267
GSTT GROUP 2014 40 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CHỌN LỌC Môn HÓA HỌC Tập 2 T ÀI TR B I LOVEBOOK . VN

40 đề thi thử đại học môn hóa tập 2_2014 GSTT

Embed Size (px)

DESCRIPTION

40 đề thi thử đại học môn hóa tập 2_2014 GSTT

Citation preview

GSTT GROUP

2014

40 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC

CHỌN LỌC Môn HÓA HỌC

Tập 2

T À I T R Ợ B Ở I L O V E B O O K . V N

1 | G S T T G R O U P

Anh chị GSTT chúc em trở thành

một tân sinh viên của Đại Học em

hằng mơ ước!

Hẹn gặp em ở giảng đường Đại Học!

TUYỂN TẬP 40 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA PHIÊN BẢN 2014

2 | L O V E B O O K . V N

Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhà sách LOVEBOOK.VN đã giúp chúng tôi hoàn thiện

cuốn tài liệu này.

Để tham khảo thêm đề và lời giải chi tiết mời các em đọc bộ sách “Tuyển tập 90 đề thi thử kèm lời

giải chi tiết và bình luận tập 1, 2, 3” của LOVEBOOK.VN.

Để nắm chắc toàn bộ 90 đề trong bộ sách khi chỉ còn 1 tháng ôn thi nữa, mời các em tham gia lớp học

tháng 6 của VEDU.EDU.VN. Hầu hết các tác giả của bộ sách đều tham gia giảng dạy tại lớp học đặc biệt

này.

Thay mặt nhóm GSTT

Trưởng nhóm

Lương Văn Thùy

3 | G S T T G R O U P

Giới Thiệu Tổng Quát Về GSTT Group

Cuốn sách này được viết bởi toàn bộ các bạn đến từ GSTT GROUP. Vì vậy, chúng tôi xin được gửi tới các

em học sinh và các độc giả đôi nét về tập thể tác giả này. Bài viết được trích trong profile của GSTT GROUP.

I. Giới thiệu chung

Sống trong đời sống cần có một tấm lòng

Để làm gì em biết không ?

Để gió cuốn đi…

Lấy cảm hứng từ ca từ trong bài hát “Để gió cuốn đi” của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và câu hỏi là “làm

thế nào để cống hiến cho xã hội nhiều nhất khi mình đang còn là sinh viên?”, chúng tôi đã thành lập nên GSTT

Group.

Được thành lập vào ngày 6/5/2011, GSTT Group đã trải qua hơn một năm hình thành và phát

triển. GSTT Group là nơi hội tụ các sinh viên ưu tú đến từ các trường đại học. Các thành viên của GSTT

Group đều có những thành tích đáng nể trong học tập. Các thành viên của GSTT Group đều là những thủ khoa,

á khoa, đạt giải Olympic Quốc gia, quốc tế và những bạn sinh viên giỏi ở các trường. Trong những ngày đầu

thành lập GSTT Group chủ yếu hoạt động ở mảng online bằng việc thực hiện những bài giảng trực tuyến và hỗ

trợ các em học sinh trên diễn đàn. Kể từ đầu năm 2012, GSTT Group đã mở rộng hoạt động của mình sang

các lĩnh vực khác như tổ chức giảng dạy tình nguyện ở các trung tâm bảo trợ xã hội, tổ chức thi thử đại học

cho học sinh 12, tổ chức chương trình giao lưu với học sinh lớp 12 tại các trường cấp 3,…

Không chỉ giàu lòng nhiệt huyết với các thế hệ đàn em đi sau, GSTT Group còn rất chú trọng tới việc

học tập của các thành viên. Kể từ năm học 2012—2013, GSTT Group thành lập các câu lạc bộ học tập dành cho

các thành viên. Một số câu lạc bộ đã đi vào hoạt động như : Câu lạc bộ tiếng Anh, câu lạc bộ Luật, Câu lạc bộ

kinh tế đối ngoại, Câu lạc bộ Y. Ngoài ra, để các thành viên GSTT Group có điều kiện trải nghiệm, làm quen

với công việc khi ra trường, GSTT Group tổ chức chương trình JOB TALK. Những chia sẻ về công việc và cuộc

sống của các vị khách mời sẽ giúp các thành viên trưởng thành hơn khi ra trường.

Với phương châm “cho đi là nhận về mãi mãi ”, chúng tôi nguyện đem hết sức mình để mang những

kiến thức của mình truyền đạt lại cho các thế hệ đàn em

Sứ mệnh: Kết nối yêu thương

Tầm nhìn: Trong 1 năm tới hình ảnh GSTT Group sẽ đến với tất cả các em học sinh trên cả nước, đặc

biệt là những em có mảnh đời bất hạnh. GSTT Group sẽ là một đại gia đình với nhiều thế hệ học sinh, sinh viên,

ăn sâu trong tiềm thức học sinh, sinh viên Việt Nam.

Slogan: 1. Light the way 2. Sharing the value

II. Danh mục hoạt động:

Hướng tới học sinh

1. Hoạt động online

a. Video bài giảng trực tuyến các cấp và đại học, trọng tâm ôn thi đại học

b. Hỗ trợ các học sinh học tập trên diễn đàn học tập

2. Hoạt động offline

a. Giảng dạy tình nguyện thường xuyên tại các trung tâm bảo trợ xã hội và ở vùng sâu vùng xa

b. Giao lưu chia sẻ kinh nghiệm thi cử tới các trường cấp 3

4 | L O V E B O O K . V N

Hướng tới sinh viên

1. Hoạt động online

a. Bài giảng trực tuyến các môn học

b. Hỗ trợ học tập trên diễn đàn học tập

2. Hoạt động offline

a. Các câu lạc bộ học tập: câu lạc bộ tiếng Anh, Câu lạc bộ Y, câu lạc bộ Kinh tế đối ngoại, câu

lạc bộ tài chính ngân hàng, câu lạc bộ Luật,…

b. Chương trình JOB TALK. Chương trình giao lưu, trò chuyện với người từ các ngành nghề

lĩnh vực khác nhau.

c. Giảng dạy cho sinh viên ngay tại giảng đường các trường đại học

III. Một số thành tựu nổi bật đạt được:

1. Thực hiện 230 bài giảng trực tuyến 2. Hỗ trợ học tập trên diễn đàn GSTT.VN và trên fan page facebook cho trên 40.000 học sinh trên cả nước

từ năm 2011 – 2013. 3. Hỗ trợ ôn thi cuối kỳ cho hơn 200 sinh viên ĐH Bách Khoa HN 4. Giúp đỡ 169 em ở làng trẻ SOS – Hà Nội học tập. 5. Tổ chức 2 chương trình giao lưu cùng thủ khoa đại học ở trường THPT chuyên Lương Văn Tụy – Ninh

Bình và THPT Nguyễn Siêu – Hưng Yên 6. Tổ chức thi thử đại học cho 1000 em học sinh ở khu vực Hà Nội.

GSTT GROUP Ngôi nhà chung của học sinh, sinh viên Việt Nam

Website: http://www.gstt.vn

Facebook: http://www.faceook.com/SHARINGTHEVALUE

Mail: [email protected]

Youtube: http://www.youtube.com/luongthuyftu

5 | G S T T G R O U P

Đề số 1

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Một hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm Ba và Al. Cho m gam X tác dụng với nước dư, thu được 8,96

lít khí H2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 22,4 lít khí H2 (các phản ứng đều xảy ra

hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). m có giá trị là

A. 16,8 gam. B. 27,2 gam. C. 24,6 gam. D. 29,9 gam.

Câu 2: Có 3 dung dịch hỗn hợp là dung dịch: X (NaHCO3 và Na2CO3); Y (NaHCO3 và Na2SO4); Z (Na2CO3 và Na2SO4).

Chỉ dùng thêm 2 dung dịch nào dưới đây để nhận biết được 3 dung dịch trên?

A. HNO3 và Ba(NO3)2. B. HCl và NaCl. C. NaOH và NaCl. D. NH3 và NH4Cl.

Câu 3: Oxi hoá nhẹ 3,2 gam ancol CH3OH thu được hỗn hợp sản phẩm gồm anđehit, axit, ancol dư và nước

trong đó số mol anđehit bằng 3 lần số mol axit. Cho toàn bộ sản phẩm phản ứng với lượng dư dung dịch

AgNO3/NH3 thu được 15,12 gam Ag. Hiệu suất phản ứng oxi hoá là

A. 70%. B. 65%. C. 40%. D. 56%.

Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau :

Tên của Y là

A. Vinylbenzoat. B. Metylacrylat. C. Benzylacrylat. D. Phenylacrylat.

Câu 5: Nung nong tưng ca p chat trong binh kin: (1) Fe + S(r), (2) Fe2O3 + CO(k), (3) Au + O2(k), (4) Cu +

Zn(NO3)2(r), (5) Cu + KNO3(r), (6) Al + NaCl (r). Cac trương hơp xay ra phan ưng oxi hoa kim loai la

A. (1), (4), (5). B. (1), (4). C. (1), (3), (6). D. (1), (5).

Câu 6: Cho các phản ứng hoá học sau đây:

(1) Al4C3 + 12H2O 4Al(OH)3 + 3CH4 (2) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2

(3) CH3Cl + H2O +OH− → CH3OH + HCl (4) C2H2 + H2O

Hg2+ → CH3CHO

(5) Na2O2 + H2O NaOH + H2O2 (6) 2F2 + 2H2O 4HF + O2

Số phản ứng hoá học trong đó H2O đóng vai trò chất oxi hoá hoặc chất khử là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 7: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là

A. axit fomic, vinylaxetilen, propin. B. anđehit axetic, but-1-in, etilen.

C. anđehit axetic, axetilen, but-2-in. D. anđehit fomic, axetilen, etilen.

Câu 8: Sục V lít CO2 (ở đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,02M đến phản ứng hoàn

toàn thu được 1,97 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X lại thu được kết tủa. Giá

trị của V là

A. 1,12 lít. B. 0, 224 lít hoặc 1,12 lít

C. 0,448 lít. D. 0,896 lít hoặc 0,448 lít.

Câu 9: Hỗn hợp khí A (ở nhiệt độ thường) gồm hiđrocacbon X mạch hở và oxi dư có tỷ lệ thể tích 4:21 cho vào

một bình kín dung tích không đổi thấy áp suất là p atm. Bật tia lửa điện, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp, sau phản

ứng, loại bỏ hơi nước rồi đưa về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp B có áp suất 0,52p atm. Số chất X thỏa mãn

dữ kiện đầu bài là

A. 5. B. 1. C. 4. D. 6.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam một amin đơn chức Y bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ

khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 6 gam kết tủa và 9,632 lít khí (ở đktc) duy

nhất thoát ra khỏi bình. Công thức phân tử của Y là

A. C2H7N. B. C4H11N. C. C3H9N. D. CH5N.

Câu 11: Dung dịch X chứa 0,375 mol K2CO3 và 0,3 mol KHCO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525 mol HCl vào

dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO2 (đktc). Thêm dung dịch nước vôi trong dư vào Y thấy tạo thành m

gam kết tủa. Giá trị của V và m là

A. 6,72 lít; 26,25 gam. B. 3,36 lít; 52,5 gam. C. 3,36 lít; 17,5 gam. D. 8,4 lít; 52,5 gam.

6 | L O V E B O O K . V N

Câu 12: Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, được hỗn hợp khí CO2, NO và dung

dịch X. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X được dung dịch Y. Khối lượng bột đồng kim loại tối đa có

thể hòa tan trong dung dịch Y (biết NO là sản phẩm khử duy nhất) là

A. 14,4 gam. B. 32 gam. C. 16 gam. D. 7,2 gam.

Câu 13: Số proton, nơtron, electron có trong một ion Cr3+ (cho 2452Cr) lần lượt là

A. 24, 28, 21. B. 24, 30, 21. C. 24, 28, 24. D. 24, 28, 27.

Câu 14: Cho các dung dịch: Na2CO3, NaHCO3, AlCl3, CaCl2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, K2SO3, K2SO4 lần lượt tác dụng

với dung dịch Ba(OH)2. Số trường hợp xảy ra phản ứng là

A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.

Câu 15: Muốn tổng hợp 60 kg thủy tinh hữu cơ (thủy tinh plexiglat) thì khối lượng axit và ancol phải dùng lần

lượt là (biết hiệu suất quá trình este hóa và quá trình trùng hợp lần lượt là 60% và 80%)

A. 107,5kg và 40kg. B. 85kg và 40kg. C. 32,5kg và 20kg. D. 85,5 kg và 41 kg.

Câu 16: Hòa tan 2,29 gam hỗn hợp Ba và Na vào nước thu được dung dịch X và 672 ml khí (đktc). Nhỏ từ từ

dung dịch FeCl3 vào dung dịch X cho đến dư, lọc kết tủa, rửa sạch, sấy khô và nung đến khối lượng không đổi

thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 6,4. B. 4,8. C. 1,6. D. 3,2.

Câu 17: X và Y là 2 hợp chất chỉ có chức ancol, trong đó khối lượng mol của X nhỏ hơn của Y. Khi đốt cháy hoàn

toàn mỗi chất X, Y đều tạo ra số mol CO2 ít hơn số mol H2O. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z gồm những lượng

bằng nhau về số mol của X và Y thu được tỷ lệ số mol CO2 và H2O tương ứng là 2:3. Số hợp chất thỏa mãn các

tính chất của Y là

A. 6 chất. B. 2 chất. C. 4 chất. D. 5 chất.

Câu 18: Chia dung dịch Z chứa các ion: Na+, NH4+, SO42-, CO32-thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với

dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng thu được 4,3 gam kết tủa X và 470,4 ml khí Y ở 13,50C và 1atm. Phần 2 cho

tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 235,2 ml khí ở 13,50C và 1atm. Tổng khối lượng muối trong Z là

A. 1,19 gam. B. 9,52 gam. C. 4,76 gam. D. 2,38 gam.

Câu 19: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 có khối lượng 21,67 gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong

điều kiện không có không khí (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng Al khử Fe2O3 thành kim loại). Hòa tan hỗn hợp

chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thu được 2,016 lít H2 (đktc) và 12,4 gam chất rắn không tan.

Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là

A. 45%. B. 50%. C. 71,43%. D. 75%.

Câu 20: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C4H9NO2. Cho X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh

ra chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom

và không có khả năng tráng bạc. Số đồng phân của X thỏa mãn dữ kiện đầu bài là

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 21: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là

A. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.

B. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.

C. nước brom, kim loại natri, dung dịch NaOH.

D. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại natri.

Câu 22: Từ 10 kg gạo nếp chứa 80% tinh bột, khi lên men sẽ thu được thể tích dung dịch ancol etylic 400 là

(biết rằng hiệu suất của toàn bộ quá trình lên men đạt 80% và ancol etylic có khối lượng riêng 0,789 g/ml)

A. 15, 116 lít. B. 17,994 lít. C. 11,516 lít. D. 1,842 lít.

Câu 23: Trong các chất sau đây:(1) H2S; (2) SO2; (3) NaCl; (4) CaO; (5) NH3; (6) HBr; (7) H2SO4; (8) CO2; (9)

K2S. Các chất chứa liên kết cộng hoá trị là

A. (1), (2), (5), (6), (7), (8). B. (3), (5), (6), (7), (8), (9).

C. (1), (4), (5), (7), (8), (9). D. (1), (2), (3), (4), (8).

Câu 24: Cho sơ đồ:

X +CuO → Y

+O2→ D

+CH3OH → D

trùng hợp → thủy tinh plexiglat.

Công thức cấu tạo của X là

A. CH3CH(CH3)CH2OH. B. CH2=C(CH3)CH2CH2OH.

C. CH3CH(CH3)CH2CH2OH. D. CH2=C(CH3)CH2OH.

7 | G S T T G R O U P

Câu 25: Cho 15,2 gam chất hữu cơ X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y.

Cô cạn dung dịch Y chỉ thu được hơi nước 23,6 gam hỗn hợp muối khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được

Na2CO3, 14,56 lít CO2 (đkc) và 6,3 gam H2O (biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất).

Công thức phân tử của X là

A. C8H10O3. B. C8H8O3. C. C8H8O. D. C9H8O2.

Câu 26: Để nhận biết các chất etanol, propenol, etylenglycol, phenol có thể dùng cặp chất

A. nước brom và dung dịch NaOH. B. nước brom và Cu(OH)2.

C. dung dịch KMnO4 và Cu(OH)2. D. dung dịch NaOH và Cu(OH)2.

Câu 27: Hoà tan hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm NaI và NaBr vào nước thu được dung dịch X. Cho Br2 dư vào X

được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được y gam chất rắn khan. Tiếp tục hoà tan y gam chất rắn khan trên vào nước

được dung dịch Z. Cho Cl2 dư vào Z được dung dịch T. Cô cạn T thu được z gam chất rắn khan. Biết các phản

ứng xảy ra hoàn toàn và 2y = x + z. Phần trăm khối lượng của NaBr trong hỗn hợp ban đầu là

A. 7,3%. B. 3,7%. C. 6,7%. D. 4,5%.

Câu 28: Cho Bari kim loại lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3, MgCl2. Số trường

hợp tạo kết tủa là

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 29: Hòa tan hết 6,08 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 1,792 lít NO

(đktc). Thêm từ từ 2,88 gam bột Mg vào dung dịch X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,448 lít NO

(đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 4,96 gam. B. 6,40 gam. C. 4,40 gam. D. 3,84 gam.

Câu 30: Cho 6,9 gam một ancol đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được chất rắn A và 9,3 gam hỗn

hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung

dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 32,4. B. 64,8. C. 24,3. D. 16,2.

Câu 31: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol axetilen; 0,2 mol propen; 0,1 mol etilen và 0,6 mol hiđro với xúc

tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 12,5. Cho hỗn hợp Y tác dụng với brom

dư trong CCl4 thấy có tối đa a gam brom phản ứng. Giá trị của a là

A. 24. B. 16. C. 32. D. 48.

Câu 32: Cho các thí nghiệm sau:

(1) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).

(2) Sục từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch AlCl3.

(3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).

Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là

A. (1) và (3) . B. (1), (2) và (3). C. (2) và (3). D. (1) và (2).

Câu 33: Khi đun một ancol X với H2SO4 đặc ở 1700C, thu được 3 anken đồng phân có công thức C7H14. Khi

hiđro hoá các anken đó thì đều thu được 2,2-đimetylpentan. Tên gọi của X là

A. 2,2-đimetylpentan-3-ol. B. 2,2-đimetylpentan-4-ol. C. 4,4-đimetylpentan-2-

ol. D. 3,3-đimetylpentan-2-ol.

Câu 34: Cặp chất nào dưới đây không tồn tại trong cùng một dung dịch?

A. CuSO4 và HNO3. B. Na2SO4 và KCl. C. KNO3 và CuCl2. D. NaHCO3 và HCl.

Câu 35: Dãy gồm các chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

A. O3, Fe2+, FeCl2, CrO3. B. HCl, Na2S, NO2, Fe3+.

C. NO2, Fe2+, Cl2, FeCl3, SO32-. D. FeO, H2S, Cu, HNO3.

Câu 36: Cho 9,6 gam hỗn hợp hơi gồm metanal và propin tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch

AgNO3/NH3 thu được 73,89 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn

lại m gam chất không tan. Giá trị của m là

A. 25,92 gam. B. 47,445 gam. C. 51,84 gam. D. 73,365 gam.

Câu 37: Lấy 9,1 gam hợp chất X có công thức phân tử là C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng,

có 2,24 lít (đo ở đktc) khí Y thoát ra làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Đốt cháy hết 1

2 lượng khí Y nói trên, thu được

4,4 gam CO2. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là

A. CH2=CHCOONH4; NH3. B. HCOOH3NC2H3; C2H3NH2.

8 | L O V E B O O K . V N

C. CH3COOH3NCH3; CH3NH2. D. HCOOH3NC2H5; C2H5NH2.

Câu 38: Đot chay hoan toan 10,33 gam hon hơp X gom axit acrylic, axit ađipic, axit propanoic va ancol etylic

(trong đo so mol axit acrylic bang so mol axit propanoic) thu đươc hon hơp khi va hơi Y. Dan Y vao 3,5 lit dung

dich Ca(OH)2 0,1M thu đươc 27 gam ket tua va nươc loc Z. Đun nong nươc loc Z lại thu đươc ket tua. Neu cho

10,33 gam hon hơp X tre n tac dung với 100ml dung dich KOH 1,2M, sau phan ưng co can dung dich thi thu

được khối lượng chat ran la

A. 12,21 gam. B. 12,77 gam. C. 10,12 gam. D. 13,76 gam.

Câu 39: Cho 2,13 gam hỗn hợp gồm Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp X gồm

hai oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 0,6M vừa đủ để phản ứng hết với X là

A. 200 ml. B. 250 ml. C. 300 ml. D. 150 ml.

Câu 40: Thực hiện phản ứng nhiệt phân hoàn toàn các chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), NH4NO3, NaHCO3, NH4NO2,

KMnO4, KNO3, BaCO3, AgNO3. Số phản ứng tạo ra O2 là

A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.

II. PHẦN RIÊNG (10 câu)

Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)

1. Phần A: Dành cho thí sinh theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Khối lượng glucozơ có trong nước quả nho bằng bao nhiêu để sau khi lên men thu được 100 lít rượu vang

10o (biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95%, ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml, giả thiết trong

nước quả nho chỉ có một loại đường là glucozơ) là

A. 32,952 kg. B. 15,652 kg. C. 16,476 kg. D. 31,304 kg.

Câu 42: Cho 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Để khử hoàn toàn hỗn hợp X cần 0,1 gam hiđro. Mặt

khác, hoà tan hỗn hợp X trong H2SO4 đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) là

A. 336 ml. B. 448 ml. C. 112 ml. D. 224 ml.

Câu 43: Cho biết các phản ứng xảy ra sau:

2FeBr2 + 3Br2 → 2FeBr3 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2

Phát biểu đúng là

A. Tính khử của Cl− mạnh hơn Br−. B. Tính khử của Br− mạnh hơn Fe2+.

C. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn Cl2. D. Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.

Câu 44: Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch X. Thêm 400 ml dung dịch

NaOH 1M vào dung dịch X. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu

được 26,44 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là

A. 0,48 mol. B. 0,58 mol. C. 0,4 mol. D. 0,56 mol.

Câu 45: Hợp chất có công thức phân tử C4H9Br có số đồng phân cấu tạo là

A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 46: Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện

hoá. Trong thực tế, người ta dùng kim loại nào sau đây làm điện cực hi sinh?

A. Sn. B. Cu. C. Na. D. Zn.

Câu 47: Chia hỗn hợp A gồm ancol metylic và một ancol đồng đẳng làm 3 phần bằng nhau.

- Phần 1: cho phản ứng hết với Na thu được 0,336 lí H2 (đkc).

- Phần 2: oxi hóa bằng CuO thành hỗn hợp anđehit với hiệu suất 100%, sau đó cho toàn bộ sản phẩm hữu

cơ tác dụng với lượng dư AgNO3 /NH3 thu được 10,8 gam bạc.

Số mol của ancol metylic và ancol đồng đẳng trong mỗi phần lần lượt là

A. 0,012 và 0,018. B. 0,01 và 0,02. C. 0,015 và 0,015. D. 0,02 và 0,01.

Câu 48: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn

hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a

A. 0,45. B. 0,40. C. 0,60. D. 0,55.

Câu 49: Cho các phản ứng hoá học sau:

(1) (NH4)2SO4 + CaBr2 → (2) CuSO4 + Ca(NO3)2 →

(3) K2SO4 + CaCl2 → (4) H2SO4 + CaCO3 →

(5) (NH4)2SO4 + Ca(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + CaCl2 →

Các phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là

9 | G S T T G R O U P

A. (1), (2), (3), (6). B. (3), (4), (5), (6). C. (1), (3), (5), (6). D. (2), (3), (4), (6).

Câu 50: Một peptit có công thức cấu tạo thu gọn là:

CH3CH(NH2)CONHCH2CONH(CH3)CHCONH(C6H5)CHCONHCH2COOH

Khi đun nóng peptit trên trong môi trường kiềm sao cho các liên kết peptit đều bị phá vỡ thì số sản phẩm hữu

cơ thu được là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

2. Phần B: Dành cho thí sinh theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Cho Eopin(Zn-Cu) = +1,10V; Eo(Zn2+/Zn) = - 0,76V và Eo(Ag+/Ag) = +0,80V. Suất điện động chuẩn của

pin Cu - Ag là

A. +0,56. B. +0,46V. C. +0,34V. D. +1,14V.

Câu 52: Nguyên tử nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 24 có tổng số electron độc thân là

A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.

Câu 53: Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch

CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng

A. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng.

B. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm.

C. cả hai điện cực Zn và Cu đều giam.

D. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng.

Câu 54: Cho dãy chuyển hóa sau: Phenol +X → Phenyl axetat

+NaOH dư,t0 → Y (hợp chất thơm). Hai chất X, Y trong

sơ đồ lần lượt là

A. axit axetic, natri phenolat. B. axit axetic, phenol.

C. anhiđrit axetic, natri phenolat. D. anhiđrit axetic, phenol.

Câu 55: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là

A. CH2=C(CH3)–COOCH3 và H2N–[CH2]5–COOH.

B. CH2=CH–COOCH3 và H2N–[CH2]6–COOH.

C. CH2=C(CH3)–COOCH3 và H2N–[CH2]6–COOH.

D. CH3–COO–CH=CH2 và H2N–[CH2]5–COOH.

Câu 56: Đốt cháy m gam đồng (II) sunfua trong khí oxi dư thu được chất rắn X có khối lượng bằng (m – 4,8)

gam Nung X trong khí NH3 dư tới khối lượng không đổi được chất rắn Y. Hoà tan Y trong dung dịch HNO3 loãng

dư, thu được V lít khí Z (đktc) không màu, hóa nâu trong không khí. Giá trị của m (gam) và V (lít) là

A. 28,8 gam và 2,24 lít. B. 28,8 gam và 4,48 lít. C. 24,0 gam và 4,48 lít. D. 19,2 gam và 2,24 lít.

Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong

không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở

đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là

A. 78,4 lít. B. 56,0 lít. C. 70,0 lít. D. 84,0 lít.

Câu 58: Thuỷ phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp các đipeptit thu được 159 gam các aminoaxit. Biết rằng các đipeptit

được tạo bởi các aminoaxit chỉ chứa một nguyên tử N trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối lượng aminoaxit thu được tác

dụng với HCl dư thì lượng muối thu được là

A. 20,375 gam. B. 23,2 gam. C. 20,735 gam. D. 19,55 gam.

Câu 59: Có một dung dịch X gồm CH3COOH 1M và CH3COONa 0,10M (cho CH3COOH có Ka = 10−4,76). Giá trị

pH của dung dịch X là

A. 2,88. B. 3,76. C. 11,12. D. 10,24.

Câu 60: Cho dung dịch các chất sau: axit glutamic; glyxin, lysin, alanin, đimetylamin, anilin,

phenylamoniclorua, kalibenzoat, etilenglicol. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh, không

đổi màu lần lượt là

A. 2, 4, 3. B. 3, 2, 4. C. 3, 3, 3. D. 2, 3, 4.

10 | L O V E B O O K . V N

ĐÁP ÁN

1D 2A 3C 4D 5A 6B 7A 8A 9C 10C 11B 12B 13A 14C 15A 16C 17A 18C 19D 20A 21C 22C 23A 24D 25B 26B 27B 28C 29C 30B 31B 32D 33C 34D 35C 36D 37D 38B 39B 40A 41C 42D 43D 44D 45B 46C 47D 48C 49A 50A 51B 52A 53A 54C 55A 56B 57C 58D 59B 60D

11 | G S T T G R O U P

GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN

Câu 1: Đáp án D

Ta có: nH2(TH1) < nH2(TH2)⇒ TH1 Al chưa tan hết.

Gọi x, y là số mol Ba và Al có trong m (g) hỗn hợp.

+TH1: X + H2O.

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2x → x → x

2Al + Ba(OH)2 + H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2 x 3x

nH2 = 4x = 8,96

22,4= 0,4 ⇒ x = 0,1 (mol)

+TH2: X + Ba(OH)2 dư.

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2x x

2Al + Ba(OH)2 + H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2y 1,5y

nH2 = x + 1,5y =22,4

22,4= 1 (mol) ⇒ y = 0,6 (mol)

Vậy: m = mAl +mBa = 0,6.27 + 0,1.137 = 29,9(g).

Câu 2: Đáp án A

-Cho các dung dịch tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Lấy kết tủa thu được cho tác dụng với dung

dịch HNO3 dư:

+ Kết tủa nào tan + sủi bọt khí ⇒ Kết tủa là BaCO3 ⇒ dung dịch X.

+ Kết tủa nào không tan và không có bọt khí ⇒ Kết tủa BaSO4 ⇒ dung dịch Y.

+ Kết tủa nào tan một phần và sủi bọt khí ⇒ Kết tủa là BaCO3+ BaSO4 ⇒ dung dịch Z.

Câu 3: Đáp án C

Pthh: 2CH3OH + O2 → 2HCHO + 2H2O CH3OH + O2 → HCOOH + H2O

Gọi nHCOOH = x mol ⇒ nHCHO = 3x mol

Ta có: HCOOH AgNO3/NH3→ 2Ag ; HCHO

AgNO3/NH3→ 4Ag

Suy ra: nAg = 2nHCOOH + 4nHCHO ⇒ 14x = 15,12

108= 0,14 (mol) ⇒ x = 0,01 (mol).

Vậy: H% = 4a

0,1= 40%

Câu 4: Đáp án D

Ta có: CH2 = CH − COO − C6H5(Y) → C6H5ONa (A1) → C6H5OH (B1) → C6H2(NO2)3OH (C1).

CH2 = CH − COONa (A2) → CH2 = CH − COOH (B2) → CH2 = CH − COOCH3(C2).

Vậy Y là Phenylacrylat.

Câu 5: Đáp án A

Các phản ứng (4) và (5) thì O2 tạo thành do nhiệt phân muối nitrat sẽ oxi hóa các kim loại.

Câu 6: Đáp án B

Các phương trình trong đó H2O đóng vai trò chất oxi hóa hoặc chất khử là:

(2), (4): H2O đóng vai trò là chất oxi hóa.

(6): H2O đóng vai trò là chất khử.

Chú ý: Phương trình (5) với sản phẩm như đề bài là trong điều kiện nhiệt độ thấp, còn với điều kiện nhiệt

độ cao ta có phương trình: 2Na2O2 + 2H2O → 4NaOH + O2.

Câu 7: Đáp án A

Etilen không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 nên loại B và D. Loại C vì but-2-in không có phản ứng.

Chú ý: Chỉ các liên kết 3 đầu mạch mới có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.

Câu 8: Đáp án C

Ta có: nOH− = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,06 mol.

Ta thấy nBaCO3 = 0,01 < nBa(OH)2 suy ra xảy ra 2 trường hợp.

+ Trường hợp 1: OH- dư.

nCO2 = nBaCO3 = 0,01 mol ⇒ V = 0,1.22,4 = 0,224 lít.

+ Trường hợp 2: OH- hết, CO2 hòa tan một phần kết tủa.

12 | L O V E B O O K . V N

nCO2 = nOH− − nBaCO3 = 0,06 − 0,01 = 0,05 (mol) ⇒ V = 0,05.22,4 = 1,12 (lít).

Câu 9: Đáp án C

Từ giả thiết ta gọi nA = 4 (mol) suy ra nO2 = 21 (mol).

Phản ứng: CxHy + (x +

y4)O2 → xCO2 +

y2H2O

4 → 4 (x + y4) → 4x

Sau phản ứng: O2 dư: 21 − 4 (x + y

4) , và 4x mol CO2 suy ra nsau = 21 − y (mol).

Do V và T không đổi nên tỉ lệ số mol bằng tỉ lệ với áp suất tương ứng: 21 − y

25=0,52p

p⇒ y = 8

Với y = 8 ta có các chất khí sau:

+C3H8 (có 1 chất)

+C4H8 (có 3 chất CH2 = CH − CH2CH3 ; CH3 − CH = CH − CH3 ; CH3 − C(CH3) = CH2.

Câu 10: Đáp án C

Gọi Y là CxHyN với số mol là a.

Phản ứng: CxHyN+ (x +y

4)O2⟶ xCO2 +

y

2H2O +

1

2N2

Mol a a (x +y

4) ax

ay

2

a

2

nN2 (không khí) = 4a (x + y

4) mol. Có: {

(12x + y + 14). a = 1,18nCO2 = ax = 0,06

nN2 = 4a (x + y

4) +

a

2

⇔ {ax = 0,06ay = 0,18a = 0,02

⇒ {x = 3y = 9

Vậy Y là C3H9N.

Câu 11: Đáp án B

Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X thì:

K2CO3 + HCl → KHCO3 + KCl (1)

Mol: 0,375 → 0,375 → 0,375

KHCO3 + HCl → KCl + H2O + CO2

Mol: 0,15 ← 0,15 → 0,15

Sau phản ứng (1), dung dịch có: 0,375+ 0,3 = 0,675 mol KHCO3 và 0,525-0,375 = 0,15 mol HCl nên tiếp

tục xảy ra phản ứng (2).

Kết thúc phản ứng còn dư 0,675 – 0,15 = 0,525 mol KHCO3

Ta có: VCO2 = 0,15.22,4 = 3,36(lít).

nCaCO3 = nKHCO3 = 0,525(mol) ⇒ mCaCO3 = 0,525.100 = 52,5 (g).

Câu 12: Đáp án B

Phản ứng: 3FeCO3 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + H2O

Mol: 0,1 → 1

3→ 0,1 →

0,1

3

Dung dịch X chứa 0,1 mol Fe3+ và 0,3 mol NO3−

3Cu + 8H+ + 2NO3− → 3Cu2+ + 2NO+ 4H2O

Mol: 0,45 ← 0,3

Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+

Mol: 0,05←0,1

nCu = 0,45 + 0,05 = 0,5 mol ⇒ mCu = 0,5.64 = 32(g)

Câu 13: Đáp án A

Trong Cr3+ có p =24 ⇒ e = p - 3 = 21 và n = 52 – 24 = 28.

Câu 14: Đáp án C

Các chất tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2 là: Na2CO3; NaHCO3; AlCl3; Ca(HCO3)2; Mg(HCO3)2;

K2SO3 ; K2SO4.

Câu 15: Đáp án A

13 | G S T T G R O U P

CH2 = C(CH3) − COOH + CH3OH → CH2 = C(CH3) − COOCH3 + H2O.

86(kg) 32(kg) 100(kg)

Vậy: mCH3OH =60.32

100.0,6.0,8= 40(kg) và maxit =

60.86

100.0,6.0,8= 107,5(kg).

Câu 16: Đáp án C

Ta có nOH− = 2nH2 = 2.0,03 = 0,06 (mol).

Nhỏ từ từ FeCl3 vào dung dịch X: Fe3+ + 3OH− → Fe(OH)3

Nung kết tủa: 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

Theo phương trình: nFe2O3 = 1

6nOH− = 0,01 mol ⇒ mFe2𝑂3 = 0,01.160 = 1,6(g)

Câu 17: Đáp án A

Khi đốt cháy X hay Y đều thu được số mol của CO2 nhỏ hơn số mol nước nên X và Y đều là các ancol no.

Theo bài ra ta có: C = 2

3 − 2= 2 =

1 + 3

2=2 + 2

2.

+ 2 ancol là CH3OH và C3H7OH (2 chất) ⇒ có 2 cặp chất.

+2 ancol là CH3OH và C3H6(OH)2 (2 chất) ⇒ có 2 cặp chất.

+2 ancol là CH3OH và C3H5(OH)3 ⇒ có 1 cặp chất.

+ 2 ancol là C2H5OH và C2H4(OH)2 ⇒ có 1 cặp chất.

Vậy có tất cả 6 cặp chất thỏa mãn đề bài.

Chú ý: Trong bài ta thấy khi đốt cháy với số mol bằng nhau của 2 ancol thì số nguyên tử C trung bình

bằng trung bình cộng của số C của 2 ancol đó. Ta có thế mở rộng cho các hợp chấy hữu cơ khác.

Câu 18: Đáp án C

-Xét trong một nửa dung dịch Z.

Ta có: nNH4+ = nNH3 = 0,4704

22,4273 . (273 + 13,5)

= 0,02(mol)

nBaCO3 = nCO32− = nCO2 = 0,01 (mol) ⇒ nSO42− = nBaSO4 = 4,3 − 0,01.197

233= 0,01 (mol)

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: nNa+ = 2nSO42− + 2nCO32− − nNH4+ = 0,02 (mol).

Vậy: m = 2.(2.0,02.23 + 0,02.18 + 0,01.96 + 0,01.60) = 4,76 (g).

Câu 19: Đáp án D

Phản ứng: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe

Mol: 2a ← a → a → 2a

Al, Al2O3 tan hết trong dung dịch NaOH: 2Al + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2

Gọi x, y là số mol của Al và Fe2O3 có trong hỗn hợp ban đầu và a là số mol Fe2O3 phản ứng.

Suy ra: 27x + 160y = 12,67 (1)

Ta có: nAl(dư) = 2

3nH2 ⇒ x − 2a = 0,06 (2)

Chất rắn còn lại sau phản ứng có 2a mol Fe và y –a mol Fe2O3

⇒ 56.2a + 160. (y − a) = 12,4 ⇒ 160y – 48a = 12,4(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra a = 0,075; x = 0,21 và y = 0,1.

Hiệu suất tính theo Fe2O3: H% = 0,075

0,1. 100% = 75%.

Câu 20: Đáp án A

Y làm xanh giấy quỳ ẩm nên Y có thể là amin no hoặc NH3. Z có khả năng làm mất màu dung dịch nước

brom nên Z chứa 1 liên kết đôi ở gốc hidrocacbon của muối.

Do đó X là CH2=CH-COONH3-CH3; CH2 = CHCH2COONH4; CH3CH=CH-COONH4 (cis – trans);

CH2=C(CH3)-COONH4.

Vậy có 3 chất thỏa mãn.

Câu 21: Đáp án C

A. Sai vì axit axetic không tác dụng với phenol.

B. Sai vì andehit không tác dụng với phenol.

D. Sai vì dung dịch NaCl không tác dụng với phenol.

14 | L O V E B O O K . V N

Câu 22: Đáp án C

Ta có ∶ C6H10O5 → C6H12O6 → 2C2H5OH

162(kg) → 92(kg)

Suy ra: VC2H5OH = 92.10

162.0,8.0,8

0,789.0,4= 11,516 (lít).

Câu 23: Đáp án A

Các chất chứa liên kết cộng hóa trị (bao gồm cộng hóa trị phân cực và cộng hóa trị không phân cực) là:

H2S (1); SO2 (2); NH3 (5); HBr (6); H2SO4 (7); CO2 (8).

Câu 24: Đáp án D

CH2 = C(CH3)CH2OH (X)+CuO→ CH2 = C(CH3) − CHO

+O2→ CH2 = C(CH3)COOH

+CH3OH→ CH2 = C(CH3)COOCH3.

Câu 25: Đáp án B

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng suy ra: nH2O = 15,2 + 0,3.40 − 23,6

18= 0,2 (mol)

Ta có: nNaOH: nH2O = 0,3: 0,2 = 3: 2 và vì X tác dụng với dung dịch NaOH chỉ tạo ra muối và nước nên

X có dạng R − COO − C6H3(OH) − R’.

R − COO − C6H3(OH) − R’ + 3NaOH → RCOONa + R’ − C6H3(ONa)2 + 2H2O

Theo phản ứng: nX = 1

3nNaOH = 0,1(mol).

MX = 15,2

0,1= 152 suy ra: R + R’ + 136 = 152 ⇒ R + R’ = 16 (−H + −CH3).

Vậy X có công thức phân tử là C8H8O3.

Chú ý: Nhờ vào sự đánh giá bên trên ta có thể đưa ra được dạng của X, khi đó sẽ không cần xét tới các

dữ liệu phía sau và bài làm sẽ nhanh hơn rất nhiều.

Câu 26: Đáp án B

- Cho các mẫu thử tác dụng với nước Br2: propenol làm mất màu nước brom.

- Cho các mẫu thử còn lại tác dụng với Cu(OH)2:

+ Mẫu thử tạo ra dung dịch màu xanh lam → phenol.

+ Mẫu thử tạo ra dung dịch màu xanh thẫm đặc trưng → etilenglicol.

+ Mẫu thử không tạo ra hiện tượng gì → etanol.

Câu 27: Đáp án B

Gọi a, b lần lượt là số mol của NaI và NaBr có trong dung dịch X.

Suy ra: 150a + 103b = x.

+ Dung dịch X + Br2 dư → dung dịch Y.

Dung dịch Y chứa (a + b) mol NaBr ⇒ 103(a + b) = y.

+ Dung dịch Y + Cl2 → dung dịch Z.

Dung dịch Z chứa (a+b) mol NaCl ⇒ 58,5(a + b) = z.

Theo bài ra: 2y = x + z ⇒ 2.103(a + b) = 150a + 103b + 58,5(a + b) ⇒ b = 5

89a.

%mMg = 103b

103b + 150a=

103.589 a

103.589 a + 150a

. 100% = 3,7%.

Câu 28: Đáp án C

Với a = b + 0,5c ⇒ Các chất tham gia phản ứng vừa đủ với nhau. Vậy sau phản ứng dung dịch chỉ

chứa muối Zn(NO3)2, kim loại thu được là Ag và Cu.

Câu 29: Đáp án C

Gọi x, y lần lượt là số mol Cu, Fe có trong hỗn hợp.

Dung dịch X tác dụng với Mg tạo NO ⇒ Cu và Fe tan hết.

Theo bài ra ta có: {64x + 56y = 6,082x + 3y = 0,08.3

⇔ {x = 0,06y = 0,04

Dung dịch X chứa HNO3 dư, 0,06 mol Cu(NO3)2 và 0,04 mol Fe(NO3)3.

15 | G S T T G R O U P

- Dung dịch X + Mg: nMg = 0,12(mol).

Các phản ứng xảy ra:

3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O

0,03 0,03

Mg + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+

0,02 0,04

Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu

0,06 0,06 0,06

Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe

0,01 0,01 0,01

Sau phản ứng: Mg hết và Fe2+ còn dư. Chất rắn còn lại gồm 0,06 mol Cu và 0,01 mol Fe.

Vậy m = mCu + mFe = 0,06.64 + 0,01.56 = 4,4 (g).

Câu 30: Đáp án B

Ancol cần tìm là tác dụng với CuO tạo ra anđehit nên ancol đó có dạng RCH2OH.

Phản ứng: RCH2OH + CuO → RCHO + Cu + H2O

nCuO (phản ứng) = nO (lấy đi) = 9,3 − 6,9

16= 0,15 (mol).

Suy ra: Mancol < 6,9

0,15= 46 suy ra ancol cần tìm là CH3OH.

Vậy nHCHO = 0,15 (mol) ⇒ nAg = 4nHCHO = 0,6 mol ⇒ mAg = 0,6.108 = 64,8(g).

Câu 31: Đáp án B

nkhí sau =mhỗn hợp X

MY= 0,1.26 + 0,2.42 + 0,1.28 + 0,6.2

12,5.2= 0,6 (mol)

Số mol khí giảm đi bằng số mol H2 phản ứng:

nH2(phản ứng) = 0,1 + 0,2 + 0,1 + 0,6 − 0,6 = 0,4 (mol).

Số liên kết π còn lại trong hỗn hợp là: (0,1.2 + 0,2 + 0,1) – 0,4 = 0,1 mol

nBr2 = nπ = 0,1 mol ⇒ mBr2 = 0,1.160 = 16 (g).

Câu 32: Đáp án D

Những thí nghiệm giống nhau là (1) và (2): xuất hiện kết tủa keo trắng. Thí nghiệm (3): xuất hiện kết

tủa keo trắng và tan dần khi HCl dư.

Câu 33: Đáp án C

X là 4,4-đimetylpentan-2-ol.

Câu 34: Đáp án D

Chú ý: Những chất không thể cùng tồn tại trong cùng một dung dịch khi chúng có khả năng phản ứng

với nhau.

Câu 35: Đáp án C

nNaOH(phản ứng) = 0,5 − 0,2 = 0,3 (mol). Ta thấy: nY =1

3nNaOH nên Y là C3H5(OH)3.

Muối gồm muối hữu cơ và 0,2 mol NaCl.

Ta có: mrắn = mNaCl +mhữu cơ ⇒ Mmuối = 34,9 − 0,2.58,5

0,3= 77,33 ⇒ X là (HCOO)C3H5(OOCCH3)2.

Câu 36: Đáp án D

Gọi nHCHO = x; nC3H4 = y mol.

HCHO AgNO3/NH3→ 4Ag và CH3C ≡ CH

AgNO3/NH3→ CH3C ≡ CAg.

Ta có hệ: {30x + 40y = 9,6

108.4x + 147y = 73,89⇔ {

x = 0,12y = 0,15

Khi cho kết tủa tác dụng với dung dịch HCl dư: CH3C ≡ CAg + HCl → CH3C ≡ CH + AgCl

Kết tủa thu được sau phản ứng gồm 0,12 mol Ag và 0,15 mol AgCl.

Vậy m = mAg + mAgCl = 0,1.108 + 0,15.143,5 = 73,365 (g).

Câu 37: Đáp án D

Ta có: nY = 0,1 mol. Đốt cháy một nửa Y thu được 0,1 mol CO2.

16 | L O V E B O O K . V N

Vậy CY = 2.0,1

0,1= 2 suy ra Y là CH3 − CH2 − NH2. Vậy X là HCOONH3 − CH2 − CH3.

Câu 38: Đáp án B

Số mol axit acrylic bằng số mol axit propanic ⇒ 1 C3H4O2 + 1 C3H6O2 = 1 C6H10O4.

Vậy ta coi hỗn hợp chỉ gồm x mol axit adipic và y mol ancol etylic.

mX = 146x + 46y = 10,33.(1)

Do khi đun nước lọc Z còn thu được kết tủa nên CaCO3 đã bị hòa tan một phần, do đó ta có:

nCO2 = nOH− − nCaCO3⇒ 6x + 2y = 2.0,35 − 0,27 = 0,33.(2)

Từ (1) và (2) suy ra x = 0,055; y = 0,05 (mol).

X + dung dịch KOH:

HOOC − (CH2)4 − COOH + 2KOH → KOOC − (CH2)4 − COOK + 2H2O

0,11 0,055

Vậy sau phản ứng, chất rắn thu được gồm:

0,12 − 0,11 = 0,01 mol KOH và 0,055 mol KOOC − (CH2)4 − COOK

⇒ m = mKOH + mmuối = 0,01.56 + 0,055.222 = 12,77(g)

Câu 39: Đáp án B

Ta có: nO(oxit) = 3,33 − 2,13

16= 0,075 mol; nHCl = 2nO = 0,15 (mol)

Suy ra: VHCl = 0,15

0,6= 0,25 (lít)

Câu 40: Đáp án A

Các chất khi nung tạo ra O2 là: KClO3 (xúc tác MnO2); KMnO4; KNO3; AgNO3. Có 4 chất tất cả.

Câu 41: Đáp án C

Ta có: C6H12O6 → 2C2H5OH

180kg 92kg

Khối lượng glucozơ cần dùng là: mC6H12O6 = 100.0,8.180.0,1

92.0,95= 16,476 (kg).

Câu 42: Đáp án D

Quy hỗn hợp đã cho về hỗn hợp gồm: x mol FeO và y mol Fe2O3.

Theo bài ra ta có: {72x + 160y = 3,04nH2 = x + 3y = 0,05

⇔ {x = 0,02y = 0,01

X + dung dịch H2SO4 đặc nóng: Chỉ có FeO phản ứng tạo SO2.

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:

nSO2 = 1

2nFeO = 0,01 mol ⇒ VSO2 = 0,01.22,4 = 0,224(lít).

Câu 43: Đáp án D

A. Sai vì Br− có tính khử mạnh hơn Cl− (phương trình thứ hai).

B. Sai vì Fe2+ có tính khử mạnh hơn Br− (phương trình thứ nhất).

C. Sai vì Cl2 có tính oix hóa mạnh hơn Br2 (phương trình thứ hai).

Câu 44: Đáp án D

nCu =10,24

64= 0,16(mol)

Nếu dung dịch thu được chỉ chứa NaNO3 chất rắn thu được sau phản ứng chỉ có muối NaNO2.

2NaNO3to

→ 2NaNO2 + O2

nNaNO2 =26,44

69= 0,383 < nNaOH suy ra loại.

+Vậy chất rắn sau phản ứng chứa NaOH dư.

Gọi {nNaOH = xnNaNO2 = y

𝑐ó {40x + 69y = 26,44

x + y = 0,4⇔ {

x = 0,04y = 0,36

Vậy số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là: 0,6 – 0,04 = 0,56 (mol)

Câu 45: Đáp án B

Các công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử C4H9Br:

17 | G S T T G R O U P

CH3CH2CH2CH2Br; CH3CH2CHBrCH3; CH3CH(CH3)CH2Br; CH3C(Br)(CH3)CH3.

Câu 46: Đáp án D

Câu 47: Đáp án D

Gọi x, y lần lượt là số mol của CH3OH và RCH2OH.

−Phần 1: nH2 = x + y

2= 0,015 → x + y = 0,03 (1)

−Phần 2: CH3OH → HCHO → 4Ag

x 4x

RCH2OH → RCHO → 2Ag

y 2y

nAg = 4x + 2y = 0,1 (2)

Từ (1) và (2) suy ra x = 0,02 và y = 0,01.

Câu 48: Đáp án C

Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Al4C3. Phản ứng: Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2

x → x → 1,5x Al4C3 + 4KOH + 4H2O → 4KAlO2 + 3CH4y → 4y → 3y

−Sục CO2 tới dư vào dung dịch: KAlO2 + CO2 + 2H2O → KHCO3 + Al(OH)3

Theo bài ra ta có: {

x + y = 0,3

x + 4y = 46,8

78

⇔ {𝑥 = 0,2𝑦 = 0,1

.⇒ nkhí = 1,5𝑥 + 3𝑦 = 0,6 (𝑚𝑜𝑙).

Câu 49: Đáp án A

Các phương trình: (1); (2); (3); (6) có cùng phương trình ion: Ca2+ + SO42− → CaSO4

Câu 50: Đáp án A

Thủy phân peptit trên thì thu được 3 muối của các aminoaxit:

CH3CH(NH2)COOH; H2N− CH2COOH;H2N(C6H5)CH − COOH.

Câu 51: Đáp án B

ECu Ag⁄ = −ECu2+ Cu⁄0 + EAg+ Ag⁄

0 = −ECu2+ Cu⁄0 + EZn2+ Zn⁄

0 − EZn2+ Zn⁄0 + EAg+ Ag⁄

0

= −EZn−Cu0 − EZn2+ Zn⁄

0 + EAg+ Ag⁄0 = −1,1 + 0,76 + 0,8 = +0,46

Câu 52: Đáp án A

(1) Sai vì trong công nghiệp người ta điều chế chất béo từ mỡ động vật và dầu của các hạt.

(5) Sai vì amilozơ là một dạng tinh bột nên không dùng để sản xuất tơ sợi dệt vải.

(6) Sai vì các amino axit có số nhóm –NH2 bằng số nhóm –COOH không làm đổi màu quỳ tím.

(7) Sai vì chỉ có tripeptit trở lên mới có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.

Câu 53: Đáp án A

Câu 54: Đáp án C

C6H5OH (CH3CO)2O(X)→ Phenyl axetat

+NaOH (dư),t0

→ C6H5ONa (Y).

Câu 55: Đáp án A

Câu 56: Đáp án B

Ta có: CuS +O2→ CuO

+NH3→ Cu

+HNO3→ NO

nCuS = m − (m − 4,8)

32 − 16= 0,3 (mol) ⇒ mCuS = 0,3.96 = 28,8(g).

Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: nNO = 2

3nCu = 0,2 (mol) ⇒ VNO = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

Câu 57: Đáp án C

Ta có: nCO2 = 7,84

22,4= 0,35 (mol); nH2O =

9,9

18= 0,55 (mol).

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O ta có:

nO2 = nCO2 + 1

2nH2O = 0,625 ⇒ nkk = 5nO2 = 3,125 (mol) ⇒ Vkk = 3,125.22,4 = 70(lít)

Câu 58: Đáp án D

Gọi đipeptit là H2NRCO-NH-R’COOH.

H2NRCO-NH-R’COOH + H2O → H2N-R-COOH + H2N-R’-COOH.

18 | L O V E B O O K . V N

Ta có: nH2O = 159 − 150

18= 0,5 (mol).

H2N− R − COOH + HCl → ClH3N− R – COOH

nHCl = namino axit = 1

10= 0,1 (mol)

Áp dụng định luật bảo toàn ta có: mmuối = mamino axit + mHCl = 15,9 + 0,1.36,5 = 19,55(g).

Câu 59: Đáp án B

Phản ứng: CH3COOH → CH3COO− + H+

Ban đầu: 1 0,1

Điện ly: x → x → x

Cân bằng: 1- x 0,1- x x

Ta có: Ka = (0,1 − x). x

1 − x= 10−4,76

Giả sử x << 0,1 khi đó ta có: 0,1x = 10−4,76 ⇒ x = 10−3,76 ⇒ pH = −logx = 3,76.

Câu 60: Đáp án D

Các chất làm quỳ tím chuyển thành màu:

+ Hồng: axit glutamic, phenylamoniclorua. (2 chất)

+Xanh: lysine, đimetylamin, kalibenzoat. (3 chất)

+Không chuyển màu: glysin, alanin, anilin, etilenglicol. (4 chất).

19 | G S T T G R O U P

Đề số 2

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Cho các chất: NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO, NaHSO4. Số chất

lưỡng tính là

A. 8. B. 6. C. 7. D. 5.

Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).

(c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).

(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.

(h) Cho ZnS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2CO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3.

Số thí nghiệm sinh ra chất khí là

A. 4. B. 5. C. 2. D. 6.

Câu 3: Có 5 kim loại: Mg, Ba, Zn, Fe, Ag. Nếu chỉ dùng thêm 1 chất thì có thể dùng chất nào trong số các chất

cho dưới đây để nhận biết các kim loại đó là

A. dung dịch H2SO4 loãng. B. dung dịch Ca(OH)2.

C. dung dịch NaOH. D. dung dịch FeSO4.

Câu 4: Hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H4. Nếu cho 26,8 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư

thì thu được 29,4 gam kết tủa. Nếu cho 8,4 lít hỗn hợp X (đktc) tác dụng với dung dịch brom thì thấy có 54

gam brom phản ứng. % thể tích CH4 trong hỗn hợp X là

A. 40%. B. 25%. C. 35%. D. 30%.

Câu 5: Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch X. Cho 360 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu

được 2a gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X thì thu được a gam kết tủa. Các phản

ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là:

A. 20,520. B. 19,665 C. 15,390. D. 18,810.

Câu 6: Cho propan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C3H8, C3H4, C3H6 và H2. Tỉ khối của

X so với H2 bằng d. Nếu cho 6,16 lít X (đktc) vào dung dịch brom (dư) thấy có 24 gam brom phản ứng. Giá trị

của d bằng

A. 10. B. 15. C. 12. D. 8.

Câu 7: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch KOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với

dung dịch KHCO3. Tên gọi của X là

A. ancol benzylic. B. axit acrylic. C. anilin. D. vinyl axetat.

Câu 8: Cho các phản ứng:

(1). O3 + dung dịch KI → (6). F2 + H2O t0 →

(2). MnO2 + HCl đặc t0 → (7). NH3(dư) + Cl2 →

(3). KClO3 + HCl đặc t0 → (8). HF + SiO2 →

(4) Dung dịch HCl đặc + FeS2 → (9). C2H5NH2 + NaNO2 + HCl

(5). NH3(khí) + CuO t0 →

Số trường hợp tạo ra đơn chất là

A. 5. B. 8. C. 7. D. 6.

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm: CH4, C2H4, C2H6, C3H8 thu được 6,16 gam CO2 và

4,14 gam H2O. Số mol C2H4 trong hỗn hợp trên là

A. 0,08 mol. B. 0,09 mol. C. 0,01 mol. D. 0,02 mol.

Câu 10: Hoà tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng

được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu,NaOH,Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al, H2S?

A. 5. B. 8. C. 6. D. 7.

Câu 11: Cho 9 gam axit axetic phản ứng với 13,8 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu được

8,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là

20 | L O V E B O O K . V N

A. 50,00%. B. 62,50%. C. 40,00%. D. 31,25%.

Câu 12: Nung nóng hỗn hợp bột 0,1 mol Al; 0,2 mol Fe; 0,1 mol Zn; 0,3 mol S trong bình kín. Sau một thời gian

thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X trong dd HCl dư thu được V lít khí Y (đktc). Giá trị của V là

A. 10,08. B. 4,48. C. 6,72. D. 3,36.

Câu 13: Các nguyên tố thuộc nhóm IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì

A. bán kính nguyên tử tăng dần. B. năng lượng ion hóa tăng dần.

C. tính khử giảm dần. D. độ âm điện tăng dần.

Câu 14: Từ CH4 người ta điều chế PE theo sơ đồ sau:

CH4 → C2H2 → C2H4 → PE

Giả sử hiệu suất của mỗi phản ứng đều bằng 80% thì thể tích CH4 (đktc) cần dùng để điều chế được 5,6 tấn PE

A. 17500 m3. B. 3600,0 m3. C. 32626m3. D. 22400 m3.

Câu 15: Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được

dung dịch X và chất rắn Y. Như vậy trong dung dịch X có chứa:

A. HCl, FeCl2, FeCl3. B. HCl, FeCl3, CuCl2. C. HCl, CuCl2, FeCl2. D. HCl, CuCl2.

Câu 16: Cho các chất: CH3CH2OH, C2H6, CH3OH, CH3CHO, C6H12O6, C4H10, C2H5Cl. Số chất có thể điều chế trực

tiếp ra axit axetic (bằng 1 phản ứng) là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm 2 amin đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl

thu được 14,2 gam hỗn hợp muối. Cho hỗn hợp muối dó vào dung dịch AgNO3 dư thu được 28,7gam kết tủa.

Hãy cho biết công thức phân tử của các chất trong hỗn hợp X

A. CH5N và C3H9N B. C2H7N và C3H9N C. CH5N và C2H7N D. C3H9N và C4H11N

Câu 18: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3 là:

A. Cu, Ag, Au, Mg, Fe. B. Fe, Mg, Cu, Ag, Al. C. Fe, Zn, Cu, Al, Mg. D. Au, Cu, Al, Mg, Zn.

Câu 19: Chia m gam hỗn hợp M gồm hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng thành 2 phần bằng nhau.

Cho phần một tác dụng với Na (dư), được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Cho phần hai phản ứng hoàn toàn với CuO

ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp 𝑀1 chứa hai anđehit (ancol chỉ tạo thành anđehit). Toàn bộ lượng 𝑀1 phản ứng

hết với AgNO3 trong NH3, thu được 86,4 gam Ag. Giá trị của m là

A. 12,4 gam. B. 24,8 gam. C. 15,2 gam. D. 30,4 gam.

Câu 20: Cho các phát biểu dưới đây

1. Các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hoá từ -1 đến +7

2. F2 là chất chỉ có tính oxi hoá

3. F2 đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl

4. Tính axit của các axit halogenhiđric tăng theo thứ tự: HF, HCl, HBr, HI

Các phát biểu đúng là

A. 1, 2, 3. B. 2, 3. C. 2, 4. D. 1, 2, 4.

Câu 21: Cho các chất sau đây: HNO2, Br2, SO2, N2, F2, H2O2, CrCl3, S. Số chất có cả tính oxi hóa và tính khử là

A. 7. B. 4 C. 6. D. 5.

Câu 22: Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A

(không chứa muối amoni), hỗn hợp khí X gồm NO, H2 và có chất rắn không tan. Trong dung dịch A chứa các

muối:

A. FeSO4, Na2SO4. B. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4.

C. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4, NaNO3. D. FeSO4, Fe2(SO4)3, NaNO3, Na2SO4.

Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau:

TN1: Cho rất từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.

TN2: Cho rất từ từ dung dịch chứa 0,1mol HCl đến hết vào dung dịch chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaHCO3

.

TN3: Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ca(HCO3)2

Số thí nghiệm có giải phóng khí CO2 là

A. 0. B. 3. C. . 2. D. 1.

21 | G S T T G R O U P

Câu 24: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 thấy có 0,3 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất)

thoát ra, nhỏ tiếp dung dịch HCl vừa đủ vào lại thấy có 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Cô

cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là

A. 26,92 g. B. 19,50 g. C. 24,27 g. D. 29,64 g.

Câu 25: Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,8M vào 200 ml dung dịch chứa Na2SO4 0,2M và FeSO4 xM thu được

24,04 gam kết tủa. Giá trị của x là

A. 0,15M . B. 0,30M. C. 0,60M . D. 0,45M.

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân của nhau cần dùng 0,525 mol O2 và thu

được 0,45 mol CO2, 0,45 mol H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 0,2 mol NaOH, rồi cô cạn dung dịch tạo

thành còn lại 12,9 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của este có số nguyên tử cacbon trong gốc axit

nhỏ hơn trong X là

A. 33,33. B. 66,67. C. 60,00. D. 50,00.

Câu 27: X và Y là 2 đồng phân của nhau. X, Y tác dụng với NaOH theo phương trình sau

X + NaOH → C2H4O2NNa + CH4O

Y + NaOH → C3H3O2Na + Z + H2O.

Z là chất nào dưới đây

A. H2. B. CH3NH2 . C. NH3. D. CH3OH.

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbohiđrat cần 13,44 lít O2 (đktc) sau đó đem hấp thụ hoàn toàn sản phẩm

cháy trong 200 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1,75M và Ba(OH)2 1M thu được kết tủa có khối lượng là

A. 39,4 gam. B. 9,85 gam. C. 19,7 gam. D. 29,55 gam.

Câu 29: Phenol phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: NaOH, HCl, Br2,

(CH3CO)2O, CH3COOH, Na, NaHCO3, CH3CH2OH?

A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.

Câu 30: Có bao nhiêu chất có thể phản ứng với axit fomic trong số các chất sau: KOH, NH3, CaO, Mg, Cu, Na2CO3,

Na2SO4, CH3OH, C6H5OH, dd Br2, AgNO3/NH3?

A. 8. B. 9. C. 7. D. 6.

Câu 31: Clo hoá một hiđrocacbon trong điều kiện thích hợp thu được 2 chất cùng có công thức phân tử là

C2H4Cl2. Hiđrocacbon đó là

A. etilen. B. etilen hoặc etan. C. axetilen. D. etan.

Câu 32: Trung hòa 28 gam một chất béo cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 0,175M. Chỉ số axit của chất béo là

A. 9. B. 8. C. 7. D. 6.

Câu 33: Cho 4 phát biểu sau:

-Vôi tôi có thể hủy được brom độc. - Khí clo nguyên chất có khả năng tẩy trắng.

-CO2 rắn bảo quản thực phẩm an toàn. - Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 34: Có 8 chất: phenyl clorua, benzyl clorua, axetilen, propin, but-2-in, anđehit axetic, glucozơ, saccarozơ,

propyl fomat. Trong các chất đó, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo thành

kết tủa?

A. 8. B. 7. C. 6. D. 5.

Câu 35: Cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với: NaHS, K2CO3, CuS, FeS, Ag2S, Fe, Cu, Fe(NO3)2. Số thí nghiệm

xảy ra phản ứng hóa học là

A. 6. B. 5. C. 8. D. 7.

Câu 36: Cho m gam Mg vào 400 ml dung dịch X chứa FeCl3 0,3M và CuSO4 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn thu được 2,56 gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 2,88. B. 2,16. C. 2,40. D. 0,96

Câu 37: Cho 10 gam chất X (chỉ chứa nhóm chức este có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 150 ml dung

dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 11,6gam chất rắn khan và một chất hữu cơ Y. Công

thức của Y là

A. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3CHO. D. CH3COCH3.

Câu 38: Dung dịch Y gồm Al3+; Fe2+; 0,05 mol Na+; 0,1 mol SO4 2−; 0,15 mol Cl−. Cho V lit dung dịch NaOH 1M,

vào dung dịchY để thu được kết tủa lớn nhất thì giá trị V là

22 | L O V E B O O K . V N

A. 0,30. B. 0,25. C. 0,40. D. 0,35.

Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đốt dây sắt trong khí clo.

(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).

(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).

(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 .

(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).

Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II)?

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 40: Hỗn hợp X gồm C3H8, C2H4(OH)2 và một số ancol no, đơn chức, mạch hở (trong đó C3H8 và C2H4(OH)2

có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch

Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 16,58 gam và xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 42,158. B. 43,931. C. 47,477. D. 45,704.

II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)

A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Cho các polime: polietilen, poli(vinylclorua), caosu buna, Polistiren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ,

nhựa novolac, tơ nilon-6. Số polime có cấu tạo mạch không nhánh là

A. 8. B. 6. C. 7. D. 9.

Câu 42: Hỗn hợp A gồm anđehit X, xeton Y (Y có số nguyên tử cacbon bằng X) và anken Z. Đốt cháy hoàn toàn

m gam hỗn hợp A cần 17,696 lít O2 (đktc) sinh ra 12,992 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam H2O. Tên gọi của X là

A. Etanal B. Etandial C. metanal D. Propanal

Câu 43: Cho Cu vào dung dịch FeCl3; H2S vào dung dịch CuSO4; HI vào dung dịch FeCl3; dung dịch AgNO3 vào

dung dịch Fe(NO3)3; dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2. Số trường hợp xảy ra phản ứng là

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 44: Oxi hóa 2m gam ancol no, đơn chức, bậc 1 bằng oxi không khí trong điều kiện thích hợp thì thu được

3m gam hỗn hợp X gồm anđehit, axit và nước. Công thức của ancol trên là

A. CH3OH hoặc C2H5OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. C2H5OH hoặc C3H7OH

Câu 45: Cho sơ đồ phản ứng sau: Este X + NaOH → CH3COONa + chất hữu cơ Y.

Y + O2 xt → Y1 ; Y1 + NaOH → CH3COONa + H2O. Hãy cho biết bao nhiêu chất X thỏa mãn sơ đồ trên?

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 46: Khi nhiệt phân các chất sau: KNO3, KMnO4, NH4NO3, H2O2, Fe(OH)3, NH4HCO3, CaCO3, KClO3. Số phản

ứng oxi hoá khử là

A. 6. B. 5. C. 4. D. 7.

Câu 47: Cho x gam P2O5 tác dụng hết với 338 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được

3x gam chất rắn. Giá trị của x là

A. 14,2. B. 12,78. C. 11,36. D. 17,04.

Câu 48: Cho các thí nghiệm sau

Sục SO2 vào dung dịch BaCl2 dư (1). Cho SO3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư (2).

Cho dung dịch KOH vào dung dịch Ba(HCO3)2 (3) Cho dung dịch H2S vào dung dịch ZnCl2 (4)

Cho NH3 dư vào dung dịch AlCl3 (5)

Số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 49: Hỗn hợp M gồm hai aminoaxit X và Y đều chứa một nhóm COOH và một nhóm NH2 (tỉ lệ mol 3 :2).

Cho 17,24 gam M tác dụng hết với 110 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Z. Để tác dụng hết với các chất

trong Z cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là

A. H2NCH2COOH và H2NC4H8COOH. B. H2NCH2COOH và H2NC3H6COOH.

C. H2NC2H4COOH và H2NC3H6COOH. D. H2NCH2COOH và H2NC2H4COOH.

Câu 50: Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối hơi so với H2 là 24. Cho hỗn hợp X (đktc) đi qua bình chứa V2O5

nung nóng. Hỗn hợp thu được sau phản ứng có tỉ khối so với H2 là 30. Hiệu suất của phản ứng giữa SO2 với O2

A. 20%. B. 60%. C. 40%. D. 80%.

23 | G S T T G R O U P

B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Chọn phát biểu sai

A. Có thể phân biệt dung dịch CrCl3 và AlCl3 bằng dung dịch NaOH.

B. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

C. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr.

D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa Cr3+ thành CrO4

2−.

Câu 52: Khi pin điện hóa Zn- Ag phóng điện có cầu muối NH4Cl thì

A. ion NH4+ di chuyển về điện cực Zn và ion Cl− di chuyển về điện cực Zn.

B. ion NH4+ di chuyển về điện cực Zn và ion Cl− di chuyển về điện cực Ag.

C. ion NH4+ di chuyển về điện cực Ag và ion Cl− di chuyển về điện cực Zn.

D. ion NH4+ di chuyển về điện cực Ag và ion Cl− di chuyển về điện cực Ag.

Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ancol etylic, axetanđehit, metyl fomat thu được 0,1 mol

CO2 và 0,13 mol H2O. Cho m gam X trên vào 1 lượng dư dd AgNO3 trong NH3 thu được a gam kết tủa. Giá trị

của a là

A. 4,32 B. 1,08 C. 10,08 D. 2,16

Câu 54: Hiđrat hóa 3,36 lít axetilen (đktc) thu được hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ( hiệu suất phản ứng 60%

tính theo C2H2). Cho toàn bộ A trên vào bình đựng lượng dư nước brom thì số mol brom đã phản ứng là

A. 0,21. B. 0,15. C. 0,09. D. 0,06.

Câu 55: Cho dãy các chất: Si, CrO3, Zn, Pb, Cr, Al, Sn. Số chất trong dãy tan được trong dung dịch NaOH đặc, đun

nóng là

A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 56: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol sau: NH4Cl (1), NaCl (2), NaF (3), HCl (4). Thứ tự các dung

dịch có giá trị pH tăng dần là

A. (1)<(4)<(2)<(3). B. (3)<(2)<(1)<(4). C. (4)<(1)<(2)<(3). D. (4)<(1)<(3)<(2).

Câu 57: hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C4H8O, làm nhạt màu nước brom. Số cấu tạo thỏa

mãn X là

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 58: Cho sơ đồ chuyển hóa: Phenyl clorua NaOHđ,t

0cao,p cao→ X

HCl → Y

H2 dư,t0cao,p cao

→ Z CuO dư,t0

→ T.

Biết X, Y, Z, T là các chất hữu cơ. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Y và T đều làm nhạt màu nước brom.

B. Z là ancol no, đơn chức, mạch hở.

C. Dung dịch của X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

D. T phản ứng được với Br2(H+).

Câu 59: Xét phản ứng thuận nghịch sau: SO2(k) + NO2(k) ⇌ SO3(k) + NO(k).

Cho 0,11(mol)SO2, 0,1(mol)NO2, 0,07(mol)SO3 vào bình kín 1 lít. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì còn

lại 0,02(mol)NO2. Vậy hằng số cân bằng KC là

A. 23,00. B. 20,00. C. 18,00. D. 0,05.

Câu 60: X là 1 pentapeptit mạch hở . Thủy phân hoàn toàn X chỉ thu được 1 aminoaxit no Y, mạch hở, có 1

nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl (tổng % khối lượng của O và N trong Y là 51,685%). Khi thủy phân hết m

gam X trong môi trường axit thu được 30,2 gam tetrapeptit; 30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 88,11

gam Y. Giá trị của m là

A. 167,85. B. 156,66. C. 141,74. D. 186,90.

ĐÁP ÁN

1B 2D 3A 4D 5D 6A 7D 8B 9C 10B 11B 12A 13A 14A 15C 16D 17C 18C 19B 20C 21A 22A 23C 24A 25C 26B 27C 28D 29A 30A 31D 32C 33B 34D 35B 36C 37C 38A 39B 40D 41A 42D 43D 44D 45C 46B 47C 48D 49B 50D 51C 52C 53A 54A 55B 56C 57A 58D 59B 60B

24 | L O V E B O O K . V N

GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN

Câu 1: Đáp án B

NaHSO3, NaHCO3, NaKHS, CH3COONH4, Al2O3, Zn

Câu 2: Đáp án D

a) NH4NO3⟶N2O+ 2H2O

b) NaClr +H2SO4đ⟶NaHSO4 + HCl

c) CaOCl2 + 2HCl ⟶ Cl2 ↑ +CaCl2 + H2O

g)2KHSO4 + 2NaHCO3⟶K2SO4 + Na2SO4 + 2CO2 ↑ +2H2O

h)ZnS + 2HCl ⟶ ZnCl2 + H2S

i)3Na2CO3 + Fe2(SO3)3 + 3 H2O⟶ 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2 ↑

Câu 3: Đáp án A

Dùng dung dịch H2SO4 để thử:

−Tạo ra kết tủa và có khí bay ra là Ba

Ba + H2S ⟶ BaSO4 ↓ +H2 ↑ (∗)

−Không có khí bay ra là Ag

−Mg, Zn, Fe đều không có hiện tượng khí bay ra thu được các dung dịch:

Mg + H2SO4⟶MgSO4 + H2

Zn + H2SO4⟶ ZnSO4 + H2

Fe + H2SO4⟶ FeSO4 + H2

−Sau phản ứng (∗) , Ba còn dư:

Ba + 2H2O⟶ Ba(OH)2 + H2 ↑

Dùng dung dịch Ba(OH)2 để thử vào các dung dịch muối của Mg, Fe, Zn

−Kết tủa xuất hiện và tan sau đó là Zn

ZnSO4 + Ba(OH)2⟶ BaSO4 ↓ +Zn(OH)2 ↓

Zn(OH)2 + Ba(OH)2⟶ BaZnO2 + 2H2O

−Kết tủa hóa nâu đỏ trong không khí là Fe

FeSO4 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 ↓ +BaSO4

2Fe(OH)2 +1

2O2 + H2O → 2Fe (OH)3

Câu 4: Đáp án D

nX(trong 8,4 g hỗn hợp) = 0,375(mol)

Trong 8,4 g hỗn hợp có {

x mol CH4y mol C2H4z mol C3H4

⇒ x+ y + z = 0,375 (∗1)

nBa phản ứng = 0,3375 = y + 2z (∗2)

Trong 26,8 g hỗn hợp X có {

kx mol CH4ky mol C2H4kz mol C3H4

⇒ k(16x + 28y + 40z) = 26,8 (1)

nC3H4 = nC3H3Ag =294

147= 0,2(2)

Từ (1) và (2) ⇒ 0,2. (16x + 28y + 40z) = 26,8z(∗3)

Giải hệ {

(∗1)(∗2)(∗3)

⇔ {x = 0,1125y = 0,1875z = 0,075

. Vậy %VCH4(X) =0,1125

0,375. 100% = 30%

Câu 5: Đáp án D

nNaOH(1) = 0,36(mol); nNaOH(2) = 0,4(mol)

TH1: Thí nghiệm đầu Al(OH)3 chưa bị hòa tan(∗) ⇒ nAl(OH)3 =1

3nNaOH = 0,12(mol)

⇒ nAl(OH)3(TH2) = 0,06 mol

TN2 thì Al(OH)3bị hòa tan

nAl(OH)3 = 8nAl2(SO4)3 − nNaOH ⇒ nAl2(SO4)3 = 0,0525(mol)(không thỏa mãn (∗))

25 | G S T T G R O U P

TH2: Al(OH)3bị tanmột phần ở 2 phản ứng

Gọi {nAl2(SO4)3 = x

nAl(OH)3(1) = 2y ⇒ nAl(OH)3(2) = y có {

2y = 8x − 0,36y = 8x − 0,4

⇔ {y = 0,4x = 0,55

⇒ m = 18,81

Câu 6: Đáp án A

nBr2 = 0,15 (mol) = nliênkết π = nH2

(vì cứ mỗi H2 được tách ra sau phản ứng đề hiđro thì có 1 liên kết π)

nhỗn hợp =6,16

22,4= 0,275 (mol) ⇒ nC3Hx = 0,275 − 0,15 = 0,125 = nC3H8

d′ =m

n=mC3H8nx

=0,125.44

0,275= 20 ⇒ d =

20

2= 10

Câu 7: Đáp án D

Câu 8: Đáp án B

(1)O3 + 2KI + H2O⟶ 2KOH + O2 + I2 (5)2NH3 + 3CuO to

→N2 + 3Cu + 3H2O

(2)MnO2 + 4HClđto

→MnCl2 + Cl2 + 2H2O (6)2F2 + 2H2O⟶ 4HF + O2

(3)KClO3 + 6HClđ⟶KCl + 3Cl2 + 3H2O (7)8NH3(dư) + 3Cl2⟶N2 + 6NH4Cl

(4)2HCl + FeS2⟶ FeCl2 + H2S + S (8)C2H5NO2 + HCl + NaNO2to

→ C2H4O3 + N2 + H2O

Câu 9: Đáp án C

nCO2 = 0,14 mol, nH2O = 0,23 mol

⇒ nankan = nH2O − nCO2 = 0,09 (mol). Mà nhỗn hợp = 0,1 ⇒ nC2H4 = 0,01(mol)

Câu 10: Đáp án B

Fe3O4 + 4H2SO4(dư) ⟶ FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

Dung dịch X( FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4) phản ứng được với: Cu,NaOH,Br2, AgNO3,, KMnO4, Mg(NO3)2, Al, H2S

Câu 11: Đáp án B

nCH3COOH = 0,15 mol, C2H5OH = 0,3 mol

⇒ neste lý thuyết = 0,15 (mol),mà neste thực tế = 0,09375 mol ⇒ H =0,09375

0,15. 100% = 62,5%

Câu 12: Đáp án A

Toàn bộ quá trình:

{ne cho = 3.0,1 + 0,2.2 + 0,1.22ne nhận = 2nH2S + 2nH2

⇒ nH2S + nH2 = 0,9 ⇒ V = 10,08 (l)

Câu 13: Đáp án A

Câu 14: Đáp án A

nmắt xích =5,6.106

28= 2.105(mol)

nCH4 = 2nmắt xích (bảo toàn C)

Do H = 0,8 ở mỗi phản ứng ⇒ nCH4(thực tế ) = 2.nmắt xích0,83

= 17,5.106(l) = 17500 m3

Câu 15: Đáp án C

Fe3O4 + 8HCl ⟶ FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

2FeCl3 + Cu⟶ 2FeCl2 + CuCl2

Sau phản ứng thu được chất rắn Y (Cu) ⇒ FeCl3hết, dung dịch X (FeCl2, CuCl2, HCl dư)

Câu 16: Đáp án D

CH3CH2OH+ O2xt,to

→ CH3COOH + H2O CH3OH+ COxt,t0

→ CH3COOH

CH3CHO + O2to

→ CH3COOH 2C4H10 + 5O2to ,xt → 4CH3COOH+ 2H2OS

Câu 17: Đáp án C

nAgCl = 0,2mol = nHCl = nX ⇒ mhỗn hợp X = mmuối −mHCl = 6,9 (g)

⇒ X =6,9

0,2= 34,5 ⇒ 2 amin là CH5N, C2H7N

Câu 18: Đáp án C

Câu 19: Đáp án B

26 | L O V E B O O K . V N

nH2 = 0,15 (mol) ⇒ nancol = 0,3 mol

nAg = 0,8 > 2nancol ⇒ 2 ancol là {CH3OH:

0,8 − 0.2.2

2= 0,1(mol)

C2H5OH:0,2 (mol)⇒ m = 2(0,1.32 + 0,2.46)

= 24,8(g)

Câu 20: Đáp án C

Câu 21: Đáp án A

HNO2, Br2, N2, H2O2, CrCl3, S

Câu 22: Đáp án A

Sau phản ứng còn lại chất rắn nên sinh ra muối Fe (II) và H+, NO3− hết ⇒còn FeSO4, Na2SO4

Câu 23: Đáp án C

TN1: 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O⟶ 6NaCl + 2Al(OH)3 + 3CO2

TN2: HCl + Na2CO3⟶NaHCO3 +NaCl

0,1 0,1

Phản ứng vừa đủ không tạo ra CO2

TN3: 2NaHSO4 + Ca(HCO3)2⟶Na2SO4 + CaSO4 + 2 CO2 + 2H2O

Câu 24: Đáp án A

Phản ứng 1: nNO2 = 0,3 mol ⇒ nNO3−(muối ) = 0,3(mol)

Phản ứng 2: nNO = 0,02 < nNO3−(muối ) ⇒ nNO3− trong muối còn lại: 0,3 − 0,02 = 0,28

Fe đẩy lên hết hóa trị III

3nFe = nNO2 + 3nNO⟶ nFe = 0,12(mol)

Ta có: 3nFe3+ = nNO3− + nCl− ⇒ nCl− = 0,08(mol). Vậy mmuối = 0,12.56 + 0,08.35,5 + 0,28.62

Câu 25: Đáp án C

{

nBa(OH)2 = 0,08 mol

nSO42− = 0,04 + 2x

nFe2+ = 0,2 mol

mol

TH1: Ba2+ kết tủa hết thành BaSO4 (nSO42− ≥ nBa2+)

24,04 = 0,08.233 + 0,2x. 90 ⇒ x = 0,3 (thỏa mãn) ⇒ chọn ngay đáp án C

(TH2: Ba2+ chưa tạo kết tủa, không thỏa mãn)

Câu 26: Đáp án B

nCO2 = nH2O ⇒ este no đơn chức mạch hở

Bảo toàn O ta được: 2. neste + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O ⇒ neste = 0,15 ⇒ C =0,45

0,15= 3

{CH3COOCH3: x molHCOOCH3: y mol

có {x + y = 0,15 ⇒ nNaOH dư = 0,0582x + 68y = 12,9 − 0,05.40

⇔ {x = 0,05y = 0,1

⇒ %mHCOOC2H5 = 66,67%

Câu 27: Đáp án C

X là H2NCH2COOCH3, Y là CH2CHCOONH4

CH2CHCOONH4 + NaOH ⟶ CH2CHCOONa + NH3 + H2O

Câu 28: Đáp án D

Cacbonhiđrat Cn(H2O)m

nO2 = 0,6 mol = nCO2; nOH− = 0,75 mol, nBa2+ = 0,2 mol

nCO32− = nOH− − nCO2 = 0,15 mol ⇒ nBaCO3 = nCO32− = 0,15 ⇒ mBaCO3 = 29,55 g

Câu 29: Đáp án A

NaOH,Br2, (CH3CO)2O,Na

Câu 30: Đáp án A

KOH,NH3, CaO,Mg, Na2CO3, CH3OH, dd Br2, AgNO3 NH3⁄

Câu 31: Đáp án D

Câu 32: Đáp án C

nNaOH = 0,0035 (mol) ⇒ chỉ số axit bằng 0,0035.56

28. 103 = 7

27 | G S T T G R O U P

Câu 33: Đáp án B

Các phát biểu đúng gồm: {Vôi tôi có thể hủy được brom độc

CO2 rắn bảo quản thực phẩm an toàn

Câu 34: Đáp án D

Axetilen, propin, anđehit axetic, glucozơ, propyl fomat

Câu 35: Đáp án B

NaHS, K2CO3, FeS, Fe, Fe(NO3)2

Câu 36: Đáp án C

nFeCl3 = 0,12 mol; nCuSO4 = 0,2 mol

2FeCl3 +Mg⟶ 2FeCl2 +MgCl2

0,12 0,06 0,12

nếu CuSO4phản ứng hết thì nCu↓ = 0,2.64 = 12,8 > 2,56

⇒ nCu phản ứng =2,56

64= 0,04 = nMg phản ứng với Cu2+ ⇒ m = (0,04 + 0,06). 24 = 2,4g

Câu 37: Đáp án C

nY = 0,1 mol; bảo toàn khối lượng:mY = 10 + 0,15.40 − 11,6 = 4,4 ⇒ Y = 44(CH3CHO)

Câu 38: Đáp án A

Ta có 3nAl3+ + 2nFe2+ + 0,05 = 0,1.2 + 0,15 ⇒ 3 nAl3+ + 2nFe2+ = 0,3 = nOH−

Câu 39: Đáp án B

(2), (4), (5)

Câu 40: Đáp án D

C3H8, C2H4(OH)2 có số mol bằng nhau

nên có công thức chung là C2,5H7O (tương tự 1 ancol no mạch hở)

Hỗn hợp X có công thức chung CnH2n+2O

Phương trình: CnH2n+2O +3n

2O2

t°→ nCO2 + (n + 1)H2O

⇒ nCO2 =nO21,5

;mà nO2 =16,58 − 5,444

32= 0,348 ⇒ nCO2 = 0,232 = nBaCO3

⇒ mBaCO3 = 45,704(g)

Câu 41: Đáp án A

Polietilen, poli(vinylclorua), caosu buna, polistiren, amilozơ, xenlulozơ, novolac, nilon-6

Câu 42: Đáp án D

Y có số C bằng X mà Y là xêtôn nên có số C ít nhất là 3 suy ra chỉ có D là hợp lý

Câu 43: Đáp án D

Cu + 2FeCl3⟶ 2FeCl2 + CuCl2 HI + FeCl3⟶ FeCl2 +1

2I2 + HCl

H2S + CuSO4⟶ CuS ↓ +H2SO4 3Fe2+ + 4H+ + NO3

−⟶ 3Fe3+ + NO+ 2H2O

Câu 44: Đáp án D

mO2 = mX −mancol = m ⇒ nO2 =m

32

Nếu ancol chuyển hết về axit ⇒ nancol = nO2 =m

32⇒ Mancol = 64

Nếu ancol chuyển hết về anđehit ⇒ nancol = 2nO2 =m

16⇒ Mancol = 32

Mà hỗn hợp gồm axit và anđehit nên 64 > Mancol > 32

⇒ các ancol thỏa mãn: C2H5OH, C3H7OH

Câu 45: Đáp án C

CH3COOC2H5, CH3COOC2H3

Câu 46: Đáp án B

KNO3, KMnO4, NH4NO3, H2O2, KClO3

Câu 47: Đáp án C

Từx

142mol P2O5⟶

x

71mol NayH3−yPO4. Mà 3x =

x

71(23y + 3 − y + 95) ⇒ y = 5,27 > 3

28 | L O V E B O O K . V N

3x (g)chất rắn gồm {0,678 −

3x

71 (mol) NaOH dư

x

71(mol)Na3PO4

⇒ 3x =x

71. 164 + (0,678 −

3x

71) . 40

⇒ x = 11,36

Câu 48: Đáp án D

(2), (3), (5)

Câu 49: Đáp án B

nHCl = 0,22, nNaOH = 0,42 ⇒ nM = 0,42 − 0,22 = 0,2 mol ⇒ nX = 0,12 mol, nY = 0,08 mol

M = 86,2 ⇒ một aminoaxit là H2NCH2COOH, có thể là X hoặc Y

Tính theo khối lượng tìm được đáp án B

Câu 50: Đáp án D

dX H2⁄ = 24 ⇒nSO2nO2

= 1 ⇒ H sẽ tính theo SO2

Giả sử ban đầu {1 mol SO21 mol O2

sau phản ứng thu được2.24

30= 1,6 mol khí ⇒ nO2phản ứng = 0,4 mol

⇒ nSO2 phản ứng = 0,8 mol ⇒ H = 80%

Câu 51: Đáp án C

Chỉ chuyển về Cr2+

Câu 52: Đáp án C

Câu 53: Đáp án A

nX =nCO22= 0,05 mol; nancol = nH2O − nCO2 = 0,03 mol ⇒ nanđehit,este = 0,02 mol

Axetanđehit,metylfomat, phản ứng với AgNO3 trong NH3 đều thu được 2Ag ⇒ nAg = 0,04 ⇒ a

= 4,32

Câu 54: Đáp án A

nC2H2 = 0,15 mol; hỗn hợp gồm 2 chất hữu cơ (C2H2, C2H4)

nC2H4 = 0,6.0,15 = 0,09 mol, nC2H2 = 0,06(mol) ⇒ nBr2 = 0,09 + 0,06.2 = 0,24 (mol)

Câu 55: Đáp án B

Si, CrO3, Zn, Al, Sn, Pb

Câu 56: Đáp án C

Câu 57: Đáp án A

Câu 58: Đáp án D

X: C6H5ONa; Y: C6H5OH, Z: C6H10OH (xiclohecxanol); T:Dạng xeton

⇒ T phản ứng được với Br2(H+)

Câu 59: Đáp án B

nNO2phản ứng = 0,08 mol ; Do V = 1l ⇒ CM = n

Xét cân bằng: SO2 + NO2 ⇄ SO3 + NO

Mol ban đầu 0,11 0,1 0,07

Mol phản ứng 0,08 0,08 0,08 0,08

Mol cân bằng 0,03 0,02 0,15 0,08

⇒ kc =0,15.0,08

0,03.0,02= 20

Câu 60: Đáp án B

MY = 89

ntetrapeptit =30,2

89.4 − 3.18= 0,1 mol; ntripeptit =

30,03

3.89 − 2.18= 0,13 mol

nđipeptit =25,6

2.89 − 18= 0,16 mol; nY =

88,11

89= 0,99 mol

m =0,1.4 + 0,13.3 + 0,16.2 + 0,99

5. (89.5 − 18.4) = 156,66g

29 | G S T T G R O U P

Đề số 3

A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu: Từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng giữa hexametylen điamin với axit?

A. picric. B. phtalic. C. benzoic. D. ađipic.

Câu 2: Cho các chất NaCl, FeS2, Fe(NO3)2, NaBr, CaCO3, NaI. Có bao nhiêu chất mà khi tác dụng với dung dịch

H2SO4 đặc, đun nóng thì có phản ứng oxi hóa-khử xẩy ra?

A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 3: Cho 10,1 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức X1, X2 thuộc cùng dãy đồng đẳng (X1 chiếm 80% về

số mol và MX1 < MX2 ) tác dụng hết với 6,9 gam Na kết thúc phản ứng thu được 16,75 gam chất rắn. Công thức

của X1, X2 lần lượt là

A. C2H5OH và C3H7OH. B.CH3OH và C4H9OH. C.CH3OH và C2H5OH. D.C2H5OH và C4H9OH.

Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng: C2H4⟶ X⟶ Y +NaOH,t0

→ X.

Trong số các chất CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5OH, C2H5Cl, số chất thỏa mãn với điều kiện của X là

A. 2. B. 4. C. 1 D. 3

Câu 5: Hòa tan 51,1 gam hỗn hợp X gồm NaCl và CuSO4 vào nước được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y

với điện trơ màng ngăn xốp đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở 2 điện cực thì dừng lại, thì thể tích khí ở anot

sinh ra gấp 1,5 lần thể tích khí sinh ra ở catot (các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Phần trăm

khối lượng của CuSO4 trong hỗn hợp X là

A. 94,25%. B. 73,22%. C. 68,69%. D. 31,31%.

Câu 6: Dung dịch chứa 0,6 mol H2SO4 đặc, đun nóng hòa tan hết m gam Fe, sau phản ứng chỉ thu được dung

dịch X và khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là

A. 15,40. B. 22,75. C. 8,60. D. 8,96.

Câu 7: Hợp chất hữu cơ Y chứa C, H, O trong đó oxi chiếm 55,17% theo khối lượng và có sơ đồ phản ứng:

X ⟶ Y ⟶ X ⟶ Z ⟶ X. X, Y, Z lần lượt là

A.C2H4(OH)2, (CHO)2, CH2Cl − CH2Cl. B.C2H4Cl2, (CHO)2, (COOH)2.

C.(COOH)2, (CHO)2, CH2Cl − CH2Cl. D.CH3OH, CH2O, CH3Cl.

Câu 8: Dung dịch NaHSO4 tác dụng được với tất cả các chất có trong nhóm nào sau đây?

A.NaNO3, AlCl3, BaCl2, NaOH,KOH. C.NaHCO3, BaCl2, Na2S,Na2CO3, KOH.

B.BaCl2, NaOH, FeCl3, Fe(NO3)2, KCl. D.Na2S, Cu(OH)2, Na2CO3, FeCl2, NaNO3.

Câu 9: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch FeCl3 1M. Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, khối lượng

dung dịch thay đổi 2,4 gam so với dung dịch ban đầu (nước bay hơi không đáng kể). Giá trị nào của m trong

các giá trị sau là không thỏa mãn?

A. 2,4. B. 12,3. C. 8,7. D. 9,6.

Câu 10 Cho m gam một kim loại tác dụng vừa đủ với 12,5m gam dung dịch H2SO4 14% (loãng), sau khi phản

ứng xẩy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Dung dịch X có khối lượng thế nào so với dung dịch H2SO4 ban

đầu? (biết trong quá trình phản ứng nước bay hơi không đáng kể)

A. Tăng 8,00%. B. Tăng 2,86%. C. Tăng 7,71%. D. Tăng 8,97%.

Câu 11: Cho 30,8 gam hỗn hợp Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau khi các phản ứng

xẩy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y chứa 64,6 gam muối

nitrat và còn lại 6,4 gam kim loại. Công thức phân tử khí X và giá trị của a lần lượt là

A.NO2 và 0,2. B. NO và 0,7. C. NO và 0,8. D.N2O và 1,0.

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp hai anđehit no, có cùng số nguyên tử cacbon thu được 67,2x lít CO2

(đktc) và 43,2x gam H2O. Mặt khác cho x mol hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, trong NH3, sau

phản ứng hoàn toàn thu được khối lượng Ag là

A. 345,6x gam. B. 324x gam. C. 216x gam. D. 378x gam.

Câu 13: X là một amin bậc 3 điều kiện thường ở thể khí. Lấy 7,08 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thì

khối lượng muối thu được là

A. 10,73 gam. B. 14,38 gam. C. 11,46 gam. D. 12,82 gam.

Câu 14: Có thể điều chế một loại thuốc diệt nấm là dung dịch CuSO4 5% (d = 1,024 gam/ml) theo sơ đồ sau:

CuS ⟶ CuO ⟶ CuSO4.

30 | L O V E B O O K . V N

Để thu được 3125 lít thuốc diệt nấm trên cần bao nhiêu tấn nguyên liệu chứa 80% CuS về khối lượng (còn lại

là tạp chất trơ)? Biết hiệu suất của cả quá trình điều chế là 80%

A. 0,1200 tấn. B. 0,1250 tấn. C. 0,1875 tấn D. 0,1500 tấn.

Câu 15: Hỗn hợp lỏng X gồm benzen, phenol, axit benzoic, ancol benzylic. Lấy 10,48 gam X tác dụng với Na

vừa đủ, sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,896 lít H2 (đktc). Cũng 10,48 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với

60 ml dung dịch NaOH 1M. Khi đem 5,24 gam X tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thì có 0,448 lít khí CO2

(đktc). Phần trăm số mol của benzen trong hỗn hợp là

A. 14,88%. B. 20%. C. 25%. D. 10%.

Câu 16: Anken khi hiđrat hóa chỉ thu được một ancol duy nhất là

A. propen. B. but-1-en. C. pent-2-en. D. hex-3-en.

Câu 17: Cho 24,64 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO2, N2 có tổng khối lượng là 32,4 gam đi qua 100 ml dung

dịch chứa NaOH 0,4M và Ba(OH)2 0,4M sau các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?

A. 19,70. B. 15,76. C. 3,94. D. 7,88.

Câu 18: Kim loại M có hóa trị n không đổi tác dụng với HNO3 theo phản ứng

M + HNO3⟶M(NO3)n + NO2 + NO + H2O ; biết VNO2: VNO = 2: 1

Tỉ lệ số phân tử HNO3 không bị khử và bị khử trong phương trình hóa học trên là

A. 8 : 3. B. 5 : 3. C. 3 : 8. D. 3 : 5.

Câu 19: Hòa tan hết 17,94 gam một kim loại kiềm vào một lượng nước dư thu được dung dịch X. Cho dung

dịch X tác dụng với 36,92 gam P2O5 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối có nồng độ mol bằng nhau.

Kim loại kiềm là

A. Na. B. Rb. C. K. D. Li.

Câu 20: Hỗn hợp khí và hơi gồm CH3OH, C2H6, C3H8, CH3 − O − CH3 có tỉ khối hơi so với H2 là 19,667. Đốt

cháy hoàn 11,5 gam hỗn hợp trên thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là

A. 14,4. B. 15,79. C. 13,4. D. 15,163.

Câu 21: Cho các chất: Fructozơ, vinyl axetat, triolein (glixerol trioleat), glucozơ, Ala-Gly-Ala. Số chất tác dụng

được với Cu(OH)2 là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 22: Cho các dung dịch không màu đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn: BaCl2, MgSO4, Na2SO4,

KNO3, K2S. Nếu không dùng thêm thuốc thử nào khác thì nhận biết được nhiều nhất bao nhiêu dung dịch trong

các dung dịch trên?

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

Câu 23: Hợp chất hữu cơ được dùng để sản xuất tơ tổng hợp là

A. poli(metyl metacrylat). B. poli(vinyl xianua). C. polistiren. D. poliisopren.

Câu 24: Cho các nguyên tố X (Z = 11); Y(Z = 13); T(Z=17). Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Các hợp chất tạo bởi X với T và Y với T đều là hợp chất ion.

B. Theo chiều X, Y, T bán kính của các nguyên tử tương ứng tăng dần.

C. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 electron độc thân.

D. Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính.

Câu 25: Có các chất lỏng: etylen glicol, axit axetic, propyl axetat, ancol etylic, anđehit axetic và butyl amin. Dãy

hóa chất để nhận biết các chất trên là

A. Cu(OH)2 và dung dịch NaOH. B. dung dịch AgNO3 và dung dịch HCl.

C.Cu(OH)2 và dung dịch NaCl. D.dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch KMnO4.

Câu 26: Chỉ từ các hóa chất: KMnO4, FeS, NaCl, dung dịch H2SO4 và không sử dụng phương pháp điện phân thì

có thể điều chế được tối đa bao nhiêu chất khí?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 27: X là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, O. Lấy 14,4 gam X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch

NaOH 16%, sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch, thu được 22,4 gam chất rắn khan. Từ X để điều chế axit

acrylic cần ít nhất bao nhiêu phản ứng?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 28: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện là

A. Al, Ca, Cu. B. Al, Cr, Cu. C. Ca, Cr, Al. D. Ca, Ba, Mg.

31 | G S T T G R O U P

Câu 29: Nung hỗn hợp gồm x mol Fe(NO3)2, y mol FeS2 và z mol FeCO3 trong bình kín chứa một lượng dư

không khí. Sau khi các phản ứng xẩy hoàn toàn đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất bình không đổi so

với ban đầu. Mối liên hệ giữa x, y, z là

A. 6x + 2z = y. B. 3x + z = y. C. 9x + 2z = 3y. D. 6x + 4z = 3y

Câu 30: Hỗn hợp X gồm CH3OH và C2H5OH có cùng số mol. Lấy 4,29 gam X tác dụng với 7,2 gam

CH3COOH (có H2SO4 đặc xúc tác) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất phản ứng este hóa đều bằng 50%).

Giá trị m là

A. 4,455. B. 4,860. C. 9,720. D. 8,910.

Câu 31: Hòa tan hết 23,2 gam hỗn hợp rắn X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch HCl loãng, dư rồi cô cạn

dung dịch sau phản ứng thu được 45,2 gam muối khan. Nếu khử hoàn toàn lượng X trên sẽ thu được bao nhiêu

gam sắt?

A. 11,6. B. 11,2. C. 16,8. D. 12,8.

Câu 32: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon X (chứa một liên kết π mạch hở hoặc một vòng no) thu được

hiđrocacbon Y chứa 18,18% H về khối lượng. Số công thức cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 33: Ứng với công thức phân tử CnH2n−2O2 không thể có loại hợp chất hữu cơ:

A. Axit no, đơn chức mạch vòng.

B. Este đơn chức, mạch hở, có một nối đôi trong mạch cacbon.

C. Anđehit no, hai chức, mạch hở.

D. Axit đơn chức có hai nối đôi trong mạch cacbon.

Câu 34: Hỗn hợp bột nào sau đây tan hết trong dung dịch HCl dư?

A. Fe3O4 và Cu có tỉ mol tương ứng 1:2. B.Fe(NO3)2 và Cu có số mol bằng nhau.

C. CuS và Fe2O3 có số mol bằng nhau. D.CaCO3, MgSO4 và BaSO4 có số mol bằng nhau.

Câu 35: Ancol etylic không tác dụng với

A. NaOH. B.C2H5OH. C. HCl. D.CH3COOH.

Câu 36: Lấy 10,32 gam hỗn hợp gồm petanal và anlyl fomat tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, sau

khi các phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 12,96. B. 25,92. C. 10,8. D. 21,6.

Câu 37: Sắt không bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí ẩm?

A. Sn. B. Zn. C. Ni. D. Pb.

Câu 38: Axit cacboxylic có khả năng cộng hợp với H2 là

A. axit panmitic. B. axit oleic. C. axit stearic. D. axetic.

Câu 39: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có oxi) hỗn hợp gồm Fe3O4, Al thu được 80,4

gam hỗn hợp X. Chia X thành hai phần: phần 2 có khối lượng gấp 3 lần khối lượng phần 1. Phần 1 tác dụng vừa

đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M. Phần 2 khi tác dụng với HNO3 đặc nóng, dư thì thu được V lít khí NO2 (ở

đktc). Giá trị của V là

A. 25,20. B. 20,16. C. 10,08. D. 45,36.

Câu 40: Hợp chất hữu cơ: OHC − CH(OH) − CH = CH − CHO có tên gọi là

A. 3-hiđroxi prop-1-en-1,3-đial. B. 4-hiđroxi pent-2-en-1,5-đial.

C. 2-hiđroxi pent-3-en-1,5-đial. D. 1-hiđroxi prop-2-en-1,3-đial.

B. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II)

Phần I. Theo chương trình Chuẩn (10 câu: Từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS2 và một oxit sắt cần dùng 0,6 mol O2 thu được 0,4 mol

Fe2O3 và 0,4 mol SO2. Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư đến khi các phản

ứng xẩy ra hoàn toàn, sản phẩm khử duy nhất là SO2 thì số mol H2SO4 tham gia phản ứng là bao nhiêu?

A. 3,0 mol. B. 2,8 mol. C. 2,4 mol. D. 2,0 mol.

Câu 42: Dãy gồm các chất mà khi cho từng chất tác dụng với dung dịch HI đều sinh ra sản phẩm có iôt là

A. Fe2O3, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Cl2. C. AgNO3, Na2CO3, Fe2O3, Br2 .

B. Fe3O4, FeO, AgNO3, FeS. D. Fe(OH)3, FeO, FeCl3, Fe3O4.

Câu 43: Hợp chất mà không thể dùng 1 phản ứng hóa học để tạo ra butađien là

A. vinyl axetilen. B. but-2-en. C. ancol etylic. D. etilen

32 | L O V E B O O K . V N

Câu 44: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H7NO2. Đem 15,4 gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH

thu được m gam hỗn hợp 2 chất hữu cơ (đều làm đổi màu quì tím ẩm). Giá trị của m là

A. 16,4. B. 19,8. C. 24,4. D. 13,2.

Câu 45: Bằng phương pháp hóa học, có thể phân biệt 3 dung dịch không màu:HCl loãng, KNO3, Na2SO4đựng

trong 3 lọ mất nhãn chỉ với thuốc thử là

A. Quỳ tím. B.BaCl2. C. Na2CO3 D. Bột Fe.

Câu 46: Nung nóng 0,5 mol hỗn hợp X gồm H2, N2 trong bình kín có xúc tác thích hợp, sau một thời gian thu

được hỗn hợp Y. Cho 12 gam hỗn hợp Y đi qua ống đựng CuO dư, đun nóng thấy khối lượng chất rắn trong

ống giảm nhiều nhất là 3,2 gam. Tỉ khối hơi của X so với H2 là

A. 7,2. B. 11,4. C. 3,6. D. 3,9.

Câu 47: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X (dung môi H2O) thấy xuất hiện kết tủa, cho tiếp dung dịch

HCl vào lại thấy kết tủa tan ra. Vậy chất tan trong dung dịch X là

A. C2H5NH3Cl. B. CH3COONa. C. C6H5NH3Cl. D. C6H5ONa.

Câu 48: Cho 2,75 gam hỗn hợp M gồm 2 ancol X, Y qua CuO, đốt nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn

hợp Z gồm 2 anđehit đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Lấy toàn bộ lượng Z thu được ở trên thực hiện phản ứng

tráng bạc thì thu được tối đa 27 gam Ag. Khẳng định không đúng là

A. Từ X và Y đều có thể dùng 1 phản ứng hóa học để tạo ra axit axetic.

B. X chiếm 50% số mol trong hỗn hợp M.

C. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M thì số mol O2 cần dùng gấp 1,5 lần số mol CO2 tạo ra.

D. X và Y có thể tác dụng với nhau.

Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai amino axit X1, X2 (chứa 1 chức axit, 1 chức amin và X2

nhiều hơn X1 một nguyên tử cacbon), sinh ra 35,2 gam CO2 và 16,65 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X1

trong X là

A. 80%. B. 20%. C. 77,56%. D. 22,44%.

Câu 50: Cho các chất Al, Zn, Cr, Sn, Pb, Si có bao nhiêu chất tan được trong dung dịch NaOH đặc đun nóng?

A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.

Phần II. Theo chương trình Nâng cao (10 câu: Từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Hợp chất hữu cơ X mạch hở, phân tử chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C6HyOz. Trong

X oxi chiếm 44,44% theo khối lượng. X tác dụng với NaOH tạo muối Y và chất hữu cơ Z. Cho Y tác dụng với

dung dịch HCl tạo ra chất hữu cơ Y1 là đồng phân của Z. Công thức của Z là

A. CH3 − COOH. B.CH3 − CHO

C.HO − CH2 − CHO. D.HO − CH2 − CH2 − CHO.

Câu 52: Trong các chất sau: SO2, C2H4, FeSO4, Cl2, FeCl2, HCl có bao nhiêu chất có phản ứng với dung dịch nước

brom?

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 53: Hợp chất khó tham gia thế H của vòng benzen hơn so với benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí ortho và

para so với nhóm có sẵn là

A.C6H5COOH. B.C6H5OH. C.C6H5Cl. D. C6H5CH3.

Câu 54: Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:

H2N− CH(CH3) − CO − NH − CH2 − CO − NH− CH2 − CH2 − CO − NH− CH(C6H5) − CO − NH −

CH(CH3) − COOH. Khẳng định đúng là

A. Trong X có 4 liên kết peptit.

B. Khi thủy phân X thu được 4 loại α -amino axit khác nhau.

C. X là một pentapeptit.

D. Trong X có 2 liên kết peptit.

Câu 55: Nhận xét nào sau đây không đúng về nước?

A.H2O là chất lưỡng tính. B.H2O lúc có tính oxi hóa, lúc có tính khử.

C.H2O là phân tử dung môi lưỡng cực D. Phân tử H2O có cấu trúc chóp tam giác.

Câu 56: Thêm vài giọt dung dịch KSCN (không màu) vào dung dịch X chứa các ion Fe3+, Na+, Fe2+, 3Al3+,

Cl− và SO42− thì có hiện tượng?

A. Tạo dung dịch màu xanh lam. B. Tạo dung dịch màu đỏ máu.

33 | G S T T G R O U P

C. Tạo kết tủa màu nâu đỏ. D. Tạo kết tủa màu trắng xanh.

Câu 57: Cho 27,6 gam axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) tác dụng hết với anhiđrit axetic, thì khối lượng este

thu được là

A. 30,4 gam. B. 32 gam. C. 48 gam. D. 36 gam.

Câu 58: X là hợp chất hữu cơ tạp chức thơm có công thức phân tử C7H6O2. Khi cho 0,1 mol X tác dụng với

Cu(OH)2 vừa đủ, trong môi trường dung dịch NaOH dư thì khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là

A. 16,8 gam. B. 18,2 gam. C. 13,8 gam. D. 18,4 gam.

Câu 59: Hòa tan hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm FeS2, CuS, FeS bằng dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch

X chỉ chứa hai muối và 4 mol NO2, không có kết tủa tạo ra. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch X, lọc lấy kết

tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?

A. 32,0. B. 21,4. C. 24,0. D. 16,0.

Câu 60: Nung một lượng muối sunfua của một kim loại hóa trị không đổi trong bình chứa oxi dư thì thoát ra

5,6 lít khí X (đktc) và chất rắn Y. Chất rắn Y được nung với bột than dư tạo ra 41,4 gam kim loại. Nếu cho toàn

bộ khí X đi chậm qua bột Cu dư nung nóng thì thể tích khí giảm đi 20%. Công thức của muối sunfua là

A. PbS. B.Cu2S. C. ZnS. D. FeS.

ĐÁP ÁN

1.D 2.D 3.B 4.C 5.D 6.A 7.A 8.C 9.D 10.C

11.C 12.A 13.C 14.D 15.B 16.D 17.C 18.B 19.A 20.D

21.A 22.D 23.B 24.C 25.A 26.C 27.B 28.A 29.B 30.A

31.C 32.D 33.D 34.B 35.A 36.B 37.B 38.B 39.A 40.C

41.C 42.A 43.D 44.B 45.D 46.C 47.C 48.B 49.C 50.A

51.C 52.A 53.C 54.D 55.C 56.B 57.D 58.B 59.D 60.A

34 | L O V E B O O K . V N

Đề số 4

I. Phần chung cho tất cả các thí sinh (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Hỗn hợp A gồm X, Y (MX< MY) là 2 este đơn chức có chung gốc axit. Đun nóng m gam A với 400 ml dung

dịch KOH 1M dư thu được dung dịch B và (m – 12,6) gam hỗn hợp hơi gồm 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế

tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn dung dịch B thu được (m + 6,68) gam chất rắn khan. % khối lượng của

X trong A là:

A. 54,66% B. 45,55% C. 36,44% D. 30,37%

Câu 2: Cho 240 ml dung dịch KOH 1,5M vào V lít dung dịch AlCl3 aM thu được 7,8 gam kết tủa. Nếu cho 100 ml

dung dịch KOH 1,5M vào V lít dung dịch AlCl3 aM thì số gam kết tủa thu được là:

A. 5,85 gam B. 3,9 gam C. 2,6 gam D. 7,8 gam

Câu 3: Cho các chất: CH3COOH (1); CH3-CH2-CH2OH (2); C2H5OH (3); C2H5COOH (4); CH3COCH3 (5). Thứ tự các

chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:

A. 5, 3, 2, 1, 4 B. 4, 1, 2, 3, 5 C. 5, 3, 2, 4, 1 D. 1, 4, 2, 3, 5

Câu 4: Cho 8,04 gam hỗn hợp hơi gồm CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu

được 55,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất

không tan. Giá trị của m là:

A. 41,69 gam B. 55,2 gam C. 61,78 gam D. 21,6 gam

Câu 5: Cho 3,84 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch X. Khối

lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là:

A. 23,68 gam B. 25,08 gam C. 24,68 gam D. 25,38 gam

Câu 6: Xà phòng hóa 265,2 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần 56,84 kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng

glixerol thu được là (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ số axit là số mg KOH dùng để trung hòa hết lượng

axit tự do có trong 1 gam chất béo):

A. 5,98 kg B. 4,62 kg C. 5,52 kg D. 4,6 kg

Câu 7: Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân của các nguyên

tố trong bảng tuần hoàn:

A. Nguyên tử khối B. Độ âm điện C. Năng lượng ion hóa D. Bán kính nguyên tử

Câu 8: Trong quá trình sản xuất Ag từ quặng Ag2S bằng phương pháp thủy luyện người ta dùng các hóa chất:

A. Dung dịch H2SO4, Zn B. Dung dịch HCl loãng, Mg

C. Dung dịch NaCN, Zn D. Dung dịch HCl đặc, Mg

Câu 9: Chất nào sau đây có cấu trúc mạng không gian:

A. Amilopectin B. Nhựa rezit C. Cao su buna-S D. Nhựa rezol

Câu 10: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH đặc, ở

nhiệt độ cao, áp suất cao thu được chất Y có công thức C7H7O2Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu

tạo:

A. 3 B. 6 C. 5 D. 4

Câu 11: Ion M2+ có cấu hình e: [Ar]3d8. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:

A. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA

C. Chu kỳ 3, nhóm VIIIB D. Chu kỳ 4, nhóm VIIIA

Câu 12: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có cấu trúc dạng vòng

A. tác dụng với H2/Ni, t0 B. tác dụng với AgNO3/NH3

C. tác dụng với CH3OH/HCl khan D. tác dụng với Cu(OH)2/OH- ở nhiệt độ thường

Câu 13: Hòa tan 17 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào nước được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Để trung hòa

một nửa dung dịch Y cần dùng dung dịch hỗn hợp H2SO4 và HCl (tỉ lệ mol 1:2). Tổng khối lượng muối được tạo

ra là:

A. 42,05 gam B. 20,65 gam C. 14,97 gam D. 21,025 gam

Câu 14: Có 4 gói bột trắng: Glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. Có thể chọn nhóm thuốc thử nào dưới đây

để phân biệt được cả 4 chất trên:

A. H2O, dd AgNO3/NH3, dd HCl B. H2O, dd AgNO3/NH3, dd I2

C. H2O, dd AgNO3/NH3, dd NaOH D. H2O, O2 (để đốt cháy), dd AgNO3/NH3

35 | G S T T G R O U P

Câu 15: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 có khối lượng 21,67 gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong

điều kiện không có không khí. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thu

được 2,016 lít H2 (đktc) và 12,4 gam chất rắn không tan. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:

A. 80% B. 75% C. 60% D. 71,43%

Câu 16: Trong một bình kín dung tích 2 lít, người ta cho vào 9,8 gam CO và 12,6 gam hơi nước. Có phản ứng

xảy ra: CO + H2O ⇄ CO2 + H2 ở 8500C, hằng số cân bằng của phản ứng là K = 1. Nồng độ H2 khi đạt đến trạng

thái cân bằng là:

A. 0,22M B. 0,12M C. 0,14M D. 0,75M

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol no A cần 15,68 lít O2 (đktc) biết tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 52.

