4
Trang 1 Họ và tên người soạn: Trần Thiện Kim Phượng MSSV: K37.106.079 Điện thoại liên hệ:0925599787 Email: [email protected] BẢNG MÔ TẢ HỒ SƠ BÀI DẠY Tên bài soạn: Hợp chất có oxi của lưu huỳnh (Lớp 10 , Ban Nang cao) I. Lý do chọn bài giảng SV đánh dấu và điền nội dung vào bảng dưới đây. Lý do chọn bài giảng Minh chứng trong bài giảng A. Bài học có nhiều nguồn thông tin có thể multimedia hóa. Bài giảng có sử dụng những kênh thông tin sau: 1 Các hình ảnh minh họa về các mẫu vật, hiện tượng HS KHÔNG thường gặp trong cuộc sống. 2 Những mô hình cấu trúc phân tử ở trạng thái vi mô. KHOA HÓA HC

Bảng mô tả hồ sơ bài dạy_Kim Phượng

  • Upload
    kp0207

  • View
    91

  • Download
    3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bảng mô tả hồ sơ bài dạy_Kim Phượng

Trang 1

Họ và tên người soạn: Trần Thiện Kim Phượng

MSSV: K37.106.079

Điện thoại liên hệ:0925599787 Email: [email protected]

BẢNG MÔ TẢ HỒ SƠ BÀI DẠY

Tên bài soạn: Hợp chất có oxi của lưu huỳnh (Lớp 10 , Ban Nang cao)

I. Lý do chọn bài giảng

SV đánh dấu và điền nội dung vào bảng dưới đây.

Lý do chọn bài giảng Minh chứng trong bài giảng

A. Bài học có nhiều nguồn thông tin có thể multimedia hóa. Bài giảng có sử dụng những kênh thông tin sau:

1 Các hình ảnh minh họa về các mẫu vật, hiện tượng HS KHÔNG thường gặp trong cuộc sống.

2 Những mô hình cấu trúc phân tử ở trạng thái vi mô.

KHOA HÓA HỌC

Page 2: Bảng mô tả hồ sơ bài dạy_Kim Phượng

Trang 2

Lý do chọn bài giảng Minh chứng trong bài giảng

3 Mô phỏng thí nghiệm hóa học hoặc thí nghiệm hóa học ảo.

4 Phim về những thí nghiệm độc hại, khó tiến hành, thời gian phản ứng chậm.

5 Phim có nội dung hóa học được biên tập lại phù hợp với nội dung và PPDH trong bài. (ví dụ đoạn phim mở đầu bài, củng cố, thí nghiệm nghiên cứu…)

6 Nhiều sơ đồ, biểu bảng phức tạp (ví dụ: sơ

đồ khái niệm, bảng so sánh, sơ đồ tư duy…)

B. Trong bài giảng, PPDH được thực hiện hiệu tốt dưới sự hỗ trợ của BGĐT.

1 Sử dụng phương pháp trực quan (sử dụng hình ảnh, phim thí nghiệm, mô phỏng, sơ đồ, đồ thị…) thường xuyên trong bài giảng.

Page 3: Bảng mô tả hồ sơ bài dạy_Kim Phượng

Trang 3

Lý do chọn bài giảng Minh chứng trong bài giảng

2 Sử dụng PPDH tích cực (dạy học nêu vấn đề, sử dụng thí nghiệm ảo theo kiểu nghiên cứu, khai thác hình ảnh theo hướng tìm tòi, khám phá…) khi khai thác các kênh thông tin được multimedia hóa.

3 Chỉ thực hiện được PPDH hoặc KTDH dưới sự hỗ trợ của CNTT. Ví dụ, HS sử dụng phần mềm EXCEL để vẽ biểu đồ, HS thao tác trên các thí nghiệm ảo, HS làm bài tập trắc nghiệm khách quan trực tiếp trên máy tính, sử dụng trò chơi dạy học biểu diễn trên máy vi tính…

C. Lý do khác:

II. Danh mục các phần mềm/ứng dụng đã sử dụng

SV liệt kê tất cả những phần mềm, ứng dụng đã sử dụng để thiết kế hồ sơ bài dạy.

TT Phần mềm/Ứng dụng TT Phần mềm/Ứng dụng 1 Microsoft office 3 Format Factory 2 Chewdraw, Chem3D 4 MathType 5 Prowshow

III. Danh mục tài liệu trong HSBD

TT Tài liệu 1 Bảng mô tả HSBD

Page 4: Bảng mô tả hồ sơ bài dạy_Kim Phượng

Trang 4

2 Slide (Bài trình chiếu đã được đóng gói) (SV ghi rõ số lượng)

3 Tulieu (Tư liệu dạy học)

4 KHBD (Kế hoạch bài dạy) Giáo án (SV ghi rõ số lượng tập tin)

Phiếu học tập (SV ghi rõ số lượng tập tin)

Phiếu bài tập (SV ghi rõ số lượng tập tin)

5 Phần mềm Liệt kê các phần mềm có lưu trong HSBD

IV. Tài liệu tham khảo

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013). Hợp chất có oxi của lưu huỳnh, Hóa học 10, tái bản lần thứ 8, Nhà

xuất bản Giáo dục Việt Nam.

2. Lê Hoàng Việt, 16/11/2005, http://khoahoc.tv/mua-acid-va-nhung-anh-huong-1302, 29/04/2016.

3. NNVN, 17/01/2014, http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/158351/tuong-trinh-cong-nghe-tay-

thit-thoi-bang-hoa-chat.html, 29/04/2016.

4. Nguyễn Thu Hằng O2TV, https://www.youtube.com/watch?v=WmwC6u_XJ98, 28/04/2016