22
1 | Page Trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Cơ Sở Miền Trung Khoa Công Nghệ Hóa Bài Tiểu Luận GVHD: Võ Thị Thanh Châu Nhóm Thực Hiện: Nhóm 2

Các nguyên tố nhóm ib

  • Upload
    mua-he

  • View
    11.187

  • Download
    10

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Tham Khao

Citation preview

Page 1: Các nguyên tố nhóm ib

1 | P a g e

Trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố

Hồ Chí MinhCơ Sở Miền Trung

Khoa Công Nghệ Hóa

Bài Tiểu Luận

GVHD: Võ Thị Thanh ChâuNhóm Thực Hiện: Nhóm 2

Page 2: Các nguyên tố nhóm ib

2 | P a g e

Trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố

Hồ Chí MinhCơ Sở Miền Trung

Khoa Công Nghệ Hóa

Bài Tiểu Luận

GVHD: Nguyễn Thị Thanh ChâuNhóm 2 :

Nguyễn Văn DũngNguyễn Văn Công

Phạm Anh Duy

Page 3: Các nguyên tố nhóm ib

3 | P a g e

Lời Mở Đầu

Trong Bảng Tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nhóm IB chỉ là phân nhóm phụ, chỉ có 3 nguyên tố.Các Nguyên tố nhóm IB ( Cu,Ag,Au) dù chỉ nằm trong phân nhóm phụ của nhóm I, nhưng với tính chất lý hóa quan trọng… Cộng với vai trò vô cùng quan trọng của các nguyên tố nhóm IB trong cuộc sống hằng ngày. Nên việc tìm hiểu, nghiên cứu các nguyên tố nhóm IB trở nên rất cần thiết . Qua bài tiểu luận này, hi vọng sẽ giúp cho các bạn hiểu biết thêm phần nào các tính chất, đặc trưng cũng như vai trò quan trọng của các nguyên tố nhóm IB

Page 4: Các nguyên tố nhóm ib

4 | P a g e

Các Nguyên Tố Phân Nhóm IB1.1. Nhận xét chung1.1.1. Vị trí và cấu tạo- Các nguyên tố nhóm IB bao gồm:

Nguyên tố Cấu hình electron

29Cu [Ar]3d104s47Ag [Kr]4d105s79Au [Xe]4f145d106s

- Electron hoá trị: (n-1)d10ns.

- Phân tử ở trạng thái hơi gồm 2 nguyên tử: Cu2, Ag2, Au2.

- Số electron lớp ngoài cùng là 1e ( giống với kim loại kiềm) nhưng lớp thứ

2 từ ngoài vào có 18e ( các kim loại kiềm có 8e, Li có 2e) → bán kính

nguyên tử khác nhau → tính chất hoá học khác kim loại kiềm.

- Khuynh hướng phản ứng:

M → M+ + 1e

Ngoài ra, do phân lớp (n-1)d và ns, np có mức năng lượng gần nhau

có sự chuyển e từ phân lớp (n-1)d sang np.

Số oxi hoá đặc trưng:

Ag: +1, do cấu hình 4d10 bền vững. Cu: +2

Au: +3, do tổng I1, I2, I3 nhỏ nhất nhóm.

1.1.2. Biến thiên tính chất* Năng lượng ion hoá thứ nhất (I1):Tăng dần từ Cu đến Au (sự tăng không đơn điệu) → tính khử giảm.

Cu Ag Au I1(eV) 7,72 7,57 9,22

* Bán kính nguyên tử:

Page 5: Các nguyên tố nhóm ib

5 | P a g e

- Tăng dần từ Cu → Au

- So với kim loại kiềm thì bán kính nguyên nhỏ hơn (do có sự co d và co f đối

với các nguyên tố ở phân nhóm phụ)

* Thế khử chuẩn

- Thế khử chuẩn: tăng dần Cu → Au.