Lấy 4,16 gam A cho tác dụng với CuO nung nóng dư sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm 0,64 gam và

thu được chất hữu cơ B không có khả năng tráng bạc. Vậy A là:

A. 2-metylbutan-1,4-điol B. Pentan-2,3-điol C. 2-metylbutan-2,3-điol D. 3-metylbutan-1,3-điol

Câu 18: Một muối X có công thức phân tử là C3H10O3N2. Lấy 19,52 gam X cho phản ứng với 200 ml dung dịch

KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn và phần hơi. Trong phần hơi có chất hữu cơ Y đơn

chức bậc I và phần rắn chỉ là hỗn hợp các chất vô cơ có khối lượng m gam. Giá trị của m là:

A. 18,4 gam B. 13,28 gam C. 21,8 gam D. 19,8 gam

Câu 19: Hòa tan hết 6,08 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 1,792 lít NO

(đktc). Thêm từ từ 2,88 gam bột Mg vào dung dịch X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,448 lít NO

(đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là :

A. 4,96 gam B. 3,84 gam C. 6,4 gam D. 4,4 gam

Câu 20: Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch A. Thêm 400 ml dung dịch

NaOH 1M vào dung dịch A. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu

được 26,44 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là:

A. 0,48 mol B. 0,58 mol C. 0,56 mol D. 0,4 mol

Câu 21: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: NaOH, NaHSO4, HCl, KHCO3, K2CO3,

H2SO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp có kết tủa là:

A. 4 và 4 B. 6 và 5 C. 5 và 2 D. 5 và 4

Câu 22: Cho m gam Ba tác dụng với H2O dư sau phản ứng thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của

m là:

A. 6,85 gam B. 13,7 gam C. 3,425 gam D. 1,7125 gam

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung

dịch chứa Ba(OH)2 0,2M và KOH 0,2M thu được dung dịch Y và 32,55 gam kết tủa. Cho dung dịch NaOH vào

dung dịch Y lại thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là:

A. 24 gam B. 27 gam C. 30 gam D. 36 gam

Câu 24: Có 4 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 trong 4 chất: CH4O, CH5N, CH2O, CH2O2. Dùng chất nào để nhận biết

chúng:

A. Giấy quỳ, dd AgNO3 /NH3 B. Giấy quỳ, dd FeCl3

C. Giấy quỳ, dd AgNO3 /NH3, Na D. Giấy quỳ, dd AgNO3 /NH3, Br2

Câu 25: Cho các chất: H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH; H2NCH2COOC2H5; CH3COONH4;

C2H5NH3NO3. Số chất lưỡng tính là:

A. 4 B. 3 C. 5 D. 2

Câu 26: H2O2 thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây:

A. Ag2O B. PbS C. KI D. KNO2

Câu 27: Cho 8,4 gam Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm

khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch được m gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 35,2 gam B. 22,8 gam C. 27,6 gam D. 30 gam

Câu 28: Cho 0,5 mol H2 và 0,15 mol vinyl axetilen vào bình kín có mặt xúc tác Ni rồi nung nóng. Sau phản ứng thu được

hỗn hợp khí X có tỉ khối so với CO2 bằng 0,5. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2 dư thấy có m gam Br2 đã tham

gia phản ứng. Giá trị của m là:

A. 40 gam B. 24 gam C. 16 gam D. 32 gam

Câu 29: Cho sơ đồ: But − 1 − in +HCl → X1

+HCl → X2

+NaOH → X3 thì X3 là:

36 | L O V E B O O K . V N

A. CH3CO-C2H5 B. C2H5CH2CHO C. C2H5CO-COH D. C2H5CH(OH)CH2OH

Câu 30: Cho các hiđrocacbon sau đây phản ứng với clo theo tỉ lệ 1:1 về số mol, trường hợp nào tạo thành nhiều sản

phẩm đồng phân nhất:

A. neopentan B. Pentan C. etylxiclopentan D. Isopentan

Câu 31: Cho hơi nước đi qua than nung nóng đỏ sau khi loại bỏ hơi nước dư thu được 17,92 lít (đktc) hỗn hợp

khí X gồm CO2, CO và H2. Hấp thụ X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa và có V lít khí Y thoát

ra. Cho Y tác dụng với CuO dư nung nóng sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm m gam. Giá trị của m là:

A. 9,6 gam B. 8,4 gam C. 11,2 gam D. 4,8 gam

Câu 32: Khử một este E no đơn chức mạch hở bằng LiAlH4 thu được một ancol duy nhất G. Đốt cháy m gam G

cần 2,4m gam O2. Đốt m gam E thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 52,08 gam. Nếu cho toàn bộ lượng CO2,

H2O này vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Khối lượng kết tủa sinh ra là:

A. 25,61 gam B. 31,52 gam C. 35,46 gam D. 39,4 gam

Câu 33: Dung dịch X có chứa KCl, FeCl3, HCl. Điện phân dung dịch X một thời gian thu được dung dịch Y. Y không

làm đổi màu quỳ tím chứng tỏ quá trình điện phân đã dừng lại khi:

A. vừa hết FeCl3 B. vừa hết FeCl2 C. vừa hết HCl D. điện phân hết KCl

Câu 34: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn: anbumin,

glucozơ, saccarozơ, axit axetic.

A. dung dịch NH3 B. Cu(OH)2 C. CuSO4 D. HNO3 đặc

Câu 35: Nhận định nào sau đây không đúng:

A. Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl

B. Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước

C. Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl

D. Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước

Câu 36: X là một α-amino axit có chứa vòng thơm và một nhóm –NH2 trong phân tử. Biết 50 ml dung dịch X phản ứng

vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M. Mặt khác

nếu trung hòa 250 ml dung dịch X bằng lượng vừa đủ KOH rồi đem cô cạn thu được 40,6 gam muối. Công thức cấu tạo

của X là:

A. C6H5-CH(CH3)-CH(NH2)COOH B. C6H5-CH(NH2)-CH2COOH

C. C6H5-CH(NH2)-COOH D. C6H5-CH2CH(NH2)COOH

Câu 37: Trong công nghiệp người ta điều chế nước giaven bằng cách:

A. Cho khí Cl2 đi từ từ qua dung dịch NaOH, Na2CO3 C. Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH

B. Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn D. Cho khí Cl2 vào dung dịch Na2CO3

Câu 38: Tơ nào sau đây được chế tạo từ polime trùng hợp:

A. Tơ e nang B. Tơ capron C. Tơ lapsan D. Tơ nilon-6,6

Câu 39: Lắc 13,14 gam Cu với 250 ml dung dịch AgNO3 0,6M một thời gian thu được 22,56 gam chất rắn A và

dung dịch B. Nhúng thanh kim loại M nặng 15,45 gam vào dung dịch B khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn

thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 17,355 gam chất rắn Z. Kim loại M là:

A. Zn B. Mg C. Pb D. Fe

Câu 40: Cho các phản ứng:

Na2SO3 + H2SO4 → Khí X FeS + HCl → Khí Y

NaNO2 bão hòa + NH4Clbão hòa t0 → Khí Z KMnO4

𝑡0 → Khí T

Các khí tác dụng được với nước clo là:

A. X, Y, Z, T B. X, Y, Z C. Y, Z D. X, Y

II. Phần riêng (10 câu) Thí sinh được chọn làm 1 trong 2 phần (phần I hoặc phần II)

Phần I: Theo chương trình Chuẩn (từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Nung m gam K2Cr2O7 với S dư thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X vào nước, lọc bỏ

phần không tan rồi thêm BaCl2 dư vào dung dịch thu được 18,64 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 23,52 gam B. 24,99 gam C. 29,4 gam D. 17,64 gam

Câu 42: Phản ứng nào sau đây thu được kết tủa sau phản ứng:

A. Cho khí H2S vào dung dịch FeCl2.

C. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl và dung dịch Na[Cr(OH)4]

37 | G S T T G R O U P

B. Cho dung dịch NaOH đặc, dư vào dung dịch Pb(NO3)2.

D. Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.

Câu 43: Cho cân bằng: H2 (K) + I2 (K) ⇄ 2HI (K) ∆H > 0.

Yếu tố nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng:

A. Áp suất B. Nồng độ I2 C. Nhiệt độ D. Nồng độ H2

Câu 44: Cho 4,44 gam axit cacboxylic, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml gồm: KOH 0,12M, NaOH

0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 9,12 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là:

A. CH3CHO. B. HCOOH C. C3H7COOH D. C2H5COOH

Câu 45: Màu xanh của dung dịch keo X mất đi khi đun nóng và trở lại như ban đầu khi để nguội. Vậy X là:

A. dd (CH3COO)2Cu B. dd I2 trong tinh bột C. dd đồng (II) glixerat D. dd I2 trong xenlulozơ

Câu 46: Cho m gam ancol đơn chức X qua ống đựng CuO dư nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ngoài chất

rắn thu được hỗn hợp hơi gồm 2 chất có tỉ khối so với H2 là 19. Ancol X là:

A. C3H5OH B. CH3OH C. C2H5OH D. C3H7OH

Câu 47: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) ta có thể rửa cá với:

A. Nước B. Nước vôi trong C. Cồn D. Giấm

Câu 48: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm – COOH; 1 nhóm – NH2. Trong A

%N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam

đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là:

A. 149 gam B. 161 gam C. 143,45 gam D. 159 gam

𝐂â𝐮 𝟒𝟗: Trong pin điện hóa Cu − Ag tại điện cực đồng xảy ra quá trình:

A. Oxi hóa H2O B. Khử Cu2+ C. Khử H2O D. Oxi hóa Cu

Câu 50: Cho sơ đồ phản ứng:

C4H10O −H2O → X

Br2(dd) → Y

+NaOH;t0 → Z

CuO;t0 → 2 − hiđroxi − 2 −metyl propan. X là:

A. Isobutilen B. But-2-en C. But-1- en D. xiclobutan

Phần II: Theo chương trình nâng cao (từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Khi bón đạm ure cho cây người ta không bón cùng với

A. NH4NO3 B. phân kali C. phân lân D. vôi

Câu 52: Cần a mol K2Cr2O7 và b mol HCl để điều chế được 6,72 lít Cl2 (đktc). Giá trị của a và b là::

A. 0,05 và 0,7 B. 0,2 và 2,8 C. 0,1 và 1,4 D. 0,1 và 0,35

Câu 53: Cho thế điện cực của các cặp oxi hóa khử: EZn2+/Zn0 = −0,76V, EFe2+/Fe

0 = −0,44V, EPb2+/Pb0 =

−0,13V, EAg+/Ag0 = 0,8V. Pin điện hóa nào sau đây có suất điện động tiêu chuẩn lớn nhất ?

A. Zn – Fe B. Zn - Pb C. Pb - Ag D. Fe - Ag

Câu 54: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 0,09 mol hỗn hợp A gồm Fe2O3 và FeO nung nóng sau một thời gian

thu được 10,32 gam chất rắn B. Dẫn khí đi ra khỏi ống sứ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 17,73 gam kết

tủa. Cho B tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V

là:

A. 1,344 lít B. 1,68 lít C. 1,14 lít D. 1,568 lít

Câu 55: Lên men 162 gam tinh bột với hiệu suất các quá trình lên men lần lượt là 80% và 90%. Tính thể tích

dung dịch rượu 40o thu được? Biết khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8 g/ml

A. 115ml B. 230ml C. 207ml D. 82,8ml

Câu 56: Vinyl axetat được điều chế bằng phản ứng giữa:

A. Etilen với axit axetic B. Ancol vinylic với axit axetic

C. Axetilen với axit axetic D. etanol với anhiđrit axetic

Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thu được 0,4 mol CO2.

Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần 0,2 mol H2 (Ni, to), sau phản ứng thu được hai ancol no đơn chức.

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol này thì số mol H2O thu được là:

A. 0,6 mol B. 0,5 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol

Câu 58: Cho các chất: Propan, Propin, 2,2-điclopropan, Propan-2-ol, Propan-1-ol, Propen, anlyl clorua, 2-

clopropen. Số chất có thể điều chế được axeton chỉ bằng một phản ứng là:

A. 3 B. 6 C. 5 D. 4

Câu 59: Cho các phản ứng:

38 | L O V E B O O K . V N

(1) Cl2 + Br2 + H2O →

(2) Cl2 + KOH t0 →

(3) H2O2

MnO2 →

(4) Cl2 + Ca(OH)2 khan →

(5) Br2 + SO2 + H2O →

Số phản ứng là phản ứng tự oxi hóa khử là:

A. 4 B. 3 C. 2 D. 5

Câu 60: Cho 0,1 mol alanin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch A. Cho A tác dụng

vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch B, làm bay hơi dung dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn

khan?

A. 14,025 gam B. 8,775 gam C. 11,10 gam D. 19,875 gam

ĐÁP ÁN

1.C 2.B 3.A 4.C 5.B 6.A 7.A 8.C 9.B 10.A

11.A 12.C 13.A 14.B 15.B 16.B 17.B 18.A 19.D 20.C

21.D 22.C 23.B 24.A 25.B 26.A 27.C 28.D 29.A 30.C

31.A 32.B 33.B 34.B 35.C 36.D 37.B 38.B 39.A 40.D

41.A 42.D 43.A 44.D 45.B 46.D 47.D 48.C 49.D 50.A

51.D 52.C 53.D 54.D 55.C 56.C 57.A 58.B 59.B 60.A

39 | G S T T G R O U P

Đề số 5

Câu 1: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa vàng.

Khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được neo-hexan. X là:

A. 2,2-đimetylbut-3-in B. 2,2-đimetylbut-2-in C. 3,3-đimetylbut-1-in D. 3,3-đimetylpent-1-in

Câu 2: X là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O khi cho X tác dụng với nước Br2 tạo ra sản phẩm Y có

chứa 69,565% Br về khối lượng. X là:

A. o-crezol B. m-crezol C. Ancol benzylic D. p-crezol

Câu 3: Thủy phân 95,76g mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 75% thu được hỗn hợp

X. Trung hòa hỗn hợp X bằng NaOH thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư đun

nóng thu được m gam Ag kết tủa. Giá trị của m là:

A. 120,96 gam B. 60,48 gam C. 105,84 gam D. 90,72 gam

𝐂â𝐮 𝟒: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi

cẩn thận dung dịch thu được (m + 11,68)gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH

vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 19) gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 36,6 gam B. 38,92 gam C. 38,61 gam D. 35,4 gam

Câu 5: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố M, X lần lượt là 58 và 52. Hợp chất MXn có tổng số

hạt proton trong một phân tử là 36. Liên kết trong phân tử MXn thuộc loại liên kết:

A. Cho nhận B. Cộng hóa trị phân cực C. Ion D. Cộng hóa trị không

phân cực

Câu 6: Chất nào sau đây không có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím:

A. HCl B. SO3 C. H2S D. SO2

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một amin X đơn chức trong lượng vừa đủ không khí. Dẫn sản phẩm khí qua bình

đựng nước vôi trong dư thu được 24g kết tủa và có 41,664 lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát ra. X tác dụng

với HNO2 tạo ra khí N2. X là:

A. đimetylamin B. anilin C. etylamin D. metylamin

Câu 8: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và CuSO4 1M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 6,4 gam

Cu thì thể tích khí thoát ra ở anot là:

A. 0,672 lít B. 1,344 lít C. 1,12 lít D. 0,896 lít

Câu 9: Hỗn hợp X gồm Al, FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong điều kiện

không có không khí thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần.

Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít H2 (đktc) và còn lại 5,04g chất rắn không tan.

Phần 2 có khối lượng 29,79gam, cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 8,064 lít NO (đktc, là sản

phẩm khử duy nhất). Giá trị của m và công thức của oxit sắt là:

A. 39,72 gam và FeO B. 39,72 gam và Fe3O4 C. 38,91 gam và FeO D. 36,48 gam và Fe3O4

Câu 10: Cho 6,8g một hợp chất hữu cơ đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3/NH3 thu

được 21,6g Ag. X là:

A. 2-metylbut-3-inal B. But-1-inal C. but-2-inal D. But - 3- inal

Câu 11: Trộn các dung dịch HCl 0,75M; HNO3 0,15M; H2SO4 0,3M với các thể tích bằng nhau thì được dung

dịch X. Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M thu được m gam kết tủa và dung dịch Y

có pH = x. Giá trị của x và m lần lượt là:

A. 1 và 2,23 gam B. 1 và 6,99 gam C. 2 và 2,23 gam D. 2 và 1,165 gam

Câu 12: Có 6 ống nghiệm đựng 6 dung dịch loãng FeCl3, NH4Cl, Cu(NO3)2, FeSO4, AlCl3, (NH4)2CO3. Chỉ dùng

một hóa chất nào sau đây để nhận biết được cả 6 dung dịch trên:

A. Quỳ tím B. Dung dịch AgNO3 C. Dung dịch BaCl2 D. dung dịch NaOH

Câu 13: Hòa tan hết m gam Al trong dung dịch hỗn hợp NaOH, NaNO3 thu được 6,048 lít (đktc) hỗn hợp khí

gồm NH3 và H2 có tỉ lệ mol tương ứng là 4:5. Giá trị của m là:

A. 11,34 gam B. 12,96 gam C. 10,8 gam D. 13,5 gam

40 | L O V E B O O K . V N

Câu 14: Dung dịch X có chứa H+, Fe3+, SO42− dung dịch Y chứa Ba2+, OH-, S2-. Trộn X với Y có thể xảy ra bao nhiêu

phản ứng hóa học?

A. 7 B. 5 C. 8 D. 6

Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau đây, trường hợp nào sau đây sẽ tạo ra kết tủa khi kết thúc thí nghiệm?

A. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].

B. Cho Al vào dung dịch NaOH dư

C. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].

D. Cho CaC2 tác dụng với nước dư được dung dịch A và khí B. Đốt cháy hoàn toàn B rồi hấp thu toàn bộ sản

phẩm cháy vào dung dịch A.

Câu 16: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H8O2 mạch thẳng thỏa mãn các tính chất sau:

- X làm mất màu dung dịch Br2.

- 4,4 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít H2 (đktc).

- Oxi hóa X bởi CuO, t0 tạo ra sản phẩm Y là hợp chất đa chức. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3-CH2-CO-CHO B. CH2=CH-CH(OH)-CH2OH

C. HO-(CH2)3-CH=O D. HO-CH2-CH(CH3)-CHO

Câu 17: Axit nào trong số các axit sau có tính axit mạnh nhất:

A. CH2F-CH2-COOH B. CH3-CF2-COOH C. CH3CHF-COOH D. CH3-CCl2-COOH

Câu 18: Để phân biệt O3 và O2 không thể dùng hóa chất nào sau đây:

A. Cacbon B. Ag C. PbS D. Dung dịch KI

Câu 19: Đun nóng hỗn hợp gồm etanol và butan-2-ol với H2SO4 đặc thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm

hữu cơ?

A. 5 B. 7 C. 8 D. 6

Câu 20: Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có tính oxi hóa?

A. Cl2, H2O2, HNO3, H2SO4. B. SO2, SO3, Br2, H2SO4.

C. Fe(NO3)3, CuO, HCl, HNO3 D. O3, Fe2O3, H2SO4, O2

Câu 21:Để hòa tan một mẩu Zn trong dung dịch HCl ở 250C cần 243 phút. Cũng mẩu Zn đó tan hết trong dung dịch

HCl như trên ở 650C cần 3 phút. Để hòa tan hết mẩu Zn đó trong dung dịch HCl có nồng độ như trên ở 450C cần thời

gian bao lâu:

A. 9 phút B. 81 phút C. 27 phút D. 18 phút

Câu 22: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức. Cho 0,5 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 43,2g

Ag. Cho 14,08g X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 muối của 2 axit đồng đẳng liên tiếp

và 8,256g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, mạch hở. Công thức của 2 ancol là:

A. C4H9OH và C5H11OH B. CH3OH và C2H5OH C. C2H5OH và C3H7OH D. C3H7OH và C4H9OH

Câu 23: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H6O4. Thủy phân X trong môi trường NaOH đun nóng

tạo ra một muối Y và một ancol Z. Đốt cháy Y thì sản phẩm tạo ra không có nước. X là:

A. HCOOCH2CH2OOCH. B. HOOCCH2COOCH3. C. HOOC-COOC2H5. D. CH3OOC-COOCH3.

Câu 24: Cho sơ đồ : C2H4 Br2 → X

+KOH/C2H5OH;t0

→ Y +AgNO3/NH3 → Z

+HBr → Y. Y là

A. C2H6. B. C2H2. C. C2H5OH. D. C2H4.

Câu 25: Khí Cl2 tác dụng được với: (1) khí H2S; (2) dung dịch FeCl2; (3) nước Brom; (4) dung dịch FeCl3; (5)

dung dịch KOH.

A. 1, 2, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 5 D. 1, 2, 3, 5

Câu 26: Cho các dung dịch: FeCl3 (1); NaHSO4 (2); NaHCO3 (3); K2S (4); NH4Cl (5); AlCl3 (6); CH3COONa (7).

Các dung dịch có pH < 7 là:

A. 1, 2, 5, 6 B. 1, 2, 6 C. 1, 2 D. 1, 2, 3, 5, 6

𝐂â𝐮 𝟐𝟕: Hỗn hợp A gồm C3H4 và H2. Cho A đi qua ống đựng bột Ni nung nóng thu được hỗn hợp B chỉ gồm 3 hiđrocacbon

có tỉ khối so với H2 là 21,5. Tỉ khối của A so với H2 là:

A. 10,4 B. 9,2 C. 7,2 D. 8,6

41 | G S T T G R O U P

Câu 28: Trộn dung dịch chứa Ba2+; Na+: 0,04 mol; OH-: 0,2 mol; với dung dịch chứa K+; HCO3−: 0,06 mol; CO3

2−:

0,05 mol thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 15,76 gam B. 13,97 gam C. 19,7 gam D. 21,67 gam

Câu 29: Hòa tan 54,44 gam hỗn hợp X gồm PCl3 và PBr3 vào nước được dung dịch Y. Để trung hòa hoàn toàn

dung dịch Y cần 500 ml dung dịch KOH 2,6M. % khối lượng của PCl3 trong X là:

A. 26,96% B. 12,125 C. 8,08% D. 30,31%

Câu 30: X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Val – Ala. Đun m gam hỗn

hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn

dung dịch thu được 257,36g chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 150,88 gam B. 155,44 gam C. 167,38 gam D. 212,12 gam

Câu 31: Nhiệt phân 50,56 gam KMnO4 sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho toàn bộ lượng khí

sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04 gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn

hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 1,344 lít SO2 (đktc). % khối lượng Mg trong X là:

A. 52,17% B. 39,13% C. 28,15% D. 46,15%

Câu 32: Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho X tác dụng với 4,704 lít H2 (đktc) cho đến phản ứng hoàn toàn thu được

hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có H2 dư và 1 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong dư

thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 16,2 gam và có 18 gam kết tủa tạo thành. Công thức của 2 hiđrocacbon

là:

A. C2H6 và C2H4 B. C2H8 và C3H6 C. C4H10 và C4H8 D. C5H10 và C5H12

Câu 33: Trường hợp nào sau đây không thỏa mãn quy tắc bát tử:

A. NH3, HCl B. CO2, SO2 C. PCl5, SF6 D. N2, CO

Câu 34: Một ancol no, đa chức X có số nhóm –OH bằng số nguyên tử cacbon. Trong X, H chiếm xấp xỉ 10% về

khối lượng. Đun nóng X với chất xúc tác ở nhiệt độ thích hợp để loại nước thì thu được một chất hữu cơ Y có

MY = MX – 18. Kết luận nào sau đây hợp lí nhất:

A. Tỉ khối hơi của Y so với X là 0,8 B. X là glixerol

C. Y là anđehit acrylic D. Y là etanal

Câu 35: Một hỗn hợp kim loại gồm: Zn, Ag, Fe, Cu. Hóa chất có thể hòa tan hoàn toàn hỗn hợp kim loại trên là:

A. Dung dịch NaOH đặc B. Dung dịch HCl đặc, dư

C. Dung dịch HNO3 loãng, dư D. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội, dư

Câu 36: Cho các phản ứng hóa học:

(1) C2H5OH + H2SO4 đặc → C2H5OSO3H + H2O (4) C2H5Br + NaOH t0 → C2H5OH + NaBr

(2) C2H5OH H2SO4đặ𝑐,170℃ → C2H4 + H2O (5) C2H4 + H2O

H+ → C2H5OH

(3) C2H5OH + CH3COOH ⇄ CH3COOC2H5 + H2O

Các phản ứng thế là:

A. 1, 4 B. 1, 4, 5 C. 1, 3, 4 D. 4

Câu 37: Cho 200 ml dung dịch KOH 0,9M; Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,3M.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là:

A. 9,32 gam B. 10,88 gam C. 14 gam D. 12,44 gam

Câu 38: Phản ứng nào sau đây mạch polime được giữ nguyên?

A. PVA + NaOH t0 → B. Xenlulozơ + H2O

H+, t0 →

C. PS t0 → D. Nhựa Rezol

t0 →

Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 18 gam một este X đơn chức thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 12,96 gam nước.

Mặt khác nếu cho 21g X tác dụng với 200ml dung dịch KOH 1,2M sau đó cô cạn dung dịch thu được 34,44 gam

chất rắn khan. Công thức phân của axit tạo ra X là :

A. C5H6O3. B. C5H8O3. C. C5H10O3 D. C5H10O2.

Câu 40: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,18 mol FeS2 và a mol Cu2S bằng dung dịch HNO3 vừa đủ thu được

dung dịch X chỉ chứa muối sunfat và V lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là:

A. 44,8 lít B. 22,4 lít C. 26,88 lít D. 33,6 lít

42 | L O V E B O O K . V N

II. Phần riêng (10 câu) Thí sinh được chọn làm 1 trong 2 phần (phần I hoặc phần II)

Phần I: Theo chương trình Chuẩn (từ câu 41 đến câu 50)

𝐂â𝐮 𝟒𝟏: Khi điện phân dung dịch nào sau đây tại catot xảy ra quá trình khử nước?

A. Dung dịch ZnCl2. B. Dung dịch CuCl2 C. dung dịch AgNO3. D. Dung dịch MgCl2.

Câu 42: Để phân biệt SO2, CO2 và SO3 có thể dùng:

A. Dung dịch BaCl2 và dung dịch Br2 B. Dung dịch Ba(OH)2, dung dịch thuốc tím

C. Dung dịch Br2, nước vôi trong. D. Dung dịch BaCl2 và nước vôi trong

Câu 43: Pb tan dễ dàng trong dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch H2SO4 đậm đặc B. Dung dịch HNO3 đặc C. Dung dịch HCl loãng

D. Dung dịch H2SO4 loãng

Câu 44: Dung dịch X chứa các ion : Ba2+, Na+, HCO3−, Cl− trong đó số mol Cl− là 0,24. Cho ½ dung dịch X tác

dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,85g kết tủa. Cho ½ dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư

thu được 15,76g kết tủa. Nếu đun sôi dung dịch X đến cạn thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là :

A. 15,81 B. 18,29. C. 31,62 D. 36,58

𝐂â𝐮 𝟒𝟓: Chất được dùng để tẩy trắng nước đường trong quá trình sản đường saccarozơ từ cây mía là:

A. nước gia-ven B. SO2. C. Cl2. D. CaOCl2.

𝐂â𝐮 𝟒𝟔: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol một amin no,mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,6 mol hỗn hợp khí và hơi. Cho

9,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thì số mol HCl phản ứng là:

A. 0,4 B. 0,3 C. 0,1 D. 0,2

Câu 47:Hỗn hợp M gồm 2 axit cacboxylic đều no, mạch hở A, B (B hơn A một nhóm chức). Hóa hơi hoàn toàn m

gam M thu được thể tích hơi bằng thể tích của 7 gam nitơ đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Nếu cho m gam M tác

dụng với Na dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn m gam M thu được 28,6g CO2. Công thức phân

tử của A và B là:

A. C2H4O2 và C3H4O4. B. CH2O2 và C3H4O4 . C. C2H4O2 và C4H6O4 D. CH2O2 và C4H6O2.

Câu 48: Hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Mg. Nếu cho 10,88 gam X tác dụng với clo dư thì sau phản ứng thu được 28,275g

hỗn hợp muối khan. Mặt khác 0,44 mol X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 5,376 lít H2 (đktc). %

mCu trong X là:

A. 67,92% B. 58,82% C. 37,23% D. 43,52%

Câu 49: Oxi hóa 16,8g anđehit fomic bằng oxi có mặt Mn2+ thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với

dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 151,2g Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa anđehit fomic là:

A. 37,5% B. 80% C. 60% D. 75%

𝐂â𝐮 𝟓𝟎: Dãy nào sau đây gồm các polime nhân tạo?

A. Tơ visco, tơ axetat, xenlulozơ trinitrat B. Xenlulozơ, tinh bột, tơ tằm

C. Tơ lapsan, PVA, thủy tinh hữu cơ. D. Tơ nilo − 6,6; bông, tinh bột, tơ capron

Phần II: Theo chương trình nâng cao (từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Cho 6,85 gam Ba kim loại vào 150ml dung dịch CrSO4 0,3M trong không khí đến phản ứng hoàn toàn

thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 14,09 gam B. 10,485gam C. 3,87 gam D. 14,355 gam

Câu 52: Cho các chất CH3 -CHCl2; ClCH=CHCl; CH2=CH-CH2Cl, CH2Br-CHBr-CH3; CH3-CHCl-CHCl-CH3; CH2Br-

CH2-CH2Br. Số chất khi tác dụng với dung dịch NaOH loãng đun nóng tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng

với Cu(OH)2 là:

A. 5 B. 4 C. 2 D. 3

Câu 53: Cho suất điện động chuẩn của 1 số pin điện hóa sau: E0X-Cu = 0,78V; E0Y-Cu = 2,0V; E0Cu-Z = 0,46V. Thứ tự

các kim loại theo chiều giảm dần tính khử là:

A. X,Y, Z, Cu B. X, Y, Cu, Z C. Y, X, Cu, Z D. Z, Cu, X, Y

Câu 54: Khí nào sau đây là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính?

A. NO B. CO2. C. SO2. D. CO

𝐂â𝐮 𝟓𝟓: Cho sơ đồ: Propilen H2O,H

+ → A

CuO,t0 → B

HCN → D. D là:

43 | G S T T G R O U P

A. CH3CH2CH2OH B. CH3C(OH)(CH3)CN C. CH3CH(OH)CH3. D. CH3CH2CH(OH)CN

Câu 56: Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH3N-CH2-COOH, 0,02 mol CH3-CH(NH2)–COOH; 0,05 mol HCOOC6H5. Cho

dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch KOH 1M đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch

sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 16,335 gam B. 8,615 gam C. 12,535 gam D. 14,515 gam

Câu 57: Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 lần lượt vào các dung dịch sau: CuCl2, AlCl3, Fe(NO3)3, NiSO4, AgNO3,

MgSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số kết tủa thu được là:

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3

Câu 58: Dãy nào sau đây gồm các polime có cấu trúc mạch phân nhánh?

A. Tơ nilon-6,6; tơ lapsan, tơ olon B. Nhựa rezol, cao su lưu hóa

C. Cao su Buna-S, xenlulozơ, PS D. Amilopectin, glicogen

Câu 59: Dung dịch X gồm NH3 0,1M; NH4Cl 0,1M. pH của dung dịch X có giá trị là: (cho Kb của NH3 là 1,75.10-5)

A. 9,24 B. 4,76 C. 8,8 D. 9,42

Câu 60: Trung hòa hết 10,36 gam axit hữu cơ đơn chức bằng dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ thu được 19,81 gam

muối khan. Xác định công thức của axit?

A. CH3COOH B. C2H3COOH C. C3H5COOH D. C2H5COOH

ĐÁP ÁN

1.C 2.B 3.C 4.B 5.C 6.B 7.C 8.B 9.B 10.D

11.B 12.D 13.A 14.B 15.C 16.C 17.B 18.A 19.B 20.D

21.C 22.C 23.D 24.B 25.D 26.A 27.D 28.A 29.D 30.B

31.B 32.A 33.C 34.D 35.C 36.C 37.D 38.A 39.B 40.C

41.D 42.A 43.A 44.C 45.B 46.A 47.A 48.B 49.D 50.A

51.A 52.D 53.C 54.B 55.B 56.A 57.D 58.D 59.A 60.D

44 | L O V E B O O K . V N

Đề số 6

I. Phần chung cho tất cả các thí sinh (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: X là 1 ancol có công thức phân tử C3H8On, X có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Số chất có

thể có của X là:

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1 anđêhit X được nCO2 - nH2O = nX. Cho 11,52 gam X phản ứng với lượng dư AgNO3

trong NH3 được 69,12 gam Ag. Công thức của X là:

A. CH2(CHO)2 . B. CH2=CH-CHO. C. CH3CHO. D. HCHO.

Câu 3: Từ m kg khoai có chứa 25% tinh bột, bằng phương pháp lên men người ta điều chế được 100 lít rượu

600.Giá trị của m là: (biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8g/ml hiệu suất chung của cả quá trình là 90%)

A. 375,65kg B. 338,09kg C. 676,2kg. D. 93,91kg

Câu 4: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch Br2 thu được chất hữu cơ

Y có công thức là C5H8O2Br2. Đun nóng Y trong NaOH dư thu được glixerol, NaBr và muối cacboxylat của axit

Z. Vậy công thức cấu tạo của X là :

A. HCOOCH(CH3)-CH=CH2 B. CH3-COOCH=CH-CH3

C. CH2=CH-COOCH2CH3 D. CH3COOCH2-CH=CH2

𝐂â𝐮 𝟓: Hòa tan hoàn toàn 31,25 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu được

dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 157,05 gam hỗn hợp

muối. Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là:

A. 0,45 mol B. 0,5 mol C. 0,30 mol D. 0,40 mol

Câu 6: Cho dãy các chất: phenylaxetat, anlylaxetat, metylaxetat, etylfomat, tripanmitin, vinyl clorua. Số chất

trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng(dư), đun nóng sinh ra ancol là:

A. 4 B. 3 C. 5 D. 6

Câu 7: Một α- aminoaxit có công thức phân tử là C2H5NO2, khi đốt cháy 0,1 mol oligopeptit X tạo nên từ α-

aminoaxit đó thì thu được 12,6 gam nước.Vậy X là:

A. tetrapeptit B. đipeptit C. tripeptit D. pentapeptit

Câu 8: Khí CO2 tác dụng được với: (1) nước Gia-ven; (2) dung dịch K2CO3; (3) nước Brom; (4) dung dịch

NaHSO3; (5) dung dịch KOH, (6) dung dịch NaHCO3, (7) Mg nung nóng.

A. 1, 2, 5, 6 B. 2, 4, 5, 7 C. 1, 2, 5, 7 D. 2, 3, 4, 5

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 29,16 gam hỗn hợp X gồm RCOOH, C2H3COOH, và (COOH)2 thu được m gam H2O và

21,952 lít CO2 (đktc). Mặt khác, 29,16 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO3 dư thu được 11,2 lít

(đktc) khí CO2.Giá trị của m là

A. 10,8 gam B. 9 gam C. 8,1gam D. 12,6 gam

Câu 10: Giả sử gang cũng như thép chỉ là hợp kim của Sắt với Cacbon và Sắt phế liệu chỉ gồm Sắt, Cacbon và

Fe2O3. Coi phản ứng xảy ra trong lò luyện thép Martanh là: Fe2O3 + 3C t0 → 2Fe + 3CO ↑. Khối lượng Sắt phế

liệu (chứa 40% Fe2O3, 1%C) cần dùng để khi luyện với 6 tấn gang 5%C trong lò luyện thép Martanh, nhằm

thu được loại thép 1%C, là:

A. 1,82 tấn B. 2,73 tấn C. 1,98 tấn D. 2,93 tấn

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic,axit panmitic và các axit béo tự

do đó). Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam nước. Xà phòng hoá m gam X (H=90%) thì

thu được khối lượng glixerol là:

A. 2,484 gam B. 0,828 gam C. 1,656 gam D. 0,92 gam

Câu 12: Cho từ từ 300ml dung dịch NaHCO3 0,1M, K2CO3 0,2M vào 100ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M

thu được V lít CO2 thoát ra ở đktc và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl2

1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là:

A. 0,448 lít và 11,82g B. 0,448 lít và 25,8g C. 1,0752 lít và 23,436g D. 1,0752 lít và

22,254g

45 | G S T T G R O U P

Câu 13: Sục 13,44 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M . Sau phản ứng thu

được m1 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 200ml dung dịch BaCl2 1,2M; KOH 1,5M thu

được m2 gam kết tủa. Giá trị của m2 là:

A. 39,4 gam B. 47,28 gam C. 59,1 gam D. 66,98 gam

Câu 14: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X (gồm x mol Fe, y mol Cu, z mol Fe2O3 và t mol Fe3O4) trong dung dịch

HCl không thấy khí có khí bay ra khỏi khỏi bình, dung dịch thu được chỉ chứa 2 muối. Mối quan hệ giữa số mol

các chất có trong hỗn hợp X là.

A. x+ y = 2z +2t B. x +y = z +t C. x+y =2z +3t D. x+y =2z +2t

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, NaOH và Na2CO3 trong dung dịch axít H2SO4 40%

(vừa đủ) thu được 8,96 lít hỗn hợp khí có tỷ khối đối với H2 bằng 16,75 và dung dịch Y có nồng độ 51,449%.

Cô cạn Y thu được 170,4 gam muối. Giá trị của m là:

A. 37,2 gam B. 50,4 gam C. 50,6 gam D. 23,8 gam

Câu 16: Hỗn hợp X gồm hai –aminoaxit mạch hở no có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 đồng đẳng kế tiếp có

phần trăm khối lượng oxi là 37,427%. Cho m gam X tác dụng với 800ml dung dịch KOH 1M (dư) sau khi phản

ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được 90,7gam chất rắn khan. m có giá trị là :

A. 67,8 gam B. 68,4 gam C. 58,14 gam D. 58,85 gam

Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng

C6H5CH3

+Cl2 (a.s) → A

+NaOH dư,t0 → B

CuO,t0 → C

O2,xt → D

CH3OH,t0,xt

→ E . Tên gọi của E là:

A. phenyl axetat B. metyl benzoat C. axit benzoic D. phenyl metyl ete

Câu 18: Hòa tan 32,52 gam photpho halogenua vào nước được dung dịch X. Để trung hòa hoàn toàn dung dịch

X cần 300 ml dung dịch KOH 2M. Công thức của photpho halogenua là:

A. PCl5 B. PBr5 C. PBr3 D. PCl3.

Câu 19: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thoả mãn

sơ đồ chuyển hoá sau: X +H2,Ni,t

0 → Y

+CH3COOH,xt,H2SO4,t0

→ Este có mùi chuối chín. Tên của X là

A. 2-metylbutanal. B. pentanal. C. 3-metylbutanal. D. 2,2-đimetylpropanal

Câu 20: Cho dãy các chất: CrO 3 ,Cr 2 O 3 ,SiO2, Cr(OH)3, CrO, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác

dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là

A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.

Câu 21: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là17. Đốt cháy hoàn toàn

0,1 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2(dư) thì khối lượng dung

dịch thay đổi:

A. giảm 10,4 gam. B. tăng 7,8 gam. C. giảm 7,8 gam. D. tăng 14,6 gam.

𝐂â𝐮 𝟐𝟐: Cho C7H16 tác dụng với Clo có chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1: 1 thu được hỗn hợp gồm 3 dẫn xuất monoclo.

Số công thức cấu tạo của C7H16 có thể có là

A. 4 B. 5 C. 2 D. 3

Câu 23: Hoà tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng

được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al, H2S?

A. 5 B. 8 C. 6 D. 7

𝐂â𝐮 𝟐𝟒: Xét phản ứng thuận nghịch sau: SO2(k) + NO2(k) ⇌ SO3(k) + NO(k).

Cho 0,11(mol)SO2, 0,1(mol)NO2, 0,07(mol)SO3 vào bình kín 1 lít. Khi đạt cân bằng hóa học thì còn lại 0,02(mol)NO2.

Vậy hằng số cân bằng KC là

A. 20 B. 18 C. 23 D. 0,05

Câu 25: Chất nào sau đây tồn tại ở dạng mạng tinh thể phân tử?

A. P trắng, than chì B. kim cương, phốt pho đỏ

C. kim cương, P trắng D. I2, nước đá

Câu 26: Có các nhận định sau:

46 | L O V E B O O K . V N

1)Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên

tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.

2)Các ion và nguyên tử: Ne , Na+ , F− có điểm chung là có cùng số electron.

3) Bán kính của các vi hạt sau được sắp xếp theo thứ tự giảm dần: Mg2+, Na+, F-, Na, K.

4)Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si,

5)Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Al(OH)3 , Mg(OH)2 giảm dần.

Cho: N (Z = 7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z = 19), Si (Z = 14). Số nhận định đúng:

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 27: Đun nóng fomandehit với phenol (dư) có axit làm xúc tác thu được polime có cấu trúc:

A. Mạch phân nhánh B. Mạch không phân nhánh

C. Không xác định được D. Mạng lưới không gian

Câu 28: Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với H2, Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở điều kiện

thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử?

A. 5 B. 6 C. 7 D. 4

Câu 29: Cho các dung dịch sau cùng nồng độ mol/l : NH2CH2COOH (1), CH3COOH (2), CH3CH2NH2 (3), NH3 (4).

Thứ tự độ pH tăng dần đúng là :

A. (2), (1), (4), (3) B. (1), (2), (3), (4) C. (1), (2), (4), (3) D. (2), (1), (3), (4)

Câu 30: Một muối X có công thức C3H10O3N2. Lấy 17,08g X cho phản ứng hết với 200ml dung dịch KOH 2M. Cô

cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y (bậc 1), trong

phần rắn chỉ là hỗn hợp các chất vô cơ. Khối lượng của phần rắn là:

A. 16,16g B. 28,7g C. 16,6g D. 11,8g

Câu 31: Cho các chất: BaCl2; NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO. Số chất lưỡng

tính là:

A. 8 B. 7 C. 6 D. 5

Câu 32: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Phân tử mantozơ do 2 gốc –glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc thứ nhất ở C1, gốc thứ hai

ở C4(C1–O–C4)

B. Phân tử saccarozơ do 2 gốc –glucozơ và 𝛼–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc –glucozơ

ở C1, gốc 𝛼–fructozơ ở C4(C1–O–C4)

C. Tinh bột có 2 loại liên kết –[1,4]–glicozit và –[1,6]–glicozit

D. Xenlulozơ có các liên kết 𝛼–[1,4]–glicozit

Câu 33: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 2,68 A, trong thời

gian t (giờ) thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 22,4 gam bột Fe vào X thấy

thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 34,28 gam chất rắn. Giá trị

của t là

A. 0,60. B. 1,00. C. 0,25. D. 1,20.

Câu 34: Sục 1,56g C2H2 vào dung dịch chứa HgSO4, H2SO4 trong nước ở 80oC thu được hỗn hợp gồm 2 chất khí

(biết hiệu suất phản ứng đạt 80%). Tiếp tục cho hỗn hợp khí thu được qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được

m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 13,248g B. 2,88g C. 12,96g D. 28,8g

Câu 35: Cho các phản ứng:

(a) Zn + HCl (loãng) (b) Fe3O4 + H2SO4 (loãng)

(c) KClO3 + HCl (đặc) (d) Cu + H2SO4 (đặc)

(e) Al + H2SO4 (loãng) (g) FeSO4+ KMnO4 + H2SO4

Số phản ứng mà H+của axit đóng vai trò chất oxi hoá là

A. 5. B. 3. C. 6. D. 2.

47 | G S T T G R O U P

𝐂â𝐮 𝟑𝟔: Cho từ từ 450 ml dd HCl 1M vào 500 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 5,6 lít khí

(đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 19,7 gam kết tủa. Nồng độ

mol của Na2CO3và NaHCO3 trong dung dịch X lần lượt là:

A. 0,2M và 0,15M B. 0,2M và 0,3M C. 0,3M và 0,4M D. 0,4M và 0,3M

Câu 37: Cho các polime sau: PE (1), PVC (2), cao su buna (3), poli isopren (4), amilozơ (5), amilopectin (6),

xenlulozơ (7), cao su lưu hoá (8), nhựa rezit (9). Các polime có cấu trúc không phân nhánh là

A. 1,2,3,4,6,7. B. 1,3,4,5,8. C. 1,2,4,6,8. D. 1,2,3,4,5,7.

Câu 38: Thực hiện các thí nghiệmsau:

(a) Nung NH4NO3 rắn. (b)Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4(đặc).

(c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2(dư).

(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.

h) Cho ZnS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2CO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3.

Số thí nghiệm sinh ra chất khí là

A. 4. B. 5. C. 2. D. 6.

Câu 39: Cho các kim loại: Cr, W , Fe , Cu , Cs . Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ trái sang phải là

A. Cu < Cs < Fe < Cr < W B. Cu < Cs < Fe < W < Cr C. Cs < Cu < Fe < Cr < W D. Cs < Cu < Fe < W < Cr

Câu 40: Khi nhiệt phân hoàn toàn m gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất

tạo ra lượng O2 nhiều nhất là

A. KNO3 B. AgNO3 C. KMnO4 D. KClO3

II. Phần riêng (10 câu) Thí sinh được chọn làm 1 trong 2 phần (phần I hoặc phần II)

Phần I: Theo chương trình Chuẩn (từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Oxi hoá không hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp gồm ancol etylic và một ancol đơn chức X bằng CuO nung

nóng(H=100%), thu được hỗn hợp chất hữu cơ Y. Cho hỗn hợp Y phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3 dư

thu được 51,84 gam bạc. Tên gọi của X là

A. propan-2-ol B. 2-metylpropan-2-ol C. propan-1-ol D. Metanol

Câu 42: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp được axit axetic là:

A. C2H2, CH3CHO, HCOOCH3 B. C2H5OH, HCHO, CH3COOCH3

C. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOCH3 D. C2H5OH, CH3CHO, HCOOCH3

Câu 43: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, K2O, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng

hỗn hợp rắn còn lại là:

A. Cu, Fe, K2O, MgO. B. Cu, Fe, K2O, Mg. C. Cu, FeO, KOH, MgO. D. Cu, Fe, KOH, MgO.

Câu 44: Cho các phản ứng:

(1) Ca(OH)2 + Cl2

→ (4) H2S + SO2

(2) NO2 + NaOH → (5) KClO3 + S t

0 →

(3) PbS + O3 → (6) Fe3O4 + HCl →

Số phản ứng oxi hoá khử là

A. 2. B. 4 C. 5. D. 3

Câu 45: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 thấy có 0,3 mol khí NO2 sản phẩm khử duy nhất

thoát ra, nhỏ tiếp dung dịch HCl vừa đủ vào lại thấy có 0,02 mol khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dung dịch sau

phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là:

A. 24,27 g B. 26,92 g C. 19,5 g D. 29,64 g

Câu 46: Trong các chất : propen (I); 2-metylbut-2-en(II); 3,4-đimetylhex-3-en(III); 3-cloprop-1-en(IV); 1,2-

đicloeten (V), chất nào có đồng phân hình học :

A. I, V B. III, V C. II, IV D. I, II, III, IV

Câu 47: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : CH3NH2 (1); anilin (2); amoniac (3); HOOC-CH(NH2)-COOH

(4); H2N-CH(COOH)-NH2(5), lysin (6), axit glutamic (7). Các chất làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là:

A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (5), (6) C. (1), (2), (3), (5) D. (1), (2), (3), (4), (5)

48 | L O V E B O O K . V N

Câu 48: X là một α-Aminoaxit no, chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Từ m gam X điều chế được m1 gam

đipeptit. Từ 2m gam X điều chế được m2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu được 0,3 mol nước. Đốt

cháy m2 gam tripeptit thu được 0,55 mol H2O. Giá trị của m là:

A. 11,25 gam B. 13,35 gam C. 22,50 gam D. 26,70 gam

Câu 49: Tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Ni, Fe ở dạng bột. Dung dịch cần dùng là (vẫn giữ nguyên khối

lượng của Ag ban đầu)

A. Dung dịch FeCl3 B. Dung dịch HNO3 đặc nguội

C. Dung dịch H2SO4 loãng D. Dung dịch HCl

Câu 50: Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy... là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit.

Thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là:

A. NO2, CO2, CO. B. SO2, CO, NO2. C. SO2, CO, NO. D. NO, NO2, SO2.

Phần II: Theo chương trình nâng cao

Câu 51: Thuỷ phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp các đipeptit thu được 159 gam các aminoaxit. Biết rằng các đipeptit

được tạo bởi các aminoaxit chỉ chứa một nguyên tử N trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối lượng aminoaxit thu được tác

dụng với HCl dư thì lượng muối thu được là:

A. 19,55 gam B. 20,735 gam C. 20,375 gam D. 23,2 gam

Câu 52: Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần

V lít O2 (đktc) sau phản ứng thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thu được

50 gam kết tủa. Vậy giá trị của V tương ứng là:

A. 7,84 lít B. 8,40 lít C. 11,2 lít D. 16,8 lít

Câu 53: Tính pH của dd A gồm HF 0,1M và NaF 0,1M.Biết hằng số axit của HF là Ka = 6,8.10−4.

A. 2,18 B. 1,18 C. 3,17 D. 1,37

Câu 54: A là một hợp chất màu lục thực tế không tan trong dung dịch loãng axit và kiềm. Khi nấu chảy với

K2CO3 có mặt không khí thì chuyển thành chất B có màu vàng (dễ tan trong nước). Cho chất B tác dụng với

H2SO4 loãng tạo thành chất C có màu da cam. Chất C tác dụng với HCl đặc thấy tạo thành chất khí màu vàng

lục. A, B, C lần lượt là

A. Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7. B. CrO3, K2CrO4, K2Cr2O7.

C. CrO, K2Cr2O7, K2CrO4. D. Cr2O3, K2Cr2O7, K2CrO4.

Câu 55: Có dung dịch X gồm (KNO3 và H2SO4). Cho lần lượt từng chất sau: Fe2O3, FeCl2, Cu, FeCl3, Fe3O4, CuO,

FeO tác dụng với dung dịch X. Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 56: Không thể dùng chất nào sau đây để phân biệt CO2 và SO2?

A. Dung dịch KMnO4 B. Khí H2S C. dung dịch Br2. D. Ba(OH)2.

Câu 57: Cho 7,52g hỗn hợp hơi gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 50,4g

kết tủa. Hòa tan kết tủa vào dung dịch HCl dư còn lại m gam không tan. Giá trị của m là:

A. 34,44 gam B. 38,82gam C. 56,04gam D. 13,44gam

Câu 58: Từ 180 lít ancol etylic 400 (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là d = 0,8g/ml) điều chế

được bao nhiêu kg cao su buna (hiệu suất quá trình là 75%)

A. 25,357 kg B. 18,783 kg C. 28,174 kg D. 18,087 kg

Câu 59: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Trong ăn mòn điện hoá trên cực âm xảy ra quá trình oxi hoá.

B. Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xảy ra quá trình oxi hoá nước.

C. Than cốc là nguyên liệu cho quá trình sản xuất thép.

D. Criolit có tác dụng hạ nhiệt độ nóng chảy của Al.

Câu 60: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).

B. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp hexametylen điamin với axit ađipic.

C. Trùng hợp buta-1,3-đien với stiren có xúc tác Na được cao su buna-S.

D. Tơ visco là tơ tổng hợp.

49 | G S T T G R O U P

ĐÁP ÁN

1.C 2.A 3.A 4.D 5.D 6.A 7.A 8.C 9.D 10.D

11.D 12.D 13.C 14.A 15.C 16.C 17.B 18.C 19.C 20.B

21.A 22.A 23.B 24.A 25.D 26.C 27.B 28.B 29.A 30.B

31.C 32.B 33.D 34.A 35.D 36.D 37.D 38.D 39.D 40.D

41.D 42.C 43.A 44.C 45.B 46.B 47.B 48.A 49.A 50.D

51.A 52.C 53.C 54.A 55.B 56.D 57.C 58.A 59.A 60.C

50 | L O V E B O O K . V N

Đề số 7

I. Phần chung cho tất cả các thí sinh: 40 câu

Câu 1: Hợp chấtA có công thức phân tử C4H6Cl2O2. Cho 0,1 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 0,3

mol NaOH, thu được dung dịch hỗn hợp trong đó có hai chất hữu cơ gồm ancol etylic và chất hữu cơ X, cô cạn

dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Khối lượng m là:

A. 9,6 gam B. 23,1 gam C. 11,4 gam D. 21,3 gam

Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Axeton không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường.

B. Các xeton khi cho phản ứng với H2 đều sinh ra ancol bậc 2.

C. Trừ axetilen, các ankin khi cộng nước đều cho sản phẩm chính là xeton.

D. Các hợp chất có chứa nhóm −C = O đều phản ứng với dung dịch Br2.

Câu 3: Cho 70g hỗn hợp phenol và cumen tác dung với dung dịch NaOH 16% vừa đủ, sau phản ứng thấy tách

ra hai lớp chất lỏng phân cách, chiết thấy lớp phía trên có thể tích là 80 ml và có khối lượng riêng 0,86g/cm3.

% theo khối lượng của cumen trong hỗn hợp là:

A. 26,86% B. 98,29% C. 73,14% D. 56,8%

Câu 4: Cho 27,3 gam hỗn hợp A gồm hai este no, đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 30,8

gam hỗn hợp hai muối của 2 axit kế tiếp và 16,1 gam một ancol. Khối lượng của este có khối lượng phân tử

nhỏ có trong hỗn hợp A là

A. 21 gam. B. 22 gam. C. 17,6 gam. D. 18,5 gam.

Câu 5: Chỉ dùng quì tím có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch trong các dung dịch sau: NaCl,

NaHCO3, Na2CO3, NaHSO4, NaNO3, NaOH.

A. 3 B. 2 C. 4 D. 6

Câu 6: Cho 13,62 gam trinitrotoluen (TNT) vào một bình đựng bằng thép có dung tích không đổi 500ml (không

có không khí) rồi gây nổ. Sau phản ứng nhiệt độ bình là 18000C, áp suất trong bình là P atm, biết rằng sản phẩm

khí trong bình sau nổ là hỗn hợp CO, N2, H2. P có giá trị là:

A. 224,38 B. 203,98 C. 152,98 D. 81,6

Câu 7: Để trung hoà dung dịch chứa 0,9045 gam 1 axit hữu cơ A cần 54,5 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Trong

dung dịch ancol B 94% (theo khối lượng) tỉ số mol ancol : nước là 86:14. Công thức của A và B là:

A. C4H8(COOH)2, C2H5OH B. C6H4(COOH)2, CH3OH

C. C4H8(COOH)2, CH3OH D. C6H4(COOH)2, C2H5OH.

Câu 8: Các chất khí sau: SO2, NO2, Cl2, N2O, H2S, CO2. Các chất khí khi tác dụng với dung dịch NaOH (ở nhiệt độ

thường) luôn tạo ra 2 muối là:

A. NO2, SO2 , CO2 B. CO2, Cl2, N2O C. SO2, CO2, H2S D. Cl2, NO2

Câu 9: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H10O2, cho 9,12 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ

thu được dung dịch Y, cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được 34,56

gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X là:

A. 4. B. 5 C. 2. D. 3.

Câu 10: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu

được 1,344 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan được tối đa

11,2 gam Fe. Số mol của HNO3 có trong dung dịch ban đầu là:

A. 0,94 mol. B. 0,64 mol. C. 0,86 mol. D. 0,78 mol.

Câu 11: Cho các chất và dung dịch sau: toluen, stiren, etilen, xiclopropan, isopren, vinyl axetat, etyl acrylat,

đivinyl oxalat, foocmon, axeton, dung dịch glucozơ, dung dịch Fructozơ, dung dịch mantozơ, dung dịch

saccarozơ. Số chất và dung dịch có thể làm mất màu dung dịch Br2 là:

A. 11. B. 10 C. 8 D. 9

51 | G S T T G R O U P

Câu 12: Hòa tan 14g hỗn hợp Cu, Fe3O4 vào dung dịch HCl, sau phản ứng còn dư 2,16g hỗn hợp chất rắn và

dung dịch X. Cho X tác dụng với AgNO3 dư thu được bao nhiêu gam kết tủa:

A. 45,92 B. 12,96 C. 58,88 D. 47,4

Câu 13: Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch X. Cho 360 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu

được 2a gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, cũng thu được a gam kết tủa. Các

phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là:

A. 18,81 B. 15,39 C. 20,52 D. 19,665

Câu 14: Cho các phản ứng:

(1). O3 + dung dịch KI → (6). F2 + H2O t0 → (5). NH3(khí) + CuO

t0 →

(2). MnO2 + HCl đặc t0 → (7). H2S + dung dịch Cl2 → (10). Cu2S + Cu2O →

(3). KClO3 + HCl đặc t0 → (8). HF + SiO2→ (4). NH4HCO3

t0 →

(9). NH4Cl + NaNO2

t0 →

Số trường hợp tạo ra đơn chất là:

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.

Câu 15: Hòa tan 15,84 gam hỗn hợp gồm một oxit kim loại kiềm và một oxit kim loại kiềm thổ bằng dung dịch

HCl dư được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, lấy muối khan đem điện phân nóng chảy hoàn toàn thì thu được

6,048 lít khí (đo ở đktc) ở anot và a (gam) hỗn hợp kim loại ở catot. Giá trị của a là:

A. 7,2. B. 11,52. C. 3,33. D. 13,68.

Câu 16: X là đipeptit Ala-Glu, Y là tripeptit Ala-Ala-Gly. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol

của X và Y tương ứng là 1:2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn

thận dung dịch T thu được 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 45,6 B. 40,27. C. 39,12. D. 38,68.

Câu 17: Có các nhận xét sau:

1- Chất béo thuộc loại chất este.

2- Tơ nilon, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

3- Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.

4- Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen.

5- phenyl amoni clorua phản ứng với nước brom dư tạo thành (2,4,6-tribromphenyl) amoni clorua.

Những câu đúng là:

A. 1, 3, 4. B. 2, 3, 4. C. Tất cả. D. 1, 2, 4, 5.

Câu 18: Một loại phân Supephotphat kép có chứa 72,68% muối canxi đihiđrophotphat còn lại gồm các chất

không chứa phốt pho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là:

A. 60,68% B. 37,94% C. 30,34% D. 44,1%

Câu 19: Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước

B. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ gốc axit béo, no, tồn tại ở trạng thái rắn

C. Hiđro hoá dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành các mỡ động vật rắn

D. Nhược điểm của chất giặt rửa tổng hợp là gây ô nhiễm cho môi trường

Câu 20: Cho các chất sau: FeBr3, FeCl2, Fe3O4,AlBr3, MgI2, KBr, NaCl, CaF2,CaC2. Axit H2SO4 đặc nóng có thể oxi

hóa bao nhiêu chất?

A. 3 B. 6 C. 5 D. 7

Câu 21:Cho ankan X tác dụng với clo (ánh sáng) thu được 26,5 gam hỗn hợp các dẫn xuất clo (mono và điclo).

Khí HCl bay ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước sau đó trung hòa bằng dd NaOH thấy tốn hết 500 ml dd

NaOH 1M. Xác định công thức của X?

A. C2H6 B. C4H10 C. C3H8 D. CH4

52 | L O V E B O O K . V N

Câu 22: Cho các chất: xiclobutan, metylxiclopropan, 1,2-đimetylxiclopropan, α-butilen, but-1-in, trans but-2-

en, butađien, vinyl axetilen, isobutilen, anlen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi tác dụng với hiđro

có thể tạo ra butan.

A. 8 B. 9 C. 7 D. 6

Câu 23: Khi điều chế Na trong công nghiệp người ta dùng hỗn hợp gồm 2 phần NaCl và 3 phần CaCl2 về khối

lượng với mục đích:

A. Tạo ra nhiều chất điện ly hơn

B. Tăng nồng độ ion Cl-

C. Giảm nhiệt độ nóng chảy

D. Tạo ra hỗn hợp có khối lượng riêng nhỏ nổi lên trên Na nóng chảy

Câu 24: Cho các phản ứng:

CH2 = CH2 +H2OH+,t0 → Cl2 + KOH⟶ CH3CHO + H2⟶

C2H5OH+ HBr (bk) ⟶ Mg(NO3)2 t℃ → Fe3O4 + H2SO4 (loãng) ⟶

CH3 − CH = CH2 + Br2(dd) ⟶ Na2O2 + H2O⟶

Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng là oxh-khử, bao nhiêu phản ứng nội phân tử:

A. 7 – 4 B. 6 – 4 C. 5 – 4 D. 6 – 2

Câu 25: Sb chứa 2 đồng vị chính 121Sb và 123 Sb, khối lượng nguyên tử trung bình của Sb là 121,75. % khối lượng của

đồng vị 121 Sb trong Sb2O3 (MO=16) là:

A. 52,2 B. 62,5 C. 26,1 D. 51,89

Câu 26: Cho H (Z=1), N (Z=7), O (Z=8). Trong phân tử HNO3, tổng số cặp electron lớp ngoài cùng không tham

gia liên kết của 5 nguyên tử là:

A. 8. B. 9. C. 7. D. 6.

Câu 27: Một loại cao su buna-N có phần trăm khối lượng của nitơ là 19,72%. Tỉ lệ mắt xích butađien và vinyl

xianua là:

A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 3 D. 3 : 1

Câu 28: Cho các cân bằng sau:

(1) 2NH3(k)⇌ N2(k) + 3H2(k)H > 0 (2) 2SO2(k) + O2(k)⇌ 2SO3(k) H < 0

(3) CaCO3(r) ⇌ CaO(r) + CO2(k)H > 0 (4) H2(k) + I2(k) ⇌ 2HI(k) H < 0

Trong các cân bằng trên cân bằng nào sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất:

A. 1, 3. B. 2, 4. C. 1, 2, 3 ,4. D. 1, 4.

Câu 29: Cho các dung dung dịch sau: (1): natri cacbonat; (2): sắt (III) clorrua; (3): axit sunfuaric loãng; (4):

axit axetic; (5): natri phenolat; (6): phenyl amoni clorua; (7): đimetyl amoni clorua. Dung dịch metylamin tác

dụng được với dung dịch:

A. 3, 4, 6, 7 B. 2, 3, 4, 6 C. 2, 3, 4, 5 D. 1, 2, 4, 5

Câu 30: Cho 1 đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α-amino

axit) mạch hở là:

A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.

𝐂â𝐮 𝟑𝟏: Cho dung dịch muối X vào các dung dịch Na2CO3 ; dung dịch Na2S đều thấy có kết tủa và có khí bay lên. Vậy X là :

A. AlCl3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. CuCl2.

Câu 32: Có các phát biểu sau đây:

(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (2) Mantozơ bị khử hóa bởi dd AgNO3 trong NH3.

(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.

(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc. (6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím.

(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.

Số phát biểu đúng là:

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.

53 | G S T T G R O U P

Câu 33: Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại

là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho nguyên tử khối của Fe là 55,85 ở 200C khối lượng riêng của Fe là

7,87g/cm3. Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe là:

A. 1,28 A0. B. 1,41A0. C. 1,67 A0. D. 1,97 A0.

Câu 34: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, bậc I qua CuO dư, nung nóng (phản ứng hoàn toàn) sau

phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm 3,2 gam. Cho hỗn hợp sản phẩm tác dụng với AgNO3 dư trong NH3,

đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là:

A. 64,8 B. 43,2 C. 21,6 D. 86,4

Câu 35: Hỗn hợp X gồm NaBr và NaI. Cho hỗn hợp X tan trong nước thu được dung dịch Y.Nếu cho brom dư

vào dung dịch Y, sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn thấy khối lượng muối khan thu được giảm 7,05 gam. Nếu sục

khí clo dư vào dung dịch Y, phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thấy khối lượng muối khan giảm 22,625

gam. Thành phần % khối lượng của một chất trong hỗn hợp X là:

A. 35,9% B. 47,8% C. 33,99% D. 64,3%

Câu 36: Cho hơi nước đi qua than nung nóng đỏ sau khi loại bỏ hơi nước dư thu được 17,92 lít (đktc) hỗn hợp

khí X gồm CO2, CO và H2. Hấp thụ X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 35,46 gam kết tủa và có V lít khí Y

thoát ra. Cho Y tác dụng với CuO dư nung nóng sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm m gam. Giá trị của

m là:

A. 12,8 gam B. 2,88 gam C. 9,92 gam D. 2,08 gam

Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal và etanoic) cần 3,36 lít O2 (điều kiện

chuẩn). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam

kết tủa. Giá trị của m là

A. 10,0 B. 12,0 C. 15,0 D. 20,5

Câu 38: Có các phát biểu sau:

(1) Lưu huỳnh, photpho, C2H5OH đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

(2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5.

(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.

(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Các phát biểu đúng là:

A. (1), (2), (4) B. (1), (2). C. (1), (2), (3). D. (3), (4).

Câu 39: Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 250 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 aM và NaCl 1,5M, với

cường độ dòng điện 5A trong 96,5 phút. Dung dịch tạo thành có khối lượng bị giảm so với ban đầu là 17,15g.

Giá trị của a là

A. 0,5 M. B. 0,4 M. C. 0,474M. D. 0,6M.

Câu 40: Nung hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe; 6,4 gam Cu và 19,5 gam Zn với một lượng dư lưu huỳnh đến khi phản

ứng hoàn toàn. Sản phẩm của phản ứng tác dụng với dung dịch HCl dư thu được khí B. Thể tích dung dịch

Pb(NO3)2 20% (d = 1,1 g/ml) tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết khí B là

A. 752,27 ml B. 902,73 ml C. 1053,18 ml D. 910,25 ml

II. Phần riêng (10 câu) Thí sinh được chọn làm 1 trong 2 phần (phần I hoặc phần II)

Phần I: Theo chương trình Chuẩn

Câu 41: Cho các chất sau: axetilen, axit oxalic, axit acrylic, fomanđehit, phenyl fomat, vinyl axetilen, glucôzơ,

anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là

A. 6 B. 8 C. 7 D. 5

Câu 42: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 50 ml dung dịch

NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 19,04 lít khí CO2 (ở đktc) và 14,76 gam H2O.

% số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là:

A. 31,25% B. 30% C. 62,5% D. 60%

Câu 43: Dãy các kim loại có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối là:

A. Na, K, Ba B. Ca, Sr, Ba C. Mg, Ca, Ba D. Na, K, Mg

54 | L O V E B O O K . V N

Câu 44: Xét phản ứng: CO(khí) + H2O (khí) ⇌ CO2(khí) + H2(khí). Trong điều kiện đẳng nhiệt, khi tăng áp

suất của hệ thì tốc độ phản ứng nghịch như thế nào?

A. Giảm. B. Tăng. C. Có thể tăng hoặc giảm D. Không đổi.

Câu 45: Hiện tượng lần lượt xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3, thêm tiếp H2O2

dư, rồi cho dung dịch BaCl2 vào là:

A. Tạo kết tủa xanh lục rồi tan, thành dung dịch da cam, sau đó có kết tủa màu vàng.

B. Tạo kết tủa xanh lục rồi tan, thành dung dịch màu vàng, sau đó có kết tủa da cam.

C. Tạo kết tủa xanh lục rồi tan, thành dung dịch màu vàng, sau đó có kết tủa màu vàng.

D. Tạo kết tủa trắng rồi tan, thành dung dịch màu xanh, sau đó có kết tủa màu vàng.

Câu 46: Hỗn hợp X gồm hai anken có tỉ khối so với H2 bằng 16,625. Lấy hỗn hợp Y chứa 26,6 gam X và 2 gam

H2. Cho Y vào bình kín có dung tích V lít (ở đktc) có chứa Ni xúc tác. Nung bình một thời gian sau đó đưa về 0

oC thấy áp suất trong bình bằng 7/9 at. Biết hiệu suất phản ứng hiđro hoá của các anken bằng nhau và thể tích

của bình không đổi. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là

A. 40%. B. 50%. C. 75%. D. 77,77%.

Câu 47: X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí

ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là:

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 48: Co hai thi nghie m sau:

Thi nghie m 1: Cho 6g ancol no hơ đơn chưc X tac dung vơi m gam Na, sau phan ưng thu đươc 0,075 gam H2.

Thi nghie m 2: Cho 6g ancol no hơ đơn chưc X tac dung vơi 2m gam Na, sau phan ưng thu kho ng tơi 0,1gam H2.

X co co ng thưc la:

A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH.

Câu 49: Hòa tan m gam hh X gồm CuCl2 và FeCl3 trong nước được dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1 : cho khí H2S dư vào được 1,28g kết tủa. Phần 2 : cho Na2S dư vào được 3,04g kết tủa. Giá trị của m là :

A. 14,6 g B. 8,4 g C. 10,2 g D. 9,2 g

Câu 50: Để xác định hàm lượng của FeCO3 trong quặng xiđerit, người ta làm như sau: Cân 0,600 gam mẫu

quặng, chế hoá nó theo một quy trình hợp lí, thu được dd FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng. Chuẩn độ dung

dịch thu được bằng dung dịch chuẩn KMnO4 0,025M thì dùng vừa hết 25,2 ml dung dịch chuẩn.Thành phần

phần trăm theo khối lượng của FeCO3 trong quặng là:

A. 12,18% B. 60,9% C. 24,26% D. 36,54%

Phần II: Theo chương trình nâng cao

Câu 51: Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y (chúng cấu tạo từ 1 loại aminoaxit, tổng số nhóm –CO–

NH– trong 2 phân tử là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 1: 2. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 12 gam

glixin và 5,34 gam alanin. m có giá trị là :

A. 14,46g B. 110,28g C. 16,548 D. 15,86g

Câu 52: Cho sơ đồ phản ứng sau: Anđehit no, mạch hở X1

+H2/Ni,t0

→ X2 −H2O → X3

t0,p,xt → Cao su buna.

Anđehit no mạch hở X4 +H2/Ni,t

0 → X5

−H2O,−H2 → X3

t0,p,xt → Cao su buna.

Hãy cho biết: khi cho X1 và X4 với khối lượng bằng nhau tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3

đun nóng, chất nào tạo ra lượng Ag nhiều hơn ?

A. bằng nhau. B. X1. C. X4. D. không xác định được.

Câu 53: Cho dung dịch CH3COONa 0,1M (Kb Của CH3COO- là 5,71.10-10). Nồng độ mol/l của H+ trong dung dịch

bằng:

A. 1,2.10-9 mol/l B. 1.32.10-9 mol/l C. 1,15.10-9 mol/l D. 2,25.10-10 mol/l

Câu 54: Cho dung dịch AgNO3 vào dd X có kết tủa tạo thành, lọc lấy kết tủa cho vào dung dịch NH3 thấy kết tủa

tan.Vậy X

A. chỉ có thể là NaCl. B. chỉ có thể là Na3PO4. C. là NaCl hay NaBr. D. là NaCl, NaBr hay NaI.

55 | G S T T G R O U P

Câu 55: X là một hợp chất màu lục thực tế không tan trong dung dịch loãng axit và kiềm. Khi nấu chảy với

K2CO3 có mặt không khí thì chuyển thành chất Y có màu vàng (dễ tan trong nước). Cho chất Y tác dụng với

H2SO4 loãng tạo thành chất Z có màu da cam. Chất Z tác dụng với HCl đặc thấy tạo thành chất khí màu vàng lục.

X, Y, Z lần lượt là

A. Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7. B. CrO, K2CrO4, K2Cr2O7.

C. CrO, K2Cr2O7, K2CrO4. D. CrO3, K2Cr2O7, K2CrO4.

Câu 56: Hòa tan 1,0 gam quặng crom trong axit, oxi hóa Cr3+ thành Cr2O72−. Sau khi đã phân hủy hết lượng dư

chất oxi hóa, pha loãng dd thành 100 ml. Lấy 20 ml dd này cho vào 25 ml dd FeSO4 trong H2SO4. Chuẩn độ

lượng dư FeSO4 hết 7,50 ml dd chuẩn K2Cr2O7 0,0150M. Biết rằng 25 ml FeSO4 tương đương với 35 ml dd

chuẩn K2Cr2O7. Thành phần % của crom trong quặng là:

A. 10,725% B. 13,65%. C. 21,45%. D. 26%.

Câu 57: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO (trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol). Đốt cháy m

gam hỗn hợp X thu được 2,88 gam H2O và 2,912 lít CO2 (đktc). Mặt khác 9 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng

tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là

A. 12,96. B. 4,32. C. 8,64. D. 5,4.

Câu 58: Cho sơ đồ: Propilen +H2O,H

+ → A

+CuO,t0 → B

+HCN → D. D là:

A. CH3CH2CH2OH B. CH3CH2CH(OH)CN C. CH3C(OH)(CH3)CN D. CH3CH(OH)CH3.

Câu 59: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị 1 và oxit kim loại hóa trị 2 vào nước dư. Sau khi

phản ứng xong được 500 ml dd X chỉ chứa một chất tan duy nhất và 4,48 lít khí H2. Tính nồng độ mol của dung

dịch X:

A. 0,2M B. 0,4 M C. 0,3M D. 0,25 M

Câu 60: Tỷ khối của một hỗn hợp khí (gồm 2 hidrocacbon mạch hở) so với hiđro là 17. Ở điều kiện tiêu chuẩn, trong

bóng tối, 400 ml hỗn hợp tác dụng vừa đủ với 71,4 cm3 dung dịch brom 0,2 M. Sau phản ứng thể tích khí còn lại là 240

cm3. Công thức phân tử của 2 hidrocacbon là:

A. C2H2 và C3H8 B. CH4 và C4H6 C. C2H6 và C3H6 D. C2H6 và C3H4

ĐÁP ÁN

1.D 2.D 3.B 4.D 5.C 6.B 7.D 8.D 9.D 10.C

11.B 12.C 13.A 14.C 15.B 16.C 17.A 18.D 19.C 20.D

21.A 22.C 23.C 24.D 25.D 26.C 27.C 28.A 29.B 30.A

31.A 32.D 33.A 34.A 35.B 36.C 37.C 38.C 39.B 40.A

41.D 42.B 43.A 44.D 45.C 46.B 47.B 48.C 49.D 50.B

51.A 52.B 53.B 54.A 55.A 56.C 57.A 58.C 59.B 60.D

56 | L O V E B O O K . V N

Đề số 8

I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Cho các phản ứng:

a). HBr + C2H5OH→ b). C2H4 + Br2→ c). C2H4 + HBr →

d). C2H6 + Br2 askt(1:1) → h). C2H2 + 2HBr → g). C2H4Br2 + Zn

t0 →

Số phản ứng tạo ra etyl bromua là

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1

Câu 2: Cho m gam hỗn hợp axit axetic, axit benzoic, axit adipic, axit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH

thu được a gam muối. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp X nói trên tác dụng với Ca(OH)2 vừa đủ thì thu được b

gam muối. Biểu thức liên hệ m, a, b là:

A. 9m = 20 a – 11b B. 3m = 22b – 19a C. 8m = 19 a- 11b D. m = 11b – 10a

Câu 3: Cho m gam ancol no,mạch hở X tác dụng hoàn toàn với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp hơi Y

(có tỉ khối hơi so với H2 là 47/3) có chất hữu cơ Z và thấy khối lượng chất rắn giảm 2,4 gam. Mặt khác đốt a

mol Z, thu được b mol CO2 và c mol nước; với b = a + c. Giá trị của m là

A. 4,65 B. 9,3 C. 4,5 D. 4,35

Câu 4: Cho 15,84 gam este no đơn chức mạch hở phản ứng vừa hết với 30ml dung dịch MOH 20% (d = 1,2g/ml,

M là kim loại kiềm). Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn X thu

được 9,54 gam M2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O. Kim loại M và este ban đầu có cấu tạo là:

A. Na và HCOOC2H5 B. K và CH3COOCH3 C. K và HCOOCH3 D. Na và CH3COOC2H5

Câu 5: Nhúng một lá sắt nhỏ và dư vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2,

NaCl, HCl, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là:

A. 6 B. 5 C. 3 D. 4

Câu 6: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, O. X có khối lượng mol phân tử là 90g/mol. Cho X tác dụng với NaHCO3

thì có khí bay ra. Cho X tác dụng hết với Na tạo ra số mol H2 bằng số mol X. Số lượng hợp chất thỏa mãn những

tính chất trên của A là:

A. 2 chất B. 3 chất C. 4 chất D. 1 chất

Câu 7: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic). Cho a gam X tác dụng vừa

đủ với 400ml dung dịch NaOH 1M. Nếu đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 16,24 lít O2(đktc) thu được 35,2 gam

CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là

A. 9 gam B. 14,4 gam C. 10,8 gam D. 18 gam

Câu 8: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có M = 7,2. Nung X với bột Fe để phản ứng tổng hợp NH3 xảy ra với hiệu suất

20% được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với CuO dư, nung nóng thu được 32,64 g Cu. Hỗn hợp X có thể tích là bao

nhiêu ở đktc?

A. 16,8 lít B. 8,4 lít C. 11,2 lít D. 14,28 lít

Câu 9: Cho các chất sau đây: 1) CH3COOH, 2) C2H5OH, 3) C2H2, 4) CH3COONa, 5) HCOOCH=CH2, 6) CH3COONH4,

7) C2H4. Dãy gồm các chất nào sau đây đều được tạo ra từ CH3CHO bằng một phản ứng hóa học là:

A. 1, 2, 3, 6, 7 B. 2, 3, 5, 7. C. 1, 2, 6. D. 1, 2, 4, 6.

Câu 10: Cho từ từ V lít dung dịch Na2CO3 1M vào V1 lít dung dịch HCl 1M thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Cho từ

từ V1 lít HCl 1M vào V lít dung dịch Na2CO3 1M thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Vậy V và V1 tương ứng là:

A. V = 0,15 lít ; V1 = 0,2 lít B. V = 0,25 lít ; V1 = 0,2 lít C. V = 0,2lít ; V1 = 0,25 lít

D. V = 0,2 lít ; V1 = 0,15 lít

Câu 11: Từ anđehit no đơn chức A có thể chuyển trực tiếp thành ancol Y và axit Z tương ứng để điều chế este

E từ Y và Z. Hãy xác định tỉ số d = ME / MA.

A. 2/3 B. 2 /1 C. 3/2 D. 1/2

Câu 12: Nung hỗn hợp gồm 11,2g Fe; 6,4g Cu và 26g Zn với một lượng dư lưu huỳnh đến hoàn toàn. Sản phẩm

của phản ứng tác dụng với dung dich HCl dư thu được khí X. Tính thể tích dung dịch CuSO4 10% (d = 1,1g/ml)

tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết khí X?

A. 872,73ml B. 750,25ml C. 525,25ml D. 1018,18ml

57 | G S T T G R O U P

Câu 13: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản

ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425

gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc), sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối

lượng muối trong dd là

A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam.

C. 0,112 lít và 3,865 gam. D. 0,224 lít và 3,865 gam.

Câu 14: Cho 12,25 gam KClO3 vào dung dịch HCl đặc dư, khí Cl2 thoát ra cho tác dụng hết với kim loại M thu

được 38,10 gam hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 118,5 gam kết tủa. Các phản

ứng đều xảy ra hoàn toàn. Vậy kim loại M là:

A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu

Câu 15: Một hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ mol Na và Al tương ứng là 5:4) tác dụng với H2O dư thì thu

được V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 0,25V lít

khí (các khí đo ở cùng điều kiện). Thành phần % theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là

A. 14,4% B. 33,43% C. 34,8%. D. 20,07%

Câu 16: A là một hexapeptit được tạo từ một loại aminoaxit X. Phân tử X chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm – COOH,

tổng khối lượng nito và oxi trong X chiếm 61,33%. Khi thủy phân m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 90,9

gam pentapeptit; 147,6 gam tetrapeptit; 37,8 gam tripeptit; 39,6 gam đipeptit; 45 gam X. Giá trị của m là:

A. 342 gam B. 409,5 gam C. 360,9 gam D. 427,5 gam

Câu 17: Bốn chất hữu cơ X, Y, Z, T có cùng công thức phân tử C3H4O2 các tính chất : cả 4 chất tác dụng được

với H2, trong đó Y, Z tác dụng theo tỷ lệ mol 1 : 2 , X, T theo tỷ lệ mol: 1 : 1. X, Y, Z có phản ứng tráng gương. Y

có thể điều chế propan-1,3- diol bằng phản ứng ôxi hoá . Công thức cấu tạo của X, Y , Z, T:

A. H-COOC2H3 , CH2(CHO)2 , C2H3COOH. CH3COCHO . C. C2H3COOH , H-COOC2H5 , CH2(CHO)2 , CH3COCHO.

B. CH2(CHO)2 , CH3COCHO, C2H3COOH , H-COOC2H3. D. H-COOC2H3 , CH2(CHO)2 , CH3COCHO, C2H3COOH.

Câu 18: Cho 14,948 gam hỗn hợp KMnO4 và MnO2 (trong đó MnO2 chiếm 6,98% về khối lượng) tác dụng với

150 ml HCl 36,8% (d = 1,19 g/ml). Lượng khí clo thu được (ở đktc) là:

A. 2,016 lít B. 4,928 lít C. 0,012 lít D. 5,1968 lít

Câu 19: Cho các phát biểu sau:

a) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon, mạch cacbon dài

không phân nhánh.

b) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit….

c) Chất béo là các chất lỏng

d) Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu

e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch

g) Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật

Những phát biểu đúng là

A. c, d, e B. a, b, d, e C. a, b, d, g D. a, b, c

Câu 20: Cho 13,36 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được V1 lít SO2 và dung

dịch Y. Cho Y phản ứng với NaOH dư được kết tủa T, nung kết tủa này đến khối lượng không đổi được 15,2

gam chất rắn Q. Nếu cũng cho lượng X như trên vào 400 ml dung dịch P chứa HNO3 và H2SO4 thấy có V2 lít NO

duy nhất thoát ra và còn 0,64 gam kim loại chưa tan hết. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các khí đo ở đktc.

Giá trị V1 và V2 là

A. 2,576 và 0,224 B. 2,912 và 0,224 C. 2,576 và 0,896 D. 2,576 và 0,672

Câu 21: Khi nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp A gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H10

dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp A làm

mất màu vừa hết 12 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butan là:

A. 75%. B. 65%. C. 50%. D. 45%.

Câu 22: Một axit béo (X) có công thức công thức cấu tạo sau: CH3[CH2]4-CH=CH-CH2-CH=CH-[CH2]7-COOH. Hãy

cho biết X có bao nhiêu đồng phân hình học?

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5

58 | L O V E B O O K . V N

Câu 23: Hòa tan Ba, Na có tỉ lệ mol 1:1 vào nước dư thu được dung dịch X và 0,672 lít H2 (đktc). Thêm m gam

NaOH vào dung dịch X được dung dịch Y. Thêm 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M vào dung dịch Y thu được kết

tủa Z. Giá trị m để khối lượng kết tủa Z bé nhất và khối lượng kết tủa đó lần lượt là

A. m ≤ 4,5 g và 4,66 g B. m ≤ 4,0 g và 3,495 g C. m ≥ 3,2 g và 4,66 g D. m ≥ 4 𝑔 𝑣à 4,66 𝑔

Câu 24: Cho cân bằng sau: 2A(k) ⇄ 3B(k) + D(r). Khi tăng nhiệt độ của phản ứng, tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so

với H2 tăng lên. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận.

B. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận.

C. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch.

D. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch.

Câu 25: X, Y là hai nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kỳ, tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của hai nguyên

tử tương ứng là 25 ( ZX< ZY). So sánh tính kim loại và bán kính nguyên tử của X và Y ta có:

A. Tính kim loại của X < Y, RX> RY B. Tính kim loại của X > Y, RX< RY

C. Tính kim loại của X > Y, RX> RY D. Tính kim loại của X < Y, RX< RY

Câu 26: Số nguyên tố mà nguyên tử có tổng số 4 electron trên phân lớp s là:

A. 7. B. 1. C. 2. D. 6.

Câu 27: Trùng ngưng 1,232 tấn hexametylenđiamin với 1,460 tấn axit ađipic thu được bao nhiêu kg tơ nilon-

6,6 (biết hiệu suất phản ứng là 90%)?

A. 2232 kg B. 2034 kg C. 2692 kg D. 2196 kg

Câu 28: Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi chia làm 2

phần. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. Phần 2 đem tác dụng vừa hết với dung dịch HCl. Số

phản ứng oxi hóa khử có thể xảy ra là:

A. 8. B. 6. C. 7. D. 5.

Câu 29: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H9O2N. Cho 0,15 mol X phản ứng với dung dịch NaOH vừa

đủ, đun nóng thấy thoát ra khí không màu, nặng hơn không khí, làm xanh giấy quỳ ẩm. Dung dịch sau phản ứng

làm nhạt màu nước brom. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được số gam muối là:

A. 16,2 g B. 14,1 g C. 14,4 g D. 12,3 g

Câu 30: Nhúng đũa thủy tinh thứ nhất vào dung dịch HCl đặc, đũa thủy tinh thứ 2 vào lọ đựng chất X là một trong

các chất sau: trimetylamin, metylamin, alanin, etylamin, amoniac, anilin. Lấy hai đũa ra để gần nhau, thấy hiện

tượng khói trắng. Có bao nhiêu chất X thỏa mãn hiện tượng trên?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 31: Khi cho hỗn hợp MgSO4, FeCO3, Ba3(PO4)2, FeS, Ag2S vào dung dịch HCl dư thì phần không tan chứa:

A. FeS, AgCl, Ba3(PO4)2 B. FeS, AgCl, BaSO4

C. Ba3(PO4)2, Ag2S D. Ag2S, BaSO4

Câu 32: Cho các nhận định sau:

a) Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng tráng bạc

b) Có thể dùng chỉ Cu(OH)2 để nhận biết các lọ mất nhãn chứa Glixerol, Glucozơ, Fructozơ, Etanal

c) Trong sơ đồ điều chế: Xenlulozơ +H2O,H

+ → X

enzim → Y

ZnO,MgO/5000C → Z. Vậy Z là divinyl

d) Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm -OH cạnh nhau

e) Trong phân tử amilopectin, các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bởi các liên kết α-1,4- và α -1,6-glicozit

g) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

h) Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào vải sợi bông, vải bị đen và thủng ngay do phản ứng H2SO4 oxi hóa tinh bột

Các nhận định đúng là

A. c, d, e B. a, b, c, h C. d, e, h D. b, d, g

Câu 33: Điện phân dung dịch chứa Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 với I = 10A, điện cực trơ đến khi dung dịch vừa hết màu

xanh thì dừng lại, khi đó ở anot thu được 0,196 lít khí (đktc) và khối lượng dung dịch giảm 0,92g. Thời gian

điện phân, số mol từng muối trước điện phân theo thứ tự trên là:

A. 6,5 phút; 0,01 mol ; 0,02 mol B. 5,6 phút; 0,01 mol ; 0,01 mol

C. 6,5 phút; 0,01 mol ; 0,015 mol D. 5,6 phút; 0,015 mol ; 0,01 mol

59 | G S T T G R O U P

Câu 34: Thủy phân hoàn toàn 21,12 gam este X được tạo bởi axit cacboxylic Y và ancol Z bằng dung dịch NaOH

thu được 23,04 gam muối và m gam hơi ancol Z. Từ Z bằng một phản ứng có thể tạo ra được:

A. CH3COOH, C2H4, CH3CHO B. CO2, C2H4, CH3CHO

C. HCHO, HCOOH, CH3COOH D. CH3Cl, C2H4, CH2 = CH- CH = CH2

Câu 35: Cho các axit sau: HCl, HF, HBr, HI, HNO3, H3PO4, H2S. Có bao nhiêu axit được điều chế bằng cách cho

tinh thể muối tác dụng với H2SO4 đặc, đun nóng?

A. 3 B. 2 C. 5 D. 4

Câu 36: Cho các mệnh đề sau

Các halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hóa từ +1, +3, +5, +7

Flo chỉ có tính oxi hóa

F2 đẩy được Cl2 ra khỏi muối NaCl nóng chảy

Tính axit của các dung dich halogen hiđric tăng theo thứ tự HF, HCl, HBr, HI.

Các muối AgF, AgCl, AgBr, AgI đều không tan trong nước.

Tính khử của hiđro halogenua: HF, HCl, HBr, HI giảm dần

Các mệnh đề đúng là

A. (2), (4), (5), (6) B. (1), (3), (4), (5) C. (2), (3), (4) D. (2), (3), (4), (6)

Câu 37: Oxi hoá 25,6 gam CH3OH (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành hai phần bằng nhau

Phần 1 tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 100ml

dung dịch KOH 1M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH3OH là 50%. Giá trị của m là

A. 108. B. 64,8. C. 129,6. D. 54.

Câu 38: Cho các hỗn hợp sau có tỉ lệ mol bằng nhau: (1) BaO và Al2O3; (2) K2O và Al2O3; (3) FeCl3 và Cu; (4) Na

và Zn; (5) Na2O và Zn; (6) Na và ZnO. Có bao nhiêu hỗn hợp tan hết trong nước?

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 39: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni, số

trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là:

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3

Câu 40: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và

80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn và hỗn hợp khí Y có thành phần thể

tích: N2 = 84,77%; SO2 = 10,6% còn lại là O2. Thành phần % theo khối lượng của FeS trong X là

A. 68,75% B. 59,46% C. 26,83% D. 42,3%

II. PHẦN RIÊNG (10 câu)

Thí sinh được chọn làm 1 trong 2 phần (phần A hoặc phần B)

A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, propanal, ancol anlylic. Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO2

(đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có 𝑑𝑌/𝑋 = 1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác

dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của V là:

A. 0,25 lít B. 0,1 lít C. 0,2 lít D. 0,3 lít

Câu 42: Để tách được CH3COOH từ hỗn hợp (CH3COOH và C2H5OH) ta dùng hoá chất nào sau đây?

A. Na và dung dịch HCl B. H2SO4 đặc

C. Ca(OH)2 và dung dịch H2SO4 D. CuO (to) và AgNO3/NH3 dư

Câu 43: Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực

trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thờigian điện phân là t (s) thì thu được kim loại M ở catotvà156,8 ml

khí tại anot. Nếu thờigian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí . Biết thể tích các khí đo ở đktc. Kim loại

M và thời gian t lầnlượt là:

A. Cu và 1400 s B. Cu và 2800 s C. Ni và 2800 s D. Ni và 1400 s

Câu 44: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính ?

A. AlCl3, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2, ZnO, H2NCH2COOH, CrO3

B. H2O, Zn(OH)2, HOOC-COONa, H2NCH2COOH, NaHCO3

C. ZnCl2, AlCl3, NaAlO2, NaHCO3, H2NCH2COOH, Al2O3

60 | L O V E B O O K . V N

D. Al, NaHCO3, NaAlO2, ZnO, Be(OH)2

Câu 45: Dung dịch X gồm KOH 1M, Ba(OH)2 0,75M. Cho từ từ dung dịch X vào 100 ml dung dịch Zn(NO3)2 1M

thu được 7,425 g kết tủa. Thể tích của dung dịch X đã dùng là

A. 50ml hoặc 100ml B. 60ml hoặc 120 ml C. 600ml hoặc 1200ml D. 60 ml hoặc 100ml

Câu 46: Cho 9,2 g hợp chất hữu cơ X C6H4O phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 68 gam AgNO3 trong NH3 thu

được21,6 g Ag kết tủa . Công thức của X là:

A. CHC-CH(CHO)-CCH B. CHC-CO-CH2-CCH C. CHC-CH=C=CH-CHO D. CHC-CC-CH2-CHO

Câu 47: Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit

khác nhau?

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4

Câu 48: Dãy những nguyên liệu nào sau đây có sẵn trong tự nhiên

A. Đolomit, boxit, manhetit, criolit, xenlulozơ, tơ tằm, cao su tự nhiên.

B. Xút, đá vôi, boxit, nước Javen, manhetit, cao su buna, xenlulozo triaxetat, bông, tơ tằm.

C. Đá vôi, manhetit, bông, tơ tằm, cao su tự nhiên, nhựa epoxi.

D. Đolomit, boxit, manhetit, thủy tinh phale, bông, tơ tằm, cao su tự nhiên.

Câu 49: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồmH2SO4 0,5M

và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy

nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1,5M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu

của V là

A. 160. B. 240. C. 266,67. D. 80.

Câu 50: Sử dụng dung dịch NaOH có thể phân biệt trực tiếp dãy dung dịch nào sau đây?

A. Na2CO3, HCl, MgCl2, FeCl2 B. HCl, NH4Cl, NaHCO3, MgCl2

C. NH4Cl, MgCl2, AlCl3, HCl D. NH4Cl, ZnCl2, AlCl3, FeCl2

B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Cho amin X tác dụng với CH3I thu được amin Y bậc III có công thức phân tử là C5H13N. Hãy cho biết X có

bao nhiêu công thức cấu tạo?

A. 5 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 52: Oxi hoá 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằng oxi (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu được chất X đơn chức. Toàn bộ lượng

chất X trên cho tác dụng với HCN dư thì được 7,1 gam CH3 CH(CN)OH (xianohiđrin ). Hiệu suất quá trình tạo

xianohiđrin từ C2H4 là

A. 60% B. 80% C. 70% D. 50%

Câu 53: Cho X là dung dịch HNO2 1M có độ điện li là α. Lần lượt thêm vào 100 ml dung dịch X 100 ml các dung

dịch sau: HCl 1M, CH3COOH 1M, Na2CO3 1M, NaCl 1M. Số trường hợp làm tăng độ điện li α là:

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Câu 54: Nung m gam Cu trong oxi thu được hỗn hợp chất rắn X có khối lượng 24,8g gồm Cu2O, CuO, Cu. Hòa

tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 4,48 lit khí SO2 (đktc). Hãy tìm giá trị của m.

A. 22,4 g B. 2,24 g C. 6,4 g D. 32 g

Câu 55: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư

dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan.

Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản

ứng là

A. 1,008 lít. B. 0,672 lít. C. 2,016 lít. D. 1,344 lít.

Câu 56: Có 5 khí đựng riêng biệt trong 5 lọ là Cl2, O2, HCl, O3, SO2. Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các

trình tự sau để phân biệt các khí:

A. Quỳ tím ẩm, dung dịch KI/hồ tinh bột, Cu đun nóng.

B. Dung dịch AgNO3, dung dịch KI/hồ tinh bột, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.

C. Nhận biết màu của khí, dung dịch AgNO3, dung dịch KI, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.

D. Dung dịch H2S, dung dịch AgNO3, dung dịch KI.

61 | G S T T G R O U P

Câu 57: Ancol X, andehit Y, axit cacboxylic Z có cùng số nguyên tử H trong phân tử thuộc các dãy đồng đẳng

no, đơn chức mạch hở. Đốt hoàn toàn hỗn hợp 3 chất này (có số mol bằng nhau) thu được tỉ lệ mol CO2 : H2O

= 11: 12. Công thức phân tử của X, Y, Z là:

A. C2H6O, C3H6O, C3H6O2 B. CH4O, C2H4O, C2H4O2 C. C4H10O, C5H10O, C5H10O2 D. C3H8O, C4H8O, C4H8O2

Câu 58: Phản ứng nào sau đây làm thay đổi mạch cacbon?

A. C6H5CH3 + Br2 as → B. C6H5C2H3 + KMnO4 + H2O →

C. C6H6 + Cl2 askt → D. C6H5C2H5 + KMnO4 + H2SO4 →

Câu 59: Đe gang trong kho ng khi am tai đie n cưc cacbon xay ra qua trinh:

A. 2H+ + 2e H2 B. Fe Fe3+ + 3e

C. Fe Fe2+ + 2e D. O2 + H2O + 4e4OH-

Câu 60: Thủy phân 1kg poli(vinylaxetat) trong NaOH. Sau phản ứng thu được 800 gam polime. % số mắt xích

polime bị thủy phân là ?

A. 40,95% B. 63,95% C. 61,05% D. 80%

ĐÁP ÁN

1.C 2.B 3.A 4.D 5.A 6.B 7.C 8.D 9.B 10.A

11.B 12.A 13.C 14.C 15.C 16.A 17.D 18.D 19.C 20.C

21.A 22.A 23.D 24.D 25.C 26.A 27.B 28.C 29.B 30.D

31.D 32.A 33.D 34.C 35.C 36.C 37.B 38.B 39.B 40.B

41A 42.C 43.A 44.B 45.D 46.A 47.C 48.A 49.B 50.C

51.B 52.D 53.B 54.A 55.A 56.C 57.D 58.D 59.D 60.A

62 | L O V E B O O K . V N

Đề số 9

PHẦN I: Phần chung cho tất cả các thí sinh (từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hoá :

C6H5-CH2-CCH +HCl → X

+HCl → Y

+2NaOH → Z

Trong đó X, Y, Z đều là sản phẩm chính. Công thức của Z là

A. C6H5CH2CH2 CH2OH. B. C6H5CH(OH)CH2CH2OH. C. C6H5CH2COCH3. D. C6H5 CH2CH(OH)CH3.

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1 anđêhit X được nH2O = nX. Trong X hidro chiếm 2,439% về khối lượng. Cho 3,28

gam X phản ứng với lượng dư AgNO3 trong NH3 được 17,28 gam Ag. Công thức của X là:

A. CH2(CHO)2 . B. O=CH-C≡C-CH=O. C. O=CH-CH=O. D. HCHO.

Câu 3:Cho 20,72 gam hỗn hợp X gồm hiđroquinon, catechol và phenol tác dụng với kali (dư) thu được 3,584

lít (đktc) khí H2. Thành phần phần trăm về khối lượng của phenol trong hỗn hợp X là

A. 38,547%. B. 41,096%. C. 14,438%. D. 36,293%.

Câu 4: Cho các este: C6H5OCOCH3 (1); CH3COOCH=CH2 (2); CH2=CH-COOCH3 (3); CH3-CH=CH-OCOCH3 (4);

(CH3COO)2CH-CH3 (5). Những este nào khi thủy phân không tạo ra ancol?

A. 1 , 2 , 4 , 5 B. 1 , 2 , 4 C. 1 , 2 , 3 D. 1 , 2 , 3 , 4 , 5

Câu 5: Cho từ từ dung dịch chứa 0,3 mol HCl vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp X gồm K2CO3, NaHCO3 thì thấy

có 0,12 mol khí CO2 thoát ra. Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào m/2 gam hỗn hợp X như trên thấy có 17 gam kết

tủa. Giá trị của m là

A. 19,14 B. 38,28. C. 35,08. D. 17,54.

Câu 6: Một este E mạch hở có công thức phân tử C5H8O2. Đun nóng E với dung dịch NaOH thu được hai sản

phẩm hữu cơ X, Y, biết rằng Y làm mất màu dung dịch nước Br2. Co cac trương hơpsau về X, Y:

1. X là muối, Y là anđehit. 2. X là muối, Y là ancol không no.

3. X là muối, Y là xeton. 4. X là ancol, Y là muối của axit không no.

So trương hơpthoa ma n la:

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 7: Thủy phân 109,44g mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 60% thu được hỗn hợp

X. Trung hòa hỗn hợp X bằng NaOH thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư đun

nóng thu được m gam Ag kết tủa. Giá trị của m là:

A. 69,12 gam B. 110,592 gam C. 138,24 gam D. 82,944 gam

Câu 8: Khối lượng oleum chứa 71% SO3 về khối lượng cần lấy để hòa tan vào 100 gam dung dịch H2SO4 60%

thì thu được oleum chứa 30% SO3 về khối lượng là:

A. 506,78gam B. 312,56 gam C. 539,68gam D. 496,68gam

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, mạch hở sinh ra 1,792 lít CO2 (đktc). Mặt

khác, toàn bộ lượng X trên phản ứng vừa đủ với 0,08 mol H2 (xúc tác Ni, t0). Công thức của hai anđehit trong X

A. HCHO và O=HC-CH2-CH=O. B. CH3CHO và O=HC-CH=O.

C. HCHO và O=HC-CH=O. D. HCHO và CH3CHO.

Câu 10: Cho 100ml dung dịch chứa NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH)21,2M vào 100ml dung dịch AlCl3 xM thì thu

được 9,36 gam kết tủa. Vậy nếu cho 200 ml dung dịch NaOH 1,2M vào 100 ml dung dịch AlCl3 xM thì khối

lượng kết tủa thu được và giá trị của x là (biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn)

A. 11,70 gam và 1,6. B. 9,36 gam và 2,4. C. 6,24 gam và 1,4. D. 7,80 gam và 1,0.

Câu 11: Cho m gam chất béo tạo bởi axit stearic và axit oleic tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ thu được

dung dịch X chứa 109,68 gam hỗn hợp 2 muối. Biết 1/2 dung dịch X làm mất màu vừa đủ 0,12 mol Br2 trong

CCl4. Giá trị của m là:

A. 132,90. B. 106,32. C. 128,70. D. 106,80.

Câu 12: Cho hỗn hợp gồm m gam bột Cu và 27,84gam Fe3O4vào dung dịch H2SO4loãng dư thấy tan hoàn toàn

thu được dung dịch X. Để oxi hóa hết Fe2+ trong dung dịch X cần dùng 90 ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của

m là:

63 | G S T T G R O U P

A. 3,36gam. B. 5,12gam. C. 2,56gam. D. 3,20gam.

Câu 13: Có các nhận xét về kim loại kiềm:

(1)Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là ns1 với n nguyên và 1 < n ≤ 7.

(2)Kim loại kiềm khử H2O dễ dàng ở nhiệt thường giải phóng H2.

(3)Kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối nên chúng có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.

(4)Khi cho kim loại kiềm vào dung dịch HCl thì kim loại kiềm phản ứng với dung môi H2O trước, với axit sau.

(5) Các kim loại kiềm không đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối

Số nhận xét đúng là:

A. 4 B. 3 C. 5 D. 2

Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Ca3(PO4)2 +SiO2+C,1200

0C → X

+Ca,t0 → Y

+HCl → Z

+O2du → T

X, Y, X, T lần lượt là

A. P đỏ, Ca3P2, PH3, P2O3. B. P trắng, Ca3P2, PH3, P2O5.

C. CaC2, C2H2, C2H3Cl, CO2. D. Pđỏ, Ca3P2, PH3, P2O5.

Câu 15: Hấp thụ hết V lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,42mol Ca(OH)2 thu được a gam kết tủa. Tách lấy kết tủa,

sau đó thêm tiếp 0,6V lít khí CO2 nữa, thu thêm 0,2a gam kết tủa.Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của V là:

A. 7,84lít. B. 5,60lít. C. 6,72lít. D. 8,40lít.

Câu 16: Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu-Gly trong dung dịch KOH dư, đun nóng thu được 40,32 gam

hỗn hợp muối. Giá trị của a là:

A. 24,48gam. B. 34,5gam. C. 33,3gam. D. 35,4gam.

Câu 17: Axit nào trong số các axit sau có tính axit mạnh nhất:

A. CH3-CCl2-COOH B. CH3-CBr2-COOH C. CH3 -CH2- CCl2-COOH D. CCl2-CH2-COOH

Câu 18:Cho sơ đồ sau: KCl đpdd,70℃ → (X)

HCl đ → (Y) ↑.Các chất X, Y lần lượt là:

A. KClO, Cl2. B. K, H2. C. KClO3, Cl2. D. KOH, KCl

Câu 19: Khi thủy phân este C7H6O2 trong môi trường axit thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y, trong đó X cho

phản ứng tráng gương, còn Y không có phản ứng tráng gương nhưng tác dụng với dung dịch Br2 cho kết tủa

trắng. Công thức cấu tạo của este là:

A. CH≡C-COOC≡C-C2H5 B. CH3COOCH=CH-C≡CH

C. HCOOC6H5 D. HCOOCH=CH-C≡C-CH-CH2

Câu 20: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm các kim loại Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Cu, Ag vào dung dịch HNO3 loãng (dư),

thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được kết tủa Y. Đem Y tác dụng với dung

dịch NH3 (dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa Z. Số hiđroxit có trong Y và Z lần lượt là

A. 7 ; 4. B. 3 ; 2. C. 5 ; 2. D. 4 ; 2.

Câu 21: Cho các chất sau: đivinyl, toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, propilen, benzen. Số chất

làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là:

A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.

Câu 22: Hợp chất X có công thức phân tử C3H6, X tác dụng với dung dịch HBr thu được một sản phẩm hữu cơ

duy nhất. Vậy X là:

A. ispropen. B. xiclopropan. C. propen. D. propan.

Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 50ml dung dịch H2SO4 18M

(đặc, dư,đun nóng), thu được dung dịch Y và V lít khí SO2(đktc và là sản phẩm khử duy nhất). Cho 450 ml dung

dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thuđược21,4 gam kết tủa. Giá trị củaV là:

A. 3,36lít. B. 4,48lít. C. 6,72lít. D. 5,60lít.

Câu 24: Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3→ Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O. Nếu tỉ khối của hỗn hợp NO và

N2O đối với H2 là 17,8. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là

A. 14 : 25 B. 11 : 28 C. 25 : 7 D. 28 : 15

Câu 25: Dãy nào sau đây gồm các chất mà cấu tạo phân tử không thể thỏa mãn quy tắc bát tử?

A. H2S, HCl B. SO2, SO3. C. CO2, H2O D. NO2, PCl5.

64 | L O V E B O O K . V N

Câu 26:Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s ?

A. 12. B. 9. C. 3. D. 2.

Câu 27:Sơ đồ phản ứng đơn giản nhất điều chế nhựa novolac (dùng để sản xuất bột ép, sơn) như sau:

+ nCH2=On

nn

CH2OH

OH OH

CH2

OH

H+, 75

0C

- nH2O

nhựa novolac

Để thu được 21,2 kg nhựa novolac thì cần dùng x kg phenol và y kg dung dịch fomalin 40% (hiệu suất quá

trình điều chế là 80%). Giá trị của x và y lần lượt là :

A. 11,75 và 3,75. B. 11,75 và 9,375. C. 23,5 và 18,75. D. 23,5 và 7,5.

Câu 28: Đe hoa tan mo t mau ke m trong dung dich HCl ơ 200C can 27 phut. Cu ng mau ke m đo tan het trong dung

dich axit noi tre n ơ 400C trong 3 phut. Đe hoa tan het mau ke m đo trong axit noi tre n ơ 450C thi can bao nhie u thơi

gian?

A. 103,92 gia y B. 60,00 gia y C. 44,36 gia y D. 34,64 gia y

Câu 29: X có công thức phân tử C4H11O2N. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được etyl amin. Vậy công thức phân

tử của X là:

A. CH3COONH3C2H5 B. CH3COONH2C2H5 C. C2H5COOCH2NHCH3. D. HCOONH3C3H7

Câu 30: Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?

(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.

(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.

(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.

(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.

A. (1), (2). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4).

Câu 31: Cho các phát biểu sau:

(1)Trong dung dịch,tổng nồng độ cation dương bằng nồng độ các ion âm.

(2)Dãy các chất: CaCO3,HBr và NaOH đều là các chất điện ly mạnh.

(3)Trong 3 dung dịch cùng pH là HCOOH, HCl và H2SO4, dung dịch có nồng độ lớn nhất là HCOOH.

(4)Phản ứng axit-bazơ xảy ra theo chiều tạo ra chất có tính axit và bazơ yếu hơn.

(5)Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa.

Số phát biểu đúng là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 32: Thêm dung dịch brom lần lượt vào 4 mẫu thử chứa các dung dịch: fructozơ, saccarozơ, mantozơ, hồ

tinh bột. Mẫu thử có khả năng làm mất màu dung dịch brom là:

A. dung dịch fructozơ. B. dung dịch mantozơ.

C. dung dịch saccarozơ. D. dung dịch hồ tinh bột.

Câu 33: Cho m gam Mgvào dung dịch chứa 0,1mol AgNO3và 0,25mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được

19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4gam bột sắt vào dung dịch X, sau

khi các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 4,8gam. B. 4,32gam. C. 4,64gam. D. 5,28gam.

Câu 34: X là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O2 tác dụng với dung dịch Br2 tạo ra được dẫn xuất

tribrom. X tác dụng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1: 1. Số đồng phân của X là:

A. 2 B. 6 C. 5 D. 4

Câu 35: Cho bột nhôm dư vào axit X loãng, đun nóng thu được khí Y không màu, nặng hơn không khí và dung

dịch Z. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Z, đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn, thấy thoát ra khí T

(không màu, đổi màu quỳ tím ẩm sang xanh). Axit X và khí Y là:

A. HNO3và N2. B. H2SO4 và H2S. C. HNO3và N2O. D. HCl và H2.

Câu 36: Cho a gam P2O5vào dung dịch chứa a gam KOH, thu được dung dịch X. Chất tan có trong dung dịch X

là:

A. KH2PO4và H3PO4 B. K2HPO4 và K3PO4 C. KH2PO4và K2HPO4 D. K3PO4 và KOH

65 | G S T T G R O U P

Câu 37: Phản ứng nào sau đây mạch polime bị thay đổi?

A. Cao su Isopren + HCl→ B. PVC + Cl2

as →

C. PVA + NaOH t0 → D. Nhựa Rezol

t0 →

Câu 38:Cho các phản ứng:

(1) FeCO3 + H2SO4đặc

t0 → khí X + khí Y + … (4) FeS + H2SO4loãng → khí G + …

(2) NaHCO3 + KHSO4→ khí X +… (5) NH4NO2

t0 → khí H + …

(3) Cu + HNO3(đặc) t0 → khí Z +… (6) AgNO3

t0 → khí Z + khí I +…

Trong các chất khí sinh ra ở các phản ứng trên, số chất khí tác dụng với dung dịch NaOH là:

A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.

Câu 39: Dãy các dung dịch nào sau đây, khi điện phân (điện cực trơ, màng ngăn) có sự tăng pH của dung dịch

?

A. NaOH, KNO3,KCl. B. NaOH, CaCl2,HCl. C. CuSO4,KCl, NaNO3. D. KCl, KOH, KNO3.

Câu 40:Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không tạo ra NaHCO3?

A. Sục CO2 vào dung dịch natriphenolat. C. Sục CO2 vào dung dịch bão hòa chứa NaCl và NH3.

B. Sục CO2 vào dung dịch Na2CO3. D. Cho dung dịch NaOH vào Ba(HCO3)2.

PHẦN II: Phần cho thí sinh theo chương trình cơ bản từ câu 41 đến câu 50

Câu 41: Cho các dung dịch sau: NH4NO3 (1), KCl (2), K2CO3 (3), CH3COONa (4), NaHSO4 (5), Na2S (6). Các dung

dịch có khả năng làm đổi màu phenolphtalein là:

A. (4), (5) B. (3), (5) C. (2), (3) D. (3), (4), (6)

Câu 42: X có công thức phân tử là C4H8Cl2. Thủy phân X trong dung dịch NaOH đun nóng thu được chất hữu

cơ Y có khả năng tác dụng với Cu(OH)2. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất

trên?

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4

Câu 43: Cho m gam bột Zn vào 500ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối

lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là

A. 32,50. B. 48,75. C. 29,25. D. 20,80.

Câu 44: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp được axeton là:

A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH C. C6H5CH(CH3)2, CH3CH2CH2OH, HCOOCH3

B. C2H5OH, CH3CH=CHBr, C6H5CH(CH3)2 D. CH3CHOHCH3, (CH3COO)2Ca, CH2=CBr-CH3

Câu 45: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.

B. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.

C. Kẽm có ứng dụng để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép.

D. Nhôm là kimloại dẫn điện tốt hơn vàng.

Câu 46: Có thể dùng dung dịch NH3 để phân biệt 2 dung dịch muối nào sau đây?

A. CuSO4 và ZnSO4. B. NH4NO3 và KCl. C. MgCl2 và AlCl3. D. NaCl và KNO3.

Câu 47: Để hiđro hoá hoàn toàn 0,035mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 2,2 gam cần 1,568 lít

H2(đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu

được 10,8 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit trong X là

A. H-CHO và OHC-CH2-CHO. B. CH2=C(CH3)-CHOvà OHC-CHO.

C. OHC-CH2-CHOvà OHC-CHO. D. CH2=CH-CHOvà OHC-CH2-CHO.

Câu 48: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y

(chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên

gọi của X là

A. but-2-en. B. xiclopropan. C. but-1-en. D. propilen.

Câu 49: Au (vàng) có thể tan trong dung dịch nào sau đây?

66 | L O V E B O O K . V N

A. HNO3 bốc khói B. KCN có mặt không khí. C. H2SO4 đậm đặc

D. HCl bốc khói.

Câu 50: Ancol và amin nào sau đâycùngbậc?

A. (C6H5)2NHvà C6H5CH2OH. B. C6H5NHCH3và C6H5CH(OH)CH3.

C. (CH3)3COHvà (CH3)3C NH2. D. (CH3)2CHOHvà (CH3)2CHNH2.

PHẦN III: Phần cho thí sinh theo chương trình nâng cao từ câu 51 đến câu 60

Câu 51: Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Zn – Cu thì

A. nồng độ của ion Zn2+trong dung dịch tăng. C. khối lượng của điện cực Cu giảm.

B. nồng độ của ion Cu2+trong dung dịch tăng. D. khối lượng của điện cực Zn tăng.

Câu 52: Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch sau đựng trong

các lọ mất nhãn: Na2CO3, NaCl, NaOH, HCl, BaCl2, KNO3?

A. 3. B. 6. C. 1 D. 4

Câu 53: Nung m gam K2Cr2O7 với S dư thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X vào nước, lọc bỏ

phần không tan rồi thêm BaCl2 dư vào dung dịch thu được 27,96 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 35,28 gam B. 23,52 gam C. 17,64 gam D. 17,76 gam

Câu 54: Cho các chất sau: KMnO4, O2/Mn2+, H2/Ni, to, dung dịch Br2/CCl4, Cu(OH)2/NaOH, to, HCN, HCl,

AgNO3/NH3. Số chất có khả năng phản ứng được với CH3CHO là:

A. 8 B. 7 C. 5 D. 6

Câu 55: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 37,12 gam Fe3O4 nung nóng thu được hỗn hợp rắn X. Khí đi ra khỏi

ống sứ được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 43,34 gam kết tủa. Hòa tan hết lượng hỗn hợp X

trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thấy bay ra V lít SO2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 4,48 B. 3,584 C. 3,36 D. 6,72

Câu 56: Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong phân tử

có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung

dịch sau phản ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu

mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2 ?

A. 2,25 mol. B. 1,35 mol. C. 0,975 mol. D. 1,25 mol.

Câu 57: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. PVA bền trong môi trường kiềm khi đun nóng

B. Tơ olon được sản xuất từ polome trùng ngưng.

C. Tơ nilon -6 được điều chế bằng phản ứng đồng trùng ngưng hexametylen điamin với axit ađipic.

D. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrylonitrin được cao su buna-N.

Câu 58: Cho 14,8 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức A và B (MA< MB) tác dụng Na dư thu được 3,36 lít hiđro

(đktc). Oxi hóa cùng lượng hỗn hợp X được hỗn hợp anđehit Y. Cho toàn bộ lượng Y phản ứng hết với lượng

dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 86,4 gam Ag. B có số đồng phân ancol là

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2

Câu 59: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x mol

hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,6x mol H2O. Cho 0,1 mol hỗn hợp M tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

dư thu được y mol Ag. Giá trị của y là:

A. 0,06. B. 0,04. C. 0,08. D. 0,02.

Câu 60: Phản ứng nào sau đây không thuộc phản ứng tự oxi hoá, tự khử ?

A. 3S + 6NaOH t0 → Na2SO3 + 2 Na2S + 3H2O B. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O

C. 2KClO3

t0,xt → 2KCl + 3O2 D. Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O

67 | G S T T G R O U P

ĐÁP ÁN

1.C 2.B 3.D 4.A 5.B 6.B 7.B 8.A 9.C 10.C

11.B 12.A 13.A 14.D 15.C 16.A 17.A 18.C 19.C 20.D

21.D 22.B 23.C 24.A 25.D 26.D 27.C 28.A 29.A 30.A

31.C 32.B 33.C 34.A 35.C 36.C 37.D 38.A 39.B 40.D

41.D 42.B 43.D 44.D 45.D 46.A 47.D 48.C 49.B 50.B

51.A 52.D 53.A 54.D 55.D 56.B 57.D 58.B 59.C 60.C

68 | L O V E B O O K . V N

Đề số 10

Câu 1: Nung nóng 5,4 gam Al với 3,2 gam S trong môi trường không có không khí; phản ứng hoàn toàn thu

được hỗn hợp rắn X; cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hỗn hợp khí Y. Đem đốt

hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít O2 ( đktc). V lít O2 ( đktc) cần dùng là

A. 11,2 lít B. 5,6 lít C. 13,44 lít D. 2,8 lít

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 vào dung dịch H2SO4loãng dư được dung dịch A. Dung dịch A tác dụng với

dãy chất nào sau đây?

A. . KMnO4, HNO3, Cu, HCl, BaCl2, K2Cr2O7, NaNO3. B. K2Cr2O7, Br2, H2S, KI, NaNO3, NH4Cl, Cu

C. K2Cr2O7, Fe, Cl2, KI, KNO3, (NH4)2SO4, Cu. D. KMnO4, HNO3, Cu, KI, BaCl2, K2Cr2O7, KNO3.

Câu 3: Để hòa tan hết hỗn hợp X gồm Cr2O3, CuO ; Fe3O4 cần vừa đủ 550 ml HCl 2M, sau phản ứng thu được

dung dịch Y. Một nửa dung dịch Y hòa tan hết tối đa 2,9 gam Ni. Cô cạn nửa dung dịch Y còn lại thu được bao

nhiêu gam muối khan ?

A. 30,8 gam B. 30,525 gam C. 61,6 gam D. 61,05 gam

Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hóa sau ( các điều kiện phản ứng có đủ)

(1)X(C4H6O2Cl2) + NaOH⟶ B + D + E + H2O (2) D + O2⟶ F (3)E + H2O ⟶ NaOH + G + H

(4) G + H ⟶ I (5)G + F ⟶ K+ I (6) K + NaOH⟶ B+ E

X có công thức cấu tạo nào sau đây?

