đến tự do hóa hoàn toàn giao dịch vốn vào

cuối năm 2015

5

Page 6: Slide của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Xác định

nguyên tắc tự

do hóa

Tự do hóa

giao dịch vãng

lai

Hoàn thành

Heatmap

Blueprints

Tăng dần mức

độ tự do hóa

Mở rộng đối

thoại trao đổi

thông tin về tự

do hóa giao

dịch vốn

6

2009

2011

2013

Lộ trình và kết quả thực hiện

tự do hóa luân chuyển vốn 2015 ->

Page 7: Slide của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

7

Dòng vào Dòng ra Dòng vào Dòng ra Dòng vào Dòng ra

Brunei Darussalam

Cambodia

Indonesia

Lao PDR

Malaysia

Myanmar

Philippines

Singapore

Thailand

Viet Nam

Thang điểm

0-20 21-40 41-60 61-80 81-100

Mức độ tự do

thấp nhất

Mức độ tự

do cao nhất

ASEAN Bảng chấm điểm tự do hóa tài khoản vốn (CAL Heat Map) (31/12/2013)

Các nước ASEANGiao dịch

vãng lai

Đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp Dòng vốn khác

Page 8: Slide của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

8

Pháp lệnh

ngoại hối,

Nghị định 70

Đầu tư Vay và cho vay

Thông tư

05/2014/TT-NHNN

Đầu tư gián tiếp

Thông tư

36/2013/TT-NHNN

19/2014/TT-NHNN

Đầu tư trực tiếp

Nghị định 219

Thông tư

17/2013/Tt-NHNN

12/2014/TT-NHNN

25/2014/TT-NHNN

Vay nước ngoài

Thông tư

45/2011/TT-NHNN

37/2013/TT-NHNN

Cho vay

ra nước ngoài

Page 9: Slide của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Nguyên tắc quản lý:

Tự do hóa theo lộ trình, phụ thuộc vào một số yếu tố:

- Tính chất và mức độ rủi ro của dòng vốn (vãng lai/vốn, dòng vào/ra,

dòng trung dài hạn/ngắn hạn, đầu tư trực tiếp/gián tiếp)

- Mức độ phát triển của hệ thống ngân hàng, thị trường tài chính

- Sự đồng bộ của các chính sách kinh tế vĩ mô khác

Tạo điều kiện thuận lợi và bảo đảm lợi ích hợp pháp của tổ

chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia vào hoạt động

kinh doanh

Đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ trong hệ thống pháp luật,

công tác phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước

9

Page 10: Slide của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Giao dịch vãng lai: Tự do hóa (thương mại quốc tế, kiều hối,

chuyển lợi nhuận về nước,...)

Giao dịch vốn:

Hạn chế tối đa các biện pháp can thiệp hành chính

Thực hiện giám sát an toàn vĩ mô thông qua:

- Yêu cầu đăng ký theo các thủ tục hành chính theo hướng đơn giản

hóa thủ tục hành chính

- Yêu cầu mở tài khoản riêng để giám sát dòng tiền

- Yêu cầu báo cáo

Áp dụng biện pháp phòng vệ khi cần thiết (quy định điều

kiện đối với một số loại giao dịch)

10

Page 11: Slide của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Cơ hội Thách thức

Tiếp cận với nguồn vốn lớn từ các

nhà đầu tư nước ngoài, hệ thống tài

chính quốc tế

Đa dạng hóa kênh huy động vốn

Vươn ra thị trường khu vực tìm

kiếm nguồn lợi nhuận mới

Tạo môi trường cạnh tranh lành

mạnh

Nâng cao hiệu quả hoạt động của

hệ thống tài chính ngân hàng trong

nước

Rủi ro vi mô và vĩ mô

Tăng cường nghiên cứu, tìm hiểu

theo kịp sự phát triển đa dạng của tài

chính quốc tế

Nâng cao hiểu biết pháp luật, tập

quán kinh doanh các nước đối tác

Yêu cầu phải đổi mới, nâng cao sức

cạnh tranh

Tái cơ cấu hệ thống tài chính ngân

hàng trong nước, tái cơ cấu nền kinh

tế

11

Page 12: Slide của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đối với Doanh nghiệp:

Tăng cường tìm hiểu pháp luật Việt Nam và pháp luật của

các nước đối tác

Chủ động nắm bắt thông tin về lộ trình tự do hóa dòng vốn

của các nước trong khu vực, xác định định hướng kinh

doanh và chiến lược đầu tư hợp lý

Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro

12

Page 13: Slide của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đối với các cơ quan quản lý:

Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý về kinh doanh, đầu tư, quản

lý ngoại hối….

Từng bước cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô, hướng tới sự

linh hoạt của chính sách tỷ giá và lãi suất

Xây dựng chính sách hỗ trợ, thúc đẩy thị trường tài chính và các

định chế tài chính, tăng cường khả năng phòng ngừa rủi ro trước

biến động vốn

Tăng cường công tác giám sát thị trường, công tác phối hợp

giám sát dòng vốn

Cân nhắc đề xuất chia sẻ thông tin về tự do hóa giao dịch vốn

13

Page 14: Slide của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

14