E0 (V) Cu Ag Au

M1+/M +0,52 +0,799 +1,83

M2+/M +0,34 - -

M3+/M - - 1,52

- Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy rất cao, không

đơn điệu (do trong nhóm IB ngoài sự tham gia

các es còn có các ed liên kết kim loại bền

hơn).

1.2. Trạng thái tự nhiên và thành phần các đồng vị1.2.1. Trạng thái tự nhiên- Trong thiên nhiên, đồng là nguyên tố tương đối phổ biến, còn bạc và vàng

kém phổ biến. Trong vỏ trái đất Cu 3.10-3; Ag 2.10-6; Au 5.10-8 tổng số nguyên

tử tương ứng.

* Cu

- Tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất như:

cancosin (Cu2S) chứa 79,8% Cu; cuprit (Cu2O) chứa 88,8% Cu;

covelin(CuS) chứa 66,5% Cu, cancopirit (CuFeS2) chứa 34,57% Cu

và malachit CuCO3.Cu(OH)2.

* Ag

- Thường ở dạng kháng acgenit (Ag2S) chứa 87,1% Ag. Ngoài ra, còn có

trong các loại quặng như: naumanit Ag2Se, prustit Ag3AsS3

Page 6: Các nguyên tố nhóm ib

6 | P a g e

* Au

- Thường gặp ở dạng khoáng chất calverit AuTe2, sinvanit AgAuTe4 hoặc petxit Ag3AuTe2.

Ngoài ra Cu,Ag,Au còn tồn tại ở trạng thái tự do.

1.2.2. Đồng vị * Cu - Có 11 đồng vị từ 58Cu - 68Cu trong đó chỉ có hai đồng vị có trong tự nhiên 63Cu 69,1% và 65Cu 30,9%.* Ag- Có 19 đồng vị từ 102Ag - 120Ag trong đó có hai đồng vị thiên nhiên 107Ag 51,35% và 109Ag48,65%.* Au- Có 22 đồng vị từ 183Au - 204Au trong đó chỉ có một đồng vị trong thiên nhiên là 197Au.(chiếm 100%).

1.3. Đồng1.3.1.Tính chất vật lý- Đồng kết tinh ở dạng tinh thể lập phương tâm diện.

- Ở trạng thái đơn chất: Cu có màu đỏ, Cu vụn có màu đỏ gạch.

- Có khối lượng riêng (d=8,98g/cm3), nhiệt độ nóng chảy ( 10830C), nhiệt

độ sôi 26000C

- Độ cứng thấp, độ cứng tăng khi lẫn tạp chất. Dễ rát mỏng và kéo dài

thành sợi ( 1 giọt đồng có thể kéo thành sợi 2km).

- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Đồng tinh khiết có độ dẫn điện tương đối cao,

nhưng độ dẫn điện giảm mạnh khi có có các tạp chất.

- Đồng khó tiện, khó đúc cho nên trừ trường hợp

cần tính điện dùng đồng nguyên chất, ngoài ra

trong công nghiệp dùng hợp kim của đồng độ

bền gấp 2-3 lần so với đồng, khó gỉ hơn, dễ đúc.

- Đồng dễ tạo hợp kim với các nguyên tố khác. 1.3.2. Tính chất hóa học ♦Tác dụng với đơn chất.Tác dụng với H2:

Page 7: Các nguyên tố nhóm ib

7 | P a g e

- Đồng không phản ứng với H2 ( kể cả ở nhiệt độ cao). Khí H2 có khả năng hoà

tan trong Cu nóng chảy ở áp suất cao.

▪ Tác dụng với O2:

2Cu + O2 → 2CuO ( Xanh)

4Cu + O2 → 2Cu 2 O ( Đỏ )

( do 4CuO →2Cu2O + O2 )

Tác dụng với lưu huỳnh :Cu + S → CuS ( đen )

Tác dụng với Clo:Cu + Cl2 → CuCl2 (nâu)

t0

Cu + CuCl2 → 2CuCl ( xanh)

♦ Tác dụng với hợp chất.