A. CH3COOCCl2CH3 B. CH3COOCHClCH2Cl

C. CH3COOCH2CHCl2 D. CH2ClCOOCHClCH3

Câu 5: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp X một thời gian,

có mặt chất xúc tác Ni, thu được hỗn hợp hơi Y gồm hỗn hợp các ancol, các anđehit và hiđro. Tỉ khối hơi của Y

so với He bằng 95/12. Mặt khác dẫn toàn bộ hỗn hợp Y qua dung dịch nước Br2 thì làm mất màu vừa đủ a mol

Br2. Giá trị của a là

A. 0,16 mol B. 0,02 mol C. 0,20 mol D. 0,04 mol

Câu 6: Có các chất sau : keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoniaxetat; nhựa

novolac; tơ nitron. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm –NH-

CO-?

A. 4 B. 6 C. 3 D. 5

Câu 7: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X ( kể cả đồng phân hình học) thu được butan. Số chất X

thỏa mãn là

A. 9 B. 10 C. 7 D. 6

Câu 8: Đốt hoàn toàn 11,68 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH; CxHyCOOH; CH2(COOH)2 thu được a gam H2O

và 18,04 gam CO2.Nếu cho hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với NaHCO3 dư thì thu được 4,256 lít CO2đktc). Giá

trị của a là

A. 6,02 gam B. 6,12gam C. 6,22 gam D. 6,21 gam

Câu 9: Nung nóng đến phản ứng hoàn toàn m1 gam C4H10 thu được hỗn hợp X gồm C2H4, C2H6, C3H6, CH4. Hấp

thụ từ từ X vào bình chứa dung dịch . KMnO4dư, thấy khối lượng bình tăng m2 gam. Đốt cháy hết hỗn hợp khí

Y đi ra khỏi dung dịch . KMnO4thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Giá trị của m1, m2 lần lượt là

A. 14,5 và 7,7. B. 11,2 và 7,8. C. 11,6 và 3,9. D. 11,6 và 7,7.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 3,48 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn bộ sản

phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 29,55 gam kết tủa và

khối lượng dung dịch giảm bớt 13,59 gam. Công thức phân tử của X là

A. CH4 B. C2H4 C. C3H4 D. C4H10

Câu 11: Hỗn hợp X gồm propan-1-ol, propan-2-ol; ancol anlylic; etyl metyl ete; metyl vinyl ete, glixerol. Đốt m

gam hỗn hợp X cần V lít oxi ( đktc), thu được 5,2416 lít CO2 (đktc). Mặt khác, m gam hỗn hợp X làm mất màu

tối đa 4,48 gam brom hay hòa tan tối đa 0,686 gam Cu(OH)2. Giá trị của V là

A. 7,2352 lít B. 7,1680 lít C. 7,4144 lít D. 7,3696 lít

Câu 12: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 3 : 7 với một lượng dung dịch HNO3.

Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,8m gam chất rắn, dung dịch X và 3,36 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và

N2O (không có sản phẩm khử khác của N5+). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 56,7 gam. Giá trị của m là

69 | G S T T G R O U P

A. 133 gam B. 105 gam C. 98 gam D. 112 gam

Câu 13: Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn, có tổng số đơn vị

điện tích hạt nhân là 23, số đơn vị điện tích hạt nhân của B lớn hơn A . Kết luận nào sau đây về A và B là không

đúng?

A. Tính kim loại của A mạnh hơn

B. A, B thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn

C. Cấu hình electron của A không có electron độc thân nào

D. Cấu hình electron của B không có electron độc thân

Câu 14: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết ; tổng số liên kết là 25 và có 2 nguyên tử

cácbon bâc bốn trong phân tử. Khi Cho X tác dụng với Cl2( theo tỉ lệ 1:1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là:

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 15: Dung dịch X chứa 0,01 mol H2N-CH2COOCH3; 0,02 mol ClH3N-CH2COONa và 0,03 mol

HCOOC6H4OH. Để tác dụng hết với dung dịch X cần tối đa V ml dung dịch NaOH 0,5M đun nóng thu được dung

dịch Y. Giá trị của V là

A. 280. B. 160. C. 240. D. 120.

Câu 16: Hỗn hợp A gồm CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3 có % khối lượng của S là 22%. Lấy 50 gam hỗn hợp A hòa

tan vào nước và cho tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được kết tủa B. Lọc và nung B trong

không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn D. Dẫn luồng khí CO dư đi qua D nung nóng đến phản ứng

hoàn toàn ta được m gam chất rắn E. Giá trị của m là

A. 20. B. 19. C. 17. D. 18.

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 4,704 lít khí O2, thu được

4,032 lít khí CO2 và 3,24 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 110 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung

dịch sau phản ứng thì thu được 7,98 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z ( M-Y>MZ).

Các thể tích khí đều đó ở điều kiện chuẩn. Tỉ lệ a:b là

A. 2:3 B. 2:1 C. 1:5 D. 3: 2

Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C3H9O2N +NaOH → X

+HNO3→

+CuO,t0 → Z

+AgNO3/NH3→ T

+HCl → CO2

C3H9O2N là chất nào sau đây?

A. HCOONH2(CH3)2 B. CH3COONH3CH3 C. HCOONH3C2H5 D. C2H5COONH4

Câu 19: Cho các thí nghiệm sau:

(1)Dẫn khí F2 vào dung dịch NaOH loãng; lạnh (2) Cho Ca3P2 vào nước

(3) Cho NH3 tiếp xúc với CrO3 (4) Cho Ag2O vào H2O2

(5) Cho H2SO4loãng vào dung dịch Na2S2O3 (6)Cho SiO2 vào Na2CO3 nóng chảy

Số thí nghiệm tạo ra chất khí là

A. 4 B. 6 C. 3 D. 5

Câu 20: Nạp một hỗn hợp khí có 20% thể tích hiđrocacbon A và 80% thể tích O2 (dư) vào khí nhiên kế. Sau khi

cho nổ rồi cho hơi nước ngưng tụ ở nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong khí nhiên kế giảm còn 0,6 lần. Công thức

phân tử của A là

A. CH4 B. C3H8 C. C2H6 D. C4H10

Câu 21: Cho các phân tử : H2, CO2, Cl2, N2, I2, CO; C2H4, C2H2. Bao nhiêu phân tử có liên kết ba trong phân tử ?

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4

Câu 22: Khi pin điện hóa Zn- Ag phóng điện có cầu muối NH4Cl thì

A. ion NH4+ di chuyển về điện cực Zn và ion Cl− di chuyển về điện cực Zn.

B. ion NH4+ di chuyển về điện cực Ag và ion Cl− di chuyển về điện cực Zn

C. ion NH4+ di chuyển về điện cực Ag và ion Cl− di chuyển về điện cực Ag.

D. ion NH4+ di chuyển về điện cực Zn và ion Cl− di chuyển về điện cực Ag.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tất cả các phản ứng của nitơ với kim loại đều cần đun nóng.

B. Silicagen được dùng làm chất hút ẩm và hấp phụ nhiều chất.

C. CrO3 tác dụng với nước tạo ra axit cromic.

D. Trong công nghiệp, photpho được sản xuất từ quặng canxit.

Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng sau: Phôtpho +X → Y

+H2O → Z

t0 → T

t0 → J

70 | L O V E B O O K . V N

Chất Y và J lần lượt là

A. P2O5; HPO3 B. Zn3P2; H3PO3 C. P2O3; H4P2O7 D. PCl5; H3PO4

Câu 25: Cho các phát biểu sau:

(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân

(b) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột; xenlulozơ và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu

được một loại monosaccarit duy nhất.

(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch brôm hay dung dịch AgNO3 trong NH3

(d) Trong dung dịch, glucozơ ; fructozơ; saccarozơ và mantozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho

dung dịch màu xanh lam.

(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng (vòng β).

(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.

Số phát biểu đúng là

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 26: Cho các chất sau đây - Hiđrocacbon C6H10 (X) có x đồng phân tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3tạo

kết tủa màu vàng nhạt -Ancol thơm C8H10O (Y) có y đồng phân oxi hóa tham gia phản ứng tráng gương

− C6H10O4 (Z) là este 2 chức có mạch cacbon không phân nhánh có z đồng phân tác dụng với NaOH cho một

muối một ancol - Amin C4H11N (T) có t đồng phân tác dụng với HCl tạo muối có dạng RNH3Cl ( R là gốc

hiđrocacbon) Mối quan hệ đúng giữa x, y, z, t là

A. x = y; z = t. B. x = z; y = t. C. x > y = z > t. D. x = y = z = t.

Câu 27: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,04 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, điện cực trơ, dòng điện

5A, trong 32 phút 10 giây. Khối lượng kim loại bám vào catot là:

A. 6,24 gam B. 6,5 gam C. 3,12 gam D. 7,24 gam

Câu 28: Sục khí CO2vào các dung dịch riêng biệt chứa các chất: Na[Al(OH)4]; NaOH dư, Na2CO3, NaClO, CaCO3,

CaOCl2, Ca(HCO3)2; CaCl2. Số trường hợp có xảy ra phản ứng hóa học là

A. 8. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 29: Có các tập hợp các ion sau đây : (1). NH4+ ; Na+; HSO3−; OH− (2). Fe2+; NH4+; NO3− ; SO4

2−

(3) Na+; Fe2+ ; H+ ; NO3− (4)Cu2+ ; K+; OH− ; NO3− ( 5) H+ ; K

Có bao nhiêu tập hợp có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3

Câu 30: Kết luận nào sau đây đúng?

A. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot đồng, nồng độ Cu2+ trong dung dịch không đổi

B. Đốt lá sắt trong khí Cl2 xảy ra ăn mòn điện hóa

C. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4 không xảy ra ăn mòn điện hóa

D. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion dương

Câu 31: Cho các phương trình phản ứng sau đây:

(1) SO2 + dung dịch KMnO4 (4) C2H4 + dung dịch KMnO4

(2) HCl + dung dịch KMnO4 (5) C2H2 + dung dịch KMnO4

(3) KMnO4 t0 → (6) C6H5CH3 + dung dịch KMnO4

t0 →

Số phương trình không tạo sản phẩm MnO2 là

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2

Câu 32: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ca, K tác dụng với H2O thu được dung dịch Y và khí H2. Cho toàn bộ

lượng H2 thu được tác dụng với CuO, t0 dư . Sau phản ứng cho lượng H2O thu được hấp thụ vào 63 gam dung

dịch H2SO490% thì thấy C% của dung dịch H2SO4 còn 70%. Cho toàn bộ dung dịch Y vào dung dịch chứa 0,6

mol AlCl3 thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 46,8 B. 15,6 C. 27,3 D. 31,2

Câu 33: Hỗn hợp X gồm ancol etylic, đimetylete; butan-1,2-điol; butan-2,3-điol; butan-1,3-điol.Đốt m gamhỗn

hợp X, thu được 26,88 lít CO2 (đktc). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với natri dư thu được 5,824 lít H2 (đktc).

Khối lượng đimetylete có trong m gam hỗn hợp X là

A. 4,14 g B. 3,45g C. 3,68g D. 3,22g

71 | G S T T G R O U P

Câu 34: Cho các cặp chất sau: (1)Ba(HSO3)2 + NaOH (2)Fe(NO3)2 + HCl (3)NaCl + H2SO4 (4)KCl

+ NaNO3 (5) Fe(NO3)2 + AgNO3 (6)NH4Cl + NaNO2 (7)AgNO3 + H2S (8) KI + FeCl3 (9)Br2 +

I2 + H2O (10)F2 + N2 (11) Mg + SiO2 (12)C + H2O

Số cặp chất xảy ra phản ứng trong dung dịch; chất rắn và dung dịch; các chất khí hay các chất rắn với điều kiện

thích hợp là:

A. 8 B. 7 C. 10 D. 9

Câu 35: Cho 1,2 lít hỗn hợp gồm hiđro và clo vào bình thuỷ tinh đậy kín và chiếu sáng bằng ánh sáng khuếch

tán. Sau một thời gian ngừng chiếu sáng thì thu được một hỗn hợp khí chứa 30% hiđroclorua về thể tích và

hàm lượng của clo đã giảm xuống còn 20% so với lượng clo ban đầu. Thành phần phần trăm về thể tích của

hiđro trong hỗn hợp ban đầu bằng

A. 66,25% B. 30,75% C. 88,25% D. 81,25%

Câu 36: Có các kết quả so sánh sau:

(1) Tính axit : H2SiO3 > H2CO3. (2)

Tính oxi hóa: Fe3+ > Cu2+.

(3) Tính khử: HCl > HF. (4) Tính phi kim: Si14 > N7 > O8 .

(5) Bán kính nguyên tử: K19 > Mg12 > Al13 . (6) Tính dẫn điện Cu > Ag.

(7) Tính dẻo: Au > Fe. (8) Nhiệt độ nóng chảy Na > Hg.

(9) Tính cứng: Cr > Ag.

Số kết quả so sánh đúng là

A. 5. B. 7. C. 6. D. 4.

Câu 37: Cho x mol hỗn hợp kim loại Al, Fe ( có tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO3 (tỉ lệ

x:y= 3:17). Sau khi kim loại tan hết , thu được sản phẩm khử Y duy nhất và dung dịch Z chỉ chứa muối nitrat.

Cho AgNO3 đến dư vào Z, thu được m gam rắn. Giá trị của m là:

A. 54y/17 B. 27y/17 C. 108y/17 D. 432y/17

Câu 38: Hiện tượng nào sau đây đúng?

A. Phôt pho trắng phát quang màu lục nhạt trong bóng tối ở nhiệt độ thường.

B. Cho Cu vào HNO3 loãng xuất hiện khí màu nâu; dung dịch có màu xanh

C. Dẫn khí NH3 qua chất rắn CuO màu đỏ nung nóng thấy xuất hiện chất rắn màu đen và có hơi nước

D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa màu xanh.

Câu 39: Hỗn hợp X gồm HCHO ; CH3COOH; HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn hỗn X cần V lít O2

(đktc) sau phản ứng thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thu được 15

gam kết tủa. Vậy giá trị của V là

A. 3,92 lít B. 3,36 lít C. 4,2 lít D. 2,8 lít

Câu 40: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,07 mol axetilen; 0,09 mol vinylaxetilen; 0,18 mol H2 và môt ít bột

Ni. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gổm 7 hiđrocacbon có tỉ khối hơi so với H2 là 21,4375. Cho toàn bộ

hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa vàng nhạt và 2,24 lít hỗn hợp

khí Z ( đktc) gồm 5 hiđrocacbon thoát ra khỏi bình. Hỗn hợp Z mất màu vừa hết 80 ml dung dịch Br2 1M. Các

phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 12,78. B. 13,59. C. 11,97. D. 11,16.

Câu 41: Để hòa tan một miếng kẽm trong dung dịch HCl ở 200C cần 27 phút. Nếu thực hiện thí nghiệm ở 400C

thì thời gian phản ứng là 3 phút.Nếu thực hiện thí nghiệm ở 550C thì thời gian phản ứng là:

A. 44,36 giây B. 34,64 giây C. 64,43 giây D. 43,64 giây

Câu 42: Có bao nhiêu tên phù hợp với công thức cấu tạo (1). H2N-CH2-COOH : Axit aminoaxetic. (2). H2N-

[CH2]5-COOH : Axit w - aminocaporic. (3). H2N-[CH2]6-COOH: Axit e - aminoenantoic. (4). HOOC-[CH2]2-

CH(NH2)-COOH: Axit a - aminoglutaric. (5). H2N-[CH2]4-CH (NH2)-COOH : Axit a,e - aminocaporic.

A. 3 B. 5 C. 4 D. 2

Câu 43: Xét cân bằng trong bình kín có dung tích không đổi X(khí) ⇄ 2Y(khí)

Ban đầu cho 1 mol khí X vào bình; khi đạt cân bằng thì thấy:

- Ở 400C trong bình kín có 0,75mol X

- Ở 450C trong bình kín có 0,65 mol X

Có các phát biếu sau :

72 | L O V E B O O K . V N

(1) Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt

(2) Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch

(3) Thêm tiếp Y vào hỗn hợp cân bằng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch

(4) Thêm xúc tác thích hợp vaò hỗn hợp cân bằng thì cân bằng vẫn không chuyển dịch

Số phát biểu đúng là:

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

Câu 44: Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người ?

A.Vitamin C ; glucozơ B.Senduxen, moocphin

C.Penixilin ; amoxilin D.Thuốc cảm pamin, paradol

Câu 45: Cho các phát biểu sau về anilin.

(1) Anilin là chất lỏng; rất độc, tan nhiều trong nước.

(2)Anilin có tính bazơ nhưng dung dịch của nó không làm đổi màu quì tím.

(3) Nguyên tử H của vòng benzen trong anilin dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen và ưu tiên thế vào

vị trí meta.

(4)Anilin dùng để sản xuất phẩm nhuộm, polime, dược phẩm.

(5) Nhỏ nước brom vào dung dịch anilin thấy xuất hiện kết tủa trắng.

(6)Anilin là amin bậc II

Số phát biểu đúng là

A. 2 B. 5 C. 3 D. 4

Câu 46: Hoà tan 4,8 gam Cu vào 250 ml dd NaNO3 0,5 M, sau đó thêm vào 250ml dd HCl 1 M. Kết thúc phản ứng

thu được dung dịch X và khí NO duy nhất. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1 M vào X để kết tủa hết

ion Cu2+.

A. 250 ml. B. 300 ml C. 200 ml D. 400 ml

Câu 47: Có các chất benzyl clorua, clobenzen, anlyl clorua, vinyl clorua; etylclorua. Số chất có thể tham gia phản

ứng thủy phân trong dung dịch NaOH loãng (t0) là

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

Câu 48: Tripeptit M và tetrapeptit Q được tạo từ một amino axit X mạch hở (phân tử chỉ chứa 1 nhóm

NH2).Phần trăm khối lượng nito trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M,Q ( có

tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m

A. 12,58 gam B. 4,195 gam C. 8,389 gam D. 25,167 gam

Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic,axit panmitic và các axit béo tự

do đó). Sau phản ứng thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,22 gam nước. Xà phòng hoá m gam X (hiệu suất = 90%)

thì thu được khối lượng glixerol là

A. 0,414 gam B. 1,242 gam C. 0,828 gam D. 0,46 gam

Câu 50: Cho dung dịch X chứa x mol FeCl2 và x mol NaCl vào dung dịch chứa 4x mol AgNO3 thu được 53,85

gam kết tủa và dung dịch Y. Khối lượng chất tan có trong dung dịch Y là

A. 37,77 B. 32,7 C. 38,019 D. 54,413

ĐÁP ÁN

1.B 2.D 3.B 4.D 5.D 6.C 7.B 8.B 9.D 10.D

11.A 12.C 13.C 14.A 15.C 16.C 17.C 18.B 19.B 20.A

21.A 22.B 23.B 24.A 25.D 26.D 27.A 28.C 29.B 30.A

31.D 32.D 33.C 34.C 35.D 36.C 37.A 38.A 39.B 40.C

41.B 42.D 43.D 44.B 45.C 46.C 47.A 48.C 49.A 50.B

51.B 52.D 53.A 54.B 55.C 56.A 57.B 58.B 59.A 60.D

73 | G S T T G R O U P

LỜI GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN

Câu 1: Đáp án B

{0,2 mol Al0,1 mol S

to

→ X+H2SO4l→ [

Y {H2H2S

+O2→ {

H2OSO2

{Al3+

SO42−

Gọi số mol O2phản ứng là x.

Bảo toàn electron ta có: 3nAl3+ + 4nS = 2nO ↔ 3.0,2 + 4.0,1 = 2.2x ↔ x = 0,25(mol).

Vậy VO2 = 5,6(l)

Câu 2: Đáp án D

Dung dịch A chứa các ion SO42−; Fe3+; Fe2+ nên có thể có các phản ứng của cả 3 ion trên.

Câu 3: Đáp án B

Gọi số mol của Cr2O3; CuO và Fe3O4 lần lượt là a , b, c (mol)

→ Dd Y có 2a mol CrCl3; b mol CuCl2; c mol FeCl2; 2c mol FeCl3 → 6a + 2b + 8c = nCl− = 1,1 (1)

Khi cho Ni vào nửa dung dịch thì có các phản ứng:

Fe3+ + e → Fe2+ Cu2+ + 2e → Cu Ni → Ni2+ + 2e

→ 2nNi = 2nCu2+ + nFe3+ → 2c + 2b = 0,2

Thay vào (1) → a + c = 0,15

Khối lượng oxit ban đầu là:

moxit = 152a + 80b + 232c = 152(0,15 − c) + 80b + 232c = 22,8 + 80(b + c) = 30,8(g)

Vậy mmuối trong1

2 dung dịch Y là:

m =1

2(moxit −mO +mCl−) =

1

2(30,8 − 0,55.16 + 1,1.35,5) = 30,525(g)

Câu 4: Đáp án D

Ta có: E: NaCl; D: CH3CHO; B: CH2(OH)COONa; F: CH3COOH; G: Cl2; H: H2; I: HCl; K: CH2(Cl)COOH

Chú ý phản ứng (3) là phản ứng điện phân dung dịch. Các phản ứng còn lại không phức tạp tuy nhiên

để làm bài này ta phải thử các đáp án và các trường hợp của các chất chưa xác định mới tìm đáp án

đúng.

Câu 5: Đáp án D

X gồm 0,1 mol CH2C(CH3)CHO và 0,3 mol H2.

mX = mY = 7,6(g) → nY =mYMY

= 0,24(mol)

∆n = 0,4 − 0,24 = 0,16(mol) = nH2 phản ứng

Lại có: nH2 phản ứng + nBr2 phản ứng = 2nanđehit = 0,2(mol). Vậy a = 0,04(mol)

Câu 6: Đáp án C

Các chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm –NH − CO − là: tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein.

Câu 7: Đáp án B

X có thể có 1 liên kết đôi; 1 liên kết ba; 2 liên kết đôi; 2 liên kết ba hoặc 1 liên kết đôi và 1 liên kết ba.

Câu 8: Đáp án B

n−COOH = 0,19(mol); nCO2(trong phản ứng đốt) = 0,41(mol)

Bảo toàn nguyên tố ta có: nO trong X = 0,38(mol); nC trong X = 0,41(mol)

Bảo toàn khối lượng có: mX = mO +mH +mC → mH = 0,68(g) → nH = 0,68(mol).

Vậy nH2O = 0,34(mol) → a = 6,12(g)

Câu 9: Đáp án D

nCO2 = 0,25(mol); nH2O = 0,45(mol) → mY = mC +mH = 3,9(g)

Ta có khối lượng bình tăng lên chính là khối lượng của C2H4 và C3H6 còn Y gồm CH4 và C2H6.

Ta có nY = nC4H10 = nH2O − nCO2 = 0,2(mol) → m1 = 11,6(g)

Bảo toàn khối lượng ta có: m1 = m2 +mY → m2 = 7,7(g)

Câu 10: Đáp án D

74 | L O V E B O O K . V N

nBaCO3 = 0,15(mol). Gọi nCO2 = x(mol); nH2O = y(mol)

Khối lượng dung dịch giảm là: ∆m = mBaCO3 −mH2O −mCO2 → 44x + 18y = 15,96

(Vì đề bài không cho dung dịch Ba(OH)2 dư nên ta chưa biết tất cả lượng CO2 sinh ra từ phản ứng đốt

cháy có tạo kết tủa hay không)

Có: mX = mH +mC → 12x + 2y = 3,48. Vậy {x = 0,24y = 0,3

→ {nC = 0,24nH = 6

→ C4H10

Câu 11: Đáp án A

nCO2 = 0,234(mol); nBr2 = 0,028(mol); nCu(OH)2 = 0,007(mol)

Ta thấy các chất trong X đều có 3 nguyên tử C nên nX = 0,078(mol)

nliên kết đôi trong X = nBr2 = 0,028(mol); nglixerol = 2nCu(OH)2 = 0,014(mol)

Trong X, trừ glixerol thì các chất còn lại đều có 1 nguyên tử O

⟹ nO trong X = 0,078 − 0,014 + 0,014.3 = 0,106(mol)

Lại có: nH2O − nCO2 = nX − nliên kết đôi trong X → nH2O = 0,284(mol)

Bảo toàn nguyên tố O ta có: 2nO2 phản ứng + nO trong X = 2nCO2 + nH2O → nO2phản ứng = 0,323(mol).

Vậy V = 7,2352(l)

Câu 12: Đáp án C

nkhí = 0,15(mol); nHNo3 = 0,9(mol). Đặt nNO = x(mol); nN2O = y(mol) → x + y = 0,15

Sau phản ứng còn 0,8m gam chất rắn nên mới có 0,2m gam là Fe phản ứng. Vì kim loại còn dư nên

sản phẩm cuối cùng sau phản ứng là muối Fe(II)

Bảo toàn electron ta có: 2nFe phản ứng = 3x + 8y

Bỏ toàn nguyên tố N ta lại có: nHNO3 = 2nFe(NO3)2 + nNO + 2nN2O → 4x + 10y = 0,9

→ {x = 0,1y = 0,05

→nFe phản ứng = 0,35(mol) → mFe phản ứng = 0,2m = 19,6(g). Vậy m = 98(g)

Câu 13: Đáp án C

Gọi số đơn vị điện tích hạt nhân của A và B là a,b (b > a) → a + b = 23

b − a = 1 → {a = 11b = 12

(cùng thuộc chu kì 3 → thỏa mãn)

b − a = 2 → {a = 10b = 13

(không cùng thuộc 1 chu kì → không thỏa mãn)

Tương tự với các trường hợp khác. Như vậy ta chỉ thu được 1 kết quả thỏa mãn là A là Na và B là Ca.

Vậy kết luận không đúng là cấu hình electron của A không có electron độc thân nào.

Câu 14: Đáp án A

X chỉ chứa liên kết đơn nên X là ankan. Đặt X là CnH2n+2

→ Tổng số liên kết = số hóa trị của H + số liên kết (C − C) = (2n + 2) + (n − 1) = 3n + 1 = 2

→ n = 8

X có 2 nguyên tử C bậc 4 nên CTCT của X là (CH3)3C − C(CH3)3. Khi cho X tác dụng với Cl2 (1: 1) thì

chỉ thu được 1 dẫn xuất monoclo duy nhất.

Câu 15: Đáp án C

nNaOH = nH2NCOOCH3 + nClH3NCOONa + 3nHCOOC6H4OH = 0,12(mol) → V = 240(ml)

Câu 16: Đáp án C

A{

CuSO4FeSO4

Fe2(SO4)3

hòa vào nước;+NaOH→ B{

Cu(OH)2Fe(OH)2Fe(OH)3

lọc,nung trong không khí→ D {

CuOFe2O3

+CO dư→ E {

CuFe→ mE

= mion kim loại trong A

%mS = 22% → %mSO4 = 66% → %mion kim loại trong A = 34%.Vậy m = 17(g)

Câu 17: Đáp án C

nO2 = 0,21(mol); nH2O = 0,18(mol); nCO2 = 0,18(mol); nKOH = 0,11(mol)

nCO2 = nH2O → 2 este đều no, đơn chức,mạch hở → trong mỗi este có 2 nguyên tử O.

Bảo toàn nguyên tố O ta có: 2neste + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → neste = 0,06(mol) = nKOH phản ứng

⟹ nKOH dư = 0,05(mol)

Chất rắn thu được gồm muối khan và KOH dư → mmuối = 5,18(g) → Mmuối = 86,33

75 | G S T T G R O U P

Mà este có 3 C nên 2 muối chỉ có thể là HCOOK(b mol) và CH3COOK ( a mol)

→ {a + b = 0,06

84b + 98a = 5,18→ {

a = 0,01b = 0,05

→ a: b = 1: 5

Câu 18: Đáp án B

T phải là (NH4)2CO3 → Z là HCHO → Y: CH3OH → X:CH3NH2. Vậy chất cần tìm là CH3COONH3CH3.

Câu 19: Đáp án B

(1): OF2; (2)PH3; (3): N2; (4): O2; (5): SO2; (6): CO2

Câu 20: Đáp án A

Dựa vào đáp án ta thấy các chất đều là ankan nên đặt CTPT của A là CnH2n+2

Giả sử nA ban đầu = 1; nO2 = 4

→ nCO2 = n; nH2O = n + 1; nO2 phản ứng = n +n + 1

2; nO2 còn lại = 4 − n −

n + 1

2

Sau khi ngưng tụ nước ta có:PsauPtrước

=nCO2 + nO2 còn lại

1 + 5=4 −

n + 12

5= 0,6 → n = 1.

Vậy A là CH4

Câu 21: Đáp án A

Các phân tử có liên kết ba trong phân tử là: N2; C2H2; CO

Câu 22: Đáp án B

Câu 23: Đáp án B

A sai vì phản ứng của N2 và Li xảy ra ở nhiệt độ thường.

C sai vì CrO3 tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp axit cromic và axit đicrommic. Nhưng ở trong môi

trường axit nên dạng chủ yếu là axit đicrommic.

D sai vì photpho được sản xuất từ quặng photphoric.

Câu 24: Đáp án A

Câu 25: Đáp án D

Các phát biểu đúng là: d, e

Câu 26: Đáp án D

Ta có các đặc điểm:

X có liên kết 3 đầu mạch → x = 4 Y là ancol thơm bậc 1 → y = 4

Z là este đối xứng, không phân nhánh → z = 4 T là amin bậc 1 → t = 4

Vậy x = y = z =t.

Câu 27: Đáp án A

ne trao đổi =It

F= 0,1(mol). Khi điện phân hỗn hợp đề bài cho thì quá trình điện phân ở catot sẽ theo thứ tự:

Ag+ + 1e → Ag

Cu2+ + 2e → Cu

Vậy khối lượng kim loại bám vào catot là:m = 0,04.108 + 0,1 − 0,04

2. 64 = 6,24(g)

Câu 28: Đáp án C

Các trường hợp có xảy ra phản ứng hóa học là khi sục khí CO2 vào:

Na[Al(OH)4]; NaOH dư;Na2CO3; NaClO; CaCO3; CaOCl2

Câu 29: Đáp án B

Tập hợp có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch là: (2)

(1) không được vì có phản ứng NH4+ + OH− → NH3 +H2O

(3) không được vì có phản ứng Fe2+ + H+ +NO3− → Fe3+ + NO+ H2O

(4) không được vì có phản ứng Cu2+ + 2OH− → Cu(OH)2

(5) không được vì không cân bằng điện tích.

Câu 30: Đáp án A

Câu 31: Đáp án D

Các phương trình không tạo sản phẩm là MnO2 là: (1); (2)

Câu 32: Đáp án D

76 | L O V E B O O K . V N

mH2SO4 = 56,7(g) → m dung dịch H2SO4 70% = 81(g) → mH2O thêm vào = 18(g)

→ nH2 = 1(mol) → nOH− = 2nH2 = 2(mol)

Ta dễ dàng tìm được nAl(OH)3 = 0,6 − (2 − 0,6.3) = 0,4(mol) → m = 31,2(g)

Câu 33: Đáp án C

nCO2 = 1,2(mol); nH2 = 0,26(mol) → n−OH = 2nH2 = 0,52(mol) (1)

Ta thấy các chất trong hỗn hợp X đều có số nguyên tử C gấp đôi số nguyên tử O

→ nO trong X = 0,6(mol) (2)

(1);(2) → nđimetylete = 0,08(mol) → mđimetylete = 3,68(g)

Câu 34: Đáp án C

Các cặp chất xảy ra phản ứng là: (1); (2); (3); (5); (6); (7); (8); (9);(11);(12)

Câu 35: Đáp án D

H2 + Cl2 → 2HCl

Ta thấy sau phản ứng thể tích của hỗn hợp vẫn không thay đổi và bằng 1,2 (l)

→ VHCl = 0,36(mol) → VCl2 phản ứng = 0,18 (mol) = 80% V Cl2 ban đầu

→ V Cl2 ban đầu = 0,225(mol) → %V H2 ban đầu = 81,25%

Câu 36: Đáp án C

Các kết quả so sánh đúng là: (2); (3); (5); (7); (8); (9)

Câu 37: Đáp án A

Cho x = 3; y = 17 → nFe = nAl = 1,5(mol)

Khi cho AgNO3 vào dung dịch Z thì tạo thành chất rắn do có phản ứng Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+

Gọi nAg = a. Bảo toàn e từ đầu đến cuối cùng ta có: 3nFe + 3nAl = nAg + nelectron mà N trao đổi

→ nelectron mà N trao đổi = 9 − a(mol)

Dung dịch cuối cùng có Fe(NO3)3; Al(NO3)3 trong đó có a mol NO3− do muối AgNO3 cung cấp

Bảo toàn nguyên tố N ta có: nHNO3 = y = 17 = nN trong khí + nN trong muối = x(9 − a) + (9 − a)

Trong đó x là tỉ lệ giữa số nguyên tử N trong phân tử khí và số e mà một phân tử khí trao đổi.

Có 0 < a < 1,5 →8

9< x <

19

15 Dễ thấy chỉ có x = 1 thỏa mãn → a = 0,5 → m = 54 =

54y

17

Câu 38: Đáp án A

B: khí màu nâu hóa nâu trong không khí (NO)

C: CuO màu đen, Cu màu đỏ

D: xuất hiện kết tủa màu xanh sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch phức màu xanh đậm.

Câu 39: Đáp án B

Các chất trong hỗn hợp X có CTPT chung là: CnH2nOn

→ nCO2 = nH2O = nCaCO3 = 0,15(mol) → nO2 phản ứng = 0,15(mol). Vậy V = 3,36(l)

Câu 40: Đáp án C

mX = 6,86(g) = mY → nY = 0,16(mol) → ∆n = nH2 phản ứng = 0,18(mol)

H2 phản ứng hết nên trong Y còn C2H2 ( a mol) và C4H4

nZ = 0,1(mol) → a + b = 0,06 (mol)(1)

Lại có: nBr2 = 0,08(mol)

nliên kết đôi trong X = 2.0,07 + 3.0,09 = 0,41 = nH2 phản ứng + nBr2 + 2a + 3b → 2a + 3b = 0,15 (2)

Từ , (2) → {a = 0,03b = 0,03

Vậy kết tủa gồm 0,03 mol C2Ag2 và 0,03 mol C4H3Ag → m = 11,97(g)

Câu 41: Đáp án B

Ta thấy khi nhiệt độ tăng 2OoC thì vận tốc tăng 9 lần hay thời gian giảm 32 lần.

Ta có khi nhiệt độ tăng xoC thì thời gian giảm 3x10 lần.

Vậy ta tính được thời gian phản ứng ở 55O C là: 34,64 giây

Câu 42: Đáp án D

Các trường hợp tên phù hợp với công thức là: (1); (4)

Câu 43: Đáp án D

77 | G S T T G R O U P

Ta thấy khi tăng nhiệt độ thì cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch nên phản ứng thuận là phản

ứng thu nhiệt.

Các phát biểu đúng là: (1); (2); (3); (4)

Câu 44: Đáp án B

Câu 45: Đáp án C

Các phát biểu đúng là: (2); (4); (5)

Câu 46: Đáp án C

nCu = 0,075(mol); nH+ = 0,25(mol); nNO3− = 0,125(mol)

Ta có phản ứng: 3Cu + 8H+ + 2 NO3− → 3Cu2+ + 2NO+ 4H2O

→ Cu phản ứng hết. nH+ dư = 0,05 (mol). Vậy nNaOH = 0,075.2 + 0,05 = 0,2(mol) → V = 200 (ml)

Câu 47: Đáp án A

Các chất có thể tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch NaOH loãng (to) là : benzyl clorua, anlyl

clorua, etyl clorua.

Câu 48: Đáp án C

MX = 75 → X:H2NCH2COOH → M:C6H11O4N3; Q: C8H14O5N4

Sau khi thủy phân ta thu được: nM = 0,005(mol); nđipeptit = 0,035(mol); nX = 0,05(mol)

→ Tổng số mol gốc X là: 3.0,005 + 2.0,035 + 0,05 = 0,135 (mol) → nM = nQ =27

1400

Vậy m = 8,389 (g)

Câu 49: Đáp án A

nCO2 = 0,3(mol); nH2O = 0,29(mol)

Vì một phân tử chất báo đề bài cho có 3 liên kết đôi → 2nchất béo = nCO2 − nH2O = 0,01(mol)

Vậy nglyxerol = 0,0005(mol) → m = 0,414(g)

Câu 50: Đáp án B

Kết tủa thu được gồm x mol Ag và 3x mol AgCl → 108x + 143,5.3x = 53,85 → x = 0,1(mol)

Trong dung dịch Y còn x mol NaNO3 và x mol Fe(NO3)3. Vậy m = 32,7 (g)

Câu 51: Đáp án B

Đặt nX = a; nY = 3a

→ Chất rắn Z gồm 2a mol muối Ala; 4a mol muối Gly; 7a mol muối Val

→ 2a. 111 + 4a. 96 + 139.7a = 25,328 → a = 0,016

Vậy m = 18, 16 (g)

Câu 52: Đáp án D

Câu 53: Đáp án A

nH2O = 0,17(mol); nCO2 = 0,14(mol) → nC2H5OH = 0,03(mol)

Đặt nC2H5COOH = x; nCH3CHO = y → {x + y = 0,03

3x + 2y + 0,03.2 = 0,14→ {x = 0,02y = 0,01

Trong 13,2 g hỗn hợp X ta có: nC2H5OH = 0,12(mol); nC2H5COOH = 0,08(mol); nCH3CHO = 0,04(mol)

Vậy nAg = 0,08(mol) → m = 8,64(g)

Câu 54: Đáp án B

Các chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: Cl2; SO2; NO2; C; Fe2+

Câu 55: Đáp án C

Oleum có công thức tổng quát là H2SO4. nSO3 → oleum chứa 71% SO3 về khối lượng làH2SO4. 3SO3

Nếu ta coi đây là dung dịch H2SO4 thì C% = 4.98

98 + 3.80= 115,98%

Tương tự nếu oleum chứa 30% SO3 về khối lượng là dung dịch H2SO4 thì C% = 106,75%

Ta sử dụng sơ đồ đường chéo với C% thì sẽ tính được mOleum chứa 71% SO3 về khối lượng cần lấy

là: 506,78 (g)

Câu 56: Đáp án A

Chỉ có phản ứng (4) là không xảy ra.

Câu 57: Đáp án B

Xét trong 13,44(l) hỗn hợp khí. Ta có: nX = 0,6(mol); nC2H2 = n↓ = 0,15(mol)

78 | L O V E B O O K . V N

Xét trong 8,6 (g) hỗn hợp X. Đặt nC2H2 = a(mol); nC2H4 = b; nCH4 = c

{

a + b + c = 4a26a + 28b + 16c = 8,62a + b = nBr2 = 0,3

→ {a = 0,1b = 0,1c = 0,2

→ %VCH4 = 50%

Câu 58: Đáp án B

mCO2 = 20 − 6,8 = 13,2(g) → nCO2 = 0,3(mol) → nglu = 0,25(mol) → m = 45(g)

Câu 59: Đáp án A

mX = mY = 5,8(g) → nY = 0,2(mol) → nH2phản ứng = 0,2 (mol)

Vậy nBr2 = 0,1(mol) → m = 16(g)

Câu 60: Đáp án D

Gọi CTPT của aminoaxit là: CnH2n+1O2N → X: C2nH4nO3N2; Y: C3nH6n−1O4N3

Ta dễ dàng tính được n = 3. Vậy m = 60 (g)

79 | G S T T G R O U P

Đề số 11

Câu 1. Hợp chất X tạo bởi kim loại M hóa trị không đổi và S. Lấy 13g X chia làm 2 phần. Phần 1 tác dụng đủ với

O2 được khí Y. Phần 2 tác dụng với HCl dư được khí Z. Trộn 2 khí Y và Z được 7,68 gam chất rắn màu vàng,

còn 1 khí mùi trứng ung thoát ra tác dụng vừa đủ với dd CuCl2 thu được 1,92 gam kết tủa đen. Tìm X?

A. ZnS B. Al2S3 C. CuS D. MgS

Câu 2. Cho phản ứng: FeS2 +H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Tỷ lệ giữa số phân tử H2SO4 bị khử và không bị khử là

A. 11/3 B. 3/11 C. 1/5 D. 5/1

Câu 3. Cho 6,975 g photpho vào bình kín chứa V lít O2và Cl2 có M = 49,875 thu được 21,9375 gam hỗn hợp X

gồm 4 chất rắn. Hòa tan X vào nước dư được dung dịch Y. Trung hòa vừa đủ dung dịch Y cần x mol NaOH. Giá

trị của x là

A. 0,0657 B. 0,575 C. 0,85 D. 0,725

Câu 4. Hòa tan hoàn toàn m gam Al2(SO4)3 vào nước được 100ml dung dịch X có nồng độ C(M). Thêm vào

dung dịch X dung dịch NaOH 1 M, cho tới khi tổng nồng độ chất tan trong dung dịch thu được là C/2 thì thấy

hết 2,1 lít. Xác định m

A. 51,3 B. 34,2 C. 85,5 D. 68,4

Câu 5. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 1,12 lít NO (đktc). Thêm

dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào dung ịch X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và thu được dung dịch Y. Để phản

ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 115ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của m là:

A.3,36 B.3,92 C. 2,8 D.3,08

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2và Ag2S với số mol bằng nhau thu được 3,696 lít SO2 (đktc) và

chất rắn B. Cho B tác dụng với dd H2SO4 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy còn lại m gam chất rắn không

tan. Giá trị của m là:

A. 13,64 B.17,16 C. 11,88 D. 8,91

Câu 7. Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dd chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng. Cho kết tủa T tác dụng với dd

HNO3dư thấy kết tủa tan. Chất X là:

A. KCl B. K3PO4 C. KI D. KBr

Câu 8. Cho các phản ứng sau:

(1) Hòa tan quặng pirit sắt vào dd axit H2SO4 đặc nóng thu được khí X

(2) Nhiệt phân quặng dolomit thu được khí Y

(3) Nhiệt phân dd amoni nitrit bão hòa thu được khí Z

(4) Hòa tan sắt sunfua vào dd H2SO4 loãng thu được khí T

Khí gây ra hiện tượng mưa axit và hiệu ứng nhà kính trong các khí trên theo thứ tự là:

A. X và Y B. X và Z C. Y và Z D. Y và T

Câu 9. Khẳng định nào sau đây là sai ?

A. Este là sản phẩm thu được khi thay thế H trong nhóm −COOH của axit hữu cơ bằng gốc ankyl của rượu

B. Este có mùi thơm và không tan trong nước

C. Este của glyxerol với axit béo gọi chung là chất béo

D. Este no, 2 chức, hở có CTPT CnH2n−2O4(n ≥ 4).

Câu 10. Xà phòng hóa 15,3 gam một este no, đơn chức cần dùng vừa đủ 300ml dung dịch NaOH nồng độ 0,5

mol/l. Sau phản ứng thu được 12,3 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của este đó là:

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

Câu 11. Dùng CuO nung nóng oxi hóa hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp hơi X bằng 2 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng,

thu được hỗn hợp Y không làm đổi màu quỳ tím ẩm. Cho toàn bộ Y sục vào dung dịch AgNO3/NH3 vừa đủ, lọc

bỏ kết tủa thu được dung dịch Z. Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M phản ứng với Z đun nóng thấy vừa đủ và

trong dung dịch không còn ion Ba2+ . Tìm công thức cấu tạo của 2 ancol . Biết lượng CO2 thu được khi đốt cháy

toàn bộ hỗn hợp hơi Y trên là 8,96 lít (đktc).

A. C2H5OH và CH3 − CH2 − CH2 − OH B. CH3OH và CH3CH(OH)CH3

C. CH3OH và CH3 − CH2 −OH D. C2H5OH và CH3OH

80 | L O V E B O O K . V N

Câu 12. X là hỗn hợp hơi của H2 hai andehit no, đơn chức, hở có cùng số nguyên tử C. Cho X qua bột Ni nung

nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hơi Y có thể tích là 11,2 l(đktc). Thu lấy toàn bộ các ancol

trong Y đem tác dụng với Na thu được V lít H2 . Giá trị lớn nhất của V là bao nhiêu biết dXY⁄= 5/7.

A. 2,24l B. 4,48l C. 5,6l D. 1,12l

Câu 13. Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong dd chứa 0,2 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol NaOH. Sau phản ứng

thu được kết tủa và dung dịch có chứa 21,35 gam muối. Giá trị của V tương ứng là:

A. 8,96 B. 7,84 C. 6,72 D.8,4

Câu 14. Hòa tan m gam hỗn hợp NaHCO3và Na2CO3 vào nước được dung dịch X. Cho từ từ 100ml dd hỗn hợp

HCl 0,4M và H2SO4 0,3M vào dung dịch X, khuấy đều thu được 0,896 lít CO2 (đktc) và dd Y. Cho dd Y tác dụng

với một lượng dư dd Ba(OH)2 thu được 18,81 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

A. 9,72 B. 11,4 C. 9,28 D. A hoặc C đều đúng.

Câu 15. Có các nhận định sau:

1) Andehit vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa

2) Khi bị khử bởi AgNO3/NH3, andehit chuyển thành muối amoni của axit hữu cơ

3) Xeton khó bị oxi hóa còn andehit thì rất dễ bị oxi hóa

4) Khi cho axit fomic tác dụng với AgNO3/NH3 ta không thu được kết tủa

5) Andehit làm mất màu cam của brom lỏng

6) Oxi hóa andehit có thể thu được axit cacboxylic

7) Axit salixilic có công thức phân tử là C7H6O3

Số nhận định đúng là :

A. 4 B. 5 C. 2 D. 3

Câu 16. Để phân biệt các dung dịch glucozo, glixerol, andehit axetic, ancol etylic và lòng trắng trứng ta dùng

A. NaOH B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. HNO3

Câu 17. Số phát biểu đúng là?

1) Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức

2) Trùng hợp các α − aminoaxit ta thu được chuỗi polypeptit

3) Cộng thức tổng quát của amin no, mạch hở, đơn chức là CnH2n+3N(n ≥ 1)

4) Tính bazơ của anilin C6H5NH2 yếu hơn .

5) Thủy phân có thể thu được tối đa 3 loại đipeptit

6) Có thể phân biệt anilin, benzen, C2H5OH chỉ bằng một thuốc thử

A. 4 B. 5 C. 2 D. 3

Câu 18. Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là được với dung dịch NaOH, dung dịch HCl và làm mất màu

dd Brom. Công thức cấu tạo của A là:

A. CH3CH(NH2)COOH B. CH2 = CHCOONH4 C. HCOOCH2CH2NH2 D. H2NCH2CH2COOH

Câu 19. Hỗn hợp A gồm một tripeptit và một đi peptit được cấu tạo từ một loại duy nhất

+) Cho m gam A thủy phân hoàn toàn trong dung dịch H2SO4loãng vừa đủ thu được (m + 24,1)gam muối.

+) Cho m gam A thủy phân hoàn toàn trong dung dịch NaOH loãng vừa đủ thu được (m + 13,3)gam muối.

Giá trị của m là bao nhiêu. Biết khi đốt cháy hoàn toàn , sau đó cho sản phẩm cháy qua bình chứa P2O5 khan

thì thấy khối lượng bình tăng lên 6,75 gam.

A. 12,75 gam B. 36,6 gam C. 25,5 gam D. 24,2 gam

Câu 20. Cho hỗn hợp A gồm FeO, CuO, Fe2O3, Fe3O4 .A tác dụng vừa đủ với 540ml dung dịch HCl 1M. Cho hỗn

hợp A qua khí NH3 vừa đủ, đốt nóng thu được V(l) khí sau phản ứng (không tính hơi nước). Tính V

A. 1,792 (l) B. 2,24(l) C. 2,016 (l) D. 2,464 (l)

Câu 21. Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm mantozo và saccarozo trong môi trường axit. Giả sử hiệu suất thủy

phân mỗi chất là 80%. Hỗn hợp thu được sau khi trung hòa hết axit dư đem phản ứng với AgNO3/NH3 dư thu

được 90,72 gam kết tủa. Mặt khác m/2 gam X phản ứng vừa đủ với 750ml dung dịch Brom 0,1M. Tìm m?

A. 68,4 g B. 83,3625 g C. 85,5 g D. 75,24 g

Câu 22. Cho những polime sau đây: cao su buna, nhựa bakelit, cao su lưu hóa, xenlulozo, nilon 6, PVC, amilozo.

Số polime có cấu trúc mạng không gian là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 23. Cho các phản ứng sau đây:

81 | G S T T G R O U P

1) NH4NO3t0

→ 3) K2Cr2O7t0

→ 5) Cl2 + NH3t0

→ 7) H2O2 + KI →

2) CaOCl2 + HCl → 4) (NH4)2Cr2O7t0

→ 6) Cl2 + H2Sdd → 8) NH4Cl + NaNO2 →

Số phản ứng tạo ra đơn chất là:

A. 4 B. 5 C. 7 D. 3

Câu 24. Cho các axit sau: HClO, HClO2, HClO3, HClO4. Phát biểu đúng là

A. Theo chiều từ trái sang, tính axit giảm dần B. Theo chiều từ phải sang, tính oxi hóa tăng dần

C. Các axit có nhiệt độ sôi ngang nhau D. Tất cả đều sai.

Câu 25. Cho hỗn hợp A gồm 0,05 mol axetilen, 0,08 mol vinyl axetilen và 0,1 mol khí hidro qua bột Ni đun nóng,

sau phản ứng thu được hỗn hợp B gồm 7 hidrocacbon. Cho B qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam

kết tủa vàng. Hỗn hợp khí C thoát ra gồm 5 hidrocacbon có thể tích là 1,568 lít (đktc) , C tác dụng vừa đủ với

800 ml dd brom 0,1M. Giá trị m bằng?

A. 8,14 B. 11,16 C. 11,97 D. 4,07

Câu 26. Este X có M = 180 được tạo thành từ 2 axit cacboxylic là đồng đẳng liên tiếp của nhau. Biết X có phản

ứng tráng bạc và X tác dụng với NaOH theo tỷ lệ 1:4. Cho 0,1 mol X tác dụng với 500ml dung dịch KOH 1 M.

Tính khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng:

A. 36,8 (g) B. 48(g) C. 34,8 (g) D. 42,4(g)

Câu 27. Cho sơ đồ phản ứng : (X)C5H10 → A+NaOH → B → C → D

+NaHCO3(1;2)→ E

Xác định số CTCT của X thỏa mãn

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 28. Cho chất hữu cơ X có CTPT: C4H6Cl2. Đun X trong nước sôi rồi sau đó cho vào dung dịch AgNO3 dư thu

được 62,875 (g) kết tủa. Khi cho khí dư, xúc tác Ni, qua X thì thấy tăng lên 0,25 (g). Xác định số CTCT thỏa mãn

của X

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

𝐂â𝐮 𝟐𝟗. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C4H8+Br2→ X

+NaOH,t0

→ Y

Biết Y không hòa tan được Cu(OH)2. Tên gọi của chất có CTPT C4H8 ban đầu:

A. but - 1- en B. but – 2 – en C. xyclobutan D. metyl xiclopropan

Câu 30. Có bao nhiêu chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp? stiren, etilen oxit, acrilonitrin, butadiene, metyl

metacrylat, benzen, caprolactam, toluen, axit etanoic, 1,1,2,2 – tetra floeten.

A. 4 B. 8 C. 6 D. 7

Câu 31. Đốt cháy 0,45g chất hữu cơ A rồi cho toàn bộ sản phẩm qua bình nước vôi trong thì có 112 ml khí nito

(đktc) thoát ra khỏi bình, khối lượng dung dịch giảm 0,49g và có 2 g kết tủa trắng. CTPT của A là:

A. C2H7N B. CH3NH3NO3 C. CH5N D. CH3COONH4

Câu 32. Cho các chất sau: số chất phản ứng với dd brom tạo kết tủa là bao nhiêu? hidroquinon, 1,2-đihidroxyl

benzen, anilin, toluen, benzen, ancol benzylic, axit benzoic, axit salixilic.

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 33. Phát biểu đúng là?

82 | L O V E B O O K . V N

1. Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm -OH bằng hiệu ứng liên hợp, trong

khi nhóm đẩy e vào nhóm –OH.

2. Phenol có tính axit mạnh hơn etanol minh hoạ bằng phản ứng phenol tác dụng với NaOH còn etanol thì không.

3. Tính axit của phenol yếu hơn do đó phenol không phản ứng với.

4. Phenol ít tan trong nước lạnh và không gây bỏng khi rơi vào da.

5. Phenol tác dụng với axit hữu cơ để tạo este tương ứng.

6. Nguồn phenol chủ yếu là sản phẩm lấy từ chưng cất than đá.

Số đáp án đúng là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 34. Cho các chất sau: Na2CO3, K3PO4, (NH4)CO3, H2S, Ca(OH)2, MgSO4, Na2SO4.

Có bao nhiêu chất có thể sử dụng để làm mềm nước cứng:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 35. Cho 3 muối nitrat X, Y, Z có số mol bằng nhau. Nhiệt phân hoàn toàn X, Z đều tạo chất rắn màu đen. Đem

chất rắn đó cho vào dung dịch HCl dư thì thấy còn một lượng chất không tan. Nhiệt phân hoàn toàn Y thu được

1,7 (g) một chất rắn màu trắng. Nếu đem đốt chất rắn đó thì thấy ngọn lửa có màu tím. Khi điện phân dung dịch

muối của X thì thu được kim loại không tan trong HCl. Tính tổng thể tích khí tạo thành khi nhiệt phân cả 3 muối

X, Y, Z

A. 1,568 (l) B. 2,016(l) C. 1,344(l) D. 2,688(l)

Câu 36. Cho a mol FeCl2 tác dụng với AgNO3 thu được gam chất rắn. Cũng cho a mol FeCl2 a mol tác dụng với 2a

mol Al thu được m2 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỷ lệ m1:m2 là:

A. 4,1 B. 4,2 C. 4,3 D. 4,4

Câu 37. Nung 0,12 mol Fe(NO3)2trong chân không, thu được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Thêm Y 1,12 lít O2 (đktc)

rồi sục toàn bộ hỗn hợp khí vào nước dư, được dung dịch Z. Hòa tan X vào Z thấy có a gam chất rắn không tan. Giá

trị của a là:

A. 1,6 B. 3,2 C. 4,8 D. 0,8

Câu 38. Cho 8,06 gam oxit của kim loại kiềm tác dụng với H2SO4dư, cô cạn dung dịch thu được 18,46 gam muối.

Kim loại kiềm là:

A. Li B. K C. Na D. Cs

Câu 39. Nguyên tử nguyên tố M có 5e ở phân lớp d (trạng thái cơ bản). Số nguyên tố thỏa mãn là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 40. Phản ứng nào sau đây đúng ?

A. KHS + BaCl2 → KCl + HCl + BaS ↓

B. H2O + 2F2 → 2HF + OF2 ↑

C. 3Na2S + 2AlCl3 + 3H2O → 6NaCl + 2Al(OH)3 ↓ +3H2S

D. SiO2 + HF → H2SiO3 + F2 ↑

Câu 41. Cho các chất sau: HCOOH, glucozo, BaSO4, NaCl, HNO3, HF, ancol etylic, H2O,NH3, HClO, FeS,Mg(OH)2

Trong các chất trên có mấy chất là chất điện li yếu?

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 42. Cho chất hữu cơ sau:

H2N− CH2 − CO− NH− C2H4 − CO − NH− CH(CH2NH2) − CO − NH− CH(CH2)2(COOH) − CO − NH

−CH2 − CH(COOH) − CH3

Chất hữu cơ trên có mấy liên kết peptit

A. 0 B. 1 C. 2 D. 4

Câu 43. Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14g một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit

của mẫu chất béo trên là:

A. 5,5 B. 7,2 C. 4,8 D. 6,0

Câu 44. Cho hỗn hợp X gồm 2 andehit đơn chức có tỷ lệ số mol là 2:3. Chia X thành 2 phần bằng nhau:

+) Phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 37,8(g) kết tủa

83 | G S T T G R O U P

+) Phần 2 tác dụng vừa đủ với 12 (g) Br2 trong dung môi CCl4. Nếu cho hỗn hợp X ban đầu tác dụng với dung dịch

nước Br2 dư thì thấy có m(g) Br2 phản ứng và tạo thành V(l) khí. Tính m, V

A. 40(g); 2,24(l). B. 80(g ); 2,24 (l) C.64(g); 4,48(l). D. 40(g); 4,48(l)

Câu 45. Cho các phát biểu sau:

(1) Cr là kim loại cứng nhất.

(2) Os là kim loại nặng nhất.

(3) Hg là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.

(4) Chất nào dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt.

(5) Chất nào có ánh kim là kim loại.

(6) Tùy từng môi trường khác nhau, kim loại có thể là chất oxi hóa hoặc chất khử.

Số phát biểu đúng là:

A. 5 B. 3 C. 4 D. 6

Câu 46. Trong các dung dịch sau:

AgNO3, AAlCl3, Fe2(SO4)3, CH3COONH4, NaH2PO4, CH3COOK, KHS,NaOH,H2O,Na2HPO3, Na2HPO4.

Số chất lưỡng tính là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 47. Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Muối axit không thể tạo ra từ axit đơn chức

B. Mọi axit vô cơ đều là chất điện li mạnh

C. Có thể cho 2 muối phản ứng với nhau để thu được axit

D. Muối của axit yếu và bazơ mạnh thì điện li kém

Câu 48. Hỗn hợp A gồm 10,2 g NaNO3 và 0,48 mol HCl. Hỗn hợp A hòa tan tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp B gồm

Fe và Cu có tỉ lệ mol là 2:1

A. 10,56 B. 17,6 C. 36,4 D. 7,92

Câu 49. Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Nước đá có cấu trúc tinh thể nguyên tử B. Iot(rắn) có cấu trúc tinh thể phân tử

C. Kim cương tồn tại dưới dạng phân tử (cấu trúc tứ diện) D. Photpho trắng có cấu

trúc polime

Câu 50. Cho các phản ứng

(1) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → 2NH3 + BaSO4 + 2H2O

(2) NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O

(3) NH4HSO4 + 2KOH → NH3 + K2SO4 + H2O

(4) CH3COONH4 + NaOH → CH3COONa + NH3 +H2O

(5) NH4HCO3t0

→NH3 + H2O + CO2

Số phản ứng có phương trình ion rút gọn NH4+ + OH− → NH3 + H2O là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

ĐÁP ÁN

1. B 2.A 3. C 4.A 5.B 6.C 7.B 8.A 9.A 10.B

11.B 12.A 13.B 14.D 15.A 16.C 17.A 18.B 19.C 20.C

21.B 22.B 23.B 24.B 25.B 26.C 27.C 28.D 29.D 30.D

31.A 32.B 33.B 34.C 35.B 36.C 37.B 38.C 39.B 40.C

41.A 42.A 43.D 44.B 45.C 46.C 47.C 48.A 49.B 50.B

84 | L O V E B O O K . V N

Đề số 12 ( Đề thi thử GSTT GROUP lần 1 – Năm học 2013 – 2014)

Câu 1: Cho các nhận xét sau:

1. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.

2. Amilozơ có cấu tạo mạch phân nhánh.

3. Saccarozơ không có tính khử.

4. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ có thể tham gia phản ứng tráng gương.

5. Dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao tạo ra phức đồng glucozơ.

Số nhận xét đúng là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng:

Toluen+Cl2; ánh sáng→ A → B

+CuO→ C7H6O

+O2,xt→ C

Toluen+KMnO4→ D → C

Số phản ứng oxi hóa khử là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 3: X mạch hở có công thức C3Hn. Một bình kín dung tích không thay đổi đựng hỗn hợp gồm X và O2 dư ở 150℃

và 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết X, sau đó đưa bình về 150℃, áp suất bình vẫn là 2 atm. Trộn 9,6 gam X

với 1,2 gam H2 rồi cho qua bình đựng Ni nung nóng, phản ứng đạt 100% thì thu được hỗn hợp Y. MY có giá trị là:

A. 40,5. B. 30. C. 42. D. 35,5.

Câu 4: Có các nhận định sau đây:

(1) Các ion và nguyên tử Cl−, Ar, K+, S2− được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính là S2−, Cl−, Ar, K+.

(2) Có 8 nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s2 ở trạng thái cơ bản.

(3) Nitơ có hai đồng vị khác nhau. Oxi có ba đồng vị khác nhau. Số phân tử N2O khác nhau được tạo ra từ các

đồng vị trên là 12.

(4) Các nguyên tố F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p.

(5) Nguyên tố phi kim X tạo được hợp chất với hiđro có công thức HX. Vậy oxit ứng với hóa trị cao nhất của

nguyên tố này là X2O7.

Số nhận định đúng là:

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 5: Cho các hợp chất hữu cơ thuộc: ankađien; anken; ankin; ancol không no (có 1 liên kết đôi) mạch hở, hai

chức; anđehit no, mạch hở, hai chức; axit không no (có 1 liên kết đôi), mạch hở, đơn chức; amino axit (có một

nhóm chức amino và hai nhóm chức cacboxyl), no, mạch hở. Tổng số các loại hợp chất hữu cơ trên thỏa mãn công

thức CnH2n−2OxNy (x, y là số nguyên) là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 6: Hòa tan hết hỗn hợp hai kim loại M, N trong dung dịch HCl dư, thêm tiếp vào đó lượng dư NH3. Lọc tách kết

tủa, nhiệt phân kết tủa rồi điện phân nóng chảy chất rắn thì thu được kim loại M. Thêm H2SO4 vừa đủ vào dung

dịch nước lọc, rồi điện phân dung dịch thu được thì sinh ra kim loại N. M và N là cặp kim loại:

A. Al và Fe. B. Ag và Zn. C. Al và Zn. D. Zn và Cu.

Câu 7: Ion M2+ có tổng số hạt proton, electron và nơtron là 80, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang

điện là 20. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:

A. Chu kì 4, nhóm VIIIB. B. Chu kì 4, nhóm VIIIA.

C. Chu kì 3, nhóm VIIIB. D. Chu kì 4, nhóm IIA.

Câu 8: Có các dung dịch riêng biệt, mất nhãn: NaOH, NaCl, MgCl2, CuCl2, AlCl3, FeCl3. Không dùng thêm thuốc thử

có thể nhận biết được mấy dung dịch trong số các dung dịch trên?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.

85 | G S T T G R O U P

Câu 9: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn tác dụng với 500ml dung dịch Cu(NO3)2 1M đến khi phản ứng hoàn toàn

thu được dung dịch Z và chất rắn T. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 19,6 gam kết tủa. Giá trị lớn

nhất của m là:

A. 19,5. B. 39. C. 5,4. D. 16,2.

Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 dư thấy thoát ra

20,16 lít NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết

tủa. Giá trị của m là:

A. 81,55 gam. B. 115,85 gam. C. 110,95 gam. D. 29,4 gam.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hằng số cân bằng KC của mọi phản ứng đều tăng khi tăng nhiệt độ.

B. Hằng số cân bằng KC càng lớn, hiệu suất phản ứng càng nhỏ.

C. Khi một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng cũ chuyển sang một trạng thái cân bằng mới ở nhiệt

độ không đổi, hằng số cân bằng KC biến đổi.

D. Khi thay đổi hệ số tỉ lượng các chất trong phương trình hóa học của một phản ứng giá trị của hằng số cân

bằng KC thay đổi.

Câu 12: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 0,4M, thu

được một muối và 336 ml một hơi ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ

hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai

hợp chất hữu cơ trong X là:

A. HCOOH và HCOOC2H5. B. HCOOH và HCOOC3H7.

C. C2H5COOH và C2H5COOCH3. D. CH3COOH và CH3COOC2H5.

Câu 13: Thủy phân este E thu được axit cacboxylic A và hỗn hợp B gồm hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp

của nhau. Xà phòng hóa hoàn toàn 3,65 gam E cần vừa đúng 500ml dung dịch NaOH 0,1M thu được m gam muối

và x gam hỗn hợp B. Giá trị của m là:

A. 3,4. B. 4,8. C. 4,1. D. 3,7.

Câu 14: Oxit Y của một nguyên tố X ứng với hóa trị II có thành phần % theo khối lượng của X là 42,86%. Trong các

mệnh đề sau:

(1) Y tan nhiều trong nước.

(2) Liên kết giữa X và O trong Y là liên kết ba.

(3) Y có thể điều chế trực tiếp từ phản ứng giữa X và hơi nước nóng.

(4) Từ axit fomic có thể điều chế được Y.

(5) Từ Y, bằng một phản ứng trực tiếp có thể điều chế được axit etanoic.

(6) Y là khí không màu, không mùi, không vị, có tác dụng điều hòa không khí.

(7) Trong các hợp chất, X có thể có nhiều hóa trị khác nhau.

(8) Y là oxit bazơ.

Số mệnh đề đúng khi nói về X và Y là:

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 15: Đem nung hỗn hợp rắn gồm hai muối FeCO3 và FeS2 có tỉ lệ mol 1:1 trong bình có thể tích không đổi, thể

tích các chất rắn không đáng kể, đựng không khí dư (80% thể tích không khí là N2, còn lại là O2) để các muối trên

bị oxi hóa hết tạo oxit sắt có hóa trị cao nhất. Để nguội bình, đưa nhiệt độ bình về lúc ban đầu như trước khi nung,

áp suất trong bình sẽ như thế nào?

A. Không đổi. B. Sẽ giảm xuống. C. Sẽ tăng lên. D. Không xác định.

Câu 16: Trong một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp A gồm etan và một ankin (đều ở thể khí) có tỉ lệ số

mol là 1:1. Thêm oxi vào bình thì được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với H2 là 18. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B sau

đó đưa về 0℃ thấy hỗn hợp khí trong bình có tỉ khối so với H2 là 21,4665. Công thức của ankin là:

A. C2H2. B. C3H4. C. C4H6. D. C5H8.

Câu 17: Xét phản ứng sau: (CH3)2CH − OH + HX⟶ (CH3)2CHX+ H2O.

Thứ tự giảm dần khả năng phản ứng của HX là:

86 | L O V E B O O K . V N

A. HF > HCl > HBr > HI. B. HI > HBr > HCl > HF.

C. HI > HCl > HBr > HF. D. HCl > HBr > HI > HF.

Câu 18: Tripeptit M và tetrapeptit Q được tạo từ một amino axit X mạch hở (phân tử chỉ chứa một nhóm −NH2).

Phần trăm khối lượng nitơ trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (có tỉ lệ mol

1:1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là:

A. 12,58 gam. B. 4,195 gam. C. 8,389 gam. D. 25,167 gam.

Câu 19: Cho các nhận định sau:

1. Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, nguyên tố

X thuộc chu kì 4 nhóm VIIIB.

2. Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái trang phải là K, Mg, Si.

3. Các ion và nguyên tử Ne, Na+, F− có điểm chung là có cùng số electron.

4. Mức năng lượng ion hóa đầu tiên là năng lượng tách toàn bộ electron ra khỏi nguyên tử.

5. Dung dịch H2S để lâu trong không khí sẽ có vẩn đục màu đen.

Số phát biểu đúng là:

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 20: Cho những phát biểu sau:

1. Độ điện li bằng số phân tử tan trong dung dịch của chất tan.

2. Độ điện li tỉ lệ thuận với số phân tử chất tan trong dung dịch.

3. Độ điện li tăng khi nồng độ mol/l càng nhỏ.

4. Quá trình phân li các chất ra ion là sự điện li.

5. Độ tan ở một nhiệt độ nhất định của một chất là số gam chất tan mà 1 lít nước có thể hoà tan được.

Số phát biểu đúng là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 21: Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp khí N2, H2 và NH3, trong công nghiệp, người ta thực hiện phương pháp

nào sau đây?

A. Nén và làm lạnh hỗn hợp, NH3 hóa lỏng.

B. Cho hỗn hợp đi qua CuO nung nóng.

C. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc.

D. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch nước vôi trong.

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Ag2S với những số mol bằng nhau thu được 3,36 lít SO2 (đktc)

và chất rắn B. Cho B vào cốc đựng lượng dư dung dịch axit HCl. Số gam chất rắn không tan trong axit HCl là:

A. 14,35 gam. B. 7,175 gam. C. 10,8 gam. D. 5,4 gam.

Câu 23: Cho 37,95 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào 100ml dung dịch H2SO4 loãng thấy có 1,12 lít khí

CO2 (đktc) thoát ra, dung dịch A và chất rắn B. Cô cạn dung dịch A thu được 4g muối khan. Nung chất rắn B đến

khối lượng không đổi thu được B1 và 4,48 lít CO2 (đktc). Khối lượng chất rắn B1 và nguyên tố R là:

A. 26,95 và Ba. B. 27,85 và Ba. C. 27,85 và Ca. D. 26,95 và Ca.

Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Kim loại càng mạnh thì độ âm điện càng lớn.

B. Kim loại chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng hóa học.

C. Nguyên tử kim loại có ít electron ở lớp ngoài cùng.

D. Các phân nhóm phụ của bảng tuần hoàn hóa học chỉ gồm các kim loại.

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 7,65 gam anlylclorua thu được hỗn hợp khí và hơi nước (có chứa HCl). Dẫn toàn bộ

sản phẩm qua 500ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được m gam chất rắn

khan. Giá trị của m là:

A. 38,45 B. 50,45 C. 49,65 D. 37,65

Câu 26: Cho các phản ứng:

(1) FeCO3 + H2SO4 (đặc)to

→ khí X + khí Y + ⋯

87 | G S T T G R O U P

(2) NaHCO3 + KHSO4⟶ khí X +⋯

(3) Cu + HNO3 (đặc)to

→ khí Z + ⋯

(4) FeS + H2SO4 loãng⟶ khí G +⋯

(5) NH4NO2to

→ khí H +⋯

(6) AgNO3to

→ khí Z + khí I + ⋯

Trong các chất khí sinh ra từ các phản ứng trên, số chất khí tác dụng được với dung dịch NaOH là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 3

Câu 27: Có bao nhiêu phát biểu đúng?

1. Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm ở những nút mạng tinh thể.

2. Trong tinh thể lục phương có khoảng 26% là không gian trống.

3. Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử trong mạng tinh thể.

4. Độ dẫn điện tăng dần theo thứ tự: Al, Fe, Au, Cu, Ag.

5. Tính dẫn điện của kim loại quyết định bởi các electron tự do có trong khối kim loại đó.

A. 1. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 28: Hòa tan hết hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ trong nước thu được dung dịch A và

1,12 lít H2 (đktc). Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl3 vào dung dịch A thu được khối lượng kết tủa là:

A. 0,78 (g) B. 0,81 (g) C. 2,34 (g) D. 1,56 (g)

Câu 29: X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Cho 150ml dung dịch Y vào cốc chứa 100ml dung dịch X,

khuấy đều cho đến khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8 gam kết tủa. Nếu thêm tiếp vào cốc 100ml dung

dịch Y kết thúc phản ứng thu được 10,92 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch X là:

A. 3,2 M B. 2,0 M C. 1,0 M D. 1,6 M

Câu 30: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung

dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (đktc). Đun nóng để cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu

được m gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 25,6 B. 30,1 C. 23,9 D. 18,2

Câu 31: Cho hỗn hợp X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 vào một bình kín có mặt xúc tác Ni rồi đun nóng thu

được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom dư thấy có 448ml khí Z (đktc) bay ra. Biết tỉ khối hơi của

Z so với H2 bằng 4,5. Khối lượng bình brom tăng sau phản ứng là:

A. 0,40 gam B. 0,58 gam C. 0,62 gam D. 0,80 gam

Câu 32: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp chất béo triglixerit X bằng NaOH thu được hỗn hợp muối gồm natri stearat;

natri oleat; natri pamitat và glyxerol. Trong X có tối đa bao nhiêu chất béo có thể làm mất màu dung dịch brom?

A. 11 B. 12 C. 14 D. 15

Câu 33: Nung m gam hỗn hợp gồm bột Al và FexOy trong điều kiện không có không khí cho đến khi phản ứng hoàn

toàn thu được hỗn hợp X. Trộn đều X, chia X thành 2 phần. Phần 1 (có khối lượng 14,49 gam) hòa tan hết trong

HNO3 dư thu được 0,165 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất ). Phần 2 tác dụng hết với dung dịch NaOH, đun

nóng thấy giải phóng 0,015 mol H2 và còn lại 2,52 gam chất rắn. Công thức sắt oxit và giá trị m là:

A. Fe2O3; 19,32 gam B. Fe3O4; 28,98 gam C. Fe2O3; 28,98 gam D. Fe3O4; 19,32 gam

Câu 34: Cho các mệnh đề dưới đây:

(1) Các halogen (F,Cl, Br, I) có số oxi hóa từ -1 đến +7 (2) Flo là chất chỉ có tính oxi hóa (3) F2 đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl (4) Tính axit của các hợp chất với hidro của các halogen tăng theo thứ tự: HF,HCl.HBr, HI. (5) Các chất: HI, NH3, C2H5OH, CH3COOH có liên kết hidro với nước trong dung dịch. (6) Phương pháp điều chế I2 trong công nghiệp: 2HI + H2SO4 đặc I2 + 2H2O + SO2

Số mệnh đề đúng là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

88 | L O V E B O O K . V N

Câu 35: Cho X là hợp chất hữu cơ có hai chức giống nhau, mạch hở. Cho X tác dụng với CuO, nung nóng thu được

sản phẩm Y có phản ứng tráng bạc. Biết đốt 1 mol Y thu được 4 mol CO2. Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là:

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9

Câu 36: Trong công nghiệp, tơ nitron được sản xuất theo sơ đồ:

CH3 − CH2 − CH3 → CH2 = CH − CH3 → CH2 = CH − CN → tơ nitron

Tính khối lượng tơ tạo thành khi sản xuất từ 1000m3 khí thiên nhiên (đktc) có chứa 10% propan và hiệu suất của

mỗi giai đoạn là 80%.

A. 121,14 (kg) B. 189,29 (kg) C. 12,11 (kg) D.18,93 (kg)

Câu 37: So sánh nào dưới đây là sai?

A. Nhiệt độ nóng chảy: H2NCH2COOH < CH3COOH

B. Tính bazơ: C6H5NH2 > (C6H5)2NH

C. Nhiệt độ sôi: CH3CH2COOH > CH3COOCH3

D. pH: valin > glyxin.

Câu 38: Cho biết chất nào dưới đây khi bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO4 H2SO4⁄ đun nóng cho sản phẩm chỉ là hỗn

hợp các axit CH3COOH và HOOC(CH2)3COOH?

A. CH3C ≡ (CH2)3C ≡ CH B. CH3(CH2)5C ≡ CH

C. CH3C(CH2)3C ≡ CCH3 D. HC ≡ C(CH2)3C ≡ CH

Câu 39: Một hợp chất ion Y được tạo nên từ ion M2+ và X2−. Tổng số hạt trong phân tử Y là 60. Số hạt mang điện

nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Số hạt mang điện của X2− ít hơn số hạt mang điện của ion M2+ là 4.

Trong ion M2+ có tổng số hạt mang điện là:

A. 20. B. 22. C. 18. D. 24.

Câu 40: Cho một phản ứng thuận nghịch như sau:

A (k) + B (k) ⇌ C (r) + 2D (k) ∆H < 0

Những cách nào sau đây có thể làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?

A. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất, lấy bớt C ra ngoài.

B. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất, lấy bớt D ra ngoài.

C. Giảm nhiệt độ, lấy bớt D ra ngoài.

D. Dùng chất xúc tác, giảm áp suất.

Câu 41: Cho phương trình phản ứng

Fe(NO3)2 + KHSO4→ Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O

Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng trong phương trình trên là:

A. 43. B. 21. C. 27. D. 9.

Câu 42: Cho các chất: glixerol, glucozơ, axit acrylic, fructozơ, anđehit fomic, axit axetic, vinyl fomat, etyl fomat,

anđehit acrylic, axeton, saccarozơ, mantozơ, ancol anlylic. Có bao nhiêu chất vừa tác dụng được với Cu(OH)2, vừa

phản ứng được với dung dịch nước Br2 trong điều kiện thích hợp?

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9

Câu 43: Điều chế ancol etylic từ m gam tinh bột. Chia lượng ancol điều chế được thành 2 phần bằng nhau. Phần 1

cho đi qua dung dịch H2SO4 đặc ở 140oC, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy tạo thành (m – 1,8) gam sản phẩm hữu

cơ. Phần 2 tác dụng với Na dư thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là?

A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít

Câu 44: Cho hỗn hợp các este là đồng phân mạch hở của nhau có cùng số mol và có công thức phân tử là C4H6O2.

X phản ứng vừa đủ với 600ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho toàn bộ Y vào dung dịch

Ag(NO3)trong NH3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m?

A. 151,2 B. 86,4 C. 129,6 D. 108

Câu 45: Chọn nhận xét sai:

A. Các hợp chất Al(OH)3, HCOONH4, Sn(OH)2, Pb(OH)2 đều là chất lưỡng tính.

B. Các hợp chất NaHSO4, Na2HPO3, NaH2PO4, NaHSO3 đều là muối axit.

C. Các dung dịch: ancol etylic, glixerol, saccarozo đều không dẫn được điện.

89 | G S T T G R O U P

D. Dung dịch muối: NaHCO3, CH3COOK, NaClO, K3PO4 đều có pH>7.

Câu 46: Ở những vùng mỏ có khoáng vật pirit FeS2, nước bị ô nhiễm, pH của nước rất thấp, tức là nước rất axit và

có nhiều kết tủa nâu lắng đọng. Hãy chọn cách giải thích hợp lí nhất về hiện tượng trên:

A. {4FeS2 + 11O2to

→ 2Fe2O3 + 8SO2SO2 + H2O⟶ H2SO3

B. {4FeS2 + 11O2

to

→ 2Fe2O3 + 8SO2

2SO2 + O2xt→ 2SO3

SO3 + H2O⟶ H2SO4

C. {4FeS2 + 11O2to

→ 2Fe2O3 + 8SO2Fe2O3 + 3H2O⟶ 2Fe(OH)3 ↓

D. {2FeS2 + 7O2 + 4H2O⟶ 2Fe2+ + 4SO4

2− + 4H+

4Fe2+ + O2 + 6H2O⟶ 4FeO(OH) ↓ +8H+

Câu 47: Trộn 18 gam axit axetic với 32,2 gam ancol etylic trong môi trường có H2SO4 đặc, đun nóng thu được 17,6

gam este. Mặt khác khi trộn 27 gam axit axetic với V ml dung dịch ancol etylic 1M thì thu được 26,4 gam este. Tính

V?

A. 300 B. 350 C. 1050 D. 500

Câu 48: Cho 15,5 gam hỗn hợp hai chất liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của phenol tác dụng vừa đủ với 0,5 lít

dung dịch NaOH 0,3M. Công thức phân tử của hai chất và phần trăm khối lượng của chúng trong hỗn hợp là:

A. C7H7OH (69,68%) và C8H9OH (30,32%) B. C6H5OH (69,68%) và C7H7OH (30,32%)

C. C6H5OH (30,32%) và C7H7OH (69,68%) D. Kết quả khác.

Câu 49: Có 2 amin: X (đồng đẳng của anilin) và Y (đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hoàn toàn 3,21g amin X

sinh ra khí CO2 và hơi nước và 336 cm3 khí nitơ (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn amin Y cho nCO2: nH2O = 2: 3. Biết

X và Y khi tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thường đều không tạo khí. Công thức phân tử của hai amin đó là?

A. C6H4NHCH3; CH3CH2NHCH3 B. C2H5C6H4NH2; CH3CH2CH2NH2

C. CH3C6H4NH2; CH3CH2CH2NH2 D. C2H5C6H4NH2; CH3CH2NHCH3

Câu 50: Cho sơ đồ: C6H6 → X → m− Br − C6H4 − NO2

Phân tử khối của X là:

A. 78 B. 157 C. 92 D. 123

ĐÁP ÁN

1.A 2.C 3.B 4.B 5.C 6.C 7.A 8.D 9.A 10.C

11.D 12.D 13.D 14.A 15.A 16.C 17.B 18.C 19.B 20.B

21.D 22.B 23.A 24.A 25.C 26.A 27.B 28.D 29.D 30.C

31.A 32.B 33.D 34.C 35.D 36.A 37.A 38.C 39.B 40.C

41.B 42.B 43.A 44.A 45.B 46.D 47.C 48.C 49.A 50.D

90 | L O V E B O O K . V N

LỜI GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN

Câu 1: Đáp án A.

1. Phân tử khối của xenlulozo lớn hơn rất nhiều lần so với tinh bột.

2. Amilozo có cấu trúc mạch thẳng còn aminopectin mới có cấu trúc mạch nhánh.

3. Saccarozo có thể hiện tính khử khi tham gia phản ứng cháy.

Nhận xét: ở đây chúng ta xét tính khử nói chung chứ không xét riêng tính khử mang tính đặc trưng của

nhóm chức các hợp chất.

Câu 2: Đáp án C.

Toluen+Cl2; ánh sáng (1)→ A → B

+CuO(2)→ C7H6O

+O2,xt(3)→ C

Toluen+KMnO4(4)→ D

(5)→ C

Các chất A, B, C, D lần lượt là benzyl clorua, ancol benzylic, axit benzoic, kali benzoat.

Các phản ứng oxi hóa khử là: (1), (3), (4), (5).

Câu 3: Đáp án B.

C3Hn + (3 +n

4)O2

t°→ 3CO2 +

n

2H2O

Vì áp suất không đỏi nên ta có:

1 + 3 +n

4= 3 +

n

2⇒ n = 4.

nC3H4 =9,6

40= 0,24 (mol); nH2 =

1,2

2= 0,6 (mol). nH2 > 2nC3H4 ⇒ H2 dư.

⇒ Tổng số mol sau: 0,24 + 0,6 − 0,24.2 = 0,36.

MY =mYnY= mXnY=0,24.40 + 0,6.2

0,36= 30.

Câu 4: Đáp án B.

(1)Thứ tự đúng phải là: K+, Ar, Cl−, S2−. Do các nguyên tử và ion này có cùng số electron nên nguyên tử,

ion nào càng có nhiều proton thì bán lực hút càng mạnh, do đó bán kính càng nhỏ.

(2)Thứ tự điền e là: 4s23dx(0 ≤ x ≤ 10, x ≠ 4, x ≠ 9). Dễ dàng thấy có nhiều hơn 8 nguyên tố thỏa

(5) Loại ngay trường hợp của Flo vì Flo chỉ có số oxi hóa -1 trong mọi loại hợp chất.

Câu 5: Đáp án C.

Các chất đó là: ankađien; ankin; anđehit no, mạch hở, hai chức; axit không no (có 1 liên kết đôi), mạch

hở, đơn chức.

Câu 6: Đáp án C.

Dựa vào dữ kiện đề bài, M, N tan trong HCl suy ra loại hai đáp án B, D, về sau ta chỉ thu được M chứng tỏ

kết tủa N(OH)n bị tan, tạo phức khi amoniac dư, vậy chỉ có C thỏa mãn.

Câu 7: Đáp án A.

Dựa vào bài ta có hệ: {2P + N − 2 = 802P − 2 − N = 20

⇒ {P = 26N = 30

⇒ Cấu hình e: 3d64s2 ⇒ Chu kì 4 nhóm VIIB.

Câu 8: Đáp án D.

Lần lượt lấy từng chất cho phản ứng với các chất còn lại rồi lập bảng thì ta có kết quả như sau: NaOH NaCl MgCl2 CuCl2 AlCl3 FeCl3

NaOH Có kt trắng

không tan

Có kết tủa

xanh

Kết tủa keo trắng,

sau tan khi kiềm dư

Kết tủa màu nâu

đỏ

NaCl

MgCl2 Có kt trắng

không tan

CuCl2 Có kết tủa xanh

91 | G S T T G R O U P

AlCl3 Kt keo trắng,

sau tan khi kiềm

FeCl3 Kết tủa màu nâu

đỏ

Từ bảng ta thấy có thể hận biết được cả 6 dung dịch.

Câu 9: Đáp án A.

Dung dịch Z sau phản ứng có thể chứa cả 3 loại ion: Al3+, Zn2+, Cu2+.

Sau khi Z tác dụng với NaOH dư thì kết tủa Al(OH)3 và Zn(OH)2 tan, chỉ còn lại 19,6 gam Cu(OH)2.

⇒ nCu(OH)2 =19,6

63 + 34= 0,2 < nCu2+ = 0,5 ⇒ nCu2+ đã phản ứng = 0,5 − 0,2 = 0,3 (mol)

+) Nếu như hỗn hợp chỉ có Al ⇒ m =0,3.2

3. 27 = 5,4(gam).

+) Nếu như hỗn hợp chỉ có Zn ⇒ m =0,3

2. 65 = 19,5 (gam).

Vậy m lớn nhất bằng 19,5 gam.

Nhận xét: Vì ở đây hỏi giá trị cực trị nên ta có thể giả sử như trong hỗn hợp đó chỉ chứa một trong hai

loại kim loại. Giải hai trường hợp đó ra và chọn lấy giá trị thỏa mãn.

Câu 10: Đáp án C.

Sử dụng phương pháp quy đổi ta cho toàn bộ hỗn hợp về Cu và S.

Gọi số mol của Cu và S lần lượt là a và b.

Áp dụng định luật bảo toàn e ta có:

2a + 6b =20,16

22,4. 3 = 2,7.

Dựa vào khối lượng ta có: 64a + 32b = 30,4.

⇒ {a = 0,3b = 0,35

. Kết tủa gồm BaSO4, Cu(OH)2.

nBaSO4 = nS = 0,35; nCu(OH)2 = nCu = 0,3

⇒ mkết tủa = 0,35.233 + 0,3.98 = 110,95 (gam).

Nhận xét: ở đây chúng ta thấy hỗn hợp ban đầu gốm rất nhiều chất khác nhau, nếu đặt ẩn cho từng chất

thì rất nhiều ẩn, hơn nữa số dữ kiện lại nhỏ hơn số ẩn để có thể lập hệ phương trình. Trong hóa học

thường xuyên ta gặp những trường hợp như vậy. Phương pháp chung đó là gộp ẩn để đơn giản hóa bài

toán, có thể đùng quy đổi như bài toán này, tăng giảm khối lượng hoặc trung bình.

Câu 11: Đáp án D.

A. Tùy thuộc phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt mới có thể xác định được.

B. Hằng số cân bằng KC càng lớn, hiệu suất phản ứng càng lớn.

C. Khi một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng cũ chuyển sang một trạng thái cân bằng mới ở

nhiệt độ không đổi, hằng số cân bằng KC không đổi.

Câu 12: Đáp án D.

nKOH = 0,1.0,4 = 0,04 (mol).

nancol =0,336

22,4= 0,015 (mol) < 0,04.

Nhìn xuống đáp án ta suy ra:

neste = 0,015; naxit = 0,025 (do tất cả các phương án đều là axit, este no, hở, đơn chức)

Theo đáp án, nếu ta đốt cháy X thì thu được nCO2 = nH2O

Khối lượng bình tăng chính bằng khối lượng của khí cacbonic và nước nên ta có:

nCO2 = nH2O =6,82

44 + 18= 0,11 (mol).

Gọi số phân tử C trong axit và este lần lượt là m và n ta có: 0,015. n + 0,025.m = 0,11.

92 | L O V E B O O K . V N

Xét thấy chỉ có m = 2, n = 4 thỏa mãn. Vậy chọn D.

Câu 13: Đáp án D.

Este E là este 2 chức, ME = 146.

Vì 2 ancol đồng đẳng liên tiếp nên E chỉ có thể là CH3OOCCH2C2H5.

⇒ m = 0,025.148 = 3,7(gam).

Câu 14: Đáp án A.

Dựa vào thành phần % khối lượng của X ta dễ dàng tìm được X là C, Y là CO (cacbon monoxit). Các ý sai

sau khi sửa lại là:

(1) CO tan ít trong nước.

(2) Liên kết giữa X và O gồm một liên kết cho nhận và một liên kết cộng hóa trị.

(6) Y là khí rất độc.

(8) Y không phải là oxit bazơ.

Câu 15: Đáp án A.

2FeCO3 +1

2O2

t°→ Fe2O3 + 2CO2

2FeS2 +11

2O2

t°→ Fe2O3 + 4SO2

Ta có:1

2+11

2= 2 + 4 ⇒ khí ở hai bên cân bằng nhau.Do đó áp suất không đổi.

Câu 16: Đáp án C.

Vì ankan và ankin có số mol bằng nhau nên khi đốt cháy hỗn hợp ta sẽ thu được CO2 và H2O với số mol

bằng nhau.

B có tỉ khối với hidro bằng 18 ⇒ MB = 36 ⇒ Ankin còn lại phải là propin hoặc butin.

Đến đây để làm nhanh nhất ta thực hiện phương pháp thay đáp số. Nếu giải bình thường có thể tốn rất

nhiều thời gian và dễ nhầm lẫn do nhiều lần xuất hiện tỉ khối. Vì tỉ lệ ankin và ankan bằng nhau nên ta có

thể thử luôn như với một hidrocacbon với hai trường hợp C2,5H5 và C3H6.

Câu 17: Đáp án B.

Câu 18: Đáp án C.

MX =14

0,18667= 75 → X là Glyxin.

nM =0,945

189= 0,005; nđipeptit =

4,62

132= 0,035; nX =

3,75

75= 0,05.

⇒∑số mắt xích X = 3. nM + 2. nđipeptit + nX = 0,135.

⇒ nM = nQ =0,135

3 + 4 = 0,0193 ⇒ m = 0,0193.189 + 0,0193.246 = 8,389.

Câu 19: Đáp án B.

4. Mức năng lượng ion hóa đầu tiên là năng lượng tách một electron ra khỏi nguyên tử, mức năng lượng

ion hóa thứ 2 là năng lượng tách electron thứ 2 ra khỏi nguyên tử, và vv.

5. Dung dịch H2S để lâu trong không khí sẽ có vẩn đục màu vàng do phản ứng: H2S + SO2 = S + H2O

Câu 20: Đáp án B.

1. Độ điện li bằng số phân tử phân li trong tổng số phân tử của chất tan đó trong dung dịch.

2. Độ điện li không tỉ lệ thuận với số phân tử chất tan.

3. Độ tan ở một nhiệt độ nhất định của một chất là số gam chất tan mà 100ml nước có thể hoà tan được.

Câu 21: Đáp án A.

Do nhiệt độ hóa lỏng của các chất khác nhau nên ta có thể tách từng chất ra khỏi hỗn hợp.

Câu 22: Đáp án C.

FeS2 →1

2Fe2O3 + 2SO2; Ag2S → Ag + SO2

93 | G S T T G R O U P

nSO2 =3,36

22,4= 0,15 ⇒ nAg =

0,15

3. 2 = 0,1 (mol).

Câu 23: Đáp án A.

Nung B được khí CO2 chứng tỏ muối cacbonat dư, axit hết.

nH2SO4 = nCO2(1) =1,12

22,4= 0,05 (mol).

nCO2(2) =4,48

22,4= 0,2 (mol).

⇒ ∑nCO2 =∑nmuối cacbonat = 0,2 + 0,05 = 0,25 (mol).

⇒ M Muối =37,95

0,25= 151,8 ⇒ Muối còn lại phải là BaCO3 (kết hợp với đáp án thì chỉ có Ba thỏa mãn).

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mhỗn hợp +maxit = mmuối tan +mB +mCO2(1) +mH2O; nCO2(1) = naxit = nH2O

⇒ mB = 37,95 + 0,05(98 − 44 − 18) − 4 = 35,6 (gam).

mB = mB1 +mCO2(2) ⇒ mB1 = 35,6 − 0,2.44 = 26,59 (gam).

Câu 24: Đáp án A.

A. Độ âm điện đặc trưng cho khả năng hút e của nguyên tử. Độ âm điện càng nhỏ thì tính kim loại càng

mạnh.

Câu 25: Đáp án C.

CH2 = CH − CH2Cl → HCl + 3CO2 + 2H2O

0,1 0,1 0,3

Khi cho hỗn hợp khí vào dung dịch NaOH thì có thể tạo ra muối NaCl, NaHCO3, Na2CO3

Ở đây ta thấy nNaOH > nHCl + 2nCO2 ⇒ trong dung dịch chỉ chứa các muối NaCl, Na2CO3.

⇒ mchất rắn = mNaOH dư + mNaCl + mNa2CO3

= (1 − 0,1 − 0,6)40 + 0,1.58,5 + 0,3.106 = 49,65 (gam).

Nhận xét: Ở đây đề bài cho vào trường hợp đơn giản, ta có thể nhận ra rõ ràng mỗi quan hệ giữa số mol

kiềm, axit và bazơ. Ở một số trường hợp khác ta phải kiểm tra cụ thể hơn những muối nào có trong dung

dịch dựa vào các số mol. Thứ tự ưu tiên là HCl sẽ phản ứng trước rồi đến CO2.

Câu 26: Đáp án A.

Các khí X, Y, Z, G, H, I lần lượt là: CO2, SO2, NO2, H2S, N2, O2.

Trong các khí đó chỉ có CO2, SO2, NO2, H2S tác dụng được với dung dịch NaOH.

Câu 27: Đáp án B.

(3) Liên kết kim loại là liên kết hình thành giữa các ion kim loại và nguyên tử trong mạng tinh thể, có sự

tham gia của các electron tự do.

(4) Độ dẫn điện tăng dần theo thứ tự: Fe, Al, Au, Cu, Ag.

Câu 28: Đáp án D.

nOH− = 2nH2 =2.11,2

22,4= 0,1(mol).

⇒ n↓ = 4nAl3+ − nOH− = 4.0,03 − 0,1 = 0,02 (mol).

⇒ m = 0,02.78 = 1,56 (gam).

Câu 29: Đáp án D.

Ở lần đầu tiên ta thấy nOH− = 3n↓ ⇒ OH− có thể vừa hết hoặc thiếu.

Ở lần thứ hai, thấy rằng dù ta đã thêm một lượng OH− đã tăng lên nhưng kết tủa tăng nhỏ hơn tỉ lệ ấy.

Điều đó chứng tỏ OH− đã dư và hòa tan một phần kết tủa.

Áp dụng ngay công thức tính nhanh:

4nAl3+ = nOH− + n↓ = 0,25.2 +10,92

78= 0,64.

94 | L O V E B O O K . V N

⇒ CM =0,64

4.0,1= 1,6 M.

Câu 30: Đáp án C.

Khi nhỏ từ từ HCl vào hỗn hợp trên, thứ tự phản ứng xảy ra như sau:

H+ + CO32− → HCO3

H+ + HCO3− → CO2 + H2O

Phản ứng thứ (2) chỉ xảy ra khi H+ còn dư, do đó ta tính được:

nCO2 = 0,2 − 0,15 = 0,05 (mol).⇒ n HCO3−còn lại = 0,15 + 0,1 − 0,05 = 0,2 (mol).

Sau khi nung, muối RHCO3 bị nhiệt phân thành R2CO3 nên khối lượng chất rắn:

m = mRCl + mR2CO3 = mR + mCl− + mCO32−

= (0,15.2.23 + 0,1.39) + 0,2.35,5 +0,15.2+0,1−0,2

2. 60 = 23,9 (gam).

Nhận xét: ở đây ta đã tính được số mol của CO32− dựa vào định luật cân bằng điện tích âm và dương:

nNa+ + nK+ = nCl− + 2nCO32−

Câu 31: Đáp án A.

Ta có: mZ = 0,02.9 = 0,18(gam)

Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:

mbình tăng = mX −mZ = 0,02.26 + 0,03.2 − 0,18 = 0,4 (gam).

Câu 32: Đáp án B.

Ta thấy có 3 loại axit béo khác nhau thu được khu thủy phân hỗn hợp chất béo. Chỉ có axit oleic mới tác

dụng được với nước brom vậy trong thành phần chất béo thỏa mãn yêu cầu bài toán nhất thiết phải có ít

nhất một gốc axit oleic.

Từ 3 loại axit béo ở trên ta có thể tạo được 12 loại chất béo thỏa mãn yêu cầu để bài.

Câu 33: Đáp án D.

Xét phần 2:

Ta thấy có khí thoát ra khi cho hỗn hợp vào dung dịch kiềm, do đó Al dư và toàn bộ oxit sắt đã phản ứng

hết và chuyển về sắt.

⇒ mFe = 2,52 gam ⇒ nFe =2,52

56= 0,045 (mol).

nAldư =2

3nH2 =

2

3. 0,015 = 0,01 (mol).

⇒ Nếu cho phần 2 phản ứng hoàn toàn với HNO3 thì số mol khí NO thu được là:

nNO =(0,01.3 + 0,045.3)

3= 0,055(mol) =

0,165

3(0,165 là số mol khí thoát ra ở phần 1)

⇒ Khối lượng phần 2 bằng:14,49

3= 4,83(g).

⇒ mAl2O3 = 4,83 − 0,045.56 − 0,01.27 = 2,04 (g).

⇒ nO =2,04

102. 3 = 0,06.

⇒nFenO=0,045

0,06=3

4⇒ oxit sắt là Fe3O4.

m = 14,49 + 4,83 = 19,32(g).

Câu 34: Đáp án C.

Những ý đúng gồm 2, 4 và 5

1 sai ở chổ F chỉ có số oxi hóa − 1 trong hợp chất

3 sai ở chổ F2 bốc cháy trong nước tạo axit HF nên không đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch muối

6 sai ở chổ không thể điều chế I2 bằng axit sunfuric

vì I2 là chất oxi hóa mạnh và SO2 là chất khử sẽ xảy ra phản ứng ngược lại

Câu 35: Đáp án D.

95 | G S T T G R O U P

Đốt 1 mol Y thu được4 m ol CO2 nên suy ra trong phân tử X có 4 nguyên tử C. Cho X qua CuO nung nóng

thu được sản phẩm có khả năng tráng bạc nên chắc chắnX có chứa chức ancol và ít nhất một trong 2

chức này phải nằm ở vị trì Cacbon bậc 1. Ta viết được9 CTCT như sau:

C ≡ C − C(OH) − C − OH; C = C − C(OH) − C − OH; C − C − C(OH) − C − OH

C − C(OH) − C − C − (OH); OH − C − C ≡ C − C − OH; OH − C − C = C − C − OH

OH − C − C − C − C − OH; C − C(C)(OH) − C − OH; C = C(C − OH) − C − OH

Câu 36: Đáp án A.

mtơ =0,1.1000. 103

22,4. 53. 0,83 = 121,14. 103(g).

Câu 37: Đáp án A.

Câu 38: Đáp án C.

Khi ankin mạch dài phản ứng với KMnO4 /H2SO4 đun nóng thì chúng có thể bị bẻ gãy mạch C tại các vị trí

liên kết yếu để tạo thành các sản phẩm oxi hóa – khử.

Câu 39: Đáp án B.

Theo bài ra ta có hệ:

{2(ZM + ZX) + (NM + NX) = 60

2(ZM + ZX) − (NM + NX) = 20⇒ {ZM + ZX = 40ZM + ZX = 20

Số hạt mang điện của X2− ít hơn của M2+ là 4 nên ta có: 2ZM − 2 = 2ZX + 2 + 4 ⇒ {ZX = 8ZM = 12

Vậy số hạt mang điện của M2+ là 2.12 – 2 = 22.

Nhận xét: Ở đây số hạt mang điện bao gồm proton và electron. Hạt không mang điện chính là notron.

Nếu là ion âm thì nó có thêm electron, nếu là ion dương thì nó bị mất đi electron.

Câu 40: Đáp án C.

Câu 41: Đáp án B.

Sau khi cân bằng bằng phương pháp thăng bằng e ta có phương trình:

9Fe(NO3)2 + 12KHSO4→ Fe(NO3)3 + 2Fe2(SO4)3 + 6K2SO4 +3NO + 6H2O

Câu 42: Đáp án B.

Các chất đó là: glucozơ, axit acrylicanđehit fomic, vinyl fomat, etyl fomat, anđehit acrylic, mantozơ.

Câu 43: Đáp án A.

Phần 1 tạo thành ete.

Phương trình thổng quát:

R − OH + R′ − OH → R − O − R′ +1

2H2O

nH2O =1,8

18= 0,1 (mol) ⇒ nancol = 0,1.2 = 0,2 (mol).

R − OH + Na → R − ONa +1

2H2

⇒ nH2 =0,2

2. 22,4 = 2,24 (l).

Câu 44: Đáp án A.

Các este có cùng công thức phân tử C4H6O2 là:

Cis-HCOOCH=CHCH3; trans-HCOOC(CH3)=CH2; HCOOCH2CH=CH2; CH3COOCH=CH2; CH2=CHCOOCH3.

Hỗn hợp este phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch NaOH 1M nên ta có:

nmỗi este =0,6

6= 0,1 (mol).

Khi cho phản ứng tráng bạc, với mỗi một phân tử este ở trên, lần lượt chúng sẽ cho ra số phân tử bạc

tương ứng là: 4; 4; 2; 2; 2; 0.

⇒ mAg = 0,1(4 + 4 + 2 + 2 + 2 + 2). 108 = 151,2(g).

96 | L O V E B O O K . V N

Nhận xét: Ở đây rất dễ thiếu trường hợp đồng phân hình học cis-trans. Các em học sinh nhớ để ý kĩ câu

từ của đề bài để tránh nhầm lẫn.

Câu 45: Đáp án B.

Axit H3PO3 chỉ là axit hai nấc nên muối Na2HPO3 không phải là muối axit mà là muối trung hòa.

Câu 46: Đáp án D.

Câu 47: Đápp án C.

* nCH3COOH = 0,3; nC2H5OH = 0,7; nCH3COOC2H5 = 0,2

CH3COOH + C2H5OH ⇌ CH3COOC2H5 + H2O

⇒ KC =[CH3COOC2H5]. [H2O]

[CH3COOH]. [C2H5OH]=0,2.0,2

0,1.0,5= 0,8

* nCH3COOH = 0,45; nCH3COOC2H5 = 0,3; nC2H5OH = a

⇒ KC =0,32

0,15. (a − 0,3)= 0,8 ⇔ a = 1,05 ⇒ V = 1,05 (lít)

Câu 48: Đáp án C.

Sử dụng phương pháp trung bình. Ta có:

nNaOH = 0,5.0,3 = 0,15 (mol) = nhỗn hợp ⇒ M =15,5

0,15= 103,33 (g/mol).

Suy ra hai chất đó là C6H5OH và C7H7OH.

Câu 49: Đáp án A.

+) Tìm X:

mN =0,336

22,4. 28 = 0,42(g).

Công thức tổng quát đồng đẳng của anilin: CnH2n−5N

⇒14

14n + 9=0,42

3,21⇒ n = 7.

+) Tìm Y:

Công thức tổng quát của đồng đẳng metyl amin: CmH2m+3N

Theo bài: nCO2: nH2O = 2: 3 ⇒m

m+32

=2

3⇒ m = 3

Vì cả X và Y đều không tạo khí với HNO2 nên chúng không phải amin bậc 1. Vậy chỉ có A là thỏa mãn.

Câu 50: Đáp án D.

Vì sản phẩm cuối là m-Br-C6H4-NO2, nhóm thế ở vị trí meta nên X phải là chất có nhóm thể loại 2. Do vậy,

X chỉ có thể là C6H5-NO2, phân tử khối bằng 123.

Nhận xét: Nếu vòng benzen chứa nhóm thế loại 1(-CH3, -Cl, -Br,…) thì khi thế ưu tiên thế vào vị trí ortho

và para. Còn nếu là nhóm thế loại 2 (-NO2, -COOH,…) thì ưu tiên thế vào vị trí meta.

97 | G S T T G R O U P

Đề số 13

Câu 1: Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x(M) thu được 8,55 gam kết tủa. Thêm

tiếp 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 18,8475 gam. Giá trị của x là

A. 0,06. B. 0,09. C. 0,12. D. 0,1.

Câu 2: Cho Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và 8,28 gam muối.

Biết số mol Fe bằng 37,5% số mol H2SO4 phản ứng. Khối lượng Fe đã tham gia phản ứng là

A. 1,68 gam. B. 1,12 gam. C. 1,08 gam. D. 2,52 gam.

Câu 3: Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm

xanh giấy quỳ tím tẩm ướt và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 5,7. B. 12,5. C. 15,5. D. 21,8.

Câu 4: Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO3 loãng, đun nóng nhẹ tạo ra dung dịch

X và 448 ml (đo ở 354,90 K và 988 mmHg) hỗn hợp khí Y khô gồm 2 khí không màu, không đổi màu trong không

khí. Tỷ khối của Y so với oxi bằng 0,716 lần tỷ khối của khí cacbonic so với nitơ. Làm khan X một cách cẩn thận

thu được m gam chất rắn Z, nung Z đến khối lượng không đổi thu được 3,84 gam chất rắn T. Giá trị của m là

A. 15,18. B. 17,92. C. 16,68. D. 15,48.

Câu 5: Oxi hóa 4,6 gam ancol etylic bằng O2 ở điều kiện thích hợp thu được 6,6 gam hỗn hợp X gồm anđehit, axit,

ancol dư và nước. Hỗn hợp X tác dụng với natri dư sinh ra 1,68 lít H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng chuyển hóa

ancol thành anđehit là

A. 75%. B. 50%. C. 33%. D. 25%.

Câu 6: Hon hơp X gom a mol Fe, b mol FeCO3 va c mol FeS2. Cho X vao binh dung tich kho ng đoi chưa kho ng khi

(dư), nung đen khi cac phan ưng xay ra hoan toan, sau đo đưa ve nhie t đo ban đau thay ap suat trong binh bang

ap suat trươc khi nung. Quan he cua a, b, c la

A. a = b+c. B. 4a+4c=3b. C. b=c+a. D. a+c=2b.

Câu 7: Để hoà tan hết một mẫu Al trong dung dịch axit HCl ở 250C cần 36 phút. Cũng mẫu Al đó tan hết trong dung

dịch axit nói trên ở 450C trong 4 phút. Hỏi để hoà tan hết mẫu Al đó trong dung dịch axit nói trên ở 600C thì cần

thời gian bao nhiêu giây?

A. 45,465 giây. B. 56,342 giây. C. 46,188 giây. D. 38,541 giây.

Câu 8: Cho các phát biểu sau. Số phát biểu đúng là

(1) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng V.

(2) Trong các hợp chất, flo luôn có số oxi hóa bằng -1.

(3) Lưu huỳnh trong hợp chất với kim loại luôn có số oxi hóa là -2.

(4) Trong hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố luôn khác không.

(5) Trong hợp chất, một nguyên tố có thể có nhiều mức số oxi hóa khác nhau.

(6) Trong một chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần.

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Câu 9: Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl (X), khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm, trong đó có hai chất có

khả năng phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng của (X) là

A. HCOO-CH2-CHCl-CH3. B. CH3COO-CH2-CH2Cl. C. HCOOCHCl-CH2-CH3. D. ClCH2COO-CH2-CH3.

Câu 10: Cho các phản ứng sau:

(1) dung dịch Na2CO3 + dung dịch H2SO4. (2) dung dịch Na2CO3 + dung dịch FeCl3.

(3) dung dịch Na2CO3 + dung dịch CaCl2. (4) dung dịch NaHCO3 + dung dịch Ba(OH)2.

(5) dung dịch (NH4)2SO4 + dung dịch Ba(OH)2. (6) dung dịch Na2S + dung dịch AlCl3.

Số phản ứng tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.

Câu 11: Chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử là CxHyO. Biết %O = 14,81% (theo khối lượng). Số

công thức cấu tạo phù hợp của X là

A. 8. B. 6. C. 7. D. 5.

98 | L O V E B O O K . V N

Câu 12: Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 3,0 mol glyxin; 4,0 mol alanin và 6,0 mol valin. Biết phản ứng xảy ra

hoàn toàn. Khối lượng tetrapeptit thu được là

A. 1510,5 gam. B. 1120,5 gam. C. 1049,5 gam. D. 1107,5 gam.

Câu 13: Đun nóng m gam chất hữu cơ (X) chứa C, H, O với 100 ml dung dịch NaOH 2M đến khi phản ứng xảy ra

hoàn toàn. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M. Làm bay hơi cẩn thận dung dịch sau khi

trung hòa, thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức (Y), (Z) và 15,14 gam hỗn hợp 2 muối khan, trong đó có

một muối của axit cacboxylic (T). Kết luận nào sau đây đúng?

A. Axit (T) có chứa 2 liên kết đôi trong phân tử.

B. Số nguyên tử cacbon trong axit (T) bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong chất hữu cơ X.

C. Ancol (Y) và (Z) là 2 chất đồng đẳng liên tiếp với nhau.

D. Chất hữu cơ X có chứa 14 nguyên tử hiđro.

Câu 14: Thủy phân 4,3 gam poli (vinyl axetat) trong môi trường kiềm thu được 2,62 gam polime. Hiệu suất của phản

ứng thủy phân là

A. 60%. B. 80%. C. 75%. D. 85%.

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp X gồm (axetilen, etan và propilen) thu được 1,6 mol nước. Mặt

khác 0,5 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,645 mol Br2. Phần trăm thể tích của etan trong hỗn hợp X là

A. 5,0%. B. 3,33%. C. 4,0 %. D. 2,5%.

Câu 16: Cho m gam hỗn hợp tinh thể gồm NaBr, NaI tác dụng vừa đủ với H2SO4 đặc ở điều kiện thích hợp, thu

được hỗn hợp khí X ở điều kiện thường. Ở điều kiện thích hợp hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với nhau tạo thành 9,6

gam chất rắn màu vàng và một chất lỏng không làm đổi màu quì tím. Giá trị của m là

A. 260,6. B. 240. C. 404,8. D. 50,6.

Câu 17: Cho m gam butan qua xúc tác (ở nhiệt độ thích hợp), thu được hỗn hợp gồm 5 hiđrocacbon. Cho hỗn hợp

khí này sục qua bình đựng dung dịch nước brom dư thì lượng brom tham gia phản ứng là 25,6 gam và sau thí

nghiệm bình brom tăng 5,32 gam. Hỗn hợp khí còn lại sau khi qua dung dịch nước brom có tỉ khối so với metan

là 1,9625. Giá trị của m là

A. 17,4. B. 8,7. C. 5,8. D. 11,6.

Câu 18: Hap thu het 4,48 lit CO2 (đktc) vao dung dich chưa x mol KOH va y mol K2CO3 thu đươc 200 ml dung dich X.

Lay 100 ml dung dịch X cho tư tư vao 300 ml dung dich HCl 0,5M thu đươc 2,688 lit khi (đktc). Mặt khác, 100 ml

dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa. Gia tri cua x la

A. 0,15. B. 0,2. C. 0,1. D. 0,06.

Câu 19: Dung dịch CH3COOH (dung dịch A) có pH = 2,57. Nếu trộn 100 ml dung dịch A với 100 ml dung dịch NaOH

(dung dịch B) có pH = 13,3 được 200 ml dung dịch C. Biết Ka(CH3COOH) = 1,85.10-5. pH của dung dịch C là

A. 3,44. B. 4,35. C. 5,47. D. 4,74.

Câu 20: Cho các phát biểu sau:

(1) Trong 3 dung dịch có cùng pH là HCOOH, HCl và H2SO4 thì dung dịch có nồng độ mol lớn nhất là HCOOH.

(2) Phản ứng trao đổi ion không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố.

(3) Có thể phân biệt trực tiếp 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là BaCO3.

(4) Axit, bazơ, muối là các chất điện li.

(5) Dung dịch CH3COONa và dung dịch C6H5ONa (natri phenolat) đều là dung dịch có pH >7.

(6) Theo thuyết điện li, SO3 và C6H6 (benzen) là những chất điện li yếu.

Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 21: Đot chay hoan toan 4,02 gam hon hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat va metyl metacrylat roi cho toan bo

san pham chay vao binh 1 đưng dung dich H2SO4 đa c, binh 2 đưng dung dich Ba(OH)2 dư thay khoi lương binh 1

tăng m gam, binh 2 xuat hiện 35,46 gam ket tua. Gia tri cua m la

A. 2,70. B. 2,34. C. 3,24. D. 3,65.

Câu 22: Cho cac phat bieu sau:

(1) CaOCl2 là muối kép.

99 | G S T T G R O U P

(2) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự

tham gia của các electron tự do.

(3) Supephotphat kép có thành phần chủ yếu là Ca(H2PO4)2.

(4) Trong cac HX (X: halogen) thi HF co tinh axit yếu nhất.

(5) Bon nhieu pha n đam amoni se lam cho đat chua.

(6) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thủy ngân (Hg).

(7) CO2 là phân tử phân cực.

So phat bieu đung la

A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.

Câu 23: Cho phản ứng: CH3COCH3 + KMnO4 + KHSO4 CH3COOH + MnSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O. Tổng hệ số của

các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là

A. 68. B. 97. C. 88. D. 101.

Câu 24: Có 4 chất: isopropyl benzen (1), ancol benzylic (2), benzanđehit (3) và axit benzoic (4). Thứ tự tăng dần

nhiệt độ sôi của các chất trên là

A. (2) < (3) < (1) < (4). B. (2) < (3) < (4) < (1). C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (1) < (3) < (2) < (4).

Câu 25: Biết độ tan của NaCl trong 100 gam nước ở 900C là 50 gam và ở 00C là 35 gam. Khi làm lạnh 600 gam

dung dịch NaCl bão hòa ở 900C về 00C làm thoát ra bao nhiêu gam tinh thể NaCl?

A. 45 gam. B. 55 gam. C. 50 gam. D. 60 gam.

Câu 26: Cho hỗn hợp (HCHO và H2 dư) đi qua ống đựng bột Ni đun nóng thu được hỗn hợp X. Dẫn toàn bộ sản

phẩm thu được vào bình nước lạnh thấy khối lượng bình tăng 5,9 gam. Lấy toàn bộ dung dịch trong bình cho tác

dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Khối lượng ancol có trong X là giá trị nào dưới đây?

A. 8,3 gam. B. 5,15 gam. C. 9,3 gam. D. 1,03 gam.

Câu 27: Cho các nguyên tử sau: 13Al; 5B; 9F; 21Sc. Hãy cho biết đặc điểm chung của các nguyên tử đó.

A. Electron cuối cùng thuộc phân lớp p. B. Có 1 electron độc thân ở trạng thái cơ bản.

C. Đều có 3 lớp electron. D. Đều là các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ.

Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 0,775 gam đơn chất (X) trong dung dịch HNO3 đặc thu được 5,75 gam hỗn hợp gồm

hai khí (có thành phần % theo khối lượng của oxi như nhau) và dung dịch (Y). Biết tỷ khối hơi của hỗn hợp khí so

với hiđro là 115/3. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử X có số electron độc thân là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 29: Cho các chất: Glixerol, etylen glicol, gly-ala-gly, glucozơ, axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic, anilin. Số

chất tác dụng được với Cu(OH)2 (ở điều kiện thích hợp) là

A. 7. B. 8. C. 6 . D. 5.

Câu 30: Nguyên tử X có cấu trúc mạng lập phương tâm diện (hình bên). Phần trăm thể

tích không gian trống trong mạng lưới tinh thể của X là

A. 32 %. B. 26 %. C. 74 %. D. 68 %.

Câu 31: Tách nước hoàn toàn từ 25,8 gam hỗn hợp A gồm 2 ancol X và Y (MX<MY), sau phản ứng thu được hỗn hợp

B gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn B cần vừa đủ 1,8 mol O2. Mặt khác nếu tách

nước không hoàn toàn 25,8 gam A (ở 1400C, xt H2SO4 đặc), sau phản ứng thu được 11,76 gam hỗn hợp các ete.

Biết hiệu suất ete hóa của Y là 50%. Hiệu suất ete hóa của X là

A. 35%. B. 65%. C. 60%. D. 55%.

Câu 32: Một khoáng chất có chứa 20,93% nhôm; 21,7% silic (theo khối lượng), còn lại là oxi và hiđro. Phần trăm

khối lượng của hiđro trong khoáng chất là

A. 2,68%. B. 5,58%. C. 1,55%. D. 2,79%.

Câu 33: Cho các chất sau: Tristearin, hexan, benzen, glucozơ, xenlulozơ, metylamin, phenylamoni clorua, triolein,

axetilen, saccarozơ. Số các chất không tan trong nước là

A. 6. B. 9. C. 8. D. 7.

Câu 34: Khi thủy phân 500 gam protein A thu được 170 gam alanin. Nếu phân tử khối của A là 50.000, thì số mắt

xích alanin trong phân tử A là bao nhiêu?

