48
Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GV: Hồ Trung Bửu Thực hiện: Nhóm IMF 1) Nguyễn Thị Như Hiền 2) Nguyễn Thị Hồng Loan 3) Phan Quốc Trí 4) Đoàn Thanh Tuấn 5) Nguyễn Hoàng Vinh

Cán Cân Thanh Toán BoP

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Cán Cân Thanh Toán BoP

Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

GV: Hồ Trung Bửu

Thực hiện: Nhóm IMF1) Nguyễn Thị Như Hiền

2) Nguyễn Thị Hồng Loan

3) Phan Quốc Trí

4) Đoàn Thanh Tuấn

5) Nguyễn Hoàng Vinh

Page 2: Cán Cân Thanh Toán BoP

CÁN CÂN THANH TOÁN CỦA QUỐC GIA (BOP)

1• Các giao dịch kinh tế quốc tế

2• BOP: Cấu trúc và đặc điểm

3• Nguyên tắc hoạch toán kép của BOP

4• Trạng thái thặng dư hay thâm hụt của

BOP

Chương 1:

Page 3: Cán Cân Thanh Toán BoP

1.1 Giao dịch kinh tếG

iao

dịch

kin

h tế

Giao dịch đơn phương

Giao dịch trao đổi

Page 4: Cán Cân Thanh Toán BoP

1.2 Tài sản giao dịch

• Là tài sản hình thành từ quá trình sản xuất, giá trị phản ánh giá trị sức lao động trong sản phẩm ấy.

• Bao gồm: hàng hóa và dịch vụ.

Tài sản thực

• Là tài sản mà giá trị của nó không dựa vào nội dung vật chất mà dựa vào niềm tin đối với tài sản đó.

• Ví dụ: tiền, cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác.

Tài sản tài

chính

Page 5: Cán Cân Thanh Toán BoP

Ma trận 2x2

Tài sản thực Tài sản tài chính

Giao dịch đơn phương

Chuyển giao đơn phương

Chuyển giao vốn đơn phương

Giao dịch trao đổi

Giao dịch thương mại

Giao dịch tài chính

Page 6: Cán Cân Thanh Toán BoP

1.3 Giao dịch kinh tế quốc tế

Là giao dịch giữa người cư trú và người phi cư trú.

Đồng tiền định giá giao dịch.

Page 7: Cán Cân Thanh Toán BoP

1.3 Giao dịch kinh tế quốc tế

Giao dịch kinh tế quốc tế chủ yếu

Giao dịch thương mại

Xuất khẩu Nhập khẩu

Giao dịch tài chính

Đầu tư Tài trợ

Page 8: Cán Cân Thanh Toán BoP

1.3 Giao dịch kinh tế quốc tế

Xuất khẩu

Nhập khẩu

Page 9: Cán Cân Thanh Toán BoP

1.3 Giao dịch kinh tế quốc tế

Giao dịch dự trữ chính thức:

- Tăng dự trữ

- Giảm dự trữ

Giao dịch chuyển giao vãng lai một chiều:

Nguồn vốn ODA: Hỗ trợ phát triển chính thức

Giao dịch kinh tế khác: trả, cho, xóa bỏ/

tiếp nhận.

Page 10: Cán Cân Thanh Toán BoP

2. CÁN CÂN THANH TOÁN (BOP)

2.1 Khái niệm:

BOP (Balance of Payment) của một quốc gia là một bản báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép tất cả các giao dịch kinh tế giữa người cư trú và người không cư trú trong một khoảng thời kì nhất định, thường là một năm.

Page 11: Cán Cân Thanh Toán BoP

Ký hiệu Nội dung Doanh số thu (+) Doanh số chi(-) Cán cân(ròng)CA Cán cân vãng lai CA=TB+SE+IC+TR -70