Tác dụng với H2O:

- Đồng không tác dụng do

E0 Cu2+/Cu = 0,34VE0

c = -0,41V

E0 P¦ = -0,41 - (0,34) = 0,75V

G = -nFE > 0 → Phản ứng không xảy ra.

Tác dụng với axit:

- Với axit có tính oxi hoá ở H+

E0Cu2+/Cu = 0,34V >0 → Cu không bị khử bởi ion H+→ không tác dụng với

axit loãng như: HCl, H2SO4 loãng, CH3COOH...

Khi có mặt của không khí thì đồng tác dụng với axit, dung dịch thu

được có màu xanho 2Cu + O2 + 4HCl → 2CuCl2 + 2H2O

Page 8: Các nguyên tố nhóm ib

8 | P a g e

o 2Cu + O2 + 2H2SO4 → 2CuSO4 + 2H2O

- Với axit có tính oxi hoá không ở H+: HNO3, H2SO4 đặc...

+4

NO2

+2 NO +2 +1

Cu + HNO3 t0 Cu(NO3)2 + N2O® + H2O

0N2-3NH4NO3

o Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O

Bản chất phản ứng:o Cu + H2SO4 → CuO + SO2 + H2Oo CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

▪ Tác dụng với dung dịch kiềm: không tác dụng

Tác dụng với muối: Tác dụng với muối Ag+, Fe3+... ( do thế điện cực lớn hơn của đồng).

Cu + Ag+ → Cu2+ + Ag

Cu + Fe3+ → Cu2+ + Fe2+

♦ Một số phản ứng khác.

- Để oxi ngoài không khí ở nhiệt độ thường, đồng bị bao phủ một

màng màu đỏ gồm đồng kim loại và đồng (I) oxit. oxit được tạo

bởi những phản ứng:o 2CuO + O2 + 2H2O → 2Cu(OH)2

o Cu(OH)2 + Cu → Cu2O + H2O

- Để đồng ngoài không khí có mặt khí CO2, đồng

bị bao phủ một lớp màu lục gồm cacbonat bazơ

CuCO3.Cu(OH)2 (rỉ đồng này gọi là tanh đồng).

o Cu + O2 + H2O + CO2 → CuCO3.Cu(OH)2 lục (tanh đồng)

Page 9: Các nguyên tố nhóm ib

9 | P a g e

- Khi có mặt oxi không khí, đồng có thê tan

trong dung dịch NH3 đặc, xianua của kim loại

kiềm.o 2Cu + 8NH3 + O2 + 2H2O → 2[Cu(NH3)4](OH)2 tetraammin đồng (II) hiđroxit)

4Cu + 8KCN + 2H2O +O2 → 4K[Cu(CN)3] + 4KOH kali trixiano đồng (II)1.3.3. Điều chế- Các phương pháp sản xuất đồng:

+ Phương pháp nhiệt luyện.

+ Phương pháp thủy luyện.

- Ngày nay, người ta sản xuất đồng chủ yếu bằng phương pháp nhiệt luyện

với nguyên liệu ban đầu là quặng cancopirit.- Công nghệ luyện đồng gồm nhiều giai đoạn :

Tuyển quặng: quặng đồng được nghiền nhỏ và làm giàu bằng phương pháp

tuyển trọng lực rồi phương pháp tuyển nổi. Tinh quặng sau khi đã làm giàu

thường chứa đến 12% Cu.

* Đốt quặng ở 800-8500C trong lò nhiều tầng để giảm bớt lưu huỳnh trong

quặngo CuFeS2 + O2 → Cu2S + 2FeS + SO2

2FeS2 + 5O2 → 2FeO + 4SO2

o 2FeS + 3O2 → 2FeO + SO2

Sản phẩm thu được ở lò đốt này có thành phần ứng với hỗn hợp Cu2S, FeS và

FeO.

