24
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TP. HỒ CHÍ MINH ---------***-------- BÀI TIỂU LUẬN Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA FTA Nhóm: 25 Họ và tên sinh viên MSSV Trần Nguyễn Quỳnh Như.....1301015343 Hà Khánh Phước............1301015373 Phạm Nguyễn Nam Phong.....1301015359 Nguyễn Cảnh Luân..........1301015647 Hồ Thị Mai Phương.........1301015376

Tác động tích cực của FTA

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tác động tích cực của FTA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

CƠ SỞ II TP. HỒ CHÍ MINH---------***--------

BÀI TIỂU LUẬNChuyên ngành: Kinh tế đối ngoại

TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA FTANhóm: 25

Họ và tên sinh viên MSSV

Trần Nguyễn Quỳnh Như.....................1301015343

Hà Khánh Phước..................................1301015373

Phạm Nguyễn Nam Phong...................1301015359

Nguyễn Cảnh Luân...............................1301015647

Hồ Thị Mai Phương..............................1301015376

Trần Lê Minh Phúc...............................1301015369

Page 2: Tác động tích cực của FTA

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................v

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ FTA.............................................................................1

1.1 Khái niêm về FTA..............................................................................................1

1.2 Nội dung cơ bản của FTA..................................................................................2

1.2.1 Tự do hóa thương mại hàng hóa..................................................................2

1.2.2 Tự do hóa thương mại dịch vụ.....................................................................2

1.2.3 Tự do hóa đầu tư..........................................................................................2

1.2.4 Thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các nước tham gia ký kết hiêp định............3

CHƯƠNG 2. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA FTA.........................................................4

2.1 Tác động tới các Quốc gia thành viên................................................................4

2.1.1 Tác động tĩnh...............................................................................................4

2.1.2 Tác động mang tính động lực......................................................................4

2.2 Tác động đến quá trình đa phương hóa..............................................................7

CHƯƠNG 3. LIÊN HỆ VIỆT NAM...............................................................................8

3.1 Tình hình đàm phán FTA của Viêt Nam:...........................................................8

3.1.1 Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA):.................................................8

3.1.2 Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA):.........................8

3.1.3 Hiêp định Thương mại Song phương Viêt Nam – Hoa Kỳ (BTA):............9

Page 3: Tác động tích cực của FTA

3.2 Lưu ý với Viêt Nam khi kí kết FTA...................................................................9

3.2.1 Vấn đề tiếp cận thị trường...........................................................................9

3.2.2 Vấn đề dịch vụ...........................................................................................10

KẾT LUẬN...................................................................................................................11

Page 4: Tác động tích cực của FTA

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Viêt

AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực thương mại tự do ASEAN

ACFTA ASEAN – China Free Trade

Agreement

Hiêp định Thương mại Tự do

ASEAN - Trung Quốc

AKFTA ASEAN – Korea Free Trade

Agreement

Hiêp định Thương mại Tự do

ASEAN - Hàn Quốc

BTA Bilateral Trade Agreement Hiêp định thương mại tự do song

phương

FTA Free Trade Area/ Agreement Khu vực/ Hiêp định mậu dịch tự do

Page 5: Tác động tích cực của FTA

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼBảng 1: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam -Trung Quốc giai đoạn 2001-2007-------------8

Bảng 2: Đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2002-2007---------------------9

Page 6: Tác động tích cực của FTA

LỜI MỞ ĐẦUNhững năm gần đây, WTO đóng vai trò quan trọng trong viêc thúc đẩy tự

do hóa thương mại quốc tế, nhằm mang tới sự thịnh vượng cho các quốc gia trên

toàn thế giới. Tuy nhiên, WTO cũng đã bộc lộ những bất cập như thời gian đàm

phán gia nhập lâu, khó đi đến sự đồng thuận chung giữa các nước thành viên, lĩnh

vực bao quát hạn chế, gặp phải sự phản đối của các cá nhân, tổ chức đối kháng,

v.v…

Vì vậy, các nước ngày nay đang có xu hướng quay sang Hiêp định thương

mại tự do (còn gọi tắt là FTA). Viêc tham gia vào các FTA cho phép mỗi nước

tham gia nhanh hơn, có hiêu quả hơn vào hoạt động thương mại quốc tế của khu

vực và liên khu vực, đồng thời FTA còn cho thấy nhiều khía cạnh tích cực trong

vịêc giúp các nước nâng cao, đổi mới chính sách, đa dạng hóa thị trường để cùng

nhau phát triển.

