56
Cấu Trúc Cán Cân Cấu Trúc Cán Cân Thanh Toán BOP Thanh Toán BOP Nhóm The Sun Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM Tóm Tắt Chương 2:

Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

  • Upload
    emythuy

  • View
    1.441

  • Download
    4

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

Cấu Trúc Cán Cân Cấu Trúc Cán Cân Thanh Toán BOPThanh Toán BOP

Nhóm The Sun

Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM

Tóm Tắt Chương 2:

Page 2: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

Nội Dung Chính

Phần A: Tóm lược1.Khái niệm BOP

1.1 Giao dịch kinh tế quốc tế1.2 BOP1.3 Qui chế về người cư trú và người không cư trú

2.Cấu trúc BOP3.Nguyên tắc bút toán kép4.Các trạng thái cán cân

Phần B: Phụ Lục1.Các thuật ngữ quan trọng2.Phần mở rộng

Page 3: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

PHẦN A: TÓM LƯỢC

Page 4: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

1.KHÁI NIỆM

Page 5: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

1.1 Giao Dịch Kinh Tế Quốc Tế

GDKTQT là các hoạt động giao dịch với đối tượng là tài sản giữa các bên thuộc các nước khác nhau.

=> Giao dịch kinh tế: giao dịch trao đổi, giao dịch đơn phương

Page 6: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

Tài sản: tài sản thực, tài sản tài chínhYếu tố quốc tế: giao dịch giữa người cư trú và

người không cư trú

Page 7: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

Các dạng GDKTQT Giao dịch thương mại quốc tế (Giao dịch trao đổi tài sản thực): xuất

khẩu, nhập khẩu. Giao dịch Tài chính/ Vốn quốc tế (Giao dịch trao đổi tài sản tài chính):

đầu tư, tài trợ

Page 8: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

Chuyển giao quốc tế đơn phương (Giao dịch đơn phương tài sản thực): viện trợ không hoàn lại giữa 2 Chính Phủ,…

Chuyển giao vốn quốc tế đơn phương (Giao dịch đơn phương tài sản tài chính): trao trả căn cứ quân sự, giảm/xóa nợ nước ngoài

Page 9: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

Giao dịch dự trữ (chính thức): tăng dự trữ, giảm dự trữ

Page 10: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

1.2 Cán Cân Thanh Toán (BOP)

BOP là một báo cáo thống kê tổng hợp tất cả các giao dịch kinh tế của một quốc gia với phần còn lại của thế giới trong một thời kỳ nhất định.

Page 11: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

1.3 Qui chế về người cư trú và người không cư trú tại Việt

Nam1.3.1. "Người cư trú" là tổ chức hoặc cá nhân, bao gồm:

a) Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty, hợp tác xã và các tổ chức kinh tế khác thuộc mọi thành phần kinh tế của Việt Nam được thành lập và hoạt động kinh doanh tại Việt Nam (sau đây gọi là tổ chức kinh tế Việt Nam)

Page 12: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

b) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh hoạt động theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; chi nhánh công ty nước ngoài, nhà thầu nước ngoài, nhà thầu liên danh với nước ngoài và các tổ chức kinh tế khác có vốn nước ngoài hoạt động kinh doanh tại Việt Nam không theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Page 13: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

c) Tổ chức tín dụng Việt Nam, tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng phi ngân hàng 100% vốn nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động kinh doanh tại Việt Nam (sau đây gọi là tổ chức tín dụng ở Việt Nam)

Page 14: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

d) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện của Việt Nam hoạt động tại Việt Nam

Page 15: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

đ) Cơ quan đại diện: ngoại giao, lãnh sự, lực lượng vũ trang và các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện của Việt Nam hoạt động ở nước ngoài; công dân Việt Nam làm việc trong các tổ chức này và những cá nhân đi theo họ;

Page 16: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

e) Văn phòng đại diện tổ chức kinh tế Việt Nam, văn phòng đại diện của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam và văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng ở Việt Nam hoạt động tại nước ngoài;

Page 17: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

g) Công dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam; công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài có thời hạn dưới 12 tháng;h) Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam có thời hạn từ 12 tháng trở lên;i) Công dân Việt Nam đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếng ở nước ngoài (không kể thời hạn).