TB Cán cân thương mại

    -50

  - Xuất khẩu hàng hóa

+150    

  - Nhập khẩu hàng hóa

  -200  

SE Cán cân dịch vụ     -40

  - Thu từ xuất khẩu dịch vụ

+120    

  - Chi từ nhập khẩu dịch vụ

  -160  

IC Cán cân thu nhập     +10

  - Thu +20      - Chi   -10  

TR Chuyển giao vãng lai 1 chiều

    +10

  - Thu +30      - Chi   -20  KA Cán cân vốn và

tài chínhK=KL+KS+KTr +60

KL Vốn dài hạn     +90

  - Chảy vào +140      - Chảy ra   -50  

KS Vốn ngắn hạn     -35

  - Chảy vào +20      - Chảy ra   -55  

KTr Chuyển giao vốn 1 chiều

+5   +5

OM Nhằm lẫn và sai sót   -10 -10OB Cán cân tổng thể OB= CA+K+OM -20

OFB Cán cân bù đắp chính thức

OFB = -OB +20+20  

Tổng doanh số +505 -505 0

2.2

CẤ

U T

C C

ỦA

BO

P

Page 12: Cán Cân Thanh Toán BoP

Kết cấu theo chiều ngang- Cán cân vãng lai mang đặc

trưng phản ánh việc chuyển giao quyền sở hữu về tài sản giữa người cư trú và người không cư trú

- Cán cân vốn và Tài chính mang đặc trưng là phản ánh sự chuyển giao quyền sử dụng về tài sản giữa người cư trú với người không cư trú.

- Cán cân dự trữ chính thức

Kết cấu theo chiều dọc- Cột nội dung giao dịch- Cột doanh số thu- Cột doanh số chi- Cột cán cân ròng• Bất kì khoản thu nào , bằng bất kì

đồng tiền nào, không có nguyên nhân phát sinh đều ghi vào cột “Thu” và có dấu +

• Bất kì khoản chi nào , bằng bất kì đồng tiền nào, không có nguyên nhân phát sinh đều ghi vào cột “Chi” và có dấu –

• Chênh lệch giữa số thu và số chi của từng cán cân tạo ra cán cân ròng của cán cân này.

2.2 CẤU TRÚC CỦA BOP

Page 13: Cán Cân Thanh Toán BoP

2 .2 .1 CÁC CÁN CÂN BỘ PH ẬN CỦA BO P

< A > C Á N C Â N V Ã N G L A I ( C U R R E N T A C C O U N T- C A )

Cán cân thương mại ( TB-Trade Balance )- Cán cân thương mại ghi chép lại các khoảng thu và chi từ xuất

nhập khẩu hàng hóa hữu hình.Xuất khẩu làm phát sinh khoản thu nên ghi có (+) và nhập khẩu phát sinh khoản chi nên ghi (-)

- Thu từ xuất khẩu > chi cho nhập khẩu =>thặng dư hay xuất siêu

- Thu từ xuất khẩu < chi cho nhập khẩu =>thâm hụt hay nhập siêu

- Cán cân thương mại còn được gọi là cán cân hữu hình (visible)

Page 14: Cán Cân Thanh Toán BoP

Cán cân dịch vụ:• Ghi chép các khoản thu , chi từ các hoạt động dịch vụ về

vận tải, du lịch, bảo hiểm, bưu chính , viễn thông, hàng không, ngân hàng,thông tin, xây dựng và các hoạt động dịch vụ khác giữa người cư trú và người không cư trú.

• Các nhân tố ảnh hưởng lên cán cân dịch vụ cũng giống như như các nhân tố ảnh hưởng cán cân thương mại.

Cán cân thu nhập:• Ghi các khoản thu và chi về thu nhập của người cư trú

và không cư trú.gồm:

Page 15: Cán Cân Thanh Toán BoP

Thu nhập của người lao động:Là các khoản tiền lương , tiền thưởng và

các khoản thu nhập khác bằng tiền, hiện vật do người không cư trú

trả cho người cư trú và ngược lạiYếu tố ảnh hưởng: số lượng và

chất lượng(mức lương)của người lao động

ở nước ngoài

Thu nhập về đầu tư:

Là các khoản thu từ lợi nhuận đầu tư trực tiếp,

lãi từ đầu tư vào giấy tờ có giávà các khoản lãi đến hạn phải trả của

các khoản vay giữa người cư trú và không cư trú

Yếu tố ảnh hưởng: số lượng đầu tư và tỷ lệ sinh lời của các dự án đã đầu tư trước đây.

Page 16: Cán Cân Thanh Toán BoP

Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều:

Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều ghi chép các

khoản viện trợ không hoàn lại , quà tặng, quà biếu và các

khoản chuyển giao hàng bằng tiền, hiện vật cho mục đích

tiêu dùng do người không cư trú chuyển cho người cư trú

và ngược lại

Nhân tố ảnh hưởng: lòng tốt , tình cảm và mối quan hệ

giữa người cư trú với người không cư trú.