* Nấu chảy sản phẩm ở 1200-15000C trên trong lò phản xạ, có cho thêm cát

để tạo xỉ với FeO.

o FeO + SiO2 → FeSiO3 (xỉ)

- Sản phẩm nóng chảy gồm Cu2S và FeS nặng hơn nằm dưới lớp xỉ, được

tháo ra khỏi lò theo chu kì. Sản phẩm gọi là stein.

- Chuyển stein nóng chảy vào lò thổi kiểu Besme, cho thêm cát và thổi

khí oxi vào lò, nhiệt độ của lò được giữ ở 13000C. ở đây xảy ra những

phản ứng.

Page 10: Các nguyên tố nhóm ib

10 | P a g e

o 2FeS + O2 → 2FeO + SO2

o FeO + SiO2 → FeSiO3

o 2Cu2S + 3O2 → 2Cu2S +2SO2

- Giai đoạn tiếp theo cũng được thực hiện ở trong là thổi nhưng không

được thổi khí oxi vào lò. Kết quả là Cu (I) trong Cu2O và Cu2S bị lưu huỳnh ở

dạng sufua khử thành Cu kim loại.2Cu2S + Cu2O → Cu + SO2

- Đồng thô thu được chứa 90 - 95% Cu và các tạp chất.

* Tinh chế đồng thô

- Chuyển đồng thô lỏng trở lại lò phản xạ và thổi không khí để oxi hóa tạp chất.4Sb + 3O2 → 2Sb2O3

2Pb + O2 → 2PbO

2Zn + O2 → 2ZnO

- Một phần đồng cũng bị oxi hóa: o 4Cu + O2 → 2Cu2O

cho thêm cát vào lò để chuyển tạp chất thành xỉ.

- Để chuyển Cu2O thành Cu người ta trộn đồng thô lỏng với than gỗ.

- Đồng đỏ thu được chứa 95 -98% Cu. Để có Cu tinh khiết cần phải tinh chế

theo phương pháp điện phân với cực âm là các lá Cu tinh khiết và cực dương

là những thỏi Cu đỏ.

- Ở cực âm thu được Cu tinh khiết chứa đến 99,99% Cu.1.4. Các hợp chất của đồng1.4.1. Các oxit của đồng ♦ Oxit Cu2O

- Cu2O là chất rắn màu đỏ gạch rất bền với nhiệt, chỉ phân huỷ ở nhiệt độ

18000C.

- Đun nóng trong không khí Cu2O dễ bị oxi hoá

thành CuO. Bị khử bởi H2, CO, C thành kim

loại.

o 2Cu2O + O2 → 4CuO

o 2Cu2O + H2 → 2Cu + H2O

- Tác dụng với axito Cu2O + H2SO4 loãng → Cu + CuSO4 + H2O

Page 11: Các nguyên tố nhóm ib

11 | P a g e

Cu2O + H2SO4 đặc nóng → CuSO4 + SO2 + H2Oo Cu2O + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O

• Trong điều kiện không có không khí, Cu2O tan được trong HCl tạo ra dung

dịch không màu chứa các ion phức CuCl32-, CuCl4

3-

Cu2O + 8HCl → 2H3[CuCl4] + H2O axit tetra cloro curic

o Cu2O + 6HCl → 2H2[CuCl3] + H2O axit tri cloro curic

• Trong điều kiện có không khí lại tạo CuCl2

2Cu2O + O2 + 8HCl → 4CuCl2 + H2O

- Cu2O tan trong dung dịch amoniac tạo phức

o Cu2O + 2NH3 + H2O → 2[Cu(NH3)2] OH (điammin đồng (I) hiđroxit)

- Cu2O có khả năng tan trong kiềm đặc o Cu2O + 2NH3 + H2O → 2Na[Cu(OH)2] (natri đihiđroxo đồng (I) )

Điều chế:

- Đốt đồng trong điều kiện hạn chế không khí :

o 4Cu + O2 → 2Cu2O

- Nung CuO với bột đồng hoặc nhiệt độ 11500C :o CuO + Cu → 2CuO2 +O2

- Phản ứng của nhóm anđehit với CuO, Cu(OH)2

o RHO + CuO → RCOOH + Cu2O o RCHO + Cu(OH)2 → ROOH + Cu2O + H2O o RCHO + Cu(OH)2 + NaOH → RCOONa + Cu2O +H2O

♦ Oxit CuO - Tan trong axit tạo muối đồng (II)

o CuO + 2H+ → Cu2+ + H2O

- Tan trong NH3

o CuO + 4NH3 + H2O → [Cu(NH3)4](OH)2

- Khi nung nóng, bị khử bởi H2, CO, C, NH3 và chất hữu cơ tạo ra Cu

o CuO + H2 → Cu + H2O

3CuO + 2NH3 → 3Cu + N2 + 3H2O

7Cu2O + C2H6 → Cu + 2CO2 + 3H2O▪ Ngoài ra còn khử được sắt (II) và Sn (II)

CuO + SnCl2 → CuCl + SnO2

CuO + FeCl2 → CuCl + Fe2O3

Page 12: Các nguyên tố nhóm ib

12 | P a g e

- Điều chế: nhiệt phân muối đồng nitrat,

cacbonat bazơ hoặc Cu (OH)2, đồng phản ứng

oxi dưo Cu(NO3)2 → CuO + NO2 + O2

o CuCo3.Cu(OH)2 → 2CuO + CO2 + H2Oo .Cu(OH)2 → CuO + H2Oo 2Cu + O2 → 2CuO

1.4.2. Các hiđroxit của đồng - CuOH chưa được biết, kết tủa vàng nhưng kém

bền không tồn tại phân huỷ thành oxit tương ứng.

- Cu(OH)2 là kết tủa màu xanh, đun nóng dung dịch đến 90-1000C sẽ tạo

hiđrat có màu đeno Cu(OH)2 → CuO. H2O (đen)

- Tác dụng dung dịch axito Cu(OH)2 + 2H+ → Cu2+ + 2H2O

- Tác dụng với dung dịch amoniac

o Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 (chàm)

♦ Dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2 có khả năng hoà

tan nitro xenlulozơ, xenlulozơ - gọi là nước

suayze. Khi pha loãng hoặc thêm axit xenlulozơ

lại kết tủa. Nước suayze dùng sản xuất tơ nhân

tạo.

- Tác dụng với rượu đa chức

- Tác dụng với anđehit

1.4.3. Muối của đồng

♦ Muối Cu (I)

- Muối đồng (I) kém bền tự phân huỷ trong nước

o 2Cu+ → Cu + Cu2+ E0 = 0,38Vo Cu2SO4 → Cu + CuSO4

- Muối CuX: Tất cả muối này bền với nhiệt, không tan trong nước tan

trong dung dịch NH3 dư (trừ CuF), HX đặc, NH4X, MX tạo thành phức

chất:CuCl + HCl → H [CuCl2] axit đicloro đồng (I)

Page 13: Các nguyên tố nhóm ib

13 | P a g e

CuCl + 2NH3 → [Cu(NH3)2] Cl điammin đồng (I) clorua

CuCl + 2NH 4Cl → [Cu(NH3)2]Cl + 2HCl

CuCl + NaCl → Na[CuCl2]

- Dung dịch phức [Cu(NH3)2]+ dễ bị chuyển màu

trong không khí, do bị oxi của không khi oxi hoá

4[Cu(NH3)2]+ + O2 + 2H2O + 8NH3 → 4[Cu(NH3)4]2+ + 4OH- (xanh lam)

♦ Muối Cu (II)

- Các muối Cu (II) dễ tan trong nước, bị thuỷ phân, và kết tinh từ dung

dịch thường dạng hiđrat (màu xanh da trờim): [Cu(H2O)6]2+ , các muối Cu

(II) đều độc.