100 | L O V E B O O K . V N

A. 191. B. 189. C. 196. D. 195.

Câu 35: Có các dung dịch riêng biệt sau: H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-

COONa, ClH3N-CH2-COOH, C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua). Số lượng các dung dịch có pH < 7 là

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 36: Hiđrocacbon thơm C9H8 (X) làm mất màu nước brom, cộng hợp được với brom theo tỉ lệ mol 1:2, khi oxi

hóa tạo thành axit benzoic, khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa đặc trưng. Phát biểu nào sau

đây không đúng?

A. X có 3 công thức cấu tạo phù hợp. B. X có tên gọi là benzyl axetilen.

C. X có độ bất bão hòa bằng 6. D. X có liên kết ba ở đầu mạch.

Câu 37: Một hỗn hợp Y gồm 2 este A, B mạch hở (MA< MB). Nếu đun nóng 15,7 gam hỗn hợp Y với dung dịch NaOH

dư thì thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong

dãy đồng đẳng. Nếu đốt cháy 15,7 gam hỗn hợp Y cần dùng vừa hết 21,84 lít O2 và thu được 17,92 lít CO2. Các thể

tích khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp Y là

A. 63,69%. B. 40,57%. C. 36,28%. D. 48,19%.

Câu 38: Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp?

A. Tơ lapsan từ etylen glicol và axit terephtalic.

B. Tơ capron từ axit ω-amino caproic.

C. Tơ nilon-6,6 từ hexametylenđiamin và axit ađipic.

D. Tơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin.

Câu 39: Trong chất béo luôn có một lượng axit béo tự do. Khi thủy phân hoàn toàn 2,145 kg chất béo cần dùng 0,3 kg

NaOH, thu được 0,092 kg glixerol và m (kg) hỗn hợp muối natri. Giá trị của m là

A. 3,765. B. 2,610. C. 2,272. D. 2,353.

Câu 40: Hai hợp chất thơm X và Y có cùng công thức phân tử là CnH2n-8O2. Biết hơi chất Y có khối lượng riêng

5,447 gam/lít (đktc). X có khả năng phản ứng với Na giải phóng H2 và có phản ứng tráng bạc. Y phản ứng được

với Na2CO3 giải phóng CO2. Tổng số công thức cấu tạo phù hợp của X và Y là

A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.

Câu 41: Cho các phát biểu sau. Số phát biểu đúng là

(1) Các tiểu phân Ar, K+, Cl- đều có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.

(2) Trong nguyên tử số proton luôn bằng số nơtron.

(3) Đồng vị là hiện tượng các nguyên tử có cùng số khối.

(4) Bán kính của cation nhỏ hơn bán kính của nguyên tử tương ứng.

(5) Nước đá thuộc loại tinh thể nguyên tử.

(6) Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử.

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 42: Cho các chất sau: Glixerol, ancol etylic, p-crezol, phenylamoni clorua, valin, lysin, anilin, ala-gly, phenol,

amoni hiđrocacbonat. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 10. B. 9. C. 7. D. 8.

Câu 43: Cho 1,0 mol axit axetic tác dụng với 1,0 mol ancol isopropylic thì cân bằng đạt được khi có 0,6 mol isopropyl

axetat được tạo thành. Lúc đó người ta cho thêm 2,0 mol axit axetic vào hỗn hợp phản ứng, cân bằng bị phá vỡ và

chuyển đến trạng thái cân bằng mới. Số mol của isopropyl axetat ở trạng thái cân bằng mới là

A. 1,25 mol. B. 0,25 mol. C. 0,85 mol. D. 0,50 mol.

Câu 44: Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp rượu (ancol) etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam

este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp ban đầu đó thu được 23,4 ml nước. Hiệu suất của phản ứng este hóa

A. 70%. B. 80%. C. 75%. D. 85%.

Câu 45: Trong phòng thí nghiệm có các dd và chất lỏng đựng trong các bình mất nhãn riêng biệt gồm NH4HCO3,

Ba(HCO3)2, C6H5ONa (natri phenolat), C6H6 (benzen), C6H5NH2(anilin) và KAlO2 hoặc K[Al(OH)4]. Hãy chọn một

thuốc thử để nhận biết trực tiếp được các dung dịch và chất lỏng trên?

101 | G S T T G R O U P

A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch H2SO4. C. Dung dịch BaCl2. D. Quỳ tím.

Câu 46: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu (ancol) etylic. Tính thể tích dung dịch rượu

400 thu được? Biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt

mất 10%.

A. 2300,0 ml. B. 2875,0 ml. C. 3194,4 ml. D. 2785,0 ml.

Câu 47: Cho 30,1 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,68 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn

dư 0,7 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được là

A. 54,45 gam. B. 68,55 gam. C. 75,75 gam. D. 89,70 gam.

Câu 48: Cho các chất: H2S, S, SO2, FeS, Na2SO3, FeCO3, Fe3O4, FeO, Fe(OH)2. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên

tác dụng được với H2SO4 đặc nóng?

A. 6. B. 8. C. 5. D. 7.

Câu 49: Hoà tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp X (Fe và 1 kim loại M có hoá trị không đổi) trong dung dịch HNO3

loãng dư thì thu được 8,96 lít hỗn hợp khí Y ở đktc gồm NO, NO2 có dY H2⁄ = 21 và chỉ xảy ra 2 quá trình khử. Nếu

hoà tan hoàn toàn 8,3 (g) hỗn hợp X trên trong dung dịch HCl thì thu được 5,6 lít H2 (đktc). Kim loại M là:

A. Ni. B. Mg. C. Al. D. Zn.

Câu 50: Cho các phát biểu sau đây:

(1) Amilopectin có cấu trúc dạng mạch không phân nhánh.

(2) Xenlulozơ có cấu trúc dạng mạch phân nhánh.

(3) Saccarozơ bị khử bởi AgNO3/dd NH3.

(4) Xenlulozơ có công thức là [C6H7O2(OH)3]n.

(5) Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên

tử oxi.

(6) Tinh bột là chất rắn, ở dạng vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.

ĐÁP ÁN

1B 2D 3B 4D 5D 6C 7C 8C 9C 10A

11D 12D 13B 14B 15A 16A 17D 18C 19D 20A

21B 22D 23C 24D 25D 26B 27B 28A 29A 30D

31C 32C 33A 34A 35D 36A 37A 38D 39C 40A

41D 42C 43C 44B 45B 46B 47C 48B 49C 50B

102 | L O V E B O O K . V N

Đề số 14

A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là

A. (CH3)3N, CH3CH2OH, CH3CH2CH2NH2, HCOOH

B. C4H10, C3H7Cl, C3H7NH2, C3H7OH, CH3CH2COOH

C. C4H10, C3H7NH2, C3H7F, C3H7OH, CH3CH2COOH

D. Benzen, toluen, phenol, CH3COOH

Câu 2: A là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 trong đó O chiếm 55,68% về khối lượng.

Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối, lọc kết tủa thu được đem nung trong chân không đến

khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là

A. 18,68 B. 23,32 C. 31,44 D. 12,88

Câu 3: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H8O2 mạch thẳng thỏa mãn các tính chất sau:

- X làm mất màu dung dịch Br2.

- 4,4 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít H2 (đktc).

- Oxi hóa X bởi CuO, t0 tạo ra sản phẩm Y là hợp chất đa chức. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH2=CH-CH(OH)-CH2OH B. CH3-CH2-CO-CHO C. HO-(CH2)3-CH=O D. HO-CH2-CH(CH3)-CHO

Câu 4: Chia m gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức mạch hở thành hai phần bằng nhau

+ Phần 1 tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 86,4 gam Ag kết tủa.

+ Phần 2 tác dụng vừa đủ với 1 gam hiđro có xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp ancol Y. Ngưng tụ Y rồi cho

toàn bộ vào bình chứa Na thấy khối lượng bình tăng (0,5m + 0,7) gam.

Công thức hai anđehit là

A. HCHO và CH3CHO B. CH2=CHCHO và HCHO

C. HCHO và C2H5CHO D. CH2=CHCHO và CH3CHO

Câu 5: X là dung dịch AlCl3 ; Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X

khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8g kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100ml dung dịch Y khuấy

đều tới khi kết thúc phản ứng thấy trong cốc có 10,92 g kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch X là

A. 1,0 M B. 1,6 M C. 3,2 M D. 2,0 M

Câu 6: X là este tạo bởi -amino axit Y (chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2) với ancol đơn chức Z. Thủy phân

hoàn toàn 0,1 mol X trong 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu được 13,7 gam chất rắn và 4,6 gam

ancol Z. Công thức của X là:

A. H2N-CH2-COOCH2-CH=CH2 B. CH3-CH(NH2)-COOCH3

C. H2N-CH2-COOC2H5 D. CH3-CH(NH2)-COOC2H5

Câu 7: Một hỗn hợp gồm Na, Al, Fe (với tỷ lệ mol Na và Al tương ứng là 5:4) tác dụng với nước dư thu được V lít

khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 0,25V lít khí (các khí đo

cùng điều kiện). Thành phần % theo khối lượng của Na trong hỗn hợp X là

A. 33,63 B. 20,07 C. 34,8 D. 14,4

Câu 8: Dung dịch X có chứa H+, Fe3+, SO42-; dung dịch Y chứa Ba2+, OH-, S2-. Trộn X với Y có thể xảy ra bao nhiêu

phản ứng hóa học?

A. 8 B. 6 C. 7 D. 5

Câu 9: Cho các chất sau: Cu, FeS2, Na2SO3, S, NaCl, Cu2O, KBr, Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng.

Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là:

A. 7 B. 6 C. 4 D. 5

Câu 10: Cho 2,54g este (X) mạch hở bay hơi trong 1 bình kín dung tích 0,6 lít (lúc đầu là chân không). Khi este bay

hơi hết thì áp suất ở 136,50C là 425,6 mmHg. Thuỷ phân 25,4 gam (X) cần 0,3 mol NaOH thu được 28,2 g một muối

duy nhất. Biết rằng (X) phát xuất từ ancol đa chức. X là

A. etylenglicolđiaxetat B. glixerin triaxetat C. glixerin tripropionat D. glixerin triacrylat

103 | G S T T G R O U P

Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 21,1gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaF (có tỉ lệ mol là 1:2) vào một lượng nước (dư), thu

được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn.

Giá trị của m là:

A. 39,5g B. 28,7g C. 57,9g D. 68,7g

Câu 12: Hiđrat hoá hoàn toàn 1,56 gam một ankin (A) thu được một anđehit (B). Trộn (B) với một anđehit đơn

chức (C). Thêm nước để được một 0,1 lít dung dịch (D) chứa (B) và (C) với nồng độ mol tổng cộng là 0,8M. Thêm

từ từ vào dung dịch (D) vào dung dịch chứa AgNO3/NH3 dư thu được 21,6g Ag kết tủa. Công thức cấu tạo và số

mol của (B) và (C) trong dung dịch (D) là

A. (B): CH3-CHO 0,1 mol, (C): H-CHO 0,15 mol

B. (B): CH3-CHO 0,06 mol, (C): C2H5CHO 0,02 mol

C. (B): CH3-CHO 0,06 mol,(C): H-CHO 0,02 mol

D. (B): CH3-CHO 0,08 mol,(C): H-CHO 0,05 mol

Câu 13: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: NaOH, NaHSO4, HCl, KHCO3, K2CO3,

H2SO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp có kết tủa là

A. 5 và 4 B. 4 và 4 C. 5 và 2 D. 6 và 5

Câu 14: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H2 (vừa đủ) để được

hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt, xúc tác thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 (phản ứng cộng H2 hoàn toàn).

Biết rằng Vx = 6,72 lít và VH2 = 4.48 lít. Các thể tích khí được đo ở đktc. Công thức phân tử và số mol của A, B trong

hỗn hợp X là

A. C2H6,C2H2, 0,1 mol C2H6, 0,2 mol C2H2 B. C3H8,C3H4, 0,1 mol C3H8, 0,2 mol C3H4

C. C2H6,C2H2, 0,2 mol C2H6, 0,2 mol C2H2 D. C3H8,C3H4, 0,2 mol C3H8, 0,1 mol C3H4

Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Hiđrocacbon A Br2,as → B

NaOH → C

CuO → D

O2,Mn2+

→ HOOCCH2COOH. Vậy A là

A. C3H8. B. C. CH2=CHCH3. D. CH2=CHCOOH.

Câu 16: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m gam Al ở catot và

67,2 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với oxi bằng 1. Lấy 1,12 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch

nước vôi trong (dư) thu được 1 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 108,0 B. 54,0 C. 75,6 D. 67,5

Câu 17: Cho các chất sau: axetilen, etilen, but-1-in, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucozơ, anđehit axetic,

metyl axetat, mantozơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là:

A. 7 B. 9 C. 6 D. 8

Câu 18: Hỗn hợp gồm hai axit X, Y có số nhóm chức hơn kém nhau một đơn vị và có cùng số nguyên tử cacbon.

Chia hỗn hợp axit thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với K, sinh ra 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Đốt

cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 6,72 lít khí CO2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng

của một axit có trong hỗn hợp là

A. HOOC-COOH và 42,86% B. HOOC-COOH và 66,67%

C. CH2(COOH)2 và 66,67% D. CH2(COOH)2 và 42,86%

Câu 19: Cho a gam bột Al vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 ; 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Fe(NO3)3 thu được

dung dịch X và kết tủa Y. Hãy lựa chọn giá trị của a để kết tủa Y thu được chứa 3 kim loại.

A. 3,6 gam < a 9 gam B. 5,4 gam < a 9 gam

C. 2,7 gam < a < 5,4 gam. D. a 3,6 gam

Câu 20: Cho các chất và dung dịch: SO2, H2S, Br2, HNO3, CuSO4. Có bao nhiêu phản ứng tạo ra được H2SO4 từ hai

chất cho ở trên với nhau?

A. 4 B. 3 C. 5. D. 6

Câu 21: Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp BaO, Al2O3 và FeO đốt nóng thu được chất rắn X1. Hoà tan chất rắn

X1 vào nước thu được dung dịch Y1 và chất rắn E1. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y1 thu được kết tủa F1. Hoà tan E1

104 | L O V E B O O K . V N

vào dung dịch NaOH dư thấy bị tan một phần và còn chất rắn G1. Cho G1 vào dung dịch AgNO3 dư (Coi CO2 không

phản ứng với nước). Tổng số phản ứng xảy ra là

A. 7. B. 8. C. 9. D. 6.

Câu 22: Cho khối lượng riêng của cồn nguyên chất là D = 0,8 g/ml. Hỏi từ 1 tấn vỏ bào (chứa 80% xenlulozơ) có

thể điều chế được bao nhiêu lít cồn thực phẩm 40˚ (biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 64,8%)?

A. 294 lít. B. 368 lít. C. 920 lít. D. 147,2 lít.

Câu 23: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một

nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 6 hạt. Hợp chất của X, Y có dạng:

A. X2Y. B. X3Y2. C. XY2. D. X2Y3.

Câu 24: Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không

đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C1.

Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối

đa

A. 2 đơn chất và 1 hợp chất. B. 2 đơn chất và 2 hợp chất.

C. 3 đơn chất. D. 1 đơn chất và 2 hợp chất.

Câu 25: Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k) ⇆ 2SO3(k) ;H < 0

Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạ nhiệt độ, (4): dùng

xúc tác là V2O5, (5): giảm nồng độ SO3. Biện pháp đúng là:

A. 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4, 5. C. 2, 3, 5. D. 1, 2, 5.

Câu 26: X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Val – Ala. Đun m gam hỗn

hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung

dịch thu được 257,36g chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 167,38 gam B. 155,44 gam C. 150,88 gam D. 212,12 gam

Câu 27: Đun nóng 10,71 gam hỗn hợp X gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ

và đun nóng, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 8,61 gam kết tủa, các

phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng phenyl clorua có trong hỗn hợp X là:

A. 6,0 gam. B. 2,71 gam. C. 4,71 gam D. 4,0 gam.

Câu 28: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay

hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 11,68) gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch

KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 19) gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 36,6 gam B. 38,92 gam C. 35,4 gam D. 38,61 gam

Câu 29: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức. Cho 0,5 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 43,2g Ag.

Cho 14,08g X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 muối của 2 axit đồng đẳng liên tiếp và

8,256g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, mạch hở. Công thức của 2 ancol là:

A. C4H9OH và C5H11OH B. CH3OH và C2H5OH C. C2H5OH và C3H7OH D. C3H7OH và C4H9OH

Câu 30: Một hợp chất hữu cơ A gồm C, H, O có 50% oxi về khối lượng. Người ta cho A qua ống đựng 10,4 gam

CuO nung nóng thu được 2 chất hữu cơ và 8,48 gam chất rắn. Mặt khác cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ trên tác dụng

với dung dịch AgNO3(dư) trong NH3 tạo ra hỗn hợp 2 muối và 38,88 gam Ag. Khối lượng của A cần dùng là

A. 3,2 gam. B. 4,8 gam. C. 2,56 gam. D. 1,28 gam.

Câu 31: Các chất đều bị thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, nóng là

A. nilon-6, tinh bột, saccarozơ, tơ visco, anlyl clorua, poliacrilonitrin, phenyl bromua

B. vinyl clorua, glyxylalanin, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), nilon-6,6.

C. nilon-6, protein, nilon-7, anlyl clorua, vinyl axetat.

D. mantozơ, protein, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), tinh bột.

Câu 32: Xét phản ứng hoá học: A(khí) + 2B(khí) → C(khí) + D(khí). Tốc độ của phản ứng được tính theo biểu thức: v

= k[A].[B]2, trong đó k là hằng số tốc độ phản ứng; [A] và [B] nồng độ mol/lít của các chất A, B tương ứng. Khi nồng

độ của chất B tăng 3 lần, nồng độ của chất A giảm 6 lần thì tốc độ phản ứng so với trước là

A. giảm 1,5lần B. tăng 1,5 lần C. tăng 3 lần D. giảm 3 lần

105 | G S T T G R O U P

Câu 33: Hòa tan 54,44 gam hỗn hợp X gồm PCl3 và PBr3 vào nước được dung dịch Y. Để trung hòa hoàn toàn dung

dịch Y cần 500 ml dung dịch KOH 2,6M. % khối lượng của PCl3 trong X là:

A. 12,125 B. 26,96% C. 8,08% D. 30,31%

Câu 34: Nhiệt phân 50,56 gam KMnO4 sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho toàn bộ lượng khí sinh

ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04 gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y

trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 1,344 lít SO2 (đktc). % khối lượng Mg trong X là:

A. 52,17% B. 46,15% C. 28,15% D. 39,13%

Câu 35: Amin X có chứa vòng benzen và có CTPT là C8H11N. X có phản ứng thế H trong vòng benzen với Br2

(dd). Khi cho X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl. Số công thức cấu tạo của X là

A. 6 B. 8 C. 9 D. 7

Câu 36: Cho sơ đồ phản ứng sau:

O3 + dung dịch KI → Ba(NO3)2 t0 →

NaNO2bão hòa + NH4Cl bão hòa t0 → KMnO4

t0 →

F2 + H2O → SO2 + dung dịch Cl2 →

MnO2 + HClđ t0 → Cl2 + dung dịch NaOH →

Ag + O3 → H2S + Cl2 →

Số phản ứng tạo ra đơn chất là

A. 8 B. 6 C. 5 D. 7

Câu 37: Có 4 hợp chất hữu cơ có công thức phân tử lần lượt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3 và C3H4O3.Số chất vừa tác

dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

Câu 38: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố M, X lần lượt là 58 và 52. Hợp chất MXn có tổng số hạt

proton trong một phân tử là 36. Liên kết trong phân tử MXn thuộc loại liên kết

A. cho nhận B. cộng hóa trị không phân cực

C. cộng hóa trị phân cực D. ion

Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng: C2H5OHxt,t°→ [

X+R→ X1

Y+Q→ Y1

] ⟶ C2H5OH

Hãy chọn các chất X, R, X1, Y, Q, Y1 thích hợp trong số các chất dưới đây: Na, H2O, HBr, C2H4, NaOH, C2H2, Br2, C2H5Br.

A. C2H4, Br2, C2H5Br, H2O, NaOH, HBr; B. C2H4, HBr, C2H2, Br2, Na, NaOH;

C. C2H4, Br2, C2H5Br, NaOH, HBr, H2O. D. C2H4, HBr, C2H5Br, H2O, Na, NaOH;

Câu 40: Nhúng 1 thanh kim loại hoá trị II vào dung dịch CuSO4, sau 1 thời gian lấy thanh kim loại ra thấy thanh

kim loại giảm 0,05% khối lượng. Mặt khác cũng nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO3)2, sau phản ứng

lấy ra cân lại thấy khối lượng tăng 7,1%. Biết số mol 2 muối tham gia phản ứng như nhau. Kim loại M là

A. Fe. B. Cd. C. Zn. D. Mg.

B. PHẦN RIÊNG (10 câu). Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần: Phần I hoặc phần II

I. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom:

Cr(OH)3 KOH→ X

Cl2+KOH→ Y

H2SO4→ Z

FeSO4+H2SO4→ T

Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là:

A. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4. B. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.

C. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. D. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.

Câu 42: Cho các cân bằng sau:

(1)H2(k) + I2 ⇆ 2HI(k) (2)1

2H2(k) +

1

2I2(k) ⇆ HI(k)

(3)HI(k) ⇆1

2H2(k) +

1

2I2(k) (4) 2HI(k) ⇆ H2(k) + I2(k)

(5)H2(k) + I2(r) ⇆ 2HI(k)

106 | L O V E B O O K . V N

Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng

A. (5). B. (2). C. (3). D. (4).

Câu 43: Cho sơ đồ chuyển hoá: Butan-2-ol H2SO4,t

0 → X(anken)

HBr → Y

Mg,ete khan→ Z. Trong đó X, Y, Z là sản phẩm

chính. Công thức của Z là

A. (CH3)3C-MgBr. B. (CH3)2CH-CH2-MgBr.

C. CH3-CH2-CH2 -CH2-MgBr. D. CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3.

Câu 44: Axit axetic tác dụng với ancol isopropylic theo phản ứng thuận nghịch:

CH3COOH + C3H7OH ⇆ CH3COOC3H7 + H2O

Nếu ban đầu người ta cho 1 mol axit axetic tác dụng với 1 mol ancol isopropylic thì cân bằng sẽ đạt được khi có

0,6 mol isopropyl axetat được tạo thành. Lúc đó người ta cho thêm 1 mol axit axetic vào hỗn hợp phản ứng, cân

bằng sẽ bị phá vỡ và chuyển dịch đến trạng thái cân bằng mới. Ở trạng thái cân bằng mới, số mol ancol isopropylic

A. 0,22 mol. B. 1,22 mol. C. 0,78 mol. D. 0,18 mol.

Câu 45: Cho 16 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Zn tác dụng với oxi thu được 19,2 gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn

Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thấy thoát ra V lít khí SO2 (đktc). SO2 là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4.

Cô cạn dung dịch thu được 49,6 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là:

A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,80 lít. D. 3,92 lít.

Câu 46: Có 3 dung dịch muối chứa các anion sau: dd (1): CO32−; dd (2): HCO3

− ; dd (3): CO32−, HCO3

−.Để phân biệt

ba dung dịch trên có thể dùng cách nào sau đây?

A. Cho dd Ba(OH)2 dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc.

B. Cho dd BaCl2 dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc.

C. Cho dd KOH dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc.

D. Cho dd NaCl dư, lọc, cho axit HCl vào nước lọc.

Câu 47: Hỗn hợp X gồm hidro, propen, propanal, ancol alylic. Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO2 (đktc).

Đun nóng X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với X bằng 1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y

thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch nước Br2 0,2M. Giá trị của V là

A. 0,3 B. 0,25 C. 0,1 D. 0,2

Câu 48: Cho các chất sau đây: 1) CH3COOH, 2) C2H5OH, 3) C2H2, 4) CH3COONa, 5) HCOOCH=CH2, 6) CH3COONH4,

7) C2H4. Số chất được tạo ra từ CH3CHO bằng một phương trình phản ứng là:

A. 4. B. 5 C. 3. D. 2.

Câu 49: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H9O2N. Cho 5,15 gam X tác dụng dung dịch NaOH (lấy dư 25%

so với lượng phản ứng) đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 6,05 gam chất rắn khan.

Công thức của X là:

A. C2H3COONH3-CH3. B. H2N-C3H6COOH.

C. H2N-C2H4COO-CH3. D. H2N-CH2COO-C2H5.

Câu 50: Sau một thời gian điện phân 200ml dung dịch CuSO4 với điện cực graphit, khối lượng dung dịch giảm 8,0

gam. Để loại bỏ hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần phải dùng vừa hết 8,4 gam bột sắt (phản

ứng với hiệu suất 100%). Nồng độ mol/l ban đầu của dung dịch CuSO4 là

A. 1,0M B. 1,25M C. 0,5M D. 0,75M

II. THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Cho bột Fe vào dung dịch NaNO3 và H2SO4. Đến phản ứng hoàn thu được dung dịch A, hỗn hợp khí X gồm

NO và H2 có và chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Trong dung dịch A chứa các muối:

A. FeSO4, Na2SO4. B. FeSO4, Fe2(SO4)3, NaNO3, Na2SO4.

C. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4. D. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4, NaNO3.

Câu 52: Cho các chất CH3 -CHCl2; ClCH=CHCl; CH2=CH-CH2Cl, CH2Br-CHBr-CH3; CH3-CHCl-CHCl-CH3; CH2Br-CH2-

CH2Br. Số chất khi tác dụng với dung dịch NaOH loãng đun nóng tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với

Cu(OH)2 là:

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3

107 | G S T T G R O U P

Câu 53: Trộn các dung dịch HCl 0,75M; HNO3 0,15M; H2SO4 0,3M với các thể tích bằng nhau thì được dung dịch X.

Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M thu được m gam kết tủa và dung dịch Y có pH = x.

Giá trị của x và m lần lượt là:

A. 1 và 2,23 gam B. 2 và 2,23 gam C. 2 và 1,165 gam D. 1 và 6,99 gam

Câu 54: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500ml dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2; sau khi

phản ứng xong nhận được 20 gam chất rắn Z và dung dịch E; cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa

nung ngoài không khí nhận được 8,4 gam hỗn hợp 2 oxit. Nồng độ mol/l của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là

A. 0,24M và 0,5M B. 0,12M và 0,36M C. 0,12M và 0,3M D. 0,24M và 0,6M

Câu 55: Cho sơ đồ : C2H4 +Br2 → X

+KOH/C2H5OH,t0

→ Y+AgNO3/NH3→ Z

+HBr→ Y. Y là

A. C2H4. B. C2H6. C. C2H2. D. C2H5OH.

Câu 56: Hỗn hợp X gồm ankin Y và H2 có tỷ lệ mol là 1 : 2. Dẫn 13,44 lít hỗn hợp X (đktc) qua Ni, nung nóng thu

được hỗn hợp Z có tỷ khối so với H2 là 11. Dẫn hỗn hợp Z qua dung dịch Br2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy

có 32 gam Br2 đã phản ứng. Công thức của ankin Y là:

A. C4H6. B. C5H8. C. C2H2. D. C3H4.

Câu 57: Hỗn hợp X gồm CnH2n–1CHO, CnH2n–1COOH, CnH2n–1CH2OH (đều mạch hở, n N*). Cho 2,8 gam X phản ứng

vừa đủ 8,8 gam brom trong nước. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3

trong NH3, kết thúc phản ứng thu được 2,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của CnH2n–1CHO trong X là

A. 26,63%. B. 20,00%. C. 22,22%. D. 16,42%.

Câu 58: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,10M. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng

vừa đủ với 10 gam dung dịch NaOH 8% thu được 2,80 gam muối khan. Công thức của X là

A. H2NC3H5(COOH)2 B. (H2N)2C2H3COOH C. H2NC3H6COOH D. (H2N)2C3H5COOH

Câu 59: Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu

được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Mặt

khác, nếu thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được

a gam chất rắn. Giá trị của m và a lần lượt là

A. 112,84 và 157,44 B. 111,84 và 157,44 C. 111,84 và 167,44 D. 112,84 và 167,44

Câu 60: Cho phương trình hóa học: Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO + N2O + N2 + H2O (biết tỉ lệ thể tích của NO: N2O

: N2 = 27 : 2: 11). Sau khi cân bằng hóa học trên với các hệ số là nguyên tố tối giản thì hệ số của H2O là

A. 520 B. 207 C. 53 D. 260

ĐÁP ÁN

1B 2A 3C 4B 5B 6C 7A 8D 9B 10D 11A 12C 13A 14D 15B 16C 17A 18A 19B 20A 21A 22C 23D 24A 25C 26B 27A 28B 29C 30A 31C 32B 33D 34D 35C 36A 37A 38D 39D 40C 41B 42C 43D 44A 45B 46B 47B 48A 49C 50B 51A 52D 53D 54C 55C 56D 57B 58D 59B 60D

108 | L O V E B O O K . V N

Đề số 15

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn a gam Al2O3 trong 400 ml dung dịch HNO3 2M thu được dung dịch X. Thêm 600 ml dung dịch

NaOH 1M vào dung dịch X thì thu được 7,8 gam kết tủa. Vậy giá trị của a tương ứng là

A. 8,5 gam B. 10,2 gam C. 5,1 gam D. 15,3 gam

Câu 2: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic . Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3

thu được 0,672 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 1,008 lít O2 (đktc), thu được 2,42 gam CO2 và a gam H2O.

Giá trị của a là

A. 1,80. B. 0,72 C. 1,44. D. 1,62.

Câu 3: Cho hon hơp X gồm KMnO4 va MnO2 vao dung dich HCl đặc, dư đun nóng (phản ứng hoàn toàn), thấy thoát ra khí

Cl2. Xác định % khối lượng của MnO2 trong hỗn hợp X, biết rằng HCl bị khử chiếm 60% lượng HCl đã phản ứng.

A. 26,9% B. 21,59% C. 52,4% D. 45,2%

Câu 4: Cho m gam bột sắt vào 200 ml dung dịch HNO3 4M, đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra khí NO (sản

phẩm khử duy nhất của HNO3) và dung dịch chỉ chứa 52,6 gam muối. Vậy giá trị của m tương ứng là

A. 11,20 gam B. 12,17 gam C. 15,40 gam D. 16,80 gam

Câu 5: Cho m gam dung dịch H2SO4 nồng độ C% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp hai kim loại Kali và Magie (dùng

dư), thấy khối lượng khí hiđro bay ra là 0,05m gam. Giá trị của C là:

A. 19,73%. B. 15,80%. C. 17,93%. D. 18,25%.

𝐂â𝐮 𝟔: Tính thể tích dung dịch NaOH 1M lớn nhất cần cho vào dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,2 mol ZnSO4 để sau phản

ứng hoàn toàn thu được 9,9 gam kết tủa?

A. 0,6 lít B. 0,8 lít C. 0,4 lít D. 1,0 lít

Câu 7: Dung dịch X gồm các chất tan: AgNO3, Al(NO3)3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2. Chia dung dịch X làm hai phần rồi thực hiện

hai thí nghiệm sau: Cho dung dịch NaOH dư vào phần 1 và cho dung dịch NH3 dư vào phần 2.

Tổng số chất kết tủa thu được ở cả hai thí nghiệm là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 8: Cho các nguyên tố sau : X(Z = 8), Y(Z = 13), M (Z = 15) và T (Z = 19). Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần độ âm

điện của các nguyên tố đó?

A. T, M, Y, X B. X, Y, M, T C. T, Y, M, X D. Y, T, X, M

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hơi hợp chất hữu cơ X (chỉ gồm C, H, O) cần vừa đủ 110 ml khí O2, thu được 160 ml hỗn

hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), còn lại 80 ml khí Z. Biết các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều

kiện. Số đồng phân X tác dụng được Na giải phóng khí là

A. 3 B. 5 C. 4 D. 6

Câu 10: Cho các chất sau: FeS, Fe3O4, NaCl, NaI, Na2CO3 và Cu2O tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc . Số phản ứng mà trong

đó, H2SO4 đóng vai trò chất oxi hóa?

A. 6 B. 4 C. 3 D. 5

Câu 11: Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NaOb + H2O.

Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của H2O là

A. 45a – 18b. B. 13a – 9b. C. 46a – 18b. D. 23a – 9b.

Câu 12: Xà phòng hóa hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp hai este HCOOC3H7 và CH3COOC2H5 bằng dung dịch NaOH, thu được

hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140oC, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam

nước . Giá trị của m là

A. 1,35 B. 2,7 C. 5,4 D. 4,05.

Câu 13: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete . Lấy 3,6 gam một

trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) và 3,6 gam H2O. Hai ancol đó là

A. CH3OH và C3H7OH. B. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH.

C. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH. D. C2H5OH và CH3OH.

109 | G S T T G R O U P

Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn

hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất

rắn khan. Giá trị của m là

A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08.

Câu 15: Giả sử trong bình kín, tại 800C tồn tại cân bằng sau:

2NO + O2 ⇆ 2NO2 (1) ∆Hpư =?

Khi hạ nhiệt độ bình xuống 400C, thấy màu của hỗn hợp đậm hơn. Vậy kết luận nào sau đây đúng?

A. ∆Hpư < 0, phản ứng toả nhiệt. B. ∆Hpư > 0, phản ứng toả nhiệt.

C. ∆Hpư < 0, phản ứng thu nhiệt. D. ∆Hpư > 0, phản ứng thu nhiệt.

Câu 16: Đe m (g) phoi bao sat (A) ngoai kho ng khi mo t thơi gian bien thanh hon hơp B co khoi lương 30 gam gom FeO,

Fe3O4, Fe2O3, Fe . Cho B phan ưng hoan toan vơi dung dich HNO3 thay giai phong ra 5,6 lit khi NO duy nhat (đktc). Gia trị

cua m la:

A. 27,5 g B. 22,5 g C. 26,2 g D. 25,2 g

Câu 17: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Số đồng

phân anken thỏa mãn là

A. 2 B. 3 C. 4. D. 5

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Ag2S với số mol bằng nhau thu được 3,696 lít SO2 (đktc) và chất rắn B .

Cho B tác dụng với H2SO4 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:

A. 11,88 gam B. 13,64 gam C. 17,16 gam D. 8,91gam

Câu 19: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H5Cl. Số đồng phân của X là:

A. 4 B. 3 C. 6 D. 5

Câu 20: Hoà tan 28,4g photpho (V) oxit trong 500 gam dung dịch axit photphoric có nồng độ 9,8%. Nồng độ phần trăm

của dung dịch axit photphoric thu được là

A. 16,7%. B. 17,6%. C. 13,0%. D. 14,7%.

Câu 21: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 350 ml dung dịch

HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là

A. 1,12. B. 3,36. C. 2,24. D. 4,48.

Câu 22: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC . Để tổng hợp 150 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí

thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của từng giai đoạn là 80%)

A. 262,50. B. 131,25. C. 134,40. D. 168,00.

Câu 23: Hỗn hợp khí X gồm xiclopropan, etan, propen, buta-1,3-đien có tỉ khối so với H2 là 18. Đốt cháy hoàn toàn 0,05

mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng dung dịch giảm m gam.

Giá trị của m là

A. 4,3 B. 9,8 C. 2,7 D. 8,2

Câu 24: Cho các phản ứng sau:

(1) Cu(NO3)2 t0 → (2) H2NCH2COOH + HNO2 (3) NH3 + CuO

t0 →

(4) NH4NO2 t0 → (5) C6H5NH2 + HNO2

HCl(0−50) → (6) (NH4)2CO3

t0 →

Số phản ứng thu được N2 là :

A. 4, 5, 6. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 3. D. 3, 4, 5.

Câu 25: Cho 21 gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm R và Al vào H2O dư được 11,2 lít khí (đktc) và 4,5 gam chất rắn không

tan. Tìm R?

A. Li B. Na C. K D. Rb

Câu 26: Ở 200C Fe có D = 7,87 g/cm3, nguyên tử khối trung bình là 55,85, giả thiết các khe rỗng chiếm 26% thể tích tinh

thể. Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe là

A. 1,38 A0

. B. 1,26 A0

. C. 1,28 A.0

D. 1,18 A0

.

110 | L O V E B O O K . V N

Câu 27: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun

nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3 -COO-CH=CH-CH3. B. CH3-CH2-COO-CH=CH2.

C. CH2=CH-CH2-COO-CH3. D. CH2=CH-COO-CH2-CH3.

Câu 28: Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn

hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn

Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là

A. 29,75. B. 24,25. C. 27,75. D. 26,25.

Câu 29: Cho dãy các chất: C3H6, CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6

(benzen). Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là

A. 8. B. 7. C. 5. D. 6.

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy

hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch

giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là

A. CH4. B. C2H4. C. C3H4. D. C4H10.

Câu 31: Cho các phát biểu sau:

(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.

(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 32: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các

chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:

A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (4), (2), (5), (1), (3). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (3), (1), (5), (2), (4).

Câu 33: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 2,6875 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra

một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu chất phù hợp với X ?

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

Câu 34: A là hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỷ khối so với oxi bằng 0,225. Dẫn A vào bình có Ni đun nóng, phản ứng tổng

hợp amoniac xảy ra thì thu được hỗn hợp khí B có tỷ khối so với oxi bằng 0,25. Hiệu suất của quá trình tổng hợp NH3 là

A. 20%. B. 15%. C. 25% D. 30%.

Câu 35: Các chất: mantozơ, glucozơ, fructozơ và saccarozơ có tính chất chung là:

A. phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam

B. phản ứng với Cu(OH)2, to có kết tủa đỏ gạch

C. phản ứng với AgNO3/NH3 cho Ag kết tủa

D. thủy phân trong môi trường axit cho monosaccarit nhỏ hơn

Câu 36: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy

ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và

V lần lượt là

A. 10,8 và 4,48. B. 17,8 và 4,48. C. 17,8 và 2,24. D. 10,8 và 2,24.

Câu 37: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và

đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z

đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là

A. 14,3 gam. B. 16,5 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam.

Câu 38: Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,03 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất

phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 80%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì

lượng Ag thu được là

A. 0,056mol. B. 0,095 mol. C. 0,16 mol. D. 0,168 mol.

111 | G S T T G R O U P

Câu 39: Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat,

anlyl clorua . Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.

Câu 40: Dãy các chất nào sau đây mà phân tử phân cực ?

A. CO2, HF, NH3 B. HCl, H2O, SO2 C. NH3, CO2, SO2 D. Cl2, SO2, CH4

II. PHẦN RIÊNG [10 câu]Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)

A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, fructozơ, etilenglicol, anđehit axetic, axeton, anbumin, mantozơ, metanol, axit

fomic . Số lượng dung dịch có thể phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là

A. 5 B. 4 C. 6 D. 7

Câu 42: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH

0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Côngthức phân tử của X là

A. C3H7COOH B. HCOOH. C. C2H5COOH. D. CH3COOH.

Câu 43: Cho 0,01 mol một este của axit hữu cơ phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,2M, sản phẩm tạo thành

chỉ gồm 1 ancol và 1 muối có số mol bằng nhau. Mặt khác khi xà phòng hoá hoàn toàn 1,29 gam este đó bằng lượng vừa

đủ 60 ml dung dịch KOH 0,25M. Sau khi kết thúc phản ứng, đem cô cạn dung dịch thu được 1,665 gam muối khan. Este

có công thức phân tử là

A. C3H6

COOCH2

COOCH2

B. C2H4

COOCH2

COOCH2

C. C3H7COOC2H5 D. C4H8

COOCH2

COOCH2

Câu 44: Hòa tan hoàn toàn 30,4 g chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng HNO3 dư, thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất

(đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu được m (g) kết tủa . Giá trị của m là

A. 119,5g B. 112g C. 115,9g D. 110,95g

Câu 45: Hãy cho biết trong các hóa chất sau: NaClO, KMnO4, CaOCl2, Na2CO3, Na2ZnO2 và AgNO3. Hãy cho biết dung dịch

HCl tác dụng được với bao nhiêu dung dịch?

A. 6 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 46: Khối lượng dung dịch KOH 8% cần lấy cho tác dụng với 47g K2O để thu được dung dịch KOH 21% là:

A. 250 g B. 320g C. 354,85g D. 400g

Câu 47: Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit X người ta thu được tripeptit là Ala-Glu-Gly và các đipeptit là Val-Ala,

Glu-Gly và Gly-Ala . Vậy công thức cấu tạo của X là

A. Ala-Val-Glu-Gly-Ala B. Gly-Ala-Val-Ala-Glu C. Val-Ala-Glu-Gly-Ala D. Ala-Glu-Gly-Ala-Val

Câu 48: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch

A. NaOH (dư). B. AgNO3 (dư). C. NH3(dư). D. HCl (dư).

Câu 49: Cho các thí nghiệm sau:

(1) dung dịch AlCl3 + dung dịch Na[Al(OH)4]; (2) dung dịch NaOH dư + dung dịch AlCl3;

(3) khí CO2 (dư) + dung dịch Na[Al(OH)4]; (4) Na[Al(OH)4] (dư) + dung dịch HCl;

(5) khí CO2 (dư) + dung dịch Ba(OH)2.

Những thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là:

A. (2), (3), (5) B. (1), (2), (5) C. (1), (3), (4) D. (1), (2), (4)

Câu 50: Thuỷ phân 51,3 gam mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 80% thu được hỗn hợp X. Trung

hoà X bằng NaOH thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sinh ra

m gam Ag. Giá trị của m là

A. 58,32. B. 51,84. C. 32,40. D. 58,82.

B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Cho các dung dịch chứa các chất tan : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, axit fomic, glixerol, vinyl axetat,

anđehit fomic . Số dung dịch vừa hoà tan Cu(OH)2 vừa làm mất màu nước brom là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.

112 | L O V E B O O K . V N

Câu 52: Cho 8,04 gam hỗn hợp khí và hơi gồm anđehit axetic và axetilen tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong

NH3 thu được 55,2 gam kết tủa . Lọc lấy kết tủa sau đó cho vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng thấy có m

gam chất không tan. Giá trị của m là:

A. 61,78 B. 21,6 C. 41,69 D. 55,2

Câu 53: Thuốc thử nào trong các trường hợp sau có thể dùng để phân biệt được 5 kim loại: Mg, Zn, Fe, Ba, Ag.

A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH

C. H2O D. Dung dịch H2SO4 loãng

Câu 54: Cho các chất sau: Fe, Mg, Cu, AgNO3, CuCl2, Fe(NO3)2. Số cặp chất tác dụng với nhau là?

A. 7. B. 9 C. 6 D. 8.

Câu 55: Hoà tan hoàn toàn 74 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 loãng dư sinh ra 178 gam

muối sunfat. Nếu cũng cho 74 gam hỗn hợp X trên phản ứng với lượng dư khí CO ở nhiệt độ cao và dẫn sản phẩm khí qua

dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

A. 240 g B. 130 g C. 150 g D. 180 g

Câu 56: Hoa tan 12 gam Mg trong V ml dung dich HNO3 2M thu đươc 2,24 lit khi N2O (đktc) va dung dich X. Co can dung

dich X thu đươc m (g) muoi khan. Gia tri cua V va m lan lươt la:

A. 625; 74 B. 500; 76 C. 500; 74 D. 625; 76

Câu 57: Cho 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức X tác dụng với 0,15 mol ancol đơn chức Y thu được 4,5 gam este với hiệu

suất 75%. Vậy tên gọi của este là:

A. metyl axetat B. etyl axetat C. etyl propionat D. metyl fomiat

Câu 58: Nhỏ từ từ đến hết dung dịch chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,3 mol NaHCO3 vào 150 ml dung dịch H2SO4 1M thu được

khí CO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thì thu được kết tủa có khối lượng là

A. 34,95 gam B. 66,47 gam C. 74,35 gam D. 31,52 gam

Câu 59: Trộn lẫn dung dịch các cặp chất sau:

(1) Na[Al(OH)4] + CO2 (dư) (2) Ca(OH)2 (dư) + Mg(HCO3)2, (3) CuSO4 + NH3 (dư),

(4) Na2CO3 (dư) + FeCl3 (5) KOH (dư) + Ca(H2PO4)2 (6) Na2CO3 + AgNO3 (dư)

Có bao nhiêu trường hợp tạo thành kết tủa?

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5

Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn một amin, no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy sau khi ngưng tụ hơi nước có tỉ khối so với

H2 là 19,333. Công thức phân tử của amin là

A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2

ĐÁP ÁN

1A 2B 3B 4C 5B 6B 7B 8C 9B 10B 11D 12A 13C 14B 15A 16D 17C 18A 19D 20A 21D 22A 23A 24B 25C 26C 27B 28D 29D 30C 31A 32B 33A 34C 35A 36C 37A 38D 39C 40B 41C 42D 43D 44D 45A 46C 47C 48D 49C 50A 51B 52B 53D 54D 55B 56D 57D 58B 59D 60A

113 | G S T T G R O U P

Đề số 16

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Đun ancol etylic ở 140°C (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đimetyl ete.

B. Khi đun C2H5Br với dung dịch KOH chỉ thu được etilen.

C. Dãy các chất: C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải.

D. Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.

Câu 2: Cho cân bằng sau: A2(k) + 3B2(k) ⇌ 2D(k). Khi tăng nhiệt độ, tỉ khối của hỗn hợp khí giảm. Phát biểu nào

sau đây đúng?

A. Phản ứng thuận là thu nhiệt. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng (1) chuyển dịch về phản ứng thuận

B. Phản ứng thuận là tỏa nhiệt. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng (1) chuyển dịch về phản ứng nghịch

C. Phản ứng thuận là thu nhiệt. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng (1) chuyển dịch về phản ứng nghịch

D. Phản ứng thuận là tỏa nhiệt. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng (1) chuyển dịch về phản ứng thuận

Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

(a) C3H4O2 + NaOH → X + Y (c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → E + Ag + NH4NO3

(b) X + H2SO4 (loãng) → Z + T (d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → F + Ag + NH4NO3 Chất E và chất F theo thứ tự là A. (NH4)2CO3 và CH3COOH. B. (NH4)2CO3 và CH3COONH4.

C. HCOONH4 và CH3CHO. D. HCOONH4 và CH3COONH4

Câu 4: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng

được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N

lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa

đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. H2NC2H4COOH. B. CH2=CHCOONH4. C. H2NCOO-CH2CH3. D. H2NCH2COO-CH3.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nước đá khô thuộc loại tinh thể phân tử.

B. Thạch anh có cấu trúc tinh thể phân tử.

C. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử.

D. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử.

Câu 6: Cho các phản ứng sau: (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓

(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2 ↑ (3) 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O

Thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion là

A. NO3−(H+), Ag+; Fe3+; Mn2+ B. Mn2+; Fe3+; Ag+; NO3

−(H+)

C. Mn2+; Fe3+; NO3−(H+), Ag+. D. NO3

−(H+),Mn2+; Fe3+; Ag+.

Câu 7: Cho dãy các hợp chất thơm: p − HO − CH2 − C6H4 −OH,m − HO − C6H4 − CH2OH, p − HO − C6H4 −

COOC2H5, p − HO − C6H4 − COOH, p − HCOO − C6H4 − OH, p − CH3O− C6H4 −OH. Có bao nhiêu chất trong dãy

thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau? (a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1.

(b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 8: Cho 10,92 gam Fe vào 600 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO

(sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là

A. 1,92 B. 1,29. C. 1,28 D. 6,4

Câu 9: Cho các dung dịch: HCl(X1); KNO3(X2); HCl +KNO3(X3); Fe2(SO4)3(X4). Dung dịch nào có thể hoà tan được

bột Cu?

A. X1, X2, X3, X4 B. X3, X2 C. X1, X4, X2 D. X3, X4

114 | L O V E B O O K . V N

Câu 10: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung

dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,185 gam muối khan. Nếu

cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng

A. 1,3104 lít. B. 1,008 lít C. 3,276 lít D. 1,344 lít.

Câu 11: Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt

một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu tím. Hai muối X, Y lần lượt là

A. Cu(NO3)2, KNO3. B. CaCO3, KNO3. C. KMnO4, KNO3. D. KNO3, NaNO3.

Câu 12: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH

0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó

hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng dung dịch trong bình giảm 2,66

gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là

A. HCOOH và HCOOC2H5. B. C2H5COOH và C2H5COOCH3.

C. HCOOH và HCOOC3H7. D. CH3COOH và CH3COOC2H5

Câu 13: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 5,696 gam Ala, 6,4

gam Ala-Ala và 5,544 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là

A. 13,288. B. 18,12. C. 22,348. D. 16,308.

Câu 14: Cho các phát biểu sau: Trong pin Zn - Cu

(1) Zn là anot (-) xảy ra quá trình khử: Zn Zn2+ + 2e

(2) Cu là catot (+) xảy ra quá trình khử: Cu2+ + 2e Cu

(3) Dòng điện ở mạch ngoài có chiều từ điện cực Cu sang điện cực Zn

(4) Các ion dương trong cầu muối di chuyển về phía điện cực Cu

Các phát biểu đúng là

A. 2, 3, 4 B. 1, 3, 4 C. 2, 4 D. 1, 2, 3

Câu 15: Phát biểu không đúng là:

A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được

phenol.

B. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin.

C. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại

thu được natri phenolat

D. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu

được axit axetic.

Câu 16: Cho các chất sau: glucozơ, glixerol, fructozơ, mantozơ, C2H5OH, HCOOH, C2H2, HCOOCH3, phenol, C6H5CHO,

axit oxalic, axit picric. Số chất có phản ứng tráng bạc là:

A. 8 B. 6 C. 7 D. 5

Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 12,15 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở

đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X,

thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 103,95 B. 106,65 C. 45,63 D. 95,85

Câu 18: Cho các thí nghiệm sau:

(1) Đốt thanh thép – cacbon trong bình khí clo

(2) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4

(3) Hợp kim đồng thau(Cu – Zn) để trong không khí ẩm

(4) Đĩa sắt tây bị xây xước sâu đến lớp bên trong để ngoài không khí.

Thí nghiệm nào xảy ra ăn mòn điện hóa học?

A. 1, 3, 4 B. 4 C. 3, 4 D. 2, 3, 4

115 | G S T T G R O U P

Câu 19: Cho dung dịch chứa 19,38 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên,

ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 39,78 gam kết

tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là

A. 36,32%. B. 42,23%. C. 16,32%. D. 16,23%.

Câu 20: Cho các hợp chất hữu cơ:

(1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở;

(3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở;

(5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở;

(7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở;

(9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức.

Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là:

A. (3), (5), (6), (8), (9). B. (3), (4), (6), (7), (10).

C. (2), (3), (5), (7), (9). D. (1), (3), (5), (6), (8).

Câu 21: Cho phương trình phản ứng: Fe3O4 + KMnO4 + KHSO4 Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

Hệ số cân bằng (là những số nguyên dương tối giản nhất) của H2O trong cân bằng trên là

A. 49. B. 47. C. 48. D. 50.

Câu22: Cho các nguyên tử và ion

sau: 17Cl; 18Ar; 26 Fe2+; 24 Cr

3+; 16 S2−; 12Mg; 25Mn

2+; 4 Be2+; 21 Sc

3+; 31Ga3+. Số vi hạt có cấu hình electron ở

trạng thái cơ bản giống khí hiếm là

A. 6 B. 4 C. 3 D. 5

Câu 23: X, Y, Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C3H6O. X tác dụng được với Na và không

có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng được với Na nhưng có phản ứng tráng bạc. Z không tác dụng được với

Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH. B. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO.

C. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3. D. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH.

Câu 24: Cho các phân tử và ion sau: HSO4

; C3H6; N2O; N2O5; H2O2; NO3

; Cl2; H3PO4; C2H5OH; CO2. Số phân tử và

ion chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực là

A. 6 B. 4 C. 5 D. 3

Câu 25: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-CH2OH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với

dung dịch NaHCO3 dư thu được 0,224 lit khí ở đktc. Mặt khác, 0,04 mol X phản ứng cần 1,12 lít H2 , xúc tác

Ni, đun nóng. Khối lượng của CH2=CH-CH2OH trong X là

A. 1,12 gam. B. 0,58 gam. C. 0,6 gam. D. 1,16 gam.

Câu 26: Từ Na2CO3, cần tối thiểu bao nhiêu phản ứng để điều chế kim loại natri?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp

thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X.

Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?

A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,38 gam.

Câu 28: Cho hỗn hợp gồm 1,68 gam Fe và 1,344 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M

và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy

nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của

V là

A. 386 B. 365 C. 360 D. 356

Câu 29: Cho 3,87 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg vào 250 ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5 M thu được

dung dịch B và 4,368 lít khí H2(đktc). Cho dung dịch B tác dụng với V lít dung dịch hỗn hợp A gồm NaOH 0,2M và

Ba(OH)2 0,1 M. Thể tích dung dịch A cần thiết để tác dụng với dung dịch B cho kết tủa lớn nhất là

A. 2,75 lít. B. 1,475 lít. C. 1,25 lít. D. 1,2 lít.

116 | L O V E B O O K . V N

Câu 30: Phát biểu không đúng là:

A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+

CH2COO-.

B. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).

C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.

D. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.

Câu 31: Cho các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3

(2) Để nước Javen trong không khí một thời gian.

(3) Bình nước vôi trong để ngoài không khí.

(4) Sục khí sunfurơ vào dung dịch thuốc tím.

(5) Ngâm dây đồng trong bình đựng dung dịch HCl để trong không khí hở miệng bình.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là

A. 4 B. 3 C. 2 D. 5

Câu 32: Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia

phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần

lượt là:

A. CH3COOH, HOCH2CHO. B. HCOOCH3, HOCH2CHO.

C. HCOOCH3, CH3COOH. D. HOCH2CHO, CH3COOH.

Câu 33: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.

B. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).

C. Tơ visco là tơ tổng hợp.

D. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.

Câu 34: Thêm từ từ 100g dd H2SO4 98% vào nước và điều chỉnh để được 1 lít dung dịch X. Phải thêm vào 1 lít

dung dịch X bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1,5M để thu được dung dịch có pH = 13?

A. 1,24 lít B. 1,50 lít C. 1,14 lít D. 3,00M.

Câu 35: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên

thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19.

Số đồng phân mạch hở của X là

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3

Câu 36: Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, metylxiclopropan, cumen, stiren, xiclohexan, xiclopropan và

xiclopentan. Trong các chất trên, số chất phản ứng được với dung dịch brom là

A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 37: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: K2O và Al2O3 ; Cu và Fe2(SO4)3;

CaCl2 và Na2CO3; Ca và KHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52

lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung

dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Các

thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là

A. 3 : 5. B. 2 : 3. C. 3 : 2. D. 4 : 3.

Câu 39: Cho 37,95g hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào 100ml dd H2SO4 loãng thấy có 1,12 lít CO2(đktc) thoát

ra, dung dịch A và chất rắn B. Cô cạn dung dịch A thu được 4g muối khan. Nung chất rắn B đến khối lượng không

đổi thì thu được rắn B1 và 4,48 lít CO2 (đktc). Biết trong hỗn hợp đầu có tỉ lệ nRCO3: nMgCO3 = 3: 2. Khối lượng chất

rắn B1 và nguyên tố R là

A. 27,85g và Ba. B. 26,95g và Ca. C. 27,85g và Ca. D. 26,95g và Ba.

117 | G S T T G R O U P

Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần vừa đủ 10,5 lít

O2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa hoàn toàn X trong điều kiện thích

hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 21/55 lần tổng khối lượng các ancol bậc

một. Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số nguyên tử cacbon lớn hơn) trong Y là

A. 46,43%. B. 7,89%. C. 11,84%. D. 31,58%.

II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)

A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Cho một số chất: BaSO4, NaOH, HF, NaHCO3, SO3, H2SO4, C2H5OH, CH3COOH, CaCO3, CH3COONa, C2H5ONa.

Có bao nhiêu chất cho dung dịch chất điện li mạnh (khi tan trong nước)?

A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.

Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm axeton, propananđehit và axit acrylic, sau phản ứng thu được

2,688 lít khí CO2 (ở đktc) và 1,98 gam H2O. Giá trị m là

A. 2,46. B. 2,64. C. 1,72. D. 1,27.

Câu 43: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với dung dịch AgNO3

trong NH3 thu được 49,68 gam Ag. Tỉ lệ mol của 2 anđehit trong hỗn hợp X là

A. 1:1. B. 3:17. C. 7:13. D. 1:3.

Câu 44: Có các cặp oxi hóa/khử (dạng oxi hóa và dạng khử đều có số mol bằng 1). Cặp nào cho sau phản ứng với

nhau (với hiệu suất đật 100%) mà có khối lượng chất rắn giảm là ít nhất?

A. Al3+/Al và Mg2+/Mg. B. Zn2+/Zn và Fe2+/Fe. C. Ni2+/Ni và Fe2+/Fe. D. Pb2+/Pb và Ag+/Ag.

Câu 45: Cho sơ đồ phản ứng: K2Cr2O7 + HI + H2SO4 → K2SO4 + X + Y + H2O. Biết Y là hợp chất của crom. Công thức

hóa học của X và Y lần lượt là

A. I2 và Cr(OH)3. B. I2 và Cr(OH)2. C. KI và Cr2(SO4)3. D. I2 và Cr2(SO4)3. Câu 46: Ngâm 3,2 gam bột đồng vào dung dịch chứa đồng thời 0,02 mol H2SO4 và 0,04 mol HNO3 thì thể tích khí

NO (ở đktc) thu được tối đa là

A. 448 ml. B. 896 ml. C. 747 ml. D. 224 ml.

Câu 47: Thuốc thử duy nhất để phân biệt 5 dung dịch không màu đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn AlCl3,

Fe2(SO4)3, Mg(NO3)2, KCl, NH4NO3 là dung dịch

A. HCl. B. NaOH. C. BaCl2. D. NH3.

Câu 48: Tiến hành trùng hợp caprolactam thu được sản phẩm trùng với sản phẩm của phản ứng trùng ngưng chất

nào dưới đây?

A. Axit ω-aminocaproic. B. Axit ε- aminocaproic.

C. Axit β-aminglutaric. D. Axit α-aminovaleric.

Câu 49: Thực hiện phản ứng lên men a gam tinh bột, toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào nước

vôi trong (dư) thu được a gam kết tủa. Hiệu suất của cả quá trình lên men là

A. 75%. B. 85%. C. 90%. D. 81%.

Câu 50: Khi thủy phân hoàn toàn một tripeptit X thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit no, có phân tử khối khác

nhau 14, mỗi aminoaxit chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Số công thức cấu tạo có thể có của X là

A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.

B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Cho phản ứng: N2O4 (k) ⇆ 2NO2(k). Hằng số cân bằng Kc của phản ứng này chỉ phụ thuộc vào yếu tố nào

sau đây ?

A. Nhiệt độ. B. Nồng độ N2O4.

C. Nồng độ NO2. D. Tỉ lệ nồng độ N2O4 và NO2.

Câu 52: Hợp chất hữu cơ Y là một xeton no, đơn chức có công thức tổng quát CnH2nO. Tổng số liên kết σ trong một

phân tử Y là

A. 3n – 1. B. 3n + 1. C. 3n. D. 2n + 3.

118 | L O V E B O O K . V N

Câu 53: Hỗn hợp X chứa muối natri của 2 axit cacboxylic đơn chức là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn

hợp X sản phẩm thu được gồm H2O, Na2CO3 và CO2 trong đó số mol CO2 đúng bằng số mol X phản ứng. Công thức

cấu tạo thu gọn của 2 muối trong X là

A. CH3COONa và C2H5COONa. B. C2H5COONa và C3H7COONa

C. C2H3COONa và C3H5COONa. D. CH3COONa và HCOONa.

Câu 54: Trong pin điện hoá Zn - Pb, ở điện cực âm đã xảy ra sự

A. oxi hoá Pb. B. oxi hoá Zn. C. khử Zn2+. D. khử Pb2+.

Câu 55: Cho 100 ml dung dịch H3PO4 vào 100 ml dung dịch NaOH 2,5M thu được dung dịch chứa 20,2 gam hỗn

hợp muối. Nồng độ mol/l của dung dịch H3PO4 là:

A. 1,2M B. 1,4M C. 1,0M D. 1,5M

Câu 56: Dung dịch X chứa các ion Fe3+, NO3

, NH4

, Cl

. Chia dung dịch X thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác

dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng được 6,72 lit khí (đktc) và 21,4 gam kết tủa. Phần 2 cô cạn thu được 56,5

gam muối khan. Cho vào phần 3 dung dịch H2SO4 dư có thể hòa tan tối đa m gam Cu tạo ra khí NO. Giá trị của m là

A. 35,2 B. 28,8 C. 25,6 D. 32,5.

Câu 57. Để xác định nồng độ Ag+ trong một mẫu dung dịch người ta tiến hành như sau: Cho bột sắt dư vào 100,0

ml dung dịch đó, tách bỏ kết tủa sau đó thêm H2SO4 loãng dư vào và tiến hành chuẩn độ Fe2+ bằng dung dịch

KMnO4 0,02M thấy hết 12 ml. Vậy nồng độ Ag+ trong mẫu trên là:

A. 0,012M B. 0,024M C. 0,060M D. 0,048M

Câu 58: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Mantozơ thuộc loại đisaccarit có khả năng hòa tan Cu(OH)2.

B. Saccarozơ thuộc loại đisaccarit có tính khử.

C. Mantozơ thuộc loại đisaccarit có phản ứng thủy phân.

D. Fructozơ là monosaccarit có phản ứng tráng gương.

Câu 59: Đun nóng 2-clo-2-metylbutan với KOH trong C2H5OH. Sản phẩm chính thu được là

A. 2-metylbut-2-en. B. 3- metylbut-2-en. C. 2-metylbut-1 en. D. 3- metylbut-1-en.

Câu 60: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được p gam muối Y. Cũng cho 1 mol amino axit X

phản ứng với dung dịch KOH (dư), thu được q gam muối Z. Biết q – p = 39,5. Công thức phân tử của X là

A. C5H9O4N. B. C4H10O2N2. C. C5H11O2N. D. C4H8O4N2.

ĐÁP ÁN

1C 2B 3B 4D 5A 6B 7B 8A 9D 10C 11C 12A 13D 14A 15D 16B 17A 18D 19C 20A 21C 22B 23C 24C 25B 26A 27D 28D 29C 30B 31A 32D 33A 34B 35B 36C 37C 38D 39D 40C 41D 42A 43B 44A 45D 46A 47B 48B 49D 50A 51A 52C 53D 54B 55D 56A 57B 58B 59A 60A

119 | G S T T G R O U P

Đề số 17

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm HCl

và H2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng

thoát khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc là

A. 0,5 lít; 22,4 lít. B. 50 ml; 2,24 lít. C. 50 ml; 1,12 lít. D. 25 ml; 1,12 lít.

Câu 2: Để phân biệt CH3NH2; (CH3)2NH; (CH3)3N ta dùng thuốc thử nào sau đây:

A. Quỳ tím. B. Dung dịch HCl.

C. Dung dịch phenolphlatein. D. Dung dịch HNO2.

Câu 3: Thủy phân m gam pentapeptit A có công thức Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thu được hỗn hợp B gồm 3 gam Gly;

0,792 gam Gly-Gly; 1,701 gam Gly-Gly-Gly; 0,738 gam Gly-Gly-Gly-Gly; và 0,303 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly. Giá trị

của m là

A. 5,8345 gam B. 6,672 gam C. 5,8176 gam D. 8,5450 gam

Câu 4: Magie trong thiên nhiên gồm 2 loại đồng vị là X, Y. Đồng vị X có nguyên tử khối là 24. Đồng vị Y hơn X một

nơtron. Biết số nguyên tử của hai đồng vị có tỉ lệ X/Y = 3/2. Nguyên tử khối trung bình của Mg là

A. 24,8 B. 25,0 C. 24,4 D. 24,0

Câu 5: Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C8H10O. X tác dụng với Na nhưng không tác

dụng với NaOH. Hãy cho biết X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo ?

A. 5 B. 4 C. 6 D. 3

Câu 6: Cho 200ml dung dịch NaOH vào 400ml dung dịch Al(NO3)3 0,2M thu được 4,68 g kết tủa. Nồng độ mol của

dung dịch NaOH ban đầu là

A. 0,9M hoặc 1,3M B. 0,9M hoặc 1,2M C. 0,8M hoặc 1,4M D. 0,6M hoặc 1,1M

Câu 7: Có 4 mẫu kim loại Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được tối đa

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 8: Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al .

–Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư chỉ thu được dung dịch X và 12,32 lít H2 (đktc).

–Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và H2. Cô cạn dung dịch Y thu

được 66,1 gam muối khan. Giá trị của m là

A. 24,68 gam B. 36,56 gam C. 27,05 gam D. 31,36 gam

Câu 9: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H12O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sau đó cô cạn dung

dịch thu được chất hữu cơ đơn chức Y và phần chất rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Nếu cho X tác dụng với dung dịch

HCl dư sau đó cô cạn dung dịch thì được phần chất rắn và giải phóng khí Z. Phân tử khối của Y và Z lần lượt là

A. 31; 46 B. 31; 44 C. 45; 46 D. 45; 44

Câu 10: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dd

HCl 1M vào 100 ml dd X, sinh ra V lít khí (đktc). Đun nóng để cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m (g) muối

khan. Giá trị của m là

A. 25,6gam B. 18,2gam C. 30,1 gam D. 23,9 gam

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, mạch hở thu được 7,04g CO2. Sục m gam hiđrocacbon

này vào nước brom dư đến khi phản ứng hoàn toàn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng. Giá trị của m là

A. 2 gam. B. 2 gam hoặc 4 gam. C. 2 gam hoặc 2,08 gam. D. 4 gam.

Câu 12: Cho các dung dịch sau: Phenol; natri phenolat; ancol benzylic và axit picric. Hóa chất nào sau đây sử dụng

để phân biệt các dung dịch đó ?

A. Dung dịch NaHCO3 và dung dịch Br2. B. Quỳ tím và dung dịch Br2.

C. Na và dung dịch Br2. D. Dung dịch NaOH và dung dịch Br2.

120 | L O V E B O O K . V N

Câu 13: Tiến hành điện phân (có màng ngăn xốp) 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,02M và NaCl 0,2M. Sau

khi ở anot bay ra 0,448 lít khí (ở đktc) thì ngừng điện phân. Thể tích dung dịch HNO3 0,1M tối thiểu cần dùng để

trung hoà dung dịch thu được sau điện phân là (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)

A. 300 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml

Câu 14: Cho các phản ứng sau:

4 NH3 + 5O2 → 4NO + 6 H2O (1) NH3 + H2SO4 → NH4HSO4 (2)

2NH3 + 3 CuO → 3Cu + N2 + 3 H2O (3) 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6 NH4Cl (4)

NH3 + H2S → NH4HS (5) 2NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O (6)

NH3 + HCl → NH4Cl (7)

Số phản ứng trong đó NH3 đóng vai trò là chất khử là

A. 5 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 15: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của protein

A. Protein có phản ứng thủy phân.

B. Protein có phản ứng màu biure.

C. Sau khi protein đông tụ ta đun nóng được dung dịch keo.

D. Protein có khả năng đông tụ.

Câu 16: Nhiệt phân hoàn toàn R(NO3)2 (với R là kim loại) thu được 8 gam một oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí

X gồm NO2 và O2 (đo ở đktc). Khối lượng của hỗn hợp khí X là 10 gam. Xác định công thức của muối R(NO3)2 ?

A. Mg(NO3)2. B. Cu(NO3)2 . C. Fe(NO3)2. D. Zn(NO3)2 .

Câu 17: Không nên dùng lại dầu, mỡ đã được dùng để rán vì

A. có mùi khó chịu.

B. dầu, mỡ tác dụng với H2 trong không khí tạo thành dạng rắn.

C. một phần dầu, mỡ bị thủy phân tạo thành xà phòng có hại cho sức khỏe.

D. một phần dầu, mỡ bị oxi hóa thành anđehit không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Câu 18: Cho 0,64 gam S tan hoàn toàn trong 150 gam dung dịch HNO3 63%, đun nóng thu được khí NO2 (sản phẩm

khử duy nhất) và dung dịch X. Hãy cho biết dung dịch X có thể hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu (Biết sản phẩm

khử duy nhất là NO)

A. 33,12 gam B. 24,00 gam C. 34,08 gam D. 132,48 gam

Câu 19: Hỗn hợp A gồm 4 hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp, chất nặng nhất có khối lượng phân tử gấp 2,5 lần

chất nhẹ nhất. Trong hỗn hợp, theo chiều tăng dần của khối lượng phân tử thì số mol của chúng lập thành 1 cấp

số cộng có công sai bằng 1/ 91. Hỏi % khối lượng của chất nhẹ nhất bằng bao nhiêu biết khối lượng của hỗn hợp

đem dùng là 53 gam ?

A. 13,21%. B. 37,37% C. 20,68% D. 28,74%

Câu 20: Thực hiện crackinh V lit khí butan thu được 1,75V lit hỗn hợp khí gồm 5 hiđrocacbon. Hiệu suất phản

ứng crackinh butan đó là (Biết các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)

A. 80% B. 25% C. 75% D. 50%

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 12,88 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức và 1 ancol no đơn chức được 0,54 mol

CO2 và 0,64 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa hoàn toàn lượng hỗn hợp trên thì thu được m (g) este. Giá trị

của m là

A. 8,82 g B. 10,20 g C. 12,30 g D. 11,08 g

Câu 22: Đun 1,66 gam hỗn hợp hai ancol với H2SO4 đậm đặc thu được hai anken đồng đẳng kế tiếp của nhau. Hiệu

suất phản ứng giả thiết là 100%. Nếu đốt hỗn hợp anken đó cần dùng 2,688 lít O2 (đktc). Tìm công thức cấu tạo

hai ancol biết ete tạo thành từ hai ancol là ete có mạch nhánh.

A. C2H5OH, (CH3)2CHOH B. C2H5OH, CH3CH2OH

C. (CH3)2CHOH, (CH3)3COH D. (CH3)2CHOH, CH3(CH2)3OH

Câu 23: X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa màu vàng. X

tác dụng với Y thành Z. Nung nóng Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi nước và khí E. Biết E là hợp chất của cacbon,

E tác dụng với X cho Y hoặc Z. X, Y, Z, E lần lượt là các chất nào dưới đây?

121 | G S T T G R O U P

A. NaOH,Na2CO3,NaHCO3,CO2 B. NaOH, Na2CO3, CO2,NaHCO3

C. KOH, KHCO3, CO2, K2CO3 D. NaOH,NaHCO3,Na2CO3,CO2

Câu 24: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH4 C2H2 CH2=CHCl PVC.

Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy điều chế ra 1 tấn PVC

là (xem khí thiên nhiên chiếm 100% metan)

A. 6426 m3 B. 8635 m3 C. 12846 m3 D. 3584 m3

Câu 25: Cho một miếng Zn vào dung dịch chứa NaOH và NaNO3 ta thu được hỗn hợp hai khí

A. NO2; NO B. NH3; H2 C. NH3; NO2 D. NO2; N2O

Câu 26: Nung 3,08 gam bột sắt trong không khí thu được 3,72 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO và Fe dư.

Hòa tan hỗn hợp A vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy giải phóng V lít khí (đktc). Giá trị của V là

A. 0,336 B. 0,224 C. 0,448 D. 0,896

Câu 27: Khi thủy phân hoàn toàn một este đơn chức bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch X. Nếu cô cạn cẩn

thận dung dịch X thu được 18,4 gam muối. Cho dung dịch X vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 21,6 gam

kết tủa. Công thức phân tử của este là

A. HCOOC6H5 B. HCOOC6H4CH3 C. CH3COOC6H5 D. HCOOCH=CH2

Câu 28: Hỗn hợp X gồm C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó ancol chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn

hợp X được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy

có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là

A. 8,64 g B. 10,08 g C. 6,48 g D. 9,72 g

Câu 29: Số electron trong các ion sau: NO3−, NH4

+, HCO3−, SO4

2− theo thứ tự là

A. 32; 12; 32; 0; 50 B. 32; 10; 32; 0; 50 C. 32; 10; 32; 0; 46 D. 31;11; 31; 0; 48

Câu 30: Chọn câu trả lời đúng nhất:

A. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện

li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

B. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn

kim loại.

C. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là ăn mòn kim

loại.

D. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến

các chất trong môi trường.

Câu 31: Cho hai muối X, Y thoả mãn điều kiện sau:

X + Y → không xảy ra phản ứng. X + Cu → không xảy ra phản ứng.

Y + Cu → không xảy ra phản ứng. X + Y + Cu → xảy ra phản ứng.

X và Y là muối nào dưới đây?

A. Mg(NO3)2 và KNO3. B. Fe(NO3)3 và H2SO4 loãng.

C. NaNO3 và NaHSO4. D. NaNO3 và NaHCO3.

Câu 32: Nhiệt độ sôi của các chất sau: Ancol etylic(1), etyl clorua (2), đietyl ete (3) và axit axetic (4) được sắp xếp

theo thứ tự giảm dần là

A. (1 ) > (2) > (3) > (4) B. (1) > (2) > (3) > (4) C. (4) > (3) > (2) > (1 ) D. (4) > (1) > (3) > (2)

Câu 33: Tính oxi hóa của (1) HClO; (2) HClO2; (3) HClO3; (4) HClO4 được sắp sếp theo thứ tự tăng dần là

A. 2<3<4<1 B. 4<3<2<1 C. 1<2<3<4 D. 4<1<2<3

Câu 34: Hợp chất hữu cơ X mạch không phân nhánh có công thức phân tử C6H10O4 (chỉ chứa một loại nhóm chức).

Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng thu được chất hữu cơ Y và 18,0 gam hỗn hợp muối.

Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HCOO - CH2 - CH2 - OOC - C2H5 B. CH3OOC - COO - C3H7.

C. CH3OOC - CH2 - COO - C2H5 D. CH3COO - CH2 - COO - C2H5

Câu 35: Một hợp chất hữu cơ X chứa 2 nguyên tố. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 9m/7 gam H2O. Tỉ khối

của X so với không khí nằm trong khoảng 2,3 đến 2,5. Công thức phân tử của X là

122 | L O V E B O O K . V N

A. C4H8 B. C5H10 C. C6H12 D. C6H6

Câu 36: Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì lượng

kết tủa thu được là

A. 5 gam. B. 0 gam. C. 15 gam. D. 10 gam.

Câu 37: Dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất:

A. Bột Cu dư, lọc. B. Bột Ag dư, lọc. C. Bột Al dư, lọc. D. Bột Fe dư, lọc.

Câu 38: Khi cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy gồm

các chất đều tác dụng được với dung dịch Y là

A. BaCl2, HCl, Cl2 B. NaOH, Na2SO4,Cl2 C. KI, NH3, NH4Cl D. Br2, NaNO3, KMnO4

Câu 39: E là este 2 lần este của axit glutamic và 2 ancol đồng đẳng no đơn chức mạch hở kế tiếp nhau có phần

trăm khối lượng của cacbon là 55,30%. Cho 54,25 gam E tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, cô

cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 47,75 gam B. 59,75 gam C. 43,75 gam D. 67,75 gam

Câu 40: Có 6 lọ đánh số từ 1 đến 6, mỗi lọ chứa một chất trong số các chất sau: Hex-1- en, etylfomat, anđehit

axetic, etanol, axit axetic, phenol.

Biết: - các lọ 2, 5, 6 phản ứng với Na giải phóng khí .

- các lọ 4, 6 làm mất màu nước Br2 rất nhanh.

- các lọ 1, 5, 6 phản ứng được với dung dịch NaOH.

- các lọ 1, 3 phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag.

Các lọ từ 1 đến 6 chứa lần lượt các chất là:

A. anđehit axetic, ancol etylic, etylfomat, hex - 1- en, phenol, axit axetic.

B. axit axetic, etylfomat, hex - 1 -en, anđehit axetic, ancol etylic, phenol.

C. etylfomat, ancol etylic, anđehit axetic, hex - 1 - en, axit axetic, phenol.

D. etylfomat, ancol etylic, anđehit axetic, phenol, axit axetic, hex- 1 - en.-------------------------------

II. PHẦN RIÊNG: THÍ SINH CHỈ ĐƯỢC LÀM MỘT TRONG HAI PHẦN (phần A hoặc B)

A. Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Hợp chất X có công thức C2H7NO2 có phản ứng tráng gương, khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng tạo

ra dung dịch Y và khí Z, khi cho Z tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 và HCl tạo ra khí P. Cho 11,55 gam

X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được số gam chất rắn khan là

A. 14,32 g B. 8,75 g C. 9,52 g D. 10,2 g

Câu 42: Cho các peptit Ala-Gly; Gly-Gly-Gly; Gly-Gly; Glu-Lys-Val-Gly; Val-Val; Ala-Ala-Ala; Lys- Lys- Lys-Lys; Gly-

Glu-Glu-Gly; Val-Gly-Val-Ala-Lys-Glu. Số peptit tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím là

A. 8 B. 6 C. 7 D. 5

Câu 43: Cho các hiđroxit Zn(OH)2; Cu(OH)2; Al(OH)3; Fe(OH)3; Cr(OH)3. Số hiđroxit tan được trong dung dịch NH3

là:

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4

Câu 44: Cho cac ca n bang sau

(1) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k); (2) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ;

(3) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k); (4) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)

(5) N2+ 3H2 2NH3

Khi giam ap suat cua he , so ca n bang bi chuyen dich theo chieu nghich la

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4

Câu 45: Cho 33,6 gam Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí

duy nhất SO2 (đktc) và 14,4 gam chất rắn. Số mol axit H2SO4 đã tham gia phản ứng là

A. 0,8 mol B. 0,4 mol C. 0,6 mol D. 1,2 mol

Câu 46: Có hai axit hữu cơ no mạch hở M đơn chức, N đa chức. Ta tiến hành thí nghiệm như sau:

- Thí nghiệm 1: Hỗn hợp X1 chứa a mol M và b mol N. Để trung hòa X1 cần 500 ml dung dịch

123 | G S T T G R O U P

NaOH 1M, nếu đốt cháy hoàn toàn X1 thì thu được 11,2 lít CO2.

- Thí nghiệm 2: Hỗn hợp X2 chứa b mol M và a mol N. Để trung hòa X2 cần 400 ml dung dịch

NaOH 1M. Biết a + b = 0,3mol. Công thức cấu tạo thu gọn của hai axit là

A. CH3COOH và (COOH)2 B. HCOOH và HOOC-CH2-COOH

C. HCOOH và (COOH)2 D. CH3COOH và HCOOH

Câu 47: Cho m gam hỗn hợp X gồm glixin và alanin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được (m+11) gam

muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thì cần 35,28 lít O2 (đktc). Giá trị của m là

A. 38,9 gam B. 40,3 gam C. 43,1 gam D. 41,7 gam

Câu 48: Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Từ trái sang phải tính oxi hoá tăng dần theo thứ

tự Fe2+, Cu2+, Fe3+ và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe2+. Điều khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Fe không tan được trong dung dịch CuCl2.

B. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2.

C. Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl2.

D. Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl2.

Câu 49: Cho các chất: etylenglicol, ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete, axit fomic. Số chất tác dụng được với

Cu(OH)2 là

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5

Câu 50: Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh dầu nổi trên lớp

nước. Bằng phương pháp nào để tách riêng được lớp tinh dầu khỏi lớp nước.

A. Phương pháp chưng cất. B. Phương pháp chiết.

C. Phương pháp kết tinh phân đoạn. D. Phương pháp lọc.

B. Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Với hai công thức phân tử: C4H9Cl và C7H7Cl (thơm) có số đồng phân tương ứng là

A. 5 và 4 B. 4 và 4 C. 3 và 4 D. 4 và 3

Câu 52: Cho các thế điện cực chuẩn: EAl3+/Al0 = −1,66V; ∶ ECu2+/Cu

0 = +0,34V. Biết suất điện động chuẩn của pin:

E 0Zn-Cu =1,1 V, E 0

Mg-Al= 0,71 V. Vậy suất điện động chuẩn của pin Mg-Zn (E 0

Mg-Zn) là

A. 1,81 V B. 0,9 V C. 1,61 V D. 2 V

Câu 53: Cho 25,65 gam muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch

H2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì khối lượng muối do H2NCH2COONa tạo thành là

A. 12,4 gam B. 18,6 gam C. 37,9 gam D. 29,25 gam

Câu 54: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH, Na2CO3 và H2NCH2COOH, HCl. Trong các

dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3

Câu 55: Những ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?

A. + + - 2-4Ag , H , Cl , SO B. - + 2+ 2-

4 3HSO ,Na ,Ca ,CO C. OH-, Na+, Ba2+, Cl- D. Na+, Mg2+, OH-, 3

NO

Câu 56: Hợp chất của nhôm có mặt khắp nơi, như có trong đất sét, mica, boxit, criolit…..Trong đất sét có chứa

A. Al2O3.2SiO2.2H2O B. 3NaF.AlF3 C. K2O.Al2O3.6SiO2 D. Al2O3.2H2O

Câu 57: Trong các phát biểu sau :

(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm

dần.

(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.

(3) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.

(4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.

(5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.

Các phát biểu đúng là

A. (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3), (4), (5). D. (2), (5).

124 | L O V E B O O K . V N

Câu 58: Chất hữu cơ Y thành phần chứa C, H, O có khả năng tác dụng với Na giải phóng H2, tham gia phản ứng

tráng bạc và hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh. Khi đốt cháy 0,1 mol Y thu được không qúa 0,2 mol sản

phẩm. Công thức phân tử Y là

A. C2H4O2 B. CH2O3 C. CH2O D. CH2O2

Câu 59: Hòa tan hoàn toàn 24,9 gam hỗn hợp X gồm Zn và Sn bằng dung dịch HCl (dư) thu được 6,72 lít khí H2 ở

(đktc). Thể tích O2 ( đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với hỗn hợp X trên là

A. 4,48 lít B. 3,92 lít C. 3,36 lít D. 2,08 lít

Câu 60: Có phản ứng xảy ra trong dung dịch: C2H5Br + KOH C2H5OH + KBr

Nồng độ ban đầu của KOH là 0,07M. Sau 30 phút lấy ra 10ml dung dịch hỗn hợp phản ứng thì thấy nó được

trung hòa vừa đủ bởi 12,84ml dung dịch HCl 0,05M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian

trên.

A. 2.10-6M.s-1 B. 3,22.10-6M.s-1 C. 3.10-5M.s-1 D. 2,32.10-6M.s-1

ĐÁP ÁN

1B 2D 3C 4C 5A 6A 7D 8C 9B 10D 11C 12B 13A 14D 15C 16C 17D 18C 19A 20C 21B 22A 23D 24D 25B 26A 27A 28A 29B 30B 31C 32D 33B 34D 35B 36A 37A 38D 39B 40C 41D 42B 43A 44C 45C 46C 47D 48B 49A 50B 51B 52C 53D 54D 55C 56A 57D 58D 59A 60B

GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN

Câu 1: Đáp án B

Ta thấy trong Z gồm 2 muối Fe3+, Fe2+với số mol là nFe2+ = 0,3(mol); nFe3+ = 0,4(mol)

Khi nhỏ dung dịch Cu(NO3)2 vào dung dịch Z thì: 3Fe2+ + 4H+ + NO3

− → 3Fe3+ + NO +H2O

⇒ nNO = nNO3− =1

3nFe2+ = 0,1(mol). Vậy VNO = 2,24(l); VCu(NO3)2 = 50(ml)

Câu 2: Đáp án D

Câu 3: Đáp án C

nGly = 0,04(mol); nGly−Gly = 0,006(mol); nGly−Gly−Gly = 0,009(mol);

nGly−Gly−Gly−Gly = 0,003(mol)

nGly−Gly−Gly−Gly−Gly = 0,001(mol). Bảo toàn gốc axit Gly ta có: ∑nGly = 0,096(mol)

Vậy số mol peptit ban đầu là: nGly−Gly−Gly−Gly−Gly =∑nGly

5= 0,0192(mol) ⇒ m = 5,8176(g)

Câu 4: Đáp án C

Nguyên tử khối trung bình của Mg là: M =3.24 + 2.25

3 + 2= 24,4

Câu 5: Đáp án A

X tác dụng với Na nhưng không tác dụng với NaOH do đó X là đồng phân ancol thơm chứ không phải

phenol, tức là nhóm –OH không gắn trực tiếp vào vòng. Ta có các đồng phân thỏa mãn là

C6H5 − C2H4 − OH; C6H5 − CH(OH) − CH3; CH3 − C6H4 − CH2OH(𝑜−,𝑚−, 𝑝−)

Câu 6: Đáp án A

nAl3+ = 0,08(mol); nAl(OH)3 = 0,06(mol). Ta sẽ thấy 2 trường hợp:

+) TH1: Trong dung dịch dư Al3+. Khi đó ∶ nNaOH = 3nAl(OH)3 = 0,18(mol) ⇒ C = 0,9(M)

125 | G S T T G R O U P

+) TH2: Al3+ hết. Trongdung dịch chứa muối AlO2−

Khi đó ta có: nNaOH = 4nAl3+ − nAl(OH)3 = 0,26(mol) ⇒ C = 1,3(M)

Câu 7: Đáp án D

Ta có hiện tượng theo bảng sau: Na Al Ca Fe

H2O Tan, tạo thành dung

dịch trong suốt

Không

tan

Tan, dung dịch thu được

dạng huyền phù Không tan

Lấy dung dịch NaOH đã nhận được ở trên Tan Không tan

Vậy ta nhận được cả 4 kim loại.

Câu 8: Đáp án C

Cho X vào nước dư chỉ thu được dung dịch X nên Al đã tan hết.

Khi đó ta có: nH2 =1

2nNa + nBa +

3

2nAl = 0,55(mol).

Khi cho X vào HCl dư thì sản phẩm muối thu được là: NaCl, BaCl2, AlCl3

Ta có: nCl− = nNa + 2nBa + 3nAl = 2nH2 = 1,1(mol)

Khối lượng muối khan là: 66,1 = mX +mCl− ⇒ mX = 27,05(g)

Câu 9: Đáp án B

X có công thức phân tử C3H12O3N2.

X tác dụng với HCl giải phóng khí Z do đó X phải là muối của một axit yếu và dễ bay hơi. Ta thấy X sẽ là

muối cacbonat. Do đó X là: (CH3NH3)CO. Vậy Y là CH3NH2và Z là CO2.

Câu 10: Đáp án D

nHCl = 0,2(mol); nNa2CO3 = 0,15(mol); nKHCO3 = 0,1(mol).

Khi cho từ từ HCl vào dung dịch X thì HCl sẽ phản ứng với theo thứ tự:

H+ + CO32− → HCO3

H+ +HCO3− → CO2 + H2O

Khi đó ta có H+hết.

Khi đun nóng cô cạn dung dịch ta lại có phương trình: 2HCO3− 𝑡0 → CO3

2− + H2O + CO2

Do đó sản phẩm muối cuối cùng chắc chắn sẽ gồm:0,3mol Na+; 0,1 mol K+; 0,2 mol Cl− và CO32−

Bảo toàn điện tích ta có: nCO32− = 0,1 mol. Vậy khối lượng hỗn hợp muối khan bằng 23,9 gam.

Câu 11: Đáp án C

nCO2 = 0,16(mol); nBr2 = 0,16(mol)

Hiđrocacbon ở thể khí nên có tối đa là 4 nguyên tử cacbon và có tối đa là 4 liên kết π.

+) Nếu hiđrocacbon có 1 liên kết π thì nhidrocacbon = nBr2 = 0,16(mol) Suy ra: hiđrocacbon có 1 C (loại)

+) Nếu hiđrocacbon có 2 liên kết π thì nhidrocacbon =1

2nBr2 = 0,08(mol)

⇒ Hidrocacbon có 2C (C2H2) ⇒ m = 2,089(g).

+) Nếu hiđrocacbon có 3 liên kết π thì nhidrocacbon =1

3nBr2 =

0,16

3(mol)

⇒ Hidrocacbon có 3C (không có chất nào thỏa mãn)

+) Nếu hiđrocacbon có 4 liên kết π thì nhidrocacbon =1

4nBr2 = 0,04(mol)

⇒ Hidrocacbon có 4C ⇒ C4H4 ⇒ m = 2(g)

Câu 12: Đáp án B

Ta có hiện tượng như bảng sau: Phenol Natriphenolat Ancol benzylic Axit picric

Quỳ tím Tím Xanh Tím Đỏ

Dung dịch Br2 Kết tủa vàng Không có hiện tượng gì.

Câu 13: Đáp án A

126 | L O V E B O O K . V N

nH+ = 0,01(mol); nCl− = 0,11(mol)

Quá trình điện phân ở anot: 2Cl− → Cl2 + 2e

Quá trình điện phân ở canot: 2H+ + 2e → H2; 2H2O + 2e → H2 + 2OH−

Ta thấy khi anot thoát ra 0,448 lít khí, tức là 0,02 mol Cl2 thì số mol e nhận ở anot là:

0,02.2 = 0,04(mol).

Vì số mol electron trao đổi ở anot và catot là bằng nhau nên ta có số mol electron nhường ở catot cũng

bằng 0,04

⇒ nOH− = 0,04 − nH+ = 0,03(mol)

Vậy thể tích HNO3 cần dùng là: V =n

C= 300 (ml)

Câu 14: Đáp án D

Các phản ứng NH3 đóng vai trò chất khử là: (1), (3), (4), (6)

Câu 15: Đáp án C

Câu 16: Đáp án C

Đặt nNO2 = x; nO2 = y. Ta có hệ ∶ {x + y = 0,22546x + 32y = 10

⇒ {x = 0,2y = 0,025

Bảo toàn nguyên tố N ta có nR(NO3)2 =nNO22

= 0,1(mol)

Bảo toàn khối lượng ta lại có: nR(NO3)2 = 10 + 8 = 18(g) ⇒ MR(NO3)2 = 180 ⇒ Fe(NO3)2

Câu 17: Đáp án D

Câu 18: Đáp án C

nS = 0,02; nHNO3 = 1,5(mol). Ta có phương trình ∶ S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

Do đó S phản ứng hết. Trong dung dịch sau phản ứng còn: 0,02 mol H2SO4; 1,38 mol HNO3

⇒ nH+ = 1,42(mol); nNO3− = 1,38(mol)

Khi cho Cu vào ta lại có phương trình: 3Cu + 8H+ + 3NO3− → 3Cu2+ + 3NO+ 4H2O

Vậy nCu phản ứng = 0,5325(mol) ⇒ mCu = 34,08(g).

Câu 19: Đáp án A

Gọi khối lượng phân tử của chất nhẹ nhất là M thì khối lượng phân tử của chất nặng nhất là M + 42

⇒ M+ 42 = 2,5M ⇒ M = 28.

Gọi số mol của chất nhẹ nhất là x thì số mol của các chất sau lần lượt là: x +1

91; x +

2

91; x +

3

91

⇒ 28x + 42 (x +1

91) + 56(x +

2

91) + 70 (x +

3

91) = 53 ⇒ x = 0,25(mol)

Vậy phần trăm khối lượng của chất có khối lượng phân tử nhỏ nhất là:0,25.28

53= 13,2%

Câu 20: Đáp án C

Ta có phản ứng crackinh: C4H10⟶ ankan + anken

Do đó ta thấy thể tích tăng lên chính là thể tích butan bị crackinh. Vậy H =0,75V

V= 75%

Câu 21: Đáp án B

Khi đốt cháy axit no đơn chức thì thu được số mol H2O và CO2 bằng nhau.

Khi đốt cháy ancol no đơn chức ta có nH2O − nCO2 = nancol ⇒ nancol = 0,1(mol)

Ta có khối lượng của ancol và axit ban đầu là: 12,88 = mC +mH +mO

Vì mỗi nguyên tử ancol có 1 nguyên tử O, mỗi nguyên tử axit có 2 nguyên tử O nên khối lượng O trong axit

mO(axit) = 12,88 − 12. nCO2 − 2nH2O − 16nancol − 3,52(g) ⇒ naxit =3,52

32= 0,11(mol)

Gọi số C của axit và ancol là a, b. Ta có: 0,11a + 0,1b = 0,54 ⇒ 1,1a + b = 5,4

Do a, b nguyên nên ta dễ dàng suy ra: a = 4; b = 1 ⇒ C3H7COOH, CH3OH.

127 | G S T T G R O U P

Khi thực hiện phản ứng este hóa thì ancol hết, axit dư. Vậy khối lượng este thu được là:

meste = nancol. MCH3COOCH3 = 10,2(g)

Câu 22: Đáp án A

Gọi công thức trung bình của 2 anken là CnH2n thì ancol là CnH2n+2O.

CnH2n +3n

2O2

t°→ nCO2 + nH2O

⇒ nanken = nancol =2

3nnO2 =

0,08

n(mol) ⇒ mancol =

0,08

n(14n + 18) = 1,667 ⇒ n =

8

3.

Do đó 2 ancol là C2H5OH; C3H7OH.

Ete tạo thành từ 2 ancol có mạch nhánh nên 2 ancol có công thức cấu tạo là: C2H5OH và (CH3)2CH(OH).

Câu 23: Đáp án D

X, Y, Z là hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt cháy thì ngọn lửa màu vàng nên kim loại đó là Na.

Z lại không thể là CO2 nên dựa vào đáp án ta suy ra được X là NaOH, E là CO2

Nung Y ở nhiệt độ cao thu được Z nên Y là NaHCO3; Z là Na2CO3

Câu 24: Đáp án D

PVC có công thức (CH2 − CHCl)n ⇒ 2CH4 → PVC.

Do đó thể tích CH4 (hay khí thiên nhiên) cần dùng là:

V = nCH4 . 22,4 =2. nPVC. 22,4

H=

2.106

62,5.20%. 22,4 = 3584000(l) = 3584(m3)

Câu 25: Đáp án B

Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2 4Zn + 7OH− + NO3

− → 4ZnO22− + NH3 + 2H2O.

Câu 26: Đáp án A

mO(oxit) = moxit −mFe = 0,64(g) ⇒ nO = 0,04(mol)

Khi cho hỗn hợp A vào axit thì oxit phản ứng với axit trước, tạo thành muối Fe2(SO4)3 và FeSO4. Sau đó ta

có trình tự phản ứng:

Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Tức là sản phẩm muối cuối cùng là muối FeSO4. Bảo toàn electron ta có:

2nFe = 2nO + 2nH2 ⇒ nH2 = 0,015(mol) ⇒ VH2 = 0,336(l).

Câu 27: Đáp án A

Dựa vào đáp án ta thấy có loại đáp án C vì không có sản phẩm nào tạo kết tủa khi phản ứng với AgNO3. Với

các đáp án còn lại có 2 trường hợp xảy ra.

+) Nếu là đáp án D trong dung dịch X có muối HCOONa và anđehit CH3CHO

⇒ nHCOONa = nCH3CHO ≈ 0,27(mol) ⇒ nAg = 2. nHCOONa + 2nCH3CHO = 1,08(mol)(không thỏa mãn)

+) Nếu là đáp án 𝐀 hoặc 𝐁 ta có: nHCOONa =1

2nAg = 0,1(mol) = nRC6H4ONa

mRC6H4ONa = 18,4 −mHCOONa = 11,6 ⇒ MRC6H4ONa = 116 ⇒ R = 1 . Vậy este là HCOONa

Câu 28: Đáp án A

nH2O = 0,17(mol); nCO2 = 0,14(mol) ⇒ nancol = nH2O − nCO2 = 0,03(mol).

Đặt nC2H5COOH = x; nCH3CHO = y. Ta có hệ {x + y = nancol = 0,03

3x + 2y = nCO2 − 2nC2H5OH = 0,08⇔ {

x = 0,02y = 0,01

Vậy C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO có số mol theo tỉ lệ 3 ∶ 2 ∶ 1.

Do đó trong 13,2 (g)X ta tính được: nCH3CHO =13,2

3.46 + 2.74 + 44= 0,04(mol)

⇒ nAg = 0,08(mol) ⇒ p = 8,64(g).

Câu 29: Đáp án B

Câu 30: Đáp án B

128 | L O V E B O O K . V N

Quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li tạo nên dòng

electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương gọi là ăn mòn điện hóa. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim

dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là ăn mòn hóa học.

Câu 31: Đáp án C

A sai vì Cu + Mg(NO3)2 + KNO3 không xảy ra phản ứng.

B sai vì Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

𝐃 sai vì NaHCO3 khó điện li ra H + nên coi như Cu + NaNO3 + NaHCO3 không xảy ra phản ứng.

Câu 32: Đáp án D

Axit có liên kết hiđro mạnh nên có nhiệt độ sôi cao nhất. Ancol cũng có liên kết hiđro nên nhiệt độ sôi cao

hơn ete và dẫn xuất halogen.

Câu 33: Đáp án B

Tính oxi hóa phụ thuộc nhiều vào độ bền của phân tử. Phân tử càng bền thì tính oxi hóa càng yếu.

Câu 34: Đáp án D

Vì thu được hỗn hợp muối nên loại đáp án B và C.

Số mol mỗi muối bằng số mol este và bằng 0,1 mol.

Thử đáp án A và D ta tìm được đáp án.

Lưu ý 2 muối ở đáp án D là CH3COONa;OHCH2COONa.

Câu 35: Đáp án B

2,3 < dXkk⁄< 2,5 ⇒ 66,7 < MX < 72,5. Vậy chỉ có đáp án 𝐁 thỏa mãn.

Câu 36: Đáp án A

nCO2 = 0,35(mol); nOH− = 0,4(mol):

CO2 +OH− → HCO3

Khi cho CO2vào X ta có: HCO3− + OH− → CO3

2− + H2O

⇒ nCO32− = 0,05(mol) ⇒ nCaCO3 = 0,05(mol) ⇒ m↓ = 5(g).

Câu 37: Đáp án A

Nếu sử dụng đáp án B thì sẽ không xảy ra phản ứng.

Nếu sử dụng đáp án C hoặc D thì dung dịch lại lẫn thêm muối nhôm hoặc sắt.

Câu 38: Đáp án D

Do thu được chất rắn X nên X là Cu dư. Vậy dung dịch Y gồm CuSO4; FeSO4; H2SO4 dư.

A, B, C sai vì lần lượt có: HCl, Na2SO4, KI, NH4Cl không tác dụng với Y.

Câu 39: Đáp án B

Gọi công thức chung của 2 ancol là CnH2n+2O thì Meste = Maxit glutamic + 2(14n + 2 + 16) − 2.18 = 147 +

28n

⇒ %C =12(2n + 5)

147 + 28n= 55,3% ⇒ n = 2,5 ⇒ Meste = 217 ⇒ nE = 0,25 mol

nNaOH = 0,8(mol) ⇒ chất rắn gồm 0,25 mol muối natri glutamat và 0,3 mol NaOH dư.

Vậy m = 59,75(g).

Câu 40: Đáp án C

1 vừa phản ứng với NaOH, vừa có phản ứng tráng bạc nên 1 là etyl fomat loại A, B

6 phản ứng với Na tạo khí nên 6 không thể là hex-1-en loại D

Nếu không dựa vào đáp án ta vẫn có thể suy luận từ từ để tìm được các chất.

Câu 41: Đáp án D

Khi cho Z tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 và HCl tạo ra khí P nên Z là amin bậc 1. X lại có

phản ứng tráng gương nên X phải là muối của axit fomic. Vậy X là HCOOH3NCH3.

HCOOH3NCH3 + NaOH → HCOONa + CH3NH2.

nHCOONa = nHCOOH2NCH2 = 0,15(mol) ⇒ m = 10,2(g).

Câu 42: Đáp án B

129 | G S T T G R O U P

Peptit tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím là peptit tạo từ ít nhất là 3 gốc amino axit.

Câu 43: Đáp án A

Các hiđroxit tan trong dung dịch NH3 là: Zn(OH)2; Cu(OH)2

Câu 44: Đáp án C

Các cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là các cân bằng có tổng số mol khí sau nhỏ hơn tổng số mol

khí trước. Đó là các cân bằng: (4); (5)

Câu 45: Đáp án C

Giả sử chất rắn tất cả là lưu huỳnh, Fe hết.

Ta có nFe = 0,6(mol); nS = 0,45(mol); nSO2 = 0,1(mol)

(Số mol e nhường và nhận sẽ không bằng nhau, không thỏe mãn)

Do đó còn Fe dư nên chỉ tạo muối FeSO4

Gọi số mol Fe dư là x, số mol S là y ⇒ 56x + 32y = 14,4

Bảo toàn electron ta lại có: 2nFeSO4 = 6nS + 2nSO2 ⇒ 2(0,6 − x) = 6y + 0,2 ⇒ x = 0,2; y = 0,1

Bảo toàn nguyên tố S ta có: nH2SO4 = nS + nFeSO4 + nSO2 = 0,6(mol)

Câu 46: Đáp án C

Dựa vào đáp án ta thấy B chỉ có thể có 2 chức ⇒ {a + b = 0,3b + 2a = 0,4

{a = 0,1b = 0,2

Đốt cháy X1 thu được 0,5 mol CO2 nên A có 1 nguyên tử C và B có 2 nguyên tử C.

Câu 47: Đáp án D

Ta thấy cứ 1 mol NaOH phản ứng thì khối lượng tăng lên là 22 (g) ⇒ nX = nNaOH =11

22= 0,5.

Gọi công thức chung của X là CnH2n+1O2N.

CnH2n+1O2N+ (n +2n + 1

4− 1)O2

t°→ nCO2 +

2n + 1

2H2O+

1

2N2

⇒ n +2n + 1

4− 1 =

nO20,5

= 3,15 ⇒ n = 2,6 ⇒ m = 41,7 (gam)

Câu 48: Đáp án B

Câu 49: Đáp án A

Các chất tác dụng với Cu(OH)2 là: etylenglicol, glixerol, glucozơ, axit fomic.

Câu 50: Đáp án B

Câu 51: Đáp án B

Câu 52: Đáp án C

E0Mg2+Mg⁄= E0Al3+

Al⁄− E0Mg−Al = −2,37; E

0Zn2+

Zn⁄= E0Cu2+

Cu⁄− E0Zn−Cu = −0,76

Suất điện động chuẩn của pin Mg − Zn(E0Zn−Zn)là: E0Zn−Cu = E

0Mg2+

Mg⁄+ E0Zn2+

Zn⁄= 1,61(V).

Câu 53 : Đáp án D

Ta có muối thu được là:

(HCOOCH2NH3)2SO4; (HCOOCH2CH2NH3)2SO4

{nH2NCH2COONa = xnH2NCH2COONa = y

⇒ {x + y = nH2SO4 = 0,25

97x + 111y = 25,65⇒ {x = 0,15y = 0,1

Vậy muối do H2NCH2COONa tạo ra gồm 0,075 mol (HCOOCH2NH3)2SO4 ; 0,075 mol Na2SO4 có khối lượng

là : 29,25 (g)

Câu 54 : Đáp án D

Các dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là: CH3NH2, NaOH,Na2CO3

Câu 55: Đáp án C

Các ion tồn tại cùng trong một dung dịch khi nó không phản ứng với nhau tạo kết tủa hay chất khí.

Câu 56: Đáp án A

Câu 57: Đáp án D

130 | L O V E B O O K . V N

(1) sai vì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng

chảy không tuân theo quy luật.

(3) sai vì kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lục phương.

(4) sai vì Be không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.

Câu 58: Đáp án D

Y vừa có tính chất của axit, vừa có tính chất của anđehit nên Y là HCOOH.

Câu 59: Đáp án A

Đặt: nSn = x; nZn = y ⇒ {x + y = nH2 = 0,3

119x + 65y = 24,9⇔ {

x = 0,1y = 0,2

X phản ứng hoàn toàn với oxi sẽ tạo sản phẩm là ZnO và SnO2. Vậy nO2 = 0,2(mol).

Câu 60: Đáp án B

nKOH = nHCl = 6,4.10−4(mol) ⇒ CM(KOH) = 0,0642(M). Vậy V =

0,07 − 0,0642

30.60= 3,22.10−6(M. s−1)

131 | G S T T G R O U P

Đề số 18

Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X trong đó số mol

Fe2(SO4)3 gấp 2 lần số mol FeSO4. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 39,2 gam hỗn hợp X trong H2SO4 đặc, nóng thu

được bao nhiêu lít SO2 (đktc)?

A. 1,68 lít B. 3,36 lít C. 1,12 lít D. 2,24 lít

Câu 2: Cho các phát biểu sau:

(1) Nguyên tử của nguyên tố X có 11 electron p, số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là 17

(2) Kim loại có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s1 chỉ có thể là 19K

(3) Bán kính của ion 19K+ lớn hơn của ion 20Ca2+

(4) Cấu hình e của ion X3+ là 1s22s22p63s23p63d3 thì vị trí của X trong bảng tuần hoàn là ô 24, chu kỳ 4, nhóm

IB.

Số khẳng định sai là:

A. 2 B. 3 C. 1 D. 0

Câu 3: Trộn dung dịch X (NaOH 0,1M,Ba(OH)20,2M) với dung dịch (HCl 0,2M,H2SO4 0,1M) theo tỉ lệ nào về thể

tích để dung dịch thu được có p = 13?

A. VX ∶ VY = 6 ∶ 4 B. VX ∶ VY = 5 ∶ 4 C. VX ∶ VY = 4 ∶ 5 D. VX ∶ VY = 5 ∶ 3

Câu 4: Hiđrocacbon X cộng HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có hàm lượng clo là 55,04%. X có công thức phân

tử là:

A. C4H8. B. C2H4. C. C2H6 D. C3H6.

Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 2M và Ca(OH)2 0,5M thu được

dung dịch X. Dung dịch X chứa chất tan là

A. K2CO3 B. KHCO3 và K2CO3 C. Ca(HCO3)2 D. KHCO3 và Ca(HCO3)2

Câu 6: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và có tỉ lệ số mol nX ∶

nY = 1 ∶ 3 tác dụng vừa đủ với 780 ml dung dịch NaOH 1M. m có giá trị là:

A. 68,1 gam. B. 64,86 gam. C. 77,04 gam. D. 65,13 gam.

Câu 7: Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH. Chất oxi hóa trong phản ứng là:

A. Al B. OH− C. H2O D. Na+

Câu 8: Cho các khẳng định sau?

(1) Ion kim loại có tính oxi hoá càng mạnh thì kim loại đó có tính khử càng yếu.

(2) Các kim loại tan trong nước thì oxit và hiđroxit của kim loại đó cũng tan trong nước

(3) Ion của các kim loại đứng trước trong dãy điện hoá có thể oxi hoá được kim loại đứng sau trong dãy điện

hoá

(4) Trong một chu kỳ các nguyên tử kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn phi kim.

Số khẳng định đúng là:

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2

Câu 9: Hoà tan hết hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ trong H2O thu được dung dịch A và 1,12

(l) H2 (đktc). Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl3 vào dung dịch A thu được khối lượng kết tủa là?

A. 0,78 (g) B. 0,81 (g) C. 2,34 (g) D. 1,56 (g)

Câu 10: Hãy cho biết phenyl amoni clorua đều tác dụng được với dãy các chất nào sau đây?

A. NaCl, Na2CO3, NH3 B. NaOH, C6H5OH,NH3

C. NaOH,AgNO3, Br2(dung dịch) D. AgNO3, NaOH; CH3NH2

Câu 11: Hãy cho biết tính chất nào không đặc trưng đối với glucozơ?

A. phản ứng với AgNO3/ dung dịch NH3 thu được Ag.

B. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam

C. phản ứng thủy phân trong môi trường axit.

D. phản ứng lên men tạo ancol etylic.

132 | L O V E B O O K . V N

Câu 12: Chất X có công thức là C4H8O. X làm mất màu dung dịch nước brôm và tác dụng với Na giải phóng H2. Số

đồng phân mạch hở thỏa mãn của X là

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 13: Cho các dung dịch loãng có nồng độ mol/l bằng nhau: Al2(SO4)3 (I), Al(NO3)3 (II), NaCl (III), K2SO4 ( V).

Dung dịch dẫn điện tốt nhất là

A. I. B. III. C. II. D. IV.

Câu 14: Hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 có dA H2⁄ = 5,8. Dẫn A (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng

xảy ra hoàn toàn ta được hỗn hợp B. Tính dB H2⁄ là

A. 13,5. B. 11,5. C. 29. D. 14,5.

Câu 15: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3 , H2N − CH2 − COOH. Số chất lưỡng

tính là:

A. 5. B. 7. C. 6. D. 4.

Câu 16: Hoà tan hoàn toàn mg FeS2 vào axit HNO3 chỉ có khí NO2 bay ra, thu được dung dịch B. Lấy một ít dung

dịch B cho tác dụng với lượng dư bột Cu và H2SO4 loãng, không có khí bay ra, nhưng dung dịch có màu xanh đậm

hơn. Lấy 1/10 dung dịch B đem pha loãng được 2 lit dung dịch C có pH = 2 (bỏ qua ảnh hưởng của muối tới pH

dung dịch). Giá trị của m.

A. 24 B. 6 C. 18 D. 12

Câu 17: Cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,8M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 xM thu được 34,2 gam kết tủa.

Thêm tiếp 200 ml dung dịch Ba(OH)2 vào hỗn hợp thì thu được lượng kết tủa là 75,39 gam. Giá trị của x là?

A. 0,18 B. 0,4 C. 0,36 D. 0,2

Câu 18: Điện phân 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,1M và NaCl 0,2 M tới khi cả hai điện cực đều có khí thoát ra

thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân có pH là:

A. 8 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 19: Cho các dung dịch sau đây

Dung dịch (I): H+ , Fe2+ , Cl−, SO42−, NO3

− Dung dịch (II): Na+ , K+ , Fe3+ , SO42− , Cl− , OH− ;

Dung dịch (III): Ca2+ ,Mg2+ , Al3+ , SO32− , Br− , NO3

− ; Dung dịch (IV): Na+ , K+ , Al3+ , SO42− , S2−

Dung dịch (V): Fe2+ , Fe3+ , Na+ , Cl− , SO42− , I− ; Dung dịch (VI): Fe3+ , NH4

+ , CO32− , Cl−

Số dung dịch không tồn tại là:

A. 6 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 20: Cho 11,2 gam Fe vào 400ml dung dịch AgNO3 1,2M. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng xảy

ra hoàn toàn.

A. 54,08 gam B. 43,2 gam C. 48,6 gam D. 51,84 gam

Câu 21: Khi đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 2,24 lít CO2 (ở

đktc) và 1,8 gam nước. Nếu cho 2,2 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn

toàn, thu được 2,4 gam muối của axit hữu cơ và chất hữu cơ Z. Tên của X là

A. Isopropyl axetat. B. Etyl axetat. C. Metyl propionat. D. Etyl propionat.

Câu 22: Có bao nhiêu amin có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C7H9N làm mất màu nước brom?

A. 3 B. 5 C. 4 D. 2

Câu 23: X công thức phân tử dạng C2H2On (n ≥ 0). Biết X tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3. Giá trị n có

thể là

A. 0, 2, 3, 4 B. 0, 2, 3 C. 0, 1, 2, 3 D. 1, 3, 4

Câu 24: Cho phương trình hoá học:

FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 ⟶ Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.

Tổng hệ số (số nguyên tối giản) của các chất có trong phương trình phản ứng là:

A. 52 B. 40 C. 54 D. 48

Câu 25: Đốt cháy a mol một este no; hở thu được x mol CO2 và y mol H2O. Biết x – y = a; Công thức chung của este:

A. CnH2n−2O2 B. CnH2nO2 C. CnH2n−4O6 D. CnH2n−2O4

133 | G S T T G R O U P

Câu 26: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2, e) HCl có lẫn ZnCl2. Nhúng vào

mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A. 4. B. 2. C. 1 D. 3.

Câu 27: Chia hỗn hợp Mg, Al làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 8,96 lít H2 (đktc).

Phần 2, nung trong oxi thu được 14,2 gam hỗn hợp oxit. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại ban đầu là:

A. 12 gam B. 7,8 gam C. 11 gam D. 15,6 gam

Câu 28: X là chất lỏng không màu, không làm đổi màu chất chỉ thị phenolphtalein. X tác dụng được với dung dịch

Na2CO3, dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3/NH3. X có công thức cấu tạo là:

A. HCHO. B. HCOOH. C. CH3COOH. D. HCOOCH3.

Câu 29: Nhiệt phân dãy muối nào sau đây đều thu được NH3

A. NH4Cl, NH4HCO3, NH4NO3 B. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3

C. NH4Cl, (NH4)2CO3, NH4NO3 D. NH4Cl, NH4HCO3, NH4NO2

Câu 30: Cho H (Z = 1), N (Z = 7), O (Z = 8). Số cặp electron liên kết và không liên kết trong phân tử HNO3 là

A. 6 và 8 B. 5 và 7 C. 6 và 7 D. 5 và 8

Câu 31: Từ ancol etylic và các chất vô cơ cần thiết, ta có thể điều chế trực tiếp ra các chất nào sau đây? (1). Axit

axetic (2). Axetanđehit (3). Buta-1,3-đien (4). Etyl axetat

A. (1), (2) và (3) B. (1), (2) và (4) C. (1), (3) và (4) D. (1), (2), (3) và (4)

Câu 32: Hoà tan hoàn toàn 1,5 g hỗn hợp hai kim loại R và X vào dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và H2SO4. Sau

phản ứng, thu được dung dịch B không chứa muối nitrat và 672 ml hỗn hợp khí C (đktc). Biết khí C nặng 1,47 g,

gồm hai khí trong đó có NO2. Tổng số gam các muối có trong dung dịch B là

A.4,21 B. 3,53 C. 3,18 D. 4,49

Câu 33: Có các phát biểu sau đây:

(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

(2) Glucozơ bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

(3) Xenlulozơ và tinh bột là đồng phân của nhau.

(4) Fructozơ không làm mất màu nước brom.

(5) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.

Số phát biểu đúng là:

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 34: Oxi hóa m gam ancol etylic một thời gian thu được hỗn hợp X. Chia X thành 3 phần bằng nhau:

- Phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thoát ra 2,24 lít khí.

- Phần 2 tác dụng với Na dư thoát ra 4,48 lít khí

- Phần 3 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo thành 10,8 gam Ag.

Các phản ng của hỗn hợp X xảy ra hoàn toàn. hể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là

A. 41,4 B. 62,1 C. 48,4 D. 13,8

Câu 35: Cho các chất sau: Fe3O4, AlBr3, FeCl2, MgI2, NaCl, CaCO3. Axit H2SO4 đặc nóng có thể oxi hóa bao nhiêu

chất?

A. 5 B. 2 C. 4 D. 3

Câu 36: X là hợp chất có công thức phân tử là C2H7O3N. X phản ứng với NaOH và HCl đều có khí không màu thoát

ra. Hỏi nếu cho 13,95g X tác dụng với 100 g dung dịch NaOH 16% thì sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được bao

nhiêu gam chất rắn khan?

A. 29,2 B. 19,9 C. 15,9 D. 18,6

Câu 37: Thủy phân hoàn toàn 17,1 gam saccarozơ. Lấy sản phẩm thu được đun nóng với một lượng dư

Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tới khi phản ứng hoàn toàn tạo thành m gam kết tủa Cu2O. Giá trị của m là

A. 3,6 B. 7,2 C. 5,4 D. 14,4

Câu 38: Thủy phân triglixerat X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối natrioleat và natristearat theo

tỉ lệ mol 1:2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c

A. b – c = 2a B. b = c + a C. b – c = 4a D. b – c = 3a

134 | L O V E B O O K . V N

Câu 39: Cho 39g benzen vào 1 lọ đựng Cl2 dư rồi đưa ra ánh sáng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được

bao nhiêu g chất sản phẩm.