Page 18: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

1.3.2. "Người không cư trú" là tổ chức hoặc cá nhân, bao gồm:

a) Tổ chức kinh tế nước ngoài được thành lập và hoạt động kinh doanh tại nước ngoài;b) Tổ chức kinh tế Việt Nam, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hoạt động kinh doanh tại nước ngoài;

Page 19: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

c) Tổ chức tín dụng Việt Nam, tổ chức tín dụng nước ngoài ở Việt Nam được thành lập và hoạt động kinh doanh tại nước ngoài;d) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện của nước ngoài hoạt động tại nước ngoài;

Page 20: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

đ) Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế, cơ quan đại diện các tổ chức liên chính phủ, cơ quan đại diện các tổ chức: phi chính phủ, lực lượng vũ trang và các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của nước ngoài hoạt động tại Việt Nam; người nước ngoài làm việc trong các tổ chức này và những cá nhân đi theo họ;

e) Văn phòng đại diện tổ chức kinh tế nước ngoài; văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam;g) Người nước ngoài cư trú tại nước ngoài; người nước ngoài cư trú tại Việt Nam có thời hạn dưới 12 tháng;h) Công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài có thời hạn từ 12 tháng trở lên;

Page 21: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

i) Người nước ngoài đến du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếng tại Việt Nam (không kể thời hạn).Trong trường hợp chưa xác định được tổ chức hoặc cá nhân là Người cư trú hoặc Người không cư trú thì Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định.(Theo khoản 2 và 3 điều 3 Nghị định 164/1999/NĐ-CP, ngày 16 tháng 11 năm 1999 về Quản lí Cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam)

Page 22: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

2. Cấu trúc BOP

2.1 Tài khoản vãng lai (CA)-Thương mại quốc tế

+ Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ+ Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ

-Thu nhập từ sản xuất-Chuyển giao vãng lai đơn phương

Page 23: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

Hàng hóa xuất nhập khẩu: biểu thị các sản phẩm hữu hình như máy tính, quần áo được vận chuyển giữa các quốc gia.

Xuất nhập khẩu dịch vụ: biểu thị du lịch và các dịch vụ khác, chẳng hạn như pháp lý, bảo hiểm và các dịch vụ tư vấn… dược cung cấp cho các khách hàng có trụ sở đặt tại quốc gia khác.

Page 24: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

Chuyển giao vãng lai đơn phương: ghi chép các khoản viện trợ, tài trợ và quà tặng từ 1 quốc gia này đến 1 quốc gia khác.

Page 25: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

2.2 Tài khoản vốn và tài chính (KA)

- Tài khoản vốn:+ Vốn ngắn hạn+ Vốn dài hạn

- Tài chính quốc tế+ Đầu tư trực tiếp+ Đầu tư danh mục

-Chuyển giao vốn đơn phương-Đầu tư khác:

+ Tài trợ quốc tế+ Giao dịch tài chính khác

Page 26: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

Đầu tư trực tiếp: biểu thị khoản đầu tư vào tài sản cố định ở nước ngoài mà có thể được sử dụng để tiến hành thực hiện các hoạt động kinh doanh.

Đầu tư danh mục: biểu thị các giao dịch liên quan đến tài sản tài chính dài hạn (cổ phiếu, trái phiếu) giữa các quốc gia mà không làm ảnh hưởng đến sự chuyển giao toàn bộ quyền kiểm soát.

Page 27: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

* Chuyển giao vốn đơn phương: là các khoản cho, tặng (bằng tiền hoặc hiện vật) giữa người cư trú và người không cư trú cho mục đính đầu tư, các khoản nợ được xóa.

Page 28: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

2.3 Tài khoản dự trữ chính thức (ORA)

- Ngoại tệ mạnh- Tín dụng của IMF và các Ngân Hàng Trung

Ương khác- Các loại tài sản tài chính an toàn của nước khác

Page 29: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

Trong thực tế, nếu cán cân tài khoản vãng lai âm cần phải được bù đắp bằng một cán cân tài khoản vốn và tài chính dương. Tuy nhiên, thông thường không có một sự bù đắp hoàn hảo bởi vì các sai số có thể xảy ra khi cố gắng đo lường giá trị nguồn tiền chuyển vào hoặc ra khỏi quốc gia . Vì lí do này, cán cân thanh toán gồm có khoản mục lỗi và sai sót.

