33
NỀN DÂN CHỦ XHCN Nhóm thực hiện : Tổ 3-Lớp11A4

Bai10

  • Upload
    ctt

  • View
    30.184

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai10

NỀN DÂN CHỦ XHCN

Nhóm thực hiện : Tổ 3-Lớp11A4

Page 2: Bai10

Phát huy quyền làm chủ của nhân dân là điều kiện cơ bản để thực hiện dân

chủ xã hội chủ nghĩa.

Page 3: Bai10

Nội dung bài học:

1.Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa a. Thực chất của vấn đề dân chủ là gì? b.Bản chất của nền dân chủ XHCN. 2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam a.Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế. b.Dân chủ trong lĩnh vực chính trị. c.Dân chủ trong lĩnh vực văn hóa. d.Dân chủ trong lĩnh vực xã hội. 3.Những hình thức cơ bản của dân chủ a.Trực tiếp b.Gián tiếp

Page 4: Bai10

1.Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩaa. Thực chất của vấn đề dân chủ là gì?

• Dân chủ là nhân dân làm chủ• Người dân làm chủ là nghĩa là người dân có quyền

làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm và có nghĩa vụ phải tuân theo pháp luật.

Page 5: Bai10

1.Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩaa. Thực chất của vấn đề dân chủ là gì?

Tính dân chủ được thể hiện qua các thời kì

CHNL PK TBCN CNXH

Thời kì

Tín

h d

ân c

hủ

Page 6: Bai10

1.Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩaa. Thực chất của vấn đề dân chủ là gì?

• Quyền dân chủ luôn được gắn liền với giai cấp cầm quyền của nhà nước.Những chế độ xã hội khác nhau thì có chế độ dân chủ khác nhau.Xã hội càng tiến bộ thì quyền dân chủ của con người càng được nâng cao.

Nhà nước Quyền dân chủ thuộc về

Chiếm hữu nô lệ Giai cấp chủ nô

Phong kiến Vua

Tư bản chủ nghĩa Giai cấp tư sản

XHCN Giai cấp công nhân và nhân dân lao động

Page 7: Bai10

1.Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩaa. Thực chất của vấn đề dân chủ là gì?

• Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, là quyền làm chủ của nhân dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.

• Là một hình thức nhà nước gắn với giai cấp thống trị, do đó dân chủ mang bản chất giai cấp.

Page 8: Bai10

1.Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩaa. Thực chất của vấn đề dân chủ là gì?

• Dân chủ có phải tự nhiên mà có ?

• Là sản phẩm của các cuộc đấu tranh trong xã hội có giai cấp.

• Ví dụ Thắng lợi của cuộc đấu tranh cách mạng tư sản Pháp 1971.Dân chủ tư sản (tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền). Thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945.Dân chủ XHCN(tuyên ngôn độc lập).

Page 9: Bai10

1.Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩab. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

• Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời khi chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động được thành lập.

Page 10: Bai10

Xöû lyù tham nhuõng

Cưỡng chế

Page 11: Bai10

1.Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩab. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

• Sự khác nhau về bản chất của dân chủ tư sản và dân chủ XHCN

Bản chất Cơ sở kinh tế Thực hiện

quyền làm chủ

Dân chủ tư sản

Giai cấp

tư sản

Tư hữu

về TLSX

1 số lĩnh vực trong cuộc sống

Dân chủ XHCN

Giai cấp

công nhân

Công hữu

về TLSX

Tất cả các lĩnh vực trong đời sống

Page 12: Bai10

1.Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩab. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

• Một số đặc điểm của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa• Cơ sở kinh tế : • Do • Nền dân chủ của • Gắn liền với • Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ rộng rãi nhất và

triệt để nhất trong lịch sử.

Công hữu về TLSX

Đảng Cộng sản lãnh đạo

Nhân dân lao động

Kỉ luật, kỉ cương, pháp luật

Page 13: Bai10

2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nama.Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế.