A. 56,25g. B. 108 g. C. 145,5 g. D. 142,5 g.

Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 33,6 lit khí CO2 (ở 27,3oC áp suất 0,22atm) và 7,2 gam

H2O. Số mol X tham gia phản ứng là :

A. 0,3 mol B. 0,1 mol C. 0,4 mol D. 0,6 mol

Câu 41: Cho các khí: CO, O3, NO2, NO, CO2, SO2. Khí gây ra hiện tượng mưa axit là

A. O3, NO2, SO2. B. NO2, NO, SO2. C. NO2, CO2, SO2. D. NO2, CO, CO2.

Câu 42: Hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol muối natri của hai axit no đơn chức mạch hở là đồng đẳng

liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy (CO2, hơi nước) lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4

đặc bình 2 đựng KOH dư thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều hơn bình một là 3,51 gam. Phần chất rắn còn lại sau

khi đốt cân nặng 2,65 gam. Công thức phân tử của hai muối natri là

A. C2H5COONa và C3H7COONa. B. C3H7COONa và C4H9COONa.

C. CH3COONa và C2H5COONa. D. CH3COONa và C3H7COONa.

Câu 43: Cho các polime sau đây: PVA (poli vinyl axetat); tơ nilon – 6,6; cao su isopren; Poli (vinyl clorua); tơ

capron; poli stiren. Số polime bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là:

A. 4 B. 5 . C. 3 D. 2

Câu 44: Hòa tan 3,23 gam hỗn hợp 2 muối CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A. Nhúng thanh kim loại

Mg vào dung dịch A và khuấy đều cho đến khi màu xanh của dung dịch biến mất. Lấy thanh Mg ra cân lại thấy khối

lượng tăng thêm 0,8 gam so với ban đầu. Cô đặc dung dịch đến khan thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m

là:

A. 2,43 g B. 4,13 g. C. 1,15 g. D. 1,43 g.

Câu 45: Cho 21,8 gam este X thuần chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1

mol ancol. Lượng NaOH dư được trung hòa bởi 0,5 lít dung dịch HCl 0,4 M. Công thức cấu tạo thu gọn của A là

công thức nào?

A. CH3COOC2H5 B. (CH3COO)2C2H4 C. (CH3COO)3C3H5 D. C3H5(COOCH3)3

Câu 46: Đốt cháy m gam ancol đơn chức X mạch hở, có nhánh được m gam nước, MX< 114. X là:

A. ancol bậc 3 B. ancol bậc 1 C. ancol bậc 2 D. ancol no

Câu 47: Cho 50 ml dung dịch ancol etylic 460 phản ứng hết với kim loại Na dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Biết

khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V là:

A. 10,64 B. 4,48 C. 16,8 D. 21,28

Câu 48: Nung nóng hỗn hợp gồm 0,5mol N2 và 1,5mol H2 trong bình kín (có xúc tác) rồi đưa về nhiệt độ t0C thấy

áp suất trong bình lúc này là P1. Sau đó cho một lượng dư H2SO4 đặc vào bình (nhiệt độ lúc này trong bình là t0C)

đến khi áp suất ổn định thì thấy áp suất trong bình lúc này là P2 (P1 = 1,75P2). Hiệu suất tổng hợp NH3 là:

A. 65%. B. 75%. C. 42,86%. D. 60%.

Câu 49: Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH ⟶ H+ + CH3COO−. Độ điện li của axit sẽ tăng khi nào?

A. Khi tăng nồng độ dung dịch B. Khi nhỏ vài giọt dung dịch Cl

C. Nhỏ vài giọt CH3COONa D. Khi nhỏ vài giọt NaO

Câu 50: Từ ancol etylic, metylic và axit oxalic (xt H2SO4 đặc) có thể điều chế được bao nhiêu đieste?

A. 6 B. 4 C. 3 D. 5

ĐÁP ÁN

1C 2C 3B 4B 5B 6A 7C 8D 9D 10D 11C 12B 13A 14D 15A 16A 17B 18D 19D 20D 21C 22C 23B 24A 25D 26B 27D 28B 29B 30D 31D 32C 33A 34A 35C 36B 37D 38D 39C 40B 41B 42A 43A 44A 45C 46B 47D 48D 49D 50C

135 | G S T T G R O U P

Đề số 19

Câu 1: Một muối X có các tính chất sau:

-X tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí Y, khí Y làm đục nước vôi trong, không làm mất màu dung dịch brom.

- X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 có thể tạo ra hai muối.

X là chất nào dưới đây?

A. K2CO3. B. KHCO3. C. K2S. D. K2SO3.

Câu 2: Trong phương trình phản ứng: aK2SO3 + bKMnO4 + cKHSO4 dK2SO4 + eMnSO4 + gH2O

(các hệ số a, b, c... là những số nguyên, tối giản). Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng (a + b + c) là:

A. 10. B. 15. C. 13. D. 18.

Câu 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Al vào dung dịch HCl dư thì có 2 gam chất rắn không tan. Nếu trộn thêm 4

gam Mg vào 0,5m gam X thì được hỗn hợp Y. Hàm lượng % theo khối lượng của Al trong Y nhỏ hơn trong X là

33,33%. Khi ngâm Y trong dung dịch NaOH đậm đặc, sau một thời gian thu được nhiều hơn 2 lít H2 (đktc). Hàm

lượng %Cu trong X có giá trị là:

A. 30% B. 16,67% C. 18,64% D. 50%

Câu 4: Cho 0,2 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dung dịch 200 ml NaOH 2M chứa đun nóng thu được chất khí

làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 11,4 gam B. 25 gam C. 30 gam D. 43,6 gam

Câu 5: Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO3 được hh X gồm hai kim loại. Chia X thành hai phần: Phần ít (m1 gam),

cho tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,1 mol khí H2. Phần nhiều (m2 gam), cho tác dụng hết với dung dịch

HNO3 loãng dư, được 0,4 mol khí NO. Biết m2 −m1 = 32,8. Giá trị m bằng:

A. 23,3 gam hoặc 47,1 gam B. 33,6 gam hoặc 47,1 gam

C. 33,6 gam hoặc 63,3 gam D. 11,74 gam hoặc 6,33 gam

Câu 6: X mạch hở có công thức C3Hy. Một bình có dung tích đổi chứa hỗn hợp khí gồm X và O2 dư ở 1500C, áp suất

2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy X sau đó đưa bình về 1500C, áp suất bình vẫn là 2 atm. Người ta trộn 9,6 gam X

với 0,6 gam H2 rồi cho qua bình Ni nung nóng (H=100%) thì thu được hỗn hợp Y. Khối lượng mol trung bình của

Y là:

A. 52,5 B. 46,5 C. 48,5 D. 42,5

Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn một hỗn hợp X gồm x mol Fe(NO3)2 và y mol Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí B có tỷ

khối so với H2 bằng 22. Tỷ số x/y bằng:

A. 2. B. 1/2. C. 1/3. D. 3/2.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Hỗn hợp Fe2O3 và Cu có thể tan hết dung dịch HCl.

B. Hỗn hợp FeS và CuS có thể tan hết dung dịch HCl loãng.

C. Hỗn hợp Na2O và Al2O3 có thể tan hết trong nước .

D. Hỗn hợp KNO3 và Ag có thể tan hết dung dịch HCl.

Câu 9: Cho 22,4 lit hỗn hợp A gồm hai khí CO, CO2 đi qua than nóng đỏ (không có mặt không khí) thu được khí B

có thể tích hơn thể tích A là 5,6 lit (thể tích khí đo được ở đktc). Dẫn B đi qua dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ thì thu

được dung dịch chỉ chứa 20,25 g Ca(HCO3)2. Thành phần phần trăm (về thể tích) của mỗi khí trong hỗn hợp lần

lượt là

A. 25% và 75% B. 37,5% và 62,5% C. 40% va 60% D. 50% và 50%

Câu 10: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn

hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc

thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là:

A. 8,64 B. 9,72 C. 2,16 D. 10,8

136 | L O V E B O O K . V N

Câu 11: Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam

este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp đó thu được 23,4 ml H2O (lỏng). Tính thành phần trăm mỗi chất trong

hỗn hợp đầu và hiệu suất của phản ứng este hoá.

A. 60,0% C2H5OH; 40,0% CH3COOH và hiệu suất 75%

B. 45,0% C2H5OH; 55,0% CH3COOH và hiệu suất 60%

C. 55,3% C2H5OH; 44,7% CH3COOH và hiệu suất 80%

D. 53,5% C2H5OH; 46,5% CH3COOH và hiệu suất 80%

Câu 12: Một khoáng vật có công thức tổng quát là aKCl.bMgCl2.xH2O. Nung nóng 27,75 gam khoáng vật trên đến

khối lượng chất rắn giảm 10,8 gam. Hoà tan phần chất rắn còn lại vào nước được dung dịch B, rồi cho B vào dung

dịch AgNO3 dư thì thu được 43,05 gam kết tủa trắng. Công thức của khoáng trên là:

A. KCl.2MgCl2.6H2O. B. 2KCl.1MgCl2.6H2O. C. KCl.MgCl2.6H2O. D. KCl.3MgCl2.6H2O.

Câu 13: Cho các cặp dung dịch:

a) NaHCO3; HCl b) Na[Al(OH)4]; HCl

c) NaOH; Al2(SO4)3 d) Ca(OH)2; H3PO4.

Nếu không dùng hoá chất khác, có thể xác định được hai chất trong bao nhiêu cặp?

A. 1 cặp B. 3 cặp C. 2 cặp D. 4 cặp

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn a gam metan rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2

đến khi thu được 10,0 gam kết tủa. Giá trị của a là bao nhiêu gam?

A. 1,6 gam hoặc 4,8 gam B. 1,6 gam C. 3,2 gam D. 4,8 gam

Câu 15: Điện phân dung dịch hỗn hợp 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,06 mol HCl với dòng điện một chiều có cường độ

1,34A trong 2 giờ, các điện cực trơ. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí ở đktc thoát ra ở anot bỏ

qua sự hoà tan của clo trong nước và coi hiệu suất điện phân là 100% nhận những giá trị nào sau đây:

A. 0,32 gam và 0,896 lit. B. 3,2 gam và 0,896 lit. C. 6,4 gam và 8,96 lit. D. 6,4 gam và 0,896

lit.

Câu 16: Pha các dung dịch sau:

(1) Lấy 0,155 gam Na2O pha thành 500 ml dung dịch X.

(2) Lấy 4,59 gam BaO pha thành 2 lít dung dịch Y.

(3) Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,08M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M thành 500 ml dung dịch Z.

(4) Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,08M với 250 ml dung dịch NaOH 0,16M thành 500 ml dung dịch P.

Số dung dịch có pH bằng nhau là: (Các chất phân li hoàn toàn)

A. 0 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 17: Trộn 10,8 gam bột Al với 32 gam bột Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có

không khí (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe2O3 thành Fe). Hoà tan hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch

H2SO4 loãng thu được 10,08 lít khí H2 (ở đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là

A. 85%. B. 90%. C. 80%. D. 75%.

Câu 18: Dẫn khí CO vào ống sứ chứa m gam bột Fe2O3 nung nóng thu được 61,2 gam hỗn hợp A gồm 4 chất. Khí

bay ra khỏi ống sứ được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư được 132,975 gam kết tủa. Hoà tan hết A bằng dung dịch

HNO3 dư thu được V lít (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị V là:

A. 11,2 lít B. 5,6 lít C. 10,08 lít D. 6,72 lít

Câu 19: Cho cân bằng: NH3 + H2O ⇌ NH4+ + OH-

Để cân bằng trên chuyển dịch sang phải người ta làm cách nào sau đây?

A. Cho thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein. B. Cho thêm vài giọt dung dịch NaOH.

C. Cho thêm vài giọt dung dịch NH4Cl. D. Cho thêm vài giọt dung dịch HCl.

Câu 20: Hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z đều có hoá trị II và đứng trước H trong dãy điện hoá. Tỉ lệ khối lượng

nguyên tử của 3 kim loại là 3:5:7. Tỉ lệ số mol trong hỗn hợp A là: 4:2:1. Khi cho 1,16 gam hỗn hợp A tác dụng hết

vơí dung dịch HCl dư thấy có 0,784 lít H2 (đktc) thoát ra. Tổng khối lượng nguyên tử của X, Y, Z là:

A. 240 B. 135 C. 140 D. 120

Câu 21: Đặc điểm khác nhau giữa glucozơ và fructozơ là:

137 | G S T T G R O U P

A. Vị trí nhóm cacbonyl. B. Tỉ lệ nguyên tử các nguyên tố.

C. Thành phần nguyên tố. D. Số nhóm chức –OH.

Câu 22: Có một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C2H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu được 28,8 gam

H2O. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch Br2 20%. Phần trăm khối lượng của

C2H2 trong hỗn hợp X là:

A. 33,33% B. 25,25% C. 50% D. 41,94%

Câu 23: Một loại chất béo có chỉ số iot là 3,81. Tính thành phần % các chất trong mẫu chất béo trên giả sử mẫu

chất béo gồm triolein và tripanmitin. % triolein và tripanmitin lần lượt là

A. 40%; 60% B. 4,46%; 95,54% C. 50%; 50% D. 4,42%; 95,58%

Câu 24: Trong bình kín dung tích không đổi chứa đầy không khí (chứa 20% thể tích O2 còn lại là N2) ở 25oC và 2

atm. Bật tia lửa điện để phản ứng xảy ra: N2 + O2 ⇌ 2NO.

Áp suất p và khối lượng mol phân tử trung bình của hỗn hợp sau phản ứng ở 25oC là M sẽ có giá trị:

A. p = 2 atm, M> 29 g/mol. B. p = 2 atm, M< 29 g/mol.

C. p = 2 atm, M= 29 g/mol. D. p = 1 atm, M= 29 g/mol.

Câu 25: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B thuộc loại ankan, anken, ankin. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) X

và cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng thêm 46,5g và có 75g

kết tủa. Nếu tỷ lệ khối llượng A, B trong X là 22:13 thì phần trăm số mol của A trong X là:

A. 50% B. 41,10% C. 49,5% D. 10,5%

Cõu 26: Cho 0,25a/17 mol P2O5 vào 125 gam dung dịch NaOH 16% được dung dịch B chứa hai muối NaH2PO4 và

Na2HPO4. Giá trị a ở trong khoảng:

A. 17 < a< 34 B. 4,25 <a < 8,5 C. 8,5 < a< 17 D. 8,5 < a < 34

Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4 và Cl2) (2) Nhiệt phân Al(OH)3.

(3) Đun NaBr với H2SO4 đặc nóng. (4) Hoà tan nhôm bằng dung dịch NaOH.

(5) Cho canxicacbua tác dụng với dung dịch HCl.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là:

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 28: Đun m gam ancol X với H2SO4 đặc ở 170OC thu được 2,688 lít khí của một olefin (ở đktc). Đốt cháy hoàn

toàn m gam X rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ hết vào dung dịch NaOH dư thì khối lượng của bình tăng 17,04

gam. m có giá trị là

A. 5,52 gam B. 7,2 gam. C. 6,96 gam. D. 8,88 gam.

Câu 29: Cho hỗn hợp X gồm hai chất nguyên chất FeS2 và FeCO3 với tỉ lệ số mol 1:1 vào bình kín chứa không khí

với lượng gấp đôi lượng cần thiết để phản ứng với hỗn hợp X, áp suất trong bình ban đầu là P1 (atm). Nung bình

ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình là P2 (atm). Áp suất

khí trong bình trước và sau khi nung là

A. P1 = P2 B. P1 = 7

6P2 C. P1 =

5

8P2 D. P1 = 2P2

Câu 30: A là một kim loại chuyển tiếp, có khả năng nhiễm từ, tham gia được sơ đồ chuyển hoá sau:

(A) + O2 (B)

(B) + H2SO4 dung dịch (C) + (D) + (E)

(C) + NaOH dung dịch (F) + (G)

(D) + NaOH dung dịch (H) + (G)

(F) + O2 + H2O (H)

Số phản ứng oxi hoá-khử trong sơ đồ là

A. 3 B. 5 C. 4 D. 2

Câu 31: A, B là 2 axit no, đơn chức, mạch hở. Hỗn hợp X gồm 0,1 mol A + 0,1 mol B. đốt cháy hoàn toàn X được 0,6

mol CO2. Mặt khác lấy 10g một trong 2 axit cho tác dụng với Na dư thì lượng H2 sinh ra < 0,05 mol. 2 axit A, B là:

A. HCOOH và CH3COOH B. CH3COOH và C2H5COOH

138 | L O V E B O O K . V N

C. CH3COOH và C4H9COOH D. HCOOH và C4H9COOH

Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 33,4 gam hỗn hợp B1 gồm bột các kim loại Al, Fe và Cu ngoài không khí, thu được 41,4

gam hỗn hợp B2 gồm 3 oxit. Cho toàn bộ hỗn hợp B2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 20% có khối lượng

riêng d = 1,14 g/ml. Thể tích tối thiểu của dung dịch H2SO4 20% để hoà tan hết hỗn hợp B2 là:

A. 175 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 215 ml.

Câu 33: Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử là C8H14O4. Khi thủy phân hoàn toàn

3,48 gam X trong dung dịch NaOH được 1 muối và hỗn hợp 2 ancol A, B. Phân tử ancol B có số C nhiều gấp đôi A.

Khi đun nóng với H2SO4 đặc ở 1700C: A cho 1 olefin còn B cho 3 olefin đồng phân. Nếu oxi hoá toàn bộ lượng ancol

thu được bằng CuO đốt nóng, toàn bộ lượng anđehit cho tráng bạc hoàn toàn thì khối lượng bạc thu được là:

A. 2,16 gam B. 4,32 gam C. 6,48 gam D. 8,64 gam

Câu 34: Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:

CH4 C2H2 CH2=CHCl [CH2CHCl]n.

Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muốn điều chế được 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên nhiên

(chứa 80% metan) ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng là

A. 4450 m3. B. 4375 m3. C. 4480 m3. D. 6875 m3.

Câu 35: Cho a gam hỗn hợp X (Al, Mg, Fe) tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,02 mol

NO; 0,01 mol N2O; 0,01 mol NO2 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 11,12 gam muối khan. Giá trị a là:

A. 9,3. B. 11,2. C. 3,56. D. 1,82.

Câu 36: Có 1 amin bậc 1 đơn chức đem chia thành 2 phần đều nhau:

- Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong nước rồi thêm dung dịch FeCl3 dư. Kết tủa sinh ra đem nung đến khối lượng

không đổi được 1,6g chất rắn.

- Phần 2: Tác dụng với HCl dư sinh ra 4,05g muối. Công thức phân tử amin là:

A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2

Câu 37: Năm dung dịch A1, A2, A3, A4, A5 cho tác dụng với Cu(OH)2/NaOH trong điều kiện thích hợp thì thấy: A1

tạo màu tím, A2 tạo màu xanh lam, A3 tạo kết tủa khi đun nóng, A4 tạo dung dịch màu xanh lam và khi đun nóng

thì tạo kết tủa đỏ gạch, A5 không có hiện tượng gì. A1, A2, A3, A4, A5 lần lượt là:

A. Protein, saccarozơ, anđehit fomic, fructozơ, lipit.

B. Lipit, saccarozơ, anđehit fomic, fructozơ, protein.

C. Protein, saccarozơ, lipit, fructozơ, anđehit fomic.

D. Protein, lipit, saccarozơ, glucơzơ, anđehit fomic.

Câu 38: Một loại gạo chứa 75% tinh bột. Lấy 78,28 kg gạo này đem lên men điều chế ancol etylic 400, hiệu suất

phản ứng của cả quá trình là 60%. Khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Thể tích ancol 400 thu được là:

A. 60 lít B. 52,4 lít C. 62,5 lít D. 45 lít

Câu 39: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức X, Y. Đốt 21,4gam E thu được 24,64 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Mặt

khác, đun 21,4 gam E với NaOH dư thu được 17,8 gam hỗn hợp muối của hai axit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy

đồng đẳng và một ancol đơn chức duy nhất. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là:

A. C2H3COOC2H5 và C3H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5 và C2H5COOC2H5.

C. CH3COOC3H5 và C2H5COOC3H5. D. HCOOC3H7 và CH3COOC3H7.

Câu 40: Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm HCHO và CH3CHO bằng O2 (xt) thu được hỗn hợp axit tương ứng Y. Tỉ

khối hơi của Y so với X bằng 145/97. Tính % số mol của HCHO?

A. 16,7% B. 22,7% C. 83,3% D. 50,2%

Câu 41: Một cốc đựng 200 ml dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc này 200 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l, ta thu

được một kết tủa, đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi thì được 5,1g chất rắn. Hỏi a có giá trị nào sau

đây?

A. 1,5M B. 1,5M hay 7,5M C. 1,5M hay 3M D. 1M hay 1,5M

Câu 42: Trung hoà 5,48 g hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic cần dùng 600ml dung dịch NaOH 0,1M.

Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp rắn khan có khối lượng là

A. 4,9g B. 6,84g C. 8,64g D. 6,8g

139 | G S T T G R O U P

Câu 43: Cho 12,8 gam dung dịch glixerol trong nước có nồng độ 71,875% tác dụng hết với một lượng dư Na thu

được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là

A. 3,36 lít. B. 11,2 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít.

Câu 44: Từ chất X bằng một phản ứng có thể điều chế ra C2H5OH và từ C2H5OH bằng một phản ứng có thể điều

chế ra chất X. Trong các chất sau: C2H2, C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOC2H5, C2H5ONa, C2H5Cl. Số chất phù

hợp với X là:

A. 6 B. 5 C. 3 D. 4

Câu 45: Trong dãy biến hóa:

C2H6 → C2H5Cl → C2H5OH → CH3CHO → CH3COOH → CH3COOC2H5 → C2H5OH

Số phản ứng oxi hóa-khử trong dãy biến hóa trên là bao nhiêu?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

Câu 46: Cho các câu sau:

1- Chất béo thuộc loại chất este.

2- Tơ nilon, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

3- Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.

4- Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen.

5- Anilin phản ứng với nước brom tạo thành p-bromanilin.

Số lượng câu nhận xét đúng là:

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

Câu 47: Nhận định nào sau đây không đúng về glucozơ và fructozơ?

A. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch phức đồng màu xanh lam.

B. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với hiđro tạo ra poliancol.

C. Khác với glucozơ, fructozơ không có phản ứng tráng bạc vì ở dạng mạch hở nó không có nhóm –CHO.

D. Glucozơ có phản ứng tráng bạc vì nó có tính chất của nhóm – CHO.

Câu 48: Trong công nghiệp, phân lân supephotphat kép được sản xuất theo sơ đồ sau:

Ca3(PO4)2 → H3PO4

→ Ca(H2PO4)2

Khối lượng dung dịch H2SO4 70% đã dùng để điều chế được 468 kg Ca(H2PO4)2 theo sơ đồ biến hoá trên là

bao nhiêu? Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%.

A. 392 kg. B. 600 kg. C. 700 kg. D. 520 kg.

Câu 49: Cho m gam Al4C3 phản ứng hết với lượng dung dịch có 0,03 mol HCl, được dung dịch X. Mặt khác cho m ’

gam Al4C3 kể trên phản ứng vừa hết với dung dịch có 0,04 mol KOH được dung dịch Y. Trộn lẫn toàn bộ X và Y ở

trên với nhau được hỗn hợp Z có chứa bao nhiêu mol muối nhôm?

A. 0,08 mol B. 0,04 mol C. 0,01 mol D. 0,025 mol

Câu 50: Cho 13,6g hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO3 2M trong NH3 thu

được 43,2g Ag, biết dX/H2=34. Nếu cho lượng chất hữu cơ trên tác dụng với H2 (Ni/t0C) thì cần ít nhất bao nhiêu lít

H2 (đktc) để chuyển hoàn toàn X thành chất hữu cơ no?

A. 13,44 lít B. 8,96 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít

ĐÁP ÁN

1B 2C 3B 4B 5B 6D 7A 8B 9D 10A 11D 12C 13D 14D 15B 16B 17D 18C 19D 20D 21A 22D 23D 24C 25A 26A 27D 28A 29A 30D 31D 32D 33B 34C 35D 36A 37A 38C 39C 40C 42B 42D 43D 44B 45A 46C 47C 48C 49A 50A

140 | L O V E B O O K . V N

Đề số 20

Câu 1: Hỗn hợp X gồm (anđehit no đơn chức, mạch hở và H2) tỉ khối hơi so với He bằng 3,5. Dẫn X qua bột Ni, to

tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp sản phẩm Y có tỉ khối so với H2 bằng 9,8. Công thức của anđehit là:

A. CH3CHO B. HCHO C. C2H5CHO D. C3H7CHO

Câu 2: Este A được điều chế từ aminoaxit B và CH3OH, dA H2⁄ = 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam A thu được

13,2gam CO2; 6,3gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). Công thức cấu tạo của A là

A. H2NC3H6COOCH3 B. H2NC2H4COOCH3 C. H2NCH2COOCH3 D. H2NC2H2COOCH3

Câu 3: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch

NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2

(đktc), thu được 4,84 gam CO2

và a gam H2O. Giá trị của a là:

A. 1,44. B. 1,62. C. 3,60. D. 1,80.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 26,8 gam chất hữu cơ A chỉ thu được sản phẩm gồm 8,8 gam CO2 và 21,2 gam Na2CO3.

% khối lượng C, Na, O trong A lần lượt là:

A. 8,96%; 34,33%; 56,71% B. 17,91%;22,39%; 59,70%

C. 8,96%; 47,76%; 43,28% D. 17,91%; 34,33%; 47,76%

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,8g chất hữu cơ X mạch hở bằng một lượng vừa đủ 6,72 lít oxi (đktc) chỉ thu được CO2

và H2O có thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện. X thuộc dãy đồng đẳng nào:

A. Dãy đồng đẳng của axit axetic B. Dãy đồng đẳng của rượu etylic.

C. Dãy đồng đẳng của mêtan D. Dãy đồng đẳng của. etilen.

Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng sau:

But1en +HCl → 𝑋

+NaOH,t0 → 𝑌

H2SO4đặc,1800

→ 𝑍 +Br2 → 𝑇

+NaOH,t0 → 𝐾

Biết X, Y, Z, T, K đều là sản phẩm chính của từng giai đoạn. Công thức cấu tạo thu gọn của K là

A. CH3CH2CH(OH)CH3. B. CH2(OH)CH2CH2CH2OH.

C. CH3CH(OH)CH(OH)CH3. D. CH3CH2CH(OH)CH2OH.

Câu 7: Cho các hợp chất có công thức phân tử là C2H2On. Với n nhận các giá trị nào thì các hợp chất đó là hợp chất

no đa chức?

A. 1 và 3 B. 2 và 3 C. 1 và 2 D. 2 và 4

Câu 8: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm

khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là:

A. NO và Mg B. NO2 và Al C. N2O và Al D. N2O và Fe

Câu 9: Thực hiện hai thí nghiệm sau: • Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp Ba và Al vào nước dư, thu được 0,896 lít khí (ở đktc) • Thí nghiệm 2: Cũng cho m gam hỗn hợp trên cho vào dung dịch NaOH dư thu được 2,24 lít khí (ở đktc) Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

A. 2,85 gam B. 2,99 gam C. 2,72 gam D. 2,80 gam Câu 10: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng H2

(xúc

tác Ni, to)?

A. 4. B. 5 C. 3 D. 6.

Câu 11: Este X có công thức phân tử C7H12O4, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 4%

thì thu được một ancol A và 17,8 gam hỗn hợp hai muối. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3COO(CH2)3OOCCH3 B. HCOO(CH2)3OOCC2H5.

C. HCOO(CH2)3OOCCH3. D. CH3COO(CH2)2OOCC2H5.

Câu 12: Tổng số liên kết đơn trong phân tử anken CnH2n là

A. 4n B. 3n - 2 C. 3n D. 3n + 1

Câu 13: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là:

A. 360 ml B. 240 ml C. 400 ml D. 120 ml

141 | G S T T G R O U P

Câu 14: Đốt cháy hỗn hợp no, mạch hở X (axit và anđehit có cùng số C) thu được nH2O = nX. Nếu cho X phản ứng

với AgNO3/NH3 thu được nAg = 2nX. Phần trăm O trong axit là:

A. 69,56 B. 71,11 C. 53,33 D. 55,17

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 100 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu , Ag trong dung dịch HNO3 (dư). Kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2, NO, N2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2 : 1 và dung dịch Z (không chứa muối NH4NO3). Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m và số mol HNO3 đã phản ứng lần lượt là:

A. 205,4 gam và 2,5 mol B. 199,2 gam và 2,4 mol C. 205,4 gam và 2,4 mol D. 199,2 gam và 2,5 mol

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 3,61g chất hữu cơ X thu được hỗn hợp khí gồm CO2, H2O và HCl. Dẫn hỗn hợp này qua

bình chứa dung dịch AgNO3/HNO3 ở nhiệt độ thấp thấy có 2,87g kết tủa và bình chứa tăng 2,17g. Cho biết chỉ có

H2O và HCl bị hấp thụ. Dẫn khí thoát ra vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 15,76g kết tủa Y, lọc bỏ Y, lấy

dung dịch đem sôi lại có kết tủa nữa. Biết khối lượng mol của X < 200; Công thức phân tử X:

A. C6H9O4Cl B. C6H7O4Cl C. C6H10O4Cl D. C5H9O4Cl

Câu 17: Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất lỏng sau: dung dịch HCOOH, dung dịch CH3COOH, ancol etylic, glixerol, dung dịch

CH3CHO. Chỉ dùng thêm 2 thuốc thử nào dới đây để nhận biết được 5 lọ trên dung dịch trên?

A. Cu(OH)2, Na2SO4 B. AgNO3 trong dung dịch NH3, Cu(OH)2

C. AgNO3 trong dung dịch NH3, quỳ tím. D. Qùi tím, Cu(OH)2.

Câu 18: Phát biểu đúng là

A. Lực bazơ tăng dần theo dãy : C2H5ONa, NaOH, C6H5ONa, CH3COONa.

B. Fructozơ bị khử bởi AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư).

C. Cho HNO2 vào dung dịch alanin hoặc dung dịch etyl amin thì đều có sủi bọt khí thoát ra.

D. Benzen và các đồng đẳng của nó đều làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.

Câu 19: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH

1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml

Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hoá: C6H5-CCH +HCl X +HCl

Y +2NaOH Z

Trong đó X, Y, Z đều là sản phẩm chính. Công thức của Z là

A. C6H5CH(OH)CH3. B. C6H5CH2CH2OH. C. C6H5COCH3. D. C6H5CH(OH)CH2OH.

Câu 21: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi

hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720

ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là

A. 90%. B. 10%. C. 20%. D. 80%.

Câu 22: Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit axetic và hỗn hợp gồm 8,4 gam 3 ancol là đồng đẳng của ancol etylic. Sau

phản ứng thu được 16,8 gam 3 este. Lấy sản phẩm của phản ứng este hoá trên thực hiện phản ứng xà phòng hoá với dung

dịch NaOH 4 M thì thu được m gam muối: (Giả sử hiệu suất phản ứng este hoá là 100%). Giá trị của m là

A. 10,00gam B. 16,4gam C. 20,0gam. D. 8,0 gam

Câu 23: Cho 12,8 gam dung dịch ancol A có nồng độ 57,8125% tác dụng với lượng dư Na thu được 4,48 lít H2 (đktc). Số

nguyên tử H có trong công thức phân tử ancol A là:

A. 4 B. 10 C. 6 D. 8

Câu 24: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các

chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là

A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. Y, T, X, Z. D. T, X, Y, Z.

Câu 25: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra

hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và

3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 45,6 gam B. 57,0 gam C. 48,3 gam D. 36,7 gam

Câu 26: Chia 0,4 mol anđehit A mạch hở thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng hoàn toàn với hiđro phải dùng hết 8,96 lít H2 ở đktc.

142 | L O V E B O O K . V N

- Phần 2 tác dụng với AgNO3 dư trong NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. MA < 74. Số chất A thoả mãn đề bài là (không kể đồng phân hình học):

A. 4 B. 5 C. 2 D. 3

Câu 27: A là hợp chất hữu cơ đơn chức C, H, O. Cho 1 lượng chất A tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch KOH 2,4M rồi cô cạn được 105 gam rắn khan B và m gam rượu. Oxi hóa m gam rượu C bằng oxi có xúc tác được hỗn hợp X, chia X thành 3 phần bằng nhau:

I/ Tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam Ag. II/ Tác dụng với NaHCO3 dư thu được 2,24 lít khí (đktc). III/ Tác dụng với Na (vừa đủ), thu được 4,48 lít khí (đktc) và 25,8 gam rắn khan. Xác định công thức phân tử của A. Biết C đun với axit sunfuric đặc nóng, 170oC tạo olefin:

A. C4H8O2 B. C5H10O2 C. C6H12O2 D. C3H6O2

Câu 28: Cho một axit đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thu được muối, đốt muối trong O2 vừa đủ thu được 0,1

mol Na2CO3 và 0,3 mol CO2 và m gam nước. Giá trị m là:

A. 3,6 B. 5,4 C. 7,2 D. 9

Câu 29: Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 37,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuO và Cu2O. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Giá trị của m là:

A. 25,6 gam B. 32 gam C. 19,2 gam D. 22,4 gam Câu 30: Một chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H11NO2. Cho X tác dụng hoàn toàn với 100ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch X và 2,24 lít khí Y (đktc). Nếu trộn lượng khí Y này với 3,36 lít H2 (đktc) thì được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 9,6. Hỏi khi cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?

A. 12,3 gam B. 8,2 gam C. 12,2 gam D. 8,62 gam

Câu 31: Đem nhhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng T1. Nhiệt

phân hoàn toàn a mol Fe(NO3)3 thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng T2. Biểu thức nào dưới đây là

đúng:

A. T1 = 0,972T2. B. T1 = T2. C. T2 = 0,972T1. D. T2 = 1,08T1.

Câu 32: Trong các loại tơ sau: Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ olon, tơ enang, nilon-6,6. Số tơ được điều chế bằng phản ứng

trùng ngưng là

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 33: Một hỗn hợp rắn gồm Ca và CaC2 tác dụng với nước (dư) thu được hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H2 là 5.

Để trung hoà dung dịch sau phản ứng, cần dùng 600 ml dung dịch HCl 0,5M. Tính khối lượng của hỗn hợp rắn đã

dùng ban đầu:

A. 4 gam B. 7,2 gam C. 8,4 gam D. 9,6 gam

Câu 34: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến nhân thơm C6H5- trong phân tử phenol làm cho phenol

A. có tính độc. B. khó tan trong nước.

C. tác dụng được với dung dịch kiềm D. dễ tham gia phản ứng thế trong nhân thơm.

Câu 35: Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với acrylonitrin (CH2=CH–

CN). Đốt cháy hoàn toàn cao su buna-N với không khí vừa đủ, sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,5o thu

được hỗn hợp khí Y chưá 14,41% CO2 về thể tích. Tỷ lệ mắc xích giữa buta-1,3-đien và acrylonitrin:

A. 1:2 B. 2:1 C. 2:3 D. 3:2

Câu 36: Cho 200 dung dịch K2HPO4 1M tác dụng với dung dịch chứa 300ml dung dịch H3PO4 0,5M. Tính khối lượng

muối thu được sau phản ứng.

A. 23,1 gam. B. 51,4 gam. C. 28 gam. D. 41,6 gam.

Câu 37: Có các bình mất nhãn chứa các khí sau: CO2, SO2, C2H4, C2H2, SO3. Hãy cho biết có thể sử dụng dãy các

thuốc thử nào để nhận biết các khí đó:

A. dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4, dung dịch Ca(OH)2 và AgNO3/NH3

B. dung dịch HCl, dung dịch Na2SO4, nước brom và AgNO3 /NH3

C. dung dịch Ba(OH)2, dung dịch Na2SO4, nước brom và AgNO3 /NH3

D. dung dịch Ba(OH)2, dung dịch H2SO4, nước brom và AgNO3 /NH3

143 | G S T T G R O U P

Câu 38: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và ancol không no, đa chức, mạch hở Y (Y chứa 1 liên kết

π trong phân tử và X, Y có cùng số mol). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng V lít O2 (đktc) sinh ra 2,24 lít

CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Công thức của Y và gá trị của V lần lượt là

A. C4H6(OH)2 và 2,912 B. C3H4(OH)2 và 3,584.

C. C4H6(OH)2 và 3,584. D. C5H8(OH)2 và 2,912.

Câu 39: Thuỷ phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32

gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là:

A. 111,74. B. 81,54. C. 66,44. D. 90,6

Câu 40: Nhóm thế có sẵn trên nhân benzen định hướng phản ứng thế vào vị trí ortho và para là:

A. –OH , –NH2, gốc ankyl, halogen B. CnH2n+1-, –NO2

C. –OH, –NH2, –CHO D. CnH2n+1-, –COOH

Câu 41: Một hỗn hợp gồm axetilen, propilen, metan. - Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp thì thu được 12,6 gam H2O - Mặt khác 5,6 lít hỗn hợp (đktc) phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 50 gam brom.

% thể tích của hỗn hợp đầu lần lượt là

A. 40%, 30%, 30% B. 30%, 35%, 35% C. 25%, 37,5%, 37,5% D. 50%, 25%, 25%

Câu 42: Khi thuỷ phân 0,1 mol este A được tạo bởi một ancol đa chức với một axit cacboxylic đơn chức cần dùng vừa đủ

12 gam NaOH. Mặt khác để thuỷ phân 6,35 gam A cần dùng 3 gam NaOH và thu được 7,05 gam muối. Công thức của A là:

A. (CH3COO)3C3H5 B. (HCOO)3C3H5 C. (C2H3COO)3C3H5 D. (CH3COO)2C2H4

Câu 43: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:

A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.

C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3

Câu 44: Chia hỗn hợp axetilen, buta-1,3-đien, isopren làm hai phần bằng nhau. Phần 1 đem đốt cháy thu được

1,76 gam CO2 và 0,54 gam H2O. Phần 2 đem tác dụng với dung dịch Br2 dư thì khối lượng Br2 tham gia phản ứng

là:

A. 6,4 gam B. 3,2 gam C. 4 gam D. 1,6 gam

Câu 45: Hiđro hoá hoàn toàn 0,3mol hỗn hợp X chứa hai anđehit đơn chức, hở (trong mỗi phân tử chứa không

quá 2 liên kết π) cần vừa đủ 0,4 mol H2 và thu được hai ancol no Y. Đốt cháy hoàn toàn Y và sục sản phẩm cháy

vào 163,6 gam dung dịch NaOH 40%, sau phản ứng nồng độ của NaOH còn lại là 12,72%. Tên gọi của hai anđehit

là:

A. Anđehit axetic và anđehit metacrylic B. Anđehit axetic và anđehit acrylic

C. Anđehit fomic và anđehit acrylic D. Anđehit fomic và anđehit metacrylic

Câu 46: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoniclorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 5. B. 6 C. 4 D. 3

Câu 47: Cho các phản ứng sau: a. C2H6 + Br2 d. 2C2H5OH C2H5OC2H5+ H2O b. C2H2 + Br2 e. C2H5COOH + Na c. C2H5OH + HBr f. CH3CHO + H2 Các phản ứng thuộc loại phản ứng thế là:

A. a, d, e B. a, f, e C. a, e, c, f D. a, c, d, e

Câu 48: Công thức đơn giản nhất của 1 anđehit no, đa chức, mạch hở là C2H3O. Công thức phân tử của nó là

A. C4H6O2. B. C4H6O. C. C12H18O6. D. C8H12O4.

Câu 49: Cho 13,6 gam hỗn hợp X gồm 2 axit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp của nhau, phản ứng với 200 ml dung

dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 15,28 gam chất rắn. Hãy tìm công thức cấu tạo của 2 axit

trên.

A. HCOOH và CH2 = CH – COOH B. CH2 = CH – COOH và CH2 = C(CH3) – COOH

C. CH3COOH và C2H5COOH D. HCOOH và CH3COOH

144 | L O V E B O O K . V N

Câu 50: Hỗn hợp CH4, C3H8, C2H6 tỉ khối so với H2 là 15. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp trên cho toàn bộ sản

phẩm khí thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Xác định khối lượng kết tủa thu được:

A. 30g B. 40g C. 20g D. 10g

ĐÁP ÁN

1A 2C 3A 4D 5D 6C 7D 8C 9B 10B 11D 12B 13A 14B 15C 16A 17D 18C 19A 20C 21A 22B 23B 24A 25C 26A 27B 28B 29B 30C 31C 32C 33B 34D 35C 36A 37D 38A 39B 40A 41D 42C 43D 44B 45C 46A 47D 48A 49D 50C 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60B

145 | G S T T G R O U P

Đề số 21

Câu 1: Một chất bột màu lục thẫm X thực tế không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy với

dd NaOH đặc và có mặt khí clo nó chuyển thành chất Y dễ tan trong nước, chất Y tác dụng với dd axit sunfuric

loãng chuyển thành chất Z . Chất Z bị S khử thành chất X và chất Z oxi hóa được axit clohidric thành khí clo. Tên

của các chất X, Y, Z và số phản ứng oxi hóa - khử lần lượt là:

A. crom(III) hiđroxit; natriđicromat; natricromat; 2 B. crom(III) oxit; natricromat; natriđicromat; 3

C. crom(III) oxit; natriđicromat ; natricromat; 2 D. crom(III) oxit; natricromat; natriđicromat; 2

Câu 2: Cho 2,58 gam hỗn hợp gồm Al và Mg phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch hỗn hợp 2 axít HNO3 4M và

H2SO4 7M (đậm đặc). Thu được 0,02 mol mỗi khí SO2, NO, N2O. Tính số khối lượng muối thu được sau phản ứng

A. 16,60 gam B. 15,34 gam C. 12,10 gam D. 18,58 gam

Câu 3: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B được chia thành 2 phần:

- Phần 1: có thể tích là 11,2 lít, đem trộn với 6,72 lít H2, đun nóng (có xúc tác Ni) đến khi phản ứng hoàn toàn

rồi đưa về nhiệt độ và áp suất ban đầu thì thấy hỗn hợp khí sau phản ứng có thể tích giảm 25% so với ban đầu.

- Phần 2: nặng 80 gam, đem đốt cháy hoàn toàn thu được 242 gam CO2.

Công thức phân tử của A và B lần lượt là:

A. C4H10 và C3H6 B. C3H8 và C2H4 C. C2H6 và C3H6 D. CH4 và C4H8

Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch NaOH a M thì thu được dụng dịch X. Cho từ từ va khuay

đeu 300ml dung dịch HCl 1M vào X thu được dd Y và 4,48 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 dư xuất hiện 30 gam

kết tủa. Xac đinh a?

A. 0,75M. B. 2M. C. 1,5M. D. 1M.

Câu 5: E là este mạch không nhánh chỉ chứa C, H, O, không chứa nhóm chức nào khác. Đun nóng một lượng E với

150 ml dung dịch NaOH 1M đến kết thúc phản ứng. Để trung hoà dung dịch thu được cần 60ml dung dịch HCl

0,5M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà được 11,475 gam hỗn hợp hai muối khan và 5,52 gam hỗn hợp 2 ancol

đơn chức. CTCT của este là

A. CH3CH2CH2-OOC-CH2CH2COOCH3 B. HCOOCH3 và CH3COOC2H5

C. C2H5-COO-C2H5 D. CH3-CH2-OOC-CH2COOCH3

Câu 6: Để phân biệt 4 cốc đựng riệng biệt 4 loại nước sau bị mất nhãn: nước cất, nước cứng tạm thời, nước cứng

vĩnh cửu, nước cứng toàn phần:

A. đun nóng, dùng dd NaOH B. dùng dd Na2CO3 , đun nóng

C. đun nóng, dùng dd Na2CO3 D. Dùng dd Ca(OH)2 , đun nóng

Câu 7: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ được hỗn hợp khí A gồm CO2,CO, H2. Toàn bộ lượng khí A vừa đủ khử hết 72 gam

CuO thành Cu và thu được m gam H2O. Lượng nước này hấp thụ vào 8,8 gam dd H2SO4 98% thì dd axit H2SO4 giảm xuống

còn 44%. Phần trăm thể tích CO2 trong hỗn hợp khí A là

A. 28,57. B. 16,14. C. 14,29. D. 13,24.

Câu 8: Hoà tan một loại quặng sắt vào dd HNO3 loãng, dư thu được hỗn hợp X gồm 2 chất khí không màu trong đó

có một khí là oxit của nitơ. Tên gọi của quặng bị hoà tan là:

A. Hematit nâu. B. Manhetit. C. Xiderit. D. Pirit.

Câu 9: Một trong các tác dụng của muối iốt là có tác dụng phòng bệnh bướu cổ. Thành phần của muối iốt là:

A. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ KI B. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ AgI

C. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ I2 D. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ HI

Câu 10: Có 5 hỗn hợp khí được đánh số:

1. CO2, SO2, N2, HCl. 2. Cl2, CO, H2S, O2. 3. HCl, CO, N2, Cl2.

4. H2, HBr, CO2, SO2. 5. O2, CO, N2, H2, NO. 6. F2 , O2 ; N2 ; HF

Có bao nhiêu hỗn hợp khí không tồn tại được ở điều kiện thường :

A. 2 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 11: Ta tiến hành các thí nghiệm:

146 | L O V E B O O K . V N

MnO2 tác dụng với dung dịch HCl (1). Đốt quặng sunfua (2); Nhiệt phân muối Zn(NO3)2 (3). Nung hỗn hợp:

CH3COONa + NaOH/CaO (4). Nhiệt phân KNO3(5).

Các bao nhiiêu thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí gây ô nhiễm môi trường là:

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 12: Có 3 dung dịch sau đựng trong 3 lọ mất nhãn: dung dịch natriphenolat, natri cacbonat, natrialuminat,

natri fomat. Để phân biệt 3 dung dịch này bằng một thuốc thử ta dùng:

A. Dung dịch HCl B. Quì tím C. Dung dịch CaCl2 D. Dung dịch NaOH

Câu 13: Nhiệt phân 17,54 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn gồm K2MnO4,

MnO2 và KCl . Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 3,584 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ

khối so với O2 là 1. Thành phần % theo khối lượng của KClO3 trong X là:

A. 62,76% B. 74,92% C. 72,06% D. 27,94%

Câu 14: Cho 80 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng NaOH, thu được 83,02

gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là:

A. 12,58 gam B. 12,4 gam C. 12,0 gam D. 12,944 gam

Câu 15: Chọn câu sai trong số các câu sau đây

A. Ngâm thanh thép trong dầu hỏa rồi để ngoài không khí ẩm thanh thép sẽ bị ăn mòn chậm hơn

B. Trên bề mặt của các hồ nước vôi hay các thùng nước vôi để ngoài không khí thường có một lớp váng mỏng.

Lớp váng này chủ yếu là canxi cacbonat.

C. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường cao hơn nhiệt độ nóng chảy của các kim loại ban đầu

D. Phương pháp điện phân có thể điều chế được hầu hết các kim loại từ Li, Na, … Fe, Cu, Ag.

Câu 16: Dãy các chất nào sau đây tất cả các chất đều dễ bị nhiệt phân

A. NaHCO3, MgCO3, BaSO4, (NH4)2CO3. B. NaHCO3, NH4HCO3, H2SiO3, NH4Cl.

C. K2CO3, Ca(HCO3)2, MgCO3, (NH4 )2CO3, D. NaHCO3, Na2CO3, CaCO3, NH4NO3.

Câu 17: Cho từng dung dịch: NH4Cl, HNO3, Na2CO3, Ba(HCO3)2, MgSO4, Al(OH)3 lần lượt tác dụng với dung dịch Ba(OH)2.

Số phản ứng thuộc loại axit – bazơ là:

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3

Câu 18: Cho các tơ sau: tơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6; tơ enang hay tơ nilon-7, tơ lapsan

hay poli (etylen terephtalat). Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

Câu 19: Tỉ khối hỗn hợp X gồm: C2H6; C2H2; C2H4 so với H2 là 14,25. Đốt cháy hoàn toàn 11,4 gam X, cho sản phẩm

vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng m gam và có a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần

lượt là

A. 62,4 và 80. B. 68,50 và 40. C. 73,12 và 70. D. 51,4 và 80.

Câu 20: Cho hỗn hợp chứa Na, Ba lấy dư vào 180g dung dịch H2SO4 49% thì thể tích khí H2 thoát ra ở điều kiện

tiêu chuẩn là:

A. 20,16 lit B. 77,28 lit C. 134,4 lit D. 67,2 lit

Câu 21: Cho 5,6g bột Fe vào 300ml dung dịch HCl 1M sau phản ứng thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với

800ml dung dịch AgNO3 1M đến phản ứng hoàn toàn tạo m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 43,05g B. 10,8g C. 21,6g D. 53,85g

Câu 22: Cho các chất: etilenglicol, anlyl bromua, metylbenzoat, valin, brombenzen, axit propenoic, axeton, tripanmitin,

lòng trắng trứng, .Trong các chất này, số chất tác dụng với dd NaOH là:

A. 5 B. 6 C. 4 D. 7

Câu 23: Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO3 được hỗn hợp X gồm 2 kim loại. Chia X làm 2 phần.

- Phần 1: có khối lượng m1 gam, cho tác dụng với dung dịch HCl dư, được 0,1 mol khí H2.

- Phần 2: có khối lượng m2 gam, cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, được 0,4 mol khí NO. Biết m2 –

m1 = 32,8. Giá trị của m bằng:

A. 1,74 gam hoặc 6,33 gam B. 33,6 gam hoặc 47,1 gam

C. 3,36 gam hoặc 4,71 gam D. 17,4 gam hoặc 63,3 gam

147 | G S T T G R O U P

Câu 24: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS2 và Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X

(chỉ chứa hai muối sunfat) và 8,96 lít (đktc) khí duy nhất NO. Nếu cũng cho lượng X trên tan vào trong dd H2SO4

đặc nóng thu được V lit (đktc) khí SO2 . Giá trị của V là

A. 8,96. B. 13,44. C. 6,72. D. 5,6.

Câu 25: Cho dãy các chất: isopentan , lysin, glucozơ, isobutilen, propanal, isopren, axit metacrylic, phenyl amin,

m-crezol, cumen, stiren, xiclo propan. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:

A. 9 B. 6 C. 8 D. 7

Câu 26: Trong các dãy chất sau, dãy gồm tất cả các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là:

A. Vinyl axetilen, etilen, benzen, axit fomic

B. Metyl axetat, but-2-in, mantozơ, fructozơ

C. Vinyl fomat, but-1-in, vinyl axetilen, anđehit propionic

D. Axetilen, propin, saccarozơ, axit oxalic

Câu 27: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(a) fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.

(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, khi đun với dd H2SO4 loãng thì sản phẩm thu được đều có phản

ứng tráng gương

(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam đậm.

(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm xelulozơ và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại

monosaccarit duy nhất.

(e) Khi đun nóng fructozơ với Cu(OH)2/ NaOH đều thu được Cu2O

(g) Glucozơ và glucozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.

Số phát biểu đúng là:

A. 3 B. 5 C. 4 D. 6

Câu 28: Cho cân bằng hóa học: a A(k) + b B(k) ⇆ cC(k) + d D(k). (A, B, C, D là ký hiệu các chất, a, b, c, d là hệ số nguyên

dương của phương trình phản ứng). Ở 1050C, số mol chất D là x mol; ở 180oC, số mol chất D là y mol. Biết x > y, (a

+ b) > (c + d). Kết luận nào sau đây đúng:

A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt và để tăng hiệu suất cần giảm áp suất

B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt và để tăng hiệu suất cần tăng áp suất

C. Phản ứng thuận thu nhiệt và để tăng hiệu suất cần tăng áp suất

D. Phản ứng thuận thu nhiệt và để tăng hiệu suất cần giảm áp suất.

Câu 29: 17,7 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dùng

dư) được 1,95 mol Ag và dung dịch Y. Toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,45 mol CO2. Các chất trong

hỗn hợp X gồm:

A. C2H3CHO và HCHO B. C2H5CHO và CH3CHO

C. CH3CHO và HCHO D. C2H5CHO và HCHO

Câu 30: Cho sơ đồ sau:

X Z

CH3COOH

Y T

Với mỗi mũi tên là một phản ứng thì X, Y, Z, T là:

A. etanol, natri axetat, anđehit axetic, glucozơ B. etylaxetat ,natri etylat, etanol,

C. anđehit axetic, vinylaxetat, etylclorua, butan D. metanol, butan, etanol ,natri axetat

Câu 31: Điện phân 1lit dd hỗn hợp gồm HCl 0,01M; CuSO4 0,01M và NaCl 0,02M với điện cực trơ, màng ngăn xốp.

Khi ở anot thu được 0,336lit khí (đktc) thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân có pH bằng:

A. pH =8 B. pH =6 C. pH =7 D. pH =5

Câu 32: Trong các phản ứng sau:

1, dung dịch BaS + dd H2SO4 2, dung dịch Na2CO3 +dd FeCl3

3, dung dịch Na2CO3 + dd CaCl2 4, dung dịch Mg(HCO3)2 + dd HCl

148 | L O V E B O O K . V N

5, dung dịch(NH4)2SO4 + dd KOH 6, dung dịch NH4HCO3 + dd Ba(OH)2

Các phản ứng sản phẩm tạo ra có đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là:

A. 1, 2, 6 B. 1, 4, 6 C. 3, 4, 5 D. 1, 5, 6

Câu 33: Cho các phát biểu sau:

(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ X bất kì chứa C, H, O, nếu thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol

H2O thì X là ankan hoặc ancol no, mạch hở

(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có H

(c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.

(d) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau 1 hay

nhiều nhóm –CH2 - là đồng đẳng của nhau

(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và không theo một hướng nhất định

(g) Hợp chất C7H8BrCl có vòng benzen trong phân tử

Số phát biểu đúng là

A. 4 B. 3 C. 2 D. 5

Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc

thử là dd KMnO4.

B. Dung dịch phenol và dung dịch anilin không làm đổi màu quì tím nhưng dung dịch muối của chúng thì làm

đổi màu quì tím

C. Phản ứng giữa glixerol với axit HNO3 đặc (ở điều kiện thích hợp), tạo thành thuốc súng không khói

D. Trong phản ứng este hóa giữa các axit hữu cơ, đơn chức RCOOH với ancol no, đơn chức R’OH, sản phẩm

H2O tạo nên từ -H trong nhóm -COOH của axit và nhóm -OH của ancol.

𝐂â𝐮 𝟑𝟓: Cho sơ đồ sau: (CH3)2CH − CH2 − CH2ClKOH,etanol (t0) → A

HCl → B

KOH/etanol (t0)→ A

HCl → D

NaOH,H2O (t0)

→ E

E có công thức cấu tạo là

A. (CH3)2CH− CH2CH2OH. B. (CH3)2CH− CH(OH)CH3.

C. (CH3)2C = CHCH3. D. (CH3)2C(OH) − CH2CH3.

Câu 36: Cho các nguyên tố 19K, 11Na, 20Ca, 9F, 8O, 17Cl. Có bao nhiêu phân tử hợp chất ion tạo thành từ 2 nguyên

tố trong các nguyên tố trên có cấu hình electron của cation khác cấu hình electron của anion ?

A. 4 B. 6 C. 3 D. 5

Câu 37: Chất X có công thức phân tử C8H14O4 thoả mãn sơ đồ sau:

X + 2NaOH X1 + X2 + H2O X1 + H2SO4 X3 + Na2SO4

nX3 + nX4 nilon – 6,6 + nH2O 2X2 + X3 X5 + 2H2O;

Công thức cấu tạo của X là:

A. HCOO(CH2)6OOCH B. CH3OOC(CH2)4COOCH3

C. CH3OOC(CH2)5COOH D. CH3CH2OOC(CH2)4COOH

Câu 38: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y

và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là

A. 46 B. 68 C. 45 D. 85

Câu 39: Cho các chất sau: ancol etylic(1),đimetyl ete (2), axit axetic (3), metyl axetat(5), etyl clorua(6). Sắp xếp theo

chiều giảm nhiệt độ sôi là:

A. 3 > 1 > 5 > 2 > 6 B. 3 > 1 > 5 > 6 > 2 C. 3 > 1 > 6 > 5 > 2 D. 3 > 1 > 6 > 2 > 5

Câu 40: Hỗn hợp khí A gồm SO2 và không khí có tỉ lệ thể tích là 1 : 5. Nung hỗn hợp A với xúc tác V2O5 trong một

bình kín có dung tích không đổi thu được hỗn hợp khí B. Tỉ khối của A so với B là 0,93. Không khí có 20% thể tích

là O2 và 80% thể tích là N2. Tính hiệu suất của phản ứng oxi-hóa SO2:

A. 75% B. 86% C. 84% D. 80%

Câu 41: So sánh độ linh động của nguyên tử H trong nhóm chức cúa các chất hữu cơ sau:

C6H5OH, HOCH2-CH2OH ; C6H13OH , C6H5COOH

A. HOCH2-CH2OH < C6H13OH < C6H5OH < C6H5COOH B. HOCH2-CH2OH < C6H13OH < C6H5COOH < C6H5OH

149 | G S T T G R O U P

C. C6H13OH < HOCH2-CH2OH < C6H5OH < C6H5COOH D. C6H5OH < HOCH2-CH2OH < C6H13OH < C6H5COOH

Câu 42: Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân A, B. Cân ở trạng thái cân bằng. Cho 5gam CaCO3 vào cốc

A và 4,784gam M2CO3 (M : Kim loại kiềm) vào cốc B. Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn, cân trở lại vị trí thăng

bằng. Kim loại M là?

A. K B. Cs C. Li D. Na

Câu 43: Đun nóng hỗn hợp A gồm: 0,1 mol axeton; 0,08 mol anđehit acrylic (propenal); 0,06 mol isopren và

0,32mol hiđro có Ni làm xúc tác thu được hỗn hợp khí và hơi B. Tỉ khối của B so với không khí là 375/203. Hiệu

suất hiđro đã tham gia phản ứng cộng là:

A. 87,5% B. 93,75% C. 80% D. 75,6%

Câu 44: Khí nào thỏa mãn tất cả các tính chất: tạo kết tủa với dung dịch AgNO3, làm mất màu dung dịch KMnO4, không tồn tại

trong một hỗn hợp với SO2, tác dụng được với nước Clo.

A. C2H2 B. H2S C. NH3 D. HCl

Câu 45: Y là hexapeptit được tạo thành từ glyxin. Cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dd NaOH (lấy dư 20% so

với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?

A. 87,3 gam B. 9,99 gam C. 107,1 gam D. 94,5 gam

Câu 46: Một hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy m gam hỗn hợp rồi

thêm vào đó 75ml dung dịch NaOH 0,2M, sau đó phải dùng hết 25ml dung dịch HCl 0,2M để trung hòa kiềm dư thu được

dung dịch X. Cô cạn dung dịch X đến khối lượng không đổi thu được 1,0425gam muối khan. Phần trăm khối lượng của

axit có khối lượng phân tử bé hơn trong hỗn hợp trên là:

A. 50% B. 43,39% C. 40% D. 46,61

Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm một số ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng 10,08 lit

khí O2 (đktc) thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 9,90 gam H2O. Nếu đun nóng 10,44g hỗn hợp X như trên với H2SO4

đặc ở nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành ete thì tổng khối lượng ete thu được là:

A. 7,74 gam B. 6,55 gam C. 8,88 gam D. 5,04 gam

Câu 48: Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX <MY <74). Cả X và Y đều có khả năng tham gia

phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch KOH sinh ra muối. Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là:

A. 1,403 B. 1,333 C. 1,304 D. 1,3

Câu 49: Hỗn hợp X gồm CaO, Mg, Ca, MgO. Hòa tan 5,36 gam hỗn hợp X bằng dd HCl vừa đủ thu được 1,624 lít H2

(đktc) và dung dịch Y trong đó có 6,175 gam MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị của m là

A. 7,4925 gam B. 7,770gam C. 8,0475 gam D. 8,6025 gam

Câu 50: Este X có công thức phân tử dạng CnH2n−2O2. Đốt cháy 0,42 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn

toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 68,376 gam Ca(OH)2 thì thấy dung dịch nước vôi trong vẩn đục. Thuỷ

phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ không tham gia phản ứng tráng gương. Phát biểu nào sau

đây về X là đúng:

A. X là đồng đẳng của etyl acrylat

B. Thành phần % khối lượng O trong X là 36,36%

C. Không thể điều chế được từ ancol và axit hữu cơ tương ứng

D. Tên của este X là vinyl axetat

ĐÁP ÁN

1B 2B 3D 4C 5A 6C 7C 8C 9A 10D 11C 12A 13D 14B 15C 16C 17A 18C 19D 20B 21D 22A 23B 24B 25A 26D 27B 28B 29A 30D 31C 32A 33C 34B 35D 36D 37D 38C 39B 40C 41C 42D 43A 44B 45D 46B 47A 48C 49B 50A

GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN

150 | L O V E B O O K . V N

Câu 1: Đáp án B

X: Cr2O3; Y: Na2CrO4 ; Z: Na2Cr2O7.

Cr2O3NaOH,Cl2→ Na2CrO4

+H+

→ Na2Cr2O7+S→ Na2SO4 + Cr2O3

Na2Cr2O7+HCl→ Cl2

Có 3 phản ứng oxi hóa khử.

Câu 2: Đáp án B

Mg, Al + dung dịch axit → muối + hỗn hợp khí + H2O.

Ta có nH2O =1

2nH+ =

1

2(0,02.4 + 0,02.2.7) = 0,18 (mol)

+)Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mmuối = mkim loại + maxit –moxit - mnước

mmuối = 2,58 + 0,08.63 + 0,14.98 − 0,02. (64 + 30 + 44) − 0,18.18 = 15,34(g)

Câu 3: Đáp án D

ankan A: CnH2n+2; anken B: CmH2m.

+) Phần 1: CmH2m + H2 → CmH2m+2

Thể tích hỗn hợp giảm bằng thể tích H2 phản ứng: 25%. (11,2 + 6,72) = 4,48 (l) < VH2(ban đầu).

Suy ra H2 dư, nên B hết và VB = 4,48(l) VA = 6,72(l) ⇒ VA = 1,5VB.

+)Phần 2: gọi x, y là số mol của A,B.

Ta có:

{

(14n + 2)x + 14my = 80

x =3

2y

nCO2 = nx +my = 5,5

⇒ {x = 1,5y = 1

1,5n + m = 5,5

+)1,5n + m = 5,5 ⇒ n = 1; m = 4. Suy ra đó là CH4 và C4H8.

Câu 4: Đáp án C

nHCl = 0,3 > nCO2 = 0,2,mà dung dịch Y tạo kết tủa với dung dịch Ca(OH)2 nên HCl hết.

nHCl = nCO32− + nCO2 ⇒ 0,3 = nCO32− + 0,2 ⇒ nCO32− = 0,1(mol)

Số mol CO2 ban đầu: nCaCO3 + nCO2 = 0,5(mol)

+Bảo toàn nguyên tố C: nCO2(ban đầu) = 2nNa2CO3 + nNaHCO3 ⇒ 0,5 = 0,1 + nNaHCO3

⇒ nNaHCO3 = 0,4 mol

+Ta có: nNaOH = 2nNa2CO3 + nNaHCO3 = 0,6(mol) ⇒ [NaOH] =0,6

0,4= 1,5 M

Câu 5: Đáp án A

Este E + dung dịch NaOH → 2 ancol đơn chức nên dựa vào các đáp án trả lời thì E có dạng R(COOR)2.

Phương trình hóa học: R(COOR)2 + 2NaOH → R(COONa)2 + 2ROH.

HCl + NaOH → NaCl + H2O.

nNaOH(dư) = nHCl = 0,03(mol) ⇒ nmuối = 0,15 − 0,03 = 0,12(mol)

Ta có:Mmuối = mNaCl +mR(COOR)2 ⇒ (R + 134). 0,12 + 0,03.58,5 = 11,475 (g)

⇒ R = 28(−CH2 − CH2−).

Mancol =5,52

0,12⇒ R + 17 = 46 ⇒ R = 29 ⇒ 2 ancol là CH3OH và C3H7OH.

Vậy E là: C3H7OOCCH2CH2COOCH3.

Câu 6: Đáp án C

Câu 7: Đáp án C

C + H2O → CO + H2 C + 2H2O → CO2 + 2H2

x → x → x y → y → 2y

nCO + nH2 = nCuO ⇒ 2x + 2y = 0,9 ⇒ x + y = 0,45.

Áp dụng phương pháp đường chéo ta tìm được: nH2O = x + 2y = 0,6

151 | G S T T G R O U P

Suy ra ∶ x = 0,3 mol; y = 0,15 mol. Vậy %VCO2 = %nCO2 =y

2x + 3y. 100% = 14,29%

Câu 8: Đáp án C

Khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thì:

A, Hemantit nâu Fe2O3. nH2O: không tạo khí.

B, manhetit Fe3O4: tạo ra khí NO duy nhất.

C, Xiderit FeCO3: tạo ra hỗn hợp khí CO2 và NO.

D, Pirit FeS2: tạo khí NO duy nhất

Câu 9: Đáp án A

Câu 10: Đáp án D

Vì CO + Cl2 → COCl2. 2NO + O2 → 2NO2.

Do đó loại các phương án 2, 3, 5.

Câu 11: Đáp án C

Sản phẩm khí của các thí nghiệm:

1, Cl2 2, H2S 3, NO2 + O2 4, CH4. 5, O2.

Các khí gây ô nhiễm môi trường là: Cl2, H2S, CH4, (NO2 + O2).

Câu 12: Đáp án A

Ta sử dụng thuốc thử: dung dịch HCl.

+) C6H5ONa: có kết tủa trắng C6H5OH.

+) Na2CO3: có bọt khí CO2.

+) NaAlO2: có kết tủa trắng, tan trong kiềm dư.

+) HCOONa: không có hiện tượng gì.

Câu 13: Đáp án D

Gọi x, y là số mol KClO3 và KMnO4.

Hỗn hợp Y (CO + CO2), sử dụng phương pháp đường chéo ta được: nCO2 = 0,04 và nCO = 0,12

Bảo toàn nguyên tố O: nO2 = nCO2 +1

2nCO = 0,1(mol)

Theo bài ra ta có: {

mhh = 122,5x + 158y = 17,54

nO2 =3

2x +

1

2y = 0,1

⟺ {x = 0,04y = 0,08

Vậy %mKClO3 =0,04.122,5

17,54. 100% = 27,94%.

Câu 14: Đáp án B

RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O (1)

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 (2)

x → 3x → 3x x

nNaOH(1) =80.7

1000.56= 0,01 ⇒ nH2O = 0,01(mol).

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mchất béo +mNaOH = mmuối +mH2O +mC3H5(OH)3

Suy ra: 80 + 40(0,01 + 3x) = 83,02 + 18.0,01 + 92x x = 0,1(mol)

nNaOH = 0,01 + 3x = 0,31(mol) ⇒ mNaOH = 0,31.40 = 12,4 (g).

Câu 15: Đáp án C

A, Đúng vì dầu hỏa tạo lớp mỏng bao phủ lên bề mặt thanh sắt ngăn không cho sắt tiếp xúc với không khí

ẩm, nên sẽ tránh được hiện tượng ăn mòn.

B, Đúng vì phần dung dịch trong hố vôi là Ca(OH)2 tác dụng với CO2 trong không khí tạo ra lớp váng CaCO3

hình thành trên bề mặt.

Câu 16: Đáp án C

Các muối BaSO4, cacbonat của kim loại kiềm không bị nhiệt phân.

H2SiO3 → H2O + SiO2

152 | L O V E B O O K . V N

Câu 17: Đáp án A

Khi phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 thì các chất đóng vai trò là axit là:

NH4Cl, HNO3, Ba(HCO3)2, Al(OH)3 = HAlO2. H2O (axit aluminic).

Câu 18: Đáp án C

Tơ poliamit: tơ capron (−NH − (CH2)5 − CO −)n,

tơ nilon − 6,6 (−NH− (CH2)6 − NH− CO − (CH2)4 − CO−)n, tơ nilon − 7 (−NH − (CH2)6 − CO −)n

Câu 19: Đáp án D

Ta chú ý tất cả hiđrocacbon đều có 2 nguyên tử C.

Gọi X: C2Hx ⇒ MX = 24 + x = 14,25.2 ⇒ x = 4,5.

C2H4,5 → 2CO2 + 2,25H2O

Mol: 0,4 → 0,8 → 0,9

+) m = mCO2 +mH2O = 0,8.44 + 0,9.18 = 51,4(g)

+) a = mCaCO3 = 0,8.100 = 80(g).

Câu 20: Đáp án B

nH2SO4 = 0,9; nH2O = 5,1 ⇒ nH2 = nH2SO4 +1

2nH2O = 3,45 ⇒ VH2 = 3,45.22,4 = 77,28 (l)

Câu 21: Đáp án D

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Có: nFeCl2 = 0,1; nHCl = 0,1

Dung dịch A + dung dịch AgNO3: Ag+ + Cl− → AgCl Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag

Theo phương trình hóa học:m = mAgCl +mAg = 0,3.143,5 + 0,1.108 = 53,85(g).

Câu 22: Đáp án A

Các chất tác dụng với dung dịch NaOH là: valin, axit propenoic, tripanmitin, lòng trắng trứng, metyl

benzoat.

Brom benzen tác dụng với NaOH đặc, áp suất cao.

Câu 23: Đáp án B

X tác dụng với dung dịch HCl tạo khí nên X gồm x mol Ag và Fe dư.

+) Phần 1: nFe dư = nH2 = 0,1 mol; nAg = y(mol)

Đặt m2 = n. m1. Suy ra: nFe(2) = 0,1n và nAg(2) = ny(mol).

+) Phần 2: Áp dụng định luật bảo toàn electron:

0,3n + ny = 1,2 ⇒ n =1,2

0,3 + y⇒ n − 1 =

0,9 − y

0,3 + y(1)

m2 - m1 = 32,8 5,6(n-1) +108y(n-1) = 32,8(2)

Thế (1)vào (2)suy ra: 5,6(0,9 − y)

0,3 + y+108y(0,9 − y)

0,3 + y= 32,8

Suy ra: 108y2 − 58,8y + 4,8 = 0 ⇒ y = 0,1; y =4

9(mol).

Với y = 0,1 n = 3 ⇒ nFe(X) = 0,4; nAg(X) = 0,4(mol).

nFe ban đầu = nFe dư +1

2nAg = 0,6 (mol) ⇒ m = 56.0,6 = 33,6 (gam)

Dựa vào các đáp án trả lời ta suy ra đáp án B.

Ta có thể tính tương tự khi y =4

9(mol) cũng ra m = 47,1(g).

Câu 24: Đáp án B

FeS2 → Fe+3

+ 2 S+6

+ 15e Cu2S → 2Cu+2

+ S+6

+ 10e.

S+6

+ 2e → S+4

N+5

+ 3e → N+2

.

Theo bài ra thì số mol e mà N+5

nhận bằng số mol S+6

nhận.

153 | G S T T G R O U P

Suy ra nSO2 = 0,6(mol) ⇒ VSO2 = 0,6.22,4 = 13,44(l).

𝐂𝐡ú ý: Với cách viết: FeS2 → Fe+3

+ 2 S+6

+ 15e Cu2S → 2Cu+2

+ S+6

+ 10e.

Là không đúng bản chất của phản ứng. Đúng ra là phải:

FeS2 → Fe+3

+ 2 S+4

+ 11e Cu2S → 2Cu+2

+ S+4

+ 8e.

Tuy nhiên, với dạng bài này thì nó không ảnh hưởng tới kết quả vì có thể lí giải rằng, lượng S ở X chuyển

thành S+6

sau đó S+6

chuyển thành S+4

ở khí SO2 do đó số e trao đổi không bị ảnh hưởng.

Câu 25: Đáp án A

Chỉ có isopentan và cumen không phản ứng với nước brom.

Câu 26: Đáp án D

Câu 27: Đáp án B

d, Sai vì xenlulozơ thủy phân cho glucozơ, saccarozơ thủy phân cho glucozơ và fructozơ.

e, Đúng vì trong môi trường kiềm fructozơ → glucozơ nên fructozơ có phản ứng với Cu(OH)2, to cho Cu2O.

Câu 28: Đáp án B

aA(k) + bB(k) ⇄ cC(k) + dung dịch(k).

nD,1050 = x > y = nD,1080 ⇒ phản ứng thuận tỏa nhiệt.

Tổng a + b > c + d ⇒ nên phản ứng thuận tăng khi tăng áp suất.

Câu 29: Đáp án A

Y + dung dịch HCl dư → CO2 ⇒ Y chứa (NH4)2CO3 ⇒ X chứa HCHO.

nHCHO = n(NH4)2CO3 = 0,45(mol)

Hỗn hợp X gồm RCHO và HCHO.

RCHOAgNO3/NH3→ 2Ag HCHO

AgNO3/NH3→ 4Ag

0,075 0,15 0,45 → 1,8

Có mX = 0,075(R + 29) + 0,45.30 = 17,7 ⇒ R = 27(CH2 = CH−).

Vậy X gồm CH2=CHCHO và HCHO.

Câu 30: Đáp án D

Glucozơ, C2H5ONa và C2H5Cl không trực tiếp tạo ra CH3COOH chỉ bằng 1 phản ứng.

𝐃,Đúng. CH3OH + COxt,t0

→ CH3COOH.

2C4H10 + 5O2xt,t0

→ 4CH3COOH + 2H2O

Câu 31: Đáp án C

Ta có: CuCl2dpdd→ Cu + Cl2 2HCl

dpdd→ H2 + Cl2.

0,01 → 0,01 0,01 0,05

Sau phản ứng dung dịch chỉ chứa Na2SO4 với số mol 0,01 ⇒ pH = 7.

Câu 32: Đáp án A

1, BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S.

2, 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl.

6, NH4HCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + NH3 + 2H2O.

Câu 33: Đáp án C

b, Sai vì CCl4 là 1 hợp chất hữu cơ.

d, Sai vì chúng phải có thêm là cấu tạo giống nhau và tính chất hóa học tương tự nhau mới được gọi là

đồng đẳng.

e, Sai

g, Sai vì độ bất bão hòa k =7.2 + 2 − 8 − 1 − 1

2= 3

⇒ chỉ có 3 liên kết (π + vòng). Trong khi đó, hợp chất chứa vòng benzen có chứa ít nhất 4 liên kết

(π+vòng).

154 | L O V E B O O K . V N

Câu 34: Đáp án B

A, Sai vì với KMnO4: stiren phản ứng ở nhiệt độ thường, toluen phản ứng khi đun nóng và benzen không

phản ứng.

C, Sai.

𝐃, Sai vì trong phản ứng este hóa thì H2O tạo thành từ − OH của axit và –H của ancol.

Câu 35: Đáp án D

(CH3)2CHCH2CH2ClKOH,C2H5OH,t

0

→ (CH3)2CHCH = CH2(A)HCl→ (CH3)2CHCHClCH3(B)

KOH,C2H5OH,t0

(CH3)2C = CHCH3( C)HCl→ (CH3)2CClCH2CH3(D)

NaOH,H2O,t0

→ (E)

Câu 36: Đáp án D

Các hợp chất mà cấu hình e của cation khác cấu hình e của anion là: K2O, CaO, KF, CaF2, NaCl ⇒ có 5 chất.

Câu 37: Đáp án D

nX3 + nX4 → nilon − 6,6 ⇒ X3 là axit ađipic.

Suy ra X1 là (CH2CH2COONa)2. Vì X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O, phản ứng sinh ra một phân tử H2O

nên X chứa 1 nhóm – COOH nên X là C2H5OOCCH2CH2CH2CH2COOH.

Câu 38: Đáp án C

X + NaOH → Y (hữu cơ) + các chất vô cơ.

Suy ra X là muối của HNO3 với amin ⇒ X là C2H5NH3NO3 ⇒ Y là C2H5NH2 ⇒ MY = 45.

Câu 39: Đáp án B

Nhiệt độ sôi của một hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào khối lượng phân tử và độ bền liên kết H. Khối lượng

phân tử càng lớn, liên kết H càng bền thì nhiệt độ sôi càng cao.

Ta có sắp xếp: CH3COOH(3) > C2H5OH(1) > CH3COOCH3(5) > C2H5Cl(6) > CH3OCH3(2).

Câu 40: Đáp án C

Gọi a là số mol SO2 ⇒ nkk = 5a mol (a mol O2 và 4a mol SO2).

155 | G S T T G R O U P

2SO2 + O2 2SO3

Ban đầu: a a

Phản ứng: 2x x 2x

Cân bằng: a-2x a-x 2x.

nS = 6a − x; dA/B = 0,93 ⇒nSnt= 0,93 ⇒

6a − x

6a= 0,93 ⇒

x

a= 0,42

Hiệu suất: H% =2x

a= 84%.

Câu 41: Đáp án C

+) Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm –OH yếu hơn trong nhóm –COOH.

+) Gốc hiđrocacbon gắn với nhóm (-OH hay –COOH) đẩy e càng mạnh thì H trong nhóm càng kém linh

động và ngược lại.

Câu 42: Đáp án D

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2. (1) M2CO3 + 2HCl → 2MCl + H2O + CO2. (2)

Khi cân thăng bằng trở lại suy ra:mCaCO3 −mCO2(1) = mM2CO3 −mCO2(2) .

⇒ 5− 0,05.44 = 4,784 −mCO2(2) ⇒ mCO2(2) = 1,984(g) ⇒ nCO2(2) =1,984

44(mol)

Suy ra: 2M+ 60 =4,784.44

1,984⇒ M = 23(Na).

Câu 43: Đáp án A

mB = mA +mH2 = 15(g) ⇒ nB =15.203

375.29= 0,28(mol).

nH2 = nA + nH2 ban đầu − nB = 0,28 (mol) ⇒ H% =0,28

0,32. 100% = 87,5%

Câu 44: Đáp án B

Các chất có thể cùng tồn tại chung khi chúng không phản ứng với nhau. C2H2, NH3, HCl không tác dụng

được với khí SO2 nên chúng có thể tồn tại chung với SO2.

Câu 45: Đáp án D

Y + 6NaOH → 6H2NCH2COONa + H2O

Mol: 0,15 → 0,9 → 0,9

Số mol NaOH dư: 0,2.0,9 = 0,18(mol).

mrắn = mH2NCH2COONa +mNaOH(dư) = 0,9.97 + 0,18.40 = 84,5 (g).

Câu 46: Đáp án B

Gọi 2 axit no đơn chức là CnH2n+1COOH. CnH2n+1COOH + NaOH → CnH2n+1COONa + H2O NaOH + HCl → NaCl + H2O.

0,01 → 0,01 0,05 0,05 0,05

mmuối = 0,01(14n + 68) + 0,005.58,5 = 1,0425 ⇒ n =12=0 + 12

Suy ra 2 axit HCOOH và CH3COOH có số mol bằng nhau

Vậy %mHCOOH =46

46 + 60. 100% = 43,39%.

Câu 47: Đáp án A

nCO2 < nH2O ⇒ nancol = nH2O − nCO2 = 0,55 − 0,3 = 0,25(mol)

mancol = mH2O +mCO2 −mO2 = 8,7(g).

8,7(g) X có số mol là 0,25 mol

10,44(g)X có số mol là10,44.0,25

8,4= 0,3(mol).

Trong phản ứng ete hóa: nH2O =1

2nancol = 0,15(mol).

oxt,t

156 | L O V E B O O K . V N

mete = mancol −mH2O = 10,44 − 0,15.08 = 7,74(g).

Câu 48: Đáp án C

X, Y + KOH → muối → X,Y có chứa nhóm –COO-.

X, Y phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 → Ag X là HCOOH, Y là HCOOCH3

Vì (MX < MY < 74).

Suy ra: dY/X =60

46= 1,304.

Câu 49: Đáp án B

Xét X + O → CaO + MgO.

Bảo toàn e ta có: nO = nH2 = 0,0725(mol).

Gọi x, y là số mol CaO và MgO trong hỗn hợp sau phản ứng.⇒ 56x + 40y = mX +mO = 6,52.

Số mol MgCl2: y = 0,065 (mol) ⇒ x = 0,070 (mol).

Vậy mCaCl2 = 0,070.111 = 7,770(g).

Câu 50: Đáp án A

Phương trình hóa học: CnH2n−2O2 → nCO2 + (n − 1)H2O

0,42 → 0,42n

Sản phẩm cháy + dung dịch Ca(OH)2 → kết tủa. Suy ra:nOHnCO2

> 1 ⇒ n < 4,4.

X + dung dịch NaOH → 2 chất hữu cơ không có phản ứng tráng gương

⇒ X là CH2 = CHCOOCH3.

B. Sai vì %m0 =32

86. 100% = 37,2%

C. Sai vì CH2 = CHCOOH + CH3OH CH2 = CHCOOCH3 + H2O.

D, Sai vì X là metylacrylat.

o2 4H SO ,d,t

157 | G S T T G R O U P

Đề số 22

Câu 1: Hỗn hợp có 0,36 (gam) Mg và 2,8 (gam) Fe cho vào 250 ml dung dịch CuCl2, khuấy đều để phản ứng xảy ra

hoàn toàn thu được dung dịch B1 và 3,84(g) chất rắn B2, Cho B1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung

đến khối lượng không đổi được 1,4 (gam) 2 oxit. Tính CM của CuCl2

A. 0,15M B. 0,05M C. 0,1M D. 0,5M

Câu 2: Phương pháp nào sau đây điều chế được Al từ Al2O3 A. Điện phân dung dịch B. Điện phân nóng chảy

C. Nhiệt luyện D. Thuỷ luyện

Câu 3: Cho sơ đồ sau: alanin +HCl → X1

+CH3OH/HCl khan → X2

+NaOH dư → X3. Hãy cho biết trong sơ đồ trên có bao nhiêu

chất có khả năng làm đổi màu quỳ tím?

A. 0 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon A cho 0,5 mol CO2. Mặt khác 0,1 mol A phản ứmg vừa đủ với 0,2

mol Br2 trong dung dịch. Công thức phân tử của A?

A. C5H8 B. C5H10 C. C3H4 D. C4H6

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon trong bình kín bằng một lượng vừa đủ oxi ở 1200C. Sau phản

ứng ở nhiệt độ đó áp suất bình không thay đổi. Hiđrocacbon trên có đặc điểm.

A. Chỉ có số H = 4 B. Chỉ có thể là anken C. Chỉ có thể là ankan D. Chỉ có số C = 3.

Câu 6: Cho các phản ứng oxi hoá - khử sau?

2H2O2 → 2H2O+ O2 (1) HgO → Hg + O2 (2)

Cl2 + KOH → KCl + KClO + H2O (3) KClO3 → KCl + O2 (4)

NO2 + H2O → HNO3 + NO (5) FeS + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O (6)

Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng tự oxi hoá - khử?

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4

Câu 7: Chỉ có dung dịch nứơc Brôm và các dụng cụ thí nghiệm có thể phân biệt được mấy chất trong số các dung

dịch sau: Benzen, C2H6; C2H4; C2H2, phenol, đựng trong các ống nghiệm riêng biệt.

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5

Câu 8: Cho sơ đồ sau: C4H10 → X1 → X2 → X3 → X4 → CH3COOH

Biết rằng X1, X2, X3, X4 có cùng số nguyên tử cacbon và đốt cháy thu được CO2 và H2O. Vậy X1 ; X2 ; X3 ; X4 là :

A. CH3-CH3 ; CH2=CH2 ; CH3-CH2OH ; CH3CH=O B. CH3-CH3 ; CH2=CH2 ; CH2=CH-OH ; CH3-CH2OH

C. CH3-CH3 ; CH2=CH2 ; CH3-CH2Cl ; CH3CH2OH D. CH2=CH2 ; CH3-CH3 ; CH3-CH=O ; CH3CH2OH

Câu 9: Trong ba kim loại kiềm thổ Mg, Ca, Ba chỉ có Mg không phản ứng với H2O ở điều kiện thường là do nguyên

nhân nào?

A. Mg kém hoạt động hơn Ca và Ba B. MgO không tan trong H2O

C. Tính bazơ của Mg(OH)2 kém hơn Ca(OH)2 và Ba(OH)2 D. Mg(OH)2 không tan trong H2O còn Ca(OH)2 tan

được

Câu 10: Cho a mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa b mol NaOH thu được dung dịch A. Cho BaCl2 dư vào dung

dịch A thu được m (g) kết tủa. Nếu cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch A thu được m1 (g) kết tủa (m ≠ m1). Tỉ số T =

b/a có giá trị đúng là?

A. T ≤ 2 B. 0<T<1 C. T>0 D. 1<T<2

Câu 11: Nung một lượng muối Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại ,thấy khối lượng giảm đi 5,4gam. Khí thoát ra

hấp thụ hoàn toàn vào 100ml H2O thu được dung dịch X (thể tích coi như không đổi). Nồng độ mol/l của dd X là:

A. 0,5mol/l B. 1mol/l C. 2 mol/l D. 0,1mol/l

Câu 12: Một rượu no, đơn chức có % H = 13,04% về khối lượng. Công thức phân tử của rượu là?

A. CH3OH B. C4H9OH C. C2H5OH D. C3H7OH

Câu 13: Có bao nhiêu rượu bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có

phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

158 | L O V E B O O K . V N

Câu 14: Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?

A. axit α − amino caproic B. hexa metylenđiamin và axit ađipic.

C. phenol và anđehit fomic D. butađien-1,3 và stiren.

Câu 15: Khi hình thành liên kết trong phân tử Cl2 theo phương trình Cl + Cl ⟶ Cl2 thì hệ

A. Thu năng lượng B. Qua 2 giai đoạn: Toả năng lượng rồi thu năng lượng

C. Toả năng lượng D. Không thay đổi năng lượng

Câu 16: Polime X có phân tử khối 420 000 đvC và hệ số trùng hợp n = 10 000. X là

A. PVC B. (- CF2 – CF2 - )n C. P.P D. PE

Câu 17: Điều nào là sai trong các điều sau?

A. rượu đa chức có nhóm OH cạnh nhau hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam

B. CH3COOH hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch xanh nhạt

C. Anđehit tác dụng với Cu(OH)2 tạo kết tủa đỏ gạch

D. Phenol hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh nhạt

Câu 18: Điện phân 100 ml dung dịch A chứa đồng thời HCl 0,1M và NaCl 0,2M, với màng ngăn xốp, điện cực trơ

tới khi ở anot thoát ra 0,224 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân. Dung dịch sau điện phân có pH là bao nhiêu? (coi

thể tích dung dịch không thay đổi)

A. 7 B. 12 C. 13 D. 6

Câu 19: Cho các chất: etyl axetat, anilin, rượu etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, rượu benzylic, p-

crezol và đietyl sunfat. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:

A. 6 B. 5 C. 4 D. 7

Câu 20: Cần phải trộn hai dung dịch H2SO4 0,02M và dung dịch KOH 0,035M theo tỉ lệ thể tích như thế nào để thu

được dung dịch có pH = 2

A. 1:2 B. 2:1 C. 2:3 D. 3:2

Câu 21: Cho m (gam) NaOH rắn hoà tan trong H2O thu được 100ml dung dịch NaOH có pH = 13. m =?

A. 0,6(g) B. 0,4(g) C. 0,2(g) D. 0,8(g)

Câu 22: Khi điện phân các dung dịch sau, dung dịch nào cho pH tăng?

A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch BaCl2 C. Dung dịch Na2SO4 D. Dung dịch CuCl2

Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Kim loại càng mạnh thì độ âm điện càng lớn.

B. Kim loại chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng hoá học

C. Nguyên tử kim loại có ít electron ở lớp ngoài cùng.

D. Các phân nhóm phụ của bảng HTTH chỉ gồm các kim loại

Câu 24: Lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí CO2. Hấp thụ hết khí CO2 trong 500 ml dung dịch NaOH 1M

thu được dung dịch có chứa 16,8 gam NaHCO3. Xác định thể tích rượu nguyên chất thu được (d = 0,8 gam/ml)

A. 20,125 ml B. 16,1 ml C. 25,76 ml D. 8,05 ml

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm ankan và anken thu được 4,14(g) H2O và 6,16(g) CO2. Tính khối

lượng ankan trong hỗn hợp đầu?

A. 2,7(g) B. 1,44(g) C. 3,69(g) D. Không xác định được

Câu 26: tên gọi nào sau đây là tên gọi khác của thuỷ tinh hữu cơ.

A. polimetylacrilat B. polimetacrilic C. axit picric D. polimetylmetacrilat

Câu 27: Liên kết cộng hoá trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng

A. Một hay nhiều cặp electron chung B. Nhiều cặp electron chung

C. Sự cho - nhận prôton D. Một cặp electron dùng chung

Câu 28: Cho 14 (gam) hỗn hợp 2 anken kế tiếp, đi qua dung dịch Br2 thấy phản ứng vừa đủ với 320 (gam) dung

dịch Br2 20%. Công thức phân tử của anken?

A. C5H10, C6H12 B. C3H6, C4H8 C. C4H8, C5H10 D. C2H4, C3H6

Câu 29: Điều nào là đúng trong các điều sau:

159 | G S T T G R O U P

A. Bazơ kiềm tác dụng với muối tan không bao giờ tạo khí bay ra.

B. Chỉ có các oxit ở thể khí như CO2, SO2, NO2 mới tác dụng với các bazơ kiềm.

C. Bazơ tác dụng với axit luôn là phản ứng trung hoà.

D. các hiđroxit không tan bị nhiệt phân

Câu 30: Dãy các chất được xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết?

A. NaCl; Cl2; HCl B. HCl; N2; NaCl C. Cl2; HCl; NaCl D. Cl2; NaCl; HCl

Câu 31: Khi đun nóng n rượu đơn chức có H2SO4 đặc ở 1400C thì thu được số ete tối đa là?

A. 2n B. n2 C. n(n+1)/2 D. 3n

Câu 32: Định nghĩa nào sau đây là đúng khi nói về Hiđrôcacbon no?

A. Là hợp chất hữu cơ chỉ chứa liên kết đơn trong phân tử

B. là hiđrôcacbon chỉ chứa liên kết đơn trong phân tử

C. Là hiđrôcacbon có chứa ít nhất một liên kết đơn trong phân tử

D. Là hiđrôcacbon có chứa các liên kết đơn trong phân tử

Câu 33: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, etyl amin, phenyl amoni clorua, natri phenolat, natrihiđroxit.

Số cặp chất tác dụng được với nhau là

A. 9 B. 8 C. 7 D. 6

Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 ankin thu được 3,36(l) CO2 (đktc) và 1,8(g) nước. Xác định khối lượng của

0,1(mol) hỗn hợp ban đầu?

A. 4(g) B. 3,2(g) C. 5,2(g) D. 2,6(g)

Câu 35: Cho 1 miếng Fe vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi ta thêm vào cốc

trên dung dịch nào trong các dung dịch sau?

A. Na2SO4 B. MgSO4 C. Al2(SO4)3 D. HgSO4

Câu 36: Khi điện phân các dung dịch chứa hỗn hợp a mol NaCl và b mol CuSO4 (m.n.x) kết thúc quá trình điện

phân ta thấy dung dịch có pH tăng so với ban đầu. Mối quan hệ giữa a và b ?

A. 2b > a > b B. a = 2b C. a > 2b D. a ≤ b

Câu 37: Crackinh 560 lít C4H10 thu được hỗn hợp khí X có thể tích 1010 lít (các khí đo cùng điều kiện). Xác định

thể tích C4H10 chưa bị crăckinh?

A. kết quả khác B. 90 lít C. 110 lít D. 80 lít

Câu 38: Cho các phản ứng sau?

1. HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O 2. HCl + Cu + O2 → CuCl2 + H2O

3. HCl + Fe → FeCl2 + H2 4. HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

Có bao nhiêu phản ứng trong đó HCl đóng vai trò là chất bị khử?

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

Câu 39: Dãy các chất được xếp theo chiều tăng tính axit?

A. HF, HCl, HBr, HI B. HF, HBr, HCl, HI C. HI, HCl, HBr, HF D. HI, HBr, HCl, HF

Câu 40: X là 1 muối của Fe. X hoà tan trong HCl được khí A bay lên .Đốt cháy X trong O2 được khí B bay lên. Biết A

và B đều làm mất màu dung dịch nước Brom. X là:

A. FeS B. FeCO3 C. FeSO4 D. Fe3C

Câu 41: Đun nóng một rượu A với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được 1 olefin duy nhất. Công thức tổng quát

của X là?

A. CnH2n+1OH B. ROH C. CnH2n+1CH2OH D. CnH2n+2O

Câu 42: Cho sơ đồ phản ứng: A → B → TNT, Câu trả lời nào sau đây là đúng về A, B?

A. A là hexan, B là toluen B. A là toluen, B là heptan

C. Tất cả điều sai D. A là benzen, B là toluen

Câu 43: Cho hỗn hợp gồm 0,14 mol Mg và 0,01 mol MgO tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 chỉ thu được 0,02

mol N2 và dung dịch. Xác định khối lượng muối khan thu được nếu cô cạn dung dịch?

A. Không xác định được. B. 23(g) C. 22,2(g) D. 23,2(g)

160 | L O V E B O O K . V N

Câu 44: Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian thấy khối lượng bột đã vượt quá 1,41gam. Nếu chỉ tạo

thành một oxit sắt duy nhất thì đó là oxit nào?

A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Không xác định được

Câu 45: Thủy phân hoàn toàn một tripeptit thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin theo tỷ lệ mol là 2: 1. Hãy cho

biết có bao nhiêu tri peptit thỏa mãn?

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 46: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn

hợp Z gồm hai rượu X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2

lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn

của X và Y là (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).

A. C3H7OH và C4H9OH B. C4H9OH và C5H11OH C. CH3OH và C2H5OH D. C2H5OH và C3H7OH

Câu 47: Lớp N có bao nhiêu phân lớp?

A. 3 B. n C. 2n D. 4

Câu 48: Cho các chất (X): n – Butan; (Y): n – Hexan; (Z): isohexan, (T) : neohexan. Các chất được xếp theo chiều

giảm dần nhiệt độ sôi?

A. Y, Z, X, T B. Y, Z, T, X C. T, Z, Y, X D. Y, X, Z, T

Câu 49: Hoà tan một miếng Al vào dung dịch chứa 0,05 mol NaOH ,thấy có 0,672 (đktc) H2 bay lên và còn lại dung

dịch A .Cho vào dung dịch A dung dịch chứa 0,065mol HCl thì lượng kết tủa sinh ra là:

A. 1,56g B. 2,34g C. 1,17g D. 0,78g

Câu 50: Liên kết trong phân tử nào được hình thành nhờ sự xen phủ p - p

A. Cl2 B. H2 C. NH3 D. HCl

ĐÁP ÁN

1C 2B 3B 4A 5A 6A 7C 8A 9D 10D 11B 12C 13B 14D 15C 16C 17D 18C 19A 20D 21B 22B 23A 24A 25B 26D 27A 28D 29D 30C 31C 32B 33B 34A 35D 36C 37C 38C 39A 40A 41C 42D 43B 44C 45B 46D 47D 48B 49C 50A

161 | G S T T G R O U P

Đề số 23

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dich mau tim xanh

B. Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.

C. Các hợp chất peptit bền trong môi trường bazơ va mo i trường axit.

D. axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH co tinh lươ ng tinh

Câu 2: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là

A. thạch cao sống. B. đá vôi. C. thạch cao nung. D. thạch cao khan.

Câu 3: Este E được điều chế từ axit đơn chức, mạch hở X và ancol đơn chức, mạch hở Y. Đốt cháy hoàn toàn 4,8

gam E, thu được 5,376 lít CO2 và 3,456 gam H2O. Mặt khác, khi cho 15 gam E tác dụng với 195 ml dung dịch NaOH

1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,1 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của Y là

A. CH2=CHCH2OH B. CH3CH2CH2OH C. CH3CH2OH D. CHC-CH2OH

Câu 4: Hon hơp X gom cac chat hư u cơ mach hơ, đơn chưc co cung co ng thưc pha n tư la C3H4O2. Đun nong nhe

14,4 gam X vơi dung dich KOH dư đen hoan toan thu đươc dung dich Y (gia sư kho ng co san pham nao thoat ra

khoi dung dich sau phan ưng). Trung hoa bazơ con dư trong dung dich Y bang HNO3, thu đươc dung dich Z. Cho

Z tac dung vơi dung dich AgNO3 dư trong NH3 thu đươc 43,2 gam ket tua. Hoi cho 14,4 gam X tac dung Na dư thu

đươc toi đa bao nhie u lit H2 ơ đktc?

A. 2,24 lit B. 1,12 lit C. 3,36 lit D. 4,48 lit

Câu 5: Cho 8,96 lit CO2 (đktc) suc vao dung dich chưa 100 ml dung dich chưa hỗn hợp Ca(OH)2 2M va NaOH 1,5M

thu đươc a gam ket tua va dung dich X. Đun nong ki dung dich X thu đươc the m b gam ket tua. Gia tri b la:

A. 5 gam B. 15 gam C. 20 gam D. 10 gam

Câu 6: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân

tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và

H2O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo

ra m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 40 B. 80 C. 60 D. 30

Câu 7: Tổng số các hạt electron trong anion XY32− là 42. Trong đó X chiếm 40% về khối lượng. Trong các hạt nhân

của X và Y đều có số hạt proton bằng số hạt nơtron. Vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn là?

A. X ở ô thứ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y ở ô thứ 9; chu kỳ 2, nhóm VIIA

B. X ở ô thứ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y ở ô thứ 8; chu kỳ 2, nhóm VIA

C. X ở ô thứ 14, chu kỳ 3, nhóm IVA; Y ở ô thứ 8; chu kỳ 2, nhóm VIB

D. X ở ô thứ 14, chu kỳ 4, nhóm VIIIB; Y ở ô thứ 9; chu kỳ 2, nhóm VIIA

Câu 8: Hỗn hợp X gồm propin, propan và propilen có tỉ khối so với hiđro là 21,2. Đốt cháy hoàn toàn 15,9 gam X,

sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình đựng 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,8M; thấy khối lượng bình tăng m gam

và có a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là

A. 42,4 gam và 157,6 gam B. 71,1 gam và 93,575 gam C. 42,4 gam và 63,04 gam D. 71,1 gam và 73,875 gam

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,01 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl metacrylat. Toàn bộ sản phẩm

cháy cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 9 gam kết tủa và dung dịch X. Vậy khối lượng dung

dịch X đã thay đổi so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là:

A. giảm 3,87 gam B. tăng 5,13 gam C. tăng 3,96 gam D. giảm 9 gam

Câu 10: Có hai hợp chất hữu cơ mạch hở X, Y là đồng phân của nhau, trong đó X là hợp chất đơn chức, Y là hợp

chất đa chức. Công thức đơn giản của chúng là C2H4O. Biết X, Y tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Vậy X, Y

là:

A. X là axit đơn chức và Y là ancol đơn chức B. X là axit đơn chức, Y là ancol 3 chức.

C. X là axit đơn chức; Y là anđehit 2 chức. D. X là axit đơn chức, Y là ancol 2 chức.

162 | L O V E B O O K . V N

Câu 11: Cho các nguyên tố sau: X (Z = 9); Y (Z = 12); M (Z = 15); T (Z = 19). Hãy cho biết sự sắp xếp nào

đúng với chiều tăng dần bán kính nguyên tử của các nguyên tố đó?

A. Y < T < X < M B. M < Y < X < T C. X < M < Y < T D. X < Y < M < T

Câu 12: Cho các dung dịch: CH3COONa, (H2N)2CH-CH2-COOH, CH3NH2, C6H5OH, C6H5ONa, CH3COOH, C6H5NH2.

Trong số các dung dịch trên, có bao nhiêu dung dịch làm đổi màu quỳ tím?

A. 4 B. 3 C. 5 D. 6

Câu 13: Khi cho một lượng vừa đủ dung dịch loãng của KMnO4 và H2SO4 vào một lượng H2O2, thu được 2,24 lít O2

(đktc). Khối lượng của H2O2 có trong dung dịch đã lấy và khối lượng của KMnO4 đã phản ứng lần lượt là

A. 6,32 g và 2,04 g . B. 2,04 g và 3,16 g . C. 3,4g và 3,16 g. D. 3,4g và 6,32g.

Câu 14: Cho 3,78 gam hỗn hợp X gồm CH2=CHCOOH, CH3COOH và CH2=CHCH2OH phản ứng vừa đủ với dung dịch

chứa 8 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,03 mol X cần dùng vừa đủ 20 ml dung dịch NaOH 0,75M. Khối lượng

của CH2=CHCOOH có trong 3,78 gam hỗn hợp X là

A. 2,16 gam B. 1,44 gam C. 1,08 gam D. 0,72 gam

Câu 15: Cho 1 lit nươc cưng tam thơi chưa (Ca2+, Mg2+ va HCO3−). Biết ti le mol cua 2 ion Ca2+ va Mg2+ tương ứng

la 2:1. Tong khoi lương cua hai muoi hidrocacbonat trong 1 lit nươc tre n la 14,1 gam. Tinh khoi lương Ca(OH)2

can the m vao 1 lit nươc cưng tre n, đe nươc thu đươc mat hoan toan tinh cưng?

A. 17,76 gam B. 13,32 gam C. 6,66 gam D. 8,88 gam

Câu 16: Cho phản ứng sau: aCuFeS2 + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + d SO2 + eCuSO4 + fH2O

Trong đó a, b, c, d, e là các số nguyên dương, tối giản. Giá trị của b, d trong phản ứng trên sau khi cân bằng

tương ứng là:

A. 18 và 17 B. 18 và 13 C. 22 và 13 D. 22 và 17

Câu 17: Cho cac chat:

(1) dung dich KOH (đun nong); (2) H2/ xuc tac Ni, to;

(3) dung dịch H2SO4 loa ng (đun nong); (4) dung dich Br2;

(5) Cu(OH)2 ơ nhie t đo phong (6) Na

Hoi Triolein nguye n chat co phan ưng vơi bao nhie u chat trong so cac chat tre n ?

A. 4 B. 5 C. 3 D. 2

Câu 18: Cho cac phat bieu sau:

(1) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.

(2) Dung dịch glucozơ và dung dịch saccarozơ đều co phan ưng trang bac.

(3) Dung dich saccarozơ hoa tan Cu(OH)2 ơ nhie t đo thương cho dung dich mau xanh lam.

(4) Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột thu được fructozơ.

So phat bieu đung la:

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Câu 19: Nung hỗn hợp X gồm FeO, CuO, MgO và Al ở nhiệt độ cao, sau khi cac phản ứng xay ra hoan toan cho phần

rắn vào dd NaOH dư thấy có khí H2 bay ra va chất rắn không tan Y. Cho Y vào dd H2SO4 loãng, dư. Cho biết có bao

nhiêu phản ứng đã xảy ra?

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 20: Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có cùng công thức phân tử: C8H10O tác dụng được với Na và tác

dụng được với NaOH?

A. 6 B. 8 C. 9 D. 7

Câu 21: Cho các dung dịch sau: H2SO4 (1); KHSO4 (2); KCl (3); CH3COOH (4); CH3NH2 (5) có cùng nồng độ 0,1M.

Dãy các dung dịch xếp theo chiều tăng dần giá trị pH là:

A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (1), (4), (3), (2), (5) C. (5), (3), (4), (2), (1) D. (1), (2), (4), (3), (5).

Câu 22: Cho dung dịch X chứa 0,2 mol Al3+, 0,4 mol Mg2+, 0,4 mol NO3−, x mol Cl−, y mol Cu2+

- Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 172,2 gam kết tủa.

- Nếu cho 1,7 lit dung dịch NaOH 1 M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là

A. 25,3 gam B. 20,4 gam C. 40,8 gam D. 48,6 gam

163 | G S T T G R O U P

Câu 23: Cho hon hơp Na, Al vao nươc dư thu đươc 4,48 lit H2 (đktc) va dung dich X chi chưa 1 chat tan. Suc CO2

dư vao dung dich X thi thu đươc bao nhie u gam ket tua?

A. 15,6 gam B. 10,4 gam C. 7,8 gam D. 3,9 gam

Câu 24: Cho các chất rắn sau: CuO, Fe3O4, BaCO3 và Al2O3. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết

được tất cả các hóa chất đó?

A. dd FeCl2 B. dd NaOH C. dd NH3 D. dd HCl.

Câu 25: Hidrat hoa 7,8 gam axetilen co xuc tac HgSO4 ơ 800C, hie u suat phan ưng nay la H %. Cho toan bo hon hơp

thu đươc sau phan ưng vao dung dich AgNO3 dư trong NH3 thi thu đươc 66,96 gam ket tua. Gia tri H la:

A. 10,3% B. 70% C. 93% D. 7%

Câu 26: Phát biểu liên quan trạng thái cân bằng hóa học (CBHH) nào dưới đây là không đúng?

A. Giá trị hằng số cân bằng hoá học của một phản ứng không thay đổi ở mọi nhiệt độ.

B. Ở trạng thái CBHH, các phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra với tốc độ bằng nhau.

C. Sự thay đổi yếu tố nhiệt độ, nồng độ hoặc áp suất có thể phá vỡ trạng thái CBHH và tạo ra sự chuyển dời

cân bằng.

D. Ở trạng thái CBHH, nồng độ các chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm đều không đổi.

Câu 27: Hỗn hợp khí X gồm 0,45 mol H2 và 0,15 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được

hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 14,5. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom

tham gia phản ứng. Giá trị của m là

A. 32. B. 48. C. 24. D. 16.

Câu 28: Hỗn hợp X gồm CH3CH2COOH, HCOOH, C6H5COOH và HOOC-CH2-COOH. Khi cho m gam X tác dụng với

NaHCO3 (dư) thì thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 26,88 lít khí O2

(đktc), thu được 52,8 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là

A. 1,9 B. 2,1 C. 1,8. D. 1,6

Câu 29: Cho 3,78g Fe tác dụng với oxi thu được 4,26g hỗn hợp A gồm 4 chất rắn. Hoà tan hết A trong 500ml dd

HNO3 x M thu được 0,84 lit NO (đkc) và dd không có NH4NO3. Tính giá trị x?

A. 0,12M B. 0,42M C. 0,21M D. 0,3M

Câu 30: Cho các phản ứng hóa học sau:

(I). C6H5CH(CH3)2 (1)+O2;(2)+H2O;H2SO4 → (II). CH3CH2OH + CuO

t0 →

(III). CH2=CH2 + O2 xt,t0 → (IV). CH3-C ≡ C-CH3 + H2O

HgSO4,t0

(V). CH3-CH(OH)-CH3 + O2 xt,t0 → (VI). CH ≡ CH + H2O

HgSO4,t0

(VII). CH3CHCl2 + NaOH t0 → (VIII). CH3COOCH=CH2 + KOH

t0

Có bao nhiêu phản ứng ở trên có thể tạo ra anđehit?

A. 7 B. 4 C. 5 D. 3

Câu 31: Dãy các chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị trong phân tử?

A. CaCl2, H2O, N2 B. K2O, SO2, H2S C. NH4Cl, CO2, H2S D. H2SO4, NH3, H2

Câu 32: Cho các hóa chất sau: (1) dung dịch Fe2(SO4)3 ; (2) dung dịch HCl và KNO3 ; (3) dung dịch KNO3 và KOH;

(5) dung dịch HCl; (6) dung dịch H2SO4 đặc, nóng; (7) Propan-1,2- điol; (8) dung dịch HNO3 loa ng. Hoi co bao nhie u

dung dich hoa tan được Cu?

A. 5 B. 4 C. 2 D. 3

Câu 33: Một hỗn hợp A (gồm 0,1 mol Cu; 0,1 mol Ag; và 0,1 mol Fe2O3) đem hòa tan vào dung dịch HCl dư, sau

phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn trong dung dịch X và

khối lượng chất rắn Y lần lượt là:

A. 32,5 gam và 17,2 gam B. 38, 9 gam và 10,8 gam

C. 38,9 gam và 14,35 gam D. 32,5 gam và 10,8 gam

Câu 34: Cho các tơ sau: tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ enang. Các tơ thuộc loại tơ tong

hơp la

164 | L O V E B O O K . V N

A. tơ capron; tơ nitron; tơ nilon-6,6; tơ enang. B. tơ capron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ enang.

C. tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ visco. D. tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ nilon-6,6.

Câu 35: Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Trong số các chất: Fe, FeCO3,

FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)3, Fe(OH)2, FeS, FeS2, Fe2(SO4)3 thì số chất X thỏa mãn sơ đồ phản ứng trên là:

A. 7 B. 8 C. 5 D. 6

Câu 36: Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn a (mol) hỗn

hợp X thu được 3a (mol) CO2 và 1,8a (mol) H2O. Cho 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng được với tối đa 0,14 mol AgNO3

trong NH3 (điều kiện thích hợp). Số mol của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp X là

A. 0,02. B. 0,08. C. 0,04. D. 0,03.

Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nung AgNO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với H2SO4 (đặc).

(c) Sục khí SO2 vào dung dịch NaHCO3. (d) Cho dung dịch KHSO4 vào dd NaHCO3.

(e) Cho CuS vào dung dịch HCl (loãng).

Số thí nghiệm sinh ra chất khí là

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 38: Cho từng chất: C6H5NH2 (anilin), CH3-COOH va CH3-COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (t0) và

với dung dịch HCl (t0). Số phản ứng xảy ra là

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 39: Cho 6,9 gam một ancol, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được chất rắn A và 9,3 gam hỗn hợp

X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3

trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 32,4 B. 64,8 C. 16,2 D. 24,3

Câu 40: Sau một thời gian t điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 (D = 1,25 g/ml) với điện cực trơ, cường độ dòng

điện 5A, nhận thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau điện

phân cần dùng 100 ml dung dịch H2S 0,5M. Nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 ban đầu và giá trị của t lần

lượt là

A. 12% và 4012 giây B. 9,6% và 3860 giây C. 12% và 3860 giây D. 9,6% và 4396 giây

II. PHẦN RIÊNG [10 câu]

Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)

A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Cho hon hơp gom 2,7 gam Al va 8,4 gam Fe vao 200 ml dung dich chưa Cu(NO3)2 1M va AgNO3 2M, sau

khi cac phan ưng xay ra hoan toan thu đươc m gam ket tua. Gia tri m la:

A. 34,4 gam B. 49,6 gam C. 54,4 gam D. 50,6 gam

Câu 42: Cho biết có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo ancol no, mạch hở, bền và có 3 nguyên tử cacbon trong

phân tử?

A. 6 B. 4 C. 5 D. 2

Câu 43: Trong các chất: Fe3O4, HCl, FeSO4, Fe2(SO4)3, SO2. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

Câu 44: Cho dãy các kim loại kiềm: 1 1Na, 19K, 37Rb, 55Cs. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là

A. Cs. B. Rb. C. Na. D. K.

Câu 45: Cho Ankađien X thực hiện phản ứng cộng với Brom (tỉ lệ mol 1:1) ở điều kiện thích hợp thu được sản

phẩm có tên gọi là 1,4-đibrom-2-metylbut-2-en. Tên gọi của ankađien X là

A. 3-metylpenta-1,3-đien. B. 3-metylbuta-1,3-đien.

C. 2-metylpenta-1,3-đien. D. 2-metylbuta-1,3-đien.

Câu 46: Chia 7,8g hỗn hợp gồm C2H5OH và một ancol cùng dãy đồng đẳng thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc).

- Phần 2 cho tác dụng với 30 g CH3COOH, xúc tác H2SO4 (đặc). Biết hiệu suất các phản ứng este đều là 80%.

Tổng khối lượng este thu được là:

165 | G S T T G R O U P

A. 10,2 gam. B. 8,8 gam. C. 8,1 gam. D. 6,48 gam.

Câu 47: Lên men 360 gam glucozơ trong điều kiện thích hợp (giả sử chỉ có phản ứng tạo thành ancol etylic). Cho

toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch NaOH, thu được 106 gam Na2CO3 và 168 gam NaHCO3.

Hiệu suất của phản ứng lên men gluczơ là

A. 50% B. 62,5% C. 80% D. 75%

Câu 48: Cho 0,15 mol - aminoaxit mạch cacbon không phân nhánh A phản ứng vừa hết với 150ml dung dịch HCl

1M tạo 27,525gam muối. Mặt khác, cho 44,1 gam A tác dụng vơi một lượng NaOH dư tạo ra 57,3 gam muối khan.

Công thức cấu tạo của A là

A. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH B. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

C. HOOC-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH D. H2N- CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

Câu 49: Tiến hành 5 thí nghiệm sau:

- TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3.

- TN2: Nhúng thanh kẽm vào dung dịch CuSO4.

- TN3: Cho thanh sắt tiếp xúc với thanh đồng rồi nhúng vào dung dịch HCl.

- TN4: Nhúng thanh nhôm vào dung dịch NaOH.

- TN5: Để một vật làm bằng thép trong không khí ẩm.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:

A. 3 B. 2 C. 5 D. 4

Câu 50: Trong cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X, tổng số electron ở các phân lớp p là 7. Số proton

trong nguyên tử Y ít hơn của nguyên tử X là 5. Vậy tổng số hạt mang điện có trong hợp chất tạo bởi nguyên tố X

và Y là:

A. 50 B. 21 C. 100 D. 42

B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Đun nóng Butan - 2 - ol với H2SO4 đặc ở 1700C, thu được chất hữu cơ X. Cho X tác dụng với dung dịch HBr

đặc thu được chất hữu cơ Y. Đun nóng Y với Mg trong ete khan thu được sản phẩm Z. (Trong đó X, Y, Z là các sản

phẩm chính). Công thức của Z là

A. CH3CH2CH2CH2OH B. CH3CH(MgBr)CH2CH3

C. CH3CH2CH2CH2MgBr D. CH3CH2CH(OH)CH3

Câu 52: Cho 39,5 gam hon hơp X gom phenyl axetat va phenylamoni clorua tac dung vưa đu vơi 400 ml dung dich

NaOH 1M. Tinh khoi lương muoi khan thu đươc khi co can dung dich sau phan ưng?

A. 31,5 gam B. 38,4 gam C. 19,8 gam D. 50,1 gam

Câu 53: Cho: E0(Cu2+/Cu)=0,34V; E0(Zn2+/Zn)=-0,76V. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Cu2+ bị Zn oxihoá tạo thành Cu.

B. Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn2+.

C. Phản ứng xảy ra trong pin là: Zn+Cu2+→Zn2++Cu.

D. Cu có tính khử yếu hơn Zn.

Câu 54: Cho 43,9 gam hỗn hợp A gồm Ni, Sn, Mg, Zn tác dụng với oxi dư thu được 56,7 gam hỗn hợp các oxit. Mặt

khác cho 43,9 gam hh A tác dụng dung dịch H2SO4 loãng dư được 13,44 lit khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng

của Sn trong hỗn hợp là:

A. 48,79% B. 27,11% C. 40,66% D. 54,21%

Câu 55: Một hỗn hợp X gồm sacarozơ và mantozơ. Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp X thu được glucozơ và fructozơ

theo tỷ lệ mol 4 : 1. Hỏi 17,1 gam hỗn hợp X khi tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 thì thu được tối đa bao nhiêu

gam kết tủa bạc?

A. 12,96 gam B. 4,32 gam C. 6,48 gam D. 10,8 gam

Câu 56: Hai chất đồng phân A, B (A được lấy từ nguồn thiên nhiên) có chứa 40,45%C, 7,86%H; 15,73% N và còn

lại là O. Tỷ khối hơi của chất lỏng so với không khí là 3,069. Khi phản ứng với NaOH, A cho muối C3H6O2NNa, còn

B cho muối C2H4O2NNa. Nhận định nào dưới đây là sai?