Do đó, nhóm chúng em mạnh dạn chọn đề tài "Tác động tích cực của

FTA" để nghiên cứu một cách thấu đáo những khía cạnh tích cực cũng như những

lợi ích về nhiều mặt mà FTA đem lại . Hơn nữa, viêc nghiên cứu này còn có ý

nghĩa đối với Viêt Nam nói riêng, vì viêc đàm phán FTA xuyên Thái Bình Dương,

Hiêp định thương mại tự do với Liên minh châu Âu, với Liên minh thuế quan Nga

- Kazakhstan-Belarus, với Hàn Quốc... đang được Viêt Nam từng bước triển khai,

nếu biết tận dụng một cách triêt để thì đây chính là cơ hội để tạo ra những bước đột

phá mới trong viêc mở rộng thị trường xuất khẩu và tham gia vào quá trình hội

nhập kinh tế và thương mại.

Page 7: Tác động tích cực của FTA

Chương 1. Tổng quan về FTA 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ FTA

1.1 Khái niêm về FTA

Quan điểm FTA lần đầu tiên được đưa ra ở Hiêp định chung về Thuế quan và

Thương mại (GATT) 1947- trong điều XIV- điểm 8b: “Một Khu vực Thương mại tự

do được hiểu là một nhóm gồm hai hoặc nhiều các lãnh thổ thuế quan trong đó thuế

và các quy định thương mại khác sẽ bị dỡ bỏ đối với phần lớn các mặt hàng có xuất

xứ từ các lãnh thổ đó và được trao đổi thương mại giữa các lãnh thổ thuế quan đó”.

Từ năm 1990 trở lại đây, khái niêm Hiêp định Thương mại tự do hay Khu vực

mậu dịch tự do (FTA) ngày càng mở rộng và đào sâu hơn, nhất là về cam kết tự do

hóa.

Hiêp định thương mại tự do (FTA) là hình thức liên kết kinh tế trong đó hai hay

nhiều nước thỏa thuận cắt giảm và tiến tới xóa bỏ hoàn toàn thuế quan và hàng rào

phi thuế quan trong buôn bán giữa các thành viên trong khối, tạo môi trường thuận

lợi cho thương mại phát triển tiến tới xây dựng khu thương mại tự do của các nước,

nhưng các thành viên trong khối vân duy trì chính sách thương mại riêng của mình

trong quan hê với các quốc gia ngoài khối.

Đây là hình thức liên kết kinh tế có tính thống nhất, có sự chặt chẽ và ràng buộc

giữa các thành viên trong khối. FTAtrong khối FTA là hình thức liên kết phổ biến

nhất. Vì đây là hình thức cho phép mỗi nước thực hiên tự do hóa thương mại với các

nước trong liên kết, nhưng vân thực hiên được chính sách đa dạng hóa thị trường, đa

phương hóa các mối quan hê kinh tế.

ADMIN, 11/22/14,
Định nghĩa chưa rõ
Page 8: Tác động tích cực của FTA

Chương 1. Tổng quan về FTA 21.2 Nội dung cơ bản của FTA

1.2.1 T do hóaự th ng m i hàng hóaươ ạ

Về thuế và các rào cản thương mại phi thuế: Trong các FTA một nội dung

không thể thiếu đó là cam kết dỡ bỏ các rào cản thuế quan và phi thuế đối với hàng

hóa. Các bên cam kết dần dần xóa bỏ thuế quan, áp dụng mức thuế suất 0% đối với hầu

hết các mặt hàng và thường quy định cụ thể các danh mục như: Danh mục hàng hóa dỡ

bỏ thuế ngay, Danh mục hàng hóa cắt giảm thuế dần dần với lộ trình cắt giảm thuế,

Danh mục hàng nhạy cảm, Danh mục loại trừ không đưa vào cắt giảm. Hiên nay ngày

càng có ít mặt hàng nằm trong danh sách loại trừ hơn, các mặt hàng trong danh sách

loại trừ thường là nhóm hàng nông phẩm, những hàng hóa liên quan đến an ninh, văn

hóa, phong tục tập quán của quốc gia. Còn lại hầu hết các mặt hàng thông thường đều

nằm trong danh mục cắt giảm thuế.