Page 17: Cán Cân Thanh Toán BoP

Ta có thế thấy , cán cân dịch vụ, thu nhập và chuyển giao

vãng lai một chiều không thể quan sát bằng mắt thường, nên

chúng được gọi là cán cân vô hình (invisible), và cán cân

vãng lai có thể được biểu diễn:

Cán cân vãng lai = cán cân hữu hình + cán cân vô hình

Page 18: Cán Cân Thanh Toán BoP

< B> CÁN CÂN VỐ N VÀ TÀI CH ÍNH (K )

Cán cân vốn và tài chính phản ánh toàn bộ các chỉ tiêu giao dịch

kình tế giữa những người không cư trú và cư trú về chu chuyển vốn

trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp ,đầu tư vào giấy tờ có giá , vay và trả

nợ nước ngoài, cho vay và thu hồi nợ nước ngoài, chuyển giao vốn

một chiều , các hình thức đầu tư khác làm tăng hoặc giảm tài sản có

hoặc tài sản nợ.

Tùy theo mục đích sử dụng mà cán cân vốn và tài chính có thể kết

cấu khác nhau:

Page 19: Cán Cân Thanh Toán BoP

NHẰM M ỤC ĐÍ CH THỐNG KÊ:

IMF đã chia Cán cân vốn và tài chính thành Cán cân vốn và Cán cân tài chính.

• Cán cân vốn: bao gồm các giao dịch về chuyển giao vốn và các giao dịch về tài sản phi tài chính , phi sản xuất.

- Chuyển giao vốn (chuyển giao vốn một chiều): là các khoản cho,tặng(bằng tiền hoặc hiện vật) giữa người cư trú và không cư trú cho mục đích đầu tư,các khoản nợ được xóa.

- Tài sản phi tài chính, phi sản xuất: là tài sản không phải là tài chính và không do quá trình sản xuất tạo ra, bao gồm các tài sản hữu hình và tài sản vô hình.

Page 20: Cán Cân Thanh Toán BoP

• Cán cân tài chính: bao gồm các hoạt động đầu tư trực tiếp, đầu tư vào giấy tờ có giá trị và đầu tư khác.- Đầu tư trực tiếp: là hình thức đầu tư mà một đơn vị là người cư trú

của một nền kinh tế đầu tư vào một đơn vị là người cư trú của nền kinh tế khác với mục đích thu được lợi ích lâu dài từ hoạt động đầu tư này.

- Đầu tư vào giấy tờ có giá: là đầu tư vào chứng khoán cổ phiếu chứng khoán nợ dưới dạng trái phiếu dài hạn , trái phiếu ngắn hạn,các công cụ của thị trường tiền tệ, các công cụ tài chínhphái sinh.

- Đầu tư khác: phản ánh tất cả các giao dịch không được coi là đầu tư trực tiếp và đầu tư vào giấy tờ có giá.Bao gồm các giao dịch về tín dụng thương mại, sử dụng tín dụng của IMF, các khoản tín dụng khác, tiền và tiền gửi…

Page 21: Cán Cân Thanh Toán BoP

NHẰM M ỤC ĐÍ CHPHÂN TÍCH KI NH TẾ:

Cán cân vốn dài hạn(KL):ghi chép các luồng vốn dài hạn (có kỳ

hạn một năm trở lên) chảy vào và chảy ra khỏi một quốc gia.

Cán cân vốn ngắn hạn(KS):ghi chép các luồng vốn ngắn hạn(có

kỳ hạn đến một năm) chảy vào và chảy ra khỏi một quốc gia.

Chuyển giao vốn một chiều(KTr):gồm các khoản cho, tặng, viện

trợ không hoàn lại và các khoản nợ được xóa.

Page 22: Cán Cân Thanh Toán BoP

< C> CÁN CÂN CƠ BẢN ( BASIS BALANCE – BB)

Mục đích: để phân tích rủi ro thanh khoản của nền

kinh tế.

Ta có: BB = CA + KL

- Nếu BB > 0 : nền kinh tế không chịu rủi ro thanh khoản.

- Nếu BB < 0 : nền kinh tế chịu rủi ro thanh khoản.

Page 23: Cán Cân Thanh Toán BoP

< D> CÁN CÂN TỔ NG TH Ể( O VERALL BALANCE-O B)

Cán cân tổng thể bằng tổng của cán cân vãng

lai, cán cân vốn và hạng mục nhầm lẫn sai sót

trong thống kê. Ta có:

OB = CA + K + OM

Page 24: Cán Cân Thanh Toán BoP

< E> CÁN CÂN BÙ ĐẮP CH ÍNH TH ỨC ( O FFICIAL FINANCING BALANCE- O FB)

Khi cán cân tổng thể(OB) thặng dư (+), thì cán

cân bù đắp chính thức (OFB) là âm(-).