2.4 Lỗi và sai sót (OM)

Page 30: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

Nếu nhầm lẫn và sai sót bằng 0, thì cán cân thổng thể bằng tổng cán cân vãng lai, cán cân vốn và tài chính. Trong thực tế, do có rất nhiều vấn đề phức tạp về thống kê trong quá trình thu thập số liệu và lập BOP, do đó thường phát sinh nhầm lẫn và sai sót. Do đó, cán cân tổng thể được điều chỉnh lại bằng tổng cán cân vãng lai, cán cân vốn và tài chính, nhầm lẫn và sai sót. Ta có:

OB=CA+K+OM

2.5 Cán cân tổng thể (OB)

Page 31: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

3. BÚT TOÁN KÉP (DOUBLE-ENTRY)

GIAO DỊCH KINH TẾ QUỐC TẾ

GHI CÓ

GHI NỢ

GHI CÓ

GHI NỢ

Page 32: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

NGUYÊN TẮC BÚT TOÁNBÚT TOÁN KÉP (DOUBLE-ENTRY)

Page 33: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

NGUYÊN TẮC BÚT TOÁN

BÚT TOÁN KÉP (DOUBLE-ENTRY)

DÒNG TIỀN + VỐN CHẢY VÀO TRONG

NƯỚC

GHI CÓ (+)

DÒNG TIỀN + VỐN CHẢY RA NGOÀI

NƯỚC

GHI NỢ (-)

Page 34: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

VÍ DỤ:CTY X Ở VIỆT NAM XK GẠO SANG MỸ TRỊ GIÁ

100 USD VÀ THANH TOÁN BẰNG CÁCH GHI CÓ VÀO TK CỦA CTY X TẠI NGÂN HÀNG Ở MỸ

BÚT TOÁN KÉP (DOUBLE-ENTRY)

BOP VIỆT NAM BOP MỸ

TK VÃNG LAI:XK HÀNG HÓA +100TK VỐN – TÀI CHÍNHTK TIỀN GỬI TẠI NƯỚC NGOÀI TĂNG - 100

TK VÃNG LAI:NK HÀNG HÓA -1OOTK VỐN – TÀI CHÍNHTK TIỀN GỬI CỦA NƯỚC MÌNH TĂNG +100

Page 35: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

BOP được lập theo nguyên tắc hoạch toán kép

Cán cân BOP luôn cân bằng

Khi xét tình trạng thâm hụt hay thặng dư cán

cân BOP ta xét tình trạng của cán cân thương

mại, cán cân vãng lai, cán cân vốn- tài chính,

và cán cân tổng thể…

4. Các Trạng Thái Cán Cân

Page 36: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

THẶNG DƯ – THÂM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

TB = X-M

THÂM HỤT – THẶNG DƯ BOP

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI THẶNG DƯ

(XUẤT SIÊU)

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI THÂM HỤT

(NHẬP SIÊU)

(X-M)>0

(X-M)< 0

Page 37: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

THÂM HỤT – THẶNG DƯ BOPTHẶNG DƯ – THÂM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM GĐ 2005 - 2009

Page 38: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

THẶNG DƯ – THÂM HỤT CÁN CÂN VÃNG LAI (CAB)

CÁN CÂN VÃNG LAI = CÁN CÂN VÔ HÌNH + CÁN CÂN HỮU HÌNH

-Cán cân vãng lai cân bằng (CAB =0) => quốc gia không là

chủ nợ và cũng không là con nợ

-Cán cân vãng lai thặng dư (CAB >0) => quốc gia là chủ nơ

-Cán cân vãng lai thâm hụt (CAB <0) =>quốc gia là con nợ

=> Trạng thái cán cân vãng lai có mối liên hệ trực tiếp với

trạng thái tổng nợ nứơc ngoài của quốc gia

THÂM HỤT – THẶNG DƯ BOP

Page 39: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

CÁN CÂN VÃNG LAI + CÁN CÂN VỐN – TÁI CHÍNH = CÁN

CÂN TỔNG THỂ

Nhà nước can thiệp nhằm tăng (giảm) dự trữ ngoại hối

-ORB >0 => Số tiền có sẵn của 1 QG có thể dùng để

mua vào dự trữ ngoại hối

-ORB <0 => số tiền mà 1 QG phải hoàn trả bằng cách

bán dự trữ ngoại hối

THÂM HỤT – THẶNG DƯ BOPTHẶNG DƯ – THÂM HỤT CÁN CÂN THANH TOÁN TỔNG THỂ (ORB)