1.2.2 T do hóaự th ng m i d ch vươ ạ ị ụ

FTA ngày nay thường bao gồm cả nội dung tự do hóa thương mại dịch vụ, có

nghĩa là các nước tham gia hiêp định cam kết mở cửa thị trường dịch vụ cho nhau, tuy

nhiên phạm vi và mức độ mở cửa lớn hay nhỏ trong các FTA còn tùy thuộc vào quốc

gia tham gia ký kết. Các nước đang phát triển ký kết với nhau thì mức độ tự do hóa

trong thương mại dịch vụ thường không cao bằng trong thương mại hàng hóa. Nhưng

nếu FTA có sự tham gia của Mỹ hay một số nước phát triển khác thì thường đòi hỏi

mức độ tự do hóa dịch vụ rất cao, thậm chí là đòi hỏi mở cửa tuyêt đối.

1.2.3 T do hóaự đ u tầ ư

Các cam kết hướng tới tự do hóa đầu tư ngày càng xuất hiên nhiều trong các

FTA, đặc biêt là các FTA có sự tham gia của các nước phát triển. Nội dung của các

cam kết này thường là quy định dỡ bỏ các rào cản đối với nhà đầu tư của nước đối tác,

tạo điều kiên thuận lợi cho họ ký kết đầu tư, ví dụ: bảo vê các nhà đầu tư và hoạt động

ADMIN, 11/22/14,
Cần bổ sung thêm
Page 9: Tác động tích cực của FTA

Chương 1. Tổng quan về FTA 3đầu tư, áp dụng quy chế đối xử quốc gia đối với các chủ đầu tư và hoạt động đầu tư,

cấm các biên pháp cản trở đầu tư, đảm bảo bồi thường thỏa đáng trong trường hợp

quốc hữu hóa, đảm bảo tự do lưu chuyển thanh khoản…

1.2.4 Thúc đ y h p tác kinh t gi a các n c tham gia ký k t hi p đ nhẩ ợ ế ữ ướ ế ệ ị

Trong một FTA, một nội dung thường thấy nữa đó là các thỏa thuận hợp tác

trong nhiều lĩnh vực nhằm thúc đẩy quan hê và hợp tác kinh tế giữa các nước đối tác.

Có thể kể ra đây một số lĩnh vực thường được cam kết hợp tác như: phát triển nguồn

nhân lực, du lịch, nghiên cứu khoa học công nghê, dịch vụ tài chính, công nghê thông

tin và viễn thông, xúc tiến thương mại và đầu tư, phát triển các doanh nghiêp vừa và

nhỏ, phát thanh truyền hình và các lĩnh vực chia sẻ thông tin khác.

ADMIN, 11/22/14,
Có thể lược bỏ
Page 10: Tác động tích cực của FTA

Chương 2. Tổng quan về FTA 4

CHƯƠNG 2. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA FTA

2.1 Tác động tới các Quốc gia thành viên

2.1.1 Tác đ ng tĩnhộ

Khi vào FTA, các nước thành

viên có xu hướng phải cắt giảm, dỡ bỏ

hàng rào thuế quan, phi thuế quan để

thúc đẩy thương mại tự do. Hê quả dân

đến là chi phí sẽ giảm xuống, kéo theo

sự giảm giá hàng hóa, do đó, những sản

phẩm của các nước thành viên FTA sẽ

có giá thấp hơn nhưng sản phẩm sản

xuất trong nước. Điều này cũng đồng

nghĩa với viêc quốc gia sẽ có xu hướng

nhập khẩu sản phẩm rẻ về hơn là sản

xuất sản phẩm ấy trong nước với giá

cao hơn. Từ đó, ta có thể rút ra hai lợi

ích căn bản: một là, nguồn lực sản xuất

được phân bố hiêu quả hơn và hai là,

người tiêu dùng, các công ty thương

mại sẽ được hưởng lợi từ viêc xuất nhập

khẩu và dùng hàng giá rẻ

2.1.2 Tác động mang tính động lực

Khi tham gia FTA, các thành viên có cơ hội mở rộng ngoại thương.