Khi cán cân tổng thể (OB) thâm hụt(-), thì cán

cân bù đắp chính thức (OFB) là dương(+).

Page 25: Cán Cân Thanh Toán BoP

< F > N H Ằ M L Ẫ N V À SA I SÓ T ( O M )

Do áp dụng nguyên tắc hạch toán kép, nên BOP luôn được cân bằng.

Do đó , tổng của cán cân tổng thể và cán cân bù đắp chính thức phải

luôn bằng 0.Tức là:

OB + OFB = 0

OB = -OFB

CA + K + OFB = -OFB

OM = - ( CA + K + OFB)

Page 26: Cán Cân Thanh Toán BoP

< G > M Ố I Q UAN H Ệ ĐẲNG TH ỨC G I ỮA CÁC H ẠNG M ỤC TRO NG BO P :

1. OB + OFB = 0 OB = - OFB

2. OFB = R + L +

3. OB= CA + K + OM

4. CA=TB+SE+IC+Tr

5. CA= cán cân hữu hình + cán cân vô hình

6. K=KL+KS

7. OM= -(CA+K+OFB)

Page 27: Cán Cân Thanh Toán BoP

3. Nguyên tắc hoạch toán kép của BoP

BoP được hoạch toán theo nguyên tắc bút toán kép (double entry): mỗi giao dịch giữa người cư trú và không cư trú đều được ghi bằng hai bút toán có giá trị tuyệt đối bằng nhau nhưng ngược dấu.

Page 28: Cán Cân Thanh Toán BoP

TSN TSC Bản chất: từ đâu mà có Bản chất: nó đi đâu (TS dạng gì?) (+) (-)Luồng tiền vào luồng tiền ra

Page 29: Cán Cân Thanh Toán BoP

Quy tắc vận dụng:• Quy tắc 1: mọi khoản thu, khoản tiền vào, có dấu (+)

đều phải được sử dụng, phản ánh luồng tiền ra. (muốn chi phải có thu, có thu thì phải sử dụng)

• Quy tắc 2: mỗi bút toán ghi (+) đều phải có một hoặc một số bút toán ghi (–) và ngược lại.

Page 30: Cán Cân Thanh Toán BoP

• Quy tắc 3: có 5 giao dịch chính trao đổi hàng hóa, dịch vụ này lấy hàng hóa, dịch vụ

khác trao đổi hàng hóa và dịch vụ lấy tài sản chính trao đổi tài sản chính này lấy tài sản chính khác chuyển giao hàng hóa và dịch vụ 1 chiều chuyển giao tài sản chính một chiều

Page 31: Cán Cân Thanh Toán BoP

4. Thặng dư và thâm hụt của BoP

4.1/ Khái niệm: khi nói đến BoP là thặng dư hay thâm hụt là mang ý nghĩa thặng dư hoặc thâm hụt của một hay một nhóm các cán cân bộ phận nhất định trong BoP.

Phương pháp xác định:- Phương pháp thứ nhất: xác định thặng dư hay thâm hụt

của từng cán cân bộ phận của BoP.- Phương pháp thứ hai: phương pháp tích lũy.

Page 32: Cán Cân Thanh Toán BoP

4.2/ Ý nghĩa kinh tế của 1 số cán cân chính:

(X –M +SE +IC +TR)+(KL +KS)+(ΔR +L+ #) = 0 (*)

• X : giá trị xuất khẩu• M : giá trị nhập khẩu

• SE : giá trị dịch vụ ròng

• IC : giá trị thu nhập ròng

• TR : giá trị chuyển giao vãng lai ròng

• KL : luồng vốn ròng dài hạn

• KS : luồng vốn ròng ngắn hạn

• ΔR : thay đổi dự trữ

Page 33: Cán Cân Thanh Toán BoP

4.2.1 Thặng dư và thâm hụt cán cân thương mại

Từ (*) ta suy ra:TB = (X -M) = -( SE +IC +TR +KL +KS +ΔR)

- Cán cân thương mại thặng dư: (X -M) >0- Cán cân thương mại thâm hụt: (X -M) <0

Page 34: Cán Cân Thanh Toán BoP

4.2.2 Thặng dư và thâm hụt cán cân vãng lai

Từ (*) ta suy ra:CA = ( X –M +SE +IC +TR)= -(KL +KS +ΔR)