• Thực hiện quyền làm chủ và công bằng của công dân đối với TLSX, trên cơ sở đó làm chủ quá trình sản suất và phân phối sản phẩm.

• Ví dụ Công dân được quyền tham gia vao tất cả các thành

phần kinh tế:KTQD, cá thể, tập thể, TB nhà nước, tư nhân, ... Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, được làm chủ TLSX và thực hiện nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước.

Page 14: Bai10

Công dân lựa chọn thức kinh tế phù hợp với mình

Page 15: Bai10

2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam b.Dân chủ trong lĩnh vực chính trị.

• NDCB: mọi quyền lực thuộc về nhân

dân, trước hết là nhân dân lao động.

Biểu hiện :đảm bảo một số quyền của

công dân.Cụ thể là:

*Quyền bầu cử và ứng cử vào các

CQ quyền lực của nhà nước, các tổ chức

chính trị - xã hội.

*Quyền tham gia quản lí nhà nước và

xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung

của nhà nước và địa phương.

Page 16: Bai10

2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam b.Dân chủ trong lĩnh vực chính trị.

*Quyền kiến nghị với CQ nhà nước

biểu quyết khi nhà nước tổ chức

trưng cầu ý dân.

*Quyền được thông tin,

tự do ngôn luận, tự do báo chí.

Page 17: Bai10

2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam b.Dân chủ trong lĩnh vực chính trị.

Page 18: Bai10

2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam b.Dân chủ trong lĩnh vực chính trị..

• Để làm được điều đó thì Đảng và nhà nước cần quan tâm tơi các vấn đề sau:

• Hoàn thiện hệ thống pháp luật và tăng cường pháp chế XHCN.

• Đảm bảo cho nhân dân thực sự tham gia vào quá trình quản lí nhà nước :bầu cử, tự ứng cử vào các CQ quyền lực của nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội.

• Đào tạo, bồi dưỡng, bố trí cán bộ công chức nhà nước…tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình.

• Ngăn ngừa, kiểm soát và trừng trị hành vi

quan liêu, tham nhũng, lộng quyền,

vô trách nhiệm, xâm phạm quyền

làm chủ của công dân, những hành vi

lợi dụng dân chủ để gây rối.

Page 19: Bai10

2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Namc)Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hóa

• Dân chủ trong lĩnh vực văn hóa là thực hiện quyền là chủ của nhân dân trong lĩnh vực văn hóa. Điều đó được thể hiện trước hết ở việc đảm bảo những quyền sau: Quyền được tham gia đời sống văn hóa; Quyền được hưởng các lợi ích Quyền sáng tạo văn hóa

nghệj thuật của chính mình ; Quyền sáng tác, phê bình

văn học, nghệ thuật.

Page 20: Bai10

2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam d) Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực xã hội

Dân chủ trong lĩnh vực xã hội được thể hiện trước hết ở việc đảm bảo những quyền sau đây của công dân:

Quyền lao động;Quyền bình đẳng nam nữ;Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội;Quyền được hưởng chế độ

bảo vệ sức khỏe;Quyền được đảm bảo về mặt

vật chất và tinh thần khi

không con khả năng lao động;

Page 21: Bai10

2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam c)Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hóa

Ngoài ra, dân chủ trong lĩnh vực văn hóa con thể hiện ở việc giải phóng con người khỏi nhứng thiên kiến lạc hậu, loại bỏ mọi sự áp bức về tinh thần và đưa văn hóa đến mọi người.

Đồng thời với việc hưởng quyền lợi, công dân có nghĩa vụ tôn trọng, giữ gì và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc.

Page 22: Bai10
Page 23: Bai10

2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam d) Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực xã hội

Quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ của các thành viên trong xã hội.