Ví dụ: Trong 6 tháng đầu năm 2010, sau khi khu vực mậu dịch tự do Asean -

Trung Quốc (CAFTA) chính thức có hiêu lực, thương mại song phương VN – TQ đạt

136,5 tỉ USD, tăng 55%, cao hơn tổng mức tăng trưởng thương mại quốc tế của Trung

Quốc cùng kỳ năm trước là 11%[1].

1 Theo Website Báo Mới, truy cập ngày 15/07/2014, Lợi ích từ mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc,

http://www.baomoi.com/Loi-ich-tu-mau-dich-tu-do-ASEAN--Trung-Quoc/45/4763321.epi

Page 11: Tác động tích cực của FTA

Chương 2. Tổng quan về FTA 5Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam -Trung Quốc giai đoạn

2001-2007Đơn vị: Triêu USD

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

Xuất khẩu 1.417 1.518 1.883 2.899 3.228 3.030 3.357

Nhập khẩu 1.606 2.159 3.139 4.595 5.859 7.391 12.502

Tổng kim ngạch

xuất nhập khẩu3.023 3.677 5.022 7.494 9.087 10.421 15.859

- Về đầu tư

FTA cũng giúp tăng cường thu hút cơ hội đầu tư và mở rộng thị trường của các

doanh nghiêp do những rào cản đầu tư được gỡ bỏ và hoạt động ngoại thương nội khối

được tự do. Ví dụ: Trong nửa đầu năm 2010, đầu tư trực tiếp của ASEAN vào Trung

Quốc đạt 3,131 tỉ USD, cao hơn 24, 9% so với cùng kỳ năm ngoái. Đầu tư trực tiếp của

Trung Quốc vào ASEAN là 1, 221 tỉ USD, tăng hơn 125,7 %[2].

Bảng 2: Đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2002-2007 Đơn vị: Triêu USD Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007

Số dự án 58 62 70 46 77 85

Vốn đăng ký 74,8 152,2 91,6 120,7 401,3 301,1

22 Theo Website Báo Mới, truy cập ngày 15/07/2014, Lợi ích từ mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc,

http://www.baomoi.com/Loi-ich-tu-mau-dich-tu-do-ASEAN--Trung-Quoc/45/4763321.epi

Page 12: Tác động tích cực của FTA

Chương 2. Tổng quan về FTA 6

- Về đổi mới cơ cấu kinh tế

Tác động mang tính động lực không chỉ kích thích, đóng góp vào _ang trưởng

kinh tế của các nước thành viên FTA mà còn tác động mạnh mẽ đến quá trình cải cách

thể chế và hội nhập kinh tế quốc tế của các Quốc gia. FTA sẽ giúp thúc đẩy nền kinh tế

phát triển và hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế toàn cầu.

Ví dụ: FTA Hoa Kì – Hàn Quốc giúp Hàn Quốc vươn tới 12 bậc, từ vị trí 23 lên

vị trí số 11 trong bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu [3].

2.2 Tác động đến quá trình đa phương hóa

Có thể nói, FTA đã góp phần thúc đẩy nhanh quá trình toàn cầu hóa, thúc đẩy

các mối quan hê song phương giữa các nước trong khu vực và giữa các khu vực với

nhau. Điều này sinh ra ngoại áp vào các nước trong liên kết FTA, và đồng thời tạo ra

hiêu ứng “cam kết cải cách”, buộc các thành viên phải thay đổi để tận dụng tối đa lợi

ích mà liên kết FTA mang lại.