Page 40: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

THẶNG DƯ – THÂM HỤT CÁN CÂN THANH TOÁN TỔNG THỂ (ORB)

THÂM HỤT – THẶNG DƯ BOP

Page 41: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CÁN CÂN THANH TOÁN

THÂM HỤT – THẶNG DƯ BOP

Page 42: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

PHẦN B: PHỤ LỤC

Page 43: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

1) Các Thuật Ngữ Quan Trọng

Cán cân thanh toán (Balance of Payments): báo cáo thống kê tổng hợp về những giao dịch kinh tế quốc tế của một quốc gia trong một thời kì nhất định.

Cán cân vãng lai (Current account balance): cán cân bộ phận của BOP, phản ánh số dư ròng trong giao dịch hàng hóa, dịch vụ và chuyển giao 1 chiều của 1 quốc gia với phần còn lại của thế giới.

Page 44: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

Cán cân vốn và tài chính (Capital and financial account balance): cán cân bộ phận của BOP, phản ánh số dư ròng trong các giao dịch kinh tế quốc tế về chuyển vốn đơn phương, đầu tư trực tiếp, đầu tư danh mục và đầu tư khác.

Page 45: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

Cán cân dự trữ chính thức (Official Reserve Balance): hành vi điều tiết cán cân thanh toán của Chính phủ, làm cán cân thanh toán tổng thể khác 0.

Cán cân thương mại (Trade Balance): cán cân bộ phận của CAB, thước đo sự chênh lệch giữa giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu.

Page 46: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

Cán cân thanh toán tổng thể (Overall BOP): tổng của cán cân vãng lai và cán cân vốn và tài chính.

Chuyển giao đơn phương (Unilateral transfers): các khoản chuyển giao bằng tiền hoặc hiện vật không mang tính hoàn lại giữa các bên thuộc các nước khác nhau, phản ánh sự phân phối lại thu nhập giữa người cư trú và người không cư trú.

Page 47: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

Chuyển vốn đơn phương (Capital unilateral transfers): bao gồm việc trao trả căn cứ quân sự và giảm/xóa nợ nước ngoài.

Bút toán kép (Double-entry): nguyên tắc ghi chép số liệu trong cán cân thanh toán.

Page 48: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

THÂM HỤT – THẶNG DƯ BOP

Xem xét tình trạng thâm hụt – thặng dư của cán cân thanh toán Việt Nam quý 1 / 2013 Nguồn sbv.gov.vn

2) MỞ RỘNG

Page 49: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

STT Chỉ tiêu Số liệu

A. CÁN CÂN VÃNG LAI (1+2+3+4)

2.548

1 Cán cân thương mại 2.776  Xuất khẩu (FOB) 29.12

9  Nhập khẩu (FOB) 26.35

3  Nhập khẩu (CIF) 28.89

62 Dịch vụ -715  Thu 2.425  Chi 3.1403 Thu nhập đầu tư -

1.552  Thu 49  Chi 1.6014 Chuyển tiền 2.039  Khu vực tư nhân 1.979  Khu vực Chính phủ 60B CÁN CÂN VỐN VÀ TÀI CHÍNH 2.3705 Đầu tư trực tiếp 1.731  FDI vào Việt Nam

FDI của VN ra nước ngoài

1.931

2006 Vay trung-dài hạn 531  Vay 1.398  Vay của Chính phủ 850  Vay của DN (trừ DN FDI) 548  Trả nợ gốc 867  Trả nợ của Chính phủ 350  Trả nợ của DN (FDI+DNVN) 517

7 Vay ngắn hạn -442  Vay 3.09

7  Trả nợ gốc 3.53

98 Đầu tư vào giấy tờ có giá 420  Đầu tư của nước ngoài vào

Việt Nam386

  Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài

-34

9 Tiền và tiền gửi 1.330

10 Tài sản khác -1.200

C LỖI VÀ SAI SÓT (D-A-B) -1.874

D CÁN CÂN TỔNG THỂ (-E) 3.044

E BÙ ĐẮP (10+11) -3.044

11 Thay đổi tổng dự trữ ngoại hối

-3.044

  Thay đổi GIR, trừ sử dụng vốn của IMF

-3.044

  Sử dụng vốn của IMF 0  Vay 0  Trả 012 Thay đổi nợ quá hạn và gia

hạn nợ0

  Gia hạn nợ 0  Nợ quá hạn 0

Page 50: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

THÂM HỤT – THẶNG DƯ BOP

1.XEM XÉT TÌNH TRẠNG CÁN CÂN VÃNG

LAI

TÌNH TRẠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

TB = X – M

TB = 29129 – 26353 = 2776 (>0)