- Ion Cu2+ là chất tạo phức mạnh: [CuX3]-; [CuX4]2- trong đó X: F,

Br, I; [Cu(NH3)4]2+; [Cu(C2O4)]2-; [Cu(en)2]2+ trong đó en: H2N-CH2-

CH2-NH2; [Cu(CN)4]2-

- Muối CuSO4.5H2O: đây là muối quan trọng nhất của Cu (II). Khi đun

nóng muối này mất nước dần và cuối cùng bị phân huỷ

CuSO4 .5H2O 100oC CuSO4 .H2O

250oC

CuO + SO2 +O2 600-700oC CuSO4 Trắng

Điều chế:CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

Cu + H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + H2O

Cu +S → CuS , CuS +2O2 → CuSO4

2.3. Bạc2.3.1. Tính chất vật lý-Bạc là kim loại mềm, dẻo, dễ uốn (cứng hơn vàng một chút), có hóa trị một, để đúc tiền, có màu trắng bóng ánh kim nếu bề mặt có độ đánh bóng cao. Bạc có độ dẫn điện tốt nhất trong các kim loại, cao hơn cả đồng, nhưng do giá thành cao nên nó không được sử dụng rộng rãi để làm dây dẫn điện như đồng.

-Bạc nguyên chất có độ dẫn nhiệt cao nhất, màu trắng nhất, độ phản quang cao nhất (mặc dù nó là chất phản xạ tia cực tím rất kém), và điện trở thấp nhất trong các kim loại. Các muối halogen của bạc nhạy sáng và có hiệu ứng rõ nét khi bị chiếu sáng. Kim loại này ổn định trong không khí

Page 14: Các nguyên tố nhóm ib

14 | P a g e

sạch và nước, nhưng bị mờ xỉn đi trong ôzôn , sulfua hiđrô , hay không khí có chứa lưu huỳnh.

- Nhiệt độ nóng chảy 11,3kJ/mol

2.3.2. Tính chất hóa học2.3.2.1. Tác dụng với HalogenBạc tác dụng chậm ở nhiệt độ thường.

o Ag + X → AgX

2.3.2.2 .Tác dụng với Lưu huỳnhBạc tác dụng trực tiếp với lưu huỳnh

o Ag + S → AgS

Riêng Ag bị đen lại trong không khí có chứa H2S do sự tạo thành Ag2S màu đen:

o 2Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O

2.3.2.3. Tác dụng với HNO3

Bạc tan dễ dàng trong HNO3, và H2SO4 đặc nóngAg + HNO3 → AgNO3 + H2

2.3.3 Điều ChếBạc được tìm thấy trong quá trình tinh luyện quặng đồng và chì .2.3.4. Ứng dụng

* Bạc được sử dụng để đúc tiền từ năm 700 TCN bởi người Lydia, trong dạng hợp kim của vàng và bạc. Muộn hơn, bạc được làm tinh khiết và đúc tiền trong dạng nguyên

Kim loại này được chọn vì vẻ đẹp của nó trong sản xuất đồ trang sức và đồ bạc, thông thường làm từ hợp kim của bạc được xem như là bạc đủ tuổi, chứa 92,5% bạc.* Tính dễ uốn, không độc và vẻ đẹp của bạc làm cho nó có lợi trong nha khoa để làm răng giả.* Thuộc tính xúc tác của bạc làm cho nó thành lý tưởng để sử dụng như một chất xúc tác trong các phản ứng ôxi hóa - khử; ví dụ, việc sản xuất fomanđêhít từ mêtanol và không khí bằng các tấm lọc bằng bạc hay các chất kết tinh chứa tối thiểu 99,95% bạc theo trọng lượng.* Bạc được sử dụng để làm que hàn, công tắc điện và các loại pin dung tích lớn như pin bạc-kẽm hay bạc-cadmi.* Sulfua bạc, còn được biết đến như bạc Whiskers, được tạo thành khi các tiếp điểm điện bằng bạc được sử dụng trong khí quyển giầu sulfua hiđrô.* Fulminat bạc là một chất nổ mạnh.* Clorua bạc có tính trong suốt và được sử dụng như chất kết dính cho các loại kính.* Iốtđua bạc được sử dụng nhằm tụ mây để tạo mưa nhân tạo.* Trong truyền thuyết, bạc thông thường được coi là có hại cho các loài vật siêu nhiên như người sói và ma cà rồng. Việc sử dụng bạc trong các viên đạn cho súng là các ứng dụng phổ biến.* Ôxít bạc được sử dụng làm cực dương (anos) trong các pin đồng hồ.