3 Theo Tổng cục thống kê, 2011, Tình hình Việt Nam mười năm 2001-2010, Nhà xuất bản Thống Kê

ADMIN, 11/22/14,
Lấy thêm Ví dụ từ B
Page 13: Tác động tích cực của FTA

Chương 3. Tổng quan về FTA 7

CHƯƠNG 3. LIÊN HỆ VIỆT NAM

3.1 Tình hình đàm phán FTA của Viêt Nam:

Tính đến năm 2014, Viêt Nam đã và đang tham gia đàm phán 7 Hiêp định

thương mại tự do, trong đó có nhiều đối tác lớn như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản,... Sau đây

là một vài ví dụ về các FTA tiêu biểu mà Viêt Nam là thành viên:

3.1.1 Khu v c m u d ch t do ASEANự ậ ị ự (AFTA):

Với mục tiêu biến ASEAN thành

một khu vực sản xuất cạnh tranh trên thị

trường thế giới, khu vực mậu dịch tự do

ASEAN (AFTA) đã chính thức được

thành lập tại Hội nghị cấp cao ASEAN

thứ IV vào năm 1992. Một trong những

bước quan trọng nhằm thực hiên được

mục tiêu trên là tạo thuận lợi cho

thương mại nội khối thông qua viêc xoá

bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế

quan giữa các quốc gia thành viên.

Ngoài ra, các nước ASEAN cũng

tập trung nới lỏng quy tắc xuất xứ

(được cho là biên pháp quan trọng để

thúc đẩy thương mại trong nội khối

ASEAN) bên cạnh viêc quyết tâm xoá

bỏ các rào cản phi quan thuế.

3.1.2 Khu v c m u d ch t do ASEANự ậ ị ự -Trung Qu c (ACFTAố ):

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) là khu vực mậu dịch tự

do lớn nhất thế giới, với dân số khoảng 1,8 tỷ người. Ý tưởng về viêc thiết lập ACFTA

xuất phát từ đề xuất của Thủ tướng Trung Quốc Chu Dung Cơ tại Hội nghị thượng

đỉnh không chính thức của ASEAN lần thứ 4 vào tháng 11/2000. Sau nhiều thỏa thuận,

đến ngày 6/11/2001, tại Hội nghị giữa những nhà lãnh đạo ASEAN-Trung Quốc ở

Banda Seri Begawan (Brunei), các nhà lãnh đạo Trung Quốc và 10 nước ASEAN đã

nhất trí về viêc thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA)

trong vòng 10 năm

Page 14: Tác động tích cực của FTA

Chương 3. Tổng quan về FTA 8

Page 15: Tác động tích cực của FTA

Chương 3. Tổng quan về FTA 8

3.1.3 Hiêp định Thương mại Song phương Viêt Nam – Hoa Kỳ (BTA):

Hiêp định Thương mại Song phương Viêt Nam-Hoa Kỳ (BTA) là một hiêp định có thể xem là thành công của hai quốc gia

Viêt Nam và Hoa Kỳ. Hiêp định BTA đã được cả hai nước ký kết vào ngày 13/07/2000 (hiêu lực từ ngày 11/12/2001) sau 4 năm đàm

phán. Hiêp định mở ra một sân chơi công bằng cho các doanh nghiêp và tạo điều kiên cho các doanh nghiêp tận dụng được những ưu

thế của thị trường của ASEAN.

3.2 Lưu ý với Viêt Nam khi kí kết FTA

Bên cạnh những lợi ích đạt được từ viêc ký kết FTA, Viêt Nam cũng cần lưu ý một số thách thức khi cam kết các hiêp định

thương mại tự do.

3.2.1 V n đ ti p c n th tr ngấ ề ế ậ ị ườ

Viêt Nam phải xác định rõ được mặt hàng nào là quan trọng đối với mình, mặt hàng nào mà chúng ta kỳ vọng có thể hàng xuất

khẩu thông qua FTA. Hiên tại, có lẽ những mặt hàng quan trọng nhất vân là nông, lâm, thủy sản và một số mặt hàng tiêu dùng khác

như dêt may, giày dép…Bên cạnh đó cũng phải cân nhắc liêu trên thực tế thì có thể mở rộng được viêc tiếp cận thị trường hay không

và mở rộng thị trường nào.