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM QUÝ 1/

2013 THẶNG DƯ VỚI GIÁ TRỊ 2776

PHẦN MỞ RỘNG

Page 51: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

THÂM HỤT – THẶNG DƯ BOP

1.XEM XÉT TÌNH TRẠNG CÁN CÂN VÃNG LAI

TÌNH TRẠNG CÁN CÂN DỊCH VỤ (CÁN CÂN

VÔ HÌNH)

THU – CHI = 2425 – 3410 = - 715

CÁN CÂN DỊCH VỤ THÂM HỤT VỚI GIÁ TRỊ

715

PHẦN MỞ RỘNG

Page 52: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

THÂM HỤT – THẶNG DƯ BOP

1. XEM XÉT TÌNH TRẠNG CÁN CÂN VÃNG LAITừ số liệu ta có: Thu nhập đầu tư = THU – CHI = 49 – 1601 = - 1552 (<0)Chuyển giao vãng lai 1 chiều = KV tư nhân + KV chính phủ = 1979 +60 = 2039 (>0)CÁN CÂN VÃNG LAI = CÁN CÂN THƯƠNG MẠI + CÁN CÂN DỊCH VỤ + THU NHẬP ĐẦU TƯ + CHUYỂN GIAO VÃNG LAI 1 CHIỀU CÁN CÂN VÃNG LAI = 2776 + (- 715) + 1552 + 2039 =

2548 (>0)=> CÁN CÂN VÃNG LAI CỦA VIỆT NAM QUÝ 1 / 2103 THẶNG DƯ VỚI GIÁ TRỊ 2548

PHẦN MỞ RỘNG

Page 53: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

THÂM HỤT – THẶNG DƯ BOP

2. XEM XÉT TÌNH TRẠNG CÁN CÂN VỐN VÀ TÀI CHÍNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP = FDI vào VN – FDI từ VN ra nước ngoài = 1931 -200 = 1731 VAY TRUNG – DÀI HẠN = Vay – Trả nợ = 1398 – 867 = 531VAY NGẮN HẠN = Vay – Trả nợ = 3097 – 3539 = -442ĐẦU TƯ DANH MỤC = Đầu tư vào VN + Đầu tư ra NN = 386 + 34 = 420

PHẦN MỞ RỘNG

Page 54: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

THÂM HỤT – THẶNG DƯ BOP

2. XEM XÉT TÌNH TRẠNG CÁN CÂN VỐN VÀ TÀI CHÍNH

CÁN CÂN VỐN – TÀI CHÍNH = ĐẦU TƯ TRỰC

TIẾP + VAY NGẮN HẠN + VAY TRUNG-DÀI

HẠN + ĐẦU TƯ DANH MỤC + ĐẦU TƯ KHÁC

=> CÁN CÂN VỐN – TÀI CHÍNH = 1731 + 531 – 442 +

420 + 1330 – 1200 = 2370 (>0)

=> CÁN CÂN VỐN VÀ TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM QUÝ

1/ 2013 THẶNG DƯ VỚI GIÁ TRỊ 2370

PHẦN MỞ RỘNG

Page 55: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

THÂM HỤT - THẶNG DƯ BOP

3.XEM XÉT TÌNH TRẠNG CÁN CÂN TỔNG THỂ

CÁN CÂN TỔNG THỂ = CÁN CÂN VÃNG LAI +

CÁN CÂN VỐN VÀ TÀI CHÍNH – SAI SÓT

CÁN CÂN TỔNG THỂ = 2548 + 2370 – 1874 = 3044

(>0)

=> CÁN CÂN TỔNG THỂ CỦA VIỆT NAM QUÝ 1/ 2013

THẶNG DƯ VỚI GIÁ TRỊ 3044

PHẦN MỞ RỘNG

Page 56: Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế

THE END