Page 15: Các nguyên tố nhóm ib

15 | P a g e

.v.v.v.

2.4. Vàng

2.4.1 Tính chất vật lý

-Au là kim loại màu vàng, có độ dẫn điện, dẫn nhiệt cao, đặt biệt tính bền dẻo.

-Au (1g vàng kéo đượcsợi dài 3km, lá vàng có thể dát mỏng đến 0,0001 mm).

2.4.2. Tính chất hóa học.

Dù vàng là một kim loại quý, nó hình thành nhiều hợp chất. Số oxi hóa của vàng trong các hợp chất của nó thay đổi từ −1 đến +5, nhưng Au(I) và Au(III) là hoá hợp phổ biến nhất. Au(I), thường được gọi là aurous ion, là tình trạng ôxi hoá phổ biến nhất với các ligand mềm như các thioether, thiolate, và phosphine ba. Các hợp chất Au(I) đặc trưng linear. Một ví dụ điển hình là Au(CN)2

−, là hình thức hoà tan của vàng trong khai mỏ. Đáng ngạc nhiên, các phức hợp nước khá hiếm. Các vàng halogen hai, như AuCl, tạo nên các dãy polyme zíc zắc, một lần nữa thể hiện sự phối hợp dãy tại Au. Đa số thuốc dựa trên vàng là các dẫn xuất Au(I)

-Vàng bị tấn công và hoà tan trong các dung dịch kiềm hay natri cyanide, và cyanide vàng là chất điện phân được dùng trong kỹ thuật mạ điện vàng lên các kim loại cơ sở và kết tủa điện. Các dung dịch vàng chloride (chloroauric acid) được dùng để chế tạo vàng keo bằng cách khử với citrate hay ascorbate ions. Vàng chloride và vàng oxide được dùng để chế tạo thuỷ tinh màu đỏ hay thuỷ tinh có giá trị cao, mà, như chất lỏng keo vàng, có chứa các phân tử nano vàng với kích cỡ đồng đều

- Vàng là chất khá trơ về mặt hóa học…không bị oxy hóa ở điều kiện thường, Au chỉ tan trong dung dịch HCl đặc bão hòa Clo hoặc trong dung dịch cường thủy do tác dụng của Clo nguyên tử:

Au + HNO3+ 3HCl = AuCl3 + NO + 2H2O

Au + 3Cl + HCl =H[AuCl4]

2.4.3. Ứng dụng

- Tra đổi tiền tệ

- Dùng làm đồ nữ trang

Page 16: Các nguyên tố nhóm ib

16 | P a g e

- Công cụ đầu tư , tích lũy

2.4.4. Điều chế

Vàng là kim loại quý, hiếm. Được tìm thấy ở các mỏ vàng,công nghiệp khai thác vàng, với tỉ lệ rất nhỏ…

Page 17: Các nguyên tố nhóm ib

17 | P a g e

Page 18: Các nguyên tố nhóm ib

18 | P a g e

Page 19: Các nguyên tố nhóm ib

19 | P a g e

Page 20: Các nguyên tố nhóm ib

20 | P a g e