A. A có tính lưỡng tính nhưng B chỉ có tính bazơ

166 | L O V E B O O K . V N

B. A là alanin, B là metyl amino axetat.

C. Ở t0 thường A là chất lỏng, B là chất rắn.

D. A và B đều tác dụng với HNO2 để tạo khí N2.

Câu 57: Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch KOH loãng vào dung dịch K2Cr2O7 là:

A. Không có hiện tượng chuyển màu

B. Xuất hiện kết tủa trắng

C. Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam

D. Dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng

Câu 58: X là hỗn hợp gồm các kim loại: Al, Zn, Cu, Fe, Mg. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 loãng dư thu

được dung dịch A. Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối lượng

không đổi được chất rắn C. Cho C vào ống sứ nung nóng rồi cho khí CO dư đi qua đến phản ứng hoàn toàn được

chất rắn D. Chất rắn D gồm:

A. Al2O3, MgO, Zn, Fe B. Al2O3, MgO, Zn, Fe,Cu

C. Al2O3, MgO, Fe D. MgO, Al, Zn, Fe, Cu

Câu 59: Khi điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng Cu. Hiện tượng và quá trình xảy ra bên anot là:

A. Khối lượng anot giảm, xảy ra sự khử Cu

B. Khối lượng anot không thay đổi, xảy ra sự khử nước

C. Khối lượng anot giảm, xảy ra sự oxi hóa Cu

D. Khối lượng anot không thay đổi, xảy ra sự oxi hóa nước

Câu 60: Cho sơ đồ sau:

CH3COCH3 +HCN → X

H3O+,t0

→ Y H2SO4đ,t

0 → Z(C4H6O2)

CH3OH/H2SO4đ,t0

→ T.

Công thức cấu tạo của chất hữu cơ T là

A. CH2 = CHCOOCH3. B. CH3CH2COOCH3.

C. CH3CH(OH)COOCH3. D. CH2 = C(CH3)COOCH3.

ĐÁP ÁN

1D 2A 3A 4B 5A 6C 7B 8B 9A 10D 11C 12C 13D 14B 15C 16A 17A 18B 19B 20C 21D 22C 23C 24D 25B 26A 27C 28C 29B 30C 31D 32B 33B 34A 35D 36A 37A 38D 39B 40B 41B 42C 43A 44A 45D 46D 47D 48B 49A 50C 51B 52A 53A 54D 55C 56C 57D 58C 59C 60D

167 | G S T T G R O U P

Đề số 24

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Ion R3+ có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3d5. Cấu hình electron của nguyên tử R là:

A.1s22s22p63s23p23d5 4s24p1 B. 1s22s22p63s23p23d9

C.1s22s22p63s23p23d5 4s1 D. 1s22s22p63s23p24s13d5 4s24p1

Câu 2: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều giảm dần lực bazơ theo chiều từ trái sang phải là:

A.(C6H5)2NH, C6H5NH2, NH3, C2H5NH2, (C2H5)2NH,NaOH

B. C6H5NH2, (C6H5)2NH2, NaOH, (C2H5)2NH, C2H5NH2, NH3.

C. NaOH, (C2H5)2NH, C2H5NH2, NH3, C6H5NH2, (C6H5)2NH.

D. NaOH, (C2H5)2NH, C2H5NH2, C6H5NH2, (C6H5)2NH,NH3.

Câu 3: A là một amino axit. Trộn 25ml dung dịch A 1 M với 250 ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được tác

dụng vừa đủ với 500ml dung dịch NaOH 0,1M. Mặc khác nếu trung hòa 100ml dung dịch A 1M bằng dung dịch

KOH (vừa đủ) thì thu được 17,5 gam muối. Công thức của amino axit A là

A. (H2N)2C3H4COOH B. H2NC6H4COOH C. H2NC6H3(COOH)2 D. H2NC3H6COOH.

Câu 4: Cho các phản ứng sau:

(1) FeO + 2HNO3⟶ Fe(NO3)2 + H2O

(2) 2Fe + 3I2 ⟶ 2FeI3

(3) AgNO3 + Fe(NO3)2⟶ Fe(NO3)3 + Ag

(4) 2FeCl3 + 3Na2CO3⟶ Fe2(CO3)3 ↓ +6NaCl

(5) Zn + 2FeCl3⟶ ZnCl2 + 2FeCl2

(6) 3Fedư + 8HNO3l ⟶ 3Fe(NO3)3 + 2NO + 4H2O

(7) NaHCO3 + Ca(OH)2(dư) ⟶ CaCO3 ↓ +NaOH + H2O

Những phản ứng đúng là:

A.(2), (3), (4) , (6), (7) B. (1), (2) , (4), (5), (6) C. (2), (4), (5), (7). D. (3), (5), (6), (7)

Câu 5: Đung nóng hỗ hợp gồm axit axetic và glixerol (có vài giọt H2SO4 đặc làm xúc tác) một thời gian sản phẩm

chứa chức este có thể thu được là

A.4 B. 2 C. 3 D. 5

Câu 6: Dãy gồm các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng:

A.Tơ lapsan, nhựa novolac, tơ nilon- 6,6

B.Tơ lapsan, poli(metyl metacrylat), tơ xenlulozơ axetat.

C.Polistiren, tơ lapsan, nhựa novolac, tơ nilon- 6,6

D.Tơ lapsan, tơ nitron, cao su buna, nhựa novolac

Câu 7: Ba chất hữu cơ X,Y,Z có công thức phân tử lần lượt là C2H6O2, C2H2O2, và C2H2O4. Trong phân tử mỗi chất

trên chỉ chưa một loại nhóm chức. Các chất phản ứng đưực với Cu(OH)2(trong điều kiện thích hợp) là:

A. Y và Z B. Y và Z, X C. X và Z D. Y và X

Câu 8: Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số

(1) Sục khí cácbonic vào dung dịch natri aluminat cho tới dư

(2) Nhỏ từng dung dịch axit clohidric vào dung dịch natri aluminat cho tới dư

(3) Nhỏ từng dung dịch amoni nitrat vào dung dịch natri aluminat cho tới dư

(4) Nhỏ từng dung dịch natri hidroxit vào dung dịch nhôm clorua cho tới dư

(5) Nhỏ từng dung dịch natri aluminat vào dung dịch nhôm clorua cho tới dư

Sau khi phản ứng xaỷ ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là:

A.3 B.5 C.4 D.2

Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho rất từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.

(2) Cho rất từ từ dung dịch chưa 0,1mol HCl vào dung dịch chứa 0,1 mol NaCO3 và NaHCO3.

(3)Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ca(HCO3)2.

168 | L O V E B O O K . V N

Thí nghiệm có giải phóng khí CO2 là:

A. (1), (2) và (3) B. Chỉ có (2) C. (2) và (3) D. (1) và (3)

Câu 10: Thủy phân chất A (C3H5O2Cl) trong môi trường kiềm thu được các sản phẩm, trong đó có khả năng tráng

bạc. Công thức cấu tạo đúng của A là

A. HCOOCHCl − CH3 B. Cl − C2H4COOH C. HCOOCH2CH2Cl D. CH2Cl − COOCH3

Câu 11: X, Y, Z, T có công thức tổng quát C2H2On(n ≥ 0). Biết:

X, Y, Z phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3

Z, T phản ứng với NaOH

Z phản ứng được với H2O khi có HgSO4 làm xúc tác.

X, Y, Z, T lần lượt là:

A. OHC − COOH, HOOC − COOH, CH ≡ CH, (CHO)2

B. CH ≡ CH, (CHO)2, OHC − COOH,HOOC − COOH.

C. (CHO)2, OHC − COOH,HOOC − COOH, CH ≡ CH.

D. HOOC − COOH, CH ≡ CH, (CHO)2, OHC − COOH.

Câu 12: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol propenal và 0,3 mol khí hiđro. Cho hỗn hợp A qua ống sứ nung nóng chứa Ni làm

xúc tác, sau một thời gian thu được hỗn hợp B. Tỷ khối hơi của hỗn hợp B so với là 1,55. Số mol H2 trong hỗn hợp

B bằng

A. 0,05. B. 0,10. C. 0,15. D. 0,20.

Câu 13: Có 6 dung dịch trong 6 ống nghiệm riêng biệt không dán nhãn: Lòng glixerol, glucozo, axit formic, natri

hiđroxit, axit axetic. Để phân biệt 6 chất trên chỉ cần dùng thêm:

A. dung dịch CuSO4. B. dung dịch AgNO3 NH3⁄ C. phenolphtalein. D. quỳ tím.

Câu 14: Có các nhận định sau:

(1) Chất béo là trieste của glixerol vơi các axit monocácboxylic có mạch cácbon dài không phân nhánh

(2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,..

(3) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là các chất rắn ở nhiệt độ thường

(4) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch

(5) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.

(6) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác Ni trong nồi hấp thì chúng chuyển thành chất béo rắn

Các nhận định đúng là

A. (1), (2), (4), (5). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (5), (6). D. (1), (2), (3)

Câu 15: Nung hỗn hợp X gồm m gam Al và 15,2 gam Cr2O3 trong điều kiện không có không khí, phản ứng hoàn

toàn thu được 23,3 gam chất rắn Y. Dùng dung dịch HCl dư (không có mặt oxi) hòa tan hoàn toàn chất rắn Y tạo

ra V lít khí ở đktc. Giá trị của V là:

A. 4,48 lít B. 3,36 lít C. 7,84 lít D. 10,08 lít

Câu 16: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl,MgCl2, FeCl2, AlCl3, NaHCO3. Số chất trong dãy tác dụng với

lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là:

A. 1. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 17: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic (hiệu suất 75%); lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn

vào dd Ca(OH)2 thu được 700 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X thu thêm 200 gam kết tủa. Giá

trị của m là:

A. 891 gam. B. 756 gam. C. 972 gam. D. 1188 gam.

Câu 18: Dãy gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl là:

A. (NH4)2CO3, NH4NO3, Al2O3 B. NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4NO3

C. NaHCO3, KHSO4, (NH4)2CO3 D. NaHCO3, (NH4)2CO3, Zn(OH)2

Câu 19: Trong số các chất có công thức phân tử C2H6, C3H8, C4H10, C5H12, C6H14, C7H16, C8H18, số chất khí tác

dụng với Clo có chiều sáng chỉ thu được duy nhất 1 dẫn xuất monoclo là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

169 | G S T T G R O U P

Câu 20: Cho 9,3 gam một ankylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Ankylamin đó

là:

A. C4H9NH2. B. CH3NH2. C. C3H7NH2. D. C2H5NH2.

Câu 21: Cho m gam Ba vào 600ml dung dịch chứa KOH 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung

dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M được kết tủa Y. Để thu được kết tủa Y lớn nhất thì giá trị m tối thiểu

và khối lượng kết tủa Y lần lượt là:

A. 8,22 gam và 13,98 gam. B. 0,00 gam và 3,12 gam.

C. 8,22 gam và 19,38 gam. D. 2,74 gam và 4,66 gam.

Câu 22: Phát biểu đúng là:

A. Hợp chất NH4Cl chỉ chứa toàn liên kết cộng hóa trị.

B. Na2HPO4, Na2HPO3 là các muối axit.

C. Kim cương có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử.

D. Tinh thể NaCl là tinh thể phân tử.

Câu 23: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuO, a mol Cu và b mol Cu(NO3)2 vào dung dịch HCl thu được dung

dịch chỉ chứa 1 muối duy nhất. Quan hệ giữa a và b là:

A. 3a=2b. B. 2a=b. C. a=3b. D. 2a=3b.

Câu 24: Cho từng chất Mg, FeO, Fe(OH)2, Ca(OH)2, Fe3O4, Al2O3, FeCl2, FeSO4, Fe2(SO4)3, Mg(HCO3)2,

Cu2S, FeS2 lần lượt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là:

A. 10 B. 9 C. 8 D. 11

Câu 25: Trong số các đòng phân chứa vòng benzen của C7H8O có: a đồng phân tác dụng được với NaOH, b đồng

phân tác dụng được với Na, c đồng phân không tác dụng được với cả NaOH. Giá trị của a, b và c lần lượt là:

A. 4, 3, 2 B. 3, 4, 1 C. 4, 4, 1 D. 2, 3, 1

Câu 26: Trộn 50 gam dung dịch KOH 11,2% với 150 gam dung dịch Ba(OH)2 22,8% được dung dịch A. Dẫn 7,84

lít khí CO2(đktc) vào dung dịch A, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch B. Khối lượng của dung dịch B

so với khối lượng của dung dịch A

A. giảm 24 gam B. giảm 29,55 gam C. giảm 14,15 gam D. tăng 15,4 gam.

Câu 27: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và 1 ancol đơn chức mạch không phân nhánh R. Cho 8,5 gam X tác dụng với

Na dư thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc). Oxi hóa 8,5 gam X bằng CuO nung nóng thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ

hỗn hợp Y tác dụng với lượng dư AgNO3 đun nóng thu được 64,8 gam chất kết tủa. Các phản ứng đều đạt hiệu

suất 100%. Tên thay thế của R là

A. propan-1-ol B. propan-2-ol C. butan-1-ol D. butan-2-ol

Câu 28: Hỗn hợp A gồm etilen và một hiđrocácbon X. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp A (đktc) thu được 8,4

lít CO2 (đktc)và 8,1 gam H2O. X có công thức phân tử là:

A. C3H6 B. C2H6 C. C4H8 D. C3H8

Câu 29: HỖn hợp A gồm Al và Zn. Hòa tan hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít

khí (đktc). Mặt khác, nếu đem hòa tan 22,2 gam hỗn hợp A trên vào dung dịch HNO3 loãng dư thấy thoát 2,24 lít

khí X(đktc) và tổng khối lượng muối trong dung dịch thu được là 79 gam. Khí X là

A. N2O B. NO C. N2 D. NO2

Câu 30: Cho các phát biểu sau

(1) Nguyên tử các nguyên tố halogen đều có 7 electron lớp ngoài cùng.

(2) Các nguyên tố halogen chỉ có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất.

(3) Các nguyên tố halogen có độ âm điện giảm dần theo thứ tự: F>Cl>Br>I

(4) Các hiđro halogenua đều là những chất khí, dung dịch của chúng trong nước đều có tính axit mạnh

(5) Tính khử của các hiđro halogenua tăng dần theo thứ tự HF<HCl<HBr<HI

(6) Các muối bạc halogenua đều không tan trong nước

(7) Trong tự nhiên các halogen tồn tại chủ yếu ở dạng đơn chất.

Các phát biểu sai là:

A. (1), (2), (4), (5). B. (2), (4), (6), (7). C. (2), (3), (5), (6). D. (1), (3), (4), (6).

170 | L O V E B O O K . V N

Câu 31: Thủy phân chất X (C7H10O4) trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ Y,Z và một axit- cacboxylic

đa chức. Biết: Y bị oxi hóa bởi CuO khi nung nóng; Z tạo kết tủa đỏ gạch khi phản ứng với Cu(OH)2(NaOH, t0).

Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3COOCH2CH = CHOOCCH3. B. C2H5OOCCH2COOCH = CH2.

C. CH3OOCCH = CHCOOC2H5. D. CH3OOCCH2COOCH2CH = CH2.

Câu 32: Cho hỗn hợp chứa x mol Zn mol CuSO4, sau khi kết thúc phản ứng người ta thu được chất rắn gồm hai

kim loại. Mối liên hệ giữa x, y và z là:

A. x ≤ z < x + y. B. x ≤ z. C. x < y < z. D. x + y = z

Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2

(đktc). Dung dịch Y gồm HCl H2SO4 có tỷ lệ mol tương ứng là 4:1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối

lượng của các muối được tạo ra là:

A. 13,70 gam B. 12,78 gam C. 14,62 gam D.18,46 gam.

Câu 34: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenylamoni clorua, ancol banzylic, amoni axetat,

phenol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:

A. 3 B. 6 C. 4 D. 5

Câu 35: Cho hỗn hợp bột gồm 0,48gam Mg và 1,68 gam Fe vào dung dịch CuCl2 rồi khuấy đều đến phản ứng hoàn

toàn thu được 3,12 gam chất rắn không tan X. Số mol CuCl2 tham gia phản ứng là:

A. 0,06 mol B. 0,04mol C. 0,05mol D. 0,03mol

Câu 36: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4

nung nóng. Sau khi các phản ứng sảy ra hoàn toàn, Khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là:

A. 0,560 B. 0,112 C. 0,448 D. 0,224

Câu 37: Trộn từng cặp dung dịch: NaCl và AgNO3, FeCl3 và Na2CO3, Fe(NO3)2 và AgNO3, NaHSO3 và HCl. Số cặp

dung dịch có thể sảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 38: Điện phân 200ml dung dịch chứa NaCl 0,5M, Fe(NO3)3 0,3M và Cu(NO3)2 0,3M bằng điện cực trơ có màng

ngăn xốp đến khi khối lượng dung dịch giảm 5,63gam thì dừng lại. Dung dịch sau khi điện phân có chứa

A. NaNO3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và HNO3 B. NaNO3 và NaCl

C. NaNO3 và NaOH D. NaNO3,Cu(NO3)2 và HNO3

Câu 39: Có 4 cốc mất nhãn đựng riêng biệt các chất lỏng sau: nước mềm; nước cứng tạm thời; nước cứng vĩnh

cửu; nước cứng toàn phần. Để phân biệt được các chất lỏng trên (với các điều kiện cần thiết có đủ), có thể dùng

thêm:

A. NaCl hoặc Ca(OH)2 B. NaHCO3 C. Na2CO3 hoặc NaHCO3 D. Ca(OH)2 hoặc Na2CO3

Câu 40: Một dung dịch có các tính chất:

+ Hòa tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam

+ Khử được AgNO3/NH3 Cu(OH)2/OH- khi đun nóng.

+ Bị thủy phân trong môi trường axit.

Dung dịch đó là:

A. Mantozơ B. Saccarozơ C. Fructozơ D. Glucozơ

II. PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần A hoặc B)

A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Cho Este đơn chức X có tỷ khối so với hiđro bằng 44 tác dụng vừa đủ 120 gam NaOH 4% thu được 5,52gam

ancol Y và m gam muối. Giá trị của m là:

A. 9,84gam B. 11,26gam C. 9,56gam D. 11,87gam

Câu 42: Để xử lý sơ bộ nước thải có chứa các Iôn kim loại nặng, người ta thường sử dụng

A. Nước clo B. Giấm ăn C.Nước vôi trong D.Rượu etylic

Câu 43: Sục khí H2S cho tới dư vào 100ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 0,1M và CuSO4 0,2M; phản ứng song thu

được a gam kết tủa . Giá trị của a là:

A. 3,68gam B. 4gam C. 2,24gam D. 1,92gam

171 | G S T T G R O U P

Câu 44: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được 200ml dung dịch A chỉ chứa

một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Sục khí CO2 dư vào dung dịch A được gam a kết tủa. Giá trị của m và a lần

lượt là:

A. 16,4g và 7,8g B. 8,2g và 7,8g C. 16,4g và 15,6g D. 8,2g và 6,8g

Câu 45: Axit acrylic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy:

A. Ba, H2, Br2, dung dịch NH3, dung dịch NaHSO4, CH3OH(H2SO4 đặc).

B. Na, Cu, Br2, dung dịch NH3, dung dịch NaHSO3, CH3OH(H2SO4 đặc).

C. Ca, H2, Cl2, dung dịch NH3, dung dịch NaCl, CH3OH(H2SO4 đặc).

D. Mg, H2, Br2, dung dịch NH3, dung dịch Na2CO3, CH3OH(H2SO4 đặc).

Câu 46: Khi làm bay hơi 5,8 gam hỗn hợp chất hữu cơ X thu được 4,48 lít khí hơi X (ở 109,20C và 0,7 atm). Mặt

khác cho 5,8 gam X tác dụng với AgNO3/NH3 tạo ra 43,2 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là:

A. OHC-CHO B. C2H5CHO C. HCHO D. CH3CHO

Câu 47: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản

ứng sảy ra hoàn toàn sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. V có giá trị là:

A. 0,672 lít B. 0,448 lít C. 0,336 lít D. 0,560 lít

Câu 48: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: A1 (C3H6O2)dd NaOH→ A2

dd H2SO4→ A3

dd AgNO3 NH3⁄→ A4.

Công thức cấu tạo của A1 là:

A. CH3COCH2OH B. CH3CH2COOH C. HOCH2CH2CHO D. HCOOCH2CH3

Câu 49: Chất hữu cơ X (C6H10O4) chỉ chứa một loại nhóm chức. Đun nóng X với dung dịch NaOH dư thu được một

muối của axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết Y có mạch cacbon không phân nhánh và không có phản ứng tráng

bạc. Số công thức cấu tạo của X là:

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 50: Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch sau: H2N-CH2-COOH (1), ClNH3-CH2-COOH (2), H2N-CH2-COONa (3), C6H-

5OH (4), C6H5NH2 (5), CH3NH2 (6), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (7), HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (8). Các

dung dịch làm quỳ tím đổi màu là:

A. (2), (3), (6), (7), (8) B. (2), (3), (4), (5) C. (1), (4), (6), (7), (8) D. (1), (2), (4), (5), (6)

B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51:Trong quá trình sản xuất gang, xảy ra phản ứng:

Fe2O3 (r) + 3CO (k) ⇄ 2Fe (r) + 3CO2 (k); ∆H > 0

Để tăng hiệu suất chuyển hóa Fe2O3 thành Fe, có thể dùng biện pháp:

A. Tăng nhiệt độ phản ứng. B. Nghiền nhỏ quặng Fe2O3 C. Nén khí CO2 vào

lò. D. Tăng áp suất chung của hệ.

Câu 52: Cho 3,36 lít khí Cl2 ở đktc tác dụng hết với dung dịch chứa 15 gam NaI. Khối lượng I2 thu được là:

A. 12,7gam B. 2,54gam C. 25,4gam D. 7,62 gam

Câu 53: Dãy gồm các chất, Iôn chỉ có tính bazơ:

A. HI, S2−, PO43−, NaOH B. HCO3

−, NH3, NaOH,H2O C. CH3COO−, S2−, NH3, PO4

3− D.

HSO4−, NH4

+, HCO3−, HI

Câu 54: Cho 84,6 gam hỗn hợp hai muối CaCl2 và BaCl2 tác dụng hết với 1 lít dung dịch chứ Na2CO3 0,25M và

(NH4)2CO3 0,75M sinh ra 79,1 gam kết tủa. Thêm 600ml Ba(OH)2 1M vào dung dịch sau phản ứng thu được m gam

kết tủa và V lít khí ở đktc. Giá trị của m và V là:

A. 98,5gam và 2,688 lít B. 98,5 gam và 26,88 lít C.9,85 gam và 26,88 lít D. 9,85 gam và 2,688 lít

Câu 55: Để khử hoàn toàn 200ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở

Đktc). Giá trị tối thiểu của V là:

A. 2,688 B. 2,240 C. 4,480 D. 1,344

Câu 56: Cho các phản ứng sau:

(1) FeCl3 + SnCl2 → (2) FeCl3 + Fe → (3) ZnCl2 + KI →

(4) FeCl3 + KI → (5) Fe(NO3)2 + AgNO3 → (6) FeCl2 + I2 →

172 | L O V E B O O K . V N

Biết EZn2+ Zn⁄0 = −0,76V, EFe2+ Fe⁄

0 = −0,44V, ESn4+ Sn2+⁄0 = +0,15V, EI2 2I−⁄

0 = +0,53V, EFe3+ Fe2+⁄0 = +0,77V,

EAg+ Ag⁄0 = 0,80V. Các phản ứng hóa học có thể xảy ra là:

A. Tất cả các phản ứng trên. B. (1), (2), (4), (5).

C. (1), (3), (4), (5), (6) D. (1), (2), (3), (4), (6)

Câu 57: Cho sơ đồ phản ứng sau: CrHCl→ X

Cl2→ Y

NaOH dư→ Z

Br2 NaOH⁄→ T

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:

A. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2Cr2O7 B.CrCl2, CrCl3, Na[Cr(OH)4], Na2Cr2O7

C. CrCl2, CrCl3, Na[Cr(OH)4], Na2CrO4 D. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4

Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm amin no đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu

được 13,44 lít CO2 (đktc) và 15,12 gam H2O. Công thức phân tử của hai amin là:

A. C3H9N và C4H11N B. C2H7N và C3H9N C. CH5N và C2H7N D. C4H11N và C5H13N

Câu 59: Cho chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C4H8O. X không phản ứng với Na. Khi cộng hợp H2 (xúc

tác Ni, t0) tạo ancol Y. Thực hiện phản ứng tách nước từ Y trong điều kiện thích hợp thu được anken Z có đồng

phân cis-trans. Tên thay thế của X là:

A. Butan-2-on B. 2-metylpropanal C. Butanal D. But-3-en-2-ol

Câu 60: Để xác định hàm lượng Fe3O4 trong 1 mẫu quặng manhetit, người ta tiến hành như sau: hòa tan 10 gam

mẫu quặng vào dung dịch H2SO4 dư được 500 ml dung dịch A. Chuẩn độ 25 ml dung dịch A bằng dung dịch KMnO4

0,01M thì thấy 12,4 ml dung dịch chuẩn. Hàm lượng Fe3O4 trong mẫu quặng là:

A. 28,76% B. 86,30% C. 57,536% D. 18,85%

ĐÁP ÁN

1C 2C 3B 4D 5D 6A 7B 8A 9D 10A 11B 12C 13A 14C 15C 16B 17D 18D 19B 20A 21A 22C 23C 24C 25B 26C 27D 28D 29A 30B 31B 32A 33D 34D 35B 36C 37A 38A 39D 40A 41A 42C 43C 44B 45D 46A 47A 48D 49B 50A 51A 52D 53C 54B 55D 56B 57C 58A 59A 60A

173 | G S T T G R O U P

Đề số 25

PHẦN CHUNG CHO THÍ SINH CẢ 2 BAN (Từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Cho các chất sau: HOOC − COONa, K2S,H2O,KHCO3, Al(OH)3, Al, KHSO4, Zn, (NH4)2SO3. Số chất có tính

lưỡng tính là

A. 5. B. 6. C. 4. D. 7

Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Trộn 0,015 mol ancol no X với 0,02 mol ancol no Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na được 1,008

lít H2.

Thí nghiệm 2: Trộn 0,02 mol ancol X với 0,015 mol ancol Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na được 0,952 lít H2.

Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp ancol như trong thí nghiệm 1 thu được 6,21 gam hỗn hợp

gồm CO2 và H2O.

Biết thể tích các khi đo ở đktc và các ancol đều mạch hở. Công thức 2 ancol X và Y lần lượt là

A. C3H6(OH)2 và C3H5(OH)3 𝐁. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3

𝐂. CH3OH và C2H5OH 𝐃. C2H5OH và C3H7OH

Câu 3: Cho các cặp chất sau:

(1). Khí Cl2 và khí O2. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.

(2). Khí H2S và khí SO2 (7). Hg và S.

(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (8). Khí CO2 và dung dịch NaClO.

(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. (9). CuS và dung dịch HCl.

(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3. (10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.

Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là

A. 7 B. 8 C. 9 D. 10

Câu 4: Cho các chất sau: toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, etanal, đimetyl xeton, propilen. Số chất

làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là

A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.

Câu 5: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B được chia thành 2 phần. Phần 1 có thể tích 11,2 lit đem trộn với

6,72 lit H2 và một ít bột Ni trong một khí kế rồi đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy hỗn hợp khí sau

cùng có thể tích giảm 25% so với ban đầu. Phần 2 nặng 80 gam, đem đốt cháy hoàn toàn thì tạo được 242 gam

CO2. Xác định A và B.

A. C2H6 và C4H8 𝐁. C2H6 và C3H6 𝐂. CH4 và C3H6 𝐃. CH4 và C4H8

Câu 6: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 5,696 gam Ala, 6,4

gam Ala-Ala và 5,544 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là:

A. 13,288. B. 18,12. C. 22,348. D. 16,308.

Câu 7: Cho các nguyên tử và ion sau: 17Cl, 18Ar, 26Fe2+, 24Cr3+, 16S2−, 12Mg, 25Mn2+, 4Be2+, 21Sc3+, 31Ga3+ Số vi hạt

có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản giống khí hiếm là

A. 6 B. 4 C. 3 D. 5

Câu 8: Tiến hành các thí ngiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2; (2) Cho dung dịch HCl tới

dư vào dung dịch Na[Al(OH)4]; (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2; (4) Sục NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3; (5)

Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Na[Al(OH)4]; (6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4. Sau khi các phản ứng kết

thúc có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

A. 4 B. 6 C. 5 D. 3

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ

toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối

lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?

A. Tăng 7,92 gam. B. Giảm 7,38 gam. C. Giảm 7,74 gam. D. Tăng 2,70 gam.

Câu 10: Cho 13,74 gam axit picric vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn

thu được x mol hỗn hợp khí gồm CO, CO2, N2 và H2. Giá trị của x là:

174 | L O V E B O O K . V N

A. 0,54 mol B. 0,60 mol C. 0,36 mol D. 0,45 mol

Câu 11: Cho các phát biểu sau: Trong pin Zn - Cu

(1) Zn là anot (-) xảy ra quá trình khử: Zn → Zn2+ + 2e

(2) Cu là catot(+) xảy ra quá trình khử: Cu2+ + 2e → Cu

(3) Dòng điện ở mạch ngoài có chiều từ điện cực Cu sang điện cực Zn

(4) Các ion dương trong cầu muối di chuyển về phía điện cực Cu

Các phát biểu đúng là

A. 1, 3, 4 B. 2, 3, 4 C. 2, 4 D. 1, 2, 3

Câu 12: Cho 5,2 gam ankanal X phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3, lượng Ag sinh ra cho tác dụng

hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc thu đựoc 3,64 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở 270C, 740mmHg). Công

thức phân tử của ankanal là

A. C3H7CHO B. CH3CHO C. C2H5CHO D. HCHO

Câu 13: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam X cần 40 ml dung dịch

NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lit CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol

của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là:

A. 0,015mol B. 0,010mol C. 0,020mol D. 0,050mol.

Câu 14: Hoà tan hết một lượng ZnCl2 vào nước được 300ml dung dịch X. Cho 100ml dung dịch NaOH 2M vào X

được 2a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140ml dung dịch NaOH 2M vào X thì được a gam kết tủA. Nồng độ mol

của dung dịch X là:

A. 0,4M B. 0,6M C. 0,3M D. 0,2M

Câu 15: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí A gồm

H2 và CO2. Nếu cũng hoà tan m gam hỗn hợp trên trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được hỗn hợp B gồm

SO2 và CO2. mB:mA = 3,6875. Thành phần % theo khối lượng của MgCO3 là:

A. 53% B. 47% C. 38%. D. 63%

Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

(a) C3H4O2 + NaOH → X + Y

(b) X + H2SO4 (loãng) → Z + T

(c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → E + Ag + NH4NO3

(d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → F + Ag + NH4NO3

Chất E và chất F theo thứ tự là

A. HCOONH4 và CH3COONH4 𝐁. (NH4)2CO3 và CH3COOH

C. (NH4)2CO3 và CH3COONH4 𝐃.HCOONH4 và CH3CHO

Câu 17: Cho các hợp chất hữu cơ:

(1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở;

(3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở;

(5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở;

(7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở;

(9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức.

Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là:

A. (1), (3), (5), (6), (8). B. (3), (4), (6), (7), (10). C. (2), (3), (5), (7), (9). D. (3), (5), (6), (8), (9).

Câu 18: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thu được dung

dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ % của MgCl2 trong dung dịch Y là:

A. 15,76% B. 24,24%. C. 28,21% D. 11,79%

Câu 19: Cho các chất sau: phenol, khí sunfurơ, toluen, ancol benzylic, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenyl

amin, axit benzoic. Số chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường là

A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.

Câu 20: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu được

dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa có khối lượng là

175 | G S T T G R O U P

A. 9,85gam B. 29,55 gam C. 19,7gam D. 39,4 gam

Câu 21: Nhiệt phân hoàn toàn R(NO3)2 (với R là kim loại) thu được 8 gam một oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp

khí X gồm NO2 và O2 (đo ở đktc). Khối lượng của hỗn hợp khí X là 10 gam. Xác định công thức của muối R(NO3)2

?

A. Mg(NO3)2 𝐁. Zn(NO3)2 𝐂. Fe(NO3)2 𝐃. Cu(NO3)2

Câu 22: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO3

2− và SO42−. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung

dịch HCl thu được 2,24 lít khí. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 43

gam kết tủa. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 8,96 lít khí NH3. Các phản

ứng hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Tính tổng khối lượng muối có trong 300 ml dung dịch X ?

A. 86,2 gam. B. 119 gam. C. 71,4 gam. D. 23,8 gam.

Câu 23: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 3 kim loại Na, Zn, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng thu được V lit H2 (đktc).

Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm kim loại M hoá trị II và Fe trong dung dịch H2SO4 loãng cũng thu được V lit H2

(đktc). Biết rằng Fe có khối lượng như nhau trong 2 hỗn hợp và khối lượng của M bằng nửa tổng khối lượng của

Na và Zn trong hỗn hợp ban đầu. M là:

A. Mg B. Cr C. Ca D. Ba

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn x gam hai axit hữu cơ hai chức mạch hở, đều có một liên kết C=C trong phân tử, thu

được V lit CO2 ở đktc và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa x, y, V là

A. V= 28/55 x (x-30y) B. V= 28/55 x (x-62y) C. V= 28/55 x (x+30y) D. V= 28/55 x (x+62y).

Câu 25: Trong một bình kín dung tích 11,2 lit chứa sẵn 24 g hỗn hợp gồm O2 và O3. Bơm vào bình V lit hiđrocacbon

A áp suất trong bình là 2 atm ở 0oC. Bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp sau phản ứng còn lại 0,15 mol hiđrocacbon

A (biết khi cho 0,875gam qua dung dịch Br2 dư thu được sản phẩm có khối lượng là 2,875 gam). Công thức của A

là :

A. C4H8 𝐁. C5H8 𝐂. C4H6. D. C5H10

Câu 26: Trong một bình kín dung tích 11,2 lit chứa sẵn 24g oxi. Bơm V lit một hiđrocacbon A vào bình được hỗn

hợp X ở 0oC áp suất trong bình lúc này là 2atm. Đốt cháy X sau phản ứng chỉ thu được CO2 và H2O. Công thức phân

tử của A là:

A. C3H4 B. C3H6 𝐂. C2H4 𝐃. C2H6

Câu 27: Cho dãy các hợp chất thơm: p − HO − CH2 − C6H4 − OH,m − HO − C6H4 − CH2OH, p − HO − C6H4 −

COOC2H5, p − HO − C6H4 − COOH, p − HCOO − C6H4 − OH, p − CH3O− C6H4 − OH. Có bao nhiêu chất trong dãy

thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau?

(a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1.

(b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng.

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 28: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được

dung dịch Y chứa (m+ 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được

dung dịch Z chứa (m+ 36,5) gam muối. Giá trị m là

A. 171,0 gam B. 165,6 gam C. 123,8 gam D. 112,2 gam

Câu 29: Cho a (gam) sắt vào dung dịch chứa y mol CuSO4 và z mol H2SO4 loãng, sau phản ứng hoàn toàn thu được

khí H2, a (gam) đồng và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Mối quan hệ giữa y và z là

A. y = 5z. B. y = z. C. y = 7z. D. y = 3z.

Câu 30: Cho cân bằng sau: A2(k) + 3B2(k) ⇌ 2D(k). Khi tăng nhiệt độ, tỉ khối của hỗn hợp khí giảm.

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Phản ứng thuận là thu nhiệt. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng (1) chuyển dịch về phản ứng thuận

B. Phản ứng thuận là tỏa nhiệt. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng (1) chuyển dịch về phản ứng nghịch

C. Phản ứng thuận là thu nhiệt. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng (1) chuyển dịch về phản ứng nghịch

D. Phản ứng thuận là tỏa nhiệt. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng (1) chuyển dịch về phản ứng thuận

Câu 31: Cho 1 mol aminoaxit X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol aminoaxit X

phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được m2 gam muối Z. Biết m2 −m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là :

176 | L O V E B O O K . V N

A. C4H10O2N 𝐁. C5H9O4N 𝐂. C4H8O4N 𝐃. C5H11O2N.

Câu 32: Cho các phản ứng sau: (1)AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag ↓

(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2 ↑

(3) 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O

Thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion là:

𝐀.NO3−(H+), Ag+; Fe3+; Mn2+ 𝐁.Mn2+; Fe3+; Ag+; NO3

−(H+)

C. Mn2+; Fe3+; NO3−(H+); Ag+ D. NO3

−(H+); Mn2+; Fe3+; Ag+

Câu 33: Hoà tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch A. Thêm 400 ml dung dịch

NaOH 1M vào dung dịch A. Lọc kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi được 26,44

gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là:

A. 0,568 mol B. 0,48 mol C. 0,4 mol. D. 0,56 mol

Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M,

thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp

thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng dung dịch trong bình giảm 2,66 gam.

Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là

A. HCOOH và HCOOC2H5 𝐁. C2H5COOH và C2H5COOCH3.

C. HCOOH và HCOOC3H7 𝐃. CH3COOH và CH3COOC2H5

Câu 35: Hỗn hợp X gồm 2 andehit A và B. Oxi hoá 7,2 gam hỗn hợp X bằng dung dịch AgNO3 dư trong NH3 sau đó

axit hoá thu được 2 axit tương ứng. Trung hoà hết lượng axit bằng dung dịch NaOH , sau đó nung nóng hỗn hợp

với vôi tôi xút thu được 3,36 lít hỗn hợp khí, cho hỗn hợp khí vào 300 ml dung dịch KMnO4 1M trong H2SO4 thấy

thể tích hỗn hợp giảm đi 1/3 đồng thời màu tím của dung dịch bị nhạt màu. Biết số nguyên tử cacbon trong A lớn

hơn trong B một nguyên tử (các khí đều đo ở đktc). Cho biết công thức cấu tạo của A và B:

A. CH3CHO và C2H5CHO B. CH2 = CH − CHO và CH3 − CHO

C. C3H7CHO và CH3CHO D. HCHO và CH3CHO

Câu 36: Phát biểu nào sau đây sai:

A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit

B. Phèn nhôm có công thức là K2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O

C. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo dung dịch keo

D. Quặng sắt manhetit có thành phần chính là Fe3O4.

Câu 37: Cho phương trình phản ứng: Fe3O4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Hệ số

cân bằng (là những số nguyên dương tối giản nhất) của H2O trong cân bằng trên là

A. 49. B. 47. C. 48. D. 50.

Câu 38: Dung dịch A chứa 0,1 mol NaOH và 0,3 mol Na[Al(OH)4]. Thể tích HCl cực đại cần cho vào dung dịch A để

xuất hiện 15,6 gam kết tủa là :

A. 700ml B. 600ml C. 800 ml D. 900 ml

Câu 39: Trung hoà 3,88 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic mạch hở, no, đơn chức bằng dung dịch NaOH, cô

cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi đktc

cần là:

A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 1,12 lit D. 3,36 lit

Câu 40: Xà phòng hoá 10kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 bằng dung dịch chứa 1,4kg NaOH. Khối lượng xà phòng

thu được là :

A. 11,2458kg B. 10,475 kg C. 11,268 kg D. 10,3425kg

PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH BAN NÂNG CAO (Từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2 = CH − CH2OH, CH3COOH và CH2 = CH − CHO phản ứng vừa đủ

với dung dịch NaHCO3 dư thu được 0,224 lit khí ở đktc. Mặt khác, 0,04 mol X phản ứng cần 1,12 lít H2, xt Ni, đun

nóng. Khối lượng của CH2 = CH − CH2OH trong X là :

A. 0,6 gam. B. 1,12 gam. C. 0,58 gam. D. 1,16 gam.

177 | G S T T G R O U P

Câu 42: Cho 3,87 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg vào 250 ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5 M thu được

dung dịch B và 4,368 lít khí H2(đktc). Cho dung dịch B tác dụng với V ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và

Ba(OH)2 0,1 M. Thể tích dung dịch B cần thiết để tác dụng với dung dịch A cho kết tủa lớn nhất là

A. 2,75 lít. B. 1,2 lít. C. 1,475 lít. D. 1,25 lít.

Câu 43: Phát biểu không đúng là:

A. Trong dung dịch, H2N− CH2 − COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+ CH2COO −

B. Hợp chất H2N− CH2 − COOH3N− CH3 là este của glyxin (hay glixin).

C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.

D. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.

Câu 44: Cho các phân tử và ion sau: HSO 4−; C3H6; N2O; N2O5; H2O2; NO3

− ; Cl2; H3PO4; C2H5OH; CO2. Số phân tử

chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực là

A. 6 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 45: Cho các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3

(2) Để nước Javen trong không khí một thời gian.

(3) Bình nước vôi trong để ngoài không khí.

(4) Sục khí sunfurơ vào dung dịch thuốc tím.

(5) Ngâm dây đồng trong bình đựng dung dịch HCl để trong không khí hở miệng bình.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là

A. 3 B. 5 C. 4 D. 2

Câu 46: Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, metylxiclopropan, cumen, stiren, xiclohexan, xiclopropan và

xiclopentan. Trong các chất trên, số chất phản ứng được với dung dịch brom là

A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.

Câu 47: Cho 37,95g hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào 100ml dd H2SO4 loãng thấy có 1,12 lít CO2(đktc) thoát

ra, dung dịch A và chất rắn B. Cô cạn dung dịch A thu được 4g muối khan. Nung chất rắn B đến khối lượng không

đổi thì thu được rắn B1 và 4,48 lít CO2(đkc). Biết trong hỗn hợp đầu có tỉ lệ RCO3 MgCO3 n : n = 3: 2 . Khối lượng

chất rắn B1 và nguyên tố R là:

A. 26,95g và Ba. B. 27,85g và Ba. C. 27,85g và Ca. D. 26,95g và Ca.

Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52

lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau

phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Các thể tích

khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là

A. 3 : 5. B. 2 : 3. C. 3 : 2. D. 4 : 3.

Câu 49: Thêm từ từ 100g dung dịch H2SO4 98% vào nước và điều chỉnh để được 1 lít dung dịch X. Phải thêm vào

1 lít dung dịch X bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1,5M để thu được dung dịch có pH = 13?

A. 3,00M. B. 1,14 lít C. 1,24 lít D. 1,50 lít

Câu 50: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên

thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19.

Số đồng phân mạch hở của X là

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH BAN CƠ BẢN (Từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

(a) Cho kim loại liti tác dụng với khí nitơ;

(b) Sục khí hiđro iotua vào dung dịch muối sắt (III) Clorua;

(c) Cho bạc kim loại vào dung dịch sắt (III) Clorua;

(d) Dẫn khí amoniac vào bình đựng khí clo;

(e) Cho phân đạm ure vào nước;

(g) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 98%;

178 | L O V E B O O K . V N

(h) Sục khí đimetyl amin vào dung dịch phenylamoni clorua;

(i) Cho dung dịch axit axetic vào dung dịch natri phenolat.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.

Câu 52: Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+ và c mol HCO3−. Khi thêm V lít dung dịch Ca(OH)2 (nồng

độ x mol/l) để làm giảm độ cứng của nước thì người ta thấy độ cứng trong nước là nhỏ nhất. Biểu thức liên hệ

giữa V, a, b, x là:

A. xV = b + a B. xV =2b + a C. xV = b + 2a D. 2xV = b + a

Câu 53: Cho dãy các chất: CO2, H2S,MgO, Cl2, CCl4. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị có

cực là:

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 54: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Tơ lapsan. B. Tơ vinilon. C. Tơ olon. D. Tơ clorin.

Câu 55: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nhiệt phân NH4NO3;

(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 (loãng);

(c) Đun nóng C2H5Br với KOH trong etanol;

(d) Sục khí NO2 vào dung dịch Ba(OH)2;

(e) Sục khí Clo vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thường;

(g) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử là

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 56: Thí nghiệm có xảy ra sự ăn mòn điện hóa là:

A. Nhúng thanh magie vào dung dịch H2S B. Nhúng thanh sắt vào dung dịch Fe2(SO4)3.

C. Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuCl2. D. Nhúng thanh đồng vào dung dịch FeCl3.

Câu 57: Phát biểu sai là:

A. Monosaccarit không có phản ứng thủy phân.

B. Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.

C. Glucozơ, saccarozơ và mantozơ đều có khả năng làm mất màu nước brom.

D. Mantozơ có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím.

Câu 58: Cho dãy các chất: o-Crezol, p-Xilen, isopren, glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ, alanin, catechol, axit

benzoic, khí sunfurơ, metylxiclopropan, xiclobutan và khí clo. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu dung

dịch nước brom ở nhiệt độ thường là

A. 10. B. 9. C. 8. D. 7.

Câu 59: Cho dãy các chất: Canxi hiđrocacbonat, amoni photphat, etylamoni fomat, amoni axetat, etyl metanoat.

Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 60: Một loại khoáng chất có chứa 48,9% oxi; 10,3% nhôm và còn lại là silic và natri về khối lượng. Phần trăm

khối lượng của silic trong khoáng chất là

A. 32,1%. B. 21,7%. C. 38,4%. D. 20,3%.

ĐÁP ÁN

1A 2B 3B 4D 5D 6D 7B 8A 9B 10A 11B 12A 13A 14C 15A 16C 17D 18D 19B 20A 21C 22C 23A 24C 25D 26C 27C 28D 29C 30B 31B 32B 33D 34A 35B 36C 37C 38D 39D 40D 41C 42D 43B 44B 45C 46B 47A 48D 49D 50D 51B 52B 53A 54A 55A 56C 57C 58C 59C 60A

179 | G S T T G R O U P

Đề số 26

Câu 1: Từ C2H4, chất vô cơ và điều kiện đầy đủ. Số phản ứng ít nhất để tạo thành natri axetat và etylen glicol

A. 6 B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 2: Có các phát biểu sau:

(1) S, P, C2H5OH đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

(2) Ion Fe3+có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5.

(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí Clo.

(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Số phát biểu đúng là

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

Câu 3: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và KCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, khi thấy khí thoát

ra ở 2 điện cực thì ngừng lại thấy có 448 ml khí (đktc) thoát ra ở anot. Dung dịch sau điện phân có thể hòa tan

tối đa 0,8 gam MgO. Khối lượng dd sau điện phân đã giảm bao nhiêu gam?

A. 1,03 gam B. 2,89 gam C. 2,7 gam D. 2,95 gam

Câu 4: Cho các chất sau phản ứng với nhau từng đôi một: dd HCl, dd CrCl3, dd NaOH, dd NH3, Cr2O3. Số lượng các

cặp chất xảy ra phản ứng trong điều kiện có đủ là

A. 6. B. 8. C. 7. D. 9.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ancol o-hiđroxibenzylic là sản phẩm trung gian trong quá trình điều chế nhựa novolac từ phenol và

fomanđehit.

B. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ poliamit, được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp các monome tương ứng.

C. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ nitron cùng thuộc loại tơ nhân tạo.

D. Cao su buna-S thu được khi cho cao su buna tác dụng với lưu huỳnh.

Câu 6: Cho các quá trình hóa học:

1. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 2. Dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch Na2S

3. Hidrat hóa C2H4 4. Nhiệt phân CaOCl2

5. KF tác dụng với H2SO4 đặc, nóng 6. Điện phân dung dịch NaCl

7. Al4C3 tác dụng với dung dịch HCl 8. Ăn mòn gang, thép trong không khí ẩm

Có bao nhiêu quá trình xẩy ra phản ứng oxi hóa – khử?

A. 7 B. 6 C. 5 D. 4

Câu 7: Các chất khí sau: SO2, NO2, Cl2, N2O, H2S, CO2. Các chất khí khi tác dụng với dung dịch NaOH (ở nhiệt

độ thường) luôn tạo ra 2 muối là

A. SO2, CO2, H2S B. NO2, SO2, CO2 C. Cl2, NO2 D. CO2, Cl2, N2O

Câu 8: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y

và 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 137,1. B. 151,5. C. 97,5. D. 108,9.

Câu 9: Đơn chất kim loại Crom có cấu trúc tinh thể với phần rỗng trong tinh thể chiếm 32%. Khối lượng riêng

của kim loại crom là 7,19 gam/cm3. Bán kính nguyên tử crom (tương đối) là (1Ao =10-8 cm)

A. 1,2. 10-8 cm B. 1,25Ao C. 1,68A

o D. 1,5.10-10m

Câu 10: Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400 ml dung dịch HCl 1M

thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z. Làm bay hơi

180 | L O V E B O O K . V N

Z thu được m gam chất rắn khan, giá trị của m là

A. 28,8 gam B. 31,8 gam C. 61,9 gam D. 55,2 gam

Câu 11: Chất nào dùng để nhận biết ra các chất riêng biệt Na, Al, Mg, Al2O3 và trong quá trình nhận biết chúng

cần dùng tối thiểu bao nhiêu phản ứng?

𝐀. dd Na2CO3 và 4 phản ứng 𝐁. dd NaOH và 2 phản ứng 𝐂. H2O và 3 phản ứng 𝐃. H2O và 2 phản ứng

Câu 12: Cho các chất sau: Al(OH)3, CH3COOH;K2S,H2O,NaHCO3, Zn(OH)2, Al, KHSO4, (NH4)2CO3, Zn. Số chất có

tính lưỡng tính theo Bronsted là

A. 7 B. 6 C. 5 D. 4

Câu 13: Cho m gam hỗn hợp G gồm Al, Fe, Cu, Mg nung trong bình chứa oxi sau một thời gian thu được 2,63 gam

hỗn hợp H. Hòa tan hết H trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).

Số mol HNO3 tham gia phản ứng là 0,14 mol, giá trị của m là.

A. 2,15 B. 2,36 C. 2,42 D. 2,47

Câu 14: Cho khí CO2, dung dịch KHSO4 vào hai ống nghiệm chứa dung dịch natri phenolat. Cho dung dịch

NaOH, dung dịch HCl vào hai ống nghiệm chứa dung dịch phenylamoni clorua. Hiện tượng dung dịch bị vẫn

đục sẽ xảy ra ở

A. 3 ống nghiệm. B. 1 ống nghiệm. C. Cả 4 ống nghiệm. D. 2 ống nghiệm.

Câu 15: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (không có không khí) m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4, hiệu suất

100%. Chia chất rắn Y thu được làm 2 phần, phần 1 có khối lượng nhỏ hơn phần 2. Cho phần 2 tác dụng dd HCl

dư, thu được 9,828 lít H2(đkc). Nếu biết phần 1 có chứa 3,78 gam Fe, 3,06 gam Al2O3 và 1,4175 gam Al thì giá

trị của m là

A. 22,02 B. 43, 875 C. 16,51 D. 33,03

Câu 16: Để m gam Fe ngoài không khí một thời gian thu được 6,24 gam chất rắn X gồm Fe và các oxit. Hoà tan

hết X trong 130 ml dd HNO3 4M(vừa đủ) thu được khí NO2(sản phẩm khử duy nhất). Cho dd sau phản ứng tác

dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn Y. Giá trị m và a

lần lượt là

A. 5,6 và 8 gam B. 5,6 và 12 gam C. 11,2 và 12 gam D. 11,2 và 8 gam

Câu 17: Cho các phát biểu sau:

1.Nguyên tử các nguyên tố halogen đều có 7 electron ở lớp ngoài cùng.

2.Các nguyên tố halogen chỉ có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất.

3.Các nguyên tố halogen có độ âm điện giảm dần theo thứ tự: F > Cl > Br > I.

4.Các hidro halogenua đều là những chất khí, dung dịch của chúng trong nước đều có tính axit mạnh.

5.Tính khử của các hidro halogenua tăng dần theo thứ tự: HF < HCl < HBr < HI.

6.Các muối bạc halogenua đều không tan trong nước.

7.Trong tự nhiên các halogen tồn tại chủ yếu ở dạng đơn chất.

Số phát biểu sai là

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm C3H7COOH, C4H8(NH2)2, HO − CH2 − CH = CH− CH2OH. Đốt cháy hoàn toàn m

gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo ra 20g kết tủa và dung dịch

Y. Đun nóng dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn thu được đến khối lượng

không đổi thu được 5,6 gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 8,2 B. 5,4 C. 8,8 D. 7,2

Câu 19: Có các hóa chất: K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO, H2SO4, KClO3. Những hóa chất được sử dụng

để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm là

A. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, KClO3. B. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO.

C. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO,H2SO4. D. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, HClO.

181 | G S T T G R O U P

Câu 20: Ứng với công thức phân tử C3H6O2 có x đồng phân làm quỳ tím hóa đỏ; y đồng phân tác dụng được

với dd NaOH, nhưng không tác dụng với Na; z đồng phân tác dụng được với dd NaOH và dd AgNO3/NH3 và t

đồng phân vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng được với dd AgNO3/NH3. Khẳng định nào sau đây không

đúng?

A. z = 0 B. y = 2 C. x = 1 D. t = 2

Câu 21: Cho (1) Etanol; (2) Vinylaxetylen; (3) Isopren; (4) 2-phenyletanol-1. Tập hợp nào có thể điều chế

được cao su buna-S bằng 3 phản ứng?

A. (3)+(4). B. (2)+(3). C. (1)+(3). D. (1)+(4).

Câu 22: Cho các este: vinyl axetat, vinyl benzoat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat, số este

có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H2SO4 đặc làm xúc tác) là

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 23: Một hỗn hợp gồm axit no đơn chức X và ancol no đơn chức Y có khối lượng phân tử bằng nhau. Chia hỗn

hợp ra 2 phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít H2. Đốt cháy hoàn toàn phần 2 sinh ra

2,688 lít khí CO2. Công thức phân tử và phần trăm khối lượng X, Y trong hỗn hợp là (các thể tích khí đo ở đktc)

A. HCOOH 40% ; C2H5OH 60% B. CH3COOH 40% ; C3H7OH 60%

C. CH3COOH 60% ; C3H7OH 40% D. HCOOH 60% ; C2H5OH 40%

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Q gồm 2 ankin X, Y. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 4,5 lít dung dịch

Ca(OH)2 0,02M thu được kết kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 3,78 gam so với ban đầu. Cho dung dịch

Ba(OH)2 vừa đủ vào dung dịch thu thêm kết tủa. Tổng kết tủa 2 lần là 18,85 gam. Biết rằng số mol của X bằng

60% tổng số mol của X và Y có trong hỗn hợp Q. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của X, Y lần lượt là

A. C4H6 và C2H2 B. C2H2 và C3H4 C. C2H2 và C4H6 D. C3H4 và C2H6

Câu 25: Cho m gam Fe tan hết trong 400ml dung dịch FeCl3 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu

được 71,72 gam chất rắn khan. Để hoà tan m gam Fe cần tối thiểu bao nhiêu ml dd HNO3 1M (biết sản phẩm khử

duy nhất là NO)?

A. 320 ml. B. 160 ml. C. 480 ml. D. 540 ml.

Câu 26: Cho các chất sau đây phản ứng với nhau:

(1) SO2 + Br2 + H2O → (2)Br2 + HI ⟶ (3) Br2 +H2O⟶

(4) Cl2 + Br2 + H2 O ⟶ (5)H2 S + Br2 ⟶ (6) PBr3 ++H2O ⟶⟶

(7) NaBr (rắn) + + + H2SO4 (đặc)) ⟶→

Số trường hợp không tạo ra HBr là

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Câu 27: Hỗn hợp M gồm axit X, ancol Y và este Z được tạo ra từ X và Y, tất cả đều đơn chức; trong đó số mol X

gấp hai lần số mol Y. Biết 17,35 g M tác dụng vừa đủ với dd chứa 0,2 mol NaOH, đồng thời thu được 16,4 g muối

khan và 8,05 g ancol . Công thức X, Y, Z là

A. HCOOH, C3H7OH,HCOOC3H7. B. CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5.

C. CH3COOH, CH3OH, CH3COOCH3. D. HCOOH, CH3OH,HCOOCH3.

Câu 28: Trong các chất sau: HCHO, CH3Cl, CH3COOCH3, CH3ONa, CH3OCH3, CO, CH2Cl2 có bao nhiêu chất tạo ra

metanol bằng 1 phản ứng?

A. 3 B. 6 C. 4 D. 5

Câu 29: Chất hữu cơ Y1 trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức, có phần trăm khối lượng C và H tương ứng

bằng 49,315% và 6,85%, còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của Y1 so với không khí xấp xỉ bằng 5,034. Cho Y1 tác dụng

với dung dịch NaOH, sinh ra một muối (Y2) và một ancol (Y3). Nung muối Y2 với hỗn hợp vôi tôi xút thu được

một hiđrocacbon đơn giản nhất. Công thức Y2 và Y3 lần lượt là

A. NaOOCCH2COONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CH2CH2OH

C. CH3COONa và HOCH2CH2OH D. HCOONa và HOCH2CH2CH2CH2OH

Câu 30: Độ mạnh tính axit được xếp tăng dần theo dãy sau:

182 | L O V E B O O K . V N

A. CH3COOH < HCOOH < H2CO3 < HClO B. H2CO3 < CH3COOH < HCOOH < HClO

C. HCOOH < CH3COOH < H2CO3 < HClO D. HClO < H2CO3 < CH3COOH < HCOOH

𝐂â𝐮 𝟑𝟏: Trong sơ đồ: BenzenCH2=CH−CH3(xt)→ A

1.O2,2H2O,H+

→ B +HCN → D

H2O,H+

→ EH2SO4→ F. F là:

A. axeton B. axit metacrylic C. axit acrylic D. axit propionic

Câu 32: Cho 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 0,5M và Na[Al(OH)4] 1,5M. Thêm từ từ dung dịch H2SO4 0,5M

vào dung dịch X cho đến khi kết tủa tạo thành bị tan một phần, phần kết tủa còn lại đem nung đến khối lượng

không đổi thu được 24,32 gam chất rắn Z. Thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng là

A. 0,67 lít. B. 1,1 lít C. 0,55 lít. D. 1,34 lít.

Câu 33: Cho sơ đồ biến hóa sau: Al →X → Y → Z → Al. X, Y, Z lần lượt là

A. Al2(SO4)3, AlCl3, Al(OH)3 B. AlCl3, Al(OH)3, Al2O3 C.

Al(NO3)3, AlCl3, Al2O3 D. Al(NO3)3, NaAlO2, Al2O3

Câu 34: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm a mol Fe2O3, a mol Fe3O4, a mol FeO. Nếu hoà tan m gam X bằng V lít

dd HCl 2M thì vừa đủ. Nếu dẫn 1 luồng khí CO dư qua ống sứ nung nóng chứa m gam X thì phản ứng xong chỉ

còn lại 33,6 gam Fe. Giá trị của V là

A. 0,8 B. 1,0 C. 1,2 D. 0,6

Câu 35: Hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken, đốt cháy A thu được a mol H2O và b mol CO2. Hỏi tỷ số T = a / b có

giá trị trong khoảng nào?

A. 1 < T < 1,5 B. 1,5 < T < 2 C. 0,5 < T < 2 D. 1 < T < 2

Câu 36: Cho các nhận định sau:

1.Các dd glyxin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ.

2. Liên kết peptit là liên kết tạo ra giữa 2 đơn vị α - aminoaxit

3. Cho Cu(OH)2 /NaOH vào dd protein sẽ xuất hiện màu tím đặc trưng.

4. Peptit là những hợp chất chứa các gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng những liên kết peptit.

5. Protein đơn giản được tạo thành chỉ từ các α-amino axit.

6. Protein phức tạp tạo thành từ các protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein”. Số nhận

xét đúng là

A. 4 B. 6 C. 3 D. 5

Câu 37: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Na2O,BaCl2, NaHCO3, KHCO3 có số mol mỗi chất bằng nhau vào nước

rồi đun nóng nhẹ. Sau khi kết thúc thí nghiệm được dung dịch A. Dung dịch A có pH

A. > 7. B. 0 C. < 7 D. = 7

Câu 38: Cho tan hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong dd HNO3 vừa đủ thu được khí NO và dd Y.

Cho dd Ba(OH)2 vào dd Y để tác dụng hết với các chất trong dd Y. Kết tủa tạo thành đem nung ngoài không

khí đến khối lượng không đổi được 32,03 gam chất rắn Z. Khối lượng FeS2 trong X và thể tích khí NO (đktc) thu

được là

A. 4,4 gam và 1,12 lít. B. 3,6 gam và 6,72 lít. C. 3,6 gam và 3,36 lít. D. 4,4 gam và 2,24 lít

Câu 39: Có thể dùng H2SO4 đặc làm khô được các khí:

A. O2, H2, NO2, H2S, Cl2 B. Cl2, SO2, CO2, NO2, H2S C. O2, H2, SO3, N2 D. N2, H2, SO2, CO2

Câu 40: Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm –OH của các chất: ancol etylic, axit axetic, axit propionic, axit

phenic, axit picric được sắp xếp theo thứ tự tăng dần

A. ancol etylic, axit axetic, axit propionic, axit phenic, axit picric.

B. ancol etylic, axit axetic, axit propionic, axit picric, axit phenic.

C. ancol etylic, axit phenic, axit propionic, axit axetic, axit picric.

D. ancol etylic, axit phenic, axit picric, axit axetic, axit propionic.

Câu 41: Khi đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin ta thu được polime B. Khi đốt cháy m gam B bằng oxi (vừa

đủ) thu được hỗn hợp chứa 58,33% CO2 về thể tích. Tỉ lệ mắt xích isopren và acrilonitrin trong polime B

tương ứng là

183 | G S T T G R O U P

A. 2:1 B. 1:2 C. 3:1 D. 1:3

Câu 42: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một

nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O,N2, trong

đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2?

A. 3,375 mol B. 1,875 mol C. 2,8 mol D. 2,025 mol

Câu 43: Khi điện phân dung dịch NiSO4 với điện cực Ni: Cho biết các trình nào sau đây xảy ra ở điện cực?

A. Catôt: Sự khử ion Ni2+; Anôt sự oxi hóa Ni thành ion Ni2+.

B. Catôt: Sự oxi hóa Ni2+; Anôt: Sự khử Ni thành Ni2+.

C. Catôt: Sự oxi hóa Ni2+; Anôt: Sự khử ion H2O sinh ra O2.

D. Catot: sự khử ion Ni2+; Anốt: Sự oxi hóa phân tử H2O sinh ra O2.

Câu 44: Đun nóng hỗn hợp etanol và butan-2-ol với H2SO4 đậm đặc thì tổng số các chất: anken và ete tối đa

có thể thu được là

A. 4 B. 7 C. 6 D. 5

Câu 45: Trong số các polime sau: sợi bông (1), tơ tằm (2), len (3), tơ visco (4), tơ enang (5), tơ axetat (6), tơ

nilon-6,6 (7). Số tơ thuộc loại poli peptit và poliamit là

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

Câu 46: Cho dãy biến hóa sau: Xiclo propan+Br2→ X1

+NaOH dư,t°→ X2

+CuO dư,t°→ X3. Khi cho 0,1 mol chất X3 tác dụng với

AgNO3 dư trong dung dịch NH3, đun nóng thì thu được khối lượng Ag là

A. 43,2 gam B. 10,8 gam C. 21,6 gam D. 32,4 gam

Câu 47: Cho các chất sau tác dụng với nhau trong dung dịch

1) KI + FeCl3 2) HI + FeO 3) KI + O3 + H2O

4) KI + H2O2 5) Pb(NO3)2 + KI 6) Cl2 + KI

7) KI + K2Cr2O7 + H2SO4 loãng

Số phản ứng hóa học tạo ra sản phẩm I2 là

A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.

Câu 48: Để xà phòng hoá 10 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, người ta đun chất béo với dd chứa 1,42 kg

NaOH. Sau khi phản ứng hoàn toàn, muốn trung hoà NaOH dư cần 500 ml dd HCl 1M. Khối lượng xà phòng

nguyên chất đã tạo ra là

A. 11230,3 gam B. 10365,0 gam C. 10342,5 gam D. 14301,7 gam

Câu 49: Dung dịch nước chứa 0,005 mol Na+; 0,01 mol Cl-; 0,005 mol Mg2+ ; 0,01 mol Ca2+, a mol HCO3

−. Tính giá

trị của a và xác định xem sau khi đun sôi một hồi lâu, nước còn cứng không ?

A. 0,025 ; nước không còn cứng B. 0,025 ; nước còn cứng

C. 0,0125 ; nước không còn cứng D. 0,0125 ; nước còn cứng

Câu 50: Hấp thụ hết 4,48 (l) buta-1,3-đien (đktc) vào 250ml dd Brom1M, ở điều kiện thích hợp đến khi brom

mất màu hoàn toàn thu được hỗn hợp lỏng X (chỉ chứa dẫn xuất brom), trong đó khối lượng sản phẩm cộng 1,4

gấp 4 lần khối lượng sản phẩm cộng 1,2. Khối lượng sản phẩm cộng 1,2 trong X là

A. 6,42g B. 12,84g C. 1,605g D. 16,05g

ĐÁP ÁN

1B 2C 3D 4A 5A 6C 7C 8B 9B 10C 11C 12C 13A 14A 15D 16A 17D 18C 19A 20A 21D 22B 23C 24C 25A 26A 27B 28D 29C 30D 31B 32D 33B 34A 35D 36D 37A 38B 39D 40C 41D 42D 43A 44B 45D 46A 47A 48C 49C 50A

184 | L O V E B O O K . V N

Đề số 27

Câu 1: Hỗn hợp X gồm Al, Cu có khối lượng 59g. Hòa tan X trong 3 lít dung dịch HNO3 xM được hỗn hợp Y gồm

NO, N2 (mỗi kim loại chỉ tạo một khí) và để lại một chất rắn không tan. Biết dY kk⁄ = 1, VY = 13,44 (lít). Tính khối

lượng của Al, Cu và x.

A. 27g Al; 32g Cu; 1,6M B. 35g Al; 24g Cu; 1,2M C. 27g Al, 32g Cu; 1,4M D. 33,5g Al; 25,5g Cu; 1,6M

Câu 2: Hoà tan 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 trong dung dịch HNO3 dư, thu được sản phẩm khử gồm V

lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 (ở đktc) có tỉ khối so với hiđro bằng 19. Mặt khác nếu đun nóng X với CO dư thì

sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,52 gam Fe. Giá trị của V là:

A. 2,24. B. 2,80. C. 4,48. D. 1,12.

Câu 3: Để hidro hóa hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam, cần 1,12 lít H2 (đktc).

Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 NH3⁄ thì thu được 8,64 gam Ag.

Công thức cấu tạo của hai anđehit trong X là:

A. CH2(CHO)2 và OHC-CHO B. HCHO và CH2(CHO)2

C. CH2 = C(CH3)CHO và OHC-CHO D. CH2 = CHCHO và CH2(CHO)2

Câu 4:Cho hỗn hợp X gồm hơi 3 rượu A, B, C vào một bình kín dung tích 16 lít chứa 13,44 gam oxi. Khi rượu bay

hơi hết ở 109,2℃ thì áp suất trong bình là 0,98 atm. Biết sản phẩm cháy gồm 3,78 gam nước và 6,16 gam CO2.

Trong X rượu B và C có số nguyên tử C bằng nhau và 3nA = 5(nB + nC). Công thức phân tử của A, B, C lần lượt là:

(Biết chúng đều không tạo kết tủa với AgNO3 NH3⁄ )

A. CH3OH, C3H5OH, C3H7OH B. CH3OH, C3H3OH, C3H7OH

C. C2H5OH, C3H5OH, C3H7OH D. CH3OH, C4H9OH, C4H7OH

Câu 5: Cho m gam Na vào 100 ml dung dịch AlCl3 2M, sau phản ứng thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 16,1 gam. B. 10,8 gam hoặc 6,9 gam. C. 6,9 gam. D. 6,9 gam hoặc 16,1 gam.

Câu 6: Cho 14,2 gam P2O5 vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 1M và KOH 2M thu được dung dịch X. Các

anion có mặt trong dung dịch X là:

A. H2PO4− và PO4

3−. B. PO43− và OH−. C. HPO4

2−và PO43−. D. H2PO4

−và HPO42−.

Câu 7: Cho phản ứng oxi hóa - khử sau: Al + HNO3→ Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O. Với tỉ lệ mol giữa N2 và N2O =

2:3 và hệ số là các số nguyên tối giản, thì hệ số của HNO3 trong phản ứng là:

A. 142. B. 162. C. 22. D. 24.

Câu 8: Thứ tự các chất xếp theo chiều tăng dần lực axit là:

A. CH3COOH<HCOOH<CH2ClCH2COOH<CH3CHClCOOH.

B. CH2ClCH2COOH<CH3CHClCOOH<CH3COOH<HCOOH.

C. HCOOH<CH3COOH<CH2ClCH2COOH<CH3CHClCOOH.

D. HCOOH<CH3COOH<CH3CHClCOOH<CH2ClCH2COOH.

Câu 9: Hòa tan 14,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Al bằng 400ml dung dịch chứa đồng thời H2SO4 2M và HCl 1M

thu được dung dịch A và khí B. Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Trong A vẫn còn dư axit B. Trong A lượng kim loại và axit cùng dư

C. Trong A không có axit dư D. Chỉ có H2SO4 phản ứng, HCl còn nguyên

Câu 10: Phân tử MX3 có tổng số hạt proton, notron và electron bằng 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn

số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. Tổng số hạt trong X− nhiều hơn

trong M+ là 14. Công thức của MX3 là:

A. CrCl3 B. FeCl3 C. AlCl3 D. SnCl3

Câu 11: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) cần vừa đủ 2,5 lít dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 a mol/lít và

NaOH 0,04M thu được 15,76g kết tủa. Giá trị của a là:

A. 0,025M. B. 0,02M. C. 0,048M. D. 0,032M.

185 | G S T T G R O U P

Câu 12: Đổ từ từ m gam H2SO4.2SO3 vào 500ml dung dịch có pH = 14 gồm NaOH và KOH, sau phản ứng hoàn toàn

thấy dung dịch thu được có pH = 0 (coi thể tích dung dịch không đổi sau khi phản ứng). Giá trị của m là:

A. 43 gam. B. 86 gam. C. 129 gam. D. 64,5 gam.

Câu 13: Cho 0,1 mol α-aminoaxit X tác dụng với 50 ml dung dịch HCl 1 M thu được dung dịch A; dung dịch A tác

dụng đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B còn lại 20,625 gam chất rắn

khan. Công thức của X là:

A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. B. NH2CH2COOH.

C. CH3CH(NH2)COOH. D. HOOCCH2CH(NH2)COOH.

Câu 14: Cho các chất sau: (NH4)2CO3; Na2HPO3;KHSO4; CH3COONH3CH3; Glyxin; Al2O3; Zn. Số chất lưỡng tính trong

các hợp chất trên là:

A. 7. B. 5. C. 6. D. 4.

Câu 15:Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với NaOH, X tạo ra

H2NCH2COONa và hợp chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2 = CHCOOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là:

A. CH3OH và CH3NH2 B. C2H5OH và N2 C. CH3OH và NH3 D. CH3NH2 và NH3

Câu 16: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X có thể tan hoàn toàn trong dung dịch nào

sau đây?

A. dung dịchNH3 dư. B. dung dịchHCl dư. C. dung dịchAgNO3 dư. D. dung dịchNaOH dư.

Câu 17: Cho lượng khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thu được 19,32g hỗn hợp gồm Fe,

FeO, Fe3O4, Fe2O3 (hỗn hợp X). Hòa tan hết X bằng HNO3 đặc, nóng, dư thu được 5,824 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy

nhất, đo ở đktc). Giá trị của m là:

A. 23,48g. B. 21,4g. C. 13,24g. D. 26,60g.

Câu 18: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ) thu được dung dịch

X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư

thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 69,9. B. 46,6. C. 65,24. D. 23,3.

Câu 19: Đổ từ từ FeCl2 vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được kết tủa X gồm 2 chất rắn và dung dịch Y. Dung

dịch Y hòa tan được Cu và dung dịch Y làm mất màu dung dịch chứa KMnO4 (trong môi trường axit). Các chất

trong dung dịch Y là:

A. Ag+, Fe3+. B. Ag+, Fe2+. C. Fe2+, Fe3+. D. Fe2+, Fe3+ và Ag+.

Câu 20: Dung dịch A chứa Ca(OH)2. Cho 0,06 mol CO2 vào dung dịch A thu được 4m gam kết tủa còn khi cho 0,08

mol CO2 vào dung dịch A thì thu được 2m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 1,5 B. 1,0. C. 3,0. D. 2,2.

Câu 21: Cho các phát biểu sau:

(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.

(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni, đun nóng, thu được ancol bậc I.

(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.

(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.

(f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen.

Số phát biểu đúng trong số các phát biểu trên là:

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 22: Hỗn hợp X gồm axit đơn chức A, ancol đơn chức B và este E được điều chế từ A và B.Đốt cháy 9,6 gam hỗn

hợp X thu được 8,64 gam H2O và 8,96 lít khí CO2 (đktc). Biết trong X, ancol B chiếm 50% về số mol. Số mol ancol

B trong 9,6 gam hỗn hợp X là:

A. 0,075. B. 0,08. C. 0,06. D. 0,09.

186 | L O V E B O O K . V N

Câu 23: Chia 11,2 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hidrocacbon thể khí mạch hở có số liên kết π hơn kém nhau là 1

thành hai phần bằng nhau:

Phần 1: Cho qua 800ml dung dịch brom 0,75M. Sau khi kết thúc phản ứng thấy dung dịch brom có nồng độ 0,25M

(coi thể tích thay đổi không đáng kể)

Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp, sản phẩm cháy cho qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy thu được 118,2 gam kết

tủa.

Hai hidrocacbon trong X và % thể tích của chúng trong hỗn hợp là:

A. C2H2 (60%) và C3H6 (40%) B. C2H2 (40%) và C3H6 (60%)

C. C2H4 (60%) và C3H4 (40%) D. C2H4 (40%) và C3H4 (60%)

Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2

(đktc). Thể tích khí O2 (đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là:

A. 3,92 lít B. 1,68 lít C. 2,80 lít D. 4,48 lít

Câu 25: Hỗn hợp P gồm a chất hidrocacbon mạch ở A1, A2, …Aa có dạng CnHm trong đó m lập thành một cấp số

cộng có tổng là 32 và công sai dm = 4. Các hidrocacbon này có phân tử khối lần lượt là M1, M2, …Ma trong đó tổng

các khối lượng phân tử là 212 và từ M1 đến Ma−1 tạo thành một cấp số cộng có công sai dM = 16. Công thức phân

tử các hidrocacbon là:

A. C2H4, C3H8, C4H10, C5H10 B. C2H2, C3H6, C4H10, C5H12

C. C3H4, C3H8, C5H12, C5H8 D. C2H2, C3H6, C4H10, C6H14

Câu 26: X là ancol bậc II có công thức phân tử C6H14O. Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1700C chỉ tạo một anken duy

nhất. Tên của (X) là:

A. 3,3-đimetylbutan-2- ol. B. 2,3-đimetylbutan-3-ol.

C. 2,2-đimetylbutan-3-ol. D. 2,3-đimetylbutan-2-ol.

Câu 27: Cho lá kẽm nặng 100g vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,8M và AgNO3 0,2M; sau một thời

gian lấy lá kim loại rửa nhẹ, sấy khô cân được 101,45g (giả thiết các kim loại sinh ra đều bám vào lá kẽm). Khối

lượng kẽm đã tham gia phản ứng là :

A. 4,55 gam. B. 8,5 gam. C. 6,55 gam. D. 7,2 gam.

Câu 28: Hòa tan 16,8g hỗn hợp gồm 2 muối M2CO3 và M2SO3 (M là kim loại kiềm) vào dung dịch HCl dư, thu được

3,36 lít hỗn hợp khí (đktc). Kim loại kiềm đó là:

A. Li. B. Rb. C. K. D. Na.

Câu 29: Cho m gam hỗn hợp M gồm 2 axit X, Y (Y nhiều hơn X 1 nhóm –COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH

tạo ra (m+88) gam muối. Nếu cho toàn bộ lượng M trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3⁄ , sau phản

ứng thu được 43,2 gam Ag và 13,8 gam muối amoni của axit hữu cơ. Công thức của Y và giá trị của m lần lượt là:

A. HOOC-COOH và 18,2g B. HOOC-COOH và 27,2g C. CH2(COOH)2 và 30g D. CH2(COOH)2 và 19,6g

Câu 30: Có các dung dịch riêng biệt không dán nhãn: NH4Cl, AlCl3, FeCl3, Na2SO4, (NH4)2SO4, NaCl. Thuốc thử cần

thiết để nhận biết tất cả các dung dịch trên là:

A. dung dịchNaHSO4. B. dung dịchNaOH. C. dung dịchBa(OH)2. D. dung dịchBaCl2.

Câu 31: Một chất hữu cơ X (chứa một loại chức, và chỉ chứa C, H, O). Khi cho 2,9g X phản ứng với dung dịch

AgNO3/NH3 dư thu được 21,6g Ag. Vậy X có thể là:

A. CH2(CHO)2. B. OHC – CHO. C. HCHO. D. CH3 – CHO.

Câu 32: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thu được dung dịch Y.

Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,757%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là:

A. 11,787% B. 84,243% C. 88,213% D. 15,757%

Câu 33: Khi cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch chứa ion Ba2+, Fe3+, Al3+, NO3− thì kết tủa thu được gồm:

A. BaCO3, Al(OH)3. B. Al(OH)3, Fe(OH)3.

187 | G S T T G R O U P

C. BaCO3, Al(OH)3, Fe(OH)3. D. BaCO3, Fe(OH)3.

Câu 34: Cho hỗn hợp gồm 0,4 mol Fe và 0,2 mol Zn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3

3M. Sau khi phản ứng xong, khối lượng dung dịch giảm:

A. 47,8 gam. B. 21,1 gam. C. 53,4 gam. D. 42,2 gam.

Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hoá: C6H5C ≡ CH+HCl→ X

+HCl→ Y

+2NaOH→ Z. Trong đó X, Y, Z đều là sản phẩm chính. Công

thức của Z là:

A. C6H5CH2CH2OH. B. C6H5CH(OH)CH2OH. C. C6H5COCH3. D. C6H5CH(OH)CH3.

Câu 36: Có 5 dung dịch sau: Ba(OH)2, FeCl2, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl3. Khi sục khí H2S qua 5 dung dịch trên, có bao

nhiêu trường hợp có phản ứng sinh kết tủa?

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 37: Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H4O2. X và Y đều tham gia phản ứng tráng bạc; X,

Z có phản ứng cộng hợp Br2; Z tác dụng với NaHCO3. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là:

A. HCO-CH2-CHO; HCOOCH=CH2; CH2=CH-COOH.

B. HCOOCH=CH2; CH2=CH-COOH; HCO-CH2-CHO.

C. HCOOCH=CH2; HCO-CH2-CHO; CH2=CH-COOH.

D. CH3-CO-CHO; HCOOCH=CH2; CH2=CH-COOH.

Câu 38: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H6O4. Cho X phản ứng với NaOH đun nóng tạo ra một muối

Y và một ancol Z. Đốt cháy Y thì sản phẩm tạo ra không có nước. Công thức của X là:

A. HCOOCH2CH2OOCH. B. HOOCCH2COOCH3. C. HOOC-COOC2H5. D. CH3OOC-COOCH3.

Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí SO2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.

(2) Sục khí SO2 vào dung dịch HNO3 đặc.

(3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2.

(4) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.

(5) Cho SiO2 vào dung dịch HF.

(6) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH.

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là:

A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 40: Ưng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản

ứng được với dung dịch HCl?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp khí gồm ankin X và hiđrocacbon Y cần dùng 4,5 lít khí O2 sinh ra 3 lít khí

CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X và Y lần lượt là:

A. C2H2 và CH4. B. C3H4 và CH4. C. C2H2 và C2H4. D. C3H4 và C2H6.

Câu 42:Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và

NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác

dụng được với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. CH3OC6H4OH B. CH3C6H3(OH)2 C. HOC6H4CH2OH D. C6H5CH(OH)2

Câu 43: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất mà

khi nhiệt phân tạo ra lượng O2 ít nhất là:

A. KMnO4. B. KNO3. C. AgNO3. D. KClO3.

Câu 44: Protein A có khối lượng phân tử là 50000 đvc. Thủy phân 100 gam A thu được 33,998 gam alanin. Số mắt

xích alanin trong phân tử A là:

A. 191. B. 382. C. 562. D. 208.

188 | L O V E B O O K . V N

Câu 45: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no, mạch hở, có một

nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O

và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng

cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?

A. 87,3 gam. B. 9,99 gam. C. 107,1 gam. D. 95,4 gam.

Câu 46: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa vàng. Khi

hiđro hóa hoàn toàn X thu được neo-hexan. Tên gọi của X là:

A. 2,2-đimetylbut-3-in. B. 2,2-đimetylbut-2-in. C. 3,3-đimetylbut-1-in. D. 3,3-đimetylpent-1-in.

Câu 47: Thủy phân 95,76g saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 75% thu được hỗn hợp X.

Trung hòa axit trong X bằng NaOH thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư đun nóng

thu được m gam Ag kết tủa. Giá trị của m là:

A. 120,96 gam. B. 60,48 gam. C. 105,84 gam. D. 90,72 gam.

Câu 48: Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol HNO3 tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung

dịch X chứa các ion Fe3+, Fe2+, NO3−. Biểu thức liên hệ giữa x và y là:

𝐀.y

4< 𝑥 <

3y

8 𝐁. x =

y

4 𝐂. x >

3y

8 𝐃.

y

8< 𝑥 <

y

4

Câu 49: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với NaOH dư phải dùng hết 12 gam NaOH và tổng khối lượng

sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là:

A. 5. B. 2. C. 4. D. 6.

Câu 50: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công thức

của hợp chất tạo thành từ 2 nguyên tố trên có dạng:

A. X5Y2. B. X2Y5. C. X3Y2. D. X2Y3.

ĐÁP ÁN

1A 2B 3D 4A 5D 6D 7B 8B 9A 10C

11D 12A 13D 14D 15C 16B 17B 18A 19C 20B

21D 22B 23A 24A 25D 26A 27A 28D 29C 30C

31B 32A 33C 34A 35C 36D 37C 38D 39B 40B

41A 42C 43C 44A 45D 46C 47C 48A 49C 50C

189 | G S T T G R O U P

Đề số 28

Câu 1.Đem nung hỗn hợp A gồm 2 kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu trong không khí một thời gian, thu được 63,2

gam hỗn hợp B, gồm 2 kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hoàn tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng

dung dịch H2SO4 đậm đặc thì thu được 0,3 mol SO2. Giá trị của x là:

A. 0,7 mol B. 0,5 mol C. 0,6 mol D. 0,4 mol

Câu 2. Trộn 100ml dung dịch có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được

200ml dung dịch có pH=12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH−]=10-14)

A. 0,03 B. 0,30 C. 0,12 D. 0,15

Câu 3.Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000 đvC thì số

mắt xích alanin có trong phân tử X là:

A. 453 B. 382 C. 328 D. 479

Câu 4.Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H11N, X tan được trong axit. Cho X tác dụng với HNO2 tạo ra hợp

chất Y có công thức phân tử C8H10O. Đun nóng Y với dung dịch H2SO4 đặc tạo ra hợp chất Z. Trùng hợp Z thu được

polistiren. Số đồng phân của X thỏa mãn là

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

Câu 5. Cho hỗn hợp A gồm Al, Fe vào dung dịch B có chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn

thu được dung dịch C; Cho dung dịch NaOH dư vào C được kết tủa D gồm hai hiđroxit kim loại. Trong dung dịch C

có chứa

A. Al(NO3)3, Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 B. Al(NO3)3 và Fe(NO3)2

C. Al(NO3)3 và Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2 D.Al(NO3)3 và Fe(NO3)3

Câu 6.Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 1M với điện cực trơ trong thời gian 25 phút 44 giây, cường độ dòng

điện là 5A thì dừng lại. Khối lượng dung dịch giảm là

A. 3,2 gam B. 2,56 gam C. 3,84 gam D. 2,88 gam

Câu 7. Cho phản ứng CO(k) + H2O(k) ⇌ CO2 (k) + H2 (k) (∆H <0)

Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ, (2) thêm lượng CO, (3) thêm một lượng H2, (4) giảm áp suất chung của hệ,

(5) dùng chất xúc tác. Số yếu tố làm chuyển dịch cân bằng là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 8. Thủy phân hoàn toàn một chất béo bằng dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 2,78 gam C15H31COONa;

m2 gam C17H31COONa và m3 gam C17H35COONa. Giá trị của m2 và m3 lần lượt là

A.3,02 gam và 3,05 gam B. 6,04 gam và 6,12 gam

C. 3,02 gam và 3,06 gam D. 3,05 gam và 3,09 gam

Câu 9.Có bao nhiêu chất hoặc dung dịch sau đây cho phản ứng với nước brôm: glucozơ, fructozơ, saccarozơ,

mantozơ, ancol etylic, anđehit axetic, axit fomic, axit benzoic, phenol và anilin?

A.6 B. 5 C. 7 D. 8

Câu 10. - Cho a gam Fe ( dư) vào V1 lit Cu(NO3)2 1M thu được m gam rắn.

- Cho a gam Fe (dư) vào V2 lit AgNO3 1M, sau phản ứng thu được m gam rắn.

Mối liên hệ V1 và V2 là

A. 10V1 = V2 B. V1 = 10V2 C. V1 = 2V2 D. V1 = V2

Câu 11. Hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và hidrocacbon A cháy hoàn toàn thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1.

Dẫn X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng lên 0,82 gam, khí thoát ra khỏi bình đem

đốt cháy hoàn toàn thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam H2O. % V của A trong X là

A. 75 B. 50 C. 33,33 D. 25

Câu 12.Nhiệt độ sôi của các chất CH3Cl, CH3OH, HCOOH, CH4 tăng theo thứ tự là

A.CH4 < CH3OH < HCOOH < CH3Cl. B. CH4< CH3Cl < CH3OH < HCOOH.

C. CH3Cl < CH4< CH3OH < HCOOH. D. CH3Cl < CH3OH < CH4< HCOOH.

Câu 13. Cho dãy chất: phenyl clorua, sec-butylclorua, natriphenolat, phenylamoni clorua, tinh bột, amoni axetat,

crezol. Số chất trong dãy không tác dụng với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là

190 | L O V E B O O K . V N

A.3 B. 6 C.5 D. 4

Câu 14. Người ta điều chế etyl axetat từ xenlulozơ và các chất vô cơ theo sơ đồ sau: xenlulozơ ⟶ glucozơ ⟶

ancol etylic ⟶ axit axetic ⟶ etyl axetat. Tính khối lượng xenlulozơ cần dùng để có thể điều chế được 1 mol etyl

axetat. Biết hiệu suất chung của quá trình đạt 40%.

A. 162 gam B. 405 gam C. 202,5 gam D. 506,25 gam

Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm: CH4, C2H4, C2H6, C3H8 thu được 6,16 gam CO2 và 4,14

gam H2O. Số mol C2H4 trong hỗn hợp trên là

A. 0,03 mol. B. 0,09 mol. C. 0,01 mol. D. 0,08 mol.

Câu 16. Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch X. Cho 360 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch

X, thu được 2a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch thì thu được a gam kết

tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là

A. 19,55. B. 15,39. C. 20,52. D. 18,81.

Câu 17. Hiđrocacbon X cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích CO2 (đo cùng điều kiện). Khi tác dụng với

clo tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên là

A.etan. B.propan. C.isobutan. D. 2,2- đimetylpropan

Câu 18. Hiện tượng nào xảy ra trong thí nghiệm sau: Cho 0,1 mol Na vào 100 ml dung dịch chứa CuSO4 1M và

H2SO4 1M (loãng)?

A. Chỉ có khí bay lên.

B. Chỉ có kết tủa.

C. Có khí bay lên và có kết tủa màu xanh.

D. Có khí bay lên và có kết tủa màu xanh sau đó kết tủa lại tan.

Câu 19.Để xác định độ rượu của dung dịch ancol etylic (X) người ta lấy 10ml dung dịch X cho tác dụng với Na dư thu

được 2,564 lít H2 (đktc). Tính độ rượu của X (biết ancol etylic nguyên chất có d=0,8g/ml, nước có d=1g/ml).

A.85,580 B. 91,00 C. 92,50 D. 87,50

Câu 20. Lên men 45 gam glucozơ thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) bay ra và còn hỗn hợp chất hữu cơ X gồm C2H5OH và

glucozơ dư. Đốt cháy hoàn toàn X thì số mol CO2 thu được là

A.1,3 mol B. 1,2 mol C. 1,5 mol D. 1,15 mol

Câu 21. Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 có khối lượng 21,67 gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong điều

kiện không có không khí. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thu được

2,016 lít H2 (đktc) và 12,4 gam chất rắn không tan. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là

A. 80% B. 75% C. 60% D. 71,43%

Câu 22. Cho 17,9 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 200 gam dung dịch H2SO4 24,01%. Sau khi các

phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 9,6 gam chất rắn và có 5,6 lít khí (đktc) thoát ra.Thêm tiếp vào bình 10,2

gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng

muối trong dung dịch là

A.2,688 lít và 59,18 gam B.2,24 lít và 59,18 gam C. 2,688 lít và 67,7 gam D. 2,24 lít và 56,3 gam

Câu 23.Cho các chất sau: CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N-CH2COOH, C6H5Cl (thơm), HCOOC6H5 (thơm), C6H5COOCH3

(thơm), HO-C6H4-CH2OH (thơm), CH3CCl3, CH3COOC(Cl2)-CH3. Có bao nhiêu chất khi tác dụng với NaOH đặc dư, ở

nhiệt độ và áp suất cao cho sản phẩm có 2 muối?

A.7 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 24.Phương pháp điều chế polime nào sau đây là đúng?

A. Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để điều chế được poli(etylen-terephtalat)

B. Trùng hợp caprolactam tạo tơ nilon-6

C. Trùng hợp ancol vinylic để điều chế poli(vinyl ancol)

D. Đồng trùng ngưng buta-1,3-đien và vinylxianua để điều chế cao su buna-N

Câu 25. Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm 2 olefin liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng hợp nước (xúc tác H+)

thu được 12,9 gam hỗn hợp X gồm 3 ancol. Đun nóng X trong H2SO4 đặc ở 1400C thu được 10,65 gam hỗn hợp Y

gồm 6 ete khan. Giả sử hiệu suất các phản ứng là 100%. Công thức phân tử của 2 olefin và giá trị của V là

191 | G S T T G R O U P

A. C2H4, C3H6, 5,6 lít B. C4H8, C5H10, 5,6 lít C. C3H6, C4H8, 4,48 lít D. C2H4, C3H6, 4,48 lít

Câu 26.Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở điều kiện thích

hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử?

A. 6. B.4. C.5. D.7.

Câu 27. Có 5 dung dịch riêng biệt là: CuCl2, FeCl3, AgNO3, HCl và HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một

thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

Câu 28. Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 (2) CuSO4 + Ba(NO3)2

(3) Na2SO4 + BaCl2 (4) H2SO4 + BaSO3

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2

Các phản ứng đều có cùng 1 phương trình ion rút gọn là

A. (1), (2), (3), (6) B. (2), (3), (4), (6) C. (1), (3), (5), (6) D. (3), (4), (5), (6)

Câu 29. X là este được tạo bởi axit 2 chức, mạch hở và ancol no, 2 chức, mạch hở có công thức đơn giản nhất là

C3H2O2. Để hidro hóa hoàn toàn 1 mol X (xúc tác Ni, t0) cần bao nhiêu mol H2?

A.2 mol B.4 mol C. 3 mol D.1 mol

Câu 30. Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại hoá trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X.

lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là

A. 6,5 g B. 4,2 g C. 5,8 g D. 6,3 g

Câu 31.A, B, D là 3 hợp chất thơm có công thức phân tử là C7H6Cl2. Khi đun nóng với dung dịch NaOH loãng, thì A

phản ứng theo tỷ lệ mol 1: 2, B phản ứng theo tỷ lệ mol 1:1, còn D không phản ứng. Số đồng phân cấu tạo của A,

B, D là

A. 1, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 1, 3, 5 D. 1, 3, 6

Câu 32.Cho 28,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng hết với 11,5 gam Na, sau phản ứng thu 39,3 gam chất

rắn. Nếu đun 28,2 gam hỗn hợp trên với H2SO4 đặc ở 1400C, thì thu được bao nhiêu gam ete

A. 23,7 gam B.19,2 gam C. 24,6 gam D. 21,0 gam

Câu 33. Cho các dung dịch sau: NaOH, BaCl2, KHSO4, Al2(SO4)3, (NH4)2SO4. Để phân biệt các dung dịch trên, dùng

thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau thì sẽ cần tiến hành ít thí nghiệm nhất?

A. H2SO4 B. KOH C. Quỳ tím D. Ba(OH)2

Câu 34. Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dưdung dịch HCl

đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là

A. KMnO4. B. K2Cr2O7. C. CaOCl2. D. MnO2.

Câu 35.Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu?

A. Fe + Cu2+⟶ Fe2+ + Cu B. Fe2+ + Cu⟶Cu2+ + Fe

C. Cu2+ + 2Fe2+⟶2Fe3+ + Cu D. 2Fe3+ + Cu ⟶2Fe2+ + Cu2+

Câu 36.Hỗn hợp A gồm 2 axit cacboxylic đơn chức X, Y. Cho 13,4 gam A hòa tan hết vào nước rồi cho tác dụng với

AgNO3/NH3 dư được 21,6 gam Ag. Mặt khác cũng lượng hỗn hợp trên trung hòa vừa đủ với 100 ml dung dịch

NaOH 2M. Công thức cấu tạo của X, Y là

A. HCOOH, CH3COOH B. CH3COOH, C2H5COOH

C. HCOOH, C2H5COOH D. HCOOH, C3H7COOH

Câu 37. Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste

được tạo ra tối đa là

A. 8. B.4. C. 6. D. 3.

Câu 38. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng

có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém

nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là

A. kim loại và khí hiếm. B. kim loại và kim loại.

C. phi kim và kim loại. D. khí hiếm và kim loại.

192 | L O V E B O O K . V N

Câu 39. Cho 8,04 gam hỗn hợp hơi gồm CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu được

55,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất không tan.

Giá trị của m là

A. 61,78 B. 55,2 C. 21,6 D. 41,69

Câu 40. Hòa tan 19,5 gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 trong nước thu được 500 ml dung dịch A trong suốt. Thêm

dần dung dịch HCl 1M vào dung dịch A đến khi xuất hiện kết tủa thì dừng lại thấy thể tích dung dịch HCl cần dùng

là 100 ml. Phần trăm số mol mỗi chất trong A lần lượt là

A.45% và 55% B. 25% và 75% C. 30% và 70% D. 60 % và 40%

Câu 41. Hỗn hợp X gồm phenol và anilin. Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được

hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng hết với 500 ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn thấy còn lại 31,3 gam chất rắn

khan. Giá trị của m là

A. 18,7 B. 28 C. 65,6 D. 14

Câu 42. Các nguyên tố thuộc nhóm IA, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì

A. Bán kính nguyên tử tăng dần. B.Tính khử giảm dần.

C. Năng lượng ion hoá tăng dần. D. Độ âm điện tăng dần.

Câu 43.Khối lượng tripeptit được tạo thành từ 178 gam alanin và 75 gam glyxin là

A.199g B.235g C.217g D.253 g

Câu 44.Cho Na tác dụng với 100ml dung dịch AlCl3 thu được 5,6 lít H2(đktc) và kết tủa. Lọc kết tủa rồi đem nung

đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Nồng độ mol/l của dung dịch AlCl3 là

A. 1,5M. B. 1,0M. C. 2,5M. D. 2,0M.

Câu 45. Dung dịch Y gồm Al3+; Fe2+; 0,05 mol Na+; 0,1 mol SO42−; 0,015 mol Cl−. Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào

dung dịch Y để thu được kết tủa lớn nhất thì giá trị của V là

A. 0,30. B. 0,40. C. 0,165. D. 0,35.

Câu 46. Cho x gam P2O5 tác dụng hết với 388 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3x

gam chất rắn. Giá trị của x là

A. 17,04. B. 14,2. C. 11,36. D. 12,78.

Câu 47.Fomalin hay fomon (dùng để bảo quản xác động vật chống thối rữa) là

A. Dung dịch HCHO 25%- 30% về thể tích trong nước

B. Ancol C2H5OH 46o

C. Dung dịch CH3CHO 40% về thể tích trong nước

D. Dung dịch HCHO 37%-40% về khối lượng trong nước

Câu 48. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 este no, hở, đơn chức cần 5,68 g khí oxi và thu được 3,248 lít khí CO2

(đktc). Cho hỗn hợp este trên tác dụng vừa đủ với KOH thu được 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp và 3,92 g muối của

một axit hữu cơ. Công thức cấu tạo của 2 este là

A. C3H7COOCH3 và CH3COOC2H5. B. HCOOCH3 và HCOOC2H5.

C. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.

Câu 49.Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 25. Y thuộc nhóm VIIA. Ở dạng đơn giản đơn chất X tác

dụng với Y. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Công thức oxit cao nhất của X là Y2O. B.X là kim loại, Y là phi kim.

C. Công thức oxit cao nhất của X là XO3. D. Ở trạng thái cơ bản X có 2 electron độc thân.

Câu 50. Cho khí H2S tác dụng với các chất: dung dịch NaOH, khí clo, nước clo, dung dịch KMnO4/H+, khí oxi dư đun

nóng, dung dịch FeCl3, dung dịch ZnCl2, Pb(NO3)2, KClO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp trong

đó lưu huỳnh bị oxi hóa lên S+6

A. 6 và 1 B. 9 và 3 C. 8 và 1 D. 6 và 2

193 | G S T T G R O U P

1A 2C 3B 4B 5A 6A 7C 8C 9A 10B

11D 12B 13D 14B 15C 16D 17D 18A 19A 20A

21B 22C 23C 24B 25A 26D 27A 28A 29A 30D

31A 32C 33C 34B 35D 36D 37C 38C 39A 40D

41B 42A 43C 44A 45C 46C 47D 48C 49D 50C

194 | L O V E B O O K . V N

Đề số 29

Câu 1: Người ta tiến hành các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho 0,1 mol ancol X mạch hở với 0,2 mol ancol Y mạch hở tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2

(đktc).

Thí nghiệm 2: Cho 0,2 mol ancol X với 0,1 mol ancol Y tác dụng với Na dư thu được 7,84 lít H2 (đktc).

Thí nghiệm 3: Cho hỗn hợp E gồm 0,2 mol X và 0,1 mol Y đem đốt cháy hoàn toàn thu được 35,2 gam CO2.

Vậy X, Y là:

A. Ancol propylic và etilenglicol B. Propan – 1, 2 – điol và ancol etylic

C. Glixerol và ancol etylic D. Glixerol và ancol metylic

Câu 2: Thuỷ phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32gam

Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala.Giá trị m là

A. 88,2 B. 81,54 C. 90,6 D. 111,74

Câu 3: Hỗn hợp X có khối lượng 9,28 gam gồm N2 và H2 (N2 được lấy dư so với H2). Nung nóng X một thời gian

trong bình kín có xúc tác thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2,68. Biết hiệu suất của phản ứng tổng

hợp NH3 đạt 28%. Thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp X là

A. 84,48% và 15,52% B. 90,52% và 9,48% C. 28% và 72% D. 30% và 70%

Câu 4:Hợp chất M được tạo thành từ cation X+ và anion Y2−. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên tố tạo

nên. Tổng số proton trong X+ là 11, tổng số electron trong Y2− là 50. Biết rằng 2 nguyên tố trong Y2− thuộc cùng

một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. M có công thức phân tử là:

A. (NH4)3PO4 B. NH4IO4 C. NH4ClO4 D. (NH4)2SO4

Câu 5:Hỗn hợp X gồm một ancol và một axit hữu cơ. Chia X thành 3 phần bằng nhau:

Cho phần 1 tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí không màu (đktc).

Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu được 39,6 gam CO2.

Thực hiện phản ứng este hóa phần 3 thu được este Y. Đốt cháy hoàn toàn 15,3 gam Y thấy tạo thành 16,8 lít CO2

(đktc) và 13,5 gam H2O.

Số công thức cấu tạo có thể có của Y là:

A. 4 B. 6 C. 8 D. 9

Câu 6: Cho từng chất C, Fe, BaCl2, , Fe3O4, FeCO3, FeS, H2S, HI, AgNO3, HCl, Na2SO3, FeSO4 lần lượt tác dụng với H2SO4

đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:

A. 7 B. 6 C. 9 D. 8

Câu 7: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính?

A. ZnCl2, AlCl3, NaAlO2, NaHCO3, H2NCH2COOH

B. AlCl3, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2, ZnO

C. Al, NaHCO3, NaAlO2, ZnO, Be(OH)2

D. H2O, Zn(OH)2, HOOC-COONa, H2NCH2COOH, NaHCO3

Câu 8: Cho các dung dịch muối sau: Na2CO3, AlCl3, C6H5ONa, CH3COOK, CH3NH3Cl, CuSO4, NaHCO3, NH4NO3, BaCl2,

K2SO4, C2H5ONa, NaAlO2. Số dung dịch muối có môi trường không phải trung tính là:

A. 9 B. 12 C. 10 D. 11

Câu 9: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin (6).

Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là:

A. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6) B. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6)

C. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6) D. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6)

Câu 10: Cho dung dịch amoniac 1M có độ điện li là 0,43%. Hằng số bazo và pH của dung dịch là:

A. Kb = 3,714.10−5 và pH = 2,37 B. Kb = 3,24.10

−1 và pH = 13,63

C. Kb = 1,857.10−5 và pH = 11,63 D. Kb = 1,857.10

−5 và pH = 2,37

Câu 11: Hợp chất X được tạo ra từ ancol đơn chức và amino axit chứa một chức axit và một chức amin. X có công

thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Để đốt cháy hoàn toàn 0,89 gam X cần vừa đủ 1,2 gam O2 và tạo

195 | G S T T G R O U P

ra 1,32 gam CO2, 0,63 gam H2O. Khi cho 0,89 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thì khối

lượng chất rắn khan thu được là

A. 0,97 gam B. 1,37 gam C. 8,75 gam D. 8,57 gam

Câu 12: Cho 0,1 mol hợp chất hữa cơ có công thức phân tử CH6O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng,

sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được

m gam rắn khan. Giá trị của m là

A. 21,8 B. 12,5 C. 8,5 D. 15

Câu 13: Cho cân bằng sau: CH3COOH+ C2H5OH ⇌ CH3COOC2H5 + H2O, KC = 4

Khi cho 1 mol axit tác dụng với 1,6 mol ancol, khi hệ đạt đến trạng thái cân bằng thì hiệu suất của phản ứng là

A. 50% B. 66,67% C. 33,33% D. 80%

Câu 14: Cho 30 gam hỗn hợp gồm 2 chất hữu cơ A và B mạch hở chỉ có nhóm chức –OH và –COOH, trong đó A có

2 nhóm chức khác nhau và B chỉ có một nhóm chức tác dụng hết với Na kim loại giải phóng 6,72 lít H2 (đktc). Mặt

khác, nếu trung hòa 30 gam hỗn hợp trên cần 0,8 lít dung dịch NaOH 0,5M. Khi đốt cháy A cũng như B đều thu

được nCO2 = nH2O. Biết gốc hidrocacbon trong A lớn hơn trong B. Cho biết công thức cấu tạo của A và B?

A. CH2(COOH)2, CH3COOH B. HO(CH2)2COOH, CH3COOH

C. (COOH)2, CH3COOH D. Kết quả khác

Câu 15: Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn ta thu được khí H2 ở Anôt

B. Cu, Fe, Ni là nhóm kim loại có thể điều chế được theo cả 3 phương pháp: thuỷ luyện, nhiệt luyện, điện phân.

C. Để làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, khi điện phân nóng chảy Al2O3 người ta cho thêm 3NaF.AlF3 vào.

D. Sự khác nhau về bản chất giữa ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá là cách dịch chuyển electron từ kim loại

ăn mòn sang môi trường.

Câu 16: Khi cho một loại cao su Buna-S tác dụng với brom(trong CCl4) người ta nhận thấy cứ 1,05 gam cao su đó

có thể tác dụng hết với 0,8g brom. Tỉ lệ giữa số mắt xích butadien và stiren trong loại cao su nói trên là

A. 3:4 B. 3:2 C. 2:3 D. 4:4

Câu 17: Nhóm các vật liệu được điều chế từ polime tạo ra do phản ứng trùng hợp là

A. Tơ nilon-6,6, poli(metyl metacrylat) , thuỷ tinh plexiglas, tơ nitron

B. Cao su, tơ lapsan, thuỷ tinh plexiglas, poli(vinyl) clorua, tơ nitron

C. Tơ lapsan, tơ axetat, thuỷ tinh plexiglas, poli(vinyl) clorua, polietilen

D. Cao su, tơ capron , thuỷ tinh plexiglas, poli(vinyl) clorua, tơ nitron

Câu 18: Cho phương trình phản ứng: 2A(k) + B (k) ⇌ 2X (k) + 2Y(k). Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol vào

bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng này là

A. 33,44. B. 29,26 C. 58,51 D. 40,96.

Câu 19: Chỉ dùng thêm Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau trong dãy nào sau đây?

A. Glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic

B. Glucozơ, glixerol, lòng trắng trứng, ancol etylic

C. Lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol

D. Saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic

Câu 20: Cho phản ứng: K2Cr2O7 + K2SO3 + KHSO4⟶ K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O. Sau khi cân bằng tổng các hệ số

(nguyên, tối giản) của phương trình thu được là:

A. 41 B. 21 C. 19 D. 25

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (gồm glucozơ, anđehit fomic, axit axetic) cần 2,24 lít O2 (đktc). Dẫn

sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư), thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là

A. 3,1 B. 12,4 C. 4,4 D. 6,2

Câu 22: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-

CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành

dung dịch màu xanh lam là

A. Z, R, T B. X, Z, T C. X, Y, R, T D. X, Y, Z, T

196 | L O V E B O O K . V N

Câu 23: Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau:

N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k). ∆H = -92 kJ

Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, những thay đổi nào dưới đây làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều

thuận tạo ra nhiều amoniac: (1) Tăng nhiệt độ; (2) Tăng áp suất; (3) Thêm chất xúc tác; (4) Giảm nhiệt độ; (5)

Lấy NH3 ra khỏi hệ

A. (2), (3), (4), (5). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (2), (4), (5).

Câu 24: Cho sơ đồ sau:

MnO2 + HCl đặc(t0) ⟶ khí X + … (1) ; Na2SO3 + H2SO4 (đặc, t0) ⟶ khí Y + …(2) ;

NH4Cl + NaOH (t0) ⟶ khí Z + ….(3) ; NaCl (r) + H2SO4 (đặc, t0 cao) ⟶ khí G + …. (4) ;

Cu + HNO3 (đăc, nóng) ⟶ khí E + …. (5) ; FeS + HCl (t0) ⟶ khí F + …. (6) ;

Những khí tác dụng được với dung dịch NaOH ở điều kiện thường là?

A. X, Y, G, E, F B. X, Y, Z,G C. X, Y, G D. X, Y, Z, G, E, F

Câu 25: Cho hỗn hợp khí X (gồm 0,009 mol NO2 và 0,0015 mol O2) phản ứng hoàn toàn với nước thu được dung

dịch Y (chứa một chất tan) và V ml (đktc) khí không màu duy nhất. Trộn Y với dung dịch chứa 0,01 mol NaOH thu

được 200 ml dung dịch Z. Gía trị của V và pH của dung dịch Z lần lượt là

A. 67,2 và 12,3 B. 67,2 và 12 C. 22,4 và 2 D. 22,4 và 12

Câu 26: Trong một bình kín chứa hỗn hợp M gồm hidrocacbon X và H2 với Ni. Nung nóng bình một thời gian ta

thu được một khí N duy nhất. Đốt cháy N, thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Biết VM = 3VN. Công thức của X

là:

A. C3H4 B. C3H8 C. C2H2 D. C2H4

Câu 27: Hoàn tan hoàn toàn 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại đều thuộc nhóm IIA vào nước được

dung dịch X. Để kết tủa hết ion Cl− có trong dung dịch X người ta cho toàn bộ lượng dung dịch X ở trên tác dụng

vừa đủ với dung dịch AgNO3. Kết thúc thí nghiệm, thu được dung dịch Y và 17,22 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch Y,

khối lượng muối khan thu được là:

A. 4,68 gam B. 7,02 gam C. 9,12 gam D. 2,76 gam

Câu 28: Cho dòng H2 đi qua ống sứ đựng 0,2 mol hỗn hợp FeO và Fe2O3 nung nóng sau một thời gian thu được 1,89

gam H2Ovà 22,4 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn chất rắn X trong dung dịch HNO3 thu được V lit khí

NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là

A. 2,24 B. 0,75 C. 3,73 D. 4,48

Câu 29: R là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np2n+1 (n là số thứ tự của lớp electron).

Có các nhận xét sau về R:

(I) Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18.

(II) Số electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử R là 7.

(III) Công thức của oxit cao nhất tạo ra từ R là R2O7.

(IV) Dung dịch NaR tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa.

Số nhận xét đúng là:

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3

Câu 30: Đốt 15,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu

được dung dịch Z và 3,2 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 0,1 mol KMnO4 trong dung dịch H2SO4

(không tạo ra SO2). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là

A. 72,915% B. 64,00% C. 36,842% D. 66,667%

Câu 31: Cho 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 qua bột niken nung nóng thu được hỗn hợp Y chỉ chứa

3 hiđrocacbon. Y có tỉ khối so với H2 là 14,25. Cho Y tác dụng với dung dịch nước brom dư. Số mol brom phản ứng

A. 0,075 B. 0,225 C. 0,75 D. 0,0225

Câu 32: A là hỗn hợp khí gồm SO2 và CO2 có tỷ khối hơi so với H2 là 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí A qua bình đựng 1

lít dung dịch NaOH 1,5a M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m và a là

A. m=116a B. m=141a C. m=105a D. m=103.5a

197 | G S T T G R O U P

Câu 33: Cho 6,9 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức (Y và Z) tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2(đktc).

Còn khi oxi hoá 6,9 gam hỗn hợp X bởi CuO dư, nung nóng thu được hỗn hợp T gồm 2 sản phẩm hữu cơ tương

ứng với Y và Z. Cho T tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 43,2 gam Ag. Công thức hai

ancol trong axit là:

A. CH3OH và CH3CH(CH3)CH2OH B. CH3OH và CH3CH(OH)CH2CH3

C. CH3CH2OH và CH3CH2CH3OH D. CH3OH và CH3CH(OH)CH3

Câu 34: Cho sơ đồ: X +2H2→ Y

+CuO→ Z

+O2→ Axit 2-metylpropanoiC. X có thể là chất nào?

A. OHC C(CH3) – CHO B. CH3CH(CH3)CH2OH

C. CH3 – CH(CH3) – CHO D. CH2 = C(CH3) – CHO

Câu 35: Trong số các chất: H2O, CH3COONa, Na2HPO3, NaH2PO3, Na2HPO4, NaHS, Al2(SO4)3, NaHSO4, CH3COONH4,

Al(OH)3, ZnO, CrO, HOOC-COONa, HOOC-CH2NH3Cl, số chất lưỡng tính là

A. 8. B. 9. C. 10. D. 7.

Câu 36: Cho các phản ứng:

K2Cr2O7 + 14HBr → 3Br2 + 2KBr + 2CrBr3 + 7H2O

Br2 +2NaI → 2NaBr + I2

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Tính oxi hoá: I2> Br2 B. Tính oxi hoá: I2> Cr2O72−

C. Tính khử: Br− > Cr3+ D. Tính khử: Cr3+> I−

Câu 37: Thủy phân dung dịch chứa 34,2 gam mantozơ một thời gian. Lấy toàn bộ sản phẩm thu được sau phản

ứng thủy phân cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau phản ứng hoàn toàn thu được 31,32

gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân mantozơ là:

A. 45% B. 25% C. 50% D. 55%

Câu 38: Điện phân với điện cực trơ 500ml dung dịch CuSO4 đến khi thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot thì dừng

lại. Ngâm một lá sắt vào dung dịch sau điện phân đến khi phản ứng hoàn toàn thì thấy lá sắt tăng 0,8 gam. Nồng

độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là

A. 0,4M B. 3,6M C. 1,8M D. 1,5M

Câu 39: Cho các phản ứng sau :

-Nhôm cacbua phản ứng với nước; -Canxi cacbua phản ứng với dung dịch HCl;

-Natri axetat tác dụng với vôi tôi xút ; -Bạc axetylua phản ứng với dung dịch HCl;

-Đun nóng metanol với H2SO4 đặc ở 170oC; -Đun nóng etanol với H2SO4 đặc ở 170oC.

Có bao nhiêu trường hợp tạo ra hiđrocacbon:

A. 6 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 40: Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch X. Cho các hóa chất sau: Cu, Mg, Ag, AgNO3,

Na2CO3, NaHCO3, NaOH, NH3. Hãy cho biết có bao nhiêu hóa chất tác dụng được với dung dịch X.

A. 8 B. 5 C. 7 D. 6

Câu 41: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có CTPT là C7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH đặc, ở nhiệt độ cao, áp

suất cao thu được chất Y có công thức C7H7O2NA. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT:

A. 6 B. 5 C. 3 D. 4

Câu 42:Hòa tan một muối có công thức MX2 (M là kim loại, X là halogen). Chia dung dịch thành hai phần bằng

nhau:

Phần 1 cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 5,74 gam kết tủa.

Phần 2: Nhúng thanh Fe vào sau khi kết thúc phản ứng thấy thanh Fe tăng thêm 0,16 gam.

Công thức của muối là:

A. CuCl2 B. FeCl2 C. MgBr2 D. CuI2

Câu 43: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+, 0,2 mol Mg2+, 0,2 mol NO3-, x mol Cl-, y mol Cu2+

- Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa

- Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là

A. 25,3 gam B. 26,4 gam C. 21,05 gam D. 20,4 gam

198 | L O V E B O O K . V N

Câu 44: Cho hỗn hợp gồm x mol FeS2 và 0,2 mol Cu2S tác dụng với HNO3 loãng đun nóng thu được dung dịch A chỉ

chứa muối sunfat của các kim loại và giải phóng khí NO. Giá trị của x là:

A. 0,2 B. 0,8 C. 0,4 D. 0,6

Câu 45: Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 1,008 lít

khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 g kết tủa. Nồng

độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch A lần lượt là:

A. 0,21M và 0,18M B. 0,18M và 0,26M C. 0,2M và 0,4M D. 0,21M và 0,32M

Câu 46: Hãy cho biết những chất nào sau đây có khi hiđro hóa cho cùng sản phẩm ?

A. etilen, axetilen và propanđien B. but-1-en; buta-1,3-đien; vinyl axetilen

C. etyl benzen, p-Xilen, stiren D. propen, propin, isobutilen

Câu 47: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2

(ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là

A. 65,00% B. 53,85% C. 46,15% D. 35,00%

Câu 48: Cho các hạt vi mô: O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg. Dãy nào sau đây được xếp đúng thứ tự bán kính hạt?