ADMIN, 11/22/14,
Bổ sung thêm vấn đề đầu tư, sở hữu trí tuệ
Page 16: Tác động tích cực của FTA

Chương 3. Tổng quan về FTA 93.2.2 V n đ d ch vấ ề ị ụ

Viêt Nam cần phải đưa ra một kế hoạch quốc gia hoặc khung chiến lược về dịch vụ trong đó bao gồm những kế hoạch cụ thể

cho từng ngành. Một phần trong kế hoạch đó sẽ bao gồm vai trò tương ứng của các doanh nghiêp trong và ngoài nước.Vị thế quốc gia

trong các đàm phán thương mại cũng cần được đưa vào trong nội dung của kế hoạch này.

Page 17: Tác động tích cực của FTA

KẾT LUẬNHiêp định thương mại tự do đang là xu thế chung của hợp tác kinh tế quốc

tế song song với quá trình tự do hóa đa phương khác đang diễn ra trong khuôn khổ

GATT/WTO. Các nhà hoạch định chính sách kinh tế đối ngoại tại nhiều quốc gia

ngày càng xem chính sách FTA là một công cụ chính sách thương mại trọng yếu

và bổ sung cho chính sách tự do hóa thương mại đa phương vì phạm vi điều chỉnh

chính sách của các FTA ngày nay mang tính toàn diên, sâu hơn những gì cam kết

và thực thi trên kênh tự do hóa đa phương WTO. Ngoài ra, sự phát triển như vũ

bão về số lượng và chất lượng của các FTA cũng thúc đẩy các nước còn ngại ngần

với hiêp định thương mại tự do hãy vào cuộc nếu họ không muốn bị bỏ lại sau

lưng.

Tham gia FTA không chỉ mang lại cho quốc gia thành viên những lợi ích

kinh tế như gia tăng thương mại, thúc đẩy cạnh tranh, đầu tư, chuyển giao tri thức,

công nghê và thông tin…mà còn đem lại cả những lợi ích phi kinh tế như gia tăng

vị thế quốc gia trên trường quốc tế đồng thời củng cố hòa bình và an ninh. Hơn

nữa, đối với tiến trình đa phương hóa, các kênh đàm phán FTA song phương và

khu vực có vai trò như “lò luyên” giúp tích lũy những kinh nghiêm đàm phán, xử

lý nhiều vấn đề thương mại mới, phức tạp mà thực tiễn đàm phán đa phương đang

đặt ra nhưng lại chưa có tiền lê. Chính vì vậy, trong những năm gần đây, FTA đã

nổi lên như một xu thế quan trọng, một hướng đi không thể không tính tới trong

chính sách kinh tế đối ngoại của các quốc gia trên toàn thế giới.

Page 18: Tác động tích cực của FTA

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Bộ Công Thương Việt Nam. (n.d.). Retrieved from www.moit.gov.vn.

2) kê, T. c. (2011). Tình hình Việt Nam mười năm 2001-2010. Nhà xuất bản Thống

Kê.

3) Lý, G. T. (2009). Giáo Trình Quan Hệ kinh tế Quốc Tế. Nhà xuất bản Giáo Dục

Viêt Nam.

4) Thu, G. V. (2008). Giáo Trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế. Nhà xuất bản Thống

Kê.

5) Tổ Chức thương mại quốc tế. (n.d.). Retrieved from www.wto.org.

6) Tổng Cục Thống Kê. (n.d.). Retrieved from www.gso.gov.vn.

7) Ủy ban hợp tác kinh tế quốc tế. (n.d.). Retrieved from www.nceic.gove.vn.

Index

A

ACFTA 1-3, 1, 8

AFTA 1-3, 1, 8

ASEAN 1-3, 1, 5, 6, 8, 9

B

BTA 1-3, 1, 9

C

CAFTA 5

Page 19: Tác động tích cực của FTA

D

đàm phán 1-2, 1, 8, 9, 10, 11

Danh mục hàng hóa cắt giảm thuế 3

F

FTA 1

Hiệp định thương mại tự do 1

P

phi thuế quan 5, 8

T

Tự do hóa 1-2, 3

W

WTO 1, 11