Bên cạnh đó, công dân cũng có nghĩa vụ tham gia vào các phong trào xã hội ở địa phương,cơ quan, trường học…

Baùo chíHọc tập,

nghiên cứu

Page 24: Bai10

Cac biện phap thuc đây nền

dân chủ

Hoàn thiện nhà nươc

xã hội chủ nghĩa

Hoàn thiện cơ chê quản

lí nhà nươc

Đào tao, bôi dương

đội ngu cán bộ,

công chức nhà ươc

Co cơ chê và biện pháp

kiểm soát,ngăn ngưa, trưng tri

nan tham nhung

, quan liêu…

Ngăn chăn và khăc phuc tình trang dân chủ hình thức, cực đoan, lợi dung

dân chủ để gây rôi,

phá hoai

Page 25: Bai10

3. Những hình thức cơ bản của nền dân chủ.

Dân chủ trực tiêp.

Dân chủ đại diện (gian tiếp)

Có mấy hình thức dân chủ?

Hai hinh thức

Dân chủ đại diện

Dân chủ trực tiếp

Page 26: Bai10

3. Những hình thức cơ bản của nền dân chủa. Dân chủ trực tiếp

• Dân chủ trực tiếp là hình thức tham gia của mọi cơng dân một cach bình đẳng và trực tiếp vào những cơng việc chung và quyết định theo biểu quyết đa số.

• Cơng dân được thể hiện quyền dân chủ trong những lĩnh vực nào?

Kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội• Hình thức như thế nào?• Trưng cầu dân ý, nhân dân đĩng gĩp ý kiến xây dựng văn kiện

đại hội, sửa đổi bộ luật, pháp luật, thực hiện bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân các cấp, đại biểu quốc hội,….

Page 27: Bai10

3. Những hình thức cơ bản của nền dân chủa. Dân chủ đại diện (Dân chủ gian tiếp)

• Dân chủ đại diện là hình thức nhân dân thể hiện quyền làm chủ của mình tham gia quản lí nhà nước và xã hội thông qua hoạt động của những người đại diện, cơ quan đại diện của mình ở cac cấp chính quyền, ở Mặt trận Tổ quốc và cac đoàn thể nhân dân.

• Vi dụ: tổ trưởng, lớp trưởng, trưởng khu phố, đại biểu hôi đồng nhân dân các cấp, đại biểu quôc hội.

Page 28: Bai10

Dân chủ đại diện

Page 29: Bai10

3. Các hình thức cơ bản của nền dân chủChỉ ra hình thức dân chủ trong cac tình huống sau:

1. Bầu cử hội đồng nhân dân

2. Lớp trưởng kiến nghị về cơ sở vật chất của lớp học với nhà trường.

3. Viết bài gửi đăng báo

4. Tham gia câu lạc bộ

văn học

Đap an• Dân chủ trực tiếp:

1, 3, 4• Dân chủ đại diện:

2

Page 30: Bai10

3. Các hình thức cơ bản của nền dân chủMối quan hệ giữa dân chủ trực tiếp và dân chủ gian tiếp

• Dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện cĩ quan hệ mật thiết với nhau, đều là hình thức của chế độ dân chủ.

Page 31: Bai10

Ưu điểm và han chê của hai hình thức dân chủ:

Hình thức

Ưu điểm Hạn chế

Dân chủ trực tiếp

Công dân trực tiếp phản ánh nguyện vọng của mình nên mang tính quần chúng rộng rãi.

Phụ thuộc vào trình độ nhận thức của mỗi người và khĩ thống nhất ý kiến.

Dân chủ gián tiếp

Thống nhất được nguyện vọng của cơng dân trong tất cả hoạt động từ trung ương đến địa phương.

Không được phản ánh trực tiếp nguyện vọng và phải phụ thuộc vào khả năng của người đại diện.

Page 32: Bai10

Kết luận

Cần phải kết hợp sử dụng tốt cả hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện để phat huy tối đa hiệu quả của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.

Page 33: Bai10

Những người thực hiệnNhững người thực hiện

Mai Đức Bình Nguyễn Việt Hà Nguyễn Huy Hoàng Nguyễn Hồng Nhung Lê Quỳnh Trang Nguyễn Hoàng Trung Trần Anh Tu Phạm Minh Tu Nguyễn Đức Việt Nguyễn Hải Yến