A. Al3+< Mg2+< Al < Mg < Na < O2- B. Na < Mg < Al < Al3+<Mg2+< O2-

C. Na < Mg < Mg2+< Al3+< Al < O2- D. Al3+< Mg2+ < O2-< Al < Mg < Na

Câu 49: Cấu hình electron của một ion X3+ là: 1s22s22p63s23p63d5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học,

nguyên tố X thuốc:

A. Chu kỳ 4, nhóm VIIIA B. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB

C. Chu kỳ 4, nhóm IIB D. Chu kỳ 3, nhóm VIIIB

Câu 50: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6

(benzen), CH3CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là

A. 6 B. 5 C. 8 D. 7

ĐÁP ÁN

1C 2B 3A 4D 5B 6D 7D 8C 9B 10C

11D 12B 13D 14D 15A 16C 17D 18B 19B 20D

21D 22B 23D 24A 25D 26C 27C 28A 29B 30C

31A 32C 33B 34D 35A 36C 37A 38C 39C 40C

41C 42A 43D 44C 45A 46B 47B 48A 49B 50A

199 | G S T T G R O U P

Đề số 30

Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. Sau phản

ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam muối sunfat. Phần trăm

khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là:

A. 39,34% B. 65,57% C. 26,23% D. 13,11%

Câu 2. Một mẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7, chỉ số xà phòng hóa là 191,8. Xà phòng hóa 1 tấn mẫu chất béo nói

trên (hiệu suất bằng a%) thu được 885,195 kg muối natri của axit béo. Biết 5% khối lượng chất béo này không

phải là triaxyl glixerol hoặc axit béo. Gía trị của a là

A. 95. B. 89,79. C. 90. D. 99,72.

Câu 3. Cho các chất: etan, etyl clorua, etylamin, etyl axetat, axit axetic, anđehit axetic, axeton, ancol etylic, phenol.

Số chất tạo được liên kết hiđro liên phân tử là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 4. Hỗn hợp X gồm CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3 có chứa 21,92% S về khối lượng. Lấy 200 gam hỗn hợp X tác dụng

với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 93,6 gam

chất rắn. Thành phần phần trăm về khối lượng của FeSO4 trong hỗn hợp X là

A. 41,8%. B. 34,2%. C. 19%. D. 30,4%.

Câu 5. Có bao nhiêu gam KClO3 tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh 350 gam dung dịch KClO3 bão hòa ở 80oC

xuống 20oC. Biết độ tan của KClO3 ở 80oC và 20oC lần lượt là 40 gam/100 gam nước và 8 gam/100 gam nước.

A. 80 gam. B. 170 gam. C. 95 gam. D. 115 gam.

Câu 6. Cho các chất: natri hiđroxit (1), đimetylamin (2), etylamin (3), natri etylat (4), p-metylanilin (5), amoniac

(6), anilin (7), p-nitroanilin (8), natri metylat (9) , metylamin (10). Thứ tự giảm dần lực bazơ là:

A. (4), (9), (1), (2), (3), (10), (5), (6), (7), (8).

B. (4), (9), (1), (2), (3), (10), (6), (5), (7), (8).

C. (1), (4), (9), (2), (3), (10), (6), (5), (8), (7).

D. (9), (4), (1), (2), (3), (10), (6), (5), (7), (8).

Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thấy VH2O > 1,5VCO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Từ X và

các chất vô cơ cần thiết có thể điều chế được anilin. Số phản ứng tối thiểu phải thực hiện là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 6

Câu 8. Thủy phân hoàn toàn 22,2 gam một nitrua kim loại bằng nước tạo ra khí X. Oxi hóa X (với hiệu suất 80%)

bằng O2 (xúc tác Pt) thu được 5,376 lít (đktc) NO. Kim loại trong nitrua là

A. Mg. B. Ca. C. Na. D. Al.

Câu 9. Hỗn hợp khí O2, SO2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:2. Đưa hỗn hợp vào tháp tổng hợp, sau phản ứng thấy

thể tích khí đi ra giảm 1/10 so với ban đầu. Thành phần phần trăm về thể tích của SO3 trong hỗn hợp sau phản

ứng là

A. 33,333%. B. 11,111%. C. 66,667%. D. 22,222%.

Câu 10. Khí thải của một nhà máy có chứa các chất: HCl, HF, SO2, N2, Cl2, H2S. Để loại bỏ khí độc trước khi xảy ra

khí quyển người ta dùng

A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch Br2. C. dung dịch CaCl2. D. dung dịch Ca(OH)2.

Câu 11. Trong số các chất: axetyl clorua, anhiđrit axetic, axit nitric, brom, kali hiđroxit, axit axectic, anđehit fomiC.

Số chất phản ứng được với phenol là

A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 12. Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố R trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí với hiđro

tương ứng là a% và b%, với a:b = 0,425. Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử R là

A. 10. B. 8. C. 9. D. 11.

Câu 13. Chất X có công thức phân tử là C4H6O2 và chỉ chứa một loại nhóm chứC. Từ X và các chất vô cơ cần thiết

bằng 3 phản ứng liên tiếp có thể điều chế được cao su Buna. Vậy số công thức cấu tạo của X thỏa mãn điều kiện

trên là

200 | L O V E B O O K . V N

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 14. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp D (gồm Fe3O4 và FeO với số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng,

dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 400 gam dung dịch Br2 2%. Gía trị của m là

A. 30,4. B. 11,6. C. 15,2. D. 22,8.

Câu 15. Cho các polime sau: nhựa rezol (1), nhựa bakelit (2), xenlulozơ (3), amilozơ (4), amilopectin (5), cao

su thiên nhiên (6), cao su lưu hóa (7). Những polime cấu trúc mạng không gian là:

A. (2), (7). B. (5), (7). C. (2), (6), (7). D. (2), (5), (7).

Câu 16. Hòa tan hết 52 gam kim loại M trong 739 gam dung dịch HNO3, kết thúc phản ứng thu được 0,2 mol NO,

0,1 mol N2O và 0,02 mol N2. Biết không có phản ứng tạo muối NH4NO3 và HNO3 đã lấy dư 15% so với lượng cần

thiết. Kim loại M và nồng độ % của HNO3 ban đầu lần lượt là:

A. Cr và 20 B. Zn và 20 C. Cr và 21,96 D. Zn và 17,39

Câu 17. Cho V lít (đktc) CO2 vào 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,5M và Na2CO3 0,4M, thu được dung dịch X chứa

29,97 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là

A. 3,36. B. 5,60. C. 5,04. D. 6,048.

Câu 18. Xét cân bằng: N2O4(k) ⇌ 2NO2(k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới, nếu nồng

độ của N2O4 tăng lên 36 lần thì nồng độ của NO2

A. giảm xuống 6 lần. B. tăng lên 18 lần. C. tăng lên 6 lần. D. giảm xuống 18 lần.

Câu 19. Dãy gồm các hợp chất ion là:

A. NH4NO3, NaH, KF, CuSO4. B. HF, Al(NO3)3, CaH2, NaOH, MgO.

C. BeH2, FeS, C2H5NH3Cl, Na3N. D. HNO3, Na2HPO4, CaCO3, H2Cr2O7.

Câu 20. Công thức đơn giản nhất của axit cacboxylic X (có mạch cacbon không phân nhánh) là CHO. Số nguyên tử

hiđro trong gốc hiđrocacbon của phân tử X là

A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 21. Điện phân dung dịch X chứa 0,3 mol AgNO3 và 0,1 mol Cu(NO3)2 với anot làm bằng Cu trong thời gian

11580 giây, cường độ dòng điện I = 5A. Khối lượng kim loại tạo ra ở catot là

A. 58 gam. B. 38,8 gam. C. 48,4 gam. D. 42 gam.

Câu 22. Hỗn hợp X gồm Mg (0,1 mol), Al (0,04 mol), Zn (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch HNO3, sau phản

ứng thấy khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là

A. 0,62 mol. B. 1,24 mol. C. 0,6975 mol. D. 0,775 mol.

Câu 23. Phát biểu sai là:

A. Các phân tử và ion: CH4, CCl4, NH4+ đều có cấu trúc hình tứ diện đều.

B. Gốc tự do etyl và gốc ankyl etyl đều có điện tích quy ước bằng 1-.

C. Các phân tử: etilen, đivinyl, benzen đều có cấu trúc phẳng.

D. 4 nguyên tử C của phân tử but-2-in đều thuộc cùng một đường thẳng.

Câu 24. Trong số các chất: H2O, CH3COONa, Na2HPO3, NaH2PO3, Na2HPO4, NaHS, Al2(SO4)3, NaHSO4, CH3COONH4,

Al(OH)3, ZnO, CrO, HOOC-COONa, HOOC-CH2NH3Cl, số chất lưỡng tính là

A. 7. B. 9. C. 8. D. 10.

Câu 25. Trong số các chất: canxi cacbua, canxi oxit, nhôm cacbua, nhôm sunfua, natri hiđrua, natri peoxit, Kali, flo,

ure. Số chất khi tác dụng với nước có thể sinh ra chất khí là

A. 7. B. 6. C. 5 D. 8.

Câu 26. Cho m gam ancol X tác dụng hết với Na thu được 0,1 mol H2. Mặt khác, oxi hóa m gam ancol X bằng CuO

dư thu được sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được 0,8 mol Ag. Thành phần phần

trăm về khối lượng của cacbon trong X là

A. 38,71%. B. 52,17%. C. 60% D. 37,5%.

Câu 27. Cho hỗn hợp khí X (gồm 0,009 mol NO2 và 0,0015 mol O2) phản ứng hoàn toàn với nước thu được dung

dịch Y (chứa một chất tan) và V ml (đktc) khí không màu duy nhất. Trộn Y với dung dịch chứa 0,01 mol NaOH thu

được 200 ml dung dịch Z. Gía trị của V và pH của dung dịch Z lần lượt là

A. 22,4 và 12. B. 67,2 và 12,3. C. 22,4 và 2. D. 67,2 và 12.

201 | G S T T G R O U P

Câu 28. Tiến hành các thí nghiệm sau:

1) Cho anđehit axetic tác dụng với HCN thu được chất hữu cơ X. Thủy phân X trong môi trường axit vô cơ loãng

thu được chất hữu cơ Y.

2) Cho etyl bromua tác dụng với Mg trong dung môi ete:

-Lấy sản phẩm thu được cho tác dụng với CO2 thu được chất Z. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl thu được chất

hữu cơ T.

- Nếu lấy sản phẩm thu được cho tác dụng với nước thu được chất hữu cơ Q.

Các chất Y, T, Q lần lượt là:

A. Axit propionic, etyl clorua, etan. B. Axit propionic, etyl clorua, ancol etylic.

C. Axit lactic, axit propionic, ancol etylic. D. Axit lactic, axit propionic, etan.

Câu 29. Trong số các chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, chất không phản ứng được với H2/Ni, to là

A. fructozơ. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. mantozơ.

Câu 30. Cho 27,15 gam tyrosin tác dụng với 225 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với

600 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Tổng khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn cẩn thận

dung dịch Y là

A. 40,9125 gam. B. 49,9125 gam. C. 52,6125 gam. D. 46,9125 gam.

Câu 31. Cho 15,5 gam photpho tác dụng vừa đủ với 74,55 gam clo. Toàn bộ các chất sau phản ứng được hòa tan

vào một lượng nước dư thu được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần số mol NaOH là

A. 3,0 mol. B. 2,6 mol. C. 3,4 mol. D. 3,6 mol.

Câu 32. Một nonapeptit có công thức là Arg-Pro-Pro-Gly- Phe- Ser- Pro- Phe- Arg. Khi thủy phân không hòan toàn

peptit này có thể thu được tối đa số tripeptit mà thành phần có chứa gốc phenylalanin (Phe) là

A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.

Câu 33. Cho m gam Cu tác dụng với dung dịch chứa Fe(NO3)3 và HCl, sau phản ứng thu được dung dịch X (chứa 2

chất tan) và 20,16 lít (đktc) khí NO. Gía trị lớn nhất của m là

A. 86,4. B. 105,6. C. 96,0. D. 172,8.

Câu 34. Trong số các chất: anđehit axetic, anđehit fomic, anđehit oxalic, axeton, axit fomic, natri fomat, etyl fomat.

Có bao nhiêu chất thỏa mãn điều kiện sau: Khi cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, sản phẩm muối

thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH hoặc với dung dịch H2SO4 đun nóng đều có khí vô cơ thoát ra.

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 35. Tỉ khối hơi của este X, mạch hở (chứa C, H, O) đối với hỗn hợp khí (CO, C2H4) có giá trị trong khoảng (2,5;

2,6). Cho 10,8 gam este X tác dụng với dung dịch NaOH dư (hiệu suất bằng 80%) thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác

dụng hoàn tòan với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được khối lượng bạc là

A. 51,84 gam. B. 32,4 gam. C. 58,32 gam. D. 25,92 gam.

Câu 36. Trong tự nhiên Cl tồn tại chủ yếu ở 2 đồng vị 37Cl và 35Cl. Thành phần phần trăm về khối lượng của 35Cl

trong muối AlCl3 là

A. 59,83%. B. 19.66%. C. 75%. D. 58.99%.

Câu 37. Một loại mùn cưa chứa 60% xenlulozơ được dùng làm nguyên liệu sản xuất ancol etyliC. Nếu dùng 1 tấn

mùn cưa trên có thể sản xuất được bao nhiêu lít cồn 70o? (biết hiệu suất của quá trình là 70%, khối lượng riêng

của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml).

A. 298,125 lít. B. 542,734 lít. C. 425,926 lít. D. 365,675 lít.

Câu 38. Chuyển hóa hoàn toàn 4,2 gam anđehit X mạch hở bằng phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 NH3⁄

dư rồi cho lượng Ag thu được tác dụng hết với dung dịch HNO3 tạo ra 3,792 lít NO2 ở 27℃ và 740 mmHg. Tên gọi

của X là anđehit:

A. fomic B. Axetic C. Acrylic D. oxalic

Câu 39. Thực hiện phản ứng vôi tôi xút (hiệu suất bằng 100%) đối với 32,2 gam hỗn hợp X gồm 2 muối natri của

2 axit cacboxylic thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí Y. Nung Y với một ít xúc tác Ni đến khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z có khả năng làm mất màu nước brom. Hai muối trong X là

A. (COONa)2 và C2H2(COONa)2. B. HCOONa và (COONa)2.

202 | L O V E B O O K . V N

C. (COONa)2 và C2H3COONa. D. HCOONa và C2H3COONa.

Câu 40. Các hóa chất được sử dụng trong quá trình phân biệt các dung dịch Na2SO3, Na2CO3, NaHCO3, NaHSO3 là

A. dung dịch CaCl2 và dung dịch HCl. B. dung dịch CaCl2 và dung dịch Br2.

C. dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch Br2. D. dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch HCl.

Câu 41. Trong số các câu sau:

a) Các chất: amoniac, etylamin, hiđro, ancol metylic đều khử được đồng (II) oxit khi nung nóng.

b) Propen và xiclopropan khi cộng brom đều cho cùng một sản phẩm.

c) Các chất rắn: kẽm hiđroxit, bạc oxit, bạc clorua đều tan được trong dung dịch amoniac đậm đặc.

d) Khi cho dung dịch natri stearat vào dung dịch canxi hiđrocacbonat có kết tủa tạo thành.

e) Stiren và toluen đều có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím.

Số câu đúng là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 42. Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau:

N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k). ∆H = -92 kJ

Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, những thay đổi nào dưới đây làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều

thuận tạo ra nhiều amoniac:

(1) Tăng nhiệt độ. (2) Tăng áp suất.

(3) Thêm chất xúc tác. (4) Giảm nhiệt độ.

(5) Lấy NH3 ra khỏi hệ

A. (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (3), (5). C. (2), (4), (5). D. (2), (3), (5).

Câu 43. Có các dung dịch loãng của các muối sau: MgCl2, AlCl3, FeCl3, FeCl2, CdCl2, BaCl2, CuCl2. Khi cho dung dịch

Na2Svào các dung dịch muối trên. Số trường hợp phản ứng sinh ra chất kết tủa là

A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.

Câu 44. Cho phản ứng sau: KMnO4 + C6H12O6 + H2SO4 → MnSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O, với hệ số các

chất trong phương trình hóa học là những số nguyên tối giản. Tổng hệ số của các chất phản ứng là

A. 164. B. 197. C. 65. D. 29.

Câu 45. Cho luồng khí hiđro qua ống đựng 32 gam Fe2O3 đốt nóng. Sau một thời gian, thấy khối lượng chất rắn

trong ống còn lại là 29,6 gam gồm Fe3O4, FeO, Fe và Fe2O3 dư. Đem toàn bộ chất rắn này hòa tan hết trong dung

dịch HNO3 dư, thấy thoát ra V lít (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là

A. 1,12. B. 2,24. C. 4,48. D. 6,72.

Câu 46. Một chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng các nguyên tố (trong phân tử) là 31,19%C, 9%H, 18,19%N và

còn lại là oxi. Biết công thức phân tử của X trùng với công thức đơn giản nhất. Nếu cho 11,55 gam X tác dụng hết

với 100ml dung dịch NaOH aM, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 18,3 gam chất rắn Y. Giá trị của a

là:

A. 3,525M B. 3M hay 3,252M C. 3M D. 3M hay 3,525M

Câu 47. Trong số các chất: clobenzen, toluen, nitrobenzen, anilin, phenol, axit benzoic, benzanđehit, naphtalen, p-

xilen, cumen, p-crezol, số chất tham gia phản ứng thế ở nhân thơm dễ hơn so với benzen là

A. 7. B. 9. C. 8. D. 6.

Câu 48. Cho 27,25 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với O2 thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho

toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được dung dịch Z (chứa 5 muối, với tổng khối lượng muối

là 96,85 gam) và 10,64 lít (đktc) khí SO2 duy nhất. Gía trị của m là

A. 34,85. B. 20,45. C. 38,85. D. 31,25.

Câu 49. Cho hỗn hợp khí X gồm 3 hiđrocacbon X1, X2, X3 thuộc 3 dãy đồng đẳng và hỗn hợp khí Y gồm O2, O3 (tỉ

khối Y đối với hiđro bằng 19). Trộn X với Y theo tỉ lệ thể tích VX : VY = 1,5 : 3,2 rồi đốt cháy hỗn hợp thu được, sau

phản ứng chỉ có CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích tương ứg là 1,3 : 1,2. Tỉ khối của hỗn hợp X so vơí H2 là

A. 12. B. 10. C. 14. D. 16.

203 | G S T T G R O U P

Câu 50. Cho 2 miếng Zn có cùng khối lượng và cùng kích thước vào cốc (1) dựng dung dịch HCl dư và cốc (2) đựng

dung dịch HCl dư có thêm một ít CuCl2. (Hai dung dịch HCl có cùng nồng độ mol/l). Hãy cho biết kết luận nào sau

đây không đúng?

A. Khí ở cốc (1) thoát ra chậm hơn ở cốc (2).

B. Lượng khí ở cốc (1) thoát ra ít hơn ở cốc (2).

C. Ở cốc (1) xảy ra sự ăn mòn hóa học, ở cốc (2) có xảy ra sự ăn mòn điện hóa.

D. Kẽm ở cốc (2) tan nhanh hơn ở cốc (1)

ĐÁP ÁN

1C 2C 3C 4D 5A 6B 7C 8B 9D 10D

11C 12A 13C 14C 15A 16B 17C 18C 19A 20C

21D 22D 23B 24C 25D 26D 27A 28D 29B 30B

31C 32B 33C 34D 35A 36D 37C 38C 39C 40B

41C 42C 43B 44B 45B 46D 47A 48D 49A 50B

204 | L O V E B O O K . V N

Đề số 31

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.

B. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

C. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của tất cả các nguyên tố.

D. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng đồng thời có tác nhân khử và tác nhân oxi hóa.

Câu 2: Nung hỗn hợp rắn FeCO3, FeS2 trong bình kín chứa vừa đủ không khí (oxi chiếm 20% thể tích còn lại là

nitơ) sau phản ứng hoàn toàn đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu được chất rắn duy nhất Fe2O3 và hỗn hợp khí; áp

suất trong bình sau phản ứng bằng 67

70 lần so với áp suất trước phản ứng. Phần trăm khối lượng của FeS2 trong

hỗn hợp ban đầu là

A. 15,6% B. 83,8% C. 16,2% D. 83,44%

Câu3: Xét cân bằng Fe2O3(r) + 3CO (k) ⇌ 2Fe (r) + 3CO2 (k). Biểu thức hằng số cân bằng của hệ là:

A. K =[Fe]2[CO2]

3

[Fe2O3][CO]3 B. K =

[Fe2O3][CO]3

[Fe]2[CO2]3 C. K =

[CO]3

[CO2]3 D. K =

[CO2]3

[CO]3

Câu 4: Cho 22,4 lít (đktc) hỗn hợp E gồm x mol C2H4, z mol C2H2, y mol H2 (d(E/He)=3,6) qua bình đựng Ni nung

nóng, sau một thời gian phản ứng thì thu được 15,68 lít hỗn hợp khí G (đktc). Dẫn toàn bộ khí G lội chậm vào bình

đựng dung dịch Brom dư, khối lượng Brom phản ứng là 80 gam. Giá trị x và y lần lượt là

A. 0,3mol và 0,4 mol. B. 0,2 mol và 0,5 mol.

C. 0,3 mol và 0,2 mol. D. 0,2 mol và 0,3 mol.

Câu 5: Hòa tan hỗn hợp Na2CO3, KHCO3, Ba(HCO3)2 (trong đó số mol Na2CO3 và KHCO3 bằng nhau) vào nước lọc

thu được dung dịch X và m gam kết tủa Y. Chia toàn bộ dung dịch X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng

vừa đủ với dung dịch chứa 0,08 mol NaOH. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào phần 2 đến khi lượng khí thoát ra là lớn

nhất thì tốn hết 0,12 mol HCl. Giá trị m là

A. 4,925 gam. B. 1,970 gam. C. 3,940 gam. D.7,880 gam.

Câu 6: Cho 31,65g hỗn hợp rắn R , RO phản ứng vừa đủ với m (g) dung dịch HCl 14,6% thu được 1 muối và 6,72

lit khí H2 (đktc).Biết nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch là 23,9%. Tính phần trăm khối lượng của R

trong hỗn hợp ban đầu

A. 61,61% B. 24,3% C. 38,39% D. 75,7%

Câu 7: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 4,32 A, trong thời gian t

giây thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 12,64 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí

NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 20,4 gam chất rắn. Giá trị của t là

A. 3574,07 giây B. 5361,1giây C. 8935,2 giây D. 2685 giây

Câu 8: Dung dịch Z gồm Na2CO3 0,4, KHCO3 xM. Thêm từ từ 0,5 lit dung dịch Z vào 500ml dung dịch HCl 1M sau

phản ứng hoàn toàn thu được khí và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y sau phản ứng hoàn

toàn thu được 78,8g kết tủa. Giá trị x là

A. 1,2 B. 1,6 C. 0,8 D. 2

Câu 9: Hỗn hợp X gồm các kim loại Ba, Mg và Al. Chia hỗn hợp X thành 3 phần bằng nhau:

Phần 1 hòa tan trong nước dư thu được 0,896 lít H2.

Phần 2 hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 6,944 lít H2.

Phần 3 hòa tan trong HCl dư thu được 9,184 lít H2.

Các khí đều đo ở đktc, coi Mg không phản ứng với nước. Khối lượng Ba và Mg có trong hỗn hợp X là:

A. 4,8 gam và 2,74 gam B. 2,4 gam và 1,37 gam

C. 3,6 gam và 4,11 gam D. 7,2 gam và 4,11 gam

Câu 10: Khi vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng?

A. Tinh thể cacbon là cực âm, xảy ra quá trình oxi hoá.

205 | G S T T G R O U P

B. Tinh thể sắt là cực âm, xảy ra quá trình oxi hoá.

C. Tinh thể sắt là cực dương, xảy ra quá trình khử.

D. Tinh thể cacbon là cực dương, xảy ra quá trình oxi hoá.

Câu 11: Nhỏ từ từ 900ml dung dịch Ba(OH)2 1M (dung dịch X) vào 500 ml dung dịch Al2(SO4)3 x(M) (dung dịch

Y) thì sau phản ứng ta thu được kết tủa là 1,60465m gam. Nếu trộn 1200ml dung dịch X ở trên vào 500ml dung

dịch Y thì kết tủa thu được có khối lượng bằng m gam. Giá trị x là

A. 0,4 B. 0,5 C. 0,2 D. 1

Câu 12: Thổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí A khô (H2, CO, CO2). Cho A qua Ca(OH)2 dư thu

được 1,4 gam kết tủa, còn lại hỗn hợp khí B khô (H2, CO). Một lượng khí B tác dụng vừa hết với 8,96g CuO. Thành

phần % theo thể tích của CO2 trong A là:

A. 33,33% B. 11,11% C. 20,00% D. 30,12%.

Câu13: Cho phương trình phản ứng:

FeS2 + Cu2S + HNO3

to

→ Fe2(SO4)3 + CuSO4 + NO + H2O

Tổng các hệ số của các sản phẩm (đã tối giản) là:

A. 100 B. 69 C. 118 D. 39

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m (g) một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren và acrilonitrin bằng

lượng không khí vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó chứa 76,8 % nitrơ (không khí chứa 20% oxi về thể

tích còn lại là nitrơ). Tỷ lệ mắt xích isopren với acrinitrin trong polime là (hiệu suất các phản ứng đều là 100%)

A. 1:2 B. 2:3 C. 1:3 D. 4:3

Câu 15: Trong các khẳng định sau, có mấy khẳng định đúng?

(1) Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của các halogen tăng dần theo thứ tự F2, Cl2, Br2, I2.

(2) Các anion Cl−, Br−, I− đều tạo kết tủa màu trắng với Ag+, còn F− thì không.

(3) Cho khí clo đi qua nước vôi đun nóng, lấy dung dịch thu được trộn với kali clorua và làm lạnh, ta sẽ thu

được kali peclorat kết tinh.

(4) Khi cho F2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng lạnh, xảy ra phản ứng tự oxi hóa, tự khử.

(5) Freon là một chất dẻo chứa flo có tính bền cao với các dung môi và hóa chất, được dùng làm chất tráng

phủ lên chảo hoặc nồi để chống dính.

(6) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.

A. 2 B. 5 C. 3 D. 4

Câu 16: Cho tất cả các đồng phân mạch hở có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH,

NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là:

A. 2. B. 5. C. 4 D. 3

Câu 17: Hỗn hợp A gồm 2 ancol đơn chức X, Y đồng đẳng kế tiếp nhau trong dãy (MX < MY). Chia A thành 2 phần

băng nhau:

P1: Đốt cháy hoàn toàn thu được 5,6 lit khí cacbonic (đktc) và 6,3 g nước.

P2: Đun với axit sunfuric đặc 140℃ tạo thành 1,25 g hỗn hợp 3 ete có số mol là 0,015mol

Hiệu suất phản ứng tạo ete của X,Y là:

A. 40% và 40% B. 25% và 45% C. 45% và 25% D. 40% và 20%

Câu18: Khi bón đạm ure cho cây người ta không bón cùng với

A. NH4NO3 B. phân kali C. phân lân D. Vôi

Câu 19: Trong công nghiệp người ta điều chế nước giaven bằng cách:

A. Cho khí Cl2 đi từ từ qua dung dịch NaOH, Na2CO3

B. Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn

C. Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH

D. Cho khí Cl2 vào dung dịch Na2CO3

206 | L O V E B O O K . V N

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng

đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37,8% thấy nồng độ % của muối trong dung dịch là 4,72%.

Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát ra 8,08 gam muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ % của muối trong

dung dịch là 34,7%. Công thức muối rắn tách ra sau phản ứng là:

A. Fe(NO3)2. 9H2O B. Cu(NO3)2. 5H2O C. Fe(NO3)3. 9H2O D. A, B, C đều sai

Câu 21: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thu được 431g các α – aminoaxit (no chỉ chứa 1 gốc –COOH, 1

gốc -NH2). Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thu được: Gly-Ala, Gly-gly; Gly-Ala-Val, Vla-gly-gly; không thu được

Gly-gly-val và Val-Ala-Gly. Trong phân tử A chứa số gốc của Gly là:

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

Câu 22: Hoà tan m (g) FeCO3 vào dung dịch HCl 80%. Sau phản ứng hoàn toàn thu dung dịch Y, trong Y nồng độ

phần trăm của HCl là 37,1%. Cho vào dung dịch Y k (g) BaCO3 sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z có

nồng độ của HCl là 19,7%. Nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch Y và 1 muối trong Z lần lượt là:

A. 41,72% và 33,45% B. 10,5% và 31,2%

C. 10,5% và 33,45% D. 44,72% và 33,45%

Câu 23: Bình A chứa 7,28 lit (đktc) hỗn hợp X gồm SO2, SO2 (xúc tác thích hợp), dX H2⁄ = 23,385. Nung bình một

thời gian, thu được hỗn hợp Y gồm SO2, O2, SO3, dẫn Y qua bình đựng Ba(OH)2 dư; sau phản ứng hoàn toàn thu

được 34,15 g kết tủa. Hiệu suất phản ứng tổng hợp SO3 là:

A. 36,5% B. 25% C. 75% D. 28,57%

Câu 24: Hoà tan a (g) Fe vào dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D thu

được m (g) muối khan. Cho khối lượng muối trên vào 100ml dung dịch KMnO4 H+⁄ 0,25M sau phản ứng hoàn

toàn thu V lít khí (đktc). Giá trị V là:

A. 2,24 B. 0,28 C. 1,4 D. 0,336

Câu 25: Cho các khẳng định sau:

1. Trong phân tử N2 chứa 1 liên kết 3 nên ở điều kiện thường N2 không tác dụng với kim loại nào.

2. Nguyên tố có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 4s1 nằm ở ô thứ 19 trong bảng tuần hoàn hóa học.

3. Trong hạt nhân nguyên tử số notron lớn hơn hoặc bằng số proton

4. Ở điều kiện thường tất cả các kim loại đều ở thể rắn

5. Cho các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O, N2, CO2. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa

trị phân cực là 4

6. Vì tính khử của CO khá mạnh nên có thể dùng CO2 để dập tắt các đám cháy của tất cả các kim loại.

Số khẳng định sai là:

A. 1 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 26: Dung dịch X có chứa H+, Fe3+, SO42−, dung dịch Y chứa Ba2+, OH−, S2−. Trộn X với Y có thể xảy ra bao nhiêu

phản ứng hóa học?

A. 7 B. 5 C. 8 D. 6

Câu 27: Phản ứng nào sau đây xảy ra ở cả hai quá trình luyện gang và luyện gang thành thép?

A. FeO + CO Fe + CO2 B. S + O2 SO2

C. SiO2 + CaO CaSiO3 D. FeO + Mn Fe + MnO

Câu 28: Cho một số tính chất: là chất kết tinh không màu (1); có vị ngọt (2); tan trong nước (3); hoà tan Cu(OH)2

(4); làm mất màu nước brom (5); tham gia phản ứng tráng bạc (6); bị thuỷ phân trong môi trường kiềm loãng

nóng (7). Các tính chất của saccarozơ là

A. (3), (2), (4) , (1). B. (1), (5), (4), (3) .

C. (2), (3), (6) , (5), (4). D. (1), (2), (3), (4), (7).

Câu 29: Trong các khẳng định sau số phát biểu nào dưới đây không chính xác?

1. Protein phản ứng với Cu(OH)2, tạo ra sản phẩm có màu tím.

2. Protein phản ứng với HNO3 đặc, tạo kết tủa màu vàng.

3. Khi đun nóng dung dịch protein, protein đông tụ.

4. Các protein đều tan trong nước

207 | G S T T G R O U P

5. Cấu trúc bậc I của protein dược giữ vững nhờ liên kết peptit

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

Câu 30: Chất hữu cơ X mạch hở có tỉ khối hơi so với heli là 14. Đốt cháy hoàn toàn X trong oxi vừa đủ chỉ thu

được CO2 và H2O. Biết X phản ứng được với dung dịch Brom. Số công thức cấu tạo có thể có là:

A. 5 B. 7 C. 6 D. 4

Câu 31: Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol NaOH. Sau phản ứng

xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa và dung dịch chứa 21,35 gam muối. Giá trị của V là

A. 7,84 B. 8,96 C. 6,72 D. 8,4

Câu 32: Trong các loại tơ sau: tơ lapsan, vinyl ancol, PPF, tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, PVA, tơ capron, tơ olon , tơ enang ,

nilon-6,6. Số chất được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 33: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Phân tử mantozơ do 2 gốc –glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc thứ nhất ở C1, gốc thứ hai ở

C4 (C1–O–C4)

B. Phân tử saccarozơ do 2 gốc –glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc –glucozơ ở

C1, gốc β–fructozơ ở C4(C1–O–C4)

C. Tinh bột có 2 loại liên kết –[1,4]–glicozit và –[1,6]–glicozit

D. Xenlulozơ có các liên kết β–[1,4]–glicozit

Câu 34: Đạm urê được điều chế bằng cách cho amoniac tác dụng với CO2 ở nhiệt độ 180 – 200oC, dưới áp suất

khoảng 200 atm. Để thu được 6 kg đạm urê thì thể tích amoniac (đktc) đã dùng là (giả sử hiệu suất đạt 80%)

A. 2800 lít. B. 4480 lít . C. 5600 lít. D. 3584 lít.

Câu 35: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với

CuO (dư) nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với

H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh

ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là

A. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2.

Câu 36: Nhận xét nào sau đây đúng?

1. Cho cân bằng N2 + 3H2 ⇌ 2NH3, nếu sử dụng thêm súc tác hiệu suất phản ứng sẽ tăng.

2. Mọi cân bằng hóa học đều chuyển dịch khi thay đổi 1 trong 3 yếu tố: nồng độ, nhiệt độ và áp suất

3. Cho cân bằng N2 + 3H2 ⇌ 2NH3 ở trạng thái cân bằng. Thêm H2 vào đó, ở trạng thái cân bằng mới, chỉ có

NH3 có nồng độ cao hơn so với trạng thái cân bằng cũ

4. Cho cân bằng 2NO2 (nâu) ⇌ N2O4 (không màu). Nếu ngâm bình trên vào nước đá thấy màu nâu trong bình nhạt

dần chứng tỏ chiều nghịch của phản ứng có ∆H > 0.

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 37: Trong tự nhiên đồng vị 37Cl chiếm 24,23% số nguyên tử clo. Nguyên tử khối trung bình của clo bằng 35,5.

Thành phần phần trăm về khối lượng của 37Cl có trong HClO4 là (với 1H, 16O):

A. 9,82%. B. 8,65%. C. 8,56%. D. 8,92%

Câu 38: Có 6 gói bột riêng biệt có màu tương tự nhau: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp Fe + FeO. Thuốc

thử để phân biệt được 6 gói bột trên là:

A. dung dịch HCl B. dung dịch H2O2 C. dung dịch HNO3 đặc D. dung dịch H2SO4 loãng

Câu 39: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Cacbon monoxit và silic đioxit là oxit axit.

B. Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3.

C. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, photpho đỏ có cấu trúc polime

D. Thuỷ tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3

208 | L O V E B O O K . V N

Câu 40: Nhúng thanh kim loại A vào dung dịch đồng sunfat. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối

lượng biến đổi 0,05%. Mặt khác,nếu nhúng thanh kim loại tên vào dung dịch chì nitrat thì thấy khối lượng thanh

kim loại tăng 7,1%. Biết rằng số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia phản ứng bằng nhau. Kim loại A là:

A. Mg B. Fe C. Zn D. Sn

Câu 41: Một hỗn hợp A gồm Al2O3, K2O, CuO.

-Nếu thêm vào hỗn hợp vào nước dư còn lại 15g chất rắn.

-Nếu thêm vào hỗn hợp A 50% lượng Al2O3 rồi hòa tan vào nước dư thì còn lại 21g chất rắn.

-Nếu thêm vào hỗn hợp A 75% lượng Al2O3 ban đầu rồi làm thí nghiệm như trên thì còn lại 25g chất rắn.

Khối lượng K2O trong hỗn hợp A là:

A. 32,9g B. 17,16g C. 28,2g D. 16,58g

Câu 42: Có 5 dung dịch riêng biệt: HCl, CuSO4, Fe2(SO4)3, HCl có lẫn CuSO4, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một

thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

Câu 43: Một loại mỡ chứa 40% triolein, 20% tripanmitin và 40% tristearin (về khối lượng). Xà phòng hóa hoàn

toàn m gam mỡ trên thu được 138 gam glixerol. Giá trị của m là:

A. 1,326 kg B. 1,335 kg C. 1,304 kg D. 1,209 kg

Câu 44: Nung 70,8g hỗn hợp A gồm Cu và 1 muối nitrat của kim loại R (có tỉ lệ mol giữa 2 chất là 1,75) trong bình

kín không có không khí, sau các phản ứng hoàn toàn thu m (g) rắn Y. Hoà tan vừa đủ rắn Y bằng 300ml H2SO4 2M.

Công thức của muối trong A là

A. Fe(NO3)2 B. Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)3 D. KNO3

Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 12,5 gam một hiđrocacbon X mạch hở (là chất khí ở điều kiện thường), rồi đem toàn

bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 108,35 gam kết tủa

và phần dung dịch giảm 59,85 gam. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là

A. 2. B. 8. C. 6. D. 4.

Câu 46: Hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Al, Mg (có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:2:2). Hoà tan 22,2g hỗn hợp A cần vừa đủ

950ml dung dịch HNO3 2M sau các phản ứng hoàn toàn thu dung dịch X và V lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO, N2,

N2O, NO2;biết nNO2 = nN2 . Cô cạn rất cẩn thận dung dịch X thu được 117,2g muối. Giá trị V là:

A. 5,04 B. 6,72 C. 8,86 D. 7,84

Câu 47: Chia 57,51g hỗn hợp 1 oxit kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ thành 2 phần:

Phần 1: Hoà tan trong dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch thu được 34,02g muối; lấy muối điện phân nóng chảy

thu được V (lit) khí ở anot

Phần 2: Hoà tan trong axit nitric dư thu được dung dịch,cô cạn thu được 96,66g muối khan

Giá trị của V là:

A. 12,096 B. 8,064 C. 13,3056 D. 6,048

Câu 48: Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 5m gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư), sau khi các

phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 49 ml dung dịch KMnO4 1M. Giá trị

của m là

A. 2,32. B. 7,20. C. 5,80 D. 4,64

Câu 49: Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ:

A. cumen B. xiclopropan. C. propan-2-ol. D. propan-1-ol

Câu 50: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol một este no đơn chức bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại

kiềm) rồi tiến hành chưng cất sản phẩm thu được 26,12 gam chất lỏng X và 12,88 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy

hoàn toàn chất rắn Y thu được V lít CO2 (đktc), H2O và 8,97 gam một muối duy nhất. Giá trị của V là.

A. 5,264 lít. B. 14,224 lít. C. 6,160 lít. D. 5,600

209 | G S T T G R O U P

1C 2B 3D 4B 5D 6A 7B 8A 9D 10B

11A 12B 13B 14C 15D 16B 17D 18D 19B 20C

21A 22A 23D 24B 25C 26D 27A 28A 29C 30B

31A 32C 33B 34C 35A 36A 37D 38A 39D 40C

41D 42A 43C 44C 45A 46A 47D 48D 49A 50A

210 | L O V E B O O K . V N

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng luôn xảy ra đồng

Đề số 32 Câu 1: X là một anđehit không no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,025 mol X cần dùng hết 2,8 lít O2

(đktc). Mặt khác X cộng hợp H2 cần thể tích H2 bằng 2 lần thể tích X phản ứng (các thể tích đo cùng điều kiện).

Công thức phân tử của X là

A. C4H6O B. C3H4O C. C4H4O D. C5H8O

Câu 2: Để làm sạch khí CO2 bị lẫn tạp chất khí HCl và hơi nước thì cho hỗn hợp lần lượt qua các bình đựng (lượng

dư):

A. dung dịch P2O5 và dung dịch NaHCO3 B. dung dịch Na2CO3 và P2O5

C. dung dịch P2O5 và dung dịch H2SO4 D. dung dịch NaHCO3 và P2O5.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam hợp chất hữu cơ E thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). Tỉ

khối hơi của E so với hiđro là 44,5. Khi E phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, sản phẩm thu được có metanol.

Công thức cấu tạo của E là:

A. CH3CH(NH2)COOCH3 B. H2NCH2CH2COOCH3. C. H2NCH2COOCH3 D. CH3COOCH2NH2

Câu 4: Cho a mol một anđehit X tác dụng với 4a mol H2, có Ni xúc tác, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn, thu được 2a mol hổn hợp các chất, trong đó có chất hữu cơ Y. Cho lượng Y tác dụng với lượng Na dư thì thu

được a mol H2. X là:

A. anđehit thuộc dãy đồng đẳng của anđehit acrylic.

B. anđehit đơn chức, không no có 2 liên kết đôi C=C hoặc 1 liên kết C trong phân tử.

C. anđehit không no, có chứa hai nhóm chức anđehit .

D. anđehit no chứa hai nhóm chức.

Câu 5: Cho các phương trình phản ứng sau:

a/ Fe + AgNO3 dư ⟶ b/ FeCO3 + HNO3 ⟶

c/ Si + NaOH + H2O to

→ d/ etilen glicol + Cu(OH)2 ⟶

e/ CH3CHO + KMnO4 + H2SO4 ⟶ f/ FeS + HNO3 đặc, nóng ⟶

g/ Ca(HCO3)2 to

→ h/ SiO2 + NaOH ⟶

Dãy gồm các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:

A. a, b, e, f B. b, c, d,f, g. C. a, b, c, f D. a, b, c, e,f

Câu 6: Hòa tan hết m gam Al và FexOy bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm khí gồm 0,05 mol NO;

0,03 mol N2O và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 37,95 gam hổn hợp muối khan. Nếu hòa tan lượng

muối này vào dung dịch xút dư thì thu được 6,42 gam kết tủa nâu đỏ. Giá trị của m và công thức của FexOy là:

A. 7,29 gam và FeO B. 9,72 gam và Fe2O3 C. 7,29 gam và Fe3O4. D. 9,72 gam và Fe3O4

Câu 7: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit Y thu được 3 mol glyxin, 1 mol valin và 1 mol alanin. Khi thuỷ phân

không hoàn toàn Y thì thu được các đipeptit Ala – Gly, Gly – Val và 1 tripeptit Gly -Gly-Gly. Công thức của

pentapeptit là:

A. Gly-Ala-Gly-Val-Gly. B. Ala-Gly-Gly-Gly-Val C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val D. Gly-Gly-Ala-Gly-Val

Câu 8: Cho hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe2O3. Dòng H2 dư đi qua 4,72 gam hỗn hợp M nung nóng thu được 3,92 gam

Fe. Mặt khác cho 4,72 gam M vào lượng dư dung dịch CuSO4 thu được 4,96 gam chất rắn. Cho rằng hiệu suất các

phản ứng là 100%. Phần trăm khối lượng Fe, FeO và Fe2O3 trong M lần lượt là:

A. 30,51; 35,59; 33,90 B. 35,59; 30,51; 33,90 C. 30,51; 37,62; 31,87 D. 35,59; 30,51; 33,90

Câu 9: Cho sơ đồ biểu diễn chuỗi biến hóa sau: Cu2O+O2 dư,t

ocao→ X

+CO dư,tocao→ Y

+HCl,O2 dư,to

→ Z. Z là:

A. CuCl B. CuCl, CuCl2. C. CuCl2 D. Cu2Cl2

Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 7,33 gam kim loại M có hóa trị 2 và oxit của nó vào nước thu được dung dịch X có pH

= 13 Kim loại M là:

A. Ca B. Ba C. K D. Na

Câu 11: Một hỗn hợp bột gồm hai kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau:

211 | G S T T G R O U P

- Phần I: Cho tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc)

- Phần II: Hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được V lít (đktc) một chất khí không màu, hóa nâu

trong không khí. Giá trị của V là:

A. 5,6 lít. B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít

Câu 12: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Để sản xuất 59,4

gam xenlulozơ trinitrat thì thể tích axit nitric 99,67% (có khối lượng riêng là 1,52 g/ml) cần dùng là: (Biết hiệu

suất phản ứng là 90%).

A. 28,6 ml B. 32,5 ml C. 26,5 ml D. 27,72 ml

Câu 13: Cho hợp chất hữu cơ X có mạch cacbon không phân nhánh chứa C, H, O. Đun X với 200ml dung dịch KOH

1M thu được dung dịch Y. Để trung hòa KOH dư trong Y cần 80ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch Z. Cô

cạn dung dịch Z nhận được 7,36 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức và 18,34 gam hỗn hợp hai muối. Công thức cầu

tạo của X là:

A. CH3CH2CH2COOCH2CH = CH2 B. CH3OCOCH = CHCH2COOC2H5

C. CH3OCOCH2CH = CHCH2COOCH3 D. CH3OCOCH = CHCOOCH2CH2CH3

Câu 14: Đem nung các chất sau: KNO3, NH4NO3, NH4NO2, NH4Cl, Ba(HCO3)2, AgNO3, NH4HCO3, FeCO3, Cu(NO3)2 để

có sự nhiệt phân xảy ra (nếu có) thì có thể thu được bao nhiêu khí khác nhau (không kể hơi nước)?

A. 7 B. 5 C. 8 D. 6

Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng sau: XH2 dư,Ni,t

o

→ YCuO,to

→ ZO2,xúc tác→ axit isobutiric. Biết X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ

mạch hở khác nhau. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của X thõa mãn tính chất trên?

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 16: Este X được điều chế từ aminoaxit glutamic và ancol etylic. Cho 0,1 mol X vào 200 ml dung dịch NaOH

1,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn cẩn thận dung dịch thu được chất rắn G. Cho toàn bộ chất rắn G

vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận lại thu được m gam chất rắn E. Giá trị của m là:

A. 26,4 g. B. 18,35 g C. 30,05 g D. 35,9 g

Câu 17: Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng thu được muối:

A. NaH2PO4 và Na2HPO4 B. Na2HPO4. C. Na2HPO4 và Na3PO4 D. NaH2PO4 và Na3PO4

Câu 18: Trong một bình thép có dung tích 5,6 lít (không chứa không khí), người ta cho vào đó 32 gam NH4NO2.

Đưa bình về nhiệt độ 0℃ sau khi đã đun nóng để muối này bị phân tích hoàn toàn. Nếu coi thể tích của H2O là

không đáng kể thì áp suất trung bình sau phản ứng là:

A. 6 atm B. 2 atm C. 2,25 atm D. 2,5 atm

Câu 19: Cho 13,36 gam hổn hợp A gồm Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc dư, thu được V lít khí SO2 (đktc) và

dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa C, nung kết tủa này đến khối

lượng không đổi thu được 15,2 gam chất rắn D. Giá trị của V là:

A. 2,240 lit B. 3,324 lít C. 2,576 lít. D. 3,360 lít

Câu 20: Từ chất nào dưới đây không thể trực tiếp điều chế axeton?

A. anđehit propionic B. ancol i-propylic C. cumen D. metylaxetilen

Câu 21: Cho hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử C3H7O2N . X và Y thực hiện các chuyển hoá sau:

X+[H]→ amin và Y

+HCl→ Z

+NaOH→ C3H6O2NNa

Tổng số đồng phân của X và Y thõa mãn là:

A. 5 B. 6 C. 2 D. 4

Câu 22: Cho m gam FexOy tác dụng với CO, đung nóng, chỉ có phản ứng CO khử oxit sắt, thu được 5,76 gam hỗn

hợp chất rắn X và hỗn hợp hai khí gồm CO2 và CO. Cho hỗn hợp hai khí trên hấp thụ vào lượng nước vôi trong dư

thì thu được 4 gam kết tủA. Đem hòa tan hết 5,76 gam chất rắn trên bằng dung dịch HNO3 loãng thì có khí NO

thoát ra và thu được 19,36 gam một muối duy nhất. Trị số của m và công thức của FexOy là

A. 6,40; Fe3O4 B. 9,28; Fe2O3 C. 9,28; FeO D. 6,40; Fe2O3

Câu 23: Chia 7,8 gam hổn hợp ancol etylic và một đồng đẳng của nó thành hai phần bằng nhau.

- Phần I: Tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít khí (đktc).

212 | L O V E B O O K . V N

- Phần II: Tác dụng với 30 gam CH3COOH (có mặt H2SO4 đặc). Hiệu suất phản ứng là 80%.

Tổng khối lượng este thu được là:

A. 8,1 gam B. 8,8 gam C. 7,28 gam. D. 6,48 gam

Câu 24: Cho các chất sau: NH4HCO3, NaHSO4, Ba(HSO3)2, NaH2PO4, SiO2, Si, Mg, MgO, CuS. Số chất phản ứng được

với dung dịch HCl là:

A. 6 B. 7 C. 5 D. 8

Câu 25: Từ benzen cộng etilen được etylbenzen, rồi từ etylbenzen đem đề hiđro hóa được stiren và đem trùng

hợp thì thu được polistiren. Khối lượng benzen cần dùng để sản xuất được 1 tấn polistiren. Biết hiệu suất của các

quá trình lần lượt là 80%; 80% và 90%:

A. 1302 kg B. 1200 kg C. 1456 kg D. 1507 kg.

Câu 26: Dung dịch A chứa các ion sau: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl− và 0,2 mol NO3−. Thêm dần V lít dung dịch

K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là:

A. 250 ml B. 200 ml C. 150 ml. D. 300 ml

Câu 27: Cho các nhận định sau:

1. Alanin làm quỳ tím hóa xanh.

2. Axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.

3. Lysin làm quỳ tím hóa xanh.

4. Axit ε - amino caproic là nguyên liệu để sản xuất nilon-7.

5. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu Biure.

6. Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit.

Số nhận định đúng là:

A. 5 B. 2 C. 3 D. 6

Câu 28: Pirit sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng theo phản ứng:

FeS2 + H2SO4 (đặc, nóng) ⟶ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Phát biểu đúng là:

A. 2 mol FeS2 đã oxi hóa 14 mol H2SO4

B. 1 mol FeS2 phản ứng vừa đủ với 7 mol H2SO4

C. FeS2 vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử.

D. Phản ứng vừa đủ giữa chất oxi hóa và chất khử theo tỉ lệ 7 : 1.

Câu 29: Cho phản ứng : Al + HNO3 ⟶ Al(NO3)3 + NO2 + NO + N2O + H2O

Tỉ lệ thể tích khí thu được là: VNO2: VNO: VN2O = 1: 2: 3. Hệ số nguyên tối giản của HNO3 là:

A. 120 B. 31 C. 48 D. 124

Câu 30: A là một là một dẫn xuất monoclo no, mạch hở mà khi đốt cháy a mol A thì thu được 5a mol CO2. A phù

hợp với sơ đồ chuyển hóa dưới đây (mỗi mủi tên là một phản ứng):

A ⟶ B (ancol bậc 1) ⟶ D ⟶ E (ancol bậc 2)⟶ F ⟶ G (ancol bậc 3). A là:

A. 1-clo-2-metylbutan B. 1-clo-2,2-đimetylpropan

C. 1-clo-3-metylbutan. D. 2-clo-3-metylbutan

Câu 31: Nhóm chứa những khí thải đều có thể xử lí bằng dung dịch Ca(OH)2 dư là:

A. CO2, SO2, H2S, Cl2 B. CO2, C2H4, H2S, Cl2 C. NO2, CO2, NH3, Cl2 D. HCl, CO2, C2H4, SO2.

Câu 32: Trong số các polime sau: tơ tằm, sợi bồng, len, tơ enan, tơ visco, sợi đay, nilon-6,6; tơ xenlulozơ axetat.

Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là:

A. tơ tằm, sợi bông, nilon-6,6 B. sợi bông, len, tơ enan, nilon-6,6

C. sợi bông, len, tơ xenlulozơ axetat, tơ visco D. tơ visco, sợi bông, sợi đay, tơ xenlulozơ axetat.

Câu 33: Các aminoaxit no có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây.

A. dung dịch NaOH, dung dịch Br2, dung dịch HCl, CH3OH

B. dung dịch Ca(OH)2, dung dịch thuốc tím, dung dịch H2SO4, C2H5OH

C. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, C2H5COOH, C2H5OH

D. dung dịch H2SO4, dung dịch HNO3, CH3OC2H5, dung dịch thuốc tím.

213 | G S T T G R O U P

Câu 34: Có 200 ml dung dịch A chứa H2SO4; FeSO4 và một muối sunfat của kim loại M có hóa trị 2. Cho 20 ml dung

dịch B gồm BaCl2 0,4M và NaOH 0,5M vào dung dịch A thì dung dịch A vừa hết axit H2SO4. Cho thêm 130 ml dung

dịch B vào nữa thì được một lượng kết tủa. Lọc kết tủa thu được dung dịch C. Cần phải dùng 20ml dung dịch HCl

0,25M để trung hòa dung dịch C. Trong dung dịch C chứa các ion là: (M là kim loại có hiđroxit không tan và không

có tính lưỡng tính)

A. Na+, Ba2+, Cl− và OH−. B. Na+, Ba2+, OH−

C. Na+, Cl− và OH−. D. Na+, Cl−, OH− và SO42−.

Câu 35: Một nhà máy sản xuất glucozơ từ khoai mì (củ mì, sắn). Hiệu suất phản ứng là 80%. Nếu nhà máy sản xuất

được 360 tấn glucozơ trong một ngày và thu hồi được phần tinh bột còn dư để lên men rượu nhằm sản xuất cồn

700 dùng trong y tế, thì trong một ngày nhà máy sản xuất được tối đa thể tích cồn 700 là: (biết etanol có khối

lượng riêng 0,79g/ml, hiệu suất lên men rượu từ tinh bột được thu hồi với hiệu suất 100%)

A. 80 m3 B. 83,18 m3 C. 70,25 m3 D. 66,546 m3

Câu 36: X, Y là 2 nguyên tố kim loại thuộc nhóm IIA. Biết ZX < ZY và ZX + ZY = 32) Phát biểu đúng về X và Y là:

A. Năng lượng ion hóa I1 của X < Y. B. Bán kính nguyên tử của X > Y.

C. Tính kim loại của X > Y. D. X, Y đều có 2 electron lớp ngoài cùng.

Câu 37: Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được etanal; propan-2-on và pent-1-in?

A. H2/Ni, t° B. dung dịch AgNO3 C. dung dịch Br2 D. dung dịch Na2CO3

Câu 38: Cho hỗn hợp A gồm các hơi và khí: 0,1 mol Benzen; 0,2 mol Toluen; 0,3 mol Stiren và 1,4 mol Hiđro vào

một bình kín, có chất xúc tác Ni. Đun nóng bình kín một thời gian, thu được hỗn hợp B gồm các chất: Xiclohexan,

Metyl xiclohexan, Etyl xiclohexan, Benzen, Toluen, Etyl benzen và Hiđro. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp B

trên, rồi cho hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi có dư, để hấp thụ hết sản phẩm cháy.

Độ tăng khối lượng bình đựng nước vôi là:

A. 240,8 gam B. 260,2 gam C. 214,8 gam D. 60,05 gam

Câu 39: Cho 0,92 gam hỗn hợp gồm axetilen và anđehit axetic phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3

thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn. Thành phần % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu lần lượt là:

A. 28,74% và 71,26% B. 28,26% và 71,74% C. 28,71% và 74,26% D. 26,28% và 74,71%

Câu 40: Điện phân 200 ml dung dịch Ni(NO3)2 0,0625M, điện cực trơ. Sau một thời gian điện phân, thu đựơc dung

dịch có pH = 1. Coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình điện phân. Phần trăm Ni(NO3)2 đã điện phân

là:

A. 80% B. 100% C. 70% D. 60%

Câu 41: Một loại mỡ động vật chứa 20% tristearoylglixerol; 30% tripanmitoylglixerol và 50% trioleoyglixerol (về

khối lượng). Khối lượng muối thu được khi xà phòng hóa 1 tấn mỡ trên bằng dung dịch NaOH (giả sử hiệu suất

quá trình đạt 90%) là:

A. 1030 kg B. 1093 kg. C. 1215 kg D. 929 kg

Câu 42: Hoà tan hết hỗn hợp FeS2, FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng được dung dịch X và 4,48 lít (đktc) hỗn

hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro bằng 22,75. Hấp thụ toàn bộ khí Y vào 300 ml dung dịch NaOH 1 M được dung

dịch Z. Các chất tan trong Z gồm

A. NaHCO3, Na2CO3, NaNO3, NaNO2. B. Na2CO3, NaNO3, NaOH.

C. Na2CO3, NaNO3, NaNO2, NaOH. D. NaHCO3, NaNO3, Na2CO3.

Câu 43: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm KBr, CuCl2, HCl và FeCl3 đến khi xuất hiện khí ở hai điện cực. Thứ tự

các ion bị điện phân ở katot là:

A. Cu2+, H+, Fe3+, K+, H2O B. Br−, Cl−, H2O

C. Fe3+, Cu2+, H+, H2O D. Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+, H2O

Câu 44: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hổn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch nào

sau đây:

A. AgNO3 dư. B. NaOH dư C. NH3 dư D. HCl dư

Câu 45: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch

HCl 1M cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:

214 | L O V E B O O K . V N

A. 160 ml B. 16 ml C. 320 ml. D. 32 ml

Câu 46: Cho các quá trình xảy ra khi ăn mòn sắt trong không khí:

(1) Fe ⟶ Fe2+ + 2e

(2) O2 + 2H2O + 4e ⟶ 4OH−

(3) 2H+ + 2e ⟶ H2

4) Fe2+ + 2OH−⟶ Fe(OH)2

(5) 2Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O 2Fe(OH)3

(6) 2Fe + 3/2O2 + nH2O Fe2O3.nH2O

Quá trình nào đã xảy ra trên điện cực dương cacbon ?

A. (6) B. (2) và (3) C. (1) D. (4) và (5)

Câu 47: Cho các dung dịch sau: phenyl amoniclorua; anilin; natri phenolat; phenol; amoni clorua; axit axetic;

alanin; lysin; etanol; natri etylat; natri clorua; natri cacbonat. Tổng số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là:

A. 7 B. 8 C. 6 D. 9

Câu 48: Đốt cháy hết hổn hợp X gồm butan, xiclobutan, xiclopentan và xiclohecxan thì thu được 0,375 mol CO2 và

0,40 mol H2O. Phần trăm khối lượng của butan trong hổn hợp trên là:

A. 68,76% B. 31,24% C. 27,36% D. 72,64%

Câu 49: Cho các tính chất sau:

1. Tham gia phản ứng hiđro hóa

2. Khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ.

3. Chất rắn kết tinh không màu.

4. Tham gia phản ứng tráng gương

5. Phản ứng với đồng (II) hiđroxit.

Những tính chất đúng của saccarozơ là:

A. 2, 3, 5 B. 1, 2, 3, 5 C. 1, 2, 3, 4 D. 3, 4, 5.

Câu 50: Một dung dịch chứa x mol KAlO2 tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Điều kiện để sau phản ứng thu

được lượng kết tủa lớn nhất là:

A. x < 2y B. x < y C. y < x D. x = y

1A 2D 3C 4C 5D 6A 7B 8B 9C 10B

11C 12D 13D 14A 15D 16D 17A 18B 19C 20A

21D 22S 23D 24C 25A 26C 27B 28B 29A 30C

31A 32D 33C 34D 35B 36D 37B 38B 39B 40A

41D 42C 43D 44D 45C 46A 47A 48C 49A 50D

215 | G S T T G R O U P

Đề số 33

Câu 1: Có hai hỗn hợp X và Y được pha trộn từ các ancol no đơn chức cùng dãy đồng đẳng (mỗi hỗn hợp chỉ có 2

ancol). Khi cho X hoặc Y tác dụng hoàn toàn với Na dư đều thu được 5,6 lít H2 (đktc) và khi đốt cháy X hoặc Y đều

cần 47,04 lít O2 (đktc). Hai ancol nào sau đây không phải là của X hoặc Y?

A. CH3OH và C3H7OH B. C2H5OH và C3H7OH C. CH3OH và C2H5OH D. C2H5OH và C4H9OH

Câu 2: Oxit của X phản ứng với nước tạo ra dung dịch làm đỏ quỳ tím. Oxit của Y phản ứng với nước tạo ra dung

dịch làm xanh quỳ tím. Oxit của Z tác dụng với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm. X, Y, Z là các nguyên tố cùng

chu kỳ, thứ tự sắp xếp theo theo chiều tăng dần tính kim loại của ba nguyên tố trên là:

A. Y, Z, X. B. X, Z, Y. C. X, Y, Z. D. Z, Y, X.

Câu 3: Polime nào sau đây được tạo thành từ phản ứng đồng trùng ngưng.

A. nilon-6,6 B. Nilon-6 C. thuỷ tinh hữu cơ D. Cao su buna-S

Câu 4: Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, do đó CO2 bị lẫn một ít hơi nước

và khí hiđro clorua. Để có CO2 tinh khiết nên cho hỗn hợp khí này lần lượt qua các bình chứa.

A. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch H2SO4 đặc B. Dung dịch NaHCO3 và CaO khan

C. Dung dịch NaHCO3 và dung dịch H2SO4 đặc D. P2O5 khan và dung dịch NaCl

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Cho A tác dụng với dung dịch HBr

chỉ cho một sản phẩm duy nhất. Công thức cấu tạo của A là

A. CH2=CH2 B. (CH3)2C=C(CH3)2 C. CH3CH=CHCH3 D. CH2=C(CH3)2

Câu 6: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 4,86 gam Al và m gam Fe3O4. Chỉ có oxit kim loại bị khử tạo kim loại.

Đem hòa tan các chất thu được sau phản ứng nhiệt nhôm bằng dung dịch Ba(OH)2 dư thì không thấy chất khí tạo

ra và cuối cùng còn lại 23,52 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của m là:

A. 12,18 B. 27,84 C. 15,66 D. 174,00

Câu 7: Tiến hành các thí nghiệm: Cho FeO vào dung dịch H2SO4 đặc nóng; cho AgNO3 vào dung dịch HCl; cho Fe

vào dung dịch Fe(NO3)3 ; cho Ag vào dung dịch Fe(NO3)3; cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl; cho Cu vào dung dịch

Fe(NO3)2; cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2; CaCO3 cho vào dung dịch HNO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi

hóa khử là.

A. 7 B. 6 C. 5 D. 4

Câu 8: Cho dãy chuyển hóa sau: CH3CH2CHOHCH3

H2SO4,170℃→ E

Br2 (dd)→ F. Biết E là sản phẩm chính, các chất phản

ứng với nhau theo tỉ lệ 1:1 về số mol. Công thức cấu tạo của E và F lần lượt là các cặp chất trong dãy nào dưới đây?

A. CH3CH2CH=CH2, CH3CH2CHBrCH2Br B. CH3CH=CHCH3, CH3CH2CBrCH3

C. CH3CH=CHCH3, CH3CHBrCHBrCH3 D. CH3CH2CH=CH2, CH2BrCH2BrCH=CH2

Câu 9: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol FeCl2, 0,2 mol FeSO4. Thể tích dung dịch KMnO4 1,0M trong H2SO4 (loãng)

vừa đủ để oxi hóa hết các chất trong X là:

A. 0,1 lít. B. 0,2 lít. C. 0,3 lít. D. 0,4 lít.

Câu 10: Xét các loại hợp chất hữu cơ mạch hở sau: Ancol đơn chức no, hở (X); anđehit đơn chức no, hở (Y); ancol

đơn chức không no, hở có một liên kết đôi (Z); anđehit đơn chức không no, hở có một liên kết đôi (T). Ưng với

công thức chung CnH2nO chỉ có hai chất, đó là những chất nào sau đây.

A. Y, Z B. X, Y C. Z, T D. X, T

Câu 11: Trong các muối amoni : NH4Cl, NH4NO2, NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2SO4, (NH4)2CO3 muối nào bị nhiệt

phân thành khí NH3?

A. NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4, NH4HCO3. B. NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO2, (NH4)2CO3

C. NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4HCO3, (NH4)2CO3 D. NH4Cl, NH4NO2, NH4NO3, NH4NO3, (NH4)2SO4

Câu 12: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:

CH4 15%→ C2H2

95%→ CH2 = CHCl

90%→ PVC. Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần để điều chế ra một tấn PVC là (Biết khí

thiên nhiên chứa 95% metan về thể tích).

A. 141 m3 B. 6154,144 m3 C. 2915 m3 D. 5883,246 m3

216 | L O V E B O O K . V N

Câu 13: Trong một bình kín dung tích 16 lít chứa hỗn hợp CO, CO2 và O2 dư. Thể tích O2 nhiều gấp đôi thể tích CO.

Bật tia lửa điện đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp, thể tích khí trong bình giảm 2 lít. Biết các thể tích khí trong bình được

đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Thành phần % theo thể tích của CO, CO2 và O2 trong hỗn hợp ban đầu lần

lượt là:

A. 25%, 25% và 50% B. 25%, 50% và 25% C. 50%, 25% và 25% D. 35%, 35% và 30%

Câu 14: Có 6 đồng phân A1, A2, A3, A4, A5 và A6 của C4H8. Trong đó 4 chất A1, A2, A3, A4 làm mất màu dung dịch

brom ngay cả trong bóng tối còn A5 và A6 thì không làm mất màu dung dịch brom. Khi tác dụng với H2 (Ni, t°) thì

ba chất A1, A2, A3 cho cùng một sản phẩm duy nhất. Hai chất A1 và A2 là đồng phân hình học của nhau. Nhiệt độ

sôi của A1 nhỏ hơn A2 và của A5 nhỏ hơn của A6. Điều khẳng định nào sau đây về cấu tạo hóa học của 6 đồng phân

trên là không đúng?

A. A1, A2, A3, A4 là các anken, trong đó A1, A2, A3 có mạch cacbon thẳng còn A4 có mạch cacbon phân nhánh.

B. A1 là cis – but – 2 – en và A2 là trans – but – 2 – en.

C. A5 là xiclobutan.

D. A6 là metylxiclopropan.

Câu 15: Nhiệt phân hoàn toàn m gam BaCO3 thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1,25 lít dung dịch gồm Ba(OH)2

0,16M và KOH 0,08 M, thu được dung dịch Y và 29,55 gam kết tủa, đun nóng dung dịch Y lại thu được kết tủa. Giá

trị của m là.

A. 68,95 B. 29,55 C. 49,25 D. 88,65

Câu 16: Xà phòng hoá hoàn toàn 66,6g hỗn hợp 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH thu đựơc

hỗn hợp X gồm 2 ancol. Đung nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140℃ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được

m (g) H2O. Giá trị m là:

A. 18g B. 8,1g C. 16,2g D. 4,05g

Câu 17: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3 phản ứng vừa đủ với 800 ml

dung dịch Y gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,25M. Tổng khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản

ứng là.

A. 47,7 gam B. 50,2 gam C. 117,3 gam D. 54,1 gam

Câu 18: Cho các chất sau: axit phenic (hay phenol) (1), axit axetic (2), axit cacbonic (3), axit sunfuric (4). Tính axit

của chúng biến đổi theo chiều.

A. 1>2>3>4 B. 4>2>3>1 C. 4>3>2>1 D. 3>4>2>1

Câu 19: Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra 0,896 lít khí (đktc). Nếu cũng

cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì được 1,232 lít khí (đktc). Giá trị của m là.

A. 2,37 B. 2,46 C. 3,83 D. 2,18

Câu 20: Cho sơ đồ sau: X+Cl2→ Y

+NaOH→ Z

+CuO→ T

+AgNO3 NH3⁄→ G (amoni acrylat). Các chất (X) và (Z) có thể là những

chất được ghi ở dãy nào sau đây?

A. C3H6 và CH2=CH-CH2-OH B. C2H6 và CH2=CH-CHO

C. C3H6 và CH2=CH-CHO D. C3H8 và CH2=CH-CH2-OH

Câu 21: Phương trình ion thu gọn của phản ứng nào dưới đây không có dạng: HCO3− + H+⟶ H2O + CO2

A. KHCO3 + NH4HSO4 B. NaHCO3 + HF C. Ca(HCO3)2 + HCl D. NH4HCO3 + HClO4

Câu 22: Đồng phân X của C5H12 khi tác dụng với clo dưới ánh sáng khuyếch tán chỉ tạo một sản phẩm mono clo

duy nhất có tên gọi là :

A. n – pentan B. 2 – metyl butan C. 2,2 – đimetyl propan D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 23: Tiến hành hai thí nghiệm.

Thí nghiệm 1: Cho 8,0 gam Cu tác dụng với 150 ml dung dịch HNO3 1M, kết thúc phản ứng thu được x mol khí NO

sản phẩm khử duy nhất.

Thí nghiệm 2: Cho 8,0 gam Cu tác dụng với 150 ml dung dịch gồm HNO3 1M và H2SO4 0,25M, kết thúc phản ứng

thu được y mol khí NO sản phẩm khử duy nhất. Quan hệ giữa x và y là:

A. x=y B. x=2y C. 1,5x=y D. 2x=y

Câu 24: X là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O, số đồng phân của X phản ứng với Na giải phóng khí H2là.

217 | G S T T G R O U P

A. 4 B. 3 C. 2 D. 5

Câu 25: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 11,2 gam Fe vào 540 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng

xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 3,24. B. 64,8. C. 59,4. D. 62,8.

Câu 26: Cho một hỗn hợp A chứa NH3, C6H5NH2 và C6H5OH. A được trung hòa bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol

HCl. A cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br2 tạo kết tủA. Lượng các chất NH3, C6H5NH2 và C6H5OH lần lượt

bằng?

A. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,02 mol B. 0,005 mol; 0,005 mol và 0,02 mol

C. 0,005 mol; 0,02 mol và 0,005 mol D. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,005 mol

Câu 27: Hoà tan hoàn toàn 51,24 gam hỗn hợp X gồm R2CO3 và RHSO3 (R là kim loại kiềm) bằng dung dịch HCl dư,

thu được 8,96 lít hỗn hợp khí Y ở đktc. R là kim loại nào sau đây.

A. Li B. Na C. K D. Rb

Câu 28: α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối

khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D. CH3CH2CH(NH2)COOH.

Câu 29: Cho 16,8 gam Fe tan hết trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch X (không có NH4+) và V lít hỗn hợp khí

Y (ở đktc) gồm N2O và NO có tỉ lệ mol tương ứng 1:2. X tác dụng với dung dịch NaOH dư , lấy kết tủa thu được

nung trong chân không tới khối lượng không đổi được 22,4 gam chất rắn. Giá trị của V là.

A. 2,24 B. 3,36 C. 1,44 D. 4,32

Câu 30: Cu tác dụng với dung dịch bạc nitrat theo phương trình ion rút gọn:

Cu + 2Ag+⟶ Cu2+ + 2Ag. Trong các kết luận sau, kết luận sai là:

A. Cu2+ có tính oxi hoá yếu hơn Ag+ B. Cu có tính khử yếu hơn Ag

C. Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+ D. Ag có tính khử yếu hơn Cu

Câu 31: Cho m gam hỗn hợp G gồm Al, Fe, Cu, Mg nung trong bình chứa oxi sau một thời gian thu được 2,63 gam

hỗn hợp H. Hòa tan hết H trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).

Số mol HNO3 tham gia phản ứng là 0,14 mol, giá trị của m là.

A. 2,15 B. 2,47 C. 2,36 D. 2,42

Câu 32: Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol đồng đẳng liên tiếp với H2SO4 140℃. Sau khi kết thúc phản ứng thu được

6(g) hỗn hợp 3 ete và 1,8g H2O. Công thức phân tử 2 ancol trên là:

A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH

Câu 33: Có các dung dịch: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Chỉ dùng thêm

một thuốc thử nào cho dưới đây để nhận biết.

A. Cu B. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch Ca(NO3)2

Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol no X cần dùng đủ 7,84 lít oxi (đktc). Công thức của X là:

A. C3H5(OH)3 B. C3H6(OH)2 C. C3H5OH D. Kết quả khác

Câu 35: Cho 2,00 mol NaOH vào dung dịch X có chứa a mol HCl và 0,48 mol Al(NO3)3 kết thúc phản ứng thu được

21,84 gam kết tủA. Giá trị nhỏ nhất của a là.

A. 0,42 B. 1,16 C. 0,36 D. 0,84

Câu 36: Hỗn hợp 2 este no đơn chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lit O2 đktc,

thu được 6,38g CO2. Mặt khác X tác dụng với dung dịch NaOH thu được một muối và 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp.

Công thức phân tử 2 este là:

A. C2H4O2 và C3H6O2 B. C3H6O2 và C4H8O2 C. C3H4O2 và C4H6O2 D. C4H8O2 và C5H10O2

Câu 37: Cho hỗn hợp A gồm 0,20 mol Al, 0,41 mol Fe phản ứng với V lít dung dịch HNO3 1,25M, kết thúc phản ứng

thu được dung dịch B, hỗn hợp G gồm 0,05 mol N2O và 0,04 mol N2 và còn 6,16 gam kim loại. Giá trị V là

A. 1,184 B. 1,482 C. 1,344 D. 1,104 Câu 38: Sắp xếp các chất sau đây theo tính bazơ giảm dần? C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH( 3) (C2H5)2NH

(4), NaOH (5), NH3 (6).

A. 1>3>5>4>2>6 B. 5>4>2>6>1>3 C. 5>4>2>1>3>6 D. 6>4>3>5>1>2

218 | L O V E B O O K . V N

Câu 39: Phản ứng C6H5ONa + CO2 + H2O ⟶ C6H5OH + NaHCO3 xảy ra được là do.

A. Phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic B. Phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic

C. Phenol có tính oxi hóa yếu hơn axit cacbonic D. Phenol có tính oxi hóa mạnh hơn axit cacbonic

Câu 40: Phản ứng hóa học nào sau đây trong các phản ứng hóa học vô cơ luôn luôn là phản ứng oxi hóa khử.

A. Phản ứng thế B. Phản ứng hóa hợp C. Phản ứng phân huỷ D. Phản ứng axit bazơ

Câu 41: Có 2 hợp chất hữu cơ (X); (Y) chứa các nguyên tố C, H, O khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết (X) tác

dụng được với Na, cả (X) và (Y) đều tác dụng được với NaOH và dung dịch AgNO3/NH3. Vậy (X), (Y) có thể là.

A. C4H9OH và CH3COOCH3 B. OHC-COOH và HCOOC2H5

C. OHC-COOH và C2H5COOCH3 D. CH3COOCH3 và HOC2H4CHO

Câu 42: Công thức nào dưới đây đúng

A. C3H5(OH)2 B. C4H5OCl2 C. C3H5Cl3 D. CH4N

Câu 43: Trong tự nhiên oxi có ba đồng vị O,816 O8

17 , O818 , hiđro có ba đồng vị H1

1 , H12 , H1

3 . Số phân tử H2O có thể tạo ra

là:

A. 12 B. 18 C. 15 D. 9

Câu 44: Dẫn hơi của 3,0 gam etanol đi qua ống sứ nung nóng chứa bột CuO (lấy dư). Làm lạnh để ngưng tụ sản

phẩm hơi đi qua khỏi ống sứ, được chất lỏng X. Khi X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3

thấy có 8,1 gam bạc kết tủa. Hiệu suất của quát trình oxi hóa etanol là.

A. 57,5% B. 60% C. 55,7% D. 75%

Câu 45: Biết X là một aminoaxit. Khi cho 0,01mol X phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M và thu được

1,835g muối khan. Mặt khác khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 200ml dung dịch NaOH 0,1M.

CTPT của X là:

A. C2H5(NH2)COOH B. C3H6(NH2)COOH C. C3H5(NH2)COOH D. C3H5(NH2)(COOH)2

Câu 46: Trong sự ăn mòn tấm tôn (lá sắt tráng kẽm) khi để ngoài không khí ẩm thì:

A. Sắt bị ăn mòn, kẽm được bảo vệ. B. Kẽm bị khử, sắt bị oxi hoá.

C. Kẽm là cực âm, sắt là cực dương. D. Sắt bị khử, kẽm bị oxi hoá.

Câu 47: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ hoàn

toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100

gam kết tủa. Gía trị của m là:

A. 550 B. 810 C. 650 D. 750

Câu 48: Cho từ từ 100 ml dung dịch A chứa H2SO4 0,5M và HCl 1,5M vào 200 ml dung dịch B gồm KHCO3 0,5M và

Na2CO3 1,0M. thu được V (lit) khí CO2 (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch X thu

được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là:

A. 60,90 gam và 1,12 lit B. 49,25 gam và 1,12 lit C. 39,40 gam và 2,24 lit D. 29,55 gam và 2,24 lit

Câu 49: Hỗn hợp X gồm 1 ankin ở thể khí và Hiđrô có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,425. Nung nóng hỗn hợp X với xúc

tác Ni để phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,8. Cho Y đi qua bình đựng dung

dịch Brôm dư, khối lượng bình tăng lên bao nhiêu gam:

A. 8 B. 16 C. Bình Br2 không tăng D. Không tính được

Câu 50: Dung dịch X chứa NaOH 0,1M. Dung dịch Y có pH=1. Trộn 2,525 lít dung dịch X với 2,475 lít dung dịch Y

thu được 5,0 lít dung dịch Z. Tính pH của dung dịch Z.

A. 12 B. 10 C. 11 D. 3

ĐÁP ÁN

1C 2A 3A 4C 5D 6B 7D 8C 9A 10A

11C 12D 13A 14D 15C 16B 17B 18B 19D 20A

21B 22C 23C 24A 25D 26B 27C 28D 29B 30B

31A 32A 33A 34A 35C 36B 37A 38B 39A 40A

41B 42C 43B 44A 45D 46C 47D 48A 49C 50C

219 | G S T T G R O U P

LỜI GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN

Câu 1: Đáp án C

Ta có nH2 = 0,25 mol, số mol ancol bằng 2 lần số mol khí Hidro ⇒ nancol = 2nH2 = 0,5 mol

Gọi số mol CO2 là x ⇒ số mol H2O = x + 0,5 (vì ancol no đơn chức nên ta có nH2O − nCO2 = nancol)

Ta có nO2 = 2,1 mol . X và Y đều chứa các ancol đơn chức nên nO trong ancol bằng nancol

Theo bảo toàn Oxi ta có: 2x + 0,5 = 2,1.2 + 0,5

⇒ nCO2 = 1,4 mol; ta có C =nCO2nancol

=1,4

0,5= 2,8

⇒ vì trong đáp án C, ta có C < 2 nên chọn 𝐂

Câu 2: Đáp án A

Vì khi oxit của X phản ứng với nước, dung dịch thu được làm đỏ quỳ tím nên dung dịch có tính axit nên

oxit của X là oxit axit

Tương tự, oxit của Y phản ứng với nước tạo ra dung dịch có tính bazơ ⇒ oxit của Y là oxit bazơ

Vì oxit của Z tác dụng với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm nên oxit của Z là oxit lưỡng tính

Suy ra Y là kim loại mạnh, X là phi kim, tính kim loại của Z yếu hơn Y và lớn hơn X

Câu 3: Đáp án A

Nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng đồng trùng ngưng hexametylenđiamin và axit adipic

Câu 4: Đáp án C

Dùng NaHCO3 và H2SO4 vừa thu được CO2 tinh khiết vừa làm tăng lượng khí CO2

Ta nên sử dụng cách thu được chất tinh khiết đồng thời tăng lượng chất cần điều chế

Câu 5: Đáp án D

Ta có nCO2 = 0,2 mol như vậy số C trong công thức của A =0,2

0,05= 4

⇒ loại đáp án 𝐀 và 𝐁

Chọn đáp án 𝐃 vì đáp án 𝐂 có đồng phân cis − trans, khi phản ứng với HBr tạo ra 2 sản phẩm

Câu 6: Đáp án B

nAl = 0,18 mol

8Al + 3Fe3O4to

→4Al2O3 + 9Fe

Khi hòa tan các chất thu được sau phản ứng nhiệt nhôm bằng dung dịch Ba(OH)2, không có chất khí thoát

ra nên Al đã phản ứng hết.

⇒ nFe =0,18.9

8= 0,2025 ⇒ mFe = 11,34 ⇒ mFe3O4 dư = 23,52 − 11,34 = 12,18 g

⇒ mFe3O4 =11,34

56.3. 232 + 12,18 = 27,84 g

Câu 7: Đáp án D

Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là:

Cho FeO vào dung dịch H2SO4đặc nóng

Cho Fe vào dung dịch Fe(NO3)3

Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl

Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2

Câu 8: Đáp án C

Theo quy tắc mác cốp nhi cốp: E là sản phẩm chính ⇒ E là but − 2 − en

Câu 9: Đáp án A

Dung dịch KMnO4 sẽ oxi hóa ion Fe2+ thành Fe3+ và oxi hóa ion Cl− thành CL2

Ta có tổng số mol e nhường = nFe2+ + nCl− = 0,5 mol

Mn+7

+ 5e⟶ Mn+2

⇒ nMn+7 =

0,5

5= 0,1 mol

220 | L O V E B O O K . V N

⇒ nKMnO4 = 0,1 ⇒ Vdd KMnO4 = 0,1.1 = 0,1 (lít)

Câu 10: Đáp án A

X là ancol đơn chức, no, hở nên có dạng CnH2n+2

T là andehi đơn chức không no, hở có một liên đôi nên có dạng CnH2n−2O

Câu 11: Đáp án C

NH4Clto

→NH3 + HCl

(NH4)2SO4to

→ 2NH3 + H2SO4

NH4HCO3to

→NH3 + H2O + CO2

(NH4)2CO3to

→ 2NH3 + H2O + CO2

Các câu còn lại sai do khi nhiệt phân NH4NO2 và NH4NO3 không thu được NH3:

NH4NO3to

→N2O+ 2H2O

NH4NO2to

→N2 + 2H2O

Câu 12: Đáp án D

Ta có khi khối lượng tính bằng đơn vị kg thì thể tích tính bằng đơn vị m3

mPVC = 1000 (kg) ⇒ mCH2CHCl = 1111,1 ⇒ nCH2CHCl = 17,77 ⇒ nC2H2 = 18,71

⇒ nCH4 = 249,51 ⇒ VCH4 = 5589, 08 ⇒ Vkhí thiên nhiên =5589,08.100

95= 5883,246 (m3)

Câu 13: Đáp án A

2CO + O2to

→ 2CO2

Ta thấy số thể tích khí giảm chính là số thể tích O2 đã phản ứng

⇒ VCO = 2Vkhí giảm = 4 (lít) ⇒ VO2 = 8 (lít) và VCO2 = 16 − 4 − 8 = 4 (lít)

Câu 14: Đáp án D

Vì metylxiclopropan có vòng 3 cạnh làm mất màu dung dịch Br2 nên khẳng định 𝐃 là không đúng

Câu 15: Đáp án C

BaCO3to

→BaO + CO2

Vì sau khi đun nóng dd Y vẫn thu được kết tủa nên trong Y còn có Ba(HCO3)2

nBaCO3thu được lần đầu =22,95

197= 0,15 mol, nBa(HCO3)2 = 0,2 − 0,15 = 0,05 mol

nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(HCO3)2 = 0,15 + 0,05.2 = 0,25 (mol)

⇒ m = 0,25.197 = 49,25 g

Câu 16: Đáp án B

Ta có neste = 66,6

74= 0,9 mol ⇒ nancol = 0,9 mol (vì số mol ancol bắng số mol este)

Khi đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 1400C, xảy ra phản ứng tạo ete

⇒ nH2O =nancol2

=0,9

2= 0,45 mol ⇒ mH2O = 0,45.18 = 8,1 (g)

Câu 17: Đáp án B

nHCl = 0,4 mol nH2SO4 = 0,2 mol

Vì số mol của FeO và Fe2O3 bằng nhau,mà trong Fe3O4 số mol của FeO bằng số mol Fe2O3

Ta coi trong hỗn hợp X chỉ gồm FeO và Fe2O3 đặt số mol hai chất lần lượt là x và y

Ta có hệ phương trình {2x − y = 0

2x + 3y = 0,4 + 0,2.2⇒ {x = 0,1y = 0,2

⇒ nFe = 0,3 mol

Vậy khối lượng muối khan thu được là: 0,3.56 + 0,4.0,4 + 0,2.96 = 50,2 (g)

Câu 18: Đáp án B

Từ phản ứng C6H5ONa + CO2 + H2O⟶ C6H5OH+ NaHCO3

221 | G S T T G R O U P

⇒ tính axit của H2CO3 mạnh hơn tính axit của phenol

Câu 19: Đáp án D

Khi cho hỗn hợp X vào nước dư, chỉ một phần Al phản ứng với OH− do Ba phản ứng tạo ra

Khi cho X vào dung dịch NaOH dư thì cả Ba và Al đều phản ứng hết.

phản ứng 1:

Ba + 2H2O⟶ Ba(OH)2 +H2

Al + H2O + OH−⟶AlO2

− +3

2H2

nkhí = 0,04 mol

đặt số mol Ba là x ta có phương trình x + 3x = 0,04 ⇒ x = 0,01

phản ứng 2:

nkhí = 0,055 mol ta có: nAl =0,055 − 0,01

32

= 0,03 (mol)

vậy m = 0,01.137 + 0,03.27 = 2,18 g

Câu 20: Đáp án A

Vì T tráng bạc ra amonicrylat nên T là CH2CHCHO (andehit)

Suy ra Z là ancol CH2CHCH2OH

Lại có Z không no nên X là C3H6

Câu 21: Đáp án B

Vì HF là chất điện ly yếu nên phương trình ion rút gọn phải có chất phản ứng HF

Câu 22: Đáp án C

Câu 23: Đáp án C

3Cu + 8H+ + 2NO3−⟶ 3Cu2+ + 2NO+ 4H2O

từ phương trình trên trong thí nghiệm 1 và 2 ta tính được nNO lần lượt là 0,0375 và 0,05625 mol

Câu 24: Đáp án A

X là chất thơm có 1 O trong phân tử, tác dụng với Na tạo khí H2 ⇒ X là ancol hoặc phenol

C6H4OH− CH3 (3 đồng phân)

C6H5CH2OH (1 đồng phân)

Câu 25: Đáp án D

nAl = 0,1 mol; nFe = 0,2 mol; nAg = 0,54 mol

Ta có sắt dư, nFephản ứng =(0,54 − 0,1.3)

2= 0,12 ⇒ nFedư = 0,2 − 0,12 = 0,08 (mol)

Vậy m = 0,08.56 + 0,54.108 = 62,8 (g)

Câu 26: Đáp án B

Gọi số mol của NH3, C6H5NH2, C6H5OH lần lượt là x, y, z

Ta có C6H5OH phản ứng với NaOH. NH3 và C6H5NH2 phản ứng với HCl

C6H5NH2 và C6H5OH phản ứng với Br2 tạo kết tủa với tỉ lệ 1: 3

Ta có hệ phương trình: {

z = 0,02x + y = 0,01

y + z =0,075

3

⇔ {x = 0,005y = 0,005z = 0,02

Câu 27: Đáp án C

Gọi số mol R2CO3 và RHSO3 là x và y, ta có hệ phương trình:

{

(2R + 60)x + (R + 61)y = 51,24

x + y =8,96

22,4= 0,4

Thử trực tiếp đáp án ta có R là K

Câu 28: Đáp án D

Khi amino axit tác dụng với HCl, phân tử khối của sản phẩm sẽ tăng lên 36,5

222 | L O V E B O O K . V N

Theo định luật tăng giảm khối lượng nX = nHCl =13,95 − 10,3

36,5= 0,1 mol

⇒ MX =10,3

0,1= 103 ⇒ đáp án 𝐃

Câu 29: Đáp án B

nFe = 0,3 mol. Ta có 22,4 gam chất rắn là oxit sắt, nên nO =22,4 − 16,8

16= 0,35 mol

⇒ ne Fe nhường = 0,35.2 = 0,7 (mol)

⇒ ne nhận = 0,7 mol

Gọi số mol N2O và NO lần lượt là x và y, ta có hệ {2x − y = 08x + 3y = 0,7

⇔ {x = 0,05y = 0,1

Vậy V = (0,05 + 0,1). 22,4 = 3,36 (lít)

Câu 30: Đáp án B

Cu có tính khử mạnh hơn Ag

Câu 31: Đáp án A

NO là sản phẩm khử duy nhất, nNO = 0,02 mol

Ta có số mol e kim loại nhường = n NO3− = 0,14 − 0,02 = 0,12 (mol)

Số mol e mà khí O2 nhận là: 0,12 − 0,02.3 = 0,06 (mol)

⇒ nO2 = 0,015 mol ⇒ mO2 = 0,48 g

⇒ m = mH −mO2 = 2,63 − 0,48 = 2,15 (g)

Câu 32: Đáp án A

nH2O = 0,1 mol ⇒ nancol = 2nH2O = 0,2 mol (vì 2 mol ancol phản ứng tạo 1 mol H2O)

⇒ Mancol =6 + 1,8

0,2= 39 ⇒ đáp án 𝐀

Câu 33: Đáp án A

Dùng Cu ta nhận được HNO3: Cu tan, có khí thoát ra, dung dịch chuyển màu xanh

Cu cũng nhận được AgNO3: có lớp kim loại bạc tách ra dung dịch, dd chuyển màu xanh

Dùng AgNO3 nhận được HCl (có kết tủa trắng)

Dùng dung dịch CuNO3 (khi Cu phản ứng với bạc nitrat) nhận được NaOH (kết tủa trắng)

Chất còn lại là NaNO3

Câu 34: Đáp án A

nancol = 0,1 mol; nO2 = 0,35 mol

Các đáp án đều có dạng C3H8On

Ta có phương trình phản ứng: C3H8On +10 − n

2O2

to

→ 3CO2 + 4H2O

1 10 − n

2

Ta có phương trình: 0,1.0,5. (10 − n) = 0,35 ⇒ n = 3 ⇒ đáp án 𝐀

Câu 35: Đáp án C

n Al(OH)3 = 0,28 mol

Để a nhỏ nhất thì NaOH phải hòa tanmộtphần kết tủa hidroxit nhôm

nNaOH phản ứng với Al3+ là 0,28.3 + (0,48 − 0,28). 4 = 1,64 mol

Vậy giá trị nhỏ nhất của a là 2 − 1,64 = 0,36 (mol)

Câu 36: Đáp án B

nO2 = 0,1775 mol; nCO2 = 0,145 mol

Vì este no đơn chức mạch hở nên nH2O = nCO2 = 0,145 mol

Theo bảo toàn oxi, neste =nO (este)

2=0,145.3 − 0,1775.2

2= 0,04 (mol)

223 | G S T T G R O U P

Theo bảo toàn khối lượng, ta có m este = 3,31 g

⇒ Meste =3,31

0,04= 82,75 ⇒ chọn đáp án 𝐁

Câu 37: Đáp án A

6,16 gam kim loại là Fe, vì Fe dư nên Fe⟶ Fe2+ và không tạo ion Fe3+

nFe phản ứng = 0,41 −6,16

56= 0,3 mol

∑ne nhường = 0,2.3 + 0,3.2 = 1,2 (mol)

Vậy trong sản phẩm có NH4NO3, nNH4NO3 =1,2 − 0,05.8 − 0,04.10

8= 0,05 mol

Theo định luật bảo toàn N:

Số mol HNO3 = nNO3− + nNH4NO3 + 2nN2O + 2nN21,2 + 0,05.2 + 0,05.2 + 0,04.2 = 1,48 mol

⇒ V =nHNO3CM

=1,48

1,25= 1,184 (lít)

Câu 38: Đáp án B

Vì NaOH là bazơ mạnh nên có tính bazơ mạnh hơn các amin

Tính bazơ của amin phụ thuộc vào nhóm− R liên kết với N

Các nhóm –CH3, −C2H5…đẩy e, làm tăng tính bazơ cho amin

Nhóm− C6H5 hút e, làm giảm tính bazơ của amin

Câu 39: Đáp án A

Phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic nên bị axit cacbonic đẩy ra khỏi muối Natri phenolat

Câu 40: Đáp án A

Phản ứng thế trong các phản ứng hóa học vô cơ là phản ứng mà một nguyên tố có hoạt động hóa

học mạnh hơn thay thế nguyên tố hoạt động hóa học yếu hơn trong hợp chất của nguyên tố đó.

Và đó là đơn chất phản ứng với hợp chất ⇒ luôn là phản ứng oxi hóa khử.

Câu 41: Đáp án B

Vì X và Y đề tác dụng được với AgNO3/NH3 nên chỉ có 𝐁 thỏa mãn.

Câu 42: Đáp án C

Câu 43: Đáp án B

Chọn 1 nguyên tử O: có 3 cách chọn

Số cặp H có thể chọn là 6 (1 − 1,2 − 2,3 − 3,1 − 2,2 − 3,3 − 1)

⇒ có 18 phân tử H2O có thể tạo thành

Câu 44: Đáp án A

nCH3CH2OH =3

46 mol

CH3CH2OH+ CuO to

→ CH3CHO+ Cu + H2O

nAg = 0,075 mol ⇒ nCH3CHO = 0,0375 mol

Vậy H = 0,0375

3/46. 100% = 57,5 (%)

Câu 45: Đáp án D

nHCl = 0,01 mol; nNaOH = 0,02 mol

Số mol HCl bằng số mol X và số mol NaOH bằng 2 lần số mol X

⇒ trong X có 1 nhóm− NH2và 2 nhóm− COOH ⇒ đáp án 𝐃

Câu 46: Đáp án C

Đây là sự ăn mòn điện hóa

Câu 47: Đáp án D

Vì khi đun nóng dung dịch X tạo ra kết tủa nên trong X vẫn còn Ca(HCO3)2

224 | L O V E B O O K . V N

Ta có ∑nCO2 = 550

100+ 2.

100

100= 7,5 mol

Vì 1 mol tinh bột ⟶2 mol CO2 ⇒ mtinh bột =7,5

2.100

81. 162 = 750 (g)

Câu 48: Đáp án A

Kết tủa bao gồm BaSO4 và BaCO3

nH+ = 0,1.2.0,5 + 0,1.1,5 = 0,25 mol

n CO32− = 0,2 mol; nHCO3− = 0,1 mol

Vậy n CO2 = 0,05 mol ⇒ V = 1,12 (l)

m = mBaSO4 + m BaCO3 = 0,05.233 + 0,25.197 = 60,9 (g)

Câu 49: Đáp án C

Sau khi nung nóng hỗn hợp X, tỉ khối hơi của Y = 12,8 < MCH4 nên H2 dư

Vậy các khí trong Y đều đã no

⇒ nên khi Y qua bình Br2, không có phản ứng xảy ra ⇒ bình Br2 không tăng

Câu 50: Đáp án C

nOH− = 0,1.2,525 = 0,2525 mol; nH+ = 2,475.0,1 = 0,2475 mol

Khi trộn dung dịch X và Y: nOH− = 0,2525 − 0,2475 = 0,005 (mol) ⇒ [OH−] = 0,001 M

⇒ pOHdd Z = 3 ⇒ pHdd Z = 14 − 3 = 11

225 | G S T T G R O U P

Đề số 34

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức mạch hở là đồng đẳng kế tiếp thu được VCO2: VH2O = 7: 13. Nếu cho

24,9 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với hỗn hợp Y gồm HCOOH và CH3COOH có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3 thì khối lượng muối thu được là:

A. 54,6 B. 50,4 C. 58,8 D. 26,1

Câu 2: Cho 18,2 gam hỗn hợp X gỗm Al, Cu vào 100ml dung dịch Y chứa HNO3 2M và H2SO412M rồi đun nóng thu được dung dịch Z và 8,96 lit Khí M (đkc) gồm NO và SO2 (ngoài ra không có sản phẩm khử nào khác), tỉ khối của M so với H2 là 23,5. Tổng khối lượng chất tan trong dung dịch Z là:

A. 96,8gam. B. 115,2gam C. 66,2gam D. 129,6gam

Câu 3: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozo trong sợi bông là 1750000 đvc, còn trong sợi gai là 5900000 đvc. Số mắt xích trung bình trong công thức phân tử xenlulozo của mỗi loại sợi tương ứng là:

A. 10802 và 36420 B. 12500 và 32640 C. 32450 và 38740 D. 16780 và 27900

Câu 5: Trộn m gam dung dịch AlCl3 13,35% với m’ gam dung dịch Al2(SO4)3 17,1% thu được 350 gam dung dịch A trong đó số mol ion Cl– bằng 1,5 lần số mol SO4

2−. Thêm 81,515 gam Ba vào dung dịch A thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 75,38 gam B. 84,66 gam C. 70,68 gam D. 86,28 gam

Câu 4: Cho 6,72 lít hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở ở thể khí thành 2 phần bằng nhau:

Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch brom dư thấy có 16 gam Br2 phản ứng.

Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thu được 17,6 gam CO2.

Biết rằng 2 hodrocacbon trong X hơn kém nhau một nguyên tử C. Hai hidrocacbon trong X và phần trăm thể tích của chúng là:

A. CH4 (66,67%); C3H4 (33,33%)

B. C2H2 (33,33%); C3H8 (66,67%) hoặc C2H6 (33,33%); C3H6 (66,67%)

C. Chỉ có thể C2H6 (33,33%); C3H6 (66,67%)

D. Chỉ có thể C2H2 (33,33%); C3H8 (66,67%)

Câu 5: Hòa tan hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X không chứa muối amoni và 0,336 lít N2O (đktc) thoát ra duy nhất. Nếu cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X đến khi khối lượng kết tủa đạt giá trị 2,52 gam thì thể tích dung dịch NaOH tối thiểu đã dùng là 90ml (giả sử Mg(OH)2 kết tủa hết trước khi Al(OH)3 bắt đầu kết tủa trong dung dịch kiềm). Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 42,86% B. 57,14% C. 36% D. 69,23%

Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm Na2CO3 0,25M và KOH a mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch

Ca(NO3)2 (dư), thu được 7,5 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 2,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 1,4.

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Nguyên tử của nguyên tố phi kim luôn có 4, 5, 6 hoặc 7 electron lớp ngoài cùng, còn nguyên tử của nguyên tố kim loại luôn chỉ có 1, 2 hay 3 electron lớp ngoài cùng.

B. So với nguyên tố phi kim cùng chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn, năng lượng ion hóa nhỏ hơn.

C. Các kim loại thường có ánh kim, có tính dẻo và có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt còn các phi kim thường không có những tính chất này.

D. Trong phản ứng hóa học, kim loại luôn chỉ đóng vai trò chất khử, còn phi kim thường có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.

Câu 8: Chất X có công thức phân tử là C4H6O2Cl2. Khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH thu được CH2OHCOONa, etylenglycol và NaCl. Công thức cấu tạo của X là: A. CH2Cl-COO-CH2-CH2Cl. B. CH2Cl-COO-CHCl-CH3. C. CHCl2-COOCH2CH3. D. CH3-COO-CHCl-CH2Cl.

226 | L O V E B O O K . V N

Câu 9: Có 4 hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là : A. (1) < (3) < (2) < (4). B. (4) < (1) < (2) < (3). C. (3) < (2) < (1) < (4). D. (2) < (3) < (1) < (4).

Câu 10: Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất mỗi quá trình lên men là 85%. Nếu đem pha loãng ancol đó thành ancol 40o (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/cm3) thì thể tích dung dịch ancol thu được là A. 1225,1 lít B. 1852,1 lít C. 1812,1 lít D. 1218,1 lít

Câu 11: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon. Tổng số mol của hỗn hợp M là 0,5mol (số mol X nhỏ hơn số mol Y). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thu được 33,6 lit khí CO2 (đkc) và 25,2g H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng Este hóa với hiệu suất là 75%. Tính khối lượng Este thu được: A. 22,8 gam. B. 25,65 gam C. 17,1 gam. D. 18,24 gam.

Câu 12: Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và HCl có pH = 1, để thu được dung dịch có pH =2 là : A. 0,224 lít B. 0, 336 lít C. 0,15 lít D. 0,448 lít

Câu 13: Hoà tan hết một lượng S và 0,01 mol Cu2S trong dung dịch HNO3 đặc nóng, sau khi phản ứng hoàn toàn dung dịch thu được chỉ có 1 chất tan và sản phẩm khử là khí NO2 duy nhất. Hấp thụ hết lượng NO2 này vào 200ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 18,4 gam B. 13,92 gam C. 12,64 gam D. 15,2 gam

Câu 14: Cho 16,8 lít (đktc) hỗn hợp X gồm hiđro và vinylaxetilen, tỉ khối của X so với heli bằng 3. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với heli bằng 5. Dẫn hỗn hợp Y qua bình đựng nước brom dư thấy phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng brom đã tham gia phản ứng? A. 8 gam. B. 12 gam. C. 16 gam. D. 24 gam.

Câu 15: Nguyên tố X có tổng số electron trong phân lớp p là 9. Nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 82, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. X và Y là các nguyên tố: A. N và Co B. P và Fe C. F và Fe D. P và Ni

Câu 16: Có 200 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, để điện phân hết ion kim loại trong dung dịch cần dùng cường độ dòng điện 0,402A trong 4 giờ. Sau khi điện phân xong thấy có 3,44 gam kim loại bám ở catot. Nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong hỗn hợp đầu lần lượt là:

A. 0,1 M và 0,2 M B. 0,2 M và 0,1 M C. 0,2 M và 0,2 M D. 0,1 M và 0,1 M

Câu 17: Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl3 , CuSO4 , AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Trong chất rắn X gồm: A. Fe2O3 , CuO B. Fe2O3 , CuO , BaSO4 C. Fe3O4 , CuO , BaSO4 D. FeO , CuO , Al2O3

Câu 18: Hòa tan m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X và còn 6,4 gam chất rắn không tan. Cô cạn dung dịch X thu được 46,68 gam chất rắn khan. Giá trị của m? A. 36,48 gam. B. 48,96 gam. C. 33.28 gam. D. 26,88 gam.

Câu 19: Thổi một luồng CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, ta thu được 2,32 g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư thấy có 5g kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là bao nhiêu? A. 4,2g. B. 3,12g C. 3,22g D. 4g

Câu 20: Thủy phân hợp chất:

H2N-CH(CH3)-CO-HN-CH2-CH2-CO-HN-CH2-CO-HN-CH(C6H5)-COOH thì thu được bao nhiêu α -Aminoaxi? A. 2. B. 3. C. 4 D. 5.

Câu 21: Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2-brombutan tác dụng với dung dịch KOH/ancol, đun nóng A. but-2-en. B. but-2-ol. C. but-1-en. D. metylxiclopropan.

Câu 22: Độ linh động của nguyên tử hiđro trong phân tử các chất sau giảm dần theo thứ tự A. axit axetic > ancol etylic > phenol > ancol benzylic B. ancol benzylic > ancol etylic > phenol > axit axetic C. axit axetic > phenol > ancol etylic > ancol benzylic D. phenol > ancol benzylic > axit axetic > ancol etylic

Câu 23: Để nhận biết các chất etanol, propenol, etylenglicol, phenol có thể dung cặp chất:

227 | G S T T G R O U P

A. Nước brom và dung dịch NaOH B. Nước brom và Cu(OH)2

C. Dung dịch NaOH và Cu(OH)2 D. Dung dịch KMnO4 và Cu(OH)2

Câu 24: Cho phản ứng: FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 +H2SO4 + NO + H2O. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng trên là:

A. 14 B. 23 C. 21 D. 25

Câu 25: Hỗn hợp M gồm một rượu no A và một axit đơn chức B, cả hai đều mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp M phải dùng một lượng vừa đủ 30,24 lít O2, sản phẩm sinh ra gồm 52,8 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Trong M hai chất A và B có cùng số nguyên tử C và nB > nA. Công thức của A, B và số mol của chúng lần lượt là:

A. C3H6(OH)2: 0,15 mol; C3H4O4: 0,25 mol B. C3H6(OH)2: 0,15 mol; C3H4O2: 0,25 mol

C. C3H7OH:0,1 mol; C3H4O4: 0,3 mol D. C3H6(OH)2: 0,1 mol; C3H4O2: 0,3 mol

Câu 26: Thành phần chính của khí than ướt là: A. CO, CO2, H2, NO2 B. CO, CO2, H2, N2 C. CH4, CO2, H2, N2 D. CO, CO2, NH3, N2

Câu 27: Đem nung hỗn hợp A gồm hai kim loại: x mol Fe và 015 mol Cu trong không khí một thời gian thu được 63,2 gam hỗn hợp B (gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng). Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch dung dịch H2SO4 đậm đặc thu thu được 0,3 mol SO2. Giá trị của x là:

A. 0,4 mol B. 0,5 mol C. 0,6 mol D. 0,7 mol

Câu 28: Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng NaOH, thu được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là:

A. 31 gam B. 32,26 gam C. 30 gam D. 31,45 gam

Câu 29: Thêm NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl3. Lượng kết tủa thu được lớn nhất và nhỏ nhất ứng với số mol NaOH lần lượt là:

A. 0,04 mol và 0,05 mol B. 0,02 mol và 0,03 mol C. 0,03 mol và 0,04 mol D. 0,01 mol và 0,02 mol

Câu 30: Các anion đơn nguyên tử X–, Y2–, R2– lần lượt có số hạt mang điện là 19, 18, 34. Dãy sắp xếp X, Y, R theo thứ tự giảm dần của tính phi kim là : A. X>Y>R B. R>X>Y C. R>Y>X D. X>R>Y Câu 31: X là α-aminoaxit mạch thẳng. Biết rằng, 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M, thu được 1,835 gam muối. Mặt khác, nếu cho 2,940 gam X tác dụng vừa đủ với NaOH thì thu được 3,820 gam muối. Tên gọi của X là. A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin.

Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 17,4 g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lit khí H2

(đktc). Còn nếu cho 34,8 g hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lit khi NO (đktc). (sản phẩm không tạo ra NH4

+). A. 3,36 (lit). B. 8,96 (lit). C. 4,48 (lit). D. 17,92 (lit).

Câu 33: Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Caosubuna. A, B, C là những chất nào. A. CH3COOH,C2H5OH, CH3CHO. B. C6H12O6(glucozơ), C2H5OH, CH2=CH− CH=CH2 C. C6H12O6(glucozơ), CH3COOH, HCOOH D. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.

Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hóa đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là A. CH3COOH; C2H5COOH. B. HCOOH; CH3COOH. C. C2H5COOH; C3H7COOH. D. C2H7COOH; C4H9COOH. Câu 35: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: H2(k) + Cl2(k) ⇌ 2HCl , ∆H <0

Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng: A. Nồng độ H2 B. Áp suất C. Nồng độ Cl2 D. Nhiệt độ

Câu 36: Este đơn chức X có tỉ khối so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là. A. CH2=CH-CH2-COOCH3 B. CH2=CH- COO-CH2-CH3 C. CH3-CH2-COO-CH=CH2 D. CH3-COO-CH=CH-CH3

228 | L O V E B O O K . V N

Câu 37: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.

Câu 38: Xà phòng hoá một este no, đơn chức X bằng NaOH thu được chất hữu cơ Y duy nhất chứa Na. Cô cạn dung dịch, nung với vôi tôi xút thu được một ancol Z và một muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích là 3:2. Công thức phân tử của X là: A. C3H4O2. B. C2H4O2. C. C3H6O2. D. C4H6O2.

Câu 39: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. Y, T, X, Z. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. T, Z, Y, X.

Câu 40: Cho từ từ nước brom vào một hỗn hợp gồm phenol và stiren đến khi ngừng mất màu thì hết 300 gam dung dịch nước brom có nồng độ 3,2%. Để trung hòa hỗn hợp cần dùng 14,4ml dung dịch NaOH 10% (d=1,1gam/cm3). Thành phần phần trăm theo khối lượng của phenol trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 40,4% B. 59,6% C. 36,90% D. 63,4%

Câu 41: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe3O4 + dung dịch HI (dư) X + Y + H2O. Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hoá. Các chất X và Y là: A. FeI3 và I2 B. Fe và I2. C. FeI3 và FeI2 D. FeI2 và I2

Câu 42: Đun nóng 13,875 gam một ankyl clorua Y với dung dịch NaOH, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa phần còn lại bằng dung dịch HNO3, nhỏ tiếp vào dung dịch AgNO3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa. CTPT của Y là A. C2H5Cl. B. C3H7Cl. C. C4H9Cl. D. C5H11Cl.

Câu 43: E là hợp chất hữu cơ chỉ chứa một loại nhóm chức, công thức phân tử là C6H8O4. Thủy phân E (xúc tác axit) thu được ancol X và 2 axit cacboxylic Y, Z có công thức phân tử là CH2O2 và C3H4O2. Ancol X là: A. ancol etylic. B. etylen glicol. C. ancol anlylic. D. ancol metylic.

Câu 44: Hòa tan hoàn tòan 16,2g một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO3 được 5,6 lít đktc hỗn hợp A nặng 7,2g gồm N2 và NO. Kim loại đã cho là: A. Cu B. Zn C. Fe D. Al

Câu 45: Quá trình xảy ra ở điện cực catot của bình điện phân dung dịch CuCl2 là : A. Cu2+ + 2e Cu B. Cu Cu2+ + 2e C. Cl− -1e Cl D. Cl + 1e Cl−

Câu 46: Trộn đều 0,54 gam bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng 1:3. Thể tích khí NO và NO2 (đktc) trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 0,224 lít và 0,672 lít B. 2,24 lít và 6,72 lít C. 0,672 lít và 0,224 lít D. 6,72 lít và 2,24 lít

Câu 47: Hỗn hợp M gồm xeton X và anken Y. Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 12,32 lít O2 (đktc) sinh ra 8,96 lít CO2 và 7,2 gam H2O. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. CH3OCH3 B. CH3OC2H5 C. CH3COCH2COCH3 D. C2H5COCH3

Câu 48: Chọn phát biểu không đúng? A. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl; Cr2O3 tác dụng được với dung dịch NaOH B. Hợp chất Cr (II) có tính khử đặc trưng, còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh C. Thêm dung dịch kiềm vào dung dịch muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat D. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.

Câu 49: Cho dung dịch chứa a mol Ba[Al(OH)4]2 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa b mol HCl. Để không còn kết tủa thì điều kiện cần và đủ là:

A. b ≥ 8a B. b=4a C. b ≥ 10a D. b = 6a

Câu 50: X là một Tetrapeptit cấu tạo từ Aminoaxit A, trong phân tử A có 1 nhóm (-NH2) và 1 nhóm (-COOH), no, mạch hở. Trong A oxi chiếm 42,67% khối lượng. Thủy phân m gam X trong môi trường axit thì thu được 28,35(g) tripeptit; 79,2(g) đipeptit và 101,25(g) A. Giá trị của m là? A. 184,5. B. 258,3. C. 405,9. D. 202,95.

ĐÁP ÁN

1C 2B 3A 4B 5B 6A 7A 8A 9C 10D

229 | G S T T G R O U P

11C 12C 13D 14D 15B 16D 17B 18C 19B 20B

21A 22C 23B 24A 25B 26B 27D 28A 29A 30A

31C 32D 33B 34A 35D 36C 37D 38A 39D 40C

41D 42C 43B 44D 45A 46A 47C 48D 49A 50A

230 | L O V E B O O K . V N

Đề số 35 Câu 1: Hỗn hợp A gồm tetrapeptit X mạch hở và tripeptit Y mạch hở (X, Y đều được tạo từ các α-aminoaxit mạch hở, chứa một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử) có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3. Đun nóng 68,10 gam hỗn hợp A với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 94,98 gam. B. 97,14 gam. C. 64,98 gam. D. 65,13 gam Câu 2: Hỗn hợp X gồm một anđehit không no có một liên kết đôi, đơn chức, mạch hở (A) và một anđehit no, hai chức, mạch hở (B) có cùng số nguyên tử C. Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp X thu được 10,08 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho 9,2 gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 NH3⁄ thu được 43,2 gam Ag. Công thức của (A), (B) lần lượt là: A. CH3CHO và (CHO)2 B. C3H5CHO và C2H4(CHO)2 C. C4H7CHO và C3H6(CHO)2 D. C2H3CHO và CH2(CHO)2 Câu 3:Cho các thí nghiệm sau:

(1) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào dung dịch AlCl3. (2) Sục từ từ khí CO2 cho đến dư vào dung dịch NaAl(OH)4 (hay NaAlO2). (3) Sục từ từ khí CO2 cho đến dư vào dung dịch Ba(OH)2. (4) Sục từ từ khí CO2 cho đến dư vào dung dịch C6H5ONa. (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch ZnCl2. (6) Nhỏ từ từ dung dịch HCl cho đến dư vào dung dịch NaAl(OH)4 (hay NaAlO2).

Số thí nghiệm cuối cùng thu được kết tủa là A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 4: Trong các chất sau: nước, metylamin, ancol etylic, axit axetic, axeton, axetanđehit, glixerol, etylclorua, tristearin. Có bao nhiêu chất mà giữa các phân tử của nó có thể có liên kết hiđro? A. 5 B. 8 C. 7 D. 6 Câu 5: Hòa tan hết 17,44 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, CuO, Cu, Mg, MgO (trong đó oxi chiếm 18,35% về khối lượng) trong dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 18,8. Cho dung dịch NaOH tới dư vào Y rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Số mol HNO3 đã phản ứng với X là A. 0,67 B. 0,47 C. 0,57 D. 0,37 Câu 6: Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:

(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân. (2) Glucozơ, mantozơ, Fructozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 OH

−⁄ và đều bị khử bởi dung dịch AgNO3/NH3 . (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (4) Phân tử tinh bột được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ. (5) Thuỷ phân saccarozơ trong môi trường axit thu được fructozơ và glucozơ. (6) Glucozơ được dùng làm thuốc, dùng để tráng ruột phích, tráng gương.

Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A.3 B. 4 C. 5 D.2 Câu 7: Để trung hòa 25,6 gam hỗn hợp 2 axit cacboxylic đa chức cần dùng 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. sau phản ứng cô cạn thu được khối lượng muối khan là: A. 60,6 gam B. 43,5 gam C. 34,4 gam D. 41,6 gam Câu 8: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau ở điều kiện thích hợp, số cặp chất có phản ứng xảy ra là A. 9 B. 8 C. 12 D. 10 Câu 9: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tan trong H2SO4 loãng vừa đủ được dung dịch Y trong suốt. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1, cô cạn được 31,6 gam hỗn hợp muối khan. Phần 2, cho một luồng Cl2 dư đi qua cho đến phản ứng hoàn toàn rồi cô cạn được 33,375 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị m là A. 36,4 gam B. 32,3 gam C. 26,4 gam D. 13,2 gam Câu 10: Hòa tan một lượng ancol X vào nước thu được 6,4 gam dung dịch Y, nồng độ của X trong Y là 71,875%. Cho 6,4 gam dung dịch Y tác dụng với lượng dư Na thu được 2,8 lít H2 (đktc). Số nguyên tử H có trong công thức phân tử ancol X là: A. 10 B. 4 C. 8 D. 6

231 | G S T T G R O U P

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 4,872 gam một hiđrocacbon X, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 27,93 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 5,586 gam. Công thức phân tử của X là A. CH4 B. C4H8 C.C3H6 D. C4H10 Câu 12: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng. Số chất X là: A. 8 B. 9 C. 10 D. 7 Câu 13: X là hỗn hợp khí H2 và N2 có tỉ khối đối với oxi bằng 0,225. Dẫn X vào bình kín có xúc tác bột sắt, đun nóng thì thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với oxi bằng 0,25. Hiệu suất của quá trình tổng hợp NH3 là A. 15% B. 25% C. 20% D. 30% Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai? A. CO2 tan trong nước nhiều hơn SO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.

B. SO2 là phân tử phân cực, CO2 là phân tử không phân cực. C. SO2 có tính khử, CO2 không có tính khử. D. SO2 được dùng để chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm; còn “nước đá khô” (CO2 rắn) dùng bảo quản thực phẩm.