- Cán cân vãng lai thặng dư : (X –M +SE +IC +TR) >0

- Cán cân vãng lai thâm hụt : (X –M +SE +IC +TR) <0

Page 35: Cán Cân Thanh Toán BoP

4.2.3 Thặng dư và thâm hụt cán cân cơ bản

Chúng ta biểu diễn cán cân cơ bản: BB =CA +KL = -(KS +ΔR) CA =0 : quốc gia không là chủ nợ lẫn con nợ

a)Trong dài hạn (ΔR =0)- KS>0, KL<0 : quốc gia chịu rủi ro thanh khoản

- KS<0, KL>0 : cần xem xét chiến lược nợ nước ngoài

b) Trong ngắn hạn (KL =0)-KS>0, ΔR<0 :lãi suất cao, dự trữ tăng

-KS<0, ΔR>0 :dấu hiệu khủng hoảng ngoại hối, chịu sức ép phá giá nội tệ

Page 36: Cán Cân Thanh Toán BoP

CA <0 : quốc gia là con nợa) BB ≥0 : không chịu rủi ro thanh khoảnb) BB <0 : chịu rủi ro thanh khoản

CA >0 : quốc gia là chủ nợa) BB ≥0 : không chịu rủi ro thanh khoảnb) BB <0 : chịu rủi ro thanh khoản

Page 37: Cán Cân Thanh Toán BoP

4.2.4 Thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thể

Mối quan hệ giữa cán cân tổng thể và cán cân bù đắp chính thức:

OB = (X –M +SE +IC +TR +KL +KS)

OB = -OFB

nếu OB >0 : số tiền sẵn có để tăng dự trữ ngoại hối nếu OB <0 : số tiền sẵn có để giảm dự trữ ngoại hối

Page 38: Cán Cân Thanh Toán BoP

Một số thuật ngữ• Kỳ lập BoP: tùy theo nhu cầu mà BoP có thể được lập và báo cáo

thường xuyên hơn: tháng, quý, nửa năm,…

• Người cư trú: bao gồm các tổ chức hoặc cá nhân trong nước. Các công ty đa quốc gia có chi nhánh tại quốc gia nào sẽ là người cư trú của quốc gia đó.

Hai tiêu chí để trở thành người cư trú của một quốc gia:+ Thời hạn cư trú từ 12 tháng trở lên.+ Có nguồn thu nhập từ quốc gia nơi cư trú.

Ngoài ra, người cư trú còn bao gồm:+ Văn phòng đại diện ở nước ngoài của các tổ chức trong nước.+ Công dân trong nước cư trú ở nước ngoài dưới 12 tháng.+ Công dân trong nước đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếng nước

ngoài không kể thời hạn.+ Người nước ngoài cư trú ở VN từ 12 tháng trở lên.

Lưu ý: Cần phân biệt rõ giữa quốc tịch và người cư trú. VD: Người VN có quốc tịch VN có thể sang Mỹ cư trú.

Page 39: Cán Cân Thanh Toán BoP

• Người không cư trú: bao gồm các tổ chức hay cá nhân ở nước ngoài. Các tổ chức quốc tế như UN, IMF, WB, BIS, WTO,… là người không cư trú với mọi quốc gia.

Ngoài ra, người không cư trú còn bao gồm:+ Văn phòng đại diện của các tổ chức nước ngoài ở trong

nước.+ Công dân trong nước cư trú ở nước ngoài trên 12 tháng.+ Công dân nước ngoài đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm

viếng trong nước không kể thời hạn.+ Người nước ngoài cư trú ở trong nước dưới 12 tháng.

• Điều kiện để một giao dịch kinh tế được thêm vào cán cân thương mại: phải là giao dịch giữa người cư trú và người không cư trú.

Page 40: Cán Cân Thanh Toán BoP

• Đồng tiền sử dụng ghi chép trong BoP: o Với các nước phát triển có đồng tiền tự do chuyển đổi thì

BoP dùng nội tệo Với các nước có đồng tiện không tự do chuyển đổi, thường

biến động thì dùng đồng tiện được dùng nhiều nhất trong thanh toán quốc tế củ quốc gia đó

o Theo cuốn Thống kê tài chính quốc tế, đồng tiền ghi chép BoP thống nhất bằng SDR

o Tùy mục đích, người ta có thể sử dụng các đơn vị khác nhau bằng cách quy đổi các hạng mục BoP ra đồng tiền hoạch toán theo tỷ giá chéo

Page 41: Cán Cân Thanh Toán BoP

ODA: Official Development: Assistance, là một hình thức

đầu tư vào nước ngoài.

