12
CHỦ ĐỀ 5

Trình bày khái quá về cơ sở phát hành tiền. Các công cụ kiểm soát cung ứng tiền. Liên hệ thực tiễn của Việt Nam

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Trình bày khái quá về cơ sở phát hành tiền. Các công cụ kiểm soát cung ứng tiền. Liên hệ thực tiễn của Việt Nam

CHỦ ĐỀ 5

Page 2: Trình bày khái quá về cơ sở phát hành tiền. Các công cụ kiểm soát cung ứng tiền. Liên hệ thực tiễn của Việt Nam

THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 4

1. Bùi Thị Kim Khánh2. Phương Thanh Nhàn3. Phùng Khánh Ngọc

4. Nguyễn Thị Hoài5. Nguyễn Đức Chung6. Nguyễn Văn Quân

Page 3: Trình bày khái quá về cơ sở phát hành tiền. Các công cụ kiểm soát cung ứng tiền. Liên hệ thực tiễn của Việt Nam

CHỦ ĐỀ 5: Trình bày khái quá về cơ sở phát hành tiền. Các công cụ kiểm soát cung ứng tiền. Liên hệ

thực tiễn của Việt Nam.

Page 4: Trình bày khái quá về cơ sở phát hành tiền. Các công cụ kiểm soát cung ứng tiền. Liên hệ thực tiễn của Việt Nam

BỐ CỤC

Page 5: Trình bày khái quá về cơ sở phát hành tiền. Các công cụ kiểm soát cung ứng tiền. Liên hệ thực tiễn của Việt Nam

I) Khái quát về cơ sở phát hành tiền1. Cơ sở phát hành tiền

Page 6: Trình bày khái quá về cơ sở phát hành tiền. Các công cụ kiểm soát cung ứng tiền. Liên hệ thực tiễn của Việt Nam

1. Cơ sở phát hành tiền

Page 7: Trình bày khái quá về cơ sở phát hành tiền. Các công cụ kiểm soát cung ứng tiền. Liên hệ thực tiễn của Việt Nam

2. Ngân hàng trung ương và vai trò kiểm soát tiền tệ

a. Ngân hàng trung ương

Page 8: Trình bày khái quá về cơ sở phát hành tiền. Các công cụ kiểm soát cung ứng tiền. Liên hệ thực tiễn của Việt Nam

b. Vai trò

2. Ngân hàng trung ương và vai trò kiểm soát tiền tệ

Page 9: Trình bày khái quá về cơ sở phát hành tiền. Các công cụ kiểm soát cung ứng tiền. Liên hệ thực tiễn của Việt Nam

II. Các công cụ kiểm soát cung ứng tiền tệ

Page 10: Trình bày khái quá về cơ sở phát hành tiền. Các công cụ kiểm soát cung ứng tiền. Liên hệ thực tiễn của Việt Nam

III. Liên hệ thực tiễn Việt Nam Tháng 3/2008 Ngân hàng nhà nước(NHNN) tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc và mở rộng diện tiền gửi phải dự trữ bắt buộc ở tất cả các kỳ hạn (trước đây chỉ có tiền gửi dưới 24 tháng phải dự trữ bắt buộc). Cùng với đó để tránh sự đổ vỡ của hệ thống, NHNN đã bơm mạnh tiền qua nghiệp vụ Thị trường mở, chuyển từ đấu thầu lãi suất sang đấu thầu khối lượng nhằm bình ổn lãi suất thị trường. Từ tháng 10/2008, NHNN đã chuyển hướng điều hành chính sách tiền tệ từ "thắt chặt" sang "nới lỏng" một cách thận trọng bằng biện pháp: + Điều chỉnh giảm các mức lãi suất chủ đạo (lãi suất tái chiết khấu giảm từ 12%/năm xuống 5%/năm, lãi suất cơ bản giảm từ 13%/năm xuống 7%/năm) + Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng VND từ 11% xuống 3%; điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở và hoán đổi ngoại tệ để hỗ trợ thanh khoản cho Ngân hàng thương mại(NHTM); điều chỉnh giảm lãi xuất tiền gửi dự trữ bắt buộc từ 10%/năm xuống 1,2%/năm. Đồng thời quy định trần lãi suất huy động tiền gửi của các NHTM không được vượt quá 12%. Đến tháng 9/2010 khi lạm phát có dấu hiệu gia tăng cùng với áp lực giảm giá VND. Ngày 5/11/2010. NHNN bắt đầu thắt chặt chính sách tiền tệ bằng cách nâng thêm 1% các mức lãi suất chủ chốt, cụ thể lãi xuất cơ bản 9%/năm, lãi suất chiết khấu 7%/năm.

Page 11: Trình bày khái quá về cơ sở phát hành tiền. Các công cụ kiểm soát cung ứng tiền. Liên hệ thực tiễn của Việt Nam

• Trong nền kinh tế tiền tệ có 3 chức năng, đó là phương

tiện trao đổi, đơn vị hạch toán và phương tiện cất trữ giá

trị. Ba chức năng này làm cho tiền khác với các tài sản

khác như cổ phiếu, trái phiếu,…

• NHTW là cơ quan độc quyền phát hành tiền tệ, là ngân

hàng của các ngân hàng, điều hòa lưu thông tiền tệ trong

nước ổn định.

IV. Tổng Kết

Page 12: Trình bày khái quá về cơ sở phát hành tiền. Các công cụ kiểm soát cung ứng tiền. Liên hệ thực tiễn của Việt Nam

Cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!!!