Câu 15: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp 2 muối KNO3 và Fe(NO3)2, sau phản ứng thu được hỗn hợp X gồm 2 khí có tỉ khối so với H2 bằng 21,6. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 60,00% B. 78,09% C. 34,30% D. 40,00% Câu 16: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,002 mol FeS2 và 0,003 mol FeS vào lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí X. Toàn bộ khí X hấp thụ hết vào dung dịch KMnO4 vừa đủ thu được dung dịch Y không màu có pH = 2. Thể tích (lít) của dung dịch Y là A. 11,4 B. 22,8 C. 2,28 D. 1,14 Câu 17: Cho m1 gam Al vào 100ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là: A. 8,10 và 5,43 B. 1,08 và 5,43 C. 0,54 và 5,16 D. 1,08 và 5,16 Câu 18: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl (5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch NaOH (2) Cho CuS + dung dịch HCl (6) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch NaOH (3) Cho FeS + dung dịch HCl (7) Cho Zn vào dung dịch NaHSO4 (4) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3

Số thí nghiệm có tạo ra chất khí là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 19: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)20,2M. Để trung hòa 300ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y. Giá trị của V là A. 600 B. 1000 C. 200 D. 333,3 Câu 20: Cho các chất sau đây: Cl2, Na2CO3, CO2, HCl, NaHCO3, H2SO4 loãng, NaCl, Ba(HCO3)2, NaHSO4, NH4Cl, MgCO3, SO2. Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với bao nhiêu chất? A.9 B. 11 C. 12 D. 10 Câu 21: Điện phân có màng ngăn điện cực trơ 2 lít dung dịch chứa 0,2 mol CuCl2 và 0,4 mol BaCl2 cho đến khi được dung dịch có pH =13 thì dừng điện phân. Xem thể tích dung dịch không đổi. Hãy cho biết thể tích khí lần lượt thu được ở hai điện cực catot, anot (đktc) là A. 4,48 lít và 44,8 lít B. 2,24 lít và 4,48 lít C. 2,24 lít và 6,72 lít D. 6,72 lít và 2,24 lít Câu 22: Cho các chất: tơ capron, tơ lapsan, tơ nilon -7, tơ olon, keo dán ure-fomanđehit, cao su isopren, poli(metyl metacrilat), tơ axetat, nhựa novolac. Số chất được tạo từ phản ứng trùng hợp là: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 23: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen), CH3CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch nước brom là : A. 7 B. 6 C. 5 D. 8 Câu 24: Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C5H12O, tác dụng với CuO đun nóng sinh ra anđehit là A. 4 B. 5 C. 3 D. 2

232 | L O V E B O O K . V N

Câu 25: Một chất hữu cơ X mạch hở, không phân nhánh, chỉ chứa C, H, O. Trong phân tử X chỉ chứa các nhóm chức có nguyên tử H linh động, X có khả năng hòa tan Cu(OH)2. Khi cho X tác dụng với Na dư thì thu được số mol H2 bằng số mol của X phản ứng. Biết X có khối lượng phân tử bằng 90 đvc. X có số công thức cấu tạo phù hợp là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 26: Từ các chất riêng biệt: CuSO4, CaCO3, FeS để điều chế được cả 3 kim loại Cu, Ca và Fe thì số phản ứng tối thiểu phải thực hiện là: (các điều kiện khác có đủ) A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 27: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm CH3CHO, CH2=CHCOOH và CHC-COOH phản ứng hết với dung dịch AgNO3/ NH3 (dư) thu được 41 gam hỗn hợp kết tủa. Mặt khác, khi cho 0,3 mol X tác dụng với NaHCO3 dư, thì thu được 4,48 lít khí CO2 (ở đktc). Khối lượng của CHC-COOH trong X là: A.14,0 gam B. 10,5 gam C. 3,5 gam D. 7,0 gam Câu 28: Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là: A. 24 B. 27 C. 34 D. 31 Câu 29: Hòa tan 64 gam hỗn hợp muối gồm CuSO4, Fe2(SO4)3, MgSO4 trong đó S chiếm 25% về khối lượng vào nước được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 116,5 B. 233,0 C. 149,5 D. 50,0 Câu 30: Cho 1,5 gam hiđrocacbon X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/ NH3, thu được 7,92 gam kết tủa vàng nhạt. Mặt khác 1,68 lít khí X (ở đktc) có thể làm mất màu được tối đa V lít dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là: A. 0,3 B. 0,2 C. 0,15 D. 0,25 Câu 31: Cho 0,81 gam Al và 6,72 gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2, lắc kĩ để Cu(NO3)2 phản ứng hết thì được chất rắn có khối lượng 9,76 gam. Nồng độ mol Cu(NO3)2 trong dung dịch là A. 0,75 M B. 0,35 M C. 0,42 M D. 0,65 M Câu 32: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, propanal, ancol alylic. Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO2 (đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với X là 1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của V là A. 0,20 lít B. 0,40 lít C. 0,30 lit D. 0,25 lit Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X: glucozơ, fructozơ, metanal và axit etanoic, cần 3,36 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 15,0 B. 12,0 C. 10,0 D.20,5 Câu 34: Trong công nghiệp, người ta điều chế HNO3 theo sơ đồ sau:

NH3⟶NO⟶ NO2⟶HNO3 Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế HNO3 là 70%, từ 22,4 lít NH3 (đktc) sẽ điều chế được bao nhiêu gam HNO3? A. 22,05 B. 44,1 C. 63,0 D. 4,41 Câu 35: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức Y, một ancol đơn chức Z, một este tạo ra từ Y và Z. Khi đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam X thì thu được 0,31 mol CO2 và 0,28 mol H2O. Còn khi cho 6,2 gam X phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng, thì thu được 0,04 mol Z. Thành phần % số mol của axit Y trong hỗn hợp X là: A. 36,72% B. 42,86% C. 57,14% D. 32,15% Câu 36: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch H2O2 vào dung dịch KI (5) Sục khí O3 vào dung dịch KI (2) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng (6) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 (3) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (7) Đốt cháy Ag2S trong O2 (4) Đun nóng hỗn hợp SiO2 và Mg

Số thí nghiệm có thể tạo ra đơn chất là A. 5 B. 7 C. 4 D. 2 Câu 37: Các chất : CH3CH2COOH (1), CH3COOCH3 (2), CH3CH2CH2OH (3), CH3CH(OH)CH3 (4); CH3CH2CH3 (5) được xếp theo thứ nhiệt độ sôi giảm dần là: A.(3) > (5)> (1) > (4)> (2) B. (3) > (1) > (4) > (5) > (2) C.(1) > (3) > (4) > (2) > (5) D. (1) > (2) > (3) > (4) > (5) Câu 38: Hòa tan vào nước 3,38 gam hỗn hợp muối cacbonat và hidrocacbonat của một kim loại M hóa trị I sau đó cho thêm vào dung dịch trên một lượng dư dung dịch HCl thu được 0,672 lít khí ở đktc. Kim loại M là: A. Na B. K C. Cs D. Ag

233 | G S T T G R O U P

Câu 39: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử C). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là: A. CH2(COOH)2 và 70,87% B.HOOC-COOH và 60,00% C.CH2(COOH)2 và 54,88% D. HOOC-COOH và 42,86% Câu 40: Ion A3+ có cấu hình electron phân lớp cuối cùng là 3d10. Vị trí của A trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 4, nhóm VIIIB B. chu kì 4, nhóm IIIB C. chu kì 4, nhóm VIIB D. Chu kì 4, nhóm IIIA Câu 41: Dãy ion sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là:

A. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+, H+ B. Fe3+, Ag+, Cu2+, H+, Fe2+

C. Ag+, Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+ D. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+, H+

Câu 42: Khi oxi hóa C2H5OH bằng CuO nung nóng, thu được hỗn hợp hơi X chỉ gồm CH3CHO, H2O, và C2H5OH dư. X có khối lượng phân tử trung bình bằng 36 đvc. Hiệu suất phản ứng oxi hóa C2H5OH là: A. 26,0% B. 87,5% C. 25,0% D. 50,0% Câu 43: Dãy các ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch: A. Fe3+, Cl−, NH4

+, SO42−, S2− B. Mg2+, HCO3

−, SO42−, NH4

+

C. Fe2+, H+, Na+, Cl−, NO3− D. Al3+, K+, Br−, NO3

−, CO32−

Câu 44: Hấp thụ hết 4,48 lít buta - 1,3 - đien (ở đktc) vào 250 ml dung dịch Br2 1M, ở điều kiện thích hợp đến khi dung dịch brom mất màu hoàn toàn thu được hỗn hợp sản phẩm X, trong đó khối lượng sản phẩm cộng 1,4 gấp 4 lần khối lượng sản phẩm cộng 1,2. Khối lượng của sản phẩm cộng 1,2 có trong hỗn hợp X là: A. 12,84 gam B. 16,05 gam C. 1,605 gam D. 6,42 gam Câu 45: Khi nói về peptit và protein, phát biểunào sau đây là đúng?

A.Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit. B. Tất cả các peptit và protein đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit. D. Oligopeptit là các peptit có từ 2 đến 10 liên kết peptit.

Câu 46: Cho các chất sau: axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucôzơ, anđehit axetic, metyl axetat, mantozơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng bạc là

A.8 B.5 C. 7 D. 6 Câu 47: Cho các phản ứng sau:

(1) N2(k) + 3H2(k)⇌2NH3(k) (3) 2SO2(k) + O2(k)⇌2SO3(k) (2) 2C(r) + O2(k)⇌2CO(k) (4) H2(k)+ Cl2(k)⇌2HCl(k)

Khi tăng áp suất, số cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3

Câu 48: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa các muối Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Al(NO3)3, Ni(NO3)2, AgNO3. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn gồm các chất: A. Ag2O, Fe2O3, Al2O3 B. Fe2O3, Al2O3 C. NiO, Ag, Fe2O3, Al2O3 D. Ag, Fe2O3 Câu 49: Dãy nào sau đây gồm tất cả các ion gây ô nhiễm nguồn nước: A. Cl−, NO3

−, Hg2+, Cr3+, As3+ B. SO42−, Br−, Mg2+, Mn2+, H+

C. Ag+, Cd2+, K+, NO3−, HCO3

− D. CO32−, Cl−, Cu2+, Ca2+, Na+

Câu 50: Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 38,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là A.4,05%Al; 83,66%Fe và 12,29%Cr. B.4,05%Al;13,66%Fe và 82,29%Cr. C.13,66%Al;82,29%Fe và 4,05%Cr. D.4,05%Al;82,29%Fe và 13,66%Cr.

ĐÁP ÁN

1A 2D 3B 4A 5A 6B 7B 8A 9C 10C

11D 12B 13B 14A 15B 16C 17B 18B 19C 20D

21C 22B 23B 24A 25A 26B 27D 28C 29C 30A

31D 32D 33A 34B 35B 36B 37C 38B 39D 40D

41C 42D 43B 44D 45A 46C 47C 48B 49A 50A

234 | L O V E B O O K . V N

Đề số 36 Câu 1: Hòa tan 160 gam hỗn hợp A gồm AlCl3, FeCl2, FeCl3 vào nước được dung dịch B. Chia dung dịch B thành 2 phần bằng nhau: Điện phân phần 1 trong 77200 giây bằng dòng điện 2A. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch sau điện phân thấy không xuất hiện kết tủa. Biết quá trình điện phân chưa xảy ra quá trình điện phân nước ở cả hai điện cực. Cho 1,68 lít dung dịch NaOH 0,5M vào phần 2 thu được m gam kết tủa Al(OH)3. Giá trị nhỏ nhất của m gần với giá trị nào sau đây nhất? A. 6,204 gam B. 21,84 gam C. 25,74 gam D. 23,4 gam Câu 2: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt Fe, FeO và FeS? A. Dung dịch HCl loãng, nóng B. Dung dịch H2SO4 đặc nóng C. Dung dịch NaOH đặc nóng D. Dung dịch HNO3 loãng, nóng Câu 3: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 8,2 B. 10,8 C. 9,4 D. 9,6 Câu 4: Dẫn 7,1 gam hỗn hợp hơi của 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng qua CuO dư, đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 10,3 gam hỗn hợp hơi Y. Dẫn hỗn hợp hơi Y vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3, đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được Ag có khối lượng là: A. 75,6 gam B. 86,4 gam C. 43,2 gam D. 64,8 gam Câu 5: Dãy chất nào sau đây có thể sử dụng để điều chế trực tiếp axetanđehit? A. metanol, etilen, axetilen B. Etanol, etilen, axetilen C. etanol, butan, etilen D. Glucozo, etilen, vinyl axetat Câu 6: Hỗn hợp X gồm ankin Y và H2 có tỉ lệ mol là 1:2. Dẫn 13,44 lít hỗn hợp X (đktc) qua Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 11. Dẫn hỗn hợp Z qua dung dịch Br2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy có 32 gam Br2 đã phản ứng. Công thức của ankin Y là: A. C2H2 B. C4H6 C. C3H4 D. C5H8 Câu 7: Dãy các chất nào sau đây là các hợp chất ion? A. AlCl3, HCl, NaOH B. HNO3, CaC2, NH4Cl C. KNO3, NaF, H2O D. NaCl, CaO, NH4Cl Câu 8: Cho các chất sau: (1) etyl amin, (2) đimetyl amin, (3) p – metyl anilin, (4) benzyl amin. Sự sắp xếp nào đúng với tính bazo của các chất đó? A. (4)>(2)>(3)>(1) B. (1)>(2)>(4)>(3) C. (2)>(1)>(3)>(4) D. (2)>(1)>(4)>(3) Câu 9: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch X chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3, thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y? A. 66,30 gam B. 54,65 gam C. 46,60 gam D. 19,70 gam Câu 10: Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần có chú ý nào dưới đây?

A. Cầm photpho trắng bằng tay có đeo găng cao su. B. Dùng cặp gắp nhanh mẩu photpho trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến. C. Tránh cho photpho trắng tiếp xúc với nước. D. Có thể để photpho trắng ngoài không khí.

Câu 11: Dãy các dung dịch nào sau đây, khi điện phân (điện cực trơ, màng ngăn) có sự tăng pH của dung dịch? A. KCl, KOH, HNO3 B. CuSO4, HCl, NaNO3 C. NaOH, KNO3, KCl D. NaOH, BaCl2, HCl Câu 12: Ancol X no đa chức mạch hở (có số nhóm –OH ít hơn số nguyên tử C). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng 12,32 lít khí O2 (đktc). Mặt khác, dung dịch X hoàn tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam. X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 13: Hòa tan hoàn toàn một lượng Fe trong 200 gam dung dịch HNO3 nồng độ 63% đun nóng thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Trong dung dịch sau phản ứng, nồng độ % của HNO3 là 36,92%. Thể tích khí NO2 (đo ở 27℃ và 1,12 atm) thoát ra là: A. 9,92 lít B. 9,15 lít C. 9,89 lít D. 9,74 lít Câu 14: Cho các thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat (4) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 (2) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 (5) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ba(HCO3)2 (3) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3 Những trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là:

235 | G S T T G R O U P

A. (2), (3), (5) B. (1), (2), (5) C. (1), (2), (3), (5) D. (2), (3), (4), (5) Câu 15: Cho dãy các dung dịch sau: NaHSO4, NH4Cl, CuSO4, K2CO3, ClH3NCH2COOH, NaCl và AlCl3. Số dung dịch có pH<7 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 16: Hòa toan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 400ml dung dịch HNO3 3M (dư) đun nóng, thu được dung dịch Y và V lít khí NO (đktc) (NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3

−). Cho 350ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 3,36 lít B. 5,04 lít C. 5,60 lít D. 4,48 lít Câu 17: Cho các phát biểu sau:

(1) Thủy phân hoàn toàn este no, đơn chức mạch hở trong dung dịch kiềm thu được muối và ancol. (2) Phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic với ancol (xúc tác H2SO4 đặc) là phản ứng thuận nghịch. (3) Trong phản ứng este hóa giữa axit axetic và etanol (xúc tác H2SO4 đặc), nguyên tử O của phân tử H2O có nguồn gốc từ axit. (4) Đốt cháy hoàn toàn este no mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. (5) Các axit béo đều là các axit cacboxylic đơn chức và có số nguyên tử C chăn.

Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng:

CH3COONavôi tôi xút,t°→ X

Cl2,as 1:1→ Y

dd NaOH,t°→ Z

CuO,t°→ T

X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ, công thức của T là: A. CH2O2 B. CH3CHO C. CH3OH D. HCHO Câu 19: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1), tan trong nước (2), tan trong nước Svayde (3), phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác H2SO4 đặc) (4), tham gia phản ứng tráng bạc (5), bị thủy phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozo là: A. (3), (4), (5), (6) B. (1), (3), (4), (6) C. (2), (3), (4), (5) D. (1), (2), (3), (4) Câu 20: Hỗn hợp X gồm CnHn2−m2+3CHO và CnH2m+1CH2OH (đều mạch hở và m, n là các số nguyên). Cho X phản ứng vừa đủ với không đến 3,2 gam brom trong nước. Mặt khác toàn bộ lượng X trên phản ứng với dung dịch AgNO3 NH3⁄ , kết thúc phản ứng thu được 2,16 gam Ag. Đốt cháy hoàn toàn CnHn2−m2+3CHO thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là: A. 0,56 lít B. 0,224 lít C. (0,336n+0,28) lít D. 1,12 lít Câu 21: Axit Malic (2 – hidroxi butandioic) có trong quả táo. Cho m gam axit Malic tác dụng với Na dư thu được V1 lít khí H2. Mặt khác, cho m gam axit Malic tác dụng với NaHCO3 dư thu được V2 lít khí CO2 (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa V1 và V2 là: A. V1 = 0,5V2 B. V1 = V2 C. V1 = 0,75V2 D. V1 = 1,5V2 Câu 22: Có 6 dung dịch riêng rẽ sau: BaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, NH4Cl, (NH4)2SO4. Có thể nhận biết 6 dung dịch trên bằng kim loại:

A. Al. B. Na. C. Mg. D. Cu. Câu 23: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì chất có thể dùng để khử thủy ngân là: A. Bột Fe B. Bột lưu huỳnh C. Nước D. Na Câu 24: Cho dung dịch hỗn hợp gồm NH4Cl 0,05M và NH3 0,05M. Biết rằng hằng số phân li bazơ của NH3 ở 250C là 1,8.10−5 và bỏ qua sự phân li của H2O. Vậy pH của dung dịch ở 250C là

A. 4,74 B. 5,12 C. 9,26 D. 4,31 Câu 25: Để đốt cháy hoàn toàn 22,23 gam một cacbohiđrat X, cần dùng vừa đủ 0,78 mol O2. Công thức đơn giản nhất của X là

A. C6H10O5 B.C6H12O6 C. CH2O D. C12H22O11

Câu 26: Để trung hòa m gam dung dịch axit cacboxylic đơn chức X nồng độ 8,64% cần dùng m gam dung dịch NaOH nồng độ C%. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa chất tan có nồng độ 5,64%. Công thức của X và giá trị của C tương ứng là: A. CH3COOH và 5,76 B. HCOOH và 7,5 C. C2H5COOH và 4,6 D. CH2 = CHCOOH và 4,8 Câu 27: Cho một hỗn hợp X chứa NH3, C6H5NH2 và C6H5OH. X được trung hòa bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. X cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol brom tạo kết tủa. Số mol NH3 và C6H5OH lần lượt là: A. 0,01 mol và 0,02 mol B. 0,005 mol và 0,02 mol C. 0,005 mol và 0,01 mol D. 0,01 mol và 0,01 mol Câu 28: Cho các hợp chất hữu cơ: etylenglicol (1), glyxin (2), axit axetic (3), axit acrylic (4), axit glutamic (5) và 2 – metylpropenol (6). Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là:

236 | L O V E B O O K . V N

A. 1, 2, 5 B. 3, 4, 5 C. 1, 4, 5 D. 2, 3, 4 Câu 29: Cho m gam Zn vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,15 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 26,9 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 5,6 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 6 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 19,50 gam B. 16,25 gam C. 18,25 gam D. 19,45 gam Câu 30: Cho KI tác dụng hết với KMnO4 trong môi trường H2SO4, người ta thu được 1,51 gam MnSO4. Số mol I2 tạo thành và KI tham gia phản ứng lần lượt là: A. 0,00025 và 0,0005 B. 0,025 và 0,05 C. 0,25 và 0,50 D. 0,0025 và 0,005 Câu 31: Hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong các axit: HF, HCl, HBr thì HBr có tính axit mạnh nhất. B. Ozon có tính oxi hóa và khả năng hoạt động hơn O2. C. Khả năng phản ứng của Cl2 kém hơn của O2. D. Tính khử của H2S lớn hơn của nước. Câu 32: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H9O2N. Cho 5,15 gam X tác dụng với dung dịch NaOH (lấy dư 25% so với lượng phản ứng) đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 6,05 gam chất rắn khan. Công thức của X là: A. H2NCH2COOC2H5 B. H2NC3H6COOH C. C2H3COONH3CH3 D. H2NC2H4COOCH3 Câu 33: Hidro hóa hoàn toàn anđehit X (xúc tác Ni, t°) thu được ancol Y. Mặt khác, oxi hóa X thu được axit cacboylic Z. Thực hiện phản ứng este hóa giữa Y và Z (xúc tác H2SO4 đặc) thu được este M có công thức phân tử là C6H10O2. Công thức của X là: A. CH2 = CHCHO B. CH2(CHO)2 C. C2H5CHO D. CH2 = CHCH2CHO Câu 34: Cho các phát biểu sau:

(1) Trong dung dịch, tổng nồng độ các ion dương bằng nồng độ các ion âm. (2) Dãy các chất: CaCO3, HBr và NaOH đều là các chất điện li mạnh. (3) Trong 3 dung dịch cùng pH là HCOOH, HCl và H2SO4, dung dịch có nồng độ lớn nhất là HCOOH. (4) Phản ứng axit – bazo xảy ra theo chiều tạo ra chất có tính axit và bazo yếu hơn. (5) Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch không kem theo sự thay đổi số oxi hóa.

Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 35: Cho các phản ứng oxi hóa – khử sau:

(1) H2O2MnO2→ (2) AgNO3

t°→

(3) Cl2 + KOHt°→ (4) KClO3

t°→

(5) Cl2 + NaOH⟶ (6) KMnO4t°→

(7) Ca(HCO3)2t°→ (8) CuO + NH3

t°→

Trong số các phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 36: Lấy 22,35 gam hỗn hợp muối clorua của kim loại kiềm A và kim loại kiềm thổ B (A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn hóa học) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 43,05 gam kết tủa. A và B lần lượt là: A. K và Sr B. Rb và Ca C. Na và Ca D. K và Mg Câu 37: Hấp thụ hết V lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,39 mol Ca(OH)2 thu được a gam kết tủa. Tách lấy kết tủa, sau đó thêm tiếp 0,4V lít khí CO2 nữa, thu thêm 0,2a gam kết tủa. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của V là: A. 7,84 lít B. 5,6 lít C. 8,4 lít D. 6,72 lít Câu 38: 0,1 mol axit A tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaHCO3. Đốt cháy 0,1 mol A thì khối lượng nước vượt quá 3,6 gam. Công thức cấu tạo thu gọn của A là: A. C2H5COOH B. HOOCC ≡ CCOOH C. HOOCCH = CHCOOH D. HOOC(CH2)2COOH Câu 39: Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với các hóa chất sau: (1) dung dịch HCl, (2) khí oxi, t°, (3) dung dịch NaOH, (4) dung dịch H2SO4 đặc nguội, (5) dung dịch FeCl3. Số hóa chất chỉ tác dụng với 1 trong 2 kim loại là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 40: Cho các chất sau: Cu, FeS2, Na2SO3, S, NaCl, Cu2O, KBr và Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 41: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ Y và Z thuộc hai chu kì kế tiếp nhau (MY < MZ). Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thấy thoát ra V lít khí H2. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 3V lít H2 (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp X là:

237 | G S T T G R O U P

A. 54,5% B. 33,3% C. 66,7% D. 45,5% Câu 42: Hỗn hợp tecmit được dùng để hàn gắn các đường ray có thành phần là: A. Cr và Fe3O4 B. C và Fe2O3 C. Al và Fe2O3 D. Al và Cr2O3 Câu 43: Một hỗn hợp X đo ở 100℃, 1 atm gồm anken A và H2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:1. Cho X qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y (hiệu suất H%). Biết dY H2⁄ = 23,2. Công thức nào của A không đúng?

A. C3H6 B. C4H8 C. C5H10 D. C7H14 Câu 44: Hòa tan 58,4 gam hỗn hợp muối khan AlCl3 và CrCl3 vào nước, thêm dư dung dịch NaOH vào sau đó tiếp tục thêm nước clo rồi lại thêm dư dung dịch BaCl2 thì thu được 50,6 gam kết tủa. Thành phần % khối lượng của các muối trong hỗn hợp đầu là

A. 45,7% AlCl3 và 54,3% CrCl3. B. 46,7% AlCl3 và 53,3% CrCl3. C. 47,7% AlCl3 và 52,3% CrCl3. D. 48,7% AlCl3 và 51,3% CrCl3.

Câu 45: Cho các phát biểu sau: (1) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. (2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (3) Amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1.

(4) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren

(5) Phenol có tính axit nên dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ.

(6) Trong công nghiệp, axeton và phenol được sản xuất từ cumen. (7) Đun nóng C2H5Br với KOH/C2H5OH thu được sản phẩm là C2H5OH.

Số phát biểu luôn đúng là A. 3 B. 5 C. 2 D. 4

Câu 46: X là hợp chất hữu cơ, mạch hở chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn X chỉ thu được CO2 và H2O. Khi làm bay hơi hoàn toàn 4,5 gam X thu được thể tích bằng thể tích của 2,1 gam khí N2 (ở cùng điều kiện). Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là:

A.6 B. 3 C.5 D. 4 Câu 47: Thuỷ phân hoàn toàn 1,8 gam một este đơn chức X, rồi cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/ NH3 sau khi phản ứng xong thu được 10,8 gam Ag. Công thức phân tử của X là:

A. C3H4O2 B.C4H4O2 C. C4H6O2 D. C2H4O2 Câu 48: Cho dãy chất: FeO, Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3, FeS2. Số chất đóng vai trò là chất khử khi phản ứng với HNO3 đặc nóng dư trong dãy trên là:

A. 7 B. 6 C. 9 D. 8 Câu 49: Cho 6 hợp chất hữu cơ ứng với 6 công thức phân tử: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C2H2O3 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là

A.5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 50: Cho phenol tác dụng với các hóa chất sau: (1) NaOH; (2) HNO3 đặc/xúc tác H2SO4 đặc; (3) nước brom; (4) HCl đặc; (5) HCHO (xúc tác H+, t°); (6) NaHCO3. Số hóa chất phản ứng với phenol là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

ĐÁP ÁN

1A 2A 3C 4A 5B 6C 7D 8C 9B 10B

11D 12A 13C 14C 15C 16D 17B 18D 19B 20A

21C 22B 23B 24C 25D 26D 27B 28A 29D 30B

31C 32D 33A 34B 35A 36B 37D 38D 39A 40C

41A 42C 43D 44A 45A 46C 47A 48D 49A 50B

238 | L O V E B O O K . V N

239 | G S T T G R O U P

Đề số 37 Câu 1: Một dây sắt nối với một dây đồng ở một đầu, đầu còn lại nhúng vào dung dịch muối ăn. Tại chỗ nối của hai dây kim loại xảy ra hiện tượng gì? A. Electron di chuyển tử Fe sang Cu. B. Ion Fe2+ thu thêm 2e để tạo ra Fe C. Ion Cu2+ thu thêm 2e để tạo ra Cu D. Electron di chuyển từ Cu sang Fe Câu 2: Chia hỗn hợp hai andehit no đơn chức thành hai phần bằng nhau - Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất thu được 0,54 gam nước. - Phần thứ hai cộng H2 (Ni, t0) thu được hỗn hợp X gồm 2 ancol no và andehit dư Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì thể tích khí CO2 (đktc) thu được là A. 1,68 lit B. 0,112 lit C. 0,672 lit D. 2,24 lit Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng A. Giá trị Ka của một axit phụ thuọc vào nồng độ axit B. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào bản chất axit C. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào nhiệt độ D. Giá trị Ka càng lớn thì lực axit càng mạnh Câu 4: Hợp kim Cu-Zn (45% Zn) có tính cứng, bền hơn Cu dùng để chế tạo các chi tiết máy, chế tạo thiết bị dùng trong đóng tàu biển gọi là A. Đồng thau B. Đồng bạch C. Vàng 9 cara D. Đồng thanh Câu 5: Để tác dụng hết với 100g lipit có chỉ số axit bằng 7 phải dùng 17,92 gam KOH. Tính khối lượng xà phòng thu được. A. 100,745 gam B. 108,625 gam C. 109,813 gam D. 98,25 gam Câu 6: Khi điều chế etylen từ ancol etylic và H2SO4 đặc ở khoảng 1700C thì khí etylen thu được thường có lẫn CO2, SO2, hơi nước. Để loại bỏ các chất trên cần dùng cách nào sau đây

A. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch brom dư và bình chứa H2SO4 đặc, dư B. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch KMnO4 dư và bình chứa Ca(OH)2, dư C. Dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua dung dịch brom dư, NáOH dư và bình chứa Ca(OH)2, dư D. Dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua dung dịch NáOH dư và bình chứa P2O5 khan

Câu 7: Có hao amin bậc nhất. A là đồng đẳng của anilin và B là đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam A thu được 336 cm3 N2 (đktc) và đốt cháy hoàn toàn B cho hỗn hợp khí trong đó tỉ lệ VCO2: VH2O = 2: 3. Công

thức của A, B lần lượt là A. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)3NH2 B. C2H5C6H5NH2 và CH3(CH2)2NH2 C. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)4NH2 D. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)2NH2 Câu 8: Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X một lượng HCl (dư) thì thu được dung dịch hoà tan tối đa bao nhiêu gam bột đồng, biết rằng khí bay ra là NO. A. 3,2 gam B. 32 gam C. 28,8 gam D. 14,4 gam Câu 9: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl với điện cực trơ trong thời gian 4 giờ và I=1,34A. Khối lượng lim loại thu được ở catot và khối lượng khí thoát ra ở anot(đktc) lần lượt là A. 6,4 gam Cu và 13,44 l khí B. 6,4 gam Cu và 1,792 l khí C. 3,2 gam Cu và 1,344 l khí A. 3,2 gam Cu và 1,792 l khí

Câu 10: Cho chuỗi chuyển hóa sau C7H8HNO3 (1:1) H2SO4⁄→ X

Zn HCl⁄→ Y

HNO2→ Z. X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ, thành

phần chủ yếu của Z là A. o- Metylanilin, p-Metylanilin B. o-Crezol, m-Crezol C. o-Crezol, p-Crezol D. Axit o-phtalic, Axit p-phtalic Câu 11: Nhiệt độ sôi của các chất được xếp theo thứ tự tăng dần A. C2H5Cl < CH3COOCH3< C2H5OH < CH3COOH B. CH3COOCH3< C2H5Cl < C2H5OH < CH3COOH C. C2H5Cl < CH3COOH< CH3COOCH3< CH3CHO D.CH3COOH < HCOOH < CH3COOH < C2H5F Câu 12: Cứ 2,62 gam cao su Buna-S phản ứng vừa hết với 1,6 gam brom trong dung dịch CCl4. Tỷ lệ số mắt xích butadien và stiren trong phân tử cao su Buna – S là A. 2: 3 B. 1: 2 C. 1: 3 D. 3: 5 Câu 13: Kết luận nào sau đây là sai A. Dung dịch HCl có pH = 2 thì CM = 0,01M B. Dung dịch H2SO4 có pH = 0,7 thì CM = 0,50M C. Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 11 thì CM = 0,0005M D. Dung dịch NaOH có pH = 12,3 thì CM = 0,020M Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố X có lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp ngoài cùng là 3s. Tổng số electron của 2 phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết rằng X và Y dễ dàng phản ứng với nhau. Số hiệu nguyên tử X và Y tương ứng là

240 | L O V E B O O K . V N

A. 13 và 15 B. 18 và 11 C. 17 và 12 D. 11 và 16 Câu 15: Cho các cân bằng sau:

(1) 3Fe (r) + 4H2O ⇌ Fe3O4 (r) + 4H2 (k) ∆H = +35 Kcal (2) CO2 (k) + H2 (k) ⇌ H2O (h) + CO (k) ∆H = +10 Kcal (3) 2SO3(k) ⇌ 2SO2(k) + O2 (k) ∆H = +22,08 KCal (4) O2 (k) + 2H2 (k) ⇌ 2H2O (h) ∆H = −115,6 KCal

Chọn phản ứng khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch A. (3) và (4) B. (4) C. (3) D. (1) và (2) Câu 16: Hấp thụ V lit CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Khi cho CaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa và dung dịch Y, đun nóng Y lại thấy kết tủa xuất hiện. Giá trị của V là A. 1,12 < V < 2,24 B. 2,24 < V < 4,48 C. 4,48 ≤ V D. V ≤ 1,12 Câu 17: Sacarozơ có tính chất nào trong số các tính chất sau:

1. Polisacarit 2. Khối tinh thể không màu 3. khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ 4. Tham gia phản ứng tráng gương 5. Phản ứng với Cu(OH)2.

Những tính chất nào đúng A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 5 C. 1, 2, 3, 5 D. 3, 4, 5. Câu 18: Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh gấy quỳ tẩm ướt và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Chọn giá trị đúng của m. A. 12,5 gam B. 21,8 gam C. 5,7 gam D. 15 gam Câu 19: Cho dancol = 0,8g/ml và dnước = 1,0g/ml . Nếu cho natri dư vào 115 ml ancol etylic 150 thì thể tích khí thoát ra là(đktc) A. 60,816 lit B. 64,18 lit C. 65,16 lit D. 3,36 lit Câu 20: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol HNO3 (x: y = 16: 61) thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối nitrat. Số mol e do lượng sắt trên nhường khi bị hòa tan là: A. y B. 3x C. 2x D. 0,75y Câu 21: Trộn 12,0 gam hỗn hợp bột Cu, Fe với 8,0gam S thu được hỗn hợp X. Nung X trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Hoà tan hết Y trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được khí NO2 duy nhất là hai muối sunfat. Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp đầu là A. 61,36% B. 63,52% C. 55,14% D. 53,33% Câu 22: Khử 1,6 gam hỗn hợp 2 andehit no bằng khí H2 thu được hỗn hợp 2 rượu. Đun nóng hỗn hợp hai rượu này với H2SO4 đặc ở 1800 C thu được hỗn hợp 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hai olefin này được 3,52gam CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của hai andehit là A. CH3CHO, C2H5CHO B. CH3CHO, CH2(CHO)2 C. C2H5CHO, C3H7CHO D.HCHO, CH3CHO Câu 23: Cho 30 gam hỗn hợp CaCO3 và KHCO3 tác dụng hết với HNO3 thu được khí Y, dẫn khí Y qua 500ml dung dịch Ba(OH)2 2M thu được kết tủa Z, khối lượng của Z là (gam) A. 59,6 B 59,5 C. 59,1 D. 59,3 Câu 24: Điều nào sau đây không đúng?

A. Chất dẻo là vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ áp suất mà vẫn giữ nguyên biến dạng đó khi không tác dụng B. Tơ tằm, bông, len là polime thiên nhiên C. Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp D. Nilon 6-6 và tơ capron là poliamit

Câu 25: Hỗn hợp X gồm CnH2n−1CHO, CnH2n−1COOH, CnH2n−1CH2OH (đều mạch hở, n nguyên dương). Cho 2,8 gam X phản ứng vừa đủ với 8,8 gam brom trong nước. Mặt khác cho toàn bộ lượng X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3⁄ , kết thúc phản ứng thu được 2,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của CnH2n−1CHO trong X là: A. 26,63% B. 22,22% C. 20,00% D. 16,42% Câu 26: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch X chứa hỗn hợp AlCl3, ZnCl2, FeCl3 thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y đến khối lượng không đổi được chất rắn Z, cho luồng H2 dư đi qua Z nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn T. Trong T có chứa A. Fe B. Al2O3, ZnO và Fe C. Al2O3, Zn D. Al2O3 và Fe Câu 27: Dãy gồm các hidrocacbon tác dụng với Clo theo tỷ lệ số mol 1:1 (chiếu sáng) đều thu được 4 dẫn xuất monoclo là A. Metylxiclopentan và isopentan B. 2,2-đimetylpentan và 2,3-đimetylbutan

241 | G S T T G R O U P

C. isopentan và 2,2-đimetylbutan D. 2,3-đimetylbutan và metylxiclopentan. Câu 28: Hỗn hợp X gồm HCHO và CH3CHO. Khi oxy hóa (hiệu suất 100%) m gam X thu được hỗn hợp Y gồm 2 axit tương ứng có dX Y⁄ = a, giá trị của a là

A. 1,36 < a < 1,53 B. 1,26 < a < 1,47 C. 1,62 < a < 1,75 D. 1,45 < a < 1,50 Câu 29: Trong dãy các chất sau, chất nào là polime A. Sacarozơ, PE, tơ tằm, protein B. Đá vôi, chất béo, dầu ăn, glucozơ, dầu hoả C. Xà phòng, protein, chất béo, xenlulozơ, tơ nhân tạo. D. Tinh bột, xenlulozơ, cao su, tơ, PVC Câu 30: Dãy nào sau đây xếp theo chiều giảm dần bán kính ion A. O2−, F−, Na+, Mg2+, Al3+ B. Al3+, Mg2+, Na+, O2−, F− C. Mg2+, O2−, Al3+, F− , Na+ D. Al3+, Mg2+, Na+, F−, O2−

Câu 31: Nước clo có tính tẩy màu và sát trùng là do A. Clo là chất oxi hóa mạnh B. Clo là chất khí tan trong nước C. Có chứa oxi nguyên tử là tác nhân oxi hóa mạnh D. Có chứa axit hipoclorơ là tác nhân oxi hóa mạnh Câu 32: Hoà tan hỗn hợp chứa 0,15 mol Mg và 0,15 mol Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,525 mol AgNO3. Khi phản ứng xong chất rắn thu được là (gam) A. 32,4 B. 66,3 C. 56,7 D. 63,9 Câu 33: Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 20,25. Lượng dung dịch HNO3 31,5% cần lấy là (gam) A. 300 B. 680 C. 600 D. 340 Câu 34: Thành phần chính của amophot, một loại phân bón phức hợp là A. (NH4)2HPO4 và Ca(HPO4)2 B. Ca(HPO4)2 C. NH4H2PO4 và(NH4)2HPO4 D. NH4H2PO4 và Ca(HPO4)2 Câu 35: Giá trị pH tăng dần của các dung dịch có cùng nồng độ mol/l nào sau đây là đúng (xét ở 250C) A. C6H5NH2, CH3NH2, NaOH, Ba(OH)2 B. NH3, CH3NH2, C6H5NH2, NaOH, Ba(OH)2 C. Ba(OH)2, NaOH, CH3NH2, C6H5OH D. NaOH, CH3NH2,NH3, Ba(OH)2, C6H5OH Câu 36: Xà phòng hóa este C5H10O2 thu được một ancol. Đun ancol này với H2SO4 đặc ở 1700C được hỗn hợp các olefin, este đó là A. CH3COOCH(CH3)2 B.HCOOCH(CH2)3CH3 C. HCOOCH(CH3)C2H5 D. CH3COOCH2CH2CH3 Câu 37: Cho phương trình ion thu gọn như sau: aZn + bNO3

− + cOH−⟶ dZnO22− + eNH3 + fH2O. Tổng hệ số (số

nguyên tối giản) các chất tham gia phản ứng là A. 11 B. 10 C. 9 D.12 Câu 38: Cho 16,54 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 0,672 lít H2 (đktc) và một phần chất rắn không tan. Lọc lấy phần chát rắn không tan đem phản ứng hết với dung dịch HCl (dư, không có không khí) thấy thoát ra 6,72 lit khí ở đktc. % khối lượng của Cr trong hợp kim là (%) A. 28,69 B. 12,29 C. 82,29 D. 4,05 Câu 39: Hoà tan hết 2,08 gam hỗn hợp Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 672ml NO (đktc). Thêm từ từ 1,2 gam Mg vào dung dịch X đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 224ml khí NO, dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (gam) A. 1,71 B. 1,44 C. 1,52 D. 0,84 Câu 40: Cho các thí nghiệm sau

(1) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]) (2) Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3 (3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4])

Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là A. (1), (2) và (3) B. (2) và (3) C. (1) và (3) D. (1) và (2) Câu 41: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 . Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 0,1gam H2. Hoà tan hết 3,04g X bằng H2SO4 đặc, nóng thu được khí SO2 đktc, thể tích khí SO2 thu được là (ml) A. 336 B. 448 C. 224 D. 112 Câu 42: Thuốc thử duy nhất nào sau đây (ở điều kiện thích hợp) có thể dùng để phân biệt các chất lỏng sau: Stiren, benzen, toluen A. Dung dịch KMnO4 B. Dung dịch Brom C. Dung dịch AgNO3/NH3 D. Cu(OH)2 Câu 43: Cho 0,1 mol CH3COOH vào cốc chứa 30ml dung dịch ROH 20% (d = 1,2 gam/ml, R là một kim loại nhóm IA). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, rồi đốt cháy hoàn toàn chất rắn khan còn lại. Sau khi đốt cháy thì còn lại 9,54 gam chất rắn và có m gam hỗn hợp gồm CO2 và hơi nước bay ra. Giá trị của m là:

242 | L O V E B O O K . V N

A. 7,54 gam B. 8,26 gam C. 9,3 gam D. 10,02 gam Câu 44: Có bao nhiêu đồng phân este mạch thẳng có công thức phân tử C6H10O4 khi tác dụng với NaOH tạo ra một muối và một rượu. A. 5 B. 4 C. 3 D.2 Câu 45: Đun nóng 0,1mol este chỉ chứa một loại nhóm chức X với lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4 gam muối của axit hữu cơ đa chức B và 9,2 gam rượu đơn chức C. Cho C bay hơi ở 1270C và 600mmHg sẽ chiếm thể tích 8,32 lit. Công thức cấu tạo của X là A. (COOC3H5)2 B. (CH2)2 (COOC2H5)2 C.(COOC2H5)2 D. CH(COOCH3)2 Câu 46: Cho glyxin tác dụng với alanin thì tạo ra tối đa bao nhiêu tripeptit A. 5 B. 8 C. 4 D.6 Câu 47: Khi trộn các chất khí: H2 và O2 (1), NO và O2 (2), CO và O2(3) và NH3 với HCl thì các trường hợp có thể tích giảm ngay ở nhiệt độ thường so với tổng thể tích của từng khí là A. (3) và (4) B. (1) và (2) C.(1), (2) và (4) D. (2) và (4) Câu 48: Khi điện phân dung dịch hỗn hợp MgCl2, FeCl3 và CuCl2 thì thứ tự bị khử ở catot là A. Fe3+ , Cu2+, Fe2+ , H2O B. Fe3+ , Cu2+, Mg2+ , H2O C. Cu2+,Fe3+ , Mg2+ , H2O D. Fe3+ , Cu2+,Fe2+, Mg2+ Câu 49: Có 2 anken X, Y là đồng đẳng liên tiếp nhau, trong đó MX < MY. Hidrat hóa hỗn hợp X, Y có H2SO4 làm xúc tác, tạo ra hỗn hợp gồm 3 ancol. Đốt cháy hoàn toàn 1,94 gam hỗn hợp ancol thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Vậy: A. Y là but – 2 – en B. X là etilen C. Y là propen D. Y là isobuten. Câu 50: Hỗn hợp M gồm hai chất CH3COOH và NH2CH2COOH. Để trung hoà m gam hỗn hợp M cần 100ml dung dịch HCl 1M. Toàn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng lại tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất CH3COOH và NH2CH2COOH trong hỗn hợp M lần lượt là A. 40 và 60 B. 72,8 và 27,2 C. 61,54 và 38,46 D. 44,44 và 55,56

ĐÁP ÁN

1A 2C 3A 4A 5B 6D 7D 8B 9B 10C

11A 12B 13B 14C 15C 16B 17B 18A 19B 20D

21D 22A 23C 24C 25C 26D 27A 28A 29D 30A

31D 32D 33B 34C 35A 36C 37D 38B 39C 40D

41C 42A 43B 44B 45C 46B 47D 48A 49A 50D

243 | G S T T G R O U P

Đề số 38

Câu 1: Thể tích HCl 1M cần cho vào 500ml dung dịch NaAlO2 0,1M để thu được 0,78g kết tủa là:

A. 0,01lit; 0,17lit B. 0,01lit; 0,2lit C. 0,2lit; 0,1lit D. 0,01lit; 0,15lit

Câu 2: Cho 200 ml dung dịch KOH 0,65M phản ứng với 100 ml dung dịch H2SO4 a M,sau phản ứng thu được dung

dịch X có khả năng phản ứng vừa đủ với 0,78 gam Al(OH)3. Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 là:

A. 0,8M B. 0,6M C. 0,8M hoặc 1,2M D. 0,6M hoặc 0,8M

Câu 3: Cho 23,52 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe và Cu vào 200ml dung dịch HNO3 3,4M. Khuấy đều nhận thấy

thoát ra một chất khí duy nhất không màu dễ bị hóa nâu trong không khí và còn dư một kim loại chưa tan hết. Đổ

tiếp từ từ dung dịch H2SO4 5M vào đồng thời khuấy đều, chất khí trên lại thoát ra cho đến khi kim loại vừa tan hết

thì đã dùng đúng 44ml, thu được dung dịch A. Lấy một nửa dung dịch A, rồi cho dung dịch NaOH vào đến dư, lọc

phần kết tủa, rửa nhiều lần bằng nước rồi đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn

B cân nặng 15,6 gam. Tính khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu.

A. 15,36g B. 1,44g C. 6,72g D. 2,88g

Câu 4: Có 5 dung dịch riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, NiCl2. Nếu thêm dung dịch KOH dư vào, sau đó thêm tiếp NH3

dư vào. Số dung dịch cho kết tủa thu được sau thí nghiệm là:

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4

Câu 5: Ancol no mạch hở A chứa n nguyên tử C và m nhóm OH trong cấu tạo phân tử. Cho 14,8 g A tác dụng hết

với Na cho 2,24 lít H2 (đktc). Mối quan hệ giữa n và m là.

A. 2m = 2n+1 B. 28m = 7n+2 C. 7m = n+3 D. 29m = 7n+1

Câu 6: Trong tự nhiên nguyên tố Bo có 2 đồng vị B510 và B5

11 . Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,81. Phần trăm

khối lượng của B510 có trong một phân tử axit Boric H3BO3 (MH = 1; MO = 16) là:

A. 14,42% B. 19% C. 81% D. 3,07%

Câu 7: Cho 4,96 gam hỗn hợp A gồm Ca và CaC2 tác dụng hết với nước thu được 2,24 lít hỗn hợp khí B. Đun hỗn

hợp khí B có mặt xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí X. Lấy 1/2 hỗn hợp X trộn với 1,68 lít O2 trong bình kín

dung tích 4 lít (không có không khí). Các thể tích khí đo ở đktc. Bật tia lửa điện đốt cháy rồi giữ nhiệt độ bình ở

109,2℃. Áp suất trong bình ở nhiệt độ này là

A. 0,784 atm B. 0,384 atm C. 0,874 atm D. 2 atm

Câu 8: Ở 95℃ có 1877 gam dung dịch CuSO4 bão hòa. Có bao nhiêu gam CuSO4. 5H2O kết tinh khi làm lạnh dung

dịch xuống 25℃? Biết độ tan của CuSO4 ở 95℃ và 25℃ lần lượt là 87,7g/100g H2O và 40g/100g H2O?

A. 745,31g B. 477,00g C. 861,75g D. 961,75g

Câu 9: Để khử hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp hai anđehit đơn chức cần 4,2 lít khí H2 đktc. Ôxi hóa hết 0,15 mol hỗn

hợp hai anđehit này bằng dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 56,7 gam Ag. Hai anđehit trong hỗn hợp là.

A. HCHO , C2H3CHO B. HCHO , CH3CHO

C. CH3CHO , C2H3CHO D. CH3CHO, CH2=C(CH3)-CHO

Câu 10: Chọn câu sai.

A. Có thể điều chế Br2 bằng phản ứng giữa Cl2 với NaBr

B. Muối AgNO3 không bền dễ bị phân tích khi có ánh sáng

C. Có thể điều chế HBr bằng phản ứng NaBr với H2SO4 đặc

D. Có thể điều chế HCl, HF bằng phản ứng giữa muối NaCl ,NaF với H2SO4đặc

Câu 11: Cho a mol HCHO tác dụng với dụng dịch AgNO3 dư/NH3, kết thúc phản ứng thu được x gam Ag. Oxi hóa a

mol HCHO bằng oxi với hiệu suất 50% thu được hỗn hợp B. Cho toàn bộ B tác dụng với dụng dịch AgNO3 dư/NH3,

kết thúc phản ứng thu được y gam Ag. Tỷ số x/y là.

A. 4/3 B. 2/1 C. 5/3 D. 7/5

Câu 12: Cho các chất: (1) Fe(NO3)2; (2) Cu(NO3)2; (3) Fe(NO3)3; (4) AgNO3; (5) Fe. Những cặp chất tác dụng với

nhau là

A. 1-2; 2-4; 3-5; 4-5 B. 1-2; 2-3; 4-5 C. 1-4; 2-5; 3-5; 4-5 D. 2-4; 3-4; 3-5; 4-5

244 | L O V E B O O K . V N

Câu 13: Cho 0,17 mol NaOH vào 20 gam béo trung tính rồi đun nóng lên, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta

thu được dung dịch có tính bazơ, để trung hoà dung dịch này phải dùng hết 0,10 mol HCl. Tính khối lượng NaOH

cần để xà phòng hoá 1 tấn chất béo trên?

A. 2,14 tấn B. 1,41 tấn C. 0,41 tấn D.0,14 tấn

Câu 14: Có 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch: Cu(NO3)2; Pb(NO3)2; Zn(NO3)2 được đánh số theo thứ tự ống là 1, 2,

3. Nhúng 3 lá kẽm (giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng mỗi lá kẽm sẽ (giả sử kim loại tạo ra bám hết

vào lá kẽm):

A. X giảm, Y tăng, Z không đổi. B. X tăng, Y giảm, Z không đổi.

C. X giảm, Y giảm, Z không đổi. D. X tăng, Y tăng, Z không đổi.

Câu 15: Trật tự tăng dần tính bazơ của dãy nào sau đây là không đúng?

A. C6H5NH2 < NH3 B. NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2

C. CH3CH2NH2 < (CH3)2NH D. p – CH3C6H4NH2 < p – O2NC6H4NH2

Câu 16: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO có tổng khối lượng bằng

2,60 gam. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 0,30 M. X là phản ứng vừa

đủ với dung dịch chứa m gam brom. Giá trị của m là.

A. 4,8 B. 6,4 C. 8,4 D. 11,2

Câu 17: Cho hỗn hợp A gồm Al và Fe3O4. Nung A ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp

B. Nghiền nhỏ hỗn hợp B, trộn đều, chia làm hai phần không bằng nhau:

Phần 1 (phần ít) tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,176 lít khí H2. Tách riêng chất không tan đem hòa

tan trong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí.

Phần 2 (phần nhiều) cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,552 lít khí.

Thể tích các khí đo ở đktc. Tính khối lượng hỗn hợp A và phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp A.

A. 22,02g và 63,22% B. 22,02g và 36,78% C. 16,515g và 63,22% D. 16,515g và 36,78%

Câu 18: Cho 8,4g Fe vào cốc đựng 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,75M. Kết thúc phản ứng lọc bỏ chất rắn không tan,

thêm tiếp vào cốc dung dịch HCl dư. Hỏi sau khi phản ứng xong thể tích khí NO (đktc) thu được là bao nhiêu (biết

NO là sản phẩm khử duy nhất).

A. 1,12lit B. 0,112 lit C. 0,896 lit D. 3,36 lit

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 gam kim loại M với oxi thu được 9,28 gam chất rắn. Nếu cho 5,04 gam M tác dụng

hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Thể tích khí NO (đktc) thu

được là:

A. 1,344 lít B. 2,016 lít C. 1,792 lít D. 2,24 lít

Câu 20: Hợp chất A tác dụng được với K, AgNO3/NH3, không tác dụng với NaOH. Khi cho A tác dụng với H2/Ni, t0

tạo ra ancol hòa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của A là:

A. C2H5OH B. HOCH2CH2CHO C. HCOOCH3 D. CH3CH(OH)CHO

Câu 21: Trong các chất: metyl xiclopropan; xiclobutan; but-1-in; đivinyl; buta-1,3- đien; isopren. Số chất có khả

năng tác dụng với H2 tạo ra butan là.

A. 4 B. 5 C. 6 D. 3

Câu 22: Hấp thụ 4,48 lít CO2 (đktc) vào 0,5 lít NaOH 0,4M và KOH 0,2M. Sau phản ứng được dung dịch X. Lấy 1/2

X tác dụng với Ba(OH)2 dư, tạo m gam kết tủa. m và tổng khối lượng muối trong X lần lượt là:

A. 19,7g và 20,6g B. 19,7gvà 13,6g C. 39,4g và 20,6g D. 1,97g và 2,06g

Câu 23: Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C6H12O6 (fructozơ), vinyl axetilen. Số chất trong

dãy tham gia được phản ứng tráng bạc là

A. 6 B. 5 C. 3 D. 4

Câu 24: Một dung dịch X chứa các ion: Mg2+, SO42−, NH4

+ và Cl−. Chia X thành hai phần bằng nhau:

Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc).

Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 4,66 gam kết tủa.

Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch X là

A. 3,055g B. 4,110g C. 5,110g D. 6,110g

245 | G S T T G R O U P

Câu 25: Cho dãy các chất: glucozơ, CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, anilin, phenol, benzen, metyl

xiclopropan, xiclobutan. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là

A. 6 B. 9 C. 8 D. 7

Câu 26: Cho m gam Fe tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp HCl và FeCl3 thu được dung dịch X chỉ chứa một muối

duy nhất và 5,6 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 85,09 gam muối khan. m nhận giá trị nào ?

A. 14 B. 20,16 C. 21,84 D. 23,52

Câu 27: Có ba hợp chất X (phenol); Y (ancol benzylic); Z (ancol anlylic). Khi cho lần lượt các chất trên tác dụng

với từng chất: K, dung dịch NaOH, nước brom. Có các nhận định sau:

(1). (X), (Y), (Z) đều phản ứng với K. (2) (X), (Y), (Z) đều phản ứng với NaOH.

(3). Chỉ có (X), (Z) phản ứng với nước brom. (4) Chỉ có (X) phản ứng với nước brom.

Các nhận định đúng là:

A. (1), (4) B. (2), (3), (4) C. (1), (3), (4) D. (1), (3)

Câu 28: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng

có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém

nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là

A. khí hiếm và kim loại. B. kim loại và kim loại. C. phi kim và kim loại. D. kim loại và khí hiếm.

Câu 29: Đun nóng hỗn hợp khí X (0,05 mol Vinylaxetilen và 0,12 mol H2) trong bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn

hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc phản ứng có 1568ml hỗn hợp khí Z (đktc)

thoát ra. Đốt hết Z thu được 896ml khí CO2 (đktc). Khối lượng brom đã tham gia phản ứng là.

A. 7,2 gam B. 14,4 gam C. 16,0 gam D. 8,0 gam

Câu 30: Hỗn hợp A gồm bột Al và M. Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam A bằng dung dịch HCl dư thì thu được 6,72 lít khí

(đktc). Nếu nung nóng 17,2 gam A trong không khí thì thu được chất rắn nặng 20,4 gam. Lấy 17,2 gam A tác dụng

vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được V lít (đktc) khí SO2 duy nhất và dung dịch B. Cho các phản ứng

xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là:

A. 13,44 lít B. 22,4 lít C. 16,8 lít D. 26,88 lít

Câu 31: Có bao nhiêu dẫn xuất halogen có công thức phân tử C4H8Cl2 khi tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng

tạo ra sản phẩm không tham gia phản ứng tráng bạc.

A. 7 B. 8 C. 5 D. 6

Câu 32: Cho sơ đồ phản ứng H2S+NaOH→ X

+NaOH→ Y

+Cu(NO3)2→ Z

X, Y, Z là các hợp chất chứa lưu huỳnh. X, Y, Z lần lượt là:

A. Na2S,NaHS, CuS2 B. Na2S, NaHS, CuS

C. NaHS,Na2S, CuS D. NaHS,Na2S, CuS2

Câu 33: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3.

B. CO và SiO2 là oxit axit.

C. Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3.

D. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, photpho đỏ có cấu trúc polime.

Câu 34: Xét phản ứng M + H2SO4 ⟶ M3+ + X + H2O. X là chất nào nếu tổng số e mà M nhường là 24?

A. H2S B. SO2 C. S D. SO3

Câu 35: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với

10,35 gam Na, thu được 25,65 gam chất rắn. Hai ancol đó là:

A. CH3OH và C2H5OH. B. C3H7OH và C4H9OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H5OH và C4H7OH.

Câu 36: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thì thấy dung dịch vẩn đục. Nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy

dung dịch trong suốt trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào thấy dung dịch vẩn đục, nhỏ tiếp dung

dịch H2SO4 vào lại thấy dung dịch trở nên trong suốt. Dung dịch X là

A. Mg(NO3)2 B. AlCl3 C. Ba(HCO3)2 D. NaAlO2

Câu 37: Cho 20 gam bột hỗn hợp gồm Al và Cu tác dụng với 500ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l tới khi ngừng

thoát khí thì thu được 6,72 lít H2 (đktc) và còn lại m1 gam chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn A bởi dung dịch HNO3

246 | L O V E B O O K . V N

loãng thu được dung dịch B và khí NO duy nhất. Cho B tác dụng với lượng dư dung dịch NH3 thu được 31,2 gam

kết tủa C. Mặt khác, nếu cũng cho 20 gam bột trên tác dụng với 500ml dung dịch HNO3 b mol/l cho tới khi ngừng

thoát khí thì thu được 6,72 lít khí NO duy nhất (đktc) và còn lại m2 gam chất rắn. Giá trị của a và b là

A. 0,4M và 2,4M B. 2,4M và 0,4M C. 0,5M và 2,5M D. 2,5M và 0,5M

Câu 38: Cho 13,5 gam hỗn hợp Cl2 và Br2 có tỷ lệ số mol là 5 : 2 vào một dung dịch chứa 42g gam NaI, kết thúc

phản ứng khối lượng muối thu được sau khi cô cạn dung dịch là:

A. 21,7g B. 19,85g C. 19,25g D. 19,94g

Câu 39: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3

mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 80% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là

(biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)

A. 0,4 B. 0,8 C. 1,6 D. 3,2

Câu 40: Một dung dịch X chứa đồng thời NaNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Zn(NO3)2, AgNO3. Thứ tự các kim loại thoát

ra ở catot khi điện phân dung dịch trên với điện cực trơ là:

A. Ag, Cu, Fe, Zn, Na B. Ag, Fe, Cu, Zn C. Ag, Cu, Fe, Zn D. Ag, Cu, Fe

Câu 41: Xếp theo thứ tự tăng dần độ linh động nguyên tử H trong nhóm OH trong phân tử của các chất sau: C2H5OH

(1), CH3COOH (2), C2H3COOH (3), C6H5OH (4), HOH (5) là:

A. (5) < (1) < (4) < (2) < (3). B. (1) < (3) < (2) < (4) < (5) .

C. (1) < (5) < (4) < (2) < (3). D. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) .

Câu 42: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch muối sắt (III) clorua là:

A. HBr, NaNO3, K2S, HNO3, HI. B. HCl, H2SO4, NaI, K2S, Pb(NO3)2.

C. Na2S, K2SO4, AgNO3, Pb(NO3)2, NaOH. D. KI, H2S, K2CO3, HI, AgNO3.

Câu 43: Trong bình kín chứa 3,5 mol hỗn hợp gồm H2, một amin đơn chức và 4,0 mol O2. Bật tia lửa điện để đốt

cháy hoàn toàn hỗn hợp thu được 1,0 mol CO2, 0,5 mol N2, 0,5 mol O2 và a mol H2O. Công thức phân tử của amin

A. CH5N B. C2H7N C. C3H6N D. C3H5N Câu 44: Hoà tan a (g) hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước được 400ml dung dịch A. Cho từ từ 100ml dung dịch

HCl1,5M vào dung dịch A thu được dung dịch B và 1,008lit khí đktc. Cho B tác dụng với lượng dư dung dịch

Ba(OH)2 thì thu được 29,55g kết tủa. Giá trị của a là:

A. 20g B. 20,3g C. 20,13g D. 21g

Câu 45: Hợp chất X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng nhẹ thu được muối Y

và khí T làm hồng dung dịch phenolphtalein. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, nung nóng thu được CH4. Tên gọi của

X là.

A. Amoni propionat B. Metyl amoni axetat C. Etyl amoni axetat D. Metyl amoni fomat

Câu 46: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm 21,4g hỗn hợp bột X gồm Al và Fe2O3 trong điều kiện không có không khí,

(cho biết sản phẩm tạo thành Fe) thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y thu được tác dụng hết với dung dịch HCl dư

thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa E. Nung E ngoài không khí đến khối

lượng không đổi thu được 16g chất rắn. Khối lượng mỗi chất trong X lần lượt là:

A. 4,4g và 17g B. 5,4g và 16g C. 6,4g và 15g D. 7,4g và 14g

Câu 47: Cho hỗn hợp hai amin đơn chức bậc I có tỉ khối so với hidro là 19 (biết có một amin có số mol bằng 0,15)

tác dụng với dung dịch 𝐹𝑒𝐶𝑙3 dư thu được kết tủa X. Đem nung X đến khối lượng không đổi thu được 8 gam chất

rắn. Công thức của hai amin là

A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. CH3NH2 và C2H3NH2 C. C2H5NH2 và C2H3NH2 D. CH3NH2 và CH3NHCH3

Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp M gồm ancol X, axit cacboxylic Y và este Z (đều no, đơn chức mạch

hở và Y, Z có cùng số nguyên tử C) cần dùng vừa đủ 12,32 lít O2 (đktc), sinh ra 11,2 lít CO2 (đktc). Công thức của

Y là:

A. HCOOH B. C2H5COOH C. CH3(CH2)2COOH D. CH3COOH

247 | G S T T G R O U P

Câu 49: Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp X gồm MgO, FeO và Fe2O3 phải dùng vừa hết 520 ml dung dịch HCl

1M. Mặt khác, khi lấy 0,27 mol hỗn hợp X đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi thổi một luồng H2 dư đi

qua để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam chất rắn và 4,86 gam nước. Xác định m?

A. 16,56 B. 20,88 C. 25,06 D. 16,02 Câu 50: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là

A. PVC. B. Cao su lưu hóa C. PE D. Amilopectin

ĐÁP ÁN

1A 2D 3C 4B 5C 6A 7A 8D 9A 10D

11A 12C 13D 14A 15D 16A 17B 18D 19B 20D

21B 22A 23D 24D 25D 26C 27D 28C 29B 30D

31A 32C 33A 34A 35C 36B 37A 38D 39C 40C

41C 42D 43A 44C 45B 46B 47A 48D 49A 50B

248 | L O V E B O O K . V N

LỜI GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN

Câu 1: Đáp án A

NaAlO2 + H2O + HCl →NaCl + Al(OH)3 (1)

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3 H2O (2)

TH1: Chỉ xảy ra phản ứng (1): nHCl = nAl(OH)3 = 0,01 ⇒ Vdung dịch = 0,01 lít

TH2: Xảy ra phản ứng (1) và (2): nHCl = 0,05 + 3(0,05 − 0,01) = 0,17 ⇒ Vdung dịch = 0,17 (lít)

Câu 2: Đáp án D

H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O

TH1 : H2SO4 dư

3H2SO4 + 2Al(OH)3 → Al2(SO4)3 + 6H2O

0,015 0,01

nH2SO4 dư = 0,1a − 0,065 = 0,015 ⇔ a = 0,8

TH2: KOH dư

KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2O

0,01 0,01

nKOH dư = 0,13 − 2a = 0,01 ⇔ a = 0,6

Câu3 : Đáp án C

Đặt số mol Fe, Mg, Cu lần lượt là a, b, c

4H+ + NO3− + 3e → NO + 2H2O

Khi cho Fe, Mg, Cu vào HNO3 0,68 → 0,17→0,51

Khi cho thêm H2SO4 vào 0,44 → 0,11→0,33

∑ne nhận =∑ne cho = 0,51 + 0,33 = 0,84 = 2a + 2b + 2c (1)

Sau khi nung ngoài không khí, Fe2+ đã bị oxi hóa lên Fe3+

Số mol oxi có trong hỗn hợp oxit: 15,6 .2 − 23,52

16 = 0,48

⇒ ne = 0,96 = 3a + 2b + 2c (2)

Từ (1) và (2) suy ra a =0,12 ⇒ mFe = 6,72 g

Câu 4: Đáp án B

Dung dịch thỏa mãn là dung dịch FeCl3. Các kết tủa Cu(OH)2 và Ni(OH)2 tan trong dung dịch NH3 tạo

phức.

Câu 5: Đáp án C

2 R(OH)m + 2mNa → 2R(ONa)m +m H2

0,2/m 0,1

Với m = 1 ⇒ MA = 74 ⇒ A: C4H10O

Với m = 2 ⇒ MA = 37 (loại)

Với m = 3 ⇒ MA = 24,67 (loại)

Câu 6: Đáp án A

Có {% B11 = a

% B10 = b thì {

11a + 10b = 10,81a + b = 1

⇔ {a = 0,81b = 0,19

Phần trăm khối lượng B11 trong H3BO3 là 0,81 .11

3 + 10,81 + 16.3 . 100% = 14,42%

Câu 7: Đáp án A

Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2

Đặt số mol Ca và CaC2 là a, b

Có {mhỗn hợp = 40a + 64b = 4,96

a + b = 0,1⇔ {

a = 0,06b = 0,04

249 | G S T T G R O U P

{

0,02 mol C2H20,03 mol H20,075 mol O2

Nung đốt⁄→ {

0,04 mol CO20,05 mol H2O0,01 mol O2 dư

Mà PV = nRT nên P =nRT

V= 0,785 (atm)

Câu 8: Đáp án D

Ở 95°C, khối lượng CuSO4 trong 1877g dung dịch bão hòa là87,7

187,7. 1877 = 877 g

Đặt số mol CuSO4.5H2O là a

C% (25℃) = 40

140 =

877 − 160a

1877 − 250a ⇔ a = 3,847

Vậy mCuSO4.5H2O = 961,75

Câu 9: Đáp án A

nanđehit = 0,15 (1)

nH2 = 0,1875 (2)

nAg = 0,525 (3)

Từ (1) và (2) suy ra 1 anđehit có 2 liên kết π, 1 anđehit có 1 liên kết π

Từ (1) và (3) suy ra 1 anđehit tác dụng với AgNO3 tạo 4 Ag, anđehit còn lại tạo 2Ag

Do đó đáp án đúng là A.

Câu 10: Đáp án D

Câu 11: Đáp án A

HCHO[O]→ HCOOH

HCHOAgNO3→ 4Ag

HCOOHAgNO3→ 2Ag

Có {x = 4a. 108

y = (2a + a). 108⇒x

y=4

3

Câu 12: Đáp án C

Câu 13: Đáp án D

Khối lượng NaOH tham gia xà phòng hóa 20g chất béo: (0,17 − 0,1).40 = 2,8 g

Do đó: Khối lượng NaOH tham gia xà phòng hóa 1 tấn chất béo: 1

20. 2,8 = 0,14 (tấn)

Câu 14 : Đáp án A

Câu 15: Đáp án D

Câu 16: Đáp án A

Gọi {

nCH2=CHCOOH = a

nCH3COOH = bnCH2=CHCHO = c

có {

nhỗn hợp = a + b + c = 0,04

mhỗn hợp = 72a + 60b + 56c = 2,6

naxit = a + b = 0,03

⇔ {a = 0,02b = 0,01c = 0,01

⇒ nBr2 = a + c = 0,03 ⇒ mBr2 = 4,8 (gam)

Câu 17: Đáp án B

Phần 1: 2Al (dư) + 2NaOH + 2H2O → 2 NaAlO2 + 3H2

0,035 0,0525

Fe + HCl → FeCl2 + H2

0,045 0,045

⇒ 9. nAl dư = 7. nFe

Phần 2 : 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Fe + HCl → FeCl2 + H2

250 | L O V E B O O K . V N

nH2 =3

2nAl + nFe =

39

14nAl = 0,2925 ⇒ nAl dư = 0,105

∑nAl dư = 0,14;∑nFe = 0,18

8Al + 3Fe3O4 → 9Fe + 4Al2O3

0,16 0,06 0,18

∑nAl (A) = 0,3 mol ⇒ %mAl =0,3.27

22,02. 100% = 36,78%

Câu 18: Đáp án D

Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu

0,15 0,15 0,15 0,15

4H+ + NO3− + 3e → NO + 2H2O

Fe2+⟶ Fe3+ + 1e Cu ⟶ Cu2+ + 2e

ne nhận = ne cho = 0,15 + 0,15.2 = 0,45 ⇒ nNO = 0,15 ⇒ V = 3,36 (lít)

Câu 19: Đáp án B

Gọi n là số oxi hóa của M khi phản ứng với oxi.

Có nO2 =9,28 − 6,72

32= 0,08

Vì ne cho = ne nhận nên 4nO2 = n. nM ⇔6,72

M. n = 0,32 ⇒ M = 21n

Với n nguyên thì không có kim loại thỏa mãn, do đó M là Fe với n =8

3

Từ đó dễ dàng xác định được nNO = nFe = 0,09 (mol)

Câu 20: Đáp án D

Câu 21: Đáp án B

Câu 22: Đáp án A

nCO2 = 0,2; nNaOH = 0,2; nKOH = 0,1

CO2 + OH−⟶HCO3

− CO2 + 2OH−⟶ CO3

2− + H2O

a a a b 2b b

Có {a + b = 0,2a + 2b = 0,3

⇔ {a = 0,1b = 0,1

mmuối (X) = mNa+ +mK+ +mHCO3− +mCO32− = 20,6 (gam)

Khi cho Ba(OH)2 vào

OH− + HCO3−⟶ CO3

2− + H2O

0,05 0,05

CO32− + Ba2+⟶BaCO3 ↓

0,1 0,1 0,1

Vậy mkết tủa = 0,1.197 = 19,7 (gam)

Câu 23: Đáp án D

Các chất thỏa mãn là: HCHO, HCOOH, CH3CHO, C6H12O6 (fructozơ).

Câu 24: Đáp án D

Phần 1 Mg2+ + 2OH− → Mg(OH)2 ↓

0,01 0,01

NH4+ + OH− → NH3↑+ H2O

0,03 0,03

Phần 2 Ba2+ + SO42− → BaSO4↓

0,02 0,02

Theo định luật bảo toàn điện tích: 2nMg2+ + nNH4+ = nSO42− + nCl−

251 | G S T T G R O U P

⇒ nCl− = 0,01 ⇒ mmuối = 6,11 (gam)

Câu 25: Đáp án D

Các chất thỏa mãn là: glucozơ, C2H2, C2H4, CH2=CH-COOH, anilin, phenol, metyl xiclopropan

Câu 26: Đáp án C

Dung dịch X chỉ chứa một muối là FeCl2

Fe + HCl → FeCl2 + H2 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

0,25 0,25 0,25 0,14 0,42

⇒ mFe = 21,84 g

Câu 27: Đáp án D

Câu 28: Đáp án C

Câu 29: Đáp án B

Hỗn hợp Z gồm a mol H2 và b mol C4H10

Có {a + b = 0,074a = 0,04

⇔ {a = 0,01b = 0,06

nliên kết π = nH2 phản ứng + nBr2 ⇒ nBr2 = 015 − 0,06 = 0,09 ⇒ mBr2 = 14,4 (gam)

Câu 30: Đáp án D

+) Nếu M là kim loại đứng trước H: nH2 = 0,3 ⇒ ne trao đổi = 0,6

⇒ nO2 =2.0,6

4= 0,3 (mol) ⇒ mchất rắn = 17,2 + 32.0,3 = 26,8 gam > 20,4 (gam) ⇒ loại

+) Nếu M là kim loại đứng sau H: nH2 = 0,3 ⇒ nAl (8,6 gam A) = 0,2

⇒ mchất rắn > mAl2O3 = 0,2.102 = 20,4 (gam) ⇒ loại

Do đó M phải là phi kim, khi nung với O2 tạo oxit và chất khí.

Vì A tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thì chỉ thu được SO2 duy nhất nên M là S.

Dễ dàng tính được trong 17,2 gam A chứa 0,4 mol Al và 0,2 mol S.

⇒ ne trao đổi = 0,4.3 + 0,2.4 = 2 (mol) ⇒ nSO2 =ne trao đổi

2+ nS = 1,2 (mol)

Câu 31: Đáp án A

Vì C4H8Cl2 có 2 nguyên tử Cl trong phân tử nên C4H8Cl2 phản ứng với dung dịch NaOH loãng đun nóng

tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng gương thì hai nguyên tử Cl này phải cùng đính vào nguyên tử C bậc I.

Do đó các công thức cấu tạo thỏa mãn yêu cầu là:

CH3CH2CHClCH2Cl, CH3CHClCH2CH2Cl, CH2ClCH2CH2CH2Cl, CH3(CHCl)2CH3, (CH3)2CClCH2Cl,

CH2ClCH(CH3)CH2Cl, CH3CH2CCl2CH3.

Vậy có 7 công thức cấu tạo thỏa mãn.

Câu 32: Đáp án C

Do X tác dụng được với NaOH nên X là NaHS, khi đó Y là Na2S và Z là CuS

Câu 33: Đáp án A

Câu 34: Đáp án A

Câu 35: Đáp án C

2Na + 2ROH → 2RONa + H2

0,3 0,3 0,15

⇒ MROH = 52 ⇒ 2 ancol là C2H6O và C3H8O

Câu 36: Đáp án B

Câu 37: Đáp án A

2NaOH + 2Al + H2O → NaAlO2 + 3H2

0,2 0,2 0,3

⇒ a = 0,4 M

4H+ + NO3− + 3e → NO + 2H2O

1,2 0,3

⇒ b = 2,4 M

252 | L O V E B O O K . V N

Câu 38: Đáp án D

Gọi nCl2 = 5a; nBr2 = 2a

Suy ra 71.5a + 160.2a = 13,5 ⇔ a = 0,02

X2 + 2NaI → 2NaX + I2 (X2 : Cl2, Br2)

0,14 0,28 0,28

⇒ mmuối = 19,94 g

Câu 39: Đáp án C

CH3COOH + C2H5OH ⇌ CH3COOC2H5 + H2O

Ban đầu 1 1

Cân bằng 1

3

1

3

2

3

2

3

KC =[CH3COOC2H5][H2O]

[CH3COOH][C2H5OH]= 4.

Để hiệu suất đạt 80%

CH3COOH+ C2H5OH ⇌ CH3COOC2H5 +H2O

Ban đầu 1 a

Cân bằng 0,2 a − 0,8 0,8 0,8

KC =0,82

0,2(a − 0,8)= 4 ⇒ a = 1,6

Câu 40: Đáp án C

Câu 41: Đáp án C

Câu 42: Đáp án D

Câu 43: Đáp án A nCnN=nCO22nN2

= 1 ⇒ Chọn đáp án 𝐀

Câu 44: Đáp án C

H+ + CO32− → HCO3

0,105 0,105

H+ + HCO3− → H2O + CO2

0,045 0,045

⇒ nNa2CO3 = 0,105 mol (1)

Khi cho B tác dụng với Ba(OH)2

OH− + HCO3− → H2O + CO3

2−

CO32− + Ba2+→ BaCO3↓

nHCO3− = nBaCO3 = 0,15 ⇒ nKHCO3 = 0,15 + 0,045 − 0,105 = 0,09 (2)

Từ (1) và (2) suy ra a = 20,13

Câu 45: Đáp án B

Câu 46: Đáp án B

Fe2O3+Al,to

→ 2Fe+HCl→ 2FeCl2

+NaOH→ 2Fe(OH)2

to

→Fe2O3

⇒ mFe2O3 = 16 (gam) ⇒ mAl = 5,4 (gam)

Câu 47: Đáp án A

Đặt công thức củah ai amin là RNH2

FeCl3 + 3RNH2 + 3H2O →Fe(OH)3 + 3RNH3Cl

2Fe(OH)3

to

→ Fe2O3 + 3H2O

nFe2O3 = 0,05 ⇒ nRNH2 = 0,3 ⇒ 2 amin có tỉ lệ mol 1: 1 ⇒ R1 + R2 = 44

Do đó đáp án đúng là A.

Câu 48: Đáp án D

253 | G S T T G R O U P

Vì Y và Z có cùng số nguyên tử C nên Y, Z là đồng phân của nhau.

Gọi công thức phân tử của X và Y lần lượt là CmH2m+2O và CnH2nO2.

Gọi số mol của X là a, tổng số mol của Y và Z là b.

Từ phương trình đốt cháy có {a.3n

2+ b.

3m − 2

2= 0,55 (1)

am + bn = 0,5 (2)⇒ b = 0,2

Do đó 0,2n < 0,5 ⇒ n < 2,5 ⇒ 𝑛 = 2

Câu 49: Đáp án A

Đặt số mol MgO, FeO, Fe2O3 trong 13,92g hỗn hợp X lần lượt là a, b, c

Số mol 3 chất trong 0,27mol X lần lượt là ka, kb, kc

{

mhỗn hợp = 40a + 72a + 160c = 13,92 (1)

nHCl = 2a + 2b + 6c = 0,52 (2)

k(a + b + c) = 0,27 (3)

mH2O = 18k(b + 3c) = 4,86 (4)

Từ (3) và (4) ⇒18(b + 3c)

a + b + c= 18 ⇒ 2c − a = 0 (5)

Từ (1), (2) và (5) có a = 0,08; b = 0,06; c = 0,04 ⇒ k = 1,5

mrắn = mMgO +mFe = 16,56 (gam)

Câu 50: Đáp án B

254 | L O V E B O O K . V N

Đề số 39

Câu 1: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm bột Al và FexOy trong điều kiện không có

không khí thu được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp Y rồi chia thành 2 phần:

Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư, đun nóng thu được dung

dịch Z và 0,165 mol NO (sản phẩm khử duy nhất).

Phần 2 đem tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 0,015 mol khí H2 và còn lại 2,52 gam chất rắn.

Công thức của oxit sắt và giá trị của m lần lượt là

A. Fe3O4 và 28,98. B. Fe2O3 và 28,98. C. Fe3O4 và 19,32. D. FeO và 19,32.

Câu 2: Cho 2,74 gam Ba vào 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,2M và CuSO4 0,3M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m

A. 2,94. B. 1,96. C. 5,64. D. 4,66.

Câu 3: Sắt có số hiệu nguyên tử là 26, Fe3+ có cấu hình là:

A. [Ar]3d5 B. [Ar]3d54s1 C. [Ar]3d104s2 D. [Ar]3d34s2

Câu 4: Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O2. X tác dụng NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Mặt

khác, khi cho X tác dụng với Na dư thì số mol H2 thu được đúng bằng số mol X đã phản ứng. Nếu tách một phân tử

nước từ X thì thu được sản phẩm có khả năng trùng hợp tạo thành polime. Số công thức cấu tạo của X là

A. 3. B. 6. C. 7. D. 4.

Câu 5: Hỗn hợp A gồm một axit no, hở, đơn chức và hai axit không no, hở, đơn chức (gốc hiđrocacbon chứa một

liên kết đôi), kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 2,0 M. Để

trung hòa vừa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1,0 M được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D

thu được 22,89 gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào

bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72 gam. Phần trăm khối lượng của axit

không no có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp A là

A. 35,52% B. 40,82% C. 44,24% D. 22,78%

Câu 6: Có ba dung dịch, mỗi dung dịch chứa một chất theo thứ tự A, B, C thoả mãn các thí nghiệm:

A + B → (có kết tủa xuất hiện); B + C → (có kết tủa xuất hiện); A + C → (có kết tủa xuất hiện đồng thời có khí thoát

ra)

Cho các chất A, B, C lần lượt là

(1) H2SO4, BaCl2, Na2CO3. (2) (NH4)2CO3, Ba(NO3)2, H2SO4. (3) Ba(HCO3)2, Ba(OH)2, H2SO4.

(4) HCl, AgNO3, Fe(NO3)2. (5) (NH4)2CO3, H2SO4, Ba(OH)2. (6) BaS, FeCl2, H2SO4 loãng.

Số dãy chất thỏa mãn các thí nghiệm trên là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 7: Cho 9,3 gam chất X có công thức phân tử C3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dung dịch KOH 0,1M. Sau khi phản

ứng hoàn toàn thu được một chất khí làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh và dung dịch Y chỉ chứa chất vô cơ. Cô cạn

dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là

A. 10,375 gam. B. 13,150 gam. C. 9,950 gam. D. 10,350 gam.

Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit benzoic, axit ađipic, axit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH

thu được a gam muối. Cũng cho m gam hỗn hợp X nói trên tác dụng với Ca(OH)2 vừa đủ thu được b gam muối. Biểu

thức liên hệ giữa m, a và b là

A. 3m = 22b-19a. B. 9m = 20a-11b. C. 3m = 11b-10a. D. 8m = 19a-11b.

Câu 9: Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với acrilonitrin. Đốt cháy hoàn

toàn một lượng cao su buna-N với không khí vừa đủ (chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích), sau đó đưa hỗn hợp

sau phản ứng về 136,5oC thu được hỗn hợp khí và hơi Y (chứa 14,41% CO2 về thể tích). Tỷ lệ số mắt xích giữa buta-

1,3-đien và acrilonitrin là

A. 1:2. B. 2:3. C. 3:2. D. 2:1.

Câu 10: Cho các nhận định sau:

255 | G S T T G R O U P

(1) Peptit chứa từ hai gốc α-aminoaxit trở lên thì có phản ứng màu biure.

(2) Tơ tằm là loại tơ thiên nhiên.

(3) Ưng với công thức phân tử C3H7O2N có hai đồng phân aminoaxit.

(4) Các chất HCOOH, HCOONa và HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng bạc.

(5) Hỗn hợp CaF2 và H2SO4 đặc ăn mòn được thuỷ tinh.

(6) Amophot là hỗn hợp gồm (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4 thu được khi cho NH3 tác dụng với H3PO4.

(7) Các chất: Cl2, NO2, P, SO2, N2, Fe3O4, S, H2O2 đều vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

Trong các nhận định trên, số nhận định đúng là

A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.

Câu 11: Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 trong bình kín có xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y

qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 24 gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Hỗn

hợp Z làm mất màu tối đa 40 gam brom trong dung dịch và còn lại hỗn hợp khí T. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu

được 11,7 gam nước. Giá trị của a là

A. 1,00. B. 0,80. C. 1,50. D. 1,25.

Câu 12: Amin X đơn chức, mạch hở có nitơ chiếm 16,092% (về khối lượng). Số đồng phân amin bậc hai của X là

A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.

Câu 13: Hòa tan hết một lượng kim loại Na cần V ml ancol (rượu) etylic 460 thu được 63,84 lít H2(đktc). Biết khối lượng

riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị nhỏ nhất của V là

A. 100. B. 180. C. 150. D. 120.

Câu 14: Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuO và Cu2O. Hòa tan hoàn toàn

X bằng H2SO4 đặc, nóng thu được 4,48 lít (đktc) khí SO2 duy nhất. Tính giá trị của m.

A. 15,48 B. 20,32 C. 22,4 D. 9,68

Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.

(2) Cho dung dịch Al2(SO4)3 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc dung dịch Na[Al(OH)4]).

(3) Sục khí CH3NH2 tới dư vào dung dịch FeCl3.

(4) Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4.

(5) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.

(6) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AgNO3.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 16: Cho các dung dịch: K2CO3, C6H5ONa, CH3NH3Cl, KHSO4, Na[Al(OH)4] hay NaAlO2, Al(NO3)3, NaHCO3,

NH4NO3, C2H5ONa, CH3NH2, lysin, valin. Số dung dịch có pH > 7 là

A. 8. B. 9. C. 7. D. 10.

Câu 17: Cho các phát biểu sau:

(1) Các chất phenol, axit photphoric đều chất là chất rắn ở điều kiện thường.

(2) H2SO4 là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm, D=1,53 g/cm3, sôi ở 860C.

(3) Chất dùng làm nguyên liệu chế tạo thuốc súng không khói là xenlulozơ.

(4) Poliacrilonitrin là chất không chứa liên kết pi (π).

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 18: Cho 0,03 mol hỗn hợp X gồm R-COOH và R-COOM (M là kim loại kiềm, R là gốc hiđrocacbon) tác dụng với

0,02 mol Ba(OH)2. Để trung hòa lượng Ba(OH)2 dư cần 200 ml dung dịch HCl 0,1M rồi cô cạn dung dịch sau các

phản ứng trên thu được 6,03 gam chất rắn khan. Axit R-COOH có tên gọi là

A. axit butiric. B. axit axetic. C. axit acrylic. D. axit propionic.

256 | L O V E B O O K . V N

Câu 19: X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một aminoaxit no mạch hở, có một nhóm

-COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2

có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với

lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được khối lượng chất rắn khan là

A. 98,9 gam. B. 94,5 gam. C. 87,3 gam. D. 107,1 gam.

Câu 20: Cho 3 chất hữu cơ X, Y, Z (mạch thẳng, chỉ chứa C, H, O) đều có khối lượng mol là 82 (trong đó X và Y là

đồng phân của nhau). Biết 1,0 mol X hoặc Z tác dụng vừa đủ với 3,0 mol AgNO3 trong dung dịch NH3; 1,0 mol Y

tác dụng vừa đủ với 4,0 mol AgNO3 trong dung dịch NH3. Kết luận không đúng khi nhận xét về X, Y, Z là

A. Số liên kết π trong X, Y và Z lần lượt là 4, 4 và 3.

B. Số nhóm chức -CHO trong X, Y và Z lần lượt là 1,2 và 1.

C. Phần trăm khối lượng của hiđro trong X là 7,32% và trong Z là 2,44%.

D. Phần trăm khối lượng oxi trong X là 39,02% và trong Z là 19,51%.

Câu 21: Hợp chất hữu cơ X có chứa cacbon, hiđro, oxi. Phân tích định lượng cho kết quả: 46,15% C; 4,62% H;

49,23% O (về khối lượng). Biết phân tử khối của X nhỏ hơn 200 đvC. Khi đun X với dung dịch NaOH dư thu được

một muối Y và một ancol Z mạch hở đều thuần chức (không tạp chức). Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 6. B. 7. C. 3. D. 4.

Câu 22: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp X một thời gian, có

mặt chất xúc tác Ni thu được hỗn hợp hơi Y có tỉ khối hơi so với He bằng 95/12. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y qua dung

dịch brom nước dư thì thấy hết a mol Br2. Giá trị của a là

A. 0,04. B. 0,02. C. 0,20. D. 0,08.

Câu 23: Đun nóng m gam hỗn hợp X (R-COO-R1; R-COO-R2) với 500 ml dung dịch NaOH 1,38M thu được dung dịch

Y và 15,4 gam hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp. Cho toàn bộ lượng T tác dụng với Na dư

thu được 5,04 lít khí hiđro (đktc). Cô cạn Y thu được chất rắn rồi lấy chất rắn này đem nung với CaO xúc tác đến

khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,2 gam một khí. Giá trị của m là

A. 34,51. B. 31,00. C. 20,44. D. 40,60.

Câu 24: Cho các chất: phenylamoni clorua, phenyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, phenol, anilin.

Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

Câu 25: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.

(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.

(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.

(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.

(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.

(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.

Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 26: Cho các kết luận sau:

(1) Đốt cháy hiđrocacbon thu được 2 2H O COn n thì hiđrocacbon đó là ankan.

(2) Đốt cháy hiđrocacbon thu được 2 2H O COn n thì hiđrocacbon đó là anken.

(3) Đốt cháy ankin thì được 2 2H O COn n và nankin = 2 2CO H On n .

(4) Tất cả các ankin đều có thể tham gia phản ứng thế bởi AgNO3/NH3.

(5) Tất cả các anken đối xứng đều có đồng phân hình học.

(6) Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước, nặng hơn nước. Để lâu trong không khí, anilin có nhuốm màu

đen vì bị oxi hoá.

(7) Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền tốt hơn cao su thiên nhiên.

(8) Toluen và stiren đều làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường.

257 | G S T T G R O U P

Trong các kết luận trên, số kết luận đúng là:

A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.

Câu 27: Cho các dung dịch: HCl (X1); KNO3 (X2) ; HCl + KNO3 (X3) ; Fe(NO3)3 (X4); AgNO3 (X5). Dung dịch có thể

hoà tan được bột Cu là:

A. X1, X3, X4 ;X5 B. X3, X4 ;X5 C. X1, X2 ;X3 ;X4 D. X2; X3, X4

Câu 28: Cho các phát biểu sau:

(1) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin.

(2) Điều chế poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancol vinylic.

(3) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với stiren.

(4) Trong một nguyên tử, số khối bằng tổng số hạt proton và nơtron.

(5) Trong điện phân dung dịch NaCl, trên catot xảy ra sự oxi hoá nước.

(6) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học.

(7) Nitrophotka là hỗn hợp gồm KNO3 và (NH4)2HPO4.

(8) Ancol etylic và axit fomic có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là

A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.

Câu 29: Cho 23 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Fe tác dụng với 400ml dung dịch CuSO4 1M đến khi phản ứng xong thu được

dung dịch Z và m gam hỗn hợp T gồm 2 kim loại. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH thu được lượng kết tủa lớn nhất là 24,6

gam. Giá trị của m là:

A. 37,6. B. 27,7. C. 19,8. D. 42,1.

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo X thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 0,6 mol. Tính thể tích

dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,3 mol chất béo X ?

A. 0,36 lít. B. 2,40 lít. C. 1,20 lit. D. 1,60 lít.

Câu 31: Cho m gam bột kim loại R hóa trị 2 vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn

thu được giảm 0,24 gam so với khối lượng chất rắn ban đầu. Cũng cho m gam bột kim loại trên vào dung dịch

AgNO3 dư, đến khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được tăng 0,52 gam so với khối lượng chất rắn

ban đầu. Kim loại R là

A. Sn. B. Zn. C. Cd. D. Pb.

Câu 32: Xét cân bằng trong bình kín có dung tích không đổi: X(khí) ⇄ 2Y(khí)

Ban đầu cho 1 mol khí X vào bình, khi đạt đến trạng thái cân bằng thì thấy: Tại thời điểm ở 350C trong bình có

0,730 mol X; Tại thời điểm ở 450C trong bình có 0,623 mol X.

Có các phát biểu sau về cân bằng trên:

(1) Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt.

(2) Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

(3) Thêm tiếp Y vào hỗn hợp cân bằng thì làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

(4) Thêm xúc tác thích hợp vào hỗn hợp cân bằng thì cân bằng vẫn không chuyển dịch.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 33: Cho các nhận xét sau:

(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, tan nhiều trong

nước.

(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.

(3) Alanin làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.

(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.

(5) Trong các axit HF, HCl, HBr, HI thì HI là axit có tính khử mạnh nhất.

(6) Oxi có thể phản ứng trực tiếp với Cl2 ở điều kiện thường.

(7) Cho dung dịch AgNO3 vào 4 lọ đựng các dung dịch HF, HCl, HBr, HI, thì ở cả 4 lọ đều có kết tủa.

(8) Khi pha loãng H2SO4 đặc thì nên đổ từ từ nước vào axit.

258 | L O V E B O O K . V N

Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là

A. 5. B. 6. C. 8. D. 7.

Câu 34: Đốt m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Mg, Zn trong oxi thu được 29,7 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hết Y bằng

dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 17,92 lit khí NO2 (đktc). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4

đặc, nóng, dư thu được dung dịch Z chứa 84,1 gam muối và khí SO2. Biết rằng NO2 và SO2 là các sản phẩm khử duy nhất

của HNO3 và H2SO4. Giá trị của m là

A. 20,9. B. 20,1. C. 26,5. D. 23,3.

Câu 35: Cho các phương trình phản ứng:

(1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 dư → (2) Hg + S → (3) F2 + H2O →

(4) NH4Cl + NaNO2to (5) K + H2O → (6) H2S + O2 dư to

(7) SO2 + dung dịch Br2 → (8) Mg + dung dịch HCl → (9) Ag + O3 →

(10) KMnO4 to (11) MnO2 + HCl đặc to (12) dung dịch FeCl3 + Cu →

Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là

A. 9. B. 6. C. 7. D. 8.

Câu 36: Mỗi phân tử XY3 có tổng số hạt proton, nơtron, electron bằng 196, trong đó số hạt mạng điện nhiều hơn

hạt không mang điện là 60. Số hạt proton của nguyên tử X ít hơn số hạt proton của nguyên tử Y là 4.

Thực hiện phản ứng: X + HNO3 → T + NO + N2O + H2O.

Biết tỉ lệ mol của NO và N2O là 3:1. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng trên là

A. 143. B. 145. C. 146. D. 144.

Câu 37: Trường hợp nào dưới đây hỗn hợp chất rắn không bị hòa tan hết (giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn

toàn)?

A. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Cu và 0,10 mol Ag vào dung dịch HNO3 đặc, nóng chứa 0,5 mol HNO3.

B. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Mg và 0,10 mol Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl.

C. Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Ba và 0,10 mol Al vào nước dư.

D. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Fe2O3 và 0,10 mol Cu vào dung dịch HCl dư.

Câu 38: Nhiệt phân 50,56 gam KMnO4, sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho toàn bộ lượng khí sinh

ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04 gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong

dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 1,344 lít SO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của

Mg trong hỗn hợp X là

A. 39,13%. B. 46,15%. C. 28,15%. D. 52,17%.

Câu 39: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được

một muối và 448 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm

cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 8,68 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X

A. C2H5COOH và C2H5COOCH3. B. HCOOH và HCOOC2H5.

C. CH3COOH và CH3COOCH3. D. CH3COOH và CH3COOC2H5.

Câu 40: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 bằng cường độ dòng điện 2,68 ampe, trong thời

gian t (giờ) thu được dung dịch X. Cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy

nhất) thu được 34,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là

A. 1,25. B. 1,30. C. 1,00. D. 1,20.

Câu 41: Hỗn hợp khí X gồm SO2 và không khí có tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:5. Đun nóng hỗn hợp X với xúc tác

V2O5 trong một bình kín có dung tích không đổi thu được hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hơi của X so với Y là 0,93. Không

khí có 20% thể tích là O2 và 80% thể tích là N2. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa SO2 là

A. 84%. B. 75%. C. 80%. D. 42%.

259 | G S T T G R O U P

Câu 42: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được hỗn hợp gồm 2 khí CO2

và NO2 (NO2 là sản phẩm khử duy nhất của HNO3) có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 22,909. Phần trăm khối lượng của

FeS trong hỗn hợp ban đầu là

A. 44,47%. B. 43,14%. C. 83,66%. D. 56,86%.

Câu 43: Thủy phân hết một lượng pentapeptit T thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24

gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; còn lại là Glyxin và Gly-Gly với tỉ lệ mol tương ứng là 1:10.

Tổng khối lượng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là

A. 25,11 gam. B. 27,90 gam. C. 34,875 gam. D. 28,80 gam.

Câu 44: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, propanal, ancol alylic (CH2=CH-CH2OH). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn

hợp X thu được 40,32 lít CO2 (đktc). Đun X với bột Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y, có Y

X

d 1,25 . Dẫn

0,1 mol hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, thấy hết m gam brom. Giá trị của m là

A. 12,0. B. 16,0. C. 4,0. D. 8,0.

Câu 45: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.

(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.

(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.

(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3

dư, đun nóng.

(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4

đặc, nóng.

(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

(7) Cho FeS vào dung dịch HCl.

(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là

A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.

Câu 46: Lên men m kg gạo chứa 80% tinh bột điều chế được 10 lít rượu (ancol) etylic 36,80. Biết hiệu suất cả quá

trình điều chế là 50% và khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 gam/ml. Giá trị của m là

A. 16,200. B. 20,250. C. 8,100. D. 12,960.

Câu 47: Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan thu được hỗn hợp X chỉ có các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp X qua

dung dịch chứa 6,4 gam brom, thấy brom phản ứng hết và có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (đktc) thoát ra. Tỉ khối hơi của Y so

với H2 là 117/7. Giá trị của m là

A. 10,44. B. 8,70. C. 9,28. D. 8,12.

Câu 48: Cho các kết quả so sánh sau:

(1) Tính axit: CH3COOH > HCOOH. (2) Tính bazơ: C2H5NH2 > CH3NH2.

(3) Tính tan trong nước: CH3NH2 > CH3CH2CH2NH2. (4) Số đồng phân: C3H8O > C3H9N.

(5) Nhiệt độ sôi: CH3COOH > CH3CHO.

Trong số các so sánh trên, số so sánh đúng là:

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 49: Hoà tan hoàn toàn 8,4 gam Fe cần V ml dung dịch HNO3 0,5M thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị nhỏ

nhất của V là

A. 400. B. 1200. C. 800. D. 600.

Câu 50: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp T gồm Fe(NO3)2 và Al(NO3)3 thu được hỗn hợp khí X. Trộn hỗn hợp khí X

với 112 ml khí O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp khí Y vào 3,5 lít H2O (không thấy có

khí thoát ra) thu được dung dịch có pH = 1,7. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong hỗn hợp T là

A. 62,83%. B. 50,26%. C. 56,54%. D. 75,39%.

ĐÁP ÁN

1C 2C 3A 4B 5D 6B 7B 8A 9B 10C

260 | L O V E B O O K . V N

11D 12A 13C 14C 15D 16C 17D 18D 19B 20C

21A 22A 23D 24A 25A 26A 27B 28C 29A 30B

31C 32C 33B 34C 35D 36B 37A 38A 39D 40B

41D 42B 43B 44D 45C 46D 47B 48A 49C 50A

261 | G S T T G R O U P

Đề số 40

Câu 1. Số đồng phân ancol, mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam ứng với

công thức phân tử C4H10O2 là

A.6 B.2 C.4 D.3

Câu 2. Đốt cháy hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp, thu được 17,92 lít khí CO2(đktc) và 19,8 gam H2O.

Thành phần phần trăm theo khối lượng của hidrocacbon có nguyên tử khối nhỏ hơn là :

A. 25,42%. B. 33,33%. C. 74,58%. D. 66,67%.

Câu 3. Phản ứng nào sau đây là đúng :

A. CH3CH2Cl + AgNO3 → CH3CH2NO3 + AgCl.

B. CH2 = CHCl + H2Ot°→ CH3CHO+ HCl.

C. CH2 = CH − CH2Br + NaOHt°→ CH2 = CH − CH2OH+ NaBr.

D. C6H5CH2Br + 2NaOHt°→ C6H5CH2ONa + NaBr + H2O.

Câu 4. Cho các phát biểu sau:

1. Ancol pentan-3-ol khi tách nước ở 170℃ tạo ra một anken duy nhất.

2. Xiclopentan không bị oxi hóa bởi thuốc tím ở nhiệt độ thường, nhưng lại có phản ứng khi đun nóng.

3. Đun nóng rượu metylic ở nhiệt độ từ 140℃ đến 170℃, xúc tác H2SO4 đặc chỉ thu được một sản phẩm hữu cơ

duy nhất.

4. Phenol phản ứng với brom ở nhiệt độ thường tạo ra kết tủa màu vàng nhạt.

5. Phản ứng giữa etilenglicol và Cu(OH)2/NaOH gọi là phản ứng màu biurê (tạo phức chất màu xanh lam).

6. Từ CO, bẳng ít nhất hai phản ứng có thể điều chế axit axetic.

Số phát biểu không đúng là:

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 5.Chất hữu cơ X đồng thời thỏa mãn 3 điều kiện:

- Tác dụng với Na2CO3 tạo khí không màu.

- Có phản ứng tráng gương.

- Có số nguyên tử oxi là nhỏ nhất.

Số nguyên tử oxi của X là:

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 6. Dầu chuối (isoamylaxetat) được tổng hợp từ ancol isoamylic (3-metylbutan-1-ol) và axit axetic. Giả sử hiệu

suất của phản ứng tổng hợp là 40%, khối lượng ancol cần dùng để thu được 26 gam dầu chuối là:

A. 44 gam. B. 17,6 gam. C. 7,04 gam. D. 30 gam.

Câu 7.Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Andehit acrylic có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

B. Andehit acrylic phản ứng với Br2 theo tỷ lệ 1:2.

C. Từ andehit acylic có thể điều chế axit acrylic bằng một phản ứng.

D. Thủy tinh hữu cơ có tên gọi là poli(metylacrylat).

Câu 8. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam tristearin bằng NaOH, tổng khối lượng các sản phẩm hữu cơ tạo ra là 303

gam. Giá trị của m là:

A. 276. B. 267. C. 286. D. 268.

Câu 9. Nhận định nào về amin là đúng:

A. Các amin là thành phần tạo nên thịt, cá…, là chất dinh dưỡng cần thiết đối với cơ thể sống.

B. Amin là sản phẩm thu được khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều

gốc hidrocacbon.

C. Etylamin là chất khí ở điều kiện thường, có mùi thơm dễ chịu.

D. Số nguyên tử H của amin không thể là số lẻ.

262 | L O V E B O O K . V N

Câu 10.Chia m gam glyxin thành 2 phần, trong đó phần thứ nhất gấp 4 lần phần thứ 2. Phần thứ nhất cho tác dụng

với 9,53 gam NaOH, cô cạn thu được m1 gam chất rắn. Phần thứ hai cho tác dụng với 200ml dung dịch HCl 0,1M,

cô cạn thu được m2 gam chất rắn. Biết rằng m1 = 5m2. Giá trị của m là:

A. 15. B. 16,875. C. 18,75. D. 19,5.

Câu 11. Cho các phát biểu sau:

1. Liên kết -CO-NH- giữa 2 đơn vị aminoaxit được gọi là liên kết peptit.

2. Mì chính (bột ngọt) là muối đinatriglutamat.

3. Dung dịch lysin trong nước làm quỳ tím hóa xanh.

4. Mọi peptit đều có phản ứng màu biure.

5. Mọi protein đều có phản ứng màu biure.

6. Các peptit đều bị thủy phân trong môi trường kiềm.

Số phát biểu đúng là:

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 12. Cho 120,6 gam hỗn hợp đường mantozo và glucozo phản ứng với AgNO3 /NH3(dư), thu được 86,4 gam

kết tủa. Cũng đem 120,6 gam hỗn hợp trên, thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit, rồi cho sản phẩm tạo

thành phản ứng với dung dịch Br2. Lượng Br2 bị mất màu trong phản ứng trên là:

A. 2 mol. B. 1,4 mol. C. 0,8 mol. D. 0,4 mol.

Câu 13. Polime thuộc loại polieste là:

A. Tơ nitron. B. Tơ capron. C. Tơ lapsan. D. Tơ tằm.

Câu 14. Đun nóng 20,8 gam axetilen trong điều kiện thích hợp, thu được V lít(đktc) hỗn hợp X (giả sử phản ứng

chỉ tạo thành vinylaxetilen). Cho hỗn hợp X phản ứng với AgNO3/NH3 dư, tạo thành 95,7 gam kết tủa. Giá trị của

V là :

A. 11,2. B. 10,08. C. 8,96. D. 13,44.

Câu 15. Thực hiện phản ứng giữa 94 gam phenol và 51 gam anhidrit axetic trong điều kiện thích hợp (giả sử phản

ứng xảy ra hoàn toàn), thu được hỗn hợp X. Cho X phản ứng với NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được m gam

muối. Giá trị của m là:

A. 116. B. 198. C. 157. D. 176.

Câu 16. Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Từ etilen có thể điều chế trực tiếp andehit axetic.

B. Từ ancol etylic có thể điều chế trực tiếp butadien.

C. Từ butan có thể điều chế trực tiếp axit axetic.

D. Từ metanal có thể điều chế trực tiếp metan.

Câu 17.Chất nào sau đây có đồng phân hình học:

A. But-1-en. B. Axit linoleic

C. Axit acrylic. D. Glixerol.

Câu 18. Cho 15,84 gam este no đơn chức mạch hở phản ứng vừa hết với 30ml dung dịch ROH 20%(có khối lượng

riêng 1,2g/ml, R là kim loại kiềm). Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn X thu được

9,54 gam R2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O. Kim loại R và este ban đầu có cấu tạo là:

A. K và HCOOCH3. B. Li và CH3COOC2H5.

C. Na và CH3COOC2H5. D. Na và HCOOC2H5.

Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp, cho sản phẩm cháy qua bình chứa

dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 19,1 gam và có 25 gam kết tủa. Nếu oxi hóa hết m gam X bằng

CuO dư, lấy sản phẩm thu được cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng được x gam Ag. Giá trị của

x là (biết hiệu suất các phản ứng là 100%):

A. 64,8 gam. B. 86,4 gam. C. 75,6 gam. D. 43,2 gam.

Câu 20. Cho m gam một axit hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch chứa hỗn hợp Na2CO3

5,3% và NaOH 0,8%. Sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một muối Y nồng độ 7,9%. Giá trị của m là:

A. 5,3. B. 5,52. C. 7,20. D. 2,76.

263 | G S T T G R O U P

Câu 21: X, Y là 2 nguyên tố kim loại thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn. Biết ZX < ZY và ZX + ZY = 32. Kết luận

nào sau đây là đúng đối với X, Y ?

A. Tính kim loại của X > Y. B. X, Y đều có 2 electron lớp ngoài cùng.

C. Năng lượng ion hóa I1 của X < Y. D. Bán kính nguyên tử của X > Y.

Câu 22: Cho R là một nguyên tố mà các nguyên tử có phân lớp ngoài cùng là np2n+1, trong đó n là số thứ tự của lớp.

Có các nhận định sau về R:

1. Tổng số hạt mang điện cảu R là 18

2. Số e lớp ngoài cùng trong nguyên tử R là 7

3. Công thức oxit cao nhất tạo ra từ R là R2O7

4. NaR tác dụng với dd AgNO3 tạo kết tủa.

Số nhận xét đúng là:

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3

Câu 23: Cho phản ứng sau: Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2

Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên, tổng hệ số nguyên tối giản của các chất phản ứng là

A. 116. B. 36. C. 106. D. 16.

Câu 24: Cho 11,5 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Mg có số mol bằng nhau tác dụng vừa đủ với dd chứa a mol HNO3

thu được dd X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp gồm 3 khí N2, N2O, NO2 (trong đó số mol N2 bằng số mol N2O) làm bay

hơi nước của dd X thì thu được 55,9 gam muối khan. Giá trị của a là:

A. 0,468 B. 0,880 C. 0,648 D. 0,905

Câu 25. Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.

(b) Cho dung dịch Al2(SO4)3 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc dung dịch Na[Al(OH)4].

(c) Sục khí CH3NH2 tới dư vào dung dịch FeCl3.

(d) Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4.

(e) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.

(g) Sục khí H2S vào dung dịch SO2.

(h) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AgNO3.

Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 26: Nung nóng hỗn hợp gồm 0,5 mol N2 và 1,5 mol H2 trong bình kín (xúc tác) rồi đưa về to C thì thấy áp suất

là p1. Sau đó cho một lượng dư dd H2SO4 đặc vào bình (nhiệt độ là toC) thì áp suất là p2 (p1=1,75p2). Hiệu suất tổng

hợp NH3 là:

A. 40% B. 60% C. 50% D. 70%.

Câu 27: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết được những

kim loại nào?

A. Ba và Ag B. Cả 5 kim loại C. Ba, Ag và Al D. Ba, Ag, Fe

Câu 28: X là dung dịch chứa a mol Na2CO3, Y là dung dịch chứa b mol H2SO4. Khi cho từ từ X vào Y hoặc ngược lại

đều thu được thể tích khi như nhau (trong cùng điều kiện). Mối tương quan giữa a và b là

A. 2a<b B. a>2b C. a<b D. 2a>b

Câu 29: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 có khối lượng 21,67 gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong điều

kiện không có không khí. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thu được

2,016 lít H2 (đktc) và 12,4 gam chất rắn không tan. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:

A. 80%. B. 75%. C. 60%. D. 71,43%.

Câu 30: Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau:

N2(k) + 3H2(k) ↔ 2NH3(k). ∆H = -92 kJ

Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, những thay đổi nào dưới đây làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều

thuận tạo ra nhiều amoniac:

(1) Tăng nhiệt độ. (3) Thêm chất xúc tác. (5) Lấy NH3 ra khỏi hệ

264 | L O V E B O O K . V N

(2) Tăng áp suất. (4) Giảm nhiệt độ.

A. (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (3), (5). C. (2), (4), (5). D. (2), (3), (5).

Câu 31: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra các môi trường kiềm là:

A. Li, K, Ca. B. Zn, Na, Ba. C. Fe, K, Ba. D. Be, Na, Ca.

Câu 32: Hai cốc đựng dd HCl đặt trên 2 đĩa cân A, B. Cân ở trạng thái cân bằng. Cho 5 gam CaCO3 vào cốc A và 4,784

gam M2CO3 (M là kim loại kiềm) vào cốc B. Sau khi2 muối đã tan hoàn toàn, cân trở lại vị trí cân bằng. Xác định

kim loại M.

A. Kali B. Cexi C. Liti D. Natri

Câu 33: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2

và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là:

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2

Câu 34:Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 2 lítdungdịch hỗn hợp Ba(OH)2 2x mol/lvà NaOH x mol/l. Sau khi các phản

ứng xảy ra hoàn toàn thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của x là:

A.0,025 hoặc 0,03. B. 0,03. C. 0,025. D. 0,025 hoặc 0,02.

Câu 35: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi1,34

A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắnX, dung dịch Y và khí Z. Cho 13 gam Fe vào Y, sau

khi các phản ứng kết thúc thu được14,9 gam hỗn hợp kim loại và khí NO(sản phẩm khử duy nhất của N+5

). Giá

trị của t là:

A.1,0. B. 3,0. C. 2,0. D. 1,5.

Câu 36: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,

thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:

A. Al, Fe, Ag. B. Fe,Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Cu, Ag.

Câu 37: Lấy 10,7 gam muối MCl tác dụng hoàn toàn với 250ml dung dịch AgNO3 1M thì thu được dung dịch A và

28,7 gam kết tủa. Cô cạn A thu được hỗn hợp muối X. Nhiệt phân hoàn toàn X thì thu được m gam chất rắn. Xác

định m?

A. 5,4 gam B. 9,0 gam C. 18,2 gam D. 10,6 gam

Câu 38. Cho các tinh thể sau: nước đá, nước đá khô, than chì, muối ăn, silic, iot, photpho trắng, đường kính, glyxin,

sắt, thạch anh, lưu huỳnh tà phương, axit photphoric. Số tinh thể thuộc loại tinh thể nguyên tử và thuộc loại tinh

thể phân tử lần lượt là:

A. 2 và 9 B. 4 và 6 C. 3 và 7 D. 3 và 9

Câu 39. Có hai thanh kim loại Zn và Cu nối với nhau bằng dây dẫn, và cùng nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng thấy

có hiện tượng sau: bọt khí thoát ra chậm ở thanh Zn nhưng lại thoát ra rất nhanh ở thanh Cu. Vậy kết luận nào sau

đây về thí nghiệm trên là đúng?

A. Zn vừa bị ăn mòn hóa học, vừa bị ăn mòn điện hóa học, nhưng tốc độ ăn mòn điện hóa học nhỏ hơn

B. Zn chỉ bị ăn mòn điện hóa học với tốc độ lớn, Cu không bị ăn mòn

C. Zn bị ăn mòn hóa học, Cu bị ăn mòn điện hóa học, tốc độ ăn mòn điện hóa học lớn hơn

D. Zn vừa bị ăn mòn hóa học, vừa bị ăn mòn điện hóa học, nhưng tốc độ ăn mòn điện hóa học lớn hơn

Câu 40. Ở 30oC, phản ứng: aA + bB → cC + dD, kết thúc sau 40 phút. Biết rằng, cứ tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc

độ phản ứng tăng lên 2 lần. Nếu thực hiện phản ứng ở 60oC thì phản ứng trên kết thúc sau:

A. 5 phút B. 10 phút C. 30 phút D. 20 phút

Câu 41: Cho m gam bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau phản ứng thu được 3,88 gam chất rắn X và dung

dịch Y. Cho 2,925 gam bột Zn vào dung dịch Y sau phản ứng thu được 5,265 gam chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa

một muối duy nhất. Giá trị của m là:

A. 3,17 B. 2,56 C. 1,92 D. 3,2

Câu 42: Thực hiện phản ứng este hóa giữa 1 mol CH3COOH và 2 mol C2H5OH. Sau phản ứng thu được 0,5 mol este.

Cũng với 1 mol CH3COOH trong điều kiện phản ứng như trên, muốn thu được 0,75 mol este sau phản ứng thì cần

dùng bao nhiêu mol ancol ban đầu?

A. 6,5 B. 7,5 C. 8,5 D. 9,5

265 | G S T T G R O U P

Câu 43: Xác định chất X trong phản ứng sau:

NaNO2 + K2Cr2O7 + X ⟶ NaNO3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O

A. Na2SO4 B. H2SO4 C. K2SO4 D. KOH

Câu 44: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tất cả các nguyên tử trong phân tử benzen đều nằm trong cùng một mặt phẳng.

B. Benzen là một chất khí trong điều kiện thường và có mùi thơm.

C. Toluen làm mất màu dung dịch thuốc tím nhanh hơn benzen.

D. Benzen không tan trong nước vì nhẹ hơn nước.

Câu 45: Đun hợp chất hữu cơ X (C5H10O2) với dung dịch NaOH dư thu được muối A và ancol B. Nung A với NaOH

rắn thu được hidrocacbon C có tỉ khối so với hidro bằng 15. Hợp chất hữu cơ B khi bị oxi hóa bởi CuO đun nóng

thu được sản phẩm D có phản ứng với Cu(OH)2/OH− tạo kết tủa đỏ gạch. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3COOCH(CH3)2 B. CH3CH2COOCH2CH3

C. CH3CH2COOCH = CH2 D. CH2 = CHCOOCH2CH3

Câu 46: Tiến hành các thí nghiệm sau:

+ MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc

+ Nhiệt phân KClO3

+ Nung hỗn hợp CH3COONa với NaOH/CaO

+ Nhiệt phân NaNO3

+ Hòa tan FeS trong dung dịch HCl.

Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm gây ô nhiễm môi trường là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 47: Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy có màu xanh, đun sôi lên thấy mất màu, để nguội lại xuất hiện màu

xanh.

B. Trong hạt cây cối thường chứa nhiều tinh bột.

C. Trứng ung có mùi sốc của SO2.

D. Nhỏ dung dịch iot vào một lát chuối xanh thấy miếng chuối chuyển từ màu trắng sang màu xanh nhưng nếu

nhỏ vào lát chuối chín thì không có hiện tượng đó.

Câu 48: Hợp chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C, H, O, N trong đó N chiếm 15,73% về khối lượng. Chất X tác dụng

được với NaOH và HCl đều theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol. Chất X có săn trong thiên nhiên và tồn tại ở trạng thái rắn.

Công thức cấu tạo của X có thể là:

A. CH3CH(NH2)COOH B. CH2 = CHCOONH4

C. HCOOCH2CH2NH2 D. H2NCH2CH2COOH

Câu 49: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4. 5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% để điều chế được 280

gam dung dịch CuSO4 16%?

A. 120 gam CuSO4. 5H2O và 440 gam dung dịch CuSO4 8%.

B. 30 gam CuSO4. 5H2O và 250 gam dung dịch CuSO4 8%.

C. 80 gam CuSO4. 5H2O và 240 gam dung dịch CuSO4 8%.

D. 40 gam CuSO4. 5H2O và 240 gam dung dịch CuSO4 8%.

Câu 50: Hòa tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp X gồm 2 muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước. Dung dịch thu được

tác dụng vừa đủ với 0,79 gam KMnO4 trong môi trường H2SO4. Phần trăm khối lượng của Fe2(SO3)3 trong hỗn

hợp ban đầu là:

A. 76,0% B. 15,2% C. 84,4% D. 24,0%

ĐÁP ÁN

1D 2A 3C 4C 5C 6A 7D 8B 9B 10A

11D 12B 13C 14A 15B 16D 17B 18C 19C 20B

266 | L O V E B O O K . V N

21B 22C 23B 24D 25D 26B 27B 28C 29B 30C

31A 32D 33B 34B 35C 36B 37A 38B 39D 40A

41D 42B 43B 44A 45B 46B 47C 48A 49D 50D