+Hỗ trợ (viện trợ):bởi vì các khoản đầu tư này là các

khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất rất thấp.

+Chính thức: bởi các khoản này đều cho Nhà nước vay.

+Phát triển: bởi vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tư này là nâng cao kinh tế và

phúc lợicho nước được đầu

tư.

Page 42: Cán Cân Thanh Toán BoP

Phụ lục 1/ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2013

Page 43: Cán Cân Thanh Toán BoP

Cán cân thương mại của Việt Nam năm 2013 về cơ bản là cân bằng:

• Hàng Việt Nam đã có mặt ở gần 200 nước: chủ yếu là các thị trườngnhư Hoa kỳ, EU, Nhật Bản, ASEAN, châu Phi, Trung Đông, Mỹ La-tinh…

• Hàng Việt được ưa chuộng, thị trường bình ổn: cân đối cung cầu hàng hóa thiết yếu được bảo đảm, đáp ứng đủ các nhu cầu về sản xuất và tiêu dùng của mọi tầng lớp dân cư, không để xảy ra tình trạng sốt giá do thiếu, khan hiếm hàng hóa, thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tăng 14% so với năm 2012.

Page 44: Cán Cân Thanh Toán BoP

• Sản xuất phục hồi, hàng tồn kho giảm: Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá cả năm 2013 ước đạt khoảng

132 tỷ USD, tăng 15,3% so với năm 2012, vượt chỉ tiêu so với kế hoạch của Quốc hội đề ra (là 126,1 tỷ USD, tăng 10%), mặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn là: dệt may, da giày, gỗ và sản phẩm gỗ, máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện....

Năm 2013, chỉ số sản xuất công nghiệp dự kiến cả năm tăng 5,6% so với cùng kỳ, cao hơn so với cùng kỳ năm ngoái (năm 2012 tăng 4,8% so với năm 2011), cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo tăng từ 60,2% năm 2010 lên khoảng 78% năm 2013. Tình hình hàng tồn kho, ứ đọng trong DN giảm dần.

Page 45: Cán Cân Thanh Toán BoP

2/ Mối quan hệ giữa các GDKT và cấu trúc của BoP.

Chuyển giao đơn phương: • Chuyển giao thu nhập từ các yếu tố sản xuất (vốn, lao động,

tài nguyên): tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi, bảo hiểm, lợi tức, tiền lãi, tiền cho thuê,…

• Chuyển giao vãng lai đơn phương: là quà tặng bằng tiền hay hiện vật cho đối tượng phi thường trú hay của đối tượng phi thường trú, kể cả cá nhân và chính phủ nước ngoài: viện trợ không hoàn lại, khoản bồi thường, quà tặng, quà biếu, trợ cấp tư nhân, trợ cấp chính phủ

Chuyển vốn đơn phương: • Tài khoản vốn (chuyển vốn đơn phương): trao trả căn cứ

quân sự, xóa nợ.

Page 46: Cán Cân Thanh Toán BoP

2/ Mối quan hệ giữa các GDKT và cấu trúc của BoP.

Thương mại:• Xuất khẩu: là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài,

đây được coi là nhu cầu từ bên ngoài (ngoại nhu). Những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là: gạo, cà phê, hạt tiêu, nhân điều, chè, dầu thô, than đá, hàng điện tử và linh kiện máy tính, sản phẩm gỗ, xe đạp và phụ tùng,…

• Nhập khẩu: là việc quốc gia này mua hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia khác, đây chính là việc nhà sản xuất nước ngoài cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người cư trú trong nước. Những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam là: xăng dầu các loại, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, điện thoại, ôtô, xe máy, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp,…

Page 47: Cán Cân Thanh Toán BoP

2/ Mối quan hệ giữa các GDKT và cấu trúc của BoP.

Giao dịch tài chính:• Đầu tư trực tiếp: là hình thức đầu tư do nhà đầu tư do nhà

đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư.

• Đầu tư danh mục: là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư.

• Đầu tư khác.

Page 48: Cán Cân Thanh Toán BoP

C Ả M Ơ N T H Ầ Y C Ô V À C Á C B Ạ N Đ Ã T H E O D Õ I !